Giáo án Khoa học tự nhiên 7 Sinh học Bài 23: Trao đổi khí ở sinh vật | Cánh diều

Giáo án Khoa học tự nhiên 7 Sinh học Bài 23: Trao đổi khí ở sinh vật | Cánh diều được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:
Môn:

Khoa học tự nhiên 7 1.5 K tài liệu

Thông tin:
16 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án Khoa học tự nhiên 7 Sinh học Bài 23: Trao đổi khí ở sinh vật | Cánh diều

Giáo án Khoa học tự nhiên 7 Sinh học Bài 23: Trao đổi khí ở sinh vật | Cánh diều được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

30 15 lượt tải Tải xuống
BÀI 23: TRAO ĐỔI KHÍ SINH VT
Môn hc: KHTN - Lp: 7
Thi gian thc hin 4 tiết
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nêu đưc khái niệm trao đổi khí sinh vt
- Mô tả được cấu tạo khí khổng và chức năng của khí khng.
- Mô tả được quá trình trao đổi khí qua khí khổng của lá
- Kể tên được các cơ quan hô hấp của các loài động vật và lấy ví dụ?
- Mô tả được đường đi của các chất khí qua các cơ quan của hệ hô
hấp của động vật (ví dụ ở con người)
2. Năng lực:
2.1. Năng lực chung:
- Năng lc t ch và t hc: tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa,
quan sát tranh nh, video để tìm hiu v quá rình trao đổi k sinh vt, cu
to và chức ng ca khí khổng, quá trình trao đổi khí thc vật và đng vt
- ng lực giao tiếp và hp tác: tho lun nhóm đ t đưc quá
trình trao đi khí qua khí khng ca lá, đường đi ca các cht khí qua các
quan của h hấp của động vật (dụ ở con người), hp tác trong thc
hin hot động nhóm để hoàn thành phiếu hc tp.
- Năng lực gii quyết vn đề và sáng to: GQtrong thc hin gii
thích c hiện tượng thc tế liên quan đến bài hc
2.2. Năng lực khoa hc t nhiên :
- Năng lc nhn biết KHTN:
+ Nêu đưc khái niệm trao đổi khí sinh vt
+ S dng hình nh để nêu được cu to ca khí khng, k tên được
cơ quan hô hấp của các loài động vt?
+ Sử dụng được hình ảnh đtả cấu tạo chức năng của khí khng,
mô tả đưc quá trình trao đổi khí ở khí khổng.
+ Sử dụng được sơ đồ khái quát hóa mô tả được đường đi của khí qua
các quan của hhô hp ngưi, động vật và quá trình trao đổi khí
người.
+ Vận dụng được những kiến thức vtrao đổi khí ở thực vật, động vật
và người trong trồng trọt, bảo vệ cơ thể và môi trường sống để có hệ hô hấp
khỏe mạnh.
- Năng lc tìm hiu t nhiên: u được s phân b ca khí khng
các loài thc vt khác nhau, ảnh hưng của môi trưng ti s trao đổi khí
thc vật, động vt.
- Vn dng kiến thc, k năng đã hc: vn dng nhng hiu biết v
trao đổi k sinh vt giải thích được mt s hiện tượng thc tế liên quan
như: giải thích đưc s khác nhau trong phân b khí khng các loài thc
vt, nhn biết cá tươi, li ích ca hít th sâu con ngưi…
3. Phẩm chất:
- Trách nhiệm: Trách nhiệm trong tiết học, trách nhiệm trong hoạt
động nhóm và cá nhân để thực hiện c nhiệm vhọc tập
- Nhân ái:u thích môn hc, yêu thiên nhiên.
- Chăm chỉ: chu k nghiên cứu tài liệu, tích cực và chủ động nhận
nhiệm vụ học tập, tham gia các hoạt động bo vcác loài sinh vật và i
trường sống của chúng
- Trung thực: Đưa thông tin chính xác, có dẫn chứng.
II. Thiết bị dy học và học liệu
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Nghn cu ni dung bài: Nghiên cu SGK, tài liu tham kho, son
bài theo hướng t chc hoạt động hc cho hc sinh. Có th d kiến chia
nhóm, chun b phiếu hc tp cho hc sinh và d kiến câu tr li cho các
câu hi.
- Chun b phương tiện dy hc:
+ Hình ảnh 22.3, 22.3, 22.4, 22.5, 22.6
+ Phiếu học tập số 1, PHT bảng 23.1, 23.2.
+ Đoạn video: Quan sát khí khổng trên lá cây thài lài tía trên kính
hiển vi, video về cơ chế đóng mở khí khổng, video khám phá hoạt động hô
hấp ở người
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc nội dung bài hc trước khi đến lớp.
- SGK và các dng cụ học tập cá nhân.
III. Tiến trình dy hc
Tiết 1
1. Hoạt động 1: Mở đầu: Giới thiệu vào bài
a) Mục tiêu:
- Tạo hứng thú cho học sinh khi vào bài mới
- Giúp học sinh xác định được vấn đề cn học tp: trao đổi khí sinh
vật
b) Ni dung:
- Câu hi đặt vấn đề:
+ Hô hp tế bào là gì? Viết phương trình của hô hp tế bào?
+ Cơ thể đm bo quá trình hấp đó bằng cách nào và do quan nào
thc hin?
GV hướng dn hs thc hiện động tác hít vào,th ra ( hít sâu 3 giây sau
đó thở ra nh nhàng).
+ GV vào bài
c) Sn phm:
- Đáp án trả li ca hc sinh
+ Khái nim: hp tế o quá trình phân gii cht hữu giải
phóng năng lượng cung cp cho các hoạt động sng của th. Trong quá
trình này, tế bào s dng oxygen và thải ra carbon dioxide, nước.
+ PT hô hp
Glucose + Oxygen Carbon dioxide + Nước + ng lượng (ATP+ Nhit)
- Li gii thiu ca GV
d)Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
*Chuyn giao nhim v hc tp
- GV yêu cu HS nh li kiến thc bài 21/SGK
tr li:
+ hp tế bào gì? Viết phương trình
ca hô hp tế bào?
+ th đảm bo quá trình hấp đó bằng
cách nào và do cơ quan nào thc hin?
GV hướng dn hs thc hiện động tác hít vào th
ra ( hít sâu 3 giây sau đó th ra nh nhàng).
- HS tiếp nhn nhim v hc tp
*Thực hin nhiệm vụ học tp
- HS nhớ lại kiến thức đã học ở bài 21/SGK
- HS ln hệ đng tác vươn thở trong môn TD
- Giáo viên: Theo i và b sung khi cn.
ng dn HS thc hiện đúng động tác
*Báo cáo kết quảthảo luận
- GV mi các HS tr li câu hi
- HS tr li
- HS thc hin độngc hít vào th ra
*Đánh giá kết quthực hiện nhiệm vụ
- Hc sinh nhn xét, b sung, đánh giá:
- Giáo viên nhận xét, đánh giá:
->Giáo viên gieo vấn đ cn tìm hiu trong bài
hc : Hoạt đng hít th hs va thc hin cũng
như sự th din ra hng ngày gi là s trao đổi
khí ngưi.Vậy trao đổi k gì?Trao đổi khí
diễn ra n thế nào c đng vt thc vt?
Chúng ta cùng tìm hiu vào ni dung bài hc
m nay: “Trao đi k sinh vật”.
->Giáo viên nêu ni dung bài hc:
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
2.1. Tìm hiểu khái niệm trao đổi k sinh vật
a) Mc tiêu:
+ Nêu đưc khái niệm, cơ chế của sự trao đổi khí ở sinh vật
b) Ni dung:
- Hc sinh làm vic nhóm bn: xem hình đng v c động hô hp ca
con người, nghiên cu thông tin trong SGK quan sátnh 23.1 tr li câu hi
trong PHT s 1
H1. Khi hấp, con ngưi hp th khí và thi ra khí gì?
H2. Giữa cơ thể và môi trưởng đã xảy ra quá trình gì?
H3. Trao đổi kgì? Lyd?
H4. Quan sát hình 23.1, mô t quá trình trao đổi khí sinh vt?
H5. Nhận xét hàm lưng khí O
2
và khí CO
2
gia môi trường ngoài và
tế bào? Gii thích vì sao có s chênh lệch đó?
H6. Quá trình trao đi khí giữa cơ thể với i trường đưc thc hin
theo cơ chế nào?
H7. S trao đi khí hô hp tế bào cơ thể sinh vt có liên quan như thế
o?
c) Sản phẩm:
HS qua hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân, quan sát tranh hình, đọc
thông tin SGK hoàn thành PHT số 1
H1: Khi hô hấp con người hp th khí Oxygen và thi khí Carbon
dioxide
H2: Giữa cơ th với môi trường đã xảy ra quá trình trao đổi k
H3: Khái niệm: Trao đi khí s trao đi các cht th khí gia
th với môi trường.
Ví d: SGK
H4: Q trình trao đi khí sinh vt: Là s di chuyn ca các phân t khí
t vùng m lưng pn t k cao sang ng hàm lượng pn t k thp
n
H5: -NX: Lượng Oxygen trong tế bào thp hơn ngoài môi trường
ngưc lại lưng Carbon dioxide trong tế o cao hơn ngoài môi trường
- Gii thích: Oxygen trong tế bào s dng cho quá trình hp đ
oxi hóa các chất, còn Carbon dioxide được sinh ra trong quá trình hô hp
H6: Quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường được thực hiện
theo cơ chế khuếch tán
H7: Khi cơ th không hp thì tế bào không nhn được Oxygen, s
không hp tế bào để to ra sn phẩm (Carbon dioxide, năng lượng).
Nếu kng có hp tế o t các hoạt động s ngng tr, cui cùng tế
bào s chết, thể s chết. Hô hp tế bào cp độ thấp, thúc đẩy cho quá
trinh hô hp cơ thể sinh vt.
d)Tổ chức thực hiện:
Hot động ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
*Chuyn giao nhim v hc tp
- GV giao nhim v hc tp nhóm bn: xem hình
động v c động hô hp của con người, nghiên cu
thông tin trong SGK quan sát hình 23.1 để hoàn
thành PHT s 1
- GV phát cho mi nhóm HS mt t PHT s 1
*Thực hin nhiệm vụ học tp
- GV dẫn dắt HS
- HS tho lun cặp đôi, thng nhất đáp án ghi
chép ni dung hoạt động ra PHT s 1
*Báo cáo kết quảthảo luận
- GV gi ngu nhiên một HS đi din cho mt
nhóm trình bày mt câu hi trong PHT, các nhóm
khác b sung (nếu có).
- HS nêu câu tr li ca nhóm
*Đánh giá kết quthực hiện nhiệm vụ
- Hc sinh nhn xét, b sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- GV nhn xét và cht ni dung v trao đổi k
sinh vt: Khái nim, ví dụ, cơ chế
I. Khái niệm trao đổi k sinh
vt
- Khái niệm: Trao đi k s
trao đi các cht th khí giữa
th với môi trường
- Ví d:
+ ĐV, TV, con ngưi hô hp hp
th O
2
và thi CO
2
+ TV quang hp hp th CO
2
và
thi O
2
- Quá trình trao đổi khí giữa
thể với môi trường được thực hiện
theo cơ chế khuếch tán.
Tiết 2
2.2. Tìm hiểu về trao đổi khí thực vật
a) Mc tiêu:
+ Nêu đưc cơ quan trao đổi khí ở thực vật
+ Nêu được cu tạo chức ng của k khổng, cơ chế đóng m k
khng
+ Trình bày được quá trình trao đổi khí ở thực vật qua khí khổng
b) Ni dung:
- Hc sinh làm vic cá nhân, nhóm cặp đôi nghiên cứu thông tin trong
SGK, quan sát hình 23.2, 23.3, 23.4, video. Hoàn thành PHT: Bng 23.1
H8: Quan sát hình 23.2 cho biết trao đi khí thc vt xy ra
quan, b phn nào ca cây?
H9: Quan sát hình 23.2, cho biết khí khng tn ti nhng trng thái
nào? trng thái nào gp thc hin chức năng trao đi k? Cho biết cht nào
đi vào và chất nào đi ra qua khí khổng trong quá trình quang hp?
H10: Khí khng phân b đâu trong lá cây?
H11: Quan sát hình 23.3, mô t cu to khí khng. Chức năng của k
khng gì?
H12: Theo dõi video quan sát khí khng trên kính hiển vi và nêu
chế đóng mở khí khng?
H13: Tìm hiu sao nhng loài cây có ni trên mặt nưc (cây
hoa sung, cây trang) thì khí khng ch mt trên ca lá cây?
H14: Quan sát hình 23.4, hoạt động nhóm đôi hoàn thành PHT?
H15: + Mô t quá trình trao đổi khí din ra cây?
+ Nêu ảnh ng của môi trường tới trao đi k trong quang hp lá
cây?
H16: Nhng yếu t o ca môi trưng nh hưng đến quá trình K lá
cây?
c) Sản phẩm:
H8: ch yếu khí khng ca lá cây (ngoài ra còn có khng- l v)
H9: + Khí khng tn ti trng thái đóng và mở.
+ S trao đổi khí xy ra khi khí khng m.
+ Cht vào khí khng là Carbon dioxide, chất ra là Oxygen và nước
H10: Đa s cây hai là mm, khí khng phân b nhiu lp biu
i lá. cây mt mm, khí khng nm c biu trên và biểu bì dưới
ca lá.
H11: - Cu to ca khí khng:
+ Mi khí khng gm hai tế bào hình hạt đậu, xếp úp vào nhau to nên
khe khí khng, thành ngoài mng, thành trong dày.
+ Các tế bào hình hạt đậu cha nhiu lc lp, không bào, nhân
- Chức năng của khí khổng: trao đổi khí và thc hin quá trình thoát
i c cho cây.
H12: Cơ chế đóng mở khí khng:
+ Khi tế bào hạt đậu hút nước, không bào ln lên, thành mng ca tế
bào hình hạt đậu căng ra nên thành dày cong theo làm khí khổng m
+ Khi tế bào hình hạt đậu mt nưc, không bào nh đi, thành mỏng
hết căng và thành dày duỗi thngm cho khí khng đóng li ( không hoàn
toàn)
H13: Để thc hiện quá trình trao đổi khí được thun li do mt trên
lá nhiu không khí còn mặt dưi lá ít hơn,để thích nghi với môi trường.
H14: HS hn thành bng PHT 23.1
H15: - Quá trình trao đi khí din ra cây:
+ Trong quang hp, k carbon dioxide khuếch tán t ngoài môi
trường qua khí khng vào lá, khí oxygen khuếch tán t trong qua khí khng
ra ngoài môi trường ( khiánhng)
+ Trong hp, khí oxygen đi vào và carbon dioxide đi ra khi qua
khí khng ( trong ti)
- nh ng của môi trưng ti K trong quang hợp cây: Ban ngày
khí khng m rng, cây thc hin chc ng quang hp đưc nhiu hơn. Vào đầu
bui tối ban đêm, k khng đóng bt li, cây thc hn chc ng quang hợp
gim.
H16: Ánh sáng, nước, kng khí, nhiệt độ…
d)Tổ chức thực hiện:
Hoạt động ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
*Chuyn giao nhim v hc tp
- GV yêu cu hc sinh làm vic cá nhân,
nghiên cu thông tin trong SGK, quan sát hình
23.2, 23.3, video tr li câu hi H8, H9, H10,
H11, H12, H13.
- GV yêu cu hc sinh làm vic nhóm cặp đôi,
nghiên cu thông tin trong SGK, quan sát hình
23.4, tr li câu hi H14, H15, H16.
- GV phát cho mi nhóm HS mt t PHT
bng 23.1
*Thực hin nhiệm vụ học tp
- GV dẫn dắt HS
- HS hoạt động nhân, tho lun cp đôi,
thng nhất đáp án và ghi chép nội dung tr li
câu hi và hoàn thành PHT
*Báo cáo kết quảthảo luận
GV gi ngu nhiên mt HS tr li câu hi,
các HS khác, nhóm khác b sung (nếu có).
*Đánh giá kết quthực hiện nhiệm vụ
- Hc sinh nhn xét, b sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- GV nhn xét và cht ni dung v cu to
chức năng ca khí khổng, trao đổi khí thc
vt
II. Trao đổi khí thc vt
Xy ra ch yếu kkhng ca y
1. Cu to chức năng ca khí
khng
- Cu to:
+ Mi khí khng gm hai tế bào hình
hạt đu, xếp úp vào nhau to nên khe
khí khng, thành ngoài mng, thành
trong dày.
+ Các tế bào hình hạt đu cha nhiu
lc lp, không bào, nhân
- Chức năng: trao đổi khí và thc
hiện quá trình thoát hơi nưc cho
cây.
2. Quá trình trao đổi k qua khí
khng ca lá cây
- Quá trình trao đổi khí din ra
cây:
+ Trong quang hp, khí carbon
dioxide khuếch tán t ngoài môi
trường qua khí khng o lá, khí
oxygen khuếch tán t trong qua k
khổng ra ngoài môi trưng ( khi
ánh sáng)
GV b sung: Ngoài ra còn có các khng (l
v) thân cây và r y tham gia TĐK
+ Trong hô hp, khí oxygen đi vào và
carbon dioxide đi ra khỏi lá qua khí
khng ( trong ti)
Tiết 3,4
2.3. Tìm hiểu về trao đổi khí động vật
a) Mc tiêu:
+ Nêu đưc cơ quan trao đổi khí ở động vật
+ Trình bày được đường đi của các chất khí trong các quan
hấp( ví dụ ở người)
b) Ni dung:
- Hc sinh làm vic cá nhân, nhóm cặp đôi nghiên cứu thông tin trong
SGK, quan sát hình 23.5, 23.6, video. Hoàn thành PHT: Bng 23.2
H17: Cho biết những quan nào thực hin quá trình TĐK động
vt?
H18: Quan sát hình 23.5, cho biết quan trao đi kca cá, châu
chu, giun và chim.
Cho biết cơ quan trao đổi khí ca các loài sau:
H19: sao khi bt giun đất đ tn b mt đất k ráo t giun s nhanh
chết?
H20: Vì sao m np mang cá có th biết cá còn tươi hay không?
H21: Vì sao sơn kín da ếch thì ếch s chết sau mt thi gian?
H22: S trao đổi k động vật có ý nghĩa gì?
H23: Quan sát nh 23.6, video (Km phá hot đng hô hp ni) cho
biết, s trao đổi k gia cơ thể ngưi với môi trưng đưc thc hin n thế o?
H24: Quan sát hình 23.6, video (Khám phá hoạt đng hô hp ngưi)
mô t con đường đi của khí qua các cơ quan ca h hô hp ngưi?
H25: Nêu vai trò ca tp th dc t th sâu đi vi n luyn sc khe?
H26. Phân biệt trao đổi khí đng vt và thc vt theo ni dung gi ý
như bng 23.2
c) Sản phẩm:
H17: phổi, mang, da, ống khí...
H18: Cá - mang, Châu chấu - ống khí, Giun - da, Chim - phổi nhờ túi
khí
H19: giun sng trong môi trường ẩm ướt, trong điều kiện khô ráo,
da giun đất sẽ bị khô không còn ẩm ướt. Khi đó, Oxygen Carbon dioxide
không khuếch tán qua da, giun không thể hô hấp nên bị chết
H20: mang cá có hệ thống mao mạch dày đặc chứa máu sắc tố
đỏ, nếu mang cá màu đỏ hồng tức nhiều Oxygen, không nhớt và kng
mùi hôi thì đó ơi. Còn nếu mang u đỏ thẫm, đen hoặc
trắng bợt tức các tế bào máu không được cung cấp Oxygen tđó
ươn
H21: Vì ếch sống trên cạn nhưng phổi đơn giản, hô hấp qua da là chủ
yếu, da ẩm ướt giúp O
2
dễ dàng đi vào và CO
2
ddàng đi ra. Nếu sơn kín thì
O
2
không khuếch tán được o, CO
2
không khuếch tán ra được thì ếch sẽ
chết sau một thời gian.
H22: Ý nghĩa: đảm bảo cho c tế bào, mô, quan được cung cấp
đầu đủ oxygen và thải carbon dioxxide ra ngoài một cách hiệu quả.
H23: nhờ hệ hô hấp tng qua cử động hít vào và thở ra.
H24: + người, khi hít vào, không khí đi qua đường dn khí vào phi
đến tn các phế nang (tại đây xy ra s trao đổi khí gia phế nang và mch
máu), O
2
t máu đến các tế bào.
+ Khí CO
2
t tế bào vào máu chuyn ti các phế nang và được thi ra
ngoài môi trưởng qua động tác th ra.
H25: + Tập thể dục giúp rèn luyện hệ hô hấp
+ Hít thở sâu giúp đẩy được hết khí cặn ra khỏi phổi, lấy được nhiều
O
2
vào giúp hô hấp tế bào tăng lên, cung cấp nhiều năng lượng cho các hoạt
động sống
H26:
Tiêu chí
Thực vật
quan trao đổi khí giữa
thể với môi trường
Khí khổng, lỗ v
Đường đi của khí
Không có
Cơ chế trao đi khí
Khuếch tán
Chất khí trao đổi giữa thể
với môi trường
- Hô hấp: O
2
đi vào, CO
2
đi ra
- Quang hợp: CO
2
đi vào, O
2
đi
ra
d)Tổ chức thực hiện:
Hot động ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
*Chuyn giao nhim v hc tp
- GV yêu cu hc sinh làm việc nhân, nhóm đôi
nghiên cu thông tin trong SGK, quan sát hình
23.5, tr li câu hi H17, H18, H19, H20, H21.
- GV yêu cu hc sinh làm vic nhân, nhóm
cặp đôi, nghn cứu thông tin trong SGK, quan sát
II. Trao đổi khí động vt
1. H hô hp động vt
+ Phi: mèo, chim b câu…
+ Mang: cá, tôm…
+ Da: Ếch, giun, sán lông
+ H thng ng khí: châu chu,
kiến…
hình 23.6, video, tr li câu hi H22, H23, H24,
H25, H26.
- GV phát cho mi nhóm HS mt t PHT bng
23.1
*Thực hin nhiệm vụ học tp
- GV dẫn dắt HS
- HS hoạt đng nhân, tho lun cặp đôi, thống
nhất đáp án và ghi chép nội dung tr li câu hi và
hoàn thành PHT
*Báo cáo kết quảthảo luận
GV gi ngu nhiên mt HS tr li câu hi, các
HS khác, nhóm khác b sung (nếu có).
*Đánh giá kết quthực hiện nhiệm vụ
- Hc sinh nhn xét, b sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- GV nhn xét và cht ni dung v h hô hp
động vật, quá trình TĐK ở động vt.
2. Quá trình trao đi khí động
vt
+ ngưi, khi hít vào, không khí
đi qua đường dn k vào phi
đến tn các phế nang (tại đây xảy
ra s trao đổi kgia phế nang
và mch máu), O
2
t máu đến các
tế bào.
+ Khí CO
2
t tế bào vào u
chuyn ti các phế nang và được
thải ra ngoài môi trưởng qua động
tác th ra.
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mc tiêu:
- H thống được mt s kiến thức đã hc bằng sơ đồ tư duy
- Tr li đưc mt s câu hi và bài tp dng trc nghim
b) Ni dung:
- HS tóm tt ni dung chính ca bài hc
- H thng câu hi và bài tp
Câu 1. Thông thường, các khí khng nm tp trung b phn nào ca lá?
A. Biu bì lá. B. Gân lá.
C. Tếo tht lá. D. Trong khoang cha khí.
Câu 2. Hai tế bào to thành khí khng có hình dng gì?
A. Hình yên nga. B. Hình lõm hai mt.
C. Hình hạt đu. D. Có nhiu hình dng.
Câu 3. Chức năng của k khng là
A. trao đổi khí với môi trường.
B. trao đổi cht với i trường.
C. thoát hơi nước ra môi trường.
D. C A và C.
Câu 4. Khi hô hấp, quá trình trao đổi khí diễn ra như thế nào?
A. Ly vào khí carbon dioxide, thi ra khí oxygen.
B. Ly vào khí oxygen, thi ra khí carbon dioxide.
C. Lấy vào khí carbon dioxide và hơi nưc.
D. Lấy vào khí oxygen và hơi nước.
Câu 5. Sp xếp các b phận sau theo đúng th t của quan hô hp người:
phi, khí quản, khoang mũi, thanh qun, phế qun.
A. Khoang mũi, khí qun, thanh qun, phế qun, phi.
B. Khoang mũi, thanh qun, khí qun, phế qun, phi.
C. Khoang mũi, phế qun, khí qun, thanh qun, phi.
D. Khoang mũi, phi, khí qun, thanh qun, phế qun.
Câu 6. S trao đổi khí giữa môi trường và mch máu din ra đâu?
A. Phế nang. B. Phế qun.
C. Khí qun. D. Khoang mũi.
Câu 7. Oxygen t phế nang s tiếp tục được chuyển đến đâu?
A. khí qun. B. khoang mũi.
C. phế qun. D. tế bào máu.
Câu 8. Tác nn nào dưới đây không gây hại cho đường dn khí?
A. Bi. B. Vi khun.
C. Khói thuc lá. D. Khí oxygen.
c) Sản phẩm:
- Câu tr li ca HS
- ĐA trắc nghim : 1A, 2C, 3D, 4B, 5B, 6A, 7D, 8D
d) Tổ chức thực hiện:
Hot động ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
*Chuyn giao nhim v hc tp
GV yêu cu HS thc hin cá nhân: nêu ni dung
chính đã học ca bài
GV yêu cu HS tr li câu hi và bài tp
*Thực hin nhiệm vụ học tp
HS thc hin theo yêu cu ca giáo viên.
*Báo cáo kết quảthảo luận
GV gi ngu nhiên 3 HS lần lượt trình bày ý kiến
cá nhân.
HS tr li câu hi và bài tp
*Đánh giá kết quthực hiện nhiệm vụ
GV h thng li kiến thc trọng tâm đã học tn
bng
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mc tiêu:
- Phát triển năng lc t học và năng lực tìm hiu đời sng.
b) Ni dung:
GV nêu u hi:
? Em hãy cho biết ý nghĩa của việc đeo khu trang.
? Gii thích tại sao khi sưởi m bng than hoc ci trong phòng kín, ngưi
trong phòng th b ngt hoc nguy hiểm đến tính mạng. Em y đ xut
bin pháp giúp hn chế nguy hiểm trong trưng hợp sưởi m bng than hoc
ci.
? Ti sao khi trong phòng kín đòng ngưi mt thời gian thì cơ th thường
thy nhp hô hấp tăng? Em hãy đề xut bin pháp để quá trình trao đi khí
ngưi din ra thun li khi trong phòng đông người, phòng ng, lp hc,..
c) Sản phẩm:
Câu trả lời của HS
- Đeo khẩu trang giúp ngăn khói, bụi đi vào đường hô hp; hn chế các loi
vi khun, virus xâm nhập vào th qua đường hô hp; nn chặn phát n
ngun bnh cho nhng người xung quanh, …
- Khi sưởi m bằng cách đốt than, ci trong phòng ln, lượng khí O
2
trong
phòng tu hao dần, đồng thi sinh ra khí CO và CO
2
trong quá trình cháy.
Khi hít vào cơ th, CO CO
2
s thay thế O
2
liên kết vi tế bào hng cu
dẫn đến tình trng cơ thể thiếu O
2
, gây nguy him tính mng.
Để hn chế nguy hiểm sưởi m bng than, ci n m cửa để k lưu
thông, không đt than, ci khi ng
- Trong phòng kín đông người, lượng CO
2
ngày càng ng còn O
2
ngày càng
giảm do quá trình trao đổi kca cơ th dn đến không khí hít vào thiếu O
2
,
vì vy nhp hô hấp tăng đ lấy đủ O
2
cho cơ thể.
Bin pháp: m ca, lp quạt thông gió …đ bo thoáng khí
d)Tổ chức thực hiện:
Hot động ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
*Chuyn giao nhim v hc tp
- GV nêu câu hi yêu cu HS vn dng kiến
thức đã hc đ tr li
*Thực hin nhiệm vụ học tập
HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập
*Báo cáo kết quảthảo luận
- Câu trả li ca HS
- HS khác nhận xét
*Đánh giá kết quthực hiện nhiệm vụ
- Nhn xét và rút ra câu tr li chính xác
Nhóm: …
H và tên: ………………………………………………………………
PHIU HC TP S 1
H1. Khi hô hp, con ngưi hp th khí gì và thi ra khí gì?
………………………………………………………………………………
……
H2. Giữa cơ thể i trưởng đã xảy ra quá trình gì?
.………………………………………………………………………………
.…..
H3. Trao đổi khí là gì? Ly ví d?
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
…………
H4. Quan sát hình 23.1, t quá trình trao đổi khí sinh vt?
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
……………….
H5. Nhn xét hàm lưng khí O
2
khí CO
2
giữa môi trưng ngoài
và tế bào? Gii thích vì sao có s chênh lệch đó?
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………H6. Quá trình trao đi khí giữa cơ thể với môi trưng
được thc hiện theo cơ chế nào?
……………………………………………………………………………….
........
H7. S trao đi khí hp tế bào thể sinh vt có liên quan
như thếo?
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
……………………
| 1/16

Preview text:

BÀI 23: TRAO ĐỔI KHÍ Ở SINH VẬT Môn học: KHTN - Lớp: 7
Thời gian thực hiện 4 tiết I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:
- Nêu được khái niệm trao đổi khí ở sinh vật
- Mô tả được cấu tạo khí khổng và chức năng của khí khổng.
- Mô tả được quá trình trao đổi khí qua khí khổng của lá
- Kể tên được các cơ quan hô hấp của các loài động vật và lấy ví dụ?
- Mô tả được đường đi của các chất khí qua các cơ quan của hệ hô
hấp của động vật (ví dụ ở con người) 2. Năng lực: 2.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học:
tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa,
quan sát tranh ảnh, video để tìm hiểu về quá rình trao đổi khí ở sinh vật, cấu
tạo và chức năng của khí khổng, quá trình trao đổi khí ở thực vật và động vật
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận nhóm để mô tả được quá
trình trao đổi khí qua khí khổng của lá, đường đi của các chất khí qua các
cơ quan của hệ hô hấp của động vật (ví dụ ở con người), hợp tác trong thực
hiện hoạt động nhóm để hoàn thành phiếu học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: GQVĐ trong thực hiện giải
thích các hiện tượng thực tế liên quan đến bài học
2.2. Năng lực khoa học tự nhiên :
- Năng lực nhận biết KHTN:
+ Nêu được khái niệm trao đổi khí ở sinh vật
+ Sử dụng hình ảnh để nêu được cấu tạo của khí khổng, kể tên được
cơ quan hô hấp của các loài động vật?
+ Sử dụng được hình ảnh để mô tả cấu tạo và chức năng của khí khổng,
mô tả được quá trình trao đổi khí ở khí khổng.
+ Sử dụng được sơ đồ khái quát hóa mô tả được đường đi của khí qua
các cơ quan của hệ hô hấp ở người, động vật và quá trình trao đổi khí ở người.
+ Vận dụng được những kiến thức về trao đổi khí ở thực vật, động vật
và người trong trồng trọt, bảo vệ cơ thể và môi trường sống để có hệ hô hấp khỏe mạnh.
- Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Nêu được sự phân bố của khí khổng ở
các loài thực vật khác nhau, ảnh hưởng của môi trường tới sự trao đổi khí ở
thực vật, động vật.
- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: vận dụng những hiểu biết về
trao đổi khí ở sinh vật giải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan
như: giải thích được sự khác nhau trong phân bố khí khổng ở các loài thực
vật, nhận biết cá tươi, lợi ích của hít thở sâu ở con người… 3. Phẩm chất:
- Trách nhiệm: Trách nhiệm trong tiết học, trách nhiệm trong hoạt
động nhóm và cá nhân để thực hiện các nhiệm vụ học tập
- Nhân ái: Yêu thích môn học, yêu thiên nhiên.
- Chăm chỉ: chịu khó nghiên cứu tài liệu, tích cực và chủ động nhận
nhiệm vụ học tập, tham gia các hoạt động bảo vệ các loài sinh vật và môi
trường sống của chúng…
- Trung thực: Đưa thông tin chính xác, có dẫn chứng.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Nghiên cứu nội dung bài: Nghiên cứu SGK, tài liệu tham khảo, soạn
bài theo hướng tổ chức hoạt động học cho học sinh. Có thể dự kiến chia
nhóm, chuẩn bị phiếu học tập cho học sinh và dự kiến câu trả lời cho các câu hỏi.
- Chuẩn bị phương tiện dạy học:
+ Hình ảnh 22.3, 22.3, 22.4, 22.5, 22.6
+ Phiếu học tập số 1, PHT bảng 23.1, 23.2.
+ Đoạn video: Quan sát khí khổng trên lá cây thài lài tía trên kính
hiển vi, video về cơ chế đóng mở khí khổng, video khám phá hoạt động hô hấp ở người
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc nội dung bài học trước khi đến lớp.
- SGK và các dụng cụ học tập cá nhân.
III. Tiến trình dạy học Tiết 1
1. Hoạt động 1: Mở đầu: Giới thiệu vào bài a) Mục tiêu:
- Tạo hứng thú cho học sinh khi vào bài mới
- Giúp học sinh xác định được vấn đề cần học tập: trao đổi khí ở sinh vật b) Nội dung:
- Câu hỏi đặt vấn đề:
+ Hô hấp tế bào là gì? Viết phương trình của hô hấp tế bào?
+ Cơ thể đảm bảo quá trình hô hấp đó bằng cách nào và do cơ quan nào thực hiện?
GV hướng dẫn hs thực hiện động tác hít vào,thở ra ( hít sâu 3 giây sau đó thở ra nhẹ nhàng). + GV vào bài c) Sản phẩm:
-
Đáp án trả lời của học sinh
+ Khái niệm: Hô hấp tế bào là quá trình phân giải chất hữu cơ giải
phóng năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống của cơ thể. Trong quá
trình này, tế bào sử dụng oxygen và thải ra carbon dioxide, nước. + PT hô hấp
Glucose + Oxygen → Carbon dioxide + Nước + Năng lượng (ATP+ Nhiệt)
- Lời giới thiệu của GV
d)Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS nhớ lại kiến thức bài 21/SGK trả lời:
+ Hô hấp tế bào là gì? Viết phương trình của hô hấp tế bào?
+ Cơ thể đảm bảo quá trình hô hấp đó bằng
cách nào và do cơ quan nào thực hiện?
GV hướng dẫn hs thực hiện động tác hít vào thở
ra ( hít sâu 3 giây sau đó thở ra nhẹ nhàng).
- HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS nhớ lại kiến thức đã học ở bài 21/SGK
- HS liên hệ động tác vươn thở trong môn TD
- Giáo viên: Theo dõi và bổ sung khi cần.
Hướng dẫn HS thực hiện đúng động tác
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV mời các HS trả lời câu hỏi - HS trả lời
- HS thực hiện động tác hít vào và thở ra
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá:

- Giáo viên nhận xét, đánh giá:
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài
học
: Hoạt động hít thở hs vừa thực hiện cũng
như sự thở diễn ra hằng ngày gọi là sự trao đổi
khí ở người.Vậy trao đổi khí là gì?Trao đổi khí
diễn ra như thế nào ở cả động vật và thực vật?
Chúng ta cùng tìm hiểu vào nội dung bài học
hôm nay: “Trao đổi khí ở sinh vật”.
->Giáo viên nêu nội dung bài học:
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
2.1. Tìm hiểu khái niệm trao đổi khí ở sinh vật a) Mục tiêu:
+ Nêu được khái niệm, cơ chế của sự trao đổi khí ở sinh vật b) Nội dung:
- Học sinh làm việc nhóm bốn: xem hình động về cử động hô hấp của
con người, nghiên cứu thông tin trong SGK quan sát hình 23.1 trả lời câu hỏi trong PHT số 1
H1. Khi hô hấp, con người hấp thụ khí gì và thải ra khí gì?
H2. Giữa cơ thể và môi trưởng đã xảy ra quá trình gì?
H3. Trao đổi khí là gì? Lấy ví dụ?
H4. Quan sát hình 23.1, mô tả quá trình trao đổi khí ở sinh vật?
H5. Nhận xét hàm lượng khí O2 và khí CO2 giữa môi trường ngoài và
tế bào? Giải thích vì sao có sự chênh lệch đó?
H6. Quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường được thực hiện theo cơ chế nào?
H7. Sự trao đổi khí và hô hấp tế bào ở cơ thể sinh vật có liên quan như thế nào? c) Sản phẩm:
HS qua hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân, quan sát tranh hình, đọc
thông tin SGK hoàn thành PHT số 1
H1: Khi hô hấp con người hấp thụ khí Oxygen và thải khí Carbon dioxide
H2: Giữa cơ thể với môi trường đã xảy ra quá trình trao đổi khí
H3: Khái niệm: Trao đổi khí là sự trao đổi các chất ở thể khí giữa cơ thể với môi trường. Ví dụ: SGK
H4: Quá trình trao đổi khí ở sinh vật: Là sự di chuyển của các phân tử khí
từ vùng có hàm lượng phân tử khí cao sang vùng có hàm lượng phân tử khí thấp hơn
H5: -NX: Lượng Oxygen trong tế bào thấp hơn ngoài môi trường và
ngược lại lượng Carbon dioxide trong tế bào cao hơn ngoài môi trường
- Giải thích: Vì Oxygen trong tế bào sử dụng cho quá trình hô hấp để
oxi hóa các chất, còn Carbon dioxide được sinh ra trong quá trình hô hấp
H6: Quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường được thực hiện theo cơ chế khuếch tán
H7: Khi cơ thể không hô hấp thì tế bào không nhận được Oxygen, sẽ
không có hô hấp tế bào để tạo ra sản phẩm (Carbon dioxide, năng lượng).
Nếu không có hô hấp tế bào thì các hoạt động sẽ ngừng trệ, cuối cùng là tế
bào sẽ chết, cơ thể sẽ chết. Hô hấp tế bào ở cấp độ thấp, thúc đẩy cho quá
trinh hô hấp ở cơ thể sinh vật.
d)Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
I. Khái niệm trao đổi khí ở sinh
- GV giao nhiệm vụ học tập nhóm bốn: xem hình vật
động về cử động hô hấp của con người, nghiên cứu
thông tin trong SGK quan sát hình 23.1 để hoàn thành PHT số 1
- GV phát cho mỗi nhóm HS một tờ PHT số 1
*Thực hiện nhiệm vụ học tập - GV dẫn dắt HS
- HS thảo luận cặp đôi, thống nhất đáp án và ghi
chép nội dung hoạt động ra PHT số 1
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- Khái niệm: Trao đổi khí là sự
- GV gọi ngẫu nhiên một HS đại diện cho một trao đổi các chất ở thể khí giữa cơ
nhóm trình bày một câu hỏi trong PHT, các nhóm thể với môi trường khác bổ sung (nếu có). - Ví dụ:
- HS nêu câu trả lời của nhóm
+ ĐV, TV, con người hô hấp hấp
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ thụ O2 và thải CO2
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
+ TV quang hợp hấp thụ CO2 và
- Giáo viên nhận xét, đánh giá. thải O2
- GV nhận xét và chốt nội dung về trao đổi khí ở
sinh vật: Khái niệm, ví dụ, cơ chế
- Quá trình trao đổi khí giữa cơ
thể với môi trường được thực hiện theo cơ chế khuếch tán. Tiết 2
2.2. Tìm hiểu về trao đổi khí ở thực vật a) Mục tiêu:
+ Nêu được cơ quan trao đổi khí ở thực vật
+ Nêu được cấu tạo và chức năng của khí khổng, cơ chế đóng mở khí khổng
+ Trình bày được quá trình trao đổi khí ở thực vật qua khí khổng b) Nội dung:
- Học sinh làm việc cá nhân, nhóm cặp đôi nghiên cứu thông tin trong
SGK, quan sát hình 23.2, 23.3, 23.4, video. Hoàn thành PHT: Bảng 23.1
H8: Quan sát hình 23.2 cho biết trao đổi khí ở thực vật xảy ra ở cơ
quan, bộ phận nào của cây?
H9: Quan sát hình 23.2, cho biết khí khổng tồn tại ở những trạng thái
nào? trạng thái nào giúp thực hiện chức năng trao đổi khí? Cho biết chất nào
đi vào và chất nào đi ra qua khí khổng trong quá trình quang hợp?
H10: Khí khổng phân bố ở đâu trong lá cây?
H11: Quan sát hình 23.3, mô tả cấu tạo khí khổng. Chức năng của khí khổng là gì?
H12: Theo dõi video quan sát khí khổng trên kính hiển vi và nêu cơ
chế đóng mở khí khổng?
H13: Tìm hiểu vì sao ở những loài cây có lá nổi trên mặt nước (cây
hoa sung, cây trang) thì khí khổng chỉ có ở mặt trên của lá cây?
H14: Quan sát hình 23.4, hoạt động nhóm đôi hoàn thành PHT?
H15: + Mô tả quá trình trao đổi khí diễn ra ở lá cây?
+ Nêu ảnh hưởng của môi trường tới trao đổi khí trong quang hợp ở lá cây?
H16: Những yếu tố nào của môi trường ảnh hưởng đến quá trình TĐK ở lá cây? c) Sản phẩm:
H8: chủ yếu ở khí khổng của lá cây (ngoài ra còn có bì khổng- lỗ vỏ)
H9: + Khí khổng tồn tại ở trạng thái đóng và mở.
+ Sự trao đổi khí xảy ra khi khí khổng mở.
+ Chất vào khí khổng là Carbon dioxide, chất ra là Oxygen và nước
H10: Đa số cây hai là mầm, khí khổng phân bố nhiều ở lớp biểu bì
dưới lá.Ở cây một lá mầm, khí khổng nằm ở cả biểu bì trên và biểu bì dưới của lá.
H11: - Cấu tạo của khí khổng:
+ Mỗi khí khổng gồm hai tế bào hình hạt đậu, xếp úp vào nhau tạo nên
khe khí khổng, thành ngoài mỏng, thành trong dày.
+ Các tế bào hình hạt đậu chứa nhiều lục lạp, không bào, nhân
- Chức năng của khí khổng: trao đổi khí và thực hiện quá trình thoát hơi nước cho cây.
H12: Cơ chế đóng mở khí khổng:
+ Khi tế bào hạt đậu hút nước, không bào lớn lên, thành mỏng của tế
bào hình hạt đậu căng ra nên thành dày cong theo làm khí khổng mở
+ Khi tế bào hình hạt đậu mất nước, không bào nhỏ đi, thành mỏng
hết căng và thành dày duỗi thẳng làm cho khí khổng đóng lại ( không hoàn toàn)
H13: Để thực hiện quá trình trao đổi khí được thuận lợi do mặt trên
lá nhiều không khí còn mặt dưới lá ít hơn,để thích nghi với môi trường.
H14: HS hoàn thành bảng PHT 23.1
H15: - Quá trình trao đổi khí diễn ra ở lá cây:
+ Trong quang hợp, khí carbon dioxide khuếch tán từ ngoài môi
trường qua khí khổng vào lá, khí oxygen khuếch tán từ trong lá qua khí khổng
ra ngoài môi trường ( khi có ánh sáng)
+ Trong hô hấp, khí oxygen đi vào và carbon dioxide đi ra khỏi lá qua khí khổng ( trong tối)
- Ảnh hưởng của môi trường tới TĐK trong quang hợp ở lá cây: Ban ngày
khí khổng mở rộng, cây thực hiện chức năng quang hợp được nhiều hơn. Vào đầu
buổi tối và ban đêm, khí khổng đóng bớt lại, cây thực hiên chức năng quang hợp giảm.
H16: Ánh sáng, nước, không khí, nhiệt độ…
d)Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
II. Trao đổi khí ở thực vật
- GV yêu cầu học sinh làm việc cá nhân, Xảy ra chủ yếu ở khí khổng của lá cây
nghiên cứu thông tin trong SGK, quan sát hình 1. Cấu tạo và chức năng của khí
23.2, 23.3, video trả lời câu hỏi H8, H9, H10, khổng H11, H12, H13. - Cấu tạo:
- GV yêu cầu học sinh làm việc nhóm cặp đôi, + Mỗi khí khổng gồm hai tế bào hình
nghiên cứu thông tin trong SGK, quan sát hình hạt đậu, xếp úp vào nhau tạo nên khe
23.4, trả lời câu hỏi H14, H15, H16.
khí khổng, thành ngoài mỏng, thành
- GV phát cho mỗi nhóm HS một tờ PHT trong dày. bảng 23.1
+ Các tế bào hình hạt đậu chứa nhiều
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
lục lạp, không bào, nhân - GV dẫn dắt HS
- Chức năng: trao đổi khí và thực
- HS hoạt động cá nhân, thảo luận cặp đôi, hiện quá trình thoát hơi nước cho
thống nhất đáp án và ghi chép nội dung trả lời cây.
câu hỏi và hoàn thành PHT
2. Quá trình trao đổi khí qua khí
*Báo cáo kết quả và thảo luận khổng của lá cây
GV gọi ngẫu nhiên một HS trả lời câu hỏi, - Quá trình trao đổi khí diễn ra ở lá
các HS khác, nhóm khác bổ sung (nếu có). cây:
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ Trong quang hợp, khí carbon
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
dioxide khuếch tán từ ngoài môi
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
trường qua khí khổng vào lá, khí
- GV nhận xét và chốt nội dung về cấu tạo và oxygen khuếch tán từ trong lá qua khí
chức năng của khí khổng, trao đổi khí ở thực khổng ra ngoài môi trường ( khi có vật ánh sáng)
GV bổ sung: Ngoài ra còn có các bì khổng (lỗ + Trong hô hấp, khí oxygen đi vào và
vỏ) ở thân cây và rễ cây tham gia TĐK
carbon dioxide đi ra khỏi lá qua khí khổng ( trong tối) Tiết 3,4
2.3. Tìm hiểu về trao đổi khí ở động vật a) Mục tiêu:
+ Nêu được cơ quan trao đổi khí ở động vật
+ Trình bày được đường đi của các chất khí trong các cơ quan hô hấp( ví dụ ở người) b) Nội dung:
- Học sinh làm việc cá nhân, nhóm cặp đôi nghiên cứu thông tin trong
SGK, quan sát hình 23.5, 23.6, video. Hoàn thành PHT: Bảng 23.2
H17: Cho biết những cơ quan nào thực hiện quá trình TĐK ở động vật?
H18: Quan sát hình 23.5, cho biết cơ quan trao đổi khí của cá, châu chấu, giun và chim.
Cho biết cơ quan trao đổi khí của các loài sau:
H19: Vì sao khi bắt giun đất để trên bề mặt đất khô ráo thì giun sẽ nhanh chết?
H20: Vì sao mở nắp mang cá có thể biết cá còn tươi hay không?
H21: Vì sao sơn kín da ếch thì ếch sẽ chết sau một thời gian?
H22: Sự trao đổi khí ở động vật có ý nghĩa gì?
H23: Quan sát hình 23.6, video (Khám phá hoạt động hô hấp ở người) cho
biết, sự trao đổi khí giữa cơ thể người với môi trường được thực hiện như thế nào?
H24: Quan sát hình 23.6, video (Khám phá hoạt động hô hấp ở người)
mô tả con đường đi của khí qua các cơ quan của hệ hô hấp ở người?
H25: Nêu vai trò của tập thể dục và hít thở sâu đối với rèn luyện sức khỏe?
H26. Phân biệt trao đổi khí ở động vật và thực vật theo nội dung gợi ý như bảng 23.2 c) Sản phẩm:
H17: phổi, mang, da, ống khí. .
H18: Cá - mang, Châu chấu - ống khí, Giun - da, Chim - phổi nhờ túi khí
H19: Vì giun sống trong môi trường ẩm ướt, trong điều kiện khô ráo,
da giun đất sẽ bị khô không còn ẩm ướt. Khi đó, Oxygen và Carbon dioxide
không khuếch tán qua da, giun không thể hô hấp nên bị chết
H20: Vì mang cá có hệ thống mao mạch dày đặc chứa máu có sắc tố
đỏ, nếu mang cá có màu đỏ hồng tức có nhiều Oxygen, không nhớt và không
có mùi hôi thì đó là cá tươi. Còn nếu mang cá có màu đỏ thẫm, đen hoặc
trắng bợt tức là các tế bào máu không được cung cấp Oxygen thì đó là cá ươn
H21: Vì ếch sống trên cạn nhưng phổi đơn giản, hô hấp qua da là chủ
yếu, da ẩm ướt giúp O2 dễ dàng đi vào và CO2 dễ dàng đi ra. Nếu sơn kín thì
O2 không khuếch tán được vào, CO2 không khuếch tán ra được thì ếch sẽ chết sau một thời gian.
H22: Ý nghĩa: đảm bảo cho các tế bào, mô, cơ quan được cung cấp
đầu đủ oxygen và thải carbon dioxxide ra ngoài một cách hiệu quả.
H23: nhờ hệ hô hấp thông qua cử động hít vào và thở ra.
H24: + Ở người, khi hít vào, không khí đi qua đường dẫn khí vào phổi
đến tận các phế nang (tại đây xảy ra sự trao đổi khí giữa phế nang và mạch
máu), O2 từ máu đến các tế bào.
+ Khí CO2 từ tế bào vào máu chuyển tới các phế nang và được thải ra
ngoài môi trưởng qua động tác thở ra.
H25: + Tập thể dục giúp rèn luyện hệ hô hấp
+ Hít thở sâu giúp đẩy được hết khí cặn ra khỏi phổi, lấy được nhiều
O2 vào giúp hô hấp tế bào tăng lên, cung cấp nhiều năng lượng cho các hoạt động sống H26: Tiêu chí Thực vật Động vật
Cơ quan trao đổi khí giữa cơ Khí khổng, lỗ vỏ Phổi, da, mang, thể với môi trường hệ thống ống khí Đường đi của khí Không có Có Cơ chế trao đổi khí Khuếch tán Khuếch tán
Chất khí trao đổi giữa cơ thể - Hô hấp: O2 đi vào, CO2 đi ra O2 đi vào, CO2 đi với môi trường
- Quang hợp: CO2 đi vào, O2 đi ra ra
d)Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
II. Trao đổi khí ở động vật
- GV yêu cầu học sinh làm việc cá nhân, nhóm đôi 1. Hệ hô hấp ở động vật
nghiên cứu thông tin trong SGK, quan sát hình + Phổi: mèo, chim bồ câu…
23.5, trả lời câu hỏi H17, H18, H19, H20, H21. + Mang: cá, tôm…
- GV yêu cầu học sinh làm việc cá nhân, nhóm + Da: Ếch, giun, sán lông…
cặp đôi, nghiên cứu thông tin trong SGK, quan sát + Hệ thống ống khí: châu chấu, kiến…
hình 23.6, video, trả lời câu hỏi H22, H23, H24, 2. Quá trình trao đổi khí ở động H25, H26. vật
- GV phát cho mỗi nhóm HS một tờ PHT bảng + Ở người, khi hít vào, không khí 23.1
đi qua đường dẫn khí vào phổi
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
đến tận các phế nang (tại đây xảy - GV dẫn dắt HS
ra sự trao đổi khí giữa phế nang
- HS hoạt động cá nhân, thảo luận cặp đôi, thống và mạch máu), O2 từ máu đến các
nhất đáp án và ghi chép nội dung trả lời câu hỏi và tế bào. hoàn thành PHT
+ Khí CO2 từ tế bào vào máu
*Báo cáo kết quả và thảo luận
chuyển tới các phế nang và được
GV gọi ngẫu nhiên một HS trả lời câu hỏi, các thải ra ngoài môi trưởng qua động
HS khác, nhóm khác bổ sung (nếu có). tác thở ra.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét và chốt nội dung về hệ hô hấp ở
động vật, quá trình TĐK ở động vật.
3. Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu:
- Hệ thống được một số kiến thức đã học bằng sơ đồ tư duy
- Trả lời được một số câu hỏi và bài tập dạng trắc nghiệm b) Nội dung:
- HS tóm tắt nội dung chính của bài học
- Hệ thống câu hỏi và bài tập
Câu 1. Thông thường, các khí khổng nằm tập trung ở bộ phận nào của lá? A. Biểu bì lá. B. Gân lá. C. Tế bào thịt lá. D. Trong khoang chứa khí.
Câu 2. Hai tế bào tạo thành khí khổng có hình dạng gì? A. Hình yên ngựa. B. Hình lõm hai mặt. C. Hình hạt đậu. D. Có nhiều hình dạng.
Câu 3. Chức năng của khí khổng là
A. trao đổi khí với môi trường.
B. trao đổi chất với môi trường.
C. thoát hơi nước ra môi trường. D. Cả A và C.
Câu 4. Khi hô hấp, quá trình trao đổi khí diễn ra như thế nào?
A. Lấy vào khí carbon dioxide, thải ra khí oxygen.
B. Lấy vào khí oxygen, thải ra khí carbon dioxide.
C. Lấy vào khí carbon dioxide và hơi nước.
D. Lấy vào khí oxygen và hơi nước.
Câu 5. Sắp xếp các bộ phận sau theo đúng thứ tự của cơ quan hô hấp ở người:
phổi, khí quản, khoang mũi, thanh quản, phế quản.
A. Khoang mũi, khí quản, thanh quản, phế quản, phổi.
B. Khoang mũi, thanh quản, khí quản, phế quản, phổi.
C. Khoang mũi, phế quản, khí quản, thanh quản, phổi.
D. Khoang mũi, phổi, khí quản, thanh quản, phế quản.
Câu 6. Sự trao đổi khí giữa môi trường và mạch máu diễn ra ở đâu? A. Phế nang. B. Phế quản. C. Khí quản. D. Khoang mũi.
Câu 7. Oxygen từ phế nang sẽ tiếp tục được chuyển đến đâu? A. khí quản. B. khoang mũi. C. phế quản. D. tế bào máu.
Câu 8. Tác nhân nào dưới đây không gây hại cho đường dẫn khí? A. Bụi. B. Vi khuẩn. C. Khói thuốc lá. D. Khí oxygen. c) Sản phẩm: - Câu trả lời của HS
- ĐA trắc nghiệm : 1A, 2C, 3D, 4B, 5B, 6A, 7D, 8D
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân: nêu nội dung chính đã học của bài
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi và bài tập
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gọi ngẫu nhiên 3 HS lần lượt trình bày ý kiến cá nhân.
HS trả lời câu hỏi và bài tập
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
GV hệ thống lại kiến thức trọng tâm đã học trên bảng
4. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu:
- Phát triển năng lực tự học và năng lực tìm hiểu đời sống. b) Nội dung: GV nêu câu hỏi:
? Em hãy cho biết ý nghĩa của việc đeo khẩu trang.
? Giải thích tại sao khi sưởi ấm bằng than hoặc củi trong phòng kín, người
trong phòng có thể bị ngất hoặc nguy hiểm đến tính mạng. Em hãy đề xuất
biện pháp giúp hạn chế nguy hiểm trong trường hợp sưởi ấm bằng than hoặc củi.
? Tại sao khi ở trong phòng kín đòng người một thời gian thì cơ thể thường
thấy nhịp hô hấp tăng? Em hãy đề xuất biện pháp để quá trình trao đổi khí ở
người diễn ra thuận lợi khi ở trong phòng đông người, phòng ngủ, lớp học,.. c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
- Đeo khẩu trang giúp ngăn khói, bụi đi vào đường hô hấp; hạn chế các loại
vi khuẩn, virus xâm nhập vào cơ thể qua đường hô hấp; ngăn chặn phát tán
nguồn bệnh cho những người xung quanh, …
- Khi sưởi ấm bằng cách đốt than, củi trong phòng lớn, lượng khí O2 trong
phòng tiêu hao dần, đồng thời sinh ra khí CO và CO2 trong quá trình cháy.
Khi hít vào cơ thể, CO và CO2 sẽ thay thế O2 liên kết với tế bào hồng cầu
dẫn đến tình trạng cơ thể thiếu O2 , gây nguy hiểm tính mạng.
Để hạn chế nguy hiểm sưởi ấm bằng than, củi nên mở cửa để khí lưu
thông, không đốt than, củi khi ngủ
- Trong phòng kín đông người, lượng CO2 ngày càng tăng còn O2 ngày càng
giảm do quá trình trao đổi khí của cơ thể dẫn đến không khí hít vào thiếu O2,
vì vậy nhịp hô hấp tăng để lấy đủ O2 cho cơ thể.
Biện pháp: mở cửa, lắp quạt thông gió …đả bảo thoáng khí
d)Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu câu hỏi yêu cầu HS vận dụng kiến
thức đã học để trả lời
*Thực hiện nhiệm vụ học tập

HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập
*Báo cáo kết quả và thảo luận - Câu trả lời của HS - HS khác nhận xét
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Nhận xét và rút ra câu trả lời chính xác Nhóm: ……
Họ và tên: ………………………………………………………………
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
H1. Khi hô hấp, con người hấp thụ khí gì và thải ra khí gì?
……………………………………………………………………………… ……
H2. Giữa cơ thể và môi trưởng đã xảy ra quá trình gì?
.……………………………………………………………………………… .…..
H3. Trao đổi khí là gì? Lấy ví dụ?
………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………… …………
H4. Quan sát hình 23.1, mô tả quá trình trao đổi khí ở sinh vật?
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………… ……………….
H5. Nhận xét hàm lượng khí O2 và khí CO2 giữa môi trường ngoài
và tế bào? Giải thích vì sao có sự chênh lệch đó?
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………H6. Quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường
được thực hiện theo cơ chế nào?
………………………………………………………………………………. ........
H7. Sự trao đổi khí và hô hấp tế bào ở cơ thể sinh vật có liên quan như thế nào?
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………… ……………………