1
BÀI TẬP
A. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Phương thức sản xuất bản chủ nghĩa phát triển mạnh, đặc biệt trên
lĩnh vực nào?
A. Nông nghiệp và công thương nghiệp
B. Nông nghiệp vàtrụ hạt nhân
C. Thương nghiệp, khai khoáng
D. Đáp án khác
Câu 2: Công nghiệp len, dạ bùng nổ làm cho nghề nào trở nên lợi giai cấp
sản và tng lớp quý tộc:
A. Bò
B. Cừu
C. Ngựa
D. Dê
Câu 3: Tại 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mtrước cách mạng, người dân phải tuân theo:
A. Các đạo luật khắt khe do Chính phủ Anh đề ra
B. Các đạo luật kht khe do chính quyền mỗi thuộc đa đra
C. Các đạo luật ci mở do Chính phủ Anh đề ra
D. Các đạo luật ci mở do chính quyền mỗi thuộc đa đra
Câu 4: Ở Pháp mâu thuẫn nào tồn tại trong xã hội gay gắt:
A. Các tầng lớp nhân dân thuộc địa với chế độ thc dân.
B. Tư sản và tầng lớp nhâ dân với tăng lữ quý tộc
C. Tầng lớp tư sản với nhà nước phong kiến
D. Tầng lớp trí thức và giặc ngoại xâm
Câu 5: Xã hội Pháp phân chia thành mấy đẳng cp:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 6: Giai cấp nào đông đảo nhất trong xã hội?
A. Nông dân
B. Qúy tộc
C. Tư sản
D. Tăng lữ
Câu 7: Cách mạng tư sản bao gồm hai nhiệm vụ cơ bản là:
A. Dân tộc và dân chủ
B. Chính trị và xa hội
C. Công bằng và văn minh
2
D. Tiền tài và quyền lực
Câu 8: Trong các cuộc cách mạng sản, đâu động lực quyết định thắng lợi của
cách mạng?
A. Giai cấp lãnh đạo và quần chúng nhân dân
B. Những hứa hẹn về một tương lai tương sáng của giai cấp lãnh đạo cho nhân dân.
C. Stiền mà quần chúng nhân dân nhận được khi giành chiến thắng
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 9: Đâu không phải khẩu hiệu thể hiện tưởng dân chủ sản của giai cấp
tư sản và chủ nô:
A. Tự do và tư hữu
B. Tc đt tấc vàng
C. Thống nhất hoàn toàn hay là chết
D. Hi những người con tự do
Câu 10: Lãnh đạo cách mạng là giai cấp:
A. Quý tộc
B. Nông dân và công nhân
C. Tư sản và các giai cấp, tầng lớp đại diện cho phương thức sản xuất tư bản ch
nghĩa
D. Nông nô
Câu 11: Nhiệm vụ dân tộc của cách mạng tư sản là:
A. Xóa btình trạng phong kiến
B. Đánh đuổi thực dân, giải phóng dân tộc
C. Thống nhất thtrường, tạo thành quốc gia dân tc đầy đủ bốn yếu t
D. Tất cả đáp án trên đúng
Câu 12: Nhiệm vụ dân chủ thhin:
A. Xóa bchế độ phong kiến chuyên chế
B. Xác lập nền dân chủ tư sản
C. Người dân có quyền tự do chính trị, tự do kinh doanh và có quyền tư hữu
D. A,B,C đúng
Câu 13: Thanh giáo là tiền đề tư tưởng ca cuộc cách mạng nào?
A. Cách mạng tư sản Anh
B. Cách mạng tư sản Pháp
C. Cách mạng giải phóng ở Bắc M
D. Cách mạng giải phóng ở Đức
Câu 14: “Trào lưu Triết học Ánh sáng đã kịch liệt phê phán tình trạng mục nát, lỗi thời
của chế độ phong kiến Giáo hội Thiên Chúa giáo đương thời, đưa ra những thuyết
về vic xây dựng nhà nước mới”. Đây là tiền đề tư tưởng của cuộc cách mạng nào?
A. Cách mạng tư sản Anh
B. Cách mạng tư sản Pháp
C. Cách mạng giải phóng ở Bắc M
D. Cách mạng giải phóng ở Đức
Câu 15: Trước cách mạng, sự phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ớc nào là tiêu
biu nht?
A. Anh
B. Pháp
3
C. M
D. Nga
Câu 16: Cách mạng tư sản là cuộc cách mạng như thế nào?
A. Cuộc cách mạng do nhiều lực lượng lãnh đạo (tư sản, quý tộc mới, chủ nô,...)
Im chống lại chế đphong kiến, thiết lập nhà nước sản, mở đường cho ch
nghĩa tư bản phát trin.
B. Cuộc cách mạng do giai cấp tư sản nhằm thay đổi hthống chính trị, mang lại công
bằng, văn minh, nhân quyền cho nhân loại, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
C. Cuộc cách mạng do các giai cấp thấp kém trong hội (nông n, lệ,…) lãnh
đạo nhằm đòi lại quyền dân chủ, quyền con người từ giai cấp sản quý tộc, nhằm
thiết lập một thchế nhà nước mới.
D. Cuộc cách mạng nhằm đòi lại quyền sản cho đại bộ phận dân chúng, hướng tới
hình thành chủ nghĩa tư bản.
Câu 17: “Lật đổ chế độ phong kiến đứng đầu là vua Sác - I thiết lập nền thống trị của
giai cấp tư sản và quý tộc mới, mở đường cho sự phát triển của chnghĩa tư bn . Đây
là mục tiêu của cuộc cách mạng nào?
A. Cách mạng tư sản Anh
B. Cách mạng tư sản Pháp
C. Cách mạng giải phóng ở Bắc M
D. Cách mạng giải phóng ở Đức
Câu 18: “Lật đổ ách thống trcủa thực dân Anh, nh độc lập dân tộc, thiết lập chính
quyền của giai cấp tư sản và chủ nô, mở đường cho sự phát triển của chủ nghĩa bản”.
Đây là mục tiêu của cuộc cách mạng nào?
A. Cách mạng tư sản Anh
B. Cách mạng tư sản Pháp
C. Cách mng giải phóng ở Bắc Mỹ
D. Cách mạng giải phóng ở Đức
Câu 19: Đtập hợp quần chúng nhân dân đứng lên đầu tranh, giai cấp sản cần
có:
A. Hệ tư tưởng để chng li hệ tư tưởng phong kiến bảo thủ
B. Quyền lực để ép buc nhân dân
C. Tiền bạc đmua vũ khí và quân binh
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 20: Thomas Mun nói gì về vai trò của ngoại thương đối với nước Anh?
A. Ngoại thương là sgiàu có của quốc vương, danh dự của vương quốc, sứ
mệnh cao quý của thương nhân
B. Ngoại thương là sứ mệnh cao quý của thương nhân, là stồn tại của chúng ta và
công ăn việc làm của người nghèo ở nước ta
C. Ngoại thương sự cải thiện đất đai của chúng ta, trường học của các thu th
chúng ta, động lực chiến tranh của chúng ta, sự khủng khiếp của kẻ thù của
chúng ta
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 21: Ngày mở đầu Cách mạng tư sản Pháp diễn ra vào thời gian nào?
A. 14/7/1789
B. 14 /8/1789
4
C. 15/7/1789
D. 15/8/1789
Câu 22: Cách mạng tư sản là cuộc cách mạng do giai cấp nào lãnh đạo?
A. Nông dân
B. Côn nhân
C. Tri thức
D. Tư sản
Câu 23: Cách mạng tư sản bao gồm mấy nhiệm vụ cơ bản?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 24: Nhiệm vụ dân chủ của cuộc cách mạng tư sản là?
A. Xóa bỏ chế độ phong kiến chuyên chế, xác nhận nền dân chủ tư sản
B. Xóa bỏ tình trng phong kiến cát cứ, hình thành thị trưởng dân tộc thống nhất
C. Xóa bỏ chế độ mẫu hệ, xác nhận nền dân chủ tư sản
D. Xóa btình trạng chiếm đoạt quyền lợi, hình thành thị trưởng dân tộc thống nhất
Câu 25: Xã hội Pháp phân chia thành mấy đẳng cấp:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 26: Giai cấp nào đông đảo nhất trong xã hi?
A. Nông dân
B. Qúy tộc
C. Tư sản
D. Tăng lữ
Câu 27: Cách mạng tư sản bao gồm nhim vụ cơ bản là:
A. Dân tộc và dân chủ
B. Chính trị và xa hội
C. Công bằng và văn minh
D. Tiền tài và quyền lực
Câu 28: Trong các cuộc cách mạng sản, đâu động lực quyết định thắng lợi của
cách mạng?
A. Giai cấp lãnh đạo và quần chúng nhân dân
B. Những hứa hẹn về một tương lai tương sáng của giai cấp lãnh đạo cho nhân dân.
C. Stiền mà quần chúng nhân dân nhận được khi giành chiến thắng
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 29: Giai cấp tư sản giành độc quyền lãnh đạo cách mạng vào thời gian nào?
A. Cuối thế kỉ XVIII
B. Cui thế kỉ XVII
C. Đầu thế kỉ XVIII
D. Đầu thế kỉ XVII
Câu 30: Lãnh đạo cách mạng tư sản là giai cấp:
A. Qúy tộc
5
B. Nông dân và công nhân
C. Tư sản và các giai cấp, tầng lớp đại diện cho phương thức sản xuất tư bản ch
nghĩa
D. Nông nô
B. SỰ XÁC LẬP VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Cuộc khủng khoảng dầu mỏ diễn ra vào khoảng thời gian nào?
A. 1973
B. 1974
C. 1975
D. 1976
Câu 2: Câu nào sau đây không đúng về quá trình xâm lược châu Phi và khu vực Mỹ
Latin của các nước đế quc?
A. Vào nửa đầu thế kỉ XIX, các nước tư bản phương Tây mới đặt một số thương điểm
ở ven biển. Đến nửa sau thế kỉ XIX, thực dân phương y đẩy mạnh xâu xé châu Phi.
B. Đến đầu thế kỉ XX, việc các ớc đế quốc phân chia thuộc địa châu Phi đã
bản hoàn thành.
C. Từ các thế kỉ XVI, XVII, thực dân y Ban Nha thực dân Bồ Đào Nha m
ợc các nước khu vực M Latin, lần lượt biến các nước trong khu vực thành thuộc
địa.
D. Đến đầu thế kỉ XX, các ớc Mỹ Latin đã giành được độc lập. Tuy nhiên, Mđã
bành trướng và can thiệp nội bộ đối với nhiều nước ở khu vực này.
Câu 3: Cui thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đon:
A. Tư hữu hoá sản phẩm quốc dân
B. Quc hữu hoá sản phẩm tư nhân
C. Độc quyền
D. Tự do cạnh tranh
Câu 4: Một trong những biểu hiện mới tiêu biểu của chủ nghĩa tư bản hin đại là gì?
A. Sự kết hợp giữa sức mạnh kinh tế của các tổ chức độc quyền nhân với sức
mạnh chính trị của nhà nước tư sản
B. Sự đảm bảo công bằng tài chính nguồn nhân lực chất lượng cao giữa các công
ty lớn với các công ty nhỏ.
C. Sự kết hợp khoa học công nghệ hiện đại với những giá trị truyền thống được đề
cao
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 5: Ch nghĩa bản độc quyền vào những m đầu thế kỉ XX được -nin
khái quát có mấy đặc điểm lớn?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 6: Cuộc Đại suy thoái , cuộc khủng khoảng kinh tế trầm trọng nhất trong lịch
sử chủ nghĩa tư bản diễn ra vào khoảng thời gian nào?
A. 1929-1933
6
B. 1923-1933
C. 1924-1933
D. 1922-1925
Câu 7: Cải cách nông nô ở Nga diễn ra và thời gian nào?
A. 1862
B. 1861
C. 1863
D. 1864
Câu 8: Nội chiến ở Mỹ diễn ra vào thời gian nào?
A. 1961-1865
B. 1963-1867
C. 1824-1833
D. 1822-1825
Câu 9: Thuc địa có vai trò như nào với các nước đế quc:
A. Nơi cung cấp nhiên liệu và nhân công
B. Thị trường đầu tư và tiêu thụ hàng hóa
C. Là cơ sở cho các cuc tranh chấp , chiến tranh
D. A,B,C đúng
Câu 10: Các nước Châu Phi là thuộc địa chủ yếu của:
A. Pháp
B. Đức
C. Anh
D. M
Câu 11: Câu nào sau đây không đúng vquá trình xâm lược châu Phi khu vc
Mỹ Latin của các nước đế quc?
A. Vào nửa đầu thế kỉ XIX, các nước tư bản phương Tây mới đặt một số thương điểm
ở ven biển. Đến nửa sau thế kỉ XIX, thực dân phương y đẩy mạnh xâu xé châu Phi.
B. Đến đầu thế kỉ XX, việc các ớc đế quốc phân chia thuộc địa châu Phi đã
bản hoàn thành.
C. Từ các thế kỉ XVI, XVII, thực dân y Ban Nha thực dân Bồ Đào Nha m
ợc các nước khu vực M Latin, lần lượt biến các nước trong khu vực thành thuộc
địa.
D. Đến đầu thế kỉ XX, các ớc Mỹ Latin đã giành được độc lập. Tuy nhiên, Mđã
bành trướng và can thiệp nội bộ đối với nhiều nước ở khu vực này.
Câu 12: Các nước bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa vào thời gian
nào?
A. Cui thế kỉ XIX
B. Đầu thế kỉ XX
C. Cui thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX
D. Gia thế kỉ XIX cui thế kỉ XX
Câu 13: Cui thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đon:
A. Tư hữu hoá sản phẩm quốc dân
B. Quc hữu hoá sản phẩm tư nhân
C. Độc quyền
D. Tự do cạnh tranh
7
Câu 14: Một trong những biểu hiện mới tiêu biểu của chủ nghĩa bản hiện đại
gì?
A. Sự kết hợp giữa sức mạnh kinh tế của các tổ chức độc quyền nhân với sức
mạnh chính trị của nhà nước tư sản
B. Sự đảm bảo công bằng tài chính nguồn nhân lực chất lượng cao giữa các công
ty lớn với các công ty nhỏ.
C. Sự kết hợp khoa học công nghệ hiện đại với những giá trị truyền thống được đề
cao
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 15: Chnghĩa bản độc quyền vào những m đầu thế kỉ XX được -nin
khái quát có mấy đặc điểm lớn?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 16: Cuộc Đại suy thoái, cuộc khủng khoảng kinh tế trầm trọng nhất trong lịch
sử chủ nghĩa tư bản diễn ra vào khoảng thời gian nào?
A. 1929 - 1933
B. 1923 - 1933
C. 1924 - 1933
D. 1922 - 1925
Câu 17: Cải cách nông nô ở Nga diễn ra và thời gian nào?
A. 1862
B. 1861
C. 1863
D. 1864
Câu 18: Nội chiến Mỹ diễn ra vào thời gian nào?
A. 1961-1865
B. 1963-1867
C. 1824-1833
D. 1822-1825
Câu 19: Thuộc địa có vai trò như nào với các nước đế quc:
A. Nơi cung cấp nhiên liệu và nhân công
B. Thị trường đầu tư và tiêu thụ hàng hóa
C. Là cơ sở cho các cuc tranh chấp , chiến tranh
D. A,B,C đúng
Câu 20: Các nước Châu Phi là thuộc địa chủ yếu của:
A. Pháp
B. Đức
C. Anh
D. M
Câu 21: Cuộc cách mạng công nghiệp bắt đầu Anh vào thời gian nào?
A. Từ thập kỉ 50 của thế kỉ XVIII
B. Tthp kỉ 60 của thế kỉ XVIII
C. Từ thập kỉ 70 của thế kỉ XVIII
8
D. Từ thập kỉ 80 của thế kỉ XVIII
Câu 22: Các nước tư bản dần chuyển sang đế quốc chủ nghĩa vào vào thời gian nào?
A. Cui thế kỉ XX- đầu thế kỉ XXI
B. Cui thế kỉ XVI- đầu thế kỉ XVII
C. Đầu thế kỉ XV- đầu thế kỉ XVI
D. Cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX
Câu 23: Chủ nghĩa đế quc là:
A. Hệ quả trực tiếp của quá trình m lược thuộc địa nhằm tìm kiếm thị trường, thu
lợi nhuận và đầu tư tư bản ở nước ngoài
B. Hệ quả gián tiếp của quá trình m lược thuộc địa nhằm m kiếm thị trường, thu
lợi nhuận và đầu tư tư bản ở nước ngoài
C. Hệ quả trc tiếp của việc tái thiết trt t thế giới mới gia các siêu cường.
D. Hệ quả gián tiếp của việc tái thiết trt tthế giới mới gia các siêu ờng
Câu 24: Cách mạng Tân Hợi din ra vào thời gian nào?
A. 1911
B. 1912
C. 1913
D. 1914
Câu 25: Trong số các nước đế quốc, ớc nào được mệnh danh “đế quốc Mt
Trời không bao giờ lặn”?
A. Anh
B. Pháp
C. M
D. Đức
Câu 26: ớc sao sau đây không bị trợ thành thuộc địa:
A. Việt Nam
B. Nht Bản
C. Xiêm
D. B,C đúng
Câu 27: Nhóm G7 được sáng lập vào thời gian nào?
A. 1976
B. 1977
C. 1978
D. 1979
Câu 28: Tổ chức độc quyền là:
A. Một tập hợp các ng ty chuyên về nghiên cứu, sản xuất các sản phẩm liên quan
đến độc dưc.
B. Một hình thức tổ chức quân sự dưới dạng liên minh các công ty kinh doanh hàng
hoá nhằm củng cố cho nhà nước.
C. Sự liên minh giữa các nhà bản lớn để tập trung vào tay mình phần lớn việc sản
xuất hoặc tiêu thụ một số hàng hoá nhằm thu lợi nhuận cao
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 29: Chủ nghĩa tư bản hin đại có đặc điểm gì?
A. Có Sức sản xuất phát triển cao trên cơ sở những thành tựu của cách mạng khoa học
công ngh
9
B. Có lc lượng lao động đáp ứng sự phát triển nhảy vọt của nền sản xuất
C. Không ngừng điều chỉnh để tồn tại và phát triển trong bi cảnh mới.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 30: Cuộc khủng khoảng dầu mỏ diễn ra vào khoảng thời gian nào?
A. 1973
B. 1974
C. 1975
D. 1976
A. LIÊN BANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIẾT RA ĐỜI
VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
BÀI TẬP
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Chính quyền Xô viết do Lênin đứng đầu được thành lập vào năm nào?
A. Năm 1917
B. Năm 1918.
C. Năm 1919.
D. Năm 1922.
Câu 2: Liên bang Cộng hoà hội chủ nghĩa viết được thành lập vào thời gian
nào?
A. Tháng 3 – 1921.
B. Tháng 12 – 1922.
C. Tháng 3 – 1923.
D. Tháng 1 – 1924.
Câu 3: Đại hội Xô viết toàn Nga lần thứ hai diễn ra vào thời gian nào?
A. 25/10/1917
B. 30/11/1917
C. 05/03/1918
D. 19/11/1918
Câu 4: Năm 1917 nước Nga ẩn chưa nhiều mâu thuẫn gay gắt, nổi bật mâu
thuẫn:
A. Các dân tộc Nga với chế độ Nga hoàng
B. Giai cấp vô sản với giai cấp tư sản
C. Giai cấp vô sản với các dân tộc Nga
D. A,B đúng
Câu 5: Một trong những ý nghĩa quc tế to ln của Cách mạng tháng Mười Nga là
A. Đập tan ách áp bức bóc lột phong kiến, đưa nhân dân lao động lên làm chủ
B. Tạo thế cân bằng trong so sánh lực lượng giữa chủ nghĩa hội chủ nghĩa
bản
10
C. Cổ để lại nhiều bài học kinh nghiệp quý báu cho phong trào cách mạng
thế giới
D. Đưa đến sự thành lập tổ chc quốc tế mới của giai cấp công nhân quốc tế
Câu 6: Đến năm 1940, Liên Xô gồm bao nhiêu nước cộng hoà?
A. 7
B. 15
C. 25
D. 39
Câu 7: Tháng 01/1924, bản Hiến pháp đầu tiên của Liên được thông qua, hoàn
thành quá trình thành lập:
A. Nhà nước Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới.
B. Nhà nước với ch nghĩa tư bản hiện đại đầu tiên trên thế giới.
C. Chính Đảng vô sản đầu tiên đấu tranh cho quyền lợi của mọi giai cấp.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 8: Câu nào sau đây không đúng?
A. Ngay trong đêm cách mạng thành công (25-10), Đại hội viết toàn Nga họp,
tuyên bố xoá bỏ bộ máy nhà ớc thành lập Chính quyền Xô viết, do Lenin
đứng đầu; ban hành “Sắc lệnh hoà bình“Sắc lệnh ruộng đất”; thực hiện quyền
bình đẳng, tự quyết của các dân tộc,...
B. Trong những năm 1918 1920, quân đội 14 nước đế quốc (do Mỹ đứng đầu) đã
liên kết vi lc lượng chống đối trong nước tấn công nước Nga Xô viết.
C. Trong cuộc nội chiến sau Cách mạng tháng ời, để bảo vệ thành quả, nước Nga
viết các nước cộng hoà viết đồng minh đã liên minh với nhau đánh bại
kẻ thù chung (1920).
D. Đến m 1922, nước Nga viết các nước cộng hoà Xô viết đồng minh
sự phát triển đồng đều về kinh tế, văn hoá, chính trị.
Câu 9: Sau thắng lợi của Cách mạng tháng ời Nga, nhiệm vụ hàng đầu của
Chính quyền Xô viết là:
A. Đập tan bộ máy nhà ớc cũ, y dựng nhà nước mới của những người lao
động.
B. Khôi phục kinh tế, xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ đất nước.
C. Ban hành Hiến pháp mới.
D. Chống thù trong, gic ngoài.
Câu 10: Khi mới thành lập, Liên Xô gồm 4 nước Cộng hoà Xô viết là:
A. Nga, Ukraine, Belarus và Litva.
B. Nga, Ukraine, Belarus và South Caucasus.
C. Nga, Ukraine, Moldova và Latvia.
D. Nga, Ukraine, Turkmenistan và Armenia.
Câu 11: Ý nào không phải tưởng chỉ đạo của Lênin trong việc thành lập Liên
bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết?
A. Sự bình đẳng về mọi mt giữa các dân tộc.
B. Quyền dân tộc tquyết của các dân tc.
C. Xây dựng một cộng đồng anh em giữa các dân tộc.
D. Xây dựng nền chuyên chính vô sản bằng biện pháp bạo lực cách mạng.
11
Câu 12: Trong những năm 1918- 1920 quân đội 14 ớc do nước nào đứng đầu đã
liên kết với lực lượng chống đối trong nước tấn công Nga Xô viết?
A. Anh
B. Pháp
C. M
D. Nhật
Câu 13: Tính chất ca cuộc Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga là:
A. cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ.
B. cách mạng vô sản.
C. cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.
D. cách mạng văn hóa.
Câu 14: Ý nào không phản ánh đúng nhiệm vụ đặt ra cho cuộc Cách mạng tháng
Hai năm 1917 ở Nga?
A. Giải quyết những mâu thuẫn tồn tại trong xã hội Nga
B. Lt đchế độ Nga hoàng do Nicôlai II đứng đầu
C. Tiến hành cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa
D. Đem lại quyền lợi cho nhân dân lao động
Câu 15: Trong các tiền đề sau đây, tiền đề nào quan trọng nhất dẫn đến cách mạng
bùng nổ và thắng li ở Nga năm 1917?
A. Chủ nghĩa đế quốc là sự chuẩn bị vt cht đy đủ cho chủ nghĩa xã hội.
B. Nước Nga là nơi tập trung cao độ các mâu thuẫn của chủ nghĩa để quốc
C. Đầu năm 1917, nước Nga trở thành khâu yếu nhất trong sợi dây chuyền của
chủ nghĩa đế quc.
D. Giai cấp vô sản Nga có lí luận và đường lối cách mạng đúng đắn.
Câu 16: Ý nào không phải ý nghĩa đối với trong ớc của việc thành lập Liên
bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết?
A. Đã mở ra con đường giải quyết đúng đắn vấn đề dân tộc trên đất nước viết trên
cơ sở bình đẳng và sự giúp đỡ nhau.
B. Phù hợp với lợi ích chung của các dân tộc trên đất ớc viết, tạo điều kiện cho
sự phát triển nhanh chóng về kinh tế, xã hội ca tt ccác nước Cộng hoà
C. Tăng cường vị thế của Liên Xô trên trường quốc tế.
D. Khẳng định công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô đã hoàn thành.
Câu 17: Ý nào không phải là ý nghĩa quốc tế của việc thành lập Liên bang Cộng hoà
xã hội chủ nghĩa Xô viết?
A. Trở thành biểu tượng chdựa tinh thần, vật chất to lớn cho phong trào cách
mạng thế gii.
B. Cổ vũ, lôi cuốn mạnh mphong trào giải phóng dân tộc những nước thuộc địa
châu Á, châu Phi và khu vực Mỹ Latin.
C. Thc tỉnh phong trào công nhân ở các nước tư bản phương Tây.
D. Tạo tiền đề cho sự ra đi ca hthống xã hội chủ nghĩa trên thế giới.
Câu 18: Hình thức đấu tranh chủ yếu trong Cách mạng tháng Hai năm 1917 c
Nga
A. Biểu tình tuần hành thị uy rồi chuyển sang khởi nghĩa vũ trang
B. Tổng bãi công chính trị rồi chuyển sang khởi nghĩa vũ trang
C. Bãi khóa, bãi thị rồi chuyển sang khởi nghĩa vũ trang
12
D. Đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang
Câu 19: Đâu không phải là ý nghĩa của Cách mạng tháng Mười Nga 1917?
A. Mở ra kỉ nguyên mới và làm thay đối hoàn toàn tình hình đất nưc Nga.
B. Lần đầu tiên trong lịch sử nước Nga giai cấp công nhân, nhân dân lao động đứng
lên làm chủ đất nưc.
C. Làm thay đổi cc diện thế giới.
D. Đưa tới sra đi của nhà nước tư sản đầu tiên trên thế giới.
Câu 20: Chính đảng nào tiếp tục chuẩn bị kế hoạch m cách mạng để giải quyết
tình trạng hai chính quyền song song tồn tại ớc Nga sau ch mạng tháng Hai
năm 1917?
A. Đảng Mensêvích
B. Đảng Bônsêvích
C. Đảng Xã hội dân ch
D. Đảng Thống nhất công nhân
Câu 21: Ý nào không phải ởng chỉ đạo của Lenin trong việc thành lập Liên
bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết?
A. Sự bình đẳng về mọi mt giữa các dân tộc.
B. Quyền dân tộc tquyết của các dân tc.
C. Xây dựng một cộng đồng anh em giữa các dân tộc.
D. Xây dựng nền chuyên chính vô sản bằng biện pháp bạo lực cách mạng.
Câu 22: Trong những năm 1918- 1920 quân đội 14 ớc do nước nào đứng đầu đã
liên kết vi lực lượng chống đối trong nước tấn công Nga Xô viết?
A. Anh
B. Pháp
C. M
D. Nhật
Câu 23: Tính chất ca cuộc Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga là:
A. cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ.
B. cách mạng vô sản.
C. cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.
D. cách mng văn hóa.
Câu 24: Ý nào không phản ánh đúng nhiệm vụ đặt ra cho cuộc Cách mạng tháng
Hai năm 1917 ở Nga?
A. Giải quyết những mâu thuẫn tồn tại trong xã hội Nga
B. Lt đchế độ Nga hoàng do Nicôlai II đứng đầu
C. Tiến hành cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa
D. Đem lại quyền lợi cho nhân dân lao động
Câu 25: Trong các tiền đề sau đây, tiền đề nào quan trọng nhất dẫn đến cách mạng
bùng nổ và thắng li ở Nga năm 1917?
A. Chủ nghĩa đế quốc là sự chuẩn bị vt cht đy đủ cho chủ nghĩa xã hội.
B. Nước Nga là nơi tập trung cao độ các mâu thuẫn của chủ nghĩa để quốc
C. Đầu năm 1917, nước Nga trở thành khâu yếu nhất trong sợi dây chuyền của
chủ nghĩa đế quc.
D. Giai cấp vô sản Nga có lí luận và đường lối cách mạng đúng đắn.
13
Câu 26: Ý nào không phải ý nghĩa đối với trong nước của việc thành lập Liên
bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết?
A. Đã mở ra con đường giải quyết đúng đắn vấn đề dân tộc trên đất nước viết trên
cơ sở bình đẳng và sự giúp đỡ nhau.
B. Phù hợp với lợi ích chung của các dân tộc trên đất ớc viết, tạo điều kiện cho
sự phát triển nhanh chóng về kinh tế, xã hội ca tt ccác nước Cộng hoà
C. Tăng cường vị thế của Liên Xô trên trường quốc tế.
D. Khẳng định công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô đã hoàn thành.
Câu 27: Ý nào không phải là ý nghĩa quốc tế của việc thành lập Liên bang Cộng hoà
xã hội chủ nghĩa Xô viết?
A. Trở thành biểu tượng chdựa tinh thần, vật chất to lớn cho phong trào cách
mạng thế gii.
B. Cổ vũ, lôi cuốn mạnh mphong trào giải phóng dân tộc những nước thuộc địa
châu Á, châu Phi và khu vc Mỹ Latin.
C. Thc tỉnh phong trào công nhân ở các nước tư bản phương Tây.
D. Tạo tiền đề cho sự ra đi ca hthống xã hội chủ nghĩa trên thế giới.
Câu 28: Hình thức đấu tranh chủ yếu trong Cách mạng tháng Hai năm 1917 nước
Nga là
A. Biểu tình tuần hành thị uy rồi chuyển sang khởi nghĩa vũ trang
B. Tổng bãi công chính trị rồi chuyển sang khởi nghĩa vũ trang
C. Bãi khóa, bãi thị rồi chuyển sang khởi nghĩa vũ trang
D. Đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang
Câu 29: Đâu không phải là ý nghĩa của Cách mạng tháng Mười Nga 1917?
A. Mở ra kỉ nguyên mới và làm thay đối hoàn toàn tình hình đất nưc Nga.
B. Lần đầu tiên trong lịch sử nước Nga giai cấp công nhân, nhân dân lao động đứng
lên làm chủ đất nưc.
C. Làm thay đổi cục diện thế giới.
D. Đưa tới sra đi của nhà nước tư sản đầu tiên trên thế giới.
Câu 30: Chính đảng nào tiếp tục chuẩn bị kế hoạch m cách mạng để giải quyết
tình trạng hai chính quyền song song tồn tại ớc Nga sau ch mạng tháng Hai
năm 1917?
A. Đảng Mensêvích
B. Đảng Bônsêvích
C. Đảng Xã hội dân ch
D. Đảng Thống nhất công nhân
B. CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY
BÀI TẬP
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Cách mạng Cuba thành công vào thời nào?
A. 1959
B. 1955
14
C. 1958
D. 1957
Câu 2: Trước năm 1945, nước nào là nước duy nhất đi theo con đường chủ nghĩa
hội?
A. Việt Nam
B. Liên Xô
C. Trung Quốc
D. Cuba
Câu 3: Cuba bước vào thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội vào năm nào?
A. 1961
B. 1955
C. 1958
D. 1957
Câu 4: Đâu không phải một nước xã hội chnghĩa t năm 1991 đến nay?
A. Trung Quốc
B. Cuba
C. Ba Lan
D. Việt Nam
Câu 5: Cộng hòa Dân chủ Đức ra đời vào năm nào?
A. 1949
B. 1955
C. 1958
D. 1957
Câu 6: Trung Quốc thực hiện công cuộc cải cách mở cửa từ:
A. Tháng 12/1978
B. Tháng 06/1985
C. Tháng 01/1990
D. Tháng 11/1998
Câu 7: Hội đồng tương trợ kinh tế ra đời với quan hệ hợp tác giữa:
A. Mỹ và các nước Đông Âu
B. Liên Xô và các nước Đông Âu
C. Mỹ và Liên Xô
D. Liên Xô và Trung Quốc
Câu 8: ớc Cộng hòa nhân dân Trung Hoa được thành lập, đi lên xây dựng chủ
nghĩa xã hội vào thời gian nào?
A. 1949
B. 1955
C. 1958
D. 1957
Câu 9: Từ năm 1945 1949, sau khi thành lập chính quyền dân chủ nhân dân, các
ớc Đông Âu hoàn thành việc thực hiện những nhiệm vụ của cách mạng dân ch
nhân dân, đó là:
A. Tiến hành cải cách ruộng đất
B. Quc hữu hoá các nhà máy, xí nghiệp của tư bản
C. Thực hiện các quyền tự do, dân ch
15
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 10: Sau khi Trung Quốc hoàn thành cuộc cách mạng n tộc dân chủ nhân
dân, năm 1949 đã có skin gì?
A. Nước Cộng hoà Liên bang Trung Hoa được thành lập từ hơn 15 nước hội chủ
nghĩa.
B. Nước Trung Hoa Dân Quốc được thành lập và lựa chọn con đường đi lên chủ nghĩa
tư bản hiện đại.
C. ớc Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa được thành lập lựa chọn con đường
đi lên chủ nghĩa xã hội.
D. Chính quyền phong kiến Mãn Thanh được khôi phục
Câu 11: Cả ớc Việt Nam tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội từ năm nào?
A. Sau khi thắng Pháp năm 1954
B. Sau khi giải phóng miền Nam năm 1975
C. Sau khi hoàn thành thống nhất đất nước năm 1976
D. Sau Đổi mới năm 1986
Câu 12: Sau Chiến tranh thế gii thứ hai, chủ nghĩa xã hội tphạm vi một nước đã:
A. Trở thành một hệ thống trên thế giới
B. Trở thành hệ tư tưởng mà mọi đt nước trên thế giới tuân theo
C. Bị xoá bỏ hoàn toàn
D. CA và B.
Câu 13: Những thành tựu của công cuộc đổi mới, cải cách các nước châu Á, khu
vực MLatin là cơ sở vững chắc để:
A. Chứng minh chnghĩa hội không sức sống, triển vọng thực sự trên thế
giới
B. Khẳng định con đường đi lên chủ nghĩa xã hội phù hợp với thực tiễn xu
thế phát triển của thi đại
C. Tiến hành chiến tranh thế giới lần thứ ba nhằm đưa toàn thế giới đi theo con đưng
xã hội chủ nghĩa.
D. Đáp án khác
Câu 14: Công cuộc đổi mới Việt Nam (bắt đầu từ m 1986) đã tác động như
thế nào?
A. Đã đưa Việt Nam trthành đất ớc áp dụng thành công nhất tính ưu việt của chủ
nghĩa hội, tạo tiền đề thích nghi cho các cuộc cách mạng công nghiệp hiện đại sắp
tới.
B. Đã đưa Việt Nam trở thành siêu cường về quân sự, đủ sức khiến cho tất cả các
nước khác trên thế giới không dám có hành động xâm chiếm như trước kia.
C. Đã đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội và tình trạng kém phát
triển, trở thành nước đang phát triển thu nhập trung bình, đời sống vật chất,
tinh thần của người dân được cải thiện rõ rệt.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 15: Ở Trung Quốc lấy phát triển .... nào làm trung tâm:
A. Quân s
B. Giáo dục
C. Văn hóa
D. Kinh tế
16
Câu 16: Nguyên nhân bản nào dẫn tới sự tan của chủ nghĩa hội Liên
và các nước Đông Âu?
A. Tiến hành cải tmuộn, gặp khó khăn khi tiến hành cải tổ.
B. Không tiến hành cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại.
C. Đưng lối lãnh đạo mang tính chủ quan, duy ý chí.
D. Schống phá của các thế lực thù đch ở trong nưc.
Câu 17: Nguyên nhân khách quan nào dẫn tới sự tan của chủ nghĩa hội
Liên Xô và các nước Đông Âu?
A. Schống phá của các thế lực thù địch ở ngoài nưc.
B. Phạm nhiền sai lầm trong cải tổ.
C. Không bt kịp bước phát triển của KH-KT.
D. Thực hiện cơ chế tập trung quan liêu bao cấp.
Câu 18: Vai trò của tổ chc hiệp ước Vác-sava là gì ?
A. Hợp tác, giúp đỡ các nước trên thế giới
B. Tương trợ, giúp đỡ những nước theo chế độ XHCN.
C. Giữ gìn hòa bình an ninh ở châu Âu và thế giới.
D. Là tchức phòng thủ về quân sự và chính trị của các nước XHCN.
Câu 19: Mục tiêu của Hội đồng tương trợ kinh tế SEV là gì ?
A. Tăng cường hợp tác và thúc đẩy sự tiến bộ về kinh tế kĩ thuật các nưc.
B. Tăng cường hợp tác và thúc đẩy sự tiến bộ về quân sự ở các nước.
C. Duy trì hòa bình an ninh ở khu vực các nước XHCN.
D. Tăng cường sức mạnh để chống lại Mĩ và các nước TBCN.
Câu 20: Điểm giống nhau bản trong công cuộc cải tổ Liên cuộc cải cách
mở cửa ở TQ là
A. Thực hiện đa nguyên đa đảng để cùng lãnh đạo đất nưc.
B. Thực hiện đổi mới đồng bộ và toàn diện về kinh tế, xã hội.
C. Chú trọng đổi mới chính trị và xã hội.
D. Tiến hành khi đất nước khủng hoảng.
Câu 21: Cả ớc Việt Nam tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội từ năm nào?
A. Sau khi thắng Pháp năm 1954
B. Sau khi giải phóng miền Nam năm 1975
C. Sau khi hoàn thành thống nhất đất nước năm 1976
D. Sau Đổi mới năm 1986
Câu 22: Sau Chiến tranh thế gii thứ hai, chủ nghĩa xã hội tphạm vi một nước đã:
A. Trở thành một hệ thống trên thế giới
B. Trở thành hệ tư tưởng mà mọi đt nước trên thế giới tuân theo
C. Bị xoá bỏ hoàn toàn
D. CA và B.
Câu 23: Những thành tựu của công cuộc đổi mới, cải cách các nước châu Á, khu
vực MLatin là cơ sở vững chắc để:
A. Chứng minh chnghĩa hội không sức sống, triển vọng thực sự trên thế
giới
B. Khẳng định con đường đi lên chủ nghĩa xã hội phù hợp với thực tiễn xu
thế phát triển của thi đại
17
C. Tiến hành chiến tranh thế giới lần thứ ba nhằm đưa toàn thế giới đi theo con đưng
xã hội chủ nghĩa.
D. Đáp án khác
Câu 24: Công cuộc đổi mới Việt Nam (bắt đầu từ m 1986) đã tác động như
thế nào?
A. Đã đưa Việt Nam trthành đất ớc áp dụng thành công nhất tính ưu việt của chủ
nghĩa hội, tạo tiền đề thích nghi cho các cuộc cách mạng công nghiệp hiện đại sắp
tới.
B. Đã đưa Việt Nam trở thành siêu cường về quân sự, đủ sức khiến cho tất cả các
nước khác trên thế giới không dám có hành động xâm chiếm như trưc kia.
C. Đã đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội và tình trạng kém phát
triển, trở thành nước đang phát triển thu nhập trung bình, đời sống vật chất,
tinh thần của người dân được cải thiện rõ rệt.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 25: Ở Trung Quốc lấy phát triển .... nào làm trung tâm:
A. Quân s
B. Giáo dục
C. Văn hóa
D. Kinh tế
Câu 26: Nguyên nhân bản nào dẫn tới sự tan của chnghĩa hội Liên
và các nước Đông Âu?
A. Tiến hành cải tmuộn, gặp khó khăn khi tiến hành cải tổ.
B. Không tiến hành cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại.
C. Đưng lối lãnh đạo mang tính chủ quan, duy ý chí.
D. Schống phá của các thế lực thù đch ở trong nưc.
Câu 27: Nguyên nhân khách quan nào dẫn tới sự tan của chủ nghĩa hội
Liên Xô và các nước Đông Âu?
A. Schống phá của các thế lực thù địch ở ngoài nưc.
B. Phạm nhiền sai lầm trong cải tổ.
C. Không bt kịp bước phát triển của KH-KT.
D. Thực hiện cơ chế tập trung quan liêu bao cấp.
Câu 28: Vai trò của tổ chc hiệp ước Vác-sava là gì ?
A. Hợp tác, giúp đỡ các nước trên thế giới
B. Tương trợ, giúp đỡ những nước theo chế độ XHCN.
C. Giữ gìn hòa bình an ninh ở châu Âu và thế giới.
D. Là tchức phòng thủ về quân sự và chính trị của các nước XHCN.
Câu 29: Mục tiêu của Hội đồng tương trợ kinh tế SEV là gì ?
A. Tăng cường hợp tác và thúc đẩy sự tiến bộ về kinh tế kĩ thuật các nưc.
B. Tăng cường hợp tác và thúc đẩy sự tiến bộ về quân sự ở các nước.
C. Duy trì hòa bình an ninh ở khu vực các nước XHCN.
D. Tăng cường sức mạnh để chống lại Mĩ và các nước TBCN.
Câu 30: Điểm giống nhau bản trong công cuộc cải tổ Liên cuộc cải cách
mở cửa ở TQ là
A. Thực hiện đa nguyên đa đảng để cùng lãnh đạo đất nưc.
B. Thực hiện đổi mới đồng bộ và toàn diện về kinh tế, xã hội.
18
C. Chú trọng đổi mới chính trị và xã hội.
D. Tiến hành khi đất nước khủng hoảng.
A. QUÁ TRÌNH XÂM LƯỢC VÀ CAI TRỊ
CỦA CHỦ NGHĨA THỰC DÂN Ở ĐÔNG NAM Á
Câu 1: Quá trình xâm ợc của thực n phương Tây diễn ra trong bối cảnh phần
lớn các ớc Đông Nam Á?
A. Suy thoái
B. Khủng hoảng
C. Phát triển
D. A,B đúng
Câu 2: Lan đã phải cạnh tranh quyết liệt với nước nào để hoàn thành việc xâm
chiếm Indonesia?
A. Tây Ban Nha
B. Bồ Đào Nha
C. Anh
D. Pháp
Câu 3: Năm 1898, nước nào đã thay thế Tây Ban Nha cai trPhi-lip-pin?
A. M
B. Bồ Đào Nha
C. Anh
D. Pháp
Câu 4: Năm 1824, toàn bộ Xin-ga-po trở thành thuộc địa của?
A. M
B. Bồ Đào Nha
C. Anh
D. Pháp
Câu 5: Thc dân Anh sau hơn 60 năm (1824 1885), tiến hành 3 cuộc chiến tranh
đã chiếm được:
A. Việt Nam
B. Miến Điện
C. Myanmar
D. Campuchia
Câu 6: Tại Việt Nam, liên quân Pháp- Tây Ban Nha nổ súng tấn công Đà Nẵng mở
đầu quá trình xâm lược Việt Nam vào thời gian nào?
A. 1858
B. 1867
C. 1868
D. 1886
19
Câu 7: Nhng cải cách ở Xiêm từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX được thực hiện
dựa theo khuôn mẫu của
A. các nước phương Đông
B. Nht Bản
C. các nước phương Tây
D. Trung Quốc
Câu 8: Nội dung cải cách về chính trị, quân sự ở Xiêm?
A. Xây dựng mô hình nhà nước thống nhất và tập trung theo hướng hiện đại
B. Tổ chc lại hthống chính quyền từ trung ương đến địa phương
C. giải tán hội đồng quý tộc
D. Tất cả đáp án trên đúng
Câu 9: Đông Nam Á hải đảo đối tượng đầu tiên thu hút sự chú ý của thực dân
phương Tây do đâu?
A. Khu vực giàu tài nguyên
B. Có nguồn nguyên liệu, hàng hóa phong phú
C. Nằm trên các tuyế đường biển huyết mạch ni liền phương Đông và phương y
D. A,B,C đúng
Câu 10: Câu nào sau đây đúng về Đông Nam Á thế kỉ XIX?
A. Các nước thực dân phương Tây đẩy mạnh xâm chiếm thuộc địa khu vực Đông
Nam Á.
B. Quá trình m lược và chinh phục của thực dân phương Tây trải qua thời gian khá
dài phức tạp. Cuối cùng, thực dân phương y đã đưa các quốc gia khu vực
Đông Nam Á vào cơn lốc kinh tế bản chủ nghĩa, hình thành hệ thống thuộc địa
làm biến dạng cấu trúc xã hội truyền thống trong khu vực.
C. Đông Nam Á trở thành nơi bị các ớc thực dân phương Tây u xé, bởi đây
khu vực có tài nguyên thiên nhiên phong phú, vtrí địa lí thuận lợi, dân số đông.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 11: Quá trình xâm nhập của các nước phương Tây vào Đông Nam Á được đánh
dấu bằng sự kin nào sau đây?
A. Bồ Đào Nha đánh chiếm Ma-lắc-ca.
B. Pháp đánh chiếm Đông Dương.
C. Tây Ban Nha đánh chiếm Philíppin.
D. Anh đánh chiếm Miến Điện.
Câu 12: ớc duy nhất không trở thành thuộc địa của đế quốc thực dân?
A. Việt Nam
B. Xiêm
C. Cam-pu-chia
D. Sing-ga-po
Câu 13: Điểm chung trong chính sách về kinh tế của thực dân ở Đông Nam Á là gì?
A. Khai thác, vơ vét bòn rút các quốc gia trong khu vực bằng chính sách thuế khoá
đánh vào các tầng lớp nhân dân bản địa, ớp ruộng đất lập đồn điền, bóc lột sức
người, khai thác tài nguyên
B. Thông qua khai thác triệt để sản phẩm nông nghiệp, tiếp tục đầu để bóc lột lâu
dài trong công nghiệp
20
C. Thúc ép người dân tăng gia sản xuất, hỗ trợ máy móc nhưng lượng sản phẩm phải
nộp là quá lớn.
D. CA và B.
Câu 14: Vào giữa thế kỉ XIX, đứng trước sự de doạ m lược của thực dân phương
Tây, vương quốc Xiêm đã:
A. Gi ti hậu thư cho các nước thc dân phương Tây nhằm đe doạ sẽ chống trả quyết
lit nếu họ có ý định xâm chiếm
B. Tiến hành cải cách theo hướng hiện đại hóa
C. Xây dựng mối quan hệ với Trung Quc để được hẫu thuẫn
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 15: Vào giữa thế kỉ XIX, Vương quốc Xiêm đứng trước sự đe dọa xâm lược của
thực dân phương Tây, nhất là:
A. Pháp và Hà Lan
B. Mỹ và Nga
C. Việt Nam và Ngan
D. Anh và Pháp
Câu 16: Chính sách ngoại giao mềm dẻo của Xiêm được thể hin qua việc
A. Vừa li dụng Anh - Pháp vừa tiến hành cải cách để tạo nguồn lực cho đất
nước
B. Vừa lợi dụng vị trí nước đệm” giữa hai thế lực Anh - Pháp vừa cắt nhượng
một số vùng đất phụ thuộc đgiữ gìn chủ quyền
C. Vừa li dụng vị trí nước “đệmvừa chấp nhận kí kết hiệp ước bất bình
đằng với các đế quốc Anh, Pháp
D. Vừa li dụng vị trí nước “đệmvừa phát huy nguồn lực ca đt nưc đ
phát triển
Câu 17: Quá trình xâm lược Đông Nam Á của thực dân phương Tây diễn ra trong
bối cnh:
A. Phần lớn các ớc Đông Nam Á đang thời gian phát triển hùng mạnh, nhờ đó
thc dân phương Tây có ththu được nhiều nguồn lợi nhất có thể.
B. Chiến tranh thế giới bùng phát, các nước bản muốn làm chủ thế giới nên cần
tăng cường sức mạnh quân đội.
C. Phần lớn các nước Đông Nam Á bước o thời suy thoái, khủng hoảng của chế
độ phong kiến về chính trị, kinh tế, hội với nhiều cuc nổi dậy chống lại chế độ
phong kiến.
D. Cả B và C.
Câu 18: Ý nghĩa quan trọng từ những cải cách của vua Rama V đối với lịch sử Xiêm
A. Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở Xiêm
B. Đưa Xiêm thoát ra khỏi tình trạng khủng hoảng
C. Cho thy sự đúng đắn của con đưng cải cách đối với các nước châu Á
D. Xiêm vẫn giđược nền đc lập tương đối về chính trị
Câu 19: Sau cải cách của vua Rama V, thchế chính trị Xiêm đã sự biến đổi
như thế nào?
A. Quân chủ lập hiến
B. Quân chủ chuyên chế

Preview text:

BÀI TẬP
A. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh, đặc biệt là ở trên lĩnh vực nào?
A. Nông nghiệp và công thương nghiệp
B. Nông nghiệp và vũ trụ hạt nhân
C. Thương nghiệp, khai khoáng D. Đáp án khác
Câu 2: Công nghiệp len, dạ bùng nổ làm cho nghề nào trở nên có lợi ở giai cấp tư
sản và tầng lớp quý tộc:
A. Bò B. Cừu C. Ngựa D. Dê
Câu 3: Tại 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ trước cách mạng, người dân phải tuân theo:
A. Các đạo luật khắt khe do Chính phủ Anh đề ra
B. Các đạo luật khắt khe do chính quyền mỗi thuộc địa đề ra
C. Các đạo luật cởi mở do Chính phủ Anh đề ra
D. Các đạo luật cởi mở do chính quyền mỗi thuộc địa đề ra
Câu 4: Ở Pháp mâu thuẫn nào tồn tại trong xã hội gay gắt:
A. Các tầng lớp nhân dân thuộc địa với chế độ thực dân.
B. Tư sản và tầng lớp nhâ dân với tăng lữ quý tộc
C. Tầng lớp tư sản với nhà nước phong kiến
D. Tầng lớp trí thức và giặc ngoại xâm
Câu 5: Xã hội Pháp phân chia thành mấy đẳng cấp: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 6: Giai cấp nào đông đảo nhất trong xã hội? A. Nông dân B. Qúy tộc C. Tư sản D. Tăng lữ
Câu 7: Cách mạng tư sản bao gồm hai nhiệm vụ cơ bản là:
A. Dân tộc và dân chủ
B. Chính trị và xa hội C. Công bằng và văn minh 1
D. Tiền tài và quyền lực
Câu 8: Trong các cuộc cách mạng tư sản, đâu là động lực quyết định thắng lợi của cách mạng?
A. Giai cấp lãnh đạo và quần chúng nhân dân
B. Những hứa hẹn về một tương lai tương sáng của giai cấp lãnh đạo cho nhân dân.
C. Số tiền mà quần chúng nhân dân nhận được khi giành chiến thắng
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 9: Đâu không phải là khẩu hiệu thể hiện tư tưởng dân chủ tư sản của giai cấp tư sản và chủ nô: A. Tự do và tư hữu
B. Tấc đất tấc vàng
C. Thống nhất hoàn toàn hay là chết
D. Hội những người con tự do
Câu 10: Lãnh đạo cách mạng là giai cấp: A. Quý tộc B. Nông dân và công nhân
C. Tư sản và các giai cấp, tầng lớp đại diện cho phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa D. Nông nô
Câu 11: Nhiệm vụ dân tộc của cách mạng tư sản là:
A. Xóa bỏ tình trạng phong kiến
B. Đánh đuổi thực dân, giải phóng dân tộc
C. Thống nhất thị trường, tạo thành quốc gia dân tộc đầy đủ bốn yếu tố
D. Tất cả đáp án trên đúng
Câu 12: Nhiệm vụ dân chủ thể hiện:
A. Xóa bỏ chế độ phong kiến chuyên chế
B. Xác lập nền dân chủ tư sản
C. Người dân có quyền tự do chính trị, tự do kinh doanh và có quyền tư hữu D. A,B,C đúng
Câu 13: Thanh giáo là tiền đề tư tưởng của cuộc cách mạng nào?
A. Cách mạng tư sản Anh
B. Cách mạng tư sản Pháp
C. Cách mạng giải phóng ở Bắc Mỹ
D. Cách mạng giải phóng ở Đức
Câu 14: “Trào lưu Triết học Ánh sáng đã kịch liệt phê phán tình trạng mục nát, lỗi thời
của chế độ phong kiến và Giáo hội Thiên Chúa giáo đương thời, đưa ra những lí thuyết
về việc xây dựng nhà nước mới”
. Đây là tiền đề tư tưởng của cuộc cách mạng nào? A. Cách mạng tư sản Anh
B. Cách mạng tư sản Pháp
C. Cách mạng giải phóng ở Bắc Mỹ
D. Cách mạng giải phóng ở Đức
Câu 15: Trước cách mạng, sự phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở nước nào là tiêu biểu nhất? A. Anh B. Pháp 2 C. Mỹ D. Nga
Câu 16: Cách mạng tư sản là cuộc cách mạng như thế nào?
A. Cuộc cách mạng do nhiều lực lượng lãnh đạo (tư sản, quý tộc mới, chủ nô,...)
Im chống lại chế độ phong kiến, thiết lập nhà nước tư sản, mở đường cho chủ
nghĩa tư bản phát triển.
B. Cuộc cách mạng do giai cấp tư sản nhằm thay đổi hệ thống chính trị, mang lại công
bằng, văn minh, nhân quyền cho nhân loại, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
C. Cuộc cách mạng do các giai cấp thấp kém trong xã hội (nông dân, nô lệ,…) lãnh
đạo nhằm đòi lại quyền dân chủ, quyền con người từ giai cấp tư sản và quý tộc, nhằm
thiết lập một thể chế nhà nước mới.
D. Cuộc cách mạng nhằm đòi lại quyền tư sản cho đại bộ phận dân chúng, hướng tới
hình thành chủ nghĩa tư bản.
Câu 17: “Lật đổ chế độ phong kiến đứng đầu là vua Sác - lơ I thiết lập nền thống trị của
giai cấp tư sản và quý tộc mới, mở đường cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ”
. Đây
là mục tiêu của cuộc cách mạng nào?

A. Cách mạng tư sản Anh
B. Cách mạng tư sản Pháp
C. Cách mạng giải phóng ở Bắc Mỹ
D. Cách mạng giải phóng ở Đức
Câu 18: “Lật đổ ách thống trị của thực dân Anh, dành độc lập dân tộc, thiết lập chính
quyền của giai cấp tư sản và chủ nô, mở đường cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản”
.
Đây là mục tiêu của cuộc cách mạng nào?
A. Cách mạng tư sản Anh
B. Cách mạng tư sản Pháp
C. Cách mạng giải phóng ở Bắc Mỹ
D. Cách mạng giải phóng ở Đức
Câu 19: Để tập hợp quần chúng nhân dân đứng lên đầu tranh, giai cấp tư sản cần có:
A. Hệ tư tưởng để chống lại hệ tư tưởng phong kiến bảo thủ
B. Quyền lực để ép buộc nhân dân
C. Tiền bạc để mua vũ khí và quân binh
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 20: Thomas Mun nói gì về vai trò của ngoại thương đối với nước Anh?
A. Ngoại thương là sự giàu có của quốc vương, là danh dự của vương quốc, là sứ
mệnh cao quý của thương nhân
B. Ngoại thương là sứ mệnh cao quý của thương nhân, là sự tồn tại của chúng ta và là
công ăn việc làm của người nghèo ở nước ta
C. Ngoại thương là sự cải thiện đất đai của chúng ta, là trường học của các thuỷ thủ
chúng ta, là động lực chiến tranh của chúng ta, là sự khủng khiếp của kẻ thù của chúng ta
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 21: Ngày mở đầu Cách mạng tư sản Pháp diễn ra vào thời gian nào? A. 14/7/1789 B. 14 /8/1789 3 C. 15/7/1789 D. 15/8/1789
Câu 22: Cách mạng tư sản là cuộc cách mạng do giai cấp nào lãnh đạo? A. Nông dân B. Côn nhân C. Tri thức D. Tư sản
Câu 23: Cách mạng tư sản bao gồm mấy nhiệm vụ cơ bản? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 24: Nhiệm vụ dân chủ của cuộc cách mạng tư sản là?
A. Xóa bỏ chế độ phong kiến chuyên chế, xác nhận nền dân chủ tư sản
B. Xóa bỏ tình trạng phong kiến cát cứ, hình thành thị trưởng dân tộc thống nhất
C. Xóa bỏ chế độ mẫu hệ, xác nhận nền dân chủ tư sản
D. Xóa bỏ tình trạng chiếm đoạt quyền lợi, hình thành thị trưởng dân tộc thống nhất
Câu 25: Xã hội Pháp phân chia thành mấy đẳng cấp: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 26: Giai cấp nào đông đảo nhất trong xã hội? A. Nông dân B. Qúy tộc C. Tư sản D. Tăng lữ
Câu 27: Cách mạng tư sản bao gồm nhiệm vụ cơ bản là:
A. Dân tộc và dân chủ
B. Chính trị và xa hội C. Công bằng và văn minh
D. Tiền tài và quyền lực
Câu 28: Trong các cuộc cách mạng tư sản, đâu là động lực quyết định thắng lợi của cách mạng?
A. Giai cấp lãnh đạo và quần chúng nhân dân
B. Những hứa hẹn về một tương lai tương sáng của giai cấp lãnh đạo cho nhân dân.
C. Số tiền mà quần chúng nhân dân nhận được khi giành chiến thắng
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 29: Giai cấp tư sản giành độc quyền lãnh đạo cách mạng vào thời gian nào? A. Cuối thế kỉ XVIII B. Cuối thế kỉ XVII C. Đầu thế kỉ XVIII D. Đầu thế kỉ XVII
Câu 30: Lãnh đạo cách mạng tư sản là giai cấp: A. Qúy tộc 4 B. Nông dân và công nhân
C. Tư sản và các giai cấp, tầng lớp đại diện cho phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa D. Nông nô
B. SỰ XÁC LẬP VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Cuộc khủng khoảng dầu mỏ diễn ra vào khoảng thời gian nào? A. 1973 B. 1974 C. 1975 D. 1976
Câu 2: Câu nào sau đây không đúng về quá trình xâm lược châu Phi và khu vực Mỹ
Latin của các nước đế quốc?

A. Vào nửa đầu thế kỉ XIX, các nước tư bản phương Tây mới đặt một số thương điểm
ở ven biển. Đến nửa sau thế kỉ XIX, thực dân phương Tây đẩy mạnh xâu xé châu Phi.
B. Đến đầu thế kỉ XX, việc các nước đế quốc phân chia thuộc địa ở châu Phi đã cơ bản hoàn thành.
C. Từ các thế kỉ XVI, XVII, thực dân Tây Ban Nha và thực dân Bồ Đào Nha xâm
lược các nước ở khu vực Mỹ Latin, lần lượt biến các nước trong khu vực thành thuộc địa.
D. Đến đầu thế kỉ XX, các nước Mỹ Latin đã giành được độc lập. Tuy nhiên, Mỹ đã
bành trướng và can thiệp nội bộ đối với nhiều nước ở khu vực này.
Câu 3: Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn:
A. Tư hữu hoá sản phẩm quốc dân
B. Quốc hữu hoá sản phẩm tư nhân C. Độc quyền D. Tự do cạnh tranh
Câu 4: Một trong những biểu hiện mới tiêu biểu của chủ nghĩa tư bản hiện đại là gì?
A. Sự kết hợp giữa sức mạnh kinh tế của các tổ chức độc quyền tư nhân với sức
mạnh chính trị của nhà nước tư sản
B. Sự đảm bảo công bằng tài chính và nguồn nhân lực chất lượng cao giữa các công
ty lớn với các công ty nhỏ.
C. Sự kết hợp khoa học công nghệ hiện đại với những giá trị truyền thống được đề cao
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 5: Chủ nghĩa tư bản độc quyền vào những năm đầu thế kỉ XX được Lê-nin
khái quát có mấy đặc điểm lớn?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 6: Cuộc Đại suy thoái , cuộc khủng khoảng kinh tế trầm trọng nhất trong lịch
sử chủ nghĩa tư bản diễn ra vào khoảng thời gian nào?
A. 1929-1933 5 B. 1923-1933 C. 1924-1933 D. 1922-1925
Câu 7: Cải cách nông nô ở Nga diễn ra và thời gian nào? A. 1862 B. 1861 C. 1863 D. 1864
Câu 8: Nội chiến ở Mỹ diễn ra vào thời gian nào? A. 1961-1865 B. 1963-1867 C. 1824-1833 D. 1822-1825
Câu 9: Thuộc địa có vai trò như nào với các nước đế quốc:
A. Nơi cung cấp nhiên liệu và nhân công
B. Thị trường đầu tư và tiêu thụ hàng hóa
C. Là cơ sở cho các cuộc tranh chấp , chiến tranh D. A,B,C đúng
Câu 10: Các nước Châu Phi là thuộc địa chủ yếu của: A. Pháp B. Đức C. Anh D. Mỹ
Câu 11: Câu nào sau đây không đúng về quá trình xâm lược châu Phi và khu vực
Mỹ Latin của các nước đế quốc?

A. Vào nửa đầu thế kỉ XIX, các nước tư bản phương Tây mới đặt một số thương điểm
ở ven biển. Đến nửa sau thế kỉ XIX, thực dân phương Tây đẩy mạnh xâu xé châu Phi.
B. Đến đầu thế kỉ XX, việc các nước đế quốc phân chia thuộc địa ở châu Phi đã cơ bản hoàn thành.
C. Từ các thế kỉ XVI, XVII, thực dân Tây Ban Nha và thực dân Bồ Đào Nha xâm
lược các nước ở khu vực Mỹ Latin, lần lượt biến các nước trong khu vực thành thuộc địa.
D. Đến đầu thế kỉ XX, các nước Mỹ Latin đã giành được độc lập. Tuy nhiên, Mỹ đã
bành trướng và can thiệp nội bộ đối với nhiều nước ở khu vực này.
Câu 12: Các nước tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa vào thời gian nào? A. Cuối thế kỉ XIX B. Đầu thế kỉ XX
C. Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX
D. Giữa thế kỉ XIX – cuối thế kỉ XX
Câu 13: Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn:
A. Tư hữu hoá sản phẩm quốc dân
B. Quốc hữu hoá sản phẩm tư nhân C. Độc quyền D. Tự do cạnh tranh 6
Câu 14: Một trong những biểu hiện mới tiêu biểu của chủ nghĩa tư bản hiện đại là gì?
A. Sự kết hợp giữa sức mạnh kinh tế của các tổ chức độc quyền tư nhân với sức
mạnh chính trị của nhà nước tư sản
B. Sự đảm bảo công bằng tài chính và nguồn nhân lực chất lượng cao giữa các công
ty lớn với các công ty nhỏ.
C. Sự kết hợp khoa học công nghệ hiện đại với những giá trị truyền thống được đề cao
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 15: Chủ nghĩa tư bản độc quyền vào những năm đầu thế kỉ XX được Lê-nin
khái quát có mấy đặc điểm lớn?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 16: Cuộc Đại suy thoái, cuộc khủng khoảng kinh tế trầm trọng nhất trong lịch
sử chủ nghĩa tư bản diễn ra vào khoảng thời gian nào?
A. 1929 - 1933 B. 1923 - 1933 C. 1924 - 1933 D. 1922 - 1925
Câu 17: Cải cách nông nô ở Nga diễn ra và thời gian nào? A. 1862 B. 1861 C. 1863 D. 1864
Câu 18: Nội chiến ở Mỹ diễn ra vào thời gian nào? A. 1961-1865 B. 1963-1867 C. 1824-1833 D. 1822-1825
Câu 19: Thuộc địa có vai trò như nào với các nước đế quốc:
A. Nơi cung cấp nhiên liệu và nhân công
B. Thị trường đầu tư và tiêu thụ hàng hóa
C. Là cơ sở cho các cuộc tranh chấp , chiến tranh D. A,B,C đúng
Câu 20: Các nước Châu Phi là thuộc địa chủ yếu của: A. Pháp B. Đức C. Anh D. Mỹ
Câu 21: Cuộc cách mạng công nghiệp bắt đầu ở Anh vào thời gian nào?
A. Từ thập kỉ 50 của thế kỉ XVIII
B. Từ thập kỉ 60 của thế kỉ XVIII
C. Từ thập kỉ 70 của thế kỉ XVIII 7
D. Từ thập kỉ 80 của thế kỉ XVIII
Câu 22: Các nước tư bản dần chuyển sang đế quốc chủ nghĩa vào vào thời gian nào?
A. Cuối thế kỉ XX- đầu thế kỉ XXI
B. Cuối thế kỉ XVI- đầu thế kỉ XVII
C. Đầu thế kỉ XV- đầu thế kỉ XVI
D. Cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX
Câu 23: Chủ nghĩa đế quốc là:
A. Hệ quả trực tiếp của quá trình xâm lược thuộc địa nhằm tìm kiếm thị trường, thu
lợi nhuận và đầu tư tư bản ở nước ngoài
B. Hệ quả gián tiếp của quá trình xâm lược thuộc địa nhằm tìm kiếm thị trường, thu
lợi nhuận và đầu tư tư bản ở nước ngoài
C. Hệ quả trực tiếp của việc tái thiết trật tự thế giới mới giữa các siêu cường.
D. Hệ quả gián tiếp của việc tái thiết trật tự thế giới mới giữa các siêu cường
Câu 24: Cách mạng Tân Hợi diễn ra vào thời gian nào? A. 1911 B. 1912 C. 1913 D. 1914
Câu 25: Trong số các nước đế quốc, nước nào được mệnh danh là “đế quốc mà Mặt
Trời không bao giờ lặn”?
A. Anh B. Pháp C. Mỹ D. Đức
Câu 26: Nước sao sau đây không bị trợ thành thuộc địa: A. Việt Nam B. Nhật Bản C. Xiêm D. B,C đúng
Câu 27: Nhóm G7 được sáng lập vào thời gian nào? A. 1976 B. 1977 C. 1978 D. 1979
Câu 28: Tổ chức độc quyền là:
A. Một tập hợp các công ty chuyên về nghiên cứu, sản xuất các sản phẩm liên quan đến độc dược.
B. Một hình thức tổ chức quân sự dưới dạng liên minh các công ty kinh doanh hàng
hoá nhằm củng cố cho nhà nước.
C. Sự liên minh giữa các nhà tư bản lớn để tập trung vào tay mình phần lớn việc sản
xuất hoặc tiêu thụ một số hàng hoá nhằm thu lợi nhuận cao
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 29: Chủ nghĩa tư bản hiện đại có đặc điểm gì?
A. Có Sức sản xuất phát triển cao trên cơ sở những thành tựu của cách mạng khoa học – công nghệ 8
B. Có lực lượng lao động đáp ứng sự phát triển nhảy vọt của nền sản xuất
C. Không ngừng điều chỉnh để tồn tại và phát triển trong bối cảnh mới.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 30: Cuộc khủng khoảng dầu mỏ diễn ra vào khoảng thời gian nào? A. 1973 B. 1974 C. 1975 D. 1976
A. LIÊN BANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA XÔ VIẾT RA ĐỜI
VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Chính quyền Xô viết do Lênin đứng đầu được thành lập vào năm nào?
A. Năm 1917 B. Năm 1918. C. Năm 1919. D. Năm 1922.
Câu 2: Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết được thành lập vào thời gian nào? A. Tháng 3 – 1921. B. Tháng 12 – 1922. C. Tháng 3 – 1923. D. Tháng 1 – 1924.
Câu 3: Đại hội Xô viết toàn Nga lần thứ hai diễn ra vào thời gian nào? A. 25/10/1917 B. 30/11/1917 C. 05/03/1918 D. 19/11/1918
Câu 4: Năm 1917 nước Nga ẩn chưa nhiều mâu thuẫn gay gắt, nổi bật là mâu thuẫn:
A. Các dân tộc Nga với chế độ Nga hoàng
B. Giai cấp vô sản với giai cấp tư sản
C. Giai cấp vô sản với các dân tộc Nga D. A,B đúng
Câu 5: Một trong những ý nghĩa quốc tế to lớn của Cách mạng tháng Mười Nga là
A. Đập tan ách áp bức bóc lột phong kiến, đưa nhân dân lao động lên làm chủ
B. Tạo thế cân bằng trong so sánh lực lượng giữa chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư bản 9
C. Cổ vũ và để lại nhiều bài học kinh nghiệp quý báu cho phong trào cách mạng thế giới
D. Đưa đến sự thành lập tổ chức quốc tế mới của giai cấp công nhân quốc tế
Câu 6: Đến năm 1940, Liên Xô gồm bao nhiêu nước cộng hoà? A. 7 B. 15 C. 25 D. 39
Câu 7: Tháng 01/1924, bản Hiến pháp đầu tiên của Liên Xô được thông qua, hoàn
thành quá trình thành lập:

A. Nhà nước Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới.
B. Nhà nước với chủ nghĩa tư bản hiện đại đầu tiên trên thế giới.
C. Chính Đảng vô sản đầu tiên đấu tranh cho quyền lợi của mọi giai cấp.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 8: Câu nào sau đây không đúng?
A. Ngay trong đêm cách mạng thành công (25-10), Đại hội Xô viết toàn Nga họp,
tuyên bố xoá bỏ bộ máy nhà nước cũ và thành lập Chính quyền Xô viết, do Lenin
đứng đầu; ban hành “Sắc lệnh hoà bình” và “Sắc lệnh ruộng đất”; thực hiện quyền
bình đẳng, tự quyết của các dân tộc,...
B. Trong những năm 1918 – 1920, quân đội 14 nước đế quốc (do Mỹ đứng đầu) đã
liên kết với lực lượng chống đối trong nước tấn công nước Nga Xô viết.
C. Trong cuộc nội chiến sau Cách mạng tháng Mười, để bảo vệ thành quả, nước Nga
Xô viết và các nước cộng hoà Xô viết đồng minh đã liên minh với nhau và đánh bại kẻ thù chung (1920).
D. Đến năm 1922, nước Nga Xô viết và các nước cộng hoà Xô viết đồng minh có
sự phát triển đồng đều về kinh tế, văn hoá, chính trị.

Câu 9: Sau thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga, nhiệm vụ hàng đầu của
Chính quyền Xô viết là:

A. Là Đập tan bộ máy nhà nước cũ, xây dựng nhà nước mới của những người lao động.
B. Khôi phục kinh tế, xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ đất nước.
C. Ban hành Hiến pháp mới.
D. Chống thù trong, giặc ngoài.
Câu 10: Khi mới thành lập, Liên Xô gồm 4 nước Cộng hoà Xô viết là:
A. Nga, Ukraine, Belarus và Litva.
B. Nga, Ukraine, Belarus và South Caucasus.
C. Nga, Ukraine, Moldova và Latvia.
D. Nga, Ukraine, Turkmenistan và Armenia.
Câu 11: Ý nào không phải là tư tưởng chỉ đạo của Lênin trong việc thành lập Liên
bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết?

A. Sự bình đẳng về mọi mặt giữa các dân tộc.
B. Quyền dân tộc tự quyết của các dân tộc.
C. Xây dựng một cộng đồng anh em giữa các dân tộc.
D. Xây dựng nền chuyên chính vô sản bằng biện pháp bạo lực cách mạng. 10
Câu 12: Trong những năm 1918- 1920 quân đội 14 nước do nước nào đứng đầu đã
liên kết với lực lượng chống đối trong nước tấn công Nga Xô viết?
A. Anh B. Pháp C. Mỹ D. Nhật
Câu 13: Tính chất của cuộc Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga là:
A. cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ. B. cách mạng vô sản.
C. cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.
D. cách mạng văn hóa.
Câu 14: Ý nào không phản ánh đúng nhiệm vụ đặt ra cho cuộc Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga?
A. Giải quyết những mâu thuẫn tồn tại trong xã hội Nga
B. Lật đổ chế độ Nga hoàng do Nicôlai II đứng đầu
C. Tiến hành cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa
D. Đem lại quyền lợi cho nhân dân lao động
Câu 15: Trong các tiền đề sau đây, tiền đề nào quan trọng nhất dẫn đến cách mạng
bùng nổ và thắng lợi ở Nga năm 1917?

A. Chủ nghĩa đế quốc là sự chuẩn bị vật chất đầy đủ cho chủ nghĩa xã hội.
B. Nước Nga là nơi tập trung cao độ các mâu thuẫn của chủ nghĩa để quốc
C. Đầu năm 1917, nước Nga trở thành khâu yếu nhất trong sợi dây chuyền của chủ nghĩa đế quốc.
D. Giai cấp vô sản Nga có lí luận và đường lối cách mạng đúng đắn.
Câu 16: Ý nào không phải là ý nghĩa đối với trong nước của việc thành lập Liên
bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết?

A. Đã mở ra con đường giải quyết đúng đắn vấn đề dân tộc trên đất nước Xô viết trên
cơ sở bình đẳng và sự giúp đỡ nhau.
B. Phù hợp với lợi ích chung của các dân tộc trên đất nước Xô viết, tạo điều kiện cho
sự phát triển nhanh chóng về kinh tế, xã hội của tất cả các nước Cộng hoà
C. Tăng cường vị thế của Liên Xô trên trường quốc tế.
D. Khẳng định công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô đã hoàn thành.
Câu 17: Ý nào không phải là ý nghĩa quốc tế của việc thành lập Liên bang Cộng hoà
xã hội chủ nghĩa Xô viết?

A. Trở thành biểu tượng và là chỗ dựa tinh thần, vật chất to lớn cho phong trào cách mạng thế giới.
B. Cổ vũ, lôi cuốn mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc ở những nước thuộc địa ở
châu Á, châu Phi và khu vực Mỹ Latin.
C. Thức tỉnh phong trào công nhân ở các nước tư bản phương Tây.
D. Tạo tiền đề cho sự ra đời của hệ thống xã hội chủ nghĩa trên thế giới.
Câu 18: Hình thức đấu tranh chủ yếu trong Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở nước Nga là
A. Biểu tình tuần hành thị uy rồi chuyển sang khởi nghĩa vũ trang
B. Tổng bãi công chính trị rồi chuyển sang khởi nghĩa vũ trang
C. Bãi khóa, bãi thị rồi chuyển sang khởi nghĩa vũ trang 11
D. Đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang
Câu 19: Đâu không phải là ý nghĩa của Cách mạng tháng Mười Nga 1917?
A. Mở ra kỉ nguyên mới và làm thay đối hoàn toàn tình hình đất nước Nga.
B. Lần đầu tiên trong lịch sử nước Nga giai cấp công nhân, nhân dân lao động đứng
lên làm chủ đất nước.
C. Làm thay đổi cục diện thế giới.
D. Đưa tới sự ra đời của nhà nước tư sản đầu tiên trên thế giới.
Câu 20: Chính đảng nào tiếp tục chuẩn bị kế hoạch làm cách mạng để giải quyết
tình trạng hai chính quyền song song tồn tại ở nước Nga sau Cách mạng tháng Hai năm 1917?
A. Đảng Mensêvích B. Đảng Bônsêvích
C. Đảng Xã hội dân chủ
D. Đảng Thống nhất công nhân
Câu 21: Ý nào không phải là tư tưởng chỉ đạo của Lenin trong việc thành lập Liên
bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết?

A. Sự bình đẳng về mọi mặt giữa các dân tộc.
B. Quyền dân tộc tự quyết của các dân tộc.
C. Xây dựng một cộng đồng anh em giữa các dân tộc.
D. Xây dựng nền chuyên chính vô sản bằng biện pháp bạo lực cách mạng.
Câu 22: Trong những năm 1918- 1920 quân đội 14 nước do nước nào đứng đầu đã
liên kết với lực lượng chống đối trong nước tấn công Nga Xô viết?
A. Anh B. Pháp C. Mỹ D. Nhật
Câu 23: Tính chất của cuộc Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga là:
A. cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ. B. cách mạng vô sản.
C. cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.
D. cách mạng văn hóa.
Câu 24: Ý nào không phản ánh đúng nhiệm vụ đặt ra cho cuộc Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga?
A. Giải quyết những mâu thuẫn tồn tại trong xã hội Nga
B. Lật đổ chế độ Nga hoàng do Nicôlai II đứng đầu
C. Tiến hành cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa
D. Đem lại quyền lợi cho nhân dân lao động
Câu 25: Trong các tiền đề sau đây, tiền đề nào quan trọng nhất dẫn đến cách mạng
bùng nổ và thắng lợi ở Nga năm 1917?

A. Chủ nghĩa đế quốc là sự chuẩn bị vật chất đầy đủ cho chủ nghĩa xã hội.
B. Nước Nga là nơi tập trung cao độ các mâu thuẫn của chủ nghĩa để quốc
C. Đầu năm 1917, nước Nga trở thành khâu yếu nhất trong sợi dây chuyền của chủ nghĩa đế quốc.
D. Giai cấp vô sản Nga có lí luận và đường lối cách mạng đúng đắn. 12
Câu 26: Ý nào không phải là ý nghĩa đối với trong nước của việc thành lập Liên
bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết?

A. Đã mở ra con đường giải quyết đúng đắn vấn đề dân tộc trên đất nước Xô viết trên
cơ sở bình đẳng và sự giúp đỡ nhau.
B. Phù hợp với lợi ích chung của các dân tộc trên đất nước Xô viết, tạo điều kiện cho
sự phát triển nhanh chóng về kinh tế, xã hội của tất cả các nước Cộng hoà
C. Tăng cường vị thế của Liên Xô trên trường quốc tế.
D. Khẳng định công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô đã hoàn thành.
Câu 27: Ý nào không phải là ý nghĩa quốc tế của việc thành lập Liên bang Cộng hoà
xã hội chủ nghĩa Xô viết?

A. Trở thành biểu tượng và là chỗ dựa tinh thần, vật chất to lớn cho phong trào cách mạng thế giới.
B. Cổ vũ, lôi cuốn mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc ở những nước thuộc địa ở
châu Á, châu Phi và khu vực Mỹ Latin.
C. Thức tỉnh phong trào công nhân ở các nước tư bản phương Tây.
D. Tạo tiền đề cho sự ra đời của hệ thống xã hội chủ nghĩa trên thế giới.
Câu 28: Hình thức đấu tranh chủ yếu trong Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở nước Nga là
A. Biểu tình tuần hành thị uy rồi chuyển sang khởi nghĩa vũ trang
B. Tổng bãi công chính trị rồi chuyển sang khởi nghĩa vũ trang
C. Bãi khóa, bãi thị rồi chuyển sang khởi nghĩa vũ trang
D. Đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang
Câu 29: Đâu không phải là ý nghĩa của Cách mạng tháng Mười Nga 1917?
A. Mở ra kỉ nguyên mới và làm thay đối hoàn toàn tình hình đất nước Nga.
B. Lần đầu tiên trong lịch sử nước Nga giai cấp công nhân, nhân dân lao động đứng
lên làm chủ đất nước.
C. Làm thay đổi cục diện thế giới.
D. Đưa tới sự ra đời của nhà nước tư sản đầu tiên trên thế giới.
Câu 30: Chính đảng nào tiếp tục chuẩn bị kế hoạch làm cách mạng để giải quyết
tình trạng hai chính quyền song song tồn tại ở nước Nga sau Cách mạng tháng Hai năm 1917?
A. Đảng Mensêvích B. Đảng Bônsêvích
C. Đảng Xã hội dân chủ
D. Đảng Thống nhất công nhân
B. CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Cách mạng Cuba thành công vào thời nào?
A. 1959 B. 1955 13 C. 1958 D. 1957
Câu 2: Trước năm 1945, nước nào là nước duy nhất đi theo con đường chủ nghĩa xã hội? A. Việt Nam B. Liên Xô C. Trung Quốc D. Cuba
Câu 3: Cuba bước vào thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội vào năm nào? A. 1961 B. 1955 C. 1958 D. 1957
Câu 4: Đâu không phải một nước xã hội chủ nghĩa từ năm 1991 đến nay? A. Trung Quốc B. Cuba C. Ba Lan D. Việt Nam
Câu 5: Cộng hòa Dân chủ Đức ra đời vào năm nào? A. 1949 B. 1955 C. 1958 D. 1957
Câu 6: Trung Quốc thực hiện công cuộc cải cách mở cửa từ: A. Tháng 12/1978 B. Tháng 06/1985 C. Tháng 01/1990 D. Tháng 11/1998
Câu 7: Hội đồng tương trợ kinh tế ra đời với quan hệ hợp tác giữa:
A. Mỹ và các nước Đông Âu
B. Liên Xô và các nước Đông Âu C. Mỹ và Liên Xô D. Liên Xô và Trung Quốc
Câu 8: Nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa được thành lập, đi lên xây dựng chủ
nghĩa xã hội vào thời gian nào?
A. 1949 B. 1955 C. 1958 D. 1957
Câu 9: Từ năm 1945 – 1949, sau khi thành lập chính quyền dân chủ nhân dân, các
nước Đông Âu hoàn thành việc thực hiện những nhiệm vụ của cách mạng dân chủ nhân dân, đó là:

A. Tiến hành cải cách ruộng đất
B. Quốc hữu hoá các nhà máy, xí nghiệp của tư bản
C. Thực hiện các quyền tự do, dân chủ 14
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 10: Sau khi Trung Quốc hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân
dân, năm 1949 đã có sự kiện gì?

A. Nước Cộng hoà Liên bang Trung Hoa được thành lập từ hơn 15 nước xã hội chủ nghĩa.
B. Nước Trung Hoa Dân Quốc được thành lập và lựa chọn con đường đi lên chủ nghĩa tư bản hiện đại.
C. Nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa được thành lập và lựa chọn con đường
đi lên chủ nghĩa xã hội.
D. Chính quyền phong kiến Mãn Thanh được khôi phục
Câu 11: Cả nước Việt Nam tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội từ năm nào?
A. Sau khi thắng Pháp năm 1954
B. Sau khi giải phóng miền Nam năm 1975
C. Sau khi hoàn thành thống nhất đất nước năm 1976
D. Sau Đổi mới năm 1986
Câu 12: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, chủ nghĩa xã hội từ phạm vi một nước đã:
A. Trở thành một hệ thống trên thế giới
B. Trở thành hệ tư tưởng mà mọi đất nước trên thế giới tuân theo C. Bị xoá bỏ hoàn toàn D. Cả A và B.
Câu 13: Những thành tựu của công cuộc đổi mới, cải cách ở các nước châu Á, khu
vực Mỹ Latin là cơ sở vững chắc để:

A. Chứng minh chủ nghĩa xã hội có không có sức sống, triển vọng thực sự trên thế giới
B. Khẳng định con đường đi lên chủ nghĩa xã hội là phù hợp với thực tiễn và xu
thế phát triển của thời đại
C. Tiến hành chiến tranh thế giới lần thứ ba nhằm đưa toàn thế giới đi theo con đường xã hội chủ nghĩa. D. Đáp án khác
Câu 14: Công cuộc đổi mới ở Việt Nam (bắt đầu từ năm 1986) đã có tác động như thế nào?
A. Đã đưa Việt Nam trở thành đất nước áp dụng thành công nhất tính ưu việt của chủ
nghĩa xã hội, tạo tiền đề thích nghi cho các cuộc cách mạng công nghiệp hiện đại sắp tới.
B. Đã đưa Việt Nam trở thành siêu cường về quân sự, đủ sức khiến cho tất cả các
nước khác trên thế giới không dám có hành động xâm chiếm như trước kia.
C. Đã đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng kinh tế – xã hội và tình trạng kém phát
triển, trở thành nước đang phát triển có thu nhập trung bình, đời sống vật chất,
tinh thần của người dân được cải thiện rõ rệt.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 15: Ở Trung Quốc lấy phát triển .... nào làm trung tâm: A. Quân sự B. Giáo dục C. Văn hóa D. Kinh tế 15
Câu 16: Nguyên nhân cơ bản nào dẫn tới sự tan rã của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô
và các nước Đông Âu?

A. Tiến hành cải tổ muộn, gặp khó khăn khi tiến hành cải tổ.
B. Không tiến hành cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại.
C. Đường lối lãnh đạo mang tính chủ quan, duy ý chí.
D. Sự chống phá của các thế lực thù địch ở trong nước.
Câu 17: Nguyên nhân khách quan nào dẫn tới sự tan rã của chủ nghĩa xã hội ở
Liên Xô và các nước Đông Âu?

A. Sự chống phá của các thế lực thù địch ở ngoài nước.
B. Phạm nhiền sai lầm trong cải tổ.
C. Không bắt kịp bước phát triển của KH-KT.
D. Thực hiện cơ chế tập trung quan liêu bao cấp.
Câu 18: Vai trò của tổ chức hiệp ước Vác-sava là gì ?
A. Hợp tác, giúp đỡ các nước trên thế giới
B. Tương trợ, giúp đỡ những nước theo chế độ XHCN.
C. Giữ gìn hòa bình an ninh ở châu Âu và thế giới.
D. Là tổ chức phòng thủ về quân sự và chính trị của các nước XHCN.
Câu 19: Mục tiêu của Hội đồng tương trợ kinh tế SEV là gì ?
A. Tăng cường hợp tác và thúc đẩy sự tiến bộ về kinh tế kĩ thuật các nước.
B. Tăng cường hợp tác và thúc đẩy sự tiến bộ về quân sự ở các nước.
C. Duy trì hòa bình an ninh ở khu vực các nước XHCN.
D. Tăng cường sức mạnh để chống lại Mĩ và các nước TBCN.
Câu 20: Điểm giống nhau cơ bản trong công cuộc cải tổ ở Liên Xô và cuộc cải cách mở cửa ở TQ là
A. Thực hiện đa nguyên đa đảng để cùng lãnh đạo đất nước.
B. Thực hiện đổi mới đồng bộ và toàn diện về kinh tế, xã hội.
C. Chú trọng đổi mới chính trị và xã hội.
D. Tiến hành khi đất nước khủng hoảng.
Câu 21: Cả nước Việt Nam tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội từ năm nào?
A. Sau khi thắng Pháp năm 1954
B. Sau khi giải phóng miền Nam năm 1975
C. Sau khi hoàn thành thống nhất đất nước năm 1976
D. Sau Đổi mới năm 1986
Câu 22: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, chủ nghĩa xã hội từ phạm vi một nước đã:
A. Trở thành một hệ thống trên thế giới
B. Trở thành hệ tư tưởng mà mọi đất nước trên thế giới tuân theo C. Bị xoá bỏ hoàn toàn D. Cả A và B.
Câu 23: Những thành tựu của công cuộc đổi mới, cải cách ở các nước châu Á, khu
vực Mỹ Latin là cơ sở vững chắc để:

A. Chứng minh chủ nghĩa xã hội có không có sức sống, triển vọng thực sự trên thế giới
B. Khẳng định con đường đi lên chủ nghĩa xã hội là phù hợp với thực tiễn và xu
thế phát triển của thời đại
16
C. Tiến hành chiến tranh thế giới lần thứ ba nhằm đưa toàn thế giới đi theo con đường xã hội chủ nghĩa. D. Đáp án khác
Câu 24: Công cuộc đổi mới ở Việt Nam (bắt đầu từ năm 1986) đã có tác động như thế nào?
A. Đã đưa Việt Nam trở thành đất nước áp dụng thành công nhất tính ưu việt của chủ
nghĩa xã hội, tạo tiền đề thích nghi cho các cuộc cách mạng công nghiệp hiện đại sắp tới.
B. Đã đưa Việt Nam trở thành siêu cường về quân sự, đủ sức khiến cho tất cả các
nước khác trên thế giới không dám có hành động xâm chiếm như trước kia.
C. Đã đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng kinh tế – xã hội và tình trạng kém phát
triển, trở thành nước đang phát triển có thu nhập trung bình, đời sống vật chất,
tinh thần của người dân được cải thiện rõ rệt.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 25: Ở Trung Quốc lấy phát triển .... nào làm trung tâm: A. Quân sự B. Giáo dục C. Văn hóa D. Kinh tế
Câu 26: Nguyên nhân cơ bản nào dẫn tới sự tan rã của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô
và các nước Đông Âu?

A. Tiến hành cải tổ muộn, gặp khó khăn khi tiến hành cải tổ.
B. Không tiến hành cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại.
C. Đường lối lãnh đạo mang tính chủ quan, duy ý chí.
D. Sự chống phá của các thế lực thù địch ở trong nước.
Câu 27: Nguyên nhân khách quan nào dẫn tới sự tan rã của chủ nghĩa xã hội ở
Liên Xô và các nước Đông Âu?

A. Sự chống phá của các thế lực thù địch ở ngoài nước.
B. Phạm nhiền sai lầm trong cải tổ.
C. Không bắt kịp bước phát triển của KH-KT.
D. Thực hiện cơ chế tập trung quan liêu bao cấp.
Câu 28: Vai trò của tổ chức hiệp ước Vác-sava là gì ?
A. Hợp tác, giúp đỡ các nước trên thế giới
B. Tương trợ, giúp đỡ những nước theo chế độ XHCN.
C. Giữ gìn hòa bình an ninh ở châu Âu và thế giới.
D. Là tổ chức phòng thủ về quân sự và chính trị của các nước XHCN.
Câu 29: Mục tiêu của Hội đồng tương trợ kinh tế SEV là gì ?
A. Tăng cường hợp tác và thúc đẩy sự tiến bộ về kinh tế kĩ thuật các nước.
B. Tăng cường hợp tác và thúc đẩy sự tiến bộ về quân sự ở các nước.
C. Duy trì hòa bình an ninh ở khu vực các nước XHCN.
D. Tăng cường sức mạnh để chống lại Mĩ và các nước TBCN.
Câu 30: Điểm giống nhau cơ bản trong công cuộc cải tổ ở Liên Xô và cuộc cải cách mở cửa ở TQ là
A. Thực hiện đa nguyên đa đảng để cùng lãnh đạo đất nước.
B. Thực hiện đổi mới đồng bộ và toàn diện về kinh tế, xã hội. 17
C. Chú trọng đổi mới chính trị và xã hội.
D. Tiến hành khi đất nước khủng hoảng.
A. QUÁ TRÌNH XÂM LƯỢC VÀ CAI TRỊ
CỦA CHỦ NGHĨA THỰC DÂN Ở ĐÔNG NAM Á
Câu 1: Quá trình xâm lược của thực dân phương Tây diễn ra trong bối cảnh phần
lớn các nước Đông Nam Á?
A. Suy thoái B. Khủng hoảng C. Phát triển D. A,B đúng
Câu 2: Hà Lan đã phải cạnh tranh quyết liệt với nước nào để hoàn thành việc xâm chiếm Indonesia? A. Tây Ban Nha B. Bồ Đào Nha C. Anh D. Pháp
Câu 3: Năm 1898, nước nào đã thay thế Tây Ban Nha cai trị Phi-lip-pin? A. Mỹ B. Bồ Đào Nha C. Anh D. Pháp
Câu 4: Năm 1824, toàn bộ Xin-ga-po trở thành thuộc địa của? A. Mỹ B. Bồ Đào Nha C. Anh D. Pháp
Câu 5: Thực dân Anh sau hơn 60 năm (1824 – 1885), tiến hành 3 cuộc chiến tranh đã chiếm được: A. Việt Nam B. Miến Điện C. Myanmar D. Campuchia
Câu 6: Tại Việt Nam, liên quân Pháp- Tây Ban Nha nổ súng tấn công Đà Nẵng mở
đầu quá trình xâm lược Việt Nam vào thời gian nào?
A. 1858 B. 1867 C. 1868 D. 1886 18
Câu 7: Những cải cách ở Xiêm từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX được thực hiện
dựa theo khuôn mẫu của

A. các nước phương Đông B. Nhật Bản
C. các nước phương Tây D. Trung Quốc
Câu 8: Nội dung cải cách về chính trị, quân sự ở Xiêm?
A. Xây dựng mô hình nhà nước thống nhất và tập trung theo hướng hiện đại
B. Tổ chức lại hệ thống chính quyền từ trung ương đến địa phương
C. giải tán hội đồng quý tộc
D. Tất cả đáp án trên đúng
Câu 9: Đông Nam Á hải đảo là đối tượng đầu tiên thu hút sự chú ý của thực dân phương Tây do đâu?
A. Khu vực giàu tài nguyên
B. Có nguồn nguyên liệu, hàng hóa phong phú
C. Nằm trên các tuyế đường biển huyết mạch nối liền phương Đông và phương Tây D. A,B,C đúng
Câu 10: Câu nào sau đây đúng về Đông Nam Á thế kỉ XIX?
A. Các nước thực dân phương Tây đẩy mạnh xâm chiếm thuộc địa ở khu vực Đông Nam Á.
B. Quá trình xâm lược và chinh phục của thực dân phương Tây trải qua thời gian khá
dài và phức tạp. Cuối cùng, thực dân phương Tây đã đưa các quốc gia ở khu vực
Đông Nam Á vào cơn lốc kinh tế tư bản chủ nghĩa, hình thành hệ thống thuộc địa và
làm biến dạng cấu trúc xã hội truyền thống trong khu vực.
C. Đông Nam Á trở thành nơi bị các nước thực dân phương Tây xâu xé, bởi đây là
khu vực có tài nguyên thiên nhiên phong phú, vị trí địa lí thuận lợi, dân số đông.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 11: Quá trình xâm nhập của các nước phương Tây vào Đông Nam Á được đánh
dấu bằng sự kiện nào sau đây?

A. Bồ Đào Nha đánh chiếm Ma-lắc-ca.
B. Pháp đánh chiếm Đông Dương.
C. Tây Ban Nha đánh chiếm Philíppin.
D. Anh đánh chiếm Miến Điện.
Câu 12: Nước duy nhất không trở thành thuộc địa của đế quốc thực dân? A. Việt Nam B. Xiêm C. Cam-pu-chia D. Sing-ga-po
Câu 13: Điểm chung trong chính sách về kinh tế của thực dân ở Đông Nam Á là gì?
A. Khai thác, vơ vét và bòn rút các quốc gia trong khu vực bằng chính sách thuế khoá
đánh vào các tầng lớp nhân dân bản địa, cướp ruộng đất lập đồn điền, bóc lột sức
người, khai thác tài nguyên
B. Thông qua khai thác triệt để sản phẩm nông nghiệp, tiếp tục đầu tư để bóc lột lâu dài trong công nghiệp 19
C. Thúc ép người dân tăng gia sản xuất, hỗ trợ máy móc nhưng lượng sản phẩm phải nộp là quá lớn. D. Cả A và B.
Câu 14: Vào giữa thế kỉ XIX, đứng trước sự de doạ xâm lược của thực dân phương
Tây, vương quốc Xiêm đã:

A. Gửi tối hậu thư cho các nước thực dân phương Tây nhằm đe doạ sẽ chống trả quyết
liệt nếu họ có ý định xâm chiếm
B. Tiến hành cải cách theo hướng hiện đại hóa
C. Xây dựng mối quan hệ với Trung Quốc để được hẫu thuẫn
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 15: Vào giữa thế kỉ XIX, Vương quốc Xiêm đứng trước sự đe dọa xâm lược của
thực dân phương Tây, nhất là:
A. Pháp và Hà Lan B. Mỹ và Nga C. Việt Nam và Ngan D. Anh và Pháp
Câu 16: Chính sách ngoại giao mềm dẻo của Xiêm được thể hiện qua việc
A. Vừa lợi dụng Anh - Pháp vừa tiến hành cải cách để tạo nguồn lực cho đất nước
B. Vừa lợi dụng vị trí nước “đệm” giữa hai thế lực Anh - Pháp vừa cắt nhượng
một số vùng đất phụ thuộc để giữ gìn chủ quyền
C. Vừa lợi dụng vị trí nước “đệm” vừa chấp nhận kí kết hiệp ước bất bình
đằng với các đế quốc Anh, Pháp
D. Vừa lợi dụng vị trí nước “đệm” vừa phát huy nguồn lực của đất nước để phát triển
Câu 17: Quá trình xâm lược Đông Nam Á của thực dân phương Tây diễn ra trong bối cảnh:
A. Phần lớn các nước Đông Nam Á đang ở thời gian phát triển hùng mạnh, nhờ đó
thực dân phương Tây có thể thu được nhiều nguồn lợi nhất có thể.
B. Chiến tranh thế giới bùng phát, các nước tư bản muốn làm bá chủ thế giới nên cần
tăng cường sức mạnh quân đội.
C. Phần lớn các nước Đông Nam Á bước vào thời kì suy thoái, khủng hoảng của chế
độ phong kiến về chính trị, kinh tế, xã hội với nhiều cuộc nổi dậy chống lại chế độ phong kiến. D. Cả B và C.
Câu 18: Ý nghĩa quan trọng từ những cải cách của vua Rama V đối với lịch sử Xiêm là
A. Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở Xiêm
B. Đưa Xiêm thoát ra khỏi tình trạng khủng hoảng
C. Cho thấy sự đúng đắn của con đường cải cách đối với các nước châu Á
D. Xiêm vẫn giữ được nền độc lập tương đối về chính trị
Câu 19: Sau cải cách của vua Rama V, thể chế chính trị ở Xiêm đã có sự biến đổi như thế nào?
A. Quân chủ lập hiến
B. Quân chủ chuyên chế 20