Giáo án Khoa học tự nhiên 7 Vật lí Ôn tập Chủ đề 5: Âm thanh | Cánh diều

Giáo án Khoa học tự nhiên 7 Vật lí Ôn tập Chủ đề 5: Âm thanh | Cánh diều được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Kế hoạch bài dạy môn KHTN 7 Năm học 2022 2023
Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang 1
Thông tin bài son: (Nhập chính xác Gmail để nhận sản phẩm)
STT
Họ và
tên
Nhiệm
vụ
Điện thoại
Gmail
Tên
Zalo
1
Gv
soạn
bỏ
nhiệm
vụ
nên
phản
biện 1
thay
Nguyn
Thị
Yến
GV
soạn
i (
Gv
phản
biện
1)
0976332581
Nguyenthiyen08@moet.edu.vn
Nguyn
Yến
2
Kiều
Phương
Thủy
GV
phản
biện
lần 2
0976506085
kieuthiphuongthuy@gmail.com
Kiều
Phương
Thủy
4
Đinh
Thị
Ngọc
Quyên
GV
phản
biện
lần 3
0396702726
dinhquyen62@gmail.com
Đinh
Quyên
Phù
Ninh
Khi soạn xong nhờ qthầy cô gửi vnhóm trưởng để tổng hợp.
CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ HỢP TÁC VÀ ĐÓNG GÓP
Trường: ………………………………..
Họ và tên giáo viên:
Tổ: …………………………………
……………………….
ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 5 ÂM THANH
I. Mục tiêu
1. Năng lực:
1.1. Năng lực chung:
- Năng lực t ch và t hc: T h thng kiến thức dưới dng sơ đồ tư duy.
- Năng lực giao tiếp và hp tác: Tho lun nhóm thng nht, la chọn sơ đồ
tư duy hay và đầy đủ nht trong các bài ca thành viên trong nhóm.
- Năng lc gii quyết vấn đ và sáng to: To các đ duy hay, d ghi
nh, gii quyết các vấn đề có liên quan kiến thc ni dung trong ch đ.
1.2. Năng lực đặc thù:
Kế hoạch bài dạy môn KHTN 7 Năm học 2022 2023
Nhóm son giáo án Vật lý THCS Trang 2
- Năng lực nhn biết KHTN: Xác định các vấn đ v âm thanh như nguồn
âm, môi trường truyn âm, vt phn x âm tt và kém, phn x âm và tiếng vang.
- Năng lực tìm hiu t nhiên: Da vào quan sát thí nghim, các vấn đ thc
tin gii thích v độ cao và đ to ca âm, chng ô nhim tiếng n.
- Vn dng kiến thc, k năng đã học: Vn dụng đưc các kiến thc v âm
hc ng dng vào thc tế
2. Phẩm chất: Thông qua thc hin bài hc s tạo điều kiện đ hc sinh:
- Chăm học, chu khó tìm tòi tài liu và thc hin các nhim vnhân.
- trách nhim trong hoạt đng nhóm, ch đng nhn và thc hin nhim
v thí nghim, tho lun v dng c, tiến hành thí nghim.
- Trung thc, cn thn trong thc hành, ghi chép kết qu thí nghim.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên:
- PHT cá nhân; Phiếu hc tp nm.
2. Hc sinh:
- đ duy tổng kết ch đ 5 Âm thanh
III. Tiến trình dy hc
1. Hoạt động 1: M đầu
a) Mc tiêu: Ôn tp, h thng kiến thức bản đã học trong ch đ 5 i
dng sơ đồ tư duy.
b) Ni dung:
- H thng kiến thc ch đề 1 dưi dng đồ duy.
Kế hoạch bài dạy môn KHTN 7 Năm học 2022 2023
Nhóm son giáo án Vật lý THCS Trang 3
c) Sn phm:
- Sơ đ duy hệ thng kiến thức cơ bn ch đề 5
- Tr lời được các câu hi ca GV.
d) Tổ chức thực hiện:
Nội dung
Ôn tp ch đ 5: Âm thanh
I. Kiến thức cơ bn
Kế hoạch bài dạy môn KHTN 7 Năm học 2022 2023
Nhóm son giáo án Vật lý THCS Trang 4
2. Hoạt động 2: Luyn tp
2.1. Hoạt động 2.1: Luyn tập PHT thông qua trò chơi BINGO
a) Mc tiêu:
- Vn dng kiến thc ca ch đề 5 Âm thanh để hoàn thành PHT.
b) Ni dung: Luyn tập qua trò chơi BINGO
- HS vn dng kiến thc ca ch đ đ hoàn thành phiếu hc tập đồng thi tham
gia trò chơi Bingo.
c) Sn phm: PHT, th Bingo đã ghi số câu và đáp án, kết qu ca trò chơi.
d) T chc thc hin:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
*Chuyn giao nhim v hc tp
- Giáo viên phát PHT cá nhân và th Bingo cho mi HS.
- Giao nhim v hc tp, phân nhóm, gii thiu luật chơi:
+ Mi HS s nhn mt tm th (bng Bingo) vi 9 ô
vuông và mt phiếu hc tp có 9 câu hi.
+ Mi hc sinh có thi gian 10 phút hoàn thành PHT và
đánh số ghi đáp án vào ô vuông ca tm th Bingo
bng bút mc, không gch xóa vi bt kì lí do nào.
+ Sau thời gian chưa ghi được đáp án vào ô tương
ng thì phi gạch chéo ô đó.
+ C 3 ô câu tr lời đúng (tính theo hàng dc, hàng
ngang hoặc chéo được 1 BINGO
+ Sau hoạt động, nhóm nào có s BINGO nhiu nht s
chiến thng.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS nhn PHT, th BINGO, lng nghe luật chơi.
- Hoàn thành PHT; đánh số ghi kết qu trên th Bingo.
* Báo cáo kết qu:
- 2 HS ngi cnh nhau s đổi Th Bingo cho nhau.
- Lần lượt HS tr li và giải thích đáp án các câu hi
trong PHT.
- HS khác nhn xét, b sung câu tr li.
II. Luyn tp
1. Trò chơi BINGO
Kế hoạch bài dạy môn KHTN 7 Năm học 2022 2023
Nhóm son giáo án Vật lý THCS Trang 5
- HS đánh du “tick” hoặc màu toàn b ô đó nếu tr
lời đúng.
- Các nhóm tng kết s Bingo.
* Đánh giá kết qu:
- GV nhận xét, đánh g trả li ca HS, gii thích các câu
tr lời chưa chính xác hoc các kiến thc cn nhn mnh,
chốt đáp án.
- Tng kết s Bingo ca các nhóm, nhận xét trao thưởng.
2.2. Hoạt động 2.2: Luyn tp kiến thc qua bài tp Đin t/ cm t thích hp
vào ch trng.
a) Mc tiêu:
- Vn dng kiến thc ca ch đề 5 Âm thanh để hoàn thành bài tp.
b) Ni dung:
- HS vn dng kiến thc ca ch đ để hoàn thành hc tp
c) Sn phm: Đáp án câu hi
d) T chc thc hin:
Nội dung
2. Bài tp
Bài 1:
(1): Âm thanh
(2): biên độ dao động
(3): tn s dao đng
(4): 140dB
(5): tn s dao đng
Bài 2:
Kế hoạch bài dạy môn KHTN 7 Năm học 2022 2023
Nhóm son giáo án Vật lý THCS Trang 6
(1): phn x âm
(2): cht rn
(3): cht lng
(4): cht khí
(5): biên độ dao động
(6): ô nhim tiếng n
3. Hot động 3: Vận dụng
a) Mục tiêu: HS vn dng các kiến thc va hc gii thích, tìm hiu các
hiện tượng trong thc tế cuc sng, t tìm hiu ngoài lp. Yêu thích n hc
hơn.
b) Ni dung: H thng BT vn dng ca GV
c) Sản phẩm: HS hoàn thiện BT vận dụng
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
* Chuyn giao nhim v hc tp
GV: Yêu cu HS vn dụng đưc kiến thức để gii
thích câu hi
Bài 3: Gii thích âm t một dây đàn ghi-ta được
gy truyền đến tai ta như thế nào?
Bài 3: Khi dây đàn dao đng làm
cho lp không khí tiếp xúc vi nó
dao đng theo. Lp không khí dao
động này li làm cho lp không
khí kế tiếp nó dao đông. C thế,
các dao đng ca nguồn âm được
không k truyn ti tai ta, làm
cho màng ndao đng khiến ta
Kế hoạch bài dạy môn KHTN 7 Năm học 2022 2023
Nhóm son giáo án Vật lý THCS Trang 7
Bài 4: loài voi, khi con đầu đàn tìm thy thức ăn
hoc phát hin thy nguy hiểm, chúng thường
dm chân xuống đất để thông báo cho nhau. Em
hãy gii thích hin tượng này?
Bài 5: Hãy tìm hiu xem khi vặn cho dây đàn căng
hơn thì âm phát ra sẽ cao hơn hay thp hơn, tần s
lớn hơn hay nhỏ hơn?
Bài 6: Khu dân nơi gia đình em ở, thường t
chc các hoạt động tp th vào bui ti vi tiếng
n khá ln, vic này ảnh hưởng xấu đến vic hc
tp ca em. Em hãy đ xut vi b m mt s bin
pháp đơn giản nhm gim nh hưởng ca nhng
tiếng ồn đó đối vi hoạt động hc tp ca em.
GV cht li kiến thc sau khi các thành viên lp
đã nhận xét.
*Thc hin nhim v hc tp
Hoạt động cá nhân, hoàn thin câu tr li.
*Báo cáo kết qu và tho lun
Cá nhân HS tr li câu hi.
*Kết lun, nhận định
- Hc sinh nhn xét, b sung, đánh giá.
- Giáo viên nhn xét, đánh giá chung.
cm nhận được âm phát ra t
ngun âm.
Bài 4: khi voi đầu đàn dm
chân xuống đt, âm s được đt
truyn đi tốt hơn kng khí và các
con voi trong đàn sẽ nhn biết
đưc tín hiu này.
Bài 5: Khi vặn cho dây đàn căng
hơn thì âm phát ra s cao hơn và
tn s ln hơn.
Bài 6:
* Mt s bin pháp chng ô
nhim tiếng n:
- Treo rm ca bng vi nhung
dày.
- Đóng hết ca trong nhà khi có
tiếng n.
- Trng mt s cây xanh quanh
nhà, vừa đp, mát, li giúp phân
tán tiếng n.
- Đề nghị b m giảm âm lượng
loa đài khi tổ chức
.
Kế hoạch bài dạy môn KHTN 7 Năm học 2022 2023
Nhóm son giáo án Vật lý THCS Trang 8
PHIU HC TP - TRÒ CHƠI BINGO
Câu 1. Mt âm thoa thc hin 512 dao đng mi giây thì sóng âm do nó phát ra có
tn s bao nhiêu?
A. 512 Hz. B. 8,5 Hz. C. 1 024 Hz. D. 256 Hz.
Đáp án: A
Câu 2. Sóng âm kng truyền được trong môi trường nào?
A. Cht rn.
B. Cht rn và cht lng.
C. Chân không.
D. Cht rn, cht lng và cht khí.
Đáp án: C
Câu 3. Phát biểu nào dưới đây không đúng khi nói v sóng âm?
A. Sóng âm mang năng lượng.
B. Sóng âm được to ra bi các vật dao động.
C. Cht rn truyền âm kém hơn cht khí.
D. Sóng âm không truyền đưc trong chân không.
Đáp án: C
Câu 4. Nhng vt liu mm, mn, nhiu bt xp có kh ng hp th âm và ngăn
chn s truyn âm đưc gi
A. vt liu cách âm.
B. vt liu thu âm.
C. vt liu truyn âm.
D. vt liu phn x âm.
Đáp án: A
Câu 5. Âm phn x là?
A. Âm trc tiếp phát ra.
B. Âm thanh ca người khác.
C. Âm di li khi gp mt mt chn.
D. C A, B, C.
Đáp án: C
Câu 6. Nhng vt phn x âm tt là:
A. gch, g,
vi.
B. thép, vi, xp
Kế hoạch bài dạy môn KHTN 7 Năm học 2022 2023
Nhóm son giáo án Vật lý THCS Trang 9
C. vi nhung, gm, la.
D. Kính, thép, đá.
Đáp án: D
Câu 7. Trong các trường hợp dưới đây, khi nào vật phát ra âm to hơn?
A. Khi tn s dao động lớn hơn.
B. Khi vật dao động mạnh hơn.
C. Khi vật dao động nhanh hơn.
D. Khi vật dao động yếu hơn.
Đáp án: B
Câu 8. Thông thường tai người nghe đưc âm có tn s trong khong t?
A. 20Hz đến 20000Hz.
B. Nh hơn 20Hz
C. Lớn hơn 20000Hz
D. 20H đến 2000Hz
Đáp án: A
Câu 9: Khi nào ta nói âm phát ra âm bng?
A. Khi âm phát ra có tn s thp.
B. Khi âm phát ra có tn s ln.
C. Khi âm nghe nh.
D. Khi âm nghe to.
Đáp án: B
BÀI TẬP ĐIỀN T
Bài 1. Đin t/ cm t thích hp vào ch trng.
a. (1)đưc truyn trong các môi trường rn, lng, k.
b. Độ to ca âm có liên h với (2) …
c. Độ cao ca âm có liên h với (3)
d. Ngưỡng đau làm đau nhc tai là (4) ...
e. Nguồn âm dao động càng nhanh thì sóng âm nghe đưc có (5) … càng lớn.
Kế hoạch bài dạy môn KHTN 7 Năm học 2022 2023
Nhóm son giáo án Vật lý THCS Trang 10
Bài 2. Đin t/ cm t thích hp vào ch trng.
a. Mi vật đều (1) truyền đến nó.
b. ng âm lan truyn trong (2) … nhanh hơn trong (3) … và trong (4) …
c. Độ lch ln nht ca vt so vi v trí cân bằng được gi là (5)
d. Hiện tượng tiếng n quá to và kéo dài, gây ảnh hưởng xấu đến sc kho và
hoạt động ca con người được gi là (6)
| 1/10

Preview text:

Kế hoạch bài dạy môn KHTN 7
Năm học 2022 – 2023
Thông tin bài soạn: (Nhập chính xác Gmail để nhận sản phẩm) STT
Họ và Nhiệm Điện thoại Gmail Tên tên vụ Zalo 1
Nguyễn GV 0976332581 Nguyenthiyen08@moet.edu.vn Nguyễn Thị soạn Yến Gv soạn Yến bài ( bỏ Gv nhiệm phản vụ biện nên 1) phản biện 1 thay 2 Kiều GV
0976506085 kieuthiphuongthuy@gmail.com Kiều Phương phản Phương Thủy biện Thủy lần 2 4 Đinh GV 0396702726 dinhquyen62@gmail.com Đinh Thị phản Quyên Ngọc biện Phù Quyên lần 3 Ninh
Khi soạn xong nhờ quý thầy cô gửi về nhóm trưởng để tổng hợp.
CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ HỢP TÁC VÀ ĐÓNG GÓP
Trường: ………………………………..
Họ và tên giáo viên:
Tổ: ……………………………………
……………………….
ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 5 ÂM THANH I. Mục tiêu 1. Năng lực:
1.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Tự hệ thống kiến thức dưới dạng sơ đồ tư duy.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm thống nhất, lựa chọn sơ đồ
tư duy hay và đầy đủ nhất trong các bài của thành viên trong nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tạo các sơ đồ tư duy hay, dễ ghi
nhớ, giải quyết các vấn đề có liên quan kiến thức nội dung trong chủ đề.
1.2. Năng lực đặc thù:
Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang 1
Kế hoạch bài dạy môn KHTN 7
Năm học 2022 – 2023
- Năng lực nhận biết KHTN: Xác định các vấn đề về âm thanh như nguồn
âm, môi trường truyền âm, vật phản xạ âm tốt và kém, phản xạ âm và tiếng vang.
- Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Dựa vào quan sát thí nghiệm, các vấn đề thực
tiễn giải thích về độ cao và độ to của âm, chống ô nhiễm tiếng ồn.
- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Vận dụng được các kiến thức về âm
học ứng dụng vào thực tế
2. Phẩm chất: Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh:
- Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân.
- Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm
vụ thí nghiệm, thảo luận về dụng cụ, tiến hành thí nghiệm.
- Trung thực, cẩn thận trong thực hành, ghi chép kết quả thí nghiệm.
II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Giáo viên:
- PHT cá nhân; Phiếu học tập nhóm. 2. Học sinh:
- Sơ đồ tư duy tổng kết chủ đề 5 Âm thanh
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a) Mục tiêu: Ôn tập, hệ thống kiến thức cơ bản đã học trong chủ đề 5 dưới dạng sơ đồ tư duy. b) Nội dung:
- Hệ thống kiến thức chủ đề 1 dưới dạng sơ đồ tư duy.
Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang 2
Kế hoạch bài dạy môn KHTN 7
Năm học 2022 – 2023 c) Sản phẩm:
- Sơ đồ tư duy hệ thống kiến thức cơ bản chủ đề 5
- Trả lời được các câu hỏi của GV.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Ôn tập chủ đề 5: Âm thanh
- GV yêu cầu các nhóm học sinh treo sơ đồ tư I. Kiến thức cơ bản duy
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS treo sơ đồ tư duy
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV cho HS các nhóm nhận xét bài của nhóm
bạn và yêu cầu HS trả lời 1 số câu hỏi.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét kết quả làm việc của các nhóm:
nội dung, hình thức, sáng tạo….
Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang 3
Kế hoạch bài dạy môn KHTN 7
Năm học 2022 – 2023
- GV đánh giá và cho điểm.
2. Hoạt động 2: Luyện tập
2.1. Hoạt động 2.1: Luyện tập PHT thông qua trò chơi BINGO a) Mục tiêu:
- Vận dụng kiến thức của chủ đề 5 Âm thanh để hoàn thành PHT.
b) Nội dung: Luyện tập qua trò chơi BINGO
- HS vận dụng kiến thức của chủ đề để hoàn thành phiếu học tập đồng thời tham gia trò chơi Bingo.
c) Sản phẩm: PHT, thẻ Bingo đã ghi số câu và đáp án, kết quả của trò chơi.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập II. Luyện tập
- Giáo viên phát PHT cá nhân và thẻ Bingo cho mỗi HS. 1. Trò chơi BINGO
- Giao nhiệm vụ học tập, phân nhóm, giới thiệu luật chơi:
+ Mỗi HS sẽ nhận một tấm thẻ (bảng Bingo) với 9 ô
vuông và một phiếu học tập có 9 câu hỏi.
+ Mỗi học sinh có thời gian 10 phút hoàn thành PHT và
đánh số và ghi đáp án vào ô vuông của tấm thẻ Bingo
bằng bút mực, không gạch xóa với bất kì lí do nào.
+ Sau thời gian mà chưa ghi được đáp án vào ô tương
ứng thì phải gạch chéo ô đó.
+ Cứ 3 ô có câu trả lời đúng (tính theo hàng dọc, hàng
ngang hoặc chéo được 1 BINGO
+ Sau hoạt động, nhóm nào có số BINGO nhiều nhất sẽ chiến thắng.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS nhận PHT, thẻ BINGO, lắng nghe luật chơi.
- Hoàn thành PHT; đánh số và ghi kết quả trên thẻ Bingo.
* Báo cáo kết quả:
- 2 HS ngồi cạnh nhau sẽ đổi Thẻ Bingo cho nhau.
- Lần lượt HS trả lời và giải thích đáp án các câu hỏi trong PHT.
- HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời.
Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang 4
Kế hoạch bài dạy môn KHTN 7
Năm học 2022 – 2023
- HS đánh dấu “tick” hoặc tô màu toàn bộ ô đó nếu trả lời đúng.
- Các nhóm tổng kết số Bingo. * Đánh giá kết quả:
- GV nhận xét, đánh giá trả lời của HS, giải thích các câu
trả lời chưa chính xác hoặc các kiến thức cần nhấn mạnh, chốt đáp án.
- Tổng kết số Bingo của các nhóm, nhận xét trao thưởng.
2.2. Hoạt động 2.2: Luyện tập kiến thức qua bài tập Điền từ/ cụm từ thích hợp vào chỗ trống. a) Mục tiêu:
- Vận dụng kiến thức của chủ đề 5 Âm thanh để hoàn thành bài tập. b) Nội dung:
- HS vận dụng kiến thức của chủ đề để hoàn thành học tập
c) Sản phẩm: Đáp án câu hỏi
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập 2. Bài tập
GV lần lượt đưa ra một số bài tập, yêu cầu hs
đọc bài 1, 2, thực hiện nhiệm vụ học tập. (chiếu slide)
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: yêu câu học sinh lần lượt đọc bài 1, 2 và
đưa ra đáp án mình lựa chọn.
HS: lần lượt đọc các câu hỏi
Bài 1. Điền từ/ cụm từ thích hợp vào chỗ trống. Bài 1:
a. (1) … được truyền trong các môi trường (1): Âm thanh rắn, lỏng, khí. (2): biên độ dao động
b. Độ to của âm có liên hệ với (2) … (3): tần số dao động (4): 140dB
c. Độ cao của âm có liên hệ với (3) … (5): tần số dao động
d. Ngưỡng đau làm đau nhức tai là (4) ...
e. Nguồn âm dao động càng nhanh thì sóng
âm nghe được có (5) … càng lớn. Bài 2:
Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang 5
Kế hoạch bài dạy môn KHTN 7
Năm học 2022 – 2023
Bài 2. Điền từ/ cụm từ thích hợp vào chỗ (1): phản xạ âm trống. (2): chất rắn
a. Mọi vật đều (1) … truyền đến nó. (3): chất lỏng (4): chất khí
b. Sóng âm lan truyền trong (2) … nhanh (5): biên độ dao động
hơn trong (3) … và trong (4) … (6): ô nhiễm tiếng ồn
c. Độ lệch lớn nhất của vật so với vị trí cân
bằng được gọi là (5) …
d. Hiện tượng tiếng ồn quá to và kéo dài,
gây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ và hoạt độ
ng của con người được gọi là (6) …
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV: gọi học sinh khác nhận xét.
GV: chiếu đáp án và phân tích cho học sinh hiểu rõ.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung
- GV đánh giá nhận xét câu trả lời của học sinh và chốt đáp án.
- GV đánh giá và cho điểm (nếu cần)
3. Hoạt động 3: Vận dụng
a) Mục tiêu:
HS vận dụng các kiến thức vừa học giải thích, tìm hiểu các
hiện tượng trong thực tế cuộc sống, tự tìm hiểu ở ngoài lớp. Yêu thích môn học hơn.
b) Nội dung: Hệ thống BT vận dụng của GV
c) Sản phẩm: HS hoàn thiện BT vận dụng
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: Yêu cầu HS vận dụng được kiến thức để giải thích câu hỏi
Bài 3: Khi dây đàn dao động làm
Bài 3: Giải thích âm từ một dây đàn ghi-ta được cho lớp không khí tiếp xúc với nó
gảy truyền đến tai ta như thế nào?
dao động theo. Lớp không khí dao độ
ng này lại làm cho lớp không
khí kế tiếp nó dao đông. Cứ thế,
các dao động của nguồn âm được
không khí truyền tới tai ta, làm
cho màng nhĩ dao động khiến ta
Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang 6
Kế hoạch bài dạy môn KHTN 7
Năm học 2022 – 2023
cảm nhận được âm phát ra từ nguồn âm.
Bài 4: Vì khi voi đầu đàn dậ
Bài 4: Ở loài voi, khi con đầu đàn tìm thấy thức ăn m
hoặc phát hiện thấy nguy hiểm, chúng thường chân xuống đất, âm sẽ được đất
dậm chân xuống đất để thông báo cho nhau. Em truyền đi tốt hơn không khí và các con voi trong đàn sẽ
hãy giải thích hiện tượng này? nhận biết
được tín hiệu này.
Bài 5: Khi vặn cho dây đàn căng
Bài 5: Hãy tìm hiểu xem khi vặn cho dây đàn căng hơn thì âm phát ra sẽ cao hơn và
hơn thì âm phát ra sẽ cao hơn hay thấp hơn, tần số tần số lớn hơn. lớn hơn hay nhỏ hơn? Bài 6:
Bài 6: Khu dân cư nơi gia đình em ở, thường tổ
chức các hoạt động tập thể vào buổi tối với tiếng * Một số biện pháp chống ô ồ nhiễm tiếng ồn:
n khá lớn, việc này ảnh hưởng xấu đến việc học
tập của em. Em hãy đề xuất với bố mẹ một số biện - Treo rèm cửa bằng vải nhung
pháp đơn giản nhằm giảm ảnh hưởng của những dày.
tiếng ồn đó đối với hoạt động học tập của em.
- Đóng hết cửa trong nhà khi có tiếng ồn.
GV chốt lại kiến thức sau khi các thành viên lớp - Trồng một số cây xanh quanh đã nhận xét.
nhà, vừa đẹp, mát, lại giúp phân
*Thực hiện nhiệm vụ học tập tán tiếng ồn.
Hoạt động cá nhân, hoàn thiện câu trả lời.
- Đề nghị bố mẹ giảm âm lượng loa đài khi tổ chức
*Báo cáo kết quả và thảo luận
Cá nhân HS trả lời câu hỏi.
*Kết luận, nhận định
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá chung. .
Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang 7
Kế hoạch bài dạy môn KHTN 7
Năm học 2022 – 2023
PHIẾU HỌC TẬP - TRÒ CHƠI BINGO
Câu 1. Một âm thoa thực hiện 512 dao động mỗi giây thì sóng âm do nó phát ra có tần số bao nhiêu? A. 512 Hz. B. 8,5 Hz. C. 1 024 Hz. D. 256 Hz. Đáp án: A
Câu 2. Sóng âm không truyền được trong môi trường nào? A. Chất rắn.
B. Chất rắn và chất lỏng. C. Chân không.
D. Chất rắn, chất lỏng và chất khí. Đáp án: C
Câu 3. Phát biểu nào dưới đây không đúng khi nói về sóng âm?
A. Sóng âm mang năng lượng.
B. Sóng âm được tạo ra bởi các vật dao động.
C. Chất rắn truyền âm kém hơn chất khí.
D. Sóng âm không truyền được trong chân không. Đáp án: C
Câu 4. Những vật liệu mềm, mịn, nhiều bọt xốp có khả năng hấp thụ âm và ngăn
chặn sự truyền âm được gọi là A. vật liệu cách âm. B. vật liệu thấu âm. C. vật liệu truyền âm.
D. vật liệu phản xạ âm. Đáp án: A
Câu 5. Âm phản xạ là?
A. Âm trực tiếp phát ra.
B. Âm thanh của người khác.
C. Âm dội lại khi gặp một mặt chắn. D. Cả A, B, C. Đáp án: C
Câu 6. Những vật phản xạ âm tốt là: A. gạch, gỗ, vải. B. thép, vải, xốp
Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang 8
Kế hoạch bài dạy môn KHTN 7
Năm học 2022 – 2023 C. vải nhung, gốm, lụa. D. Kính, thép, đá. Đáp án: D
Câu 7. Trong các trường hợp dưới đây, khi nào vật phát ra âm to hơn?
A. Khi tấn sổ dao động lớn hơn.
B. Khi vật dao động mạnh hơn.
C. Khi vật dao động nhanh hơn.
D. Khi vật dao động yếu hơn. Đáp án: B
Câu 8. Thông thường tai người nghe được âm có tần số trong khoảng từ? A. 20Hz đến 20000Hz. B. Nhỏ hơn 20Hz C. Lớn hơn 20000Hz D. 20H đến 2000Hz Đáp án: A
Câu 9: Khi nào ta nói âm phát ra âm bổng?
A. Khi âm phát ra có tần số thấp.
B. Khi âm phát ra có tần số lớn. C. Khi âm nghe nhỏ. D. Khi âm nghe to. Đáp án: B
BÀI TẬP ĐIỀN TỪ
Bài 1. Điền từ/ cụm từ thích hợp vào chỗ trống.
a. (1) … được truyền trong các môi trường rắn, lỏng, khí.
b. Độ to của âm có liên hệ với (2) …
c. Độ cao của âm có liên hệ với (3) …
d. Ngưỡng đau làm đau nhức tai là (4) ...
e. Nguồn âm dao động càng nhanh thì sóng âm nghe được có (5) … càng lớn.
Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang 9
Kế hoạch bài dạy môn KHTN 7
Năm học 2022 – 2023
Bài 2. Điền từ/ cụm từ thích hợp vào chỗ trống.
a. Mọi vật đều (1) … truyền đến nó.
b. Sóng âm lan truyền trong (2) … nhanh hơn trong (3) … và trong (4) …
c. Độ lệch lớn nhất của vật so với vị trí cân bằng được gọi là (5) …
d. Hiện tượng tiếng ồn quá to và kéo dài, gây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ và
hoạt động của con người được gọi là (6) …
Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang 10