Giáo án Khoa học lớp 4 Tuần 24 | Chân trời sáng tạo

Giáo án Khoa học lớp 4 Chân trời sáng tạo giúp các thầy cô tham khảo, chuẩn bị đầy đủ nội dung, kiến thức và kỹ năng cho các em bước vào học lớp 4. Mời các thầy cô tham khảo tải về chi tiết mẫu Giáo án lớp 4 môn Khoa học sách mới này nhé.

Chủ đề:
Môn:

Khoa học 4 397 tài liệu

Thông tin:
7 trang 1 năm trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án Khoa học lớp 4 Tuần 24 | Chân trời sáng tạo

Giáo án Khoa học lớp 4 Chân trời sáng tạo giúp các thầy cô tham khảo, chuẩn bị đầy đủ nội dung, kiến thức và kỹ năng cho các em bước vào học lớp 4. Mời các thầy cô tham khảo tải về chi tiết mẫu Giáo án lớp 4 môn Khoa học sách mới này nhé.

194 97 lượt tải Tải xuống
Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 24
MÔN: KHOA HỌC - LỚP 4 TIẾT 1
CHỦ ĐỀ 5: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
BÀI 23: CÁC NHÓM CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN
(Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù
- Kể được tên các nhóm chất dinh dưỡng có trong thức ăn
- Nêu được vai trò các nhóm chất dinh dưỡng vi cơ thể
2. Năng lực chung:
- Tự chăm sóc sức khoẻ bản thân như giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống ăn
uốngn bằng, phòng một số bệnh,...
- Xây dựng bữa ăn gia đình hợp lý đầy đủ các nhóm chất dinh dưỡng
3. Phẩm chất:
- Yêu thiên nhiên con người; có ý thức bảo vệ sức khỏe bản thân, gia đình và
cộng đồng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên
Các hình trong bài 23 SGK, phiếu học tập, bốn thùng có nhãn: “Nhóm chứa
nhiu chất bột đường”; “Nhóm chứa nhiu cht đạm”; “Nhóm chứa nhiều chất
béo”; “Nhóm chứa nhiều vi ta min và chất khoáng và các thẻ từ có tên thức
ăn theo gi ý
2. Đối với học sinh
Sách giáo khoa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. HĐ khởi động
a. Mc tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi hiu biết đã có
của hs về một số nhóm chất dinh dưỡng có trong thức
ăn để dẫn dắt vào bài học mi
b. Cách tiến hành
- Gv tổ chức cho hs thi đua trả lời câu hỏi:Đố em:
Trong thức ăn có chứa các chất dinh dưỡng nào?
- Gv nhận xét
2. Hoạt động Hình thành kiến thức
Hoạt động 2: Tìm hiểu về vai trò của các nhóm
chất dinh dưỡng đối với cơ thể
Hoạt động 2d: Tìm hiểu về vi ta min, chất khoáng
- HS trả lời
và vai trò của chúng đối với cơ thể
a. Mc tiêu: Kể tên được một số thức ăn chứa nhiều
vi ta min, chất khng. Nêu được vai trò của vi ta
–min chất khoáng với cơ th
b. Cách tiến hành
- GV yêu cầu HS quan sát và đọc thông tin các hình
5a; 5b; 5c; 5d (sgk trang 89)
- GV chia lớp thành các nhóm đôi, yêu cầu mi nhóm
thảo luận và hn thành các nhim vụ sau:
+ Kể tên các thức ăn giàu vi ta- min và chất khng
có trong hình
+ Nói v vai trò của vi ta- min và chất khng đối
với cơ thể
+ Kể tên thêm các thức ăn giàu vi ta min và chất
khoáng mà các em biết hoặc gia đình em thường sử
dụng
- GV mi 2-3 cặp chia sẻ trưc lớp
- HS trả lời và nhn xét lẫn nhau
- GV khen ngợi HS có câu trả li đúng, lưu loát và tìm
được thêm nhiều tên thức ăn mi,… GV bổ sung nếu
câu trả lời chưa hn chỉnh
- GV hướng dẫn hs rút ra kết luận
*Kết luận: Vi ta –min và cht khoáng rất cần thiết
cho hoạt động sống ca cơ thể, giúp cơ thể hoạt động
tốt và khỏe mnh
Hoạt động 3: Tìm các thc ăn chứa nhiều chất bột
đường, chất đạm, chất béo, vi ta min và cht
khoáng
a. Mc tiêu: Kiểm tra, củng cố và phân được các
nhóm cht thức ăn chứa nhiều chất bột đường,
chấtđạm; chất béo; vi ta- min, chất khoáng vai trò
của chúng đối vi cơ thể
b. Cách tiến hành
- GV chia lớp thành các nhóm 4, phát cho mi nhóm
một tờ A4 hoặc A3 và yêu cầu HS vẽ, viết tên các thức
ăn chứa nhiu chất bột đường, chất đạm, chất béo, vi
ta min và chất khoáng theo từng cột hoặc theo sự
sáng tạo của nhóm
- HS thực hiện
- HS thảo lun
- HS chia sẻ
+ Những thức ăn giàu vi
ta min và chất khoáng:
hoa quả tươi, rau xanh, cua,
sữa tươi,
+ Vi ta- min và chất
khoáng có vai trò giúp
thể khỏe mạnh và phòng
chống bệnh tật
- HS rút ra kết luận
- HS nhận nhiệm vụ
- GV tổ chức thi đua giữa các nhóm, nhóm nào v,
viết được nhiều thức ăn chứa nhiu cht bột đường,
chất đạm, chất béo, vi ta min và chất khoáng nhanh
nhất, đúng nhất là nhóm thắng cuộc
- GV chọn 2-3 nhóm có sản phẩm tốt treo lên bảng,
mi đại diện lên giới thiệu sản phẩm ca nhóm mình
- GV mi một số hs nhận xét
- GV khen ngợi các nhóm hoàn thành tốt và hướng
dẫn hs rút ra kết luận
*Kết luận: Có rất nhiều các thức ăn giàu các nhóm
chất dinh dưỡng xung quanh chúng ta, chúng rất đa
dạng và phong phú
Hoạt động 4: Sắp xếp các thực phẩm vào các nhóm
chất dinh dưỡng
a. Mc tiêu: Kiểm tra, củng cố kiến thức, nhn biết
các loại thực phẩm thuộc bốn nhóm chất dinh dưỡng
b. Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành các nhóm 6
- GV chuẩn bị bốn thùng dán nhãn: “Nhóm chứa nhiu
chất bột đường”; “Nhóm chứa nhiều chất đạm;
Nhóm chứa nhiu cht béo”; “Nhóm chứa nhiều vi
ta min và chất khoáng” và các thẻ từ có tên thức ăn
như gợi ý
- GV tổ chức cho các nhóm hs thi đua sắp xếp các th
từ có tên thức ăn sao cho phù hợp. Bạn thứ nhất đặt
tên thức ăn vào thùng xong về chỗ thì bạn tiếp theo
trong nhóm mới được lên. Cứ làm tuần tự như vậy cho
đến khi hết th
- Nhóm nào làm nhanh nhất và đúng là nhóm thng
cuộc
- GV tuyên dương nhóm thắng cuộc, nhắc lại nội dung
về bốn nhóm chất dinh dưỡng trong thức ăn đồng
thi lồng ghép giáo dục HS cần ăn uống đầy đủ bốn
nhóm cht để giúp cơ th khỏe mnh
*Kết luận: Cần quan sát và phân loại các nhóm chất
dinh dưỡng có trong thức ăn hàng ngày, từ đó có chế
độ ăn ung khoa học
- GV dẫn dắt để hs nêu được các từ khóa trong bài:
Các nhóm chất dinh dưỡng – cht bột đường chất
đạm chất béo vi ta-min và cht khoáng
3. Hoạt động nối tiếp sau bài học
a. Mc tiêu: Kiểm tra, củng cố kiến thức
b. Cách tiến hành
- GV yêu cầu HS về nhà tìm trong các bữa ăn ng
ngày, ghi nhận tên món ăn và xếp chúng o các nm
- HS thực hiện
- HS trình bày
- HS nhận xét
- HS rút ra kết luận
- HS thi đua
- HS nghe
- HS nêu kết luận
- HS nêu từ khóa
- HS lắng nghe, thực hiện
chất dinh dưỡng đã học
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 24
MÔN: KHOA HỌC - LỚP 4 TIẾT 2
BÀI 24: GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN (Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù:
- Kể được tên các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và nêu được vai trò của chúng đối
với cơ thể ngưi.
- Nêu được ví dụ về các thức ăn khác nhau cung cấp cho cơ thể các chất dinh dưỡng và
năng lượng ở mức độ khác nhau.
- thói quen ăn phối hợp nhiều loại thức ăn, ăn nhiều rau, hoa quả và uống đủ nước
mỗi ngày để có sức khỏe tốt.
2. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, m hiểu nội dung bài học, biết lắng nghe
và trả lời nội dung trong bài học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tham gia tích cực vào các trò chơi, hoạt
động khám phá kiến thức.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm.
3. Phm chất:
- Nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
- Chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi, làm tốt các bài tập.
- Trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II/ CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Kế hoạch bài dạy, máy tính, máy chiếu; một số hộp, gói thức ăn có ghi
thành phần dinh dưỡng; Bảng nhóm, bút dạ, bút chì hoặc phấn viết bảng.
2. Hc sinh: Một số hộp, gói thức ăn có ghi thành phần dinh dưỡng; Dụng cụ học tập
theo yêu cầu của GV; Bảng nhóm, bút dạ, bút chì hoặc phấn viết bảng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động mong đợi ở học sinh
1. Hoạt động Khởi động: (5 phút) Trò chơi “Đố bạn
a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: cả lớp
- GV m clip Bài hát: Chiếc bụng đói
- Đặt câu hỏi: Trong bài hát có những
thức ăn nào?
GV kết nối dẫn vào bài mới.
Lớp phó văn nghệ điều khiển lớp hoạt
động
- Tôm, cua, rau, bánh, hoa quả, kem
2. Hoạt động Khám phá (20 phút)
Tìm hiều về năng lượng có trong một số thức ăn
a. Mục tiêu: HS nêu được năng lượng có trong một số thức ăn, nhận biết được thức
ăn khác nhau có năng lượng khác nhau. Tích hợp Toán học để khuyến khích các em so
sánh giá tr thức ăn từ lớn nhất đến nhỏ nhất,...
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: cá nhân, nhóm đôi, cả lớp, hỏi đáp, khăn trải
bàn.
- Hằng ngày, bữa ăn sáng của em thường
có những thức ăn, đồ uống nào? Vì sao
- HS thảo luận nhóm đôi
- 2-3 nhóm HS báo cáo
em lại chọn những thức ăn, đồ uống đó
cho bữa sáng của mình?
+ Thức ăn nào giàu năng lượng nhất?
+ Vì sao em lại chọn những thức ăn, đồ
uống đó cho bữa ăn sáng của mình?
- GV mi các HS khác nhận xét những
thức ăn và đồ uống mà bạn vừa nêu đã đủ
các chất dinh dưỡng chưa.
- GV giải thích: Bữa ăn sáng rất quan
trọng đối với mỗi chúng ta, vì nó cung cấp
chất dinh dưỡng và năng lượng cho cơ thể
khoẻ mạnh, để làm việc và vui chơi, lớn
lên mỗi ngày,…
- GV cho HS đọc thông tin trong hình 1,
SGK/91
- Trong 100g thức ăn mỗi loại chứa bao
nhiêu năng lượng? (trứng, sữa, lạc,…)
- Ki--ca-lo là gì?
- Theo Viện Dinh dưỡng Quốc gia, trẻ em
ở độ tuổi tiểu học cần bao nhiêu năng
lượng mỗi ngày để hoạt động và lớn lên?
- Thức ăn nào chứa nhiều năng lượng
nhất, thức ăn nào chứa ít năng lượng
nhất.
- GV có thể tổ chức cho các nhóm lên
bảng viết tên thức ăn có trong hình 1 theo
thứ tự từ thức ăn chứa nhiều năng lượng
nhất đến thức ăn chứa ít năng lượng nhất
- GV nhận xét chung, khen ngợi các nhóm
có câu trả lời đúng và nhanh nhất.
- Giải thích: Mỗi loại thức ăn chi cung cấp
một năng lượng nhất định, do vậy chúng
ta cần ăn uống nhiều loại thức ăn khác
nhau để đảm bảo đủ năng lượng cung cấp
cho cơ thể hoạt động và lớn lên.
- Gạo/cơm là thức ăn giàu năng lượng
nhất
- HS trả lời
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
- Cả lớp đọc thầm, một HS đọc trước lớp
- HS thảo luận nhóm 4 trả lời:
- Trứng 166 kcal (sữa tươi 74kcal, lạc
573 kcal, gạo tẻ 344 kcal, thịt bò 118
kcal,…)
- Ki--ca-lo (kí hiệu kcal) hay calo (kí
hiệu cal) là đơn vị đo năng lượng chưa
trong thức ăn, đồ uống; 1kcal = 1000 cal
- Trẻ em ở độ tuổi tiểu học cần từ 1600
kcal đến 2200 kcal mỗi ngày để hoạt
động và lớn lên.
- Lạc chứa nhiều năng lượng nhất, bắp
cải chứa ít năng lượng nhất.
- Gợi ý: Lạc chiên muối – m tẻ –
Trứng gà luộc – Thịt bò hấp Chuối tiêu
Tôm hấp – Sữa tươi – Bắp cải luộc.
- Lắng nghe
- HS nhận xét: Mỗi loại thức ăn chỉ cung
cấp một năng lượng nhất định.
3. Hoạt động luyện tập, thực hành: (10 phút)
Kể tên những thức ăn chứa nhiều năng lượng
a. Mục tiêu: HS nêu được ví dụ về các thức ăn khác nhau cung cấp cho cơ thể các
chất dinh dưỡng và năng lượng ở mức độ khác nhau.
b. Phương pháp, hình thức, kĩ thuật: Khăn trải bàn
- GV yêu cầu HS sử dụng kĩ thuật khăn
trải bàn để thực hành tìm và ghi kết quả
vào bảng nhóm.
- Em hãy k tên một số thức ăn chứa
nhiều năng lượng khác mà em biết?
- Yêu cầu các nhóm báo cáo.
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS thảo luận nhóm 4 ghi kết quả thảo
luận vào bảng nhóm
- Gợi ý: cơm, bánh mì, bánh ngọt, khoai,
ngô, cá, thịt,...
- Các nhóm HS chia sẻ trước lớp.
- HS trả lời và nhận xét lẫn nhau
3. Hoạt động Vận dụng (5 phút)
a. Mục tiêu: Củng cố lại các kiến thức đã học.
b. Phương pháp, hình thức, kĩ thuật: Trò chơi Nhìn hình đoán tên thức ăn
- GV chiếu hình ảnh của một số loại thức
ăn.
- GV điều hành các đội chơi.
- Cử 1 HS làm trọng tài ghi điểm.
- Tổng kết trò chơi
- GD HS có thói quen ăn phối hợp nhiều
loại thức ăn, ăn nhiều rau, hoa quả và
uống đủ nước mỗi ngày để có sức khỏe
tốt.
- Nhận xét, dặn dò.
- HS chia lớp thành 3 đội chơi, mỗi đội
được chọn 2 bức tranh, nói tên loại thức
ăn có trong bức tranh đó và thức ăn đó
chứa bao nhiêu kcal? Nếu đội nào nói
đúng mỗi bức tranh được tặng 1 ngôi sao,
trả lời sai sẽ mất quyền và đội khác sẽ
được quyền trả lời và ghi điểm nếu đúng.
- HS các đội tham gia chơi.
- Nhận xét đánh giá.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Ngày tháng năm 202
P. HIỆU TRƯỞNG
Nguyễn Hữu Hiền
GVCN
Ngô Thanh Tới
| 1/7

Preview text:

Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 24
MÔN: KHOA HỌC - LỚP 4 TIẾT 1
CHỦ ĐỀ 5: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
BÀI 23: CÁC NHÓM CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN
(Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lực đặc thù
- Kể được tên các nhóm chất dinh dưỡng có trong thức ăn
- Nêu được vai trò các nhóm chất dinh dưỡng với cơ thể 2. Năng lực chung:
- Tự chăm sóc sức khoẻ bản thân như giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống ăn
uống cân bằng, phòng một số bệnh,...
- Xây dựng bữa ăn gia đình hợp lý đầy đủ các nhóm chất dinh dưỡng 3. Phẩm chất:
- Yêu thiên nhiên con người; có ý thức bảo vệ sức khỏe bản thân, gia đình và cộng đồng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên
Các hình trong bài 23 SGK, phiếu học tập, bốn thùng có nhãn: “Nhóm chứa
nhiều chất bột đường”; “Nhóm chứa nhiều chất đạm”; “Nhóm chứa nhiều chất
béo”; “Nhóm chứa nhiều vi – ta – min và chất khoáng” và các thẻ từ có tên thức ăn theo gợi ý 2.
Đối với học sinh Sách giáo khoa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. HĐ khởi động
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi hiểu biết đã có
của hs về một số nhóm chất dinh dưỡng có trong thức
ăn để dẫn dắt vào bài học mới b. Cách tiến hành
- Gv tổ chức cho hs thi đua trả lời câu hỏi:Đố em: - HS trả lời
Trong thức ăn có chứa các chất dinh dưỡng nào? - Gv nhận xét
2. Hoạt động Hình thành kiến thức
Hoạt động 2: Tìm hiểu về vai trò của các nhóm
chất dinh dưỡng đối với cơ thể
Hoạt động 2d: Tìm hiểu về vi –ta – min, chất khoáng
và vai trò của chúng đối với cơ thể
a. Mục tiêu: Kể tên được một số thức ăn chứa nhiều
vi – ta – min, chất khoáng. Nêu được vai trò của vi –ta
–min và chất khoáng với cơ thể b. Cách tiến hành
- GV yêu cầu HS quan sát và đọc thông tin các hình - HS thực hiện 5a; 5b; 5c; 5d (sgk trang 89)
- GV chia lớp thành các nhóm đôi, yêu cầu mỗi nhóm - HS thảo luận
thảo luận và hoàn thành các nhiệm vụ sau:
+ Kể tên các thức ăn giàu vi –ta- min và chất khoáng có trong hình
+ Nói về vai trò của vi –ta- min và chất khoáng đối với cơ thể
+ Kể tên thêm các thức ăn giàu vi –ta – min và chất
khoáng mà các em biết hoặc gia đình em thường sử dụng
- GV mời 2-3 cặp chia sẻ trước lớp - HS chia sẻ
- HS trả lời và nhận xét lẫn nhau
+ Những thức ăn giàu vi –
ta – min và chất khoáng:
hoa quả tươi, rau xanh, cua, sữa tươi,… + Vi –ta- min và chất
khoáng có vai trò giúp cơ
thể khỏe mạnh và phòng chống bệnh tật
- GV khen ngợi HS có câu trả lời đúng, lưu loát và tìm
được thêm nhiều tên thức ăn mới,… GV bổ sung nếu
câu trả lời chưa hoàn chỉnh
- GV hướng dẫn hs rút ra kết luận - HS rút ra kết luận
*Kết luận: Vi – ta –min và chất khoáng rất cần thiết
cho hoạt động sống của cơ thể, giúp cơ thể hoạt động tốt và khỏe mạnh
Hoạt động 3: Tìm các thức ăn chứa nhiều chất bột
đường, chất đạm, chất béo, vi –ta – min và chất khoáng
a. Mục tiêu: Kiểm tra, củng cố và phân được các
nhóm chất thức ăn chứa nhiều chất bột đường,
chấtđạm; chất béo; vi –ta- min, chất khoáng và vai trò
của chúng đối với cơ thể b. Cách tiến hành
- GV chia lớp thành các nhóm 4, phát cho mỗi nhóm - HS nhận nhiệm vụ
một tờ A4 hoặc A3 và yêu cầu HS vẽ, viết tên các thức
ăn chứa nhiều chất bột đường, chất đạm, chất béo, vi –
ta –min và chất khoáng theo từng cột hoặc theo sự sáng tạo của nhóm
- GV tổ chức thi đua giữa các nhóm, nhóm nào vẽ, - HS thực hiện
viết được nhiều thức ăn chứa nhiều chất bột đường,
chất đạm, chất béo, vi – ta –min và chất khoáng nhanh
nhất, đúng nhất là nhóm thắng cuộc
- GV chọn 2-3 nhóm có sản phẩm tốt treo lên bảng, - HS trình bày
mời đại diện lên giới thiệu sản phẩm của nhóm mình
- GV mời một số hs nhận xét - HS nhận xét
- GV khen ngợi các nhóm hoàn thành tốt và hướng - HS rút ra kết luận dẫn hs rút ra kết luận
*Kết luận: Có rất nhiều các thức ăn giàu các nhóm
chất dinh dưỡng xung quanh chúng ta, chúng rất đa dạng và phong phú
Hoạt động 4: Sắp xếp các thực phẩm vào các nhóm chất dinh dưỡng
a. Mục tiêu: Kiểm tra, củng cố kiến thức, nhận biết
các loại thực phẩm thuộc bốn nhóm chất dinh dưỡng b. Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành các nhóm 6
- GV chuẩn bị bốn thùng dán nhãn: “Nhóm chứa nhiều
chất bột đường”; “Nhóm chứa nhiều chất đạm”;
“Nhóm chứa nhiều chất béo”; “Nhóm chứa nhiều vi –
ta – min và chất khoáng” và các thẻ từ có tên thức ăn như gợi ý
- GV tổ chức cho các nhóm hs thi đua sắp xếp các thẻ - HS thi đua
từ có tên thức ăn sao cho phù hợp. Bạn thứ nhất đặt
tên thức ăn vào thùng xong về chỗ thì bạn tiếp theo
trong nhóm mới được lên. Cứ làm tuần tự như vậy cho đến khi hết thẻ
- Nhóm nào làm nhanh nhất và đúng là nhóm thắng cuộc
- GV tuyên dương nhóm thắng cuộc, nhắc lại nội dung - HS nghe
về bốn nhóm chất dinh dưỡng có trong thức ăn đồng
thời lồng ghép giáo dục HS cần ăn uống đầy đủ bốn
nhóm chất để giúp cơ thể khỏe mạnh
*Kết luận: Cần quan sát và phân loại các nhóm chất - HS nêu kết luận
dinh dưỡng có trong thức ăn hàng ngày, từ đó có chế độ ăn uống khoa học
- GV dẫn dắt để hs nêu được các từ khóa trong bài: - HS nêu từ khóa
“Các nhóm chất dinh dưỡng – chất bột đường – chất
đạm – chất béo – vi –ta-min và chất khoáng
3. Hoạt động nối tiếp sau bài học
a. Mục tiêu: Kiểm tra, củng cố kiến thức b. Cách tiến hành
- GV yêu cầu HS về nhà tìm trong các bữa ăn hàng
- HS lắng nghe, thực hiện
ngày, ghi nhận tên món ăn và xếp chúng vào các nhóm
chất dinh dưỡng đã học
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 24
MÔN: KHOA HỌC - LỚP 4 TIẾT 2
BÀI 24: GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lực đặc thù:
- Kể được tên các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và nêu được vai trò của chúng đối với cơ thể người.
- Nêu được ví dụ về các thức ăn khác nhau cung cấp cho cơ thể các chất dinh dưỡng và
năng lượng ở mức độ khác nhau.
- Có thói quen ăn phối hợp nhiều loại thức ăn, ăn nhiều rau, hoa quả và uống đủ nước
mỗi ngày để có sức khỏe tốt. 2. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học, biết lắng nghe
và trả lời nội dung trong bài học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tham gia tích cực vào các trò chơi, hoạt
động khám phá kiến thức.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất:
- Nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
- Chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi, làm tốt các bài tập.
- Trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II/ CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Kế hoạch bài dạy, máy tính, máy chiếu; một số hộp, gói thức ăn có ghi
thành phần dinh dưỡng; Bảng nhóm, bút dạ, bút chì hoặc phấn viết bảng.
2. Học sinh: Một số hộp, gói thức ăn có ghi thành phần dinh dưỡng; Dụng cụ học tập
theo yêu cầu của GV; Bảng nhóm, bút dạ, bút chì hoặc phấn viết bảng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động mong đợi ở học sinh
1. Hoạt động Khởi động: (5 phút) Trò chơi “Đố bạn”
a. Mục tiêu
: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: cả lớp
- GV mở clip Bài hát: Chiếc bụng đói
Lớp phó văn nghệ điều khiển lớp hoạt động
- Đặt câu hỏi: Trong bài hát có những
- Tôm, cua, rau, bánh, hoa quả, kem thức ăn nào?
GV kết nối dẫn vào bài mới.
2. Hoạt động Khám phá (20 phút)
Tìm hiều về năng lượng có trong một số thức ăn
a. Mục tiêu: HS nêu được năng lượng có trong một số thức ăn, nhận biết được thức
ăn khác nhau có năng lượng khác nhau. Tích hợp Toán học để khuyến khích các em so
sánh giá trị thức ăn từ lớn nhất đến nhỏ nhất,...
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: cá nhân, nhóm đôi, cả lớp, hỏi đáp, khăn trải bàn.
- Hằng ngày, bữa ăn sáng của em thường
- HS thảo luận nhóm đôi
có những thức ăn, đồ uống nào? Vì sao - 2-3 nhóm HS báo cáo
em lại chọn những thức ăn, đồ uống đó
cho bữa sáng của mình?
+ Thức ăn nào giàu năng lượng nhất?
- Gạo/cơm là thức ăn giàu năng lượng
+ Vì sao em lại chọn những thức ăn, đồ nhất
uống đó cho bữa ăn sáng của mình? - HS trả lời
- GV mời các HS khác nhận xét những - HS nhận xét
thức ăn và đồ uống mà bạn vừa nêu đã đủ
các chất dinh dưỡng chưa.
- GV giải thích: Bữa ăn sáng rất quan
trọng đối với mỗi chúng ta, vì nó cung cấp - HS lắng nghe
chất dinh dưỡng và năng lượng cho cơ thể
khoẻ mạnh, để làm việc và vui chơi, lớn lên mỗi ngày,…
- GV cho HS đọc thông tin trong hình 1, SGK/91
- Cả lớp đọc thầm, một HS đọc trước lớp
- Trong 100g thức ăn mỗi loại chứa bao
- HS thảo luận nhóm 4 trả lời:
nhiêu năng lượng? (trứng, sữa, lạc,…)
- Trứng 166 kcal (sữa tươi 74kcal, lạc
- Ki-lô-ca-lo là gì?
573 kcal, gạo tẻ 344 kcal, thịt bò 118 kcal,…)
- Theo Viện Dinh dưỡng Quốc gia, trẻ em
- Ki-lô-ca-lo (kí hiệu kcal) hay calo (kí
ở độ tuổi tiểu học cần bao nhiêu năng
hiệu cal) là đơn vị đo năng lượng chưa
lượng mỗi ngày để hoạt động và lớn lên?
trong thức ăn, đồ uống; 1kcal = 1000 cal
- Thức ăn nào chứa nhiều năng lượng
- Trẻ em ở độ tuổi tiểu học cần từ 1600
nhất, thức ăn nào chứa ít năng lượng
kcal đến 2200 kcal mỗi ngày để hoạt nhất.
động và lớn lên.
- GV có thể tổ chức cho các nhóm lên
- Lạc chứa nhiều năng lượng nhất, bắp
bảng viết tên thức ăn có trong hình 1 theo cải chứa ít năng lượng nhất.
thứ tự từ thức ăn chứa nhiều năng lượng
nhất đến thức ăn chứa ít năng lượng nhất - Gợi ý: Lạc chiên muối – Cơm tẻ –
- GV nhận xét chung, khen ngợi các nhóm Trứng gà luộc – Thịt bò hấp – Chuối tiêu
có câu trả lời đúng và nhanh nhất.
– Tôm hấp – Sữa tươi – Bắp cải luộc.
- Giải thích: Mỗi loại thức ăn chi cung cấp - Lắng nghe
một năng lượng nhất định, do vậy chúng
ta cần ăn uống nhiều loại thức ăn khác
- HS nhận xét: Mỗi loại thức ăn chỉ cung
nhau để đảm bảo đủ năng lượng cung cấp cấp một năng lượng nhất định.
cho cơ thể hoạt động và lớn lên.
3. Hoạt động luyện tập, thực hành: (10 phút)
Kể tên những thức ăn chứa nhiều năng lượng
a. Mục tiêu: HS nêu được ví dụ về các thức ăn khác nhau cung cấp cho cơ thể các
chất dinh dưỡng và năng lượng ở mức độ khác nhau.
b. Phương pháp, hình thức, kĩ thuật: Khăn trải bàn
- GV yêu cầu HS sử dụng kĩ thuật khăn
- HS thảo luận nhóm 4 ghi kết quả thảo
trải bàn để thực hành tìm và ghi kết quả luận vào bảng nhóm vào bảng nhóm.
- Em hãy kể tên một số thức ăn chứa
- Gợi ý: cơm, bánh mì, bánh ngọt, khoai,
nhiều năng lượng khác mà em biết? ngô, cá, thịt,...
- Yêu cầu các nhóm báo cáo.
- Các nhóm HS chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS trả lời và nhận xét lẫn nhau
3. Hoạt động Vận dụng (5 phút)
a. Mục tiêu:
Củng cố lại các kiến thức đã học.
b. Phương pháp, hình thức, kĩ thuật: Trò chơi Nhìn hình đoán tên thức ăn
- GV chiếu hình ảnh của một số loại thức
- HS chia lớp thành 3 đội chơi, mỗi đội ăn.
được chọn 2 bức tranh, nói tên loại thức
- GV điều hành các đội chơi.
ăn có trong bức tranh đó và thức ăn đó
- Cử 1 HS làm trọng tài ghi điểm.
chứa bao nhiêu kcal? Nếu đội nào nói - Tổng kết trò chơi
đúng mỗi bức tranh được tặng 1 ngôi sao,
- GD HS có thói quen ăn phối hợp nhiều
trả lời sai sẽ mất quyền và đội khác sẽ
loại thức ăn, ăn nhiều rau, hoa quả và
được quyền trả lời và ghi điểm nếu đúng.
uống đủ nước mỗi ngày để có sức khỏe
- HS các đội tham gia chơi. tốt. - Nhận xét đánh giá. - Nhận xét, dặn dò.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
............................................................................................................................. ..........
............................................................................................................................. ..........
..................................................................................................................................... Ngày tháng năm 202 GVCN P. HIỆU TRƯỞNG Ngô Thanh Tới Nguyễn Hữu Hiền
Document Outline

  • CHỦ ĐỀ 5: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
    • BÀI 23: CÁC NHÓM CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN
    • (Tiết 2)
      • BÀI 24: GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN (Tiết 1)