Giáo án KHTN 7 kết nối tri thức ôn chương 10 sinh sản ở sinh vật

Giáo án KHTN 7 kết nối tri thức ôn chương 10 sinh sản ở sinh vật. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 9 trang tổng hợp các kiến thức giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

Chủ đề:
Môn:

Khoa học tự nhiên 7 1.5 K tài liệu

Thông tin:
9 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án KHTN 7 kết nối tri thức ôn chương 10 sinh sản ở sinh vật

Giáo án KHTN 7 kết nối tri thức ôn chương 10 sinh sản ở sinh vật. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 9 trang tổng hợp các kiến thức giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

44 22 lượt tải Tải xuống
Trang 1
ÔN TP CHƯƠNG X
Môn hc: Khoa hc t nhiên. Lp 7
Thi gian thc hin: 02 tiết
I. MC TIÊU
1. V kiến thc
- HS h thng li kiến thức đã học v sinh sn ca sinh vt
- Phân biệt được các hình thc sinh sn sinh vt.
- Chng minh được cơ th sinh vt là mt th thng nht.
2. V ng lực
a) Năng lc chung
- T ch và t hc: ch đng, tích cc thc hin vic ôn tp h thng hóa kiến thc ca
ch đề;
- Giao tiếp và hp tác: lng nghe, chia s vi bạn cùng nm đ thc hin ni dung ôn tp;
- Gii quyết vấn đề sáng to: vn dng linh hot các kiến thức, năng đ gii quyết vn
đề liên quan trong thc tin và trong các nhim v hc tp.
b) Năng lực chuyên bit
- Nhn thc khoa hc t nhiên: h thng hóa đưc kiến thc v sinh sn ca sinh vt thông
qua đó chng minh th sinh vt là mt th thng nht;
- Vn dng kiến thứ, kĩ năng đã học: Vn dng kiến thức đã học tham gia gii quyết các
nhim v hc tp.
3. V phm cht
Trung thc trong quá trình thc hin các nhim v hc tp và bài tp ôn tp
II. THIT B DY HC HC LIU
- Phiếu tr li câu hi ca nm
- Máy chiếu, bng nm
- Phiếu hc tp.
Trang 2
Phiếu hc tp s 1
Phiếu hc tp s 2
Cho các t/ cm t: sinh sn cm ng, tế bào, th thng nht, trao đi cht chuyn
a năng lượng, sinh trưởng pt trin. Hãy chn c t/ cm t phù hợp để hoàn
thiện đon thông tin sau:
Mi th sng đu đưc cu to t (1)... . th ly các chất dinh dưỡng, nước, cht
khoáng và oxygen t môi trường cung cp cho tế bào thc hin các hoạt đng sng. Các hot
Sinh sn
sinh vt
……………………….
………………………..
Khái nim:………………………...
Các hình thc:
Khái nim: ………………………..
thc vt:……………….
Động vt:…………………………
Động vt:…………………………
Thc vt:…………………………
Các yếu t ảnh hưởng
đến sinh sn..
Bên trong: ………………………..
Bên ngoài: ………………………..
Trang 3
động sng như (2)..., (3) ..., (4) ... mi quan h qua li mt thiết vi nhau đm bo s
thng nht trong hoạt đng ca toàn b cơ th như một (5)... .
Nêu mi quan h gia tế o, cơ th môi trường.
Nêu mi quan h gia các hot đng sống trong cơ th.
III. TIN TRÌNH DY HC
A. H THNG HÓA KIN THC
Hoạt động 1: V sơ đ tư duy
a) Mc tiêu: H thng hóa kiến thc v th đơn bào, đa bào mi quan h t tế bào đến
cơ th.
b) Ni dung: GV nêu vấn đề, HS tr li câu hi.
c) Sn phm: Phiếu hc tp s 1, 2.
d) T chc thc hin
Hoạt động ca GV
Hoạt động ca HS
Thông o lut chơi: Chia lp 6
nhóm, đi din nhóm nhn phiếu hc
tp s 1.
Đại din nhóm nhn phiếu
Giao nhim v: c thành viên
nhóm tham gia đóng p, xây dng
và hoàn thành phiếu hc tp s 1.
Các thành viên lng nghe cùng
thc hin
ng dn HS thc hin nhim v:
Da vào kiến thc đã học các nm
hoàn thành phiếu hc tp
HS tiến hành hoàn thành đ
duy.
Cht lại đt vn đ vào bài:
Theo ni dung SGK
Đóng góp ý kiến và hoàn thin
B. BÀI TP
Hoạt động 2: ng dn gii bài tp, tr li câu hi thông qua trò chơi
a) Mc tiêu: Hoàn thành câu hi, bài tp.
b) Ni dung: Hoàn thành cau hi, bài tp SGK dưới s ng dn ca giáo viên.
c) Sn phm: H thng câu hi .
d) T chc thc hin: GV gợi ý, định hướng HS hoạt động nhóm đ làm bài tp
Trang 4
Hoạt động ca HS
HS nhn nhim v.
Hăng hi tham gia tr chơi
H thng câu hi RUNG CHNG VNG
Câu 1. Cc hot đng sng ch yếu din ra đâu.
A. Tế bào. B. Mô. C. Cơ quan. D. Cơ th.
Câu 2. Sinh sn là mt trong những đặc trưng bn và cn thiết cho cc sinh vt
nhm
A. đm bo s pht trin ca sinh vt. B. duy tr s pht trin ca sinh vt.
C. đp ng nhu cầu năng lượng ca sinh vt. D. gi cho c th sinh vt tn ti.
Câu 3. Sinh sn tnh là
A. hnh thc sinh sn có s kết hp ca cc tế bào sinh sn chuyên bit.
B. hnh thc sinh sn tt c cc loi sinh vt.
C. hnh thc sinh sn kng có s kết hp gia giao t đc và giao t ci.
Trang 5
D. hnh thc sinh sn có nhiều hơn một c th tham gia.
Câu 4. Chng ta c th nhân ging khoai tây bng b phn nào ca cây?
A. L B. R C. Thân c D. Ht ging
Câu 5. B phn được khoanh tròn trên c khoai tây
trong hnh bên được gi là g?
A. R cây con
B. Chi mm
C. Chi hoa
D. Bao phn
Câu 6. cc, ma sinh sn vào khong thng hng năm. Sau sinh sản, khi lượng
hai bung trng cc gim. Sau thng 4, nếu ngun sinh dưng di dào, khi lượng
bung trứng ng, cc c th đ la th hai trong năm. Yếu t môi trường nào đ nh
ớng đến sinh sn ca loài cc trên?
A. Nhiệt độ. B. Mùa sinh sn. C. Thức ăn. D. Hormone.
Câu 7. Trong sinh sn vô tnh, chi con hnh thành được nhn thy sinh vt nào dưới
đây?
A. Con ni. B. Amip. C. Thy tc. D. Vi khun.
Câu 8. Qu trnh sinh sn sinh vt được din ra đnh k mi loài là do yếu t nào
tham gia qu trnh điu hòa sinh sn?
A. Nhiệt độ. B. Thức ăn. C. Gió. D. Hormone.
Câu 9. Mt trng giày sinh sn bng cch t phân chia thành hai tế bào con. Qu trnh
này được gi là
A. mc chi. B. ti sinh. C. phân đôi. D. nhân ging.
Câu 10. S th phn là qu trnh
A. chuyn ht phn t bao phn sang bu nhy.
B. chuyn giao t đc t bu phn sang vi nhy.
C. chuyn ht phn t bao phấn sang đu nhy.
Trang 6
D. chuyn ht phn t bao phn sang noãn.
Câu 11. sinh vt, qu trnh hp nht gia giao t đc và giao t ci được gi là
A. s th tinh. B. s th phn. C. ti sn xut. D. hnh thành ht.
Câu 12. Nhm cc yếu t t nhiên nh hưng đến sinh sn ca sinh vt là
A. Gió, nước, hormone. B. gió, nước, thức ăn, nhiệt đ, đ m.
C. gió, nước, thức ăn, hormone. D. thức ăn, nhiệt độ, con người.
Câu 13. Qu đưc hnh thành t b phn nào ca hoa?
A. Đài hoa. B. Trành hoa. C. N hoa. D. Bu nhy.
Câu 14. Hoang tnh là
A. hoa có đài, tràng và nhy hoa. B. hoa có đài, tràng và nh hoa.
C. hoa có nh và nhy. D. hoa có đài và tràng hoa.
Câu 15. nào sau đây KHÔNG đng v bn cht của điu khin sinh sn động vt.
A. Điều khin tui th. B. Điều khin gii tnh.
C. Điều khin thời điểm sinh sản. D. Điu khin s con
Câu 16. Quan st hnh bên và cho biết yếu t nào nh hưng đến s th phn ca chm
hoa phi lao.
A. Côn trùng.
B. Gió.
C. Nước.
D. Con ni
Câu 17. Trong sinh sn sinh dưng thc vt, cây mới được hnh thành
A. t mt phần cơ quan sinh dưỡng ca cây. B. ch t r ca cây.
C. ch t mt phn thân ca cây. D. ch t l ca cây.
Câu 18. Trong thc tin, cây ăn qu lâu m thường được nn ging bng phương
php chiết cành v
A. d trng và tn t công chăm sóc.
B. d nhân ging, nhanh và nhiu.
Trang 7
C. d trnh sâu bnh gây hi.
D. rt ngn thời gian sinh trưng, sm thu hoch và biết trước đc tnh ca qu.
Câu 19. Bin php nào dưới đây gip điu khin th tinh đng vt đt hiu qu nht.
A. S dng hormone. B. Thay đi cc yếu t môi trường.
C. Th tinh nhân to. D. S dng cht kch thch tng hp.
Câu 20. Hoạt động trao đi cht và chuyn ha năng lượng din ra ch yếu nhng cp
độ nào?
A. Tế bào và mô. B. Mô và quan.
C. Tế bào và cơ thể. D. Mô và cơ quan.
CÂU HI CHUNG KT
Câu 1. Ni tên sinh vt ct A vi cc hnh thc sinh sản tương ng ct B.
Ct A
Ct B
1. C khoai lang
A. sinh sn tnh bng phân mnh
2. Nhnh xương rồng
B. sinh sn vô tnh bng cch phân đôi
3. Thy tc
C. sinh sản sinh dưỡng bng l
4. Sao bin
D. sinh sn tnh bng cch mc chi
5. Trùng biến hnh
E. sinh sản sinh dưỡng bng r
6. Cây sen đ
G. sinh sản sinh dưỡng bng thân
Đp n
1-E
2- G
3-D
4-A
5-B
6-C
Câu 2. Ni ni dung ct A vi cc định nghĩa ct B.
Ct A
Ct B
1. S th tinh
A. S kết hp giao t đc và giao t ci
2. Động vật đẻ trng
B. Giao t ci
3. Động vật đẻ con
C. Giao t đc
4. Tinh trùng
D. Con non được sinh ra t trng
5. Noãn
E. Con non được nuôi trong cơ th m và đẻ ra ngoài
Đp n:
1-A
2-D
3-E
4-C
5-B
ĐÁP ÁN
Trang 8
Sn phm hc tp
Phiếu s 1
Phiếu s 2
(1): tế bào; (2): trao đổi cht và chuyển hóa năng lượng,
(3): sinh trưởng và pt trin ; (4): sinh sn và cm ng, (5): th thng nht
Mi quan h gia tế bào, cơ th và i trường: mi co th đều được cu to t tế bào.Cơ
th ly các chtdinh dưỡng, nước, cht khoáng và oxygen t môi trường cung cp cho tế bào
thc hin qtrnh trao đi chất đ ln lên, sinh sn và cm ng, t đó gip cơ th thc hin
các hoạt đng sng.
Sinh sn
sinh vt
SS vô tính
SS hu tính
Khái nim: SS không có s kết hp ca giao
t đực và cái, con to thành t mt phần cơ
th m
Các hình thc:
Khái nim: SS có s hp nht giao t đực và
i to hp t ptrien thành cơ thể mi
thc vt:gm cc giai đon: to giao t,
th phn, th tinh, hình thành quht
Động vt:gồm cc giai đon: hình thành
giao t, th tinh, ptrien phôi thành cơ th
mi.
Động vt: ny chi, phân
mnh, trinh sn
Thc vt:SS sinh dưỡng
và SS bào t
Các yếu t ảnh hưởng
đến sinh sn..
Bên trong: đc điểm di truyn, hoocmon,
tui
Bên ngoài: ánhng, nhit độ, đ m,
chế độ dinh dưỡng
Trang 9
Mi quan h gia các hoạt động sng trong cơ th: Trao đi chất và năng lượng cung cp
vt chất và năng lượng đm bảo cơ th sinh trưởng và phát trin, sinh sn và cm ng. Và
ngưc lại cc qu trnh sinh trưng, phát trin, sinh sn và cm ng tc động tr li quá trinh
trao đi chất và năng lượng. Các hoạt đng đng sng có mi quan h qua li mt thiết nhau.
| 1/9

Preview text:

ÔN TẬP CHƯƠNG X
Môn học: Khoa học tự nhiên. Lớp 7
Thời gian thực hiện: 02 tiết I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức
- HS hệ thống lại kiến thức đã học về sinh sản của sinh vật
- Phân biệt được các hình thức sinh sản ở sinh vật.
- Chứng minh được cơ thể sinh vật là một thể thống nhất. 2. Về năng lực a) Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: chủ động, tích cực thực hiện việc ôn tập và hệ thống hóa kiến thức của chủ đề;
- Giao tiếp và hợp tác: lắng nghe, chia sẻ với bạn cùng nhóm để thực hiện nội dung ôn tập;
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: vận dụng linh hoạt các kiến thức, kĩ năng để giải quyết vấn
đề liên quan trong thực tiễn và trong các nhiệm vụ học tập.
b) Năng lực chuyên biệt
- Nhận thức khoa học tự nhiên: hệ thống hóa được kiến thức về sinh sản của sinh vật thông
qua đó chứng minh cơ thể sinh vật là một thể thống nhất;
- Vận dụng kiến thứ, kĩ năng đã học: Vận dụng kiến thức đã học tham gia giải quyết các nhiệm vụ học tập. 3. Về phẩm chất
Trung thực trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ học tập và bài tập ôn tập
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Phiếu trả lời câu hỏi của nhóm - Máy chiếu, bảng nhóm - Phiếu học tập. Trang 1
Phiếu học tập số 1
Khái niệm:………………………... ……………………….
Động vật:………………………… Các hình thức:
Thực vật:…………………………
Khái niệm: ……………………….. Sinh sản ở sinh vật ………………………..
ở thực vật:……………….
Động vật:…………………………
Bên trong: ………………………..
Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh sản..
Bên ngoài: ………………………..
Phiếu học tập số 2
Cho các từ/ cụm từ: sinh sản và cảm ứng, tế bào, thể thống nhất, trao đổi chất và chuyển
hóa năng lượng, sinh trưởng và phát triển.
Hãy chọn các từ/ cụm từ phù hợp để hoàn
thiện đoạn thông tin sau:

Mọi cơ thể sống đều được cấu tạo từ (1)... . Cơ thể lấy các chất dinh dưỡng, nước, chất
khoáng và oxygen từ môi trường cung cấp cho tế bào thực hiện các hoạt động sống. Các hoạt Trang 2
động sống như (2)..., (3) ..., (4) ... có mối quan hệ qua lại mật thiết với nhau đảm bảo sự
thống nhất trong hoạt động của toàn bộ cơ thể như một (5)... .
Nêu mối quan hệ giữa tế bào, cơ thể và môi trường.
Nêu mối quan hệ giữa các hoạt động sống trong cơ thể.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Vẽ sơ đồ tư duy
a) Mục tiêu: Hệ thống hóa kiến thức về cơ thể đơn bào, đa bào và mối quan hệ từ tế bào đến cơ thể.
b) Nội dung: GV nêu vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Phiếu học tập số 1, 2.
d) Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Thông báo luật chơi: Chia lớp 6 Đại diện nhóm nhận phiếu
nhóm, đại diện nhóm nhận phiếu học tập số 1.
Giao nhiệm vụ: Các thành viên Các thành viên lắng nghe và cùng
nhóm tham gia đóng góp, xây dựng thực hiện
và hoàn thành phiếu học tập số 1.
Hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ: HS tiến hành hoàn thành sơ đồ tư
Dựa vào kiến thức đã học các nhóm duy.
hoàn thành phiếu học tập
Chốt lại và đặt vấn đề vào bài: Đóng góp ý kiến và hoàn thiện Theo nội dung SGK B. BÀI TẬP
Hoạt động 2: Hướng dẫn giải bài tập, trả lời câu hỏi thông qua trò chơi
a) Mục tiêu: Hoàn thành câu hỏi, bài tập.
b) Nội dung: Hoàn thành cau hỏi, bài tập SGK dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
c) Sản phẩm: Hệ thống câu hỏi .
d) Tổ chức thực hiện: GV gợi ý, định hướng HS hoạt động nhóm để làm bài tập Trang 3
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập HS nhận nhiệm vụ.
- GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân trả lời lần Hăng hái tham gia trò chơi
lượt các câu hỏi thông qua trò chơi “Rung chuông vàng”
- GV phổ biến luật chơi, hướng dẫn HS chuẩn bị
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS lần lượt trả lời các câu hỏi
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS dựa vào phần trả lời của mình và đáp án
để tiếp tục chơi hoặc dừng lại
Sau 20 câu hỏi, những HS nào còn lại trên sân sẽ vào chung kết.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Kết thúc trò chơi tìm ra người thắng cuộc.
GV đánh giá phần tham gia của HS
- GV nhấn mạnh nội dung bài học bằng sơ đồ
tư duy trong tiết trước.
Hệ thống câu hỏi RUNG CHUÔNG VÀNG
Câu 1. Các hoạt động sống chủ yếu diễn ra ở đâu.
A. Tế bào. B. Mô. C. Cơ quan. D. Cơ thể.
Câu 2. Sinh sản là một trong những đặc trưng cơ bản và cần thiết cho các sinh vật nhằm
A. đảm bảo sự phát triển của sinh vật. B. duy trì sự phát triển của sinh vật.
C. đáp ứng nhu cầu năng lượng của sinh vật. D. giữ cho cá thể sinh vật tồn tại.
Câu 3. Sinh sản vô tính là
A. hình thức sinh sản có sự kết hợp của các tế bào sinh sản chuyên biệt.
B. hình thức sinh sản ở tất cả các loại sinh vật.
C. hình thức sinh sản không có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái. Trang 4
D. hình thức sinh sản có nhiều hơn một cá thể tham gia.
Câu 4. Chúng ta có thể nhân giống khoai tây bằng bộ phận nào của cây?
A. Lá B. Rễ C. Thân củ D. Hạt giống
Câu 5. Bộ phận được khoanh tròn trên củ khoai tây
trong hình bên được gọi là gì? A. Rễ cây con B. Chồi mầm C. Chồi hoa D. Bao phấn
Câu 6. Ở cóc, mùa sinh sản vào khoảng tháng tư hằng năm. Sau sinh sản, khối lượng
hai buồng trứng ở cóc giảm. Sau tháng 4, nếu nguồn sinh dưỡng dồi dào, khối lượng
buồng trứng tăng, cóc có thể đẻ lứa thứ hai trong năm. Yếu tố môi trường nào đã ảnh
hướng đến sinh sản của loài cóc trên?

A. Nhiệt độ. B. Mùa sinh sản. C. Thức ăn. D. Hormone.
Câu 7. Trong sinh sản vô tính, chồi con hình thành được nhìn thấy ở sinh vật nào dưới đây?
A. Con người. B. Amip. C. Thủy tức. D. Vi khuẩn.
Câu 8. Quá trình sinh sản ở sinh vật được diễn ra định kì ở mỗi loài là do yếu tố nào
tham gia quá trình điều hòa sinh sản?

A. Nhiệt độ. B. Thức ăn. C. Gió. D. Hormone.
Câu 9. Một trùng giày sinh sản bằng cách tự phân chia thành hai tế bào con. Quá trình này được gọi là
A. mọc chồi. B. tái sinh. C. phân đôi. D. nhân giống.
Câu 10. Sự thụ phấn là quá trình
A. chuyển hạt phấn từ bao phấn sang bầu nhụy.
B. chuyển giao tử đực tử bầu phấn sang vòi nhụy.
C. chuyển hạt phấn từ bao phấn sang đầu nhụy. Trang 5
D. chuyển hạt phấn tử bao phấn sang noãn.
Câu 11. Ở sinh vật, quá trình hợp nhất giữa giao tử đực và giao tử cái được gọi là
A. sự thụ tinh. B. sự thụ phấn. C. tái sản xuất. D. hình thành hạt.
Câu 12. Nhóm các yếu tố tự nhiên ảnh hưởng đến sinh sản của sinh vật là
A. Gió, nước, hormone. B. gió, nước, thức ăn, nhiệt độ, độ ẩm.
C. gió, nước, thức ăn, hormone. D. thức ăn, nhiệt độ, con người.
Câu 13. Quả được hình thành từ bộ phận nào của hoa?
A. Đài hoa. B. Trành hoa. C. Nụ hoa. D. Bầu nhụy.
Câu 14. Hoa lưỡng tính là
A. hoa có đài, tràng và nhụy hoa. B. hoa có đài, tràng và nhị hoa.
C. hoa có nhị và nhụy. D. hoa có đài và tràng hoa.
Câu 15. Ý nào sau đây KHÔNG đúng về bản chất của điều khiển sinh sản ở động vật.
A. Điều khiển tuổi thọ. B. Điều khiển giới tính.
C. Điều khiển thời điểm sinh sản. D. Điều khiển số con
Câu 16. Quan sát hình bên và cho biết yếu tố nào ảnh hưởng đến sự thụ phấn của chùm hoa phi lao. A. Côn trùng. B. Gió. C. Nước. D. Con người
Câu 17. Trong sinh sản sinh dưỡng ở thực vật, cây mới được hình thành
A. từ một phần cơ quan sinh dưỡng của cây. B. chỉ từ rễ của cây.
C. chỉ từ một phần thân của cây. D. chỉ từ lá của cây.
Câu 18. Trong thực tiễn, cây ăn quả lâu năm thường được nhân giống bằng phương pháp chiết cành vì
A. dễ trồng và tốn ít công chăm sóc.
B. dễ nhân giống, nhanh và nhiều. Trang 6
C. dễ tránh sâu bệnh gây hại.
D. rút ngắn thời gian sinh trường, sớm thu hoạch và biết trước đặc tính của quả.
Câu 19. Biện pháp nào dưới đây giúp điều khiển thụ tinh ở động vật đạt hiệu quả nhất.
A. Sử dụng hormone. B. Thay đổi các yếu tố môi trường.
C. Thụ tinh nhân tạo. D. Sử dụng chất kích thích tổng hợp.
Câu 20. Hoạt động trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng diễn ra chủ yếu ở những cấp độ nào?
A. Tế bào và mô. B. Mô và cơ quan.
C. Tế bào và cơ thể. D. Mô và cơ quan. CÂU HỎI CHUNG KẾT
Câu 1. Nối tên sinh vật ở cột A với các hình thức sinh sản tương ứng ở cột B. Cột A Cột B 1. Củ khoai lang
A. sinh sản vô tính bằng phân mảnh 2. Nhánh xương rồng
B. sinh sản vô tính bằng cách phân đôi 3. Thủy tức
C. sinh sản sinh dưỡng bằng lá 4. Sao biển
D. sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi 5. Trùng biến hình
E. sinh sản sinh dưỡng bằng rễ 6. Cây sen đá
G. sinh sản sinh dưỡng bằng thân Đáp án 1-E 2- G 3-D 4-A 5-B 6-C
Câu 2. Nối nội dung ở cột A với các định nghĩa ở cột B. Cột A Cột B 1. Sự thụ tinh
A. Sự kết hợp giao tử đực và giao tử cái
2. Động vật đẻ trứng B. Giao tử cái 3. Động vật đẻ con C. Giao tử đực 4. Tinh trùng
D. Con non được sinh ra từ trứng 5. Noãn
E. Con non được nuôi trong cơ thể mẹ và đẻ ra ngoài Đáp án: 1-A 2-D 3-E 4-C 5-B ĐÁP ÁN Trang 7
Sản phẩm học tập Phiếu số 1
Khái niệm: SS không có sự kết hợp của giao SS vô tính
tử đực và cái, con tạo thành từ một phần cơ thể mẹ
Động vật: nảy chồi, phân mảnh, trinh sản Các hình thức: Thực vật:SS sinh dưỡng và SS bào tử
Khái niệm: SS có sự hợp nhất giao tử đực và
cái tạo hợp tử và ptrien thành cơ thể mới Sinh sản ở sinh vật SS hữu tính
ở thực vật:gồm các giai đoạn: tạo giao tử,
thụ phấn, thụ tinh, hình thành quả và hạt
Động vật:gồm các giai đoạn: hình thành
giao tử, thụ tinh, ptrien phôi thành cơ thể mới.
Bên trong: đặc điểm di truyền, hoocmon, tuổi
Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh sản..
Bên ngoài: ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, chế độ dinh dưỡng Phiếu số 2
(1): tế bào; (2): trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng,
(3): sinh trưởng và phát triển ; (4): sinh sản và cảm ứng, (5): thể thống nhất
Mối quan hệ giữa tế bào, cơ thể và môi trường: mọi co thể đều được cấu tạo từ tế bào.Cơ
thể lấy các chấtdinh dưỡng, nước, chất khoáng và oxygen từ môi trường cung cấp cho tế bào
thực hiện quá trình trao đổi chất để lớn lên, sinh sản và cảm ứng, từ đó giúp cơ thể thực hiện
các hoạt động sống. Trang 8
Mối quan hệ giữa các hoạt động sống trong cơ thể: Trao đổi chất và năng lượng cung cấp
vật chất và năng lượng đảm bảo cơ thể sinh trưởng và phát triển, sinh sản và cảm ứng. Và
ngược lại các quá trình sinh trưởng, phát triển, sinh sản và cảm ứng tác động trở lại quá trinh
trao đổi chất và năng lượng. Các hoạt động động sống có mối quan hệ qua lại mật thiết nhau. Trang 9