Giáo án Khoa học tự nhiên 6 sách Cánh diều Phần Vật Lý Chủ đề 3

Giáo án Khoa học tự nhiên 6 sách Cánh diều trọn bộ cả năm, mang tới các bài soạn của 35 tuần trong cả năm học. Qua đó, giúp thầy cô tiết kiệm khá nhiều thời gian, công sức trong quá trình xây dựng kế hoạch bài dạy môn Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều của mình.

Chủ đề:
Môn:

Khoa học tự nhiên 6 1.8 K tài liệu

Thông tin:
24 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án Khoa học tự nhiên 6 sách Cánh diều Phần Vật Lý Chủ đề 3

Giáo án Khoa học tự nhiên 6 sách Cánh diều trọn bộ cả năm, mang tới các bài soạn của 35 tuần trong cả năm học. Qua đó, giúp thầy cô tiết kiệm khá nhiều thời gian, công sức trong quá trình xây dựng kế hoạch bài dạy môn Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều của mình.

47 24 lượt tải Tải xuống
1
CH ĐỀ 3: LC
BÀI 26 - LC VÀ TÁC DNG CA LC
Môn hc: KHTN - Lp: 6
Thi gian thc hin: 02 tiết
I. Mc tiêu
1. Kiến thc:
- Lấy được ví d chng t lc s đẩy hoc kéo; tác dng ca lực làm thay đổi tốc độ,
hướng chuyển động, biến dng vt.
- Biết cách đo lc bng lc kế lò xo.
- Biu diễn được lc bằng mũi tên chỉ ng
2. Năng lc:
2.1. Năng lực chung
- Năng lực t ch t hc: tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh nh
để tìm hiu v s đẩy, kéo và kết qu tác dng ca lc.
- Năng lực giao tiếp hp tác: tho luận nhóm để m ra các c s dng lc kế
xo để đo lực, hp tác trong thc hiện đo mt lc kéo bt kì.
- Năng lực gii quyết vấn đề sáng tạo: GQVĐ trong thực hiện đo độ ln ca mt lc
kéo bt kì và biu din lc đó bằng mũi tên.
2.2. Năng lực khoa hc t nhiên
- Ly đưc d chng t lc s đẩy hoc s kéo tác dng ca lc làm thay đổi
tc độ, thay đổi hưng chuyển động, biến dng vt.
- Nêu đơn vị đo và dụng c đo lực.
- Nhn biết đưc gii hạn đo và độ chia nh nht ca lc kế
- Trình bày được các bước s dng lc kế xo để đo mt lc kéo bt kì ch ra được
các khc phc mt s thao tác sai khi dùng lc kế.
- Xác định được tm quan trng ca vic ưc lưng độ ln ca lc trưc khi đo.
- Thc hiện được ước lượng độ ln ca lc trong mt s trưng hợp đơn giản.
- Thc hiện được đo độ ln ca mt lc kéo bt biu din lực kéo đó bằng mũi
tên.
3. Phm cht:
Thông qua thc hin bài hc s tạo điều kiện để hc sinh:
- Chăm học, chu khó tìm tòi tài liu và thc hin các nhim v cá nhân nhm tìm hiu
v lc, kết qu tác dng ca lc, cách đo lc và biu din lc.
- trách nhim trong hoạt động nhóm, ch động nhn thc hin nhim v thí
nghim, tho lun v dng c, các bước tiến hành đo lực và thực hành đo lc.
- Trung thc, cn thn trong thc hành, ghi chép kết qu thí nghim đo lc ca mt lc
kéo bt kì bng lc kế lò xo.
II. Thiết b dy hc và hc liu
- Hình nh v các loi lc kế.
- Bng ph tương ứng vi s nhóm
2
- Phiếu trò chơi Nếu…thì…” phiếu hc tp Bài 26: LC TÁC DNG CA
LC (đính kèm).
- Chun b cho mi nhóm hc sinh: 1 lc kế lò xo, 1 khi g, 1 khi kim loi.
- Đon video chế to lc kế lò xo đơn giản: S dng video trên YouTube biên tp li.
- Đon video v tác dng ca lc khiến vt va b biến dng, va b thay đổi tốc độ
hoc hưng chuyển động:
https://www.facebook.com/watch/?v=1976467785901934
III. Tiến trình dy hc
1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề hc tp nhn biết tác dng đẩy, kéo ca vt
này lên vt khác gi là lc.
a) Mc tiêu: Giúp học sinh xác định được vấn đề cn hc tp là tìm hiu v lc và kết
qu tác dng ca lc.
b) Ni dung: Hc sinh thc hin nhim v cá nhân thông qua trò chơi “Nếu…thì…”
c) Sn phm:
Câu tr li ca hc sinh trên phiếu trò chơi.
d) T chc thc hin:
- GV phát phiếu trò chơi yêu cu hc sinh thc hin cá nhân theo yêu cu viết trên
phiếu.
- Nhóm l: Viết câu bắt đầu bng cm từ: “Nếu em tác dụng …” (yêu cầu bt buc ch
viết phn nguyên nhân, không viết thành câu hoàn chnh, trong cm t tiếp theo phi t
“lực” như lực đy, lc nén, lc un, lc nâng, lc ép, lc kéo,…).
- Nhóm chn: Viết câu h qu bắt đầu bng cm từ: “…thì …” (yêu cu bt buc ch
viết v mt kết qu khiến mt vt b thay đổi tc đ hoặc thay đổi hưng chuyển động hoc
biến dng).
- Sau đó hai nhóm trao đổi phiếu cho nhau, yêu cu hoàn thin nt phn còn thiếu
thành câu hoàn chnh.
2. Hot đng 2: Hình thành kiến thc mi
Hot đng 2.1: Tìm hiu v lc và các kết qu tác dng ca lc.
a) Mc tiêu:
- Ly được ví d v lc và kết qu tác dng ca lc
- Nêu phương chiều ca mt s lực đơn giản (phương nằm ngang hoc thẳng đứng).
b) Ni dung:
- Nhn biết đưc các loi lc hay nhc đến đều có th quy v thành hai tác dng chính
là s kéo và s đẩy.
- Phân bit kết qu tác dng ca lc làm vật thay đổi tốc độ hay hướng chuyển động
hay biến dng hay nhiu kết qu.
- Hc sinh làm việc nhóm 4 người trong 3 phút tìm hiu ni dung trong sách giáo khoa
bài 26 phn I và tr li các câu hi sau:
Phiếu “Nếu…thì…” trên tay con nhc đến s đẩy hay s kéo? Kết qu tác dng
ca lc đó là gì?
Nêu phương và chiều ca lc đưc nhc đến.
Hãy cho thêm 3 ví d mà kết qu tác dng ca lc nhiều hơn 1 tác dng.
c) Sn phm: Đáp án ca HS
3
Hc sinh tìm kiếm tài liu, thông tin và tho lun nhóm bn. Đáp án có thể là:
Cu th đá bóng vào gôn tác dụng lực đẩy, làm qu bóng vừa thay đổi tốc độ, va thay
đổi hưng chuyển động.
Qu bóng tennis khi chm vào mt vt b mt vt tác dng lực đẩy khiến qu bóng b
biến dng và b thay đổi tc độ, thay đổi c hướng chuyển động
d) T chc thc hin:
- GV giao nhim v hc tp theo nhóm 4 hc sinh, phát cho mi nhóm 1 bng ph
- GV yêu cu hc sinh chia các hành động Nếu…thì…” đã hoàn chnh phần trước
vào 2 ct s kéo và s đẩy; tho luận nhóm để ch kết qu tác dng ca lực là thay đổi tc
độ hay thay đổi hưng chuyển động hay biến dng, hay nhiu kết quả; phương và chiều ca
các lc đó
GV gi ngu nhiên một HS đi din cho hai nhóm trình y, các nhóm khác b sung
(nếu có).
- HS theo dõi đon phim quay chm qu bóng tennis khi chm vào mt vt
GV nhn xét cht ni dung v khái nim lc kết qu tác dng ca lc, phương
và chiu ca lc
Hot đng 2.2: Tìm hiu v các bước đo lc bng lc kế
a) Mc tiêu:
- Trình bày được các bước s dng lc kế lò xo để đo mt lc bt kì và ch ra được các
khc phc mt s thao tác sai khi đo lực.
- Xác định được tm quan trng ca vic ước lượng độ ln ca lc trưc khi đo.
- Xác định được GHĐ và ĐCNN ca lc kế lò xo.
b) Ni dung:
- HS đc ni dung SGK kết hp hoạt động nhóm đ hoàn thin Phiếu hc tp Bài
26 theo các bưc hưng dn ca GV.
- Rút ra kết lun v các thao tác đo một lc kéo bt kì bng lc kế
- Thc hin thí nghim đo lc.
c) Sn phm:
- Đáp án Phiếu hc tp Bài 26
- Quá trình hoạt động nhóm: thao tác chuẩn, ghi chép đầy đ v tìm hiểu các bước đo
lc và x lý s liu trong thc hành đo lc.
d) T chc thc hin:
- Giao nhim v hc tp:
+ GV gii thiu v các loi lc kế trong thc tế.
+ GV yêu cu HS đọc SGK hoàn thin cá nhân phần c 1 trong ni dung Phiếu
hc tp và hoàn thin theo nhóm 4 HS phần bưc 2 trong ni dung Phiếu hc tp.
+ GV hưng dn HS cht li các thao tác s dng lc kế để đo lc
+ GV yêu cu HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm 4 HS đo lc kéo ca mt HS đang
kéo vt nng trên mt bàn và ghi chép kết qu quan sát được vào bước 3 trong Phiếu hc tp.
- Thc hin nhim v:
+ HS tìm tòi tài liu, tho lun đi đến thng nht v các bước chung đo lực kéo
bt kì bng lc kế lò xo.
4
+ HS thc hin thí nghim, ghi chép kết qu và trình bày kết qu ca nhóm.
- Báo cáo, tho lun: GV gi ngẫu nhiên 1 nhóm trình bày/ 1 bước trong Phiếu hc tp,
các nhóm còn li theo dõi và nhn xét b sung (nếu có).
- Kết lun: GV nhn xét v kết qu hoạt đông của các nhóm v tìm các bưc đo lc và
thc hành đo lc kéo. GV cht bảng các bưc đo lc.
Hot đng 2.3: Tìm hiu cách biu din lc
a) Mc tiêu:
- Trình bày đưc các bưc biu din lc
- Biết cách biu din lc bằng mũi tên
b) Ni dung:
- HS đc ni dung SGK kết hp hoạt động nhóm để hoàn thin Phiếu hc tp Bài
26 theo các bước hưng dn ca GV.
- Thc hin biu di lc kéo nhóm va thc hin hoạt động trước.
c) Sn phm:
- Đáp án Phiếu hc tp Bài 26
- Hình v biu din các lc
d) T chc thc hin:
- Giao nhim v hc tp: GV yêu cầu HS đọc SGK hoàn thin nhân ni dung
Phiếu hc tp. Gi 2 hc sinh lên bng biu din lc
- HS thc hin nhim v, cha bài trên bng, thng nht, b sung ý kiến
- GV cht kiến thc
3. Hot đng 3: Luyn tp
a) Mc tiêu: H thống đưc mt s kiến thức đã học.
b) Ni dung:
- HS thc hin cá nhân bài tp biu din lc sgk trang 139
- HS tóm tt ni dung bài hc bằng sơ đồ tư duy.
c) Sn phm:
- Bài làm ca HS
d) T chc thc hin:
- Giao nhim v hc tp: GV yêu cu HS thc hin nhân bài tp biu din lc sgk
trang 139 và tóm tt ni dung bài hc dưi dạng sơ đồ duy vào vở ghi.
- Thc hin nhim v: HS thc hin theo yêu cu ca giáo viên.
- Báo cáo: GV gi ngu nhiên 3 HS lần lượt trình bày ý kiến cá nhân.
- Kết lun: GV nhn mnh ni dung bài hc bng sơ đồ tư duy trên bảng.
4. Hot đng 4: Vn dng
a) Mc tiêu: Phát triển năng lực t học và năng lực tìm hiu đi sng.
b) Ni dung: Tm lc kế lò xo đơn giản
c) Sn phm: HS t làm mt lc kế lò xo đơn gin
d) T chc thc hin: Giao cho hc sinh thc hin ngoài gi hc trên lp np sn
phm vào tiết sau.
5
BÀI 27: LC TIP XÚC VÀ KHÔNG TIP XÚC
Môn hc: KHTN - Lp: 6
Thi gian thc hin: 01 tiết
I. Mc tiêu
4. Kiến thc:
- Nêu được lc tiếp xúc xut hin khi vt y ra lc tiếp xúc vi vt chu tác dng
ca lc; ly được ví d v lc tiếp xúc.
- Nêu được lc không tiếp xúc xut hin khi vt gây ra lc không s tiếp xúc vi vt
chu tác dng ca lc; lấy được ví d v lc không tiếp xúc.
5. Năng lc:
2.1. Năng lực chung
- Năng lực t ch và t hc: tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát video, thí
nghim tìm hiu v lc tiếp xúc, không tiếp xúc trong cuc sng.
- Năng lc giao tiếp và hp tác: tho luận, trao đổi ý kiến và tôn trng ý kiến ca bn.
- Năng lực gii quyết vấn đề và sáng to: tích cc tham gia vào hoạt động để gii quyết
vấn đề, nhim v giáo viên đ ra. Vn dng kiến thc đã học để gii quyết vấn đề v tách
st và thép ra khi nhôm khi phân loi rác thi.
2.2. Năng lực khoa hc t nhiên
- Lấy được ví d v lc tiếp xúc, lc không tiếp xúc.
- Nêu đưc khái nim v lc tiếp xúc, lc không tiếp xúc.
- Trình y đưc khái nim d v lc tiếp xúc, lc không tiếp xúc sau khi t
nghiên cứu SGK và trao đổi ý kiến đối vi bn.
- Phân bit đưc lc tiếp xúc và lc không tiếp xúc.
- Thc hiện đưc thí nghim đối vi nam châm, thiết kế phương án phân loại rác kim
loi.
6. Phm cht:
Thông qua thc hin bài hc s tạo điều kiện để hc sinh:
- Chăm hc, chịu khó khai thác thông tin trong SGK để tìm hiu kiến thc v lc tiếp
xúc và lc không tiếp xúc.
- Có trách nhim trong vic thc hin nhim v cá nhân và nhim v nhóm.
- Trung thc, cn thn trong vic tham gia trò chơi nhóm, thiết kế phương án phân loại
rác thi kim loi.
II. Thiết b dy hc và hc liu
- Video: va chm giao thông, tp th dng vi bóng.
- Hình nh rác thi kim loi.
- Phiếu hc tp.
- Thí nghim: giá thí nghim, qu nng, 2 thanh nam châm.
- Chun b cho mi nhóm hc sinh: bút viết bng, giy A3.
III. Tiến trình dy hc
6
2. Hoạt động 1: Xác định vấn đề hc tp là khi tác dng lc vào vật trường hp
chm vào vật, có trưng hp không chm vào vt.
c) Mc tiêu: Giúp học sinh xác định được vấn đề đó khi tác dng lc vào vt thì
không nht thiết phi chm vào vt.
d) Ni dung: Hc sinh quan sát thí nghim và tr li câu hi.
e) Sn phm:
- Qua thí nghim HS phát hiện đưc nhng lc tác dng vào vt thì cn chm o
vt hoc có nhng lc tác dng tác dng vào vt không cn chm vào vt.
f) T chc thc hin:
- GV tiến hành thí nghiệm như sau: Treo một qu nng bng sắt vào giá đỡ. Sau đó,
dùng tay kéo nh vt đy treo lch khỏi phương thẳng đứng.
- GV đt câu hi:
+ Tay cô đang tác dụng lc nào vào vt? Tay cô có chm vào vt không?
+ Ngoài cách trên thì còn cách nào làm cho dây treo vt lch khỏi phương thẳng đứng
mà không chm vào vt không? Gii thích cách làm.
- HS làm vic cá nhân và tr li câu hi:
+ Tay cô đang tác dụng lc kéo vào vt. Tay cô có chm vào vt.
+ Ngoài cách trên thì có th dùng nam châm. Vì nam châm có th hút st khi chưa cn
chm nam châm vào st.
- GV cht: Lc kéo do tay cô tác dng vào st gi là lc tiếp xúc, lc do nam châm tác
dng o st gi lc không tiếp xúc. Vy lc tiếp xúc gì? Lc không tiếp xúc gì?
Nhng lc nào đưc gi là lc tiếp xúc hoc lc không tiếp xúc?
3. Hot đng 2: Hình thành kiến thc mi
Hot đng 2: Tìm hiu lc tiếp xúc và lc không tiếp xúc.
e) Mc tiêu: Nêu được lc tiếp xúc xut hin khi vt y ra lc tiếp xúc vi vt
chu tác dng ca lc; lấy được ví d v lc tiếp xúc.
- Nêu được lc không tiếp xúc xut hin khi vt gây ra lc không có s tiếp xúc vi vt
chu tác dng ca lc; lấy được ví d v lc không tiếp xúc.
f) Ni dung:
- HS đc thông tin trong SGK.
- HS trao đổi thông tin đọc đưc vi bạn qua kĩ thuật “lẩu băng chuyền”
g) Sn phm: Đáp án của HS, có th:
- HS phát biểu được khái nim lc tiếp xúc, lc không tiếp xúc và lấy được các ví d.
h) T chc thc hin:
- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK trong 3 phút tr li các câu hi. GV chia lp
thành 2 nhóm
+ Nhóm 1 (các bàn s l): Tr li câu hi: Lc tiếp xúc là gì? Ly ví d.
+ Nhóm 2 (các bàn s chn): Tr li câu hi: Lc không tiếp xúc là gì? Ly ví d.
Lưu ý: Ghi câu trả li vào phiếu hc tp và v hình mình ha cho ví d.
- GV t chc hc sinh hot động nhóm trong vòng 10 phút như sau:
+ GV cho HS bàn l chn quay vào nhau tng nhóm mt (Ví d: bàn 1 và bàn 1
1 nhóm).
7
+ HS trao đổi thông tin mình va tìm hiu vi bạn đối din và ghi li kết qu vào phiếu
hc tp.
+ Khi nghe tiếng nhạc “tinh tinh” HS chuyển sang v trí bên cạnh theo sơ đồ sau:
+ Mi nhóm có 4 HS nên s có 4 ln di chuyn. Thi gian tho lun mi ln là 2 phút.
- GV gi 3 HS trình bày thông tin mình đã tìm hiểu đưc thông qua hot đng trên.
- HS nhn xét phn trình bày ca các bn.
- GV nhn xét và cht kết qu:
+ HS phát biu khái nim lc tiếp xúc, lc không tiếp xúc…..
+ GV s dng ví d đúng của HS trình bày tương ng vi lc tiếp xúc, lc không tiếp
xúc.
- Nếu hc sinh không lấy được d v lc hút của Trái Đất lc không tiếp xúc thì
GV tiến hành thí nghim th rơi viên phấn để thy rằng đã có lực không tiếp xúc là trng lc
làm cho viên phn chuyển động rơi xuống đất.
4. Hot đng 3: Luyn tp
e) Mc tiêu: H thống được kiến thc v lc tiếp xúc và không tiếp xúc va hc.
f) Ni dung:
- HS tham gia trò chơi tiếp sc.
g) Sn phm:
- Các ví d v lc tiếp xúc.
h) T chc thc hin:
- GV chia lp thành 4 nhóm xếp thành 4 hàng ngang mi HS k tên mt d v lc
tiếp xúc. Sau khi HS trưc viết xong quay v cuối hàng đứng thì HS kế tiếp lên viết. Nhóm
nào k được nhiu d và đúng nhất nhóm đó s giành chiến thng. HS thc hin liên tc
trong vòng 2 phút.
- GV nhận xét và đánh giá kết qu ca các nhóm.
5. Hot đng 4: Vn dng
d) Mc tiêu: Phát trin năng lực t học và năng lực tìm hiểu đời sng.
e) Ni dung:
- Tìm hiu lc tiếp xúc và không tiếp xúc trong cuc sng.
f) Sn phm:
- HS thấy được li ích và tác hi ca lc tiếp xúc và không tiếp xúc trong cuc sng.
Bàn 1
Bàn 2
HS B
HS A
HS C
HS D
8
- HS được giáo dc v an toàn khi tham gia giao thông, tình yêu thương giữa con người
với con người, giáo dc v sc khe, bo v môi trưng.
e) T chc thc hin:
- GV làm thí nghiệm đi vi 2 thanh nam châm: Có hai thanh nam châm. Mi thanh có
cc bắc được đánh dấu N, cực nam được đánh dấu S. Đưa hai cc cùng tên ca thanh
nam châm, hai cc khác tên ca thanh nam châm li gn nhau và quan sát hiện tượng xy ra.
- HS quan sát hin ng thì thy rằng: Đưa hai cực cùng tên là gần nhau thì chúng đẩy
nhau, hai cc khác tên thì chúng hút nhau.
- GV cht: Nam châm th hút st hoc thép, nam châm th hút hoặc đẩy nam
châm nếu đưa hai cực cùng tên thì đy nhau, hai cc khác tên thì hút nhau.
- GV đt tình hung: Hãy tưởng tượng nếu các con mt thành viên ca mt t chc
bo v môi trường khu vc Châu Á, vic tái chế phế liu kim loại đem lại rt nhiu li ích
giá tr và bo v môi trường khi s tràn lan ca các v lon nhôm, st, thép sau s dng. Sau
khi thu gom hn hp phế liệu, để phc v cho các mục đích khác nhau chúng ta cn phân
loi chúng, tách riêng các v lon st thép khi hn hp st thép và nhôm.
Nhim v: Bng s hiu biết ca mình các con hãy làm vic theo nhóm:
1. Thiết kế (viết, v) một phương án kh thi (Dùng cái gì? Quy trình làm như thế nào?)
để th tách các v lon st thép ra khi hn hp vi s ng ln các v lon nhôm st
thép.
2. gii ti sao các con li thiết kế như vậy (Ti sao dùng vt dụng đó? Ti sao quy
trình lại làm như thế?)
- HS trình bày phương án, GV nhận xét đánh giá.
- GV đưa ra tình huống sau đây: Cho HS quan sát video về va chm giao thông, video
tp th dc với trái bóng và đặt câu hi:
+ Khi hai xe có tác dng lc vào nhau không? Nếu có thì tác dng khi nào? Vì sao em
biết?
+ Khi người nằm đè lên quả bóng thì hiện tượng gì xảy ra? Khi không đè lên quả bóng
na thì hiện tượng gì xy ra?
- HS làm vic cá nhân tr li câu hi.
- GV thông báo: Khi mt vt va chm vi mt vt khác thì mi vật đều tác dng lc va
chm vào vt còn lại. Độ ln ca lc va chm có th rt ln.
+ Nhng vật như quả bóng biến dng và có th tr li hình dạng ban đu thì gi là vt
đàn hồi. Khi vật đàn hồi b biến dng thì xut hin lực đàn hồi chng li lc y ra biến dng.
Bài học ý nghĩa thông qua các video:
- Qua đoạn video v va chm giao thông GV giáo dc HS v an toàn khi tham gia giao
thông hướng dn x nếu xy ra va chm giao thông. Ngoài ra, qua video giáo dc HS
tình yêu thương của con người được th hiện thông qua hành động của bác lái xe ô đi
với người đi xe máy đó là thay vì la mắng, bắt đền thì bác lái xe ân cn hỏi thăm và tặng xe
khi biết hoàn cnh của người đi xe y.
- Qua đon video v tp th dc, GV giáo dc HS luôn tp th dc đ có mt sc khe
tt, sc đ kháng tt.
9
BÀI 28: LC MA SÁT
Môn hc: KHTN - Lp: 6
Thi gian thc hin: 04 tiết
I. Mc tiêu
1. Kiến thc
- Nêu đưc lc ma sát là lc tiếp xúc, xut hin b mt tiếp xúc gia hai vt.
- Nhn biết lc ma sát là mt loi lực cơ học.
- Hiểu và nêu được khái nim v lực ma sát trượt, lc ma sát ngh.
- Nêu đưc đặc điểm ca mi loi lc ma sát này.
- Làm thí nghim phát hin ra ma sát ngh.
- T kiến thc thc tế và thu thp thông tin trong hc liệu nêu được: S tương tác giữa
b mt hai vt to ra lc ma sát gia chúng.
- Hiểu được tác dng cn tr và tác dụng thúc đẩy s chuyển động ca lc ma sát.
- Phân tích mt s hiện ng v lc ma sát hi, lợi trong đời sống thuật,
trong an toàn gia thông đưng b.
- Nêu được cách gim tác hi ca lc ma sát trong trường hp lc ma sát có hi và vn
dng li ích ca lc này trong trường hp có li.
- m thí nghim chng t vt chu tác dng ca lc cn khi vt chuyển động trong
nước.
2. Năng lc:
2.1. Năng lực chung
- Năng lc t ch và t hc: biết vn dng kiến thc thc tế v lc ma sát, lc cn ca
nước khi vt chuyển động trong nước.
- Tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để tìm hiu v các loi
lc ma sát, lc cn của nước và đc đim ca các loi lc này.
- Năng lực giao tiếp hp tác: tho luận nhóm để tiến hành thí nghim phát hin ra
ma sát ngh, thí nghim chng t vt chu tác dng ca lc cn khi vt chuyển động trong
nước.
- Năng lc gii quyết vấn đềsáng tạo: GQVĐ trong thực hin thí nghim phát hin
ra ma sát ngh, thí nghim chng t vt chu c dng ca lc cn khi vt chuyển động trong
nước.
2.2. Năng lực khoa hc t nhiên
- Ly được ví d v s xut hin lc ma sát, lc cn ca nưc.
- Lắp ráp được thí nghim qua kênh hình.
Tiến hành thí nghim phát hin ra ma sát ngh, thí nghim chng t vt chu tác dng
ca lc cn khi vt chuyển động trong nưc.
- Nhn biết đưc các loi lc ma sát, lc cn ca nưc.
- Rút ra được nhn xét v tác dng ca lực ma sát trong giao thông đường b.
3. Phm cht:
- Thông qua thc hin bài hc s tạo điều kiện để hc sinh:
10
+ Chăm học, chu khó tìm tòi tài liu và thc hin các nhim v cá nhân nhm m hiu
v thi gian.
+ trách nhim trong hoạt động nhóm, ch động nhn thc hin nhim v thí
nghim, tho lun v dng c, tiến hành phát hin ra ma sát ngh, thí nghim chng t vt
chu tác dng ca lc cn khi vt chuyển động trong nưc.
+ Trung thc, cn thn trong thc hành, ghi chép kết qu thí nghim phát hin ra ma
sát ngh, thí nghim chng t vt chu tác dng ca lc cn khi vt chuyển động trong nước.
II. Thiết b dy hc và hc liu
- Kiến thức liên quan đến các loi lc ma sát trong thc tế.
- Hình nh v s xut hin các loi lc ma sát trong thc tế đời sng và k thut.
- Phiếu hc tp KWL và phiếu hc tp Bài 28: LỰC MA SÁT (đính kèm).
- Chun b cho mi nhóm hc sinh:
+ Khi g, lc kế.
+ Hộp đựng nước, tm cn, b ổn đnh chuyển động.
- Đon video t nhng hiện ttượng xy ra nếu không lực ma sát trượt:
https://www.youtube.com/watch?v=irIZW4GVG34
III. Tiến trình dy hc
1. Hot động 1: Xác đnh vấn đề hc tp là:
+ Hiu được khái nim lực ma sát trưt, lc ma sát ngh, lc ma sátb mt tiếp xúc.
+ Lực ma sát trong đời sng và k thut.
+ Thc hiện đưc thí nghim phát hin ra ma sát ngh, thí nghim chng t vt chu tác
dng ca lc cn khi vt chuyển động trong nước.
a) Mc tiêu: Giúp học sinh xác định được vấn đề cn hc tp và thc hin thí nghim
phát hin ra ma sát ngh, thí nghim chng t vt chu tác dng ca lc cn khi vt chuyn
động trong nước.
b) Ni dung: Hc sinh thc hin nhim v nhân trên phiếu hc tập KWL để kim
tra kiến thc nn ca hc sinh v lc ma sát và lc cn khi vt chuyển động trong nước.
c) Sn phm:
Câu tr li ca hc sinh trên phiếu hc tp KWL, có th:
+ Lc ma sát xut hiện khi phanh xe đp, lc xut hin khi bánh xe chuyển đng trên
mặt đường…
+ Khi bơi trong nước xut hin lc của nước cn tr chuyển động của cơ thể, khi đi xe
đạp muốn tăng tốc độ phi cúi gp xuống
d) T chc thc hin:
- GV phát phiếu hc tp KWL và yêu cu hc sinh thc hin cá nhân theo yêu cu viết
trên phiếu.
- GV gi ngu nhiên học sinh trình bày đáp án, mỗi HS trình y 1 ni dung trong
phiếu, nhng HS trình bày sau không trùng ni dung vi HS trình bày trưc. GV lit kê đáp
án ca HS trên bng.
2. Hot đng 2: Hình thành kiến thc mi
Hot đng 2.1: Khái nim lc ma sát.
11
a) Mc tiêu:
- Nêu đưc lc ma sát là lc tiếp xúc, xut hin b mt tiếp xúc gia hai vt.
- Nhn biết lc ma sát là mt loi lực cơ học.
b) Ni dung:
- Hc sinh hoạt động nhóm đôi trong 3 phút m hiu ni dung trong sách giáo khoa bài
28 và tr li các câu hi sau:
H1. Khi g trong nh 28.1 SGK chuyển động chm dn ri dng li chng t điều
gì?
H2. Lc đó gi là lc gì?
H3. Tác dng ca lc ma sát lên khi g trong trong hp này?
H4. Lc ma sát là lc tiếp xúc hay lc không tiếp xúc?
H5. Xác định phương chiu ca lc ma sát tác dng lên miếng g trong hình 28.1
SGK?
c) Sn phm: Đáp án của HS, có th:
- Hc sinh hot đng nhóm đôi tìm kiếm tài liệu, thông tin. Đáp án có thể là:
H1. Khi g trong hình 28.1 SGK chuyển động chm dn ri dng li chng t
mt lc tác dng lên khi g.
H2. Lc đó gi là lc ma sát.
H3. Lực ma sát trong trường hp y các tác dng cn tr chuyển động ca khi g.
H4. Lc ma sát là lc tiếp xúc.
H5. Lc ma sát c dng lên miếng g trong hình 28.1 SGK phương cùng vi
phương chuyển động ca vt, có chiều ngược vi chiu chuyển động ca vt.
d) T chc thc hin:
- GV yêu cu HS hoạt động nhóm đôi, m hiu ni dung trong sách giáo khoa tr
li các câu hi H1, H2, H3, H4, H5.
- HS hoạt động nhóm đôi, ghi chép hot đng ra giy.
- GV gi ngu nhiên mt HS trình bày, các HS khác b sung (nếu có).
- GV nhn xét và cht ni dung v lc ma sát và s xut hin lc ma sát trong thc tế.
Hot đng 2.2: Tìm hiu v lực ma sát trưt.
a) Mc tiêu:
- Hiểu và nêu được khái nim v lực ma sát trượt.
- Nêu đưc tác dng ca lc ma sát trưt.
- Ly được ví d v lực ma sát trượt trong thc tế.
b) Ni dung:
- HS tìm hiu thông tin trong SGK kết hp hoạt động nhóm 4 để tr li câu hi H6, H7,
H8, H9:
H6. Lực ma sát trượt xut hin nhng b phận nào khi đang đi xe đạp mà bóp phanh
nh?
H7. Lực ma sát trưt xut hin khi nào?
H8. Tác dng ca lực ma sát trượt lên vật đang chuyển động?
H9. Tìm ví d v lực ma sát trượt trong đời sng và k thut?
c) Sn phm: Đáp án ca HS, có th:
12
H6. Khi đang đi xe đạp bóp phanh nh, lc ma sát trưt xut hin phanh
ép vào vành bánh xe.
H7. Lc ma sát trượt xut hin khi mt vt trưt trên mt mt vt khác.
H8. Lực ma sát trượt cn tr chuyển động trượt ca vt y trên b mt ca vt khác.
H9. Ví d v lực ma sát trượt: Đẩy thùng hàng nặng trượt trên đường, kéo vt nng
trên sân…
d) T chc thc hin:
- Giao nhim v hc tp:
+ GV yêu cu HS hoạt động nhóm 4 và tr li câu hi H6, H7, H8, H9.
+ HS hoạt động nhóm 4, ghi chép hot đng ra giy.
+ GV gi ngu nhiên mt HS trình bày, các HS khác b sung (nếu có).
+ GV nhn xét và cht ni dung kiến thc v lc ma sát trưt.
+ GV gii thiu thêm v lc ma sát lăn và ng dng ca nó trong thc tế.
Hot đng 2.3: Tìm hiu v lc ma sát ngh
a) Mc tiêu:
- Làm thí nghim phát hin ra ma sát ngh.
- Hiểu và nêu được khái niệm và đặc đim ca lc ma sát ngh.
- Ly được ví d v lc ma sát ngh trong thc tế.
b) Ni dung:
- HS tìm hiu thông tin trong SGK kết hp hoạt động nhóm 4 đ tr li câu hi H10,
H11, H12, H13:
H10. Nêu dng c và các bước tiến hành thí nghim phát hin lc ma sát ngh.
- HS b trí thí nghim theo kênh hình.
- HS tiến hành thí nghiệm để phát hin lc ma sát ngh.
- HS đọc SGK kết hp hoạt động nhóm để hoàn thành Phiếu hc tp Bài 28: LC MA
SÁT bước 1, 2 theo hướng dn ca GV.
H11. Vì sao trong TN này dù có lực kéo nhưng khối g vẫn đứng yên?
H12. Nêu d đoán mối liên h gia đ ln ca lc ma sát ngh và lc kéo vt.
H13. Nêu các bưc tiến hành thí nghim kim tra d đoán.
- Tiến hành thí nghim kim tra d đoán trên.
H14. Tìm ví d v lc ma sát ngh xung quanh em?
c) Sn phm:
Câu tr li ca hc sinh trên phiếu hc tp, có th:
H10. Dng c thì nghim gm 1 khi g và 1 lc kế.
Các bước tiến hành TN:
B1. B trí Thí nghiệm như hình 28.3.
B2. Kéo t t lc kế theo phương ngang, đọc s ch ca lc kế.
H11. Trong TN ycó lực kéo nhưng khi g vẫn đứng yên vì đã xuất hin mt
lc gi cho vật không trượt khi b tác dng ca lc khác.
H12. Khi vt vẫn đứng yên, độ ln ca lực ma sát tăng khi lực kéo tăng.
H13. B1. Tăng từ t độ ln ca lc kéo nhưng khối g vẫn chưa chuyển động, đọc
s ch lc kế.
13
B3. Tiếp tục tăng đ ln ca lực kéo nhưng khối g vẫn chưa chuyển động, đọc s ch
lc kế.
B4. Tăng từ t độ ln ca lc kéo ti khi khi g bắt đầu chuyển động, đc s ch lc
kế.
H14. Ví d v lc má sát ngh xung quanh em: Mt chiếc ô tô đang b hng, nhiu
người c đẩy mà xe không chuyển động…
d) T chc thc hin:
- Giao nhim v hc tp: GV yêu cu HS hoạt đng nhóm theo bàn tiến hành thí nghim
phát hin lc ma sát ngh.
- Thc hin nhim v: HS thc hin theo yêu cu ca giáo viên.
- Báo cáo: GV gi ngu nhiên 4 HS lần lượt trình bày kết qu TN đo lực ma sát ngh.
- GV yêu cầu so sánh độ ln lực ma sát đo được mi nhóm và hi ti sao kết qu y
li khác nhau.
- GV yêu cu tr li H11, H12, H13, H14.
- HS tiến hành TN kim tra d đoán.
- Báo cáo: GV gi ngu nhiên 4 HS lần lượt trình bày kết qu TN.
- Kết lun: GV nhn mnh kiến thc v lc ma sát ngh đặc điểm ca lc ma sát
ngh .
Hot đng 2.4: Tìm hiu v lc ma sát và b mt tiếp xúc.
a) Mc tiêu: - T kiến thc thc tếthu thp thông tin trong hc liệu nêu đưc: S
tương tác giữa b mt hai vt to ra lc ma sát gia chúng.
b) Ni dung:
- Hc sinh hoạt động nhóm đôi trong 2 phút m hiu ni dung trong sách giáo khoa bài
28và tr li các câu hi sau:
H15. B mt ca tm kim loi thc tế nhn hay g gh?
H16. Khi hai b mt này áp sát nhau s gây ra điu gì?
H17. Nguyên nhân to ra lc ma sát gia hai b mt tiếp xúc?
c) Sn phm: Đáp án của HS, có th:
- Hc sinh hot đng nhóm đôi tìm kiếm tài liệu, thông tin. Đáp án có thể là:
H15. B mt ca tm kim loi thc tế g gh.
H16. Khi hai b mt này áp sát nhau các ch g gh, li m này tác dng lc lên
nhau.
H17. ơng tác giữa hai b mt tiếp xúc to nên lc ma sát gia chúng.
d) T chc thc hin:
- GV yêu cu HS hoạt động nhóm đôi và tr li các câu hi H15, H16, H17.
- HS hoạt động nhóm đôi và tr li các câu hi ra giy.
- GV gi ngu nhiên mt HS trình bày, các HS khác b sung (nếu có).
- GV nhn xét cht ni dung v s tương tác giữa 2 b mt tiếp xúc to ra lc ma
sát giưa chúng.
Hot đng 2.5: Tìm hiu v ma sát và chuyn đng
a) Mc tiêu:
- Hiểu được tác dng cn tr và tác dụng thúc đẩy s chuyển động ca lc ma sát.
14
- Phân tích mt s hiện ng v lc ma sát hi, lợi trong đời sống thuật,
trong an toàn gia thông đưng b.
- Nêu được cách gim tác hi ca lc ma sát trong trường hp lc ma sát có hi và vn
dng li ích ca lc này trong trường hp có li.
b) Ni dung:
- Hc sinh hoạt động nhóm đôi trong 2 phút m hiu ni dung trong sách giáo khoa bài
28và tr li các câu hi sau:
H18. Lực ma sát tác động như thế nào ti chuyển động ca vt?
H19. Nêu ví d v lc ma sát cn tr chuyển động ca vt.
H20. Khi đi xe đp, phanh gp, lc ma sát xut hin v trí nào có tác đng ti
chuyển động ca xe?
H21. Khi đi bộ, chân đạp lên mặt đường v phía sau làm xut hin lc ma sát gia mt
đường và chân. Lc này có phương, chiu thế nào và có tác dng gì?
H22. Đ gim tác hi ca lực ma sát người ta làm như thế nào? Ly ví d?
H23. Đ tăng ích li ca lc ma sát ngưi ta đã làm như thế nào? Ly ví d?
H24. Tác dng ca lực ma sát khi bánh xe lăn trên mặt đưng, khi mun dng xe?
c) Sn phm:
Câu tr li ca hc sinh có th là:
H18. Lc ma sát tác dng cn tr chuyển động ca vt.
H19. Ví d v s cn tr chuyển động ca lc ma sát.
- Em c gắng đẩy thùng hàng nng mà thùng hàng vn không chuyển động.
- Khi đi trên đưng, gp vt cn phanh gp xe dng li….
H20. Khi đi xe đp, phanh gp, lc ma sát xut hin phanh ép vào vành bánh
xe và nh xe vi mặt đường. Lc ma sáttác dng cn tr chuyển động ca xe làm
xe dng li.
H21. Khi đi bộ, chân đp lên mặt đưng v phía sau m xut hin lc ma sát gia
mặt đường chân. Lc y phương cùng với phương chuyển đng ca vt, chiu
ngược vi lực chân đạp lên mt đưng (cùng vi chiu chuyển động ca vt).
H22. Để gim tác hi ca lực ma sát ngưi ta tìm cách làm giảm độ ln ca lc ma
sát.
d:Gia các b phn bng kim loi chuyển động trong động cơ có ma sát lớn, người
ta cho du, m vào gia các b phn đó…
H23. Để tăng ích lợi ca lc ma sát người ta tìm cách tăng độ ln ca lc ma sát.
dụ: Để tăng ma sát giữa bánh xe mặt đưng thì bánh xe phi rãnh sâu, mt
dưới ca đế giy, dép phi g gh
H24. - Khi bánh xe lăn trên mặt đường, lc ma sát gia bánh xemt đưng giúp
bánh xe lăn trên đường không b trưt.
- Khi mun dừng xe, người lái xe bóp phanh, khi đó lc ma sát giúp xe chuyển động
chm dn và dng hn.
d) T chc thc hin:
- GV yêu cu HS hoạt động nhóm đôi và tr li các câu hỏi H18 đến H23.
- HS hoạt động nhóm đôi và tr li các câu hi ra giy.
15
- GV gi ngu nhiên mt HS trình bày, các HS khác b sung (nếu có).
- GV nhn xét cht ni dung v s li, có hi ca lc ma sát, cách làm gim tác
hi hoặc tăng lợi ích ca lc ma sát, tm quan trng ca lc ma sát vi vấn đề an toàn giao
thông.
- GV để giúp các em hiu sâu tm quan trong ca lc ma sát chúng ta cùng xem đọan
video sau:
https://www.youtube.com/watch?v=irIZW4GVG34
Hot đng 2.6: Tìm hiu v lc cn của nước
a) Mc tiêu:
- m thí nghim chng t vt chu tác dng ca lc cn khi vt chuyển động trong
nước.
- Ly được ví d thc tế v lc cn khi vt chuyển động trong nước, trong không khí.
b) Ni dung:
- HS tìm hiu thông tin trong SGK kết hp hoạt động nhóm 4 đ tr li câu hi H25,
H26, H27.
H25. D đoán khi vt chuyển động trong môi trường cht khí hoc cht lng chu
tác đng bi lc cn ca nó không?
H26. Nêu dng c và các bước tiến hành thí nghim chng t vt chu tác dng ca lc
cn khi vt chuyển động trong nước.
H27. So sánh s ch ca lc kế rút ra nhn xét v lc cn của nước so vi lc cn
ca không khí lên vật đang chuyển động?
H28. Đ tìm hiểu độ ln ca lc cn có ph thuc vào din tích mt cn hay không ta
làm thế nào?
H29. Vì sao các vận động viên đua xe đạp thường cúi khom thân ngưi gần như song
song vi mt đưng?
H30. Nêu ví d v vt hoc con vt chuyển động trong nước có hình dng phù hp làm
gim lc cn của nưc.
c) Sn phm: Đáp án của HS, có th:
- Hc sinh hot đng nhóm 4 tìm kiếm tài liệu, thông tin. Đáp án có thể là:
H25. Khi vt chuyển động trong môi trưng cht khí hoc cht lng luôn chu tác
động bi lc cn ca nó.
H26. - Dng c thí nghim gm: Hộp đựng c, tm cn, b ổn định chuyển động.
- Các bước tiến hành TN:
B1. B trí thí nghiệm như 28.7
B2. Hộp chưa nước, điều chỉnh để tm cn chuyển động n đnh, ghi li s ch ca
lc kế F
1
.
B3. Đổ nước vào trong hp, làm li thí nghim như bước 2, ghi li s ch ca lc kế F
2
.
H27. F
1
<F
2
chng t lc cn của c tác dng lên tm cn lớn hơn lực cn ca
không khí lên tm cản khi nó đang chuyển động.
H28. Để tìm hiểu độ ln ca lc cn ph thuc vào din tích mt cn hay không
ta làm như sau: ly 2 t giy ging nhau, 1 t vo tròn, 1 t gi nguyên, th c 2 t cùng 1
độ cao, quan sát s rơi của 2 t giy ta thy t giy b vo tròn rơi xuống trước, chng t lc
cn càng ln khi din tích mt cn càng ln.
16
H29. Các vận động viên đua xe đạp thường cúi khom thân người gần như song song
vi mt đường để gim lc cn của không khí giúp đi nhanh hơn.
H30. - d v vt chuyển động trong nước hình dng phù hp làm gim lc cn
ca nước như tàu ngầm, v tàu thuyn.
- Con vt sống trong môi trường nước như mp, cá voi… hình dạng php làm
gim lc cn của nưc
d) T chc thc hin:
- GV yêu cu HS hoạt động nhóm 4 và tr li các câu hi H25, H26.
- HS hoạt động nhóm 4 và tr li các câu hi H25, H26 ra giy.
- GV gi ngu nhiên mt HS trình bày, các HS khác b sung (nếu có).
- GV yêu cu HS hoạt động nhóm theo bàn tiến hành thí nghim chng t vt chu tác
dng ca lc cn khi vt chuyển động trong nước.
- Thc hin nhim v: HS thc hin theo yêu cu ca giáo viên.
- Báo cáo: GV gi ngu nhiên 4 HS lần lượt trình bày kết qu TN đo lực cn F
1
, F
2
.
- GV yêu cầu so sánh độ ln lc cn F
1
, F
2
và tr li H27 và rút ra kiến thc ca bài.
- GV yêu cu hot động nhóm 4 đ tr li H28, H29, H30.
- GV cht li kiến thc.
3. Hot đng 3: Luyn tp
a) Mc tiêu: H thống đưc mt s kiến thức đã học.
b) Ni dung:
- HS thc hin cá nhân phần “Con học đưc trong gi hc” trên phiếu hc tp KWL.
- HS tóm tt ni dung bài hc bằng sơ đồ tư duy.
c) Sn phm:
- HS trình bày quan điểm cá nhân v đáp án trên phiếu hc tp KWL.
d) T chc thc hin:
- Giao nhim v hc tp: GV yêu cu HS thc hin cá nhân phần “Con học được trong
gi học” trên phiếu hc tp KWL và tóm tt ni dung bài học dưới dạng sơ đồ duy vào vở
ghi.
- Thc hin nhim v: HS thc hin theo yêu cu ca giáo viên.
- Báo cáo: GV gi ngu nhiên 3 HS lần lượt trình bày ý kiến cá nhân.
- Kết lun: GV nhn mnh ni dung bài hc bng sơ đồ tư duy trên bng.
4. Hot đng 4: Vn dng
g) Mc tiêu:
- Vn dng kiến thức đã học đ làm bài tp.
- Phát triển năng lực t hc và năng lc tìm hiểu đời sng.
h) Ni dung:
- Áp dng kiến thức đã học tr li C1, C2 trong SGK.
- Chế to dng c chng t vt chu tác dng ca lc cn khi vt chuyển động trong
nước.
c) Sn phm: Đáp án của HS, có th:
C1. Trong 2 trưng hp trên lực ma sát đều có li.
C2.
17
+ Để tăng lực ma sát tránh trơn trượt khi đi trên nn nhà ta phi lau khô nn nhà.
+ Để viết bảng được rõ ta phi làm tăng độ nhám ca bng.
+ HS chế to dng c chng t vt chu tác dng ca lc cn khi vt chuyển động trong
nước t vt liu tái chế.
f) T chc thc hin:
- Giao nhim v hc tp:
+ GV yêu cu HS hoạt động cá nhân và tr li câu hi C1, C2 trong SGK.
+ Giao cho hc sinh thc hin ngoài gi hc trên lp và báo cáo kết qu, np sn phm
vào tiết sau.
- Thc hin nhim v:
+ HS tìm tòi tài liu, áp dng kiến thức đã học trong bài, tho luận và đi đến thng nht
câu tr li cho C1, C2.
+ HS thc hin chế to dng c chng t vt chu tác dng ca lc cn khi vt chuyn
động trong nước ngoài gi hc trên lp và báo cáo kết qu, np sn phm vào tiết sau.
- Báo cáo, tho lun: GV gi ngu nhiên 2 HS tr li câu C1, C2, các HS khác b sung
(nếu có).
- GV nhn xét v kết qu hot đng ca HS và cht li kiến thc.
BÀI 29 - LC HP DN
Môn hc: KHTN - Lp: 6
Thi gian thc hin: 02 tiết
I. Mc tiêu
1. Kiến thc
- Nêu được khái nim: Khối lượng là s đo lượng cht ca mt vt; Lc hp dn là lc
hút ca các vt khối lượng; Trọng ng ca mt vật độ ln ca lc hút của Trái đất
lên vt.
- Thc hiện được thí nghim chứng minh được độ giãn ca xo treo thẳng đứng t l
vi khi lưng ca vt treo.
2. Năng lc
2.1. Năng lực chung
- Năng lực t ch t hc: tìm kiếm thông tin, đc sách giáo khoa, xem phim, quan
sát tranh ảnh để tìm hiu các khái nim khi lưng, lc hp dn, trọng lượng.
- Năng lực giao tiếp hp tác: tho luận nhóm để tìm hiu v lc dp dn, làm thí
nghiệm để tìm hiểu đ giãn ca lò xo khi treo thẳng đứng.
- Năng lực gii quyết vấn đề sáng tạo: GQVĐ trong thực hin đưc thí nghim chng
minh được độ giãn caxo treo thẳng đứng t l vi khối lượng ca vt treo; Sáng tác câu
chuyn hoc thiết kế đon phim viễn tưởng để tưởng tượng mt ny nào đó trọng lc biến
mt.
2.2. Năng lực khoa hc t nhiên
- Nh lại được các kiến thc v khối lượng, trọng lượng, lc hp dẫn đã được hc hoc
qua sách, báo.
18
- Xem phim để nhận ra được lc hp dn là lc gia các vt có khối lượng, lc hp dn
ca Trái đất lên các vt trên Trái đất là trng lc.
- Nhận ra được mi vt khi chuyển động lên cao lại rơi xuống đất là do b Trái đất hút.
Các vt không b văng ra khỏi Trái đt là do có trng lc.
- Quan sát tranh nh, tr li các câu hỏi để nhn ra khối lượng là lượng cht cha trong
vt.
- Biết đưc đưc trọng lượng là độ ln ca lực hút Trái đất lên vật trên Trái đất.
- Phát biểu được các khái nim khi lưng, trọng lưng và lc hp dn.
- Nêu được đơn vị đo trọng lượng và dng c đo trọng lượng ca vt, ng thc liên h
gia trọng lượng và khi lưng.
- Trình bày được các bước thc hin được thí nghim chứng minh được độ giãn ca
xo treo thẳng đứng t l vi khối lượng ca vt treo.
- Thc hin được thí nghim chứng minh được độ giãn ca xo treo thẳng đứng t l
vi khi lưng ca vt treo.
- Nhận ra được độ giãn ca lò xo treo thẳng đứng t l vi khi lưng ca vt treo.
3. Phm cht:
Thông qua thc hin bài hc s tạo điều kiện để hc sinh:
- Chăm học, chu khó tìm tòi tài liu và thc hin các nhim v cá nhân nhm tìm hiu
v lc hp dn, khi lưng, trọng lưng.
- trách nhim trong hoạt động nhóm, ch động nhn thc hin nhim v thí
nghim, tho lun v dng cụ, các bước tiến hành thí nghim chứng minh được độ giãn ca
lò xo treo thẳng đứng t l vi khi ng ca vt treo.
- Trung thc, cn thn trong thc hành, ghi chép kết qu thí nghim chứng minh được
độ giãn ca lò xo treo thẳng đứng t l vi khi lưng ca vt treo
II. Thiết b dy hc và hc liu
1. Chun b ca GV
- Tranh nh v khối lượng.
- Video v lc hp dn:
https://www.youtube.com/watch?v=NF75ZdlKZyY
- Phiếu KWL
- Phiếu hc tp tìm hiểu độ giãn ca lò xo khi treo thẳng đng.
- Bng ph.
2. Chun b ca HS
- SGK , bút dấu dòng, đồ dùng hc tp.
III. Tiến trình dy hc
1. Hot động 1: Xác đnh vấn đề hc tp.
e) Mc tiêu: To hng thú hc tp, giúp hc sinh xác định đưc vấn đề cn hc tp là
tìm hiu v khi lưng, trọng lượng và lc hp dn.
f) Ni dung: Hc sinh thc hin nhim v cá nhân hoàn thành phiếu KWL.
- Qua vic hoàn thành phiếu KWL, hc sinh xác định được vấn đề cn tìm hiu trong
bài hc.
g) Sn phm:
Phiếu KWL ca hc sinh, các câu tr li ca hc sinh
19
h) T chc thc hin:
* Chuyn giao nhim v hc tp:
- GV phát KWL cho mi hc sinh và yêu cu hc sinh:
+ Ghi ra nhng t, cm t mà em biết v khối lưng, trọng lượng, lc hp dn vào ct
K.
+ Ghi ra nhng câu hi mun biết v khối lượng, trọng lưng, lc hp dn vào ct W.
* Thc hin nhim v hc tp:
- HS suy nghĩ để viết ni dung vào ct K, W
* Báo cáo kết qu:
- T chc cho hc sinh trình bày, tho lun:
+ Mi hc sinh s đưa ra một t, mt cm t v khối lượng, trọng lưng hoc lc hp
dn. Hc sinh trình bày nhng hiu biết v t, cm t đó. Học sinh khác nhn xét, b sung,
đưa ra từ, cm t mi không trùng lp vi bạn trưc.
*Đánh giá kết qu:
- GV ghi tr li ca hc sinh vào bng ph cht li nhng nội dung đúng. HS dùng
bút dấu dòng đánh du ni dung đúng và b sung ni sung còn thiếu.
- GV đánh giá kết quả, căn cứ cột W để gieo vấn đề cn tìm hiu trong bài hc.
2. Hot đng 2: Hình thành kiến thc mi
2.1 Tìm hiu v lc hp dn
a) Mc tiêu:
- Nhận ra được gia các vt có khi lưng có lc hp dn.
- Biết đưc lc hp dn tác dng lên mi vật trên Trái đất là Trng lc.
- Nhận ra được mi vt khi chuyển động lên cao lại rơi xuống đất là do b Trái đất hút.
b) Ni dung:
- Xem phim, kết hợp đọc sách giáo khoa đ tr li li các câu hi màn hình.
- Hình thc: hot đng cá nhân 3 phút sau đó thảo lun nhóm.
c) Sn phm: Phiếu KWL, PHT thng nht ca c nhóm.
d) T chc thc hin:
* Chuyn giao nhim v hc tp:
- Xem phim, kết hợp đọc sách giáo khoa đ tr li li các câu hi:
1. Lc hp dn xut hin gia nhng vt nào? Ph thuc vào yếu t nào?
2. Lc hp dn của Trái đt tác dng lên các vt gi tên là gì?
3. Ly ví d chng minh mi vật trên Trái đất đều chu tác ca Trái đt?
4. Lc hp dn của Trái đt lên mi vt có tác dng gì?
- Yêu cu: hot đng cá nhân 3 phút ghi câu tr li vào ct L trên phiếu KWL. Sau đó
tho luận nhóm 3 phút để thng nht câu tr li và ghi ra phiếu hc tp chung ca nhóm.
* Thc hin nhim v:
- HS xem phim, đc sách giáo khoa tr li các câu hi vào ct L trong phiếu KWL.
- HS tho luận nhóm để thng nht câu tr li ghi vào PHT chung ca nhóm.
* Báo cáo kết qu:
- HS đi din nhóm trình bày câu tr li.
- Đại din HS nhóm khác nhn xét, b sung câu tr li.
20
- HS đánh du hoc b sung câu tr lời đúng trên cột L ca phiếu KWL.
* Đánh giá kết qu:
- GV nhn xét, đánh giá trả li ca HS, gii thiu v lc hp dn.
2.2. Tìm hiu v khối lượng, trọng lưng
a) Mc tiêu:
- Nhận ra được khi lưng ca mt vật là lượng cht cha trong vt.
- Nhận ra được trọng lượng ca mt vật là độ ln ca lực hút Trái đất tác dng lên vt.
b) Ni dung:
- HS quan sát hình vẽ, đọc sách giáo khoa tr li các câu hi trên màn hình.
- Hình thc: hot đng theo cp.
c) Sn phm: Câu tr li ca hc sinh
d) T chc thc hin:
* Chuyn giao nhim v hc tp:
- Yêu cu HS hoạt động theo cp: quan sát c hình nh trên y chiếu kết hp sách
giáo khoa để hoàn thành yêu cu trên màn hình:
a) 1kg là …………………………đưng trong túi.
b) ....................... là khi lưng ca bánh trong hp.
c) ……............. là khi ng ca sa cha trong hp.
d) Trên v các vật đều có ghi khối lưng tnh. S đó chỉ sc nng ca hộp hay lượng
cht cha trong hp ?
- Hoạt động nhân: Đọc tên các loi cân: cân tiểu ly, cân đin tử, cân đng h, cân
xách, cân đòn, cân y tế, cân t theo các hình v trên màn hình?
* Thc hin nhim v:
- HS quan sát hình v, tho lun cặp đôi để hoàn thành câu tr li.
* Báo cáo kết qu:
- Hc sinh lên bng tr li.
* Đánh giá kết qu:
- Hc sinh b sung, đánh giá.
1
5
6
7
8
21
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
- Giáo viên: Mi vật đều có khối lưng. Khối lượng sa trong hp, khối lượng đường
trong túi,v.v... ch ng sa trong hộp, lượng đường trong túi,v.v... Khối lượng ca mt vt
ch ng cht to thành vt đó.
- Yêu cu HS rút ra kết lun v khi lưng ca vt: HS rút ra kết lun
2.3. Tìm hiu v trọng lượng
a) Mc tiêu:
- Biết đưc đưc trọng lượng là độ ln ca lực hút Trái đất lên vt trên Trái đt.
- Nêu được đơn vị đo trọng lượng và dng c đo trọng lượng ca vt, ng thc liên h
gia trọng lượng và khi lưng.
b) Ni dung:
- Tìm hiểu sách giáo khoa để tr li câu câu hi trên màn hình.
- Hot đng cá nhân hoàn thành phiếu KWL.
c) Sn phm: Phiếu KWL, câu tr li ca hc sinh
d) T chc thc hin:
* Chuyn giao nhim v hc tp:
- Xem phim, kết hợp đọc sách giáo khoa đ tr li li các câu hi:
1. Lc hp dn là gì? Ph thuc vào yếu t nào?
2. Lc hp dn của Trái đt tác dng lên các vt gi tên là gì?
3. Ly ví d chng minh mi vật trên Trái đất đều chu tác ca Trái đt?
4. Lc hp dn của Trái đất lên mi vt có tác dng gì?
- Yêu cu: hot đng cá nhân 3 phút ghi câu tr li vào ct L trên phiếu KWL. Sau đó
tho lun nhóm 3 phút để thng nht câu tr li và ghi ra phiếu hc tp chung ca nhóm.
* Thc hin nhim v:
- HS xem phim, đc sách giáo khoa tr li các câu hi vào ct L trong phiếu KWL.
- HS tho luận nhóm để thng nht câu tr li ghi vào PHT chung ca nhóm.
* Báo cáo kết qu:
- HS đi din nhóm trình bày câu tr li.
- Đại din HS nhóm khác nhn xét, b sung câu tr li.
- HS đánh du hoc b sung câu tr lời đúng trên cột L ca phiếu KWL.
* Đánh giá kết qu:
- GV nhận xét, đánh giá trả li ca HS, gii thiu v lc hp dn.
2.4. Tìm hiu v độ giãn ca lò xo khi treo thng đng
a) Mc tiêu:
- Thc hin được thí nghim chứng minh được độ giãn ca xo treo thẳng đứng t l
vi khi lưng ca vt treo.
- Nhận ra được độ giãn ca lò xo treo thẳng đứng t l vi khi ng ca vt treo.
b) Ni dung:
- Tìm hiểu sách giáo khoa để tiến hành thí nghim, hoàn thành PHT nhóm.
- Hình thc: hot đng nhóm.
c) Sn phm: Phiếu hc tp nhóm, câu tr li ca hc sinh.
d) T chc thc hin:
22
* Chuyn giao nhim v hc tp:
- Phát phiếu hc tp nhóm.
- Yêu cu HS tìm hiều sách để m hiu dng c thí nghim, tiến hành thí nghim
hoàn thành phiếu hc tp nhóm trong thi gian 5 phút.
* Thc hin nhim v:
- HS đọc sách giáo khoa tìm hiu dng c tnghim, tiến hành thí nghim, hoàn thành
PHT nhóm..
* Báo cáo kết qu:
- HS đi din nhóm trình bày câu tr li.
- Đại din HS nhóm khác nhn xét, b sung câu tr li.
* Đánh giá kết qu:
- GV nhận xét, đánh giá trả li ca HS, rút ra kết lun.
3. Hot động 3: Luyn tp
a) Mc tiêu: Vn dng kiến thc đã hc tr li các câu hỏi thông qua trò chơi.
b) Ni dung:
- Trò chơi “Lucky number”’ ;
- Hình thc: hot đng nhóm
- Các câu hi:
Câu 1: Trng lc tác dng vào vt nào trong các vt sau đây?
Câu 2: Trưc mt chiếc cu mt bin báo giao thông trên ghi 5T. S 5T có ý
nghĩa gì ?
Câu 3: Chọn đáp án đúng nhất:
A. Lc hp dn xut hin gia các vt có khi lưng ln.
B. Lc hp dn xut hin gia mt vt có khối lượng ln và mt vt khối lượng nh
C. Lc hp dn xut hin gia các vật trên Trái đất.
D. Lc hp dn xut hin gia các vt có khi lưng.
c) Sn phm: câu tr li của HS, đim s của các đội.
Câu 4: con s may mn
Câu 5: Có bn viết 10kg = 100N. Bạn đó viết đúng hay sai?
Câu 6: Trong gia đình ai là người b Trái đt hút mt lực có độ ln nht?
A. Ngưi ln tui nht
B. Ngưi cao nht
C. Ngưi nng cân nht
D. Ngưi khe nht
Câu 7: ba bao đựng: 10kg st, 10kg bông, 10kg go. Bao nào b Trái Đất hút mt
lc có đ ln ln nht?
A. Bao go
23
B. Bao bông
C. Bao st
D. C 3 bao có độ ln ca trng lực như nhau
Câu 8: Trên v mt hp tht có ghi 500g. S liệu đó chỉ:
A. Trọng lượng ca c hp tht.
B. Trọng lượng ca tht trong hp.
C. Khi lưng ca c hp tht.
D. Khi lưng ca tht trong hp.
Câu 9: Lần t treo vào mt xo các vt có khối lượng m
1
, m
2
, m
3
thì xo giãn ra
như hình vẽ. Hãy so sánh khi lưng m
1
, m
2
, m
3
.
A. m
1
> m
2
> m
3
.
B. m
2
> m
1
> m
3
.
C. m
1
< m
2
< m
3
.
D. m
1
= m
2
= m
3
.
d. T chc thc hin:
* Chuyn giao nhim v hc tp:
- T chc trò chơi: Lucky number.
- Gii thiu luật chơi:
+Có 4 đội chơi, các đi lần lượt la chn các ô s.
+ Nếu chọn đúng ô s may mắn, đội la chn ô s được cộng 1 điểm .
+ Đối vi các ô còn li, mi ô s tương ng vi 1 câu hi. Nếu tr lời đúng, đội la
chn ô s s được cộng 1 điểm. Sau khi đồng h báo hết gi vn không tr lời được, các đội
còn li giành quyn tr li, nếu đội nào tr lời đúng đưc cộng 1 điểm.
+ Sau các ô s đưc m ra mt bức tranh. Đội nào tr lời đúng ni dung bc tranh
được 1 đim.
+ Cui phần chơi, đi nào có s đim cao nht s giành chiến thng.
* Thc hin nhim v:
- HS đc luật chơi.
- Lần lượt các nhóm chn ô s và tho lun để tr li câu hi.
* Báo cáo kết qu:
- HS đi din nhóm trình bày câu tr li.
- Đại din HS nhóm khác tr li nếu đội bn tr li sai.
* Đánh giá kết qu:
- GV nhận xét, đánh giá trả li ca các nhóm, tng kết s điểm và thưởng quà.
4. Hot động 4: Vn dng
a) Mc tiêu: Phát triển năng lực t học và năng lực vn dng sáng to.
b) Ni dung: S dụng phương pháp dạy hc d án.
- Hãy tưởng tượng một ngày nào đó trọng lc biến mất, điều gì s xy ra. Emy sáng
tác mt câu chuyn vin tưởng, thiết kế đoạn phim viễn tưởng.
c) Sn phm: Bài viết, video, bài trình chiếu.
d) T chc thc hin:
- GV chiếu tiếp vi deo v lc hp dẫn để giao nhim v v nhà cho hc sinh.
24
- Hc sinh thc hin ngoài gi hc trên lp và np sn phm vào tiết sau.
- GV nhận xét, đánh giá cho điểm.
Tài liệu này được chia sẻ tại: Group Thư Viện STEM-STEAM
https://www.facebook.com/groups/thuvienstem
| 1/24

Preview text:

CHỦ ĐỀ 3: LỰC
BÀI 26 - LỰC VÀ TÁC DỤNG CỦA LỰC Môn học: KHTN - Lớp: 6
Thời gian thực hiện: 02 tiết I. Mục tiêu 1. Kiến thức:
- Lấy được ví dụ chứng tỏ lực là sự đẩy hoặc kéo; tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ,
hướng chuyển động, biến dạng vật.
- Biết cách đo lực bằng lực kế lò xo.
- Biểu diễn được lực bằng mũi tên chỉ hướng 2. Năng lực: 2.1. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh
để tìm hiểu về sự đẩy, kéo và kết quả tác dụng của lực.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận nhóm để tìm ra các bước sử dụng lực kế lò
xo để đo lực, hợp tác trong thực hiện đo một lực kéo bất kì.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: GQVĐ trong thực hiện đo độ lớn của một lực
kéo bất kì và biểu diễn lực đó bằng mũi tên.
2.2. Năng lực khoa học tự nhiên
- Lấy được ví dụ chứng tỏ lực là sự đẩy hoặc sự kéo và tác dụng của lực làm thay đổi
tốc độ, thay đổi hướng chuyển động, biến dạng vật.
- Nêu đơn vị đo và dụng cụ đo lực.
- Nhận biết được giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của lực kế
- Trình bày được các bước sử dụng lực kế lò xo để đo một lực kéo bất kì và chỉ ra được
các khắc phục một số thao tác sai khi dùng lực kế.
- Xác định được tầm quan trọng của việc ước lượng độ lớn của lực trước khi đo.
- Thực hiện được ước lượng độ lớn của lực trong một số trường hợp đơn giản.
- Thực hiện được đo độ lớn của một lực kéo bất kì và biểu diễn lực kéo đó bằng mũi tên. 3. Phẩm chất:
Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh:
- Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm hiểu
về lực, kết quả tác dụng của lực, cách đo lực và biểu diễn lực.
- Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ thí
nghiệm, thảo luận về dụng cụ, các bước tiến hành đo lực và thực hành đo lực.
- Trung thực, cẩn thận trong thực hành, ghi chép kết quả thí nghiệm đo lực của một lực
kéo bất kì bằng lực kế lò xo.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
- Hình ảnh về các loại lực kế.
- Bảng phụ tương ứng với số nhóm 1
- Phiếu trò chơi “Nếu…thì…” và phiếu học tập Bài 26: LỰC VÀ TÁC DỤNG CỦA LỰC (đính kèm).
- Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh: 1 lực kế lò xo, 1 khối gỗ, 1 khối kim loại.
- Đoạn video chế tạo lực kế lò xo đơn giản: Sử dụng video trên YouTube biên tập lại.
- Đoạn video về tác dụng của lực khiến vật vừa bị biến dạng, vừa bị thay đổi tốc độ
hoặc hướng chuyển động: https://www.facebook.com/watch/?v=1976467785901934
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề học tập là nhận biết tác dụng đẩy, kéo của vật
này lên vật khác gọi là lực.
a) Mục tiêu: Giúp học sinh xác định được vấn đề cần học tập là tìm hiểu về lực và kết
quả tác dụng của lực.
b) Nội dung: Học sinh thực hiện nhiệm vụ cá nhân thông qua trò chơi “Nếu…thì…” c) Sản phẩm:
Câu trả lời của học sinh trên phiếu trò chơi.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV phát phiếu trò chơi và yêu cầu học sinh thực hiện cá nhân theo yêu cầu viết trên phiếu.
- Nhóm lẻ: Viết câu bắt đầu bằng cụm từ: “Nếu em tác dụng …” (yêu cầu bắt buộc chỉ
viết phần nguyên nhân, không viết thành câu hoàn chỉnh, trong cụm từ tiếp theo phải có từ
“lực” như lực đẩy, lực nén, lực uốn, lực nâng, lực ép, lực kéo,…).
- Nhóm chẵn: Viết câu hệ quả bắt đầu bằng cụm từ: “…thì …” (yêu cầu bắt buộc chỉ
viết về một kết quả khiến một vật bị thay đổi tốc độ hoặc thay đổi hướng chuyển động hoặc biến dạng).
- Sau đó hai nhóm trao đổi phiếu cho nhau, yêu cầu hoàn thiện nốt phần còn thiếu thành câu hoàn chỉnh.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu về lực và các kết quả tác dụng của lực.
a) Mục tiêu:
- Lấy được ví dụ về lực và kết quả tác dụng của lực
- Nêu phương và chiều của một số lực đơn giản (phương nằm ngang hoặc thẳng đứng). b) Nội dung:
- Nhận biết được các loại lực hay nhắc đến đều có thể quy về thành hai tác dụng chính
là sự kéo và sự đẩy.
- Phân biệt kết quả tác dụng của lực làm vật thay đổi tốc độ hay hướng chuyển động
hay biến dạng hay nhiều kết quả.
- Học sinh làm việc nhóm 4 người trong 3 phút tìm hiểu nội dung trong sách giáo khoa
bài 26 phần I và trả lời các câu hỏi sau:
 Phiếu “Nếu…thì…” ở trên tay con nhắc đến sự đẩy hay sự kéo? Kết quả tác dụng của lực đó là gì?
 Nêu phương và chiều của lực được nhắc đến.
 Hãy cho thêm 3 ví dụ mà kết quả tác dụng của lực nhiều hơn 1 tác dụng.
c) Sản phẩm: Đáp án của HS 2
Học sinh tìm kiếm tài liệu, thông tin và thảo luận nhóm bốn. Đáp án có thể là:
Cầu thủ đá bóng vào gôn tác dụng lực đẩy, làm quả bóng vừa thay đổi tốc độ, vừa thay
đổi hướng chuyển động.
Quả bóng tennis khi chạm vào mặt vợt bị mặt vợt tác dụng lực đẩy khiến quả bóng bị
biến dạng và bị thay đổi tốc độ, thay đổi cả hướng chuyển động
d) Tổ chức thực hiện:
- GV giao nhiệm vụ học tập theo nhóm 4 học sinh, phát cho mỗi nhóm 1 bảng phụ
- GV yêu cầu học sinh chia các hành động “Nếu…thì…” đã hoàn chỉnh ở phần trước
vào 2 cột sự kéo và sự đẩy; thảo luận nhóm để chỉ rõ kết quả tác dụng của lực là thay đổi tốc
độ hay thay đổi hướng chuyển động hay biến dạng, hay nhiều kết quả; phương và chiều của các lực đó
GV gọi ngẫu nhiên một HS đại diện cho hai nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung (nếu có).
- HS theo dõi đoạn phim quay chậm quả bóng tennis khi chạm vào mặt vợt
GV nhận xét và chốt nội dung về khái niệm lực và kết quả tác dụng của lực, phương và chiều của lực
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về các bước đo lực bằng lực kế a) Mục tiêu:
- Trình bày được các bước sử dụng lực kế lò xo để đo một lực bất kì và chỉ ra được các
khắc phục một số thao tác sai khi đo lực.
- Xác định được tầm quan trọng của việc ước lượng độ lớn của lực trước khi đo.
- Xác định được GHĐ và ĐCNN của lực kế lò xo. b) Nội dung:
- HS đọc nội dung SGK và kết hợp hoạt động nhóm để hoàn thiện Phiếu học tập Bài
26 theo các bước hướng dẫn của GV.
- Rút ra kết luận về các thao tác đo một lực kéo bất kì bằng lực kế
- Thực hiện thí nghiệm đo lực. c) Sản phẩm:
- Đáp án Phiếu học tập Bài 26
- Quá trình hoạt động nhóm: thao tác chuẩn, ghi chép đầy đủ về tìm hiểu các bước đo
lực và xử lý số liệu trong thực hành đo lực.
d) Tổ chức thực hiện:
-
Giao nhiệm vụ học tập:
+ GV giới thiệu về các loại lực kế trong thực tế.
+ GV yêu cầu HS đọc SGK và hoàn thiện cá nhân phần bước 1 trong nội dung Phiếu
học tập và hoàn thiện theo nhóm 4 HS phần bước 2 trong nội dung Phiếu học tập.
+ GV hướng dẫn HS chốt lại các thao tác sử dụng lực kế để đo lực
+ GV yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm 4 HS đo lực kéo của một HS đang
kéo vật nặng trên mặt bàn và ghi chép kết quả quan sát được vào bước 3 trong Phiếu học tập.
- Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS tìm tòi tài liệu, thảo luận và đi đến thống nhất về các bước chung đo lực kéo
bất kì bằng lực kế lò xo. 3
+ HS thực hiện thí nghiệm, ghi chép kết quả và trình bày kết quả của nhóm.
- Báo cáo, thảo luận: GV gọi ngẫu nhiên 1 nhóm trình bày/ 1 bước trong Phiếu học tập,
các nhóm còn lại theo dõi và nhận xét bổ sung (nếu có).
- Kết luận: GV nhận xét về kết quả hoạt đông của các nhóm về tìm các bước đo lực và
thực hành đo lực kéo. GV chốt bảng các bước đo lực.
Hoạt động 2.3: Tìm hiểu cách biểu diễn lực a) Mục tiêu:
- Trình bày được các bước biểu diễn lực
- Biết cách biểu diễn lực bằng mũi tên b) Nội dung:
- HS đọc nội dung SGK và kết hợp hoạt động nhóm để hoàn thiện Phiếu học tập Bài
26 theo các bước hướng dẫn của GV.
- Thực hiện biểu diễ lực kéo nhóm vừa thực hiện ở hoạt động trước. c) Sản phẩm:
- Đáp án Phiếu học tập Bài 26
- Hình vẽ biểu diễn các lực
d) Tổ chức thực hiện:
-
Giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS đọc SGK và hoàn thiện cá nhân nội dung
Phiếu học tập. Gọi 2 học sinh lên bảng biểu diễn lực
- HS thực hiện nhiệm vụ, chữa bài trên bảng, thống nhất, bổ sung ý kiến - GV chốt kiến thức
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu: Hệ thống được một số kiến thức đã học. b) Nội dung:
- HS thực hiện cá nhân bài tập biểu diễn lực sgk trang 139
- HS tóm tắt nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy. c) Sản phẩm: - Bài làm của HS
d) Tổ chức thực hiện:
- Giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân bài tập biểu diễn lực sgk
trang 139 và tóm tắt nội dung bài học dưới dạng sơ đồ tư duy vào vở ghi.
- Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
- Báo cáo: GV gọi ngẫu nhiên 3 HS lần lượt trình bày ý kiến cá nhân.
- Kết luận: GV nhấn mạnh nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy trên bảng.
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu: Phát triển năng lực tự học và năng lực tìm hiểu đời sống.
b) Nội dung: Tự làm lực kế lò xo đơn giản
c) Sản phẩm: HS tự làm một lực kế lò xo đơn giản
d) Tổ chức thực hiện: Giao cho học sinh thực hiện ngoài giờ học trên lớp và nộp sản phẩm vào tiết sau. 4
BÀI 27: LỰC TIẾP XÚC VÀ KHÔNG TIẾP XÚC Môn học: KHTN - Lớp: 6
Thời gian thực hiện: 01 tiết I. Mục tiêu 4. Kiến thức:
- Nêu được lực tiếp xúc xuất hiện khi vật gây ra lực có tiếp xúc với vật chịu tác dụng
của lực; lấy được ví dụ về lực tiếp xúc.
- Nêu được lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật
chịu tác dụng của lực; lấy được ví dụ về lực không tiếp xúc. 5. Năng lực: 2.1. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát video, thí
nghiệm tìm hiểu về lực tiếp xúc, không tiếp xúc trong cuộc sống.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận, trao đổi ý kiến và tôn trọng ý kiến của bạn.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tích cực tham gia vào hoạt động để giải quyết
vấn đề, nhiệm vụ mà giáo viên đề ra. Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết vấn đề về tách
sắt và thép ra khỏi nhôm khi phân loại rác thải.
2.2. Năng lực khoa học tự nhiên
- Lấy được ví dụ về lực tiếp xúc, lực không tiếp xúc.
- Nêu được khái niệm về lực tiếp xúc, lực không tiếp xúc.
- Trình bày được khái niệm và ví dụ về lực tiếp xúc, lực không tiếp xúc sau khi tự
nghiên cứu SGK và trao đổi ý kiến đối với bạn.
- Phân biệt được lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc.
- Thực hiện được thí nghiệm đối với nam châm, thiết kế phương án phân loại rác kim loại. 6. Phẩm chất:
Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh:
- Chăm học, chịu khó khai thác thông tin trong SGK để tìm hiểu kiến thức về lực tiếp
xúc và lực không tiếp xúc.
- Có trách nhiệm trong việc thực hiện nhiệm vụ cá nhân và nhiệm vụ nhóm.
- Trung thực, cẩn thận trong việc tham gia trò chơi nhóm, thiết kế phương án phân loại rác thải kim loại.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
- Video: va chạm giao thông, tập thể dụng với bóng.
- Hình ảnh rác thải kim loại. - Phiếu học tập.
- Thí nghiệm: giá thí nghiệm, quả nặng, 2 thanh nam châm.
- Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh: bút viết bảng, giấy A3.
III. Tiến trình dạy học 5
2. Hoạt động 1: Xác định vấn đề học tập là khi tác dụng lực vào vật có trường hợp
chạm vào vật, có trường hợp không chạm vào vật.
c) Mục tiêu: Giúp học sinh xác định được vấn đề đó là khi tác dụng lực vào vật thì
không nhất thiết phải chạm vào vật.
d) Nội dung: Học sinh quan sát thí nghiệm và trả lời câu hỏi. e) Sản phẩm:
- Qua thí nghiệm HS phát hiện được có những lực tác dụng vào vật thì cần chạm vào
vật hoặc có những lực tác dụng tác dụng vào vật không cần chạm vào vật.
f) Tổ chức thực hiện:
- GV tiến hành thí nghiệm như sau: Treo một quả nặng bằng sắt vào giá đỡ. Sau đó,
dùng tay kéo nhẹ vật để dây treo lệch khỏi phương thẳng đứng. - GV đặt câu hỏi:
+ Tay cô đang tác dụng lực nào vào vật? Tay cô có chạm vào vật không?
+ Ngoài cách trên thì còn cách nào làm cho dây treo vật lệch khỏi phương thẳng đứng
mà không chạm vào vật không? Giải thích cách làm.
- HS làm việc cá nhân và trả lời câu hỏi:
+ Tay cô đang tác dụng lực kéo vào vật. Tay cô có chạm vào vật.
+ Ngoài cách trên thì có thể dùng nam châm. Vì nam châm có thể hút sắt khi chưa cần chạm nam châm vào sắt.
- GV chốt: Lực kéo do tay cô tác dụng vào sắt gọi là lực tiếp xúc, lực do nam châm tác
dụng vào sắt gọi là lực không tiếp xúc. Vậy lực tiếp xúc là gì? Lực không tiếp xúc là gì?
Những lực nào được gọi là lực tiếp xúc hoặc lực không tiếp xúc?
3. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2: Tìm hiểu lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc.
e) Mục tiêu:
Nêu được lực tiếp xúc xuất hiện khi vật gây ra lực có tiếp xúc với vật
chịu tác dụng của lực; lấy được ví dụ về lực tiếp xúc.
- Nêu được lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật
chịu tác dụng của lực; lấy được ví dụ về lực không tiếp xúc. f) Nội dung:
- HS đọc thông tin trong SGK.
- HS trao đổi thông tin đọc được với bạn qua kĩ thuật “lẩu băng chuyền”
g) Sản phẩm: Đáp án của HS, có thể:
- HS phát biểu được khái niệm lực tiếp xúc, lực không tiếp xúc và lấy được các ví dụ.
h) Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK trong 3 phút và trả lời các câu hỏi. GV chia lớp thành 2 nhóm
+ Nhóm 1 (các bàn số lẻ): Trả lời câu hỏi: Lực tiếp xúc là gì? Lấy ví dụ.
+ Nhóm 2 (các bàn số chẵn): Trả lời câu hỏi: Lực không tiếp xúc là gì? Lấy ví dụ.
Lưu ý: Ghi câu trả lời vào phiếu học tập và vẽ hình mình họa cho ví dụ.
- GV tổ chức học sinh hoạt động nhóm trong vòng 10 phút như sau:
+ GV cho HS bàn lẻ và chẵn quay vào nhau từng nhóm một (Ví dụ: bàn 1 và bàn 1 là 1 nhóm). 6
+ HS trao đổi thông tin mình vừa tìm hiểu với bạn đối diện và ghi lại kết quả vào phiếu học tập.
+ Khi nghe tiếng nhạc “tinh tinh” HS chuyển sang vị trí bên cạnh theo sơ đồ sau: Bàn 1 HS B HS A Bàn 2 HS C HS D
+ Mỗi nhóm có 4 HS nên sẽ có 4 lần di chuyển. Thời gian thảo luận mỗi lần là 2 phút.
- GV gọi 3 HS trình bày thông tin mình đã tìm hiểu được thông qua hoạt động trên.
- HS nhận xét phần trình bày của các bạn.
- GV nhận xét và chốt kết quả:
+ HS phát biểu khái niệm lực tiếp xúc, lực không tiếp xúc…..
+ GV sử dụng ví dụ đúng của HS trình bày tương ứng với lực tiếp xúc, lực không tiếp xúc.
- Nếu học sinh không lấy được ví dụ về lực hút của Trái Đất là lực không tiếp xúc thì
GV tiến hành thí nghiệm thả rơi viên phấn để thấy rằng đã có lực không tiếp xúc là trọng lực
làm cho viên phấn chuyển động rơi xuống đất.
4. Hoạt động 3: Luyện tập
e) Mục tiêu: Hệ thống được kiến thức về lực tiếp xúc và không tiếp xúc vừa học. f) Nội dung:
- HS tham gia trò chơi tiếp sức. g) Sản phẩm:
- Các ví dụ về lực tiếp xúc.
h) Tổ chức thực hiện:
- GV chia lớp thành 4 nhóm xếp thành 4 hàng ngang mỗi HS kể tên một ví dụ về lực
tiếp xúc. Sau khi HS trước viết xong quay về cuối hàng đứng thì HS kế tiếp lên viết. Nhóm
nào kể được nhiều ví dụ và đúng nhất nhóm đó sẽ giành chiến thắng. HS thực hiện liên tục trong vòng 2 phút.
- GV nhận xét và đánh giá kết quả của các nhóm.
5. Hoạt động 4: Vận dụng
d) Mục tiêu: Phát triển năng lực tự học và năng lực tìm hiểu đời sống. e) Nội dung:
- Tìm hiểu lực tiếp xúc và không tiếp xúc trong cuộc sống. f) Sản phẩm:
- HS thấy được lợi ích và tác hại của lực tiếp xúc và không tiếp xúc trong cuộc sống. 7
- HS được giáo dục về an toàn khi tham gia giao thông, tình yêu thương giữa con người
với con người, giáo dục về sức khỏe, bảo vệ môi trường.
e) Tổ chức thực hiện:
- GV làm thí nghiệm đối với 2 thanh nam châm: Có hai thanh nam châm. Mỗi thanh có
cực bắc được đánh dấu là N, cực nam được đánh dấu là S. Đưa hai cực cùng tên của thanh
nam châm, hai cực khác tên của thanh nam châm lại gần nhau và quan sát hiện tượng xảy ra.
- HS quan sát hiện tượng thì thấy rằng: Đưa hai cực cùng tên là gần nhau thì chúng đẩy
nhau, hai cực khác tên thì chúng hút nhau.
- GV chốt: Nam châm có thể hút sắt hoặc thép, nam châm có thể hút hoặc đẩy nam
châm nếu đưa hai cực cùng tên thì đẩy nhau, hai cực khác tên thì hút nhau.
- GV đặt tình huống: Hãy tưởng tượng nếu các con là một thành viên của một tổ chức
bảo vệ môi trường khu vực Châu Á, việc tái chế phế liệu kim loại đem lại rất nhiều lợi ích
giá trị và bảo vệ môi trường khỏi sự tràn lan của các vỏ lon nhôm, sắt, thép sau sử dụng. Sau
khi thu gom hỗn hợp phế liệu, để phục vụ cho các mục đích khác nhau chúng ta cần phân
loại chúng, tách riêng các vỏ lon sắt thép khỏi hỗn hợp sắt thép và nhôm.
Nhiệm vụ: Bằng sự hiểu biết của mình các con hãy làm việc theo nhóm:
1. Thiết kế (viết, vẽ) một phương án khả thi (Dùng cái gì? Quy trình làm như thế nào?)
để có thể tách các vỏ lon sắt thép ra khỏi hỗn hợp với số lượng lớn các vỏ lon nhôm và sắt thép.
2. Lí giải tại sao các con lại thiết kế như vậy (Tại sao dùng vật dụng đó? Tại sao quy
trình lại làm như thế?)
- HS trình bày phương án, GV nhận xét đánh giá.
- GV đưa ra tình huống sau đây: Cho HS quan sát video về va chạm giao thông, video
tập thể dục với trái bóng và đặt câu hỏi:
+ Khi hai xe có tác dụng lực vào nhau không? Nếu có thì tác dụng khi nào? Vì sao em
biết? + Khi người nằm đè lên quả bóng thì hiện tượng gì xảy ra? Khi không đè lên quả bóng
nữa thì hiện tượng gì xảy ra?
- HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi.
- GV thông báo: Khi một vật va chạm với một vật khác thì mỗi vật đều tác dụng lực va
chạm vào vật còn lại. Độ lớn của lực va chạm có thể rất lớn.
+ Những vật như quả bóng biến dạng và có thể trở lại hình dạng ban đầu thì gọi là vật
đàn hồi. Khi vật đàn hồi bị biến dạng thì xuất hiện lực đàn hồi chống lại lực gây ra biến dạng.
 Bài học ý nghĩa thông qua các video:
- Qua đoạn video về va chạm giao thông GV giáo dục HS về an toàn khi tham gia giao
thông và hướng dẫn xử lí nếu xảy ra va chạm giao thông. Ngoài ra, qua video giáo dục HS
tình yêu thương của con người được thể hiện thông qua hành động của bác lái xe ô tô đối
với người đi xe máy đó là thay vì la mắng, bắt đền thì bác lái xe ân cần hỏi thăm và tặng xe
khi biết hoàn cảnh của người đi xe máy.
- Qua đoạn video về tập thể dục, GV giáo dục HS luôn tập thể dục để có một sức khỏe
tốt, sức đề kháng tốt. 8 BÀI 28: LỰC MA SÁT Môn học: KHTN - Lớp: 6
Thời gian thực hiện: 04 tiết I. Mục tiêu 1. Kiến thức
- Nêu được lực ma sát là lực tiếp xúc, xuất hiện ở bề mặt tiếp xúc giữa hai vật.
- Nhận biết lực ma sát là một loại lực cơ học.
- Hiểu và nêu được khái niệm về lực ma sát trượt, lực ma sát nghỉ.
- Nêu được đặc điểm của mỗi loại lực ma sát này.
- Làm thí nghiệm phát hiện ra ma sát nghỉ.
- Từ kiến thức thực tế và thu thập thông tin trong học liệu nêu được: Sự tương tác giữa
bề mặt hai vật tạo ra lực ma sát giữa chúng.
- Hiểu được tác dụng cản trở và tác dụng thúc đẩy sự chuyển động của lực ma sát.
- Phân tích một số hiện tượng về lực ma sát có hại, có lợi trong đời sống và kĩ thuật,
trong an toàn gia thông đường bộ.
- Nêu được cách giảm tác hại của lực ma sát trong trường hợp lực ma sát có hại và vận
dụng lợi ích của lực này trong trường hợp có lợi.
- Làm thí nghiệm chứng tỏ vật chịu tác dụng của lực cản khi vật chuyển động trong nước. 2. Năng lực: 2.1. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: biết vận dụng kiến thức thực tế về lực ma sát, lực cản của
nước khi vật chuyển động trong nước.
- Tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu về các loại
lực ma sát, lực cản của nước và đặc điểm của các loại lực này.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận nhóm để tiến hành thí nghiệm phát hiện ra
ma sát nghỉ, thí nghiệm chứng tỏ vật chịu tác dụng của lực cản khi vật chuyển động trong nước.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: GQVĐ trong thực hiện thí nghiệm phát hiện
ra ma sát nghỉ, thí nghiệm chứng tỏ vật chịu tác dụng của lực cản khi vật chuyển động trong nước.
2.2. Năng lực khoa học tự nhiên
- Lấy được ví dụ về sự xuất hiện lực ma sát, lực cản của nước.
- Lắp ráp được thí nghiệm qua kênh hình.
Tiến hành thí nghiệm phát hiện ra ma sát nghỉ, thí nghiệm chứng tỏ vật chịu tác dụng
của lực cản khi vật chuyển động trong nước.
- Nhận biết được các loại lực ma sát, lực cản của nước.
- Rút ra được nhận xét về tác dụng của lực ma sát trong giao thông đường bộ. 3. Phẩm chất:
- Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh: 9
+ Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm hiểu về thời gian.
+ Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ thí
nghiệm, thảo luận về dụng cụ, tiến hành phát hiện ra ma sát nghỉ, thí nghiệm chứng tỏ vật
chịu tác dụng của lực cản khi vật chuyển động trong nước.
+ Trung thực, cẩn thận trong thực hành, ghi chép kết quả thí nghiệm phát hiện ra ma
sát nghỉ, thí nghiệm chứng tỏ vật chịu tác dụng của lực cản khi vật chuyển động trong nước.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
- Kiến thức liên quan đến các loại lực ma sát trong thực tế.
- Hình ảnh về sự xuất hiện các loại lực ma sát trong thực tế đời sống và kỹ thuật.
- Phiếu học tập KWL và phiếu học tập Bài 28: LỰC MA SÁT (đính kèm).
- Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh: + Khối gỗ, lực kế.
+ Hộp đựng nước, tấm cản, bộ ổn định chuyển động.
- Đoạn video mô tả những hiện ttượng xảy ra nếu không có lực ma sát trượt:
https://www.youtube.com/watch?v=irIZW4GVG34
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề học tập là:
+ Hiểu được khái niệm lực ma sát trượt, lực ma sát nghỉ, lực ma sát và bề mặt tiếp xúc.
+ Lực ma sát trong đời sống và kỹ thuật.
+ Thực hiện được thí nghiệm phát hiện ra ma sát nghỉ, thí nghiệm chứng tỏ vật chịu tác
dụng của lực cản khi vật chuyển động trong nước.
a) Mục tiêu: Giúp học sinh xác định được vấn đề cần học tập và thực hiện thí nghiệm
phát hiện ra ma sát nghỉ, thí nghiệm chứng tỏ vật chịu tác dụng của lực cản khi vật chuyển động trong nước.
b) Nội dung: Học sinh thực hiện nhiệm vụ cá nhân trên phiếu học tập KWL để kiểm
tra kiến thức nền của học sinh về lực ma sát và lực cản khi vật chuyển động trong nước. c) Sản phẩm:
Câu trả lời của học sinh trên phiếu học tập KWL, có thể:
+ Lực ma sát xuất hiện khi phanh xe đạp, lực xuất hiện khi bánh xe chuyển động trên mặt đường…
+ Khi bơi trong nước xuất hiện lực của nước cản trở chuyển động của cơ thể, khi đi xe
đạp muốn tăng tốc độ phải cúi gập xuống…
d) Tổ chức thực hiện:
- GV phát phiếu học tập KWL và yêu cầu học sinh thực hiện cá nhân theo yêu cầu viết trên phiếu.
- GV gọi ngẫu nhiên học sinh trình bày đáp án, mỗi HS trình bày 1 nội dung trong
phiếu, những HS trình bày sau không trùng nội dung với HS trình bày trước. GV liệt kê đáp án của HS trên bảng.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: Khái niệm lực ma sát. 10 a) Mục tiêu:
- Nêu được lực ma sát là lực tiếp xúc, xuất hiện ở bề mặt tiếp xúc giữa hai vật.
- Nhận biết lực ma sát là một loại lực cơ học. b) Nội dung:
- Học sinh hoạt động nhóm đôi trong 3 phút tìm hiểu nội dung trong sách giáo khoa bài
28 và trả lời các câu hỏi sau:
H1. Khối gỗ trong hình 28.1 SGK chuyển động chậm dần rồi dừng lại chứng tỏ điều gì?
H2. Lực đó gọi là lực gì?
H3. Tác dụng của lực ma sát lên khối gỗ trong trong hợp này?
H4. Lực ma sát là lực tiếp xúc hay lực không tiếp xúc?
H5. Xác định phương và chiều của lực ma sát tác dụng lên miếng gỗ trong hình 28.1 SGK?
c) Sản phẩm: Đáp án của HS, có thể:
- Học sinh hoạt động nhóm đôi tìm kiếm tài liệu, thông tin. Đáp án có thể là:
 H1. Khối gỗ trong hình 28.1 SGK chuyển động chậm dần rồi dừng lại chứng tỏ có
một lực tác dụng lên khối gỗ.
 H2. Lực đó gọi là lực ma sát.
 H3. Lực ma sát trong trường hợp này các tác dụng cản trở chuyển động của khối gỗ.
 H4. Lực ma sát là lực tiếp xúc.
 H5. Lực ma sát tác dụng lên miếng gỗ trong hình 28.1 SGK có phương cùng với
phương chuyển động của vật, có chiều ngược với chiều chuyển động của vật.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi, tìm hiểu nội dung trong sách giáo khoa và trả
lời các câu hỏi H1, H2, H3, H4, H5.
- HS hoạt động nhóm đôi, ghi chép hoạt động ra giấy.
- GV gọi ngẫu nhiên một HS trình bày, các HS khác bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét và chốt nội dung về lực ma sát và sự xuất hiện lực ma sát trong thực tế.
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về lực ma sát trượt. a) Mục tiêu:
- Hiểu và nêu được khái niệm về lực ma sát trượt.
- Nêu được tác dụng của lực ma sát trượt.
- Lấy được ví dụ về lực ma sát trượt trong thực tế. b) Nội dung:
- HS tìm hiểu thông tin trong SGK kết hợp hoạt động nhóm 4 để trả lời câu hỏi H6, H7, H8, H9:
H6. Lực ma sát trượt xuất hiện ở những bộ phận nào khi đang đi xe đạp mà bóp phanh nhẹ?
H7. Lực ma sát trượt xuất hiện khi nào?
H8. Tác dụng của lực ma sát trượt lên vật đang chuyển động?
H9. Tìm ví dụ về lực ma sát trượt trong đời sống và kỹ thuật?
c) Sản phẩm: Đáp án của HS, có thể: 11
 H6. Khi đang đi xe đạp mà bóp phanh nhẹ, lực ma sát trượt xuất hiện ở má phanh ép vào vành bánh xe.
 H7. Lực ma sát trượt xuất hiện khi một vật trượt trên mặt một vật khác.
 H8. Lực ma sát trượt cản trở chuyển động trượt của vật này trên bề mặt của vật khác.
 H9. Ví dụ về lực ma sát trượt: Đẩy thùng hàng nặng trượt trên đường, kéo vật nặng trên sân…
d) Tổ chức thực hiện:
-
Giao nhiệm vụ học tập:
+ GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 4 và trả lời câu hỏi H6, H7, H8, H9.
+ HS hoạt động nhóm 4, ghi chép hoạt động ra giấy.
+ GV gọi ngẫu nhiên một HS trình bày, các HS khác bổ sung (nếu có).
+ GV nhận xét và chốt nội dung kiến thức về lực ma sát trượt.
+ GV giới thiệu thêm về lực ma sát lăn và ứng dụng của nó trong thực tế.
Hoạt động 2.3: Tìm hiểu về lực ma sát nghỉ a) Mục tiêu:
- Làm thí nghiệm phát hiện ra ma sát nghỉ.
- Hiểu và nêu được khái niệm và đặc điểm của lực ma sát nghỉ.
- Lấy được ví dụ về lực ma sát nghỉ trong thực tế. b) Nội dung:
- HS tìm hiểu thông tin trong SGK kết hợp hoạt động nhóm 4 để trả lời câu hỏi H10, H11, H12, H13:
H10. Nêu dụng cụ và các bước tiến hành thí nghiệm phát hiện lực ma sát nghỉ.
- HS bố trí thí nghiệm theo kênh hình.
- HS tiến hành thí nghiệm để phát hiện lực ma sát nghỉ.
- HS đọc SGK kết hợp hoạt động nhóm để hoàn thành Phiếu học tập Bài 28: LỰC MA
SÁT bước 1, 2 theo hướng dẫn của GV.
H11. Vì sao trong TN này dù có lực kéo nhưng khối gỗ vẫn đứng yên?
H12. Nêu dự đoán mối liên hệ giữa độ lớn của lực ma sát nghỉ và lực kéo vật.
H13. Nêu các bước tiến hành thí nghiệm kiểm tra dự đoán.
- Tiến hành thí nghiệm kiểm tra dự đoán trên.
H14. Tìm ví dụ về lực ma sát nghỉ ở xung quanh em? c) Sản phẩm:
Câu trả lời của học sinh trên phiếu học tập, có thể:
 H10. Dụng cụ thì nghiệm gồm 1 khối gỗ và 1 lực kế. Các bước tiến hành TN:
B1. Bố trí Thí nghiệm như hình 28.3.
B2. Kéo từ từ lực kế theo phương ngang, đọc số chỉ của lực kế.
 H11. Trong TN này dù có lực kéo nhưng khối gỗ vẫn đứng yên vì đã xuất hiện một
lực giữ cho vật không trượt khi bị tác dụng của lực khác.
 H12. Khi vật vẫn đứng yên, độ lớn của lực ma sát tăng khi lực kéo tăng.
 H13. B1. Tăng từ từ độ lớn của lực kéo nhưng khối gỗ vẫn chưa chuyển động, đọc số chỉ lực kế. 12
B3. Tiếp tục tăng độ lớn của lực kéo nhưng khối gỗ vẫn chưa chuyển động, đọc số chỉ lực kế.
B4. Tăng từ từ độ lớn của lực kéo tới khi khối gỗ bắt đầu chuyển động, đọc số chỉ lực kế.
 H14. Ví dụ về lực má sát nghỉ ở xung quanh em: Một chiếc ô tô đang bị hỏng, nhiều
người cố đẩy mà xe không chuyển động…
d) Tổ chức thực hiện:
- Giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS hoạt động nhóm theo bàn tiến hành thí nghiệm
phát hiện lực ma sát nghỉ.
- Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
- Báo cáo: GV gọi ngẫu nhiên 4 HS lần lượt trình bày kết quả TN đo lực ma sát nghỉ.
- GV yêu cầu so sánh độ lớn lực ma sát đo được ở mỗi nhóm và hỏi tại sao kết quả này lại khác nhau.
- GV yêu cầu trả lời H11, H12, H13, H14.
- HS tiến hành TN kiểm tra dự đoán.
- Báo cáo: GV gọi ngẫu nhiên 4 HS lần lượt trình bày kết quả TN.
- Kết luận: GV nhấn mạnh kiến thức về lực ma sát nghỉ và đặc điểm của lực ma sát nghỉ .
Hoạt động 2.4: Tìm hiểu về lực ma sát và bề mặt tiếp xúc.
a) Mục tiêu:
- Từ kiến thức thực tế và thu thập thông tin trong học liệu nêu được: Sự
tương tác giữa bề mặt hai vật tạo ra lực ma sát giữa chúng. b) Nội dung:
- Học sinh hoạt động nhóm đôi trong 2 phút tìm hiểu nội dung trong sách giáo khoa bài
28và trả lời các câu hỏi sau:
H15. Bề mặt của tấm kim loại thực tế nhẵn hay gồ ghề?
H16. Khi hai bề mặt này áp sát nhau sẽ gây ra điều gì?
H17. Nguyên nhân tạo ra lực ma sát giữa hai bề mặt tiếp xúc?
c) Sản phẩm: Đáp án của HS, có thể:
- Học sinh hoạt động nhóm đôi tìm kiếm tài liệu, thông tin. Đáp án có thể là:
 H15. Bề mặt của tấm kim loại thực tế gồ ghề.
 H16. Khi hai bề mặt này áp sát nhau các chỗ gồ ghề, lồi lõm này tác dụng lực lên nhau.
 H17. Tương tác giữa hai bề mặt tiếp xúc tạo nên lực ma sát giữa chúng. d) Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi và trả lời các câu hỏi H15, H16, H17.
- HS hoạt động nhóm đôi và trả lời các câu hỏi ra giấy.
- GV gọi ngẫu nhiên một HS trình bày, các HS khác bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét và chốt nội dung về sự tương tác giữa 2 bề mặt tiếp xúc tạo ra lực ma sát giưa chúng.
Hoạt động 2.5: Tìm hiểu về ma sát và chuyển động a) Mục tiêu:
- Hiểu được tác dụng cản trở và tác dụng thúc đẩy sự chuyển động của lực ma sát. 13
- Phân tích một số hiện tượng về lực ma sát có hại, có lợi trong đời sống và kĩ thuật,
trong an toàn gia thông đường bộ.
- Nêu được cách giảm tác hại của lực ma sát trong trường hợp lực ma sát có hại và vận
dụng lợi ích của lực này trong trường hợp có lợi. b) Nội dung:
- Học sinh hoạt động nhóm đôi trong 2 phút tìm hiểu nội dung trong sách giáo khoa bài
28và trả lời các câu hỏi sau:
H18. Lực ma sát tác động như thế nào tới chuyển động của vật?
H19. Nêu ví dụ về lực ma sát cản trở chuyển động của vật.
H20. Khi đi xe đạp, phanh gấp, lực ma sát xuất hiện ở vị trí nào và có tác động gì tới chuyển động của xe?
H21. Khi đi bộ, chân đạp lên mặt đường về phía sau làm xuất hiện lực ma sát giữa mặt
đường và chân. Lực này có phương, chiều thế nào và có tác dụng gì?
H22. Để giảm tác hại của lực ma sát người ta làm như thế nào? Lấy ví dụ?
H23. Để tăng ích lợi của lực ma sát người ta đã làm như thế nào? Lấy ví dụ?
H24. Tác dụng của lực ma sát khi bánh xe lăn trên mặt đường, khi muốn dừng xe? c) Sản phẩm:
Câu trả lời của học sinh có thể là:
 H18. Lực ma sát tác dụng cản trở chuyển động của vật.
 H19. Ví dụ về sự cản trở chuyển động của lực ma sát.
- Em cố gắng đẩy thùng hàng nặng mà thùng hàng vẫn không chuyển động.
- Khi đi trên đường, gặp vật cản phanh gấp xe dừng lại….
 H20. Khi đi xe đạp, phanh gấp, lực ma sát xuất hiện ở má phanh ép vào vành bánh
xe và ở bánh xe với mặt đường. Lực ma sát có tác dụng cản trở chuyển động của xe và làm xe dừng lại.
 H21. Khi đi bộ, chân đạp lên mặt đường về phía sau làm xuất hiện lực ma sát giữa
mặt đường và chân. Lực này có phương cùng với phương chuyển động của vật, có chiều
ngược với lực chân đạp lên mặt đường (cùng với chiều chuyển động của vật).
 H22. Để giảm tác hại của lực ma sát người ta tìm cách làm giảm độ lớn của lực ma sát.
Ví dụ:Giữa các bộ phận bằng kim loại chuyển động trong động cơ có ma sát lớn, người
ta cho dầu, mỡ vào giữa các bộ phận đó…
 H23. Để tăng ích lợi của lực ma sát người ta tìm cách tăng độ lớn của lực ma sát.
Ví dụ: Để tăng ma sát giữa bánh xe và mặt đường thì bánh xe phải có rãnh sâu, mặt
dưới của đế giầy, dép phải gồ ghề…
 H24. - Khi bánh xe lăn trên mặt đường, lực ma sát giữa bánh xe và mặt đường giúp
bánh xe lăn trên đường không bị trượt.
- Khi muốn dừng xe, người lái xe bóp phanh, khi đó lực ma sát giúp xe chuyển động
chậm dần và dừng hẳn.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi và trả lời các câu hỏi H18 đến H23.
- HS hoạt động nhóm đôi và trả lời các câu hỏi ra giấy. 14
- GV gọi ngẫu nhiên một HS trình bày, các HS khác bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét và chốt nội dung về sự có lợi, có hại của lực ma sát, cách làm giảm tác
hại hoặc tăng lợi ích của lực ma sát, tầm quan trọng của lực ma sát với vấn đề an toàn giao thông.
- GV để giúp các em hiểu sâu tầm quan trong của lực ma sát chúng ta cùng xem đọan
video sau: https://www.youtube.com/watch?v=irIZW4GVG34
Hoạt động 2.6: Tìm hiểu về lực cản của nước a) Mục tiêu:
- Làm thí nghiệm chứng tỏ vật chịu tác dụng của lực cản khi vật chuyển động trong nước.
- Lấy được ví dụ thực tế về lực cản khi vật chuyển động trong nước, trong không khí. b) Nội dung:
- HS tìm hiểu thông tin trong SGK kết hợp hoạt động nhóm 4 để trả lời câu hỏi H25, H26, H27.
H25. Dự đoán khi vật chuyển động trong môi trường chất khí hoặc chất lỏng có chịu
tác động bởi lực cản của nó không?
H26. Nêu dụng cụ và các bước tiến hành thí nghiệm chứng tỏ vật chịu tác dụng của lực
cản khi vật chuyển động trong nước.
H27. So sánh số chỉ của lực kế và rút ra nhận xét về lực cản của nước so với lực cản
của không khí lên vật đang chuyển động?
H28. Để tìm hiểu độ lớn của lực cản có phụ thuộc vào diện tích mặt cản hay không ta làm thế nào?
H29. Vì sao các vận động viên đua xe đạp thường cúi khom thân người gần như song song với mặt đường?
H30. Nêu ví dụ về vật hoặc con vật chuyển động trong nước có hình dạng phù hợp làm
giảm lực cản của nước.
c) Sản phẩm: Đáp án của HS, có thể:
- Học sinh hoạt động nhóm 4 tìm kiếm tài liệu, thông tin. Đáp án có thể là:
 H25. Khi vật chuyển động trong môi trường chất khí hoặc chất lỏng luôn chịu tác
động bởi lực cản của nó.
 H26. - Dụng cụ thí nghiệm gồm: Hộp đựng nước, tấm cản, bộ ổn định chuyển động.
- Các bước tiến hành TN:
B1. Bố trí thí nghiệm như 28.7
B2. Hộp chưa có nước, điều chỉnh để tấm cản chuyển động ổn định, ghi lại số chỉ của lực kế F1.
B3. Đổ nước vào trong hộp, làm lại thí nghiệm như bước 2, ghi lại số chỉ của lực kế F2.
 H27. F1 không khí lên tấm cản khi nó đang chuyển động.
 H28. Để tìm hiểu độ lớn của lực cản có phụ thuộc vào diện tích mặt cản hay không
ta làm như sau: lấy 2 tờ giấy giống nhau, 1 tờ vo tròn, 1 tờ giữ nguyên, thả cả 2 tờ ở cùng 1
độ cao, quan sát sự rơi của 2 tờ giấy ta thấy tờ giấy bị vo tròn rơi xuống trước, chứng tỏ lực
cản càng lớn khi diện tích mặt cản càng lớn. 15
 H29. Các vận động viên đua xe đạp thường cúi khom thân người gần như song song
với mặt đường để giảm lực cản của không khí giúp đi nhanh hơn.
 H30. - Ví dụ về vật chuyển động trong nước có hình dạng phù hợp làm giảm lực cản
của nước như tàu ngầm, vỏ tàu thuyền.
- Con vật sống trong môi trường nước như cá mập, cá voi… có hình dạng phù hợp làm
giảm lực cản của nước
d) Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 4 và trả lời các câu hỏi H25, H26.
- HS hoạt động nhóm 4 và trả lời các câu hỏi H25, H26 ra giấy.
- GV gọi ngẫu nhiên một HS trình bày, các HS khác bổ sung (nếu có).
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm theo bàn tiến hành thí nghiệm chứng tỏ vật chịu tác
dụng của lực cản khi vật chuyển động trong nước.
- Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
- Báo cáo: GV gọi ngẫu nhiên 4 HS lần lượt trình bày kết quả TN đo lực cản F1, F2.
- GV yêu cầu so sánh độ lớn lực cản F1, F2 và trả lời H27 và rút ra kiến thức của bài.
- GV yêu cầu hoạt động nhóm 4 để trả lời H28, H29, H30.
- GV chốt lại kiến thức.
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu: Hệ thống được một số kiến thức đã học. b) Nội dung:
- HS thực hiện cá nhân phần “Con học được trong giờ học” trên phiếu học tập KWL.
- HS tóm tắt nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy. c) Sản phẩm:
- HS trình bày quan điểm cá nhân về đáp án trên phiếu học tập KWL.
d) Tổ chức thực hiện:
- Giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân phần “Con học được trong
giờ học” trên phiếu học tập KWL và tóm tắt nội dung bài học dưới dạng sơ đồ tư duy vào vở ghi.
- Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
- Báo cáo: GV gọi ngẫu nhiên 3 HS lần lượt trình bày ý kiến cá nhân.
- Kết luận: GV nhấn mạnh nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy trên bảng.
4. Hoạt động 4: Vận dụng g) Mục tiêu:
- Vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập.
- Phát triển năng lực tự học và năng lực tìm hiểu đời sống. h) Nội dung:
- Áp dụng kiến thức đã học trả lời C1, C2 trong SGK.
- Chế tạo dụng cụ chứng tỏ vật chịu tác dụng của lực cản khi vật chuyển động trong nước.
c) Sản phẩm: Đáp án của HS, có thể:
 C1. Trong 2 trường hợp trên lực ma sát đều có lợi.  C2. 16
+ Để tăng lực ma sát tránh trơn trượt khi đi trên nền nhà ta phải lau khô nền nhà.
+ Để viết bảng được rõ ta phải làm tăng độ nhám của bảng.
+ HS chế tạo dụng cụ chứng tỏ vật chịu tác dụng của lực cản khi vật chuyển động trong
nước từ vật liệu tái chế.
f) Tổ chức thực hiện:
- Giao nhiệm vụ học tập:
+ GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân và trả lời câu hỏi C1, C2 trong SGK.
+ Giao cho học sinh thực hiện ngoài giờ học trên lớp và báo cáo kết quả, nộp sản phẩm vào tiết sau.
- Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS tìm tòi tài liệu, áp dụng kiến thức đã học trong bài, thảo luận và đi đến thống nhất câu trả lời cho C1, C2.
+ HS thực hiện chế tạo dụng cụ chứng tỏ vật chịu tác dụng của lực cản khi vật chuyển
động trong nước ngoài giờ học trên lớp và báo cáo kết quả, nộp sản phẩm vào tiết sau.
- Báo cáo, thảo luận: GV gọi ngẫu nhiên 2 HS trả lời câu C1, C2, các HS khác bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét về kết quả hoạt động của HS và chốt lại kiến thức.
BÀI 29 - LỰC HẤP DẪN Môn học: KHTN - Lớp: 6
Thời gian thực hiện: 02 tiết I. Mục tiêu 1. Kiến thức
- Nêu được khái niệm: Khối lượng là số đo lượng chất của một vật; Lực hấp dẫn là lực
hút của các vật có khối lượng; Trọng lượng của một vật là độ lớn của lực hút của Trái đất lên vật.
- Thực hiện được thí nghiệm chứng minh được độ giãn của lò xo treo thẳng đứng tỉ lệ
với khối lượng của vật treo. 2. Năng lực 2.1. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, xem phim, quan
sát tranh ảnh để tìm hiểu các khái niệm khối lượng, lực hấp dẫn, trọng lượng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận nhóm để tìm hiểu về lực dấp dẫn, làm thí
nghiệm để tìm hiểu độ giãn của lò xo khi treo thẳng đứng.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: GQVĐ trong thực hiện được thí nghiệm chứng
minh được độ giãn của lò xo treo thẳng đứng tỉ lệ với khối lượng của vật treo; Sáng tác câu
chuyện hoặc thiết kế đoạn phim viễn tưởng để tưởng tượng một ngày nào đó trọng lực biến mất.
2.2. Năng lực khoa học tự nhiên
- Nhớ lại được các kiến thức về khối lượng, trọng lượng, lực hấp dẫn đã được học hoặc qua sách, báo. 17
- Xem phim để nhận ra được lực hấp dẫn là lực giữa các vật có khối lượng, lực hấp dẫn
của Trái đất lên các vật trên Trái đất là trọng lực.
- Nhận ra được mọi vật khi chuyển động lên cao lại rơi xuống đất là do bị Trái đất hút.
Các vật không bị văng ra khỏi Trái đất là do có trọng lực.
- Quan sát tranh ảnh, trả lời các câu hỏi để nhận ra khối lượng là lượng chất chứa trong vật.
- Biết được được trọng lượng là độ lớn của lực hút Trái đất lên vật trên Trái đất.
- Phát biểu được các khái niệm khối lượng, trọng lượng và lực hấp dẫn.
- Nêu được đơn vị đo trọng lượng và dụng cụ đo trọng lượng của vật, công thức liên hệ
giữa trọng lượng và khối lượng.
- Trình bày được các bước thực hiện được thí nghiệm chứng minh được độ giãn của lò
xo treo thẳng đứng tỉ lệ với khối lượng của vật treo.
- Thực hiện được thí nghiệm chứng minh được độ giãn của lò xo treo thẳng đứng tỉ lệ
với khối lượng của vật treo.
- Nhận ra được độ giãn của lò xo treo thẳng đứng tỉ lệ với khối lượng của vật treo. 3. Phẩm chất:
Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh:
- Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm hiểu
về lực hấp dẫn, khối lượng, trọng lượng.
- Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ thí
nghiệm, thảo luận về dụng cụ, các bước tiến hành thí nghiệm chứng minh được độ giãn của
lò xo treo thẳng đứng tỉ lệ với khối lượng của vật treo.
- Trung thực, cẩn thận trong thực hành, ghi chép kết quả thí nghiệm chứng minh được
độ giãn của lò xo treo thẳng đứng tỉ lệ với khối lượng của vật treo
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Chuẩn bị của GV
- Tranh ảnh về khối lượng.
- Video về lực hấp dẫn: https://www.youtube.com/watch?v=NF75ZdlKZyY - Phiếu KWL
- Phiếu học tập tìm hiểu độ giãn của lò xo khi treo thẳng đứng. - Bảng phụ.
2. Chuẩn bị của HS
- SGK , bút dấu dòng, đồ dùng học tập.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề học tập.
e) Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập, giúp học sinh xác định được vấn đề cần học tập là
tìm hiểu về khối lượng, trọng lượng và lực hấp dẫn.
f) Nội dung: Học sinh thực hiện nhiệm vụ cá nhân hoàn thành phiếu KWL.
- Qua việc hoàn thành phiếu KWL, học sinh xác định được vấn đề cần tìm hiểu trong bài học. g) Sản phẩm:
Phiếu KWL của học sinh, các câu trả lời của học sinh 18
h) Tổ chức thực hiện:
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV phát KWL cho mỗi học sinh và yêu cầu học sinh:
+ Ghi ra những từ, cụm từ mà em biết về khối lượng, trọng lượng, lực hấp dẫn vào cột K.
+ Ghi ra những câu hỏi muốn biết về khối lượng, trọng lượng, lực hấp dẫn vào cột W.
* Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- HS suy nghĩ để viết nội dung vào cột K, W * Báo cáo kết quả:
- Tổ chức cho học sinh trình bày, thảo luận:
+ Mỗi học sinh sẽ đưa ra một từ, một cụm từ về khối lượng, trọng lượng hoặc lực hấp
dẫn. Học sinh trình bày những hiểu biết về từ, cụm từ đó. Học sinh khác nhận xét, bổ sung,
đưa ra từ, cụm từ mới không trùng lặp với bạn trước. *Đánh giá kết quả:
-
GV ghi trả lời của học sinh vào bảng phụ và chốt lại những nội dung đúng. HS dùng
bút dấu dòng đánh dấu nội dung đúng và bổ sung nội sung còn thiếu.
- GV đánh giá kết quả, căn cứ cột W để gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
2.1 Tìm hiểu về lực hấp dẫn a) Mục tiêu:
- Nhận ra được giữa các vật có khối lượng có lực hấp dẫn.
- Biết được lực hấp dẫn tác dụng lên mọi vật trên Trái đất là Trọng lực.
- Nhận ra được mọi vật khi chuyển động lên cao lại rơi xuống đất là do bị Trái đất hút. b) Nội dung:
- Xem phim, kết hợp đọc sách giáo khoa để trả lời lời các câu hỏi màn hình.
- Hình thức: hoạt động cá nhân 3 phút sau đó thảo luận nhóm.
c) Sản phẩm: Phiếu KWL, PHT thống nhất của cả nhóm.
d) Tổ chức thực hiện:
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Xem phim, kết hợp đọc sách giáo khoa để trả lời lời các câu hỏi:
1. Lực hấp dẫn xuất hiện giữa những vật nào? Phụ thuộc vào yếu tố nào?
2. Lực hấp dẫn của Trái đất tác dụng lên các vật gọi tên là gì?
3. Lấy ví dụ chứng minh mọi vật trên Trái đất đều chịu tác của Trái đất?
4. Lực hấp dẫn của Trái đất lên mọi vật có tác dụng gì?
- Yêu cầu: hoạt động cá nhân 3 phút ghi câu trả lời vào cột L trên phiếu KWL. Sau đó
thảo luận nhóm 3 phút để thống nhất câu trả lời và ghi ra phiếu học tập chung của nhóm.
* Thực hiện nhiệm vụ:
- HS xem phim, đọc sách giáo khoa trả lời các câu hỏi vào cột L trong phiếu KWL.
- HS thảo luận nhóm để thống nhất câu trả lời ghi vào PHT chung của nhóm. * Báo cáo kết quả:
- HS đại diện nhóm trình bày câu trả lời.
- Đại diện HS nhóm khác nhận xét, bổ sung câu trả lời. 19
- HS đánh dấu hoặc bổ sung câu trả lời đúng trên cột L của phiếu KWL. * Đánh giá kết quả:
- GV nhận xét, đánh giá trả lời của HS, giới thiệu về lực hấp dẫn.
2.2. Tìm hiểu về khối lượng, trọng lượng a) Mục tiêu:
- Nhận ra được khối lượng của một vật là lượng chất chứa trong vật.
- Nhận ra được trọng lượng của một vật là độ lớn của lực hút Trái đất tác dụng lên vật. b) Nội dung:
- HS quan sát hình vẽ, đọc sách giáo khoa trả lời các câu hỏi trên màn hình.
- Hình thức: hoạt động theo cặp.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Yêu cầu HS hoạt động theo cặp: quan sát các hình ảnh trên máy chiếu kết hợp sách
giáo khoa để hoàn thành yêu cầu trên màn hình:
a) 1kg là …………………………đường trong túi.
b) ....................... là khối lượng của bánh trong hộp.
c) ……............. là khối lượng của sữa chứa trong hộp.
d) Trên vỏ các vật đều có ghi khối lượng tịnh. Số đó chỉ sức nặng của hộp hay lượng chất chứa trong hộp ?
- Hoạt động cá nhân: Đọc tên các loại cân: cân tiểu ly, cân điện tử, cân đồng hồ, cân
xách, cân đòn, cân y tế, cân tạ theo các hình vẽ trên màn hình? 1 2 3 4 5 6 7 8
* Thực hiện nhiệm vụ:
- HS quan sát hình vẽ, thảo luận cặp đôi để hoàn thành câu trả lời. * Báo cáo kết quả:
- Học sinh lên bảng trả lời. * Đánh giá kết quả:
- Học sinh bổ sung, đánh giá. 20
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
- Giáo viên: Mọi vật đều có khối lượng. Khối lượng sữa trong hộp, khối lượng đường
trong túi,v.v... chỉ lượng sữa trong hộp, lượng đường trong túi,v.v... Khối lượng của một vật
chỉ lượng chất tạo thành vật đó.
- Yêu cầu HS rút ra kết luận về khối lượng của vật: HS rút ra kết luận
2.3. Tìm hiểu về trọng lượng a) Mục tiêu:
- Biết được được trọng lượng là độ lớn của lực hút Trái đất lên vật trên Trái đất.
- Nêu được đơn vị đo trọng lượng và dụng cụ đo trọng lượng của vật, công thức liên hệ
giữa trọng lượng và khối lượng. b) Nội dung:
- Tìm hiểu sách giáo khoa để trả lời câu câu hỏi trên màn hình.
- Hoạt động cá nhân hoàn thành phiếu KWL.
c) Sản phẩm: Phiếu KWL, câu trả lời của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Xem phim, kết hợp đọc sách giáo khoa để trả lời lời các câu hỏi:
1. Lực hấp dẫn là gì? Phụ thuộc vào yếu tố nào?
2. Lực hấp dẫn của Trái đất tác dụng lên các vật gọi tên là gì?
3. Lấy ví dụ chứng minh mọi vật trên Trái đất đều chịu tác của Trái đất?
4. Lực hấp dẫn của Trái đất lên mọi vật có tác dụng gì?
- Yêu cầu: hoạt động cá nhân 3 phút ghi câu trả lời vào cột L trên phiếu KWL. Sau đó
thảo luận nhóm 3 phút để thống nhất câu trả lời và ghi ra phiếu học tập chung của nhóm.
* Thực hiện nhiệm vụ:
- HS xem phim, đọc sách giáo khoa trả lời các câu hỏi vào cột L trong phiếu KWL.
- HS thảo luận nhóm để thống nhất câu trả lời ghi vào PHT chung của nhóm. * Báo cáo kết quả:
- HS đại diện nhóm trình bày câu trả lời.
- Đại diện HS nhóm khác nhận xét, bổ sung câu trả lời.
- HS đánh dấu hoặc bổ sung câu trả lời đúng trên cột L của phiếu KWL. * Đánh giá kết quả:
- GV nhận xét, đánh giá trả lời của HS, giới thiệu về lực hấp dẫn.
2.4. Tìm hiểu về độ giãn của lò xo khi treo thẳng đứng a) Mục tiêu:
- Thực hiện được thí nghiệm chứng minh được độ giãn của lò xo treo thẳng đứng tỉ lệ
với khối lượng của vật treo.
- Nhận ra được độ giãn của lò xo treo thẳng đứng tỉ lệ với khối lượng của vật treo. b) Nội dung:
- Tìm hiểu sách giáo khoa để tiến hành thí nghiệm, hoàn thành PHT nhóm.
- Hình thức: hoạt động nhóm.
c) Sản phẩm: Phiếu học tập nhóm, câu trả lời của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện: 21
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Phát phiếu học tập nhóm.
- Yêu cầu HS tìm hiều sách để tìm hiểu dụng cụ thí nghiệm, tiến hành thí nghiệm và
hoàn thành phiếu học tập nhóm trong thời gian 5 phút.
* Thực hiện nhiệm vụ:
- HS đọc sách giáo khoa tìm hiểu dụng cụ thí nghiệm, tiến hành thí nghiệm, hoàn thành PHT nhóm.. * Báo cáo kết quả:
- HS đại diện nhóm trình bày câu trả lời.
- Đại diện HS nhóm khác nhận xét, bổ sung câu trả lời. * Đánh giá kết quả:
- GV nhận xét, đánh giá trả lời của HS, rút ra kết luận.
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học trả lời các câu hỏi thông qua trò chơi. b) Nội dung:
- Trò chơi “Lucky number”’ ;
- Hình thức: hoạt động nhóm - Các câu hỏi:
Câu 1: Trọng lực tác dụng vào vật nào trong các vật sau đây?
Câu 2: Trước một chiếc cầu có một biển báo giao thông trên có ghi 5T. Số 5T có ý nghĩa gì ?
Câu 3: Chọn đáp án đúng nhất:
A. Lực hấp dẫn xuất hiện giữa các vật có khối lượng lớn.
B. Lực hấp dẫn xuất hiện giữa một vật có khối lượng lớn và một vật có khối lượng nhỏ
C. Lực hấp dẫn xuất hiện giữa các vật trên Trái đất.
D. Lực hấp dẫn xuất hiện giữa các vật có khối lượng.
c) Sản phẩm: câu trả lời của HS, điểm số của các đội.
Câu 4: con số may mắn
Câu 5: Có bạn viết 10kg = 100N. Bạn đó viết đúng hay sai?
Câu 6: Trong gia đình ai là người bị Trái đất hút một lực có độ lớn nhất?
A. Người lớn tuổi nhất B. Người cao nhất
C. Người nặng cân nhất D. Người khỏe nhất
Câu 7: Có ba bao đựng: 10kg sắt, 10kg bông, 10kg gạo. Bao nào bị Trái Đất hút một
lực có độ lớn lớn nhất? A. Bao gạo 22 B. Bao bông C. Bao sắt
D. Cả 3 bao có độ lớn của trọng lực như nhau
Câu 8: Trên vỏ một hộp thịt có ghi 500g. Số liệu đó chỉ:
A. Trọng lượng của cả hộp thịt.
B. Trọng lượng của thịt trong hộp.
C. Khối lượng của cả hộp thịt.
D. Khối lượng của thịt trong hộp.
Câu 9: Lần lượt treo vào một lò xo các vật có khối lượng m1, m2, m3 thì lò xo giãn ra
như hình vẽ. Hãy so sánh khối lượng m1, m2, m3. A. m1 > m2 > m3. B. m2 > m1 > m3. C. m1 < m2 < m3. D. m1 = m2 = m3.
d. Tổ chức thực hiện:
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Tổ chức trò chơi: Lucky number.
- Giới thiệu luật chơi:
+Có 4 đội chơi, các đội lần lượt lựa chọn các ô số.
+ Nếu chọn đúng ô số may mắn, đội lựa chọn ô số được cộng 1 điểm .
+ Đối với các ô còn lại, mỗi ô số tương ứng với 1 câu hỏi. Nếu trả lời đúng, đội lựa
chọn ô số sẽ được cộng 1 điểm. Sau khi đồng hồ báo hết giờ vẫn không trả lời được, các đội
còn lại giành quyền trả lời, nếu đội nào trả lời đúng được cộng 1 điểm.
+ Sau các ô số được mở ra là một bức tranh. Đội nào trả lời đúng nội dung bức tranh được 1 điểm.
+ Cuối phần chơi, đội nào có số điểm cao nhất sẽ giành chiến thắng.
* Thực hiện nhiệm vụ: - HS đọc luật chơi.
- Lần lượt các nhóm chọn ô số và thảo luận để trả lời câu hỏi. * Báo cáo kết quả:
- HS đại diện nhóm trình bày câu trả lời.
- Đại diện HS nhóm khác trả lời nếu đội bạn trả lời sai. * Đánh giá kết quả:
- GV nhận xét, đánh giá trả lời của các nhóm, tổng kết số điểm và thưởng quà.
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu: Phát triển năng lực tự học và năng lực vận dụng sáng tạo.
b) Nội dung: Sử dụng phương pháp dạy học dự án.
- Hãy tưởng tượng một ngày nào đó trọng lực biến mất, điều gì sẽ xảy ra. Em hãy sáng
tác một câu chuyện viễn tưởng, thiết kế đoạn phim viễn tưởng.
c) Sản phẩm: Bài viết, video, bài trình chiếu.
d) Tổ chức thực hiện:
-
GV chiếu tiếp vi deo về lực hấp dẫn để giao nhiệm vụ về nhà cho học sinh. 23
- Học sinh thực hiện ngoài giờ học trên lớp và nộp sản phẩm vào tiết sau.
- GV nhận xét, đánh giá cho điểm.
Tài liệu này được chia sẻ tại: Group Thư Viện STEM-STEAM
https://www.facebook.com/groups/thuvienstem 24