Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 Tiết 9,10,15,16 | Kết nối tri thức

Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 Kết nối tri thức được sưu tầm, chọn lọc là tài liệu giảng dạy chuẩn kiến thức kỹ năng dành cho quý thầy cô giáo, giúp quý thầy cô giáo lên kế hoạch và đưa ra những hoạt động phù hợp theo tiết, tuần và theo tháng của năm học. Mời các thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 Sách mới này nhé.

Chủ đề:
Môn:

Khoa học 4 397 tài liệu

Thông tin:
11 trang 1 năm trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 Tiết 9,10,15,16 | Kết nối tri thức

Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 Kết nối tri thức được sưu tầm, chọn lọc là tài liệu giảng dạy chuẩn kiến thức kỹ năng dành cho quý thầy cô giáo, giúp quý thầy cô giáo lên kế hoạch và đưa ra những hoạt động phù hợp theo tiết, tuần và theo tháng của năm học. Mời các thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 Sách mới này nhé.

160 80 lượt tải Tải xuống
Lch s địa lí (Tiết 9)
CHỦ ĐỀ 2: TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
Bài 4: THIÊN NHIÊN VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ (T3)
I. YÊU CU CN ĐẠT
* c thù:
- c mt s bin pháp bo v thiên nhiên và phòng, chng thiên tai
vùng Trung du và min núi Bc B.
c chungc i quyt v, giao tip hp tác.
* Phm ch, trách nhim.
II. ĐỒ DÙNG DY HC
- GV: máy tính, ti vi, hình nh, video v thiên tai, bin pháp png chng thiên
tai.
- HS: sgk, v ghi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DY HC CH YU
Hoạt động ca GV
Hoạt động ca HS
1. M đầu:
- GV hi:
- HS tr li
+ Nêu nhng thun la
m t i vi sng và sn
xut cin vùng Trung du và
min núi Bc B.
- - ghii
- Lng nghe
2. Hình thành kiến thức:
HĐ 4: Biện pháp bảo vệ thiên nhiên và
phòng, chống thiên tai.
- GV 
- c
- Da vào kin thc, emy k n
mt s ng xy ra vùng
Trung du và min núi Bc B.
- HS lt k tên mt s thiên
tai
*Lũ quét, sạt l đất, sương muối, rét đậm,
rét hại,…
- 

- HS xem video
- 
- 
- 

- HS tr li
-  hình 15, em hãy
nêu mt s bin pháp góp phn bo v
thiên nhiên và phòng, chng thiên tai.
- HS nêu
*Một số biện pháp góp phần bảo vệ thiên
nhiên và phòng, chống thiên tai ở vùng
Trung du và miền núi Bắc Bộ là:
+ Trồng rừng và bảo vệ rừng.
+ Xây dựng các công trình thủy lợi.
+ Di chuyển người dân khỏi nơi có nguy
cơ xảy ra thiên tai.
+ Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả tài
nguyên thiên nhiên.
+ Giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên
thiên nhiên và phòng, chống thiên tai.
- 

- HS quan sát
- 

- HS tr li
3. Luyện tập, thực hành:
- 
- c
- 
- HS bày t ý kin và gii tch
câu tr li.
- .
- HS nhn xét


Campuchia (Cambodia). ( S. Vì vùng
Trung du và min núi Bc B tiếp giáp
vi hai quc gia là Lào và Trung Quc.
)


 ( Đ )


 ( Đ )


 ( Đ )
- 

4. Vận dụng:
- Nch th xã Sa Pa, em s
ch
- t vào v
- 
- 2 3 HS chia s la chn và lí
do ca bn thân
- 
- HS nhn xét
* C

vì:






- 
IV. ĐIỀU CHNH SAU BÀI DY (nếu có):
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
________________________________________
Lch s địa lí (Tiết 10)
CHỦ ĐỀ 2: TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
Bài 5: 
 ( T1)
I. YÊU CU CN ĐẠT
* c thù:
- K c tên mt s dân tc sinh sng vùng Trung du và min núi Bc B.
c chungc i quyt v, giao tip hp tác.
* Phm cht: nhân ái, , trách nhim.
II. ĐỒ DÙNG DY HC
- GV: máy tính, ti vi, hình nh, phiu hc tp.
- HS: sgk, v ghi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DY HC CH YU
Hoạt đng ca GV
Hoạt đng ca HS
1. M đầu:
- Hãy nêu nhng hiu bit ca em v con
i và hong sn xut ci
dân vùng Trung du và min núi Bc
B.
- HS tr li
- 
- - ghi bài
- Lng nghe
2. Hình thành kiến thức:
HĐ 1: Dân cư
- GV 
- c
- 
(n 14
triệu người)
- HS tr li
-  

- HS k tên mt sn tc
* ng, Thái, Dao, Mông, Tày, Nùng,
Kinh,…
-  

- HS theo dõi
- 
 
- HS nêu
* Mỗi dân tộc có tiếng nói, tập quán sinh
hoạt và trang phục truyền thống riêng
tạo nên sự đa dạng về văn hóa của vùng.
- GV YC HS quan sát hình 3 trong SGK

km
2
, 


- HS quan sát, lng nghe, ghi nh.
- 
:
Mật độ dân số
Tỉnh
km
2
km
2
km
2
Trên 400 km
2
- HS tho lun hoàn thành phiu
- i din nhóm treo phiu lên
bng trình y
- 
- Nhóm khác nhn xét, b sung
Mật độ dân số

km
2

200 km
2

km
2
Trên 400
km
2
- 
 

- HS tr li
* Dân trong vùng Trung du và miền
núi Bắc Bộ phân bố không đồng đều giữa
các tỉnh; giữa khu vực miền núi khu
vực trung du.
+ Nhìn chung, khu vực Trung du và miền
núi Bắc Bộ diện tích rộng nhưng ít dân
nên đây là vùng dân cư thưa thớt.
3. Vận dụng
- 


- HS tr li
- 
- 
IV. ĐIỀU CHNH SAU BÀI DY (nếu có):
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
________________________________________
Lch s địa lí (Tiết 15)
CHỦ ĐỀ 2: TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
Bài 7: ĐỀN HÙNG VÀ LỄ GIỖ TỔ HÙNG VƯƠNG ( T1)
I. YÊU CU CN ĐẠT
* c thù:
- c v trí c và gii thiu
c mt s công trình kin trúc chính trong qun th n Hùng;
bic thm t chc l gi T n nay.
- c nhc v l gi T 
- Th hic nim t hào v truyn thngn tc qua l gi T 
c chungc i quyt v, giao tip hp tác, tìm tòi,
khám p
* Phm cht: nhân ái, , trách nhim.
II. ĐỒ DÙNG DY HC
- GV: máy tính, ti vi, hình nh, video.
- HS: sgk, v ghi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DY HC CH YU
Hoạt đng ca GV
Hoạt đng ca HS
1. M đầu:
- GV chiuu ca dao:
c v xuôi
Nh ngày Gi T mi tháng Ba
- Câu ca dao trên gi cho em nh n l
hi nào c ta? Hãy chia s u em
bit v l hi y.
- HS tr li
- 
l hn Hùng ( tnh Phú Th). 
là l hc t chc ngày 10/3 âm lch
h ng nh công lao dng
c c
mà Bác H 
c
Bác cháu ta phi cùng nhau gi l
- 
Đền Hùng và l gi T Hùng
Vương”  hi 
- - ghi bài
- Lng nghe
2. Hình thành kiến thức:
HĐ 1: Khu di tích Đền Hùng
- GV 
- 

1 SHS 

- nh trong SHS
- 
khu di tích  
.
- i din nhóm lên bng và tr
liu hi
- 
khu di tích: Hình 1: Đây là lược đồ thể
- HS khác nhn xét, b sung.
hiện tên và vị trí của các đơn vị hành
chính của tỉnh Phú Thọ. Trên lược đồ
cũng thể hiện tên và vị trí của khu di tích
Đền Hùng nằm trên núi Nghĩa Lĩnh, xã Hy
Cương, thuộc thành phố Việt Trì, tỉnh Phú
Thọ.
- 


- HS lng nghe
- 
nh v trí
mt s công trình kin trúc chính trong
 hình 2.
- HS k nh v trí
trong nhóm
- 
- i din nhóm lt nêu ý
kin, lên b
hình 2
- 
- Nhóm khác nhn xét, b sung.
Hình 2: Mt s công trình kiến trúc chính
của Đền Hùng: Đền H, Đền Trung, Đền
Thượng, lăng Vua Hùng, đn Quc T Lc
Long Quân, đền T Mu Âu Cơ,...
- 


Cổng đền; Đền Hạ; Đền Thượng (SGV)
- 

- HS nêu c
- 

- HS liên h
HĐ 2: Lễ giỗ Tổ Hùng Vương
- 
 L gi T c t
chc vào thi gian nào? 
- HS tr li
L Gi T Hùng Vương được t chc vào
ngày mng 10 tháng Ba âm lch hng
năm; tại khu di tích Đn Hùng (thuc xã
Hy Cương, thành phố Vit Trì, tnh Phú
Th).
- GV chiu gii thiu v lý do chn
ngày 10/3 âm lch là ngày gi T Hùng
https://youtu.be/suclf3HdtKM
- HS u
- GV YC HS da vào thông tin trong SHS,
hình nh và tho lun nhóm: Gii thiệu sơ
c v l Gi T Hùng Vương.
- HS tho lun nhóm gii thiu
cho các bn trong nhóm cùng
nghe.
- GV mi din nhóm trình y.
- i din nhóm trình bày
- GV nhn xét, cht:
Gii thiệu sơ lược kết hp chiếu hình 3,4
SHS: L Gi T c N
c t chc theo nghi l truyn thng.
Nghi thc quan trng nht là l c kiu
vua và l dâng hc kiu ln
 ng.
Phn h
u vt,...
- HS nhn xét, b sung
- Theo em, l gi T 

- HS nêu
L Gi T Hùng Vương được t chc
nhm tôn vinh công lao dựng nước ca
các Vua Hùng.
- GV chiu video mt s hong trong
l gi T 
+ Phn l: https://youtu.be/rp8SKFO_rGo
+ Phn h
https://youtu.be/Wcb9XmGWfmc
- HS theo dõi
- GV kt lunn Hùng i ngun
ca dân tc, cc, luôn là biu
ng tôn kính, linh thiêng; quy t và gn
bó các dân tc Vit Nam.
- Lng nghe
3. Vận dụng
- GV cho HS xem clip T
m hi
u nhân
ng
y Gi T
H
:
https://youtu.be/YUmj1ZIKALg
- HS xem
- Các Vua Hùng 



- HS liên h
- 
- 
IV. ĐIỀU CHNH SAU BÀI DY (nếu có):
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
________________________________________
Lch s địa lí (Tiết 16)
CHỦ ĐỀ 2: TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
Bài 7: ĐỀN HÙNG VÀ LỄ GIỖ TỔ HÙNG VƯƠNG ( T2)
I. YÊU CU CN ĐẠT
* c thù:
- K lc mt s truyn thuyn th
- Th hic nim t hào v truyn thngn tc qua l gi T 
c chungc i quyt v, giao tip hp tác, tìm tòi,
khám p
* Phm cht: nhân ái, , trách nhim.
II. ĐỒ DÙNG DY HC
- GV: máy tính, ti vi, hình nh.
- HS: sgk, v ghi, tranh nh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DY HC CH YU
Hoạt đng ca GV
Hoạt đng ca HS
1. M đầu:
- GV chiu hình nh: Hình 
liên quan ti l hi nào? T chc vào thi
gian nào? a l hi

- HS quan sát hình nh và tr li
câu hi
- 
- - ghi bài
- Lng nghe
2. Hình thành kiến thức:
HĐ 3: Truyền thuyết thời Hùng Vương
- Nhớ lại và
kể tên một số truyền thuyết có liên quan
đến thời Hùng Vương.
- HS tho lun trong nhóm 4
- 
- Các nhóm thi k
- 

- HS nhn xét
- 





- Tiên

- HS lng nghe
- 
      
SHS.
- c, lc thm
- 
      

- HS hong nhóm kt hp
tranh n b.
- 
- 
- HS k li và nêu cm nhn ca
mình.
- 
- HS nhn xét, b sung.
*  - 





- 


       
     cho cách làm

      


- 
        
      g
Liêu.
-  
   

       


   
        

3. Luyện tập
- 

       

- HS tho lu
thc k chuyn
- 
- HS thi
- 
- HS bình chn
- 
4. Vận dụng
-        
       
      

- HS tr li
- 
 



- Lng nghe
- 

- HS liên h
- 
IV. ĐIỀU CHNH SAU BÀI DY (nếu có):
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
| 1/11

Preview text:

Lịch sử và địa lí (Tiết 9)
CHỦ ĐỀ 2: TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
Bài 4: THIÊN NHIÊN VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ (T3) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Năng lực đặc thù:
- Đưa ra được một số biện pháp bảo vệ thiên nhiên và phòng, chống thiên tai ở
vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
* Năng lực chung: năng lực tư duy, giải quyết vấn đề, giao tiếp hợp tác.
* Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: máy tính, ti vi, hình ảnh, video về thiên tai, biện pháp phòng chống thiên tai. - HS: sgk, vở ghi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 1. Mở đầu: - GV hỏi: - HS trả lời
+ Nêu những thuận lợi và khó khăn của
đặc điểm tự nhiên đối với đời sống và sản
xuất của người dân ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ. - GV giới thiệu- ghi bài - Lắng nghe
2. Hình thành kiến thức:
HĐ 4: Biện pháp bảo vệ thiên nhiên và phòng, chống thiên tai.
- GV gọi HS đọc thông tin trong SGK. - HS đọc
- Dựa vào kiến thức đã học, em hãy kể tên - HS lần lượt kể tên một số thiên
một số thiên tai thường xảy ra ở vùng tai
Trung du và miền núi Bắc Bộ.
*Lũ quét, sạt lở đất, sương muối, rét đậm, rét hại,…
- GV chiếu video, hình ảnh về thiên tai - HS xem video
xảy ra ở Trung du và miền núi Bắc Bộ.
- Em có cảm nhận gì sau khi xem video - HS nêu suy nghĩ
- Ở nơi em sinh sống có những thiên tai - HS trả lời nào xảy ra?
- Đọc thông tin và sơ đồ hình 15, em hãy - HS nêu
nêu một số biện pháp góp phần bảo vệ
thiên nhiên và phòng, chống thiên tai.
*Một số biện pháp góp phần bảo vệ thiên
nhiên và phòng, chống thiên tai ở vùng
Trung du và miền núi Bắc Bộ là:
+ Trồng rừng và bảo vệ rừng.
+ Xây dựng các công trình thủy lợi.
+ Di chuyển người dân khỏi nơi có nguy cơ xảy ra thiên tai.
+ Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả tài nguyên thiên nhiên.
+ Giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên
thiên nhiên và phòng, chống thiên tai.

- GV nhận xét kết hợp chiếu hình ảnh về - HS quan sát
các biện pháp phòng chống thiên tai.
- Em và người dân ở nơi em sinh sống đã - HS trả lời
làm gì để phòng chống thiên tai?
3. Luyện tập, thực hành:
- GV gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc
- GV cho HS trả lời Đ/S bằng thẻ ý kiến
- HS bày tỏ ý kiến và giải thích câu trả lời.
- GV nhận xét. - HS nhận xét
a) Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
tiếp giáp với hai quốc gia là Lào và
Campuchia (Cambodia). ( S. Vì vùng
Trung du và miền núi Bắc Bộ tiếp giáp
với hai quốc gia là Lào và Trung Quốc. )

b) Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có
khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với mùa
đông lạnh nhất cả nước. ( Đ )
c) Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có
nhiều sông lớn thuận lợi cho phát triển thuỷ điện. ( Đ )
d) Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là
nơi giàu tài nguyên khoáng sản bậc nhất cả nước. ( Đ )
- GV nhận xét chung, khen ngợi HS đã đưa ra đáp án đúng 4. Vận dụng:
- Nếu đi du lịch ở thị xã Sa Pa, em sẽ
- HS suy nghĩ và viết vào vở
chọn đi vào mùa nào trong năm? Vì sao?
- GV gọi HS chia sẻ bài làm
- 2 – 3 HS chia sẻ lựa chọn và lí do của bản thân
- GV nhận xét, chốt lại KT - HS nhận xét
* Chọn đi vào cuối mùa xuân và mùa hè
(khoảng từ tháng 3 đến tháng 7 dương lịch) vì:
+ Vào khoảng thời gian này, thời tiết ở
Sa Pa tương đối ôn hòa: ban ngày nắng ấm, ban đêm se lạnh.
+ Đây là khoảng thời gian mà các thung
lũng hoa ở Sa Pa đang khoe sắc. Với các
loại hoa như: mơ, mận, đỗ quyên,… - Nhận xét tiết học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
________________________________________
Lịch sử và địa lí (Tiết 10)
CHỦ ĐỀ 2: TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
Bài 5: DÂN CƯ VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
Ở VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ ( T1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Năng lực đặc thù:
- Kể được tên một số dân tộc sinh sống ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
* Năng lực chung: năng lực tư duy, giải quyết vấn đề, giao tiếp hợp tác.
* Phẩm chất: nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: máy tính, ti vi, lược đồ, hình ảnh, phiếu học tập. - HS: sgk, vở ghi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 1. Mở đầu:
- Hãy nêu những hiểu biết của em về con - HS trả lời
người và hoạt động sản xuất của người
dân ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ. - GV nhận xét - GV giới thiệu- ghi bài - Lắng nghe
2. Hình thành kiến thức: HĐ 1: Dân cư
- GV gọi HS đọc thông tin trong SGK. - HS đọc
- Số dân của vùng Trung du và miền núi - HS trả lời
Bắc Bộ năm 2020 là bao nhiêu? (hơn 14 triệu người)
- Hãy kể tên một số dân tộc sinh sống ở
- HS kể tên một số dân tộc
vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
* Mường, Thái, Dao, Mông, Tày, Nùng, Kinh,… - HS theo dõi
- GV chiếu hình ảnh một số dân tộc nơi đây.
- Sự đa dạng về văn hóa của vùng Trung - HS nêu
du và miền núi Bắc Bộ nhờ đâu tạo nên?
* Mỗi dân tộc có tiếng nói, tập quán sinh
hoạt và trang phục truyền thống riêng
tạo nên sự đa dạng về văn hóa của vùng.
- GV YC HS quan sát hình 3 trong SGK
- HS quan sát, lắng nghe, ghi nhớ.
kết hợp giải thích cho HS hiểu khái niệm
mật độ dân số và đơn vị km2, hướng dẫn
HS đọc kĩ chú giải, từng màu tương ứng
với một cấp độ dân số khác nhau.
- GV phát phiếu, YC HS thảo luận cặp
- HS thảo luận hoàn thành phiếu
hoàn thành phiếu bài tập:
- Đại diện nhóm treo phiếu lên Mật độ dân số Tỉnh bảng trình bày Dưới 100 người/km2
100 đến dưới 200 người/km2 200 đến 400 người/km2 Trên 400 người/km2
- GV nhận xét, chốt đáp án
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung Mật độ dân số Tỉnh Dưới 100
Lai Châu, Điện Biên, Sơn người/km2 La, Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn. 100 đến dưới Hòa Bình, Yên Bái, Lào
200 người/km2 Cai, Tuyên Quang, Hà Giang. 200 đến 400 Thái Nguyên, Quảng Ninh. người/km2 Trên 400 Phú Thọ, Bắc Giang. người/km2
- Qua bảng trên, em có nhận xét gì về sự - HS trả lời
phân bố dân cư ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
* Dân cư trong vùng Trung du và miền
núi Bắc Bộ phân bố không đồng đều giữa
các tỉnh; giữa khu vực miền núi và khu vực trung du.
+ Nhìn chung, khu vực Trung du và miền
núi Bắc Bộ có diện tích rộng nhưng ít dân
nên đây là vùng dân cư thưa thớt.
3. Vận dụng
- Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có - HS trả lời
những dân tộc nào sinh sống? Dân cư nơi
đây tập trung như thế nào?
- GV nhận xét, chốt kiến thức - Nhận xét tiết học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
________________________________________
Lịch sử và địa lí (Tiết 15)
CHỦ ĐỀ 2: TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
Bài 7: ĐỀN HÙNG VÀ LỄ GIỖ TỔ HÙNG VƯƠNG ( T1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Năng lực đặc thù:
- Xác định được vị trí của khu di tích Đền Hùng; đọc được sơ đồ và giới thiệu
được một số công trình kiến trúc chính trong quần thể khu di tích Đền Hùng;
biết được thời gian, địa điểm tổ chức lễ giỗ Tổ Hùng Vương hiện nay.
- Trình bày được những nét sơ lược về lễ giỗ Tổ Hùng Vương.
- Thể hiện được niềm tự hào về truyền thống dân tộc qua lễ giỗ Tổ Hùng Vương.
* Năng lực chung: năng lực tư duy, giải quyết vấn đề, giao tiếp hợp tác, tìm tòi, khám phá
* Phẩm chất: nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: máy tính, ti vi, lược đồ, hình ảnh, video. - HS: sgk, vở ghi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 1. Mở đầu: - GV chiếu câu ca dao:
“Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày Giỗ Tổ mồng Mười tháng Ba”
- Câu ca dao trên gợi cho em nhớ đến lễ - HS trả lời
hội nào ở nước ta? Hãy chia sẻ điều em biết về lễ hội này.
- GV nhận xét, chốt: Câu ca dao trên nhắc
tới lễ hội Đền Hùng (ở tỉnh Phú Thọ). Đây
là lễ hội được tổ chức ngày 10/3 âm lịch
hằng năm để tưởng nhớ công lao dựng
nước của các vua Hùng. Cũng chính vì thế mà Bác Hồ đã có câu:
“ Các vua Hùng đã có công dựng nước
Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.”
- Mời các em cùng tìm hiểu bài học hôm
nay: “Đền Hùng và lễ giỗ Tổ Hùng
Vương”
để hiểu hơn về nơi đây. - GV giới thiệu- ghi bài - Lắng nghe
2. Hình thành kiến thức:
HĐ 1: Khu di tích Đền Hùng
- GV treo lược đồ hình 1 SHS
- YC HS quan sát, thảo luận nhóm đôi xác - HS xác định trong SHS
định vị trí của khu di tích Đền Hùng hình
1 SHS và cho biết khu di tích này thuộc thành phố, tỉnh nào?
- GV mời đại diện nhóm lên bảng xác định - Đại diện nhóm lên bảng và trả
khu di tích trên lược đồ phóng to và trả lời lời câu hỏi câu hỏi.
- GV nhận xét, xác định lại chính xác vị trí - HS khác nhận xét, bổ sung.
khu di tích: Hình 1: Đây là lược đồ thể
hiện tên và vị trí của các đơn vị hành
chính của tỉnh Phú Thọ. Trên lược đồ
cũng thể hiện tên và vị trí của khu di tích
Đền Hùng nằm trên núi Nghĩa Lĩnh, xã Hy
Cương, thuộc thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ.
- GV nhấn mạnh: Nơi đây là trung tâm của - HS lắng nghe
vùng đất mà các Vua Hùng lập nên nhà
nước đầu tiên của người Việt.
- GV chiếu sơ đồ hình 2 SHS, cho HS tiếp - HS kể tên và xác định vị trí
tục thảo luận cặp: Kể tên và xác định vị trí trong nhóm
một số công trình kiến trúc chính trong
khu di tích Đền Hùng trên sơ đồ hình 2.
- GV mời đại diện nhóm trình bày
- Đại diện nhóm lần lượt nêu ý
kiến, lên bảng xác định trên sơ đồ hình 2 - GV nhận xét, chốt:
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Hình 2: Một số công trình kiến trúc chính
của Đền Hùng: Đền Hạ, Đền Trung, Đền
Thượng, lăng Vua Hùng, đền Quốc Tổ Lạc
Long Quân, đền Tổ Mẫu Âu Cơ,...
- GV chiếu hình ảnh giới thiệu về một số
công trình kiến trúc chính của khu di tích
Đền Hùng; kết hợp giới thiệu thêm về
Cổng đền; Đền Hạ; Đền Thượng (SGV)
- Em cảm thấy các công trình nơi đây như - HS nêu cảm nghĩ thế nào?
- Khi đến tham quan khu di tích Đền Hùng - HS liên hệ
em cần có thái độ như thế nào?
HĐ 2: Lễ giỗ Tổ Hùng Vương
- YC HS đọc thông tin trong SHS và cho - HS trả lời
biết: Lễ giỗ Tổ Hùng Vương được tổ
chức vào thời gian nào? Ở đâu?
Lễ Giỗ Tổ Hùng Vương được tổ chức vào
ngày mồng 10 tháng Ba âm lịch hằng
năm; tại khu di tích Đền Hùng (thuộc xã
Hy Cương, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ).

- GV chiếu tư liệu giới thiệu về lý do chọn - HS xem tư liệu
ngày 10/3 âm lịch là ngày giỗ Tổ Hùng
Vương: https://youtu.be/suclf3HdtKM
- GV YC HS dựa vào thông tin trong SHS, - HS thảo luận nhóm giới thiệu
hình ảnh và thảo luận nhóm: Giới thiệu sơ cho các bạn trong nhóm cùng
lược về lễ Giỗ Tổ Hùng Vương. nghe.
- GV mời đại diện nhóm trình bày.
- Đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét, chốt: - HS nhận xét, bổ sung
Giới thiệu sơ lược kết hợp chiếu hình 3,4
SHS:
Lễ Giỗ Tổ Hùng Vương được Nhà
nước tổ chức theo nghi lễ truyền thống.
Nghi thức quan trọng nhất là lễ rước kiệu
vua và lễ dâng hương. Đoàn rước kiệu lần
lượt đi qua các đền để đến Đền Thượng.
Phần hội có các trò chơi như: thi gói bánh
chưng, giã bánh giầy, hát Xoan, đấu vật,...
- Theo em, lễ giỗ Tổ Hùng Vương có ý - HS nêu nghĩa gì?
Lễ Giỗ Tổ Hùng Vương được tổ chức
nhằm tôn vinh công lao dựng nước của các Vua Hùng.
-
GV chiếu video một số hoạt động trong - HS theo dõi
lễ giỗ Tổ Hùng Vương.
+ Phần lễ: https://youtu.be/rp8SKFO_rGo
+ Phần hội thi gói bánh chưng: https://youtu.be/Wcb9XmGWfmc
- GV kết luận: Đền Hùng – nơi cội nguồn - Lắng nghe
của dân tộc, của đất nước, luôn là biểu
tượng tôn kính, linh thiêng; quy tụ và gắn
bó các dân tộc Việt Nam. 3. Vận dụng
- GV cho HS xem clip Tìm hiểu nhân - HS xem
ngày Giỗ Tổ Hùng Vương: https://youtu.be/YUmj1ZIKALg
- Các Vua Hùng đã có công lao rất lớn - HS liên hệ
trong công cuộc dựng nước và giữ nước.
Các em cần làm gì để bày tỏ lòng biết ơn đối với các Vua Hùng.
- GV nhận xét, chốt kiến thức - Nhận xét tiết học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
________________________________________
Lịch sử và địa lí (Tiết 16)
CHỦ ĐỀ 2: TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
Bài 7: ĐỀN HÙNG VÀ LỄ GIỖ TỔ HÙNG VƯƠNG ( T2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Năng lực đặc thù:
- Kể lại được một số truyền thuyết có liên quan đến thời Hùng Vương.
- Thể hiện được niềm tự hào về truyền thống dân tộc qua lễ giỗ Tổ Hùng Vương.
* Năng lực chung: năng lực tư duy, giải quyết vấn đề, giao tiếp hợp tác, tìm tòi, khám phá
* Phẩm chất: nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: máy tính, ti vi, lược đồ, hình ảnh.
- HS: sgk, vở ghi, tranh ảnh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 1. Mở đầu:
- GV chiếu hình ảnh: Hình ảnh dưới đây
- HS quan sát hình ảnh và trả lời
liên quan tới lễ hội nào? Tổ chức vào thời câu hỏi
gian nào? Ở đâu? Nêu ý nghĩa của lễ hội đó. - GV nhận xét - GV giới thiệu- ghi bài - Lắng nghe
2. Hình thành kiến thức:
HĐ 3: Truyền thuyết thời Hùng Vương
- GV cho HS thảo luận nhóm: Nhớ lại và
- HS thảo luận trong nhóm 4
kể tên một số truyền thuyết có liên quan
đến thời Hùng Vương.

- GV cho đại diện các nhóm thi kể - Các nhóm thi kể
- GV nhận xét, khen nhóm kể được nhiều - HS nhận xét tên nhất. - GV chốt: - HS lắng nghe
+ Truyền thuyết Con rồng cháu Tiên;
+ Sự tích Bánh chưng, bánh giầy;
+ Truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh;
+ Sự tích Quả dưa hấu;
+ Truyền thuyết Thánh Gióng;
+ Truyền thuyết Chủ Đồng Tử - Tiên Dung,…
- GV gọi HS đọc truyền thuyết Con rồng - 1 HS đọc, lớp đọc thầm
cháu tiên; Bánh chưng, bánh giầy trong SHS.
- YC HS kể lại một trong hai truyền thuyết - HS hoạt động nhóm kết hợp
mà em yêu thích trong nhóm; nói cảm tranh ảnh đã chuẩn bị.
nhận của mình về câu chuyện đó.
- GV quan sát các nhóm, giúp đỡ HS.
- GV mời đại diện kể lại và nêu cảm nhận. - HS kể lại và nêu cảm nhận của mình.
- GV nhận xét, khen HS kể tốt - HS nhận xét, bổ sung.
* Gợi ý: - Hùng Vương đời thứ sáu có hai
mươi người con trai ai cũng giỏi giang, tài
giỏi. Khi vua về già không biết chọn ai nối
ngôi bằng nghĩ ra cách dâng lễ vật trong lễ
Tiên vương, lễ vật nào ý nghĩa và hợp ý
vừa nhất sẽ được truyền ngôi.
- Lang Liêu là người con thứ mười tám của
vua, trong khi các anh em lên rừng xuống
biển tìm lễ vật thì Lang Liêu vẫn đang lo
lắng chưa tìm ra lễ vật. Trong cơn mơ
chàng được vị thần mách cho cách làm
một loại bánh sử dụng nguyên liệu sẵn có.
Hai chiếc bánh với hình vuông tượng
trưng cho đất va hình tròn tượng trưng cho trời.
- Đến lễ Tiên vương, chàng dâng lên cho
vua, vừa khen ngợi và rất hài lòng, vua
Hùng quyết định truyền ngôi cho Lang Liêu.
- GV kết luận: Thời Hùng Vương có rất
nhiều truyền thuyết được lưu truyền đến
thời nay. Các truyền thuyết đều nhằm tôn
vinh công lao dựng nước của các Vua
Hùng. Với mỗi chúng ta, tùy vào khả năng
và điều kiện của mình, hãy chung tay góp
sức gìn giữ và quảng bá cho khu di tích
lịch sử Đền Hùng và lễ giỗ Tổ Hùng Vương. 3. Luyện tập
- GV nêu yêu cầu: Kể lại một truyền thuyết - HS thảo luận nhóm đưa ra hình
có liên quan đến thời Hùng Vương mà em thức kể chuyện
thích theo một trong các hình thức sau:
đóng vai, kể chuyện bằng tranh…
- GV tổ chức cho HS thi kể chuyện - HS thi
- GV cho HS bình chọn nhóm kể hay nhất - HS bình chọn
- GV nhận xét, khen ngợi nhóm kể hay. 4. Vận dụng
- Ngày mồng 10 tháng Ba âm lịch hằng - HS trả lời
năm được chọn là ngày Quốc lễ Giỗ Tổ
Hùng Vương. Điều đó thể hiện truyền
thống tốt đẹp nào của dân tộc?
- GV nhận xét, chốt: Ngày mồng 10 tháng - Lắng nghe
Ba âm lịch hằng năm được chọn là ngày
Quốc lễ Giỗ Tổ Hùng Vương. Điều đó thể
hiện truyền thống: Uống nước nhớ nguồn của dân tộc Việt Nam.
- Để thể hiện truyền thống đó, ngay từ bây - HS liên hệ giờ em cần làm gì? - Nhận xét tiết học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
Document Outline

  • Bài 5: DÂN CƯ VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
  • Ở VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ ( T1)
  • Bài 7: ĐỀN HÙNG VÀ LỄ GIỖ TỔ HÙNG VƯƠNG ( T1)
  • Bài 7: ĐỀN HÙNG VÀ LỄ GIỖ TỔ HÙNG VƯƠNG ( T2)