Giáo án Khoa học lớp 4 Tuần 22 | Chân trời sáng tạo
Giáo án Khoa học lớp 4 Chân trời sáng tạo giúp các thầy cô tham khảo, chuẩn bị đầy đủ nội dung, kiến thức và kỹ năng cho các em bước vào học lớp 4. Mời các thầy cô tham khảo tải về chi tiết mẫu Giáo án lớp 4 môn Khoa học sách mới này nhé.
Chủ đề: Giáo án Khoa học 4
Môn: Khoa học 4
Sách: Chân trời sáng tạo
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 22
MÔN: KHOA HỌC - LỚP 4 TIẾT 1 CHỦ ĐỀ 4: Nấm
BÀI 21: Nấm có hại và cách bảo quản thực phẩm
(Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lực đặc thù
- Nhận biết được kiến thức về nguyên nhân gây hỏng thực phẩm, nêu
được một số cách bảo quản thực phẩm (làm lạnh, sấy khô, ướp muối,..). 2. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Biết đọc và thực hiện những yêu cầu/ nhiệm
vụ trong SGK; biết quan sát và ghi lại những câu trả lời phù hợp.
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Biết làm việc với bạn trong nhóm; trình bày
được ý kiến của bản thân trong nhóm và trước lớp. 3. Phẩm chất:
- Nhân ái: Yêu quý, quan tâm và chăm sóc sức khoẻ người thân trong gia đình.
- Trách nhiệm: Có ý thức ăn uống đủ bốn nhóm chất để giúp cơ thể khoẻ mạnh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên
– GV: Các hình trong bài 21 SGK, phiếu học tập, thẻ từ có tên thực phẩm
trong trò chơi “Thực phẩm – Bảo quản”. Kết quả thí nghiệm Nhận xét Điều kiện thí Ngày Ngày Ngày nghiệm Mô tả thí nghiệm 1 3 8 - Bánh mì mới sản xuất Điều kiện lạnh - Để trong tủ lạnh - Bánh mì mới sản xuất Điều kiện ấm và - Làm ấm ẩm - Để trong Phòng - Bánh mì mới sản xuất
Điều kiện sấy khô - Sấy khô và để và lạnh trong tủ lạnh
2. Đối với học sinh – HS: SGK, VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. HĐ khởi động
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú, khơi gợi những hiểu biết đã
có của HS về một số thực phẩm bị nấm mốc và dẫn dắt vào bài học. b. Cách tiến hành
– GV mời 3-5 HS kể tên một số thức ăn bị nấm mốc ở - Học sinh lên trả lời theo
nhà em từng nhìn thấy, chia sẻ hoặc dự đoán nghuyên yêu cầu của giáo viên:
nhân gây ra hiện tượng đó.
+ Canh ăn còn để qua đêm bị sủi bọt…
+ Do đồ ăn dư bị không khí
ô nhiễm nên để qua đêm bị nấm mốc, lên men…
– GV nhận xét chung và dẫn dắt vào bài học:“Nấm có - Lắng nghe và nhắc lại bài
hại và cách bảo quản thực phẩm” (tiết 2) học.
2. Hoạt động Hình thành kiến thức
Hoạt động 1:Tìm hiểu nguyên nhân gây hỏng thực phẩm.
a. Mục tiêu: Học sinh nhận biết được một số nguyên
nhân gây hỏng thực phẩm, từ đó biết cách vận dụng, bảo quản thực phẩm. b. Cách tiến hành
- Yêu cầu thảo luận nhóm 4, quan sát 3 thí nghiệm ở ba - HS quan sát thí nghiệm và
điều kiện khác nhau: điều kiện lạnh, điều kiện ấm và trả lời câu hỏi vào phiếu học
ẩm, điều kiện sấy khô và lạnh SGK/82 và trả lời câu tập. hỏi:
+ Trong điều kiện nào nấm mốc phát triển mạnh nhất? + … Điều kiện nóng, ẩm
+ Những nguyên nhân nào gây hỏng bánh mì trong các + Do bánh mì để trong điều thí nghiệm này? kiện ẩm ướt
+ Theo em khi sử dụng thực phẩm chúng ta cần chú ý + Hạn sử dụng, Cách bảo điều gì?
quản, Cách nhận biết thực
phẩm hết hạn sử dụng…
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên nhận xét, đưa ra kết luận.
- Theo dõi, nắm nội dung. Mô tả thí Kết quả thí nghiệm nghiệm Ngày 1 Ngày 3 Ngày 8 Nhận xét Bánh mì mới sản xuất Bắt đầu xuất Nấm mốc Để trong tủ Bình Bình hiện nấm phát lạnh thường thường mốc triển chậm Bánh mì mới Bình Bắt đầu Nấm mốc Nấm mốc sản xuất thường xuất phủ phát Làm ấm hiện gần kín triển Để trong nấm miếng nhanh nhất Phòng mốc bánh mì Bánh mì mới Nấm mốc sản xuất chưa phát triển trong Sấy khô và để Bình Bình Bình vòng 8 trong tủ lạnh thường thường thường ngày
- GV khen ngợi nhóm có câu trả lời hay nhất và trình
bày tốt nhất, động viên những nhóm chưa có câu trả lời - Cùng tuyên dương. hoàn thiện.
* Kết luận: Khi để ở nơi nóng ẩm, thực phẩm sẽ nhanh
bị hỏng do nhiễm nấm mốc. - Lắng nghe, ghi nhớ.
Hoạt động 2: Tìm hiểu một số cách bảo quản thực phẩm.
a. Mục tiêu: Học sinh nhận biết được một số cách bảo quản thực phẩm. b. Cách tiến hành
- Giáo viên yêu HS thảo luận theo nhóm đôi, Quan sát
các hình 813 và TLCH trong SGK/83.
- HS làm việc cặp đôi, một
HS hỏi và một HS trả lời kể
tên cach bảo quản thực phẩm
có trong các hình, từ đó giải
thích tại sao những thực
phẩm đó lại lâu hỏng.
- 2-3 cặp lên bảng trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét,
- GV và GS cùng nhận xét, đưa ra kết luận: Để bảo quản bổ sung.
thực phẩm được lâu hơn, con người đã sử dụng nhiều - Theo dõi, nhắc lại.
cách như bảo quản lạnh, ướp muối, (muối dưa), ướp
đường (làm mứt, si rô),…
3. Hoạt động nối tiếp sau bài học
a. Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu bài và thực hành vào trong cuộc sống. b. Cách tiến hành
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- 2 Học sinh hệ thống bài
- GV yêu cầu HS về tìm hiểu một số cách bảo quản thực học.
phẩm phổ biến ở gia đình và địa phương.
- Lắng nghe và về nhà thực hiện. - Nhận xét tiết học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 22
MÔN: KHOA HỌC - LỚP 4 TIẾT 2 CHỦ ĐỀ 4: Nấm
BÀI 21: Nấm có hại và cách bảo quản thực phẩm
(Tiết 3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù
- Năng lực GQVĐ và sáng tạo: Rút ra được những kiến thức bổ ích, vận
dụng được vào thực tế. 2. Năng lực chung:
- NL nhận thức khoa học tự nhiên: Nhận biết được tác hại của một số nấm
mốc gây hỏng thực phẩm
- NL tìm hiểu môi trường tự nhiên xung quanh: Thu thập được các thông
tin về một số loại nấm mốc
- NL vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết vận dụng kiến thức đã học
trong việc nâng cao sức khoẻ của bản thân, gia đình, cộng đồng; trao đổi, chia sẻ,
vận động những người xung quanh cùng thực hiện. 3. Phẩm chất:
- Nhân ái: Yêu quý, quan tâm và chăm sóc sức khoẻ người thân trong gia đình.
- Trách nhiệm: Có ý thức ăn uống đủ bốn nhóm chất để giúp cơ thể khoẻ mạnh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên
- Quy trình dạy, thẻ từ chơi trò chơi và bảng gợi ý chơi trò chơi. Tên thực phẩm Cách bảo quản Thịt lợn Cá Cùi dừa … …
2. Đối với học sinh
- SGK và tìm hiểu một số cách bảo quản thực phẩm phổ biến ở gia đình và địa phương.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. HĐ khởi động
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi những hiểu biết
đã có của HS về bảo quản thực phẩm. b. Cách tiến hành
- GV tổ chức cho các nhóm thi tìm từ liên quan đến cách - Nhóm 4 người thi tìm từ
bảo quản thực phẩm. Ví dụ: muối, xấy khô, Ướp tiếp sức và viết bảng.
lạnh,… Nhóm nào tìm được nhiều và nhanh nhất, nhóm đó thắng cuộc.
- GV nhận xét, bổ sung thêm các cách bảo quản thực - Lắng nghe, nhắc tựa bài.
phẩm và dẫn dắt HS vào bài học: “Nấm có hại và cách
bảo quản thực phẩm” (tiết 3)
2. Hoạt động Hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Củng cố cách bảo quản thực phẩm.
a. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố lại cách bảo quản
thực phẩm và liên hệ cách bảo quản thực phẩm tại gia đình. b. Cách tiến hành
- Giáo viên chia nhóm và tổ chức hướng dẫn HS từng - HS thảo luận theo nhóm
nhóm quan sát hình 13 và trả lời câu hỏi trong SGK/83 đôi, từng HS hỏi và kể tên
ví dụ: Cất tủ lạnh, xấy khô, làm mứt…
một số cách bảo quản thực phẩm ở gia đình, địa phương.
- 2-3 cặp lên bảng trình bày trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, khen ngợi và khái quát lại những việc
cần làm để bảo quản thực phẩm
- Kết luận: Để bảo quản thực phẩm, con người đã sử
dụng nhiều cách như bảo quản lạnh, hút chân không,
ướp muối (muối dưa,…), ướp đường (làm mứt, si rô,…)
đóng hộp, hun khói, phơi, xấy khô…
Hoạt động 2: Trò chơi “Thực phẩm – Bảo quản)
a. Mục tiêu: Kiểm tra, củng cố về việc bảo quản thực phẩm. b. Cách tiến hành
- Chia nhóm, phát thẻ từ cho từng nhóm, hướng dẫn - Học sinh chia theo nhóm 4.
chơi trò chơi “ Thực phẩm – Bảo quản”
+ Luật chơi: 1 HS giơ thẻ từ thực phẩm, các học sinh - Nắm luật chơi và tiến hành
còn lại nêu cách bảo quản thực phẩm đó. Bạn nào trả chơi.
lời nhanh và nhiều nhất sẽ thắng lợi.Ví dụ: 1HS giơ thẻ
từ “Thịt lợn”, HS khác trả lời: kho, rán, nường, gác bếp, làm thịt hộp…
- GV chỉ đạo, khuyến khích HS tìm thêm nhiều cách
bảo quản hay chế biến thực phẩm.
- Gv mời học sinh lên trươc lớp trình bày ý kiến dưới - Một số HS xuất sắc lên dạng bảng gợi ý. nhắc lại.
- Nhận xét, chốt và khen ngợ các nhóm hoàn thành tốt,
đưa ra nhiều cách bảo quản thực phẩm.
* Kết luậ: Có nhiều cách chế biến, bảo quản giúp thực
phẩm giữ được lâu và thành nhiều món ăn khác nhau.
3. Hoạt động nối tiếp sau bài học
a. Mục tiêu: Học sinh khắc sâu kiến thức học và vận
dụng vào cuộc sống để giúp đỡ gia đình việc vừa sức. b. Cách tiến hành
- Gọi HS nhắc lại kiến thức đã học trong tiết này.
- Hướng dẫn HS về nhà hoàn thành bảng “Thực phẩm - 2 HS nhắc lại.
– Bảo quản” và vẽ sơ đồ tư duy những kiến thức đã học
được của chủ đề Nấm để chuẩn bị cho tiết học tới. - Nhận xét tiết học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
................................................................................................................................. Ngày tháng năm 202 GVCN P. HIỆU TRƯỞNG Ngô Thanh Tới Nguyễn Hữu Hiền
Document Outline
- CHỦ ĐỀ 4: Nấm
- BÀI 21: Nấm có hại và cách bảo quản thực phẩm
- (Tiết 2)
- CHỦ ĐỀ 4: Nấm (1)
- BÀI 21: Nấm có hại và cách bảo quản thực phẩm
- (Tiết 3)