-
Thông tin
-
Quiz
Giáo án Khoa học lớp 4 Tuần 5 | Chân trời sáng tạo
Giáo án Khoa học lớp 4 Chân trời sáng tạo giúp các thầy cô tham khảo, chuẩn bị đầy đủ nội dung, kiến thức và kỹ năng cho các em bước vào học lớp 4. Mời các thầy cô tham khảo tải về chi tiết mẫu Giáo án lớp 4 môn Khoa học sách mới này nhé.
Giáo án Khoa học 4 96 tài liệu
Khoa học 4 397 tài liệu
Giáo án Khoa học lớp 4 Tuần 5 | Chân trời sáng tạo
Giáo án Khoa học lớp 4 Chân trời sáng tạo giúp các thầy cô tham khảo, chuẩn bị đầy đủ nội dung, kiến thức và kỹ năng cho các em bước vào học lớp 4. Mời các thầy cô tham khảo tải về chi tiết mẫu Giáo án lớp 4 môn Khoa học sách mới này nhé.
Chủ đề: Giáo án Khoa học 4 96 tài liệu
Môn: Khoa học 4 397 tài liệu
Sách: Chân trời sáng tạo
Thông tin:
Tác giả:











Tài liệu khác của Khoa học 4
Preview text:
Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 5
MÔN: KHOA HỌC - LỚP 4 TIẾT 1 CHỦ ĐỀ 1: Chất
BÀI 4: Thành phần và tính chất của không khí.
(Tiết 3) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lực đặc thù Sau bài học, HS:
– Kể được tên thành phần chính của không khí: ni-tơ (nitrogen), ô-xi
(oxygen), khí các-bô-níc (carbon dioxide).
– Quan sát hoặc làm thí nghiệm để:
+ Nhận biết được trong không khí có hơi nước, bụi,...
+ Giải thích được vai trò của không khí đối với sự cháy.
– Trình bày được vai trò và ứng dụng tính chất của không khí đối với sự sống. 2. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: Biết tự giác học tập, làm bài tập và các nhiệm vụ được giao.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh phát hiện các vấn đề
trong khi hoạt động và giải quyết vấn đề đó.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Phát triển năng lực giao tiếp trong hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất:
- Yêu nước: Trồng nhiều cây xanh
- Nhân ái: Bồi dưỡng ý thức bảo vệ thiên nhiên
- Phẩm chất chăm chỉ: Vệ sinh nơi ở thoáng mát.
- Phẩm chất trách nhiệm: Biết giữ trật tự, lắng nghe và học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên: SGK, hình ảnh , dụng cụ thí nghiệm
2.Đối với học sinh: SGK, dụng cụ thí nghiệm theo nhóm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. HĐ khởi động
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi những hiểu
biết đã có của HS về thành phần của không khí. b. Cách tiến hành
– GV đặt câu hỏi: Theo em, không khí có những thành - HS trả lời cá nhân phần nào?
– GV ghi lên bảng những ý kiến của HS.
– GV dẫn dắt HS vào tiết 3 của bài học. - Lắng nghe
2. Thành phần của không khí
2.1. Hoạt động khám phá, hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu thành phần của không khí
a. Mục tiêu: HS biết được các thành phần cơ bản của không khí. b. Cách tiến hành: - HS quan sát
– GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ hình 11 (SGK, trang 23). - 2 – 3 HS trả lời: - GV đặt câu hỏi: + Không khí bao gồm khí
+ Không khí bao gồm những khí nào?
ô-xi, khí ni-tơ, khí các-bô-
níc và các chất khí khác.
+ Ngoài ra, trong không khí
+ Ngoài ra, trong không khí còn chứa những gì?
còn chứa hơi nước, bụi. - Lớp nx, bổ sung
– GV nhận xét và hướng dẫn HS rút ra kết luận: Thành - Lắng nghe
phần của không khí gồm có khí ô-xi, khí ni-tơ, khí
các-bô-níc và một số chất khí khác. Ngoài ra, trong
không khí còn có thể chứa bụi và hơi nước.
Hoạt động 2: Thí nghiệm “Trong không khí có hơi nước không?”
a. Mục tiêu: HS chứng minh được trong không khí có hơi nước. - HS nêu nội dung tn. b. Cách tiến hành - Nhóm trưởng phân công
– GV yêu cầu HS làm việc nhóm, tiến hành thí nghiệm hoạt động làm thí nghiệm,
hoặc quan sát hình 12 (SGK, trang 23).
thảo luận và trả lời câu hỏi
Lưu ý: Khi làm thí nghiệm cần chú ý lau khô đĩa trước
khi đặt cốc lên; rót lượng nước ở hai cốc bằng nhau.
Cho nước đá vào cốc cẩn thận sao cho vừa đủ, không
để nước tràn cốc. Màu thực phẩm có tác dụng chứng
minh: không phải nước bên trong cốc thấm ra bên ngoài.
– GV đề nghị từng nhóm thảo luận và trả lời các câu
+ Bề mặt bên ngoài của cốc hỏi:
1 có nước. Đĩa lót dưới cốc
+ Bề mặt bên ngoài của cốc nào có nước? Đĩa lót dưới 2 khô ráo. cốc nước nào khô ráo?
+ Bề mặt ngoài của cốc 1 có
các hạt nước nhỏ bám vào
+ Vì sao bề mặt ngoài của cốc có các hạt nước nhỏ
vì nước đá lạnh đã làm
bám vào? Hiện tượng này chứng tỏ trong không khí có không khí ở xung quanh gì?
cốc 1 lạnh và hơi nước có trong không khí đã ngưng
tụ trên bề mặt của cốc 1.
Phần nước này không có
màu chứng tỏ không phải
nước từ bên trong cốc 1
thấm ra bên ngoài bề mặt. - Các nhóm nx, góp ý
– GV nhận xét và hướng dẫn HS rút ra kết luận: Trong không khí có hơi nước.
2.2. Hoạt động luyện tập, thực hành
Hoạt động 3: Vận dụng kiến thức để giải quyết các tình huống
a. Mục tiêu: HS vận dụng được kiến thức đã học để
giải quyết các tình huống thực tế. b. Cách tiến hành
– GV yêu cầu HS làm việc nhóm đôi, quan sát hình 13
và 14 (SGK, trang 24), thảo luận và thực hiện nhiệm - Quan sát, thảo luận
vụ: Giải thích vì sao có những hiện tượng như trong các hình 13 và 14.
+ Hình 13: Bụi bám ở quạt thông gió vì trong không
khí có bụi. Không khí khi đi qua quạt
thông gió thì bụi có trong
không khí sẽ bám lên quạt,
lâu ngày tạo thành một lớp
bụi mịn như ở hình 13.
+ Hình 14: Hơi nước đọng
trên cửa kính lúc trời lạnh
vì nhiệt độ lạnh đã làm
ngưng tụ hơi nước có trong
không khí dẫn đến các hạt
nước ngưng tụ, bám trên cửa kính.
- Đại diện các nhóm trả lời,
– GV nhận xét và hướng dẫn HS nhắc lại kết luận: nhận xét lẫn nhau
Trong không khí còn có hơi nước và bụi.
3. Tìm hiểu không khí cần cho sự cháy
3.1 Hoạt động khám phá, hình thành kiến thức
Hoạt động 4: Thí nghiệm “Tìm hiểu không khí cần
cho sự cháy”
a. Mục tiêu: HS biết được không khí cần cho sự cháy b. Cách tiến hành - HS làm thí nghiệm theo
– GV chia lớp thành các nhóm 4, yêu cầu HS làm thí
nội dung hướng dẫn ở trang
nghiệm theo nội dung hướng dẫn ở trang 21 SGK. 21 SGK và mô tả thí
Hoặc GV có thể phóng to hình 15 (SGK, trang 24) để nghiệm
HS quan sát hiện tượng thí nghiệm được mô tả
- Trả lời các câu hỏi: - Câu hỏi:
+ Bên trong cốc úp có chứa
+ Bên trong cốc thuỷ tinh úp ngược có chứa gì? không khí.
+ Cây nến bị tắt sau một
+ Giải thích vì sao cây nến bị tắt sau một thời gian.
thời gian vì lượng không
khí ở trong cốc có hạn, khi
cháy hết phần không khí
duy trì sự cháy thì nến tắt.
+ Nếu thay bằng cốc thuỷ
+ Nếu thay bằng cốc thuỷ tinh lớn hơn thì thời gian
tinh lớn hơn thì thời gian
cháy của cây nến có thay đổi không?
cháy của cây nến sẽ thay Giải thích.
đổi theo hướng: cháy lâu
hơn. Vì bên trong cốc thuỷ
tinh lớn sẽ chứa nhiều
không khí hơn nên giúp nến
duy trì sự cháy lâu hơn.
+ Có thể kết luận không khí
+ Có thể kết luận gì về vai trò của không khí đối với cần cho sự cháy. sự cháy?
- Đại diện của 2 – 3 nhóm
– GV mời đại diện của 2 – 3 nhóm lên trả lời.
lên trả lời. Lớp nx, tuyên
– GV nhận xét và hướng dẫn HS rút ra kết luận: dương
Không khí cần cho sự cháy
6. Hoạt động vận dụng
Hoạt động 5: Vận dụng kiến thức đã học để giải
thích các tình huống thực tế
a. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học được đề
giải thích các tình huống thực tế có liên quan đến
không khí cần cho sự cháy. b. Cách tiến hành
– GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, quan sát các - Các nhóm hoạt động
hiện tượng được mô tả ở hình 16 và 17 (SGK, trang
24) để giải thích vì sao cần làm như vậy.
+ Hình 16: Bạn nữ cầm ống
thổi vào bếp lửa để cung
cấp thêm không khí cho bếp lửa cháy to hơn. + Hình 17: Bạn nam lấy
tấm vải ướt trùm lên thùng
phi có lửa đang cháy để dập
lửa vì tấm vải ướt giúp hạn
chế nguồn cháy tiếp xúc với
không khí bên ngoài. Vải – GV nhận xét.
được những nước để chống cháy tấm vải.
– GV yêu cầu HS đọc nội dung Em đã học được
- Đại diện của 2 – 3 nhóm (SGK, trang 24). lên trả lời.
– GV dẫn dắt để HS nêu được từ khoá của bài: Thành - HS đọc
phần của không khí – Tính chất của không khí. - HS thực hiện
7. Hoạt động nối tiếp sau bài học
a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã
học, chuẩn bị bài cho tiết sau b. Cách tiến hành - GV yêu cầu HS về nhà: - HS thực hiện
+Đọc lại và ghi nhớ nội dung Em đã học được của toàn bài 4.
+ Tìm hiểu thêm một số ví dụ về ứng dụng tính chất
của không khí cần cho sự cháy trong đời sống hằng ngày. - NX tiết học
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
............................................................................................................................. ....
............................................................................................................................. ....
............................................................................................................................. ....
Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 5
MÔN: KHOA HỌC - LỚP 4 TIẾT 2 CHỦ ĐỀ 1: CHẤT
BÀI 5: GIÓ, BÃO (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lực đặc thù
- Nhận biết được không khí chuyển động gây ra gió và nguyên nhân làm không
khí chuyển động (khối không khí nóng bốc lên cao, khối không khi lạnh tới thay thế).
- Nhận xét, so sánh được mức độ mạnh của gió qua quan sát thực tế hoặc tranh ảnh
video clip; nêu và thực hiện được một số việc cần làm để phòng tránh bão. 2. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, tự giác tham gia các hoạt động.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: vận dụng giải quyết vấn đề trong học tập và thực tiễn.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: trao đổi ý kiến trong nhóm, trước lớp. 3. Phẩm chất:
- Nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
2. Đối với giáo viên
- Các hình trong bài 5 SGK; các đồ dùng để làm thí nghiệm như các hình và gợi ý
(nếu GV muốn thực hiện các thí nghiệm thực tế cho HS tại lớp); các vật dụng để
thực hiện hoạt động "Cùng sáng tạo” ở trang 26 SGK.
3. Đối với học sinh
- SGK, VBT, các vật dụng để thực hiện hoạt động "Cùng sáng tạo” ở trang 26 SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. HĐ khởi động
a. Mục tiêu:Tạo hứng thú và khơi gợi những
hiểu biết đã có của HS về khái niệm gió b. Cách tiến hành
– GV yêu cầu HS quan sát hình 1 và trả lời câu
- HS quan sát hình 1 và trả lời câu
hỏi: Vì sao lá của các cây dừa ở hình 1 bị thổi
hỏi: Lá của các cây dừa ở hình 1 bị về cùng một hướng?
thổi về cùng một hướng vì gió.
– GV mời 1 – 2 HS trả lời câu hỏi.
- 1 – 2 HS trả lời câu hỏi.
– GV nhận xét chung và dẫn dắt vào bài học: "Gió, bão"
2. Hoạt động Hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Tạo gió bằng quạt giấy
a. Mục tiêu: HS hiểu được không khí chuyển động gây ra gió. b. Cách tiến hành
– GV yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ theo
nhóm 2: Dùng quạt giấy để quạt cho bạn và sau - Hs thực hiện theo nhóm 2, quan
đó bạn quạt lại cho mình. Ban đầu quạt nhẹ, sau sát tóc áo và trả lời các câu hỏi:
đó mạnh dần (HS có thể thay quạt giấy bằng
miếng bìa cứng, quạt nhựa, cuốn vở hoặc cuốn
sách để thực hiện hoạt động này....)
– GV yêu cầu HS quan sát tóc, áo và trả lời các câu hỏi sau:
+ Em cảm nhận được điều gì? Em có thấy ảo,
+ Khi được bạn quạt cho em sẽ
tóc của em lay động không?
thấy mắt, áo và tóc em lay động.
+ Cái gì đã làm cho tóc và áo lay động?
+ Gió đã làm cho tóc và áo lay
+ Khi được quạt mạnh và nhanh hơn, em động.
thấy tóc và áo lay động như thế nào? Giải thích. + Khi bạn quạt mạnh và nhanh hơn
thi tóc và áo em sẽ lay động mạnh
hơn vì lúc đó gió được tạo ra từ quạt mạnh hơn.
– GV tổ chức cho HS chia sẻ câu trả lời và nhận - Đại diện các cặp trình bày. xét lẫn nhau.
– GV nhận xét và rút ra kết luận. - HS khác nhận xét.
* Kết luận: Không khi chuyển động gây ra gió.
Hoạt động 2: Thí nghiệm “Làm chong chóng
quay với cây nến”
a. Mục tiêu: HS nhận biết được sự chênh lệch
nhiệt độ làm cho không khi chuyển động. b. Cách tiến hành
– GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, thực hiện thí
nghiệm như nội dung mô tả ở hình 3 (SGK, - HS thảo luận nhóm, thực hiện thí
trang 25). Chong chóng có thể được làm bằng nghiệm như nội dung mô tả ở hình
giấy, bằng nhựa. GV lưu ý HS khi đặt chong 3 (SGK, trang 25).
chóng hướng vào phía các ngọn nến cần cẩn
thận, không để quá sát sẽ dẫn đến bị cháy hoặc
làm biến dạng chong chóng (nếu làm bằng
nhựa). Các ngọn nến nên để sát nhau để tạo sự
chênh lệch nhiệt độ cao hơn giúp chong chóng dễ quay hơn.
– GV yêu cầu HS quan sát và mô tả hiện tượng. - Đại diện nhóm mô tả thí nghiệm.
– GV yêu cầu HS thảo luận và trả lời các câu - HS thảo luận và trả lời các câu hỏi: hỏi:
+ Không khí ở xung quanh ngọn nền dang cháy + Không khí ở xung quanh ngọn nóng hay lạnh? nền đang cháy bị nóng.
+ Không khí ở xung quanh chong chóng như thế + Không khí xung quanh chong chống lạnh hơn. nào?
+ Vi sao chong chóng tự quay dược khi đốt nền? + Chồng chồng quay được khi đốt
nền là vì có gió sinh ra.
+ Nguyên nhân sinh ra gió là do
+ Nguyên nhân sinh ra gió là gi?
không khí chuyển động vì có sự
chênh lệch nhiệt độ giữa vùng
không khí nóng và lạnh. Không
khí nóng, nhẹ sẽ bốc lên cao.
Không khí lạnh nặng hơn sẽ đi xuống thấp,
– GV nhận xét và rút ra kết luận.
* Kết luận: Sự chênh lệch nhiệt độ làm không
khí chuyển động và sinh ra gió.
Hoạt động 3: Cùng thảo luận
a. Mục tiêu: HS giải thích được vì sao ban ngày
thường có gió biển thổi vào đất liền và ban đêm
gió từ dát liền thưởng thôi ra biển. b. Cách tiến hành
– GV yêu cầu HS quan sát hình 4 và 5 (SGK, - Cá nhân quan sát hình 4 và 5
trang 26), đọc phần thông tin Em tìm hiểu thêm (SGK, trang 26), đọc phần thông
ở cuối trang 26 và trả lời câu hỏi: Vì sao ban tin Em tìm hiểu thêm ở cuối trang
ngày thường có gió từ biển thổi vào đất liền, ban 26 và trả lời câu hỏi:
đêm gió từ đất liền thường thổi ra biển?
Dưới ánh sáng mặt trời, các phần
khác nhau của Trái Đất không
nóng lên như nhau. Phần đất liền
nóng nhanh hơn biển và cũng
nguội đi nhanh hơn biển. Không
khí dịch chuyển từ nơi lạnh sang
nơi nóng. Sự chuyển động này của
không khí sinh ra gió. Vì vậy, ban
ngày, phần dắt liền được Mặt Trời
chiếu sáng, nhiệt độ nóng nhanh
hơn biến dẫn đến có sự chênh lệch
nhiệt độ không khi giữa đất liền và
biển. Giờ sẽ được thổi từ biển vào
đất liền. Ban đêm, không có Mặt
Trời, phần đất liền nguội nhanh
hơn biển do vậy, không khí từ đất
liền (lạnh hơn) sẽ dịch chuyển ra
biển (nóng hơn). Sự dịch chuyển
không khi này sẽ sinh ra gió thổi từ đất liền ra biển.
– GV mời 2 – 3 HS chia sẻ câu trả lời. Các HS
2 – 3 HS chia sẻ câu trả lời. Các khác nhận xét, bổ sung.
HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét và rút ra kết luận.
* Kết luận: Sự chênh lệch nhiệt độ làm cho
không khí chuyển động. Khi không khí chuyển động gây ra gió .
Hoạt động 4: Cùng sáng tạo
* Mục tiêu: HS vận dụng được kiến thức dã học
để làm mũi tên chỉ hướng gió, b. Cách tiến hành –
- HS kiểm tra dụng cụ, vật liệu
GV chia lớp thành các nhóm 4, yêu cầu HS
kiểm tra lại các dụng cụ và vật liệu đã chuẩn bị theo nhóm 4
để thực hiện làm mô hình mũi tên chỉ hướng gió
theo nội dung mô tả ở trang 26 SGK. Lưu ý:
ống hút giây có thể thay thế bằng cách dùng
giấy cuốn lại tạo thành ống giấy, Sản phẩm hoàn
thiện như gợi ý ở hình ốc (SGK, trang 26).
- HS thảo luận nhóm 4, làm mũi
– GV tổ chức cho HS thực hiện làm sản phẩm tên chỉ hướng gió, dùng sản phẩm
của nhóm, dùng sản phẩm để xác định hướng xác định hướng gió.
gió bằng cách đặt sản phẩm theo đúng các
hướng Đông, Tây, Nam, Bắc đã ghi trên bìa.
Trong trường hợp không có gió đủ mạnh, GV có
thể dùng quạt máy để tạo gió theo hướng mong muốn.
– GV theo dõi quá trình làm của HS để rút ra
những điều cần lưu ý khi HS làm sản phẩm như:
vị trí của đinh ghim làm trục quay cho mũi tên
cần phải đảm bảo cho mũi tên thăng bằng đuôi
mũi tên phải đủ lớn để mũi tên có thể đón gió và quay được khi có giả.
- GV đặt câu hỏi: Vì sao ta có thể khẳng định
hướng chỉ của mũi tên ở mô hình sản phẩm là hướng gió?
– GV mời đại diện của 2 – 3 nhóm lên chia sẻ - Đại diện của 2 – 3 nhóm lên chia
câu trả lời. HS các nhóm khác nhận xét. bổ sẻ câu trả lời. HS các nhóm khác nhận xét. bổ sung. sung.
Gợi ý: Khi có gió, giả sẽ thổi vào
đuôi của mũi tên làm mũi tên quay cho đến khi mũi tên
trùng với hướng gió. Khi đó đuôi
mũi tên không bị cản gió và sẽ
không dịch chuyển mũi tên nữa. Vì
vậy có thể khẳng định hướng mà
– GV nhận xét và rút ra kết luận.
mũi tên đang chỉ là hướng gió,
* Kết luận: Sự chênh lệch nhiệt độ làm cho
không khí chuyển động. Khi không khí chuyển
động gây ra gió. Không khí nóng sẽ nhẹ và bốc
lên cao. Ngược lại, không khí lạnh nặng hơn và đi xuống thấp.
3. Hoạt động nối tiếp sau bài học a. Mục tiêu:
Nắm được những việc cần làm để
chuẩn bị bài cho tiết sau. b. Cách tiến hành - GV yêu cầu HS về nhà:
- Lắng nghe, thực hiện theo yêu
+ Tìm hiểu và nêu thêm những ví dụ về không cầu của GV.
khí chuyển động gây ra gió,
+ Sưu tầm tranh ảnh về một số hoạt động phòng
tránh bão để chuẩn bị cho tiết 2.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
............................................................................................................................. ....
......................................................................................................................... ........
............................................................................................................................. .... Ngày tháng năm 202 GVCN P. HIỆU TRƯỞNG Ngô Thanh Tới Nguyễn Hữu Hiền
Document Outline
- CHỦ ĐỀ 1: Chất
- BÀI 4: Thành phần và tính chất của không khí.
- (Tiết 3)
- CHỦ ĐỀ 1: CHẤT
- BÀI 5: GIÓ, BÃO (Tiết 1)