Giáo án Khoa học tự nhiên 7 - Vật Lí sách Chân trời sáng tạo

Giáo án Khoa học tự nhiên 7 - Vật Lí sách Chân trời sáng tạo được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

BÀI 1: M ĐẦU
PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ NĂNG HC TP MÔN KHOA HC T NHIÊN
Môn hc: KHTN - Lp: 7
Thi gian thc hin: 5 tiết
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Trình bày và vận dụng được một s phương pháp và kĩ năng trong hc tập
môn KHTN.
Phương pháp tìm hiểu tự nhiên
Thực hiện các kĩ năng: quan sát, phân loại, liên kết, đo, dự báo
Làm được báo cáo, thuyết trình
Sử dụng được một số dng cụ đo.
2. Năng lực:
2.1. Năng lực chung:
- Năng lc t cht hc: Chủ động, tích cực tìm hiểu các phương pháp và
kĩ năng học tập n Khoa học tự nhiên.
- Năng lực giao tiếp hp tác: Làm vic nhóm hiu qu đảm bo các
thành viên trong nhóm đu tích cc tham gia tho lun các câu hi, nhim v hc
tp
- Năng lực gii quyết vấn đ ng to: Tho lun vi các thành viên
trong nhóm nhm gii quyết các vân đ trong bài hc đ hoàn thành nhim v hc
tp
2.2. Năng lực khoa hc t nhiên :
- Năng lc nhn biết KHTN: Tnh bày được mt s phương pháp
năng trong học tp môn Khoa hc t nhiên.
- Năng lc tìm hiu t nhiên: S dụng phương pháp tìm hiu t nhiên và các
năng tiến trình (quan sát, phân loi, ln kết, đo, d báo) đ m hiu các hin
ng t nhiên trong hc tp môn Khoa hc t nhn
- Vn dng kiến thc, k năng đã hc: Làm được báo cáo, thuyết trình;
Sdụng được mt s dng c đo (dao động kí, đóng hồ đo thời gian hin s dùng
cổng quang điện).
3. Phẩm chất:
- Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hp với khả năng của bản thân.
- Cẩn thn, trung thực và thực hiện các yêu cầu trong bài học.
- Có niềm say mê, hng thú với việc khám phá và học tập khoa học tự nhiên.
Dựa vào mục tiêu của bài học nội dung các hoạt động của SGK, GV lựa
chọn phương pháp và thut dạy học phù hợp đtổ chức c hoạt động học tập
một cách hiệu quả to hứng thú cho HS trong quá trình tiếp nhận kiến thức,
hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất liên quan đến bài hc.
II. Thiết bị dy học và học liệu
1. Giáo viên:
- Chuẩn b các hình nh liên quan.
- hình máy dao động kí, đồng hồ đo thời gian hiện số, cng quang
điện.
2. Hc sinh:
- Đọc nghn cứu và tìm hiểu trước bài ở nhà.
III. Tiến trình dy hc
1. Hot động 1: Mở đu: (Xác định vấn đhọc tập đọc và xem phần
mở đầu bài hc)
a) Mc tiêu:
- Giúp HS nhận biết, tìm hiu thế giới tự nhiên vn dụng được kiến
thức , kĩ năng đã học vào trong cuộc sống
- giới thiệu đưc các phương pháp tìm hiểu tự nhiên trong học tập, một số
kĩ năng học tập môn KHTN, biết được công dng và hoạt động ca một vài dụng
cụ đo.
b) Ni dung:
- Hc sinh đọc trước phn gii m bài .
c) Sản phẩm:
- Kiến thức thực tế của HS
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
*Chuyn giao nhim v hc tp
- Cho HS đọc phn m bài .
*Thực hiện nhiệm vụ hc tp
- HS hoạt động cá nhân theo yêu cầu của GV..
- Giáo viên: gii thích dn dt HS vào ni
dung bài mi.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS ghi ta bài vào v
*Đánh giá kết qu thực hiện nhiệm vụ
- Hc sinh lng nghe:
- Giáo viên nêu mc tiêu bài hc:
2. Hot động 2: Hình thành kiến thức mới
a) Mc tiêu:
- Vận dụng các phương pháp tìm hiểu tự nhiên trong thực tế.
- Tiến trình tìm hiểu tự nhiên hay phương pháp tìm hiểu tự nhiên phải thực
hiện đủ 5 bước.
b) Ni dung:
- Thiết lập được 5 bước khi tìm hiu t nhiên.
- d minh ha v phương pháp tìm hiu t nhiên khi nghn cu v s
sinh trưởng ca thc vt.
- Chú ý khi hướng dn HS c 4 thc hin kế hoch. Khi gi thiết sai thì
quay lại bước 2: xây dng gi thuyết mi. Nếu gi thuyết đúng thì đưa ra kết lun.
- Tìm hiểu các kĩ năng hc tập môn KHTN: như quan sát, phân tích, liên kết,
đo đạc, d báo, báo cáo và thuyết trình.
- Tìm hiu 1 vài dng c đo như máy dao động kí, đồng h đo thi gian hin
s dùng cng quang điện.
c) Sản phẩm:
- HS nắm được kiến thức, các bước để tiến trình tìm hiểu tự nhiên.
- HS nắm được một số kĩ ng học tập môn KHTN
d) Tổ chức thực hiện:
Hot đng ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
Hot đng 2.1: Phương pháp tìm hiu t nhiên
*Chuyn giao nhim v hc tp
- Từ việc quan sát đồ các bước phương
pháp tìm hiểu tự nhiên trong SGK, GV hướng
dẫn HS tìm hiểu các bước trong phương ppm
hiểu tự nhiên qua việc phân tích các tình huống
giới thiệu trong SGK. GV u cầu HS nêu đưc
I.Phương pháp tìm hiu t
nhiên
- phương pháp tìm hiu t nhiên
là cách thc tìm hiu các s vt,
hiện tượng trong t nhiên và đi
sống được thc hin qua các
c: (1) quan sát và đặt câu hi
nghiên cu, (2) hình thành gi
một số dụ minh hoạ và trả lời hoàn chỉnh cho
các câu hi luyện tập.
- GV chia HS trong lớp thành 4 nhóm, yêu
cầu mỏi nhóm quan sát đồ các bước phương
pháp tìm hiểu tự nhiên trong SGK (hoặc dùng
máy chiếu phóng to hình), hướng dn tng nhóm
HS quan sát mt cách tổng quát đến chi tiết nội
dung từng bước có trong sơ đồ các tình huống
minh hoạ đưa ra trong SGK, giúp các nhóm hn
thành nhiệm vụ luyện tập
*Thực hiện nhiệm vụ hc tp
- HS tiến nh quan sát 5 bước v phương pháp
tìm hiu t nhiên.
- Chia nhóm theo yêu cu ca GV: phân tích và
tìm hiu tng bước trong sơ đồ và cho ví d minh
ha trong từng bước.
- Lưu ý các bước trong tiến trình tìm hiu t
nhn: khi gi thuyết sai thì ta quay li hình thành
gi thuyết mi.
- Tr li các câu hi trong phn luyn tp.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gi ngu nhiên mt HS đi din cho mt
nhóm trình bày, các nhóm khác b sung (nếu có).
- HS: tt c các nhóm đu tho lun chun b
sn sàng ni dung cn trình bày khi được GV gi.
*Đánh giá kết qu thực hiện nhiệm vụ
- Hc sinh nhn xét, b sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- GV nhn xét và cht ni dung: phương pháp
tìm hiu t nhiên được thc hin qua 5 bước:
quan sát và đặt câu hi nghiên cu, hình thành
gi thuyết, lp kế hoch kim tra gi thuyết, thc
hin kế hoch và kết lun.
thuyết, (3) lp kế hoch kim tra
gi thuyết, (4) thc hin kế
hoch và (5) kết lun
Hot đng 2.2: Kĩ ng học tp môn KHTN
*Chuyn giao nhim v hc tp
II. Kĩ năng học tp môn KHTN
- Cho quan sát Hình 1.1, 1.2 cùng các thông tin
trong SGK, HS cần nêu được một số năng học
tập môn Khoa hc tự nhiên.
- GV chia HS trong lớp thành 4 nhóm yêu
cầu các nhóm quan sát nh 1.1, 1.2 ng các
thông tin trong SGK tìm hiểu các năng học tập
môn KHTN đthuyết trình phần hiểu của mình
về từng kĩ năng thông qua phiếu học tập s 1.
- GV hướng dẫn từng nhóm HS quan sát và trả
lời câu hỏi trong phần luyện tập
- Sau khi biết được các kĩ nàng tìm hiểu cơ bản,
GV hướng dẫn HS tìm hiểu kĩ năng viết báo cáo
thuyết trình. Cho HS viết báo cáo và thuyết
trình tại lớp để các bạn góp ý nhận xét. GV
Chỉ ra cho HS thấy sự thành công của việc tìm
hiểu tự nhn bảng cách thuyết phục người nghe
qua bài báo cáo và thuyết trình.
*Thực hiện nhiệm vụ hc tp
- HS hoạt đng nhóm để tìm hiểu các kĩ năng
hc tp môn KHTN.
- Hoàn thành phiếu hc tp s 1.
- Tr li các câu hi trong phn luyn tp.
- La chn một đề tài đ viết báo cáo thuyết
trình trình theo yêu cu ca GV
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gi ngu nhiên mt HS đi din cho mt
nhóm trình bày, các nhóm khác b sung (nếu có).
- Hoàn thành và kim tra phiếu hc tp ca các
nhóm
- Đại din nhóm thuyết trình và tr li câu hi
ca nhóm khác và GV
*Đánh giá kết qu thực hiện nhiệm vụ
- Hc sinh nhn xét, b sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- GV nhn xét và cht ni dung v các kĩ năng
hc tp môn KHTN
- Nhn xét phn thuyết trình và rút ra kết lun
làm sao đ bài thuyết trình ca mình thuyết phc
- Để hc tt môn KHTN,
chúng ta cn thc hin và rèn
luyn mt s kĩ năng: quan sát,
phân loi, liên kết, đo, dự báo,
viết báo cáo, thuyết tnh
được người nghe và sinh động.
Hot đng 2.3: Mt s dng c đo
*Chuyn giao nhim v hc tp
- GV cho hs đọc thông tin và quan sát nh 1.3
trong SGK để HS nhận biết được vai trò và ứng
dụng của một số dụng cụ đo. Qua đó, HS sẽ biết
cách sử dụng một s dụng c đo phục vụ việc học
tập ở môn KHTN lớp 7..
- GV chia HS trong lớp thành 4 nhóm yêu
cu các nhóm quan sát Hình 1.3, 1.4 SGK về
hoạt động và cấu tạo ca máy dao động kí.
- GV cho HS quan sát hình 1.5 đồng hđo thời
gian hiện svà hình 1.6 cổng quang điện. Sau đó
đặt ra c câu hỏi liên quan v cấu tạo và hoạt
động của dụng cđể HS trả lời.
- GV hướng dẫn từng nhóm HS quan sát và trả
lời câu hỏi trong phần luyện tập
*Thực hiện nhiệm vụ hc tp
- HS hoạt động nhóm để tìm hiu v máy dao
động kí, đng h đo thời gian hin s và cng
quang điện
- Tr li các câu hi trong phn luyn tp.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gi ngu nhiên mt HS đi din cho mt
nhóm trình bày, các nhóm khác b sung (nếu có).
- Tr li theo yêu cu ca GV.
*Đánh giá kết qu thực hiện nhiệm vụ
- Hc sinh nhn xét, b sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- GV nhn xét cht ni dung v mt s dng
c đo.
III. Mt s dng c đo
- Dao động kí là thiết b có
th hin th đồ th ca tín hiu
đin theo thi gian (giúp chúng
ta biết được dạng đồ th ca tín
hiu theo thi gian)
- Đồng h đo thời gian hin
s dùng cổng quang điện có th
t động đo thời gian.
3. Hoạt động 3: Cũng cố - luyện tập
a) Mc tiêu:
- H thống được mt s kiến thức đã học.
b) Ni dung:
- HS làm được các bài tp GV giao .
- HS tóm tt ni dung bài hc bằng sơ đồ tư duy.
c) Sản phẩm:
- HS làm đưc bài tp và hoàn thành tốt sơ đồ duy .
d) Tổ chức thực hiện:
Hot đng ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
*Chuyn giao nhim v hc tp
- GV yêu cu HS làm bài tp 1 trang 13
- m tt ni dung bài hc dưới dạng đ
duy vào v ghi.
*Thực hiện nhiệm vụ hc tp
- HS thc hin theo yêu cu ca giáo viên.
- Hoàn thành bài tp
- Viết được sơ đ tư duy
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- làm bài tp o v và kim tra ln nhau
- GV gi ngu nhiên 3 HS lần lượt trình bày ý
kiến cá nhân.
*Đánh giá kết qu thực hiện nhiệm vụ
GV nhn mnh ni dung bài hc bằng đồ
duy tn bng.
4. Hot động 4: Vận dụng
a) Mc tiêu:
- Phát triển năng lực t hc và năng lc tìm hiu đời sng.
b) Ni dung:
- Cho HS viết 1 bài báo cáo vi ni dung tùy ý.
c) Sản phẩm:
- bài báo cáo ca HS
d) Tổ chức thực hiện:
Hot đng ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
*Chuyn giao nhim v hc tp
- Yêu cu mi HS viết 1 bài báo cáo np cho
GV sau 1 tun .
*Thực hiện nhiệm vụ hc tp
Các HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
Sản phẩm bài báo cáo của các HS
*Đánh giá kết qu thực hiện nhiệm vụ
Giao cho hc sinh thc hin ngoài gi hc tn
lpnp sn phm vào tun sau.
PHIU HC TP
Bài 1: Phương pháp và kĩ ng học tp môn KHTN
H và tên: ………………………………………………………………
Lớp: ……………………………. Nhóm: ……
c 1: Hc sinh hoàn thành cá nhân các câu hi sau
H1. Nêu tên mt s kĩ năng học tp môn KHTN?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
H2. Hãy nêu s khác bit v các kĩ năng trên?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
ớc 2: HS trao đổi trong nm 4 và
Trong năng thuyết tnh, các em cần làm đ bài thuyết trình ca mình tr n
sinh đng và hp dn.?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
I 8: TC Đ CHUYN ĐNG
Môn hc: KHTN - Lp: 7
Thi gian thc hin: 03 tiết
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- u được ý nghĩa vật lí của tốc độ, xác định được tốc độ qua quãng đường vật
đi được trong khoảng thời gian ơng ứng.
- Tốc độ = quãng đường vật đi / thời gian đi quãng đường đó.
- Liệt kê được mt số đơn vị đo tc độ thường dùng.
2. Năng lực:
2.1. Năng lực chung:
- Năng lực t ch và t hc: Chủ động, tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập.
Các hoạt động trong bài học y đặc biệt nhân mạnh đến kh năng duy độc
lập của HS.
- Năng lực giao tiếp và hp tác: Tích cực tham gia thảo luận nm (cặp đôi).
- Năng lực gii quyết vấn đ sáng to: Để xuất được ch c định tốc độ
qua quãng đường vật đi đưc trong khong thời gian ơng ng, tính được tốc
độ trong những tình huống nhất định.
2.2. Năng lực khoa hc t nhiên :
- Năng lực nhận biết KHTN: Hiểu đưc ý nghĩa vật của tỏc độ và liệt kê
được một só đơn vị tốc độ thường dùng.
- Năng lực tìm hiểu tự nhn: Phân tích, so sánh các kiu chuyển động và
thiết lập được công thức tính tốc độ trong chuyến động.
- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Tính được tc đ chuyển động trong
nhng tình huống nhất định.
3. Phẩm chất:
- Có niềm say mê, hng thú với việc khám phá và học tập khoa học tự nhiên.
- Chủ đng, tích cực tham gia các hoạt động học tập.
- Cẩn thn, chính xác khi thực hiện các phép toán.
II. Thiết bị dy học và học liệu
3. Giáo viên:
- Bài giảng điện tử; tranh ảnh các hình 8.1, bảng 8.2, 8.2/SGK.
- Phiếu học tập số 1, 2, 3, 4.
4. Hc sinh:
- Đọc nghn cứu và tìm hiểu trước bài ở nhà.
III. Tiến trình dy hc
1. Hoạt động 1: Mở đầu: (Xác định vấn đề học tập ý nghĩa tốc độ?
Công thức tính tốc độ, đơn vị tốc độ)
a) Mc tiêu:
- Giúp học sinh xác định được vấn đcần học tập m hiểu ý nghĩa tốc
độ, ng thức tính tốc độ và đơn vị tốc độ. Tạo hứng thú cho học sinh đi vào tìm
hiểu bài mới.
b) Ni dung: HS tr li câu hi:
những cách nào đxác định được HS chạy nhanh
nhất, chậm nhất trong một cuộc thi chạy?"
c) Sản phẩm: HS đưa ra các giải đáp theo ý kiến cá nhân như:
- Tính thời gian chạy ít nhất.
- Tính quãng đường chạy trong một khoảng thời gian nào đó.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
*Chuyn giao nhim v hc tp
- Chiếu hình nh các hc sinh đang thi chy
- GV yêu cu hc sinh thc hin nhân tr li
phiếu hc tp câu hi: những cách nào đ xác
định được HS chy nhanh nht, chm nht trong
mt cuc thi chy?" trong 2 phút.
*Thực hiện nhiệm vụ hc tp
- HS hoạt động cá nhân theo yêu cầu của GV. Hoàn
thành phiếu học tập.
- Giáo viên: Theo dõi và b sung khi cn.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gi ngu nhiên học sinh trình bày đáp án
*Đánh giá kết qu thực hiện nhiệm vụ
- Hc sinh nhn xét, b sung, đánh giá:
- Giáo viên nhận xét, đánh giá:
->Giáo viên gieo vấn đ cn tìm hiu trong bài hc
Để tr li câu hỏi trên đầy đủ chính xác nht
chúng ta vào bài hc hôm nay.
->Giáo viên nêu mc tiêu bài hc:
2. Hot động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1. Tìm hiểu ý nghĩa tốc đ
a) Mục tiêu: T bảng 8.1 SGK ( Phiếu học tập 2) học sinh đi đến kết luận
rằng muốn xác định độ nhanh hay chậm của chuyển động, thì phải so sánh quãng
đường vật đi được trong 1 giây, từ đó rút ra ý nga vật lí của tốc độ.
b) Ni dung:
GV yêu cu hc sinh thc hin phiếu hc tp 2 theo nhóm
c) Sản phẩm:
- HS dựa vào thời gian chạy của bốn HS trên cùng một qng đường đxếp
hạng th tự cột 3 như sau:
HS
Th t xếp hng
A
2
B
1
c
3
D
4
- HS dựa vào thứ tự xếp hạng để tìm cách tính quãng đường chạy được
trong 1 s của mi HS và hoàn thành cột 4 như sau:
HS
Quãng đưng chy trong 1 s (m)
A
6,0
B
6,3
c
5,5
D
5,2
- Sau khi HS hoàn thành bảng 8.1, GV dẫn dắt học sinh đến khái niệm: Tc
độ là đại ng cho biết mức độ nhanh hay chm ca chuyển động.
d) Tổ chức thực hiện:
Hot đng ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
*Chuyn giao nhim v hc tp
- GV giao nhim v hc tp theo nhóm, xác
định chuyển đng ca HS nào nhanh, HS nào
chm da vào thông tin bng 8.1/ SGK
*Thực hiện nhiệm vụ hc tp
HS tho lun theo nhóm, thng nhất đáp án
ghi chép ni dung hoạt động ra phiếu hc tp 2.
- So sánh thời gian chạy tn cùng qng
đường 60 m của mỗi HS, HS nào có khoảng thời
gian ngn nhất là HS đó chuyển động nhanh nhất.
- So sánh quãng đường chạy được trong
cùng khoảng thời gian 1 s của mi HS, HS nào
quãng đường lớn nhất HS đó chuyn động
nhanh nhất.
I. Tc độ:
1) m hiu v ý nghĩa tốc đ:
- Tc đ là đại lượng cho biết
mức độ nhanh hay chm ca
chuyn động.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gi ngu nhiên một HS đại din cho mt
nhóm trình bày, các nhóm khác b sung (nếu có).
*Đánh giá kết qu thực hiện nhiệm vụ
- Hc sinh nhn xét, b sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- GV yêu cu HS hoàn thành các câu sau:
a) Trên cùng một quãng đường, nếu thời
gian chuyển động (1)... hơn thì chuyển đng đó
nhanh hơn.
b) Trong cùng một khoảng thời gian, nêu
quãng đường chuyển đng (2)... hơn thì chuyển
động đó nhanh hơn.
c) Chuyển động nào có quãng đường đi
được trong mỗi giây (3)...n thì chuyển động
đó nhanh hơn.
- Dự kiến trả lời: (1) nhỏ; (2) lớn; (3) lớn.
- GV nhn xét và cht ni dung: Tốc đ là đại
ng cho biết mức độ nhanh hay chm ca
chuyn động.
Hoạt động 2.1. Tìm hiểu công thức tính tc độ
a) Mục tiêu: Tìm hiểu và áp dụng được công thức tính tốc độ
b) Nội dung: Để tính tốc độ, ta cần:
- Xác định quãng đường vật đi được.
- Xác định thời gian vật đi hết quãng đường đó.
- Tốc đ=
c) Sản phẩm:
HS đưa ra được công thức :
d) Tổ chức thực hiện:
Hot đng ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
*Chuyn giao nhim v hc tp
- GV yêu cu hc sinh thc hin phiếu hc tp
3: tính tốc độ của người đi xe đp hình 8.1.
- GV thông báo: Nếu hiu tc đ ,
quãng đường vật đi là thi gian đi quãng
đưng thì công thc tính tốc độ s gì?
*Thực hiện nhiệm vụ hc tp
- HS thc hin phiếu hc tp 3 theo nhóm.
- HS thc hin câu tr li theo cặp đôi đưa ra
công thc nh tốc đ.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gi ngu nhiên một HS đại din cho mt
nhóm trình bày, các nhóm khác b sung (nếu có).
*Đánh giá kết qu thực hiện nhiệm vụ
- Hc sinh nhn xét, b sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Tốc độ chuyển động ca mt vật được xác
định bng chiều dài quãng đường vt đi được
trong một đơn vị thi gian.
Công thc:
2) m hiu công thc tính tc
độ:
- Tc đ chuyển động ca mt
vật được xác định bng chiu dài
quãng đường vật đi được trong
một đơn v thi gian.
- Công thc:
Hoạt động 2.3. Đơn vị tốc đ:
a) Mục tiêu: Liệt kê được một s đơn vị đo tốc độ thưng dùng.
b) Nội dung:
- Hs đc thông tin SGK kết hp vi s tư duy đ đưa ra được mt s đơn vị
tc độ thường dùng như m/s, km/h....
- Thc hiện đi các đơn v tốc đ
c) Sản phẩm:
- HS nêu được đơn vị tốc độ chính thức nước ta là m/s và km/h.
Ngoài ra còn có các đơn vị khác m/ min, cm/s ….
- HS biết cách biến đổi các đơn vị với nhau
d) Tổ chức hoạt động:
Hot đng ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
*Chuyn giao nhim v hc tp
- GV yêu cu học sinh đọc thông tin SGK đ
biết được các đơn vị tốc đ
- GV yêu cu HS thc hin phiếu hc tp 4: Đi
tốc độ của các phương tin giao thông trong bng
8.2 ra đơn v m/s
*Thực hiện nhiệm vụ hc tp
- HS thc hiện đọc thông tin SGK tìm hiu v
đơn vị tốc độ.
- HS thc hin phiếu hc tp 4 theo nhóm.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gi ngu nhiên một HS đại din cho mt
nhóm trình bày, các nhóm khác b sung (nếu có).
*Đánh giá kết qu thực hiện nhiệm vụ
- Hc sinh nhn xét, b sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Trong h đơn vị đo lường chính thc c ta,
đơn vị tc đmét trên giây (m/s) và kilômét
trên gi (km/h).
II. Đơn vị tc độ:
- Trong h đơn v đo lường chính
thc c ta, đơn v tốc độ
mét trên giây (m/s) và kilômét
trên gi (km/h).
- Ngoài ra, tốc độ còn có th đo
bằng các đơn v khác như: mét
trên phút (m/min), xentimét trên
giây (cm/s), milimét trên giây
(mm/s),
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mc tiêu:
- Vn dng kiến thức đã học để làm bài tp.
- Phát triển năng lực t hc và năng lc tìm hiu đời sng.
b) Ni dung:
- Áp dng kiến thức đã hc tr li: Vì sao ngoài đơn v m/s, trong thc tế
ngưi ta còn dùng các đơn vị tốc đ khác? Nêu ví d minh ho.
- Mt ca nô chuyển đng trên sông vi tc đ không đổi 30 km/h. Tính thi
gian
để ca nô đi được quãng đường 15 km
c) Sản phẩm:
- HS trình bày quan đim cá nhân v đáp án trên vở ghi.
d) Tổ chức thực hiện:
Hot đng ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
*Chuyn giao nhim v hc tp
- GV yêu cu HS thc hin cá nhân: Vì sao ngoài
đơn vị m/s, trong thc tế người ta còn dùng các đơn
v tốc độ khác? Nêu ví d minh ho.
- Mt ca nô chuyển động trên sông vi tc độ
không đổi 30 km/h. Tính thi gian
để ca nô đi được quãng đường 15 km
*Thực hiện nhiệm vụ hc tp
HS thc hin theo yêu cu ca go viên vào v ghi.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gi ngu nhn 3 HS ln lượt trình bày ý kiến cá
nhân.
*Đánh giá kết qu thực hiện nhiệm vụ
GV nhn mnh ni dung câu tr li
4. Hot động 4: Vận dụng
a) Mc tiêu:
- Phát trin năng lực t hc năng lực vn dng kn thức, ng đã
hc
b) Ni dung:
- Áp dng công thc vào bài tp c th
BT1. Một đoàn tàu ho đi từ ga A đến ga B cách nhau 30 km trong 45 phút.
Tính tốc độ ca đnu.
BT2. Mt ô tô chuyển đng trên đoạn đường đu vi tc đ 54 km/h trong
20 phút,
sau đó tiếp tc chuyển đng trên đoạn đường kế tiếp vi tốc độ 60 km/h trong 30
phút. Tổng quãng đường ô tô đi được trong 50 phút tính t lúc bt đu chuyn
động là bao nhiêu?
c) Sản phẩm:
- HS áp dụng được công thức để giải được bài tập 1 và 2
BT1. Cho biết
s = 30 km
t = 45 min = 0,75 h
Giải:
Tốc độ ca đoàn tàu là:
(km/h)
Đáp số: 40 km/h
BT2. Cho biết
54 km/h
20 min = h
60 km/h
30 min =0,5 h
S = ?
Giải:
Quãng đường đu ô tô đã đi là:
. = 54. = 18 (km)
Quãng đường kế tiếp ô đã đi là:
. = 60. 0,5 = 30 ( km)
Tổng quãng đường ô đi được trong 50 phút
là:
S = S
1
+ S
2
= 18 + 30 = 48 (km)
Đáp số : S = 48 km
d) Tổ chức thực hiện:
Hot đng ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
*Chuyn giao nhim v hc tp
- GV: Yêu cu mi 1, 3, 5 thc hin gii bài
tp 1, nhóm 2,4,6 thc hin gii bài tp 2 trong
thi gian 7 phút
*Thực hiện nhiệm vụ hc tp
Các nhóm HS thực hiện theo nhóm làm ra sản
phẩm.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
Sản phẩm của các nhóm
*Đánh giá kết qu thực hiện nhiệm vụ
GV nhn xét đánh giá
IV. PH LC:
PHIU HC TP 1
Bài 8: TỐC ĐỘ CHUYỂN ĐỘNG
H và tên: ………………………………………………………………
Lớp: ……………………………. Nhóm: ……
những cách nào đxác định được HS chạy nhanh
nhất, chậm nhất trong một cuộc thi chạy?"
……………………………………………………………
…………………………………………………………....
……………………………………………………………
……………………………………………………………
PHIU HC TP 2
Bài 8: TỐC ĐỘ CHUYỂN ĐỘNG
Lớp: ……………………………. Nhóm: ……
Tên các thành viên:
………………………………………………………………………
Các em hãy hoàn thành bng 8.1
PHIU HC TP 3
Bài 8: TỐC ĐỘ CHUYỂN ĐỘNG
Lớp: ……………………………. Nhóm: ……
Trình bày cách tính tc độ của người đi xe đpnh 8.1
………………………………………………………………………………………
………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………
PHIU HC TP 4
Bài 8: TỐC ĐỘ CHUYỂN ĐỘNG
Lớp: ……………………………. Nhóm: ……
HÃY ĐỔI TC ĐỘ CA CÁC PHƯƠNG TIN GIAO THÔNG TRONG BNG
8.2 RA ĐƠN V m/s
| 1/21

Preview text:

BÀI 1: MỞ ĐẦU
PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ NĂNG HỌC TẬP MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn học: KHTN - Lớp: 7
Thời gian thực hiện: 5 tiết I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:
- Trình bày và vận dụng được một số phương pháp và kĩ năng trong học tập môn KHTN.
• Phương pháp tìm hiểu tự nhiên
• Thực hiện các kĩ năng: quan sát, phân loại, liên kết, đo, dự báo
• Làm được báo cáo, thuyết trình
• Sử dụng được một số dụng cụ đo. 2. Năng lực:
2.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực tìm hiểu các phương pháp và
kĩ năng học tập môn Khoa học tự nhiên.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm hiệu quả và đảm bảo các
thành viên trong nhóm đểu tích cực tham gia thảo luận các câu hỏi, nhiệm vụ học tập
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên
trong nhóm nhằm giải quyết các vân để trong bài học để hoàn thành nhiệm vụ học tập
2.2. Năng lực khoa học tự nhiên :
- Năng lực nhận biết KHTN: Trình bày được một số phương pháp và kĩ
năng trong học tập môn Khoa học tự nhiên.
- Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Sử dụng phương pháp tìm hiểu tự nhiên và các
kĩ năng tiến trình (quan sát, phân loại, liên kết, đo, dự báo) để tìm hiểu các hiện
tượng tự nhiên trong học tập môn Khoa học tự nhiên …
- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Làm được báo cáo, thuyết trình;
Sửdụng được một số dụng cụ đo (dao động kí, đóng hồ đo thời gian hiện số dùng cổng quang điện). 3. Phẩm chất:
- Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.
- Cẩn thận, trung thực và thực hiện các yêu cầu trong bài học.
- Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập khoa học tự nhiên.
Dựa vào mục tiêu của bài học và nội dung các hoạt động của SGK, GV lựa
chọn phương pháp và kĩ thuật dạy học phù hợp để tổ chức các hoạt động học tập
một cách hiệu quả và tạo hứng thú cho HS trong quá trình tiếp nhận kiến thức,
hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất liên quan đến bài học.

II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Giáo viên:
- Chuẩn bị các hình ảnh liên quan.
- Mô hình máy dao động kí, đồng hồ đo thời gian hiện số, cổng quang điện. 2. Học sinh:
- Đọc nghiên cứu và tìm hiểu trước bài ở nhà.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Mở đầu: (Xác định vấn đề học tập là đọc và xem phần mở đầu bài học) a) Mục tiêu:
- Giúp HS nhận biết, tìm hiểu thế giới tự nhiên và vận dụng được kiến
thức , kĩ năng đã học vào trong cuộc sống
- giới thiệu được các phương pháp tìm hiểu tự nhiên trong học tập, một số
kĩ năng học tập môn KHTN, biết được công dụng và hoạt động của một vài dụng cụ đo. b) Nội dung:
- Học sinh đọc trước phần giới mở bài .
c) Sản phẩm:
- Kiến thức thực tế của HS
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Cho HS đọc phần mở bài .
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hoạt động cá nhân theo yêu cầu của GV..
- Giáo viên: giải thích và dẫn dắt HS vào nội dung bài mới.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS ghi tựa bài vào vở
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh lắng nghe:
- Giáo viên nêu mục tiêu bài học:
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới a) Mục tiêu:
- Vận dụng các phương pháp tìm hiểu tự nhiên trong thực tế.
- Tiến trình tìm hiểu tự nhiên hay phương pháp tìm hiểu tự nhiên phải thực hiện đủ 5 bước. b) Nội dung:
- Thiết lập được 5 bước khi tìm hiểu tự nhiên.
- Ví dụ minh họa về phương pháp tìm hiểu tự nhiên khi nghiên cứu về sự
sinh trưởng của thực vật.
- Chú ý khi hướng dẫn HS ở bước 4 thực hiện kế hoạch. Khi giả thiết sai thì
quay lại bước 2: xây dựng giả thuyết mới. Nếu giả thuyết đúng thì đưa ra kết luận.
- Tìm hiểu các kĩ năng học tập môn KHTN: như quan sát, phân tích, liên kết,
đo đạc, dự báo, báo cáo và thuyết trình.
- Tìm hiểu 1 vài dụng cụ đo như máy dao động kí, đồng hồ đo thời gian hiện
số dùng cổng quang điện.
c) Sản phẩm:
- HS nắm được kiến thức, các bước để tiến trình tìm hiểu tự nhiên.
- HS nắm được một số kĩ năng học tập môn KHTN
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 2.1: Phương pháp tìm hiểu tự nhiên
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
I.Phương pháp tìm hiểu tự
- Từ việc quan sát sơ đồ các bước phương nhiên
pháp tìm hiểu tự nhiên trong SGK, GV hướng - phương pháp tìm hiểu tự nhiên
dẫn HS tìm hiểu các bước trong phương pháp tìm là cách thức tìm hiểu các sự vật,
hiện tượng trong tự nhiên và đời
hiểu tự nhiên qua việc phân tích các tình huống sống được thực hiện qua các
giới thiệu trong SGK. GV yêu cầu HS nêu được bước: (1) quan sát và đặt câu hỏi
nghiên cứu, (2) hình thành giả
một số ví dụ minh hoạ và trả lời hoàn chỉnh cho thuyết, (3) lập kế hoạch kiểm tra
các câu hỏi luyện tập.
giả thuyết, (4) thực hiện kế hoạch và (5) kết luận
- GV chia HS trong lớp thành 4 nhóm, yêu
cầu mỏi nhóm quan sát sơ đồ các bước phương
pháp tìm hiểu tự nhiên trong SGK (hoặc dùng
máy chiếu phóng to hình), hướng dẫn từng nhóm
HS quan sát một cách tổng quát đến chi tiết nội
dung từng bước có trong sơ đồ và các tình huống
minh hoạ đưa ra trong SGK, giúp các nhóm hoàn
thành nhiệm vụ luyện tập
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiến hành quan sát 5 bước về phương pháp tìm hiểu tự nhiên.
- Chia nhóm theo yêu cầu của GV: phân tích và
tìm hiểu từng bước trong sơ đồ và cho ví dụ minh họa trong từng bước.
- Lưu ý các bước trong tiến trình tìm hiểu tự
nhiên: khi giả thuyết sai thì ta quay lại hình thành giả thuyết mới.
- Trả lời các câu hỏi trong phần luyện tập.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gọi ngẫu nhiên một HS đại diện cho một
nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung (nếu có).
- HS: tất cả các nhóm đều thảo luận và chuẩn bị
sẵn sàng nội dung cần trình bày khi được GV gọi.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét và chốt nội dung: phương pháp
tìm hiểu tự nhiên được thực hiện qua 5 bước:
quan sát và đặt câu hỏi nghiên cứu, hình thành
giả thuyết, lập kế hoạch kiểm tra giả thuyết, thực
hiện kế hoạch và kết luận.
Hoạt động 2.2: Kĩ năng học tập môn KHTN
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
II. Kĩ năng học tập môn KHTN
- Cho quan sát Hình 1.1, 1.2 cùng các thông tin
- Để học tốt môn KHTN,
trong SGK, HS cần nêu được một số kĩ năng học chúng ta cần thực hiện và rèn
tập môn Khoa học tự nhiên.
luyện một số kĩ năng: quan sát,
- GV chia HS trong lớp thành 4 nhóm và yêu phân loại, liên kết, đo, dự báo,
cầu các nhóm quan sát Hình 1.1, 1.2 cùng các viết báo cáo, thuyết trình
thông tin trong SGK tìm hiểu các kĩ năng học tập
môn KHTN để thuyết trình phần hiểu của mình
về từng kĩ năng thông qua phiếu học tập số 1.
- GV hướng dẫn từng nhóm HS quan sát và trả
lời câu hỏi trong phần luyện tập
- Sau khi biết được các kĩ nàng tìm hiểu cơ bản,
GV hướng dẫn HS tìm hiểu kĩ năng viết báo cáo
và thuyết trình. Cho HS viết báo cáo và thuyết
trình tại lớp để các bạn góp ý và nhận xét. GV
Chỉ ra cho HS thấy sự thành công của việc tìm
hiểu tự nhiên bảng cách thuyết phục người nghe
qua bài báo cáo và thuyết trình.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hoạt động nhóm để tìm hiểu các kĩ năng học tập môn KHTN.
- Hoàn thành phiếu học tập số 1.
- Trả lời các câu hỏi trong phần luyện tập.
- Lựa chọn một đề tài để viết báo cáo và thuyết
trình trình theo yêu cầu của GV
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gọi ngẫu nhiên một HS đại diện cho một
nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung (nếu có).
- Hoàn thành và kiểm tra phiếu học tập của các nhóm
- Đại diện nhóm thuyết trình và trả lời câu hỏi của nhóm khác và GV
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét và chốt nội dung về các kĩ năng học tập môn KHTN
- Nhận xét phần thuyết trình và rút ra kết luận
làm sao để bài thuyết trình của mình thuyết phục
được người nghe và sinh động.
Hoạt động 2.3: Một số dụng cụ đo
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
III. Một số dụng cụ đo
- GV cho hs đọc thông tin và quan sát Hình 1.3 -
Dao động kí là thiết bị có
trong SGK để HS nhận biết được vai trò và ứng thể hiển thị đồ thị của tín hiệu
dụng của một số dụng cụ đo. Qua đó, HS sẽ biết điện theo thời gian (giúp chúng
cách sử dụng một số dụng cụ đo phục vụ việc học ta biết được dạng đồ thị của tín tập ở môn KHTN lớp 7.. hiệu theo thời gian)
- GV chia HS trong lớp thành 4 nhóm và yêu -
Đồng hồ đo thời gian hiện
cầu các nhóm quan sát Hình 1.3, 1.4 ở SGK về số dùng cổng quang điện có thể
hoạt động và cấu tạo của máy dao động kí. tự động đo thời gian.
- GV cho HS quan sát hình 1.5 đồng hồ đo thời
gian hiện số và hình 1.6 cổng quang điện. Sau đó
đặt ra các câu hỏi liên quan về cấu tạo và hoạt
động của dụng cụ để HS trả lời.
- GV hướng dẫn từng nhóm HS quan sát và trả
lời câu hỏi trong phần luyện tập
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hoạt động nhóm để tìm hiểu về máy dao
động kí, đồng hồ đo thời gian hiện số và cổng quang điện
- Trả lời các câu hỏi trong phần luyện tập.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gọi ngẫu nhiên một HS đại diện cho một
nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung (nếu có).
- Trả lời theo yêu cầu của GV.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét và chốt nội dung về một số dụng cụ đo.
3. Hoạt động 3: Cũng cố - luyện tập a) Mục tiêu:
- Hệ thống được một số kiến thức đã học. b) Nội dung:
- HS làm được các bài tập GV giao .
- HS tóm tắt nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy.
c) Sản phẩm:
- HS làm được bài tập và hoàn thành tốt sơ đồ tư duy .
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS làm bài tập 1 trang 13
- Tóm tắt nội dung bài học dưới dạng sơ đồ tư duy vào vở ghi.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. - Hoàn thành bài tập
- Viết được sơ đồ tư duy
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- làm bài tập vào vở và kiểm tra lẫn nhau
- GV gọi ngẫu nhiên 3 HS lần lượt trình bày ý kiến cá nhân.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
GV nhấn mạnh nội dung bài học bằng sơ đồ tư
duy trên bảng.
4. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu:
- Phát triển năng lực tự học và năng lực tìm hiểu đời sống. b) Nội dung:
- Cho HS viết 1 bài báo cáo với nội dung tùy ý.
c) Sản phẩm: - bài báo cáo của HS
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Yêu cầu mỗi HS viết 1 bài báo cáo nọp cho GV sau 1 tuần .
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
Các HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
Sản phẩm bài báo cáo của các HS
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
Giao cho học sinh thực hiện ngoài giờ học trên
lớp và nộp sản phẩm vào tuần sau. PHIẾU HỌC TẬP
Bài 1: Phương pháp và kĩ năng học tập môn KHTN
Họ và tên: ………………………………………………………………
Lớp: ……………………………. Nhóm: ……
Bước 1: Học sinh hoàn thành cá nhân các câu hỏi sau
H1. Nêu tên một số kĩ năng học tập môn KHTN?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
H2. Hãy nêu sự khác biệt về các kĩ năng trên?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
Bước 2: HS trao đổi trong nhóm 4 và
Trong kĩ năng thuyết trình, các em cần làm gì để bài thuyết trình của mình trở nên
sinh động và hấp dẫn.?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
BÀI 8: TỐC ĐỘ CHUYỂN ĐỘNG Môn học: KHTN - Lớp: 7
Thời gian thực hiện: 03 tiết I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:
- Nêu được ý nghĩa vật lí của tốc độ, xác định được tốc độ qua quãng đường vật
đi được trong khoảng thời gian tương ứng.
- Tốc độ = quãng đường vật đi / thời gian đi quãng đường đó.
- Liệt kê được một số đơn vị đo tốc độ thường dùng. 2. Năng lực:
2.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập.
Các hoạt động trong bài học này đặc biệt nhân mạnh đến khả năng tư duy độc lập của HS.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tích cực tham gia thảo luận nhóm (cặp đôi).
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Để xuất được cách xác định tốc độ
qua quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian tương ứng, tính được tốc
độ trong những tình huống nhất định.
2.2. Năng lực khoa học tự nhiên : -
Năng lực nhận biết KHTN: Hiểu được ý nghĩa vật lí của tỏc độ và liệt kê
được một só đơn vị tốc độ thường dùng. -
Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Phân tích, so sánh các kiểu chuyển động và
thiết lập được công thức tính tốc độ trong chuyến động.
- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Tính được tốc độ chuyển động trong
những tình huống nhất định. 3. Phẩm chất:
- Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập khoa học tự nhiên.
- Chủ động, tích cực tham gia các hoạt động học tập.
- Cẩn thận, chính xác khi thực hiện các phép toán.
II. Thiết bị dạy học và học liệu 3. Giáo viên:
- Bài giảng điện tử; tranh ảnh các hình 8.1, bảng 8.2, 8.2/SGK.
- Phiếu học tập số 1, 2, 3, 4. 4. Học sinh:
- Đọc nghiên cứu và tìm hiểu trước bài ở nhà.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Mở đầu: (Xác định vấn đề học tập là ý nghĩa tốc độ?
Công thức tính tốc độ, đơn vị tốc độ) a) Mục tiêu:
- Giúp học sinh xác định được vấn đề cần học tập là tìm hiểu ý nghĩa tốc
độ, công thức tính tốc độ và đơn vị tốc độ. Tạo hứng thú cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b) Nội dung: HS trả lời câu hỏi:
“Có những cách nào để xác định được HS chạy nhanh
nhất, chậm nhất trong một cuộc thi chạy?"
c) Sản phẩm: HS đưa ra các giải đáp theo ý kiến cá nhân như:
- Tính thời gian chạy ít nhất.
- Tính quãng đường chạy trong một khoảng thời gian nào đó.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Chiếu hình ảnh các học sinh đang thi chạy
- GV yêu cầu học sinh thực hiện cá nhân trả lời
phiếu học tập câu hỏi: “Có những cách nào để xác
định được HS chạy nhanh nhất, chậm nhất trong
một cuộc thi chạy?" trong 2 phút.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hoạt động cá nhân theo yêu cầu của GV. Hoàn thành phiếu học tập.
- Giáo viên: Theo dõi và bổ sung khi cần.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gọi ngẫu nhiên học sinh trình bày đáp án
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá:
- Giáo viên nhận xét, đánh giá:
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học
Để trả lời câu hỏi trên đầy đủ và chính xác nhất
chúng ta vào bài học hôm nay.
->Giáo viên nêu mục tiêu bài học:
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1. Tìm hiểu ý nghĩa tốc độ
a) Mục tiêu: Từ bảng 8.1 SGK ( Phiếu học tập 2) học sinh đi đến kết luận
rằng muốn xác định độ nhanh hay chậm của chuyển động, thì phải so sánh quãng
đường vật đi được trong 1 giây, từ đó rút ra ý nghĩa vật lí của tốc độ. b) Nội dung:
GV yêu cầu học sinh thực hiện phiếu học tập 2 theo nhóm
c) Sản phẩm:
- HS dựa vào thời gian chạy của bốn HS trên cùng một quãng đường để xếp
hạng thứ tự cột 3 như sau: HS
Thứ tự xếp hạng A 2 B 1 c 3 D 4
- HS dựa vào thứ tự xếp hạng để tìm cách tính quãng đường chạy được
trong 1 s của mỗi HS và hoàn thành cột 4 như sau: HS
Quãng đường chạy trong 1 s (m) A 6,0 B 6,3 c 5,5 D 5,2
- Sau khi HS hoàn thành bảng 8.1, GV dẫn dắt học sinh đến khái niệm: Tốc
độ là đại lượng cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập I. Tốc độ:
- GV giao nhiệm vụ học tập theo nhóm, xác 1) Tìm hiểu về ý nghĩa tốc độ:
định chuyển động của HS nào là nhanh, HS nào - Tốc độ là đại lượng cho biết
chậm dựa vào thông tin bảng 8.1/ SGK
mức độ nhanh hay chậm của
*Thực hiện nhiệm vụ học tập chuyển động.
HS thảo luận theo nhóm, thống nhất đáp án và
ghi chép nội dung hoạt động ra phiếu học tập 2.
- So sánh thời gian chạy trên cùng quãng
đường 60 m của mỗi HS, HS nào có khoảng thời
gian ngắn nhất là HS đó chuyển động nhanh nhất.
- So sánh quãng đường chạy được trong
cùng khoảng thời gian 1 s của mỗi HS, HS nào
có quãng đường lớn nhất là HS đó chuyển động nhanh nhất.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gọi ngẫu nhiên một HS đại diện cho một
nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung (nếu có).
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- GV yêu cầu HS hoàn thành các câu sau:
a) Trên cùng một quãng đường, nếu thời
gian chuyển động (1)... hơn thì chuyển động đó nhanh hơn.
b) Trong cùng một khoảng thời gian, nêu
quãng đường chuyển động (2)... hơn thì chuyển động đó nhanh hơn.
c) Chuyển động nào có quãng đường đi
được trong mỗi giây (3)... hơn thì chuyển động đó nhanh hơn.
- Dự kiến trả lời: (1) nhỏ; (2) lớn; (3) lớn.
- GV nhận xét và chốt nội dung: Tốc độ là đại
lượng cho biết mức độ nhanh hay chậm của
chuyển động.
Hoạt động 2.1. Tìm hiểu công thức tính tốc độ
a) Mục tiêu: Tìm hiểu và áp dụng được công thức tính tốc độ
b) Nội dung: Để tính tốc độ, ta cần:
- Xác định quãng đường vật đi được. -
Xác định thời gian vật đi hết quãng đường đó. - Tốc độ = c) Sản phẩm:
HS đưa ra được công thức :
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
2) Tìm hiểu công thức tính tốc
- GV yêu cầu học sinh thực hiện phiếu học tập độ:
3: tính tốc độ của người đi xe đạp hình 8.1.
- Tốc độ chuyển động của một
- GV thông báo: Nếu kí hiệu tốc độ là
, vật được xác định bằng chiều dài quãng đườ
quãng đường vật đi được trong ng vật đi là và thời gian đi quãng một đơn vị thời gian.
đường là thì công thức tính tốc độ sẽ là gì? - Công thức:
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện phiếu học tập 3 theo nhóm.
- HS thực hiện câu trả lời theo cặp đôi đưa ra
công thức tính tốc độ.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gọi ngẫu nhiên một HS đại diện cho một
nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung (nếu có).
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Tốc độ chuyển động của một vật được xác
định bằng chiều dài quãng đường vật đi được
trong một đơn vị thời gian. Công thức:
Hoạt động 2.3. Đơn vị tốc độ: a)
Mục tiêu: Liệt kê được một số đơn vị đo tốc độ thường dùng. b) Nội dung:
- Hs đọc thông tin SGK kết hợp với sự tư duy để đưa ra được một số đơn vị
tốc độ thường dùng như m/s, km/h....
- Thực hiện đổi các đơn vị tốc độ c) Sản phẩm: -
HS nêu được đơn vị tốc độ chính thức ở nước ta là m/s và km/h.
Ngoài ra còn có các đơn vị khác m/ min, cm/s …. -
HS biết cách biến đổi các đơn vị với nhau d)
Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
II. Đơn vị tốc độ:
- GV yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK để - Trong hệ đơn vị đo lường chính
biết được các đơn vị tốc độ
thức ở nước ta, đơn vị tốc độ là
- GV yêu cầu HS thực hiện phiếu học tập 4: Đổi mét trên giây (m/s) và kilômét
tốc độ của các phương tiện giao thông trong bảng trên giờ (km/h). 8.2 ra đơn vị m/s
- Ngoài ra, tốc độ còn có thể đo
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
bằng các đơn vị khác như: mét
- HS thực hiện đọc thông tin SGK tìm hiểu về trên phút (m/min), xentimét trên đơn vị tốc độ.
giây (cm/s), milimét trên giây
- HS thực hiện phiếu học tập 4 theo nhóm. (mm/s), …
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gọi ngẫu nhiên một HS đại diện cho một
nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung (nếu có).
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Trong hệ đơn vị đo lường chính thức ở nước ta,
đơn vị tốc độ là mét trên giây (m/s) và kilômét
trên giờ (km/h).
3. Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu:
- Vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập.
- Phát triển năng lực tự học và năng lực tìm hiểu đời sống. b) Nội dung:
- Áp dụng kiến thức đã học trả lời: Vì sao ngoài đơn vị m/s, trong thực tế
người ta còn dùng các đơn vị tốc độ khác? Nêu ví dụ minh hoạ.
- Một ca nô chuyển động trên sông với tốc độ không đổi 30 km/h. Tính thời gian
để ca nô đi được quãng đường 15 km
c) Sản phẩm:
- HS trình bày quan điểm cá nhân về đáp án trên vở ghi.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân: Vì sao ngoài
đơn vị m/s, trong thực tế người ta còn dùng các đơn
vị tốc độ khác? Nêu ví dụ minh hoạ.
- Một ca nô chuyển động trên sông với tốc độ
không đổi 30 km/h. Tính thời gian
để ca nô đi được quãng đường 15 km
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên vào vở ghi.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gọi ngẫu nhiên 3 HS lần lượt trình bày ý kiến cá nhân.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
GV nhấn mạnh nội dung câu trả lời
4. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu:
- Phát triển năng lực tự học và năng lực vận dụng kiên thức, kĩ năng đã học b) Nội dung: - Áp dụng công thức vào bài tập cụ thể
BT1. Một đoàn tàu hoả đi từ ga A đến ga B cách nhau 30 km trong 45 phút.
Tính tốc độ của đoàn tàu.
BT2. Một ô tô chuyển động trên đoạn đường đầu với tốc độ 54 km/h trong 20 phút,
sau đó tiếp tục chuyển động trên đoạn đường kế tiếp với tốc độ 60 km/h trong 30
phút. Tổng quãng đường ô tô đi được trong 50 phút tính từ lúc bắt đầu chuyển động là bao nhiêu?
c) Sản phẩm:
- HS áp dụng được công thức
để giải được bài tập 1 và 2 BT1. Cho biết Giải: s = 30 km
Tốc độ của đoàn tàu là: t = 45 min = 0,75 h (km/h) Đáp số: 40 km/h BT2. Cho biết Giải: 54 km/h
Quãng đường đầu ô tô đã đi là: 20 min = h . = 54. = 18 (km)
Quãng đường kế tiếp ô tô đã đi là: 60 km/h . = 60. 0,5 = 30 ( km) 30 min =0,5 h
Tổng quãng đường ô tô đi được trong 50 phút S = ? là:
S = S1+ S2 = 18 + 30 = 48 (km) Đáp số : S = 48 km
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV: Yêu cầu mỗi 1, 3, 5 thực hiện giải bài
tập 1, nhóm 2,4,6 thực hiện giải bài tập 2 trong thời gian 7 phút
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
Các nhóm HS thực hiện theo nhóm làm ra sản phẩm.
*Báo cáo kết quả và thảo luận Sản phẩm của các nhóm
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
GV nhận xét đánh giá IV. PHỤ LỤC: PHIẾU HỌC TẬP 1
Bài 8: TỐC ĐỘ CHUYỂN ĐỘNG
Họ và tên: ………………………………………………………………
Lớp: ……………………………. Nhóm: ……
“Có những cách nào để xác định được HS chạy nhanh
nhất, chậm nhất trong một cuộc thi chạy?"
……………………………………………………………
…………………………………………………………....
……………………………………………………………
…………………………………………………………… PHIẾU HỌC TẬP 2
Bài 8: TỐC ĐỘ CHUYỂN ĐỘNG
Lớp: ……………………………. Nhóm: ……
Tên các thành viên:
………………………………………………………………………
Các em hãy hoàn thành bảng 8.1 PHIẾU HỌC TẬP 3
Bài 8: TỐC ĐỘ CHUYỂN ĐỘNG
Lớp: ……………………………. Nhóm: ……
Trình bày cách tính tốc độ của người đi xe đạp Hình 8.1
……………………………………………………………………………………… ………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………… PHIẾU HỌC TẬP 4
Bài 8: TỐC ĐỘ CHUYỂN ĐỘNG
Lớp: ……………………………. Nhóm: ……
HÃY ĐỔI TỐC ĐỘ CỦA CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG TRONG BẢNG
8.2 RA ĐƠN VỊ m/s