Giáo án Khoa học tự nhiên 7 Vật lí Bài tập Chủ đề 7: Tính chất từ của chất | Cánh diều

Giáo án Khoa học tự nhiên 7 Vật lí Bài tập Chủ đề 7: Tính chất từ của chất | Cánh diều được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:
Môn:

Khoa học tự nhiên 7 1.5 K tài liệu

Thông tin:
8 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án Khoa học tự nhiên 7 Vật lí Bài tập Chủ đề 7: Tính chất từ của chất | Cánh diều

Giáo án Khoa học tự nhiên 7 Vật lí Bài tập Chủ đề 7: Tính chất từ của chất | Cánh diều được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

33 17 lượt tải Tải xuống
Kế hoạch bài dạy môn KHTN 7 Năm học 2022 2023
Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang 1
Thông tin bài son: (Nhập chính xác Gmail để nhận sản phẩm)
STT
Họ và
tên
Nhiệm
vụ
Điện thoại
Gmail
Tên
Zalo
1
Phạm
Thị
Khuyên
GV
soạn
i
0988770351
Khuyenhus91@gmail.com
Pham
Khuyen
2
Nguyn
Hồng
Sa
GV
phản
biện
lần 1
0989077447
Nguyenhongsak15lytin@gmail.com
Hồng
Sa
3
GV
phản
biện
lần 2
4
Xuân
Tùng
GV
phản
biện
lần 3
0972136202
lexuantunghh@gmail.com
Xuân T
Khi soạn xong nhờ quý thầy cô gửi về nhóm trưởng để tổng hợp.
CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ HỢP TÁC VÀ ĐÓNG GÓP
Trường: ………………………………..
Họ và tên giáo viên:
Tổ: …………………………………
……………………….
BÀI TẬP CHỦ ĐỀ 7 - TÍNH CHẤT TỪ CỦA CHẤT
I. MỤC TIÊU
1. Năng lực:
1.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Tìm hiểu thông tin, đọc sách giáo khoa, sách bài
tập, quan t tranh ảnh, đoạn phim video để tìm hiểu vấn đvề tính chất từ của
nam châm, của dây dẫn có dòng điện chạy qua.
- Năng lực go tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm để giải quyết c bài tập v
tính chất từ của chất.
- Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: Giải quyết vấn đvề hiện tượng
trong đời sống liên quan đến tính chất từ của chất.
1.2. Năng lực đặc thù:
Kế hoạch bài dạy môn KHTN 7 Năm học 2022 2023
Nhóm son giáo án Vật lý THCS Trang 2
- Năng lc nhn biết KHTN: Nêu được h thng kiến thức đã học trong ch
đề Tính cht t ca cht.
- Năng lực tìm hiu t nhiên:
+ Đề xuất và đặt được câu hi v vấn đề tính cht t ca nam cm, ca dây
dẫn dòng điện chy qua.
+ Lp đưc kế hoch thc hin và thc hin đưc kế hoch, tnh bày báo
cáo và tho lun v các bài tập liên quan đến tính cht t ca cht.
- Vn dng kiến thc, k năng đã học: Giải thích được vấn đề thc tin liên
quan đến t trường của Trái Đất.
2. Phẩm chất:
- Chăm học, chu khó tìm tòi tài liu và thc hin các nhim v cá nhân v
các bài tập liên quan đến tính cht t ca cht.
- trách nhim trong hoạt đng nhóm, ch đng nhn và thc hin nhim
v tho lun v các bài tập liên quan đến tính cht t ca cht.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:
- Các phiếu bài tp, giấy A2 để hc sinh v sơ đồ duy.
2. Hc sinh:
- Học bài cũ.
III. TIN TRÌNH DY HC
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a) Mục tiêu: To hng thú cho HS trong hc tp, to s cn thiết ca
tiết hc.
T chc tình hung hc tp.
b) Ni dung: H thng li kiến thức đã hc trong ch đ 7: Tính cht t ca
cht.
c) Sn phẩm: Sơ đồ tư duy h thng li kiến thức đã học trong ch đề 7: Tính
cht t ca cht.
d) Tổ chức thực hiện:
NỘI DUNG
D kiến sn phm ca hc sinh:
Kế hoạch bài dạy môn KHTN 7 Năm học 2022 2023
Nhóm son giáo án Vật lý THCS Trang 3
2. Hoạt động 2. Luyện tập
a) Mc tiêu:
+ Vn dng làm các bài tp ch đề 7: Tính t ca cht
b) Ni dung: Tr li các câu hi trc nghim trong phiếu hc tp s 1
c) Sn phm: Phiếu hc tp s 1
d) Tổ chức thực hiện:
HOT ĐỘNG GV&HS
NI DUNG
*Chuyn giao nhim v hc tp
- Hc sinh làm vic nhóm hn tnh phiếu hc
tp s 1
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Hc sinh: HS tr li các câu hi trong phiếu hc
Phiếu hc tp s 1
Kế hoạch bài dạy môn KHTN 7 Năm học 2022 2023
Nhóm son giáo án Vật lý THCS Trang 4
tp s 2.
- Giáo viên: Theo dõi HS làm bài, tr li hoặc đi
kiểm tra dưới lớp 1 lượt.
*Báo cáo kết quảthảo luận
- Học sinh: đại din nm tr li.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Hc sinh nhn xét, b sung, đánh giá.
- Giáo viên nhn xét, đánh giá.
D KIN SN PHM CA HC SINH:
Câu 1: a,c,e
Câu 2: a) hai b) tính cht t
c) không có d)
Câu 3: B u 4: D u 5: C
Câu 6: C u 7: B u 8: B
Câu 9: B u 10: D
3. Hoạt động 3: Vận dụng
a) Mục tiêu: HS vận dụng c kiến thức vừa học giải thích, tìm hiểu c
hiện tượng trong thực tế cuộc sống, tự m hiểu ngoài lớp. Yêu thích môn học
hơn.
b) Nội dung: Các bài tập trong phiếu học tập số 2.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành phiếu học tập số 2.
d) Tổ chức thực hiện:
HOT ĐỘNG GV&HS
NI DUNG
*Chuyn giao nhim v hc tp
GV: Cho HS làm vic nhóm hoàn thành phiếu
hc tp s 2.
Phiếu hc tp s 2
Kế hoạch bài dạy môn KHTN 7 Năm học 2022 2023
Nhóm son giáo án Vật lý THCS Trang 5
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Hc sinh: HS tho lun nhóm làm các bài tp
trong phiếu hc tp s 2.
*Báo cáo kết quảthảo luận
GV: Gọi đại diện các nhóm trả lời.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Hc sinh nhn xét, b sung, đánh giá:
- Giáo viên nhn xét, đánh giá:
D KIN SN PHM CA HC SINH:
Câu 1:
+ Dựa vào sự định hướng của thanh nam châm
trong từ trường Trái Đất: đặt kim nam châm
thăng bằng trên giá thẳng đứng, kim nam châm
sẽ chỉ hướng Bắc, Nam theo từ trường của Trái
Đất.
+ Dùng một thanh nam châm khác đã biết tên cực
xác định tên các cực của thanh nam châm, nếu
đưa vào chúng hút nhau thì tên cực sẽ khác
nhau và ngược lại.
Câu 2: Tránh tiếp xúc với ớc và nơi nhiệt
độ cao, tnh làm va đp làm gãy.
Câu 3: Đề xut mt thí nghim chng minh xung
quanh dòng điện có t trường.
Câu 4: Cá su loài có kh năng định hướng t
trường trái đất trong khi nam châm là sn phm
to ra t trường. Vì vy, nếu thc hin gn nam
châm lên đu cá su, kh năng cảm nhn t
trường ca chúng s b ri lon.
IV. BỔ SUNG: …………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
Kế hoạch bài dạy môn KHTN 7 Năm học 2022 2023
Nhóm son giáo án Vật lý THCS Trang 6
Phụ lục:
PHIU HC TP S 1
Câu 1: Chn các phát biu sai.
a) Nam châm hình tr ch có mt cc.
b) Các cực cùng tên thì đẩy nhau.
c) Thanh nam châm khi để t do luôn ch ng bc nam.
d) Cao su là vt liu có t tính.
e) Kim la bàn luôn ch ng Mt Tri mc và ln.
Câu 2: Điền t/ cm t tch hp vào ch trng.
a) Nam châm có nhiu dạng khác nhau nhưng mỗi nam châm đều có (1) … cực.
b) Vt liệu có tương tác t với nam châm được gi là vt liệu có (2)
c) Cao su, giy, vi là các vt liệu (3) … từ tính.
d) St, thép, cobalt, nickel là các vt liu (4) … từ tính.
Câu 3: Ta có th quan sát t ph ca mt nam châm bng cách ri các
A. vn nm vào trong t tng ca nam châm.
B. vn st vào trong t trường ca nam châm.
C. vn nha vào trong t trường ca nam châm.
D. vn ca bt kì vt liu nào vào trong t trưng ca nam châm.
Câu 4: Chiu của đưng sc t ca mt thanh nam châm cho ta biết
A. chiu chuyển động ca thanh nam châm.
B. chiu ca t trường Trái Đất.
C. chiu quay ca thanh nam châm khi treo vào si dây.
D. tên các t cc ca nam châm.
Câu 5: Đưng sc t ca nam châm không có đặc điểm nào sau đây?
A. Càng gn hai cực, các đường sc t càng gần nhaun.
B. Mi một điểm trong t trưng ch có một đường sc t đi qua.
C. Đường sc t cc Bc luôn nhiều hơn cc Nam.
D. Đường sc t có hướng đi vào cực Nam và đi ra cực Bc ca nam châm.
Câu 6: Vì sao có th nói Trái Đất là mt thanh nam châm khng l?
Kế hoạch bài dạy môn KHTN 7 Năm học 2022 2023
Nhóm son giáo án Vật lý THCS Trang 7
A. Vì Trái Đt hút tt cc vt v phía nó.
B. Vì Trái Đất hút các vt bng st thép mạnh hơn các vt làm bng vt liu
khác.
C. Vì không gian bên trong và xung quanh Trái Đất tn ti t trường.
D. Vì trên b mặt Trái Đất có nhiu m đá nam châm.
Câu 7: La bàn là mt dng c dùng để xác định
A. khi lượng mt vt. B. phương hướng trên mặt đt.
C. trọng lượng ca vt. D. nhiệt độ ca môi trường sng.
Câu 8: Nam châm điện có cu to gm
A. mt lõi kim loi bên trong mt ng y dẫn có dòng đin chy qua, các dây
dn lp v ch điện.
B. mt lõi st bên trong mt ng dây dẫn có dòng đin chy qua, các dây dn có
lp v cách điện.
C. mt lõi vt liu bt kì bên trong mt ng dây dn dòng điện chy qua, các
dây dn có lp v ch điện.
D. mt lõi st bên trong mt ng dây dẫn có dòng đin chy qua, các dây dn
không có lp v ch điện.
Câu 9: Nam châm điện có li thế hơn so với nam châm vĩnh cửu do nam châm
đin
A. không phân chia cc Bc và cc Nam.
B. mt t nh khi không còn dòng đin chy qua.
C. nóng lên khi có dòng điện chy qua.
D. ch c nh n nam châm vĩnh cửu.
Câu 10: Chn phát biu sai khi mô t t ph ca mt nam châm thng.
A. Các mt sắt xung quanh nam châm được sp xếp thành những đường cong.
B. Các đường cong này ni t cc này sang cc kia ca thanh nam châm.
C. Các mt sắt được sp xếp dày hơn ở hai cc ca nam châm.
D. Dùng mt st hay mt nm thì t ph đu có dạng như nhau.
Kế hoạch bài dạy môn KHTN 7 Năm học 2022 2023
Nhóm son giáo án Vật lý THCS Trang 8
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Câu 1: Một thanh nam châm cũ, b tróc hết lp v sơn nên bị mt du các cc.
Làm thế nào xác định các t cc ca thanh nam châm này?
Câu 2: Để nam châm gi đưc tnhu dài, chúng ta phi bo qun nam
châm như thế nào?
Câu 3: Đề xut mt t nghim chng minh xung quanh dòng đin có t
trường.
Câu 4: Ti vùng Florida (Hoa K), các nhà khoa hc tìm cách đưa su ra xa
khi gần khu dân cư nhưng sau một thi gian, cá su quay li v trí . Sau đó, o
năm 2004, các nhà khoa học đã m ra mt phương pháp đ x gn hai thanh
nam châm vào hai bên đu ca cá su t chúng không th tìm li v trí cũ.
Em hãy tho luận và đưa ra lời gii thích cho hiện tượng này.
| 1/8

Preview text:

Kế hoạch bài dạy môn KHTN 7
Năm học 2022 – 2023
Thông tin bài soạn: (Nhập chính xác Gmail để nhận sản phẩm) STT
Họ và Nhiệm Điện thoại Gmail Tên tên vụ Zalo 1 Phạm GV 0988770351 Khuyenhus91@gmail.com Pham Thị soạn Khuyen Khuyên bài 2
Nguyễn GV 0989077447 Nguyenhongsak15lytin@gmail.com Hồng Hồng phản Sa Sa biện lần 1 3 GV phản biện lần 2 4 GV 0972136202 lexuantunghh@gmail.com Xuân phản Xuân T Tùng biện lần 3
Khi soạn xong nhờ quý thầy cô gửi về nhóm trưởng để tổng hợp.
CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ HỢP TÁC VÀ ĐÓNG GÓP
Trường: ………………………………..
Họ và tên giáo viên:
Tổ: ……………………………………
……………………….
BÀI TẬP CHỦ ĐỀ 7 - TÍNH CHẤT TỪ CỦA CHẤT I. MỤC TIÊU 1. Năng lực:
1.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Tìm hiểu thông tin, đọc sách giáo khoa, sách bài
tập, quan sát tranh ảnh, đoạn phim video để tìm hiểu vấn đề về tính chất từ của
nam châm, của dây dẫn có dòng điện chạy qua.
- Năng lực giáo tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm để giải quyết các bài tập về
tính chất từ của chất.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải quyết vấn đề về hiện tượng
trong đời sống liên quan đến tính chất từ của chất.
1.2. Năng lực đặc thù:
Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang 1
Kế hoạch bài dạy môn KHTN 7
Năm học 2022 – 2023
- Năng lực nhận biết KHTN: Nêu được hệ thống kiến thức đã học trong chủ
đề Tính chất từ của chất.
- Năng lực tìm hiểu tự nhiên:
+ Đề xuất và đặt được câu hỏi về vấn đề tính chất từ của nam châm, của dây
dẫn có dòng điện chạy qua.
+ Lập được kế hoạch thực hiện và thực hiện được kế hoạch, trình bày báo
cáo và thảo luận về các bài tập liên quan đến tính chất từ của chất.
- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Giải thích được vấn đề thực tiễn liên
quan đến từ trường của Trái Đất.
2. Phẩm chất:
- Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân về
các bài tập liên quan đến tính chất từ của chất.
- Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm
vụ thảo luận về các bài tập liên quan đến tính chất từ của chất.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên:
- Các phiếu bài tập, giấy A2 để học sinh vẽ sơ đồ tư duy. 2. Học sinh: - Học bài cũ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trong học tập, tạo sự tò mò cần thiết của tiết học.
Tổ chức tình huống học tập.
b) Nội dung: Hệ thống lại kiến thức đã học trong chủ đề 7: Tính chất từ của chất.
c) Sản phẩm: Sơ đồ tư duy hệ thống lại kiến thức đã học trong chủ đề 7: Tính chất từ của chất.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG GV&HS NỘI DUNG
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Dự kiến sản phẩm của học sinh:
GV: Giao nhiệm vụ cho học sinh làm
việc theo nhóm 5 học sinh vẽ sơ đồ
Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang 2
Kế hoạch bài dạy môn KHTN 7
Năm học 2022 – 2023
tư duy thể hiện các kiến thức đã học trong chủ đề 7.
+ Tương tác giữa nam chân với nam
châm, giữa nam châm với các vật.
+ Biểu diễn từ trường: Từ phổ, đường sức từ.
+ Một số hiện tượng và ứng dụng: Từ
trường của Trái Đất, nam châm điện.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập:
HS: Làm việc theo nhóm hoàn thành sơ đồ tư duy.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV: Gọi đại diện các nhóm lên treo
kết quả làm việc của nhóm lên bảng.
HS: Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ:
GV: Nhận xét và đánh giá kết quả làm việc của các nhóm.
2. Hoạt động 2. Luyện tập a) Mục tiêu:
+ Vận dụng làm các bài tập chủ đề 7: Tính từ của chất
b) Nội dung: Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm trong phiếu học tập số 1
c) Sản phẩm: Phiếu học tập số 1
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG GV&HS NỘI DUNG
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Phiếu học tập số 1
- Học sinh làm việc nhóm hoàn thành phiếu học tập số 1
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh: HS trả lời các câu hỏi trong phiếu học
Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang 3
Kế hoạch bài dạy môn KHTN 7
Năm học 2022 – 2023 tập số 2.
- Giáo viên: Theo dõi HS làm bài, trả lời hoặc đi
kiểm tra dưới lớp 1 lượt.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- Học sinh: đại diện nhóm trả lời.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
DỰ KIẾN SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH: Câu 1: a,c,e
Câu 2: a) hai b) tính chất từ c) không có d) có Câu 3: B Câu 4: D Câu 5: C Câu 6: C Câu 7: B Câu 8: B
Câu 9: B Câu 10: D
3. Hoạt động 3: Vận dụng
a) Mục tiêu: HS vận dụng các kiến thức vừa học giải thích, tìm hiểu các
hiện tượng trong thực tế cuộc sống, tự tìm hiểu ở ngoài lớp. Yêu thích môn học hơn.
b) Nội dung: Các bài tập trong phiếu học tập số 2.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành phiếu học tập số 2.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG GV&HS NỘI DUNG
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Phiếu học tập số 2
GV: Cho HS làm việc nhóm hoàn thành phiếu học tập số 2.
Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang 4
Kế hoạch bài dạy môn KHTN 7
Năm học 2022 – 2023
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh: HS thảo luận nhóm làm các bài tập
trong phiếu học tập số 2.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV: Gọi đại diện các nhóm trả lời.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá:
- Giáo viên nhận xét, đánh giá:
DỰ KIẾN SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH: Câu 1:
+ Dựa vào sự định hướng của thanh nam châm
trong từ trường Trái Đất: đặt kim nam châm
thăng bằng trên giá thẳng đứng, kim nam châm
sẽ chỉ hướng Bắc, Nam theo từ trường của Trái Đất.
+ Dùng một thanh nam châm khác đã biết tên cực
xác định tên các cực của thanh nam châm, nếu
đưa vào mà chúng hút nhau thì tên cực sẽ khác nhau và ngược lại.
Câu 2: Tránh tiếp xúc với nước và nơi có nhiệt
độ cao, tránh làm va đập làm gãy.
Câu 3: Đề xuất một thí nghiệm chứng minh xung
quanh dòng điện có từ trường.
Câu 4: Cá sấu là loài có khả năng định hướng từ
trường trái đất trong khi nam châm là sản phẩm
tạo ra từ trường. Vì vậy, nếu thực hiện gắn nam
châm lên đầu cá sấu, khả năng cảm nhận từ
trường của chúng sẽ bị rối loạn.
IV. BỔ SUNG: …………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS
Trang 5
Kế hoạch bài dạy môn KHTN 7
Năm học 2022 – 2023 Phụ lục:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Câu 1: Chọn các phát biểu sai.
a) Nam châm hình trụ chỉ có một cực.
b) Các cực cùng tên thì đẩy nhau.
c) Thanh nam châm khi để tự do luôn chỉ hướng bắc – nam.
d) Cao su là vật liệu có từ tính.
e) Kim la bàn luôn chỉ hướng Mặt Trời mọc và lặn.
Câu 2: Điền từ/ cụm từ thích hợp vào chỗ trống.
a) Nam châm có nhiều dạng khác nhau nhưng mỗi nam châm đều có (1) … cực.
b) Vật liệu có tương tác từ với nam châm được gọi là vật liệu có (2) …
c) Cao su, giấy, vải là các vật liệu (3) … từ tính.
d) Sắt, thép, cobalt, nickel là các vật liệu (4) … từ tính.
Câu 3: Ta có thể quan sát từ phổ của một nam châm bằng cách rải các
A. vụn nhôm vào trong từ trường của nam châm.
B. vụn sắt vào trong từ trường của nam châm.
C. vụn nhựa vào trong từ trường của nam châm.
D. vụn của bất kì vật liệu nào vào trong từ trường của nam châm.
Câu 4: Chiều của đường sức từ của một thanh nam châm cho ta biết
A. chiều chuyển động của thanh nam châm.
B. chiều của từ trường Trái Đất.
C. chiều quay của thanh nam châm khi treo vào sợi dây.
D. tên các từ cực của nam châm.
Câu 5: Đường sức từ của nam châm không có đặc điểm nào sau đây?
A. Càng gần hai cực, các đường sức từ càng gần nhau hơn.
B. Mỗi một điểm trong từ trường chỉ có một đường sức từ đi qua.
C. Đường sức từ ở cực Bắc luôn nhiều hơn ở cực Nam.
D. Đường sức từ có hướng đi vào cực Nam và đi ra cực Bắc của nam châm.
Câu 6: Vì sao có thể nói Trái Đất là một thanh nam châm khổng lồ?
Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang 6
Kế hoạch bài dạy môn KHTN 7
Năm học 2022 – 2023
A. Vì Trái Đất hút tất cả các vật về phía nó.
B. Vì Trái Đất hút các vật bằng sắt thép mạnh hơn các vật làm bằng vật liệu khác.
C. Vì không gian bên trong và xung quanh Trái Đất tồn tại từ trường.
D. Vì trên bề mặt Trái Đất có nhiều mỏ đá nam châm.
Câu 7: La bàn là một dụng cụ dùng để xác định
A. khối lượng một vật.
B. phương hướng trên mặt đất.
C. trọng lượng của vật.
D. nhiệt độ của môi trường sống.
Câu 8: Nam châm điện có cấu tạo gồm
A. một lõi kim loại bên trong một ống dây dẫn có dòng điện chạy qua, các dây
dẫn có lớp vỏ cách điện.
B. một lõi sắt bên trong một ống dây dẫn có dòng điện chạy qua, các dây dẫn có lớp vỏ cách điện.
C. một lõi vật liệu bất kì bên trong một ống dây dẫn có dòng điện chạy qua, các
dây dẫn có lớp vỏ cách điện.
D. một lõi sắt bên trong một ống dây dẫn có dòng điện chạy qua, các dây dẫn
không có lớp vỏ cách điện.
Câu 9: Nam châm điện có lợi thế hơn so với nam châm vĩnh cửu do nam châm điện
A. không phân chia cực Bắc và cực Nam.
B. mất từ tính khi không còn dòng điện chạy qua.
C. nóng lên khi có dòng điện chạy qua.
D. có kích cỡ nhỏ hơn nam châm vĩnh cửu.
Câu 10: Chọn phát biểu sai khi mô tả từ phổ của một nam châm thẳng.
A. Các mạt sắt xung quanh nam châm được sắp xếp thành những đường cong.
B. Các đường cong này nối từ cực này sang cực kia của thanh nam châm.
C. Các mạt sắt được sắp xếp dày hơn ở hai cực của nam châm.
D. Dùng mạt sắt hay mạt nhôm thì từ phổ đều có dạng như nhau.
Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang 7
Kế hoạch bài dạy môn KHTN 7
Năm học 2022 – 2023
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Câu 1: Một thanh nam châm cũ, bị tróc hết lớp vỏ sơn nên bị mất dấu các cực.
Làm thế nào xác định các từ cực của thanh nam châm này?
Câu 2: Để nam châm giữ được từ tính lâu dài, chúng ta phải bảo quản nam châm như thế nào?
Câu 3: Đề xuất một thí nghiệm chứng minh xung quanh dòng điện có từ trường.
Câu 4: Tại vùng Florida (Hoa Kỳ), các nhà khoa học tìm cách đưa cá sấu ra xa
khỏi gần khu dân cư nhưng sau một thời gian, cá sấu quay lại vị trí cũ. Sau đó, vào
năm 2004, các nhà khoa học đã tìm ra một phương pháp để xử lí là gắn hai thanh
nam châm vào hai bên đầu của cá sấu thì chúng không thể tìm lại vị trí cũ.
Em hãy thảo luận và đưa ra lời giải thích cho hiện tượng này.
Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang 8