Giáo án Khoa học lớp 4 Tuần 27 | Chân trời sáng tạo

Giáo án Khoa học lớp 4 Chân trời sáng tạo giúp các thầy cô tham khảo, chuẩn bị đầy đủ nội dung, kiến thức và kỹ năng cho các em bước vào học lớp 4. Mời các thầy cô tham khảo tải về chi tiết mẫu Giáo án lớp 4 môn Khoa học sách mới này nhé.

Chủ đề:
Môn:

Khoa học 4 397 tài liệu

Thông tin:
9 trang 1 năm trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án Khoa học lớp 4 Tuần 27 | Chân trời sáng tạo

Giáo án Khoa học lớp 4 Chân trời sáng tạo giúp các thầy cô tham khảo, chuẩn bị đầy đủ nội dung, kiến thức và kỹ năng cho các em bước vào học lớp 4. Mời các thầy cô tham khảo tải về chi tiết mẫu Giáo án lớp 4 môn Khoa học sách mới này nhé.

97 49 lượt tải Tải xuống
Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 27
MÔN: KHOA HỌC - LỚP 4 TIẾT 1
CHỦ ĐỀ 5: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
BÀI 26: THỰC PHẨM AN TOÀN
(Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù
- Nêu được m tắt thế nào là thực phẩm an toàn và do cần phải sử dụng
thực phẩm an toàn.
- Nhn biết được một số dấu hiệu thực phẩm an toàn thông qua vật thật,
tranh ảnh, video clip
2. Năng lực chung:
- Tự chăm sóc sức khoẻ bản thân: sử dụng thực phẩm an toàn
- Biết chia sẻ thông tin, giúp đỡ bạn trong học tập; biết cách làm việc theo
nhóm, hoàn thành nhiệm vụ của mình và giúp đỡ các thành viên khác
cùng hoàn thành nhiệm vụ của nhóm, báo cáo được kết quả làm việc/sản
phẩm chung của nhóm.
- Rút ra được các kiến thức bổ ích, vận dụng vào thực tế cuộc sống thông
qua các hoạt động thực hành
3. Phẩm cht:
- Ý thức bảo vệ sức khỏe bản thân, gia đình và xã hội
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên
Các hình trong bài 26 sgk, bảng theo dõi việc sử dụng thực phẩm an toàn,
giy A4, phiếu điu tra thực phẩm an toàn
2. Đối với học sinh
Sách giáo khoa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. HĐ khởi động
a. Mc tiêu: Tạo hứng thú và khơi gi những hiểu
biết đã có của hs về một số thức ăn không an toàn để
dẫn dắt vào bài học mi
b. Cách tiến hành
- GV tổ chức cho hs quan sát hình 1 sgk trang 99
- GV đặt câu hỏi: Miếng bánh mì bạn Nam chuẩn bị
- hs quan sát hình
- hs nghe
ăn có gì đặc biệt? Theo em, điều có thể xảy ra với
bạn Nam nếu bạn ấy ăn các lát bánh mì y?
- GV yêu cầu hs suy nghĩ và đưa ra các tình huống có
thxảy ra nếu bạn Nam ăn miếng bánh mốc?
- gv mời 2-3 hs trả li
- GV nhận xét và gii thích cho hs:Ăn bánh mốc có
thgây ngộ độc, lâu ngày có thể dẫn tới nhiều bệnh
nguy hiểm như ung t
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Thực phẩm an toàn
2. Hoạt động Hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Nhận biết thực phm an toàn
a. Mc tiêu: HS nêu được tóm tắt thế nào là thực
phẩm an toàn
b. Cách tiến hành
- GV yêu cầu hs quan sát hình 2,3,4,5,6,7,8,9 và trả lời
các câu hỏi
+Thực phẩm trong các hình dưới đâyan toàn
không? Vì sao?
+ Theo em, chúng ta nhận biết thực phẩm an toàn qua
những dấu hiu nào?
- GV mi 2-3 cặp hs chia sẻ trước lớp
- HS trả lời và nhận xét ln nhau
- Namthể b đau bụng,
khó chịu trong người hoặc
dẫn đến ngộ độc nặng nếu
ăn bánh mì nh mì có
mùi lạ do bị hư, nm mốc.
- HS trả lời
- HS nghe
- HS quan sát
+ Các hình thực phẩm an
toàn: 2, 3, 4, 5, 6, 7
Các hình thực phẩm không
an toàn: 8, 9
+ Dấu hiệu nhận biết: được
nuôi trồng bảo quản và chế
biến hợp vệ sinh; không b
nhim vi sinh vật, nhiễm
hóa chất; không b ôi, thiu,
dập nát; không gây ngộ độc
hoặc gây hại cho người sử
dụng.
- GV có thể cho hs đọc thêm mục Em đã học được để
hiukhái niệm thực phẩm an toàn
*Kết luận: Thực phẩm an toàn được nuôi, trồng, bảo
quản và chế biến hợp vệ sinh; không b nhiễm vi sinh
vật, nhiễm hóa chất; không b ôi thiu, dập nát; không
gây ngộ độc hoặc gây hại cho người sử dụng
Hoạt động 2: Lập bảng theo dõi việc sử dụng các
loại thực phẩm an toàn ca gia đình trong một
ngày
a. Mc tiêu: HS nhận biết và có ý thức theo dõi vic
sử dụng các loại thực phẩm an toàn của gia đình trong
một ngày và trong cuộc sống
b. Cách tiến hành
- GV hướng dẫn hs làm vic cặp đôi, hn thành bảng
theo dõi việc sử dụng thực phẩm an toàn (SGK trang
100) vào vở hoặc vào giấy A4
- GV mi 2-3 cặp hs chia sẻ bảng theo dõi việc sử
dụng các loại thực phẩm an toàn của nhóm mình trước
lớp
- GV cùng hs nhn xét và đưa ra kết luận
- GV khen ngợi nhóm sử dụng nhiều thực phm an
toàn và viết được nhiu dấu hiệu nhận biết
*Kết luận: Cần quan sát, kiểm tra thực phẩm trước khi
sử dụng; tránh ăn thực phẩm đã bị ôi thiu, không đảm
bảo an toàn.
3. Hoạt động nối tiếp sau bài học
a. Mc tiêu: Củng cố kiến thức sau bài học
b. Cách tiến hành
- GV yêu cầu hs về nhà hn thin bảng theo dõi thực
phẩm an toàn vào vở và chuẩn bị các nội dung trong
phiếu điu tra thực phẩm an toàn (SGK, trang 102) để
chuẩn bị cho tiết 2
- HS đọc
- HS thực hiện
- HS chia sẻ
- HS rút ra kết luận
- HS thực hin
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 27
MÔN: KHOA HỌC - LỚP 4 TIẾT 2
CHỦ ĐỀ 5: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
BÀI 26: THỰC PHẨM AN TOÀN
(Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù
- Nêu được m tắt thế nào là thực phẩm an toàn và do cần phi sử dụng
thực phẩm an toàn.
- Nhn biết được một số dấu hiệu thực phẩm an toàn thông qua vật thật,
tranh ảnh, video clip
2. Năng lực chung:
- Tự chăm sóc sức khoẻ bản thân: sử dụng thực phẩm an toàn
- Biết chia sẻ thông tin, giúp đỡ bạn trong học tập; biết cách làm việc theo
nhóm, hoàn thành nhiệm vụ của mình và giúp đỡ các thành viên khác
cùng hoàn thành nhiệm vụ của nhóm, báo cáo được kết quả làm việc/sản
phẩm chung của nhóm.
- Rút ra được các kiến thức bổ ích, vận dụng vào thực tế cuộc sống thông
qua các hoạt động thực hành
3. Phẩm cht:
- Ý thức bảo vệ sức khỏe bản thân, gia đình và xã hội
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên
Các hình trong bài 26 sgk, bảng theo dõi việc sử dụng thực phẩm an toàn,
giy A4, phiếu điu tra thực phẩm an toàn
2. Đối với học sinh
Sách giáo khoa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. HĐ khởi động
a. Mc tiêu: Tạo hứng thú và khơi gi những hiểu
biết đã có của hs về thực phẩm an toàn
b. Cách tiến hành
- GV tổ chức cho hs chơi trò chơi Nhìn người đoán
bệnh”
- GV phổ biến luật chơi: GV chia lớp thành 4 đội. GV
- hs chơi trò chơi
sẽ đưa ln lượt các th từ ghi một số triệu chứng
khi ăn thực phẩm không an toàn như nôn, đau bụng,…
GV mi hs bất kì lên chọn thẻ từ và diễn tả lại được
bệnh được ghi trong thẻ. Nhóm nào nói nhanh và đúng
sẽ được đim
- GV nhận xét, khen nhóm có câu trả lời đúng và dẫn
dắt vào tiết 2
2. Hoạt động Hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu vì sao cần sử dụng thực
phẩm an toàn
a. Mc tiêu: HS nêu được lí do cần phải sử dụng thực
phẩm an toàn thông qua các hình ảnh và hoạt động
b. Cách tiến hành
- GV tổ chức cho hs quan sát các hình 10,11,12,13
(sgk trang 101) và trả lời câu hỏi: Chỉ ra dấu hiệu
không an toàn của thực phẩm trong mỗi hình. Điu
có thể xy ra nếu chúng ta ăn phải thực phẩm đó? Vì
sao?
- HS quan sát, trả lời
+ Hình 10: Thực phẩm bị
phun thuốc trừ sâu. Nếu sử
dụng thực phmphun
thuốc trừ sâu không đúng
quy định sẽ dẫn tới cơ thể b
nhim độc, nôn mửa và lâu
dần có th mc nhiu bệnh
nguy hiểm như ung thư.
+ Hình 11: Dấu hiu không
an toàn là thực phm có s
dụng phẩm mảu. Sử dụng
phẩm màung nghiệp để
chế biến thực phẩm y hại
sức khoẻ con người và gây
nhiu bệnh nguy hiểm.
+ Hình 12: Thực phẩm
được chế biến không sạch
sẽ, gần nơi đổ rác, có ruồi
bâu. Nấu và ănnơi gn
rác, ruồi, gián… có thể làm
thức ăn bị nhiễm khuẩn,
người ăn phải có thể mắc
các bệnh tả, lị, nôn mửa …
- GV yêu cầu hs kể tên một số thực phẩm không an
toàn khác và nêu tác hại khi sử dụng các loại thực
phẩm đó.
- GV mi 2-3 hs trả lời. GV cùng hs nhận xét và rút ra
kết luận
- GV khen ngợi hs có câu trả lời đúng
*Kết luận: Sử dụng thực phm không an toàn như thực
phẩm chứa thuốc trừ sâu, chất tạo màu,…; chế biến ở
nơi không hợp vệ sinh có thể bị đau bụng, nôn, tiêu
chảy,…; trường hợp nng có thể dẫn đến tử vong
Hoạt động 2: Xử lí tình huống
a. Mc tiêu: HS nhận biết được việc, thói quen không
nên làm để đảm bảo an toàn thực phẩm
+ Hình 13: Thực phẩm
được chế biến trên công cụ
bị mốc. Chế biến thực phẩm
trên tht bị mốc và các đồ
dùng không hợp vệ sinh dẫn
đến nhiều bệnh nguy him
như ung thư.
- Nếu chúng ta ăn phải
những loại thực phẩm
không an toàn đó, chúng ta
sẽ bị đau bụng, tiêu chy,
nôn mửa,th mt mỏi,
thm c là tử vong. Nếu sử
dụng những thực phẩm đó
trong thời gian dài sẽ mắc
những bệnh nguy him đến
tính mạng như ung thư,...
- Một số loại thực phẩm
không an toàn khác như:
Chân gà không rõ nguồn
gốc, các loại bánh kẹo ở
cổng trường như kẹo que,
viên chiên,... Thịt bò khô
làm từ lợn chết,... Khi
chúng ta sử dụng những
thực phẩm không rõ nguồn
gốc như trên, nhẹ tthể
bị đau bụng, đi ngoài, nặng
hơn là b ngộ độc và có thể
bị ung thư, tử vong.
b. Cách tiến nh
- gv yêu cầu hs quan sát hình 14,15 (sgk trang 101),
thảo luận cặp đôi để xử lí tình hung, thông qua câu
hỏi gi ý
+ Emnhận xét về vic làm ca những người
trong mỗi tình huống?
+ Chia sẻ với bạn những việc em gia đình đã làm
để đảm bảo sử dụng thực phẩm an toàn
- GV mi 2 -3 cặp hs chia sẻ hoặc đóng vai các tình
huống như hình 14,15 trước lp
- HS quan sát
+ Hình 14: Khi ăn tiết canh
và gỏi cá là những thực
phẩm chưa được chế biến
, con người ăn phải rất dễ
bị nhim giun sán gây đau
bụng, ngộ độc, tiêu chảy.
+ Hình 15: Cho ln tiêm
thuốc tăng trọng sẽ khiến
lnng trưởng nhanh hơn,
béo tốt hơn nhưng khi con
người ăn phải những con
ln được tiêmng trọng t
sẽ bị ngộ độc, tiêu chảy,
tăng huyết áp, nhức đầu,
buồn nôn. Đặc biệt việc sử
dụng thuốc tăng trong cho
động vật đã b cấm sử dụng.
Nên việc tiêm thuốc cho lợn
như ở hình 15 và sai quy
định.
- Những việc mà em và gia
đình đã làm để đảm bảo sử
dụng thực phm an toàn là:
+ Mua thực phm những
nơi uy tín như siêu thị.
+ Tự trồng các loại rau đơn
gin trong thùng xp.
+ Rửa rau với nước muối để
loại bớt giun sán.
- GV có thể gợi mở để hs nêu thêm những việc không
nên làm hoặc nên làm để đảm bảo an toàn thực phẩm
ở nhà và ở trường như: không mua quà vặt ở cổng
trường, không mua kẹo bánh có phẩm màu sặc sỡ
không nguồn gốc,…
- HS trả lời và nhận xét ln nhau. GV khen ngi nhóm
hs có câu trả li tốt, sáng tạo.
- GV cùng hs nhận xét, rút ra kết lun
*Kết luận: Không ăn tiết canh và những thực phẩm
chưa được nấu chín; vận động người thân không s
dụng chất kích thích (thuốc tăng trọng) trong chăn
nuôi.
Hoạt động 3: Em tập làm nhà khoa học
a. Mc tiêu: HS bước đầu tập làm nghiên cứu khoa
học qua vic điu tra, khảo sát, nhận biết sâu sắc hơn
về một số thực phm an toàn, không an toàn và đưa ra
được nguyên nhân, giải pháp
b. Cách tiến hành
- GV yêu cầu hs đọc phiếu điều tra thực phẩm an toàn
và thảo lun nhóm để hoàn thành phiếu
- GV yêu cầu hs thảo lun nhóm 4 và hoàn thành
phiếu trên khgiấy A4 hoặc A3
- GV mi 2- 3 nhóm hs lên trình bày sản phẩm
- GV mi các nhóm khác nhận xét
- GV khen ngợi nhóm có phiếu điu tra chính xác, chi
tiết và giải pháp sáng tạo
- GV có thể cho hs đọc mục Em tìm hiểu thêmlớp
hoặc về nhà để hs hiểu thêm về thực trạng ca thực
phẩm không đảm bảo an toàn hiện nay
*Kết luận: Để đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm
chúng ta cần: nuôi trồng, chế biến, bảo quản và sử
dụng thực phm an toàn; giữ vệ sinh nhân và khu
vực ăn uống; giữ vệ sinh môi trường xung
quanh,…Chúng ta cần sử dụng thực phẩm tươi sạch;
khôngmàu sắc và mùi vị lạ; chế biến thực phm
bằng nước và dụng c sạch; bảo quản hợp vệ sinh,…
3. Hoạt động nối tiếp sau bài học
- HS đọc
- HS hoàn thành phiếu điều
tra
- HS trình y sản phm
a. Mc tiêu: Củng cố kiến thức sau bài học
b. Cách tiến hành
- GV yêu cầu hs về nhà thực hiện những việc làm đảm
bảo an toàn thực phm, vận động người thân và bạn bè
có ý thức sử dụng, chế biến thực phẩm an toàn, đảm
bảo sức khỏe cho bản thân, gia đình và cộng đồng.
- GV khuyến khích hs vẽ tranh tuyên truyền về việc s
dụng và sản xut thực phẩm an toàn để trưng bày ở
góc học tập ca lp
- HS thực hiện
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Ngày tháng năm 202
P. HIỆU TRƯỞNG
Nguyễn Hữu Hiền
GVCN
Ngô Thanh Tới
| 1/9

Preview text:

Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 27
MÔN: KHOA HỌC - LỚP 4 TIẾT 1
CHỦ ĐỀ 5: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
BÀI 26: THỰC PHẨM AN TOÀN
(Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lực đặc thù
- Nêu được tóm tắt thế nào là thực phẩm an toàn và lí do cần phải sử dụng thực phẩm an toàn.
- Nhận biết được một số dấu hiệu thực phẩm an toàn thông qua vật thật, tranh ảnh, video clip 2. Năng lực chung:
- Tự chăm sóc sức khoẻ bản thân: sử dụng thực phẩm an toàn
- Biết chia sẻ thông tin, giúp đỡ bạn trong học tập; biết cách làm việc theo
nhóm, hoàn thành nhiệm vụ của mình và giúp đỡ các thành viên khác
cùng hoàn thành nhiệm vụ của nhóm, báo cáo được kết quả làm việc/sản phẩm chung của nhóm.
- Rút ra được các kiến thức bổ ích, vận dụng vào thực tế cuộc sống thông
qua các hoạt động thực hành 3. Phẩm chất:
- Ý thức bảo vệ sức khỏe bản thân, gia đình và xã hội
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên
Các hình trong bài 26 sgk, bảng theo dõi việc sử dụng thực phẩm an toàn,
giấy A4, phiếu điều tra thực phẩm an toàn
2. Đối với học sinh Sách giáo khoa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. HĐ khởi động
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi những hiểu
biết đã có của hs về một số thức ăn không an toàn để
dẫn dắt vào bài học mới b. Cách tiến hành
- GV tổ chức cho hs quan sát hình 1 sgk trang 99 - hs quan sát hình
- GV đặt câu hỏi: Miếng bánh mì bạn Nam chuẩn bị - hs nghe
ăn có gì đặc biệt? Theo em, điều gì có thể xảy ra với
bạn Nam nếu bạn ấy ăn các lát bánh mì này?
- GV yêu cầu hs suy nghĩ và đưa ra các tình huống có
thể xảy ra nếu bạn Nam ăn miếng bánh mì mốc? - gv mời 2-3 hs trả lời
- Nam có thể bị đau bụng,
khó chịu trong người hoặc
dẫn đến ngộ độc nặng nếu
ăn bánh mì vì bánh mì có
mùi lạ do bị hư, nấm mốc.
- GV nhận xét và giải thích cho hs:Ăn bánh mì mốc có - HS trả lời
thể gây ngộ độc, lâu ngày có thể dẫn tới nhiều bệnh - HS nghe nguy hiểm như ung thư
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Thực phẩm an toàn
2. Hoạt động Hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Nhận biết thực phẩm an toàn
a. Mục tiêu: HS nêu được tóm tắt thế nào là thực phẩm an toàn b. Cách tiến hành
- GV yêu cầu hs quan sát hình 2,3,4,5,6,7,8,9 và trả lời - HS quan sát các câu hỏi
+Thực phẩm trong các hình dưới đây có an toàn không? Vì sao?
+ Theo em, chúng ta nhận biết thực phẩm an toàn qua những dấu hiệu nào?
- GV mời 2-3 cặp hs chia sẻ trước lớp + Các hình thực phẩm an toàn: 2, 3, 4, 5, 6, 7
Các hình thực phẩm không an toàn: 8, 9
+ Dấu hiệu nhận biết: được
nuôi trồng bảo quản và chế
biến hợp vệ sinh; không bị
nhiễm vi sinh vật, nhiễm
hóa chất; không bị ôi, thiu,
dập nát; không gây ngộ độc
hoặc gây hại cho người sử dụng.
- HS trả lời và nhận xét lẫn nhau
- GV có thể cho hs đọc thêm mục Em đã học được để - HS đọc
hiểu rõ khái niệm thực phẩm an toàn
*Kết luận: Thực phẩm an toàn được nuôi, trồng, bảo
quản và chế biến hợp vệ sinh; không bị nhiễm vi sinh
vật, nhiễm hóa chất; không bị ôi thiu, dập nát; không
gây ngộ độc hoặc gây hại cho người sử dụng
Hoạt động 2: Lập bảng theo dõi việc sử dụng các
loại thực phẩm an toàn của gia đình trong một ngày
a. Mục tiêu: HS nhận biết và có ý thức theo dõi việc
sử dụng các loại thực phẩm an toàn của gia đình trong
một ngày và trong cuộc sống b. Cách tiến hành
- GV hướng dẫn hs làm việc cặp đôi, hoàn thành bảng - HS thực hiện
theo dõi việc sử dụng thực phẩm an toàn (SGK trang
100) vào vở hoặc vào giấy A4
- GV mời 2-3 cặp hs chia sẻ bảng theo dõi việc sử - HS chia sẻ
dụng các loại thực phẩm an toàn của nhóm mình trước lớp
- GV cùng hs nhận xét và đưa ra kết luận - HS rút ra kết luận
- GV khen ngợi nhóm sử dụng nhiều thực phẩm an
toàn và viết được nhiều dấu hiệu nhận biết
*Kết luận: Cần quan sát, kiểm tra thực phẩm trước khi
sử dụng; tránh ăn thực phẩm đã bị ôi thiu, không đảm bảo an toàn.
3. Hoạt động nối tiếp sau bài học
a. Mục tiêu: Củng cố kiến thức sau bài học b. Cách tiến hành
- GV yêu cầu hs về nhà hoàn thiện bảng theo dõi thực - HS thực hiện
phẩm an toàn vào vở và chuẩn bị các nội dung trong
phiếu điều tra thực phẩm an toàn (SGK, trang 102) để chuẩn bị cho tiết 2
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 27
MÔN: KHOA HỌC - LỚP 4 TIẾT 2
CHỦ ĐỀ 5: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
BÀI 26: THỰC PHẨM AN TOÀN
(Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lực đặc thù
- Nêu được tóm tắt thế nào là thực phẩm an toàn và lí do cần phải sử dụng thực phẩm an toàn.
- Nhận biết được một số dấu hiệu thực phẩm an toàn thông qua vật thật, tranh ảnh, video clip 2. Năng lực chung:
- Tự chăm sóc sức khoẻ bản thân: sử dụng thực phẩm an toàn
- Biết chia sẻ thông tin, giúp đỡ bạn trong học tập; biết cách làm việc theo
nhóm, hoàn thành nhiệm vụ của mình và giúp đỡ các thành viên khác
cùng hoàn thành nhiệm vụ của nhóm, báo cáo được kết quả làm việc/sản phẩm chung của nhóm.
- Rút ra được các kiến thức bổ ích, vận dụng vào thực tế cuộc sống thông
qua các hoạt động thực hành 3. Phẩm chất:
- Ý thức bảo vệ sức khỏe bản thân, gia đình và xã hội
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên
Các hình trong bài 26 sgk, bảng theo dõi việc sử dụng thực phẩm an toàn,
giấy A4, phiếu điều tra thực phẩm an toàn
2. Đối với học sinh Sách giáo khoa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. HĐ khởi động
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi những hiểu
biết đã có của hs về thực phẩm an toàn b. Cách tiến hành
- GV tổ chức cho hs chơi trò chơi “Nhìn người đoán - hs chơi trò chơi bệnh”
- GV phổ biến luật chơi: GV chia lớp thành 4 đội. GV
sẽ đưa lần lượt các thẻ từ có ghi một số triệu chứng
khi ăn thực phẩm không an toàn như nôn, đau bụng,…
GV mời hs bất kì lên chọn thẻ từ và diễn tả lại được
bệnh được ghi trong thẻ. Nhóm nào nói nhanh và đúng sẽ được điểm
- GV nhận xét, khen nhóm có câu trả lời đúng và dẫn dắt vào tiết 2
2. Hoạt động Hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu vì sao cần sử dụng thực phẩm an toàn
a. Mục tiêu: HS nêu được lí do cần phải sử dụng thực
phẩm an toàn thông qua các hình ảnh và hoạt động b. Cách tiến hành
- GV tổ chức cho hs quan sát các hình 10,11,12,13 - HS quan sát, trả lời
(sgk trang 101) và trả lời câu hỏi: Chỉ ra dấu hiệu
+ Hình 10: Thực phẩm bị
không an toàn của thực phẩm trong mỗi hình. Điều gì
phun thuốc trừ sâu. Nếu sử
có thể xảy ra nếu chúng ta ăn phải thực phẩm đó? Vì dụng thực phẩm có phun sao?
thuốc trừ sâu không đúng
quy định sẽ dẫn tới cơ thể bị
nhiễm độc, nôn mửa và lâu
dần có thể mắc nhiều bệnh nguy hiểm như ung thư.
+ Hình 11: Dấu hiệu không
an toàn là thực phẩm có sử
dụng phẩm mảu. Sử dụng
phẩm màu công nghiệp để
chế biến thực phẩm gây hại
sức khoẻ con người và gây nhiều bệnh nguy hiểm. + Hình 12: Thực phẩm
được chế biến không sạch
sẽ, gần nơi đổ rác, có ruồi
bâu. Nấu và ăn ở nơi gần
rác, ruồi, gián… có thể làm
thức ăn bị nhiễm khuẩn,
người ăn phải có thể mắc
các bệnh tả, lị, nôn mửa … + Hình 13: Thực phẩm
được chế biến trên công cụ
bị mốc. Chế biến thực phẩm
trên thớt bị mốc và các đồ
dùng không hợp vệ sinh dẫn
đến nhiều bệnh nguy hiểm như ung thư. - Nếu chúng ta ăn phải những loại thực phẩm
không an toàn đó, chúng ta
sẽ bị đau bụng, tiêu chảy,
nôn mửa, cơ thể mệt mỏi,
thậm chí là tử vong. Nếu sử
dụng những thực phẩm đó
trong thời gian dài sẽ mắc
những bệnh nguy hiểm đến
tính mạng như ung thư,...
- GV yêu cầu hs kể tên một số thực phẩm không an
- Một số loại thực phẩm
toàn khác và nêu tác hại khi sử dụng các loại thực không an toàn khác như: phẩm đó. Chân gà không rõ nguồn
- GV mời 2-3 hs trả lời. GV cùng hs nhận xét và rút ra gốc, các loại bánh kẹo ở kết luận
cổng trường như kẹo que,
- GV khen ngợi hs có câu trả lời đúng
viên chiên,... Thịt bò khô
làm từ lợn chết,... Khi chúng ta sử dụng những
thực phẩm không rõ nguồn
gốc như trên, nhẹ thì có thể
bị đau bụng, đi ngoài, nặng
hơn là bị ngộ độc và có thể bị ung thư, tử vong.
*Kết luận: Sử dụng thực phẩm không an toàn như thực
phẩm chứa thuốc trừ sâu, chất tạo màu,…; chế biến ở
nơi không hợp vệ sinh có thể bị đau bụng, nôn, tiêu
chảy,…; trường hợp nặng có thể dẫn đến tử vong
Hoạt động 2: Xử lí tình huống
a. Mục tiêu: HS nhận biết được việc, thói quen không
nên làm để đảm bảo an toàn thực phẩm b. Cách tiến hành
- gv yêu cầu hs quan sát hình 14,15 (sgk trang 101), - HS quan sát
thảo luận cặp đôi để xử lí tình huống, thông qua câu hỏi gợi ý
+ Em có nhận xét gì về việc làm của những người trong mỗi tình huống?
+ Chia sẻ với bạn những việc em và gia đình đã làm
để đảm bảo sử dụng thực phẩm an toàn
- GV mời 2 -3 cặp hs chia sẻ hoặc đóng vai các tình
+ Hình 14: Khi ăn tiết canh
huống như hình 14,15 trước lớp
và gỏi cá là những thực
phẩm chưa được chế biến
kĩ, con người ăn phải rất dễ
bị nhiễm giun sán gây đau
bụng, ngộ độc, tiêu chảy. + Hình 15: Cho lợn tiêm
thuốc tăng trọng sẽ khiến
lợn tăng trưởng nhanh hơn,
béo tốt hơn nhưng khi con
người ăn phải những con
lợn được tiêm tăng trọng thì
sẽ bị ngộ độc, tiêu chảy,
tăng huyết áp, nhức đầu,
buồn nôn. Đặc biệt việc sử
dụng thuốc tăng trong cho
động vật đã bị cấm sử dụng.
Nên việc tiêm thuốc cho lợn như ở hình 15 và sai quy định.
- Những việc mà em và gia
đình đã làm để đảm bảo sử
dụng thực phẩm an toàn là:
+ Mua thực phẩm ở những
nơi uy tín như siêu thị.
+ Tự trồng các loại rau đơn giản trong thùng xốp.
+ Rửa rau với nước muối để loại bớt giun sán.
- GV có thể gợi mở để hs nêu thêm những việc không
nên làm hoặc nên làm để đảm bảo an toàn thực phẩm
ở nhà và ở trường như: không mua quà vặt ở cổng
trường, không mua kẹo bánh có phẩm màu sặc sỡ không rõ nguồn gốc,…
- HS trả lời và nhận xét lẫn nhau. GV khen ngợi nhóm
hs có câu trả lời tốt, sáng tạo.
- GV cùng hs nhận xét, rút ra kết luận
*Kết luận: Không ăn tiết canh và những thực phẩm
chưa được nấu chín; vận động người thân không sử
dụng chất kích thích (thuốc tăng trọng) trong chăn nuôi.
Hoạt động 3: Em tập làm nhà khoa học
a. Mục tiêu: HS bước đầu tập làm nghiên cứu khoa
học qua việc điều tra, khảo sát, nhận biết sâu sắc hơn
về một số thực phẩm an toàn, không an toàn và đưa ra
được nguyên nhân, giải pháp b. Cách tiến hành
- GV yêu cầu hs đọc phiếu điều tra thực phẩm an toàn - HS đọc
và thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu
- GV yêu cầu hs thảo luận nhóm 4 và hoàn thành
- HS hoàn thành phiếu điều
phiếu trên khổ giấy A4 hoặc A3 tra
- GV mời 2- 3 nhóm hs lên trình bày sản phẩm - HS trình bày sản phẩm
- GV mời các nhóm khác nhận xét
- GV khen ngợi nhóm có phiếu điều tra chính xác, chi
tiết và giải pháp sáng tạo
- GV có thể cho hs đọc mục Em tìm hiểu thêm ở lớp
hoặc về nhà để hs hiểu thêm về thực trạng của thực
phẩm không đảm bảo an toàn hiện nay
*Kết luận: Để đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm
chúng ta cần: nuôi trồng, chế biến, bảo quản và sử
dụng thực phẩm an toàn; giữ vệ sinh cá nhân và khu
vực ăn uống; giữ vệ sinh môi trường xung
quanh,…Chúng ta cần sử dụng thực phẩm tươi sạch;
không có màu sắc và mùi vị lạ; chế biến thực phẩm
bằng nước và dụng cụ sạch; bảo quản hợp vệ sinh,…
3. Hoạt động nối tiếp sau bài học
a. Mục tiêu: Củng cố kiến thức sau bài học b. Cách tiến hành
- GV yêu cầu hs về nhà thực hiện những việc làm đảm - HS thực hiện
bảo an toàn thực phẩm, vận động người thân và bạn bè
có ý thức sử dụng, chế biến thực phẩm an toàn, đảm
bảo sức khỏe cho bản thân, gia đình và cộng đồng.
- GV khuyến khích hs vẽ tranh tuyên truyền về việc sử
dụng và sản xuất thực phẩm an toàn để trưng bày ở góc học tập của lớp
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
................................................................................................................................. Ngày tháng năm 202 GVCN P. HIỆU TRƯỞNG Ngô Thanh Tới Nguyễn Hữu Hiền
Document Outline

  • CHỦ ĐỀ 5: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
    • BÀI 26: THỰC PHẨM AN TOÀN
    • (Tiết 1)
  • CHỦ ĐỀ 5: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (1)
    • BÀI 26: THỰC PHẨM AN TOÀN
    • (Tiết 2)