Giáo án Khoa học tự nhiên 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống Bài 52

Giáo án Khoa học tự nhiên 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống trọn bộ cả năm, mang tới các bài soạn của 35 tuần trong cả năm học. Qua đó, giúp thầy cô tiết kiệm khá nhiều thời gian, công sức trong quá trình xây dựng kế hoạch bài dạy môn KHTN 6 Kết nối tri thức của mình.

1
CHƯƠNG X: TRÁI ĐẤT VÀ BU TRI
BÀI 52: CHUYỂN ĐỘNG NHÌN THY CA MT TRI. THIÊN TH
Môn hc: KHTN - Lp: 6
Thi gian thc hin: 1 tiết
I. Mc tiêu
1. Kiến thc:
- Phân bit đưc chuyển động “nhìn thấy” và chuyển động “thực”.
- Giải thích được s chuyển động ca Mt Tri nhìn t Trái Đất: Mt Tri mc
hướng Đông, lặn hướng Tây là do Trái Đất quay quanh trc ca nó t y sang Đông.
- Phân biệt được sao, hành tinh v tinh: sao thiên th t phát sáng, hành tinh
thiên th không t phát sáng chuyn động quanh sao, v tinh thiên th không t phát
sáng và chuyển động quanh hành tinh.
- Thiết kế mô hình đng h Mt Trời đơn giản.
2. Năng lc:
2.1. Năng lực chung
- Năng lực t ch t hc: tìm kiếm thông tin, đc sách giáo khoa, quan sát tranh
ảnh để m hiu v chuyển động “nhìn thấy” chuyển động “thực”, chuyển động ca Mt
Tri nhìn t Trái Đt và khái nim ca sao, hành tinh, v tinh.
- Năng lực giao tiếp hp tác: tho luận nhóm để tìm ra các khái nim, hp tác
trong thc hin hot đng thiết kế mô hình đồng h Mt Trời đơn giản.
- Năng lực gii quyết vấn đề sáng to: gii quyết các câu hi, vấn đề liên quan đến
kiến thc trong bài hc, gii quyết vấn đề khó khănsáng to trong hot đng thiết kế
hình đồng h Mt Tri.
2.2. Năng lực khoa hc t nhiên
- Lấy được ví d phân bit chuyển động “nhìn thấy” và chuyển động “thc.
- Trình bày đưc chuyển động “nhìn thy” và chuyển động “thực” ca Mt Tri.
- Xác định được tm quan trng ca vic mô t đúng chuyển động ca Mt Tri nhìn
t Trái Đt, t đó giải thích được cách xác định thi gian.
- Thc hin t chế to mt đng h Mt Trời đơn giản.
- Nêu và phân bit đưc các thiên th.
3. Phm cht:
Thông qua thc hin bài hc s tạo điều kiện để hc sinh:
- Chăm học, chu khó tìm tòi tài liu thc hin các nhim v nhân nhm tìm
hiu v chuyển động nhìn thấy” chuyển động “thực” của Mt Tri, phân biệt đưc các
thiên th.
- trách nhim trong hoạt động nhóm, ch động nhn thc hin nhim v thc
hành, tho lun v dng c, cách chế to một đng h Mt Trời đơn giản.
- Trung thc, cn thn trong thc hành, ghi chép các thông s để chế tạo đồng h Mt
Trời đơn giản.
II. Thiết b dy hc và hc liu
- Máy chiếu, laptop, bút ch.
2
- Hình nh v vũ trụ, Mt Trời, Trái Đt và các thiên th.
- Hình nh v chuyn động ca ô tô, xe máy, thuyn trên sông.
- Hình nh, video v chuyển động ca Mt Tri và Trái Đt.
- Hình ảnh đồng h Mt Tri.
- Phiếu hc tp KWL
III. Tiến trình dy hc
1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề hc tp tìm hiu v s chuyển động ca Mt
Tri và khái nim các thiên th.
a) Mc tiêu: Giúp hc sinh xác định đưc vấn đề cn hc tp s tht v s chuyn
động ca Mt Tri; các khái nim v sao, hành tinh, v tinh?
b) Ni dung: Hc sinh thc hin nhim v nhân trên phiếu hc tập KWL để kim
tra kiến thc nn ca hc sinh v s chuyển động ca Mt Tri, v khái nim d ca
sao, hành tinh, v tinh.
c) Sn phm:
Câu tr li ca hc sinh trên phiếu hc tp KWL.
d) T chc thc hin:
- GV: Mt Tri chuyển động như thế nào? Sao, hành tinh, v tinh gì? y ly
d?
- GV phát phiếu hc tp KWL yêu cu hc sinh thc hin nhân theo yêu cu
viết trên phiếu.
- GV gi ngu nhiên học sinh trình bày đáp án, mỗi HS trình y 1 ni dung trong
phiếu, nhng HS trình bày sau không trùng ni dung với HS trình y trưc. GV lit
đáp án của HS trên bng.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thc mi
Hot đng 2.1: Tìm hiu v chuyn đng thc và chuyn đng nhìn thy.
a) Mc tiêu:
- Phân bit đưc chuyển động thc và chuyển động nhìn thy.
- Lấy được ví d v chuyển động thc và chuyển động nhìn thy.
b) Ni dung:
- Trình bày được d đoán nhân về chuyển động ca các vt xung quanh nếu ta t
quay quanh mình theo chiu t trái qua phi.
- Phân loại đưc trong 2 chuyển động: chuyển động quay ca vt chuyển động
quay ca ta, chuyển đng nào chuyển động nhìn thy”, chuyển động nào chuyn
động “thực”
- Đưa ra được các ví d khác v chuyển động nhìn thy và chuyển động thc.
- Phân biệt đưc chuyển động ca các vt trong các trưng hp sau, chuyển động nào
là chuyển động “thực”, chuyển động nào là chuyển động “nhìn thy”.
TH1: Chuyển động của xe ô tô đang chy và cây bên đường.
TH2: Chuyển động ca thuyền đang trôi trên sông và chuyển động ca cái cu.
TH3: Chuyển động của người đang ngồi trên xe máy và chuyển động ca các hòn đảo
trên bin.
c) Sn phm: Đáp án ca HS, có th:
3
- Các vt xung quanh chuyển động t phi qua trái khi ta t quay quanh mình.
- Chuyển động quay ca vt chuyển động “nhìn thấy”, chuyển động ca ta
chuyển động “thực”.
- HS trao đổi nhóm, đáp án có thể là:
TH1: Chuyển động “nhìn thấychuyển động của y bên đưng, chuyn
động “thực” là chuyển động của xe ô tô đang chạy.
TH2: Chuyển động “nhìn thấy” chuyển đng ca cái cu, chuyển động
“thc” là chuyển động ca thuyền đang trôi trên sông.
TH3: Chuyển động “nhìn thấy” chuyển động ca các hòn đảo trên bin,
chuyển động “thực” là chuyển động ca người đang ngồi trên xe máy.
d) T chc thc hin:
- GV giao nhim v hc tp nhân, HS trình y d đoán chuyển đng ca các vt
xung quanh nếu ta t quay quanh mình theo chiu t trái qua phi.
- GV đưa ra câu hỏi để HS phân biệt được chuyển động “thực” chuyển động “nhìn
thy” trong trường hp ta t quay quanh mình.
+ Khi ta t quay quanh mình, các vật xung quanh cũng chuyển động. Nhưng thực tế
các vt xung quanh có chuyển động hay không?
+ Chuyển động ca các vt trong trưng hp trên gi là chuyển động “nhìn thấy”.
+ Ch bn thân ta chuyển động, thì chuyển động ca bn thân ta gi chuyn
động “thực”.
- GV yêu cu hc sinh đưa ra các dụ khác v chuyển động “nhìn thấy” chuyển
động “thực”.
- GV yêu cu HS thc hin theo cặp đôi và trả li các câu hi TH1, TH2, TH3.
HS tho lun cặp đôi, thống nhất đáp án và ghi chép ni dung hot đng ra giy.
GV gi ngu nhiên một HS đại din cho mt nhóm trình y, các nhóm khác b
sung (nếu có).
GV nhn xét và cht ni dung v chuyển động “thc” và chuyển động “nhìn thấy”.
Hot đng 2.2: Tìm hiu v chuyn đng nhìn thy ca Mt Tri.
a) Mc tiêu:
- Giải thích được s chuyn đng mc và ln ca Mt Tri nhìn t Trái Đất: Mt Tri
mc hướng Đông, ln hướng y do Mt Trời đứng yên, Trái Đất xoay quanh Mt
Tri và Trái Đất t quay quanh trc ca nó t y sang Đông.
- Phân biệt được chuyển động ca Mt Tri nhìn t Trái Đất chuyển động “nhìn
thấy”, chuyển động ca Trái Đt là chuyển động “thực”.
- Vn dng kiến thc v s t quay quanh trc s quay quanh Mt Tri ca Trái
Đất để gii thích s nh thành ngày và đêm liên tiếp trên Trái Đất.
b) Ni dung:
- Trình bày đưc s mc và ln ca Mt Tri khi quan sát bu tri.
- D đoán được c trường hp lí gii v chuyển động mc và ln ca Mt Tri
- Nhận ra được đặc đim chuyển động của Trái Đất.
- Nhận ra được s lí gii chính xác v s chuyển động mc và ln ca Mt Tri.
4
- Phân bit được chuyển động nhìn thy” và chuyển động “thực” của Mt Tri Trái
Đất
- Gii thích đưc s hình thành ngày và đêm liên tiếp trên Trái Đất.
c) Sn phm: Đáp án ca HS, có th:
- Vào bui sáng, Mt Tri mc hướng Đông, sau đó lặn hướng Tây vào bui
chiu.
- HS đưa ra các dự đoán cá nhân, có thể là:
+ TH1: Do Trái Đất đứng yên, Mt Tri và quay quanh Trái Đất.
+ TH2: Mt Tri đứng yên, Trái Đất quay quanh Mt Tri.
+ TH3: Do Mt Trời đứng n, Trái Đất quay quanh Mt Trời Trái Đất t quay
quanh nó t y sang Đông.
- Trái Đất chuyển động quay quanh Mt Tri t chuyển động quay quanh trc ca
nó t y sang Đông.
- Mt Tri mc t hướng Đông, lặn hướng y do Mt Trời đứng yên, Trái Đất
quay quanh Mt Trời và Trái Đất t quay quanh trc ca nó t y sang Đông.
- Chuyển động ca Mt Tri nhìn t Trái Đất chuyển động “nhìn thấy”, chuyển
động quay của Trái Đt là chuyển động “thực”.
- Do Trái Đất quay quanh Mt Tri t quay quanh trc ca nó, nên ch mt
phần Trái Đất được chiếu sáng, còn phn còn lại thì không đưc chiếu sáng, phần đưc
chiếu sáng “ban ngày”, phần không đưc chiếu sáng là “ban đêm” nên s hình thành
ngày và đêm liên tiếp trên Trái Đất.
d) T chc thc hin:
- GV đưa ra video về chuyển động ca Mt Tri nhìn t Trái Đất.
- GV giao nhim v hc tp nhân, HS trình bày d đoán s mc ln ca Mt
Tri nhìn t Trái Đt sau khi quan sát video.
- GV yêu cu HS d đoán về s lí gii chuyển động ca Mt Tri.
- GV đưa ra 2 hình nh v s chuyển động ca Mt Tri Trái Đất: s chuyển đng
ca Mt Tri và Trái Đt theo quan điểm trước Công nguyên và thế k XVI.
- GV thông báo s lí gii chuyển động ca Mt Trời và Trái Đt thế k XVI là chính
xác.
- GV yêu cu HS ch ra đặc đim s chuyển động của Trái Đất.
- GV yêu cu HS gii li v chuyển động mc ln ca Mt Tri nhìn t Trái
Đất.
- GV yêu cu HS phân bit chuyển động ca Mt Tri nhìn t Trái Đất chuyn
động quay ca Trái Đt, chuyển động nào chuyển động “thực”, chuyển động nào
chuyển động “nhìn thy”.
- GV giao nhim v hc tập theo nhóm đôi, HS tr li câu hi bàn tay s 1 trong
SGK.
- HS tho lun cặp đôi, thống nhất đáp án và ghi chép nội dung hot đng ra giy.
- GV gi ngu nhiên mt HS đại din cho mt nhóm trình y, các nhóm khác b
sung (nếu có).
5
- GV nhn xét cht ni dung v chuyn s chuyển động “nhìn thấy ca Mt Tri,
HS ghi chép li kiến thc và đáp án ca câu hi bàn tay s 1.
Hot đng 2.3: Phân bit các thiên th.
a) Mc tiêu:
- Định nghĩa được thiên th tên gi chung các vt th t nhiên tn ti trong không
gian vũ trụ.
- Phân loi đưc các thiên th gm: sao, hành tinh, v tinh.
- Phân bit đưc các khái nim:
+ Sao là thiên th t phát sáng, ví d Mt Tri.
+ Hành tinh thiên th không t phát sáng, quay quanh sao. dụ: Trái Đất, sao
Ha, sao Thy,…
+ V tinh là thiên th không t phát sáng, quay quanh hành tinh. Ví d: Mặt Trăng,…
+ Sao chổi trưng hợp đặc biệt. Tuy ng tiu hành tinh nhng khác các tiu
hành tinh khác ch được cu to ch yếu bng các khối khí đóng băng bụi trụ,
không có dng hình cu à có hình dáng ging cái chi.
+ Chòm sao tp hợp các sao đường tưởng ng ni chúng vi nhau dng
hình học xác định.
- Giải thích đưc do ta nhìn thy các hành tinh, v tinh nh được sao chiếu
sáng
- Phân biệt đưc vt th t nhiên vt th nhân to t đó giải thích được vt th
nhân to không phi là thiên th.
b) Ni dung:
- Trình bày đưc khái nim ca thiên th.
- Phân loi được các thiên th gm: sao, hành tinh, v tinh.
- Gii thích đưc khái nim sao, hành tinh, v tinh và ly được ví d.
- Phân biệt được sao chi là tiểu hành tinh đặc bit và khái nim ca chòm sao.
- Giải thích được do ti sao các hành tinh, v tinh không phát sáng nhưng ta vn
nhìn thy chúng.
- Vn dụng được khái nim thiên th để gii thích v tinh nhân to không phi thiên th.
c) Sn phm:
Sơ đồ tư duy gồm các phn:
- Thiên th là tên gi chung ca các vt th t nhiên tn tại trong không gian vũ trụ.
- Các thiên th gm: sao, hành tinh, v tinh, sao chi, chòm sao.
+ Sao là thiên th t phát sáng, ví d Mt Tri.
+ Hành tinh thiên th không t phát sáng, quay quanh sao. dụ: Trái Đất, sao
Ha, sao Thy,…
+ V tinh là thiên th không t phát sáng, quay quanh hành tinh. Ví d: Mặt Trăng,…
+ Sao chổi trưng hợp đặc biệt. Tuy cũng tiu hành tinh nhng khác các tiu
hành tinh khác ch được cu to ch yếu bng các khối khí đóng băng bụi trụ,
không có dng hình cu mà có hình dáng ging cái chi.
+ Chòm sao tp hp các sao đường ởng tượng ni chúng vi nhau dng
hình học xác định.
6
- Các hành tinh, v tinh không phát sáng nhưng ta vẫn nhìn thy chúng vì chúng được
sao chiếu sáng.
- V tinh nhân to không phi thiên th không phi vt th t nhiên tn ti
trong không gian vũ tr.
d) T chc thc hin:
- GV chia học sinh thành 8 nhóm.
- GV chuẩn bị cho HS các từ khóa hình ảnh của thiên thể, sao, hành tinh, vệ tinh,
sao chổi, chòm sao.
- GV yêu cầu HS chuẩn bị mỗi nhóm 1 giấy A2, bút nhiều màu.
- GV giao nhim v hc tp theo nhóm, HS tiến hành m đồ duy m hiu v
thiên th theo các yêu cu:
+ Tên ch đề, khái nim nm trung tâm: Thiên th.
+ V các nhánh chính t ch đề trung tâm, trên mi nhánh phân bit các loi thiên th
(bao gm khái nim và hình nh ví d).
+ Trang trí, tô màu sinh động cho sơ đ tư duy.
- GV đt câu hỏi các nhóm cùng trao đi, tho lun, tìm hiu:
+ Ngoài sao, các thiên th khác đều không phát sáng, vy làm cách nào ta th nhìn
thy chúng?
+ Tr li câu hi SGK trang 214.
- GV gi ngu nhiên một HS đại din cho mt nhóm trình y, các nhóm khác b
sung (nếu có).
- GV nhn xét cht ni dung v thiên th, phân bit các thiên th, ghi chép li ni
dung chính và đáp án câu hỏi trong SGK.
3. Hot đng 3: Luyn tp
a) Mc tiêu: H thống đưc mt s kiến thức đã học.
b) Ni dung:
- HS thc hin cá nhân phần “Con học đưc trong gi hc” trên phiếu hc tp KWL.
c) Sn phm:
- HS trình bày quan đim cá nhân v đáp án trên phiếu hc tp KWL.
d) T chc thc hin:
- Giao nhim v hc tp: GV yêu cu HS thc hin nhân phần “Con học được
trong gi học” trên phiếu hc tp KWL
- Thc hin nhim v: HS thc hin theo yêu cu ca giáo viên.
- Báo cáo: GV gi ngu nhiên 3 HS lần lượt trình bày ý kiến cá nhân.
- Kết lun: GV nhn mnh li ni dung bài hc.
4. Hot đng 4: Vn dng
a) Mc tiêu: Phát triển năng lực t học và năng lực tìm hiểu đời sng.
b) Ni dung: Chế to đồng h mt trời đơn giản t vt liu tái chế.
c) Sn phm:
HS chế tạo được đng h mt tri xác định đưc thi đim t 8h sáng đến 17h chiu.
d) T chc thc hin:
7
Giao cho hc sinh thc hin ngoài gi hc trên lp da o phần hướng dn trong
SGK và np sn phm vào tiết sau.
| 1/7

Preview text:


CHƯƠNG X: TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI
BÀI 52: CHUYỂN ĐỘNG NHÌN THẤY CỦA MẶT TRỜI. THIÊN THỂ Môn học: KHTN - Lớp: 6
Thời gian thực hiện: 1 tiết I. Mục tiêu 1. Kiến thức:
- Phân biệt được chuyển động “nhìn thấy” và chuyển động “thực”.
- Giải thích được sự chuyển động của Mặt Trời nhìn từ Trái Đất: Mặt Trời mọc ở
hướng Đông, lặn ở hướng Tây là do Trái Đất quay quanh trục của nó từ Tây sang Đông.
- Phân biệt được sao, hành tinh và vệ tinh: sao là thiên thể tự phát sáng, hành tinh là
thiên thể không tự phát sáng và chuyển động quanh sao, vệ tinh là thiên thể không tự phát
sáng và chuyển động quanh hành tinh.
- Thiết kế mô hình đồng hồ Mặt Trời đơn giản. 2. Năng lực: 2.1. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh
ảnh để tìm hiểu về chuyển động “nhìn thấy” và chuyển động “thực”, chuyển động của Mặt
Trời nhìn từ Trái Đất và khái niệm của sao, hành tinh, vệ tinh.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận nhóm để tìm ra các khái niệm, hợp tác
trong thực hiện hoạt động thiết kế mô hình đồng hồ Mặt Trời đơn giản.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: giải quyết các câu hỏi, vấn đề liên quan đến
kiến thức trong bài học, giải quyết vấn đề khó khăn và sáng tạo trong hoạt động thiết kế mô
hình đồng hồ Mặt Trời.
2.2. Năng lực khoa học tự nhiên
- Lấy được ví dụ phân biệt chuyển động “nhìn thấy” và chuyển động “thực”.
- Trình bày được chuyển động “nhìn thấy” và chuyển động “thực” của Mặt Trời.
- Xác định được tầm quan trọng của việc mô tả đúng chuyển động của Mặt Trời nhìn
từ Trái Đất, từ đó giải thích được cách xác định thời gian.
- Thực hiện tự chế tạo một đồng hồ Mặt Trời đơn giản.
- Nêu và phân biệt được các thiên thể. 3. Phẩm chất:
Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh:
- Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm
hiểu về chuyển động “nhìn thấy” và chuyển động “thực” của Mặt Trời, phân biệt được các thiên thể.
- Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ thực
hành, thảo luận về dụng cụ, cách chế tạo một đồng hồ Mặt Trời đơn giản.
- Trung thực, cẩn thận trong thực hành, ghi chép các thông số để chế tạo đồng hồ Mặt Trời đơn giản.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
- Máy chiếu, laptop, bút chỉ. 1
- Hình ảnh về vũ trụ, Mặt Trời, Trái Đất và các thiên thể.
- Hình ảnh về chuyển động của ô tô, xe máy, thuyền trên sông.
- Hình ảnh, video về chuyển động của Mặt Trời và Trái Đất.
- Hình ảnh đồng hồ Mặt Trời. - Phiếu học tập KWL
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề học tập là tìm hiểu về sự chuyển động của Mặt
Trời và khái niệm các thiên thể.
a) Mục tiêu: Giúp học sinh xác định được vấn đề cần học tập là sự thật về sự chuyển
động của Mặt Trời; các khái niệm về sao, hành tinh, vệ tinh?
b) Nội dung: Học sinh thực hiện nhiệm vụ cá nhân trên phiếu học tập KWL để kiểm
tra kiến thức nền của học sinh về sự chuyển động của Mặt Trời, về khái niệm và ví dụ của sao, hành tinh, vệ tinh. c) Sản phẩm:
Câu trả lời của học sinh trên phiếu học tập KWL.
d) Tổ chức thực hiện:

- GV: Mặt Trời chuyển động như thế nào? Sao, hành tinh, vệ tinh là gì? Hãy lấy ví dụ?
- GV phát phiếu học tập KWL và yêu cầu học sinh thực hiện cá nhân theo yêu cầu viết trên phiếu.
- GV gọi ngẫu nhiên học sinh trình bày đáp án, mỗi HS trình bày 1 nội dung trong
phiếu, những HS trình bày sau không trùng nội dung với HS trình bày trước. GV liệt kê
đáp án của HS trên bảng.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu về chuyển động thực và chuyển động nhìn thấy. a) Mục tiêu:
- Phân biệt được chuyển động thực và chuyển động nhìn thấy.
- Lấy được ví dụ về chuyển động thực và chuyển động nhìn thấy. b) Nội dung:
- Trình bày được dự đoán cá nhân về chuyển động của các vật xung quanh nếu ta tự
quay quanh mình theo chiều từ trái qua phải.
- Phân loại được trong 2 chuyển động: chuyển động quay của vật và chuyển động
quay của ta, chuyển động nào là chuyển động “nhìn thấy”, chuyển động nào là chuyển động “thực”
- Đưa ra được các ví dụ khác về chuyển động nhìn thấy và chuyển động thực.
- Phân biệt được chuyển động của các vật trong các trường hợp sau, chuyển động nào
là chuyển động “thực”, chuyển động nào là chuyển động “nhìn thấy”.
TH1: Chuyển động của xe ô tô đang chạy và cây bên đường.
TH2: Chuyển động của thuyền đang trôi trên sông và chuyển động của cái cầu.
TH3: Chuyển động của người đang ngồi trên xe máy và chuyển động của các hòn đảo trên biển.
c) Sản phẩm: Đáp án của HS, có thể: 2
- Các vật xung quanh chuyển động từ phải qua trái khi ta tự quay quanh mình.
- Chuyển động quay của vật là chuyển động “nhìn thấy”, chuyển động của ta là
chuyển động “thực”.
- HS trao đổi nhóm, đáp án có thể là: 
TH1: Chuyển động “nhìn thấy” là chuyển động của cây bên đường, chuyển
động “thực” là chuyển động của xe ô tô đang chạy. 
TH2: Chuyển động “nhìn thấy” là chuyển động của cái cầu, chuyển động
“thực” là chuyển động của thuyền đang trôi trên sông. 
TH3: Chuyển động “nhìn thấy” là chuyển động của các hòn đảo trên biển,
chuyển động “thực” là chuyển động của người đang ngồi trên xe máy.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV giao nhiệm vụ học tập cá nhân, HS trình bày dự đoán chuyển động của các vật
xung quanh nếu ta tự quay quanh mình theo chiều từ trái qua phải.
- GV đưa ra câu hỏi để HS phân biệt được chuyển động “thực” và chuyển động “nhìn
thấy” trong trường hợp ta tự quay quanh mình.
+ Khi ta tự quay quanh mình, các vật xung quanh cũng chuyển động. Nhưng thực tế
các vật xung quanh có chuyển động hay không?
+ Chuyển động của các vật trong trường hợp trên gọi là chuyển động “nhìn thấy”.
+ Chỉ có bản thân ta chuyển động, thì chuyển động của bản thân ta gọi là chuyển động “thực”.
- GV yêu cầu học sinh đưa ra các ví dụ khác về chuyển động “nhìn thấy” và chuyển động “thực”.
- GV yêu cầu HS thực hiện theo cặp đôi và trả lời các câu hỏi TH1, TH2, TH3.
HS thảo luận cặp đôi, thống nhất đáp án và ghi chép nội dung hoạt động ra giấy.
GV gọi ngẫu nhiên một HS đại diện cho một nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung (nếu có).
GV nhận xét và chốt nội dung về chuyển động “thực” và chuyển động “nhìn thấy”.
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời. a) Mục tiêu:
- Giải thích được sự chuyển động mọc và lặn của Mặt Trời nhìn từ Trái Đất: Mặt Trời
mọc ở hướng Đông, lặn ở hướng Tây là do Mặt Trời đứng yên, Trái Đất xoay quanh Mặt
Trời và Trái Đất tự quay quanh trục của nó từ Tây sang Đông.
- Phân biệt được chuyển động của Mặt Trời nhìn từ Trái Đất là chuyển động “nhìn
thấy”, chuyển động của Trái Đất là chuyển động “thực”.
- Vận dụng kiến thức về sự tự quay quanh trục và sự quay quanh Mặt Trời của Trái
Đất để giải thích sự hình thành ngày và đêm liên tiếp trên Trái Đất. b) Nội dung:
- Trình bày được sự mọc và lặn của Mặt Trời khi quan sát bầu trời.
- Dự đoán được các trường hợp lí giải về chuyển động mọc và lặn của Mặt Trời
- Nhận ra được đặc điểm chuyển động của Trái Đất.
- Nhận ra được sự lí giải chính xác về sự chuyển động mọc và lặn của Mặt Trời. 3
- Phân biệt được chuyển động “nhìn thấy” và chuyển động “thực” của Mặt Trời và Trái Đất
- Giải thích được sự hình thành ngày và đêm liên tiếp trên Trái Đất.
c) Sản phẩm: Đáp án của HS, có thể:
- Vào buổi sáng, Mặt Trời mọc ở hướng Đông, sau đó lặn ở hướng Tây vào buổi chiều.
- HS đưa ra các dự đoán cá nhân, có thể là:
+ TH1: Do Trái Đất đứng yên, Mặt Trời và quay quanh Trái Đất.
+ TH2: Mặt Trời đứng yên, Trái Đất quay quanh Mặt Trời.
+ TH3: Do Mặt Trời đứng yên, Trái Đất quay quanh Mặt Trời và Trái Đất tự quay
quanh nó từ Tây sang Đông.
- Trái Đất chuyển động quay quanh Mặt Trời và tự chuyển động quay quanh trục của nó từ Tây sang Đông.
- Mặt Trời mọc từ hướng Đông, lặn ở hướng Tây là do Mặt Trời đứng yên, Trái Đất
quay quanh Mặt Trời và Trái Đất tự quay quanh trục của nó từ Tây sang Đông.
- Chuyển động của Mặt Trời nhìn từ Trái Đất là chuyển động “nhìn thấy”, chuyển
động quay của Trái Đất là chuyển động “thực”.
- Do Trái Đất quay quanh Mặt Trời và tự quay quanh trục của nó, nên chỉ có một
phần Trái Đất được chiếu sáng, còn phần còn lại thì không được chiếu sáng, phần được
chiếu sáng là “ban ngày”, phần không được chiếu sáng là “ban đêm” nên có sự hình thành
ngày và đêm liên tiếp trên Trái Đất.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV đưa ra video về chuyển động của Mặt Trời nhìn từ Trái Đất.
- GV giao nhiệm vụ học tập cá nhân, HS trình bày dự đoán sự mọc và lặn của Mặt
Trời nhìn từ Trái Đất sau khi quan sát video.
- GV yêu cầu HS dự đoán về sự lí giải chuyển động của Mặt Trời.
- GV đưa ra 2 hình ảnh về sự chuyển động của Mặt Trời và Trái Đất: sự chuyển động
của Mặt Trời và Trái Đất theo quan điểm trước Công nguyên và ở thế kỉ XVI.
- GV thông báo sự lí giải chuyển động của Mặt Trời và Trái Đất ở thế kỉ XVI là chính xác.
- GV yêu cầu HS chỉ ra đặc điểm sự chuyển động của Trái Đất.
- GV yêu cầu HS lý giải lại về chuyển động mọc và lặn của Mặt Trời nhìn từ Trái Đất.
- GV yêu cầu HS phân biệt chuyển động của Mặt Trời nhìn từ Trái Đất và chuyển
động quay của Trái Đất, chuyển động nào là chuyển động “thực”, chuyển động nào là
chuyển động “nhìn thấy”.
- GV giao nhiệm vụ học tập theo nhóm đôi, HS trả lời câu hỏi bàn tay số 1 trong SGK.
- HS thảo luận cặp đôi, thống nhất đáp án và ghi chép nội dung hoạt động ra giấy.
- GV gọi ngẫu nhiên một HS đại diện cho một nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung (nếu có). 4
- GV nhận xét và chốt nội dung về chuyển sự chuyển động “nhìn thấy” của Mặt Trời,
HS ghi chép lại kiến thức và đáp án của câu hỏi bàn tay số 1.
Hoạt động 2.3: Phân biệt các thiên thể. a) Mục tiêu:
- Định nghĩa được thiên thể là tên gọi chung các vật thể tự nhiên tồn tại trong không gian vũ trụ.
- Phân loại được các thiên thể gồm: sao, hành tinh, vệ tinh.
- Phân biệt được các khái niệm:
+ Sao là thiên thể tự phát sáng, ví dụ Mặt Trời.
+ Hành tinh là thiên thể không tự phát sáng, quay quanh sao. Ví dụ: Trái Đất, sao Hỏa, sao Thủy,…
+ Vệ tinh là thiên thể không tự phát sáng, quay quanh hành tinh. Ví dụ: Mặt Trăng,…
+ Sao chổi là trường hợp đặc biệt. Tuy cũng là tiểu hành tinh những khác các tiểu
hành tinh khác ở chỗ được cấu tạo chủ yếu bằng các khối khí đóng băng và bụi vũ trụ,
không có dạng hình cầu à có hình dáng giống cái chổi.
+ Chòm sao là tập hợp các sao mà đường tưởng tượng nối chúng với nhau có dạng hình học xác định.
- Giải thích được lý do ta nhìn thấy các hành tinh, vệ tinh là nhờ nó được sao chiếu sáng
- Phân biệt được vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo từ đó giải thích được vật thể
nhân tạo không phải là thiên thể. b) Nội dung:
- Trình bày được khái niệm của thiên thể.
- Phân loại được các thiên thể gồm: sao, hành tinh, vệ tinh.
- Giải thích được khái niệm sao, hành tinh, vệ tinh và lấy được ví dụ.
- Phân biệt được sao chổi là tiểu hành tinh đặc biệt và khái niệm của chòm sao.
- Giải thích được lý do tại sao các hành tinh, vệ tinh không phát sáng nhưng ta vẫn nhìn thấy chúng.
- Vận dụng được khái niệm thiên thể để giải thích vệ tinh nhân tạo không phải thiên thể. c) Sản phẩm:
Sơ đồ tư duy gồm các phần:
- Thiên thể là tên gọi chung của các vật thể tự nhiên tồn tại trong không gian vũ trụ.
- Các thiên thể gồm: sao, hành tinh, vệ tinh, sao chổi, chòm sao.
+ Sao là thiên thể tự phát sáng, ví dụ Mặt Trời.
+ Hành tinh là thiên thể không tự phát sáng, quay quanh sao. Ví dụ: Trái Đất, sao Hỏa, sao Thủy,…
+ Vệ tinh là thiên thể không tự phát sáng, quay quanh hành tinh. Ví dụ: Mặt Trăng,…
+ Sao chổi là trường hợp đặc biệt. Tuy cũng là tiểu hành tinh những khác các tiểu
hành tinh khác ở chỗ được cấu tạo chủ yếu bằng các khối khí đóng băng và bụi vũ trụ,
không có dạng hình cầu mà có hình dáng giống cái chổi.
+ Chòm sao là tập hợp các sao mà đường tưởng tượng nối chúng với nhau có dạng hình học xác định. 5
- Các hành tinh, vệ tinh không phát sáng nhưng ta vẫn nhìn thấy chúng vì chúng được sao chiếu sáng.
- Vệ tinh nhân tạo không phải là thiên thể vì nó không phải vật thể tự nhiên tồn tại trong không gian vũ trụ.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV chia học sinh thành 8 nhóm.
- GV chuẩn bị cho HS các từ khóa và hình ảnh của thiên thể, sao, hành tinh, vệ tinh, sao chổi, chòm sao.
- GV yêu cầu HS chuẩn bị mỗi nhóm 1 giấy A2, bút nhiều màu.
- GV giao nhiệm vụ học tập theo nhóm, HS tiến hành làm sơ đồ tư duy tìm hiểu về
thiên thể theo các yêu cầu:
+ Tên chủ đề, khái niệm nằm ở trung tâm: Thiên thể.
+ Vẽ các nhánh chính từ chủ đề trung tâm, trên mỗi nhánh phân biệt các loại thiên thể
(bao gồm khái niệm và hình ảnh ví dụ).
+ Trang trí, tô màu sinh động cho sơ đồ tư duy.
- GV đặt câu hỏi các nhóm cùng trao đổi, thảo luận, tìm hiểu:
+ Ngoài sao, các thiên thể khác đều không phát sáng, vậy làm cách nào ta có thể nhìn thấy chúng?
+ Trả lời câu hỏi SGK trang 214.
- GV gọi ngẫu nhiên một HS đại diện cho một nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét và chốt nội dung về thiên thể, phân biệt các thiên thể, ghi chép lại nội
dung chính và đáp án câu hỏi trong SGK.
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu: Hệ thống được một số kiến thức đã học. b) Nội dung:
- HS thực hiện cá nhân phần “Con học được trong giờ học” trên phiếu học tập KWL. c) Sản phẩm:
- HS trình bày quan điểm cá nhân về đáp án trên phiếu học tập KWL.
d) Tổ chức thực hiện:
- Giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân phần “Con học được
trong giờ học” trên phiếu học tập KWL
- Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
- Báo cáo: GV gọi ngẫu nhiên 3 HS lần lượt trình bày ý kiến cá nhân.
- Kết luận: GV nhấn mạnh lại nội dung bài học.
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu: Phát triển năng lực tự học và năng lực tìm hiểu đời sống.
b) Nội dung: Chế tạo đồng hồ mặt trời đơn giản từ vật liệu tái chế. c) Sản phẩm:
HS chế tạo được đồng hồ mặt trời xác định được thời điểm từ 8h sáng đến 17h chiều.
d) Tổ chức thực hiện: 6
Giao cho học sinh thực hiện ngoài giờ học trên lớp dựa vào phần hướng dẫn trong
SGK và nộp sản phẩm vào tiết sau. 7