Giáo án Khoa học lớp 4 Tuần 14 | Chân trời sáng tạo

Giáo án Khoa học lớp 4 Chân trời sáng tạo giúp các thầy cô tham khảo, chuẩn bị đầy đủ nội dung, kiến thức và kỹ năng cho các em bước vào học lớp 4. Mời các thầy cô tham khảo tải về chi tiết mẫu Giáo án lớp 4 môn Khoa học sách mới này nhé.

Ngày dy: K HOCH BÀI DY TUN 14
MÔN: KHOA HC - LP 4 TIT 1
CHỦ ĐỀ NG LƯỢNG
BÀI 14: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ NĂNG LƯỢNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc t
- Tổng hợp được các kiến thức, năng về các dạng năng lượng: ánh ng, âm
thanh, nhiệt.
- Vận dụng được kiến thức về các dạng năng lượng: ánh ng, âm thanh, nhiệt
để giải thích một số hiện tượng tự nhiên; để giải quyết một số vấn đề đơn giản
trong cuộc sống.
2. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học:u được các hoạt động chống ô nhiễm tiếng ồn.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học
tập. Biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ theo sự hưng dẫn của thầy cô.
- Năng lực gii quyết vấn đề và sáng tạo: hoàn thành các câu hỏi.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất nhân ái: Biết quan tâm, giúp đmọi người để sử dụng năng lượng.
- Phẩm chất trung thực: Thật thà trong việc đánh giá bản thân và đánh giá bạn.
- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức tự giác trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Các hình minh họa trong bài 14 SGK phóng to
- HS: SGK, VBT, giấy màu, bút, kéo, hồ dán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Hoạt động khởi động
a. Mc tiêu: Ôn tập, giúp HS nhớ lại các
dạng năng lượng đã học trong chủ đề.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức:
Vấn đáp, lắng nghe tích cực, nhóm, cả
lớp.
c. Cách tiến hành:
- GV đặt câu hỏi:
+ Chúng ta đã học về các dạng năng
lượng nào trong chủ đề.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài học “Ôn tập chủ đề
về năng ng”.
- GV ghi tựa bài.
2. Hoạt động Hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Sơ đồ hóa
a. Mc tiêu: Học sinh khái quát hóa các
- HS trả lời
- Các dạng năng lượng đã học trong chủ
đề là: Ánh sáng, âm thanh, nhiệt.
dạng năng lượng đã học vai trò của các
dạng năng lượng này.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức:
Vấn đáp, lắng nghe tích cực, nhóm, cả
lớp.
c. Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi theo
các nội dung:
+ Hãy viết, vẽ những điều đã học được
sau chủ đề năng lượng theo sơ đồ gợi ý.
…..
…………
- GV mời 2 - 3 cặp HS trao đổi trước lớp
- GV cùng HS nhận xét
* GVKL: Mỗi dạng năng lượng như ánh
sáng, âm thanh và nhiệt có vai trò quan
trọng, trong đời sống của con người,
động vật và thực vật. Các dạng năng
lượng này được con người sử dụng tùy
theo nhu cầu.
Hoạt động 2: Em tập làm nhà khoa
học.
a. Mc tiêu: Học sinh làm một nhà khoa
học để điều tra về tình trạng ô nhiễm
tiếngn ở địa phương.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức:
Vấn đáp, động não, trực quan, giải quyết
vấn đề, lắng nghe tích cực, nhóm, cả lớp.
b. Cách tiến hành
- Chia lớp thành 4 nhóm và thảo luận
nhóm. Trao đổi về thông tin đã điều tra về
tình trạng ô nhiễm tiếng ồn.
- HS hoạt động nhóm.
Năng lượng:
- Ánh sáng: Ánh sáng mt trời chiếu
sáng, sưởi ấm cho con người, động vật,
thực vật sinh sống và phát triển.
- Âm thanh: Đóng vai trò quan trọng
trong cuộc sống hằng ngàu như học tập,
giao tiếp, thưởng thức âm nhạc, báo
hiu, ...
- Nhiệt độ: Dùng nhiệt kế có thể đo được
nhit độ, ứng dụng tính dẫn nhiệt tốt và
m để chế tạo dụng cụ làm bếp, bình
giữ nhiệt, trang phục giữ ấm, ...
- HS trình bày trước lớp.
- HS lắng nghe GV nhận xét
- HS lắng nghe.
Phiếu điều tra:
Nơi/
Địa
điểm
nh
trạng ô
nhiễm
Nguyên
nhân gây
ô nhiễm
Đề xut
Khu dân
Tiếng
ồn sau
10 giờ
Loa phát
tiếng ca
hát
Trao đổi
vi ngưi
ca hát để
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Chia sẻ với bạn và thầy cô giáo về:
• Tình trạng ô nhiễm tiếng ồn ở địa
phương.
• Những nguyên nhân gây ô nhim tiếng
ồn.
• Những việc nên làm để giảm tác hại của
tiếngn.
* GVGD: Không gây ô nhiễm tiếng ồn,
thực hin các biện pháp để m giảm tiếng
ồn và tuyên truyền mọi người cùng thực
hin.
- GV nhận xét, tuyên dương.
3. Hoạt động nối tiếp sau bài học
a. Mc tiêu: Củng cố lại nội dung bài
học.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức:
Vấn đáp, động não, lắng nghe tích cực, cả
lớp.
c. Cách tiến hành:
- GV nhận xét chung tiết học.
- GV yêu cầu HS về nhà tìm hiểu tm
cảnh đẹp quê hương em để chuẩn b cho
bài học tiếp theo.
tối
gim âm
thanh
Khu
chăn
nuôi
Mùi hôi
thối
Chất thải
chăn nuôi
Không
khí bị ô
nhim
Xử cht
thi bằng
các bin
pháp sinh
học
Công
trường
xây
dựng
Tiếng
xây
dựng
Hoạt động
xây dựng
Đau đầu
Làm việc
vào gi
hành
chính,
không làm
vào gi
nghỉ ngơi
Chia sẻ:
- Tình trạng ô nhiễm tiếng ồn ở địa
phương không quá đáng lo ngại, khá yên
tĩnh.
- Nguyên nhân:
+ Tiếng xe cộ, phương tiện giao thông
+ Tiếng công trường xây dựng
+ Tiếng sản xuất, khoan, đóng
- Giải pháp:
+ Đóng cửa s
+ Mang chụp tai hoặc bịt tai
+ Di chuyển ra xa nguồn âm
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
Ngày dy: K HOCH BÀI DY TUN 14
MÔN: KHOA HC - LP 4 TIT 2
CHỦ ĐỀ 3: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT
BÀI 15: THỰC VẬT CẨN GÌ ĐỀ SỐNG VÀ PHÁT TRIỀN?
( Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù
Nhận biết được các yếu tố cần cho sự sống phát triển của thực vật nh
sáng, không khí, nước, chất khoáng và nhiệt độ) thông qua t nghiệm hoặc quan
sát tranh ảnh, video clip.
Trình bày được thực vật khnăng tự tổng hp chất dinh dưỡng cần cho s
sống.
Vẽ được sơ đồ đơn giản (hoặc điền vào đồ cho trước) về strao đổi khí,
nước, chất khoáng của thực vật với môi trường.
2. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học, biết lắng
nghe và trả lời nội dung trong bài học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tham gia ch cực vào các trò chơi,
hoạt động khám phá kiến thức.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhim vụ trong hoạt động nhóm.
3. Phẩm chất:
- Nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên
- GV: c hình trong i 15 SGK, phiếu học tập, dụng cụ, vật liu m t
nghiệm như mô tả ở hình 10 trang 62 SGK.
2. Đối với học sinh
- HS: SGK, VBT, bút, các thẻ bìa, dày buộc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG
CỦA HS
1. HĐ khởi động
a. Mục tiêu: : Tạo hứng tvà khơi gợi những hiu biết đã có
của HS về thức ăn của thực vật, về việc làm thế nào để thực vt
có thể sống và phát triển.
b. Cách tiến hành
GV tổ chức cho HS quan sát hình 1 (SGK, trang 58) hoặc thể
sứ dụng các tranh vẽ, video khác nội dung tương tự để tổ
chức hoạt động khởi động.
-GV đặt câu hỏi:
+ Cây đậu có cần thức ăn để sng và phát triển không?
+ Thức ăn của cây đậu là gì?
- GV mi 1 - 2 HS bất kì trả lời câu hỏi.
- Dựa vào thực tế câu trả lời của HS, GV ghi cmột s yếu tố
có liên quan lên bảng, nhn xét chung và dẫn dắt vào i học:
"Thực vật cần gì để sổng và phát triển?".
2. Hoạt động Hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Các yếu tố cần cho sự sống phát triển của
thực vật
a. Mục tiêu: HS nhận biết được các yếu tố cần cho s sống
phát triển của thực vật (ánh sáng, không khí, nước, cht khoáng
và nhiệt độ) thông qua thí nghiệm hoặc quan sát tranh ảnh, video
clip.
b. Cách tiến hành
- GV cho HS quan sát khai thác dựa trên các hình v2a, 2b;
3a, 3b; 4a, 4b; 5a, 5b; 6a, 6b (SGK, trang 58 59) mô tả c thí
nghiệm 1,2,3,4.
- GV yêu cầu HS quan sát từng cặp các chậu y cùng điều
kin thí nghim và các cặp cây thí nghiệm 1, 2, 3, 4 với cây
đổi chứng. Trong trường hp không điu kiện để làm thí
nghiệm, GV thế cho HS quan sát các hình mô phỏng t
nghiệm trong SGK. GV yêu cầu HS làm việc nhóm 2 hoàn
thành phiếu quan sát theo gi ý trang 60 SGK bằng cách đọc
thông tin mô thí nghiệm, quan t cây đối chứng hình 2a
(ngày thứ nhẩt), 2b (ngày thứ8). Tiếp theo, làm tương tự đối với
cây tnghiệm 1 (hình 3a, 3b), cây thí nghiệm 2 (hình 4a, 4b),
cây thí nghiệm 3 (5a, 5b), cây thí nghiệm 4 (hình 6a, 6b).
-GV đưa ra các nhiệm vụ hoặc đặt câu hỏi để gợi ý HS quan sát:
+ Hãy cho biết các điều kiện cm sóc cây như nước, ánh sáng,
không khí, chất khoáng, nhiệt độ thích hợp cho cây đi chứng.
+ Hãy cho biết các điều kiện cm sóc cây như nước, ánh sáng,
không khí, chất khoáng, nhiệt độ thích hợp cho các cây thí
nghiệm 1,2,3,4.
- HS Quan sát tranh
-
- Học sinh trả lời
theo hiu biết ca
mình (Nước, chất
khoáng,…)
-Quan sát c hình
vẽ 2a, 2b; 3a, 3b; 4a,
4b; 5a, 5b; 6a, 6b
(SGK, trang 58
59) tả các thí
nghiệm 1,2,3,4.
-Quan sát đối chứng
nhóm hai học sinh
+ Các điều kin
chăm sóc: ớc, ánh
sáng, không khí,
nhit độ thích hợp,
chất khoáng đều đây
đủ và đảm bảo nhu
cầu ca cây.
+ Điều kiện cm
sóc đối với:
Cây thí
+ Cây ở thí nghiệm 1, 2, 3,4 vào ngày thứ 8hiện tượng gì? Vì
sao cây lại có trạng thái như vậy?
nghiệm 1: Không
được tưới ớc.
Cây thí
nghiệm 2: Không
được nhn ánh sáng
(bị che lại bằng một
hộp giy đục lỗ
hai bên).
Cây thí
nghiêm 3: Không
thế trao đổi k với
môi trường đã
bị i keo che hết
các lỗ khí trên lá.
Cây thí
nghiệm 4: y
không được cung
cấp cht khoáng vì
không được trổng
trong đất.
> Các cây thí
nghiệm đểu được
đặt trong môi trường
nhiệt dộ thích
hợp.
+ Hiện tượng xảy ra
ở ngày thứ 8:
Cây thí
nghiệm 1: y héo
và chết. Giải
thích: Vì y không
được tưới ớc.
Cây thí
nghiệm 2: Lá cày úa
vàng hoặc ngả màu
vàng nhạt, một s
bị rụng ngày thứ
8, cây không phát
triển bình thường,
thân hơi mọc cao
lên. Giải thích:
cây không được
nhận ánh ng đấy
đủ để thực hiện
quang hợp.
+ Vì sao y đối chứng ngày thứ 8 vẫn sổng phát triển bình
thường?
-GV mi 4 - 5 HS chia sẻ trước lớp c thông tin đã điền vào
phiếu quan sát kết quả tnghim cây đổi chứng và các cây
thí nghim 1, 2, 3,4; kết quả quan sát được giải thích lồng ghép
với các câu hỏi ở trên theo trình tự thí nghiệm từ trên xuống.
- GV nhn xét, kết lun thống nhất chung cho cả lớp để hoàn
thin phiếu quan sát kết quả t nghiệm.
Gợi ý thông tin điền vào phiếu quan sát:
PHIẾU QUAN SÁT
Cây thí
nghiệm 3: y
rũ, một số lá b
rụng, cây không
phát triển bình
thường. Giải thích:
lá cây đã b i
keo không thể trao
đổi khí vi i
trường. y không
nhận được khí các-
bô-níc trong
không kđể quang
hợp và cũng không
nhận được khí ô-xi
để hô hấp.
Cây thí
nghiệm 4: y
rủ, cây bị úa vàng.
Giải tch: Vì y
không được trổng
trong đất mà trổng
trong sỏi đã rửa sạch
nên không chất
khoáng.
+ Cây đối chứng
ngày thứ 8 vẫn sổng
phát triển bình
thường y được
chăm sóc với các
điu kiện nước, ánh
sáng, không khí,
chất khoáng đẩy đủ.
Cây được sống
trong nhiệt độ môi
trường thích hợp.
-HS chia sẻ
Tên
cây
Nướ
c
Ánh
sáng
Không
khí
Chất
khoáng
Kết quả
quan sát
ngày th 8
Giải thích
KQ TN
Cây
đối
chng
Cây sng
bình
thường.
y
đầy đủ các
yếu tố để
sống và
phát triển
Cây
t
nghiệ
m 1
Khô
ng
Cây bị héo
rũ.
y
thiếu nước
Cây
t
nghiệ
m 2
Khô
ng
cày úa
vàng hoặc
ngã màu
vàng nhạt,
mt sổ lá bị
rụng ngày
th 8, cây
không phát
trin bình
thường.
thiếu AS
nên cây
không thể
quang hợp
để tạo chất
DD nuôi
cây
Cây
t
nghiệ
m 3
Không
cây rũ,
mt sổ lá bị
rụng, cây
không phát
trin bình
thường.
Cây không
Nhận được
Khí
cacbonic
trong
không
khí đ
quang hợp
Và cũng
không nhận
được khí
oxi để hô
hấp
Cây
t
nghiệ
m 4
Không
cây rủ,
cày bị úa
vàng.
sỏi rửa
Sạch không
chất
khoáng
- GV hướng dẫn HS rút ra kết luận.
* Kết luận: Cây xanh n nước, ánh sáng, không khí, chất
khoáng nhiệt độ thích hợp để sổng phát triển. Nếu thiểu
một trong các yếu tổ quan trọng y thì cây không thể phát triển
bình thường, nễu kéo dài thì cây sẽ chết.
Hoạt động 2: Đố em
a. Mục tiêu:HS hiu và vn dụng được các kiến thức đã học về
các yếu tố cần thiết cho cây sổng và phát triển để giải thích tình
huống thực tế.
b. Cách tiến hành
- GV tổ chức cho HS quan sát hình 7 (SGK, trang 60) đặt câu
-Học sinh đọc li
hỏi: Nếu thời tiết nắng nóng kéo i tnhững cây lúa trong
hìnhsống và phát triển không? Giải thích.
- GV mi 1 - 2 HS trả lời u hỏi và đưa ra lời giải thích hợp lí.
Nếu HS đầu tiên không trả lời chính xác thì gọi HS tiếp theo.
- GV nhận xét và chốt lại
3. Hoạt động tiếp nối sau bài học
-GV yêu cầu HS v nhà quan sát, u tầm tranh ảnh vcây b
thiếu nước, thiếu ánh sáng, thiếu kng kkhiến y không thể
sống và phát triển bình thường được, có thể dẫn đến cây bị chết.
-Nhận xét tiết học
-HS quan sát
- Nếu thời tiết nắng
nóng kéo i thì
những y a
trong hình 7 sẽ
không thể sống
phát triển được vì
cày bị thiếu nước.
Nếu kéo i tình
trạng này ty sẽ
chết.
-Sưu tầm tranh ảnh
về y b thiếu
nước, ánhng,..
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Ngày tháng năm 202
P. HIỆU TRƯỞNG
Nguyễn Hữu Hiền
GVCN
Ngô Thanh Tới
| 1/9

Preview text:

Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 14
MÔN: KHOA HỌC - LỚP 4 TIẾT 1
CHỦ ĐỀ NĂNG LƯỢNG
BÀI 14: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ NĂNG LƯỢNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lực đặc thù
- Tổng hợp được các kiến thức, kĩ năng về các dạng năng lượng: ánh sáng, âm thanh, nhiệt.
- Vận dụng được kiến thức về các dạng năng lượng: ánh sáng, âm thanh, nhiệt
để giải thích một số hiện tượng tự nhiên; để giải quyết một số vấn đề đơn giản trong cuộc sống. 2. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Nêu được các hoạt động chống ô nhiễm tiếng ồn.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học
tập. Biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ theo sự hướng dẫn của thầy cô.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: hoàn thành các câu hỏi. 3. Phẩm chất:
- Phẩm chất nhân ái: Biết quan tâm, giúp đỡ mọi người để sử dụng năng lượng.
- Phẩm chất trung thực: Thật thà trong việc đánh giá bản thân và đánh giá bạn.
- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức tự giác trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Các hình minh họa trong bài 14 SGK phóng to
- HS: SGK, VBT, giấy màu, bút, kéo, hồ dán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Hoạt động khởi động
a. Mục tiêu: Ôn tập, giúp HS nhớ lại các
dạng năng lượng đã học trong chủ đề.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức:
Vấn đáp, lắng nghe tích cực, nhóm, cả lớp. c. Cách tiến hành: - GV đặt câu hỏi: - HS trả lời
+ Chúng ta đã học về các dạng năng
- Các dạng năng lượng đã học trong chủ
lượng nào trong chủ đề.
đề là: Ánh sáng, âm thanh, nhiệt.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài học “Ôn tập chủ đề về năng lượng”. - GV ghi tựa bài.
2. Hoạt động Hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Sơ đồ hóa
a. Mục tiêu: Học sinh khái quát hóa các
dạng năng lượng đã học và vai trò của các dạng năng lượng này.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức:
Vấn đáp, lắng nghe tích cực, nhóm, cả lớp. c. Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi theo - HS hoạt động nhóm. các nội dung: Năng lượng:
+ Hãy viết, vẽ những điều đã học được
- Ánh sáng: Ánh sáng mặt trời chiếu
sau chủ đề năng lượng theo sơ đồ gợi ý.
sáng, sưởi ấm cho con người, động vật,
thực vật sinh sống và phát triển.
- Âm thanh: Đóng vai trò quan trọng
trong cuộc sống hằng ngàu như học tập,
giao tiếp, thưởng thức âm nhạc, báo hiệu, ...
- Nhiệt độ: Dùng nhiệt kế có thể đo được
nhiệt độ, ứng dụng tính dẫn nhiệt tốt và
kém để chế tạo dụng cụ làm bếp, bình
giữ nhiệt, trang phục giữ ấm, ... ….. …………
- GV mời 2 - 3 cặp HS trao đổi trước lớp
- HS trình bày trước lớp. - GV cùng HS nhận xét
- HS lắng nghe GV nhận xét
* GVKL: Mỗi dạng năng lượng như ánh - HS lắng nghe.
sáng, âm thanh và nhiệt có vai trò quan
trọng, trong đời sống của con người,
động vật và thực vật. Các dạng năng
lượng này được con người sử dụng tùy theo nhu cầu.
Hoạt động 2: Em tập làm nhà khoa học.
a. Mục tiêu: Học sinh làm một nhà khoa
học để điều tra về tình trạng ô nhiễm
tiếng ồn ở địa phương.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức:
Vấn đáp, động não, trực quan, giải quyết
vấn đề, lắng nghe tích cực, nhóm, cả lớp. b. Cách tiến hành
- Chia lớp thành 4 nhóm và thảo luận  Phiếu điều tra:
nhóm. Trao đổi về thông tin đã điều tra về Nơi/ Hậu Đề xuất
tình trạng ô nhiễm tiếng ồn Tình Nguyên . Địa trạng ô nhân gây quả điểm nhiễm ô nhiễm Khu dân Tiếng Loa phát Mất ngủ Trao đổi cư ồn sau tiếng ca với người 10 giờ hát ca hát để tối giảm âm thanh Khu Mùi hôi Chất thải Không Xử lí chất chăn thối
chăn nuôi khí bị ô thải bằng nuôi nhiễm các biện pháp sinh học Công
Tiếng Hoạt động Đau đầu Làm việc trường xây xây dựng vào giờ xây dựng hành dựng chính, không làm vào giờ nghỉ ngơi
 Chia sẻ với bạn và thầy cô giáo về:
• Tình trạng ô nhiễm tiếng ồn ở địa  Chia sẻ: phương.
- Tình trạng ô nhiễm tiếng ồn ở địa
• Những nguyên nhân gây ô nhiễm tiếng
phương không quá đáng lo ngại, khá yên ồn. tĩnh.
• Những việc nên làm để giảm tác hại của - Nguyên nhân: tiếng ồn.
+ Tiếng xe cộ, phương tiện giao thông
+ Tiếng công trường xây dựng
+ Tiếng sản xuất, khoan, đóng
* GVGD: Không gây ô nhiễm tiếng ồn, - Giải pháp:
thực hiện các biện pháp để làm giảm tiếng + Đóng cửa sổ
ồn và tuyên truyền mọi người cùng thực
+ Mang chụp tai hoặc bịt tai hiện.
+ Di chuyển ra xa nguồn âm
- GV nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe.
3. Hoạt động nối tiếp sau bài học
a. Mục tiêu: Củng cố lại nội dung bài học. - HS lắng nghe
b. Phương pháp, hình thức tổ chức:
Vấn đáp, động não, lắng nghe tích cực, cả lớp. c. Cách tiến hành:
- GV nhận xét chung tiết học.
- GV yêu cầu HS về nhà tìm hiểu thêm
cảnh đẹp quê hương em để chuẩn bị cho bài học tiếp theo. - HS lắng nghe
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 14
MÔN: KHOA HỌC - LỚP 4 TIẾT 2
CHỦ ĐỀ 3: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT
BÀI 15: THỰC VẬT CẨN GÌ ĐỀ SỐNG VÀ PHÁT TRIỀN?
( Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù
– Nhận biết được các yếu tố cần cho sự sống và phát triển của thực vật (ánh
sáng, không khí, nước, chất khoáng và nhiệt độ) thông qua thí nghiệm hoặc quan sát tranh ảnh, video clip.
– Trình bày được thực vật có khả năng tự tổng hợp chất dinh dưỡng cần cho sự sống.
– Vẽ được sơ đồ đơn giản (hoặc điền vào sơ đồ cho trước) về sự trao đổi khí,
nước, chất khoáng của thực vật với môi trường. 2. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học, biết lắng
nghe và trả lời nội dung trong bài học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tham gia tích cực vào các trò chơi,
hoạt động khám phá kiến thức.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất:
- Nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên

- GV: Các hình trong bài 15 SGK, phiếu học tập, dụng cụ, vật liệu làm thí
nghiệm như mô tả ở hình 10 trang 62 SGK.
2. Đối với học sinh
- HS: SGK, VBT, bút, các thẻ bìa, dày buộc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. HĐ khởi động
a. Mục tiêu: : Tạo hứng thú và khơi gợi những hiểu biết đã có
của HS về thức ăn của thực vật, về việc làm thế nào để thực vật
có thể sống và phát triển. b. Cách tiến hành
GV tổ chức cho HS quan sát hình 1 (SGK, trang 58) hoặc có thể
sứ dụng các tranh vẽ, video khác có nội dung tương tự để tổ - HS Quan sát tranh
chức hoạt động khởi động. -GV đặt câu hỏi:
+ Cây đậu có cần thức ăn để sổng và phát triển không? - Có
+ Thức ăn của cây đậu là gì? - Học sinh trả lời
- GV mời 1 - 2 HS bất kì trả lời câu hỏi. theo hiểu biết của
- Dựa vào thực tế câu trả lời của HS, GV ghi chú một số yếu tố mình (Nước, chất
có liên quan lên bảng, nhận xét chung và dẫn dắt vào bài học: khoáng,…)
"Thực vật cần gì để sổng và phát triển?".
2. Hoạt động Hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Các yếu tố cần cho sự sống và phát triển của thực vật
a. Mục tiêu: HS nhận biết được các yếu tố cần cho sự sống và
phát triển của thực vật (ánh sáng, không khí, nước, chất khoáng
và nhiệt độ) thông qua thí nghiệm hoặc quan sát tranh ảnh, video clip. b. Cách tiến hành
- GV cho HS quan sát và khai thác dựa trên các hình vẽ 2a, 2b; -Quan sát các hình
3a, 3b; 4a, 4b; 5a, 5b; 6a, 6b (SGK, trang 58 và 59) mô tả các thí vẽ 2a, 2b; 3a, 3b; 4a, nghiệm 1,2,3,4. 4b; 5a, 5b; 6a, 6b (SGK, trang 58 và 59) mô tả các thí nghiệm 1,2,3,4.
- GV yêu cầu HS quan sát từng cặp các chậu cây ở cùng điều -Quan sát đối chứng
kiện thí nghiệm và các cặp cây ở thí nghiệm 1, 2, 3, 4 với cây nhóm hai học sinh
đổi chứng. Trong trường hợp không có điều kiện để làm thí
nghiệm, GV có thế cho HS quan sát các hình mô phỏng thí
nghiệm có trong SGK. GV yêu cầu HS làm việc nhóm 2 và hoàn
thành phiếu quan sát theo gợi ý ở trang 60 SGK bằng cách đọc
thông tin mô tà thí nghiệm, quan sát cây đối chứng ở hình 2a
(ngày thứ nhẩt), 2b (ngày thứ8). Tiếp theo, làm tương tự đối với
cây thí nghiệm 1 (hình 3a, 3b), cây thí nghiệm 2 (hình 4a, 4b),
cây thí nghiệm 3 (5a, 5b), cây thí nghiệm 4 (hình 6a, 6b).
-GV đưa ra các nhiệm vụ hoặc đặt câu hỏi để gợi ý HS quan sát:
+ Hãy cho biết các điều kiện chăm sóc cây như nước, ánh sáng, + Các điều kiện
không khí, chất khoáng, nhiệt độ thích hợp cho cây đối chứng. chăm sóc: nước, ánh sáng, không khí, nhiệt độ thích hợp, chất khoáng đều đây đủ và đảm bảo nhu cầu của cây.
+ Hãy cho biết các điều kiện chăm sóc cây như nước, ánh sáng, + Điều kiện chăm
không khí, chất khoáng, nhiệt độ thích hợp cho các cây ở thí sóc đối với: nghiệm 1,2,3,4. • Cây ở thí nghiệm 1: Không được tưới nước. • Cây ở thí nghiệm 2: Không được nhận ánh sáng (bị che lại bằng một
hộp giấy có đục lỗ ở hai bên). • Cây ở thí nghiêm 3: Không thế trao đổi khí với môi trường vì lá đã bị bôi keo che hết các lỗ khí trên lá. • Cây ở thí nghiệm 4: Cây không được cung cấp chất khoáng vì không được trổng trong đất. —> Các cây thí nghiệm đểu được đặt trong môi trường có nhiệt dộ thích hợp.
+ Cây ở thí nghiệm 1, 2, 3,4 vào ngày thứ 8 có hiện tượng gì? Vì + Hiện tượng xảy ra
sao cây lại có trạng thái như vậy? ở ngày thứ 8: • Cây ở thí nghiệm 1: Cây héo rũ và chết. Giải thích: Vì cây không được tưới nước. • Cây ở thí nghiệm 2: Lá cày úa vàng hoặc ngả màu vàng nhạt, một sổ lá bị rụng ở ngày thứ 8, cây không phát triển bình thường, thân hơi mọc cao lên. Giải thích: Vì cây không được nhận ánh sáng đấy đủ để thực hiện quang hợp. • Cây ở thí nghiệm 3: Lá cây ủ rũ, một số lá bị rụng, cây không phát triển bình thường. Giải thích: Vì lá cây đã bị bôi keo không thể trao đổi khí với môi trường. Cây không nhận được khí các- bô-níc có trong không khí để quang hợp và cũng không nhận được khí ô-xi để hô hấp. • Cây ở thí nghiệm 4: Lá cây ủ rủ, cây bị úa vàng. Giải thích: Vì cây không được trổng trong đất mà trổng trong sỏi đã rửa sạch nên không có chất khoáng.
+ Vì sao cây đối chứng ở ngày thứ 8 vẫn sổng và phát triển bình + Cây đối chứng ở thường? ngày thứ 8 vẫn sổng và phát triển bình thường vì cây được chăm sóc với các điều kiện nước, ánh sáng, không khí, chất khoáng đẩy đủ. Cây được sống trong nhiệt độ môi trường thích hợp.
-GV mời 4 - 5 HS chia sẻ trước lớp các thông tin đã điền vào -HS chia sẻ
phiếu quan sát kết quả thí nghiệm ở cây đổi chứng và các cây ở
thí nghiệm 1, 2, 3,4; kết quả quan sát được giải thích lồng ghép
với các câu hỏi ở trên theo trình tự thí nghiệm từ trên xuống.
- GV nhận xét, kết luận và thống nhất chung cho cả lớp để hoàn
thiện phiếu quan sát kết quả thí nghiệm.
Gợi ý thông tin điền vào phiếu quan sát: PHIẾU QUAN SÁT Tên
Nướ Ánh Không Chất Kết quả Giải thích cây c sáng khí khoáng
quan sát KQ TN ngày thứ 8 Cây Có Có Có Có Cây sổng Vì cây có đối bình đầy đủ các chứng thường. yếu tố để sống và phát triển Cây Khô Có Có Có Cây bị héo Vì cây thí ng rũ. thiếu nước nghiệ m 1 Cây Có Khô Có Có Lá cày úa Vì thiếu AS thí ng vàng hoặc nên cây nghiệ ngã màu không thể m 2 vàng nhạt, quang hợp
một sổ lá bị để tạo chất rụng ở ngày DD nuôi thứ 8, cây cây không phát triển bình thường. Cây Có Có Không Có Lá cây ủ rũ, Cây không thí
một sổ lá bị Nhận được nghiệ rụng, cây Khí m 3 không phát cacbonic triển bình trong thường. không khí để quang hợp Và cũng không nhận được khí oxi để hô hấp Cây Có Có Có Không
Lá cây ủ rủ, Vì sỏi rửa thí cày bị úa Sạch không nghiệ vàng. Có chất m 4 khoáng
- GV hướng dẫn HS rút ra kết luận.
* Kết luận: Cây xanh cán nước, ánh sáng, không khí, chất
khoáng và nhiệt độ thích hợp để sổng và phát triển. Nếu thiểu -Học sinh đọc lại
một trong các yếu tổ quan trọng này thì cây không thể phát triển
bình thường, nễu kéo dài thì cây sẽ chết.
Hoạt động 2: Đố em
a. Mục tiêu:HS hiểu và vận dụng được các kiến thức đã học về
các yếu tố cần thiết cho cây sổng và phát triển để giải thích tình huống thực tế. b. Cách tiến hành
- GV tổ chức cho HS quan sát hình 7 (SGK, trang 60) và đặt câu
hỏi: Nếu thời tiết nắng nóng kéo dài thì những cây lúa ở trong -HS quan sát
hình có sống và phát triển không? Giải thích.
- GV mời 1 - 2 HS trả lời câu hỏi và đưa ra lời giải thích hợp lí.
Nếu HS đầu tiên không trả lời chính xác thì gọi HS tiếp theo.
- Nếu thời tiết nắng nóng kéo dài thì những cây lúa ở trong hình 7 sẽ không thể sống và phát triển được vì cày bị thiếu nước. Nếu kéo dài tình trạng này thì cây sẽ
- GV nhận xét và chốt lại chết.
3. Hoạt động tiếp nối sau bài học
-GV yêu cầu HS về nhà quan sát, sưu tầm tranh ảnh vể cây bị
thiếu nước, thiếu ánh sáng, thiếu không khí khiến cây không thể -Sưu tầm tranh ảnh
sống và phát triển bình thường được, có thể dẫn đến cây bị chết. về cây bị thiếu -Nhận xét tiết học nước, ánh sáng,..
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
................................................................................................................................. Ngày tháng năm 202 GVCN P. HIỆU TRƯỞNG Ngô Thanh Tới Nguyễn Hữu Hiền
Document Outline

  • CHỦ ĐỀ NĂNG LƯỢNG
    • BÀI 14: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ NĂNG LƯỢNG
  • CHỦ ĐỀ 3: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT
    • ( Tiết 1)