Giáo án Khoa học lớp 4 Tuần 13 | Chân trời sáng tạo

Giáo án Khoa học lớp 4 Chân trời sáng tạo giúp các thầy cô tham khảo, chuẩn bị đầy đủ nội dung, kiến thức và kỹ năng cho các em bước vào học lớp 4. Mời các thầy cô tham khảo tải về chi tiết mẫu Giáo án lớp 4 môn Khoa học sách mới này nhé.

Ngày dy: K HOCH BÀI DY TUN 13
MÔN: KHOA HC - LP 4 TIT 1
CHỦ ĐỀ 2: NĂNG LƯỢNG
BÀI 13: SỰ TRUYỀN NHIỆT VÀ VẬT DẪN NHIỆT
(Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
1. Năng lực đặc thù
Vận dụng được kiến thức nhiệt truyền từ vật nóng hơn sang vật lạnh hơn để gii
thích, đưa ra cách làm vật ng lên hay lạnh đi trong tình huống đơn giản.
Đề xuất được cách làm thí nghiệm để tìm hiểu tính dẫn nhiệt của vật (dẫn nhiệt
tốt hay dẫn nhiệt kém).
Vận dụng được kiến thức v vật dẫn nhiệt tốt hoặc kém để gii thích mt số hin
tượng tự nhiên; để gii quyết một số vấn đề đơn giản trong cuộc sống.
2. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động trong việc tìm hiểu.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: c định đưc nhim vụ của nhóm trách nhiệm,
hoạt động của bản thân trong nhóm.
3. Phẩm chất:
- Nhân ái: Thể hiện được sự yêu quý bạn bè trong quá trình thảo luận nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên
Các hình trong bài 13 SGK; các vật dụng: mt cốc nước nóng, một thìa bằng kim
loại một thìa gỗ kích thước hình dạng gần như nhau, hai chai thuỷ tinh
330 ml, một số khăn giấy hoặc vải, băng dính.
2. Đối với học sinh
SGK, VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. HĐ khởi động
a. Mc tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi những hiểu
biết đã có của học sinh về sự truyền nhiệt.
b. Cách tiến hành
- Cho HS xem hình 1 SGK : Hãy dự đoán sự thay đổi
nhit độ của cốc trà nóng ở hình 1 sau khoảng một
thi gian.
- GV mời 3HS trình bày kết quả dự đoán.
- - HS suy ngẫm và dự đoán.
-HS trình bày
- GV nhận xét và dẫn dắt HS vào bài học: Sự truyền
nhit và vật dẫn nhiệt
2. Hoạt động Hình tnh kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự truyền nhiệt
a. Mc tiêu: HS nhận thức được nhiệt được truyn t
vật nóng hơn sang vật lnh hơn.
b. Cách tiến hành
- GV chia lớp thành các nhóm 4 , phát cho mỗi nhóm
một cốc nước nóng ( nóng vừa thôi) một thìa kim
loại và ng dẫn:
+ Cầm thìa lên và nhận xét về nhiệt độ của thìa.
+ Đặt thìa vào cốc nước ng một thời gian rồi sờ vào
thìa và nhận xét vi lúc chưa đặt thìa vào cốc.
-GV mi HS trả lời và nhận xét lẫn nhau
- GV nhận xét và rút ra kết luận: Nhiệt được truyn từ
vật nóng hơn sang vật lnh hơn. Sau một thời gian, khi
hai vật có cùng nhiệt độ sẽ không còn có sự truyn
nhit.
Hoạt động 2: Cùng thảo luận
a. Mc tiêu: HS vận dụng kiến thức về sự truyền
nhit để giải thích tình huống thực tế trong đời sống.
b. Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS quan sát hình 3 trong SGK và thảo luận
nhóm đôi để trả lời các câu hỏi
+ Vì sao bàn tay em bị lạnh khi áp vào cốc nước đá ?
+ Nhiệt được truyền từ vật nào sang vật nào ?
- GV nhận xét và rút ra kết luận: Nhiệt sẽ truyền t
bàn tay sang cốc nước nên tay lạnh đi. Nhiệt truyền từ
tay ( có nhiệt độ nóng hơn) sang cốc nước lạnh ( có
nhit độ lạnh hơn)
- HS chia thành các nhóm
- Truyền tay nhau cầm thìa
và nhận xét.
- Đặt thìa vào cốc nước
nóng rồi nhận xét:
+ Nhiệt đã truyền từ vật nào
sang vật nào ? Vì sao ?
+ Đưa ra kết luận: về chiu
chuyển nhiệt giữa vật nóng
và vật lnh.
- 2 HS đại diện nêu kết quả
và nhận xét cho nhau.
- Hs lng nghe
- Thảo luận trong nhóm 2.
- HS đại diện nêu kết quả và
nhận xét cho nhau.
- Hs lng nghe
Hoạt động 3: Tìm hiểu vật dẫn nhiệt tốt và vật dẫn
nhiệt kém
a. Mc tiêu: HS nhận biết được vật dẫn nhiệt tốt
vật dẫn nhiệt kém hơn qua thí nghiệm.
b. Cách tiến hành
- Yêu cầu HS đề xuất thí nghiệm với một thìa bằng
kim loại, một thìa bằng nhựa (gỗ) ( 2 cái giống nhau
càng tốt) để biết thìa nào dẫn nhiệt tốt hơn.
- Phát cho mỗi nhóm 2 thìa đã chuẩn bị, cốc ớc
nóng. Yêu cầu HS làm thí nghiêm như sau :
+Nhúng cùng 1 lúc 2 thìa vào cốc nước, đợi 2 phút.
+Sờ tay vào cán ta nhận xét : Thìa nào nóng hơn,
em rút ra kết luận gì về tính dẫn nhiệt của nhựa (gỗ)
kim loại.
- GV nhận xét và rút ra kết luận: Sắt là vật liệu dẫn
nhit tốt, nhựa (gỗ) dẫn nhiệt kém (hầu như không)
Hoạt động 4: Nhận biết một số vật dụng dẫn nhiệt
tốt và vật dụng dẫn nhiệt kém trong đời sống.
a. Mc tiêu: HS Nhận biết một số vật dụng dẫn nhiệt
tốt và vật dụng dẫn nhiệt kém trong đời sống.
b. Cách tiến hành
- GV tổ chức cho HS quan sát hình 5 trong SGK,
trong nhóm 4, thảo luận theo các câu hỏi:
+ c dụng cụ đun nấu trong bếp thường làm bằng
gì?Tay cầm của các dụng cụ đó thường làm bằng gì ?
gii thích.
+Chúng ta thường mặc trang phục làm bằng chất liệu
để giữ ấmthể khi thời tiết lạnh ? Vì sao ?
+Những dụng cụ trong nhà dùng để giữ cho nước
được nóng lâu là gì ?
- GV nhận xét và rút ra kết luận: Những vật bằng kim
loại như săt, đồng, nhôm,…dẫn nhiệt tốt. Những vật
bằng vải, gỗ, thủy tinh,… dẫn nhiệt kém. Chúng ta
chọn vật liệu dẫn nhiệt tốt hoặc vật liệu dẫn nhiệt kém
để làm các vật dụng tùy theo nhu cầu sử dụng trong
cuộc sống.
-GV mở rộng thêm:
- HS chia nhóm 4 làm việc.
- Thực hiện theo hướng dẫn
của GV.
- HS đại diện các nhóm nêu
kết quả và nhận xét cho
nhau.
- Hs lắng nghe
- Các nhóm thực hiện theo
hướng dẫn của GV.
- HS đại diện các nhóm nêu
kết quả và nhận xét cho
nhau.
- 2 HS đọc nội dung em đã
học được :
+Khi hai vật có nhiệt độ
khác nhau tiếp xúc với nhau
thì nhiệt được truyền từ vật
nóng hơn sang vật lạnh hơn.
+ Những vật bằng kim loại
như săt, đồng, nhôm,…dẫn
nhit tốt. Những vật bằng
vải, gỗ, thủy tinh,… dẫn
nhit kém.
1. Hiện tượng truyền nhiệt: Một cách tổng quát, hiện
tượng truyền nhiệt (hay trao đổi nhiệt giữa hai hay
nhiu vật) được phân làm 3 hình thức khác nhau, tuỳ
theo cơ chế. Đó là hiện tượng dẫn nhiệt, hiện tượng đối
lưu nhiệt và hiện tượng bức xạ nhiệt.
Hiện tượng dẫn nhiệt: Là hiện tượng mà HS được học
trong i này của chương trình Khoa học lớp 4. Hiện
tượng này xy ra trong một vật từ vùng có nhiệt độ cao
sang vùng nhiệt độ thấp hơn hoặc giữa hai vật tiếp
xúc nhiệt độ khác nhau. Ví d như khi áp bàn tay vào
một cốc ớc lạnh, nhiệt sẽ truyền từ n tay sang cốc
nước cho đến khin tay và cốc ớc có cùng nhiệt độ
thì sự truyền nhiệt sẽ dừng lại.
Hiện tượng đối lưu nhiệt: Là struyền năng lượng
nhit nhờ sự chuyển động của các
dòng chất lỏng hay chất khí giữa các vùng nhiệt độ
khác nhau. Ví dụ: Khi lò sưởi hoạt
động, không kquanh sưởi được sưởi nóng slan
toả trong không gian xung quanh.
Hiện tượng bức xạ nhiệt: Nhiệt được truyền đi nhờ
sóng điện từ như ánh sáng. Đặc điểm của cơ chế truyền
nhit này là nhit có thể truyền đi trong chân không mà
không cần một môi trường trung gian như trong hiện
tượng đối lưu nhiệt. dtng dụng nhất của hiện
tượng bức xnhiệt sự truyền nhiệt bởi ánh sáng, ví
dụ: ánh sáng mặt trời.
2. Độ dẫn nhiệt ca một số vật liệu:
+ Vật dẫn nhiệt tốt hay kém được đánh giá bởi một đại
lượng gọi là hệ số dẫn nhiệt, được
hiu là lượng nhiệt được truyền đi qua một diện tích
bằng 1 m2 trong thi gian bằng 1 giây.
+ Một số dvề hệ số dẫn nhiệt:
Theo bảng trên, ta thấy gỗ dẫn nhiệt khá kém nên
trong xây dựng người ta thường dùng gỗ để lót tường
và nền nhà nhm mục đích ngăn cản nhiệt truyền vào
trong phòng khi trong phòng mmáy điu hoà
ngăn nhiệt truyền ra ngoài khi căn phòng được sưởi
m.
3. Hoạt động nối tiếp sau bài học
- GV yêu cầu HS về nhà tìm hiểu công dụng và cấu
tạo của bình giữ nhiệt để chuẩn bị cho tiết 2.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Ngày dy: K HOCH BÀI DY TUN 13
MÔN: KHOA HC - LP 4 TIT 2
CHỦ ĐỀ 2: NĂNG LƯỢNG
BÀI 13: SỰ TRUYỀN NHIỆT VÀ VẬT DẪN NHIỆT
(Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
1. Năng lực đặc thù
Vận dụng được kiến thức nhiệt truyền từ vt nóng hơn sang vật lnh hơn để gii
thích, đưa ra cách làm vt nóng lên hay lạnh đi trong tình huống đơn giản.
Đề xuất được cách làm thí nghiệm để tìm hiểu tính dẫn nhiệt của vật (dẫn nhit
tốt hay dẫn nhiệt kém).
Vận dụng được kiến thức v vật dẫn nhiệt tốt hoặc m để giải thích mt số hin
tượng tự nhiên; để gii quyết một số vấn đề đơn giản trong cuộc sống.
2. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động trong việc tìm hiểu.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: c định đưc nhim vụ của nhóm trách nhiệm,
hoạt động của bản thân trong nhóm.
3. Phẩm chất:
- Nhân ái: Thể hiện được sự yêu quý bạn bè trong quá trình thảo luận nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
3. Đối với giáo viên
Các hình trong bài 13 SGK; các vật dụng: mt cốc nước nóng, một thìa bằng kim
loại một thìa gỗ kích thước hình dạng gần như nhau, hai chai thuỷ tinh
330 ml, một số khăn giấy hoặc vải, băng dính.
4. Đối với học sinh
SGK, VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Hoạt động : Khởi động
a. Mc tiêu: Tạo hứng thú và ôn lại các kiến thức về
vật dẫn nhiệt tốt vật dần nhiệt kém.
b. Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS : Hãy kể tên một số vật dẫn nhiệt tốt,
một số vật dẫn nhiệt kém mà em biết.
- GV nhận xét và dẫn vào tiết 2 của bài học
2. Hoạt động 1: Cùng thảo luận
- HS thi nhau kể trước lớp.
a. Mc tiêu: HS vận dụng kiến thức về sự truyền
nhit, vật dẫn nhiệt tốt và vật dẫn nhit kém để giải
thích một số tình huống thực tế trong đời sống.
b. Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS quan sát hình 6 SGK theo nhóm để
trả lời các câu hỏi sau :
+Vì sao vào ban ngày, những lúc có mặt trời, cát ở bãi
bin có khi trở nên rất nóng và ta nên mang giày, dép
để tránh bị bỏng chân ?
- GV nhận xét kết hợp lồng ghép giáo dục kỹ năng
sống cho HS : Chúng ta phải cẩn thận khi tiếp xúc gần
với các nguồn nhiệt đang nóng, cần bin pháp an
toàn khi tiếp xúc để tránh gây nguy hiểm cho bản thân.
Ví dụ: Dùng đĩa để kê lót khi bê bát canh nóng hay
cốc nước nóng; đi giày, dép khi phải đi bộ trên mặt
đường nhựa vào lúc trời nắng nóng; dùng miếng vải
dầy để nhấc nồi khi đun nấu,…
* Kết lun : Dựa vào tính dẫn nhiệt tốt hoặc kém của
các vật liệu, con người đã ứng dụng để chế tạo các
dụng cụ, đồ dùng hữu ích, phục vụ đời sống hàng
ngày.
3. Hoạt động 2: Cùng sáng tạo “ cùng làm bình giữ
nhiệt”
a. Mc tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học về sự
truyền nhiệt và vật dẫn nhiệt để làm bình giữ nhiệt.
b. Cách tiến hành:
- Chia lớp thành các nhóm 6, yêu cầu HS chuẩn bị các
vật mình chuẩn bị: 2 chia thủy tinh 330 ml, khăn giấy
hoặc vải.
- Hướng dẫn HS làm bình giữ nhiệt theo các bước sau:
+ Chai 1 giữ nguyên.
+ Lấy giấy hoặc vải bọc kín chai thứ hai. Sau đó dùng
băng dính dán bao xung quanh.
+ Rót ớc ấm vào cả hai chai và đậy kín nắp lại. Để
15 phút sau so sánh nhiệt độ ở hai chai.
- Nêu các câu hỏi cho các nhóm trả li :
- Các nhóm thảo luận và cử
đại diện trình bày trước lớp.
- Đại diện các nhóm u kết
quả và nhận xét cho nhau.
- Chia nhóm 6, y các vật
liệu lên bàn và kim tra.
- Các nhóm thực hiện theo
hướng dẫn của GV.
- Nhận xét về nhiệt độ hai
chai theo gợi ý của GV.
- Đại diện các nhóm u kết
quả và nhận xét cho nhau.
+Nhiệt độ nước trong hai chaikhác nhau không?
Vì sao ?
+Những vật liệu nào dẫn nhiệt kém ?
- GV nhận xét và kết luận : Con người đã ứng dụng
tính dẫn nhiệt tốt hoặc kém của các vật liu để chế tạo
bình giữ nhiệt, dụng cụ làm bếp,…
4. Hoạt động tiếp nối sau bài học :
- Yêu cầu HS về nhà xem lại các bài học (từ bài 8 đến
bài 13), điu tra về tình trạng ô nhim tiếng ồn ở địa
phương em để chuẩn bị cho tiết ôn tập chủ đề năng
lượng.
- Đọc nội dung Em đã học
được: Con người đã ứng
dụng tính dẫn nhiệt tốt hoặc
m của các vật liệu để chế
tạo dụng cụ làm bếp, bình
giữ nhiệt, trang phục giữ
m,…
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Ngày tháng năm 202
P. HIỆU TRƯỞNG
Nguyn Hu Hin
GVCN
Ngô Thanh Ti
| 1/8

Preview text:

Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 13
MÔN: KHOA HỌC - LỚP 4 TIẾT 1
CHỦ ĐỀ 2: NĂNG LƯỢNG
BÀI 13: SỰ TRUYỀN NHIỆT VÀ VẬT DẪN NHIỆT
(Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : 1. Năng lực đặc thù
– Vận dụng được kiến thức nhiệt truyền từ vật nóng hơn sang vật lạnh hơn để giải
thích, đưa ra cách làm vật nóng lên hay lạnh đi trong tình huống đơn giản.
– Đề xuất được cách làm thí nghiệm để tìm hiểu tính dẫn nhiệt của vật (dẫn nhiệt
tốt hay dẫn nhiệt kém).
– Vận dụng được kiến thức về vật dẫn nhiệt tốt hoặc kém để giải thích một số hiện
tượng tự nhiên; để giải quyết một số vấn đề đơn giản trong cuộc sống. 2. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động trong việc tìm hiểu.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Xác định được nhiệm vụ của nhóm và trách nhiệm,
hoạt động của bản thân trong nhóm. 3. Phẩm chất:
- Nhân ái: Thể hiện được sự yêu quý bạn bè trong quá trình thảo luận nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên
Các hình trong bài 13 SGK; các vật dụng: một cốc nước nóng, một thìa bằng kim
loại và một thìa gỗ có kích thước và hình dạng gần như nhau, hai chai thuỷ tinh
330 ml, một số khăn giấy hoặc vải, băng dính.
2. Đối với học sinh SGK, VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. HĐ khởi động
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi những hiểu
biết đã có của học sinh về sự truyền nhiệt. b. Cách tiến hành
- Cho HS xem hình 1 SGK : Hãy dự đoán sự thay đổi - - HS suy ngẫm và dự đoán.
nhiệt độ của cốc trà nóng ở hình 1 sau khoảng một thời gian.
- GV mời 3HS trình bày kết quả dự đoán. -HS trình bày
- GV nhận xét và dẫn dắt HS vào bài học: Sự truyền
nhiệt và vật dẫn nhiệt
2. Hoạt động Hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự truyền nhiệt
a. Mục tiêu: HS nhận thức được nhiệt được truyền từ
vật nóng hơn sang vật lạnh hơn. - HS chia thành các nhóm b. Cách tiến hành
- GV chia lớp thành các nhóm 4 , phát cho mỗi nhóm
- Truyền tay nhau cầm thìa
một cốc nước nóng ( nóng vừa thôi) và một thìa kim và nhận xét. loại và hướng dẫn:
- Đặt thìa vào cốc nước
+ Cầm thìa lên và nhận xét về nhiệt độ của thìa. nóng rồi nhận xét:
+ Đặt thìa vào cốc nước nóng một thời gian rồi sờ vào + Nhiệt đã truyền từ vật nào
thìa và nhận xét với lúc chưa đặt thìa vào cốc. sang vật nào ? Vì sao ?
+ Đưa ra kết luận: về chiều
chuyển nhiệt giữa vật nóng và vật lạnh.
- 2 HS đại diện nêu kết quả và nhận xét cho nhau.
-GV mời HS trả lời và nhận xét lẫn nhau - Hs lắng nghe
- GV nhận xét và rút ra kết luận: Nhiệt được truyền từ
vật nóng hơn sang vật lạnh hơn. Sau một thời gian, khi
hai vật có cùng nhiệt độ sẽ không còn có sự truyền nhiệt.
Hoạt động 2: Cùng thảo luận
a. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức về sự truyền
nhiệt để giải thích tình huống thực tế trong đời sống.
- Thảo luận trong nhóm 2. b. Cách tiến hành:
- HS đại diện nêu kết quả và
- Yêu cầu HS quan sát hình 3 trong SGK và thảo luận nhận xét cho nhau.
nhóm đôi để trả lời các câu hỏi
+ Vì sao bàn tay em bị lạnh khi áp vào cốc nước đá ? - Hs lắng nghe
+ Nhiệt được truyền từ vật nào sang vật nào ?
- GV nhận xét và rút ra kết luận: Nhiệt sẽ truyền từ
bàn tay sang cốc nước nên tay lạnh đi. Nhiệt truyền từ
tay ( có nhiệt độ nóng hơn) sang cốc nước lạnh ( có nhiệt độ lạnh hơn)
Hoạt động 3: Tìm hiểu vật dẫn nhiệt tốt và vật dẫn nhiệt kém
a. Mục tiêu: HS nhận biết được vật dẫn nhiệt tốt và
- HS chia nhóm 4 làm việc.
vật dẫn nhiệt kém hơn qua thí nghiệm. b. Cách tiến hành
- Yêu cầu HS đề xuất thí nghiệm với một thìa bằng
kim loại, một thìa bằng nhựa (gỗ) ( 2 cái giống nhau
- Thực hiện theo hướng dẫn
càng tốt) để biết thìa nào dẫn nhiệt tốt hơn. của GV.
- Phát cho mỗi nhóm 2 thìa đã chuẩn bị, cốc nước
- HS đại diện các nhóm nêu
nóng. Yêu cầu HS làm thí nghiêm như sau :
kết quả và nhận xét cho
+Nhúng cùng 1 lúc 2 thìa vào cốc nước, đợi 2 phút. nhau.
+Sờ tay vào cán thìa và nhận xét : Thìa nào nóng hơn, - Hs lắng nghe
em rút ra kết luận gì về tính dẫn nhiệt của nhựa (gỗ) và kim loại.
- GV nhận xét và rút ra kết luận: Sắt là vật liệu dẫn
nhiệt tốt, nhựa (gỗ) dẫn nhiệt kém (hầu như không)
Hoạt động 4: Nhận biết một số vật dụng dẫn nhiệt
tốt và vật dụng dẫn nhiệt kém trong đời sống.
a. Mục tiêu: HS Nhận biết một số vật dụng dẫn nhiệt
- Các nhóm thực hiện theo
tốt và vật dụng dẫn nhiệt kém trong đời sống. hướng dẫn của GV. b. Cách tiến hành
- GV tổ chức cho HS quan sát hình 5 trong SGK,
- HS đại diện các nhóm nêu
trong nhóm 4, thảo luận theo các câu hỏi:
kết quả và nhận xét cho
+ Các dụng cụ đun nấu trong bếp thường làm bằng nhau.
gì?Tay cầm của các dụng cụ đó thường làm bằng gì ? giải thích.
+Chúng ta thường mặc trang phục làm bằng chất liệu
- 2 HS đọc nội dung em đã
gì để giữ ấm cơ thể khi thời tiết lạnh ? Vì sao ? học được :
+Những dụng cụ trong nhà dùng để giữ cho nước
+Khi hai vật có nhiệt độ được nóng lâu là gì ?
khác nhau tiếp xúc với nhau
- GV nhận xét và rút ra kết luận: Những vật bằng kim
thì nhiệt được truyền từ vật
loại như săt, đồng, nhôm,…dẫn nhiệt tốt. Những vật
nóng hơn sang vật lạnh hơn.
bằng vải, gỗ, thủy tinh,… dẫn nhiệt kém. Chúng ta
+ Những vật bằng kim loại
chọn vật liệu dẫn nhiệt tốt hoặc vật liệu dẫn nhiệt kém như săt, đồng, nhôm,…dẫn
để làm các vật dụng tùy theo nhu cầu sử dụng trong
nhiệt tốt. Những vật bằng cuộc sống.
vải, gỗ, thủy tinh,… dẫn -GV mở rộng thêm: nhiệt kém.
1. Hiện tượng truyền nhiệt: Một cách tổng quát, hiện
tượng truyền nhiệt (hay trao đổi nhiệt giữa hai hay
nhiều vật) được phân làm 3 hình thức khác nhau, tuỳ
theo cơ chế. Đó là hiện tượng dẫn nhiệt, hiện tượng đối
lưu nhiệt và hiện tượng bức xạ nhiệt.
• Hiện tượng dẫn nhiệt: Là hiện tượng mà HS được học
trong bài này của chương trình Khoa học lớp 4. Hiện
tượng này xảy ra trong một vật từ vùng có nhiệt độ cao
sang vùng có nhiệt độ thấp hơn hoặc giữa hai vật tiếp
xúc có nhiệt độ khác nhau. Ví dụ như khi áp bàn tay vào
một cốc nước lạnh, nhiệt sẽ truyền từ bàn tay sang cốc
nước cho đến khi bàn tay và cốc nước có cùng nhiệt độ
thì sự truyền nhiệt sẽ dừng lại.
• Hiện tượng đối lưu nhiệt: Là sự truyền năng lượng
nhiệt nhờ sự chuyển động của các
dòng chất lỏng hay chất khí giữa các vùng có nhiệt độ
khác nhau. Ví dụ: Khi lò sưởi hoạt
động, không khí quanh lò sưởi được sưởi nóng sẽ lan
toả trong không gian xung quanh.
• Hiện tượng bức xạ nhiệt: Nhiệt được truyền đi nhờ
sóng điện từ như ánh sáng. Đặc điểm của cơ chế truyền
nhiệt này là nhiệt có thể truyền đi trong chân không mà
không cần một môi trường trung gian như trong hiện
tượng đối lưu nhiệt. Ví dụ thông dụng nhất của hiện
tượng bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bởi ánh sáng, ví
dụ: ánh sáng mặt trời.
2. Độ dẫn nhiệt của một số vật liệu:
+ Vật dẫn nhiệt tốt hay kém được đánh giá bởi một đại
lượng gọi là hệ số dẫn nhiệt, được
hiểu là lượng nhiệt được truyền đi qua một diện tích
bằng 1 m2 trong thời gian bằng 1 giây.
+ Một số ví dụ về hệ số dẫn nhiệt:
Theo bảng trên, ta thấy gỗ dẫn nhiệt khá kém nên
trong xây dựng người ta thường dùng gỗ để lót tường
và nền nhà nhằm mục đích ngăn cản nhiệt truyền vào
trong phòng khi trong phòng mở máy điều hoà và
ngăn nhiệt truyền ra ngoài khi căn phòng được sưởi ấm.
3. Hoạt động nối tiếp sau bài học
- GV yêu cầu HS về nhà tìm hiểu công dụng và cấu
tạo của bình giữ nhiệt để chuẩn bị cho tiết 2.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 13
MÔN: KHOA HỌC - LỚP 4 TIẾT 2
CHỦ ĐỀ 2: NĂNG LƯỢNG
BÀI 13: SỰ TRUYỀN NHIỆT VÀ VẬT DẪN NHIỆT
(Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : 1. Năng lực đặc thù
– Vận dụng được kiến thức nhiệt truyền từ vật nóng hơn sang vật lạnh hơn để giải
thích, đưa ra cách làm vật nóng lên hay lạnh đi trong tình huống đơn giản.
– Đề xuất được cách làm thí nghiệm để tìm hiểu tính dẫn nhiệt của vật (dẫn nhiệt
tốt hay dẫn nhiệt kém).
– Vận dụng được kiến thức về vật dẫn nhiệt tốt hoặc kém để giải thích một số hiện
tượng tự nhiên; để giải quyết một số vấn đề đơn giản trong cuộc sống. 2. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động trong việc tìm hiểu.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Xác định được nhiệm vụ của nhóm và trách nhiệm,
hoạt động của bản thân trong nhóm. 3. Phẩm chất:
- Nhân ái: Thể hiện được sự yêu quý bạn bè trong quá trình thảo luận nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
3. Đối với giáo viên
Các hình trong bài 13 SGK; các vật dụng: một cốc nước nóng, một thìa bằng kim
loại và một thìa gỗ có kích thước và hình dạng gần như nhau, hai chai thuỷ tinh
330 ml, một số khăn giấy hoặc vải, băng dính.
4. Đối với học sinh SGK, VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Hoạt động : Khởi động
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú và ôn lại các kiến thức về
vật dẫn nhiệt tốt và vật dần nhiệt kém. b. Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS : Hãy kể tên một số vật dẫn nhiệt tốt, - HS thi nhau kể trước lớp.
một số vật dẫn nhiệt kém mà em biết.
- GV nhận xét và dẫn vào tiết 2 của bài học
2. Hoạt động 1: Cùng thảo luận
a. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức về sự truyền
nhiệt, vật dẫn nhiệt tốt và vật dẫn nhiệt kém để giải
thích một số tình huống thực tế trong đời sống. b. Cách tiến hành:
- Các nhóm thảo luận và cử
- GV yêu cầu HS quan sát hình 6 SGK theo nhóm để
đại diện trình bày trước lớp.
trả lời các câu hỏi sau :
- Đại diện các nhóm nêu kết
+Vì sao vào ban ngày, những lúc có mặt trời, cát ở bãi quả và nhận xét cho nhau.
biển có khi trở nên rất nóng và ta nên mang giày, dép
để tránh bị bỏng chân ?
- GV nhận xét kết hợp lồng ghép giáo dục kỹ năng
sống cho HS : Chúng ta phải cẩn thận khi tiếp xúc gần
với các nguồn nhiệt đang nóng, cần có biện pháp an
toàn khi tiếp xúc để tránh gây nguy hiểm cho bản thân.
Ví dụ: Dùng đĩa để kê lót khi bê bát canh nóng hay
cốc nước nóng; đi giày, dép khi phải đi bộ trên mặt
đường nhựa vào lúc trời nắng nóng; dùng miếng vải
dầy để nhấc nồi khi đun nấu,…
* Kết luận : Dựa vào tính dẫn nhiệt tốt hoặc kém của
các vật liệu, con người đã ứng dụng để chế tạo các
dụng cụ, đồ dùng hữu ích, phục vụ đời sống hàng ngày.
3. Hoạt động 2: Cùng sáng tạo “ cùng làm bình giữ nhiệt”
a. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học về sự
truyền nhiệt và vật dẫn nhiệt để làm bình giữ nhiệt. b. Cách tiến hành:
- Chia lớp thành các nhóm 6, yêu cầu HS chuẩn bị các - Chia nhóm 6, bày các vật
vật mình chuẩn bị: 2 chia thủy tinh 330 ml, khăn giấy
liệu lên bàn và kiểm tra. hoặc vải.
- Hướng dẫn HS làm bình giữ nhiệt theo các bước sau: - Các nhóm thực hiện theo + Chai 1 giữ nguyên. hướng dẫn của GV.
+ Lấy giấy hoặc vải bọc kín chai thứ hai. Sau đó dùng
băng dính dán bao xung quanh.
+ Rót nước ấm vào cả hai chai và đậy kín nắp lại. Để
- Nhận xét về nhiệt độ hai
15 phút sau so sánh nhiệt độ ở hai chai. chai theo gợi ý của GV.
- Nêu các câu hỏi cho các nhóm trả lời :
- Đại diện các nhóm nêu kết
quả và nhận xét cho nhau.
+Nhiệt độ nước trong hai chai có khác nhau không? Vì sao ?
+Những vật liệu nào dẫn nhiệt kém ?
- Đọc nội dung Em đã học
- GV nhận xét và kết luận : Con người đã ứng dụng
được: Con người đã ứng
tính dẫn nhiệt tốt hoặc kém của các vật liệu để chế tạo dụng tính dẫn nhiệt tốt hoặc
bình giữ nhiệt, dụng cụ làm bếp,…
kém của các vật liệu để chế
tạo dụng cụ làm bếp, bình
giữ nhiệt, trang phục giữ ấm,…
4. Hoạt động tiếp nối sau bài học :
- Yêu cầu HS về nhà xem lại các bài học (từ bài 8 đến
bài 13), điều tra về tình trạng ô nhiễm tiếng ồn ở địa
phương em để chuẩn bị cho tiết ôn tập chủ đề năng lượng.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
................................................................................................................................. Ngày tháng năm 202 GVCN P. HIỆU TRƯỞNG Ngô Thanh Tới Nguyễn Hữu Hiền
Document Outline

  • CHỦ ĐỀ 2: NĂNG LƯỢNG
    • BÀI 13: SỰ TRUYỀN NHIỆT VÀ VẬT DẪN NHIỆT
    • (Tiết 1)
    • I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
  • CHỦ ĐỀ 2: NĂNG LƯỢNG (1)
    • BÀI 13: SỰ TRUYỀN NHIỆT VÀ VẬT DẪN NHIỆT
    • (Tiết 2)
    • I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT :