Giáo án Khoa học tự nhiên 7 Vật lí Ôn tập Chủ đề 6: Ánh sáng | Cánh diều

Giáo án Khoa học tự nhiên 7 Vật lí Ôn tập Chủ đề 6: Ánh sáng | Cánh diều được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Kế hoạch bài dạy môn KHTN 7 Năm học 2022 2023
Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang 1
Thông tin bài soạn: (Nhập chính c Gmail để nhận sản phẩm)
STT
Họ và
tên
Nhiệm
vụ
Điện thoại
Gmail
Tên Zalo
1
Nguyn
Thị
Thúy
GV
soạn
i
0983928965
thanhthuy8880@gmail.com
Thanhthuy
2
Trần
Thị Thu
GV
phản
biện
lần 1
0984022943
Tranthuha2602@gmail.com
Tran Thu
Ha
3
Vũ Thị
Thức
GV
phản
biện
lần 2
0984086505
Thuc8686@gmail.com
Thuc Vu
4
Nguyn
Thị
Chúc
GV
phản
biện
lần 3
0948277961
trucquynh1980@gmail.com
quynhtruc
Khi soạn xong nhờ quý thầy cô gửi vnhóm trưởng để tổng hợp.
CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ HỢP TÁC VÀ ĐÓNG GÓP
Kế hoạch bài dạy môn KHTN 7 Năm học 2022 2023
Nhóm son giáo án Vật lý THCS Trang 2
Trường: ………………………………..
Tổ: …………………………………
ÔN TP CH ĐỀ 6 : ÁNH SÁNG
Môn học: KHTN: Lớp: 7
Thời gian thực hiện: tiết
I. MC TIÊU:
1. Kiến thc:
- H thng li kiến thức đã học v ánh sáng bng sơ đồ duy.
- Vn dụng được kiến thức đã học để gii các bài tp liên quan.
2. Năng lực:
2.1. Năng lực chung:
- Năng lực t ch và tư hc: Ch động, tích cc thc hin các nhim v hc tp.
- Năng lực giao tiếp và hp tác: Tho lun nhóm v đ tư duy h thng li kiến
thc trng tâm v ánh sáng.
- Năng lc gii quyết vấn đề sáng to: Phân công nhim v khoa hc trong
nhóm, gii quyết vấn đề phát sinh trong thc hin nhim v.
2.2. ng lực khoa hc t nhiên:
- Năng lực nhn thc khoa hc t nhiên: Nhn biết được tia sáng, chùm sáng, bóng
ti, bóng na ti. Phát biểu được định lut phn x ảnh sáng, đặc điểm ca nh ca
mt vt to bởi gương phng.
- Năng lực vn dng kiến thc k năng đã học: Giải đưc bài tp liên quan đến ánh
sáng.
3. Phm cht:
- Chăm chm tòi nghiên cu tài liu v vn đ s dng năng lượng ánh sáng, ng
dng của gương phng trong đi sng.
- Có trách nhim, trong hot đng nhóm, ch động nhn và thc hin nhim v.
II. THIT B DY HC VÀ HC LIU
1. Giáo viên:
- Kế hoch bài dy, SGK, SBT, máy chiếu.
- đ tư duy về ch đề ánh sáng.
- Mt s bài tp v ánh sáng.
2. Hc sinh:
- Ôn li kiến thc v ánh sáng.
- Hoạt động nhóm v đ duy với ni dung v kiến thc ch đ 6: ánh sáng.
III. TIN TRÌNH DY HC
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a) Mục tiêu:
- Giúp hc sinh ôn li mt s kiến thức đã học v ánh sáng.
Kế hoạch bài dạy môn KHTN 7 Năm học 2022 2023
Nhóm son giáo án Vật lý THCS Trang 3
b) Ni dung:
- Học sinh tham gia trò chơi: Hp quà bí mt”. 6 hp quà, bên trong mi hp
quà cha mt câu hi mt phn quà. Nếu HS tr li đúng câu hi s đưc
nhn phần quà tươngng.
c) Sản phẩm:
- Câu tr li ca hc sinh.
d)Tổ chức thực hiện:
Hot động ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
* GV giao nhim v hc tp
GV ph biến luật chơi: 6 hp quà, bên
trong mi hp quà cha câu hi và phn
quà ơng ng. Nếu tr lời đúng sẽ đưc
nhn phần quà tươngng.
Để la chọn được HS tham gia trò chơi GV
s dng vòng quay diu (quay tên ngu
nhn trên wheell of name).
* HS thc hin nhim v
HScó tên ngu nhiên s tham gia chơi, chn
hp quà và tr li câu hỏi có trong đó và mời
các HS còn li chia s.
HS n li trong lp s nhn xét và chia s
bài.
* Báo cáo, tho lun
- HS được chọn chọn số và trả lời câu hỏi
tương ứng.
* Kết lun, nhận định
- Giáo viên nhận xét đánh phần chơi ca các
học sinh.
Trò chơi “Hp quà bí mt”
CÂU HI PHẦN TRÒ CHƠI
Câu 1: Chùm sáng………. gồm c tia ng…….. trên đường truyn ca chúng.
Chn c cm t cho sau đây, điền vào ch trng ca u trên theo th t cho đầy đủ:
A. Phân k; giao nhau. B. Hi t; loe rng ra.
C. Phân k; loe rng ra. D. Song song; giao nhau.
Câu 2: Đứng trên Trái đất, trường hợp nào dưới đây ta thấy có nguyt thc?
A. Ban đêm, khi ta đng không nhận được ánh sáng t Mt tri.
B. Ban đêm, khi Mt trăng không nhn đưc ánh sáng Mt tri vì b Trái đt che khut.
C. Khi Mt tri che khut Mt tng, không cho ánh sáng t Mt trăng ti Trái đất.
Kế hoạch bài dạy môn KHTN 7 Năm học 2022 2023
Nhóm son giáo án Vật lý THCS Trang 4
D. Ban ngày khi Trái ddt che khut Mt tng.
Câu 3: Ti sao trong lp học, người ta lp nhiu bóng đèn các v tkhác nhau
mà không dùng một bóng đèn lớn? Câu giải thích nào sau đây đúng?
A. Để cho lp học đẹp hơn.
B. Ch để tăng cường độ sáng cho lp hc.
C. Để tránh bóng ti và bóng na ti khi hc sinh viết bài.
D. Để hc sinh không b chói mt.
Câu 4: Chn phát biểu đúng trong các câu nói dưới đây nói v nh ca mt vt to
bi gương phẳng?
A. Ảnho bé hơn vật và ở gần gương hơn vật.
B. nh o bằng vật cách ơng một khoảng bằng khoảng ch từ vt đến gương.
C. Ảnh hứng được trên màn và lớn bằng vật.
D. Ảnh không hứng được trên màn và bé bằng vật.
Câu 5: Ni dung nào sau đây không thuc đnh lut phn x ánh sáng?
A. Góc phn x bng c ti.
B. Tia phn x nm trong mt phng cha tia tới và đường pháp tuyến vi
gương ở đim ti.
C. Tia phản xạ bằng tia tới.
D. Góc hợp bởi tia tới pháp tuyến bằng c hợp bởi tia phản xạ và pháp
tuyến.
Câu 6: Tia sáng tới gương phng hp vi tia phn x mt c 60
0
. Hi c ti có
giá tr là bao nhiêu?
A. 90
0
B. 75
0
C. 60
0
D. 30
0
Gi ý đáp án:
Câu: 1C; 2 B; 3 C; 4 B; 5 C; 6 D
2. Hoạt động 2: ÔN TẬP KIẾN THỨC CẦN NH
a) Mục tiêu:
- HS nêu được các kiến thc cn nh v ch đề 6: ánh sáng.
b) Ni dung:
- HS v đồ duy ra giấy hoc trên máy ( nhà) ri chp nh hoc gi file cho
GV. Đi din HS trình bày trước lp.
c) Sản phẩm:
- đ tư duy, câu trả lời của HS.
d)Tổ chức thực hiện:
Hot động ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
* GV giao nhim v hc tp
- Yêu cu đi din các nhóm trình bài trưc
I. Kiến thc cn nh:
Kế hoạch bài dạy môn KHTN 7 Năm học 2022 2023
Nhóm son giáo án Vật lý THCS Trang 5
lp đ tư duy với ni dung ch đề: Ánh
sáng ca nhóm mình.
- Yêu cu hc sinh quan sát, nhn xét đặt
câu hi cht vn v đ duy của các
nhóm còn li.
* HS thc hin nhim v
- Đại din các nhóm lên trình bày.
- Học sinh nhóm khác quan sát, đt câu hi.
* Báo cáo, tho lun
- Các nhóm sau khi trình bày xong lắng nghe
nhận xét trả lời câu hỏi chất vấn. (Nếu đại
diện nhóm không trả lời được tcác bạn còn
lại trong nhóm có thể trả li thay). Chấm
điểm theo biểu chấm mà giáo viên đưa ra.
* Kết lun, nhận định
- Giáo viên công bố điểm chấm của c
nhóm. nhận xét đánh gphần chuẩn bị, trình
bày, tho luận và chấm điểm cho các nhóm.
Sau đó chốt các nội dung quan trọng của chủ
đề trên sơ đồ tư duy.
3. Hoạt động 3: Ôn tp mt s dng bài tp.
a) Mục tiêu:
- Hệ thống được một số kiến thức đã học trong chủ đề ánh sáng.
b) Nội dung:
- HS ôn luyện lại một skiến thức đã học thông qua các dạng i tập.
Kế hoạch bài dạy môn KHTN 7 Năm học 2022 2023
Nhóm son giáo án Vật lý THCS Trang 6
c) Sản phẩm:
- Bài làm của học sinh.
d)Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
* GV giao nhiệm vụ hc tập1
- GV yêu cu HS hoạt động cá nhân hoàn
thành bài tp vào phiếu hc tp s 1:
Bài 1: Mt ngn nến cao 10 cm được đặt trước
một gương phng thẳng đứng cách gương
1,5 m.
a) V nh ca ngn nến qua gương (coi ngọn
nến dng mũi tên).
b) Xác đnh chiu cao ca nh ngn nến trong
gương và khong cách t nến đến nh ca nó.
*HS Thực hiện nhiệm vụ 1
- HS hoạt động cá nhân hoàn thành bài tp.
*Báo cáo, thảo luận
- GV chiếu i m ca mt s hc sinh lên tivi,
u cu HS nhn t bài m ca bn.
- HS Nhn xét bài làm ca bn.
*Kết luận, nhận định
- GV: Nhận xét bài làm của HS, chỉnh sữa các
sai sót nếu có và cht bài làm đúng.
- HS lắng nghe và chữa bài vào vở.
* GV giao nhiệm vụ hc tập2.
- GV yêu cu HS hoạt động cặp đôi hoàn thành
bài tp sau vào phiếu hc tp s 2:
Bài 2:Trên hình v 1 tia sáng SI chiếu trên
1 gương phng. Góc to bi tia SI vi mt
gương bng 50
0
a. Hãy cho biết góc phn x bng bao nhiêu
độ?
b. Hãy v tiếp tia phn x.
Bài 1:
a) Vẽ hình
b)
- Chiều cao ảnh của ngọn nến
trong gương bằng chiều cao của
ngọn nến và bằng 10cm.
- Khong cách từ ảnh ngọn nến đến
gương bằng khoảng ch từ ngọn
nến đến gương và bằng 1,5 m.
=>Khong cách t nến đến nh ca
3m.
Bài 2:
a. Theo bài ra ta số đo của góc
tới là: 90
0
- 50
0
= 40
0
Khi góc tới bằng 40
0
thì góc phản
xạ bằng 40
0
b.
Kế hoạch bài dạy môn KHTN 7 Năm học 2022 2023
Nhóm son giáo án Vật lý THCS Trang 7
*HS Thực hiện nhiệm vụ 2
- HS hoạt động cá nhân hoàn thành bài tp.
*Báo cáo, thảo luận
- GV chiếu i m ca mt s hc sinh lên tivi,
u cu HS nhn t bài m ca bn.
- HS Nhn xét bài làm ca bn.
*Kết luận, nhận định
- GV: Nhận xét bài làm của HS, chỉnh sữa các
sai sót nếu có và chốt bài làm đúng.
- HS lắng nghe và chữa bài vào vở.
Kế hoạch bài dạy môn KHTN 7 Năm học 2022 2023
Nhóm son giáo án Vật lý THCS Trang 8
Biu chm:
TT
Nội dung
Điểm tối đa
Điểm chấm
1
Nội dung sơ đồ tư duy
5 điểm
2
Trình bày
2 điểm
3
Tính thẩm mĩ
1 điểm
4
Trả lời được các câu hỏi
2 điểm
PHIU HC TP S 1
Tên thành viên:
……………………………………………………………………………………
Yêu cu: Hc sinh làm vic cá nhân trong vòng 5 phút để tr li câu hi sau:
Bài 1: Mt ngn nến cao 10 cm được đặt trước một gương phng thẳng đng
cách gương 1,5 m.
c) V nh ca ngn nến qua gương (coi ngọn nến có dạng mũi tên).
d) Xác đnh chiu cao ca nh ngn nến trong gương và khong cách t nến đến
nh ca nó.
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………....
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
Kế hoạch bài dạy môn KHTN 7 Năm học 2022 2023
Nhóm son giáo án Vật lý THCS Trang 9
PHIU HC TP S 2
Tên thành viên:
…………………………………………………………………………………
Yêu cu: Hc sinh làm việc cá nhân trong vòng 5 phút đ tr li câu hi sau:
Bài 2: Trên hình v 1 tia sáng SI chiếu tn 1 gương phẳng. Góc to bi tia SI
vi mặt gương bằng 50
0
a. Hãy cho biết góc phn x bằng bao nhu độ.
b. Hãy v tiếp tia phn x.
IV. RÚT KINH NGHIM:
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
.
| 1/9

Preview text:

Kế hoạch bài dạy môn KHTN 7
Năm học 2022 – 2023
Thông tin bài soạn: (Nhập chính xác Gmail để nhận sản phẩm) STT
Họ và Nhiệm Điện thoại Gmail Tên Zalo tên vụ 1 Nguyễn GV
0983928965 thanhthuy8880@gmail.com Thanhthuy Thị soạn Thúy bài 2 Trần GV
0984022943 Tranthuha2602@gmail.com Tran Thu Thị Thu phản Ha biện lần 1 3 Vũ Thị GV 0984086505 Thuc8686@gmail.com Thuc Vu Thức phản biện lần 2 4 Nguyễn GV
0948277961 trucquynh1980@gmail.com quynhtruc Thị phản Chúc biện lần 3
Khi soạn xong nhờ quý thầy cô gửi về nhóm trưởng để tổng hợp.
CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ HỢP TÁC VÀ ĐÓNG GÓP
Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang 1
Kế hoạch bài dạy môn KHTN 7
Năm học 2022 – 2023
Trường: ………………………………..
Họ và tên giáo viên:
Tổ: ……………………………………
……………………….
ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 6 : ÁNH SÁNG Môn học: KHTN: Lớp: 7
Thời gian thực hiện: tiết I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:
- Hệ thống lại kiến thức đã học về ánh sáng bằng sơ đồ tư duy.
- Vận dụng được kiến thức đã học để giải các bài tập liên quan. 2. Năng lực:
2.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tư học: Chủ động, tích cực thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm vẽ sơ đồ tư duy hệ thống lại kiến
thức trọng tâm về ánh sáng.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phân công nhiệm vụ khoa học trong
nhóm, giải quyết vấn đề phát sinh trong thực hiện nhiệm vụ.
2.2. Năng lực khoa học tự nhiên:
- Năng lực nhận thức khoa học tự nhiên: Nhận biết được tia sáng, chùm sáng, bóng
tối, bóng nửa tối. Phát biểu được định luật phản xạ ảnh sáng, đặc điểm của ảnh của
một vật tạo bởi gương phẳng.
- Năng lực vận dụng kiến thức kỹ năng đã học: Giải được bài tập liên quan đến ánh sáng. 3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ tìm tòi nghiên cứu tài liệu về vấn đề sử dụng năng lượng ánh sáng, ứng
dụng của gương phẳng trong đời sống.
- Có trách nhiệm, trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên:
-
Kế hoạch bài dạy, SGK, SBT, máy chiếu.
- Sơ đồ tư duy về chủ đề ánh sáng.
- Một số bài tập về ánh sáng. 2. Học sinh:
- Ôn lại kiến thức về ánh sáng.
- Hoạt động nhóm vẽ sơ đồ tư duy với nội dung về kiến thức chủ đề 6: ánh sáng.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu:
- Giúp học sinh ôn lại một số kiến thức đã học về ánh sáng.
Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang 2
Kế hoạch bài dạy môn KHTN 7
Năm học 2022 – 2023 b) Nội dung:
- Học sinh tham gia trò chơi: “Hộp quà bí mật”. Có 6 hộp quà, bên trong mỗi hộp
quà có chứa một câu hỏi và một phần quà. Nếu HS trả lời đúng câu hỏi sẽ được
nhận phần quà tương ứng. c) Sản phẩm:
- Câu trả lời của học sinh.
d)Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
* GV giao nhiệm vụ học tập
Trò chơi “Hộp quà bí mật”
GV phổ biến luật chơi: Có 6 hộp quà, bên
trong mỗi hộp quà có chứa câu hỏi và phần
quà tương ứng. Nếu trả lời đúng sẽ được
nhận phần quà tương ứng.
Để lựa chọn được HS tham gia trò chơi GV
sử dụng vòng quay kì diệu (quay tên ngẫu
nhiên trên wheell of name).
* HS thực hiện nhiệm vụ
HScó tên ngẫu nhiên sẽ tham gia chơi, chọn
hộp quà và trả lời câu hỏi có trong đó và mời các HS còn lại chia sẻ.
HS còn lại trong lớp sẽ nhận xét và chia sẻ bài.
* Báo cáo, thảo luận
- HS được chọn chọn số và trả lời câu hỏi tương ứng.
* Kết luận, nhận định
- Giáo viên nhận xét đánh phần chơi của các học sinh.
CÂU HỎI PHẦN TRÒ CHƠI
Câu 1: Chùm sáng…………. gồm các tia sáng……. trên đường truyền của chúng.
Chọn các cụm từ cho sau đây, điền vào chỗ trống của câu trên theo thứ tự cho đầy đủ:
A. Phân kỳ; giao nhau. B. Hội tụ; loe rộng ra.
C. Phân kỳ; loe rộng ra. D. Song song; giao nhau.
Câu 2: Đứng trên Trái đất, trường hợp nào dưới đây ta thấy có nguyệt thực?
A. Ban đêm, khi ta đứng không nhận được ánh sáng từ Mặt trời.
B. Ban đêm, khi Mặt trăng không nhận được ánh sáng Mặt trời vì bị Trái đất che khuất.
C. Khi Mặt trời che khuất Mặt trăng, không cho ánh sáng từ Mặt trăng tới Trái đất.
Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang 3
Kế hoạch bài dạy môn KHTN 7
Năm học 2022 – 2023
D. Ban ngày khi Trái ddất che khuất Mặt trăng.
Câu 3: Tại sao trong lớp học, người ta lắp nhiều bóng đèn ở các vị trí khác nhau
mà không dùng một bóng đèn lớn? Câu giải thích nào sau đây là đúng?
A. Để cho lớp học đẹp hơn.
B. Chỉ để tăng cường độ sáng cho lớp học.
C. Để tránh bóng tối và bóng nửa tối khi học sinh viết bài.
D. Để học sinh không bị chói mắt.
Câu 4: Chọn phát biểu đúng trong các câu nói dưới đây nói về ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng?
A. Ảnh ảo bé hơn vật và ở gần gương hơn vật.
B. Ảnh ảo bằng vật và cách gương một khoảng bằng khoảng cách từ vật đến gương.
C. Ảnh hứng được trên màn và lớn bằng vật.
D. Ảnh không hứng được trên màn và bé bằng vật.
Câu 5: Nội dung nào sau đây không thuộc định luật phản xạ ánh sáng?
A. Góc phản xạ bằng góc tới.
B. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến với gương ở điểm tới.
C. Tia phản xạ bằng tia tới.
D. Góc hợp bởi tia tới và pháp tuyến bằng góc hợp bởi tia phản xạ và pháp tuyến.
Câu 6: Tia sáng tới gương phẳng hợp với tia phản xạ một góc 600. Hỏi góc tới có giá trị là bao nhiêu? A. 900 B. 750 C. 600 D. 300 Gợi ý đáp án:
Câu: 1C; 2 B; 3 C; 4 B; 5 C; 6 D
2. Hoạt động 2: ÔN TẬP KIẾN THỨC CẦN NHỚ a) Mục tiêu:
- HS nêu được các kiến thức cần nhớ về chủ đề 6: ánh sáng. b) Nội dung:
- HS vẽ sơ đồ tư duy ra giấy hoặc trên máy (ở nhà) rồi chụp ảnh hoặc gửi file cho
GV. Đại diện HS trình bày trước lớp. c) Sản phẩm:
-
Sơ đồ tư duy, câu trả lời của HS.
d)Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
* GV giao nhiệm vụ học tập
I. Kiến thức cần nhớ:
- Yêu cầu đại diện các nhóm trình bài trước
Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang 4
Kế hoạch bài dạy môn KHTN 7
Năm học 2022 – 2023
lớp sơ đồ tư duy với nội dung chủ đề: Ánh sáng của nhóm mình.
- Yêu cầu học sinh quan sát, nhận xét và đặt
câu hỏi chất vấn về sơ đồ tư duy của các nhóm còn lại.
* HS thực hiện nhiệm vụ
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Học sinh nhóm khác quan sát, đặt câu hỏi.
* Báo cáo, thảo luận
- Các nhóm sau khi trình bày xong lắng nghe
nhận xét và trả lời câu hỏi chất vấn. (Nếu đại
diện nhóm không trả lời được thì các bạn còn
lại trong nhóm có thể trả lời thay). Chấm
điểm theo biểu chấm mà giáo viên đưa ra.
* Kết luận, nhận định
- Giáo viên công bố điểm chấm của các
nhóm. nhận xét đánh giá phần chuẩn bị, trình
bày, thảo luận và chấm điểm cho các nhóm.
Sau đó chốt các nội dung quan trọng của chủ
đề trên sơ đồ tư duy.
3. Hoạt động 3: Ôn tập một số dạng bài tập. a) Mục tiêu:
- Hệ thống được một số kiến thức đã học trong chủ đề ánh sáng. b) Nội dung:
- HS ôn luyện lại một số kiến thức đã học thông qua các dạng bài tập.
Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang 5
Kế hoạch bài dạy môn KHTN 7
Năm học 2022 – 2023 c) Sản phẩm:
- Bài làm của học sinh.
d)Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
* GV giao nhiệm vụ học tập1 Bài 1:
- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân hoàn
thành bài tập vào phiếu học tập số 1: a) Vẽ hình
Bài 1: Một ngọn nến cao 10 cm được đặt trước
một gương phẳng thẳng đứng và cách gương 1,5 m.
a) Vẽ ảnh của ngọn nến qua gương (coi ngọn nến có dạng mũi tên).
b) Xác định chiều cao của ảnh ngọn nến trong
gương và khoảng cách từ nến đến ảnh của nó.
*HS Thực hiện nhiệm vụ 1
- HS hoạt động cá nhân hoàn thành bài tập.
*Báo cáo, thảo luận b)
- GV chiếu bài làm của một số học sinh lên tivi,
yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn.
- Chiều cao ảnh của ngọn nến
- HS Nhận xét bài làm của bạn.
trong gương bằng chiều cao của ngọn nến và bằng 10cm.
*Kết luận, nhận định
- GV: Nhận xét bài làm của HS, chỉnh sữa các - Khoảng cách từ ảnh ngọn nến đến
sai sót nếu có và chốt bài làm đúng.
gương bằng khoảng cách từ ngọn
- HS lắng nghe và chữa bài vào vở.
nến đến gương và bằng 1,5 m.
* GV giao nhiệm vụ học tập2.
=>Khoảng cách từ nến đến ảnh của
- GV yêu cầu HS hoạt động cặp đôi hoàn thành nó là 3m.
bài tập sau vào phiếu học tập số 2:
Bài 2:Trên hình vẽ có 1 tia sáng SI chiếu trên Bài 2:
1 gương phẳng. Góc tạo bởi tia SI với mặt gương bằng 500
a. Theo bài ra ta có số đo của góc tới là: 900
a. Hãy cho biết góc phản xạ bằng bao nhiêu - 500 = 400 độ Khi góc tới bằng 400 ? thì góc phản xạ bằng 400
b. Hãy vẽ tiếp tia phản xạ. b.
Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang 6
Kế hoạch bài dạy môn KHTN 7
Năm học 2022 – 2023
*HS Thực hiện nhiệm vụ 2
- HS hoạt động cá nhân hoàn thành bài tập. *Báo cáo, thảo luận
- GV chiếu bài làm của một số học sinh lên tivi,
yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn.
- HS Nhận xét bài làm của bạn.
*Kết luận, nhận định
- GV: Nhận xét bài làm của HS, chỉnh sữa các
sai sót nếu có và chốt bài làm đúng.
- HS lắng nghe và chữa bài vào vở.
Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang 7
Kế hoạch bài dạy môn KHTN 7
Năm học 2022 – 2023 Biểu chấm: TT Nội dung Điểm tối đa Điểm chấm 1 Nội dung sơ đồ tư duy 5 điểm 2 Trình bày 2 điểm 3 Tính thẩm mĩ 1 điểm 4
Trả lời được các câu hỏi 2 điểm PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Tên thành viên:
……………………………………………………………………………………
Yêu cầu: Học sinh làm việc cá nhân trong vòng 5 phút để trả lời câu hỏi sau:
Bài 1: Một ngọn nến cao 10 cm được đặt trước một gương phẳng thẳng đứng và cách gương 1,5 m.
c) Vẽ ảnh của ngọn nến qua gương (coi ngọn nến có dạng mũi tên).
d) Xác định chiều cao của ảnh ngọn nến trong gương và khoảng cách từ nến đến ảnh của nó.
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….. .
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS
Trang 8
Kế hoạch bài dạy môn KHTN 7
Năm học 2022 – 2023
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Tên thành viên:
…………………………………………………………………………………
Yêu cầu: Học sinh làm việc cá nhân trong vòng 5 phút để trả lời câu hỏi sau:
Bài 2: Trên hình vẽ có 1 tia sáng SI chiếu trên 1 gương phẳng. Góc tạo bởi tia SI
với mặt gương bằng 500
a. Hãy cho biết góc phản xạ bằng bao nhiêu độ.
b. Hãy vẽ tiếp tia phản xạ.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
……………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………. .
Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang 9