Giáo án Khoa học lớp 4 Tuần 30 | Chân trời sáng tạo

Giáo án Khoa học lớp 4 Chân trời sáng tạo giúp các thầy cô tham khảo, chuẩn bị đầy đủ nội dung, kiến thức và kỹ năng cho các em bước vào học lớp 4. Mời các thầy cô tham khảo tải về chi tiết mẫu Giáo án lớp 4 môn Khoa học sách mới này nhé.

Chủ đề:
Môn:

Khoa học 4 397 tài liệu

Thông tin:
9 trang 1 năm trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án Khoa học lớp 4 Tuần 30 | Chân trời sáng tạo

Giáo án Khoa học lớp 4 Chân trời sáng tạo giúp các thầy cô tham khảo, chuẩn bị đầy đủ nội dung, kiến thức và kỹ năng cho các em bước vào học lớp 4. Mời các thầy cô tham khảo tải về chi tiết mẫu Giáo án lớp 4 môn Khoa học sách mới này nhé.

94 47 lượt tải Tải xuống
Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 30
MÔN: KHOA HỌC - LỚP 4 TIẾT 1
CHỦ ĐỀ5: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ
BÀI 28: PHÒNG TRÁNH ĐUỐI NƯỚC
(Tiết 2 )
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù
Sau bài học, HS:
- Nêu được những việc nên và không nên làm để phòng tránh đuối nước.
- Thực hành luyện tập năng phân tích và phán đoán nh hung có nguy
cơ dẫn đến
đuối nước và thuyết phục, vận động các bạn tránh xa nhng nguy cơ đó.
- Cam kết thực hiện các nguyên tắc an toàn khi bơi hoặc tập bơi.
2. Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi hoàn thành nhiệm vụ học tập
theo sự hướng dẫn của giáo viên.
- Năng lực tự chủ và tự học: Tự giác học tập, tham gia o các hoạt động.
- Năng lực giải quyết vấn đsáng tạo: Biết phòng tránh, giải quyết vấn đ
liên quan đến tai nạn đuối nước.
3. Phẩm chất:
- Luôn có ý thức phòng tránh tai nạn sông nước.
- Yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đi với giáo viên
- Các hình trong bài 28 SGK, giấy A4, A3 hoặc AO.
2. Đi với học sinh
- SGK, VBT (nếu có).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Hoạt đng: Khởi động
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi những hiểu
biết đã của HS vnguyên tắc an toàn khi bơi hoặc
tập bơi.
b. Cách tiến hành
- GV mi một số HS chia sẻ vkinh nghiệm khi đến
bể bơi, nhng vật dng cần mang theo khi đến bể bơi.
- HS chia sẻ v kinh nghiệm
khi đến bể bơi, nhng vật
- GV mời một số HS khác bổ sung, nhận xét, khen các
em đã trả lời đúng và dẫn dắt vào tiết 2 của bài học.
- GV dẫn dắt vào bài học:“Phòng tránh đuối nước”.
2. Hoạt đng: Hình thành kiến thức.
Hoạt đng 1: Tìm hiểu một số nguyên tắc an toàn
khi bơi hoặc tập bơi
a. Mc tiêu: HS nhn biết một số nguyên tắc an toàn
khi bơi hoặc tập bơi, từ đó biết và cam kết thực hiện
các nguyên tắc đó.
b. Cách tiến hành
- GV tổ chức cho HS quan sát hình 11, 12, 13, 14
(SGK, trang 109) và trả lời câu hỏi:
+ Những việc nào nên làm không nên làm khi bơi
hoặc tập bơi? Vì sao?
+ Để an toàn khi bơi hoặc tập bơi, chúng ta cần tuân
theo nhng nguyên tắc nào?
- GV cần hướng dẫn HS quan sát từng chi tiết trong
hình đ khái quát h được c nguyên tắc bơi an
toàn. GV thể đặt thêm câu hỏi phụ đề HS hiểu
mc tiêu, phát triển ng lực quan t, phân tích:
Trong hình có những chi tiết cần chú ý nào?
- GV mời đại diện một số HS mô tả, phân tích ý nghĩa
các chi tiết trong từng hình và nêu các nguyên tắc an
toàn khi bơi hoặc tập bơi.
- GV và HS cùng nhận t và rút ra kết luận.
- GV khen ngợi các bạn trả lời đúng, sáng tạo.
Kết luận:
- Một số nguyên tắc an toàn khi bơi hoặc tập bơi:
+ Bơi tại bể bơi dành cho trẻ em.
+ Đi bơi cùng người lớn.
dụng cần mang theo khi đến
bể bơi
- HS khác bổ sung, nhận t.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát hình 11, 12, 13,
14 và trả lời câu hỏi
- Nên: đi bới ng người lớn,
bơi bể bởi của trẻ em, bể
bơi có phao cứu sinh,…
Kng nên: đi bơi ng bạn
, không bơi bể bơi của
người lớn,…
- Kng bơi khi đang đổ m
i, khi ăn no, khi chưa vận
động các khớp,..
- Đại diện một số HS mô tả,
phân tích.
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại.
+ Bơi tại nhng bể bơi phao cứu sinh, sào cứu hộ
sự giám sát của người cứu hộ.
- Ngoài ra, GV cũng lưu ý HS:
+ Không bơi khi thđang ra nhiều mi, khi vừa
tắm nắng hoặc vừa ăn no.
+ Không được t ý lặn xuống nước mà không được sự
cho phép của nời giám sát.
+ Không tham gia cứu nạn nhân nếu không biết bơi và
không biết cách cứu đuối nưc.
3. Hoạt đng Luyện tập, thực hành
Hoạt đng 2: Xử lí tình huống
a. Mc tiêu: HS biết xmột số tình hung bơi an
toàn.
b. Cách tiến hành
- GV chia lớp thành các nhóm 6, yêu cầu HS quan sát,
phân tích hai tình huống trong hình 15, 16 (SGK, trang
110).
- GV hướng dẫn một nửa nhóm đóng vai tình huống
hình 15, số nhóm còn lại đóng vai tình huống hình
16.
- GV mời đại diện các nm lên bảng đóng vai.
- u cầu HS thảo luận, phân tích và trả lời câu hỏi
như trong SGK: Em sẽ khuyên bạn điều trong mỗi
tình huống?
- GV khen ngợi những nhóm đóng vai và xử nh
huống sáng tạo,...
* Kết luận: Mỗi chúng ta cần học bơi để biết bơi, vừa
rèn luyện sức khoẻ, vừa thể phòng tránh đuối nước.
- HS quan t, phân ch hai
tình huống.
- HS chia nhóm đóng vai.
- Đại diện các nhóm lên bảng
đóng vai
- HS thảo luận, phân tích và
trả lời câu hỏi.
- HS nhận xét lẫn nhau.
- HS lắng nghe.
Ngoài ra, cần thực hiện các nguyên tắc an tn khi
bơi.
4. Hoạt đng: Vận dụng, trải nghiệm.
Hoạt đng 3: Em tập làm tuyên truyền viên
a. Mục tiêu: HS ôn luyện lại toàn bộ các kiến thức
quan trọng của bài học; bước đầu tập làm tuyên truyền
viên nhằm phát triển năng lực thuyết trình, diễn giả
trước đám đông, ý thức tuyên truyền phòng tránh
đuối nước.
b. Cách tiến hành
- GV tổ chức cho HS thảo luận, trình y một s
nguyên tắc an toàn khi bơi hoặc tập bơi.
- GV đặt câu hỏi cho HS:
+ Em mọi người xung quanh đã làm để phòng
tránh đuối nước?
- GV chia lớp thành các nhóm 6, yêu cầu HS vẽ, viết
bản “Cam kết thực hiện nguyên tắc bơi an toàn” trên
khổ giấy A3 hoặc A4, AO (tuỳ điều kiện của tng lớp,
trường).
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và hoàn thành bản
cam kết.
- GV mi đại diện 2 - 3 nhóm lên đóng vai tuyên
truyền viên, trình bày sản phẩm của nhóm trước lớp,
đồng thời vận động bạn bè, người thân cùng thực hiện.
- GV mời HS các nhóm khác nhận xét.
- GV khen ngợi nhóm bản cam kết chính xác, chi
tiết và trình bày sáng tạo,...
* Kết luận: Cần thực hiện và tuyên truyền tới bạn bè,
người thân cùng phòng tránh
đuối nước.
- GV gợi ý và dẫn dắt đHS nêu được c tkhoá
trong bài: Đuối nước - Nguyên tắc bơi an toàn.
5. Hoạt đng nối tiếp sau bài học
a. Mục tiêu: Giúp học sinh học tốt tiết học sau. Tạo
thói quen chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
b. Cách tiến hành
- HS thảo luận, trình bày một
số nguyên tắc an toàn khi bơi
hoặc tập bơi.
- HS nêu theo hiểu biết.
- HS vẽ, viết bản “Cam kết
thực hiện nguyên tắc bơi an
toàn”.
- HS thảo luận nhóm hoàn
thành bản cam kết.
- Đại diện 2 - 3 nhóm lên
đóng vai là tuyên truyền viên.
- HS các nhóm khác nhận xét.
- Nhận xét.
- HS nêu từ kh.
- GV yêu cầu HS v nhà thực hiện những việc làm
đảm bảo an toàn khi bơi hoặc tập bơi, vận động người
thân và bạn ý thức đảm bảo an toàn cho bản
thân, gia đình và cộng đồng.
- GV khuyến khích HS vẽ tranh tuyên truyền về Phòng
tránh đuối nước để trưng bày ở góc học tập của lớp.
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị nội dung bài tiếp theo.
- HS nhận việc.
- Lắng nghe.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 29
MÔN: KHOA HỌC - LỚP 4 TIẾT 2
CHỦ ĐỀ 5: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHO
BÀI 29: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ
(1 Tiết )
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù
Sau bài học, HS:
- Củng cố, khái quát hoá và đánh giá được một số kiến thức, năng học
được trong chủ đề Con người và sức khoẻ.
2. Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi hoàn thành nhiệm vụ học tập
theo sự hướng dẫn của giáo viên.
- Năng lực tự chủ và tự học: Tự giác học tập, tham gia o các hoạt động.
- Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: Giải quyết các vấn đề liên quan đến
sức khoẻ, biết tránh xa c thực phẩm không an toàn, phòng tránh tai nạn,
thương tích.
3. Phẩm chất:
- Yêu thích môn học.
- ý thức chăm c sức khoẻ bản thân, ăn uống đủ chất, biết phòng
trành tai nn, thương tích.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
3. Đi với giáo viên
- Các hình trong bài 29 SGK.
4. Đi với học sinh
- SGK, VBT.
- Hình chụp hoặc tranh vvề các nhóm chất dinh dưỡng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Hoạt đng: Khởi động
a. Mục tiêu: To hứng thú và khơi gợi để HS nhớ lại
nhưng kiến thức đã học của chủ đề Nấm.
b. Cách tiến hành
GV tổ chức cho HS hát một bài hát nội dung
- HS hát vui: Chiếc bng
liên quan đến chủ đề Con người và sức khoẻ. Ví dụ:
Bài hát “Chiếc bụng đói”.
GV nhn xét chung và dẫn dắt vào bài học:“Ôn tập
chủ đề Con người và sức khoẻ”.
2. Hoạt đng: Hình thành kiến thức
Hoạt đng 1: Sơ đồ hoá
a. Mc tiêu: HS củng cố, ôn tập, khái quát hoá kiến
thức về chủ đề Con người và sức khoẻ.
b. Cách tiến hành
- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm 6.
- GV yêu cầu mỗi nhóm tham khảo đồ gợi ý trong
SGK trang 117, thảo luận nhóm và vẽ, viết vnhững
điều đã học được sau chủ đề Con người và sức khoẻ,...
của mình để hn thành sơ đkhái quát được các kiến
thức đã học trong chủ đề một cách đầy đủ và đẹp nhất.
GV quan sát và hỗ trợ các nhóm hn thành sơ đồ.
- GV tổ chức cho các nhóm lên treo sản phẩm chia
sẻ trước lớp.
- Lưu ý: GV khuyến khích HS vẽ, viết bằng đồ tự
duy theo cách sáng tạo khác nhau.
* Kết luận: Chủ đCon người và sức khoẻ cung cấp
các kiến thức bản vcác nhóm chất dinh dưỡng và
giá trị dinh dưỡng trong thức ăn; ăn uống khoa học;
thực phẩm an toàn; một số bệnh liên quan đến dinh
dưỡng; phòng tránh đuối nước,... để trang bị cho HS
các kiến thức bản vdinh dưỡng và chăm sóc sức
khoẻ cho bản thân và gia đình.
3. Hoạt đng Luyện tập, thực hành
Hoạt đng 2: Em tập làmc sĩ
a. Mục tiêu: HS củng cố, ôn tập kiến thức về các bệnh
liên quan đến dinh ng; Phát triển năng lực thuyết
trình, làm việc nhóm và định hướng nghề nghiệp.
b. Cách tiến hành
GV chia lớp thành các nm 4 và giao nhiệm v cho
mỗi nhóm: thảo luận vcác bệnh liên quan đến dinh
dưỡng, đóng vai bác và bệnh nhân đchia sẻ vcác
bệnh liên quan đến dinh dưỡng.
đói”
- HS lắng nghe.
- HS hoạt động nhóm 6.
- HS thảo luận nhóm và vẽ,
viết v những điều đã học
được sau chủ đề Con người và
sức khoẻ,…
- HS trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận v các bệnh
liên quan đến dinh dưỡng,
đóng vai c bệnh nhân
để chia sẻ v các bệnh liên
- GV mi một snm lên đóng vai và chia sẻ trước
lớp.
GV HS cùng nhận xét, rút ra kết luận.
* Kết luận: Một số bệnh liên quan đến dinh dưỡng như
bệnh thừa n béo phì do ăn thừa chất béo, chất bột
đường, chất đạm, cơ thít vận động; bệnh suy dinh
dưỡng thấp i do ăn thiếu hoặc thể không hấp thu
được đầy đủ c chất dinh dưng; bệnh thiếu máu do
chế độ ăn thiếu sắt; bệnh bướu cổ do chế độ ăn thiếu i-
ốt.
4. Hoạt đng: Vận dung, sáng tạo.
Hoạt đng 3: Cùng sáng tạo
a. Mục tiêu: HS củng cố, ôn tập kiến thức van toàn
thực phẩm, ăn uống hợp để th khoẻ mạnh,
phòng tránh đuối nước.
b. Cách tiến hành
- GV chia lớp thành các nhóm 6 và yêu cầu HS đọc
nội dung yêu cầu của câu 3 trong SGK trang 117.
- GV giao nhiệm v cho HS: Mỗi nhóm sẽ chọn viết,
vẽ tranh tuyên truyền vchủ đề An toàn thực phẩm
hoặc Ăn uống hợp để thể khoẻ mạnh hoặc
“Phòng tránh đuối nước”.
- GV quan sát và hỗ trợ các nm làm việc.
- GV mời đại diện c nhóm chia sẻ sản phẩm của
nhóm mình trưc lớp.
GV HS cùng nhận xét, rút ra kết luận.
GV khen ngợi các nhóm sản phẩm đúng, hn
chỉnh và đẹp; nội dung tuyên truyền hay.
* Kết luận: Cùng chia sẻ với các bạn, gia đình, cộng
đồng v việc thực hiện an toàn thực phẩm, ăn uống
hợp lí và phòng tnh đuối nước để bảo vthể khoẻ
mạnh.
5. Hoạt đng nối tiếp sau bài học
a. Mục tiêu: Giúp học sinh học tốt tiết học sau. Tạo
quan đến dinh dưỡng.
- Đại diện một số nhóm lên
đóng vai và chia sẻ trước lớp.
- HS lắng nghe.
- HS đọc nội dung yêu cầu
của câu 3 trong SGK trang
117.
- HS nhận và thực hiện nhiệm
v.
- Đại diện các nhóm chia sẻ
sản phẩm của nhóm mình
trước lớp
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
thói quen chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
b. Cách tiến hành
- GV yêu cầu HS hn thiện các sản phẩm đtrưng
bày ở góc sáng tạo của lớp.
- Nhận xét tiết học. Chun bị nội dung bài tiếp theo.
- HS lắng nghe và nhận việc.
- HS lắng nghe.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Ngày tháng năm 202
P. HIỆU TRƯỞNG
Nguyễn Hữu Hiền
GVCN
Ngô Thanh Tới
| 1/9

Preview text:

Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 30
MÔN: KHOA HỌC - LỚP 4 TIẾT 1
CHỦ ĐỀ5: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ
BÀI 28: PHÒNG TRÁNH ĐUỐI NƯỚC
(Tiết 2 )
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù Sau bài học, HS:
- Nêu được những việc nên và không nên làm để phòng tránh đuối nước.
- Thực hành luyện tập kĩ năng phân tích và phán đoán tình huống có nguy cơ dẫn đến
đuối nước và thuyết phục, vận động các bạn tránh xa những nguy cơ đó.
- Cam kết thực hiện các nguyên tắc an toàn khi bơi hoặc tập bơi. 2. Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi hoàn thành nhiệm vụ học tập
theo sự hướng dẫn của giáo viên.
- Năng lực tự chủ và tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động.
- Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: Biết phòng tránh, giải quyết vấn đề
liên quan đến tai nạn đuối nước. 3. Phẩm chất:
- Luôn có ý thức phòng tránh tai nạn sông nước. - Yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên

- Các hình trong bài 28 SGK, giấy A4, A3 hoặc AO.
2. Đối với học sinh - SGK, VBT (nếu có).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Hoạt động: Khởi động
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi những hiểu
biết đã có của HS về nguyên tắc an toàn khi bơi hoặc tập bơi. b. Cách tiến hành
- GV mời một số HS chia sẻ về kinh nghiệm khi đến - HS chia sẻ về kinh nghiệm
bể bơi, những vật dụng cần mang theo khi đến bể bơi. khi đến bể bơi, những vật
dụng cần mang theo khi đến bể bơi
- GV mời một số HS khác bổ sung, nhận xét, khen các - HS khác bổ sung, nhận xét.
em đã trả lời đúng và dẫn dắt vào tiết 2 của bài học.
- GV dẫn dắt vào bài học:“Phòng tránh đuối nước”. - HS lắng nghe.
2. Hoạt động: Hình thành kiến thức.
Hoạt động 1: Tìm hiểu một số nguyên tắc an toàn
khi bơi hoặc tập bơi
a. Mục tiêu: HS nhận biết một số nguyên tắc an toàn
khi bơi hoặc tập bơi, từ đó biết và cam kết thực hiện các nguyên tắc đó. b. Cách tiến hành
- GV tổ chức cho HS quan sát hình 11, 12, 13, 14 - HS quan sát hình 11, 12, 13,
(SGK, trang 109) và trả lời câu hỏi: 14 và trả lời câu hỏi
+ Những việc nào nên làm và không nên làm khi bơi - Nên: đi bới cùng người lớn, hoặc tập bơi? Vì sao?
bơi ở bể bởi của trẻ em, bể bơi có phao cứu sinh,…
Không nên: đi bơi cùng bạn
bè, không bơi bể bơi của người lớn,…
+ Để an toàn khi bơi hoặc tập bơi, chúng ta cần tuân - Không bơi khi đang đổ mồ
theo những nguyên tắc nào?
hôi, khi ăn no, khi chưa vận động các khớp,..
- GV cần hướng dẫn HS quan sát kĩ từng chi tiết trong
hình để khái quát hoá được các nguyên tắc bơi an
toàn. GV có thể đặt thêm câu hỏi phụ đề HS hiểu rõ
mục tiêu, phát triển năng lực quan sát, phân tích:
Trong hình có những chi tiết cần chú ý nào?
- GV mời đại diện một số HS mô tả, phân tích ý nghĩa - Đại diện một số HS mô tả,
các chi tiết trong từng hình và nêu các nguyên tắc an phân tích.
toàn khi bơi hoặc tập bơi.
- GV và HS cùng nhận xét và rút ra kết luận. - HS lắng nghe.
- GV khen ngợi các bạn trả lời đúng, sáng tạo.  Kết luận: - HS nhắc lại.
- Một số nguyên tắc an toàn khi bơi hoặc tập bơi:
+ Bơi tại bể bơi dành cho trẻ em.
+ Đi bơi cùng người lớn.
+ Bơi tại những bể bơi có phao cứu sinh, sào cứu hộ
và có sự giám sát của người cứu hộ.
- Ngoài ra, GV cũng lưu ý HS:
+ Không bơi khi cơ thể đang ra nhiều mồ hôi, khi vừa
tắm nắng hoặc vừa ăn no.
+ Không được tự ý lặn xuống nước mà không được sự
cho phép của người giám sát.
+ Không tham gia cứu nạn nhân nếu không biết bơi và
không biết cách cứu đuối nước.
3. Hoạt động Luyện tập, thực hành
Hoạt động 2: Xử lí tình huống
a. Mục tiêu: HS biết xử lí một số tình huống bơi an toàn. b. Cách tiến hành
- GV chia lớp thành các nhóm 6, yêu cầu HS quan sát, - HS quan sát, phân tích hai
phân tích hai tình huống trong hình 15, 16 (SGK, trang tình huống. 110).
- GV hướng dẫn một nửa nhóm đóng vai tình huống ở - HS chia nhóm đóng vai.
hình 15, số nhóm còn lại đóng vai tình huống ở hình 16.
- GV mời đại diện các nhóm lên bảng đóng vai.
- Đại diện các nhóm lên bảng đóng vai
- Yêu cầu HS thảo luận, phân tích và trả lời câu hỏi - HS thảo luận, phân tích và
như trong SGK: Em sẽ khuyên bạn điều gì trong mỗi trả lời câu hỏi. tình huống?
- GV khen ngợi những nhóm đóng vai và xử lí tình - HS nhận xét lẫn nhau. huống sáng tạo,...
* Kết luận: Mỗi chúng ta cần học bơi để biết bơi, vừa - HS lắng nghe.
rèn luyện sức khoẻ, vừa có thể phòng tránh đuối nước.
Ngoài ra, cần thực hiện các nguyên tắc an toàn khi bơi.
4. Hoạt động: Vận dụng, trải nghiệm.
Hoạt động 3: Em tập làm tuyên truyền viên
a. Mục tiêu: HS ôn luyện lại toàn bộ các kiến thức
quan trọng của bài học; bước đầu tập làm tuyên truyền
viên nhằm phát triển năng lực thuyết trình, diễn giả
trước đám đông, có ý thức tuyên truyền phòng tránh đuối nước. b. Cách tiến hành
- GV tổ chức cho HS thảo luận, trình bày một số - HS thảo luận, trình bày một
nguyên tắc an toàn khi bơi hoặc tập bơi.
số nguyên tắc an toàn khi bơi hoặc tập bơi.
- GV đặt câu hỏi cho HS: - HS nêu theo hiểu biết.
+ Em và mọi người xung quanh đã làm gì để phòng tránh đuối nước?
- GV chia lớp thành các nhóm 6, yêu cầu HS vẽ, viết - HS vẽ, viết bản “Cam kết
bản “Cam kết thực hiện nguyên tắc bơi an toàn” trên thực hiện nguyên tắc bơi an
khổ giấy A3 hoặc A4, AO (tuỳ điều kiện của từng lớp, toàn”. trường).
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và hoàn thành bản - HS thảo luận nhóm và hoàn cam kết. thành bản cam kết.
- GV mời đại diện 2 - 3 nhóm lên đóng vai là tuyên - Đại diện 2 - 3 nhóm lên
truyền viên, trình bày sản phẩm của nhóm trước lớp, đóng vai là tuyên truyền viên.
đồng thời vận động bạn bè, người thân cùng thực hiện.
- GV mời HS các nhóm khác nhận xét.
- HS các nhóm khác nhận xét.
- GV khen ngợi nhóm có bản cam kết chính xác, chi
tiết và trình bày sáng tạo,...
* Kết luận: Cần thực hiện và tuyên truyền tới bạn bè, - Nhận xét.
người thân cùng phòng tránh đuối nước.
- GV gợi ý và dẫn dắt để HS nêu được các từ khoá - HS nêu từ khoá.
trong bài: Đuối nước - Nguyên tắc bơi an toàn.
5. Hoạt động nối tiếp sau bài học
a. Mục tiêu: Giúp học sinh học tốt ở tiết học sau. Tạo
thói quen chuẩn bị bài trước khi đến lớp. b. Cách tiến hành
- GV yêu cầu HS về nhà thực hiện những việc làm - HS nhận việc.
đảm bảo an toàn khi bơi hoặc tập bơi, vận động người
thân và bạn bè có ý thức đảm bảo an toàn cho bản
thân, gia đình và cộng đồng.
- GV khuyến khích HS vẽ tranh tuyên truyền về Phòng
tránh đuối nước để trưng bày ở góc học tập của lớp.
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị nội dung bài tiếp theo. - Lắng nghe.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
............................................................................................................................. ....
............................................................................................................................. ....
............................................................................................................................. ....
Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 29
MÔN: KHOA HỌC - LỚP 4 TIẾT 2
CHỦ ĐỀ 5: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ
BÀI 29: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ
(1 Tiết ) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lực đặc thù Sau bài học, HS:
- Củng cố, khái quát hoá và đánh giá được một số kiến thức, kĩ năng học
được trong chủ đề Con người và sức khoẻ. 2. Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi hoàn thành nhiệm vụ học tập
theo sự hướng dẫn của giáo viên.
- Năng lực tự chủ và tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động.
- Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: Giải quyết các vấn đề liên quan đến
sức khoẻ, biết tránh xa các thực phẩm không an toàn, phòng tránh tai nạn, thương tích. 3. Phẩm chất: - Yêu thích môn học.
- Có ý thức chăm sóc sức khoẻ bản thân, ăn uống đủ chất, biết phòng
trành tai nạn, thương tích.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
3. Đối với giáo viên

- Các hình trong bài 29 SGK.
4. Đối với học sinh - SGK, VBT.
- Hình chụp hoặc tranh vẽ về các nhóm chất dinh dưỡng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Hoạt động: Khởi động
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi để HS nhớ lại
nhưng kiến thức đã học của chủ đề Nấm. b. Cách tiến hành
– GV tổ chức cho HS hát một bài hát có nội dung có - HS hát vui: “Chiếc bụng
liên quan đến chủ đề Con người và sức khoẻ. Ví dụ: đói”
Bài hát “Chiếc bụng đói”.
– GV nhận xét chung và dẫn dắt vào bài học:“Ôn tập - HS lắng nghe.
chủ đề Con người và sức khoẻ”.
2. Hoạt động: Hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Sơ đồ hoá
a. Mục tiêu: HS củng cố, ôn tập, khái quát hoá kiến
thức về chủ đề Con người và sức khoẻ. b. Cách tiến hành
- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm 6. - HS hoạt động nhóm 6.
- GV yêu cầu mỗi nhóm tham khảo sơ đồ gợi ý trong - HS thảo luận nhóm và vẽ,
SGK trang 117, thảo luận nhóm và vẽ, viết về những viết về những điều đã học
điều đã học được sau chủ đề Con người và sức khoẻ,... được sau chủ đề Con người và
của mình để hoàn thành sơ đồ khái quát được các kiến sức khoẻ,…
thức đã học trong chủ đề một cách đầy đủ và đẹp nhất.
– GV quan sát và hỗ trợ các nhóm hoàn thành sơ đồ.
- GV tổ chức cho các nhóm lên treo sản phẩm và chia - HS trình bày. sẻ trước lớp.
- Lưu ý: GV khuyến khích HS vẽ, viết bằng sơ đồ tự - Các nhóm khác nhận xét, bổ
duy theo cách sáng tạo khác nhau. sung.
* Kết luận: Chủ đề Con người và sức khoẻ cung cấp - HS lắng nghe.
các kiến thức cơ bản về các nhóm chất dinh dưỡng và
giá trị dinh dưỡng có trong thức ăn; ăn uống khoa học;
thực phẩm an toàn; một số bệnh liên quan đến dinh
dưỡng; phòng tránh đuối nước,... để trang bị cho HS
các kiến thức cơ bản về dinh dưỡng và chăm sóc sức
khoẻ cho bản thân và gia đình.
3. Hoạt động Luyện tập, thực hành
Hoạt động 2: Em tập làm bác sĩ
a. Mục tiêu: HS củng cố, ôn tập kiến thức về các bệnh
liên quan đến dinh dưỡng; Phát triển năng lực thuyết
trình, làm việc nhóm và định hướng nghề nghiệp. b. Cách tiến hành
– GV chia lớp thành các nhóm 4 và giao nhiệm vụ cho - HS thảo luận về các bệnh
mỗi nhóm: thảo luận về các bệnh liên quan đến dinh liên quan đến dinh dưỡng,
dưỡng, đóng vai bác sĩ và bệnh nhân để chia sẻ về các đóng vai bác sĩ và bệnh nhân
bệnh liên quan đến dinh dưỡng.
để chia sẻ về các bệnh liên quan đến dinh dưỡng.
- GV mời một số nhóm lên đóng vai và chia sẻ trước - Đại diện một số nhóm lên lớp.
đóng vai và chia sẻ trước lớp.
– GV và HS cùng nhận xét, rút ra kết luận. - HS lắng nghe.
* Kết luận: Một số bệnh liên quan đến dinh dưỡng như
bệnh thừa cân béo phì do ăn thừa chất béo, chất bột
đường, chất đạm, cơ thể ít vận động; bệnh suy dinh
dưỡng thấp còi do ăn thiếu hoặc cơ thể không hấp thu
được đầy đủ các chất dinh dưỡng; bệnh thiếu máu do
chế độ ăn thiếu sắt; bệnh bướu cổ do chế độ ăn thiếu i- ốt.
4. Hoạt động: Vận dung, sáng tạo.
Hoạt động 3: Cùng sáng tạo
a. Mục tiêu: HS củng cố, ôn tập kiến thức về an toàn
thực phẩm, ăn uống hợp lí để cơ thể khoẻ mạnh,
phòng tránh đuối nước. b. Cách tiến hành
- GV chia lớp thành các nhóm 6 và yêu cầu HS đọc - HS đọc nội dung yêu cầu
nội dung yêu cầu của câu 3 trong SGK trang 117. của câu 3 trong SGK trang 117.
- GV giao nhiệm vụ cho HS: Mỗi nhóm sẽ chọn viết, - HS nhận và thực hiện nhiệm
vẽ tranh tuyên truyền về chủ đề “An toàn thực phẩm” vụ.
hoặc “Ăn uống hợp lí để cơ thể khoẻ mạnh” hoặc
“Phòng tránh đuối nước”.
- GV quan sát và hỗ trợ các nhóm làm việc.
- GV mời đại diện các nhóm chia sẻ sản phẩm của - Đại diện các nhóm chia sẻ nhóm mình trước lớp.
sản phẩm của nhóm mình trước lớp
– GV và HS cùng nhận xét, rút ra kết luận. - HS nhận xét, bổ sung.
– GV khen ngợi các nhóm có sản phẩm đúng, hoàn - HS lắng nghe.
chỉnh và đẹp; nội dung tuyên truyền hay.
* Kết luận: Cùng chia sẻ với các bạn, gia đình, cộng
đồng về việc thực hiện an toàn thực phẩm, ăn uống
hợp lí và phòng tránh đuối nước để bảo vệ cơ thể khoẻ mạnh.
5. Hoạt động nối tiếp sau bài học
a. Mục tiêu: Giúp học sinh học tốt ở tiết học sau. Tạo
thói quen chuẩn bị bài trước khi đến lớp. b. Cách tiến hành
- GV yêu cầu HS hoàn thiện các sản phẩm để trưng - HS lắng nghe và nhận việc.
bày ở góc sáng tạo của lớp.
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị nội dung bài tiếp theo. - HS lắng nghe.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
............................................................................................................................. ....
............................................................................................................................. ....
............................................................................................................................. .... Ngày tháng năm 202 GVCN P. HIỆU TRƯỞNG Ngô Thanh Tới Nguyễn Hữu Hiền
Document Outline

  • CHỦ ĐỀ5: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ
    • BÀI 28: PHÒNG TRÁNH ĐUỐI NƯỚC
    • (Tiết 2 )
  • CHỦ ĐỀ 5: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ
    • BÀI 29: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ
    • (1 Tiết )