Giáo án Lịch Sử 8 kết nối tri thức bài 9 tình hình kinh tế văn hoá tôn giáo trong các thế kỉ XVI – XVIII

Giáo án Lịch Sử 8 kết nối tri thức bài 9 tình hình kinh tế văn hoá tôn giáo trong các thế kỉ XVI – XVIII nhằm giúp bạn nhận biết tác động và hệ quả của các yếu tố kinh tế, văn hóa, tôn giáo, qua đó nắm vững về các sự kiến và biến đổi trong lịch sử kinh tế, văn hóa, tôn giáo trong giai đoạn này. Mời bạn đọc đón xem!

Trang 1
Tun: Ngày son:
Tiết: Ngày dy:
BÀI 9. TÌNH HÌNH KINH TẾ, VĂN HOÁ, TÔN GIÁO TRONG CÁC THẾ
KỈ XVI – XVIII
(Số tiết dự kiến: 02 tiết)
I. MC TIÊU BÀI HC
1. Kiến thc
- Nêu được nhng nét chính v tình hình kinh tế.
- Mô t và nhận xét được nhng nét chính v s chuyn biến văn hoá và tôn giáo
Đại Vit trong các thế k XVI XVIII.
2. Năng lc
* Năng lực chung:
- T ch và t hc: Ch động, tích cực để thc hin các nhim v đưc giao ca cá
nhân/nhóm.
- Giao tiếp và hp tác: Lng nghe, phn hi tích cc trong giao tiếp; nhn biết được
ng cnh giao tiếp và đặc điểm, thái độ của đối ng giao tiếp; Xác định được
nhim v ca nhóm tích cc th hin trách nhiệm, năng lực của nhân đối vi
nhim v đưc giao.
* Năng lực chuyên bit:
- Phát triển năng lực tìm hiểu lịch sử
Khai thác và sử dụng được thông tin của một số tư liệu lịch sử 1,2 và hình ảnh
trong SGK (9.1, 9.2, 9.3, 9.4) dưới sự hướng dẫn của GV đế nhận thức những vấn
đề cơ bản của bài học.
- Phát triển năng lực nhận thức và tư duy lịch sử
+ Trình bày được nhng nét chính v tình hình nông nghip Đàng Ngoài
Đàng Trong trong các thế k XVI XVIII, s phát trin ca th công nghiệp Đại
Vit trong các thế k XVI-XVIII, tình hình thương nghip của Đại Vit trong các
thế k XVI-XVIII.
+ Trình bày và nhận xét được nhng nét chính v s chuyn biến văn hoá, tôn giáo
Đại Vit trong các thế k XVI-XVII
- Phát triển năng lực Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
+ Lập được bng tóm tt nét chính v tình hình kinh tế, văn hoá, tôn giáo Đại
Vit trong các thế k XVI XVIII theo các tiêu ch sau: lĩnh vực, s chuyn biến.
+ Liên hệ được các làng thủ công nào Việt Nam được hình thành tcác thế kỉ
XVI XVIII vẫn tồn tại, phát triển đến ngày nay đưa ra các đề xuất giải
pháp để bảo tồn các làng nghề đó.
+ Kể được những con đường, ngôi trường, nào mang tên những danh nhân tiêu
Trang 2
biểu của Đại Việt trong các thế kỉ XVI XVIII.
3. Phm cht
- Chăm chỉ:
+ Luôn c gắng vươn lên đạt kết qu tt trong hc tp. ý thc vn dng kiến
thc, k năng học được nhà trường, trong sách báo và các ngun tin cy khác
vào hc tập và đời sng hàng ngày.
+ HS sưu tầm tranh nh, tài liu liên quan phc vi hc.
- Trách nhim: HS có trách nhim trong quá trình hc tập như đóng góp ý kiến khi
cùng làm vic nhóm.
II. THIT B DY HC VÀ HC LIU
1. Giáo viên
- SGK, SGV. Bài trình chiếu, hình ảnh, video liên quan đến bài hc.
- Máy chiếu, máy tính
- Giy A1 hoc bng ph để HS làm vic nhóm. Phiếu hc tp.
2. Hc sinh
SGK, bút,viết, v ghi, giy A4, bng nhóm. Thiết b truy cp internet, 4G.
III. TIN TRÌNH DY HC
A. HOẠT ĐNG KHỞI ĐỘNG
a. Mc tiêu: Giúp khơi gợi tính tò mò ca HS, to tâm thế cho học sinh đi vào tìm
hiu bài mi.
b. Ni dung: HS quan sát máy chiếu, s dụng SGK đ tìm hiu ni dung kiến thc
theo yêu cu ca GV.
c. Sn phm: HS hoàn thành tìm hiu kiến thc v tình hình kinh tế, văn hóa Đại
Vit trong các thế ki XVI-XVIII.
d. T chc thc hin
c 1: GV chuyn giao nhim v hc tp.
các thế k XVI XVIII, trong dân gian ph biến nhng câu sau:
Ước gì anh lấy được nàng
Để anh mua gch Bát Tràng v xây,
Th nht Kinh Kì
Th nhì Ph Hiến.
Nhng câu trên nhắc đến các địa danh nào phn ánh ni dung gì? T đó, y
chia s thêm nhng hiu biết ca em v tình hình kinh tế, văn hóa Đại Vit trong
các thế k XVI-XVIII.
c 2: HS thc hin nhim v hc tp.
- HS tr li câu hi.
- GV hướng dn, theo dõi, h tr HS nếu cn thiết.
c 3: Báo cáo kết qu hoạt động
- GV mời đại din HS tr li câu hi.
Trang 3
- GV mi HS khác nhn xét, b sung.
ớc 4: Đánh giá, chuẩn kiến thc
GV đánh giá, nhận xét, chun kiến thc, b sung, chuyn sang ni dung bài mi.
D kiến sn phm:
- Các địa danh được nhắc đến trong 2 câu thơ trên là: làng gm Bát Tràng (Hà
Nội); Kinh Kì (Thăng Long - Hà Ni); Ph Hiến (Hưng Yên)….
- 2 câu thơ trên phn ánh v s phát trin của lĩnh vực th công nghiệp thương
nghip của Đại Vit trong các thế k XVI - XVIII.
- Chia s hiu biết: trong các thế k XVI - XVIII, đất nước din ra nhiu biến động
chính tr lớn, tuy nhiên, nhân dân Đại Vit vẫn đạt được nhiu thành tu trên các
lĩnh vực kinh tế, văn hóa và tôn giáo.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIN THC
1. Tìm hiu tình hình kinh tế trong các thế k XVI - XVIII
a. Mc tiêu: Trình bày được tình hình kinh tế trong các thế k XVI XVIII.
b. Ni dung: Da thông tin trong SGK, tho lun cặp đôi để hoàn thin thông tin
phiếu hc tp s 1.
c. Sn phm: Thông tin phn hi phiếu hc tp s 1
d. T chc thc hin
Hoạt động ca thy và t
Sn phm d kiến
- c 1: Chuyn giao nhim v:
+ GV cho HS tho lun nhóm cặp đôi; Giao nhiệm v: các
thành viên nhóm tho lun hoàn thành các câu hi
trong phiếu hc tp.
+ Thi gian làm vic: 5 phút.
Tư liu hc tp: PHIU HC TP S 1
Tình hình kinh tế trong các thế k XVI -
XVIII
Lĩnh vực
Nhng nét chính
Nông nghip
………………………
……………………….
Th công nghip
………………………
………………………
Thương nghiệp
………………………
………………………
- c 2: Thc hin nhim v:
+ HS da vào hình nh và thông tin trong SGK, (Tr.40-
41), tho lun cặp đôi để hoàn thin thông tin phiếu hc
tp s 1.
1. Tình hình kinh tế trong
các thế k XVI - XVIII
a) Nông nghip
- Đàng Ngoài:
+ Sn xut nông nghip b
sa sút nghiêm trng, rung
công thành ruộng ngày
càng ph biến.
+ Ngưi ng dân mt
ruộng đất, buc phi lĩnh
canh, nộp cho địa ch,
np thuế cho Nhà nước
thc hin nhiều nghĩa vụ
khác.
+ Tình trng thiên tai, mt
mùa, đói kém,... khiến nông
dân nghèo nhiều địa
phương phải b làng đi
phiêu tán.
- Đàng Trong:
Trang 4
+ GV quan sát, h tr các nhóm nếu có khó khăn.
Tư liu hc tp: PHIU HC TP S 1
Tình hình kinh tế trong các thế k XVI - XVIII
Lĩnh vực
Nông
nghip
Th
công
nghip
Thương
nghip
Công c đánh giá: Phiếu hc tp s 1
+ Nông nghip phát trin
rt, nht vùng đồng
bng sông Cu Long.
+ Hình thành tng lớp địa
ch ln.
+ Tình trng nông dân b
bn cùng hoá do mt rung
đất chưa nghiêm trọng như ở
Đàng Ngoài.
b) Th công nghip
- c Đàng Trong Đàng
Ngoài, các chính quyn vn
duy trì hoạt động ca các
quan xưởng để sn xuất
khí cho quân đội, may trang
phục, làm đồ trang sc cho
quan lại và đúc tiền,...
- Ngh th công trong nhân
dân phát trin mnh m hơn
như: dệt vi lụa, đ gm, rèn
sắt, đúc đng, dt chiếu, làm
giy,...
- Nhiu làng ngh th công
ni tiếng như: làng gốm Th
(Bc Giang), t Tràng
(Hà Ni); làng dt La Khê
(Hà Ni); các làng rèn st
Nho Lâm (Ngh An), Hin
Lương, Phú Bài (Huế); làng
làm đường mía Qung
Nam;...
c) Thương nghip
- Buôn bán m rng.
- Mạng lưới ch đưc hình
thành c vùng đồng bng
và ven bin.
- Nhiều đô thị xut hin
nhng thời điểm khác nhau
khi sc trong các thế k
Trang 5
Lĩnh
vc
Thành
tu
chính
Đúng
Sai
Hoàn
thành
Chưa
hoàn
thành
Nông
nghip
...........
Hoàn
thành 2/3
phiếu hc
tp chính
xác trong
thi gian
quy định
Đạt
yêu cu
Hoàn
thành
i 1/2
phiếu hc
tp trong
thi gian
quy định
Chưa
Đạt yêu
cu
Th
công
nghip
...........
Thương
nghip
...........
- c 3: Báo cáo, tho lun:
+ Hết thi gian 5 phút, GV cho đi din các nhóm trình
bày sn phm của mình (đại din 2-3 nhóm, các nhóm còn
li nộp đại din mt phiếu hc tp li cho GV nhn xét)
+ Các HS khác có ý kiến nhn xét, b sung.
- ớc 4: Đánh giá và chốt kiến thc:
GV quan sát, đánh giá quá trình thc hin ca HS v thái
độ, tinh thn hc tp, kh năng giao tiếp, trình bày và đánh
giá kết qu cui cùng ca HS.
* GV th m rng: Em hãy k tên mt s địa danh
gn lin vi các làng ngh th công t thời Lý. Địa
danh và làng ngh nào còn đến ngày nay?
XVII XVIII.
+ Đàng Ngoài: Thăng
Long (K Ch) vi 36 ph
phưng, Ph Hiến (Hưng
Yên)
+ Đàng Trong: Thanh
(Tha Thiên Huế), Hi An
(Quảng Nam), Gia Định
(Thành ph H Chí Minh),...
đều gn vi hoạt động ngoi
thương.
- Đến na sau thế k XVIII,
các thành th dn suy tàn do
các chính quyền Đàng Ngoài
Đảng Trong thi hành
chính sách hn chế ngoi
thương.
2. Tình hình văn hoá trong các thế k XVI XVIII
a. Mc tiêu: t nhận xét được nhng nét chính v s chuyn biến văn h
và tôn giáo Đại Vit trong các thế k XVI XVIII.
b. Ni dung: V đồ tư duy và trình bày sn phm (Phòng tranh)
c. Sn phm: Sn phm Sơ đ tư duy ca HS (trên giy A0)
d. T chc thc hin:
Hoạt động ca thy và t
Sn phm d kiến
- c 1. Chuyn giao nhim v hc tp
GV yêu cu HS s dng thông tin trong SGK, thc
hin nhim v sau:
1.V đồ duy tình hình văn hoá trong các thế k
XVI XVIII.
2. Hãy nêu nhn xét v s chuyn biến đó trong các
2. Tình hình văn hoá trong các
thế k XVI XVIII
a. Tư tưởng, tín ngưỡng, tôn
giáo:
- Tôn giáo:
+ Nho giáo: đề cao trong hc tp,
Trang 6
thế k XVI - XVIII.
3. Em ấn tượng vi thành tu nào nht? Vì sao?
- c 2. HS thc hin nhim v hc tp
- HS đọc SGK mc 2
GV chia lp thành 4 6 nhóm, yêu cu các nhóm
thc hin nhim v
Các thông tin cn th hiện trong đ d kiến
bản như sau: (GV khuyến khích s sáng to ca HS)
1. Sơ đ tư duy tình hình văn hoá trong các thế k
XVI XVIII
Công c đánh giá: Thang đo
Các nhóm HS t đánh giá: Khoanh tròn mức độ đạt
đưc ca nhóm khi thc hin các nhim v hc tp
Tiêu chí
Mức độ đạt được
Ghi chú
La chn
đúng thông
tin trong vic
v sơ đồ
duy
(1) (2) (3) (4) (5)
Mc 3
tr lên là
Đạt
GV có
th quy
ra điểm
nếu cn.
Tính thm
m của đồ
tư duy
(1) (2) (3) (4) (5)
2. Hãy nêu nhn xét v s chuyn biến đó trong các
thế k XVI XVIII
GV tôn trng ý kiến riêng của HS nhưng HS
phi th hin được thái độ tôn trng s đa dạng
v văn hóa của nước ta TK XVI-XVIII, đạt được
nhiu thành tu trên nhiều lĩnh vực, tôn giáo đa
dạng, tín ngưỡng truyn thng vẫn được duy trì,
thi c và tuyn chn quan li.
+ Phật giáo Đạo giáo được
phc hi.
+ Công giáo: Năm 1533, đưc
truyền vào nước ta; TK XVIII
đưc lan truyn trong c c.
- Tín ngưng: th Thành hoàng,
th cúng t tiên, t chc l hi
hàng năm... th hin tinh thn
đoàn kết, yêu quê hương, đất
c.
b. Ch viết:
- Ch Quc ng theo mu t La
tinh cũng được sáng to.
- Ban đầu, các giáo phương
Tây hc tiếng Việt để truyn
đạo. Trong quá trình đó, họ dùng
ch cái La-tinh để ghi âm tiếng
Vit, to ra ch Quc ng. Loi
ch này dn dần được s dng
ph biến vì rt tin li khoa
hc.
c. Văn học:
- Văn học ch Hán: vn chiếm
ưu thế.
- Văn học ch Nôm: phát trin
mạnh hơn trước. Thơ Nôm
truyn Nôm xut hin ngày càng
nhiều hơn với mt s tác gi
(Nguyn Bnh Khiêm, Phùng
Khắc Khoan, Đào Duy T,...)
tác phm ni tiếng (B din ca
Thiên Nam; tập t Nôm Bch
Văn)
- Văn học dân gian phát trin vi
nhiu th loại như: truyn tiếu
lâm, truyn Trng Qunh, Trng
Ln,... Th thơ lục bát song
tht lc bát được s dng rng
Trang 7
thêm ch viết mi (ch Quc ng), s phát trin ca
văn học ch Nôm và ngh thuật đa dạng….
+ Trong các thế kỉ XVI - XVIII, nhân dân Đại Việt
đã đạt được nhiều thành tựu lớn trên các lĩnh vực
văn hóa, tôn giáo. Những thành tựu này minh
chứng cho tài năng, duy sáng tạo sự lao động
miệt mài của người dân. Nhiều thành tựu văn hóa
thời kì này vẫn được bảo tồn, gìn giữ và sử dụng cho
đến ngày nay.
+ Thế kỉ XVI - XVIII đã diễn ra sự tiếp xúc giao
lưu giữa văn minh Đại Việt với văn minh phương
Tây: (Công giáo hay Thiên chúa giáo -> chữ Quốc
ngữ theo mẫu tự La tinh được sáng tạo…), đưa đến
nhiều chuyển biến mới trong đời sống văn hóa, tinh
thần của nhân dân Đại Việt.
3. Em ấn tượng với thành tựu nào nhất? vì sao?
Ấn tượng chữ Quốc ngữ. Vì:
+ So với các loại chữ viết trước đó (là chữ Hán
chữ Nôm), chữ Quốc ngữ nhiều ưu điểm nổi bật,
như: số lượng chữ cái ít nhưng khả năng ghép chữ
linh hoạt; tiện lợi, dễ dàng ghi nhớ thể phổ
biến trên diện rộng,…
+ Chữ Quốc ngữ vẫn được người dân Việt Nam sử
dụng cho đến ngày nay.
- c 3. Báo cáo kết qu hoạt động
GV mời HS trưng bày sn phẩm lên tường (phòng
tranh) và thuyết minh sn phm..
Các nhóm HS s đi xem xét các sơ đ tư duy của các
nhóm, bình chọn đ duy đủ thông tin và đp
nht.
- ớc 4. Đánh giá kết qu thc hin nhim v
hc tp
GV da vào các nội dung đã trình bày trong d kiến
sn phẩm để nhn xét sn phm ca HS.
GV b sung chính xác hóa các kiến thức đã hình
thành cho hc sinh.
rãi.
d. Ngh thut dân gian:
- Ngh thut dân gian phát trin,
tiêu biu ngh thuật điều khc
trong các đình, chùa vi nét
chm khc mm mi, t cnh
sinh hoạt thường ngày tượng
Pht rất đặc sc.
- Ngh thut sân khấu đa dạng
vi các loi hình như hát chèo,
hát đào, hát tuồng,... Ngoài ra
còn các điệu múa như: múa
trên dây, múa đèn,…
GV hướng dn HS t cht li kiến thc bằng sơ đồ sau:
Trang 8
C. HOẠT ĐỘNG LUYN TP
a. Mc tiêu: Nhm cng c, h thng hóa, hoàn thin kiến thc mới HS đã
được lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thc v tình hình kinh tế, văn hoá, tôn
giáo Đại Vit trong các thế k XVI XVIII
b. Ni dung: GV giao nhim v cho HS, cho HS làm vic theo nhóm, hoàn thành
vào phiếu hc tp
c. Sn phm: Kết qu tho lun nhóm và tr li phiếu hc tp ca HS.
d. T chc thc hin:
PHƯƠNG ÁN 1.
c 1. Chuyn giao nhim v hc tp
GV yêu cu HS làm vào phiếu hc tp: Hãy lp bng tóm tt nét chính v tình hình
kinh tế, văn hoá, tôn giáo Đại Vit trong các thế k XVI XVIII theo các tiêu ch
sau: lĩnh vực, s chuyn biến.
Lĩnh vực
S chuyn biến
Kinh tế
Nông nghip
..................................................................
..................................................................
Th công nghip
..................................................................
..................................................................
Thương nghip
..................................................................
..................................................................
Văn hóa
tưởng, tín ngưỡng,
tôn giáo
..................................................................
..................................................................
Ch viết
..................................................................
..................................................................
Văn học
..................................................................
..................................................................
Trang 9
Ngh thut dân gian
..................................................................
..................................................................
c 2. HS thc hin nhim v hc tp
HS thc hin nhim v hc tp theo nhóm
Gợi ý đáp án:
Lĩnh vực
S chuyn biến
Kinh
tế
Nông
nghip
- Đàng ngoài: sản xuất sa sút; nông dân bthiếu ruộng trầm
trọng, lâm vào cảnh đói khổ, bần cùng.
- Đàng Trong: sản xuất phát triển; hình thành tầng lớp đại địa
chủ; tình trạng nông dân thiếu ruộng không trầm trọng như Đàng
Ngoài.
Th công
nghip
- cả Đàng Trong Đàng Ngoài, các chính quyền vẫn duy trì
hoạt động của các quan xưởng.
- Thủ công nghiệp trong nhân dân tiếp tục phát triển: đa dạng
nhiều ngành, nghề; sản phẩm phong phú, tinh tế; xuất hiện nhiều
làng nghề nổi tiếng.
Thương
nghip
- Hoạt động buôn bán trong dân đã trở nên phổ biến.
- Ngoại thương phát triển mạnh, quan hệ giao thương với
nhiều nước trên thế giới.
- Nhiều đô thị được hưng khởi.
Văn
hóa
tưởng,
tín
ngưỡng,
tôn giáo
- Nho giáo vẫn giữ địa vị thống trị.
- Đạo giáo và Phật giáo được phục hồi.
- Thiên Chúa giáo du nhập dần gây được ảnh hưởng trong
nhân dân.
- Tín ngưỡng: th Thành hoàng, th cúng t tiên, t chc l hi
hàng năm...
Ch viết
- Văn học chữ Hán vẫn chiếm ưu thế.
- Văn học chữ Nôm đã phát triển mạnh hơn trước.
- Văn học dân gian phát triển với nhiều thế loại.
Văn học
- Chữ Quốc ngữ ra đời và dần được sử dụng phổ biến.
Ngh thut
dân gian
- Nghệ thuật điêu khắc rất phát triển với nét chạm khắc mềm
mại, tinh tế.
- Nghệ thuật sân khấu đa dạng với các loại hình.
PHƯƠNG ÁN 2.
Ghi chú: GV th thiết kế các ni dung trên thành h thng các câu trc nghim
để trin khai ti lp. (Chia 2 nhóm t chức trò chơi “Ai nhanh hơn” HS làm
vào bng nhóm - GV cho HS chm chéo Nhóm nào đúng nhiều câu được điểm
nhiu nhất thì nhóm đấy chiến thng, GV th cộng điểm cho các thành viên
trong nhóm)
Trang 10
Gi ý câu hi:
Câu 1: Tình hình nông nghip Đàng Ngoài trong các thế k XVI - XVIII như
thế nào?
A. Sn xut nông nghip b sa sút nghiêm trng do nhng cuộc xung đột kéo dài.
B. Tình trng biến rung công thành ruộng tư ngày càng phổ biến.
C. Đời sng nông dân kh cc, b bn cùng hóa
D. C ba đáp án trên đều đúng
Câu 2: Tình hình nông nghip Đàng Trong trong các thế k XVI - XVIII
như thế nào?
A. Sn xut nông nghip phát trin rt nht vùng đồng bng sông Cu
Long.
B. S phát trin ca nông nghip dẫn đưa đến s hình thành tng lớp địa ch ln.
C. Đất khai hoang vn còn nhiu, tình trng nông dân thiếu rung không trm
trng.
D. C ba đáp án trên đều đúng
Câu 3: S phát trin ca th công nghip Đại Vit được th hin qua?
A. Các chính quyn vn duy trì hoạt động của các quan xưởng để sn xuất khí
cho quân đội, may trang phục, làm đồ trang sc cho quan lại và đúc tiền,....
B. Các ngh th công trong nhân dân phát trin mnh m hơn, như: dt vi lụa, đồ
gm, rèn sắt, đúc đng, làm giấy,…
C. Nhiu làng ngh th công ni tiếng như: làng gm Th (Bc Giang), Bát
Tràng (Hà Ni); làng dt La Khê (Hà Ni); các làng rèn st Nho Lâm (Ngh An),
Hiền Lương, Phú Bài (Huế); làng làm đường mía Qung Nam;...
D. C ba đáp án trên đều đúng
Câu 4: Tình hình nội thương Đại Vit trong các thế k XVI-XVIII là?
A. Hoạt động buôn bán trong dân đã trở nên ph biến
B. Mạng lưới ch đưc hình thành c vùng đồng bng và ven bin
Trang 11
C. C hai đáp án A,B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 5: Ngoại thương Đại Vit trong các thế k XVI-XVIII phát trin mnh
như thế nào?
A. Chính quyền Đàng Trong Đàng Ngoài quan h giao thương với thương
nhân nhiều nước trên thế giới, như: Bồ Đào Nha, Hà Lan, Nhật Bản,…
B. Trong quá trình giao thương: người Vit bán các sn phẩm: tơ lụa, đường trng,
đồ gm, lâm sn,... và mua v các mặt hàng như: len dạ, bạc, đồng, vũ khí...
C. Thương nhân nhiều nước đã xin lập ph xá, thương điếm để buôn bán lâu dài.
D. C ba đáp án trên đều đúng
Câu 6: Trong các thế k XVII - XVIII, Đại Vit có đô th hưng khởi nào?
A. K Ch (Thăng Long)
B. Thanh Hà (Tha Thiên Huế)
C. Hi An (Qung Nam)
D. C ba đáp án trên đều đúng
Câu 7: Na sau thế k XVII, tình hình ngoại thương của Đi Vit như thế
nào?
A. Các thành th dn suy tàn
B. Các chính quyền Đàng Ngoài và Đàng Trong thi hành chính sách hn chế ngoi
thương
C. C hai đáp án A, B đều đúng
D. Phát triển hưng thịnh
Câu 8: S chuyn biến tôn giáo Đại Vit trong các thế k XVI - XVIII din
ra như thế nào?
A. Nho giáo vẫn được chính quyn phong kiến đề cao trong hc tp, thi c
tuyn chn quan li.
B. Phật giáo và Đạo giáo được phc hi.
C. Năm 1533, Công giáo đưc truyền vào nước ta dn gây dựng được nh
ng trong qun chúng.
D. C ba đáp án trên đều đúng
Câu 9: S chuyn biến v ch viết Đại Vit trong các thế k XVI - XVIII
diễn ra như thế nào?
A. Trong quá trình truyền Thiên Chúa giáo, các giáo phương Tây đã dùng ch
cái La-tinh để ghi âm tiếng Vit, to ra ch Quc ng.
B. Ch quc ng dần được s dng ph biến
C. C hai đáp án A,B đều đúng
D. Tiếp tc phát trin ch Hán Nôm
Câu 10: S chuyn biến v văn học Đại Vit trong các thế k XVI - XVIII
diễn ra như thế nào?
Trang 12
A. Văn học ch Hán vn chiếm ưu thế.
B. Văn học ch Nôm đã phát triển mạnh hơn trước.
C.Văn học dân gian tiếp tc phát trin vi nhiu thế loại như: truyn tiếu lâm, th
thơ lục bát và song tht lục bát,…
D. C ba đáp án trên đều đúng
Câu 11: Ngh thuật dân gian Đại Vit trong các thế k XVI - XVIII ni
bt?
A. Ngh thuật điêu khắc rt phát trin vi nét chm khc mm mi, tinh tế.
B. Ngh thut sân khấu đa dạng vi các loại hình như hát chèo, hát đào, hát
tung,...
C. Các điệu múa như: múa trên dây, múa đèn,...
D. C ba đáp án trên đều đúng
Câu 12: S chuyn biến trên các lĩnh vực văn a tôn giáo đã cho thấy điều
gì?
A. Minh chng cho tài năng, duy sáng to s lao động mit mài của người
dân
B. Minh chng cho s giao lưu giữa văn minh Đại Vit với văn minh phương Tây
C. Minh chng cho s du nhp của các nước phương Tây
D. C ba đáp án trên đều đúng
Câu 13: Tng lớp nào được hình thành Đàng Trong Đại Vit trong các thế
k XVI - XVIII ?
A. Đại địa ch
B. Nô l
C. Công nhân
D. Nông dân
Câu 14: Tình hình văn học Đại Vit trong các thế k XVI - XVIII?
A. Văn học ch Hán vn chiếm ưu thế.
B. Văn học ch Nôm đã phát triển mạnh hơn trước.
C. Văn học dân gian phát trin vi nhiu th loi.
D. C ba đáp án trên đều đúng
Câu 15: Mt s làng ngh th công Vit Nam được hình thành t các thế k
XVI - XVIII là?
A. Làng ngh tranh Đông Hồ (Bc Ninh); tranh Hàng Trng (Hà Ni); làng Sình
(Tha Thiên Huế),…
B. Làng đá mĩ nghệ Non Nước (Đà Nẵng).
C. Làng làm đường mía Bo An (Qung Nam).
D. C ba đáp án trên đều đúng
Câu 16: Những địa danh được nhắc đến trong các câu sau là?
Ước gì anh lấy được nàng,
Trang 13
Để anh mua gch: Bát Trng v xây;
Th nht Kinh Kì,
Th nhì Ph Hiến.
A. Bát Tràng
B. Kinh Kì
C. Ph Hiến
D. C ba đáp án trên đều đúng
Câu 17: Vic giao lưu, buôn bán với nước ngoài được đẩy mạnh đã to ra
thun li gì?
A. Hình thành nên nhng trung tâm mua bán sm ut.
B. Phát trin nông nghip
C. Tạo cơ hội truyền bá văn hóa phương Tây
D. Đáp án khác
Câu 18: Trong các thế k XVI - XVIII, Xung đột kéo dài gây ra tình trng gì?
A. Sn nông nghip sa sút nghiêm trng
B. Tình trng biến rung công thành ruộng tư ngày càng phổ biến
C. Vua quan không quan tâm đến ruộng đất
D. C ba đáp án trên đều đúng
Câu 19: Văn học dân gian phát trin vi nhng tác phm tiêu biu nào?
A. Truyn tiếu lâm
B. Truyn Trng Qunh
C. Trng Ln
D. C ba đáp án trên đều đúng
Câu 20: Có nhng giải pháp nào để bo tn các làng ngh?
A. Duy trì phát triển đội ngũ nghệ nhân, th gii; thúc đẩy công tác đào to,
truyn ngh.
B. Phát trin làng ngh gn vi du lch, xây dng nông thôn mới, đảm bo các giái
tr văn hóa truyền thng, thân thin với môi trường.
C. Tăng ng tuyên truyn cho thế h tr gtr ca các làng ngh tm quan
trng ca vic bo tn, phát trin làng ngh.
D. C ba đáp án trên đều đúng
Câu 21: Mt trong những n ngưỡng truyn thng tt đẹp của người Vit
đưc phát huy các thế k XVI đến XVIII là
A. Ăn trầu.
B. Trò chơi dân gian.
C. T chc l hi.
D. Th cúng t tiên.
Câu 22: Ch viết nào được truyền vào nước ta thông qua quá trình truyn
bá ca Thiên Chúa Giáo t thế k XVII?
Trang 14
A. Ch Phn.
B. Ch Sancrit.
C.Ch Quc ng.
D. Ch ng ý.
c 3. Báo cáo kết qu hoạt động
Các nhóm báo cáo kết qu hoạt động ca nhóm mình
ớc 4. Đánh giá kết qu thc hin nhim v hc tp
GV nhận xét đánh giá kết qu hoạt động và sn phm ca HS.
C. HOẠT ĐỘNG VN DNG
a. Mc tiêu: Giúp hc sinh nm li các kiến thc va tìm hiu để vn dng vào
thc tế.
b. Ni dung: HS vn dng hiu biết và kiến thức đã học đ tìm hiu thông tin v
các làng th công hiện nay và đưa ra được gii pháp bo tn các làng ngh. K tên
đưc những con đường, ngôi trường, nào mang tên nhng danh nhân tiêu biu ca
Đại Vit trong các thế k XVI XVIII.
c. Sn phm: Hình nh, thông tin HS sưu tầm được.
d. T chc thc hin: (GV có th giao v nhà cho HS làm vào v BT)
c 1. Chuyn giao nhim v hc tp
GV giao nhim v cho HS và yêu cu HS thc hin nghiêm túc nhim v sau::
1. Tìm hiu thông tin t sách, báo và internet, em hãy cho biết: Làng th công nào
Việt Nam được hình thành t các thế k XVI XVIII vn tn ti, phát trin
đến ngày nay? Hãy đ xut ít nht mt giải pháp đ bo tn các làng ngh đó.
(Khuyến khích HS đưa hình nh và thông tin v làng ngh, trình bày sáng to)
2. Em biết những con đường, ngôi trường, nào mang tên nhng danh nhân tiêu
biu của Đại Vit trong các thế k XVI XVIII? (Có hình nh càng tt)
c 2. HS thc hin nhim v hc tp
- GV gii thiu các trang thông tin tin cậy để HS có th tìm hiu.
- HS v nhà làm bài và sưu tm các thông tin liên quan trên internet hoặc đọc sách
báo, tài liu tham kho. (nếu còn thi gian có th thc hin nhim v ti lp)
Gi ý sn phm:
1. Tìm hiu thông tin t sách, báo internet, em hãy cho biết: Làng th công
nào Việt Nam được hình thành t các thế k XVI XVIII vn tn ti, phát
triển đến ngày nay? Hãy đề xut ít nht mt giải pháp đ bo tn các làng ngh
đó.
- Mt s làng ngh th công Việt Nam được hình thành t các thế k XVI -
XVIII:
+ Làng ngh tranh Đông H (Bc Ninh); tranh Hàng Trng (Hà Ni); làng Sình
(Tha Thiên Huế),…
+ Làng đá mĩ nghệ Non Nước (Đà Nẵng).
Trang 15
+ Làng làm đường mía Bo An (Qung Nam).
- Đề xut bin pháp bo tn:
+ Xây dng quy hoch tng thvùng nguyên liu ổn định cho các làng ngh.
+ Tìm kiếm th trường tiêu th cho sn phm ca các làng ngh truyn thng.
+ Phát trin làng ngh truyn thng gn vi hoạt động du lch tri nghim.
+ Tôn vinh các ngh nhân; đẩy mnh các hoạt động hc hi, truyn ngh cho thế
h tr.
+ ….
?2. Em biết những con đường, ngôi trường, nào mang tên nhng danh nhân
tiêu biu của Đại Vit trong các thế k XVI XVIII?
Trả lời:
- Một số con đường, ngôi trường.... mang tên những danh nhân tiêu biểu của Đại
Việt trong các thế kỉ XVI - XVIII:
+ Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm (tổ 8, Khu đô thị Việt Hưng, Long Biên,
Nội).
+ Trường THCS Phùng Khắc Khoan (số 85 Lương Đình Của, phường Phương
Mai, quận Đống Đa, Hà Nội).
+ Trường THCS Đào Duy Từ (số 101E1, Thanh Xuân Bắc, Thanh Xuân, Hà Nội).
+ …
c 3. Báo cáo kết qu hoạt động
- GV yêu cu HS np bài vào thời điểm thích hp bui hc ti hoc np ngay ti
lp nếu đã hoàn thành yêu cầu.
- HS trình bày trước lp tiết hc sau
- HS khác nhn xét b sung
ớc 4. Đánh giá kết qu thc hin nhim v hc tp
GV nhn xét vào phiếu np, tr li và nhn xét cho HS vào thời điểm thích hp.
Công cụ đánh giá hoạt động vận dụng:
Tiêu chí
Điểm tối đa
Điểm đạt được
Sản phẩm thể hiện đúng nội dung yêu cầu
4
Số lượng sản phẩm phong phú, đa dạng, hình
ảnh rõ nét
3
Cách thể hiện sáng tạo, nội dung có chọn lọc
2
Hoàn thành đúng thời gian GV yêu cầu
1
* NG DN HC BÀI:
- Hc bài, tr li câu hi trong SGK, SBT
- Son bài 10: Sự hình thành của chủ nghĩa đế quốc ở các nước Âu – Mỹ (cuối thế
kỉ XIX – đầu thế kỉ XX)
| 1/15

Preview text:

Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy:
BÀI 9. TÌNH HÌNH KINH TẾ, VĂN HOÁ, TÔN GIÁO TRONG CÁC THẾ KỈ XVI – XVIII
(Số tiết dự kiến: 02 tiết) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức
- Nêu được những nét chính về tình hình kinh tế.
- Mô tả và nhận xét được những nét chính về sự chuyển biến văn hoá và tôn giáo ở
Đại Việt trong các thế kỉ XVI – XVIII. 2. Năng lực * Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực để thực hiện các nhiệm vụ được giao của cá nhân/nhóm.
- Giao tiếp và hợp tác: Lắng nghe, phản hồi tích cực trong giao tiếp; nhận biết được
ngữ cảnh giao tiếp và đặc điểm, thái độ của đối tượng giao tiếp; Xác định được
nhiệm vụ của nhóm và tích cực thể hiện trách nhiệm, năng lực của cá nhân đối với nhiệm vụ được giao.
* Năng lực chuyên biệt:
- Phát triển năng lực tìm hiểu lịch sử
Khai thác và sử dụng được thông tin của một số tư liệu lịch sử 1,2 và hình ảnh
trong SGK (9.1, 9.2, 9.3, 9.4) dưới sự hướng dẫn của GV đế nhận thức những vấn
đề cơ bản của bài học.
- Phát triển năng lực nhận thức và tư duy lịch sử
+ Trình bày được những nét chính về tình hình nông nghiệp ở Đàng Ngoài và
Đàng Trong trong các thế kỉ XVI – XVIII, sự phát triển của thủ công nghiệp Đại
Việt trong các thế kỉ XVI-XVIII, tình hình thương nghiệp của Đại Việt trong các thế kỉ XVI-XVIII.
+ Trình bày và nhận xét được những nét chính về sự chuyển biến văn hoá, tôn giáo
ở Đại Việt trong các thế kỉ XVI-XVII
- Phát triển năng lực Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
+ Lập được bảng tóm tắt nét chính về tình hình kinh tế, văn hoá, tôn giáo ở Đại
Việt trong các thế kỉ XVI – XVIII theo các tiêu chỉ sau: lĩnh vực, sự chuyển biến.
+ Liên hệ được các làng thủ công nào ở Việt Nam được hình thành từ các thế kỉ
XVI – XVIII và vẫn tồn tại, phát triển đến ngày nay và đưa ra các đề xuất giải
pháp để bảo tồn các làng nghề đó.
+ Kể được những con đường, ngôi trường, nào mang tên những danh nhân tiêu Trang 1
biểu của Đại Việt trong các thế kỉ XVI – XVIII. 3. Phẩm chất - Chăm chỉ:
+ Luôn cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập. Có ý thức vận dụng kiến
thức, kỹ năng học được ở nhà trường, trong sách báo và các nguồn tin cậy khác
vào học tập và đời sống hàng ngày.
+ HS sưu tầm tranh ảnh, tài liệu liên quan phục vụ bài học.
- Trách nhiệm: HS có trách nhiệm trong quá trình học tập như đóng góp ý kiến khi cùng làm việc nhóm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên
- SGK, SGV. Bài trình chiếu, hình ảnh, video liên quan đến bài học. - Máy chiếu, máy tính
- Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm. Phiếu học tập.
2. Học sinh
SGK, bút,viết, vở ghi, giấy A4, bảng nhóm. Thiết bị truy cập internet, 4G.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu:
Giúp khơi gợi tính tò mò của HS, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b. Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức về tình hình kinh tế, văn hóa Đại
Việt trong các thế ki XVI-XVIII.
d. Tổ chức thực hiện
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập.
Ở các thế kỉ XVI – XVIII, trong dân gian phổ biến những câu sau:
Ước gì anh lấy được nàng
Để anh mua gạch Bát Tràng về xây, Thứ nhất Kinh Kì
Thứ nhì Phố Hiến.
Những câu trên nhắc đến các địa danh nào và phản ánh nội dung gì? Từ đó, hãy
chia sẻ thêm những hiểu biết của em về tình hình kinh tế, văn hóa Đại Việt trong các thế kỉ XVI-XVIII.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập.
-
HS trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
-
GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi. Trang 2
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá, chuẩn kiến thức
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, bổ sung, chuyển sang nội dung bài mới. Dự kiến sản phẩm:
- Các địa danh được nhắc đến trong 2 câu thơ trên là: làng gốm Bát Tràng (Hà
Nội); Kinh Kì (Thăng Long - Hà Nội); Phố Hiến (Hưng Yên)….
- 2 câu thơ trên phản ánh về sự phát triển của lĩnh vực thủ công nghiệp và thương
nghiệp của Đại Việt trong các thế kỉ XVI - XVIII.
- Chia sẻ hiểu biết: trong các thế kỉ XVI - XVIII, đất nước diễn ra nhiều biến động
chính trị lớn, tuy nhiên, nhân dân Đại Việt vẫn đạt được nhiều thành tựu trên các
lĩnh vực kinh tế, văn hóa và tôn giáo.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1. Tìm hiểu tình hình kinh tế trong các thế kỉ XVI - XVIII
a. Mục tiêu:
Trình bày được tình hình kinh tế trong các thế kỉ XVI – XVIII.
b. Nội dung: Dựa thông tin trong SGK, thảo luận cặp đôi để hoàn thiện thông tin
phiếu học tập số 1.
c. Sản phẩm:
Thông tin phản hồi phiếu học tập số 1
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của thầy và trò
Sản phẩm dự kiến
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
1. Tình hình kinh tế trong
+ GV cho HS thảo luận nhóm cặp đôi; Giao nhiệm vụ: các các thế kỉ XVI - XVIII
thành viên nhóm thảo luận hoàn thành các câu hỏi có a) Nông nghiệp
trong phiếu học tập. - Ở Đàng Ngoài:
+ Thời gian làm việc: 5 phút.
+ Sản xuất nông nghiệp bị
Tư liệu học tập: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
sa sút nghiêm trọng, ruộng
Tình hình kinh tế trong các thế kỉ XVI -
công thành ruộng tư ngày XVIII càng phổ biến. Lĩnh vực Những nét chính + Người nông dân mất Nông nghiệp ………………………
ruộng đất, buộc phải lĩnh ……………………….
canh, nộp tô cho địa chủ,
Thủ công nghiệp ………………………
nộp thuế cho Nhà nước và ………………………
thực hiện nhiều nghĩa vụ Thương nghiệp ……………………… khác. ………………………
+ Tình trạng thiên tai, mất
mùa, đói kém,... khiến nông
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
dân nghèo ở nhiều địa
+ HS dựa vào hình ảnh và thông tin trong SGK, (Tr.40- phương phải bỏ làng đi
41), thảo luận cặp đôi để hoàn thiện thông tin phiếu học phiêu tán. tập số 1. - Ở Đàng Trong: Trang 3
+ GV quan sát, hỗ trợ các nhóm nếu có khó khăn.
+ Nông nghiệp phát triển rõ
Tư liệu học tập: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
rệt, nhất là ở vùng đồng
Tình hình kinh tế trong các thế kỉ XVI - XVIII bằng sông Cửu Long. Lĩnh vực Những nét chính
+ Hình thành tầng lớp địa
- Ở Đàng ngoài: sản xuất sa sút, ruộng chủ lớn.
công biến thành ruộng tư; nông dân bị
+ Tình trạng nông dân bị
mất ruộng đất phải lĩnh canh, nộp tô cho
bần cùng hoá do mất ruộng
địa chủ, thuế nhà nước; thiên tai, mất Nông
đất chưa nghiêm trọng như ở
mùa,… nông dân nghèo bỏ làng đi phiêu nghiệp Đàng Ngoài. tán.
- Ở Đàng Trong: nông nghiệp phát triển;
b) Thủ công nghiệp
hình thành tầng lớp địa chủ lớn; nông dân
- Ở cả Đàng Trong và Đàng
bị bần cùng hóa do bị mất ruộng đất chưa
Ngoài, các chính quyền vẫn
nghiêm trọng như Đàng Ngoài
duy trì hoạt động của các quan xưởng để
- Ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài, các sản xuất vũ
chính quyền vẫn duy trì hoạt động của các
khí cho quân đội, may trang quan xưởng.
phục, làm đồ trang sức cho Thủ
- Nghề thủ công trong nhân dân phát triển
quan lại và đúc tiền,... công
mạnh mẽ hơn: dẹt vải, đồ gốm, rèn sắt…
- Nghề thủ công trong nhân nghiệp
- Xuất hiện nhiều làng nghề nổi tiếng:
dân phát triển mạnh mẽ hơn
Gốm Thổ Hà (B.Giang), Bát Tràng
như: dệt vải lụa, đồ gốm, rèn
(H.Nội); Dệt La Khê (H.Nội), Rèn sắt
sắt, đúc đồng, dệt chiếu, làm
Nho Lâm (N.An); làm đường mía ở giấy,... Quảng Nam…
- Nhiều làng nghề thủ công
- Buôn bán được mở rộng, mạng lưới chợ
nổi tiếng như: làng gốm Thổ
được hình thành ở cả vùng đồng bằng và ven biển.
Hà (Bắc Giang), Bát Tràng
- Nhiều đô thị xuất hiện ở những thời
(Hà Nội); làng dệt La Khê
điểm khác nhau và khởi sắc trong các Tk
(Hà Nội); các làng rèn sắt ở
XVII-XVIII: Thăng Long (Kẻ Chợ) với Nho Lâm (Nghệ An), Hiền Thương Lương, Phú Bài (Huế
36 phố phường, Phố Hiến (Hưng Yên) ); làng nghiệp làm đườ
Thanh Hà (Thừa Thiên Huế), Hội An ng mía ở Quảng
(Quảng Nam), Gia Định (Thành phố Hồ Nam;... Chí Minh),... đề c) Thương nghiệ
u gắn với hoạt động ngoại p thương. - Buôn bán mở rộng.
- Nửa sau TK XVIII, các thành thị suy tàn
- Mạng lưới chợ được hình
do chính quyền thi hành chính sách hạn
thành ở cả vùng đồng bằng chế ngoại thương và ven biển.
- Nhiều đô thị xuất hiện ở
Công cụ đánh giá: Phiếu học tập số 1
những thời điểm khác nhau
và khởi sắc trong các thế kỉ Trang 4 Thành Chưa XVII – XVIII. Lĩnh Hoàn tựu Đúng Sai hoàn + Ở Đàng Ngoài: Thăng vực thành chính thành
Long (Kẻ Chợ) với 36 phố Nông ........... Hoàn
phường, Phố Hiến (Hưng Hoàn nghiệp thành Yên) thành 2/3 Thủ ........... dưới 1/2 + Ở Đàng Trong: Thanh Hà phiếu học công phiếu học
(Thừa Thiên Huế), Hội An tập chính nghiệp tập trong (Quảng Nam), Gia Định xác trong ........... thời gian
(Thành phố Hồ Chí Minh),...
thời gian quy định đều gắn với hoạt động ngoại Thương
quy định là Chưa thương. nghiệp là
Đạt Đạt yêu - Đến nửa sau thế kỉ XVIII, yêu cầu cầu
các thành thị dần suy tàn do
các chính quyền Đàng Ngoài
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: và Đảng Trong thi hành
+ Hết thời gian 5 phút, GV cho đại diện các nhóm trình chính sách hạn chế ngoại
bày sản phẩm của mình (đại diện 2-3 nhóm, các nhóm còn thương.
lại nộp đại diện một phiếu học tập lại cho GV nhận xét)
+ Các HS khác có ý kiến nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Đánh giá và chốt kiến thức:
GV quan sát, đánh giá quá trình thực hiện của HS về thái
độ, tinh thần học tập, khả năng giao tiếp, trình bày và đánh
giá kết quả cuối cùng của HS.
* GV có thể mở rộng: Em hãy kể tên một số địa danh
gắn liền với các làng nghề thủ công có từ thời Lý. Địa
danh và làng nghề nào còn đến ngày nay?
2. Tình hình văn hoá trong các thế kỉ XVI – XVIII
a. Mục tiêu:
Mô tả và nhận xét được những nét chính về sự chuyển biến văn hoá
và tôn giáo ở Đại Việt trong các thế kỉ XVI – XVIII.
b. Nội dung: Vẽ sơ đồ tư duy và trình bày sản phẩm (Phòng tranh)
c. Sản phẩm: Sản phẩm Sơ đồ tư duy của HS (trên giấy A0)
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của thầy và trò
Sản phẩm dự kiến
- Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
2. Tình hình văn hoá trong các
GV yêu cầu HS sử dụng thông tin trong SGK, thực thế kỉ XVI – XVIII hiện nhiệm vụ sau:
a. Tư tưởng, tín ngưỡng, tôn
1.Vẽ sơ đồ tư duy tình hình văn hoá trong các thế kỉ giáo: XVI – XVIII. - Tôn giáo:
2. Hãy nêu nhận xét về sự chuyển biến đó trong các + Nho giáo: đề cao trong học tập, Trang 5
thế kỉ XVI - XVIII.
thi cử và tuyển chọn quan lại.
3. Em ấn tượng với thành tựu nào nhất? Vì sao?
+ Phật giáo và Đạo giáo được
- Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ học tập phục hồi. - HS đọc SGK mục 2
+ Công giáo: Năm 1533, được
GV chia lớp thành 4 – 6 nhóm, yêu cầu các nhóm truyền bá vào nước ta; TK XVIII thực hiện nhiệm vụ
được lan truyền trong cả nước.
Các thông tin cần thể hiện trong sơ đồ dự kiến cơ - Tín ngưỡng: thờ Thành hoàng,
bản như sau: (GV khuyến khích sự sáng tạo của HS) thờ cúng tổ tiên, tổ chức lễ hội
1. Sơ đồ tư duy tình hình văn hoá trong các thế kỉ hàng năm... thể hiện tinh thần XVI – XVIII
đoàn kết, yêu quê hương, đất nước. b. Chữ viết:
- Chữ Quốc ngữ theo mẫu tự La
tinh cũng được sáng tạo.
- Ban đầu, các giáo sĩ phương
Tây học tiếng Việt để truyền
đạo. Trong quá trình đó, họ dùng
chữ cái La-tinh để ghi âm tiếng
Việt, tạo ra chữ Quốc ngữ. Loại
Công cụ đánh giá: Thang đo
chữ này dần dần được sử dụng
Các nhóm HS tự đánh giá: Khoanh tròn mức độ đạt phổ biến vì rất tiện lợi và khoa
được của nhóm khi thực hiện các nhiệm vụ học tập học. Tiêu chí Mức độ đạt được Ghi chú c. Văn học: Lựa chọn Mức 3
- Văn học chữ Hán: vẫn chiếm đúng thông trở lên là ưu thế.
tin trong việc (1) (2) (3) (4) (5) Đạt
- Văn học chữ Nôm: phát triển vẽ sơ đồ tư GV có
mạnh hơn trước. Thơ Nôm và duy thể quy
truyện Nôm xuất hiện ngày càng Tính thẩm ra điểm
nhiều hơn với một số tác giả
mỹ của sơ đồ (1) (2) (3) (4) (5) nếu cần.
(Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng tư duy
Khắc Khoan, Đào Duy Từ,...) và
tác phẩm nổi tiếng (Bộ diễn ca
2. Hãy nêu nhận xét về sự chuyển biến đó trong các Thiên Nam; tập thơ Nôm Bạch
thế kỉ XVI – XVIII Văn)
GV tôn trọng ý kiến riêng của HS nhưng HS - Văn học dân gian phát triển với
phải thể hiện được thái độ tôn trọng sự đa dạng nhiều thể loại như: truyện tiếu
về văn hóa của nước ta TK XVI-XVIII, đạt được lâm, truyện Trạng Quỳnh, Trạng
nhiều thành tựu trên nhiều lĩnh vực, tôn giáo đa Lợn,... Thể thơ lục bát và song
dạng, tín ngưỡng truyền thống vẫn được duy trì, thất lục bát được sử dụng rộng Trang 6
thêm chữ viết mới (chữ Quốc ngữ), sự phát triển của rãi.
văn học chữ Nôm và nghệ thuật đa dạng….
d. Nghệ thuật dân gian:
+ Trong các thế kỉ XVI - XVIII, nhân dân Đại Việt - Nghệ thuật dân gian phát triển,
đã đạt được nhiều thành tựu lớn trên các lĩnh vực tiêu biểu là nghệ thuật điều khắc
văn hóa, tôn giáo. Những thành tựu này là minh trong các đình, chùa với nét
chứng cho tài năng, tư duy sáng tạo và sự lao động
miệt mài của người dân. Nhiều thành tựu văn hóa ở chạm khắc mềm mại, mô tả cảnh
thời kì này vẫn được bảo tồn, gìn giữ và sử dụng cho sinh hoạt thường ngày và tượng đến ngày nay. Phật rất đặc sắc.
+ Thế kỉ XVI - XVIII đã diễn ra sự tiếp xúc và giao - Nghệ thuật sân khấu đa dạng
lưu giữa văn minh Đại Việt với văn minh phương với các loại hình như hát chèo,
Tây: (Công giáo hay Thiên chúa giáo -> chữ Quốc hát ả đào, hát tuồng,... Ngoài ra
ngữ theo mẫu tự La – tinh được sáng tạo…), đưa đến còn có các điệu múa như: múa
nhiều chuyển biến mới trong đời sống văn hóa, tinh trên dây, múa đèn,…
thần của nhân dân Đại Việt.
3. Em ấn tượng với thành tựu nào nhất? vì sao?
Ấn tượng chữ Quốc ngữ. Vì:
+ So với các loại chữ viết trước đó (là chữ Hán và
chữ Nôm), chữ Quốc ngữ có nhiều ưu điểm nổi bật,
như: số lượng chữ cái ít nhưng khả năng ghép chữ
linh hoạt; tiện lợi, dễ dàng ghi nhớ và có thể phổ
biến trên diện rộng,…
+ Chữ Quốc ngữ vẫn được người dân Việt Nam sử dụng cho đến ngày nay.
- Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động
GV mời HS trưng bày sản phẩm lên tường (phòng
tranh)
và thuyết minh sản phẩm..
Các nhóm HS sẽ đi xem xét các sơ đồ tư duy của các
nhóm, bình chọn sơ đồ tư duy đủ thông tin và đẹp nhất.
- Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV dựa vào các nội dung đã trình bày trong dự kiến
sản phẩm để nhận xét sản phẩm của HS.
GV bổ sung và chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.
GV hướng dẫn HS tự chốt lại kiến thức bằng sơ đồ sau: Trang 7
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu:
Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã
được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về tình hình kinh tế, văn hoá, tôn
giáo ở Đại Việt trong các thế kỉ XVI – XVIII
b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS, cho HS làm việc theo nhóm, hoàn thành vào phiếu học tập
c. Sản phẩm: Kết quả thảo luận nhóm và trả lời phiếu học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện: PHƯƠNG ÁN 1.
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu HS làm vào phiếu học tập: Hãy lập bảng tóm tắt nét chính về tình hình
kinh tế, văn hoá, tôn giáo ở Đại Việt trong các thế kỉ XVI – XVIII theo các tiêu chỉ
sau: lĩnh vực, sự chuyển biến. Lĩnh vực Sự chuyển biến
.................................................................. Nông nghiệp
..................................................................
.................................................................. Kinh tế Thủ công nghiệp
..................................................................
.................................................................. Thương nghiệp
..................................................................
Tư tưởng, tín ngưỡng, .................................................................. tôn giáo
..................................................................
.................................................................. Văn hóa Chữ viết
..................................................................
.................................................................. Văn học
.................................................................. Trang 8
..................................................................
Nghệ thuật dân gian
..................................................................
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ học tập
HS thực hiện nhiệm vụ học tập theo nhóm Gợi ý đáp án: Lĩnh vực Sự chuyển biến
- Ở Đàng ngoài: sản xuất sa sút; nông dân bị thiếu ruộng trầm
trọng, lâm vào cảnh đói khổ, bần cùng. Nông
- Ở Đàng Trong: sản xuất phát triển; hình thành tầng lớp đại địa nghiệp
chủ; tình trạng nông dân thiếu ruộng không trầm trọng như Đàng Ngoài.
- Ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài, các chính quyền vẫn duy trì Kinh
hoạt động của các quan xưởng. Thủ công tế
- Thủ công nghiệp trong nhân dân tiếp tục phát triển: đa dạng nghiệp
nhiều ngành, nghề; sản phẩm phong phú, tinh tế; xuất hiện nhiều làng nghề nổi tiếng.
- Hoạt động buôn bán trong dân đã trở nên phổ biến. Thương
- Ngoại thương phát triển mạnh, có quan hệ giao thương với nghiệp
nhiều nước trên thế giới.
- Nhiều đô thị được hưng khởi.
- Nho giáo vẫn giữ địa vị thống trị.
Tư tưởng, - Đạo giáo và Phật giáo được phục hồi. tín
- Thiên Chúa giáo du nhập và dần gây được ảnh hưởng trong ngưỡng, nhân dân. tôn giáo
- Tín ngưỡng: thờ Thành hoàng, thờ cúng tổ tiên, tổ chức lễ hội Văn hàng năm...
- Văn học chữ Hán vẫn chiếm ưu thế. hóa Chữ viết
- Văn học chữ Nôm đã phát triển mạnh hơn trước.
- Văn học dân gian phát triển với nhiều thế loại. Văn học
- Chữ Quốc ngữ ra đời và dần được sử dụng phổ biến.
- Nghệ thuật điêu khắc rất phát triển với nét chạm khắc mềm
Nghệ thuật mại, tinh tế. dân gian
- Nghệ thuật sân khấu đa dạng với các loại hình. PHƯƠNG ÁN 2.
Ghi chú:
GV có thể thiết kế các nội dung trên thành hệ thống các câu trắc nghiệm
để triển khai tại lớp. (Chia 2 nhóm và tổ chức trò chơi “Ai nhanh hơn” – HS làm
vào bảng nhóm - GV cho HS chấm chéo – Nhóm nào đúng nhiều câu được điểm
nhiều nhất thì nhóm đấy chiến thắng, GV có thể cộng điểm cho các thành viên trong nhóm) Trang 9 Gợi ý câu hỏi:
Câu 1: Tình hình nông nghiệp ở Đàng Ngoài trong các thế kỉ XVI - XVIII như thế nào?
A. Sản xuất nông nghiệp bị sa sút nghiêm trọng do những cuộc xung đột kéo dài.
B. Tình trạng biến ruộng công thành ruộng tư ngày càng phổ biến.
C. Đời sống nông dân khổ cực, bị bần cùng hóa
D. Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 2: Tình hình nông nghiệp ở Đàng Trong trong các thế kỉ XVI - XVIII như thế nào?
A. Sản xuất nông nghiệp phát triển rõ rệt nhất là ở vùng đồng bằng sông Cửu Long.
B. Sự phát triển của nông nghiệp dẫn đưa đến sự hình thành tầng lớp địa chủ lớn.
C. Đất khai hoang vẫn còn nhiều, tình trạng nông dân thiếu ruộng không trầm trọng.
D. Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 3: Sự phát triển của thủ công nghiệp Đại Việt được thể hiện qua?
A. Các chính quyền vẫn duy trì hoạt động của các quan xưởng để sản xuất vũ khí
cho quân đội, may trang phục, làm đồ trang sức cho quan lại và đúc tiền,....
B. Các nghề thủ công trong nhân dân phát triển mạnh mẽ hơn, như: dệt vải lụa, đồ
gốm, rèn sắt, đúc đồng, làm giấy,…
C. Nhiều làng nghề thủ công nổi tiếng như: làng gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát
Tràng (Hà Nội); làng dệt La Khê (Hà Nội); các làng rèn sắt ở Nho Lâm (Nghệ An),
Hiền Lương, Phú Bài (Huế); làng làm đường mía ở Quảng Nam;...
D. Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 4: Tình hình nội thương Đại Việt trong các thế kỉ XVI-XVIII là?
A. Hoạt động buôn bán trong dân đã trở nên phổ biến
B. Mạng lưới chợ được hình thành ở cả vùng đồng bằng và ven biển Trang 10
C. Cả hai đáp án A,B đều đúng D. Đáp án khác
Câu 5: Ngoại thương Đại Việt trong các thế kỉ XVI-XVIII phát triển mạnh như thế nào?
A. Chính quyền Đàng Trong và Đàng Ngoài có quan hệ giao thương với thương
nhân nhiều nước trên thế giới, như: Bồ Đào Nha, Hà Lan, Nhật Bản,…
B. Trong quá trình giao thương: người Việt bán các sản phẩm: tơ lụa, đường trắng,
đồ gốm, lâm sản,... và mua về các mặt hàng như: len dạ, bạc, đồng, vũ khí...
C. Thương nhân nhiều nước đã xin lập phố xá, thương điếm để buôn bán lâu dài.
D. Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 6: Trong các thế kỉ XVII - XVIII, Đại Việt có đô thị hưng khởi nào?
A. Kẻ Chợ (Thăng Long)
B. Thanh Hà (Thừa Thiên Huế) C. Hội An (Quảng Nam)
D. Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 7: Nửa sau thế kỉ XVII, tình hình ngoại thương của Đại Việt như thế nào?
A. Các thành thị dần suy tàn
B. Các chính quyền Đàng Ngoài và Đàng Trong thi hành chính sách hạn chế ngoại thương
C. Cả hai đáp án A, B đều đúng
D. Phát triển hưng thịnh
Câu 8: Sự chuyển biến tôn giáo ở Đại Việt trong các thế kỉ XVI - XVIII diễn ra như thế nào?
A. Nho giáo vẫn được chính quyền phong kiến đề cao trong học tập, thi cử và tuyển chọn quan lại.
B. Phật giáo và Đạo giáo được phục hồi.
C. Năm 1533, Công giáo được truyền bá vào nước ta và dần gây dựng được ảnh hưởng trong quần chúng.
D. Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 9: Sự chuyển biến về chữ viết ở Đại Việt trong các thế kỉ XVI - XVIII diễn ra như thế nào?
A. Trong quá trình truyền Thiên Chúa giáo, các giáo sĩ phương Tây đã dùng chữ
cái La-tinh để ghi âm tiếng Việt, tạo ra chữ Quốc ngữ.
B. Chữ quốc ngữ dần được sử dụng phổ biến
C. Cả hai đáp án A,B đều đúng
D. Tiếp tục phát triển chữ Hán Nôm
Câu 10: Sự chuyển biến về văn học ở Đại Việt trong các thế kỉ XVI - XVIII
diễn ra như thế nào?
Trang 11
A. Văn học chữ Hán vẫn chiếm ưu thế.
B. Văn học chữ Nôm đã phát triển mạnh hơn trước.
C.Văn học dân gian tiếp tục phát triển với nhiều thế loại như: truyện tiếu lâm, thể
thơ lục bát và song thất lục bát,…
D. Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 11: Nghệ thuật dân gian Đại Việt trong các thế kỉ XVI - XVIII có gì nổi bật?
A. Nghệ thuật điêu khắc rất phát triển với nét chạm khắc mềm mại, tinh tế.
B. Nghệ thuật sân khấu đa dạng với các loại hình như hát chèo, hát ả đào, hát tuồng,...
C. Các điệu múa như: múa trên dây, múa đèn,...
D. Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 12: Sự chuyển biến trên các lĩnh vực văn hóa tôn giáo đã cho thấy điều gì?
A. Minh chứng cho tài năng, tư duy sáng tạo và sự lao động miệt mài của người dân
B. Minh chứng cho sự giao lưu giữa văn minh Đại Việt với văn minh phương Tây
C. Minh chứng cho sự du nhập của các nước phương Tây
D. Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 13: Tầng lớp nào được hình thành ở Đàng Trong Đại Việt trong các thế kỉ XVI - XVIII ? A. Đại địa chủ B. Nô lệ C. Công nhân D. Nông dân
Câu 14: Tình hình văn học ở Đại Việt trong các thế kỉ XVI - XVIII?
A. Văn học chữ Hán vẫn chiếm ưu thế.
B. Văn học chữ Nôm đã phát triển mạnh hơn trước.
C. Văn học dân gian phát triển với nhiều thể loại.
D. Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 15: Một số làng nghề thủ công ở Việt Nam được hình thành từ các thế kỉ XVI - XVIII là?
A. Làng nghề tranh Đông Hồ (Bắc Ninh); tranh Hàng Trống (Hà Nội); làng Sình (Thừa Thiên Huế),…
B. Làng đá mĩ nghệ Non Nước (Đà Nẵng).
C. Làng làm đường mía Bảo An (Quảng Nam).
D. Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 16: Những địa danh được nhắc đến trong các câu sau là?
Ước gì anh lấy được nàng, Trang 12
Để anh mua gạch: Bát Trầng về xây; Thứ nhất Kinh Kì, Thứ nhì Phố Hiến. A. Bát Tràng B. Kinh Kì C. Phố Hiến
D. Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 17: Việc giao lưu, buôn bán với nước ngoài được đẩy mạnh đã tạo ra thuận lợi gì?
A. Hình thành nên những trung tâm mua bán sầm uất.
B. Phát triển nông nghiệp
C. Tạo cơ hội truyền bá văn hóa phương Tây D. Đáp án khác
Câu 18: Trong các thế kỉ XVI - XVIII, Xung đột kéo dài gây ra tình trạng gì?
A. Sản nông nghiệp sa sút nghiêm trọng
B. Tình trạng biến ruộng công thành ruộng tư ngày càng phổ biến
C. Vua quan không quan tâm đến ruộng đất
D. Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 19: Văn học dân gian phát triển với những tác phẩm tiêu biểu nào? A. Truyện tiếu lâm B. Truyện Trạng Quỳnh C. Trạng Lợn
D. Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 20: Có những giải pháp nào để bảo tồn các làng nghề?
A. Duy trì và phát triển đội ngũ nghệ nhân, thợ giỏi; thúc đẩy công tác đào tạo, truyền nghề.
B. Phát triển làng nghề gắn với du lịch, xây dựng nông thôn mới, đảm bảo các giái
trị văn hóa truyền thống, thân thiện với môi trường.
C. Tăng cường tuyên truyền cho thế hệ trẻ giá trị của các làng nghề và tầm quan
trọng của việc bảo tồn, phát triển làng nghề.
D. Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 21: Một trong những tín ngưỡng truyền thống tốt đẹp của người Việt
được phát huy ở các thế kỉ XVI đến XVIII là
A. Ăn trầu. B. Trò chơi dân gian. C. Tổ chức lễ hội. D. Thờ cúng tổ tiên.
Câu 22: Chữ viết nào được truyền bá vào nước ta thông qua quá trình truyền
bá của Thiên Chúa Giáo từ thế kỉ XVII?
Trang 13 A. Chữ Phạn. B. Chữ Sancrit. C.Chữ Quốc ngữ. D. Chữ tượng ý.
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động
Các nhóm báo cáo kết quả hoạt động của nhóm mình
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV nhận xét đánh giá kết quả hoạt động và sản phẩm của HS.
C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu:
Giúp học sinh nắm lại các kiến thức vừa tìm hiểu để vận dụng vào thực tế.
b. Nội dung: HS vận dụng hiểu biết và kiến thức đã học để tìm hiểu thông tin về
các làng thủ công hiện nay và đưa ra được giải pháp bảo tồn các làng nghề. Kể tên
được những con đường, ngôi trường, nào mang tên những danh nhân tiêu biểu của
Đại Việt trong các thế kỉ XVI – XVIII.
c. Sản phẩm: Hình ảnh, thông tin HS sưu tầm được.
d. Tổ chức thực hiện: (GV có thể giao về nhà cho HS làm vào vở BT)
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV giao nhiệm vụ cho HS và yêu cầu HS thực hiện nghiêm túc nhiệm vụ sau::
1. Tìm hiểu thông tin từ sách, báo và internet, em hãy cho biết: Làng thủ công nào
ở Việt Nam được hình thành từ các thế kỉ XVI – XVIII và vẫn tồn tại, phát triển
đến ngày nay? Hãy đề xuất ít nhất một giải pháp để bảo tồn các làng nghề đó.
(Khuyến khích HS đưa hình ảnh và thông tin về làng nghề, trình bày sáng tạo)
2. Em biết những con đường, ngôi trường, nào mang tên những danh nhân tiêu
biểu của Đại Việt trong các thế kỉ XVI – XVIII? (Có hình ảnh càng tốt)
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV giới thiệu các trang thông tin tin cậy để HS có thể tìm hiểu.
- HS về nhà làm bài và sưu tầm các thông tin liên quan trên internet hoặc đọc sách
báo, tài liệu tham khảo. (nếu còn thời gian có thể thực hiện nhiệm vụ tại lớp) Gợi ý sản phẩm:
1. Tìm hiểu thông tin từ sách, báo và internet, em hãy cho biết: Làng thủ công
nào ở Việt Nam được hình thành từ các thế kỉ XVI – XVIII và vẫn tồn tại, phát
triển đến ngày nay? Hãy đề xuất ít nhất một giải pháp để bảo tồn các làng nghề đó.
- Một số làng nghề thủ công ở Việt Nam được hình thành từ các thế kỉ XVI - XVIII:
+ Làng nghề tranh Đông Hồ (Bắc Ninh); tranh Hàng Trống (Hà Nội); làng Sình (Thừa Thiên Huế),…
+ Làng đá mĩ nghệ Non Nước (Đà Nẵng). Trang 14
+ Làng làm đường mía Bảo An (Quảng Nam).
- Đề xuất biện pháp bảo tồn:
+ Xây dựng quy hoạch tổng thể và vùng nguyên liệu ổn định cho các làng nghề.
+ Tìm kiếm thị trường tiêu thụ cho sản phẩm của các làng nghề truyền thống.
+ Phát triển làng nghề truyền thống gắn với hoạt động du lịch trải nghiệm.
+ Tôn vinh các nghệ nhân; đẩy mạnh các hoạt động học hỏi, truyền nghề cho thế hệ trẻ. + ….
?2. Em biết những con đường, ngôi trường, nào mang tên những danh nhân
tiêu biểu của Đại Việt trong các thế kỉ XVI – XVIII?
Trả lời:
- Một số con đường, ngôi trường.... mang tên những danh nhân tiêu biểu của Đại
Việt trong các thế kỉ XVI - XVIII:
+ Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm (tổ 8, Khu đô thị Việt Hưng, Long Biên, Hà Nội).
+ Trường THCS Phùng Khắc Khoan (số 85 Lương Đình Của, phường Phương
Mai, quận Đống Đa, Hà Nội).
+ Trường THCS Đào Duy Từ (số 101E1, Thanh Xuân Bắc, Thanh Xuân, Hà Nội). + …
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động
- GV yêu cầu HS nộp bài vào thời điểm thích hợp ở buổi học tới hoặc nộp ngay tại
lớp nếu đã hoàn thành yêu cầu.
- HS trình bày trước lớp ở tiết học sau
- HS khác nhận xét bổ sung
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV nhận xét vào phiếu nộp, trả lại và nhận xét cho HS vào thời điểm thích hợp.
Công cụ đánh giá hoạt động vận dụng: Tiêu chí Điểm tối đa
Điểm đạt được
Sản phẩm thể hiện đúng nội dung yêu cầu 4
Số lượng sản phẩm phong phú, đa dạng, hình ảnh rõ nét 3
Cách thể hiện sáng tạo, nội dung có chọn lọc 2
Hoàn thành đúng thời gian GV yêu cầu 1
* HƯỚNG DẪN HỌC BÀI:
- Học bài, trả lời câu hỏi trong SGK, SBT
- Soạn bài 10: Sự hình thành của chủ nghĩa đế quốc ở các nước Âu – Mỹ (cuối thế
kỉ XIX – đầu thế kỉ XX) Trang 15