Giáo án Khoa học tự nhiên 7 | Hoá học Bài 1: Nguyên Tố Hoá Học | Cánh diều

Giáo án Khoa học tự nhiên 7 | Hoá học Bài 1: Nguyên Tố Hoá Học | Cánh diều được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Kế hoạch dạy học môn KHTN 7 Năm học 2022 2023
Trang 1
BÀI 3: NGUYÊN T HÓA HC
Môn hc: KHTN - Lp: 7
Thi gian thc hin: 04 tiết
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài học này, HS sẽ:
- Phát biểu đưc khái niệm về nguyên t hóa học và kí hiệu nguyên tố hóa
học.
- Viết được kí hiệu hóa học ca nguyên tố..
- Đọc được tên của 20 nguyên tố hóa học đầu tiên.
2. Năng lực:
2.1. Năng lực chung:
- Năng lực t ch và t hc: tìm kiếm tng tin, đọc sách giáo khoa, quan
sát tranh nh đ tìm hiu v nguyên t hóa hc.
- Năng lực giao tiếp hp c: tho luận nhóm đ tìm hiu khái nim nguyên
t hóa hc, hp tác trong thc hin hoạt động nhóm quan sát bng sgk đ tìm hiu
cách viết kí hiu hóa hc ca nguyên t
- Năng lực gii quyết vn đề và sáng to: viết được kí hiu hóa hc ca
nguyên t cơ bản.
2.2. Năng lc khoa hc t nhiên :
- ng lực nhn biết KHTN: Phát biểu được khái nim v nguyên t hóa hc,
đọc được tên ca 20 nguyên t đầu tiên.
- Năng lực tìm hiu t nhn: Biết được mt s nguyên t hóa hc gần i
trong t nhiên và vai trò cơ bản ca nhng nguyên t đó.
- Vn dng kiến thc, k năng đã học: Viết được hiu hóa học đc tên
đưc các nguyên t hóa học đu tiên .
3. Phẩm cht:
- Thông qua thc hin bài hc s tạo điều kiện để hc sinh:
- Chăm hc, chu khó tìm tòi tài liu và thc hin các nhim v nhân nhm
tìm hiu v nguyên t hóa hc.
- trách nhim trong hoạt động nhóm, ch động nhn thc hin nhim
v, tho lun nguyên t và kí hiu hóa hc.
- Trung thc trong báo cáo kết qu tho lun nhóm.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên:
- Giáo án, máy tính, máy chiếu, nam châm, bút d.
- Phiếu học tập .
2. Học sinh:
- Bài cũ ở nhà.
- Đọc nghiên cứu và tìm hiểu trước bài ở nhà.
- Thẻ màu, giấy a0, bảng phụ
III. Tiến trình dy hc
1. Hoạt động 1: M đầu: (Xác định vn đề học tập)
Kế hoạch dạy học môn KHTN 7 Năm học 2022 2023
Trang 2
a) Mục tiêu:
- Giúp học sinh xác định được vấn đề cần học tập tìm hiểu về nguyên tố
a học.
b) Ni dung:
- Hc sinh quan sát hình nh l thuc phòng bnh loãng xương và tr li câu
hi: Trên l thuc có ghi nhng gì?
c) Sn phẩm:
- Trên lthuc có ghi các từ : Calcium, Magnesium, Zinc
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
*Chuyn giao nhim v hc tp
- Chiếu hình nh l thuc phòng bnh loãng
xương trên màn hình.
- GVyêu cu hc sinh thc hin nhân quan
sát và tr li câu hi.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hoạt động cá nhân theo yêu cầu của GV.
HS trả lời câu hỏi.
- Giáo viên: Theo dõi và b sung khi cn.
*Báo cáo kết quảthảo luận
- GV gi ngu nhiên học sinh trình bày đáp án
- HS tr li câu hi
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm v
- GV gi HS khác nhn xét, b sung, đánh giá:
- Giáo viên nhận xét, đánh giá:
->Giáo viên gieo vấn đ cn tìm hiu trong bài
hc: Calcium, Magnesium, Zinc tên ca ba
nguyên t hóa học trong thành phần thuốc để
bổ sung cho cơ thể. Vậy nguyên tố a học
gì, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học ngày
m nay.
->Giáo viên nêu mc tiêu bài hc:
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
2.1. Tìm hiểu về nguyên thóa hc
a) Mục tiêu:
- HS phát biểu được khái niệm nguyên tố hóa học
- Biết được nguyên tố hóa học được đặc trưng bởi sproton trong nguyên
tử.
- Rèn năng lực tự ch, giao tiếp hợp tác nhóm cho HS
b) Ni dung:
- Hc sinh làm vic nhóm cặp đôi nghiên cu thông tin trong SGK, quan sát
mô hình nguyên t Carbon và tr li PHT s 1
PHIU HC TP S 1: TÌM HIU NGUYÊN TA HC
Kế hoạch dạy học môn KHTN 7 Năm học 2022 2023
Trang 3
Câu 1. Quan sát mô hình cu to các nguyên t Carbon hãy cho biết: Các
nguyên t Carbon có đc đim gì ging nhau?
Câu 2. Nguyên t hóa học đặc trưng bi gì? u khái nim nguyên t hóa
hc?
Câu 3: S ng mi loi ht ca mt s nguyên t đưc nêu trong bng
ới đây. y cho biết nhng nguyên t nào trong bng thuc cùng mt nguyên
t hóa hc? sao?
Nguyên
t
S
proton
S
neutron
S
electron
Nguyên
t
S
proton
S
neutron
S
electron
X1
8
9
8
X5
7
7
7
X2
7
8
7
X6
11
12
11
X3
8
8
8
X7
8
10
8
X4
6
6
6
X8
6
8
6
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
Câu 1: Các nguyên tử Carbon đều có 6 proton.
Câu 2: Nguyên tố hóa học được đặc trưng bởi số proton trong nguyên tử.
Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử có cùng số proton trong hạt nhân.
Câu 3: Các nguyên t X1, X3, X7 thuộc cùng một nguyên tố đu 8 proton
và 8 electron trong nguyên tử.
X2 và X5 thuộc cùng một nguyên t hóa học vì đều có 7 proton và 7 electron
trong nguyên tử
X4 và X8 thuộc cùng một nguyên thóa học vì đều có 6 proton 6 electron
trong nguyên tử
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động ca giáo viên và hc sinh
*Chuyn giao nhim v hc tp
- GV giao nhim v hc tp cp đôi, tìm hiu thông tin
v nguyên t hóa hc trong SGK hoàn thành PHT s 1.
- GV chiếu ni dung PHT s 1 trên màn hình
- HS nhn nhim v
*Thực hiện nhiệm vhọc tập
- HS quan sát hình nguyên t Carbon, tho lun cp
đôi, thng nhất đáp án và ghi chép nội dung tho lun:
+ Da vào mô hình nguyên t Carbon tìm ra đim
ging nhau gia các nguyên t
+ Đặc trưng của nguyên t hóa hc
+ Nguyên t hóa hc là gì?
+ Ch ra nhng nguyên t thuc cùng nguyên t hóa
hc
- GV quan sát và giúp đ HS trong quá trình tho lun
để tr li câu hi
*Báo cáo kết quảthảo luận
Kế hoạch dạy học môn KHTN 7 Năm học 2022 2023
Trang 4
- GV gi ngu nhiên mt HS đại din cho mt nhóm
trình bày câu hi 1,2
- HS trình bày
- GV gi mt HS nhóm khác nhn xét b sung
- HS nhn xét
- GV gọi đại din 2 HS lên bảng để hoàn thành câu hi
s 3 trong PHT.
-GV gi đại din HS nhn xét bài làm ca bn
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Hc sinh nhn xét, b sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- GV nhn xét câu tr li ca HS và cht ni dung tìm
hiu v nguyên t hóa hc
- HS lng nghe và ghi i
- GV nhận xét và cho điểm HS
- GV b sung:c nguyên t ca cùng nguyên t hóa
hc đều có tính cht a hc ging nhau.
- GV cho HS đc mc em biết và khai tc hiu
biết ca HS :
+ K tên mt s nguyên t hóa hc có trong cơ th mà e
biết?
+ Vì sao chúng ta phải ăn thc phẩm đa dạng, đủ các
nhóm chất dinh dưỡng?
+ K tên mt s nguyên t hóa hc có trong không khí?
2.2. Tìm hiểu về tên nguyên tố hóa học
a) Mục tiêu:
- HS đọc được tên của 20 nguyên tố hóa học đầu tiên
- Rèn năng lực tự ch, tự hc cho HS
b) Ni dung:
- Hc sinh làm vic cá nhân nghiên cu thông tin trong SGK, bng 2.1. Tên
gi và hiu ca mt s nguyên ta hc.
Kế hoạch dạy học môn KHTN 7 Năm học 2022 2023
Trang 5
c) Sản phẩm: HS biết đọc tên của 20 nguyên tố a học đầu tiên
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động ca giáo viên và hc sinh
*Chuyn giao nhim v hc tp
- GV đt vấn đ: Mi nguyên t hóa học đu có tên gi
riêng. Việc đặt tên nguyên t hóa hc da vào nhiu cách
khác nhau: theo tên người phát hin ra nguyên t, theo
tên nơi nguyên t đưc phát hin ra hoặc liên quan đến
tính cht, ng dng ca nguyên t
- GV gi ý v ngun gc, tên gi ca mt s nguyên t
hóa hc
- GV yêu cu HS quant bng tên gi ca 20 nguyên t
đầu tiên, đọc được tên gi ca các nguyên t theo phiên
âm
- HS nhn nhim v
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn HS cách đọc n các nguyên t hóa
hc
- HS lng nghe, ghi nh và luyện đọc tên các nguyên t
a hc
- GV quan sát hướng dn và giúp đ HS đọc đúng tên
các nguyên t
*Báo cáo kết quảthảo luận
- GV gi ngu nhiên 5- 7 HS đc tên các nguyên t theo
th t hoc bt kì. Mỗi HS đọc tên 10 nguyên t
- HS đọc tên nguyên t
- GV gi mt HS khác nhn xét b sung
- HS nhn xét
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- GV nhn xét câu tr li ca HS và kp thi sa li đc
sai cho HS
- HS lng nghe và ghi nh
- GV nhận xét và cho điểm HS
- GV lưu ý: Đây bài đu tiên HS đưc làm quen vi
tên các nguyên ta hc, và ni dung này rt quan
trng nên các em phải chú ý đọc đúng tên nguyên tố
phát âm chun bng tiếng Anh
- GV b sung: 13 nguyên t hóa học đã quen dùng
trong đời sng của người Vit Nam : vàng (gold), bc
(silver), đng (copper), c(lead), st (iron), nhôm
(aluminium), kẽm (zinc), lưu huỳnh (sulfur), thiếc (tin),
nito (nitrogen), natri ( sodium), kali (potassium), và
Kế hoạch dạy học môn KHTN 7 Năm học 2022 2023
Trang 6
thy ngân (mercury). Thc tế, các nguyên t này có th
dùng c tiếng Việt và Anh đ tin tra cu.
2.3. m hiểu về kí hiệu hóa học
a) Mục tiêu:
- HS viết được kí hiệu của nguyên tố hóa học
- Rèn năng lực tchủ, hợp tác nhóm, vận dụng kiến thức kĩ năng để giải
quyết vn đề của HS
b) Ni dung:
- Hc sinh tho lun nhóm,tìm hiu kiến thc trong SGK và hoàn thành PHT
s 2
PHIU HC TP S 2: TÌM HIU V KÍ HIU HÓA HC
Câu 1: Nguyên t hóa học được biu din như thế nào? Cách viết kí hiu hóa
hc? Cho ví d ?
Câu 2: Hãy hoàn thành thông tin trong bng sau:
Nguyên t hoá hc
Kí hiu
Ghi c
Iodine
?
Kí hiu có 1
ch cái
Fluorine
?
Phosphorus
?
Neon
?
Kí hiu có 2
ch cái
Silicon
?
Aluminium
?
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
Câu 1: Mỗi nguyên tố hóa học được biểu diễn bng mt kí hiệu riêng, được
gọi là kí hiệu hóa học ca nguyên tố.
Quy ước: KHHH của một nguyên t được biểu diễn bằng một hoặc hai chữ
cái trong tên nguyên tố. Trong đó:
- Chữ cái đầu viết in hoa.
- Chữ sau viết thường và nhỏ hơn chữ đầu.
Câu 2:
Nguyên t hoá hc
Kí hiu
Ghi c
Iodine
I
Kí hiu có 1
ch cái
Fluorine
F
Phosphorus
P
Neon
Ne
Kí hiu có 2
ch cái
Silicon
Si
Aluminium
Al
Kế hoạch dạy học môn KHTN 7 Năm học 2022 2023
Trang 7
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động ca giáo viên và hc sinh
*Chuyn giao nhim v hc tp
- GV đt vấn đề: Trong khoa học để trao đổi vi nhau v
nguyên t cn có nhng biu din ngn gn thng nht
trên toàn thế gii. vy người ta đưa ra hiu hhc
để biu din nguyên t.
- GV chia lp thành 4 nhóm, yêu cu HS tìm hiu kiến
thc kết hp SGK tho lun nhóm hoàn thành PHT s 2
ra giy A0
- HS chia nhóm nhận nhiệm v
*Thực hiện nhiệm vhọc tập
- HS tho lun nhóm, hoàn thành ni dung phiếu hc
tp s 2
- GV quan sát hướng dẫn và giúp đ HS trong quá trình
tho lun nhóm
*Báo cáo kết quảthảo luận
- Hết thi gian thảo lun, HS treo sản phẩm ca nhóm
mình lên tn bảng
- GV gi nhóm hoàn thành sn phm sm nht lên báo
cáo sn phm ca mình
- HS đi din nhóm lên báo cáo
- GV gi mt HS nhóm khác nhn xét b sung
- HS nhn xét
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- GV nhn xét câu tr li ca HS và cht kiến thc
- HS lng nghe và ghi nh
- GV nhận xét và cho điểm HS
- GV lưu ý: Mt s trường hợp đặc bit, kí hiu hóa hc
không tương ng theo tên ca nguyên t hóa hc
VD: Nguyên t Potassium (Kali) có KHHH K được
bt ngun t tên La-tinh: kalium
Nguyên t Copper ( Đồng) có KHHH là Cu đưc bt
ngun tn La-tinh: Cuprum
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu:
- Cng c kiến thức đã hc v nguyên t a hc: tên gi và kí hiu hóa hc
cho HS.
- Rèn năng lực t hc,hp tác nhóm, gii quyết vấn đề cho HS
b) Ni dung:
- GV t chức cho HS chơi trò chơi ghép tranh đ cng c kiến thc v tên gi
và kí hiu hóa hc cho HS
Kế hoạch dạy học môn KHTN 7 Năm học 2022 2023
Trang 8
- GV t chức đánh gHS qua thc hin kim tra trên phn mm plickers
thông qua câu hi trc nghim.
Câu 1. Nguyên t hóa hc là tp hp nguyên t cùng loi có ng
A. s neutron trong ht nhân. B. s proton trong ht nhân.
C. s electron trong ht nhân. D. s proton và s neutron trong ht nhân.
Câu 2. hiu biu din nguyên t Chlorine
A. Cl. B. C. C. CL. D. cl
Câu 3. Cách biu din 5H có nghĩa là
A. 5 nguyên t helium. B. 5 nguyên t hydrogen.
C. 5 nguyên t hydrogen. D. 5 nguyên t helium.
Câu 4. Đây là sơ đồ nguyên t nguyên t nào?
Kế hoạch dạy học môn KHTN 7 Năm học 2022 2023
Trang 9
A. Ne. B. N. C. O. D. P.
Câu 5. Đây đồ nguyên t ngun t nào?
A. Na. B. Ca. C. Mg. D. Al.
Câu 6. Bn nguyên t ph biến nhất trong cơ thể người là:
A. C, H, Na, Ca. B. C, H, O, Na.
C. C, H, S, O. D. C, H, O, N.
Câu 7. hiu biu din hai nguyên t Oxygen
A. 2O. B. O
2
. C. O2. D.
2
O
Câu 8. Cho thành phn các nguyên t như sau: A (17p,17e, 16 n), B (20p, 19n, 20e),
C (17p,17e, 16 n), D (19p,19e, 20n). bao nhiêu nguyên t hóa hc?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 9. S ng hạt nào đặc trưng cho nguyên tố hóa hc?
A. Proton. B. Neutron.
C. Electron. D. Neutron và electron.
Câu 10. Nguyên t X có tng s hạt là 115, trong đó số neutron 45. hiu hóa
hc ca X
A. Cl. B. Br. C. I. D. F.
c) Sản phẩm:
Câu tr li ca HS.
d) Tổ chức thực hiện:
Hot động ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
Hot động 3.1. Trò chơi plickers
*Chuyn giao nhim v hc tp
- GV s dụng đin thoi thông minh cài phn
mm plicker , máy tính, tivi lp hc
- GV to tài khon nhân trên trang Plicker
to lp hc mới tương ng vi lp dy ca GV
trên phn mm.
- Tạo danh sách HS tương ng vi tng lp hc
trên phn mm plicker
Kế hoạch dạy học môn KHTN 7 Năm học 2022 2023
Trang 10
- GV tạo đ kim tra trên phn mm Plicker. Sau
đó in th plicker để phát cho HS theo s th t trên
danh sách lp
- Mi HS được phát mt th hình trên giy tương
ng vi s th t ca HS trên danh sách lp
GV lp trên phn mm Plicker có sẵn đáp án A,B,
C, D trên mi cnh ca thnh
*Thực hiện nhiệm vhọc tập
- GV t chức cho HS chơi trò chơi plicker: GV s
dụng điện thoi có cái phn mềm plicker đ chiếu
ni dung câu hi trên màn hình tivi
Trong thi gian 30s, HS suy nghĩ tr li câu hi,
giơ chiu th hình tương ng với đáp án mình
la chn
*Báo cáo kết quảthảo luận
GV s dụng đin thoi, bật camera đ quét toàn b
câu tr li ca HS. Phn mm s t cp nht u
tr li ca HS và tính đim
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
GV nhn xét quá trình làm bài ca HS
4. Hoạt động 4: Vn dụng
a) Mục tiêu:
- Phát triển năng lực t học năng lực vn dng kiến thc tìm hiu các
nguyên t hóa hc gần gũi trong đời sng.
b) Ni dung:
- GV cho HS tho lun nhóm, tr li các câu hi nhà và np bài qua zalo,
facebook cho giáo viên
Câu 1:
Calcium là mt nguyên t hóa hc có nhiều trong xương và răng, giúp cho
xương và răng chc khe. Ngoài ra, calcium còn cn cho quá trình hoạt động ca
thần kinh, cơ, tim, chuyn hóa ca tế o và quá trình đông máu. Thc phm và
thuc b cha nguyên t calcium giúp phòng nga bnh loãngơng tui già
h tr quá trình phát trin chiu cao ca tr em.
a) Viết kí hiu hóa hc ca nguyên t calcium và đọc tên.
b) K tên hai thc phm có cha nhiu calcium mà em biết.
Câu 2. a. Hãy k tên và viết kí hiu ca ba nguyên t h hc chiếm khối lượng
ln nht trong v Trái Đất.
b. Nguyên t hoá hc nào có nhiu nhất trong vũ trụ?
c) Sản phẩm: câu trả lời của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
Hot động ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
*Chuyn giao nhim v hc tp
- GV chiếu câu hi trên màn hình, yêu cu HS
v nhà tho lun theo nhóm, tìm hiu thông tin trên
sách báo, mng internet để tr li câu hi.
Kế hoạch dạy học môn KHTN 7 Năm học 2022 2023
Trang 11
- HS nhn nhim v
*Thực hiện nhiệm vhọc tập
Các nhóm HS thực hiện theo nm làm bài
tập.
*Báo cáo kết quảthảo luận
Sản phẩm của các nhóm được nộp qua zalo
cho GV
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
Giao cho hc sinh thc hin ngoài gi hc trên lp
và np sn phm . GV nhn xét vào tiết hc sau.
| 1/11

Preview text:

Kế hoạch dạy học môn KHTN 7
Năm học 2022 – 2023
BÀI 3: NGUYÊN TỐ HÓA HỌC Môn học: KHTN - Lớp: 7
Thời gian thực hiện: 04 tiết I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài học này, HS sẽ:
- Phát biểu được khái niệm về nguyên tố hóa học và kí hiệu nguyên tố hóa học.
- Viết được kí hiệu hóa học của nguyên tố..
- Đọc được tên của 20 nguyên tố hóa học đầu tiên. 2. Năng lực: 2.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học:
tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan
sát tranh ảnh để tìm hiểu về nguyên tố hóa học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận nhóm để tìm hiểu khái niệm nguyên
tố hóa học, hợp tác trong thực hiện hoạt động nhóm quan sát bảng sgk để tìm hiểu
cách viết kí hiệu hóa học của nguyên tố
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: viết được kí hiệu hóa học của nguyên tố cơ bản.
2.2. Năng lực khoa học tự nhiên :
- Năng lực nhận biết KHTN: Phát biểu được khái niệm về nguyên tố hóa học,
đọc được tên của 20 nguyên tố đầu tiên.
- Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Biết được một số nguyên tố hóa học gần gũi
trong tự nhiên và vai trò cơ bản của những nguyên tố đó.
- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Viết được kí hiệu hóa học và đọc tên
được các nguyên tố hóa học đầu tiên . 3. Phẩm chất:
- Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh:
- Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân nhằm
tìm hiểu về nguyên tố hóa học.
- Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm
vụ, thảo luận nguyên tố và kí hiệu hóa học.
- Trung thực trong báo cáo kết quả thảo luận nhóm.
II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Giáo viên:
- Giáo án, máy tính, máy chiếu, nam châm, bút dạ. - Phiếu học tập . 2. Học sinh: - Bài cũ ở nhà.
- Đọc nghiên cứu và tìm hiểu trước bài ở nhà.
- Thẻ màu, giấy a0, bảng phụ
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Mở đầu:
(Xác định vấn đề học tập) Trang 1
Kế hoạch dạy học môn KHTN 7
Năm học 2022 – 2023 a) Mục tiêu:
- Giúp học sinh xác định được vấn đề cần học tập là tìm hiểu về nguyên tố hóa học. b) Nội dung:
- Học sinh quan sát hình ảnh lọ thuốc phòng bệnh loãng xương và trả lời câu
hỏi: Trên lọ thuốc có ghi những gì?
c) Sản phẩm:
- Trên lọ thuốc có ghi các từ : Calcium, Magnesium, Zinc
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Chiếu hình ảnh lọ thuốc phòng bệnh loãng xương trên màn hình.
- GVyêu cầu học sinh thực hiện cá nhân quan
sát và trả lời câu hỏi.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hoạt động cá nhân theo yêu cầu của GV. HS trả lời câu hỏi.
- Giáo viên: Theo dõi và bổ sung khi cần.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gọi ngẫu nhiên học sinh trình bày đáp án - HS trả lời câu hỏi
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung, đánh giá:

- Giáo viên nhận xét, đánh giá:
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài
học:
Calcium, Magnesium, Zinc là tên của ba
nguyên tố hóa học có trong thành phần thuốc để
bổ sung cho cơ thể. Vậy nguyên tố hóa học là
gì, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay.
->Giáo viên nêu mục tiêu bài học:
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
2.1. Tìm hiểu về nguyên tố hóa học a) Mục tiêu:
- HS phát biểu được khái niệm nguyên tố hóa học
- Biết được nguyên tố hóa học được đặc trưng bởi số proton trong nguyên tử.
- Rèn năng lực tự chủ, giao tiếp hợp tác nhóm cho HS b) Nội dung:
- Học sinh làm việc nhóm cặp đôi nghiên cứu thông tin trong SGK, quan sát
mô hình nguyên tử Carbon và trả lời PHT số 1
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1: TÌM HIỂU NGUYÊN TỐ HÓA HỌC Trang 2
Kế hoạch dạy học môn KHTN 7
Năm học 2022 – 2023
Câu 1. Quan sát mô hình cấu tạo các nguyên tử Carbon hãy cho biết: Các
nguyên tử Carbon có đặc điểm gì giống nhau?
Câu 2. Nguyên tố hóa học đặc trưng bởi gì? Nêu khái niệm nguyên tố hóa học?
Câu 3: Số lượng mỗi loại hạt của một số nguyên tử được nêu trong bảng
dưới đây. Hãy cho biết những nguyên tử nào trong bảng thuộc cùng một nguyên tố hóa học? Vì sao? Nguyên Số Số Số Nguyên Số Số Số tử proton neutron electron tử proton neutron electron X1 8 9 8 X5 7 7 7 X2 7 8 7 X6 11 12 11 X3 8 8 8 X7 8 10 8 X4 6 6 6 X8 6 8 6
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
Câu 1: Các nguyên tử Carbon đều có 6 proton.
Câu 2: Nguyên tố hóa học được đặc trưng bởi số proton trong nguyên tử.
Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử có cùng số proton trong hạt nhân.
Câu 3: Các nguyên tử X1, X3, X7 thuộc cùng một nguyên tố vì đều có 8 proton
và 8 electron trong nguyên tử.
X2 và X5 thuộc cùng một nguyên tố hóa học vì đều có 7 proton và 7 electron trong nguyên tử
X4 và X8 thuộc cùng một nguyên tố hóa học vì đều có 6 proton và 6 electron trong nguyên tử
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
I.Nguyên tố hóa học là
- GV giao nhiệm vụ học tập cặp đôi, tìm hiểu thông tin gì?
về nguyên tố hóa học trong SGK hoàn thành PHT số 1. - Nguyên tố hóa học là tập
- GV chiếu nội dung PHT số 1 trên màn hình
hợp những nguyên tử có - HS nhận nhiệm vụ cùng số proton trong hạt
*Thực hiện nhiệm vụ học tập nhân.
- HS quan sát mô hình nguyên tử Carbon, thảo luận cặp
đôi, thống nhất đáp án và ghi chép nội dung thảo luận: - Một nguyên tố hóa học
+ Dựa vào mô hình nguyên tử Carbon tìm ra điểm được đặc trưng bởi số
giống nhau giữa các nguyên tử proton trong nguyên tử.
+ Đặc trưng của nguyên tố hóa học
- Các nguyên tử của cùng
+ Nguyên tố hóa học là gì?
nguyên tố hóa học đều có
+ Chỉ ra những nguyên tử thuộc cùng nguyên tố hóa tính chất hóa học giống học nhau.
- GV quan sát và giúp đỡ HS trong quá trình thảo luận để trả lời câu hỏi
*Báo cáo kết quả và thảo luận Trang 3
Kế hoạch dạy học môn KHTN 7
Năm học 2022 – 2023
- GV gọi ngẫu nhiên một HS đại diện cho một nhóm trình bày câu hỏi 1,2 - HS trình bày
- GV gọi một HS ở nhóm khác nhận xét bổ sung - HS nhận xét
- GV gọi đại diện 2 HS lên bảng để hoàn thành câu hỏi số 3 trong PHT.
-GV gọi đại diện HS nhận xét bài làm của bạn
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét câu trả lời của HS và chốt nội dung tìm
hiểu về nguyên tố hóa học
- HS lắng nghe và ghi bài
- GV nhận xét và cho điểm HS
- GV bổ sung: Các nguyên tử của cùng nguyên tố hóa
học đều có tính chất hóa học giống nhau.
- GV cho HS đọc mục em có biết và khai thác hiểu biết của HS :
+ Kể tên một số nguyên tố hóa học có trong cơ thể mà e biết?
+ Vì sao chúng ta phải ăn thực phẩm đa dạng, đủ các nhóm chất dinh dưỡng?
+ Kể tên một số nguyên tố hóa học có trong không khí?

2.2. Tìm hiểu về tên nguyên tố hóa học a) Mục tiêu:
- HS đọc được tên của 20 nguyên tố hóa học đầu tiên
- Rèn năng lực tự chủ, tự học cho HS b) Nội dung:
- Học sinh làm việc cá nhân nghiên cứu thông tin trong SGK, bảng 2.1. Tên
gọi và kí hiệu của một số nguyên tố hóa học. Trang 4
Kế hoạch dạy học môn KHTN 7
Năm học 2022 – 2023
c) Sản phẩm: HS biết đọc tên của 20 nguyên tố hóa học đầu tiên
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
II.Tên của nguyên tố hóa
- GV đặt vấn đề: Mỗi nguyên tố hóa học đều có tên gọi học.
riêng. Việc đặt tên nguyên tố hóa học dựa vào nhiều cách - Mỗi nguyên tố hóa học
khác nhau: theo tên người phát hiện ra nguyên tố, theo đều có tên gọi riêng.
tên nơi nguyên tố được phát hiện ra hoặc liên quan đến - Việc đặt tên nguyên tố
tính chất, ứng dụng của nguyên tố hóa học dựa vào nhiều
- GV gợi ý về nguồn gốc, tên gọi của một số nguyên tố cách khác nhau liên quan hóa học
đến tính chất, ứng dụng
- GV yêu cầu HS quan sát bảng tên gọi của 20 nguyên tố của nguyên tố hoặc tên địa
đầu tiên, đọc được tên gọi của các nguyên tố theo phiên danh, nhà khoa học tìm ra âm nguyên tố đó - HS nhận nhiệm vụ
- Bảng 2.1. Tên gọi và kí
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
hiệu của một số nguyên tố
- GV hướng dẫn HS cách đọc tên các nguyên tố hóa hóa học (SGK -17) học
- HS lắng nghe, ghi nhớ và luyện đọc tên các nguyên tố hóa học
- GV quan sát hướng dẫn và giúp đỡ HS đọc đúng tên các nguyên tố
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gọi ngẫu nhiên 5- 7 HS đọc tên các nguyên tố theo
thứ tự hoặc bất kì. Mỗi HS đọc tên 10 nguyên tố - HS đọc tên nguyên tố
- GV gọi một HS khác nhận xét bổ sung - HS nhận xét
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét câu trả lời của HS và kịp thời sửa lỗi đọc sai cho HS
- HS lắng nghe và ghi nhớ
- GV nhận xét và cho điểm HS
- GV lưu ý:
Đây là bài đầu tiên HS được làm quen với
tên các nguyên tố hóa học, và nội dung này rất quan
trọng nên các em phải chú ý đọc đúng tên nguyên tố và
phát âm chuẩn bằng tiếng Anh
- GV bổ sung:
Có 13 nguyên tố hóa học đã quen dùng

trong đời sống của người Việt Nam là: vàng (gold), bạc
(silver), đồng (copper), chì (lead), sắt (iron), nhôm
(aluminium), kẽm (zinc), lưu huỳnh (sulfur), thiếc (tin),
nito (nitrogen), natri ( sodium), kali (potassium), và
Trang 5
Kế hoạch dạy học môn KHTN 7
Năm học 2022 – 2023
thủy ngân (mercury). Thực tế, các nguyên tố này có thể
dùng cả tiếng Việt và Anh để tiện tra cứu.

2.3. Tìm hiểu về kí hiệu hóa học a) Mục tiêu:
- HS viết được kí hiệu của nguyên tố hóa học
- Rèn năng lực tự chủ, hợp tác nhóm, vận dụng kiến thức kĩ năng để giải quyết vấn đề của HS b) Nội dung:
- Học sinh thảo luận nhóm,tìm hiểu kiến thức trong SGK và hoàn thành PHT số 2
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2: TÌM HIỂU VỀ KÍ HIỆU HÓA HỌC
Câu 1: Nguyên tố hóa học được biểu diễn như thế nào? Cách viết kí hiệu hóa học? Cho ví dụ ?
Câu 2: Hãy hoàn thành thông tin trong bảng sau:
Nguyên tố hoá học Kí hiệu Ghi chú Iodine ? Kí hiệu có 1 chữ cái Fluorine ? Phosphorus ? Neon ? Kí hiệu có 2 chữ cái Silicon ? Aluminium ?
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
Câu 1: Mỗi nguyên tố hóa học được biểu diễn bằng một kí hiệu riêng, được
gọi là kí hiệu hóa học của nguyên tố.
Quy ước: KHHH của một nguyên tố được biểu diễn bằng một hoặc hai chữ
cái trong tên nguyên tố. Trong đó:
- Chữ cái đầu viết in hoa.
- Chữ sau viết thường và nhỏ hơn chữ đầu. Câu 2:
Nguyên tố hoá học Kí hiệu Ghi chú Iodine I Kí hiệu có 1 chữ cái Fluorine F Phosphorus P Neon Ne Kí hiệu có 2 chữ cái Silicon Si Aluminium Al Trang 6
Kế hoạch dạy học môn KHTN 7
Năm học 2022 – 2023
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
II.Kí hiệu hóa học.
- GV đặt vấn đề: Trong khoa học để trao đổi với nhau về - Mỗi nguyên tố hóa học
nguyên tố cần có những biểu diễn ngắn gọn thống nhất được biểu diễn bằng một
trên toàn thế giới. Vì vậy người ta đưa ra kí hiệu hoá học kí hiệu riêng được gọi là kí
để biểu diễn nguyên tố.
hiệu hóa học của nguyên
- GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu HS tìm hiểu kiến tố.
thức kết hợp SGK thảo luận nhóm hoàn thành PHT số 2 - Kí hiệu hóa học của một ra giấy A0
nguyên tố được biểu diễn
- HS chia nhóm nhận nhiệm vụ
bằng một hoặc 2 chữ cái
*Thực hiện nhiệm vụ học tập trong tên nguyên tố
- HS thảo luận nhóm, hoàn thành nội dung phiếu học + Chữ cái đầu tiên viết in tập số 2 hoa
- GV quan sát hướng dẫn và giúp đỡ HS trong quá trình + Chữ cái sau viết thường thảo luận nhóm và nhỏ hơn chữ đầu
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- Mỗi kí hiệu hóa học còn
- Hết thời gian thảo luận, HS treo sản phẩm của nhóm
chỉ một nguyên tử của
mình lên trên bảng nguyên tố đó.
- GV gọi nhóm hoàn thành sản phẩm sớm nhất lên báo - Chú ý: Một số trường cáo sản phẩm của mình hợp, kí hiệu hóa học
- HS đại diện nhóm lên báo cáo
không tương ứng với tên
- GV gọi một HS nhóm khác nhận xét bổ sung gọi theo IUPAC. - HS nhận xét VD: Potassium là K
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ Copper là Cu
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét câu trả lời của HS và chốt kiến thức
- HS lắng nghe và ghi nhớ
- GV nhận xét và cho điểm HS
- GV lưu ý:
Một số trường hợp đặc biệt, kí hiệu hóa học
không tương ứng theo tên của nguyên tố hóa học
VD: Nguyên tố Potassium (Kali) có KHHH là K được
bắt nguồn từ tên La-tinh: kalium
Nguyên tố Copper ( Đồng) có KHHH là Cu được bắt
nguồn từ tên La-tinh: Cuprum

3. Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu:
-
Củng cố kiến thức đã học về nguyên tố hóa học: tên gọi và kí hiệu hóa học cho HS.
- Rèn năng lực tự học,hợp tác nhóm, giải quyết vấn đề cho HS b) Nội dung:
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi ghép tranh để củng cố kiến thức về tên gọi
và kí hiệu hóa học cho HS Trang 7
Kế hoạch dạy học môn KHTN 7
Năm học 2022 – 2023
- GV tổ chức đánh giá HS qua thực hiện kiểm tra trên phần mềm plickers
thông qua câu hỏi trắc nghiệm.
Câu 1. Nguyên tố hóa học là tập hợp nguyên tử cùng loại có cùng
A. số neutron trong hạt nhân.
B. số proton trong hạt nhân.
C. số electron trong hạt nhân.
D. số proton và số neutron trong hạt nhân.
Câu 2. Kí hiệu biểu diễn nguyên tử ChlorineA. Cl. B. C. C. CL. D. cl
Câu 3. Cách biểu diễn 5H có nghĩa là
A. 5 nguyên tử helium.
B. 5 nguyên tố hydrogen.
C. 5 nguyên tử hydrogen. D. 5 nguyên tố helium.
Câu 4. Đây là sơ đồ nguyên tử nguyên tố nào? Trang 8
Kế hoạch dạy học môn KHTN 7
Năm học 2022 – 2023 A. Ne. B. N. C. O. D. P.
Câu 5. Đây là sơ đồ nguyên tử nguyên tố nào? A. Na. B. Ca. C. Mg. D. Al.
Câu 6. Bốn nguyên tố phổ biến nhất trong cơ thể người là: A. C, H, Na, Ca. B. C, H, O, Na. C. C, H, S, O. D. C, H, O, N.
Câu 7. Kí hiệu biểu diễn hai nguyên tử OxygenA. 2O. B. O2. C. O2. D. 2O
Câu 8. Cho thành phần các nguyên tử như sau: A (17p,17e, 16 n), B (20p, 19n, 20e),
C (17p,17e, 16 n), D (19p,19e, 20n). Có bao nhiêu nguyên tố hóa học? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 9. Số lượng hạt nào đặc trưng cho nguyên tố hóa học? A. Proton. B. Neutron. C. Electron.
D. Neutron và electron.
Câu 10. Nguyên tử X có tổng số hạt là 115, trong đó số neutron là 45. Kí hiệu hóa học của X là A. Cl. B. Br. C. I. D. F.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d)
Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 3.1. Trò chơi plickers
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV sử dụng điện thoại thông minh có cài phần
mềm plicker ,
máy tính, tivi lớp học
- GV tạo tài khoản cá nhân trên trang Plicker và
tạo lớp học mới tương ứng với lớp dạy của GV trên phần mềm.
- Tạo danh sách HS tương ứng với từng lớp học trên phần mềm plicker Trang 9
Kế hoạch dạy học môn KHTN 7
Năm học 2022 – 2023
- GV tạo đề kiểm tra trên phần mềm Plicker. Sau
đó in thẻ plicker để phát cho HS theo số thứ tự trên danh sách lớp
- Mỗi HS được phát một thẻ hình trên giấy tương
ứng với số thứ tự của HS trên danh sách lớp mà
GV lập trên phần mềm Plicker có sẵn đáp án A,B,
C, D trên mỗi cạnh của thẻ hình
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi plicker: GV sử
dụng điện thoại có cái phần mềm plicker để chiếu
nội dung câu hỏi trên màn hình tivi
Trong thời gian 30s, HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi,
giơ chiều thẻ hình tương ứng với đáp án mà mình lựa chọn
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV sử dụng điện thoại, bật camera để quét toàn bộ
câu trả lời của HS. Phần mềm sẽ tự cập nhật câu
trả lời của HS và tính điểm
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
GV nhận xét quá trình làm bài của HS
4. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu:
- Phát triển năng lực tự học và năng lực vận dụng kiến thức tìm hiểu các
nguyên tố hóa học gần gũi trong đời sống. b) Nội dung:
- GV cho HS thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi ở nhà và nộp bài qua zalo, facebook cho giáo viên
Câu 1: Calcium là một nguyên tố hóa học có nhiều trong xương và răng, giúp cho
xương và răng chắc khỏe. Ngoài ra, calcium còn cần cho quá trình hoạt động của
thần kinh, cơ, tim, chuyển hóa của tế bào và quá trình đông máu. Thực phầm và
thuốc bổ chứa nguyên tố calcium giúp phòng ngừa bệnh loãng xương ở tuổi già và
hỗ trợ quá trình phát triển chiều cao của trẻ em.
a) Viết kí hiệu hóa học của nguyên tố calcium và đọc tên.
b) Kể tên hai thực phẩm có chứa nhiều calcium mà em biết.
Câu 2. a. Hãy kể tên và viết kí hiệu của ba nguyên tố hoá học chiếm khối lượng
lớn nhất trong vỏ Trái Đất.
b. Nguyên tố hoá học nào có nhiều nhất trong vũ trụ?
c) Sản phẩm: câu trả lời của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chiếu câu hỏi trên màn hình, yêu cầu HS
về nhà thảo luận theo nhóm, tìm hiểu thông tin trên
sách báo, mạng internet để trả lời câu hỏi. Trang 10
Kế hoạch dạy học môn KHTN 7
Năm học 2022 – 2023 - HS nhận nhiệm vụ
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
Các nhóm HS thực hiện theo nhóm làm bài tập.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
Sản phẩm của các nhóm được nộp qua zalo cho GV
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
Giao cho học sinh thực hiện ngoài giờ học trên lớp
và nộp sản phẩm . GV nhận xét vào tiết học sau. Trang 11