Giáo án Lịch Sử 8 kết nối tri thức bài 15 Ấn Độ và Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX

Giáo án Lịch Sử 8 kết nối tri thức bài 15 Ấn Độ và Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX giúp bạn hiểu về quá trình thay đổi xã hội, kinh tế, chính trị của Ấn Độ và Đông Nam Á trong giai đoạn này cũng như vai trò của các phong trào đấu tranh dân tộc và sự tác động của thực dân châu Âu. Mời bạn đọc đón xem!

Trang 1
Tun: Ngày son:
Tiết: Ngày dy:
Bài 15: ẤN ĐỘ ĐÔNG NAM Á TỪ NA SAU TH K XIX ĐẾN ĐẦU
TH K XX
I. MC TIÊU BÀI HC
1. Kiến thc:
Trình bày được tình hình chính trị, kinh tế, xã hội Ấn Độ nửa sau thế kỉ XIX.
Nêu được một số sự kiện về phong trào giải phóng dân tộc Đông Nam Á từ
nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX.
2. Năng lực:
* Năng lực chung: Năng lực t học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lc phát
hin và gii quyết vấn đề.
* Năng lực đặc thù:
- Năng lc tìm hiu lch s:
+ Khai thác sử dụng nguồn liệu để khôi phục lại những nét chính về lịch sử
Ấn Độ Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX.
- Nhn thc và duy lịch s:
+ Đánh giá hiu mục đích của các nước bản phương Tây xâm chiếm Ấn
Độ Đông Nam Á, tình hình chính trị, kinh tế, hội Ấn Độ dưới ách thống trị
của thực dân Anh, những cuộc đấu tranh của nhân dân Đông Nam Á chống chủ
nghĩa thực dân, bảo vệ nền độc lập dân tộc.
3. Phm cht:
+ Chăm chỉ: HS sưu tm tranh nh, tài liu liên quan phc v bài hc.
+ Trách nhim: HS trách nhim trong quá trình hc tập như đóng góp ý kiến khi cùng
làm vic nhóm.
+ Nhân ái: Lên án ách thng tr ca chnghĩa thực dân, cảm thông với nhân dân các
nước bị thực dân thống trị, đồng tình khâm phục cuộc đấu tranh giải phóng dân
tộc của nhân dân các nước Đông Nam Á chống chủ nghĩa thực dân.
II. THIT B DY HC VÀ HC LIU
1. Giáo viên
- Thiết b dy hc:
+ Lược đồ Đông Nam Á
+ Tranh, ảnh Ấn Độ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
+ KHBD bản Word, PowerPoint
+ Máy tính (có hỗ trợ Camera và micro)
- Hc liu s: link video, bản đồ, sách giáo khoa điện t, trò chơi
+ Sách giáo khoa: https://taphuan.nxbgd.vn/#/training-course-detail/2fb50c8a-
9d0d-4934-891a-bd5d9e08dfd4
+ Link Google Forms ở phần luyện tập:
Trang 2
https://forms.gle/5vtrZbcjHb66geAc7
+ Link Google Classroom bài tp vn dng:
https://classroom.google.com/c/NjE0MzAzNDY0NTcx?cjc=7yjdta6
- Link hình ảnh về đời sống của nhân dân Ấn Độ dưới sự cai trị của thực dân
Anh
https://1900.edu.vn/cau-hoi/suu-tam-mot-so-hinh-anh-ve-doi-song-cua-
nguoi-an-do-duoi-ach-cai-tri-cua-thuc-dan-anh-24993
2. Hc sinh:
- Đọc trước Sgk, sưu tầm các tư liệu lịch sử liên quan.
III. TIN TRÌNH DY HC
A. Hot đng khi đng ( 7 phút)
a. Mc tiêu: To tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mi.
b. Ni dung: GV cho hc sinh xem hình liên quan đến Ấn Độ, Đông Nam Á : quc kì,
quc huy, tin, tôn giáo, ngh thut...
c. Sn phm: Mt s hiu biết ca HS v quc kì, quc huy, tin, tôn giáo, ngh
thut...ca Ấn Độ
d. T chc thc hin:
GV cho HS xem hình
Trang 3
Trang 4
- GV dn vào bài : Vào nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX, Ấn Độ Đông
Nam Á đã bị thực dân phương Tây xâm chiếm. Theo em, mục đích của các nước
thực dân phương Tây đến vùng đất này gì? Phải chăng để “khai hóa văn
minh”, giúp phát triển công nghiệp? Nhân dân Ấn Độ Đông Nam Á đã thái
độ hành động như thế nào trước làn sóng xâm lược của thực dân phương Tây?
Chúng ta cùng tìm hiu ni dung bài hc hôm nay.
B. Hot đng hình thành kiến thc
a. Mc tiêu: Ấn Độ và Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX.
b. Ni dung: Tình hình chính trị, kinh tế, xã hội Ấn Độ nửa sau thế kỉ XIX, một số
sự kiện vphong trào giải phóng dân tộc Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XIX
đến đầu thế kỉ XX.
c. Sn phm: Câu tr li ca HS
d. T chc thc hin
1. Ấn Độ cuối thế kỉ XIX ( 38 phút)
Hoạt động ca thy và trò
Sn phm d kiến
Hoạt động 1: Ấn Độ cuối thế kỉ XIX
* Mc tiêu: Trình bày được tình hình chính trị,
kinh tế, xã hội Ấn Độ nửa sau thế kỉ XIX.
* T chc thc hin:
c 1. Chuyn giao nhim v hc tp
GV. Trc quan bản đồ thế giới, xác định v trí, gii
hn lãnh th Ấn Độ trên bản đồ
1. Ấn Độ cuối thế kỉ XIX
- Gia thế k XIX, thc dân
Anh đã hoàn thành việc xâm
ợc đặt ách thng tr đối
vi Ấn Độ.
- Chính tr:
+ Thc hin nhiu bin pháp
để áp để áp đặt cng c
quyn cai tr trc tiếp n
Độ.
+ Thc hin chính sách
nhưng b tng lp trên ca
phong kiến bn x, biến
thành tay sai; Khơi sâu s
khác bit v chng tc và tôn
giáo Ấn Độ.
Trang 5
* Hoạt động cá nhân:
1. sao thực dân Phương Tây nht Anh
Pháp li tranh giành Ấn Độ?
HS. Ấn Độ mt quốc gia đất rộng người đông,
tài nguyên thiên nhiên phong phú, truyn
thng văn hóa lâu đi => miếng mi ngon không
th b qua.
GV. Đầu thế k XVIII, Ấn Độ nơi tranh chp
gia Anh và Pháp. Gia thế k XIX, Anh đã hoàn
thành việc xâm lược đặt ách thng tr đối vi
Ấn Độ
* Hoạt động nhóm: Chia lớp thành 6 nhóm, yêu
cầu HS dựa thông tin trong bài phn 1 (trang 65
SGK), quan sát hình 15.1, thảo luận nhóm trong 7
phút để trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập 1:
Phiếu hc tp 1
Trình bày được tình hình chính trị, kinh tế, xã hội
Ấn Độ nửa sau thế kỉ XIX.
Nhm 1,2
Nhm 3,4
Nhm 5,6
Chính tr
Kinh tế
Xã hi
- Kinh tế:
+ Cướp đoạt ruộng đất lp
đồn điền.
+ Khai thác m, phát trin
công nghip chế biến, m
mang giao thông vn ti.
- Xã hi:
+ Anh thi hành chính sách
“ngu dân”, cổ súy các tp
quán lc hu và phản động.
- Mâu thun gia nhân dân
Ấn Độ vi thc dân Anh
mâu thuẫn bản trong
hi. Đó nguyên nhân dn
đến các cuc đu tranh giành
độc lp Ấn Độ
Trang 6
c 2. Thc hin nhim v hc tp
- Thực hiện nhiệm vụ học tập (theo 6 nhóm)
- Hs thực hiện nhiệm vụ
- Gv quan sát và hướng dẫn hs trong quá trình
thực hiện.
Nhm 1,2
Nhm 3,4
Nhm 5,6
Chính tr
Kinh tế
Xã hi
- Trc tiếp
cai tr
- Thc hin
chính sách
nhưng b
tng lp trên
ca phong
kiến bn x,
biến thành
tay sai.
- Khơi sâu
s khác bit
v chng tc
và tôn giáo
Ấn Độ.
- ớp đoạt
ruộng đất
lập đồn điền.
- Khai thác
m, phát
trin công
nghip chế
biến, m
mang giao
thông vn
ti.
- Khơi sâu
mâu thun
v chng
tộc, đẳng
cp.
- Chính
sách “ngu
dân”, cổ
súy các h
tc, t nn.
c 3. Báo cáo kết qu hoạt động
- Gọi đại diện từng nhóm lên báo cáo kết quả
ớc 4. Đánh giá kết qu thc hin nhim v hc
tp
HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết qu ca hc
sinh.
GV b sung phn phân tích nhận xét, đánh giá, kết
qu thc hin nhim v hc tp ca học sinh đt
câu hi m rng
? Em c suy nghĩ gì v chính sách cai tr ca
thc dân Anh Ấn Độ cui thế k XIX?
HS. Chính sách cai tr ca thc dân Anh rt tàn
bo: vét tài nguyên, lương thực, tăng thuế
th đon thng tr thâm độc- chia để tr, gây thù
hn tôn giáo, dân tc, thc hiên chính sách ngu
dân => mâu thun gia nhân dân Ấn Độ thc
Trang 7
dân Anh ngày càng gay gt.
GV. Chính sách khai thác, bóc lt tàn bo ca
thực dân Anh đối vi Ấn Độ đã gây nên những
nạn đói khủng khiếp. Bên cnh chính sách khai
thác, bóc lt tàn bo thc dân Anh còn thi hành
chính sách chính tr thâm độc như lợi dng s
khác bit v chng tc và tôn giáo và s tn ti
ca nhiều vương quốc để áp dụng chính sách “
chia để trị”. Về văn hóa, giáo dục, chúng thi hành
chính sách “ngu dân”, cổ súy các h tc, t nn.
Hu qu tt yếu là tình trng bn cùng và chết đói
ca qun chúng nhân dân Ấn Độ. Thng
nghip suy sp, nền văn minh lâu đời b phá hy.
S xâm lược và thng tr ca thực dân Anh đã
chà đạp lên quyn thiêng liêng ca nhân dân n
Độ. Vì vậy, phong trào đấu tranh ca các tng lp
nhân dân chng thc dân Anh gii phóng dân tc
tt yếu phi n ra mt cách mnh m, tiêu biu là
cuc là cuc khởi nghĩa Xi-pay (1857-1859) và
phong trào đấu tranh dưới s lãnh đạo của Đảng
Quốc đại trong những năm 1905-1908.
GV. Chính c hóa c kiến thức đã hình thành cho
hc sinh.
2. Phong trào giải phng n tộc Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XIX đến
đầu thế kỉ XX. ( 35 phút)
Sn phm d kiến
2. Phong trào giải phng
dân tộc Đông Nam Á
từ nửa sau thế kỉ XIX
đến đầu thế kỉ XX.
- T na sau thế k XIX,
nhân dân Đông Nam Á
ni dậy đấu tranh chng
ách đô hộ ca bản
phươngTây.
- In-đô--xi-a
Trang 8
Tên nước
Thực dân đô hộ
+ Tháng 10-1873, nhân
dân A-chê anh dũng chiến
đấu chống 3000 quân
Lan đổ bộ lên vùng này
+ 1873-1909, khởi nghĩa
nổ ra ở Tây Xu-ma--ra
+ 1878-1907, khởi nghĩa
của người Ba Tắc nổ ra
Bắc Xu-ma--ra
+ 1884-1886, khởi nghĩa
nổ ra ở Ca-li-man-tan
+ Năm 1890, nổ ra cuộc
khởi nghĩa do Sa-min lãnh
đạo
+ Đầu thế kỉ XX, phong
trào đấu tranh ca công
nhân phát trin vi s ra
đời ca Hip hi công
nhân đường st (1905),
Hip hi công nhân xe la
(1908), Đảng cng sn In-
đô--xi-a (1920)
- Phi-líp-pin:
+ Năm 1872, nhân dân
thành ph Ca-vi-tô ni
dy khởi nghĩa chng
thc dân Tây Ban Nha.
Cui cùng khởi nghĩa thất
bại
+ Cuối thế kỉ XIX, trong
phong trào gii phóng dân
tc đã xut hiện xu hưng
ci cách Hô-xê Ri-đan và
bạo động ca Bô-ni-pha-xi-
ô. C hai xu hướng nảy đều
khơi dậy ý thc dân tc,
chun b tiền đề cho cao
trào cách mng v sau
+ Năm 1896 1898, cuc
cách mng bùng n, lật đổ
ách thng tr ca thc dân
Trang 9
Tên nước
Thực dân đô hộ
In-đô--xi-a
Hà Lan
Miến Điện
Anh
Mã Lai
Anh
Phi- lip-pin
M
Vit Nam, Cam-pu-
chia, Lào
Pháp
Tây Ban Nha đưa đến s
ra đời ca c Cng hoà
Phi-líp-pin ra đời, nhưng
sau đó li b Mĩ thôn tính.
- ba nước Đông Dương
+ Vit Nam cuc kháng
chiến chng thc dân
Pháp n ra ngay t gia
thế k XIX, ni bt là
phong trào Cần vương,
khởi nghĩa của nông dân
Yên Thế. Sang đầu thế k
XX, phong trào gii phóng
dân tộc theo khuynh hưng
dân ch tư sản vi hai xu
hướng chính là ci cách và
bạo động.
+ Cam-pu-chia: có cuc
khởi nghĩa của A-cha Xoa
lãnh đạo (1863- 1866),
khởi nghĩa do Hoàng thân
Xi--tha đứng đầu đã gây
cho thc dân Pháp nhiu
thit hi.
+ Lào: nhân dân ni dy
đấu tranh chng thc dân
Pháp, tiêu biu là cuc
khởi nghĩa của nhân dân
Xa-van-na-khét do Pha-
ca-đuốc lãnh đạo (1901),
cuc khởi nghĩa ở cao
nguyên Bô--ven
+ Nhân dân Vit Nam
Nam B và Tây Nguyên
đã phối hp cùng chiến
đấu vi nhân dân Cam-pu-
chia, Lào chng thc dân
Pháp.
Trang 10
Trang 11
C. Hoạt động luyn tp (7 phút)
a. Mc tiêu: Nhm cng c, h thng hóa, hoàn thin kiến thc mới mà HS đã được lĩnh
hi hoạt động hình thành kiến thc v những nét chính của lịch sẤn Độ Đông
Nam Á từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX
Phương án 1
b. Ni dng: : Hướng dn HS truy cập vào đường link GV đã tạo:
https://forms.gle/5vtrZbcjHb66geAc7
Chọn đáp án cho câu trả lời đúng
c. Sn phm: Câu tr li ca HS
1-A, 2- D, 3-A, 4-A, 5-A, 6- B, 7- C, 8- A, 9- D, 10- D
d. T chc thc hin
c 1: Giao nhim v cho hc sinh:
GV hướng dn HS truy cập vào đường link Google Forms GV đã tạo:
https://forms.gle/5vtrZbcjHb66geAc7
HS hoạt động cá nhân hs (s dụng điện thoi thông minh) bấm vào đường để làm
bài (7 phút)
Câu 1. Đến gia thế k XIX, Ấn Độ b đế quốc nào xâm lược?
A. Anh. B. Pháp.
C. Tây Ban Nha. D. Mĩ.
Câu 2. Ý nào khng phi là chính sách v chính tr thc dân Anh đã thc hin
khi cai tr đi vi Ấn Độ gia thế k XIX?
A. Cai tr trc tiếp Ấn Độ.
B. Nng b tng lp trên ca phong kiến bn x.
C. Khơi sâu sự khác bit v chng tc và tôn giáo.
D. ớp đoạt ruộng đất lập đồn điền.
Câu 3. V xã hi , Anh thi hành chính sách gì khi cai tr Ấn Độ?
A. Thi hành chính sách “ngu dân”.
B. Khai thác m.
C. M mang giao thông vn ti.
D. ớp đoạt ruộng đất lập đồn điền.
Câu 4. Tháng 10-1873, In-đô--xi-a nhân dân A-chê anh dũng chiến đấu chống
sự cai trị của thực dân nào?
A. Thc dân Hà Lan.
B. Thc dân Anh.
C. Thc dân Pháp.
D. Thc dân Tây Ban Nha.
Câu 5. Phi-líp-pin năm 1872, nhân dân thành ph Ca-vi-tô ni dy khởi nghĩa
chng thc dân nào?
A. Thc dân Tây Ban Nha.
B. Thc dân Hà Lan.
C. Thc dân Anh.
D. Thc dân Pháp.
Trang 12
Câu 6. Phi-líp-pin cuối thế kỉ XIX, trong phong trào gii phóng dân tộc đã xuất
hin nhng xu hướng đu tranh nào?
A. Ci cách và vũ trang.
B. Ci cách và bạo động.
C. Vũ trang bạo động.
D. Ôn hòa và vũ trang.
Câu 7. Năm 1898, c Cng hoà Phi-líp-pin b c nào thôn tính ?
A. Pháp.
B. Anh.
C. Mĩ.
D. Hà Lan.
Câu 8. Vit Nam, ngay t gia thế k XIX n ra nhng cuc kháng chiến tiêu
biu nào chng thc dân Pháp?
A. Phong trào Cần vương, khởi nghĩa Yên Thế.
B. Phong trào Cần vương, khởi nghĩa Ba Đình.
C. Phong trào Cần vương, khởi nghĩa Bãi Sy.
D. Phong trào Cần vương, khi nghĩa Hương Khê.
Câu 9. Nhân dân Lào ni dạy đấu tranh chng thc dân Pháp, tiêu biu vi cuc
khởi nghĩa nào?
A. Khởi nghĩa nông dân Yên Thế.
B. Khởi nghĩa của A-cha Xoa lãnh đạo.
C. Khởi nghĩa do Hoàng thân Xi--tha đứng đầu.
D. Khởi nghĩa ở do Pha-ca-đuốc lãnh đạo.
Câu 10. Vào cui thế k XIX đầu thế k XX, Vit Nam, Lào, Cam-pu-chia là thuc
địa của đế quc nào?
A. Đức. B. Hà Lan.
C. Anh. D. Pháp.
c 2: Thc hin nhim v:
Học sinh điền h và tên trên phn mm Google Forms
c 3: Hc sinh vào làm bài bng gmail ca mình
c 4: Kết lun, nhận định:
Giáo viên công b kết qu, nhận xét, tuyên dương, khen thưởng (nếu có)
Phương án 2- T chc trò chơi “Ai nhanh hơn”
b. Ni dng: : T chc trò chơi “Ai nhanh hơn” trên phn mm PowerPoint
c. Sn phm:
1-A, 2- D, 3-A, 4-A, 5-A, 6- B, 7- C, 8- A, 9- D, 10- D
d. T chc thc hin
c 1: Giao nhim v cho hc sinh:
HS hoạt động cá nhân: Chọn đáp án đúng cho các câu hi trên
c 2: Thc hin nhim v:
Chọn đáp án đúng cho mi câu hi
c 3: Hc sinh báo cáo kết qui làm ca mình
c 4: Kết lun, nhận định:
Giáo viên công b kết qu, nhận xét, tuyên dương, khen thưởng (nếu có)
4. Hoạt động vn dng (hoàn thành bài nhà) (3 phút để ng dn)
Trang 13
a. Mc tiêu: Giúp hc sinh nm li các kiến thc va tìm hiu để vn dng.
b. Ni dng: Dựa vào tư liệu và kiến thức đã học, em hãy viết một đoạn văn
ngn v đời sng ca nhân dân Ấn Độ i s cai tr ca thc dân Anh
, GV đưa đường link cho HS tham kho
https://1900.edu.vn/cau-hoi/suu-tam-mot-so-hinh-anh-ve-doi-song-cua-
nguoi-an-do-duoi-ach-cai-tri-cua-thuc-dan-anh-24993 ( link tư liệu)
c. Sn phm:
- Kết qu bài làm ca HS trên Google Classroom
d. Cách thc t chc:
c 1: Chuyn giao nhim v hc tp
HS v nhà tìm hiu tư liệu qua đường link GV cung cp trên và các tài liu
khác để viết đoạn văn ngn mô t đời sng ca nhân dân Ấn Độ i s cai
tr ca thc dân Anh (np bài trên Google Classroom, trước ngày hc tiết
sau )
https://classroom.google.com/c/NjE0MzAzNDY0NTcx?cjc=7yjdta6
c 2: Thc hin nhim v hc tp: Làm bài trên Google Classroom
nhà
c 3: Báo cáo kết qu làm vic: Tiết hc tiếp theo
c 4: Kết lun, nhận định: GV nhận xét, đánh giá bài làm ca HS
| 1/13

Preview text:

Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy:
Bài 15: ẤN ĐỘ VÀ ĐÔNG NAM Á TỪ NỬA SAU THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức:
– Trình bày được tình hình chính trị, kinh tế, xã hội Ấn Độ nửa sau thế kỉ XIX.
– Nêu được một số sự kiện về phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á từ
nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX. 2. Năng lực:
* Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực phát
hiện và giải quyết vấn đề. * Năng lực đặc thù:
- Năng lực tìm hiểu lịch sử:
+ Khai thác và sử dụng nguồn tư liệu để khôi phục lại những nét chính về lịch sử
Ấn Độ và Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX.
- Nhận thức và tư duy lịch sử:
+ Đánh giá và hiểu rõ mục đích của các nước tư bản phương Tây xâm chiếm Ấn
Độ và Đông Nam Á, tình hình chính trị, kinh tế, xã hội Ấn Độ dưới ách thống trị
của thực dân Anh, những cuộc đấu tranh của nhân dân Đông Nam Á chống chủ
nghĩa thực dân, bảo vệ nền độc lập dân tộc. 3. Phẩm chất:
+ Chăm chỉ: HS sưu tầm tranh ảnh, tài liệu liên quan phục vụ bài học.
+ Trách nhiệm: HS có trách nhiệm trong quá trình học tập như đóng góp ý kiến khi cùng làm việc nhóm.
+ Nhân ái: Lên án ách thống trị của chủ nghĩa thực dân, cảm thông với nhân dân các
nước bị thực dân thống trị, đồng tình và khâm phục cuộc đấu tranh giải phóng dân
tộc của nhân dân các nước Đông Nam Á chống chủ nghĩa thực dân.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên
- Thiết bị dạy học:
+ Lược đồ Đông Nam Á
+ Tranh, ảnh Ấn Độ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
+ KHBD bản Word, PowerPoint
+ Máy tính (có hỗ trợ Camera và micro) -
Học liệu số: link video, bản đồ, sách giáo khoa điện tử, trò chơi
+ Sách giáo khoa: https://taphuan.nxbgd.vn/#/training-course-detail/2fb50c8a- 9d0d-4934-891a-bd5d9e08dfd4
+ Link Google Forms ở phần luyện tập: Trang 1
https://forms.gle/5vtrZbcjHb66geAc7
+ Link Google Classroom ở bài tập vận dụng:
https://classroom.google.com/c/NjE0MzAzNDY0NTcx?cjc=7yjdta6
- Link hình ảnh về đời sống của nhân dân Ấn Độ dưới sự cai trị của thực dân Anh
https://1900.edu.vn/cau-hoi/suu-tam-mot-so-hinh-anh-ve-doi-song-cua-
nguoi-an-do-duoi-ach-cai-tri-cua-thuc-dan-anh-24993 2. Học sinh:
-
Đọc trước Sgk, sưu tầm các tư liệu lịch sử liên quan.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. Hoạt động khởi động ( 7 phút)
a. Mục tiêu: T
ạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b. Nội dung: GV cho học sinh xem hình liên quan đến Ấn Độ, Đông Nam Á : quốc kì,
quốc huy, tiền, tôn giáo, nghệ thuật...
c. Sản phẩm: Một số hiểu biết của HS về quốc kì, quốc huy, tiền, tôn giáo, nghệ thuật...của Ấn Độ
d. Tổ chức thực hiện: GV cho HS xem hình Trang 2 Trang 3
- GV dẫn vào bài : Vào nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX, Ấn Độ và Đông
Nam Á đã bị thực dân phương Tây xâm chiếm. Theo em, mục đích của các nước
thực dân phương Tây đến vùng đất này là gì? Phải chăng là để “khai hóa văn
minh”, giúp phát triển công nghiệp? Nhân dân Ấn Độ và Đông Nam Á đã có thái
độ và hành động như thế nào trước làn sóng xâm lược của thực dân phương Tây?
Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học hôm nay.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
a. Mục tiêu: Ấn Độ và Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX.
b. Nội dung: Tình hình chính trị, kinh tế, xã hội Ấn Độ nửa sau thế kỉ XIX, một số
sự kiện về phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện
1. Ấn Độ cuối thế kỉ XIX ( 38 phút)
Hoạt động của thầy và trò Sản phẩm dự kiến
Hoạt động 1: Ấn Độ cuối thế kỉ XIX
1. Ấn Độ cuối thế kỉ XIX
* Mục tiêu: Trình bày được tình hình chính trị, - Giữa thế kỷ XIX, thực dân
kinh tế, xã hội Ấn Độ nửa sau thế kỉ XIX.
Anh đã hoàn thành việc xâm
* Tổ chức thực hiện:
lược và đặt ách thống trị đối Bướ với Ấn Độ.
c 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Chính trị:
GV. Trực quan bản đồ thế giới, xác định vị trí, giới + Thực hiện nhiều biện pháp
hạn lãnh thổ Ấn Độ trên bản đồ
để áp để áp đặt và củng cố
quyền cai trị trực tiếp ở Ấn Độ. + Thực hiện chính sách
nhượng bộ tầng lớp trên của
phong kiến bản xứ, biến
thành tay sai; Khơi sâu sự
khác biệt về chủng tộc và tôn giáo ở Ấn Độ. Trang 4 - Kinh tế:
+ Cướp đoạt ruộng đất lập đồn điền.
+ Khai thác mỏ, phát triển
công nghiệp chế biến, mở mang giao thông vận tải. - Xã hội: * Hoạt động cá nhân: + Anh thi hành chính sách
1. Vì sao thực dân Phương Tây nhất là Anh và “ngu dân”, cổ súy các tập
Pháp lại tranh giành Ấn Độ?
quán lạc hậu và phản động.
HS. Ấn Độ là một quốc gia đất rộng người đông,
tài nguyên thiên nhiên phong phú, có truyền
thống văn hóa lâu đời => miếng mồi ngon không thể bỏ qua.
- Mâu thuẫn giữa nhân dân
GV. Đầu thế kỉ XVIII, Ấn Độ là nơi tranh chấp Ấn Độ với thực dân Anh là
giữa Anh và Pháp. Giữa thế kỷ XIX, Anh đã hoàn mâu thuẫn cơ bản trong xã
thành việc xâm lược và đặt ách thống trị đối với hội. Đó là nguyên nhân dẫn Ấn Độ
đến các cuộc đấu tranh giành
* Hoạt động nhóm: Chia lớp thành 6 nhóm, yêu độc lập ở Ấn Độ
cầu HS dựa thông tin trong bài phần 1 (trang 65
SGK), quan sát hình 15.1, thảo luận nhóm trong 7
phút để trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập 1: Phiếu học tập 1
Trình bày được tình hình chính trị, kinh tế, xã hội
Ấn Độ nửa sau thế kỉ XIX. Nhóm 1,2 Nhóm 3,4 Nhóm 5,6 Chính trị Kinh tế Xã hội Trang 5
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Thực hiện nhiệm vụ học tập (theo 6 nhóm)
- Hs thực hiện nhiệm vụ
- Gv quan sát và hướng dẫn hs trong quá trình thực hiện. Nhóm 1,2 Nhóm 3,4 Nhóm 5,6 Chính trị Kinh tế Xã hội - Trực tiếp - Cướp đoạt - Khơi sâu cai trị ruộng đất mâu thuẫn
lập đồn điền. về chủng - Thực hiện tộc, đẳng chính sách - Khai thác cấp. nhượng bộ mỏ, phát
tầng lớp trên triển công - Chính của phong nghiệp chế sách “ngu
kiến bản xứ, biến, mở dân”, cổ biến thành mang giao súy các hủ tay sai. thông vận tục, tệ nạn. tải. - Khơi sâu sự khác biệt về chủng tộc và tôn giáo ở Ấn Độ.
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động
- Gọi đại diện từng nhóm lên báo cáo kết quả
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của học sinh.
GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết
quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh và đặt câu hỏi mở rộng
? Em có suy nghĩ gì về chính sách cai trị của
thực dân Anh ở Ấn Độ cuối thế kỉ XIX?
HS. Chính sách cai trị của thực dân Anh rất tàn
bạo: vơ vét tài nguyên, lương thực, tăng thuế và
thủ đoạn thống trị thâm độc- chia để trị, gây thù
hằn tôn giáo, dân tộc, thực hiên chính sách ngu
dân => mâu thuẫn giữa nhân dân Ấn Độ và thực Trang 6
dân Anh ngày càng gay gắt.
GV. Chính sách khai thác, bóc lột tàn bạo của
thực dân Anh đối với Ấn Độ đã gây nên những
nạn đói khủng khiếp. Bên cạnh chính sách khai
thác, bóc lột tàn bạo thực dân Anh còn thi hành
chính sách chính trị thâm độc như lợi dụng sự
khác biệt về chủng tộc và tôn giáo và sự tồn tại
của nhiều vương quốc để áp dụng chính sách “
chia để trị”. Về văn hóa, giáo dục, chúng thi hành
chính sách “ngu dân”, cổ súy các hủ tục, tệ nạn.
Hậu quả tất yếu là tình trạng bần cùng và chết đói
của quần chúng nhân dân Ấn Độ. Thủ công
nghiệp suy sụp, nền văn minh lâu đời bị phá hủy.
Sự xâm lược và thống trị của thực dân Anh đã
chà đạp lên quyền thiêng liêng của nhân dân Ấn
Độ. Vì vậy, phong trào đấu tranh của các tầng lớp
nhân dân chống thực dân Anh giải phóng dân tộc
tất yếu phải nổ ra một cách mạnh mẽ, tiêu biểu là
cuộc là cuộc khởi nghĩa Xi-pay (1857-1859) và
phong trào đấu tranh dưới sự lãnh đạo của Đảng
Quốc đại trong những năm 1905-1908.
GV. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.
2. Phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XIX đến
đầu thế kỉ XX. ( 35 phút)

Hoạt động của thầy và trò
Sản phẩm dự kiến
Hoạt động 2: Phong trào giải phóng dân tộc ở Đông 2. Phong trào giải phóng
Nam Á từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX.
dân tộc ở Đông Nam Á * Mục tiêu:
từ nửa sau thế kỉ XIX
Nêu được một số sự kiện về phong trào giải phóng đến đầu thế kỉ XX.
dân tộc ở Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XIX đến - Từ nửa sau thế kỷ XIX, đầu thế kỉ XX. nhân dân Đông Nam Á
* Tổ chức thực hiện:
nổi dậy đấu tranh chống
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
ách đô hộ của tư bản
GV sử dụng lược đồ các nước Đông Nam Á theo phươngTây. đường link
https://www.invert.vn/ban-do-dong-nam-a-ar2647 - Ở In-đô-nê-xi-a
? Khu vực Đông Nam Á bao gồm những nước Trang 7 nào? + Tháng 10-1873, nhân
Xác định vị trí các nước trong khu vực Đông Nam Á dân A-chê anh dũng chiến
* Hoạt động nhóm: Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu đấu chống 3000 quân Hà
HS quan sát và dựa thông tin trong bài phần 2 (trang Lan đổ bộ lên vùng này
66,67 SGK), quan sát hình 15.2, 15.3, 15.4 thảo luận + 1873-1909, khởi nghĩa
nhóm trong 10 phút để trả lời các câu hỏi sau: nổ ra ở Tây Xu-ma-tơ-ra + 1878-1907, khởi nghĩa
của người Ba Tắc nổ ra ở Bắc Xu-ma-tơ-ra + 1884-1886, khởi nghĩa nổ ra ở Ca-li-man-tan + Năm 1890, nổ ra cuộc khởi nghĩa do Sa-min lãnh đạo + Đầu thế kỉ XX, phong
trào đấu tranh của công
nhân phát triển với sự ra
đời của Hiệp hội công nhân đường sắt (1905),
Hiệp hội công nhân xe lửa
(1908), Đảng cộng sản In-
Nhóm 1. Lập bảng thống kê sự xâm lược của các đô-nê-xi-a (1920)
nước tư bản phương Tây vào các nước Đông Nam Á
nửa sau thế kỉ XIX theo mẫu sau: - Ở Phi-líp-pin: Tên nước Thực dân đô hộ + Năm 1872, nhân dân thành phố Ca-vi-tô nổi dậy khởi nghĩa chống thực dân Tây Ban Nha.
Cuối cùng khởi nghĩa thất bại
+ Cuối thế kỉ XIX, trong
phong trào giải phóng dân
tộc đã xuất hiện xu hướng
cải cách Hô-xê Ri-đan và
bạo động của Bô-ni-pha-xi-
ô. Cả hai xu hướng nảy đều
Nhóm 2. Nêu những sự kiện tiêu biểu trong phong trào khơi dậy ý thức dân tộc,
chuẩn bị tiền đề cho cao
giải phóng dân tộc ở In-đô-nê-xi-a từ nửa sau thế kỉ trào cách mạng về sau
XIX đến đầu thế kỉ XX. + Năm 1896 – 1898, cuộc
Nhóm 3. Cho biết những điểm nổi bật của phong trào cách mạng bùng nổ, lật đổ
giải phóng dân tộc ở Phi- lip-pin từ nửa sau thế kỉ ách thống trị của thực dân Trang 8
XIX đến đầu thế kỉ XX.
Tây Ban Nha đưa đến sự
Nhóm 4. Nêu những nét chính trong phong trào đấu ra đời của nước Cộng hoà
tranh giành độc lập ở ba nước Đông Dương từ nửa sau Phi-líp-pin ra đời, nhưng
thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX.
sau đó lại bị Mĩ thôn tính. Bướ
c 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Ở ba nước Đông Dương
- HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích + Ở Việt Nam cuộc kháng
học sinh hợp tác với nhau (nhóm cặp/ bàn) khi thực khi chiến chống thực dân
thực hiện nhiệm vụ học tập.
Pháp nổ ra ngay từ giữa
Nhóm 1. Lập bảng thống kê sự xâm lược của các thế kỉ XIX, nổi bật là
nước tư bản phương Tây vào các nước Đông Nam Á phong trào Cần vương,
nửa sau thế kỉ XIX theo mẫu sau:
khởi nghĩa của nông dân Tên nước Thực dân đô hộ
Yên Thế. Sang đầu thế kỉ XX, phong trào giải phóng In-đô-nê-xi-a Hà Lan
dân tộc theo khuynh hướng
dân chủ tư sản với hai xu Miến Điện Anh
hướng chính là cải cách và bạo động. Mã Lai Anh + Ở Cam-pu-chia: có cuộc khởi nghĩa của A-cha Xoa Phi- lip-pin Mỹ lãnh đạo (1863- 1866), khởi nghĩa do Hoàng thân Việt Nam, Cam-pu- Pháp
Xi-vô-tha đứng đầu đã gây chia, Lào cho thực dân Pháp nhiều thiệt hại.
Nhóm 2. Nêu những sự kiện tiêu biểu trong phong trào + Ở Lào: nhân dân nổi dạy
giải phóng dân tộc ở In-đô-nê-xi-a từ nửa sau thế kỉ đấu tranh chống thực dân
XIX đến đầu thế kỉ XX.
Pháp, tiêu biểu là cuộc
+ Tháng 10-1873, nhân dân A-chê anh dũng chiến khởi nghĩa của nhân dân
đấu chống 3000 quân Hà Lan đổ bộ lên vùng này Xa-van-na-khét do Pha-
+ 1873-1909, khởi nghĩa nổ ra ở Tây Xu-ma-tơ-ra
ca-đuốc lãnh đạo (1901), cuộc khởi nghĩa ở cao
+ 1878-1907, khởi nghĩa của người Ba Tắc nổ ra ở Bắc Xu nguyên Bô-lô-ven -ma-tơ-ra + Nhân dân Việt Nam ở
+ 1884-1886, khởi nghĩa nổ ra ở Ca-li-man-tan Nam Bộ và Tây Nguyên
+ Năm 1890, nổ ra cuộc khởi nghĩa do Sa-min lãnh đã phối hợp cùng chiến đạo
đấu với nhân dân Cam-pu-
+ Đầu thế kỉ XX, phong trào đấu tranh của công nhân chia, Lào chống thực dân
phát triển với sự ra đời của Hiệp hội công nhân đường Pháp.
sắt (1905), Hiệp hội công nhân xe lửa (1908), Đảng
cộng sản In-đô-nê-xi-a (1920)
Nhóm 3. Cho biết những điểm nổi bật của phong trào
giải phóng dân tộc ở Phi- lip-pin từ nửa sau thế kỉ
XIX đến đầu thế kỉ XX
. Trang 9 - Ở Phi-líp-pin:
+ Năm 1872, nhân dân thành phố Ca-vi-tô nổi dậy
khởi nghĩa chống thực dân Tây Ban Nha. Cuối cùng khởi nghĩa thất bại
+ Cuối thế kỉ XIX, trong phong trào giải phóng dân
tộc đã xuất hiện xu hướng cải cách Hô-xê Ri-đan và bạo
động của Bô-ni-pha-xi-ô. Cả hai xu hướng nảy đều khơi
dậy ý thức dân tộc, chuẩn bị tiền đề cho cao trào cách mạng về sau
+ Năm 1896 – 1898, cuộc cách mạng bùng nổ, lật
đổ ách thống trị của thực dân Tây Ban Nha đưa đến
sự ra đời của nước Cộng hoà Phi-líp-pin ra đời,
nhưng sau đó lại bị Mĩ thôn tính.
Nhóm 4. Nêu những nét chính trong phong trào đấu
tranh giành độc lập ở ba nước Đông Dương từ nửa sau
thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX
.
+ Ở Việt Nam cuộc kháng chiến chống thực dân
Pháp nổ ra ngay từ giữa thế kỉ XIX, nổi bật là
phong trào Cần vương, khởi nghĩa của nông dân
Yên Thế. Sang đầu thế kỉ XX, phong trào giải phóng
dân tộc theo khuynh hướng dân chủ tư sản với hai xu
hướng chính là cải cách và bạo động
+ Ở Cam-pu-chia: có cuộc khởi nghĩa của A-cha
Xoa lãnh đạo (1863- 1866), khởi nghĩa do Hoàng
thân Xi-vô-tha đứng đầu đã gây cho thực dân Pháp nhiều thiệt hại.
+ Ở Lào: nhân dân nổi dạy đấu tranh chống thực
dân Pháp, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của nhân dân
Xa-van-na-khét do Pha-ca-đuốc lãnh đạo (1901),
cuộc khởi nghĩa ở cao nguyên Bô-lô-ven
+ Nhân dân Việt Nam ở Nam Bộ và Tây Nguyên đã
phối hợp cùng chiến đấu với nhân dân Cam-pu-chia,
Lào chống thực dân Pháp.
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của học sinh.
? Em có nhận xét gì về phong trào giải phóng
dân tộc của các nước Đông Nam Á cuối TK XIX – đầu TK XX?
Phong trào nổ ra liên tục, rộng khắp,
với nhiều hình thức, chủ yếu là đấu tranh vũ trang
GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả
thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa Trang 10
các kiến thức đã hình thành cho học sinh.
C. Hoạt động luyện tập (7 phút)
a. Mục tiêu:
Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh
hội ở hoạt động hình thành kiến thức về những nét chính của lịch sử Ấn Độ và Đông
Nam Á từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX Phương án 1
b. Nội dụng: : Hướng dẫn HS truy cập vào đường link GV đã tạo:
https://forms.gle/5vtrZbcjHb66geAc7
Chọn đáp án cho câu trả lời đúng
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
1-A, 2- D, 3-A, 4-A, 5-A, 6- B, 7- C, 8- A, 9- D, 10- D
d. Tổ chức thực hiện
Bước 1
: Giao nhiệm vụ cho học sinh:
GV hướng dẫn HS truy cập vào đường link Google Forms GV đã tạo:
https://forms.gle/5vtrZbcjHb66geAc7
HS hoạt động cá nhân hs (sử dụng điện thoại thông minh) bấm vào đường để làm bài (7 phút)
Câu 1. Đến giữa thế kỷ XIX, Ấn Độ bị đế quốc nào xâm lược? A. Anh. B. Pháp. C. Tây Ban Nha. D. Mĩ.
Câu 2. Ý nào khộng phải là chính sách về chính trị mà thực dân Anh đã thực hiện
khi cai trị đối với Ấn Độ ở giữa thế kỷ XIX?
A. Cai trị trực tiếp ở Ấn Độ.
B. Nhượng bộ tầng lớp trên của phong kiến bản xứ.
C. Khơi sâu sự khác biệt về chủng tộc và tôn giáo.
D. Cướp đoạt ruộng đất lập đồn điền.
Câu 3. Về xã hội , Anh thi hành chính sách gì khi cai trị Ấn Độ?
A. Thi hành chính sách “ngu dân”. B. Khai thác mỏ.
C. Mở mang giao thông vận tải.
D. Cướp đoạt ruộng đất lập đồn điền.
Câu 4. Tháng 10-1873, ở In-đô-nê-xi-a nhân dân A-chê anh dũng chiến đấu chống
sự cai trị của thực dân nào? A. Thực dân Hà Lan. B. Thực dân Anh. C. Thực dân Pháp. D. Thực dân Tây Ban Nha.
Câu 5. Ở Phi-líp-pin năm 1872, nhân dân thành phố Ca-vi-tô nổi dậy khởi nghĩa chống thực dân nào?
A. Thực dân Tây Ban Nha. B. Thực dân Hà Lan. C. Thực dân Anh. D. Thực dân Pháp. Trang 11
Câu 6. Ở Phi-líp-pin cuối thế kỉ XIX, trong phong trào giải phóng dân tộc đã xuất
hiện những xu hướng đấu tranh nào?
A. Cải cách và vũ trang.
B. Cải cách và bạo động.
C. Vũ trang và bạo động. D. Ôn hòa và vũ trang.
Câu 7. Năm 1898, nước Cộng hoà Phi-líp-pin bị nước nào thôn tính ? A. Pháp. B. Anh. C. Mĩ. D. Hà Lan.
Câu 8. Ở Việt Nam, ngay từ giữa thế kỉ XIX nổ ra những cuộc kháng chiến tiêu
biểu nào chống thực dân Pháp?
A. Phong trào Cần vương, khởi nghĩa Yên Thế.
B. Phong trào Cần vương, khởi nghĩa Ba Đình.
C. Phong trào Cần vương, khởi nghĩa Bãi Sậy.
D. Phong trào Cần vương, khởi nghĩa Hương Khê.
Câu 9. Nhân dân Lào nổi dạy đấu tranh chống thực dân Pháp, tiêu biểu với cuộc khởi nghĩa nào?
A. Khởi nghĩa nông dân Yên Thế.
B. Khởi nghĩa của A-cha Xoa lãnh đạo.
C. Khởi nghĩa do Hoàng thân Xi-vô-tha đứng đầu.
D. Khởi nghĩa ở do Pha-ca-đuốc lãnh đạo.
Câu 10. Vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia là thuộc
địa của đế quốc nào? A. Đức. B. Hà Lan. C. Anh. D. Pháp.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
Học sinh điền họ và tên trên phần mềm Google Forms
Bước 3: Học sinh vào làm bài bằng gmail của mình
Bước 4: Kết luận, nhận định:
Giáo viên công bố kết quả, nhận xét, tuyên dương, khen thưởng (nếu có)
Phương án 2- Tổ chức trò chơi “Ai nhanh hơn”
b. Nội dụng: : Tổ chức trò chơi “Ai nhanh hơn” trên phần mềm PowerPoint c. Sản phẩm:
1-A, 2- D, 3-A, 4-A, 5-A, 6- B, 7- C, 8- A, 9- D, 10- D
d. Tổ chức thực hiện
Bước 1: Giao nhiệm vụ cho học sinh:
HS hoạt động cá nhân: Chọn đáp án đúng cho các câu hỏi ở trên
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
Chọn đáp án đúng cho mỗi câu hỏi
Bước 3: Học sinh báo cáo kết quả bài làm của mình
Bước 4: Kết luận, nhận định:
Giáo viên công bố kết quả, nhận xét, tuyên dương, khen thưởng (nếu có)
4. Hoạt động vận dụng (hoàn thành bài ở nhà) (3 phút để hướng dẫn) Trang 12
a. Mục tiêu: Giúp học sinh nắm lại các kiến thức vừa tìm hiểu để vận dụng.
b. Nội dụng: Dựa vào tư liệu và kiến thức đã học, em hãy viết một đoạn văn
ngắn về đời sống của nhân dân Ấn Độ dưới sự cai trị của thực dân Anh
, GV đưa đường link cho HS tham khảo
https://1900.edu.vn/cau-hoi/suu-tam-mot-so-hinh-anh-ve-doi-song-cua-
nguoi-an-do-duoi-ach-cai-tri-cua-thuc-dan-anh-24993 ( link tư liệu) c. Sản phẩm:
- Kết quả bài làm của HS trên Google Classroom
d. Cách thức tổ chức:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
HS về nhà tìm hiểu tư liệu qua đường link GV cung cấp ở trên và các tài liệu
khác để viết đoạn văn ngắn mô tả đời sống của nhân dân Ấn Độ dưới sự cai
trị của thực dân Anh (nộp bài trên Google Classroom, trước ngày học tiết sau )
https://classroom.google.com/c/NjE0MzAzNDY0NTcx?cjc=7yjdta6
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập: Làm bài trên Google Classroom ở nhà
Bước 3: Báo cáo kết quả làm việc: Tiết học tiếp theo
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá bài làm của HS Trang 13