Giáo án Khoa học lớp 4 Tuần 12 | Chân trời sáng tạo

Giáo án Khoa học lớp 4 Chân trời sáng tạo giúp các thầy cô tham khảo, chuẩn bị đầy đủ nội dung, kiến thức và kỹ năng cho các em bước vào học lớp 4. Mời các thầy cô tham khảo tải về chi tiết mẫu Giáo án lớp 4 môn Khoa học sách mới này nhé.

Chủ đề:
Môn:

Khoa học 4 397 tài liệu

Thông tin:
8 trang 1 năm trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án Khoa học lớp 4 Tuần 12 | Chân trời sáng tạo

Giáo án Khoa học lớp 4 Chân trời sáng tạo giúp các thầy cô tham khảo, chuẩn bị đầy đủ nội dung, kiến thức và kỹ năng cho các em bước vào học lớp 4. Mời các thầy cô tham khảo tải về chi tiết mẫu Giáo án lớp 4 môn Khoa học sách mới này nhé.

61 31 lượt tải Tải xuống
Ngày dy: K HOCH BÀI DY TUN 12
MÔN: KHOA HC - LP 4 TIT 1
BÀI 12: Nhiệt đ và nhit kế (tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc t:
- Trình bày được vật nóng hơn thì có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh hơn thì có nhiệt độ
thấp hơn.
- Sử dụng được nhiệt kế để xác định nhiệt độ cơ thể, nhiệt độ không khí.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, tìm được cách giải quyết vấn đề.
- Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: trả li các câu hỏi, gii quyết các tình
huống trong bài.
- Năng lực giao tiếp hợp tác: tham gia thảo lun nhóm, trả lời các câu hỏi.
3. Phẩm chất.
- Trách nhiệm: hoàn thành các nhiệm vụ học tập.
- Chăm chỉ: tích cực, thường xuyên hoàn thành nhiệm vụ học tập.
- Nhân ái: chia sẻ, giúp đỡ các bạn trong các hoạt động nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: các hình trong i 12, các loại nhiệt kế: nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế rượu,
nhit kế đin tử (hay nhiệt kế số) nhiệt kế hồng ngoại.
- HS: SGK, VBT.
III. CÁC HOT ĐỘNG DY HC CH YU:
Hoạt động ca giáo viên
Hoạt động ca hc sinh
1. Hoạt động Khởi đng:
a. Mc tiêu: To hứng thú và khơi gợi nhng hiu biết đã có của HS v khái nhim
nhit độ.
b. Cách tiến hành:
- GV đt câu hỏi: Trong đi sng, chúng ta dùng
dng c để biết chính xác mt vật nóng hơn hay
lnh hơn một vt khác?
- GV mi 1 2 HS tr li.
- HS tr li theo kh năng hiểu biết ca bn thân.
- GV nhn xét chung và dn dt vào i hc:
Nhiệt độ nhit kế”.
- Lng nghe.
- Tr li: nhit kế
- Lng nghe, viết ta bài.
2. Hình thành kiến thc mi.
2
2.1. Hoạt động 1: Tìm hiu v nóng lnh nhiệt độ.
a. Mc tiêu: HS trình bay được nhiệt độ cao hơn khi vật nóng hơn và vật lanh hơn
khi nhiệt độ thấp hơn.
b. Cách tiến hành:
- GV yêu cu HS quan sát c hình la, 1b, 2, 3
(SGK, trang 51) và tr li các câu hi:
+ Cốc nước trong hình 1a hay cốc nước trong hình
1b có nhiệt độ cao hơn?
+ Bn tin d báo thi tiết trong hình 2 hay hình 3
cho biết thi tiết ngoài tri nóng hơn? Vì sao em
biết?
- GV mi 2 3 HS tr li.
- HS tr li nhn xét ln nhau.
Gi ý:
+ Cốc nước trong hình 1a ớc đá; cc nước
trong hình 1b có hơi bốc lên. Vậy nước trong hình
1b nóng hơn. nước ng nóng thì nhiệt độ ca
nước càng cao nên ta th kết lun: nước trong
hình 1b có nhiệt độ cao hơn.
+ Bn tin thông báo cho biết nhiệt độ ngoài tri
hình 2 36 °C, còn hình 3 12
o
C nên ta kết
lun thi tiết ngoài tri trong hình 2 ng hơn.
- GV nhn xét và rút ra kết lun.
* Kết lun: Vt hoặc không khí nóng hơn có nhiệt
độ cao hơn. Vật hoc không khí lnh hơn có nhiệt
độ thấp hơn.
- Quan sát hình.
+ Cốc nước trong hình 1b
nhit độ cao hơn. cốc nước
trong hình 1b nóng hơn.
+ Thi tiết trong hình 2 nóng
hơn ánh sáng mặt tri
nhit độ đang là 36
o
c.
- Tr li.
- Nhn xét nhau.
- Lng nghe
2.2. Hoạt động 2: Cùng tho lun
a. Mc tiêu: HS thảo lun để tìm hiểu về nhiệt độ trong một ngày tại đa phương
em thông qua các phương tiện truyền thông.
b. Cách tiến hành:
- GV chia HS thành các nhóm 6. GV chiếu cho
HS xem d liu thi tiết tại địa phương và một vài
tinh khác trong ngày (d: Thành ph H Chí
Minh, Tiền Giang, Long An, Đng Tháp, Cn
Thơ, Bến Tre,...). GV yêu cu HS:
- Quan sát.
3
+ Tho lun nhóm và nêu nhn xét v nhiệt đ
trong mt ngày ti địa phương.
+ So sánh nhit độ trong mt ngày ti địa phương
vi tnh khác.
- GV t chc cho các nhóm lên chia s kết qu tho
lun ca nhóm.
- GV hi thêm HS: Vic theo dõi biết được
nhit độ trong ngày có ích li gì?
- HS tr li. GV nhn xét và rút ra kết lun.
Gi ý: Chúng ta cn theo i nhiệt độ trong ngày
để chn trang phc phù hp khi ra ngoài.
* Kết lun: Chúng ta th s dng các các
phương tiện truyền thông để biết nhiệt đ trong
mt ngày ti địa phương.
+ Tho lun nhóm nhn xét
nhit độ.
+ So sánh nhiệt độ trong mt
ngày ti địa pơng tnh
khác.
- Chia s kết qu tho lun.
- Tr li: giúp em các bin
pháp php bo v sc khe
vi thi tiết.
- Lng nghe.
- Lng nghe.
2.3. Hoạt động 3: Tìm hiu công dng ca nhit kế và các loi nhit kế:
a. Mc tiêu: HS biết được công dng ca nhit kế và các loi nhit kế khác nhau
b. Cách tiến hành:
- GV yêu cu HS đọc tng tin quan sát các
hình 4, 5, 6 (SGK, trang 52) để tr li câu hi:
Công dng ca nhit kế là gì?
- GV có th đặt thêm câu hi gi m cho HS như:
Chúng ta dùng dng c để đo nhiệt độ ca
người, mt vt hoc kng khí? nhng loi
nhit kế nào? ng dng ca mi loi nhit kế
gì?
- HS tr li. GV nhn xét và rút ra kết lun.
* Kết lun: Nhit kế dng c dùng để đo nhiệt
độ của người, mt vt hay kng khí. Có nhiu
loi nhit kế khác nhau như nhiệt kế thu ngân,
nhit kế u, nhit kế đin t (hay nhit kế s) và
nhit kế hng ngoi. Mi loi nhit kế được dùng
tu theo mục đích.
* Thông tin dành cho GV:
- Đọc thông tin và quan t
hình. CÔng dng ca nhit kế
dùng để đo nhiệt độ.
- Lng nghe.
4
Khi đo nhiệt độ thể, người ta thường dùng nhit
kế thu ngân.Tuy nhiên, khi đo nhiệt độ không khí
(nhiệt độ thi tiết) nhiệt độ nước thì nhit kế
thường dùng là nhit kế u.
Thu ngân hoặc rượu là cht hp th nhit và n
n nên khi nhiệt độ tăng hay giảm, mc thu ngân
hoc rượu trong nhit kế s cao lên hoc thp
xung so vi mức ban đầu.
Nhit kế u thường dùng để đo những nhiệt đ
thấp rượu ch đông đặc nhiệt đ thấp n
100 °C. Trong khi nhiệt độ khoảng −30 °C, thu
ngân đã bắt đầu đông đặc n nhit kế thu ngân
ch dùng để đo những nhiệt độ không quá thp.
Để đo nhiệt độ i nhit độ đông đặc ca mt
chất, người ta dùng nhit kế phòng tnghim.
Loi nhit kế này có th đo được nhiệt độ trong
khong 10 °C đến 110 °C. Nhit kế phòng thí
nghim th nhit kế thu ngân, nhit kế u,
nhit kế bản lưỡng kim (gm hai mnh kim loi
độ n n khác nhau), nhit kế đin t hay nhit
kế hng ngoi.
3. Hoạt động ni tiếp:
a. Mc tiêu: Hc sinh cng c li kiến thức đã học,
chun b cho tiết hc sau.
b. Cách tiến hành:
- YC HS v nhà tìm hiu v cách s dng nhit kế
để chun b cho tiết hc sau.
- Thc hin theo YC ca GV.
IV. ĐIU CHNH SAU BÀI DY:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
5
Ngày dy: K HOCH BÀI DY TUN 12
MÔN: KHOA HC - LP 4 TIT 2
BÀI 12: Nhiệt đ và nhit kế (tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- Trình bày được vật nóng hơn thì có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh hơn thì có nhiệt độ
thấp hơn.
- Sử dụng được nhiệt kế để xác định nhiệt độ cơ thể, nhiệt độ không khí.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, tìm được cách giải quyết vấn đề.
- Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: trả li các câu hỏi, gii quyết các tình
huống trong bài.
- Năng lực giao tiếp hợp tác: tham gia thảo lun nhóm, trả lời các câu hỏi.
3. Phẩm chất.
- Trách nhiệm: hoàn thành các nhiệm vụ học tập.
- Chăm chỉ: tích cực, thường xuyên hoàn thành nhim vụ học tập.
- Nhân ái: chia sẻ, giúp đỡ các bạn trong các hoạt động nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: các hình trong i 12, các loại nhiệt kế: nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế rượu,
nhit kế đin tử (hay nhiệt kế số) và nhiệt kế hồng ngoại.
- HS: SGK, VBT.
III. CÁC HOT ĐỘNG DY HC CH YU:
Hoạt động ca giáo viên
Hoạt động ca hc sinh
1. Hoạt động Khởi đng:
a. Mc tiêu: To hng thú và ôn li các kiến thức đã học v nhit kế và công dng
ca các loi nhit kế.
b. Cách tiến hành:
- GV yêu cu HS: K n các loi nhit kế em
đã học và cho biết công dng ca chúng.
- GV mi mt vài HS tr li.
- Thc hin theo yêu câu.
- Tr li:
+ Nhit kế thủy ngân: dùng đ
đo thân nhiệt của người bnh.
+ Nhit kế ợu: đo nhiệt đ
của nước, môi trường, k
quyn.
6
- GV nhn xét chung và dn dt vào tiết 2 ca bài
hc.
+ Nhit kế điện tử: đo nhiệt độ
của người và động vt
+ Nhit kế hng ngoi: đo nhiệt
độ mà khng cn chm vào
người hoc vt th.
- Lng nghe.
2. Thc hành:
2.1. Hoạt động 1: Thực hành đo nhiệt độ cơ thể:
a. Mc tiêu: HS biết s dng mt s nhit kế thích hợp để đo nhiệt độ thể.
b. Cách tiến hành:
- GV chia lp thành các nhóm 4, phát cho mi
nhóm mt s loi nhit kế (nhit kế thu ngân,
nhit kế đin t, nhit kế hng ngoi, tu điu kin
của trường, lp) và mt phiếu hc tp có ni dung
như sau:
Tên hc sinh
Nhiệt đ thể
?
?
?
?
?
?
- GV ng dn HS cách s dng các loi nhit
kế. GV lưu ý HS: Thuỷ ngân là chất độc vì vy HS
không được t ý s dng nhit kế thu ngân đ
tránh gây nguy him cho bn thân và bn bè xung
quanh.
- GV t chc cho HS trong mi nhóm ln lượt thc
hành đo nhiệt đ thể ghi kết qu vào phiếu
hc tp.
- GV yêu cu HS:
+ So sánh kết qu đo được vi nhiệt độ trung bình
của cơ thể người kho mnh là khong 37 °C.
+ Ghi cli n nhng bn trong nhóm có nhit
độ cơ th cao hơn hoặc thấp hơn nhiệt độ thể
bình thường là 37 °C.
+ Báo cáo kết qu đo được ca nhóm.
- Lng nghe
- Thc hin theo YC
+ So sánh.
+ Ghi c
+ Báo cáo kết qu.
7
- GV mời đại din các nhóm lên o cáo kết qu
thc hành.
- GV nhn xét, giải đáp thắc mc và rút ra kết lun.
* Kết lun: Chúng ta có th s dng các loi nhit
kế khác nhau để đo thân nhiệt bng nhng cách
khác nhau. Nhiệt độ trung bình ca thể người
kho mnh là khong 37 °C.
- GV đề ngh HS đọc phn Cnh báo trong SGK:
Không t ý s dng nhit kế thu ngân. Thu ngân
là chất độc.
- Đại din nhóm báo cáo.
- Lng nghe.
- Đọc cnh báo.
2.2. Hoạt động 2: Đo nhiệt độ ca không khí trong phòng.
a. Mc tiêu: HS thực hành đo nhiệt độ không khí trong phòng.
b. Cách tiến hành:
- GV chia lp thành các nhóm 4, phát cho mi
nhóm mt nhit kế ợu hướng dn HS thc
hành: Đặt nhit kế u lên mt bàn gia phòng.
Đợi khong 3 phút và đọc kết qu trên nhit kế.
- YC HS các nhóm thc hành và ghi li kết qu đo
được.
- GV mời đại din tng nhóm o cáo kết qu thc
hành ca nhóm mình.
- GV th t chc thêm cho HS thực hành đo
nhit độ của nước. GV chun b cho mi nhóm hai
cốc nước (cc 1 chứa nước lnh, cc 2 chứa nước
m); mt nhit kế u. GV hướng dn HS dùng
nhit kế ợu để đo nhiệt độ của nước trong mi
cc. HS thc hành, ghi li kết qu đo đưc và chia
s vi các bn.
- GV nhn xét, giải đáp thắc mc và rút ra kết lun.
* Kết lun: Chúng ta th đo trực tiếp nhiệt độ
ca không ktrong phòng, của nước bng loi
nhit kế phù hp.
- GV yêu cu HS đọc ni dung Em đã học đưc.
Vật hoặc không k nóng n nhiệt độ cao
hơn. Vật hoc không khí lnh hơn có nhiệt độ thp
hơn.
- Lng nghe và thc hin.
- Thc hành và ghi kết qu.
- Đại din nhóm báo cáo.
- Thực hành đo nhiệt độ nước
và ghi li kết qu.
- Lng nghe.
- Đọc ni dung.
8
Nhiệt kế dng c dùng để đo nhiệt độ ca
người, mt vt hay nhiệt độ không khí. Có các loi
nhit kế khác nhau. Mi loi nhit kế được dùng
tu theo mục đích.
• Nhiệt độ trung bình của cơ thể người kho mnh
là khong 37 °C.
- GV dn dắt để HS nêu được t khoá ca bài.
- Nêu t khóa: Nhiệt độ Nhit
kế.
3. Hoạt động ni tiếp:
a. Mc tiêu: Hc sinh cng c li kiến thức đã
hc, chun b cho tiết hc sau.
b. Cách tiến hành:
- YC HS v nhà tìm hiu v s truyn nhit và
vt dn nhiệt để chun b cho bài hc sau.
- Tìm hiu v s truyn nhit
và dn nhit.
IV. ĐIU CHNH SAU BÀI DY:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Ngày tháng năm 202
P. HIỆU TRƯỞNG
Nguyn Hu Hin
GVCN
Ngô Thanh Ti
| 1/8

Preview text:

Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 12
MÔN: KHOA HỌC - LỚP 4 TIẾT 1
BÀI 12: Nhiệt độ và nhiệt kế (tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:

- Trình bày được vật nóng hơn thì có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh hơn thì có nhiệt độ thấp hơn.
- Sử dụng được nhiệt kế để xác định nhiệt độ cơ thể, nhiệt độ không khí. 2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, tìm được cách giải quyết vấn đề.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: trả lời các câu hỏi, giải quyết các tình huống trong bài.
- Năng lực giao tiếp hợp tác: tham gia thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi. 3. Phẩm chất.
- Trách nhiệm: hoàn thành các nhiệm vụ học tập.
- Chăm chỉ: tích cực, thường xuyên hoàn thành nhiệm vụ học tập.
- Nhân ái: chia sẻ, giúp đỡ các bạn trong các hoạt động nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: các hình trong bài 12, các loại nhiệt kế: nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế rượu,
nhiệt kế điện tử (hay nhiệt kế số) và nhiệt kế hồng ngoại. - HS: SGK, VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động Khởi động:
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi những hiểu biết đã có của HS về khái nhiệm nhiệt độ.
b. Cách tiến hành:
- GV đặt câu hỏi: Trong đời sống, chúng ta dùng - Lắng nghe.
dụng cụ gì để biết chính xác một vật nóng hơn hay
lạnh hơn một vật khác?
- GV mời 1 – 2 HS trả lời. - Trả lời: nhiệt kế
- HS trả lời theo khả năng hiểu biết của bản thân.
- GV nhận xét chung và dẫn dắt vào bài học: - Lắng nghe, viết tựa bài.
“Nhiệt độ và nhiệt kế”.
2. Hình thành kiến thức mới. 2
2.1. Hoạt động 1: Tìm hiểu về nóng lạnh và nhiệt độ.
a. Mục tiêu: HS trình bay được nhiệt độ cao hơn khi vật nóng hơn và vật lanh hơn
khi nhiệt độ thấp hơn.
b. Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS quan sát các hình la, 1b, 2, 3 - Quan sát hình.
(SGK, trang 51) và trả lời các câu hỏi:
+ Cốc nước trong hình 1a hay cốc nước trong hình + Cốc nước trong hình 1b có
1b có nhiệt độ cao hơn?
nhiệt độ cao hơn. Vì cốc nước trong hình 1b nóng hơn.
+ Bản tin dự báo thời tiết trong hình 2 hay hình 3 + Thời tiết trong hình 2 nóng
cho biết thời tiết ngoài trời nóng hơn? Vì sao em hơn vì có ánh sáng mặt trời và biết? nhiệt độ đang là 36oc.
- GV mời 2 – 3 HS trả lời. - Trả lời.
- HS trả lời và nhận xét lẫn nhau. - Nhận xét nhau. Gợi ý:
+ Cốc nước trong hình 1a có nước đá; cốc nước
trong hình 1b có hơi bốc lên. Vậy nước trong hình
1b nóng hơn. Vì nước càng nóng thì nhiệt độ của
nước càng cao nên ta có thể kết luận: nước trong
hình 1b có nhiệt độ cao hơn.
+ Bản tin thông báo cho biết nhiệt độ ngoài trời ở
hình 2 là 36 °C, còn ở hình 3 là 12oC nên ta kết
luận thời tiết ngoài trời trong hình 2 nóng hơn.
- GV nhận xét và rút ra kết luận. - Lắng nghe
* Kết luận: Vật hoặc không khí nóng hơn có nhiệt
độ cao hơn. Vật hoặc không khí lạnh hơn có nhiệt độ thấp hơn.
2.2. Hoạt động 2: Cùng thảo luận
a. Mục tiêu: HS thảo luận để tìm hiểu về nhiệt độ trong một ngày tại địa phương
em thông qua các phương tiện truyền thông.
b. Cách tiến hành:
- GV chia HS thành các nhóm 6. GV chiếu cho - Quan sát.
HS xem dữ liệu thời tiết tại địa phương và một vài
tinh khác trong ngày (ví dụ: Thành phố Hồ Chí
Minh, Tiền Giang, Long An, Đồng Tháp, Cần
Thơ, Bến Tre,...). GV yêu cầu HS: 3
+ Thảo luận nhóm và nêu nhận xét về nhiệt độ + Thảo luận nhóm và nhận xét
trong một ngày tại địa phương. nhiệt độ.
+ So sánh nhiệt độ trong một ngày tại địa phương + So sánh nhiệt độ trong một với tỉnh khác.
ngày tại địa phương ở tỉnh khác.
- GV tổ chức cho các nhóm lên chia sẻ kết quả thảo - Chia sẻ kết quả thảo luận. luận của nhóm.
- GV hỏi thêm HS: Việc theo dõi và biết được - Trả lời: giúp em có các biện
nhiệt độ trong ngày có ích lợi gì?
pháp phù hợp bảo vệ sức khỏe với thời tiết.
- HS trả lời. GV nhận xét và rút ra kết luận. - Lắng nghe.
Gợi ý: Chúng ta cần theo dõi nhiệt độ trong ngày
để chọn trang phục phù hợp khi ra ngoài.
* Kết luận: Chúng ta có thể sử dụng các các - Lắng nghe.
phương tiện truyền thông để biết nhiệt độ trong
một ngày tại địa phương.
2.3. Hoạt động 3: Tìm hiểu công dụng của nhiệt kế và các loại nhiệt kế:
a. Mục tiêu: HS biết được công dụng của nhiệt kế và các loại nhiệt kế khác nhau
b. Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS đọc thông tin và quan sát các - Đọc thông tin và quan sát
hình 4, 5, 6 (SGK, trang 52) để trả lời câu hỏi: hình. CÔng dụng của nhiệt kế
Công dụng của nhiệt kế là gì?
dùng để đo nhiệt độ.
- GV có thể đặt thêm câu hỏi gợi mở cho HS như:
Chúng ta dùng dụng cụ gì để đo nhiệt độ của
người, một vật hoặc không khí? Có những loại
nhiệt kế nào? Công dụng của mỗi loại nhiệt kế là gì?
- HS trả lời. GV nhận xét và rút ra kết luận. - Lắng nghe.
* Kết luận: Nhiệt kế là dụng cụ dùng để đo nhiệt
độ của người, một vật hay không khí. Có nhiều
loại nhiệt kế khác nhau như nhiệt kế thuỷ ngân,
nhiệt kế rượu, nhiệt kế điện tử (hay nhiệt kế số) và
nhiệt kế hồng ngoại. Mỗi loại nhiệt kế được dùng tuỳ theo mục đích.
* Thông tin dành cho GV: 4
Khi đo nhiệt độ cơ thể, người ta thường dùng nhiệt
kế thuỷ ngân.Tuy nhiên, khi đo nhiệt độ không khí
(nhiệt độ thời tiết) và nhiệt độ nước thì nhiệt kế
thường dùng là nhiệt kế rượu.
Thuỷ ngân hoặc rượu là chất hấp thụ nhiệt và dãn
nở nên khi nhiệt độ tăng hay giảm, mức thuỷ ngân
hoặc rượu trong nhiệt kế sẽ cao lên hoặc thấp
xuống so với mức ban đầu.
Nhiệt kế rượu thường dùng để đo những nhiệt độ
thấp vì rượu chỉ đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn –
100 °C. Trong khi ở nhiệt độ khoảng −30 °C, thuỷ
ngân đã bắt đầu đông đặc nên nhiệt kế thuỷ ngân
chỉ dùng để đo những nhiệt độ không quá thấp.
Để đo nhiệt độ sôi và nhiệt độ đông đặc của một
chất, người ta dùng nhiệt kế phòng thí nghiệm.
Loại nhiệt kế này có thể đo được nhiệt độ trong
khoảng –10 °C đến 110 °C. Nhiệt kế phòng thí
nghiệm có thể là nhiệt kế thuỷ ngân, nhiệt kế rượu,
nhiệt kế bản lưỡng kim (gồm hai mảnh kim loại có
độ dãn nở khác nhau), nhiệt kế điện tử hay nhiệt kế hồng ngoại.
3. Hoạt động nối tiếp:
a. Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức đã học,
chuẩn bị cho tiết học sau.
b. Cách tiến hành:
- YC HS về nhà tìm hiểu về cách sử dụng nhiệt kế - Thực hiện theo YC của GV.
để chuẩn bị cho tiết học sau.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
................................................................................................................................. 5
Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 12
MÔN: KHOA HỌC - LỚP 4 TIẾT 2
BÀI 12: Nhiệt độ và nhiệt kế (tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:

- Trình bày được vật nóng hơn thì có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh hơn thì có nhiệt độ thấp hơn.
- Sử dụng được nhiệt kế để xác định nhiệt độ cơ thể, nhiệt độ không khí. 2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, tìm được cách giải quyết vấn đề.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: trả lời các câu hỏi, giải quyết các tình huống trong bài.
- Năng lực giao tiếp hợp tác: tham gia thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi. 3. Phẩm chất.
- Trách nhiệm: hoàn thành các nhiệm vụ học tập.
- Chăm chỉ: tích cực, thường xuyên hoàn thành nhiệm vụ học tập.
- Nhân ái: chia sẻ, giúp đỡ các bạn trong các hoạt động nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: các hình trong bài 12, các loại nhiệt kế: nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế rượu,
nhiệt kế điện tử (hay nhiệt kế số) và nhiệt kế hồng ngoại. - HS: SGK, VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động Khởi động:
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú và ôn lại các kiến thức đã học về nhiệt kế và công dụng
của các loại nhiệt kế.
b. Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS: Kể tên các loại nhiệt kế mà em - Thực hiện theo yêu câu.
đã học và cho biết công dụng của chúng.
- GV mời một vài HS trả lời. - Trả lời:
+ Nhiệt kế thủy ngân: dùng để
đo thân nhiệt của người bệnh.
+ Nhiệt kế rượu: đo nhiệt độ
của nước, môi trường, khí quyển. 6
+ Nhiệt kế điện tử: đo nhiệt độ
của người và động vật
+ Nhiệt kế hồng ngoại: đo nhiệt
độ mà khồng cần chạm vào người hoặc vật thể.
- GV nhận xét chung và dẫn dắt vào tiết 2 của bài - Lắng nghe. học. 2. Thực hành:
2.1. Hoạt động 1: Thực hành đo nhiệt độ cơ thể:
a. Mục tiêu: HS biết sử dụng một số nhiệt kế thích hợp để đo nhiệt độ cơ thể.
b. Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành các nhóm 4, phát cho mỗi
nhóm một số loại nhiệt kế (nhiệt kế thuỷ ngân,
nhiệt kế điện tử, nhiệt kế hồng ngoại, tuỳ điều kiện
của trường, lớp) và một phiếu học tập có nội dung như sau: Tên học sinh
Nhiệt độ cơ thể ? ? ? ? ? ?
- GV hướng dẫn HS cách sử dụng các loại nhiệt - Lắng nghe
kế. GV lưu ý HS: Thuỷ ngân là chất độc vì vậy HS
không được tự ý sử dụng nhiệt kế thuỷ ngân để
tránh gây nguy hiểm cho bản thân và bạn bè xung quanh.
- GV tổ chức cho HS trong mỗi nhóm lần lượt thực - Thực hiện theo YC
hành đo nhiệt độ cơ thể và ghi kết quả vào phiếu học tập. - GV yêu cầu HS:
+ So sánh kết quả đo được với nhiệt độ trung bình + So sánh.
của cơ thể người khoẻ mạnh là khoảng 37 °C.
+ Ghi chú lại tên những bạn trong nhóm có nhiệt + Ghi chú
độ cơ thể cao hơn hoặc thấp hơn nhiệt độ cơ thể bình thường là 37 °C.
+ Báo cáo kết quả đo được của nhóm. + Báo cáo kết quả. 7
- GV mời đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả - Đại diện nhóm báo cáo. thực hành.
- GV nhận xét, giải đáp thắc mắc và rút ra kết luận. - Lắng nghe.
* Kết luận: Chúng ta có thể sử dụng các loại nhiệt
kế khác nhau để đo thân nhiệt bằng những cách
khác nhau. Nhiệt độ trung bình của cơ thể người
khoẻ mạnh là khoảng 37 °C.
- GV đề nghị HS đọc phần Cảnh báo trong SGK: - Đọc cảnh báo.
Không tự ý sử dụng nhiệt kế thuỷ ngân. Thuỷ ngân là chất độc.
2.2. Hoạt động 2: Đo nhiệt độ của không khí trong phòng.
a. Mục tiêu: HS thực hành đo nhiệt độ không khí trong phòng.
b. Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành các nhóm 4, phát cho mỗi - Lắng nghe và thực hiện.
nhóm một nhiệt kế rượu và hướng dẫn HS thực
hành: Đặt nhiệt kế rượu lên mặt bàn ở giữa phòng.
Đợi khoảng 3 phút và đọc kết quả trên nhiệt kế.
- YC HS các nhóm thực hành và ghi lại kết quả đo - Thực hành và ghi kết quả. được.
- GV mời đại diện từng nhóm báo cáo kết quả thực - Đại diện nhóm báo cáo. hành của nhóm mình.
- GV có thể tổ chức thêm cho HS thực hành đo - Thực hành đo nhiệt độ nước
nhiệt độ của nước. GV chuẩn bị cho mỗi nhóm hai và ghi lại kết quả.
cốc nước (cốc 1 chứa nước lạnh, cốc 2 chứa nước
ấm); một nhiệt kế rượu. GV hướng dẫn HS dùng
nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ của nước trong mỗi
cốc. HS thực hành, ghi lại kết quả đo được và chia sẻ với các bạn.
- GV nhận xét, giải đáp thắc mắc và rút ra kết luận. - Lắng nghe.
* Kết luận: Chúng ta có thể đo trực tiếp nhiệt độ
của không khí trong phòng, của nước bằng loại nhiệt kế phù hợp.
- GV yêu cầu HS đọc nội dung Em đã học được. - Đọc nội dung.
• Vật hoặc không khí nóng hơn có nhiệt độ cao
hơn. Vật hoặc không khí lạnh hơn có nhiệt độ thấp hơn. 8
• Nhiệt kế là dụng cụ dùng để đo nhiệt độ của
người, một vật hay nhiệt độ không khí. Có các loại
nhiệt kế khác nhau. Mỗi loại nhiệt kế được dùng tuỳ theo mục đích.
• Nhiệt độ trung bình của cơ thể người khoẻ mạnh là khoảng 37 °C.
- GV dẫn dắt để HS nêu được từ khoá của bài.
- Nêu từ khóa: Nhiệt độ – Nhiệt kế.
3. Hoạt động nối tiếp:
a. Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức đã
học, chuẩn bị cho tiết học sau.
b. Cách tiến hành:
- YC HS về nhà tìm hiểu về sự truyền nhiệt và
- Tìm hiểu về sự truyền nhiệt
vật dẫn nhiệt để chuẩn bị cho bài học sau. và dẫn nhiệt.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
................................................................................................................................. Ngày tháng năm 202 GVCN P. HIỆU TRƯỞNG Ngô Thanh Tới Nguyễn Hữu Hiền