Giáo án Khoa học tự nhiên 7 Vật lí Bài 11: Phản xạ âm | Cánh diều

Giáo án Khoa học tự nhiên 7 Vật lí Bài 11: Phản xạ âm | Cánh diều được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin bài soạn: (Nhập chính c Gmail để nhận sản phẩm)
STT
Họ và
tên
Nhiệm
vụ
Điện thoại
Gmail
Tên
Zalo
1
Nguyn
Thị
Kim
Thoa
GV
soạn
i
0973494080
Kimthoant2005@gmail.com
Kim
Thoa
2
Trung
Hoàn
GV
phản
biện
lần 1
0973547355
letrunghoan.1980hn@gmail.com
Trung
Hoàn
3
Nguyn
Thị
Bình
GV
phản
biện
lần 2
0974013113
binhnguyenvh84@gmail.com
Nguyn
Bình
4
Đinh
Th
Ngc
Quyên
GV
phản
biện
lần 3
0396702726
dinhquyen62@gmail.com
Đinh
Quyên
Phù
Ninh
Khi soạn xong nhờ quý thầy cô gửi vnhóm trưởng để tổng hợp.
CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ HỢP TÁC VÀ ĐÓNG GÓP
BÀI 14: PHẢN XẠ ÂM – TIẾNG VANG
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Nêu được khái nim âm phn x.
- Nhn biết được đặc điểm ca vt phn x âm tt, vt phn x âm kém. Ly
đưc d v vt phn x âm tt, vt phn x âm kém.
- K đưc mt s ng dng liên quan ti s phn x âm.
- Giải thích được mt s hiện ng đơn giản trong thc tế v sóng âm, đề xut
được phương án đơn giản để hn chế tiếng n ảnh hưởng đến sc khe.
2. Năng lực:
2.1. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: tìm hiểu thông tin, đọc ch giáo khoa, quan sát
tranh nh, đoạn phim video để tìm hiểu vấn đề vphản xâm. Tích cực tham gia các
hoạt động thí nghiệm trong bài học và thực hiện các nhiệm vụ kc được giao.
Tun:
Ngày son:
Tiết:
Ngày dy:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận nhóm hợp tác giải quyết vn đề về âm
phản xạ.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: đề xuất được cách giải thích ngắn gọn,
chính xác cho các tình huống trong bài học và trong cuộc sống.
2.2. Năng lực đặc thù:
- Năng lực nhn biết KHTN
+ Nêu đưc âm di li khi gp mt mt chn được gi là âm phn x.
+ Nhn biết được nhng vt cng, có b mt nhn phn x âm tt và nhng vt
mm, xp, có b mt g gh phn x âm kém.
+ K đưc mt s ng dng liên quan ti s phn x âm.
+ Lấy được ví d v vt phn x âm tt, vt phn x âm kém.
- Năng lực tìm hiu t nhiên:
+ Đề xuất phương án kiểm tra vt phn x âm tt và vt phn x âm kém.
+ Đề xuất được phương án đơn giản để hn chế tiếng n ảnh hưởng đến sc
khe.
- Vn dng kiến thc, k năng đã học: Giải thích đưc mt s hiện tượng đơn
gin trong thc tế vng âm như sự hình thành tiếng vang, cách kh tiếng vang hoc
s dng tiếng vang đ tính khong cách.
3. Phm cht:
- Trung thc trong vic báo cáo kết qu thí nghim. Thc hin an toàn khi tiến
hnahf t nghim.
- Chăm chỉ đọc tài liu, chun b nhng ni dung ca bài hc.
- Nhân ái, trách nhim: hp tác gia các thành viên trong nhóm.
- Có nim say mê, hng thú vi vic khám phá và hc tp khoa hc t nhiên
II. Thiết bị dạy hc và học liệu
1. Giáo viên:
- Tranh nh hình 11.1, 11.2
- Video m đầu https://www.youtube.com/watch?v=xQJ1JCpmS2I
- Video tác hi ca tiếng n https://www.youtube.com/watch?v=yISo3InTBMc
- Chun b mi nhóm hc sinh: Bàn phẳng, đng h (loi nh, có phát ra tiếng
tích tắc, hai đoạn ng nha ging nhau (dài 1m, có th đ lọt đng h vào trong, mt
ng np đậy d dàng tháo, lp), tm g phng, tm g b mt g gh, tm xp
phng,...
- Các câu hi bài tp.
2. Hc sinh:
- Đc và tìm hiu ni dung bài hc nhà. Tiến hành t nghiệm theo nhóm được
giao (hoàn thành phiếu và thiết kế powerpoint báo cáo)
- Xem li các bài tp v vn tốc, quãng đưng.
III. Tiến trình dy hc
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a) Mục tiêu: To hng thú cho HS trong hc tp, to s tò cn thiết ca tiết
hc.
b) Ni dung: Nhn biết v hiện tượng phn x âm.
c) Sản phẩm: Nêu được hiện tượng trong tranh và đoạn video.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
*Chuyn giao nhim v hc tp
- Cho học sinh quan t tranh và xem đon video
https://www.youtube.com/watch?v=xQJ1JCpmS2I
*Thực hiện nhiệm vụ học tp
Học sinh thảo luận theo bàn nhận xét về âm thanh
trong tranh và đon video mà em quan sát được.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
Đại diện một vài học sinh trả lời.
*Đánh giá kết qu thực hiện nhiệm vụ
Giáo viên nhận xét đánh giá
Giáo vn nêu ni dung cần tìm hiểu ca bài hc.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
a) Mục tiêu:
- Học sinh nêu khái niệm âm phn x.
- Nhận biết được vật phản xạ âm tt và vật phản xạ âm kém.
- Hiểu được khái niệm ô nhiễm tiếng n, tác hại và cách khắc phục.
b) Ni dung:
- Nêu đưc âm di li khi gp mt mt chn được gi là âm phn x.
- Nhn biết được vt phn x âm tt là vt cng, b mt nhn. Vt phn x âm
kém là nhng vt mm, xp, b mt g gh.
- Thc hiện được thí nghim nhn biết vt phn x âm tt, vt phn x âm kém
c) Sản phẩm:
- Bảng nhóm và kết luận về khái niệm phản xạ âm.
- Hs làm được các thí nghiệm, phân tích được các kết quả thí nghiệm và rút ra
được vật phản xạ âm tt, vật phản xạ âm kém.
- Đề xuất được phương án đơn giản để hn chế tiếng n ảnh hưởng đến sc khe.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
Hoạt động 2.1: Tìm hiu v âm phn x
*Chuyn giao nhim v hc tp
I. ÂM PHN X:
-Yêu cu hc sinh quan sát video, đc mc I SGK
và tho lun tr li các câu hi.
+ Thế nào là âm phn x?
+ Ta có th nghe được âm phn x không?
+ Nêu mt s trường hp trong thc tế em đã nghe
thy tiếng ca mình vng li?
*Thực hiện nhiệm vụ học tp
- Học sinh thảo luận nhóm theo khăn trải bàn trả lời
các câu hỏi.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- Các nhóm treo kết quả tho luận ca nhóm mình.
- Đại diện 2 nhóm trình bày kết quả thảo lun của
nhóm mình. Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
Giáo vn nhận xét .
Giáo vn chốt kiến thức.
Giáo vn gii thiu cho hc sinh v tiếng vang
Kết lun:
- Âm phn x là âm di li khi
gp mt chn.
+ th nghe được âm phn x
ng th không nghe được
âm phn x.
+ Âm phn x mà ta nghe đưc
sau âm phát ra tâm phn x
đó được gi là tiếng vang.
Hot động 2.2: Tìm hiu vt phn x âm tt vt phn x âm kém
*Chuyn giao nhim v hc tp
Giáo viên yêu cu các nhóm báo cáo li kết qu tiến
hành thí nghim ca nhóm đã tiến hành nhà. Nếu
hc sinh không phương án thí nghim tgiáo
viên cho các nhóm tiến hành ti lp các thí nghim
sau:
- GV yêu cu đại din nhóm nhn dng c thí
nghim.
- GV yêu cu 2 nhóm hc sinh b trí và thc hin
thí nghiệm như nh 11.2 đ tìm hiu s phn x âm
ca các vt.
II. VT PHN X ÂM TT,
VT PHN X ÂM KÉM:
2 nhóm tiến hành thí nghiệm được b trí như hình
sau:
- GV yêu cu HS sau khi thc hin thí nghim, rút
ra kết lun và tr li các câu hi sau:
+ Thế nào là vt phn x âm tt? Nêu ví d.
+ Thế nào là vt phn x âm kém? Nêu ví d.
- GV yêu cu HS làm BT1: c vật sau: chăn
bông, đm mút, ca kính phẳng, rèm treo tường,
ng gch phng, gch lát nn nhà. Hãy xếp nhng
vt trên o mt trong hai nhóm phn x âm tt và
phn x âm kém?
- Gv dn dt: S phn x âm th gây ảnh hưởng
đến người nghe như khi ta hát karaoke, khi ta đang
trong nhà hát…Vì thế các nhóm hãy đ xut mt
s phương án đ có th gim ảnh hưởng ca âm phn
x cho những người khác?
*Thực hiện nhiệm vụ học tp
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên và
trả lời các câu hỏi.
- Vt phn x âm tt nhng
vt cng, b mt nhn (hp
th âm kém)
+ VD: tm kính, tường gch
phng, ...
- Vt phn x âm kém là nhng
vt mm, xp, có b mt g gh
(hp th âm tt)
+ VD: miếng xp, mnh vải,
- Đề xuất được phương án đơn giản đ hn chế tiếng
n nh hưởng đến sc khe.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- Học sinh trả lời nhân 1 vài em nhận xét bổ sung.
*Đánh giá kết qu thực hiện nhiệm vụ
Giáo vn nhận xét .
Giáo vn chốt kiến thức.
Hoạt động 2.3: Tìm hiu tác hi ca tiếng n.
*Chuyn giao nhim v hc tp
-Yêu cu hc sinh quan sát video
https://www.youtube.com/watch?v=yISo3InTBMc,
đọc mc III SGK và tho lun nhóm các tr li các
câu hi.
+ Thế nào là tiếng n gây ô nhim?
+ Tiếng sm, tiêng t phi tiếng n gây ô
nhim không? Vì sao?
+ Em hãy nêu tác hi ca tiếng n? Cho d thc
tế.
+ Đề xut mt s bin pháp chng ô nhim tiếng
n?
*Thực hiện nhiệm vụ học tp
- Học sinh tho luận nhóm câu trả lời cho các u
hỏi.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- Đại điện các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày kết quthảo luận của
nhóm mình. Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
*Đánh giá kết qu thực hiện nhiệm vụ
Giáo vn nhận xét .
Giáo vn chốt kiến thức.
- GV đưa ra nh huống để HS thảo luận đưa ra biện
pháp chống ô nhiễm tiếng ồn: “Giả sử trường hc
của em cạnh đường giao thông đông ngưi
xe cộ qua lại. Hãy đxuất 1 số biện pháp phù hợp
nhằm giảm ảnh hưởng của tiếng ồn từ bên ngoài đi
với các hoạt động học tập và vui ci của các em tại
nhà trưng.“
III. CHNG Ô NHIM
TING N
1. Tiếng n
- Tiếng n gây ô nhim là tiếng
n ln, kéo dài, làm ảnh hưởng
xấu đến sc khe hoạt đng
của con người.
2. Bin pháp chng ô nhim
tiếng n
- Tác dng o ngun âm: cn
làm giảm độ to âm thanh phát
ra.
- Ngăn cn đưng truyn âm
đến tai bng cách s dng các
vt phn x âm.
- Làm phân tán âm trên đưng
truyn: làm cho âm truyn đi
theo hướng khác,…
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mc tiêu: Dùng các kiến thc vật lí đ Luyn tp cng c ni dung bài hc.
b) Ni dung: H thng BT trc nghim ca GV trong phn Ph lc
c) Sn phm: HS hoàn thin 5 câu hi trc nghim
d) Tổ chức thực hiện:
Hot động ca giáo viênhc sinh
Ni dung
* Chuyn giao nhim v
GV yêu cu HS làm vic theo nhóm tr li vào
phiếu hc tp cho các nhóm
*Thc hin nhim v
Tho lun nhóm. Tr li BT trc nghim
*Báo cáo kết qu và tho lun
- Đại din các nhóm HS báo o kết qu hoạt đng.
Tr li câu hi trc nghim trong phiếu hc tp.
* Đánh giá kết qu thc hin nhim v
- Hc sinh nhn xét, b sung, đánh giá.
- Giáo viên nhn xét, đánh giá chung các nhóm.
Phiếu hc tp s 1: Câu hi
trc nghim
4. Hoạt động 4: Vn dụng
a) Mc tiêu: HS vn dng các kiến thc va hc, hoạt động nhóm đ hoàn thành
các trm 1,2,3 mục đích gii thích, tìm hiu các hin tưng trong thc tế cuc sng, t
tìm hiu ngoài lp. Yêu thích môn học hơn.
b) Ni dung: Vn dng làm bài tp
c) Sn phm: Ni dung hoàn thành thành các trm 1, 2, 3
d) Tổ chức thực hiện:
Hot động ca giáo viênhc sinh
Ni dung
*Chuyn giao nhim v hc tp
- Yêu cầu các nhóm học sinh vận dụng kiến thức
bài hc hoạt động nhóm 6 hoàn thành các trạm bài
tập 1,2,3. GV nhắc lại cho hc sinh phương pháp
trạm
*Thực hiện nhiệm vụ học tp
Hoạt động nhóm, hoàn thin các trm 1,2,3.
*Báo cáo kết qu và tho lun
Đại din nhóm báo cáo bài tp các trm
*Đánh giá kết qu thc hin nhim v
- Hc sinh nhn xét, b sung, đánh giá.
- Giáo viên nhn xét, đánh giá chung các nhóm.
III. VN DNG
Bài tp trm 1, trm 2trm 3
phn ph lc
Phụ lục :
PHIẾU HỌC TẬP
XÁC ĐỊNH VẬT PHẢN XẠ ÂM TỐT, VẬT PHẢN XẠ ÂM KÉM
Nhóm:…………….
1. Mục đích thí nghiệm
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………….
2. Dụng cụ thí nghiệm
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………….
3. Tiến hành thí nghiệm
Các bước
Nội dung thực hiện
Ghi chú
Bước 1
Bước 2
Bước 3
……
4. Kết quả thí nghiệm
Nội dung
Vật phn xạ âm tt
Vật phn xạ âm
kém
Ghi chú
Phân loại
…………………….
……………..
Đặc điểm chung
…………………….
……………….
PHIẾU HỌC TẬP S 1
Câu 1: Khi em nghe tiếng nói to của mình vang lại trong hang động nhiều lần, điều đó
có ý nghĩa gì?
A. Trong hang đng có mối nguy hiểm.
B. Có người ở trong hang cũng đang nói to.
C. Tiếng nói của em gặp vật cản bị phn xạ và lặp lại
D. Vì tiếng nói em quá ln nên mới bị dội lại.
Câu 2: Trong các câu phát biểu sau câu nào sai?
A. Nhng vt có b mt nhn, cng phn x âm tt.
B. Nhng vt có b mt mm, g gh hp th âm tt.
C. Bức tường càng ln, phn x âm càng tt.
D. Mặt tưng sn sùi, mm, g gh hp th âm tt.
Câu 3: Trong con dông ta nghe tiếng sm rn. Chn câu giải thích đúng nht.
A. Do nguồn âm phát ra từ rất xa.
B. Vì thời gian truyền âm thanh từ nguồn phát ra đến mặt đất lớn hơn 1 giây.
C. Tia sét chuyển động n khoảng cách từ nguồn âm đến tai nghe thay đi nên có
tiếng rền.
D. Sấm rền là do sự phản xạ âm từ các đám may giông trên bầu trời xung mặt đất.
Câu 4: Những vật nào sau đây phản xạ âm tốt?
A. Bê tông, g, vải. B. Thép, vải, bông.
C. Sắt, thép, đá. D. Lụa, nhung, gốm.
Câu 5: Những vật hấp thụ âm tt là vật:
A. phản xạ âm tốt. B. phản xạ âm kém.
C. có bề mặt nhẵn, cứng. D. hấp thụ ánh sáng tốt.
TRẠM 1
Một bạn học sinh nghe âm phát ra từ hai chiếc loa: loa A và loa B. Biết rằng
âm do loa A phát ra có độ to lớn hơn 20 dB so với âm do loa B phát ra. Bạn học sinh
đó sẽ nghe thấy âm do loa nào phát ra lớn hơn?
TRẠM 2
Một bạn học sinh nghe âm phát ra từ hai chiếc loa: loa A và loa B. Biết rằng
âm do loa A phát ra có tần số lớn hơn 100 Hz so với âm do loa B phát ra. Bạn học
sinh đó sẽ nghe thấy âm do loa nào phát ra cao hơn?
TRẠM 3
Khu dân cư nơi gia đình em , thường tchức các hoạt động tập thể vào buổi tối
với tiếng n khá lớn, việc y ảnh hưởng xấu đến việc học tập của em. Em hãy để xuất
với bmẹ một sbin pháp đơn giản nhằm giảm ảnh hưởng ca những tiếng ồn đó đối
với hoạt động học tập ca em.
| 1/10

Preview text:


Thông tin bài soạn: (Nhập chính xác Gmail để nhận sản phẩm) STT
Họ và Nhiệm Điện thoại Gmail Tên tên vụ Zalo 1 Nguyễn GV
0973494080 Kimthoant2005@gmail.com Kim Thị soạn Thoa Kim bài Thoa 2 GV
0973547355 letrunghoan.1980hn@gmail.com Trung phản Trung Hoàn biện Hoàn lần 1 3 Nguyễn GV
0974013113 binhnguyenvh84@gmail.com Nguyễn Thị phản Bình Bình biện lần 2 4 Đinh GV
0396702726 dinhquyen62@gmail.com Đinh Thị phản Quyên Ngọc biện Phù Quyên lần 3 Ninh
Khi soạn xong nhờ quý thầy cô gửi về nhóm trưởng để tổng hợp.
CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ HỢP TÁC VÀ ĐÓNG GÓP Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy:
BÀI 14: PHẢN XẠ ÂM – TIẾNG VANG I. Mục tiêu 1. Kiến thức:
- Nêu được khái niệm âm phản xạ.
- Nhận biết được đặc điểm của vật phản xạ âm tốt, vật phản xạ âm kém. Lấy
được ví dụ về vật phản xạ âm tốt, vật phản xạ âm kém.
- Kể được một số ứng dụng liên quan tới sự phản xạ âm.
- Giải thích được một số hiện tượng đơn giản trong thực tế về sóng âm, đề xuất
được phương án đơn giản để hạn chế tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khỏe. 2. Năng lực:
2.1. Năng lực chung

- Năng lực tự chủ và tự học: tìm hiểu thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát
tranh ảnh, đoạn phim video để tìm hiểu vấn đề về phản xạ âm. Tích cực tham gia các
hoạt động thí nghiệm trong bài học và thực hiện các nhiệm vụ khác được giao.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận nhóm hợp tác giải quyết vấn đề về âm phản xạ.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: đề xuất được cách giải thích ngắn gọn,
chính xác cho các tình huống trong bài học và trong cuộc sống.
2.2. Năng lực đặc thù:
- Năng lực nhận biết KHTN
+ Nêu được âm dội lại khi gặp một mặt chắn được gọi là âm phản xạ.
+ Nhận biết được những vật cứng, có bề mặt nhẵn phản xạ âm tốt và những vật
mềm, xốp, có bề mặt gồ ghề phản xạ âm kém.
+ Kể được một số ứng dụng liên quan tới sự phản xạ âm.
+ Lấy được ví dụ về vật phản xạ âm tốt, vật phản xạ âm kém.
- Năng lực tìm hiểu tự nhiên:
+ Đề xuất phương án kiểm tra vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém.
+ Đề xuất được phương án đơn giản để hạn chế tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khỏe.
- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Giải thích được một số hiện tượng đơn
giản trong thực tế về sóng âm như sự hình thành tiếng vang, cách khử tiếng vang hoặc
sử dụng tiếng vang để tính khoảng cách. 3. Phẩm chất:
- Trung thực trong việc báo cáo kết quả thí nghiệm. Thực hiện an toàn khi tiến hnahf thí nghiệm.
- Chăm chỉ đọc tài liệu, chuẩn bị những nội dung của bài học.
- Nhân ái, trách nhiệm: hợp tác giữa các thành viên trong nhóm.
- Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập khoa học tự nhiên
II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Giáo viên:
- Tranh ảnh hình 11.1, 11.2
- Video mở đầu https://www.youtube.com/watch?v=xQJ1JCpmS2I
- Video tác hại của tiếng ồn https://www.youtube.com/watch?v=yISo3InTBMc
- Chuẩn bị mỗi nhóm học sinh: Bàn phẳng, đồng hồ (loại nhỏ, có phát ra tiếng
tích tắc, hai đoạn ống nhựa giống nhau (dài 1m, có thể để lọt đồng hồ vào trong, một
ống có nắp đậy dễ dàng tháo, lắp), tấm gỗ phẳng, tấm gỗ có bề mặt gồ ghề, tấm xốp phẳng,...
- Các câu hỏi bài tập. 2. Học sinh:
-
Đọc và tìm hiểu nội dung bài học ở nhà. Tiến hành thí nghiệm theo nhóm được
giao (hoàn thành phiếu và thiết kế powerpoint báo cáo)
- Xem lại các bài tập về vận tốc, quãng đường.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trong học tập, tạo sự tò mò cần thiết của tiết học.
b) Nội dung: Nhận biết về hiện tượng phản xạ âm.
c) Sản phẩm: Nêu được hiện tượng trong tranh và đoạn video.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Cho học sinh quan sát tranh và xem đoạn video
https://www.youtube.com/watch?v=xQJ1JCpmS2I
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
Học sinh thảo luận theo bàn nhận xét về âm thanh
trong tranh và đoạn video mà em quan sát được.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
Đại diện một vài học sinh trả lời.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
Giáo viên nhận xét đánh giá
Giáo viên nêu nội dung cần tìm hiểu của bài học.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới a) Mục tiêu:
-
Học sinh nêu khái niệm âm phản xạ.
- Nhận biết được vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém.
- Hiểu được khái niệm ô nhiễm tiếng ồn, tác hại và cách khắc phục. b) Nội dung:
- Nêu được âm dội lại khi gặp một mặt chắn được gọi là âm phản xạ.
- Nhận biết được vật phản xạ âm tốt là vật cứng, bề mặt nhẵn. Vật phản xạ âm
kém là những vật mềm, xốp, bề mặt gồ ghề.
- Thực hiện được thí nghiệm nhận biết vật phản xạ âm tốt, vật phản xạ âm kém
c) Sản phẩm:
- Bảng nhóm và kết luận về khái niệm phản xạ âm.
- Hs làm được các thí nghiệm, phân tích được các kết quả thí nghiệm và rút ra
được vật phản xạ âm tốt, vật phản xạ âm kém.
- Đề xuất được phương án đơn giản để hạn chế tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khỏe.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu về âm phản xạ I. ÂM PHẢN XẠ:
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
-Yêu cầu học sinh quan sát video, đọc mục I SGK
và thảo luận trả lời các câu hỏi.
+ Thế nào là âm phản xạ?
+ Ta có thể nghe được âm phản xạ không?
+ Nêu một số trường hợp trong thực tế em đã nghe
thấy tiếng của mình vọng lại?
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh thảo luận nhóm theo khăn trải bàn trả lời các câu hỏi. Kết luận:
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- Âm phản xạ là âm dội lại khi
- Các nhóm treo kết quả thảo luận của nhóm mình. gặp mặt chắn.
- Đại diện 2 nhóm trình bày kết quả thảo luận của + Có thể nghe được âm phản xạ
nhóm mình. Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
và cũng có thể không nghe được
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ âm phản xạ. Giáo viên nhận xét .
+ Âm phản xạ mà ta nghe được
Giáo viên chốt kiến thức.
sau âm phát ra thì âm phản xạ
Giáo viên giới thiệu cho học sinh về tiếng vang
đó được gọi là tiếng vang.
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu vật phản xạ âm tốt vật phản xạ âm kém
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
II. VẬT PHẢN XẠ ÂM TỐT,
Giáo viên yêu cầu các nhóm báo cáo lại kết quả tiến VẬT PHẢN XẠ ÂM KÉM:
hành thí nghiệm của nhóm đã tiến hành ở nhà. Nếu
học sinh không có phương án thí nghiệm thì giáo
viên cho các nhóm tiến hành tại lớp các thí nghiệm sau:
- GV yêu cầu đại diện nhóm nhận dụng cụ thí nghiệm.
- GV yêu cầu 2 nhóm học sinh bố trí và thực hiện
thí nghiệm như hình 11.2 để tìm hiểu sự phản xạ âm của các vật.
2 nhóm tiến hành thí nghiệm được bố trí như hình sau:
- GV yêu cầu HS sau khi thực hiện thí nghiệm, rút
ra kết luận và trả lời các câu hỏi sau:
+ Thế nào là vật phản xạ âm tốt? Nêu ví dụ.
+ Thế nào là vật phản xạ âm kém? Nêu ví dụ.
- GV yêu cầu HS làm BT1: Có các vật sau: chăn
bông, đệm mút, cửa kính phẳng, rèm treo tường,
tường gạch phẳng, gạch lát nền nhà. Hãy xếp những - Vật phản xạ âm tốt là những
vật trên vào một trong hai nhóm phản xạ âm tốt và vật cứng, có bề mặt nhẵn (hấp phản xạ âm kém? thụ âm kém)
- Gv dẫn dắt: Sự phản xạ âm có thể gây ảnh hưởng + VD: tấm kính, tường gạch
đến người nghe như khi ta hát karaoke, khi ta đang phẳng, ...
ở trong nhà hát…Vì thế các nhóm hãy đề xuất một - Vật phản xạ âm kém là những
số phương án để có thể giảm ảnh hưởng của âm phản vật mềm, xốp, có bề mặt gồ ghề
xạ cho những người khác?
(hấp thụ âm tốt)
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
+ VD: miếng xốp, mảnh vải, …
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên và trả lời các câu hỏi.
- Đề xuất được phương án đơn giản để hạn chế tiếng
ồn ảnh hưởng đến sức khỏe.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
-
Học sinh trả lời cá nhân 1 vài em nhận xét bổ sung.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ Giáo viên nhận xét .
Giáo viên chốt kiến thức.
Hoạt động 2.3: Tìm hiểu tác hại của tiếng ồn.
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập

III. CHỐNG Ô NHIỄM -Yêu cầu học sinh quan sát video TIẾNG ỒN
https://www.youtube.com/watch?v=yISo3InTBMc, 1. Tiếng ồn
đọc mục III SGK và thảo luận nhóm các trả lời các - Tiếng ồn gây ô nhiễm là tiếng câu hỏi.
ồn lớn, kéo dài, làm ảnh hưởng
+ Thế nào là tiếng ồn gây ô nhiễm?
xấu đến sức khỏe và hoạt động
+ Tiếng sấm, tiêng sét có phải là tiếng ồn gây ô của con người. nhiễm không? Vì sao?
+ Em hãy nêu tác hại của tiếng ồn? Cho ví dụ thực 2. Biện pháp chống ô nhiễm tế. tiếng ồn
+ Đề xuất một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng - Tác dụng vào nguồn âm: cần ồn?
làm giảm độ to âm thanh phát
*Thực hiện nhiệm vụ học tập ra.
- Học sinh thảo luận nhóm câu trả lời cho các câu - Ngăn cản đường truyền âm hỏi.
đến tai bằng cách sử dụng các
*Báo cáo kết quả và thảo luận vật phản xạ âm.
- Đại điện các nhóm thảo luận.
- Làm phân tán âm trên đường
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận của truyền: làm cho âm truyền đi
nhóm mình. Các nhóm khác nhận xét bổ sung. theo hướng khác,…
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ Giáo viên nhận xét .
Giáo viên chốt kiến thức.
- GV đưa ra tình huống để HS thảo luận đưa ra biện
pháp chống ô nhiễm tiếng ồn: “Giả sử trường học
của em ở cạnh đường giao thông có đông người và
xe cộ qua lại. Hãy đề xuất 1 số biện pháp phù hợp
nhằm giảm ảnh hưởng của tiếng ồn từ bên ngoài đối
với các hoạt động học tập và vui chơi của các em tại
nhà trường.“
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu:
Dùng các kiến thức vật lí để Luyện tập củng cố nội dung bài học.
b) Nội dung: Hệ thống BT trắc nghiệm của GV trong phần Phụ lục
c) Sản phẩm: HS hoàn thiện 5 câu hỏi trắc nghiệm
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
* Chuyển giao nhiệm vụ
Phiếu học tập số 1: Câu hỏi
GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm trả lời vào trắc nghiệm
phiếu học tập cho các nhóm
*Thực hiện nhiệm vụ
Thảo luận nhóm. Trả lời BT trắc nghiệm
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- Đại diện các nhóm HS báo cáo kết quả hoạt động.
Trả lời câu hỏi trắc nghiệm trong phiếu học tập.
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá chung các nhóm.
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu:
HS vận dụng các kiến thức vừa học, hoạt động nhóm để hoàn thành
các trạm 1,2,3 mục đích giải thích, tìm hiểu các hiện tượng trong thực tế cuộc sống, tự
tìm hiểu ở ngoài lớp. Yêu thích môn học hơn.
b) Nội dung: Vận dụng làm bài tập
c) Sản phẩm: Nội dung hoàn thành thành các trạm 1, 2, 3
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập III. VẬN DỤNG
- Yêu cầu các nhóm học sinh vận dụng kiến thức Bài tập trạm 1, trạm 2 và trạm 3 ở
bài học hoạt động nhóm 6 hoàn thành các trạm bài phần phụ lục
tập 1,2,3. GV nhắc lại cho học sinh phương pháp trạm
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
Hoạt động nhóm, hoàn thiện các trạm 1,2,3.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
Đại diện nhóm báo cáo bài tập ở các trạm
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá chung các nhóm. Phụ lục : PHIẾU HỌC TẬP
XÁC ĐỊNH VẬT PHẢN XẠ ÂM TỐT, VẬT PHẢN XẠ ÂM KÉM Nhóm:…………….
1. Mục đích thí nghiệm
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………….
2. Dụng cụ thí nghiệm
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………….
3. Tiến hành thí nghiệm Các bước
Nội dung thực hiện Ghi chú Bước 1 Bước 2 Bước 3 ……
4. Kết quả thí nghiệm Nội dung Vật phản xạ âm Vật phản xạ âm tốt Ghi chú kém Phân loại
……………………. ……………..
Đặc điểm chung ……………………. ……………….
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Câu 1: Khi em nghe tiếng nói to của mình vang lại trong hang động nhiều lần, điều đó có ý nghĩa gì?
A. Trong hang động có mối nguy hiểm.
B. Có người ở trong hang cũng đang nói to.
C. Tiếng nói của em gặp vật cản bị phản xạ và lặp lại
D. Vì tiếng nói em quá lớn nên mới bị dội lại.
Câu 2: Trong các câu phát biểu sau câu nào sai?
A. Những vật có bề mặt nhẵn, cứng phản xạ âm tốt.
B. Những vật có bề mặt mềm, gồ ghề hấp thụ âm tốt.
C. Bức tường càng lớn, phản xạ âm càng tốt.
D. Mặt tường sần sùi, mềm, gồ ghề hấp thụ âm tốt.
Câu 3: Trong con dông ta nghe tiếng sấm rền. Chọn câu giải thích đúng nhất.
A. Do nguồn âm phát ra từ rất xa.
B. Vì thời gian truyền âm thanh từ nguồn phát ra đến mặt đất lớn hơn 1 giây.
C. Tia sét chuyển động nên khoảng cách từ nguồn âm đến tai nghe thay đổi nên có tiếng rền.
D. Sấm rền là do sự phản xạ âm từ các đám may giông trên bầu trời xuống mặt đất.
Câu 4: Những vật nào sau đây phản xạ âm tốt? A. Bê tông, gỗ, vải. B. Thép, vải, bông. C. Sắt, thép, đá. D. Lụa, nhung, gốm.
Câu 5: Những vật hấp thụ âm tốt là vật: A. phản xạ âm tốt. B. phản xạ âm kém.
C. có bề mặt nhẵn, cứng.
D. hấp thụ ánh sáng tốt. TRẠM 1
Một bạn học sinh nghe âm phát ra từ hai chiếc loa: loa A và loa B. Biết rằng
âm do loa A phát ra có độ to lớn hơn 20 dB so với âm do loa B phát ra. Bạn học sinh
đó sẽ nghe thấy âm do loa nào phát ra lớn hơn? TRẠM 2
Một bạn học sinh nghe âm phát ra từ hai chiếc loa: loa A và loa B. Biết rằng
âm do loa A phát ra có tần số lớn hơn 100 Hz so với âm do loa B phát ra. Bạn học
sinh đó sẽ nghe thấy âm do loa nào phát ra cao hơn? TRẠM 3
Khu dân cư nơi gia đình em ở, thường tổ chức các hoạt động tập thể vào buổi tối
với tiếng ồn khá lớn, việc này ảnh hưởng xấu đến việc học tập của em. Em hãy để xuất
với bố mẹ một số biện pháp đơn giản nhằm giảm ảnh hưởng của những tiếng ồn đó đối
với hoạt động học tập của em.