Giáo án Khoa học tự nhiên 7 Vật lí Bài tập Chủ đề 5 | Cánh diều

Giáo án Khoa học tự nhiên 7 Vật lí Bài tập Chủ đề 5 | Cánh diều được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

KếhoạchbàidạymônKHTN 7 Nămhọc 2022 2023
NhómsoạngiáoánVậtlý THCS Trang 1
Thông tin bàisoạn: (Nhậpchínhc Gmail đểnhậnsảnphẩm)
STT
Họvàn
Nhiệmvụ
Điệnthoại
Gmail
TênZalo
1
Lê Thị
Oanh
GV soạnbài
0974461961
leoanhthcskimanh@gmail.com
Oanh
2
Đỗ
Hồng
Hải
GV
phảnbinlần
1
0974.623.997
dohonghai1974@gmail.com
Đỗ
Hồng
Hải
3
Nguyn
Th Anh
Thư
GV
phảnbinlần
2
0974898222
anhthu.thptby@gmail.com
Nguyn
Thư
4
Đinh
Thị
Ngọc
Quyên
GV
phảnbinlần
3
0396702726
dinhquyen62@gmail.com
Đinh
Quyên
Phù
Ninh
Khi soạnxongnhờquýthầycôgửivềnhómtrưởngđểtnghợp.
CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ HỢP TÁC VÀ ĐÓNG GÓP
Trường: ………………………………..
Tổ: …………………………………
BÀI TẬP CHỦ ĐỀ 5
I. Mục tiêu
1. Năng lực:
1.1. ng lực chung:
- Năng lc t ch t hc: Tìm kiếm thông tin, đọc sách go khoa, quan sát
các hin ng vt trong đời sng để tìm hiu v âm thanh, ôn tp, cng c li kiến
thc v âm thanh.
- Năng lực giao tiếp hp tác: Tho lun nhóm để ôn tp lí thuyết ch đề 5-
Âm thanh và vn dng kiến thc ch đề đ làm bài tp.
- Năng lực gii quyết vấn đ và sáng to: Vn dng kiến thức đã họcgii thích
các hiện ng vật trong đời sng liên quan đến âm thanh và làm c bài tp vn
dng.
1.2. ng lực đặc thù:
- Năng lực nhn biết KHTN: Nhn biết âm thanh trong đi sng, xác đnhc
vấn đề v âm thanh như nguồn phát (ngun âm), môi trưng truyn âm, vt phn x
âm tt và xu, phn x âm tiếng vang. K tên được các môi trường truyn âm,
biết tn số, biên đ gì, so sánh v đ cao và đ to ca âm, phân bit vt phn x
âm tt, phn x âm kém, gii thích v các hin tượng vật lí liên quan đến âm thanh.
KếhoạchbàidạymônKHTN 7 Nămhọc 2022 2023
NhómsoạngiáoánVậtlý THCS Trang 2
- Năng lc tìm hiu t nhiên Da vào s ph thuc ca âm thanh vào tn s,
biên độ pn biệt đưcc loại âm thanh trong đi sng, hiểu được tác hi ca tiếng
n, t đó đưa ra được các bin pháp làm gim ô nhim tiếng n.
- Vn dng kiến thc, kĩ năng đã học: Vn dng được các kiến thc v âm
hc vào tnh hung trong thc tế.
2. Phm cht:
- Chăm chỉ đọc tài liệu, chuẩn bị những nội dung ca bài học.
- Nhân ái, trách nhiệm: Hp tác giữa các thành viên trong nhóm. Ý thc xây
dng môi trường sống văn minh, hiện đi giảm ô nhiễm tiếng n.
II. Thiết bị dạy hc và học liệu
1. Giáo viên:
- Kế hoch bài dy, SGK, SGV, bng ph.
- H thng lí thuyết và câu hi bài tp.
- Phiếu hc tp cho các nhóm.
2. Hc sinh: SGK, v ghi, chun b trưc ni dung bài hc.
III. Tiến trình dy hc
1. Hoạt động 1: Mở đầu (5’)
a) Mục tiêu:
- Tạo hứng thú cho HS trong học tập, tạo sự tò mò cần thiết ca tiết học.
- Tổ chức tnh hung học tập.
b) Ni dung:
- Nhc li kiến thc v ô nhim tiếng n, ly d trong đi sống và nêu được
mt s bin pháp chng ô nhim tiếng n.
c) Sn phẩm:
- Học sinh nêu được tác hại của ô nhiễm tiếng ồn.
- Lấy được ví dụ trong đời sống vô nhiễm tiếng ồn đề xuất phương án
làm giảm ô nhiễm tiếng ồn.
d)Tổ chức thc hin:
Hoạt động của giáo viên và hc sinh
Nộidung
*Chuyn giao nhim v hc tp
Xut phát t tình hung có vấn đề: Quan sát các bc tranh sau
và cho biết ch đề chung ca các bc tranh là g?
Hs:
- Giáo viên yêu cu:
- Trình bày tác hi ô nhim tiếng n, ly ví d trong thc tế.
- Nêu các bin pháp làm giảm ô nhiễm tiếng ồn.
- Hc sinh tiếp nhn:
KếhoạchbàidạymônKHTN 7 Nămhọc 2022 2023
NhómsoạngiáoánVậtlý THCS Trang 3
*Thc hiện nhiệm vụ học tập
- Hc sinh: Nh li kiến thc cũ đ tr li.
- Giáo viên: Cho cá nhân hc sinh tr li nhanh câu hi.
- Giáo viên: Theo dõi và b sung khi cn.
- D kiến sn phm: HS lên bng trình bày sn phm.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS lên bng tr li.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Hc sinh nhn xét, b sung, đánh giá:
- Giáo viên nhn xét, đánh giá:
Giáo viên cht vn đề.
Giáo viên gieo vn đ cn tìm hiu trong bài hc.
Giáo viên nêu mc tiêu bài hc:Vn dng kiến thc âm thanh gii
thích hin tượng vt lí trong thc tế và gii quyết mt s bài tp.
2. Hoạt động 2: Hnh thành kiến thức mới (15‘)
a) Mục tiêu: Ôn tập lí thuyết về chủ đề 5 âm thanh.
b) Ni dung: GV chia nhóm hc sinh theo t tho lun và h thng c kiến
thức đã học trong ch đ âm thanh tp của nhóm mnh thông qua đồ tư duy.
c) Sản phẩm: HS h thống các kiến thức của ch đề trên đồ duy của
nhóm mình.
d) Tổ chức thực hiện:
- Học sinh hoàn thành sơ đồ duy theo thiết kếnhóm đã chn. Gi ý:
Hoạt động ca giáo viênhc sinh
Ni dung
ÂM
THANH
KếhoạchbàidạymônKHTN 7 Nămhọc 2022 2023
NhómsoạngiáoánVậtlý THCS Trang 4
*Chuyn giao nhim v hc tp
- Giáo viên yêu cu: Mi nhóm nhn giy v và
t, thiết kế sơ đồ duy theo tư duy của nhóm để
th hin ni dung v kiến thc v ch đ âm
thanh.
*Thc hiện nhiệm vụ học tập
- Hc sinh: Hot đng theo nhóm hn thành
nhim v.
- Giáoviên:
+ Phát dng c cho các nhóm.
+ H tr, gi ý cho các em tho lun theo nhóm.
+ Hướng dẫn các bước tiến nh. Giúp đ nhng
nhóm yếu khi tiến hành thiết kế.
Hết thi gian, yêu cu các nhóm báo cáo sn phm.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- Đại din các nhóm HS báo o kết qu hoạt động.
Nhn xét sn phm ca nhau.
*Đánh giá kết qu thc hin nhim v
- Hc sinh nhn xét, b sung, đánh giá.
- Giáo viên nhn xét, đánh giá.
Giáo viên cht kiến thc cn ghi nh.
đ duy ch đề âm thanh
3. Hoạt động 3. Luyện tp (10’)
a) Mục tiêu: Dùng các kiến thức đã học để luyn tp cng c ni dung ch
đề âm thanh.
b) Ni dung: GV đưa ra h thng câu hi trc nghim thông qua hình thc
trò chơi
tiếp sc.
c) Sản phẩm: Hs trả li 10 câu hỏi trắc nghiệm
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động ca giáo viênhc sinh
Ni dung
* Chuyn giao nhim v
- GV yêu cu HS làm vic theo nhóm, tiếp sc
tr li câu hi trc nghim
Luật chơi như sau: 4 nhóm sp xếp theo 4
hàng, ni đầu hàng tr lời đu tiên. Nếu
không tr lời đưc s b li xung cui hàng,
bn khác trong nhóm s tr li thay. Hết câu
Ph lc 1 (Câu hi trc nghim)
Câu 1: A
Câu 2: C
Câu 3: D
Câu 4: B
Câu 5: C
Câu 6: A
KếhoạchbàidạymônKHTN 7 Nămhọc 2022 2023
NhómsoạngiáoánVậtlý THCS Trang 5
hi, HS không tr li đưc s thc hin nhim
v mi theo yêu cu các HS khác.
*Thc hin nhim v
- Hs tiếp nhn nhim v.
*Báo cáo kết qu và tho lun
- Tr li câu hi trc nghim.
* Đánh giá kết qu thc hin nhim v
- Hc sinh nhn xét, b sung, đánh giá.
- Giáo viên nhn xét, đánh giá chung.
Câu 7: C
Câu 8: B
Câu 9: D
Câu 10: A
Ph lc 1 (Câu hi trc nghim)
Câu 1. Kéo căng sợi dây cao su. Dng tay bật sợi dây cao su đó, ta nghe thấy âm
thanh. Nguồn âm là:
A. Sợi dây cao su B. Bàn tay C. Không khí D. Cả A và C
Câu 2. Khi ta đang nghe đài thì:
A. Màng loa của đài bị nén lại B. Màng loa của đài bị bẹp li
C. Màng loa của đài dao động D. Màng loa của đài bị căng ra
Câu 3.……...….. số dao đng trong một giây.
A. Vận tốc B. Biên độ C. Chu kì D. Tần số
Câu 4. Khi điều chỉnhy đàn thì tần số phát ra sẽ thay đổi. Dây đàn càng căng thì
âm phát ra càng
A. to B. bổng C. thp D. bé
Câu 5. Độ lệch lớn nhất của vật dao đng so với vị t cân bằng cađược gi :
A. Tần số B. Vận tốc truyn dao động
C. Biên độ dao đng D. Tốc độ dao động
Câu 6. Âm thanh phát ra từ trng to hay nhỏ phụ thuộc vào?
A. Biên độ dao động ca mặt trống B. Màu sắc của mặt trống
C. Kích thước ca mặt trống D. Kích thước ca di trống
Câu 7. Vận tốc truyền âm trong c môi trường được sắp xếp theo thtự tăng dần
là:
A. Rắn, lỏng, k B. Lỏng, khí, rắn
C. Khí, lỏng, rắn D. Rắn, k, lỏng
Câu 8. Âm truyền nhanh nht trong trưng hợp nào dưới đây?
A. Nước B. Sắt C. K O
2
D. Chân không
Câu 9. Trong những vật sau đây: Miếng xốp, ghế nệm mút, mặt gương, tm kim
loại, áo len, cao su xốp, mặt đá hoa, tưng gch. Vật phản xạ âm tốt :
A. Miếng xốp, ghế nm mút, mặt gương.
B. Tấm kim loi, áo len, cao su.
KếhoạchbàidạymônKHTN 7 Nămhọc 2022 2023
NhómsoạngiáoánVậtlý THCS Trang 6
C. Miếng xp, ghế nệmt, cao su xốp.
D. Mặt gương, tấm kim loại, mặt đá hoa, tường gch.
Câu 10. Tiếng ồn có nh hưởng như thếo đến cuộc sng của con người?
A. Gây mệt mỏi B. Gây buồn ngủ
C. Gây hưng phấn D. Làm thính giác phát triển
4. Hoạt động 4: Vận dụng ( 15‘)
a) Mục tiêu: HS vn dng các kiến thc va hc gii thích, tìm hiu các hin
ng trong thc tế cuc sng, t tìm hiu ngoài lp. Yêu thích môn học hơn.
b) Ni dung: Vn dng làm bài tp vn dng trong phiếu hc tp.
c) Sản phẩm: Câu tr li ca hc sinh trên phiếu hc tp phn bài tp vn
dng.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động ca giáo viênhc sinh
Ni dung
* Chuyn giao nhim v hc tp
GV: Yêu cu HS vn dng đưc kiến thức để gii
thích câu C1 đến C4.
- GV cht li kiến thc sau khi các thành viên lp
đã nhận xét.
*Thc hin nhim v hc tp
- Hoạt đng nhóm, hoàn thin câu C1 đến C4 vào
phiếu hc tp.
*Báo cáo kết qu và tho lun
- Đại dinc nhóm tr li câu C1 đến C4
*Đánh giá kết qu thc hin nhim v
- Hc sinh nhn xét, b sung, đánh giá.
- Giáo viên nhn xét, đánh giá chung các nhóm.
Ph lc 2 (Bài tp vn dng)
Ph lc 2 (Bài tp vn dng)
Câu 1. Đặt câu vi các t và cm t sau:
a. tn s, ln, bng.
b. tn s, nh, trm.
c. dao động, biên độ ln, to
d. dao đng, bn độ nh, nh.
Li gii:
a. Tn s dao độngng ln, âm phát ra càng cao (bng).
b. Tn s dao đng càng nh, âmphát ra càngthp (trm).
c. Dao động càng mnh, biên đ ln, âm phát ra càng to.
d. Dao động càng yếu, biên độ nh, âm phát ra càng nh.
KếhoạchbàidạymônKHTN 7 Nămhọc 2022 2023
NhómsoạngiáoánVậtlý THCS Trang 7
Câu 2.
a. Hai nhà du hành trụ ngoài khong không th trò chuyn vi nhau
không cn s dng mic tai nghe bng ch chm hai cái mũ của h vào nhau.
Hãy giải thích âm đã truyền đến tai hai người đó nthế nào?
b. V sao trong đêm yên tĩnh khi đi bộ ngõ hp giữa hai bên tường cao, ngoài tiếng
chân ra còn nghe thy mt âm thanh khác giống như có người đang theo sát?
Li gii:
a. Tiếng nói đã truyền t miệng người này qua hai cái đến tai người kia ngưc
li.
b. Ban đêm n nh, ta nghe rõ tiếng vang ca chân mình phát ra và phn x li t
hai n b ng. Ban ngày, tiếng vang b tiếng n khác ln át hoc b thân th người
khác qua li hp th nên ch nghe được tiếng bước chân, ch ban đêm yênnh mới
nghe được như vậy.
Câu 3. Gi s mt bnh vin nm cnh một đường quc l có nhiu xe qua li. Hãy
đề ra các bin pháp chng ô nhim tiếng n cho bnh vin này.
Li gii:
- Bin pháp chng ô nhim tiếng n cho bnh vin nm cạnh đường qụốc l nhiu
xe c qua li:
+ Treo bin cm bóp còi gn bnh vin.
+ Xây tường chn xung quanh bnh viện, đóng các cửa phòng để ngăn chặn đường
truyn âm.
+ Trng nhiu cây xanh chung quanh bnh vin đ ng âm truyền đi nơi khác
+ Treo m ca s đ ngăn đường truyền âm cũng như hấp th bt âm.
Câu 4. Một người nhn thấy tia chp trưc khi nghe thấy tiếng sấm 5s. Cho rằng
thời gian ánh sáng truyển từ chỗ phát ra tiếng sấm đến mắt ta là không đáng kể
tóc độ truyn âm trong không khí340 m/s. Người đó đứng cách nơi phát ra tiếng
sấm một khoảng bao xa?
Li gii:
- Gọi thời gian tiếng sấm → tai người đó t, vận tốc âm truyền trong không khí
v, khoảng cách giữa người đó và nơi xuất hiện tia sét là s.
- Ta có: s = v.t = 340.5 = 1700(m)
- Người đó đứng cách nơi phát ra tiếng sấm một khoảng 1700 m
| 1/7

Preview text:

KếhoạchbàidạymônKHTN 7
Nămhọc 2022 – 2023
Thông tin bàisoạn: (Nhậpchínhxác Gmail đểnhậnsảnphẩm) STT Họvàtên Nhiệmvụ Điệnthoại Gmail TênZalo Lê Thị 1
GV soạnbài 0974461961 leoanhthcskimanh@gmail.com Oanh Oanh Đỗ GV Đỗ 2
Hồng phảnbiệnlần 0974.623.997 dohonghai1974@gmail.com Hồng Hải 1 Hải Nguyễn GV Nguyễn 3
Thị Anh phảnbiệnlần 0974898222
anhthu.thptby@gmail.com Thư Thư 2 Đinh Đinh Thị GV Quyên 4
Ngọc phảnbiệnlần 0396702726 dinhquyen62@gmail.com Phù 3 Quyên Ninh
Khi soạnxongnhờquýthầycôgửivềnhómtrưởngđểtổnghợp.
CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ HỢP TÁC VÀ ĐÓNG GÓP
Trường: ………………………………..
Họ và tên giáo viên:
Tổ: ……………………………………
……………………….
BÀI TẬP CHỦ ĐỀ 5 I. Mục tiêu 1. Năng lực:
1.1. Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học: Tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát
các hiện tượng vật lí trong đời sống để tìm hiểu về âm thanh, ôn tập, củng cố lại kiến thức về âm thanh.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm để ôn tập lí thuyết chủ đề 5-
Âm thanh và vận dụng kiến thức chủ đề để làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Vận dụng kiến thức đã họcgiải thích
các hiện tượng vật lí trong đời sống liên quan đến âm thanh và làm các bài tập vận dụng.
1.2. Năng lực đặc thù:
- Năng lực nhận biết KHTN: Nhận biết âm thanh trong đời sống, xác định các
vấn đề về âm thanh như nguồn phát (nguồn âm), môi trường truyền âm, vật phản xạ
âm tốt và xấu, phản xạ âm và tiếng vang. Kể tên được các môi trường truyền âm,
biết tần số, biên độ là gì, so sánh về độ cao và độ to của âm, phân biệt vật phản xạ
âm tốt, phản xạ âm kém, giải thích về các hiện tượng vật lí liên quan đến âm thanh.
NhómsoạngiáoánVậtlý THCS Trang 1
KếhoạchbàidạymônKHTN 7
Nămhọc 2022 – 2023
- Năng lực tìm hiểu tự nhiên Dựa vào sự phụ thuộc của âm thanh vào tần số,
biên độ phân biệt được các loại âm thanh trong đời sống, hiểu được tác hại của tiếng
ồn, từ đó đưa ra được các biện pháp làm giảm ô nhiễm tiếng ồn.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng được các kiến thức về âm
học vào tình huống trong thực tế. 2. Phẩm chất:
- Chăm chỉ đọc tài liệu, chuẩn bị những nội dung của bài học.
- Nhân ái, trách nhiệm: Hợp tác giữa các thành viên trong nhóm. Ý thức xây
dựng môi trường sống văn minh, hiện đại giảm ô nhiễm tiếng ồn.
II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Giáo viên:
- Kế hoạch bài dạy, SGK, SGV, bảng phụ.
- Hệ thống lí thuyết và câu hỏi bài tập.
- Phiếu học tập cho các nhóm.
2. Học sinh: SGK, vở ghi, chuẩn bị trước nội dung bài học.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Mở đầu (5’) a) Mục tiêu:
-
Tạo hứng thú cho HS trong học tập, tạo sự tò mò cần thiết của tiết học.
- Tổ chức tình huống học tập. b) Nội dung:
- Nhắc lại kiến thức về ô nhiễm tiếng ồn, lấy ví dụ trong đời sống và nêu được
một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn. c) Sản phẩm:
- Học sinh nêu được tác hại của ô nhiễm tiếng ồn.
- Lấy được ví dụ trong đời sống về ô nhiễm tiếng ồn và đề xuất phương án
làm giảm ô nhiễm tiếng ồn.
d)Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nộidung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
→ Xuất phát từ tình huống có vấn đề: Quan sát các bức tranh sau
và cho biết chủ đề chung của các bức tranh là gì? Hs:
- Giáo viên yêu cầu:
- Trình bày tác hại ô nhiễm tiếng ồn, lấy ví dụ trong thực tế.
- Nêu các biện pháp làm giảm ô nhiễm tiếng ồn. - Học sinh tiếp nhận:
NhómsoạngiáoánVậtlý THCS Trang 2
KếhoạchbàidạymônKHTN 7
Nămhọc 2022 – 2023
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh: Nhớ lại kiến thức cũ để trả lời.
- Giáo viên: Cho cá nhân học sinh trả lời nhanh câu hỏi.
- Giáo viên: Theo dõi và bổ sung khi cần.
- Dự kiến sản phẩm: HS lên bảng trình bày sản phẩm.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS lên bảng trả lời.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá:
- Giáo viên nhận xét, đánh giá:
Giáo viên chốt vấn đề.
Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học.
Giáo viên nêu mục tiêu bài học:Vận dụng kiến thức âm thanh giải
thích hiện tượng vật lí trong thực tế và giải quyết một số bài tập.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (15‘)
a) Mục tiêu:
Ôn tập lí thuyết về chủ đề 5 âm thanh.
b) Nội dung: GV chia nhóm học sinh theo tổ thảo luận và hệ thống các kiến
thức đã học trong chủ đề âm thanh tập của nhóm mình thông qua sơ đồ tư duy.
c) Sản phẩm: HS hệ thống các kiến thức của chủ đề trên sơ đồ tư duy của nhóm mình.
d) Tổ chức thực hiện:
- Học sinh hoàn thành sơ đồ tư duy theo thiết kế mà nhóm đã chọn. Gợi ý: ÂM THANH
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
NhómsoạngiáoánVậtlý THCS Trang 3
KếhoạchbàidạymônKHTN 7
Nămhọc 2022 – 2023
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Sơ đồ tư duy chủ đề âm thanh
- Giáo viên yêu cầu: Mỗi nhóm nhận giấy vẽ và
bút, thiết kế sơ đồ tư duy theo tư duy của nhóm để
thể hiện rõ nội dung về kiến thức về chủ đề âm thanh.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh:
Hoạt động theo nhóm hoàn thành nhiệm vụ. - Giáoviên:
+ Phát dụng cụ cho các nhóm.
+ Hỗ trợ, gợi ý cho các em thảo luận theo nhóm.
+ Hướng dẫn các bước tiến hành. Giúp đỡ những
nhóm yếu khi tiến hành thiết kế.
Hết thời gian, yêu cầu các nhóm báo cáo sản phẩm.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- Đại diện các nhóm HS báo cáo kết quả hoạt động.
Nhận xét sản phẩm của nhau.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
→ Giáo viên chốt kiến thức cần ghi nhớ.
3. Hoạt động 3. Luyện tập (10’)
a) Mục tiêu:
Dùng các kiến thức đã học để luyện tập củng cố nội dung chủ đề âm thanh.
b) Nội dung: GV đưa ra hệ thống câu hỏi trắc nghiệm thông qua hình thức
trò chơi tiếp sức.
c) Sản phẩm: Hs trả lời 10 câu hỏi trắc nghiệm
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
* Chuyển giao nhiệm vụ
Phụ lục 1 (Câu hỏi trắc nghiệm)
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, tiếp sức Câu 1: A
trả lời câu hỏi trắc nghiệm Câu 2: C
Luật chơi như sau: 4 nhóm sắp xếp theo 4 Câu 3: D
hàng, người đầu hàng trả lời đầu tiên. Nếu Câu 4: B
không trả lời được sẽ bị lùi xuống cuối hàng, Câu 5: C
bạn khác trong nhóm sẽ trả lời thay. Hết câu Câu 6: A
NhómsoạngiáoánVậtlý THCS Trang 4
KếhoạchbàidạymônKHTN 7
Nămhọc 2022 – 2023
hỏi, HS không trả lời được sẽ thực hiện nhiệm Câu 7: C
vụ mới theo yêu cầu các HS khác. Câu 8: B
*Thực hiện nhiệm vụ Câu 9: D
- Hs tiếp nhận nhiệm vụ. Câu 10: A
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm.
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá chung.
Phụ lục 1 (Câu hỏi trắc nghiệm)
Câu 1. Kéo căng sợi dây cao su. Dùng tay bật sợi dây cao su đó, ta nghe thấy âm thanh. Nguồn âm là: A. Sợi dây cao su B. Bàn tay C. Không khí D. Cả A và C
Câu 2. Khi ta đang nghe đài thì:
A. Màng loa của đài bị nén lại
B. Màng loa của đài bị bẹp lại
C. Màng loa của đài dao động
D. Màng loa của đài bị căng ra
Câu 3.……...….. là số dao động trong một giây. A. Vận tốc B. Biên độ C. Chu kì D. Tần số
Câu 4. Khi điều chỉnh dây đàn thì tần số phát ra sẽ thay đổi. Dây đàn càng căng thì âm phát ra càng A. to B. bổng C. thấp D. bé
Câu 5. Độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng của nó được gọi là: A. Tần số
B. Vận tốc truyền dao động C. Biên độ dao động D. Tốc độ dao động
Câu 6. Âm thanh phát ra từ trống to hay nhỏ phụ thuộc vào?
A. Biên độ dao động của mặt trống
B. Màu sắc của mặt trống
C. Kích thước của mặt trống
D. Kích thước của dùi trống
Câu 7. Vận tốc truyền âm trong các môi trường được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là:
A. Rắn, lỏng, khí B. Lỏng, khí, rắn
C. Khí, lỏng, rắn D. Rắn, khí, lỏng
Câu 8. Âm truyền nhanh nhất trong trường hợp nào dưới đây?
A. Nước B. Sắt C. Khí O2 D. Chân không
Câu 9. Trong những vật sau đây: Miếng xốp, ghế nệm mút, mặt gương, tấm kim
loại, áo len, cao su xốp, mặt đá hoa, tường gạch. Vật phản xạ âm tốt là:
A. Miếng xốp, ghế nệm mút, mặt gương.
B. Tấm kim loại, áo len, cao su.
NhómsoạngiáoánVậtlý THCS Trang 5
KếhoạchbàidạymônKHTN 7
Nămhọc 2022 – 2023
C. Miếng xốp, ghế nệm mút, cao su xốp.
D. Mặt gương, tấm kim loại, mặt đá hoa, tường gạch.
Câu 10. Tiếng ồn có ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống của con người? A. Gây mệt mỏi B. Gây buồn ngủ C. Gây hưng phấn
D. Làm thính giác phát triển
4. Hoạt động 4: Vận dụng ( 15‘)
a) Mục tiêu:
HS vận dụng các kiến thức vừa học giải thích, tìm hiểu các hiện
tượng trong thực tế cuộc sống, tự tìm hiểu ở ngoài lớp. Yêu thích môn học hơn.
b) Nội dung: Vận dụng làm bài tập vận dụng trong phiếu học tập.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh trên phiếu học tập phần bài tập vận dụng.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Phụ lục 2 (Bài tập vận dụng)
GV: Yêu cầu HS vận dụng được kiến thức để giải thích câu C1 đến C4.
- GV chốt lại kiến thức sau khi các thành viên lớp đã nhận xét.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Hoạt động nhóm, hoàn thiện câu C1 đến C4 vào phiếu học tập.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- Đại diện các nhóm trả lời câu C1 đến C4
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá chung các nhóm.
Phụ lục 2 (Bài tập vận dụng)
Câu 1. Đặt câu với các từ và cụm từ sau: a. tần số, lớn, bổng. b. tần số, nhỏ, trầm.
c. dao động, biên độ lớn, to
d. dao động, biên độ nhỏ, nhỏ. Lời giải:
a. Tần số dao động càng lớn, âm phát ra càng cao (bổng).
b. Tần số dao động càng nhỏ, âmphát ra càngthấp (trầm).
c. Dao động càng mạnh, biên độ lớn, âm phát ra càng to.
d. Dao động càng yếu, biên độ nhỏ, âm phát ra càng nhỏ.
NhómsoạngiáoánVậtlý THCS Trang 6
KếhoạchbàidạymônKHTN 7
Nămhọc 2022 – 2023 Câu 2.
a. Hai nhà du hành vũ trụ ở ngoài khoảng không có thể trò chuyện với nhau mà
không cần sử dụng micrô và tai nghe bằng cách chạm hai cái mũ của họ vào nhau.
Hãy giải thích âm đã truyền đến tai hai người đó như thế nào?
b. Vì sao trong đêm yên tĩnh khi đi bộ ở ngõ hẹp giữa hai bên tường cao, ngoài tiếng
chân ra còn nghe thấy một âm thanh khác giống như có người đang theo sát? Lời giải:
a.
Tiếng nói đã truyền từ miệng người này qua hai cái mũ đến tai người kia và ngược lại.
b. Ban đêm yên tĩnh, ta nghe rõ tiếng vang của chân mình phát ra và phản xạ lại từ
hai bên bờ tường. Ban ngày, tiếng vang bị tiếng ồn khác lấn át hoặc bị thân thể người
khác qua lại hấp thụ nên chỉ nghe được tiếng bước chân, chỉ ban đêm yên tĩnh mới nghe được như vậy.
Câu 3. Giả sử một bệnh viện nằm cạnh một đường quốc lộ có nhiều xe qua lại. Hãy
đề ra các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn cho bệnh viện này. Lời giải:
- Biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn cho bệnh viện nằm cạnh đường qụốc lộ có nhiều xe cộ qua lại:
+ Treo biển cấm bóp còi gần bệnh viện.
+ Xây tường chắn xung quanh bệnh viện, đóng các cửa phòng để ngăn chặn đường truyền âm.
+ Trồng nhiều cây xanh chung quanh bệnh viện đề hướng âm truyền đi nơi khác
+ Treo rèm ở cửa sổ để ngăn đường truyền âm cũng như hấp thụ bớt âm.
Câu 4. Một người nhìn thấy tia chớp trước khi nghe thấy tiếng sấm 5s. Cho rằng
thời gian ánh sáng truyển từ chỗ phát ra tiếng sấm đến mắt ta là không đáng kể và
tóc độ truyền âm trong không khí là 340 m/s. Người đó đứng cách nơi phát ra tiếng sấm một khoảng bao xa? Lời giải:
- Gọi thời gian tiếng sấm → tai người đó là t, vận tốc âm truyền trong không khí là
v, khoảng cách giữa người đó và nơi xuất hiện tia sét là s.
- Ta có: s = v.t = 340.5 = 1700(m)
- Người đó đứng cách nơi phát ra tiếng sấm một khoảng 1700 m
NhómsoạngiáoánVậtlý THCS Trang 7