Giáo án Khoa học tự nhiên 7 Sinh học Bài 35: Sự thống nhất về cấu trúc và các hoạt động sống trong cơ thể sinh vật | Cánh diều

Giáo án Khoa học tự nhiên 7 Sinh học Bài 35: Sự thống nhất về cấu trúc và các hoạt động sống trong cơ thể sinh vật | Cánh diều được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:
Môn:

Khoa học tự nhiên 7 1.5 K tài liệu

Thông tin:
6 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án Khoa học tự nhiên 7 Sinh học Bài 35: Sự thống nhất về cấu trúc và các hoạt động sống trong cơ thể sinh vật | Cánh diều

Giáo án Khoa học tự nhiên 7 Sinh học Bài 35: Sự thống nhất về cấu trúc và các hoạt động sống trong cơ thể sinh vật | Cánh diều được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

40 20 lượt tải Tải xuống
Kế hoạch dạy học môn KHTN 7 Năm học 2022 2023
BÀI 35: S THNG NHT V CU TRÚC VÀ
CÁC HOẠT ĐỘNG SỐNG TRONG CƠ THỂ SINH VT
Môn hc: KHTN - Lp: 7
Thi gian thc hin: 02 tiết
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Lấy được ví dụ chứng minh sự thống nhất giữa các hoạt động sng trong
cơ thể sinh vật .
- Lấy được ví dụ chứng minh mối quan hệ giữa tế bào và cơ thvà môi
trường ở thực vật và động vật.
- Giải thích được vì sao nói thể là mt thể thng nhất.
2. Năng lực:
2.1. Năng lực chung:
- ng lc t ch t hc: Tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan
sát tranh ảnh đ m hiu s thng nhất giữa các hoạt động sng trong thể sinh
vật .
- ng lc giao tiếp hp tác: Tho lun đ giải thích được sao nói cơ
thể là một thể thống nhất.
- Năng lực gii quyết vn đề sáng to: Lấy được ví dchứng minh mi
quan hệ giữa tế bào và cơ thể và môi trường ở thực vật và động vật.
2.2. Năng lực khoa hc t nhiên :
- Năng lực tìm hiu t nhiên: Lấy được ví dụ chứng minh sự thống nhất giữa
các hoạt động sống trong cơ thể sinh vật. Lấy được ví d chứng minh mối
quan hệ giữa tế bào và cơ thể và môi trường ở thực vật và động vật.
- Vn dng kiến thc, k năng đã học: Giải thích đưc vì sao i thể là
một thể thống nhất.
3. Phm cht:
Thông qua thc hin bài hc s tạo điều kiện để hc sinh:
- Chăm học, chu khó tìm tòi tài liu thc hin các nhim v nhân
nhm tìm hiu vnhp.
- trách nhim trong hoạt đng nhóm, ch động nhn và thc hin nhim
v .
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên:
Tranh h 35.2 ; h 35.3; 35.4 ; 35.5.
2. Học sinh:
- Bài cũ ở nhà.
Kế hoạch dạy học môn KHTN 7 Năm học 2022 2023
- Đọc nghiên cứu và tìm hiểu trước bài nhà.
III. Tiến trình dy hc
1. Hoạt động 1: Mở đầu: (Xác định được nhiệm v học tập )
a) Mục tiêu:
- Giúp học sinh c định được vấn đề cần hc tập bng cách nêu tinh
huống.
b) Ni dung:
- Hc sinh thc hin nhim v nhân thông qua vic liên h vi các kiến
thức đã hc.
c) Sn phẩm:
- Câu trả li ca học sinh .
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
*Chuyn giao nhim v hc tp
- Chiếu hình ảnh người đang chạy .
- GV yêu cu Hs quan sát hình nh của người đang chạy cn
s phi hp hoạt đng ca những quan nào quá trình
nào trong cơ th?
*Thực hiện nhiệm vụ học tp
- HS hoạt động cá nhân theo yêu cầu của GV. Trả lời câu hi
trong phiếu học tập
- Giáo viên: Theo dõi và b sung khi cn.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gi ngu nhn học sinh trình bày đáp án, mỗi HS trình
bày 1 ni dung trong phiếu, nhng HS trình bày sau không
trùng ni dung với HS trình bày trước. GV liệt đáp án của
HS trên bng.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Hc sinh nhn xét, b sung, đánh giá:
- Giáo viên nhận xét, đánh giá:
->Giáo viên gieo vấn đ cn tìm hiu trong bài hc Để thy
hơn v s thng nht gia các hoạt động sng trong
cơ th; s thng nht gia tế bàoth và môi tng.
->Giáo viên nêu tên bài hc:
Câu tr li ca Hs
Kế hoạch dạy học môn KHTN 7 Năm học 2022 2023
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
a) Mục tiêu:
- Lấy được ví dụ chứng minh sự thống nhất giữa các hoạt động sng trong
cơ thể sinh vật.
- Lấy được ví dụ chứng minh mối quan hệ giữa tế bào và cơ thvà môi
trường ở thực vật và động vật.
- Giải thích được vì sao nói thể là mt thể thng nhất.
b) Ni dung:
- Hc sinh làm vic nhóm cặp đôi nghiên cu thông tin trong SGK, quan sát
tranh tr li các câu hi sau:
+ Lấy ví dụ chng minh sự thống nhất giữa các hoạt động sống trong cơ thể
sinh vật ?
+ Lấy ví dụ chng minh mối quan hệ giữa tế bào và cơ thể và môi trưng ở
thực vật và động vật?
- HS hoạt đng nhóm quan sát tranh sgk i s ng dn ca GV tr li.
c) Sản phẩm:
Giải thích được vì sao nói cơ thể là mt thể thống nhất.
d) Tổ chức thực hiện:
Hot động ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
Hot động 2.1: Tìm hiu Sự thống nhất giữa các hoạt đng sống trong cơ th
*Chuyn giao nhim v hc tp
- GV giao nhim v hc tp cặp đôi, tìm hiu
thông tin trong SGK tr li câu hi
+ sao nói tế bào đơn v cu trúc, chc
năng của cơ th?
+ Lấy ví dụ chứng minh sự thống nhất giữa các
hoạt động sống trong cơ thể sinh vật ?
+ Quan sát hình 35.2. u mối quan hệ giữa các
hoạt động sống trong cơ thể sinh vật?
+ sao trao đổi chất chuyển hóa ng
lượng có ảnh hưởng quyết đnh đến các hoạt
động sống khác?
+ Quan sát hình 35.3 cho biết các hình a,b,c,d
thể hiện hoạt đng sống nào y mướp đắng (
khổ qua) . Nêu mối quan hgiữa các hoạt động
sống đó.
+ Quan sát hình 35.4 lấy ví dụ cho mỗi hoạt
động sống c. Nêu mối quan hệ cho các hoạt
I. Sự thống nhất giữa các hoạt
động sng trong cơ thể
- Sự thống nhất về cấu trúc và
hoạt động sống của cơ thể là
nhng biểu hiện cho thấy cơ thể
sinh vật là một thể thống nhất.
- Mọi cơ thể sống đu được cấu
tạo từ tế bào.
- Trong cơ thể sinh vật, các hoạt
động sống tác động qua lại. Sự
trao đổi chất gn lin với chuyển
Kế hoạch dạy học môn KHTN 7 Năm học 2022 2023
động sống đó.
*Thực hiện nhiệm vụ học tp
HS tho lun cặp đôi, thống nhất đáp án ghi
chép ni dung hoạt động ra phiếu hc tp .
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gi ngu nhiên một HS đại din cho mt
nhóm trình bày, các nhóm khác b sung (nếu có).
*Đánh giá kết qu thực hiện nhiệm vụ
- Hc sinh nhn xét, b sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- GV nhn xét và cht ni dung .
a năng lượng, giúp cơ thể sinh
vật sinh tởng, phát triển, cảm
ứng và sinh sản.
Mối quan hệ giữa các hoạt động
sống trong cơ th
- Ví dụ: Quá trình quang hợp ở
thực vật chịu ảnh hưởng ca quá
trình hút nước ở rễ, vận chuyển
nước ở thân, thoát hơi nước ở lá.
Ngược lại, lá quang hợp tổng
hợp chất hữu cơ, cung cấp
nguyên liệu và năng lượng cho
các hoạt động sng của cây.
Hot động 2.2: Sthống nhất giữa tế bào với thể và môi trường
*Chuyn giao nhim v hc tp
- GV giao nhim v cặp đôi cho HS yêu cầu HS
nghiên cu tài liu tr li câu hi
Quan sát hình 35.5 pn tích mi quan h gia
các hoạt động trong tế bào thể. T đó
chng minh mi quan h gia tế bào th
môi trường.
*Thực hiện nhiệm vụ học tp
HS hoạt động nhóm đưa ra phương án .
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gi ngu nhiên một HS đại din cho mt
nhóm trình bày, các nhóm khác b sung (nếu có).
*Đánh giá kết qu thực hiện nhiệm vụ
- Hc sinh nhn xét, b sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- GV nhn xét và cht ni dung
II. Sự thống nhất giữa tế bào
với cơ thể và môi trưng
Mối quan hệ giữa tế bào, cơ thể
và môi trường
- Các hoạt động sống ở cấp độ tế
bào và ở cấp độ thể có mối
quan hệ chặt chẽ.
- Các hoạt động sống ở cấp độ tế
bào là cơ sở cho các hoạt động
sống ở cấp độ cơ thể. Các hoạt
động sống ở cấp cơ thể điều
khiển các hoạt động sống cấp
tế bào.
Cơ thể là một ththống nhất
được thể hiện qua:
1. Sự thống nhất về cấu trúc và
Kế hoạch dạy học môn KHTN 7 Năm học 2022 2023
hoạt động sống của cơ thể.
2. Sự thống nhất giữa tế bào với
cơ thvà môi trường thông qua
các hoạt động sng.
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu:
- H thống được mt s kiến thức đã học.
b) Ni dung:
HS hoàn thành đồ th hin mi quan h Tế bào th - Môi trường
thc vt.
c) Sản phẩm:
Sơ đ.
d) Tổ chức thực hiện:
Hot động ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
*Chuyn giao nhim v hc tp
GV yêu cu HS thc hin cá nhân: hoàn
thành đ vào v ghi.
*Thực hiện nhiệm vụ học tp
HS thc hin theo yêu cu ca go viên.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gi ngu nhiên 3 HS lần t trình
bày ý kiến nhân.
*Đánh giá kết qu thực hiện nhiệm vụ
GV nhn mnh ni dung bài hc bng sơ
đồ trên bng.
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu:
- Phát triển năng lc t học và năng lực tìm hiu đời sng.
b) Ni dung:
- Gii thích mt s vn đ trong thc tế: nguyên nhân gây bnh suy dinh
ng tr em? Nên hay không nên xén r cây hoc xây b bao quanh các gc cây
c th trng trước nhà, trường hc hoặc ngoài đường ph?
c) Sản phẩm:
Kế hoạch dạy học môn KHTN 7 Năm học 2022 2023
- HS giải thích đưc nguyên nhân y bnh suy dinh dưỡng tr em. Gii
thích được không nên n r cây hoc xây b bao quang các gc cây c th trng
trước nhà, tng hc hoặc ngoài đường ph.
d) Tổ chức thực hiện:
Hot động ca giáo viên và hc
sinh
*Chuyn giao nhim v hc tp
- GV chia lp thành 2 nhóm, yêu
cu nhóm 1 gii thích nguyên nhân
gây bnh suy dinh ng tr em?
Nhóm 2 gii thích vic n hay
không nên xén r cây hoc xây b
bao quanh các gc cây c th trng
trước nhà, trưng hc hoc ngoài
đưng ph?
*Thực hiện nhiệm vụ học tp
Các nhóm HS thực hiện theo
nhóm: giải thích.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
Đại diện nhóm trình bày.
*Đánh giá kết qu thực hiện nhiệm
vụ
- HS 2 nhóm nhn xét chéo.
- GV nhận xét, đánh giá và cht.
| 1/6

Preview text:

Kế hoạch dạy học môn KHTN 7
Năm học 2022 – 2023
BÀI 35: SỰ THỐNG NHẤT VỀ CẤU TRÚC VÀ
CÁC HOẠT ĐỘNG SỐNG TRONG CƠ THỂ SINH VẬT Môn học: KHTN - Lớp: 7
Thời gian thực hiện: 02 tiết I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:
- Lấy được ví dụ chứng minh sự thống nhất giữa các hoạt động sống trong cơ thể sinh vật .
- Lấy được ví dụ chứng minh mối quan hệ giữa tế bào và cơ thể và môi
trường ở thực vật và động vật.
- Giải thích được vì sao nói cơ thể là một thể thống nhất. 2. Năng lực:
2.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan
sát tranh ảnh để tìm hiểu sự thống nhất giữa các hoạt động sống trong cơ thể sinh vật .
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận để giải thích được vì sao nói cơ
thể là một thể thống nhất.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Lấy được ví dụ chứng minh mối
quan hệ giữa tế bào và cơ thể và môi trường ở thực vật và động vật.
2.2. Năng lực khoa học tự nhiên :
- Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Lấy được ví dụ chứng minh sự thống nhất giữa
các hoạt động sống trong cơ thể sinh vật. Lấy được ví dụ chứng minh mối
quan hệ giữa tế bào và cơ thể và môi trường ở thực vật và động vật.
- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Giải thích được vì sao nói cơ thể là một thể thống nhất. 3. Phẩm chất:
Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh:
- Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân
nhằm tìm hiểu về kính lúp.
- Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ .
II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Giáo viên:
Tranh h 35.2 ; h 35.3; 35.4 ; 35.5. 2. Học sinh: - Bài cũ ở nhà.
Kế hoạch dạy học môn KHTN 7
Năm học 2022 – 2023
- Đọc nghiên cứu và tìm hiểu trước bài ở nhà.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Mở đầu: (Xác định được nhiệm vụ học tập ) a) Mục tiêu:
- Giúp học sinh xác định được vấn đề cần học tập bằng cách nêu tinh huống. b) Nội dung:
- Học sinh thực hiện nhiệm vụ cá nhân thông qua việc liên hệ với các kiến thức đã học.
c) Sản phẩm:
- Câu trả lời của học sinh .
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Chiếu hình ảnh người đang chạy . Câu trả lời của Hs
- GV yêu cầu Hs quan sát hình ảnh của người đang chạy cần
có sự phối hợp hoạt động của những cơ quan nào quá trình nào trong cơ thể?
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hoạt động cá nhân theo yêu cầu của GV. Trả lời câu hỏi trong phiếu học tập
- Giáo viên: Theo dõi và bổ sung khi cần.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gọi ngẫu nhiên học sinh trình bày đáp án, mỗi HS trình
bày 1 nội dung trong phiếu, những HS trình bày sau không
trùng nội dung với HS trình bày trước. GV liệt kê đáp án của
HS trên bảng.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá:
- Giáo viên nhận xét, đánh giá:
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học Để thấy
rõ hơn về sự thống nhất giữa các hoạt động sống trong
cơ thể; sự thống nhất giữa tế bào cơ thể và môi trường.
->Giáo viên nêu tên bài học:
Kế hoạch dạy học môn KHTN 7
Năm học 2022 – 2023
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới a) Mục tiêu:
- Lấy được ví dụ chứng minh sự thống nhất giữa các hoạt động sống trong cơ thể sinh vật.
- Lấy được ví dụ chứng minh mối quan hệ giữa tế bào và cơ thể và môi
trường ở thực vật và động vật.
- Giải thích được vì sao nói cơ thể là một thể thống nhất. b) Nội dung:
- Học sinh làm việc nhóm cặp đôi nghiên cứu thông tin trong SGK, quan sát
tranh trả lời các câu hỏi sau:
+ Lấy ví dụ chứng minh sự thống nhất giữa các hoạt động sống trong cơ thể sinh vật ?
+ Lấy ví dụ chứng minh mối quan hệ giữa tế bào và cơ thể và môi trường ở
thực vật và động vật?
- HS hoạt động nhóm quan sát tranh sgk dưới sự hướng dẫn của GV trả lời.
c) Sản phẩm:
Giải thích được vì sao nói cơ thể là một thể thống nhất.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu Sự thống nhất giữa các hoạt động sống trong cơ thể
I. Sự thống nhất giữa các hoạt
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
động sống trong cơ thể
- GV giao nhiệm vụ học tập cặp đôi, tìm hiểu
thông tin trong SGK trả lời câu hỏi
- Sự thống nhất về cấu trúc và
+ Vì sao nói tế bào là đơn vị cấu trúc, chức hoạt động sống của cơ thể là năng của cơ thể?
những biểu hiện cho thấy cơ thể
+ Lấy ví dụ chứng minh sự thống nhất giữa các sinh vật là một thể thống nhất.
hoạt động sống trong cơ thể sinh vật ?
+ Quan sát hình 35.2. Nêu mối quan hệ giữa các - Mọi cơ thể sống đều được cấu
hoạt động sống trong cơ thể sinh vật? tạo từ tế bào.
+ Vì sao trao đổi chất và chuyển hóa năng
lượng có ảnh hưởng quyết định đến các hoạt động sống khác?
+ Quan sát hình 35.3 cho biết các hình a,b,c,d
thể hiện hoạt động sống nào ở cây mướp đắng (
khổ qua) . Nêu mối quan hệ giữa các hoạt động sống đó.
- Trong cơ thể sinh vật, các hoạt
+ Quan sát hình 35.4 lấy ví dụ cho mỗi hoạt động sống tác động qua lại. Sự
động sống ở chó. Nêu mối quan hệ cho các hoạt trao đổi chất gắn liền với chuyển
Kế hoạch dạy học môn KHTN 7
Năm học 2022 – 2023 động sống đó.
hóa năng lượng, giúp cơ thể sinh
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
vật sinh trưởng, phát triển, cảm ứng và sinh sản.
HS thảo luận cặp đôi, thống nhất đáp án và ghi
chép nội dung hoạt động ra phiếu học tập .
*Báo cáo kết quả và thảo luận
Mối quan hệ giữa các hoạt động
GV gọi ngẫu nhiên một HS đại diện cho một sống trong cơ thể
nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung (nếu có).
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Ví dụ: Quá trình quang hợp ở
thực vật chịu ảnh hưởng của quá
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
trình hút nước ở rễ, vận chuyển
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
nước ở thân, thoát hơi nước ở lá.
- GV nhận xét và chốt nội dung .
Ngược lại, lá quang hợp tổng
hợp chất hữu cơ, cung cấp
nguyên liệu và năng lượng cho
các hoạt động sống của cây.
Hoạt động 2.2: Sự thống nhất giữa tế bào với cơ thể và môi trường
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
II. Sự thống nhất giữa tế bào
- GV giao nhiệm vụ cặp đôi cho HS yêu cầu HS với cơ thể và môi trường
nghiên cứu tài liệu trả lời câu hỏi
Quan sát hình 35.5 phân tích mối quan hệ giữa
các hoạt động trong tế bào và cơ thể. Từ đó Mối quan hệ giữa tế bào, cơ thể
chứng minh mối quan hệ giữa tế bào cơ thể và môi trườ và môi trường ng.
- Các hoạt động sống ở cấp độ tế
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
bào và ở cấp độ cơ thể có mối
HS hoạt động nhóm đưa ra phương án . quan hệ chặt chẽ.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- Các hoạt động sống ở cấp độ tế
GV gọi ngẫu nhiên một HS đại diện cho một bào là cơ sở cho các hoạt động
nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung (nếu có). sống ở cấp độ cơ thể. Các hoạt
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
động sống ở cấp cơ thể điều
khiển các hoạt động sống ở cấp
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. tế bào.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Cơ thể là một thể thống nhất
- GV nhận xét và chốt nội dung được thể hiện qua:
1. Sự thống nhất về cấu trúc và
Kế hoạch dạy học môn KHTN 7
Năm học 2022 – 2023
hoạt động sống của cơ thể.
2. Sự thống nhất giữa tế bào với
cơ thể và môi trường thông qua các hoạt động sống.
3. Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu:
- Hệ thống được một số kiến thức đã học. b) Nội dung:
HS hoàn thành sơ đồ thể hiện mối quan hệ Tế bào – Cơ thể - Môi trường ở thực vật.
c) Sản phẩm: Sơ đồ.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân: hoàn
thành sơ đồ vào vở ghi.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gọi ngẫu nhiên 3 HS lần lượt trình bày ý kiến cá nhân.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
GV nhấn mạnh nội dung bài học bằng sơ
đồ trên bảng.
4. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu:
- Phát triển năng lực tự học và năng lực tìm hiểu đời sống. b) Nội dung:
- Giải thích một số vấn đề trong thực tế: nguyên nhân gây bệnh suy dinh
dưỡng ở trẻ em? Nên hay không nên xén rễ cây hoặc xây bờ bao quanh các gốc cây
cổ thụ trồng trước nhà, trường học hoặc ngoài đường phố?
c) Sản phẩm:
Kế hoạch dạy học môn KHTN 7
Năm học 2022 – 2023
- HS giải thích được nguyên nhân gây bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em. Giải
thích được không nên xén rễ cây hoặc xây bờ bao quang các gốc cây cổ thụ trồng
trước nhà, trường học hoặc ngoài đường phố.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học Nội dung sinh
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
*Giải thích nguyên nhân gây bệnh suy dinh dưỡ
- GV chia lớp thành 2 nhóm, yêu
ng ở trẻ em: Suy dinh dưỡng là một dạng
cầu nhóm 1 giải thích nguyên nhân bệnh lí thường gặp ở trẻ từ 0 – 5 tuổi, nguyên
nhân chính là do quá trình trao đổ
gây bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em? i chất bị rối
Nhóm 2 giải thích việc nên hay loạn, quá trình chuyển hóa năng lượng ở tế
không nên xén rễ cây hoặc xây bờ bào diễn ra không đồng đều, làm ảnh hưởng đế
bao quanh các gốc cây cổ thụ trồng
n sự lớn lên và phân chia tế bào, khiến cho trước nhà, trườ cơ thể ng học hoặc ngoài
phát triển không cân đối. Ngoài ra, sự đường phố?
cung cấp chất dinh dưỡng không đầy đủ cũng
là nguyên nhân gây suy dinh dưỡng ở trẻ em.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
*Giải thích việc nên hay không nên xén rễ cây
Các nhóm HS thực hiện theo
hoặc xây bờ bao quanh các gốc cây cổ thụ nhóm: giải thích.
trồng trước nhà, trường học hoặc ngoài đường
*Báo cáo kết quả và thảo luận
phố: không nên xén rễ cây hoặc xây bờ bao
Đại diện nhóm trình bày.
quanh các gốc cây cổ thụ trồng trước nhà,
trường học hoặc ngoài đường phố. Bởi vì đầu
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm hệ rễ bị mất lớp tế bào phân sinh, khiến cho vụ
hệ rễ không lan rộng, bén sâu. Dần dần, mặc
- HS 2 nhóm nhận xét chéo.
dù cây to lớn nhưng hệ rễ bám vào đất không
chắc chắn, khiến cho cây dễ bị đổ gẫy khi
- GV nhận xét, đánh giá và chốt.
mưa bão, gây tai nạn.