Giáo án Khoa học tự nhiên 7 Vật lí Bài tập Chủ đề 6: Ánh sáng | Cánh diều

Giáo án Khoa học tự nhiên 7 Vật lí Bài tập Chủ đề 6: Ánh sáng | Cánh diều được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Kế hoạch bài dạy môn KHTN 7 Năm học 2022 2023
Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang 1
Thông tin bài soạn: (Nhập chính c Gmail để nhận sản phẩm)
STT
Họ và
tên
Nhiệm
vụ
Điện thoại
Gmail
Tên Zalo
1
Đỗ
Thắm
GV
soạn bài
0947231069
caogiadtt@gmail.com
Đỗ Thắm
2
Lương
Thị Den
GV
phản
biện lần
1
0983785263
denlt.c2nt@badinhedu.vn
Den
3
Nguyn
Thị Thà
GV
phản
biện lần
2
0983919756
thanguyen810@gmail.com
Nguyn
Thà
4
Nguyn
Thị
Chúc
GV
phản
biện lần
3
0948277961
trucquynh1980@gmail.com
quynhtruc
Khi soạn xong nhờ quý thầy cô gửi vnhóm trưởng để tổng hợp.
CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ HỢP TÁC VÀ ĐÓNG GÓP
Kế hoạch bài dạy môn KHTN 7 Năm học 2022 2023
Nhóm son giáo án Vật lý THCS Trang 2
Trường: ………………………………..
Tổ: …………………………………..
CH ĐỀ 6: ÁNH SÁNG
BÀI TP (Ch đề 6)
Môn học: KHTN: Lớp: 7
Thời gian thực hiện: tiết
I. MC TIÊU:
1. Năng lc:
1.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ tự học: Vận dụng được một cách linh hoạt những kiến
thức đã học của chủ đề ánh sáng để giải quyết các câu hỏi và bài tập liên quan.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Hiểu nhiệm vụ của nhóm, đánh gđược
khnăng của nh và tnhận công việc phù hợp với bản thân khi tham gia hoạt
động nhóm. Hợp tác, giải quyết các kết quả thu được trong quá trình làm t
nghiệm.
1.2. Năng lực khoa hc t nhiên:
a) ng lực nhn thc KHTN:
- V đưc hình biu din và nhc li các khái nim: Tia sáng ti, tia sáng
phn x, pháp tuyến, góc ti, góc phn x, mt phng ti, nh. Ni dung định lut
phn x ánh ng.
b) ng lực tìm hiu t nhiên:
- Phân tích (xác định) được v t đặt gương đ thu được tia ti, tia phn x
cho trưc.
- Thc hiện được tnghim s to ảnh qua hai gương hp vi nhau mt góc
nhn, t đó suy ra số ảnh trong gương phụ thuc vào yếu t nào?
c) Vn dng kiến thc, k năng đã học:
- Vn dng các kiến thức đã học ca ch đề 6 - Ánh sáng, để gii thích mt s
hiện tượng trong nhà gương hay nhà cười. Đặc bit vn dng đinh lut phn x ánh
sáng để thiết kế ra sn phm kính tim vọng đơn giản.
2. Phm chất:
- Trung thc: Báo cáo kết qu khi thc hin thí nghim.
- Chăm chỉ: Luôn c gắng đ hoàn thành nhim v hc tp nhóm, tp trung và
kiên trì trong quá trình làm thí nghim và to sn phm kính tim vng.
- Trách nhim: Hp tác gia các thành viên trong nhóm, gi gìn bo v
gương, sản phm hc tp.
Kế hoạch bài dạy môn KHTN 7 Năm học 2022 2023
Nhóm son giáo án Vật lý THCS Trang 3
II. THIT B DY HC VÀ HC LIU:
1. Giáo viên:
- Kế hoch bài hc. SGK Khoa hc t nhiên 7.
- đ tư duy để tóm tt nhng kiến thc liên quan.
- Phiếu hc tp, bng kim. (xem ph lc)
-Video
https://www.youtube.com/watch?v=Exhmqp189Vg hoc
https://www.facebook.com/watch/?v=3168026366622069
2. Hc sinh:
- Bng ph làm bài tp nhóm; giy A
0
(mi nhóm 1 t)
- Dng c và s ng cho 1 nhóm:
+ 2 gương phng nh giá đỡ.
+ 1 bút chì,1 thước đo độ, 1 thước thng, 2 đoạn ng hút khong 4 cm.
III. TIN TRÌNH DY HC:
Tiết
Ni dung
Phương pháp/kĩ
thut day hc
Phương pháp/ công cụ
kim tra đánh giá
1
Hot động 1. Khi
động (10 phút)
PP: Dy hc thông
qua trò ci.
KTDH: Động não.
PP: Hỏi đáp và quan sát
CC đánh giá: Câu hỏi,
bài tp.
Hot động 2: Luyn
tp
Hot động 2.1: Làm
bài tp 1. (15 phút)
PP: Dy hc hp tác,
gii quyết vn đề.
KTDH: Chia nhóm,
động não.
PP: Phiếu hc tp.
CC đánh giá: i tập,
câu hi.
Hot động 2.2: Làm
bài tp 2. (20 phút)
PP: Dy hc hp tác,
gii quyết vn đề.
KTDH: Chia nhóm,
động não , khăn tri
bàn.
PP: hỏi đáp, sản phm
hc tp.
CC đánh giá: i tập,
câu hi.
2
Hot động 2.3: Làm
bài tp 3. (30 phút)
PP: Trc quan, S
dng thí nghim
trong dy hc.
KTDH: Chia nhóm,
động não.
PPĐG: Quan sát, Sn
phm hc tp.
CCĐG: Thang đánh giá.
Hot động 2.4: ng
PP: Dy hc Steam.
PP: Quan sát, hỏi đáp.
Kế hoạch bài dạy môn KHTN 7 Năm học 2022 2023
Nhóm son giáo án Vật lý THCS Trang 4
Tiết
Ni dung
Phương pháp/kĩ
thut day hc
Phương pháp/ công cụ
kim tra đánh giá
dn làm kính tim vng.
(15 phút)
KTDH: Động não,
công não.
CCĐG: Câu hỏi
3
Hot động 3: Vn
dng. o cáo kết qu
sn phm nh tim
vng (45 phút).
PP: Dy hc Steam.
KT: Động não.
PPĐG: Sn phm hc
tp.
CCĐG: Bảng tiêu c
đánh g.
1. Hoạt động 1: Khởi động.
a) Mc tiêu: Thông qua trò ci to s hng thú, ôn li kiến thc lý thuyết v
các khái nim: Tia sáng ti, tia sáng phn x, pháp tuyến, góc ti, góc phn x, mt
phng ti, nh. Nội dung đnh lut phn x ánh sáng.
b) Ni dung: Tham gia trò chơi “ Ai nhanh hơn”.
c) Sn phm:
- Câu tr li ca các nhóm HS:
+ CH1: Tia phn x nm trong mt phng cha tia ti và pp tuyến của gương
đim ti, góc phn x bng góc ti.
+ CH2: Đáp án A: bng 2 ln góc ti.
+ CH3: Đáp án A. Mt t giy trng.
+ CH4: Đáp án B. Ảnh có kích thước nh hơn vật.
+ CH5: Đáp án C. 2
Sơ đồ tư duy:
Kế hoạch bài dạy môn KHTN 7 Năm học 2022 2023
Nhóm son giáo án Vật lý THCS Trang 5
d) T chc thc hin.
- Giao nhim v: GV thông báo luật chơi, chiếu slide cha các câu hi (2 ln, mi
ln 2 phút), giao nhóm trưởng t chc thc hin thông qua vic chn đáp án đúng
và nhanh nht.
- Thc hin nhim v: Nhóm trưởng t chc làm vic nhóm tìm ra câu tr li
đúng trong thời gian nhanh nht ca các câu hi sau:
CH1: Phát biu định lut phn x ánh sáng?
CH2: Khi chiếu mt tia sáng ti gương phng thì góc to bi tia phn x
tia ti có tính cht?
A. bng 2 ln góc ti B. bng góc ti
C. bng na góc ti D. nh hơn góc tới.
CH3: Vật nào sau đây không th xem là gương phng.
A. Mt t giy trng B. Mt h c trong
C. Màn hình ti vi D. Miếng thu tinh không tráng bcnitrat.
CH4: Đặc điểm nào sau đây kng phải đặc điểm ca nh tạo bưởi gương
phng?
A. nh o, không hứng đưc trên màn chn.
B. Ảnh có kích thước nh hơn vt.
C. Ảnh cùng kích thước vi vt.
D. Khong cách t nh tới gương bng khong cách t vt ti gương.
Gương
phng
Tính cht nh
ca vt to bi
gương phẳng
Định lut
phn x ánh
sáng
nh o
nh ln
bng vt
Khong
Cách t vt
đến gương
bng khong
cách t nh
đến gương
Tia phn x
nm trong mt
phng ti
Góc phn
x bng
góc ti
S phn x ánh ng
Kế hoạch bài dạy môn KHTN 7 Năm học 2022 2023
Nhóm son giáo án Vật lý THCS Trang 6
CH5: my cách dng nh S
của điểm sáng S qua gương phng?
A. 4 B. 3 C. 2 D. 1
- Báo cáo tho lun.
GV: Gi 2 nhóm nhanh nht tnh bày câu tr li, 1 nhóm khác nhn xét, góp ý
cho nhóm bn, GV chiếu đáp án và gọi 1 nhóm khác nhận xét và cho đim
nhóm hoàn thành tt nht.
- Kết qu. Nhận định:
GV cht kiến thc cùng hc sinh viết sơ đ duy tóm tắt nội dung đã
đưc tìm hiu trong các câu hi trên.
2. Hoạt động 2: Luyn tp
Hoạt động 2.1:m bài tp 1 (SGK/75)
a) Mc tiêu. V đưc tia phn x IR khi cho biết góc ti có s đo khác nhau.
b) Ni dng.
Gii quyết vấn đề đặt ra là v tia phn x IR khi góc ti bng 0
0
; 45
0
; 60
0
c) Sn phm
HS: Biết được các bước v tia phn x khi biết góc ti t 2 cách.
HS: Hoàn thành bài tp trong PHT (s 1) theo cặp đôi. Vẽ đưc các tia
phn x IR khi cho góc ti (i) bng 0
0
; 45
0
; 60
0
d) T chc thc hin.
- Giao nhim v: GV yêu cu HS da vào kiến thức đã học, tho lun cp
đôi và hn thành PHT1, mỗi nhóm 01 phiếu (dy hc hp tác) phát phiếu
xen k nhau (nhóm 1- phiếu hc tp 1.1, nhóm 2- phiếu hc tp 1.2)
Nhóm:
Tên thành viên:
Kế hoạch bài dạy môn KHTN 7 Năm học 2022 2023
Nhóm son giáo án Vật lý THCS Trang 7
PHIU HC TP S 1.1
Yêu cu: Tho lun cặp đôi trong vòng 10 phút đ tr li câu hi sau:
CH1: Xác đnh góc ti, góc phn x, pháp tuyến, tia ti, tia phn x
H1.
CH2: Góc i và i’
s đo như thế nào, vì sao?
H1
CH3: Nêu các cách v tia IR nếu cho biết s đo góc tới i
CH4: Vn dng v các tia phn x IR khi cho góc ti (i) bng 0
0
; 45
0
PHIU HC TP S 1.2
Có ni dung ging PHIU HC TP S 1.1 ch khác CH4: Vn dng v các tia
phn x IR khi cho góc ti (i) bng 0
0
; 60
0
- Thc hin nhim v: HS tho lun cặp đôi hoàn thành PHT s 1
- Báo cáo tho lun: 1-2 nhóm ngu nhiên, trình bày, các nhóm khác nhn
xét b sung.
- Kết qu, nhận định: Nhn xét, cht cách v và các bước v tia phn x khi
biết tia ti.
+ Cách 1: - V mt phẳng gương.
- Dựng đường pháp tuyến NI.
- V tia phn x RI sao cho c SIN = góc NIR (s dụng thước
đo đ).
Kế hoạch bài dạy môn KHTN 7 Năm học 2022 2023
Nhóm son giáo án Vật lý THCS Trang 8
+ Cách 2: - V mt phẳng gương.
- Dựng đường pháp tuyến NI.
- Lấy 1 đim A bt kì trên tia ti SI.
- K AA
vuông góc vi NI ti H, sao cho AH= HA
- V tia A
I ta được tia phn x A’I
Hot động 2.2: Làm bài tp 2 (SGK/75)
a) Mc tiêu. Xác định được v trí đặt gương đ thu được tia ti, tia phn x cho
trước.
b) Ni dung: D đoán được các bước làm đ xác định được v trí đt gương
da vào các câu hi gi ý ca giáo viên.
CH1: Tia ti và tia phn x có ct nhau không?
CH2: Nếu Tia ti và tia phn xct nhau thì s to ra 1 góc, em hãy v tia
phân giác ca góc đó?
CH3: Mt phẳng gương sẽ hp vi tia phân giác (pháp tuyến) một góc như thế
nào?
CH4: Khi ánh sáng truyền trong các môi trường trong sut và đồng
tính(không khí, thu tinh, nước) ta thấy ánh ng đi theo đường
A. vòng cung B. rích rắc C. đường thẳng D. không xác đnh
c) Sn phm:
HS: đưa ra đáp án có th là:
Kế hoạch bài dạy môn KHTN 7 Năm học 2022 2023
Nhóm son giáo án Vật lý THCS Trang 9
CH1: Tia ti và tia phn x có ct nhau
CH2: em v tia phân giác của góc đó
CH3: Mt phng gương sẽ hp vi tia pn giác (pháp tuyến) mt góc
vuông.
CH4 : đáp án C- đưng thng.
HS: Làm việc nm tìm ra các bước để xác định được v trí đặt gương.
HS: Xác định được v trí đặt gương trong từng tng hp.
Trường hp 3
Trường hợp 1
Trường hợp 2
Kế hoạch bài dạy môn KHTN 7 Năm học 2022 2023
Nhóm son giáo án Vật lý THCS Trang 10
d) T chc thc hin.
- Giao nhim v:
+ Da vào câu hi gi ý ca GV t đó dự đoán các bước tiến hành xác định v trí
đặt gương khi biết tia ti, tia phn x.
+ Hoạt động nhóm 4 HS (kĩ thuật khăn trải bàn) t giy A
0
chia thành 1 phn trung
tâm gia và 4 phn xung quanh.
- Thc hin nhim v:
HS: cá nhân tr li các câu hi gi ý ca GV và t đó đưa ý kiến cá nhân ca
mình v các bước xác định v trí đặt gương vào 1 trong 4 phn xung quanh trong
t giy A
0
. (mi thành viên làm việc đc lập, suy nghĩ và viết các ý tưởng trong
vòng 2 phút) sau đó cả 4 thành viên chia s, tho lun và thng nht câu tr li.
Đại din nhóm ghi ý kiến thng nht vào phn trung tâm của “khăn trải bàn”
GV: Giúp hoc sinh nhn thy
- Nếu tia ti và tia phn x ct nhau, thì đim ct nhau là đim ti => ch cn
1 gương phng.
- Nếu tia ti và tia phn x không ct nhau ta cn mt h gương như
trường hp 2, 3 có tia phn x song song vi tia tới, điều đó chứng t tia ti ban
đầu đã gp 2 gương phng.
- Khi xác định v trí đặt gương lưu ý:
+ Pháp tuyến luôn vuông góc vi mặt gương.
+ Pháp tuyến là tia phân giác ca góc to bi tia ti và tia khúc x.
GV: gi 1-2 nhóm đại din trình bày và thng nhất các bước làm và tiến hành gii
quyết yêu cu ca đề bài trong tng trường hp.
- Báo cáo tho lun: GV ngẫu nhiên đại din ca 3 nhóm, mi nhóm làm 1
trường hp a,b,c . Nhóm khác nhn xét b sung (nếu có)
Kế hoạch bài dạy môn KHTN 7 Năm học 2022 2023
Nhóm son giáo án Vật lý THCS Trang 11
- Kết qu, nhận định: GV nhn xét và cht ni dng v các bước xác định v
trí ca gương khi biết tia ti, tia phn x.
+) Các bước. o dài tia ti (SI) và tia phn x (RI)ct nhau ti đim I.
- Dùng thước đo độ chia góc SI R làm 2, đ v tia phân giác
IN (tia pháp tuyến) sao cho góc SIN = góc NIR.
- V gương G sao cho vuông góc với tia pháp tuyến IN.
(Hoc có th diễn đạt các bước làm như sau:)
- Xác định điểm ti I: Tia ti và tia phn x ct nhau ti I.
- Xác định góc hp bi tia ti và tia phn xạ: i + i’
- Xác định pháp tuyến NN’: Vẽ đưng phân giác NIN’ của góc i + i’.
NN’ chính là pháp tuyến.
- Xác định v trí đặt gương: Từ I k đưng thng vuông góc vi pháp
tuyến. Đường thẳng đó chính là v trí đ đặt gương phẳng.
Hot động 2.3: Làm bài tp 3
a) Mc tiêu:
- Giải thích được hiện tượng thc tế v s nh thu được khi s dng nhiu
gương.
- Thc hành thí nghim tìm hiu s nh ph thuc vào yếu t nào?
b) Ni dung:
- Da vào kiến thức đã học v ánh ng, gii thích hiện tượng thc thế.
- Thc hiện được thí nghim t đó dự đoán được s ảnh thu đưc khi vt
trong góc to bởi 2 gương phẳng (hai gương phng G
1
và G
2
đặt khp vi
nhau mt góc nhn, mt phn x quay vào nhau), tìm yếu t quyết đnh s
ảnh đó.
c) Sn phm:
HS: có th d đoán và ghi được kết qu như sau.
a) D đoán: S nh trong gương phụ thuc vào góc to bi 2 mt phn x
của hai gương.
b) Kết qu thí nghim:
Góc gia hai
gương α
30
o
40
o
50
o
60
o
70
o
80
o
90
0
S nh n
11
9
6
5
5
4
3
*Mi ln h gia α và n:
Kế hoạch bài dạy môn KHTN 7 Năm học 2022 2023
Nhóm son giáo án Vật lý THCS Trang 12
d)T chc thc hin:
- Giao nhim v:
+ Yêu cu HS nghiên cứu kĩ cách tiến hành thí nghim bài tp 3/ 75 SGK-
KHTN7
+ Phát dng c thí nghim cho mi nm (6-8 hs). Yêu cu HS kim tra
dng c thí nghiệm, sau đó tiến hành thí nghim và ghi li hiện tượng và kết
lun vào PHT s 2 trong vòng 5 phút.
+ Thng nht vi c lp và xác lập tiêu chí đánh giá quá trình làm thí
nghim. (lưu ý phn d đoán công thức liên h gia a và n có th hc sinh
nhiu nhóm không làm được, nên GV cho ít đim phn này)
- Thc hin nhim v:
+ HS đọc kĩ cách tiến hành.
+ HS kim tra dng c thí nghim và tiến hành làm thay đi góc gia các
gương và đếm s ảnh được to bi h (2) gương rồi ghi kết qu vào phiếu
hc tp s 2.
+ GV: Quan sát các nhóm tiến hành thí nghim, s dụng thang đo đ đánh
giá và theo dõi hoạt đng nhóm HS.
Nhóm:..................................................
Tên thành viên:...................................
PHIU HC TP S 2
Kế hoạch bài dạy môn KHTN 7 Năm học 2022 2023
Nhóm son giáo án Vật lý THCS Trang 13
1. Bng ghi kết qu thí nghim:
Góc giữa 2 gương
( )
30
0
40
0
50
0
60
0
70
0
80
0
90
0
S nh (n)
?
?
?
?
?
?
?
2. T s liệu thu được, em có th d đoán công thức liên h gia a và n không?
Nếu có em hãy ghi li biu thức đó.
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………...............................................
- Báo cáo tho lun:
+ Yêu cu 1-2 nhóm HS đại din trình bày kết qu, các hs nhóm khác b
sung.
- Kết qu, nhận định.
+ GV: nhn xét và cht ni dung v s nh ph thuc và s đo góc tạo bi 2
gương phng.
+ GV: S dụng thang đo để đánh giá và theo i hoạt động nhóm ca HS
như sau.
Thang đánh giá KN thc hành thí nghim
Các mc độ của thang đo từ 1 đến 5, trong đó:
1. Chưa làm được
2. Đã làm nhưng còn lúng túng
3. Đã biết làm nhưng vẫn còn sai sót
4. Đã làm đúng
5. Làm được mc rt thành tho
Các tiêu chí
Mc 5
Mc 4
Mc 3
Mc 2
Mc 1
Chun b dng c đt u cu ca bài
thí nghim.
Nêu đưc câu hi thí nghim.
Nêu đưc gi thuyết thí nghim.
Thiết kế đưc các bước thí nghim.
Thc hin các thao tác thí nghim
thành tho.
Kế hoạch bài dạy môn KHTN 7 Năm học 2022 2023
Nhóm son giáo án Vật lý THCS Trang 14
Ghi chép quá trình thí nghiệm đầy đủ.
Gii thích kết qu thí nghim rõ ràng.
Rút ra kết lun chính xác.
Hot động 2.4: ng dn làm kính tim vng.
a) Mc tiêu: Biết được tác dng ca kính Tim vng, cách thiết kế và chế to
đưc nh Tim Vng.
b) Ni dung: Quan sát video GV đã chun b, t đó ny sinh ý tưởng thiết kế
Kính Tim Vng theo nhóm (4-6) hc sinh.
c) Sn phm:
- HS: biết đưc để to ra sn phẩm ta đã ứng dng kiến thức đã học: S truyn
ánh sáng, tia sáng, s phn x ánh sáng, nh ca vt to bởi gương phẳng.
d) T chc thc hin.
- Giao nhim v:
Yêu cu HS:
+ Quan sát video, rút ra được tác dụng, đặc điểm, hình dng ca Kính Tim
Vng,
+ D đoán được nhng kiến thc nền đã sử dụng để làm sn phm.
- Thc hin nhim v:
HS: + Quan sát video, rút ra đưc tác dng ca Kính Tim Vng
+ D đoán nhng kiến thc nền đã sử dụng đ làm sn phm ( Kiến
thc khoa hc, công nghệ, kĩ thuật, toán hc)
+ Đưa ra ý tưởng thiết kế sn phm t nhng vt liu d tìm (ưu tiên vt
liu tái chế)
- Báo cáo, tho lun:
GV yêu cu cá nhân trình bày, các hc sinh khác nhn xét b sng.
- Kết qu, nhận định:
GV: Cht và yêu cu hc sinh thc hin nhà:
+ Hoàn thành bn v thiết kế kính tim vng và nguyên lí hot đng phiếu
hc tp s 3.
PHIU HC TP S 3
Ch đề STEAM:………..
Nhóm:……………………
Tên thành viên: ………………….
1. Bn thiết kế Kính tim vng ( HS ghi chú c th các b phận, kích thước các b
Kế hoạch bài dạy môn KHTN 7 Năm học 2022 2023
Nhóm son giáo án Vật lý THCS Trang 15
phn, vt liệu dùng đ thiết kế các b phận đó).
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
2. Mô t nguyên lí hoạt đng ca kính tim vng.
……………………………………………………………………………………….
............................................................................................................................. .......
+) La chn gii pháp.
+) Chế to mu, th nghim và t đánh giá.
+) Thng nht c lp và xác lp tiêu chí đánh giá sản phm.
Phiếu 1: tiêu chí đánh giá sản phm kính tim vng.
TT
Tiêu chí
Đim tối đa
Điểm đạt đưc
1
Kính quan sát được vt trên cao, cho
hình nh rõ nét.
4
2
Thiết kế chc chn, hình thc trang trí
đẹp
3
3
Vt liệu đơn giản, tái chế.
2
Tng cng
10
Mu Kính tim vng
Hoạt động 3: Vn dng- o cáo kết qu sn phm kính tim vng
a) Mc tiêu:
- HS trình bày được v sn phm của nhóm mình, đáp ứng c tiêu chí đánh giá
đã đt ra.
- HS đưa ra được ý kiến nhn xét, phn bin dành cho sn phm ca nhóm mình.
Th hiện được ý thc ci tiến, phát trin ca sn phm.
b) Ni dung:
Kế hoạch bài dạy môn KHTN 7 Năm học 2022 2023
Nhóm son giáo án Vật lý THCS Trang 16
GV: T chức cho các nhóm trưng bày sản phẩm trưc lp, các nhóm lần lượt báo
cáo sn phm và tr li câu hi ca GV và các nhóm bạn; đánh giá sản phm ca
nhóm bn, đề xuất phương án cải tiến sán phm.
c) Sn phm:
- Kết thúc hoạt động nm 4-6 hc sinh các em cần đạt được 1 sn phm là 1 kính
tim vọng đã hoàn thin.
- Nhng nhn xét, góp ý, câu hỏi, đánh giá dành cho các nhóm bn.
d) T chc thc hin.
- Giao nhim v:
+ Các nm trình bày báo o sn phm kính tim vng nhóm mình trong
thi gian 5 phút, gii thiu v sn phm, cách chế to và nguyên lí khoạt động sn
phm. Các nhóm còn li chú ý nghe, có th nhận xét, góp ý, đánh giá v sn phm
ca nhóm bn.
- Thc hin nhim v:
GV: T chc lần lượt 2 nhóm đại din( thi gian ít)trình bày sn phm nhóm mình.
Các nhóm còn li lng nghe.
GV: cho HS các nhóm quan sát sn phm ca nhau và nhn xét v sn phm ca
các nhóm theo tiêu chí đánh giá sn phm.
GV: T chc cho các nhóm nhn xét, nm trình bày tr li, thu nhận góp ý, đưa
ra sa cha.
- Báo cáo tho lun
GV: đánh giá phẩn sn phm cúa nhóm theo tiêu chí phiếu 1:
- Kết qu và nhn định.
+ GV: Công b điểm đánh giá sản phm ca các nhóm, nhn xét, tng kết
chun hoá các kiến thc liên quan, cht li các vấn đề cn chú ý, chnh sa ca các
nhóm.
GV: Yêu cu các nm v nhà hoàn thin sn phm theo góp ý ca GV và các
nhóm bn.
+ GV: Có th nêu câu hi ly thông tin phn hi:
+) Các em đã học được kiến thức và kĩ năng nào trong quá trình thc hin ch
đề STEAM này?
+) Điều gì làm em ấn tượng nht khi thc hin ch đề?
Kế hoạch bài dạy môn KHTN 7 Năm học 2022 2023
Nhóm son giáo án Vật lý THCS Trang 17
PH LC
Nhóm: ..................................................................
Tên thành viên:...................................................
PHIU HC TP S 1.1
Yêu cu: Tho lun cặp đôi trong vòng 10 phút đ tr li câu hi sau:
CH1: Xác đnh góc ti, góc phn x, pháp tuyến, tia ti, tia phn x H1 .
CH2: Góc I và I
có s đo như thế nào, vì sao?
H1
CH3: Nêu các cách v tia IR nếu cho biết s đo góc ti i
CH4: Vn dng v c tia phn x IR khi cho góc ti (i) bng 0
0
; 45
0
Nhóm: ..............................................................................
Tên thành viên: ...............................................................
PHIU HC TP S 2
1. Bng ghi kết qu thí nghim
Góc giữa 2 gương (a)
30
0
40
0
50
0
60
0
70
0
80
0
90
0
S nh (n)
?
?
?
?
?
?
?
2. T s liệu thu được, em có th d đoán công thc liên h gia a và n không?
Nếu có em hãy ghi li biu thức đó.
Kế hoạch bài dạy môn KHTN 7 Năm học 2022 2023
Nhóm son giáo án Vật lý THCS Trang 18
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………........
PHIU HC TP S 3
Ch đề STEAM:………..
Nhóm:……………………
Tên thành viên: ………………….
1. Bn thiết kế Kính tim vng ( HS ghi chú c th các b phận, kích thước các b
phn, vt liệu dùng đ thiết kế các b phận đó).
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
2. Mô t nguyên lí hoạt đng ca kính tim vng.
……………………………………………………………………………………….
Phiếu 1: tiêu chí đánh giá sản phm kính tim vng.
TT
Tiêu chí
Đim tối đa
Điểm đạt đưc
1
Kính quan sát được vt trên cao, cho
hình nh rõ nét
4
2
Thiết kế chc chn, hình thc trang trí
đẹp
3
3
Vt liệu đơn giản, tái chế
2
Tng cng
10
Thang đánh giá KN thc hành thí nghim
Các tiêu chí
Mc 5
Mc 4
Mc 3
Mc 2
Mc 1
Chun b dng c đt u cu ca bài
thí nghim.
Nêu đưc câu hi thí nghim.
Nêu đưc gi thuyết thí nghim.
Kế hoạch bài dạy môn KHTN 7 Năm học 2022 2023
Nhóm son giáo án Vật lý THCS Trang 19
Thiết kế đưc các bước thí nghim.
Thc hin các thao tác thí nghim
thành tho.
Ghi chép quá trình thí nghiệm đầy đủ.
Gii thích kết qu thí nghim rõ ràng.
Rút ra kết lun chính xác.
IV. RÚT KINH NGHIM:
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
| 1/19

Preview text:

Kế hoạch bài dạy môn KHTN 7
Năm học 2022 – 2023
Thông tin bài soạn: (Nhập chính xác Gmail để nhận sản phẩm) STT Họ và
Nhiệm Điện thoại Gmail Tên Zalo tên vụ 1 Đỗ GV 0947231069 caogiadtt@gmail.com Đỗ Thắm Thắm soạn bài 2 Lương GV 0983785263
denlt.c2nt@badinhedu.vn Den Thị Den phản biện lần 1 3 Nguyễn GV
0983919756 thanguyen810@gmail.com Nguyễn Thị Thà phản Thà biện lần 2 4 Nguyễn GV
0948277961 trucquynh1980@gmail.com quynhtruc Thị phản Chúc biện lần 3
Khi soạn xong nhờ quý thầy cô gửi về nhóm trưởng để tổng hợp.
CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ HỢP TÁC VÀ ĐÓNG GÓP
Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang 1
Kế hoạch bài dạy môn KHTN 7
Năm học 2022 – 2023
Trường: ………………………………..
Họ và tên giáo viên:
Tổ: ……………………………………..
……………………….
CHỦ ĐỀ 6: ÁNH SÁNG
BÀI TẬP (Chủ đề 6) Môn học: KHTN: Lớp: 7
Thời gian thực hiện: tiết I. MỤC TIÊU: 1. Năng lực:
1.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học:
Vận dụng được một cách linh hoạt những kiến
thức đã học của chủ đề ánh sáng để giải quyết các câu hỏi và bài tập liên quan.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Hiểu rõ nhiệm vụ của nhóm, đánh giá được
khả năng của mình và tự nhận công việc phù hợp với bản thân khi tham gia hoạt
động nhóm. Hợp tác, giải quyết các kết quả thu được trong quá trình làm thí nghiệm.
1.2. Năng lực khoa học tự nhiên:
a) Năng lực nhận thức KHTN:

- Vẽ được hình biểu diễn và nhắc lại các khái niệm: Tia sáng tới, tia sáng
phản xạ, pháp tuyến, góc tới, góc phản xạ, mặt phẳng tới, ảnh. Nội dung định luật
phản xạ ánh sáng.
b) Năng lực tìm hiểu tự nhiên:
- Phân tích (xác định) được vị trí đặt gương để thu được tia tới, tia phản xạ cho trước.
- Thực hiện được thí nghiệm sự tạo ảnh qua hai gương hợp với nhau một góc
nhọn, từ đó suy ra số ảnh trong gương phụ thuộc vào yếu tố nào?
c) Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học:
- Vận dụng các kiến thức đã học của chủ đề 6 - Ánh sáng, để giải thích một số
hiện tượng trong nhà gương hay nhà cười. Đặc biệt vận dụng đinh luật phản xạ ánh
sáng để thiết kế ra sản phẩm kính tiềm vọng đơn giản. 2. Phẩm chất:
- Trung thực: Báo cáo kết quả khi thực hiện thí nghiệm.
- Chăm chỉ: Luôn cố gắng để hoàn thành nhiệm vụ học tập nhóm, tập trung và
kiên trì trong quá trình làm thí nghiệm và tạo sản phẩm kính tiềm vọng.
- Trách nhiệm: Hợp tác giữa các thành viên trong nhóm, giữ gìn và bảo vệ
gương, sản phẩm học tập.
Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS
Trang 2
Kế hoạch bài dạy môn KHTN 7
Năm học 2022 – 2023
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 1. Giáo viên:
- Kế hoạch bài học. SGK Khoa học tự nhiên 7.
- Sơ đồ tư duy để tóm tắt những kiến thức liên quan.
- Phiếu học tập, bảng kiểm. (xem phụ lục)
-Video https://www.youtube.com/watch?v=Exhmqp189Vg hoặc
https://www.facebook.com/watch/?v=3168026366622069 2. Học sinh:
- Bảng phụ làm bài tập nhóm; giấy A0 (mỗi nhóm 1 tờ)
- Dụng cụ và số lượng cho 1 nhóm:
+ 2 gương phẳng nhỏ có giá đỡ.
+ 1 bút chì,1 thước đo độ, 1 thước thẳng, 2 đoạn ống hút khoảng 4 cm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tiết Nội dung Phương pháp/kĩ
Phương pháp/ công cụ thuật day học kiểm tra đánh giá 1
Hoạt động 1. Khởi
PP: Dạy học thông PP: Hỏi đáp và quan sát
động (10 phút) qua trò chơi. CC đánh giá: Câu hỏi, KTDH: Động não. bài tập.
Hoạt động 2: Luyện tập
Hoạt động 2.1: Làm PP: Dạy học hợp tác, PP: Phiếu học tập. bài tập 1. (15 phút) giải quyết vấn đề. CC đánh giá: Bài tập, KTDH: Chia nhóm, câu hỏi. động não.
Hoạt động 2.2: Làm PP: Dạy học hợp tác, PP: hỏi đáp, sản phẩm bài tập 2. (20 phút) giải quyết vấn đề. học tập.
KTDH: Chia nhóm, CC đánh giá: Bài tập,
động não , khăn trải câu hỏi. bàn. 2
Hoạt động 2.3: Làm PP: Trực quan, Sử PPĐG: Quan sát, Sản bài tập 3. (30 phút)
dụng thí nghiệm phẩm học tập. trong dạy học. CCĐG: Thang đánh giá. KTDH: Chia nhóm, động não.
Hoạt động 2.4: Hướng PP: Dạy học Steam. PP: Quan sát, hỏi đáp.
Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang 3
Kế hoạch bài dạy môn KHTN 7
Năm học 2022 – 2023 Tiết Nội dung Phương pháp/kĩ
Phương pháp/ công cụ thuật day học kiểm tra đánh giá
dẫn làm kính tiềm vọng. CCĐG: Câu hỏi (15 phút) KTDH: Động não, công não. 3
Hoạt động 3: Vận PP: Dạy học Steam. PPĐG: Sản phẩm học
dụng. Báo cáo kết quả KT: Động não. tập. sản phẩm kính tiềm CCĐG: Bảng tiêu chí vọng (45 phút). đánh giá.
1. Hoạt động 1: Khởi động.
a) Mục tiêu: Thông qua trò chơi tạo sự hứng thú, ôn lại kiến thức lý thuyết về
các khái niệm: Tia sáng tới, tia sáng phản xạ, pháp tuyến, góc tới, góc phản xạ, mặt
phẳng tới, ảnh. Nội dung định luật phản xạ ánh sáng.
b) Nội dung: Tham gia trò chơi “ Ai nhanh hơn”. c) Sản phẩm:
- Câu trả lời của các nhóm HS:
+ CH1: Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương
ở điểm tới, góc phản xạ bằng góc tới.
+ CH2: Đáp án A: bằng 2 lần góc tới.
+ CH3: Đáp án A. Mặt tờ giấy trắng.
+ CH4: Đáp án B. Ảnh có kích thước nhỏ hơn vật. + CH5: Đáp án C. 2 Sơ đồ tư duy:
Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang 4
Kế hoạch bài dạy môn KHTN 7
Năm học 2022 – 2023 Sự phản xạ ánh sáng Gương Tính chất ảnh Định luật phẳng của vật tạo bởi phản xạ ánh gương phẳng sáng Ảnh ảo Ảnh lớn Khoảng Tia phản xạ Góc phản bằng vật nằm trong mặt xạ bằng Cách từ vật phẳng tới góc tới đến gương bằng khoảng cách từ ảnh đến gương
d) Tổ chức thực hiện.
- Giao nhiệm vụ: GV thông báo luật chơi, chiếu slide chứa các câu hỏi (2 lần, mỗi
lần 2 phút)
, giao nhóm trưởng tổ chức thực hiện thông qua việc chọn đáp án đúng và nhanh nhất.
- Thực hiện nhiệm vụ: Nhóm trưởng tổ chức làm việc nhóm tìm ra câu trả lời
đúng trong thời gian nhanh nhất của các câu hỏi sau:
CH1: Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng?
CH2: Khi chiếu một tia sáng tới gương phẳng thì góc tạo bởi tia phản xạ và tia tới có tính chất?
A. bằng 2 lần góc tới B. bằng góc tới
C. bằng nửa góc tới D. nhỏ hơn góc tới.
CH3: Vật nào sau đây không thể xem là gương phẳng.
A. Mặt tờ giấy trắng B. Mặt hồ nước trong
C. Màn hình ti vi D. Miếng thuỷ tinh không tráng bạcnitrat.
CH4: Đặc điểm nào sau đây không phải đặc điểm của ảnh tạo bưởi gương phẳng?
A. Ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn.
B. Ảnh có kích thước nhỏ hơn vật.
C. Ảnh cùng kích thước với vật.
D. Khoảng cách từ ảnh tới gương bằng khoảng cách từ vật tới gương.
Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang 5
Kế hoạch bài dạy môn KHTN 7
Năm học 2022 – 2023
CH5: Có mấy cách dựng ảnh S’ của điểm sáng S qua gương phẳng? A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 - Báo cáo thảo luận.
GV
: Gọi 2 nhóm nhanh nhất trình bày câu trả lời, 1 nhóm khác nhận xét, góp ý
cho nhóm bạn, GV chiếu đáp án và gọi 1 nhóm khác nhận xét và cho điểm
nhóm hoàn thành tốt nhất.
- Kết quả. Nhận định:
GV chốt kiến thức và cùng học sinh viết sơ đồ tư duy tóm tắt nội dung đã
được tìm hiểu trong các câu hỏi trên.
2. Hoạt động 2: Luyện tập
Hoạt động 2.1: Làm bài tập 1 (SGK/75)
a) Mục tiêu. Vẽ được tia phản xạ IR khi cho biết góc tới có số đo khác nhau. b) Nội dụng.
Giải quyết vấn đề đặt ra là vẽ tia phản xạ IR khi góc tới bằng 00; 450; 600 c) Sản phẩm
HS: Biết được các bước vẽ tia phản xạ khi biết góc tới từ 2 cách.
HS: Hoàn thành bài tập trong PHT (số 1) theo cặp đôi. Vẽ được các tia
phản xạ IR khi cho góc tới (i) bằng 00; 450; 600
d) Tổ chức thực hiện.
- Giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã học, thảo luận cặp
đôi và hoàn thành PHT1, mỗi nhóm 01 phiếu (dạy học hợp tác) phát phiếu
xen kẽ nhau (nhóm 1- phiếu học tập 1.1, nhóm 2- phiếu học tập 1.2) Nhóm: Tên thành viên:
Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang 6
Kế hoạch bài dạy môn KHTN 7
Năm học 2022 – 2023
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1.1
Yêu cầu: Thảo luận cặp đôi trong vòng 10 phút để trả lời câu hỏi sau:
CH1
: Xác định góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến, tia tới, tia phản xạ ở H1.
CH2: Góc i và i’ số đo như thế nào, vì sao? H1
CH3: Nêu các cách vẽ tia IR nếu cho biết số đo góc tới i
CH4: Vận dụng vẽ các tia phản xạ IR khi cho góc tới (i) bằng 00; 450
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1.2
Có nội dung giống PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1.1
chỉ khác CH4: Vận dụng vẽ các tia
phản xạ IR khi cho góc tới (i) bằng 00; 600
- Thực hiện nhiệm vụ: HS thảo luận cặp đôi hoàn thành PHT số 1
- Báo cáo thảo luận: 1-2 nhóm ngẫu nhiên, trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Kết quả, nhận định: Nhận xét, chốt cách vẽ và các bước vẽ tia phản xạ khi biết tia tới.
+ Cách 1: - Vẽ mặt phẳng gương.
- Dựng đường pháp tuyến NI.
- Vẽ tia phản xạ RI sao cho góc SIN = góc NIR (sử dụng thước đo độ).
Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang 7
Kế hoạch bài dạy môn KHTN 7
Năm học 2022 – 2023
+ Cách 2: - Vẽ mặt phẳng gương.
- Dựng đường pháp tuyến NI.
- Lấy 1 điểm A bất kì trên tia tới SI.
- Kẻ AA’ vuông góc với NI tại H, sao cho AH= HA’
- Vẽ tia A’I ta được tia phản xạ A’I
Hoạt động 2.2: Làm bài tập 2 (SGK/75)
a) Mục tiêu. Xác định được vị trí đặt gương để thu được tia tới, tia phản xạ cho trước.
b) Nội dung: Dự đoán được các bước làm để xác định được vị trí đặt gương
dựa vào các câu hỏi gợi ý của giáo viên.
CH1: Tia tới và tia phản xạ có cắt nhau không?
CH2: Nếu Tia tới và tia phản xạ có cắt nhau thì sẽ tạo ra 1 góc, em hãy vẽ tia phân giác của góc đó?
CH3: Mặt phẳng gương sẽ hợp với tia phân giác (pháp tuyến) một góc như thế nào?
CH4: Khi ánh sáng truyền trong các môi trường trong suốt và đồng
tính(không khí, thuỷ tinh, nước) ta thấy ánh sáng đi theo đường
A. vòng cung B. rích rắc C. đường thẳng D. không xác định c) Sản phẩm:
HS: đưa ra đáp án có thể là:
Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang 8
Kế hoạch bài dạy môn KHTN 7
Năm học 2022 – 2023
CH1: Tia tới và tia phản xạ có cắt nhau
CH2: em vẽ tia phân giác của góc đó
CH3: Mặt phẳng gương sẽ hợp với tia phân giác (pháp tuyến) một góc vuông.
CH4 : đáp án C- đường thẳng.
HS: Làm việc nhóm tìm ra các bước để xác định được vị trí đặt gương.
HS: Xác định được vị trí đặt gương trong từng trường hợp. Trường hợp 1 Trường hợp 2 Trường hợp 3
Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang 9
Kế hoạch bài dạy môn KHTN 7
Năm học 2022 – 2023
d) Tổ chức thực hiện. - Giao nhiệm vụ:
+ Dựa vào câu hỏi gợi ý của GV từ đó dự đoán các bước tiến hành xác định vị trí
đặt gương khi biết tia tới, tia phản xạ.
+ Hoạt động nhóm 4 HS (kĩ thuật khăn trải bàn) tờ giấy A0 chia thành 1 phần trung
tâm ở giữa và 4 phần xung quanh.
- Thực hiện nhiệm vụ:
HS: cá nhân trả lời các câu hỏi gợi ý của GV và từ đó đưa ý kiến cá nhân của
mình về các bước xác định vị trí đặt gương vào 1 trong 4 phần xung quanh trong
tờ giấy A0. (mỗi thành viên làm việc độc lập, suy nghĩ và viết các ý tưởng trong
vòng 2 phút) sau đó cả 4 thành viên chia sẻ, thảo luận và thống nhất câu trả lời.
Đại diện nhóm ghi ý kiến thống nhất vào phần trung tâm của “khăn trải bàn”
GV: Giúp hoc sinh nhận thấy
- Nếu tia tới và tia phản xạ cắt nhau, thì điểm cắt nhau là điểm tới => chỉ cần 1 gương phẳng.
- Nếu tia tới và tia phản xạ không cắt nhau ta cần một hệ gương như ở
trường hợp 2, 3 có tia phản xạ song song với tia tới, điều đó chứng tỏ tia tới ban
đầu đã gặp 2 gương phẳng.
- Khi xác định vị trí đặt gương lưu ý:
+ Pháp tuyến luôn vuông góc với mặt gương.
+ Pháp tuyến là tia phân giác của góc tạo bởi tia tới và tia khúc xạ.
GV: gọi 1-2 nhóm đại diện trình bày và thống nhất các bước làm và tiến hành giải
quyết yêu cầu của đề bài trong từng trường hợp.
- Báo cáo thảo luận: GV ngẫu nhiên đại diện của 3 nhóm, mỗi nhóm làm 1
trường hợp a,b,c . Nhóm khác nhận xét bổ sung (nếu có)
Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang 10
Kế hoạch bài dạy môn KHTN 7
Năm học 2022 – 2023
- Kết quả, nhận định: GV nhận xét và chốt nội dụng về các bước xác định vị
trí của gương khi biết tia tới, tia phản xạ.
+) Các bước. – Kéo dài tia tới (SI) và tia phản xạ (RI)cắt nhau tại điểm I.
- Dùng thước đo độ chia góc SI R làm 2, để vẽ tia phân giác
IN (tia pháp tuyến) sao cho góc SIN = góc NIR.
- Vẽ gương G sao cho vuông góc với tia pháp tuyến IN.
(Hoặc có thể diễn đạt các bước làm như sau:)
- Xác định điểm tới I: Tia tới và tia phản xạ cắt nhau tại I.
- Xác định góc hợp bởi tia tới và tia phản xạ: i + i’
- Xác định pháp tuyến NN’: Vẽ đường phân giác NIN’ của góc i + i’.
NN’ chính là pháp tuyến.
- Xác định vị trí đặt gương: Từ I kẻ đường thẳng vuông góc với pháp
tuyến. Đường thẳng đó chính là vị trí để đặt gương phẳng.
Hoạt động 2.3: Làm bài tập 3 a) Mục tiêu:
- Giải thích được hiện tượng thực tế về số ảnh thu được khi sử dụng nhiều gương.
- Thực hành thí nghiệm tìm hiểu số ảnh phụ thuộc vào yếu tố nào? b) Nội dung:
- Dựa vào kiến thức đã học về ánh sáng, giải thích hiện tượng thực thế.
- Thực hiện được thí nghiệm từ đó dự đoán được số ảnh thu được khi vật
trong góc tạo bởi 2 gương phẳng (hai gương phẳng G1 và G2 đặt khớp với
nhau một góc nhọn, mặt phản xạ quay vào nhau), tìm yếu tố quyết định số ảnh đó. c) Sản phẩm:
HS: có thể dự đoán và ghi được kết quả như sau.
a) Dự đoán: Số ảnh trong gương phụ thuộc vào góc tạo bởi 2 mặt phản xạ của hai gương. b) Kết quả thí nghiệm: Góc giữa hai 30o 40o 50o 60o 70o 80o 900 gương α Số ảnh n 11 9 6 5 5 4 3
*Mối liên hệ giữa α và n:
Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang 11
Kế hoạch bài dạy môn KHTN 7
Năm học 2022 – 2023
d)Tổ chức thực hiện: - Giao nhiệm vụ:
+ Yêu cầu HS nghiên cứu kĩ cách tiến hành thí nghiệm ở bài tập 3/ 75 SGK- KHTN7
+ Phát dụng cụ thí nghiệm cho mỗi nhóm (6-8 hs). Yêu cầu HS kiểm tra
dụng cụ thí nghiệm, sau đó tiến hành thí nghiệm và ghi lại hiện tượng và kết
luận vào PHT số 2 trong vòng 5 phút.
+ Thống nhất với cả lớp và xác lập tiêu chí đánh giá quá trình làm thí
nghiệm. (lưu ý phần dự đoán công thức liên hệ giữa a và n có thể học sinh
nhiều nhóm không làm được, nên GV cho ít điểm phần này)

- Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS đọc kĩ cách tiến hành.
+ HS kiểm tra dụng cụ thí nghiệm và tiến hành làm thay đổi góc giữa các
gương và đếm số ảnh được tạo bởi hệ (2) gương rồi ghi kết quả vào phiếu học tập số 2.
+ GV: Quan sát các nhóm tiến hành thí nghiệm, sử dụng thang đo để đánh
giá và theo dõi hoạt động nhóm HS.
Nhóm:..................................................
Tên thành viên:...................................
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang 12
Kế hoạch bài dạy môn KHTN 7
Năm học 2022 – 2023
1. Bảng ghi kết quả thí nghiệm:
Góc giữa 2 gương () 300 400 500 600 700 800 900 Số ảnh (n) ? ? ? ? ? ? ?
2. Từ số liệu thu được, em có thể dự đoán công thức liên hệ giữa a và n không?
Nếu có em hãy ghi lại biểu thức đó.
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
- Báo cáo thảo luận:
+ Yêu cầu 1-2 nhóm HS đại diện trình bày kết quả, các hs nhóm khác bổ sung.
- Kết quả, nhận định.
+ GV: nhận xét và chốt nội dung về số ảnh phụ thuộc và số đo góc tạo bởi 2 gương phẳng.
+ GV: Sử dụng thang đo để đánh giá và theo dõi hoạt động nhóm của HS như sau.
Thang đánh giá KN thực hành thí nghiệm
Các mức độ của thang đo từ 1 đến 5, trong đó: 1. Chưa làm được
2. Đã làm nhưng còn lúng túng
3. Đã biết làm nhưng vẫn còn sai sót 4. Đã làm đúng
5. Làm được ở mức rất thành thạo Các tiêu chí
Mức 5 Mức 4 Mức 3 Mức 2 Mức 1
Chuẩn bị dụng cụ đạt yêu cầu của bài thí nghiệm.
Nêu được câu hỏi thí nghiệm.
Nêu được giả thuyết thí nghiệm.
Thiết kế được các bước thí nghiệm.
Thực hiện các thao tác thí nghiệm thành thạo.
Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang 13
Kế hoạch bài dạy môn KHTN 7
Năm học 2022 – 2023
Ghi chép quá trình thí nghiệm đầy đủ.
Giải thích kết quả thí nghiệm rõ ràng.
Rút ra kết luận chính xác.
Hoạt động 2.4: Hướng dẫn làm kính tiềm vọng.
a) Mục tiêu: Biết được tác dụng của kính Tiềm vọng, cách thiết kế và chế tạo
được Kính Tiềm Vọng.
b) Nội dung: Quan sát video GV đã chuẩn bị, từ đó nảy sinh ý tưởng thiết kế
Kính Tiềm Vọng theo nhóm (4-6) học sinh. c) Sản phẩm:
- HS: biết được để tạo ra sản phẩm ta đã ứng dụng kiến thức đã học: Sự truyền
ánh sáng, tia sáng, sự phản xạ ánh sáng, ảnh của vật tạo bởi gương phẳng.
d) Tổ chức thực hiện. - Giao nhiệm vụ: Yêu cầu HS:
+ Quan sát video, rút ra được tác dụng, đặc điểm, hình dạng của Kính Tiềm Vọng,
+ Dự đoán được những kiến thức nền đã sử dụng để làm sản phẩm.
- Thực hiện nhiệm vụ:
HS: + Quan sát video, rút ra được tác dụng của Kính Tiềm Vọng
+ Dự đoán những kiến thức nền đã sử dụng để làm sản phẩm ( Kiến
thức khoa học, công nghệ, kĩ thuật, toán học)
+ Đưa ra ý tưởng thiết kế sản phẩm từ những vật liệu dễ tìm (ưu tiên vật liệu tái chế)
- Báo cáo, thảo luận:
GV yêu cầu cá nhân trình bày, các học sinh khác nhận xét bổ sụng.
- Kết quả, nhận định:
GV: Chốt và yêu cầu học sinh thực hiện ở nhà:
+ Hoàn thành bản vẽ thiết kế kính tiềm vọng và nguyên lí hoạt động ở phiếu học tập số 3.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Chủ đề STEAM:……….
Nhóm:……………………
Tên thành viên: ………………….
1. Bản thiết kế Kính tiềm vọng ( HS ghi chú cụ thể các bộ phận, kích thước các bộ
Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang 14
Kế hoạch bài dạy môn KHTN 7
Năm học 2022 – 2023
phận, vật liệu dùng để thiết kế các bộ phận đó).
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
2. Mô tả nguyên lí hoạt động của kính tiềm vọng.
……………………………………………………………………………………….
............................................................................................................................. .......
+) Lựa chọn giải pháp.
+) Chế tạo mẫu, thử nghiệm và tự đánh giá.
+) Thống nhất cả lớp và xác lập tiêu chí đánh giá sản phẩm.
Phiếu 1: tiêu chí đánh giá sản phẩm kính tiềm vọng. TT Tiêu chí Điểm tối đa
Điểm đạt được 1
Kính quan sát được vật trên cao, cho 4 hình ảnh rõ nét. 2
Thiết kế chắc chắn, hình thức trang trí 3 đẹp 3
Vật liệu đơn giản, tái chế. 2 Tổng cộng 10 Mẫu Kính tiềm vọng
Hoạt động 3: Vận dụng- Báo cáo kết quả sản phẩm kính tiềm vọng a) Mục tiêu:
- HS trình bày được về sản phẩm của nhóm mình, đáp ứng các tiêu chí đánh giá đã đặt ra.
- HS đưa ra được ý kiến nhận xét, phản biện dành cho sản phẩm của nhóm mình.
Thể hiện được ý thức cải tiến, phát triển của sản phẩm. b) Nội dung:
Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang 15
Kế hoạch bài dạy môn KHTN 7
Năm học 2022 – 2023
GV: Tổ chức cho các nhóm trưng bày sản phẩm trước lớp, các nhóm lần lượt báo
cáo sản phẩm và trả lời câu hỏi của GV và các nhóm bạn; đánh giá sản phẩm của
nhóm bạn, đề xuất phương án cải tiến sán phẩm. c) Sản phẩm:
- Kết thúc hoạt động nhóm 4-6 học sinh các em cần đạt được 1 sản phẩm là 1 kính
tiềm vọng đã hoàn thiện.
- Những nhận xét, góp ý, câu hỏi, đánh giá dành cho các nhóm bạn.
d) Tổ chức thực hiện. - Giao nhiệm vụ:
+ Các nhóm trình bày báo cáo sản phẩm kính tiềm vọng nhóm mình trong
thời gian 5 phút, giới thiệu về sản phẩm, cách chế tạo và nguyên lí khoạt động sản
phẩm. Các nhóm còn lại chú ý nghe, có thể nhận xét, góp ý, đánh giá về sản phẩm của nhóm bạn.
- Thực hiện nhiệm vụ:
GV: Tổ chức lần lượt 2 nhóm đại diện( thời gian ít)trình bày sản phẩm nhóm mình.
Các nhóm còn lại lắng nghe.
GV: cho HS các nhóm quan sát sản phẩm của nhau và nhận xét về sản phẩm của
các nhóm theo tiêu chí đánh giá sản phẩm.
GV: Tổ chức cho các nhóm nhận xét, nhóm trình bày trả lời, thu nhận góp ý, đưa ra sửa chữa. - Báo cáo thảo luận
GV: đánh giá phẩn sản phẩm cúa nhóm theo tiêu chí ở phiếu 1:
- Kết quả và nhận định.
+ GV: Công bố điểm đánh giá sản phẩm của các nhóm, nhận xét, tổng kết và
chuẩn hoá các kiến thức liên quan, chốt lại các vấn đề cần chú ý, chỉnh sửa của các nhóm.
GV: Yêu cầu các nhóm về nhà hoàn thiện sản phẩm theo góp ý của GV và các nhóm bạn.
+ GV: Có thể nêu câu hỏi lấy thông tin phản hồi:
+) Các em đã học được kiến thức và kĩ năng nào trong quá trình thực hiện chủ đề STEAM này?
+) Điều gì làm em ấn tượng nhất khi thực hiện chủ đề?
Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang 16
Kế hoạch bài dạy môn KHTN 7
Năm học 2022 – 2023 PHỤ LỤC
Nhóm: ..................................................................
Tên thành viên:...................................................
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1.1
Yêu cầu: Thảo luận cặp đôi trong vòng 10 phút để trả lời câu hỏi sau:
CH1
: Xác định góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến, tia tới, tia phản xạ ở H1 .
CH2: Góc I và I’ có số đo như thế nào, vì sao? H1
CH3: Nêu các cách vẽ tia IR nếu cho biết số đo góc tới i
CH4: Vận dụng vẽ các tia phản xạ IR khi cho góc tới (i) bằng 00; 450
Nhóm: ..............................................................................
Tên thành viên: ...............................................................
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
1. Bảng ghi kết quả thí nghiệm Góc giữa 2 gương (a) 300 400 500 600 700 800 900 Số ảnh (n) ? ? ? ? ? ? ?
2. Từ số liệu thu được, em có thể dự đoán công thức liên hệ giữa a và n không?
Nếu có em hãy ghi lại biểu thức đó.
Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang 17
Kế hoạch bài dạy môn KHTN 7
Năm học 2022 – 2023
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………….. . . .
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Chủ đề STEAM:……….
Nhóm:……………………
Tên thành viên: ………………….
1. Bản thiết kế Kính tiềm vọng ( HS ghi chú cụ thể các bộ phận, kích thước các bộ
phận, vật liệu dùng để thiết kế các bộ phận đó).
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
2. Mô tả nguyên lí hoạt động của kính tiềm vọng.
……………………………………………………………………………………….
Phiếu 1: tiêu chí đánh giá sản phẩm kính tiềm vọng. TT Tiêu chí Điểm tối đa
Điểm đạt được 1
Kính quan sát được vật trên cao, cho 4 hình ảnh rõ nét 2
Thiết kế chắc chắn, hình thức trang trí 3 đẹp 3
Vật liệu đơn giản, tái chế 2 Tổng cộng 10
Thang đánh giá KN thực hành thí nghiệm Các tiêu chí
Mức 5 Mức 4 Mức 3 Mức 2 Mức 1
Chuẩn bị dụng cụ đạt yêu cầu của bài thí nghiệm.
Nêu được câu hỏi thí nghiệm.
Nêu được giả thuyết thí nghiệm.
Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang 18
Kế hoạch bài dạy môn KHTN 7
Năm học 2022 – 2023
Thiết kế được các bước thí nghiệm.
Thực hiện các thao tác thí nghiệm thành thạo.
Ghi chép quá trình thí nghiệm đầy đủ.
Giải thích kết quả thí nghiệm rõ ràng.
Rút ra kết luận chính xác.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang 19