Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 Tiết 5-8 | Kết nối tri thức

Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 Kết nối tri thức được sưu tầm, chọn lọc là tài liệu giảng dạy chuẩn kiến thức kỹ năng dành cho quý thầy cô giáo, giúp quý thầy cô giáo lên kế hoạch và đưa ra những hoạt động phù hợp theo tiết, tuần và theo tháng của năm học. Mời các thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 Sách mới này nhé.

Chủ đề:
Môn:

Khoa học 4 397 tài liệu

Thông tin:
8 trang 1 năm trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 Tiết 5-8 | Kết nối tri thức

Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 Kết nối tri thức được sưu tầm, chọn lọc là tài liệu giảng dạy chuẩn kiến thức kỹ năng dành cho quý thầy cô giáo, giúp quý thầy cô giáo lên kế hoạch và đưa ra những hoạt động phù hợp theo tiết, tuần và theo tháng của năm học. Mời các thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 Sách mới này nhé.

65 33 lượt tải Tải xuống
Lch sđịa lí (Tiết 5)
Bài 3: LCH S VÀ VĂN HÓA TRUYN THNG ĐỊA PHƯƠNG EM
(T1)
I. YÊU CU CN ĐT
* Năng lực đặc thù:
- Mô t được mt s nét văn hóa ca Phú Th.
- La chn và gii thiu được mc độ đơn gin mt món ăn, mt kiu trang
phc, m l hi tiêu biu,. Phú Th.
* Năng lc chung: giao tiếp, hp tác, gii quyết vn đề và sáng to, t ch t
hc
* Phm cht: yêu nước
II. ĐỒ DÙNG DY HC
- GV: máy tính, ti vi, tư liu hình v truyn thng đa phương, phiếu hot động 1
- HS: sgk, v ghi.
III. CÁC HOT ĐỘNG DY HC CH YU
Hot đng ca GV
Hot đng ca HS
1. M đầu:
- Cho HS quan sát H1, hi: Em biết gì v
hình nh đó? Hãy gii thiu nhng phong tc
tương tự địa phương em.
(Phong tục gói bánh chưng trong dịp Tết
nguyên đán; địa phương em còn có các
phong tục: đi lễ chùa, đi chúc Tết, tchức
các lễ hội,…)
- HS tr li
- GV gii thiệu- ghi bài
2. Hình thành kiến thức:
2.1. Tìm hiểu văn hóa truyn thống của
người Phú Th
- GV tchức cho HS thảo luận nhóm 6, hoàn
thành phiếu m hiu văn hóa truyn thống
của người Phú Thọ.
- HS tho lun nhóm 6.
Nhóm ……: Văn hóa truyn thng ca người Phú Th
Trang phc
(Tên trang phc, đặc
đim ni bt, cm nghĩ
ca em,)
Món ăn
(Tên món ăn;
Ngun liu; Cách
làm,)
L hi
(Tên l hi; Thi gian, địa
đim; Mc đích chính ca
l hi; Các hot đng ca
l hi,)
1. Trang phc dân tc
Cao Lan Đoan Hùng
1. Tht chua Thanh
Sơn
1. Gi T Hùng Vương
2.Bơi chải Bch Hc VT
2. Trang phc dân tc
Mường
2. Rau sn
3. Mì trng Hùng Lô.
4. Bưởi Đoan Hùng
5. Bánh tai
6. C m
3. Hát Xoan
4. L hi giã bánh giày
5. Đn Mu Âu Cơ…
- GV gọi đại diện nhóm chia sln lượt v
trang phục, món ăn và lễ hội.
- HS chia s và góp ý
- GV đánh giá, tuyên dương HS
4. Vận dụng, trải nghiệm:
- Em n tượng với nét văn hóa truyền thống
nào ở Phú Thọ? Em hãy gii thiệu lại nét văn
hóa nổi bật ấy cho người thân nghe.
- HS chia s
- Nhận xét giờ học.
IV. ĐIU CHNH SAU BÀI DY (nếu có):
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
___________________________________
Lch sđịa lí (Tiết 6)
Bài 3: LCH S VÀ VĂN HÓA TRUYN THNG ĐỊA PHƯƠNG EM
(T2)
I. YÊU CU CN ĐẠT
* Năng lực đặc thù:
- K được câu chuyn v mt s danh nhân địa phương.
* Năng lc chung: giao tiếp, hp tác, gii quyết vn đề và sáng to, t ch t
hc
* Phm cht: u nước
II. ĐỒ DÙNG DY HC
- GV: máy tính, ti vi, tư liu hình v truyn thng đa phương.
- HS: sgk, v ghi, thông tin v mt danh nhân tiêu biu ca địa phương sưu tầm.
III. CÁC HOT ĐNG DY HC CH YU
Hot đng ca GV
Hot đng ca HS
1. M đầu:
- Knc danh nhân văn hóa Phú Th
mà em biết.
- HS tr li
- GV gii thiệu- ghi bài
2. Hình thành kiến thức:
2.2. Tìm hiểu và k chuyện về danh nhân
Phú Th
- GV tchức cho HS kchuyện về danh
- HS chia s trước lp
nhân Phú Thọ theo gợi ý:
+ Tên danh nhân
+ Danh nhân đó gắn với câu chuyn nào? K
vắn tắt ni dung câu chuyện.
+ Em học được điều gì về danh nhân đó.
(Một số danh nhân tiêu biểu ở Phú Thọ:
1. Anh hùng LLVTND Nguyễn Hữu Quyền,
(ở khu 5, xã P Ninh, huyn Phù Ninh) -
nguyên chỉ huy trận đánh cao điểm 689, vào
ngày 7/7/1968, trận cuối cùng giải phóng
Khe Sanh, ng Hóa.
2. Anh hùng LLVTND Nguyễn Xước Hiện,
Phượng Vĩ, huyện Cẩm Khê; đánh trận Cheo
Reo nổi tiếng Chiến dịchy Nguyên mùa
xuân năm 1975.
3. Anh hùng LLVTND Nguyễn Văn Toản,
khu 4, phườngn Cơ, thành phố Việt Trì;
bắn rơi 5 máy bay đch trong kháng chiến
chống M cứu nước....
- GV đánh giá, tuyên dương HS
3. Luyn tập, thực hành:
Bài 1:
- GV hướng dẫn HS lp bảng và hoàn thin
về một số nét văn hóa truyn thống tiêu biu
địa pơng.
- HS làm vic cá nhân
- GV quan sát, htrợ HS
- GV gọi HS chia sẻ vềi làm
- HS thc hin
Bài 2:
- GV tchức cho HS giới thiệu về một lhội
hoặc một danh nhân tiêu biu địa phương
em.
- HS chia s trước lp
- GV tuyên dương, khích lệ HS
4. Vận dụng, trải nghiệm:
- Em hãy lập kế hoạch cho buổi tham quan v
một di tích lịch sử văn hóa ở Phú Th (HĐ
theo tổ)
- HS thc hin
- Nhận xét giờ học.
IV. ĐIU CHNH SAU BÀI DY (nếu có):
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
Lch sđịa lí (Tiết 7)
CH ĐỀ 2: TRUNG DU VÀ MIN NÚI BC B
Bài 4: THIÊN NHIÊN VÙNG TRUNG DU MIN NÚI BC B (T1)
I. YÊU CU CN ĐẠT
* Năng lực đặc thù:
- Xác định được v trí địa lí, mt s địa danh tiêu biu (ví d: dãy núi Hoàng
Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, cao nguyên Mc Châu,) ca vùng Trung du và
min núi Bc B trên bn đồ hoc lược đồ.
- Quan sát lược đồ, tranh nh, t được mt trong nhng đặc đim thiên nhiên
(ví d: địa hình, khng sn, khí hu, sông ngòi,) ca vùng Trung du min
núi Bc B.
* Năng lực chung: giao tiếp, hp tác, gii quyết vn đề và sáng to, t ch t
hc
* Phm cht: u nước, chăm chỉ, trách nhim
II. ĐỒ DÙNG DY HC
- GV: máy tính, ti vi, lược đồ hình 2.
- HS: sgk, v ghi.
III. CÁC HOT ĐNG DY HC CH YU
Hot đng ca GV
Hot đng ca HS
1. M đầu:
- Yêu cu HS quan sát hình 1, hi:
+ Cột mốc xác định độ cao của đỉnh núi nào?
(đỉnh núi Phan-xi-păng)
+ Đỉnh núi này nằm ở vùng núi nào của nước
ta? (Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ).
Nêu nhng hiểu biết của em về vùng đất đó.
- HS tr li
- GV gii thiu-ghi bài
2. Hình thành kiến thc mi
2.1. V trí địa lí
- Yêu cu HS quan sát hình 2, em hãy:
+ Xác định v trí ca vùng Trung du và min
núi Bc B trên lược đồ. (nm phía Bc ca
đất nước, bao gm vùng đất lin rng ln và
vùng bin phía đông nam)
- HS quan sát, thc hin, chia s
+ K tên các vùng, quc gia tiếp giáp vi
vùng Trung du và min núi Bc B. (Tiếp
giáp vi các quc gia: Trung Quc, Lào; tiếp
giáo vi các vùng: Đồng bng Bc B,
Duyên hi min Trung)
- GV gi HS đọc thông tin và quan sát hình
3, gii thiu thêm: đim cc Bc ca nước ta
nm Lũng Cú, huyn Đồng Văn, tnh Hà
Giang. Ct c Lũng Cú là ct c quc gia,
nm cách đim cc Bc nước ta khong
3,3km theo đường chim bay.
- HS lng nghe
2.2. Đặc điểm thiên nhiên
a) Địa hình
- Yêu cu HS đọc thông tin, kết hp quan sát
hình 2,4,5, hot động theo cp:
- HS tho lun theo cp, thc
hin yêu cu
+ Xác định trên lược đồ: dãy núi Hoàng Liên
Sơn, đnh Phan-xi-păng và cao nguyên Mc
Châu.
+ Mô t đặc đim chính v địa hình vùng
Trung du min núi Bc B.
- GV gi đại din HS trình bày.
- HS nêu
- GV cht:
+ Vùng có địa hình ch yếu là đồi núi
+ Vùng có nhiuy núi ln (đnh Phan-xi-
păng là đỉnh núi cao nht vi độ cao 3143m),
mt s cao nguyên và vùng trung du.
- HS nghe-ghi
b) Khí hu
- Yêu cu HS đọc thông tin và quan sát hình
6, nêu đặc đim ni bt ca khí hu vùng
Trung du và min núi Bc B.
- HS làm vic cá nhân
- GV gi HS trình bày đặc điểm v khí hu.
- 2-3 HS tr li
- GV cht:
+ Vùng có khí hu nhit đới m gió mùa, vi
mùa đông lnh nht c nước
+ Khí hu chu nh hưởng sâu sc bi độ cao
địa hình; vùng núi cao nhit độ h thp, đôi
khi có tuyết rơi vào mùa đông.
- HS nghe-ghi
c) Sông ngòi
- Yêu cu HS đọc thông tin, kết hp quan sát
hình 2,7,8, hoạt động theo cp:
- HS tho lun theo cp, thc
hin yêu cu
+ Xác định trên lược đồ các ông ln vùng
Trung du và min núi Bc B.
+ Nêu đặc đim chính ca ng ngòi.
- GV gọi đại din HS trình bày.
- HS nêu
- GV cht:
- HS nghe-ghi
+ Vùng có nhiu sông, sông ln như: sông
Hng, sông Đà, sông Chy, sông Lô, sông
m,
+ Các sông nhiu thác ghnh, có kh năng
phát trin thy đin.
d) Khoáng sn
- Yêu cu HS đọc thông tin và quan sát hình
2, k tên và xác định tn lưc đồ mt s
khoáng sn chính vùng Trung du min núi
Bc B.
- HS làm vic cá nhân
- GV gi HS ch trên lược đồ và trình bày
- 2-3 HS thc hin
- GV cht: Vùng Trung du và min núi Bc
B là vùng có nhiu khoáng sn bc nht
nước ta, mt s khoáng sn chính: than, a-pa-
tít, st, đá vôi,
- HS nghe-ghi
- GV gii thiu tm thông tin mc Em
biết.
- HS lng nghe
3. Vn dng, tri nghim:
- Vùng Trung du và min núi Bc B nm -
v trí nào?
- Nêu mt s đặc điểm chính v đặc đim
thiên nhiên vùng Trung du và min núi Bc
B?
- HS nêu
- Nhn xét gi hc
IV. ĐIU CHNH SAU BÀI DY (nếu có):
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
______________________________________
Lch sđịa lí (Tiết 8)
CH ĐỀ 2: TRUNG DUMIN NÚI BC B
Bài 4: THIÊN NHIÊN VÙNG TRUNG DU MIN NÚI BC B (T2)
I. YÊU CU CN ĐẠT
* Năng lc đặc thù:
- Nêu được mt cách đơn gin nh hưởng ca khí hu, đa hình, ng ngòi đối
vi đời sng sn xut ca người dân vùng Trung du min núi Bc B.
* Năng lực chung: giao tiếp, hp tác, gii quyết vn đề ng to, t ch t
hc
* Phm cht: u nước, chăm chỉ, trách nhim
II. ĐỒ DÙNG DY HC
- GV: máy tính, ti vi, lược đồ hình 2.
- HS: sgk, v ghi.
III. CÁC HOT ĐNG DY HC CH YU
Hot đng ca GV
Hot đng ca HS
1. M đầu:
- Nêu đặc điểm chính ca khí hu, đa hình,
sông ngòi, khoáng sn vùng Trung du và
min núi Bc B.
- 3-4 HS tr li
- GV gii thiệu- ghi bài
2. Hình thành kiến thức:
2.3. Ảnh hưởng của các điều kiện tự nhiên
đối với sản xuất và đời sống
- Đọc thông tin quan sát các hình t9-14,
em hãy cho biết: ảnh ởng của điu kin t
nhiên đối với đời sng sn xuất ở vùng Trung
du và min núi Bắc Bộ:
- HS tho lun nhóm 4
+ Hình 9 Khai thác qung sắt (tỉnh Thái
Nguyên): vùng nhiu khoáng sn, thuận
lợi phát triển công nghiệp khai thác chế
biến khoáng sn.
+ Hình 10 Đập thủy điện n La trên sông
Đà (tỉnh n La): vùng nhiu sông lớn,
nhiều thác ghnh, có khnăng phát triển thủy
điện.
+ Hình 11 Thu hoạch chè (tỉnh Phú Thọ):
vùng đất đỏ vàng, khí hậu thích hợp đ
tròng nhiu loại cây ng nghiệp (đặc biệt là
cây chè), cây công nghiệp, cây dược liệu.
Các đồi chè thu hút khách du lch.
+ Hình 12 Một góc Vịnh Hạ Long (tỉnh
Quảng Ninh): vùng bin phía Đông Nam
nhiu tim năng để phát triển kinh tế biển
(du lịch biển, đánh bắt nuôi trồng thủy hải
sản..)
+ Hình 13 Lũ quét sạt l đất tỉnh Lai
Châu năm 2018: vùng chịu nhiều thiên tai
gây thiệt hi về người và tài sản
+ Hình 14 Băng giá tỉnh Lào Cai năm
2020: Băng giá hiện tượng xảy ra khi nhiệt
độ hạ thấp, gây nh ng đến sự sinh
trưởng, phát triển của cây trng, vật nuôi
sinh hoạt của con người. Tuy nhiên hiện
tượng này lại thu hút ln khách du lịch đến
tham quan.
- Gọi đại diện các nhóm trình y, đóng góp
bổ sung ý kiến.
- HS thc hin
- GV tuyên dương, khen ngợi, chốt:
- HS nghe-ghi
+ Vùng điu kiện tự nhiên thun lợi đ
phát triển nhiều ngành knh tế: khai thác và
chế biến khng sn, thủy điện; trồng và chế
biến cây công nghip, cây ăn quả, dược liệu,
du lịch,...
+ Vùng có địa hình bị chia cắt, nhiu thiên tai
(lũ quét, sạt lđất, sương muối, rét đậm, rét
hại,...) gây k khăn cho sinh hoạt và sản
xuất của ngưi dân.
4. Vận dụng, trải nghiệm:
- Lấy ví dụ snh hưởng của điu kiện t
nhiên tới đời sống sản xuất ca con người
vùng Trung du và min núi Bắc Bộ.
- HS thc hin
- Nhận xét giờ học.
IV. ĐIU CHNH SAU BÀI DY (nếu có):
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
| 1/8

Preview text:

Lịch sử và địa lí (Tiết 5)
Bài 3: LỊCH SỬ VÀ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG ĐỊA PHƯƠNG EM (T1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Năng lực đặc thù:
- Mô tả được một số nét văn hóa của Phú Thọ.
- Lựa chọn và giới thiệu được ở mức độ đơn giản một món ăn, một kiểu trang
phục, mộ lễ hội tiêu biểu,….ở Phú Thọ.
* Năng lực chung: giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, tự chủ tự học * Phẩm chất: yêu nước
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: máy tính, ti vi, tư liệu hình về truyền thống địa phương, phiếu hoạt động 1 - HS: sgk, vở ghi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 1. Mở đầu:
- Cho HS quan sát H1, hỏi: Em biết gì về - HS trả lời
hình ảnh đó? Hãy giới thiệu những phong tục
tương tự ở địa phương em.
(Phong tục gói bánh chưng trong dịp Tết
nguyên đán; Ở địa phương em còn có các
phong tục: đi lễ chùa, đi chúc Tết, tổ chức các lễ hội,…) - GV giới thiệu- ghi bài
2. Hình thành kiến thức:
2.1. Tìm hiểu văn hóa truyền thống của người Phú Thọ
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 6, hoàn - HS thảo luận nhóm 6.
thành phiếu Tìm hiểu văn hóa truyền thống của người Phú Thọ.
Nhóm ……: Văn hóa truyền thống của người Phú Thọ Lễ hội Trang phục Món ăn
(Tên lễ hội; Thời gian, địa
(Tên trang phục, đặc (Tên món ăn;
điểm; Mục đích chính của
điểm nổi bật, cảm nghĩ Nguyên liệu; Cách
lễ hội; Các hoạt động của của em,…) làm,…) lễ hội,…) 1. Trang phục dân tộc 1. Thịt chua Thanh 1. Giỗ Tổ Hùng Vương Cao Lan – Đoan Hùng Sơn…
2.Bơi chải Bạch Hạc – VT 2. Trang phục dân tộc 2. Rau sắn… 3. Hát Xoan Mường…
3. Mì trắng Hùng Lô. 4. Lễ hội giã bánh giày… 4. Bưởi Đoan Hùng 5. Đền Mẫu Âu Cơ… 5. Bánh tai 6. Cỏ ỏm
- GV gọi đại diện nhóm chia sẻ lần lượt về - HS chia sẻ và góp ý
trang phục, món ăn và lễ hội.
- GV đánh giá, tuyên dương HS
4. Vận dụng, trải nghiệm:
- Em ấn tượng với nét văn hóa truyền thống - HS chia sẻ
nào ở Phú Thọ? Em hãy giới thiệu lại nét văn
hóa nổi bật ấy cho người thân nghe. - Nhận xét giờ học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
___________________________________
Lịch sử và địa lí (Tiết 6)
Bài 3: LỊCH SỬ VÀ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG ĐỊA PHƯƠNG EM (T2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Năng lực đặc thù:
- Kể được câu chuyện về một số danh nhân ở địa phương.
* Năng lực chung: giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, tự chủ tự học * Phẩm chất: yêu nước
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: máy tính, ti vi, tư liệu hình về truyền thống địa phương.
- HS: sgk, vở ghi, thông tin về một danh nhân tiêu biểu của địa phương sưu tầm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 1. Mở đầu:
- Kể tên các danh nhân văn hóa ở Phú Thọ - HS trả lời mà em biết. - GV giới thiệu- ghi bài
2. Hình thành kiến thức:
2.2. Tìm hiểu và kể chuyện về danh nhân ở Phú Thọ
- GV tổ chức cho HS kể chuyện về danh - HS chia sẻ trước lớp
nhân ở Phú Thọ theo gợi ý: + Tên danh nhân
+ Danh nhân đó gắn với câu chuyện nào? Kể
vắn tắt nội dung câu chuyện.
+ Em học được điều gì về danh nhân đó.
(Một số danh nhân tiêu biểu ở Phú Thọ:
1. Anh hùng LLVTND Nguyễn Hữu Quyền,
(ở khu 5, xã Phù Ninh, huyện Phù Ninh) -
nguyên chỉ huy trận đánh cao điểm 689, vào
ngày 7/7/1968, trận cuối cùng giải phóng Khe Sanh, Hướng Hóa.
2. Anh hùng LLVTND Nguyễn Xước Hiện,
Phượng Vĩ, huyện Cẩm Khê; đánh trận Cheo
Reo nổi tiếng Chiến dịch Tây Nguyên mùa xuân năm 1975.
3. Anh hùng LLVTND Nguyễn Văn Toản, ở
khu 4, phường Vân Cơ, thành phố Việt Trì;
bắn rơi 5 máy bay địch trong kháng chiến
chống Mỹ cứu nước....
- GV đánh giá, tuyên dương HS
3. Luyện tập, thực hành: Bài 1:
- GV hướng dẫn HS lập bảng và hoàn thiện - HS làm việc cá nhân
về một số nét văn hóa truyền thống tiêu biểu ở địa phương. - GV quan sát, hỗ trợ HS
- GV gọi HS chia sẻ về bài làm - HS thực hiện Bài 2:
- GV tổ chức cho HS giới thiệu về một lễ hội - HS chia sẻ trước lớp
hoặc một danh nhân tiêu biểu ở địa phương em.
- GV tuyên dương, khích lệ HS
4. Vận dụng, trải nghiệm:
- Em hãy lập kế hoạch cho buổi tham quan về - HS thực hiện
một di tích lịch sử văn hóa ở Phú Thọ (HĐ theo tổ) - Nhận xét giờ học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
Lịch sử và địa lí (Tiết 7)
CHỦ ĐỀ 2: TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
Bài 4: THIÊN NHIÊN VÙNG TRUNG DU MIỀN NÚI BẮC BỘ (T1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Năng lực đặc thù:
- Xác định được vị trí địa lí, một số địa danh tiêu biểu (ví dụ: dãy núi Hoàng
Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, cao nguyên Mộc Châu,…) của vùng Trung du và
miền núi Bắc Bộ trên bản đồ hoặc lược đồ.
- Quan sát lược đồ, tranh ảnh, mô tả được một trong những đặc điểm thiên nhiên
(ví dụ: địa hình, khoáng sản, khí hậu, sông ngòi,…) của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
* Năng lực chung: giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, tự chủ tự học
* Phẩm chất: yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: máy tính, ti vi, lược đồ hình 2. - HS: sgk, vở ghi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 1. Mở đầu:
- Yêu cầu HS quan sát hình 1, hỏi: - HS trả lời
+ Cột mốc xác định độ cao của đỉnh núi nào? (đỉnh núi Phan-xi-păng)
+ Đỉnh núi này nằm ở vùng núi nào của nước
ta? (Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ).
Nêu những hiểu biết của em về vùng đất đó. - GV giới thiệu-ghi bài
2. Hình thành kiến thức mới
2.1. Vị trí địa lí
- Yêu cầu HS quan sát hình 2, em hãy:
- HS quan sát, thực hiện, chia sẻ
+ Xác định vị trí của vùng Trung du và miền
núi Bắc Bộ trên lược đồ. (nằm ở phía Bắc của
đất nước, bao gồm vùng đất liền rộng lớn và
vùng biển ở phía đông nam)
+ Kể tên các vùng, quốc gia tiếp giáp với
vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ. (Tiếp
giáp với các quốc gia: Trung Quốc, Lào; tiếp
giáo với các vùng: Đồng bằng Bắc Bộ, Duyên hải miền Trung)
- GV gọi HS đọc thông tin và quan sát hình - HS lắng nghe
3, giới thiệu thêm: điểm cực Bắc của nước ta
nằm ở xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà
Giang. Cột cờ Lũng Cú là cột cờ quốc gia,
nằm cách điểm cực Bắc nước ta khoảng
3,3km theo đường chim bay.
2.2. Đặc điểm thiên nhiên a) Địa hình
- Yêu cầu HS đọc thông tin, kết hợp quan sát - HS thảo luận theo cặp, thực
hình 2,4,5, hoạt động theo cặp: hiện yêu cầu
+ Xác định trên lược đồ: dãy núi Hoàng Liên
Sơn, đỉnh Phan-xi-păng và cao nguyên Mộc Châu.
+ Mô tả đặc điểm chính về địa hình ở vùng
Trung du miền núi Bắc Bộ.
- GV gọi đại diện HS trình bày. - HS nêu - GV chốt: - HS nghe-ghi
+ Vùng có địa hình chủ yếu là đồi núi
+ Vùng có nhiều dãy núi lớn (đỉnh Phan-xi-
păng là đỉnh núi cao nhất với độ cao 3143m),
một số cao nguyên và vùng trung du. b) Khí hậu
- Yêu cầu HS đọc thông tin và quan sát hình - HS làm việc cá nhân
6, nêu đặc điểm nổi bật của khí hậu vùng
Trung du và miền núi Bắc Bộ.
- GV gọi HS trình bày đặc điểm về khí hậu. - 2-3 HS trả lời - GV chốt: - HS nghe-ghi
+ Vùng có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, với
mùa đông lạnh nhất cả nước
+ Khí hậu chịu ảnh hưởng sâu sắc bởi độ cao
địa hình; ở vùng núi cao nhiệt độ hạ thấp, đôi
khi có tuyết rơi vào mùa đông. c) Sông ngòi
- Yêu cầu HS đọc thông tin, kết hợp quan sát - HS thảo luận theo cặp, thực
hình 2,7,8, hoạt động theo cặp: hiện yêu cầu
+ Xác định trên lược đồ các ông lớn ở vùng
Trung du và miền núi Bắc Bộ.
+ Nêu đặc điểm chính của sông ngòi.
- GV gọi đại diện HS trình bày. - HS nêu - GV chốt: - HS nghe-ghi
+ Vùng có nhiều sông, sông lớn như: sông
Hồng, sông Đà, sông Chảy, sông Lô, sông Gâm,…
+ Các sông nhiều thác ghềnh, có khả năng phát triển thủy điện. d) Khoáng sản
- Yêu cầu HS đọc thông tin và quan sát hình - HS làm việc cá nhân
2, kể tên và xác định trên lược đồ một số
khoáng sản chính vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
- GV gọi HS chỉ trên lược đồ và trình bày - 2-3 HS thực hiện
- GV chốt: Vùng Trung du và miền núi Bắc - HS nghe-ghi
Bộ là vùng có nhiều khoáng sản bậc nhất
nước ta, một số khoáng sản chính: than, a-pa- tít, sắt, đá vôi,…
- GV giới thiệu thêm thông tin mục Em có - HS lắng nghe biết.
3. Vận dụng, trải nghiệm:
- Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ nằm ở - - HS nêu vị trí nào?
- Nêu một số đặc điểm chính về đặc điểm
thiên nhiên vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ? - Nhận xét giờ học
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
______________________________________
Lịch sử và địa lí (Tiết 8)
CHỦ ĐỀ 2: TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
Bài 4: THIÊN NHIÊN VÙNG TRUNG DU MIỀN NÚI BẮC BỘ (T2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Năng lực đặc thù:
- Nêu được một cách đơn giản ảnh hưởng của khí hậu, địa hình, sông ngòi đối
với đời sống sản xuất của người dân ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
* Năng lực chung: giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, tự chủ tự học
* Phẩm chất: yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: máy tính, ti vi, lược đồ hình 2. - HS: sgk, vở ghi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 1. Mở đầu:
- Nêu đặc điểm chính của khí hậu, địa hình, - 3-4 HS trả lời
sông ngòi, khoáng sản vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ. - GV giới thiệu- ghi bài
2. Hình thành kiến thức:
2.3. Ảnh hưởng của các điều kiện tự nhiên
đối với sản xuất và đời sống
- Đọc thông tin và quan sát các hình từ 9-14, - HS thảo luận nhóm 4
em hãy cho biết: ảnh hưởng của điều kiện tự
nhiên đối với đời sống sản xuất ở vùng Trung
du và miền núi Bắc Bộ:
+ Hình 9 – Khai thác quặng sắt (tỉnh Thái
Nguyên): vùng có nhiều khoáng sản, thuận
lợi phát triển công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản.
+ Hình 10 – Đập thủy điện Sơn La trên sông
Đà (tỉnh Sơn La): vùng có nhiều sông lớn,
nhiều thác ghềnh, có khả năng phát triển thủy điện.
+ Hình 11 – Thu hoạch chè (tỉnh Phú Thọ):
vùng có đất đỏ vàng, khí hậu thích hợp để
tròng nhiều loại cây công nghiệp (đặc biệt là
cây chè), cây công nghiệp, cây dược liệu.
Các đồi chè thu hút khách du lịch.
+ Hình 12 – Một góc Vịnh Hạ Long (tỉnh
Quảng Ninh): vùng biển ở phía Đông Nam
có nhiều tiềm năng để phát triển kinh tế biển
(du lịch biển, đánh bắt và nuôi trồng thủy hải sản..)
+ Hình 13 – Lũ quét và sạt lở đất tỉnh Lai
Châu năm 2018: vùng chịu nhiều thiên tai
gây thiệt hại về người và tài sản
+ Hình 14 – Băng giá ở tỉnh Lào Cai năm
2020: Băng giá là hiện tượng xảy ra khi nhiệt
độ hạ thấp, gây ảnh hưởng đến sự sinh
trưởng, phát triển của cây trồng, vật nuôi và
sinh hoạt của con người. Tuy nhiên hiện
tượng này lại thu hút lớn khách du lịch đến tham quan.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày, đóng góp - HS thực hiện bổ sung ý kiến.
- GV tuyên dương, khen ngợi, chốt: - HS nghe-ghi
+ Vùng có điều kiện tự nhiên thuận lợi để
phát triển nhiều ngành knh tế: khai thác và
chế biến khoáng sản, thủy điện; trồng và chế
biến cây công nghiệp, cây ăn quả, dược liệu, du lịch,...
+ Vùng có địa hình bị chia cắt, nhiều thiên tai
(lũ quét, sạt lở đất, sương muối, rét đậm, rét
hại,...) gây khó khăn cho sinh hoạt và sản xuất của người dân.
4. Vận dụng, trải nghiệm:
- Lấy ví dụ sự ảnh hưởng của điều kiện tự - HS thực hiện
nhiên tới đời sống sản xuất của con người
vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ. - Nhận xét giờ học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................