Giáo án Khoa học tự nhiên 7 - Hoá học sách Chân trời sáng tạo

Giáo án Khoa học tự nhiên 7 - Hoá học sách Chân trời sáng tạo được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

BÀI 1: M ĐẦU
PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ NĂNG HC TP MÔN KHOA HC T NHIÊN
Môn hc: KHTN - Lp: 7
Thi gian thc hin: 5 tiết
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Trình bày và vận dụng được một s phương pháp và kĩ năng trong hc tập môn
KHTN.
Phương pháp tìm hiểu tự nhiên
Thực hiện các kĩ năng: quan sát, phân loại, liên kết, đo, dự báo
Làm được báo cáo, thuyết trình
Sử dụng được một số dng cụ đo.
2. Năng lực:
2.1. Năng lực chung:
- Năng lực t ch t hc: Chủ động, tích cực tìm hiểu các phương pháp
năng học tập môn Khoa hc tự nhiên.
- Năng lực giao tiếp hp tác: Làm vic nhóm hiu qu đm bo các thành
viên trong nhóm đu tích cc tham gia tho lun các câu hi, nhim v hc tp
- Năng lực gii quyết vấn đ sáng to: Tho lun vi các thành vn trong
nhóm nhm gii quyết các vân để trong bài hc để hoàn thành nhim v hc tp
2.2. Năng lực khoa hc t nhiên :
- Năng lc nhn biết KHTN: Trình bày được mt s phương pháp và kĩ năng
trong hc tp môn Khoa hc t nhiên.
- ng lc m hiu t nhiên: S dụng phương pháp tìm hiu t nhiên và các
năng tiến trình (quan sát, phân loi, liên kết, đo, d báo) đ tìm hiu các hin tượng t
nhn trong hc tp môn Khoa hc t nhiên …
- Vn dng kiến thc, k năng đã hc: Làm được báo o, thuyết trình; Sdng
đưc mt s dng c đo (dao động kí, đóng hồ đo thời gian hin s dùng cng quang
đin).
3. Phẩm chất:
- Tham gia tích cực hoạt đng nhóm phù hợp với khnăng của bản thân.
- Cẩn thn, trung thực và thực hiện các yêu cầu trong bài học.
- Có niềm say mê, hng thú với việc khám phá và học tập khoa học tự nhiên.
Dựa o mc tiêu của bài học nội dung các hoạt động của SGK, GV lựa chọn
phương pháp thuật dạy học phợp để t chức các hoạt động hc tập một cách
hiệu qu tạo hứng thú cho HS trong quá trình tiếp nhận kiến thức, hình thành
phát triển năng lực, phẩm chất liên quan đến bài học.
II. Thiết bị dy học và học liệu
1. Giáo viên:
- Chuẩn bcác hình ảnh liên quan.
- nh máy dao động kí, đồng hồ đo thời gian hiện s, cng quang điện.
2. Hc sinh:
- Đọc nghn cứu và tìm hiu trước bài ở nhà.
III. Tiến trình dy hc
1. Hot động 1: Mở đầu: (Xác đnh vấn đề học tập đc và xem phần mở
đầu bài học)
a) Mc tiêu:
- Giúp HS nhận biết, tìm hiểu thế giới tự nhn và vn dụng được kiến thức , kĩ
năng đã học vào trong cuc sống
- giới thiệu được các phương pháp tìm hiểu tự nhiên trong hc tập, một s
năng học tập môn KHTN, biết được công dụng và hoạt động của mt vài dụng cụ đo.
b) Ni dung:
- Hc sinh đọc trước phn gii m bài .
c) Sản phẩm:
- Kiến thức thực tế của HS
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
*Chuyn giao nhim v hc tp
- Cho HS đọc phn m bài .
*Thực hiện nhiệm vụ hc tp
- HS hoạt động cá nhân theo yêu cầu của GV..
- Giáo viên: gii thích dn dt HS vào ni
dung bài mi.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS ghi ta bài vào v
*Đánh giá kết qu thực hiện nhiệm vụ
- Hc sinh lng nghe:
- Giáo viên nêu mc tiêu bài hc:
2. Hot động 2: Hình thành kiến thức mới
a) Mc tiêu:
- Vận dụng các phương pháp tìm hiểu tự nhiên trong thực tế.
- Tiến trình tìm hiểu tự nhiên hay phương pháp tìm hiểu tự nhiên phải thực hiện
đủ 5 bước.
b) Ni dung:
- Thiết lập được 5 bước khi tìm hiu t nhiên.
- d minh ha v phương pháp tìm hiu t nhiên khi nghiên cu v s sinh
trưởng ca thc vt.
- Chú ý khi hướng dn HS c 4 thc hin kế hoch. Khi gi thiết sai thì quay
lại bước 2: xây dng gi thuyết mi. Nếu gi thuyết đúng thì đưa ra kết lun.
- Tìm hiểu các kĩ năng học tập môn KHTN: như quan sát, phân tích, liên kết, đo
đạc, d báo, báo cáo và thuyết tnh.
- Tìm hiu 1 vài dng c đo như máy dao động kí, đng h đo thi gian hin s
dùng cổng quang điện.
c) Sản phẩm:
- HS nắm được kiến thức, các bước để tiến trình tìm hiểu tự nhiên.
- HS nắm được một số kĩ ng học tập môn KHTN
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
Hoạt động 2.1: Phương pháp tìm hiu t nhiên
*Chuyn giao nhim v hc tp
- Từ việc quan sát đồ các bước phương
pháp tìm hiểu tự nhiên trong SGK, GV hướng
dẫn HS tìm hiểu các bước trong phương pháp tìm
hiểu tự nhiên qua việc phân tích các nh huống
I.Phương pháp tìm hiu t
nhiên
- phương pháp tìm hiu t nhiên
là cách thc tìm hiu các s vt,
hiện tượng trong t nhiên và đi
sống đưc thc hin qua các
giới thiệu trong SGK. GV u cầu HS nêu được
một số dminh hoạ trả lời hoàn chỉnh cho
các câu hi luyện tập.
- GV chia HS trong lớp thành 4 nhóm, yêu
cầu mỏi nhóm quan sát đồ các bưc phương
pháp tìm hiểu tự nhiên trong SGK (hoặc dùng
máy chiếu phóng to hình), hướng dẫn từng nhóm
HS quan sát mt cách tổng quát đến chi tiết nội
dung từng bước có trong đồ các tình huống
minh hoạ đưa ra trong SGK, giúp các nhóm hoàn
thành nhiệm vụ luyện tập
*Thực hiện nhiệm vụ hc tp
- HS tiến hành quan sát 5 bước v phương pháp
tìm hiu t nhiên.
- Chia nhóm theo yêu cu ca GV: phân tích
tìm hiu tng bước trong sơ đồ và cho ví d minh
ha trong từng bước.
- Lưu ý c c trong tiến trình tìm hiu t
nhn: khi gi thuyết sai thì ta quay li hình thành
gi thuyết mi.
- Tr li các câu hi trong phn luyn tp.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gi ngu nhiên một HS đại din cho mt
nhóm trình bày, các nhóm khác b sung (nếu có).
- HS: tt c các nhóm đu tho lun chun b
sn sàng ni dung cn trình bày khi được GV gi.
*Đánh giá kết qu thực hiện nhiệm vụ
- Hc sinh nhn xét, b sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- GV nhn xét và cht ni dung: phương pháp
tìm hiu t nhiên được thc hin qua 5 bước:
quan sát và đặt câu hi nghiên cu, hình thành
gi thuyết, lp kế hoch kim tra gi thuyết, thc
hin kế hoch và kết lun.
c: (1) quan sát và đặt câu hi
nghiên cu, (2) hình thành gi
thuyết, (3) lp kế hoch kim tra
gi thuyết, (4) thc hin kế
hoch và (5) kết lun
Hoạt động 2.2: Kĩ ng học tp môn KHTN
*Chuyn giao nhim v hc tp
- Cho quan sát Hình 1.1, 1.2 cùng các thông tin
trong SGK, HS cần nêu được một số năng học
tập môn Khoa hc tự nhiên.
- GV chia HS trong lớp thành 4 nhóm và yêu
cầu các nhóm quan t nh 1.1, 1.2 ng các
thông tin trong SGK tìm hiểu các kĩ năng học tập
môn KHTN đthuyết trình phần hiểu của mình
về từng kĩ năng thông qua phiếu học tập s 1.
- GV hướng dẫn từng nhóm HS quan sát và trả
lời câu hỏi trong phn luyn tập
- Sau khi biết đưc các kĩ nàng tìm hiểu cơ bản,
GV hướng dẫn HS tìm hiểu kĩ năng viết o cáo
thuyết trình. Cho HS viết báo cáo thuyết
trình tại lớp để các bạn góp ý và nhận xét. GV
Chỉ ra cho HS thấy sự thành công của việc tìm
hiểu tự nhiên bảng ch thuyết phục người nghe
qua bài báo cáo và thuyết trình.
*Thực hiện nhiệm vụ hc tp
- HS hoạt đng nhóm đ tìm hiểu các kĩ năng
hc tp môn KHTN.
- Hoàn thành phiếu hc tp s 1.
- Tr li các câu hi trong phn luyn tp.
- La chn một đ tài đ viết báo cáo thuyết
trình trình theo yêu cu ca GV
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gi ngu nhiên một HS đại din cho mt
nhóm trình bày, các nhóm khác b sung (nếu có).
- Hoàn thành và kim tra phiếu hc tp ca các
nhóm
- Đại din nhóm thuyết trình tr li câu hi
ca nhóm khác và GV
*Đánh giá kết qu thực hiện nhiệm vụ
- Hc sinh nhn xét, b sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
II. Kĩ năng học tp môn KHTN
- Để hc tt môn KHTN,
chúng ta cn thc hin và rèn
luyn mt s kĩ năng: quan sát,
phân loi, liên kết, đo, dự báo,
viết báo cáo, thuyết trình
- GV nhn xét và cht ni dung v các kĩ năng
hc tp môn KHTN
- Nhn xét phn thuyết trình và rút ra kết lun
làm sao đ bài thuyết trình ca mình thuyết phc
được người nghe và sinh động.
Hoạt động 2.3: Mt s dng c đo
*Chuyn giao nhim v hc tp
- GV cho hs đọc thông tin quan sát Hình 1.3
trong SGK đHS nhận biết được vai trò ứng
dụng của một số dụng cụ đo. Qua đó, HS sẽ biết
cách sử dụng một s dụng c đo phục vụ việc học
tập ở môn KHTN lớp 7..
- GV chia HS trong lớp thành 4 nhóm và yêu
cu c nhóm quan sát nh 1.3, 1.4 SGK về
hoạt động và cấu tạo ca máy dao động kí.
- GV cho HS quan sát hình 1.5 đồng hđo thời
gian hiện svà hình 1.6 cổng quang điện. Sau đó
đặt ra các câu hỏi liên quan về cấu tạo và hoạt
động của dụng cđể HS trả lời.
- GV hướng dẫn từng nhóm HS quan sát và trả
lời câu hỏi trong phn luyn tập
*Thực hiện nhiệm vụ hc tp
- HS hoạt động nhóm đ m hiu v máy dao
động , đng h đo thời gian hin s cng
quang điện
- Tr li các câu hi trong phn luyn tp.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gi ngu nhiên một HS đại din cho mt
nhóm trình bày, các nhóm khác b sung (nếu có).
- Tr li theo yêu cu ca GV.
*Đánh giá kết qu thực hiện nhiệm vụ
- Hc sinh nhn xét, b sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- GV nhn xét cht ni dung v mt s dng
c đo.
III. Mt s dng c đo
- Dao động kí là thiết b có
th hin th đồ th ca tín hiu
đin theo thi gian (giúp chúng
ta biết được dạng đồ th ca tín
hiu theo thi gian)
- Đồng h đo thời gian hin
s dùng cổng quang điện có th
t động đo thời gian.
3. Hoạt động 3: Cũng cố - luyện tập
a) Mc tiêu:
- H thống được mt s kiến thức đã học.
b) Ni dung:
- HS làm được các bài tp GV giao .
- HS tóm tt ni dung bài hc bằng sơ đồ tư duy.
c) Sản phẩm:
- HS làm đưc bài tp và hoàn thành tốt sơ đồ duy .
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
*Chuyn giao nhim v hc tp
- GV yêu cu HS làm bài tp 1 trang 13
- Tóm tt ni dung bài học dưới dạng đ
duy vào v ghi.
*Thực hiện nhiệm vụ hc tp
- HS thc hin theo yêu cu ca giáo viên.
- Hoàn thành bài tp
- Viết được sơ đ duy
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- làm bài tp o v và kim tra ln nhau
- GV gi ngu nhn 3 HS lần t trình bày ý
kiến cá nhân.
*Đánh giá kết qu thực hiện nhiệm vụ
GV nhn mnh ni dung bài hc bằng đồ
duy tn bng.
4. Hot động 4: Vận dụng
a) Mc tiêu:
- Phát triển năng lực t hc và năng lc tìm hiểu đi sng.
b) Ni dung:
- Cho HS viết 1 bài báo cáo vi ni dung tùy ý.
c) Sản phẩm:
- bài báo cáo ca HS
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
*Chuyn giao nhim v hc tp
- u cu mi HS viết 1 bài báo cáo np cho
GV sau 1 tun .
*Thực hiện nhiệm vụ hc tp
Các HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
Sản phẩm bài báo cáo của các HS
*Đánh giá kết qu thực hiện nhiệm vụ
Giao cho hc sinh thc hin ngoài gi hc trên
lpnp sn phm vào tun sau.
PHIU HC TP
Bài 1: Phương pháp và kĩ ng học tp môn KHTN
H và tên: ………………………………………………………………
Lớp: ……………………………. Nhóm: ……
c 1: Hc sinh hoàn thành cá nhân các câu hi sau
H1. Nêu tên mt s kĩ năng học tp môn KHTN?
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
H2. Hãy nêu s khác bit v các kĩ năng trên?
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………….
ớc 2: HS trao đổi trong nm 4 và
Trong kĩ năng thuyết trình, các em cần làm gì để bài thuyết trình ca mình tr nên
BÀI 2: NGUYÊN T
Thi gian thc hin: 04 tiết
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Trình bày đưc mô hình nguyên t ca Rutherford Bohr (mô hình sp xếp electron
trong các lp v nguyên t).
- Nêu đưc khi lưng ca mt nguyên t theo đơn vị quc tế amu (đơn vị khi lưng
nguyên t).
2. Năng lực:
2.1. Năng lực chung:
- Năng lực t ch t hc: Chủ động, tích cực tìm hiểu về nguyên tử, cấu tạo nguyên
tử và giải thích tính trung hoà về điện trong nguyên tử.
- Năng lc giao tiếp và hp tác: Sử dụng ngôn ngữ khoa học để diễn đạt về nguyên tử,
các hạt tạo thành nguyên tử (proton, electron, neutron); Hoạt động nhóm một cách hiệu quả
theo đúng yêu cầu của GV, đảm bảo các thành viên trong nhóm đều được tham gia và trình
bày ý kiến.
- Năng lc gii quyết vn đ và sáng to: Thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm
giải quyết các vấn để trong bài học để hoàn thành nhiệm vụ học tập.
2.2. Năng lực khoa hc t nhiên:
- Năng lc nhn biết KHTN: Trình bày đưc mô hình nguyên t ca Rutherford- Bohr
(mô hình sp xếp electron trong các lp v nguyên t); Nêu đưc khốing ca mt nguyên
t theo đơn vị quc tế amu (đơn vị khi lưng nguyên t).
- Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Quan sát các hình ảnh về nguyên tử, mhình Rutherford -
Bohr để tìm hiểu cấu trúc đơn giản về nguyên tử được học trong bài.
- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Giải thích được nguyên tử trung hoà về điện; Sử
dụng được mô hình nguyên tử của Rutherford - Bohr để xác định được các loại hạt tạo thành
của một số nguyên tử học trong bài; Tính được khối lượng nguyên tử theo đơn vị amu dựa vào
số lượng các hạt cơ bản trong nguyên tử.
3. Phm cht:
- Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.
- Cẩn thận, trung thực và thực hiện các yêu cẩu trong chủ đề bài học.
- Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập khoa học tự nhiên.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
3. Giáo viên:
- Hình ảnh kích thưc 1 s vt th, hình phng cu to 1 s cht, hình nh cu
Long Biên, nh nh nguyên t ca Rutherford Bohr, nh hình 1 s nguyên
t, hình nh lch s khám phá và nghiên cu cu to nguyên t.
- Phiếu hc tp bài 2: NGUYÊN T
- Máy chiếu (Ti vi), bng nhóm
4. Học sinh:
- V ghi, sgk, đồ dùng hc tp.
- Đọc nghiên cu và tìm hiểu trưc bài nhà.
III. Tiến trình dy hc
A. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DY HC
- Dy hc theo nhóm, nhóm cặp đôi.
- Phương pháp graph hoặc kĩ thuật sơ đồ tư duy.
- Kĩ thut s dụng phương tiện trc quan, trò chơi hc tp.
- Dy hc nêu và gii quyết vấn để thông qua câu hi trong SGK.
B. T CHC DY HC
1. Hoạt động 1: Khởi động
a) Mục tiêu:
- Tạo hứng thú, tâm thế cho học sinh trước khi vào bài mới, để học sinh biết được
chất được tạo nên từ đâu.
b) Ni dung:
- Hc sinh quan sát các mu (1) đá vôi, (2) c uống, (3) c ngt gas. T đó nêu
được thành cu to nên cht này và tìm hiu chất này đưc to t đâu?
c) Sản phẩm:
- Học sinh bước đầu nói lên suy nghĩ của bản thân qua hiểu biết.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
*Chuyn giao nhim v hc tp
- Chiếu hình ảnh (1) đá vôi, (2) c ung, (3)
nước ngt gas cho HS quan sát vt thể. Sau đó,
GV đặt câu hỏi để HS cho biết thành phn to nên
nhng cht này.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hoạt động cá nhân theo yêu cầu của GV.
- Giáo viên: Theo dõi và h tr khi cn thiết.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gi ngu nhiên học sinh trình bày đáp án,
mi HS trình bày ni dung.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Hc sinh nhn xét, b sung, đánh giá:
- Giáo viên nhận xét, đánh giá:
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong
bài học: Từ những vật thể đơn giản vừa quan sát
trên hay như cây bút, quyển vở, chai nước cho đến
những công trình nổi tiếng như tháp Eiffel…đều
được tạo nên từ các chất, mỗi chất được tạo nên t
những hạt vô cùng nhỏ. Những hạt đó là gì?
->Giáo viên nêu mục tiêu bài học:
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu sơ lược về nguyên tử
a) Mục tiêu:
- GV hưng dn HS quan sát hình 2.1, 2.2 trong SGK t đó nêu đưc kích thưc ca
các ht nguyên t.
b) Ni dung:
- GV chia HS trong lớp thành 4 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm quan sát Hình 2.1, 2.2 trong
SGK (hoặc dùng máy chiếu phóng to hình), ớng dẫn từng nhóm HS quan sát một cách tổng
quát đến chi tiết để giúp HS thảo luận lần lượt câu hỏi:
+ H1. Những đối tượng nào trong Hình 2.1 ta có thể quan sát bằng mắt thường? Bằng
kính lúp? Bằng kính hiển vi?
+ H2. Quan sát Hình 2.2, em hãy cho biết khí oxygen, sắt và than chì có đặc điểm chung
gì vể cấu tạo.
c) Sản phẩm:
- HS qua hoạt động nhóm hoàn thành H1, H2
d) Tổ chức thực hiện:
Hot đng ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
Hot đng 2.1: Tìm hiểu sơ lược về nguyên tử
*Chuyn giao nhim v hc tp
- GV giao nhim v hc tp, t vic quan sát Hình
2.1, 2.2 trong SGK tr li câu hi H1,H2
- HS đọc đoạn thông tin quan sát Hình 2.3 đ nêu
được nêu đưc nhn xét.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS tho lun nhóm, thng nhất đáp án ghi chép
ni dung hot đng.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gi ngu nhiên một HS đại din cho mt nhóm
trình bày, các nhóm khác b sung (nếu có).
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Hc sinh nhn xét, b sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- GV hưng dn HS rút ra kiến thc trng tâm
1. MÔ HÌNH NGUYÊN TỬ
RUTHERFORD BOHR
a. Tìm hiểu sơ lược về nguyên tử
- Nguyên t có kích thưc vô cùng
nh, to nên các cht
Hot đng 2.2: Khái quát v hình nguyên t
a) Mục tiêu:
- GV hướng dẫn HS quan sát hình 2.4, 2.5 trong SGK từ đó nêu được cấu tạo nguyên tử
theo mô hình Rutherford - Bohr.
b) Ni dung:
- GV chia HS trong lớp thành 4 nhóm yêu cầu các nhóm quan sát Hình 2.4 2.5 và
đọc thông tin trong SGK để nhận ra được cấu tạo của nguyên tử. Tiếp theo, GV hướng dẫn
từng nhóm HS quan sát và trả lời câu hỏi H3, H4, H5
c) Sản phẩm:
- HS qua hoạt động nhóm hoàn thành H3, H4, H5
d) Tổ chức thực hiện:
b. Khái quát v
hình nguyên t
- Mô hình
Chân dung nhà khoa hc
Năm
Phát
hin v
câu to
nguyên
t
hình
Rutherford
1803
Ht
nhân
nguyên
t
John Thomson
1913
Ht
electron
John Dalton
1911
Nguyên
t
Rutherford Bohr:
Trong nguyên tử, các
electron ở vỏ được
sắp xếp thành từng
lớp và chuyển động
xung quanh hạt nhân
theo những quỹ đạo
tương tự như các hành
tinh quay quanh Mặt
Trời.
- Nguyên tử trung
hòa về điện: Trong
nguyên tử, số proton
bằng số electron
Niels Bohr
1987
Cu
trúc lp
v
electron
Hot đng 2.4: Tìm hiu khi lưng nguyên t
a) Mục tiêu:
- T việc đọc thông tin trong SGK, HS nhn biết đưc khối lượng ca mt nguyên t
cùng bé, không th xác định d dàng. Qua đó, HS sẽ nhận ra đưc vic s dụng đơn vị gam
không thun tin cho vic tính toán.
b) Ni dung:
GV chia HS trong lp thành 4 nhóm và yêu cu các nhóm đc thông tin trong SGK. GV
hướng dn tng nhóm HS tho lun tr li các câu hi H6, rút ra kết lun: Khối ng
nguyên t là khi lưng ca mt nguyên tử, đưc tính bằng đơn vị quc tế amu
c) Sản phẩm:
- HS qua hoạt động nhóm hoàn thành H6
d) Tổ chức thực hiện:
*Chuyn giao nhim v hc tp
- GV gii thiu v khối lượng 1 nguyên t
Carbon. GV th ng dn HS so sánh khi
ợng tương đối gia nguyên t H nguyên t
C da vào s ht proton trong các nguyên t đó.
- GV giao nhim v hc tp, T vic đc thông
tin trong SGK, tr li câu hi H6
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS tho lun nhóm, thng nhất đáp án ghi
chép ni dung hot đng ra phiếu hc tp H6.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gi ngu nhiên một HS đại din cho mt
nhóm trình bày, các nhóm khác b sung (nếu
có).
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- GV hưng dn HS rút ra kiến thc trng tâm
2. KHI LƯNG NGUYÊN T
Khi lưng nguyên t là khi lưng ca
mt nguyên t, được tính bằng đơn vị
quc tế amu
3. Hoạt động 3: Luyện tập
Cân thăng báng g a 1 nguyên
t carbon12 nguyên t
hydrogen
a) Mục tiêu:
- H thống được mt s kiến thc đã hc.
b) Ni dung:
- HS thc hin cá nhân phn trên phiếu hc tp H7, H8, H9.
c) Sản phẩm:
- HS trình bày quan đim cá nhân v đáp án trên phiếu hc tp H7, H8, H9.
d) Tổ chức thực hiện:
Hot đng ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
*Chuyn giao nhim v hc tp
GV trình chiếu câu hi H7, H8, H9 yêu cu HS
thc hin cá nhân vào v ghi
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS thc hin theo yêu cu ca giáo viên.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gi ngu nhiên 3 HS lần lượt trình bày ý kiến
nhân.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- HS khác nhn xét
- GV nhận xét và cho điểm
H7:
- Sproton: 12p.
- S electron: 12e.
Khi lưng nguyên t magnesium:
12 + 12 = 24 (amu) (do khi lưng
1 p ~ 1 n ~ 1 amu).
H8:
H9:
Để lớp electron ngoài cùng của
nguyên tử oxygen đủ số electron
tối đa thì cần thêm 2 electron vào
lớp vỏ ngoài cùng.
S đơn
v điện
tích ht
nhân
Sô'
proton
S
electron
trong
nguyên
t
S
electron
lp
ngoài
cùng
+8
8
8
6
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu:
- Phát triển năng lực t hc và năng lc tìm hiểu đời sng.
b) Ni dung:
- HS thc hin cá nhân phn H10, H11 ca phiếu hc tp
c) Sản phẩm:
- HS hoàn thành cá nhân phn H10, H11 ca phiếu hc tp
d) Tổ chức thực hiện:
Hot đng ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
*Chuyn giao nhim v hc tp
- Yêu cu HS thc hin nhân phn H10,
H11 ca phiếu hc tp
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS thực hiện nhiệm vụ
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gi ngu nhiên 3 HS lần lượt trình bày ý kiến
nhân.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- HS khác nhn xét
- GV nhận xét và cho điểm
H10: (1) vô cùng nh; (2) trung hoà
v điện; (3) ht nhân; (4) đin tích
dương; (5) lớp v; (6) electron; (7)
điện tích âm; (8) chuyển động; (9)
sp xếp.
H11: Proton và neutron có cùng
khi lưng (gn bng 1 amu), còn
electron có khi lưng rt bé (ch
bng khong 0,00055 amu), nh
hơn rất nhiu ln so vi khi lưng
ca proton và neutron. Do đó, ta có
th xem khi lưng ca ht nhân là
khi lưng ca nguyên t.
PHIẾU HỌC TẬP
Họ và tên: ……………………………………………………………
Lớp: ……………………………. Nhóm: ……
H1. Những đối ợng nào trong Hình 2.1 ta thể quan sát bằng mắt thường? Bằng nh lúp?
Bằng kính hiển vi?
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
H2. Quan sát Hình 2.2, em hãy cho biết khí oxygen, sắt than chì đặc điểm chung vể
cấu tạo.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………….
H3. Theo Rutherford - Bohr, nguyên tử được cấu tạo như thế nào?
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………….
H4. Quan sát Hình 2.5, hãy cho biết nguyên tử nitrogen và potassium có bao nhiêu:
a. điện tích hạt nhân nguyên tử.
b. lớp electron.
c. electron trên mỗi lớp.
Nguyên t nitrogen
Nguyên t potassium
Đin tích ht nhân
nguyên t
Lp electron
Electron trên mi lp
H5. Tại sao các nguyên tử trung hoà về điện?
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………
H6. sao người ta thường sử dụng amu làm đơn vị khối lượng nguyên tử?
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………….
H7. Quan sát hình dưới đây, cho biết số proton, số electron xác định khối ợng nguyên
tử magnesium (biết s neutron bằng 12).
H8. Cho biết các thành phần cấu tạo nên nguyên tử trong
hình minh hoạ sau:
H9. Quan sát Hình 2.6, hãy hoàn thành bng sau:
S đơn vị điện
tích ht nhân
S proton
S electron
trong nguyên t
Selectron
lp ngoài cùng
?
?
?
?
Để lớp electron ngoài cùng của nguyên tử oxygen có đủ electron tối đa thì cần thêm 2
electron vào lớp vỏ ngoài cùng.
H10. Em hãy điền vào chỗ trống các từ, cụm từ thích hợp sau để được câu hoàn chỉnh:
chuyển động
các electron
hạt nhân
điện tích dương
trung hòa về
điện
Mô hình nguyên t
magnesium (Mg)
vỏ nguyên tử
điện tích âm
vô cùng nhỏ
sắp xếp
Nguyên tử là hạt ….(1) và …(2)….. Theo Rutherford - Bohr, nguyên t cấu tạo gồm 2 phần
…..(3)….. (mang …(4)….và …(5)… tạo bởi …(6)… mang …(7)…). Trong nguyên tử, các
electron …(8) …. xung quanh hạt nhân và ..(9)… thành từng lớp.
H11. Vì sao nói khối lượng hạt nhân được coi là khối lượng nguyên tử?
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………….
BÀI 3: NGUYÊN T HOÁ HC (3 tiết)
I. MC TIÊU:
1. Kiến thc:
- Phát biểu được khái niệm về nguyên tố hoá học và kí hiệu nguyên tố hoá học.
- Viết được kí hiệu hoá học và đọc được tên ca 20 nguyên tố đu tiên.
2. V năng lc:
1.1. Năng lực KHTN:
- Tự chủ tự học: Chủ động, tích cực tìm hiểu khái niệm về nguyên tố hoá học hiệu
nguyên tố hoá học.
- Giao tiếp hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ khoa học để diễn đạt vể nguyên tố hoá học; Hoạt
động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cẩu của GV, đảm bảo các thành viên trong nhóm
đều được tham gia và thảo luận nhóm.
- Giải quyết vấn đề sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm giải quyết các
vân đề trong bài học để hoàn thành nhiệm vụ học tập.
1.2. Năng lực chung:
- Nhận thức khoa học tự nhiên: Trình bày được khái niệm về nguyên tố hoá học hiệu
nguyên tố hoá học.
- Tìm hiểu tự nhiên: Lược sử tìm ra tên gọi và kí hiệu một số nguyên tó hoá học.
- Vận dụng kiến thức, năng đã học: Viết đọc được kí hiệu hoá học của 20 nguyên tố đẩu
tiên.
2. V phm cht:
- Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.
- Cẩn thận, trung thực và thực hiện các yêu cầu trong chủ để bài học.
- Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập khoa học tự nhiên.
- Chăm chỉ: Tích cc tham gia tìm hiu ni dung, tho lun ý kiến trong nhóm.
II. THIT B DY HC VÀ HC LIU:
1. Giáo viên:
- Tranh: Than chì và Kim cương; Hình 3.1 và 3.2; Bng 3.1
- Bng ph ghi sn ni dung trò chơi “Hiểu ý đồng đội” vi 20 th hình bng cng
2. Hc sinh:
- Đọc và tìm hiểu trước ni dung bài 3.
- Tìm hiu v vai trò ca mt s NTHH đối vi cây trồng và con ngưi.
- Mi nhóm chun b mt cây bút lông viết bng.
III. TIN TRÌNH DY HC:
1. Hot động 1: XÁC ĐỊNH VN Đ HC TP.
a. Mc tiêu: Học sinh xác định đưc nhim v hc tp lôi cun hc sinh tham gia vào
gi hc để giúp các em HS biết thành phn cu tạo nên Than chì Kim ơng. T đó, hưng
ti vấn để tp hp ca hàng triệu cho đến hàng t nguyên t cùng loi đưc din t ngn gn
gì?
b. Ni dung: HS quan sát vt th, tìm hiểu thông tin SGK đ tr li câu hi thành phn
cu to nên các cht trên.
c. Sn phm: Câu tr li ca HS
d. T chc thc hin:
- c 1: Giao nhim vụ: GV đặt vấn đề theo gi ý SGK. GV th chun b sn tranh
nh v mẫu than chì kim ơng cho HS quan sát. Sau đó, GV đt câu hỏi để HS cho biết
thành phn cu to nên Than chì và Kim cương
- c 2: Thc hin nhim v: Hc sinh tr li các câu hi câu hi thành phn cu to
nên các cht trên
- c 3: Báo cáo, tho lun: Hc sinh trình bày kết qu. GV quan sát, theo dõi tiến
trình.
Một viên kim cương hay một mẩu than chì đều được tạo nên từ hàng tỉ nguyên tử giống nhau.
- c 4: Kết lun, nhận định: Nhận xét, đánh giá quá trình học tp ca HS.
GV: Chuyển ý vào bài: Một viên kim cương hay một mẩu than chì đều được tạo nên từ hàng tỉ
nguyên tử giống nhau. Kim cương than chì được tạo từ một nguyên tố hoá học Carbon.
Nguyên tố hoá học là gì?
2. HOT ĐNG 2: HÌNH THÀNH KIN THC MI:
Hot đng 2.1: 1. NGUYÊN T HOÁ HC
a. Mc tiêu: Trình bày đưc khái nim v nguyên t hoá hc và s ng nguyên t hin
nay
b. Ni dung: Đc thông tin trong SGK. quan sát Hình 3.1 trong SGK. HS nêu đưc khái
nim nguyên t hoá hc. S ng các nguyên t hoá học đã được xác định bi các nhà khoa
hc.
* Quan sát Hình 3.1 trong SGK. thảo luận để trả lời câu hỏi.
1. Cho biết s khác nhau v cu to gia 3 nguyên t hydrogen.
2. Vì sao 3 nguyên t trong Hình 3.1 li thuc cùng mt nguyên t hoá hc?
* Quan sát Hình 3.2 trong SGK. thảo luận để trả lời câu hỏi.
1. Nguyên tố nào chiếm hàm lượng cao nhất trong vỏ Trái Đất.
Hàm lượng oxygen trong vỏ Trái Đất chiếm tỉ lệ cao nhất.
2. Nguyên tố nào chiếm tỉ lệ phần trăm lớn nhất trong cơ thể nời.
Nguyên tố oxygen chiếm tỉ lệ phần trăm lớn nhất trong cơ thể người.
c. Sn phm: Câu tr li ca HS
d. T chc thc hin:
- c 1: Giao nhim v hc tp: GV chia HS trong lp thành 4 nhóm, yêu cu mi
nhóm quan sát Hình 3.1 trong SGK (hoc dùng máy chiếu phóng to hình), GV hưng dn tng
nhóm HS quan sát mt cách tổng quát đến chi tiết để liệt kê đưc s khác nhau gia 3 nguyên
t Hydrogen giúp HS tho lun câu hi 1 2. HS quan sát 2 biểu đổ, ch ra hàm ng các
nguyên t và tho luận để tr li câu hi
Hình 3.1: hình cu to ca 3 nguyên t khác nhau thuc cùng nguyên t hydrogen
- c 2: Thc hin nhim v: HS các nhóm tho lun hoàn thành phiếu giao nhim v.
GV quan sát, h tr hc sinh.
- c 3: Báo cáo, tho luận: HS đại din các nhóm trình bày kết qu phiếu giao nhim
v, các nhóm khác theo dõi, nhn xét, b sung. GV theo dõi, ghi nhn
*Quan sát Hình 3.1:
1. Cho biết sự khác nhau về câu tạo giữa 3 nguyên tử hydrogen.
Khác nhau ở số neutron trong hạt nhân.
2. Vì sao 3 nguyên tử trong Hình 3.1 lại thuộc cùng một nguyên tố hoá học?
Vì cả 3 nguyên tử đều có cùng số proton trong hạt nhân.
*Quan sát Hình 3.2:
1. Nguyên tố nào chiếm hàm lượng cao nhất trong vỏ Trái Đất.
Hàm lượng oxygen trong vỏ Trái Đất chiếm tỉ lệ cao nhất.
2. Nguyên tố nào chiếm tỉ lệ phần trăm lớn nhất trong cơ thể người.
Nguyên tố oxygen chiếm tỉ lệ phần trăm lớn nhất trong cơ thể người.
- c 4: Kết lun, nhận định:
Từ việc quan sát Hình 3.1 trong SGK, GV hướng dẫn HS nhận xét các nguyên tố được tạo
nên từ nguyên tử nào số proton trong nguyên tử của mỗi nguyên tố. Qua đó, HS nêu được
khái niệm nguyên tố hoá học.
Nguyên tố hoá học tập hợp của những nguyên tử cùng loại, cùng số proton trong
hạt nhân.
GV: Cht thêm: Các nguyên t ca ng một NTHH đều tính cht hóa hc ging
nhau
*Luyện tập: a) Những nguyên tổ nào cần thiết giúp cơ thể phát triển?
Nguyên tố cẩn thiết giúp cơ thể phát triển: Calcium, Phosphorus,...
b) Những nguyên tố nào giúp ngăn ngừa bệnh bướu cổ ở người?
Nguyên tố cần thiết ngăn ngừa bệnh bướu cổ ở người: Iodine (i-ốt).
Sau khi biết được thông tin số ợng các nguyên tổ hoá học hiện nay, GV hướng dẫn
HS đọc phần mở rộng để thấy được vai trò một số nguyên tố trong đời sống phát triển của
con người.
HS rút ra: Các nguyên tố hóa học có vai trò rất quan trọng đối với s sống và phát triển
của con người.
Hot đng 2.2: 2. KÍ HIU HÓA HC
a. Mc tiêu: c s tìm ra tên gi và kí hiu mt s nguyên t hoá hc.
b. Ni dung: Đọc thông tin trong SGK, HS nhn biết được tên gi hiu mt s
nguyên t hoá hc.
c. Sn phm: Phiếu giao nhim v và phần báo cáo trưc lp ca HS
d. T chc thc hin:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia HS trong lớp thành 4 nhóm yêu cẩu c
nhóm quan sát Hình 3.3 Bảng 3.1 SGK. GV ớng dẫn HS đọc thông tin trong SGK
trả lời các câu hỏi thảo luận.
Số
thứ t
n
nguyên t
hiệu
Khối
lượng
nguyên
tử
Số
thứ t
n
nguyên t
hiệu
Khối
lượng
nguyên
tử
1
Hydrogen
H
1
11
Sodium
Na
23
2
Helium
He
4
12
Magnesium
Mg
24
3
Lithium
Li
7
13
Aluminium
AI
27
4
Beryllium
Be
9
14
Silicon
Si
28
5
Boron
B
11
15
Phosphorus
P
31
6
Carbon
C
12
16
Sulfur
S
32
7
Nitrogen
N
14
17
Chlorine
CI
8
Oxygen
0
16
18
Argon
Ar
40
9
Fluoride
F
19
19
Potassium
K
39
10
Neon
Ne
20
20
Calcium
Ca
40
Bảng 3.1: Kí hiệu hóa học khối lượng nguyên tử của 20 nguyên tố hóa học
1. sao cần phải xây dựng hệ thống hiệu nguyên tố hoá học? Các hiệu hhọc của các
nguyên tố được biểu diễn như thế nào?
2. Hãy cho biết, nếu quy ước tất cả kí hiệu hoá học bằng một chữ cái đầu tiên trong tên gọi các
nguyên tố hoá học thì gặp khó khăn gì?
3. Qua tìm hiểu trong thực tế, hãy cho biết để cây sinh trưởng và phát triển tốt, ta cần cung cấp
nguyên tố dinh dưỡng nào cho cây? Dựa vào Bảng 3.1, hãy viết hiệu hoá học các nguyên tố
đó.
- c 2: Thc hin nhim v: HS làm vic nhóm đ hoàn thành phiếu giao nhim v
- c 3: Báo cáo, tho luận: HS đại din nhóm trình bày kết qu phiếu giao nhim v s
3, các nhóm khác nhn xét, b sung kết qu.
1. sao cần phải xây dựng hệ thống hiệu nguyên tố hoá học? Các hiệu hoá học của c
nguyên tố được biểu diễn như thế nào?
Nhằm mục đích thuận tiện cho việc ghi chép ngắn gọn và nhanh chóng, người ta xây
dựng nên các hiệu hoá học. Mỗi nguyên tổ được biểu diễn bằng một hay hai chữ cái, trong
đó chữ cái đẩu viết ở dạng in hoa.
2. Hãy cho biết, nếu quy ước tất cả hiệu hoá học bằng một chữ cái đầu tiên trong tên gọi
các nguyên tố hoá học thì gặp khó khăn gì.
Do mt s nguyên t cùng ch cái đẩu tiên trong tên gi, nếu dùng mt ch cái thì
rt khó phân bit hiu hoá hc ca các nguyên t khác nhau nên trong nhiều trưng hp,
hiu hoá hc phi đưc biu din bng hai ch cái đ phân bit.
3. Qua tìm hiểu trong thực tế, hãy cho biết để cây sinh trưởng phát triển tốt, ta cần cung
cấp nguyên tố dinh ỡng nào cho cây? Dựa vào Bảng 3.1, hãy viết hiệu hoá học các
nguyên tố đó.
Nguyên tố dinh dưỡng để cây sinh trưởng phát triển tốt Nitrogen (N), Kali
(potassium - K), Phosphorus (P).
- c 4: Kết lun, nhận định:
+ GV đưa kết qu phiếu giao nhim v s 3, nhn xét các nhóm và cht kiến thc.
+ Thông qua đó giáo viên đánh giá quá trình học tp ca các nhóm
- hiệu hoá học được sử dụng để biểu diễn một nguyên t hoá học chỉ
một nguyên tử của nguyên tố đó
.- hiệu hoá học được biểu diễn bng một hay hai chữ cái (chữ cái đu tiên
viết in hoa và nếu có chữ cái thứ hai thì viết thường).
Hot đng 3: LUYN TP
a. Mc tiêu: H thng li kiến thc ct lõi ca bài hc.
b. Ni dung: Hc sinh tr li câu hi (cui bài hc trong SGK)
1. Hoàn thành bng sau bng cách xác định các thông tin chưa biết.
2. Kí hiu hoá hc viết sai và sa li cho đúng:
NA sửa lại thành: Na; AL sửa lại thành: AI; CA sửa lại thành: Ca.
3. Đáp án B.
4. Đáp án D.
5. a) HS tự viết theo suy nghĩ cá nhân.
b) Nguyên t cn thiết cho s phát trin chiu cao của cơ thể Calcium (Ca).
c) Nhng nguyên t nào giúp ngăn nga bệnh Bưu c người? (Iodine - I)
c. Sn phm: Câu tr li ca HS
d. T chc thc hin:
- c 1: Chuyn giao nhim v: HS quan sát hình và tr li câu hi
- c 2: Thc hin nhim v: hc sinh liên h kiến thc tr li các câu hi
- c 3: Báo cáo, tho lun: HS tr li câu hi.
Sau khi nhận ra được do phải hình thành nên hiệu hoá học, GV ớng dẫn HS tìm
hiểu lịch sử và tên Latinh của một số nguyên tố khác ở phần đọc thêm.
Hot đng 4. VN DNG
a. Mc tiêu: Viết và đc đưc kí hiu hoá hc ca 20 nguyên t đẩu tiên.
b. Ni dung: Hiu trong thc tế, tham gia trò chơi "Hiểu ý đổng đội" bng cách chun b
20 th hình thông tin ca 20 nguyên t hoá học đầu tiên và yêu cầu 4 đội chơi. Mỗi lưt ghi
5 nguyên t có trong th hình. Đội v nht là đi ghi đúng nhiu nht.
c. Sn phm: Câu tr li ca HS
d. T chc thc hin:
- c 1: Giao nhim v hc tp: Yêu cầu 4 đội chơi (2 HS/đội), 1 HS viết hiu hoá
hc và 1 HS còn li ghi tên nguyên tnguyên t khi có in trong th hình. Mi lưt ghi 5 kí
hiu hoá hc bt kì có trong th hình.
- c 2: Thc hin nhim v: HS các nhóm ghi 5 hiu hoá hc bt trong th
hình.
- c 3: Báo cáo, tho luận: HS đại din các nhóm trình bày kết qu phiếu giao nhim
v, các nhóm khác theo dõi, nhn xét, b sung. GV theo dõi, ghi nhn.
n
nguyên t
hiệu
Khối
lượng
nguyên
tử
n
nguyên t
hiệu
Khối
lượng
nguyên
tử
Hydrogen
H
1
Sodium
Na
23
Helium
He
4
Magnesium
Mg
24
Lithium
Li
7
Aluminium
AI
27
Beryllium
Be
9
Silicon
Si
28
Boron
B
11
Phosphorus
P
31
Carbon
C
12
Sulfur
S
32
Nitrogen
N
14
Chlorine
CI
Oxygen
0
16
Argon
Ar
40
Tên nguyên tô
Kí hiu hoá hc
Hydrogen
H
Carbon
c
Aluminium
AI
Tên nguyên t
Kíhiuhoá hc
Fluorine
F
Phosphorus
p
Argon
Ar
Fluoride
F
19
Potassium
K
39
Neon
Ne
20
Calcium
Ca
40
- c 4: Kết lun, nhận định: GV da vào câu tr li ca HS nhn xét v yêu cu cn
đạt, năng lc và phm cht.
Ngày soạn:…/7/2022 Tiết KHBD: …………….
Ngày dạy:…/…/2022
BÀI 3: SƠ LƯỢC BẢNG TUẦN HOÀN
CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
(KHTN 7 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO)
1. MỤC TIÊU
2. Kiến thức:
Học xong bài này, HS có thể:
- Nêu được các nguyên tắc xây dựng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
- Mô tả được cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: ô, nhóm, chu kì
- Sử dụng được bảng tuần hoàn để chỉ ra các nhóm nguyên tố/ nguyên tố kim loại, các
nhóm nguyên tố/ nguyên tố phi kim, nhóm nguyên tố khí hiểm trong bảng tuần hoàn.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
+ Tự chủ học tập: vận dụng một cách linh hoạt những kiến thức, năng đã học để
giải quyết vấn đề.
+ Giao tiếp hợp tác: biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với hình nh để trình bày thông
tin, ý tưởng thảo luận những vấn đề của bài học. Biết chủ động và gương mẫu hoàn
thành phần việc được giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung; khiêm tốn học
hỏi các thành viên trong nhóm.
- Năng lực môn hóa học: Nghe hiểu được nội dung các thuật ngữ hóa học, danh pháp
hóa học và các biểu tượng hóa học…
3. Phẩm chất: trách nhiệm, chăm chỉ và trung thực.
4. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
5. Đối với giáo viên:
- SGK, SGV, Giáo án.
- Tranh vẽ, hình ảnh minh họa có liên quan đến bài học.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh:
- Sách giáo khoa
- Tranh ảnh, liệu sưu tầm liên quan đến bài học dụng cụ học tập (nếu cần) theo yêu
cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
2. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS trước khi vào bài học mới.
3. Nội dung: GV cho HS xem video sự ra đời của bảng nguyên tố hóa học.
4. Sản phẩm học tập: Thái độ học tập của HS
5. Tổ chức thực hiện:
- GV chiếu video sự ra đời của bảng nguyên tố hóa
học : https://www.youtube.com/watch?v=S0A2ccUGh3o
- Sau khi xem xong video, GV đặt vấn đề: Khi nghiên cứu quy luật biến đổi tính chất của
các nguyên tố, các nhà khoa học đã tìm cách sắp xếp các nguyên tố vào một bảng theo
nguyên tắc nhất định, gọi bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Các nguyên tố hóa
học được sắp xếp theo nguyên tắc nào? Chúng ta biết được thông tin từ bảng tuần
hoàn các nguyên tố hóa học? Chúng ta cùng đến với bài 4: Sơ lược bảng tun hoàn các
nguyên tố hóa học.
1. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1. Nguyên tắc xây dựng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
1. Mục tiêu: Trình bày được nguyên tắc xây dựng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa
học
2. Nội dung: GV giảng giải, phân tích, yêu cầu HS đọc sgk, thảo luận, trả lời câu
hỏi.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
4. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV giới thiệu cho HS: sở chính để sắp xếp các
nguyên tố hóa học vào bảng tuần hoàn các nguyên tố
hóa học là dựa vào điện tích hạt nhân nguyên tử.
- GV yêu cầu HS thảo luận, trả lời: Quan sát hình
4.1, em hãy cho biết:
a. Nguyên tử của những nguyên tố nào ng số
lớp electron.
b. Nguyên tử của những nguyên tố nào có số electron
ở lớp ngoài cùng bằng nhau?
- GV yêu cầu HS đọc thông tin mở rộng sgk trả
lời câu hỏi luyện tập: Dựa vào sở o để sắp xếp
các nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn? đưa
ra kết luận.
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin, quan sát hình ảnh, trả lời câu hỏi.
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- Đại diện 2- 3 HS đứng dậy trình bày câu trả lời
- HS khác nhận xét, đánh giá, bổ sung
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện
- GV đánh giá, nhận xét, kết luận, chuyển sang nội
dung mới.
1. Nguyên tắc xây dựng bảng tuần hoàn
các nguyên tố hóa học
*Thảo luận:
a. Các nguyên tử của các nguyên tố có cùng
số lớp electron là:
+ 1 lớp: H, He
+ 2 lớp: Li, Be, B, C, N, O, F, Ne
+ 3 lớp: Na, Mg, Al, Si, P, S, Cl, Ar
+ 4 lớp: K, Ca
b. Nguyên tử các nguyên tố số lớp
electron lớp ngoài cùng bằng nhau:
+ 1 electron: H, Li, Na, K
+ 2 electron: Be, Mg, Ca, He
+ 3 electron: B, Al
+ 4 electron: C, Si
+ 5 electron: N, P
+ 6 electron: O, S
+ 7 electron: F, Cl
+ 8 lectron: Ne, Ar
Riêng He chỉ 2 electron lớp ngoài
cùng, lại được xếp vào nhóm VIIIA.
*Kết luận:
- Các nguyên tố hóa học trong bảng tuần
hoàn được sắp xếp theo chiều tăng dần điện
tích hạt nhân của nguyên tử.
- Các nguyên tố hóa học cùng số lớp
electron trong nguyên tử được xếp thành
một hàng.
- Các nguyên tố tính chất hóa học tương
tự nhau được xếp thành một cột.
Hoạt động 2. Cấu tạo bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
1. Mục tiêu:
- Biết cấu tạo của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
- Biết các thông tin cơ bản trong một ô nguyên tố hóa học
- Biết về chu kì trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
- Biết các nhóm trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
1. Nội dung: GV trình bày, đặt câu hỏi, HS trả lời
2. Sản phẩm học tập: HS nắm vững kiến thức, trả lời câu hỏi
3. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Nhiệm vụ 1. tả cấu tạo của bảng tuần hoàn
các nguyên tố hóa học
Bước 1. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chiếu bảng tuần hoàn 4.2, yêu cầu HS tìm
hiểu, trả lời câu hỏi: Dựa vào thông tin được cung
cấp về hình 4.2, em hãy cho biết bảng tuần hoàn
được cấu tạo như thế nào?
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS quan sát, tiếp nhận câu hỏi, trả lời
- GV quan sát và hướng dẫn HS thực hiện
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- HS trình bày câu trả lời, ghi chép
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện
- GV đánh giá, nhận xét, kết luận, chuyển sang nội
dung mới.
Nhiệm vụ 2. Tìm hiểu ô nguyên tố trrong bảng
tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Bước 1. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chiếu hình 4.3 đặt câu hỏi: những thông
tin cơ bản nào trong một ô nguyên tố hóa học?
+ Số hiệu nguyên tử của một nguyên tố hóa học cho
biết những thông tin gì về nguyên tố đó?
- GV giải thích về số hiệu nguyên tử cho HS nắm
rõ.
- GV yêu cầu HS làm bài luyện tập: Cho biết những
thông tin bản về nguyên tố hóa học đã cho ới
đây:
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS quan sát, tiếp nhận câu hỏi, trả lời
- GV quan sát và hướng dẫn HS thực hiện
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- HS trình bày câu trả lời, ghi chép
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện
- GV đánh giá, nhận xét, kết luận, chuyển sang nội
dung mới.
Nhiệm vụ 3. Tìm hiểu về chu trong bảng tuần
hoàn các nguyên tố hóa học
Bước 1. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
2. Cấu tạo bảng tuần hoàn các nguyên t
hóa học
a. tả cấu tạo của bảng tun hoàn c
nguyên tố hóa học
- Cấu tạo bảng tuần hoàn:
+ Bảng tuần hoàn gồm các nguyên tố a
học mà vị trí được đặc trưng bởi ô nguyên tố,
chu kì và nhóm
+ Các nguyên tố họ lanthnide họ actinide
được xếp riêng thành 2 hàng cuối bảng
tuần hoàn
b. Tìm hiểu ô nguyên tố trrong bảng tun
hoàn các nguyên tố hóa học
- Các thông tin trong một ô nguyên tố a
học gồm:
+ Số hiệu nguyên tử
+ Kí hiệu nguyên tố hóa học
+ Tên nguyên tố
+ Khối lượng nguyên tử
- Số hiệu nguyên tử cho biết số đơn vị điện
tích hạt nhân và số electron trong nguyên tử.
*BT luyện tập:
Những thông tin bản về nguyên t
Oxygen:
+ Số hiệu nguyên tử: 8
+ Kí hiệu nguyên tố hóa học: O
+ Tên nguyên tố: oxygen
+ Khối lượng nguyên tử: 16
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trả lời câu hỏi:
+ Chu gì? Bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học
mấy chu kì? Bao nhiêu chu lớn, bao nhiêu chu
kì nhỏ?
- GV kết luận, yêu cầu HS quan sát hình 4.4, trả lời
câu hỏi:
+ Mỗi chu bắt đầu t nhóm nào kết thúc
nhóm nào?
+ Em hãy chỉ sự tuần hoàn mỗi chu trong bảng
tuần hoàn các nguyên tố hóa học?
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS quan sát, tiếp nhận câu hỏi, trả lời
- GV quan sát và hướng dẫn HS thực hiện
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- HS trình bày câu trả lời, ghi chép
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện
- GV đánh giá, nhận xét, kết luận, chuyển sang nội
dung mới.
Nhiệm vụ 4. Tìm hiểu về nhóm trong bảng tuần
hoàn các nguyên tố hóa học
Bước 1. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu: Quan sát hình 4.5, cho biết những
nguyên tố nào có tính chất tương tự nhau?
- GV yêu cầu HS làm bài tập luyện tập: Dựa vào
hình 4.2, hãy hoàn thành các thông tin còn thiếu
trong bảng sau:
Nguyên tố
hiệu hóa
học
Nhóm
Chu kì
Calcium
?
?
?
?
P
?
?
Xenon
?
?
?
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS quan sát, tiếp nhận câu hỏi, trả lời
- GV quan sát và hướng dẫn HS thực hiện
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- HS trình bày câu trả lời, ghi chép
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện
- GV đánh giá, nhận xét, kết luận, chuyển sang nội
dung mới.
c. Tìm hiểu về chu trong bảng tun hoàn
các nguyên tố hóa học
- Chu tập hợp các nguyên tố hóa học có
cùng số lớp electron trong nguyên tử theo
hàng ngang.
- Bảng tuần hoàn 7 chu kì, gồm 3 chu kì
nhỏ và 4 chu kì lớn.
*Thảo luận:
+ Mỗi chu bắt đầu từ nhóm IA kết thúc
ở nhóm VIIIA
+ Trong mỗi chu các nguyên tố được xếp
thành hàng tăng dần điện tích hạt nhân. Mỗi
chu bắt đầu bằng nguyên tố 1 electron
lớp ngoài ng, tiếp theo nguyên tố 2
electron lớp ngoài cùng cứ thế kết thúc
chu bằng 1 nguyên tố 8 electron lớp
ngoài cùng và tiếp tục một chu kì mới.
d. Tìm hiểu về nhóm trong bảng tun hoàn
các nguyên tố hóa học
- Nhóm tập hợp các nguyên tố tính chất
hóa học tương tự nhau được xếp thành
cột, theo chiều tăng dần về điện tích hạt
nhân.
*Thảo luận:
Những nguyên tố tính chất tương tự nhau
là:
· H, Li, Na, K, Rb, Cs, Fr
· F, Cl, Br, I, At, Ts
· He, Ne, Ar, Kr, Xe, Rn, Og
*BT luyện tập:
Nguyên tố
hiệu hóa
học
Nhóm
Chu kì
Calcium
Ca
IIA
4
?
P
VA
2
Xenon
Xe
VIIIA
5
Hoạt động 3. Các nguyên tố kim loại
1. Mục tiêu: Biết được các thông tin về nguyên tố kim loại nhóm A nguyên tố
kim loại nhóm B.
2. Nội dung: GV tổ chức tìm hiểu theo nhóm, tìm hiểu, thảo luận và trả lời câu hỏi
3. Sản phẩm học tập: HS nắm rõ kiến thức
4. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia lớp thành 2 nhóm,mỗi thành 2 trạm
theo sơ đồ sau
Sơ đồ BẢNG
NHÓM 1
NHÓM 2
Trạm 1
Trạm 2
Trạm1
Trạm 2
Cách hoạt động trạm
Tất cả các thành viên thảo luận sau đó ghi vào
phiếu học tập nhân .Sau 3 phút chuyển phiếu
học tập theo chiều mũi tên trên sơ đồ trạm
_ Có hai lượt thảo luận
+ Lượt 1:Trạm 1 giải quyết vấn đề của phiếu 1.
Trạm 2 phiếu hai
Lượt 2 thì ngược lại
Nội dung phiếu học tập
+Phiếu học tập 1
Tìm hiểu các nguyên tố kim loại nhóm A thảo
luận trả lời câu hỏi: Dựa vào bảng tuần hoàn,
hãy cho biết vị trí (nhóm, chu kì) của các nguyên
tố K, Mg, Al?
+ Phiếu học tập 2
Tìm hiểu các nguyên tố kim loại nhóm B và thảo
luận trả lời câu hỏi: Một kim loại ở thể lỏng trong
điều kiện thường, được ứng dụng để chế tạo
nhiệt kế. Đó kim loại nào? Cho biết vị trí (chu
kì, nhóm) của các nguyên tố kim loại đó.
- GV đưa ra kết luận chung, yêu cầu HS thảo
luận, trả lời bài tập vận dụng: Mỗi kim loại đều
có vai trò và ứng dụng khác nhau trong đời sống,
em hãy cho biết những kim loại nào thường được
dùng để làm trang sức. Dựa vào hình 4.2, em hãy
cho biết vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn.
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS lắng nghe, tiếp nhận câu hỏi, trả lời
- GV phân tích ớng dẫn vấn đề HS còn
chưa nắm được.
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- HS trình bày câu trả lời, ghi chép nội dung
chính.
3. Các nguyên tố kim loại
a. Tìm hiểu các nguyên tố kim loại nhóm
A
- Nguyên tố kim loại nhóm A gồm nhóm
IA, IIA (trừ nguyên tố hydrogen), IIIA (trừ
nguyên tố boron) ...
+ Nguyên tố kim loại thuộc nhóm IA được
gọi là nhóm kim loại kiềm.
+ Nguyên tố kim loại thuộc nhóm IIA gọi
là nhóm kim loại kiềm thổ.
*Thảo luận:
+ Nguyên tố K nhóm chu kì IA, chu kì 4
+ Nguyên tố Mg nhóm IIA, chu kì 2
+ Nguyên tố Al nhóm IIIA, chu kì 3
b. Tìm hiểu các nguyên tố kim loại nhóm
B
- Các nguyên tố nhóm B đều là kim loại.
- Một số kim loại nhóm B ứng dụng
rộng rãi: iron, copper, silver, ...
*Thảo luận: Kim loại đó Mercury (thủy
ngân), hiệu hóa học Hg, thuộc nhóm
IIB, chu kì 6.
=> Kết luận chung:
Hơn 80% các nguyên tố hóa học trong
bảng tuần hoàn kim loại, bao gồm một
số nguyên tố nhóm A tất cả các nguyên
tố nhóm B.
*BT vận dụng:
Một số kim loại được làm đồ trang sức:
+ Gold (vàng) hiệu hóa học Au, ô 79,
chu kì 6, nhóm IB
+ Silver (bạc) hiệu hóa học Ag, ô 47,
chu kì 5, nhóm IB
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện
- GV đánh giá, nhận xét, kết luận, chuyển sang
nội dung mới.
Hoạt động 4. Các nguyên tố phi kim
1. Mục tiêu: Chỉ ra được vị trí của nhóm nguyên tố phi kim
2. Nội dung: GV trình bày, đặt câu hỏi, HS trả lời
3. Sản phẩm học tập: HS chỉ được vị trí của nhóm nguyên tố phi kim
4. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu thảo luận, trả lời câu hỏi: Carbon,
nitrogen, oxygen chlorine những nguyên tố
phí kim phổ biến gần gũi trong đời sống. Em
hãy cho biết vtrí (nhóm, chu kì) của chúng trong
bảng tuần hoàn?
4. Các nguyên tố phi kim
*Thảo luận:
Tên nguyên tố
Nhóm
Chu kì
Carbon
IVA
2
- Từ kết quả thảo luận, GV chốt lại vị trí của
nhóm nguyên tố phi kim, mở rộng kiến thức (sgk).
- GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập vận
dụng: Tìm hiểu qua thực tế, hãy cho biết nguyên
tố phi kim nào trong thành phần của kem đánh
răng? Nguyên tố phi kim nào trong thành phần
muối ăn? Chúng thuộc chu nhóm nào trong
bảng tuần hoàn?
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin sgk, trao đổi, thảo luận
- GV quan sát quá trình HS thực hiện
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- Đại diện HS trình bày kết quả
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện
- GV đánh giá, nhận xét, kết luận, chuyển sang
nội dung luyện tập.
Nitrogen
VA
2
Oxygen
VIA
2
Chlorine
VIIA
3
*Kết luận:
Các nguyên tố phi kim bao gồm:
+ Nguyên tố hydrogen ở nhóm IA
+ Một số nguyên tố nhóm IIIA và IVA
+ Hầu hết các nguyên tố thuộc nhóm VA,
VIA và VIIA.
*BT vận dụng:
+ Nguyên tố Fluorine (F) trong thành
phần kem đánh răng
+ Chlorine (Cl) trong thành phần muối
ăn.
+ F thuộc nhóm VIIA, chu kì 2
+ Cl thuộc nhóm VIIA, chu kì 3
Hoạt động 5. Nhóm các nguyên tố khí hiếm
1. Mục tiêu: Chỉ ra được vị trí của nhóm nguyên tố khí hiếm.
2. Nội dung: GV trình bày, đặt câu hỏi, HS trả lời
3. Sản phẩm học tập: HS nắm vững kiến thức
4. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV giới thiệu các nguyên tố khí hiếm trong
nhóm VIIIA. GV đặt câu hỏi: Em hãy nhận xét về
số electon lớp ngoài cùng trong nguyên tử của các
nguyên tố khí hiếm?
- GV kết luận, yêu cầu HS hoàn thành bài tập vận
dụng: Vào những dịp Tết hay lễ hội ở một số thành
phố hoặc khu vui chơi giải trí công cộng, chúng ta
thường nhìn thấy những khinh khí cầu đủ màu sắc
bay trên bầu trời. Theo em, người ta đã bơm khí
nào vào khinh khí cầu? Vì sao?
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS quan sát bảng nguyên tố, trao đổi, thảo luận.
GV quan sát quá trình HS thực hiện
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- Đại diện HS trình bày kết quả
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện
- GV đánh giá, nhận xét, kết luận, chuyển sang nội
dung luyện tập.
. Nhóm các nguyên tố khí hiếm
*Thảo luận: Nguyên tử các nguyên t
khí hiếm 8 electron lớp ngoài
cùng (riêng He chỉ có 2 electron).
*Kết luận:
Nhóm cuối cùng trong bảng tuần hoàn
nhóm các nguyên tố khí hiếm (nhóm
VIIIA).
*BT vận dụng:
Người ta bơm khí helium vào khinh khí
cầu nhẹ, điều kiện thường heli
trơ, không hỗ trợ sự cháy, không màu
không độc.
1. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
2. Mục tiêu: Giúp HS hệ thống lại kiến thức đã học
3. Nội dung: GV chiếu câu hỏi, HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi câu hỏi trắc nghiệm:
4. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
5. Tổ chức thực hiện:
- GV trình chiếu câu hỏi:
Câu 1. Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố hóa học được sắp xếp theo:
1. Thứ tự chữ cái trong từ điển
2. Thứ tự tăng dần điện tích hạt nhân
3. Thứ tự tăng dần số hạt electron lớp ngoài cùng
4. Thứ tự tăng dần số hạt neutron
Câu 2. Ô nguyên tố hóa học cho biết mấy thông tin cơ bản:
1. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 3. Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp theo chiều tính kim loại tăng dần?
1. K, Na, Li, Rb B. Li, K, Rb, Na
2. Na, Li, Rb, K D. Li, Na, K, Rb
Câu 4. Những nguyên tố hóa học nào sau đây thuộc cùng một nhóm?
1. O, S, Se B. N, O, F C. Na, Mg, K D. Ne, Na, Mg
Câu 5. Những nguyê tố hóa học nào sau đây thuộc cùng một chu kì?
1. Li, Si, Ne B. Mg, P, Ar C. K, Fe, Ag D. B, Al, In
- HS tiếp nhận câu hỏi, suy nghĩ và trả lời:
- GV đánh giá, nhận xét, chuyển sang nội dung tiếp theo.
1. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
2. Mục tiêu: giúp HS vận dụng kiến thức đã vào áp dụng vào thực tiễn cuộc sống.
3. Nội dung: GV đặt câu hỏi, HS trả lời
4. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
5. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập 4,5 sgk:
Câu 4. Cho các nguyên tố sau: Ge, S, Br, Pb, C, Mo, Ba, Ar, Hg. Hãy sắp xếp chúng vào
bảng dưới đây:
Câu 5. Hãy xác định vị trí nguyên tố, chu kì, nhóm) của các ngun tố sau trong bảng
tuần hoàn:
1. Magnesium (Mg)
2. Neon (Ne)
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, hoàn thành và báo cáo kết quả:
4.
Kim loại
Phi kim
Khí hiếm
Ge, Pb, Mo, Ba, Hg
S, Br, C
Ar
5. a) Mg
Ô nguyên tố: 12
Chu kì: 3
Nhóm: IIA
1. b) Ne
Ô nguyên tố: 10
Chu kì: 2
Nhóm: VIIIA
- GV nhận xét, đánh giá, kết thúc bài học.
*Hướng dẫn về nhà:
- Ôn tập và ghi nhớ kiến thức vừa học.
- Hoàn thành bài tập sgk
- Tìm hiểu nội dung bài 3.
KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá
Phương pháp đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi chú
Đánh giá thường xuyên
(GV đánh giá HS, HS
đánh giá HS)
- Vấn đáp.
- Kiểm tra viết, kiểm tra
thực hành.
- Các loại câu hỏi
vấn đáp, bài tập.
ÔN TP CH ĐỀ 1
I.MC TIÊU:
1. Kiến thc: - Sau khi hc xong bài này, HS:
Ôn tp li kiến thc đã hc
Hoàn thin gii mt s bài tp phát triển năng lc khoa hc t nhiên cho c ch đề 1
2. Năng lc
- Năng lc chung:
T ch và t hc: Ch động, tích cc thc hin vic ôn tp và h thng hoá kiến thc ca
c ch đề
Giao tiếp và hp tác: Lng nghe, chia s vi bạn cùng nhóm để thc hin ni dung ôn tp
Gii quyết vấn đề sáng to: Vn dng linh hot các kiến thức, năng để gii quyết
vấn để liên quan trong thc tin và trong các nhim v hc tp.
- Năng lc khoa hc t nhiên
Nhn thc khoa hc t nhiên: H thống hoá đưc kiến thc v Nguyên tử Nguyên tố
hoá học –Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Vn dng kiến thc, kĩ năng đã hc: Vn dng kiến thc đã hc tham gia gii quyết các
nhim v ôn tp.
3. Phm cht
Trung thc trong quá trình thc hin các nhim v và bài tp ôn tp.
II. THIT B DY HC VÀ HC LIU
1. Đối vi giáo viên: chun b giy kh A3, bài tp cho Hs ôn tp
2 . Đối vi hc sinh : v ghi, sgk, đồ dùng hc tp và chun b t trưc
III. TIN TRÌNH DY HC
A. HOT ĐNG KHI ĐNG Chơi trò chơi “ Ai nhanh hơn”
a. Mc tiêu: To hng khi cho HS vào bài
b. Ni dung:
+ GV chiếu cho học sinh quan sát và phát phiếu học tập
Bài Tập 1: Cho sơ đồ nguyên tử của 4 nguyên tố như sau:
a. Tra bảng SGK Viết tên, kí hiệu hóa học của mỗi nguyên tố trên
b. Theo sơ đồ nguyên tử của 4 nguyên tố cho ở trên hãy chỉ ra :
Những nguyên tử nguyên tố nào có cùng số lớp electron ( mấy lớp)
Những nguyên tử nguyên tố nào có cùng số electron lớp ngoài cùng ( mấy
electron)
+ Hs quan sát và hoàn thành nội dung phiếu học tập
c. Sn phm: Kết qu câu tr li ca HS
d. T chc thc hin:
Hot đng ca GV và HS
Ni dung ghi bài
- c 1: GV chuyn giao nhim v hc tp
GV chiếu cho học sinh quan sát phát phiếu học tập + GV
chiếu cho học sinh quan sát và phát phiếu học tập
Bài Tập 1: Cho sơ đồ nguyên tử của 4 nguyên tố như sau:
a. Tra bảng SGK Viết tên, hiệu hóa học của mỗi nguyên
tố trên
b. Theo sơ đồ nguyên tử của 4 nguyên tố cho ở trên hãy chỉ
ra :
Những nguyên tử nguyên tố nào có cùng số lớp electron (
mấy lớp)
Những nguyên tử nguyên tố nào có cùng số electron lớp
ngoài cùng ( mấy electron)
Thời gian hoàn thành nhiệm vụ tối đa 2 phút .
- c 2: HS thc hin nhim v hc tp
Hs quan sát và hoàn thành nội dung phiếu học tập
- c 3: Báo cáo kết qu hot đng và tho lun
+ GV gi đi din các cá nhân lần lưt lên trình bày
- c 4: Đánh giá kết qu thc hin nhim v hc tp
GV nghe nhn xét, chấm điểm HS trình bày tt nht,
nhanh nht
GV dn dt: ch đề 1, chúng ta đã hc v Nguyên tử
Nguyên tố hoá học –Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên
tố hoá học . Ngày hôm nay, chúng ta s đi ôn tập và hoàn
thin bài tập để cng c li kiến thc….
B. HOT ĐNG ÔN TP
Hot đng: H thng hóa kiến thc
a. Mc tiêu: HS h thống hóa đưc kiến thc v Nguyên tử Nguyên tố hoá học –Sơ
lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
b. Ni dung: HS s dụng đồ duy để ôn tp ni dung kiến thc theo yêu cu ca
GV.
c. Sn phm: HS đưa ra đưc câu tr li phù hp vi câu hỏi GV đưa ra
d. T chc thc hin:
Hot đng ca GV và HS
Ni dung ghi bài
- c 1: GV chuyn giao nhim v hc tp
Gv hướng dn HS thiết kế đồ duy để tng kết
nhng kiến thc cơ bản ca ch đề
- c 2: HS thc hin nhim v hc tp
+ HS Hoạt động theo nhóm t 4-6 người, v đồ
duy tng hp kiến thc
- c 3: Báo cáo kết qu hot đng và tho lun
+ GV gọi đại din các nhóm lần lượt lên trình bày
HS v đồ duy tổng hp kiến
thc vào giy A3
đồ duy của nhóm mình tr li 1 s ni dung GV
yêu cu
- ớc 4: Đánh giá kết qu thc hin nhim v hc
tp
GV nghe và nhn xét, chn nhóm trình bày tt nht
Sơ đồ tư duy
C. HOT ĐNG LUYN TP+ VN DNG
a) Mc tiêu: HS gii mt s bài tp phát triển năng lực KHTN cho c ch đề
b. Ni dung: HS đọc SGK đểm hiu ni dung kiến thc theo yêu cu ca GV.
c. Sn phm: HS đưa ra đưc câu tr li phù hp vi câu hỏi GV đưa ra
d. T chc thc hin:
Hot đng ca GV và HS
Sn phm d kiến
- c 1: GV chuyn giao nhim v hc tp
Gv chia lớp làm 4 đội chơi: tham gia trò chơi chơi cờ
nga: Mỗi đội chơi 5 câu hỏi, tr lời đúng 1 câu ngựa
di chuyn 1 nấc, đội nào lên đưc cao nht thì chiến
thng
Xanh lá:
Câu 1: Kí hiệu hóa học của nguyên tố calcium là :
Kết qu trò chơi:
Xanh lá
Câu 1 B
Câu 2 A
Câu 3 B
Câu 4:
CH ĐỀ 1
NGUYÊN T HÓA HC
NGUYÊN T
BNG TUN HOÀN CÁC NGUYÊN
T HÓA HC
Khái nim
Cu to
Khối lưng nguyên
t
Khái nim
Kí hiu
Khí hiếm
Cu to
Nguyên t phi kim
Nguyên t kim loi
Nguyên tc
A. C B. Ca C. Cr D. Cs
Câu 2. Khối lượng tính bằng gam của 1 nguyên tử C
là:
A. 1, 9926.10
-24
g B. 1,9924.10
-27
g
C. 1,9925.10
-25
g D. 1,9926.10
-23
g
Câu 3: Nguyên tố nào được sử dụng trong việc chế tạo
con chip trong máy tính
A. Neon B. Slicon C. Silver D. Chlorine
Câu 4: Em biết được thông tin gì trong ô nguyên tố sau?
Câu 5: Cho điện tích hạt nhân của X 15+. Biết
rằng s hạt mang điện nhiều hơn không mang điện
14. Xác định nguyên tố và số khối
Cam
Câu 1: Đặc điểm của electron là
A. Không mang điện tích.
B. Mang điện tích dương và chuyển đng xung
quanh hạt nhân.
C. Mang điện tích âm và không có khối lượng.
D. Mang điện tích âm và chuyển đng xung quanh
hạt nhân.
Câu 2: 1 amu có khối lượng là:
A. 1, 6605.10
-24
g B. 1,6605.10
-25
g
C. 0,19926.10
-23
g D. 1,9926. 10
-24
g
Câu 3: Nguyên tố kim loại nào có thể cắt bằng dao?
A. Magnesium B. Iron C. Mercury D. Sodium
Câu 4: Xác định vtrí ( ô nguyên tố, chu kỳ, nhóm)
của nguyên tố Sodium trong bảng tuần hoàn.
Câu 5: Nguyên tử A có tổng số hạt là 52, trong đó số
hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện
16. Tính số hạt proton và neutron trong nguyên tử
Đỏ
Câu 1: Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các
nguyên tử là
A. Neutron, electron. B. Electron, proton và neutron.
C. Electron, proton. D. Proton, neutron.
Câu 2: Khối lưng tính bằng gam của nguyên tử Al
là:
A. 4,4835.10
-24
g B. 5,342.10
-23
g
C. 6,023.10
-23
g D. 3,99. 10
-23
g
Câu 3: n gọi ca các cột trong bảng tuần hoàn các
- Số hiệu nguyên tử 20
- Kí hiệu hóa học Ca
- Tên nguyên tố Calcium
- Khối lượng nguyên tử 40
Câu 5:
p = e =15
p + e n =14
n = 16
Nguyên t Phosphorus,
hiệu P
Số khối p + n =31
Cam
Câu 1:D
Câu 2: B
Câu 3: D
Câu 4:
Ô số 11
Chu kỳ 3
Nhóm IA
Câu 5
p + e + n = 52
p + e n =16
p = e = 17, n = 18
Đỏ
Câu 1:D
Câu 2: A
Câu 3:B
Câu 4 :
p = e =15
Potassium, kí hiệu K
Câu 5
p = e =17
n = 18
Số khối p + n = 35
Tổng shạt 52
Xanh bin
Câu 1: C
Câu 2 : A
Câu 3 :D
Câu 4:
Kim loại Ca, Mg, Fe
Phi kim: S, P
Khí hiếm: He, Ne
Câu 5:
4 Mg = 4 x 24 = 96 amu
nguyên t hóa học là gì?
A. Chu kỳ B. Nhóm C. Loại D. Họ
Câu 4: Cho biết số proton, s electron , tên và
hiệu hóa học của nguyên tử có sơ đồ cấu tạo sau:
Câu 5: Một nguyên tử 17 electron ở lớp vỏ và hạt
nhân ca nó có 18 nơtron. Tính skhi và tổng số
hạt proton, nơtron, electron có trong nguyên tử.
Xanh biển
Câu 1: Trong nguyên tử, hạt mang điện là
A. Proton. B. Proton và hạt nhân.
C. Proton và electron. D. Proton và nơtron.
Câu 2: Các kim loại kiềm trong nhóm IA đều có số
electron ngoài cùng là bao nhu
A. 1 B. 3 C. 2 D. 7
Câu 3: Nguyên tố nào được sử dụng trong thuốc tẩy gia
dụng
A. Iodine B. Bromine C. Flourine D. Chlorine
Câu 4: Cho các nguyên tố sau: Ca, S, He, Mg, Fe, Ne, P.
Hãy xác định nguyên tố nào phi kim, kim loại khí
hiếm.
Câu 5: Biết rằng 4 nguyên tử magnesium nặng bằng
ba nguyên tử nguyên tố X. Hãy xác định tên
hiệu hóa học của nguyên t X
c 2: HS thc hin nhim v hc tp
+ HS Hot động theo nhóm t 4-6 người, tham gia trò
chơi
- c 3: Báo cáo kết qu hot đng và tho lun
+ GV gọi đại din các nhóm lần lượt lên trình bày câu
hi ca nhóm mình
- ớc 4: Đánh giá kết qu thc hin nhim v hc
tp
GV nghe và nhn xét, chn nhóm tt nht
96 = 3.X
X= 32
X là Sulfur kí hiệu là S
IV. K HOCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá
Phương pháp
đánh giá
Công c đánh giá
Ghi Chú
- Thu hút đưc s
tham gia tích cc
ca ngưi hc
- Gn vi thc tế
- Tạo hội thc
- S đa dạng, đáp ng các
phong cách hc khác nhau
ca ngưi hc
- Hp dẫn, sinh động
- Thu hút được s tham gia
- Báo cáo thc hin
công vic.
- H thng câu hi
và bài tp
- Trao đổi, tho
hành cho người hc
tích cc ca ngưi hc
- Phù hp vi mc tiêu, ni
dung
lun
V. H SƠ DY HC
GỢI Ý BẢNG HƯỚNG DẪN CHẤM CHO CÁC CÁC CÂU HỎI
Nội Dung đánh
giá
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
Trả lời câu hỏi
Trả lời đúng
câu hỏi. Viết/
Trình bày
ràng ngắn gọn
Trả lời được
hầu hết các ý
đúng. thể
viết còn ngắn
gọn hoặc quá
dài
Trả lời đúng
được 50% các ý
đúng , diễn đạt
còn chưa súc
tích
Trả lời rất ít các
ý đúng, diễn
đạt còn lúng
túng
GỢI Ý BẢNG HƯỚNG DẪN CHẤM CHO DỰ ÁN SƠ ĐỒ TƯ DUY
Tiêu chí đánh
giá
Mc 3
Mc 2
Mc 1
Sn phm d
án
Sn phẩm đáp án mục
tiêu, m t đầy đủ quá
trình thc hin d án
kết qu thu đưc
Hình nh, r nét
Sn phẩm đáp án
mc tiêu, th
thiếu mt vài ni
dung
Hình ảnh, chưa thật
s r nét
sn phẩm đáp án
nhưng còn sài
chưa đáp án mục
tiêu,
Báo cáo d án
Báo cáo kết quả đầy
đủ,ngắn gọn rỏ ràng, hấp
dẫn
Báo cáo kết quả đầy
đủ, nhưng chưa rỏ
ràng thể dài dòng
hoặc quá ngắn
Báo cáo kết quả còn
thiếu người nghe
chưa hiểu hết vấn đề
Nội dung câu hỏi:
Xanh lá:
Câu 1: Kí hiệu hóa học của nguyên tố calcium là :
B. C B. Ca C. Cr D. Cs
Câu 2. Khối lượng tính bằng gam ca 1 nguyên tử C là:
A. 1, 9926.10
-24
g B. 1,9924.10
-27
g C. 1,9925.10
-25
g D.
1,9926.10
-23
g
Câu 3: Nguyên tố nào được sử dụng trong việc chế tạo con chip trong máy tính
A. Neon B. Slicon C. Silver D. Chlorine
Câu 4: Em biết được thông tin gì trong một ô nguyên tố sau?
Câu 5: Cho điện tích hạt nhân của X 15+. Biết rằng số hạt mang điện nhiều hơn
không mang điện là 14. Xác định nguyên tố và s khối
Vàng
Câu 1: Đặc điểm của electron là
A. Không mang điện tích.
B. Mang điện tích dương và chuyển đng xung quanh hạt nhân.
C. Mang điện tích âm và không có khối lượng.
D. Mang điện tích âm và chuyển đng xung quanh hạt nhân.
Câu 2: 1 amu có khối lượng là:
A. 1, 6605.10
-24
g B. 1,6605.10
-25
g C. 0,19926.10
-23
g D. 1,9926.
10
-24
g
Câu 3: Nguyên tố kim loại nào có thể cắt bằng dao?
A. Magnesium B. Iron C. Mercury D.
Sodium
Câu 4: Xác định vtrí ( ô nguyên t, chu kỳ, nhóm) của nguyên t Sodium trong
bảng tun hoàn.
Câu 5: Nguyên tử A có tổng số hạt là 52, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số
hạt không mang điện 16. Tính số hạt proton và neutron trong nguyên tử
Đỏ
Câu 1: Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là
A. Nơtron, electron. B. Electron, proton và nơtron.
C. Electron, proton. D. Proton, nơtron.
Câu 2: Khối lượng tính bằng gam của nguyên tử Al là:
A. 4,4835.10
-24
g B. 5,342.10
-23
g C. 6,023.10
-23
g D. 3,99. 10
-
23
g
Câu 3: n gọi ca các cột trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là gì?
A. Chu kỳ B. Nhóm C. Loại D.
Họ
Câu 4: Cho biết s proton, số electron , tên và kí hiệu hóa học của nguyên tử có sơ
đồ cấu tạo sau:
Câu 5: Một nguyên tử 17 electron ở lớp vỏ và hạt nhân ca nó18 nơtron.
Tính tổng số hạt proton, nơtron, electron có trong nguyên t.
Xanh biển
Câu 1: Trong nguyên tử, hạt mang điện là
A. Proton. B. Proton và hạt nhân.
C. Proton và electron. D. Proton và nơtron.
Câu 2: Các kim loại kiềm trong nhóm IA đều có số electron ngoài cùng là bao
nhu
A. 1 B. 3 C. 2 D. 7
Câu 3: Nguyên tố nào được sử dụng trong thuốc tẩy gia dụng
A. Iodine B. Bromine C. Flourine D.
Chlorine
Câu 4: Cho các nguyên tố sau: Ca, S, He, Mg, Fe, Ne, P. Hãy xác định nguyên tố nào
phi kim, kim loại và khí hiếm.
Câu 5: Biết rằng 4 nguyên tử magnesium nặng bng ba nguyên tử nguyên t X.
Hãy xác định tên và kí hiệu hóa học của nguyên tố X
CH ĐỀ 2: PHÂN T
BÀI 5: PHÂN T - ĐƠN CHẤT HP CHT
Môn hc: KHTN Lp 7
Thi gian thc hin: 4 tiết
I. Mc tiêu:
1. Kiến thc:
- Nêu đưc khái nim phân tử, đơn cht, hp chất. Đưa ra được mt s ví d v
đơn cht và hp cht.
- Tính được khối lượng phân t theo đơn vị amu.
2. Năng lực:
2.1. Năng lực chung:
- T ch và t hc: Ch động, tích cc tìm hiu v các khái nim phân tử, đơn
cht, hp cht.
- Giao tiếp và hp tác: S dng ngôn ng khoa học đ diễn đt v đơn chất và hp
cht. Hoạt động nhóm mt cách hiu qu theo đúng yêu cầu ca GV, đm bo các
thành viên trong nhóm đều được tham gia và trình bày báo cáo;
- Gii quyết vấn đ sáng to: Tho lun vi các thành viên trong nhóm nhm
gii quyết các vấn đề trong bài hc.
2.2. Năng lực khoa hc t nhiên:
- Nhn thc khoa hc t nhiên: Nêu được khái nim phân t cách tính khi
ng phân tử; nêu được khái niệm đơn chất, hp cht.
- m hiu t nhiên: Quan sát các phân t trong t nhiên (baking soda, mẩu đá vôi,
đất đèn, bình cha la cha carbon dioxide, ...); quan sát các đơn cht và hp cht
trong t nhiên (dây đồng, than chì, bộtu hunh, muối ăn, đường,...).
- Vn dng kiến thức, kĩ năng đã học: Đưa ra được mt s ví d v phân t
xung quanh ta; đưa ra được mt s d v đơn cht và hp chất trong đi
sng.
3. Phm cht:
- Tham gia tích cc hoạt động nhóm đ tiếp cn được kiến thc mt cách hiu qu
nht;
- Có nim say mê, hng thú vi vic khám phá và hc tp khoa hc t nhiên.
II. Thiết b dy hc và hc liu
1. Giáo viên:
- Hình 5.1 đến H 5.9
- Mẫu dây đồng, than chì, mui ăn, đưng tinh luyn, bột lưu huỳnh; mt s tranh
v mô phng v đơn chất và hp chất, …
- Phiếu hc tp,
Phiếu hc tập số 1:
Câu 1: Quan sát hình trên màn chiếu và quan sát các các cốc xem bên trong đựng
nhng gì sau đó viết tên chất và dán vào các cốc đó.
Câu 2: Vậy từ các chất ở câu 1 thì các em thử dự đoán xem chất nào là đơn chất?
chất nào là hợp chất?
Phiếu hc tập số 2:
Câu 1: Quan sát nh 5.1 và cho biết ht hp thành ca chất o được to t mt
nguyên t hoá hc. Ht hp thành ca chất nào đưc to t nhiu nguyên t hoá
hc?
Câu 2: Quan sát nh cho biết kHyđrogen, khí Oxygen, Nước, Muối ăn
hạt hợp thành từ những nguyên t nào?
Câu 3: a. Thình câu 2 em hãy nêu nhận xét về hình dạng, ch thước, thành
phần ca các hạt hợp thành mẫu chất trên.
b. Trong c mẫu chất trên, tính chất hóa học của các hạt hợp thành chất có giống
nhau không? Tại sao?
c. Tương tự kết qu u 2, em hãy tả một số phân tử được tạo thành tmột
nguyên t hóa học, hai nguyên tố hóa hc.
d. Phân tgồm có mấy dạng?
Phiếu hc tp s 3:
Câu 1: Em hãy đề xut cách nh khối lượng phân t ca mi cht H 5.3.
Câu 2: Khi lượng nguyên t ca oxygen bng 16 amu. Phân t khí oxygen gm 2
nguyên t oxygen s khối lượng bng bao nhiêu.
Phiếu hc tp s 4:
Câu 1: Da vào nh 5.5, cho biết tên các đơn chất được to nên t nguyên t hoá
hc tương ứng.
Nguyên t
Đơn cht - Tên đơn cht
Nguyên
Đơn cht - Tên đơn cht
H
H
2
-
P
p-
He
He -
S
s-
N
N
2
-
Cl
Cl
2
-
F
F
2
Ar
Ar -
Nd
Na-
K
K-
Khí Hyđrogen
O
Khí Oxygen
Na
Cl
Muối ăn
H
O
Nước
Mg
Mg-
Ca
Ca-
Câu 2: Ngoài các đơn chất to t các nguyên t Hình 5.5, em hãy lit kê thêm 2
đơn chất to thành t nguyên t kim loại 2 đơn cht to thành t nguyên t phi
kim khác.
Câu 3: Quan sát Hình 5.6, em hãy cho biết s nguyên t và thành phn nguyên t
có trong mi phân t đơn chất.
Phiếu hc tp s 5:
Câu 1: Quan sát nh 5.7, em hãy cho biết phân t cht nào phân t đơn cht,
phân t cht nào là phân t hp cht? Gii thích.
Câu 2: Mui ăn (Hình 5.8) là đơn cht hay hp cht? Vì sao?
Câu 3: Hãy u mt s d v phân t hp cht em biết cho biết phân t
đó được to thành t các nguyên t ca nguyên t nào.
GV hướng dn HS tìm thêm mt s hp cht có xung quanh các em;
Mt s hp cht gi ý:
Phân t hp cht
Đc đim cu to
Phân t khí ammonia
1 nguyên t nitrogen3 nguyên t hydrogen
Câu 4: Carbon dioxide thành phn to ra bt khí trong nước gii khát có gas.
Theo em, carbon dioxide là đơn cht hay hp cht?
Phiếu hc tp s 6:
Câu 1: y tả một số phân tử được tạo thành từ một nguyên tố hóa hc, hai
nguyên t hóa học.
Câu 2: Mẫu vật nào được tạo ra từ phân tđơn chất trongnh dưới đây? Cho biết
nguyên t tạo ra mỗi đơn chất đó
cuộn nhôm lưu huỳnh đá vôi
Câu 3: Hoàn thành bảng sau:
Chất
Phân tử
đơn chất
Phân tử
hợp chất
Khối lượng phân
tử
Phân tử cacbon monoxide gồm 1 nguyên tử
carbon1 nguyên tử oxygen.
?
?
?
Phân tử calcium oxide gồm 1 nguyên tử
calcium và 1 nguyên tử oxygen
?
?
?
Phân tử ozone gm 3 nguyên tử oxygen
?
?
?
Phân tử nitrogen dioxide gồm 1 nguyên tử
nitrogen và 2 nguyên tử oxygen
?
?
?
Phân tử acetic acid (có trong giấm ăn) gồm
2 nguyên tử carbon, 4 nguyên tử hydrogen
và 2 nguyên tử oxygen.
?
?
?
Phiếu hc tp s 7:
Câu 1: Có nhiu loi bình cha cháy, nh bên là mt loi nh cha cháy cha
chất khí đã được a lng. Loại bình này dùng đ dp tt hiu qu các đám cháy
nh, nơi kín gió. Ưu điểm của nó là không lưu li cht chữa cháy trên đồ vt.
Theo em, trongnh có cha phân t cht khí gì? Phân t đó gồm nhng nguyên t
nguyên t nào? S ng nguyên t ca mi nguyên t có trong phân t cht khí
này bao nhiêu?
Câu 2: Đá vôi có thành phn chính calcium carbonate. Phân t calcium
carbonate gm 1 nguyên t calcium, 1 nguyên t cacbon 3 nguyên t oxygen.
Tính khối lưng phân t ca calcium carbonate. Hãy nêu mt s ng dng của đá
i.
Câu 3: Khí quyn Trái đt lp c chất khí bao quanh và được gi li bi lc
hp dn ca Trái Đất. Thành phn khí quyn gm nitrogen, oxygen, argon,
carbon dioxide, hơi nước mt s cht k khác (helium, neon, methane,
hydrogen,...). Em hãy liệt kê các đơn cht có trong khí quyn. Tìm hiu và cho biết
đơn chất nào được dùng để bơm vào lốp ô tô thay cho không khí.
2. Hc sinh:
- Bài cũ ở nhà.
- Đọc nghiên cu và tìm hiểu trước bài nhà.
III. Tiến trình dy hc
1. Hoạt đng 1: M đầu (khởi động)
a) Mc tiêu: Nhận biết và phân loại được chất dựa vào du hiệu tìm tòi, khám phá.
b) Ni dung:
Hc sinh thc hin nhim v tho luận nhóm làm trên phiếu hc tập số 1 trả li các
câu hỏi
PHT số 1:
Câu 1: Quan sát hình trên màn chiếu và quan sát các các cốc xem bên trong đựng
nhng gì sau đó viết tên chất và dán vào các cốc đó.
Câu 2: Vậy từ các chất u 1 thì các em thdđoán xem chất nào đơn chất?
chất nào là hợp chất?
c) Sn phm:
- Câu tr li ca hc sinh trên phiếu hc tp số 1
d) T chc thc hin:
Hoạt động ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
* Chuyn giao nhim v hc tp
- Chiếu hình nh các cc có cha nhng cht lên màn chiếu.
- Gv phát phiếu hc tp và yêu cu hc sinh tho lun nhóm
theo yêu cu viết trên phiếu trong 2 phút.
* Thc hin nhim v hc tp
- Hs hoạt đng nhóm thc hin theo yêu cu ca gv hoàn
thành phiếu hc tp s 1
- Gv theo dõi và b sung khi cn.
* Báo cáo kết qu tho lun
- GV gi ngu nhiên một nhóm học sinh trình y đáp án
Câu 1, 2. GV liệt kê đáp án của HS trên bng.
* Đánh giá kết qu thc hin nhim v
- Hc sinh nhn xét, b sung, đánh giá.
- Gv nhn xét, đánh giá
-> Giáo viên gieo vấn đ cn tìm hiu trong bài học. Để tr
li câu hỏi trên đầy đủ và chính xác nht chúng ta vào bài
hc hôm nay.
-> Gv nêu mc tiêu bài hc:
2. Hoạt đng 2: Hình thành kiến thc mi
Hot đng 2.1: Phân t
Hoạt động 2.1.a: Tìm hiu v ht hp thành ca cht và khái nim phân t
a) Mc tiêu: Phân biệt được phân t vi nguyên t và hiu được phân t đưc to
thành t nguyên t (tr khí hiếm là dạng đặc bit ca phân t); Khái nim phân t
b) Ni dung:
Hc sinh làm việc nhóm nghiên cứu thông tin trong sgk, quan sát Hình 5.1, 5.2 sgk
và trên màn chiếu để trả lời các câu hỏi phiếu hc tập 2.
Phiếu học tập s 2
Câu 1: Quan sát Hình 5.1 và cho biết ht hp thành ca chất nào đưc to t mt
nguyên t hoá hc. Ht hp thành ca chất nào đưc to t nhiu nguyên t hoá
hc?
Câu 2: Quan sát hình và cho biết khí Hyđrogen, khí Oxygen, Nước, Muối ăn có hạt
hợp thành từ nhng nguyên tử nào?
Câu 3: a. Thình câu 2 em hãy nêu nhận xét về hình dạng, ch thước, thành
phần ca các hạt hợp thành mẫu chất trên.
b. Trong c mẫu chất trên, tính chất hóa học của các hạt hợp thành chất có giống
nhau không? Tại sao?
Khí Hyđrogen
O
Khí Oxygen
Na
Cl
Muối ăn
H
O
Nước
c. Tương tự kết qu u 2, em hãy tả một số phân tử được tạo thành tmột
nguyên t hóa học, hai nguyên tố hóa hc.
d. Phân tgồm có mấy dạng?
c) Sn phm:
- Câu tr li ca hc sinh trên phiếu hc tp số 2
Câu 1: + Ht hợp thành được to t mt nguyên t: (a), (b), (d).
+ Ht hợp thành được to t nhiu nguyên t: (c).
Câu 2: - Khí hydrogen có hạt hợp thành gồm 2H liên kết với nhau
- Khí Oxygen có hạt hợp tnh gồm 2O liên kết với nhau
- Nước có hạt hợp thành gm 2H liên kết với 1O.
- Muối ăn hạt hợp thành gm 1Na liên kết với 1Cl.
Câu 3: a. Các hạt hợp thành của mẫu chất trên đu giống nhau vhình dạng, kích
thước, thành phn.
b. Trong các mẫu chất trên, nh chất a học của các hạt hợp thành chất giống
nhau vì chúng có hình dạng, kích thước và thành phần cấu tạo ging nhau.
c. Phân tử được tạo thành từ một nguyên tố a học: phân tử clorine, phân tử
nitrogen, …
Phân tử đưc tạo thành từ 2 nguyên tố hóa học: phân tử ammonia, phân t
cacbondioxide, …
d. Phân tgồm 2 dạng là:
+ pn tử tạo bởi một nguyên tố.
+ pn tử tạo bởi nhiều nguyên tố
d) T chc thc hin:
Hoạt động ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
* Chuyn giao nhim v hc tp
- Giáo viên gii thiu tt c các chất đu gm s ht rt
nh to thành. Nhng hạt này đi din cho chất, được gi
ht hp thành ca cht.
- Chiếu hình nh 5.1, 5.2 mt s hình phng khác lên
màn chiếu u cu hs quan sát kết hp vi thông tin sgk đ
tho lun làm vào phiếu hc tp.
- Gv phát phiếu hc tp và yêu cu hc sinh tho lun nhóm
theo yêu cu o phiếu trong 5 phút.
* Thc hin nhim v hc tp
- Hs quan sát H 5.1, 5.2 mt s hình phng khác,
nghiên cứu thông tin sgk đ hoạt đng nhóm thc hin
theo yêu cu ca gv hoàn thành phiếu hc tp s 2
- Gv theo dõi và b sung khi cn.
* Báo cáo kết qu tho lun
- GV gi ngẫu nhiên một học sinh đại diện nhóm trình bày,
các nhóm khác bsung (nếu có)
* Đánh giá kết qu thc hin nhim v
- Hc sinh nhn xét, b sung, đánh giá.
- Gv nhn xét, đánh giá
- Gv nhn xét và cht ni dung phân tgì? Phân t my
1. Phân t
* Tìm hiu v ht hp thành
ca cht và khái nim phân t.
Phân t là hạt đi din cho
cht, gm mt s nguyên t kết
hp vi nhau th hin đy
đủ tích cht hóa hc ca cht.
- Phân tử được tạo thành từ mt
nguyên t hóa học: phân tử
clorine, phân tử nitrogen, …
- Phân tử được tạo thành từ 2
nguyên t hóa học: phân tử
ammonia, phân t
cacbondioxide, …
- Các nguyên t khí hiếm (He,
Ne, Ar,...) và kim loại đu là
dạng đặc bit ca phân t.
dng.
- Gv gii thiu thêm mt s trường hợp đc bit cho hs nm.
Hot đng 2.1.b:nh khi lượng phân t
a) Mc tiêu: u đưc khái niệm khi lượng phân tử .
Tính được khối lưng phân tử theo đơn vị amu
b) Ni dung:
Hc sinh làm việc nhân nghiên cứu thông tin trong sgk, quan sát Hình 5.3 sgk
và trên màn chiếu để trả lời các câu hỏi phiếu hc tập 3.
PHT số 3:
Câu 1: Em hãy đề xut cách nh khối lượng phân t ca mi cht H 5.3.
Câu 2: Khi lượng nguyên t ca oxygen bng 16 amu. Phân t khí oxygen gm 2
nguyên t oxygen s khối lượng bng bao nhiêu.
c) Sn phm:
- Câu tr li ca hc sinh trên phiếu hc tp số 3
Câu 1: Khi lượng phân t s bng tng khối lượng các nguyên t có trong phân
tử. Theo đó:
Phân t hydrogen có 2 nguyên t hydrogen, vy KLPT 1 . 2 = 2 (amu).
Phân t sulfur dioxide 1 nguyên t sulfur và 2 nguyên t oxygen,
vy KLPT là 32 + 16 . 2 = 64 (amu).
Phân t methane có 1 nguyên t carbon và 4 nguyên t hydrogen,
vy KLPT là 12 + 1 . 4 = 16 (amu).
Câu 2: - Phân t khí oxygen gm 2 nguyên t oxygen KLPT oxygen là 16 . 2 = 32
(amu).
d) T chc thc hin
Hoạt động ca giáo viên và học sinh
Nội dung
Gv yêu cu 1 hs nhc li khối lượng nguyên t là gì?
Hs nhc li
Gv tương t khi lượng nguyên t thì các em th phát biu
khi lượng phân t là gì.
Hs phát biu.
Gv chiếu lên màn chiếu hình phân t ammonia yêu
cầu hs quan sát nghe gv hướng dn cách tính khối lượng
phân t ammonia
Ví d: cách tính khối lưng phân t ammonia
ớc 1: Xác đnh s ng nguyên t ca mi nguyên t.
Phân t ammonia gm 1 nguyên t N và 3 nguyên t H.
c 2: Tính khối lượng phân t
KLPT = 14.1 + 1.3 = 17 amu
- Khối lượng phân t ca mt
cht khi lượng nh bng
đơn v amu ca mt phân t
chất đó.
Khi lượng phân t bng tng
khi lượng các nguyên t có
trong phân t.
d: cách tính khi ng
phân t ammonia
ớc 1: Xác đnh s ng
nguyên t ca mi nguyên t.
Phân t ammonia gm 1
nguyên t N và 3 nguyên t H.
c 2: Tính khối lượng phân
t
KLPT = 14.1 + 1.3 = 17 amu
* Chuyn giao nhim v: GV chia lp thành 4 nhóm, yêu
cu HS tho lun và tr li các câu hi phiếu hc tp s 3
* Hướng dn HS thc hin nhim v: GV cho HS quan sát
Hình 5.3 trong SGK hoc dùng máy chiếu phóng to nh
5.3, u cu các em kết hp với thông tin sgk. Sau đó
ng dn các nm HS quan sát giúp HS tho lun
hoàn thin phiếu hc tp s 3
* Báo cáo kết qu: GV gọi đi diện nhóm trình bày đáp án,
mi HS trình bày 1 ni dung trong phiếu, nhng HS trình
bày sau không trùng ni dung với HS trình bày trước. GV
liệt kê đáp án của HS trên bng
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Hc sinh nhn xét, b sung, đánh giá:
- Giáo viên nhn xét, đánh giá:
- GV nhn xét và cht ni dung
Hot đng 2.2: Tìm hiu v đơn cht
a) Mc tiêu: Nhn biết các chất là đơn cht, phân t đơn cht.
b) Ni dung: T việc quan sát Hình 5.5 trong SGK, GV hướng dn HS lit kê các
đơn cht và tên gọi tương ng vi các nguyên t có trong Hình 5.5.
c) Sn phm: Hoàn thành phiếu hc tp s 4.
Câu 1: Da vào Hình 5.5, cho biết tên các đơn chất được to nên t nguyên t hoá
hc tương ứng.
Nguyên t
Đơn cht - Tên đơn cht
Nguyên
Đơn cht - Tên đơn cht
H
H
2
- Khí hydrogen
P
p-Phosphorus
He
He - Khí helium
S
s-Sulfur
N
N
2
- Khí nitrogen
Cl
Cl
2
-Khí chlorine
F
F
2
Khí fluorine
Ar
Ar - Khí argon
Nd
Na-Sodium
K
K- Potassium
Mg
Mg-Magnesium
Ca
Ca-Calcium
Câu 2: Ngoài các đơn cht to t các nguyên t Hình 5.5, em hãy lit kê thêm 2
đơn chất to thành t nguyên t kim loại 2 đơn cht to thành t nguyên t phi
kim khác.
2 đơn chất to bi nguyên t kim loi: Al (aluminium), Fe (iron).
2 đơn chất to bi nguyên t phi kim: c (carbon), O
2
(khí oxygen).
Câu 3: Quan sát Hình 5.6, em hãy cho biết s nguyên t thành phn nguyên t
có trong mi phân t đơn chất.
(a): gm 2 nguyên t Br.
(b): gm 3 nguyên t O.
Các phân t đơn chất này đu ch to t mt nguyên t hoá hc.
d) T chc thc hin
Hoạt động ca giáo viên và học sinh
Nội dung
* Chuyn giao nhim v: GV chia lp thành 4 nhóm,
yêu cu HS tho lun và tr li các câu hi phiếu hc
tp s 4
* Hướng dn HS thc hin nhim v: GV cho HS quan
sát Hình 5.5 trong SGK hoc dùng máy chiếu phóng to
Hình 5.5, hướng dẫn c nhóm HS quan sát kĩ và giúp
HS tho lun
* Báo cáo kết qu: GV gọi đi diện nhóm trình y đáp
án, mi HS trình bày 1 ni dung trong phiếu, nhng HS
trình bày sau không trùng ni dung vi HS trình bày
trước. GV liệt kê đáp án của HS trên bng
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Hc sinh nhn xét, b sung, đánh giá:
- Giáo viên nhn xét, đánh giá:
- GV nhn xét và cht ni dung
GV: Cho hs đọc thêm phn m rng
Đơn chất là chất được to nên
t mt nguyên t hoá hc.
VD:
O
2
: oxygen
Na: Sodium
Cl
2
: chlorine
……………
Hot đng 2.3: Tìm hiu hp cht
a) Mc tiêu: Pn bit, nhn biết đưc đơn chất và hp cht.
b) Ni dung: GV cho HS quan sát Hình 5.7, 5.8 đọc thông tin trong SGK đ
nhn biết đưc đơn cht và hp cht.
c) Sn phm: Hoàn thành phiếu hc tp s 5
Phiếu hc tp s 5:
Câu 1: Quan sát Hình 5.7, em y cho biết phân t cht nào phân t đơn cht,
phân t cht nào là phân t hp cht? Gii thích.
Phân t Hình 5.7 (a), (b) là đơn chất vì được to thành t 1 nguyên t.
Phân t Hình 5.7 (c) là hp chất vì đưc to thành t nhiu nguyên t.
Câu 2: Mui ăn (Hình 5.8) là đơn cht hay hp cht? Vì sao?
Mui ăn là hợp chất vì nó được to bi t nhiu nguyên t hoá hc (gm nguyên t
Na và nguyên t Cl).
Câu 3: Hãy nêu mt s d v phân t hp cht em biết cho biết phân t
đó được to thành t các nguyên t ca nguyên t nào.
GV hướng dn HS tìm thêm mt s hp cht có xung quanh các em;
Mt s hp cht gi ý:
Phân t hp cht
Đặc đim cu to
Phân t khí ammonia
1 nguyên t nitrogen và 3 nguyên t hydrogen
Phân t ethanol (có trong cn sát
khun)
2 nguyên tcarbon, 6 nguyên t hydrogen và 1 nguyên
t oxygen
Phân t glucose (có trong qu nho
chín)
6 nguyên t carbon, 12 nguyên t hydrogen và 6
nguyên t oxygen
Câu 4: Carbon dioxide là thành phn to ra bọt ktrong nước gii khát có gas.
Theo em, carbon dioxide là đơn cht hay hp cht?
Carbon dioxide là hp chất vì nó được to bi nhiu nguyên t hoá hc (carbon và
oxygen).
d) T chc thc hin
Hoạt động ca giáo viên và học sinh
Nội dung
* Chuyn giao nhim v: GV chia lp thành các nhóm tr li
các câu hi phiếu hc tp s 5
* Hướng dn HS thc hin nhim v: tho lun nhóm, các
nhóm quan sát nh v hình các đơn cht hp chất như
trong nh 5.7,5.8 SGK.
GV hướng dn các nhóm HS quan t và tr li các câu hi
phiếu hc tp s 5
* Báo cáo kết qu
- Mi mi nhóm n trình bày kết qu tho lun, đi din mi
nhóm tr li mt câu hi.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Hc sinh nhn xét, b sung, đánh giá:
- Giáo viên nhn xét, đánh giá:
- GV nhn xét và cht ni dung
- Hp cht là chất được to
nên t hai hay nhiu nguyên
t hoá hc.
VD: CO
2
: carbon dioxide
CH
4
: Methane
SO
2
: sulfur dioxide
3. Hot đng 3: Luyện tập
a) Mc tiêu: Hệ thống được một số kiến thức đã học
b) Ni dung:
- Thực hiện cá nhân tóm tắt ni dung bài học theo sơ đồ tư duy.
Học sinh thực hiện cá nhân hoàn thành phiếu học tập số 6
c) Sản phẩm:
Hs hoàn thành phiếu hc tp s 6:
Câu 1: Phân tử được tạo thành từ một nguyên tố hóa học: Oxygen, hydrogen,
nitrogen, …
Phân tử được tạo thành từ hai nguyên tố hóa học: cacbon monoxide, calcium
oxide, …
Câu 2:
- Các đơn cht là (a), (b);
- GV gi ý cho HS thy (c) không phải là đơn cht (vì (c) to bi nhiu nguyên t).
(a) to t nguyên t nhôm (aluminium); (b) to t nguyên t u huỳnh (sulfur);
Câu 3: Hãy phân loi các cht trong bng thông tin sau:
Cht
Phân t đơn
cht
Phân t hp
cht
Khi lượng phân t
Phân t carbon monoxide gm 1 nguyên t carbon 1 nguyên t
oxygen.
Hp cht
28amu
Phân t calcium oxide gm 1 nguyên t calcium và 1 nguyên t
oxygen.
Hp cht
56amu
Phân t ozone gm 3 nguyên t oxygen.
Đơn cht
48amu
Phân t nitrogen dioxide gm 1 nguyên t nitrogen2 nguyên t
oxygen.
Hp cht
46amu
Phân t acetic acid (có trong giấm ăn) gồm 2 nguyên t carbon, 4
nguyên t hydrogen và 2 nguyên t oxygen.
Hp cht
60amu
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động ca giáo viên và học sinh
Nội dung
* Chuyn giao nhim v:
GV yêu cu hc sinh thc hin nhân tr li các câu hi
phiếu hc tp s 6 tóm tt ni dung bài học dưới dng
sơ đồ duy vào vở nháp.
* Thc hin nhim v: Hs thc hin theo yêu cu ca gv.
* Báo cáo kết qu
- Gv gi ngu nhiên 3 hc sinh lên bng hoàn thành 3 câu
hi trên phiếu hc tp
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Hc sinh nhn xét, b sung, đánh giá:
- Giáo viên nhn xét, đánh giá:
- GV nhn xét và cht li bài hc theo sơ đồ tư duy.
4. Hot đng 4: Vận dụng
a) Mc tiêu: Phát triển năng lực tự học và năng lực vận dụng một số kiến thức đã
học
b) Ni dung:
Học sinh thực hiện cá nhân hoàn thành phiếu học tập số 7
c) Sản phẩm:
Hs hoàn thành phiếu hc tp s 7:
Câu 1: - Trong bình có cha phân t cht khí carbon dioxide.
- Phân t cht khí carbon dioxide gm có nguyên t carbon và nguyên t oxygen.
- Phân t cht khí carbon dioxide gm 1 nguyên t C và 2 nguyên t O.
Câu 2: - KLPT ca calcium carbonate 40 + 12 + 16 .3 = 100 (amu).
- Mt s ng dng ca đá vôi:
+ Đá vôi đưc s dng nhiu trong ngành công nghip xây dựng như sản xut xi
măng, vôi, sơn,...
- Trong nông nghiệp, được dùng đ x đ chua của đt, hấp thu c khí độc
tích t đáy ao như: NH
4
, H
2
S, CO
2
,... acid trong nước; hn chế mm bnh, vi
khun có hại trong nưc, vi khun trong ao nuôi,...
- Trong y tế, đá vôi có vai trò làm thuc b sung calcium giá r, làm cht nn thuc
viên,...
- Mt s ng dng khác của đá vôi như làm phân viết bng, cht làm trng men và
gm s,...
Câu 3: Các đơn chất: Nitrogen, oxygen, argon, helium, neon, hydrogen.
Đơn chất đưc dùng đ bơm vào lốp ô tô thay cho không khí là nitrogen.
GV gii thiu cho HS biết mt vài do nên dùng nitrogen m vào lốp ô thay
cho không khí:
Nitrogen ít b n lốp hơn so vi oxygen (khi xe chy vi tc độ cao, nhiệt độ ca
lốp xe tăng lên do ma sát với mặt đường, oxygen d làm n lp).
Nitrogen gi áp sut trong lp n định hơn so vi oxygen (do kích tc phân t
nitrogen lớn hơn của oxygen nên khí b thoát qua cao su ca lốp ít hơn).
Nitrogen nh hơn không khí.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động ca giáo viên và học sinh
Nội dung
* Chuyn giao nhim v:
GV yêu cu hc sinh thc hin nhóm tr li các câu hi
phiếu hc tp s 7
* Thc hin nhim v: Hs thc hin theo yêu cu ca gv.
* Báo cáo kết qu
- Gv gi ngu nhn 3 học sinh đại din ca 3 nhóm lên
trình bày 3 câu hi tn phiếu hc tp
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Hc sinh nhn xét, b sung, đánh giá:
- Giáo viên nhn xét, đánh giá:
- GV nhn xét gii thích li mt s ch các em chưa
hiu
* Dn dò:
- Hc bài 5: Phân t - đơn chất hp cht và làm các bài tp sgk tr 36.
- Đọc và nghn cứu trước bài 6: Gii thiu v liên kết hóa hc
- Tr li câu hi 1 trang 37; câu 2,3 trang 38; câu 4 trang 39; câu 5,6,7 trang 40;
câu 8,9,10 trang 41, câu 11,12,13 trang 42, câu 14 trang 43 sgk.
BÀI 6: GII THIU V LIÊN KT HOÁ HC
Môn hc: KHTN - Lp: 7
Thi gian thc hin: 03 tiết
(Phn 1)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nêu đưc mô hình sắp xếp electron trong vỏ nguyên tử của một số nguyên
tố khí hiếm; sự hình thành liên kết cng hoá trtheo nguyên tắc dùng chung
electron để tạo ra lớp electron ngoài cùng giống nguyên tử nguyên tố khí
hiếm.
- Nêu đưc sự hình thành liên kết ion theo nguyên tắc chonhận electron
để tạo ra ion có lớp electron ngoài cùng giống nguyên tử nguyên tố khí
hiếm.
- Chỉ ra sự khác nhau về một số tính chất của chất ion và chất cộng hoá trị.
2. Năng lực:
2.1. Năng lực chung:
- Năng lực t ch và t hc: tìm kiếm tng tin, đọc sách giáo khoa, quan
sát mô hình nguyên t t đó tìm ra đim khác trong các loi liên kết.
- Năng lực giao tiếp và hp tác: tho lun nhóm để tìm ra s sp xếp
electron trong các lp, so sánh vi nguyên t khí hiếm t đó rút ra kết lun cn
thiết.
- ng lc gii quyết vấn đ sáng to: gii quyết vn đ ca bài hc đt
ra bao gm: liên kết cng hoá tr, liên kết ion
2.2. Năng lực khoa hc t nhiên :
- Năng lực nhn biết KHTN: s dụng đúng thuật ng môn học, đc đúng tên
các nguyên t theo chun Quc tế
Vn dng các kiến thc vào thc tế: để nhn biết cht liên kết cng hoá tr
và cht ln kết ion
3. Phẩm chất:
- Thông qua thc hin bài hc s tạo điu kiện để hc sinh:
- Chăm học, chu khó tìm tòi tài liu và thc hin c nhim v nhân
nhm tìm hiu các loi liên kết
- trách nhim trong hoạt đng nhóm, ch động nhn và thc hin nhim
v thí nghim, tho lun
II. Thiết bị dy học và học liệu
5. Giáo viên:
- Hình ảnh phóng to từ hình 6.1 đến 6.13
- Bột các chất: sodium chloride, calcium chloride, magnesium oxide,
đường tinh luyện, ethanol.
- Cốc thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh, nước, kẹp ống nghiệm, đèn cồn
- Phiếu hc tập liên quan
6. Hc sinh:
- Bài cũ ở nhà.
- Đọc nghn cứu và tìm hiu trước bài ở nhà.
III. Tiến trình dy hc
1. Hot động 1: Mở đầu:
a) Mc tiêu:
- Giúp học sinh xác định được vấn đsự sắp xếp e lớp ngoài cùng của khí
hiếm khác với e lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố khác
b) Ni dung:
- Học sinh căn cứ vào hình nh mu mô hình nguyên t khí hiếm, so sánh
vi các nguyên t khác, nêu được (mt phn) vn đ cn gii quyết
c) Sản phẩm:
- Câu trả lời của hc sinh (có thể đúng hoặc chưa đúng). GV đặt vấn đcho
bài học.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
*Chuyn giao nhim v hc tp
GV cho HS quan sát mô hình nguyên tử Neon,
Argon, oxygen, sodium, chlorine
Neon
oxygen
Argon
sodium
chlorine
*Thực hiện nhiệm vụ hc tp
- HS hoạt động cá nhân nghiên cứu câu hỏi
Nội dung cn trao đi:
- HS chia s thông tin theo cp trong bàn
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gi ngu nhiên học sinh trình bày đáp án,
mi HS trình y 1 ni dung, nhng HS trình
bày sau không trùng ni dung vi HS tnh bày
trước. GV liệt kê đáp án ca HS trên bng
*Đánh giá kết qu thực hiện nhiệm vụ
- Hc sinh nhn xét, b sung, đánh giá:
- Giáo viên nhận xét, đánh giá:
->Giáo viên gieo vấn đ cnm hiu trong bài
hc Để tr li câu hỏi trên đầy đủ và chính xác
nht chúng ta vào bài hc hôm nay.
->Giáo viên nêu mc tiêu bài hc:
Quan t e lp ngoài ng, d đoán
nguyên nhân vì sao:
+ Neon, Argon không liên kết với các chất
khác đưc?
+ oxygen tự liên kết với nhau để tạo ra
phân tử khí?
+ Trong khi đó sodium liên kết với
chlorine
2. Hot động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2. 1: Tìm hiểu vỏ nguyên tử khí hiếm
a) Mc tiêu:
Nêu được hình sắp xếp electron trong vnguyên tử của một số nguyên
tố khí hiếm
b) Ni dung:
- Hc sinh quan sát hình 6.1 Hình mô phng v nguyên t mt s nguyên t
khí hiếm, tr lời được câu hi
H1: Tr helium, v nguyên t ca các nguyên t còn li hình 6.1 có nhng
đim ging và khác nhau gì?
c) Sản phẩm:
- Số e lớp ngoài cùng của Ne, Ar, Kr và Xe
d) Tổ chức thực hiện:
Hot đng ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
*Chuyn giao nhim v hc tp
- GV giao nhim v hc tp cặp đôi, quan t
I.V nguyên t khí hiếm
hình 6.1 (phóng to trên màn hình)
Ghi li kết qu vào bng sau:
Tên khí hiếm
S e lp ngoài cùng
He
Ne
Ar
Kr
Xe
Tr li câu hi:
Tr helium, v nguyên t ca các nguyên
t còn li nh 6.1 những điểm ging
khác nhau gì?
*Thực hiện nhiệm vụ hc tp
HS tho lun cặp đôi, thống nhất đáp án và ghi
chép ni dung hoạt động ra phiếu hc tập bước 1.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gi ngu nhiên mt HS đi din cho mt
nhóm trình bày, các nhóm khác b sung (nếu có).
*Đánh giá kết qu thực hiện nhiệm vụ
- Hc sinh nhn xét, b sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- GV nhn xét và cht ni dung : V nguyên t
khí hiếm đều có 8 e lp ngoài ng, riêng
helium lp ngoài cùng có 2 e
GV phân tích thêm: Vi e lp ngoài cùng 8
thì nguyên t đạt cu hình bn, khó hoc không
th liên kết vi nguyên t nguyên t kc hoc
chính nó. Do đó khí hiếm còn có tên khác là khí
HS làm vic cp đôi, quan sát
hình, hoàn thành thông tin theo
bảng hưng dn ca GV.
Nhóm HS hoàn thành sm lên
bng ghi kết qu.
HS các nhóm khác nhn xét, b
sung kết qu nếu có
D kiến kết qu:
Tên khí hiếm
S e lp
ngoài cùng
He
2
Ne
8
Ar
8
Kr
8
Xe
8
trơ. Các nguyên t ngun t khác liên kết vi
nhau thường đạt ti cu hình bn.
Hoạt động 2. 2: Tìm hiểu liên kết ion
a) Mc tiêu:
u được sự hình thành liên kết ion theo nguyên tắc cho và nhận electron để
tạo ra ion có lớp electron ngoài cùng giống nguyên tử nguyên tố khí hiếm.
b) Ni dung:
- Hc sinh quan sát hình 6.2, 6.3, 6.4 t đưc s hình thành ion dương,
ion âm và liên kết ion
Phn tạo thành ion dương và âm có th t chc 2 nhóm tìm hiểu oin dương,
2 nhóm tìm hiểu ion âm sau đó báo cáo. Ly kết qu của 2 nhóm đ tiếp tc hoàn
thành liên kết ion.
c) Sản phẩm:
- sự hình thành liên kết ioin dương, ion âm liên kết ion đcó lớp electron
lớp ngoài cùng giống vi nguyên tử ca nguyên tố khí hiếm
d) Tổ chức thực hiện:
Hot đng ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
Chuyển ý, đặt vn đ: Các nguyên t nguyên t khác
liên kết với nhau thường đt cu trúc bn có nghĩa
lp e ngi cùng ging vi nguyên t nguyên t
khí hiếm. Do đó các nguyên t phi thêm -bt e đ
đạt được cu trúc bn.
*Chuyn giao nhim v hc tp
GV: cho HS quan sát hình 6.2
Quan sát hình 6.2, em hãy mô tả sự tạo thành ion
II.Liên kết ion
1. Mô tả hình thành ion
dương
sodium, ion magnesium. Nhận xét về số electron lớp
ngoài cùng của các ion này và cho biết sự phân bố
electron của 2 ion này giống sự phân b electron của
nguyên tử khí hiếm nào?
HS: Làm việc cặp đôi, hoàn thành nhiệm v
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS quan sát hình, đưa ra kết luận:
+ Nguyên tử sodium cho 1 e để có e lp ngoài cùng
là 8 giống e lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố
Ar (Xe, Kr,...)
+ Nguyên tử magnesium cho 2 e để có e lớp ngoài
cùng là 8 giống e lớp ngoài cùng của nguyên tử
nguyên t Ar (Xe, Kr,...)
*Đánh giá kết qu thực hiện nhiệm vụ
- Hc sinh nhn xét, b sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá, cht ni dung
GV yêu cầu HS xác đnh v trí ca aluminium trong
bng h thng tun hoàn và v sơ đ to thành ion
aluminium t nguyên t aluminium?
HS: Hoàn thành cá nhân. GV ghi đim cho HS hoc
cộng điểm cho HS làm nhanh, đúng
Các nguyên tử của nguyên tố
kim loại thường có xu huớng
nhường electron ở lớp ngoài
cùng để có lớp electron ngoài
cùng giống nguyên tử ca
nguyên t khí hiếm gần nhất
trong bảng tuần hoàn.
Nguyên t kim loại khi
nhường electron sẽ tạo thành
ion dương tương ứng
*Chuyn giao nhim v hc tp
GV: cho HS quan sát hình 6.3
Quan sát Hình 6.3, em hãy mô tả sự tạo thành ion
chloride, ion oxide. Nhận xét về selectron lớp
ngoài cùng của các ion này và cho biết sự phân bố
electron của 2 ion này giống sự phân bố electron
của nguyên tử khí hiếm nào?
HS: Làm việc cặp đôi, hoàn thành nhiệm v
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS quan sát hình, đưa ra kết luận:
+ Nguyên tử chlorine nhận 1 e để có e lớp ngoài cùng
là 8 giống e lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố
Ar (Xe, Kr,...)
+ Nguyên tử oxygen nhận 2 e để có e lớp ngoài cùng
là 8 giống e lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố
Ar (Xe, Kr,...)
*Đánh giá kết qu thực hiện nhiệm vụ
- Hc sinh nhn xét, b sung, đánh giá.
2. Mô t hình thành ion âm
- Giáo viên nhận xét, đánh giá, cht ni dung
GV yêu cầu HS Xác định v trí ca sulfur trong bng
tun hoàn và v sơ đồ to thành ion sulfide (S) t
nguyên t sulfur.
HS: Hoàn thành cá nhân. GV ghi đim cho HS hoc
cộng điểm cho HS làm nhanh, đúng
Các nguyên t ca nguyên t
phi kim (Cl, O, N, …) số
electron lp ngoài cùng là 7,
6, 5, nên khi kết hp vi
các nguyên t kim loi,
nguyên t phi kim xu
hung nhn electron t
nguyên t kim loi d lp
ngoài ng ging nguyên t
ca nguyên t khí hiếm gn
nht trong bng tun hoàn.
Nguyên t phi kim khi nhn
electron s to thành ion âm
tương ng
*Chuyn giao nhim v hc tp
GV cho HS quan sát video s hình thành liên kết ion
trong phân t NaCl
GV yêu cu HS quan sát hình 6. 3
em hãy mô tả quá trình tạo thành liên kết ion trong
phân tử sodium chloride. Nêu một số ứng dụng của
3. Tìm hiu s to thành
liên kết ion
sodium chloride trong đời sống.
* HS làm vic nhóm 4 hoàn thành nhim v hc tp
*Báo cáo kết quả và thảo luận
HS đưa ra kết lun:
+ Nguyên t Na cho 1 e lớp ngoài cùng đ lp e
ngoài cùng ging khí hiếm đ to thành ion dương
+ Nguyên t clo nhn 1 e ca Na để có lp e ngoài
cùng ging khí hiếm, to thành ion âm
+ 2 ion y trái du nên hút nhau, liên kết vi nhau
để to thành hp cht mà c 2 nguyên t đều có lp e
ngoài cùng ging khí hiếm.
*Đánh giá kết qu thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh trình bày trước lp.
- Nhóm HS kc nhn xét, b sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá, cht ni dung
GV cht kiến thc:
Liên kết ion là liên kết gia ion dương và ion âm.
• Các ion dương và ion âm đơn nguyên t có lp
electron ngoài ng ging vi nguyên t ca
nguyên t khí hiếm.
Khi nguyên t kim loi kết
hp vi nguyên t phi kim,
nguyên t kim loi nhung
electron tạo thành ion dương,
đồng thi nguyên t phi kim
nhn electron to thành ion
âm. Ion dương ion âm
mang điện tích trái du n
t nhau, to thành liên kết
ion.
Hoạt động 2. 3: Tìm hiểu liên cng hoá trị:
a) Mc tiêu:
u đượcsự hình thành liên kết cộng hoá trị theo nguyên tắc dùng chung
electron để tạo ra lớp electron ngoài cùng giống nguyên tử nguyên tố khí hiếm.
b) Ni dung:
- Học sinh quan sát hình 6.5, 6.6, 6.7, 6.8 nêu đưc s hình thành liên kết
cộng hoá trị theo nguyên tắc dùng chung electron để tạo ra lớp electron ngoài cùng
giống nguyên tử nguyên tố khí hiếm.
c) Sản phẩm:
Sự hình thành phân tử các chất khí như hdro, oxygen, nitrogen là do sự dùng
chung e giữa 2 nguyên tử
d) Tổ chức thực hiện:
Hot đng ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
Chuyển ý, đt vấn đ: Các phân t chất khí như
hidro, oxygen, nitrogen to thành là do 2 nguyên t
cùng loi liên kết vi nhau. Khi chúng liên kết lp e
ngoài cùng ging hay khác nguyên t nguyên t khí
hiếm?
*Chuyn giao nhim v hc tp
GV: cho HS quan sát hình 6.5
Quan sát hình 6.5, em hãy dựa vào bảng tuần hoàn,
hãy ch ra nguyên tố khí hiếm gần nhất của hydrogen
và oxygen. Ðể có lớp electron ngoài cùng giống
nguyên t khí hiếm gần nhất, nguyên tử hydrogen và
oxygen có xu huớng gì?
GV cho HS quan sát tiếp hình ảnh mô hình 2 nguyên
tử H cạnh nhau phân tử khí Hidro góp mỗi nguyên
tử 1 e để có lớp e ngoài cùng là 2 e ging He. Tương
tự với oxi.
GV tiếp tục phânng nhiệm vụ cho 4 nhóm:
+ Nhóm 1 tìm hiểu sự hình thành phân tử nitrogen
+ Nhóm 2 tìm hiểu sự hình thành phân tử nước
+ Nhóm 3 tìm hiểu sự hình thành phân cacbon dioxide
+ Nhóm 4 tìm hiểu sự hình thành phân tử amonia
HS: Làm việc cặp đôi, hoàn thành nhiệm v
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS quan sát hình, đưa ra kết luận:
+ Nguyên tử H có xu hướng nhận thêm 1 e để có e lớp
ngoài cùng giống He
+ Nguyên tử O có xu hướng nhận thêm 2e để có e lớp
ngoài cùng giống Ne.
III.Liên kết cộng hoá tr
1. Tìm hiểu liên kết cộng
hoá tr
Ðể có lớp electron ngoài
cùng giống nguyên tử ca
nguyên t khí hiếm gần
nhất, các nguyên tử của
nguyên t phi kim có xu
huớng góp chung electron.
+ GV tiếp tục yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thảo
luận
GV chiếu các hình 6.5, 6,6, 6.7 khẳng định lại kết quả
của HS
*Đánh giá kết qu thực hiện nhiệm vụ
- Hc sinh nhn xét, b sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá, cht ni dung
Sau khi hình thành liên kết,
số electron của mi nguyên
tử được xác dịnh bằng tổng
số electron dùng chung giữa
các nguyên tử và số electron
còn lại của mỗi nguyên tử.
Liên kết đưc hình thành
bởi sự dùng chung
electron giữa hai ngun
tử được gọi liên kết
cộng hoá trị.
Một s phân tử đơn chất
thể khí thuờng liên kết
cộng h trị giữa các
nguyên tử.
Liên kết cng hoá trị là
liên kết được hình thành bởi
sự ng chung electron giữa
hai nguyên tử.
Liên kết cng hoá tr
thuờng liên kết giữa hai
nguyên tử của nguyên tố phi
kim với phi kim.
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mc tiêu:
- Luyn tp mô t s hình thành liên kết ion và liên kết cng hoá tr
- Xu hướng ca 2 loi liên kết này đạt đến lp e ngoài cùng ging vi
khí hiếm.
b) Ni dung:
Hc sinh vn dng kiến thc hoàn thành mt s liên kết có trong bài hc
- HS trao đổi để hoàn thành các yêu cu ca GV
c) Sản phẩm:
- HS trình bày s hình thành
d) Tổ chức thực hiện:
Hot đng ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
*Chuyn giao nhim v hc tp
GV phân ng nhóm thc hin:
+ Nhóm 1, 2: V đ và mô t quá trình to
thành liên kết ion trong phân t hp cht
magnesium oxide.
+ Nhóm 3, 4: V đnh thành liên kết cng
hoá tr trong các phân t sau chlorine
*Thực hiện nhiệm vụ hc tp
HS thc hin theo yêu cu ca go viên.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gi ngu nhiên 3 HS lần lượt trình bày ý kiến
cá nhân.
*Đánh giá kết qu thực hiện nhiệm vụ
GV nhn mnh ni dung bài hc kết qu ca HS
Hình nh HS v trên bng
4. Hot động 4: Vận dụng
a) Mc tiêu:
- Phát triển năng lực t hc và năng lc tìm hiu đời sng.
b) Ni dung:
- Tìm hiu vai trò ca Calcium chloride Khí methane
c) Sản phẩm:
- Sơ đồ hình thành các phân tử trên và ứng dụng của chúng
d) Tổ chức thực hiện:
Hot đng ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
*Chuyn giao nhim v hc tp
- GV yêu cu nhân HS la chn 1 trong 2
chất trên để tìm hiu vai t và v đ hình
thành liên kết, loi liên kết
*Thực hiện nhiệm vụ hc tp
HS báo cáo kết quả qua zalo nhóm lớp hoặc
email cho GV
*Báo cáo kết quả và thảo luận
Sản phẩm của các nhóm
*Đánh giá kết qu thực hiện nhiệm vụ
Giao cho hc sinh thc hin ngoài gi hc trên
lpnp sn phm vào tiết sau.
(Nội dung 3, 4 có thể copy giáo án sau rồi gộp lại để thành 1 KHDH hoàn chỉnh
hoặc tách theo tiết : Tuỳ theo yêu cầu tại trường thy côchế biến” cho phù hợp.
Các nd trên bám sát SGK, thầy cô điều chỉnh để phù hợp với kiểu pp lên lớp. Cm
ơn thy cô)
BÀI 7: HÓA TR VÀ CÔNG THC HÓA HC
MÔN KHTN LP 7 4 TIT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Trình bày khái niệm a trị, cách viết CTHH
- Viết được một s công thức hóa học của một số chất đơn giản và thông dng.
- Nêu đưc mối liên hệ giữa Hóa trị và CTHH
- Tính được % của các nguyên tốtrong hp chất khi biết CTHH ca hợp chất
- Xác định được CTHH của hợp chất khi biết được % các nguyên tố và khi lượng
phân tử.
2. Năng lực:
2.1. Năng lực chung
-Tự chvà thọc: Chủ động, tích cực tự tìm hiểu vkhái niệm hoá trị, cách tính
hoá trị, còng thức hoá hc, quy tắc hoá trị, ng thức tính phẩn trăm (%) của
nguyên t trong hợp chất, phương pháp tìm còng thức hoá học dựa trên (%)
nguyên t và khối lượng phân t.
- Giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ khoa hc để diễn đạt vhoá trị
trong hợp chất cộng hoá trị; Hoạt động nhóm mt cách hiệu quả theo đúng u cầu
của GV, đảm bảo các thành viên trong nhóm đều được tham gia và trình bày báo
cáo tốt.
- Giải quyết vấn để và sáng tạo: Tho luận với các tnh vn trong nhóm
nhằm giải quyết các vân để trong bài hc để hoàn thành nhiệm vụ học tập tt nhất.
Năng lực khoa học tự nhiên
2.1. Nhận thức khoa hc tự nhiên:
- u được khái niệm vể hoá trị, cách xác đnh hoá trị của nguyên tố trong một
số hợp chất cộng hoá trị; Trình bày được ch viết công thức hoá hc; Viết được
còng thức hoá học của một đơn chất hợp chất đơn giản, thòng dụng; Nêu
được mối liên hệ giữa hoá trị của nguyênvà công thức hoá học.
-Tim hiểu tựn hiên:Tìm hiểu công thức phân tử một chất trong tự nhiên.
-Vận dụng kiến thức, kĩ nàng đã học: Nhận biết được hoá trị trong hợp chất cộng
hoá trị. Biết cách tính hoá trị của nguyên tố trong hợp chất cộng hoá trị; Viết được
công thức hoá học các chất; Biết cách tính được % nguyên tố trong hợp chất; Lập
được công thức hoá học dựa vào % nguyên tố và khối lượng phân tử.
3. Phẩm chất
-Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân;
- Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và hc tập khoa học tự nhiên.
II. THIẾT BỊ VÀ HỌC LIỆU
- Phiếu học tập.
Nhóm…… Lớp 7
PhânT của đơn cht
Công thc hoá hc
Tên phân t
Khi lượng phân t
?amu
Họ và tên………………………………………….. Lớp 7
Tên hp cht
Thành phn phân t
Công thc hoá hc
Khối lượng phân
t
Magnesium chloride
1 nguyên t Mg và 2 nguyên
tCI
Aluminium oxide
2 nguyên t AI và 3 nguyên t 0
Ammonia
1 nguyên t N và 3 nguyên t H
- Dạy học theo nhóm, nhóm cặp đôi;
- Kĩ thuật sử dụng phương tiện trực quan;
- Kĩ thuật phòng tranh; trò chơi hc tập;
- Dạy học nêu và giải quyết vấn đề thông qua câu hi trong SGK.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Mở đu: (Xác định vấn đhọc tập quan sát hình ảnh
mô hình cấu tạo CO
2
; CH
4
và H
2
O trên màn hình)
a) Mc tiêu:
- Giúp học sinh xác đnh được vấn đcần hc tập các nguyên t liên kết
vi nhau theo nguyên tc nào? Bng cách nào đ lp được CTHH ca các cht?
b) Ni dung:
- Hc sinh thc hin nhim v nhân quan sát màn hình máy chiếu tr li
câu hi dn dt ca GV.
c) Sản phẩm:
- Học sinh muốn tìm hiểu khái nim hóa tr, cách viết CTHH...
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
*Chuyn giao nhim v hc tp
- Chiếu hình nh ảnh mô hình cấu tạo CO
2
;
CH
4
và H
2
O
*Thực hiện nhiệm vụ hc tp
- HS hoạt động cá nhân theo yêu cầu của GV.
- GV gi ngu nhiên hc sinh tr li..
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm v
- Hc sinh nhn xét, b sung, đánh giá:
- Giáo viên nhận xét, đánh giá:
->Giáo viên gieo vấn đ cnm hiu trong bài
hc Để tr li câu hỏi trên đầy đủ và chính xác
nht chúng ta vào bài hc hôm nay.
->Giáo viên nêu mc tiêu bài hc:
Hoạt động 2: Tìm hiểu về hoá trị
a. Mục tiêu: Hiểu được khái nim hóa tr
b. Nội dung:
- Hc sinh làm vic nhóm cặp đôi nghiên cứu thông tin trong SGK, quan sát hình
7.1, t chức cho HS thảo luận theo nội dung câu thảo luận 1.
- HS hoạt động nhóm quan sát quan sát hình 7.1i s ng dn ca GV ghi kết
qu.
c. Sản phẩm: Đáp án của HS câu trả lời nhận xét.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
*Chuyn giao nhim v hc tp
- GV giao nhim v hc tp cặp đôi, tìm hiểu
về hoá trị, cách biểu diễn hoá trị của nguyên
tố.
- HS hoạt động nhóm quan sát hình 7.1 sau đó
tho lun và tr li câu hi: ? Hãy cho biết mỗi
nguyên tử của nguyên t Cl, S, P, C trong c
phân tử Hình 7.1 khnăng liên kết với
bao nhu nguyên tử H.
*Thực hiện nhiệm vụ hc tp
HS tho lun cặp đôi, thng nhất đáp án và
ghi chép ni dung hoạt động ra phiếu hc tp
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gi ngu nhiên một HS đi din cho mt
nhóm trình bày, các nhóm khác b sung (nếu
có).
*Đánh giá kết qu thực hiện nhiệm vụ
1. HÓA TR
a) m hiu v hoá tr
Hóa tr ca nguyên t trong hp
cht con s biu th kh ng
liên kết ca nguyên t nguyên t
đó vi nguyên t khác trong phân
t.
- Hc sinh nhn xét, b sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- GV nhn xét cht ni dung khái nim hóa
tr.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về cách Xác định hoá trị của nguyên tố
a) Mc tiêu: Xác định được hóa trị các nguyên t nhóm nguyên tử
b) Nội dung: Học sinh quan sát hình 7.1 xác định hóa trị các nguyên tố
c) Sản phẩm: Đáp án của HS, câu trả lời… Cl hóa trị I
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
*Chuyn giao nhim v hc tp
- GV hướng dn HS quan sát Hình 7.1 trong
SGK, tchức cho HS thảo luận theo nội dung
câu thảo luận 2.
- HS hoạt động nhóm quan sát hình 7.1 sau đó
tho lun và tr li câu hi: ? c đnh hoá tr
các nguyên t Cl, S, P trong các phân t
Hình 7.1
*Thực hiện nhiệm vụ hc tp
HS tho lun cặp đôi, thng nhất đáp án và
ghi chép ni dung hoạt động ra phiếu hc tp
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gi ngu nhiên một HS đi din cho mt
nhóm trình bày, các nhóm khác b sung (nếu
có).
*Đánh giá kết qu thực hiện nhiệm vụ
- Hc sinh nhn xét, b sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- GV nhn xét và kết lun.
b) Xác định hoá trị của nguyên
tố.
Để xác định hoá tr ca nguyên t
trong hp cht cng hoá trị, người
ta da vào hoá tr ca nguyên t
đã biết làm đơn v, chng hn hoá
tr ca H là I, ca O là II.
Hoạt động 3.1: Luyện tập
a) Mc tiêu:
- H thống được mt s kiến thức đã học.
b) Ni dung:
- HS hoạt động nhóm đôi thảo lun tr li câu hi: Trong một hợp chất cộng
hoá trị, nguyên t X hoá trị IV. Theo em, 1 nguyên tử X có khnăng liên kết
với bao nhiêu nguyên tử O hoặc bao nhiêu nguyên tử H?
c) Sản phẩm:
- Đáp án của HS, câu trả lời... 1 nguyên t X hoá tr IV kh năng liên kết vi 2
nguyên t O hoc 4 nguyên t H…
d) Tổ chức thực hiện:
Hot đng ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
*Chuyn giao nhim v hc tp
GV yêu cu HS thc hin HS hoạt đng nhóm
đôi thảo lun và tr li câu hi ?
*Thực hiện nhiệm vụ hc tp
HS thc hin theo yêu cu ca go viên.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gi ngu nhiên mt HS đi din cho mt
nhóm trình bày, các nhóm khác b sung (nếu có).
*Đánh giá kết qu thực hiện nhiệm vụ
- Hc sinh nhn xét, b sung.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Theo cách xác định hoá trị của nguyên tố, 1
nguyên tử X hoá trị IV khả năng ln kết với 2
nguyên tử O hoặc 4 nguyên tử H.
Hoạt động 3.2: Vận dụng
a) Mc tiêu:
- Phát triển năng lực t hc và năng lc tìm hiu đời sng.
b) Ni dung:
- Xác đnh hoá tr ca nguyên t Silicon trong Silicon dioxide. m hiu qua sách
báo và internet, cho biết các ng dng ca hp cht y.
c) Sản phẩm:
- HS tự tìm hiểu được nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
d) Tổ chức thực hiện:
Hot đng ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
*Chuyn giao nhim v hc tp
- Yêu cu mi nhóm HS tìm hiu thông tin:
Trong t nhiên, Silicon dioxide trong cát, đt
sét,... Em hãy xác đnh hoá tr ca nguyên t
Silicon trong Silicon dioxide.
- Tìm hiu qua sách báo và internet, cho biết các
ng dng ca hp cht này
*Thực hiện nhiệm vụ hc tp
Các nhóm HS thực hiện theo nhóm trả lời.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
Các nhóm trình bày, các nhóm khác b sung (nếu
có).
*Đánh giá kết qu thực hiện nhiệm vụ
Giao cho hc sinh thc hin ngoài gi hc trên
lp và tr li vào tiết sau.
Hoạt động 4: Tìm hiểu quy tc hoá trị
a) Mục tiêu: Nêu được mối liên hệ giữa Hóa trị và CTHH
b) Nội dung: HS phải hiểu đưc quy tắc hóa trị vn dụng làm bài tập
c) Sản phẩm: Đáp án của HS, có thể: Là hóa trị nguyên tố cần tìm
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
*Chuyn giao nhim v hc tp
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu vể quy tắc hoá tr
và vận dụng được quy tắc hoá trị.
- GV hướng dẫn HS quan t Bảng 7.1 trong
SGK, tổ chức cho HS tho lun theo nội dung
câu thảo luận 3.
? Em hãy so sánh v tích ca hoá tr và s
nguyên t ca hai nguyên t trong phân t mi
hp cht Bng 7.1.
*Thực hiện nhiệm vụ hc tp
HS tho lun cặp đôi, thống nhtcâu tr li.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gi HS đại din cho nhóm trình bày, các
nhóm khác b sung (nếu có).
Trong phân t hp cht, tích hoá tr và ch s
ca nguyên t này bng tích hoá tr ch s ca
nguyên t kia
2. QUI TC HÓA TR
Trong phân t hp cht hai
nguyên t, tích hóa tr và ch s
ca nguyên t này bng tích
gia hóa tr ch s nguyên t
kia.
*Đánh giá kết qu thực hiện nhiệm vụ
- Hc sinh nhn xét, b sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- GV nhn xét và kết lun.
Hoạt động 4.1: Luyện tập
a) Mc tiêu:
- H thống được mt s kiến thức đã học.
b) Ni dung:
- HS hoạt động nhóm đôi tho lun và tr li câu hi: Dựa vào hoá trị các nguyên
tố bảng Phụ lc 1 trang 187, em hãy cho biết một nguyên tử Ca có thkết hợp
với bao nhiêu nguyên tử Cl hoặc bao nhiêu nguyên tử O?
c) Sản phẩm:
- Đáp án của HS, u trả lời... Ca hoá tr II nên Ca th kết hp 2
nguyên t Cl (hoá tr I) hoc 1 nguyên t O (hoá tr II).……
d) Tổ chức thực hiện:
Hot đng ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
*Chuyn giao nhim v hc tp
GV yêu cu HS thc hin HS hoạt đng nhóm
đôi thảo lun và tr li câu hi ?
*Thực hiện nhiệm vụ hc tp
HS thc hin theo yêu cu ca go viên.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gi ngu nhiên mt HS đi din cho mt
nhóm trình bày, các nhóm khác b sung (nếu có).
*Đánh giá kết qu thực hiện nhiệm vụ
- Hc sinh nhn xét, b sung.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Theo bảng Ph lục 1 trang 187, Ca hoá trị II
nên Ca có thể kết hợp 2 nguyên tử Cl (hoá trị I)
hoặc 1 nguyên tử O (hoá trị II).
Hoạt động 5 : Viết công thức hoá học của đơn chất
a) Mc tiêu: Viết công thức hoá học của đơn chất
b) Nội dung: HS phải hiểu được CTHH viết theo liên kết hóa trị vận dụng làm
bài tập
c) Sản phẩm: Đáp án của HS, có thể: Là các CTHH cần tìm
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
*Chuyn giao nhim v hc tp
GV hướng dẫn HS biết cách viết công thức hoá học
của các đơn chất, hợp chất
GV hướng dẫn HS quan t Hình 7.2 và các dụ
1,2,3,4 trong SGK, tổ chức cho HS tho luận theo
câu hỏi 4, 5 , 6, 7 và 8
*Thực hiện nhiệm vụ hc tp
HS tho lun cặp đôi, thống nht câu tr li.
?4. Dựa vào Ví dụ 2, em hãy hoàn thành bảng sau:
?5. Kể tên viết công thức hoá học các đơn cht
kim loại và đơn chất phi kim thể rắn.
*Báo cáo kết quả và thảo luận câu hỏi 4,5
GV gọi HS đi din cho nhóm trình y, các
nhóm khác b sung (nếu có).
*Đánh giá kết qu thực hiện nhiệm vụ câu hỏi 4,5
- Hc sinh nhn xét, b sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- GV nhn xét và kết lun.
4. Hoàn thành bng
Công thc
h hc
Tên phân t
Khi lượng
phân t
O
2
Ozone
48amu
3. CÔNG THC
HÓA HC
- CTHH dùng để biểu diễn
chất gồm một hoặc nhiều kí
hiệu của các nguyên tố và chỉ
số dưới bên phải của
hiệu. CT chung của phân tử
có dạng A
x
B
y
- CTHH cho biết thành phn
s ng nguyên t ca
mi nguyên tvà s ng
mi nguyên t ca nguyên t
có trong phân t đó. Từ đó có
th tính được khi KL phân
t
N
2
Nitrogen
28amu
F
2
Fluorine
38amu
Ne
Neon
20amu
5. Các đơn cht gi ý:
Đơn cht kim
loi
Công thc
h hc
Đơn chát phi
kim
Công thc hoá
hc
Sodium
Na
Sulfur
s
Potassium
K
Arsenic
As
Aluminium
AI
Silicon
Si
Calcium
Ca
Iodine
1
*Thực hiện nhiệm vụ hc tp tiếp theo câu hi
6,7,8
HS tho lun cặp đôi, thống nht câu tr li.
* GV hướng dn HS quan sát nh 7.3, 7.4 và
d 5 trong SGK, t chc cho HS tho lun theo ni
dung 6,7
? 6. Em hãy hoàn thành bng sau:
?7. Công thc hoá hc ca iron (lll) oxide là Fe
2
O
3
,
hãy cho biết thành phn nguyên t, s ng
nguyên t ca mi nguyên t tính khi ng
phân t?
?8. Công thức hoá hc của một chất cho biết những
thông tin gì?
*Báo cáo kết quả và thảo luận câu hỏi 6,7,8
GV gọi HS đi din cho nhóm trình y, các
nhóm khác b sung (nếu có).
*Đánh g kết quả thực hiện nhiệm v câu hi
6,7,8
- Hc sinh nhn xét, b sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Hoạt động 6: Xây dựng công thức tính phn trăm nguyên t trong hợp cht
a) Mc tiêu: Xây dựng công thức tính phần trăm nguyên tố trong hợp chất
b) Nội dung: HS phải hiểu đưc các CT tính % vn dụng làm bài tập
c) Sản phẩm: Đáp án của HS, có thể: số liệu tính ra tùy CTHH
d) Tổ chức thực hiện:
Hot đng ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
*Chuyn giao nhim v hc tp
GV hướng dn HS tìm hiu v công thc tính phần trăm nguyên tố trong hp cht.
GV hướng dẫn HS đọc ch tính % nguyên tố và luyện tập cách tính % nguyên t
ở Ví dụ 6 để hoàn tnh câu thảo luận 9 trong SGK.
*Thực hiện nhiệm vụ hc tp
HS thc hin theo yêu cu ca go viên.
Tính phần trăm mỗi nguyên t trong các hợp chất: Al
2
O
3
, MgCI
2
, Na
2
S,
(NH
4
)
2
CO
3
.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gi ngu nhiên mt HS đi din cho mt nhóm trình bày, c nhóm khác b
sung (nếu có).
AI
2
O
3
: %Al =
4. NH PHN
TRĂM NGUYÊN TỐ
TRONG HP CHT
-Với hp cht A
x
B
y,
ta
có:
%A=
-Tng tt c các phn
trăm nguyên t trong
mt phân t luôn bng
100%
- GV nhn xét và kết lun.
6. Hoàn thành bng
Tên hp cht
Công thc hoá
hc
Magnesium chloride
1 nguyên t Mg và 2
nguyên tCI
MgCI
2
95amu
Aluminium oxide
2 nguyên t AI và 3
nguyên t 0
Al
2
O
3
102 amu
Ammonia
1 nguyên t N và 3
nguyên t H
NH
3
17amu
7. Fe
2
O
3
gm 2 nguyên tử Fe và 3 nguyên tử 0, khói
lượng phân tử bằng 160 amu.
8. Các thông tin thu được từ công thức hoá học của
một chất: thành phần, t lệ số nguyên tử ca các
nguyên t, khối lượng pn tử của chất.
%O = 100% - 52,96% = 47,06%
-Tương tự tính ví dụ còn lại.
*Đánh giá kết qu thực hiện nhiệm vụ
- Hc sinh nhn xét, b sung.
- Giáo viên nhn xét và kết lun.
Hoạt động 6.1: Luyện tập
a) Mc tiêu:
- H thống được mt s kiến thức đã học.
b) Ni dung:
- HS hoạt động nhóm đôi tho lun tr li câu hi: Viết công thức hoá học của
phosphoric acid cấu tạo từ hydrogen nhóm phosphate. Trong phosphoric
acid, nguyên tố nào có phần trăm ln nhất?
c) Sản phẩm:
- Đáp án của HS, câu trả lời... Dựa vào phụ lc trang 187 SGK, công thức hoá học
của phosphoric acid: H
3
PO
4
.Tính được % các nguyên t có trong phân tử H
3
PO
4
d) Tổ chức thực hiện:
Hot đng ca giáo viên và hc sinh
*Chuyn giao nhim v hc tp
GV yêu cu HS thc hin HS hoạt động nhóm đôi tho lun và tr li câu hi ?
*Thực hiện nhiệm vụ hc tp
HS thc hin theo yêu cu ca go viên.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gi đại din cho mt nhóm trình bày, các nhóm khác b sung (nếu có).
*Đánh giá kết qu thực hiện nhiệm vụ
- Hc sinh nhn xét, b sung.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- Dựa vào phụ lục trang 187 SGK, công thức hoá hc của phosphoric acid: H
3
PO
4
.
-Tính % các nguyên tố có trong phân tử H
3
PO
4
:
%H =
%P
=
=> %O= 100% - (%H + %P)= 65,31 %
Vậy nguyên tố có phần trăm lớn nhất là nguyên tố O.
Hot đng 7: c đnh ng thc hoá hc da vào phần trăm (%) nguyên tố
khi lưng phân t
a. Mục tiêu: Xác định công thc hoá hc da o phn trăm (%) nguyên t
khi lượng phân t
b. Nội dung: Hs tính được % nguyên tố
c. Sản phm: Đáp án của HS, có thể: phần trăm (%) nguyên t và khối lượng phân
t
d. Tổ chức thực hiện:
Hot đng ca giáo viên và hc sinh
Ni
dung
*Chuyn giao nhim v hc tp
- GV hướng dn HS đc kĩ và luyn tp cách xác định công thc Ví d 7 để hoàn
thành tho lun theo ni dung 10 trong SGK.
*Thực hiện nhiệm vụ hc tp
HS thc hin theo yêu cu ca go viên.
? Phân tử X 75% khối lượng aluminium, còn lại là carbon. Xác định công
thức phân tử của X, biết khối lượng phân tử của nó là 144 amu.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gi một HS đại din cho mt nhóm trình bày, các nhóm khác b sung (nếu
có).
Đặt công thức cần tìm của (X): Al
x
C
y
%Al =
%C =
5.
XÁC
ĐỊNH
CÔNG
THỨC
A
HỌC.
5.1. c
định
công
thức
hoá học
dựa o
phần
trăm
nguyên
tố và
khối
lượng
phân t
Công thức hóa hc của X (Al
x
C
y
) là : Al
4
C
3
*Đánh giá kết qu thực hiện nhiệm vụ
- Hc sinh nhn xét, b sung.
- Giáo viên nhn xét và kết lun.
Xác
định
CTHH
khi
biết
phần
trăm
khi
lượng
nguyên
tố và
khối
lượng
phân
tử
Bước
1: Đt
CTHH
cần m
(
CTTQ
);
Bước
2: Lp
biểu
thức
tính
phần
trăm
các
nguyên
tố có
trong
hợp
chất;
c
3:c
định s
nguyên
t ca
mi
nguyên
t và
viết
CTHH
cn tìm
Hoạt động 7.1: Luyện tập
a) Mc tiêu:
- H thống được mt s kiến thức đã học.
b) Ni dung:
- HS hoạt động nhóm đôi tho lun và tr li câu hi: Hợp chất (Y) công thức
Fe
x
O
y
, trong đó Fe chiếm 70% theo khối ợng. Khi lượng phân tử (Y) 160
amu. Xác định công thức hoá học của hợp chất (Y).
c) Sản phẩm:
- Đáp án của HS, câu trả li... Tìm được công thức hóa học hợp chất Y là: Fe
2
O
3….
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động ca giáo viên và hc sinh
Ni
dung
*Chuyn giao nhim v hc tp
GV yêu cu HS thc hin HS hoạt động nhóm đôi tho lun và tr li câu hi ?
*Thực hiện nhiệm vụ hc tp
HS thc hin theo yêu cu ca go viên.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gi đại din cho mt nhóm trình bày, các nhóm khác b sung (nếu có).
*Đánh giá kết qu thực hiện nhiệm vụ
- Hc sinh nhn xét, b sung.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
-Với công thức Fe
x
O
y
,ta có:
%Fe =
%O=
Vậy công thức hóa học hợp chất Y là: Fe
2
O
3
Hoạt động 7.2: Vận dụng
a) Mc tiêu:
- Phát triển năng lực t hc và năng lc tìm hiu đời sng.
b) Ni dung:
- Pháo hoa thành phn nhiên liu n gm sulfur, than và hp cht (Z). Hp
cht (Z) gm nguyên potassium, nitrogen và oxygen vi các t l phần trăm
tương ng 38,61%, 13,86% 47,53%. Khi lượng phân t hp cht (Z)
101 amu. Xác đnh ng thc hoá hc ca (Z).m hiu qua sách, báo
internet, em hãy cho biết mt s ng dng ca hp cht (Z).
c) Sản phẩm:
- HS tự tính toán và tìm hiểu đưc nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
d) T chức thực hiện:
Hot đng ca giáo viên và hc sinh
Ni
dung
*Chuyn giao nhim v hc tp
- Yêu cu mi nhóm HS tìm hiu thông tin: Trong t nhiên, Silicon dioxide có
trong cát, đất sét,... Em hãy xác đnh hoá tr ca nguyên t Silicon trong Silicon
dioxide.
- Tìm hiu qua sách báo và internet, cho biết các ng dng ca hp cht này
*Thực hiện nhiệm vụ hc tp
Các nhóm HS thực hiện theo nhóm trả lời.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
Các nhóm trình bày, các nhóm khác b sung (nếu có).
*Đánh giá kết qu thực hiện nhiệm vụ
Giao cho hc sinh thc hin ngoài gi hc trên lp và tr li vào tiết sau.
-Hợp chất (Z) có công thức cẩn tìm là K
x
N
y
O
z
%Fe =
%N =
%O=
-Công thức hoá hc của hợp chất của (Z) là KNO
3
.
+Một số ứng dng của KNO
3
:
-Chế tạo thuốc nổ.
-Trong nông nghiệp: Sản xuất phân bón (phân kali, phân NPK,...).
-Trong công nghiệp dược phẩm: KNO
3
được ng bào chế kem đánh răng dành
cho ng nhạy cảm, thuốc làm giảm các triệu chứng hen suyễn bệnh viêm
khớp,...
-Trong còng nghiệp thực phẩm: KNO
3
đưc sử dụng làm chất phụ gia thực phẩm
(E 252). KNO
3
đưc xem một trong những giải pháp tốt đbảo quản thịt chống
ôi thiu,...
Hoạt động 8: Xác định công thức hoá hc dựa vào quy tc hoá trị
a. Mục tiêu: Xác định công thức hoá học dựa vào quy tắc hoá trị
b. Nội dung: Viết đúng công thức hoá hc dựa vào quy tắc hoá tr
c. Sản phẩm: Đáp án của HS, có thể: Viết công thức hoá học dựa vào quy tắc hoá
trị
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
*Chuyn giao nhim v hc tp
- GV hướng dẫn HS vận dụng được quy tắc
hoá trị vào việc tính hoá trị của nguyên t
trong hợp chất xác định công thức hoá học
của hợp chất.
- GV hướng dẫn HS quan sát công thức 2 và
cácdụ 8, 9 trong SGK, t chức cho HS thảo
luận theo nội dung 11.
*Thực hiện nhiệm vụ hc tp
HS thc hin theo yêu cu ca go viên.
? 11. Dựa vào ng thức (2), hãy tính htrị
của nguyên tố
a. N trong phân tử NH
3
.
b. S trong phân tử SO
2
, SO
3
.
c. P trong phân tử P
2
O
5
.
5.2. Xác định CTHH dựa vào quy
tắc hóa trị
Bước 1: Đặt CTHH cần tìm
( CTTQ );
Bước 2: Lập biu thức dựa vào quy
tắc a trị, chuyển đổi thành tỉ lệ s
nguyên tử.
ớc 3: Xác đnh s nguyên t
(nhng nguyên t đơn gin nht, có
t l ti gin) và viết CTHH cn
tìm.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gi mt HS đi din cho mt nhóm trình
bày, các nhóm khác b sung (nếu có).
Áp dụng quỵ tắc hoá trị, ta có:
a. Trong phân tử NH
3
, có: a 1 =1 3 => a
= III =>Trong phân tử NH
3
N có hoá trị III.
a II
b. Trong phân t SO
2
, : a 1 = II 2 =>
a = IV => Trong phân t SO
2
, S có hoá tr IV.
a II
Trong phân t SO
3
, có: a 1 =11 3 =>a
= VI =>Trong phân tửSO
3
, s có hoátrị VI. a II
c. Trong phân tử P
2
O5, có: a 2 = II
x5=>a = V => Trong phân tử P
2
O
5
, P hoá
trị V.
*Đánh giá kết qu thực hiện nhiệm vụ
- Hc sinh nhn xét, b sung.
- Giáo viên nhn xét và kết lun.
Hoạt động 8.1: Luyện tập
a) Mc tiêu:
- H thống được mt s kiến thức đã học.
- Cho tên gọi hãy xác định công thức hoá học các hợp chất tạo bởi tên gọi.
b) Ni dung:
- Dựa vào ví dụ 8, 9 các bảng hoá trPhụ lục trang 187, hãy xác định công
thức hoá học các hợp chất tạo bi:
a. potassium và sulfate. b. aluminium và carbonate.
c. magnesium và nitrate.
c) Sản phẩm:
- Đáp án của HS, câu trả lời... Xác đnh ng thc hóa hc là: K
2
SO
4
, Al
2
(CO
3
)
3
,
Mg(NO
3
)
2….
d) Tổ chức thực hiện:
Hot đng ca giáo viên và hc sinh
*Chuyn giao nhim v hc tp
GV yêu cu HS thc hin HS hoạt động nhóm đôi tho lun và tr li câu hi ?
*Thực hiện nhiệm vụ hc tp
HS thc hin theo yêu cu ca go viên.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gi đại din nhóm trình bày, các nhóm khác b sung (nếu có).
Xác định đưc công thc a hc là: K
2
SO
4
, Al
2
(CO
3
)
3
, Mg(NO
3
)
2
*Đánh giá kết qu thực hiện nhiệm vụ
- Hc sinh nhn xét, b sung.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Theo bảng hoá trở Phụ lục trang 187 và áp dng quy tắc hoá trị, ta có:
I II
a) Công thức hoá hc chung: K
x
(SO4 )y
Theo quy tắc hoá trị, ta: X I = y II
Chuyển thành tỉ lệ:
Chỉ s nguyên tử trong phân tử nhng số nguyên đơn giản nhất và có tỉ lệ tối giản; vậy X =
1, y = 2. Công thức hoá học ca hợp chất này là K
2
SO
4
.
III II
b) Công thức hoá hc chung: Al
x
(CO3 )y
Theo quy tắc hoá trị, ta: X III = y II
Chuyển thành tỉ lệ:
Chỉ s nguyên tử trong phân tử nhng nguyên đơn giản nhất và có tỉ lệ tối giản; vậy X =
2, y = 3. Công thức hoá học ca hợp chất này là AI
2
(CO
3
)
3
.
II I
c) ng thức hoá hc chung: Mg
x
(NO3 )y
Theo quy tắc hoá trị, ta: x II = y I
Chuyển thành tỉ
lệ:
Ch s nguyên t trong phân t là nhng s nguyên đơn gin nht và có t l ti gin; vy x = 1,
y = 2. Công thc hoá hc ca hp cht này là Mg(NO
3
)
2
Hoạt động 8.2: Vận dụng
a) Mc tiêu:
- Phát triển năng lực t hc và năng lc tìm hiu thc tế đời sng hàng ngày.
b) Ni dung:
- Bt thch cao nhiu ng dng quan trọng trong đời sng.Thành phn chính
ca bt thch cao là hp cht (M) gm calcium và gc sulfate. Xác định công thc
hoá hc ca hp cht (M).Tim hiu thông qua sách, báo, internetvà cho biết các
ng dng ca thch cao
c) Sản phẩm:
- HS tự tính toán và tìm hiểu đưc nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
d) Tổ chức thực hiện:
Hot đng ca giáo viên và hc sinh
*Chuyn giao nhim v hc tp
- Yêu cu mi nhóm HS tìm hiu thông tin, tính toán: Xác định công thc hoá hc ca hp cht
(M).
- Tìm hiu qua sách báo và internet, cho biết các ng dng ca hp cht này.
*Thực hiện nhiệm vụ hc tp
Các nhóm HS thực hiện theo nhóm trả lời.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
Các nhóm trình bày, các nhóm khác b sung (nếu có).
*Đánh giá kết qu thực hiện nhiệm vụ
Giao cho hc sinh thc hin ngoài gi hc trên lp và tr li vào tiết sau.
-Xác định ng thức hoá học của hợp chất (M)
II II
Công thức hoá hc chung (M): Ca
x
(SO4 )y
Theo quy tắc hoá trị, ta: X II = y II
Chuyển thành tỉ lệ:
Chỉ số nguyên tử trong phân tử là những số nguyên đơn giản nhấtvà có tỉ lệ tối giản; vậy X = 1, y
= 1.
- Kết luận: Công thức hoá học của hợp chất (M) là CaSO
4
.
- Một s ng dụng của thạch cao: Trong xây dựng: Làm vách ngăn, trang trí nội tht,...
Trong y tế: Làm khung xương, bó bột,Trong m thuật: Đổ khuôn, đúc tượng,..
- GV hướng dẫn hc sinh chữa bài tập 1 và 2 SGK
1
Nguyên t
K
Mg
AI
p
ng thc hoá hc
K
2
0
MgO
AI
2
0,
p
2
0
s
2.
Cht
Công thc hoá hc
Khôi lưng phân t
Sodium sulfide (S hoá tr ll)
Na
2
S
78amu
Aluminium nitride (N hoá tr
III)
AIN
41 amu
Copper(ll) sulfate
CuS0
4
160 amu
Iron(lll) hydroxide
Fe(0H)
3
107 amu
IV. DẶN DÒ
- HS v nhà hc bài, làm bài tp SGK;
- Chun b bài tiếp theo: đọc bài trước nhà.
V. KIỂM TRA ĐÁNH G THƯỜNG XUYÊN
YÊU CU HS Làm bài tp 3 sgk
3. Hp cht T có CT cn tìm là: Ca
x
C
y
O
z
Trong (T) Có
%Ca = %C =
%O = x =
y = z =
Vy CTPT Hp cht ( T ) là: CaCO
3
BÀI ÔN TP CH ĐỀ 2
Môn hc: KHTN - Lp: 7
Thi gian thc hin: 01 tiết
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Ôn tp phân tử, đơn cht, hp cht.
- Ôn tp v các loi liên kết hóa hc
- Ôn tp v hóa tr vàng thc hóa hc
2. Năng lực:
2.1. Năng lực chung:
- Năng lực t ch t hc: đọc sách giáo khoa, ch động tìm hiu các
kiến thc trong ch đề ôn tp.
- Năng lực giao tiếp hp tác: tho lun nhóm, phi hp vi các thành
viên trong nhóm hn thành các ni dung ôn tp ch đề.
- Năng lực gii quyết vấn đề sáng to: Đề xuất được cách gii bài tp
hp lí và sáng to.
2.2. Năng lực khoa hc t nhiên :
- H thng hoá đưc kiến thc v đơn cht, hp cht, phân t, liên kết h
hc, hp cht ion, hp cht cng hoá tr, hoá tr, công thc hoá hc.
- Vn dng kiến thức và năng đã học vào vic gii các bài tp ôn tp ch
đề.
3. Phẩm chất:
- Chăm học, chu khó tìm tòi tài liu và thc hin các nhim v hc tp
- Có ý thc tìm hiu v ch đ hc tp, say mê và có nim tin vào khoa hc;
- Quan tâm đến bài tng kết ca c nhóm, kiên nhn thc hin các nhim
v hc tp, vn dng, m rng.
II. Thiết bị dy học và học liệu
7. Giáo viên:
- Thuyết trình nêu vn đkết hợp hỏi - đáp;
- Dạy học theo nhóm cặp đòi/ nhóm nhỏ;
- Kĩ thuật sơ đồ tư duy;
- Sử dụng tranh ảnh hoặc bản trình chiếu slide.
8. Hc sinh:
- Hc bài cũ nhà
- Đọc nghn cứu và tìm hiu trước bài ở nhà.
III. Tiến trình dy hc
1. Hot động 1: Mở đầu: Hệ thống hoá kiến thức
a) Mc tiêu:
- Giúp hc sinh xác đnh được vn đề cần học tập ôn li kiến thc ca
bài 5, bài 6, bài 7.
b) Ni dung:
- GV sử dụng kĩ thuật đổ duy, giúp cho HS hệ thống hoá được kiến
thức vể đơn chất, hợp chất, phân tử, liên kết hoá học, ng thức hoá học, quy tắc
hoá trị, công thức nh %, công thức tính khối ợng pn tử, phương pháp tìm
còng thức hoá học.
c) Sản phẩm:
- Câu trả lời ca học sinh ghi trên phiếu học tập.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
*Chuyn giao nhim v hc tp
- Chiếu hình ảnh đồ duy dạng điền
khuyết.
- GV phát phiếu hc tp và yêu cu hc sinh
thc hin nhân theo yêu cu viết trên phiếu
trong 2 phút.
*Thực hiện nhiệm vụ hc tp
- HS hoạt động cá nhân theo yêu cầu của GV.
Hoàn thành phiếu học tập.
- Giáo viên: Theo dõi và b sung khi cn.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gi ngu nhiên học sinh trình bày đáp án,
mi HS trình y 1 ni dung trong phiếu. GV
liệt kê đáp án của HS trên bng.
*Đánh giá kết qu thực hiện nhiệm vụ
- Hc sinh nhn xét, b sung, đánh giá:
- Giáo viên nhận xét, đánh giá:
->Giáo viên gieo vấn đ cnm hiu trong bài
hc Để tr li câu hỏi trên đầy đủ và chính xác
nht chúng ta vào bài hc hôm nay.
2. Hot động 2: Hướng dn làm bài tp
a) Mc tiêu: Hướng dẫn HS giải một s bài tập phát triển năng lực khoa học
tự nhiên cho cả ch đề.
b) Nội dung: HS tìm hiểu và thực hiện một s bài tập để ôn tập chủ đề
c) Sản phẩm: Kết quả trình bày của HS
d) Tổ chức dạy học:
- GV chia nhóm nhỏ cho mỗi nhóm làm 3 câu bài tập sau:
Hot đng ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
*Chuyn giao nhim v hc tp:
B1. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Phân tử luôn là đơn cht.
B. Phân tử luôn hợp chất.
C. Phân tử luôn là hợp chất cng hoá trị.
D. Phân tử có thể là đơn chất hoặc là hợp
chất.
B2. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Hợp chất chứa nguyên tố hydrogen
nguyên t carbon là hợp chất cộng hoá trị.
B. Hợp chất có chứa nguyên t sodium là
hợp chất có liên kết ion.
C. Không có hp chất chứa cả 2 loại liên kết
ion và liên kết cộng hoá trị.
D. Không có hợp chất ion ở thể khí.
B3. Trong các phát biểu sau:
A. Tất cả các hợp chất của kim loại đu ở thể
rắn.
B. Tất cả các hợp chất tạo bởi các nguyên tố
phi kim đều ở thkhí.
C. Trong hợp chất, tích hoá trị và chỉ s của
các nguyên tố luôn bằng nhau.
D. Nếu biết khi lượng phân tử và % của
một nguyên tố, ta luôn tìm được công
thức phân tử của hợp chất chứa 2 nguyên
tố.
E. Các phân tử khác nhau luôn có khối
lượng phân tử khác nhau.
Số phát biểu đúng
A. 1. B.2. C.3. D.4.
B4. Điền đy đủ các từ hoặc cm từ thích hợp
vào các câu dưới đây:
A. Phân tử gồm nguyên t M (hoá trị II) và
oxygen luôn có công thức hoá học chung
(1)..., các phân tử này có thể là (2)..., ví d:
(3)...
B. Trong các hợp chất (1)..., luôn có nguyên tố
Hc sinh tho lun và tr li:
1. Đáp án D.
2. Đáp án C
3. Đáp án C
4. A) (1): MO, (2): hợp chất
ion hoặc hợp chất cộng hoá trị,
(3): CaO, CO.
B. (1): hợp chất ion hoặc
hợp chất cộng hoá trị, (2):
phi kim.
C. (1): hợp chất cộng hoá
trị, (2): hợp chất ion hoặc
hợp chất cộng hoá trị.
(2)...
C. Phân tử chất khí luôn là (1)..., phân tử chất
rắn luôn là (2)...
*Thực hiện nhiệm vụ hc tp
HS thc hin theo yêu cu ca go viên.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gi ngu nhiên 4 HS lần lượt trình bày ý kiến
cá nhân.
*Đánh giá kết qu thực hiện nhiệm vụ
GV kết lun câu tr lời đúng
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mc tiêu:
- H thng đưc mt s kiến thức đã học v đơn chất, hp cht, phân t,
liên kết hoá hc, hp cht ion, hp cht cng hoá tr, hoá tr, công thc hoá hc.
b) Ni dung: Kết qu trình y ca HS
c) Sn phm: Ni dung bài làm gii bài tp ca HS
d) Tổ chức thực hiện:
- GV chia nhóm nhỏ cho HS làm bài tập sau:
Hot đng ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
*Chuyn giao nhim v hc tp
B5. Hãy hoàn thành bng thông tin sau:
STT
Cht
Đơn
cht
Cht ion
Cht
cng
hoá tr
tr
Khôi
ng
pn t
% các
nguyên t
1
CaCl
2
2
NH
3
3
0
3
4
Al
2
0
3
5
PCI
3
B6. Tính hoá trị của nguyên tố trong mỗi
oxide sau: K
2
O, CO, Fe
2
O
3
, N
2
O
5
, CI
2
O
7
, SO
2
,
CrO
3
, MnO
2
. Biết trong c oxide, nguyên tố
oxygen có hoá trị bằng II.
*Thực hiện nhiệm vụ hc tp
HS thc hin theo yêu cu ca go viên.
Hc sinh tho lun và làm bài
tp
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gi HS ln lượt lên bng làm bài tp
*Đánh giá kết qu thực hiện nhiệm vụ
GV nhn mnh ni dung bài hc bằng đồ
duy tn bng.
4. Hot động 4: Vận dụng
a) Mc tiêu:
- Phát triển năng lực t hc và năng lc tìm hiu đời sng.
b) Ni dung:
- Làm các bài tp liên h thc tế:
B7. Vitamin C là một trong nhng
vitamin cẩn thiết với th con người.
Vitamin C công thức h học tổng
quát C
x
HyO
z
. Biết trong vitamin C
40,91% carbon, 4,55% hydrogen và
khối lượng phân tử bằng 176 amu, hãy
xác định công thức hoá học của vitamin C
B8. Trong quả nho chínchứa nhiều
glucose. Phân tử glucose gồm có
6 nguyên tử carbon, 12 nguyên tử
hydrogen và 6 nguyên tử oxygen. Theo
em, trong phân tử glucose có liên kết
ion hay liên kết cộng hoá trị? Giải thích
và tính khối lượng phân t glucose.
c) Sản phẩm:
B7.
- Đặt công thức của vitamin C cẩn tìm là
C
X
H
Y
O
Z
.
-Trong C
x
HyO
z
có:
% C = 40,91%
% H = 4,55%
Suy ra % O = 54,54%
-Vậy: mC = 40,91.176/100 = 72 → nC = 6
mH = 4,55.176/100 = 8 → nH = 8
mC = 54,54.176/100 = 96 → nO = 6
- Công thức hoá học ca hợp chất vitamin C là C
6
H
8
O
6
.
B8. Các nguyên tố trong phân tử glucose chgồm các nguyên tố phi kim nên
trong phân tglucose chỉ liên kết cộng hoá trị.
Khối lượng phân tử = 12 × 6 + 12 × 1 + 16 × 6 = 180 (amu)
d) Tổ chức thực hiện:
Hot đng ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
*Chuyn giao nhim v hc tp
- Yêu cu mi nhóm HS hãy chế to 1 chiếc
kính lúp t vt liu tái chế v chai nha trong
sut.
*Thực hiện nhiệm vụ hc tp
Các nhóm HS thực hiện theo nhóm làm ra sản
phẩm.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
Sản phẩm của các nhóm
*Đánh giá kết qu thực hiện nhiệm vụ
Giao cho hc sinh thc hin ngoài gi hc trên
lpnp sn phm vào tiết sau.
Hc sinh tho lun và làm bài
tp
PHIU HC TP
BÀI ÔN TP CH ĐỀ 2
H và tên: ………………………………………………………………
Lớp: ……………………………. Nhóm: ……
c 1: Hc sinh hoàn thành cá nhân các câu hi sau
H1. Ly 2 ví d v đơn chất, 2 ví d v hp cht ?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
H2. Thế nào là liên kết ion, cho ví d ?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
H3. Thế nào là liên kết cng hóa tr, cho ví d ?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
H4. Hóa tr ca mt nguyên t là gì ? Quy tc hóa tr
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
ớc 2: HS trao đổi trong nm 4 và hoàn thành phiếu hc tp
| 1/97

Preview text:

BÀI 1: MỞ ĐẦU
PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ NĂNG HỌC TẬP MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn học: KHTN - Lớp: 7
Thời gian thực hiện: 5 tiết I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:
- Trình bày và vận dụng được một số phương pháp và kĩ năng trong học tập môn KHTN.
• Phương pháp tìm hiểu tự nhiên
• Thực hiện các kĩ năng: quan sát, phân loại, liên kết, đo, dự báo
• Làm được báo cáo, thuyết trình
• Sử dụng được một số dụng cụ đo. 2. Năng lực:
2.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực tìm hiểu các phương pháp và kĩ
năng học tập môn Khoa học tự nhiên.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm hiệu quả và đảm bảo các thành
viên trong nhóm đểu tích cực tham gia thảo luận các câu hỏi, nhiệm vụ học tập
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong
nhóm nhằm giải quyết các vân để trong bài học để hoàn thành nhiệm vụ học tập
2.2. Năng lực khoa học tự nhiên :
- Năng lực nhận biết KHTN: Trình bày được một số phương pháp và kĩ năng
trong học tập môn Khoa học tự nhiên.
- Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Sử dụng phương pháp tìm hiểu tự nhiên và các kĩ
năng tiến trình (quan sát, phân loại, liên kết, đo, dự báo) để tìm hiểu các hiện tượng tự
nhiên trong học tập môn Khoa học tự nhiên …
- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Làm được báo cáo, thuyết trình; Sửdụng
được một số dụng cụ đo (dao động kí, đóng hồ đo thời gian hiện số dùng cổng quang điện). 3. Phẩm chất:
- Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.
- Cẩn thận, trung thực và thực hiện các yêu cầu trong bài học.
- Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập khoa học tự nhiên.
Dựa vào mục tiêu của bài học và nội dung các hoạt động của SGK, GV lựa chọn
phương pháp và kĩ thuật dạy học phù hợp để tổ chức các hoạt động học tập một cách
hiệu quả và tạo hứng thú cho HS trong quá trình tiếp nhận kiến thức, hình thành và
phát triển năng lực, phẩm chất liên quan đến bài học.

II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Giáo viên:
- Chuẩn bị các hình ảnh liên quan.
- Mô hình máy dao động kí, đồng hồ đo thời gian hiện số, cổng quang điện. 2. Học sinh:
- Đọc nghiên cứu và tìm hiểu trước bài ở nhà.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Mở đầu: (Xác định vấn đề học tập là đọc và xem phần mở đầu bài học) a) Mục tiêu:
- Giúp HS nhận biết, tìm hiểu thế giới tự nhiên và vận dụng được kiến thức , kĩ
năng đã học vào trong cuộc sống
- giới thiệu được các phương pháp tìm hiểu tự nhiên trong học tập, một số kĩ
năng học tập môn KHTN, biết được công dụng và hoạt động của một vài dụng cụ đo. b) Nội dung:
- Học sinh đọc trước phần giới mở bài .
c) Sản phẩm:
- Kiến thức thực tế của HS
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Cho HS đọc phần mở bài .
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hoạt động cá nhân theo yêu cầu của GV..
- Giáo viên: giải thích và dẫn dắt HS vào nội dung bài mới.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS ghi tựa bài vào vở
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh lắng nghe:
- Giáo viên nêu mục tiêu bài học:
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới a) Mục tiêu:
- Vận dụng các phương pháp tìm hiểu tự nhiên trong thực tế.
- Tiến trình tìm hiểu tự nhiên hay phương pháp tìm hiểu tự nhiên phải thực hiện đủ 5 bước. b) Nội dung:
- Thiết lập được 5 bước khi tìm hiểu tự nhiên.
- Ví dụ minh họa về phương pháp tìm hiểu tự nhiên khi nghiên cứu về sự sinh trưởng của thực vật.
- Chú ý khi hướng dẫn HS ở bước 4 thực hiện kế hoạch. Khi giả thiết sai thì quay
lại bước 2: xây dựng giả thuyết mới. Nếu giả thuyết đúng thì đưa ra kết luận.
- Tìm hiểu các kĩ năng học tập môn KHTN: như quan sát, phân tích, liên kết, đo
đạc, dự báo, báo cáo và thuyết trình.
- Tìm hiểu 1 vài dụng cụ đo như máy dao động kí, đồng hồ đo thời gian hiện số dùng cổng quang điện.
c) Sản phẩm:
- HS nắm được kiến thức, các bước để tiến trình tìm hiểu tự nhiên.
- HS nắm được một số kĩ năng học tập môn KHTN
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 2.1: Phương pháp tìm hiểu tự nhiên
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
I.Phương pháp tìm hiểu tự
- Từ việc quan sát sơ đồ các bước phương nhiên
pháp tìm hiểu tự nhiên trong SGK, GV hướng - phương pháp tìm hiểu tự nhiên
dẫn HS tìm hiểu các bước trong phương pháp tìm là cách thức tìm hiểu các sự vật,
hiện tượng trong tự nhiên và đời
hiểu tự nhiên qua việc phân tích các tình huống sống được thực hiện qua các
giới thiệu trong SGK. GV yêu cầu HS nêu được bước: (1) quan sát và đặt câu hỏi
một số ví dụ minh hoạ và trả lời hoàn chỉnh cho nghiên cứu, (2) hình thành giả các câu hỏi luyện tập
thuyết, (3) lập kế hoạch kiểm tra .
giả thuyết, (4) thực hiện kế
- GV chia HS trong lớp thành 4 nhóm, yêu hoạch và (5) kết luận
cầu mỏi nhóm quan sát sơ đồ các bước phương
pháp tìm hiểu tự nhiên trong SGK (hoặc dùng
máy chiếu phóng to hình), hướng dẫn từng nhóm
HS quan sát một cách tổng quát đến chi tiết nội
dung từng bước có trong sơ đồ và các tình huống
minh hoạ đưa ra trong SGK, giúp các nhóm hoàn
thành nhiệm vụ luyện tập
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiến hành quan sát 5 bước về phương pháp tìm hiểu tự nhiên.
- Chia nhóm theo yêu cầu của GV: phân tích và
tìm hiểu từng bước trong sơ đồ và cho ví dụ minh họa trong từng bước.
- Lưu ý các bước trong tiến trình tìm hiểu tự
nhiên: khi giả thuyết sai thì ta quay lại hình thành giả thuyết mới.
- Trả lời các câu hỏi trong phần luyện tập.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gọi ngẫu nhiên một HS đại diện cho một
nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung (nếu có).
- HS: tất cả các nhóm đều thảo luận và chuẩn bị
sẵn sàng nội dung cần trình bày khi được GV gọi.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét và chốt nội dung: phương pháp
tìm hiểu tự nhiên được thực hiện qua 5 bước:
quan sát và đặt câu hỏi nghiên cứu, hình thành
giả thuyết, lập kế hoạch kiểm tra giả thuyết, thực
hiện kế hoạch và kết luận.
Hoạt động 2.2: Kĩ năng học tập môn KHTN
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
II. Kĩ năng học tập môn KHTN
- Cho quan sát Hình 1.1, 1.2 cùng các thông tin
- Để học tốt môn KHTN,
trong SGK, HS cần nêu được một số kĩ năng học chúng ta cần thực hiện và rèn
tập môn Khoa học tự nhiên.
luyện một số kĩ năng: quan sát,
- GV chia HS trong lớp thành 4 nhóm và yêu phân loại, liên kết, đo, dự báo,
cầu các nhóm quan sát Hình 1.1, 1.2 cùng các viết báo cáo, thuyết trình
thông tin trong SGK tìm hiểu các kĩ năng học tập
môn KHTN để thuyết trình phần hiểu của mình
về từng kĩ năng thông qua phiếu học tập số 1.
- GV hướng dẫn từng nhóm HS quan sát và trả
lời câu hỏi trong phần luyện tập
- Sau khi biết được các kĩ nàng tìm hiểu cơ bản,
GV hướng dẫn HS tìm hiểu kĩ năng viết báo cáo
và thuyết trình. Cho HS viết báo cáo và thuyết
trình tại lớp để các bạn góp ý và nhận xét. GV
Chỉ ra cho HS thấy sự thành công của việc tìm
hiểu tự nhiên bảng cách thuyết phục người nghe
qua bài báo cáo và thuyết trình.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hoạt động nhóm để tìm hiểu các kĩ năng học tập môn KHTN.
- Hoàn thành phiếu học tập số 1.
- Trả lời các câu hỏi trong phần luyện tập.
- Lựa chọn một đề tài để viết báo cáo và thuyết
trình trình theo yêu cầu của GV
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gọi ngẫu nhiên một HS đại diện cho một
nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung (nếu có).
- Hoàn thành và kiểm tra phiếu học tập của các nhóm
- Đại diện nhóm thuyết trình và trả lời câu hỏi của nhóm khác và GV
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét và chốt nội dung về các kĩ năng học tập môn KHTN
- Nhận xét phần thuyết trình và rút ra kết luận
làm sao để bài thuyết trình của mình thuyết phục
được người nghe và sinh động.
Hoạt động 2.3: Một số dụng cụ đo
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
III. Một số dụng cụ đo
- GV cho hs đọc thông tin và quan sát Hình 1.3 -
Dao động kí là thiết bị có
trong SGK để HS nhận biết được vai trò và ứng thể hiển thị đồ thị của tín hiệu
dụng của một số dụng cụ đo. Qua đó, HS sẽ biết điện theo thời gian (giúp chúng
cách sử dụng một số dụng cụ đo phục vụ việc học ta biết được dạng đồ thị của tín tập ở môn KHTN lớp 7.. hiệu theo thời gian)
- GV chia HS trong lớp thành 4 nhóm và yêu -
Đồng hồ đo thời gian hiện
cầu các nhóm quan sát Hình 1.3, 1.4 ở SGK về số dùng cổng quang điện có thể
hoạt động và cấu tạo của máy dao động kí. tự động đo thời gian.
- GV cho HS quan sát hình 1.5 đồng hồ đo thời
gian hiện số và hình 1.6 cổng quang điện. Sau đó
đặt ra các câu hỏi liên quan về cấu tạo và hoạt
động của dụng cụ để HS trả lời.
- GV hướng dẫn từng nhóm HS quan sát và trả
lời câu hỏi trong phần luyện tập
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hoạt động nhóm để tìm hiểu về máy dao
động kí, đồng hồ đo thời gian hiện số và cổng quang điện
- Trả lời các câu hỏi trong phần luyện tập.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gọi ngẫu nhiên một HS đại diện cho một
nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung (nếu có).
- Trả lời theo yêu cầu của GV.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét và chốt nội dung về một số dụng cụ đo.
3. Hoạt động 3: Cũng cố - luyện tập a) Mục tiêu:
- Hệ thống được một số kiến thức đã học. b) Nội dung:
- HS làm được các bài tập GV giao .
- HS tóm tắt nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy.
c) Sản phẩm:
- HS làm được bài tập và hoàn thành tốt sơ đồ tư duy .
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS làm bài tập 1 trang 13
- Tóm tắt nội dung bài học dưới dạng sơ đồ tư duy vào vở ghi.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. - Hoàn thành bài tập
- Viết được sơ đồ tư duy
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- làm bài tập vào vở và kiểm tra lẫn nhau
- GV gọi ngẫu nhiên 3 HS lần lượt trình bày ý kiến cá nhân.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
GV nhấn mạnh nội dung bài học bằng sơ đồ tư
duy trên bảng.
4. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu:
- Phát triển năng lực tự học và năng lực tìm hiểu đời sống. b) Nội dung:
- Cho HS viết 1 bài báo cáo với nội dung tùy ý.
c) Sản phẩm: - bài báo cáo của HS
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Yêu cầu mỗi HS viết 1 bài báo cáo nọp cho GV sau 1 tuần .
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
Các HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
Sản phẩm bài báo cáo của các HS
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
Giao cho học sinh thực hiện ngoài giờ học trên
lớp và nộp sản phẩm vào tuần sau. PHIẾU HỌC TẬP
Bài 1: Phương pháp và kĩ năng học tập môn KHTN
Họ và tên: ………………………………………………………………
Lớp: ……………………………. Nhóm: ……
Bước 1: Học sinh hoàn thành cá nhân các câu hỏi sau
H1. Nêu tên một số kĩ năng học tập môn KHTN?
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
H2. Hãy nêu sự khác biệt về các kĩ năng trên?
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………….
Bước 2: HS trao đổi trong nhóm 4 và
Trong kĩ năng thuyết trình, các em cần làm gì để bài thuyết trình của mình trở nên BÀI 2: NGUYÊN TỬ
Thời gian thực hiện: 04 tiết I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:
- Trình bày được mô hình nguyên tử của Rutherford – Bohr (mô hình sắp xếp electron
trong các lớp vỏ nguyên tử).
- Nêu được khối lượng của một nguyên tử theo đơn vị quốc tế amu (đơn vị khối lượng nguyên tử). 2. Năng lực:
2.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực tìm hiểu về nguyên tử, cấu tạo nguyên
tử và giải thích tính trung hoà về điện trong nguyên tử.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ khoa học để diễn đạt về nguyên tử,
các hạt tạo thành nguyên tử (proton, electron, neutron); Hoạt động nhóm một cách hiệu quả
theo đúng yêu cầu của GV, đảm bảo các thành viên trong nhóm đều được tham gia và trình bày ý kiến.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm
giải quyết các vấn để trong bài học để hoàn thành nhiệm vụ học tập.
2.2. Năng lực khoa học tự nhiên:
- Năng lực nhận biết KHTN: Trình bày được mô hình nguyên tử của Rutherford- Bohr
(mô hình sắp xếp electron trong các lớp vỏ nguyên tử); Nêu được khối lượng của một nguyên
tử theo đơn vị quốc tế amu (đơn vị khối lượng nguyên tử).
- Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Quan sát các hình ảnh về nguyên tử, mỏ hình Rutherford -
Bohr để tìm hiểu cấu trúc đơn giản về nguyên tử được học trong bài.
- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Giải thích được nguyên tử trung hoà về điện; Sử
dụng được mô hình nguyên tử của Rutherford - Bohr để xác định được các loại hạt tạo thành
của một số nguyên tử học trong bài; Tính được khối lượng nguyên tử theo đơn vị amu dựa vào
số lượng các hạt cơ bản trong nguyên tử. 3. Phẩm chất:
- Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.
- Cẩn thận, trung thực và thực hiện các yêu cẩu trong chủ đề bài học.
- Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập khoa học tự nhiên.
II. Thiết bị dạy học và học liệu 3. Giáo viên:
- Hình ảnh kích thước 1 số vật thể, hình mô phỏng cấu tạo 1 số chất, hình ảnh cầu
Long Biên, ảnh mô hình nguyên tử của Rutherford – Bohr, ảnh mô hình 1 số nguyên
tử, hình ảnh lịch sử khám phá và nghiên cứu cấu tạo nguyên tử.
- Phiếu học tập bài 2: NGUYÊN TỬ
- Máy chiếu (Ti vi), bảng nhóm 4. Học sinh:
- Vở ghi, sgk, đồ dùng học tập.
- Đọc nghiên cứu và tìm hiểu trước bài ở nhà.
III. Tiến trình dạy học
A. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Dạy học theo nhóm, nhóm cặp đôi.
- Phương pháp graph hoặc kĩ thuật sơ đồ tư duy.
- Kĩ thuật sử dụng phương tiện trực quan, trò chơi học tập.
- Dạy học nêu và giải quyết vấn để thông qua câu hỏi trong SGK.
B. TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Khởi động a) Mục tiêu:
- Tạo hứng thú, tâm thế cho học sinh trước khi vào bài mới, để học sinh biết được
chất được tạo nên từ đâu. b) Nội dung:
- Học sinh quan sát các mẫu (1) đá vôi, (2) nước uống, (3) nước ngọt có gas. Từ đó nêu
được thành cấu tạo nên chất này và tìm hiểu chất này được tạo từ đâu? c) Sản phẩm:
- Học sinh bước đầu nói lên suy nghĩ của bản thân qua hiểu biết.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Chiếu hình ảnh (1) đá vôi, (2) nước uống, (3)
nước ngọt có gas cho HS quan sát vật thể. Sau đó,
GV đặt câu hỏi để HS cho biết thành phần tạo nên những chất này.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hoạt động cá nhân theo yêu cầu của GV.
- Giáo viên: Theo dõi và hỗ trợ khi cần thiết.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gọi ngẫu nhiên học sinh trình bày đáp án,
mỗi HS trình bày nội dung.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá:
- Giáo viên nhận xét, đánh giá:
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong
bài học: Từ những vật thể đơn giản vừa quan sát ở
trên hay như cây bút, quyển vở, chai nước cho đến
những công trình nổi tiếng như tháp Eiffel…đều
được tạo nên từ các chất, mỗi chất được tạo nên từ
những hạt vô cùng nhỏ. Những hạt đó là gì?
->Giáo viên nêu mục tiêu bài học:
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu sơ lược về nguyên tử a) Mục tiêu:
- GV hướng dẫn HS quan sát hình 2.1, 2.2 trong SGK từ đó nêu được kích thước của các hạt nguyên tử. b) Nội dung:
- GV chia HS trong lớp thành 4 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm quan sát Hình 2.1, 2.2 trong
SGK (hoặc dùng máy chiếu phóng to hình), hướng dẫn từng nhóm HS quan sát một cách tổng
quát đến chi tiết để giúp HS thảo luận lần lượt câu hỏi:
+ H1. Những đối tượng nào trong Hình 2.1 ta có thể quan sát bằng mắt thường? Bằng
kính lúp? Bằng kính hiển vi?
+ H2. Quan sát Hình 2.2, em hãy cho biết khí oxygen, sắt và than chì có đặc điểm chung gì vể cấu tạo. c) Sản phẩm:
- HS qua hoạt động nhóm hoàn thành H1, H2
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu sơ lược về nguyên tử
1. MÔ HÌNH NGUYÊN TỬ
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập RUTHERFORD – BOHR
- GV giao nhiệm vụ học tập, từ việc quan sát Hình
2.1, 2.2 trong SGK trả lời câu hỏi H1,H2
a. Tìm hiểu sơ lược về nguyên tử
- Nguyên tử có kích thước vô cùng
- HS đọc đoạn thông tin và quan sát Hình 2.3 để nêu được nêu đượ nhỏ, tạo nên các chất c nhận xét.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS thảo luận nhóm, thống nhất đáp án và ghi chép nội dung hoạt động.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gọi ngẫu nhiên một HS đại diện cho một nhóm
trình bày, các nhóm khác bổ sung (nếu có).
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- GV hướng dẫn HS rút ra kiến thức trọng tâm
Hoạt động 2.2: Khái quát về mô hình nguyên tử a) Mục tiêu:
- GV hướng dẫn HS quan sát hình 2.4, 2.5 trong SGK từ đó nêu được cấu tạo nguyên tử
theo mô hình Rutherford - Bohr. b) Nội dung:
- GV chia HS trong lớp thành 4 nhóm và yêu cầu các nhóm quan sát Hình 2.4 và 2.5 và
đọc thông tin trong SGK để nhận ra được cấu tạo của nguyên tử. Tiếp theo, GV hướng dẫn
từng nhóm HS quan sát và trả lời câu hỏi H3, H4, H5 c) Sản phẩm:
- HS qua hoạt động nhóm hoàn thành H3, H4, H5
d) Tổ chức thực hiện:
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
b. Khái quát về mô
- GV chia HS trong lớp thành 4 nhóm và yêu cầu các nhóm quan hình nguyên tử
sát Hình 2.4 và 2.5 và đọc thông tin trong SGK để nhận ra được cấu - Mô hình
tạo của nguyên tử. Tiếp theo, GV hướng dẫn từng nhóm HS quan sát Rutherford – Bohr:
và trả lời câu hỏi H3, H4, H5. Trong nguyên tử, các electron ở vỏ được
- Sau khi biết được cấu tạo nguyên tử, GV hướng dẫn HS đọc thêm
phần lịch sử khám phá và nghiên cứu cấu tạo nguyên tử. sắp xếp thành từng lớp và chuyển động
GV sử dụng trò chơi "Ai nhanh hơn?" bằng cách chuẩn bị các bộ thẻ xung quanh hạt nhân
hình và thông tin cho sẵn (có thể 2-3 bộ) và yêu cầu các đội chơi lên theo những quỹ đạo
gắn các thẻ vào bảng, hoặc GV gắn sẵn vào bảng không theo thứ tự tương tự như các hành
đúng như bảng dưới đây và yêu cẩu các đội chơi sắp xếp lại cho đúng. tinh quay quanh Mặt Phát Trời.
Chân dung nhà khoa học Năm Mô hình hiện về - Nguyên tử trung câu tạo
hòa về điện: Trong nguyên nguyên tử, số proton tử Hạt bằng số electron nhân 1803 nguyên tử Rutherford Hạt 1913 electron John Thomson Nguyên 1911 tử John Dalton Cấu trúc lớp 1987 vỏ electron Niels Bohr
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS hoạt động nhóm đưa ra phương án và ghi kết quả thí nghiệm vào
bảng kết quả trong phiếu học tập H3, H4, H5.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gọi ngẫu nhiên một HS đại diện cho một nhóm trình bày, các
nhóm khác bổ sung (nếu có).
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh (đại diện nhóm khác) nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- GV hướng dẫn HS rút ra kiến thức trọng tâm: khái quát mô hình
nguyên tử Rutherford - Bohr.
Hoạt động 2.4: Tìm hiểu khối lượng nguyên tử a) Mục tiêu:
- Từ việc đọc thông tin trong SGK, HS nhận biết được khối lượng của một nguyên tử là
vô cùng bé, không thể xác định dễ dàng. Qua đó, HS sẽ nhận ra được việc sử dụng đơn vị gam
không thuận tiện cho việc tính toán. b) Nội dung:
GV chia HS trong lớp thành 4 nhóm và yêu cầu các nhóm đọc thông tin trong SGK. GV
hướng dẫn từng nhóm HS thảo luận và trả lời các câu hỏi H6, rút ra kết luận: Khối lượng
nguyên tử là khối lượng của một nguyên tử, được tính bằng đơn vị quốc tế amu c) Sản phẩm:
- HS qua hoạt động nhóm hoàn thành H6
d) Tổ chức thực hiện:
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
2. KHỐI LƯỢNG NGUYÊN TỬ
- GV giới thiệu về khối lượng 1 nguyên tử Khối lượng nguyên tử là khối lượng của
Carbon. GV có thể hướng dẫn HS so sánh khối một nguyên tử, được tính bằng đơn vị
lượng tương đối giữa nguyên tử H và nguyên tử quốc tế amu
C dựa vào số hạt proton trong các nguyên tử đó.
- GV giao nhiệm vụ học tập, Từ việc đọc thông
tin trong SGK, trả lời câu hỏi H6
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS thảo luận nhóm, thống nhất đáp án và ghi
chép nội dung hoạt động ra phiếu học tập H6.
Cân thăng báng g ửa 1 nguyên
tử carbon và 12 nguyên tử hydrogen
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gọi ngẫu nhiên một HS đại diện cho một
nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung (nếu có).
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- GV hướng dẫn HS rút ra kiến thức trọng tâm
3. Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu:
- Hệ thống được một số kiến thức đã học. b) Nội dung:
- HS thực hiện cá nhân phần trên phiếu học tập H7, H8, H9. c) Sản phẩm:
- HS trình bày quan điểm cá nhân về đáp án trên phiếu học tập H7, H8, H9.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập H7:
GV trình chiếu câu hỏi H7, H8, H9 yêu cầu HS - Sốproton: 12p.
thực hiện cá nhân vào vở ghi - Số electron: 12e.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
Khối lượng nguyên tử magnesium:
12 + 12 = 24 (amu) (do khối lượng
HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. 1 p ~ 1 n ~ 1 amu).
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gọi ngẫu nhiên 3 HS lần lượt trình bày ý kiến cá nhân. H8:
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - HS khác nhận xét
- GV nhận xét và cho điểm H9: Số đơn Số Số Sô' vị điện electron electron proton tích hạt trong ở lớp nhân nguyên ngoài +8 8 8 6 tử cùng
Để lớp electron ngoài cùng của
nguyên tử oxygen có đủ số electron
tối đa thì cần thêm 2 electron vào lớp vỏ ngoài cùng.
4. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu:
- Phát triển năng lực tự học và năng lực tìm hiểu đời sống. b) Nội dung:
- HS thực hiện cá nhân phần H10, H11 của phiếu học tập c) Sản phẩm:
- HS hoàn thành cá nhân phần H10, H11 của phiếu học tập
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
H10: (1) vô cùng nhỏ; (2) trung hoà
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
về điện; (3) hạt nhân; (4) điện tích
- Yêu cầu HS thực hiện cá nhân phần H10, dương; (5) lớp vỏ; (6) electron; (7) H11 của phiếu học tập
điện tích âm; (8) chuyển động; (9)
*Thực hiện nhiệm vụ học tập sắp xếp. HS thực hiện nhiệm vụ
H11: Proton và neutron có cùng
khối lượng (gần bằng 1 amu), còn
*Báo cáo kết quả và thảo luận
electron có khối lượng rất bé (chỉ
GV gọi ngẫu nhiên 3 HS lần lượt trình bày ý kiến cá bằng khoảng 0,00055 amu), nhỏ nhân.
hơn rất nhiều lần so với khối lượng
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
của proton và neutron. Do đó, ta có
thể xem khối lượng của hạt nhân là - HS khác nhận xét
khối lượng của nguyên tử.
- GV nhận xét và cho điểm PHIẾU HỌC TẬP
Họ và tên: ………………………………………………………………
Lớp: ……………………………. Nhóm: ……
H1. Những đối tượng nào trong Hình 2.1 ta có thể quan sát bằng mắt thường? Bằng kính lúp? Bằng kính hiển vi?
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
H2. Quan sát Hình 2.2, em hãy cho biết khí oxygen, sắt và than chì có đặc điểm chung gì vể cấu tạo.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………….
H3. Theo Rutherford - Bohr, nguyên tử được cấu tạo như thế nào?
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………….
H4. Quan sát Hình 2.5, hãy cho biết nguyên tử nitrogen và potassium có bao nhiêu:
a. điện tích hạt nhân nguyên tử. b. lớp electron.
c. electron trên mỗi lớp. Nguyên tử nitrogen Nguyên tử potassium Điện tích hạt nhân nguyên tử Lớp electron Electron trên mỏi lớp
H5. Tại sao các nguyên tử trung hoà về điện?
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………
H6. Vì sao người ta thường sử dụng amu làm đơn vị khối lượng nguyên tử?
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………….
H7. Quan sát mô hình dưới đây, cho biết số proton, số electron và xác định khối lượng nguyên
tử magnesium (biết số neutron bằng 12).
H8. Cho biết các thành phần cấu tạo nên nguyên tử trong hình minh hoạ sau: Mô hình nguyên tử magnesium (Mg)
H9. Quan sát Hình 2.6, hãy hoàn thành bảng sau: Số đơn vị điện Số electron Sốelectron ở Số proton tích hạt nhân
trong nguyên tử lớp ngoài cùng ? ? ? ?
Để lớp electron ngoài cùng của nguyên tử oxygen có đủ só electron tối đa thì cần thêm 2
electron vào lớp vỏ ngoài cùng.
H10. Em hãy điền vào chỗ trống các từ, cụm từ thích hợp sau để được câu hoàn chỉnh: chuyển động các electron hạt nhân điện tích dương trung hòa về điện vỏ nguyên tử điện tích âm vô cùng nhỏ sắp xếp
Nguyên tử là hạt ….(1) và …(2)….. Theo Rutherford - Bohr, nguyên tử có cấu tạo gồm 2 phần
là …..(3)….. (mang …(4)….và …(5)… tạo bởi …(6)… mang …(7)…). Trong nguyên tử, các
electron …(8) …. xung quanh hạt nhân và ..(9)… thành từng lớp.
H11. Vì sao nói khối lượng hạt nhân được coi là khối lượng nguyên tử?
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………….
BÀI 3: NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC (3 tiết) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:
- Phát biểu được khái niệm về nguyên tố hoá học và kí hiệu nguyên tố hoá học.
- Viết được kí hiệu hoá học và đọc được tên của 20 nguyên tố đầu tiên. 2. Về năng lực: 1.1. Năng lực KHTN:
- Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực tìm hiểu khái niệm về nguyên tố hoá học và kí hiệu nguyên tố hoá học.
- Giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ khoa học để diễn đạt vể nguyên tố hoá học; Hoạt
động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cẩu của GV, đảm bảo các thành viên trong nhóm
đều được tham gia và thảo luận nhóm.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm giải quyết các
vân đề trong bài học để hoàn thành nhiệm vụ học tập.
1.2. Năng lực chung:
- Nhận thức khoa học tự nhiên: Trình bày được khái niệm về nguyên tố hoá học và kí hiệu nguyên tố hoá học.
- Tìm hiểu tự nhiên: Lược sử tìm ra tên gọi và kí hiệu một số nguyên tó hoá học.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Viết và đọc được kí hiệu hoá học của 20 nguyên tố đẩu tiên. 2. Về phẩm chất:
- Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.
- Cẩn thận, trung thực và thực hiện các yêu cầu trong chủ để bài học.
- Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập khoa học tự nhiên.
- Chăm chỉ: Tích cực tham gia tìm hiểu nội dung, thảo luận ý kiến trong nhóm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Giáo viên:
- Tranh: Than chì và Kim cương; Hình 3.1 và 3.2; Bảng 3.1
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung trò chơi “Hiểu ý đồng đội” với 20 thẻ hình bảng cứng 2. Học sinh:
- Đọc và tìm hiểu trước nội dung bài 3.
- Tìm hiểu về vai trò của một số NTHH đối với cây trồng và con người.
- Mỗi nhóm chuẩn bị một cây bút lông viết bảng.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Hoạt động 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ HỌC TẬP.
a. Mục tiêu: Học sinh xác định được nhiệm vụ học tập và lôi cuốn học sinh tham gia vào
giờ học để giúp các em HS biết thành phẩn cấu tạo nên Than chì và Kim cương. Từ đó, hướng
tới vấn để tập hợp của hàng triệu cho đến hàng tỉ nguyên tử cùng loại được diễn tả ngắn gọn là gì?
b. Nội dung: HS quan sát vật thể, tìm hiểu thông tin SGK để trả lời câu hỏi thành phần
cấu tạo nên các chất trên.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Giao nhiệm vụ: GV đặt vấn đề theo gợi ý SGK. GV có thể chuẩn bị sẵn tranh
ảnh về mẫu than chì và kim cương cho HS quan sát. Sau đó, GV đặt câu hỏi để HS cho biết
thành phần cấu tạo nên Than chì và Kim cương
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh trả lời các câu hỏi câu hỏi thành phần cấu tạo nên các chất trên
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Học sinh trình bày kết quả. GV quan sát, theo dõi tiến trình.
Một viên kim cương hay một mẩu than chì đều được tạo nên từ hàng tỉ nguyên tử giống nhau.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: Nhận xét, đánh giá quá trình học tập của HS.
GV: Chuyển ý vào bài: Một viên kim cương hay một mẩu than chì đều được tạo nên từ hàng tỉ
nguyên tử giống nhau. Kim cương và than chì được tạo từ một nguyên tố hoá học là Carbon.
Nguyên tố hoá học là gì?

2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI:
Hoạt động 2.1: 1. NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
a. Mục tiêu: Trình bày được khái niệm về nguyên tố hoá học và số lượng nguyên tố hiện nay
b. Nội dung: Đọc thông tin trong SGK. quan sát Hình 3.1 trong SGK. HS nêu được khái
niệm nguyên tố hoá học. Số lượng các nguyên tố hoá học đã được xác định bởi các nhà khoa học.
* Quan sát Hình 3.1 trong SGK. thảo luận để trả lời câu hỏi.
1. Cho biết sự khác nhau về cấu tạo giữa 3 nguyên tử hydrogen.
2. Vì sao 3 nguyên tử trong Hình 3.1 lại thuộc cùng một nguyên tố hoá học?
* Quan sát Hình 3.2 trong SGK. thảo luận để trả lời câu hỏi.
1. Nguyên tố nào chiếm hàm lượng cao nhất trong vỏ Trái Đất.
Hàm lượng oxygen trong vỏ Trái Đất chiếm tỉ lệ cao nhất.
2. Nguyên tố nào chiếm tỉ lệ phần trăm lớn nhất trong cơ thể người.
Nguyên tố oxygen chiếm tỉ lệ phần trăm lớn nhất trong cơ thể người.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1:
Giao nhiệm vụ học tập: GV chia HS trong lớp thành 4 nhóm, yêu cầu mỗi
nhóm quan sát Hình 3.1 trong SGK (hoặc dùng máy chiếu phóng to hình), GV hướng dẫn từng
nhóm HS quan sát một cách tổng quát đến chi tiết để liệt kê được sự khác nhau giữa 3 nguyên
tử Hydrogen và giúp HS thảo luận câu hỏi 1 và 2. HS quan sát 2 biểu đổ, chỉ ra hàm lượng các
nguyên tố và thảo luận để trả lời câu hỏi
Hình 3.1: Mô hình cấu tạo của 3 nguyên tử khác nhau thuộc cùng nguyên tố hydrogen
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS các nhóm thảo luận hoàn thành phiếu giao nhiệm vụ.
GV quan sát, hỗ trợ học sinh.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS đại diện các nhóm trình bày kết quả phiếu giao nhiệm
vụ, các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung. GV theo dõi, ghi nhận *Quan sát Hình 3.1:
1. Cho biết sự khác nhau về câu tạo giữa 3 nguyên tử hydrogen.
Khác nhau ở số neutron trong hạt nhân.
2. Vì sao 3 nguyên tử trong Hình 3.1 lại thuộc cùng một nguyên tố hoá học?
Vì cả 3 nguyên tử đều có cùng số proton trong hạt nhân. *Quan sát Hình 3.2:
1. Nguyên tố nào chiếm hàm lượng cao nhất trong vỏ Trái Đất.
Hàm lượng oxygen trong vỏ Trái Đất chiếm tỉ lệ cao nhất.

2. Nguyên tố nào chiếm tỉ lệ phần trăm lớn nhất trong cơ thể người.
Nguyên tố oxygen chiếm tỉ lệ phần trăm lớn nhất trong cơ thể người.

- Bước 4: Kết luận, nhận định:
Từ việc quan sát Hình 3.1 trong SGK, GV hướng dẫn HS nhận xét các nguyên tố được tạo
nên từ nguyên tử nào và số proton trong nguyên tử của mỗi nguyên tố. Qua đó, HS nêu được
khái niệm nguyên tố hoá học.
Nguyên tố hoá học là tập hợp của những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong
hạt nhân.
GV: Chốt thêm: Các nguyên tử của cùng một NTHH đều có tính chất hóa học giống nhau
*Luyện tập: a) Những nguyên tổ nào cần thiết giúp cơ thể phát triển?
Nguyên tố cẩn thiết giúp cơ thể phát triển: Calcium, Phosphorus,...
b) Những nguyên tố nào giúp ngăn ngừa bệnh bướu cổ ở người?
Nguyên tố cần thiết ngăn ngừa bệnh bướu cổ ở người: Iodine (i-ốt).
Sau khi biết được thông tin và số lượng các nguyên tổ hoá học hiện nay, GV hướng dẫn
HS đọc phần mở rộng để thấy được vai trò một số nguyên tố trong đời sống và phát triển của con người.
HS rút ra: Các nguyên tố hóa học có vai trò rất quan trọng đối với sự sống và phát triển
của con người.
Hoạt động 2.2: 2. KÍ HIỆU HÓA HỌC
a. Mục tiêu: Lược sử tìm ra tên gọi và kí hiệu một số nguyên tố hoá học.
b. Nội dung:
Đọc thông tin trong SGK, HS nhận biết được tên gọi và kí hiệu một số nguyên tố hoá học.
c. Sản phẩm: Phiếu giao nhiệm vụ và phần báo cáo trước lớp của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia HS trong lớp thành 4 nhóm và yêu cẩu các
nhóm quan sát Hình 3.3 và Bảng 3.1 ở SGK. GV hướng dẫn HS đọc thông tin trong SGK và
trả lời các câu hỏi thảo luận. Số Tên Kí Khối Số Tên Kí Khối thứ tự nguyên tố hiệu lượng thứ tự nguyên tố hiệu lượng nguyên nguyên tử tử 1 Hydrogen H 1 11 Sodium Na 23 2 Helium He 4 12 Magnesium Mg 24 3 Lithium Li 7 13 Aluminium AI 27 4 Beryllium Be 9 14 Silicon Si 28 5 Boron B 11 15 Phosphorus P 31 6 Carbon C 12 16 Sulfur S 32 7 Nitrogen N 14 17 Chlorine CI 8 Oxygen 0 16 18 Argon Ar 40 9 Fluoride F 19 19 Potassium K 39 10 Neon Ne 20 20 Calcium Ca 40
Bảng 3.1: Kí hiệu hóa học và khối lượng nguyên tử của 20 nguyên tố hóa học
1. Vì sao cần phải xây dựng hệ thống kí hiệu nguyên tố hoá học? Các kí hiệu hoá học của các
nguyên tố được biểu diễn như thế nào?
2. Hãy cho biết, nếu quy ước tất cả kí hiệu hoá học bằng một chữ cái đầu tiên trong tên gọi các
nguyên tố hoá học thì gặp khó khăn gì?
3. Qua tìm hiểu trong thực tế, hãy cho biết để cây sinh trưởng và phát triển tốt, ta cần cung cấp
nguyên tố dinh dưỡng nào cho cây? Dựa vào Bảng 3.1, hãy viết kí hiệu hoá học các nguyên tố đó.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS làm việc nhóm để hoàn thành phiếu giao nhiệm vụ
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS đại diện nhóm trình bày kết quả phiếu giao nhiệm vụ số
3, các nhóm khác nhận xét, bổ sung kết quả.
1. Vì sao cần phải xây dựng hệ thống kí hiệu nguyên tố hoá học? Các kí hiệu hoá học của các
nguyên tố được biểu diễn như thế nào?

Nhằm mục đích thuận tiện cho việc ghi chép ngắn gọn và nhanh chóng, người ta xây
dựng nên các kí hiệu hoá học. Mỗi nguyên tổ được biểu diễn bằng một hay hai chữ cái, trong
đó chữ cái đẩu viết ở dạng in hoa.
2. Hãy cho biết, nếu quy ước tất cả kí hiệu hoá học bằng một chữ cái đầu tiên trong tên gọi
các nguyên tố hoá học thì gặp khó khăn gì.

Do có một số nguyên tố có cùng chữ cái đẩu tiên trong tên gọi, nếu dùng một chữ cái thì
rất khó phân biệt kí hiệu hoá học của các nguyên tố khác nhau nên trong nhiều trường hợp, kí
hiệu hoá học phải được biểu diễn bằng hai chữ cái để phân biệt.
3. Qua tìm hiểu trong thực tế, hãy cho biết để cây sinh trưởng và phát triển tốt, ta cần cung
cấp nguyên tố dinh dưỡng nào cho cây? Dựa vào Bảng 3.1, hãy viết kí hiệu hoá học các nguyên tố đó.

Nguyên tố dinh dưỡng để cây sinh trưởng và phát triển tốt là Nitrogen (N), Kali
(potassium - K), Phosphorus (P).
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
+ GV đưa kết quả phiếu giao nhiệm vụ số 3, nhận xét các nhóm và chốt kiến thức.
+ Thông qua đó giáo viên đánh giá quá trình học tập của các nhóm
- Kí hiệu hoá học được sử dụng để biểu diễn một nguyên tố hoá học và chỉ
một nguyên tử của nguyên tố đó
.- Kí hiệu hoá học được biểu diễn bằng một hay hai chữ cái (chữ cái đầu tiên
viết in hoa và nếu có chữ cái thứ hai thì viết thường).

Hoạt động 3: LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Hệ thống lại kiến thức cốt lõi của bài học.
b. Nội dung: Học sinh trả lời câu hỏi (cuối bài học trong SGK)
1. Hoàn thành bảng sau bằng cách xác định các thông tin chưa biết. Tên nguyên tô Kí hiệu hoá học Tên nguyên tố Kíhiệuhoá học Hydrogen H Fluorine F Carbon c Phosphorus p Aluminium AI Argon Ar
2. Kí hiệu hoá học viết sai và sửa lại cho đúng: NA sửa lại thành: Na; AL sửa lại thành: AI; CA sửa lại thành: Ca. 3. Đáp án B. 4. Đáp án D.
5. a) HS tự viết theo suy nghĩ cá nhân.
b) Nguyên tố cần thiết cho sự phát triển chiều cao của cơ thể là Calcium (Ca).
c) Những nguyên tố nào giúp ngăn ngừa bệnh Bướu cổ ở người? (Iodine - I)

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1:
Chuyển giao nhiệm vụ: HS quan sát hình và trả lời câu hỏi
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: học sinh liên hệ kiến thức trả lời các câu hỏi
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS trả lời câu hỏi.
Sau khi nhận ra được lí do phải hình thành nên kí hiệu hoá học, GV hướng dẫn HS tìm
hiểu lịch sử và tên Latinh của một số nguyên tố khác ở phần đọc thêm.
Hoạt động 4. VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Viết và đọc được kí hiệu hoá học của 20 nguyên tố đẩu tiên.
b. Nội dung: Hiểu trong thực tế, tham gia trò chơi "Hiểu ý đổng đội" bằng cách chuẩn bị
20 thẻ hình và thông tin của 20 nguyên tố hoá học đầu tiên và yêu cầu 4 đội chơi. Mỗi lượt ghi
5 nguyên tố có trong thẻ hình. Đội về nhất là đội ghi đúng nhiều nhất.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1:
Giao nhiệm vụ học tập: Yêu cầu 4 đội chơi (2 HS/đội), 1 HS viết kí hiệu hoá
học và 1 HS còn lại ghi tên nguyên tố và nguyên tử khối có in trong thẻ hình. Mỗi lượt ghi 5 kí
hiệu hoá học bất kì có trong thẻ hình.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS các nhóm ghi 5 kí hiệu hoá học bất kì có trong thẻ hình.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS đại diện các nhóm trình bày kết quả phiếu giao nhiệm
vụ, các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung. GV theo dõi, ghi nhận. Tên Kí Khối Tên Kí Khối nguyên tố hiệu lượng nguyên tố hiệu lượng nguyên nguyên tử tử Hydrogen H 1 Sodium Na 23 Helium He 4 Magnesium Mg 24 Lithium Li 7 Aluminium AI 27 Beryllium Be 9 Silicon Si 28 Boron B 11 Phosphorus P 31 Carbon C 12 Sulfur S 32 Nitrogen N 14 Chlorine CI Oxygen 0 16 Argon Ar 40 Fluoride F 19 Potassium K 39 Neon Ne 20 Calcium Ca 40
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV dựa vào câu trả lời của HS nhận xét về yêu cầu cần
đạt, năng lực và phẩm chất.
Ngày soạn:…/7/2022 Tiết KHBD: ……………. Ngày dạy:…/…/2022
BÀI 3: SƠ LƯỢC BẢNG TUẦN HOÀN
CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
(KHTN 7 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO) 1. MỤC TIÊU 2. Kiến thức:
Học xong bài này, HS có thể:
- Nêu được các nguyên tắc xây dựng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
- Mô tả được cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: ô, nhóm, chu kì
- Sử dụng được bảng tuần hoàn để chỉ ra các nhóm nguyên tố/ nguyên tố kim loại, các
nhóm nguyên tố/ nguyên tố phi kim, nhóm nguyên tố khí hiểm trong bảng tuần hoàn. 2. Năng lực
- Năng lực chung:
+ Tự chủ và học tập: vận dụng một cách linh hoạt những kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết vấn đề.
+ Giao tiếp và hợp tác: biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với hình ảnh để trình bày thông
tin, ý tưởng và thảo luận những vấn đề của bài học. Biết chủ động và gương mẫu hoàn
thành phần việc được giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung; khiêm tốn học
hỏi các thành viên trong nhóm.
- Năng lực môn hóa học: Nghe và hiểu được nội dung các thuật ngữ hóa học, danh pháp
hóa học và các biểu tượng hóa học…
3. Phẩm chất: trách nhiệm, chăm chỉ và trung thực.
4. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
5. Đối với giáo viên: - SGK, SGV, Giáo án.
- Tranh vẽ, hình ảnh minh họa có liên quan đến bài học.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh: - Sách giáo khoa
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập (nếu cần) theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
2. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS trước khi vào bài học mới.
3. Nội dung: GV cho HS xem video sự ra đời của bảng nguyên tố hóa học.
4. Sản phẩm học tập: Thái độ học tập của HS
5. Tổ chức thực hiện:
- GV chiếu video sự ra đời của bảng nguyên tố hóa
học : https://www.youtube.com/watch?v=S0A2ccUGh3o
- Sau khi xem xong video, GV đặt vấn đề: Khi nghiên cứu quy luật biến đổi tính chất của
các nguyên tố, các nhà khoa học đã tìm cách sắp xếp các nguyên tố vào một bảng theo
nguyên tắc nhất định, gọi là bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Các nguyên tố hóa
học được sắp xếp theo nguyên tắc nào? Chúng ta biết được thông tin gì từ bảng tuần

hoàn các nguyên tố hóa học? Chúng ta cùng đến với bài 4: Sơ lược bảng tuần hoàn các
nguyên tố hóa học.

1. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1. Nguyên tắc xây dựng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
1. Mục tiêu: Trình bày được nguyên tắc xây dựng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
2. Nội dung: GV giảng giải, phân tích, yêu cầu HS đọc sgk, thảo luận, trả lời câu hỏi.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
4. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Nguyên tắc xây dựng bảng tuần hoàn
- GV giới thiệu cho HS: Cơ sở chính để sắp xếp các các nguyên tố hóa học
nguyên tố hóa học vào bảng tuần hoàn các nguyên tố *Thảo luận:
hóa học là dựa vào điện tích hạt nhân nguyên tử.
a. Các nguyên tử của các nguyên tố có cùng
- GV yêu cầu HS thảo luận, trả lời: Quan sát hình số lớp electron là:
4.1, em hãy cho biết: + 1 lớp: H, He
a. Nguyên tử của những nguyên tố nào có cùng số + 2 lớp: Li, Be, B, C, N, O, F, Ne lớp electron.
+ 3 lớp: Na, Mg, Al, Si, P, S, Cl, Ar
b. Nguyên tử của những nguyên tố nào có số electron + 4 lớp: K, Ca
ở lớp ngoài cùng bằng nhau?
b. Nguyên tử các nguyên tố có số lớp
- GV yêu cầu HS đọc thông tin mở rộng sgk và trả electron lớp ngoài cùng bằng nhau:
lời câu hỏi luyện tập: Dựa vào cơ sở nào để sắp xếp + 1 electron: H, Li, Na, K
các nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn? và đưa + 2 electron: Be, Mg, Ca, He ra kết luận. + 3 electron: B, Al
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ học tập + 4 electron: C, Si
- HS đọc thông tin, quan sát hình ảnh, trả lời câu hỏi. + 5 electron: N, P
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận + 6 electron: O, S
- Đại diện 2- 3 HS đứng dậy trình bày câu trả lời + 7 electron: F, Cl
- HS khác nhận xét, đánh giá, bổ sung + 8 lectron: Ne, Ar
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện
Riêng He chỉ có 2 electron ở lớp ngoài
- GV đánh giá, nhận xét, kết luận, chuyển sang nội cùng, lại được xếp vào nhóm VIIIA. dung mới. *Kết luận:
- Các nguyên tố hóa học trong bảng tuần
hoàn được sắp xếp theo chiều tăng dần điện
tích hạt nhân của nguyên tử.
- Các nguyên tố hóa học có cùng số lớp
electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng.
- Các nguyên tố có tính chất hóa học tương
tự nhau được xếp thành một cột.
Hoạt động 2. Cấu tạo bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học 1. Mục tiêu:
- Biết cấu tạo của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
- Biết các thông tin cơ bản trong một ô nguyên tố hóa học
- Biết về chu kì trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
- Biết các nhóm trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
1. Nội dung: GV trình bày, đặt câu hỏi, HS trả lời
2. Sản phẩm học tập: HS nắm vững kiến thức, trả lời câu hỏi
3. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Nhiệm vụ 1. Mô tả cấu tạo của bảng tuần hoàn 2. Cấu tạo bảng tuần hoàn các nguyên tố
các nguyên tố hóa học
hóa học
Bước 1. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
a. Mô tả cấu tạo của bảng tuần hoàn các
- GV chiếu bảng tuần hoàn 4.2, yêu cầu HS tìm nguyên tố hóa học
hiểu, trả lời câu hỏi: Dựa vào thông tin được cung - Cấu tạo bảng tuần hoàn:
cấp về hình 4.2, em hãy cho biết bảng tuần hoàn + Bảng tuần hoàn gồm các nguyên tố hóa
được cấu tạo như thế nào?
học mà vị trí được đặc trưng bởi ô nguyên tố,
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ học tập chu kì và nhóm
- HS quan sát, tiếp nhận câu hỏi, trả lời
+ Các nguyên tố họ lanthnide và họ actinide
- GV quan sát và hướng dẫn HS thực hiện
được xếp riêng thành 2 hàng ở cuối bảng
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận tuần hoàn
- HS trình bày câu trả lời, ghi chép
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện
- GV đánh giá, nhận xét, kết luận, chuyển sang nội dung mới.
Nhiệm vụ 2. Tìm hiểu ô nguyên tố trrong bảng
tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Bước 1. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
b. Tìm hiểu ô nguyên tố trrong bảng tuần
- GV chiếu hình 4.3 và đặt câu hỏi: Có những thông hoàn các nguyên tố hóa học
tin cơ bản nào trong một ô nguyên tố hóa học?
- Các thông tin trong một ô nguyên tố hóa
+ Số hiệu nguyên tử của một nguyên tố hóa học cho học gồm:
biết những thông tin gì về nguyên tố đó?
+ Số hiệu nguyên tử
- GV giải thích về số hiệu nguyên tử cho HS nắm + Kí hiệu nguyên tố hóa học rõ. + Tên nguyên tố
- GV yêu cầu HS làm bài luyện tập: Cho biết những + Khối lượng nguyên tử
thông tin cơ bản về nguyên tố hóa học đã cho dưới - Số hiệu nguyên tử cho biết số đơn vị điện đây:
tích hạt nhân và số electron trong nguyên tử.
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ học tập *BT luyện tập:
- HS quan sát, tiếp nhận câu hỏi, trả lời
Những thông tin cơ bản về nguyên tố
- GV quan sát và hướng dẫn HS thực hiện Oxygen:
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
+ Số hiệu nguyên tử: 8
- HS trình bày câu trả lời, ghi chép
+ Kí hiệu nguyên tố hóa học: O
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện
+ Tên nguyên tố: oxygen
- GV đánh giá, nhận xét, kết luận, chuyển sang nội + Khối lượng nguyên tử: 16 dung mới.
Nhiệm vụ 3. Tìm hiểu về chu kì trong bảng tuần
hoàn các nguyên tố hóa học
Bước 1. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trả lời câu hỏi:
+ Chu kì là gì? Bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học
có mấy chu kì? Bao nhiêu chu kì lớn, bao nhiêu chu kì nhỏ?
- GV kết luận, yêu cầu HS quan sát hình 4.4, trả lời câu hỏi:
+ Mỗi chu kì bắt đầu từ nhóm nào và kết thúc ở nhóm nào?
c. Tìm hiểu về chu kì trong bảng tuần hoàn
+ Em hãy chỉ sự tuần hoàn ở mỗi chu kì trong bảng các nguyên tố hóa học
tuần hoàn các nguyên tố hóa học?
- Chu kì là tập hợp các nguyên tố hóa học có
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ học tập
cùng số lớp electron trong nguyên tử theo
- HS quan sát, tiếp nhận câu hỏi, trả lời hàng ngang.
- GV quan sát và hướng dẫn HS thực hiện
- Bảng tuần hoàn có 7 chu kì, gồm 3 chu kì
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận nhỏ và 4 chu kì lớn.
- HS trình bày câu trả lời, ghi chép
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện *Thảo luận:
- GV đánh giá, nhận xét, kết luận, chuyển sang nội + Mỗi chu kì bắt đầu từ nhóm IA và kết thúc dung mới. ở nhóm VIIIA
+ Trong mỗi chu kì các nguyên tố được xếp
Nhiệm vụ 4. Tìm hiểu về nhóm trong bảng tuần thành hàng tăng dần điện tích hạt nhân. Mỗi
hoàn các nguyên tố hóa học
chu kì bắt đầu bằng nguyên tố có 1 electron
Bước 1. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
lớp ngoài cùng, tiếp theo là nguyên tố có 2
- GV yêu cầu: Quan sát hình 4.5, cho biết những electron lớp ngoài cùng và cứ thế kết thúc
nguyên tố nào có tính chất tương tự nhau
?
chu kì bằng 1 nguyên tố có 8 electron lớp
- GV yêu cầu HS làm bài tập luyện tập: Dựa vào ngoài cùng và tiếp tục một chu kì mới.
hình 4.2, hãy hoàn thành các thông tin còn thiếu trong bảng sau: Nguyên tố Kí hiệu hóa Nhóm Chu kì học Calcium ? ? ? ? P ? ?
d. Tìm hiểu về nhóm trong bảng tuần hoàn Xenon ? ? ?
các nguyên tố hóa học
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- Nhóm là tập hợp các nguyên tố có tính chất
hóa học tương tự nhau và được xếp thành
- HS quan sát, tiếp nhận câu hỏi, trả lời
cột, theo chiều tăng dần về điện tích hạt
- GV quan sát và hướng dẫn HS thực hiện nhân.
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận *Thảo luận:
- HS trình bày câu trả lời, ghi chép
Những nguyên tố có tính chất tương tự nhau
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện là:
- GV đánh giá, nhận xét, kết luận, chuyển sang nội · H, Li, Na, K, Rb, Cs, Fr dung mới. · F, Cl, Br, I, At, Ts · He, Ne, Ar, Kr, Xe, Rn, Og
*BT luyện tập:
Nguyên tố Kí hiệu hóa Nhóm Chu kì học Calcium Ca IIA 4 ? P VA 2 Xenon Xe VIIIA 5
Hoạt động 3. Các nguyên tố kim loại
1. Mục tiêu: Biết được các thông tin về nguyên tố kim loại nhóm A và nguyên tố kim loại nhóm B.
2. Nội dung: GV tổ chức tìm hiểu theo nhóm, tìm hiểu, thảo luận và trả lời câu hỏi
3. Sản phẩm học tập: HS nắm rõ kiến thức
4. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
3. Các nguyên tố kim loại
- GV chia lớp thành 2 nhóm,mỗi thành 2 trạm a. Tìm hiểu các nguyên tố kim loại nhóm theo sơ đồ sau A
- Nguyên tố kim loại nhóm A gồm nhóm
IA, IIA (trừ nguyên tố hydrogen), IIIA (trừ nguyên tố boron) ...
+ Nguyên tố kim loại thuộc nhóm IA được Sơ đồ BẢNG
gọi là nhóm kim loại kiềm.
+ Nguyên tố kim loại thuộc nhóm IIA gọi NHÓM 1 NHÓM 2
là nhóm kim loại kiềm thổ. Trạm 1 Trạm1
*Thảo luận:
+ Nguyên tố K nhóm chu kì IA, chu kì 4 Trạm 2 Trạm 2
+ Nguyên tố Mg nhóm IIA, chu kì 2 Cách hoạt động trạm
+ Nguyên tố Al nhóm IIIA, chu kì 3
Tất cả các thành viên thảo luận sau đó ghi vào
phiếu học tập cá nhân .Sau 3 phút chuyển phiếu b. Tìm hiểu các nguyên tố kim loại nhóm
học tập theo chiều mũi tên trên sơ đồ trạm B
_ Có hai lượt thảo luận
- Các nguyên tố nhóm B đều là kim loại.
+ Lượt 1:Trạm 1 giải quyết vấn đề của phiếu 1. - Một số kim loại nhóm B có ứng dụng Trạm 2 phiếu hai
rộng rãi: iron, copper, silver, ... Lượt 2 thì ngược lại
*Thảo luận: Kim loại đó là Mercury (thủy
Nội dung phiếu học tập
ngân), kí hiệu hóa học là Hg, thuộc nhóm +Phiếu học tập 1 IIB, chu kì 6.
Tìm hiểu các nguyên tố kim loại nhóm A và thảo => Kết luận chung:
luận trả lời câu hỏi: Dựa vào bảng tuần hoàn, Hơn 80% các nguyên tố hóa học trong
hãy cho biết vị trí (nhóm, chu kì) của các nguyên bảng tuần hoàn là kim loại, bao gồm một tố K, Mg, Al?
số nguyên tố nhóm A và tất cả các nguyên + Phiếu học tập 2 tố nhóm B.
Tìm hiểu các nguyên tố kim loại nhóm B và thảo *BT vận dụng:
luận trả lời câu hỏi: Một kim loại ở thể lỏng trong Một số kim loại được làm đồ trang sức:
điều kiện thường, được ứng dụng để chế tạo + Gold (vàng) kí hiệu hóa học Au, ô 79,
nhiệt kế. Đó là kim loại nào? Cho biết vị trí (chu chu kì 6, nhóm IB
kì, nhóm) của các nguyên tố kim loại đó.
+ Silver (bạc) kí hiệu hóa học Ag, ô 47,
- GV đưa ra kết luận chung, yêu cầu HS thảo chu kì 5, nhóm IB
luận, trả lời bài tập vận dụng: Mỗi kim loại đều
có vai trò và ứng dụng khác nhau trong đời sống,
em hãy cho biết những kim loại nào thường được
dùng để làm trang sức. Dựa vào hình 4.2, em hãy
cho biết vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn.

Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS lắng nghe, tiếp nhận câu hỏi, trả lời
- GV phân tích và hướng dẫn vấn đề HS còn chưa nắm được.
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- HS trình bày câu trả lời, ghi chép nội dung chính.
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện
- GV đánh giá, nhận xét, kết luận, chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 4. Các nguyên tố phi kim
1. Mục tiêu: Chỉ ra được vị trí của nhóm nguyên tố phi kim
2. Nội dung: GV trình bày, đặt câu hỏi, HS trả lời
3. Sản phẩm học tập: HS chỉ được vị trí của nhóm nguyên tố phi kim
4. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
4. Các nguyên tố phi kim
- GV yêu cầu thảo luận, trả lời câu hỏi: Carbon, *Thảo luận:
nitrogen, oxygen và chlorine là những nguyên tố Tên nguyên tố Nhóm Chu kì
phí kim phổ biến và gần gũi trong đời sống. Em
hãy cho biết vị trí (nhóm, chu kì) của chúng trong
Carbon IVA 2 bảng tuần hoàn?
- Từ kết quả thảo luận, GV chốt lại vị trí của Nitrogen VA 2
nhóm nguyên tố phi kim, mở rộng kiến thức (sgk).
- GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập vận Oxygen VIA 2
dụng: Tìm hiểu qua thực tế, hãy cho biết nguyên
tố phi kim nào có trong thành phần của kem đánh
Chlorine VIIA 3
răng? Nguyên tố phi kim nào có trong thành phần *Kết luận:
muối ăn? Chúng thuộc chu kì và nhóm nào trong Các nguyên tố phi kim bao gồm: bảng tuần hoàn?
+ Nguyên tố hydrogen ở nhóm IA
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ Một số nguyên tố nhóm IIIA và IVA
- HS đọc thông tin sgk, trao đổi, thảo luận
+ Hầu hết các nguyên tố thuộc nhóm VA,
- GV quan sát quá trình HS thực hiện VIA và VIIA.
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận *BT vận dụng:
- Đại diện HS trình bày kết quả
+ Nguyên tố Fluorine (F) có trong thành
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện
phần kem đánh răng
- GV đánh giá, nhận xét, kết luận, chuyển sang + Chlorine (Cl) có trong thành phần muối nội dung luyện tập. ăn.
+ F thuộc nhóm VIIA, chu kì 2
+ Cl thuộc nhóm VIIA, chu kì 3
Hoạt động 5. Nhóm các nguyên tố khí hiếm
1. Mục tiêu: Chỉ ra được vị trí của nhóm nguyên tố khí hiếm.
2. Nội dung: GV trình bày, đặt câu hỏi, HS trả lời
3. Sản phẩm học tập: HS nắm vững kiến thức
4. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
. Nhóm các nguyên tố khí hiếm
- GV giới thiệu các nguyên tố khí hiếm trong *Thảo luận: Nguyên tử các nguyên tố
nhóm VIIIA. GV đặt câu hỏi: Em hãy nhận xét về khí hiếm có 8 electron ở lớp ngoài
số electon lớp ngoài cùng trong nguyên tử của các cùng (riêng He chỉ có 2 electron).

nguyên tố khí hiếm? *Kết luận:
- GV kết luận, yêu cầu HS hoàn thành bài tập vận Nhóm cuối cùng trong bảng tuần hoàn
dụng: Vào những dịp Tết hay lễ hội ở một số thành là nhóm các nguyên tố khí hiếm (nhóm
phố hoặc khu vui chơi giải trí công cộng, chúng ta VIIIA).
thường nhìn thấy những khinh khí cầu đủ màu sắc *BT vận dụng:
bay trên bầu trời. Theo em, người ta đã bơm khí Người ta bơm khí helium vào khinh khí
nào vào khinh khí cầu? Vì sao?
cầu vì nó nhẹ, ở điều kiện thường heli
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ học tập
trơ, không hỗ trợ sự cháy, không màu
- HS quan sát bảng nguyên tố, trao đổi, thảo luận. không độc.
GV quan sát quá trình HS thực hiện
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- Đại diện HS trình bày kết quả
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện
- GV đánh giá, nhận xét, kết luận, chuyển sang nội dung luyện tập.
1. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
2. Mục tiêu: Giúp HS hệ thống lại kiến thức đã học
3. Nội dung: GV chiếu câu hỏi, HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi câu hỏi trắc nghiệm:
4. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
5. Tổ chức thực hiện:
- GV trình chiếu câu hỏi:
Câu 1. Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố hóa học được sắp xếp theo:
1. Thứ tự chữ cái trong từ điển
2. Thứ tự tăng dần điện tích hạt nhân
3. Thứ tự tăng dần số hạt electron lớp ngoài cùng
4. Thứ tự tăng dần số hạt neutron
Câu 2. Ô nguyên tố hóa học cho biết mấy thông tin cơ bản: 1. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 3. Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp theo chiều tính kim loại tăng dần?
1. K, Na, Li, Rb B. Li, K, Rb, Na
2. Na, Li, Rb, K D. Li, Na, K, Rb
Câu 4. Những nguyên tố hóa học nào sau đây thuộc cùng một nhóm?
1. O, S, Se B. N, O, F C. Na, Mg, K D. Ne, Na, Mg
Câu 5. Những nguyê tố hóa học nào sau đây thuộc cùng một chu kì?
1. Li, Si, Ne B. Mg, P, Ar C. K, Fe, Ag D. B, Al, In
- HS tiếp nhận câu hỏi, suy nghĩ và trả lời:
- GV đánh giá, nhận xét, chuyển sang nội dung tiếp theo.
1. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
2. Mục tiêu: giúp HS vận dụng kiến thức đã vào áp dụng vào thực tiễn cuộc sống.
3. Nội dung: GV đặt câu hỏi, HS trả lời
4. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
5. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập 4,5 sgk:
Câu 4. Cho các nguyên tố sau: Ge, S, Br, Pb, C, Mo, Ba, Ar, Hg. Hãy sắp xếp chúng vào bảng dưới đây:
Câu 5. Hãy xác định vị trí (ô nguyên tố, chu kì, nhóm) của các nguyên tố sau trong bảng tuần hoàn: 1. Magnesium (Mg) 2. Neon (Ne)
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, hoàn thành và báo cáo kết quả: 4. Kim loại Phi kim Khí hiếm Ge, Pb, Mo, Ba, Hg S, Br, C Ar 5. a) Mg
Ô nguyên tố: 12Chu kì: 3Nhóm: IIA 1. b) Ne
Ô nguyên tố: 10Chu kì: 2Nhóm: VIIIA
- GV nhận xét, đánh giá, kết thúc bài học.
*Hướng dẫn về nhà:
- Ôn tập và ghi nhớ kiến thức vừa học. - Hoàn thành bài tập sgk
- Tìm hiểu nội dung bài 3.
KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá
Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú
Đánh giá thường xuyên - Vấn đáp. - Các loại câu hỏi
(GV đánh giá HS, HS - Kiểm tra viết, kiểm tra vấn đáp, bài tập. đánh giá HS) thực hành.
ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 1 I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Sau khi học xong bài này, HS:
Ôn tập lại kiến thức đã học
Hoàn thiện giải một số bài tập phát triển năng lực khoa học tự nhiên cho cả chủ đề 1 2. Năng lực - Năng lực chung:
Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực thực hiện việc ôn tập và hệ thống hoá kiến thức của cả chủ đề
Giao tiếp và hợp tác: Lắng nghe, chia sẻ với bạn cùng nhóm để thực hiện nội dung ôn tập
Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Vận dụng linh hoạt các kiến thức, kĩ năng để giải quyết
vấn để liên quan trong thực tiển và trong các nhiệm vụ học tập.
- Năng lực khoa học tự nhiên
Nhận thức khoa học tự nhiên: Hệ thống hoá được kiến thức về Nguyên tử – Nguyên tố
hoá học –Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng kiến thức đã học tham gia giải quyết các nhiệm vụ ôn tập. 3. Phẩm chất
Trung thực trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ và bài tập ôn tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên: chuẩn bị giấy khổ A3, bài tập cho Hs ôn tập
2 . Đối với học sinh : vở ghi, sgk, đồ dùng học tập và chuẩn bị từ trước
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Chơi trò chơi “ Ai nhanh hơn”
a. Mục tiêu: Tạo hứng khởi cho HS vào bài b. Nội dung:
+ GV chiếu cho học sinh quan sát và phát phiếu học tập
Bài Tập 1: Cho sơ đồ nguyên tử của 4 nguyên tố như sau:
a. Tra bảng SGK Viết tên, kí hiệu hóa học của mỗi nguyên tố trên
b. Theo sơ đồ nguyên tử của 4 nguyên tố cho ở trên hãy chỉ ra :
Những nguyên tử nguyên tố nào có cùng số lớp electron ( mấy lớp)
Những nguyên tử nguyên tố nào có cùng số electron lớp ngoài cùng ( mấy electron)
+ Hs quan sát và hoàn thành nội dung phiếu học tập
c. Sản phẩm: Kết quả câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bài
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV chiếu cho học sinh quan sát và phát phiếu học tập + GV
chiếu cho học sinh quan sát và phát phiếu học tập
Bài Tập 1: Cho sơ đồ nguyên tử của 4 nguyên tố như sau:
a. Tra bảng SGK Viết tên, kí hiệu hóa học của mỗi nguyên tố trên
b. Theo sơ đồ nguyên tử của 4 nguyên tố cho ở trên hãy chỉ ra :
Những nguyên tử nguyên tố nào có cùng số lớp electron ( mấy lớp)
Những nguyên tử nguyên tố nào có cùng số electron lớp
ngoài cùng ( mấy electron)
Thời gian hoàn thành nhiệm vụ tối đa 2 phút .
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
Hs quan sát và hoàn thành nội dung phiếu học tập
- Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ GV gọi đại diện các cá nhân lần lượt lên trình bày
- Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV nghe và nhận xét, chấm điểm HS trình bày tốt nhất, nhanh nhất
GV dẫn dắt: Ở chủ đề 1, chúng ta đã học về Nguyên tử –
Nguyên tố hoá học –Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên
tố hoá học . Ngày hôm nay, chúng ta sẽ đi ôn tập và hoàn
thiện bài tập để củng cố lại kiến thức….
B. HOẠT ĐỘNG ÔN TẬP
Hoạt động: Hệ thống hóa kiến thức
a. Mục tiêu:
HS hệ thống hóa được kiến thức về Nguyên tử – Nguyên tố hoá học –Sơ
lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
b. Nội dung: HS sử dụng sơ đồ tư duy để ôn tập nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra
d. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bài
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
HS vẽ sơ đồ tư duy tổng hợp kiến
Gv hướng dẫn HS thiết kế sơ đồ tư duy để tổng kết thức vào giấy A3
những kiến thức cơ bản của chủ đề
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS Hoạt động theo nhóm từ 4-6 người, vẽ sơ đồ tư
duy tổng hợp kiến thức
- Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ GV gọi đại diện các nhóm lần lượt lên trình bày sơ
đồ tư duy của nhóm mình và trả lời 1 số nội dung GV yêu cầu
- Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV nghe và nhận xét, chọn nhóm trình bày tốt nhất Sơ đồ tư duy Khái niệm NGUYÊN TỬ Cấu tạo Khối lượng nguyên tử Khái niệm CHỦ ĐỀ 1 NGUYÊN TỐ HÓA HỌC Kí hiệu Nguyên tắc Cấu tạo
BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC Nguyên tố kim loại Nguyên tố phi kim Khí hiếm
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP+ VẬN DỤNG
a) Mục tiêu:
HS giải một số bài tập phát triển năng lực KHTN cho cả chủ đề
b. Nội dung: HS đọc SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Kết quả trò chơi:
Gv chia lớp làm 4 đội chơi: tham gia trò chơi chơi cờ cá Xanh lá
ngựa: Mỗi đội chơi có 5 câu hỏi, trả lời đúng 1 câu ngựa Câu 1 B
di chuyển 1 nấc, đội nào lên được cao nhất thì chiến Câu 2 A thắng Câu 3 B Xanh lá: Câu 4:
Câu 1: Kí hiệu hóa học của nguyên tố calcium là : A. C B. Ca C. Cr D. Cs - Số hiệu nguyên tử 20
Câu 2. Khối lượng tính bằng gam của 1 nguyên tử C - Kí hiệu hóa học Ca là: - Tên nguyên tố Calcium A. 1, 9926.10-24g B. 1,9924.10-27g
- Khối lượng nguyên tử 40 C. 1,9925.10-25g D. 1,9926.10-23 g Câu 5:
Câu 3: Nguyên tố nào được sử dụng trong việc chế tạo p = e =15
con chip trong máy tính p + e – n =14 A. Neon B. Slicon C. Silver D. Chlorine n = 16
Câu 4: Em biết được thông tin gì trong ô nguyên tố sau? Nguyên tố Phosphorus, kí hiệu P Số khối p + n =31 Cam Câu 1:D Câu 2: B Câu 3: D
Câu 5: Cho điện tích hạt nhân của X là 15+. Biết
rằng số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là Câu 4:
14. Xác định nguyên tố và số khối Ô số 11 Chu kỳ 3 Cam
Câu 1: Đặc điểm của electron là Nhóm IA A. Không mang điện tích. Câu 5
B. Mang điện tích dương và chuyển động xung p + e + n = 52 quanh hạt nhân. p + e – n =16
C. Mang điện tích âm và không có khối lượng. p = e = 17, n = 18
D. Mang điện tích âm và chuyển động xung quanh Đỏ hạt nhân. Câu 1:D
Câu 2: 1 amu có khối lượng là: Câu 2: A Câu 3:B A. 1, 6605.10-24g B. 1,6605.10-25g Câu 4 : C. 0,19926.10-23g D. 1,9926. 10-24g
Câu 3: Nguyên tố kim loại nào có thể cắt bằng dao? p = e =15 Potassium, kí hiệu K A. Magnesium
B. Iron C. Mercury D. Sodium Câu 5
Câu 4: Xác định vị trí ( ô nguyên tố, chu kỳ, nhóm) của nguyên tố p = e =17
Sodium trong bảng tuần hoàn.
Câu 5: Nguyên tử A có tổng số hạt là 52, trong đó số n = 18
hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là Số khối p + n = 35
16. Tính số hạt proton và neutron trong nguyên tử Tổng số hạt 52 Đỏ Xanh biển Câu 1: C
Câu 1: Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là Câu 2 : A
A. Neutron, electron. B. Electron, proton và neutron. Câu 3 :D Câu 4:
C. Electron, proton. D. Proton, neutron. Kim loại Ca, Mg, Fe
Câu 2: Khối lượng tính bằng gam của nguyên tử Al Phi kim: S, P là: Khí hiếm: He, Ne A. 4,4835.10-24g B. 5,342.10-23g Câu 5: C. 6,023.10-23g D. 3,99. 10-23g 4 Mg = 4 x 24 = 96 amu
Câu 3: Tên gọi của các cột trong bảng tuần hoàn các
nguyên tố hóa học là gì? 96 = 3.X A. Chu kỳ B. Nhóm C. Loại D. Họ  X= 32
Câu 4: Cho biết số proton, số electron , tên và kí X là Sulfur kí hiệu là S
hiệu hóa học của nguyên tử có sơ đồ cấu tạo sau:
Câu 5: Một nguyên tử có 17 electron ở lớp vỏ và hạt
nhân của nó có 18 nơtron. Tính số khối và tổng số
hạt proton, nơtron, electron có trong nguyên tử. Xanh biển
Câu 1:
Trong nguyên tử, hạt mang điện là A. Proton. B. Proton và hạt nhân. C. Proton và electron. D. Proton và nơtron.
Câu 2: Các kim loại kiềm trong nhóm IA đều có số
electron ngoài cùng là bao nhiêu A. 1 B. 3 C. 2 D. 7
Câu 3: Nguyên tố nào được sử dụng trong thuốc tẩy gia dụng A. Iodine
B. Bromine C. Flourine D. Chlorine
Câu 4: Cho các nguyên tố sau: Ca, S, He, Mg, Fe, Ne, P.
Hãy xác định nguyên tố nào là phi kim, kim loại và khí hiếm.
Câu 5:
Biết rằng 4 nguyên tử magnesium nặng bằng
ba nguyên tử nguyên tố X. Hãy xác định tên và kí
hiệu hóa học của nguyên tố X
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS Hoạt động theo nhóm từ 4-6 người, tham gia trò chơi
- Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ GV gọi đại diện các nhóm lần lượt lên trình bày câu hỏi của nhóm mình
- Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV nghe và nhận xét, chọn nhóm tốt nhất
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Phương pháp
Hình thức đánh giá đánh giá Công cụ đánh giá Ghi Chú
- Thu hút được sự - Sự đa dạng, đáp ứng các - Báo cáo thực hiện
tham gia tích cực phong cách học khác nhau công việc. của người học của người học - Hệ thống câu hỏi - Gắn với thực tế - Hấp dẫn, sinh động và bài tập
- Tạo cơ hội thực - Thu hút được sự tham gia - Trao đổi, thảo hành cho người học
tích cực của người học luận
- Phù hợp với mục tiêu, nội dung
V. HỒ SƠ DẠY HỌC

GỢI Ý BẢNG HƯỚNG DẪN CHẤM CHO CÁC CÁC CÂU HỎI Nội Dung đánh Giỏi Khá Trung bình Yếu giá Trả lời câu hỏi
Trả lời đúng Trả lời được Trả lời đúng Trả lời rất ít các
câu hỏi. Viết/ hầu hết các ý được 50% các ý ý đúng, diễn
Trình bày rõ đúng. Có thể đúng , diễn đạt đạt còn lúng ràng ngắn gọn
viết còn ngắn còn chưa súc túng gọn hoặc quá tích dài
GỢI Ý BẢNG HƯỚNG DẪN CHẤM CHO DỰ ÁN SƠ ĐỒ TƯ DUY Tiêu chí đánh Mức 3 Mức 2 Mức 1 giá
Sản phẩm dự Sản phẩm đáp án mục Sản phẩm đáp án Có sản phẩm đáp án án
tiêu, mổ tả đầy đủ quá mục tiêu, có thể nhưng còn sơ sài
trình thực hiện dự án và thiếu một vài nội chưa đáp án mục kết quả thu được dung tiêu, Hình ảnh, rỏ nét Hình ảnh, chưa thật sự rỏ nét
Báo cáo dự án Báo cáo kết quả đầy Báo cáo kết quả đầy Báo cáo kết quả còn
đủ,ngắn gọn rỏ ràng, hấp đủ, nhưng chưa rỏ thiếu người nghe dẫn
ràng có thể dài dòng chưa hiểu hết vấn đề hoặc quá ngắn Nội dung câu hỏi: Xanh lá:
Câu 1:
Kí hiệu hóa học của nguyên tố calcium là : B. C B. Ca C. Cr D. Cs
Câu 2. Khối lượng tính bằng gam của 1 nguyên tử C là: A. 1, 9926.10-24g B. 1,9924.10-27g C. 1,9925.10-25g D. 1,9926.10-23 g
Câu 3: Nguyên tố nào được sử dụng trong việc chế tạo con chip trong máy tính A. Neon B. Slicon C. Silver D. Chlorine
Câu 4: Em biết được thông tin gì trong một ô nguyên tố sau?
Câu 5: Cho điện tích hạt nhân của X là 15+. Biết rằng số hạt mang điện nhiều hơn
không mang điện là 14. Xác định nguyên tố và số khối Vàng
Câu 1
: Đặc điểm của electron là A. Không mang điện tích.
B. Mang điện tích dương và chuyển động xung quanh hạt nhân.
C. Mang điện tích âm và không có khối lượng.
D. Mang điện tích âm và chuyển động xung quanh hạt nhân.
Câu 2: 1 amu có khối lượng là: A. 1, 6605.10-24g B. 1,6605.10-25g C. 0,19926.10-23g D. 1,9926. 10-24g
Câu 3: Nguyên tố kim loại nào có thể cắt bằng dao? A. Magnesium B. Iron C. Mercury D. Sodium
Câu 4: Xác định vị trí ( ô nguyên tố, chu kỳ, nhóm) của nguyên tố Sodium trong bảng tuần hoàn.
Câu 5: Nguyên tử A có tổng số hạt là 52, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số
hạt không mang điện là 16. Tính số hạt proton và neutron trong nguyên tử Đỏ
Câu 1:
Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là A. Nơtron, electron.
B. Electron, proton và nơtron. C. Electron, proton. D. Proton, nơtron.
Câu 2: Khối lượng tính bằng gam của nguyên tử Al là: A. 4,4835.10-24g B. 5,342.10-23g C. 6,023.10-23g D. 3,99. 10- 23g
Câu 3: Tên gọi của các cột trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là gì? A. Chu kỳ B. Nhóm C. Loại D. Họ
Câu 4: Cho biết số proton, số electron , tên và kí hiệu hóa học của nguyên tử có sơ
đồ cấu tạo sau:
Câu 5: Một nguyên tử có 17 electron ở lớp vỏ và hạt nhân của nó có 18 nơtron.
Tính tổng số hạt proton, nơtron, electron có trong nguyên tử. Xanh biển
Câu 1:
Trong nguyên tử, hạt mang điện là A. Proton. B. Proton và hạt nhân. C. Proton và electron. D. Proton và nơtron.
Câu 2: Các kim loại kiềm trong nhóm IA đều có số electron ngoài cùng là bao nhiêu A. 1 B. 3 C. 2 D. 7
Câu 3: Nguyên tố nào được sử dụng trong thuốc tẩy gia dụng A. Iodine B. Bromine C. Flourine D. Chlorine
Câu 4: Cho các nguyên tố sau: Ca, S, He, Mg, Fe, Ne, P. Hãy xác định nguyên tố nào là
phi kim, kim loại và khí hiếm.
Câu 5:
Biết rằng 4 nguyên tử magnesium nặng bằng ba nguyên tử nguyên tố X.
Hãy xác định tên và kí hiệu hóa học của nguyên tố X
CHỦ ĐỀ 2: PHÂN TỬ
BÀI 5: PHÂN TỬ - ĐƠN CHẤT – HỢP CHẤT Môn học: KHTN – Lớp 7
Thời gian thực hiện: 4 tiết I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:
- Nêu được khái niệm phân tử, đơn chất, hợp chất. Đưa ra được một số ví dụ về
đơn chất và hợp chất.
- Tính được khối lượng phân tử theo đơn vị amu. 2. Năng lực: 2.1. Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực tìm hiểu về các khái niệm phân tử, đơn chất, hợp chất.
- Giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ khoa học để diễn đạt về đơn chất và hợp
chất. Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV, đảm bảo các
thành viên trong nhóm đều được tham gia và trình bày báo cáo;
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm
giải quyết các vấn đề trong bài học.
2.2. Năng lực khoa học tự nhiên:
- Nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu được khái niệm phân tử và cách tính khối
lượng phân tử; nêu được khái niệm đơn chất, hợp chất.
- Tìm hiểu tự nhiên: Quan sát các phân tử trong tự nhiên (baking soda, mẩu đá vôi,
đất đèn, bình chữa lửa chứa carbon dioxide, ...); quan sát các đơn chất và hợp chất
trong tự nhiên (dây đồng, than chì, bột lưu huỳnh, muối ăn, đường,...).
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Đưa ra được một số ví dụ về phân tử có ở
xung quanh ta; đưa ra được một số ví dụ về đơn chất và hợp chất có trong đời sống. 3. Phẩm chất:
- Tham gia tích cực hoạt động nhóm để tiếp cận được kiến thức một cách hiệu quả nhất;
- Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập khoa học tự nhiên.
II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Giáo viên: - Hình 5.1 đến H 5.9
- Mẫu dây đồng, than chì, muối ăn, đường tinh luyện, bột lưu huỳnh; một số tranh
vẽ mô phỏng vể đơn chất và hợp chất, … - Phiếu học tập, … Phiếu học tập số 1:
Câu 1: Quan sát hình trên màn chiếu và quan sát các các cốc xem bên trong đựng
những gì sau đó viết tên chất và dán vào các cốc đó.
Câu 2: Vậy từ các chất ở câu 1 thì các em thử dự đoán xem chất nào là đơn chất? chất nào là hợp chất? Phiếu học tập số 2:
Câu 1: Quan sát Hình 5.1 và cho biết hạt hợp thành của chất nào được tạo từ một
nguyên tố hoá học. Hạt hợp thành của chất nào được tạo từ nhiều nguyên tố hoá học?
Câu 2: Quan sát hình và cho biết khí Hyđrogen, khí Oxygen, Nước, Muối ăn có
hạt hợp thành từ những nguyên tử nào? O Na Cl Khí Hyđrogen Khí Oxygen Muối ăn O H Nước
Câu 3: a. Từ hình ở câu 2 em hãy nêu nhận xét về hình dạng, kích thước, thành
phần của các hạt hợp thành mẫu chất trên.
b. Trong các mẫu chất trên, tính chất hóa học của các hạt hợp thành chất có giống nhau không? Tại sao?
c. Tương tự kết quả ở câu 2, em hãy mô tả một số phân tử được tạo thành từ một
nguyên tố hóa học, hai nguyên tố hóa học.
d. Phân tử gồm có mấy dạng? Phiếu học tập số 3:
Câu 1: Em hãy đề xuất cách tính khối lượng phân tử của mỗi chất ở H 5.3.
Câu 2: Khối lượng nguyên tử của oxygen bằng 16 amu. Phân tử khí oxygen gồm 2
nguyên tử oxygen sẽ có khối lượng bằng bao nhiêu. Phiếu học tập số 4:
Câu 1: Dựa vào Hình 5.5, cho biết tên các đơn chất được tạo nên từ nguyên tố hoá học tương ứng. Nguyên tố
Đơn chất - Tên đơn chất Nguyên tô
Đơn chất - Tên đơn chất H H2 - P p- He He - S s- N N2- Cl Cl2- F F2 — Ar Ar - Nd Na- K K- Mg Mg- Ca Ca-
Câu 2: Ngoài các đơn chất tạo từ các nguyên tố ở Hình 5.5, em hãy liệt kê thêm 2
đơn chất tạo thành từ nguyên tố kim loại và 2 đơn chất tạo thành từ nguyên tố phi kim khác.
Câu 3: Quan sát Hình 5.6, em hãy cho biết số nguyên tử và thành phẩn nguyên tố
có trong mỗi phân tử đơn chất. Phiếu học tập số 5:
Câu 1: Quan sát Hình 5.7, em hãy cho biết phân tử chất nào là phân tử đơn chất,
phân tử chất nào là phân tử hợp chất? Giải thích.
Câu 2: Muối ăn (Hình 5.8) là đơn chất hay hợp chất? Vì sao?
Câu 3: Hãy nêu một số ví dụ về phân tử hợp chất mà em biết và cho biết phân tử
đó được tạo thành từ các nguyên tử của nguyên tố nào.
GV hướng dẫn HS tìm thêm một số hợp chất có ở xung quanh các em;
Một số hợp chất gợi ý: Phân tử hợp chất Đặc điểm cấu tạo Phân tử khí ammonia
1 nguyên tử nitrogen và 3 nguyên tử hydrogen
Câu 4: Carbon dioxide là thành phần tạo ra bọt khí trong nước giải khát có gas.
Theo em, carbon dioxide là đơn chất hay hợp chất? Phiếu học tập số 6:
Câu 1: Hãy mô tả một số phân tử được tạo thành từ một nguyên tố hóa học, hai nguyên tố hóa học.
Câu 2: Mẫu vật nào được tạo ra từ phân tử đơn chất trong hình dưới đây? Cho biết
nguyên tố tạo ra mỗi đơn chất đó
cuộn nhôm lưu huỳnh đá vôi
Câu 3: Hoàn thành bảng sau: Chất Phân tử Phân tử Khối lượng phân đơn chất hợp chất tử
Phân tử cacbon monoxide gồm 1 nguyên tử ? ? ?
carbon và 1 nguyên tử oxygen.
Phân tử calcium oxide gồm 1 nguyên tử ? ? ?
calcium và 1 nguyên tử oxygen
Phân tử ozone gồm 3 nguyên tử oxygen ? ? ?
Phân tử nitrogen dioxide gồm 1 nguyên tử ? ? ?
nitrogen và 2 nguyên tử oxygen
Phân tử acetic acid (có trong giấm ăn) gồm ? ? ?
2 nguyên tử carbon, 4 nguyên tử hydrogen và 2 nguyên tử oxygen. Phiếu học tập số 7:
Câu 1: Có nhiều loại bình chữa cháy, hình bên là một loại bình chữa cháy chứa
chất khí đã được hóa lỏng. Loại bình này dùng để dập tắt hiệu quả các đám cháy
nhỏ, nơi kín gió. Ưu điểm của nó là không lưu lại chất chữa cháy trên đồ vật.
Theo em, trong bình có chứa phân tử chất khí gì? Phân tử đó gồm những nguyên tử
nguyên tố nào? Số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong phân tử chất khí này là bao nhiêu?
Câu 2: Đá vôi có thành phần chính là calcium carbonate. Phân tử calcium
carbonate gồm 1 nguyên tử calcium, 1 nguyên tử cacbon và 3 nguyên tử oxygen.
Tính khối lượng phân tử của calcium carbonate. Hãy nêu một số ứng dụng của đá vôi.
Câu 3: Khí quyển Trái đất là lớp các chất khí bao quanh và được giữ lại bởi lực
hấp dẫn của Trái Đất. Thành phần khí quyển gồm có nitrogen, oxygen, argon,
carbon dioxide, hơi nước và một số chất khí khác (helium, neon, methane,
hydrogen,...). Em hãy liệt kê các đơn chất có trong khí quyển. Tìm hiểu và cho biết
đơn chất nào được dùng để bơm vào lốp ô tô thay cho không khí. 2. Học sinh: - Bài cũ ở nhà.
- Đọc nghiên cứu và tìm hiểu trước bài ở nhà.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1:
Mở đầu (khởi động)
a) Mục tiêu: Nhận biết và phân loại được chất dựa vào dấu hiệu tìm tòi, khám phá. b) Nội dung:
Học sinh thực hiện nhiệm vụ thảo luận nhóm làm trên phiếu học tập số 1 trả lời các câu hỏi PHT số 1:
Câu 1: Quan sát hình trên màn chiếu và quan sát các các cốc xem bên trong đựng
những gì sau đó viết tên chất và dán vào các cốc đó.
Câu 2: Vậy từ các chất ở câu 1 thì các em thử dự đoán xem chất nào là đơn chất? chất nào là hợp chất? c) Sản phẩm:
- Câu trả lời của học sinh trên phiếu học tập số 1
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Chiếu hình ảnh các cốc có chứa những chất lên màn chiếu.
- Gv phát phiếu học tập và yêu cầu học sinh thảo luận nhóm
theo yêu cầu viết trên phiếu trong 2 phút.
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Hs hoạt động nhóm và thực hiện theo yêu cầu của gv hoàn
thành phiếu học tập số 1
- Gv theo dõi và bổ sung khi cần.
* Báo cáo kết quả thảo luận
- GV gọi ngẫu nhiên một nhóm học sinh trình bày đáp án
Câu 1, 2. GV liệt kê đáp án của HS trên bảng.
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Gv nhận xét, đánh giá
-> Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học. Để trả
lời câu hỏi trên đầy đủ và chính xác nhất chúng ta vào bài học hôm nay.
-> Gv nêu mục tiêu bài học:
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: Phân tử
Hoạt động 2.1.a: Tìm hiểu về hạt hợp thành của chất và khái niệm phân tử
a) Mục tiêu: Phân biệt được phân tử với nguyên tử và hiểu được phân tử được tạo
thành từ nguyên tử (trừ khí hiếm là dạng đặc biệt của phân tử); Khái niệm phân tử b) Nội dung:
Học sinh làm việc nhóm nghiên cứu thông tin trong sgk, quan sát Hình 5.1, 5.2 sgk
và trên màn chiếu để trả lời các câu hỏi phiếu học tập 2. Phiếu học tập số 2
Câu 1: Quan sát Hình 5.1 và cho biết hạt hợp thành của chất nào được tạo từ một
nguyên tố hoá học. Hạt hợp thành của chất nào được tạo từ nhiều nguyên tố hoá học?
Câu 2: Quan sát hình và cho biết khí Hyđrogen, khí Oxygen, Nước, Muối ăn có hạt
hợp thành từ những nguyên tử nào? O Na Cl Khí Hyđrogen Khí Oxygen Muối ăn O H Nước
Câu 3: a. Từ hình ở câu 2 em hãy nêu nhận xét về hình dạng, kích thước, thành
phần của các hạt hợp thành mẫu chất trên.
b. Trong các mẫu chất trên, tính chất hóa học của các hạt hợp thành chất có giống nhau không? Tại sao?
c. Tương tự kết quả ở câu 2, em hãy mô tả một số phân tử được tạo thành từ một
nguyên tố hóa học, hai nguyên tố hóa học.
d. Phân tử gồm có mấy dạng? c) Sản phẩm:
- Câu trả lời của học sinh trên phiếu học tập số 2
Câu 1: + Hạt hợp thành được tạo từ một nguyên tố: (a), (b), (d).
+ Hạt hợp thành được tạo từ nhiều nguyên tố: (c).
Câu 2: - Khí hydrogen có hạt hợp thành gồm 2H liên kết với nhau
- Khí Oxygen có hạt hợp thành gồm 2O liên kết với nhau
- Nước có hạt hợp thành gồm 2H liên kết với 1O.
- Muối ăn có hạt hợp thành gồm 1Na liên kết với 1Cl.
Câu 3: a. Các hạt hợp thành của mẫu chất trên đều giống nhau về hình dạng, kích thước, thành phần.
b. Trong các mẫu chất trên, tính chất hóa học của các hạt hợp thành chất giống
nhau vì chúng có hình dạng, kích thước và thành phần cấu tạo giống nhau.
c. Phân tử được tạo thành từ một nguyên tố hóa học: phân tử clorine, phân tử nitrogen, …
Phân tử được tạo thành từ 2 nguyên tố hóa học: phân tử ammonia, phân tử cacbondioxide, …
d. Phân tử gồm 2 dạng là:
+ phân tử tạo bởi một nguyên tố.
+ phân tử tạo bởi nhiều nguyên tố
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập 1. Phân tử
- Giáo viên giới thiệu tất cả các chất đều gồm vô số hạt rất * Tìm hiểu về hạt hợp thành
nhỏ tạo thành. Những hạt này đại diện cho chất, được gọi là của chất và khái niệm phân tử.
hạt hợp thành của chất.
Phân tử là hạt đại diện cho
- Chiếu hình ảnh 5.1, 5.2 và một số hình mô phỏng khác lên chất, gồm một số nguyên tử kết
màn chiếu yêu cầu hs quan sát kết hợp với thông tin sgk để hợp với nhau và thể hiện đầy
thảo luận làm vào phiếu học tập.
đủ tích chất hóa học của chất.
- Gv phát phiếu học tập và yêu cầu học sinh thảo luận nhóm - Phân tử được tạo thành từ một
theo yêu cầu vào phiếu trong 5 phút.
nguyên tố hóa học: phân tử
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
clorine, phân tử nitrogen, …
- Hs quan sát H 5.1, 5.2 và một số hình mô phỏng khác, - Phân tử được tạo thành từ 2
nghiên cứu thông tin sgk để hoạt động nhóm và thực hiện nguyên tố hóa học: phân tử
theo yêu cầu của gv hoàn thành phiếu học tập số 2 ammonia, phân tử
- Gv theo dõi và bổ sung khi cần. cacbondioxide, …
* Báo cáo kết quả thảo luận
- Các nguyên tố khí hiếm (He,
- GV gọi ngẫu nhiên một học sinh đại diện nhóm trình bày, Ne, Ar,...) và kim loại đểu là
các nhóm khác bổ sung (nếu có)
dạng đặc biệt của phân tử.
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Gv nhận xét, đánh giá
- Gv nhận xét và chốt nội dung phân tử là gì? Phân tử có mấy dạng.
- Gv giới thiệu thêm một số trường hợp đặc biệt cho hs nắm.
Hoạt động 2.1.b: Tính khối lượng phân tử
a) Mục tiêu: Nêu được khái niệm khối lượng phân tử .
Tính được khối lượng phân tử theo đơn vị amu b) Nội dung:
Học sinh làm việc cá nhân nghiên cứu thông tin trong sgk, quan sát Hình 5.3 sgk
và trên màn chiếu để trả lời các câu hỏi phiếu học tập 3. PHT số 3:
Câu 1: Em hãy đề xuất cách tính khối lượng phân tử của mỗi chất ở H 5.3.
Câu 2: Khối lượng nguyên tử của oxygen bằng 16 amu. Phân tử khí oxygen gồm 2
nguyên tử oxygen sẽ có khối lượng bằng bao nhiêu. c) Sản phẩm:
- Câu trả lời của học sinh trên phiếu học tập số 3
Câu 1: Khối lượng phân tử sẽ bằng tổng khối lượng các nguyên tử có trong phân tử. Theo đó:
Phân tử hydrogen có 2 nguyên tử hydrogen, vậy KLPT là 1 . 2 = 2 (amu).
Phân tử sulfur dioxide có 1 nguyên tử sulfur và 2 nguyên tử oxygen,
vậy KLPT là 32 + 16 . 2 = 64 (amu).
Phân tử methane có 1 nguyên tử carbon và 4 nguyên tử hydrogen,
vậy KLPT là 12 + 1 . 4 = 16 (amu).
Câu 2: - Phân tử khí oxygen gồm 2 nguyên tử oxygen KLPT oxygen là 16 . 2 = 32 (amu).
d) Tổ chức thực hiện
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Gv yêu cầu 1 hs nhắc lại khối lượng nguyên tử là gì?
- Khối lượng phân tử của một Hs nhắc lại
chất là khối lượng tính bằng
Gv tương tự khối lượng nguyên tử thì các em thử phát biểu đơn vị amu của một phân tử
khối lượng phân tử là gì. chất đó. Hs phát biểu.
Khối lượng phân tử bằng tổng
Gv chiếu lên màn chiếu mô hình phân tử ammonia và yêu khối lượng các nguyên tử có
cầu hs quan sát và nghe gv hướng dẫn cách tính khối lượng trong phân tử. phân tử ammonia
Ví dụ: cách tính khối lượng phân tử ammonia
Bước 1: Xác định số lượng
nguyên tử của mỗi nguyên tố. Phân tử ammonia gồm 1
nguyên tử N và 3 nguyên tử H.
Bước 2: Tính khối lượng phân
Ví dụ: cách tính khối lượng phân tử ammonia tử
Bước 1: Xác định số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố. KLPT = 14.1 + 1.3 = 17 amu
Phân tử ammonia gồm 1 nguyên tử N và 3 nguyên tử H.
Bước 2: Tính khối lượng phân tử KLPT = 14.1 + 1.3 = 17 amu
* Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu
cẩu HS thảo luận và trả lời các câu hỏi ở phiếu học tập số 3
* Hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ: GV cho HS quan sát
Hình 5.3 trong SGK hoặc dùng máy chiếu phóng to Hình
5.3, yêu cầu các em kết hợp với thông tin sgk. Sau đó
hướng dẫn các nhóm HS quan sát kĩ và giúp HS thảo luận
hoàn thiện phiếu học tập số 3
* Báo cáo kết quả: GV gọi đại diện nhóm trình bày đáp án,
mỗi HS trình bày 1 nội dung trong phiếu, những HS trình
bày sau không trùng nội dung với HS trình bày trước. GV
liệt kê đáp án của HS trên bảng
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá:
- Giáo viên nhận xét, đánh giá:
- GV nhận xét và chốt nội dung
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về đơn chất
a) Mục tiêu: Nhận biết các chất là đơn chất, phân tử đơn chất.
b) Nội dung: Từ việc quan sát Hình 5.5 trong SGK, GV hướng dẫn HS liệt kê các
đơn chất và tên gọi tương ứng với các nguyên tố có trong Hình 5.5.
c) Sản phẩm: Hoàn thành phiếu học tập số 4.
Câu 1: Dựa vào Hình 5.5, cho biết tên các đơn chất được tạo nên từ nguyên tố hoá học tương ứng. Nguyên tố
Đơn chất - Tên đơn chất Nguyên tô
Đơn chất - Tên đơn chất H H2 - Khí hydrogen P p-Phosphorus He He - Khí helium S s-Sulfur N N2- Khí nitrogen Cl Cl2-Khí chlorine F F2 — Khí fluorine Ar Ar - Khí argon Nd Na-Sodium K K- Potassium Mg Mg-Magnesium Ca Ca-Calcium
Câu 2: Ngoài các đơn chất tạo từ các nguyên tố ở Hình 5.5, em hãy liệt kê thêm 2
đơn chất tạo thành từ nguyên tố kim loại và 2 đơn chất tạo thành từ nguyên tố phi kim khác.
2 đơn chất tạo bởi nguyên tố kim loại: Al (aluminium), Fe (iron).
2 đơn chất tạo bởi nguyên tố phi kim: c (carbon), O2 (khí oxygen).
Câu 3: Quan sát Hình 5.6, em hãy cho biết số nguyên tử và thành phần nguyên tố
có trong mỗi phân tử đơn chất.
(a): gồm 2 nguyên tử Br. (b): gồm 3 nguyên tử O.
Các phân tử đơn chất này đều chỉ tạo từ một nguyên tố hoá học.
d) Tổ chức thực hiện
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
* Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành 4 nhóm, Đơn chất là chất được tạo nên
yêu cẩu HS thảo luận và trả lời các câu hỏi ở phiếu học từ một nguyên tố hoá học. tập số 4 VD:
* Hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ: GV cho HS quan
sát Hình 5.5 trong SGK hoặc dùng máy chiếu phóng to O2: oxygen
Hình 5.5, hướng dẫn các nhóm HS quan sát kĩ và giúp Na: Sodium HS thảo luận Cl2: chlorine
* Báo cáo kết quả: GV gọi đại diện nhóm trình bày đáp ……………
án, mỗi HS trình bày 1 nội dung trong phiếu, những HS
trình bày sau không trùng nội dung với HS trình bày
trước. GV liệt kê đáp án của HS trên bảng
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá:
- Giáo viên nhận xét, đánh giá:
- GV nhận xét và chốt nội dung
GV: Cho hs đọc thêm phần mở rộng
Hoạt động 2.3: Tìm hiểu hợp chất
a) Mục tiêu: Phân biệt, nhận biết được đơn chất và hợp chất.
b) Nội dung: GV cho HS quan sát Hình 5.7, 5.8 và đọc thông tin trong SGK để
nhận biết được đơn chất và hợp chất.
c) Sản phẩm: Hoàn thành phiếu học tập số 5 Phiếu học tập số 5:
Câu 1: Quan sát Hình 5.7, em hãy cho biết phân tử chất nào là phân tử đơn chất,
phân tử chất nào là phân tử hợp chất? Giải thích.
Phân tử Hình 5.7 (a), (b) là đơn chất vì được tạo thành từ 1 nguyên tố.
Phân tử Hình 5.7 (c) là hợp chất vì được tạo thành từ nhiều nguyên tố.
Câu 2: Muối ăn (Hình 5.8) là đơn chất hay hợp chất? Vì sao?
Muối ăn là hợp chất vì nó được tạo bởi từ nhiều nguyên tố hoá học (gồm nguyên tố Na và nguyên tố Cl).
Câu 3: Hãy nêu một số ví dụ về phân tử hợp chất mà em biết và cho biết phân tử
đó được tạo thành từ các nguyên tử của nguyên tố nào.
GV hướng dẫn HS tìm thêm một số hợp chất có ở xung quanh các em;
Một số hợp chất gợi ý: Phân tử hợp chất Đặc điểm cấu tạo Phân tử khí ammonia
1 nguyên tử nitrogen và 3 nguyên tử hydrogen
Phân tử ethanol (có trong cồn sát
2 nguyên tửcarbon, 6 nguyên tử hydrogen và 1 nguyên khuẩn) tử oxygen
Phân tử glucose (có trong quả nho 6 nguyên tử carbon, 12 nguyên tử hydrogen và 6 chín) nguyên tử oxygen
Câu 4: Carbon dioxide là thành phần tạo ra bọt khí trong nước giải khát có gas.
Theo em, carbon dioxide là đơn chất hay hợp chất?
Carbon dioxide là hợp chất vì nó được tạo bởi nhiều nguyên tố hoá học (carbon và oxygen).
d) Tổ chức thực hiện
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
* Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành các nhóm trả lời - Hợp chất là chất được tạo
các câu hỏi phiếu học tập số 5
nên từ hai hay nhiều nguyên
* Hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ: thảo luận nhóm, các tố hoá học.
nhóm quan sát ảnh về mô hình các đơn chất và hợp chất như VD: CO2: carbon dioxide trong Hình 5.7,5.8 ở SGK. CH4: Methane
GV hướng dẫn các nhóm HS quan sát và trả lời các câu hỏi SO2: sulfur dioxide phiếu học tập số 5 * Báo cáo kết quả
- Mời mỗi nhóm lên trình bày kết quả thảo luận, đại diện mỗi
nhóm trả lời một câu hỏi.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá:
- Giáo viên nhận xét, đánh giá:
- GV nhận xét và chốt nội dung
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu: Hệ thống được một số kiến thức đã học b) Nội dung:
- Thực hiện cá nhân tóm tắt nội dung bài học theo sơ đồ tư duy.
Học sinh thực hiện cá nhân hoàn thành phiếu học tập số 6 c) Sản phẩm:
Hs hoàn thành phiếu học tập số 6:
Câu 1: Phân tử được tạo thành từ một nguyên tố hóa học: Oxygen, hydrogen, nitrogen, …
Phân tử được tạo thành từ hai nguyên tố hóa học: cacbon monoxide, calcium oxide, … Câu 2:
- Các đơn chất là (a), (b);
- GV gợi ý cho HS thấy (c) không phải là đơn chất (vì (c) tạo bởi nhiều nguyên tố).
(a) tạo từ nguyên tố nhôm (aluminium); (b) tạo từ nguyên tố lưu huỳnh (sulfur);
Câu 3: Hãy phân loại các chất trong bảng thông tin sau: Chất
Phân tử đơn Phân tử hợp chất chất
Khối lượng phân tử
Phân tử carbon monoxide gồm 1 nguyên tử carbon và 1 nguyên tử Hợp chất 28amu oxygen.
Phân tử calcium oxide gồm 1 nguyên tử calcium và 1 nguyên tử Hợp chất 56amu oxygen.
Phân tử ozone gồm 3 nguyên tử oxygen. Đơn chất 48amu
Phân tử nitrogen dioxide gồm 1 nguyên tử nitrogen và 2 nguyên tử Hợp chẩt 46amu oxygen.
Phân tử acetic acid (có trong giấm ăn) gồm 2 nguyên tử carbon, 4 Hợp chất 60amu
nguyên tử hydrogen và 2 nguyên tử oxygen.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung * Chuyển giao nhiệm vụ:
GV yêu cầu học sinh thực hiện cá nhân trả lời các câu hỏi
phiếu học tập số 6 và tóm tắt nội dung bài học dưới dạng
sơ đồ tư duy vào vở nháp.
* Thực hiện nhiệm vụ: Hs thực hiện theo yêu cầu của gv. * Báo cáo kết quả
- Gv gọi ngẫu nhiên 3 học sinh lên bảng hoàn thành 3 câu
hỏi trên phiếu học tập
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá:
- Giáo viên nhận xét, đánh giá:
- GV nhận xét và chốt lại bài học theo sơ đồ tư duy.
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu: Phát triển năng lực tự học và năng lực vận dụng một số kiến thức đã học b) Nội dung:
Học sinh thực hiện cá nhân hoàn thành phiếu học tập số 7 c) Sản phẩm:
Hs hoàn thành phiếu học tập số 7:
Câu 1: - Trong bình có chứa phân tử chất khí carbon dioxide.
- Phân tử chất khí carbon dioxide gồm có nguyên tố carbon và nguyên tố oxygen.
- Phân tử chất khí carbon dioxide gổm 1 nguyên tử C và 2 nguyên tử O.
Câu 2: - KLPT của calcium carbonate là 40 + 12 + 16 .3 = 100 (amu).
- Một số ứng dụng của đá vôi:
+ Đá vôi được sử dụng nhiều trong ngành công nghiệp xây dựng như sản xuất xi măng, vôi, sơn,...
- Trong nông nghiệp, nó được dùng để xử lí độ chua của đất, hấp thu các khí độc
tích tụ ở đáy ao như: NH4, H2S, CO2,... và acid trong nước; hạn chế mầm bệnh, vi
khuẩn có hại trong nước, vi khuẩn trong ao nuôi,...
- Trong y tế, đá vôi có vai trò làm thuốc bổ sung calcium giá rẻ, làm chất nền thuốc viên,...
- Một số ứng dụng khác của đá vôi như làm phân viết bảng, chất làm trắng men và gốm sứ,...
Câu 3: Các đơn chất: Nitrogen, oxygen, argon, helium, neon, hydrogen.
Đơn chất được dùng để bơm vào lốp ô tô thay cho không khí là nitrogen.
GV giới thiệu cho HS biết một vài lí do nên dùng nitrogen bơm vào lốp ô tô thay cho không khí:
Nitrogen ít bị nổ lốp hơn so với oxygen (khi xe chạy với tốc độ cao, nhiệt độ của
lốp xe tăng lên do ma sát với mặt đường, oxygen dễ làm nổ lốp).
Nitrogen giữ áp suất trong lốp ổn định hơn so với oxygen (do kích thước phân tử
nitrogen lớn hơn của oxygen nên khí bị thoát qua cao su của lốp ít hơn).
Nitrogen nhẹ hơn không khí.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung * Chuyển giao nhiệm vụ:
GV yêu cầu học sinh thực hiện nhóm trả lời các câu hỏi phiếu học tập số 7
* Thực hiện nhiệm vụ: Hs thực hiện theo yêu cầu của gv. * Báo cáo kết quả
- Gv gọi ngẫu nhiên 3 học sinh đại diện của 3 nhóm lên
trình bày 3 câu hỏi trên phiếu học tập
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá:
- Giáo viên nhận xét, đánh giá:
- GV nhận xét và giải thích lại một số chỗ các em chưa hiểu * Dặn dò:
- Học bài 5: Phân tử - đơn chất – hợp chất và làm các bài tập sgk tr 36.
- Đọc và nghiên cứu trước bài 6: Giới thiệu về liên kết hóa học
- Trả lời câu hỏi 1 trang 37; câu 2,3 trang 38; câu 4 trang 39; câu 5,6,7 trang 40;
câu 8,9,10 trang 41, câu 11,12,13 trang 42, câu 14 trang 43 sgk.
BÀI 6: GIỚI THIỆU VỀ LIÊN KẾT HOÁ HỌC Môn học: KHTN - Lớp: 7
Thời gian thực hiện: 03 tiết (Phần 1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:
- Nêu được mô hình sắp xếp electron trong vỏ nguyên tử của một số nguyên
tố khí hiếm; sự hình thành liên kết cộng hoá trị theo nguyên tắc dùng chung
electron để tạo ra lớp electron ngoài cùng giống nguyên tử nguyên tố khí hiếm.
- Nêu được sự hình thành liên kết ion theo nguyên tắc cho và nhận electron
để tạo ra ion có lớp electron ngoài cùng giống nguyên tử nguyên tố khí hiếm.
- Chỉ ra sự khác nhau về một số tính chất của chất ion và chất cộng hoá trị. 2. Năng lực:
2.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan
sát mô hình nguyên tử từ đó tìm ra điểm khác trong các loại liên kết.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận nhóm để tìm ra sự sắp xếp
electron trong các lớp, so sánh với nguyên tố khí hiếm từ đó rút ra kết luận cần thiết.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: giải quyết vấn đề của bài học đặt
ra bao gồm: liên kết cộng hoá trị, liên kết ion
2.2. Năng lực khoa học tự nhiên :
- Năng lực nhận biết KHTN: sử dụng đúng thuật ngữ môn học, đọc đúng tên
các nguyên tố theo chuẩn Quốc tế
Vận dụng các kiến thức vào thực tế: để nhận biết chất liên kết cộng hoá trị và chất liên kết ion 3. Phẩm chất:
- Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh:
- Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân
nhằm tìm hiểu các loại liên kết
- Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm
vụ thí nghiệm, thảo luận
II. Thiết bị dạy học và học liệu 5. Giáo viên:
- Hình ảnh phóng to từ hình 6.1 đến 6.13
- Bột các chất: sodium chloride, calcium chloride, magnesium oxide,
đường tinh luyện, ethanol.
- Cốc thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh, nước, kẹp ống nghiệm, đèn cồn
- Phiếu học tập liên quan 6. Học sinh: - Bài cũ ở nhà.
- Đọc nghiên cứu và tìm hiểu trước bài ở nhà.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Mở đầu: a) Mục tiêu:
- Giúp học sinh xác định được vấn đề sự sắp xếp e lớp ngoài cùng của khí
hiếm khác với e lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố khác b) Nội dung:
- Học sinh căn cứ vào hình ảnh mẫu mô hình nguyên tử khí hiếm, so sánh
với các nguyên tố khác, nêu được (một phần) vấn đề cần giải quyết
c) Sản phẩm:
- Câu trả lời của học sinh (có thể đúng hoặc chưa đúng). GV đặt vấn đề cho bài học.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV cho HS quan sát mô hình nguyên tử Neon,
Argon, oxygen, sodium, chlorine Neon oxygen Argon sodium chlorine
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hoạt động cá nhân nghiên cứu câu hỏi
Nội dung cần trao đổi:
- HS chia sẻ thông tin theo cặp trong bàn
Quan sát e lớp ngoài cùng, dự đoán
*Báo cáo kết quả và thảo luận
nguyên nhân vì sao:
+ Neon, Argon không liên kết với các chất khác được?
+ oxygen tự liên kết với nhau để tạo ra phân tử khí?
+ Trong khi đó sodium liên kết với chlorine
- GV gọi ngẫu nhiên học sinh trình bày đáp án,
mỗi HS trình bày 1 nội dung, những HS trình
bày sau không trùng nội dung với HS trình bày
trước. GV liệt kê đáp án của HS trên bảng
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá:
- Giáo viên nhận xét, đánh giá:
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài
học
Để trả lời câu hỏi trên đầy đủ và chính xác
nhất chúng ta vào bài học hôm nay.
->Giáo viên nêu mục tiêu bài học:
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2. 1: Tìm hiểu vỏ nguyên tử khí hiếm a) Mục tiêu:
Nêu được mô hình sắp xếp electron trong vỏ nguyên tử của một số nguyên tố khí hiếm b) Nội dung:
- Học sinh quan sát hình 6.1 Hình mô phỏng vỏ nguyên tử một số nguyên tố
khí hiếm, trả lời được câu hỏi
H1: Trừ helium, vỏ nguyên tử của các nguyên tố còn lại ở hình 6.1 có những
điểm giống và khác nhau gì?
c) Sản phẩm:
- Số e lớp ngoài cùng của Ne, Ar, Kr và Xe
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
I.Vỏ nguyên tử khí hiếm
- GV giao nhiệm vụ học tập cặp đôi, quan sát
hình 6.1 (phóng to trên màn hình)
Ghi lại kết quả vào bảng sau: Tên khí hiếm
Số e lớp ngoài cùng He Ne Ar Kr Xe Trả lời câu hỏi:
Trừ helium, vỏ nguyên tử của các nguyên
tố còn lại ở hình 6.1 có những điểm giống và khác nhau gì?
HS làm việc cặp đôi, quan sát
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
hình, hoàn thành thông tin theo
bảng hướng dẫn của GV.
HS thảo luận cặp đôi, thống nhất đáp án và ghi
chép nội dung hoạt động ra phiếu học tập bước 1. Nhóm HS hoàn thành sớm lên bảng ghi kết quả.
HS các nhóm khác nhận xét, bổ sung kết quả nếu có
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gọi ngẫu nhiên một HS đại diện cho một Dự kiến kết quả:
nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung (nếu có). Tên khí hiếm Số e lớp ngoài cùng He 2 Ne 8 Ar 8 Kr 8 Xe 8
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét và chốt nội dung : Vỏ nguyên tử
khí hiếm đều có 8 e ở lớp ngoài cùng, riêng
helium ở lớp ngoài cùng có 2 e

GV phân tích thêm: Với e lớp ngoài cùng là 8
thì nguyên tử đạt cấu hình bền, khó hoặc không
thể liên kết với nguyên tử nguyên tố khác hoặc
chính nó. Do đó khí hiếm còn có tên khác là khí

trơ. Các nguyên tử nguyên tố khác liên kết với
nhau thường đạt tới cấu hình bền.

Hoạt động 2. 2: Tìm hiểu liên kết ion a) Mục tiêu:
Nêu được sự hình thành liên kết ion theo nguyên tắc cho và nhận electron để
tạo ra ion có lớp electron ngoài cùng giống nguyên tử nguyên tố khí hiếm. b) Nội dung:
- Học sinh quan sát hình 6.2, 6.3, 6.4 mô tả được sự hình thành ion dương, ion âm và liên kết ion
Phần tạo thành ion dương và âm có thể tổ chức 2 nhóm tìm hiểu oin dương,
2 nhóm tìm hiểu ion âm sau đó báo cáo. Lấy kết quả của 2 nhóm để tiếp tục hoàn thành liên kết ion.
c) Sản phẩm:
- sự hình thành liên kết ioin dương, ion âm và liên kết ion để có lớp electron
lớp ngoài cùng giống với nguyên tử của nguyên tố khí hiếm
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Chuyển ý, đặt vấn đề: Các nguyên tử nguyên tố khác II.Liên kết ion
liên kết với nhau thường đạt cấu trúc bền có nghĩa là
có lớp e ngoài cùng giống với nguyên tử nguyên tố
khí hiếm. Do đó các nguyên tử phải thêm -bớt e để

đạt được cấu trúc bền.
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Mô tả hình thành ion
GV: cho HS quan sát hình 6.2 dương
Quan sát hình 6.2, em hãy mô tả sự tạo thành ion
sodium, ion magnesium. Nhận xét về số electron lớp
ngoài cùng của các ion này và cho biết sự phân bố
electron của 2 ion này giống sự phân bố electron của
nguyên tử khí hiếm nào?
HS: Làm việc cặp đôi, hoàn thành nhiệm vụ
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS quan sát hình, đưa ra kết luận:
+ Nguyên tử sodium cho 1 e để có e lớp ngoài cùng
là 8 giống e lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố Ar (Xe, Kr,...)
+ Nguyên tử magnesium cho 2 e để có e lớp ngoài
cùng là 8 giống e lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố Ar (Xe, Kr,...)
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá, chốt nội dung
Các nguyên tử của nguyên tố
kim loại thường có xu huớng
nhường electron ở lớp ngoài
cùng để có lớp electron ngoài
cùng giống nguyên tử của
nguyên tố khí hiếm gần nhất trong bảng tuần hoàn. Nguyên tử kim loại khi
GV yêu cầu HS xác định vị trí của aluminium trong
nhường electron sẽ tạo thành
bảng hệ thống tuần hoàn và vẽ sơ đồ tạo thành ion ion dương tương ứng
aluminium từ nguyên tử aluminium?
HS: Hoàn thành cá nhân. GV ghi điểm cho HS hoặc
cộng điểm cho HS làm nhanh, đúng
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
2. Mô tả hình thành ion âm
GV: cho HS quan sát hình 6.3
Quan sát Hình 6.3, em hãy mô tả sự tạo thành ion
chloride, ion oxide. Nhận xét về số electron lớp
ngoài cùng của các ion này và cho biết sự phân bố
electron của 2 ion này giống sự phân bố electron
của nguyên tử khí hiếm nào?
HS: Làm việc cặp đôi, hoàn thành nhiệm vụ
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS quan sát hình, đưa ra kết luận:
+ Nguyên tử chlorine nhận 1 e để có e lớp ngoài cùng
là 8 giống e lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố Ar (Xe, Kr,...)
+ Nguyên tử oxygen nhận 2 e để có e lớp ngoài cùng
là 8 giống e lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố Ar (Xe, Kr,...)
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá, chốt nội dung
Các nguyên tử của nguyên tố
phi kim (Cl, O, N, …) có số
electron lớp ngoài cùng là 7,
6, 5, … nên khi kết hợp với các nguyên tử kim loại, nguyên tử phi kim có xu huớng nhận electron từ
nguyên tử kim loại dể có lớp
ngoài cùng giống nguyên tử
của nguyên tố khí hiếm gần
GV yêu cầu HS Xác định vị trí của sulfur trong bảng
nhất trong bảng tuần hoàn.
tuần hoàn và vẽ sơ đồ tạo thành ion sulfide (S) từ nguyên tử sulfur.
Nguyên tử phi kim khi nhận
electron sẽ tạo thành ion âm
HS: Hoàn thành cá nhân. GV ghi điểm cho HS hoặc tương ứng
cộng điểm cho HS làm nhanh, đúng
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
3. Tìm hiểu sự tạo thành liên kết ion
GV cho HS quan sát video sự hình thành liên kết ion trong phân tử NaCl
GV yêu cầu HS quan sát hình 6. 3
em hãy mô tả quá trình tạo thành liên kết ion trong
phân tử sodium chloride. Nêu một số ứng dụng của
sodium chloride trong đời sống.
* HS làm việc nhóm 4 hoàn thành nhiệm vụ học tập
*Báo cáo kết quả và thảo luận HS đưa ra kết luận:
+ Nguyên tử Na cho 1 e lớp ngoài cùng để có lớp e
ngoài cùng giống khí hiếm để tạo thành ion dương
+ Nguyên tử clo nhận 1 e của Na để có lớp e ngoài
cùng giống khí hiếm, tạo thành ion âm
+ 2 ion này trái dấu nên hút nhau, liên kết với nhau
để tạo thành hợp chất mà cả 2 nguyên tử đều có lớp e
ngoài cùng giống khí hiếm.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh trình bày trước lớp.
- Nhóm HS khác nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá, chốt nội dung
Khi nguyên tử kim loại kết
hợp với nguyên tử phi kim,
nguyên tử kim loại nhuờng
electron tạo thành ion dương,
đồng thời nguyên tử phi kim
nhận electron tạo thành ion âm. Ion dương và ion âm
mang điện tích trái dấu nên
GV chốt kiến thức:
hút nhau, tạo thành liên kết
• Liên kết ion là liên kết giữa ion dương và ion âm. ion.
• Các ion dương và ion âm đơn nguyên tử có lớp
electron ngoài cùng giống với nguyên tử của
nguyên tố khí hiếm.

Hoạt động 2. 3: Tìm hiểu liên cộng hoá trị: a) Mục tiêu:
Nêu đượcsự hình thành liên kết cộng hoá trị theo nguyên tắc dùng chung
electron để tạo ra lớp electron ngoài cùng giống nguyên tử nguyên tố khí hiếm. b) Nội dung:
- Học sinh quan sát hình 6.5, 6.6, 6.7, 6.8 nêu được sự hình thành liên kết
cộng hoá trị theo nguyên tắc dùng chung electron để tạo ra lớp electron ngoài cùng
giống nguyên tử nguyên tố khí hiếm.
c) Sản phẩm:
Sự hình thành phân tử các chất khí như hdro, oxygen, nitrogen là do sự dùng chung e giữa 2 nguyên tử
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Chuyển ý, đặt vấn đề: Các phân tử chất khí như III.Liên kết cộng hoá trị
hidro, oxygen, nitrogen tạo thành là do 2 nguyên tử
cùng loại liên kết với nhau. Khi chúng liên kết lớp e
ngoài cùng giống hay khác nguyên tử nguyên tố khí
hiếm?
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Tìm hiểu liên kết cộng
GV: cho HS quan sát hình 6.5 hoá trị
Quan sát hình 6.5, em hãy dựa vào bảng tuần hoàn,
hãy chỉ ra nguyên tố khí hiếm gần nhất của hydrogen
và oxygen. Ðể có lớp electron ngoài cùng giống
nguyên tố khí hiếm gần nhất, nguyên tử hydrogen và oxygen có xu huớng gì?
GV cho HS quan sát tiếp hình ảnh mô hình 2 nguyên
tử H cạnh nhau → phân tử khí Hidro góp mỗi nguyên
tử 1 e để có lớp e ngoài cùng là 2 e giống He. Tương tự với oxi.
GV tiếp tục phân công nhiệm vụ cho 4 nhóm:
+ Nhóm 1 tìm hiểu sự hình thành phân tử nitrogen
+ Nhóm 2 tìm hiểu sự hình thành phân tử nước
+ Nhóm 3 tìm hiểu sự hình thành phân cacbon dioxide
+ Nhóm 4 tìm hiểu sự hình thành phân tử amonia
HS: Làm việc cặp đôi, hoàn thành nhiệm vụ
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS quan sát hình, đưa ra kết luận:
+ Nguyên tử H có xu hướng nhận thêm 1 e để có e lớp ngoài cùng giống He
Ðể có lớp electron ngoài
+ Nguyên tử O có xu hướng nhận thêm 2e để có e lớp cùng giống nguyên tử của ngoài cùng giống Ne.
nguyên tố khí hiếm gần
nhất, các nguyên tử của nguyên tố phi kim có xu huớng góp chung electron.
+ GV tiếp tục yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thảo luận
GV chiếu các hình 6.5, 6,6, 6.7 khẳng định lại kết quả của HS
Sau khi hình thành liên kết,
số electron của mỗi nguyên
tử được xác dịnh bằng tổng
số electron dùng chung giữa
các nguyên tử và số electron
còn lại của mỗi nguyên tử.
Liên kết được hình thành bởi sự dùng chung
electron giữa hai nguyên
tử được gọi là liên kết cộng hoá trị.
Một số phân tử đơn chất ở
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
thể khí thuờng có liên kết cộng hoá trị giữa các
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. nguyên tử.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá, chốt nội dung
• Liên kết cộng hoá trị là
liên kết được hình thành bởi
sự dùng chung electron giữa hai nguyên tử.
• Liên kết cộng hoá trị
thuờng là liên kết giữa hai
nguyên tử của nguyên tố phi kim với phi kim.
3. Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu:
- Luyện tập mô tả sự hình thành liên kết ion và liên kết cộng hoá trị
- Xu hướng của 2 loại liên kết này là đạt đến lớp e ngoài cùng giống với khí hiếm. b) Nội dung:
Học sinh vận dụng kiến thức hoàn thành một số liên kết có trong bài học
- HS trao đổi để hoàn thành các yêu cầu của GV
c) Sản phẩm:
- HS trình bày sự hình thành
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Hình ảnh HS vẽ trên bảng
GV phân công nhóm thực hiện:
+ Nhóm 1, 2: Vẽ sơ đồ và mô tả quá trình tạo
thành liên kết ion trong phân tử hợp chất magnesium oxide.
+ Nhóm 3, 4: Vẽ sơ đồ hình thành liên kết cộng
hoá trị trong các phân tử sau chlorine
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gọi ngẫu nhiên 3 HS lần lượt trình bày ý kiến cá nhân.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
GV nhấn mạnh nội dung bài học kết quả của HS
4. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu:
- Phát triển năng lực tự học và năng lực tìm hiểu đời sống. b) Nội dung:
- Tìm hiểu vai trò của Calcium chloride Khí methane
c) Sản phẩm:
- Sơ đồ hình thành các phân tử trên và ứng dụng của chúng
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu cá nhân HS lựa chọn 1 trong 2
chất trên để tìm hiểu vai trò và vẽ sơ đồ hình
thành liên kết, loại liên kết
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS báo cáo kết quả qua zalo nhóm lớp hoặc email cho GV
*Báo cáo kết quả và thảo luận Sản phẩm của các nhóm
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
Giao cho học sinh thực hiện ngoài giờ học trên
lớp và nộp sản phẩm vào tiết sau.
(Nội dung 3, 4 có thể copy giáo án sau rồi gộp lại để thành 1 KHDH hoàn chỉnh
hoặc tách theo tiết : Tuỳ theo yêu cầu tại trường thầy cô “chế biến” cho phù hợp.
Các nd trên bám sát SGK, thầy cô điều chỉnh để phù hợp với kiểu pp lên lớp. Cảm ơn thầy cô)

BÀI 7: HÓA TRỊ VÀ CÔNG THỨC HÓA HỌC
MÔN KHTN LỚP 7 – 4 TIẾT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
- Trình bày khái niệm hóa trị, cách viết CTHH
- Viết được một số công thức hóa học của một số chất đơn giản và thông dụng.
- Nêu được mối liên hệ giữa Hóa trị và CTHH
- Tính được % của các nguyên tốtrong hợp chất khi biết CTHH của hợp chất
- Xác định được CTHH của hợp chất khi biết được % các nguyên tố và khối lượng phân tử. 2. Năng lực: 2.1. Năng lực chung
-Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực tự tìm hiểu về khái niệm hoá trị, cách tính
hoá trị, còng thức hoá học, quy tắc hoá trị, công thức tính phẩn trăm (%) của
nguyên tố trong hợp chất, phương pháp tìm còng thức hoá học dựa trên (%)
nguyên tố và khối lượng phân tử. -
Giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ khoa học để diễn đạt vể hoá trị
trong hợp chất cộng hoá trị; Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu
của GV, đảm bảo các thành viên trong nhóm đều được tham gia và trình bày báo cáo tốt. -
Giải quyết vấn để và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm
nhằm giải quyết các vân để trong bài học để hoàn thành nhiệm vụ học tập tốt nhất.
Năng lực khoa học tự nhiên
2.1. Nhận thức khoa học tự nhiên:
- Nêu được khái niệm vể hoá trị, cách xác định hoá trị của nguyên tố trong một
số hợp chất cộng hoá trị; Trình bày được cách viết công thức hoá học; Viết được
còng thức hoá học của một só đơn chất và hợp chất đơn giản, thòng dụng; Nêu
được mối liên hệ giữa hoá trị của nguyên tó và công thức hoá học.
-Tim hiểu tựn hiên:Tìm hiểu công thức phân tử một chất có trong tự nhiên.
-Vận dụng kiến thức, kĩ nàng đã học: Nhận biết được hoá trị trong hợp chất cộng
hoá trị. Biết cách tính hoá trị của nguyên tố trong hợp chất cộng hoá trị; Viết được
công thức hoá học các chất; Biết cách tính được % nguyên tố trong hợp chất; Lập
được công thức hoá học dựa vào % nguyên tố và khối lượng phân tử. 3. Phẩm chất
-Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân;
- Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập khoa học tự nhiên.
II. THIẾT BỊ VÀ HỌC LIỆU - Phiếu học tập. Nhóm…… Lớp 7 PhânTử của đơn chất
Công thức hoá học
Tên phân tử Khối lượng phân tử ?amu
Họ và tên………………………………………….. Lớp 7 Tên hợp chất
Thành phần phân tử Công thức hoá học Khối lượng phân Magnesium chloride
1 nguyên tử Mg và 2 nguyên tử Aluminium oxide 2 nguyên tử t A ử I CI và 3 nguyên tử 0 Ammonia
1 nguyên tử N và 3 nguyên tử H -
Dạy học theo nhóm, nhóm cặp đôi; -
Kĩ thuật sử dụng phương tiện trực quan; -
Kĩ thuật phòng tranh; trò chơi học tập; -
Dạy học nêu và giải quyết vấn đề thông qua câu hỏi trong SGK.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Mở đầu: (Xác định vấn đề học tập là quan sát hình ảnh
mô hình cấu tạo CO2 ; CH4 và H2O trên màn hình) a) Mục tiêu:
- Giúp học sinh xác định được vấn đề cần học tập các nguyên tử liên kết
với nhau theo nguyên tắc nào? Bằng cách nào để lập được CTHH của các chất? b) Nội dung:
- Học sinh thực hiện nhiệm vụ cá nhân quan sát màn hình máy chiếu trả lời
câu hỏi dẫn dắt của GV.
c) Sản phẩm:
- Học sinh muốn tìm hiểu khái niệm hóa trị, cách viết CTHH...
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Chiếu hình ảnh ảnh mô hình cấu tạo CO2 ; CH4 và H2O
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hoạt động cá nhân theo yêu cầu của GV.
- GV gọi ngẫu nhiên học sinh trả lời..
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá:
- Giáo viên nhận xét, đánh giá:
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài
học
Để trả lời câu hỏi trên đầy đủ và chính xác
nhất chúng ta vào bài học hôm nay.
->Giáo viên nêu mục tiêu bài học:
Hoạt động 2: Tìm hiểu về hoá trị
a. Mục tiêu:
Hiểu được khái niệm hóa trị b. Nội dung:
- Học sinh làm việc nhóm cặp đôi nghiên cứu thông tin trong SGK, quan sát hình
7.1, tổ chức cho HS thảo luận theo nội dung câu thảo luận 1.
- HS hoạt động nhóm quan sát quan sát hình 7.1 dưới sự hướng dẫn của GV ghi kết quả.
c. Sản phẩm: Đáp án của HS câu trả lời nhận xét.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập 1. HÓA TRỊ
- GV giao nhiệm vụ học tập cặp đôi, tìm hiểu a) Tìm hiểu về hoá trị
về hoá trị, cách biểu diễn hoá trị của nguyên Hóa trị của nguyên tố trong hợp tố.
chất là con số biểu thị khả năng
- HS hoạt động nhóm quan sát hình 7.1 sau đó liên kết của nguyên tử nguyên tố
thảo luận và trả lời câu hỏi: ? Hãy cho biết mỗi đó với nguyên tử khác trong phân
nguyên tử của nguyên tố Cl, S, P, C trong các tử.
phân tử ở Hình 7.1 có khả năng liên kết với
bao nhiêu nguyên tử H.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS thảo luận cặp đôi, thống nhất đáp án và
ghi chép nội dung hoạt động ra phiếu học tập
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gọi ngẫu nhiên một HS đại diện cho một
nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung (nếu có).
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét và chốt nội dung khái niệm hóa trị.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về cách Xác định hoá trị của nguyên tố
a) Mục tiêu: Xác định được hóa trị các nguyên tố nhóm nguyên tử
b) Nội dung: Học sinh quan sát hình 7.1 xác định hóa trị các nguyên tố
c) Sản phẩm: Đáp án của HS, câu trả lời… Cl hóa trị I…
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
b) Xác định hoá trị của nguyên tố.
- GV hướng dẫn HS quan sát Hình 7.1 trong Để xác định hoá trị của nguyên tố
SGK, tổ chức cho HS thảo luận theo nội dung trong hợp chất cộng hoá trị, người câu thảo luận 2.
ta dựa vào hoá trị của nguyên tố
- HS hoạt động nhóm quan sát hình 7.1 sau đó
đã biết làm đơn vị, chẳng hạn hoá
thảo luận và trả lời câu hỏi: ? Xác định hoá trị
trị của H là I, của O là II.
các nguyên tố Cl, S, P trong các phân tử ở Hình 7.1
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS thảo luận cặp đôi, thống nhất đáp án và
ghi chép nội dung hoạt động ra phiếu học tập
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gọi ngẫu nhiên một HS đại diện cho một
nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung (nếu có).
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét và kết luận.
Hoạt động 3.1: Luyện tập a) Mục tiêu:
- Hệ thống được một số kiến thức đã học. b) Nội dung:
- HS hoạt động nhóm đôi thảo luận và trả lời câu hỏi: Trong một hợp chất cộng
hoá trị, nguyên tố X có hoá trị IV. Theo em, 1 nguyên tử X có khả năng liên kết
với bao nhiêu nguyên tử O hoặc bao nhiêu nguyên tử H?
c) Sản phẩm:
- Đáp án của HS, câu trả lời... 1 nguyên tử X hoá trị IV có khả năng liên kết với 2
nguyên tử O hoặc 4 nguyên tử H……
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu HS thực hiện HS hoạt động nhóm
đôi thảo luận và trả lời câu hỏi ?
*Thực hiện nhiệm vụ học tập

HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gọi ngẫu nhiên một HS đại diện cho một
nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung (nếu có).
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Theo cách xác định hoá trị của nguyên tố, 1
nguyên tử X hoá trị IV có khả năng liên kết với 2
nguyên tử O hoặc 4 nguyên tử H.
Hoạt động 3.2: Vận dụng a) Mục tiêu:
- Phát triển năng lực tự học và năng lực tìm hiểu đời sống. b) Nội dung:
- Xác định hoá trị của nguyên tố Silicon trong Silicon dioxide. Tìm hiểu qua sách
báo và internet, cho biết các ứng dụng của hợp chất này.
c) Sản phẩm:
- HS tự tìm hiểu được nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Yêu cầu mỗi nhóm HS tìm hiểu thông tin:
Trong tự nhiên, Silicon dioxide có trong cát, đất
sét,... Em hãy xác định hoá trị của nguyên tố
Silicon trong Silicon dioxide.
- Tìm hiểu qua sách báo và internet, cho biết các
ứng dụng của hợp chất này
*Thực hiện nhiệm vụ học tập

Các nhóm HS thực hiện theo nhóm trả lời.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
Các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung (nếu có).
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
Giao cho học sinh thực hiện ngoài giờ học trên
lớp và trả lời vào tiết sau.
Hoạt động 4: Tìm hiểu quy tắc hoá trị a)
Mục tiêu: Nêu được mối liên hệ giữa Hóa trị và CTHH
b) Nội dung: HS phải hiểu được quy tắc hóa trị vận dụng làm bài tập
c) Sản phẩm: Đáp án của HS, có thể: Là hóa trị nguyên tố cần tìm
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
2. QUI TẮC HÓA TRỊ
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu vể quy tắc hoá trị Trong phân tử hợp chất hai
và vận dụng được quy tắc hoá trị.
nguyên tố, tích hóa trị và chỉ số
của nguyên tố này bằng tích
- GV hướng dẫn HS quan sát Bảng 7.1 trong giữa hóa trị và chỉ số nguyên tố
SGK, tổ chức cho HS thảo luận theo nội dung kia. câu thảo luận 3.
? Em hãy so sánh vể tích của hoá trị và số
nguyên tử của hai nguyên tố trong phân tử mỗi hợp chất ở Bảng 7.1.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS thảo luận cặp đôi, thống nhấtcâu trả lời.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gọi HS đại diện cho nhóm trình bày, các
nhóm khác bổ sung (nếu có).
Trong phân tử hợp chất, tích hoá trị và chỉ số
của nguyên tố này bằng tích hoá trị và chỉ số của nguyên tố kia
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét và kết luận.
Hoạt động 4.1: Luyện tập a) Mục tiêu:
- Hệ thống được một số kiến thức đã học. b) Nội dung:
- HS hoạt động nhóm đôi thảo luận và trả lời câu hỏi: Dựa vào hoá trị các nguyên
tố ở bảng Phụ lục 1 trang 187, em hãy cho biết một nguyên tử Ca có thể kết hợp
với bao nhiêu nguyên tử Cl hoặc bao nhiêu nguyên tử O?
c) Sản phẩm:
- Đáp án của HS, câu trả lời... Ca có hoá trị II nên Ca có thể kết hợp 2
nguyên tử Cl (hoá trị I) hoặc 1 nguyên tử O (hoá trị II).……
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu HS thực hiện HS hoạt động nhóm
đôi thảo luận và trả lời câu hỏi ?
*Thực hiện nhiệm vụ học tập

HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gọi ngẫu nhiên một HS đại diện cho một
nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung (nếu có).
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Theo bảng Phụ lục 1 trang 187, Ca có hoá trị II
nên Ca có thể kết hợp 2 nguyên tử Cl (hoá trị I)
hoặc 1 nguyên tử O (hoá trị II).
Hoạt động 5 : Viết công thức hoá học của đơn chất

a) Mục tiêu: Viết công thức hoá học của đơn chất
b) Nội dung: HS phải hiểu được CTHH viết theo liên kết hóa trị vận dụng làm bài tập
c) Sản phẩm: Đáp án của HS, có thể: Là các CTHH cần tìm
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập 3. CÔNG THỨC HÓA HỌC
GV hướng dẫn HS biết cách viết công thức hoá học - CTHH dùng để biểu diễn
của các đơn chất, hợp chất
chất gồm một hoặc nhiều kí
GV hướng dẫn HS quan sát Hình 7.2 và các Ví dụ hiệu của các nguyên tố và chỉ
1,2,3,4 trong SGK, tổ chức cho HS thảo luận theo số ở dưới bên phải của kí câu hỏi 4, 5 , 6, 7 và 8
hiệu. CT chung của phân tử
*Thực hiện nhiệm vụ học tập có dạng AxBy
HS thảo luận cặp đôi, thống nhất câu trả lời.
- CTHH cho biết thành phần
?4. Dựa vào Ví dụ 2, em hãy hoàn thành bảng sau: và số lượng nguyên tử của
mỗi nguyên tốvà số lượng
mỗi nguyên tử của nguyên tố
có trong phân tử đó. Từ đó có
thể tính được khối KL phân tử
?5. Kể tên và viết công thức hoá học các đơn chất
kim loại và đơn chất phi kim thể rắn.
*Báo cáo kết quả và thảo luận câu hỏi 4,5
GV gọi HS đại diện cho nhóm trình bày, các
nhóm khác bổ sung (nếu có).
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ câu hỏi 4,5
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét và kết luận. 4. Hoàn thành bảng Công
thức Tên phân tử Khối lượng hoá học phân tử O2 Ozone 48amu N2 Nitrogen 28amu F2 Fluorine 38amu Ne Neon 20amu
5. Các đơn chất gợi ý: Đơn chất kim Công
thức Đơn chát phi Công thức hoá lo S o i d ium hoá Na học kSim ul fur hs c Potassium K Arsenic As Aluminium AI Silicon Si Calcium Ca Iodine 1
*Thực hiện nhiệm vụ học tập tiếp theo câu hỏi 6,7,8
HS thảo luận cặp đôi, thống nhất câu trả lời.
* GV hướng dẫn HS quan sát Hình 7.3, 7.4 và Ví
dụ 5 trong SGK, tổ chức cho HS thảo luận theo nội dung 6,7
? 6. Em hãy hoàn thành bảng sau:
?7. Công thức hoá học của iron (lll) oxide là Fe2O3,
hãy cho biết thành phần nguyên tố, số lượng
nguyên tử của mỗi nguyên tố và tính khối lượng phân tử?
?8. Công thức hoá học của một chất cho biết những thông tin gì?
*Báo cáo kết quả và thảo luận câu hỏi 6,7,8
GV gọi HS đại diện cho nhóm trình bày, các
nhóm khác bổ sung (nếu có).
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ câu hỏi 6,7,8
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét và kết luận. 6. Hoàn thành bảng Công thức hoá Tên hợp chất học 1 nguyên tử Mg và 2 Magnesium chloride MgCI nguyên tửCI 2 95amu 2 nguyên tử AI và 3 Al2O3 Aluminium oxide 102 amu nguyên tử 0 1 nguyên tử N và 3 Ammonia NH nguyên tử H 3 17amu
7. Fe2O3 gồm 2 nguyên tử Fe và 3 nguyên tử 0, khói
lượng phân tử bằng 160 amu.
8. Các thông tin thu được từ công thức hoá học của
một chất: thành phần, tỉ lệ số nguyên tử của các
nguyên tố, khối lượng phân tử của chất.
Hoạt động 6: Xây dựng công thức tính phần trăm nguyên tố trong hợp chất
a) Mục tiêu: Xây dựng công thức tính phần trăm nguyên tố trong hợp chất
b) Nội dung: HS phải hiểu được các CT tính % vận dụng làm bài tập
c) Sản phẩm: Đáp án của HS, có thể: số liệu tính ra tùy CTHH
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập 4. TÍNH PHẦN TRĂM NGUYÊN TỐ
GV hướng dẫn HS tìm hiểu về công thức tính phần trăm nguyên tố trong hợp chất. TRONG HỢP CHẤT
GV hướng dẫn HS đọc cách tính % nguyên tố và luyện tập cách tính % nguyên tố -Với hợp chất AxBy, ta
ở Ví dụ 6 để hoàn thành câu thảo luận 9 trong SGK. có:
*Thực hiện nhiệm vụ học tập %A=
HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
Tính phần trăm mỗi nguyên tố có trong các hợp chất: Al
-Tổng tất cả các phần
2O3, MgCI2 , Na2S, trăm nguyên tố trong (NH4)2CO3. một phân tử luôn bằng
*Báo cáo kết quả và thảo luận 100%
GV gọi ngẫu nhiên một HS đại diện cho một nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung (nếu có). AI2O3: Có %Al =
 %O = 100% - 52,96% = 47,06%
-Tương tự tính ví dụ còn lại.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên nhận xét và kết luận.
Hoạt động 6.1: Luyện tập a) Mục tiêu:
- Hệ thống được một số kiến thức đã học. b) Nội dung:
- HS hoạt động nhóm đôi thảo luận và trả lời câu hỏi: Viết công thức hoá học của
phosphoric acid có cấu tạo từ hydrogen và nhóm phosphate. Trong phosphoric
acid, nguyên tố nào có phần trăm lớn nhất?
c) Sản phẩm:
- Đáp án của HS, câu trả lời... Dựa vào phụ lục trang 187 SGK, công thức hoá học
của phosphoric acid: H3PO4.Tính được % các nguyên tố có trong phân tử H3PO4…
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu HS thực hiện HS hoạt động nhóm đôi thảo luận và trả lời câu hỏi ?
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gọi đại diện cho một nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung (nếu có).
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- Dựa vào phụ lục trang 187 SGK, công thức hoá học của phosphoric acid: H3PO4.
-Tính % các nguyên tố có trong phân tử H3PO4: %H = %P =
=> %O= 100% - (%H + %P)= 65,31 %
Vậy nguyên tố có phần trăm lớn nhất là nguyên tố O.
Hoạt động 7: Xác định công thức hoá học dựa vào phần trăm (%) nguyên tố
và khối lượng phân tử
a.
Mục tiêu: Xác định công thức hoá học dựa vào phần trăm (%) nguyên tố và khối lượng phân tử
b. Nội dung:
Hs tính được % nguyên tố
c. Sản phẩm:
Đáp án của HS, có thể: phần trăm (%) nguyên tố và khối lượng phân tử
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập 5. XÁC
- GV hướng dẫn HS đọc kĩ và luyện tập cách xác định công thức ở Ví dụ 7 để hoàn ĐỊNH
thành thảo luận theo nội dung 10 trong SGK. CÔNG
*Thực hiện nhiệm vụ học tập THỨC
HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. HÓA
? Phân tử X có 75% khối lượng là aluminium, còn lại là carbon. Xác định công HỌC.
thức phân tử của X, biết khối lượng phân tử của nó là 144 amu. 5.1. Xác
*Báo cáo kết quả và thảo luận định công
GV gọi một HS đại diện cho một nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung (nếu thức có). hoá học
Đặt công thức cần tìm của (X): AlxCy dựa vào %Al = phần trăm nguyên tố %C = khối lượng phân tử
Công thức hóa học của X (AlxCy ) là : Al4C3 Xác
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ định CTHH
- Học sinh nhận xét, bổ sung. khi
- Giáo viên nhận xét và kết luận. biết phần trăm và khối lượng nguyên tố và khối lượng phân tử Bước 1: Đặt CTHH cần tìm ( CTTQ ); Bước 2: Lập biểu thức tính phần trăm các nguyên tố có trong hợp chất; Bước 3: Xác định số nguyên tử của mỗi nguyên tố và viết CTHH cần tìm
Hoạt động 7.1: Luyện tập
a) Mục tiêu:
- Hệ thống được một số kiến thức đã học. b) Nội dung:
- HS hoạt động nhóm đôi thảo luận và trả lời câu hỏi: Hợp chất (Y) có công thức
FexOy, trong đó Fe chiếm 70% theo khối lượng. Khối lượng phân tử (Y) là 160
amu. Xác định công thức hoá học của hợp chất (Y).
c) Sản phẩm:
- Đáp án của HS, câu trả lời... Tìm được công thức hóa học hợp chất Y là: Fe2O3….
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu HS thực hiện HS hoạt động nhóm đôi thảo luận và trả lời câu hỏi ?
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gọi đại diện cho một nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung (nếu có).
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
-Với công thức FexOy,ta có: %Fe = %O=
Vậy công thức hóa học hợp chất Y là: Fe2O3
Hoạt động 7.2: Vận dụng a) Mục tiêu:
- Phát triển năng lực tự học và năng lực tìm hiểu đời sống. b) Nội dung:
- Pháo hoa có thành phần nhiên liệu nổ gổm sulfur, than và hợp chất (Z). Hợp
chất (Z) gổm nguyên tó potassium, nitrogen và oxygen với các tỉ lệ phần trăm
tương ứng là 38,61%, 13,86% và 47,53%. Khối lượng phân tử hợp chất (Z) là
101 amu. Xác định công thức hoá học của (Z).Tìm hiểu qua sách, báo và
internet, em hãy cho biết một số ứng dụng của hợp chất (Z).
c) Sản phẩm:
- HS tự tính toán và tìm hiểu được nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Yêu cầu mỗi nhóm HS tìm hiểu thông tin: Trong tự nhiên, Silicon dioxide có
trong cát, đất sét,... Em hãy xác định hoá trị của nguyên tố Silicon trong Silicon dioxide.
- Tìm hiểu qua sách báo và internet, cho biết các ứng dụng của hợp chất này
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
Các nhóm HS thực hiện theo nhóm trả lời.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
Các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung (nếu có).
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
Giao cho học sinh thực hiện ngoài giờ học trên lớp và trả lời vào tiết sau.
-Hợp chất (Z) có công thức cẩn tìm là KxNyOz %Fe = %N = %O=
-Công thức hoá học của hợp chất của (Z) là KNO3.
+Một số ứng dụng của KNO3: -Chế tạo thuốc nổ.
-Trong nông nghiệp: Sản xuất phân bón (phân kali, phân NPK,...).
-Trong công nghiệp dược phẩm: KNO3 được dùng bào chế kem đánh răng dành
cho răng nhạy cảm, thuốc làm giảm các triệu chứng hen suyễn và bệnh viêm khớp,...
-Trong còng nghiệp thực phẩm: KNO3 được sử dụng làm chất phụ gia thực phẩm
(E 252). KNO3 được xem là một trong những giải pháp tốt để bảo quản thịt chống ôi thiu,...
Hoạt động 8: Xác định công thức hoá học dựa vào quy tắc hoá trị
a. Mục tiêu: Xác định công thức hoá học dựa vào quy tắc hoá trị
b. Nội dung: Viết đúng công thức hoá học dựa vào quy tắc hoá trị
c. Sản phẩm:
Đáp án của HS, có thể: Viết công thức hoá học dựa vào quy tắc hoá trị
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
5.2. Xác định CTHH dựa vào quy
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập tắc hóa trị
- GV hướng dẫn HS vận dụng được quy tắc Bước 1: Đặt CTHH cần tìm
hoá trị vào việc tính hoá trị của nguyên tố ( CTTQ );
trong hợp chất và xác định công thức hoá học Bước 2: Lập biểu thức dựa vào quy của hợp chất.
tắc hóa trị, chuyển đổi thành tỉ lệ số
- GV hướng dẫn HS quan sát công thức 2 và nguyên tử.
các Ví dụ 8, 9 trong SGK, tổ chức cho HS thảo luận theo nội dung 11.
Bước 3: Xác định số nguyên tử
(những nguyên tử đơn giản nhất, có
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
tỉ lệ tối giản) và viết CTHH cần
HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. tìm.
? 11. Dựa vào công thức (2), hãy tính hoá trị của nguyên tố a. N trong phân tử NH3.
b. S trong phân tử SO2, SO3. c. P trong phân tử P2O5.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gọi một HS đại diện cho một nhóm trình
bày, các nhóm khác bổ sung (nếu có).
Áp dụng quỵ tắc hoá trị, ta có:
a. Trong phân tử NH3, có: a 1 =1 3 => a
= III =>Trong phân tử NH3 N có hoá trị III. a II
b. Trong phân tử SO2, có: a 1 = II 2 =>
a = IV => Trong phân tử SO2, S có hoá trị IV. a II
Trong phân tử SO3, có: a 1 =11 3 =>a
= VI =>Trong phân tửSO3, s có hoátrị VI. a II
c. Trong phân tử P2 O5, có: a 2 = II
x5=>a = V => Trong phân tử P2O5, P có hoá trị V.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên nhận xét và kết luận.
Hoạt động 8.1: Luyện tập a) Mục tiêu:
- Hệ thống được một số kiến thức đã học.
- Cho tên gọi hãy xác định công thức hoá học các hợp chất tạo bởi tên gọi. b) Nội dung:
- Dựa vào ví dụ 8, 9 và các bảng hoá trị ở Phụ lục trang 187, hãy xác định công
thức hoá học các hợp chất tạo bởi:
a. potassium và sulfate. b. aluminium và carbonate. c. magnesium và nitrate.
c) Sản phẩm:
- Đáp án của HS, câu trả lời... Xác định công thức hóa học là: K2SO4, Al2(CO3)3, Mg(NO3)2….
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu HS thực hiện HS hoạt động nhóm đôi thảo luận và trả lời câu hỏi ?
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gọi đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung (nếu có).
Xác định được công thức hóa học là: K2SO4, Al2(CO3)3, Mg(NO3)2
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Theo bảng hoá trị ở Phụ lục trang 187 và áp dụng quy tắc hoá trị, ta có: I II a)
Công thức hoá học chung: Kx (SO4 )y
Theo quy tắc hoá trị, ta có: X I = y II Chuyển thành tỉ lệ:
Chỉ số nguyên tử trong phân tử là những số nguyên đơn giản nhất và có tỉ lệ tối giản; vậy X =
1, y = 2. Công thức hoá học của hợp chất này là K2SO4. III II b)
Công thức hoá học chung: Alx (CO3 )y
Theo quy tắc hoá trị, ta có: X III = y II Chuyển thành tỉ lệ:
Chỉ số nguyên tử trong phân tử là những só nguyên đơn giản nhất và có tỉ lệ tối giản; vậy X =
2, y = 3. Công thức hoá học của hợp chất này là AI2(CO3)3. II I c)
Công thức hoá học chung: Mgx (NO3 )y
Theo quy tắc hoá trị, ta có: x II = y I Chuyển thành tỉ lệ:
Chỉ số nguyên tử trong phân tử là những số nguyên đơn giản nhất và có tỉ lệ tối giản; vậy x = 1,
y = 2. Công thức hoá học của hợp chất này là Mg(NO3)2
Hoạt động 8.2: Vận dụng a) Mục tiêu:
- Phát triển năng lực tự học và năng lực tìm hiểu thực tế đời sống hàng ngày. b) Nội dung:
- Bột thạch cao có nhiều ứng dụng quan trọng trong đời sống.Thành phẩn chính
của bột thạch cao là hợp chất (M) gốm calcium và gốc sulfate. Xác định công thức
hoá học của hợp chất (M).Tim hiểu thông qua sách, báo, internetvà cho biết các
ứng dụng của thạch cao
c) Sản phẩm:
- HS tự tính toán và tìm hiểu được nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Yêu cầu mỗi nhóm HS tìm hiểu thông tin, tính toán: Xác định công thức hoá học của hợp chất (M).
- Tìm hiểu qua sách báo và internet, cho biết các ứng dụng của hợp chất này.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
Các nhóm HS thực hiện theo nhóm trả lời.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
Các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung (nếu có).
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
Giao cho học sinh thực hiện ngoài giờ học trên lớp và trả lời vào tiết sau.
-Xác định công thức hoá học của hợp chất (M) II II
Công thức hoá học chung (M): Cax (SO4 )y
Theo quy tắc hoá trị, ta có: X II = y II Chuyển thành tỉ lệ:
Chỉ số nguyên tử trong phân tử là những số nguyên đơn giản nhấtvà có tỉ lệ tối giản; vậy X = 1, y = 1. -
Kết luận: Công thức hoá học của hợp chất (M) là CaSO4. -
Một số ứng dụng của thạch cao: Trong xây dựng: Làm vách ngăn, trang trí nội thất,...
Trong y tế: Làm khung xương, bó bột,Trong mỹ thuật: Đổ khuôn, đúc tượng,.. -
GV hướng dẫn học sinh chữa bài tập 1 và 2 SGK 1 Nguyên tố K Mg AI p Công thức hoá học K20 MgO AI20, p20s 2. Chất
Công thức hoá học
Khôi lượng phân tử
Sodium sulfide (S hoá trị l ) Na2S 78amu
Aluminium nitride (N hoá trị AIN 41 amu II CI)o pper(l ) sulfate CuS04 160 amu Iron(lll) hydroxide Fe(0H)3 107 amu IV. DẶN DÒ
- HS về nhà học bài, làm bài tập SGK;
- Chuẩn bị bài tiếp theo: đọc bài trước ở nhà.
V. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN
YÊU CẦU HS Làm bài tập 3 sgk
3. Hợp chất T có CT cần tìm là: CaxCyOz Trong (T) Có %Ca = %C = %O = x = y = z =
Vậy CTPT Hợp chất ( T ) là: CaCO3
BÀI ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 2 Môn học: KHTN - Lớp: 7
Thời gian thực hiện: 01 tiết I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:
- Ôn tập phân tử, đơn chất, hợp chất.
- Ôn tập về các loại liên kết hóa học
- Ôn tập về hóa trị và công thức hóa học 2. Năng lực: 2.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học:
đọc sách giáo khoa, chủ động tìm hiểu các
kiến thức trong chủ đề ôn tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận nhóm, phối hợp với các thành
viên trong nhóm hoàn thành các nội dung ôn tập chủ đề.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đề xuất được cách giải bài tập hợp lí và sáng tạo.
2.2. Năng lực khoa học tự nhiên :
- Hệ thống hoá được kiến thức vể đơn chất, hợp chất, phân tử, liên kết hoá
học, hợp chất ion, hợp chất cộng hoá trị, hoá trị, công thức hoá học.
- Vận dụng kiến thức và kĩ năng đã học vào việc giải các bài tập ôn tập chủ đề. 3. Phẩm chất:
- Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ học tập
- Có ý thức tìm hiểu về chủ để học tập, say mê và có niềm tin vào khoa học;
- Quan tâm đến bài tổng kết của cả nhóm, kiên nhẩn thực hiện các nhiệm
vụ học tập, vận dụng, mở rộng.
II. Thiết bị dạy học và học liệu 7. Giáo viên:
- Thuyết trình nêu vấn đề kết hợp hỏi - đáp;
- Dạy học theo nhóm cặp đòi/ nhóm nhỏ;
- Kĩ thuật sơ đồ tư duy;
- Sử dụng tranh ảnh hoặc bản trình chiếu slide. 8. Học sinh: - Học bài cũ ở nhà
- Đọc nghiên cứu và tìm hiểu trước bài ở nhà.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Mở đầu:
Hệ thống hoá kiến thức a) Mục tiêu:
- Giúp học sinh xác định được vấn đề cần học tập là ôn lại kiến thức của bài 5, bài 6, bài 7. b) Nội dung:
- GV sử dụng kĩ thuật sơ đổ tư duy, giúp cho HS hệ thống hoá được kiến
thức vể đơn chất, hợp chất, phân tử, liên kết hoá học, công thức hoá học, quy tắc
hoá trị, công thức tính %, công thức tính khối lượng phân tử, phương pháp tìm còng thức hoá học.
c) Sản phẩm:
- Câu trả lời của học sinh ghi trên phiếu học tập.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Chiếu hình ảnh sơ đồ tư duy dạng điền khuyết.
- GV phát phiếu học tập và yêu cầu học sinh
thực hiện cá nhân theo yêu cầu viết trên phiếu trong 2 phút.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hoạt động cá nhân theo yêu cầu của GV.
Hoàn thành phiếu học tập.
- Giáo viên: Theo dõi và bổ sung khi cần.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gọi ngẫu nhiên học sinh trình bày đáp án,
mỗi HS trình bày 1 nội dung trong phiếu. GV
liệt kê đáp án của HS trên bảng.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá:

- Giáo viên nhận xét, đánh giá:
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài
học
Để trả lời câu hỏi trên đầy đủ và chính xác
nhất chúng ta vào bài học hôm nay.
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập
a) Mục tiêu:
Hướng dẫn HS giải một số bài tập phát triển năng lực khoa học
tự nhiên cho cả chủ đề.
b) Nội dung: HS tìm hiểu và thực hiện một số bài tập để ôn tập chủ đề
c) Sản phẩm:
Kết quả trình bày của HS
d) Tổ chức dạy học:

- GV chia nhóm nhỏ cho mỗi nhóm làm 3 câu bài tập sau:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Học sinh thảo luận và trả lời:
B1. Phát biểu nào sau đây đúng? 1. Đáp án D.
A. Phân tử luôn là đơn chất. 2. Đáp án C
B. Phân tử luôn là hợp chất. 3. Đáp án C
C. Phân tử luôn là hợp chất cộng hoá trị.
D. Phân tử có thể là đơn chất hoặc là hợp
4. A) (1): MO, (2): hợp chất chất.
ion hoặc hợp chất cộng hoá trị,
B2. Phát biểu nào sau đây không đúng? (3): CaO, CO.
A. Hợp chất chứa nguyên tố hydrogen và B. (1): hợp chất ion hoặc
nguyên tố carbon là hợp chất cộng hoá trị.
hợp chất cộng hoá trị, (2):
B. Hợp chất có chứa nguyên tố sodium là phi kim.
hợp chất có liên kết ion. C. (1): hợp chất cộng hoá
C. Không có hợp chất chứa cả 2 loại liên kết
trị, (2): hợp chất ion hoặc
ion và liên kết cộng hoá trị.
hợp chất cộng hoá trị.
D. Không có hợp chất ion ở thể khí.
B3. Trong các phát biểu sau:
A. Tất cả các hợp chất của kim loại đều ở thể rắn.
B. Tất cả các hợp chất tạo bởi các nguyên tố
phi kim đều ở thể khí.
C. Trong hợp chất, tích hoá trị và chỉ số của
các nguyên tố luôn bằng nhau.
D. Nếu biết khối lượng phân tử và % của
một nguyên tố, ta luôn tìm được công
thức phân tử của hợp chất chứa 2 nguyên tố.
E. Các phân tử khác nhau luôn có khối
lượng phân tử khác nhau.
Số phát biểu đúng là A. 1. B.2. C.3. D.4.
B4. Điền đầy đủ các từ hoặc cụm từ thích hợp vào các câu dưới đây:
A. Phân tử gồm nguyên tố M (hoá trị II) và
oxygen luôn có công thức hoá học chung là
(1)..., các phân tử này có thể là (2)..., ví dụ: (3)...
B. Trong các hợp chất (1)..., luôn có nguyên tố (2)...
C. Phân tử chất khí luôn là (1)..., phân tử chất rắn luôn là (2)...
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gọi ngẫu nhiên 4 HS lần lượt trình bày ý kiến cá nhân.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
GV kết luận câu trả lời đúng
3. Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu:
-
Hệ thống được một số kiến thức đã học về đơn chất, hợp chất, phân tử,
liên kết hoá học, hợp chất ion, hợp chất cộng hoá trị, hoá trị, công thức hoá học.
b) Nội dung: Kết quả trình bày của HS
c) Sản phẩm:
Nội dung bài làm giải bài tập của HS
d)
Tổ chức thực hiện:
- GV chia nhóm nhỏ cho HS làm bài tập sau:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Học sinh thảo luận và làm bài
B5. Hãy hoàn thành bảng thông tin sau: tập STT Chất
Đơn Chất ion Chất Khôi chất cộng lượng % các
hoá trị phân tử nguyên tố trị 1 CaCl2 2 NH3 3 03 4 Al203 5 PCI3
B6. Tính hoá trị của nguyên tố có trong mỗi
oxide sau: K2O, CO, Fe2O3, N2O5, CI2O7, SO2,
CrO3, MnO2. Biết trong các oxide, nguyên tố
oxygen có hoá trị bằng II.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gọi HS lần lượt lên bảng làm bài tập
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
GV nhấn mạnh nội dung bài học bằng sơ đồ tư
duy trên bảng.
4. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu:
- Phát triển năng lực tự học và năng lực tìm hiểu đời sống. b) Nội dung:
- Làm các bài tập liên hệ thực tế:
B7. Vitamin C là một trong những
vitamin cẩn thiết với cơ thể con người.
Vitamin C có công thức hoá học tổng
quát là CxHyOz. Biết trong vitamin C có
40,91% carbon, 4,55% hydrogen và có
khối lượng phân tử bằng 176 amu, hãy
xác định công thức hoá học của vitamin C
B8. Trong quả nho chín có chứa nhiều
glucose. Phân tử glucose gồm có
6 nguyên tử carbon, 12 nguyên tử
hydrogen và 6 nguyên tử oxygen. Theo
em, trong phân tử glucose có liên kết
ion hay liên kết cộng hoá trị? Giải thích
và tính khối lượng phân tử glucose.
c) Sản phẩm: B7.
- Đặt công thức của vitamin C cẩn tìm là CXHYOZ. -Trong CxHyOz có: % C = 40,91% % H = 4,55% Suy ra % O = 54,54%
-Vậy: mC = 40,91.176/100 = 72 → nC = 6
mH = 4,55.176/100 = 8 → nH = 8
mC = 54,54.176/100 = 96 → nO = 6
- Công thức hoá học của hợp chất vitamin C là C6H8O6.
B8. Các nguyên tố trong phân tử glucose chỉ gồm các nguyên tố phi kim nên
trong phân tử glucose chỉ có liên kết cộng hoá trị.
Khối lượng phân tử = 12 × 6 + 12 × 1 + 16 × 6 = 180 (amu)
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Học sinh thảo luận và làm bài
- Yêu cầu mỗi nhóm HS hãy chế tạo 1 chiếc tập
kính lúp từ vật liệu tái chế là vỏ chai nhựa trong suốt.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập

Các nhóm HS thực hiện theo nhóm làm ra sản phẩm.
*Báo cáo kết quả và thảo luận Sản phẩm của các nhóm
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
Giao cho học sinh thực hiện ngoài giờ học trên
lớp và nộp sản phẩm vào tiết sau. PHIẾU HỌC TẬP
BÀI ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 2
Họ và tên: ………………………………………………………………
Lớp: ……………………………. Nhóm: ……
Bước 1: Học sinh hoàn thành cá nhân các câu hỏi sau
H1. Lấy 2 ví dụ về đơn chất, 2 ví dụ về hợp chất ?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
H2. Thế nào là liên kết ion, cho ví dụ ?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
H3. Thế nào là liên kết cộng hóa trị, cho ví dụ ?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
H4. Hóa trị của một nguyên tố là gì ? Quy tắc hóa trị
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
Bước 2: HS trao đổi trong nhóm 4 và hoàn thành phiếu học tập
Document Outline

  • 1. Hoàn thành bảng sau bằng cách xác định các thông tin chưa biết.
  • ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 1