Giáo án Khoa học lớp 4 Tuần 29 | Chân trời sáng tạo

Giáo án Khoa học lớp 4 Chân trời sáng tạo giúp các thầy cô tham khảo, chuẩn bị đầy đủ nội dung, kiến thức và kỹ năng cho các em bước vào học lớp 4. Mời các thầy cô tham khảo tải về chi tiết mẫu Giáo án lớp 4 môn Khoa học sách mới này nhé.

Chủ đề:
Môn:

Khoa học 4 397 tài liệu

Thông tin:
8 trang 1 năm trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án Khoa học lớp 4 Tuần 29 | Chân trời sáng tạo

Giáo án Khoa học lớp 4 Chân trời sáng tạo giúp các thầy cô tham khảo, chuẩn bị đầy đủ nội dung, kiến thức và kỹ năng cho các em bước vào học lớp 4. Mời các thầy cô tham khảo tải về chi tiết mẫu Giáo án lớp 4 môn Khoa học sách mới này nhé.

116 58 lượt tải Tải xuống
Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 29
MÔN: KHOA HỌC - LỚP 4 TIẾT 1
CHỦ ĐỀ 5: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
BÀI 27: MỘT SỐ BỆNH LIÊN QUAN ĐẾN DINH DƯỠNG
(Tiết 3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù
- u được n, dấu hiệu chính nguyên nhân của một số bệnh do thiếu
hoặc thừa chất dinh dưỡng
- Thực hiện được một số việc m để phòng, tránh một số bệnh liên quan
đến dinh dưỡng và vận động mọi người trong gia đình cùng thực hiện
2. Năng lực chung:
- Tự chăm sóc sức khoẻ bản thân: ăn đầy đủ chất dinh dưỡng
- Biết chia sẻ thông tin, giúp đỡ bạn trong học tập; biết cách làm việc theo
nhóm, hoàn thành nhiệm vụ ca mình và giúp đỡ các thành viên khác
cùng hn thành nhiệm vụ của nhóm, báo cáo được kết quả làm việc/sản
phẩm chung ca nhóm.
- Rút ra được các kiến thức bổ ích, vận dụng vào thực tế cuộc sống thông
qua các hoạt động thực hành
3. Phẩm cht:
- Ý thức bảo vệ sức khỏe bản thân, gia đình và xã hội
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên
Các hình trong bài 27 sgk; giy A3 hoặc A0
2. Đối với học sinh
SGK, bút màu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. HĐ khởi động
a. Mc tiêu: Tạo hứng thú và khơi gi những hiu
biết đã có của hs về một số bệnh liên quan đến dinh
dưỡng ở địa phương
b. Cách tiến hành
- GV mời một số hs nói về tình hình suy dinh dưỡng ở
địa phương và gii thích tại sao lại có tình trạng đó.
GV đặt câu hỏi: Cần làm gì để phòng tránh bệnh liên
- HS trả lời
quan đến dinh dưỡng
- GV nhận xét khen các bạncâu trả lời đúng và dẫn
dắt vào tiết 3 của bài học
2. Hoạt động Hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Cần làm gì để phòng bệnh liên quan
đến dinh dưỡng
a. Mc tiêu: Hs nhn biết những việc, thói quen cần
làm hoặc không nên làm để png tránh bệnh liên
quan đến dinh dưỡng
b. Cách tiến hành
- GV yêu cầu hs quan sát hình 9a, 9b, 9c, 10, 11 (sgk
trang 106), thảo luận cặp đôi và trả lờiu hi:
+ Emnhn xét gì về việc làm của mỗi bạn trong
hình? Những việc nào nên làm, không nên m để
phòng tránh bệnh liên quan đến dinh dưỡng? Vì sao?
+ Em hãy kể thêm một số việc nên làm và không nên
làm để phòng tránh bệnh liên quan đến dinh dưỡng.
+ Theo em, cần làm gì để phòng tránh bệnh liên quan
đến dinh dưỡng
- GV mi 2-3 cặp hs chia sẻ trước lớp
- GV có thể gợi mở để hs nêu thêm những việc không
nên làm hoặc nên làm để phòng tránh bệnh liên quan
đến dinh dưỡng bằng cách cho hs quan sát thêm hình
ảnh hoặc xem phim. GV khen ngi nhóm hs có câu trả
li tốt, sáng tạo
- HS quan sát
-Những việc nên làm để
phòng tránh bệnh liên quan
đến dinh dưỡng:Tập thể dục
thể thao thường xuyên: Đạp
xe, nhảy dây, bơi lội,...;Ăn
uống đầy đủ số lượng và
chất dinh dưỡng; Kim tra
sức khỏe và tẩy giun định
.
-Những việc không nên làm
để phòng tránh các bệnh
liên quan đến dinh dưỡng:
Lười vận động; Ăn quá
nhiu đồ ăn nhanh và đồ
ngọt; Ăn quá nhiều đồ ăn.
- Để phòng tránh bệnh liên
quan đến dinh dưỡng chúng
ta cần có chế độ ăn hợp ,
- GV cùng hs nhận xét và rút ra kết lun
*Kết luận: Để phòng tránh bệnh liên quan đến dinh
dưỡng chúng ta cần:
+ Sử dụng đa dạng, các loại thức ăn, đồ uống
+ Thường xuyên vận động thể và luyn tập thể dc
thể thao
+ Theo dõi chiu cao và cân nặng, khám sc khỏe
định kì
Hoạt động 2: Em tập làm tuyên truyền viên
a. Mc tiêu: HS ôn luyện lại toàn bộ các kiến thức
quan trọng của bài học; có ý thức tuyên truyền phòng
chống bệnh liên quan đến dinh dưỡng và định hướng
nghề nghiệp cho hs
b. Cách tiến hành
- GV chia lớp thành các nhóm 4, u cầu các nhóm v
tranh cổ động tuyên truyền phòng chống bệnh liên
quan đến dinh dưỡng trên giấy A3 hoặc A0
- GV mi 2-3 nhóm lên đóng vai là tuyên truyền viên
trước lớp vận động bạncùng thực hiện
- GV mi hs các nhóm khác nhận xét
- GV khen ngợi hs có khnăng tuyên truyền tốt, tự tin,
sáng tạo,…
*Kết luận: Cần thực hiện sinh hoạt và ăn uống điều
độ, khoa học và tuyên truyn đến bạn bè, người thân
để phòng tránh bệnh liên quan đến dinhỡng
- GV gợi ý và dẫn dắt để hs nêu được các từ khóa
trong bài: Bệnh liên quan đến dinh dưỡng Bệnh suy
dinh dưỡng thấp còi – Bnh bướu cổ - bệnh thừa cân
béo phì bệnh thiếu máu thiếu sắt
3. Hoạt động nối tiếp sau bài học
a. Mc tiêu: Củng cố kiến thức đã học
b. Cách tiến hành
- GV yêu cầu hs về nhà thực hin những việc làm để
tập thể dc thể thao thường
xuyên và đi khám định kì
để theo dõi và kiểm tra sức
khỏe.
- HS vẽ tranh cổ động
- HS tuyên truyền cho các
bạn
- HS nêu
- HS thực hiện
phòng tránh các bệnh liên quan đến dinh dưỡng như:
suy dinh dưỡng, thiếu vi – ta min, béo phì, … và vận
động bạn bè có ý thức thực hin chế độ ăn uống sinh
hoạt lành mnh, khoa học
- GV khuyến khích hs vẽ tranh tuyên truyền về phòng
chống bệnh liên quan đến dinh dưỡng để trưng bày
góc học tập ca lớp
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 29
MÔN: KHOA HỌC - LỚP 4 TIẾT 2
CHỦ ĐỀ5: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHO
BÀI 28: PHÒNG TRÁNH ĐUỐI NƯỚC
(Tiết 1 )
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù
Saui học, HS:
- Nêu được những việc nên và không nên làm để phòng tránh đuối nước.
- Thực hành luyện tập năng phân ch phán đoán tình huống nguy
cơ dẫn đến
đuối nước và thuyết phục, vn động các bạn tránh xa những nguy cơ đó.
- Cam kết thực hin các nguyên tắc an toàn khi bơi hoặc tập bơi.
2. Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp hợp tác: Trao đổi hoàn thành nhiệm vụ học tập
theo sự hướng dẫn của giáo viên.
- Năng lực tự chủ và tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động.
- Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: Biết phòng tránh, giải quyết vấn đề
liên quan đến tai nạn đui nước.
3. Phẩm cht:
- Luôn có ý thức phòng tránh tai nạn sông nước.
- Yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên
- Các hình trong bài 28 SGK, giấy A4, A3 hoặc AO.
2. Đối với học sinh
- SGK, VBT (nếu có).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. HĐ khởi động
a. Mc tiêu: Tạo hứng t khơi gi những hiu
biết đã có của HS về png tnh đui nước để dẫn dắt
vào bài học mới.
b. Cách tiến hành
- GV tổ chức cho HS quant hình 1.
- GV mi một số HS trả li câu hỏi: Em đã được học
bơi chưa? Em thường đến bể bơi với ai? Khi đi bơi em
chuẩn bị những gì?
- GV nhận xét chung, giải thích cho HS: Chúng ta cần
biết bơi, khi đi bơi cần phải đi cùng người lớn,...
- GV dẫn dắt vào bài học:“Phòng tránh đuối nước”.
2. Hoạt động Hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Cầnm gì để phòng tránh đuối nước?
a. Mc tiêu: u được một sviệc n và không nên
làm để phòng tránh đuối nước.
b. Cách tiến hành
- GV yêu cầu HS quan sát và tả c tình huống
trong các hình 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8a, 8b và trả lời các câu
hỏi:
+ Những việc nào nên làm và kng nên làm trong các
hình? Vì sao?
+ Theo em, nên làm không nên làm để phòng
tránh đui nước?
- GV mi 2 - 3 cặp HS chia sẻ trước lớp.
- GV có thể cung cấp một số thông tin cho HS:
+ Người bị đuối nước thtvong do nước tràn vào
quan hấp, làm cho các quan trong thể b
thiếu kô-xi các chức năng sống của cơ thngừng
hoạt động.
+ Theo tổ chức Y tế Thế giới (WHO), ước tính cho tới
- HS quan sát hình 1 (SGK,
trang 107).
- HS nêu theo hiểu biết.
- Nhận xét, bổ sung.
- Lng nghe.
- Nhắc li tựa bài.
- HS quan sát mô tả các
tình hung các hình 2, 3, 4, 5,
6, 7, 8a, 8b và trả li:
+ Việc nên làm tranh 5, 6,
8b. Việc không nên m 2, 3,
4, 7, 8a.
+ Nên tránh xa ao, hồ, giếng,
học bơi sgiám t của bố
mẹ, thầy cô,… Không nên tư
ý i, chơi gần ao, hoog,
sông, suối, giếng,…
- HS trình y, gii tch
do.
- HS trả lời nhận xét lẫn
nhau.
- HS lắng nghe.
năm 2022, mỗi m Việt Nam vẫn còn khoảng 2
000 trẻ em dưới 16 tuổi tử vong do đuối nước. Chúng
ta cần đề cao cảnh giác những bin pháp an toàn
để phòng tránh đuối nước.
* Kết lun: Để phòng tránh đuối nước, em cần:
+ Luôn mặc áo phao khi đi thuyn, đi ca nô,...
+ Không đùa nghịch gn ao, hồ, khu vực nước
sâu,...
+ Bể chứa nước cần có nắp đậy.
+ Không lội qua sông, suối, đặc biệt khi trời mưa
,...
+ Khi thấy người b đuối nước, nhanh chóng gọi người
ln đến giúp tìm vật dụng như o, dây,... để nạn
nhân bám vào.
* Thông tinnh cho GV: Một số người bị ngạt thở do
nước vẫn khả năng cứu sống. vậy, chuyên gia y
tế đã dùng thuật ngữ “đuối nước.
3. Hoạt động Luyện tập, thực hành
Hoạt động 2: Xử lí tình huống
a. Mc tiêu: Kiểm tra hiểu biết của HS về dấu hiệu
nhận biết một số tình huống không an toàn, thể xảy
ra đuối nước.
b. Cách tiến hành
- GV chia lớp thành các nhóm 4, yêu cầu HS quan sát,
phân tích những nguy thể xảy ra đối với hai tình
huống trong hình 9, 10 (SGK, trang 108).
- GV ng dẫn một nửa nhóm đóng vai tình huống
hình 9, số nhóm còn lại đóng vai tình hunghình 10.
- GV mi đại diện các nhóm lên bảng đóng vai và thảo
- HS lắng nghe và lặp lại.
- HS quan sát, phân tích hai
tình huống.
- Đại diện c nhóm lên bảng
lun, phân tích và trả liu hỏi như trong SGK:
+ Điều thxảy ra trong các tình huống?
+ Em sẽ vn động các bạn tránh xa những nguy đó
như thế nào?
- GV khen ngợi những nhóm đóng vai xử tình
huống sáng tạo,...
* Kết luận: Không đi qua sông, suối khi ớc lũ,
không đùa nghịch khi đi qua ng suối hoặc các vũng
chứa nước. Không với tay cố lấy các vật dưới nước
mà không biết bơi,
3. Hoạt động nối tiếp sau bài học
a. Mc tiêu: Giúp học sinh học tốt tiết học sau. Tạo
thói quen chuẩn bi trước khi đến lớp.
b. Cách tiến hành
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ trang 108.
- GV yêu cầu HS viết vào vnhững vic nên làm
không nên làm để phòng tránh đuối nước.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn b ni dung bài tiếp theo.
đóng vai.
+ Các bạn rơi xuống nước.
+ Không đi qua suối, nhờ
người ln vớt hộ trái banh.
- HS trả lời nhn xét ln
nhau
- Lng nghe.
- HS đọc.
- HS nhận việc.
- HS lắng nghe.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Ngày tháng năm 202
P. HIỆU TRƯỞNG
Nguyễn Hữu Hiền
GVCN
Ngô Thanh Tới
| 1/8

Preview text:

Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 29
MÔN: KHOA HỌC - LỚP 4 TIẾT 1
CHỦ ĐỀ 5: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
BÀI 27: MỘT SỐ BỆNH LIÊN QUAN ĐẾN DINH DƯỠNG
(Tiết 3) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lực đặc thù
- Nêu được tên, dấu hiệu chính và nguyên nhân của một số bệnh do thiếu
hoặc thừa chất dinh dưỡng
- Thực hiện được một số việc làm để phòng, tránh một số bệnh liên quan
đến dinh dưỡng và vận động mọi người trong gia đình cùng thực hiện 2. Năng lực chung:
- Tự chăm sóc sức khoẻ bản thân: ăn đầy đủ chất dinh dưỡng
- Biết chia sẻ thông tin, giúp đỡ bạn trong học tập; biết cách làm việc theo
nhóm, hoàn thành nhiệm vụ của mình và giúp đỡ các thành viên khác
cùng hoàn thành nhiệm vụ của nhóm, báo cáo được kết quả làm việc/sản phẩm chung của nhóm.
- Rút ra được các kiến thức bổ ích, vận dụng vào thực tế cuộc sống thông
qua các hoạt động thực hành 3. Phẩm chất:
- Ý thức bảo vệ sức khỏe bản thân, gia đình và xã hội
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên
Các hình trong bài 27 sgk; giấy A3 hoặc A0
2. Đối với học sinh SGK, bút màu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. HĐ khởi động
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi những hiểu
biết đã có của hs về một số bệnh liên quan đến dinh dưỡng ở địa phương b. Cách tiến hành
- GV mời một số hs nói về tình hình suy dinh dưỡng ở - HS trả lời
địa phương và giải thích tại sao lại có tình trạng đó.
GV đặt câu hỏi: Cần làm gì để phòng tránh bệnh liên quan đến dinh dưỡng
- GV nhận xét khen các bạn có câu trả lời đúng và dẫn
dắt vào tiết 3 của bài học
2. Hoạt động Hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Cần làm gì để phòng bệnh liên quan đến dinh dưỡng
a. Mục tiêu: Hs nhận biết những việc, thói quen cần
làm hoặc không nên làm để phòng tránh bệnh liên quan đến dinh dưỡng b. Cách tiến hành
- GV yêu cầu hs quan sát hình 9a, 9b, 9c, 10, 11 (sgk - HS quan sát
trang 106), thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi:
+ Em có nhận xét gì về việc làm của mỗi bạn trong
hình? Những việc nào nên làm, không nên làm để
phòng tránh bệnh liên quan đến dinh dưỡng? Vì sao?
+ Em hãy kể thêm một số việc nên làm và không nên
làm để phòng tránh bệnh liên quan đến dinh dưỡng.
+ Theo em, cần làm gì để phòng tránh bệnh liên quan đến dinh dưỡng
- GV mời 2-3 cặp hs chia sẻ trước lớp
-Những việc nên làm để
- GV có thể gợi mở để hs nêu thêm những việc không
phòng tránh bệnh liên quan
nên làm hoặc nên làm để phòng tránh bệnh liên quan
đến dinh dưỡng:Tập thể dục
đến dinh dưỡng bằng cách cho hs quan sát thêm hình
thể thao thường xuyên: Đạp
ảnh hoặc xem phim. GV khen ngợi nhóm hs có câu trả xe, nhảy dây, bơi lội,...;Ăn lời tốt, sáng tạo
uống đầy đủ số lượng và
chất dinh dưỡng; Kiểm tra
sức khỏe và tẩy giun định kì.
-Những việc không nên làm
để phòng tránh các bệnh
liên quan đến dinh dưỡng:
Lười vận động; Ăn quá
nhiều đồ ăn nhanh và đồ
ngọt; Ăn quá nhiều đồ ăn.
- Để phòng tránh bệnh liên
quan đến dinh dưỡng chúng
ta cần có chế độ ăn hợp lí,
tập thể dục thể thao thường
xuyên và đi khám định kì
để theo dõi và kiểm tra sức khỏe.
- GV cùng hs nhận xét và rút ra kết luận
*Kết luận: Để phòng tránh bệnh liên quan đến dinh dưỡng chúng ta cần:
+ Sử dụng đa dạng, các loại thức ăn, đồ uống
+ Thường xuyên vận động cơ thể và luyện tập thể dục thể thao
+ Theo dõi chiều cao và cân nặng, khám sức khỏe định kì
Hoạt động 2: Em tập làm tuyên truyền viên
a. Mục tiêu: HS ôn luyện lại toàn bộ các kiến thức
quan trọng của bài học; có ý thức tuyên truyền phòng
chống bệnh liên quan đến dinh dưỡng và định hướng nghề nghiệp cho hs b. Cách tiến hành
- GV chia lớp thành các nhóm 4, yêu cầu các nhóm vẽ - HS vẽ tranh cổ động
tranh cổ động tuyên truyền phòng chống bệnh liên
quan đến dinh dưỡng trên giấy A3 hoặc A0
- GV mới 2-3 nhóm lên đóng vai là tuyên truyền viên - HS tuyên truyền cho các
trước lớp vận động bạn bè cùng thực hiện bạn
- GV mời hs các nhóm khác nhận xét
- GV khen ngợi hs có khả năng tuyên truyền tốt, tự tin, sáng tạo,…
*Kết luận: Cần thực hiện sinh hoạt và ăn uống điều
độ, khoa học và tuyên truyền đến bạn bè, người thân
để phòng tránh bệnh liên quan đến dinh dưỡng
- GV gợi ý và dẫn dắt để hs nêu được các từ khóa - HS nêu
trong bài: Bệnh liên quan đến dinh dưỡng – Bệnh suy
dinh dưỡng thấp còi – Bệnh bướu cổ - bệnh thừa cân
béo phì – bệnh thiếu máu thiếu sắt
3. Hoạt động nối tiếp sau bài học
a. Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học b. Cách tiến hành
- GV yêu cầu hs về nhà thực hiện những việc làm để - HS thực hiện
phòng tránh các bệnh liên quan đến dinh dưỡng như:
suy dinh dưỡng, thiếu vi – ta – min, béo phì, … và vận
động bạn bè có ý thức thực hiện chế độ ăn uống sinh
hoạt lành mạnh, khoa học
- GV khuyến khích hs vẽ tranh tuyên truyền về phòng
chống bệnh liên quan đến dinh dưỡng để trưng bày ở góc học tập của lớp
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 29
MÔN: KHOA HỌC - LỚP 4 TIẾT 2
CHỦ ĐỀ5: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ
BÀI 28: PHÒNG TRÁNH ĐUỐI NƯỚC
(Tiết 1 ) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù
Sau bài học, HS:
- Nêu được những việc nên và không nên làm để phòng tránh đuối nước.
- Thực hành luyện tập kĩ năng phân tích và phán đoán tình huống có nguy cơ dẫn đến
đuối nước và thuyết phục, vận động các bạn tránh xa những nguy cơ đó.
- Cam kết thực hiện các nguyên tắc an toàn khi bơi hoặc tập bơi. 2. Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi hoàn thành nhiệm vụ học tập
theo sự hướng dẫn của giáo viên.
- Năng lực tự chủ và tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động.
- Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: Biết phòng tránh, giải quyết vấn đề
liên quan đến tai nạn đuối nước. 3. Phẩm chất:
- Luôn có ý thức phòng tránh tai nạn sông nước. - Yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên

- Các hình trong bài 28 SGK, giấy A4, A3 hoặc AO.
2. Đối với học sinh - SGK, VBT (nếu có).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. HĐ khởi động
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi những hiểu
biết đã có của HS về phòng tránh đuối nước để dẫn dắt vào bài học mới. b. Cách tiến hành
- GV tổ chức cho HS quan sát hình 1. - HS quan sát hình 1 (SGK,
- GV mời một số HS trả lời câu hỏi: Em đã được học trang 107).
bơi chưa? Em thường đến bể bơi với ai? Khi đi bơi em - HS nêu theo hiểu biết. chuẩn bị những gì? - Nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét chung, giải thích cho HS: Chúng ta cần - Lắng nghe.
biết bơi, khi đi bơi cần phải đi cùng người lớn,...
- GV dẫn dắt vào bài học:“Phòng tránh đuối nước”. - Nhắc lại tựa bài.
2. Hoạt động Hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Cần làm gì để phòng tránh đuối nước?
a. Mục tiêu: Nêu được một số việc nên và không nên
làm để phòng tránh đuối nước. b. Cách tiến hành
- GV yêu cầu HS quan sát và mô tả các tình huống - HS quan sát và mô tả các
trong các hình 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8a, 8b và trả lời các câu tình huống các hình 2, 3, 4, 5, hỏi: 6, 7, 8a, 8b và trả lời:
+ Những việc nào nên làm và không nên làm trong các + Việc nên làm ở tranh 5, 6, hình? Vì sao?
8b. Việc không nên làm 2, 3, 4, 7, 8a.
+ Theo em, nên làm gì và không nên làm gì để phòng + Nên tránh xa ao, hồ, giếng, tránh đuối nước?
học bơi có sự giám sát của bố
mẹ, thầy cô,… Không nên tư
ý bơi, chơi gần ao, hoog, sông, suối, giếng,…
- GV mời 2 - 3 cặp HS chia sẻ trước lớp.
- HS trình bày, giải thích lí do.
- HS trả lời và nhận xét lẫn nhau.
- GV có thể cung cấp một số thông tin cho HS: - HS lắng nghe.
+ Người bị đuối nước có thể tử vong do nước tràn vào
cơ quan hô hấp, làm cho các cơ quan trong cơ thể bị
thiếu khí ô-xi và các chức năng sống của cơ thể ngừng hoạt động.
+ Theo tổ chức Y tế Thế giới (WHO), ước tính cho tới
năm 2022, mỗi năm ở Việt Nam vẫn còn khoảng 2
000 trẻ em dưới 16 tuổi tử vong do đuối nước. Chúng
ta cần đề cao cảnh giác và có những biện pháp an toàn
để phòng tránh đuối nước.
* Kết luận: Để phòng tránh đuối nước, em cần:
- HS lắng nghe và lặp lại.
+ Luôn mặc áo phao khi đi thuyền, đi ca nô,...
+ Không đùa nghịch gần ao, hồ, khu vực có nước sâu,...
+ Bể chứa nước cần có nắp đậy.
+ Không lội qua sông, suối, đặc biệt là khi trời mưa lũ,...
+ Khi thấy người bị đuối nước, nhanh chóng gọi người
lớn đến giúp và tìm vật dụng như sào, dây,... để nạn nhân bám vào.
* Thông tin dành cho GV: Một số người bị ngạt thở do
nước vẫn có khả năng cứu sống. Vì vậy, chuyên gia y
tế đã dùng thuật ngữ “đuối nước.
3. Hoạt động Luyện tập, thực hành
Hoạt động 2: Xử lí tình huống
a. Mục tiêu: Kiểm tra hiểu biết của HS về dấu hiệu
nhận biết một số tình huống không an toàn, có thể xảy ra đuối nước. b. Cách tiến hành
- GV chia lớp thành các nhóm 4, yêu cầu HS quan sát, - HS quan sát, phân tích hai
phân tích những nguy cơ có thể xảy ra đối với hai tình tình huống.
huống trong hình 9, 10 (SGK, trang 108).
- GV hướng dẫn một nửa nhóm đóng vai tình huống ở
hình 9, số nhóm còn lại đóng vai tình huống ở hình 10.
- GV mời đại diện các nhóm lên bảng đóng vai và thảo - Đại diện các nhóm lên bảng
luận, phân tích và trả lời câu hỏi như trong SGK: đóng vai.
+ Điều gì có thể xảy ra trong các tình huống?
+ Các bạn rơi xuống nước.
+ Em sẽ vận động các bạn tránh xa những nguy cơ đó + Không đi qua suối, nhờ như thế nào?
người lớn vớt hộ trái banh.
- GV khen ngợi những nhóm đóng vai và xử lí tình - HS trả lời và nhận xét lẫn huống sáng tạo,... nhau
* Kết luận: Không đi qua sông, suối khi nước lũ, - Lắng nghe.
không đùa nghịch khi đi qua sông suối hoặc các vũng
chứa nước. Không với tay cố lấy các vật ở dưới nước mà không biết bơi,
3. Hoạt động nối tiếp sau bài học
a. Mục tiêu: Giúp học sinh học tốt ở tiết học sau. Tạo
thói quen chuẩn bị bài trước khi đến lớp. b. Cách tiến hành
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ trang 108. - HS đọc.
- GV yêu cầu HS viết vào vở những việc nên làm và - HS nhận việc.
không nên làm để phòng tránh đuối nước. - Nhận xét tiết học. - HS lắng nghe.
- Chuẩn bị nội dung bài tiếp theo.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
................................................................................................................................. Ngày tháng năm 202 GVCN P. HIỆU TRƯỞNG Ngô Thanh Tới Nguyễn Hữu Hiền
Document Outline

  • CHỦ ĐỀ 5: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
    • BÀI 27: MỘT SỐ BỆNH LIÊN QUAN ĐẾN DINH DƯỠNG
    • (Tiết 3)
  • CHỦ ĐỀ5: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ
    • BÀI 28: PHÒNG TRÁNH ĐUỐI NƯỚC
    • (Tiết 1 )