Giáo án Khoa học tự nhiên 6 sách Cánh diều Phần Vật Lý Chủ đề 2

Giáo án Khoa học tự nhiên 6 sách Cánh diều trọn bộ cả năm, mang tới các bài soạn của 35 tuần trong cả năm học. Qua đó, giúp thầy cô tiết kiệm khá nhiều thời gian, công sức trong quá trình xây dựng kế hoạch bài dạy môn Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều của mình.

1
CH ĐỀ II: CÁC PHÉP ĐO
BÀI 3: ĐO CHIU DÀI, KHỐI LƯỢNG VÀ THI GIAN
Môn hc: KHTN - Lp: 6
Thi gian thc hin: 5 tiết
I. Mc tiêu
1. Kiến thc: Sau khi hc xong bài, hc sinh s:
- K tên được mt s dng c đo chiu dài, đo khối lượng, đo thời gian thưng dùng
trong thc tế và trong phòng thc hành.
- Nêu đơn v đo thời gian trong h SI dng c thường dùng đ đo chiều dài, đo
khi lượng và đo thi gian.
- Nêu được cách đo chiu dài, đo khối lượng, đo thời gian bng nhng dng c
thưng dùng.
2. Năng lc:
2.1. Năng lực chung
- Năng lực t ch t hc: tìm kiếm thông tin, đc sách giáo khoa, quan sát tranh
nh, vn dng kiến thc đã học vào trong thc tế để tìm hiu v đơn vị, dng c đo và cách
khc phc mt s thao tác sai khi s dng thưc để đo chiu dài, cân để đo khối lượng ca
vt và đng h để đo thời gian.
- Năng lc giao tiếp và hp tác: tho luận nhóm để m ra các bước tiến hành:
+ Đo chiu dài, hp tác trong thc hin đo chiu dài ca vt.
+ Đo khối lượng bằng cân đồng h cân điện t, hp tác trong thc hiện đo khối
ng ca vt trong hot đng tri nghim pha trà tc.
+ Đo thi gian mt hoạt động, hp tác trong thc hiện đo thời gian ca mt hoạt động
bằng đồng h.
- Năng lc gii quyết vấn đề và sáng to:
+ GQVĐ trong thực hin đo chiu dài ca vt đề xuất phương án đo chiu dài
đường kính lp chai.
+ GQVĐ trong thực hiện đo khối ng ca vt trong hoạt động tri nghim pha trà
tc và thiết kế cân đo khối lưng ca vt.
+ GQVĐ trong thực hiện đo thời gian ca mt hot đng bằng đồng h.
2.2. Năng lực khoa hc t nhiên
- Xác định được tm quan trng ca việc ước lượng chiu dài, khối ng, thi gian
trong mt s trưng hợp đơn giản trước khi đo.
- Xác định được GĐCNN ca mt s loi thưc, cân, đng h đo thi gian
thông thưng.
- Ch ra đưc mt s thao tác sai khi đo nêu đưc cách khc phc nhng thao tác
sai đó.
- Thc hiện đo được chiu dài, khối lượng ca vt, thi gian ca mt hoạt động nào
đó.
3. Phm cht: Thông qua thc hin bài hc s tạo điều kiện để hc sinh:
- Nhân ái: Tôn trng s khác bit v năng lực nhn thc.
2
- Chăm chỉ: Luôn c gng hc tập đt kết qu tt.
- Trung thc: Khách quan trong kết qu.
- Trách nhiệm: Quan tâm đến bn trong nhóm.
II. Thiết b dy hc và hc liu
- Giáo án, bài dy Powerpoint
- Hình nh hoc 1 s loi thước đo chiều dài: thước y, thưc cuộn, thước mét,
thưc k...
- Hình nh hoc 1 s loi cân: cân Robecval, cân đòn, cân đồng h, cân điện t...
- Hình nh v các dng c s dụng đo thời gian t trưc đến nay.
- Phiếu hc tp.
- Chun b cho mi nhóm hc sinh:
+ Thước các loi, np chai các c, ...
+ Cân đồng h, quất, đường, nước, bình chia độ, cc, thìa, ng hút...
+ Mt đồng h đeo tay (đng h treo tường); 1 đồng h điện t ng h trên
điện thoại); 1 đồng h bm gi cơ học.
- Đon video chế tạo đồng h Mt Tri: ng dẫn làm đồng h Mt Tri - Xchannel
- YouTube.
- Phiếu hc tp KWL phiếu hc tp Ch đề II: ĐO CHIỀU DÀI, ĐO KHỐI
NG VÀ THỜI GIAN (đính kèm).
III. Tiến trình dy hc
PHẦN I: ĐO THI GIAN
1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề hc tập đo chiều dài, đo khối lượng đo
thi gian ca mt hot đng bng các dng c đo thích hợp.
a) Mc tiêu: Giúp học sinh xác định đưc vấn đề cn hc tập là đo chiều dài, đo khối
ợng và đo thi gian ca mt hot đng bng dng c đo phù hp.
b) Ni dung: Hc sinh thc hin nhim v nhân trên phiếu hc tập KWL để kim
tra kiến thc nn ca hc sinh v đo chiều dài, đo khối lượng đo thời gian ca mt hot
động.
c) Sn phm:
Câu tr li ca hc sinh trên phiếu hc tp KWL, có th:
+ Đo chiều dài bằng thước; đơn vị đo chiều dài m, km…; nhiu loại thước
như: thước kẻ, thước thẳng, thước mét, thước dây, thước cuộn …;
+ Đo khối lượng bằng cân; đơn vị đo khối lượng kg, tn, t, yến …; nhiều
loi cân như: cân đng h, cân tạ, cân đòn, cân điện tử…; khối lưng là s không âm; …
+ Đo thời gian bằng đồng hồ; đơn vị ca thi gian giờ, phút, giây…; nhiều
loi đng h như đồng h treo tường, đồng h điện tử…; thời gian là s không âm; …
d) T chc thc hin:
- GV phát phiếu hc tp KWL yêu cu hc sinh thc hin nhân theo yêu cu
viết trên phiếu.
- GV gi ngu nhiên học sinh trình y đáp án, mỗi HS trình bày 1 ni dung trong
phiếu, nhng HS trình bày sau không trùng ni dung vi HS trình bày trước. GV lit
đáp án của HS trên bng.
3
2. Hot đng 2: Hình thành kiến thc mi
Hot đng 2.1: S cm nhn hiện tưng
a) Mc tiêu: Biết được giác quan ca chúng ta th cm nhn sai v mt s hin
ng.
b) Ni dung:
- Quan sát hình 3.1 và cho biết hình tròn màu đ 2 hình có bng nhau không?
- Da vào quan sát hãy sp xếp các đoạn thng (nm ngang) trên mi hình 3.2a
3.2b theo th t t ngắn đến dài.
Hình 3.1
- Mun biết chính xác phi làm thế nào?
c) Sn phm:
Hc sinh có th có các câu tr li sau:
- hình 3.1: Hình tròn màu đỏ hình b to hơn.
- hình 3.2a: Th t các đoạn thng t ngắn đến dài: 1-3-2
- hình 3.2b: Th t các đoạn thng t ngắn đến dài: 2-3-1
- Mun biết chính xác ta dùng thưc k để đo.
- HS đọc kết qu.
d) T chc thc hin:
- Hot đng tiếp sc: mt hc sinh tr li, hc sinh khác b sung để hoàn thành nhim
v.
- GV: Em dùng thưc nào?
- GV cho 1 vài em lên đo và đọc kết qu.
- GV: T đó cho HS thy rng giác quan ca con người th cm nhn sai mt s
hiện tượng và giúp các em nhn thc đưc tm quan trọng phép đo bài mi.
Hot đng 2.2: Tìm hiu v đơn vị đo chiu dài.
a) Mc tiêu: Hc sinh ôn li các loi đơn vị đo chiu dài.
b) Ni dung:
1. Hãy k tên những đơn vị đo chiu dài mà em biết?
2. Đổi đơn vị
a. 1,25m = .....dm b. 0,1dm = ....mm
c. ......mm = 0,1m d. ......cm = 0,5dm
3. Thông báo đơn v chun là mét (m).
- Ngoài đơn v là mét, người ta còn dùng đơn v lớn hơn và nhỏ hơn của mét.
Đơn vị
Kí hiu
Đổi ra mét
a
b
1
2
1
2
3
Hình 3.2
a
b
4
kilômét (kilometre)
km
1000m
mét (metre)
m
1m
decimét (decimetre)
dm
0,1m
centimét (centimetre)
cm
0,01m
milimét (milimetre)
mm
0,001m
micrômét (micrometre)
m
0,000.001m
nanômét (nanometre)
nm
0,000.000.001m
- Gii thiu thêm mt s đơn vị đo độ i khác như in (inch), dặm (mile).
c) Sn phm: Đáp án của HS, có th:
1. Đơn vị đo chiu dài trong h thng đo lường chính thc của nưc ta hin nay là m.
2. Đổi đơn vị:
a. 1,25m = 12,5 dm b. 0,1dm = 10mm
c. 100mm = 0,1m d. 5cm = 0,5dm
d) T chc thc hin:
- Hc sinh hot đng cặp đôi tr li, hc sinh khác nhn xét, b sung.
- GV nhận xét, đưa ra câu trả lời đúng.
- GV gii thiệu đơn v chun trong h đơn vị đo lường Vit Nam mt s đơn vị đo
độ dài khác như in (inch), dm (mile).
Hot đng 2.3: Tìm hiu v dng c đo chiu dài.
a) Mc tiêu: Hc sinh nêu được các loi thưc để đo chiu dài ca vt.
b) Ni dung:
1. Hãy k tên các dng c đo chiu dài mà em biết.
2. GV gii thiu mt s loi thưc hình 5.1a,b,c,d và yêu cu HS nêu tên gi?
3. GV thông báo khái niệm GHĐ và ĐCNN:
5
- GV yêu cu HS xác định GHĐ và ĐCNN của mt s loi cân sau đây:
? Thước a và b, thưc nào cho kết qu đo chính xác hơn?
c) Sn phm:
1. Dng c đo chiu dài: thước dây, thước kẻ, thước mét, thước cun...
2.
3. (a): GHĐ: 10cm ; ĐCNN: 0,5cm
(b): GHĐ: 10cm ; ĐCNN: 0,1cm
(c): GHĐ: 15cm ; ĐCNN: 1cm
- Thước b vì ĐCNN càng nhỏ, kết qu đo càng chính xác
d) T chc thc hin:
- Hc sinh hoạt động nhân, nhóm đôi tr li câu hi, hc sinh khác nhn xét, b
sung.
- GV nhận xét, đưa ra câu trả lời đúng.
Hot đng 2.4: Tìm hiu v các bước đo chiu dài
a) Mc tiêu:
- Xác định đưc tm quan trng ca việc ước lượng chiu dài ca vt la chn
thưc phù hợp trước khi đo.
- Trình bày được các ớc đo chiều dài ca vt ch ra được ch khc phc mt s
thao tác sai khi đo chiu dài bằng thước.
b) Ni dung:
- HS đọc ni dung SGK kết hp hoạt động nhóm để hoàn thin Phiếu hc tp Ch
đề II Phn I ĐO CHIU DÀI theo các bước hướng dn ca GV.
- Rút ra kết lun v các thao tác đo chiều dài ca vt bằng thước.
6
- Thc hin thí nghim đo chiu dc, chiu ngang ca cun sách Vt 6 bng
thưc.
c) Sn phm:
- Đáp án Phiếu hc tp Ch đề II Phần I ĐO CHIỀU DÀI có th là:
Các bước đo chiều dài ca vt bằng thưc:
+ Ước lưng chiu dài cần đo.
+ Chn dng c đo phù hợp.
+ Đặt thưc dc theo chiu dài ca vt cần đo sao cho 1 đầu ca vt trùng vi vch
s 0.
+ Đặt mt vuông góc vi cnh thưc ti đầu kia ca vt.
+ Đọc và ghi kết đo theo vạch chia gn nht vi đu kia ca vt.
- Quá trình hot đng nhóm: thao tác chuẩn, ghi chép đầy đủ vm hiểu các bước đo
chiu dài và x lý s liu trong thực hành đo by cun sách Vt lý.
d) T chc thc hin:
- Giao nhim v hc tp:
+ GV yêu cu HS đọc SGK hoạt động nhóm theo bàn hoàn thin các B1, B2
phần bước 1 trong ni dung Phiếu hc tp.
+ GV hướng dn HS cht li các thao tác s dng thưc để đo chiu dài ca vt
hoàn thin B3 trong phiếu hc tp.
+ GV yêu cu HS tiến hành thí nghim theo bàn để đo chiu dc, chiu ngang cun
sách Vt lý và ghi chép kết qu quan sát được vào B4 trong Phiếu hc tp.
- Thc hin nhim v:
+ HS tìm tòi tài liu, tho luận đi đến thng nht v các c đo chiu dài ca
vt bằng thước.
+ HS thc hin thí nghim, ghi chép kết qu và trình bày kết qu ca nhóm.
- Báo o, tho lun: GV gi ngu nhiên 1 nhóm trình y th t các bước đo chiều
dài ca vt bằng thước trong Phiếu hc tp, các nhóm còn li theo dõi nhn xét b sung
(nếu có).
- Kết lun: GV nhn xét v kết qu hoạt động ca các nhóm v tìm ớc đo chiều dài
ca vt bằng thước và thc hành đo chiu dc, chiu ngang cun sách Vt lý.
GV cht bảng các bước đo chiu dài ca vt bng thước.
3. Hot đng 3: Luyn tp
a) Mc tiêu:
- H thống được mt s kiến thức đã học.
- Vn dng kiến thức đã học để hc sinh luyn tp v cách đổi đơn vị đo khối lượng,
ước lưng khối lượng để chn loi cân phù hợp, đọc kết qu đo tùy theo mỗi loi cân.
b) Ni dung: m các bài tp sau:
Câu 1. Để đo độ dài của một vật, ta nên dùng
A. thưc đo. B. gang bàn tay. C. si dây. D. bàn chân.
Câu 2. Giới hạn đo của thước
A. độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.
B. độ dài nhỏ nhất ghi trên thước.
7
C. độ dài lớn nhất ghi trên thước.
D. độ dài giữa hai vạch chia bất kỳ ghi trên thước.
Câu 3. Đơn vị dùng để đo chiều dài của một vật là
A. m
2
B. m C. kg D. l.
Câu 4. Xác định giới hạn đo (GHĐ) độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước trong
hình
A. GHĐ 10cm ; ĐCNN 0 cm B. GHĐ 10cm ; ĐCNN 1cm.
C. GHĐ 10cm ; ĐCNN 0,5cm. D. GHĐ 10cm ; ĐCNN 1mm.
Câu 5. Cho các bước đo độ dài gồm:
(1) Đặt thước đo và mắt nhìn đúng cách.
(2) Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước đo thích hợp.
(3) Đọc, ghi kết quả đo đúng quy định.
Thứ tự đúng các bước thực hiện để đo độ dài là
A. (2), (1), (3). B. (3), (2), (1). C. (1), (2), (3). D. (2), (3), (1).
c) Sn phm: Đáp án có th là:
1. A 2. C 3. B 4. C 5. A
d) T chc thc hin:
- Thc hin nhim v: HS thc hin theo yêu cu ca giáo viên.
- Báo cáo: GV gi ngu nhiên 3 HS lần lượt trình bày ý kiến cá nhân.
- Kết lun: GV nhn mnh ni dung bài hc bng sơ đồ tư duy trên bảng.
- Hc sinh hot đng cá nhân tr li câu hi
- Hc sinh khác nhn xét, b sung.
- GV nhn xét, cht li câu tr lời đúng.
4. Hot đng 4: Vn dng
a) Mc tiêu:
- Hc sinh vn dng kiến thc đã hc vào gii quyết tình hung thc tế.
b) Ni dung:
- GV cho HS hoạt động tri nghim đo đưng kính np chai:
+ Đề xuất phương án đo
+ Thc hành đo
c) Sn phm
- Đề xut được phương án đo đường kính np chai.
+ Phương án 1: Đặt np lên giy, dùng bút chì v vòng tròn np chai trên giy. Dùng
kéo ct vòng tròn. Gập đôi vòng tròn. Đo đ dài đưng va gập, đó chính đường kính
np chai.
+ Phương án 2: Đặt một đầu si y ti một điểm trên np, di chuyển đầu y còn li
trên vành nắp chai đến v trí chiu dài y ln nht. Dùng bút chì đánh dấu rồi dùng thước
đo độ dài vừa đánh dấu, đó chính là đường kính np chai.
8
+ Phương án 3: Đt np chai trên t giấy, dùng thước bút chì k 2 đưng thng
song song tiếp xúc vi nắp chai. Đo khong cách giữa 2 đường thng y, đó chính
đường kính np chai.
.....
- Đo đưc đưng kính np chai.
d) T chc thc hin:
- GV: yêu cu HS tho luận nhóm đề xut phương án thí nghiệm đo đường kính np
chai da trên nhng dng c đã có trong khay của nhóm.
- Đại din nhóm HS trình bày, HS nhóm khác nhn xét.
- GV thng nhất phương án và cho các nhóm thc hành đo theo phương án đã chn.
- HS báo cáo kết qu thc hành và rút ra nhn xét.
GV dn dò hc sinh làm bài và hc bài.
PHẦN II: ĐO KHỐI LƯỢNG
1. Hot đng 1: Hình thành kiến thc mi
Hot đng 1.1: Tìm hiu v đơn vị đo khối lượng.
a) Mc tiêu: Hc sinh ôn li các loi đơn vị đo khối lưng.
b) Ni dung:
H1. Hãy k tên những đơn vị đo khối lưng mà em biết?
H2. Tìm hiu s gam ghi trên v mì chính, mui, bt git...
H3. Khi ng là gì?
c) Sn phm: Đáp án của HS, có th:
H1. Đơn vị đo khối lượng trong h thống đo lường chính thc của nước ta
hin nay là kilôgam, kí hiu là kg.
(Kilôgam là khi lưng ca mt qu cân mẫu, đặt Viện đo lường quc tế Pháp).
H2.
+ Trên gói mì chính ghi 40g, con s này cho biết: lưng mì chính có trong gói.
+ Trên hp Omo ghi 9kg, con s này cho biết: lưng bt git có trong hp.
+ Trên túi mui ghi 500g, con sy cho biết: lưng mui có trong túi.
H3. Khi lưng ca vt là lưng cht cha trong vt.
d) T chc thc hin:
- Hc sinh hot đng nhân tr li ý 1, hoạt động nhóm đôi thc hin B1 trong PHT
(ý 2), và nêu được khi lượng là gì, hc sinh khác nhn xét, b sung.
- GV nhận xét, đưa ra câu trả lời đúng.
9
- Nếu HS không nêu được kết lun khi lưng là gì, GV gi ý bằng điền t:
Hot đng 1.2: Tìm hiu v dng c đo khối lượng.
a) Mc tiêu: Hc sinh nêu được các loi cân đ đo khối lưng ca vt.
b) Ni dung:
GV: Đ đo khối lượng người ta dùng cân.
H4. Hãy k tên các dng c đo khối lưng mà em biết.
H5. Hãy sp xếp tên gọi tương ứng ca các loi cân hình1 a,b,c,d?
H6. Vi mi loại cân khác nhau cách xác định GHĐ và ĐCNN ging hay khác nhau?
H7. Trong thc tế ngưi ta thưng dùng loi cân nào?
H8. Nêu cách xác đnh GHĐ và ĐCNN của cân đồng h.
- GHĐ ca cân là s ln nht ghi trên cân.
- ĐCNN ca cân khối lượng gia hai vch chia liên tiếp trên cân.
H9. Xác định GHĐ và ĐCNN của mt s loại cân sau đây:
Hình 1
10
(a) Hình 2 (b)
c)
c) Sn phm:
H4. Dng c đo khối lượng: cân đồng hồ, cân điện t....
H5. Tên gọi tương ứng ca các loi cân.
H6. Vi mi loại cân khác nhau ta cách xác định GHĐ ĐCNN khác
nhau.
H7. Trong thc tế ngưi ta thường dùng cân đng h.
H8. GHĐ và ĐCNN ca cân đng h:
- GHĐ ca cân là s ln nht ghi trên cân.
- ĐCNN ca cân khối lượng gia hai vch chia liên tiếp trên cân.
H9. GHĐ và ĐCNN ca các cân hình 2:
(a): GHĐ: 1000 g; ĐCNN: 5 g
(b): GHĐ: 15 kg; ĐCNN: 0,05 kg
(c): GHĐ: 130 kg; ĐCNN: 1 kg
d) T chc thc hin:
- Giao nhim v hc tp:
+ GV yêu cu HS dùng kiến thc thc tế hoạt động cá nhân để tr li H4.
+ GV yêu cu HS hoạt động nhóm đôi tr li H5, H6, H7, hc sinh khác nhn xét, b
sung.
+ Yêu cu HS hoạt động nhóm theo bàn để tr li H8, H9, hc sinh khác nhn xét, b
xung.
- Thc hin nhim v:
+ HS dùng kiến thc thc tế hot đng cá nhân để tr li H4.
+ HS hoạt động nhóm đôi tr li H5, H6, H7, hc sinh khác nhn xét, b sung.
+ HS hoạt động nhóm theo bàn để tr li H8, H9, hc sinh khác nhn xét, b xung.
- Kết lun: GV nhn xét v kết qu hoạt động cá nhân hot đng nhóm để tìm hiu
kiến thc.
- GV cht li kiến thức đã tìm được trên.
Hoạt động 1.3:m hiu cu to các bước đo khối lượng bằng cân đồng h và
cân điện t.
a) Mc tiêu:
11
- Hc sinh xác định được tm quan trng ca việc ước lượng khối ng ca vt
la chn cân phù hợp trước khi đo.
- Nêu đưc cu to của cân đồng hồ, cân điện t.
- Xác định được các bưc đo khối lưng bng cân đồng h và cân điện t.
b) Ni dung:
H10. GV yêu cu HS hoạt động nhóm đôi quan sát điền tên các b phận cân đồng
hồ, cân điện t.
H11. Trình bày các bước dùng cân đồng h cân điện t điện t để cân khối ng
1 vt.
H12. Tri nghim pha trà tc
c) Sn phm: Sn phm ca hc sinh có th là:
12
H10. 1. Cân đồng h.
10.2. Cân điện t:
H11. Cách đo khi lưng
13
d) T chc thc hin:
- Giao nhim v hc tp:
+ GV yêu cu HS hoạt động nhóm theo bàn quan sát tr li H10, H11. Hoàn thin
câu B2 phn II trong ni dung Phiếu hc tp.
+ GV gi HS ch ra b phn ốc điều chnh trên cân ca nhóm và cho biết tác dng ca
c điu chnh.
+ GV hướng dn HS cht li các thao tác s dng cân đng h cân điện t để đo
khi lưng ca mt vt.
+ GV yêu cu HS tiến hành thí nghim theo nhóm 4 HS cân khối lưng ca mt cun
sách giáo khoa Vt bằng cân đồng h ghi chép kết qu quan sát được o bước 3
trong Phiếu hc tp.
- Thc hin nhim v:
+ HS m tòi tài liu, tho luận đi đến thng nht cu to các bước chung đo
khi lưng ca mt vt bng cân đng h và cân điện t.
+ HS thc hin thí nghim, ghi chép kết qu và trình bày kết qu ca nhóm.
- Báo cáo, tho lun: GV gi ngu nhiên 1 nhóm trình y th t các chung đo khối
ng ca mt vt bằng cân đồng h cân điện t trong Phiếu hc tp, các nhóm còn li
theo dõi và nhn xét b sung (nếu có).
14
- Kết lun: GV nhn xét v kết qu hoạt đng ca các nhóm v m các bước đo khi
ng và thực hành đo khi lưng ca mt vt. GV chốt các bước đo đo khối lưng và thc
hành đo khi lưng ca mt vt.
- GV chốt các ớc đo khối lượng lưu ý HS để cân thăng bằng, cách đặt mắt đúng
cách.
- GV cho HS hoạt động tri nghim pha trà qut: thi xem đội nào pha ngon hơn.
3. Hot đng 3: Luyn tp
a) Mc tiêu: Vn dng kiến thức đã học để hc sinh luyn tp v cách đổi đơn vị đo
khối ợng, ước ng khối lượng để chn loi cân phù hợp, đọc kết qu đo y theo mỗi
loi cân.
b) Ni dung:
Câu 1: Quan sát các hình v dưới đây, y chỉ ra đâu n tiểu ly, cân điện t, cân
đồng h, cân xách?
Câu 2: Khi mua trái cây ch, loi cân thích hp là
A. cân tạ. B. cân Roberval. C. cân đng h. D. cân tiu li.
Câu 3: Loi cân thích hợp để s dng cân vàng, bc c tim vàng là
A. cân t B. cân đòn C. cân đồng h. D. cân tiu li.
Câu 4: Ngưi bán ng s dng cân
đồng h như hình bên để cân hoa qu. y
cho biết GHĐ, ĐCNN của cân y đọc
giá tr khối lượng của lượng hoa qu đã đặt
trên đĩa cân.
c) Sn phm:
1.
15
2. Cân đồng h.
3. Cân tiu li.
4. GHĐ: 10kg; ĐCNN: 0,25kg; m = 2kg
d) T chc thc hin:
- Hc sinh hot đng cặp đôi trả li câu hi
- Hc sinh khác nhn xét, b sung.
- GV nhn xét, cht li câu tr lời đúng.
4. Hot đng 4: Vn dng
a) Mc tiêu:
- Hc sinh vn dng kiến thc đã hc vào gii quyết tình hung thc tế.
b) Ni dung:
-T thiết kế 1 cái cân đơn giản để s dng vi các vt dng như: móc áo, 2 cốc nha
(giấy), dây treo đủ dùng, bìa, que xiên, bút, các loi thưc, que kem, lò xo ....
c) Sn phm
d) T chc thc hin:
16
- GV cho HS thc hin theo nhóm thiết kếchế to.
- Nếu hết gi giao HS v nhà tiếp tc và np vào tiết hc tun sau.
- Sau bài hc hôm nay các em cn nm đưc kiến thc gì?
? Đơn vị đo khối lưng? Dng c đo khối lượng là gì ?
? Các thao tác tiến hành đo khối lưng bng cân?
? Khi đo khối lưng, cần chú ý điều gì?
? Sai s ca phếp đo khối lưng và cách khc phc?
GV dn dò hc sinh làm bài và hc bài.
Các em tìm hiểu để chế to mt chiếc cân đơn giản khác: cân đòn, cân lò xo....
PHN III: ĐO THI GIAN
1. Hoạt động 1: Xác đnh vấn đề hc tập đo thời gian ca mt hoạt động bng
dng c đo thời gian.
a) Mc tiêu: Giúp học sinh xác định đưc vấn đề cn hc tập đo thời gian ca mt
hot đng bng dng c đo thời gian.
b) Ni dung: Hc sinh thc hin nhim v nhân trên phiếu hc tập KWL để kim
tra kiến thc nn ca hc sinh v đo thời gian ca mt hot đng.
c) Sn phm:
Câu tr li ca hc sinh trên phiếu hc tp KWL, thể: đo thi gian bằng đồng h;
đơn vị ca thi gian giờ, phút, giây…; nhiều loại đng h như đồng h treo tường,
đồng h điện tử…; thi gian là s không âm; …
d) T chc thc hin:
- GV phát phiếu hc tp KWL yêu cu hc sinh thc hin nhân theo yêu cu
viết trên phiếu.
- GV gi ngu nhiên học sinh trình y đáp án, mỗi HS trình bày 1 ni dung trong
phiếu, nhng HS trình y sau không trùng ni dung vi HS trình bày trưc. GV lit
đáp án của HS trên bng.
2. Hot đng 2: Hình thành kiến thc mi
Hot đng 2.1: Tìm hiu v đơn vị đo thời gian.
a) Mc tiêu:
- Nêu đơn vị đo thi gian trong h SI và mt s đơn vị đo thời gian khác.
b) Ni dung:
- Hc sinh hoạt động nhân trong 3 phút tìm hiu ni dung trong sách giáo khoa bài
6 và tr li các câu hi sau
H1. Hãy k tên mt s đơn vị dùng đo thời gian mà con biết.
H2. Đin s thích hp vào ch trng:
1h = ..... phút = .......giây
2,5h = .... phút = .......giây
1 ngày = .....gi = ....... phút
40 giây = ......phút
c) Sn phm: Đáp án của HS, có th:
- Hc sinh hot đng cá nhân tìm kiếm tài liệu, thông tin. Đáp án có thể
17
H1. Đơn vị đo thời gian: giờ, phút, giây, ngày, tháng…
H2. Đin s thích hp vào ch trng:
1h = 60 phút = 3600 giây
2,5h = 150 phút = 9000 giây
1 ngày = 24 gi = 1440 phút
40 giây = 2/3 phút
d) T chc thc hin:
- GV yêu cu HS hoạt động cá nhân và tr li các câu hi H1, H2.
HS hot đng cá nhân, ghi chép hot đng cá nhân ra giy.
GV gi ngu nhiên mt HS trình bày, các HS khác b sung (nếu có).
GV nhn xét và cht ni dung v đơn vị đo và cách đổi mt s đơn vị đo thời gian.
Hot đng 2.2: Tìm hiu v dng c đo thời gian.
a) Mc tiêu:
- Ly đưc d chng t giác quan ca chúng ta th cm nhn sai v thi gian
ca mt hot đng.
- K tên mt s dng c thường dùng để đo thi gian.
- Xác định được ĐCNN của mt s loại đồng h thưng gp.
- Nêu đưc những ưu, nhược đim ca mt s đồ dùng đo thời gian mà em biết.
b) Ni dung:
- Trình bày d đoán cá nhân v qu táo hay lông chim chm sàn trưc khi c hai cùng
được th t một độ cao?
- Con y ly mt ví d khác chng t giác quan ca chúng ta th cm nhn sai v
thi gian ca mt hoạt động.
- Hc sinh làm vic cặp đôi trong 3 phút tìm hiu ni dung trong sách giáo khoa bài 6
và tr li các câu hi sau
H3. Hãy gi tên dng c dùng đo thi gian.
H4. Hãy k tên mt s dng c dùng đo thời gian mà con biết.
- Tìm ĐCNN của mt s đồng h sau:
H5. Hãy nêu những ưu điểm, hn chế ca tng dng c đo thời gian hình sau.
4
5
6
18
H6. Hãy tr li ?1 trong SGK.
c) Sn phm: Đáp án của HS, có th:
- Học sinh đưa ra dự đoán cá nhân: qu táo chạm sàn trước.
- d chng t giác quan ca chúng ta th cm nhn sai v thi gian ca mt
hoạt động: trong cuc chy 100m nam, rất khó để quyết định được vận đng viên v đích
theo tng th t nếu nhìn bng mt.
- Hc sinh tìm kiếm tài liu, thông tin và tho luận nhóm đôi. Đáp án có thể
H3. Dng c dùng đo thời gian: đng h
H4. Mt s loi đồng h như đồng h treo ờng, đồng h đeo tay, đồng h điện
tử, đồng h qu lc, đng h mt tri, đng h cát…
- ĐCNN của đồng h treo tường (1): 1s; của đồng h bm gi học (2): 0,2s; ca
đồng h bm gi điện t (3): 0,01s.
H5.
1. Đồng h Mt trời đo thời gian da vào bóng ca vt dưi ánh nng Mt tri (4):
- Ưu điểm: + Không tiêu hao năng lưng, bn,
tin li, d chế to.
- Hn chế: + ĐCNN ln, thiếu chính xác.
+ Cng knh, thiếu thm m.
+ Ch s dng khi nng (ch dùng được vào ban ngày và ph thuc vào
thi tiết).
2. Đồng h cát (5):
- Ưu điểm:
+ Không tiêu hao năng lượng.
+ Giá thành r, d chế to, d s dng, tính thm m cao.
- Hn chế: + Độ chính xác chưa cao, ĐCNN lớn
+ Không đo được các khong thi gian dài.
+ Không đo được thi gian trong ngày.
+ Phm vi s dng hp.
3. Đồng h điện t (6):
- Ưu điểm:
+ Hot đng liên tc, hin th thông s gi, phút, giây c th.
+ Giá thành rẻ, được s dng rộng rãi, …
- Hn chế: + Tiêu tốn năng lượng,
H6. Muốn đo thời gian thc hin các thí nghim trong phòng thí nghim, các s
kin th thao người ta s dụng đồng h điện tnó có nhiều ưu điểm vưt trội như đã nói
trên.
d) T chc thc hin:
- GV giao nhim v hc tp cá nhân, HS trình y d đoán và GV chiếu video đáp án
chng t giác quan ca chúng ta có th cm nhn sai v thi gian ca mt hoạt động.
- GV yêu cu hc sinh ly d khác để chng minh giác quan ca chúng ta th
cm nhn sai v thi gian ca mt hot đng. HS trình bày cá nhân.
- GV yêu cu HS làm vic cá nhân tr li các câu hi H3, H4.
19
GV gi ngu nhiên mt HS đại din cho mt nhóm trình bày, các nhóm khác b sung
(nếu có).
GV nhn xét cht ni dung v dng c đo thời gian, ĐCNN của mt s loại đồng
h thưng gp.
- GV yêu cu HS hoạt động nhóm theo bàn và tr li câu hi H5.
HS tho lun nhóm theo bàn, thng nhất đáp án ghi chép nội dung hoạt động ra
giy.
GV cht ni dung v những ưu, nhưc đim ca các loi đng h đã tìm hiểu.
- GV yêu cu HS làm vic cá nhân đ tr li ?1 trong SGK.
GV cht li ni dung bài hc.
Hot đng 2.3: Tìm hiu v các bước đo thời gian bng đng h.
a) Mc tiêu:
- Trình y được các c s dụng đồng h điện t để đo thi gian mt hoạt động
ch ra đưc cách khc phc mt s thao tác sai bằng đồng h khi đo thi gian.
- Xác định được tm quan trng ca vic ước lưng thời gian trước khi đo.
- Thc hiện được ước lượng thi gian trong mt s trưng hợp đơn giản.
b) Ni dung:
- HS đọc ni dung SGK kết hp hoạt động nhóm để hoàn thin Phiếu hc tp Bài
6:
ĐO THỜI GIAN theo các bước hưng dn ca GV.
- Rút ra kết lun v các thao tác đo thời gian ca mt hot đng bằng đồng h điện t.
- Thc hin thí nghim đo thi gian ca mt hot đng bng đồng h điện t.
c) Sn phm:
- Đáp án Phiếu hc tập Bài 6: ĐO THI GIAN.
- Quá trình hoạt động nhóm: thao tác chuẩn, ghi chép đầy đ v tìm hiểu các bước đo
thi gian và x lý s liu trong thực hành đo thời gian.
d) T chc thc hin:
- Giao nhim v hc tp:
+ GV yêu cu HS đọc SGK hoàn thin nhân các câu tr li H1, H2 phn
bước 1 trong ni dung Phiếu hc tp hoạt động nhóm theo bàn hoàn thin câu H3 phn
bước 1 và phần bưc 2 trong ni dung Phiếu hc tp.
+ GV hướng dn HS cht li các thao tác s dụng đồng h điện t để đo thời gian
ca mt hot đng.
+ GV yêu cu HS tiến hành thí nghim theo nhóm 4 HS đo thời gian ca mt HS
đi từ cui lớp đến bc ging ghi chép kết qu quan sát được vào bước 3 trong Phiếu hc
tp.
- Thc hin nhim v:
+ HS tìm tòi tài liu, tho luận và đi đến thng nht v các bước chung đo thời gian
ca mt hot đng bằng đồng h điện t.
+ HS thc hin thí nghim, ghi chép kết qu và trình bày kết qu ca nhóm.
20
- Báo cáo, tho lun: GV gi ngu nhiên 1 nhóm trình bày th t các c s dng
đồng h điện t để đo thời gian trong Phiếu hc tp, các nhóm n li theo dõi nhn xét
b sung (nếu có).
- Kết lun: GV nhn xét v kết qu hoạt động ca các nhóm v tìm các bước đo thời
gian và thc hành đo thời gian ca mt hoạt đng. GV cht bng các bước đo thi gian ca
mt hot đng bằng đồng h.
3. Hot đng 3: Luyn tp
a) Mc tiêu: H thống đưc mt s kiến thức đã học.
b) Ni dung:
- HS thc hin cá nhân phần “Con học đưc trong gi hc” trên phiếu hc tp KWL.
- HS tóm tt ni dung bài hc bằng sơ đồ tư duy.
c) Sn phm:
- HS trình bày quan điểm cá nhân v đáp án trên phiếu hc tp KWL.
d) T chc thc hin:
- Giao nhim v hc tp: GV yêu cu HS thc hin nhân phần “Con học được
trong gi học” trên phiếu hc tp KWL và tóm tt ni dung bài học dưới dạng sơ đồ duy
vào v ghi.
- Thc hin nhim v: HS thc hin theo yêu cu ca giáo viên.
- Báo cáo: GV gi ngu nhiên 3 HS lần lượt trình bày ý kiến cá nhân.
- Kết lun: GV nhn mnh ni dung bài hc bng sơ đồ tư duy trên bảng.
4. Hot đng 4: Vn dng
a) Mc tiêu: - Phát triển năng lực t học và năng lực tìm hiểu đời sng.
b) Ni dung: - Đo thời gian hát bài “Đội ca” của Đội Thiếu niên Tin phong H Chí
Minh.
- Chế to đồng h mt tri t vt liu tái chế.
c) Sn phm: HS chế tạo được đồng h mt trời xác định đưc thi điểm t 8h sáng
đến 15h chiu vào ngày nng vi s chênh thi gian là 15 phút so vi đng h hiện đại.
d) T chc thc hin: Giao cho hc sinh thc hin ngoài gi hc trên lp báo cáo
kết qu, np sn phm vào tiết sau.
BÀI 4 ĐO NHIỆT ĐỘ
Môn hc: KHTN - Lp: 6
Thi gian thc hin: 02 tiết
I. Mc tiêu
1. Kiến thc:
- Nêu đưc nhit đs đo mức đ nóng, lnh ca mt vt.
- Nêu được đơn vị đo nhiệt đ thưng dùng c ta là đ C, kí hiu
0
C
- Nêu đưc cu to, nguyên hoạt động, tác dng ca nhit kế, k tên được các loi
nhit kế thưng dùng
- Trình bày đưc cách s dng nhit kế y tế.
21
2. Năng lc:
2.1. Năng lực chung
- Năng lc t ch t hc: Tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh
ảnh để tìm hiu v đơn vị, dng c đo và cách sử dng nhit kế y tế
- Năng lực giao tiếp hp tác: Tho luận nhóm để tìm ra nguyên hoạt động ca
nhit kế, cách s dng nhit kế y tế, hp tác trong thc hiện đo nhiệt độ ca mt bn hc
sinh bng nhit kế y tế.
- Năng lực gii quyết vấn đề sáng to: GQVĐ trong thực hiện đo nhiệt độ ca mt
bn trong nhóm bng nhit kế y tế.
2.2. Năng lực khoa hc t nhiên
- Ly được ví d chng t giác quan ca chúng ta có th cm nhn sai v nhiệt độ ca
mt vt, mt đi tưng.
- Nêu đơn vị đo dụng c thường dùng để đo nhiệt độ trong các trường hp khác
nhau.
- Trình bày được các bước s dng nhit kế y tế.
- Xác định được tm quan trng ca vic ước lượng nhit đ trước khi đo.
- Thc hiện được ước lượng nhit đ trong mt s trưng hợp đơn giản.
- Thc hiện được đo nhiệt đ của ngưi, ca đi tưng trong mt s trường hp.
3. Phm cht:
Thông qua thc hin bài hc s tạo điều kiện để hc sinh:
- Chăm học, chu khó tìm tòi tài liu thc hin các nhim v nhân nhm tìm
hiu v các loi nhit kế, nhit độ, các thang đo nhit đ.
- trách nhim trong hoạt động nhóm, ch động nhn thc hin nhim v thí
nghim, tho lun v dng cụ, đơn vị đo nhiệt độ và thc hành đo nhit đ.
- Trung thc, cn thn trong thc hành, ghi chép kết qu thí nghiệm đo nhiệt độ ca
mt hot đng bng nhit đ bng nhit kế.
II. Thiết b dy hc và hc liu
- Hình nh v mt s nhit kế.
- Video hưng dn tm nhit kế ti nhà
- Phiếu hc tp v đo nhiệt độ, đổi thang đo nhiệt đ
- Chun b cho mi nhóm hc sinh:
+ Nhit kế y tế, nhit kế u, nhit kế thy ngân, nhit kế điện t (nếu có)
+ B dng c chế to nhit kế đơn gin (nếu còn đ thi gian)
III. Tiến trình dy hc
1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề hc tp cần đo nhiệt độ của đối tượng bng
dng c đo nhiệt đ.
c) Mc tiêu: Giúp học sinh xác định được vấn đề cn hc tp cn dng c đo
chính xác nhit đ ca vt, đi tưng.
d) Ni dung: Hc sinh thc hin tho lun nhóm tr li câu hi đu bài ca SGK.
e) Sn phm:
- Câu tr li ca đi din nhóm hc sinh v ước lưng nhiệt độ ca các cc nưc.
22
- Kết lun v s nóng lnh cm giác của con người thông qua s tiếp xúc vi vi
vt, đi tưng.
- Do vy cn phi có dng c chính xác để đo nhiệt đ ca vt, đi tưng c th.
f) T chc thc hin:
- Yêu cu học sinh đọc phn m bài. Tho luận nhóm đ tr li câu hi phn m
bài.
- Gi đi din nhóm lên tr li Các nhóm khác cho ý kiến Giáo viên cht ni dung
để vào bài.
2. Hot động 2: Hình thành kiến thc mi
Hot đng 2.1: Tìm hiu v khái nim nhiệt độ, thang đo nhiệt đ.
a) Mc tiêu:
- Nêu được độ nóng hay lnh ca vt được xác định thông qua nhiệt đ ca nó. Vt
nóng có nhit đ cao hơn vật lnh.
- Nêu được đơn v đo của nhiệt độ Vit Nam các nưc nói tiếng Anh. Đổi đưc
nhit đ giữa các đơn vị đo.
- Biết đưc cn dùng nhit kế để đo nhiệt đ.
b) Ni dung:
- Hc sinh tìm hiểu sách giáo khoa đ biết được “người ta dùng khái nim nhit độ để
xác định độ nóng, lnh ca vt. Vt càng nóng thì nhit đ càng cao”
- Hc sinh m hiu sách giáo khoa, xem mt s hình nh do giáo viên cung cấp để
biết v thang đo nhiệt đ ph biến thang nhiệt độ Xen-xi-út, các nước s dng tiếng
Anh là thang nhiệt độ Fa-ren-hai, cách chuyn đổi gia 2 thang đo nhiệt đy.
c) Sn phm:
- Câu tr li ca hc sinh v khái nim nhiệt độ, các loại thang đo nhiệt độ, chuyn
đổi gia các thang đo nhit đ.
- Câu tr li ca hc sinh v dng c được s dụng để đo nhiệt đ.
d) T chc thc hin:
- Yêu cu hc sinh tìm hiu sách giáo khoa đ tr li các câu hi:
+ Người ta dùng khái nim nào để đo độ ng, lnh ca vật? Ý nghĩa của khái nim
đó.
+ nhng thang nhiệt độ nào được nêu trong SGK? Căn cứ nào để to ra thang
nhiệt độ đó? Công thức quy đổi giữa các thang đo nhiệt độ? Dng c dùng để đo nhiệt đ
ca vt?
Hot đng 2.2: Tìm hiu v nhit kế.
e) Mc tiêu:
- Hiểu được s n vì nhit ca cht lng
- Nêu đưc cu to, nguyên hot động ca nhit kế, mt s loi nhit kế ph biến
và tác dng c th ca tng loi nhit kế đó.
f) Ni dung:
- Hc sinh tìm hiu sách giáo khoa, xem thí nghiệm để rút ra kết lun v s n
nhit ca cht lng. Ly ví d v s n vì nhit ca cht lng trong thc tế
- Hc sinh tìm hiu sách giáo, quan sát nhit kế thc tế, tho luận nhóm để:
23
+ Nêu được cu to và phát biu nguyên lý ca nhit kế.
+ GHĐ và ĐCNN ca các nhit kế hình 4.2
+ K tên đưc mt s nhit kế ph biến, tác dng riêng ca tng nhit kế.
g) Sn phm:
- Câu tr li ca hc sinh v kết lun s nnhit ca cht lng.
- Hc sinh ly ví d v ng dng s n vì nhit ca cht lng trong thc tế
- Câu tr li ca đi din nhóm v:
+ Cu to và nguyên lý hot đng ca nhit kế.
+ GHĐ và ĐCNN ca các nhit kế hình 4.2.
+ Các loi nhit kế thông dụng, trường hp s dng riêng ca tng nhit kế.
h) T chc thc hin:
- Yêu cu hc sinh nghiên cu sách giáo khoa, xem video thí nghim:
+ Gi ngu nhiên hc sinh nêu nhn xét v s n vì nhit ca cht lng.
+ Ly d v ng dng ca s n nhit ca cht lng trong thc tế. Phân tích rõ
ng dng đó.
- Hoạt động nhóm: Yêu cu hc nghiên cu sách giáo khoa, quan sát nhit kế mẫu để
đại din nhóm tr li giáo viên v:
+ Cu to và nguyên lý hot đng ca nhit kế.
+ GHĐ và ĐCNN ca các nhit kế hình 4.2.
+ K tên các loi nhit kế thông dng tác dng ca nhit kế trong từng trường hp
c th.
Hot đng 2.3: Tìm hiu v cách đo nhiệt đ cơ thể.
a) Mc tiêu:
- Tìm hiu v cách s dng nhit kế y tế thy ngân.
- Thc hành cách s dng nhit kế y tế.
- Ý thc đưc tm quan trng ca vic ưc lưng nhit đ ca vật, đối tượng.
- Tìm hiu thêm v nhit kế điện t.
b) Ni dung:
- Hc sinh tho luân nhóm, tìm hiu ch giáo khoa, xem hình nh, video (do giáo
viên cung cấp) để nêu nắm được các bước s dng nhit kế y tế (đin t thy
ngân).
- Thc hành s dng nhit kế y tế.
- Hc sinh tìm hiu sách giáo khoa đ nm thông tin v nhit kế đin t.
- Hc sinh ly ví d v s cn thiết ca ưc lưng nhiệt độ ca vt.
- Hc sinh tìm hiu sách giáo khoa đ tr li các câu hi đi vi hình 4.4
c) Sn phm:
- Câu tr li ca đi din nhóm v các bưc s dng nhit kế y tế thy ngân.
- Các nhóm thc hành s dng nhit kế y tế thy ngân. Ghi li kết qu đo được để
báo cáo trước lp.
- Ví d ca hc sinh v ước lưng nhiệt độ ca vt trong thc tế.
- Câu tr li ca hc sinh v nhit kế điện t.
- Câu tr li ca hc sinh v các câu hi vi hình 4.4
24
d) T chc thc hin:
- Yêu cu hc sinh tho luân nhóm, tìm hiu sách giáo khoa, xem hình nh, video (do
giáo viên cung cấp) để nêu và nm rõ được các bưc s dng nhit kế y tế thy ngân.
- Yêu cu các nhóm thc hành s dng nhit kế y tế thy ngân, điền s liệu đo đưc
vào phiếu hc tập. Báo cáo trước lp.
- Yêu cu hc sinh tìm hiu sách giáo khoa phần “Em biết”, để tìm hiu v nhit
kế điện t.
- Yêu cu hc sinh tho lun nhóm nh để tr li các câu hi:
CH1: Trưc khi chm vào mt vt nóng cn ước lượng nhiệt độ ca vt y không?
Vì sao?
CH2: Hãy đọc s ch ca nhit kế các cốc nưc trên hình 4.4
CH3: Tìm chênh lch đ nóng ca cc 1 so vi cc 2 và ca cc 2 so vi cc 3.
- Yêu cu hc sinh m hiu sách giáo khoa phần “em biết trang 32”, xem hình
nh, video (do giáo viên cung cấp) để nm thông tin v thang nhit đ Ken-vin.
3. Hot đng 3: Luyn tp
e) Mc tiêu: H thống được mt s kiến thức đã hc trong bài “đo nhiệt độ”
f) Ni dung:
- Hc sinh thc hin nhân phần “Những kiến thc hc được trong gi học” trên
phiếu hc tp.
- Hot động nhóm đ tóm tt ni dung bài hc bằng sơ đồ tư duy.
g) Sn phm:
- HS trình bày quan đim cá nhân v đáp án trên phiếu hc tp.
- Đại diện nhóm trình bày sơ đồ tư duy của nhóm.
h) T chc thc hin:
- Giao nhim v hc tp:
+ GV yêu cu HS thc hin nhân phần “Những kiến thc học được trong gi học”
trên phiếu hc tp.
+ Hoạt động nhóm đ tóm tt ni dung bài học dưới dạng đồ duy vào phiếu
nhóm.
- Thc hin nhim v: HS thc hin theo yêu cu ca giáo viên.
- Giáo viên gi ngu nhiên 2 HS lần lượt trình y ý kiến nhân v “những kiến
thc đã hc đưc”.
- Giáo viên gi đi din nhóm trình bày v sơ đồ duy của nhóm.
- Kết lun: GV nhn mnh ni dung bài hc bng sơ đồ tư duy trên bảng.
4. Hot đng 4: Vn dng
d) Mc tiêu: Phát trin năng lực t học và năng lực tìm hiểu đời sng.
e) Ni dung: Chế to nhit kế đơn giản.
f) Sn phm: Hc sinh chế tạo đưc nhit kế đơn giản vi các vt dng ph thông.
Nhit kế các vch chia nhiệt độ đo được chính xác ơng đi mt s nhiệt độ trong
thc tế.
e) T chc thc hin: Giao cho hc sinh thc hin ngoài gi hc trên lp np sn
phm vào tiết sau.
25
BÀI TP CH ĐỀ 1 VÀ 2
Môn hc: KHTN - Lp: 6
Thi gian thc hin: 1 tiết
I. Mc tiêu
4. Kiến thc: Sau khi hc xong bài, hc sinh s:
- Ôn tp, h thng hóa các kiến thức cơ bản trong ch đề 1 và 2 ca phn 1
- Vn dng kiến thức đó để tr li các câu hi và bài tp liên quan.
5. Năng lc:
2.1. Năng lực chung
- Năng lc t ch t hc: t h thng kiến thc dưi dng bn đồ tư duy.
- Năng lc giao tiếp và hp tác: tho lun nhóm thng nht, la chọn sơ đồ tư duy hay
và đầy đủ nht trong các bài ca thành viên trong nhóm.
- Năng lc gii quyết vấn đề và sáng to: to các sơ đồ tư duy hay, độc, l...
2.2. Năng lực khoa hc t nhiên
- Xác định được tm quan trng ca việc ước lượng chiu dài, khối lượng, thi gian,
nhit đ ca vt trước khi đo.
- Xác định được GHĐ và ĐCNN ca mt s loi thưc, cân, nhit kế...
- Đọc được chiu dài, khối lượng, th tích, nhiệt độ... ca mt s vt vi kết qu tin
cy.
6. Phm cht: Thông qua thc hin bài hc s tạo điều kiện để hc sinh:
- Nhân ái: Tôn trng s khác bit v năng lực nhn thc.
- Chăm chỉ: Luôn c gng hc tập đt kết qu tt.
- Trung thc: Khách quan trong kết qu.
- Trách nhiệm: Quan tâm đến bn trong nhóm.
II. Thiết b dy hc và hc liu
- Giáo án, bài dy Powerpoint
- Hình nh hoc 1 s loi thưc đo chiu dài, cân, nhit kế, bình chia đ...
- Phiếu hc tp
III. Tiến trình dy hc
5. Hot đng 1: M đầu
e) Mc tiêu: Ôn tp, h thng kiến thức bản đã học trong ch đề 1 và 2 i dng
bản đồ tư duy.
f) Ni dung:
- H thng kiến thc ch đề 1 và 2 dưi dng bản đồ duy.
- Tr li 1 s câu hi:
1. Thế nào là khoa hc t nhiên?
2. Khoa hc t nhiên có vai trò thế nào trong cuc sng?
3. Vì sao em phi thc hiện đúng các quy định v an toàn trong phòng thc hành?
g) Sn phm:
- Sơ đồ tư duy hệ thng kiến thức cơ bản ch đề 1 và 2.
26
- Tr li đưc các câu hi ca GV.
h) T chc thc hin:
- Yêu cầu đại din HS trình bày h thng kiến thức dưới dng bản đồ duy yêu
cu HS tr li 1 s câu hi.
- Gi HS khác nx, b sung.
- GV nhn xét phn chun b ca các nhóm và b sung nếu cn.
2. Hot đng 2: Luyn tp
a) Mc tiêu: Vn dng kiến thc đã học để hc sinh luyn tp v cách đổi đơn vị đo,
ước lượng, đọc kết qu đo tương ứng tng loi dng c đo.
b) Ni dung:
- Tr li các câu hi trc nghim ca phiếu hc tp.
PHIU HC TP
CH ĐỀ 2 - BÀI TP CH ĐỀ 1 VÀ 2
H và tên: …………………………………………………………. Lớp: ………
I. Trc nghim
Câu 1. Một cân đòn có đòn cân như hình vẽ. ĐCNN của cân này là:
A. 1g B. 0,1g C. 5g D. 0,2g
Câu 2. ĐCNN của thước hình bên là:
A. 0,1cm
B. 0,5cm
C. 0,25cm
27
D. 1cm
Câu 3. Dùng bình chia độ để đo thể tích mt
cht lỏng. Đổ cht lng vào nh thy mc cht lng
t quá vch 30 ca bình 4 vch chia (hình bên). Th
tích cht lỏng đã được đổ vào bình chia độ là:
A. 34 cm
3
B. 30,8ml
C. 38 cm
3
D. B và C đúng.
Câu 4. Điền Đ (đúng) hoặc S (sai) cho các câu sau:
Câu 5. Các sn phẩm sau đây thường được đo theo đơn v nào khi bán?
Câu 6. Sp xếp các hiện tượng sau đây bằng cách đánh dấu “X” vào bảng 1
28
c) Sn phm:
1. D 2. C 3. C
4. 1-S, 2-Đ, 3 - S 5. 1-m, 2-ml/l, 3 - kg
6. a, c-vt lí; b - hoá hc, d- sinh hc
d) T chc thc hin:
- Hc sinh hot đng nhóm đôi và cá nhân tr li câu hi
- Hc sinh khác nhn xét, b sung.
- GV nhn xét, cht li câu tr lời đúng.
3. Hot đng 3: Vn dng
a) Mc tiêu:
Hc sinh vn dng kiến thc đã hc vào gii quyết tình hung thc tế.
b) Ni dung:
- GV cho HS hoạt động nhóm đôi hoàn thành bài 4, 5 SGK trang 29
c) Sn phm
29
- HS ước lượng đưc thi gian và thc hin nhim v.
- HS tho luận nhóm và làm được bài 5.
a. 100 độ ứng với: 22 - 2 = 20 cm => 1cm ứng với 5 độ C nên
8cm ứng với: (8 - 2) x 5 = 30 độ
20 cm ứng với: ( 20 - 2) x 5 = 90 độ
b. 50 độ ứng với: 20 : 2 + 2 = 12 cm
d) T chc thc hin:
- GV: yêu cu HS tho luận nhóm đôi hoàn thành bài 4,5 SGK trang 29.
- Đại din nhóm HS trình bày, HS nhóm khác nx.
- GV thng nht
- GV dn dò hc sinh làm bài và hc bài.
Tài liệu này được chia sẻ tại: Group Thư Viện STEM-STEAM
https://www.facebook.com/groups/thuvienstem
| 1/29

Preview text:


CHỦ ĐỀ II: CÁC PHÉP ĐO
BÀI 3: ĐO CHIỀU DÀI, KHỐI LƯỢNG VÀ THỜI GIAN Môn học: KHTN - Lớp: 6
Thời gian thực hiện: 5 tiết I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài, học sinh sẽ:
- Kể tên được một số dụng cụ đo chiều dài, đo khối lượng, đo thời gian thường dùng
trong thực tế và trong phòng thực hành.
- Nêu đơn vị đo thời gian trong hệ SI và dụng cụ thường dùng để đo chiều dài, đo
khối lượng và đo thời gian.
- Nêu được cách đo chiều dài, đo khối lượng, đo thời gian bằng những dụng cụ thường dùng. 2. Năng lực: 2.1. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh
ảnh, vận dụng kiến thức đã học vào trong thực tế để tìm hiểu về đơn vị, dụng cụ đo và cách
khắc phục một số thao tác sai khi sử dụng thước để đo chiều dài, cân để đo khối lượng của
vật và đồng hồ để đo thời gian.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận nhóm để tìm ra các bước tiến hành:
+ Đo chiều dài, hợp tác trong thực hiện đo chiều dài của vật.
+ Đo khối lượng bằng cân đồng hồ và cân điện tử, hợp tác trong thực hiện đo khối
lượng của vật trong hoạt động trải nghiệm pha trà tắc.
+ Đo thời gian một hoạt động, hợp tác trong thực hiện đo thời gian của một hoạt động bằng đồng hồ.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:
+ GQVĐ trong thực hiện đo chiều dài của vật và đề xuất phương án đo chiều dài đường kính lắp chai.
+ GQVĐ trong thực hiện đo khối lượng của vật trong hoạt động trải nghiệm pha trà
tắc và thiết kế cân đo khối lượng của vật.
+ GQVĐ trong thực hiện đo thời gian của một hoạt động bằng đồng hồ.
2.2. Năng lực khoa học tự nhiên
- Xác định được tầm quan trọng của việc ước lượng chiều dài, khối lượng, thời gian
trong một số trường hợp đơn giản trước khi đo.
- Xác định được GHĐ và ĐCNN của một số loại thước, cân, đồng hồ đo thời gian thông thường.
- Chỉ ra được một số thao tác sai khi đo và nêu được cách khắc phục những thao tác sai đó.
- Thực hiện đo được chiều dài, khối lượng của vật, thời gian của một hoạt động nào đó.
3. Phẩm chất: Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh:
- Nhân ái: Tôn trọng sự khác biệt về năng lực nhận thức. 1
- Chăm chỉ: Luôn cố gắng học tập đạt kết quả tốt.
- Trung thực: Khách quan trong kết quả.
- Trách nhiệm: Quan tâm đến bạn trong nhóm.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
- Giáo án, bài dạy Powerpoint
- Hình ảnh hoặc 1 số loại thước đo chiều dài: thước dây, thước cuộn, thước mét, thước kẻ...
- Hình ảnh hoặc 1 số loại cân: cân Robecval, cân đòn, cân đồng hồ, cân điện tử...
- Hình ảnh về các dụng cụ sử dụng đo thời gian từ trước đến nay. - Phiếu học tập.
- Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh:
+ Thước các loại, nắp chai các cỡ, ...
+ Cân đồng hồ, quất, đường, nước, bình chia độ, cốc, thìa, ống hút...
+ Một đồng hồ đeo tay (đồng hồ treo tường); 1 đồng hồ điện tử (đồng hồ trên
điện thoại); 1 đồng hồ bấm giờ cơ học.
- Đoạn video chế tạo đồng hồ Mặt Trời: Hướng dẫn làm đồng hồ Mặt Trời - Xchannel - YouTube.
- Phiếu học tập KWL và phiếu học tập Chủ đề II: ĐO CHIỀU DÀI, ĐO KHỐI
LƯỢNG VÀ THỜI GIAN (đính kèm).
III. Tiến trình dạy học PHẦN I: ĐO THỜI GIAN
1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề học tập là đo chiều dài, đo khối lượng và đo

thời gian của một hoạt động bằng các dụng cụ đo thích hợp.
a) Mục tiêu: Giúp học sinh xác định được vấn đề cần học tập là đo chiều dài, đo khối
lượng và đo thời gian của một hoạt động bằng dụng cụ đo phù hợp.
b) Nội dung: Học sinh thực hiện nhiệm vụ cá nhân trên phiếu học tập KWL để kiểm
tra kiến thức nền của học sinh về đo chiều dài, đo khối lượng và đo thời gian của một hoạt động. c) Sản phẩm:
Câu trả lời của học sinh trên phiếu học tập KWL, có thể:
+ Đo chiều dài bằng thước; đơn vị đo chiều dài là m, km…; có nhiều loại thước
như: thước kẻ, thước thẳng, thước mét, thước dây, thước cuộn …;
+ Đo khối lượng bằng cân; đơn vị đo khối lượng là kg, tấn, tạ, yến …; có nhiều
loại cân như: cân đồng hồ, cân tạ, cân đòn, cân điện tử…; khối lượng là số không âm; …
+ Đo thời gian bằng đồng hồ; đơn vị của thời gian là giờ, phút, giây…; có nhiều
loại đồng hồ như đồng hồ treo tường, đồng hồ điện tử…; thời gian là số không âm; …
d) Tổ chức thực hiện:
- GV phát phiếu học tập KWL và yêu cầu học sinh thực hiện cá nhân theo yêu cầu viết trên phiếu.
- GV gọi ngẫu nhiên học sinh trình bày đáp án, mỗi HS trình bày 1 nội dung trong
phiếu, những HS trình bày sau không trùng nội dung với HS trình bày trước. GV liệt kê
đáp án của HS trên bảng. 2
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: Sự cảm nhận hiện tượng
a) Mục tiêu:
Biết được giác quan của chúng ta có thể cảm nhận sai về một số hiện tượng. b) Nội dung:
- Quan sát hình 3.1 và cho biết hình tròn màu đỏ ở 2 hình có bằng nhau không?
- Dựa vào quan sát hãy sắp xếp các đoạn thẳng (nằm ngang) trên mỗi hình 3.2a và
3.2b theo thứ tự từ ngắn đến dài. 1 1 2 2 3 3 b a b a Hình 3.2 Hình 3.1
- Muốn biết chính xác phải làm thế nào? c) Sản phẩm:
Học sinh có thể có các câu trả lời sau:
- Ở hình 3.1: Hình tròn màu đỏ ở hình b to hơn.
- Ở hình 3.2a: Thứ tự các đoạn thẳng từ ngắn đến dài: 1-3-2
- Ở hình 3.2b: Thứ tự các đoạn thẳng từ ngắn đến dài: 2-3-1
- Muốn biết chính xác ta dùng thước kẻ để đo. - HS đọc kết quả.
d) Tổ chức thực hiện:
- Hoạt động tiếp sức: một học sinh trả lời, học sinh khác bổ sung để hoàn thành nhiệm vụ. - GV: Em dùng thước nào?
- GV cho 1 vài em lên đo và đọc kết quả.
- GV: Từ đó cho HS thấy rằng giác quan của con người có thể cảm nhận sai một số
hiện tượng và giúp các em nhận thức được tầm quan trọng phép đo  bài mới.
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về đơn vị đo chiều dài.
a) Mục tiêu:
Học sinh ôn lại các loại đơn vị đo chiều dài. b) Nội dung:
1. Hãy kể tên những đơn vị đo chiều dài mà em biết? 2. Đổi đơn vị
a. 1,25m = .....dm b. 0,1dm = ....mm
c. ......mm = 0,1m d. ......cm = 0,5dm
3. Thông báo đơn vị chuẩn là mét (m).
- Ngoài đơn vị là mét, người ta còn dùng đơn vị lớn hơn và nhỏ hơn của mét. Đơn vị Kí hiệu Đổi ra mét 3 kilômét (kilometre) km 1000m mét (metre) m 1m decimét (decimetre) dm 0,1m centimét (centimetre) cm 0,01m milimét (milimetre) mm 0,001m micrômét (micrometre)  m 0,000.001m nanômét (nanometre) nm 0,000.000.001m
- Giới thiệu thêm một số đơn vị đo độ dài khác như in (inch), dặm (mile).
c) Sản phẩm: Đáp án của HS, có thể:
1. Đơn vị đo chiều dài trong hệ thống đo lường chính thức của nước ta hiện nay là m. 2. Đổi đơn vị:
a. 1,25m = 12,5 dm b. 0,1dm = 10mm
c. 100mm = 0,1m d. 5cm = 0,5dm
d) Tổ chức thực hiện:
- Học sinh hoạt động cặp đôi trả lời, học sinh khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, đưa ra câu trả lời đúng.
- GV giới thiệu đơn vị chuẩn trong hệ đơn vị đo lường Việt Nam và một số đơn vị đo
độ dài khác như in (inch), dặm (mile).
Hoạt động 2.3: Tìm hiểu về dụng cụ đo chiều dài.
a) Mục tiêu
: Học sinh nêu được các loại thước để đo chiều dài của vật. b) Nội dung:
1. Hãy kể tên các dụng cụ đo chiều dài mà em biết.
2. GV giới thiệu một số loại thước ở hình 5.1a,b,c,d và yêu cầu HS nêu tên gọi?
3. GV thông báo khái niệm GHĐ và ĐCNN: 4
- GV yêu cầu HS xác định GHĐ và ĐCNN của một số loại cân sau đây:
? Thước a và b, thước nào cho kết quả đo chính xác hơn? c) Sản phẩm:
1. Dụng cụ đo chiều dài: thước dây, thước kẻ, thước mét, thước cuộn... 2.
3. (a): GHĐ: 10cm ; ĐCNN: 0,5cm
(b): GHĐ: 10cm ; ĐCNN: 0,1cm (c): GHĐ: 15cm ; ĐCNN: 1cm
- Thước b vì ĐCNN càng nhỏ, kết quả đo càng chính xác
d) Tổ chức thực hiện:
- Học sinh hoạt động cá nhân, nhóm đôi trả lời câu hỏi, học sinh khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, đưa ra câu trả lời đúng.
Hoạt động 2.4: Tìm hiểu về các bước đo chiều dài a) Mục tiêu:
- Xác định được tầm quan trọng của việc ước lượng chiều dài của vật và lựa chọn
thước phù hợp trước khi đo.
- Trình bày được các bước đo chiều dài của vật và chỉ ra được cách khắc phục một số
thao tác sai khi đo chiều dài bằng thước. b) Nội dung:
- HS đọc nội dung SGK và kết hợp hoạt động nhóm để hoàn thiện Phiếu học tập Chủ
đề II – Phần I ĐO CHIỀU DÀI theo các bước hướng dẫn của GV.
- Rút ra kết luận về các thao tác đo chiều dài của vật bằng thước. 5
- Thực hiện thí nghiệm đo chiều dọc, chiều ngang của cuốn sách Vật Lý 6 bằng thước. c) Sản phẩm:
- Đáp án Phiếu học tập Chủ đề II – Phần I ĐO CHIỀU DÀI có thể là:
Các bước đo chiều dài của vật bằng thước:
+ Ước lượng chiều dài cần đo.
+ Chọn dụng cụ đo phù hợp.
+ Đặt thước dọc theo chiều dài của vật cần đo sao cho 1 đầu của vật trùng với vạch số 0.
+ Đặt mắt vuông góc với cạnh thước tại đầu kia của vật.
+ Đọc và ghi kết đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật.
- Quá trình hoạt động nhóm: thao tác chuẩn, ghi chép đầy đủ về tìm hiểu các bước đo
chiều dài và xử lý số liệu trong thực hành đo bề dày cuốn sách Vật lý.
d) Tổ chức thực hiện:
-
Giao nhiệm vụ học tập:
+ GV yêu cầu HS đọc SGK và hoạt động nhóm theo bàn hoàn thiện các B1, B2
phần bước 1 trong nội dung Phiếu học tập.
+ GV hướng dẫn HS chốt lại các thao tác sử dụng thước để đo chiều dài của vật và
hoàn thiện B3 trong phiếu học tập.
+ GV yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm theo bàn để đo chiều dọc, chiều ngang cuốn
sách Vật lý và ghi chép kết quả quan sát được vào B4 trong Phiếu học tập.
- Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS tìm tòi tài liệu, thảo luận và đi đến thống nhất về các bước đo chiều dài của vật bằng thước.
+ HS thực hiện thí nghiệm, ghi chép kết quả và trình bày kết quả của nhóm.
- Báo cáo, thảo luận: GV gọi ngẫu nhiên 1 nhóm trình bày thứ tự các bước đo chiều
dài của vật bằng thước trong Phiếu học tập, các nhóm còn lại theo dõi và nhận xét bổ sung (nếu có).
- Kết luận: GV nhận xét về kết quả hoạt động của các nhóm về tìm bước đo chiều dài
của vật bằng thước và thực hành đo chiều dọc, chiều ngang cuốn sách Vật lý.
GV chốt bảng các bước đo chiều dài của vật bằng thước.
3. Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu:
- Hệ thống được một số kiến thức đã học.
- Vận dụng kiến thức đã học để học sinh luyện tập về cách đổi đơn vị đo khối lượng,
ước lượng khối lượng để chọn loại cân phù hợp, đọc kết quả đo tùy theo mỗi loại cân.
b) Nội dung: Làm các bài tập sau:
Câu 1.
Để đo độ dài của một vật, ta nên dùng
A. thước đo. B. gang bàn tay. C. sợi dây. D. bàn chân.
Câu 2. Giới hạn đo của thước là
A. độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.
B. độ dài nhỏ nhất ghi trên thước. 6
C. độ dài lớn nhất ghi trên thước.
D. độ dài giữa hai vạch chia bất kỳ ghi trên thước.
Câu 3. Đơn vị dùng để đo chiều dài của một vật là
A. m2 B. m C. kg D. l.
Câu 4. Xác định giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước trong hình
A. GHĐ 10cm ; ĐCNN 0 cm
B. GHĐ 10cm ; ĐCNN 1cm.
C. GHĐ 10cm ; ĐCNN 0,5cm. D. GHĐ 10cm ; ĐCNN 1mm.
Câu 5. Cho các bước đo độ dài gồm:
(1) Đặt thước đo và mắt nhìn đúng cách.
(2) Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước đo thích hợp.
(3) Đọc, ghi kết quả đo đúng quy định.
Thứ tự đúng các bước thực hiện để đo độ dài là
A. (2), (1), (3). B. (3), (2), (1). C. (1), (2), (3). D. (2), (3), (1).
c) Sản phẩm:
Đáp án có thể là: 1. A 2. C 3. B 4. C 5. A
d) Tổ chức thực hiện:
- Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
- Báo cáo: GV gọi ngẫu nhiên 3 HS lần lượt trình bày ý kiến cá nhân.
- Kết luận: GV nhấn mạnh nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy trên bảng.
- Học sinh hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi
- Học sinh khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng.
4. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu:
- Học sinh vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết tình huống thực tế. b) Nội dung:
- GV cho HS hoạt động trải nghiệm đo đường kính nắp chai:
+ Đề xuất phương án đo + Thực hành đo c) Sản phẩm
- Đề xuất được phương án đo đường kính nắp chai.
+ Phương án 1: Đặt nắp lên giấy, dùng bút chì vẽ vòng tròn nắp chai trên giấy. Dùng
kéo cắt vòng tròn. Gập đôi vòng tròn. Đo độ dài đường vừa gập, đó chính là đường kính nắp chai.
+ Phương án 2: Đặt một đầu sợi dây tại một điểm trên nắp, di chuyển đầu dây còn lại
trên vành nắp chai đến vị trí chiều dài dây lớn nhất. Dùng bút chì đánh dấu rồi dùng thước
đo độ dài vừa đánh dấu, đó chính là đường kính nắp chai. 7
+ Phương án 3: Đặt nắp chai trên tờ giấy, dùng thước và bút chì kẻ 2 đường thẳng
song song tiếp xúc với nắp chai. Đo khoảng cách giữa 2 đường thẳng này, đó chính là đường kính nắp chai. .....
- Đo được đường kính nắp chai.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV: yêu cầu HS thảo luận nhóm đề xuất phương án thí nghiệm đo đường kính nắp
chai dựa trên những dụng cụ đã có trong khay của nhóm.
- Đại diện nhóm HS trình bày, HS nhóm khác nhận xét.
- GV thống nhất phương án và cho các nhóm thực hành đo theo phương án đã chọn.
- HS báo cáo kết quả thực hành và rút ra nhận xét.
GV dặn dò học sinh làm bài và học bài.
PHẦN II: ĐO KHỐI LƯỢNG
1. Hoạt động 1: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1.1: Tìm hiểu về đơn vị đo khối lượng.
a) Mục tiêu:
Học sinh ôn lại các loại đơn vị đo khối lượng. b) Nội dung:
H1. Hãy kể tên những đơn vị đo khối lượng mà em biết?
H2. Tìm hiểu số gam ghi trên vỏ mì chính, muối, bột giặt... H3. Khối lượng là gì?
c) Sản phẩm: Đáp án của HS, có thể: 
H1. Đơn vị đo khối lượng trong hệ thống đo lường chính thức của nước ta
hiện nay là kilôgam, kí hiệu là kg.
(Kilôgam là khối lượng của một quả cân mẫu, đặt ở Viện đo lường quốc tế ở Pháp).  H2.
+ Trên gói mì chính ghi 40g, con số này cho biết: lượng mì chính có trong gói.
+ Trên hộp Omo ghi 9kg, con số này cho biết: lượng bột giặt có trong hộp.
+ Trên túi muối ghi 500g, con số này cho biết: lượng muối có trong túi. 
H3. Khối lượng của vật là lượng chất chứa trong vật.
d) Tổ chức thực hiện:
- Học sinh hoạt động cá nhân trả lời ý 1, hoạt động nhóm đôi thực hiện B1 trong PHT
(ý 2), và nêu được khối lượng là gì, học sinh khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, đưa ra câu trả lời đúng. 8
- Nếu HS không nêu được kết luận khối lượng là gì, GV gợi ý bằng điền từ:
Hoạt động 1.2: Tìm hiểu về dụng cụ đo khối lượng.
a) Mục tiêu
: Học sinh nêu được các loại cân để đo khối lượng của vật. b) Nội dung:
GV: Để đo khối lượng người ta dùng cân.
H4. Hãy kể tên các dụng cụ đo khối lượng mà em biết.
H5. Hãy sắp xếp tên gọi tương ứng của các loại cân ở hình1 a,b,c,d? Hình 1
H6. Với mỗi loại cân khác nhau cách xác định GHĐ và ĐCNN giống hay khác nhau?
H7. Trong thực tế người ta thường dùng loại cân nào?
H8. Nêu cách xác định GHĐ và ĐCNN của cân đồng hồ.
- GHĐ của cân là số lớn nhất ghi trên cân.
- ĐCNN của cân khối lượng giữa hai vạch chia liên tiếp trên cân.
H9. Xác định GHĐ và ĐCNN của một số loại cân sau đây: 9 (a) Hình 2 (b) c) c) Sản phẩm:
H4. Dụng cụ đo khối lượng: cân đồng hồ, cân điện tử.... 
H5. Tên gọi tương ứng của các loại cân. 
H6. Với mỗi loại cân khác nhau ta có cách xác định GHĐ và ĐCNN khác nhau. 
H7. Trong thực tế người ta thường dùng cân đồng hồ. 
H8. GHĐ và ĐCNN của cân đồng hồ:
- GHĐ của cân là số lớn nhất ghi trên cân.
- ĐCNN của cân khối lượng giữa hai vạch chia liên tiếp trên cân. 
H9. GHĐ và ĐCNN của các cân ở hình 2:
(a): GHĐ: 1000 g; ĐCNN: 5 g
(b): GHĐ: 15 kg; ĐCNN: 0,05 kg
(c): GHĐ: 130 kg; ĐCNN: 1 kg
d) Tổ chức thực hiện:
-
Giao nhiệm vụ học tập:
+ GV yêu cầu HS dùng kiến thức thực tế hoạt động cá nhân để trả lời H4.
+ GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi trả lời H5, H6, H7, học sinh khác nhận xét, bổ sung.
+ Yêu cầu HS hoạt động nhóm theo bàn để trả lời H8, H9, học sinh khác nhận xét, bổ xung.
- Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS dùng kiến thức thực tế hoạt động cá nhân để trả lời H4.
+ HS hoạt động nhóm đôi trả lời H5, H6, H7, học sinh khác nhận xét, bổ sung.
+ HS hoạt động nhóm theo bàn để trả lời H8, H9, học sinh khác nhận xét, bổ xung.
- Kết luận: GV nhận xét về kết quả hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm để tìm hiểu kiến thức.
- GV chốt lại kiến thức đã tìm được ở trên.
Hoạt động 1.3: Tìm hiểu cấu tạo và các bước đo khối lượng bằng cân đồng hồ và cân điện tử. a) Mục tiêu: 10
- Học sinh xác định được tầm quan trọng của việc ước lượng khối lượng của vật và
lựa chọn cân phù hợp trước khi đo.
- Nêu được cấu tạo của cân đồng hồ, cân điện tử.
- Xác định được các bước đo khối lượng bằng cân đồng hồ và cân điện tử. b) Nội dung:
H10. GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi quan sát và điền tên các bộ phận cân đồng hồ, cân điện tử.
H11. Trình bày các bước dùng cân đồng hồ và cân điện tử điện tử để cân khối lượng 1 vật.
H12. Trải nghiệm pha trà tắc
c) Sản phẩm: Sản phẩm của học sinh có thể là: 11 
H10. 1. Cân đồng hồ.
10.2. Cân điện tử:
H11. Cách đo khối lượng 12
d) Tổ chức thực hiện:
-
Giao nhiệm vụ học tập:
+ GV yêu cầu HS hoạt động nhóm theo bàn quan sát và trả lời H10, H11. Hoàn thiện
câu B2 phần II trong nội dung Phiếu học tập.
+ GV gọi HS chỉ ra bộ phận ốc điều chỉnh trên cân của nhóm và cho biết tác dụng của ốc điều chỉnh.
+ GV hướng dẫn HS chốt lại các thao tác sử dụng cân đồng hồ và cân điện tử để đo
khối lượng của một vật.
+ GV yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm 4 HS cân khối lượng của một cuốn
sách giáo khoa Vật lý bằng cân đồng hồ và ghi chép kết quả quan sát được vào bước 3 trong Phiếu học tập.
- Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS tìm tòi tài liệu, thảo luận và đi đến thống nhất cấu tạo và các bước chung đo
khối lượng của một vật bằng cân đồng hồ và cân điện tử.
+ HS thực hiện thí nghiệm, ghi chép kết quả và trình bày kết quả của nhóm.
- Báo cáo, thảo luận: GV gọi ngẫu nhiên 1 nhóm trình bày thứ tự các chung đo khối
lượng của một vật bằng cân đồng hồ và cân điện tử trong Phiếu học tập, các nhóm còn lại
theo dõi và nhận xét bổ sung (nếu có). 13
- Kết luận: GV nhận xét về kết quả hoạt động của các nhóm về tìm các bước đo khối
lượng và thực hành đo khối lượng của một vật. GV chốt các bước đo đo khối lượng và thực
hành đo khối lượng của một vật.
- GV chốt các bước đo khối lượng và lưu ý HS để cân thăng bằng, cách đặt mắt đúng cách.
- GV cho HS hoạt động trải nghiệm pha trà quất: thi xem đội nào pha ngon hơn.
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu:
Vận dụng kiến thức đã học để học sinh luyện tập về cách đổi đơn vị đo
khối lượng, ước lượng khối lượng để chọn loại cân phù hợp, đọc kết quả đo tùy theo mỗi loại cân. b) Nội dung:
Câu 1:
Quan sát các hình vẽ dưới đây, hãy chỉ ra đâu là cân tiểu ly, cân điện tử, cân đồng hồ, cân xách?
Câu 2: Khi mua trái cây ở chợ, loại cân thích hợp là
A. cân tạ. B. cân Roberval. C. cân đồng hồ. D. cân tiểu li.
Câu 3: Loại cân thích hợp để sử dụng cân vàng, bạc ở các tiệm vàng là
A. cân tạ B. cân đòn C. cân đồng hồ. D. cân tiểu li.
Câu 4: Người bán hàng sử dụng cân
đồng hồ như hình bên để cân hoa quả. Hãy
cho biết GHĐ, ĐCNN của cân này và đọc
giá trị khối lượng của lượng hoa quả đã đặt trên đĩa cân. c) Sản phẩm: 1. 14 2. Cân đồng hồ. 3. Cân tiểu li.
4. GHĐ: 10kg; ĐCNN: 0,25kg; m = 2kg
d) Tổ chức thực hiện:
- Học sinh hoạt động cặp đôi trả lời câu hỏi
- Học sinh khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng.
4. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu:
- Học sinh vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết tình huống thực tế. b) Nội dung:
-Tự thiết kế 1 cái cân đơn giản để sử dụng với các vật dụng như: móc áo, 2 cốc nhựa
(giấy), dây treo đủ dùng, bìa, que xiên, bút, các loại thước, que kem, lò xo .... c) Sản phẩm
d) Tổ chức thực hiện: 15
- GV cho HS thực hiện theo nhóm thiết kế và chế tạo.
- Nếu hết giờ giao HS về nhà tiếp tục và nộp vào tiết học tuần sau.
- Sau bài học hôm nay các em cần nắm được kiến thức gì?
? Đơn vị đo khối lượng? Dụng cụ đo khối lượng là gì ?
? Các thao tác tiến hành đo khối lượng bằng cân?
? Khi đo khối lượng, cần chú ý điều gì?
? Sai số của phếp đo khối lượng và cách khắc phục?
GV dặn dò học sinh làm bài và học bài.
Các em tìm hiểu để chế tạo một chiếc cân đơn giản khác: cân đòn, cân lò xo.... PHẦN III: ĐO THỜI GIAN
1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề học tập là đo thời gian của một hoạt động bằng

dụng cụ đo thời gian.
a) Mục tiêu: Giúp học sinh xác định được vấn đề cần học tập là đo thời gian của một
hoạt động bằng dụng cụ đo thời gian.
b) Nội dung: Học sinh thực hiện nhiệm vụ cá nhân trên phiếu học tập KWL để kiểm
tra kiến thức nền của học sinh về đo thời gian của một hoạt động. c) Sản phẩm:
Câu trả lời của học sinh trên phiếu học tập KWL, có thể: đo thời gian bằng đồng hồ;
đơn vị của thời gian là giờ, phút, giây…; có nhiều loại đồng hồ như đồng hồ treo tường,
đồng hồ điện tử…; thời gian là số không âm; …
d) Tổ chức thực hiện:
- GV phát phiếu học tập KWL và yêu cầu học sinh thực hiện cá nhân theo yêu cầu viết trên phiếu.
- GV gọi ngẫu nhiên học sinh trình bày đáp án, mỗi HS trình bày 1 nội dung trong
phiếu, những HS trình bày sau không trùng nội dung với HS trình bày trước. GV liệt kê
đáp án của HS trên bảng.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu về đơn vị đo thời gian. a) Mục tiêu:

- Nêu đơn vị đo thời gian trong hệ SI và một số đơn vị đo thời gian khác. b) Nội dung:
- Học sinh hoạt động cá nhân trong 3 phút tìm hiểu nội dung trong sách giáo khoa bài
6 và trả lời các câu hỏi sau
H1. Hãy kể tên một số đơn vị dùng đo thời gian mà con biết.
H2. Điền số thích hợp vào chỗ trống:
1h = ..... phút = .......giây
2,5h = .... phút = .......giây
1 ngày = .....giờ = ....... phút 40 giây = ......phút
c) Sản phẩm: Đáp án của HS, có thể:
- Học sinh hoạt động cá nhân tìm kiếm tài liệu, thông tin. Đáp án có thể là 16
 H1. Đơn vị đo thời gian: giờ, phút, giây, ngày, tháng…
 H2. Điền số thích hợp vào chỗ trống: 1h = 60 phút = 3600 giây 2,5h = 150 phút = 9000 giây
1 ngày = 24 giờ = 1440 phút 40 giây = 2/3 phút
d) Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân và trả lời các câu hỏi H1, H2.
HS hoạt động cá nhân, ghi chép hoạt động cá nhân ra giấy.
GV gọi ngẫu nhiên một HS trình bày, các HS khác bổ sung (nếu có).
GV nhận xét và chốt nội dung về đơn vị đo và cách đổi một số đơn vị đo thời gian.
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về dụng cụ đo thời gian. a) Mục tiêu:
- Lấy được ví dụ chứng tỏ giác quan của chúng ta có thể cảm nhận sai về thời gian của một hoạt động.
- Kể tên một số dụng cụ thường dùng để đo thời gian.
- Xác định được ĐCNN của một số loại đồng hồ thường gặp.
- Nêu được những ưu, nhược điểm của một số đồ dùng đo thời gian mà em biết. b) Nội dung:
- Trình bày dự đoán cá nhân về quả táo hay lông chim chạm sàn trước khi cả hai cùng
được thả từ một độ cao?
- Con hãy lấy một ví dụ khác chứng tỏ giác quan của chúng ta có thể cảm nhận sai về
thời gian của một hoạt động.
- Học sinh làm việc cặp đôi trong 3 phút tìm hiểu nội dung trong sách giáo khoa bài 6
và trả lời các câu hỏi sau
H3. Hãy gọi tên dụng cụ dùng đo thời gian.
H4. Hãy kể tên một số dụng cụ dùng đo thời gian mà con biết.
- Tìm ĐCNN của một số đồng hồ sau:
H5. Hãy nêu những ưu điểm, hạn chế của từng dụng cụ đo thời gian ở hình sau. 4 5 6 17
H6. Hãy trả lời ?1 trong SGK.
c) Sản phẩm: Đáp án của HS, có thể:
- Học sinh đưa ra dự đoán cá nhân: quả táo chạm sàn trước.
- Ví dụ chứng tỏ giác quan của chúng ta có thể cảm nhận sai về thời gian của một
hoạt động: trong cuộc chạy 100m nam, rất khó để quyết định được vận động viên về đích
theo từng thứ tự nếu nhìn bằng mắt.
- Học sinh tìm kiếm tài liệu, thông tin và thảo luận nhóm đôi. Đáp án có thể là
 H3. Dụng cụ dùng đo thời gian: đồng hồ
 H4. Một số loại đồng hồ như đồng hồ treo tường, đồng hồ đeo tay, đồng hồ điện
tử, đồng hồ quả lắc, đồng hồ mặt trời, đồng hồ cát…
- ĐCNN của đồng hồ treo tường (1): 1s; của đồng hồ bấm giờ cơ học (2): 0,2s; của
đồng hồ bấm giờ điện tử (3): 0,01s.  H5.
1. Đồng hồ Mặt trời đo thời gian dựa vào bóng của vật dưới ánh nắng Mặt trời (4):
- Ưu điểm: + Không tiêu hao năng lượng, bền, tiện lợi, dễ chế tạo.
- Hạn chế: + ĐCNN lớn, thiếu chính xác.
+ Cồng kềnh, thiếu thẩm mỹ.
+ Chỉ sử dụng khi có nắng (chỉ dùng được vào ban ngày và phụ thuộc vào thời tiết). 2. Đồng hồ cát (5): - Ưu điểm:
+ Không tiêu hao năng lượng.
+ Giá thành rẻ, dễ chế tạo, dễ sử dụng, tính thẩm mỹ cao.
- Hạn chế: + Độ chính xác chưa cao, ĐCNN lớn
+ Không đo được các khoảng thời gian dài.
+ Không đo được thời gian trong ngày.
+ Phạm vi sử dụng hẹp.
3. Đồng hồ điện tử (6): - Ưu điểm:
+ Hoạt động liên tục, hiển thị thông số giờ, phút, giây cụ thể.
+ Giá thành rẻ, được sử dụng rộng rãi, …
- Hạn chế: + Tiêu tốn năng lượng,…
 H6. Muốn đo thời gian thực hiện các thí nghiệm trong phòng thí nghiệm, các sự
kiện thể thao người ta sử dụng đồng hồ điện tử vì nó có nhiều ưu điểm vượt trội như đã nói ở trên.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV giao nhiệm vụ học tập cá nhân, HS trình bày dự đoán và GV chiếu video đáp án
chứng tỏ giác quan của chúng ta có thể cảm nhận sai về thời gian của một hoạt động.
- GV yêu cầu học sinh lấy ví dụ khác để chứng minh giác quan của chúng ta có thể
cảm nhận sai về thời gian của một hoạt động. HS trình bày cá nhân.
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời các câu hỏi H3, H4. 18
GV gọi ngẫu nhiên một HS đại diện cho một nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung (nếu có).
GV nhận xét và chốt nội dung về dụng cụ đo thời gian, ĐCNN của một số loại đồng hồ thường gặp.
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm theo bàn và trả lời câu hỏi H5.
HS thảo luận nhóm theo bàn, thống nhất đáp án và ghi chép nội dung hoạt động ra giấy.
GV chốt nội dung về những ưu, nhược điểm của các loại đồng hồ đã tìm hiểu.
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân để trả lời ?1 trong SGK.
GV chốt lại nội dung bài học.
Hoạt động 2.3: Tìm hiểu về các bước đo thời gian bằng đồng hồ. a) Mục tiêu:
- Trình bày được các bước sử dụng đồng hồ điện tử để đo thời gian một hoạt động và
chỉ ra được cách khắc phục một số thao tác sai bằng đồng hồ khi đo thời gian.
- Xác định được tầm quan trọng của việc ước lượng thời gian trước khi đo.
- Thực hiện được ước lượng thời gian trong một số trường hợp đơn giản. b) Nội dung:
- HS đọc nội dung SGK và kết hợp hoạt động nhóm để hoàn thiện Phiếu học tập Bài 6:
ĐO THỜI GIAN theo các bước hướng dẫn của GV.
- Rút ra kết luận về các thao tác đo thời gian của một hoạt động bằng đồng hồ điện tử.
- Thực hiện thí nghiệm đo thời gian của một hoạt động bằng đồng hồ điện tử. c) Sản phẩm:
- Đáp án Phiếu học tập Bài 6: ĐO THỜI GIAN.
- Quá trình hoạt động nhóm: thao tác chuẩn, ghi chép đầy đủ về tìm hiểu các bước đo
thời gian và xử lý số liệu trong thực hành đo thời gian.
d) Tổ chức thực hiện:
-
Giao nhiệm vụ học tập:
+ GV yêu cầu HS đọc SGK và hoàn thiện cá nhân các câu trả lời H1, H2 phần
bước 1 trong nội dung Phiếu học tập và hoạt động nhóm theo bàn hoàn thiện câu H3 phần
bước 1 và phần bước 2 trong nội dung Phiếu học tập.
+ GV hướng dẫn HS chốt lại các thao tác sử dụng đồng hồ điện tử để đo thời gian của một hoạt động.
+ GV yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm 4 HS đo thời gian của một HS
đi từ cuối lớp đến bục giảng và ghi chép kết quả quan sát được vào bước 3 trong Phiếu học tập.
- Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS tìm tòi tài liệu, thảo luận và đi đến thống nhất về các bước chung đo thời gian
của một hoạt động bằng đồng hồ điện tử.
+ HS thực hiện thí nghiệm, ghi chép kết quả và trình bày kết quả của nhóm. 19
- Báo cáo, thảo luận: GV gọi ngẫu nhiên 1 nhóm trình bày thứ tự các bước sử dụng
đồng hồ điện tử để đo thời gian trong Phiếu học tập, các nhóm còn lại theo dõi và nhận xét bổ sung (nếu có).
- Kết luận: GV nhận xét về kết quả hoạt động của các nhóm về tìm các bước đo thời
gian và thực hành đo thời gian của một hoạt động. GV chốt bảng các bước đo thời gian của
một hoạt động bằng đồng hồ.
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu:
Hệ thống được một số kiến thức đã học. b) Nội dung:
- HS thực hiện cá nhân phần “Con học được trong giờ học” trên phiếu học tập KWL.
- HS tóm tắt nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy. c) Sản phẩm:
- HS trình bày quan điểm cá nhân về đáp án trên phiếu học tập KWL.
d) Tổ chức thực hiện:
- Giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân phần “Con học được
trong giờ học” trên phiếu học tập KWL và tóm tắt nội dung bài học dưới dạng sơ đồ tư duy vào vở ghi.
- Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
- Báo cáo: GV gọi ngẫu nhiên 3 HS lần lượt trình bày ý kiến cá nhân.
- Kết luận: GV nhấn mạnh nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy trên bảng.
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu: -
Phát triển năng lực tự học và năng lực tìm hiểu đời sống.
b) Nội dung: - Đo thời gian hát bài “Đội ca” của Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.
- Chế tạo đồng hồ mặt trời từ vật liệu tái chế.
c) Sản phẩm: HS chế tạo được đồng hồ mặt trời xác định được thời điểm từ 8h sáng
đến 15h chiều vào ngày nắng với sự chênh thời gian là 15 phút so với đồng hồ hiện đại.
d) Tổ chức thực hiện: Giao cho học sinh thực hiện ngoài giờ học trên lớp và báo cáo
kết quả, nộp sản phẩm vào tiết sau.
BÀI 4 – ĐO NHIỆT ĐỘ Môn học: KHTN - Lớp: 6
Thời gian thực hiện: 02 tiết I. Mục tiêu 1. Kiến thức:
- Nêu được nhiệt độ là số đo mức độ nóng, lạnh của một vật.
- Nêu được đơn vị đo nhiệt độ thường dùng ở nước ta là độ C, kí hiệu là 0C
- Nêu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động, tác dụng của nhiệt kế, kể tên được các loại nhiệt kế thường dùng
- Trình bày được cách sử dụng nhiệt kế y tế. 20 2. Năng lực: 2.1. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: Tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh
ảnh để tìm hiểu về đơn vị, dụng cụ đo và cách sử dụng nhiệt kế y tế
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm để tìm ra nguyên lý hoạt động của
nhiệt kế, cách sử dụng nhiệt kế y tế, hợp tác trong thực hiện đo nhiệt độ của một bạn học
sinh bằng nhiệt kế y tế.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: GQVĐ trong thực hiện đo nhiệt độ của một
bạn trong nhóm bằng nhiệt kế y tế.
2.2. Năng lực khoa học tự nhiên
- Lấy được ví dụ chứng tỏ giác quan của chúng ta có thể cảm nhận sai về nhiệt độ của
một vật, một đối tượng.
- Nêu đơn vị đo và dụng cụ thường dùng để đo nhiệt độ trong các trường hợp khác nhau.
- Trình bày được các bước sử dụng nhiệt kế y tế.
- Xác định được tầm quan trọng của việc ước lượng nhiệt độ trước khi đo.
- Thực hiện được ước lượng nhiệt độ trong một số trường hợp đơn giản.
- Thực hiện được đo nhiệt độ của người, của đối tượng trong một số trường hợp. 3. Phẩm chất:
Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh:
- Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm
hiểu về các loại nhiệt kế, nhiệt độ, các thang đo nhiệt độ.
- Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ thí
nghiệm, thảo luận về dụng cụ, đơn vị đo nhiệt độ và thực hành đo nhiệt độ.
- Trung thực, cẩn thận trong thực hành, ghi chép kết quả thí nghiệm đo nhiệt độ của
một hoạt động bằng nhiệt độ bằng nhiệt kế.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
- Hình ảnh về một số nhiệt kế.
- Video hướng dẫn tự làm nhiệt kế tại nhà
- Phiếu học tập về đo nhiệt độ, đổi thang đo nhiệt độ
- Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh:
+ Nhiệt kế y tế, nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế điện tử (nếu có)
+ Bộ dụng cụ chế tạo nhiệt kế đơn giản (nếu còn đủ thời gian)
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề học tập là cần đo nhiệt độ của đối tượng bằng
dụng cụ đo nhiệt độ.
c) Mục tiêu: Giúp học sinh xác định được vấn đề cần học tập là cần có dụng cụ đo
chính xác nhiệt độ của vật, đối tượng.
d) Nội dung: Học sinh thực hiện thảo luận nhóm trả lời câu hỏi đầu bài của SGK. e) Sản phẩm:
- Câu trả lời của đại diện nhóm học sinh về ước lượng nhiệt độ của các cốc nước. 21
- Kết luận về sự nóng lạnh là cảm giác của con người thông qua sự tiếp xúc với với vật, đối tượng.
- Do vậy cần phải có dụng cụ chính xác để đo nhiệt độ của vật, đối tượng cụ thể.
f) Tổ chức thực hiện:
- Yêu cầu học sinh đọc phần mở bài. Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi ở phần mở bài.
- Gọi đại diện nhóm lên trả lời – Các nhóm khác cho ý kiến – Giáo viên chốt nội dung để vào bài.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu về khái niệm nhiệt độ, thang đo nhiệt độ. a) Mục tiêu:
- Nêu được độ nóng hay lạnh của vạt được xác định thông qua nhiệt độ của nó. Vật
nóng có nhiệt độ cao hơn vật lạnh.
- Nêu được đơn vị đo của nhiệt độ ở Việt Nam và ở các nước nói tiếng Anh. Đổi được
nhiệt độ giữa các đơn vị đo.
- Biết được cần dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ. b) Nội dung:
- Học sinh tìm hiểu sách giáo khoa để biết được “người ta dùng khái niệm nhiệt độ để
xác định độ nóng, lạnh của vật. Vật càng nóng thì nhiệt độ càng cao”
- Học sinh tìm hiểu sách giáo khoa, xem một số hình ảnh do giáo viên cung cấp để
biết về thang đo nhiệt độ phổ biến là thang nhiệt độ Xen-xi-út, ở các nước sử dụng tiếng
Anh là thang nhiệt độ Fa-ren-hai, cách chuyển đổi giữa 2 thang đo nhiệt độ này. c) Sản phẩm:
- Câu trả lời của học sinh về khái niệm nhiệt độ, các loại thang đo nhiệt độ, chuyển
đổi giữa các thang đo nhiệt độ.
- Câu trả lời của học sinh về dụng cụ được sử dụng để đo nhiệt độ.
d) Tổ chức thực hiện:
- Yêu cầu học sinh tìm hiểu sách giáo khoa để trả lời các câu hỏi:
+ Người ta dùng khái niệm nào để đo độ nóng, lạnh của vật? Ý nghĩa của khái niệm đó.
+ Có những thang nhiệt độ nào được nêu trong SGK? Căn cứ nào để tạo ra thang
nhiệt độ đó? Công thức quy đổi giữa các thang đo nhiệt độ? Dụng cụ dùng để đo nhiệt độ của vật?
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về nhiệt kế. e) Mục tiêu:
- Hiểu được sự nở vì nhiệt của chất lỏng
- Nêu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của nhiệt kế, một số loại nhiệt kế phổ biến
và tác dụng cụ thể của từng loại nhiệt kế đó. f) Nội dung:
- Học sinh tìm hiểu sách giáo khoa, xem thí nghiệm để rút ra kết luận về sự nở vì
nhiệt của chất lỏng. Lấy ví dụ về sự nở vì nhiệt của chất lỏng trong thực tế
- Học sinh tìm hiểu sách giáo, quan sát nhiệt kế thực tế, thảo luận nhóm để: 22
+ Nêu được cấu tạo và phát biểu nguyên lý của nhiệt kế.
+ GHĐ và ĐCNN của các nhiệt kế ở hình 4.2
+ Kể tên được một số nhiệt kế phổ biến, tác dụng riêng của từng nhiệt kế. g) Sản phẩm:
- Câu trả lời của học sinh về kết luận sự nở vì nhiệt của chất lỏng.
- Học sinh lấy ví dụ về ứng dụng sự nở vì nhiệt của chất lỏng trong thực tế
- Câu trả lời của đại diện nhóm về:
+ Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của nhiệt kế.
+ GHĐ và ĐCNN của các nhiệt kế ở hình 4.2.
+ Các loại nhiệt kế thông dụng, trường hợp sử dụng riêng của từng nhiệt kế.
h) Tổ chức thực hiện:
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa, xem video thí nghiệm:
+ Gọi ngẫu nhiên học sinh nêu nhận xét về sự nở vì nhiệt của chất lỏng.
+ Lấy ví dụ về ứng dụng của sự nở vì nhiệt của chất lỏng trong thực tế. Phân tích rõ ứng dụng đó.
- Hoạt động nhóm: Yêu cầu học nghiên cứu sách giáo khoa, quan sát nhiệt kế mẫu để
đại diện nhóm trả lời giáo viên về:
+ Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của nhiệt kế.
+ GHĐ và ĐCNN của các nhiệt kế ở hình 4.2.
+ Kể tên các loại nhiệt kế thông dụng và tác dụng của nhiệt kế trong từng trường hợp cụ thể.
Hoạt động 2.3: Tìm hiểu về cách đo nhiệt độ cơ thể. a) Mục tiêu:
- Tìm hiểu về cách sử dụng nhiệt kế y tế thủy ngân.
- Thực hành cách sử dụng nhiệt kế y tế.
- Ý thức được tầm quan trọng của việc ước lượng nhiệt độ của vật, đối tượng.
- Tìm hiểu thêm về nhiệt kế điện tử. b) Nội dung:
- Học sinh thảo luân nhóm, tìm hiểu sách giáo khoa, xem hình ảnh, video (do giáo
viên cung cấp) để nêu và nắm rõ được các bước sử dụng nhiệt kế y tế (điện tử và thủy ngân).
- Thực hành sử dụng nhiệt kế y tế.
- Học sinh tìm hiểu sách giáo khoa để nắm thông tin về nhiệt kế điện tử.
- Học sinh lấy ví dụ về sự cần thiết của ước lượng nhiệt độ của vật.
- Học sinh tìm hiểu sách giáo khoa để trả lời các câu hỏi đối với hình 4.4 c) Sản phẩm:
- Câu trả lời của đại diện nhóm về các bước sử dụng nhiệt kế y tế thủy ngân.
- Các nhóm thực hành sử dụng nhiệt kế y tế thủy ngân. Ghi lại kết quả đo được để báo cáo trước lớp.
- Ví dụ của học sinh về ước lượng nhiệt độ của vật trong thực tế.
- Câu trả lời của học sinh về nhiệt kế điện tử.
- Câu trả lời của học sinh về các câu hỏi với hình 4.4 23
d) Tổ chức thực hiện:
-
Yêu cầu học sinh thảo luân nhóm, tìm hiểu sách giáo khoa, xem hình ảnh, video (do
giáo viên cung cấp) để nêu và nắm rõ được các bước sử dụng nhiệt kế y tế thủy ngân.
- Yêu cầu các nhóm thực hành sử dụng nhiệt kế y tế thủy ngân, điền số liệu đo được
vào phiếu học tập. Báo cáo trước lớp.
- Yêu cầu học sinh tìm hiểu sách giáo khoa ở phần “Em có biết”, để tìm hiểu về nhiệt kế điện tử.
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm nhỏ để trả lời các câu hỏi:
CH1: Trước khi chạm vào một vật nóng có cần ước lượng nhiệt độ của vật ấy không? Vì sao?
CH2: Hãy đọc số chỉ của nhiệt kế ở các cốc nước trên hình 4.4
CH3: Tìm chênh lệch độ nóng của cốc 1 so với cốc 2 và của cốc 2 so với cốc 3.
- Yêu cầu học sinh tìm hiểu sách giáo khoa phần “em có biết – trang 32”, xem hình
ảnh, video (do giáo viên cung cấp) để nắm thông tin về thang nhiệt độ Ken-vin.
3. Hoạt động 3: Luyện tập
e) Mục tiêu: Hệ thống được một số kiến thức đã học trong bài “đo nhiệt độ” f) Nội dung:
- Học sinh thực hiện cá nhân phần “Những kiến thức học được trong giờ học” trên phiếu học tập.
- Hoạt động nhóm để tóm tắt nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy. g) Sản phẩm:
- HS trình bày quan điểm cá nhân về đáp án trên phiếu học tập.
- Đại diện nhóm trình bày sơ đồ tư duy của nhóm.
h) Tổ chức thực hiện:
- Giao nhiệm vụ học tập:
+ GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân phần “Những kiến thức học được trong giờ học” trên phiếu học tập.
+ Hoạt động nhóm để tóm tắt nội dung bài học dưới dạng sơ đồ tư duy vào phiếu nhóm.
- Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
- Giáo viên gọi ngẫu nhiên 2 HS lần lượt trình bày ý kiến cá nhân về “những kiến
thức đã học được”.
- Giáo viên gọi đại diện nhóm trình bày về sơ đồ tư duy của nhóm.
- Kết luận: GV nhấn mạnh nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy trên bảng.
4. Hoạt động 4: Vận dụng
d) Mục tiêu: Phát triển năng lực tự học và năng lực tìm hiểu đời sống.
e) Nội dung: Chế tạo nhiệt kế đơn giản.
f) Sản phẩm: Học sinh chế tạo được nhiệt kế đơn giản với các vật dụng phổ thông.
Nhiệt kế có các vạch chia nhiệt độ và đo được chính xác tương đối một số nhiệt độ trong thực tế.
e) Tổ chức thực hiện: Giao cho học sinh thực hiện ngoài giờ học trên lớp và nộp sản phẩm vào tiết sau. 24
BÀI TẬP CHỦ ĐỀ 1 VÀ 2 Môn học: KHTN - Lớp: 6
Thời gian thực hiện: 1 tiết I. Mục tiêu
4. Kiến thức: Sau khi học xong bài, học sinh sẽ:
- Ôn tập, hệ thống hóa các kiến thức cơ bản trong chủ đề 1 và 2 của phần 1
- Vận dụng kiến thức đó để trả lời các câu hỏi và bài tập liên quan. 5. Năng lực: 2.1. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: tự hệ thống kiến thức dưới dạng bản đồ tư duy.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận nhóm thống nhất, lựa chọn sơ đồ tư duy hay
và đầy đủ nhất trong các bài của thành viên trong nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tạo các sơ đồ tư duy hay, độc, lạ...
2.2. Năng lực khoa học tự nhiên
- Xác định được tầm quan trọng của việc ước lượng chiều dài, khối lượng, thời gian,
nhiệt độ của vật trước khi đo.
- Xác định được GHĐ và ĐCNN của một số loại thước, cân, nhiệt kế...
- Đọc được chiều dài, khối lượng, thể tích, nhiệt độ... của một số vật với kết quả tin cậy.
6. Phẩm chất: Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh:
- Nhân ái: Tôn trọng sự khác biệt về năng lực nhận thức.
- Chăm chỉ: Luôn cố gắng học tập đạt kết quả tốt.
- Trung thực: Khách quan trong kết quả.
- Trách nhiệm: Quan tâm đến bạn trong nhóm.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
- Giáo án, bài dạy Powerpoint
- Hình ảnh hoặc 1 số loại thước đo chiều dài, cân, nhiệt kế, bình chia độ... - Phiếu học tập
III. Tiến trình dạy học
5. Hoạt động 1: Mở đầu
e) Mục tiêu: Ôn tập, hệ thống kiến thức cơ bản đã học trong chủ đề 1 và 2 dưới dạng bản đồ tư duy. f) Nội dung:
- Hệ thống kiến thức chủ đề 1 và 2 dưới dạng bản đồ tư duy.
- Trả lời 1 số câu hỏi:
1. Thế nào là khoa học tự nhiên?
2. Khoa học tự nhiên có vai trò thế nào trong cuộc sống?
3. Vì sao em phải thực hiện đúng các quy định về an toàn trong phòng thực hành? g) Sản phẩm:
- Sơ đồ tư duy hệ thống kiến thức cơ bản chủ đề 1 và 2. 25
- Trả lời được các câu hỏi của GV.
h) Tổ chức thực hiện:
- Yêu cầu đại diện HS trình bày hệ thống kiến thức dưới dạng bản đồ tư duy và yêu
cầu HS trả lời 1 số câu hỏi.
- Gọi HS khác nx, bổ sung.
- GV nhận xét phần chuẩn bị của các nhóm và bổ sung nếu cần.
2. Hoạt động 2: Luyện tập
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để học sinh luyện tập về cách đổi đơn vị đo,
ước lượng, đọc kết quả đo tương ứng từng loại dụng cụ đo. b) Nội dung:
- Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm của phiếu học tập. PHIẾU HỌC TẬP
CHỦ ĐỀ 2 - BÀI TẬP CHỦ ĐỀ 1 VÀ 2
Họ và tên: …………………………………………………………. Lớp: ……… I. Trắc nghiệm
Câu 1.
Một cân đòn có đòn cân như hình vẽ. ĐCNN của cân này là: A. 1g B. 0,1g C. 5g D. 0,2g
Câu 2. ĐCNN của thước hình bên là: A. 0,1cm B. 0,5cm C. 0,25cm 26 D. 1cm
Câu 3. Dùng bình chia độ để đo thể tích một
chất lỏng. Đổ chất lỏng vào bình thấy mực chất lỏng
vượt quá vạch 30 của bình 4 vạch chia (hình bên). Thể
tích chất lỏng đã được đổ vào bình chia độ là:
A. 34 cm3 B. 30,8ml C. 38 cm3 D. B và C đúng.
Câu 4. Điền Đ (đúng) hoặc S (sai) cho các câu sau:
Câu 5. Các sản phẩm sau đây thường được đo theo đơn vị nào khi bán?
Câu 6. Sắp xếp các hiện tượng sau đây bằng cách đánh dấu “X” vào bảng 1 27 c) Sản phẩm: 1. D 2. C 3. C 4. 1-S, 2-Đ, 3 - S 5. 1-m, 2-ml/l, 3 - kg
6. a, c-vật lí; b - hoá học, d- sinh học
d) Tổ chức thực hiện:
- Học sinh hoạt động nhóm đôi và cá nhân trả lời câu hỏi
- Học sinh khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng.
3. Hoạt động 3: Vận dụng a) Mục tiêu:
Học sinh vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết tình huống thực tế. b) Nội dung:
- GV cho HS hoạt động nhóm đôi hoàn thành bài 4, 5 SGK trang 29 c) Sản phẩm 28
- HS ước lượng được thời gian và thực hiện nhiệm vụ.
- HS thảo luận nhóm và làm được bài 5.
a. 100 độ ứng với: 22 - 2 = 20 cm => 1cm ứng với 5 độ C nên
8cm ứng với: (8 - 2) x 5 = 30 độ
20 cm ứng với: ( 20 - 2) x 5 = 90 độ
b. 50 độ ứng với: 20 : 2 + 2 = 12 cm
d) Tổ chức thực hiện:
- GV: yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi hoàn thành bài 4,5 SGK trang 29.
- Đại diện nhóm HS trình bày, HS nhóm khác nx. - GV thống nhất
- GV dặn dò học sinh làm bài và học bài.
Tài liệu này được chia sẻ tại: Group Thư Viện STEM-STEAM

https://www.facebook.com/groups/thuvienstem 29