Giáo án môn GDCD lớp 7 chân trời sáng tạo cả năm

Giáo án môn GDCD lớp 7 chân trời sáng tạo cả năm. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 120 trang tổng hợp các kiến thức giúp thầy cô và các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

Chủ đề:

Giáo án GDCD 7 64 tài liệu

Môn:

Giáo dục công dân 7 379 tài liệu

Thông tin:
120 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án môn GDCD lớp 7 chân trời sáng tạo cả năm

Giáo án môn GDCD lớp 7 chân trời sáng tạo cả năm. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 120 trang tổng hợp các kiến thức giúp thầy cô và các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

73 37 lượt tải Tải xuống
Trang 1
Trường
H tên:...................................................
T: KHXH
BÀI 1: T HÀO V TRUYN THỐNG QUÊ ƠNG
n hc: GDCD lp7
Thi gian thc hin: (3 tiết)
I. Mc tiêu
1. V kiến thc:
- Nêu đưc mt s truyn thng văn hoá, truyn thống yêu nước, chng gic ngoi
xâm ca quê hương.
- Thc hiện đượ mt s vic làm p hợp để gi gìn phát huy truyn thng ca quê
hương.
- Phê phán nhng việc làm trái ngược vi truyn thng tốt đẹp của quê hương.
2. V năng lực:
- Năng lực điều chnhnh vi: Nhận ra được, nêu đưc mt s truyn thng ca
quê hương. Nhận xét, đánh giá đưc nhng việc làm đã th hiện/ chưa th hin gi
gìn truyn thống quê hương.
- Năng lực phát trin bn thân: Thc hiện được nhng việc làm để gin truyn
thng quê hương.
- Năng lực giao tiếp và hpc: Biết xác định công việc, biết sử dụng ngôn ngữ,
hợp tác theo nhóm thảo luận về nội dung bài học, biết lắng nghe và có phản hồi
tích cực trong giao tiếp với các bạn.
3. V phm cht:
- Chăm chỉ: HS ý thc vn dng bài hc vào c tình hung, hoàn cnh thc tế
đời sng ca bn thân.
- Yêu nước: ý thc tìm hiu truyn thng của qhương; tích cực hc tp, rèn
luyện đ phát huy truyn thng của quê hương.
- Trách nhim: Hành động có trách nhim vi chính mình, vi truyn thng ca gia
đình,
II. Thiết b dy hc và hc liu
- Thiết b: Giy A0, A4,t d, nam châm, máy tính, tivi
Trang 2
- Hc liu: Tranh v, phiếu hc tp.
III. Tiến trình dy hc
1. Hoạt động: M đu (10 phút)
a) Mc tiêu : Giúp hc sinh tiếp cn ni dung bài hc, to hng thú hc tp.
b) Ni dung : Hc sinh pt hin truyn thng dân tc qua các bài ca dao.
1. Chẳng thơm cũng th hoa nhài
Du không thanh lịch cũng người Tràng An.
i. 2. Ai v Bình Đnh mà coi
Coni Bình Định cầm roi đi quyền.
( Ca dao)
c) Sn phm :T nhng bài ca dao trên HS th tìm ra nhng truyn thng ca
dân tộc như : Thanh lch trong ng x của người Ni, truyn thng, tinh thn
thượng của nhân dân Bình Định…
d) T chc thc hin:
Bước 1: Chuyn giao nhim v hc tp:
- GV giao nhim v cho HS thông qua trò chơi “Thi hiu biết”
Lut chơi:
+ Giáo viên chia lớp thành hai đi. Mỗi đi c 5 bn xut sc nht.
+ Thời gian:Trò chơi din ra trong vòng hai phút.
+ Cách thc: Các thành viên trong nhóm đc các câu ca sao thay phiên nhau
viết c đáp án lên bng, nm nào viết đưc nhiều đáp án đúng hơn thì nhóm đó
s chiến thng.
c 2: Thc hin nhim v hc tp
- HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, tr li.
c 3: Báo cáo kết qu và tho lun
ớc 4: Đánh gkết qu thc hin nhim v
* GV nhn xét, chuyn ý: Dn dt c truyn thng ca dân tộc như chng gic
ngoại xâm, đoàn kết, nn nghĩa… đ chuyn ý
2. Hoạt đng: Hình thành kiến thc mi (35 phút)
Trang 3
a) Mc tiêu: Hiểu được thế o truyn thống qhương và nêu đưc mt s
truyn thng văn hóa của quê hương.
b) Ni dung:
- GV giao nhim v cho Hs quan sát tranh.
- GV giao nhim v khám pkiến thc bài hc cho hc sinh thông qua h thng
câu hi, phiếu bài tập trò chơi đ ng dn hc sinh: T hào v truyn thng
ca dân tc.
c. Sn phm: Câu tr li ca hc sinh ; Sn phm d án ca các nhóm (Phiếu bài
tp, sơ đ duy, phn tham gia trò chơi....)
d. T chc thc hin:
Hoạt đng ca GV- HS
D kiến sn phm
Hoạt động 1: m hiu truyn thng
quê hương (10’).
c 1: Chuyn giao nhim v hc
tp:
* Yêu cu hc sinh quan t nh, trao
đổi cặp đôi và trả li câu hi.
* Hs quan sát nh trong sgk trang 7,
trao đi vi bạn ng bàn đ tr li 3
câu hi trong thi gian 5 phút.
HS quan sát tranh và tr li câu hi:
1. Em y cho biết những đa danh
trên gn vi truyn thng gì?
2, Ngoài nhng truyn thng trên còn
truyn thng nào của q hương
em biết?
3,Cho biết các bn trong bc tranh
trên đã làm để gi gìn, pt huy
truyn thng của quê hương?
4. Chia s suy nghĩ của em v mt
I. Khám phá
1. Khái nim
Ngh truyn thng
Đoàn kết, yêu thương
Trang 4
truyn thống n hóa, truyền thng
yêu nước chng gic ngoi xâm địa
phương?
5, Em hiu thế o truyn thng
quê hương?
c 2: Thc hin nhim v hc
tp
- Hc sinh làm việc nhóm, suy nghĩ,
tr li.
- Học sinh nh thành ng khai thác
thông tin tr li
c 3: Báo cáo kết qu và tho
lun
- Hc sinh c đi din lần lượt trình
bày c câu tr li.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi q
trình hc sinh thc hin, gi ý nếu cn
ớc 4: Đánh gkết qu thc hin
nhim v
- Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đ
Câu 2: Ngoài nhng truyn thng tt
đẹp của qhương em còn biết thêm
nhng truyn thng của q hương
như: Hiếu học, lao đng cn sáng
tạo, yêu thương con ni, hiếu tho;
các l hội văn hóa truyn thống,…
Câu 3 : Trong các bc tranh trên các
bạn đã thưởng thức giao lưu văn ngh
bng dân ca truyn thng, gi gìn
ngh truyn thng, hc tp tuyên
- Truyn thống quê hương nhng giá tr
tốt đp, riêng bit ca mt vùng miền, đa
phương, được nh thành khẳng định qua
thời gian, được lưu truyn t thế h này
sang thế h khác.
- Nhng truyn thng tốt đẹp ca q
hương: Yêu nước, đoàn kết, hiếu hc, lao
động cn ng tạo, yêu thương con ngi,
hiếu tho; các l hội văn hóa truyn thng,
Truyn thng ch mng
Trang 5
truyn truyn thống quê hương.
Câu 4 : Nhng việc em đã làm để
phát huy truyn thống quê hương :
Mc trang phc dân tc, yêu nước,
đoàn kết, biết ơn…..
Hoạt động 2: Tìm hiu ni dung gi
gìn pt huy truyn thng tốt đp
của quê hương. (25’)
a) Mc tiêu: Giúp hc sinh hiu cn
phải làm để gi gìn truyn thng
tốt đẹp của q hương, từ đó có
nhng vic làm phù hợp để gi gìn
truyn thng quê hương; Biết đánh
giá, nhn xét việc làm trái ngược vi
vic gi gìn truyn thống quê hương.
b) Ni dung:
* Hc sinh đc và phân tích 3
trường hp trong sgk trang 7,
- Trong cuc thi : Tiếng hát truyn
hình” H đã thể hin mt bài dân ca
mt cách xut sc được trao gii
Thí sinh đưc yêu thích nht. Nhiu ý
kiến cho rng H phi yêu ng nhc
dân ca thì mi th hát truyn cm
như vậy.
- Nhà trường t chức cho HS đến
tham quan bo tàng. Khi xem tiu s
hình nh ca ch Th Sáu, B
cm thy kính phc biết ơn.B ha s
hc tp tt để noi gương thế h đi
2, Gi gìn và phát huy truyn thng tốt đẹp
ca qhương
* Em đng tình vi ý kiến cho rng H
yêu ng nhc dân ca thì mi hát hay và
truyn cm đến nvy.Vì khi bn yêu và
trân trng thì bn s th hiện được hết
c cảm vơi bài hát.
* Suy ngca B rất đáng khen ngi và tích
cc.
* Để gi gìn truyn thống quê hương em
cn:
- Siêng năng kiên trì hc tp và rèn luyn,
đoàn kết giúp đỡ nhau
* Em không đng tình vi ý kiến ca bn H.
Khi người thân có nhng biu hiện đó t
em khuyên mi người hãy trân trng và phát
huy nhng giá tr truyn thng ca dân tc
Trang 6
trước.
- H cho rng a rối nước kng còn
phù hp vi cuc sng hiện đi. Do
vy H kng dành th gian tìm hiu
th trước c hoạt đng gi gìn,
phát huy truyn thng này ca quê
hương.
c) Sn phm:
- Câu tr li ca HS kết qu tho lun
d) T chc thc hin:
c 1: Chuyn giao nhim v hc
tp:
* Học sinh đc tình hung,tho lun
nhóm ln theo câu hi :
- nh huống 1. Em đng ý vi ý
kiến ca mọi người v H không?
sao?
- Tình hung 2 : Em nhn xét gì v
những suy nghĩ ca bn B?
- Em s m đ gi gìn, phát huy
truyn thng của quê hương?
Tình hung 3 : Em có đng tình vi ý
kiến ca bn H không? sao? Em s
ng x nnào nếu bạn bè ngưi
thân có nhng biu hiện như trên?
* Mi nhóm 6 hs, tho lun trong thi
gian 10 phút, tr li câu hi lên phiếu
hc tp.
c 2: Thc hin nhim v hc
tp
Trang 7
- HS tho lun nm
- Gv quan sát, h tr HS khó
khăn trong học tp.
c 3: Báo cáo kết qu tho
lun
* Gi mt s Hs đi din trình bày kết
qu
HS trong lớp theo dõi, trao đi
nhn xét.
ớc 4: Đánh gkết qu thc hin
nhim v
* Gv nhận xét, đánh giá, cht ni
dung:
* Gv nhận xét, đánh giá, cht kiến
thc
- gi n truyn thống quê hương mi
ngưi cn:
- Siêng năng kiên trì hc tp và rèn luyn,
đoàn kết giúp đ nhau, ch đng và tích cc
tham gia các hoạt đng ca cộng đồng, góp
phn vào s phát trin của quê hương.
- Qung nhng truyn thng tốt đẹp ca
dân tc.
- Phê phán những hành đng làm tn hi
đến truyn thng tốt đẹp của quê hương.
3. Hoạt động 3: Luyn tp (30’)
a) Mc tiêu: Vn dng kiến thc đã học để nhận t đánh giá việc m th hin
gi gìn truyn thng qhương; kể đưc nhng vic cần làm đ gi gìn truyn
thng quê hương.
b) Ni dung: Hc sinh x lí tình hung trong sgk.
c. Sn phm: Câu tr li ca hc sinh..
d. T chc thc hin:
I. Luyn tp
Bài 1- sgk 9
Bài 1 :
- Tình hung 1 : Em s ni
vi M : Cn gi gìn nhng
truyn thng ca dân tc,
đó những tinh hoa cha
Trang 8
ông ta đ li”
Em s truyên truyn mi
ngưi cn gi gìn và phát huy
truyn thng của quê hương.
- Tình hung 2 :
+ Em s tr li bạn : “Mình
sẵn sàng
+ Em s qung nhng
truyn thng của q hương
em bng nhng hình nh sng
động đ mọi người cùng biết.
Bài 2: HS sm vai x
các tình hung trong sgk( 10)
Trang 9
4. Hoạt động 4: Vn dng (15’)
a) Mc tiêu: To cơ hội cho HS vn dng kiến thc đã đưc hc vào thc tin
cuc sng nhm phát triển năng lực điu chỉnh hành vi, năng lc giao tiếp và hp
tác
b) Ni dung: Hs viết một thông điệp, làm tp san th hin nim t hào v truyn
thống quê hương
c) Sn phm: Phn bài làm ca hc sinh
d) T chc thc hin:
c 1: Chuyn giao nhim v hc tp:
+ Hot động d án:
* Hc sinh viết thông đip th hin nim to v truyn thng quê hương.
m vic theo nm ln to mt tp san th hin nim t hào v truyn thng quê
hương.
* HS phân chia nhim v cho tng thành viên trong nhóm, tùng thành viên nhn
nhim v hoàn thin sn phm nhà. (HD: th v tranh, chp ảnh, sưu tầm,
gii thiu v truyn thng quê hương)
c 2: Thc hin nhim v hc tp
- HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, tr li.
- Vi hoạt động d án: HS nghe hướng dn, chun b. Các thành viên trong nhóm
trao đi, thng nht ni dung, hình thc thc hin nhiêm v, c báo cáo viên.
c 3: Báo cáo kết qu và tho lun
GV - Yêu cu HS lên trình bày, tham gia hoạt động nm, trò chơi tích cực.
- ng dn HS cách trình bày (nếu cn).
HS:- Trình bày kết qu làm vic cá nhân.
Trang 10
+ Vi hoạt động d án: trao đi, lng nghe, nghiên cu, trìnhy nếu còn thi gian
- Nhn xét và b sung cho nhóm bn (nếu cn).
ớc 4: Đánh gkết qu thc hin nhim v
* Gv nhận xét, đánh giá, cht ni dung:
* Báo cáo sn phm trong gi hc tiếp theo
Rút kinh nghim saui dy
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
Trang 11
Trường
H tên:...................................................
T: KHXH
BÀI 2: QUAN TÂM, CM THÔNG VÀ CHIA S
n hc: GDCD lp7
Thi gian thc hin: (2 tiết)
I. MC TIÊU
1. V kiến thc
Sau bài hc này, HS s:
- Nêu được nhng biu hin ca s quan tâm, cm thông và chia s vi người khác.
- Giải thích được vì sao mi người phi quan tâm, cm thông và chia s vi nhau.
- Thường xuyên nhng li i, vic làm th hin s quan tâm, cm thông
chia s vi mọi ngưi.
- Khích lệ, động viên bn quan tâm, cm thông và chia s với người khác; Phê
phán thói ích k, th ơ trước khó khăn, mất mát của người khác.
2. Năng lực
- ng lực điu chnh hành vi: Nhận ra được, nêu đưc nhng biu hin ca s
quan tâm,cm thông và s chia. Nhận xét, đánh gđược nhng việc m đã thể
hiện/ chưa th hin s quan tâm,cm thông và s chia.
- ng lực phát trin bn thân: Thc hiện được nhng vic làm th hin s quan
tâm,cm thông và s chia.
- Năng lực giao tiếp và hp tác qua hoạt động nhóm và trao đi công vic vi giáo
viên.
3. Phm cht
- Nhân ái: Yêu thương con ni đặc bit là những con ngưi trong hoàn cnh k
khăn, hoạn nn; luôn biết quan tâm, cm thông và chia s vi mọi người trong mi
hoàn cnh.
II.THIT B DY HC VÀ HC LIU
- Thiết b: Giy A4, bút d, nam châm, máy tính, tivi
- Hc liu: Tranh v, phiếu hc tp.
III. TIN TRÌNH DY HC
1. HOẠT ĐNG M ĐU (10 phút)
a. Mc tiêu: Giúp hc sinh tiếp cn ni dung bài hc, to hng thú hc tp cho HS;
huy đng nhng kinh nghim thc tế ca HS v quan tâm, cm tng và chia s.
Trang 12
b. Ni dung: HS tìm nhng câu ca dao, thành ng, tc ng đó ý nghĩa gì i v
s quam tâm, cm thông và s chia.
c. Sn phm hc tp: Nhng câu ca dao tc ng, thành ng nói v đề tài trên..
d. T chc thc hin:
- GV t chc cho HS chơi trò chơi Tiếp sc.
- GV hướng dẫn HS chơi trò chơi: Các thành viên ca mỗi đội ln lượt nêu mt
câu ca dao, thành ng, tc ng v quan m, cm thông chia sẻ. Đội o nêu
đưc nhiều câu đúng hơn sẽ đội chiến thng.
- GV yêu cu HS tr li câu hi: Nhng câu ca dao, thành ng, tc ng đó ý
nghĩa gì?
- HS tiếp nhn, thc hin nhim v, chơi trò chơi tr li câu hi: Ý nghĩa của
nhng câu ca dao, tc ng, thành ng để cuc sống thêm tươi đẹp, con ngưi
hnh phúc hơn, cần đt mình vào v trí của người khác đ thu hiu, cm thông,
chia s bun, vui ca h.
- GV dn dt vào bài hc: Trong cuc sng, mỗi người đều cn s quan m, cm
thông chia s. Nhng lời nói động viên, c ch ân cn, s giúp đ chân thành,
tấm lòng bao dung,…sẽm cho cuc sng tt đp, m áp hơn. Bài hc này s giúp
em thu hiểu hơn ý nghĩa của s quan tâm, cm thông chia s, t đó góp phn
lan ta nhng g tr tốt đẹp ca lòng nhân ái ti cng đng. Chúng ta cùng
vào Bài 2 Quan tâm, cm thông và chia s.
2. HOT ĐNG HÌNH THÀNH KIN THC (40 phút)
Hoạt đng 1: Tìm hiu nhng biu hin ca quan tâm, cm thông chia s
a. Mc tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu đưc nhng biu hin ca quan tâm,
cm thông và chia s.
b. Ni dung: GV trình bày vấn đ; HS lắng nghe, đc SGK, tho lun và tr li câu
hi.
c. Sn phm hc tp: HS làm vic cá nhân,m vic theo cp, theo nhóm và tr li
câu hi.
d.T chc hoạt đng:
HOẠT ĐNG CA GIÁO VIÊN - HC SINH
D KIN SN PHM
* c 1: Chuyn giao nhim v
- GV yêu cầu HS đọc câu chuyn ời năm
cõng bạn đến trường SGK tr.11, 12 và quan sát
tranh 1, 2, 3, 4.
- GV hướng dn HS k chuyn phân vai.
1. Tìm hiu nhng biu hin ca
quan tâm, cm thông và chia s
- Biu hin ca s quan tâm, cm
thông chia s trong câu chuyn
i năm cõng bn đến trường:
Trang 13
- GV yêu cu HS tho lun theo cặp đôi và tr li
câu hi:
+ Nêu c biu hin ca s quan tâm, cm thông
chia s trong câu chuyn ời m cõng bn
đến trường và nhng bc nh trên.
+ Trong các bức tranh ới đây, hành vi trong
bc tranh nào th hin s quan m, cm thông
chia s, hành vi trong bức tranh nào chưa th
hin s quan tâm, cm thông chia s? Em
suy nghĩ gì v hành vi đó?
- GV yêu cu HS tho lun theo nhóm (chia lp
thành 4 nhóm) và tr li câu hi: Em hãy k thêm
mt s biu hin khác ca s quan tâm, cm
thông và chia s.
* Bước 2: Thc hin nhim v
+ Minh b d tt bm sinh nên
không th t đi lại được nên ngay
t năm 8 tuổi nắng hay mưa
Hiếu đều đặn đưa đón, cõng bn
đến trường ngày hai ln.
+ m tri mưa đường trơn hai
bn b ngã nhiu ln.
+ Khi Hiếu biết đi xe đp vn tiếp
tc ch Minh đi hc.
+ Khi học đại hc tuy hc khác
trường nhưng cả hai vẫn thường
xuyên động viên, quan tâm đến
nhau.
+ Trong suốt 10 năm Hiếu đã
nguyện làm đôi chân của bn.
=> nh bn giữa hai người càng
thêm gn bó.
- Biu hin ca s quan tâm, cm
thông chia s trong tranh 1, 3, 4
:
+ Bc tranh 1: Quan tâm hi thăm
bn khi thy bn ngh hc kng
rõ lí do.
+ Bc tranh 3: Hi thăm sc khe
ca bà khi bà b m.
+ Bức tranh 4: Giúp đ cầm đ
giúp cô giáo.
- Trong các bc tranh trên, hành
vi chưa thể hin s quan tâm, cm
thông chia s hành đng
không mun đi thăm bn Lan m
(tranh 2). Đây hành vi th hin
s th ơ, ích kỉ trước s đau m
của con cái đi vi cha m..
Trang 14
- HS quan t tranh và k chuyn phân vai.
- HS tho lun theo cặp đôi, theo nm và tr li
câu hi.
- GV hướng dn, theo dõi, h tr HS nếu cn
thiết.
* Bước 3: Báo cáo kết qu thc hin nhim v
- GV mời đi din 2-3 cặp đôi 2- 3 nhóm tr
li.
- GV mi cặp đôi khác, nhóm khác nhn xét, b
sung.
* Bước 4: Kết lun, nhận đnh
GV đánh giá, nhn xét, chun kiến thc.
Quan m thường xuyên chú ý đến người khác.
Cảm thông đt mình vào v trí ca người khác
nhn biết thu hiu cm xúc ca h. Chia s
s đồng cm, san s với người khác khi h gp
khó khăn hon nn theo kh năng của mình.
Quan m, cm thông, chia s đưc biu hin
qua li nói, vic làm, ánh mt, n i…
- Mt s biu hin khác ca s
quan tâm, cm thông và chia s:
+ Lắng nghe, động viên, an i ,
nhn tin, gi điện hỏi thăm nhau.
+ Chia s v vt cht và tinh thn
vi những người gặp khó khăn.
+ Khích lệ, động viên bn quan
tâm, cm thông chia s vi
ngưi khác.
+ Phê phán thi ích k, th ơ trước
khó khăn, mất mát ca người
khác.
Hoạt đng 2: Ý nghĩa của quan tâm, cm thông và chia s
a. Mc tiêu: Thông qua hoạt đng, HS giải thích đưc vì sao cn quan tâm, cm
thông, chia s với người khác.
b. Ni dung: GV trình bày vấn đ; HS lắng nghe, quan sát tranh và đc SGK, tho
lun và tr li câu hi.
c. Sn phm hc tp: HS làm vic cá nhân,m vic theo nm và tr li câu hi.
d. T chc hoạt đng:
HOẠT ĐNG CA GIÁO VIÊN - HC SINH
D KIN SN PHM
* Bước 1: Chuyn giao nhim v hc
- GV yc HS quan sát các bc hình trong SGK/13
- GV chia HS thành các nhóm tho lun tr li
câu hi:
2. Ý nghĩa ca quan m, cm
thông và chia s
* Ni dung:
- Bức tranh 1: Em đưc mt
Trang 15
+ Nêu ni dung ca mi bc tranh.
+ Trong các trường hp trên, s quan m, cm
thông và chia s đã mang lại điều gì?
+ Theo em, vì sao phi quan tâm, cm thông và chia
s?
+ Chúng ta cn phi m rèn luyên s quan tâm,
cm thông và chia s trong cuc sng?
* Bước 2: HS thc hin nhim v
- HS tho lun theo theo nm và tr li u hi.
- GV hướng dn, theo dõi, h tr HS nếu cn thiết.
* Bước 3: Báo cáo kết qu thc hin nhim v
- GV mời đi din 2-3 nm tr li.
- GV mi nm khác nhn xét, b sung.
* Bước 4: Kết lun, nhận đnh
GV đánh giá, nhn xét, chun kiến thc.
- GV cht li và trình chiếu ni dung kiến thức đã
hc:
+ S quan m, cm thông chia s s chăm
sóc bng tình cảm chân thành; đt mình vào v trí
của người khác, nhn biết thu hiu cm xúc ca
ngưi ln tng chiếc áo m.
- Bc tranh 2: Bnh nhân nm
viện đang suy nghĩ v khon
tin tr vin phí.
- Bc tranh 3: Bác sĩ thông báo
cho bệnh nhân đã ni tài
tr vin pcho h.
- Bc tranh 4: Thăm hi ân
nhân trước đây đã giúp đ mình
khi h năm viện.
* Kết quả: Giúp em được
chiếc áo m, giúp người bnh
yên tâm cha bnh mà kng
phi lo lng v kinh tế….
* Vì s quan m, cm thông và
chia s đã giúp con người vượt
qua mọi k khăn, th thách để
cuc cuc sng vui v, hnh
phúc hơn; các mối quan h tr
nên tốt đẹp và bn vững hơn.
- Chúng ta cn nhng li
i, vic làm th hin s quan
tâm, cm thông, chia s vi
người khác như:
Lắng nghe, động viên, an i ,
nhn tin, gọi điện hỏi thăm
nhau.
Chia s v vt cht tinh
thn vi những người gp khó
khăn.
Khích lệ, đng viên bn bè
quan tâm, cm thông chia s
vi người khác.
Phê phán thói ích k, th ơ
trước k khăn, mất mát ca
Trang 16
h; san sẻ, giúp đ, trao gi những điu tt đẹp cho
nhau.
+ Nhn được s quan tâm, cm thông, chia s, mi
ngưi s đng lực vượt qua khó khăn, th thách.
Người biết quan m, cm thông chia s s nhn
đưc s yêu quý, tôn trng ca mi người. Nh đó,
cuc sng s tràn ngập nh yêu thương, nim vui
hnh phúc; c mi quan h s tr nên tốt đẹp, bn
vững hơn.
- GV hướng dn HS m vic theo nhóm và thc
hin yêu cu: V đ duy để cht li kiến thc
ca i hc.
ngưi khác.
3. HOT ĐNG LUYN TP (25 phút)
a. Mc tiêu: Cng c li kiến thức đã hc thông qua tr li câu hi.
b. Ni dung: HS s dng SGK, kiến thc đã hc, hiu biết thc tế, liên h bn thân,
GV hướng dn (nếu cn thiết) đ tr li câu hi.
c. Sn phm hc tp: Câu tr li ca HS.
d. T chc thc hin:
* Bước 1: Chuyn giao nhim v hc
HS đc 2 tình hung phn Luyn tp SGK tr.14, 15 thc hin các yêu cu
theo mi tình hung.
T chc cho hs tho lun theo nhóm: nhóm 1,2 nh hung 1; nhóm 3,4 nh
hung 2.
* Bước 2: HS thc hin nhim v
HS đc, tho luận trao đi và viết câu tr li ca nm mình ra giấy A4 đã đưc
phát.
* c 3: Báo cáo kết qu thc hin nhim v
Đại din mi nhóm trình bày kết qu ca nhóm mình, nhóm n li nghe, nhn
xét.
* Bước 4: Kết lun, nhận đnh
Tình hung 1:
- Quan đim ca em v vic m ca T trong tình hung: T một người còn
mải chơi chưa biết quan tâm, cm thông và chia s vi người khác k c vi nhng
người trong gia đình. Nhưng khi đưc nghe những điều H nói, được chng kiến
Trang 17
việc H làm, T đã nhận ra được s th ơ, vô cảm ca mình quyết đnh tr v n
để quan tâm, chămc bà khi bà đang m đau.
- Những hành động li nói th hin s quan tâm, cm thông chia s ca
em vi b m những người thân trong gia đinh: giúp đ làm vic nhà, hi thăm
lúc ốm đau, chia sẻ nim vui ni bun trong cuc sng, lng nghe ý kiến ca mi
người….
Tình hung 2:
- Hành đng ca M không th hin s cm thông, quan tâm, chia s vi
ngưi khác c th đây với người lao công. Em s động viên nhc nh bn
rng cn b rác đúng nơi quy đnh mi vic làm nh của chúng ta cũng góp
phn gim bớt đi khó khăn vt v ca những con người lao động. Đó chính là biu
hin ca s quan tâm, cm thông và chia s vi người khác trong cuc sng.
- Hs t liên h đánh giá bản thân theo 2ng:
Nhng vic m th hin s quan tâm, cm thông và chia s và cách phát
huy.
Nhng việc m chưa th hin s quan tâm, cm thông chia s và cách
khc phc.
2. HOẠT ĐỘNG VN DNG (15 phút)
a. Mc tiêu: Tạo hi cho HS vn dng kiến thc đã được hc vào thc tin
cuc sng nhm phát triển ng lực điu chỉnh hành vi, năng lực giao tiếp hp
tác
b. Ni dung:
- Hình ảnh nào dưới đây làm em nhiều cm xúc nht. Viết mt đoạn văn
khong 3-5 câu nêu suy nghĩ của em vnh ảnh đó?
Trang 18
- Em hãy nêu tên các hoạt động, phong trào có ý nghĩa lan ta s cm thông,
quan tâm, chia s trường hoc địa phương em. Em đã làm đ tham gia vào
các hoạt động đó?
- HS m hiu v mt bn hoàn cảnh k khăn lp kế hoạch giúp đỡ
theo gi ý sau:
K HOẠCH GIÚP Đ BN CÓ HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN
H và tên bn cần giúp đ
Những k khăn của bn
Nhng vic em có th giúp
Thi gian thc hin
c. Sn phm: Phn bài làm ca hc sinh
d. T chc thc hin:
* Bước 1: Chuyn giao nhim v hc
- GV giao cho hs thc hin nhim v theo ni dung trên
* Bước 2: HS thc hin nhim v
HS quan sát, đc, lng nghe các yêu cầu để thc hin nhim v theo nhân
* Bước 3: Báo cáo kết qu thc hin nhim v
Trang 19
Gi 3-4 hs trình bày, c hs khác lng nghe nhận xét, đánh g bài của bn
* Bước 4: Kết lun, nhận đnh
- Hs t la chn hình nh gi cho mình nhiu cm c nht. Khi viết đon
văn phải đm bo c v hình thc ni dung (cm c phi xut phát t hình
nh)
- Các hoạt động, phong trào có ý nghĩa lan ta s cm thông, quan tâm, chia
s trường hoc địa phương em: quyên p giúp đ ngưi nghèo, quyên góp
giúp đỡ các bn nh vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn, quyên p giúp đỡ ngưi
khuyết tt…
Để tham gia vào các hoạt động đó em dùng tin mng tui, qun áo cũ,
dành mt phn tiền ăn sáng… đ ng h.
- Tìm hiu bn hoàn cảnh khó khăn th ngay trong lớp trong trưng
hoc địa phương đ hoàn thành phiếu hc tp (trình bày sn phm trong gi hc
sau)
* Rút kinh nghim saui dy
Trang 20
BÀI 3. HC TẬP TỰ GIÁC, TÍCH CỰC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- u được các biểu hiện ca học tập tự giác, tích cực.
- Hiểu vì sao phải hc tập tự giác, tích cực
- Thực hiện đưc việc học tập tự giác, tích cực
- Biết góp ý nhắc nhở những bạnbiểu hiện chưa tự giác, tích cực học tập để khắc phc
hạn chế này.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
+ Tự ch và hc tập : vận dụng một cách linh hoạt nhng kiến thức, kĩ năng đã học về để
giải quyết vấn đề trong tình huống mới ; nhn thức và biết học tập tự gc, tích cực.
+ Giao tiếp và hợp tác: biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin,
ý tưởng và thảo luận những vấn đề của bài hc. Biết chđộnggương mẫu hoàn thành
phn việc đưc giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung ; khiêm tốn học hi c
thành viên trong nhóm.
- Năng lực riêng: Có ý thức về nhiệm v hc tập, vận dng kiến thức, kĩ năngo thực
tiễn ca bản thân để học tập tự gc và tích cực.
3. Phẩm chất: Trung thực và trách nhiệm
4. THIẾT BỊ DẠY HC VÀ HỌC LIỆU
- Đối vi GV:
+ Tài liệu : Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập
+ Thiết bị dạy học : Máy chiếu, máy tính,…(nếu có)
+ Tranh, hìnhnh, video có nội dung về học tập tự giác, tích cực.
- Đối vi HS: ch go khoa, sách bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. HOẠT ĐNG KHỞI ĐỘNG
Trang 21
2. Mục tiêu: Tạo cảm hứng học tập cho HS, gp HS huy động kiến thức, kĩ năng
cần thiết của bản thân đ ghi nhkiến thức bài cũ, tạo tâm thế hng thú cho bài
mới.
3. Nội dung: GV t chức cho HS chơi trò chơi, củng cố lại kiến thức bài
4. Sản phm học tập: HS chơi trò chơi
5. Tổ chức thực hiện:
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi, GV đưa ra 5 câu trắc nghiệm, yêu cầu HS trả lời
nhanh, HS nào trả lời đưc nhiều hơn là ngưi dành chiến thắng.
Câu 1. Quan tâm, cảm thông và chia sẻ được thể hiện qua :
1. lời nói B. ánh mắt C. Nụ cười D. Cả A, B, C
Câu 2. Quan tâm, cảm thông và chia sẻ để:
Chọn đáp án sai:
1. hỗ tr lẫn nhau B. giúp đỡ ln nhau
2. Thấu hiểu lẫn nhau D. Thương hại lẫn nhau
Câu 3. Đn luyện sự quanm, cảm thông, chia sẻ, chúng ta cần:
1. theo dõi, quan sát, lắng nghe
2. Điều tra, lắng nghe, đặt mình vào vị trí người khác
3. Quan sát, lắng nghe, đặt mình vào vị trí người khác, sẵnng giúp đỡ họ.
4. Quan sát, lắng nghe, tặng quà người khác.
Câu 4. Em sẽ làm gì khi bn bè của em ích kỉ, thờ ơ trước khó khăn, mất mát của người
khác?
1. Năn nỉ bạn cảm thông, chia sẻ với họ
2. Góp ý với bạn
3. i xấu, chê bai bạn
4. ch với người thân ca bạn.
Câu 5. Đâu là câu ca dao, tục ngữ thhiện sự quan tâm, cm thông và chia sẻ ?
1. ăn quả nhớ kẻ trng cây B. Một miếng khi đói bằng một i khi no
2. qua cầu rút ván D. Góp gió thành bão
- HS tham gia chơi trò chơi, GV nhận xét, đánh giá.
- GV mở bài hát « Hổng dám đâu » của nhạc sĩ Nguyễn Văn Hiên, nêu nội dung ca bài
hát. Từ đóu cầu HS rút ra thông điệp của bài hát.
(https://www.youtube.com/watch?v=YXetYYTTHv4)
Trang 22
- GV gọi đại diện HS chia sẻ trước lớp, GV tổng kết, đánh giá và dẫn vào nội dung i 3.
Học tập tự giác,ch cực.
1. HOẠT ĐNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt đng 1. Đọc câu chuyn
1. Mục tiêu: HS nhận biết đưc biểu hiện của việc học tập tự gc, tích cực
2. Nội dung: Em hãy đọc câu chuyn trong sgk tr16,17 và trả li câu hỏi
3. Sản phm học tập: HS nhận biết được biểu hiện của việc học tập tự giác, tích cực.
4. Tổ chức thực hiện :
HOẠT ĐỘNG CA GIÁO VIÊN VÀ HS
DỰ KIẾN SẢN PHM
Bước 1. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS đọc u chuyện trong sgk trang 16
17, thảo luận cặp đôi và trlời câu hỏi:
+ Những biểu hiện tự giác, tích cực học tập của nhà
thơ Nguyễn Khuyến trong câu chuyện tn đưc thể
hiện như thế nào?
+ Việc tự giác, tích cực học tập đã đem lại kết quả gì
cho nhà thơ Nguyễn Khuyến?
+ Tự giác, tích cực trong hc tập còn có nhng biểu
hiện nào?
- GV cho thời gian HS đc câu chuyện và trả li 3
u hỏi.
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ hc tập
- HS đọc truyn, thảo luận cặp đôi, tìm câu trả lời.
- GV hướng dẫn HS thực hiện các hoạt động học tập.
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- Đại diện HS trình bày câu trả lời.
- HS khác nhận xét, đánh giá, bổ sung
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện
- GV đánh g, nhn xét, chuyển ni dung mới.
1. Đọc câu chuyện
* Tr lời câu hỏi:
- Biểu hiện tự giác, tích cực học tập ca nhà
thơ Nguyễn Khuyến:
+ Tập đọc mi ngày
+ Đêm có trăng, đọc dưới ánh trăng
+ Không trăng, đốt ở miếu đọc sách
- Việc tự gc, tích cực giúp nhờ thơ
Nguyễn Khuyến:
+ Năm 1864 đỗ đầu kì thi Hương
+ Năm 1871 đỗ Hi Ngunđỗ Đình
Nguyên.
=> Những biểu hiện của học tập tự giác,
tích cực là luôn chủ động, n lực hết mình,
không đợi người khác nhắc nhở, không ngại
khó kn để hoàn thành mc tiêu học tập
đặt ra.
Trang 23
Hoạt đng 2. Quan sát tranh và tr lời câu hỏi
1. Mục tiêu: HS nêu được một số biểu hiện ca việc học tập tự giác, tích cực và biết
ch góp ý, nhắc nhnhững bạn có biểu hiện chưa tự giác,ch cực.
2. Nội dung: Em hãy quan sát những tranh trong sgk trang 17 18 và trả li u hỏi.
3. Sản phm học tập: HS phân biệt được biểu hiện học tập tự gc, tích cực và biểu
hiện không học tập tự giác,ch cực.
4. Tổ chức thực hiện :
HOẠT ĐỘNG CA GIÁO VIÊN VÀ HS
DỰ KIẾN SẢN PHM
Bước 1. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS đọc u chuyện trong sgk trang 17
18 và trả lời câu hỏi:
+ Bc tranh nào thể hiệnnh tự giác, tích cực học
tập và chưa tự giác, tích cực học tập?
+ Để rèn luyện tính tự giác, tích cực trong học tập,
em phải làm gì?
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ hc tập
- HS quan sát hình ảnh, đọc nội dung, tìm câu trả lời.
- GV hướng dẫn HS thực hiện các hoạt động học tập.
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- Đại diện HS trình bày câu trả lời.
- HS khác nhận xét, đánh giá, bổ sung
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện
- GV đánh g, nhn xét, chốt lại biểu hiệnch cực,
tự giác trong học tập và biểu hiện không tích cực, tự
giác trong học tập, chuyển nội dung.
2. Quan sát tranh và tr lời câu hỏi
*Trả lời câu hỏi:
- Bức tranh 1, 3 thể hiện không tự gc,
tích cực trong học tập; bức tranh 2, 4 thể
hiện tự giác, tích cực trong học tập.
- Đển luyện tính tự giác, tích cực trong
học tập, em phải luôn ý thức việc học tập
của mình, tự chđộng hc tập không cần
ngưi khác nhắc nhở...
*Kết luận:
- Biểu hiện tự giác, tích cực học tập:
+ Xác định đúng mục đích hc tập
+ Lập thi gian biểu khoa học, hp
+ Quyết m thực hiện mục tiêu, kế hoạch
đề ra...
- Biểu hiện không tự giác, tích cực học tập:
+ Mải chơi, không tập trung học tập
+ Luôn bị người khắc nhc nhở, phê bình.
+ Học tập đi phó...
Hoạt đng 3. Đọc trường hp và trả li u hỏi
Trang 24
1. Mục tiêu: HS nhận biết đưc biểu hiện, tầm quan trọng của việc học tập tự giác,
tích cực và biết cách nhắc nhở nhng người bn chưa tự gc, tích cực trong học
tập.
2. Nội dung: Em hãy đọc các trường hợp trong sgk trang 18 và trả lời câu hỏi.
3. Sản phm học tập: HS nhận biết được biểu hiện, tầm quan trọng ca việc học tập
tự giác, tích cực và biết cách nhc nhở những bạn chưa tự giác, tích cực trong học
tập.
4. Tổ chức thực hiện :
HOẠT ĐỘNG CA GIÁO VIÊN VÀ HS
DỰ KIẾN SẢN PHM
Bước 1. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS đọc các trường hợp trong sgk trang
18 và trlời câu hỏi:
+ Em có suy nggì về việc làm của bạn N, H, T?
+ Vì sao hc sinh cần phải tự giác, tích cực trong
học tập?
+ Theo em, nên góp ý, nhc nhở những bạn chưa tự
giác, tích cực học tập như thế nào?
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ hc tập
- HS đọc tình huống, tìm câu trả lời.
- GV hướng dẫn HS thực hiện các hoạt động học tập.
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- Đại diện HS trình bày câu trả lời.
- HS khác nhận xét, đánh giá, bổ sung
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện
- GV đánh g, nhn xét, chốt lại ý nghĩa của học tập
tự giác, tích cực.
2. Quan sát tranh và tr lời câu hỏi
*Trả lời câu hỏi:
- Hai bạn N và H có tinh thần tự giác, tích
cực học tập, còn T không có tinh thn tự
giác, tích cực học tập.
- HS cần phải tự giác, tích cực trong hc tập
để có thêm nhiều kiến thức, gặt hái đưc
nhiều thành công hơn trong hc tập và
trong cuộc sống sau này...
*Kết luận:
- Học tập tự giác, tích cực giúp chúng ta
thêm kiến thức, mở rng hiểu biết, gặt hái
nhiều thành công và được mi người thừa
nhn, tôn trng.
- Học sinh phải n luyện tính tự giác, tích
cực học tập; đồng thi cần nhắc nh
giúp đỡ nhng bạn chưa tự giác, tích cực
trong hc tập để cùng nhau tiến bộ.
1. HOẠT ĐNG LUYỆN TẬP
Nhiệm v1. Thực hiệnu cầu
1. Mục tiêu: HS xác định được các hành động trái với tính tự giác, tích cực trong
học tập và hậu qucủa nhng hành động đó.
Trang 25
2. Nội dung: y tìm các ví dụ trái với tính tự giác, tích cực học tập. Những hành
động đó sẽ dẫn đến hậu quả như thế nào?
3. Sản phm học tập: HS tìm đưc ví d trái với tinh thần tự giác, tích cực trong
học tập và chra được hậu qucủa những hành đng đó.
4. Tổ chức thực hiện :
- GV yêu càu HS tìm ví dụ trái với tinh thần tự giác, tích cực trong học tập và trả lời câu
hỏi: Những hành động đó sẽ dẫn đến hậu quả như thế nào?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ, đưa ra câu trả li:
+ Hành đng: Trốn học đi chơi điện tử => Bị thầy/ cô giáo phạt, bđiểm kém, kết qu
học tập ngày càng sa sút.
+ Hành đng: Ngủ trong lớp học => Bị thầy/ cô giáo pht, không nắm được kiến thc
i học, bị điểm kém….
- GV nhận xét, đánh giá, chuyển sang nội dung mi.
Nhiệm v2. Đọc tình hung và tr lời câu hỏi.
1. Mục tiêu: HS thực hiện được hành động tự giác, tích cực trong học tập bằng
nhng việc làm cụ thể.
2. Nội dung: Em hãy đọc tình huống và trả li câu hỏi sgk trang 19.
3. Sản phm học tập: HS quyết tâm tự giác, tích cực trong hc tập thông qua tình
huống cụ thể.
4. Tổ chức thực hiện :
- GV yêu câu HS đọc tình huống trang 19 sgk và trả li câu hỏi:
+ Nếu là N, em sẽ ng xử như thế nào?
+ Em có nhận xét gì về tính tự giác, tích cực trong học tập của bản thân thông qua tình
huống cụ thể?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ, đưa ra câu trả li, GV nhận xét, đánh g chuyển sang
nhiệm vụ mới.
Nhiệm v3. Thuyết trình ngn
1. Mục tiêu: HS thực hiện được hành động tự gc, tích cực trong học tập bằng
nhng việc làm cụ thể.
2. Nội dung: Em hãy đọc tình huống và trả li câu hỏi sgk trang 19.
3. Sản phm học tập: HS quyết tâm tự giác, tích cực trong hc tập thông qua tình
huống cụ thể.
4. Tổ chức thực hiện :
Trang 26
- GV yêu cầu HS quan sát tranh, xây dng dàn ý và thực hiện bài thuyết trình ngắn với
chủ đề: “Hành trìnhơn đến ước mơ”.
- GV cho HS thời gian quan sát, xây dng bài thuyết trình
- GV mời 1- 2 bạn HS trình bày bài thuyết trình của mình và nêu lên ý nghĩa của tinh
thần tự giác, tích cực trong học tập.
- GV nhận xét, đánh giá và tổng kết, chuyển sang hoạt động vận dụng.
1. HOẠT ĐNG VẬN DỤNG
2. Mục tiêu:
- HS nêu cao tinh thần tự giác, tích cực trong học tập bằng nhng việc làm cụ thể hằng
ngày.
- HS vận dng và thực hiện tính tự gc, tích cực trong học tập bằng những việc làm c
thể để cùng góp ý, nhắc nhở nhau trong học tập, chia sẻ trước lớp và kết quđạt được sau
một tháng.
1. Nội dung: GV hướng dẫn, HS thực hiện
2. Sản phm học tập: Kết quthực hiện của HS.
3. Tổ chức thực hiện:
- GV giao nhiệm v cho cả lớp:
+ Nhiệm vụ 1: Lập kết hoạch – HS lập bng kế hoạch hc tp cho năm hc này và những
việc làm c thể về tính tự giác, tích cực trong hc tập.
+ Nhiệm vụ 2: HS kết hợp với một bạn trong lớp để cùng góp ý, nhắc nhở nhau trong học
tập và chia sẻ trước lớp về kết quả đạt được sau một tháng.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, lần lượt thực hiện, báo cáo kết quả trước lớp.
- GV nhận xét, tổng kết bài học.
1. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
CẤP ĐỘ ĐÁNH GIÁ
NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ
Hoàn thành tt
Nêu được đy đủ biểu hiện và ý nghĩa của tính tự giác,ch cực trong
học tập; Thực hiện được những việc làm thể hiện tính tự giác, tích cực
học tập; Góp ý, nhắc nhở những bạn có biểu hiện chưa tự giác, tích
cực trong học tập đkhắc phục một cách hiệu quả; Đánh giá HS ở
mức hoàn thành tốt khi có điểm số trên 7 điểm
Hoàn thành
Nêu được biểu hiện và ý nghĩa ca tính tự giác, tích cực trong học tp
Trang 27
nhưng còn chưa đ; Thực hiện được những việcm thể hiện tính tự
giác, tích cực học tập những chưa thường xuyên; Góp ý,nhắc nhở
nhng bạn có biểu hiện chưa tự gc, tích cực trong học tập để khắc
phục nhưng chưa hiệu quả; Đánh g HS ở mức đ hn thành khi có
điểm số từ 5 đến 7 điểm.
Chưa hoàn thành
Chưa nêu được biểu hiện và ý nghĩa của tính tự giác, tích cực trong học tập; Chựa thực hiện được
những việc làm thể hiện tính tự giác, tích cực học tập những chưa thường xuyên; Không có khả năng
góp ý,nhắc nhở những bạn có biểu hiện chưa tự giác, tích cực trong học tập để khắc phục; Đánh giá
HS ở mức độ hoàn thành khi có điểm số dưới 5 điểm.
Tun ..........
Ngày son:...../....../......
Ngày dy:....../......./......
Trường
H tên:...................................................
T: KHXH
TÊN BÀI DY: BÀI 4: GI CH N
Môn: Giáo dc công dân Lp 7
(Thi gian thc hin: 2 tiết)
I. MC TIÊU
1. V kiến thc:
- Hiểu được ch tín là gì, biu hin ca ch tín và vì sao phi gi ch tín.
- Phân biệt được hành vi gi ch tín và không gi ch tín.
- Luôn gi li ha với người thân, thy cô, bạn bè, người khác mt ch
trách nhim.
- Phê phán những người không tôn trng chn, không biết gi ch tín.
2. V năng lc:
- Năng lực t ch, t hc: t giác hc tâp, lao động, rèn luyện đc tính gi ch tín
để đưc mi người tin yêu, kính trng.
- Năng lực điều chnh hành vi: nhận ra được, nêu được mt s biu hin ca gi
ch tín. Nhận xét, đánh gđưc nhng việc làm đã thể hin hoặc chưa th hin
gi ch tín. T đó t điu chnh hành vi ca bn thân.
- Năng lực phát trin bn thân: thc hin nhng vic làm th hin gi ch tín vi
ngưi thân, thy cô, bn bè và những người khác.
Trang 28
- Năng lực m hiu tham gia các hot đng kinh tế - hi: Hiểu được ý nghĩa
ca gi ch tín t đó luôn biết gi ch tín, gi li ha vi mọi người đ duy trì tt
mi quan h hòa hp vi những người xung quanh; biết xác định công vic, biết s
dng ngôn ng, hp tác theo nm tho lun v ni dung bài hc, biết lng nghe
và có phn hi tích cc trong giao tiếp vi c bn.
3. V phm cht:
- Trung thc: luôn gi ch tín, gi li ha, thng nht gia li nói và vic m,
nghiêm túc nhìn nhn nhng khuyết điểm ca bn thân.
- Trách nhim: có trách nhim v lời i và hành động ca mình trong hc tp và
trong cuc sng.
II. THIT B DY HC HC LIU
1. Giáo viên:
- Thiết b: Máy nh, tivi, phiếu hc tp, các tranh nh video ni dung v gi
ch tín.
- Hc liu: SGK, SGV, SBT
2. Hc sinh:
- Tài liu: SGK, SBT
III. TIN TRÌNH DY HC
1. Hoạt đng 1: M đầu (5 phút)
Nhim v: Quan sát tranh
a. Mc tiêu: Giúp hc sinh tiếp cn ni dung bài hc, to hng thú hc tp.
b.T chc thc hin:
Hoạt động ca GV và HS
Ni dung cần đạt
c 1: Chuyn giao nhim v:
Em hãy quan sát bc tranh trong SGK
trang 21 và cho biết li dy ca đề cp
đến đức tính nào ca con người?
c 2: Thc hin nhim v:
- HS quan t tranh suy ngtrả li câu
Trang 29
hi
- GV quan sát, theo dõi HS thc hin
- HS nêu ra được những đc tính: ta phi
biết gi ch tín, gi li ha, trung thc,
tạo được nim tin giữa người với người thì
mi vic mi thành công.
c 3: Báo cáo, tho lun:
- GV gi HS tr li, HS trong lp nghe,
nhận xét, trao đi
c 4: Kết lun, nhận đnh:
- GV nhận xét, đánh giá và dn vào ni
dung bài hc: Li dy ca bà là ta phi gi
ch tín, gi li ha. Vy gi ch tín là gì?
Vì sao phi gi ch tín, chúng ta đi tìm
hiu ni dung bài hc.
2. Hoạt đng 2: Hình thành kiến thc mi (40 phút)
Hoạt đng 2.1: Thếo là gi ch tín? Biu hin ca gi ch tín. (15 phút)
Nhim v 1: Đọc câu chuyn và tr li câu hi
a. Mc tiêu: HS nhn biết được thế nào là gi ch tín, biu hin ca gi ch
tín.
b. T chc thc hin:
Hoạt đng ca GV và HS
Ni dung cần đạt
c 1: Chuyn giao nhim v:
- GV t chc cho HS làm vic cá nhân
- GV gi 1 HS đc to câu chuyn tr li câu
hi trong SGK trang 22:
+ Em hãy cho biết chi tiết nào trong câu
chuyn cho thy ch Lành là người gi ch tín?
+ Thế nào là gi ch tín?
1.Thế nào gi ch tín, biu
hin ca gi ch tín?
Trang 30
c 2: Thc hin nhim v:
- HS đc chuyện và suy nghĩ tr li câu hi
- GV quan sát, theo dõi q trình HS thc hin,
gi ý nếu cn.
- HS nêu được chi tiết cho thy ch Lành
ngưi gi ch tín.
- HS nhn biết được thế nào gi ch tín,
biu hin ca gi ch tín.
c 3: Báo cáo, tho lun:
- GV gi 1 s HS trình bày kết qu
- HS trong lớp theo dõi, trao đi, nhn xét.
c 4: Kết lun, nhận đnh:
- GV nhận xét đánh g rút ra khái nim,
biu hin gi ch tín.
- GV dn chuyn sang hoạt đng tiếp theo.
- Ch n s tin tưởng, nim
tin giữa người vi người.
- Gi ch n coi trng lòng
tin ca mọi người đi vi mình.
- Biu hin ca vic gi ch tín
biết gi đúng lời hứa, đúng
hn, trung thc, hoàn thành
nhim v.
Hoạt đng 2.2: Ý nghĩa ca vic gi ch tín. (15 phút)
Nhim v 2: quan sát tranh và tr li câu hi
a. Mc tiêu:
- HS phân biệt được hành vi gi ch tín và kng gi ch tín
- Nêu được ý nghĩa của vic gi ch tín.
b.T chc thc hin:
Hoạt đng ca GV và HS
Ni dung cần đạt
c 1: Chuyn giao nhim v:
- GV yêu cu HS quan sát các bc tranh trong
SGK trang 22-23, trao đổi cp đôi trả li
câu hi: (5 phút)
+ Bc tranh nào th hin gi ch tín và chưa
gi ch tín? Hãy phân bit hành vi gi ch n
2) Ý nghĩa của vic gi ch
tín
Trang 31
và không gi ch tín?
+ Vì sao chúng ta phi trách nhim gi
ch tín với người thân, thy cô, bn bè
ngưi xung quanh?
c 2: Thc hin nhim v:
- GV cho HS quan sát tranh, trao đi vi bn
cùng bàn đ tr li trong thi gian 5 phút.
- GV quan sát, h tr HS khó khăn trong
hc tp.
- HS tr li:
+ Hình 1, 2, 3 gi ch tín. Hình 4 chưa gi
ch tín.
+ HS phân biệt được hành vi gi ch tín và
không gi ch tín, nêu được ý nghĩa của vic
gi ch tín.
c 3: Báo cáo, tho lun:
- GV gi 1 s HS đi din trình bày kết qu.
- Hs trong lớp theo dõi, trao đi và nhn xét.
c 4: Kết lun, nhận đnh:
- GV nhận xét đánh giá, cht ni dung v ý
nghĩa của vic gi ch tín dn chuyn sang
hoạt động tiếp theo.
- Ch tín trong cuc sng vô
cùng quan trọng. Người biết gi
ch tín s đưc mi người yêu
quý, kính n và d dàng hp tác
vi nhau… Người kng gi
ch tín s không được mi
người tin tưởng k được
các mi quan h thân thiết, ch
cc.
- Vic gi ch n giúp chúng ta
thêm ý chí, ngh lc t
hoàn thin bn thân.
Hoạt đng 2.3: Chúng ta cần làm gì đ gi ch tín? (10 phút)
Nhim v 3: Đọc các trường hp sau và tr li câu hi
a. Mc tiêu:
- HS biết phê phán những người không n trng ch tín, không biết gi
ch tín. T đó rèn luyn thói quen gi ch tín
b.T chc thc hin:
Trang 32
Hoạt đng ca GV và HS
Ni dung cần đạt
c 1: Chuyn giao nhim v:
- GV yêu cầu HS đọc 3 trường hp trong
SGK trang 23 và tr li câu hi:
1. Em suy nghĩ khi gặp c trường
hp trên?
2. Theo em những ngưi không biết gi
ch tín, không tôn trng ch tín đáng bị
phê phán không? Vì sao?
3. Làm thế nào đ luôn gi ch tín vi
ngưi thân, thy cô, bn bè?
- HS làm vic cá nhân
c 2: Thc hin nhim v:
- GV cho HS suy ngvà tr li u hi:
1. Các bạn đó không gi ch tín, không tôn
trng ch tín vi người thân, bn bè.
2. Những người đó đáng bị phê phán
không n trng, không gi đúng lời ha,
không đúng hn vi bn, không hoàn thành
nhim v vi người thân.
3. T đó HS nêu ra được nhng việc làm đ
gi ch tín với người thân, bn bè, thy cô,
phê phán những người không biết gi ch
tín.
c 3: Báo cáo, tho lun:
- GV gi 1 s HS trình bày kết qu
- HS trong lp lắng nghe, trao đi nhn
xét, b sung.
c 4: Kết lun, nhận đnh:
3. Chúng ta cn làm gì đ gi
ch tín
- Để n luyn vic gi ch tín,
chúng ta phi gi li ha vi
ngưi thân, thy , bn và
ngưi khác mt cách trách
nhim; đồng thi p phán
những người không tôn trng
ch tín, không biết gi ch tín.
Trang 33
- GV nhận xét, đánh giá, cht ni dung:
làm thế nào đ luôn gi ch tín.
3. Hoạt đng 3: Luyn tp (30 phút)
Bài 1: Tìm ca dao, tc ng, thành ng v ch tin ng vi c bc tranh rút
ra ý nghĩa
a) Mc tiêu:
- HS trình bày được ý nghĩa của vic gi ch tín, thc hin vic gi ch tín
đối với người thân, thy cô, bạn bè và người khác.
b) T chc thc hin:
Hoạt đng ca GV và HS
Ni dung cần đạt
c 1: Chuyn giao nhim v:
- GV yêu cu HS quan sát 3 bc tranh
trong SGK trang 24, tho lun nhanh theo
bàn và tr li câu hi:
+ Em hãy m nhng câu ca dao, tc ng,
thành ng v gi ch tín ng vi c bc
tranh sau và rút ra ý nghĩa.
- GV phát phiếu hc tập để HS ghi kết qu
tho lun
- GV cho thi gian tho lun 5 phút
c 2: Thc hin nhim v:
- GV cho HS quan sát tranh, HS tho lun
và ghi kết qu ra phiếu hc tp.
- GV quan sát, h tr HS có khó khăn trong
hc tp
- HS đc các câu ca dao, tc ng v gi
ch tín và rút ra được ý nghĩa của tng câu.
c 3: Báo cáo, tho lun:
Các u ca dao, tc ng, thành
ng v gi ch tín:
1. Nói li phi gi ly li
Đừng như con bướm đu ri li
bay.
-> Biết gi li ha
2. Chắc như đinh đóng cột.
Trang 34
- GV gi đi din các nm trình bày kết
qu
- C lp theo dõi, trao đi, nhn xét
c 4: Kết lun, nhận đnh:
- GV nhận xét, đánh giá, cht kiến thc
- GV tuyên dương nhng nhóm làm tt
-> Nói chc chn , khẳng định
3. Ch tín quý hơn vàng.
-> S q g ca ch tín còn
quý hơn vàng, tm quan trng
ca ch tín trong cuc sng
rt ln.
Bài 2: Đọc các tình hung sau và tr li câu hi:
a) Mc tiêu:
- HS phân biệt được hành vi gi ch tín không gi ch tín, biết phê
phán nhng hành vi không tôn trng ch tín và không biết gi ch tín.
b) T chc thc hin:
Hoạt đng ca GV và HS
Ni dung cần đạt
c 1: Chuyn giao nhim v:
- GV yêu cầu HS quan sát tranh, đc 4 tình
hung trong SGk trang 25 và tr li u
hi:
1. Theo em, trong các tình hung trên bn
nào biết gi ch n, bạn nào chưa biết gi
ch tín? Vì sao?
2. Em có li khuyên gì vi nhng bn
chưa biết gi ch tín trong các tình hung
trên
c 2: Thc hin nhim v:
- GV cho HS theo dõi, quan t các tình
hung
- HS quan sát, suy nghĩ tr li
- HS nêu ra được hành vi gi ch tín
không gi ch tín, đưa ra đưc nhng li
- Tình hung biết gi ch tín: 2,
3
- Tình hung không biết gi
ch tín: 1, 4.
Trang 35
khuyên chân thành đi vi nhng bạn chưa
gi ch tín.
c 3: Báo cáo, tho lun:
- GV gi HS tr li câu hi
- HS c lp theo dõi, nhn xét, b sung
c 4: Kết lun, nhận đnh:
- GV nhn xét, b sung, cht ni dung và
chn nhng câu phát biu hay nht ca HS
v li khuyên đi vi nhng bạn chưa giữ
ch tín để chia s trước lp.
Bài 3: Emy đc nhng thông tin sau và thc hin các yêu cu bên dưới:
a) Mc tiêu:
- HS biết pphán đi vi nhng hành vi kng tôn trng ch tín, không
biết gi chn. T đó quyết tâm thc hiện hành đng gi ch tín.
b) T chc thc hin:
Hoạt đng ca GV và HS
Ni dung cần đạt
c 1: Chuyn giao nhim v:
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK
trang 26 và thc hin yêu cu:
1) Tìm k tên nhng mt hàng Vit
Nam chất lượng cao, uy tín vi người
tiêu dùng trong và ngoài nưc.
2) Nêu suy ngca em v nhng hành vi
sn xut, kinh doanh các sn phm kém
chất lượng, kng đm bo uy tín vi KH.
3) Viết đoạn văn 7-10 dòng vi li ha v
vic gi ch tín nếu em là ni sn xut
kinh doanh trong tương lai
Trang 36
- GV phát phiếu hc tập đ HS viết đoạn
văn.
c 2: Thc hin nhim v:
- HS suy nghĩ và tr li câu hi:
1) HS k tên nhng mt hàng Vit Nam
chất lượng cao, có uy n vi người tiêu
ng: Bánh ko Hi Châu, du thc vt
ng An, Sữa tươi Vinamilk,…
2) HS nêu lên những suy ng của mình
v hành vi sn xut kinh doanh kém cht
ng: làm ảnh hưởng ti sc khe người
tiêu ng, đánh lừa người tiêu ng, nhân
cách xấu xa,…
3) HS viết đoạn văn dài 7-10 dòng vi li
ha v vic gi ch tín trong vai trò em
nhà sn xut kinh doanh (theo yêu cu v
hình thc và ni dung như môn Ng Văn)
c 3: Báo cáo, tho lun:
- Câu 1, 2: gi 1 s HS tr li
- Câu 3: gi 2-3 em đọc đoạn văn. S còn
li GV thu bài v nhà chm.
- HS trong lp theo dõi, nhn xét, b sung.
- GV liên h thc tế gii thiu vi HS
nhng hình nh, thông tin v 1 s hàng
Vit Nam chất lượng cao đưc vinh danh:
Ngày 22/03/2022, ti Tp HCM, hi Doanh
nghip hàng Vit Nam chất lượng cao đã
công b danh sách 524 doanh nghiệp được
ngưi tiêu ng bình chn hàng Vit
Trang 37
Nam chất lượng cao thuộc đa dạng lĩnh
vc: bánh ko, sữa, nước chm, gia v, may
mc, nha gia dng, đin gia dng,…(Công
ty CP bánh ko Á châu, ng ty CP sa
Việt Nam, Công ty CP Sao Thái Dương,…)
c 4: Kết lun, nhận đnh:
- GV nhn xét, b sung
- GV chn những đoạn văn hay của HS
chia s trước lp và kết lun.
4. Hoạt đng 4: Vn dng (15 phút)
Bài 1: Thiết kế sn phm
a) Mc tiêu:
- HS vn dng được nhng ni dung đã học, quyết tâm thc hin nhng
hành đng c th v vic gi ch n vi người thân, thy cô, bn bè
ngưi khác.
b) T chc thc hin:
Hoạt đng ca GV và HS
Ni dung cần đạt
c 1: Chuyn giao nhim v:
- Em hãy thiết kế s nhc vic hoc bng
ghi chú đ ghi chép li ha vi bn thân
hoặc người khác. Hãy kim tra li kết qu
thc hin sau 1 tháng.
c 2: Thc hin nhim v:
- GV hướng dn hc sinh thiết kế s nhc
vic trong thi gian 1 tháng:
Ngày
tháng
Ni dung
công vic
Kết qu
Trang 38
c 3: Báo cáo, tho lun:
- Sau 1 tháng, GV yêu cu HS np li s
nhc việc để GV xem kết qu thc hin.
- Mi 2-3 em chia s sn phẩm trước lp
- HS c lp nghe, nhn xét.
c 4: Kết lun, nhận đnh:
- GV nhận xét, đánh giá v sn phm
- GV ghi nhn, trân trng thái đ tích cc
trong hc tp ca các em (có th ly m
đim kim tra thường xuyên)
Bài 2: Thiết kế thông điệp
a) Mc tiêu:
- HS thiết kế một thông điệp dưới dạng đoạn văn, câu khu lnh, tranh
vẽ,… trình bày trước lp nhm kêu gi bn thc hin thói quen
đúng giờ.
b) T chc thc hin:
Hoạt đng ca GV và HS
Ni dung cần đạt
c 1: Chuyn giao nhim v:
- GV yêu cu HS thiết kế mt thông đip
(đoạn văn, câu khu lnh, tranh vẽ,…) và
trình bày trước lp nhm kêu gi bn
thc hiện thói quen đúng gi.
c 2: Thc hin nhim v:
- HS suy nghĩ tr li câu hi
- Thông đip ca HS th th hin qua
đoạn văn, câu khẩu lnh, tranh vẽ,…đảm
bảo đúng yêu cầu: kêu gi bnthc hin
thói quen đúng gi.
Trang 39
c 3: Báo cáo, tho lun:
- GV gi 1 s HS tr li câu hi
- HS c lp theo dõi, nhn xét
c 4: Kết lun, nhận đnh:
- Gv nhận xét, đánh giá, rút ra những lưu ý
cn thiết
- Chn những thông điệp hay của HS đ
chia s trước lp.
- GV tng kết bài hc: gi 1-2 HS đc ni
dung ghi nh SGK trang 24 và hi: Bài hc
này em cn ghi nh những điều gì?
- V nhoàn thin các bài tp S nhc
vic.
Tun ..........
Ngày son:...../....../......
Ngày dy:....../......./......
Trường
H tên:...................................................
T: KHXH
BÀI 5: BO TN DI SẢN N HÓA
MÔN: GDCD 7
I. Mc tiêu bài hc
1. Kiến thc:
- Nêu đưc khái nim di sản văn h và mt s loi di sản văn hóa
- Giải thích được ý nghĩa của di sản văn hoá đối với con người và xã hi
- Nêu được qui đnh ca pháp lut v quyền và nghĩa v ca t chức, các nhân đi
vi vic bo v di sản văn hóa
- Nhn biết được trách nhim ca hc sinh trong vic bo tn di sản văn a
- Liệt kê được c hành vi vi phm pháp lut v bo tồn DSVH và cách đu tranh
ngăn chặn các hành vi đó
Trang 40
- Thc hiện được mtt s vic cn làm p hp vi la tuổi đ góp phn bo v
DSVH
2. Năng lc:
- Năng lực chung: ng lực t học, năng lực gii quyết vấn đề, năng lực sáng to,
năng lực t quản lý, năng lc giao tiếp, năng lực hp tác, năng lc s dng ngôn
ng,...
- Năng lực chuyên bit:
+T nhn thc, t điu chnh hành vi phù hp vi pháp lut và chun mực đạo đức
xã hi.
+T chu trách nhim và thc hin trách nhim công dân vi cng đồng, đất nước.
+ Gii quyết các vấn đ đạo đc, pháp lut, chính tr, xã hi.
3. Phm cht:
- Chăm chỉ: HS ý thc vn dng bài hc vào các tình hung, hoàn cnh thc tế
đời sng ca bn thân.
- Yêu nước: T hào v các di sản văna của dân tc
- Trách nhim: Hành đng trách nhim vi chính mình, ý thc gi gìn, bo v
nhng giá tr ca di sn thiên nhiên và di sn tinh thần mà cha ông đã d li
II. THIT B DY HC VÀ HC LIU.
1. Thiết b dy hc: Máy chiếu power point, màn hình, máy tính, giy A0, tranh
nh
2. Hc liu:ch giáo khoa GDCD7 , tư liệu báo chí, thông tin, clip...
III. Tổ chức các hoạt động.
1. tả phương pháp thực hiện chuỗi các hoạt động học trong bài học
thuật dạy học thực hiện trong các hoạt động:
Tên hoạt động
Phương pháp thực hiện
thuật dạy
học
A. Hoạt động khởi
động
- Dạy học trực quan sinh động
- thuật đặt
câu hỏi
B. Hoạt động hình
thành kiến thức
- Dạy học theo nhóm
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết
vấn đề, dự án
- Thuyết trình, vấn đáp, đàm thoại.
- thuật đặt
câu hỏi
- thuật học
tập hợp tác
C. Hoạt động luyện tập
- Dạy học nêu vấn đ giải quyết
vấn đề.
- Dạy học theo nhóm cặp đôi
- thuật đặt
câu hỏi
- thuật học
tập hợp tác
- thuật động
Trang 41
não
D. Hoạt động vận dụng
- Dạy học nêu vấn đ giải quyết
vấn đề.
- thuật đặt
câu hỏi
….
Hoạt động 1: Hoạt động khởi động( Mở đu)
* Mục tiêu:
- Tạo tâm thế hứng thú cho HS.
- Kích thích HS tìm hiểu các di sản văn hóa
* Nội dung: GV hướng dẫn HS quan sát tranh.
* Yêu cầu sản phẩm: nhận biết được các loại di sản văn hóa.
* Tổ chức thực hiện:
Hoạt đng cagiáo viên và hc sinh
Ni dung cần đạt
c 1: Chuyn giao nhim v hc tp:
- GV giao nhim v cho HS thông qua QS 3 bc
tranh
- GV cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi( 3 bức tranh:
Bến Nhà Rồng, Thánh địa Mĩ Sơn, vịnh Hạ Long
? Địa danh nào gắn với sự kiện lịch sử
? Địa danh nào biểu hiện vẻ đẹp thiên nhiên
? Địa danh nào mang giá trị văn hóa
c 2: Thc hin nhim v hc tp
- HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, tr li.
c 3: Báo cáo kết qu và tho lun
ớc 4: Đánh gkết qu thc hin nhim v
- Bến Nhà Rồng: Tại đây ngày 5/6/1911 Bác Hồ đã ra đi
tìm đường cứu nước
- Vịnh Hạ Long: Ngày 11/11/ 2011 được bầu chọn là 1
trong 7 kì quan thiên nhiên mới của thế giới
- Thánh địa Mĩ Sơn: là công trình kiến trúc phản ánh
tưởng, văn hóa, nghệ thuật, tôn giaó của nhân dân ta thời
phong kiến
GV dẫn dắt vào bài.
GV cho HS đọc thông tin trong SGK/27 và trả lời câu hỏi
- Em cảm nhận như thế nào về Đờn ca tài tử Nam Bộ?
- Ngoài Đờn ca tài tử Nam Bộ, em còn biết những di sản
văn hoá nào?
Câu trả lời: Cảm nhận về Đờn ca tài tử Nam Bộ:
Đờn ca tài tNam Bộ một loại hình nghệ thuật dân
gian đặc trưng của vùng đất Nam Bộ, đã gắn với đời
Trang 42
sống của người dân Nam Bộ, từ những ngày đầu mở đất.
Em cảm nhận được một một sức sống bền lâu, lan tỏa khắp
các miền quê, th hiện tâm hồn phóng khoáng, tình yêu
quê hương đất nước, con người dân đất phương Nam.
- Ngi Đờn ca tài tử Nam Bộ, em n biết những di
sản văn hoá như:
- Vnh H Long
- Qun th danh thng Tràng An
- Qun th Di tích C đô Huế
- Nhã nhạc cung đình Huế
- Hát Xoan P Th
- Dân ca Quan h Bc Ninh
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (Khám phá)
Hoạt động của giáo viên học sinh
Nội dung cần đạt
*HĐ1: HD học sinh nắm được khái niệm di sản,
phân biệt các loại di sản.
* Mục tiêu: Giúp hs phân biệt các loại di sản.
* Nhiệm vụ: HS làm việc ở nhà.
* Phương thức thực hiện: Dự án, đàm thoại
* Yêu cầu sản phẩm: tranh hs sưu tầm, vở ghi.
* Cách tiến hành:
GV chuyển giao nhiệm vụ:
Gv: Cho hs quan sát tranh sgk, trả lời câu hỏi
trong SGK
1. Quần thể di tích Cố đô Huế
Quần thể di tích Cố đô Huế nằm dọc hai bên bờ
sông Hương thuộc thành phố Huế và một vài ng
ph cận thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế. Đây là trung
tâm văn hoá, chính trị, kinh tế của tỉnh, cố đô của
Việt Nam dưới triều n Nguyễn, từ 1802 đến
1945. Với những g trị mang tính toàn cầu của
mình, quần thdi tích Cố đô Huế trở thành di sản
văn hoá đầu tiên của Việt Nam được UNESCO ghi
tên vào danh mục Di sản thế giới năm 1993.
2. Phố cổ Hội An
Hội An được xem nmột “bảo tàng sống - bảo
tàng về lịch sử kiến trúc, dân cư đô thị”, đã trở
thành nguồn tài nguyên, nguồn động lực quan
trọng, tính quyết định, đưa kinh tế, văn hóa,
hội thành phố phát triển vượt bậc.
1. Khái niệm di sản văna
DSVH sản phẩm vật chất
tinh thần g trị lịch
sử, văn hoá, khoa học được
lưu truyền t đời này sang
đời khác. 2 loại DSVH,
đó là:
Trang 43
Ph cổ Hội An được Bộ Văn hóa cấp Bằng Di
tích Lịch sử - Văn a cấp quốc gia vào tháng
3/1985; Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa
của Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận là Di sản
Văn hóa thế giới vào tháng 12/1999; Th tướng
Chính phủ cấp Bằng công nhận Di tích cấp quốc gia
đặc biệt vào đợt 1 (tháng 8/2009). Cho đến nay, Di
sản đô thị Hội An vẫn được bảo tồn khá nguyên vẹn
về cảnh quan, kng gian kiến trúc và nơi người
dân sinh sống thường ngày ngay trong ng di sản
với những phong tục, tập quán, nếp ứng xử, m
thực, sinh hoạt văn hóa truyền thống còn được giữ
gìn, trân trọng.
3. Dân ca quan họ Bắc Ninh
Ngày 30/9/2009, hình thức diễn xướng văn hoá
dân gian Quan hđã được Tổ chức Khoa học, Giáo
dục n hóa của Liên hiệp quốc (UNESCO)
vinh danh Di sản văn a phi vật thể đại diện của
nhân loại. Đó niềm tự hào là động lực to lớn
để Dân ca Quan htiếp tục phát triển vượt qua ranh
giới quốc gia và lan toả rộng rãi.
4. Không gian văna Cồng chiêng Tây Nguyên
Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên đã
trở thành một Kiệt tác Di sản truyền khẩu và phi vật
thể của Nhân loại, bên cạnh niềm tự hào là một
trách nhiệm hết sức nặng nề to lớn. Cồng chiêng
vốn là tài sản giá, được các cộng đồng dân tộc
Tây Nguyên sáng tạo kng ngừng phát huy,
trao truyền lại bao đời nay.
Không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên
trải rộng suốt 5 tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lăk,
Đăk Nông Lâm Đồng. Chủ nhân của di sản văn
a quý giá đặc sắc này 17 dân tộc thiểu số
thuộc nm ngôn ngữ Nam Á (Austro-Asian)
Nam đảo (Austronesian) sống trên khu vực cao
nguyên trung bộ của Việt Nam.
Gv: Hãy nhận xét đặc điểm và phân loại 4 bức ảnh
trên.
gv: hãy k tên một s DTLS hoặc DLTC mà em
biết.
gv: VN những DSVH nào đã được thế giới
công nhận là DSVH thế giới?.
*Học sinh thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh làm việc cá nhân, trao đổi .
Trang 44
- Giáo viên quan sát hs m gợi ý các ch x
cho Hs
- Dự kiến sản phẩm: câu trả lời của hs
*Báo cáo kết quả:
-Gv yêu cầu hs trả lời
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá, kl.
* 2: Tìm hiểu nội dung bài học.
* Mục tiêu: HS biết được k/n di sản văn a.
* Nhiệm vụ: HS theoi sgk trả lời u hỏi
* Nội dung: Thảo luận nhóm, đàm thoại
* Sản phẩm: Kết quả của nm bằng phiếu học
tập, câu trả lời của HS
* Tổ chức thực hiện:
GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS:
*Học sinh thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh làm việc cá nhân, thảo luận nhóm
- Giáo viên quan sát hs m gợi ý các ch x
cho Hs
- Dự kiến sản phẩm: kq thảo luận của hs
*Báo cáo kết quả:
-Gv yêu cầu các nhóm báo cáo
- Thế nào di sản văn hoá?- Di sản văn hoá ý
nghĩa nthế nào đối với con người hội?-
mấy loại di sản văn hoá? Cho ví dụ về mỗi loại.
Sản phẩm
- Di sản văn hóa: kết tinh từ kinh nghiệm lao
động sáng tạp ông cha ta đã dày công tạo dựng,
là sự nhắc nhở con cháu về cội nguồn dân tc.
- Di sản văn hoá ý nghĩa đối với con người và
hội: đóng vai trò quan trọng vào sự nghiệp xây
dựng và phát triển văn a Việt Nam, góp phần làm
phong phú kho tàng di sản văn hóa thế giới.
- 2 loại di sản văn hoá:
+ Di sản văn hóa phi vt th như: Qun th di tích
C đô Huế, Ph c Hi An, Thánh đa M Sơn,
Hoàng thành Thăng Long, Thành Nhà H,…
+ Di sản văn hóa vt th như: Nhã nhạc cung đình
Huế, Không gian văn a Cng Chiêng Tây
Nguyên, Ca Trù, Tín nng th cúng Hùng
Vương,…
a. DSVH phi vật thể: là
những sản phẩm tinh thần
g trị v lịch sử, văn
hoá, khoa học được lưu giữ
bằng trí nhớ, chữ viết,
truyền miệng, truyền nghề,
trình diễn các hình thức
lưu giữ, lưu truyền khác.
b. DSVH vật th: sản
phẩm vật chất giá trị lịch
sử, văn hóa, bao gồm các
DTLS văn hóa, DLTC, c
di vật cổ vật, bảo vật quốc
gia.
+ DTLS văn hoá là ng
Trang 45
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá, kl.
Gv: Giới thiệu một số DSVH vật thể. (Hội an, Bến
Nhà Rồng
Gv: DSVH vật thể là gì?.
Gv: Cho HS quan sát một số DTLS văn hóa.
Gv: DTLSVH là gì?.
Gv: giải thích c từ: di vật cổ vật, bảo vật quốc
gia.
(Di vật hiện vật được lưu truyền lại có gtrị về
LS, VH, KH; Cổ vật hiện vật g trị tiêu biểu
về LS, văn a, KH từ 100 năm tuổi trở lên; bảo vật
quốc gia là hiện vật giá trị đặc biệt qhiếm của
nhà nước).
Gv: Cho Hs quan t 1 số DLTC.
Gv: Danh lam thắng cảnh gì? Cho ví dụ.
GV cho HS đọc thông tin trong SGK
- Em hãy lấy dc thvề việc thực hiện quyền
nghĩa vcủa tchức, nhân trong việc bảo tồn
di sản văn hoá.
=> Luật Di sản văn a được Quốc hội nước Cộng
a hội ch nghĩa Việt Nam ka X, k hp thứ
9 thông qua ngày 29/6/2001 (Luật số
28/2001/QH10), với 74 điều, được chia làm 7
chương, hiệu lực thi hành ktngày 1/1/2002.
Đây là đạo luật quy định hoạt động bảo vệ
phát huy giá trị di sản văn hóa, quyền và nghĩa vụ
của tổ chức, nhân đối với di sản văn hóa nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
trình xây dựng, địa điểm và
các di vật cổ vật, bảo vật
quốc gia. giá trị lịch sử,
văn hoá, khoa học.
c. DLTC: cảnh quan
thiên nhiên hoặc địa điểm
sự kết hợp giữa cảnh
quan thiên nhiên với công
trình kiến trúc gtrị LS
thẩm mĩ, KH.
3. Ý nghĩa đóng vai trò
quan trọng vào sự nghiệp
xây dựng và phát triển văn
a Việt Nam, p phần
làm phong phú kho tàng di
sản văna thế giới.
3. Quy định của pháp luật
Nhà nước chính sách bảo
vệ và phát huy gtrị di sản
văn hoá nhằm nâng cao đời
sống tinh thần của nhân dân,
p phần phát triển kinh tế -
hội của đất nước; khuyến
khích tổ chức, nhân trong
nước và nước ngoài đóng
p, tài trợ cho việc bảo v
phát huy giá trị di sản
văn hoá.
Hoạt động 3: Luyện tập
* Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết về di sản văn hóa để làm bài.
* Nhiệm vụ: HS suy nghĩ, trình bày.
* Nội dung: HĐ cặp đôi.
* Yêu cầu sản phẩm: Câu trả lời miệng của HS.
* Tổ chức thực hiện:
GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS:
Bài tập 1
- Hành vi vi phạm pháp luật vbảo tồn đi
sản văn hoá:
c) Lấy cắp cổ vật về ncất giấu theo mục
đích nhân.
d) Buôn bán, trao đối, cho tặng cổ vật không
3. Bài tập:
Bài tập 1:
Trang 46
có giấy phép.
=> Chúng ta cần phản đối, lên án những
hành vi vi phạm pháp luật về bảo tồn đi sản
văn hoá, biện pháp trừng phạt thích đáng
đối với những hành vi đó.
- Những việc làm phù hợp với lứa tuổi để
p phần bảo vệ di sản văn hoá là:
Không ly cp c vật, đồ vt quý ti các di
tích lch s.
Không đp phá, viết v by lên c di sn
văn hóa
Gi gìn sch đp cnh qun ti các di tích,
danh lam thng cnh
Tuyên truyn, nhc nh mọi ngưi gi gìn,
bo v di sản văn hóa.
Bài tập 2:
HS thảo luận theo cặp đôi
Những câu ca dao, tục ngữ về di sản n
hoá của Việt Nam:
Dù ai đi ngược về xi
Nhớ ngày Giỗ Tổ mùng mười tháng Ba
Cổ Loa là đất Đế Kinh
Trông ra lại thấy tòa thành Tiên xây.
Bài tập 3:
- Em bạn chia vai xử nh huống theo
gợi ý:
Nếu V T, em nên đem cổ vật đến
quan chức năng đ giao nộp cổ vật đó chứ
không được mang v m của riêng bởi
đây là những vật có gtrị lịch sử lâu đời của
đất nước ta.
Bài tập 4:
Em hãy viết đoạn văn (7 - 10 dòng) bày tỏ
niềm tự hào về đi sản văn hoá Việt Nam và
nêu c việc làm cụ thể của bản thân góp
phần bảo tồn di sản văn hoá.
GV goi HS trình bày bài viết
Anh có về Kinh Bắc quê em
Mà nghe quan họ, xem làng ngh
Quê em có lịch có lề
Bài tập 2:
Bài tập 3
Bài tập 4:
Trang 47
Có sông tắm mát có nghề cửi canh.
Đà Nẵng tàu lớn vào ra
Hội An phố xá đông người bán buôn
Hoạt động 4: Vận dụng
* Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào cuộc sống thực tiễn.
* Nhiệm vụ: HS suy nghĩ, trình bày
* Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân
* Sản phẩm: tấm thiệp về phong tục lễ tết của Việt Nam
* Cách tiến hành:
GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS:
HS vẽ thiệp
HS tiếp nhận nhiệm vụ:
*Học sinh thực hiện nhiệm vụ
- chuẩn bị dụng cụ bút, màu vẽ thiệp Tết Nguyên Đán
*Báo cáo kết quả:
HS trình bày thiệp
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, đánh g
- Giáo viên nhận xét, đánh giá, kl.
2. Hãy sưu tầm các tranh ảnh đẹp về di sản văn h Việt Nam tạo thành
cuốn sách ảnh hoặc thực hiện một đoạn phim ngắn về di sản văn hoá tại địa
phương em để giới thiệu với bạn bè gần xa.
* Gợi ý: Em thể sưu tầm ảnh các di sản văn hViệt Nam ghi các gtrị ý
nghĩa của các di sản văn hóa đó để giới thiệu với bạn bè gần xa và bạn bè quốc tế.
BÀI 6: NHẬN BIẾT CÁC TÌNH HUỐNG GÂY NG THẲNG
Trang 48
Môn: GDCD Lớp 7. Bộ sách CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
(Thời lượng thực hiện: 01 tiết)
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức:
1. Kiến thức
- Nêu được các tình huống thường gây căng thẳng
- Nhận diện được các biểu hiện của thtrước các tình huống thường gây
căng thẳng
- Nêu được nguyên nhân, ảnh hưởng của các tình huống thường gây căng
thẳng
- Biết cách ứng phó trước các tình huống thường gây căng thẳng
2. Năng lực
- Năng lực điều chỉnh hành vi: Nhận biết được những kỹ năng sống bản,
phù hợp với lứa tuổi.
- Năng lực phát triển bản thân:Trang bị cho bản thân những kỹ năng sống
bản như để thích ứng, điều chỉnh và hòa nhập với cuộc sống.
- ng lực tchủ thọc:Vận dụng được một cách linh hoạt những kiến
thức, năng sống bản đã học hoặc kinh nghiệm đã đgiải quyết vấn đề
trong cuộc sống.
- ng lực giải quyết vấn đề sáng tạo:Phát hiện giải quyết được những
tình huống phát sinh trong cuộc sống hàng ngày.
3.Phẩm chất
- Chăm chỉ:Luôn cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập; ý thức
vận dụng kiến thức, năng học được n trường, trong sách báo từ c
nguồn tin cậy khác vào học tập và đời sống hằng ngày.
- Trách nhiệm: ý thức m hiểu và sẵn sàng tham gia các hoạt động tuyên
truyền đấu tranh chống bạo lưc học đường.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU.
1. Thiết bdạy học: Máy chiếu power point, màn hình, máy tính, giấy A0,
tranh ảnh
2. Học liệu: ch giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập Giáo dục công dân 7,
tư liệu liên quan.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Hoạt động 1: Khởi động (Mở đầu)
a. Mục tiêu:
- Tạo được hứng thú với bài học.
- Học sinh bước đu nhn biết v các tình huống thường gây ng thẳng
thể xảy ra bất cứ lúc nào chun b vào bài hc mi.
- Nêu được các tình huống thường gây ng thẳng và hậu quả của những tình
huống đó.
- Nêu được cách ứng p với một số tình huống thường gâyng thẳng mà
học sinh đã trải qua.
b. Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh tiếp cận với bài mới bằng việc
yêu cầu các học sinh trong lớp cùng nhau đọc và làm bài tập tình huống trong sách
Trang 49
giáo khoa.
Viết:
- Ba điu em s nht.
- Ba điu em ghét nht.
- Ba điu khiến em mt mi nht.
- Ba điu em mun thay đi nht
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
Học sinh cùng nhau suy ngẫm và đưa ra một số tình huống đã xảy ra trong
thực tế và đưa ra được hướng giải quyết.
Ví dụ:
- Việc sợ bị dọa nạt; sợ bị nói xấu hoặc sợ bị xa lánh, cô lập.
- Ghét nhất bị bạn bạn bè xấu, ghét bị la mắng,
- Mệt mỏi vì áp lực học hành, mệt mỏi vì phải phấn đấu bng người khác…
- Muốn thay đổi : được học p hợp với năng lực, được vui chơi, được chia
sẻ…
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu học sinh làm việc cá nhân, rồicác học sinh chia sẻ cùng nhau
suy nghĩ về các tình huống thường gây căng thẳng học sinh đã trải qua,và
đứng trước tình huống đó, các em đã làm gì?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiến hành suy nghĩ trả lời câu hỏi
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Giáo viên mời một số học sinh đưa ra các tình huống thường gây căng thẳng
mà học sinh đã trải qua
- Giáo viên khuyến khích học sinh tìm ra nhiều biểu hiện của các tình huống
thường gây căng thẳng mà học sinh đã trải qua và đưa ra được các cách giải quyết.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Giáo viên có thể đi sâu vào 1-2 tình huống nổi bật
- Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề và giới thiệu chủ đề bài học: Các em thân
mến:
Trong cuộc đời học sinh, chắc chắn các em ai cũng đã gặp các tình huống
gây ng thẳng học sinh đã trải qua. Vậy trước những tình huống nuy hiểm đó,
ta cần phải làm và làm như thế nào, nhsgiúp đcủa ai? Để giải đáp những
thắc mắc này cô và chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
2. Hoạt động 2: Khám phá
Nhim v 1: Tìm hiu ni dung các tình huống thường gây căng thẳng.
a. Mục tiêu:
- HS nắm được một số tình huống thường gâyng thẳng
b. Nội dung:
- GV cho học sinh làm việc nhân, cùng nhau đọc c hộp thông tin trong
sách giáo khoa để trả lời câu hỏi trong các trường hợp bên dưới
Trang 50
- Học sinh đọc thông tin, suy nghĩ câu hỏi và đưa ra câu trả lời của mình về
hai trường hợp trong SGK
a) Em hãy chỉ ra tình huống nào thể y ra căng thẳng cho các nn vật
trong tranh?-
b) Trong cuộc sống em đã gặp những tình huống nào gây căng thẳng? Em
hãy chia sẻ những cảm xúc của em khi gặp các tình huống đó?
c) Đọc tình huống 2 cho biết sao H không m được bài thi?Khi bcăng
thẳng cơ thể em có biểu hiện gì?
d) Quan sát tranh cho biết nguyên nhân, hậu quca các tình huống nào
gây ng thẳng?
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
- Học sinh đọc thông tin và trả lời được câu hỏi
a) Các tình huống gây căng thẳng cho các nhân vật trong tranh:
- Gặpi toán khó.
- Bị đe dọa gặp tai nạn trong 3 ngày tới.
b)Trong cuộc sống em đã gặp những tình huống nào gây căng thẳng:
- Mâu thuẫn với bạn bè.
- Bị áp lực học hành.
- Phải làm những việc mình kng thích....
Em hãy chia sẻ những cảm xúc của em khi gặp các tình huống đó?
- Mệt mỏi, khó chịu, buồn bã, chán nản....
c) H khôngm được bài thi
- Vì H bị áp lực học hành quá khả năng của bản thân và luôn lo lắng phải học
làm sao để không phụ lòng mong mởi của cha mẹ.
Khi bị căng thẳng cơ thể em có biểu hiện :
- Đau đầu, chóng mặt, mệt mỏi, buồn bã….
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Dự kiến sản phẩm
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu học sinh đọc thông tin bài và trả lời
các câu hỏi:
a) Em hãy chỉ ra tình huống nào thgây ra
căng thẳng cho các nhân vật trong tranh?-
b) Trong cuộc sống em đã gặp những tình
huống nào gây căng thẳng? Em hãy chia sẻ những
cảm xúc của em khi gặp các tình huống đó?
c) Đọc tình huống 2 và cho biết sao H không
làm được bài thi?Khi bị căng thẳng th em
biểu hiện gì?
d) Quan sát tranh cho biết ngun nhân, hậu
quả của các tình huống nào gây căng thẳng?
Bước 2: Thc hiện nhiệm vụ học tập
I. Khám phá
Nhận biết khái niệm,
nguyên nhân, biểu hiện và
hậu quả của các nh
huống nào y căng thẳng.
1. Khái niệm
- Căng thẳng là phản ứng
của thể trước những áp
lực cuộc sống hay một yếu
tố nào đó c động , gây ảnh
hưởng xấu đến thể chất lẫn
tinh thần của con người.
2. Biểu hiện của căng
thẳng:
Trang 51
- HS đọc thông tin, làm việc cá nhân, và nm bàn
ghi kết quả vào vở. GV theo dõi, hướng dẫn HS, phát
hiệnc kết quả khác nhau của c cá nhân.
- GV phát hiện những học sinh có câu trả lời đúng và
nhanh nhất, định hướng những học sinh trả lời sai
cần điều chỉnh
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Giáo viên mời một số học sinh trình bày phần tr
lời u hỏi của mình
- Giáo viên lựa chọn một số học sinh khác nhận xét
về nội dung phần trình bày của các bạn và rút ra kết
luận chung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Giáo viên nhận xét kết quả thảo luận của học sinh
kịp thời động viên đánh giá khích lệ các học sinh có
câu trả lời phù hợp.....
- Gv nhận xét và đưa ra kết luận về biểu hiện, nguyên
nhân, hậu qucác tình huống nào gây căng thẳng
+ Đau đầu, đau bắp, đổ
mồ hôi, chóng mặt...
+ Mất tập trung, hay quên,
vụng về.
+ Chán nản, lo lắng, buồn
bực
+ Dễ nổi cáu, bực bội, nóng
tính....
3. Nguyên nhân của căng
thẳng:
+ Ch quan: Suy ng tiêu
cực, thiếu k năng ứng phó
với ng thẳng, tự tạo ra áp
lực cho bản thân, mất ngủ,
sử dụng chất kích thích...
+ Khách quan: do môi
trường sống, vọng của ba
mẹ, áp lực học hành thi của,
bạo lực gia đình, học đường.
4. Hậu qu : Căng thẳng tác
động xấu đến sức khỏe (h
thần kinh,hệ cơ, tim
mạch...), gây rối loạn tinh
thần, ảnh hưởng đến mối
quan hệ với mọi người xung
quanh, lao động, học tập...
3. Luyn tp
1. i tập 1: Liệt kê các tình hung gây căng thẳng học sinh thường gặp.
* Mục tiêu:
- Học sinh liệt được các tình huống gây căng thẳng, một s cách khắc
phục các tình huống gây căng thẳng
* Nội dung:
- GV cho học sinh làm việc các nhân theo bàn, cùng quan sát, thảo luận và
xác định các tình huống nào gây căng thẳng.
- Học sinh làm việc cá nhân sau đó thảo luận theo bàn, quan sát hình ảnh, suy
nghĩ câu hỏi và đưa ra câu trả lời
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
- Học sinh chỉ ra các tình huống gây căng thẳng
- Một số ch khắc phục các tình huống gây ng thẳng
Trang 52
(1) Kết bạn với bạn tốt, hòa nhập và tham gia các nhóm bạn, câu lạc bộ
(2) Tránh xa bạn xấu, phim ảnh, trò chơi bạo lực và các tệ nạn xã hội
(3) Kiềm chế cảm xúc
(4) Khéo léo trong giải quyết hiểu lầm, xích mích
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV cho học sinh m việc các nhân theo nhóm bàn, cùng quan sát, thảo luận
và xác định những việc cầnm để phòng ngừa bạo lực học đường
Bước 2: Thc hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh làm việc cá nhân sau đó thảo luận theo bàn, quan sát hình ảnh, suy nghĩ
câu hỏi và đưa ra câu trả lời
- GV theo dõi, hướng dẫn HS, phát hiện các kết quả khác nhau của các cá nhân.
- GV phát hiện các học sinh hoàn thành nhiệm vụ sớm nhất và chỉ ra những bạn
chưa tập trung học tập
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Giáo viên gọi một số học sinh trả lời kết quả làm việc của mình.
- Giáo viên lựa chọn những câu trả lời phù hợp để chốt kiến thc
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Giáo viên nhận xét kết quả thảo luận của học sinh kịp thời động viên đánh giá
khích lệ các học sinh có u trả lời phù hợp.....
- Gv tổng hợp lại những tình huống gây căng thẳng
Một số cách khắc phục các tình huống gây căng thẳng
2. Bài tập 2:
Đọc tình huống sau và nêu nguyên nhân gây căng thẳng.
H sinh ra trong một gia đình hoàn cảnh k khăn, một hôm mnói vói
H: Bố btai nạn nên msvào viện cm sóc bố mỗi ny,con nhé”.H thương
mẹ nên khôngm xin tiền học. H luôn mặc cảm tự ti với các bn trong lớp. H tâm
sự với bạn thân: “ có lẽ mình phải bỏ học mất”.
a. Mục tiêu: Học sinh đưa ra được nguyên nhâny căng thẳng
b. Nội dung:
- Học sinh làm việc theo nhóm và đưa ra nguyên nhân gây căng thẳng.
Trang 53
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh:
- Do hoàn cảnh gia dình khó khăn, H không muốn bố mẹ khổ thêm.
- H chưa nghĩ kỹ kng biết rằng nếu mình bỏ học bố mẹ còn buồn khổ
n.
- H tự ti, chưa có ý chí vững vàng.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, cùng nhau trao đổi suy ngvà
đưa ra câu trả lời.
Bước 2: Thc hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh suy nghĩ và thảo luận, ghi câu trả lời của mình vào vở ghi.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
GV:
- Yêu cầu 1 vài nhóm HS lên trình bày.
- Hướng dẫn HS cách trình bày, học sinh theo dõi kết qunhận xét b
sung
HS:
- Trình bày kết quả trả lời của mình
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
-Học sinh nhận xét phần trình bày của bạn
-Gv sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm, chốt kiến thức.
Bài tập 3:
Đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi bên dưới:
Gia đình K vừa chuyển đến một n hộ chung cư. Cạnh nK một bạn
trẻ đam nhạc rock đánh trống. K sang nbạn hàng xóm nói: Bạn
đừng làm n nữa”. bạn ng xóm đáp: Mình chơi nhạc nhà mình cha qua
nhà bạn đâu?.”C thế tiếng trống làm K khó ngủ không thể tập trung làm bất
c việc gì. Trưa nay, tiếng trống lại vang lên, K tc giận hét to: “ Sao khó chịu thế
y!”.
Theo em, điều gì làm K nóng tính và dễ tc giận?
Sự căng thẳng ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống của K?
a. Mục tiêu: Học sinh đưa ra được ý kiến của bản thân mình về mt số tình
huống gây căng thẳng
b. Nội dung:
- Học sinh làm việc theo theo nhóm, ng nhau đọc, trao đổi vtình huống
được đưa ra trong sách giáo khoa, và thống nhất ý kiến theo nm
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh:
- Những phiền phức n ào do tiếng ồn nhà bạn hàng xóm khiến K căng thẳng,
mất ngủ dễ nóng tình nổi cáu.
- Sự căng thẳng khiến K mệt mỏi, k chịu, bực tức và căng thẳng không làm
được việc.
d. Tổ chức thực hiện:
Trang 54
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu học sinh m việc theo nhóm, cùng nhau trao suy nghĩ về các
tình huống và thống nhất ý kiến của cả nhóm
Bước 2: Thc hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh đọc, suy nghĩ, thảo luận và ghi câu trả lời của mình vào vở ghi.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
GV:
- Yêu cầu HS lên trình bày.
- Hướng dẫn HS cách trình bày, học sinh theo dõi kết qunhận xét b
sung
HS:
- Trình bày kết quả trả lời của mình
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
-Học sinh nhận xét phần trình bày của bạn
-Gv sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm, chốt kiến thức.
4. Hoạt động 4: Vận dụng
Bài tập 1:
Vận dụng hiểu biết về nguyên nhân, biểu hiện của căng thẳng để phân tích
một tình huống căng thẳng mà em từng gặp và chia sẻ với các bạn trong lớp.
a. Mục tiêu: Học sinh biết vận dung các kiến thức đã học để đphân tích
một tình huống căng thẳng từng gặp và chia sẻ với các bạn trong lớp.
b. Nội dung:
- Học sinh m việc cá nhân tại nhà, bày tnhững suy nghĩ, m của mình
về đphân ch một tình huống căng thẳng từng gặp và chia svới các bạn trong
lớp
c. Sản phẩm: Là bài làm của học sinh và học sinh sẵn sàng chia sẻ trước lớp.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu học sinh làm bài tập vào vở, thời gian trả bài, cách thức làm bài.
Bước 2: Thc hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh thực hiện nhiệm vụ tại n.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Giáo viên ấn định thời gian các học sinh nộp sản phẩm, cách nộp sản phẩm.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
-Gv sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm, sản phẩm của học sinh.
Bài tập 2:
Thiết kế một sơ đồ tư duy về ảnh hưởng của các tình huống gây căng thẳng
đối với bản thân
a. Mục tiêu: Học sinh biết vận dung các kiến thức đã học để thiết kế một
đồ tư duy về ảnh hưởng của các tình huống gây ng thẳng đối với bản thân.
b. Nội dung:
Trang 55
- Học sinh có thể làm việc theo nm tại nhà, phần liên hệ chính bản thân
các em
c. Sản phẩm: Bài làm của cá nhân học sinh hoặc một nhóm học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu học sinh làm việc cá nhân hoặc thể theo nhóm, mỗi nhóm
1 sản phẩm.
Bước 2: Thc hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh thực hiện nhiệm vụ tại nhà,
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Giáo viên ấn định thời gian các học sinh nộp sản phẩm, cách nộp sản phẩm.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
-Gv sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm, sản phẩm của học sinh.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
TÊN BÀI DY: NG PHÓ VỚI TÂM LÍ NG THNG
n: GDCD; lp 7 B sách: Chân tri sáng to.
Thi gian thc hin: 3 tiết
I. MC TIÊU:
1. Về kiến thức:
- u được cách ng phó tích cc khi gặp căng thng.
- Thực hành đưc mt s cách ng phóch cc với tâm lí căng thng.
2. V năng lực:
Học sinh đưc phát triển các năng lực:
- ng lực điều chnh hành vi: T giác thc hin mt sch ng phó đúng đn
trước nhngnh hung căng thng bn thân có th gp phi trong hc tp và cuc sng.
- ng lực phát trin bn thân:ng cao ý thc t ch, kiểm soát đưc cm xúc
ca bn thân. Thực hành được cách ứng phó trước mt s tình hung căng thẳng theo
trình t c bước.
- Tư duy phê phán: Đánh giá, phê phán nhng hành vi chưa chuẩn mc, vi phm
đạo đức, hành vi sai trái, gây căng thẳng cho mi ngưi; lên án nhng hành vi lch lc đe
da gây ra s ng thẳng ca tr em, ph n và nhng người yếu thế. Không s sng cht
kích thích, to áp lc cho bn thân.
- Hp tác, gii quyết vần đề: Hpc vi c bn trong lp ng phó trong các tình
hung ng thẳng (bo lc học đưng, b đe da…); cùng bạn bè tham gia các hoạt động
tri nghim, c hoạt động v KNS để to nim vui, giảm căng thẳng, có kh năng xử
ng phó khi gp s căng thẳng trong cuc sng.
3. V phm cht:
- Bình tĩnh: Luôn n luyn và nhc nh bn thân cần bình tĩnh trước nhng tình
huống để có th đưa ra cách ứng biến php.
- Can đảm, linh hot, nhy bén: Luôn can đm chia s vi những người xung quanh,
tìm s tr giúp kp thi nếu rơi vào tình huống ng thẳng, không được s hãi đ k xu
Trang 56
khng chế; cn linh hot nhạy bén đ bo v bn thân tránh ri ro đáng tiếc do căng
thẳng quá độ.
- Trách nhim: thc hin đúng nội quy nơi công cộng; chp hành tt pháp lut,
không to ra s cang thng cho người khác.
- Nhân ái: yêu thương, chia sẻ, đng cm, gp đ những người gp phi các tình
hung ng thẳng trong cuc sng.
II. THIT B DY HC VÀ HC LIU.
1. Thiết b dy hc: n hình tivi, máy tính, phiếu hc tp, giy A0, bút d máy
soi.
2. Hc liu: Sách go khoa, sách giáo viên, sách bài tp Giáo dc công dân 7, tư
liu báo chí, thông tin, clip.
III. TIN TRÌNH DY HC:
1. Hoạt đng 1: Khi động (M đầu)
a. Mc tiêu:
- Tạo được hứng thú vi bài học.
- u được cách ứng phó vi căng thẳng qua các bức tranh.
- Kể thêm được cácch ứng phó tích cực khi gp căng thẳng mà em biết.
b. Ni dung: Giáo viên hướng dn hc sinh tiếp cn vi bài mi bng cách cho HS
quan sát tranh và thc hin yêu cu.
c. Sản phẩm: Câu trả lời ca học sinh.
Câu 1.
Tranh 1: Thư giãn bng cách chơi trò chơi với các bn.
Tranh 2: Ng đ quên đi chuyện bun.
Tranh 3: Tìm s tr giúp ca thy cô.
Tranh 4: Luyn tp th dc th thao.
Câu 2: Mt sch ứng pkhác như: Viết nht kí, tâm s vi bn bè vnh hung ca
mình, chia s vi bn khi nhn thy bn có du hiệu căng thng, nghe nhạc….
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu học sinhm việc cá nn.
? Em y chỉ ra các cách thức ứng phó tích cực khi gp căng thng trong những bc
tranh sau: Hãy cho biết bức tranh nào mô tả cách thức ứng phó tích cực khi gặp căng
thẳng.
Trang 57
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ hc tập
- HS tiến hành quan sát tranh và suy nghĩ trlời câu hỏi
Bước 3: Báo cáo kết quả và tho luận
- Giáo viên mời một số học sinh đưa ra suy nghĩ của mình và giải vì sao chn
như vậy
- Giáo vn khuyến khích học sinh đưa ra c phương án khác với sách đưa ra nếu
thấy hợp lý
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Giáo viên nhn mnh ni dung: Các cách ng phó với tâm lí căng thẳng..
- Gv nhận xét, đánh g, chốt vn đề gii thiu ch đề bài hc: bài học
trước các em đã biết được trong cuc sống của chúng ta thường có nhiều điềuy ra căng
thẳng, làm ảnh hưởng ln tới thể cht tinh thần chúng ta không thlường trước
được. Vậy để đối phó với tâm ng thẳng đó, ta cần phải m và làm như thế nào,
nhờ sự giúp đỡ của ai . Để giải đáp những thắc mắc này cô trò chúng ta cùngm hiểu bài
học hôm nay.
2. Hoạt động 2: Khám phá
Nhim v 1: Tìm hiu ni dung: Thế nào là ứng phó với tâm lí căng thng?
a. Mục tiêu:
- HS m hiểu tình huống căng thẳng, cách ứng phó với tâm lí căng thẳng đó
- Đưa ra được một sch ứng phó tích cực khác.
b. Nội dung:
- GV cho học sinh làm việc theo nhóm, cùng nhau đọc tình huống, suy nghĩ trả lời
được 3u hi.
Nhóm 1: T gặp phải ng thẳng như thế nào?
Nhóm 2: T đã làm gì để vưt qua sự ng thẳng đó?
Nhóm 3: Nếu là T, em còn có cách nào khác để vượt qua sự căng thng đó?
c. Sản phẩm: Câu trả lời ca học sinh
Trang 58
Nhóm 1: T gp phải căng thng: áp lc hc tp, thi c do b m luôn kì vng T đạt
kết qu cao trong hc tp; dành nhiu thi gian ôn tp nhưng đến gn ny thi li quên
hết nhữngđã học; bn bè trêu chc mt sách mà điểm dưi trung bình
Nhóm 2: T tìm đến phòng Tham vn học đường, được cô go khuyên: Em nên ôn
bài bằngch….
Nhóm 3: Nếu là T, em còn mt s ch vượt qua ng thẳng đó: Lập kế hoch ôn
tp mt cách khoa hc, va sc; chia s vi b m v nhng áp lực mình đang phải
tri qua; dành thêm thời gian đ ngh ngơi, thư giãn thì học tp s hiu qu hơn;..
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động ca giáo viên và hc sinh
D kiến sn phm
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV cho học sinh đọc tình hung trong SGK, phân chia lớp
thành 3 nhóm, thảo luận trong 5 phút, sau đó ghi ra giấy, hết
thời gian nhóm trưởng sẽ thay mặt nhóm lên trình bày.
Nhóm 1: T gặp phải ng thẳng như thế nào?
Nhóm 2: T đã làm gì để vưt qua sự ng thẳng đó?
Nhóm 3: Nếu T, em còn có cách nào khác đt qua
sự căng thẳng đó?
Bước 2: Thực hiện nhiệm v hc tập
- HS đọc tình huống, làm việc theo nhóm
- GV theo dõi, hướng dn HS, phát hiện kp thời giúp đỡ nếu
học sinh gặp khó khăn.
- GV phát hiện những nhóm có câu trả lời đúng và nhanh nhất,
định hướng nhưng học sinh trả lời sai cần điều chỉnh.
Bước 3: Báo cáo kết quả và tho luận
- Giáo viên có thể yêu cầu các nhóm cử đại diệnn bảng trình
bày kết quả. Các nhóm tiếp tục nhận xét lẫn nhau
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Giáo vn nhận xét kết quả thảo luận ca học sinh kịp thời
động vn đánh giá khích lệ các học sinh câu trả lời phù
hợp.....
- Gv nhận xét và đưa ra kết quả, cho điểm các nhóm.
Nhóm 1: T gp phải căng thng: áp lc hc tp, thi c do b
m luôn kì vọng T đt kết qu cao trong hc tp; dành nhiu
thi gian ôn tp nhưng đến gn ny thi li quên hết nhng gì
đã học; bn bè trêu chc mt sách mà điểm dưi trung bình
Nhóm 2: T tìm đến phòng Tham vn học đường, được
giáo khun: Em nên ôn bài bng cách….
Nhóm 3: Nếu là T, em còn mt s ch vượt qua ng
thẳng đó: Lp kế hoch ôn tp mt cách khoa hc, va sc;
chia s vi b m v nhng áp lực mà mình đang phi tri
qua; dành thêm thi gian đ ngh ngơi, thư giãn thì hc tp s
hiu qu n;..
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
GV cho hs u u cầu phần 2. Cho học sinh làm bài trên
phiếu học tập.
I. Khám phá
1. Thế nào là ng p vi
tâm lí căng thng?
Trang 59
Ý kiến
Đồng
ý
Không
đồng ý
a) Một i ôm của bố mẹ có th giúp
chúng ta giải to đưc những căng
thẳng trong cuc sống.
b) Khi ng thẳng, thể đi đâu đó vài
ngày cho nguôi ngoai.
c) Hoà mình vào thiên nhiên với cỏ y
hoa vui chơi, đùa ng bạn bè
những khoảnh khắc tuyệt vời giúp
chúng ta quên đi mọi áp lực.
d) Tập thể dục, thể thao mỗi ngày giúp
chúng ta chống lại áp lực, căng thẳng.
e) Không điều gì trên cuộc đời y
không cách giải quyết. Nếu bạn đã
thực sự cố gắng mà vẫn chưa giải quyết
được thì hãy hỉ ý kiến chun gia để
được gp đỡ.
g) Lên mạng xã hội than thở cũng
một cách giải toả ni bun.
Bước 2: Thực hiện nhiệm v hc tập
- HS đọc thông tin, làm việc theo cá nhân
- GV theo dõi, hướng dn HS.
- GV phát hiện những hs có câu trả lời đúng và nhanh nhất,
định hướng nhưng học sinh trả lời sai cần điều chỉnh
Bước 3: Báo cáo kết quả và tho luận
- Giáo viên chiếu phiếu học tập của hc sinh, nhn xét lẫn
nhau
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Giáo viên nhận xét kết quả, chiếu kết qu
Ý kiến
Đồng ý
Không
đồng ý
a) Một i ôm của bố mẹ có th giúp
chúng ta giải to được những căng
thẳng trong cuc sống.
x
b) Khi ng thẳng, thể đi đâu đó vài
ngày cho nguôi ngoai.
x
c) Hoà mình vào thiên nhiên với cỏ y
hoa vui chơi, đùa ng bạn bè
những khoảnh khắc tuyệt vời giúp
chúng ta quên đi mọi áp lực.
x
d) Tập thể dục, thể thao mỗi ngày giúp
chúng ta chống lại áp lực, căng thẳng.
x
e) Không điều gì trên cuộc đời y
x
Trang 60
không cách giải quyết. Nếu bạn đã
thực sự cố gắng mà vẫn chưa giải quyết
được thì hãy xin ý kiến chuyên gia để
được gp đỡ.
g) Lên mạng hội than thở cũng
một cách giải toả ni bun.
x
? Vì sao em đồng ý, không đồng ý với ý kiến trên?
+ Em đồng ý với ý kiến a) cái ôm của bố mẹ sự động
viên lớn lao giúp em có thêm động lực và quên đi những mệt
mỏi căng thẳng,
+ Em đồng ý với ý kiến b) vì khi đi đâu đó vài ngày sẽ làm
cho bản thân tránh xa được những yếu tm chúng ta căng
thẳng, những chuyến đi s giúp chúng ta thêm nhng
khoảnh khắc vui vẻ và hạnh phúc.
+ Em đồng ý vi ý kiến c) khi vui chơi, đùa cùng bạn
bè sẽ giúp chúng ta quên đi những áp lực trong cuc sống.
+ Em đồng ý vi ý kiến d) vì khi tập thể dục thể thao thường
xuyên sẽ giúp chúng ta bớt căng thẳng.
+ Em đồng ý với ý kiến e) vì nếu bản thân chúng ta không tự
giải quyết được vấn đề ca mình thãy m sự giúp đcủa
nhng ngưi chuyên môn và sự hiểu biết.
+ Em kng đồng ý với ý kiến g) vì việc lên mạng hội
than th có hai mặt. Mặt tích cực là chúng ta đưc mọi người
hỏi han động vn. Tuy nhiên cũng mặt tiêu cực đó là
đôi khi chúng ta sẽ nhận được một vài ý kiến không tt,
nhng ý kiến y khiến chúng ta lại rơi vào trạng thái lo lắng
và buồn chán.
GV cht
? Thế nào là ứng phó với tâm lí căng thng?
? Em hãy cho biết cách em đã từng áp dng cách ng phó tích
cc khi gặp căng thng trong hc tp hoc giao tiếp vi bn
bè, người thân như thế nào?
- Cách em đã từng áp dụng để ứng phó tích cực khi gặp ng
thẳng trong học tập hoặc giao tiếp với bạn bè, người thân:
+ Đi du lịch cùng người thân.
+ Khi có thắc mắc trong học tập em nhsự giúp đtừ phía
thầy cô hoặc bn bè.
+ Sau mỗi gi hc, cùng bạn bè vui ci.
- ng phó vi tâm ng
thẳng cách con người
đối diện và t qua nhng
tình huống căng thng
trong cuc sng mt cách
tích cc.
Trang 61
Nhim v 2: Tìm hiu ni dung: Các bưc ng phó tích
cc khi gặp căng thng.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
GV cho hs nêu yêu cầu phần 2. Cho học sinh làm bài bng trò
chơi ghép tranh. GV vẫn chia lớp thành 3 nhóm, chuẩn b
tranh có dán ng dính 2 mặt.
? Em hãy sắp xếp những bức tranhi đây theo trình tự các
bước ứng phóch cực khi gặp căng thẳng.
Bước 2: Thực hiện nhiệm v hc tập
- HS đọc thông tin, làm việc theo nhóm
- GV theo dõi.
Bước 3: Báo cáo kết quả và tho luận
- Giáo viên trưngy kết qucủa 3 nm.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Giáo viên nhận xét, công bố kết quả, tuyên dương đội nhất.
- Trình tự: 5 2 3 4 1
? Em hãy nêu trình t các bước ng phó khi gpng thng?
2. Các bước ng phóch
cc khi gp căng thẳng.
- Xác đnh nguyên nhân
gây căng thng;
- Đ ra c bin pháp gii
quyết;
- Chn lc các gii pháp
kh thi;
- Thc hin c gii pháp
Trang 62
Nhim v 3: Mt s cách ng phó với căng thẳng.
GV cho hc sinh xem video ng phó vi căng thẳng (ngun
youtube)
? Qua video em thy có nhng cách nào ng phó với căng
thng?
kh thi;
- Đánh giá kết qu đạt
đưc.
3. Mt s cách ng phó
với ng thng.
- Tp th dc th thao;
- pơng pháp học tp
khoa hc;
- C gng đ nhng
khonh khc vui v, hnh
phúc;
- Thưng xuyên gn gũi,
hoà mình vi thn nhiên;
- Viết nht kí;
- Tâm s với ni thân;
- Chia s vi bạn bè…
3. Hoạt động 3: Luyện tập
1. Bài tập 1: Em hãy chia sẻ ch ứng phó đã từng áp dụng với một tình huống ng
thẳng trong quá khứ. Em đánh g như thế nào về hiệu qucủa cách thức đó?
a. Mục tiêu: Học sinh vận dng các kiến thức đã học để chia s một số tình huống
ng thẳng trong thực tiễn, hình thành kỹ năng giải quyết vấn đề trước các tình hung đó;
đánh giá hiệu quả ca cách ứng phó.
b. Nội dung:
- Học sinh làm việc nhân để hoàn thành từng nội dung
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh: Học sinh hoàn thiện được bảng th
hiện
Ví d:
- Tình huống: Trước thi chọc học sinh giỏi ca huyện, đến gần ngày thi m trạng em
rất lo lng và bồn chồn. Đến kì thi thử, em lo lắng nên đã quên hết những gì mình đã hc
khiến cho kết quả không cao.
- Cách ứng phó của em:
+ Em đã trao đổi và tâm sự với chị. Chị ca em đã hướng dẫn em cách học hiệu quả
phù hợp.
+ Em tập thể dục mỗi ngày để rèn luyn sức khỏe và giảm căng thẳng.
- Đánh giá hiệu quả:
+ Việc tâm sự với chgiúp em có được biện pháp học tập hiệu qunhất.
+ Tập thể dục giúp em giảm căng thẳng và tinh thần thoi mái.
=> Kết quả em đã đạt điểm cao trong kì thi chọn học sinh giỏi và được chọn vào đội
tuyển.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu học sinh làm việc cá nhân.
Trang 63
Bước 2: Thực hiện nhiệm v hc tập
- Học sinh làm bài
Bước 3: Báo cáo kết quả và tho luận
GV:
- u cầu HS lên trình bày.
- Hướng dẫn HS ch trình bày, học sinh theo dõi kết quả làm việc của bạn khác để
có nhận xét và bổ sung
HS:
- Trình bày kết quả làm việc của bản thân.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
-Học sinh nhận xét phần trình bày bạn
-Gv sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm, chốt kiến thức.
2. Bài tp 2:
a. Mục tiêu: Học sinh vận dụng các kiến thức đã học đgiải quyết một số nh
huống trong thực tiễn, hinh thành k ng giải quyết vn đề trước các tình huống căng
thẳng.
b. Nội dung:
- Học sinh làm việc theo nhóm đhn thành từng nội dung nh huống.
+ Nhóm 1: Tình huống 1: Nếu là N, em sẽ làm gì?
+ Nhóm 2: Tình huống 2: H nên nói chuyện với bạn như thế nào?
+ Nhóm 3: Tình huống 3: P đã chn cách ứng phó nào? Em đồng ý kng?
sao?
c. Sản phẩm: Câu trả lời ca học sinh: Hc sinh hn thiện đưc bảng thể hiện
Tình huống 1: Nếu là N, em sẽ: trao đổi với giáo vn chủ nhiệm. Nhờ giáo chủ
nhiệm có thể tìm ra số tiền bị mất của bạn H.
Tình huống 2: H nói: Mình không biết vì sao bạn lại giận và tránh mặt mình. thể do
mình phm phải lỗi lầm đó. Bạn thể i cho mình để mình biết và sửa được
không? Chúng mình là bạn thân, n có điều gì cũng không nên giấu nhau, phải nói cho
nhau biết để cả hai cùng tìm ra cách giải quyết chứ.
Tình huống 3: P đã chọn cách nói chuyện với giáo viên chủ nhiệm và nhờ htrợ.
Em rất đồng tình với cách ứng phó của P khi trò chuyện với go giải tỏa được
nhng ng thẳng trong lòng, không những thế giáo cũng có thể gp đỡ và htrP
để P tiếp tc tham gia câu lạc bộ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ hc tập
- Học sinh phân chia c thành vn trong nhóm cùng nhau suy nghĩ tìm hiểu để
hoàn thành nội dung đưc phân công ca nhóm mình
Bước 3: Báo cáo kết quả và tho luận
GV:
- u cầu HS lên trình bày.
- Hướng dn HS ch trình bày, học sinh theo dõi kết quả làm việc của nhóm khác
để có nhận xét và b sung
HS:
- Trình bày kết quả làm việc của nhóm
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
Trang 64
-Học sinh nhận xét phần trình bày nhóm bạn
-Gv sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm, chốt kiến thức.
4. Hoạt động 4: Vn dụng
i 1.
a. Mục tiêu: Học sinh biết vận dung các kiến thức đã học đứng phó với ng
thẳng theo các bước, biết đánh g cách ứng phó có đạt hiệu quhay kng?
b. Nội dung:
- Học sinh làm việcnhân .
c. Sản phm: bài làm ca học sinh biết vn dung các kiến thức đã học để ng
phó với căng thẳng trong cuộc sống, biết đánh giá cách ứng pđạt hiệu quả hay
không?
Do hoàn cảnh b mẹ ly hôn, T phải ở với ông bà nay đã già yếu. Đến ngày đóng tiền
học, T ngại kng dám xin ông bà T biết ông bà còn khó khăn. Vì thế, T bnp học
muộn và bị các bạn chê cười. Điều đó khiến T rất lo lắng và mặc cảm.
- c định nguyên nhân: Vì hoàn cảnh khó khăn T không có tiền đóng học, nên bị c
bạn chê cười.
- Các biện pháp giải quyết:
+ Nói với bmẹ mình và giúp T đóng tiền học.
+ Cả lp quyên góp tiền gp T đóng học.
+ Tìm hiểu ngun nhân vì sao T lại nộp tiền học muộn, rồi cùng nhau quyên góp tiền
giúp đỡ T đóng tiền học.
- Chọn lọc c giải pp khả thi: Biện pháp khả thi đó là tìm hiểu nguyên nn vì sao
T lại nộp tiền học muộn, rồi thông báo tới c bạn trong lớp cùng nhau quyên góp tiền
giúp đỡ T đóng tiền học.
- Đánh gkết quả đạt được: Các bạn học sinh trong lớp khi biết lí do T nộp tiền học
muộn nên đã cùng nhau góp tiền giúp đ T đóng học phí. giáo chủ nhiệm còn xin
được suất hc bổng trường cho T.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu học sinhm bài tập vào v.
Bước 2: Thực hiện nhiệm v hc tập
- Học sinh thực hiện nhiệm v, thể tham khảo các cách khác nhau ca các bạn
trong lớp
Bước 3: Báo cáo kết quả và tho luận
- Trình bày kết quả làm việc của cá nhân.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Gv sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm, sản phẩm của hc sinh.
i 2. Em hãy vn cho một người bạn đgiải quyết một tình huống căng thẳng
bạn đang gặp phải và ghi lại nhng cảm nhận của bạn v việc tư vấn của em.
a. Mục tiêu: Học sinh biết vận dungc kiến thức đã học đ tư vấn cho bạn; ghi lại cảm
nhn của bạn về việcvấn của bản thân?
b. Nội dung:
Trang 65
- Học sinhm việcnhân tại nhà.
c. Sn phm: Là bài làm ca hc sinh
Gợi ý:
- Tình huống: Kì thi học kì 2 sắp tới, nhưng nhà H có người thân mất khiến H rất buồn
n không học hành được cả. Đến gn ny thi, H cung cuồng ôn thi nhưng
không học được bao nhu. H rất lo lắng và căng thẳng.
- Nguyên nhân thực sự gây ra nh huống đó: Nhà H có ngưi mất khiến m trạng H
buồn bã nên không hc hành được gì cả.
- Những giải pháp:
+ Trao đi và nhờ thầy cô tham vấn phương pháp học tập hiệu quả.
+ Nói chuyện này với bố mẹ.
+ Đi chơi đgiải tỏa căng thẳng.
- Giải pháp khả thi nhất: Trao đổi với thầy nhờ thầy tham vn phương pháp
học tập hiệu quả.
- Cảm nhận của bạn về việc vn của em: Bạn rất vui và cảm kích khi nhận được sự
hỗ tr và tư vấn của em.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu học sinh làm bài tập vào vở, thời gian trbài, cách thức làm bài, làm
sổ. Khuyến khíchc cách làm sáng tạo phù hợp
Bước 2: Thực hiện nhiệm v hc tập
- Học sinh thực hiện nhiệm vụ tại nhà.
Bước 3: Báo cáo kết quả và tho luận
- Giáo viên ấn định thi gian các hc sinh nộp sản phẩm, cách nộp sản phẩm
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
TÊN BÀI DY: PHÒNG, CHNG BO LC HỌC ĐƯỜNG
n: GDCD; lp 7 B sách: Chân tri sáng to.
Thi gian thc hin: 4 tiết
I. MC TIÊU:
1. Về kiến thức:
- Nêu được các biu hin ca bo lc hc đường; nguyên nhân và tác hi ca bo
lc học đưng.
- Nêu được mt s quy định bn ca pháp luật liên quan đến phòng, chng bo
lc học đưng.
- Biết cách ứng phó trưc, trong và sau khi b bo lc hc đưng.
- Tham gia các hoạt đng tuyên truyn phòng, chng bo lc học đường do nhà
trường, địa phương tổ chc.
- Phê phán, đấu tranh vi nhng hành vi bo lc hc đường; sng t ch, kng th
b lôi kéo tham gia bo lc học đưng.
2. V năng lực:
Học sinh đưc phát triển các năng lực:
- ng lực điều chnh hành vi: T giác thc hin ni quy, quy đnh của trường, lp.
ng phó tích cc khi gp bo lc học đường.
Trang 66
- ng lực phát trin bn thân:ng cao ý thc t ch, kiểm soát đưc cm xúc
ca bn thân, không b lôi kéo tham gia bo lc học đường. Thực hành đưc cách ng
phó trước bo lc hc đường.
- Tư duy phê phán: Đánh giá, phê phán nhng hành vi chưa chuẩn mc, vi phm
đạo đức, hành vi sai trái, lên án nhng hành vi lch lạc đe dọa gây bo lc học đường.
- Hp tác, gii quyết vần đề: Hpc vi c bn trong lp ng phó trong các tình
hung bo lc học đường, b đe da…); cùng bạn bè tham gia các hoạt đng tri nghim,
c hoạt đng v KNS để to niềm vui, tình đoàn kết, có kh năng xử lí và ng phó khi
gp bo lc học đường.
3. V phm cht:
- Bình tĩnh: Luôn n luyn và nhc nh bn thân cần bình tĩnh trước nhng tình
hung bo lc để có th đưa ra cách ứng biến phù hp.
- Can đảm, linh hot, nhy bén: Luôn can đm chia s vi những người xung quanh,
tìm s tr giúp kp thi nếu rơi vào tình huống bo lc; cn linh hot nhạy bén đ bo v
bn thân tránh rủi ro đáng tiếc do bo lc học đưng gây ra.
- Trách nhim: thc hin đúng nội quy nơi công cộng; chp hành tt pháp lut,
không to ra mâu thun vi ngưi khác.
- Nhân ái: yêu thương, chia sẻ, đng cm, gp đ những người gp phi các tình
hung bo lc trong cuc sng.
II. THIT B DY HC VÀ HC LIU.
1. Thiết b dy hc: n hình tivi, máy tính, phiếu hc tp, giy A0, bút d máy
soi.
2. Hc liu: Sách go khoa, sách giáo viên, sách bài tp Giáo dc công dân 7, tư
liu báo chí, thông tin, clip.
III. TIN TRÌNH DY HC:
1. Hoạt đng 1: M đầu
a. Mc tiêu:
- Tạo được hứng thú vi bài học.
- Nêu được hành vi nào chưa phù hợp trong bức tranh và giải thích.
b. Ni dung: Giáo viên hưng dn hc sinh tiếp cn vi bài mi bngch cho
HS quan sát tranh và thc hin yêu cu.
c. Sản phẩm: Câu trả lời ca học sinh.
- Những hành vi chưa phù hợp của các bạn hc sinh:
+ Dọa nạt bn học sinh nữ.
+ Quay phim, chụp ảnh hành vi dọa nạt đó.
- nh vi đó sẽ gây ra tâm lí căng thẳng, s hãi cho bạn nữ; tổn thương vmặt tinh thần;
thậm chí có thể gây ra hậu quđáng tiếc.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu học sinhm việc cá nn.
? Theo em, nhng bạn học sinh trong bức tranh i đây có nhng hành vi nào chưa
phù hợp? Vì sao?
Trang 67
Bước 2: Thực hiện nhiệm v hc tập
- HS tiến hành quan sát tranh và suy nghĩ trlời câu hỏi
Bước 3: Báo cáo kết quả và tho luận
- Giáo viên mời một số học sinh đưa ra suy nghĩ của mình và giải vì sao chn
như vậy
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Giáo viên nhn mnh nội dung: Trường hc thân thin, hnh phúc mong
ước ca tt c mi người. Nhim v phòng, chng bo lc học đường s hiu qu hơn
nếu chúng ta suy nghĩ, thái độ, hành vi đúng và phù hp. Vy bo lc học đưng
gì? Biu hin, nguyên nhân của nó như thếo? Gii pháp cho vn đề này ra sao? Cô t
ta s cùng đi tìm câu trả li trong bài hc hôm nay.
2. Hoạt động 2: Khám phá
Nhim v 1: Tìm hiu ni dung: Biu hin bo lc hc đưng?
a. Mục tiêu:
- HS m nêu đưc khái niệm vbạo lực học đường.
- Đưa ra được biểu hiện ca bạo lực học đường.
b. Nội dung: GV cho học sinh làm việc cá nhân và theo nhóm, cùng nhau quan t
tranh; đọc tình huống, suy nghĩ trả lời được câu hi.
Câu 1: Gọi tên các hành vi bạo lực học đường trong các bức tranh trên.
Câu 2: Đọc tình huống và tìm biểu hiện của bạo lực học đường từ 3 tình huống trên.
Nhóm 1: Tình huống 1
Nhóm 2: Tình huống 2
Nhóm 3: Tình huống 3
? Kể thêm một vài biểu hiện khác của bạo lực học đưng?
c. Sản phẩm: Câu trả lời ca học sinh
Câu 1:
Trang 68
Gọi tên các hành vi bạo lực hc đường:
+ Tranh 1: Đánh đập bạn
+ Tranh 2: Dùng li nói để trêu chọc bn
+ Tranh 3: Bắt nt, trấn lt bạn
+ Tranh 4: Nói xu sau lưng và lan truyền về những tin tức bịa đặt.
Câu 2:
Nhóm 1: Tình huống 1
+ Đặt điều, nói xấu N.
+ Rủ bạn bè không chơi với N.
Nhóm 2: nh huống 2
+ Hành vi nói xấu và cô lập,
+ lảng tránh T .
Nhóm 3: nh huống 3
+ Xúc phạm danh d
+ gạt chân làm H bị ngã, tổn hại đến thể chất.
? Kể thêm một vài biểu hiện khác của bạo lực học đưng?
- o bè kết phái đến đánh bạn
- Nói xấu, chê bai, chế giễu bạn
- Tung tin đồn không chính xác về bạn
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt đng ca giáo viên và hc sinh
D kiến sn phm
Bước 1: Chuyển giao nhiệm v hc tập:
- GV yêu cầu học sinhm việc cá nn.
? Gọi n các hành vi bạo lực học đường trong các bức
tranh trên.
? Ngoài những hành vi trên em còn biết đến những hành vi
nào khác?
I. Khám phá
1. Biu hin bo lc hc
đưng?
Trang 69
Bước 2: Thực hiện nhiệm v hc tập
- HS quan t tranh, làm việc cá nhân.
Bước 3: Báo cáo kết quả và tho luận
- Giáo viên gọi hs báo cáo
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Giáo viên cho hs nhn xét câu trlời của bạn, gv nhận xét
kết qucủa học sinh kịp thời động viên đánh g khích lệ
c học sinh có câu trả li phù hợp...
- Gọi tên các hành vi bạo lực hc đường:
+ Tranh 1: Đánh đập bạn
+ Tranh 2: Dùng li nói để trêu chọc bn
+ Tranh 3: Bắt nt, trấn lt bạn
+ Tranh 4: Nói xấu sau ng lan truyền vnhững tin tức
bịa đặt.
- Cô lập, xua đuổi bạn…
Nhiệm v1. b)
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu học sinhm việc theo nhóm.
? Đọc tình huống và tìm biểu hiện của bạo lực học đường
từ 3 tình huống trên.
Nhóm 1: Tình huống 1 sgk trang 42
Nhóm 2: Tình huống 2
Nhóm 3: nh huống 3
Bước 2: Thực hiện nhiệm v hc tập
- HS đọc tình huống, làm việc theo nhóm
- GV theo i, hướng dẫn HS, phát hiện kp thời gp đ
Trang 70
nếu học sinh gặp khó khăn.
- GV phát hiện những nhóm có câu trả lời đúng và nhanh
nhất, định hưng nhưng học sinh trả lời sai cần điều chỉnh.
Bước 3: Báo cáo kết quả và tho luận
- Giáo vn thể yêu cầu các nhóm cử đại diện lên bảng
trình bày kết qu. Các nhóm tiếp tục nhận xét lẫn nhau
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Giáo vn nhn xét kết quả thảo luận của học sinh kịp thời
động vn đánh giá khích lệ các học sinh câu trả lời p
hợp.....
- Gv nhận xét và đưa ra kết quả, cho điểm các nhóm.
Tình huống 1
+ Đặt điều, nói xấu N.
+ Rủ bạn bè không chơi với N.
Tình huống 2
+ Hành vi nói xấu và cô lập,
+ lảng tránh T .
Tình huống 3
+ Xúc phạm danh d
+ gạt chân làm H bị ngã, tổn hại đến thể chất.
? Kể các biểu hiện ca bạo lực hc đưng?
- Biu hin:
+ Các hành vi bo lc th
cht: hành hạ, ngưc đãi,
đánh đp; xâm hi thân
th, sc kho các hành
vi khác c ý gây tn tht
v th cht của người
khác.
+ Các ng vi bo lc tinh
thn: lăng mạ, xúc phm
danh d, nhân phm, cô
lp, xua đuổi và các hành
vi c ý gây tn tht v tinh
thần ngưi khác.
+ nh vi chiếm đot, hu
hoi gây tn tht tài sn
của người khác.
+ Ccas hành vi bo lc
trc tuyến: nhn tin, gi
đin, s dng hình nh
Trang 71
nhân đ uy hiếp, đe do,
ép buộc ngưi khác phi
m theo ý nh…; lp
hoc tham gia c hi
nhóm đ lp, ty chay
mt nhân hoc nhóm
khác.
Nhim v 2: Tìm hiu ni dung: Nguyên nhân ca hành vi bo lc học đưng?
a. Mục tiêu:
- HS chỉ ra được nguyên nhân của bạo lực học đường.
b. Ni dung: GV cho học sinh làm việc cá nhân quan sát tranh; đọc tình huống, suy
nghĩ trlời được câu hỏi.
c. Sản phẩm: Câu trả lời ca học sinh
Trả lời:
Nguyên nhân của hành vi bạo lực học đường:
+ Thường xuyên xem, chơi các trò chơi điện tử có tính bo lực
+ Sự thiếu quan tâm từ phía gia đình.
+ Sự phát triểnm lí lứa tuổi.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt đng ca giáo viên và hc sinh
D kiến sn phm
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
? Nêu các nguyên nhân của hành vi bạo lực học đường.
2. Nguyên nhân gây
ra bo lc hc
đưng.
Trang 72
Bước 2: Thực hiện nhiệm v hc tập
- HS đọc thông tin, làm việc theo cá nhân
- GV theo dõi, hướng dn HS.
- GV phát hiện những hc sinh có câu trả lời đúng và nhanh
nhất, định hưng nhưng hc sinh trả lời sai cần điều chỉnh
Bước 3: Báo cáo kết quả và tho luận
- Giáo viên cho học sinh trình bày suy nghĩ của mình, nhn xét
lẫn nhau
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Giáo viên nhn xét kết quả, chiếu kết quả
Nguyên nhân của hành vi bạo lực học đường:
+ Thường xuyên xem, chơi các trò chơi điện tử có tính bo lực
+ Sự thiếu quan tâm từ phía gia đình.
+ Sự phát triểnm lí lứa tuổi.
- Tình hung 1: Nguyên nhân là do H bị ảnhởng tiêu cực từ
phim ảnh có nội dung bạo lực.
- Tình huống 2: Nguyên nhân là do không có nhận thức đúng đắn,
luôn chonh là mạnh nhất.
GV cht kiến thc
- Nguyên nhân ch
quan:
+ Thiếu ht năng
sng,
+ Thiếu s tri
nghim,
+ Thích th hin bn
thân,
+ Tính cách ng
ni, bng bt.
+ S phát trin ca
tâm lí la tui.
- Nguyên nhân
khách quan:
Trang 73
+ Thiếu s quan
tâm, giáo dc ca
gia đình;
+ Những tác đng
tiêu cc t môi
trường.
Nhim v 3: Tìm hiu ni dung: Hu qu ca hành vi bo lc học đường?
a. Mục tiêu:
- HS chỉ ra được hậu qucủa bo lực học đường.
- Đánh giá được hành vi nào đúng, hành vi nào sai.
b. Nội dung: GV cho học sinh làm việc theo nhóm chuyên gia với 3 tình huống.
Hậu quả do bạo lực gây ra từ các tình huống.
Tình huống 3 SGK T 42
c. Sản phẩm: Câu trả lời ca học sinh
- Nhóm 1: Tình hung 1: Hậu qudẫn đến mi quan hệ giữa H và bạn bè không yên bình,
H bị nhà trường cảnh cáo.
- Nhóm 2: Tình huống 2: Hậu quả là V không có được sự yêu mến của các bn bè xung
quanh.
- Nhóm 3: Tình hung 3 SGK T 42:
Hậu quả gây ra cho N:
+ N bị tổn thương về mặt tâm lí: luôn cảm thấy lo lắng, tự ti,…
+ N ngại giao tiếp với mi người xung quanh.
+ Kết quả học tập bị ảnh hưởng.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt đng ca giáo viên và hc sinh
D kiến sn phm
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
3. Hậu qu bạo lực học
Trang 74
- GV cho học sinh đọc tình huống trong SGK, phân chia
lớp thành 3 nhóm, tho luận trong 5 phút, sau đó ghi ra
giấy, hết thời gian các thành viên trong nhóm sẽ di chuyển
tại nhóm mi theo 3 màu Xanh, Đỏ, Vàng. Khi hết giờ 1
bạn sẽ thay mặt nhóm lên trình bày.
Tình huống 3 SGK T
Bước 2: Thực hiện nhiệm v hc tập
- HS đọc tình huống, làm việc theo nhóm
- GV theo dõi, hướng dn HS, phát hiện kịp thi gp đỡ
nếu học sinh gặp khó khăn.
- GV phát hiện những nhóm có câu trả lời đúng và nhanh
nhất, định hưng nhưng học sinh trả lời sai cần điều
chỉnh.
Bước 3: Báo cáo kết quả và tho luận
- Giáo viên có thể yêu cầu các nhóm cử đại diện n bảng
trình bày kết qu. Các nhóm tiếp tục nhận xét lẫn nhau
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Giáo viên nhận xét kết quả thảo luận của học sinh kp
thời động vn đánh g khích lệ c học sinh u trả
lời phù hợp.....
- Gv nhận xét và đưa ra kết quả, cho điểm các nhóm.
- Tình huống 1: Hậu quả dẫn đến mối quan hệ giữa H và
bạn bè không yên bình, H bị nhà trường cảnh cáo.
- Tình huống 2: Hậu quả là V không có được sự yêu mến
của các bạn bè xung quanh.
- Tình huống 3 SGK T 42:
Hậu quả gây ra cho N:
+ N btổn thương vmặt tâm lí: luôn cảm thấy lo lắng,
tự ti,…
+ N ngại giao tiếp với mi người xung quanh.
+ Kết quả học tập bị ảnh hưởng.
đường gây ra.
Trang 75
GV cho hs đọc thông tin 2, 3, 4
? Quy định xử phạt?
- Tđủ 14 tui đến 16 tuổi sẽ bxử phạt hành chính vi
c hành vi vi phạm hành chính cố ý
- Tđủ 14 tui đến 16 tuổi chịu trách nhiệm hình sv
tội phạm nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trng…
? Hậu qu mà bạo lực học đường gây ra?
- Đối vi người gây ra bo
lực học đường: có thể bị tổn
hại về thể chất, tinh thần; bị
lệch lạc về nhân cách; chịu
trách nhiệm kỉ luật, thậm chí
bị truy cứu trách nhiệm
hình sự nếu gây ra hậu qu
đặc biệt nghiêm trọng.
- Đối vi người bị bạo lực
học đường: có thể bị tổn thất
về thể chất, tinh thần (trầm
cảm, sợ hãi, tự ti…), giảm sút
kết quả học tập…
- Đối vi gia đình, hội bạo
lực học đưng có thể gây ra
không khí căng thẳng, bt an,
tổn hại vvaath chất; xã hội
thiếu an toàn, lành mạnh.
Nhim v 4: Tìm hiu ni dung: Bin pháp ng phó vi bo lc học đưng?
a. Mục tiêu:
- HS đưa ra được biện pp phòng ngừa bạo lực học đường.
- Biện pháp hỗ trợ ngưi bị bạo lực học đưng.
- Đưa ra cách xử lí phù hợp trong tình huống cụ thể.
b. Ni dung: GV cho học sinhm việc cá nhân. Đưa ra biện pháp khi đọc thông tin
1 SGK T43. Đưa ra cách xử lí phù hợp trong tình huống SGK T44.
? Có những biện pháp nào để hỗ trợ người học nguy cơ bị bạo lực học đường và cách
can thiệp khi xy ra bạo lực học đường.
? Người ở độ tui vị thành niên sẽ bị xử lí như thế nào khi gây ra bạo lực học đường?
? Em hãy đưa ra nhữngch ứng xử phù hợp cho các tình hung sau:
Tình huống 1: Em sẽ làm gì, nếu là thành viên của đi thắng, thành viên của đội thua?
Tình huống 2:
1/ Em có nhận xét gì về hành vi của các bạn trong tình hung trên?
2/ Nếu là N, em sẽ làm gì?
Tình huống 3: Nếu là bạn thân của H và tình c biết chuyện, em sẽ làm gì?
c. Sản phẩm: Câu trả lời ca học sinh
câu 1.
- Biện pháp hỗ trợ ngưi hcnguy cơ bị bạo lực hc đưng:
Trang 76
+ Phát hiện kịp thời người học nh vi gây gổ, có nguy cơ gây bạo lực hc đường,
ngưi học có nguy cơ bị bạo lực học đưng
+ Đánh giá mức độ nguy cơ, hình thức bo lực có thể xảy ra đ có biện pháp ngăn chặn,
hỗ tr cụ thể
+ Thực hiện tham vấn, tư vấn cho người học có nguy bị bạo lực gây ra bạo lực
nhm ngăn chn, loại bỏ nguy cơ xảy ra bạo lực.
- ch can thiệp khi bạo lực học đường xảy ra:
+ Đánh giá bộ về mức độ tổn hại của ngưi học, đưa ra nhận định vtình trạng hiện
thời của người học;
+ Thực hiện ngay c biện pháp trợ giúp, chăm sóc y tế, tư vấn đối với người học bị bạo
lực; theo dõi, đánh giá sự an toàn của người bị bạo lực
+ Thông báo kịp thời với gia đình người học để phối hợp xử lí; trường hợp vụ việc vượt
quá khả năng giải quyết của cơ sở giáo dục thì thông báo kịp thời với quan công an,
Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn và các quan liên quan đphi hợp xtheo
quy định của pháp luật.
Câu 2:
- Ở độ tuổi vị thành niên, khi gây ra bạo lực học đường sẽ bị xử lí như sau:
+ Đối với người chưa đủ 14 tuổi đến dưới 16 tui thì sẽ bị xử phạt cảnh cáo.
+ Đi với người đ14 tuổi đến dưới 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm
rất nghiêm trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.
+ Đối với người chưa đủ 15 tuổi gây thiệt hại còn cha, mthì cha, mẹ phải bồi
thường toàn bộ thiệt hại.
Câu 3:
- Tình huống 1:
+ Nếu thành viên của đội thng em sẽ bảo toàn đội nhờ trng tài xem xét lại tình
huống chơi bóng bằng tay đó đ đưc kết qu chính xác nhất. nếu trong tình
huống đó trọng tài đã xử sai thì đội mình chiến thắng cũng không v vang gì và đội bạn
cũng không công nhận sự chiến thắng đó.
+ Nếu thành viên đội thua em sẽ khuyên mọi người nên bình tĩnh không đưc làm
như thế. Chúng ta nên nh trng tài xem xét lại tình huống đó để có được kết quả chính
xác nhất.
- Tình huống 2:
1/ Hành vi của các bn hành vi bo lực học đường, c bạn đang đánh đập, xâm hại
thân thể ca bn mình.
2/ Nếu là N, em sẽ đến và kêu các bạn dừng tay lại và nói các bạn nếu không dừng tay s
đi o với thầy cô. Nếu c bn vn không dừng tay lại em sẽ chạy ngay đi tìm thầy cô
hoặc ngưi ln can thiệp.
Tình huống 3: Nếu là bạn thân của H và tình c biết chuyện: em sẽ:
- Đến an ủi H và theo dõi sự việc xem aingười đã để lại lá thư đó.
Trang 77
- Tìm gặp và nói chuyện với bạn đó rằng việc m của bạn là sai, bạn đang c ý lăng mạ,
dùng lời lẽ lời xúc phạm đến bạn học của mình, và đây là hành vi bạo lực học đưng.
- Nếu bn kia tiếp tục tái phạm hành vi lăng mạ H, em sẽ trao đổi với go vn chủ
nhiệm để nhờ cô giúp đỡ.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt đng ca giáo viên và hc sinh
D kiến sn phm
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu học sinhm việc cá nn.
Đọc thông tin 1, 2, 3, 4 SGK T43, 44.
? những biện pháp nào để hỗ trợ người học
nguy cơ bbo lực học đưng và cách can
thiệp khi xảy ra bạo lực học đường.
? Người đtui vthành nn sbị xlí n
thế nào khi gây ra bạo lực học đường?
Bước 2: Thực hiện nhiệm v hc tập
- HS tiến hành quan sát tranh và suy nghĩ
trả lời câu hỏi
Bước 3: Báo cáo kết quả và tho luận
- Giáo vn mời mt số học sinh đưa ra suy
nghĩ của mình.
- Giáo vn khuyến khích học sinh đưa ra
c phương án khác với sách đưa ra nếu thấy hợp
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- Giáo viên nhận xét kết quả thảo luận của học
sinh kịp thời động viên đánh giá khích lệ các học
sinh có câu trả lời php.....
- Gv nhận xét và đưa ra kết quả.
câu 1.
- Biện pháp hỗ trợ người học nguy bị bạo
lực học đưng:
+ Phát hiện kịp thời người học hành vi gây
gổ, nguy gây bạo lực học đường, ngưi
học có nguy cơ bị bạo lực học đường
+ Đánh g mức độ nguy cơ, hình thức bạo lực
thxảy ra đbiện pháp ngăn chặn, hỗ trợ
cụ thể
+ Thực hiện tham vấn, vấn cho người học
nguy cơ bị bạo lực và gây ra bạo lực nhằm ngăn
chặn, loại b nguy cơ xảy ra bạo lực.
- ch can thiệp khi bạo lực học đường xảy ra:
4. Biện phápng phó với bạo lực học
đường.
Trang 78
+ Đánh g bộ vmức đtổn hi của người
học, đưa ra nhận định về nh trạng hiện thời ca
ngưi học;
+ Thực hiện ngay các biện pp trợ giúp, chăm
sóc y tế, vn đối với ngưi học bị bo lực;
theo dõi, đánh g sự an toàn của người bbạo
lực
+ Thông o kịp thời với gia đình ni học đ
phối hợp xử lí; trường hợp vụ việc vượt quá khả
năng giải quyết của cơ sở go dục thì thông báo
kịp thời với quan công an, Uban nhân dân
xã, phường, thtrấn và c quan liên quan đ
phối hợp xử lý theo quy định của pháp luật.
Câu 2:
- đtui vị thành niên, khi gây ra bạo lực học
đường sẽ bị xử lí như sau:
+ Đối với người chưa đủ 14 tuổi đến dưới 16
tuổi thì sẽ bị xử phạt cảnho.
+ Đối với người đủ 14 tuổi đến dưới 16 tui phải
chịu trách nhiệm hình sự về tội phm rất nghiêm
trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trng.
+ Đối với người chưa đủ 15 tui gây thiệt hại
còn cha, mẹ thì cha, mẹ phải bồi thưng toàn bộ
thiệt hại.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu học sinhm việc theo nhóm.
Đọc tình huống SGK T 44.
? Em y đưa ra những ch ứng x phù hp
cho các tình huống sau:
Nhóm 1: Tình huống 1: Em sẽ làm gì, nếu
thành viên của đội thắng, thành viên ca đội
thua?
Nhóm 1: Tình huống 2:
1/ Em nhận xét gì v hành vi của các bạn
trong tình hung trên?
2/ Nếu là N, em sẽ làm gì?
Nhóm 1: Tình huống 3: Nếu là bạn thân ca H
và tình cờ biết chuyện, em sẽ làm gì?
Bước 2: Thực hiện nhiệm v hc tập
- HS đọc tình huống, làm việc theo nhóm
- GV theo dõi, hướng dẫn HS, phát hiện kịp thời
Trang 79
giúp đỡ nếu học sinh gặp khó kn.
- GV phát hiện những nhóm có câu trả lời đúng
và nhanh nhất, địnhớng nhưng học sinh trả lời
sai cần điều chỉnh.
Bước 3: Báo cáo kết quả và tho luận
- Giáo viên thể yêu cầu c nhóm cử đại diện
n bảng trình bày kết quả. Các nhóm tiếp tục
nhn xét lẫn nhau
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm v
- Giáo viên nhận xét kết quả thảo luận của học
sinh kịp thời động viên đánh giá khích lệ các học
sinh có câu trả lời php.....
- Gv nhận xét và đưa ra kết quả, cho điểm các
nhóm.
Câu 3:
- Tình huống 1:
+ Nếu là thành vn của đội thắng em sẽ bảo
toàn đội nhờ trọng i xem xét lại tình huống
chơi bóng bằng tay đó đcó được kết quả chính
xác nhất. Vì nếu trongnh huống đó trọng tài đã
xử sai thì đội mình chiến thắng ng không v
vang và đội bn cũng không công nhận sự
chiến thắng đó.
+ Nếu thành viên đội thua em sẽ khuyên mi
ngưi nên bình tĩnh không được làm như thế.
Chúng ta n nhờ trọng tài xem xét lại tình
huống đó đcó được kết quả chính xác nhất.
- Tình huống 2:
1/ Hành vi của c bạn hành vi bo lực học
đường, các bạn đang đánh đp, xâm hại thân thể
của bạn mình.
2/ Nếu N, em sẽ đến kêu các bạn dừng tay
lại và i các bạn nếu không dừng tay sẽ đi báo
với thầy cô. Nếu các bạn vẫn không dừng tay lại
em sẽ chạy ngay đi m thầy hoặc người lớn
can thiệp.
Tình huống 3: Nếu là bạn thân của H và nh cờ
biết chuyện: em sẽ:
- Đến an ủi H theo dõi s việc xem ai
ngưi đã để lại lá thư đó.
- Tìm gặp và nói chuyện với bn đó rằng việc
m của bn sai, bạn đang cố ý lăng m, dùng
Trang 80
lời lẽ lời xúc phạm đến bạn học của nh,
đây là hành vi bạo lực hc đường.
- Nếu bạn kia tiếp tục tái phạm hành vi lăng mạ
H, em sẽ trao đổi với go vn ch nhiệm đ
nhờ cô gp đ.
? Em hãy đưa rach ứng phó với bạo lực học
đường?
GV nhn mnh: điều này được qui định rất
trong nghị định 80/2017/NĐ-CP ngày
17/7/2017 của Chính ph (điều 6)
+ Trước khi xảy ra bạo lực: cần cố
gắng để giải quyết mâu thuẫn hoặc
nhờ ngưi lớn can thiệp.
+ Trong khi xảy ra bạo lực: nhanh
chóng ròi khỏi vị trí, tình huống nguy
hiểm và kịp thời nhờ sự hỗ trợ của
ngưi khác.
+ Sau khi xảy ra bạo lực: nhờ sự tr
giúp của gia đình, nhà trường về sức
khoẻ, tâm lí nếu thấy bất ổn.
- Tuyên truyền về việc phòng, chống
bạo lực học đường là trách nhiệm của
mỗi học sinh, gia đình, nhà trường và
xã hội. Khi chứng kiến bạo lực học
đường cần kp thời hôc trợ nạn nhân
trong khnăng phù hợp hoặc thông
báo cho nhng ngưi liên quan đến để
can thiệp, giải quyết.
- Học sinh có bạo lực hc đường phải
chịu mi hậu quả mà mình gây ra theo
qui định của pháp luật.
3. Hoạt động 3: Luyện tập
1. Bài tập 1: Em hãy tranh luận cùng bn về những ý kiến sau:
a. Mục tiêu: Học sinh vn dụng các kiến thức đã học đđưa ra ý kiến tranh luận về
1 số tình huống.
b. Nội dung:
- Học sinh làm việc nhân để hoàn thành từng nội dung
c. Sản phẩm: Câu trả lời ca học sinh:
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu học sinh làm việc cá nhân.
Bước 2: Thực hiện nhiệm v hc tập
- Học sinh làm bài
Bước 3: Báo cáo kết quả và tho luận
GV:
- u cầu HS lên trình bày.
Trang 81
- Hướng dẫn HS ch trình bày, học sinh theo dõi kết quả làm việc của bạn khác để
có nhận xét và bổ sung
HS:
- Trình bày kết quả làm việc của bản thân.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
-Học sinh nhận xét phần trình bày bạn
-Gv sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm, chốt kiến thức.
Trả lời:
- Hành vi a) Chế giễu bạn trên mạng xã hội hay qua tin nhắn hành vi bạo lực học
đường vì đây là hành vi lăng mạ, xúc phạm đến danh dự và nhân phẩm của người khác.
- Hành vi b) Đây ý kiến đúng học sinh cần phải được trang bị kiến thức về png,
chống bạo lực học đường.
- Hành vi c) Đây ý kiến không đúng vì tuyên truyn, vận động phòng chống bạo lực
học đường nhiệm vụ của học sinh, gia đình, nhà trường và xã hi. Chứ không phải của
riêng ngưi lớn.
- Hành vi d) Đây ý kiến sai thông báo cho người thân và bn cách để bo v
mình trước nhng hành vi bạo lực hc đưng.
Hành vi e) Đây là ý kiến đúng vì đây một trong những cách đng phó với bạo lực
học đường.
- Hành vi f) Đây ý kiến sai tham gia cổ cũng chính hành vi bạo lực học
đường. Tuy hành vi này không vi phạm pháp luật nhưng đây là hành vi cần được lên án.
2. Bài tập 2. Em hãy cùng bạn thảo luận đứng phó vi c trường hợp sau:
a. Mục tiêu: Học sinh vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết một số tình
huống.
b. Nội dung:
- Học sinh làm việc theo cặp đôi để hoàn thành từng ni dung nh huống.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh:
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu học sinh làm việc cặp đôi.
Bước 2: Thực hiện nhiệm v hc tập
- Học sinh làm bài
Bước 3: Báo cáo kết quả và tho luận
GV:
- u cầu HS lên trình bày.
- Hướng dẫn HS ch trình bày, học sinh theo dõi kết quả làm việc của bạn khác để
có nhận xét và bổ sung
HS:
- Trình bày kết quả làm việc của nhóm.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
-Học sinh nhận xét phần trình bày của nhóm bạn
-Gv sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm, chốt kiến thức.
Trả li:
Trang 82
- Hành vi a) Em s t chối khun anh không lên làm nthế đây hành vi
bo lc học đưng. Nếu b phát hin s b x pht rt nng. Nếu anh đó vẫn không nghe,
thì em s báo cáo li s vic vi giáo viên.
- Hành vi b) Em sẽ khuyên các bạn kng nên làm như thế, vì đây được coi là một hành
vi bạo lực học đường. Chúng tan tôn trọng sự khác biệt của bất cứ ai.
- Hành vi c) Em sẽ nói với bạn rằng không n làm như thế, vì chúng ta không được
gian lận khi làm bài kiểm tra. Nếu bạn không nghe và có ý định đánh đập thì em sẽ chạy
đi và nhờ sự giúp đỡ ca người lớn.
- Hành vi d) Em sẽ nói với bạn không nên làm như vậy vì đây một hành vi xu. Nếu
bạn không nghe em sẽ báo cáo sự việc với giáo viên ch nhiệm để cô tr giúp.
3. Bài tp 3. Em hãy đọc và sp xếp các hành đng sau theo trình t trước, trong
và sau khi xy ra bo lc học đường.
a. Mục tiêu: Học sinh sắp xếp được trình tự trước, trong, sau bạo lực học đường.
b. Nội dung:
- Học sinh làm việc theo nhóm hoàn thành từng ni dung bằng chơi trò chơi.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh:
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu học sinh làm việc nm, nhóm nào dán nhanh, chính xác sẽ thắng.
- Hướng dẫn HS cách chơi
Bước 2: Thực hiện nhiệm v hc tập
- Học sinh nghiên cứu
Bước 3: Báo cáo kết quả và tho luận
GV: cho hs chơi trò chơi.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
-Gv sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm, chốt kiến thức.
Trình tự:
+ Trước khi xảy ra bạo lực học đưng: hành đng c; hành động a
+ Trong khi xảy ra bạo lực học đường: hành động b; hành động e
+ Sau khi xảy ra bạo lực học đường: hành động f; hành động d
4. Hoạt động 4: Vn dụng
i 1.
a. Mục tiêu: Học sinh biết vận dung các kiến thức đã học kết hợp với môn Mĩ thuật
để thực hiện yêu cầu.
b. Nội dung: Em hãy thiết kế trang trí thông điệp vphòng, chống bạo lực hc
đường bằng các hình thức: vẽ, xé dán tranh,...và trìnhy cho cả lớp cùng xem.
c. Sản phẩm: Là bài làm của nhóm học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu học sinh việc theo nhóm dự án trong 1 tuần.
Bước 2: Thực hiện nhiệm v hc tập
- Học sinh thực hiện nhiệm vụ, có thể tham khảo c cách khác nhau của các bạn
trong lớp, tn mạng.
Bước 3: Báo cáo kết quả và tho luận
Trang 83
- Trình bày kết quả làm việc của nhóm.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Gv, đánh giá, rút kinh nghiệm, trưng bày sản phẩm của học sinhGi ý mt s
tranh v mang thông điệp v phòng, chng bo lc học đường:
i 2.
a. Mục tiêu: Học sinh biết vận dung c kiến thức đã học kết hợp với n Ng
văn để thực hiện yêu cầu.
b. Nội dung: Em hãy hợp tác ng bn để y dựng kịch bn sắm vai trước lớp
một tiểu phẩm về phòng, chống bạo lực học đường.
c. Sản phẩm: Tiểu phẩm ca nhóm học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu học sinh viết kịch bản, lựa chọn phân vai, luyện tập.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ hc tập
- Học sinh thực hiện nhiệm vụ tại nhà.
Trang 84
Bước 3: Báo cáo kết quả và tho luận
- Giáo viên ấn định thi gian 1 tuần các học sinh trình bày phẩm.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
-Gv sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm, sản phẩm của hc sinh.
Gợi ý tiểu phẩm:
- Tình huống: Trên đường đi học v, em bmột bn cùng lớp chn lại và dọa đánh do
không chịu chđáp án cho bạn khi làm bài kiểm tra.
- Các nhân vật trong tiểu phm:
+ Huy trong vai cậu bạn bdọa đánh
+ Hưng trong vai cậu bạn cùng lớp
+ Hoa trong vai cô chủ nhiệm
+ Minh trong vai bác bảo vệ.
BÀI 9. QUN LÍ TIN
Môn hc: GDCD lp 7
Thi gian thc hin: 2 tiết
I. Mc tiêu
1. V kiến thc
- Hiểu được thế nào là qun lí tin hiu qu.
- Nêu được ý nghĩa của vic qun lí tin hiu qu.
2. V ng lc
- Nhn biết được mt s nguyên tc qun lí tin có hiu qu.
- c du biết qun lí tin và to ngun thu nhp ca cá nhân.
3. V phm cht
- Chăm chỉ: có ý thức chăm ch lao động để to ra ngun thu nhp cho bn thân.
II. Thiết b dy hc và hc liu
- Thiết b: giy A3,t d, nam châm, máy tính, ti vi
- Hc liu: phiếu hc tp
III. Tiến trình dy hc
1. Hot động: M đầu ( 10 phút)
Trang 85
a. Mc tiêu: Giúp hc sinh tiếp cn ni dung bài hc, to hng thú hc tp
b. Ni dung: Hc sinh tìm nhng thành ng, tc ng có ni dung liên quan đến
qun lí tin
c, Sn phm: Nhng thành ng, tc ng có nội dung liên quan đến qun lí tin:
- Kiến tha lâu đy t - Miệng ăn núi lở
- Năng nhặt cht b - Kiếm củi ba năm thiêu mt gi
- Tích tiểu thành đi - Ném tin qua ca s
- Đồng tin lin khúc rut - Tiêu tiền như phá
...
d, T chc thc hin:
Giáo viên t chức cho HS chơi trò chơi “ Ai nhanh hơn
- Luật chơi: Trong khong thi gian 5 phút HS tìm các thành ng, tc ng có ni
dung liên quan đến qun lí tiền. Đội nào tìm được nhiu thành ng, tc ng theo đúng
yêu cầu hơn, đi đó thng cuc.
- Cách tiến hành: GV chia lớp thành 3 đội thi, c đi ghi thành ng, tc ng tìm
đưc ra giy A3. Hết thi gian gi đi dinc nhóm lên bng dán, trình bày kết qu
GV nhn xét kết qu thi ca các đội, cho HS tìm hiu ni dung mt vài thành ng, tc
ng:
+ Kiến tha lâu đầy t: nhiu cái nh dn li s thành i ln, kiên trì và nhn ni thì
t s thành công.
+ Miệng ăn núi lở: ch ăn mà không làm thì có bao nhiêu ri cũng hết.
* GV chuyn ý: Các câu tc ng, thành ngchúng ta vừa tìm được đều liên quan
đến vic qun lí tin. Đây chính ni dung bài hc ca chúng ta.
2. Hoạt động: Hình thành kiến thc mi ( 35 phút)
2.1. Tìm hiu thếo là qun lí tin hiu qu và ý nghĩa của vic qun lí tin hiu
qu. ( 15 phút )
a, Mc tiêu: hiểu được thế nào là qun lí tin hiu qu và ý nghĩa của vic qun lí tin
hiu qu.
b. Ni dung: HS đc tình hung và tr li câu hi:
1. Em có nhn t gì v cách s dng tiền thưởng ca bn T?
2. Theo em, thếo là qun lí tin hiu qu
Trang 86
3. Vic qun lí tin hiu qu có ý nghĩa như thế nào?
4. Nếu có mt khon tin tiết kim, em s:
A. Gi thật kĩ, không để mt đi đồng nào.
B. Mua bt c th gì mình thích vi s tiền có được.
C. Phân chia thành các khon khác nhau đ s dng hp lí.
D. Luôn cân nhc kĩ trước khi s dng.
- Em chọn phương án nào trong nhng gi ý trên? Vì sao?
- Em có suy nghĩ gì v vic qun lí tin hiu qu?
c, Sn phm:
Câu 1: Bạn T đã biết s dng tiền thưng mt ch hp lí, có ích.
Câu 2: Qun lí tin hiu qu là biết s dng tin mt cách hp lí.
Câu 3: Qun lí tin hiu qu giúp chúng ta ch đng chi tiêu hp lí, rèn luyn tiết
kim, d png cho trường hợp khó khăn và đầu tư cho tương lai.
Câu 4: HS chọn đáp án C. Vì trong cuc sng chúng ta có nhiu vic phi chi tiêu.
Qun lí tin hiu qu không phi là gi tin thật kĩ, không dám tiêu đồng nào cũng
không phi dùng tiền đ mua mi th mình thích cho đến khi hết tin mà phi chi tiêu
hp lí, có ý nghĩa.
d. T chc thc hin
- Yêu cầu HS đọc tình hung, đc bài tp trc nghiệm trao đi cặp đôi và trả liu
hi.
- GV quan sát, h tr HS có khó khăn trong hc tp bng việc đặt thêm câu hi ph.
- HS theo dõi, trao đi và nhn xét.
- GV nhận xét, đánh giá, cht ni dung:
+ Qun lí tin hiu qu là biết s dng tin mt cách hp lí.
+ Qun lí tin hiu qu giúp chúng ta ch động chi tiêu hp lí, rèn luyn tiết kim,
d png cho trường hp khó khăn và đầu tư cho tương lai.
2.2. Tìm hiu v nguyên tc qun lí tin hiu qu ( 10 phút)
a. Mc tiêu: Giúp HS nhn biết được mt s nguyên tc qun lí tin có hiu qu.
b. Ni dung: HS thuyết trình trước lp v tng nguyên tc qun lí tin hiu qu:
- Nguyên tc 1: Chi tiêu hp
Trang 87
- Nguyên tc 2: Tiết kiệm thường xuyên
- Nguyên tắc 3: Tăng ngun thu
c, Sn phm:
- Nguyên tc 1: Chi tiêu hp
Ưu tiên nhng th mình cần hơn nhng th mình mun. Chi tiêu phi có s cân
nhc.
- Nguyên tc 2: Tiết kiệm thường xuyên
Tiết kim ít nht 10% thu nhập đ d png trường hp rủi ro nốm đau, tht
nghip, già yếu...
- Nguyên tắc 3: Tăng ngun thu
Phải chăm chỉ lao động, tăng thêm thu nhp ca bn thân bng nhng vic làm chân
chính đ có thêm tích lũy.
b, T chc thc hin
- GV chia lp thành 3 nhóm, mi nhóm tho lun 1 nguyên tc qun lí tin hiu qu.
- HS đọc 3 nguyên tc tho luận sau đó cử đi din báo cáo kết qu tho lun.
- GV quan sát, h tr HS nếu cn.
- GV nhận xét, đánh giá, cht kiến thc:
Mt s nguyên tc qun lí tin hiu qu:
+ Ngun tc 1: Chi tiêu hp
+ Nguyên tc 2: Tiết kiệm thường xuyên
+ Ngun tc 3: Tăng ngun thu
2.3. Tìm hiu cách to ngun thu nhp ca cá nhân. (10 phút)
a, Mc tiêu: c đầu HS biết cách to ngun thu nhp ca cá nhân
b, Ni dung: HS đọc 3 trường hợp ( SGK trang 49, 50) sau đó trả li câu hi:
1. Em có nhn xét gì v cách to thu nhp ca các bạn trong 3 trưng hp trên?
2. Ngoài nhng cách to thu nhp trên, theo em, la tui HS còn có cách to thu
nhp nào khác?
c, Sn phm:
1. Trong 3 trưng hp, các bạn đều biết cách to ra ngun thu nhập chính đáng đ
giúp b m gim bt gánh nng kinh tế, rèn luyện kĩ năng làm vic cho bn thân.
Trang 88
2. La tui HS có th chn các hoạt động đ tăng thêm thu nhp cho bn thân: thu
gom phế liệu, tăng gia sản xut, tm các sn phẩm để bán, viết bài cho các t báo...
b, T chc thc hin
- GV chia lp thành 3 nhóm tho luận để tr liu hi.
- Câu hi 2 GV t chức cho các nm chơi “ Trò chơi tiếp sc: trong vòng 5 pt
các đi lên bng viết ra các cách HS có th to ra thu nhp. Hết gi đội nào ghi đưc
nhiều cách đúngn, đội đó thng cuc.
- GV nhn xét, cht kiến thc:
Để to ra ngun thu nhp, HS có th chn các hot đng phù hp vi kh năng, thời
gian ca mình: thu gom phế liệu, tăng gia sn xut, t làm các sn phm đ bán,
cngc vi mt s t o, trang tin điện t tui học trò để viết tin,i...
3. Hoạt động: Luyn tp ( 30 phút)
a, Mc tiêu: Vn dng kiến thức đã học đ gii quyết các bài tp.
b, Ni dung:
Bài tp 1,2,3 trang 50 - 51 SGK
c, Sn phm:
Bài 1/50.
- HS t đánh giá về cách chi tiêu, tiết kim ca bn thân trong 2 tun gần đây.
- HS đ xuất hành đng c th đ qun lí tin mt cách hiu qu.
VD: + Bt chi tiêu nhng khon không cn thiết
+ Tăng thêm thu nhp cho bn thân bng nhng vic làm phù hp.
Bài 2/50.
HS tư vn cho H và T v cách qun lí tin, to thu nhp phù hp:
- Tình hung 1: H có th gi tin tiết kiệm để đầu tư cho tương lai
- Tình hung 2: T cn gii thích và chng minh cho b thy vic làm ca mình không
gây ảnh hưởng đến vic hc mà còn tăng thêm thu nhp.
i 3/51.
HS thuyết trình v ý nghĩa của 1 trong 2 thông đip:
- Thông điệp 1: Nếu bn mua nhng th bn không cn, bn s sm phi bán đi
nhng th bn cn. ( Warren Buffett): Đây là thông điệp v vic tiêu tin : nếu bn
luôn mua sm nhng th không cn thiết theo ý thích ca mình thì sm mun gì cũng
Trang 89
có lúc bn s phải bán đi chính nhng vt dụng đó hoc nhng th khác quan trng
n chúng trong cuc sng ca bn.
- Thông điệp 2: Bn phi làm ch đưc tin ca mình, bng không thình cnh thiếu
thn s mãi mãi kim soát bn. ( Dave Ramsey): Bn phi kim soát đưc vic chi
tiêu ca mình nếu c tiêu tin mt cách phung p slúc bn trng tay lâm vào
tình cnh thiếu thn, n nn.
d, T chc thc hin
-i 1: GV phát phiếu hc tp cho HS làm trong khoảng 10 phút. Sau đó, GV thu bài
và chm trước lp mt vài bài còn li v nhà chm và tr trong tiết hc sau.
- i 2: GV dùngy tính, tivi chiếu 2 tình hung. HS đọc và suy nghĩ phát biu ý
kiến.
GV lng nghe ý kiến ca HS, nhn xét, chnh sa.
- i 3: GV chia lp thành 3 nm tho lun v ý nghĩa của 1 trong 2 thông đip.
Sau khong 10 phút GV yêu cầu đại din các nhóm báo o kết qu tho lun.
GV yêu cu các nhóm nhn xét ln nhau.
GV nhn xét, cht kiến thc.
4. Hoạt động: Vn dng ( 10 phút)
a, Mc tiêu: Tạo cơ hội cho HS vn dng kiến thức đã học vào thc tin cuc sng
nhm phát triển năng lực điều chnh hành vi qun lí tin ca bn thân và biết cách to
ngun thu nhập. Ngoài ra, HS có cơ hi rèn luyn phm cht nhân ái, tiết kim cho
mình.
b, Ni dung:
Bài tp 1, 2 trang 51 - SGK
c, Sn phm:
- i 1: HS làm bài vào phiếu hc tp theo biu mu:
Thi gian
Ni dung chi
S tin chi
Phân loi
Cn thiết
Không cn
thiết
Trang 90
Tng kết
- i 2: HS thc hin trong thc tế.
d, T chc thc hin
- i 1: GV phát phiếu hc tp cho HS làm trong khoảng 10 phút. Sau đó, GV thu bài
làm ca HS v nhà chm, tr bài trong tiết hc tiếp theo.
- i 2: GV yêu cu HS thc hin d án thu gom phế liệu, tăng gia sản xuất, làm đồ
th công đ bán ... ( thc hin trong vòng 1 tháng) . Dùng s tin thu được giúp đ
mt bn trong lp ( trong trưng) có hoàn cảnh khó khăn.
Rút kinh nghim saui dy:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
..................
BÀI 10 : NGUYÊN NN HU QU CA T NN HI
n hc: GDCD lp 7
Thi gian thc hin: (2 tiết)
II. Mc tiêu
1. V kiến thc:
- Nêu đưc khái nim t nn xã hi và các loi t nn xã hi ph biến
- Giải thích được nguyên nhân , hu qu ca t nn hi đi vi bn thân ,
gia đình , xã hi
Trang 91
2. Năng lực
- Năng lực điu chnh hành vi : nhn biết các biu hin ca t nn hi , nh
ng ca các t nn xã hi vi cuc sng ca con người
- Năng lực phát trin bn thân : Biết phòng nga t nn xã hi cho bn thân ,
tích cc tham gia các hoạt động phòng chng t nn hi trường đa
phương
- Năng lc giao tiếp và hp tác : Biết xác định công việc, biết sử dụng ngôn
ngữ, hợp tác theo nhóm thảo luận vnội dung bài học, biết lắng nghe có
phản hồi tích cực trong giao tiếp với các bạn. Ch động hoàn thành ng vic
đưc giao .
3. Phm cht
- T ch : bình tĩnh , tự tin không mc các t nn xã hi
II. Thiết b dy hc và hc liu
- Sách giáo khoa , sách giáo viên , sách bài tp
- Tranh nh , vi deo , phiếu hc tp , máy tính,y chiếu
III. Tiến trình dy hc
1. Hoạt động: M đu
a- Mc tiêu : Giúp hc sinh tiếp cn ni dung bài hc và to hng thú hc
tp cho hc sinh .
b- Ni dung : Hc sinh quan sát các bc tranh k tên đưc c t nn
hi
Trang 92
c- Sn phm hc tp : hc sinh nhn biết các t nn xã hi
Tranh 1: tệ nạn ma túy.
Tranh 2: tệ nạn cờ bạc (đánh bài).
Tranh 3: tệ nạn nghiện rượu bia.
Tranh 4: tệ nạn cờ bạc (đá gà)
d- T chc thc hin :
c 1 - Chuyn giao nhim v
Gv yêu cu hs quan sát các bc tranh , k tên các loi t nn xã hội được th
hin trong các bc tranh 1,2,3,4.
c 2- Thc hin nhim v hc tp
Học sinh HĐ nhóm, suy nghĩ, tr li.
Hc sinh trao đi sn phm giữa các nhóm để đối chiếu kết qu
c 3 - Báo cáo kết qu và tho lun
Trang 93
Đại din các nhóm trình bày (Mi nhóm trình bày tng bc tranh).
Giáo viên: Quan sát, theoi quá trình hc sinh thc hin, gi ý nếu cn
c 4 - Đánh gkết qu thc hin nhim v
Hc sinh nhn xét, b sung cho nhau (nếu có ý kiến khác)
Gv nhn xét , chun kiến thc dn dt vào ni dung bài
2. Hoạt động : Hình thành kiến thc mi
Hoạt động 1: Đọc các trường hp và tr li câu hi
a - Mc tiêu : Hc sinh nhn biết và hiểu được c t nn xã hi. Nguyên
nhân , hu qu t nn xã hi .
b - Ni dung : Học sinh đc,tìm hiểu các trường hp trong SGK và tr li câu
hi
Câu hỏi 1: Anh T đã vưng phi nhng t nn xã hi nào ?
Câu hi 2 : Nguyên nhân nào khiến anh T ng phi nhng t nn xã hi đó?
Trang 94
Câu hỏi 1: V đã vướng nhng loi t nn xã hi nào ?
Câu hi 2: Theo em , t nn xã hi là gì và dẫn đến hu qu như thế nào ?
c - Sn phm hc tp :
Trường hp 1:
- Anh T đã vướng phi nhng t nn xã hi : đánh bạc , cá đ ng đá , u
chè
- Nguyên nhân : Gia đình anh T đón thêm 2 đa con, anh T tr ct gia đình
nên tìm mi cách đ kiếm tiền ni gia đình, tuy nhiên anh kinh doanh tht
bi nên dẫn đến chán nn, bun bã và bắt đầu va vào các t nn xã hi.
Trường hp 2:
- V đã vướng phi nhng t nn xã hội : rượu chè , ma túy
- T nn hi nhng hành vi sai lch chun mực đạo đức xã hôi , vi phm
pháp lut .
- Hu qu ca t nn hi: ảnh hưởng đến sc khe , ri lon hành vi , rơi
vào li sng buông th ...
d- T chc thc hin :
Bước 1: Chuyn giao nhim v hc tp:
- GV giao nhim v cho HS Tho lun nhóm bàn
c 2: Thc hin nhim v hc tp
Trang 95
- HS: + Nghe hướng dn.
+ Hoạt động nhóm trao đi, thng nht ni dung, hình thc thc hin nhiêm v, c
báo o viên, chun b u hỏi tương tác cho nm khác.
- Giáo viên: Quan sát, theoi quá trình hc sinh thc hin, gi ý nếu cn
c 3: báo cáo kết qu và tho lun
GV:- Yêu cu HS lên trình bày.
- ng dn HS cách trình bày (nếu cn).
HS:- Trình bày kết qu làm vic nhóm
Bước 4: Đánh giá kết qu thc hin nhim v
- Hc sinh nhn xét phn trình bày nhóm bn
- Gv sa cha, đánh giá, rút kinh nghim, cht kiến thc.
Hoạt đông 2 : Hãy đọc các ý kiến sau và tr li câu hi
a- Mc tiêu : Hc sinh hiểu đượcv nguyên nhân , hu qu ca t nn xã hi
và nhng t nn xã hi mà hc sinh có th mc.
b- Ni dung: Học sinh đc các ý kiến và nêu quan đim ca cá nhân
Em hãy đọc các ý kiến sau đây và trả lời câu hỏi.
a) Chỉ người lớn mới vướng vào c tệ nạn xã hội.
b) Đánh bài ăn tiền để vui, kng gọi là tệ nạn xã hội.
c) Hút thuốc lá thể hiện bản lĩnh sành điệu.
d) Nếu đủ bản lĩnh thì sử dụng ma tuý một lần cũng không sao.
đ) Trò chơi điện tử có thể gây nghiện.
e) Học sinh tham gia cá độ bóng đá sẽ không bị xử lí vì còn qnhỏ.
Câu hỏi:
Trang 96
Em đồng ý hay không đồng ý với ý kiến nào? Vì sao?
Lứa tuổi học sinh trung học cơ sở có thể vướng các loại tệ nạn xã hội nào?
c- Sn phm : Câu tr li ca hc sinh
Em đồng ý với các ý kiến:
đ) trò chơi điện tử ddàng khiến ta nghiện, bhọc, ảnh hưởng đến sức
khỏe và tinh thần.
e) độ bóng đá một nh thức tnạn xã hội vi phạm pháp luật, dù
lứa tuổi nào thì tham gia độ bóng đá cũng sẽ bxử tùy theo đtuổi
mức độ khác nhau.
Em không đồng ý với các ý kiến:
a) kng chỉ người lớn cả trẻ em cũng thể vướng vào các tệ nạn xã
hội đặc biệt là ma túy, cờ bạc,…
b) vì đánh bài cũng một hình thức tệ nạn hội và hành vi này vi phạm
pháp luật.
c) vì hút thuốc sẽ gây tổn hại đến sức khỏe của mọi người chkhông thể
hiện bản lĩnh sành điệu.
d) vì ma túy là chất gây nghiện, chỉ cần sử dụng ma túy một lần sẽ gây ra
hậu quả kn lường, biến ta trở thành con nghiện.
- Lứa tuổi học sinh trung học sở thvướng các loại tệ nạn xã hội : trò
chơi điện tử , sử dụng ma túy
d- Tổ chức thực hiện
Bước 1: Chuyn giao nhim v hc tp:
- GV giao nhim v cho hs thc hin hoạt đng cá nhân
c 2: Thc hin nhim v hc tp
Trang 97
- HS: Nghe hướng dẫn, suy nghĩ trả li .
- Giáo viên: Quan sát, theoi quá trình hc sinh thc hin, gi ý nếu cn
c 3: báo cáo kết qu và tho lun
GV:- Yêu cu HS lên trình bày.
- ng dn HS cách trình bày (nếu cn).
HS:- Trình bày kết qu làm vic
Bước 4: Đánh giá kết qu thc hin nhim v
- Hc sinh nhn xét phn trình bày nhóm bn
- Gv sa cha, đánh giá, rút kinh nghim, cht kiến thc.
- T nn xã hi là nhng hành vi sai lch chun mc xã hi , vi phạm đo đc
pháp lut ,gây hu qu xấu đến mi mt ca đi sng
- Có nhiu t nn xã hi nhưng phổ biến nht là c bc ,ma túy ,mi dâm
- Các ngun nn t nn xã hi :
Ngun nn khách quan : mt trái ca nn kinh tế th trường , môi trường
sng không lành mnh , do s nng chiu quá mc buông lng con i ca
cha m ...
Ngun nhân ch quan : , lười biếng , ham chơi , đua đòi , thiếu hiu
biết và thiếu t ch
- Hu qu ca t nn xã hi
Đối vi bn thân :nh hưởng đến sc khe , làm tha hóa v nhân cách , ri
lon v nh vi , rơi vào li sng buông th , d vi phm pp lut
Đối với gia đình : cạn kit tài chính , làm tan v hạnh phúc gia đình
Đối vi hi : làm suy thoái ging nòi , ri lon trt t , ảnh hưởng xấu đến
s phát triến kinh tế , suy gim sc lao đng xã hi ...
Trang 98
3. Hoạt động 3: Luyn tp
a) Mc tiêu: Vn dng kiến thc đã học để nhn biết các t nn hi , hiu
nguyên nn mc t nn xã hi và hu qu t nn xã hi gây ra .
b) Ni dung: Hc sinh làm bài tp trong sgk.
Bài tập 1 Em hãy nêu suy nghĩ ca mình v các câu ca dao tc ng
Bài tp 2 trang 55 SGK
Bài tp 3 trang 55 SGK
c. Sn phm : Bài làm ca hc sinh
Bài 1: Ý nghĩa của các câu ca dao, tục ngữ:
“Cờ bạc là bác thằng bần
Cửa nhà bán hết, tra chân vào cùm
- Cờ bạc là một thói hư tật xấu của con người gây ra những tác hại ggớm
cho bản thân và gia đình xã hội về mọi mặt.
- Cờ bc hại rất lớn tới bản thân mỗi người chúng ta, nh đến cờ bạc thì
chúng ta nghèo khổ bần cùng suốt đời. Những người như thế thì cửa nhà
mang ra bán hết và có khi là phải đi tù.
Xem bói ra ma, quét nhà ra rác.
- Nhắc nhở chúng ta cần tỉnh táo trong bất cứ vấn đề gì. Theo đó là phê phán
những người n dị đoan. Đừng coi trọng việc bói toán và coi đó chỗ
dựa cho những bước đi của cuộc đời mình.
- Những hành động nói xấu bới móc người khác, khi đã chủ ý nói xấu thì
kiểu cũng sẽ tìm ra những điểm hạn chế của họ, hoặc cố nh thêu dệt ra
những điều không tốt của người đó để mà i ra.
Bài tập 2: Những hành vi tệ nạn xã hội là:
Trang 99
- Tổ chức đánh bạc;
- Trốn học thường xuyên;
- Sử dụng thuốc lá điện tử;
- Cá động đá.
=> Đây những hành vi vi phạm pháp luật, gây ra những hậu quxấu ảnh hướng
đến bản thân, gia đình và xã hội.
Bài tập 3
- Q vướng vào tệ nạn xã hội vì: được bố mẹ rất nuông chiều, khi xin tiền đều
được bmẹ đáp ứng. vậy Q bị bạn rủ rê, lôi kéo chơi điện tử, độ ng
đá và sử dụng thuốc lắc.
-Học sinh vướng vào tệ nạn xã hội thdẫn đến hậu quả như: Gây các
bệnh về h hấp, h tim mạch, hệ thần kinh đối với người nghiện ma
túy…Làm tha a về nhân ch, rối loạn vhành vi,rơi vào lối sống buông
thả, dễ vi phạm pháp luật và phạm tội
d. Tổ chức thực hiện
Bước 1: Chuyn giao nhim v hc tp:
- GV giao nhim v cho hs thc hin hoạt đng nm
c 2: Thc hin nhim v hc tp
- HS: + Nghe hướng dn, tho luận suy nghĩ trả li .
- Giáo viên: Quan sát, theoi quá trình hc sinh thc hin, gi ý nếu cn
c 3: Báo cáo kết qu và tho lun
GV:- Yêu cu HS lên trình bày.
- ng dn HS cách trình bày (nếu cn).
HS:- Trình bày kết qu làm vic
Trang 100
Bước 4: Đánh giá kết qu thc hin nhim v
- Hc sinh nhn xét phn trình bày nhóm bn
- Gv sa cha, đánh giá, rút kinh nghim, cht kiến thc.
4. Hoạt động 4: Vn dng(15’)
a) Mc tiêu: To cơ hi cho HS vn dng kiến thc đã được hc vào thc tin
cuc sng nhm phát triển ng lực điu chỉnh hành vi, năng lực giao tiếp hp
tác
b) Ni dung: Hs viết một thông đip, làm sn phm trang trí tuyên truyn v
nguyên nhân hu qu ca các t nn xã hi
c) Sn phm: Phn bài làm ca hc sinh
d) T chc thc hin:
Bước 1: Chuyn giao nhim v hc tp:
- GV hướng dn hc sinh thc hin nhim v
- Lit kê tác hi ca t nn xã hôi và nêu bài hc rút ra cho bn thân
- Hãy m mt sn phm trang trí nhm tuyên truyn v nguyên nhân hu qu ca
t nn xã hi
c 2: Thc hin nhim v hc tp
- Hs hoạt đng cá nhân
c 3: Báo cáo kết qu và tho lun
GV:- Yêu cu HS lên trình bày.
- ng dn HS cách trình bày (nếu cn).
HS:- Trình bày kết qu làm vic ca mình
- Nhn xét và b sung cho bn (nếu cn).
c 4: Đánh giá kết qu thc hin nhim v
Trang 101
-Yc hs nhn xét ni dung cho bn.
-Gv sa cha, đánh giá, cht kiến thc.
Báo cáo sn phm trong gi hc tiếp theo
Rút kinh nghim saui dy
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………..
Bài 11: PHÒNG, CHNG T NN XÃ HI
Môn hc: GDCD lp 7
Thi gian thc hin: 2 tiết
I. Mc tiêu
1. V kiến thc
- Nêu được mt s quy định ca pháp lut v phòng, chng t nn xã hi.
- Thc hin tốt các quy đnh ca pháp lut v phòng, chng t nn xã hi.
- Tham gia các hoạt động phòng chng t nn xã hội do nhà trường, địa phương t
chc.
- Phê phán, đu tranh vi c t nn xã hi và tuyên truyn ,vận đng mọi người tham
gia các hoạt đng phòng, chng t nn xã hi.
2. V năng lc
- Năng lực điu chnh hành vi : nhn biết các quy đnh ca pháp luật để thc hin
phòng chng t nn xã hi
- Năng lực phát trin bn thân : Biết png nga t nn xã hi cho bn thân , tích cc
tham gia các hoạt đng phòng chng t nn xã hi trường và địa phương
Trang 102
- Năng lực giao tiếp và hp tác : Biết xác định công việc, biết sử dụng ngôn ngữ, hợp
tác theo nm thảo luận về nội dung bài học, biết lắng nghe và có phản hồi tích cực
trong giao tiếp với các bạn. Ch động hoàn thành công việc được giao .
3. Phm cht
- T ch : bình tĩnh , t tin không mc các t nn xã hi
II. Thiết b dy hc và hc liu
- Thiết b: giy A3,t d, nam châm, y tính, ti vi
- Hc liu: phiếu hc tp
III. Tiến trình dy hc
1. Hot động: M đầu ( 10 phút)
a. Mc tiêu: Giúp hc sinh tiếp cn ni dung bài hc, to hng thú hc tp
b. Ni dung: Học sinh quan sát các bức tranh và cho biết ý nghĩa của các khẩu hiệu.
c, Sn phm: Ý nghĩa ca các khẩu hiệu.
d, T chc thc hin:
Giáo viên t chức cho HS chơi trò chơi “ Ai nhanh hơn
- Luật chơi: Trong khong thời gian 5 phút HS nêu ý nghĩa ca các khu hiu có ni
dung liên quan đến t nn xã hi. Đội nào nêu đúng ý nghĩa bc tranh, nhanh nht
theo đúng yêu cầu hơn, đội đó thng cuc.
Trang 103
- Cách tiến hành: GV chia lớp thành 4 đi thi, mỗi đội nêu ý nghĩa 1 bc tranh tìm
đưc ra giy A3. Hết thi gian gi đi dinc nhóm lên bng dán, trình bày kết qu.
- Hết thi gian gi mt s HS trình bày kết qu.
- GV nhn xét kết qu thi ca các đi, cho HS tìm hiểu ý nghĩa ca tng bc tranh:
Tranh 1: Phía trước tay lái là sự sống
Ý nghĩa: Phía trước tay lái là sự sống của bao nhiêu người, thế mong muốn mọi
người hãy lái xe bằng cả trái tim khối óc của mình, đừng chỉ vì nhanh một phút
giây cướp đi sự sống của người khác.
Tranh 2: Bài trừ tệ nạn mại dâm
Ý nghĩa: y chung tay tuyên truyền, phản đối các hành vi mại dâm để hội ngày
càng phát triểnn.
Tranh 3: Hãy i không với ma túy.
Ý nghĩa: Hãy tránh xa với ma y bằng mi cách, mọi người nên ý thc sống lối
sống lành mạnh, trong sạch, kng xa hoa, luôn tỉnh táo, đủ bản lĩnh để chống lại mọi
thử thách, cám dỗ của xã hội.
Tranh 4: Chung tay phòng chống tệ nạn xã hội.
Ý nghĩa: y chung tay tuyên truyền, phản đối các hành vi mại dâm để hội ngày
càng phát triểnn.
* GV chuyển ý: Ý nghĩa các bc tranh mà chúng ta vừa tìm được đều liên quan đến
các t nn xã hội. Đây chính là ni dungi hc ca chúng ta.
2. Hoạt động: Hình thành kiến thc mi ( 35 phút)
2.1. Tìm hiểu các quy đnh v phòng, chng t nn xã hi và hình thc x pht.
( 15 phút )
a, Mc tiêu: Hiểu được các quy đnh v phòng, chng t nn xã hi và hình thc x
pht.
b. Ni dung: HS đọc tình hung và tr li câu hi:
Trang 104
Trang 105
? Theo quy định của pháp luật vpng, chống tệ nạn xã hội, những hành vi nào
không được làm đối với nhân?
? Nhân vật Nguyễn T đã vi phạm quy định về phòng, chống tệ nạn xã hội nào và sẽ
bị pháp luật xử lí như thế nào?
? Nếu em phát hiện ra những người thực hiện hành vi vi phạm pháp luật tem s
xử lí như thế nào?
c, Sn phm:
- Theo quy định của pháp luật về png, chống tệ nạn xã hội, những hành vi không
được làm đối với nhân là:
+ Sử dụng, tổ chức sử dụng trái phép chất ma tuý; cưỡng bức, lôi kéo người khác
sử dụng trái phép chất ma tuý; chứa chấp, hỗ trợ việc sử dụng trái phép chất ma
tuý.
+ Sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, mua bán phương tiện, dụng cụ dùng vào việc sản
xuất hoặc sử dụng trái phép chất ma tuý.
- Nhân vật Nguyễn T đã vi phạm quy định về phòng, chống tệ nạn xã hội là: “Tổ
chức đánh bạc”, “đánh bạc” dưới hình thức cá động đá và cho vay nặng lãi.
=> Nhân vật T sẽ bị pháp luật xử lí nghiêm minh như phạt tiền, tù đối với hành vi
đánh bạc trái phép, độ ng đá, cho vay nặng lãi tùy theo từng mức phạt theo
quy định ở Luật phòng chống ma túy năm 2021.
- Nếu em phát hiện ra những người thực hiện hành vi vi phạm pháp luật thì em
sẽ: ầm thầm báo ngay với các cơ quan chức năng đ kịp thời xử lí.
Trang 106
d. T chc thc hin
- Yêu cầu HS đọc tình hung trao đi cặp đôi và trả li câu hi.
- Hs quan sát ảnh trong sgk trang 57,58 , trao đi vi bạn cùngn đ tr li 3 câu hi
- GV quan sát, h tr HS có khó khăn trong hc tp .
- HS theo dõi, trao đi và nhn xét.
- GV nhận xét, đánh giá, cht ni dung:
* Để png chng t nn xã hi, pháp luật nước ta quy đnh:
- Cm đánh bạc dưới mi hình thc nào, nghiêm cm t chc đánh bạc.
- Nghiêm cm, tàng tr, vn chuyn, mua bán, s dng, t chc s dng, cưỡng bc,
lôi kéo s dng trái phép cht ma túy . Những người nghin ma túy bt buc phi cai
nghin.
- Nghiêm cm hành vi mi dâm, d d hoc dn dt mi dâm.
- Tr em kng được đánh bc, ung rượu, hút thuc và dùng cht kích thích có hi
cho sc khe. Nghiêm cm tr em đánh bạc, cho tr em uống rượu, hút thuc, dùng
cht kích thích; nghiêm cm d d, dn dt tr em mi dâm, bán hoc cho tr em s
dng văn hóa phẩm đồi try, đồ chơi hoặc trò chơi có hi cho s phát trin lành mnh
ca tr.
2.2. Tìm hiu trách nhim ca hc sinh. (20 phút)
a. Mc tiêu: Giúp hc sinh hiu cn phải làm gì đ góp phn phòng, chng t nn xã
hi.
b. Ni dung:
1. Hs đọc tình hung /58 và trả lời câu hỏi.
? Tại sao Trường THCS M tổ chức “Lễ phát động và tuyên truyền về phòng, chống tệ
nạn xã hội trong nhà trường”?
? Em có đồng ý với quan điểm của bạn H kng? Vì sao?
Trang 107
? Nếu là học sinh Trường THCS M, em sẽ tham gia hoạt động này với tinh thần n
thế nào? Tại sao?
2. Em đồng ý hay không đồng ý với những ý kiến nào sau đây? Vì sao?
a) Thấy người buôn bán ma tuý nên lờ đi, coi như không biết.
b) Không mang hđồ vật của người khác khi kng biết đvật y gì, cho
được trả nhiều tiền.
c) Tuyệt đối kng giao tiếp với người nghiện ma tuý vì sẽ bị lôi kéo và mang tiếng
xấu.
d) Ma tuý, mại dâm là con đường dẫn đến lây nhiễm HIV/AIDS.
đ) Hành vi tổ chức đánh bạc, đua xe ăn tiền là hành vi trái pháp luật.
c, Sn phm:
- Trường THCS M tổ chức “Lễ phát động và tuyên truyền về phòng, chống tệ nạn
hội trong nhà trường” vì mong muốn nâng cao nhận thức, hiểu biết trong đội ngũ cán
bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh về hiểm họa, tác hại của tệ nạn xã hội đối với bản
thân, gia đình và xã hội.
- Em không đồng ý với quan điểm của bạn H. Bởi vì ngoài việc học thì chúng ta cũng
nên quan tâm đến những tác hại xấu xung quanh mình, qua đó có thể biết cách phòng
tránh những tác hại đó làm ảnh hưởng đến sức khỏe, tinh thần của cả chúng ta, gia
đình chúng ta và xã hội.
- Nếu là học sinh Trường THCS M, em sẽ: tham gia hoạt động này với tinh thần
nghiêm túc, tích cực học hỏi. Bởi vì em mong muốn học được cách để có thể đ
phòng những hiểm họa, tác hại của tệ nạn xã hội để có thể bảo vệ bản thân và những
người xung quanh.
2. - Em đồng ý vớic ý kiến:
b) Vì chúng ta kng biết rõ đồ vật ấy là gì, có thể là những đồ vật nguy hiểm và vi
phạm pháp luật như ma túy,…
c) Vì những người nghiện ma túy sẽ có những hành động quá khích, kng kiềm chế
được bản thân, làm hại đến chúng ta.
d) Vì đây là những hành đng tệ nạn, dẫn đến những hậu quả xấu đặc biệt là dẫn đến
lây nhiễm HIV/AIDS.
Trang 108
đ) Vì hành vi tổ chức đánh bạc, đua xe ăn tiền bị pháp luật nghm cấm.
- Em không đồng ý với ý kiến:
a) Vì buôn bán ma túy là hành vi vi phạm pháp luật, có thể ảnh hưởng đến nhiều
người, phải báo ngay đến cơ quan chức năng kịp thời xử lí chứ không nên lờ đi, như
vậy là thiếu trách nhiệm.
d, T chc thc hin
- Hc sinh làm việc nhân, suy nghĩ, tr li.
- Giáo viên: Quan sát, theoi quá trình hc sinh thc hin, gi ý nếu cn.
- Yêu cu HS lên trình bày.
- GV nhận xét, đánh giá, cht kiến thc:
* Để png chng t nn xã hi , pháp luật nước ta quy định
- Cấm đánh bạc dưới bt c hình thc nào
- Nghiêm cm sn xut ,tàng tr, vn chuyn mua bán , s dng trái phép cht ma
túy . Người nghin ma túy bt buc phi cai nghin
- Nghiêm cm hành vi mi dâm , d d hoc dn dt mi dâm
- Tr em kng được đánh bc , ung rượu hoc dùng cht kích thích có hi cho sc
khe. Nghiêm cm lôi kéo tr em đánh bc , hút thuc..., d d dn dt tr em mi
dâm hoc cho tr s dng văn hóa phẩm đi try, đ chơi trò chơi có hi cho s phát
trin lành mnh ca tr..
* Trách nhim ca hc sinh:
- Chăm chỉ hc hành, rèn luyện đạo đc; sng gin d, lành mnh, tích cc rèn luyn
th dc th thao; không ung rượu, đánh bc, biết gi mình, giúp đ nhau cùng tiến
b.Tuân th pháp luật Nhà nước , tích cc tham gia các hoạt động phòng chng t
nn xã hội trong nhà trường địa phương.
3. Hoạt động: Luyn tp ( 30 phút)
a, Mc tiêu: Vn dng kiến thức đã học đ gii quyết các bài tp.
b, Ni dung:
Bài tp 1,2 trang 59,60 SGK
Bài 1. Em hãy đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi.
Trang 109
? Em có nhận xét gì về việc làm của H?
? Theo em, H quyết định như thế nào là phù hợp?
? Em có nhận xét gì về hành vi độ của anh A?
? Anh A có phải chịu trách nhiệm trước pháp luật kng? Vì sao?
? Em đồng tình với ý kiến cho rằng K chủ mưu, n T và H là vô tội không?
Vì sao?
? Em sẽ làm gì nếu biết bạn của mình sử dụng ma túy?
Bài 2. Em hãy đưa ra cách giải quyết phù hợp hiệu quả trong những trường hợp
sau đây:
a. Một người bạn của em vào quán internet chơi điện tử cá độ ăn tiền.
b. Một người rủ em thử sử dụng thuc lắc.
Trang 110
c. Một người nhờ em mang đồ vật kng được i n khi đi qua trạm ng an
giao thông.
c, Sn phm:
Bài 1:
Tình huống 1:
- Nhận xét về việc làm của H: H đã không trung thực, lừa dối mẹ lấy số tiền học
phí để chơi điện tử. => hành vi của H là hoàn toàn đáng trách.
- Theo em, H không nên nhận lời dụ dỗ của người kia, H hãy v nhà nói với mẹ về
sự việc trên, xin lỗi mẹ và hứa sẽ kng tái phạm.
Tình huống 2:
- Nhân xét về hành vi cá độ của anh A hoàn toàn trái đạo đức và pháp luật.
- Anh A phải chịu trách nhiệm trước pháp luật. Bởi anh A đã thực hiện hành vi
cá độ bóng đá, trái với quy định của pháp luật.
Tình huống 3:
- Em kng đồng tình ý kiến cho rằng K chmưu, còn T H vô tội không.
Bởi vì H và T cũng trực tiếp thực hiện hành vi vi phạm pháp luật là sử dụng má túy.
- Nếu biết bạn của mình sử dụng ma túy, em se: báo ngay cho thầy cô trong trường
để kịp thời xử lí.
Bài 2: Cách giải quyết p hợp và hiệu quả:
a. Một người bạn của em vào quán internet chơi điện tử cá độ ăn tiền. => Em sẽ
báo với thầy cô ở trường để kp thời xử lí.
b. Một người rủ em thử sử dụng thuốc lắc. => Em sẽ: không đồng ý và tìm kiếm sự
hổ trợ từ những người xung quanh để tránh nguy hiểm cho bản thân.
c. Một người nh em mang đồ vật không được gói kín khi đi qua trạm Công an
giao thông. => Em sẽ: kng đồng ý và sau đó báo ngay với quan chức năng để
xử lí.
d, T chc thc hin
Bài 1: GV chia lp thành 3 nhóm tho lun
- GV yêu cầu đi din các nhóm báo cáo kết qu tho lun.
GV yêu cu các nhóm nhn xét ln nhau.
Trang 111
GV nhn xét, cht kiến thc.
Bài 2: GV phát phiếu hc tp cho HS làm trong khoảng 10 phút. Sau đó, GV thu bài
và chm trước lp mt vài bài còn li v nhà chm và tr trong tiết hc sau.
4. Hoạt động: Vn dng ( 10 phút)
a, Mc tiêu: Tạo cơ hội cho HS vn dng kiến thức đã học vào thc tin cuc sng
nhm phát triển năng lc tích cc tham gia các hoạt đng phòng chng t nn xã hi.
b, Ni dung:
Bài tp 1 trang 60 SGK.
Dựa trên các quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội, em hãy thiết kế
một tờ rơi nhằm tuyên truyền, giáo dục cho học sinh.
Bài tập 2:
Em hãy làm việc nhóm để lên ý tưởng và trình bày trước nhóm một tiểu phẩm ngắn
với chủ đề “Nói kng với tệ nạn xã hội ’’.
c, Sn phm:
- Hs có thể thiết kế một số một số tờ rơi mẫu sau:
Trang 112
- Hs hoạt đng nhóm thc hin tiu phẩm “Nói kng vi t nn xã hi”
d, T chc thc hin
- Gv nêu yêu cu bài tp
- Hs làm vic theo nhóm.
- Hs đại din các nhóm trình bày
- Hs nhn xét ni dung ca nhau
- Gv nhận xét , đánh giá
- Báo cáo sn phm trong gi hc tiếp theo
Rút kinh nghim saui dy:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
BÀI 12: Quyền và nghĩa v của công dân trong gia đình
n hc: GDCD lp7
Thi gian thc hin: (2tiết)
Trang 113
I.Mc tiêu
2. V kiến thc:
- Nêu được khái nim v vai trò.ca gia đình; qui định cơ bn ca pháp lut v
quyền và nghĩa v của các thành viên trong gia đình.
- Nhận xét được vic thc hin quyền nghĩa v trong gia đình ca bn thân
và người khác.
- Thc hiện được quyền nghĩa v ca bản thân đi vi ông bà, b m và
anh ch em trong gia đình bng nhng vic làm c th.
2.Về năng lực: -
-Năng lực điều chnh hành vi: - Hs Biết đánh giá hành vi của bản thân và của
người khác theo quy đnh của pháp luật .
Hs biết cách ứng xử phù hợp với các quy
định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của bản thân trong đình
- Năng lực pt trin bn tn:. Hs có thái đ trân trng gia đình và nh cảm
gia đình , có ý thc xây dựng gia đình hnh phúc .
Thực hiện tốt nghĩa vụ đối với ông bà, cha
mẹ, anh chị em .
- Năng lực giao tiếp và hpc: Biết xác định công việc, biết sử dụng nn ngữ,
hợp tác theo nhóm thảo luận về nội dung bài học,biết lắng nghe và có phản hồi tích
cực trong giao tiếp với các bạn.
3.V phm cht:
- Trách nhim :ý thc thc hin quyền và nghĩa v ca công dân trong gia
đình
II. Thiết b dy hc hc liu
- Thiết b: Giy A0, A4, bút d, nam châm, y tính, tivi
- Hc liu: Tranh v, , phiếu hc tp.
III. Tiến trình dy hc
1. Hot động:M đầu(10 phút)
a) Mc tiêu: Giúp hc sinhtiếpcnni dung bài hc, to hng thúhctp.
b) Ni dung: Đọc 2 bài ca dao
c) Sn phm: Hs tìm ra ý nghĩa của 2 bài ca dao mun khuyên chúng ta v
công lao to ln ca cha m đối vi con i bn phn của con cái đi vi cha
m; tình cảm anh em trong gia đình.
d) T chc thc hin:
* Gv t chc cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh hơn
Trang 114
- Lut chơi: Trong khong thời gian 5 phút HS tìm ra đưc những ý nghĩa mà
tác gi dân gian mun nhn nh ti chúng ta, bn nào tìm ra nhng ni dung ý
nghĩa có nghĩa nht là người thng cuc.
* HS tm t theo yêu cu, viết ra giy A4.
*Hết thi gian gi mt s HS lên bng dán, trình bày kết qu.
* GV nhn xét, chuyn ý:Nhng li nhn nh ca ông cha ta v quyn
nghĩa vụ ca mi thành viên trong gia đình chính ni dung bài hc ca chúng ta.
3. Hot động: Hình thành kiến thc mi(35 phút)
Hoạt đng 1: Tìm hiểu gia đình là gì? Gia đình đưc hình thành t nhng
mi quan h nào?(10’).
a) Mctiêu: Hiểu được thế nào gia đình những sở nh thành nên gia
đình.
b)Ni dung:HS đọc thông tin và tr li câu hi:
Câu hỏi: 1. Gia đình là gì?
2,Gia đình được hình thành t nhng quan h nào?
c) Snphm:
Câu 1: Gia đình th hiu nhiều góc đ khác nhau. Dưới c độ hi hc,
gia đình là tế bào ca xã hi, là mt t chc thu nh ca xã hội, i có nhiu thế h
cùng chung sống. Dưới góc đ pháp lí, gia đình là tp hp những người gn bó
vi nhau do hôn nhân, quan h huyết thng hoc do quan h nuôi dưỡng. Gia đình
là h qu tt yếu ca hôn nhân, là s tiếp ni ca hôn nhân phm vi rộng hơn.
Câu 2.: Gia đình được hình thành do quan h n nhân, quan h huyết thng,
quan h nuôi dưỡng. Hôn nhân là sở chính, sở ch yếu để hình thành gia
đình .
d) T chcthchin:
* u cu học sinh đọc thông tin, trao đi cặp đôi trả li câu hi.tr li 2
câu hi trong thi gian 5 phút.
Gv quan t, h tr HS có khó khăn trong học tp.
* Gi mt s Hs đi din trình bày kết qu
HS trong lp theo dõi,trao đi và nhn xét.
* Gv nhận xét, đánh giá, cht ni dung:
- Gia đình thể hiu nhiều góc đ khác nhau. Dưới góc độ hi hc, gia
đình tế bào ca hi, mt t chc thu nh ca hi, nơi nhiu thế h
Trang 115
cùng chung sống. Dưới góc đ pháp , gia đình tp hp những người gn bó vi
nhau do hôn nhân, quan h huyết thng hoc do quan h nuôi dưỡng. Gia đình
h qu tt yếu ca hôn nhân, là s tiếp ni ca hôn nhân phm vi rộng hơn.
.: Gia đình được hình thành do quan h n nhân, quan h huyết thng, quan
h ni dưỡng. Hôn nhân là cơ s chính, cơ sở ch yếu đ hình thành gia đình .
Hoạt đng 2: Tìm hiu vai trò ca gia đình.(10’)
a) Mctiêu:Giúp hc sinh hiu cn nhn thức được vai trò của gia đình đi vi bn
thân mỗi con người
b) Ni dung:
* Học sinh đọc và phân tích trưng hp trong sgk trang 62, câu hi:
- Em có cm xúc như thế nào khi đọc câu chuyn trên?
-Theo em, gia đình có vai trò như thế nào?
c) Snphm:
* - Cm xúc bun, cm thông vi nhng mt t v hoàn cảnh gia đình T và và
em gái
- Khâm phc tình cm, trách nhim ca T vi em gái.
* - Gia đình t m thiêng liêng , ch da vng chc ca mỗi người. phấn đấu
vươn lên trong cuc sng
d) T chcthchin:
* Mi nm 6 hs, tho lun trong thi gian 10 phút, tr li câu hi lên phiếu hc
tp.
GV quan sát, theo dõi hc sinh làm vic, h tr hc sinh nếu cn.
* Gi mt nhóm trình bày kết qu, các nhóm khác nghe nhn xét b sung.
Trang 116
* Gv nhận xét, đánh giá, cht kiến thc:
Hot đng 3: m hiu quyền nghĩa vụ ca mỗi thành viên trong gia đình
( 15’)
a) M ctiêu:Giúp hc sinh m hiu quyền và nghĩa v ca mi thành viên trong
gia đình
b) Ni dung: * Học sinh đọc thông tin c khoản trích điều lut hôn nhân gia
đình năm 2014 trong sgk trang 62,63 + 2 tình hung và thc hin yêu cu
c) Sn phm:Thiết kế đồ duy v quyền và nghĩa vụ ca các thành viên trong
gia đình theo quy đnh ca luật hôn nhân và gia đình năm 2014
Nhn thức được đâu là những hành vi đúng, sai ca nhng nhân vt
đưc nêu trong tng tình hung.
d) T chc thc hin:
* Mi nm 3 hs, tho lun trong thi gian 10 phút, tr li câu hi lên phiếu hc
tp.
GV quan sát, theo dõi hc sinh làm vic, h tr hc sinh nếu cn.
* Gi mt nhóm trình bày kết qu, các nhóm khác nghe nhn xét b sung.
* Gv nhận xét, đánh giá, cht kiến thc
Trang 117
- trường hợp 1: T đã yêu thương ông ni, vượt qua k khăn trong
cuc sống, giúp đỡ ông bà và c gng hc tập đạt được thành tích tt trong
hc tp.
những trường hp không thc hiện đúng quyền và nghĩa vụ ca mình
như con cái không nghe lời b m, mải chơi làm cha mẹ phin long. Hay
cha m b bê không chăm lo cho con cái.
- trường hp 2: Con trai c M chưa thực hin tốt nghĩa vụ ca mt người
con đối vi cha mẹ, chưa quan tâm ti tinh thn, cm nhn ca m mình. Cac cháu
không hoà đng, quan tâm ti bà.
Cần yêu thương, gần gũi với c thành viên trong gia đình đrr gn kết mi
quan h gia mọi người .
3. Hot động 3: Luyn tp (30’)
a) Mc tiêu: Vn dng kiến thức đã học đ nhận xét đánh giá vic m th
hin quyn lợi, nghĩa v của công dân trong gia đình.
Trang 118
b) Ni dung: Học sinh chơi trò chơi, làm bài tp trong sgk.
Bài 1: y k nhng vic làm th hin s quan tâm ln nhau gia các thành
viên trong gia đình em
Bài 2: Đọc 2 tình hung và tr li u hi.
c) Snphm:
Bài 1:
- Cha mẹ chia sẻ với nhau trong công việc (góp ý, trao đổi, bàn bạc).
- Cha đón em bé sau giờ làm việc.
- Cha mẹ cùng nhau đi siêu thị mua sắm.
- Em giúp cha mẹ đón em, cho em ăn, tắm rửa và chơi với em.
- Em quét dọn nhà cửa, rửa ấm trà cho cha.
- Cha chăm sóc em khi mẹ đi công tác vắng...
- Cha mẹ chăm sóc lo lắng cho em khi em đau ôm,...
- Cha mẹ đưa em về quê thăm ông bà...
Bài 2:
Tình hung 1: B m N đã đúng và học không xâm phm vào quyn t do
ca con, vì cha m có nghĩa vụ qun lí, trông nom con.
N sai vì N kng tôn trng ý kiến ca cha m.
Nếu em em s góp ý cho N là không nên đi chơi xa khi chưa biết i
mình đến, và đc bit khi kng có cha mẹ, người lớn đi cùng.
* Tình huống 2: Ông H đã kng thc hiện đúng luật hôn nhân gia đình
năm 2014. Vì ông H đã phân biệt đi x không công bng gia các con.
Nếu trường hp b phân biệt đối x em s ging gii cho b m hiu lut
n nhân gia đình năm 2014 v quyền nghĩa v ca cha m đi vi
con i.
d) T chcthchin:
* GV t chc cho hc sinh chơi trò chơi “Ai nhanh tay hơn, Ai nhanh trí hơn”
- Luật chơi: Gi hc sinh câu tr lời nhanh, đúng thì được tham gia quay
ng quay may mn, s điểm thưởng tương ng vi s điểm mà hs quay đưc.
- Câu hi
Hc sinhm bài tp 1 sgk trang ra phiếu hc tp tt).
Trang 119
* Hc sinh làm bài ra phiếu hc tp, np li bài làm cho Gv
* Cha mt s bài ca hs, còn li Gv s chm và tr sau.
4. Hot động 4: Vn dng (15’)
a) Mc tiêu: Tạo hi cho HS vn dng kiến thức đã được hc vào thc tin
cucsng nhm phát triển năng lực điều chỉnh hành vi, năng lực giao tiếp hp
tác
b) Ni dung: 1.Hs t nhn xét v vic thc hin nghĩa vụ ca bản thân đối vi
gia đình. Sau đó xây dựng kế hoch thc hin nghĩa vụ ca mình đối với gia đình
trong thi gian ti
2. Thiết kế mt sn phm có ni dung v bn phn của con cháu đối vi b m,
ông bà
c) Sn phm:Phn bài làm ca hc sinh
d) T chc thc hin:
* Hc sinh tm bài. Gi ý:
Câu 1: Trong kế hoch, cn phi xác đnh rõ:
- Mc tiêu
- Nhng li nói, vicm c th đối vi từng thành viên trong gia đình.
- Thi gian thc hin.
- Tiêu chí đ đánh giá hiu qu ca kế hoch
Câu 2: Gi ý: Sn phm th i các hình thc như: Vẽ tranh, ap phích,
banner…
*Làm vic vic cá nhân
* Báo cáo sn phm trong gi hc tiếp theo
Rút kinh nghim saui dy
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………..
Trang 120
| 1/120

Preview text:

Trường
Họ tên:................................................... Tổ: KHXH
BÀI 1: TỰ HÀO VỀ TRUYỀN THỐNG QUÊ HƯƠNG Môn học: GDCD lớp7
Thời gian thực hiện: (3 tiết) I. Mục tiêu 1. Về kiến thức:
- Nêu được một số truyền thống văn hoá, truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm của quê hương.
- Thực hiện đượ một số việc làm phù hợp để giữ gìn phát huy truyền thống của quê hương.
- Phê phán những việc làm trái ngược với truyền thống tốt đẹp của quê hương. 2. Về năng lực:
- Năng lực điều chỉnh hành vi: Nhận ra được, nêu được một số truyền thống của
quê hương. Nhận xét, đánh giá được những việc làm đã thể hiện/ chưa thể hiện giữ
gìn truyền thống quê hương.
- Năng lực phát triển bản thân: Thực hiện được những việc làm để giữ gìn truyền thống quê hương.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết xác định công việc, biết sử dụng ngôn ngữ,
hợp tác theo nhóm thảo luận về nội dung bài học, biết lắng nghe và có phản hồi
tích cực trong giao tiếp với các bạn. 3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ: HS có ý thức vận dụng bài học vào các tình huống, hoàn cảnh thực tế
đời sống của bản thân.
- Yêu nước: Có ý thức tìm hiểu truyền thống của quê hương; tích cực học tập, rèn
luyện để phát huy truyền thống của quê hương.
- Trách nhiệm: Hành động có trách nhiệm với chính mình, với truyền thống của gia đình,
II. Thiết bị dạy học và học liệu
- Thiết bị: Giấy A0, A4, bút dạ, nam châm, máy tính, tivi Trang 1
- Học liệu: Tranh vẽ, phiếu học tập.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động: Mở đầu (10 phút)
a) Mục tiêu : Giúp học sinh tiếp cận nội dung bài học, tạo hứng thú học tập.
b) Nội dung : Học sinh phát hiện truyền thống dân tộc qua các bài ca dao.
1. Chẳng thơm cũng thể hoa nhài
Dẫu không thanh lịch cũng người Tràng An.
i. 2. Ai về Bình Định mà coi
Con gái Bình Định cầm roi đi quyền. ( Ca dao)
c) Sản phẩm :Từ những bài ca dao trên HS có thể tìm ra những truyền thống của
dân tộc như : Thanh lịch trong ứng xử của người Hà Nội, truyền thống, tinh thần
thượng võ của nhân dân Bình Định…
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua trò chơi “Thử tài hiểu biết” Luật chơi:
+ Giáo viên chia lớp thành hai đội. Mỗi đội cử 5 bạn xuất sắc nhất.
+ Thời gian:Trò chơi diễn ra trong vòng hai phút.
+ Cách thức: Các thành viên trong nhóm đọc các câu ca sao và thay phiên nhau
viết các đáp án lên bảng, nhóm nào viết được nhiều đáp án đúng hơn thì nhóm đó sẽ chiến thắng.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
* GV nhận xét, chuyển ý: Dẫn dắt các truyền thống của dân tộc như chống giặc
ngoại xâm, đoàn kết, nhân nghĩa… để chuyển ý
2. Hoạt động: Hình thành kiến thức mới (35 phút) Trang 2
a) Mục tiêu: Hiểu được thế nào là truyền thống quê hương và nêu được một số
truyền thống văn hóa của quê hương. b) Nội dung:
- GV giao nhiệm vụ cho Hs quan sát tranh.
- GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức bài học cho học sinh thông qua hệ thống
câu hỏi, phiếu bài tập và trò chơi để hướng dẫn học sinh: Tự hào về truyền thống của dân tộc.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh ; Sản phẩm dự án của các nhóm (Phiếu bài
tập, sơ đồ tư duy, phần tham gia trò chơi....)
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV- HS
Dự kiến sản phẩm
Hoạt động 1: Tìm hiểu truyền thống I. Khám phá quê hương (10’). 1. Khái niệm
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
* Yêu cầu học sinh quan sát ảnh, trao đổ Nghề truyền thống
i cặp đôi và trả lời câu hỏi.
* Hs quan sát ảnh trong sgk trang 7,
trao đổi với bạn cùng bàn để trả lời 3
câu hỏi trong thời gian 5 phút.
HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
1. Em hãy cho biết những địa danh
trên gắn với truyền thống gì?
2, Ngoài những truyền thống trên còn
truyền thống nào của quê hương mà em biết?
3,Cho biết các bạn trong bức tranh Đoàn kết, yêu thương
trên đã làm gì để giữ gìn, phát huy
truyền thống của quê hương?
4. Chia sẻ suy nghĩ của em về một Trang 3
truyền thống văn hóa, truyền thống
yêu nước chống giặc ngoại xâm ở địa phương?
5, Em hiểu thế nào là truyền thống quê hương?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
Truyền thống cách mạng
- Học sinh làm việc nhóm, suy nghĩ, trả lời.
- Học sinh hình thành kĩ năng khai thác - Truyền thống quê hương là những giá trị thông tin trả lời
tốt đẹp, riêng biệt của một vùng miền, địa
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo
phương, được hình thành và khẳng định qua luận
thời gian, được lưu truyền từ thế hệ này
- Học sinh cử đại diện lần lượt trình sang thế hệ khác. bày các câu trả lời.
- Những truyền thống tốt đẹp của quê
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá hương: Yêu nước, đoàn kết, hiếu học, lao
trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần động cần cù sáng tạo, yêu thương con ngời,
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện hiếu thảo; các lễ hội văn hóa truyền thống, nhiệm vụ
- Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề
Câu 2: Ngoài những truyền thống tốt
đẹp của quê hương em còn biết thêm
những truyền thống của quê hương
như: Hiếu học, lao động cần cù sáng
tạo, yêu thương con người, hiếu thảo;
các lễ hội văn hóa truyền thống,…
Câu 3 : Trong các bức tranh trên các
bạn đã thưởng thức giao lưu văn nghệ
bằng dân ca truyền thống, giữ gìn
nghề truyền thống, học tập và tuyên Trang 4
truyền truyền thống quê hương.
Câu 4 : Những việc em đã làm để
phát huy truyền thống quê hương :
Mặc trang phục dân tộc, yêu nước, đoàn kết, biết ơn…..
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung giữ 2, Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp
gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hương
của quê hương. (25’)
a) Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu cần * Em có đồng tình với ý kiến cho rằng H
phải làm gì để giữ gìn truyền thống yêu dòng nhạc dân ca thì mới hát hay và
tốt đẹp của quê hương, từ đó có truyền cảm đến như vậy.Vì khi bạn yêu và
những việc làm phù hợp để giữ gìn trân trọng nó thì bạn sẽ thể hiện được hết
truyền thống quê hương; Biết đánh xúc cảm vơi bài hát.
giá, nhận xét việc làm trái ngược với * Suy nghĩ của B rất đáng khen ngợi và tích
việc giữ gìn truyền thống quê hương. cực. b) Nội dung:
* Để giữ gìn truyền thống quê hương em
* Học sinh đọc và phân tích 3 cần:
trường hợp trong sgk trang 7,
- Siêng năng kiên trì học tập và rèn luyện,
- Trong cuộc thi : “ Tiếng hát truyền đoàn kết giúp đỡ nhau
hình” H đã thể hiện một bài dân ca * Em không đồng tình với ý kiến của bạn H.
một cách xuất sắc và được trao giải Khi người thân có những biểu hiện đó thì
Thí sinh được yêu thích nhất. Nhiều ý em khuyên mọi người hãy trân trọng và phát
kiến cho rằng H phải yêu dòng nhạc huy những giá trị truyền thống của dân tộc
dân ca thì mới có thể hát truyền cảm như vậy.
- Nhà trường tổ chức cho HS đến
tham quan bảo tàng. Khi xem tiểu sử
và hình ảnh của chị Võ Thị Sáu, B
cảm thấy kính phục biết ơn.B hứa sẽ
học tập tốt để noi gương thế hệ đi Trang 5 trước.
- H cho rằng múa rối nước không còn
phù hợp với cuộc sống hiện đại. Do
vậy H không dành thờ gian tìm hiểu
và thờ ở trước các hoạt động giữ gìn,
phát huy truyền thống này của quê hương. c) Sản phẩm:
- Câu trả lời của HS kết quả thảo luận
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
* Học sinh đọc tình huống,thảo luận nhóm lớn theo câu hỏi :
- Tình huống 1. Em có đồng ý với ý
kiến của mọi người về H không? Vì sao?
- Tình huống 2 : Em có nhận xét gì về
những suy nghĩ của bạn B?
- Em sẽ làm gì để giữ gìn, phát huy
truyền thống của quê hương?
Tình huống 3 : Em có đồng tình với ý
kiến của bạn H không? Vì sao? Em sẽ
có ứng xử như nào nếu bạn bè người
thân có những biểu hiện như trên?
* Mỗi nhóm 6 hs, thảo luận trong thời
gian 10 phút, trả lời câu hỏi lên phiếu học tập.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập Trang 6 - HS thảo luận nhóm
->Để giữ gìn truyền thống quê hương mỗi
- Gv quan sát, hỗ trợ HS có khó người cần: khăn trong học tập.
- Siêng năng kiên trì học tập và rèn luyện,
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo
đoàn kết giúp đỡ nhau, chủ động và tích cực luận
tham gia các hoạt động của cộng đồng, góp
* Gọi một số Hs đại diện trình bày kết phần vào sự phát triển của quê hương. quả
- Quảng bá những truyền thống tốt đẹp của
HS trong lớp theo dõi, trao đổi và dân tộc. nhận xét.
- Phê phán những hành động làm tổn hại
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện đến truyền thống tốt đẹp của quê hương. nhiệm vụ
* Gv nhận xét, đánh giá, chốt nội dung:
* Gv nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức
3. Hoạt động 3: Luyện tập (30’)
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để nhận xét đánh giá việc làm thể hiện
giữ gìn truyền thống quê hương; kể được những việc cần làm để giữ gìn truyền thống quê hương.
b) Nội dung: Học sinh xử lí tình huống trong sgk.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh..
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: I. Luyện tập
- Tình huống 1 : M sinh ra và lớn lên ở một vùng Bài 1- sgk 9
đất có truyền thống yêu nước với môn võ truyền Bài 1 :
thống độc đáo,được nhiều người biết đến. Địa
- Tình huống 1 : Em sẽ nới
phương M luôn duy trì các câu lạc bộ võ thuật để
với M : “ Cần giữ gìn những
truyền dạy môn võ cổ truyền cho các bạn trẻ. Thời truyền thống của dân tộc, vì
gian đầu, M có tham gia câu lạc bộ nhưng vì việc đó những tinh hoa mà cha Trang 7
tập luyện yêu cầu cao về tính kỉ luật và khổ luyện ông ta để lại”
nên M thấy e ngại. Khi bạn bè mời đến CLB, M
Em sẽ truyên truyền mọi
cho rằng : “ Học võ làm gì cho phí thời gian, ngày
người cần giữ gìn và phát huy
nay người ta có nhiều vũ khí hiện đại rồi”
truyền thống của quê hương.
? Nếu là bạn của M em nói gì với M? - Tình huống 2 :
? Nếu cần làm gì để tránh các biểu hiện đi ngược
+ Em sẽ trả lời bạn là : “Mình
lại hay thiếu tôn trọng truyền thống quê hương? sẵn sàng”
Tình huống 2 : Lan là HS lớp 7 A thích công nghệ + Em sẽ quảng bá những
và khám phá thế giới. Lan đã lập một kênh
truyền thống của quê hương
youtobe riêng để đăng tải các đoạn phim lịch sử và em bằng những hình ảnh sống
giới thiệu về làng nghề lặn tò he ở quê hương
động để mọi người cùng biết.
mình. Những đoạn phim của bạn được nhiều người
khen của bạn bè trong nước và thế giới. Lan bảo
em: “ Bạn tham gia cùng mình để làm thêm nhiều
đoạn phim về truyền thống của quê hương nữa nhé”
? Em sẽ nói gì với Lan ? Em sẽ quảng bá truyền thống quê hương em ntn?
Bài 2: HS sắm vai và xử lí
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
các tình huống trong sgk( 10) - HS thảo luận nhóm
- Gv quan sát, hỗ trợ HS có khó khăn trong học tập.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
GV:- Yêu cầu HS lên trình bày, tham gia hoạt động nhóm
- Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần).
HS :- Trình bày kết quả làm việc cá nhân, nhóm.
- Nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- Nhận xét thái độ học tập và kết quả làm việc cá nhân, nhóm của HS. Trang 8
- GV đưa ra các tiêu chí để đánh giá HS:
+ Kết quả làm việc của học sinh.
+ Thái độ, ý thức hợp tác nghiêm túc trong khi làm việc.
Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức.
4. Hoạt động 4: Vận dụng (15’)
a) Mục tiêu: Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức đã được học vào thực tiễn
cuộc sống nhằm phát triển năng lực điều chỉnh hành vi, năng lực giao tiếp và hợp tác
b) Nội dung: Hs viết một thông điệp, làm tập san thể hiện niềm tự hào về truyền thống quê hương
c) Sản phẩm: Phần bài làm của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
+ Hoạt động dự án:
* Học sinh viết thông điệp thể hiện niềm tự hào về truyền thống quê hương.
Làm việc theo nhóm lớn tạo một tập san thể hiện niềm tự hào về truyền thống quê hương.
* HS phân chia nhiệm vụ cho từng thành viên trong nhóm, tùng thành viên nhận
nhiệm vụ và hoàn thiện sản phẩm ở nhà. (HD: có thể vẽ tranh, chụp ảnh, sưu tầm,
giới thiệu về truyền thống quê hương)
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời.
- Với hoạt động dự án: HS nghe hướng dẫn, chuẩn bị. Các thành viên trong nhóm
trao đổi, thống nhất nội dung, hình thức thực hiện nhiêm vụ, cử báo cáo viên.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
GV - Yêu cầu HS lên trình bày, tham gia hoạt động nhóm, trò chơi tích cực.
- Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần).
HS:- Trình bày kết quả làm việc cá nhân. Trang 9
+ Với hoạt động dự án: trao đổi, lắng nghe, nghiên cứu, trình bày nếu còn thời gian
- Nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
* Gv nhận xét, đánh giá, chốt nội dung:
* Báo cáo sản phẩm trong giờ học tiếp theo
Rút kinh nghiệm sau bài dạy
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………… Trang 10 Trường
Họ tên:................................................... Tổ: KHXH
BÀI 2: QUAN TÂM, CẢM THÔNG VÀ CHIA SẺ Môn học: GDCD lớp7
Thời gian thực hiện: (2 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức Sau bài học này, HS sẽ:
- Nêu được những biểu hiện của sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác.
- Giải thích được vì sao mọi người phải quan tâm, cảm thông và chia sẻ với nhau.
- Thường xuyên có những lời nói, việc làm thể hiện sự quan tâm, cảm thông và
chia sẻ với mọi người.
- Khích lệ, động viên bạn bè quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác; Phê
phán thói ích kỉ, thờ ơ trước khó khăn, mất mát của người khác. 2. Năng lực
- Năng lực điều chỉnh hành vi: Nhận ra được, nêu được những biểu hiện của sự
quan tâm,cảm thông và sẻ chia. Nhận xét, đánh giá được những việc làm đã thể
hiện/ chưa thể hiện sự quan tâm,cảm thông và sẻ chia.
- Năng lực phát triển bản thân: Thực hiện được những việc làm thể hiện sự quan
tâm,cảm thông và sẻ chia.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên. 3. Phẩm chất
- Nhân ái: Yêu thương con người đặc biệt là những con người trong hoàn cảnh khó
khăn, hoạn nạn; luôn biết quan tâm, cảm thông và chia sẻ với mọi người trong mọi hoàn cảnh.
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Thiết bị: Giấy A4, bút dạ, nam châm, máy tính, tivi
- Học liệu: Tranh vẽ, phiếu học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (10 phút)
a. Mục tiêu: Giúp học sinh tiếp cận nội dung bài học, tạo hứng thú học tập cho HS;
huy động những kinh nghiệm thực tế của HS về quan tâm, cảm thông và chia sẻ. Trang 11
b. Nội dung: HS tìm những câu ca dao, thành ngữ, tục ngữ đó có ý nghĩa gì nói về
sự quam tâm, cảm thông và sẻ chia.
c. Sản phẩm học tập: Những câu ca dao tục ngữ, thành ngữ nói về đề tài trên.. d. Tổ chức thực hiện:
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Tiếp sức.
- GV hướng dẫn HS chơi trò chơi: Các thành viên của mỗi đội lần lượt nêu một
câu ca dao, thành ngữ, tục ngữ về quan tâm, cảm thông và chia sẻ. Đội nào nêu
được nhiều câu đúng hơn sẽ là đội chiến thắng.

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Những câu ca dao, thành ngữ, tục ngữ đó có ý nghĩa gì?
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ, chơi trò chơi và trả lời câu hỏi: Ý nghĩa của
những câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ là để cuộc sống thêm tươi đẹp, con người
hạnh phúc hơn, cần đặt mình vào vị trí của người khác để thấu hiểu, cảm thông,
chia sẻ buồn, vui của họ.

- GV dẫn dắt vào bài học: Trong cuộc sống, mỗi người đều cần sự quan tâm, cảm
thông và chia sẻ. Những lời nói động viên, cử chỉ ân cần, sự giúp đỡ chân thành,
tấm lòng bao dung,…sẽ làm cho cuộc sống tốt đẹp, ấm áp hơn. Bài học này sẽ giúp
em thấu hiểu hơn ý nghĩa của sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ, từ đó góp phần
lan tỏa những giá trị tốt đẹp của lòng nhân ái tới cộng đồng. Chúng ta cùng
vào Bài 2 – Quan tâm, cảm thông và chia sẻ.

2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (40 phút)
Hoạt động 1: Tìm hiểu những biểu hiện của quan tâm, cảm thông và chia sẻ
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được những biểu hiện của quan tâm, cảm thông và chia sẻ.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo cặp, theo nhóm và trả lời câu hỏi. d.Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
1. Tìm hiểu những biểu hiện của
quan tâm, cảm thông và chia sẻ

- GV yêu cầu HS đọc câu chuyện Mười năm
cõng bạn đến trường
SGK tr.11, 12 và quan sát - Biểu hiện của sự quan tâm, cảm tranh 1, 2, 3, 4.
thông và chia sẻ trong câu chuyện
Mười năm cõng bạn đến trường:
- GV hướng dẫn HS kể chuyện phân vai. Trang 12
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi và trả lời + Minh bị dị tật bẩm sinh nên câu hỏi:
không thể tự đi lại được nên ngay
từ năm 8 tuổi dù nắng hay mưa
+ Nêu các biểu hiện của sự quan tâm, cảm thông Hiếu đều đặn đưa đón, cõng bạn
và chia sẻ trong câu chuyện Mười năm cõng bạn đến trườ đến trườ ng ngày hai lần.
ng và những bức ảnh trên.
+ Có hôm trời mưa đường trơn hai
bạn bị ngã nhiều lần.
+ Khi Hiếu biết đi xe đạp vẫn tiếp tục chở Minh đi học.
+ Trong các bức tranh dưới đây, hành vi trong + Khi học đại học tuy học khác
bức tranh nào thể hiện sự quan tâm, cảm thông trường nhưng cả hai vẫn thường
và chia sẻ, hành vi trong bức tranh nào chưa thể xuyên động viên, quan tâm đến
hiện sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ? Em có nhau.
suy nghĩ gì về hành vi đó?
+ Trong suốt 10 năm Hiếu đã
nguyện làm đôi chân của bạn.
=> Tình bạn giữa hai người càng thêm gắn bó.
- Biểu hiện của sự quan tâm, cảm
thông và chia sẻ trong tranh 1, 3, 4 là :
+ Bức tranh 1: Quan tâm hỏi thăm
bạn khi thấy bạn nghỉ học không rõ lí do.
+ Bức tranh 3: Hỏi thăm sức khỏe của bà khi bà bị ốm.
+ Bức tranh 4: Giúp đỡ cầm đồ giúp cô giáo.
- Trong các bức tranh trên, hành
vi chưa thể hiện sự quan tâm, cảm
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm (chia lớp thông và chia sẻ là hành động
thành 4 nhóm) và trả lời câu hỏi: Em hãy kể thêm không muốn đi thăm bạn Lan ốm
một số biểu hiện khác của sự quan tâm, cảm (tranh 2). Đây là hành vi thể hiện thông và chia sẻ.
sự thờ ơ, ích kỉ trước sự đau ốm * Bướ
của con cái đối với cha mẹ..
c 2: Thực hiện nhiệm vụ Trang 13
- HS quan sát tranh và kể chuyện phân vai.
- Một số biểu hiện khác của sự
quan tâm, cảm thông và chia sẻ:
- HS thảo luận theo cặp đôi, theo nhóm và trả lời câu hỏi.
+ Lắng nghe, động viên, an ủi ,
nhắn tin, gọi điện hỏi thăm nhau.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
+ Chia sẻ về vật chất và tinh thần * Bướ
với những người gặp khó khăn.
c 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ Khích lệ, động viên bạn bè quan
- GV mời đại diện 2-3 cặp đôi và 2- 3 nhóm trả tâm, cảm thông và chia sẻ với lời. người khác.
- GV mời cặp đôi khác, nhóm khác nhận xét, bổ + Phê phán thỏi ích kỉ, thờ ơ trước sung.
khó khăn, mất mát của người
* Bước 4: Kết luận, nhận định khác.
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
Quan tâm là thường xuyên chú ý đến người khác.
Cảm thông là đặt mình vào vị trí của người khác
nhận biết và thấu hiểu cảm xúc của họ. Chia sẻ
là sự đồng cảm, san sẻ với người khác khi họ gặp
khó khăn hoạn nạn theo khả năng của mình.
Quan tâm, cảm thông, chia sẻ được biểu hiện
qua lời nói, việc làm, ánh mắt, nụ cười…

Hoạt động 2: Ý nghĩa của quan tâm, cảm thông và chia sẻ
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS giải thích được vì sao cần quan tâm, cảm
thông, chia sẻ với người khác.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, quan sát tranh và đọc SGK, thảo
luận và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo nhóm và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học
2. Ý nghĩa của quan tâm, cảm thông và chia sẻ
- GV yc HS quan sát các bức hình trong SGK/13
- GV chia HS thành các nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi: * Nội dung:
- Bức tranh 1: Em bé được một Trang 14
người lớn tặng chiếc áo ấm.
- Bức tranh 2: Bệnh nhân nằm
viện đang suy nghĩ về khoản tiền trả viện phí.
- Bức tranh 3: Bác sĩ thông báo
cho bệnh nhân đã có người tài trợ viện phí cho họ.
- Bức tranh 4: Thăm hỏi ân
nhân trước đây đã giúp đỡ mình khi họ năm viện.
* Kết quả: Giúp em bé có được
chiếc áo ấm, giúp người bệnh
+ Nêu nội dung của mỗi bức tranh.
yên tâm chữa bệnh mà không
+ Trong các trường hợp trên, sự quan tâm, cảm phải lo lắng về kinh tế….
thông và chia sẻ đã mang lại điều gì?
* Vì sự quan tâm, cảm thông và
+ Theo em, vì sao phải quan tâm, cảm thông và chia chia sẻ đã giúp con người vượt sẻ?
qua mọi khó khăn, thử thách để
+ Chúng ta cần phải làm gì rèn luyên sự quan tâm, cuộc cuộc sống vui vẻ, hạnh phúc hơn; các mố
cảm thông và chia sẻ trong cuộc sống? i quan hệ trở
nên tốt đẹp và bền vững hơn.
* Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
- Chúng ta cần có những lời
- HS thảo luận theo theo nhóm và trả lời câu hỏi.
nói, việc làm thể hiện sự quan
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
tâm, cảm thông, chia sẻ với người khác như:
* Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ
Lắng nghe, động viên, an ủi ,
- GV mời đại diện 2-3 nhóm trả lời.
nhắn tin, gọi điện hỏi thăm
- GV mời nhóm khác nhận xét, bổ sung. nhau.
* Bước 4: Kết luận, nhận định
Chia sẻ về vật chất và tinh
thần với những người gặp khó
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. khăn.
- GV chốt lại và trình chiếu nội dung kiến thức đã Khích lệ, động viên bạn bè học:
quan tâm, cảm thông và chia sẻ
+ Sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ là sự chăm với người khác.
sóc bằng tình cảm chân thành; đặt mình vào vị trí Phê phán thói ích kỉ, thờ ơ
của người khác, nhận biết và thấu hiểu cảm xúc của trước khó khăn, mất mát của Trang 15
họ; san sẻ, giúp đỡ, trao gửi những điều tốt đẹp cho người khác. nhau.
+ Nhận được sự quan tâm, cảm thông, chia sẻ, mỗi
người sẽ có động lực vượt qua khó khăn, thử thách.
Người biết quan tâm, cảm thông và chia sẻ sẽ nhận
được sự yêu quý, tôn trọng của mọi người. Nhờ đó,
cuộc sống sẽ tràn ngập tình yêu thương, niềm vui và
hạnh phúc; các mối quan hệ sẽ trở nên tốt đẹp, bền vững hơn.

- GV hướng dẫn HS làm việc theo nhóm và thực
hiện yêu cầu: Vẽ sơ đồ tư duy để chốt lại kiến thức của bài học.
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (25 phút)
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua trả lời câu hỏi.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức đã học, hiểu biết thực tế, liên hệ bản thân,
GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện:
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học
HS đọc 2 tình huống phần Luyện tập SGK tr.14, 15 và thực hiện các yêu cầu
theo mỗi tình huống.
Tổ chức cho hs thảo luận theo nhóm: nhóm 1,2 tình huống 1; nhóm 3,4 tình huống 2.
* Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
HS đọc, thảo luận trao đổi và viết câu trả lời của nhóm mình ra giấy A4 đã được phát.
* Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ
Đại diện mỗi nhóm trình bày kết quả của nhóm mình, nhóm còn lại nghe, nhận xét.
* Bước 4: Kết luận, nhận định Tình huống 1:
- Quan điểm của em về việc làm của T trong tình huống: T là một người còn
mải chơi chưa biết quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác kể cả với những
người trong gia đình. Nhưng khi được nghe những điều H nói, được chứng kiến Trang 16
việc H làm, T đã nhận ra được sự thờ ơ, vô cảm của mình và quyết định trở về nhà
để quan tâm, chăm sóc bà khi bà đang ốm đau.
- Những hành động lời nói thể hiện sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ của
em với bố mẹ và những người thân trong gia đinh: giúp đỡ làm việc nhà, hỏi thăm
lúc ốm đau, chia sẻ niềm vui nối buồn trong cuộc sống, lắng nghe ý kiến của mọi người…. Tình huống 2:
- Hành động của M không thể hiện sự cảm thông, quan tâm, chia sẻ với
người khác mà cụ thể ở đây là với người lao công. Em sẽ động viên nhắc nhở bạn
rằng cần bỏ rác đúng nơi quy định vì mỗi việc làm nhỏ của chúng ta cũng góp
phần giảm bớt đi khó khăn vất vả của những con người lao động. Đó chính là biểu
hiện của sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác trong cuộc sống.
- Hs tự liên hệ đánh giá bản thân theo 2 hướng:
Những việc làm thể hiện sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ và cách phát huy.
Những việc làm chưa thể hiện sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ và cách khắc phục.
2. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (15 phút)
a. Mục tiêu: Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức đã được học vào thực tiễn
cuộc sống nhằm phát triển năng lực điều chỉnh hành vi, năng lực giao tiếp và hợp tác b. Nội dung:
- Hình ảnh nào dưới đây làm em có nhiều cảm xúc nhất. Viết một đoạn văn
khoảng 3-5 câu nêu suy nghĩ của em về hình ảnh đó? Trang 17
- Em hãy nêu tên các hoạt động, phong trào có ý nghĩa lan tỏa sự cảm thông,
quan tâm, chia sẻ ở trường hoặc ở địa phương em. Em đã làm gì để tham gia vào các hoạt động đó?
- HS tìm hiểu về một bạn có hoàn cảnh khó khăn và lập kế hoạch giúp đỡ theo gợi ý sau:
KẾ HOẠCH GIÚP ĐỠ BẠN CÓ HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN
Họ và tên bạn cần giúp đỡ
Những khó khăn của bạn
Những việc em có thể giúp Thời gian thực hiện
c. Sản phẩm: Phần bài làm của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học
- GV giao cho hs thực hiện nhiệm vụ theo nội dung trên
* Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
HS quan sát, đọc, lắng nghe các yêu cầu để thực hiện nhiệm vụ theo cá nhân
* Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ Trang 18
Gọi 3-4 hs trình bày, các hs khác lắng nghe nhận xét, đánh giá bài của bạn
* Bước 4: Kết luận, nhận định
- Hs tự lựa chọn hình ảnh gợi cho mình nhiều cảm xúc nhất. Khi viết đoạn
văn phải đảm bảo cả về hình thức và nội dung (cảm xúc phải xuất phát từ hình ảnh)
- Các hoạt động, phong trào có ý nghĩa lan tỏa sự cảm thông, quan tâm, chia
sẻ ở trường hoặc ở địa phương em: quyên góp giúp đỡ người nghèo, quyên góp
giúp đỡ các bạn nhỏ vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn, quyên góp giúp đỡ người khuyết tật…
Để tham gia vào các hoạt động đó em dùng tiền mừng tuổi, quần áo cũ,
dành một phần tiền ăn sáng… để ủng hộ.
- Tìm hiểu bạn có hoàn cảnh khó khăn có thể ở ngay trong lớp trong trường
hoặc ở địa phương để hoàn thành phiếu học tập (trình bày sản phẩm trong giờ học sau)
* Rút kinh nghiệm sau bài dạy Trang 19
BÀI 3. HỌC TẬP TỰ GIÁC, TÍCH CỰC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:
- Nêu được các biểu hiện của học tập tự giác, tích cực.
- Hiểu vì sao phải học tập tự giác, tích cực
- Thực hiện được việc học tập tự giác, tích cực
- Biết góp ý nhắc nhở những bạn có biểu hiện chưa tự giác, tích cực học tập để khắc phục hạn chế này. 2. Năng lực
- Năng lực chung:
+ Tự chủ và học tập : vận dụng một cách linh hoạt những kiến thức, kĩ năng đã học về để
giải quyết vấn đề trong tình huống mới ; nhận thức và biết học tập tự giác, tích cực.
+ Giao tiếp và hợp tác: biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin,
ý tưởng và thảo luận những vấn đề của bài học. Biết chủ động và gương mẫu hoàn thành
phần việc được giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung ; khiêm tốn học hỏi các thành viên trong nhóm.
- Năng lực riêng: Có ý thức về nhiệm vụ học tập, vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực
tiễn của bản thân để học tập tự giác và tích cực.
3. Phẩm chất: Trung thực và trách nhiệm
4. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Đối với GV:
+ Tài liệu : Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập
+ Thiết bị dạy học : Máy chiếu, máy tính,…(nếu có)
+ Tranh, hình ảnh, video có nội dung về học tập tự giác, tích cực.
- Đối với HS: sách giáo khoa, sách bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Trang 20
2. Mục tiêu: Tạo cảm hứng học tập cho HS, giúp HS huy động kiến thức, kĩ năng
cần thiết của bản thân để ghi nhớ kiến thức bài cũ, tạo tâm thế hứng thú cho bài mới.
3. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi, củng cố lại kiến thức bài cũ
4. Sản phẩm học tập: HS chơi trò chơi
5. Tổ chức thực hiện:
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi, GV đưa ra 5 câu trắc nghiệm, yêu cầu HS trả lời
nhanh, HS nào trả lời được nhiều hơn là người dành chiến thắng.
Câu 1. Quan tâm, cảm thông và chia sẻ được thể hiện qua :
1. lời nói B. ánh mắt C. Nụ cười D. Cả A, B, C
Câu 2. Quan tâm, cảm thông và chia sẻ để: Chọn đáp án sai:
1. hỗ trợ lẫn nhau B. giúp đỡ lẫn nhau
2. Thấu hiểu lẫn nhau D. Thương hại lẫn nhau
Câu 3. Để rèn luyện sự quan tâm, cảm thông, chia sẻ, chúng ta cần:
1. theo dõi, quan sát, lắng nghe
2. Điều tra, lắng nghe, đặt mình vào vị trí người khác
3. Quan sát, lắng nghe, đặt mình vào vị trí người khác, sẵn sàng giúp đỡ họ.
4. Quan sát, lắng nghe, tặng quà người khác.
Câu 4. Em sẽ làm gì khi bạn bè của em ích kỉ, thờ ơ trước khó khăn, mất mát của người khác?
1. Năn nỉ bạn cảm thông, chia sẻ với họ 2. Góp ý với bạn
3. Nói xấu, chê bai bạn
4. Mách với người thân của bạn.
Câu 5. Đâu là câu ca dao, tục ngữ thể hiện sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ ?
1. ăn quả nhớ kẻ trồng cây B. Một miếng khi đói bằng một gói khi no
2. qua cầu rút ván D. Góp gió thành bão
- HS tham gia chơi trò chơi, GV nhận xét, đánh giá.
- GV mở bài hát « Hổng dám đâu » của nhạc sĩ Nguyễn Văn Hiên, nêu nội dung của bài
hát. Từ đó yêu cầu HS rút ra thông điệp của bài hát.
(https://www.youtube.com/watch?v=YXetYYTTHv4) Trang 21
- GV gọi đại diện HS chia sẻ trước lớp, GV tổng kết, đánh giá và dẫn vào nội dung Bài 3.
Học tập tự giác, tích cực.

1. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1. Đọc câu chuyện
1. Mục tiêu: HS nhận biết được biểu hiện của việc học tập tự giác, tích cực
2. Nội dung: Em hãy đọc câu chuyện trong sgk tr16,17 và trả lời câu hỏi
3. Sản phẩm học tập: HS nhận biết được biểu hiện của việc học tập tự giác, tích cực.
4. Tổ chức thực hiện :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Đọc câu chuyện
- GV yêu cầu HS đọc câu chuyện trong sgk trang 16
* Trả lời câu hỏi:
– 17, thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi:
- Biểu hiện tự giác, tích cực học tập của nhà
+ Những biểu hiện tự giác, tích cực học tập của nhà thơ Nguyễn Khuyến:
thơ Nguyễn Khuyến trong câu chuyện trên được thể hiện như thế nào?
+ Tập đọc mỗi ngày
+ Việc tự giác, tích cực học tập đã đem lại kết quả gì + Đêm có trăng, đọc dưới ánh trăng
cho nhà thơ Nguyễn Khuyến?
+ Không trăng, đốt lá ở miếu đọc sách
+ Tự giác, tích cực trong học tập còn có những biểu hiện nào?
- Việc tự giác, tích cực giúp nhờ thơ Nguyễn Khuyến:
- GV cho thời gian HS đọc câu chuyện và trả lời 3 câu hỏi.
+ Năm 1864 đỗ đầu kì thi Hương
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ Năm 1871 đỗ Hội Nguyên và đỗ Đình Nguyên.
- HS đọc truyện, thảo luận cặp đôi, tìm câu trả lời.
=> Những biểu hiện của học tập tự giác,
- GV hướng dẫn HS thực hiện các hoạt động học tập. tích cực là luôn chủ động, nỗ lực hết mình,
không đợi người khác nhắc nhở, không ngại
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
khó khăn để hoàn thành mục tiêu học tập đặt ra.
- Đại diện HS trình bày câu trả lời.
- HS khác nhận xét, đánh giá, bổ sung
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện
- GV đánh giá, nhận xét, chuyển nội dung mới. Trang 22
Hoạt động 2. Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
1. Mục tiêu: HS nêu được một số biểu hiện của việc học tập tự giác, tích cực và biết
cách góp ý, nhắc nhở những bạn có biểu hiện chưa tự giác, tích cực.
2. Nội dung: Em hãy quan sát những tranh trong sgk trang 17 – 18 và trả lời câu hỏi.
3. Sản phẩm học tập: HS phân biệt được biểu hiện học tập tự giác, tích cực và biểu
hiện không học tập tự giác, tích cực.
4. Tổ chức thực hiện :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
2. Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
- GV yêu cầu HS đọc câu chuyện trong sgk trang 17
*Trả lời câu hỏi:
– 18 và trả lời câu hỏi:
- Bức tranh 1, 3 thể hiện không tự giác,
+ Bức tranh nào thể hiện tính tự giác, tích cực học
tích cực trong học tập; bức tranh 2, 4 thể
tập và chưa tự giác, tích cực học tập?
hiện tự giác, tích cực trong học tập.
+ Để rèn luyện tính tự giác, tích cực trong học tập,
- Để rèn luyện tính tự giác, tích cực trong em phải làm gì?
học tập, em phải luôn ý thức việc học tập
của mình, tự chủ động học tập không cần
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ học tập
người khác nhắc nhở...
- HS quan sát hình ảnh, đọc nội dung, tìm câu trả lời. *Kết luận:
- GV hướng dẫn HS thực hiện các hoạt động học tập. - Biểu hiện tự giác, tích cực học tập:
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
+ Xác định đúng mục đích học tập
- Đại diện HS trình bày câu trả lời.
+ Lập thời gian biểu khoa học, hợp lí
- HS khác nhận xét, đánh giá, bổ sung
+ Quyết tâm thực hiện mục tiêu, kế hoạch đề ra...
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện
- Biểu hiện không tự giác, tích cực học tập:
- GV đánh giá, nhận xét, chốt lại biểu hiện tích cực,
tự giác trong học tập và biểu hiện không tích cực, tự + Mải chơi, không tập trung học tập
giác trong học tập, chuyển nội dung.
+ Luôn bị người khắc nhắc nhở, phê bình.
+ Học tập đối phó...
Hoạt động 3. Đọc trường hợp và trả lời câu hỏi Trang 23
1. Mục tiêu: HS nhận biết được biểu hiện, tầm quan trọng của việc học tập tự giác,
tích cực và biết cách nhắc nhở những người bạn chưa tự giác, tích cực trong học tập.
2. Nội dung: Em hãy đọc các trường hợp trong sgk trang 18 và trả lời câu hỏi.
3. Sản phẩm học tập: HS nhận biết được biểu hiện, tầm quan trọng của việc học tập
tự giác, tích cực và biết cách nhắc nhở những bạn chưa tự giác, tích cực trong học tập.
4. Tổ chức thực hiện :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
2. Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
- GV yêu cầu HS đọc các trường hợp trong sgk trang
*Trả lời câu hỏi:
18 và trả lời câu hỏi:
- Hai bạn N và H có tinh thần tự giác, tích
+ Em có suy nghĩ gì về việc làm của bạn N, H, T?
cực học tập, còn T không có tinh thần tự
giác, tích cực học tập.
+ Vì sao học sinh cần phải tự giác, tích cực trong học tập?
- HS cần phải tự giác, tích cực trong học tập
để có thêm nhiều kiến thức, gặt hái được
+ Theo em, nên góp ý, nhắc nhở những bạn chưa tự nhiều thành công hơn trong học tập và
giác, tích cực học tập như thế nào?
trong cuộc sống sau này...
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ học tập *Kết luận:
- HS đọc tình huống, tìm câu trả lời.
- Học tập tự giác, tích cực giúp chúng ta có
thêm kiến thức, mở rộng hiểu biết, gặt hái
- GV hướng dẫn HS thực hiện các hoạt động học tập. nhiều thành công và được mọi người thừa nhận, tôn trọng.
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- Học sinh phải rèn luyện tính tự giác, tích
- Đại diện HS trình bày câu trả lời.
cực học tập; đồng thời cần nhắc nhở và
giúp đỡ những bạn chưa tự giác, tích cực
- HS khác nhận xét, đánh giá, bổ sung
trong học tập để cùng nhau tiến bộ.
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện
- GV đánh giá, nhận xét, chốt lại ý nghĩa của học tập tự giác, tích cực.
1. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Nhiệm vụ 1. Thực hiện yêu cầu
1. Mục tiêu: HS xác định được các hành động trái với tính tự giác, tích cực trong
học tập và hậu quả của những hành động đó. Trang 24
2. Nội dung: Hãy tìm các ví dụ trái với tính tự giác, tích cực học tập. Những hành
động đó sẽ dẫn đến hậu quả như thế nào?
3. Sản phẩm học tập: HS tìm được ví dụ trái với tinh thần tự giác, tích cực trong
học tập và chỉ ra được hậu quả của những hành động đó.
4. Tổ chức thực hiện :
- GV yêu càu HS tìm ví dụ trái với tinh thần tự giác, tích cực trong học tập và trả lời câu
hỏi: Những hành động đó sẽ dẫn đến hậu quả như thế nào?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ, đưa ra câu trả lời:
+ Hành động: Trốn học đi chơi điện tử => Bị thầy/ cô giáo phạt, bị điểm kém, kết quả
học tập ngày càng sa sút.

+ Hành động: Ngủ trong lớp học => Bị thầy/ cô giáo phạt, không nắm được kiến thức
bài học, bị điểm kém….

- GV nhận xét, đánh giá, chuyển sang nội dung mới.
Nhiệm vụ 2. Đọc tình huống và trả lời câu hỏi.
1. Mục tiêu: HS thực hiện được hành động tự giác, tích cực trong học tập bằng
những việc làm cụ thể.
2. Nội dung: Em hãy đọc tình huống và trả lời câu hỏi sgk trang 19.
3. Sản phẩm học tập: HS quyết tâm tự giác, tích cực trong học tập thông qua tình huống cụ thể.
4. Tổ chức thực hiện :
- GV yêu câu HS đọc tình huống trang 19 sgk và trả lời câu hỏi:
+ Nếu là N, em sẽ ứng xử như thế nào?
+ Em có nhận xét gì về tính tự giác, tích cực trong học tập của bản thân thông qua tình huống cụ thể?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ, đưa ra câu trả lời, GV nhận xét, đánh giá chuyển sang nhiệm vụ mới.
Nhiệm vụ 3. Thuyết trình ngắn
1. Mục tiêu: HS thực hiện được hành động tự giác, tích cực trong học tập bằng
những việc làm cụ thể.
2. Nội dung: Em hãy đọc tình huống và trả lời câu hỏi sgk trang 19.
3. Sản phẩm học tập: HS quyết tâm tự giác, tích cực trong học tập thông qua tình huống cụ thể.
4. Tổ chức thực hiện : Trang 25
- GV yêu cầu HS quan sát tranh, xây dựng dàn ý và thực hiện bài thuyết trình ngắn với
chủ đề: “Hành trình vươn đến ước mơ”.
- GV cho HS thời gian quan sát, xây dựng bài thuyết trình
- GV mời 1- 2 bạn HS trình bày bài thuyết trình của mình và nêu lên ý nghĩa của tinh
thần tự giác, tích cực trong học tập.
- GV nhận xét, đánh giá và tổng kết, chuyển sang hoạt động vận dụng.
1. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG 2. Mục tiêu:
- HS nêu cao tinh thần tự giác, tích cực trong học tập bằng những việc làm cụ thể hằng ngày.
- HS vận dụng và thực hiện tính tự giác, tích cực trong học tập bằng những việc làm cụ
thể để cùng góp ý, nhắc nhở nhau trong học tập, chia sẻ trước lớp và kết quả đạt được sau một tháng.
1. Nội dung: GV hướng dẫn, HS thực hiện
2. Sản phẩm học tập: Kết quả thực hiện của HS.
3. Tổ chức thực hiện:
- GV giao nhiệm vụ cho cả lớp:
+ Nhiệm vụ 1: Lập kết hoạch – HS lập bảng kế hoạch học tập cho năm học này và những
việc làm cụ thể về tính tự giác, tích cực trong học tập.

+ Nhiệm vụ 2: HS kết hợp với một bạn trong lớp để cùng góp ý, nhắc nhở nhau trong học
tập và chia sẻ trước lớp về kết quả đạt được sau một tháng.

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, lần lượt thực hiện, báo cáo kết quả trước lớp.
- GV nhận xét, tổng kết bài học.
1. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
CẤP ĐỘ ĐÁNH GIÁ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ Hoàn thành tốt
Nêu được đầy đủ biểu hiện và ý nghĩa của tính tự giác, tích cực trong
học tập; Thực hiện được những việc làm thể hiện tính tự giác, tích cực
học tập; Góp ý, nhắc nhở những bạn có biểu hiện chưa tự giác, tích
cực trong học tập để khắc phục một cách hiệu quả; Đánh giá HS ở
mức hoàn thành tốt khi có điểm số trên 7 điểm Hoàn thành
Nêu được biểu hiện và ý nghĩa của tính tự giác, tích cực trong học tập Trang 26
nhưng còn chưa đủ; Thực hiện được những việc làm thể hiện tính tự
giác, tích cực học tập những chưa thường xuyên; Góp ý,nhắc nhở
những bạn có biểu hiện chưa tự giác, tích cực trong học tập để khắc
phục nhưng chưa hiệu quả; Đánh giá HS ở mức độ hoàn thành khi có
điểm số từ 5 đến 7 điểm. Chưa hoàn thành
Chưa nêu được biểu hiện và ý nghĩa của tính tự giác, tích cực trong học tập; Chựa thực hiện được
những việc làm thể hiện tính tự giác, tích cực học tập những chưa thường xuyên; Không có khả năng
góp ý,nhắc nhở những bạn có biểu hiện chưa tự giác, tích cực trong học tập để khắc phục; Đánh giá
HS ở mức độ hoàn thành khi có điểm số dưới 5 điểm. Tuần ..........
Ngày soạn:...../....../......
Ngày dạy:....../......./...... Trường
Họ tên:................................................... Tổ: KHXH
TÊN BÀI DẠY: BÀI 4: GIỮ CHỮ TÍN
Môn: Giáo dục công dân – Lớp 7
(Thời gian thực hiện: 2 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức:
- Hiểu được chữ tín là gì, biểu hiện của chữ tín và vì sao phải giữ chữ tín.
- Phân biệt được hành vi giữ chữ tín và không giữ chữ tín.
- Luôn giữ lời hứa với người thân, thầy cô, bạn bè, và người khác một cách có trách nhiệm.
- Phê phán những người không tôn trọng chữ tín, không biết giữ chữ tín. 2. Về năng lực:
- Năng lực tự chủ, tự học: tự giác học tâp, lao động, rèn luyện đức tính giữ chữ tín
để được mọi người tin yêu, kính trọng.
- Năng lực điều chỉnh hành vi: nhận ra được, nêu được một số biểu hiện của giữ
chữ tín. Nhận xét, đánh giá được những việc làm đã thể hiện hoặc chưa thể hiện
giữ chữ tín. Từ đó tự điều chỉnh hành vi của bản thân.
- Năng lực phát triển bản thân: thực hiện những việc làm thể hiện giữ chữ tín với
người thân, thầy cô, bạn bè và những người khác. Trang 27
- Năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế - xã hội: Hiểu được ý nghĩa
của giữ chữ tín từ đó luôn biết giữ chữ tín, giữ lời hứa với mọi người để duy trì tốt
mối quan hệ hòa hợp với những người xung quanh; biết xác định công việc, biết sử
dụng ngôn ngữ, hợp tác theo nhóm thảo luận về nội dung bài học, biết lắng nghe
và có phản hồi tích cực trong giao tiếp với các bạn. 3. Về phẩm chất:
- Trung thực: luôn giữ chữ tín, giữ lời hứa, thống nhất giữa lời nói và việc làm,
nghiêm túc nhìn nhận những khuyết điểm của bản thân.
- Trách nhiệm: có trách nhiệm về lời nói và hành động của mình trong học tập và trong cuộc sống.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên:
- Thiết bị: Máy tính, tivi, phiếu học tập, các tranh ảnh và video có nội dung về giữ chữ tín. - Học liệu: SGK, SGV, SBT 2. Học sinh: - Tài liệu: SGK, SBT
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Mở đầu (5 phút)
Nhiệm vụ: Quan sát tranh
a. Mục tiêu: Giúp học sinh tiếp cận nội dung bài học, tạo hứng thú học tập. b.Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Em hãy quan sát bức tranh trong SGK
trang 21 và cho biết lời dạy của bà đề cập
đến đức tính nào của con người?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS quan sát tranh và suy nghĩ trả lời câu Trang 28 hỏi
- GV quan sát, theo dõi HS thực hiện
- HS nêu ra được những đức tính: ta phải
biết giữ chữ tín, giữ lời hứa, trung thực,
tạo được niềm tin giữa người với người thì
mọi việc mới thành công.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- GV gọi HS trả lời, HS trong lớp nghe, nhận xét, trao đổi
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV nhận xét, đánh giá và dẫn vào nội
dung bài học: Lời dạy của bà là ta phải giữ
chữ tín, giữ lời hứa. Vậy giữ chữ tín là gì?
Vì sao phải giữ chữ tín, chúng ta đi tìm hiểu nội dung bài học.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (40 phút)
Hoạt động 2.1: Thế nào là giữ chữ tín? Biểu hiện của giữ chữ tín. (15 phút)
Nhiệm vụ 1: Đọc câu chuyện và trả lời câu hỏi
a. Mục tiêu: HS nhận biết được thế nào là giữ chữ tín, biểu hiện của giữ chữ tín. b. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
1.Thế nào là giữ chữ tín, biểu
- GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân
hiện của giữ chữ tín?
- GV gọi 1 HS đọc to câu chuyện và trả lời câu hỏi trong SGK trang 22:
+ Em hãy cho biết chi tiết nào trong câu
chuyện cho thấy chị Lành là người giữ chữ tín?
+ Thế nào là giữ chữ tín? Trang 29
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS đọc chuyện và suy nghĩ trả lời câu hỏi
- GV quan sát, theo dõi quá trình HS thực hiện, - Chữ tín là sự tin tưởng, niềm gợi ý nếu cần.
tin giữa người với người.
- HS nêu được chi tiết cho thấy chị Lành là - Giữ chữ tín là coi trọng lòng người giữ chữ tín.
tin của mọi người đối với mình.
- HS nhận biết được thế nào là giữ chữ tín, - Biểu hiện của việc giữ chữ tín
biểu hiện của giữ chữ tín.
là biết giữ đúng lời hứa, đúng
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
hẹn, trung thực, hoàn thành
- GV gọi 1 số HS trình bày kết quả nhiệm vụ.
- HS trong lớp theo dõi, trao đổi, nhận xét.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV nhận xét đánh giá và rút ra khái niệm,
biểu hiện giữ chữ tín.
- GV dẫn chuyển sang hoạt động tiếp theo.
Hoạt động 2.2: Ý nghĩa của việc giữ chữ tín. (15 phút)
Nhiệm vụ 2: quan sát tranh và trả lời câu hỏi a. Mục tiêu:
- HS phân biệt được hành vi giữ chữ tín và không giữ chữ tín
- Nêu được ý nghĩa của việc giữ chữ tín. b.Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
2) Ý nghĩa của việc giữ chữ
- GV yêu cầu HS quan sát các bức tranh trong tín
SGK trang 22-23, trao đổi cặp đôi và trả lời câu hỏi: (5 phút)
+ Bức tranh nào thể hiện giữ chữ tín và chưa
giữ chữ tín? Hãy phân biệt hành vi giữ chữ tín Trang 30 và không giữ chữ tín?
+ Vì sao chúng ta phải có trách nhiệm giữ
chữ tín với người thân, thầy cô, bạn bè và người xung quanh?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- GV cho HS quan sát tranh, trao đổi với bạn - Chữ tín trong cuộc sống vô
cùng bàn để trả lời trong thời gian 5 phút.
cùng quan trọng. Người biết giữ
- GV quan sát, hỗ trợ HS có khó khăn trong chữ tín sẽ được mọi người yêu học tập.
quý, kính nể và dễ dàng hợp tác - HS trả lời:
với nhau… Người không giữ
+ Hình 1, 2, 3 giữ chữ tín. Hình 4 chưa giữ chữ tín sẽ không được mọi chữ tín.
người tin tưởng và khó có được
+ HS phân biệt được hành vi giữ chữ tín và các mối quan hệ thân thiết, tích
không giữ chữ tín, nêu được ý nghĩa của việc cực. giữ chữ tín.
- Việc giữ chữ tín giúp chúng ta
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
có thêm ý chí, nghị lực và tự
- GV gọi 1 số HS đại diện trình bày kết quả. hoàn thiện bản thân.
- Hs trong lớp theo dõi, trao đổi và nhận xét.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV nhận xét đánh giá, chốt nội dung về ý
nghĩa của việc giữ chữ tín và dẫn chuyển sang hoạt động tiếp theo.
Hoạt động 2.3: Chúng ta cần làm gì để giữ chữ tín? (10 phút)
Nhiệm vụ 3: Đọc các trường hợp sau và trả lời câu hỏi a. Mục tiêu:
- HS biết phê phán những người không tôn trọng chữ tín, không biết giữ
chữ tín. Từ đó rèn luyện thói quen giữ chữ tín b.Tổ chức thực hiện: Trang 31
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
3. Chúng ta cần làm gì để giữ
- GV yêu cầu HS đọc 3 trường hợp trong chữ tín
SGK trang 23 và trả lời câu hỏi:
1. Em có suy nghĩ gì khi gặp các trường hợp trên?
2. Theo em những người không biết giữ
chữ tín, không tôn trọng chữ tín có đáng bị phê phán không? Vì sao?
3. Làm thế nào để luôn giữ chữ tín với
người thân, thầy cô, bạn bè? - HS làm việc cá nhân
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- GV cho HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi:
- Để rèn luyện việc giữ chữ tín,
1. Các bạn đó không giữ chữ tín, không tôn chúng ta phải giữ lời hứa với
trọng chữ tín với người thân, bạn bè.
người thân, thầy cô, bạn bè và
2. Những người đó đáng bị phê phán vì người khác một cách có trách
không tôn trọng, không giữ đúng lời hứa, nhiệm; đồng thời phê phán
không đúng hẹn với bạn, không hoàn thành những người không tôn trọng
nhiệm vụ với người thân.
chữ tín, không biết giữ chữ tín.
3. Từ đó HS nêu ra được những việc làm để
giữ chữ tín với người thân, bạn bè, thầy cô,
phê phán những người không biết giữ chữ tín.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- GV gọi 1 số HS trình bày kết quả
- HS trong lớp lắng nghe, trao đổi và nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định: Trang 32
- GV nhận xét, đánh giá, chốt nội dung:
làm thế nào để luôn giữ chữ tín.
3. Hoạt động 3: Luyện tập (30 phút)
Bài 1: Tìm ca dao, tục ngữ, thành ngữ về chữ tin ứng với các bức tranh và rút ra ý nghĩa a) Mục tiêu:
- HS trình bày được ý nghĩa của việc giữ chữ tín, thực hiện việc giữ chữ tín
đối với người thân, thầy cô, bạn bè và người khác. b) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS quan sát 3 bức tranh
trong SGK trang 24, thảo luận nhanh theo
bàn và trả lời câu hỏi:
+ Em hãy tìm những câu ca dao, tục ngữ,
thành ngữ về giữ chữ tín ứng với các bức
tranh sau và rút ra ý nghĩa.
- GV phát phiếu học tập để HS ghi kết quả thảo luận
- GV cho thời gian thảo luận 5 phút
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- GV cho HS quan sát tranh, HS thảo luận Các câu ca dao, tục ngữ, thành
và ghi kết quả ra phiếu học tập. ngữ về giữ chữ tín:
- GV quan sát, hỗ trợ HS có khó khăn trong 1. Nói lời phải giữ lấy lời học tập
Đừng như con bướm đậu rồi lại
- HS đọc các câu ca dao, tục ngữ về giữ bay.
chữ tín và rút ra được ý nghĩa của từng câu. -> Biết giữ lời hứa
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
2. Chắc như đinh đóng cột. Trang 33
- GV gọi đại diện các nhóm trình bày kết -> Nói chắc chắn , khẳng định quả
3. Chữ tín quý hơn vàng.
- Cả lớp theo dõi, trao đổi, nhận xét
-> Sự quý giá của chữ tín còn
Bước 4: Kết luận, nhận định:
quý hơn vàng, tầm quan trọng
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức
của chữ tín trong cuộc sống là
- GV tuyên dương những nhóm làm tốt rất lớn.
Bài 2: Đọc các tình huống sau và trả lời câu hỏi: a) Mục tiêu:
- HS phân biệt được hành vi giữ chữ tín và không giữ chữ tín, biết phê
phán những hành vi không tôn trọng chữ tín và không biết giữ chữ tín. b) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS quan sát tranh, đọc 4 tình
huống trong SGk trang 25 và trả lời câu hỏi:
1. Theo em, trong các tình huống trên bạn
nào biết giữ chữ tín, bạn nào chưa biết giữ chữ tín? Vì sao?
2. Em có lời khuyên gì với những bạn
chưa biết giữ chữ tín trong các tình huống trên
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- GV cho HS theo dõi, quan sát các tình - Tình huống biết giữ chữ tín: 2, huống 3
- HS quan sát, suy nghĩ trả lời
- Tình huống không biết giữ
- HS nêu ra được hành vi giữ chữ tín và chữ tín: 1, 4.
không giữ chữ tín, đưa ra được những lời Trang 34
khuyên chân thành đối với những bạn chưa giữ chữ tín.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- GV gọi HS trả lời câu hỏi
- HS cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV nhận xét, bổ sung, chốt nội dung và
chọn những câu phát biểu hay nhất của HS
về lời khuyên đối với những bạn chưa giữ
chữ tín để chia sẻ trước lớp.
Bài 3: Em hãy đọc những thông tin sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: a) Mục tiêu:
- HS biết phê phán đối với những hành vi không tôn trọng chữ tín, không
biết giữ chữ tín. Từ đó quyết tâm thực hiện hành động giữ chữ tín. b) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK
trang 26 và thực hiện yêu cầu:
1) Tìm và kể tên những mặt hàng Việt
Nam chất lượng cao, có uy tín với người
tiêu dùng trong và ngoài nước.
2) Nêu suy nghĩ của em về những hành vi
sản xuất, kinh doanh các sản phẩm kém
chất lượng, không đảm bảo uy tín với KH.
3) Viết đoạn văn 7-10 dòng với lời hứa về
việc giữ chữ tín nếu em là người sản xuất kinh doanh trong tương lai Trang 35
- GV phát phiếu học tập để HS viết đoạn văn.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi:
1) HS kể tên những mặt hàng Việt Nam
chất lượng cao, có uy tín với người tiêu
dùng: Bánh kẹo Hải Châu, dầu thực vật
Tường An, Sữa tươi Vinamilk,…
2) HS nêu lên những suy nghĩ của mình
về hành vi sản xuất kinh doanh kém chất
lượng: làm ảnh hưởng tới sức khỏe người
tiêu dùng, đánh lừa người tiêu dùng, nhân cách xấu xa,…
3) HS viết đoạn văn dài 7-10 dòng với lời
hứa về việc giữ chữ tín trong vai trò em là
nhà sản xuất kinh doanh (theo yêu cầu về
hình thức và nội dung như môn Ngữ Văn)
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Câu 1, 2: gọi 1 số HS trả lời
- Câu 3: gọi 2-3 em đọc đoạn văn. Số còn
lại GV thu bài về nhà chấm.
- HS trong lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- GV liên hệ thực tế giới thiệu với HS
những hình ảnh, thông tin về 1 số hàng
Việt Nam chất lượng cao được vinh danh:
Ngày 22/03/2022, tại Tp HCM, hội Doanh
nghiệp hàng Việt Nam chất lượng cao đã
công bố danh sách 524 doanh nghiệp được
người tiêu dùng bình chọn là hàng Việt Trang 36
Nam chất lượng cao thuộc đa dạng lĩnh
vực: bánh kẹo, sữa, nước chấm, gia vị, may
mặc, nhựa gia dụng, điện gia dụng,…(Công
ty CP bánh kẹo Á châu, Công ty CP sữa
Việt Nam, Công ty CP Sao Thái Dương,…)
Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV nhận xét, bổ sung
- GV chọn những đoạn văn hay của HS
chia sẻ trước lớp và kết luận.
4. Hoạt động 4: Vận dụng (15 phút)
Bài 1: Thiết kế sản phẩm a) Mục tiêu:
- HS vận dụng được những nội dung đã học, quyết tâm thực hiện những
hành động cụ thể về việc giữ chữ tín với người thân, thầy cô, bạn bè và người khác. b) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- Em hãy thiết kế sổ nhắc việc hoặc bảng
ghi chú để ghi chép lời hứa với bản thân
hoặc người khác. Hãy kiểm tra lại kết quả thực hiện sau 1 tháng.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- GV hướng dẫn học sinh thiết kế sổ nhắc
việc trong thời gian 1 tháng: Ngày Nội dung Kết quả tháng công việc Trang 37
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Sau 1 tháng, GV yêu cầu HS nộp lại sổ
nhắc việc để GV xem kết quả thực hiện.
- Mời 2-3 em chia sẻ sản phẩm trước lớp
- HS cả lớp nghe, nhận xét.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV nhận xét, đánh giá về sản phẩm
- GV ghi nhận, trân trọng thái độ tích cực
trong học tập của các em (có thể lấy làm
điểm kiểm tra thường xuyên)
Bài 2: Thiết kế thông điệp a) Mục tiêu:
- HS thiết kế một thông điệp dưới dạng đoạn văn, câu khẩu lệnh, tranh
vẽ,… và trình bày trước lớp nhằm kêu gọi bạn bè thực hiện thói quen đúng giờ. b) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS thiết kế một thông điệp
(đoạn văn, câu khẩu lệnh, tranh vẽ,…) và
trình bày trước lớp nhằm kêu gọi bạn bè
thực hiện thói quen đúng giờ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- Thông điệp của HS có thể thể hiện qua
đoạn văn, câu khẩu lệnh, tranh vẽ,…đảm
bảo đúng yêu cầu: kêu gọi bạn bè thực hiện thói quen đúng giờ. Trang 38
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- GV gọi 1 số HS trả lời câu hỏi
- HS cả lớp theo dõi, nhận xét
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- Gv nhận xét, đánh giá, rút ra những lưu ý cần thiết
- Chọn những thông điệp hay của HS để chia sẻ trước lớp.
- GV tổng kết bài học: gọi 1-2 HS đọc nội
dung ghi nhớ SGK trang 24 và hỏi: Bài học
này em cần ghi nhớ những điều gì?
- Về nhà hoàn thiện các bài tập và Sổ nhắc việc. Tuần ..........
Ngày soạn:...../....../......
Ngày dạy:....../......./...... Trường
Họ tên:................................................... Tổ: KHXH
BÀI 5: BẢO TỒN DI SẢN VĂN HÓA MÔN: GDCD 7 I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức:
- Nêu được khái niệm di sản văn hoá và một số loại di sản văn hóa
- Giải thích được ý nghĩa của di sản văn hoá đối với con người và xã hội
- Nêu được qui định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của tổ chức, các nhân đối
với việc bảo vệ di sản văn hóa
- Nhận biết được trách nhiệm của học sinh trong việc bảo tồn di sản văn hóa
- Liệt kê được các hành vi vi phạm pháp luật về bảo tồn DSVH và cách đấu tranh
ngăn chặn các hành vi đó Trang 39
- Thực hiện được mộtt số việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để góp phần bảo vệ DSVH 2. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo,
năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ,... - Năng lực chuyên biệt:
+Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật và chuẩn mực đạo đức xã hội.
+Tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm công dân vối cộng đồng, đất nước.
+ Giải quyết các vấn đề đạo đức, pháp luật, chính trị, xã hội. 3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: HS có ý thức vận dụng bài học vào các tình huống, hoàn cảnh thực tế
đời sống của bản thân.
- Yêu nước: Tự hào về các di sản văn hóa của dân tộc
- Trách nhiệm: Hành động có trách nhiệm với chính mình, ý thức giữ gìn, bảo vệ
những giá trị của di sản thiên nhiên và di sản tinh thần mà cha ông đã dể lại
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.
1. Thiết bị dạy học: Máy chiếu power point, màn hình, máy tính, giấy A0, tranh ảnh
2. Học liệu: Sách giáo khoa GDCD7 , tư liệu báo chí, thông tin, clip...
III. Tổ chức các hoạt động.
1. Mô tả phương pháp thực hiện chuỗi các hoạt động học trong bài học và kĩ
thuật dạy học thực hiện trong các hoạt động:
Kĩ thuật dạy Tên hoạt động
Phương pháp thực hiện học A. Hoạt động khởi - Kĩ thuật đặt động
- Dạy học trực quan sinh động câu hỏi - Dạy học theo nhóm - Kĩ thuật đặt
B. Hoạt động hình - Dạy học nêu vấn đề và giải quyết câu hỏi thành kiến thức vấn đề, dự án - Kĩ thuật học
- Thuyết trình, vấn đáp, đàm thoại. tập hợp tác - Kĩ thuật đặt
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết câu hỏi
C. Hoạt động luyện tập vấn đề. - Kĩ thuật học
- Dạy học theo nhóm cặp đôi tập hợp tác - Kĩ thuật động Trang 40 não
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết - Kĩ thuật đặt
D. Hoạt động vận dụng vấn đề. câu hỏi ….
Hoạt động 1: Hoạt động khởi động( Mở đầu) * Mục tiêu:
- Tạo tâm thế hứng thú cho HS.
- Kích thích HS tìm hiểu các di sản văn hóa
* Nội dung: GV hướng dẫn HS quan sát tranh.
* Yêu cầu sản phẩm: nhận biết được các loại di sản văn hóa.
* Tổ chức thực hiện:
Hoạt động củagiáo viên và học sinh
Nội dung cần đạt
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua QS 3 bức tranh
- GV cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi( 3 bức tranh:
Bến Nhà Rồng, Thánh địa Mĩ Sơn, vịnh Hạ Long
? Địa danh nào gắn với sự kiện lịch sử
? Địa danh nào biểu hiện vẻ đẹp thiên nhiên
? Địa danh nào mang giá trị văn hóa
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Bến Nhà Rồng: Tại đây ngày 5/6/1911 Bác Hồ đã ra đi tìm đường cứu nước
- Vịnh Hạ Long: Ngày 11/11/ 2011 được bầu chọn là 1
trong 7 kì quan thiên nhiên mới của thế giới
- Thánh địa Mĩ Sơn: là công trình kiến trúc phản ánh tư
tưởng, văn hóa, nghệ thuật, tôn giaó của nhân dân ta thời phong kiến GV dẫn dắt vào bài.
GV cho HS đọc thông tin trong SGK/27 và trả lời câu hỏi
- Em cảm nhận như thế nào về Đờn ca tài tử Nam Bộ?
- Ngoài Đờn ca tài tử Nam Bộ, em còn biết những di sản văn hoá nào?
Câu trả lời: Cảm nhận về Đờn ca tài tử Nam Bộ:
Đờn ca tài tử Nam Bộ là một loại hình nghệ thuật dân
gian đặc trưng của vùng đất Nam Bộ, đã gắn bó với đời Trang 41
sống của người dân Nam Bộ, từ những ngày đầu mở đất.
Em cảm nhận được một một sức sống bền lâu, lan tỏa khắp
các miền quê, thể hiện tâm hồn phóng khoáng, tình yêu
quê hương đất nước, con người dân đất phương Nam.
- Ngoài Đờn ca tài tử Nam Bộ, em còn biết những di sản văn hoá như: - Vịnh Hạ Long
- Quần thể danh thắng Tràng An
- Quần thể Di tích Cố đô Huế
- Nhã nhạc cung đình Huế - Hát Xoan Phú Thọ
- Dân ca Quan họ Bắc Ninh
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (Khám phá)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung cần đạt
*HĐ1: HD học sinh nắm được khái niệm di sản, 1. Khái niệm di sản văn hóa
phân biệt các loại di sản.
DSVH là sản phẩm vật chất
* Mục tiêu: Giúp hs phân biệt các loại di sản.
và tinh thần có giá trị lịch
* Nhiệm vụ: HS làm việc ở nhà.
sử, văn hoá, khoa học được
* Phương thức thực hiện: Dự án, đàm thoại
lưu truyền từ đời này sang
* Yêu cầu sản phẩm: tranh hs sưu tầm, vở ghi.
đời khác. Có 2 loại DSVH, * Cách tiến hành: đó là:
GV chuyển giao nhiệm vụ:
Gv: Cho hs quan sát tranh ở sgk, trả lời câu hỏi trong SGK
1. Quần thể di tích Cố đô Huế
Quần thể di tích Cố đô Huế nằm dọc hai bên bờ
sông Hương thuộc thành phố Huế và một vài vùng
phụ cận thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế. Đây là trung
tâm văn hoá, chính trị, kinh tế của tỉnh, là cố đô của
Việt Nam dưới triều nhà Nguyễn, từ 1802 đến
1945. Với những giá trị mang tính toàn cầu của
mình, quần thể di tích Cố đô Huế trở thành di sản
văn hoá đầu tiên của Việt Nam được UNESCO ghi
tên vào danh mục Di sản thế giới năm 1993. 2. Phố cổ Hội An
Hội An được xem như một “bảo tàng sống - bảo
tàng về lịch sử kiến trúc, dân cư đô thị”, đã trở
thành nguồn tài nguyên, nguồn động lực quan
trọng, có tính quyết định, đưa kinh tế, văn hóa, xã
hội thành phố phát triển vượt bậc. Trang 42
Phố cổ Hội An được Bộ Văn hóa cấp Bằng Di
tích Lịch sử - Văn hóa cấp quốc gia vào tháng
3/1985; Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa
của Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận là Di sản
Văn hóa thế giới vào tháng 12/1999; Thủ tướng
Chính phủ cấp Bằng công nhận Di tích cấp quốc gia
đặc biệt vào đợt 1 (tháng 8/2009). Cho đến nay, Di
sản đô thị Hội An vẫn được bảo tồn khá nguyên vẹn
về cảnh quan, không gian kiến trúc và là nơi người
dân sinh sống thường ngày ngay trong lòng di sản
với những phong tục, tập quán, nếp ứng xử, ẩm
thực, sinh hoạt văn hóa truyền thống còn được giữ gìn, trân trọng.
3. Dân ca quan họ Bắc Ninh
Ngày 30/9/2009, hình thức diễn xướng văn hoá
dân gian Quan họ đã được Tổ chức Khoa học, Giáo
dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc (UNESCO)
vinh danh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của
nhân loại. Đó là niềm tự hào và là động lực to lớn
để Dân ca Quan họ tiếp tục phát triển vượt qua ranh
giới quốc gia và lan toả rộng rãi.
4. Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên
Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên đã
trở thành một Kiệt tác Di sản truyền khẩu và phi vật
thể của Nhân loại, bên cạnh niềm tự hào là một
trách nhiệm hết sức nặng nề và to lớn. Cồng chiêng
vốn là tài sản vô giá, được các cộng đồng dân tộc
Tây Nguyên sáng tạo và không ngừng phát huy,
trao truyền lại bao đời nay.
Không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên
trải rộng suốt 5 tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lăk,
Đăk Nông và Lâm Đồng. Chủ nhân của di sản văn
hóa quý giá và đặc sắc này là 17 dân tộc thiểu số
thuộc nhóm ngôn ngữ Nam Á (Austro-Asian) và
Nam đảo (Austronesian) sống trên khu vực cao
nguyên trung bộ của Việt Nam.
Gv: Hãy nhận xét đặc điểm và phân loại 4 bức ảnh trên.
gv: hãy kể tên một số DTLS hoặc DLTC mà em biết.
gv: Ở VN có những DSVH nào đã được thế giới
công nhận là DSVH thế giới?.
*Học sinh thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh làm việc cá nhân, trao đổi . Trang 43
- Giáo viên quan sát hs làm và gợi ý các cách xử lí cho Hs
- Dự kiến sản phẩm: câu trả lời của hs
*Báo cáo kết quả: -Gv yêu cầu hs trả lời
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá, kl.
* HĐ2: Tìm hiểu nội dung bài học.
* Mục tiêu: HS biết được k/n di sản văn hóa.
* Nhiệm vụ: HS theo dõi sgk trả lời câu hỏi
* Nội dung: Thảo luận nhóm, đàm thoại
* Sản phẩm: Kết quả của nhóm bằng phiếu học
tập, câu trả lời của HS
* Tổ chức thực hiện:
GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS:
*Học sinh thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh làm việc cá nhân, thảo luận nhóm
- Giáo viên quan sát hs làm và gợi ý các cách xử lí cho Hs
- Dự kiến sản phẩm: kq thảo luận của hs
*Báo cáo kết quả:
-Gv yêu cầu các nhóm báo cáo
- Thế nào là di sản văn hoá?- Di sản văn hoá có ý
nghĩa như thế nào đối với con người và xã hội?- Có
mấy loại di sản văn hoá? Cho ví dụ về mỗi loại. Sản phẩm
- Di sản văn hóa: là kết tinh từ kinh nghiệm lao
động sáng tạp mà ông cha ta đã dày công tạo dựng,
là sự nhắc nhở con cháu về cội nguồn dân tộc.
a. DSVH phi vật thể: là
- Di sản văn hoá có ý nghĩa đối với con người và những sản phẩm tinh thần
xã hội: đóng vai trò quan trọng vào sự nghiệp xây có giá trị về lịch sử, văn
dựng và phát triển văn hóa Việt Nam, góp phần làm hoá, khoa học được lưu giữ
phong phú kho tàng di sản văn hóa thế giới.
bằng trí nhớ, chữ viết,
- Có 2 loại di sản văn hoá:
truyền miệng, truyền nghề,
+ Di sản văn hóa phi vật thể như: Quần thể di tích trình diễn và các hình thức
Cố đô Huế, Phổ cổ Hội An, Thánh địa Mỹ Sơn, lưu giữ, lưu truyền khác.
Hoàng thành Thăng Long, Thành Nhà Hồ,…
b. DSVH vật thể: là sản
phẩm vật chất có giá trị lịch
+ Di sản văn hóa vật thể như: Nhã nhạc cung đình sử, văn hóa, bao gồm các
Huế, Không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây DTLS văn hóa, DLTC, các
Nguyên, Ca Trù, Tín ngường thờ cúng Hùng di vật cổ vật, bảo vật quốc Vương,… gia. + DTLS văn hoá là công Trang 44
*Đánh giá kết quả
trình xây dựng, địa điểm và
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
các di vật cổ vật, bảo vật
- Giáo viên nhận xét, đánh giá, kl.
quốc gia. có giá trị lịch sử,
Gv: Giới thiệu một số DSVH vật thể. (Hội an, Bến văn hoá, khoa học. Nhà Rồng
c. DLTC: là cảnh quan
Gv: DSVH vật thể là gì?.
thiên nhiên hoặc địa điểm
Gv: Cho HS quan sát một số DTLS văn hóa.
có sự kết hợp giữa cảnh Gv: DTLSVH là gì?.
quan thiên nhiên với công
Gv: giải thích các từ: di vật cổ vật, bảo vật quốc trình kiến trúc có giá trị LS gia. thẩm mĩ, KH.
(Di vật là hiện vật được lưu truyền lại có giá trị về
LS, VH, KH; Cổ vật là hiện vật có giá trị tiêu biểu
về LS, văn hóa, KH từ 100 năm tuổi trở lên; bảo vật 3. Ý nghĩa đóng vai trò
quốc gia là hiện vật có giá trị đặc biệt quý hiếm của quan trọng vào sự nghiệp nhà nước).
xây dựng và phát triển văn
Gv: Cho Hs quan sát 1 số DLTC. hóa Việt Nam, góp phần
Gv: Danh lam thắng cảnh là gì? Cho ví dụ. làm phong phú kho tàng di
GV cho HS đọc thông tin trong SGK sản văn hóa thế giới.
- Em hãy lấy ví dụ cụ thể về việc thực hiện quyền
và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân trong việc bảo tồn 3. Quy định của pháp luật di sản văn hoá.
Nhà nước có chính sách bảo
=> Luật Di sản văn hóa được Quốc hội nước Cộng vệ và phát huy giá trị di sản
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa X, kỳ họp thứ văn hoá nhằm nâng cao đời
9 thông qua ngày 29/6/2001 (Luật số sống tinh thần của nhân dân,
28/2001/QH10), với 74 điều, được chia làm 7 góp phần phát triển kinh tế -
chương, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/1/2002. xã hội của đất nước; khuyến
Đây là là đạo luật quy định hoạt động bảo vệ và khích tổ chức, cá nhân trong
phát huy giá trị di sản văn hóa, quyền và nghĩa vụ nước và nước ngoài đóng
của tổ chức, cá nhân đối với di sản văn hóa ở nước góp, tài trợ cho việc bảo vệ
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
và phát huy giá trị di sản văn hoá.
Hoạt động 3: Luyện tập
* Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết về di sản văn hóa để làm bài.
* Nhiệm vụ: HS suy nghĩ, trình bày.
* Nội dung: HĐ cặp đôi.
* Yêu cầu sản phẩm: Câu trả lời miệng của HS.
* Tổ chức thực hiện:
GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: Bài tập 1 3. Bài tập:
- Hành vi vi phạm pháp luật về bảo tồn đi Bài tập 1: sản văn hoá:
c) Lấy cắp cổ vật về nhà cất giấu theo mục đích cá nhân.
d) Buôn bán, trao đối, cho tặng cổ vật không Trang 45 có giấy phép.
=> Chúng ta cần phản đối, lên án những
hành vi vi phạm pháp luật về bảo tồn đi sản
văn hoá, có biện pháp trừng phạt thích đáng
đối với những hành vi đó.
- Những việc làm phù hợp với lứa tuổi để
góp phần bảo vệ di sản văn hoá là:
Không lấy cắp cổ vật, đồ vật quý tại các di tích lịch sử.
Không đập phá, viết vẽ bậy lên các di sản văn hóa
Giữ gìn sạch đẹp cảnh quản tại các di tích, danh lam thắng cảnh
Tuyên truyền, nhắc nhở mọi người giữ gìn,
bảo vệ di sản văn hóa. Bài tập 2: Bài tập 2:
HS thảo luận theo cặp đôi
Những câu ca dao, tục ngữ về di sản văn hoá của Việt Nam:
Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày Giỗ Tổ mùng mười tháng Ba Bài tập 3
Cổ Loa là đất Đế Kinh
Trông ra lại thấy tòa thành Tiên xây. Bài tập 3:
- Em và bạn chia vai xử lí tình huống theo gợi ý:
Nếu là V và T, em nên đem cổ vật đến cơ
quan chức năng để giao nộp cổ vật đó chứ
không được mang về làm của riêng bởi vì
đây là những vật có giá trị lịch sử lâu đời của Bài tập 4: đất nước ta. Bài tập 4:
Em hãy viết đoạn văn (7 - 10 dòng) bày tỏ
niềm tự hào về đi sản văn hoá Việt Nam và
nêu các việc làm cụ thể của bản thân góp
phần bảo tồn di sản văn hoá.
GV goi HS trình bày bài viết
Anh có về Kinh Bắc quê em
Mà nghe quan họ, mà xem làng nghề Quê em có lịch có lề Trang 46
Có sông tắm mát có nghề cửi canh.
Đà Nẵng tàu lớn vào ra
Hội An phố xá đông người bán buôn
Hoạt động 4: Vận dụng
* Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào cuộc sống thực tiễn.
* Nhiệm vụ: HS suy nghĩ, trình bày
* Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân
* Sản phẩm: tấm thiệp về phong tục lễ tết của Việt Nam
* Cách tiến hành:
GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: HS vẽ thiệp
HS tiếp nhận nhiệm vụ:
*Học sinh thực hiện nhiệm vụ
- chuẩn bị dụng cụ bút, màu vẽ thiệp Tết Nguyên Đán
*Báo cáo kết quả: HS trình bày thiệp
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá, kl.
2. Hãy sưu tầm các tranh ảnh đẹp về di sản văn hoá Việt Nam và tạo thành
cuốn sách ảnh hoặc thực hiện một đoạn phim ngắn về di sản văn hoá tại địa
phương em để giới thiệu với bạn bè gần xa.

* Gợi ý: Em có thể sưu tầm ảnh các di sản văn hoá Việt Nam và ghi các giá trị ý
nghĩa của các di sản văn hóa đó để giới thiệu với bạn bè gần xa và bạn bè quốc tế.
BÀI 6: NHẬN BIẾT CÁC TÌNH HUỐNG GÂY CĂNG THẲNG Trang 47
Môn: GDCD Lớp 7. Bộ sách CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
(Thời lượng thực hiện: 01 tiết) I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: 1. Kiến thức
- Nêu được các tình huống thường gây căng thẳng
- Nhận diện được các biểu hiện của cơ thể trước các tình huống thường gây căng thẳng
- Nêu được nguyên nhân, ảnh hưởng của các tình huống thường gây căng thẳng
- Biết cách ứng phó trước các tình huống thường gây căng thẳng 2. Năng lực
- Năng lực điều chỉnh hành vi: Nhận biết được những kỹ năng sống cơ bản,
phù hợp với lứa tuổi.
- Năng lực phát triển bản thân:Trang bị cho bản thân những kỹ năng sống cơ
bản như để thích ứng, điều chỉnh và hòa nhập với cuộc sống.
- Năng lực tự chủ và tự học:Vận dụng được một cách linh hoạt những kiến
thức, kĩ năng sống cơ bản đã học hoặc kinh nghiệm đã có để giải quyết vấn đề trong cuộc sống.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:Phát hiện và giải quyết được những
tình huống phát sinh trong cuộc sống hàng ngày. 3.Phẩm chất
- Chăm chỉ:Luôn cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập; có ý thức
vận dụng kiến thức, kĩ năng học được ở nhà trường, trong sách báo và từ các
nguồn tin cậy khác vào học tập và đời sống hằng ngày.
- Trách nhiệm: Có ý thức tìm hiểu và sẵn sàng tham gia các hoạt động tuyên
truyền đấu tranh chống bạo lưc học đường.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.
1. Thiết bị dạy học:
Máy chiếu power point, màn hình, máy tính, giấy A0, tranh ảnh
2. Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập Giáo dục công dân 7, tư liệu liên quan.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Hoạt động 1: Khởi động (Mở đầu) a. Mục tiêu:
- Tạo được hứng thú với bài học.
- Học sinh bước đầu nhận biết về các tình huống thường gây căng thẳng có
thể xảy ra bất cứ lúc nào chuẩn bị vào bài học mới.
- Nêu được các tình huống thường gây căng thẳng và hậu quả của những tình huống đó.
- Nêu được cách ứng phó với một số tình huống thường gây căng thẳng mà học sinh đã trải qua.
b. Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh tiếp cận với bài mới bằng việc
yêu cầu các học sinh trong lớp cùng nhau đọc và làm bài tập tình huống trong sách Trang 48 giáo khoa. Viết: - Ba điều em sợ nhất. - Ba điều em ghét nhất.
- Ba điều khiến em mệt mỏi nhất.
- Ba điều em muốn thay đổi nhất
c. Sản phẩm
: Câu trả lời của học sinh.
Học sinh cùng nhau suy ngẫm và đưa ra một số tình huống đã xảy ra trong
thực tế và đưa ra được hướng giải quyết. Ví dụ:
- Việc sợ bị dọa nạt; sợ bị nói xấu hoặc sợ bị xa lánh, cô lập.
- Ghét nhất bị bạn bạn bè xấu, ghét bị la mắng,
- Mệt mỏi vì áp lực học hành, mệt mỏi vì phải phấn đấu bằng người khác…
- Muốn thay đổi : được học phù hợp với năng lực, được vui chơi, được chia
sẻ…
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu học sinh làm việc cá nhân, rồicác học sinh chia sẻ cùng nhau
suy nghĩ về các tình huống thường gây căng thẳng mà học sinh đã trải qua,và
đứng trước tình huống đó, các em đã làm gì?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiến hành suy nghĩ trả lời câu hỏi
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Giáo viên mời một số học sinh đưa ra các tình huống thường gây căng thẳng
mà học sinh đã trải qua
- Giáo viên khuyến khích học sinh tìm ra nhiều biểu hiện của các tình huống
thường gây căng thẳng mà học sinh đã trải qua và đưa ra được các cách giải quyết.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Giáo viên có thể đi sâu vào 1-2 tình huống nổi bật
- Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề và giới thiệu chủ đề bài học: Các em thân mến:
Trong cuộc đời học sinh, chắc chắn các em ai cũng đã gặp các tình huống
gây căng thẳng mà học sinh đã trải qua. Vậy trước những tình huống nuy hiểm đó,
ta cần phải làm gì và làm như thế nào, nhờ sự giúp đỡ của ai? Để giải đáp những
thắc mắc này cô và chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
2. Hoạt động 2: Khám phá
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu nội dung
các tình huống thường gây căng thẳng. a. Mục tiêu:
- HS nắm được một số tình huống thường gây căng thẳng b. Nội dung:
- GV cho học sinh làm việc cá nhân, cùng nhau đọc các hộp thông tin trong
sách giáo khoa để trả lời câu hỏi trong các trường hợp bên dưới Trang 49
- Học sinh đọc thông tin, suy nghĩ câu hỏi và đưa ra câu trả lời của mình về hai trường hợp trong SGK
a) Em hãy chỉ ra tình huống nào có thể gây ra căng thẳng cho các nhân vật trong tranh?-
b) Trong cuộc sống em đã gặp những tình huống nào gây căng thẳng? Em
hãy chia sẻ những cảm xúc của em khi gặp các tình huống đó?
c) Đọc tình huống 2 và cho biết vì sao H không làm được bài thi?Khi bị căng
thẳng cơ thể em có biểu hiện gì?
d) Quan sát tranh và cho biết nguyên nhân, hậu quả của các tình huống nào gây căng thẳng?
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
- Học sinh đọc thông tin và trả lời được câu hỏi
a) Các tình huống gây căng thẳng cho các nhân vật trong tranh: - Gặp bài toán khó.
- Bị đe dọa gặp tai nạn trong 3 ngày tới.
b)Trong cuộc sống em đã gặp những
tình huống nào gây căng thẳng:
- Mâu thuẫn với bạn bè. - Bị áp lực học hành.
- Phải làm những việc mình không thích....
Em hãy chia sẻ những cảm xúc của em khi gặp các tình huống đó?
- Mệt mỏi, khó chịu, buồn bã, chán nản....
c) H không làm được bài thi
- Vì H bị áp lực học hành quá khả năng của bản thân và luôn lo lắng phải học

làm sao để không phụ lòng mong mởi của cha mẹ.
Khi bị căng thẳng cơ thể em có biểu hiện :
- Đau đầu, chóng mặt, mệt mỏi, buồn bã….
d. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của giáo viên và học sinh
Dự kiến sản phẩm
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: I. Khám phá
- GV yêu cầu học sinh đọc thông tin bài và trả lời
Nhận biết khái niệm, các câu hỏi:
nguyên nhân, biểu hiện và
a) Em hãy chỉ ra tình huống nào có thể gây ra hậu quả của các tình
căng thẳng cho các nhân vật trong tranh?-
huống nào gây căng thẳng.
b) Trong cuộc sống em đã gặp những tình 1. Khái niệm
huống nào gây căng thẳng? Em hãy chia sẻ những - Căng thẳng là phản ứng
cảm xúc của em khi gặp các tình huống đó?
của cơ thể trước những áp
c) Đọc tình huống 2 và cho biết vì sao H không lực cuộc sống hay một yếu
làm được bài thi?Khi bị căng thẳng cơ thể em có biểu hiện gì?
tố nào đó tác động , gây ảnh
d) Quan sát tranh và cho biết nguyên nhân, hậu hưởng xấu đến thể chất lẫn
quả của các tình huống nào gây căng thẳng?
tinh thần của con người.
2. Biểu hiện của căng
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập thẳng: Trang 50
- HS đọc thông tin, làm việc cá nhân, và nhóm bàn + Đau đầu, đau cơ bắp, đổ
ghi kết quả vào vở. GV theo dõi, hướng dẫn HS, phát mồ hôi, chóng mặt...
hiện các kết quả khác nhau của các cá nhân.
+ Mất tập trung, hay quên,
- GV phát hiện những học sinh có câu trả lời đúng và vụng về.
nhanh nhất, định hướng những học sinh trả lời sai
+ Chán nản, lo lắng, buồn cần điều chỉnh bực
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
+ Dễ nổi cáu, bực bội, nóng
- Giáo viên mời một số học sinh trình bày phần trả tính.... lời câu hỏi của mình
3. Nguyên nhân của căng
- Giáo viên lựa chọn một số học sinh khác nhận xét thẳng:
về nội dung phần trình bày của các bạn và rút ra kết + Chủ quan: Suy nghĩ tiêu luận chung
cực, thiếu kỹ năng ứng phó
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
với căng thẳng, tự tạo ra áp
- Giáo viên nhận xét kết quả thảo luận của học sinh lực cho bản thân, mất ngủ,
kịp thời động viên đánh giá khích lệ các học sinh có sử dụng chất kích thích...
câu trả lời phù hợp..... + Khách quan: do môi
- Gv nhận xét và đưa ra kết luận về biểu hiện, nguyên trường sống, kì vọng của ba
nhân, hậu quả các tình huống nào gây căng thẳng
mẹ, áp lực học hành thi của,
bạo lực gia đình, học đường.
4. Hậu quả : Căng thẳng tác
động xấu đến sức khỏe (hệ thần kinh,hệ cơ, tim
mạch...), gây rối loạn tinh
thần, ảnh hưởng đến mối
quan hệ với mọi người xung
quanh, lao động, học tập... 3. Luyện tập
1. bài tập 1: Liệt kê các tình huống gây căng thẳng học sinh thường gặp. * Mục tiêu:

- Học sinh liệt kê được các tình huống gây căng thẳng, một số cách khắc
phục các tình huống gây căng thẳng * Nội dung:
- GV cho học sinh làm việc các nhân và theo bàn, cùng quan sát, thảo luận và
xác định các tình huống nào gây căng thẳng.
- Học sinh làm việc cá nhân sau đó thảo luận theo bàn, quan sát hình ảnh, suy
nghĩ câu hỏi và đưa ra câu trả lời
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
- Học sinh chỉ ra các tình huống gây căng thẳng
- Một số cách khắc phục các tình huống gây căng thẳng Trang 51
(1) Kết bạn với bạn tốt, hòa nhập và tham gia các nhóm bạn, câu lạc bộ
(2) Tránh xa bạn xấu, phim ảnh, trò chơi bạo lực và các tệ nạn xã hội (3) Kiềm chế cảm xúc
(4) Khéo léo trong giải quyết hiểu lầm, xích mích
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV cho học sinh làm việc các nhân và theo nhóm bàn, cùng quan sát, thảo luận
và xác định những việc cần làm để phòng ngừa bạo lực học đường
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh làm việc cá nhân sau đó thảo luận theo bàn, quan sát hình ảnh, suy nghĩ
câu hỏi và đưa ra câu trả lời
- GV theo dõi, hướng dẫn HS, phát hiện các kết quả khác nhau của các cá nhân.
- GV phát hiện các học sinh hoàn thành nhiệm vụ sớm nhất và chỉ ra những bạn chưa tập trung học tập
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Giáo viên gọi một số học sinh trả lời kết quả làm việc của mình.
- Giáo viên lựa chọn những câu trả lời phù hợp để chốt kiến thức
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Giáo viên nhận xét kết quả thảo luận của học sinh kịp thời động viên đánh giá
khích lệ các học sinh có câu trả lời phù hợp.....
- Gv tổng hợp lại những tình huống gây căng thẳng
Một số cách khắc phục các tình huống gây căng thẳng 2. Bài tập 2:
Đọc tình huống sau và nêu nguyên nhân gây căng thẳng.
H sinh ra trong một gia đình có hoàn cảnh khó khăn, một hôm mẹ nói vói

H: “ Bố bị tai nạn nên mẹ sẽ vào viện chăm sóc bố mỗi ngày,con nhé”.H thương
mẹ nên không dám xin tiền học. H luôn mặc cảm tự ti với các bạn trong lớp. H tâm
sự với bạn thân: “ có lẽ mình phải bỏ học mất”.

a. Mục tiêu: Học sinh đưa ra được nguyên nhân gây căng thẳng b. Nội dung:
- Học sinh làm việc theo nhóm và đưa ra nguyên nhân gây căng thẳng. Trang 52
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh:
- Do hoàn cảnh gia dình khó khăn, H không muốn bố mẹ khổ thêm.
- H chưa nghĩ kỹ mà không biết rằng nếu mình bỏ học bố mẹ còn buồn khổ hơn.
- H tự ti, chưa có ý chí vững vàng.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, cùng nhau trao đổi suy nghĩ và
đưa ra câu trả lời.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh suy nghĩ và thảo luận, ghi câu trả lời của mình vào vở ghi.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận GV:
- Yêu cầu 1 vài nhóm HS lên trình bày.
- Hướng dẫn HS cách trình bày, học sinh theo dõi kết quả có nhận xét và bổ sung HS:
- Trình bày kết quả trả lời của mình
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
-Học sinh nhận xét phần trình bày của bạn
-Gv sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm, chốt kiến thức. Bài tập 3:
Đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi bên dưới:
Gia đình K vừa chuyển đến một căn hộ chung cư. Cạnh nhà K có một bạn
trẻ đam mê nhạc rock và đánh trống. K sang nhà bạn hàng xóm và nói: “ Bạn
đừng làm ồn nữa”. bạn hàng xóm đáp: “ Mình chơi nhạc nhà mình chứa có qua
nhà bạn đâu?.”Cứ thế tiếng trống làm K khó ngủ và không thể tập trung làm bất
cứ việc gì. Trưa nay, tiếng trống lại vang lên, K tức giận hét to: “ Sao khó chịu thế này!”.

Theo em, điều gì làm K nóng tính và dễ tức giận?
Sự căng thẳng ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống của K?
a. Mục tiêu:
Học sinh đưa ra được ý kiến của bản thân mình về một số tình
huống gây căng thẳng b. Nội dung:
- Học sinh làm việc theo theo nhóm, cùng nhau đọc, trao đổi về tình huống
được đưa ra trong sách giáo khoa, và thống nhất ý kiến theo nhóm
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh:
- Những phiền phức ồn ào do tiếng ồn nhà bạn hàng xóm khiến K căng thẳng,
mất ngủ dễ nóng tình nổi cáu.
- Sự căng thẳng khiến K mệt mỏi, khó chịu, bực tức và căng thẳng không làm được việc.
d. Tổ chức thực hiện: Trang 53
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, cùng nhau trao suy nghĩ về các
tình huống và thống nhất ý kiến của cả nhóm
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh đọc, suy nghĩ, thảo luận và ghi câu trả lời của mình vào vở ghi.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận GV:
- Yêu cầu HS lên trình bày.
- Hướng dẫn HS cách trình bày, học sinh theo dõi kết quả có nhận xét và bổ sung HS:
- Trình bày kết quả trả lời của mình
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
-Học sinh nhận xét phần trình bày của bạn
-Gv sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm, chốt kiến thức.
4. Hoạt động 4: Vận dụng Bài tập 1:
Vận dụng hiểu biết về nguyên nhân, biểu hiện của căng thẳng để phân tích
một tình huống căng thẳng mà em từng gặp và chia sẻ với các bạn trong lớp.
a. Mục tiêu: Học sinh biết vận dung các kiến thức đã học để để phân tích
một tình huống căng thẳng từng gặp và chia sẻ với các bạn trong lớp. b. Nội dung:
- Học sinh làm việc cá nhân tại nhà, bày tỏ những suy nghĩ, tâm tư của mình
về để phân tích một tình huống căng thẳng từng gặp và chia sẻ với các bạn trong lớp
c. Sản phẩm: Là bài làm của học sinh và học sinh sẵn sàng chia sẻ trước lớp.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu học sinh làm bài tập vào vở, thời gian trả bài, cách thức làm bài.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh thực hiện nhiệm vụ tại nhà.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
-
Giáo viên ấn định thời gian các học sinh nộp sản phẩm, cách nộp sản phẩm.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
-Gv sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm, sản phẩm của học sinh. Bài tập 2:
Thiết kế một sơ đồ tư duy về ảnh hưởng của các tình huống gây căng thẳng đối với bản thân
a. Mục tiêu: Học sinh biết vận dung các kiến thức đã học để thiết kế một sơ
đồ tư duy về ảnh hưởng của các tình huống gây căng thẳng đối với bản thân. b. Nội dung: Trang 54
- Học sinh có thể làm việc theo nhóm tại nhà, có phần liên hệ chính bản thân các em
c. Sản phẩm: Bài làm của cá nhân học sinh hoặc một nhóm học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu học sinh làm việc cá nhân hoặc có thể theo nhóm, mỗi nhóm là 1 sản phẩm.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh thực hiện nhiệm vụ tại nhà,
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
-
Giáo viên ấn định thời gian các học sinh nộp sản phẩm, cách nộp sản phẩm.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
-Gv sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm, sản phẩm của học sinh. IV. RÚT KINH NGHIỆM
TÊN BÀI DẠY: ỨNG PHÓ VỚI TÂM LÍ CĂNG THẲNG
Môn: GDCD; lớp 7 – Bộ sách: Chân trời sáng tạo.
Thời gian thực hiện: 3 tiết I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức:
- Nêu được cách ứng phó tích cực khi gặp căng thẳng.
- Thực hành được một số cách ứng phó tích cực với tâm lí căng thẳng. 2. Về năng lực:
Học sinh được phát triển các năng lực:
- Năng lực điều chỉnh hành vi: Tự giác thực hiện một số cách ứng phó đúng đắn
trước những tình huống căng thẳng bản thân có thể gặp phải trong học tập và cuộc sống.
- Năng lực phát triển bản thân: Nâng cao ý thức tự chủ, kiểm soát được cảm xúc
của bản thân. Thực hành được cách ứng phó trước một số tình huống căng thẳng theo trình tự các bước.
- Tư duy phê phán: Đánh giá, phê phán những hành vi chưa chuẩn mực, vi phạm
đạo đức, hành vi sai trái, gây căng thẳng cho mọi người; lên án những hành vi lệch lạc đe
dọa gây ra sự căng thẳng của trẻ em, phụ nữ và những người yếu thế. Không sử sụng chất
kích thích, tạo áp lực cho bản thân.
- Hợp tác, giải quyết vần đề: Hợp tác với các bạn trong lớp ứng phó trong các tình
huống căng thẳng (bạo lực học đường, bị đe dọa…); cùng bạn bè tham gia các hoạt động
trải nghiệm, các hoạt động về KNS để tạo niềm vui, giảm căng thẳng, có khả năng xử lí
và ứng phó khi gặp sự căng thẳng trong cuộc sống. 3. Về phẩm chất:
- Bình tĩnh: Luôn rèn luyện và nhắc nhở bản thân cần bình tĩnh trước những tình
huống để có thể đưa ra cách ứng biến phù hợp.
- Can đảm, linh hoạt, nhạy bén: Luôn can đảm chia sẻ với những người xung quanh,
tìm sự trợ giúp kịp thời nếu rơi vào tình huống căng thẳng, không được sợ hãi để kẻ xấu Trang 55
khống chế; cần linh hoạt nhạy bén để bảo vệ bản thân tránh rủi ro đáng tiếc do căng thẳng quá độ.
- Trách nhiệm: thực hiện đúng nội quy nơi công cộng; chấp hành tốt pháp luật,
không tạo ra sự cang thẳng cho người khác.
- Nhân ái: yêu thương, chia sẻ, đồng cảm, giúp đỡ những người gặp phải các tình
huống căng thẳng trong cuộc sống.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.
1. Thiết bị dạy học: Màn hình tivi, máy tính, phiếu học tập, giấy A0, bút dạ máy soi.
2. Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập Giáo dục công dân 7, tư
liệu báo chí, thông tin, clip.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Hoạt động 1: Khởi động (Mở đầu) a. Mục tiêu:

- Tạo được hứng thú với bài học.
- Nêu được cách ứng phó với căng thẳng qua các bức tranh.
- Kể thêm được các cách ứng phó tích cực khi gặp căng thẳng mà em biết.
b. Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh tiếp cận với bài mới bằng cách cho HS
quan sát tranh và thực hiện yêu cầu.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh. Câu 1.
Tranh 1: Thư giãn bằng cách chơi trò chơi với các bạn.
Tranh 2: Ngủ để quên đi chuyện buồn.
Tranh 3: Tìm sự trợ giúp của thầy cô.
Tranh 4: Luyện tập thể dục thể thao.
Câu 2: Một số cách ứng phó khác như: Viết nhật kí, tâm sự với bạn bè về tình huống của
mình, chia sẻ với bạn khi nhận thấy bạn có dấu hiệu căng thẳng, nghe nhạc….
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu học sinh làm việc cá nhân.
? Em hãy chỉ ra các cách thức ứng phó tích cực khi gặp căng thẳng trong những bức
tranh sau: Hãy cho biết bức tranh nào mô tả cách thức ứng phó tích cực khi gặp căng thẳng. Trang 56
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiến hành quan sát tranh và suy nghĩ trả lời câu hỏi
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Giáo viên mời một số học sinh đưa ra suy nghĩ của mình và lý giải vì sao chọn như vậy
- Giáo viên khuyến khích học sinh đưa ra các phương án khác với sách đưa ra nếu thấy hợp lý
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Giáo viên nhấn mạnh nội dung: Các cách ứng phó với tâm lí căng thẳng..
- Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề và giới thiệu chủ đề bài học: Ở bài học
trước các em đã biết được trong cuộc sống của chúng ta thường có nhiều điều gây ra căng
thẳng, làm ảnh hưởng lớn tới thể chất và tinh thần mà chúng ta không thể lường trước
được. Vậy để đối phó với tâm lí căng thẳng đó, ta cần phải làm gì và làm như thế nào,
nhờ sự giúp đỡ của ai . Để giải đáp những thắc mắc này cô trò chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
2. Hoạt động 2: Khám phá
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu nội dung: Thế nào là ứng phó với tâm lí căng thẳng? a. Mục tiêu:
- HS tìm hiểu tình huống căng thẳng, cách ứng phó với tâm lí căng thẳng đó
- Đưa ra được một số cách ứng phó tích cực khác. b. Nội dung:
- GV cho học sinh làm việc theo nhóm, cùng nhau đọc tình huống, suy nghĩ trả lời được 3 câu hỏi.
Nhóm 1: T gặp phải căng thẳng như thế nào?
Nhóm 2: T đã làm gì để vượt qua sự căng thẳng đó?
Nhóm 3: Nếu là T, em còn có cách nào khác để vượt qua sự căng thẳng đó?
c. Sản phẩm:
Câu trả lời của học sinh Trang 57
Nhóm 1: T gặp phải căng thẳng: áp lực học tập, thi cử do bố mẹ luôn kì vọng T đạt
kết quả cao trong học tập; dành nhiều thời gian ôn tập nhưng đến gần ngày thi lại quên
hết những gì đã học; bạn bè trêu chọc mọt sách mà điểm dưới trung bình…
Nhóm 2: T tìm đến phòng Tham vấn học đường, được cô giáo khuyên: Em nên ôn bài bằng cách….
Nhóm 3: Nếu là T, em còn một số cách vượt qua căng thẳng đó: Lập kế hoạch ôn
tập một cách khoa học, vừa sức; chia sẻ với bố mẹ về những áp lực mà mình đang phải
trải qua; dành thêm thời gian để nghỉ ngơi, thư giãn thì học tập sẽ hiệu quả hơn;..
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Dự kiến sản phẩm
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: I. Khám phá
- GV cho học sinh đọc tình huống trong SGK, phân chia lớp
1. Thế nào là ứng phó với
thành 3 nhóm, thảo luận trong 5 phút, sau đó ghi ra giấy, hết
tâm lí căng thẳng?
thời gian nhóm trưởng sẽ thay mặt nhóm lên trình bày.
Nhóm 1: T gặp phải căng thẳng như thế nào?
Nhóm 2: T đã làm gì để vượt qua sự căng thẳng đó?
Nhóm 3: Nếu là T, em còn có cách nào khác để vượt qua sự căng thẳng đó?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc tình huống, làm việc theo nhóm
- GV theo dõi, hướng dẫn HS, phát hiện kịp thời giúp đỡ nếu học sinh gặp khó khăn.
- GV phát hiện những nhóm có câu trả lời đúng và nhanh nhất,
định hướng nhưng học sinh trả lời sai cần điều chỉnh.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Giáo viên có thể yêu cầu các nhóm cử đại diện lên bảng trình
bày kết quả. Các nhóm tiếp tục nhận xét lẫn nhau
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Giáo viên nhận xét kết quả thảo luận của học sinh kịp thời
động viên đánh giá khích lệ các học sinh có câu trả lời phù hợp.....
- Gv nhận xét và đưa ra kết quả, cho điểm các nhóm.
Nhóm 1: T gặp phải căng thẳng: áp lực học tập, thi cử do bố
mẹ luôn kì vọng T đạt kết quả cao trong học tập; dành nhiều
thời gian ôn tập nhưng đến gần ngày thi lại quên hết những gì
đã học; bạn bè trêu chọc mọt sách mà điểm dưới trung bình…
Nhóm 2: T tìm đến phòng Tham vấn học đường, được cô
giáo khuyên: Em nên ôn bài bằng cách….
Nhóm 3: Nếu là T, em còn một số cách vượt qua căng
thẳng đó: Lập kế hoạch ôn tập một cách khoa học, vừa sức;
chia sẻ với bố mẹ về những áp lực mà mình đang phải trải
qua; dành thêm thời gian để nghỉ ngơi, thư giãn thì học tập sẽ hiệu quả hơn;..
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
GV cho hs nêu yêu cầu phần 2. Cho học sinh làm bài trên phiếu học tập. Trang 58 Ý kiến Đồng Không ý đồng ý
a) Một cái ôm của bố mẹ có thể giúp
chúng ta giải toả được những căng thẳng trong cuộc sống.
b) Khi căng thẳng, có thể đi đâu đó vài ngày cho nguôi ngoai.
c) Hoà mình vào thiên nhiên với cỏ cây
hoa lá và vui chơi, nô đùa cùng bạn bè
là những khoảnh khắc tuyệt vời giúp
chúng ta quên đi mọi áp lực.
d) Tập thể dục, thể thao mỗi ngày giúp
chúng ta chống lại áp lực, căng thẳng.
e) Không có điều gì trên cuộc đời này
không có cách giải quyết. Nếu bạn đã
thực sự cố gắng mà vẫn chưa giải quyết
được thì hãy hỉ ý kiến chuyên gia để được giúp đỡ.
g) Lên mạng xã hội than thở cũng là
một cách giải toả nỗi buồn.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin, làm việc theo cá nhân
- GV theo dõi, hướng dẫn HS.
- GV phát hiện những hs có câu trả lời đúng và nhanh nhất,
định hướng nhưng học sinh trả lời sai cần điều chỉnh
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Giáo viên chiếu phiếu học tập của học sinh, nhận xét lẫn nhau
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Giáo viên nhận xét kết quả, chiếu kết quả Ý kiến Đồng ý Không đồng ý
a) Một cái ôm của bố mẹ có thể giúp x
chúng ta giải toả được những căng thẳng trong cuộc sống.
b) Khi căng thẳng, có thể đi đâu đó vài x ngày cho nguôi ngoai.
c) Hoà mình vào thiên nhiên với cỏ cây x
hoa lá và vui chơi, nô đùa cùng bạn bè
là những khoảnh khắc tuyệt vời giúp
chúng ta quên đi mọi áp lực.
d) Tập thể dục, thể thao mỗi ngày giúp x
chúng ta chống lại áp lực, căng thẳng.
e) Không có điều gì trên cuộc đời này x Trang 59
không có cách giải quyết. Nếu bạn đã
thực sự cố gắng mà vẫn chưa giải quyết
được thì hãy xin ý kiến chuyên gia để được giúp đỡ.
g) Lên mạng xã hội than thở cũng là x
một cách giải toả nỗi buồn.
? Vì sao em đồng ý, không đồng ý với ý kiến trên?
+ Em đồng ý với ý kiến a) vì cái ôm của bố mẹ là sự động
viên lớn lao giúp em có thêm động lực và quên đi những mệt mỏi căng thẳng,
+ Em đồng ý với ý kiến b) vì khi đi đâu đó vài ngày sẽ làm
cho bản thân tránh xa được những yếu tố làm chúng ta căng
thẳng, những chuyến đi sẽ giúp chúng ta có thêm những
khoảnh khắc vui vẻ và hạnh phúc.
+ Em đồng ý với ý kiến c) vì khi vui chơi, nô đùa cùng bạn
bè sẽ giúp chúng ta quên đi những áp lực trong cuộc sống.
+ Em đồng ý với ý kiến d) vì khi tập thể dục thể thao thường
xuyên sẽ giúp chúng ta bớt căng thẳng.
+ Em đồng ý với ý kiến e) vì nếu bản thân chúng ta không tự
giải quyết được vấn đề của mình thì hãy tìm sự giúp đỡ của
những người có chuyên môn và sự hiểu biết.
+ Em không đồng ý với ý kiến g) vì việc lên mạng xã hội
than thở có hai mặt. Mặt tích cực là chúng ta được mọi người
hỏi han và động viên. Tuy nhiên cũng có mặt tiêu cực đó là
đôi khi chúng ta sẽ nhận được một vài ý kiến không tốt,
những ý kiến này khiến chúng ta lại rơi vào trạng thái lo lắng và buồn chán. GV chốt
? Thế nào là ứng phó với tâm lí căng thẳng?
- Ứng phó với tâm lí căng
thẳng là cách con người
đối diện và vượt qua những tình huống căng thẳng
? Em hãy cho biết cách em đã từng áp dụng cách ứng phó tích trong cuộc sống một cách
cực khi gặp căng thẳng trong học tập hoặc giao tiếp với bạn tích cực.
bè, người thân như thế nào?
- Cách em đã từng áp dụng để ứng phó tích cực khi gặp căng
thẳng trong học tập hoặc giao tiếp với bạn bè, người thân:
+ Đi du lịch cùng người thân.
+ Khi có thắc mắc trong học tập em nhờ sự giúp đỡ từ phía
thầy cô hoặc bạn bè.
+ Sau mỗi giờ học, cùng bạn bè vui chơi. Trang 60
Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu nội dung: Các bước ứng phó tích
cực khi gặp căng thẳng.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
2. Các bước ứng phó tích
GV cho hs nêu yêu cầu phần 2. Cho học sinh làm bài bằng trò cực khi gặp căng thẳng.
chơi ghép tranh. GV vẫn chia lớp thành 3 nhóm, chuẩn bị
tranh có dán băng dính 2 mặt.
? Em hãy sắp xếp những bức tranh dưới đây theo trình tự các
bước ứng phó tích cực khi gặp căng thẳng.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin, làm việc theo nhóm - GV theo dõi.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Giáo viên trưng bày kết quả của 3 nhóm.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Giáo viên nhận xét, công bố kết quả, tuyên dương đội nhất.
- Trình tự: 5 – 2 – 3 – 4 – 1
? Em hãy nêu trình tự các bước ứng phó khi gặp căng thẳng? - Xác định nguyên nhân gây căng thẳng;
- Đề ra các biện pháp giải quyết;
- Chọn lọc các giải pháp khả thi;
- Thực hiện các giải pháp Trang 61
Nhiệm vụ 3: Một số cách ứng phó với căng thẳng. khả thi;
- Đánh giá kết quả đạt
GV cho học sinh xem video ứng phó với căng thẳng (nguồn được. youtube)
3. Một số cách ứng phó
? Qua video em thấy có những cách nào ứng phó với căng
với căng thẳng. thẳng?
- Tập thể dục thể thao;
- Có phương pháp học tập khoa học;
- Cố gắng để có những
khoảnh khắc vui vẻ, hạnh phúc;
- Thường xuyên gần gũi,
hoà mình với thiên nhiên; - Viết nhật kí;
- Tâm sự với người thân;
- Chia sẻ với bạn bè…
3. Hoạt động 3: Luyện tập
1. Bài tập 1: Em hãy chia sẻ cách ứng phó đã từng áp dụng với một tình huống căng
thẳng trong quá khứ. Em đánh giá như thế nào về hiệu quả của cách thức đó?
a. Mục tiêu: Học sinh vận dụng các kiến thức đã học để chia sẻ một số tình huống
căng thẳng trong thực tiễn, hình thành kỹ năng giải quyết vấn đề trước các tình huống đó;
đánh giá hiệu quả của cách ứng phó. b. Nội dung:
- Học sinh làm việc cá nhân để hoàn thành từng nội dung
c. Sản phẩm:
Câu trả lời của học sinh: Học sinh hoàn thiện được bảng thể hiện Ví dụ:
- Tình huống: Trước kì thi chọc học sinh giỏi của huyện, đến gần ngày thi tâm trạng em
rất lo lắng và bồn chồn. Đến kì thi thử, em lo lắng nên đã quên hết những gì mình đã học
khiến cho kết quả không cao.
- Cách ứng phó của em:
+ Em đã trao đổi và tâm sự với chị. Chị của em đã hướng dẫn em cách học hiệu quả và phù hợp.
+ Em tập thể dục mỗi ngày để rèn luyện sức khỏe và giảm căng thẳng.
- Đánh giá hiệu quả:
+ Việc tâm sự với chị giúp em có được biện pháp học tập hiệu quả nhất.
+ Tập thể dục giúp em giảm căng thẳng và tinh thần thoải mái.
=> Kết quả là em đã đạt điểm cao trong kì thi chọn học sinh giỏi và được chọn vào đội tuyển.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu học sinh làm việc cá nhân. Trang 62
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - Học sinh làm bài
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận GV:
- Yêu cầu HS lên trình bày.
- Hướng dẫn HS cách trình bày, học sinh theo dõi kết quả làm việc của bạn khác để có nhận xét và bổ sung HS:
- Trình bày kết quả làm việc của bản thân.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
-Học sinh nhận xét phần trình bày bạn
-Gv sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm, chốt kiến thức.
2. Bài tập 2:
a. Mục tiêu: Học sinh vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết một số tình
huống trong thực tiễn, hinh thành kỹ năng giải quyết vấn đề trước các tình huống căng thẳng. b. Nội dung:
- Học sinh làm việc theo nhóm để hoàn thành từng nội dung tình huống.
+ Nhóm 1: Tình huống 1: Nếu là N, em sẽ làm gì?
+ Nhóm 2: Tình huống 2: H nên nói chuyện với bạn như thế nào?
+ Nhóm 3: Tình huống 3: P đã chọn cách ứng phó nào? Em có đồng ý không? Vì sao?
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh: Học sinh hoàn thiện được bảng thể hiện
Tình huống 1: Nếu là N, em sẽ: trao đổi với giáo viên chủ nhiệm. Nhờ cô giáo chủ
nhiệm có thể tìm ra số tiền bị mất của bạn H.
Tình huống 2: H nói: Mình không biết vì sao bạn lại giận và tránh mặt mình. Có thể do
mình phạm phải lỗi lầm gì đó. Bạn có thể nói cho mình để mình biết và sửa được
không? Chúng mình là bạn thân, nên có điều gì cũng không nên giấu nhau, phải nói cho
nhau biết để cả hai cùng tìm ra cách giải quyết chứ.
Tình huống 3: P đã chọn cách nói chuyện với giáo viên chủ nhiệm và nhờ cô hỗ trợ.
Em rất đồng tình với cách ứng phó của P vì khi trò chuyện với cô giáo giải tỏa được
những căng thẳng trong lòng, không những thế cô giáo cũng có thể giúp đỡ và hỗ trợ P
để P tiếp tục tham gia câu lạc bộ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh phân chia các thành viên trong nhóm cùng nhau suy nghĩ tìm hiểu để
hoàn thành nội dung được phân công của nhóm mình
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận GV:
- Yêu cầu HS lên trình bày.
- Hướng dẫn HS cách trình bày, học sinh theo dõi kết quả làm việc của nhóm khác
để có nhận xét và bổ sung HS:
- Trình bày kết quả làm việc của nhóm
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ Trang 63
-Học sinh nhận xét phần trình bày nhóm bạn
-Gv sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm, chốt kiến thức.
4. Hoạt động 4: Vận dụng Bài 1.
a. Mục tiêu:
Học sinh biết vận dung các kiến thức đã học để ứng phó với căng
thẳng theo các bước, biết đánh giá cách ứng phó có đạt hiệu quả hay không? b. Nội dung:
- Học sinh làm việc cá nhân .
c. Sản phẩm: Là bài làm của học sinh biết vận dung các kiến thức đã học để ứng
phó với căng thẳng trong cuộc sống, biết đánh giá cách ứng phó có đạt hiệu quả hay không?
Do hoàn cảnh bố mẹ ly hôn, T phải ở với ông bà nay đã già yếu. Đến ngày đóng tiền
học, T ngại không dám xin ông bà vì T biết ông bà còn khó khăn. Vì thế, T bị nộp học
muộn và bị các bạn chê cười. Điều đó khiến T rất lo lắng và mặc cảm.
- Xác định nguyên nhân: Vì hoàn cảnh khó khăn T không có tiền đóng học, nên bị các bạn chê cười.
- Các biện pháp giải quyết:
+ Nói với bố mẹ mình và giúp T đóng tiền học.
+ Cả lớp quyên góp tiền giúp T đóng học.
+ Tìm hiểu nguyên nhân vì sao T lại nộp tiền học muộn, rồi cùng nhau quyên góp tiền
giúp đỡ T đóng tiền học.
- Chọn lọc các giải pháp khả thi: Biện pháp khả thi đó là tìm hiểu nguyên nhân vì sao
T lại nộp tiền học muộn, rồi thông báo tới các bạn trong lớp cùng nhau quyên góp tiền
giúp đỡ T đóng tiền học.
- Đánh giá kết quả đạt được: Các bạn học sinh trong lớp khi biết lí do T nộp tiền học
muộn nên đã cùng nhau góp tiền giúp đỡ T đóng học phí. Cô giáo chủ nhiệm còn xin
được suất học bổng ở trường cho T.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu học sinh làm bài tập vào vở.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh thực hiện nhiệm vụ, có thể tham khảo các cách khác nhau của các bạn trong lớp
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Trình bày kết quả làm việc của cá nhân.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Gv sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm, sản phẩm của học sinh.
Bài 2. Em hãy tư vấn cho một người bạn để giải quyết một tình huống căng thẳng mà
bạn đang gặp phải và ghi lại những cảm nhận của bạn về việc tư vấn của em.
a. Mục tiêu: Học sinh biết vận dung các kiến thức đã học để tư vấn cho bạn; ghi lại cảm
nhận của bạn về việc tư vấn của bản thân? b. Nội dung: Trang 64
- Học sinh làm việc cá nhân tại nhà.
c. Sản phẩm: Là bài làm của học sinh Gợi ý:
- Tình huống: Kì thi học kì 2 sắp tới, nhưng nhà H có người thân mất khiến H rất buồn
bã nên không học hành được gì cả. Đến gần ngày thi, H cuống cuồng ôn thi nhưng
không học được bao nhiêu. H rất lo lắng và căng thẳng.
- Nguyên nhân thực sự gây ra tình huống đó: Nhà H có người mất khiến tâm trạng H
buồn bã nên không học hành được gì cả.
- Những giải pháp:
+ Trao đổi và nhờ thầy cô tham vấn phương pháp học tập hiệu quả.
+ Nói chuyện này với bố mẹ.
+ Đi chơi để giải tỏa căng thẳng.
- Giải pháp khả thi nhất: Trao đổi với thầy cô và nhờ thầy cô tham vấn phương pháp học tập hiệu quả.
- Cảm nhận của bạn về việc tư vấn của em: Bạn rất vui và cảm kích khi nhận được sự
hỗ trợ và tư vấn của em.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu học sinh làm bài tập vào vở, thời gian trả bài, cách thức làm bài, làm
sổ. Khuyến khích các cách làm sáng tạo phù hợp
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh thực hiện nhiệm vụ tại nhà.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
-
Giáo viên ấn định thời gian các học sinh nộp sản phẩm, cách nộp sản phẩm
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
TÊN BÀI DẠY: PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG
Môn: GDCD; lớp 7 – Bộ sách: Chân trời sáng tạo.
Thời gian thực hiện: 4 tiết I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức:
- Nêu được các biểu hiện của bạo lực học đường; nguyên nhân và tác hại của bạo lực học đường.
- Nêu được một số quy định cơ bản của pháp luật liên quan đến phòng, chống bạo lực học đường.
- Biết cách ứng phó trước, trong và sau khi bị bạo lực học đường.
- Tham gia các hoạt động tuyên truyền phòng, chống bạo lực học đường do nhà
trường, địa phương tổ chức.
- Phê phán, đấu tranh với những hành vi bạo lực học đường; sống tự chủ, không thể
bị lôi kéo tham gia bạo lực học đường. 2. Về năng lực:
Học sinh được phát triển các năng lực:
- Năng lực điều chỉnh hành vi: Tự giác thực hiện nội quy, quy định của trường, lớp.
Ứng phó tích cực khi gặp bạo lực học đường. Trang 65
- Năng lực phát triển bản thân: Nâng cao ý thức tự chủ, kiểm soát được cảm xúc
của bản thân, không bị lôi kéo tham gia bạo lực học đường. Thực hành được cách ứng
phó trước bạo lực học đường.
- Tư duy phê phán: Đánh giá, phê phán những hành vi chưa chuẩn mực, vi phạm
đạo đức, hành vi sai trái, lên án những hành vi lệch lạc đe dọa gây bạo lực học đường.
- Hợp tác, giải quyết vần đề: Hợp tác với các bạn trong lớp ứng phó trong các tình
huống bạo lực học đường, bị đe dọa…); cùng bạn bè tham gia các hoạt động trải nghiệm,
các hoạt động về KNS để tạo niềm vui, tình đoàn kết, có khả năng xử lí và ứng phó khi
gặp bạo lực học đường. 3. Về phẩm chất:
- Bình tĩnh: Luôn rèn luyện và nhắc nhở bản thân cần bình tĩnh trước những tình
huống bạo lực để có thể đưa ra cách ứng biến phù hợp.
- Can đảm, linh hoạt, nhạy bén: Luôn can đảm chia sẻ với những người xung quanh,
tìm sự trợ giúp kịp thời nếu rơi vào tình huống bạo lực; cần linh hoạt nhạy bén để bảo vệ
bản thân tránh rủi ro đáng tiếc do bạo lực học đường gây ra.
- Trách nhiệm: thực hiện đúng nội quy nơi công cộng; chấp hành tốt pháp luật,
không tạo ra mâu thuẫn với người khác.
- Nhân ái: yêu thương, chia sẻ, đồng cảm, giúp đỡ những người gặp phải các tình
huống bạo lực trong cuộc sống.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.
1. Thiết bị dạy học: Màn hình tivi, máy tính, phiếu học tập, giấy A0, bút dạ máy soi.
2. Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập Giáo dục công dân 7, tư
liệu báo chí, thông tin, clip.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Hoạt động 1: Mở đầu a. Mục tiêu:

- Tạo được hứng thú với bài học.
- Nêu được hành vi nào chưa phù hợp trong bức tranh và giải thích.
b. Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh tiếp cận với bài mới bằng cách cho
HS quan sát tranh và thực hiện yêu cầu.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
- Những hành vi chưa phù hợp của các bạn học sinh là:
+ Dọa nạt bạn học sinh nữ.
+ Quay phim, chụp ảnh hành vi dọa nạt đó.
- Hành vi đó sẽ gây ra tâm lí căng thẳng, sợ hãi cho bạn nữ; tổn thương về mặt tinh thần;
thậm chí có thể gây ra hậu quả đáng tiếc.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu học sinh làm việc cá nhân.
? Theo em, những bạn học sinh trong bức tranh dưới đây có những hành vi nào chưa phù hợp? Vì sao? Trang 66
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiến hành quan sát tranh và suy nghĩ trả lời câu hỏi
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Giáo viên mời một số học sinh đưa ra suy nghĩ của mình và lý giải vì sao chọn như vậy
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Giáo viên nhấn mạnh nội dung: Trường học thân thiện, hạnh phúc là mong
ước của tất cả mọi người. Nhiệm vụ phòng, chống bạo lực học đường sẽ hiệu quả hơn
nếu chúng ta có suy nghĩ, thái độ, hành vi đúng và phù hợp. Vậy bạo lực học đường là
gì? Biểu hiện, nguyên nhân của nó như thế nào? Giải pháp cho vấn đề này ra sao? Cô trò
ta sẽ cùng đi tìm câu trả lời trong bài học hôm nay.
2. Hoạt động 2: Khám phá
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu nội dung: Biểu hiện bạo lực học đường?
a. Mục tiêu:
- HS tìm nêu được khái niệm về bạo lực học đường.
- Đưa ra được biểu hiện của bạo lực học đường.
b. Nội dung: GV cho học sinh làm việc cá nhân và theo nhóm, cùng nhau quan sát
tranh; đọc tình huống, suy nghĩ trả lời được câu hỏi.
Câu 1: Gọi tên các hành vi bạo lực học đường trong các bức tranh trên.
Câu 2: Đọc tình huống và tìm biểu hiện của bạo lực học đường từ 3 tình huống trên. Nhóm 1: Tình huống 1 Nhóm 2: Tình huống 2 Nhóm 3: Tình huống 3
? Kể thêm một vài biểu hiện khác của bạo lực học đường?
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh Câu 1: Trang 67
Gọi tên các hành vi bạo lực học đường:
+ Tranh 1: Đánh đập bạn
+ Tranh 2: Dùng lời nói để trêu chọc bạn
+ Tranh 3: Bắt nạt, trấn lột bạn
+ Tranh 4: Nói xấu sau lưng và lan truyền về những tin tức bịa đặt. Câu 2: Nhóm 1: Tình huống 1
+ Đặt điều, nói xấu N.
+ Rủ bạn bè không chơi với N. Nhóm 2: Tình huống 2
+ Hành vi nói xấu và cô lập, + lảng tránh T . Nhóm 3: Tình huống 3 + Xúc phạm danh dự
+ gạt chân làm H bị ngã, tổn hại đến thể chất.
? Kể thêm một vài biểu hiện khác của bạo lực học đường?
- Kéo bè kết phái đến đánh bạn
- Nói xấu, chê bai, chế giễu bạn
- Tung tin đồn không chính xác về bạn
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Dự kiến sản phẩm
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: I. Khám phá
- GV yêu cầu học sinh làm việc cá nhân.
1. Biểu hiện bạo lực học
? Gọi tên các hành vi bạo lực học đường trong các bức đường? tranh trên.
? Ngoài những hành vi trên em còn biết đến những hành vi nào khác? Trang 68
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS quan sát tranh, làm việc cá nhân.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Giáo viên gọi hs báo cáo
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Giáo viên cho hs nhận xét câu trả lời của bạn, gv nhận xét
kết quả của học sinh kịp thời động viên đánh giá khích lệ
các học sinh có câu trả lời phù hợp...
- Gọi tên các hành vi bạo lực học đường:
+ Tranh 1: Đánh đập bạn
+ Tranh 2: Dùng lời nói để trêu chọc bạn
+ Tranh 3: Bắt nạt, trấn lột bạn
+ Tranh 4: Nói xấu sau lưng và lan truyền về những tin tức bịa đặt.
- Cô lập, xua đuổi bạn… Nhiệm vụ 1. b)
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm.
? Đọc tình huống và tìm biểu hiện của bạo lực học đường
từ 3 tình huống trên.
Nhóm 1: Tình huống 1 sgk trang 42 Nhóm 2: Tình huống 2 Nhóm 3: Tình huống 3
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc tình huống, làm việc theo nhóm
- GV theo dõi, hướng dẫn HS, phát hiện kịp thời giúp đỡ Trang 69
nếu học sinh gặp khó khăn.
- GV phát hiện những nhóm có câu trả lời đúng và nhanh
nhất, định hướng nhưng học sinh trả lời sai cần điều chỉnh.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Giáo viên có thể yêu cầu các nhóm cử đại diện lên bảng
trình bày kết quả. Các nhóm tiếp tục nhận xét lẫn nhau
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Giáo viên nhận xét kết quả thảo luận của học sinh kịp thời
động viên đánh giá khích lệ các học sinh có câu trả lời phù hợp.....
- Gv nhận xét và đưa ra kết quả, cho điểm các nhóm. Tình huống 1
+ Đặt điều, nói xấu N.
+ Rủ bạn bè không chơi với N. Tình huống 2
+ Hành vi nói xấu và cô lập, + lảng tránh T . Tình huống 3 + Xúc phạm danh dự
+ gạt chân làm H bị ngã, tổn hại đến thể chất.
? Kể các biểu hiện của bạo lực học đường? - Biểu hiện:
+
Các hành vi bạo lực thể
chất: hành hạ, ngược đãi,
đánh đập; xâm hại thân
thể, sức khoẻ và các hành
vi khác cố ý gây tổn thất
về thể chất của người khác.
+ Các hàng vi bạo lực tinh
thần: lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm, cô
lập, xua đuổi và các hành
vi cố ý gây tổn thất về tinh thần người khác.
+ Hành vi chiếm đoạt, huỷ
hoại gây tổn thất tài sản của người khác. + Ccas hành vi bạo lực
trực tuyến: nhắn tin, gọi
điện, sử dụng hình ảnh cá Trang 70
nhân để uy hiếp, đe doạ,
ép buộc người khác phải làm theo ý mình…; lập hoặc tham gia các hội
nhóm để cô lập, tẩy chay một cá nhân hoặc nhóm khác.
Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu nội dung: Nguyên nhân của hành vi bạo lực học đường?
a. Mục tiêu:
- HS chỉ ra được nguyên nhân của bạo lực học đường.
b. Nội dung: GV cho học sinh làm việc cá nhân quan sát tranh; đọc tình huống, suy
nghĩ trả lời được câu hỏi.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh Trả lời:
Nguyên nhân của hành vi bạo lực học đường:
+ Thường xuyên xem, chơi các trò chơi điện tử có tính bạo lực
+ Sự thiếu quan tâm từ phía gia đình.
+ Sự phát triển tâm lí lứa tuổi.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Dự kiến sản phẩm
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
2. Nguyên nhân gây
? Nêu các nguyên nhân của hành vi bạo lực học đường. ra bạo lực học đường. Trang 71
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin, làm việc theo cá nhân
- GV theo dõi, hướng dẫn HS.
- GV phát hiện những học sinh có câu trả lời đúng và nhanh
nhất, định hướng nhưng học sinh trả lời sai cần điều chỉnh
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Giáo viên cho học sinh trình bày suy nghĩ của mình, nhận xét lẫn nhau
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Giáo viên nhận xét kết quả, chiếu kết quả
Nguyên nhân của hành vi bạo lực học đường:
+ Thường xuyên xem, chơi các trò chơi điện tử có tính bạo lực
+ Sự thiếu quan tâm từ phía gia đình.
+ Sự phát triển tâm lí lứa tuổi.
- Tình huống 1: Nguyên nhân là do H bị ảnh hưởng tiêu cực từ
phim ảnh có nội dung bạo lực.
- Tình huống 2: Nguyên nhân là do không có nhận thức đúng đắn,
luôn cho mình là mạnh nhất.
GV chốt kiến thức - Nguyên nhân chủ quan: + Thiếu hụt kĩ năng sống, + Thiếu sự trải nghiệm, + Thích thể hiện bản thân, + Tính cách nông nổi, bồng bột. + Sự phát triển của tâm lí lứa tuổi. - Nguyên nhân khách quan: Trang 72 + Thiếu sự quan tâm, giáo dục của gia đình; + Những tác động tiêu cực từ môi trường.
Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu nội dung: Hậu quả của hành vi bạo lực học đường?
a. Mục tiêu:
- HS chỉ ra được hậu quả của bạo lực học đường.
- Đánh giá được hành vi nào đúng, hành vi nào sai.
b. Nội dung: GV cho học sinh làm việc theo nhóm chuyên gia với 3 tình huống.
Hậu quả do bạo lực gây ra từ các tình huống. Tình huống 3 SGK T 42
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
- Nhóm 1: Tình huống 1: Hậu quả dẫn đến mối quan hệ giữa H và bạn bè không yên bình,
H bị nhà trường cảnh cáo.
- Nhóm 2: Tình huống 2: Hậu quả là V không có được sự yêu mến của các bạn bè xung quanh.
- Nhóm 3: Tình huống 3 SGK T 42: Hậu quả gây ra cho N:
+ N bị tổn thương về mặt tâm lí: luôn cảm thấy lo lắng, tự ti,…
+ N ngại giao tiếp với mọi người xung quanh.
+ Kết quả học tập bị ảnh hưởng.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Dự kiến sản phẩm
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
3. Hậu quả bạo lực học Trang 73
- GV cho học sinh đọc tình huống trong SGK, phân chia
đường gây ra.
lớp thành 3 nhóm, thảo luận trong 5 phút, sau đó ghi ra
giấy, hết thời gian các thành viên trong nhóm sẽ di chuyển
tại nhóm mới theo 3 màu Xanh, Đỏ, Vàng. Khi hết giờ 1
bạn sẽ thay mặt nhóm lên trình bày. Tình huống 3 SGK T
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc tình huống, làm việc theo nhóm
- GV theo dõi, hướng dẫn HS, phát hiện kịp thời giúp đỡ
nếu học sinh gặp khó khăn.
- GV phát hiện những nhóm có câu trả lời đúng và nhanh
nhất, định hướng nhưng học sinh trả lời sai cần điều chỉnh.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Giáo viên có thể yêu cầu các nhóm cử đại diện lên bảng
trình bày kết quả. Các nhóm tiếp tục nhận xét lẫn nhau
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Giáo viên nhận xét kết quả thảo luận của học sinh kịp
thời động viên đánh giá khích lệ các học sinh có câu trả lời phù hợp.....
- Gv nhận xét và đưa ra kết quả, cho điểm các nhóm.
- Tình huống 1: Hậu quả dẫn đến mối quan hệ giữa H và
bạn bè không yên bình, H bị nhà trường cảnh cáo.
- Tình huống 2: Hậu quả là V không có được sự yêu mến
của các bạn bè xung quanh. - Tình huống 3 SGK T 42: Hậu quả gây ra cho N:
+ N bị tổn thương về mặt tâm lí: luôn cảm thấy lo lắng, tự ti,…
+ N ngại giao tiếp với mọi người xung quanh.
+ Kết quả học tập bị ảnh hưởng. Trang 74
GV cho hs đọc thông tin 2, 3, 4 ? Quy định xử phạt?
- Từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi sẽ bị xử phạt hành chính với
các hành vi vi phạm hành chính cố ý…
- Từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi chịu trách nhiệm hình sự về
tội phạm nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng…
- Đối với người gây ra bạo
? Hậu quả mà bạo lực học đường gây ra?
lực học đường: có thể bị tổn
hại về thể chất, tinh thần; bị
lệch lạc về nhân cách; chịu
trách nhiệm kỉ luật, thậm chí
là bị truy cứu trách nhiệm
hình sự nếu gây ra hậu quả
đặc biệt nghiêm trọng.
- Đối với người bị bạo lực
học đường:
có thể bị tổn thất
về thể chất, tinh thần (trầm
cảm, sợ hãi, tự ti…), giảm sút kết quả học tập…
- Đối với gia đình, xã hội bạo
lực học đường có thể gây ra
không khí căng thẳng, bất an,
tổn hại về vaath chất; xã hội
thiếu an toàn, lành mạnh.
Nhiệm vụ 4: Tìm hiểu nội dung: Biện pháp ứng phó với bạo lực học đường?
a. Mục tiêu:
- HS đưa ra được biện pháp phòng ngừa bạo lực học đường.
- Biện pháp hỗ trợ người bị bạo lực học đường.
- Đưa ra cách xử lí phù hợp trong tình huống cụ thể.
b. Nội dung: GV cho học sinh làm việc cá nhân. Đưa ra biện pháp khi đọc thông tin
1 SGK T43. Đưa ra cách xử lí phù hợp trong tình huống SGK T44.
? Có những biện pháp nào để hỗ trợ người học có nguy cơ bị bạo lực học đường và cách
can thiệp khi xảy ra bạo lực học đường.
? Người ở độ tuổi vị thành niên sẽ bị xử lí như thế nào khi gây ra bạo lực học đường?
? Em hãy đưa ra những cách ứng xử phù hợp cho các tình huống sau:
Tình huống 1: Em sẽ làm gì, nếu là thành viên của đội thắng, thành viên của đội thua? Tình huống 2:
1/ Em có nhận xét gì về hành vi của các bạn trong tình huống trên?
2/ Nếu là N, em sẽ làm gì?
Tình huống 3: Nếu là bạn thân của H và tình cờ biết chuyện, em sẽ làm gì?
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh câu 1.
- Biện pháp hỗ trợ người học có nguy cơ bị bạo lực học đường: Trang 75
+ Phát hiện kịp thời người học có hành vi gây gổ, có nguy cơ gây bạo lực học đường,
người học có nguy cơ bị bạo lực học đường
+ Đánh giá mức độ nguy cơ, hình thức bạo lực có thể xảy ra để có biện pháp ngăn chặn, hỗ trợ cụ thể
+ Thực hiện tham vấn, tư vấn cho người học có nguy cơ bị bạo lực và gây ra bạo lực
nhằm ngăn chặn, loại bỏ nguy cơ xảy ra bạo lực.
- Cách can thiệp khi bạo lực học đường xảy ra:
+ Đánh giá sơ bộ về mức độ tổn hại của người học, đưa ra nhận định về tình trạng hiện thời của người học;
+ Thực hiện ngay các biện pháp trợ giúp, chăm sóc y tế, tư vấn đối với người học bị bạo
lực; theo dõi, đánh giá sự an toàn của người bị bạo lực
+ Thông báo kịp thời với gia đình người học để phối hợp xử lí; trường hợp vụ việc vượt
quá khả năng giải quyết của cơ sở giáo dục thì thông báo kịp thời với Cơ quan công an,
Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn và các cơ quan liên quan để phối hợp xử lý theo
quy định của pháp luật. Câu 2:
- Ở độ tuổi vị thành niên, khi gây ra bạo lực học đường sẽ bị xử lí như sau:
+ Đối với người chưa đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi thì sẽ bị xử phạt cảnh cáo.
+ Đối với người đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm
rất nghiêm trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.
+ Đối với người chưa đủ 15 tuổi gây thiệt hại mà còn cha, mẹ thì cha, mẹ phải bồi
thường toàn bộ thiệt hại. Câu 3: - Tình huống 1:
+ Nếu là thành viên của đội thắng em sẽ bảo toàn đội nhờ trọng tài xem xét lại tình
huống chơi bóng bằng tay đó để có được kết quả chính xác nhất. Vì nếu trong tình
huống đó trọng tài đã xử sai thì đội mình chiến thắng cũng không vẻ vang gì và đội bạn
cũng không công nhận sự chiến thắng đó.
+ Nếu là thành viên đội thua em sẽ khuyên mọi người nên bình tĩnh không được làm
như thế. Chúng ta nên nhờ trọng tài xem xét lại tình huống đó để có được kết quả chính xác nhất. - Tình huống 2:
1/ Hành vi của các bạn là hành vi bạo lực học đường, các bạn đang đánh đập, xâm hại
thân thể của bạn mình.
2/ Nếu là N, em sẽ đến và kêu các bạn dừng tay lại và nói các bạn nếu không dừng tay sẽ
đi báo với thầy cô. Nếu các bạn vẫn không dừng tay lại em sẽ chạy ngay đi tìm thầy cô
hoặc người lớn can thiệp.
Tình huống 3: Nếu là bạn thân của H và tình cờ biết chuyện: em sẽ:
- Đến an ủi H và theo dõi sự việc xem ai là người đã để lại lá thư đó. Trang 76
- Tìm gặp và nói chuyện với bạn đó rằng việc làm của bạn là sai, bạn đang cố ý lăng mạ,
dùng lời lẽ lời xúc phạm đến bạn học của mình, và đây là hành vi bạo lực học đường.
- Nếu bạn kia tiếp tục tái phạm hành vi lăng mạ H, em sẽ trao đổi với giáo viên chủ
nhiệm để nhờ cô giúp đỡ.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Dự kiến sản phẩm
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
4. Biện pháp ứng phó với bạo lực học
- GV yêu cầu học sinh làm việc cá nhân. đường.
Đọc thông tin 1, 2, 3, 4 SGK T43, 44.
? Có những biện pháp nào để hỗ trợ người học
có nguy cơ bị bạo lực học đường và cách can
thiệp khi xảy ra bạo lực học đường.
? Người ở độ tuổi vị thành niên sẽ bị xử lí như
thế nào khi gây ra bạo lực học đường?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiến hành quan sát tranh và suy nghĩ trả lời câu hỏi
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Giáo viên mời một số học sinh đưa ra suy nghĩ của mình.
- Giáo viên khuyến khích học sinh đưa ra
các phương án khác với sách đưa ra nếu thấy hợp
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Giáo viên nhận xét kết quả thảo luận của học
sinh kịp thời động viên đánh giá khích lệ các học
sinh có câu trả lời phù hợp.....
- Gv nhận xét và đưa ra kết quả. câu 1.
- Biện pháp hỗ trợ người học có nguy cơ bị bạo lực học đường:
+ Phát hiện kịp thời người học có hành vi gây
gổ, có nguy cơ gây bạo lực học đường, người
học có nguy cơ bị bạo lực học đường
+ Đánh giá mức độ nguy cơ, hình thức bạo lực
có thể xảy ra để có biện pháp ngăn chặn, hỗ trợ cụ thể
+ Thực hiện tham vấn, tư vấn cho người học có
nguy cơ bị bạo lực và gây ra bạo lực nhằm ngăn
chặn, loại bỏ nguy cơ xảy ra bạo lực.
- Cách can thiệp khi bạo lực học đường xảy ra: Trang 77
+ Đánh giá sơ bộ về mức độ tổn hại của người
học, đưa ra nhận định về tình trạng hiện thời của người học;
+ Thực hiện ngay các biện pháp trợ giúp, chăm
sóc y tế, tư vấn đối với người học bị bạo lực;
theo dõi, đánh giá sự an toàn của người bị bạo lực
+ Thông báo kịp thời với gia đình người học để
phối hợp xử lí; trường hợp vụ việc vượt quá khả
năng giải quyết của cơ sở giáo dục thì thông báo
kịp thời với Cơ quan công an, Uỷ ban nhân dân
xã, phường, thị trấn và các cơ quan liên quan để
phối hợp xử lý theo quy định của pháp luật. Câu 2:
- Ở độ tuổi vị thành niên, khi gây ra bạo lực học
đường sẽ bị xử lí như sau:
+ Đối với người chưa đủ 14 tuổi đến dưới 16
tuổi thì sẽ bị xử phạt cảnh cáo.
+ Đối với người đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi phải
chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm
trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.
+ Đối với người chưa đủ 15 tuổi gây thiệt hại mà
còn cha, mẹ thì cha, mẹ phải bồi thường toàn bộ thiệt hại.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm.
Đọc tình huống SGK T 44.
? Em hãy đưa ra những cách ứng xử phù hợp
cho các tình huống sau:
Nhóm 1: Tình huống 1:
Em sẽ làm gì, nếu là
thành viên của đội thắng, thành viên của đội thua?
Nhóm 1: Tình huống 2:
1/ Em có nhận xét gì về hành vi của các bạn
trong tình huống trên?
2/ Nếu là N, em sẽ làm gì?
Nhóm 1: Tình huống 3: Nếu là bạn thân của H
và tình cờ biết chuyện, em sẽ làm gì?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc tình huống, làm việc theo nhóm
- GV theo dõi, hướng dẫn HS, phát hiện kịp thời Trang 78
giúp đỡ nếu học sinh gặp khó khăn.
- GV phát hiện những nhóm có câu trả lời đúng
và nhanh nhất, định hướng nhưng học sinh trả lời
sai cần điều chỉnh.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Giáo viên có thể yêu cầu các nhóm cử đại diện
lên bảng trình bày kết quả. Các nhóm tiếp tục
nhận xét lẫn nhau
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Giáo viên nhận xét kết quả thảo luận của học
sinh kịp thời động viên đánh giá khích lệ các học
sinh có câu trả lời phù hợp.....
- Gv nhận xét và đưa ra kết quả, cho điểm các nhóm. Câu 3: - Tình huống 1:
+ Nếu là thành viên của đội thắng em sẽ bảo
toàn đội nhờ trọng tài xem xét lại tình huống
chơi bóng bằng tay đó để có được kết quả chính
xác nhất. Vì nếu trong tình huống đó trọng tài đã
xử sai thì đội mình chiến thắng cũng không vẻ
vang gì và đội bạn cũng không công nhận sự chiến thắng đó.
+ Nếu là thành viên đội thua em sẽ khuyên mọi
người nên bình tĩnh không được làm như thế.
Chúng ta nên nhờ trọng tài xem xét lại tình
huống đó để có được kết quả chính xác nhất. - Tình huống 2:
1/ Hành vi của các bạn là hành vi bạo lực học
đường, các bạn đang đánh đập, xâm hại thân thể của bạn mình.
2/ Nếu là N, em sẽ đến và kêu các bạn dừng tay
lại và nói các bạn nếu không dừng tay sẽ đi báo
với thầy cô. Nếu các bạn vẫn không dừng tay lại
em sẽ chạy ngay đi tìm thầy cô hoặc người lớn can thiệp.
Tình huống 3: Nếu là bạn thân của H và tình cờ biết chuyện: em sẽ:
- Đến an ủi H và theo dõi sự việc xem ai là
người đã để lại lá thư đó.
- Tìm gặp và nói chuyện với bạn đó rằng việc
làm của bạn là sai, bạn đang cố ý lăng mạ, dùng Trang 79
lời lẽ lời xúc phạm đến bạn học của mình, và
đây là hành vi bạo lực học đường.
- Nếu bạn kia tiếp tục tái phạm hành vi lăng mạ + Trước khi xảy ra bạo lực: cần cố
H, em sẽ trao đổi với giáo viên chủ nhiệm để gắng để giải quyết mâu thuẫn hoặc nhờ cô giúp đỡ.
nhờ người lớn can thiệp.
? Em hãy đưa ra cách ứng phó với bạo lực học
+ Trong khi xảy ra bạo lực: nhanh đường?
chóng ròi khỏi vị trí, tình huống nguy
hiểm và kịp thời nhờ sự hỗ trợ của người khác.
+ Sau khi xảy ra bạo lực: nhờ sự trợ
giúp của gia đình, nhà trường về sức
khoẻ, tâm lí nếu thấy bất ổn.
- Tuyên truyền về việc phòng, chống
bạo lực học đường là trách nhiệm của
mỗi học sinh, gia đình, nhà trường và
xã hội. Khi chứng kiến bạo lực học
đường cần kịp thời hôc trợ nạn nhân
trong khả năng phù hợp hoặc thông
báo cho những người liên quan đến để can thiệp, giải quyết.
- Học sinh có bạo lực học đường phải
chịu mọi hậu quả mà mình gây ra theo
qui định của pháp luật.
GV nhấn mạnh: điều này được qui định rất rõ
trong nghị định 80/2017/NĐ-CP ngày
17/7/2017 của Chính phủ (điều 6)

3. Hoạt động 3: Luyện tập
1. Bài tập 1: Em hãy tranh luận cùng bạn về những ý kiến sau:
a. Mục tiêu: Học sinh vận dụng các kiến thức đã học để đưa ra ý kiến tranh luận về 1 số tình huống. b. Nội dung:
- Học sinh làm việc cá nhân để hoàn thành từng nội dung
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh:
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu học sinh làm việc cá nhân.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - Học sinh làm bài
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận GV:
- Yêu cầu HS lên trình bày. Trang 80
- Hướng dẫn HS cách trình bày, học sinh theo dõi kết quả làm việc của bạn khác để có nhận xét và bổ sung HS:
- Trình bày kết quả làm việc của bản thân.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
-Học sinh nhận xét phần trình bày bạn
-Gv sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm, chốt kiến thức. Trả lời:
- Hành vi a) Chế giễu bạn trên mạng xã hội hay qua tin nhắn là hành vi bạo lực học
đường vì đây là hành vi lăng mạ, xúc phạm đến danh dự và nhân phẩm của người khác.
- Hành vi b) Đây là ý kiến đúng vì học sinh cần phải được trang bị kiến thức về phòng,
chống bạo lực học đường.
- Hành vi c) Đây là ý kiến không đúng vì tuyên truyền, vận động phòng chống bạo lực
học đường là nhiệm vụ của học sinh, gia đình, nhà trường và xã hội. Chứ không phải của riêng người lớn.
- Hành vi d) Đây là ý kiến sai vì thông báo cho người thân và bạn bè là cách để bảo vệ
mình trước những hành vi bạo lực học đường.
Hành vi e) Đây là ý kiến đúng vì đây là một trong những cách để ứng phó với bạo lực học đường.
- Hành vi f) Đây là ý kiến sai vì tham gia cổ vũ cũng chính là hành vi bạo lực học
đường. Tuy hành vi này không vi phạm pháp luật nhưng đây là hành vi cần được lên án.
2. Bài tập 2. Em hãy cùng bạn thảo luận để ứng phó với các trường hợp sau:
a. Mục tiêu: Học sinh vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết một số tình huống. b. Nội dung:
- Học sinh làm việc theo cặp đôi để hoàn thành từng nội dung tình huống.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh:
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu học sinh làm việc cặp đôi.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - Học sinh làm bài
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận GV:
- Yêu cầu HS lên trình bày.
- Hướng dẫn HS cách trình bày, học sinh theo dõi kết quả làm việc của bạn khác để có nhận xét và bổ sung HS:
- Trình bày kết quả làm việc của nhóm.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
-Học sinh nhận xét phần trình bày của nhóm bạn
-Gv sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm, chốt kiến thức. Trả lời: Trang 81
- Hành vi a) Em sẽ từ chối và khuyên anh không lên làm như thế vì đây là hành vi
bạo lực học đường. Nếu bị phát hiện sẽ bị xử phạt rất nặng. Nếu anh đó vẫn không nghe,
thì em sẽ báo cáo lại sự việc với giáo viên.
- Hành vi b) Em sẽ khuyên các bạn không nên làm như thế, vì đây được coi là một hành
vi bạo lực học đường. Chúng ta nên tôn trọng sự khác biệt của bất cứ ai.
- Hành vi c) Em sẽ nói với bạn rằng không nên làm như thế, vì chúng ta không được
gian lận khi làm bài kiểm tra. Nếu bạn không nghe và có ý định đánh đập thì em sẽ chạy
đi và nhờ sự giúp đỡ của người lớn.
- Hành vi d) Em sẽ nói với bạn không nên làm như vậy vì đây là một hành vi xấu. Nếu
bạn không nghe em sẽ báo cáo sự việc với giáo viên chủ nhiệm để cô trợ giúp.
3. Bài tập 3. Em hãy đọc và sắp xếp các hành động sau theo trình tự trước, trong
và sau khi xảy ra bạo lực học đường.
a. Mục tiêu: Học sinh sắp xếp được trình tự trước, trong, sau bạo lực học đường. b. Nội dung:
- Học sinh làm việc theo nhóm hoàn thành từng nội dung bằng chơi trò chơi.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh:
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu học sinh làm việc nhóm, nhóm nào dán nhanh, chính xác sẽ thắng.
- Hướng dẫn HS cách chơi
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh nghiên cứu
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
GV
: cho hs chơi trò chơi.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
-Gv sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm, chốt kiến thức. Trình tự:
+ Trước khi xảy ra bạo lực học đường: hành động c; hành động a
+ Trong khi xảy ra bạo lực học đường: hành động b; hành động e
+ Sau khi xảy ra bạo lực học đường: hành động f; hành động d
4. Hoạt động 4: Vận dụng Bài 1.
a. Mục tiêu:
Học sinh biết vận dung các kiến thức đã học kết hợp với môn Mĩ thuật
để thực hiện yêu cầu.
b. Nội dung: Em hãy thiết kế và trang trí thông điệp về phòng, chống bạo lực học
đường bằng các hình thức: vẽ, xé dán tranh,...và trình bày cho cả lớp cùng xem.
c. Sản phẩm: Là bài làm của nhóm học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu học sinh việc theo nhóm dự án trong 1 tuần.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh thực hiện nhiệm vụ, có thể tham khảo các cách khác nhau của các bạn trong lớp, trên mạng.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận Trang 82
- Trình bày kết quả làm việc của nhóm.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Gv, đánh giá, rút kinh nghiệm, trưng bày sản phẩm của học sinhGợi ý một số
tranh vẽ mang thông điệp về phòng, chống bạo lực học đường: Bài 2.
a. Mục tiêu:
Học sinh biết vận dung các kiến thức đã học kết hợp với môn Ngữ
văn để thực hiện yêu cầu.
b. Nội dung: Em hãy hợp tác cùng bạn để xây dựng kịch bản và sắm vai trước lớp
một tiểu phẩm về phòng, chống bạo lực học đường.
c. Sản phẩm: Tiểu phẩm của nhóm học sinh. d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu học sinh viết kịch bản, lựa chọn phân vai, luyện tập.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh thực hiện nhiệm vụ tại nhà. Trang 83
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
-
Giáo viên ấn định thời gian 1 tuần các học sinh trình bày phẩm.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
-Gv sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm, sản phẩm của học sinh.
Gợi ý tiểu phẩm:
- Tình huống: Trên đường đi học về, em bị một bạn cùng lớp chặn lại và dọa đánh do
không chịu chỉ đáp án cho bạn khi làm bài kiểm tra.
- Các nhân vật trong tiểu phẩm:
+ Huy trong vai cậu bạn bị dọa đánh
+ Hưng trong vai cậu bạn cùng lớp
+ Hoa trong vai cô chủ nhiệm
+ Minh trong vai bác bảo vệ.
BÀI 9. QUẢN LÍ TIỀN
Môn học: GDCD lớp 7
Thời gian thực hiện: 2 tiết I. Mục tiêu 1. Về kiến thức
- Hiểu được thế nào là quản lí tiền hiệu quả.
- Nêu được ý nghĩa của việc quản lí tiền hiệu quả. 2. Về năng lực
- Nhận biết được một số nguyên tắc quản lí tiền có hiệu quả.
- Bước dầu biết quản lí tiền và tạo nguồn thu nhập của cá nhân. 3. Về phẩm chất
- Chăm chỉ: có ý thức chăm chỉ lao động để tạo ra nguồn thu nhập cho bản thân.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
- Thiết bị: giấy A3, bút dạ, nam châm, máy tính, ti vi
- Học liệu: phiếu học tập
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động: Mở đầu ( 10 phút) Trang 84
a. Mục tiêu: Giúp học sinh tiếp cận nội dung bài học, tạo hứng thú học tập
b. Nội dung: Học sinh tìm những thành ngữ, tục ngữ có nội dung liên quan đến quản lí tiền
c, Sản phẩm: Những thành ngữ, tục ngữ có nội dung liên quan đến quản lí tiền:
- Kiến tha lâu đầy tổ - Miệng ăn núi lở
- Năng nhặt chặt bị - Kiếm củi ba năm thiêu một giờ
- Tích tiểu thành đại - Ném tiền qua cửa sổ
- Đồng tiền liền khúc ruột - Tiêu tiền như phá ...
d, Tổ chức thực hiện:
Giáo viên tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Ai nhanh hơn”
- Luật chơi: Trong khoảng thời gian 5 phút HS tìm các thành ngữ, tục ngữ có nội
dung liên quan đến quản lí tiền. Đội nào tìm được nhiều thành ngữ, tục ngữ theo đúng
yêu cầu hơn, đội đó thắng cuộc.
- Cách tiến hành: GV chia lớp thành 3 đội thi, các đội ghi thành ngữ, tục ngữ tìm
được ra giấy A3. Hết thời gian gọi đại diện các nhóm lên bảng dán, trình bày kết quả
GV nhận xét kết quả thi của các đội, cho HS tìm hiểu nội dung một vài thành ngữ, tục ngữ:
+ Kiến tha lâu đầy tổ: nhiều cái nhỏ dồn lại sẽ thành cái lớn, kiên trì và nhẫn nại thì ắt sẽ thành công.
+ Miệng ăn núi lở: chỉ ăn mà không làm thì có bao nhiêu rồi cũng hết.
* GV chuyển ý: Các câu tục ngữ, thành ngữ mà chúng ta vừa tìm được đều liên quan
đến việc quản lí tiền. Đây chính là nội dung bài học của chúng ta.

2. Hoạt động: Hình thành kiến thức mới ( 35 phút)
2.1. Tìm hiểu thế nào là quản lí tiền hiệu quả và ý nghĩa của việc quản lí tiền hiệu quả. ( 15 phút )
a, Mục tiêu: hiểu được thế nào là quản lí tiền hiệu quả và ý nghĩa của việc quản lí tiền hiệu quả.
b. Nội dung: HS đọc tình huống và trả lời câu hỏi:
1. Em có nhận xét gì về cách sử dụng tiền thưởng của bạn T?
2. Theo em, thế nào là quản lí tiền hiệu quả Trang 85
3. Việc quản lí tiền hiệu quả có ý nghĩa như thế nào?
4. Nếu có một khoản tiền tiết kiệm, em sẽ:
A. Giữ thật kĩ, không để mất đi đồng nào.
B. Mua bất cứ thứ gì mình thích với số tiền có được.
C. Phân chia thành các khoản khác nhau để sử dụng hợp lí.
D. Luôn cân nhắc kĩ trước khi sử dụng.
- Em chọn phương án nào trong những gợi ý trên? Vì sao?
- Em có suy nghĩ gì về việc quản lí tiền hiệu quả? c, Sản phẩm:
Câu 1: Bạn T đã biết sử dụng tiền thưởng một cách hợp lí, có ích.
Câu 2: Quản lí tiền hiệu quả là biết sử dụng tiền một cách hợp lí.
Câu 3: Quản lí tiền hiệu quả giúp chúng ta chủ động chi tiêu hợp lí, rèn luyện tiết
kiệm, dự phòng cho trường hợp khó khăn và đầu tư cho tương lai.
Câu 4: HS chọn đáp án C. Vì trong cuộc sống chúng ta có nhiều việc phải chi tiêu.
Quản lí tiền hiệu quả không phải là giữ tiền thật kĩ, không dám tiêu đồng nào cũng
không phải dùng tiền để mua mọi thứ mình thích cho đến khi hết tiền mà phải chi tiêu hợp lí, có ý nghĩa.
d. Tổ chức thực hiện
- Yêu cầu HS đọc tình huống, đọc bài tập trắc nghiệm trao đổi cặp đôi và trả lời câu hỏi.
- GV quan sát, hỗ trợ HS có khó khăn trong học tập bằng việc đặt thêm câu hỏi phụ.
- HS theo dõi, trao đổi và nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá, chốt nội dung:
+ Quản lí tiền hiệu quả là biết sử dụng tiền một cách hợp lí.
+ Quản lí tiền hiệu quả giúp chúng ta chủ động chi tiêu hợp lí, rèn luyện tiết kiệm,
dự phòng cho trường hợp khó khăn và đầu tư cho tương lai.

2.2. Tìm hiểu về nguyên tắc quản lí tiền hiệu quả ( 10 phút)
a. Mục tiêu: Giúp HS nhận biết được một số nguyên tắc quản lí tiền có hiệu quả.
b. Nội dung: HS thuyết trình trước lớp về từng nguyên tắc quản lí tiền hiệu quả:
- Nguyên tắc 1: Chi tiêu hợp lí Trang 86
- Nguyên tắc 2: Tiết kiệm thường xuyên
- Nguyên tắc 3: Tăng nguồn thu c, Sản phẩm:
- Nguyên tắc 1: Chi tiêu hợp lí
Ưu tiên những thứ mình cần hơn những thứ mình muốn. Chi tiêu phải có sự cân nhắc.
- Nguyên tắc 2: Tiết kiệm thường xuyên
Tiết kiệm ít nhất 10% thu nhập để dự phòng trường hợp rủi ro như ốm đau, thất nghiệp, già yếu...
- Nguyên tắc 3: Tăng nguồn thu
Phải chăm chỉ lao động, tăng thêm thu nhập của bản thân bằng những việc làm chân
chính để có thêm tích lũy.
b, Tổ chức thực hiện
- GV chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm thảo luận 1 nguyên tắc quản lí tiền hiệu quả.
- HS đọc 3 nguyên tắc thảo luận sau đó cử đại diện báo cáo kết quả thảo luận.
- GV quan sát, hỗ trợ HS nếu cần.
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức:
Một số nguyên tắc quản lí tiền hiệu quả:
+ Nguyên tắc 1: Chi tiêu hợp lí
+ Nguyên tắc 2: Tiết kiệm thường xuyên
+ Nguyên tắc 3: Tăng nguồn thu
2.3. Tìm hiểu cách tạo nguồn thu nhập của cá nhân. (10 phút)
a, Mục tiêu: Bước đầu HS biết cách tạo nguồn thu nhập của cá nhân
b, Nội dung: HS đọc 3 trường hợp ( SGK trang 49, 50) sau đó trả lời câu hỏi:
1. Em có nhận xét gì về cách tạo thu nhập của các bạn trong 3 trường hợp trên?
2. Ngoài những cách tạo thu nhập trên, theo em, lứa tuổi HS còn có cách tạo thu nhập nào khác? c, Sản phẩm:
1. Trong 3 trường hợp, các bạn đều biết cách tạo ra nguồn thu nhập chính đáng để
giúp bố mẹ giảm bớt gánh nặng kinh tế, rèn luyện kĩ năng làm việc cho bản thân. Trang 87
2. Lứa tuổi HS có thể chọn các hoạt động để tăng thêm thu nhập cho bản thân: thu
gom phế liệu, tăng gia sản xuất, tự làm các sản phẩm để bán, viết bài cho các tờ báo...
b, Tổ chức thực hiện
- GV chia lớp thành 3 nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi.
- Câu hỏi 2 GV tổ chức cho các nhóm chơi “ Trò chơi tiếp sức”: trong vòng 5 phút
các đội lên bảng viết ra các cách HS có thể tạo ra thu nhập. Hết giờ đội nào ghi được
nhiều cách đúng hơn, đội đó thắng cuộc.
- GV nhận xét, chốt kiến thức:
Để tạo ra nguồn thu nhập, HS có thể chọn các hoạt động phù hợp với khả năng, thời
gian của mình: thu gom phế liệu, tăng gia sản xuất, tự làm các sản phẩm để bán,
cộng tác với một số tờ báo, trang tin điện tử tuổi học trò để viết tin, bài...

3. Hoạt động: Luyện tập ( 30 phút)
a, Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các bài tập. b, Nội dung:
Bài tập 1,2,3 trang 50 - 51 SGK
c, Sản phẩm: Bài 1/50.
- HS tự đánh giá về cách chi tiêu, tiết kiệm của bản thân trong 2 tuần gần đây.
- HS đề xuất hành động cụ thể để quản lí tiền một cách hiệu quả.
VD: + Bớt chi tiêu những khoản không cần thiết
+ Tăng thêm thu nhập cho bản thân bằng những việc làm phù hợp. Bài 2/50.
HS tư vấn cho H và T về cách quản lí tiền, tạo thu nhập phù hợp:
- Tình huống 1: H có thể gửi tiền tiết kiệm để đầu tư cho tương lai
- Tình huống 2: T cần giải thích và chứng minh cho bố thấy việc làm của mình không
gây ảnh hưởng đến việc học mà còn tăng thêm thu nhập. Bài 3/51.
HS thuyết trình về ý nghĩa của 1 trong 2 thông điệp:
- Thông điệp 1: Nếu bạn mua những thứ bạn không cần, bạn sẽ sớm phải bán đi
những thứ bạn cần. ( Warren Buffett):
Đây là thông điệp về việc tiêu tiền : nếu bạn
luôn mua sắm những thứ không cần thiết theo ý thích của mình thì sớm muộn gì cũng Trang 88
có lúc bạn sẽ phải bán đi chính những vật dụng đó hoặc những thứ khác quan trọng
hơn chúng trong cuộc sống của bạn.
- Thông điệp 2: Bạn phải làm chủ được tiền của mình, bằng không thình cảnh thiếu
thốn sẽ mãi mãi kiểm soát bạn. ( Dave Ramsey):
Bạn phải kiểm soát được việc chi
tiêu của mình nếu cứ tiêu tiền một cách phung phí sẽ có lúc bạn trắng tay lâm vào
tình cảnh thiếu thốn, nợ nần.
d, Tổ chức thực hiện
- Bài 1: GV phát phiếu học tập cho HS làm trong khoảng 10 phút. Sau đó, GV thu bài
và chấm trước lớp một vài bài còn lại về nhà chấm và trả trong tiết học sau.
- Bài 2: GV dùng máy tính, tivi chiếu 2 tình huống. HS đọc và suy nghĩ phát biểu ý kiến.
GV lắng nghe ý kiến của HS, nhận xét, chỉnh sửa.
- Bài 3: GV chia lớp thành 3 nhóm thảo luận về ý nghĩa của 1 trong 2 thông điệp.
Sau khoảng 10 phút GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
GV yêu cầu các nhóm nhận xét lẫn nhau.
GV nhận xét, chốt kiến thức.
4. Hoạt động: Vận dụng ( 10 phút)
a, Mục tiêu: Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống
nhằm phát triển năng lực điều chỉnh hành vi quản lí tiền của bản thân và biết cách tạo
nguồn thu nhập. Ngoài ra, HS có cơ hội rèn luyện phẩm chất nhân ái, tiết kiệm cho mình. b, Nội dung:
Bài tập 1, 2 trang 51 - SGK
c, Sản phẩm:
- Bài 1: HS làm bài vào phiếu học tập theo biểu mẫu: Phân loại Thời gian Nội dung chi Số tiền chi Cần thiết Không cần thiết Trang 89 Tổng kết
- Bài 2: HS thực hiện trong thực tế.
d, Tổ chức thực hiện
- Bài 1: GV phát phiếu học tập cho HS làm trong khoảng 10 phút. Sau đó, GV thu bài
làm của HS về nhà chấm, trả bài trong tiết học tiếp theo.
- Bài 2: GV yêu cầu HS thực hiện dự án thu gom phế liệu, tăng gia sản xuất, làm đồ
thủ công để bán ... ( thực hiện trong vòng 1 tháng) . Dùng số tiền thu được giúp đỡ
một bạn trong lớp ( trong trường) có hoàn cảnh khó khăn.
Rút kinh nghiệm sau bài dạy:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
......................................................................................................................................... ..................

BÀI 10 : NGUYÊN NHÂN HẬU QUẢ CỦA TỆ NẠN XÃ HỘI Môn học: GDCD lớp 7
Thời gian thực hiện: (2 tiết) II. Mục tiêu 1. Về kiến thức:
- Nêu được khái niệm tệ nạn xã hội và các loại tệ nạn xã hội phổ biến
- Giải thích được nguyên nhân , hậu quả của tệ nạn xã hội đối với bản thân , gia đình , xã hội Trang 90 2. Năng lực
- Năng lực điều chỉnh hành vi : nhận biết các biểu hiện của tệ nạn xã hội , ảnh
hưởng của các tệ nạn xã hội với cuộc sống của con người
- Năng lực phát triển bản thân : Biết phòng ngừa tệ nạn xã hội cho bản thân ,
tích cực tham gia các hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội ở trường và địa phương
- Năng lực giao tiếp và hợp tác : Biết xác định công việc, biết sử dụng ngôn
ngữ, hợp tác theo nhóm thảo luận về nội dung bài học, biết lắng nghe và có
phản hồi tích cực trong giao tiếp với các bạn. Chủ động hoàn thành công việc được giao . 3. Phẩm chất
- Tự chủ : bình tĩnh , tự tin không mắc các tệ nạn xã hội
II. Thiết bị dạy học và học liệu
- Sách giáo khoa , sách giáo viên , sách bài tập
- Tranh ảnh , vi deo , phiếu học tập , máy tính, máy chiếu
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động: Mở đầu
a- Mục tiêu : Giúp học sinh tiếp cận nội dung bài học và tạo hứng thú học tập cho học sinh .
b- Nội dung : Học sinh quan sát các bức tranh và kể tên được các tệ nạn xã hội Trang 91
c- Sản phẩm học tập : học sinh nhận biết các tệ nạn xã hội Tranh 1: tệ nạn ma túy.
Tranh 2: tệ nạn cờ bạc (đánh bài).
Tranh 3: tệ nạn nghiện rượu bia.
Tranh 4: tệ nạn cờ bạc (đá gà)
d- Tổ chức thực hiện :
Bước 1 - Chuyển giao nhiệm vụ
Gv yêu cầu hs quan sát các bức tranh , kể tên các loại tệ nạn xã hội được thể
hiện trong các bức tranh 1,2,3,4.
Bước 2- Thực hiện nhiệm vụ học tập
Học sinh HĐ nhóm, suy nghĩ, trả lời.
Học sinh trao đổi sản phẩm giữa các nhóm để đối chiếu kết quả
Bước 3 - Báo cáo kết quả và thảo luận Trang 92
Đại diện các nhóm trình bày (Mỗi nhóm trình bày từng bức tranh).
Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần
Bước 4 - Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
Học sinh nhận xét, bổ sung cho nhau (nếu có ý kiến khác)
Gv nhận xét , chuẩn kiến thức dẫn dắt vào nội dung bài
2. Hoạt động : Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1: Đọc các trường hợp và trả lời câu hỏi
a - Mục tiêu : Học sinh nhận biết và hiểu được các tệ nạn xã hội. Nguyên
nhân , hậu quả tệ nạn xã hội .
b - Nội dung : Học sinh đọc,tìm hiểu các trường hợp trong SGK và trả lời câu hỏi
Câu hỏi 1: Anh T đã vướng phải những tệ nạn xã hội nào ?
Câu hỏi 2 : Nguyên nhân nào khiến anh T vướng phải những tệ nạn xã hội đó? Trang 93
Câu hỏi 1: V đã vướng những loại tệ nạn xã hội nào ?
Câu hỏi 2: Theo em , tệ nạn xã hội là gì và dẫn đến hậu quả như thế nào ?
c - Sản phẩm học tập : Trường hợp 1:
- Anh T đã vướng phải những tệ nạn xã hội : đánh bạc , cá độ bóng đá , rượu chè
- Nguyên nhân : Gia đình anh T đón thêm 2 đứa con, anh T là trụ cột gia đình
nên tìm mọi cách để kiếm tiền nuôi gia đình, tuy nhiên anh kinh doanh thất
bại nên dẫn đến chán nản, buồn bã và bắt đầu va vào các tệ nạn xã hội. Trường hợp 2:
- V đã vướng phải những tệ nạn xã hội : rượu chè , ma túy
- Tệ nạn xã hội là những hành vi sai lệch chuẩn mực đạo đức xã hôi , vi phạm pháp luật .
- Hậu quả của tệ nạn xã hội: ảnh hưởng đến sức khỏe , rối loạn hành vi , rơi
vào lối sống buông thả ...
d- Tổ chức thực hiện :
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV giao nhiệm vụ cho HS Thảo luận nhóm bàn
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập Trang 94 - HS: + Nghe hướng dẫn.
+ Hoạt động nhóm trao đổi, thống nhất nội dung, hình thức thực hiện nhiêm vụ, cử
báo cáo viên, chuẩn bị câu hỏi tương tác cho nhóm khác.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần
Bước 3: báo cáo kết quả và thảo luận
GV:- Yêu cầu HS lên trình bày.
- Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần).
HS:- Trình bày kết quả làm việc nhóm
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét phần trình bày nhóm bạn
- Gv sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm, chốt kiến thức.
Hoạt đông 2 : Hãy đọc các ý kiến sau và trả lời câu hỏi
a- Mục tiêu : Học sinh hiểu đượcvề nguyên nhân , hậu quả của tệ nạn xã hội
và những tệ nạn xã hội mà học sinh có thể mắc.
b- Nội dung: Học sinh đọc các ý kiến và nêu quan điểm của cá nhân
Em hãy đọc các ý kiến sau đây và trả lời câu hỏi.
a) Chỉ người lớn mới vướng vào các tệ nạn xã hội.
b) Đánh bài ăn tiền để vui, không gọi là tệ nạn xã hội.
c) Hút thuốc lá thể hiện bản lĩnh sành điệu.
d) Nếu đủ bản lĩnh thì sử dụng ma tuý một lần cũng không sao.
đ) Trò chơi điện tử có thể gây nghiện.
e) Học sinh tham gia cá độ bóng đá sẽ không bị xử lí vì còn quá nhỏ. Câu hỏi: Trang 95
Em đồng ý hay không đồng ý với ý kiến nào? Vì sao?
Lứa tuổi học sinh trung học cơ sở có thể vướng các loại tệ nạn xã hội nào?
c- Sản phẩm : Câu trả lời của học sinh
Em đồng ý với các ý kiến:
đ) vì trò chơi điện tử dễ dàng khiến ta nghiện, bỏ học, ảnh hưởng đến sức khỏe và tinh thần.
e) vì cá độ bóng đá là một hình thức tệ nạn xã hội và vi phạm pháp luật, dù
lứa tuổi nào thì tham gia cá độ bóng đá cũng sẽ bị xử lí tùy theo độ tuổi và mức độ khác nhau.
Em không đồng ý với các ý kiến:
a) vì không chỉ người lớn mà cả trẻ em cũng có thể vướng vào các tệ nạn xã
hội đặc biệt là ma túy, cờ bạc,…
b) vì đánh bài cũng là một hình thức tệ nạn xã hội và hành vi này vi phạm pháp luật.
c) vì hút thuốc sẽ gây tổn hại đến sức khỏe của mọi người chứ không thể
hiện bản lĩnh sành điệu.
d) vì ma túy là chất gây nghiện, chỉ cần sử dụng ma túy một lần sẽ gây ra
hậu quả khôn lường, biến ta trở thành con nghiện.
- Lứa tuổi học sinh trung học cơ sở có thể vướng các loại tệ nạn xã hội : trò
chơi điện tử , sử dụng ma túy
d- Tổ chức thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV giao nhiệm vụ cho hs thực hiện hoạt động cá nhân
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập Trang 96
- HS: Nghe hướng dẫn, suy nghĩ trả lời .
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần
Bước 3: báo cáo kết quả và thảo luận
GV:- Yêu cầu HS lên trình bày.
- Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần).
HS:- Trình bày kết quả làm việc
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét phần trình bày nhóm bạn
- Gv sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm, chốt kiến thức.
- Tệ nạn xã hội là những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội , vi phạm đạo đức
pháp luật ,gây hậu quả xấu đến mọi mặt của đời sống
- Có nhiều tệ nạn xã hội nhưng phổ biến nhất là cờ bạc ,ma túy ,mại dâm
- Các nguyên nhân tệ nạn xã hội :
Nguyên nhân khách quan : mặt trái của nền kinh tế thị trường , môi trường
sống không lành mạnh , do sự nuông chiều quá mức và buông lỏng con cái của cha mẹ ...
Nguyên nhân chủ quan : tò mò , lười biếng , ham chơi , đua đòi , thiếu hiểu
biết và thiếu tự chủ
- Hậu quả của tệ nạn xã hội
Đối với bản thân :ảnh hưởng đến sức khỏe , làm tha hóa về nhân cách , rối
loạn về hành vi , rơi vào lối sống buông thả , dễ vi phạm pháp luật
Đối với gia đình : cạn kiệt tài chính , làm tan vỡ hạnh phúc gia đình
Đối với xã hội : làm suy thoái giống nòi , rối loạn trật tự , ảnh hưởng xấu đến
sự phát triến kinh tế , suy giảm sức lao động xã hội ... Trang 97
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để nhận biết các tệ nạn xã hội , hiểu
nguyên nhân mắc tệ nạn xã hội và hậu quả mà tệ nạn xã hội gây ra .
b) Nội dung: Học sinh làm bài tập trong sgk.
Bài tập 1 Em hãy nêu suy nghĩ của mình về các câu ca dao tục ngữ Bài tập 2 trang 55 SGK Bài tập 3 trang 55 SGK
c. Sản phẩm : Bài làm của học sinh
Bài 1: Ý nghĩa của các câu ca dao, tục ngữ:
“Cờ bạc là bác thằng bần
Cửa nhà bán hết, tra chân vào cùm”
- Cờ bạc là một thói hư tật xấu của con người gây ra những tác hại ghê gớm
cho bản thân và gia đình xã hội về mọi mặt.
- Cờ bạc có hại rất lớn tới bản thân mỗi người chúng ta, dính đến cờ bạc thì
chúng ta nghèo khổ bần cùng suốt đời. Những người như thế thì cửa nhà
mang ra bán hết và có khi là phải đi tù.
“Xem bói ra ma, quét nhà ra rác.”
- Nhắc nhở chúng ta cần tỉnh táo trong bất cứ vấn đề gì. Theo đó là phê phán
những người mê tín dị đoan. Đừng coi trọng việc bói toán và coi đó là chỗ
dựa cho những bước đi của cuộc đời mình.
- Những hành động nói xấu bới móc người khác, khi đã có chủ ý nói xấu thì
kiểu gì cũng sẽ tìm ra những điểm hạn chế của họ, hoặc cố tình thêu dệt ra
những điều không tốt của người đó để mà nói ra.
Bài tập 2: Những hành vi tệ nạn xã hội là: Trang 98 - Tổ chức đánh bạc;
- Trốn học thường xuyên;
- Sử dụng thuốc lá điện tử; - Cá độ bóng đá.
=> Đây là những hành vi vi phạm pháp luật, gây ra những hậu quả xấu ảnh hướng
đến bản thân, gia đình và xã hội. Bài tập 3
- Q vướng vào tệ nạn xã hội vì: được bố mẹ rất nuông chiều, khi xin tiền đều
được bố mẹ đáp ứng. Vì vậy Q bị bạn rủ rê, lôi kéo chơi điện tử, cá độ bóng
đá và sử dụng thuốc lắc.
-Học sinh vướng vào tệ nạn xã hội có thể dẫn đến hậu quả như: Gây các
bệnh về hệ hô hấp, hệ tim mạch, hệ thần kinh đối với người nghiện ma
túy…Làm tha hóa về nhân cách, rối loạn về hành vi,rơi vào lối sống buông
thả, dễ vi phạm pháp luật và phạm tội
d. Tổ chức thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV giao nhiệm vụ cho hs thực hiện hoạt động nhóm
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS: + Nghe hướng dẫn, thảo luận suy nghĩ trả lời .
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
GV:- Yêu cầu HS lên trình bày.
- Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần).
HS:- Trình bày kết quả làm việc Trang 99
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét phần trình bày nhóm bạn
- Gv sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm, chốt kiến thức.
4. Hoạt động 4: Vận dụng(15’)
a) Mục tiêu: Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức đã được học vào thực tiễn
cuộc sống nhằm phát triển năng lực điều chỉnh hành vi, năng lực giao tiếp và hợp tác
b) Nội dung: Hs viết một thông điệp, làm sản phẩm trang trí tuyên truyền về
nguyên nhân hậu quả của các tệ nạn xã hội
c) Sản phẩm: Phần bài làm của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV hướng dẫn học sinh thực hiện nhiệm vụ
- Liệt kê tác hại của tệ nạn xã hôi và nêu bài học rút ra cho bản thân
- Hãy làm một sản phẩm trang trí nhằm tuyên truyền về nguyên nhân hậu quả của tệ nạn xã hội
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - Hs hoạt động cá nhân
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
GV:- Yêu cầu HS lên trình bày.
- Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần).
HS:- Trình bày kết quả làm việc của mình
- Nhận xét và bổ sung cho bạn (nếu cần).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ Trang 100
-Yc hs nhận xét nội dung cho bạn.
-Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức.
Báo cáo sản phẩm trong giờ học tiếp theo
Rút kinh nghiệm sau bài dạy
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………..

Bài 11: PHÒNG, CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI
Môn học: GDCD lớp 7
Thời gian thực hiện: 2 tiết I. Mục tiêu 1. Về kiến thức
- Nêu được một số quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội.
- Thực hiện tốt các quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội.
- Tham gia các hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội do nhà trường, địa phương tổ chức.
- Phê phán, đấu tranh với các tệ nạn xã hội và tuyên truyền ,vận động mọi người tham
gia các hoạt động phòng, chống tệ nạn xã hội. 2. Về năng lực
- Năng lực điều chỉnh hành vi : nhận biết các quy định của pháp luật để thực hiện
phòng chống tệ nạn xã hội
- Năng lực phát triển bản thân : Biết phòng ngừa tệ nạn xã hội cho bản thân , tích cực
tham gia các hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội ở trường và địa phương Trang 101
- Năng lực giao tiếp và hợp tác : Biết xác định công việc, biết sử dụng ngôn ngữ, hợp
tác theo nhóm thảo luận về nội dung bài học, biết lắng nghe và có phản hồi tích cực
trong giao tiếp với các bạn. Chủ động hoàn thành công việc được giao . 3. Phẩm chất
- Tự chủ : bình tĩnh , tự tin không mắc các tệ nạn xã hội
II. Thiết bị dạy học và học liệu
- Thiết bị: giấy A3, bút dạ, nam châm, máy tính, ti vi
- Học liệu: phiếu học tập
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động: Mở đầu ( 10 phút)
a. Mục tiêu: Giúp học sinh tiếp cận nội dung bài học, tạo hứng thú học tập
b. Nội dung: Học sinh quan sát các bức tranh và cho biết ý nghĩa của các khẩu hiệu.
c, Sản phẩm: Ý nghĩa của các khẩu hiệu.
d, Tổ chức thực hiện:
Giáo viên tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Ai nhanh hơn”
- Luật chơi: Trong khoảng thời gian 5 phút HS nêu ý nghĩa của các khẩu hiệu có nội
dung liên quan đến tệ nạn xã hội. Đội nào nêu đúng ý nghĩa bức tranh, nhanh nhất
theo đúng yêu cầu hơn, đội đó thắng cuộc. Trang 102
- Cách tiến hành: GV chia lớp thành 4 đội thi, mỗi đội nêu ý nghĩa 1 bức tranh tìm
được ra giấy A3. Hết thời gian gọi đại diện các nhóm lên bảng dán, trình bày kết quả.
- Hết thời gian gọi một số HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét kết quả thi của các đội, cho HS tìm hiểu ý nghĩa của từng bức tranh:
Tranh 1: Phía trước tay lái là sự sống
Ý nghĩa: Phía trước tay lái là sự sống của bao nhiêu người, vì thế mong muốn mọi
người hãy lái xe bằng cả trái tim và khối óc của mình, đừng chỉ vì nhanh một phút
giây mà cướp đi sự sống của người khác.
Tranh 2: Bài trừ tệ nạn mại dâm
Ý nghĩa: Hãy chung tay tuyên truyền, phản đối các hành vi mại dâm để xã hội ngày càng phát triển hơn.
Tranh 3: Hãy nói không với ma túy.
Ý nghĩa: Hãy tránh xa với ma túy bằng mọi cách, mọi người nên có ý thức sống lối
sống lành mạnh, trong sạch, không xa hoa, luôn tỉnh táo, đủ bản lĩnh để chống lại mọi
thử thách, cám dỗ của xã hội.
Tranh 4: Chung tay phòng chống tệ nạn xã hội.
Ý nghĩa: Hãy chung tay tuyên truyền, phản đối các hành vi mại dâm để xã hội ngày càng phát triển hơn.
* GV chuyển ý: Ý nghĩa các bức tranh mà chúng ta vừa tìm được đều liên quan đến
các tệ nạn xã hội. Đây chính là nội dung bài học của chúng ta.
2. Hoạt động: Hình thành kiến thức mới ( 35 phút)
2.1. Tìm hiểu các quy định về phòng, chống tệ nạn xã hội và hình thức xử phạt. ( 15 phút )
a, Mục tiêu: Hiểu được các quy định về phòng, chống tệ nạn xã hội và hình thức xử phạt.
b. Nội dung: HS đọc tình huống và trả lời câu hỏi: Trang 103 Trang 104
? Theo quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội, những hành vi nào
không được làm đối với cá nhân?
? Nhân vật Nguyễn T đã vi phạm quy định về phòng, chống tệ nạn xã hội nào và sẽ
bị pháp luật xử lí như thế nào?
? Nếu em phát hiện ra những người thực hiện hành vi vi phạm pháp luật thì em sẽ xử lí như thế nào?
c, Sản phẩm:
- Theo quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội, những hành vi không
được làm đối với cá nhân là:
+ Sử dụng, tổ chức sử dụng trái phép chất ma tuý; cưỡng bức, lôi kéo người khác
sử dụng trái phép chất ma tuý; chứa chấp, hỗ trợ việc sử dụng trái phép chất ma tuý.
+ Sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, mua bán phương tiện, dụng cụ dùng vào việc sản
xuất hoặc sử dụng trái phép chất ma tuý.
- Nhân vật Nguyễn T đã vi phạm quy định về phòng, chống tệ nạn xã hội là: “Tổ
chức đánh bạc”, “đánh bạc” dưới hình thức cá độ bóng đá và cho vay nặng lãi.
=> Nhân vật T sẽ bị pháp luật xử lí nghiêm minh như phạt tiền, tù đối với hành vi
đánh bạc trái phép, cá độ bóng đá, cho vay nặng lãi tùy theo từng mức phạt theo
quy định ở Luật phòng chống ma túy năm 2021.
- Nếu em phát hiện ra những người thực hiện hành vi vi phạm pháp luật thì em
sẽ: ầm thầm báo ngay với các cơ quan chức năng để kịp thời xử lí. Trang 105
d. Tổ chức thực hiện
- Yêu cầu HS đọc tình huống trao đổi cặp đôi và trả lời câu hỏi.
- Hs quan sát ảnh trong sgk trang 57,58 , trao đổi với bạn cùng bàn để trả lời 3 câu hỏi
- GV quan sát, hỗ trợ HS có khó khăn trong học tập .
- HS theo dõi, trao đổi và nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá, chốt nội dung:
* Để phòng chống tệ nạn xã hội, pháp luật nước ta quy định:
- Cấm đánh bạc dưới mọi hình thức nào, nghiêm cấm tổ chức đánh bạc.
- Nghiêm cấm, tàng trữ, vận chuyển, mua bán, sử dụng, tổ chức sử dụng, cưỡng bức,
lôi kéo sử dụng trái phép chất ma túy . Những người nghiện ma túy bắt buộc phải cai nghiện.
- Nghiêm cấm hành vi mại dâm, dụ dỗ hoặc dẫn dắt mại dâm.
- Trẻ em không được đánh bạc, uống rượu, hút thuốc và dùng chất kích thích có hại
cho sức khỏe. Nghiêm cấm trẻ em đánh bạc, cho trẻ em uống rượu, hút thuốc, dùng
chất kích thích; nghiêm cấm dụ dỗ, dẫn dắt trẻ em mại dâm, bán hoặc cho trẻ em sử
dụng văn hóa phẩm đồi trụy, đồ chơi hoặc trò chơi có hại cho sự phát triển lành mạnh của trẻ.
2.2. Tìm hiểu trách nhiệm của học sinh. (20 phút)
a. Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu cần phải làm gì để góp phần phòng, chống tệ nạn xã hội.
b. Nội dung:
1. Hs đọc tình huống /58 và trả lời câu hỏi.
? Tại sao Trường THCS M tổ chức “Lễ phát động và tuyên truyền về phòng, chống tệ
nạn xã hội trong nhà trường”?
? Em có đồng ý với quan điểm của bạn H không? Vì sao? Trang 106
? Nếu là học sinh Trường THCS M, em sẽ tham gia hoạt động này với tinh thần như thế nào? Tại sao?
2. Em đồng ý hay không đồng ý với những ý kiến nào sau đây? Vì sao?
a) Thấy người buôn bán ma tuý nên lờ đi, coi như không biết.
b) Không mang hộ đồ vật của người khác khi không biết rõ đồ vật ấy là gì, cho dù
được trả nhiều tiền.
c) Tuyệt đối không giao tiếp với người nghiện ma tuý vì sẽ bị lôi kéo và mang tiếng xấu.
d) Ma tuý, mại dâm là con đường dẫn đến lây nhiễm HIV/AIDS.
đ) Hành vi tổ chức đánh bạc, đua xe ăn tiền là hành vi trái pháp luật.
c, Sản phẩm:
- Trường THCS M tổ chức “Lễ phát động và tuyên truyền về phòng, chống tệ nạn xã
hội trong nhà trường” vì mong muốn nâng cao nhận thức, hiểu biết trong đội ngũ cán
bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh về hiểm họa, tác hại của tệ nạn xã hội đối với bản
thân, gia đình và xã hội.
- Em không đồng ý với quan điểm của bạn H. Bởi vì ngoài việc học thì chúng ta cũng
nên quan tâm đến những tác hại xấu xung quanh mình, qua đó có thể biết cách phòng
tránh những tác hại đó làm ảnh hưởng đến sức khỏe, tinh thần của cả chúng ta, gia
đình chúng ta và xã hội.
- Nếu là học sinh Trường THCS M, em sẽ: tham gia hoạt động này với tinh thần
nghiêm túc, tích cực học hỏi. Bởi vì em mong muốn học được cách để có thể đề
phòng những hiểm họa, tác hại của tệ nạn xã hội để có thể bảo vệ bản thân và những người xung quanh.
2. - Em đồng ý với các ý kiến:
b) Vì chúng ta không biết rõ đồ vật ấy là gì, có thể là những đồ vật nguy hiểm và vi
phạm pháp luật như ma túy,…
c) Vì những người nghiện ma túy sẽ có những hành động quá khích, không kiềm chế
được bản thân, làm hại đến chúng ta.
d) Vì đây là những hành động tệ nạn, dẫn đến những hậu quả xấu đặc biệt là dẫn đến lây nhiễm HIV/AIDS. Trang 107
đ) Vì hành vi tổ chức đánh bạc, đua xe ăn tiền bị pháp luật nghiêm cấm.
- Em không đồng ý với ý kiến:
a) Vì buôn bán ma túy là hành vi vi phạm pháp luật, có thể ảnh hưởng đến nhiều
người, phải báo ngay đến cơ quan chức năng kịp thời xử lí chứ không nên lờ đi, như
vậy là thiếu trách nhiệm.
d, Tổ chức thực hiện
- Học sinh làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần.
- Yêu cầu HS lên trình bày.
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức:
* Để phòng chống tệ nạn xã hội , pháp luật nước ta quy định
- Cấm đánh bạc dưới bất cứ hình thức nào
- Nghiêm cấm sản xuất ,tàng trữ, vận chuyển mua bán , sử dụng trái phép chất ma
túy . Người nghiện ma túy bắt buộc phải cai nghiện
- Nghiêm cấm hành vi mại dâm , dụ dỗ hoặc dẫn dắt mại dâm
- Trẻ em không được đánh bạc , uống rượu hoặc dùng chất kích thích có hại cho sức
khỏe. Nghiêm cấm lôi kéo trẻ em đánh bạc , hút thuốc..., dụ dỗ dẫn dắt trẻ em mại
dâm hoặc cho trẻ sử dụng văn hóa phẩm đồi trụy, đồ chơi trò chơi có hại cho sự phát
triển lành mạnh của trẻ..
* Trách nhiệm của học sinh:
- Chăm chỉ học hành, rèn luyện đạo đức; sống giản dị, lành mạnh, tích cực rèn luyện
thể dục thể thao; không uống rượu, đánh bạc, biết giữ mình, giúp đỡ nhau cùng tiến
bộ.Tuân thủ pháp luật Nhà nước , tích cực tham gia các hoạt động phòng chống tệ
nạn xã hội trong nhà trường và ở địa phương.
3. Hoạt động: Luyện tập ( 30 phút)
a, Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các bài tập. b, Nội dung:
Bài tập 1,2 trang 59,60 SGK
Bài 1. Em hãy đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi. Trang 108
? Em có nhận xét gì về việc làm của H?
? Theo em, H quyết định như thế nào là phù hợp?
? Em có nhận xét gì về hành vi cá độ của anh A?
? Anh A có phải chịu trách nhiệm trước pháp luật không? Vì sao?
? Em có đồng tình với ý kiến cho rằng K là chủ mưu, còn T và H là vô tội không? Vì sao?
? Em sẽ làm gì nếu biết bạn của mình sử dụng ma túy?
Bài 2. Em hãy đưa ra cách giải quyết phù hợp và hiệu quả trong những trường hợp sau đây:
a. Một người bạn của em vào quán internet chơi điện tử cá độ ăn tiền.
b. Một người rủ em thử sử dụng thuốc lắc. Trang 109
c. Một người nhờ em mang đồ vật không rõ được gói kín khi đi qua trạm Công an giao thông.
c, Sản phẩm: Bài 1: Tình huống 1:
- Nhận xét về việc làm của H: H đã không trung thực, lừa dối mẹ lấy số tiền học
phí để chơi điện tử. => hành vi của H là hoàn toàn đáng trách.
- Theo em, H không nên nhận lời dụ dỗ của người kia, H hãy về nhà nói với mẹ về
sự việc trên, xin lỗi mẹ và hứa sẽ không tái phạm. Tình huống 2:
- Nhân xét về hành vi cá độ của anh A hoàn toàn trái đạo đức và pháp luật.
- Anh A phải chịu trách nhiệm trước pháp luật. Bởi vì anh A đã thực hiện hành vi
cá độ bóng đá, trái với quy định của pháp luật. Tình huống 3:
- Em không đồng tình ý kiến cho rằng K là chủ mưu, còn T và H là vô tội không.
Bởi vì H và T cũng trực tiếp thực hiện hành vi vi phạm pháp luật là sử dụng má túy.
- Nếu biết bạn của mình sử dụng ma túy, em se: báo ngay cho thầy cô trong trường để kịp thời xử lí.
Bài 2: Cách giải quyết phù hợp và hiệu quả:
a. Một người bạn của em vào quán internet chơi điện tử cá độ ăn tiền. => Em sẽ
báo với thầy cô ở trường để kịp thời xử lí.
b. Một người rủ em thử sử dụng thuốc lắc. => Em sẽ: không đồng ý và tìm kiếm sự
hổ trợ từ những người xung quanh để tránh nguy hiểm cho bản thân.
c. Một người nhờ em mang đồ vật không rõ được gói kín khi đi qua trạm Công an
giao thông. => Em sẽ: không đồng ý và sau đó báo ngay với cơ quan chức năng để xử lí.
d, Tổ chức thực hiện
Bài 1: GV chia lớp thành 3 nhóm thảo luận
- GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
GV yêu cầu các nhóm nhận xét lẫn nhau. Trang 110
GV nhận xét, chốt kiến thức.
Bài 2: GV phát phiếu học tập cho HS làm trong khoảng 10 phút. Sau đó, GV thu bài
và chấm trước lớp một vài bài còn lại về nhà chấm và trả trong tiết học sau.
4. Hoạt động: Vận dụng ( 10 phút)
a, Mục tiêu: Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống
nhằm phát triển năng lực tích cực tham gia các hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội. b, Nội dung:
Bài tập 1 trang 60 – SGK.
Dựa trên các quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội, em hãy thiết kế
một tờ rơi nhằm tuyên truyền, giáo dục cho học sinh. Bài tập 2:
Em hãy làm việc nhóm để lên ý tưởng và trình bày trước nhóm một tiểu phẩm ngắn
với chủ đề “Nói không với tệ nạn xã hội ’’.
c, Sản phẩm:
- Hs có thể thiết kế một số một số tờ rơi mẫu sau: Trang 111
- Hs hoạt động nhóm thực hiện tiểu phẩm “Nói không với tệ nạn xã hội”
d, Tổ chức thực hiện - Gv nêu yêu cầu bài tập - Hs làm việc theo nhóm. -
Hs đại diện các nhóm trình bày -
Hs nhận xét nội dung của nhau -
Gv nhận xét , đánh giá -
Báo cáo sản phẩm trong giờ học tiếp theo
Rút kinh nghiệm sau bài dạy:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
....................................................................................................................................

BÀI 12: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình
Môn học: GDCD lớp7
Thời gian thực hiện: (2tiết) Trang 112 I.Mục tiêu 2. Về kiến thức:
- Nêu được khái niệm về vai trò.của gia đình; qui định cơ bản của pháp luật về
quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình.
- Nhận xét được việc thực hiện quyền và nghĩa vụ trong gia đình của bản thân và người khác.
- Thực hiện được quyền và nghĩa vụ của bản thân đối với ông bà, bố mẹ và
anh chị em trong gia đình bằng những việc làm cụ thể.
2.Về năng lực: -
-Năng lực điều chỉnh hành vi: - Hs Biết đánh giá hành vi của bản thân và của
người khác theo quy định của pháp luật .
Hs biết cách ứng xử phù hợp với các quy
định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của bản thân trong đình
- Năng lực phát triển bản thân:. Hs có thái độ trân trọng gia đình và tình cảm
gia đình , có ý thức xây dựng gia đình hạnh phúc .
Thực hiện tốt nghĩa vụ đối với ông bà, cha mẹ, anh chị em .
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết xác định công việc, biết sử dụng ngôn ngữ,
hợp tác theo nhóm thảo luận về nội dung bài học,biết lắng nghe và có phản hồi tích
cực trong giao tiếp với các bạn. 3.Về phẩm chất:
- Trách nhiệm :Có ý thức thực hiện quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình
II. Thiết bị dạy học và học liệu
- Thiết bị: Giấy A0, A4, bút dạ, nam châm, máy tính, tivi
- Học liệu: Tranh vẽ, , phiếu học tập.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động:Mở đầu(10 phút)
a) Mục tiêu: Giúp học sinhtiếpcậnnội dung bài học, tạo hứng thúhọctập.
b) Nội dung: Đọc 2 bài ca dao
c) Sản phẩm: Hs tìm ra ý nghĩa của 2 bài ca dao muốn khuyên chúng ta về
công lao to lớn của cha mẹ đối với con cái và bổn phận của con cái đối với cha
mẹ; tình cảm anh em trong gia đình.
d) Tổ chức thực hiện:
* Gv tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh hơn” Trang 113
- Luật chơi: Trong khoảng thời gian 5 phút HS tìm ra được những ý nghĩa mà
tác giả dân gian muốn nhắn nhủ tới chúng ta, bạn nào tìm ra những nội dung ý
nghĩa có nghĩa nhất là người thắng cuộc.

* HS tự tìm từ theo yêu cầu, viết ra giấy A4.
*Hết thời gian gọi một số HS lên bảng dán, trình bày kết quả.
* GV nhận xét, chuyển ý:Những lời nhắn nhủ của ông cha ta về quyền và
nghĩa vụ của mỗi thành viên trong gia đình chính là nội dung bài học của chúng ta.
3. Hoạt động: Hình thành kiến thức mới(35 phút)
Hoạt động 1: Tìm hiểu gia đình là gì? Gia đình được hình thành từ những
mối quan hệ nào?(10’).

a) Mụctiêu: Hiểu được thế nào là gia đình và những cơ sở hình thành nên gia đình.
b)Nội dung:HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi:
Câu hỏi: 1. Gia đình là gì?
2,Gia đình được hình thành từ những quan hệ nào? c) Sảnphẩm:
Câu 1: Gia đình có thể hiểu nhiều góc độ khác nhau. Dưới góc độ xã hội học,
gia đình là tế bào của xã hội, là một tổ chức thu nhỏ của xã hội, nơi có nhiều thế hệ
cùng chung sống. Dưới góc độ pháp lí, gia đình là tập hợp những người gắn bó
với nhau do hôn nhân, quan hệ huyết thống hoặc do quan hệ nuôi dưỡng. Gia đình
là hệ quả tất yếu của hôn nhân, là sự tiếp nối của hôn nhân ở phạm vi rộng hơn.
Câu 2.: Gia đình được hình thành do quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống,
quan hệ nuôi dưỡng. Hôn nhân là cơ sở chính, cơ sở chủ yếu để hình thành gia đình .
d) Tổ chứcthựchiện:
* Yêu cầu học sinh đọc thông tin, trao đổi cặp đôi và trả lời câu hỏi.trả lời 2
câu hỏi trong thời gian 5 phút.
Gv quan sát, hỗ trợ HS có khó khăn trong học tập.
* Gọi một số Hs đại diện trình bày kết quả
HS trong lớp theo dõi,trao đổi và nhận xét.
* Gv nhận xét, đánh giá, chốt nội dung:
- Gia đình có thể hiểu nhiều góc độ khác nhau. Dưới góc độ xã hội học, gia
đình là tế bào của xã hội, là một tổ chức thu nhỏ của xã hội, nơi có nhiều thế hệ Trang 114
cùng chung sống. Dưới góc độ pháp lí, gia đình là tập hợp những người gắn bó với
nhau do hôn nhân, quan hệ huyết thống hoặc do quan hệ nuôi dưỡng. Gia đình là
hệ quả tất yếu của hôn nhân, là sự tiếp nối của hôn nhân ở phạm vi rộng hơn.
.: Gia đình được hình thành do quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống, quan
hệ nuôi dưỡng. Hôn nhân là cơ sở chính, cơ sở chủ yếu để hình thành gia đình .
Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của gia đình.(10’)
a) Mụctiêu:Giúp học sinh hiểu cần nhận thức được vai trò của gia đình đối với bản thân mỗi con người b) Nội dung:
* Học sinh đọc và phân tích trường hợp trong sgk trang 62, câu hỏi:
- Em có cảm xúc như thế nào khi đọc câu chuyện trên?
-Theo em, gia đình có vai trò như thế nào? c) Sảnphẩm:
* - Cảm xúc buồn, cảm thông với những mất mát về hoàn cảnh gia đình T và và em gái
- Khâm phục tình cảm, trách nhiệm của T với em gái.
* - Gia đình là tổ ấm thiêng liêng , là chỗ dựa vững chắc của mỗi người. phấn đấu
vươn lên trong cuộc sống
d) Tổ chứcthựchiện:
* Mỗi nhóm 6 hs, thảo luận trong thời gian 10 phút, trả lời câu hỏi lên phiếu học tập.
GV quan sát, theo dõi học sinh làm việc, hỗ trợ học sinh nếu cần.
* Gọi một nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nghe nhận xét bổ sung. Trang 115
* Gv nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức:
Hoạt động 3: Tìm hiểu quyền và nghĩa vụ của mỗi thành viên trong gia đình ( 15’)
a) Mụ ctiêu:Giúp học sinh tìm hiểu quyền và nghĩa vụ của mỗi thành viên trong gia đình
b) Nội dung: * Học sinh đọc thông tin các khoản trích điều luật hôn nhân và gia
đình năm 2014 trong sgk trang 62,63 + 2 tình huống và thực hiện yêu cầu
c) Sản phẩm:Thiết kế sơ đồ tư duy về quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong
gia đình theo quy định của luật hôn nhân và gia đình năm 2014
Nhận thức được đâu là những hành vi đúng, sai của những nhân vật
được nêu trong từng tình huống.
d) Tổ chức thực hiện:
* Mỗi nhóm 3 hs, thảo luận trong thời gian 10 phút, trả lời câu hỏi lên phiếu học tập.
GV quan sát, theo dõi học sinh làm việc, hỗ trợ học sinh nếu cần.
* Gọi một nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nghe nhận xét bổ sung.
* Gv nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức Trang 116
- Ở trường hợp 1: T đã yêu thương ông bà nội, vượt qua khó khăn trong
cuộc sống, giúp đỡ ông bà và cố gắng học tập đạt được thành tích tốt trong học tập.
Có những trường hợp không thực hiện đúng quyền và nghĩa vụ của mình
như con cái không nghe lời bố mẹ, mải chơi làm cha mẹ phiền long. Hay
cha mẹ bỏ bê không chăm lo cho con cái.
- Ở trường hợp 2: Con trai cụ M chưa thực hiện tốt nghĩa vụ của một người
con đối với cha mẹ, chưa quan tâm tới tinh thần, cảm nhận của mẹ mình. Cac cháu
không hoà đồng, quan tâm tới bà.
Cần yêu thương, gần gũi với các thành viên trong gia đình đrr gắn kết mối
quan hệ giữa mọi người .
3. Hoạt động 3: Luyện tập (30’)
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để nhận xét đánh giá việc làm thể
hiện quyền lợi, nghĩa vụ của công dân trong gia đình. Trang 117
b) Nội dung: Học sinh chơi trò chơi, làm bài tập trong sgk.
Bài 1: Hãy kể những việc làm thể hiện sự quan tâm lẫn nhau giữa các thành viên trong gia đình em
Bài 2: Đọc 2 tình huống và trả lời câu hỏi. c) Sảnphẩm: Bài 1:
- Cha mẹ chia sẻ với nhau trong công việc (góp ý, trao đổi, bàn bạc).
- Cha đón em bé sau giờ làm việc.
- Cha mẹ cùng nhau đi siêu thị mua sắm.
- Em giúp cha mẹ đón em, cho em ăn, tắm rửa và chơi với em.
- Em quét dọn nhà cửa, rửa ấm trà cho cha.
- Cha chăm sóc em khi mẹ đi công tác vắng...
- Cha mẹ chăm sóc lo lắng cho em khi em đau ôm,...
- Cha mẹ đưa em về quê thăm ông bà... Bài 2:
• Tình huống 1: Bố mẹ N đã đúng và học không xâm phạm vào quyền tự do
của con, vì cha mẹ có nghĩa vụ quản lí, trông nom con.
N sai vì N không tôn trọng ý kiến của cha mẹ.
Nếu là em em sẽ góp ý cho N là không nên đi chơi xa khi chưa biết rõ nơi
mình đến, và đặc biệt khi không có cha mẹ, người lớn đi cùng.
* Tình huống 2: Ông H đã không thực hiện đúng luật hôn nhân và gia đình
năm 2014. Vì ông H đã phân biệt đối xử không công bằng giữa các con.
Nếu ở trường hợp bị phân biệt đối xử em sẽ giảng giải cho bố mẹ hiểu luật
hôn nhân và gia đình năm 2014 về quyền và nghĩa vụ của cha mẹ đối với con cái.
d) Tổ chứcthựchiện:
* GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Ai nhanh tay hơn, Ai nhanh trí hơn”
- Luật chơi: Gọi học sinh có câu trả lời nhanh, đúng thì được tham gia quay
vòng quay may mắn, số điểm thưởng tương ứng với số điểm mà hs quay được. - Câu hỏi
Học sinh làm bài tập 1 sgk trang ra phiếu học tập tt). Trang 118
* Học sinh làm bài ra phiếu học tập, nộp lại bài làm cho Gv
* Chữa một số bài của hs, còn lại Gv sẽ chấm và trả sau.
4. Hoạt động 4: Vận dụng (15’)
a) Mục tiêu: Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức đã được học vào thực tiễn
cuộcsống nhằm phát triển năng lực điều chỉnh hành vi, năng lực giao tiếp và hợp tác
b) Nội dung: 1.Hs tự nhận xét về việc thực hiện nghĩa vụ của bản thân đối với
gia đình. Sau đó xây dựng kế hoạch thực hiện nghĩa vụ của mình đối với gia đình trong thời gian tới
2. Thiết kế một sản phẩm có nội dung về bổn phận của con cháu đối với bố mẹ, ông bà
c) Sản phẩm:Phần bài làm của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
* Học sinh tự làm bài. Gợi ý:
Câu 1: Trong kế hoạch, cần phải xác định rõ: - Mục tiêu
- Những lời nói, việc làm cụ thể đối với từng thành viên trong gia đình.
- Thời gian thực hiện.
- Tiêu chí để đánh giá hiệu quả của kế hoạch
Câu 2: Gợi ý: Sản phẩm có thể dưới các hình thức như: Vẽ tranh, ap phích, banner…
*Làm việc việc cá nhân
* Báo cáo sản phẩm trong giờ học tiếp theo
Rút kinh nghiệm sau bài dạy
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………..
Trang 119 Trang 120