Giáo án môn KHTN lớp 7 Cánh diều phân môn Vật Lí cả năm

Giáo án môn KHTN lớp 7 Cánh diều phân môn Vật Lí cả năm. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 161 trang tổng hợp các kiến thức giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

Chủ đề:
Môn:

Khoa học tự nhiên 7 1.5 K tài liệu

Thông tin:
161 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án môn KHTN lớp 7 Cánh diều phân môn Vật Lí cả năm

Giáo án môn KHTN lớp 7 Cánh diều phân môn Vật Lí cả năm. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 161 trang tổng hợp các kiến thức giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

58 29 lượt tải Tải xuống
Trang 1
Trường: ………………………………..
Họ và tên giáo viên:
Tổ: …………………………………
……………………….
CHỦ ĐỀ 4: TỐC ĐỘ
BÀI 7: TỐC ĐỘ CỦA CHUYỂN ĐỘNG
Thi gian thc hin: 06 tiết
I. Mc tiêu
1. Năng lực:
1.1. Năng lực chung:
- ng lực t ch t hc: Tìm kiếm thông tin, đc sách giáo khoa, quan
sát tranh nh đ m hiu v dng c đo và cách đo tốc đ khi s dụng đồng h
bm giây, cng quang điện và thiết b “bn tc độ.
- ng lực giao tiếp hp tác: tho luận nhóm đ m ra c bước s dng
đồng h bm giây, cổng quang điện và thiết b “bn tốc độđể đo tốc độ chuyn
động, hp tác trong thc hiện đo tốc đ ca mt vt chuyển đng.
- ng lực gii quyết vn đ sáng to: GQtrong thc hiện đo tc độ
chuyển động ca mt vt bng đng h bm giây, cng quang điện thiết b “bn
tốc đ.
1.2. Năng lc đặc thù:
- Năng lực nhn biết KHTN:
+ Nêu được ý nghĩa vật của tốc độ, xác định được tốc độ qua quãng
đường vật đi được trong khong thời gian tương ng, tốc độ = quãng đường vật
đi/thời gian đi quãng đưng đó.
+ Liệt được một số đơn vị đo tốc độ thường dùng.
+ t đưc sơ lưc cách đo tc độ bng đồng hồ bm giây và cổng
quang đin trong dng cụ thc hành nhà trưng; thiết bị “bắn tc đ trong
kiểm tra tốc độ các phương tiện giao thông.
- ng lc m hiu t nhiên: Phân tích, so sánh các kiu chuyển đng và
thiết lập được công thc tính tốc đ trong chuyển động
- Vn dng kiến thc, k năng đã hc: tính được tc đ chuyển động trong
nhng tình hung nhất đnh
2. Phẩm chất:
Thông qua thc hin bài hc s tạo điu kiện đ hc sinh phát trin các phm
cht:
Trang 2
- Chăm ch: Chăm hc, chu k tìm tòi tài liu và thc hin các nhim v
nhân nhm tìm hiu v tốc đ chuyển đng.
- Trách nhim: trách nhim trong hoạt đng nm, ch động nhn
thc hin nhim v thí nghim, tho lun v dng cụ, đơn v đo tốc độ thc
hành đo tc độ.
- Trung thc: Trung thc, cn thn trong thc hành, ghi chép kết qu thí
nghiệm đo tc đ ca mt hoạt đng bằng đồng h bm giây, cổng quang điện và
thiết b “ bắn tc độ.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên:
- Hình nh v c dng c s dng đo tốc đ: tc kế, đồng h bm giây, cng
quang đin, thiết b “bn tc độ”
- Phiếu hc tp
- Chun b cho mi nhóm hc sinh: đng h bm giây, cổng quang điện, thiết
b bn tc độ (nếu có).
- File trình chiếu các video, hình ảnh liên quan đến bài hc.
2. Học sinh:
- Ôn bài cũ và chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.
III. Tiến trình dy hc
1. Hoạt động 1: M đầu
a) Mục tiêu:
Trang 3
Giúp HS hứng thú, nhu cầu m hiểu bài mới, xác định được vấn đ
hc tp là tìm hiểu tốc độ của chuyển động.
b) Ni dung:
- Hc sinh thc hin nhim v nhân hoàn thin phiếu hc tp s 1 theo
ng dẫn đ d đoán vận động viên nào bơi nhanh n.
c) Sn phẩm: Câu tr li ca hc sinh trên phiếu hc tp th là: Vn
động viên A bơi nhanh hơn B hoc vận đng viên B bơi nhanh hơn A.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên học sinh
Nội dung
*Chuyn giao nhim v hc tp
- GV phát phiếu hc tp s 1 và yêu cu hc
sinh thc hin nhân theo yêu cu viết trên
phiếu trong 2 phút.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hoạt đng cá nhân theo yêu cầu của GV.
Hoàn thành phiếu học tập.
- Giáo viên: Quan sát, giúp đ hs khi cn.
*o cáo kết quả và thảo luận
GV gi ngu nhiên hc sinh trình bày đáp án,
nhng HS trình bày sau kng trùng ni dung
vi HS trình bày trước. GV liệt đáp án của
HS trên bng.
*Đánh g kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Hc sinh nhn xét, b sung, đánh giá
- Giáo viên nhn xét, đánh g
->Giáo viên gieo vn đề cn tìm hiu trong bài
hc Để tr li câu hi trên đầy đ và chính
xác nht chúng ta chúng ta cùng tìm hiu bài
hc hôm nay.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
2.1. Hot động 2.1: Tìm hiu v khái niệm và ý nghĩa của tốc đ.
a) Mục tiêu: Nêu được ý nghĩa vật của tốc độ, xác định được tốc độ qua
quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian tương ứng, tốc độ bằng quãng
đưng vật đi chia thời gian đi quãng đường đó.
Trang 4
b) Ni dung:
- Hc sinh tho lun theo nhóm 2 thành viên tr li câu hi H1 t đó t ra ý
nghĩa v tc độ
+ H1: T kinh nghim thc tế, làm thế nào đ biết vt chuyển động nhanh
hay chm?
- Hc sinh tho lun nm 4 thành viên tr li:
+ H2: Hoàn thành PHT s 2 t đó rút ra kết lun v khái nim ca tốc đ.
+ H3: T kết lun v khái nim tc độ đưc rút ra H2 tìm công thc tính
tốc đ qua quãng đường đi được và thời gian đ đi hết quãng đường đó.
H4: Hoàn thành bài luyn tp 1 SGK trang 47
c) Sản phẩm:
Học sinh tìm kiếm thông tin, thảo luận nhóm để trả lời. Đáp án có thể là:
- H1:
+ So sánh trong ng một 1 giờ, 1 giây ...... vật nào đi được qng đường
dài hơn thì vật đó chuyển động nhanh hơn
+ So sánh trong cùng một độ dài quãng đường vật nào đi ít thời gian hơn
thì vật đó chuyển động nhanh hơn
- Ý nghĩa của tốc độ: đặc trưng cho sự nhanh hay chậm của chuyn động.
- H2: PHT2: a. Giống nhau: thời gian 1 gi
Khác nhau: quãng đường đi được
b. Bình chạy nhanh hơn vì trong 1 giờ Bình chạy được quãng
đường dài hơn An
- Khái niệm tốc độ: tốc đđược tính bằng quãng đường vật đi được trong
một khoảng thời gian xác định
- H3: ng thc nh tốc đ qua quãng đường đi được và thi gian đ đi hết
quãng đường đó.
Tốc đ= quãng đường/ thời gian:
S
v
t
=
- H4: Kết qu luyn tp 1 SGK trang 47
Tốc đ ca xe A là:
80
1,69( / )
50
v km phút
A
==
Tốc đ ca xe B là:
Tốc đ ca xe C là:
80
2( / )
40
v km phút
C
==
Trang 5
Tốc đ ca xe D là:
99
2,2( / )
45
v km phút
D
==
Ta có:
(2,2 2 1,69 1,44)
D C A B
v v v v
nên: Xe D đi nhanh nhất, xe
B đi chậm nhất.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
Hoạt động 2.1: Tìm hiu v khái niệm ý nghĩa của tốc đ.
*Chuyn giao nhim v hc tp
- GV yêu cu HS tho lun nm và tr
li câu hi H1 t đó t ra ý nghĩa ca tc
độ.
- GV yêu cu HS tho lun tr li H2
t đó rút ra khái nim v tc độ.
- GV yêu cu HS tho lun và tr li H3,
t ni dung v khái nim ca tc đ rút ra
công thc tính tốc độ qua quãng đường đi
đưc thời gian đ đi hết quãng đường
đó.
- GV yêu cu ng dn HS hoàn
thành bng 1 SGK
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS tho lun nhóm theo yêu cu ca
GV, thng nhất đáp án ghi chép ni
dung hoạt đng ra giy.
*o cáo kết quả và thảo luận
GV gi ngu nhiên một HS đại din cho
mt nhóm trình bày, các nhóm khác b
sung (nếu có).
*Đánh g kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Hc sinh nhn xét, b sung, đánh giá.
- Giáo viên nhn xét, đánh giá.
- GV nhn xét và cht ni dung v ý nghĩa
và khái nim ca tc đ.
I. Khái nim tc độ:
1. Ý nghĩa vt lí ca tốc đ: Tốc đ
đặc trưng cho sự nhanh hay chm ca
chuyển động.
- Vt nào có tốc đ lớn hơn thì vật đó
chuyển động nhanh hơn và nc li.
2. Khái nim: tốc độ được tính bằng
quãng đường vật đi được trong một
khoảng thời gian xác định:
S
v
t
=
v: tốc độ của vật
s: quãng đường vật đi được
t: thời gian vật đi hết quãng đường đó
d: Luyn tp 1 SGK trang 47
Tc độ ca xe A là:
80
1,69( / )
50
v km phút
A
==
Tc độ ca xe B là:
72
1,44( / )
50
v km phút
B
==
Tc độ ca xe C là:
80
2( / )
40
v km phút
C
==
Tc độ ca xe D là:
99
2,2( / )
45
v km phút
D
==
Ta có:
(2,2 2 1,69 1,44)v v v v
DB
CA
Trang 6
nên: Xe D đi nhanh nhất, xe B đi chậm
nhất.
2.2. Hot động 2.2: Tìm hiu v đơn v đo tốc độ.
a) Mục tiêu: Liệt được một số đơn vị đo tốc độ thường dùng.
b) Ni dung:
- H1: Hãy k tên những đơn v đo tốc độ mà em biết?
- H2: Tho lun nm hoàn thành PHT s 3
- Thông báo đơn vị đo tốc đ trong h đo lưng quc tế SI
- H3: Tho lun nhóm hoàn thành bng 2 và nghiên cu d SGK, hoàn
thành luyn tp 2 và luyn tp 3 trang 48 SGK.
c) Sản phẩm:
Câu trả lời của HS có thể là:
- H1: m/s, km/h, cm/s, dặm/h, nút, tốc độ ánh sáng, tốc độ âm
thanh,...........
- H2: Đáp án PHT số 3
Đơn vđo tốc đphthuộc vào đơn vđo quãng đường và đơn vđo
thời gian.
Xe
Đơn vị
quãng
đường
Đơn vị
thời gian
Đơn vị tốc độ
A
km
s
km/s
B
km
h
km/h
C
m
phút
m/phút
D
m
s
m/s
E
cm
s
cm/s
- Đơn vị đo tốc đ:
+ Đơn v đo tốc đ trong h đo lường quc tế SIm/s.
+ Đơn v đo tốc đ thường dùng là m/s và km/h.
+ Có nhiều đơn v đo khác nhau của tốc đ, tùy từng trường hp mà
chúng ta chn đơn vị đo thích hp.
- H3: Đáp án luyn tp 2 và luyn tp 3 trang 48 SGK.
Luyn tp 2: Quãng đường ô đi được là:
Trang 7
. 88.0,75 66( )S vt km= = =
Luyn tp 3:
Tốc đ của xe đua là:
1000
100( / )
1
10
v m s==
Tốc đ ca máy bay ch khách là:
1000
250( / )
2
4
v m s==
Tốc đ ca tên lửa bay vào tr là:
1000
10000( / )
3
0,1
v m s==
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
Hoạt động 2.2: Tìm hiu v đơn v đo tc độ.
*Chuyn giao nhim v hc tp
- GV giao nhim v hc tp nhân, HS nêu mt
s đơn v đo tốc độ đã biết?
- GV yêu cu HS tho lun nhóm hoàn thành
PHT s 3
- GV thông báo:
+ Đơn vị đo tốc đ trong h đo lường quc tế SI
là m/s.
+ Đơn v đo tốc độ thường dùng là m/s và km/h.
+ Có nhiều đơn v đo khác nhau của tốc đ, tùy
từng trường hp mà chúng ta chn đơn vị đo
thích hp.
- GV yêu cu và ng dn HS hot động
nhân nghiên cu d trang 48 SGK và hoàn
thành luyn tp 2 và luyn tp 3 SGK.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS tho lun nm theo yêu cu ca GV, thng
nhất đáp án và ghi chép ni dung hoạt đng ra
giy.
*o cáo kết quả và thảo luận
GV gi ngu nhiên mt HS đi din cho mt
nhóm trình bày, các nm khác b sung (nếu có).
II. Đơn v đo tốc đ:
- Đơn v đo tốc độ thường dùng
là m/s và km/h
Luyn tp 2:
Quãng đường ô đi được là:
. 88.0,75 66( )S vt km= = =
Luyn tp 3:
Tc độ của xe đua là:
1000
100( / )
1
10
v m s==
Tc độ ca máy bay ch khách
là:
1000
250( / )
2
4
v m s==
Tc độ ca tên lửa bay vào
tr là:
1000
10000( / )
3
0,1
v m s==
Trang 8
*Đánh g kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Hc sinh nhn xét, b sung, đánh giá.
- Giáo viên nhn xét, đánh giá.
- GV nhn xét và cht các đơn v đo tốc độ
thường dùng
2.3. Hot động 2.3: Tìm hiu cách đo tc độ
a) Mục tiêu: t đưc sơ lưc cách đo tc độ bng đồng hồ bm giây
và cổng quang điện trong dụng cụ thc hành nhà trường; thiết bị “bn tốc
độ” trong kim tra tốc độ các phương tiện giao thông.
b) Ni dung:
1. Đề xut mt s phương án đo tốc đ ca mt vt chuyển đng ?
- Nêu mt s dng c dùng đ đo quãng đường và thi gian?
2. HS nghiên cu SGK kết hp tho lun nhóm hoàn thành PHT s 4 và s 5
- Rút ra kết lun v các thao tác đo tc độ ca mt hoạt đng bng:
+ Đồng h bm giây
+ Đồng h đo thi gian hin s và cổng quang đin
+ Thiết b bn tốc đ
- Nêu ưu điểm và hn chế của phương pháp đo tc đ dùng đng h bm
giây
- Đánh giá ưu điểm của phương pháp đo tc đ bng cng quang điện
đồng h đo thời gian hin s so vi đng h bm giây
c) Sản phẩm:
1. Các phương án có thể là:
+ PA1: đo quãng đường và thời gian đi được, từ đó áp dụng ng thức tính
tốc đcủa chuyển động
+ PA2: dùng các thiết bị bắn tốc độ để đo
............
- Dụng cụ đo quãng đường: thước mét, thước dây.......; dụng cụ đo thời gian:
đồng hồ bấm giây, .........
2. Đáp án PHT số 4 và số 5
a) PHT số 4:
* Đo tốc độ bằng đồng h bm giây
B1: ng đồng h bấm giây đo khong thi gian vật đi t A đến B
B2: Đo quãng đường t A đến B bng dng c đo chiu dài
Trang 9
B3: ly chiều dài quãng đường AB chia thi gian đi được t A đến B ta
đưc tốc đ ca vt.
* Ưu điểm và hn chế của phương pháp đo tc độ dùng đồng h bm giây:
- Ưu điểm: thao c nhanh, d tiến hành
- Hn chế:
+ Đồng h bm giây cơ hc thông thường có đ chính xác đến 0,1s,nghĩa
là nó kng th đo nhng khong thời gian dưới 0,1s
+ Ln s chm tr gia vic mt quan t thy hiện tượng và tay n
t trên đng h bấm giây cơ hc nên dẫn đến kết qu s sai lch
b) PHT số 5:
* Đo tốc đ bằng đng h đo thi gian hin s và cng quang điện.
B1: C định cổng quang đin 1 v trí A và cổng quang đin 2 v trí B
B2: đọc khong cách t A đến B thước đo gắn với giá đ
B3: đọc thời gian đi t A đến B đồng h đo thi gian hin s
B4: ly khong cách gia hai cổng quang đin chia cho thời gian đi t A đến
B ta đưc tc độ ca vt
* Ưu điểm ca phương pháp đo tốc đ bng cng quang đin đng h đo
thi gian hin s so với đồng h bm giây
- Đồng h đo thi gian hin s th đo thời gian chính xác đến 1ms
(0,001s)
- Các kết qu đo bng cổng quang điện luôn gn bằng nhau trong khi đo
bằng đng h bấm giây thưng có sai lch trong nhng lần đo khác nhau
- Quá trình hoạt đng nhóm: thao tác chuẩn, ghi chép đầy đ v tìm hiu
các bước đo tốc đ và x s liu trong thực hành đo tốc đ ca chuyn
động.
d) T chc thc hin:
Hoạt động ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
*Chuyn giao nhim v hc tp
- GV giao nhim v theo nm yêu cu HS
tho lun nêu đ xut mt s phương án để
đo tốc độ ca mt vt chuyển đng
- GV yêu cu nhân HS nêu mt s dng c
đo quãng đường và thi gian sau đó chiếu
hình nh minh ha
III. Cách đo tc độ bng dng c
thc hành n trường:
a) Đo tốc độ bằng đng h bm
giây
B1: Dùng đng h bấm giây đo
khong thi gian vật đi t A đến B
B2: Đo quãng đường t A đến B
Trang 10
- GV yêu cu tho lun nhóm kết hp tìm
hiểu SGK đề xut phương án đo tốc độ bng
đồng h bm giây điền vào mc 1 PHT s 4
- GV hướng dn HS cht li các thao c s
dng đồng h bm giây đ đo tốc độ ca
chuyển động yêu cu HS hoàn thành mc
2 PHT s 4
- GV yêu cu HS tho lun nhóm t kết qu
bng mc 2 PHT s 4 gii thích sao s
sai lch v kết qu khi s dụng đng h bm
giây? Nêu ưu điểm hn chế của phương
pháp này điền vào mc 3 PHT s 4.
- GV yêu cu HS thc hin nhim v tương
t đối với cách đo tốc độ bng cng quang
điện đng h đo thi gian hin s hoàn
thành PHT s 5.
- GV yêu cu HS tho lun kết hp tìm hiu
SGK nêu nguyên tc hoạt đng ca thiết b
“bn tc độ” trong giao thông.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tìm tòi tài liu, tho luận và đi đến
thng nht v các bước chung đo tốc đ ca
mt vt chuyển đng bằng đồng h bm giây;
đồng h đo thời gian hin s và cng quang
đin; thiết b bn tốc đ
- HS thc hin thí nghim, ghi chép kết
qu và trình bày kết qu ca nm.
*o cáo kết quả và thảo luận
GV gi ngu nhiên 1 nhóm trình bày 1
c trong Phiếu hc tp, các nm còn li
theoi và nhn xét b sung (nếu có).
*Đánh g kết quả thực hiện nhiệm vụ
GV nhn xét v kết qu hot đng ca các
nhóm v tìm các ớc đo tc độ và thc hành
bng dng c đo chiều dài
B3: ly chiều dài quãng đưng AB
chia thời gian đi được t A đến B ta
đưc tốc đ ca vt.
b) Đo tốc độ bng đng h đo thời
gian hin s và cổng quang đin.
B1: C định cổng quang đin 1 v
trí A và cổng quang đin 2 v trí B
B2: đc khong cách t A đến B
thước đo gn với giá đ
B3: đc thi gian đi t A đến B
đồng h đo thời gian hin s
B4: ly khong cách gia hai cng
quang đin chia cho thời gian đi t A
đến B ta đưc tc độ ca vt
IV. Đo tc đ bng thiết b bn
tốc độ”
Thiết b “bn tc độ” thường được
ng đ xác đnh tốc đ ca các
phương tin giao thông.
Trang 11
đo tốc độ ca mt vt chuyển đng.
3. Hoạt động 3. Luyện tập
a) Mục tiêu:
H thống được mt s kiến thức đã hc.
b) Ni dung:
- HS thc hin nhân phần “Con đã hc được trong gi học” trên phiếu
hc tp KWL.
- HS tóm tt ni dung bài hc bằng sơ đồ tư duy.
c) Sản phẩm:
- HS trình bày quan đim cá nhân v đáp án trên phiếu hc tp KWL.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
*Chuyn giao nhim v hc tp
GV yêu cu HS thc hin nhân phn
Em đã học được trong gi hc” trên
phiếu hc tp KWL m tt ni dung
bài học dưới dạng đ duy vào v
ghi.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS thc hin theo yêu cu ca giáo viên.
*o cáo kết quả và thảo luận
GV gi ngu nhiên 3 HS lần lượt trình bày
ý kiến cá nhân.
*Đánh g kết quả thực hiện nhiệm vụ
GV nhn mnh ni dung bài hc bằng
đồ tư duy trên bng.
4. Hoạt động 4: Vn dụng
a) Mục tiêu:
- Phát triển năng lc t học và năng lc tìm hiểu đi sng.
b) Ni dung:
- Đo tốc độ đi hc t nhà đến trường ca em.
Trang 12
c) Sản phẩm:
- Kết quả tốc đđi học của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
*Chuyn giao nhim v hc tp
- Yêu cu mi hc sinh t đo tốc đ đi hc t
nhà đến trường.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện nhiệm vụ theo hướng dẫn của GV
*o cáo kết quả và thảo luận
- Sản phẩm của cá nhân HS
*Đánh g kết quả thực hiện nhiệm vụ
Giao cho hc sinh thc hin ngoài gi hc trên
lp và np sn phm vào tiết sau.
Phụ lục (nếu có): Phụ lục có thể là hệ thống câu hỏi cho HS luyện tập, vận
dụng… cũng có thể là bảng số liệu để HS điền dữ liệu vào.
Các phiếu học tập
PHIẾU HỌC TẬP S1
Họ và tên: ……………………………………………………………
Lớp: ……………………………. Nhóm: ……
Trong một buổi tập luyện, vận động viên A bơi được quãng đường 48 t trong 32
giây, vận động viên B bơi được quãng đường 46,5 mét trong 30 giây. Em hãy d
đoán xem trong hai vận động viên này, vận động viên nào bơi nhanh n?
Trả lời:
………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………
Trang 13
………………………………………………………………………………
PHIẾU HỌC TẬP S2
Họ và tên: ……………………………………………………………
Lớp: ……………………………. Nhóm: ……
An và Bình chạy đua với nhau, trong 1 giờ bạn An chạy được 10 m n bạn Bình
thì chạy được 20 m.
a. Yếu tố nào trên đường đua là giống nhau, yếu tố nào trên đường đua là khác
nhau?
b. An và Bình ai có tốc độ lớnn? Vì sao?
Trả lời:
……………………………………………………………………………….............
.....................................................................................................................................
............................................................................................................................
PHIẾU HỌC TẬP S3
Họ và tên: ……………………………………………………………
Lớp: ……………………………. Nhóm: ……
Trang 14
1. Đơn vị đo tốc độ phụ thuộc vào đơn vị của những đại lượng nào?
...........................................................................................................................
....................................................................................................................
2. Hoàn thành bảng dưới đây
Xe
Đơn vị
quãng
đường
Đơn vị
thời gian
Đơn vị tốc độ
A
km
s
B
km
h
C
m
phút
D
m
s
E
cm
s
PHIẾU HỌC TẬP S4
Họ và tên: ……………………………………………………………
Lớp: ……………………………. Nhóm: ……
1. Nêu các bước đo tốc độ bằng đồng hồ bấm giây
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
2. Đo tốc độ em di chuyển từ cuối lớp đến bục giảng và hoàn thiện bảng
Lần đo
Thời gian đi được
(s)
Quãng đường đi
được
(m)
Tốc độ
(m/s)
1.
2.
3.
4.
Trang 15
3. Nêu ưu điểm hạn chế của phương pháp đo tốc độ bằng đồng hồ bấm
giây
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………….
PHIẾU HỌC TẬP S5
Họ và tên: ……………………………………………………………
Lớp: ……………………………. Nhóm: ……
1. Nêu các bước đo tốc đbằng cổng quang điện và đồng hồ đo thời gian
hiện số
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
2. Thực hành đo tốc độ di chuyển của 1 vật bằng cổng quang điện
Lần đo
Thời gian đi được
(s)
Quãng đường đi
được
(m)
Tốc độ
(m/s)
1.
2.
Trang 16
3.
4.
3. Nêu ưu điểm của phương pháp đo tốc độ bằng cổng quang điện và đồng
hồ đo thời gian hiện số so với đồng hồ bấm giây?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………….
PHIẾU HỌC TẬP S6
H và tên: ……………………………………………………………
Lớp: ……………………………. Nhóm: ……
Qua bài hc hôm nay, em hãy hoàn thành bng sau:
K(Những điều đã biết)
W(Những điều muốn
biết)
L(Những điều đã được
học)
Hãy nói những gì các em
đã biết về tốc đcủa
chuyển động ?
………………………
………………………
Em có muốn tìm hiểu
thêm điều có liên quan
đến tốc độ của chuyển
động không?
………………………
………………………
Qua bài hc hôm nay các
em đã học thêm được
những kiến thức gì?
………………………
………………………
Trang 17
Trường: ………………………………..
Họ và tên giáo viên:
Tổ: …………………………………
……………………….
CHỦ ĐỀ 4: TỐC Đ
BÀI 8: ĐỒ THỊ QUÃNG ĐƯỜNG - THỜI GIAN
n hc: KHTN - Lp: 7
Thi gian thc hin: 06 tiết
I. Mục tiêu
1. Năng lực:
1.1. Năng lực chung:
- ng lực t ch t hc: Tìm kiếm thông tin, đc sách giáo khoa; ch
cc tham gia c hoạt đng.
- ng lực giao tiếp hp tác: Tho luận nhóm đ tìm ra các bước v đồ
th quãng đưng thi gian, hp tác trong làm vic nhóm theo s phân công ca
giáo viên.
- ng lực gii quyết vn đ sáng to: Đề xuất được ch biu din
quãng đường đi được ca mt vt chuyển đng thẳng đu theo thi gian. T đ th
quãng đường thời gian, đề xuất được cách tìm tc độ chuyển đng.
1.2. Năng lực đặc thù:
- Năng lực nhận biết KHTN: Đọc được đồ th quãng đường thi gian.
- Vn dng kiến thức, kĩ năng đã hc: V được đồ th quãng đường thi
gian cho vt chuyển động thng. T đồ th quãng đường thời gian cho trước tìm
được quãng đường vật đi, tốc độ hoc thi gian chuyển động.
- Da vào tranh nh (hoc hc liệu điện t) tho luận đ nêu được nh
ng ca tc độ trong an toàn giao thông
2. Phẩm chất:
Trang 18
- Chăm hc, chu ktìm i tài liu và thc hin các nhim v nhân
nhm tìm hiu v đ th quãng đưng thi gian.
- trách nhim trong hoạt động nhóm, ch đng nhn và thc hin nhim
v.
- T tin đ xut cách gii quyết vấn đ.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên:
- Hình nh v đ th quãng đường thi gian.
- Phiếu hc tp KWL và Phiếu hc tp Bài 8: đ th quãng đưng thi
gian ính kèm ph lc).
2. Học sinh:
- Bài cũ ở n
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Mđầu
a) Mục tiêu:
- Giúp hc sinh xác đnh được vấn đ cn hc tp là v và s dụng được đồ
th quãng đường thi gian cho vt chuyển đng thng.
b) Ni dung:
- Hc sinh thc hin nhim v nhân trên phiếu hc tập KWL đ kim tra
kiến thc nn ca hc sinh v mô t chuyển đng ca vt.
c) Sản phẩm:
- Câu tr li ca hc sinh trên phiếu hc tp KWL, thể: đ t chuyn
động ca mt vật, nchuyển đng ca mt người đi xe đp trong bng s liu ta
có th tính quãng đường đã đi, v hình đánh du, hoc gn thiết b đnh v GPS….
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của go viên và học sinh
Nội dung
*Chuyn giao nhim v hc tp
- GV phát phiếu hc tp KWL yêu cu hc
sinh thc hiện cá nhân điền thông tin vào ct K
và W trên phiếu trong 2 phút.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hoạt đng cá nhân theo yêu cầu của GV.
Hoàn thành phiếu học tập.
- Giáo viên: Theo dõi và bổ sung khi cần.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gi ngu nhiên hc sinh trình bày đáp án,
mi HS trình bày 1 ni dung trong phiếu,
nhng HS trình bày sau kng trùng ni dung
vi HS trình bày trước. GV liệt đáp án của
HS trên bng.
Trang 19
*Đánh g kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá:
- Giáo viên nhận xét, đánh giá:
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trongi
học: Đtchuyển động của vật một ch
đơn giản và trực quan nhất chúng ta vào bài
học hôm nay.
->Giáo viên nêu mục tiêui học:
BÀI 8. Đ TH QUÃNG
ĐƯNG THI GIAN
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
2.1. Tìm hiu v đ th qng đường thi gian
a) Mục tiêu: Từ bảng số liệu tchuyển động thẳng của mt vật với tốc
độ không đổi HS vđược đường biểu diễn sự thay đổi của quãng đường theo thời
gian.
b) Ni dung:
1. Quan sát bng s liu ca mt người đi xe đp cho biết quãng đường đi
đưc của người đó sau mỗi gi là bao nhiêu km?
2. GV gii thiệu bước 1 ca v đ th quãng đường thi gian. ng
dn HS v điểm xác định quãng đưng thời điểm 1h, sau đó yêu cầu HS v các
điểmc định quãng đường thi điểm 2h, 3h,4h, 5h.
c) Sản phẩm:
1. Sau nhng khong thi gian là 1 gi, 2 gi, 3 gi, nời đi xe đạp đi được
các quãng đường tương ng là 15 kilomet, 30 kilomet, 45 kilomet. Sau đó quãng
đường không đổi, người này dng li.
2. Vẽ được đồ thị theo yêu cầu.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động ca giáo viên và hc
sinh
Ni dung
*Chuyn giao nhim v hc tp
GV gii thiệu bước 1 ca v đ
th quãng đường thi gian,
ng dn HS v đim xác định
quãng đưng thi điểm 1h, sau
đó yêu cầu HS v các điểm xác
định quãng đường thi điểm
2h, 3h,4h, 5h. T đó, yêu cầu HS
nêu đầy đ các bước v đ th.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS tho lun cặp đôi, thng nht
các bưc v đ th và ghi chép
ni dung hoạt đng ra giy.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gi ngu nhiên 1 nhóm trình
I. Đồ th quãng đường thi gian
B1: V 2 tia Os Ot vuông góc vi nhau ti O,
gi là 2 trc ta độ.
- - Trc thẳng đng (trc tung) Os đưc dùng đ
biu diễn đ ln của c quãng đường đi được
theo mt t xích thích hp.
- - Trc nm ngang (trc hoành) Ot biu din thi
gian theo mt t xích thích hp.
- B2: Xác định các điểm biu diễn quãng đường đi
đưc vi thời gian tương ng.
- - Đim O là đim khi hành khi đó s = 0 và t = 0
- - Đánh dấu các điểm xác định quãng đưng
tương ng vi thi gian
- - Ni điểm O với c điểm đã đánh dấu ta được
đưng biu diễn quãng đường theo thi gian ca
người đi xe đạp được gọi đồ th quãng
Trang 20
bày các bước v đ th các nhóm
còn li theo dõi và nhn xét b
sung (nếu có).
*Đánh g kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung,
đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- GV nhn xét và cht ni dung
v v đồ th quãng đường thi
gian.
đưng thi gian (hình 8.1)
Ta cũng th biu din chuyển đng
thng ca vt khác bằng đ th quãng
đưng thi gian.
2.2. Tìm hiểu về cách sử dụng đồ thị quãng đường thời gian
a) Mục tiêu:
- Từ đồ thquãng đường thời gian cho trước tìm được quãng đường vật đi
(hoặc tốc độ, hay thời gian chuyển động của vật)
b) Ni dung:
- NV1: Hoạt đng nhóm đôi, quan sát hình 8.2 kết hợp đc sách giáo khoa
cho biết
+ Sau 2s, vật đi được quãng đưng bng bao nhiêu?
+ Nêu cách xác định trên đ th?
- NV2: Hoạt đng nhóm, hoàn thành các câu hi trong sgk.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
*Chuyn giao nhim v hc tp
- NV1: GV yc HS hoạt động nhóm đôi, quan t
hình 8.2 kết hợp đc thông tin trong sgk, tho
lun và tr li 2 câu hi sau:
+ Sau 2s, vật đi được quãng đưng bng
bao nhiêu?
+ Nêu cách xác định trên đ th?
- NV2: GV chia lpm 6 nhóm, mi nhóm 6 7
HS, mỗi nhóm 1 nhóm trưởng và 1 thư ký (t
chn), phát bng cho mi nhóm. Yêu cu các
nhóm thc hin nhim v đưc phân công
+ Nhóm 1, 3, 5: Tho lun, thc hin hoàn
II. Tìm quãng đưng t đ th
quãng đường thi gian
- Đồ th quãng đưng thi
gian đưc s dụng đ t
chuyển động, xác đnh quãng
đường đi được, thời gian đi, tc
độ chuyển động ca vt nhng
thi điểm xác định.
Luyn tp 1.
V đồ th
Câu hi 1.
Vật đứng yên sau 3s vt
chuyển động được 9m, sau 6s vt
Trang 21
thành bài tp luyn tp 1 câu hi 1 (SGK trang
51) vào bng nhóm
+ Nhóm 2, 4, 6: Tho lun, thc hin hoàn
thành bài tp vn dng 1 (SGK trang 51) vào
bng nm
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hoạt động nm đôi, nm theo yêu cầu của
GV
- GV quan sát, htrợ HS (nếu cần)
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- NV1: GV yêu cầu đại diện 2 nm trình bày,
các nm khác theo i, nhận xét, bsung (nếu
có)
- NV2: GV yêu cầu các nm trưng bày sản
phẩm nm, mời đại diện 2 nhóm (mỗi nhiệm v
1 nhóm), các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ
sung (nếu có)
*Đánh g kết quả thực hiện nhiệm vụ
- HS nhận xét
- GV nhận xét, đánh giá, nhn mnh nhng phn
HS còn mc li (lỗi trình bày,…); khen thưng
nhng nhóm hoạt đng nhóm tt, sn phm thu
đưc chính xác
- GV chun hóa kiến thc v cách ch s dng
đồ th - quãng đường thi gian, cho HS ghi bài
(bao gm c bài luyn tp vn dng trong
SGK)
vn chuyển động đưc 9m. (Vì
đưng biu diễn BC đon
thng nm ngang)
Vn dng 1
- Quãng đường vật đi được trong
5s đu tiên là 30m
- Quãng đường vật đi được trên
đon OA là OA = 30m
- Thi gian vật đi được đoạn OA
là t
OA
= 5s
- Tc đ vật đi được trên đon
OA là v
OA
= OA/t
OA
= 30/5 = 6
(m/s)
- Quãng đường vật đi được trên
đon BC là BC = 30m
- Thi gian vật đi được đoạn BC
là t
BC
= 7s
- Tc đ vật đi được trên đon
BC v
BC
= BC/t
BC
= 30/7
4,29 (m/s)
- Khong thi gian vật đng yên
đoạn AB (t giây th 5 đến
giây th 8)
2.3. Tìm hiểu về ảnh hưởng của tốc độ trong an toàn giao thông
a) Mục tiêu:
- Sưu tầm được tài liệu đtham gia thảo luận về ảnh hưởng của tốc độ
trong an toàn giao thông.
- Nêu được đđảm bảo an toàn thì người tham gia giao thông vừa phải
ý thức n trọng các quy định van toàn giao thông vừa phải hiểu biết về ảnh
hưởng của tốc đtrong an toàn giao thông.
b) Ni dung: HS sưu tầm tài liệu đtham gia thảo luận về ảnh hưởng của
tốc đtrong an toàn giao thông.
Trang 22
c) Sản phẩm: Video, tranh ảnh liên quan đến ảnh hưởng của tốc độ trong
an toàn giao thông.
Các câu trả lời của HS trong việc trình bày, thảo luận.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
*Chuyn giao nhim v hc tp
- GV yêu cu các nm trình bày các sn phm
đã được GV giao v nhà trong tiết học trước:
Sưu tầm các tư liệu “Tìm hiểu ảnh hưởng ca
tốc đ trong an toàn giao tng”.
- GV cho HS xem video v mt s v tai nn
giao thông đin hình do vi phm những quy đnh
v tốc độ và khong ch an toàn trong giao
thông đ gii thiu và tuyên truyn cho HS.
- GV yêu cu các nm tho lun tr li câu
hi: Sau khi xem xong đon video trên nguyên
nhân ch yếu gây tai nn giao thông là gì?
- GV thông báo thông tin ca WHO v mi quan
h gia tốc đ và s tai nn giao thông.
- GV chiếu Bng 8.1 H8.4 yêu cu HS tho
lun nhóm làm ảnh hưởng ca tc độ trong an
toàn giao thông đ xut biện pháp đm bo
an toàn giao thông.
- GV yêu cầu HS đc SGK và tho lun nhóm
tr li câu hi: Hãy phân ch nhng tác hi
th xy ra khi các xe tham gia giao thông không
tuân theo những quy đnh v tc độ và khong
cách an toàn.
- GV chiếu H8.5 và yêu cầu HS nêu ý nghĩa ca
các con s trên H8.5.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS các nhóm trình bày các sn phẩm đã được
giao: Sưu tầm các tư liệu “Tìm hiu ảnh hưởng
ca tc đ trong an toàn giao thông” bng các
video, tranh nh, bài thuyết trình nhóm mình
sưu tầm lên trên bng.
III. Tốc đ an toàn giao
thông
Để đm bo an toàn khi tham
gia giao thông, ngưi i xe
phải điu khin tốc đ ca xe
không t quá tốc độ ti đa
cho phép và gi khong cách
an toàn gia hai xe.
Trang 23
- HS chú ý theo dõi, quan sát video.
- HS tho lun nhóm và trình bày nguyên nhân
ch yếu gây tai nn giao thông.
- HS quan sát Bng 8.1 và H8.4 tho lun nhóm
làm ảnh hưởng ca tốc độ trong an toàn giao
thông đ xut biện pháp đm bo an toàn
giao thông.
- HS tho lun nm tr li câu hi: Hãy
phân tích nhng tác hi th xy ra khi các xe
tham gia giao thông không tuân theo nhng quy
định v tốc đ và khong cách an toàn.
- HS quan sát H8.5 nêu ý nghĩa ca c con
s trên H8.5.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gi ngu nhiên 1 nhóm trình bày c nhóm
còn li theo dõi và nhn xét b sung (nếu có).
*Đánh g kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- GV nhn xét và cht ni dung v ảnh hưởng
ca tc độ trong an toàn giao thông.
3. Hoạt động 3. Luyện tập
a) Mục tiêu:
- Hệ thống hóa lại kiến thức của toàn bài
- Sdụng kiến thức đã học đluyện tập các bài tập liên quan đến đthị
quãng đường thời gian
b) Ni dung:
- HS chơi trò chơi “Vòng quay may mắn” đ cng c kiến thc.
- HS hoàn thành phiếu bài tập luyện tập theo nhóm đôi
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
*Chuyn giao nhim v hc tp
1 C
Trang 24
- GV t chc cho HS chơi trò ci Vòng quay
may mắn” để cng c kiến thc.
- GV yêu cầu HS hoạt động nhân: Hoàn
thành phiếu bài tập luyện tập
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS tham gia chơi trò chơi.
HS hoạt động cá nhân hoàn thiện phiếu bài tập
luyện tập được phát
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gi ngu nhiên 4 HS lên bng trình bày 4
bài trong phiếu, các bn còn li nhn xét, b
sung (nếu có)
Yêu cu học sinh cùng bàn đi phiếu đ chm
đim
*Đánh g kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
2 B
3 D
4 A
5 C
6 B
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu:
- Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết một số câu hỏi trong thực tế.
b) Ni dung:
- NV1: HS hoạt đng nm hoàn thành phiếu bài tp vn dng
- NV2: V tranh tuyên truyn v ảnh hưởng ca tc độ trong an toàn giao
thông
c) Sản phẩm:
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
*Chuyn giao nhim v hc tp
- NV1: GV yc HS hoạt đng nm (theo nhóm
đã chia ban đu) tho lun, hoàn thành phiếu bài
tp vn dng
- NV2: GV yc HS v tranh tuyên truyn v nh
ng ca tc độ trong an toàn giao thông theo
Trang 25
nhóm (thc hin nhà, trưng bày sn phm lp
vào tiết hc sau, chm điểm, bình chn sn phm
tt nht)
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hoạt động nhóm hoàn thành phiếu bài tập
theo yêu cầu của GV, GV theo i, htrợ khi cần
thiết
- HS hoàn thành tranh tuyên truyền (ở nhà)
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- NV1: GV yêu cầu các nm trả lời câu hỏi
trong phiếu bài tập vận dụng, các nm khác theo
i, nhận xét, bổ sung (nếu có)
- NV2: c nhóm trưng bày thuyết trình v
sản phẩm nhóm, các nhóm khác nhận xét
*Đánh g kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Các nhóm đánh g đồng đẳng theo bảng tiêu
chí được cấp
- GV nhận xét, đánh gtheo bng tiêu chí; khen
thưởng các nhóm hoạt đng tt
Phụ lục (nếu có): Phụ lục có thể là hệ thống câu hỏi cho HS luyện tập, vận
dụng… cũng có thể là bảng số liệu để HS điền dữ liệu vào.
Trang 26
PHỤ LỤC
1. Phiếu học tập KWL
PHIU HC TP KWL
Bng sau ghi thi gian và quãng đường chuyển động ca mt người đi xe đp
trên mt đường thng.
Thời gian (h)
1
2
3
4
5
Quãng đường (km)
15
30
45
45
45
t chuyển đng của người đi xe đạp
K
W
L
Trang 27
2. Câu hỏi trò chơi “Vòng quay may mắn”
Câu 1: Mun xác định tốc độ chuyển động ca mt vt, ta phi biết
A. Quãng đường vật đi được và hướng chuyển đng ca vt.
B. Quãng đường vật đi đưc và thi điểm vt xut phát.
C. Quãng đường vật đi đưc và thi gian vật đi hết quãng đường đó.
D. Thời đim vt xuất phát và hưng chuyển đng ca vt.
Câu 2: Một đoàn tàu đi hết quãng đường 770km t ga A đến ga B trong thi gian
14 gi. Tc độ chuyển đng ca đoàn tàu này
A. 40km/h B. 55km/h C. 60km/h D. 75km/h
Câu 3: Khi khai thác quãng đưng thi gian ta s biết
A. Thi gian chuyển đng ca vt.
B. Tc đ chuyển đng ca vt.
C. Tc đ chuyển đng ca vật và quãng đường vật đi được.
D. Thi gian, tốc đ chuyển động ca vật và quãng đường vật đi được.
Câu 4: Cảnh sát giao thông thưng s dng thiết b gì để xác đnh tốc độ ca các
phương tiện đang lưu thông trên đưng?
A. Thiết b “bn tc độ”. B. Đồng h bm giây.
C. Cng quang điện. D. Thiết b cm biến chuyển động.
Câu 5: Đối với các phương tiện đang tham gia giao tng trên đưng, ni dung
nào sau đây không đảm bo an toàn giao thông?
A. Gim tc độ khi đi trời mưa.
B. Luôn gi khong cách an toàn với các phương tiện phía trưc.
C. Tăng tốc đ khi tri khô ráo.
D. Tuân th đúng giới hn v tc độ.
Câu 6: Biết tốc độ lưu hành của hai ô
60 v 80
, khong ch an toàn ti
thiu giữa hai ô trên đưng khô ráo
A.
35m
B.
55m
C.
65m
D.
70m
Trang 28
3. Phiếu bài tập luyện tập
BÀI TẬP LUYỆN TẬP
Họ và tên:……………………………………………… Lớp:………………
Dạng 1: Vẽ đồ thị qng đường thời gian
Bài tập 1: Vẽ đồ thị quãng đường thời gian của một vật chuyển động được cho
trong bảng sau:
Thời gian (h)
0
1
2
3
4
5
Quãng đường
(km)
0
60
120
180
180
220
Bài tp 2: Mt con rái i trên một dòng sông được quãng đường 100 m
trong 40 s, sau đó th mình trôi theo dòng nưc 50 m trong 40 s.
a) Tính tc độ bơi của rái cá trong 40 s đu và tc đ ca dòng nưc.
b) V đồ th quãng đường − thi gian ca rái cá.
Dạng 2: Tìm quãng đường, thời gian, tốc độ dựa o đồ th qng đường
thời gian
Bài tập 3: Hình bên biu diễn đ th quãng
đường thời gian ca mt xe bt xut
phát t trm A, chy theo tuyến c định đến
trm B, cách A 80 km.
a) Xác định quãng đường đi đưc ca xe
buýt sau 1 h k tc xut phát.
b) Sau bao lâu k t c xut phát xe
buýt đi đến trm B?
c) T đ thị, hãy xác đnh tc độ ca xe
buýt.
Bài tập 4: Hình bên biu diễn đ th quãng
đường thi gian ca ba hc sinh A, B
C đi xe đp trong công viên.
a) T đ th, kng cn tính tốc đ, hãy
cho biết học sinh nào đạp xe chậm n cả.
Gii thích.
b) Tính tốc đ ca mi xe.
Phiếu bài tập vận dụng
Trang 29
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Nhóm:……………………………………………………..Lớp:……………
1. Giải thích ý nghĩa cua biển báo chỉ dẫn dưới. Cho biết lý do tại sao có sự
khác biệt về tốc độ trong biển báo.
2. Phân tích những tác hại có thể xảy ra khi các phương tiện giao thông
không tuân theo những quy định về tốc độ và khoảng cách an toàn.
3. Thời gian 1 ô tô chạy qua giữa 2 vạch mốc cách nhau 10m là 0,56s. Nếu
tốc đgiới hạn trên làn đường quy định là 60km/h thì ô tô này có vượt quá tốc
độ cho phép không?
Trang 30
5. Phiếu đánh gsản phẩm hoạt động 4. Vận dụng
STT
Tiêu chí
Điểm
tối đa
N1
N2
N3
N4
N5
N6
1
Sản
phẩm
Tranh vẽ về chủ đ ảnh
hưởng của tốc đtrong an
toàn giao thông
20
Trình bày được ảnh hưởng
của tốc đđến ATGT
20
Sản phẩm sáng tạo
10
2
Thuyết
trình
Trình bày ngắn gọn,
ràng, logic, sinh động
20
Phong thái tự tin
20
3
Phản
biện
Trả lời chính xác các câu
hỏi
10
Tổng
100
Trường: ………………………………..
Họ và tên giáo viên:
Tổ: …………………………………
……………………….
BÀI TP CH ĐỀ 4 TỐC Đ
Thi gian thc hin: 2 tiết
I. Mục tiêu
1. Năng lực:
1.1. Năng lực chung:
- ng lực tự chủtự học: Chủ đng, tích cực thc hin các nhim v hc
tp.
- ng lực giao tiếp hợp c: Phát huy tốt vai trò của bản thân trong các
hoạt động thảo luận nhận xét, tổng kết, đánh giá kết quả làm việc của các nm
và các bạn trong lớp
- ng lực giải quyết vấn đsáng tạo: Đề xuất được cách gii hp lí cho
nhng bài tập đòi hỏi.
1.2. Năng lực đặc thù:
Trang 31
- Năng lực nhn biết KHTN: H thng hóa được kiến thc v tc độ.
- Năng lực tìm hiu t nhiên: Biết ch xác định tc độ.
- Vn dng kiến thc, k năng đã hc: Vn dng được kiến thức và kĩ năng
đã hc vào vic gii các bài tp ch đ 4.
2. Phẩm chất:
- Chăm học, chu k tìm tòi tài liu và thc hin các nhim v cá nhân.
- trách nhim trong hoạt đng nhóm, ch đng nhn và thc hin nhim v
nhóm.
- Trung thc, cn thn trong thu thp thông tin, x kết qu t ra nhn
xét.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
- 1. Giáo viên: Phiếu hc tp s1, s 2.
- Tranh nh v bài tp liên quan trên power point.
2. Hc sinh: SGK, dng c hc tp.
III. Tiến trình dy hc
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a) Mục tiêu: Ôn tp, h thng kiến thc lý thuyết ch đ 4
b) Ni dung: - Câu hi lý thuyết ch đề 4 trong PHT s 1
c) Sản phẩm: Tr lời đưc cácu hi trong PHT s1
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của go viên và học sinh
Nội dung
*Chuyn giao nhim v hc tp
- GV yêu cu HS Tho lun cặp đôi
hoàn thin phiếu hc tp s 1
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh thảo luận cặp đôi phiếu
học tập số 1
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gọi đại điện HS trình bày các
câu trả lời trong PHT số 1, các nhóm
nhóm còn lại theo dõi và nhận xét b
sung (nếu có)
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ
- GV nhn xét v kết qu hoạt đng
ca các nm .
- GV cht kiến thc trong PHT s 1
I.Lý thuyết
1. Tốc độ cho biết một vật
chuyển đng nhanh hay
chậm.
2. Tốc đ đo bằng thương
số giữa quãng đường vật đi
thời gian đi quãng đường
đó.
3. Đồ th quãng đường -
thi gian t liên h gia
quãng đường đi đưc ca
vt thời giang đi hết
quãng đường đó.
4. Khi tham gia giao thông
vi tốc độ cao, người tham
gia giao thông khó đ kim
soát được phương tiện, rt
Trang 32
nguy gây ra tai nn.
Khi gim tốc đ thì hu qu
gây ra cho người và phương
tin s gim. vậy người
tham gia giao thông cn ch
động điều chnh tc độ p
hp đ đm bo an toàn.
2. Hoạt động 2. Luyện tập
a) Mục tiêu: Rèn k năng làm một s u hi trc nghiệm liên quan đến kiến
thc ch đ 4: Tc đ.
b) Ni dung:Tr li các u hi trc nghim ca phiếu hc tp s 2.
c) Sản phẩm: Câu trả lời PHT số 2.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
*Chuyn giao nhim v hc tp
- Yêu cu HS tho luận nhóm( 4 hs) đ
hoàn thành PHT s 2.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- Gv gọi đại diện các nhóm lần lượt
trình bày các câu hỏi trắc nghiệm trong
PHT số 2
- Các nhóm còn lại theo dõi và nhận
xét bsung (nếu có)
*Đánh g kết qu thực hiện nhiệm
vụ
- GV nhn xét v kết qu hoạt đng ca
các nhóm.
- GV cht kiến thc trong PHT s 2
II.Trc nghim
1. A
2. B
3. D
4. B
5. B
6. D
7.
a)10 m/s =...36... km/h.
b)...54... km/h = 15 m/s.
c)45 km/h =...12,.5... m/s.
d)120 cm/s =...1,2... m/s
=...4,32... km/h.
e)120 km/h = 33,33 m/s =
...3333... cm/s.
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu: Vn dụng được kiến thc năng đã hc o vic gii các
bài tp ch đ 4.
Trang 33
b) Ni dung: Hoàn thành các bài tp ch đ 4 trong SGK trang 53.
c) Sản phẩm: Bài tập chủ đề 4 SGK trang 53.
d) Tổ chức thực hiện:
Hot động ca giáo viên và hc
sinh
Ni dung
*Chuyn giao nhim v hc tp
- GV yêu cu hc sinh làm vic
nhân 4 câu bài tp SGK trang 53.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS m vic cá nhân 4 câu bài tp
SGK trang 53.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV lần lượt gọi 4 HS lên bảng làm
4 câu bài tập SGK.
- Hs dưới lớp quan sát và nhận xét
bổ sung (nếu có).
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ
- Gv chốt lại kiến thức và rèn kĩ
năng làm bài tập cho HS.
1.Tốc đ ca xe là



2.Trong 8s, xe đi được
s= v.t=8 x 8= 64 m.
Để đi được 160m thì xe cần đi
trong thời gian là

.
3. Tc độ ca chuyển đng là
5m/s
4. Trong 1 giờ đầu, xe A đi được
quãng đường
s= v.t=50x1=50 km
Trong giờ thứ hai, tốc độ xe A
giảm còn 20km/h.
Trong một giờ đầu tiên, xe B
chuyển động chậm hơn xe A.
Phụ lục:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1- NHÓM……….
Trang 34
1. Nêu ý nghĩa vật lí của tốc độ?
...…………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………
2. Nêu công thức tính tốc độ.
……………………………………………………………………………………
……………………………………………..
3. Đồ thị quãng đường - thời gian mô tả mối liên hệ gì?
...…………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………
4. Nêu nh hưởng ca tc độ trong an toàn giao thông
...…………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2- NHÓM……….
1. Để đo tốc độ ca một người chy c li ngn, ta cn nhng
dng c đo nào?
A. Thước cun và đng h bm giây.
B. Thước thẳng và đồng h treo tường.
C. Đồng h đo thi gian hin s kết ni vi cng quang
đin.
D. Cng quang điện và thước cun.
2. Trong phòng thí nghiệm, người ta thường s dng nhng
dng c đo nào để đo tốc độ ca các vt chuyển động
nhanh và có kích thưc nh?
A. Thước, cng quang điện và đng h bm giây.
B. Thước, đồng h đo thi gian hin s kết ni vi cng
quang đin.
C. Thước và đồng h đo thi gian hin s.
D. Cng quang điện và đng h bm giây.
3. Phát biểu nào sau đây kng đúng khi nói v khong cách an
toàn giữa các xe đang lưu tng trên đưng?
Trang 35
A. Khongch an toàn là khoảng cách đ đ phn ng,
không đâm vào xe trưc khi gp tình hung bt ng.
B. Khongch an toàn ti thiểu được quy đnh bi Lut
Giao thông đưng b.
C. Tốc đ chuyển động càng cao tkhong cách an toàn
phi gi càng ln.
D. Khi tri mưa hoc thi tiết xu, lái xe nên gim khong
cách an toàn.
4. Lúc 1 h sáng, mt đoàn tàu ho chy t ga A đến ga B vi
tốc đ 60 km/h, đến ga B lúc 2 h và dng ga B 15 min. Sau
đó, đoàn tàu tiếp tc chy vi tc độ cũ thì đến ga c lúc 3 h 15
min. Hình v nào sau đây biu diễn đúng đồ th quãng đưng -
thi gian ca đoàn tàu i trên?
5. Mt đoàn tàu ho đi t ga A đến ga B cách nhau 30 km trong 45
phút. Tc đ
của đoàn tàu là
A. 60 km/h.
B. 40 km/h.
C. 50 km/h.
D. 55 km/h.
6. Hình dưới đây biu diễn đồ th quãng đường − thi gian ca mt vt chuyn
động trong khong thi gian 8 s. Tốc đ ca vt là
A. 20 m/s.
B. 8 m/s.
C. 0,4 m/s.
D. 2,5 m/s.
Trang 36
7. Tìm s thích hợp đ đin vào ch trng:
a) 10 m/s =...?... km/h.
b) ...?... km/h = 15 m/s.
c) 45 km/h =...?... m/s.
d) 120 cm/s =...?... m/s =...?... km/h.
e) 120 km/h = …?..m/s = ...?... cm/s.
Bài tp ( ch đề 4) /SGK trang 53
1. Mt chiếc xe đi được quãng đường 600m trong 30s. Tốc độ ca chiếc xe bao
nhiêu ?
2. Một chiếc xe đang đi với tốc độ 8m/s.
Xe đi được bao xa trong 8s?
Cần bao lâu để xe đi được 160m?
3. Tính tốc đ ca chuyển đng dựa vào đồ th quãng đường-thi gian ca chuyn
động, hình 8.6.
Trang 37
4. Trong hình 8.7, đường màu đvà đường màu xanh lần lượt biểu diễn đồ th
quãng đường- thời gian của xe A và xe B trong một chuyến đi đường dài.
Tính quãng đường xe A đi được trong 1 giờ đầu
Tốc độ của xe A thay đổi như thế nào trong giờ thứ hai của chuyến đi ?
Xe B chuyển động nhanh hơn hay chậm hơn xe A trong một giờ đầu tiên ?
Trường: ………………………………..
Họ và tên giáo viên:
Tổ: …………………………………
……………………….
BÀI 9: SỰ TRUYỀN ÂM
Số tiết: 03
I. Mục tiêu
1. Năng lực:
1.1. Năng lực chung:
- ng lực tự chủ thọc: Tìm hiểu thông tin, đọc sách giáo khoa, quan
sát tranh ảnh, để tìm hiểu về nguồn âm, âm truyền qua môi trường nào, không
truyền qua được môi trường nào.
- ng lực giao tiếp hp tác: Thảo luận nm để thiết kế thí nghiệm, thực
hiện thí nghiệm, hợp tác giải quyết các kết quả, tìm hiểu về nguồn âm, chứng minh
càng xa nguồn âm, âm càng nh và trong các môi trường khác nhau thì tốc độ
truyền âm khác nhau.
1.2. Năng lực đặc thù:
- Năng lực nhn biết KHTN:
+ Biết được vật phát ra âm đều dao đng.
+ Âm truyn trong các cht rn, lng, khí và không truyn trong chân không.
- ng lực tìm hiu t nhiên: Da vào quan sát thí nghiệm, so sánh được tc
độ truyền âm qua các môi trưng khác nhau.
Trang 38
- Vn dng kiến thc, k năng đã hc:Vn dng kiến thc v s truyn âm
để nêu được các ví d v các môi trường truyn âm trong thc tế và giải thích được
mt s hiện tượng liên quan đến s truyn âm.
2. Phẩm chất:
- Trách nhiệm: Biết chịu trách nhiệm với kết qucủa bản thân, tập thể; không
đổ lỗi cho người khác.
- Trung thc: Hc sinh tôn trng kết qu ca bn thân, tht thà ngay thng
trong vic báo cáo kết qu thí nghim.
- Chăm chỉ: Chăm ch đc tài liu, chun b nhng ni dung ca bài hc.
- Nhân ái: Yêu thương con ni, yêu cái đp, tôn trng s khác bit, ý kiến
trái chiu; sn sàng hc hi, a nhập, giúp đ mi người.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên:
- B thí nghim s truyn âm trong cht lngnh 9.7.
- Video v thí nghim truyn âm trong chân kng:
https://www.youtube.com/watch?v=_je12cpnxqw
https://www.youtube.com/watch?v=-iMMWrlbrz8
- Video gii thích s truyn âm: https://youtu.be/uj3XPNFzPHs
- Phiếu hc tp cho các nhóm: Ph lc
2. Hc sinh:
- Chun b mt s dng c theo nhóm: chai ớc lưng, trống da/nhóm 1; đàn
dây, dây cao su/nm 2; thanh st mnh, ly thy tinh, vt bi/nhóm 3; ...
- m b thí nghim s truyn âm trong chất k n hình 9.6. (3 b trên
nhóm).
- Đọc trước ni dung bài hc, th tr li các câu hi.
III. Tiến trình dy hc
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a) Mục tiêu: To hng thú cho HS trong hc tp, to s cn thiết ca
tiết hc.
b) Ni dung: Hc sinh thc hin bài tập cá nhân “lắng nghe, phân tích”.
c) Sản phẩm: Hc sinh nắm được khái nim ngun âm. HS nhn biết được
âm thanh có th truyn t i này đến nơi khác trong môi trưng.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của go viên và học sinh
Nội dung
Trang 39
*Chuyn giao nhim v hc tp
GV đ xut trò chơi nh, yêu cu hc sinh
nhm mt, lng nghe trong 1 phút.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhắm mắt, lắng nghe âm thanh xung quanh.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- Mỗi nhân học sinh viết vào vở thực hành
những âm thanh nghe được, đồng thời chỉ ra
vật/người phát ra âm thanh đó.
*Đánh g kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Hc sinh nhn xét, b sung, đánh giá.
- Giáo viên đt vn đề vào bài: Mi giây trôi
qua, chúng ta nghe được rt nhiu âm thanh
xung quanh, vy những âm thanh đó đưc to
ra lan truyền n thế nào? Bài hc ngày
m nay s giúp chúng ta tr li câu hởi đó.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
a) Mục tiêu:
- Nhận biết được nguồn âm, đặc điểm chung của nguồn âm.
- K tên mt s môi trường truyên âm và kng truyền được âm.
- Nêu được mt s ví d v s truyền âm trong các môi trưng khác nhau:
rn, lng, khí.
- Làm thí nghiệm để chng minh âm truyền qua các môi trưng nào.
- Hc sinh mô t đưc s lan truyn sóng âm trong kng khí.
b) Ni dung: hc sinh làm thí nghim v s truyn sóng âm.
c) Sản phẩm:
- Hc sinh thc hin thí nghiệm được thí nghim v s lan truyn ng âm
trong các môi trường.
+ Mô t s truyn âm trong không khí.
+ Lấy được ví d v các môi trường truyn âm trong thc tế.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
Hoạt động 2.1: S to âm
*Chuyn giao nhim v hc tp
I. S truyn âm trong không
khí
Trang 40
- Tiếp ni hoạt đng m đầu, GV đặt câu hi:
?
TB
Những vật phát ra âm thanh em nghe
được đều những nguồn âm. Vậy nguồn âm
gì?
GV yêu cu hs tiến hành thí nghim,quan sát tìm
hiu v rung đng ca vt khi phát ra âm
- Hoạt đng nhóm: Bng nhng dng c đã
chun b (mc II.2), c nm m ch làm cho
các vt phát ra âm, ch ra b phn phát ra âm. T
đó phát biểu đặc đim chung ca các ngun âm
này.
- GV thông báo khái niệm dao động ca mt vt,
cho d v dao động, ch ra v trí cân bng ca
vật dao đng.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Các nhóm tiến hành c động tác giúp các vật
mẫu đã chuẩn bphát ra âm, chỉ ra bộ phận phát
ra âm.
- Tìm đặc điểm chung của nguồn âm.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- Báo cáo kết quả như hướng dẫn.
*Đánh g kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Hc sinh nhn xét, b sung, đánh giá.
- Giáo viên nhn xét, đánh giá.
->Giáo viên cht kiến thc và ghi bng.
1. Tong âm
I. S truyn âm trong không
khí
1. Tong âm
a. Ngun âm
- Ngun âm là nhng vt phát ra
âm thanh.
- d: (là nhng ví d v âm
thanh ngun phát hc sinh đã
t ghi đu hoạt đng).
b. S to âm
* Thí nghim:
Vt
B phn
phát ra
âm
Đặc
đim
chung
* Kết lun:
- Các vt phát ra âm đu dao
động.
- Dao động là s rung đng qua
li quanh v trí cân bng ca vt.
d: s rung đng ca mt
trống, dây cao su, dây đàn,
dao động.
- c dao đng t ngun âm
thanh lan truyn trong môi
trường được gi là ng âm.
- Sóng âm hay âm thanh gi tt
là âm.
- Khi phát ra âm, c vật đu dao
động.
Hoạt động 2.2: S truyn âm trong không khí
*Chuyn giao nhim v hc tp
- Yêu cu hs thc hin thí nghim, quan sát H 9.4
2. S truyn âm trong không
khí
- Sóng âm trong không khí đưc
Trang 41
tìm hiu s nén,giãn kng khí khi vật dao động.
- Giáo viên thc hin tnghim tạo âm đi vi
âm thoa.
? Theo các em, âm thanh do âm thoa phát ra
truyền qua không k đến tai ta như thế nào?
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
Học sinh vẽ hình mô tả, mô tả cách âm truyền.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- Báo cáo kết quả lam việc.
*Đánh g kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Dùng video giải thích sự truyền sóng âm:
https://youtu.be/uj3XPNFzPHs
- Hc sinh nhn xét, b sung, đánh giá.
- Giáo viên nhn xét, đánh giá.
->Giáo viên cht kiến thc và ghi bng.
lan truyn bi s dao động (dãn,
nén) ca các lp không khí.
- d: Âm thanh được phát ra
t loa điện: màng loa dao đng
làm cho lp kk tiếp xúc vi nó
dao đng theo, lp kk này li
làm cho lp kk tiếp xúc vi nó
dao đng, c như thế dao đng
đưc lan truyền …
Hoạt động 2.3: S truyn âm trong cht rn
*Chuyn giao nhim v hc tp
Các nhóm tiến hành tnghiệm như hình 9.6.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
Tiến hành thí nghiệm tại sân trường trong 10
phút.
(Có th thực hiện trong 15 phút đầu giờ, hoặc
thực hiện tại nhà, quay video quá trình).
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- Báo cáo kết quả thí nghiệm.
*Đánh g kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Hc sinh nhn xét, b sung, đánh giá.
- Giáo viên nhn xét, đánh giá.
->Giáo viên cht kiến thc và ghi bng.
II. S truyn âm trong cht
rn và cht lng
1. S truyn âm trong cht rn
- Âm truyền được trong cht rn.
- Ví d: 2 bn 2 bên vách 1 bc
ng, 1 bn , bn còn li s
nghe được âm.
Hoạt động 2.4: S truyn âm trong cht lng
Trang 42
*Chuyn giao nhim v hc tp
- Gv yêu cầu hs nêu phương án làm thí nghim
và tìm ch kim tra s lan truyền dao đng trong
cht lng.
- Tìm hiu thí nghim H 9.8 SGK
HS tiến hành TN kim tra tr lời âm thanh đã
truyn qua những môi trường nào?
ng dn các nm tiến hành thí nghiệm n
hình ( 9.8)
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
Các nhóm tiến hành tnghiệm như hình 9.7.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- Báo cáo kết quả thí nghiệm.
*Đánh g kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Giáo viên chia s đon video t nghim
nhanh âm thoa, đưa vào nưc, tạo sóng c,
cng c thêm kết qu thí nghim ca hc sinh.
nhận xét, đánh giá.
- Hc sinh nhn xét, b sung, đánh giá.
->Giáo viên cht kiến thc và ghi bng.
* Tìm hiu s truyn âm trong chân kng
GV yêu cầu hs đọc thông tin SGK, nhn xét s
truyn âm trong chân không
2. S truyn âm trong cht
lng
- Âm truyền được trong môi
trường cht lng.
- dụ: người chăn nuôi khi cho
ăn thưng vào thuyn gi
cá, chng t âm gõ truyn vào
ớc đến tai cá.
* Kết lun chung v s truyn
âm:
- Âm truyền được trong các cht
rn, lng, khí, âm kng truyn
đưc trong chân không.
- S dao đng ca ngun âmđã
làm lan truyn s nén, giãn
không khí, tc làm lan truyn âm
t ngun âm ra xung quanh.
3. Hoạt động 3. Luyện tập
a) Mục tiêu: giúp HS rèn luyện kĩ năng thông qua các bạn tập.
b) Ni dung: HS thc hành kiến thc qua các bài tp, với trò chơi
powerpoint “Giải cu ếch xanh”.
c) Sản phẩm: kết quả thực hiện bài tập của học sinh.
Trang 43
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
* Chuyn giao nhim v
GV yêu cu HS làm vic theo nhóm tr li vào
phiếu hc tp cho c nhóm/t lun hoc
nhân/trc nghim.
*Thc hin nhim v
Tho lun nhóm. Tr li BT trc nghim
*Báo cáo kết qu tho lun
- Đại din các nm HS báo cáo kết qu hot
động. Tr li câu hi trc nghim trong phiếu hc
tp.
* Đánh giá kết qu thc hin nhim v
- Hc sinh nhn xét, b sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá chung các nhóm.
Ph lc
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu: HS vn dng các kiến thc va hc gii thích, m hiu c
hiện tượng trong thc tế cuc sng, t tìm hiu ngoài lp. Yêu thích môn hc
n.
b) Ni dung: Vn dng làm bài tp.
c) Sản phẩm: Nội dung bài tập của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
*Chuyn giao nhim v hc tp
- Hc sinh xem video v s truyn âm trong chân
không:
https://www.youtube.com/watch?v=_je12cpnxqw
https://www.youtube.com/watch?v=iMMWrlbrz8
- Đọc ni dung “Em có biết”.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Xem thí nghiệm, trả lời câu hỏi câu hi.
- Lấy dụ chứng tỏ âm truyền trong chất rắn
nhanh n trong chất lỏng, trong chất lỏng nhanh
Kết qu bài làm ca hc sinh.

 
 
 
 
 
 

 
 
 
Trang 44
n trong chất khí.
- Giải thích tốc độ truyền âm trong các môi
trường.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
Báo cáo kết quả nhiệm vụ.
*Đánh g kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Hc sinh nhn xét, b sung, đánh giá.
- Giáo viên nhn xét, đánh giá.
-> Thng nht ni dung bài tp.
Phụ lục:
TRC NGHIM
Bài 1: Khi nghiên cu s truyền âm thanh, nời ta đã những nhn xét sau.
Hãy chn câu tr li sai:
A. Để nghe được âm thanh t vt phát ra thì phải có môi trưng truyn âm.
B. Không khí càng loãng thì s truyn âm càng kém.
C. S truyn âm thanh là s truyền dao đng âm.
D. Không khí là môi trường truyn âm tt nht.
Bài 2: Vật nào dưới đây được coi là ngun âm?
A. Nước đang chảy t trên thác xung. B. Cái trng trong sân trưng.
C. Cây t viết trên bàn. D. Cây sáo đang cm trong tay cu
bé.
Bài 3: Vật phát ra âm trong trưng hợp nào dưới đây ?
A. Khi kéo căng vt. B. Khi nén vt.
C. Khi b cong vt. D. Khi tác đng làm cho vt dao
động.
Bài 4: Đin t hoc cm t thích hp vào ch trng trong c câu sau.
a. Nhng vật phát ra âm được gi .............. ....... Khi phát ra âm c vật đu
……………….
b. Khi ta thi sáo, ct khí trong ng sáo s ......................... phát
ra…………………
Bài 5: Khi ln xung h, một người th lặn nghe được tiếng chuông sau 1/20 giây
k t khi reo. Biết đng h cũng được đặt chìm trong c, hi khong cách
giữa nó và người th ln lúc này là bao nhiêu?
A. 35 m B. 17 m C. 75 m D. 305 m
Trang 45
Bài 6: Mt đoàn tàu bắt đu chuyển đng trong sân ga sau khi dng đy mt
thi gian. Hi bao lâu sau thì mt người cách ga 2km áp tai vào đưng st thì
nghe thy tiếng tàu chy? Biết vn tc âm truyền trong đường ray là 6100 m/s.
A. 1200 s B. 3050 s C. 305 s D. 0,328 s
TỰ LUN
C1: Bạn An m thí nghiệm nsau: Lấy một ống thép dài 30,5 m, bạn An
ng búa vào một đầu ống còn bạn Bình áp sát tai của mình vào đầu kia của
ống.
a) Bạn Bình sẽ nghe được hai tiếng kế tiếp nhau. Hãy giải thích tại sao bạn An
chỉ gõ một lần nhưng bạn Bình lại nghe được hai tiếng gõ.
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
C2: Tiếng chng đng h reo truyền đến tai qua những môi trưng nào?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
C3: Khi rút dần không khí đến hết thì âm nghe được cũng nh dn đến khi tt
hẳn không nghe được tiếng na. Kết qu đó chứng t điu gì?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
C4: Hãy ch ra b phận dao đng phát ra âm thanh trong mi nhc c ới đây khi
chúng phát ra âm.
a) Trng da b) Đàn tì bà
Trang 46
c) Sáo trúc d) Kèn tù và
Trường: ………………………………..
Họ và tên giáo viên:
Tổ: …………………………………
……………………….
BÀI 10: BIÊN ĐỘ, TẦN SỐ, ĐỘ TO VÀ ĐỘ CAO CỦA ÂM
I. Mục tiêu
1. Năng lực:
1.1. Năng lực chung:
- ng lực tchủ tự học: ch cực tham gia các hoạt động, chủ động
thực hiện các nhiệm vụ được giao, tìm hiểu thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát
tranh ảnh, đoạn phim video để tìm hiểu vấn đề vbiên độ, tần số, đto và độ cao
của âm.
- Năng lực giáo tiếp và hợpc:
+ Thảo luận nm để thiết kế thí nghiệm, thực hiện thí nghiệm, hợp tác giải
quyết vấn đề về:
+ Xác định biên đ và tần số sóng âm.
+ Tìm được sự liên quan của độ to của âm với biên độ âm.
+ Sử dụng nhạc cụ chứng tỏ được đcao của âm liên quan với tần số của
âm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:
+ Đxuất được phương án thí nghiệm đơn giản đ xác định biên đ dao
động của âm và sự liên quan của độ to của âm với biên đâm.
+ Đề xuất được phương án t nghiệm đơn giản đxác định tn số ng âm
và sự liên quan của độ cao của âm với tần số âm.
1.2. Năng lực đặc thù:
- Năng lực nhn biết KHTN:
+ T hình nh hoặc đ th xác định được biên độ và tn s ca sóng âm.
Trang 47
+ Nêu được đơn v của biên đ là đơn v đo độ dài, đơn v ca tn s
Hertz (Hz).
- ng lực m hiu t nhiên: Tiến hành được thí nghim chng t được đ
to của âm liên quan đến biên đ âm, đ cao của âm liên quan đến tn s âm.
- Vn dng kiến thc, k năng đã hc: Giải thích đưc ch các ngh tạo
ra âm to, âm nh, âm trm, âm bng khi s dng nhc c.
2. Phẩm chất:
- Tích cực tham gia các hoạt động của nm p hợp với khả năng của bản
thân.
- Cẩn thận, thực hiện an toàn trong quá trình làm thí nghiệm.
- niềm say mê, hứng thú với việc khám phà và học tập khoa học tự nhiên.
- niềm say mê âm nhạc, biết áp dụng kiến thức bài học vào việc tự chế
tạo ra những nhạc cụ đơn giản.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên:
- Giáo án, bài dy PowerPoint.
- Mi nhóm:
+ 1 si dây cao su mnh, 1i trng và trng, 1 âm thoa và búa cao
su, 1 giá TN, 1 con lắc đơn có chiu dài 20 cm, 1 con lắc đơn có chiu dài 40 cm, 1
giá TN, 1 con lc bc, 1 thép lá (0,7x15x300) mm.
+ 1 mô tơ 3V- 6V mt chiu, 1 mnh phim nha.
+ Máy dao đng kí hoặc điện thoi thông minh hay y tínhtrang
b phn mềm ghi dao đng, đồng h đo điện đa năng.
2. Hc sinh:
- 1 t giy, 1 dây cao su.
- Chun b các ni dung liên quan đến bài hc v nguồn âm, đ to, độ cao
ca âm.
- Phiếu hc tp.
- Đon video chế tạo đàn đơn gin:
` - Phiếu hc tp KWL và phiếu hc tập Bài 10: Biên đ, tn s, đ to và đ
cao của âm (đính kèm).
III. Tiến trình dy hc
1. Hoạt động 1: Mở đầu
Trang 48
a) Mục tiêu:
- Tạo hứng thú học tập cho học sinh.
- Giúp học sinh xác đnh được vấn đề cn hc tập đ to ca âm phát ra
ph thuộc vào biên đ âm, đ cao ca âm ph thuc vào tn s.
b) Ni dung:
- Hc sinh thc hin nhim v nhân trên phiếu hc tp KWL (phn 1
2) đ kim tra kiến thc v ngun âm, s khác nhau v độ to ca các ngun âm.
c) Sản phẩm:
Câu tr li ca hc sinh trên phiếu hc tp KWL, có th:
- Các vật phát ra âm đều dao đng.
- Các ngun âm khác nhau phát ra âm có đ to nh khác nhau.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của go viên và học sinh
Nội dung
*Chuyn giao nhim v hc tp
- GV phát phiếu hc tp KWL (phn 1 2)
yêu cu hc sinh thc hin cá nhân theo
yêu cu viết trên phiếu trong 2 phút.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hoạt đng cá nhân theo yêu cầu của GV.
Hoàn thành phiếu học tập.
- Giáo viên: Theo dõi và b sung khi cn.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gi ngu nhiên hc sinh trình bày đáp
án, mi HS trình bày 1 ni dung trong phiếu,
nhng HS trình bày sau không trùng ni dung
vi HS trình bày trưc. GV liệt kê đáp án của
HS trên bng.
*Đánh g kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Hc sinh nhn xét, b sung, đánh giá:
- Giáo viên nhn xét, đánh giá:
->Giáo viên gieo vấn đề cn tìm hiu trong
i hc: Để tr li u hỏi trên đầy đ và
chính xác nht chúng ta vào bài hc hôm nay.
BÀI 10: BIÊN ĐỘ, TẦN SỐ,
ĐỘ TO VÀ ĐCAO CỦA
ÂM
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Trang 49
2.1. Hoạt động 2.1: Tìm hiu ki niệm biên đ ca sóng âm
a) Mục tiêu:
+ Phát biểu được thế nào là biên độ dao động, hiểu biết b về tác dụng
của máy dao động kí.
+ Sử dụng được micro kết nối với máy dao đng hoặc điện thoại hay máy
tính trang bphần mềm ghi dao động đxác định biên độ ng âm do một âm
thoa phát ra.
b) Ni dung:
- HS đc ni dung SGK và kết hp hoạt động nhóm đ hoàn thin Phiếu hc
tập Bài 10: BIÊN Đ, TN SỐ, ĐỘ TO ĐỘ CAO CA ÂM phn I theo s
ng dn ca GV.
- Rút ra kiến thc v biên độ dao đng.
- Có hiu biết sơ b v tác dng ca máy dao động kí.
- Nêu được ch xác định biên đ ca một dao đng bằng máy dao đng kí.
- Thc hiện xác định biên đ dao đng dựa vào máy dao đng kí .
c) Sản phẩm:
- Đáp án Phiếu hc tập Bài 10: BIÊN ĐỘ, TN SỐ, ĐỘ TO ĐỘ CAO
CA ÂM phần I: Biên đ.
- Quá trình hoạt đng nhóm: thao tác chuẩn, ghi chép đầy đủ tìm hiu v
biên đ dao động, máy dao đng kí, cách xác định biên đ dao đng bng máy dao
động kí.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
Hoạt đng 2.1: Tìm hiu khái niệm biên đ ca sóng âm
*Chuyn giao nhim v hc tp
- GV yêu cầu HS đọc SGK và hoàn thin
nhân phần I bước 1 trong ni dung Phiếu hc
tp.
- GV gii thiệu máy dao đng kí: tác dng và
cách xác định biên đ dao động bng máy dao
động kí.
- GV chia lp thành c nhóm nh 4 HS
I. Biên đ đ to ca âm
1. Biên đ dao đng
- Đối vi mt vật dao đng,
biên đ dao động là đ lch
ln nht ca vt so vi v trí
cân bng ca nó.
- Đơn v đo biên độ là đơn vị
đo đ dài.
- Thiết b cho phép “nhìn
Trang 50
- GV yêu cu HS tiến hành thí nghim theo
nhóm xác định biên đ dao động bng máy dao
động kí, ghi chép kết qu quan sát được vào
phần I bước 2 trong Phiếu hc tp.
- GV hướng dn HS cht li các kiến thc v
biên đ dao đng.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tìm tòi tài liu, tho luận và đi đến thng
nht kiến thc chung v biên đ dao động, tác
dng ca máy dao đng kí, các bước xác đnh
biên đ dao đng bằng máy dao đng kí.
- HS thc hin thí nghim, ghi chép kết qu
và trình bày kết qu ca nm.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gi ngẫu nhiên 1 nhóm trình bày 1 c
trong Phiếu hc tp, c nhóm còn li theo dõi
và nhn xét b sung (nếu có).
*Đánh g kết quả thực hiện nhiệm vụ
GV nhn xét v kết qu hoạt đng ca các
nhóm v m hiu kiến thc chung v biên đ
dao đng, tác dng ca máy dao đng kí, các
ớc xác định biên đ dao đng bng máy dao
động kí.
GV cht li kiến thc v biên độ dao đng.
thấy” dao đng ca sóng âm
là máy dao đng kí.
*Máy dao đng
Khi s dng máy dao đng kí
để xác định biên đ dao động
ta làm như sau:
- Kết ni micro vi y dao
động kí.
- Quan sát đ th dao đng âm
trên màn hình.
- Biên độ dao đng là khong
cách giữa đỉnh đ th
đưng k ngang giữa đồ th.
Biên đ dao động hin th trên
màn hình t l với biên đ dao
động ca sóng âm và micro
nhận được.
2.2. Hoạt động 2.2: Tìm hiu mi liên h giữa đ to và biên độ ca âm
a) Mục tiêu:
+ Trình bày tiến hành được các bước tnghim vi trng qu cu
bc chng t biên độ dao đng càng ln âm phát ra càng to.
+ S dng được micro kết ni vi máy dao động hoặc điện thoi hay
máy tính trang b phn mm ghi dao đng đ quan sát được đặc điểm ca
sóng âm do mt âm thoa phát ra.
+ Tìm được mối liên quan của độ to của âm với biên độ âm.
+ Phát biểu được độ to của âm được đo bằng đơn vị đêxiben, kí hiệu dB.
+ Nhận biết được độ to của một số âm thường gặp, ngưỡng đau.
Trang 51
b) Ni dung:
- HS đc ni dung SGK và kết hp hoạt động nhóm đ hoàn thin Phiếu hc
tập Bài 10: BIÊN Đ, TN SỐ, ĐỘ TO ĐỘ CAO CA ÂM phần II: Độ to
ca âm theo s ng dn ca GV.
- Nêu các bước tiến hành thí nghim và làm thí nghim vi trng và qu
cu bc.
- Thc hiện xác đnh biên đ dao động ca sóng âm do mt âm thoa phát
ra dựa vào máy dao đng kí.
- Rút ra kết luận biên đ dao đng càng ln âm phát ra càng to.
- HS đọc SGK và biết được đơn vđo đto của âm, đto của một số âm
thường gặp, ngưỡng đau.
c) Sản phẩm:
- Đáp án Phiếu hc tp i 10: BIÊN ĐỘ, TN SỐ, Đ TO VÀ ĐỘ CAO
CA ÂM phn II.
- Quá trình hoạt đng nhóm: thao tác chuẩn, ghi chép đầy đ tìm hiu v mi
liên h giữa biên độ dao đng và độ to ca âm.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
Hoạt động 2.2: Tìm hiu mi liên h giữa đ to và biên đ ca sóng âm
*Chuyn giao nhim v hc tp
- GV chia lp thành c nhóm 4 HS.
- GV yêu cầu HS đc SGK và hoàn thin
phần II bước 1 trong ni dung Phiếu hc tp.
- GV YC HS nêu phương án thí nghim hình
10.1.
- GV hướng dn HS cht lại các bước tiến
hành thí nghiệm để tìm ra mi liên h gia biên
độ dao động và đ to ca âm.
- GV yêu cu HS tiến hành thí nghim theo
nhóm, ghi chép kết qu quan sát được vào phn
II bước 2 trong Phiếu hc tp.
- GV YCHS làm thí nghim ng máy dao
động đ so sánh biên đ ca âm thoa trong
2. Độ to ca âm.
a) Gõ vào mt trng.
- Qu cu bc lch càng
nhiu (càng ít), chng t biên
độ dao đng ca mt trng
càng ln (nh), tiếng trng
càng to (nh).
b) Gõ vào âm thoa.
- Biên độ dao đng ca sóng
âm càng ln (nh), âm thoa
phát ra âm càng to (nh).
Kết lun: Biên đ dao động
ca sóng âmng ln (nh),
âm pt ra càng to (nh) .
- Đơn vị đo độ to của âm
Trang 52
các trường hp khác nhau.
- Tìm hiu thông tin trong SGK v đơn v đo
độ to ca âm, đ to ca mt s âm thường gp,
ngưỡng đau.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tìm tòi tài liu, tho luận và đi đến thng
nht kiến thức chung các bước tiến hành thí
nghim vi trng và vi âm thoa đ tìm ra mi
liên h giữa biên đ dao đng và độ to ca âm.
- HS thc hin thí nghim, ghi chép kết qu
và trình bày kết qu ca nm.
- HS m hiu thông tin trong SGK v đơn vị
đo đ to của âm, đ to ca mt s âm thường
gặp, ngưỡng đau.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gi ngẫu nhiên 1 nhóm trình bày 1 c
trong Phiếu hc tp, c nhóm còn li theo dõi
và nhn xét b sung (nếu có).
*Đánh g kết quả thực hiện nhiệm vụ
GV nhn xét v kết qu hoạt đng ca các
nhóm v tìm hiểu bước tiến hành thí nghim vi
trng vi âm thoa để tìm ra mi liên h gia
biên đ dao động và độ to ca âm.
GV cht li kiến thc v mi liên h gia
biên đ dao đng và độ to ca âm, đơn v đo đ
to ca âm, đ to ca mt s âm thường gp,
ngưỡng đau.
đêxiben, kí hiệu dB.
- Ngưỡng đau130dB.
2.3. Hoạt động 2.3: Tìm hiu v tn s.
a) Mc tu:
+ Nhận biết được thế nào là một dao động.
+ Phát biểu được thế nào là tần số dao động.
+ Nêu được đơn vị đo tần số là Héc, kí hiệu là Hz.
+ Sdụng được micro kết nối với đồng hồ đo điện đa năng đxác định tần
số của sóng âm.
Trang 53
b) Ni dung:
- HS đc ni dung SGK và kết hp hoạt động nhóm đ hoàn thin Phiếu hc
tp Bài 10: BIÊN Đ, TN S, Đ TO VÀ Đ CAO CA ÂM phn III.
- Nhn biết được thế nàomột dao đng.
- S dao đng trong mt giây là tn số, đơn vị tn s là Héc, kí hiu Hz.
- Biết cách dùng đồng hồ đo điện đa năng để xác định tần số của sóng âm.
- Thc hiện xác định tn s ca sóng âm bằng đng h đo điện đa năng.
c) Sản phẩm:
- Đáp án Phiếu hc tập Bài 10: BIÊN ĐỘ, TN SỐ, ĐỘ TO ĐỘ CAO
CA ÂM phn 3: Tn s dao động.
- Quá trình hoạt đng nhóm: thao tác chuẩn, ghi chép đầy đ tìm hiu v tn
s dao động, đng h đo điện đa năng, cách xác tn s ca sóng âm bằng đồng h
đo điện đa năng.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
Hoạt đng 2.3: Tìm hiu khái niệm biên đ ca sóng âm
*Chuyn giao nhim v hc tp
- GV chia lp thành các nhóm 4 HS
- GV yêu cầu HS đc SGK và hoàn thin
phần III ớc 1, bước 2 trong ni dung Phiếu
hc tp.
- GV hướng dn HS cht li các kiến thc thế
nào mt dao động, tn s dao đng, cách xác
định tn s dao động bằng đng h đo điện đa
năng.
- GV yêu cu HS tiến hành thí nghim theo
nhóm 4 HS c đnh tn s dao đng bằng đng
h đo điện đa năng, ghi chép kết qu quan sát
đưc vào phần III bước 3, bước 4 trong Phiếu
hc tp.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
PHN II: TN S ĐỘ
CAO CA ÂM
1. Tn s
- Xét vi mt con lắc đơn
đang dao đng khi qu cầu đi
t v trí có đ lch ln nht
(so vi v trí n bng) bên
này sang bên kia ri tr li v
trí có đ lch ln nht ban
đầu, ta nói con lc thc hin
một dao đng.
- S dao đng thc hiện được
trong 1 giây là tn s.
- Đơn v đo tần s là Héc
(Hz).
- Đồng h đo điện đa năng
th dùng để xác định tn s
Trang 54
- HS tìm tòi tài liu, tho luận và đi đến thng
nht kiến thc chung v ch xác đnh mt dao
động, tn s dao động, đơn v đo tần s, cách
xác đnh tn s dao động bằng đng h đo đin
đa năng.
- HS thc hin thí nghim, ghi chép kết qu
và trình bày kết qu ca nm.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gi ngẫu nhiên 1 nhóm trình bày 1 c
trong Phiếu hc tp, c nhóm còn li theo dõi
và nhn xét b sung (nếu có).
*Đánh g kết quả thực hiện nhiệm vụ
GV nhn xét v kết qu hoạt đng ca các
nhóm v tìm hiu kiến thc chung v cách xác
định một dao đng, tn s dao động, đơn vị đo
tn s, cách c đnh tn s dao động bằng đng
h đo điện đa năng.
GV cht li kiến thc v cách xác định mt
dao đng, tn s dao đng, đơn v đo tần s,
cách xác đnh tn s dao đng bằng đồng h đo
điện đa năng.
dao dao đng ca sóng âm.
* Cách dùng đng h đo điện
đang
Khi s dng đng h đo điện
đa năng có th dùng để xác
định tn s dao dao động ca
sóng âm ta làm như sau:
- Kết ni micro vi đồng h
đo điện đa năng.
- Đặt âm thoa trên hp cng
ng, gõ mnh vào mt
nhánh âm thoa.
- Đọc s ch trên màn hình
của đồng h, đó chính là tn
s dao đng ca âm thoa khi
đó.
2.4. Hot động 2.4: Tìm hiu mi liên h giữa đ cao và tn s ca sóng
âm
a) Mục tiêu:
+ Trình bày và tiến hành được các bước thí nghim vi thước thép đàn hi
chng t tn s dao đng càng ln, âm phát ra càng cao.
+ S dng được micro kết ni vi máy dao động hoặc điện thoi hay
máy tính trang b phn mềm ghi dao đng đ tìm ra mi liên quan gia tn s
và đ cao ca sóng âm.
b) Ni dung:
- HS đc ni dung SGK và kết hp hoạt động nhóm đ hoàn thin Phiếu hc
tp Bài 10: BIÊN Đ, TN S, Đ TO VÀ Đ CAO CA ÂM phn IV.
- Nêu các bước tnghim và tiến hành được tnghim với thước thép đàn
hi chng t tn s dao động càng ln, âm phát ra càng cao.
Trang 55
+ S dng được micro kết ni vi máy dao đng hoặc điện thoi hay
máy tính trang b phn mềm ghi dao đng đ tìm ra mi liên quan gia tn s
và đ cao ca sóng âm.
- Rút ra kết lun tn s dao đng càng ln âm phát ra càng cao.
c) Sản phẩm:
- Đáp án Phiếu hc tập Bài 10: BIÊN ĐỘ, TN SỐ, ĐỘ TO ĐỘ CAO
CA ÂM phần IV: Độ cao ca âm theo s ng dn ca GV.
- Quá trình hoạt đng nhóm: thao tác chuẩn, ghi chép đầy đ tìm hiu v mi
liên h giữa biên độ dao đng và độ to ca âm.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
Hoạt động 2.4: Tìm hiu mi liên h giữa đ cao ca âm và tn s
*Chuyn giao nhim v hc tp
- GV chia lp thànhc nhóm 4 HS
- GV yêu cầu HS đc SGK hoàn thành
phần IV bước 1 trong ni dung Phiếu hc tp.
- GV hướng dn HS cht lại các bước tiến
hành thí nghim với thước thép đàn hi, âm thoa
máy dao đng đ tìm ra mi liên h gia
tn s dao động và độ cao ca âm.
- GV yêu cu HS tiến hành thí nghim theo
nhóm thí nghim trên, ghi chép kết qu quan sát
đưc vào phần IV bước 2, bước 3 trong Phiếu
hc tp.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tìm tòi tài liu, tho luận và đi đến thng
nht kiến thức chung các bước tiến hành thí
nghim với thước thép đàn hi, âm thoa và máy
dao đng để tìm ra mi liên h gia tn s
dao động và độ cao ca âm.
- HS thc hin thí nghim, ghi chép kết qu
và trình bày kết qu ca nm.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
2. Độ cao ca âm.
a) Dùng thước thép đàn hi.
- Phn t do ca thước dài dao
động chm, tn s dao đng
nh, âm phát ra thp.
- Phn t do ca thước ngn
dao động nhanh, tn s dao
động ln, âm phát ra cao.
b) Gõ vào âm thoa.
- Tn s dao đng ca sóng
âm càng ln (nh), âm thoa
phát ra âm càng cao (thp).
Kết lun: Tn s dao đng
ca sóng âm càng ln (nh),
âm phát ra càng cao (thp).
Trang 56
GV gi ngẫu nhiên 1 nhóm trình bày 1 c
trong Phiếu hc tp, c nhóm còn li theo dõi
và nhn xét b sung (nếu có).
*Đánh g kết quả thực hiện nhiệm vụ
GV nhn xét v kết qu hoạt đng ca các
nhóm v tìm hiểu bước tiến hành thí nghim vi
h âm, siêu âm.
GV cht li kiến thc v mi liên h gia tn
s dao động và độ cao ca âm, độ cao ca mt
s âm thưng gp.
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu:
H thống được mt s kiến thức đã học v biên đ, đ to ca âm, tn s và
độ cao ca âm.
b) Ni dung:
- HS thc hin nhân phần “Con đã hc được trong gi học” trên phiếu
hc tp KWL.
- HS tóm tt ni dung bài hc bằng sơ đồ tư duy.
- Làm mt s bài tp:
Phiếu hc tp:
Bài 1: Một vật dao đng phát ra âm có tần số 50Hz và một vật khác dao
động phát ra âm có tần số 70Hz. Vật nào dao động nhanh hơn?
A. Vật có tần số dao đng 50Hz dao động nhanh n
B. Vật có tần số dao động 70Hz dao động nhanh hơn
C. 2 vật dao động bằng nhau
D. Chưa đủ điều kiện để kết luận
Bài 2: Khi vật dao động chậm thì có tần số và âm phát ra như thế nào?
A. Tần số dao động lớn và âm phát ra càng thấp
B. Tần số dao động nhỏ và âm phát ra càng thấp
C. Tần số dao động lớn và âm phát ra càng cao
D. Tần số dao động nhỏ và âm phát ra càng cao
Bài 3: Tính tần số dao động của một vật thực hiện được 360 dao động trong
3 phút.
Trang 57
A. 1Hz
B. 4Hz
C. 3Hz
D. 2Hz
Bài 4: Tần số là:
A. Các công việc thực hiện trong 1 giây
B. Quãng đường dịch chuyển trong 1 giây
C. Số dao động trong 1 giây
D. Thời gian thực hiện 1 dao động
Bài 5: Vật phát ra âm cao hơn khi nào?
A. Khi vật dao động mạnh hơn
B. Khi vật dao động chậm hơn
C. Khi vật bị lệch ra khỏi vị trí cân bằng nhiều hơn
D. Khi tần số dao động lớn hơn
Bài 6: Khi gõ trống, để có âm lớn phát ra khi đó ta phải:
A. Gõ nhanh vào mặt trống.
B. Gõ chậm rãi và đều vào trống.
C. Gõ mạnh vào mặt trống.
D. Gõ nhẹ vào mặt trống.
Bài 7: Âm do một vật phát ra càng nhỏ khi:
A. Vật dao động càng chậm
B. Biên độ dao động càng nhỏ
C. Tần số dao động càng nhỏ
D. Vật dao động ng nhỏ
c) Sản phẩm:
- HS trình bày quan đim cá nhân v đáp án trên phiếu hc tp KWL.
- Hoàn thành phiếu bài tp.
Đáp án:
Câu hi
1
2
3
4
5
6
7
Đáp án
B
B
D
C
D
C
B
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
Trang 58
*Chuyn giao nhim v hc tp
- GV yêu cu HS thc hin nhân phần “Con
đã hc được trong gi học” trên phiếu hc tp
KWL và m tt ni dung bài hc dưới dạng
đồ tư duy vào v ghi.
- GV YC HS hoàn thin phiếu hc tp.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS thc hin theo yêu cu ca giáo viên.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gi ngu nhiên 3 HS lần lượt trình bày ý
kiến cá nhân và kết qu phiếu hc tp.
*Đánh g kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhn mnh ni dung bài hc bằng đ
tư duy trên bng.
- Công b kết qu phiếu hc tp.
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu:
- Phát triển năng lc t học và năng lc tìm hiểu đi sng.
b) Ni dung:
- Chế to nhc c t vt liu tái chế.
- Cho Hs xem video tham kho v vic chế to nhc c t nhng vt liu tái
chế. https://www.youtube.com/watch?v=g89JsdcB-5w
c) Sn phm: HS chế tạo được mt chiếc đàn từ nhng vt liu tái chế.
d) T chc thc hin: Giao cho hc sinh thc hin ngoài gi hc trên lp
báo cáo kết qu, np sn phm vào tiết sau.
Ph lc
PHIU HC TP KWL
BIÊN Đ, TN SỐ, ĐỘ TO VÀ Đ CAO CA ÂM
H và tên: ………………………….Lp. 7…………
Trang 59
Hãy nêu 2 d v ngun âm?
Tr li:
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
Theo em âm do các ngun
khác nhau to ra khác nhau v
đặc điểm gì? Yếu t nào to
nên s khác nhau đó?
Tr li:
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
c em đã học được kiến thc
gì?
Tr li:
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
PHIU HC TP

Trang 60
Nhóm : ...................................................... Lp: ................
PHẦN I: BIÊN ĐỘ DAO ĐỘNG
c 1. Hoàn thành các câu hi sau:
H1. Nêu hiu biết ca em v biên đ dao động?
..............................................................................................................................................
.
...............................................................................................................................................
H2. Hãy xác định biên đ dao động ca mt dao đng bt k.
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
c 2: Tho lun theo nhóm câu hi sau:
1. Thng nhất đáp án ca cácu hỏi trong bưc 1.
2. Xác định biên độ dao động dựa vào máy dao đng kí và rút ra kết lun.
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
PHN II: ĐỘ TO CA ÂM
c 1: D đoán s ph thuộc đ to ca âm vào biên đ dao động.
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
ớc 2: HS trao đổi trong nhóm và tr li các câu hi sau:
H1: Nêu cách xác định biên độ dao động ca mt trng khi ta gõ vào mt trng.
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Trang 61
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
H2: Nêu cách dùng máy dao động kí đ so sánh biên đ dao đng ca âm thoa trong các
trường hp khác nhau.
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
c 3: Thc nh theo nhóm và hoàn thin bng sau:
ch gõ vào mặt trống
Biên độ dao động của qu
cầu bấc lớn hay nhỏ?
Âm phát ra to hay
nhỏ?
a) Gõ mạnh
b) Gõ nhẹ
ch gõ vào âm thoa
Biên độ dao động của
sóng âm lớn hay nhỏ?
Âm phát ra to hay
nhỏ?
a) Gõ mạnh
b) Gõ nhẹ
c 4: T thí nghim tn rút ra kết lun v s liên quan gia độ to ca âm
biên độ.
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
PHN III: TN S
c 1: Hc sinh hoàn thành cá nhân các câu hi sau
H1. Thếo mt dao động?
..............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
H2. Nêu hiu biết ca em v tn s?
Trang 62
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
ớc 2: HS trao đổi trong nhóm và tr li câu hi sau:
2.1. Thng nhất đáp án của các câu hi trong bước 1.
2.2. Nêu các bước xác định tn s dao động bằng đồng h đo điện đa năng.
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
c 3: Thc nh theo nhóm 4
Xác định tn s dao động bằng đng h đo điện đa năng.
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
PHN IV: Đ CAO CA ÂM
c 1: HS tho lun nhóm và tr li các câu hi sau:
H1. Nêu cách dùng thước thép đàn hồi để thưc phát ra âm thanh cao, thp khác nhau, so
nh tn s dao đng của đầu thước trong 2 trường hp trên.
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
H2: Nêu cách dùng máy dao động kí đ so sánh tn s dao động ca âm thoa trongc
trường hp khác nhau.
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
Trang 63
c 2: Thc nh theo nhóm và hoàn thin bng sau:
Bật nhẹ đầu tự do của thước
khi: Phn tự do của thước
Đầu tự do của thước dao
động nhanh hay chậm?
Âm phát ra cao hay
thấp?
a) Dài
b) Ngắn
ch gõ vào âm thoa
Tần số dao động của sóng
âm lớn hay nhỏ?
Âm phát ra cao hay
thấp?
a) Gõ mạnh
b) Gõ nhẹ
c 3: T tnghim trên rút ra kết lun v s liên quan gia độ cao ca âm và
tn s.
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
BÀI 14: PHẢN XẠ ÂM TIẾNG VANG
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Nêu được khái nim âm phn x.
- Nhn biết được đặc điểm ca vt phn x âm tt, vt phn x âm kém. Ly
đưc ví d v vt phn x âm tt, vt phn x âm kém.
- K đưc mt s ng dng liên quan ti s phn x âm.
- Giải thích được mt s hin tượng đơn gin trong thc tế v ng âm, đề
xuất được phương án đơn giản đ hn chế tiếng n ảnh hưởng đến sc khe.
2. Năng lực:
2.1. Năng lực chung
Tun:
Ngày son:
Tiết:
Ngày dy:
Trang 64
- Năng lực tự chủ và tự học: tìm hiểu thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát
tranh ảnh, đoạn phim video để m hiểu vấn đề về phản xâm. Tích cực tham gia
các hoạt động thí nghiệm trong bài học và thực hiện các nhiệm vụ khác được giao.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận nhóm hợp tác giải quyết vấn đề v
âm phản xạ.
- Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: đxuất được cách giải thích ngắn
gọn, chính xác cho các tình huống trong bài học và trong cuộc sống.
2.2. Năng lực đc thù:
- Năng lực nhn biết KHTN
+ Nêu được âm di li khi gp mt mt chắn được gi là âm phn x.
+ Nhn biết được nhng vt cng, có b mt nhn phn x âm tt và nhng
vt mm, xp, có b mt g gh phn x âm kém.
+ K đưc mt s ng dng liên quan ti s phn x âm.
+ Lấy được ví d v vt phn x âm tt, vt phn x âm kém.
- Năng lực tìm hiu t nhiên:
+ Đề xuất phương án kim tra vt phn x âm tt và vt phn x âm kém.
+ Đề xuất được phương án đơn giản đ hn chế tiếng n ảnh hưởng đến sc
khe.
- Vn dng kiến thc, k năng đã hc: Giải thích đưc mt s hin tượng
đơn gin trong thc tế v ng âm như sự hình thành tiếng vang, cách kh tiếng
vang hoc s dng tiếng vang đ tính khong cách.
3. Phm cht:
- Trung thc trong vic báo cáo kết qu thí nghim. Thc hin an toàn khi tiến
hnahf thí nghim.
- Chăm ch đc tài liu, chun b nhng ni dung ca bài hc.
- Nhân ái, trách nhim: hp tác gia các thành viên trong nm.
- Có nim say mê, hng thú vi vic khám phá và hc tp khoa hc t nhiên
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên:
- Tranh nh hình 11.1, 11.2
- Video m đu https://www.youtube.com/watch?v=xQJ1JCpmS2I
- Video tác hi ca tiếng n
https://www.youtube.com/watch?v=yISo3InTBMc
- Chun b mi nm hc sinh: Bàn phẳng, đồng h (loi nh, phát ra
tiếng tích tắc, hai đoạn ng nha ging nhau (dài 1m, th để lt đồng h vào
trong, mt ng nắp đậy d dàng tháo, lp), tm g phng, tm g b mt g
gh, tm xp phng,...
- Các câu hi bài tp.
2. Hc sinh:
Trang 65
- Đọc và m hiu ni dung bài hc nhà. Tiến hành thí nghim theo nhóm
đưc giao (hoàn thành phiếu và thiết kế powerpoint báo cáo)
- Xem li các bài tp v vn tốc, quãng đường.
III. Tiến trình dy hc
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a) Mục tiêu: To hng thú cho HS trong hc tp, to s cn thiết ca
tiết hc.
b) Ni dung: Nhn biết v hiện tượng phn x âm.
c) Sản phẩm: Nêu được hiện tượng trong tranh và đoạn video.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của go viên và học sinh
Nội dung
*Chuyn giao nhim v hc tp
- Cho hc sinh quan sát tranh xem đon video
https://www.youtube.com/watch?v=xQJ1JCpmS2I
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
Học sinh thảo luận theo bàn nhận xét về âm thanh
trong tranh và đoạn video mà em quan sát được.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
Đại diện một vài học sinh trả lời.
*Đánh g kết quả thực hiện nhiệm vụ
Giáo viên nhận xét đánh g
Giáo viên nêu nội dung cần tìm hiểu của bài học.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
a) Mục tiêu:
- Học sinh nêu khái niệm âm phn x.
- Nhận biết được vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém.
- Hiểu được khái niệm ô nhiễm tiếngn, tác hại và ch khắc phục.
b) Ni dung:
- Nêu được âm di li khi gp mt mt chắn được gi là âm phn x.
- Nhn biết được vt phn x âm tt vt cng, b mt nhn. Vt phn x
âm kém là nhng vt mm, xp, b mt g gh.
- Thc hiện được tnghim nhn biết vt phn x âm tt, vt phn x âm
kém
c) Sản phẩm:
- Bảng nhóm và kết luận về khái niệm phản xạ âm.
- Hs làm được c thí nghiệm, phân ch được các kết quthí nghiệm rút
ra được vật phản xạ âm tốt, vật phản xạ âm kém.
- Đề xuất được phương án đơn giản đ hn chế tiếng n ảnh hưởng đến sc khe.
d) Tổ chức thực hiện:
Trang 66
Hoạt động ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
Hoạt động 2.1: Tìm hiu v âm phn x
*Chuyn giao nhim v hc tp
-Yêu cu hc sinh quan sát video, đc mc I SGK
và tho lun tr li các câu hi.
+ Thế nào là âm phn x?
+ Ta có th nghe được âm phn x không?
+ Nêu mt s trường hp trong thc tế em đã
nghe thy tiếng ca mình vng li?
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh thảo luận nhóm theo khăn trải bàn trả
lời c câu hỏi.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- Các nhóm treo kết quả thảo luận của nm mình.
- Đại diện 2 nhóm trình bày kết quả thảo luận của
nhóm mình. Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
*Đánh g kết quả thực hiện nhiệm vụ
Giáo viên nhận xét .
Giáo viên chốt kiến thức.
Giáo viên gii thiu cho hc sinh v tiếng vang
I. ÂM PHN X:
Kết lun:
- Âm phn x là âm di li khi
gp mt chn.
+ th nghe được âm phn
x cũng th không nghe
đưc âm phn x.
+ Âm phn x ta nghe được
sau âm phát ra thì âm phn x
đó được gi là tiếng vang.
Hoạt động 2.2: Tìm hiu vt phn x âm tt vt phn x âm kém
*Chuyn giao nhim v hc tp
Giáo viên yêu cu các nm báo cáo li kết qu
tiến hành thí nghim ca nm đã tiến hành nhà.
Nếu hc sinh không phương án tnghim thì
giáo viên cho các nhóm tiến hành ti lp c thí
nghim sau:
- GV yêu cầu đại din nhóm nhn dng c thí
nghim.
- GV yêu cu 2 nhóm hc sinh b trí thc hin
thí nghiệm n hình 11.2 đ tìm hiu s phn x
âm ca các vt.
II. VT PHN X ÂM TT,
VT PHN X ÂM KÉM:
Trang 67
2 nhóm tiến hành thí nghiệm được b trí như hình
sau:
- GV yêu cu HS sau khi thc hin thí nghim, t
ra kết lun và tr li các câu hi sau:
+ Thế nào là vt phn x âm tt? Nêu d.
+ Thế nào là vt phn x âm kém? Nêud.
- GV yêu cu HS m BT1: các vật sau: chăn
ng, đm mút, ca kính phẳng, rèm treo tường,
ng gch phng, gch lát nn nhà. Hãy xếp
nhng vt trên vào mt trong hai nhóm phn x âm
tt và phn x âm kém?
- Gv dn dt: S phn x âm th gây ảnh hưởng
đến người nghe như khi ta hát karaoke, khi ta đang
trong nhà hát…Vì thế các nm hãy đ xut mt
s phương án đ th gim ảnh hưởng ca âm
phn x cho những người khác?
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên và
trả lời các câu hỏi.
- Vt phn x âm tt nhng
vt cng, b mt nhn (hp
th âm kém)
+ VD: tm kính, tường gch
phng, ...
- Vt phn x âm kém là nhng
Trang 68
- Đề xuất được phương án đơn giản đ hn chế
tiếng n ảnh hưởng đến sc khe.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- Học sinh trả lời cá nhân 1 vài em nhận xét b
sung.
*Đánh g kết quả thực hiện nhiệm vụ
Giáo viên nhận xét .
Giáo viên chốt kiến thức.
vt mm, xp, b mt g gh
(hp th âm tt)
+ VD: miếng xp, mnh vi,
Hoạt động 2.3: Tìm hiu tác hi ca tiếng n.
*Chuyn giao nhim v hc tp
-Yêu cu hc sinh quan sát video
https://www.youtube.com/watch?v=yISo3InTBMc,
đọc mc III SGK và tho lun nm các tr li các
câu hi.
+ Thế nào là tiếng n gây ô nhim?
+ Tiếng sm, tiêng sét phi là tiếng n gây ô
nhim không? Vì sao?
+ Em hãy nêu tác hi ca tiếng n? Cho ví d
thc tế.
+ Đề xut mt s bin pháp chng ô nhim tiếng
n?
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh thảo luận nhóm câu trả lời cho các câu
hỏi.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- Đại điện các nhóm thảo luận.
- Đại diện nm trình bày kết quả thảo luận của
nhóm mình. Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
*Đánh g kết quả thực hiện nhiệm vụ
Giáo viên nhận xét .
Giáo viên chốt kiến thức.
- GV đưa ra nh huống để HS thảo luận đưa ra
biện pháp chống ô nhiễm tiếng n: “Giả sử trường
học của em cạnh đường giao thông đông
người và xe cộ qua lại. Hãy đề xuất 1 số biện pháp
phù hợp nhằm giảm ảnh hưởng của tiếng ồn từ bên
ngoài đối với các hoạt động học tập và vui chơi của
các em tại nhà trường.“
III. CHNG Ô NHIM
TING N
1. Tiếng n
- Tiếng n gây ô nhim là tiếng
n ln, kéo dài, làm ảnh hưởng
xấu đến sc khe hoạt đng
của con người.
2. Bin pháp chng ô nhim
tiếng n
- Tác dng vào ngun âm: cn
làm giảm độ to âm thanh phát
ra.
- Ngăn cản đường truyn âm
đến tai bng cách s dng các
vt phn x âm.
- Làm phân tán âm trên đưng
truyn: làm cho âm truyền đi
theo hướng khác,…
3. Hoạt động 3: Luyện tập
Trang 69
a) Mc tiêu: Dùng các kiến thc vật lí đ Luyn tp cng c ni dung bài
hc.
b) Ni dung: H thng BT trc nghim ca GV trong phn Ph lc
c) Sn phm: HS hoàn thin 5 câu hi trc nghim
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
* Chuyn giao nhim v
GV yêu cu HS làm vic theo nhóm tr li vào
phiếu hc tp cho c nhóm
*Thc hin nhim v
Tho lun nhóm. Tr li BT trc nghim
*Báo cáo kết qu tho lun
- Đại din các nm HS báo cáo kết qu hot
động. Tr li câu hi trc nghim trong phiếu hc
tp.
* Đánh giá kết qu thc hin nhim v
- Hc sinh nhn xét, b sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá chung các nhóm.
Phiếu hc tp s 1: Câu hi
trc nghim
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mc tiêu: HS vn dng các kiến thc va hc, hoạt động nhóm để hoàn
thành các trm 1,2,3 mục đích gii thích, m hiu c hiện tượng trong thc tế
cuc sng, t tìm hiu ngoài lp. Yêu thích môn hc hơn.
b) Ni dung: Vn dng làm bài tp
c) Sn phm: Ni dung hoàn thành thành các trm 1, 2, 3
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
*Chuyn giao nhim v hc tp
- Yêu cầu các nm học sinh vận dụng kiến thức
bài học hoạt động nhóm 6 hoàn thành các trạm
bài tập 1,2,3. GV nhắc lại cho học sinh phương
pháp trạm
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
Hoạt đng nm, hoàn thin các trm 1,2,3.
*Báo cáo kết qu tho lun
Đại din nhóm báo cáo bài tp c trm
*Đánh g kết qu thc hin nhim v
- Hc sinh nhn xét, b sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá chung các nhóm.
III. VN DNG
Bài tp trm 1, trm 2 trm 3
phn ph lc
Trang 70
Trang 71
Phụ lục :
PHIẾU HỌC TẬP
XÁC ĐỊNH VẬT PHẢN XẠ ÂM TỐT, VẬT PHẢN XẠ ÂM KÉM
Nhóm:…………….
1. Mục đích thí nghiệm
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………….
2. Dụng cụ thí nghiệm
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………….
3. Tiến hành thí nghiệm
Các bước
Ni dung thc hin
Ghi chú
c 1
c 2
c 3
……
4. Kết quả thí nghiệm
Ni dung
Vt phn x âm tt
Vt phn x âm
kém
Ghi chú
Phân loi
…………………….
……………..
Đặc điểm chung
…………………….
……………….
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Câu 1: Khi em nghe tiếng i to của mình vang lại trong hang động nhiều lần, điều
đó có ý nghĩa gì?
A. Trong hang động có mối nguy hiểm.
B. Có người ở trong hang cũng đang nói to.
C. Tiếng nói của em gặp vật cản bị phản xvà lặp lại
D. Vì tiếng nói em quá lớn nên mới bị dội lại.
Câu 2: Trong các câu phát biểu sau u nào sai?
A. Nhng vt có b mt nhn, cng phn x âm tt.
B. Nhng vt có b mt mm, g gh hp th âm tt.
Trang 72
C. Bức tường càng ln, phn x âm càng tt.
D. Mặt tường sn sùi, mm, g gh hp th âm tt.
Câu 3: Trong con dông ta nghe tiếng sm rn. Chn câu giải thích đúng nht.
A. Do nguồn âm phát ra từ rất xa.
B. Vì thời gian truyền âm thanh từ nguồn phát ra đến mặt đất lớn hơn 1 giây.
C. Tia sét chuyển động nên khoảng cách từ nguồn âm đến tai nghe thay đổi nên
tiếng rền.
D. Sấm rền là do sự phản xạ âm từ c đám may giông trên bầu trời xuống mặt đất.
Câu 4: Những vật nào sau đây phản xạ âm tốt?
A. Bê tông, gỗ, vải. B. Thép, vải, bông.
C. Sắt, thép, đá. D. Lụa, nhung, gốm.
Câu 5: Những vật hấp thụ âm tốt là vật:
A. phản xạ âm tốt. B. phản xạ âm kém.
C. có bề mặt nhẵn, cứng. D. hấp thụ ánh sáng tốt.
Trang 73
TRẠM 1
Một bạn học sinh nghe âm phát ra từ hai chiếc loa: loa A và loa B. Biết rằng
âm do loa A phát ra độ to lớn hơn 20 dB so với âm do loa B phát ra. Bạn học
sinh đó sẽ nghe thấy âm do loa nào phát ra lớnn?
TRẠM 2
Một bạn học sinh nghe âm phát ra từ hai chiếc loa: loa A và loa B. Biết rằng
âm do loa A phát ra tần số lớn hơn 100 Hz so với âm do loa B phát ra. Bạn học
sinh đó sẽ nghe thấy âm do loa nào phát ra cao hơn?
TRẠM 3
Khu dân i gia đình em , thường tổ chức các hoạt động tập thể o
buổi tối với tiếng ồn khá lớn, việc này ảnh hưởng xấu đến việc học tập của em. Em
hãy để xuất với bố mẹ một số biện pháp đơn giản nhằm giảm ảnh hưởng của
những tiếngn đó đối với hoạt động hc tập của em.
Trường: ………………………………..
Họ và tên giáo viên:
Tổ: …………………………………
……………………….
BÀI TẬP CHỦ ĐỀ 5
I. Mục tiêu
1. Năng lực:
1.1. Năng lực chung:
- ng lực t ch t hc: Tìm kiếm thông tin, đc sách giáo khoa, quan
sát các hiện tượng vật lí trong đi sống đ tìm hiu v âm thanh, ôn tp, cng c li
kiến thc v âm thanh.
- ng lực giao tiếp hp tác: Tho luận nhóm đ ôn tp thuyết ch đề
5- Âm thanh và vn dng kiến thc ch đề đ làm bài tp.
- ng lực gii quyết vn đ sáng to: Vn dng kiến thức đã hcgii
thích c hiện tượng vật trong đời sống liên quan đến âm thanh và làm các bài
tp vn dng.
1.2. Năng lực đặc thù:
- ng lực nhn biết KHTN: Nhn biết âm thanh trong đi sng, xác đnh
các vấn đ v âm thanh như ngun phát (nguồn âm), môi trưng truyn âm, vt
phn x âm tt và xu, phn x âm và tiếng vang. K tên được c môi trường
truyn âm, biết tn s, biên đ gì, so sánh v đ cao và đ to ca âm, phân bit
vt phn x âm tt, phn x âm m, gii thích v các hiện tưng vt liên quan
đến âm thanh.
Trang 74
- ng lc tìm hiu t nhiên Da vào s ph thuc ca âm thanh vào tn s,
biên đ phân biệt được các loại âm thanh trong đi sng, hiểu được tác hi ca
tiếng n, t đó đưa ra được các bin pháp làm gim ô nhim tiếng n.
- Vn dng kiến thức, năng đã học: Vn dng được các kiến thc v âm
hc vào tình hung trong thc tế.
2. Phm cht:
- Chăm chỉ đọc tài liệu, chuẩn bị những nội dung của bài học.
- Nhân ái, trách nhiệm: Hợp tác giữa các thành viên trong nhóm. Ý thc xây
dng môi trưng sng văn minh, hin đi gim ô nhim tiếng n.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên:
- Kế hoch bài dy, SGK, SGV, bng ph.
- H thngthuyết và câu hi bài tp.
- Phiếu hc tp cho các nhóm.
2. Hc sinh: SGK, v ghi, chun b trước ni dung bài hc.
III. Tiến trình dy hc
1. Hoạt động 1: Mở đầu (5’)
a) Mục tiêu:
- Tạo hứng thú cho HS trong học tập, tạo sự tò mò cần thiết của tiết học.
- Tổ chức tình huống học tập.
b) Ni dung:
- Nhc li kiến thc v ô nhim tiếng n, ly d trong đi sng và nêu
đưc mt s bin pháp chng ô nhim tiếng n.
c) Sản phẩm:
- Học sinh nêu được tác hại của ô nhiễm tiếngn.
- Lấy được dụ trong đời sống vô nhiễm tiếng ồn đ xuất phương án
làm giảm ô nhiễm tiếng ồn.
d)Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của go viên và học sinh
Nộidung
*Chuyn giao nhim v hc tp
Xut phát t tình hung vn đề: Quan sát các bc tranh
sau và cho biết ch đề chung ca các bc tranh là gì?
Hs:
- Giáo viên yêu cu:
- Trình bày tác hi ô nhim tiếng n, ly ví d trong thc tế.
- Nêu các bin pháp m giảm ô nhiễm tiếng ồn.
- Hc sinh tiếp nhn:
Trang 75
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Hc sinh: Nh li kiến thức cũ đ tr li.
- Giáo viên: Cho cá nhân hc sinh tr li nhanh câu hi.
- Giáo viên: Theo i và b sung khi cn.
- D kiến sn phm: HS lên bng trình bày sn phm.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS lên bng tr li.
*Đánh g kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Hc sinh nhn xét, b sung, đánh giá:
- Giáo viên nhận xét, đánh giá:
Giáo viên cht vấn đ.
Giáo viên gieo vấn đ cn tìm hiu trong bài hc.
Giáo viên nêu mc tiêu bài hc:Vn dng kiến thc âm thanh gii
thích hiện tượng vt lí trong thc tế và gii quyết mt s bài tp.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (15‘)
a) Mục tiêu: Ôn tập lí thuyết về chủ đề 5 âm thanh.
b) Ni dung: GV chia nm hc sinh theo t tho lun h thng các kiến
thức đã hc trong ch đ âm thanh tp của nhóm mình thông qua sơ đ tư duy.
c) Sản phẩm: HS hệ thống c kiến thức của chđề trên đồ duy của
nhóm mình.
d) Tổ chức thực hiện:
- Học sinh hoàn thành sơ đ tư duy theo thiết kế mà nhóm đã chn. Gi ý:
Hoạt động ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
ÂM
THANH
Trang 76
*Chuyn giao nhim v hc tp
- Giáo viên yêu cu: Mi nhóm nhn giy v
t, thiết kế đồ duy theo duy ca nm
để th hin ni dung v kiến thc v ch đ
âm thanh.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Hc sinh: Hoạt đng theo nm hoàn thành
nhim v.
- Giáoviên:
+ Phát dng c cho các nhóm.
+ H tr, gi ý cho các em tho lun theo nhóm.
+ Hướng dẫn c c tiến hành. Giúp đ nhng
nhóm yếu khi tiến hành thiết kế.
Hết thi gian, yêu cu các nhóm báo cáo sn
phm.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- Đại din các nm HS báo cáo kết qu hot
động. Nhn xét sn phm ca nhau.
*Đánh g kết qu thc hin nhim v
- Hc sinh nhn xét, b sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
→ Giáo viên cht kiến thc cn ghi nh.
đồ tư duy ch đ âm thanh
3. Hoạt động 3. Luyện tập (10’)
a) Mục tiêu: Dùng c kiến thức đã hc đ luyn tp cng c ni dung ch
đề âm thanh.
b) Ni dung: GV đưa ra hệ thng câu hi trc nghim thông qua hình thc
trò chơi tiếp sc.
c) Sản phẩm: Hs trả lời 10 câu hi trắc nghiệm
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
* Chuyn giao nhim v
- GV yêu cu HS m vic theo nhóm, tiếp
sc tr li u hi trc nghim
Luật chơi n sau: 4 nhóm sp xếp theo 4
hàng, người đu hàng tr li đu tiên. Nếu
không tr lời được s b lùi xung cui hàng,
Ph lc 1 (Câu hi trc nghim)
Câu 1: A
Câu 2: C
Câu 3: D
Câu 4: B
Câu 5: C
Trang 77
bn khác trong nhóm s tr li thay. Hết câu
hi, HS không tr li được s thc hin
nhim v mi theo yêu cu các HS khác.
*Thc hin nhim v
- Hs tiếp nhn nhim v.
*Báo cáo kết qu tho lun
- Tr li câu hi trc nghim.
* Đánh giá kết qu thc hin nhim v
- Hc sinh nhn xét, b sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá chung.
Câu 6: A
Câu 7: C
Câu 8: B
Câu 9: D
Câu 10: A
Ph lc 1 (Câu hi trc nghim)
Câu 1. Kéo căng sợi dây cao su. ng tay bật sợi dây cao su đó, ta nghe thấy âm
thanh. Nguồn âm là:
A. Sợi dây cao su B. Bàn tay C. Không k D. Cả A và C
Câu 2. Khi ta đang nghe đài thì:
A. Màng loa của đài bị nén lại B. Màng loa của đài bị bẹp lại
C. Màng loa của đài dao động D. Màng loa của đài bị căng ra
Câu 3.……...….. là số dao động trong một giây.
A. Vận tốc B. Biên đ C. Chu kì D. Tần số
Câu 4. Khi điều chỉnh dây đàn thì tần số phát ra sẽ thay đổi. Dây đàn càng căng
thì âm phát ra càng
A. to B. bng C. thấp D. bé
Câu 5. Độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vtrí cân bằng của được gọi
là:
A. Tần số B. Vận tốc truyền dao động
C. Biên độ dao động D. Tốc đdao động
Câu 6. Âm thanh phát ra từ trống to hay nhỏ phụ thuộc vào?
A. Biên đ dao động của mặt trống B. Màu sắc của mặt trống
C. Kích thước của mặt trống D. Kích thước của dùi trống
Câu 7. Vận tốc truyền âm trong các môi trường được sắp xếp theo thứ tự tăng dần
là:
A. Rắn, lỏng, khí B. Lỏng, khí, rắn
C. Khí, lỏng, rắn D. Rắn, khí, lỏng
Câu 8. Âm truyền nhanh nhất trong trường hợp nào dưới đây?
A. Nước B. Sắt C. Khí O
2
D. Chân không
Câu 9. Trong những vật sau đây: Miếng xốp, ghế nệm mút, mặt gương, tấm kim
loại, áo len, cao su xốp, mặt đá hoa, tường gạch. Vật phản xạ âm tốt là:
Trang 78
A. Miếng xốp, ghế nệm mút, mặt gương.
B. Tấm kim loại, áo len, cao su.
C. Miếng xốp, ghế nệm mút, cao su xốp.
D. Mặt gương, tấm kim loại, mặt đá hoa, tường gạch.
Câu 10. Tiếng ồn có ảnh hưởng nthế nào đến cuộc sống của con người?
A. Gây mệt mỏi B. Gây buồn ngủ
C. Gây hưng phấn D. Làm thính giác phát triển
4. Hoạt động 4: Vận dụng ( 15‘)
a) Mục tiêu: HS vn dng các kiến thc va hc gii thích, m hiu các
hiện tượng trong thc tế cuc sng, t tìm hiu ngoài lp. Yêu thích n hc
n.
b) Ni dung: Vn dng làm bài tp vn dng trong phiếu hc tp.
c) Sản phẩm: Câu tr li ca hc sinh trên phiếu hc tp phn bài tp vn
dng.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
* Chuyn giao nhim v hc tp
GV: Yêu cu HS vn dng được kiến thức để gii
thích câu C1 đến C4.
- GV cht li kiến thc sau khi các thành viên lp
đã nhận xét.
*Thc hin nhim v hc tp
- Hoạt đng nhóm, hoàn thiện câu C1 đến C4 vào
phiếu hc tp.
*Báo cáo kết qu tho lun
- Đại din các nhóm tr lời câu C1 đến C4
*Đánh g kết qu thc hin nhim v
- Hc sinh nhn xét, b sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá chung các nhóm.
Ph lc 2 (Bài tp vn dng)
Ph lc 2 (Bài tp vn dng)
Câu 1. Đặt câu vi các t và cm t sau:
a. tn s, ln, bng.
b. tn s, nh, trm.
c. dao động, biên đ ln, to
d. dao động, biên độ nh, nh.
Li gii:
a. Tn s dao đng càng ln, âm phát ra càng cao (bng).
Trang 79
b. Tn s dao đng càng nh, âmphát ra càngthp (trm).
c. Dao đng càng mạnh, biên đ ln, âm phát ra càng to.
d. Dao đng càng yếu, biên độ nh, âm phát ra càng nh.
Câu 2.
a. Hai ndu hành tr ngoài khong không th trò chuyn vi nhau
không cn s dng micrô và tai nghe bng ch chm hai cái mũ của h vào nhau.
Hãy giải thích âm đã truyền đến tai hai nời đó như thế nào?
b. sao trong đêm yên tĩnh khi đi b ngõ hp giữa hai bên tường cao, ngoài
tiếng chân ra còn nghe thy mt âm thanh khác giống như có người đang theo sát?
Li gii:
a. Tiếng nói đã truyn t miệng nời này qua hai cái đến tai người kia và
ngưc li.
b. Ban đêm yên tĩnh, ta nghe rõ tiếng vang ca chân mình phát ra và phn x li t
hai bên b ng. Ban ngày, tiếng vang b tiếng n khác ln át hoc b thân th
ngưi khác qua li hp th nên ch nghe được tiếng bước chân, ch ban đêm yên
tĩnh mới nghe được như vy.
Câu 3. Gi s mt bnh vin nm cnh mt đường quc l nhiu xe qua li.
Hãy đ ra các bin pháp chng ô nhim tiếng n cho bnh vin này.
Li gii:
- Bin pháp chng ô nhim tiếng n cho bnh vin nm cạnh đường qụốc l
nhiu xe c qua li:
+ Treo bin cm bóp còi gn bnh vin.
+ Xây tường chn xung quanh bnh viện, đóng các cửa png để ngăn chặn đường
truyn âm.
+ Trng nhiu cây xanh chung quanh bnh viện đ ng âm truyền đi nơi khác
+ Treo rèm ca s để ngăn đường truyền âm cũng như hp th bt âm.
Câu 4. Một người nhìn thấy tia chớp trước khi nghe thấy tiếng sấm 5s. Cho rằng
thời gian ánh sáng truyển từ chỗ phát ra tiếng sấm đến mắt ta là kng đáng kể
tóc đtruyền âm trong không khí là 340 m/s. Người đó đứng cách i phát ra tiếng
sấm một khoảng bao xa?
Li gii:
- Gọi thời gian tiếng sấm tai người đó t, vận tốc âm truyền trong không k
v, khoảng cách giữa người đó và nơi xuất hiện tia sét là s.
- Ta có: s = v.t = 340.5 = 1700(m)
- Người đó đứng cách i phát ra tiếng sấm một khoảng 1700 m
Trang 80
Trường: ………………………………..
Họ và tên giáo viên:
Tổ: …………………………………
……………………….
CHỦ ĐỀ 6: ÁNH SÁNG
BÀI 12: ÁNH SÁNG TIA SÁNG
Môn học: KHTN 7 Lớp: 7
Thời gian thực hiện: 4 tiết
I. Mục tiêu
1. Năng lc:
1.1. Năng lực chung:
- ng lực tự chủ tự học: Tìm hiểu tng tin, đọc sách giáo khoa, quan
sát tranh ảnh, để tìm hiểu vvấn đề nhận biết ánh sáng, nguồn sáng, vật sáng, tia
sáng, chùm sáng, bóng tối và bóng nửa tối và hiện tượng nhật thực, nguyệt thực.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác:Thảo luận nm để thiết kế thí nghiệm, thực
hiện thí nghiệm, hợp tác giải quyết các kết quthu được để nhận biết ánh sáng,
nguồn sáng, vật sáng, bóng tối và nửa bóng tối.
- ng lực giải quyết vấn đsáng tạo: Giải quyết vấn đề thực tiễn về
hiện tượng nhật thực và nguyệt thực.
1.2. Năng lc khoa hc t nhiên:
- Năng lc nhn thc KHTN:
- Thực hiện thí nghiệm thu được năng lượng ánh sáng, từ đó nêu được ánh
sáng là một dạng của năng lượng.
- Thực hiện thí nghiệm tạo ra được mô hình tia sáng bằng một chùm sáng
hẹp song song.
- Vẽ được hình biểu diễnng tối do nguồn sáng rộng và vùng tối do nguồn
sáng hẹp.
-Vn dụng được điều kin nhn biết ánh sáng đ gii thích và d đoán nhng
trường hp trong thc tế, phân bit, ly ví d vt sáng, ngun sáng. Vn dụng được
đưng truyền các tia sáng đ gii thích hiện tượng nht thc, nguyt thực trong đi
sng.
2. Phẩm chất:
- Trung thực trong việc báo cáo kết quả thí nghiệm.
- Chăm chỉ đọc tài liệu, chuẩn bị những nội dung của bài học.
- Nhân ái, trách nhiệm, hợp tác giữa các thành viên trong nhóm.
II. Thiết bị dạy học và học liệu:
Trang 81
1. Giáo viên:
- Thí nghim hình 12.1: kính lúp, diêm, đt nn.
- 1 đèn laze, 1 bóng đèn led ( hoặc đèn pin), 2 màn chn, 1 vt cn sáng.
- Video v hiện tượng nht thc, nguyt thc.
https://www.youtube.com/watch?v=JmptlM4UREg
- Phiếu hc tp.
2. Hc sinh:
- Diêm, đt nặn, 1 đèn pin, 2 màn chn, 1 vt cn bng bìa dày.
- Sách giáo khoa.
III. Tiến trình dy hc
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a) Mục tiêu:
- HS biết được năng lượng Mặt trời truyền đến Trái đất bằng ch thông
qua các tia sáng đi theo đường thẳng chiếu đến Trái đất.
- Tạo hứng t cho học sinh trong học tập, tạo sự cần thiết của tiết
học.
b) Ni dung: Quan sát ánh sáng Mt tri.
c) Sản phẩm: HS dự đoán được năng lượng Mặt trời truyền đến Trái đất
thông qua các tia sáng.
d)Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của go viên và học sinh
Nội dung
*Chuyn giao nhim v hc tp: Xut phát t
tình hung.
- Giáo viên yêu cu:
+ HS quan sát ánh sáng Mt tri đang phát
sáng?
+ Nêu d đoán ánh sáng Mt trời phát ra đến
mt ta bngch nào?
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS: Quan sát và nêu dự đoán.
- GV: Lắng nghe để tìm ra vấn đề vào bài mới.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS đứng tại chỗ trả lời kết quả.
- Ánh sáng Mt trời phát ra đến
mt ta bng cách thông qua c tia
sáng đi theo đưng thng chiếu
đến mt ta.
Trang 82
*Đánh g kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Để khẳng định ánh ng Mặt trời các tia
sáng truyền thẳng đúng hay không chúng ta
cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
a) Mục tiêu:
- Học sinh hiểu được: Ánh sángmột dạng của năng lượng.
- HS lấy được ví dvề nguồn sáng và vật sáng.
- Biểu diễn được đường truyền của ánh sáng(tia sáng).
- Nhận biết được ba loại chùm sáng thông qua đặc điểm của chúng.
- Nắm được khái niệm bóng tối và bóng nửa tối.
- Vận dụng giải thích được vì sao có hiện tượng nhật thực và nguyệt thực.
b) Ni dung:
- Nêu được ánh sáng mt dạng năng ợng năng lượng ánh sáng đã
chuyn a thành các dạng năng lượng nhiệt năng và quang năng.
- Nghiên cu thí nghim và hoàn thành phiếu hc tâp 1, 2, 3.
c) Sản phẩm:
-Từ thí nghiệm HS hoàn thành hoạt động. Phân biệt được nguồn sáng và vật
sáng, ba loại cm sáng, rút ra được kết luận ca đường truyền của ánh sáng( tia
sáng).
- Hiểu được khái niệm bóng tối, bóng nửa tối.
- Hoàn thành các phiếu học tập.
d)Tổ chức thực hiện:
Hoạt động ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu năng lượng ánh sáng.
*Chuyn giao nhim v hc tp
- Giáo viên yêu cu:
+ Đọc SGK, quan t hình 12.1, tho lun nm
nêu dng c thí nghim, cách b trí thí nghim,
cách tiến hành thí nghim.
I. Năng lượng ánh sáng:
Trang 83
+ D đoán hiện tượng ti đầu que diêm? Gii
thích?
T thí nghim trên rút ra kết luận năng
ng ánh sáng ?
+ Tho lun nm 4 hoàn thành hoạt động 1/ Tr
65 vào phiếu hc tp s 1.
+ GV thông báo:
- Ngun sáng vt t phát ra ánh sáng. Vt
sáng gm ngun sáng và nhng vt ht li ánh
sáng chiếu vào nó.
Hãy nêu d v ngun sáng và vt sáng?
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận theo nhóm hoàn thành phiếu học
tập số 1.
- GV: Theo dõi và bổ sung khi cần.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gọi ngẫu nhiên 1 nhóm học sinh trình bày
đáp án, mỗi nhóm trình bày 1 nội dung trong
phiếu học tập. các nhóm khác bổ sung ( nếu có).
*Đánh g kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV đánh giá, nhn xét, chun kiến thc và
- Đầu que dm có th bc cháy
ánh nng Mt tri tp trung ti
đầu que diêm khi đi qua kính
lúp.
*Kết lun: Ánh sángmt
dạng năng lượng.
- Kết lun qua 1:
a)ng kínhp thu các ánh
sáng Mt tri vào phn tiếp xúc
giữa bóng đèn và tm bìa. Sau
mt thi gian v trí đó nóng lên
( kim tra nhiệt đ bng nhit
kế), bóng đèn phát sáng yếu.
b) Năngợng ánh sáng đã
chuyn a thành nhiệt năng
quang năng.
- Ví d:
+ Ngun sáng: Bóng đèn đang
sáng, ngn nến đang cháy, Mt
tri.
+ Vt sáng: Mt tri, bàn hc,
ngn nến, t giy.
Trang 84
chuyn sang ni dung mi.
Hoạt động 2.2: Tìm hiu v tia sáng.
*Chuyn giao nhim v hc tp
+ GV thông báo s truyn ánh sáng trong môi
trường trong suốt, đng tính.
+ Đọc SGK, quan sát hình 12.2 SGK/ tr 66, tho
lun nhóm ch b trí thí nghim, cách tiến hành
thí nghim.
-GV yêu cu:
Nhim v 1:
+Quan sát và làm thí nghim hình 12.2
+Nêu quy ưc đường truyn ca ánh sáng(tia
sáng).
+ T thí nghiệm trên em hãy đ xut một phương
án đ có th quan sát được mô hình ca tia sáng.
( Hoạt đng 2)
HS: Thc hin nhim v 1:
-HS: Các nhóm b trí thí nghiệm như hình 12.2
T kết qu thí nghim tr li câu hi ca GV.
-GV: Un nn sa cha kp thi sai sót ca hc
sinh.
GV thông o: Trong thc tế, kng th nhìn
thy mt tia sáng ch nn thy chùm sáng
gm nhiu tia sáng hp thành. Quan sát ví d
chùm ánh sáng Mt tri đi qua đám mây hình
12.3 SGK/ tr 66.
Nhim v 2:
II. Tia sáng:
- Khi ánh sáng truyn trong các
môi trường trong sut và đồng
tính như không khí, thu tinh,
c... ánh sáng truyền đi theo
đưng thng.
- Quy ước biểu diễn tia sáng
bằng một đường thẳng mũi
tên chỉ hướng.
*Kết lun qua HĐ2:
Khoét mt l tht nh trên tm
bìa, ri chiếu ánh sáng qua l
nh, ta s quan sát được tia sáng.
M
S
Trang 85
+Quan sát hình 12.4 SGK/ tr 66 tho lun nm.
-GV yêu cu:Cho hc sinh quan t nh 12.4 k
tên các loại chùm sáng, nêu đặc điểm mi loi.
+ Tho lun nm 4 hoàn thành hoạt động 3/ Tr
67 vào phiếu hc tp s 2.
HS: Thc hin nhim v 2:
+ HS quan sát hình 12.4
+ Ghi tng ni dung hoàn thành câu hi yêu cu
ca GV.
-GV: Un nn sa cha kp thi sai sót ca hc
sinh.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gọi ngẫu nhiên 1 nhóm học sinh trình bày
đáp án, các nhóm khác bổ sung ( nếu có).
*Đánh g kết quả thực hiện nhiệm vụ
- HS nhn xét, b sung, đánh giá.
- GV nhận xét, đánh giá.
*Có ba loi chùm sáng
+Chùm sáng song song:
+ Chùm sáng hi t:
+ Chùm sáng phân kì:
*Kết lun qua HĐ3:
- Ct tm bìa làm 2 phn, ri b
trí thí nghiệm như hình để quan
sát đuc các chùm sáng.
+ Chùm sáng song song:
+ Chùm sáng hi t:
+Chùm sáng phân kì:
Trang 86
Hoạt động 2.3: Tìm hiu bóng ti, bóng na ti.
*Chuyn giao nhim v: Nhn biết được vùng
ng ti và bóng na ti.
Nhim v 1: Làm thí nghim hình 12.6 SGK/ tr
67.
-GV yêu cu:
+ Hc sinh nghiên cu SGK.
+ Hoạt đng nm làm thí nghiệm như hình 12.6.
+ Vì sao trên màn chn li có vùng hoàn toàn
không nhận được ánh sáng t nguồn sáng đến?
+ t ra nhn xét v vùng ng ti?
HS: Thc hin nhim v 1
- HS: Các nm b trí thí nghiệm như hình 12.6
+ Ghi tng ni dung tr li hoàn thành yêu cu
ca giáo viên..
- GV: Un nn sa cha kp thi sai sót ca hc
sinh.
-Chuyn giao nhim v: Để tạo được bóng ti
và bóng na ti.
Nhim v 2: Làm thí nghiệm 2 như hình 12.7
SGK/ tr 67.
- GV yêu cu:
+ Cho HS nghiên cu SGK
+ Hoạt đng nm làm thí nghiệm như hình 12.7
+ Hãy ch ra trên màn chn vùng nào là bóng ti,
ng nào được chiếu sáng đầy đ. Nhận xét đ
sáng vùng còn li và gii thích s khác nhau đó?
+ Rút ra nhn xét?
III.Bóng ti, bóng na ti:
* Thí nghim 1:
- Phần màu đen hoàn toàn kng
nhận được ánh sáng t ngun ti
ánh sáng truyền theo đưng
thng b vt cn sáng chn li.
*Nhn xét:
-Trên màn chắn đt phía sau vt
cn sáng có mt vùng không
nhận được ánh sáng t ngun ti
gi là ng ti.
*Thí nghim 2:
- Vùng ti gia màn chn.
-Vùng sáng ngoài.
- Vùng xen gia bóng ti và
ng sáng là bóng na ti.
Trang 87
+ Tho lun nhóm 4 hoàn thành hoạt đng 4
SGK/ tr 68 vào phiếu hc tp s 3.
HS: Thc hin nhim v 2
- HS: Các nm b trí thí nghim hình 12.7
+ Ghi tng ni dung tr li hoàn thành yêu cu
ca GV.
-GV: Un nn sa cha kp thi sai sót ca hc
sinh.
* Báo cáo kết qu và tho lun:
+ HS trình bày kết qu.
+ Nhóm khác nhn xét, b sung.
* Đánh giá kết qu thc hin nhim v
+ HS nhn xét, b sung, đánh giá.
+ GV nhận xét, đánh giá.
Gii thích: Ngun sáng rng hơn
so vi vt cn sáng to ra bóng
đen xung quanh có bóng na ti.
* Nhn xét: Trên màn chắn đt
phía sau vt cn sáng có vùng
ch nhận được ánh sáng t mt
phn ca ngun sáng ti gi là
ng na ti.
- Kết lun qua 3:
+Hình 12.8 a)
+ Hình 12.8 b)
*Tích hợp môi trường :
-Trong sinh hot hc tp, cn đm bảo đủ ánh sáng, không bóng ti. vy,
cn lp đt nhiều bóng đèn nh thay vì một ng đèn ln.
- c thành ph ln, do nhiu nguồn ánh sáng nh sáng do đèn cao áp, do các
phương tin giao thông, c bin qung cáo ) khiến cho môi trường b ô nhim
ánh sáng. Ô nhim ánh ng nh trng con ni tạo ra ánh ng cường đ
quá mc dn đến khó chu. Ô nhim ánh sáng gây ra c tác hại như: ng png
ng, nh hưởng đến vic quan sát bu tri ban đêm (ti các đô th ln), m con
ngưi, h sinh thái và y mt an toàn trong giao thông và sinh hot...
- Để gim thiu ô nhiễm ánh sáng đô th cn:
+ S dng ngun sáng vừa đ vi yêu cu.
+ Tt đèn khi không cần thiết hoc s dng chế đ hn gi.
+ Ci tiến dng c chiếu sáng phù hp, có th tập trung ánh sáng vào nơi cn thiết.
+ Lp đt các loi đèn phát ra ánh sáng phù hp vi s cm nhn ca mt.
Trang 88
3.Hoạt động 3. Luyện tập
a) Mục tiêu: Dùng các kiến thức vật đluyện tập củng cố nội dung bài
học.
b) Ni dung: H thng bài tp trc nghim ca GV trong phn ph lc
c) Sản phẩm: HS hoàn thiện 10 câu hỏi trắc nghiệm.
d)Tổ chức thực hiện:
Hoạt động ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
*Chuyn giao nhim v hc tp
GV yêu cu hc sinh m vic theo nhóm tr li
vào phiếu hc tp cho các nhóm.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
Thảo luận nhóm. Trả lời BT trắc nghiệm
*Báo cáo kết quả và thảo luận
Đại diện các nhóm HS báo cáo kết quả hoạt
động. Trả lời câu hỏi trắc nghiệm trong phiếu hc
tập.
*Đánh g kết quả thực hiện nhiệm vụ
- HS nhận xét, bổ sung, đánh g
- GV nhận xét, đánh giá chung các nhóm.
Ph lc( BT trc nghim)
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:
Câu 4:
Câu 5:
Câu 6:
Câu 7:
Câu 8:
Câu 9:
Câu 10:
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập.
b) Ni dung: Hoạt động nhóm đôi nghiên cu phn vn dng SGK/ tr 68
vào phiếu hc tp.
c) Sản phẩm: Phiếu học tập.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
*Chuyn giao nhim v hc tp
GV yêu cu:
+ Cho HS nghiên cu SGK/ tr 68
+ Hc sinh làm vic theo nhóm tr li vào phiếu hc tp
s 4 cho các nhóm.
* Tr li phiếu hc tp s 4
Trang 89
+ Xem video gii thiu gii thích hiện tưng nguyt
thc và nht
thc.https://www.youtube.com/watch?v=JmptlM4UREg
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
Thảo luận nhóm. Trả lời vào phiếu học tập số 4.
Xem video.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
Đại diện các nhóm HS báo cáo kết quả hoạt đng. Trả
lời u hỏi trong phiếu học tập.
*Đánh g kết quả thực hiện nhiệm vụ
- HS nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- GV nhận xét, đánh giá chung các nhóm.
- Mt s hình nh v nht,
nguyt thc.
Phụ lục: ( BT trắc nghiệm)
Em hãy chn đáp án mà em cho là đúng nht trong các câu sau:
Câu 1: Vật nào sau đây không phi là ngun sáng?
A. Mt tri B. Núi lửa đang cháy
C. Bóng đèn đang sáng D. Mặt Trăng
Đáp án D đúng.
Câu 2:Vt sáng là:
A. Vt phát ra ánh sáng.
B. Nhng ngun sáng và vt ht li ánh sáng chiếu vào.
C. Nhng vật được chiếu sáng.
D. Nhng vt mt nhìn thy.
Đáp án B đúng
Câu 3: Ta không nhìn thấy được mt vt là vì:
A. Vật đó không tự phát ra ánh sáng.
Trang 90
B. Vật đó phát ra ánh sáng nhưng b vt cn che khut làm cho nhng ánh
sáng t vật đó không th truyền đến mt ta.
C. Vì mt ta không nhận được ánh sáng.
D. Các câu trên đều đúng.
Đáp án B đúng.
Câu 4: Vật nào dưới đây kng phi là vt sáng ?
A. Ngn nến đang cháy.
B. Mnh giy trắng đặt dưới ánh nng Mt tri.
C. Mnh giấy đen đặt dưới ánh nng Mt tri.
D. Mt tri.
Đáp án C đúng.
Câu 4: Trường hp nào dưới đây ta không nhn biết được miếnga màu đen?
A. Dán miếng bìa đen lên một t giy xanh ri đặt dưới ánh đèn điện.
B. Dán miếnga đen lên một t giy trng rồi đt trong phòng ti.
C. Đặt miếng bìa đen trưc mt ngn nến đang cháy.
D. Đặt miếng bìa đen ngoài trời nng.
Đáp án B đúng.
Câu 5: Ta nhìn thy quyển sách màu đ
A. Bn thân quyển sách có màu đ.
B. Quyn sách là mt vt sáng.
C. Quyn sách là mt ngun sáng.
D. Có ánh sáng đ t quyn sách truyền đến mt ta.
Đáp án D đúng.
Câu 6: Ban ngày tri nng dùng mt gương phng hng ánh sáng Mt tri, ri
xoay gương chiếu ánh nng qua ca s vào trong phòng, gương đó phi
ngun sáng không? Ti sao?
A. Là ngun sáng vì có ánh sáng t gương chiếu vào phòng.
B. Là ngun sáng vì gương ht ánh sáng Mt tri chiếu vào phòng.
C. Không phi là nguồn sáng gương ch chiếu ánh sáng theo mt hướng.
D. Không phi là nguồn sáng gương không t phát ra ánh sáng.
Đáp án D đúng.
Câu 7: Khi nào ta thấy một vật?
A. Khi vật được chiếu sáng.
B. Khi ta m mắt hướng v phía vt.
C. Khi vt phát ra ánh sáng.
D. Khi có ánh sáng t vật đến mt ta.
Đáp án D đúng.
Câu 8: Ti sao trong lp hc, người ta lp nhiều bóng đèn các v trí khác nhau
mà không dùng một bóng đèn ln? Câu giải thích nào sau đây là đúng?
A. Để cho lp học đẹp hơn.
B. Ch để tăng cường đ sáng cho lp hc.
C. Để tránh ng ti và bóng na ti khi hc sinh viết bài.
D. Để hc sinh không b chói mt.
Đáp án C đúng.
Câu 9: Yếu t quyết đnh to bóng na ti là:
Trang 91
A. Ánh sáng không mnh lm. B. Ngun sáng to.
C. Màn chn xa ngun. D. Màn chn gn ngun.
Đáp án B đúng.
Câu 10: Vì sao ta nhìn thy mt vt?
A. Vì ta m mắt hướng v phía vt.
B. Vì mt ta phát ra các tia sáng chiếu lên vt.
C. Vì có ánh sáng t vt truyn vào mt ta.
D. Vì vật được chiếu sáng.
Đáp án C đúng.
Nhóm:….
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Bài 12: ÁNH SÁNG TIA SÁNG
Hoạt động 1: Hc sinh tho lun nhóm hn thành các câu hi sau
Vi các dng c: đèn sợi đốt, kính lúp, t bìa màu đen, nhit kế.
a) Hãy lên phương án và tiến hành thí nghiệm để thu được năng lượng ánh
sáng.
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
b) Trong thí nghiệm của em và thí nghiệm ở hình 12.1, năng lượng ánh sáng đã
chuyển hóa thành các dạng năng lượng nào?
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
Trang 92
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
Nhóm: ……
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Bài 12: ÁNH SÁNG TIA SÁNG
Hoạt động 3: Hc sinh tho lun nhóm hn thành câu hi sau
Vi các dng c: đèn tạo ra chùm sáng hp song song, tm bìa chn sáng, giy
trng .
Hãy lên phương án và tiến hành thí nghiệm để tạo ra các chùm sáng trên mặt
giấy.
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
Nhóm: ……
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Bài 12: ÁNH SÁNG TIA SÁNG
Hoạt động 3: Hc sinh tho lun nhóm hn thành câu hi sau
Hãy v các tia sáng đ xác địnhng ti, bóng na ti trên tường ca các vt
trong hình 12.8.
Nhóm: ……
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4
Trang 93
Bài 12: ÁNH SÁNG TIA SÁNG
Hoạt động 4: Hc sinh tho lun nhóm hn thành câu hi sau
Hãy v các tia sáng đ xác định vùng ti trong mi hiện tượng này?
IV. RÚT KINH NGHIM:
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
Trường: ………………………………..
Họ và tên giáo viên:
Tổ: ……………………………………..
……………………….
CHỦ ĐỀ 6: ÁNH SÁNG
BÀI 13: S PHN X ÁNH SÁNG
n học: KHTN: Lớp: 7
Thời gian thực hiện: tiết
I. MC TIÊU:
1. Kiến thc:
- Phân biệt được phn x và phn x khuếch tán.
- V đưc hình biu diễn và nêu được các khái nim: tia sáng ti, tia sáng phn x,
pháp tuyến, góc ti, c phn x, mt phng ti, nh.
- Thc hiện được thí nghiệm rút ra đnh lut và phát biểu được định lut phn x
ánh sáng.
- Vn dng được định lut phn x ánh sáng trong mt s trường hợp đơn giản.
Trang 94
- Nêu được tính cht nh ca mt vật qua gương phng.
- Dựng được nh ca mt vt to bởi gương phng.
2. Năng lc:
a) Nhn thc khoa hc t nhiên:
- Phân biệt được phn x và phn x khuếch tán.
- V đưc hình biu din và biết xác đnh tia ti, tia phn x, tia pháp tuyến, góc
ti,c phn x, mt phng ti, nh.
b) Tìm hiu khoa hc t nhiên:
- Thc hiện được thí nghiệm, xác định đường đi của tia sáng phn x trên gương,
t đó rút ra đnh lut và phát biểu được định lut phn x ánh sáng.
c) Vn dng kiến thc, k năng:
- Vn dng được định lut phn x ánh sáng trong mt s trường hợp đơn giản.
- Dựng được nh ca mt vt to bởi gương phng.
3. Phm cht:
- Nhân ái: tôn trng s khác bit v nhn thc, phong cách nhân ca nhng
ngưi khác.
- Chăm chỉ: Đọc tài liu, chun b ni dung bài hc để thu được kết qu hc tp tt.
- Trung thc: khách quan, công bng trong tiến hành TN và báo cáo kết qu t
nghim.
- Trách nhim: Hợp c và quan tâm đến ý kiến các thành viên trong nhóm hc tp.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU:
1. Giáo viên:
- SGK, SGV, SBT.
- Máy tính, y chiếu.
- 6 gương phẳng.
- 12 pin đi (hoc 12 cây nến).
- 6 tm kính không màu.
- 6 tm bìa trng.
- Đế đỡ.
- Thước k 20 - 30cm.
2. Hc sinh:
- Thước kẻ, thước đo góc.
Trang 95
III. TIN TRÌNH DY HC:
Hoạt động ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
Hoạt động 1: M đầu (5’)
a) Mc tiêu: To hng thú cho HS trong hc tp, to s cn thiết ca tiết
hc. T chc tình hung hc tp.
b) Ni dung: Nhn biết được ánh sáng phn x trên b mặt như thế nào?
c) Sn phm: Câu trả lời của HS.
d) T chc hoạt động:
* Chuyn giao nhim v:
Gv yêu cu HS liên h thc tế, tho lun
nhóm theo bàn, ni dung sau:
? Ban đêm trong mt phòng kng ánh
đèn, em nhìn các vt trong phòng
không?
? Mun nhìn các vt trong phòng vào ban
đêm thì theo em cần điều kin?
Vy, ti sao kánh sáng chiếu vào vt,
chúng ta li nn thy các vt?
* Thc hin nhim v:
- HS hoạt đng nhóm tr li câu hi ca
GV.
- GV quan sát quá trình HS thc hin
nhim v và hướng dn các nhóm tho lun.
*Báo cáo kết quả và thảo luận :
- GV gọi đại din nhóm trình bày.
- Đại din mt nhóm trình bày.
*Đánh g kết quả thực hiện nhiệm vụ:
- Các nm nhn xét, b sung, đánh giá.
- Giáo viên nhn xét, đánh giá.
- GV nhn xét và cht ni dung:
Hiện tượng ánh sáng b ht li khi gp b
mt mt vt gi là hiện tượng phn x ánh
sáng. Vy ánh sáng s phn x trên mt b
mặt như thế nào? Chúng ta tìm hiu bài hc
Trang 96
m nay.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thc mi
Hoạt động 2.1: Tìm hiu s phn x ánh sáng trên b mt các vt.
a) Mc tiêu:
- Phân biệt được phn x và phn x khuyếch tán.
- V đưc hình biu diễn và nêu được các khái nim: tia sáng ti, tia sáng phn
x, pháp tuyến, góc ti, c phn x, mt phng ti.
b) Ni dung:
- HS đc sách giáo khoa nhn biết được s khác nhau khi ánh sáng phn x trên
các vt có b mt nhn bóng và các vt có b mt không nhn bóng.
- HS biết cách s dng các quy ước để vnh.
c) Sn phm:
- Các câu tr li ca HS.
d) T chc hoạt động:
*Chuyn giao nhim v hc tp 1: Tìm
hiu s phn x ánh sáng trên c vt
b mt nhn bóng.
- GV yêu cầu HS đc SGK tr li các
câu hi:
? K tên các vt có b mt nhn, bóng.
? Khi chiếu ánh sáng vào b mt c vt
đó, ta thy có hiện tượng gì?
- GV yêu cu HS hoạt đng nhóm làm thí
nghim vi các dng c gương phẳng đ
hng ánh sáng Mt trời èn pin) và t đó
nêu hiện tượng em quan sát được khi
ánh sáng chiếu đến gp mặt gương phng.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập 1:
- HSnghiên cu SGK tr li hai câu hi
ca GV.
- HS thc hin thí nghim theo yêu cu ca
GV.
- GV quan sát q trình HS thc hin
nhim v và hướng dn các nhóm tho lun.
*Báo cáo kết quả và thảo luận 1:
I. S PHN X ÁNH SÁNG
TRÊN B MT C VT:
1. Các vt có b mt nhn bóng:
- Khi chiếu một chùm sáng vào
gương thì chùm sáng bị hắt trở lại
theo hướng khác.
Đó hiện tượng phản xạ ánh
sáng.
- Hiện tượng này còn xảy ra với
các bề mặt nhẵn ng khác.
Trong hiện tượng phản x ánh
sáng, người ta quy ước:
Trang 97
- GV gi HS tr li câu hi 1, 2.
- HS tr li các câu hi 1, 2.
- GV gi đại din mt nhóm trình bày hin
ợng quan sát được khi chiếu ánh sáng đến
gương phng.
*Đánh g kết quả thực hiện nhiệm vụ 1:
- Các nm nhn xét, b sung, đánh giá.
- Giáo viên nhn xét, đánh giá.
- GV nhn xét và cht ni dung:
Các tia sáng khi chiều đến b mt phng s
đưc phn x lại môi trường cũ. Trong
trường hp này, đường kéo dài ca chùm
sáng ti mt gp nhau ti một điểm. Khi đó
ta cm giác ánh sáng ti mt xut phát t
chính điểm này.
*Chuyn giao nhim v hc tp 2: V đưc
hình biu diễn và nêu được các khái nim:
tia sáng ti, tia sáng phn x, pháp tuyến,
c ti, góc phn x, mt phng ti.
? Ti sao ta li nhìn thy bóng ca cây trên
mặt nước.
- GV tiếp tc yêu cầu HS đc SGK, kết hp
vi hình v, gii thiệu các qui ước.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập 2:
- HS nghiên cu SGK đ nắm được các khái
nim: tia sáng ti, tia ng phn x, pháp
tuyến, c ti, góc phn x, mt phng ti
biết v đưc các yếu t đó.
*Báo cáo kết quả và thảo luận 1:
- GV gi HS da vào hình v nêu các khái
niệm đó.
*Đánh g kết quả thực hiện nhiệm vụ 1:
- Các nm nhn xét, b sung, đánh giá.
- Giáo viên nhn xét, đánh giá.
- GV nhn xét và cht ni dung:
Các tia sáng khi chiếu đến b mt phng s
đưc phn x lại môi trường cũ. Trong
- G: gương phẳng (mặt phản xạ)
- Tia tới SI: tia ng chiếu vào
gương.
- Tia phản x IR: tia sáng b
gương hắt trở lại.
- Điểm tới I: giao điểm của tia
sáng tới và gương.
- Pháp tuyến IN tại I: đường
thẳng vng góc với gương tại I.
- Góc tới i: góc tạo bởi tia sáng
tới và pháp tuyến tại điểm tới.
- Góc phản x i': góc tạo bởi tia
sáng phản xạ và pháp tuyến tại
điểm tới.
- Mặt phẳng tới: mặt phẳng chứa
tia sáng tới pháp tuyến tại
điểm tới.
Trang 98
trường hp này, đường kéo dài ca chùm
sáng ti mt gp nhau ti một điểm. Khi đó
ta cm giác ánh sáng ti mt xut phát t
chính điểm này.
*Chuyn giao nhim v hc tp 3: Tìm
hiu s phn x ánh sáng trên c vt
b mt không nhn bóng.
? Dựa vào các qui ưc em va hc, các em
hãy v các tia phn x trong hai trưng hp
chiếu ánh sáng đến vt có b mt nhn và vt
có b mt không nhn bóng.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập 3:
- HS thc hin yêu cu ca GV.
*Báo cáo kết quả và thảo luận 3:
- GV gi HS da vào hình v nêu các khái
niệm đó.
*Đánh g kết quả thực hiện nhiệm vụ 3:
- Các nm nhn xét, b sung, đánh giá.
- Giáo viên nhn xét, đánh giá.
- GV nhn xét và cht ni dung:
- Khi mặt phản xạ nhẵn thì các tia sáng tới
song song bị phản xạ theo một hướng. Hiện
tượng này gọi hiện tượng phản x (còn
gọi là phản xạ gương).
- Khi mặt phản xạ không nhẵn thì các tia
sáng tới song song bị phản xạ theo mọi
hướng. Hiện tượng này gọi là hiện tượng
phản xkhuếch tán (còn gi là tán xạ).
2. Các vật bề mặt không
nhẵn bóng:
- Tu theo tính chất của b mặt
c vật phản xánh sáng khác
nhau.
- Khi mặt phản xạ nhẵn thì các tia
sáng tới song song bị phản x
theo một hướng. Hiện tượng này
gọi hiện tượng phản xạ (còn
gọi là phản xạ gương).
- Khi mặt phản xkhông nhẵn thì
các tia sáng tới song song bị phản
xạ theo mọi hướng. Hiện tượng
này gọi hiện tượng phản x
khuếch tán (còn gọi là tán xạ).
Hoạt đng 2.2: Tìm hiểu đnh lut phn x ánh sáng
a) Mc tiêu:
- Thc hiện được thí nghiệm rút ra đnh lut và phát biểu được đnh lut phn x
ánh sáng.
- Vn dng được định lut phn x ánh sáng trong mt s trường hợp đơn giản.
b) Ni dung:
- HS làm thí nghiệm để rút ra định lut phn x ánh sáng.
Trang 99
c) Sn phm:
- Các câu tr li ca HS.
- Kết qu thí nghiệm mà HS thu được.
d) T chc thc hin:
*Chuyn giao nhim v hc tp:
- GV yêu cu HS hoạt đng nhóm làm thí
nghim vi các dng c đưc cung cấp đ
rút ra mi quan h gia góc phn x và góc
ti.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- HS thc hin thí nghim.
- GV quan sát quá trình HS thc hin
nhim v và hướng dn các nhóm tho lun.
*Báo cáo kết quả và thảo luận :
- GV gi đại din mt nm báo cáo kết
qu thí nghim.
*Đánh g kết quả thực hiện nhiệm vụ :
- Các nhóm nhn xét, b sung, đánh giá.
- GV nhận xét, đánh giá.
- GV nhn xét và cht ni dung:
- Tia sáng phản xạ nằm trong mặt phẳng tới.
- Góc phản xạ bằng c tới.
II. Định luật phản xạ ánh sáng:

Dụng cụ:
Gương phng
Bảng chia độ
Đèn chiếu
Tiến hành thí nghiệm:
- Dùng đèn chiếu tia sáng ti mt
gương sao cho tia sáng đi là là
trên mt bảng chia đ.
- Thay đi góc ti, đo và ghi li
c phn x.
Kết qu:
c ti
c phn x
30
o
30
o
45
o
45
o
60
o
60
o
2. Định luật phản xạ ánh sáng:
- Tia sáng phản xạ nằm trong mặt
phẳng tới.
- Góc phản xạ bằng góc tới.
Hoạt động 2.3: Tìm hiu tính cht nh ca vật qua gương phẳng.
a) Mc tiêu:
- Nêu được tính chất ảnh của vật qua gương phẳng.
- Làm được các thí nghiệm tạo ảnh của vật qua gương phẳng và kiểm chứng
được các tính chất của ảnh.
Trang 100
b) Ni dung:
- HS đc sách giáo khoa đ nêu được khái nim nh ca vật qua gương.
- HS làm thí nghiệm để to ra nh ca vật qua gương phng và d đoán được các
tính cht nh ca vt nhìn thấy trong gương phng.
- Đề xuất phương án thí nghiệm để kim tra d đoán.
- Tiến hành thí nghiệm đ kim tra các d đoán và đưa ra kết lun.
c) Sn phm:
- Các câu tr li ca HS.
- Kết qu thí nghiệm mà HS thu được.
d) T chc thc hin:
*Chuyn giao nhim v hc tp 1: Tìm hiu ki
nim nh ca vt qua gương d đoán nh
cht nh.
- GV yêu cầu HS đc SGK và tr li các câu hi:
1. Khi đứng trước gương soi em thy gì trong
gương?
2. nh ca vật qua gương là gì?
- GV gii thiu và phân bit cho HS v khái
nim nh tht và nh o.
- GV yêu cu HS hoạt động nhóm làm thí
nghim vi các dng c đưc cung cấp đ to ra
nh ca vật (pin đại) trong gương phng d
đoán v tính cht ca nh to bởi gương phng.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập 1:
- HS nghiên cu SGK và tr li hai câu hi ca
GV.
- HS thc hin thí nghim to ra nh ca vt qua
gương phng theo nm. Quan sát nh trong
gương và tho luận đ d đoán v tính cht ca
nh nhìn thấy trong gương phng.
- GV quan sát quá trình HS thc hin nhim v
và hướng dn các nhóm tho lun.
*Báo cáo kết quả và thảo luận 1:
- GV gi HS tr li câu hi 1,2.
- HS tr li các câu hi 1,2.
- GV gi đi din mt nhóm trình bày d đoán
v tính cht ca ảnh qua gương phng.
- Đi din mt nm trình bày d đoán v nh
III. NH CA VT QUA
GƯƠNG PHẲNG:
1. Khái nim:
- Hình ca mt vt quan sát
được trong gương gi nh
ca vật đó qua gương.
- nh tht là nh ta
th quan sát trc tiếp trên
màn, tm bìa…
- nh o nh mà ta th
quan sát nhưng không th
xut hin trên n, tm
bìa…
2. Tính cht ca nh qua
gương phẳng:
*Thí nghim:
- Dng c:
- Cách tiến hành:
+ Kim tra nh nh o:
Di chuyn màn chắn trước,
sau và hai bên gương đ
nhn thy không hứng đưc
(không nhìn thy) nh trên
màn.
+ Kim tra nh ch
thước bng vật: Thay gương
phng bng tm kính trong.
Dùng vt th hai kích
Trang 101
cht ca ảnh qua gương phng.
*Đánh g kết quả thực hiện nhiệm vụ 1:
- Các nm nhn xét, b sung, đánh giá.
- Giáo viên nhn xét, đánh giá.
- GV nhn xét và cht ni dung:
+ Khái nim nh ca vt to bi gương phng.
+ D đoán vnh cht ca ảnh qua gương phng.
*Chuyn giao nhim v hc tp 2: Tìm hiu tính
cht nh ca vật qua gương phng bng thí
nghim.
- GV yêu cu HS tho luận nm đ m phương
án tnghim kim tra d đoán v tính cht ca
nh.
- GV phát dng c TN cho các nm và yêu cu
HS m thí nghim kim tra d đoán, sau đó t ra
kết lun.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập 2:
- Hc sinh tho luận nm đ xuất các phương
án thí nghim kim tra d đoán.
- HS nhn dng c và thc hin thí nghim theo
nhóm đ kim tra c d đoán v tính cht ca nh
nhìn thấy trong gương phng.
- GV quan sát quá trình HS thc hin nhim v
và hướng dn các nhóm tho lun, làm thí nghim.
*Báo cáo kết quả và thảo luận 2:
- GV đi din mt nm trình bày đ xut
phương án t nghim kim tra d đoán. Nhóm
nào đ xuất khác nhóm đưc gi s trình bày
tiếp.
- Sau khi các nm thc hin thí nghim kim
tra xong s trình bày kết qu thu được.
*Đánh g kết quả thực hiện nhiệm vụ 2:
- c nm nhn xét, b sung, đánh gcho phn
trình bày đ xut phương án ca các nm.
- Giáo viên nhn xét, kết lun.
thước đúng bằng vt th
nhất đưa ra sau kính đ
kiểm tra đ ln ca nh.
+ Kim tra v trí ca nh
vật: đánh du v t ca vt
1, vật 2 gương phẳng. Đo
khong cách t gương đến
hai v trí vt 1 và vt 2, sau
đó so sánh.
* Kết lun:
- nh ca mt vt qua
gương phng nh o,
cùng chiều, cùng ch tc
vi vt và khong cách
t nh tới gương bng
khong ch t vt ti
gương.
Hoạt động 2.4: Dng nh ca mt vt qua gương phng.
a) Mc tiêu:
Trang 102
- Dựng được ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.
b) Ni dung:
- HS thc hin v nh ca điểm sáng S qua gương phng dựa vào đnh lut phn
x ánh sáng.
- HS v nh ca vật AB có hình mũi tên qua gương phng da vào tính cht nh.
c) Sn phm: Bài làm ca HS.
d) T chc hoạt động:
*Chuyn giao nhim v hc tp
- GV hướng dn HS cách dng nh mt
vật qua gương bng cách v hình mu
lên bng và yêu cu HS thc hin các ni
dung sau:
+ Dng ảnh S’ của điểm sáng S qua
gương phng dựa vào đnh lut phn x
ánh sáng theo 3 ớc. Hướng dn HS v
theo 2 ch (H13.11).
+ Chng minh khong cách t S’ đến
gương bng khong cách t S đến gương
trên hình v.
Lưu ý: GV th ng dn HS cách v
ảnh S’ của S qua gương phng da vào
tính chất đối xng ca nh.
+ Gii thiu khái nim nh ca mt vt
qua gương phng.
+ Dựng ảnh A’B’ của vật AB hình mũi
tên qua gương phẳng dựa vào tính chất
ảnh (H13.13).
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
Hc sinh hoàn thành các yêu cu vào
v theo hướng dn ca GV.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gi ngu nhiên mt vài HS mang
v lên để kim tra.
*Đánh g kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Giáo viên nhn xét, đánh giá bài làm
ca HS.
IV. DNG NH MT VT QUA
GƯƠNG PHẲNG :
1. Dng ảnh S’ của mt điểm sáng
S qua gương phng:
- c 1: T đim S v 2 tia sáng SI
1
và SI
2
ti gương phng.
- c 2: V 2 tia phn x I
1
R
1
và
I
2
R
2
tuân theo đnh lut phn x ánh
sáng.
- ớc 3: Tìm giao điểm S’ của
đưng kéo dài các tia I
1
R
1
và I
2
R
2
nm pa sau gương.
2. Dng nh ca mt vt qua
gương phẳng:
- nh ca mt vật qua gương phng
là tp hp nh ca tt c các đim
trên vt.
- Cách dng ảnh A’Bcủa vt AB
qua gương phng:
S
N
1
N
2
R
1
R
2
I
1
I
2
S
Trang 103
+ Lấy A’ đối xng vi A qua gương;
B’ đi xng vi B qua gương.
+ Nối A’ với B’ bằng nét đứt ta được
ảnh A’B’.
3. Hot động 3: Luyn tp
a) Mc tiêu:
- Cng c kiến thc v s phn x ánh sáng qua gương phng.
b) Ni dung:
- HS hoàn thành câu hi 4 (hình 13.14/SGK).
c) Sn phm:
- Bài làm ca hc sinh.
d) T chc thc hin:
* Chuyn giao nhim v hc tp:
- Giáo viên yêu cầu HS đc ni dung câu hi 4
(H13.14/SGK) tho luận nhóm để hoàn thành phiếu
hc tp trong 5 phút.
* Thc hin nhim v:
- HS tho lun nm và hoàn thin phiếu hc tp.
* Báo cáo kết qu:
- Giáo viên yêu cầu đi din mt nhóm lên bng trình
bày kết qu tho lun.
* Đánh giá kết qu thc hin nhim v
- c nm còn li nhn xét, b sung cho bài m trên
bng.
- GV nhn xét và kết lun.
- Phiếu hoàn thành
nhim v ca HS
(phiếu hc tp).
4. Hot động 4: Vn dng
a) Mc tiêu:
- Vận dụng được định luật phản xạ ánh sáng trong một số trường hợp đơn giản.
b) Ni dung:
- HS v lại đ cu to kính tim vng (Hình 13.8/SGK) và v tiếp đường
Trang 104
truyn ca ánh sáng ti mt.
- HS gii thích ti sao hình 13.10/SGK ta th nn thy nh ca vt phn
đã được đánh dung, còn phần chưa đánh du bóng thì không thy.
- HS sưu tm các tranh, nh v c vật tính đi xứng gương trong đi sng
giống như chùa Mt Ct Hà Ni (Hình 13.15/SGK).
c) Sn phm:
- Bài làm ca HS.
- B tranh, nh v các vật có tính đi xứng gương.
d) T chc thc hin:
* Chuyn giao nhim v hc tp:
- Giáo viên giao cho HS hoạt đng nhân
hoàn thành các ni dung sau:
Câu 1. V lại đ cu to kính tim vng
(Hình 13.8/SGK) và v tiếp đường truyn ca
ánh sáng ti mt.
Câu 2. Gii thích ti sao hình 13.10/SGK ta
th nhìn thy nh ca vt phần đã được
đánh du bóng, còn phần chưa đánh dầu
ng thì không thy.
- Giáo viên giao cho HS v nhà hoàn thành ni
dung sau:
Câu 3. Sưu tm các tranh, nh v các vt
tính đi xứng gương trong đi sng ging như
chùa Mt Ct Hà Ni (Hình 13.15/SGK).
* Thc hin nhim v:
- HS hoạt đng nhân hoàn thành ni dung
câu hi 1,2.
- HS ghi ni dung yêu cu v nhà vào v.
* Báo cáo kết qu:
- Gi đại din 2 HS lên bng trình bày câu tr
li (câu 1,2)
- HS np bài v ncho GV vào tiết sau (câu
3).
* Đánh giá kết qu thc hin nhim v:
- GV nhn xét, cht li vấn đ.
* GV dn dò:
- Hc bài và làm các bài tp trong SBT khoa
Câu 1: đồ kính tim vng:
Câu 2: Ta th nhìn thy nh
ca vt phần đã được đánh
du ng, còn phần chưa đánh
du ng thì kng thy là b
mt phn g khi được đánh du
ng s tr nên nhn bóng
kh năng phn x ánh sáng
giống như một chiếc gương
phng nên s to ra nh ca vt.
Còn b mt phn g chưa được
đánh du ng s ch kh
năng phn x khuếch tán ánh
sáng chiếu vào nên s không to
đưc nh ca vt.
Trang 105
hc t nhiên 7.
- Chun b trước bài tp ch đ 6/SGK trang
75.
PHIU HC TP
Câu 4: Mt hc sinh cao 1,6m; khong cách t mắt đến đỉnh đu là 8cm. Bn
hc sinh này cn chn một gương phẳng treo tưng có chiu cao ti thiu bng
bao nhiêu đth nhìn thy toàn b nh của mình trong gương? Gương phng
đã chọn cần được treo nthế nào?
Chú thích:
Đỉnh đầu: Đ
Mt: M
Chân: C
Gương phng O
1
O
2
Em hãy đọc câu hi trên, quan sát hình v và hoàn thành các ni dung câu hi
sau:
1. Chiu cao ca bn HS bao nhiêu? Khong cách t đỉnh đu đến mt bao
nhiêu?(Viết theo đ dài đon thng trên hình v)
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
2. Điều kiện để bn HS chn gương là gì?
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
3. Để nhìn thy toàn b nh của mình trong gương phng chiu cao ngn nht
thì ti thiu bn HS này phi nhìn thấy điểm nh cao nhất và điểm nh thp nht
là những điểm nào trên cơ th?
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
4. Để nhìn thấy đỉnh đầu Đ của mình trong gương thì tia sáng t đỉnh đầu ca
bn HS này phi truyn tới đim nào của gương? Tia phn x khi đó phi truyn
đến điểm nào trên cơ th ca bn HS?
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
5. Để nhìn thy chân C ca mình trong gương thì tia sáng t chân ca bn HS
này phi truyn tới đim nào ca gương? Tia phn x khi đó phi truyền đến
điểm nào trên cơ th ca bn HS?
Đ
M
O
1
C
O
2
Trang 106
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
6. Hoàn thiện đường đi của các tia sáng và tia phn x trên hình v tính chiu
cao ti thiu ca gương phng O
1
O
2
?
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
7. Tính khong cách t điểm mép dưới của gương ti mặt đt?
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
ĐÁP ÁN (PHIU HC TP)
1. Chiu cao ca bạn HS là: ĐC = 1,6m = 160cm
+ Khong cách t đỉnh đầu đến mắt là : ĐM = 8cm
2. Điều kiện để bn HS chn gương là :
+ Nhìn thy toàn b nh của mình trong gương.
+ Gương phi có chiu cao ngn nht.
3. Điểm nh cao nhất là đỉnh đầu (Đ’)
+ Điểm nh thp nhất là chân (C’)
4. Để nhìn thấy đỉnh đầu Đ của mình trong gương thì tia sáng t đỉnh đầu ca
bn HS này phi truyn ti mép trên (O
1
) ca gương. Tia phn x khi đó phải
truyền đến mt (M) ca bạn đó.
5. Để nhìn thy chân C ca mình trong gương thì tia sáng t chân ca bn HS
này phi truyn ti mép dưới (O
2
) ca gương. Tia phn x khi đó phi truyền đến
mt (M) ca bạn đó.
6. Chiu cao ti thiu của gương phng:
Đ
Đ’
E
M
C
F
M’
C’
O
1
O
2
Trang 107
O
1
O
2
= ME + MF =
160
80( )
2 2 2 2
ÐM MC ÐC
cm+ = = =
7. Khong cách t đim mép dưới của gương ti mặt đất:
FC =
160 8
76( )
2 2 2
MC ÐC ÐM
cm
−−
= = =
Vy phải treo gương lên tường sao cho mép dưới ca gương cách mặt đất 76cm.
IV. RÚT KINH NGHIM:
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
Trường: ………………………………..
Họ và tên giáo viên:
Tổ: ……………………………………..
……………………….
CH ĐỀ 6: ÁNH SÁNG
BÀI TP (Ch đ 6)
n học: KHTN: Lớp: 7
Thời gian thực hiện: tiết
I. MC TIÊU:
1. Năng lc:
1.1. Năng lực chung:
- ng lực tự chủ tự học: Vận dng được một cách linh hoạt những kiến
thức đã học của chủ đề ánh sáng để giải quyết các câu hỏi và bài tập liên quan.
- ng lực giao tiếp hợp tác: Hiểu nhiệm vcủa nhóm, đánh giá được
khnăng của mình và tự nhận công việc phù hợp với bản thân khi tham gia hoạt
động nm. Hợp tác, giải quyết các kết qu thu được trong q trình làm thí
nghiệm.
1.2. Năng lc khoa hc t nhiên:
a) Năng lực nhn thc KHTN:
- V đưc hình biu din nhc li các khái nim: Tia sáng ti, tia sáng
phn x, pháp tuyến, c ti, góc phn x, mt phng ti, nh. Ni dung đnh lut
phn x ánh sáng.
b) Năng lực tìm hiu t nhiên:
- Phân tích (xác định) được v trí đặt gương đ thu đưc tia ti, tia phn x
cho trước.
Trang 108
- Thc hiện được thí nghim s to ảnh qua hai gương hp vi nhau mt c
nhn, t đó suy ra số ảnh trong gương phụ thuc vào yếu t nào?
c) Vn dng kiến thc, k ng đã hc:
- Vn dng các kiến thc đã hc ca ch đề 6 - Ánh sáng, đ gii thích mt s
hiện tượng trong nhà gương hay nhà cười. Đc bit vn dng đinh lut phn x ánh
sáng đ thiết kế ra sn phm kính tim vọng đơn gin.
2. Phẩm chất:
- Trung thc: Báo cáo kết qu khi thc hin thí nghim.
- Chăm ch: Luôn c gắng đ hoàn thành nhim v hc tp nhóm, tp trung
kiên trì trong quá trình làm thí nghim và to sn phm kính tim vng.
- Trách nhim: Hp tác gia các thành viên trong nhóm, gi gìn bo v
gương, sản phm hc tp.
II. THIT B DY HC HC LIU:
1. Giáo viên:
- Kế hoch bài hc. SGK Khoa hc t nhiên 7.
- đ tư duy để tóm tt nhng kiến thc liên quan.
- Phiếu hc tp, bng kim. (xem ph lc)
-Video https://www.youtube.com/watch?v=Exhmqp189Vg hoc
https://www.facebook.com/watch/?v=3168026366622069
2. Hc sinh:
- Bng ph làm bài tp nm; giy A
0
(mi nm 1 t)
- Dng c và s ng cho 1 nhóm:
+ 2 gương phng nh có giá đỡ.
+ 1 bút chì,1 thưc đo độ, 1 thước thẳng, 2 đoạn ng t khong 4 cm.
III. TIN TNH DY HC:
Tiết
Nội dung
Phương pháp/kĩ
thuật day học
Phương pháp/ công c
kiểm tra đánh g
1
Hoạt động 1. Khởi
động (10 phút)
PP: Dy hc thông
qua trò chơi.
KTDH: Động não.
PP: Hỏi đáp và quan sát
CC đánh giá: Câu hỏi,
bài tp.
Hoạt động 2: Luyn
tập
Hoạt động 2.1: Làm
bài tp 1. (15 phút)
PP: Dy hc hp tác,
gii quyết vn đề.
PP: Phiếu hc tp.
CC đánh giá: Bài tp,
Trang 109
Tiết
Nội dung
Phương pháp/kĩ
thuật day học
Phương pháp/ công c
kiểm tra đánh g
KTDH: Chia nm,
động não.
câu hi.
Hoạt động 2.2: Làm
bài tập 2. (20 phút)
PP: Dy hc hp tác,
gii quyết vấn đ.
KTDH: Chia nm,
động não , khăn tri
bàn.
PP: hỏi đáp, sản phm
hc tp.
CC đánh giá: Bài tp,
câu hi.
2
Hoạt động 2.3: Làm
bài tp 3. (30 phút)
PP: Trc quan, S
dng thí nghim
trong dy hc.
KTDH: Chia nm,
động não.
PPĐG: Quan sát, Sn
phm hc tp.
CCĐG: Thang đánh giá.
Hoạt đng 2.4: ng
dn làm kính tim vng.
(15 pt)
PP: Dy hc Steam.
KTDH: Động não,
công não.
PP: Quan sát, hi đáp.
CCĐG: Câu hi
3
Hoạt động 3: Vn
dng. Báo cáo kết qu
sn phm kính tim
vng (45 phút).
PP: Dy hc Steam.
KT: Động não.
PPĐG: Sn phm hc
tp.
CCĐG: Bng tiêu chí
đánh giá.
1. Hot động 1: Khi động.
a) Mc tiêu: Thông qua trò chơi to s hng thú, ôn li kiến thc thuyết v
các khái nim: Tia sáng ti, tia sáng phn x, pháp tuyến,c ti, góc phn x, mt
phng ti, nh. Ni dung đnh lut phn x ánh sáng.
b) Ni dung: Tham gia trò chơiAi nhanh hơn”.
c) Sn phm:
- Câu tr li ca c nhóm HS:
+ CH1: Tia phn x nm trong mt phng cha tia ti và pháp tuyến ca gương
đim ti,c phn x bng góc ti.
+ CH2: Đáp án A: bng 2 ln c ti.
+ CH3: Đáp án A. Mt t giy trng.
+ CH4: Đáp án B. Ảnh có kích thước nh n vật.
+ CH5: Đáp án C. 2
Trang 110
đồ tư duy:
d) T chc thc hin.
- Giao nhim v: GV thông báo luật chơi, chiếu slide cha các câu hi (2 ln, mi
ln 2 phút), giao nhóm trưởng t chc thc hin thông qua vic chọn đáp án đúng
và nhanh nht.
- Thc hin nhim v: Nhóm trưởng t chc làm vic nm tìm ra câu tr li
đúng trong thi gian nhanh nht ca các câu hi sau:
CH1: Phát biu đnh lut phn x ánh sáng?
CH2: Khi chiếu mt tia sáng ti gương phng thì c to bi tia phn x và
tia ti có tính cht?
A. bng 2 ln góc ti B. bng góc ti
C. bng na góc ti D. nh hơn góc tới.
CH3: Vật nào sau đây không th xem là gương phng.
A. Mt t giy trng B. Mt h c trong
C. Mànnh ti vi D. Miếng thu tinh không tráng bcnitrat.
CH4: Đặc điểm nào sau đây không phải đặc đim ca nh tạo bưởi gương
phng?
A. nh o, kng hứng được trên màn chn.
B. Ảnh cóch thước nh hơn vt.
C. Ảnh cùng kích thước vi vt.
Gương
phng
Tính cht nh
ca vt to bi
gương phẳng
Định lut
phn x ánh
sáng
nh o
nh ln
bng vt
Khong
Cách t vt
đến gương
bng khong
cách t nh

Tia phn x
nm trong mt
phng ti
Góc phn
x bng
c ti
S phn x ánh sáng
Trang 111
D. Khong cách t nh tới gương bng khong cách t vt tới gương.
CH5: my cách dng nh S
của điểm sáng S qua gương phng?
A. 4 B. 3 C. 2 D. 1
- Báo cáo tho lun.
GV: Gi 2 nhóm nhanh nht trình bày câu tr li, 1 nhóm khác nhn xét, p ý
cho nm bn, GV chiếu đáp án và gi 1 nhóm khác nhận xét và cho đim
nhóm hoàn thành tt nht.
- Kết qu. Nhận định:
GV cht kiến thc ng hc sinh viết đồ duy m tt nội dung đã
đưc tìm hiu trong các câu hi trên.
2. Hot động 2: Luyn tp
Hoạt động 2.1: Làm bài tp 1 (SGK/75)
a) Mc tiêu. V đưc tia phn x IR khi cho biết góc ti có s đo khác nhau.
b) Ni dng.
Gii quyết vấn đ đặt ra là v tia phn x IR khi c ti bng 0
0
; 45
0
; 60
0
c) Sn phm
HS: Biết được các bước v tia phn x khi biết góc ti t 2 cách.
HS: Hoàn thành bài tp trong PHT (s 1) theo cặp đôi. Vẽ đưc các tia
phn x IR khi cho góc ti (i) bng 0
0
; 45
0
; 60
0
d) T chc thc hin.
- Giao nhim v: GV yêu cu HS da vào kiến thức đã hc, tho lun cp
đôi và hoàn thành PHT1, mi nhóm 01 phiếu (dy hc hp tác) phát phiếu
xen k nhau (nhóm 1- phiếu hc tp 1.1, nhóm 2- phiếu hc tp 1.2)
Nhóm:
Tên thành viên:
Trang 112
PHIU HC TP S 1.1
Yêu cu: Tho lun cp đôi trongng 10 phút đ tr li câu hi sau:
CH1: Xác địnhc ti, góc phn x, pháp tuyến, tia ti, tia phn x
H1.
CH2: Góc i và i’
s đo như thế nào, vì sao?
H1
CH3: Nêu các cách v tia IR nếu cho biết s đoc tới i
CH4: Vn dng v các tia phn x IR khi cho c ti (i) bng 0
0
; 45
0
PHIU HC TP S 1.2
Có ni dung ging PHIU HC TP S 1.1 ch khác CH4: Vn dng v các tia
phn x IR khi cho góc ti (i) bng 0
0
; 60
0
- Thc hin nhim v: HS tho lun cặp đôi hoàn thành PHT s 1
- Báo cáo tho lun: 1-2 nhóm ngu nhiên, trình bày, các nhóm khác nhn
xét b sung.
- Kết qu, nhn đnh: Nhn xét, cht cách v và các bưc v tia phn x khi
biết tia ti.
+ Cách 1: - V mt phẳng gương.
- Dựng đường pháp tuyến NI.
- V tia phn x RI sao cho c SIN = góc NIR (s dng thước
đo đ).
Trang 113
+ Cách 2: - V mt phẳng gương.
- Dựng đường pháp tuyến NI.
- Lấy 1 điểm A bt kì trên tia ti SI.
- K AA
vuông góc vi NI ti H, sao cho AH= HA
- V tia A
I ta được tia phn x A’I
Hoạt động 2.2: Làm bài tp 2 (SGK/75)
a) Mục tiêu. Xác định được vị trí đặt gương để thu được tia tới, tia phản xạ cho
trước.
b) Nội dung: D đoán được các bước làm đ xác định được v trí đặt gương
dựa vào các câu hỏi gợi ý của giáo viên.
CH1: Tia tới và tia phản xạ có cắt nhau không?
CH2: Nếu Tia tới và tia phản xạ có cắt nhau thì sẽ tạo ra 1 c, em hãy vẽ tia
phân giác của góc đó?
CH3: Mặt phẳng gương sẽ hợp với tia phân giác (pháp tuyến) một góc như thế
nào?
CH4: Khi ánh sáng truyền trong các môi trường trong sut và đồng
tính(kng khí, thuỷ tinh, nước) ta thấy ánh sáng đi theo đưng
A. ng cung B. rích rắc C. đưng thẳng D. kng xác đnh
c) Sản phm:
HS: đưa ra đáp án có thể là:
Trang 114
CH1: Tia tới và tia phản xạ có cắt nhau
CH2: em vẽ tia phân giác của góc đó
CH3: Mặt phẳng gương sẽ hợp với tia phân giác (pháp tuyến) một góc
vuông.
CH4 : đáp án C- đường thẳng.
HS: Làm việc nhóm tìm ra các bước đ c định được v trí đặt gương.
HS: c định được v trí đặt gương trong từng trường hp.
Trường hp 3
Trường hợp 1
Trường hợp 2
Trang 115
d) Tổ chc thực hiện.
- Giao nhiệm vụ:
+ Dựa vào câu hi gợi ý của GV từ đó dự đoán các bước tiến hành xác định vtrí
đặt gương khi biết tia tới, tia phản xạ.
+ Hoạt động nhóm 4 HS (kĩ thuật khăn trải bàn) t giy A
0
chia thành 1 phn trung
tâm gia và 4 phn xung quanh.
- Thc hiện nhiệm v:
HS: cá nhân tr li các câu hi gi ý ca GV và t đó đưa ý kiến nhân ca
mình v các bước xác đnh v trí đặt gương vào 1 trong 4 phn xung quanh trong
t giy A
0
. (mi thành viên làm việc độc lập, suy ngvà viết các ý tưởng trong
ng 2 phút) sau đó c 4 thành viên chia s, tho lun và thng nht câu tr li.
Đại din nhóm ghi ý kiến thng nht vào phn trung tâm ca “khăn trải bàn”
GV: Giúp hoc sinh nhn thy
- Nếu tia ti và tia phn x ct nhau, thì đim ct nhau là đim ti => ch cn
1 gương phng.
- Nếu tia ti và tia phn x kng ct nhau ta cn mt h gương n
trường hp 2, 3 có tia phn x song song vi tia ti, điều đó chng t tia ti ban
đầu đã gặp 2 gương phng.
- Khi xác định v trí đặt gương lưu ý:
+ Pháp tuyến luôn vuông góc vi mặt gương.
+ Pháp tuyến là tia phân giác ca góc to bi tia ti và tia khúc x.
GV: gi 1-2 nhóm đi din trình bày và thng nhất cácc làm và tiến hành gii
quyết yêu cu của đ bài trong từng trưng hp.
- o cáo tho luận: GV ngẫu nhiên đi din ca 3 nm, mi nhóm làm 1
trường hp a,b,c . Nhóm khác nhn xét b sung (nếu có)
- Kết qu, nhận định: GV nhn xét và cht ni dng v các bước xác đnh v
trí ca gương khi biết tia ti, tia phn x.
Trang 116
+) Các bước. Kéo dài tia ti (SI) và tia phn x (RI)ct nhau tại điểm I.
- Dùng thước đo độ chia góc SI R làm 2, đ v tia phân giác
IN (tia pháp tuyến) sao choc SIN = góc NIR.
- V gương G sao cho vng góc vi tia pháp tuyến IN.
(Hoc có th din đt các bước làm như sau:)
- Xác định điểm ti I: Tia ti và tia phn x ct nhau ti I.
- Xác định góc hp bi tia ti và tia phn xạ: i + i’
- Xác định pháp tuyến NN’: Vẽ đường phân giác NIN’ của góc i + i’.
NN’ chính là pháp tuyến.
- Xác định v trí đặt gương: T I k đưng thng vuông c vi pháp
tuyến. Đường thẳng đó chính là v trí đ đặt gương phng.
Hoạt động 2.3: Làm bài tp 3
a) Mc tiêu:
- Giải thích được hiện tượng thc tế v s ảnh thu được khi s dng nhiu
gương.
- Thc hành thí nghim tìm hiu s nh ph thuc vào yếu t nào?
b) Ni dung:
- Da vào kiến thức đã hc v ánh sáng, gii thích hiện tượng thc thế.
- Thc hiện được thí nghim t đó dự đoán đưc s ảnh thu được khi vt
trong c to bi 2 gương phẳng (hai gương phng G
1
và G
2
đt khp vi
nhau mt góc nhn, mt phn x quay vào nhau), tìm yếu t quyết định s
ảnh đó.
c) Sn phm:
HS: có th d đoán và ghi được kết qu như sau.
a) D đoán: S ảnh trong gương ph thuc vào góc to bi 2 mt phn x
của hai gương.
b) Kết qu thí nghim:
Góc gia hai
gương α
30
o
40
o
50
o
60
o
70
o
80
o
90
0
S nh n
11
9
6
5
5
4
3
*Mi liên h gia α và n:
Trang 117
d)T chc thc hin:
- Giao nhim v:
+ Yêu cu HS nghiên cứu kĩ cách tiến hành tnghim bài tp 3/ 75 SGK-
KHTN7
+ Phát dng c thí nghim cho mi nhóm (6-8 hs). Yêu cu HS kim tra
dng c thí nghiệm, sau đó tiến hành thí nghim và ghi li hiện tượng và kết
lun vào PHT s 2 trong vòng 5 phút.
+ Thng nht vi c lp và xác lập tiêu chí đánh giá quá trình làm thí
nghim. (lưu ý phn d đn công thc liên h gia a và n có th hc sinh
nhiều nhóm không làm được, nên GV cho ít đim phn này)
- Thc hin nhim v:
+ HS đc kĩ cách tiến hành.
+ HS kim tra dng c thí nghim và tiến hành làm thay đi góc gia các
gương và đếm s ảnh được to bi h (2) gương ri ghi kết qu vào phiếu
hc tp s 2.
+ GV: Quan sát các nm tiến hành thí nghim, s dụng thang đo đ đánh
giá và theo i hoạt đng nhóm HS.
Nhóm:..................................................
Tên thành viên:...................................
PHIU HC TP S 2
1. Bng ghi kết qu thí nghim:
Trang 118
Góc giữa 2 gương
( )
30
0
40
0
50
0
60
0
70
0
80
0
90
0
S nh (n)
?
?
?
?
?
?
?
2. T s liệu thu đưc, em có th d đoán công thc liên h gia a và n kng?
Nếu có em hãy ghi li biu thức đó.
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
………………………………………………………...............................................
-o cáo tho lun:
+ Yêu cu 1-2 nhóm HS đi din trình bày kết qu, các hs nm khác b
sung.
- Kết qu, nhn định.
+ GV: nhn xét và cht ni dung v s nh ph thuc và s đo góc to bi 2
gương phng.
+ GV: S dng thang đo đ đánh giá và theo dõi hoạt đng nhóm ca HS
như sau.
Thang đánh giá KN thc hành thí nghim
Các mc đ của thang đo từ 1 đến 5, trong đó:
1. Chưa làm được
2. Đã làm nhưng cònng túng
3. Đã biết làm nhưng vn còn sai sót
4. Đã làm đúng
5. Làm được mc rt thành tho
Các tiêu chí
Mc 5
Mc 4
Mc 3
Mc 2
Mc 1
Chun b dng c đt yêu cu ca bài
thí nghim.
Nêu đưc câu hi thí nghim.
Nêu đưc gi thuyết thí nghim.
Thiết kế được các bước thí nghim.
Thc hin c thao tác thí nghim
thành tho.
Ghi chép quá trình thí nghiệm đầy đ.
Gii thích kết qu thí nghim rõ ràng.
Trang 119
Rút ra kết lun chính xác.
Hoạt động 2.4: ng dnm kính tim vng.
a) Mục tiêu: Biết được tác dụng của kính Tim vọng, cách thiết kế và chế tạo
đưc Kính Tiềm Vọng.
b) Nội dung: Quan sát video GV đã chuẩn b, từ đó nảy sinh ý tưởng thiết kế
Kính Tiềm Vọng theo nhóm (4-6) hc sinh.
c) Sản phm:
- HS: biết được để tạo ra sản phm ta đã ứng dụng kiến thức đã học: S
truyền ánh sáng, tia sáng, sự phản xạ ánh sáng, ảnh của vật tạo bởi gương
phng.
d) Tổ chức thực hiện.
- Giao nhiệm vụ:
Yêu cầu HS:
+ Quan sát video, rút ra đưc tác dng, đặc điểm, hình dạng của Kính Tim
Vọng,
+ Dự đoán được những kiến thức nền đã sử dụng để làm sản phẩm.
- Thc hiện nhiệm vụ:
HS: + Quan sát video, rút ra được tác dụng của Kính Tim Vọng
+ Dự đoán những kiến thức nền đã sử dụng để làm sản phẩm ( Kiến
thức khoa hc, công nghệ, kĩ thuật, toán hc)
+ Đưa ra ý tưởng thiết kế sản phẩm từ những vật liệu dễ tìm (ưu tiên vt
liệu tái chế)
- Báo cáo, tho luận:
GV yêu cầu cá nhân trình bày, các hc sinh khác nhận xét b sụng.
- Kết quả, nhận đnh:
GV: Cht và yêu cầu học sinh thực hiện ở nhà:
+ Hoàn thành bản vẽ thiết kế kính tiềm vọng và nguyên lí hoạt đng phiếu
học tập số 3.
PHIU HC TP S 3
Ch đề STEAM:………..
Nhóm:……………………
Tên thành viên: ………………….
1. Bản thiết kế Kính tiềm vọng ( HS ghi chú cụ thể các bphận, kích thước các b
phận, vật liệu dùng để thiết kế các bphận đó).
……………………………………………………………………………………
Trang 120
……………………………………………………………………………………….
2. tả nguyên lí hoạt động của kính tiềm vng.
……………………………………………………………………………………….
....................................................................................................................................
+) Lựa chọn giải pháp.
+) Chế tạo mẫu, thnghiệm và tự đánh giá.
+) Thống nhất cả lớp và xác lập tiêu chí đánh giá sản phẩm.
Phiếu 1: tiêu chí đánh gsản phm kính tiềm vọng.
TT
Tiêu chí
Đim tối đa
Đim đạt đưc
1
Kính quan sát được vật trên cao, cho
hình ảnh rõ nét.
4
2
Thiết kế chc chắn,nh thức trang trí
đẹp
3
3
Vật liệu đơn giản, tái chế.
2
Tổng cộng
10
Mẫu Kính tiềm vọng
Hoạt động 3: Vn dng- o cáo kết qu sn phm kính tim vng
a) Mc tiêu:
- HS trình bày đưc v sn phm của nm mình, đáp ứng các tiêu chí đánh g
đã đt ra.
- HS đưa ra được ý kiến nhn xét, phn bin dành cho sn phm ca nhóm mình.
Th hiện được ý thc ci tiến, phát trin ca sn phm.
b) Ni dung:
GV: T chc cho các nm trưng bày sn phm trước lp, các nhóm lần lưt báo
cáo sn phm và tr li câu hi ca GV và các nhóm bạn; đánh giá sản phm ca
nhóm bạn, đề xuất phương án ci tiến sán phm.
Trang 121
c) Sn phm:
- Kết thúc hoạt đng nm 4-6 hc sinh các em cần đạt được 1 sn phm là 1nh
tim vọng đã hoàn thin.
- Nhng nhn xét, p ý, câu hỏi, đánh giá dành cho các nhóm bn.
d) T chc thc hin.
- Giao nhim v:
+ Các nhóm trình bày báo cáo sn phm kính tim vng nhóm mình trong
thi gian 5 phút, gii thiu v sn phm, cách chế to và nguyên lí khoạt động sn
phm. Các nhóm còn li chú ý nghe, có th nhận xét, góp ý, đánh giá v sn phm
ca nhóm bn.
- Thc hin nhim v:
GV: T chc lần lượt 2 nm đi din( thi gian ít)trình bày sn phm nhóm mình.
Các nhóm còn li lng nghe.
GV: cho HS c nhóm quan sát sn phm ca nhau và nhn xét v sn phm ca
các nhóm theo tiêu chí đánh giá sn phm.
GV: T chc cho các nm nhn xét, nhóm trình bày tr li, thu nhận góp ý, đưa
ra sa cha.
- Báo cáo tho lun
GV: đánh giá phn sn phm cúa nm theo tiêu chí phiếu 1:
- Kết qu và nhận đnh.
+ GV: Công b điểm đánh giá sản phm ca các nm, nhn xét, tng kết và
chun hoá các kiến thc liên quan, cht li các vấn đ cn chú ý, chnh sa ca các
nhóm.
GV: Yêu cu các nhóm v nhà hoàn thin sn phm theop ý ca GV và các
nhóm bn.
+ GV: Có th nêu câu hi ly thông tin phn hi:
+) Các em đã học được kiến thức và kĩ năng nào trong quá trình thc hin ch
đề STEAM này?
+) Điều gì làm em ấn tượng nht khi thc hin ch đề?
PH LC
Nhóm: ..................................................................
Tên thành viên:...................................................
Trang 122
PHIU HC TP S 1.1
Yêu cu: Tho lun cp đôi trongng 10 phút đ tr li câu hi sau:
CH1: Xác địnhc ti, góc phn x, pháp tuyến, tia ti, tia phn x H1 .
CH2: Góc I và I
s đo như thế nào, vì sao?
H1
CH3: Nêu các cách v tia IR nếu cho biết s đoc tới i
CH4: Vn dng v các tia phn x IR khi cho c ti (i) bng 0
0
; 45
0
Nhóm: ..............................................................................
Tên thành viên: ...............................................................
PHIU HC TP S 2
1. Bng ghi kết qu thí nghim
Góc giữa 2 gương (a)
30
0
40
0
50
0
60
0
70
0
80
0
90
0
S nh (n)
?
?
?
?
?
?
?
2. T s liệu thu đưc, em có th d đoán công thc liên h gia a và n không?
Nếu có em hãy ghi li biu thức đó.
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………........
Trang 123
PHIU HC TP S 3
Ch đề STEAM:………..
Nhóm:……………………
Tên thành viên: ………………….
1. Bản thiết kế Kính tiềm vọng ( HS ghi chú cụ thể các bphận, kích thước các b
phận, vật liệu dùng để thiết kế các bphận đó).
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
2. tả nguyên lí hoạt động của kính tiềm vng.
……………………………………………………………………………………….
Phiếu 1: tiêu chí đánh gsản phm kính tiềm vọng.
TT
Tiêu chí
Đim tối đa
Đim đạt được
1
Kính quan sát được vật trên cao, cho
hình ảnh rõ nét
4
2
Thiết kế chc chắn,nh thức trang trí
đẹp
3
3
Vật liệu đơn giản, tái chế
2
Tổng cộng
10
Thang đánh giá KN thc hành thí nghim
Các tiêu chí
Mc 5
Mc 4
Mc 3
Mc 2
Mc 1
Chun b dng c đt yêu cu ca bài
thí nghim.
Nêu đưc câu hi thí nghim.
Nêu đưc gi thuyết thí nghim.
Thiết kế được các bước thí nghim.
Thc hin c thao tác thí nghim
thành tho.
Ghi chép quá trình thí nghiệm đầy đ.
Trang 124
Gii thích kết qu thí nghim rõ ràng.
Rút ra kết lun chính xác.
IV. RÚT KINH NGHIM:
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
Trường: ………………………………..
Họ và tên giáo viên:
Tổ: …………………………………
……………………….
CHỦ ĐỀ 7: TÍNH CHẤT TỪ CỦA CÁC CHẤT
BÀI 14. NAM CHÂM
I. Mục tiêu
1. Năng lực:
1.1. Năng lực chung:
- ng lực tự ch tự học: Chủ động, tích cực tìm hiểu những thiết bị,
dụng cụ có liên quan đến nam châm, tự thc hiện các thí nghiệm.
- Năng lực giáo tiếp và hợpc: Thảo luận nm để thiết kế thí nghiệm, thực
hiện thí nghiệm, hợp tác giải quyết vấn đvsự định hướng của nam châm tác
dụng của nam cm lên các vật liệu khác nhau.
- Tđánh giá các hoạt động các sản phẩm học tập của bản thân/ nhóm
và đánh giá được sản phẩm của nhóm bạn.
1.2. Năng lực đặc thù:
- ng lc nhn biết KHTN: Biết được lch s phát trin ca nam châm, s
tn ti ca nam châm, tính cht ca nam châm, ng dng ca nam châm trong thc
tế.
- ng lực m hiu t nhiên: Tiến hành thí nghiệm đ nêu được s định
ng ca nam châm và c dng ca nam châm lên các vt liu khác, (s đnh
ng ca thanh nam châm (kim nam châm))
- Vn dng kiến thc, k ng đã hc: c định được cc Bc và cc nam
ca mt thanh nam châm.
2. Phẩm chất:
- trách nhim trong hoạt động nhóm, ch động nhn và thc hin nhim
v thí nghim, tho lun v s định hướng ca nam châm tương tác của nam
châm vi các vt liu khác nhau.
- Trung thực trong thí nghiệm vc dụng củ nam châm s định hướng
của thanh nam châm.
Trang 125
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên:
+ Nam châm thẳng, nam châm hình chU, kim nam châm trục quay,
giá đỡ, dây treo, các vật làm bằng nm, đồng, sắt, nhựa, thủy tinh, gỗ...
+Phiếu học tập
2.Hc sinh: Bài cũ n(SGK, bút, đ dùng hc tp)
III. Tiến trình dy hc
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a) Mục tiêu: - Giúp học sinh xác định được vấn đề cn hc tp nghiên
cu các tính cht ca nam châm bng các thí nghim
- To hng thú, giúp HS liên h tri thức đã có với kiến thc, kĩ năng sẽ hc.
- dn dt HS vào bài hc.
b) Ni dung:HS đc phn m đầu và tr li câu 1 trong phiếu hc tp
c)Sản phẩm: - Câu tr li ca hc sinh trên phiếu hc tp
d)Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của go viên và học sinh
Nội dung
* Chuyn giao nhim v hc tp
GV yêu cu học sinh đc phn m đầu, gii
thiu cho hc sinh v loại á dẫn đường"
ngưi Hy Lp c đại đã dùng, hoc gii thiu
v "xe ch nam", lch s ca La Bàn…
- GV phát phiếu hc tp và yêu cu hc sinh
thc hin nhân theo yêu cu viết trên phiếu
trong 2 phút.
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hoạt động nhân theo yêu cầu của GV.
Hoàn thành phiếu học tập.
- Giáo viên: Theo dõi và b sung khi cn.
* Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gi ngu nhiên hc sinh trình bày đáp án,
mi HS trình bày 1 ni dung trong phiếu,
nhng HS trình bày sau kng trùng ni dung
vi HS trình bày trước. GV liệt đáp án của
HS trên bng.
Trang 126
*Đánh g kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Hc sinh nhn xét, b sung, đánh giá:
- Giáo viên nhn xét, đánh giá:
-> Giáo viên gieo vn đ cn tìm hiu trong
i hc: Vy nam châm nh cht mà
chúng lại được s dng nhiều nthế? Để tr
li câu hỏi trên đầy đ chính xác nht
chúng ta vào bài hc hôm nay.
-> Giáo viên nêu mc tiêu bài hc: Tìm hiu
các tính cht ca nam châm
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
2.1. Hot động 2.1: Tìm hiu v s định hướng ca thanh nam châm
a) Mục tiêu: Làm thí nghiệm tìm ra sự định hướng của nam châm
(Tiến nh thí nghiệm để nêu được: sđịnh hướng cả thanh nam châm
hoặc kim nam châm để tự do)
b) Ni dung: HS suy ng tìm ra các dng c cn dùng trong thí nghim,
nêu được các bước thc hin thí nghim, thc hin thí nghiệm đưa ra kết lun
v s định hướng ca thanh nam châm
c) Sản phẩm:
- Các dụng cụ của thí nghiệm gồm: thanh nam châm, sợi dây mảnh, giá đỡ
- Kết quả thí nghiệm
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
* Chuyn giao nhim v hc tp
- GV yêu cầu HS đc SGK và nêu c dng c
cn s dụng để tìm hiu s định hướng ca nam
châm.
? Khi thanh nam châm được treo trên đon dây,
trc dài ca được định hướng như thế nào?
- GV hướng dn HS cht lại các bước tiến hành
thí nghim.
- GV yêu cu HS b tthí nghim, quan t
rút ra kết qu thí nghim.
I. S định hướng ca thanh
nam châm
1. Thí nghim
a) Dng c
b) Tiến hành
c) Kết qu
d) Kết lun
- Khi đ t do, thanh nam châm
nm dc theo hướng nam bc
Trang 127
- GV yêu cu các nm thc hin thí nghim
trong 5 phút và tr li câu 2 trong phiếu hc tp
so sánh kết qu với các nm khác đi đến kết
lun.
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc SGK, nêu các dụng cụ, nêu các bước
tiến hành
- HS thc hin thí nghim, ghi chép kết qu tr
li câu 2 trong PHT và trình bày kết qu ca
nhóm.
* Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV yêu cầu đại diện các nm báo cáo kết qu
thí nghiệm
- HS đại diện nhóm báo cáo: Khi đứng cân bằng
thanh nam châm luôn nằm theo một hướng xác
định.
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét cách tiến hành thí nghiệm và kết
quthí nghiệm của các nm, chốt kiến thức v
sự định hướng của thanh nam châm
GV chuyển ý: Trong thí nghiệm hình 14.2, treo
thanh nam châm gần mội nam châm khác thì ảnh
hưởng đến kết quả thí nghiệm như thế nào?
- HS trả lời.
- GV nhận xét chuyển ý: Tìm hiểu về tác dụng
của nam châm lên nam châm.
2.2. Hot động 2.2: Tìm hiu vc dng ca nam châm lên nam châm
a) Mục tiêu: Làm thí nghiệm tìm ra sự tương tác giữa hai nam châm
Tiến hành thí nghiệm để nêu được tác dụng của nam châm đến các vật
liệu khác nhau)
b) Ni dung:HS nghiên cứu SGK nêu được các dng c cn ng trong thí
nghiệm, nêu được các bước thc hin thí nghim, thc hin thí nghiệm đưa ra
kết lun v s tương tác giữa hai nam châm
c) Sản phẩm:
- c dụng cụ của tnghiệm gm: hai thanh nam châm, sợi dây mảnh, g
đỡ
Trang 128
- Kết quả thí nghiệm
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
* Chuyn giao nhim v hc tp
- GV yêu cu HS m vic theo nm: Tiến hành
thí nghim trong mục II (theo hướng dn SGK),
tho lun nhóm và ghi li nhn xét hiện tượng
xy ra.
? Nam châm tác dng lên vt m bng các vt
liệu khác nhau như thếo?
Gi ý thông qua 2 câu hi nh:
CH1: Nam châm c dng lên nam châm khác
như thế nào?
CH2: Nam châm c dng lên các vật khác như
thế nào?
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS dùng hai nam châm A và B đã biết tên cực,
nam châm A treo vào giá đỡ bằng sợi dây.
- HS tiến hành thí nghiệm theo các bước trong
SGK và ghi lại kết quả.
* Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gi ngẫu nhiên 1 nhóm trình bày/ 1 c
trong Phiếu hc tp, các nhóm còn li theo dõi và
nhn xét b sung (nếu có).
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
GV nhn xét v kết qu hoạt đông của c
nhóm v s tương tác gia hai nam châm. GV
cht kiến thc.
II. Nam châm tác dng lên vt
làm t các vt liu khác nhau
1) Nam châmc dng lên nam
châm
* Kết lun:
+ Nam châm th t hoặc đẩy
nam châm khác
+ Hai cc cùng tên thì đy nhau,
hai cc khác tên thì hút nhau.
2.3. Hot động 2.3: Tìm hiu vc dng ca nam châm lên các vt khác
a) Mục tiêu: m thí nghiệm tìm hiểu tác dụng của nam châm lên các vật
làm từ các vật liệu khác nhau.
Trang 129
b) Ni dung: HS tiến hành thí nghiệm đưa ra kết lun v tác dụng của nam
châm lên các vật làm từ các vật liệu khác nhau.
c) Sản phẩm:
- c dụng cụ của thí nghiệm gồm: thanh nam châm, sợi dây mảnh, giá đỡ,
các vt làm bằng nm, đng, st, nha, thy tinh, g...
- Kết quả thí nghiệm
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động ca giáo viên và hc sinh
Ni dung.
* Chuyn giao nhim v hc tp
GV yêu cu HS thc hin theo nhóm:
+Lần lượt đưa các từ cc ca thanh nam châm li
gn các vt làm bằng nm, đng, st, nha, thy
tinh, g….
+Ghi các kết qu thí nghim ca nm trong mt
bng
+Rút ra các kết lun
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS thực hiện tnghiệm theo nhóm
* Báo cáo kết quả và thảo luận
GV đại diện các nm trình bày kết qu t
nghiệm và đưa ra kết luận
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
GV GV nhn xét v kết qu hoạt đông của các
nhóm và cht kiến thc
II. Nam châm tác dng lên vt
làm t các vt liu khác nhau
2) Nam châm c dng lên các
vt
* Kết luận: Nam châm có thể
t được các vật liệu làm bằng:
sắt, cobalt, nikel...được gọi là các
vật liệu từ.
3.Hoạt động 3. Luyện tập
a) Mục tiêu: H thng được mt s kiến thức đã học.
Giúp HS hiểu sâu n kiến thức và thành thạo hơn kĩ năng về sự định
hướng của kim nam châm, xác đinh cực bắc và cực nam của một kim nam châm.
b) Ni dung: Hc sinh thc hin cá nhân câu 3, 4, 5 trong phiếu hc tp
c) Sản phẩm: HS trình bày quan đim cá nhân v đáp án trên phiếu hc tp
d) Tổ chức thực hiện:
Trang 130
Hoạt động ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
* Chuyn giao nhim v hc tp
GV yêu cu HS m vic nhân tr li câu 3, 4,
5 trong phiếu hc tp
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS thực hiện theo yêu cầu của GV
* Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gọi ngẫu nhiên 3HS trả lời câu hỏi
HS khác nhận xét
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
GV đánh giá, nhận xét, đưa ra câu trả lời chính
xác, GV nhấn mạnh các kiến thc cần nhớ
Câu 3.
Câu 4. Đưa một đu ca thanh
nam châm B li gn cc Bc ca
thanh nam châm A:
+ Nếu cc Bc ca nam châm A
t đu ca thanh nam châm B
thì đầu đó cực Nam, đu còn
li là cc Bc.
+ Nếu cc Bc ca nam châm A
đẩy đu ca thanh nam châm B
thì đầu đó là cực Bắc, đu còn li
là cc Nam
Câu 5.
Các vt b nam châm hút là: chìa
khóa, đinh ghim
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu: Phát triển năng lực tự học và tìm hiểu đời sống
b) Ni dung: Tách c cht ra khi hn hp, cách nhn biết nam châm trong
đời sng.
c) Sản phẩm: Phương án thực hiện của HS
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
* Chuyn giao nhim v hc tp
GV yêu cu HS thc hin câu 6, 7 trong phiếu
hc tp
GV yêu cu HS thc hin phiếu trc nghim.
GV gii thiu ch đề STEM: chế to máy hút
đinh ngoài đường.
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS thực hiện theo yêu cầu của GV
* Báo cáo kết quả và thảo luận
Trang 131
Phương án thực hiện của HS
*Đánh g kết quả thực hiện nhiệm vụ
Giao cho hc sinh thc hin ngoài gi hc trên
lp, tr bài vào tiết hc sau
* Nhiệm vụ về nhà: - GV yêu cầu HS hoàn thành tiếp phiếu học tập (nếu
chưa xong) tại nhà.
- GV yêu cầu HS học lý thuyết và làm bài tập SBT.
- Kể tên một vài ứng dụng trong cuộc sống cần dùng đến nam châm. m
hiểu STEM chủ đề: Chế tạo máy hút đinh ngoài đường.
- HS nhận nhiệm vụ và hoàn thành theo yêu cầu của GV.
Trang 132
Phụ lục:
PHIẾU HỌC TẬP
H và tên: ……………………………………………………………
Lớp: ……………………………. Nhóm: …
Câu 1:
+Vì sao ta có thể đóng nắp hp bút, túi xách mà không cần khóa?
+Ta có thể gắn tờ giấy lên bảng bằng cách nào?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Câu 2: HS trao đổi nm và trả lời câu hỏi, ghi kết quả lên bảng nhóm mình
+ Khi đứng yên thanh nam châm s nm theo hướng nào?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
+ Các thanh nam châm nm các bn khác m tnghim nm cùng mt
ng không?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
+Người ta quy ước đầu nam châm chỉ hướng Bắc gọi cực Bắc, đầu nam châm
chỉ hướng Nam gọi cực Nam. Em hãy xác định các cực của nam châm trong
phòng tnghiệm.
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Câu 3. Cho một kim nam châm thể quay ddàng trên gđỡ, hãy tiến hành thí
nghiệm để xác định được khi tự do kim nam châm định hướng như thế nào?
Câu 4. Cho hai thanh nam châm giống hệt nhau, thanh A kí hiệu tên các
cực từ, thanh B chưa tên các cực từ. Làm thế nào để biết tên các cực t thanh
B?
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
Trang 133
……………………………………………………………………………………….
Câu 5. Cho các vât m bằng các vật liệu khác nhau trong bảng dưới đây. Khi đưa
một thanh nam châm lại gần thì vật nào bị nam châm hút
Vật
Vật liệu
Nắp xoong
Thủy tinh
Cốc
Nhựa
Chìa ka
Thép
Bàn
Gỗ
Đinh ghim
Thép
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
Câu 6. hai thanh nam châm giống hệt nhau, một thanh nam châm, một thanh
sắt. Không dùng thêm dụng cụ nào khác, làm thế nào đc định được thanh
nào là nam châm, thanh nào là sắt ?
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
Câu 7. Một hỗn hợp chứa nickel, sắt hoặc cobalt. Em thsử dụng nam châm
để tách nickel, sắt hoặc cobalt ra khỏi hỗn hợp này không? Tại sao?
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Nam châm vĩnh cửu có thể hút được các vật nào sau đây?
A. Sắt, thép, niken.
B. Sắt, nhôm, vàng.
C. Nhôm, đồng, chì.
D. Sắt, đng, bạc.
Trang 134
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về nam châm?
A. Mọi chỗ trên nam châm đềut sắt mạnh như nhau.
B. Nam châm luôn có hai t cực Bắc và Nam.
C. Nam châm tính hút được sắt, niken.
D. Khi bẻ đôi một nam châm, ta được hai nam châm mới
Câu 3: Bình thường kim nam châm luôn chỉ hướng
A. Tây - Bắc
B. Tây - Nam
C. Đông - Nam.
D. Bắc - nam.
Câu 4: Tương tác giữa hai nam châm:
A. các t cực cùng tên thì đy nhau; các cực khác tên thì hút nhau.
B. các t cực cùng tên thì t nhau; các cực khác tên thì đẩy nhau.
C. các t cực cùng tên thì t nhau; các cực khác tên không t nhau cũng không
đẩy nhau.
D. các t cực cùng tên không hút nhau cũng không đẩy nhau; các cc khác tên thì
đẩy nhau.
Câu 5: Nam châm hình ch U hút các vật bằng sắt, thép mạnh nhất ở
A. phần cong của nam châm.
B. phần thẳng của nam châm.
C. hai t cực của nam châm.
D. t cực Bắc của nam châm.
Câu 6: Một thanh nam châm thẳng được cưa ra làm nhiều đoạn ngắn. Chúng
sẽ trở thành
A. những thanh kim loại nhỏ không có từ tính.
B. những thanh nam châm nhỏ, mỗi nam châm nhỏđầy đ hai t cực.
C. những nam châm nhỏ, mỗi nam châm nhỏ chỉ có một t cực.
D. những thanh hợp kim nhỏ không có từ tính.
Trường: ………………………………..
Họ và tên giáo viên:
Tổ: …………………………………
……………………….
Tuần: Ngày soạn:
Tiết: Ngày dạy:
BÀI 15: TỪ TRƯNG
I. MC TIÊU:
Trang 135
1. Kiến thc:
- Nêu được vùng không gian bao quanh nam châm (hoc dây dn mang ng đin),
mà vt liu có tính cht t đt trong chu tác dng lc từ, đưc gi là t trường.
- Nêu được khái nim t ph và tạo được t ph bng mt st và nam châm.
- Nêu được khái nim v đưng sc t v đưc đường sc t quanh mt thanh
nam châm.
- Chế tạo được nam châm đơn giản làm thay đi được t trường ca nó bng
thay đổi dòng đin.
2. Năng lực
2.1. Năng lc chung
- ng lực tự chủ tự học: Đọc ch giáo khoa, tự tìm kiếm thông tin, dụng cụ
thí nghiệm, cách tiến hành thí nghiệm.
- Năng lực giao tiếp và hợpc: Thảo luận nhóm phản biện.
2.2. Năng lực đặc thù:
- Năng lực nhn biết KHTN: Nhn thức được không gian xung quanh mt nam
châm có lc hút lên các vt.
- Năng lực tìm hiu t nhiên: Nhn biết được đt kim nam châm ti mi v trí trong
t trường đu ch một hướng xác đnh.
- Vn dng kiến thc, k năng đã hc: Vn dng được nhng kiến thc gii thích
mt s hiện tượng, chế tạo nam châm điệnng dng ca nam châm đin.
3. Phm cht:
- Chăm ch đc tài liu, chun b nhng ni dung ca bài hc.
- Nhân ái, trách nhim: Hpc gia các thành viên trong nhóm.
II. CHUN B
- Máy tính, TV.
- Hc liu: thanh nam châm thng
+ Mt hp mt st
+ Mt ít vn st trn ln vn g, nm, đng, nha xp.
+ t giy A
0
, bút chì.
+ Mt nam châm đt trên mt mũi nhn thẳng đng (kim nam châm).
+ Phiếu hc tp
III. TIN TRÌNH DY HC
1. Hoạt động 1: Khởi động
a) Mục tiêu: Tạo hứng t cho HS trong học tập, tạo sự cần thiết của tiết
học.
GV đưa vấn đề vào bài: Vy những điều mà các em va nêu có tht chính xác
không, ngoài những điều đó thì không gian xung quanh nam châm còn tính cht
đặc bit nào?
Trang 136
b) Ni dung: Nêu các hiu biết ca em v nam châm.
c) Sn phm: HS da vào kiến thc đã hc lp dưới và hiu biết thc tế đưa câu
tr li: nam châm có 2 cc, hút st thép...
d) T chc thc hin
Hoạt động ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
G: Đưa ra u hỏi:
- Nam châm là vật liệu có đặc điểm gì?
- Đề xuất 1 phương án TN đphát hiện xem một
thanh kim loại có phải nam châm hay không?
H: Thảo luận nhóm theo bàn, trả lời các câu hỏi
trên -> Đại diện 1 nhóm báo cáo kết quả thảo luận,
nhóm khác bổ sung.
G: Chuẩn lại câu trả lời -> Kiểm tra việc nhkiến
thức của HS.
G:
- Nêu quy ước cách đặt tên, đánh dấu bằng cách
sơn màu các từ cực của nam châm.
H: Trả lời.
G: - Chuẩn lại kiến thức.
- Yêu cầu HS nhận biết cực N, cực S của nam
châm thật.
- Quan sát vật mẫu, ktên 1 số loại nam châm
thường dùng trong phòng TN đời sống.
Nhận biết tên từ cực của nam châm trên mẫu
vật thật.
G: đặt một kim nam châm tự do trên bàn, hỏi:
+ Kim nam châm nằm theo hướng nào?
+ Đẩy kim nam châm lệch khỏi vị trí cân bằng,
hiện tượng gì xảy ra?
+ Đặt kim nam châm ở vị trí khác nhau để xem kim
nam châm nằm theo hướng nào?
+ Tại sao kim nam châm tự do luôn nằm theo
hướng bắc- nam?
+H: Quan sát, thảo luận nm theo bàn trlời các
câu hỏi trên, HS khác bổ sung.
2. Hot động 2: Hình thành kiến thc mi
Trang 137
a) Mc tiêu:
- Nêu được vùng không gian bao quanh nam châm (hoc dây dn mang ng điện),
mà vt liu có tính cht t đt trong chu tác dng lc từ, đưc gi là t trường.
- Nêu được khái nim t ph và tạo được t ph bng mt st và nam châm.
- Nêu được khái nim v đưng sc t v đưc đường sc t quanh mt thanh
nam châm.
- Chế tạo được nam châm đơn giản làm thay đi được t trường ca nó bng
thay đổi dòng đin.
b) Ni dung: Hc sinh tiến hành đưc tnghiệm, t ra được khái nim v
t trường, t ph, đưng sc t và cách chế tạo nam châm điện đơn giản.
c) Sn phm: Chế tạo được nam châm đơn giản m thay đổi được t trường
ca nó bằng thay đi dòng điện.
d)T chc thc hin:
Hot động ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
Hoạt động 2.1: Tìm hiu ki nim t trường
* Chuyn giao nhim v.
G: Chuẩn lại câu trả lời của HS rồi đặt
vấn đề tiếp: Để kiểm chứng tính đúng đắn
của các ý kiến, hãy tiến hành các hoạt
động trong bài
G: Yêu cầu HS nghiên cứu mục I: m
hiểu các dụng cụ cách tiến hành thí
nghiệm
* Thc hin nhim v hc tp.
GV: Nêu vấn đề: Trong TN trên, kim
nam châm đặt gần thanh nam châm thì
chịu tác dụng của lực từ. phải chỉ
vị trí đó mới lực ttác dụng lên kim
nam châm hay kng?
+ Từ trường gì? Tính chất đặc trưng
của từ trường là gì?
I. Khái niệm từ trường
1. Thí nghiệm
- Dụng cụ:
- Tiến hành:
HS tiến hành thí nghiệm hình 15.1:
- Đặt một KNC th quay t do lên
một trục thẳng đứng trên giá đỡ.
Trang 138
+ th phát hiện ra sự tồn tại của t
trường bằng cách nào?
HS: - Rút ra kết luận về từ tính của nam
châm
GV: Nêu câu hỏi:
- Cần căn cứ vào đặc nh nào của từ
trường để phát hiện ra từ trường.
- Thông thường, dụng cụ đơn giản đ
nhận biết từ trường là gì?
* Báo cáo kết qu và tho lun.
HS: tả cách dùng kim nam châm đ
phát hiện lực tnhờ đó phát hiện ra từ
trường.
GV: vy câu hi đặt ra cái gì đã tác
dng lc lên KNC làm cho lch khi
v trí ban đầu khi đ gn thanh NC, và lc
nào đã kéo cho KNC tr v v trí cũ khi ta
kéo KNC lch ra ri bng tay.
* Đánh giá kết qu thc hin nhim v.
GV: Chốt lại.
- Đặt một thanh nam châm khác lên g
đỡ.
- Hiện tượng:
- Sau khi đ thanh nam châm gần kim
nam châm, hiện tượng kim nam châm
đã bị lệch khỏi vị trí ban đầu.
- Khi nam châm đã đứng yên trên giá đỡ,
xoay cho kim nam châm lệch khỏi vị trí
đó, buông tay ra, kim nam châm lại trở
về vị trí cũ.
2. Kết luận
- Không gian xung quanh nam châm
kh năng tác dụng lực từ lên kim nam
châm đặt trong đó. Ta nói rằng không
gian đó có từ trường.
- Kim nam châm đặt tại mỗi vtrí trong
từ trường đểu chỉ một hướng xác định.
- thể phát hiện sự tồn tại của từ
trường bằng cách đưa các vật bằng sắt,
thép hoặc kim nam châm lại gần.
Hoạt động 2.2: To t ph ca nam châm
Trang 139
*Chuyn giao nhim v
Chúng ta không nhn biết được trc tiếp
t trường bng mắt thường. Làm thế nào
để nhn biết quan sát được hình nh
ca t trường?
HS: Nghiên cứu mục II SGK, nêu dụng
cụ, cách tiến hành TN.
* Thc hin nhim v hc tp.
G: Chia nm, phát dụng cụ, yêu cầu các
nhóm tiến hành TN (2') với 1 số chú ý khi
làm TN: Khi tạo từ phổ của nam châm
tránh để mạt sắt dính lên tay vì thsau
đó sẽ rụi vào mắt, mũi, miệng rất nguy
hiểm và ghi lại nhận xét theo gợi ý.
* Báo cáo kết qu và tho lun.
G: Có thể đưa câu hỏi gợi ý để HS trả lời
- Các mạt sắt sắp thành những đường
như thế nào?
- Các đường cong do mạt sắt tạo thành đi
từ đâu đến đâu?
- ch nào các đường mạt sắt sắp xếp
dày, chỗ nào sắp xếp thưa ?
- Mật độ các đường mạt sắt xa nam
châm như thế nào?
- sao nhtấm bìa, các mạt sắt lại
sắp xếp thành những đường như vậy ?
HS: Đại diện các nm báo cáo kết quả
TN
GV yêu cu hc sinh tiến hành li thí
nghiệm trên nhưng thay thanh nam châm
thng bng nam châm ch U và quan sát
t ph ca NC ch U.
II. T ph.
* Thí nghim:
+ Dng c:
- Hộp mica có thành và đáy nha trong
- Thanh nam châm
- Mt st.
+ Tiến hành:
Rải đều mt st lên mt trên ca đáy
hp, đt hp lên 1 thanh nam châm ri
nh vào thành hp
- Các mt sắt quanh nam châm đưc sp
xếp theo trt tự, thành các đường cong
kín ni t cc này sang cc kia ca nam
châm.
- gn hai cc ca nam châm thì mt
st sp xếp dày hơn.
Hình nh các mt st sp xếp đi vi nm
châm ch U
Trang 140
* Đánh giá kết qu thc hin nhim v.
GV chốt lại :
- Trong t trường của thanh nam châm,
mạt sắt được sắp xếp thành những đường
cong ni từ cc này sang cực kia của
thanh nam châm.
- hai đầu củ thanh nam châm các
đường mạt sắt sắp xếp dày n những
chỗ khác.
- Các mạt sắt đặt trong từ trường bị nhiễm
từ trở thành những kim nam châm’,
dưới tác dụng của lực từ, chúng nằm theo
những vtrí nhất định tạo nên c đường
cong.
- Hình ảnh các đường mạt sắt xung quanh
nam châm tạo ra bởi thí nghiệm trên gọi
từ phổ. Từ ph hình ảnh trực quan
về từ trường.
Hoạt động 2.3: Tìm hiểu đường sc t.
*Chuyn giao nhim v.
GV: Thông báo các thông tin mục III
SGK
* Thc hin nhim v hc tp.
GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm, nghiên
cứu mục III SGK (2'), trình bày thao tác
III. Đường sc t
Trang 141
để vẽ được 1 đường sức từ.
GV: Đưa ra 1 số chú ý khi làm TN; theo
i, uốn nắn các nhóm làm TN.
- Vẽ đường nối các mạt sắt.
- Đặt kim nam châm nhỏ trên một đường
vừa v và di chuyển theo đường đã vẽ,
đánh dấu mũi tên tại mỗi v trí đặt kim
nam châm theo chiều tcực Nam đến cực
Bắc của kim nam châm.
* Báo cáo kết qu và tho lun.
H: Làm việc nm (3'), dựa vào hình ảnh
các đường mạt sắt, vẽ các đường sức từ
của nam châm thẳng.
GV: cho HS quan sát hình ảnh đường
sức từ của NC thẳng và NC chữ U
* Đánh giá kết qu thc hin nhim v.
GV chốt lại:
- Đường sức t những đường cong
không cắt nhau trên đó kim nam châm
định hướng theo một chiều xác định.
- Chiều của đường sức t chiều đi từ
cực Bắc đến cực nam xuyên dọc kim nam
châm nằm cân bằng trên đường sức từ đó.
- Quy ước vđường sức từ sao cho đ
mau thưa của cng cho ta biết độ mạnh
yếu của từ trường.
* Nam châm thng
* Nam châm ch U
- Mi đường sc t có mt chiu xác
định. Bên ngoài nam châm, đường sc
t đi ra từ cc bắc, đi vào cc nam ca
nam châm.
- Nơi nào t trường mạnh thì đưng sc
t dày, ni nào t trường yếu tđường
sc t thưa.
Trang 142
Hoạt động 2.4: Chế tạo nam châm điện
* Chuyn giao nhim v.
Yêu cầu HS đc và tìm hiu cu to và
hoạt động ca Nam châm đin.
* Thc hin nhim v hc tp.
GV chiếu hình nam châm ca cn cu
dn rác, gii thích hoạt đng ca cn cu
và đt vấn đ: Nam châm cn cu dn
rác là nam châm gì?có gì ging và
khác so với nam châm vĩnh cu mà các
em đã được biết?
HS: Tho lun tr li
* Báo cáo kết qu và tho lun.
GV: thc hiện TN như mô t hình 15.6,
cho ng điện chy vào ng dây dn
hi : Bằng cách nào đ biết được dòng
đin chy trong ng dây có sinh ra t
trường ?
HS: đưa ra phương án, GV thc hin và
nhn xét.
GV: Phát dng c thí nghim cho các
nhóm và yêu cu HS làm vic theo nm:
Tiến hành chế tạo nam châm đin và làm
thí nghiệm theo hướng dn trong mc IV
SGK. Tho lun, ghi chép các hiện tượng
xy ra, c đại diện báo cáo trước lp.
* Đánh giá kết qu thc hin nhim v.
HS: Đại din các nm báo cáo sn phm
ca nhóm, các nhóm khác nhn xét sn
phm
GV cht li: - T trường ca ng dây ch
tn ti trong thời gian cóng đin chy
IV. Chế tạo nam châm đin
* Cu to: - Cun dây
- Lõi st non
* Hoạt động: Chong đin chy qua
cuộn day, khi đói st tr thành 1 Nam
châm. Khi ngắt dòng đin lõi st mt t
tính.
Trang 143
qua.
- Chiều từ trường của nam châm
điện phthuộc vào chiềung điện
chạy trongng dây.
- Độ mạnh yếu của ttrường ph
thuộc vào đmạnh yếu của dòng
điện.
3. Hoạt động luyện tập
a) Mục tiêu: Luyn tp cng c ni dung bài hc
b) Ni dung: H thng BT trc nghim ca GV trong phn Ph lc
c) Sn phm: HS hoàn thin 3 câu hi trc nghim
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
* Chuyn giao nhim v
GV yêu cu HS làm vic theo nhóm tr li vào
phiếu hc tp cho c nhóm.
*Thc hin nhim v
Tho lun nhóm. Tr li BT trc nghim.
* Báo cáo kết qu và tho lun
- Đại din các nm HS báo cáo kết qu hot
động. Tr li câu hi trc nghim trong phiếu hc
tp.
* Đánh giá kết qu thc hin nhim v
- Hc sinh nhn xét, b sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá chung các nhóm.
Ph lc (BT trc nghim)
Câu 1: D
Câu 2: B
Câu 3: D
4. Hoạt động vận dụng
a) Mc tiêu: HS vn dng các kiến thc va hc gii thích, tìm hiu các hin
ng trong thc tế cuc sng v nam châm, t tìm hiu ngoài lp cu tong
dng ca la bàn. Yêu thích môn học hơn.
b) Ni dung: Cu to của la bàn, la bàn dùng đ làm gì?
c) Sn phm: Chế tạo la bàn đơn gin.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
* Chuyn giao nhim v hc tp: Tìm hiu trên
Internet, tài liu ch báo, hi ý kiến ph huynh,
ngưi ln hoc t nghiên cu ND bài hc đ tìm
hiu các ng dng thc tế khác ca nam châm
chế tạo la bàn đơn gin.
- GV: Gi ý HS bng câu hi: La bàn gm nhng
b phận cơ bn nào? Vì sao có th ng la bàn đ
xác định hướng đa lí?
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
Trang 144
Học sinh thực hiện theo nhóm ở nhà
* Báo cáo kết quả và thảo luận
Học sinh báo cáo ở buổi học sau
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
Hc sinh thc hành
ng dn v nhà:
- Hc phn ghi nh
- Làm bài tp: sgk và sbt
- Chun b báo cáo thc hành
- Nhn xét gi hc
Phụ lục (nếu có): Phụ lục th là h thống câu hỏi cho HS luyện tập, vận
dng… cũng có thể là bảng số liệu để HS điền dữ liệu vào.
Bài 1: Đường sức từ là những đường cong được vẽ theo quy ước sao cho:
A. Có chiều từ cực Nam tới cực Bắc bên ngoài thanh nam châm
B. Có độ mau thưa tùy ý
C. Bắt đầu từ cực này và kết thúc ở cực kia của nam châm
D. Có chiều từ cực Bc tới cực Nam bên ngoài thanh nam châm
Bài 2: Chiều của đường sức từ của nam châm được vẽ nsau. Tên các từ cực
của nam châm là:
A. A là cực Bắc, B cực Nam
B. A là cực Nam, B cực Bắc
C. A và B là cực Bắc
D. A và B là cực Nam
Bài 3: Hãy chọn phát biểu đúng.
A. đầu cực của nam châm, các đường sức tdày cho biết từ trường mạnh, càng
xa nam châm, c đường sức từ càng thưa cho biết từ trường yếu.
Trang 145
B. Đường sức từ của nam châm là hình vẽ những đường mạt sắt phân bố xung
quanh thanh nam châm.
C. Người ta quy ước bên trong thanh nam châm: Chiều của đường sức từ hướng
từ cực Nam sang cực Bc, bên ngoài thanh nam châm: Chiều của đường sức từ đi
ra từ cực Bắc đi vào ở cực Nam.
D. Cả A, B và C đều đúng.
Trường: ………………………………..
Họ và tên giáo viên:
Tổ: …………………………………
……………………….
CH ĐỀ 7: TÍNH CHT T CA CHT
BÀI 16: T TRƯỜNG TRÁI ĐT
n hc: KHTN - Lp: 7
Thi gian thc hin: 3 tiết
I. Mục tiêu
1. Năng lực:
1.1. Năng lực chung:
- ng lực t ch t hc: Tìm kiếm thông tin, đc sách giáo khoa, quan
sát tranh, ảnh đ tìm hiu nhng vấn đ liên quan đến t trường và Trái Đt.
- Năng lc giao tiếp và hp tác: tho luận nhóm đm ra nhng vấn đề liên
quan đến t trường Trái Đất, la bàn.
- Năng lc gii quyết vấn đ và sáng to: GQVĐ trong thc hin s dng la
bàn xác định hướng đa lí.
2.2. Năng lc khoa hc t nhiên:
Dựa vào nh (hoặcnh vẽ, đoạn phim khoa học) khẳng định được Ti Đất từ
trường.
Nêu được cực Bắc địa từ và cực Bắc địa lí không trùng nhau.
Sử dụng la bàn để tìm được hướng địa lí.
2. Phẩm chất:
Thông qua thc hin bài hc s tạo điu kiện đ hc sinh:
- Chăm hc, chu khó tìm tòi tài liu thc hin các nhim v nhân
nhm m hiu v t trường Trái Đất, cu to la bàn, s dng la bàn c đnh
ớng địa lí.
Trang 146
- trách nhim trong hoạt động nhóm, ch động nhn và thc hin nhim
v thí nghim, tho lun v cu to ca la bàn và s dng la bàn đ xác định hướng
địa lí.
- Trung thc, cn thn trong thc hành, ghi chép kết qu thí nghim s
dng la bàn đ xác định hướng địa lí.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên:
- Hình nh v hình t trường Trái Đt hoc video v t trường Trái Đất,
La bàn. ( đường link video v t trường)
- Phiếu hc tp KWL và phiếu hc tp Bài 16: T TRƯỜNG TRÁI ĐT
(đính kèm).
- Chun b cho mi nm hc sinh:
+ Kim nam châm nh có th quay quanh trc thẳng đứng gắn trên giá đỡ.
+ 1 la bàn đơn gin.
2. Hc sinh:
- Dng c hc tp.
- Đọc và tìm hiu thông tin bài 16. T trường Trái Đất trước nhà.
III. Tiến trình dy hc
1. Hoạt động 1: Mở đầu (Xác định vn đề hc tp tìm hiu s tn
ti t trường của Trái Đất)
a) Mục tiêu:
- Giúp hc sinh xác định được vấn đề cn hc tp tìm hiu s tn ti t
trường ca Trái Đất.
b) Ni dung:
HS quan sát kim nam châm treo t do và d đoán trả li câu hi:
H1: Hiện tượng kim nam châm t do ln ch
ng Bc Nam chng t điu gì? T trường
nào đã tác dụng lên kim nam châm đ luôn
ch theo mt hướng nvậy?”
c) Sản phẩm:
- Câu tr li ca hc sinh trên phiếu hc tp KWL, th: Hiện tượng kim nam
châm tự do luôn chỉ theo hướng Bắc Nam chứng tỏ một từ trường tác dụng
lên nó, từ trường này do Trái Đất. Về bản chất Trái Đất của chúng ta như một nam
châm khổng lồ, cực từ Bắc, cực từ Nam nên xung quanh Trái Đất từ trường,
khi đặt kim nam châm tdo thì nó sẽ định hướng theo một đường sức từ nhất định
nằm dọc theo hướng nam bắc......
Trang 147
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của go viên và học sinh
Nội dung
* Chuyn giao nhim v hc tp
- GV phát phiếu hc tp KWL và yêu cu hc sinh
thc hin nhân theo yêu cu viết trên phiếu
trong 2 phút.
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hoạt đng cá nhân theo yêu cầu của GV.
Hoàn thành phiếu học tập.
- Giáo viên: Theo dõi và b sung khi cn.
* Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gi ngu nhiên hc sinh trình bày đáp án,
mi HS trình bày 1 ni dung trong phiếu, nhng
HS trình bày sau kng trùng ni dung vi HS
trình bày trưc. GV liệt kê đáp án ca HS trên
bng.
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Hc sinh nhn xét, b sung, đánh giá:
- Giáo viên nhn xét, đánh giá:
-> Giáo viên gieo vn đ cn tìm hiu trong i
hc Để tr li câu hi trên đầy đ chính xác
nht chúng ta vào bài hc hôm nay.
-> Giáo viên nêu mc tiêui hc:
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
2.1. Hot động 2.1: Tìm hiu v s tn ti ca t trường Trái Đất.
a) Mc tiêu:
Dựa vào nh (hoặcnh vẽ, đoạn phim khoa học) khẳng định được Ti Đất
từ trường.
Nêu được cực Bắc địa từ cực Bắc địa không trùng nhau.
b) Ni dung:
- Hc sinh làm vic cặp đôi trong 3 phút tìm hiu ni dung thông tin mc I
sgk/ 83 (hoặc quan sát đon video), tr li các câu hi sau phiếu hc tp:
H2. Đường sc t ca Trái Đt những điểm nào ging vi đường sc t
ca mt nam châm thng? T đó em hãy mô t t trường ca Trái Đất?
Trang 148
H3. Dựa vào nh 16.1, em hãy chỉ các cực địa tvà cực địa h16.1.
Nhận xét cực Bắc Trái Đất và cực từ bắc Trái Đất có trùng nhau không?
c) Sn phm: Đáp án của HS, có th:
H2.
- Dày ở hai địa cực, thưa ở phần giữa, tức ở vùng xích đạo.
- Trái Đất quay quanh trục xuyên tâm. Trục này là đường thẳng nối giữa hai
cực Nam và cực Bắc của nó. c cực này có vị trí cố định trên bmặt của
. Do cấu tạo bên trong i và chuyển động quay nên Trái Đất từ
trường, giống như một thanh nam châm.
H3. Cực Bắc Trái Đất cực từ bắc Trái Đất hoàn toàn khác nhau. (không
trùng nhau)
d) T chc thc hin:
Hoạt động ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
* Chuyn giao nhim v hc tp
- GV giao nhim v hc tp cho HS tìm hiu
mô t v t trường ca Trái Đất
- GV yêu cu HS thc hin theo cp đôi và tr
I. Mô t t trường ca Trái
Đất:
Trang 149
li các câu hi H1, H2.
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS tho lun cặp đôi, thng nhất đáp án và ghi
chép ni dung hoạt đng ra giy.
* Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gi ngu nhiên mt HS đi din cho mt
nhóm trình bày, các nm khác b sung (nếu có).
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Hc sinh nhn xét, b sung, đánh giá.
- Giáo viên nhn xét, đánh giá.
- GV nhn xét cht ni dung tìm hiu t
v t trường ca Trái Đất.
- Trái Đất quay quanh trc
xuyên tâm. Trc này đường
thng ni gia hai cc Nam và
cc Bc ca nó. Các cc này
v trí c định trên b mt ca .
Do cu to bên trong lõi và
chuyển động quay nên Trái Đất
t trường, ging n một
thanh nam châm.
- c cc đa và cực địa t
không trùng nhau.
- Lưu ý: Trên hình 16.1 quy ưc
các cc t của trái đất ngược vi
v trí tht ca chúng. phía cc
Bắc địa là cực Nam đa t còn
phía cực Nam đa cc Bc
địa t.
2.2. Hot động 2.2: Tìm hiu v la bàn.
a) Mc tiêu:
- Mô t đưc cu to ca la bàn.
- Cách s dụng la bàn thông thường để tìm được hướng địa lí.
b) Ni dung:
- HS đc ni dung SGK và kết hp hoạt động nhóm đ hoàn thin Phiếu hc
tp vi ni dung sau:
H4. Mô t cu to ca la bàn. (H16.2)
H5. a/ Em hãy trình bày cách s dụng la bàn đ xác định hướng địa lí.
b/ sao khi s dng la bàn, ta phải để la bàn xa các nam châm hoc c vt
có tính cht t?
c) Sn phm:
- Đáp án Phiếu hc tp H4, H5
Trang 150
- Quá trình hoạt đng nhóm: thao tác chuẩn, ghi chép đầy đủ v tìm hiu các
c s dng la bàn và x s liu trong thc hành đ xác định hướng đa lí.
d) T chc thc hin:
Hoạt động ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
* Chuyn giao nhim v hc tp
- GV đặt câu hi: Khi trong tàu thuyn
trên bin c mênh mông, cần tìm hướng di
chuyển chính xác, ni ta th ng dng
c gì? (=> LA BÀN)
- GV yêu cu HS quan sát la bàn tht (hoc
hình 16.2) kết hp thông tin mc II sgk/84
hoàn thin nhân tr li H4 trong ni dung
Phiếu hc tp hoàn thin theo nhóm 4 HS
thc hin H5 trong ni dung Phiếu hc tp.
- GV hướng dn HS cht li các thao tác
s dng la bàn đ xác định hướng đa lí.
- GV yêu cu HS tiến hành thí nghim
theo nhóm 4 HS s dụng la bàn đ xác đnh
ớng đa ti c v tkc nhau trong lp
hc và ghi chép kết qu quan sát được vào
H5 trong Phiếu hc tp.
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tìm tòi tài liu, tho luận và đi đến
thng nht v các bước chung các thao tác s
dng la bàn để xác định hướng đa lí.
- HS thc hin thí nghim, ghi chép kết
qu và trình bày kết qu ca nm.
* Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gi ngu nhiên 1 nhóm trình bày/câu
H4, H5 trong Phiếu hc tp, các nhóm còn li
theoi và nhn xét b sung (nếu có).
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
GV nhn xét v kết qu hoạt động ca các
II. LA N:
1. Cu to: gm 3 b phn chính
- Kim nam châm quay t do trên trc
quay.
- Mặt chia đ đưc chia thành 360
0
ghi 4 hướng: Bc kí hiệu N, Đông
hiu E, Nam hiu S, Tây kí hiu
W. Mặt hình tròn này được gn c
định vi v kim loi ca la bàn
quay đc lp vi kim nam cm.
- V kim loi kèm mt kính có np.
2. S dụng la bàn đ c định
ớng đa lí.
- Đặt la bàn trên mt phng nm
ngang trước mặt (lưu ý tránh đ gn
các vt tính cht t, hoc nam
châm)
- Khi kim nam châm nm n đnh,
xoay v la bàn sao cho đu kim màu
đỏ ch ng bc trùng khít vi vch
s 0 ghi ch N trên la bàn.
- Đọc giá tr ca góc to bi hướng
cần c định (hướng trưc mt) so
vi hướng bc trên mặt chia đ ca
la bàn.
Trang 151
nhóm v m hiu cu to ca la bàn cách
s dng la bàn để xác định hướng đa lí.
GV cht bng cu to ca la bàn và ch
s dng la bàn đ xác định hướng đa lí.
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu:
H thống được mt s kiến thức đã hc.
b) Ni dung:
- HS thc hin nhân phần “Em đã học được trong gi hc” trên phiếu hc
tập KWL (H1 đến H5)
- HS tóm tt ni dung bài hc bằng sơ đồ tư duy.
c) Sản phẩm:
- HS trình bày quan đim cá nhân v đáp án trên phiếu hc tp KWL.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
* Chuyn giao nhim v hc tp
GV yêu cu HS thc hin cá nhân phần “Em đã
hc được trong gi học” trên phiếu hc tp KWL
m tt ni dung bài hc dưới dạng đ
duy vào v ghi.
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS thc hin theo yêu cu ca giáo viên.
* Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gi ngu nhiên 3 HS lần lượt trình bày ý kiến
cá nhân.
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
GV nhn mnh ni dung bài hc bằng đ
duy trên bng.
(Sơ đồ tư duy ni dung bài
hc)
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu:
- Phát triển năng lc t hc năng lực tìm hiểu đời sng v s dng la
bàn để xác định hướng đa lí.
Trang 152
b) Ni dung:
- S dng la bàn đ xác định hướng ca ca ra vào phòng hc lớp em, hướng
ca s ca lp em, hướng cổng trường em ….
c) Sản phẩm:
HS xác định được đúng ng ca ca ra vào phòng hc lớp em, hướng ca
s ca lớp em, hướng cng trường em ….
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
* Chuyn giao nhim v hc tp
- Yêu cu mi nm HS hãy: S dng la
bàn đ c định hướng ca ca ra vào phòng hc
lớp em, hướng ca s ca lp em, hướng cng
trường em ….
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
Các nhóm HS thực hiện theo nhóm và ghi lại
kết quả của nm.
*Báo cáo kết quả thảo luận
Sản phẩm của c nhóm
*Đánh g kết quả thực hiện nhiệm vụ
Giao cho hc sinh thc hin ngoài gi hc trên
lp và np sn phm vào tiết sau (HS có th đo
ng nhà của em….)
Phụ lục:
PHIẾU HỌC TẬP
Bài 16: TỪ TRƯNG TRÁI ĐẤT
H và tên: ……………………………………………………………
Lớp: ……………………………. Nhóm: ……
c 1: Hc sinh hoàn thành cá nhân các câu hi sau:
H1. Hiện tượng kim nam cm t do luôn ch ng Bc Nam chng t
điu ? T trường o đã c dng lên kim nam châm đ nó luôn ch theo mt
ớng như vậy?
Trang 153
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
H2. Đưng sc t của Trái Đt những điểm o ging với đường sc t ca
mt nam châm thng? T đó em hãy mô t t trường của Trái Đất?
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
H3. Da vào hình 16.1, em y cho biết cc Bắc Trái Đất cc t bc Trái
Đất có trùng nhau không?
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
H4. Mô t cu to ca la bàn.



Trang 154
H5.a/ Emy trình y cách s dụng la bàn đ c định hướng đa lí.
b/ sao khi s dng la bàn, ta phi đ la n xa các nam châm hoc các
vt có tính cht t?




H6. Viết kết qu s dụng la bàn đ c đnh:
- ng ca ra vào png hc lp em:
…………………………………………………………………………
- ng ca s ca lp em:
…………………………………………………………………………
- ng cổng trường em:
…………………………………………………………………………
ớc 2: HS trao đi trong nhóm 4
2.1. Thng nhất đáp án của các câu hỏi trong bước 1.
2.2. Viết các bước s dụng la bàn xác định hướng đa lí:
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
c 3: Thc hành theo nhóm 4
Kết qu s dụng la bàn đ xác đnh:
Tên
học
sinh
S dụng lan xác đnh
ng:
Kết quả đo (s)
ca ra
vào
phòng
ca s
ca
lp
cng
trường
Lần 1:
Lần 2:
Lần 3:
Kết
qu
chung
Trang 155
hc
1.
2.
3.
4.
Trường: ………………………………..
Họ và tên giáo viên:
Tổ: …………………………………
……………………….
ÔN TẬP CHỦ ĐỀ TÍNH CHẤT T
I. Mục tiêu
1. Năng lực:
1.1. Năng lực chung:
- ng lực tự chủ tự học: Đọc tóm tắt lại những nội dung đã được học về
chủ đề tính chất từ.
- Năng lực giáo tiếp hợpc: Thảo luận nm để tìm ra c bước giải bài
tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đưa ra các cách giải quyết bài tập
khác nhau.
1.2. Năng lực đặc thù:
- Vn dng kiến thc, k năng đã hc: Vn dng kiến thức đã hc v lc gii
thích đưc mt s hiện tượng trong đi sng.
2. Phẩm chất:
Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh:
- Nhân ái: Tôn trọng sự khác biệt về năng lực nhận thức.
- Chăm chỉ: Luôn cố gắng học tập đạt kết quả tốt.
- Trung thực: Khách quan trong kết quả.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên:
Chun b phiếu bài tp, powerpoint.
2. Hc sinh:
Ôn li kiến thức đã hc.
III. Tiến trình dy hc
1. Hoạt động 1: Mở đầu
Trang 156
a) Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập là củng cố lại kiến thức đã học.
b) Ni dung: GV: Kim tra vic thc hin làm bài tp ôn tp nhà.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
a) Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh trả lời một số dạng bài tập
b) Ni dung: Vấn đáp GV – HS đ gi ý v nhng vấn đ cn nh.
c) Sản phẩm: Sơ đtư duy
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
* Chuyn giao nhim v hc tp
GV: Yêu cu hc sinh nêu tính cht ca nam
châm
+ Nêu được t trường xut hin đâu?
+ Nhc li khái nim t ph, đường sc t và đc
đim ca chúng?
+ Nêu cách to ra t ph?
+ Cu to ca nam châm đin?
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS: Trả lời
* Báo cáo kết quả và thảo luận
1-2 HS nhận xét
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
GV kết lun
I. Ôn tp kiến thc.
Trình bày bằng sơ đ tư duy
3. Hoạt động 3. Luyện tập
a) Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức để làm một số bài tập.
b) Ni dung: GV chiếu bài tp.
c) Sản phẩm:
Bài tập trắc nghiệm
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động
ca giáo
viên hc
sinh
Ni dung
Trang 157
* Chuyn
giao nhim
v hc tp
GV: Yêu cu
hc sinh làm
bài tp
* Thực hiện
nhiệm vụ
học tập
HS: Trả lời
* Báo cáo
kết quả
thảo luận
1-2 HS nhận
xét
* Đánh g
kết quả thực
hiện nhiệm
vụ
GV kết lun
II. Bài tp
Câu 1. Trên thanh nam châm ch nào hút st mnh nht?
A. Phn gia ca thanh.
B. Hai đầu thanh.
C. T cc Bc.
D. T cc Nam.
Câu 2. Khi nào hai thanh nam châm hút nhau?
A. Khi đặt gn nhau.
B. Khi đặt hai đầu Bc gn nhau.
C. Khi đặt hai đầu Nam gn nhau.
D. Khi đặt hai đầu khác tên gn nhau.
Câu 3. Vì sao nói Trái Đất cũng là một nam châm khng l?
A. Vì Trái Đt quay quanh Mt Tri.
B. Vì Mặt Trăng có thể quay quanh Trái Đất.
C. Vì kim la bàn luôn hướng theo chiu Bc - Nam ca cực Trái Đất.
D. Vì mt nguyên nhân khác.
Câu 4. Nam châm vĩnh cửuth hút được các vật nào sau đây?
A. St, thép, niken.
B. St, nhôm, vàng.
C. Nhôm, đồng, chì.
D. Sắt, đồng, bc.
Câu 5. Bình thường kim nam châm luôn ch hướng
A. Đông - Nam.
B. Bc - Nam.
C. Tây - Bc.
D. Tây Nam.
Câu 6. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về nam châm?
A. Nam châmnh hút được st, niken.
B. Khi b đôi một nam châm, ta được hai nam châm mi.
C. Nam châm luôn có hai t cc Bc và Nam.
D. Mi ch trên nam châm đều hút st mạnh như nhau.
Câu 7. Nam châm hình ch U hút các vt bng st, thép mnh nht
A. phn thng ca nam châm.
Trang 158
B. phn cong ca nam châm.
C. hai t cc ca nam châm.
D. t cc Bc ca nam châm.
Câu 8. Một nam châm vĩnh cu không có những đặc tính nào sau đây?
A. Hút st.
B. Hút đồng.
C. Hút nam châm khác.
D. Định hướng theo cc của Trái Đất khi để t do.
Câu 9: Chiu của đường sc t của nam châm được v như sau:
Tên các cc t ca nam châm
A. A là cc Bc, B là cc Nam
B. A là cc Nam, B là cc Bc.
C. A và B là cc Bc.
D. A và B là cc Nam.
→ Đáp án
B
Câu 10: Các nam châm điện được mô t như hình sau:
Hãy cho biết nam châm nào mạnh hơn?
A. Nam châm a
B. Nam châm c
C. Nam châm b
D. Nam châm e
→ Đáp án
D
Trang 159
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu: Vận dng kiến thức ở mức độ cao hơn.
b) Ni dung: Câu hi và bài tp.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
* Chuyn giao nhim v hc tp
GV: Yêu cu hc sinh làm bài tp
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS: Trả lời
* Báo cáo kết quả và thảo luận
1-2 HS nhận xét
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
GV kết lun
Câu 1: Cho ng dây AB dòng
din chy qua. Mt nam châm th đặt
đầu B ca ống dây, khi đứng yên
nằm định hướng như hình sau:
Tên các t cc ca ống dây được xác
định là:
A. A là cc Bc, B là cc Nam.
B. A là cc Nam, B là cc Bc.
C. C A và B là cc Bc.
D. C A và B là cc Nam.
→ Đáp án
B
Câu 2: Cách nào để làm tăng lực t
của nam châm điện?
A. Dùng dây dn to cun ít vòng.
B. Dùng dây dn nh cun nhiu
vòng.
C. Tăng số vòng dây dn gim
hiệu điện thế đặt vào hai đầu ng dây.
D. Tăng đường kính chiu dài ca
ng dây.
→ Đáp án
B
Câu 3: Từ phổ là hình ảnh cụ thể về:
A. các đường sức điện.
B. các đường sức từ.
C. cường độ điện trường.
Trang 160
D. cảm ứng từ.
→ Đáp án
B
Câu 4: Độ mau, thưa của các đường
sức từ trên cùng một hình vẽ cho ta
biết điều gì về từ trường?
A. Chỗ đường sức từ càng mau thì t
trường càng yếu, chỗ càng thưa thì từ
trường càng mạnh.
B. Chỗ đường sức từ càng mau thì từ
trường càng mạnh, chỗ càng thưa thì
từ trường càng yếu
C. Chỗ đường sức từ càng thưa thì
dòng điện đặt đó cường độ càng
lớn.
D. Chỗ đường sức từ càng mau thì
dây dẫn đặt đó càng bị nóng lên
nhiều.
→ Đáp án
B
Câu 5: Chọn phát biểu đúng
A. Có thể thu được từ phổ bằng rắc
mạt sắt lên tấm nhựa trong đặt trong
từ trường.
B. Từ phổ hình ảnh cụ thể về các
đường sức điện.
C. Nơi nào mạt sắt dày ttừ trường
yếu.
D. Nơi nào mạt sắt thưa thì từ trường
mạnh.
→ Đáp án
A
Câu 6. Để biết nơi nào đó từ
trường hay không ta dùng dụng cụ
nào sau đây là thích hợp nhất?
A. Ampe kế.
B. Vôn kế.
C. Điện kế.
D. Nam châm thử.
Câu 7. Lực do dòng điện tác dụng lên
kim nam châm thử làm lệch kim nam
châm gọi là:
Trang 161
A. Lực hấp dẫn.
B. Lực hút.
C. Lực từ.
D. Lực điện.
Câu 8. Từ trường không tồn tại
đâu?
A. Xung quanh nam châm.
B. Xung quanh dòng điện.
C. Xung quanh điện tích đứng yên.
D. Xung quanh Trái Đất.
| 1/161

Preview text:

Trường: ………………………………..
Họ và tên giáo viên:
Tổ: ……………………………………
……………………….
CHỦ ĐỀ 4: TỐC ĐỘ
BÀI 7: TỐC ĐỘ CỦA CHUYỂN ĐỘNG
Thời gian thực hiện: 06 tiết I. Mục tiêu 1. Năng lực:
1.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan
sát tranh ảnh để tìm hiểu về dụng cụ đo và cách đo tốc độ khi sử dụng đồng hồ
bấm giây, cổng quang điện và thiết bị “bắn tốc độ”.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận nhóm để tìm ra các bước sử dụng
đồng hồ bấm giây, cổng quang điện và thiết bị “bắn tốc độ” để đo tốc độ chuyển
động, hợp tác trong thực hiện đo tốc độ của một vật chuyển động.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: GQVĐ trong thực hiện đo tốc độ
chuyển động của một vật bằng đồng hồ bấm giây, cổng quang điện và thiết bị “bắn tốc độ”.
1.2. Năng lực đặc thù:
- Năng lực nhận biết KHTN:
+ Nêu được ý nghĩa vật lí của tốc độ, xác định được tốc độ qua quãng
đường vật đi được trong khoảng thời gian tương ứng, tốc độ = quãng đường vật
đi/thời gian đi quãng đường đó
.
+ Liệt kê được một số đơn vị đo tốc độ thường dùng.
+ Mô tả được sơ lược cách đo tốc độ bằng đồng hồ bấm giây và cổng
quang điện trong dụng cụ thực hành ở nhà trường; thiết bị “bắn tốc độ” trong
kiểm tra tốc độ các phương tiện giao thông.
- Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Phân tích, so sánh các kiểu chuyển động và
thiết lập được công thức tính tốc độ trong chuyển động
- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: tính được tốc độ chuyển động trong
những tình huống nhất định 2. Phẩm chất:
Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh phát triển các phẩm chất: Trang 1
- Chăm chỉ: Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá
nhân nhằm tìm hiểu về tốc độ chuyển động.
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và
thực hiện nhiệm vụ thí nghiệm, thảo luận về dụng cụ, đơn vị đo tốc độ và thực hành đo tốc độ.
- Trung thực: Trung thực, cẩn thận trong thực hành, ghi chép kết quả thí
nghiệm đo tốc độ của một hoạt động bằng đồng hồ bấm giây, cổng quang điện và
thiết bị “ bắn tốc độ”.
II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Giáo viên:
- Hình ảnh về các dụng cụ sử dụng đo tốc độ: tốc kế, đồng hồ bấm giây, cổng
quang điện, thiết bị “bắn tốc độ” - Phiếu học tập
- Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh: đồng hồ bấm giây, cổng quang điện, thiết
bị bắn tốc độ (nếu có).
- File trình chiếu các video, hình ảnh liên quan đến bài học. 2. Học sinh:
- Ôn bài cũ và chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: Trang 2
Giúp HS có hứng thú, có nhu cầu tìm hiểu bài mới, xác định được vấn đề
học tập là tìm hiểu tốc độ của chuyển động. b) Nội dung:
- Học sinh thực hiện nhiệm vụ cá nhân hoàn thiện phiếu học tập số 1 theo
hướng dẫn để dự đoán vận động viên nào bơi nhanh hơn.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh trên phiếu học tập có thể là: Vận
động viên A bơi nhanh hơn B hoặc vận động viên B bơi nhanh hơn A.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV phát phiếu học tập số 1 và yêu cầu học
sinh thực hiện cá nhân theo yêu cầu viết trên phiếu trong 2 phút.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hoạt động cá nhân theo yêu cầu của GV.
Hoàn thành phiếu học tập.
- Giáo viên: Quan sát, giúp đỡ hs khi cần.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gọi ngẫu nhiên học sinh trình bày đáp án,
những HS trình bày sau không trùng nội dung
với HS trình bày trước. GV liệt kê đáp án của HS trên bảng.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài
học
Để trả lời câu hỏi trên đầy đủ và chính
xác nhất chúng ta chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
2.1. Hoạt động 2.1: Tìm hiểu về khái niệm và ý nghĩa của tốc độ.
a) Mục tiêu: Nêu được ý nghĩa vật lí của tốc độ, xác định được tốc độ qua
quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian tương ứng, tốc độ bằng quãng
đường vật đi chia thời gian đi quãng đường đó
. Trang 3 b) Nội dung:
- Học sinh thảo luận theo nhóm 2 thành viên trả lời câu hỏi H1 từ đó rút ra ý nghĩa về tốc độ
+ H1: Từ kinh nghiệm thực tế, làm thế nào để biết vật chuyển động nhanh hay chậm?
- Học sinh thảo luận nhóm 4 thành viên trả lời:
+ H2: Hoàn thành PHT số 2 từ đó rút ra kết luận về khái niệm của tốc độ.
+ H3: Từ kết luận về khái niệm tốc độ được rút ra ở H2 tìm công thức tính
tốc độ qua quãng đường đi được và thời gian để đi hết quãng đường đó.
H4: Hoàn thành bài luyện tập 1 SGK trang 47
c) Sản phẩm:
Học sinh tìm kiếm thông tin, thảo luận nhóm để trả lời. Đáp án có thể là: - H1:
+ So sánh trong cùng một 1 giờ, 1 giây ...... vật nào đi được quãng đường
dài hơn thì vật đó chuyển động nhanh hơn
+ So sánh trong cùng một độ dài quãng đường vật nào đi ít thời gian hơn
thì vật đó chuyển động nhanh hơn
- Ý nghĩa của tốc độ: đặc trưng cho sự nhanh hay chậm của chuyển động.
- H2: PHT2: a. Giống nhau: thời gian 1 giờ
Khác nhau: quãng đường đi được
b. Bình chạy nhanh hơn vì trong 1 giờ Bình chạy được quãng đường dài hơn An
- Khái niệm tốc độ: tốc độ được tính bằng quãng đường vật đi được trong
một khoảng thời gian xác định
- H3: Công thức tính tốc độ qua quãng đường đi được và thời gian để đi hết quãng đường đó.
Tốc độ = quãng đường/ thời gian S : v = t
- H4: Kết quả luyện tập 1 SGK trang 47 80
Tốc độ của xe A là: v =
=1,69(km / phút) A 50 72
Tốc độ của xe B là: v =
=1,44(km / phút) B 50 80
Tốc độ của xe C là: v = = 2(km / phút) C 40 Trang 4 99
Tốc độ của xe D là: v =
= 2,2(km / phút) D 45
Ta có: v v v v (2, 2  2  1,69  1, 44) nên: Xe D đi nhanh nhất, xe D C A B B đi chậm nhất.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu về khái niệm và ý nghĩa của tốc độ.
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
I. Khái niệm tốc độ:
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả 1. Ý nghĩa vật lí của tốc độ: Tốc độ
lời câu hỏi H1 từ đó rút ra ý nghĩa của tốc đặc trưng cho sự nhanh hay chậm của độ. chuyển động.
- GV yêu cầu HS thảo luận và trả lời H2 - Vật nào có tốc độ lớn hơn thì vật đó
chuyển động nhanh hơn và ngược lại.
từ đó rút ra khái niệm về tốc độ.
2. Khái niệm: tốc độ được tính bằng
- GV yêu cầu HS thảo luận và trả lời H3, quãng đường vật đi được trong một
từ nội dung về khái niệm của tốc độ rút ra S
công thức tính tốc độ qua quãng đường đi khoảng thời gian xác định: v = đượ t
c và thời gian để đi hết quãng đường đó. v: tốc độ của vật
- GV yêu cầu và hướng dẫn HS hoàn s: quãng đường vật đi được thành bảng 1 SGK
t: thời gian vật đi hết quãng đường đó
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
Ví dụ: Luyện tập 1 SGK trang 47
HS thảo luận nhóm theo yêu cầu của Tốc độ của xe A là:
GV, thống nhất đáp án và ghi chép nội 80 v =
=1,69(km / phút)
dung hoạt động ra giấy. A 50
*Báo cáo kết quả và thảo luận Tốc độ của xe B là:
GV gọi ngẫu nhiên một HS đại diện cho 72 v =
=1,44(km / phút) B 50
một nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung (nếu có). Tốc độ của xe C là: 80
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ v = = 2(km / phút) C 40
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. Tốc độ của xe D là:
- Giáo viên nhận xét, đánh giá. 99 v =
= 2,2(km / phút) D
- GV nhận xét và chốt nội dung về ý nghĩa 45
và khái niệm của tốc độ. Ta có: v
v v v (2,2  2 1,69 1,44) D C A B Trang 5
nên: Xe D đi nhanh nhất, xe B đi chậm nhất.
2.2. Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về đơn vị đo tốc độ.
a) Mục tiêu: Liệt kê được một số đơn vị đo tốc độ thường dùng. b) Nội dung:
- H1: Hãy kể tên những đơn vị đo tốc độ mà em biết?
- H2: Thảo luận nhóm hoàn thành PHT số 3
- Thông báo đơn vị đo tốc độ trong hệ đo lường quốc tế SI
- H3: Thảo luận nhóm hoàn thành bảng 2 và nghiên cứu ví dụ SGK, hoàn
thành luyện tập 2 và luyện tập 3 trang 48 SGK.
c) Sản phẩm:
Câu trả lời của HS có thể là:
- H1: m/s, km/h, cm/s, dặm/h, nút, tốc độ ánh sáng, tốc độ âm thanh,........... - H2: Đáp án PHT số 3
Đơn vị đo tốc độ phụ thuộc vào đơn vị đo quãng đường và đơn vị đo thời gian. Xe Đơn vị Đơn vị Đơn vị tốc độ quãng thời gian đường A km s km/s B km h km/h C m phút m/phút D m s m/s E cm s cm/s - Đơn vị đo tốc độ:
+ Đơn vị đo tốc độ trong hệ đo lường quốc tế SI là m/s.
+ Đơn vị đo tốc độ thường dùng là m/s và km/h.
+ Có nhiều đơn vị đo khác nhau của tốc độ, tùy từng trường hợp mà
chúng ta chọn đơn vị đo thích hợp.
- H3: Đáp án luyện tập 2 và luyện tập 3 trang 48 SGK. Luyện tập 2:
Quãng đường ô tô đi được là: Trang 6 S = .
v t = 88.0,75 = 66(k ) m Luyện tập 3: 1000
Tốc độ của xe đua là: v = =100(m / s) 1 10 1000
Tốc độ của máy bay chở khách là: v = = 250(m / s) 2 4 1000
Tốc độ của tên lửa bay vào vũ trụ là: v = =10000(m / s) 3 0,1
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về đơn vị đo tốc độ.
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
II. Đơn vị đo tốc độ:
- GV giao nhiệm vụ học tập cá nhân, HS nêu một - Đơn vị đo tốc độ thường dùng
số đơn vị đo tốc độ đã biết? là m/s và km/h
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thành Luyện tập 2: PHT số 3
Quãng đường ô tô đi được là: - GV thông báo:
+ Đơn vị đo tốc độ trong hệ đo lường quốc tế SI S = .
v t = 88.0,75 = 66(k ) m là m/s. Luyện tập 3:
+ Đơn vị đo tốc độ thường dùng là m/s và km/h.
Tốc độ của xe đua là:
+ Có nhiều đơn vị đo khác nhau của tốc độ, tùy
từng trường hợp mà chúng ta chọn đơn vị đo 1000 v = =100(m / s) 1 thích hợp. 10
- GV yêu cầu và hướng dẫn HS hoạt động cá Tốc độ của máy bay chở khách
nhân nghiên cứu ví dụ trang 48 SGK và hoàn 1000 là: v = = 250(m / s)
thành luyện tập 2 và luyện tập 3 SGK. 2 4
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
Tốc độ của tên lửa bay vào vũ
HS thảo luận nhóm theo yêu cầu của GV, thống 1000 trụ là: v = =10000(m / s) 3
nhất đáp án và ghi chép nội dung hoạt động ra 0,1 giấy.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gọi ngẫu nhiên một HS đại diện cho một
nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung (nếu có). Trang 7
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét và chốt các đơn vị đo tốc độ thường dùng
2.3. Hoạt động 2.3: Tìm hiểu cách đo tốc độ
a) Mục tiêu: Mô tả được sơ lược cách đo tốc độ bằng đồng hồ bấm giây
và cổng quang điện trong dụng cụ thực hành ở nhà trường; thiết bị “bắn tốc
độ” trong kiểm tra tốc độ các phương tiện giao thông. b) Nội dung:
1. Đề xuất một số phương án đo tốc độ của một vật chuyển động ?
- Nêu một số dụng cụ dùng để đo quãng đường và thời gian?
2. HS nghiên cứu SGK kết hợp thảo luận nhóm hoàn thành PHT số 4 và số 5
- Rút ra kết luận về các thao tác đo tốc độ của một hoạt động bằng: + Đồng hồ bấm giây
+ Đồng hồ đo thời gian hiện số và cổng quang điện
+ Thiết bị bắn tốc độ
- Nêu ưu điểm và hạn chế của phương pháp đo tốc độ dùng đồng hồ bấm giây
- Đánh giá ưu điểm của phương pháp đo tốc độ bằng cổng quang điện và
đồng hồ đo thời gian hiện số so với đồng hồ bấm giây
c) Sản phẩm:
1. Các phương án có thể là:
+ PA1: đo quãng đường và thời gian đi được, từ đó áp dụng công thức tính
tốc độ của chuyển động
+ PA2: dùng các thiết bị bắn tốc độ để đo ............
- Dụng cụ đo quãng đường: thước mét, thước dây.......; dụng cụ đo thời gian:
đồng hồ bấm giây, .........
2. Đáp án PHT số 4 và số 5 a) PHT số 4:
* Đo tốc độ bằng đồng hồ bấm giây
B1: dùng đồng hồ bấm giây đo khoảng thời gian vật đi từ A đến B
B2: Đo quãng đường từ A đến B bằng dụng cụ đo chiều dài Trang 8
B3: lấy chiều dài quãng đường AB chia thời gian đi được từ A đến B ta
được tốc độ của vật.
* Ưu điểm và hạn chế của phương pháp đo tốc độ dùng đồng hồ bấm giây:
- Ưu điểm: thao tác nhanh, dễ tiến hành - Hạn chế:
+ Đồng hồ bấm giây cơ học thông thường có độ chính xác đến 0,1s,nghĩa
là nó không thể đo những khoảng thời gian dưới 0,1s
+ Luôn có sự chẫm trễ giữa việc mắt quan sát thấy hiện tượng và tay ấn
nút trên đồng hồ bấm giây cơ học nên dẫn đến kết quả có sự sai lệch b) PHT số 5:
* Đo tốc độ bằng đồng hồ đo thời gian hiện số và cổng quang điện.
B1: Cố định cổng quang điện 1 ở vị trí A và cổng quang điện 2 ở vị trí B
B2: đọc khoảng cách từ A đến B ở thước đo gắn với giá đỡ
B3: đọc thời gian đi từ A đến B ở đồng hồ đo thời gian hiện số
B4: lấy khoảng cách giữa hai cổng quang điện chia cho thời gian đi từ A đến
B ta được tốc độ của vật
* Ưu điểm của phương pháp đo tốc độ bằng cổng quang điện và đồng hồ đo
thời gian hiện số so với đồng hồ bấm giây
- Đồng hồ đo thời gian hiện số có thể đo thời gian chính xác đến 1ms (0,001s)
- Các kết quả đo bằng cổng quang điện luôn gần bằng nhau trong khi đo
bằng đồng hồ bấm giây thường có sai lệch trong những lần đo khác nhau
- Quá trình hoạt động nhóm: thao tác chuẩn, ghi chép đầy đủ về tìm hiểu
các bước đo tốc độ và xử lý số liệu trong thực hành đo tốc độ của chuyển động.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
III. Cách đo tốc độ bằng dụng cụ
thực hành ở nhà trường:

- GV giao nhiệm vụ theo nhóm yêu cầu HS
thảo luận nêu đề xuất một số phương án để a) Đo tốc độ bằng đồng hồ bấm
đo tốc độ của một vật chuyển động giây
- GV yêu cầu cá nhân HS nêu một số dụng cụ B1: Dùng đồng hồ bấm giây đo đo quãng đườ
khoảng thời gian vật đi từ A đến B
ng và thời gian sau đó chiếu hình ảnh minh họa
B2: Đo quãng đường từ A đến B Trang 9
- GV yêu cầu thảo luận nhóm kết hợp tìm bằng dụng cụ đo chiều dài
hiểu SGK đề xuất phương án đo tốc độ bằng B3: lấy chiều dài quãng đường AB
đồng hồ bấm giây điền vào mục 1 PHT số 4
chia thời gian đi được từ A đến B ta
được tốc độ của vật.
- GV hướng dẫn HS chốt lại các thao tác sử
dụng đồng hồ bấm giây để đo tốc độ của b) Đo tốc độ bằng đồng hồ đo thời
gian hiện số và cổng quang điện.
chuyển động và yêu cầu HS hoàn thành mục 2 PHT số 4
B1: Cố định cổng quang điện 1 ở vị
trí A và cổng quang điện 2 ở vị trí B
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm từ kết quả ở B2: đọc khoảng cách từ A đến B ở
bảng mục 2 PHT số 4 giải thích vì sao có sự thước đo gắn với giá đỡ
sai lệch về kết quả khi sử dụng đồng hồ bấm B3: đọc thời gian đi từ A đến B ở
giây? Nêu ưu điểm và hạn chế của phương đồng hồ đo thời gian hiện số
pháp này điền vào mục 3 PHT số 4.
B4: lấy khoảng cách giữa hai cổng
- GV yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ tương quang điện chia cho thời gian đi từ A
tự đối với cách đo tốc độ bằng cổng quang đến B ta được tốc độ của vật
điện và đồng hồ đo thời gian hiện số hoàn IV. Đo tốc độ bằng thiết bị “ bắn thành PHT số 5. tốc độ”
Thiết bị “bắn tốc độ” thường được
- GV yêu cầu HS thảo luận kết hợp tìm hiểu dùng để xác định tốc độ của các
SGK nêu nguyên tắc hoạt động của thiết bị phương tiện giao thông.
“bắn tốc độ” trong giao thông.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tìm tòi tài liệu, thảo luận và đi đến
thống nhất về các bước chung đo tốc độ của
một vật chuyển động bằng đồng hồ bấm giây;
đồng hồ đo thời gian hiện số và cổng quang
điện; thiết bị bắn tốc độ
- HS thực hiện thí nghiệm, ghi chép kết
quả và trình bày kết quả của nhóm.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gọi ngẫu nhiên 1 nhóm trình bày 1
bước trong Phiếu học tập, các nhóm còn lại
theo dõi và nhận xét bổ sung (nếu có).
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
GV nhận xét về kết quả hoạt động của các
nhóm về tìm các bước đo tốc độ và thực hành Trang 10
đo tốc độ của một vật chuyển động.
3. Hoạt động 3. Luyện tập a) Mục tiêu:
Hệ thống được một số kiến thức đã học. b) Nội dung:
- HS thực hiện cá nhân phần “Con đã học được trong giờ học” trên phiếu học tập KWL.
- HS tóm tắt nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy.
c) Sản phẩm:
- HS trình bày quan điểm cá nhân về đáp án trên phiếu học tập KWL.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân phần
“Em đã học được trong giờ học” trên
phiếu học tập KWL và tóm tắt nội dung
bài học dưới dạng sơ đồ tư duy vào vở ghi.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gọi ngẫu nhiên 3 HS lần lượt trình bày ý kiến cá nhân.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
GV nhấn mạnh nội dung bài học bằng sơ
đồ tư duy trên bảng.
4. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu:
- Phát triển năng lực tự học và năng lực tìm hiểu đời sống. b) Nội dung:
- Đo tốc độ đi học từ nhà đến trường của em. Trang 11
c) Sản phẩm:
- Kết quả tốc độ đi học của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Yêu cầu mỗi học sinh tự đo tốc độ đi học từ nhà đến trường.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện nhiệm vụ theo hướng dẫn của GV
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- Sản phẩm của cá nhân HS
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
Giao cho học sinh thực hiện ngoài giờ học trên
lớp và nộp sản phẩm vào tiết sau.
Phụ lục (nếu có): Phụ lục có thể là hệ thống câu hỏi cho HS luyện tập, vận
dụng… cũng có thể là bảng số liệu để HS điền dữ liệu vào.
Các phiếu học tập
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Họ và tên: ………………………………………………………………
Lớp: ……………………………. Nhóm: ……
Trong một buổi tập luyện, vận động viên A bơi được quãng đường 48 mét trong 32
giây, vận động viên B bơi được quãng đường 46,5 mét trong 30 giây. Em hãy dự
đoán xem trong hai vận động viên này, vận động viên nào bơi nhanh hơn? Trả lời:
………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………… Trang 12
…………………………………………………………………………………
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Họ và tên: ………………………………………………………………
Lớp: ……………………………. Nhóm: ……
An và Bình chạy đua với nhau, trong 1 giờ bạn An chạy được 10 m còn bạn Bình thì chạy được 20 m.
a. Yếu tố nào trên đường đua là giống nhau, yếu tố nào trên đường đua là khác nhau?
b. An và Bình ai có tốc độ lớn hơn? Vì sao? Trả lời:
……………………………………………………………………………….............
.....................................................................................................................................
............................................................................................................................
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Họ và tên: ………………………………………………………………
Lớp: ……………………………. Nhóm: …… Trang 13
1. Đơn vị đo tốc độ phụ thuộc vào đơn vị của những đại lượng nào?
...........................................................................................................................
....................................................................................................................
2. Hoàn thành bảng dưới đây Xe Đơn vị Đơn vị Đơn vị tốc độ quãng thời gian đường A km s B km h C m phút D m s E cm s
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4
Họ và tên: ………………………………………………………………
Lớp: ……………………………. Nhóm: ……
1. Nêu các bước đo tốc độ bằng đồng hồ bấm giây
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
2. Đo tốc độ em di chuyển từ cuối lớp đến bục giảng và hoàn thiện bảng Lần đo
Thời gian đi được Quãng đường đi Tốc độ (s) được (m/s) (m) 1. 2. 3. 4. Trang 14
3. Nêu ưu điểm và hạn chế của phương pháp đo tốc độ bằng đồng hồ bấm giây
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………….
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5
Họ và tên: ………………………………………………………………
Lớp: ……………………………. Nhóm: ……
1. Nêu các bước đo tốc độ bằng cổng quang điện và đồng hồ đo thời gian hiện số
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
2. Thực hành đo tốc độ di chuyển của 1 vật bằng cổng quang điện Lần đo
Thời gian đi được Quãng đường đi Tốc độ (s) được (m/s) (m) 1. 2. Trang 15 3. 4.
3. Nêu ưu điểm của phương pháp đo tốc độ bằng cổng quang điện và đồng
hồ đo thời gian hiện số so với đồng hồ bấm giây?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………….
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 6
Họ và tên: ………………………………………………………………
Lớp: ……………………………. Nhóm: ……
Qua bài học hôm nay, em hãy hoàn thành bảng sau:
K(Những điều đã biết)
W(Những điều muốn
L(Những điều đã được biết) học) Hãy nói những gì các em Em có muốn tìm hiểu Qua bài học hôm nay các
đã biết về tốc độ của
thêm điều gì có liên quan em đã học thêm được chuyển động ?
đến tốc độ của chuyển những kiến thức gì? động không? ………………………… …………………………
………………………… ………………………… …………………………
………………………… Trang 16
Trường: ………………………………..
Họ và tên giáo viên:
Tổ: ……………………………………
……………………….
CHỦ ĐỀ 4: TỐC ĐỘ
BÀI 8: ĐỒ THỊ QUÃNG ĐƯỜNG - THỜI GIAN Môn học: KHTN - Lớp: 7
Thời gian thực hiện: 06 tiết I. Mục tiêu 1. Năng lực: 1.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa; tích
cực tham gia các hoạt động.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm để tìm ra các bước vẽ đồ
thị quãng đường – thời gian, hợp tác trong làm việc nhóm theo sự phân công của giáo viên.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đề xuất được cách biểu diễn
quãng đường đi được của một vật chuyển động thẳng đều theo thời gian. Từ đồ thị
quãng đường – thời gian, đề xuất được cách tìm tốc độ chuyển động.
1.2. Năng lực đặc thù:
- Năng lực nhận biết KHTN: Đọc được đồ thị quãng đường – thời gian.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vẽ được đồ thị quãng đường – thời
gian cho vật chuyển động thẳng. Từ đồ thị quãng đường – thời gian cho trước tìm
được quãng đường vật đi, tốc độ hoặc thời gian chuyển động.
- Dựa vào tranh ảnh (hoặc học liệu điện tử) thảo luận để nêu được ảnh
hưởng của tốc độ trong an toàn giao thông
2. Phẩm chất: Trang 17
- Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân
nhằm tìm hiểu về đồ thị quãng đường – thời gian.
- Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ.
- Tự tin đề xuất cách giải quyết vấn đề.
II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Giáo viên:
- Hình ảnh về đồ thị quãng đường – thời gian.
- Phiếu học tập KWL và Phiếu học tập Bài 8: đồ thị quãng đường – thời
gian (đính kèm phụ lục). 2. Học sinh: - Bài cũ ở nhà
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu:
- Giúp học sinh xác định được vấn đề cần học tập là vẽ và sử dụng được đồ
thị quãng đường – thời gian cho vật chuyển động thẳng. b) Nội dung:
- Học sinh thực hiện nhiệm vụ cá nhân trên phiếu học tập KWL để kiểm tra
kiến thức nền của học sinh về mô tả chuyển động của vật.
c) Sản phẩm:
- Câu trả lời của học sinh trên phiếu học tập KWL, có thể: để mô tả chuyển
động của một vật, như chuyển động của một người đi xe đạp trong bảng số liệu ta
có thể tính quãng đường đã đi, vẽ hình đánh dấu, hoặc gắn thiết bị định vị GPS….
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV phát phiếu học tập KWL và yêu cầu học
sinh thực hiện cá nhân điền thông tin vào cột K
và W trên phiếu trong 2 phút.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hoạt động cá nhân theo yêu cầu của GV.
Hoàn thành phiếu học tập.
- Giáo viên: Theo dõi và bổ sung khi cần.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gọi ngẫu nhiên học sinh trình bày đáp án,
mỗi HS trình bày 1 nội dung trong phiếu,
những HS trình bày sau không trùng nội dung
với HS trình bày trước. GV liệt kê đáp án của HS trên bảng. Trang 18
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá:
- Giáo viên nhận xét, đánh giá:
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài
học:
Để mô tả chuyển động của vật một cách
đơn giản và trực quan nhất chúng ta vào bài
BÀI 8. ĐỒ THỊ QUÃNG học hôm nay.
ĐƯỜNG – THỜI GIAN
->Giáo viên nêu mục tiêu bài học:
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
2.1. Tìm hiểu về đồ thị quãng đường – thời gian
a) Mục tiêu: Từ bảng số liệu mô tả chuyển động thẳng của một vật với tốc
độ không đổi HS vẽ được đường biểu diễn sự thay đổi của quãng đường theo thời gian. b) Nội dung:
1. Quan sát bảng số liệu của một người đi xe đạp và cho biết quãng đường đi
được của người đó sau mỗi giờ là bao nhiêu km?
2. GV giới thiệu bước 1 của vẽ đồ thị quãng đường – thời gian. Và hướng
dẫn HS vẽ điểm xác định quãng đường ở thời điểm 1h, sau đó yêu cầu HS vẽ các
điểm xác định quãng đường ở thời điểm 2h, 3h,4h, 5h.
c) Sản phẩm:
1. Sau những khoảng thời gian là 1 giờ, 2 giờ, 3 giờ, người đi xe đạp đi được
các quãng đường tương ứng là 15 kilomet, 30 kilomet, 45 kilomet. Sau đó quãng
đường không đổi, người này dừng lại.
2. Vẽ được đồ thị theo yêu cầu.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học Nội dung sinh
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
I. Đồ thị quãng đường – thời gian
GV giới thiệu bước 1 của vẽ đồ B1: Vẽ 2 tia Os và Ot vuông góc với nhau tại O,
thị quãng đường – thời gian, gọi là 2 trục tọa độ.
hướng dẫn HS vẽ điểm- xác định - Trục thẳng đứng (trục tung) Os được dùng để
quãng đường ở thời điểm 1h, sau biểu diễn độ lớn của các quãng đường đi được
đó yêu cầu HS vẽ các điểm xác theo một tỉ xích thích hợp.
định quãng đường ở th
- ời điểm - Trục nằm ngang (trục hoành) Ot biểu diễn thời
2h, 3h,4h, 5h. Từ đó, yêu cầu HS gian theo một tỉ xích thích hợp.
nêu đầy đủ các bước vẽ - đồ thị.
B2: Xác định các điểm biểu diễn quãng đường đi
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
được với thời gian tương ứng.
HS thảo luận cặp đôi, th
- ống nhất - Điểm O là điểm khởi hành khi đó s = 0 và t = 0
các bước vẽ đồ thị và gh - i chép
- Đánh dấu các điểm xác định quãng đường tương ứ
nội dung hoạt động ra giấy. ng với thời gian
*Báo cáo kết quả và th- o luận
- Nối điểm O với các điểm đã đánh dấu ta được
đường biểu diễn quãng đường theo thời gian của
GV gọi ngẫu nhiên 1 nhóm trình người đi xe đạp và được gọi là đồ thị quãng Trang 19
bày các bước vẽ đồ thị các nhóm đường – thời gian (hình 8.1)
còn lại theo dõi và nhận xét bổ sung (nếu có).
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

- GV nhận xét và chốt nội dung
 Ta cũng có thể biểu diễn chuyển động
về vẽ đồ thị quãng đường – thời
thẳng của vật khác bằng đồ thị quãng gian. đường – thời gian.
2.2. Tìm hiểu về cách sử dụng đồ thị quãng đường – thời gian a) Mục tiêu:
- Từ đồ thị quãng đường – thời gian cho trước tìm được quãng đường vật đi
(hoặc tốc độ, hay thời gian chuyển động của vật) b) Nội dung:
- NV1: Hoạt động nhóm đôi, quan sát hình 8.2 kết hợp đọc sách giáo khoa cho biết
+ Sau 2s, vật đi được quãng đường bằng bao nhiêu?
+ Nêu cách xác định trên đồ thị?
- NV2: Hoạt động nhóm, hoàn thành các câu hỏi trong sgk.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
II. Tìm quãng đường từ đồ thị
quãng đường – thời gian

- NV1: GV yc HS hoạt động nhóm đôi, quan sát
hình 8.2 kết hợp đọc thông tin trong sgk, thảo -
Đồ thị quãng đường – thời
luận và trả lời 2 câu hỏi sau:
gian được sử dụng để mô tả
chuyển động, xác định quãng
+ Sau 2s, vật đi được quãng đường bằng đường đi được, thời gian đi, tốc bao nhiêu?
độ chuyển động của vật ở những
+ Nêu cách xác định trên đồ thị? thời điểm xác định.
- NV2: GV chia lớp làm 6 nhóm, mỗi nhóm 6 – 7 Luyện tập 1.
HS, mỗi nhóm có 1 nhóm trưởng và 1 thư ký (tự Vẽ đồ thị
chọn), phát bảng cho mỗi nhóm. Yêu cầu các Câu hỏi 1.
nhóm thực hiện nhiệm vụ được phân công
Vật đứng yên vì sau 3s vật
+ Nhóm 1, 3, 5: Thảo luận, thực hiện hoàn chuyển động được 9m, sau 6s vật Trang 20
thành bài tập luyện tập 1 và câu hỏi 1 (SGK trang vẫn chuyển động được 9m. (Vì 51) vào bảng nhóm
đường biểu diễn BC là đoạn
+ Nhóm 2, 4, 6: Thảo luận, thực hiện hoàn thẳng nằm ngang)
thành bài tập vận dụng 1 (SGK trang 51) vào Vận dụng 1 bảng nhóm
- Quãng đường vật đi được trong
*Thực hiện nhiệm vụ học tập 5s đầu tiên là 30m
- HS hoạt động nhóm đôi, nhóm theo yêu cầu của - Quãng đường vật đi được trên GV đoạn OA là OA = 30m
- GV quan sát, hỗ trợ HS (nếu cần)
- Thời gian vật đi được đoạn OA là t
*Báo cáo kết quả và thảo luận OA = 5s
- Tốc độ vật đi được trên đoạn
- NV1: GV yêu cầu đại diện 2 nhóm trình bày, OA là v
các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung (nếu OA = OA/tOA = 30/5 = 6 (m/s) có)
- Quãng đường vật đi được trên
- NV2: GV yêu cầu các nhóm trưng bày sản đoạn BC là BC = 30m
phẩm nhóm, mời đại diện 2 nhóm (mỗi nhiệm vụ
1 nhóm), các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ - Thời gian vật đi được đoạn BC sung (nếu có) là tBC = 7s
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Tốc độ vật đi được trên đoạn
BC là vBC = BC/tBC = 30/7 ≈ - HS nhận xét 4,29 (m/s)
- GV nhận xét, đánh giá, nhấn mạnh những phần - Khoảng thời gian vật đứng yên
HS còn mắc lỗi (lỗi trình bày,…); khen thưởng là đoạ
những nhóm hoạt động nhóm tốt, sản phẩm thu
n AB (từ giây thứ 5 đến được chính xác giây thứ 8)
- GV chuẩn hóa kiến thức về cách cách sử dụng
đồ thị - quãng đường thời gian, cho HS ghi bài
(bao gồm cả bài luyện tập và vận dụng trong SGK)
2.3. Tìm hiểu về ảnh hưởng của tốc độ trong an toàn giao thông a) Mục tiêu:
- Sưu tầm được tài liệu để tham gia thảo luận về ảnh hưởng của tốc độ
trong an toàn giao thông.
- Nêu được để đảm bảo an toàn thì người tham gia giao thông vừa phải có
ý thức tôn trọng các quy định về an toàn giao thông vừa phải có hiểu biết về ảnh
hưởng của tốc độ trong an toàn giao thông.
b) Nội dung: HS sưu tầm tài liệu để tham gia thảo luận về ảnh hưởng của
tốc độ trong an toàn giao thông. Trang 21
c) Sản phẩm: Video, tranh ảnh liên quan đến ảnh hưởng của tốc độ trong an toàn giao thông.
Các câu trả lời của HS trong việc trình bày, thảo luận.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
III. Tốc độ và an toàn giao thông
- GV yêu cầu các nhóm trình bày các sản phẩm
đã được GV giao về nhà trong tiết học trước: Để đảm bảo an toàn khi tham
Sưu tầm các tư liệu “Tìm hiể gia giao thông, ngườ u ảnh hưởng của i lái xe
phải điều khiển tốc độ của xe
tốc độ trong an toàn giao thông”.
không vượt quá tốc độ tối đa
- GV cho HS xem video về một số vụ tai nạn cho phép và giữ khoảng cách
giao thông điển hình do vi phạm những quy định an toàn giữa hai xe.
về tốc độ và khoảng cách an toàn trong giao
thông để giới thiệu và tuyên truyền cho HS.
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận và trả lời câu
hỏi: Sau khi xem xong đoạn video trên nguyên
nhân chủ yếu gây tai nạn giao thông là gì?
- GV thông báo thông tin của WHO về mối quan
hệ giữa tốc độ và số tai nạn giao thông.
- GV chiếu Bảng 8.1 và H8.4 yêu cầu HS thảo
luận nhóm làm rõ ảnh hưởng của tốc độ trong an
toàn giao thông và đề xuất biện pháp đảm bảo an toàn giao thông.
- GV yêu cầu HS đọc SGK và thảo luận nhóm
trả lời câu hỏi: Hãy phân tích những tác hại có
thể xảy ra khi các xe tham gia giao thông không
tuân theo những quy định về tốc độ và khoảng cách an toàn.
- GV chiếu H8.5 và yêu cầu HS nêu ý nghĩa của các con số trên H8.5.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS các nhóm trình bày các sản phẩm đã được
giao: Sưu tầm các tư liệu “Tìm hiểu ảnh hưởng
của tốc độ trong an toàn giao thông” bằng các
video, tranh ảnh, bài thuyết trình mà nhóm mình sưu tầm lên trên bảng. Trang 22
- HS chú ý theo dõi, quan sát video.
- HS thảo luận nhóm và trình bày nguyên nhân
chủ yếu gây tai nạn giao thông.
- HS quan sát Bảng 8.1 và H8.4 thảo luận nhóm
làm rõ ảnh hưởng của tốc độ trong an toàn giao
thông và đề xuất biện pháp đảm bảo an toàn giao thông.
- HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi: Hãy
phân tích những tác hại có thể xảy ra khi các xe
tham gia giao thông không tuân theo những quy
định về tốc độ và khoảng cách an toàn.
- HS quan sát H8.5 và nêu ý nghĩa của các con số trên H8.5.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gọi ngẫu nhiên 1 nhóm trình bày các nhóm
còn lại theo dõi và nhận xét bổ sung (nếu có).
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét và chốt nội dung về ảnh hưởng
của tốc độ trong an toàn giao thông.
3. Hoạt động 3. Luyện tập a) Mục tiêu:
- Hệ thống hóa lại kiến thức của toàn bài
- Sử dụng kiến thức đã học để luyện tập các bài tập liên quan đến đồ thị
quãng đường – thời gian b) Nội dung:
- HS chơi trò chơi “Vòng quay may mắn” để củng cố kiến thức.
- HS hoàn thành phiếu bài tập luyện tập theo nhóm đôi
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập 1 – C Trang 23
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Vòng quay 2 – B
may mắn” để củng cố kiến thức. 3 – D
- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân: Hoàn 4 – A
thành phiếu bài tập luyện tập 5 – C
*Thực hiện nhiệm vụ học tập 6 – B HS tham gia chơi trò chơi.
HS hoạt động cá nhân hoàn thiện phiếu bài tập luyện tập được phát
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gọi ngẫu nhiên 4 HS lên bảng trình bày 4
bài trong phiếu, các bạn còn lại nhận xét, bổ sung (nếu có)
Yêu cầu học sinh cùng bàn đổi phiếu để chấm điểm
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
4. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu:
- Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết một số câu hỏi trong thực tế. b) Nội dung:
- NV1: HS hoạt động nhóm hoàn thành phiếu bài tập vận dụng
- NV2: Vẽ tranh tuyên truyền về ảnh hưởng của tốc độ trong an toàn giao thông
c) Sản phẩm:
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- NV1: GV yc HS hoạt động nhóm (theo nhóm
đã chia ban đầu) thảo luận, hoàn thành phiếu bài tập vận dụng
- NV2: GV yc HS vẽ tranh tuyên truyền về ảnh
hưởng của tốc độ trong an toàn giao thông theo Trang 24
nhóm (thực hiện ở nhà, trưng bày sản phẩm ở lớp
vào tiết học sau, chấm điểm, bình chọn sản phẩm tốt nhất)
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hoạt động nhóm hoàn thành phiếu bài tập
theo yêu cầu của GV, GV theo dõi, hỗ trợ khi cần thiết
- HS hoàn thành tranh tuyên truyền (ở nhà)
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- NV1: GV yêu cầu các nhóm trả lời câu hỏi
trong phiếu bài tập vận dụng, các nhóm khác theo
dõi, nhận xét, bổ sung (nếu có)
- NV2: Các nhóm trưng bày và thuyết trình về
sản phẩm nhóm, các nhóm khác nhận xét
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Các nhóm đánh giá đồng đẳng theo bảng tiêu chí được cấp
- GV nhận xét, đánh giá theo bảng tiêu chí; khen
thưởng các nhóm hoạt động tốt
Phụ lục (nếu có): Phụ lục có thể là hệ thống câu hỏi cho HS luyện tập, vận
dụng… cũng có thể là bảng số liệu để HS điền dữ liệu vào.
Trang 25 PHỤ LỤC
1. Phiếu học tập KWL
PHIẾU HỌC TẬP KWL
Bảng sau ghi thời gian và quãng đường chuyển động của một người đi xe đạp
trên một đường thẳng. Thời gian (h) 1 2 3 4 5 Quãng đường (km) 15 30 45 45 45
Mô tả chuyển động của người đi xe đạp K W L Trang 26
2. Câu hỏi trò chơi “Vòng quay may mắn”
Câu 1: Muốn xác định tốc độ chuyển động của một vật, ta phải biết
A. Quãng đường vật đi được và hướng chuyển động của vật.
B. Quãng đường vật đi được và thời điểm vật xuất phát.
C. Quãng đường vật đi được và thời gian vật đi hết quãng đường đó.
D. Thời điểm vật xuất phát và hướng chuyển động của vật.
Câu 2: Một đoàn tàu đi hết quãng đường 770km từ ga A đến ga B trong thời gian
14 giờ. Tốc độ chuyển động của đoàn tàu này là
A. 40km/h B. 55km/h C. 60km/h D. 75km/h
Câu 3: Khi khai thác quãng đường – thời gian ta sẽ biết
A. Thời gian chuyển động của vật.
B. Tốc độ chuyển động của vật.
C. Tốc độ chuyển động của vật và quãng đường vật đi được.
D. Thời gian, tốc độ chuyển động của vật và quãng đường vật đi được.
Câu 4: Cảnh sát giao thông thường sử dụng thiết bị gì để xác định tốc độ của các
phương tiện đang lưu thông trên đường?
A. Thiết bị “bắn tốc độ”. B. Đồng hồ bấm giây. C. Cổng quang điện.
D. Thiết bị cảm biến chuyển động.
Câu 5: Đối với các phương tiện đang tham gia giao thông trên đường, nội dung
nào sau đây không đảm bảo an toàn giao thông?
A. Giảm tốc độ khi đi trời mưa.
B. Luôn giữ khoảng cách an toàn với các phương tiện phía trước.
C. Tăng tốc độ khi trời khô ráo.
D. Tuân thủ đúng giới hạn về tốc độ.
Câu 6: Biết tốc độ lưu hành của hai ô tô là 60 < v £ 80 , khoảng cách an toàn tối
thiểu giữa hai ô tô trên đường khô ráo là A. 35m B. 55m C. 65m D. 70m Trang 27
3. Phiếu bài tập luyện tập
BÀI TẬP LUYỆN TẬP
Họ và tên:……………………………………………… Lớp:………………
Dạng 1: Vẽ đồ thị quãng đường – thời gian
Bài tập 1:
Vẽ đồ thị quãng đường – thời gian của một vật chuyển động được cho trong bảng sau: Thời gian (h) 0 1 2 3 4 5 Quãng đường 0 60 120 180 180 220 (km)
Bài tập 2: Một con rái cá bơi trên một dòng sông được quãng đường 100 m
trong 40 s, sau đó nó thả mình trôi theo dòng nước 50 m trong 40 s.
a) Tính tốc độ bơi của rái cá trong 40 s đầu và tốc độ của dòng nước.
b) Vẽ đồ thị quãng đường − thời gian của rái cá.
Dạng 2: Tìm quãng đường, thời gian, tốc độ dựa vào đồ thị quãng đường – thời gian
Bài tập 3: Hình bên biểu diễn đồ thị quãng
đường − thời gian của một xe buýt xuất
phát từ trạm A, chạy theo tuyến cố định đến trạm B, cách A 80 km. a)
Xác định quãng đường đi được của xe
buýt sau 1 h kể từ lúc xuất phát. b)
Sau bao lâu kể từ lúc xuất phát xe buýt đi đến trạm B? c)
Từ đồ thị, hãy xác định tốc độ của xe buýt.
Bài tập 4: Hình bên biểu diễn đồ thị quãng
đường − thời gian của ba học sinh A, B và
C đi xe đạp trong công viên. a)
Từ đồ thị, không cần tính tốc độ, hãy
cho biết học sinh nào đạp xe chậm hơn cả. Giải thích. b)
Tính tốc độ của mỗi xe.
Phiếu bài tập vận dụng Trang 28
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Nhóm:……………………………………………………..Lớp:…………………
1. Giải thích ý nghĩa cua biển báo chỉ dẫn dưới. Cho biết lý do tại sao có sự
khác biệt về tốc độ trong biển báo.
2. Phân tích những tác hại có thể xảy ra khi các phương tiện giao thông
không tuân theo những quy định về tốc độ và khoảng cách an toàn.
3. Thời gian 1 ô tô chạy qua giữa 2 vạch mốc cách nhau 10m là 0,56s. Nếu
tốc độ giới hạn trên làn đường quy định là 60km/h thì ô tô này có vượt quá tốc độ cho phép không? Trang 29
5. Phiếu đánh giá sản phẩm hoạt động 4. Vận dụng Điểm STT Tiêu chí N1 N2 N3 N4 N5 N6 tối đa
Tranh vẽ về chủ đề ảnh
hưởng của tốc độ trong an 20 Sản toàn giao thông 1
phẩm Trình bày được ảnh hưởng 20 của tốc độ đến ATGT Sản phẩm sáng tạo 10 Trình bày ngắn gọn, rõ Thuyết 20 2 ràng, logic, sinh động trình Phong thái tự tin 20
Phản Trả lời chính xác các câu 3 10 biện hỏi Tổng 100
Trường: ………………………………..
Họ và tên giáo viên:
Tổ: ……………………………………
……………………….
BÀI TẬP CHỦ ĐỀ 4 TỐC ĐỘ
Thời gian thực hiện: 2 tiết I. Mục tiêu 1. Năng lực:
1.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Phát huy tốt vai trò của bản thân trong các
hoạt động thảo luận và nhận xét, tổng kết, đánh giá kết quả làm việc của các nhóm
và các bạn trong lớp
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đề xuất được cách giải hợp lí cho
những bài tập đòi hỏi.
1.2. Năng lực đặc thù: Trang 30
- Năng lực nhận biết KHTN: Hệ thống hóa được kiến thức về tốc độ.
- Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Biết cách xác định tốc độ.
- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Vận dụng được kiến thức và kĩ năng
đã học vào việc giải các bài tập chủ đề 4.
2. Phẩm chất:
- Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân.
- Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ nhóm.
- Trung thực, cẩn thận trong thu thập thông tin, xử lí kết quả và rút ra nhận xét.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
- 1. Giáo viên: Phiếu học tập số1, số 2.
- Tranh ảnh về bài tập liên quan trên power point.
2. Học sinh: SGK, dụng cụ học tập.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a) Mục tiêu: Ôn tập, hệ thống kiến thức lý thuyết chủ đề 4
b) Nội dung: - Câu hỏi lý thuyết chủ đề 4 trong PHT số 1
c) Sản phẩm: Trả lời được các câu hỏi trong PHT số1
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung I.Lý thuyết
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Tốc độ cho biết một vật
- GV yêu cầu HS Thảo luận cặp đôi chuyển động nhanh hay
hoàn thiện phiếu học tập số 1 chậm.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
2. Tốc độ đo bằng thương
số giữa quãng đường vật đi
- Học sinh thảo luận cặp đôi phiếu
và thời gian đi quãng đường học tập số 1 đó.
*Báo cáo kết quả và thảo luận 𝑠 𝑣 = 𝑡
- GV gọi đại điện HS trình bày các
câu trả lời trong PHT số 1, các nhóm
3. Đồ thị quãng đường -
nhóm còn lại theo dõi và nhận xét bổ
thời gian mô tả liên hệ giữa quãng đường đi đượ sung (nếu có) c của
vật và thời giang đi hết
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm quãng đường đó. vụ 4. Khi tham gia giao thông
- GV nhận xét về kết quả hoạt động với tốc độ cao, người tham của các nhóm .
gia giao thông khó để kiểm
- GV chốt kiến thức trong PHT số 1
soát được phương tiện, rất Trang 31
có nguy cơ gây ra tai nạn.
Khi giảm tốc độ thì hậu quả
gây ra cho người và phương
tiện sẽ giảm. Vì vậy người
tham gia giao thông cần chủ
động điều chỉnh tốc độ phù
hợp để đảm bảo an toàn.
2. Hoạt động 2. Luyện tập
a) Mục tiêu: Rèn kỹ năng làm một số câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến kiến
thức chủ đề 4: Tốc độ.
b) Nội dung:Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm của phiếu học tập số 2.
c) Sản phẩm: Câu trả lời PHT số 2.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập II.Trắc nghiệm
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm( 4 hs) để 1. A hoàn thành PHT số 2. 2. B
*Thực hiện nhiệm vụ học tập 3. D
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV. 4. B
*Báo cáo kết quả và thảo luận 5. B
- Gv gọi đại diện các nhóm lần lượt 6. D
trình bày các câu hỏi trắc nghiệm trong PHT số 2 7.
- Các nhóm còn lại theo dõi và nhận a)10 m/s =...36... km/h. xét bổ sung (nếu có) b)...54... km/h = 15 m/s.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm c)45 km/h =...12,.5... m/s. vụ d)120 cm/s =...1,2... m/s
- GV nhận xét về kết quả hoạt động của =...4,32... km/h. các nhóm. e)120 km/h = 33,33 m/s =
- GV chốt kiến thức trong PHT số 2 ...3333... cm/s.
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu: Vận dụng được kiến thức và kĩ năng đã học vào việc giải các bài tập chủ đề 4. Trang 32
b) Nội dung: Hoàn thành các bài tập chủ đề 4 trong SGK trang 53.
c) Sản phẩm: Bài tập chủ đề 4 SGK trang 53.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học Nội dung sinh
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập 1.Tốc độ của xe là
- GV yêu cầu học sinh làm việc cá 𝑠 600 𝑣 = = = 20𝑚/𝑠
nhân 4 câu bài tập SGK trang 53. 𝑡 30
*Thực hiện nhiệm vụ học tập 2.Trong 8s, xe đi được
- HS làm việc cá nhân 4 câu bài tập s= v.t=8 x 8= 64 m. SGK trang 53.
Để đi được 160m thì xe cần đi
*Báo cáo kết quả và thảo luận trong thời gian là
- GV lần lượt gọi 4 HS lên bảng làm 𝑆 160 𝑡 = = = 20𝑠. 4 câu bài tập SGK. 𝑣 8
3. Tốc độ của chuyển động là
- Hs dưới lớp quan sát và nhận xét bổ sung (nếu có) 5m/s .
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm 4. Trong 1 giờ đầu, xe A đi được quãng đường là vụ s= v.t=50x1=50 km
- Gv chốt lại kiến thức và rèn kĩ năng làm bài tập cho HS.
Trong giờ thứ hai, tốc độ xe A giảm còn 20km/h.
Trong một giờ đầu tiên, xe B
chuyển động chậm hơn xe A. Phụ lục:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1- NHÓM………. Trang 33
1. Nêu ý nghĩa vật lí của tốc độ?
...……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………
2. Nêu công thức tính tốc độ.
………………………………………………………………………………………
……………………………………………..
3. Đồ thị quãng đường - thời gian mô tả mối liên hệ gì?
...……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………
4. Nêu ảnh hưởng của tốc độ trong an toàn giao thông
...……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2- NHÓM……….
1. Để đo tốc độ của một người chạy cự li ngắn, ta cần những dụng cụ đo nào?
A. Thước cuộn và đồng hồ bấm giây.
B. Thước thẳng và đồng hồ treo tường.
C. Đồng hồ đo thời gian hiện số kết nối với cổng quang điện.
D. Cổng quang điện và thước cuộn.
2. Trong phòng thí nghiệm, người ta thường sử dụng những
dụng cụ đo nào để đo tốc độ của các vật chuyển động
nhanh và có kích thước nhỏ?
A. Thước, cổng quang điện và đồng hồ bấm giây.
B. Thước, đồng hồ đo thời gian hiện số kết nối với cổng quang điện.
C. Thước và đồng hồ đo thời gian hiện số.
D. Cổng quang điện và đồng hồ bấm giây.
3. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về khoảng cách an
toàn giữa các xe đang lưu thông trên đường? Trang 34
A. Khoảng cách an toàn là khoảng cách đủ để phản ứng,
không đâm vào xe trước khi gặp tình huống bất ngờ.
B. Khoảng cách an toàn tối thiểu được quy định bởi Luật Giao thông đường bộ.
C. Tốc độ chuyển động càng cao thì khoảng cách an toàn phải giữ càng lớn.
D. Khi trời mưa hoặc thời tiết xấu, lái xe nên giảm khoảng cách an toàn.
4. Lúc 1 h sáng, một đoàn tàu hoả chạy từ ga A đến ga B với
tốc độ 60 km/h, đến ga B lúc 2 h và dừng ở ga B 15 min. Sau
đó, đoàn tàu tiếp tục chạy với tốc độ cũ thì đến ga c lúc 3 h 15
min. Hình vẽ nào sau đây biểu diễn đúng đồ thị quãng đường -
thời gian của đoàn tàu nói trên?
5. Một đoàn tàu hoả đi từ ga A đến ga B cách nhau 30 km trong 45
phút. Tốc độ của đoàn tàu là A. 60 km/h. B. 40 km/h. C. 50 km/h. D. 55 km/h.
6. Hình dưới đây biểu diễn đồ thị quãng đường − thời gian của một vật chuyển
động trong khoảng thời gian 8 s. Tốc độ của vật là A. 20 m/s. B. 8 m/s. C. 0,4 m/s. D. 2,5 m/s. Trang 35
7. Tìm số thích hợp để điền vào chỗ trống: a) 10 m/s =...?... km/h. b) ...?... km/h = 15 m/s. c) 45 km/h =...?... m/s. d)
120 cm/s =...?... m/s =...?... km/h. e)
120 km/h = …?..m/s = ...?... cm/s.
Bài tập ( chủ đề 4) /SGK trang 53
1. Một chiếc xe đi được quãng đường 600m trong 30s. Tốc độ của chiếc xe là bao nhiêu ?
2. Một chiếc xe đang đi với tốc độ 8m/s.
• Xe đi được bao xa trong 8s?
• Cần bao lâu để xe đi được 160m?
3. Tính tốc độ của chuyển động dựa vào đồ thị quãng đường-thời gian của chuyển động, hình 8.6. Trang 36
4. Trong hình 8.7, đường màu đỏ và đường màu xanh lần lượt biểu diễn đồ thị
quãng đường- thời gian của xe A và xe B trong một chuyến đi đường dài.
• Tính quãng đường xe A đi được trong 1 giờ đầu
• Tốc độ của xe A thay đổi như thế nào trong giờ thứ hai của chuyến đi ?
• Xe B chuyển động nhanh hơn hay chậm hơn xe A trong một giờ đầu tiên ?
Trường: ………………………………..
Họ và tên giáo viên:
Tổ: ……………………………………
……………………….
BÀI 9: SỰ TRUYỀN ÂM Số tiết: 03 I. Mục tiêu 1. Năng lực:
1.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Tìm hiểu thông tin, đọc sách giáo khoa, quan
sát tranh ảnh, để tìm hiểu về nguồn âm, âm truyền qua môi trường nào, không
truyền qua được môi trường nào.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm để thiết kế thí nghiệm, thực
hiện thí nghiệm, hợp tác giải quyết các kết quả, tìm hiểu về nguồn âm, chứng minh
càng xa nguồn âm, âm càng nhỏ và trong các môi trường khác nhau thì tốc độ truyền âm khác nhau.
1.2. Năng lực đặc thù:
- Năng lực nhận biết KHTN:
+ Biết được vật phát ra âm đều dao động.
+ Âm truyền trong các chất rắn, lỏng, khí và không truyền trong chân không.
- Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Dựa vào quan sát thí nghiệm, so sánh được tốc
độ truyền âm qua các môi trường khác nhau. Trang 37
- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học:Vận dụng kiến thức về sự truyền âm
để nêu được các ví dụ về các môi trường truyền âm trong thực tế và giải thích được
một số hiện tượng liên quan đến sự truyền âm. 2. Phẩm chất:
- Trách nhiệm: Biết chịu trách nhiệm với kết quả của bản thân, tập thể; không
đổ lỗi cho người khác.
- Trung thực: Học sinh tôn trọng kết quả của bản thân, thật thà ngay thẳng
trong việc báo cáo kết quả thí nghiệm.
- Chăm chỉ: Chăm chỉ đọc tài liệu, chuẩn bị những nội dung của bài học.
- Nhân ái: Yêu thương con người, yêu cái đẹp, tôn trọng sự khác biệt, ý kiến
trái chiều; sẵn sàng học hỏi, hòa nhập, giúp đỡ mọi người.
II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Giáo viên:
- Bộ thí nghiệm sự truyền âm trong chất lỏng hình 9.7.
- Video về thí nghiệm truyền âm trong chân không:
https://www.youtube.com/watch?v=_je12cpnxqw
https://www.youtube.com/watch?v=-iMMWrlbrz8
- Video giải thích sự truyền âm: https://youtu.be/uj3XPNFzPHs
- Phiếu học tập cho các nhóm: Phụ lục 2. Học sinh:
- Chuẩn bị một số dụng cụ theo nhóm: chai nước lưng, trống da/nhóm 1; đàn
dây, dây cao su/nhóm 2; thanh sắt mảnh, ly thủy tinh, vỏ bút bi/nhóm 3; ...
- Làm bộ thí nghiệm sự truyền âm trong chất khí như hình 9.6. (3 bộ trên nhóm).
- Đọc trước nội dung bài học, thử trả lời các câu hỏi.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trong học tập, tạo sự tò mò cần thiết của tiết học.
b) Nội dung: Học sinh thực hiện bài tập cá nhân “lắng nghe, phân tích”.
c) Sản phẩm: Học sinh nắm được khái niệm nguồn âm. HS nhận biết được
âm thanh có thể truyền từ nơi này đến nơi khác trong môi trường.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Trang 38
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV đề xuất trò chơi nhỏ, yêu cầu học sinh
nhắm mắt, lắng nghe trong 1 phút.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhắm mắt, lắng nghe âm thanh xung quanh.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- Mỗi cá nhân học sinh viết vào vở thực hành
những âm thanh nghe được, đồng thời chỉ ra
vật/người phát ra âm thanh đó.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên đặt vấn đề vào bài: Mỗi giây trôi
qua, chúng ta nghe được rất nhiều âm thanh
xung quanh, vậy những âm thanh đó được tạo
ra và lan truyền như thế nào? Bài học ngày
hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời câu hởi đó.

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới a) Mục tiêu:
- Nhận biết được nguồn âm, đặc điểm chung của nguồn âm.
- Kể tên một số môi trường truyên âm và không truyền được âm.
- Nêu được một số ví dụ về sự truyền âm trong các môi trường khác nhau: rắn, lỏng, khí.
- Làm thí nghiệm để chứng minh âm truyền qua các môi trường nào.
- Học sinh mô tả được sự lan truyền sóng âm trong không khí.
b) Nội dung: học sinh làm thí nghiệm về sự truyền sóng âm.
c) Sản phẩm:
- Học sinh thực hiện thí nghiệm được thí nghiệm về sự lan truyền sóng âm trong các môi trường.
+ Mô tả sự truyền âm trong không khí.
+ Lấy được ví dụ về các môi trường truyền âm trong thực tế.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 2.1: Sự tạo âm
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
I. Sự truyền âm trong không khí Trang 39 1. Tạo sóng âm
I. Sự truyền âm trong không khí
- Tiếp nối hoạt động mở đầu, GV đặt câu hỏi: 1. Tạo sóng âm
?TB Những vật phát ra âm thanh mà em nghe a. Nguồn âm
được đều là những nguồn âm. Vậy nguồn âm là - Nguồn âm là những vật phát ra gì? âm thanh.
- Ví dụ: (là những ví dụ về âm
thanh và nguồn phát học sinh đã
tự ghi ở đầu hoạt động).
GV yêu cầu hs tiến hành thí nghiệm,quan sát tìm b. Sự tạo âm
hiểu về rung động của vật khi phát ra âm * Thí nghiệm: Vật Bộ phận Đặc phát ra điểm
- Hoạt động nhóm: Bằng những dụng cụ đã âm chung
chuẩn bị (mục II.2), các nhóm tìm cách làm cho
các vật phát ra âm, chỉ ra bộ phận phát ra âm. Từ
đó phát biểu đặc điểm chung của các nguồn âm * Kết luận: này.
- Các vật phát ra âm đều dao động.
- GV thông báo khái niệm dao động của một vật,
cho ví dụ về dao động, chỉ ra vị trí cân bằng của - Dao động là sự rung động qua vật dao động.
lại quanh vị trí cân bằng của vật.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
Ví dụ: sự rung động của mặt
trống, dây cao su, dây đàn, … là
- Các nhóm tiến hành các động tác giúp các vật dao động.
mẫu đã chuẩn bị phát ra âm, chỉ ra bộ phận phát - Các dao động từ nguồn âm ra âm. thanh lan truyền trong môi
- Tìm đặc điểm chung của nguồn âm.
trường được gọi là sóng âm.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- Sóng âm hay âm thanh gọi tắt là âm.
- Báo cáo kết quả như hướng dẫn.
- Khi phát ra âm, các vật đều dao
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ động.
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng.
Hoạt động 2.2: Sự truyền âm trong không khí
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
2. Sự truyền âm trong không khí
- Yêu cầu hs thực hiện thí nghiệm, quan sát H 9.4
- Sóng âm trong không khí được Trang 40
tìm hiểu sự nén,giãn không khí khi vật dao động. lan truyền bởi sự dao động (dãn,
nén) của các lớp không khí.
- Ví dụ: Âm thanh được phát ra
- Giáo viên thực hiện thí nghiệm tạo âm đối với từ loa điện: màng loa dao động âm thoa.
làm cho lớp kk tiếp xúc với nó
? Theo các em, âm thanh do âm thoa phát ra dao động theo, lớp kk này lại
truyền qua không khí đến tai ta như thế nào?
làm cho lớp kk tiếp xúc với nó
dao động, cứ như thế dao động
*Thực hiện nhiệm vụ học tập được lan truyền …
Học sinh vẽ hình mô tả, mô tả cách âm truyền.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- Báo cáo kết quả lam việc.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Dùng video giải thích sự truyền sóng âm: https://youtu.be/uj3XPNFzPHs
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng.
Hoạt động 2.3: Sự truyền âm trong chất rắn
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
II. Sự truyền âm trong chất rắn và chất lỏng
Các nhóm tiến hành thí nghiệm như hình 9.6.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
1. Sự truyền âm trong chất rắn
Tiến hành thí nghiệm tại sân trường trong 10 - Âm truyền được trong chất rắn. phút.
- Ví dụ: 2 bạn ở 2 bên vách 1 bức tườ
(Có thể thực hiện trong 15 phút đầu giờ, hoặc
ng, 1 bạn gõ, bạn còn lại sẽ nghe đượ
thực hiện tại nhà, quay video quá trình). c âm.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- Báo cáo kết quả thí nghiệm.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng.
Hoạt động 2.4: Sự truyền âm trong chất lỏng Trang 41
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
2. Sự truyền âm trong chất lỏng
- Gv yêu cầu hs nêu phương án làm thí nghiệm
và tìm cách kiểm tra sự lan truyền dao động trong - Âm truyền được trong môi chất lỏng. trường chất lỏng.
- Tìm hiểu thí nghiệm H 9.8 SGK
- Ví dụ: người chăn nuôi khi cho
cá ăn thường gõ vào thuyền gọi
HS tiến hành TN kiểm tra và trả lời âm thanh đã cá, chứng tỏ âm gõ truyền vào
truyền qua những môi trường nào? nước đến tai cá.
Hướng dẫn các nhóm tiến hành thí nghiệm như hình ( 9.8)
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
Các nhóm tiến hành thí nghiệm như hình 9.7.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- Báo cáo kết quả thí nghiệm.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Giáo viên chia sẻ đoạn video thí nghiệm gõ
nhanh âm thoa, đưa vào nước, tạo sóng nước,
củng cố thêm kết quả thí nghiệm của học sinh.
nhận xét, đánh giá.
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng.
* Tìm hiểu sự truyền âm trong chân không
* Kết luận chung về sự truyền
GV yêu cầu hs đọc thông tin SGK, nhận xét sự âm:
truyền âm trong chân không
- Âm truyền được trong các chất
rắn, lỏng, khí, âm không truyền được trong chân không.
- Sự dao động của nguồn âmđã
làm lan truyền sự nén, giãn
không khí, tức làm lan truyền âm
từ nguồn âm ra xung quanh.
3. Hoạt động 3. Luyện tập
a) Mục tiêu: giúp HS rèn luyện kĩ năng thông qua các bạn tập.
b) Nội dung: HS thực hành kiến thức qua các bài tập, với trò chơi
powerpoint “Giải cứu ếch xanh”.
c) Sản phẩm: kết quả thực hiện bài tập của học sinh. Trang 42
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
* Chuyển giao nhiệm vụ Phụ lục
GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm trả lời vào
phiếu học tập cho các nhóm/tự luận hoặc cá nhân/trắc nghiệm.
*Thực hiện nhiệm vụ
Thảo luận nhóm. Trả lời BT trắc nghiệm
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- Đại diện các nhóm HS báo cáo kết quả hoạt
động. Trả lời câu hỏi trắc nghiệm trong phiếu học tập.
* Đánh giá kế
t quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá chung các nhóm.
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu: HS vận dụng các kiến thức vừa học giải thích, tìm hiểu các
hiện tượng trong thực tế cuộc sống, tự tìm hiểu ở ngoài lớp. Yêu thích môn học hơn.
b) Nội dung: Vận dụng làm bài tập.
c) Sản phẩm: Nội dung bài tập của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Kết quả bài làm của học sinh.
- Học sinh xem video về sự truyền âm trong chân không:
https://www.youtube.com/watch?v=_je12cpnxqw
https://www.youtube.com/watch?v=iMMWrlbrz8
- Đọc nội dung “Em có biết”.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Xem thí nghiệm, trả lời câu hỏi câu hỏi.
- Lấy ví dụ chứng tỏ âm truyền trong chất rắn
nhanh hơn trong chất lỏng, trong chất lỏng nhanh Trang 43 hơn trong chất khí.
- Giải thích tốc độ truyền âm trong các môi trường.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
Báo cáo kết quả nhiệm vụ.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
-> Thống nhất nội dung bài tập. Phụ lục: TRẮC NGHIỆM
Bài 1: Khi nghiên cứu sự truyền âm thanh, người ta đã có những nhận xét sau.
Hãy chọn câu trả lời sai:
A. Để nghe được âm thanh từ vật phát ra thì phải có môi trường truyền âm.
B. Không khí càng loãng thì sự truyền âm càng kém.
C. Sự truyền âm thanh là sự truyền dao động âm.
D. Không khí là môi trường truyền âm tốt nhất.
Bài 2: Vật nào dưới đây được coi là nguồn âm?
A. Nước đang chảy từ trên thác xuống.
B. Cái trống trong sân trường.
C. Cây bút viết trên bàn.
D. Cây sáo đang cầm trong tay cậu bé.
Bài 3: Vật phát ra âm trong trường hợp nào dưới đây ? A. Khi kéo căng vật. B. Khi nén vật. C. Khi bẻ cong vật.
D. Khi tác động làm cho vật dao động.
Bài 4: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau.
a. Những vật phát ra âm được gọi là .............. ....... Khi phát ra âm các vật đều ……………….
b. Khi ta thổi sáo, cột khí trong ống sáo sẽ ......................... phát ra…………………
Bài 5: Khi lặn xuống hồ, một người thợ lặn nghe được tiếng chuông sau 1/20 giây
kể từ khi nó reo. Biết đồng hồ cũng được đặt chìm trong nước, hỏi khoảng cách
giữa nó và người thợ lặn lúc này là bao nhiêu?
A. 35 m B. 17 m C. 75 m D. 305 m Trang 44
Bài 6: Một đoàn tàu bắt đầu chuyển động trong sân ga sau khi dừng ở đấy một
thời gian. Hỏi bao lâu sau thì một người ở cách ga 2km và áp tai vào đường sắt thì
nghe thấy tiếng tàu chạy? Biết vận tốc âm truyền trong đường ray là 6100 m/s.
A. 1200 s B. 3050 s C. 305 s D. 0,328 s TỰ LUẬN
C1: Bạn An làm thí nghiệm như sau: Lấy một ống thép dài 30,5 m, bạn An
dùng búa gõ vào một đầu ống còn bạn Bình áp sát tai của mình vào đầu kia của ống.
a) Bạn Bình sẽ nghe được hai tiếng gõ kế tiếp nhau. Hãy giải thích tại sao bạn An
chỉ gõ một lần nhưng bạn Bình lại nghe được hai tiếng gõ.
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
C2: Tiếng chuông đồng hồ reo truyền đến tai qua những môi trường nào?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
C3: Khi rút dần không khí đến hết thì âm nghe được cũng nhỏ dần đến khi tắt
hẳn không nghe được tiếng nữa. Kết quả đó chứng tỏ điều gì?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
C4: Hãy chỉ ra bộ phận dao động phát ra âm thanh trong mỗi nhạc cụ dưới đây khi chúng phát ra âm. a) Trống da b) Đàn tì bà Trang 45 c) Sáo trúc d) Kèn tù và
Trường: ………………………………..
Họ và tên giáo viên:
Tổ: ……………………………………
……………………….
BÀI 10: BIÊN ĐỘ, TẦN SỐ, ĐỘ TO VÀ ĐỘ CAO CỦA ÂM I. Mục tiêu 1. Năng lực:
1.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Tích cực tham gia các hoạt động, chủ động
thực hiện các nhiệm vụ được giao, tìm hiểu thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát
tranh ảnh, đoạn phim video để tìm hiểu vấn đề về biên độ, tần số, độ to và độ cao của âm.
- Năng lực giáo tiếp và hợp tác:
+ Thảo luận nhóm để thiết kế thí nghiệm, thực hiện thí nghiệm, hợp tác giải quyết vấn đề về:
+ Xác định biên độ và tần số sóng âm.
+ Tìm được sự liên quan của độ to của âm với biên độ âm.
+ Sử dụng nhạc cụ chứng tỏ được độ cao của âm liên quan với tần số của âm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:
+ Đề xuất được phương án thí nghiệm đơn giản để xác định biên độ dao
động của âm và sự liên quan của độ to của âm với biên độ âm.
+ Đề xuất được phương án thí nghiệm đơn giản để xác định tần số sóng âm
và sự liên quan của độ cao của âm với tần số âm.
1.2. Năng lực đặc thù:
- Năng lực nhận biết KHTN:
+ Từ hình ảnh hoặc đồ thị xác định được biên độ và tần số của sóng âm. Trang 46
+ Nêu được đơn vị của biên độ là đơn vị đo độ dài, đơn vị của tần số là Hertz (Hz).
- Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Tiến hành được thí nghiệm chứng tỏ được độ
to của âm liên quan đến biên độ âm, độ cao của âm liên quan đến tần số âm.
- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Giải thích được cách các nghệ sĩ tạo
ra âm to, âm nhỏ, âm trầm, âm bổng khi sử dụng nhạc cụ.
2. Phẩm chất:
- Tích cực tham gia các hoạt động của nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.
- Cẩn thận, thực hiện an toàn trong quá trình làm thí nghiệm.
- Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phà và học tập khoa học tự nhiên.
- Có niềm say mê âm nhạc, biết áp dụng kiến thức bài học vào việc tự chế
tạo ra những nhạc cụ đơn giản.
II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Giáo viên:
- Giáo án, bài dạy PowerPoint. - Mỗi nhóm:
+ 1 sợi dây cao su mảnh, 1 dùi trống và trống, 1 âm thoa và búa cao
su, 1 giá TN, 1 con lắc đơn có chiều dài 20 cm, 1 con lắc đơn có chiều dài 40 cm, 1
giá TN, 1 con lắc bấc, 1 thép lá (0,7x15x300) mm.
+ 1 mô tơ 3V- 6V một chiều, 1 mảnh phim nhựa.
+ Máy dao động kí hoặc điện thoại thông minh hay máy tính có trang
bị phần mềm ghi dao động, đồng hồ đo điện đa năng. 2. Học sinh:
- 1 tờ giấy, 1 dây cao su.
- Chuẩn bị các nội dung liên quan đến bài học về nguồn âm, độ to, độ cao của âm. - Phiếu học tập.
- Đoạn video chế tạo đàn đơn giản:
` - Phiếu học tập KWL và phiếu học tập Bài 10: Biên độ, tần số, độ to và độ cao của âm (đính kèm).
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Mở đầu Trang 47 a) Mục tiêu:
- Tạo hứng thú học tập cho học sinh.
- Giúp học sinh xác định được vấn đề cần học tập là độ to của âm phát ra
phụ thuộc vào biên độ âm, độ cao của âm phụ thuộc vào tần số. b) Nội dung:
- Học sinh thực hiện nhiệm vụ cá nhân trên phiếu học tập KWL (phần 1 và
2) để kiểm tra kiến thức về nguồn âm, sự khác nhau về độ to của các nguồn âm.
c) Sản phẩm:
Câu trả lời của học sinh trên phiếu học tập KWL, có thể:
- Các vật phát ra âm đều dao động.
- Các nguồn âm khác nhau phát ra âm có độ to nhỏ khác nhau.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
BÀI 10: BIÊN ĐỘ, TẦN SỐ,
ĐỘ TO VÀ ĐỘ CAO CỦA
- GV phát phiếu học tập KWL (phần 1 và 2) ÂM
và yêu cầu học sinh thực hiện cá nhân theo
yêu cầu viết trên phiếu trong 2 phút.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hoạt động cá nhân theo yêu cầu của GV.
Hoàn thành phiếu học tập.
- Giáo viên: Theo dõi và bổ sung khi cần.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gọi ngẫu nhiên học sinh trình bày đáp
án, mỗi HS trình bày 1 nội dung trong phiếu,
những HS trình bày sau không trùng nội dung
với HS trình bày trước. GV liệt kê đáp án của HS trên bảng.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá:
- Giáo viên nhận xét, đánh giá:
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong
bài học:
Để trả lời câu hỏi trên đầy đủ và
chính xác nhất chúng ta vào bài học hôm nay.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Trang 48
2.1. Hoạt động 2.1: Tìm hiểu khái niệm biên độ của sóng âm a) Mục tiêu:
+ Phát biểu được thế nào là biên độ dao động, hiểu biết sơ bộ về tác dụng của máy dao động kí.
+ Sử dụng được micro kết nối với máy dao động kí hoặc điện thoại hay máy
tính có trang bị phần mềm ghi dao động để xác định biên độ sóng âm do một âm thoa phát ra. b) Nội dung:
- HS đọc nội dung SGK và kết hợp hoạt động nhóm để hoàn thiện Phiếu học
tập Bài 10: BIÊN ĐỘ, TẦN SỐ, ĐỘ TO VÀ ĐỘ CAO CỦA ÂM phần I theo sự hướng dẫn của GV.
- Rút ra kiến thức về biên độ dao động.
- Có hiểu biết sơ bộ về tác dụng của máy dao động kí.
- Nêu được cách xác định biên độ của một dao động bằng máy dao động kí.
- Thực hiện xác định biên độ dao động dựa vào máy dao động kí .
c) Sản phẩm:
- Đáp án Phiếu học tập Bài 10: BIÊN ĐỘ, TẦN SỐ, ĐỘ TO VÀ ĐỘ CAO
CỦA ÂM phần I: Biên độ.
- Quá trình hoạt động nhóm: thao tác chuẩn, ghi chép đầy đủ tìm hiểu về
biên độ dao động, máy dao động kí, cách xác định biên độ dao động bằng máy dao động kí.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu khái niệm biên độ của sóng âm
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
I. Biên độ và độ to của âm
- GV yêu cầu HS đọc SGK và hoàn thiện cá 1. Biên độ dao động
nhân phần I bước 1 trong nội dung Phiếu học - Đối với một vật dao động, tập.
biên độ dao động là độ lệch
- GV giới thiệu máy dao động kí: tác dụng và lớn nhất của vật so với vị trí cách xác định biên độ cân bằng của nó. dao động bằng máy dao động kí.
- Đơn vị đo biên độ là đơn vị đo độ dài.
- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ 4 HS
- Thiết bị cho phép “nhìn Trang 49
- GV yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm theo thấy” dao động của sóng âm
nhóm xác định biên độ dao động bằng máy dao là máy dao động kí.
động kí, ghi chép kết quả quan sát được vào *Máy dao động ký
phần I bước 2 trong Phiếu học tập.
Khi sử dụng máy dao động kí
- GV hướng dẫn HS chốt lại các kiến thức về để xác định biên độ dao động biên độ dao động. ta làm như sau:
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Kết nối micro với máy dao động kí.
- HS tìm tòi tài liệu, thảo luận và đi đến thống
nhất kiến thức chung về biên độ dao động, tác - Quan sát đồ thị dao động âm trên màn hình.
dụng của máy dao động kí, các bước xác định
biên độ dao động bằng máy dao động kí.
- Biên độ dao động là khoảng
cách giữa đỉnh đồ thị và
- HS thực hiện thí nghiệm, ghi chép kết quả đường kẻ ngang giữa đồ thị.
và trình bày kết quả của nhóm.
Biên độ dao động hiển thị trên
*Báo cáo kết quả và thảo luận
màn hình tỉ lệ với biên độ dao
GV gọi ngẫu nhiên 1 nhóm trình bày 1 bước động của sóng âm và micro
trong Phiếu học tập, các nhóm còn lại theo dõi nhận được.
và nhận xét bổ sung (nếu có).
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
GV nhận xét về kết quả hoạt động của các
nhóm về tìm hiểu kiến thức chung về biên độ
dao động, tác dụng của máy dao động kí, các
bước xác định biên độ dao động bằng máy dao động kí.
GV chốt lại kiến thức về biên độ dao động.
2.2. Hoạt động 2.2: Tìm hiểu mối liên hệ giữa độ to và biên độ của âm a) Mục tiêu:
+ Trình bày và tiến hành được các bước thí nghiệm với trống và quả cầu
bấc chứng tỏ biên độ dao động càng lớn âm phát ra càng to.
+ Sử dụng được micro kết nối với máy dao động kí hoặc điện thoại hay
máy tính có trang bị phần mềm ghi dao động để quan sát được đặc điểm của
sóng âm do một âm thoa phát ra.
+ Tìm được mối liên quan của độ to của âm với biên độ âm.
+ Phát biểu được độ to của âm được đo bằng đơn vị đêxiben, kí hiệu dB.
+ Nhận biết được độ to của một số âm thường gặp, ngưỡng đau. Trang 50 b) Nội dung:
- HS đọc nội dung SGK và kết hợp hoạt động nhóm để hoàn thiện Phiếu học
tập Bài 10: BIÊN ĐỘ, TẦN SỐ, ĐỘ TO VÀ ĐỘ CAO CỦA ÂM phần II: Độ to
của âm theo sự hướng dẫn của GV.
- Nêu các bước tiến hành thí nghiệm và làm thí nghiệm với trống và quả cầu bấc.
- Thực hiện xác định biên độ dao động của sóng âm do một âm thoa phát
ra dựa vào máy dao động kí.
- Rút ra kết luận biên độ dao động càng lớn âm phát ra càng to.
- HS đọc SGK và biết được đơn vị đo độ to của âm, độ to của một số âm
thường gặp, ngưỡng đau.
c) Sản phẩm:
- Đáp án Phiếu học tập Bài 10: BIÊN ĐỘ, TẦN SỐ, ĐỘ TO VÀ ĐỘ CAO CỦA ÂM phần II.
- Quá trình hoạt động nhóm: thao tác chuẩn, ghi chép đầy đủ tìm hiểu về mối
liên hệ giữa biên độ dao động và độ to của âm.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu mối liên hệ giữa độ to và biên độ của sóng âm
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập 2. Độ to của âm.
- GV chia lớp thành các nhóm 4 HS. a) Gõ vào mặt trống.
- GV yêu cầu HS đọc SGK và hoàn thiện - Quả cầu bấc lệch càng
nhiều (càng ít), chứng tỏ biên
phần II bước 1 trong nội dung Phiếu học tập.
độ dao động của mặt trống
- GV YC HS nêu phương án thí nghiệm hình càng lớn (nhỏ), tiếng trống 10.1. càng to (nhỏ). b) Gõ vào âm thoa.
- GV hướng dẫn HS chốt lại các bước tiến
hành thí nghiệm để tìm ra mối liên hệ giữa biên - Biên độ dao động của sóng độ
âm càng lớn (nhỏ), âm thoa
dao động và độ to của âm.
phát ra âm càng to (nhỏ).
- GV yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm theo
nhóm, ghi chép kết quả quan sát được vào phần Kết luận: Biên độ dao động
II bước 2 trong Phiếu học tập.
của sóng âm càng lớn (nhỏ),
- GV YCHS làm thí nghiệm dùng máy dao âm phát ra càng to (nhỏ) .
động kí để so sánh biên độ của âm thoa trong - Đơn vị đo độ to của âm là Trang 51
các trường hợp khác nhau.
đêxiben, kí hiệu dB.
- Tìm hiểu thông tin trong SGK về đơn vị đo
độ to của âm, độ to của một số âm thường gặp, - Ngưỡng đau là 130dB. ngưỡng đau.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tìm tòi tài liệu, thảo luận và đi đến thống
nhất kiến thức chung các bước tiến hành thí
nghiệm với trống và với âm thoa để tìm ra mối
liên hệ giữa biên độ dao động và độ to của âm.
- HS thực hiện thí nghiệm, ghi chép kết quả
và trình bày kết quả của nhóm.
- HS tìm hiểu thông tin trong SGK về đơn vị
đo độ to của âm, độ to của một số âm thường gặp, ngưỡng đau.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gọi ngẫu nhiên 1 nhóm trình bày 1 bước
trong Phiếu học tập, các nhóm còn lại theo dõi
và nhận xét bổ sung (nếu có).
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
GV nhận xét về kết quả hoạt động của các
nhóm về tìm hiểu bước tiến hành thí nghiệm với
trống và với âm thoa để tìm ra mối liên hệ giữa
biên độ dao động và độ to của âm.
GV chốt lại kiến thức về mối liên hệ giữa
biên độ dao động và độ to của âm, đơn vị đo độ
to của âm, độ to của một số âm thường gặp, ngưỡng đau.
2.3. Hoạt động 2.3: Tìm hiểu về tần số. a) Mục tiêu:
+ Nhận biết được thế nào là một dao động.
+ Phát biểu được thế nào là tần số dao động.
+ Nêu được đơn vị đo tần số là Héc, kí hiệu là Hz.
+ Sử dụng được micro kết nối với đồng hồ đo điện đa năng để xác định tần số của sóng âm. Trang 52 b) Nội dung:
- HS đọc nội dung SGK và kết hợp hoạt động nhóm để hoàn thiện Phiếu học
tập Bài 10: BIÊN ĐỘ, TẦN SỐ, ĐỘ TO VÀ ĐỘ CAO CỦA ÂM phần III.
- Nhận biết được thế nào là một dao động.
- Số dao động trong một giây là tần số, đơn vị tần số là Héc, kí hiệu Hz.
- Biết cách dùng đồng hồ đo điện đa năng để xác định tần số của sóng âm.
- Thực hiện xác định tần số của sóng âm bằng đồng hồ đo điện đa năng.
c) Sản phẩm:
- Đáp án Phiếu học tập Bài 10: BIÊN ĐỘ, TẦN SỐ, ĐỘ TO VÀ ĐỘ CAO
CỦA ÂM phần 3: Tần số dao động.
- Quá trình hoạt động nhóm: thao tác chuẩn, ghi chép đầy đủ tìm hiểu về tần
số dao động, đồng hồ đo điện đa năng, cách xác tần số của sóng âm bằng đồng hồ đo điện đa năng.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 2.3: Tìm hiểu khái niệm biên độ của sóng âm
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
PHẦN II: TẦN SỐ VÀ ĐỘ CAO CỦA ÂM
- GV chia lớp thành các nhóm 4 HS 1. Tần số
- GV yêu cầu HS đọc SGK và hoàn thiện
phần III bước 1, bước 2 trong nội dung Phiếu - Xét với một con lắc đơn đang dao độ học tập. ng khi quả cầu đi
từ vị trí có độ lệch lớn nhất
- GV hướng dẫn HS chốt lại các kiến thức thế (so với vị trí cân bằng) ở bên
nào là một dao động, tần số dao động, cách xác này sang bên kia rồi trở lại vị
định tần số dao động bằng đồng hồ đo điện đa trí có độ lệch lớn nhất ban năng.
đầu, ta nói con lắc thực hiện một dao động.
- GV yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm theo
nhóm 4 HS xác định tần số dao động bằng đồng - Số dao động thực hiện được
hồ đo điện đa năng, ghi chép kết quả quan sát trong 1 giây là tần số.
được vào phần III bước 3, bước 4 trong Phiếu - Đơn vị đo tần số là Héc học tập. (Hz).
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Đồng hồ đo điện đa năng có
thể dùng để xác định tần số Trang 53
- HS tìm tòi tài liệu, thảo luận và đi đến thống dao dao động của sóng âm.
nhất kiến thức chung về cách xác định một dao * Cách dùng đồng hồ đo điện
động, tần số dao động, đơn vị đo tần số, cách đa năng
xác định tần số dao động bằng đồng hồ đo điện Khi sử dụng đồng hồ đo điện đa năng.
đa năng có thể dùng để xác
- HS thực hiện thí nghiệm, ghi chép kết quả định tần số dao dao động của
và trình bày kết quả của nhóm. sóng âm ta làm như sau:
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- Kết nối micro với đồng hồ đo điện đa năng.
GV gọi ngẫu nhiên 1 nhóm trình bày 1 bước - Đặt âm thoa trên hộp cộng
trong Phiếu học tập, các nhóm còn lại theo dõi hưởng, gõ mạnh vào một
và nhận xét bổ sung (nếu có). nhánh âm thoa.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Đọc số chỉ trên màn hình
GV nhận xét về kết quả hoạt động của các của đồng hồ, đó chính là tần
nhóm về tìm hiểu kiến thức chung về cách xác số dao động của âm thoa khi
định một dao động, tần số dao động, đơn vị đo đó.
tần số, cách xác định tần số dao động bằng đồng
hồ đo điện đa năng.
GV chốt lại kiến thức về cách xác định một
dao động, tần số dao động, đơn vị đo tần số,
cách xác định tần số dao động bằng đồng hồ đo điện đa năng.
2.4. Hoạt động 2.4: Tìm hiểu mối liên hệ giữa độ cao và tần số của sóng âm a) Mục tiêu:
+ Trình bày và tiến hành được các bước thí nghiệm với thước thép đàn hồi
chứng tỏ tần số dao động càng lớn, âm phát ra càng cao.
+ Sử dụng được micro kết nối với máy dao động kí hoặc điện thoại hay
máy tính có trang bị phần mềm ghi dao động để tìm ra mối liên quan giữa tần số
và độ cao của sóng âm. b) Nội dung:
- HS đọc nội dung SGK và kết hợp hoạt động nhóm để hoàn thiện Phiếu học
tập Bài 10: BIÊN ĐỘ, TẦN SỐ, ĐỘ TO VÀ ĐỘ CAO CỦA ÂM phần IV.
- Nêu các bước thí nghiệm và tiến hành được thí nghiệm với thước thép đàn
hồi chứng tỏ tần số dao động càng lớn, âm phát ra càng cao. Trang 54
+ Sử dụng được micro kết nối với máy dao động kí hoặc điện thoại hay
máy tính có trang bị phần mềm ghi dao động để tìm ra mối liên quan giữa tần số
và độ cao của sóng âm.
- Rút ra kết luận tần số dao động càng lớn âm phát ra càng cao.
c) Sản phẩm:
- Đáp án Phiếu học tập Bài 10: BIÊN ĐỘ, TẦN SỐ, ĐỘ TO VÀ ĐỘ CAO
CỦA ÂM phần IV: Độ cao của âm theo sự hướng dẫn của GV.
- Quá trình hoạt động nhóm: thao tác chuẩn, ghi chép đầy đủ tìm hiểu về mối
liên hệ giữa biên độ dao động và độ to của âm.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 2.4: Tìm hiểu mối liên hệ giữa độ cao của âm và tần số
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
2. Độ cao của âm.
- GV chia lớp thành các nhóm 4 HS
a) Dùng thước thép đàn hồi.
- GV yêu cầu HS đọc SGK và hoàn thành - Phần tự do của thước dài dao độ
phần IV bước 1 trong nội dung Phiếu học tập.
ng chậm, tần số dao động
nhỏ, âm phát ra thấp.
- GV hướng dẫn HS chốt lại các bước tiến - Phần tự do của thước ngắn
hành thí nghiệm với thước thép đàn hồi, âm thoa dao động nhanh, tần số dao
và máy dao động kí để tìm ra mối liên hệ giữa động lớn, âm phát ra cao.
tần số dao động và độ cao của âm. b) Gõ vào âm thoa.
- GV yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm theo - Tần số dao động của sóng
nhóm thí nghiệm trên, ghi chép kết quả quan sát âm càng lớn (nhỏ), âm thoa
được vào phần IV bước 2, bước 3 trong Phiếu phát ra âm càng cao (thấp). học tập.
Kết luận: Tần số dao động
của sóng âm càng lớn (nhỏ),
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
âm phát ra càng cao (thấp).
- HS tìm tòi tài liệu, thảo luận và đi đến thống
nhất kiến thức chung các bước tiến hành thí
nghiệm với thước thép đàn hồi, âm thoa và máy dao độ
ng kí để tìm ra mối liên hệ giữa tần số
dao động và độ cao của âm.
- HS thực hiện thí nghiệm, ghi chép kết quả
và trình bày kết quả của nhóm.
*Báo cáo kết quả và thảo luận Trang 55
GV gọi ngẫu nhiên 1 nhóm trình bày 1 bước
trong Phiếu học tập, các nhóm còn lại theo dõi
và nhận xét bổ sung (nếu có).
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
GV nhận xét về kết quả hoạt động của các
nhóm về tìm hiểu bước tiến hành thí nghiệm với hạ âm, siêu âm.
GV chốt lại kiến thức về mối liên hệ giữa tần
số dao động và độ cao của âm, độ cao của một số âm thường gặp.
3. Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu:
Hệ thống được một số kiến thức đã học về biên độ, độ to của âm, tần số và độ cao của âm. b) Nội dung:
- HS thực hiện cá nhân phần “Con đã học được trong giờ học” trên phiếu học tập KWL.
- HS tóm tắt nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy. - Làm một số bài tập: Phiếu học tập:
Bài 1: Một vật dao động phát ra âm có tần số 50Hz và một vật khác dao
động phát ra âm có tần số 70Hz. Vật nào dao động nhanh hơn?
A. Vật có tần số dao động 50Hz dao động nhanh hơn
B. Vật có tần số dao động 70Hz dao động nhanh hơn
C. 2 vật dao động bằng nhau
D. Chưa đủ điều kiện để kết luận
Bài 2: Khi vật dao động chậm thì có tần số và âm phát ra như thế nào?
A. Tần số dao động lớn và âm phát ra càng thấp
B. Tần số dao động nhỏ và âm phát ra càng thấp
C. Tần số dao động lớn và âm phát ra càng cao
D. Tần số dao động nhỏ và âm phát ra càng cao
Bài 3: Tính tần số dao động của một vật thực hiện được 360 dao động trong 3 phút. Trang 56 A. 1Hz B. 4Hz C. 3Hz D. 2Hz
Bài 4: Tần số là:
A. Các công việc thực hiện trong 1 giây
B. Quãng đường dịch chuyển trong 1 giây
C. Số dao động trong 1 giây
D. Thời gian thực hiện 1 dao động
Bài 5: Vật phát ra âm cao hơn khi nào?
A. Khi vật dao động mạnh hơn
B. Khi vật dao động chậm hơn
C. Khi vật bị lệch ra khỏi vị trí cân bằng nhiều hơn
D. Khi tần số dao động lớn hơn
Bài 6: Khi gõ trống, để có âm lớn phát ra khi đó ta phải:
A. Gõ nhanh vào mặt trống.
B. Gõ chậm rãi và đều vào trống.
C. Gõ mạnh vào mặt trống.
D. Gõ nhẹ vào mặt trống.
Bài 7: Âm do một vật phát ra càng nhỏ khi:
A. Vật dao động càng chậm
B. Biên độ dao động càng nhỏ
C. Tần số dao động càng nhỏ
D. Vật dao động càng nhỏ
c) Sản phẩm:
- HS trình bày quan điểm cá nhân về đáp án trên phiếu học tập KWL.
- Hoàn thành phiếu bài tập. Đáp án: Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 Đáp án B B D C D C B
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Trang 57
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân phần “Con
đã học được trong giờ học” trên phiếu học tập
KWL và tóm tắt nội dung bài học dưới dạng sơ đồ tư duy vào vở ghi.
- GV YC HS hoàn thiện phiếu học tập.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gọi ngẫu nhiên 3 HS lần lượt trình bày ý
kiến cá nhân và kết quả phiếu học tập.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhấn mạnh nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy trên bảng.
- Công bố kết quả phiếu học tập.
4. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu:
- Phát triển năng lực tự học và năng lực tìm hiểu đời sống. b) Nội dung:
- Chế tạo nhạc cụ từ vật liệu tái chế.
- Cho Hs xem video tham khảo về việc chế tạo nhạc cụ từ những vật liệu tái
chế. https://www.youtube.com/watch?v=g89JsdcB-5w
c) Sản phẩm: HS chế tạo được một chiếc đàn từ những vật liệu tái chế.
d) Tổ chức thực hiện: Giao cho học sinh thực hiện ngoài giờ học trên lớp và
báo cáo kết quả, nộp sản phẩm vào tiết sau. Phụ lục
PHIẾU HỌC TẬP KWL
BIÊN ĐỘ, TẦN SỐ, ĐỘ TO VÀ ĐỘ CAO CỦA ÂM
Họ và tên: ………………………….Lớp. 7…………… Trang 58
Hãy nêu 2 ví dụ về nguồn âm? Trả lời:
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………

Theo em âm do các nguồn Trả lời:
khác nhau tạo ra khác nhau về ……………………………………………
đặc điểm gì? Yếu tố nào tạo ……………………………………………
nên sự khác nhau đó?

……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
…………………………………………… Trả lời:
Các em đã học được kiến thức …………………………………………… gì?
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………

……………………………………………
……………………………………………
PHIẾU HỌC TẬP Trang 59
Nhóm : ...................................................... Lớp: ................

PHẦN I: BIÊN ĐỘ DAO ĐỘNG
Bước 1. Hoàn thành các câu hỏi sau:

H1. Nêu hiểu biết của em về biên độ dao động?
.............................................................................................................................................. .
...............................................................................................................................................
H2. Hãy xác định biên độ dao động của một dao động bất kỳ.
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
Bước 2: Thảo luận theo nhóm câu hỏi sau:
1. Thống nhất đáp án của các câu hỏi trong bước 1.
2. Xác định biên độ dao động dựa vào máy dao động kí và rút ra kết luận.
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
PHẦN II: ĐỘ TO CỦA ÂM
Bước 1: Dự đoán sự phụ thuộc độ to của âm vào biên độ dao động.
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Bước 2: HS trao đổi trong nhóm và trả lời các câu hỏi sau:
H1: Nêu cách xác định biên độ dao động của mặt trống khi ta gõ vào mặt trống.
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………… Trang 60
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
H2: Nêu cách dùng máy dao động kí để so sánh biên độ dao động của âm thoa trong các trường hợp khác nhau.
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
Bước 3: Thực hành theo nhóm và hoàn thiện bảng sau:
Cách gõ vào mặt trống
Biên độ dao động của quả Âm phát ra to hay
cầu bấc lớn hay nhỏ? nhỏ? a) Gõ mạnh b) Gõ nhẹ
Cách gõ vào âm thoa
Biên độ dao động của Âm phát ra to hay
sóng âm lớn hay nhỏ? nhỏ? a) Gõ mạnh b) Gõ nhẹ
Bước 4: Từ thí nghiệm trên rút ra kết luận về sự liên quan giữa độ to của âm và biên độ.
…………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………… PHẦN III: TẦN SỐ
Bước 1: Học sinh hoàn thành cá nhân các câu hỏi sau
H1. Thế nào là một dao động?
..............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
H2. Nêu hiểu biết của em về tần số? Trang 61
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
Bước 2: HS trao đổi trong nhóm và trả lời câu hỏi sau:
2.1. Thống nhất đáp án của các câu hỏi trong bước 1.
2.2. Nêu các bước xác định tần số dao động bằng đồng hồ đo điện đa năng.
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
Bước 3: Thực hành theo nhóm 4
Xác định tần số dao động bằng đồng hồ đo điện đa năng.
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
PHẦN IV: ĐỘ CAO CỦA ÂM
Bước 1: HS thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi sau:
H1. Nêu cách dùng thước thép đàn hồi để thước phát ra âm thanh cao, thấp khác nhau, so
sánh tần số dao động của đầu thước trong 2 trường hợp trên.
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
H2: Nêu cách dùng máy dao động kí để so sánh tần số dao động của âm thoa trong các trường hợp khác nhau.
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
............................................................................................................................................... Trang 62
Bước 2: Thực hành theo nhóm và hoàn thiện bảng sau:
Bật nhẹ đầu tự do của thước
Đầu tự do của thước dao Âm phát ra cao hay
khi: Phần tự do của thước
động nhanh hay chậm? thấp? a) Dài b) Ngắn
Cách gõ vào âm thoa
Tần số dao động của sóng Âm phát ra cao hay âm lớn hay nhỏ? thấp? a) Gõ mạnh b) Gõ nhẹ
Bước 3: Từ thí nghiệm trên rút ra kết luận về sự liên quan giữa độ cao của âm và tần số.
…………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………… Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy:
BÀI 14: PHẢN XẠ ÂM – TIẾNG VANG I. Mục tiêu 1. Kiến thức:
- Nêu được khái niệm âm phản xạ.
- Nhận biết được đặc điểm của vật phản xạ âm tốt, vật phản xạ âm kém. Lấy
được ví dụ về vật phản xạ âm tốt, vật phản xạ âm kém.
- Kể được một số ứng dụng liên quan tới sự phản xạ âm.
- Giải thích được một số hiện tượng đơn giản trong thực tế về sóng âm, đề
xuất được phương án đơn giản để hạn chế tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khỏe. 2. Năng lực:
2.1. Năng lực chung
Trang 63
- Năng lực tự chủ và tự học: tìm hiểu thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát
tranh ảnh, đoạn phim video để tìm hiểu vấn đề về phản xạ âm. Tích cực tham gia
các hoạt động thí nghiệm trong bài học và thực hiện các nhiệm vụ khác được giao.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận nhóm hợp tác giải quyết vấn đề về âm phản xạ.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: đề xuất được cách giải thích ngắn
gọn, chính xác cho các tình huống trong bài học và trong cuộc sống.
2.2. Năng lực đặc thù:
- Năng lực nhận biết KHTN
+ Nêu được âm dội lại khi gặp một mặt chắn được gọi là âm phản xạ.
+ Nhận biết được những vật cứng, có bề mặt nhẵn phản xạ âm tốt và những
vật mềm, xốp, có bề mặt gồ ghề phản xạ âm kém.
+ Kể được một số ứng dụng liên quan tới sự phản xạ âm.
+ Lấy được ví dụ về vật phản xạ âm tốt, vật phản xạ âm kém.
- Năng lực tìm hiểu tự nhiên:
+ Đề xuất phương án kiểm tra vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém.
+ Đề xuất được phương án đơn giản để hạn chế tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khỏe.
- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Giải thích được một số hiện tượng
đơn giản trong thực tế về sóng âm như sự hình thành tiếng vang, cách khử tiếng
vang hoặc sử dụng tiếng vang để tính khoảng cách. 3. Phẩm chất:
- Trung thực trong việc báo cáo kết quả thí nghiệm. Thực hiện an toàn khi tiến hnahf thí nghiệm.
- Chăm chỉ đọc tài liệu, chuẩn bị những nội dung của bài học.
- Nhân ái, trách nhiệm: hợp tác giữa các thành viên trong nhóm.
- Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập khoa học tự nhiên
II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Giáo viên:
- Tranh ảnh hình 11.1, 11.2
- Video mở đầu https://www.youtube.com/watch?v=xQJ1JCpmS2I - Video tác hại của tiếng ồn
https://www.youtube.com/watch?v=yISo3InTBMc
- Chuẩn bị mỗi nhóm học sinh: Bàn phẳng, đồng hồ (loại nhỏ, có phát ra
tiếng tích tắc, hai đoạn ống nhựa giống nhau (dài 1m, có thể để lọt đồng hồ vào
trong, một ống có nắp đậy dễ dàng tháo, lắp), tấm gỗ phẳng, tấm gỗ có bề mặt gồ
ghề, tấm xốp phẳng,...
- Các câu hỏi bài tập. 2. Học sinh: Trang 64
- Đọc và tìm hiểu nội dung bài học ở nhà. Tiến hành thí nghiệm theo nhóm
được giao (hoàn thành phiếu và thiết kế powerpoint báo cáo)
- Xem lại các bài tập về vận tốc, quãng đường.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Mở đầu

a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trong học tập, tạo sự tò mò cần thiết của tiết học.
b) Nội dung: Nhận biết về hiện tượng phản xạ âm.
c) Sản phẩm: Nêu được hiện tượng trong tranh và đoạn video.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Cho học sinh quan sát tranh và xem đoạn video
https://www.youtube.com/watch?v=xQJ1JCpmS2I
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
Học sinh thảo luận theo bàn nhận xét về âm thanh
trong tranh và đoạn video mà em quan sát được.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
Đại diện một vài học sinh trả lời.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
Giáo viên nhận xét đánh giá
Giáo viên nêu nội dung cần tìm hiểu của bài học.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới a) Mục tiêu:
-
Học sinh nêu khái niệm âm phản xạ.
- Nhận biết được vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém.
- Hiểu được khái niệm ô nhiễm tiếng ồn, tác hại và cách khắc phục. b) Nội dung:
- Nêu được âm dội lại khi gặp một mặt chắn được gọi là âm phản xạ.
- Nhận biết được vật phản xạ âm tốt là vật cứng, bề mặt nhẵn. Vật phản xạ
âm kém là những vật mềm, xốp, bề mặt gồ ghề.
- Thực hiện được thí nghiệm nhận biết vật phản xạ âm tốt, vật phản xạ âm kém
c) Sản phẩm:
- Bảng nhóm và kết luận về khái niệm phản xạ âm.
- Hs làm được các thí nghiệm, phân tích được các kết quả thí nghiệm và rút
ra được vật phản xạ âm tốt, vật phản xạ âm kém.
- Đề xuất được phương án đơn giản để hạn chế tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khỏe.
d) Tổ chức thực hiện: Trang 65
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu về âm phản xạ I. ÂM PHẢN XẠ:
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
-Yêu cầu học sinh quan sát video, đọc mục I SGK
và thảo luận trả lời các câu hỏi.
+ Thế nào là âm phản xạ?
+ Ta có thể nghe được âm phản xạ không?
+ Nêu một số trường hợp trong thực tế em đã
nghe thấy tiếng của mình vọng lại?
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh thảo luận nhóm theo khăn trải bàn trả lời các câu hỏi.
*Báo cáo kết quả và thảo luận Kết luận:
- Các nhóm treo kết quả thảo luận của nhóm mình. - Âm phản xạ là âm dội lại khi
- Đại diện 2 nhóm trình bày kết quả thảo luận của gặp mặt chắn.
nhóm mình. Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
+ Có thể nghe được âm phản
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
xạ và cũng có thể không nghe Giáo viên nhận xét .
được âm phản xạ.
Giáo viên chốt kiến thức.
+ Âm phản xạ mà ta nghe được
Giáo viên giới thiệu cho học sinh về tiếng vang
sau âm phát ra thì âm phản xạ
đó được gọi là tiếng vang.

Hoạt động 2.2: Tìm hiểu vật phản xạ âm tốt vật phản xạ âm kém
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
II. VẬT PHẢN XẠ ÂM TỐT,
Giáo viên yêu cầu các nhóm báo cáo lại kết quả VẬT PHẢN XẠ ÂM KÉM:
tiến hành thí nghiệm của nhóm đã tiến hành ở nhà.
Nếu học sinh không có phương án thí nghiệm thì
giáo viên cho các nhóm tiến hành tại lớp các thí nghiệm sau:
- GV yêu cầu đại diện nhóm nhận dụng cụ thí nghiệm.
- GV yêu cầu 2 nhóm học sinh bố trí và thực hiện
thí nghiệm như hình 11.2 để tìm hiểu sự phản xạ âm của các vật. Trang 66
2 nhóm tiến hành thí nghiệm được bố trí như hình sau:
- GV yêu cầu HS sau khi thực hiện thí nghiệm, rút
ra kết luận và trả lời các câu hỏi sau:
+ Thế nào là vật phản xạ âm tốt? Nêu ví dụ.
+ Thế nào là vật phản xạ âm kém? Nêu ví dụ.
- GV yêu cầu HS làm BT1: Có các vật sau: chăn
bông, đệm mút, cửa kính phẳng, rèm treo tường,
tường gạch phẳng, gạch lát nền nhà. Hãy xếp
những vật trên vào một trong hai nhóm phản xạ âm
tốt và phản xạ âm kém?
- Gv dẫn dắt: Sự phản xạ âm có thể gây ảnh hưởng
đến người nghe như khi ta hát karaoke, khi ta đang
ở trong nhà hát…Vì thế các nhóm hãy đề xuất một - Vật phản xạ âm tốt là những
số phương án để có thể giảm ảnh hưởng của âm vật cứng, có bề mặt nhẵn (hấp
phản xạ cho những người khác? thụ âm kém)
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
+ VD: tấm kính, tường gạch
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên và phẳng, ...
trả lời các câu hỏi.
- Vật phản xạ âm kém là những Trang 67
- Đề xuất được phương án đơn giản để hạn chế vật mềm, xốp, có bề mặt gồ ghề
tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khỏe.
(hấp thụ âm tốt)
*Báo cáo kết quả và thảo luận
+ VD: miếng xốp, mảnh vải,
- Học sinh trả lời cá nhân 1 vài em nhận xét bổ sung.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
Giáo viên nhận xét .
Giáo viên chốt kiến thức.
Hoạt động 2.3: Tìm hiểu tác hại của tiếng ồn.
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
III. CHỐNG Ô NHIỄM -Yêu cầu học sinh quan sát video TIẾNG ỒN
https://www.youtube.com/watch?v=yISo3InTBMc, 1. Tiếng ồn
đọc mục III SGK và thảo luận nhóm các trả lời các - Tiếng ồn gây ô nhiễm là tiếng câu hỏi.
ồn lớn, kéo dài, làm ảnh hưởng
+ Thế nào là tiếng ồn gây ô nhiễm?
xấu đến sức khỏe và hoạt động
+ Tiếng sấm, tiêng sét có phải là tiếng ồn gây ô của con người. nhiễm không? Vì sao?
+ Em hãy nêu tác hại của tiếng ồn? Cho ví dụ 2. Biện pháp chống ô nhiễm thực tế. tiếng ồn
+ Đề xuất một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng - Tác dụng vào nguồn âm: cần ồn?
làm giảm độ to âm thanh phát
*Thực hiện nhiệm vụ học tập ra.
- Học sinh thảo luận nhóm câu trả lời cho các câu - Ngăn cản đường truyền âm hỏi.
đến tai bằng cách sử dụng các
*Báo cáo kết quả và thảo luận vật phản xạ âm.
- Đại điện các nhóm thảo luận.
- Làm phân tán âm trên đường
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận của truyền: làm cho âm truyền đi
nhóm mình. Các nhóm khác nhận xét bổ sung. theo hướng khác,…
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
Giáo viên nhận xét .
Giáo viên chốt kiến thức.
- GV đưa ra tình huống để HS thảo luận đưa ra
biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn: “Giả sử trường
học của em ở cạnh đường giao thông có đông
người và xe cộ qua lại. Hãy đề xuất 1 số biện pháp
phù hợp nhằm giảm ảnh hưởng của tiếng ồn từ bên
ngoài đối với các hoạt động học tập và vui chơi của
các em tại nhà trường.“
3. Hoạt động 3: Luyện tập Trang 68
a) Mục tiêu: Dùng các kiến thức vật lí để Luyện tập củng cố nội dung bài học.
b) Nội dung: Hệ thống BT trắc nghiệm của GV trong phần Phụ lục
c) Sản phẩm: HS hoàn thiện 5 câu hỏi trắc nghiệm
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
* Chuyển giao nhiệm vụ
Phiếu học tập số 1: Câu hỏi
GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm trả lời vào trắc nghiệm
phiếu học tập cho các nhóm
*Thực hiện nhiệm vụ
Thảo luận nhóm. Trả lời BT trắc nghiệm
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- Đại diện các nhóm HS báo cáo kết quả hoạt
động. Trả lời câu hỏi trắc nghiệm trong phiếu học tập.
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá chung các nhóm.
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu:
HS vận dụng các kiến thức vừa học, hoạt động nhóm để hoàn
thành các trạm 1,2,3 mục đích giải thích, tìm hiểu các hiện tượng trong thực tế
cuộc sống, tự tìm hiểu ở ngoài lớp. Yêu thích môn học hơn.
b) Nội dung: Vận dụng làm bài tập
c) Sản phẩm: Nội dung hoàn thành thành các trạm 1, 2, 3
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập III. VẬN DỤNG
- Yêu cầu các nhóm học sinh vận dụng kiến thức Bài tập trạm 1, trạm 2 và trạm 3
bài học hoạt động nhóm 6 hoàn thành các trạm ở phần phụ lục
bài tập 1,2,3. GV nhắc lại cho học sinh phương pháp trạm
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
Hoạt động nhóm, hoàn thiện các trạm 1,2,3.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
Đại diện nhóm báo cáo bài tập ở các trạm
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá chung các nhóm. Trang 69 Trang 70 Phụ lục : PHIẾU HỌC TẬP
XÁC ĐỊNH VẬT PHẢN XẠ ÂM TỐT, VẬT PHẢN XẠ ÂM KÉM Nhóm:…………….
1. Mục đích thí nghiệm
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………… ………….
2. Dụng cụ thí nghiệm
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………… ………….
3. Tiến hành thí nghiệm Các bước
Nội dung thực hiện Ghi chú Bước 1 Bước 2 Bước 3 ……
4. Kết quả thí nghiệm Vật phản xạ âm Nội dung Vật phản xạ âm tốt Ghi chú kém Phân loại ……………………. ……………..
Đặc điểm chung ……………………. ……………….
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Câu 1: Khi em nghe tiếng nói to của mình vang lại trong hang động nhiều lần, điều đó có ý nghĩa gì?
A. Trong hang động có mối nguy hiểm.
B. Có người ở trong hang cũng đang nói to.
C. Tiếng nói của em gặp vật cản bị phản xạ và lặp lại
D. Vì tiếng nói em quá lớn nên mới bị dội lại.
Câu 2: Trong các câu phát biểu sau câu nào sai?
A. Những vật có bề mặt nhẵn, cứng phản xạ âm tốt.
B. Những vật có bề mặt mềm, gồ ghề hấp thụ âm tốt. Trang 71
C. Bức tường càng lớn, phản xạ âm càng tốt.
D. Mặt tường sần sùi, mềm, gồ ghề hấp thụ âm tốt.
Câu 3: Trong con dông ta nghe tiếng sấm rền. Chọn câu giải thích đúng nhất.
A. Do nguồn âm phát ra từ rất xa.
B. Vì thời gian truyền âm thanh từ nguồn phát ra đến mặt đất lớn hơn 1 giây.
C. Tia sét chuyển động nên khoảng cách từ nguồn âm đến tai nghe thay đổi nên có tiếng rền.
D. Sấm rền là do sự phản xạ âm từ các đám may giông trên bầu trời xuống mặt đất.
Câu 4: Những vật nào sau đây phản xạ âm tốt? A. Bê tông, gỗ, vải. B. Thép, vải, bông. C. Sắt, thép, đá. D. Lụa, nhung, gốm.
Câu 5: Những vật hấp thụ âm tốt là vật: A. phản xạ âm tốt. B. phản xạ âm kém.
C. có bề mặt nhẵn, cứng.
D. hấp thụ ánh sáng tốt. Trang 72 TRẠM 1
Một bạn học sinh nghe âm phát ra từ hai chiếc loa: loa A và loa B. Biết rằng
âm do loa A phát ra có độ to lớn hơn 20 dB so với âm do loa B phát ra. Bạn học
sinh đó sẽ nghe thấy âm do loa nào phát ra lớn hơn? TRẠM 2
Một bạn học sinh nghe âm phát ra từ hai chiếc loa: loa A và loa B. Biết rằng
âm do loa A phát ra có tần số lớn hơn 100 Hz so với âm do loa B phát ra. Bạn học
sinh đó sẽ nghe thấy âm do loa nào phát ra cao hơn? TRẠM 3
Khu dân cư nơi gia đình em ở, thường tổ chức các hoạt động tập thể vào
buổi tối với tiếng ồn khá lớn, việc này ảnh hưởng xấu đến việc học tập của em. Em
hãy để xuất với bố mẹ một số biện pháp đơn giản nhằm giảm ảnh hưởng của
những tiếng ồn đó đối với hoạt động học tập của em.
Trường: ………………………………..
Họ và tên giáo viên:
Tổ: ……………………………………
……………………….
BÀI TẬP CHỦ ĐỀ 5 I. Mục tiêu 1. Năng lực:
1.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan
sát các hiện tượng vật lí trong đời sống để tìm hiểu về âm thanh, ôn tập, củng cố lại kiến thức về âm thanh.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm để ôn tập lí thuyết chủ đề
5- Âm thanh và vận dụng kiến thức chủ đề để làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Vận dụng kiến thức đã họcgiải
thích các hiện tượng vật lí trong đời sống liên quan đến âm thanh và làm các bài tập vận dụng.
1.2. Năng lực đặc thù:
- Năng lực nhận biết KHTN: Nhận biết âm thanh trong đời sống, xác định
các vấn đề về âm thanh như nguồn phát (nguồn âm), môi trường truyền âm, vật
phản xạ âm tốt và xấu, phản xạ âm và tiếng vang. Kể tên được các môi trường
truyền âm, biết tần số, biên độ là gì, so sánh về độ cao và độ to của âm, phân biệt
vật phản xạ âm tốt, phản xạ âm kém, giải thích về các hiện tượng vật lí liên quan đến âm thanh. Trang 73
- Năng lực tìm hiểu tự nhiên Dựa vào sự phụ thuộc của âm thanh vào tần số,
biên độ phân biệt được các loại âm thanh trong đời sống, hiểu được tác hại của
tiếng ồn, từ đó đưa ra được các biện pháp làm giảm ô nhiễm tiếng ồn.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng được các kiến thức về âm
học vào tình huống trong thực tế. 2. Phẩm chất:
- Chăm chỉ đọc tài liệu, chuẩn bị những nội dung của bài học.
- Nhân ái, trách nhiệm: Hợp tác giữa các thành viên trong nhóm. Ý thức xây
dựng môi trường sống văn minh, hiện đại giảm ô nhiễm tiếng ồn.
II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Giáo viên:
- Kế hoạch bài dạy, SGK, SGV, bảng phụ.
- Hệ thống lí thuyết và câu hỏi bài tập.
- Phiếu học tập cho các nhóm.
2. Học sinh: SGK, vở ghi, chuẩn bị trước nội dung bài học.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Mở đầu (5’) a) Mục tiêu:

- Tạo hứng thú cho HS trong học tập, tạo sự tò mò cần thiết của tiết học.
- Tổ chức tình huống học tập. b) Nội dung:
- Nhắc lại kiến thức về ô nhiễm tiếng ồn, lấy ví dụ trong đời sống và nêu
được một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn. c) Sản phẩm:
- Học sinh nêu được tác hại của ô nhiễm tiếng ồn.
- Lấy được ví dụ trong đời sống về ô nhiễm tiếng ồn và đề xuất phương án
làm giảm ô nhiễm tiếng ồn.
d)Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nộidung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
→ Xuất phát từ tình huống có vấn đề: Quan sát các bức tranh
sau và cho biết chủ đề chung của các bức tranh là gì?
Hs: - Giáo viên yêu cầu:
- Trình bày tác hại ô nhiễm tiếng ồn, lấy ví dụ trong thực tế.
- Nêu các biện pháp làm giảm ô nhiễm tiếng ồn. - Học sinh tiếp nhận: Trang 74
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh: Nhớ lại kiến thức cũ để trả lời.
- Giáo viên: Cho cá nhân học sinh trả lời nhanh câu hỏi.
- Giáo viên: Theo dõi và bổ sung khi cần.
- Dự kiến sản phẩm: HS lên bảng trình bày sản phẩm.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS lên bảng trả lời.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá:
- Giáo viên nhận xét, đánh giá:
Giáo viên chốt vấn đề.
Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học.
Giáo viên nêu mục tiêu bài học:Vận dụng kiến thức âm thanh giải
thích hiện tượng vật lí trong thực tế và giải quyết một số bài tập.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (15‘)
a) Mục tiêu:
Ôn tập lí thuyết về chủ đề 5 âm thanh.
b) Nội dung: GV chia nhóm học sinh theo tổ thảo luận và hệ thống các kiến
thức đã học trong chủ đề âm thanh tập của nhóm mình thông qua sơ đồ tư duy.
c) Sản phẩm: HS hệ thống các kiến thức của chủ đề trên sơ đồ tư duy của nhóm mình.
d) Tổ chức thực hiện:
- Học sinh hoàn thành sơ đồ tư duy theo thiết kế mà nhóm đã chọn. Gợi ý: ÂM THANH
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Trang 75
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Sơ đồ tư duy chủ đề âm thanh
- Giáo viên yêu cầu: Mỗi nhóm nhận giấy vẽ và
bút, thiết kế sơ đồ tư duy theo tư duy của nhóm
để thể hiện rõ nội dung về kiến thức về chủ đề âm thanh.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh:
Hoạt động theo nhóm hoàn thành nhiệm vụ. - Giáoviên:
+ Phát dụng cụ cho các nhóm.
+ Hỗ trợ, gợi ý cho các em thảo luận theo nhóm.
+ Hướng dẫn các bước tiến hành. Giúp đỡ những
nhóm yếu khi tiến hành thiết kế.
Hết thời gian, yêu cầu các nhóm báo cáo sản phẩm.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- Đại diện các nhóm HS báo cáo kết quả hoạt
động. Nhận xét sản phẩm của nhau.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
→ Giáo viên chốt kiến thức cần ghi nhớ.
3. Hoạt động 3. Luyện tập (10’)
a) Mục tiêu:
Dùng các kiến thức đã học để luyện tập củng cố nội dung chủ đề âm thanh.
b) Nội dung: GV đưa ra hệ thống câu hỏi trắc nghiệm thông qua hình thức
trò chơi tiếp sức.
c) Sản phẩm: Hs trả lời 10 câu hỏi trắc nghiệm
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
* Chuyển giao nhiệm vụ
Phụ lục 1 (Câu hỏi trắc nghiệm)
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, tiếp Câu 1: A
sức trả lời câu hỏi trắc nghiệm Câu 2: C
Luật chơi như sau: 4 nhóm sắp xếp theo 4 Câu 3: D
hàng, người đầu hàng trả lời đầu tiên. Nếu Câu 4: B
không trả lời được sẽ bị lùi xuống cuối hàng, Câu 5: C Trang 76
bạn khác trong nhóm sẽ trả lời thay. Hết câu Câu 6: A
hỏi, HS không trả lời được sẽ thực hiện Câu 7: C
nhiệm vụ mới theo yêu cầu các HS khác. Câu 8: B
*Thực hiện nhiệm vụ Câu 9: D
- Hs tiếp nhận nhiệm vụ. Câu 10: A
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm.
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá chung.
Phụ lục 1 (Câu hỏi trắc nghiệm)
Câu 1. Kéo căng sợi dây cao su. Dùng tay bật sợi dây cao su đó, ta nghe thấy âm thanh. Nguồn âm là: A. Sợi dây cao su B. Bàn tay C. Không khí D. Cả A và C
Câu 2. Khi ta đang nghe đài thì:
A. Màng loa của đài bị nén lại
B. Màng loa của đài bị bẹp lại
C. Màng loa của đài dao động
D. Màng loa của đài bị căng ra
Câu 3.……...….. là số dao động trong một giây. A. Vận tốc B. Biên độ C. Chu kì D. Tần số
Câu 4. Khi điều chỉnh dây đàn thì tần số phát ra sẽ thay đổi. Dây đàn càng căng thì âm phát ra càng A. to B. bổng C. thấp D. bé
Câu 5. Độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng của nó được gọi là: A. Tần số
B. Vận tốc truyền dao động C. Biên độ dao động D. Tốc độ dao động
Câu 6. Âm thanh phát ra từ trống to hay nhỏ phụ thuộc vào?
A. Biên độ dao động của mặt trống
B. Màu sắc của mặt trống
C. Kích thước của mặt trống
D. Kích thước của dùi trống
Câu 7. Vận tốc truyền âm trong các môi trường được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là:
A. Rắn, lỏng, khí B. Lỏng, khí, rắn
C. Khí, lỏng, rắn D. Rắn, khí, lỏng
Câu 8. Âm truyền nhanh nhất trong trường hợp nào dưới đây?
A. Nước B. Sắt C. Khí O2 D. Chân không
Câu 9. Trong những vật sau đây: Miếng xốp, ghế nệm mút, mặt gương, tấm kim
loại, áo len, cao su xốp, mặt đá hoa, tường gạch. Vật phản xạ âm tốt là: Trang 77
A. Miếng xốp, ghế nệm mút, mặt gương.
B. Tấm kim loại, áo len, cao su.
C. Miếng xốp, ghế nệm mút, cao su xốp.
D. Mặt gương, tấm kim loại, mặt đá hoa, tường gạch.
Câu 10. Tiếng ồn có ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống của con người? A. Gây mệt mỏi B. Gây buồn ngủ C. Gây hưng phấn
D. Làm thính giác phát triển
4. Hoạt động 4: Vận dụng ( 15‘)
a) Mục tiêu:
HS vận dụng các kiến thức vừa học giải thích, tìm hiểu các
hiện tượng trong thực tế cuộc sống, tự tìm hiểu ở ngoài lớp. Yêu thích môn học hơn.
b) Nội dung: Vận dụng làm bài tập vận dụng trong phiếu học tập.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh trên phiếu học tập phần bài tập vận dụng.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Phụ lục 2 (Bài tập vận dụng)
GV: Yêu cầu HS vận dụng được kiến thức để giải thích câu C1 đến C4.
- GV chốt lại kiến thức sau khi các thành viên lớp đã nhận xét.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Hoạt động nhóm, hoàn thiện câu C1 đến C4 vào phiếu học tập.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- Đại diện các nhóm trả lời câu C1 đến C4
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá chung các nhóm.
Phụ lục 2 (Bài tập vận dụng)
Câu 1. Đặt câu với các từ và cụm từ sau: a. tần số, lớn, bổng. b. tần số, nhỏ, trầm.
c. dao động, biên độ lớn, to
d. dao động, biên độ nhỏ, nhỏ. Lời giải:
a. Tần số dao động càng lớn, âm phát ra càng cao (bổng). Trang 78
b. Tần số dao động càng nhỏ, âmphát ra càngthấp (trầm).
c. Dao động càng mạnh, biên độ lớn, âm phát ra càng to.
d. Dao động càng yếu, biên độ nhỏ, âm phát ra càng nhỏ. Câu 2.
a. Hai nhà du hành vũ trụ ở ngoài khoảng không có thể trò chuyện với nhau mà
không cần sử dụng micrô và tai nghe bằng cách chạm hai cái mũ của họ vào nhau.
Hãy giải thích âm đã truyền đến tai hai người đó như thế nào?
b. Vì sao trong đêm yên tĩnh khi đi bộ ở ngõ hẹp giữa hai bên tường cao, ngoài
tiếng chân ra còn nghe thấy một âm thanh khác giống như có người đang theo sát? Lời giải:
a. Tiếng nói đã truyền từ miệng người này qua hai cái mũ đến tai người kia và ngược lại.
b. Ban đêm yên tĩnh, ta nghe rõ tiếng vang của chân mình phát ra và phản xạ lại từ
hai bên bờ tường. Ban ngày, tiếng vang bị tiếng ồn khác lấn át hoặc bị thân thể
người khác qua lại hấp thụ nên chỉ nghe được tiếng bước chân, chỉ ban đêm yên
tĩnh mới nghe được như vậy.
Câu 3. Giả sử một bệnh viện nằm cạnh một đường quốc lộ có nhiều xe qua lại.
Hãy đề ra các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn cho bệnh viện này. Lời giải:
- Biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn cho bệnh viện nằm cạnh đường qụốc lộ có nhiều xe cộ qua lại:
+ Treo biển cấm bóp còi gần bệnh viện.
+ Xây tường chắn xung quanh bệnh viện, đóng các cửa phòng để ngăn chặn đường truyền âm.
+ Trồng nhiều cây xanh chung quanh bệnh viện đề hướng âm truyền đi nơi khác
+ Treo rèm ở cửa sổ để ngăn đường truyền âm cũng như hấp thụ bớt âm.
Câu 4. Một người nhìn thấy tia chớp trước khi nghe thấy tiếng sấm 5s. Cho rằng
thời gian ánh sáng truyển từ chỗ phát ra tiếng sấm đến mắt ta là không đáng kể và
tóc độ truyền âm trong không khí là 340 m/s. Người đó đứng cách nơi phát ra tiếng sấm một khoảng bao xa? Lời giải:
- Gọi thời gian tiếng sấm → tai người đó là t, vận tốc âm truyền trong không khí là
v, khoảng cách giữa người đó và nơi xuất hiện tia sét là s.
- Ta có: s = v.t = 340.5 = 1700(m)
- Người đó đứng cách nơi phát ra tiếng sấm một khoảng 1700 m Trang 79
Trường: ………………………………..
Họ và tên giáo viên:
Tổ: ……………………………………
……………………….
CHỦ ĐỀ 6: ÁNH SÁNG
BÀI 12: ÁNH SÁNG – TIA SÁNG
Môn học: KHTN 7 – Lớp: 7
Thời gian thực hiện: 4 tiết I. Mục tiêu 1. Năng lực:
1.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Tìm hiểu thông tin, đọc sách giáo khoa, quan
sát tranh ảnh, để tìm hiểu về vấn đề nhận biết ánh sáng, nguồn sáng, vật sáng, tia
sáng, chùm sáng, bóng tối và bóng nửa tối và hiện tượng nhật thực, nguyệt thực.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác:Thảo luận nhóm để thiết kế thí nghiệm, thực
hiện thí nghiệm, hợp tác giải quyết các kết quả thu được để nhận biết ánh sáng,
nguồn sáng, vật sáng, bóng tối và nửa bóng tối.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải quyết vấn đề thực tiễn về
hiện tượng nhật thực và nguyệt thực.
1.2. Năng lực khoa học tự nhiên:
- Năng lực nhận thức KHTN:
- Thực hiện thí nghiệm thu được năng lượng ánh sáng, từ đó nêu được ánh
sáng là một dạng của năng lượng.
- Thực hiện thí nghiệm tạo ra được mô hình tia sáng bằng một chùm sáng hẹp song song.
- Vẽ được hình biểu diễn vùng tối do nguồn sáng rộng và vùng tối do nguồn sáng hẹp.
-Vận dụng được điều kiện nhận biết ánh sáng để giải thích và dự đoán những
trường hợp trong thực tế, phân biệt, lấy ví dụ vật sáng, nguồn sáng. Vận dụng được
đường truyền các tia sáng để giải thích hiện tượng nhật thực, nguyệt thực trong đời sống.
2. Phẩm chất:
- Trung thực trong việc báo cáo kết quả thí nghiệm.
- Chăm chỉ đọc tài liệu, chuẩn bị những nội dung của bài học.
- Nhân ái, trách nhiệm, hợp tác giữa các thành viên trong nhóm.
II. Thiết bị dạy học và học liệu: Trang 80 1. Giáo viên:
- Thí nghiệm hình 12.1: kính lúp, diêm, đất nặn.
- 1 đèn laze, 1 bóng đèn led ( hoặc đèn pin), 2 màn chắn, 1 vật cản sáng.
- Video về hiện tượng nhật thực, nguyệt thực.
https://www.youtube.com/watch?v=JmptlM4UREg - Phiếu học tập. 2. Học sinh:
- Diêm, đất nặn, 1 đèn pin, 2 màn chắn, 1 vật cản bằng bìa dày. - Sách giáo khoa.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu:
- HS biết được năng lượng Mặt trời truyền đến Trái đất bằng cách thông
qua các tia sáng đi theo đường thẳng chiếu đến Trái đất.
- Tạo hứng thú cho học sinh trong học tập, tạo sự tò mò cần thiết của tiết học.
b) Nội dung: Quan sát ánh sáng Mặt trời.
c) Sản phẩm: HS dự đoán được năng lượng Mặt trời truyền đến Trái đất thông qua các tia sáng.
d)Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Xuất phát từ tình huống. - Giáo viên yêu cầu:
+ HS quan sát ánh sáng Mặt trời đang phát sáng?
+ Nêu dự đoán ánh sáng Mặt trời phát ra đến mắt ta bằng cách nào?
- Ánh sáng Mặt trời phát ra đến
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
mắt ta bằng cách thông qua các tia
- HS: Quan sát và nêu dự đoán.
sáng đi theo đường thẳng chiếu đến mắt ta.
- GV: Lắng nghe để tìm ra vấn đề vào bài mới.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS đứng tại chỗ trả lời kết quả. Trang 81
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Để khẳng định ánh sáng Mặt trời là các tia
sáng truyền thẳng đúng hay không chúng ta
cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới a) Mục tiêu:
- Học sinh hiểu được: Ánh sáng là một dạng của năng lượng.
- HS lấy được ví dụ về nguồn sáng và vật sáng.
- Biểu diễn được đường truyền của ánh sáng(tia sáng).
- Nhận biết được ba loại chùm sáng thông qua đặc điểm của chúng.
- Nắm được khái niệm bóng tối và bóng nửa tối.
- Vận dụng giải thích được vì sao có hiện tượng nhật thực và nguyệt thực. b) Nội dung:
- Nêu được ánh sáng là một dạng năng lượng và năng lượng ánh sáng đã
chuyển hóa thành các dạng năng lượng nhiệt năng và quang năng.
- Nghiên cứu thí nghiệm và hoàn thành phiếu học tâp 1, 2, 3. c) Sản phẩm:
-Từ thí nghiệm HS hoàn thành hoạt động. Phân biệt được nguồn sáng và vật
sáng, ba loại chùm sáng, rút ra được kết luận của đường truyền của ánh sáng( tia sáng).
- Hiểu được khái niệm bóng tối, bóng nửa tối.
- Hoàn thành các phiếu học tập.
d)Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu năng lượng ánh sáng.
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
I. Năng lượng ánh sáng:
- Giáo viên yêu cầu:
+ Đọc SGK, quan sát hình 12.1, thảo luận nhóm
nêu dụng cụ thí nghiệm, cách bố trí thí nghiệm,
cách tiến hành thí nghiệm. Trang 82
+ Dự đoán hiện tượng tại đầu que diêm? Giải - Đầu que diêm có thể bốc cháy thích?
vì ánh nắng Mặt trời tập trung tại
đầu que diêm khi đi qua kính lúp.
*Kết luận: Ánh sáng là một
➔ Từ thí nghiệm trên rút ra kết luận năng dạng năng lượng. lượng ánh sáng ?
- Kết luận qua HĐ 1:
+ Thảo luận nhóm 4 hoàn thành hoạt động 1/ Tr a) Dùng kính lúp thu các ánh
65 vào phiếu học tập số 1.
sáng Mặt trời vào phần tiếp xúc
giữa bóng đèn và tấm bìa. Sau
một thời gian vị trí đó nóng lên
( kiểm tra nhiệt độ bằng nhiệt
kế), bóng đèn phát sáng yếu.
b) Năng lượng ánh sáng đã
chuyển hóa thành nhiệt năng và quang năng. + GV thông báo: - Ví dụ:
- Nguồn sáng là vật tự nó phát ra ánh sáng. Vật + Nguồn sáng: Bóng đèn đang
sáng gồm nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng, ngọn nến đang cháy, Mặt sáng chiếu vào nó. trời.
Hãy nêu ví dụ về nguồn sáng và vật sáng?
+ Vật sáng: Mặt trời, bàn học, ngọn nến, tờ giấy.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận theo nhóm hoàn thành phiếu học tập số 1.
- GV: Theo dõi và bổ sung khi cần.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gọi ngẫu nhiên 1 nhóm học sinh trình bày
đáp án, mỗi nhóm trình bày 1 nội dung trong
phiếu học tập. các nhóm khác bổ sung ( nếu có).
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức và Trang 83
chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về tia sáng.
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập II. Tia sáng:
+ GV thông báo sự truyền ánh sáng trong môi - Khi ánh sáng truyền trong các
trường trong suốt, đồng tính.
môi trường trong suốt và đồng
tính như không khí, thuỷ tinh,
+ Đọc SGK, quan sát hình 12.2 SGK/ tr 66, thảo nước... ánh sáng truyền đi theo
luận nhóm cách bố trí thí nghiệm, cách tiến hành đường thẳng. thí nghiệm. -GV yêu cầu: Nhiệm vụ 1:
+Quan sát và làm thí nghiệm hình 12.2
+Nêu quy ước đường truyền của ánh sáng(tia - Quy ước biểu diễn tia sáng sáng).
bằng một đường thẳng có mũi tên chỉ hướng.
+ Từ thí nghiệm trên em hãy đề xuất một phương án để
có thể quan sát được mô hình của tia sáng. S M ( Hoạt động 2)
*Kết luận qua HĐ2:
HS: Thực hiện nhiệm vụ 1:
Khoét một lỗ thật nhỏ trên tấm
-HS: Các nhóm bố trí thí nghiệm như hình 12.2
bìa, rồi chiếu ánh sáng qua lỗ
Từ kết quả thí nghiệm trả lời câu hỏi của GV.
nhỏ, ta sẽ quan sát được tia sáng.
-GV: Uốn nắn sửa chữa kịp thời sai sót của học sinh.
GV thông báo: Trong thực tế, không thể nhìn
thấy một tia sáng mà chỉ nhìn thấy chùm sáng
gồm nhiều tia sáng hợp thành. Quan sát ví dụ
chùm ánh sáng Mặt trời đi qua đám mây hình 12.3 SGK/ tr 66. Nhiệm vụ 2: Trang 84
+Quan sát hình 12.4 SGK/ tr 66 thảo luận nhóm.
*Có ba loại chùm sáng

-GV yêu cầu:Cho học sinh quan sát hình 12.4 kể +Chùm sáng song song:
tên các loại chùm sáng, nêu đặc điểm mỗi loại.
+ Thảo luận nhóm 4 hoàn thành hoạt động 3/ Tr
67 vào phiếu học tập số 2.
+ Chùm sáng hội tụ:
HS: Thực hiện nhiệm vụ 2: + HS quan sát hình 12.4
+ Ghi từng nội dung hoàn thành câu hỏi yêu cầu + Chùm sáng phân kì: của GV.
-GV: Uốn nắn sửa chữa kịp thời sai sót của học sinh.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
*Kết luận qua HĐ3:
- GV gọi ngẫu nhiên 1 nhóm học sinh trình bày
đáp án, các nhóm khác bổ sung ( nếu có).
- Cắt tấm bìa làm 2 phần, rồi bố
trí thí nghiệm như hình để quan
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
sát đuợc các chùm sáng.
- HS nhận xét, bổ sung, đánh giá. + Chùm sáng song song:
- GV nhận xét, đánh giá. + Chùm sáng hội tụ: +Chùm sáng phân kì: Trang 85
Hoạt động 2.3: Tìm hiểu bóng tối, bóng nửa tối.
*Chuyển giao nhiệm vụ: Nhận biết được vùng
III.Bóng tối, bóng nửa tối:
bóng tối và bóng nửa tối. * Thí nghiệm 1:
Nhiệm vụ 1: Làm thí nghiệm hình 12.6 SGK/ tr 67. -GV yêu cầu:
+ Học sinh nghiên cứu SGK.
+ Hoạt động nhóm làm thí nghiệm như hình 12.6. - Phần màu đen hoàn toàn không
+ Vì sao trên màn chắn lại có vùng hoàn toàn
nhận được ánh sáng từ nguồn tới
không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng đến?
vì ánh sáng truyền theo đường
+ Rút ra nhận xét về vùng bóng tối?
thẳng bị vật cản sáng chặn lại.
HS: Thực hiện nhiệm vụ 1 *Nhận xét:
- HS: Các nhóm bố trí thí nghiệm như hình 12.6
-Trên màn chắn đặt phía sau vật
+ Ghi từng nội dung trả lời hoàn thành yêu cầu
cản sáng có một vùng không của giáo viên..
nhận được ánh sáng từ nguồn tới
gọi là bóng tối.
- GV: Uốn nắn sửa chữa kịp thời sai sót của học sinh.
-Chuyển giao nhiệm vụ: Để tạo được bóng tối và bóng nửa tối.
Nhiệm vụ 2: Làm thí nghiệm 2 như hình 12.7 *Thí nghiệm 2: SGK/ tr 67. - GV yêu cầu: + Cho HS nghiên cứu SGK
+ Hoạt động nhóm làm thí nghiệm như hình 12.7 - Vùng tối ở giữa màn chắn.
+ Hãy chỉ ra trên màn chắn vùng nào là bóng tối, -Vùng sáng ở ngoài.
vùng nào được chiếu sáng đầy đủ. Nhận xét độ
sáng vùng còn lại và giải thích sự khác nhau đó?
- Vùng xen giữa bóng tối và
vùng sáng là bóng nửa tối. + Rút ra nhận xét? Trang 86
+ Thảo luận nhóm 4 hoàn thành hoạt động 4
Giải thích: Nguồn sáng rộng hơn
SGK/ tr 68 vào phiếu học tập số 3.
so với vật cản sáng tạo ra bóng đen xung quanh có bóng nử
HS: Thực hiện nhiệm vụ 2 a tối.
- HS: Các nhóm bố trí thí nghiệm hình 12.7
* Nhận xét: Trên màn chắn đặt
phía sau vật cản sáng có vùng
+ Ghi từng nội dung trả lời hoàn thành yêu cầu
chỉ nhận được ánh sáng từ một của GV.
phần của nguồn sáng tới gọi là
-GV: Uốn nắn sửa chữa kịp thời sai sót của học bóng nửa tối. sinh.
- Kết luận qua HĐ3:
* Báo cáo kết quả và thảo luận: +Hình 12.8 a) + HS trình bày kết quả.
+ Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ HS nhận xét, bổ sung, đánh giá.
+ GV nhận xét, đánh giá. + Hình 12.8 b)
*Tích hợp môi trường :
-
Trong sinh hoạt và học tập, cần đảm bảo đủ ánh sáng, không có bóng tối. Vì vậy,
cần lắp đặt nhiều bóng đèn nhỏ thay vì một bóng đèn lớn.
- Ở các thành phố lớn, do có nhiều nguồn ánh sáng (ánh sáng do đèn cao áp, do các
phương tiện giao thông, các biển quảng cáo …) khiến cho môi trường bị ô nhiễm
ánh sáng. Ô nhiễm ánh sáng là tình trạng con người tạo ra ánh sáng có cường độ
quá mức dẫn đến khó chịu. Ô nhiễm ánh sáng gây ra các tác hại như: lãng phí năng
lượng, ảnh hưởng đến việc quan sát bầu trời ban đêm (tại các đô thị lớn), tâm lí con
người, hệ sinh thái và gây mất an toàn trong giao thông và sinh hoạt...
- Để giảm thiểu ô nhiễm ánh sáng đô thị cần:
+ Sử dụng nguồn sáng vừa đủ với yêu cầu.
+ Tắt đèn khi không cần thiết hoặc sử dụng chế độ hẹn giờ.
+ Cải tiến dụng cụ chiếu sáng phù hợp, có thể tập trung ánh sáng vào nơi cần thiết.
+ Lắp đặt các loại đèn phát ra ánh sáng phù hợp với sự cảm nhận của mắt.
Trang 87
3.Hoạt động 3. Luyện tập
a) Mục tiêu:
Dùng các kiến thức vật lý để luyện tập củng cố nội dung bài học.
b) Nội dung: Hệ thống bài tập trắc nghiệm của GV trong phần phụ lục
c) Sản phẩm: HS hoàn thiện 10 câu hỏi trắc nghiệm.
d)Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Phụ lục( BT trắc nghiệm)
GV yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm trả lời Câu 1:
vào phiếu học tập cho các nhóm. Câu 2:
*Thực hiện nhiệm vụ học tập Câu 3:
Thảo luận nhóm. Trả lời BT trắc nghiệm Câu 4:
*Báo cáo kết quả và thảo luận Câu 5:
Đại diện các nhóm HS báo cáo kết quả hoạt Câu 6:
động. Trả lời câu hỏi trắc nghiệm trong phiếu học Câu 7: tập. Câu 8:
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ Câu 9:
- HS nhận xét, bổ sung, đánh giá Câu 10:
- GV nhận xét, đánh giá chung các nhóm.
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập.
b) Nội dung: Hoạt động nhóm đôi nghiên cứu phần vận dụng SGK/ tr 68
vào phiếu học tập.
c) Sản phẩm: Phiếu học tập.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
* Trả lời phiếu học tập số 4 GV yêu cầu:
+ Cho HS nghiên cứu SGK/ tr 68
+ Học sinh làm việc theo nhóm trả lời vào phiếu học tập số 4 cho các nhóm. Trang 88
+ Xem video giới thiệu giải thích hiện tượng nguyệt thực và nhật
thực.https://www.youtube.com/watch?v=JmptlM4UREg
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
Thảo luận nhóm. Trả lời vào phiếu học tập số 4. Xem video.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
Đại diện các nhóm HS báo cáo kết quả hoạt động. Trả
lời câu hỏi trong phiếu học tập.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- HS nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- GV nhận xét, đánh giá chung các nhóm.
- Một số hình ảnh về nhật, nguyệt thực.
Phụ lục: ( BT trắc nghiệm)
Em hãy chọn đáp án mà em cho là đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1:
Vật nào sau đây không phải là nguồn sáng?
A. Mặt trời B. Núi lửa đang cháy
C. Bóng đèn đang sáng D. Mặt Trăng Đáp án D đúng.
Câu 2:Vật sáng là:
A. Vật phát ra ánh sáng.
B. Những nguồn sáng và vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó.
C. Những vật được chiếu sáng.
D. Những vật mắt nhìn thấy. Đáp án B đúng
Câu 3: Ta không nhìn thấy được một vật là vì:
A. Vật đó không tự phát ra ánh sáng. Trang 89
B. Vật đó có phát ra ánh sáng nhưng bị vật cản che khuất làm cho những ánh
sáng từ vật đó không thể truyền đến mắt ta.
C. Vì mắt ta không nhận được ánh sáng.
D. Các câu trên đều đúng. Đáp án B đúng.
Câu 4: Vật nào dưới đây không phải là vật sáng ? A. Ngọn nến đang cháy.
B. Mảnh giấy trắng đặt dưới ánh nắng Mặt trời.
C. Mảnh giấy đen đặt dưới ánh nắng Mặt trời. D. Mặt trời. Đáp án C đúng.
Câu 4: Trường hợp nào dưới đây ta không nhận biết được miếng bìa màu đen?
A. Dán miếng bìa đen lên một tờ giấy xanh rồi đặt dưới ánh đèn điện.
B. Dán miếng bìa đen lên một tờ giấy trắng rồi đặt trong phòng tối.
C. Đặt miếng bìa đen trước một ngọn nến đang cháy.
D. Đặt miếng bìa đen ngoài trời nắng. Đáp án B đúng.
Câu 5: Ta nhìn thấy quyển sách màu đỏ vì
A. Bản thân quyển sách có màu đỏ.
B. Quyển sách là một vật sáng.
C. Quyển sách là một nguồn sáng.
D. Có ánh sáng đỏ từ quyển sách truyền đến mắt ta. Đáp án D đúng.
Câu 6: Ban ngày trời nắng dùng một gương phẳng hứng ánh sáng Mặt trời, rồi
xoay gương chiếu ánh nắng qua cửa sổ vào trong phòng, gương đó có phải là
nguồn sáng không? Tại sao?
A. Là nguồn sáng vì có ánh sáng từ gương chiếu vào phòng.
B. Là nguồn sáng vì gương hắt ánh sáng Mặt trời chiếu vào phòng.
C. Không phải là nguồn sáng vì gương chỉ chiếu ánh sáng theo một hướng.
D. Không phải là nguồn sáng vì gương không tự phát ra ánh sáng. Đáp án D đúng.
Câu 7: Khi nào ta thấy một vật?
A. Khi vật được chiếu sáng.
B. Khi ta mở mắt hướng về phía vật.
C. Khi vật phát ra ánh sáng.
D. Khi có ánh sáng từ vật đến mắt ta. Đáp án D đúng.
Câu 8: Tại sao trong lớp học, người ta lắp nhiều bóng đèn ở các vị trí khác nhau
mà không dùng một bóng đèn lớn? Câu giải thích nào sau đây là đúng?
A. Để cho lớp học đẹp hơn.
B. Chỉ để tăng cường độ sáng cho lớp học.
C. Để tránh bóng tối và bóng nửa tối khi học sinh viết bài.
D. Để học sinh không bị chói mắt. Đáp án C đúng.
Câu 9: Yếu tố quyết định tạo bóng nửa tối là: Trang 90
A. Ánh sáng không mạnh lắm. B. Nguồn sáng to.
C. Màn chắn ở xa nguồn. D. Màn chắn ở gần nguồn. Đáp án B đúng.
Câu 10: Vì sao ta nhìn thấy một vật?
A. Vì ta mở mắt hướng về phía vật.
B. Vì mắt ta phát ra các tia sáng chiếu lên vật.
C. Vì có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta.
D. Vì vật được chiếu sáng. Đáp án C đúng. Nhóm:…. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Bài 12: ÁNH SÁNG – TIA SÁNG

Hoạt động 1: Học sinh thảo luận nhóm hoàn thành các câu hỏi sau
Với các dụng cụ: đèn sợi đốt, kính lúp, tờ bìa màu đen, nhiệt kế.
a) Hãy lên phương án và tiến hành thí nghiệm để thu được năng lượng ánh sáng.
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
b) Trong thí nghiệm của em và thí nghiệm ở hình 12.1, năng lượng ánh sáng đã
chuyển hóa thành các dạng năng lượng nào?
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………… Trang 91
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………… Nhóm: …… PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Bài 12: ÁNH SÁNG – TIA SÁNG

Hoạt động 3: Học sinh thảo luận nhóm hoàn thành câu hỏi sau
Với các dụng cụ: đèn tạo ra chùm sáng hẹp song song, tấm bìa chắn sáng, giấy trắng .
Hãy lên phương án và tiến hành thí nghiệm để tạo ra các chùm sáng trên mặt giấy.
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………… Nhóm: ……
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Bài 12: ÁNH SÁNG – TIA SÁNG
Hoạt động 3: Học sinh thảo luận nhóm hoàn thành câu hỏi sau
Hãy vẽ các tia sáng để xác định bóng tối, bóng nửa tối trên tường của các vật trong hình 12.8. Nhóm: ……
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 Trang 92
Bài 12: ÁNH SÁNG – TIA SÁNG
Hoạt động 4: Học sinh thảo luận nhóm hoàn thành câu hỏi sau
Hãy vẽ các tia sáng để xác định vùng tối trong mỗi hiện tượng này? IV. RÚT KINH NGHIỆM:
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
Trường: ………………………………..
Họ và tên giáo viên:
Tổ: ……………………………………..
……………………….
CHỦ ĐỀ 6: ÁNH SÁNG
BÀI 13: SỰ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG Môn học: KHTN: Lớp: 7
Thời gian thực hiện: tiết I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:
- Phân biệt được phản xạ và phản xạ khuếch tán.
- Vẽ được hình biểu diễn và nêu được các khái niệm: tia sáng tới, tia sáng phản xạ,
pháp tuyến, góc tới, góc phản xạ, mặt phẳng tới, ảnh.
- Thực hiện được thí nghiệm rút ra định luật và phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng.
- Vận dụng được định luật phản xạ ánh sáng trong một số trường hợp đơn giản. Trang 93
- Nêu được tính chất ảnh của một vật qua gương phẳng.
- Dựng được ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng. 2. Năng lực:
a) Nhận thức khoa học tự nhiên:
- Phân biệt được phản xạ và phản xạ khuếch tán.
- Vẽ được hình biểu diễn và biết xác định tia tới, tia phản xạ, tia pháp tuyến, góc
tới, góc phản xạ, mặt phẳng tới, ảnh.
b) Tìm hiểu khoa học tự nhiên:
- Thực hiện được thí nghiệm, xác định đường đi của tia sáng phản xạ trên gương,
từ đó rút ra định luật và phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng.
c) Vận dụng kiến thức, kỹ năng:
- Vận dụng được định luật phản xạ ánh sáng trong một số trường hợp đơn giản.
- Dựng được ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng. 3. Phẩm chất:
- Nhân ái: tôn trọng sự khác biệt về nhận thức, phong cách cá nhân của những người khác.
- Chăm chỉ: Đọc tài liệu, chuẩn bị nội dung bài học để thu được kết quả học tập tốt.
- Trung thực: khách quan, công bằng trong tiến hành TN và báo cáo kết quả thí nghiệm.
- Trách nhiệm: Hợp tác và quan tâm đến ý kiến các thành viên trong nhóm học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 1. Giáo viên: - SGK, SGV, SBT. - Máy tính, máy chiếu. - 6 gương phẳng.
- 12 pin đại (hoặc 12 cây nến). - 6 tấm kính không màu. - 6 tấm bìa trắng. - Đế đỡ. - Thước kẻ 20 - 30cm. 2. Học sinh:
- Thước kẻ, thước đo góc. Trang 94
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Mở đầu (5’)
a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trong học tập, tạo sự tò mò cần thiết của tiết
học. Tổ chức tình huống học tập.
b) Nội dung: Nhận biết được ánh sáng phản xạ trên bề mặt như thế nào?
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức hoạt động:
* Chuyển giao nhiệm vụ:
Gv yêu cầu HS liên hệ thực tế, thảo luận
nhóm theo bàn, nội dung sau:
? Ban đêm trong một phòng không có ánh
đèn, em có nhìn rõ các vật trong phòng không?
? Muốn nhìn rõ các vật trong phòng vào ban
đêm thì theo em cần điều kiện gì?
Vậy, tại sao khí có ánh sáng chiếu vào vật,
chúng ta lại nhìn thấy các vật?
* Thực hiện nhiệm vụ:
- HS hoạt động nhóm trả lời câu hỏi của GV.
- GV quan sát quá trình HS thực hiện
nhiệm vụ và hướng dẫn các nhóm thảo luận.
*Báo cáo kết quả và thảo luận :
- GV gọi đại diện nhóm trình bày.
- Đại diện một nhóm trình bày.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ:
- Các nhóm nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét và chốt nội dung:
Hiện tượng ánh sáng bị hắt lại khi gặp bề
mặt một vật gọi là hiện tượng phản xạ ánh
sáng. Vậy ánh sáng sẽ phản xạ trên một bề
mặt như thế nào? Chúng ta tìm hiểu bài học Trang 95 hôm nay.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu sự phản xạ ánh sáng trên bề mặt các vật. a) Mục tiêu:
- Phân biệt được phản xạ và phản xạ khuyếch tán.
- Vẽ được hình biểu diễn và nêu được các khái niệm: tia sáng tới, tia sáng phản
xạ, pháp tuyến, góc tới, góc phản xạ, mặt phẳng tới. b) Nội dung:
- HS đọc sách giáo khoa nhận biết được sự khác nhau khi ánh sáng phản xạ trên
các vật có bề mặt nhẵn bóng và các vật có bề mặt không nhẵn bóng.
- HS biết cách sử dụng các quy ước để vẽ hình. c) Sản phẩm:
- Các câu trả lời của HS.
d) Tổ chức hoạt động:
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập 1: Tìm I. SỰ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG
hiểu sự phản xạ ánh sáng trên các vật có
TRÊN BỀ MẶT CÁC VẬT:
bề mặt nhẵn bóng.

1. Các vật có bề mặt nhẵn bóng:
- GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời các - Khi chiếu một chùm sáng vào câu hỏi:
gương thì chùm sáng bị hắt trở lại
? Kể tên các vật có bề mặt nhẵn, bóng. theo hướng khác.
? Khi chiếu ánh sáng vào bề mặt các vật
đó, ta thấy có hiện tượng gì?
Đó là hiện tượng phản xạ ánh
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm thí sáng.
nghiệm với các dụng cụ là gương phẳng để
hứng ánh sáng Mặt trời (đèn pin) và từ đó
nêu hiện tượng mà em quan sát được khi
ánh sáng chiếu đến gặp mặt gương phẳng.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập 1:
- HSnghiên cứu SGK và trả lời hai câu hỏi của GV.
- Hiện tượng này còn xảy ra với
các bề mặt nhẵn bóng khác.
- HS thực hiện thí nghiệm theo yêu cầu của GV.
Trong hiện tượng phản xạ ánh
- GV quan sát quá trình HS thực hiện sáng, người ta quy ước:
nhiệm vụ và hướng dẫn các nhóm thảo luận.
*Báo cáo kết quả và thảo luận 1: Trang 96
- GV gọi HS trả lời câu hỏi 1, 2.
- HS trả lời các câu hỏi 1, 2.
- GV gọi đại diện một nhóm trình bày hiện
tượng quan sát được khi chiếu ánh sáng đến gương phẳng.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ 1:
- Các nhóm nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- G: gương phẳng (mặt phản xạ)
- GV nhận xét và chốt nội dung:
- Tia tới SI: tia sáng chiếu vào
Các tia sáng khi chiều đến bề mặt phẳng sẽ đượ gương.
c phản xạ lại môi trường cũ. Trong
trường hợp này, đường kéo dài của chùm - Tia phản xạ IR: tia sáng bị
sáng tới mắt gặp nhau tại một điểm. Khi đó gương hắt trở lại.
ta có cảm giác ánh sáng tới mắt xuất phát từ chính điể
- Điểm tới I: giao điểm của tia m này. sáng tới và gương.
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập 2: Vẽ được
hình biểu diễn và nêu được các khái niệm: - Pháp tuyến IN tại I: đường
tia sáng tới, tia sáng phản xạ, pháp tuyến, thẳng vuông góc với gương tại I.
góc tới, góc phản xạ, mặt phẳng tới.
- Góc tới i: góc tạo bởi tia sáng
? Tại sao ta lại nhìn thấy bóng của cây trên tới và pháp tuyến tại điểm tới. mặt nước.
- Góc phản xạ i': góc tạo bởi tia
- GV tiếp tục yêu cầu HS đọc SGK, kết hợp sáng phản xạ và pháp tuyến tại
với hình vẽ, giới thiệu các qui ước. điểm tới.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập 2:
- Mặt phẳng tới: mặt phẳng chứa
tia sáng tới và pháp tuyến tại
- HS nghiên cứu SGK để nắm được các khái điểm tới.
niệm: tia sáng tới, tia sáng phản xạ, pháp
tuyến, góc tới, góc phản xạ, mặt phẳng tới và
biết vẽ được các yếu tố đó.
*Báo cáo kết quả và thảo luận 1:
- GV gọi HS dựa vào hình vẽ nêu các khái niệm đó.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ 1:
- Các nhóm nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét và chốt nội dung:
Các tia sáng khi chiếu đến bề mặt phẳng sẽ
được phản xạ lại môi trường cũ. Trong Trang 97
trường hợp này, đường kéo dài của chùm
sáng tới mắt gặp nhau tại một điểm. Khi đó
ta có cảm giác ánh sáng tới mắt xuất phát từ chính điểm này.
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập 3: Tìm
hiểu sự phản xạ ánh sáng trên các vật có
2. Các vật có bề mặt không
bề mặt không nhẵn bóng. nhẵn bóng:
? Dựa vào các qui ước em vừa học, các em
hãy vẽ các tia phản xạ trong hai trường hợp - Tuỳ theo tính chất của bề mặt
mà các vật phản xạ ánh sáng
chiếu ánh sáng đến vật có bề mặt nhẵn và vật khác
có bề mặt không nhẵn bóng. nhau.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập 3:
- HS thực hiện yêu cầu của GV.
*Báo cáo kết quả và thảo luận 3:
- Khi mặt phản xạ nhẵn thì các tia
- GV gọi HS dựa vào hình vẽ nêu các khái sáng tới song song bị phản xạ niệm đó.
theo một hướng. Hiện tượng này
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ 3: gọi là
hiện tượng phản xạ (còn
gọi là phản xạ gương).
- Các nhóm nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- Khi mặt phản xạ không nhẵn thì
các tia sáng tới song song bị phản
- GV nhận xét và chốt nội dung:
xạ theo mọi hướng. Hiện tượng
- Khi mặt phản xạ nhẵn thì các tia sáng tới này gọi là hiện
song song bị phản xạ theo một hướng. Hiện tượng phản xạ khuếch tán tượng này gọi là (còn gọi là tán xạ).
hiện tượng phản xạ (còn
gọi là phản xạ gương).
- Khi mặt phản xạ không nhẵn thì các tia
sáng tới song song bị phản xạ theo mọi
hướng. Hiện tượng này gọi là hiện tượng
phản xạ khuếch tán
(còn gọi là tán xạ).
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu định luật phản xạ ánh sáng a) Mục tiêu:
- Thực hiện được thí nghiệm rút ra định luật và phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng.
- Vận dụng được định luật phản xạ ánh sáng trong một số trường hợp đơn giản. b) Nội dung:
- HS làm thí nghiệm để rút ra định luật phản xạ ánh sáng. Trang 98 c) Sản phẩm:
- Các câu trả lời của HS.
- Kết quả thí nghiệm mà HS thu được.
d) Tổ chức thực hiện:
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
II. Định luật phản xạ ánh sáng: 1. Thí nghiệm:
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm thí Dụng cụ:
nghiệm với các dụng cụ được cung cấp để • Gương phẳng
rút ra mối quan hệ giữa góc phản xạ và góc • Bảng chia độ tới. • Đèn chiếu
*Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- HS thực hiện thí nghiệm.
- GV quan sát quá trình HS thực hiện
nhiệm vụ và hướng dẫn các nhóm thảo luận.
Tiến hành thí nghiệm:
*Báo cáo kết quả và thảo luận :
- Dùng đèn chiếu tia sáng tới mặt
- GV gọi đại diện một nhóm báo cáo kết gương sao cho tia sáng đi là là quả thí nghiệm.
trên mặt bảng chia độ.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ :
- Thay đổi góc tới, đo và ghi lại
- Các nhóm nhận xét, bổ sung, đánh giá. góc phản xạ.
- GV nhận xét, đánh giá. Kết quả:
- GV nhận xét và chốt nội dung: Góc tới Góc phản xạ
- Tia sáng phản xạ nằm trong mặt phẳng tới. 30o 30o
- Góc phản xạ bằng góc tới. 45o 45o 60o 60o
2. Định luật phản xạ ánh sáng:
- Tia sáng phản xạ nằm trong mặt phẳng tới.
- Góc phản xạ bằng góc tới.
Hoạt động 2.3: Tìm hiểu tính chất ảnh của vật qua gương phẳng. a) Mục tiêu:
- Nêu được tính chất ảnh của vật qua gương phẳng.
- Làm được các thí nghiệm tạo ảnh của vật qua gương phẳng và kiểm chứng
được các tính chất của ảnh. Trang 99 b) Nội dung:
- HS đọc sách giáo khoa để nêu được khái niệm ảnh của vật qua gương.
- HS làm thí nghiệm để tạo ra ảnh của vật qua gương phẳng và dự đoán được các
tính chất ảnh của vật nhìn thấy trong gương phẳng.
- Đề xuất phương án thí nghiệm để kiểm tra dự đoán.
- Tiến hành thí nghiệm để kiểm tra các dự đoán và đưa ra kết luận. c) Sản phẩm:
- Các câu trả lời của HS.
- Kết quả thí nghiệm mà HS thu được.
d) Tổ chức thực hiện:
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập 1: Tìm hiểu khái III. ẢNH CỦA VẬT QUA
niệm ảnh của vật qua gương và dự đoán tính
GƯƠNG PHẲNG: chất ảnh. 1. Khái niệm:
- GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi: - Hình của một vật quan sát
1. Khi đứng trước gương soi em thấy gì trong được trong gương gọi là ảnh gương? của vật đó qua gương.
2. Ảnh của vật qua gương là gì?
- Ảnh thật là ảnh mà ta có
- GV giới thiệu và phân biệt cho HS về khái thể quan sát trực tiếp trên
niệm ảnh thật và ảnh ảo. màn, tấm bìa…
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm thí - Ảnh ảo là ảnh mà ta có thể
nghiệm với các dụng cụ được cung cấp để tạo ra quan sát nhưng không thể
ảnh của vật (pin đại) trong gương phẳng và dự đoán về
xuất hiện trên màn, tấm
tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng. bìa…
*Thực hiện nhiệm vụ học tập 1:
2. Tính chất của ảnh qua
- HS nghiên cứu SGK và trả lời hai câu hỏi của gương phẳng: GV.
*Thí nghiệm:
- HS thực hiện thí nghiệm tạo ra ảnh của vật qua gương phẳ - Dụng cụ:
ng theo nhóm. Quan sát ảnh trong
gương và thảo luận để dự đoán về tính chất của - Cách tiến hành:
ảnh nhìn thấy trong gương phẳng.
+ Kiểm tra ảnh là ảnh ảo:
- GV quan sát quá trình HS thực hiện nhiệm vụ Di chuyển màn chắn trước,
và hướng dẫn các nhóm thảo luận.
sau và hai bên gương để
*Báo cáo kết quả và thảo luận 1:
nhận thấy không hứng được
(không nhìn thấy) ảnh trên
- GV gọi HS trả lời câu hỏi 1,2. màn.
- HS trả lời các câu hỏi 1,2. + Kiểm tra ảnh có kích
- GV gọi đại diện một nhóm trình bày dự đoán thước bằng vật: Thay gương
về tính chất của ảnh qua gương phẳng.
phẳng bằng tấm kính trong.
- Đại diện một nhóm trình bày dự đoán về tính Dùng vật thứ hai có kích Trang 100
chất của ảnh qua gương phẳng.
thước đúng bằng vật thứ
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ 1:
nhất đưa ra sau kính để
- Các nhóm nhận xét, bổ sung, đánh giá.
kiểm tra độ lớn của ảnh.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
+ Kiểm tra vị trí của ảnh và
vật: đánh dấu vị trí của vật
- GV nhận xét và chốt nội dung:
1, vật 2 và gương phẳng. Đo
+ Khái niệm ảnh của vật tạo bởi gương phẳng.
khoảng cách từ gương đến
+ Dự đoán về tính chất của ảnh qua gương phẳng.
hai vị trí vật 1 và vật 2, sau
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập 2: Tìm hiểu tính đó so sánh.
chất ảnh của vật qua gương phẳng bằng thí * Kết luận: nghiệm.
- Ảnh của một vật qua
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để tìm phương gương phẳng là ảnh ảo,
án thí nghiệm kiểm tra dự đoán về tính chất của cùng chiều, cùng kích thước ảnh.
với vật và khoảng cách
- GV phát dụng cụ TN cho các nhóm và yêu cầu từ ảnh tới gương bằng
HS làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán, sau đó rút ra khoảng cách từ vật tới kết luận. gương.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập 2:
- Học sinh thảo luận nhóm đề xuất các phương
án thí nghiệm kiểm tra dự đoán.
- HS nhận dụng cụ và thực hiện thí nghiệm theo
nhóm để kiểm tra các dự đoán về tính chất của ảnh
nhìn thấy trong gương phẳng.
- GV quan sát quá trình HS thực hiện nhiệm vụ
và hướng dẫn các nhóm thảo luận, làm thí nghiệm.
*Báo cáo kết quả và thảo luận 2:
- GV đại diện một nhóm trình bày đề xuất
phương án thí nghiệm kiểm tra dự đoán. Nhóm
nào có đề xuất khác nhóm được gọi sẽ trình bày tiếp.
- Sau khi các nhóm thực hiện thí nghiệm kiểm
tra xong sẽ trình bày kết quả thu được.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ 2:
- Các nhóm nhận xét, bổ sung, đánh giá cho phần
trình bày đề xuất phương án của các nhóm.

- Giáo viên nhận xét, kết luận.
Hoạt động 2.4: Dựng ảnh của một vật qua gương phẳng. a) Mục tiêu: Trang 101
- Dựng được ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng. b) Nội dung:
- HS thực hiện vẽ ảnh của điểm sáng S qua gương phẳng dựa vào định luật phản xạ ánh sáng.
- HS vẽ ảnh của vật AB có hình mũi tên qua gương phẳng dựa vào tính chất ảnh.
c) Sản phẩm: Bài làm của HS.
d) Tổ chức hoạt động:
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
IV. DỰNG ẢNH MỘT VẬT QUA
- GV hướng dẫn HS cách dựng ảnh một GƯƠNG PHẲNG :
vật qua gương bằng cách vẽ hình mẫu 1. Dựng ảnh S’ của một điểm sáng
lên bảng và yêu cầu HS thực hiện các nội S qua gương phẳng: dung sau:
- Bước 1: Từ điểm S vẽ 2 tia sáng SI1
+ Dựng ảnh S’ của điểm sáng S qua và SI gương phẳ 2 tới gương phẳng.
ng dựa vào định luật phản xạ
ánh sáng theo 3 bước. Hướ
- Bước 2: Vẽ 2 tia phản xạ I ng dẫn HS vẽ 1R1 và theo 2 cách (H13.11).
I2R2 tuân theo định luật phản xạ ánh sáng.
+ Chứng minh khoảng cách từ S’ đến
gương bằng khoảng cách từ S đến gương - Bước 3: Tìm giao điểm S’ của trên hình vẽ.
đường kéo dài các tia I1R1 và I2R2
Lưu ý: GV có thể hướng dẫn HS cách vẽ nằm ở phía sau gương.
ảnh S’ của S qua gương phẳng dựa vào R1
tính chất đối xứng của ảnh. S R2 N1 N2
+ Giới thiệu khái niệm ảnh của một vật qua gương phẳng.
+ Dựng ảnh A’B’ của vật AB hình mũi I1 I2
tên qua gương phẳng dựa vào tính chất ảnh (H13.13). S’
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
Học sinh hoàn thành các yêu cầu vào
vở theo hướng dẫn của GV.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gọi ngẫu nhiên một vài HS mang 2. Dựng ảnh của một vật qua vở lên để kiểm tra. gương phẳng:
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Ảnh của một vật qua gương phẳng
- Giáo viên nhận xét, đánh giá bài làm là tập hợp ảnh của tất cả các điểm của HS. trên vật.
- Cách dựng ảnh A’B’ của vật AB qua gương phẳng: Trang 102
+ Lấy A’ đối xứng với A qua gương;
B’ đối xứng với B qua gương.
+ Nối A’ với B’ bằng nét đứt ta được ảnh A’B’.
3. Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về sự phản xạ ánh sáng qua gương phẳng. b) Nội dung:
- HS hoàn thành câu hỏi 4 (hình 13.14/SGK). c) Sản phẩm: - Bài làm của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện:
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Phiếu hoàn thành
- Giáo viên yêu cầu HS đọc nội dung câu hỏi 4 nhiệm vụ của HS
(H13.14/SGK) và thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu (phiếu học tập). học tập trong 5 phút.
* Thực hiện nhiệm vụ:
- HS thảo luận nhóm và hoàn thiện phiếu học tập.
* Báo cáo kết quả:
- Giáo viên yêu cầu đại diện một nhóm lên bảng trình
bày kết quả thảo luận.
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung cho bài làm trên bảng.
- GV nhận xét và kết luận.
4. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu:
- Vận dụng được định luật phản xạ ánh sáng trong một số trường hợp đơn giản. b) Nội dung:
- HS vẽ lại sơ đồ cấu tạo kính tiềm vọng (Hình 13.8/SGK) và vẽ tiếp đường Trang 103
truyền của ánh sáng tới mắt.
- HS giải thích tại sao ở hình 13.10/SGK ta có thể nhìn thấy ảnh của vật ở phần
đã được đánh dầu bóng, còn ở phần chưa đánh dầu bóng thì không thấy.
- HS sưu tầm các tranh, ảnh về các vật có tính đối xứng gương trong đời sống
giống như chùa Một Cột ở Hà Nội (Hình 13.15/SGK). c) Sản phẩm: - Bài làm của HS.
- Bộ tranh, ảnh về các vật có tính đối xứng gương.
d) Tổ chức thực hiện:
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Câu 1: Sơ đồ kính tiềm vọng:
- Giáo viên giao cho HS hoạt động cá nhân
hoàn thành các nội dung sau:
Câu 1. Vẽ lại sơ đồ cấu tạo kính tiềm vọng
(Hình 13.8/SGK) và vẽ tiếp đường truyền của ánh sáng tới mắt.
Câu 2. Giải thích tại sao ở hình 13.10/SGK ta
có thể nhìn thấy ảnh của vật ở phần đã được
đánh dầu bóng, còn ở phần chưa đánh dầu bóng thì không thấy.
- Giáo viên giao cho HS về nhà hoàn thành nội dung sau:
Câu 3. Sưu tầm các tranh, ảnh về các vật có Câu 2: Ta có thể nhìn thấy ảnh
tính đối xứng gương trong đời sống giống như của vật ở phần đã được đánh
chùa Một Cột ở Hà Nội (Hình 13.15/SGK).
dầu bóng, còn ở phần chưa đánh
dầu bóng thì không thấy là vì bề
* Thực hiện nhiệm vụ:
mặt phần gỗ khi được đánh dầu
- HS hoạt động cá nhân hoàn thành nội dung bóng sẽ trở nên nhẵn bóng có câu hỏi 1,2.
khả năng phản xạ ánh sáng
- HS ghi nội dung yêu cầu về nhà vào vở.
giống như một chiếc gương
* Báo cáo kết quả:
phẳng nên sẽ tạo ra ảnh của vật.
- Gọi đại diện 2 HS lên bảng trình bày câu trả Còn bề mặt phần gỗ chưa được lời (câu 1,2)
đánh dầu bóng sẽ chỉ có khả năng phả
- HS nộp bài về nhà cho GV vào tiết sau (câu n xạ khuếch tán ánh 3).
sáng chiếu vào nên sẽ không tạo đượ * Đánh giá kế c ảnh của vật.
t quả thực hiện nhiệm vụ:
- GV nhận xét, chốt lại vấn đề. * GV dặn dò:
- Học bài và làm các bài tập trong SBT khoa Trang 104 học tự nhiên 7.
- Chuẩn bị trước bài tập chủ đề 6/SGK – trang 75. PHIẾU HỌC TẬP
Câu 4: Một học sinh cao 1,6m; khoảng cách từ mắt đến đỉnh đầu là 8cm. Bạn
học sinh này cần chọn một gương phẳng treo tường có chiều cao tối thiểu bằng
bao nhiêu để có thể nhìn thấy toàn bộ ảnh của mình trong gương? Gương phẳng
đã chọn cần được treo như thế nào? Chú thích: Đỉnh đầu: Đ Đ O Mắt: M 1 Chân: C M Gương phẳng O1O2 O2 C
Em hãy đọc câu hỏi trên, quan sát hình vẽ và hoàn thành các nội dung câu hỏi sau:
1. Chiều cao của bạn HS là bao nhiêu? Khoảng cách từ đỉnh đầu đến mắt là bao
nhiêu?(Viết theo độ dài đoạn thẳng trên hình vẽ)
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
2. Điều kiện để bạn HS chọn gương là gì?
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
3. Để nhìn thấy toàn bộ ảnh của mình trong gương phẳng có chiều cao ngắn nhất
thì tối thiểu bạn HS này phải nhìn thấy điểm ảnh cao nhất và điểm ảnh thấp nhất
là những điểm nào trên cơ thể?
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
4. Để nhìn thấy đỉnh đầu Đ của mình trong gương thì tia sáng từ đỉnh đầu của
bạn HS này phải truyền tới điểm nào của gương? Tia phản xạ khi đó phải truyền
đến điểm nào trên cơ thể của bạn HS?
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
5. Để nhìn thấy chân C của mình trong gương thì tia sáng từ chân của bạn HS
này phải truyền tới điểm nào của gương? Tia phản xạ khi đó phải truyền đến
điểm nào trên cơ thể của bạn HS? Trang 105
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
6. Hoàn thiện đường đi của các tia sáng và tia phản xạ trên hình vẽ và tính chiều
cao tối thiểu của gương phẳng O1O2?
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
7. Tính khoảng cách từ điểm mép dưới của gương tới mặt đất?
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
ĐÁP ÁN (PHIẾU HỌC TẬP) Đ Đ’ O E 1 M M’ F O 2 C C’
1. Chiều cao của bạn HS là: ĐC = 1,6m = 160cm
+ Khoảng cách từ đỉnh đầu đến mắt là : ĐM = 8cm
2. Điều kiện để bạn HS chọn gương là :
+ Nhìn thấy toàn bộ ảnh của mình trong gương.
+ Gương phải có chiều cao ngắn nhất.
3. Điểm ảnh cao nhất là đỉnh đầu (Đ’)
+ Điểm ảnh thấp nhất là chân (C’)
4. Để nhìn thấy đỉnh đầu Đ của mình trong gương thì tia sáng từ đỉnh đầu của
bạn HS này phải truyền tới mép trên (O1) của gương. Tia phản xạ khi đó phải
truyền đến mắt (M) của bạn đó.
5. Để nhìn thấy chân C của mình trong gương thì tia sáng từ chân của bạn HS
này phải truyền tới mép dưới (O2) của gương. Tia phản xạ khi đó phải truyền đến mắt (M) của bạn đó.
6. Chiều cao tối thiểu của gương phẳng: Trang 106 ÐM MC ÐC 160 O1O2 = ME + MF = + = = = 80( ) cm 2 2 2 2
7. Khoảng cách từ điểm mép dưới của gương tới mặt đất: MC ÐC ÐM 160 − 8 FC = = = = 76( ) cm 2 2 2
Vậy phải treo gương lên tường sao cho mép dưới của gương cách mặt đất 76cm. IV. RÚT KINH NGHIỆM:
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
Trường: ………………………………..
Họ và tên giáo viên:
Tổ: ……………………………………..
……………………….
CHỦ ĐỀ 6: ÁNH SÁNG
BÀI TẬP (Chủ đề 6) Môn học: KHTN: Lớp: 7
Thời gian thực hiện: tiết I. MỤC TIÊU: 1. Năng lực:
1.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Vận dụng được một cách linh hoạt những kiến
thức đã học của chủ đề ánh sáng để giải quyết các câu hỏi và bài tập liên quan.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Hiểu rõ nhiệm vụ của nhóm, đánh giá được
khả năng của mình và tự nhận công việc phù hợp với bản thân khi tham gia hoạt
động nhóm. Hợp tác, giải quyết các kết quả thu được trong quá trình làm thí nghiệm.
1.2. Năng lực khoa học tự nhiên:
a) Năng lực nhận thức KHTN:

- Vẽ được hình biểu diễn và nhắc lại các khái niệm: Tia sáng tới, tia sáng
phản xạ, pháp tuyến, góc tới, góc phản xạ, mặt phẳng tới, ảnh. Nội dung định luật
phản xạ ánh sáng.
b) Năng lực tìm hiểu tự nhiên:
- Phân tích (xác định) được vị trí đặt gương để thu được tia tới, tia phản xạ cho trước. Trang 107
- Thực hiện được thí nghiệm sự tạo ảnh qua hai gương hợp với nhau một góc
nhọn, từ đó suy ra số ảnh trong gương phụ thuộc vào yếu tố nào?
c) Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học:
- Vận dụng các kiến thức đã học của chủ đề 6 - Ánh sáng, để giải thích một số
hiện tượng trong nhà gương hay nhà cười. Đặc biệt vận dụng đinh luật phản xạ ánh
sáng để thiết kế ra sản phẩm kính tiềm vọng đơn giản. 2. Phẩm chất:
- Trung thực: Báo cáo kết quả khi thực hiện thí nghiệm.
- Chăm chỉ: Luôn cố gắng để hoàn thành nhiệm vụ học tập nhóm, tập trung và
kiên trì trong quá trình làm thí nghiệm và tạo sản phẩm kính tiềm vọng.
- Trách nhiệm: Hợp tác giữa các thành viên trong nhóm, giữ gìn và bảo vệ
gương, sản phẩm học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 1. Giáo viên:
- Kế hoạch bài học. SGK Khoa học tự nhiên 7.
- Sơ đồ tư duy để tóm tắt những kiến thức liên quan.
- Phiếu học tập, bảng kiểm. (xem phụ lục)
-Video https://www.youtube.com/watch?v=Exhmqp189Vg hoặc
https://www.facebook.com/watch/?v=3168026366622069 2. Học sinh:
- Bảng phụ làm bài tập nhóm; giấy A0 (mỗi nhóm 1 tờ)
- Dụng cụ và số lượng cho 1 nhóm:
+ 2 gương phẳng nhỏ có giá đỡ.
+ 1 bút chì,1 thước đo độ, 1 thước thẳng, 2 đoạn ống hút khoảng 4 cm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tiết Nội dung Phương pháp/kĩ
Phương pháp/ công cụ thuật day học kiểm tra đánh giá 1
Hoạt động 1. Khởi
PP: Dạy học thông PP: Hỏi đáp và quan sát
động (10 phút) qua trò chơi. CC đánh giá: Câu hỏi, KTDH: Động não. bài tập.
Hoạt động 2: Luyện tập
Hoạt động 2.1: Làm PP: Dạy học hợp tác, PP: Phiếu học tập. bài tập 1. (15 phút) giải quyết vấn đề. CC đánh giá: Bài tập, Trang 108 Tiết Nội dung Phương pháp/kĩ
Phương pháp/ công cụ thuật day học kiểm tra đánh giá KTDH: Chia nhóm, câu hỏi. động não.
Hoạt động 2.2: Làm PP: Dạy học hợp tác, PP: hỏi đáp, sản phẩm bài tập 2. (20 phút) giải quyết vấn đề. học tập.
KTDH: Chia nhóm, CC đánh giá: Bài tập,
động não , khăn trải câu hỏi. bàn. 2
Hoạt động 2.3: Làm PP: Trực quan, Sử PPĐG: Quan sát, Sản bài tập 3. (30 phút) dụng thí nghiệm phẩm học tập. trong dạy học. CCĐG: Thang đánh giá. KTDH: Chia nhóm, động não.
Hoạt động 2.4: Hướng PP: Dạy học Steam. PP: Quan sát, hỏi đáp.
dẫn làm kính tiềm vọng. CCĐG: Câu hỏi (15 phút) KTDH: Động não, công não. 3
Hoạt động 3: Vận PP: Dạy học Steam. PPĐG: Sản phẩm học
dụng. Báo cáo kết quả KT: Động não. tập. sản phẩm kính tiềm CCĐG: Bảng tiêu chí vọng (45 phút). đánh giá.
1. Hoạt động 1: Khởi động.
a) Mục tiêu: Thông qua trò chơi tạo sự hứng thú, ôn lại kiến thức lý thuyết về
các khái niệm: Tia sáng tới, tia sáng phản xạ, pháp tuyến, góc tới, góc phản xạ, mặt
phẳng tới, ảnh. Nội dung định luật phản xạ ánh sáng.
b) Nội dung: Tham gia trò chơi “ Ai nhanh hơn”. c) Sản phẩm:
- Câu trả lời của các nhóm HS:
+ CH1: Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương
ở điểm tới, góc phản xạ bằng góc tới.
+ CH2: Đáp án A: bằng 2 lần góc tới.
+ CH3: Đáp án A. Mặt tờ giấy trắng.
+ CH4: Đáp án B. Ảnh có kích thước nhỏ hơn vật. + CH5: Đáp án C. 2 Trang 109 Sơ đồ tư duy: Sự phản xạ ánh sáng Gương Tính chất ảnh Định luật phẳng của vật tạo bởi phản xạ ánh gương phẳng sáng Ảnh ảo Ảnh lớn Khoảng Tia phản xạ Góc phản bằng vật nằm trong mặt xạ bằng Cách từ vật phẳng tới góc tới đến gương bằng khoảng cách từ nh đế ươ
d) Tổ chức thực hiện.
- Giao nhiệm vụ: GV thông báo luật chơi, chiếu slide chứa các câu hỏi (2 lần, mỗi
lần 2 phút)
, giao nhóm trưởng tổ chức thực hiện thông qua việc chọn đáp án đúng và nhanh nhất.
- Thực hiện nhiệm vụ: Nhóm trưởng tổ chức làm việc nhóm tìm ra câu trả lời
đúng trong thời gian nhanh nhất của các câu hỏi sau:
CH1: Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng?
CH2: Khi chiếu một tia sáng tới gương phẳng thì góc tạo bởi tia phản xạ và tia tới có tính chất?
A. bằng 2 lần góc tới B. bằng góc tới
C. bằng nửa góc tới D. nhỏ hơn góc tới.
CH3: Vật nào sau đây không thể xem là gương phẳng.
A. Mặt tờ giấy trắng B. Mặt hồ nước trong
C. Màn hình ti vi D. Miếng thuỷ tinh không tráng bạcnitrat.
CH4: Đặc điểm nào sau đây không phải đặc điểm của ảnh tạo bưởi gương phẳng?
A. Ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn.
B. Ảnh có kích thước nhỏ hơn vật.
C. Ảnh cùng kích thước với vật. Trang 110
D. Khoảng cách từ ảnh tới gương bằng khoảng cách từ vật tới gương.
CH5: Có mấy cách dựng ảnh S’ của điểm sáng S qua gương phẳng? A. 4 B. 3 C. 2 D. 1
- Báo cáo thảo luận.
GV: Gọi 2 nhóm nhanh nhất trình bày câu trả lời, 1 nhóm khác nhận xét, góp ý
cho nhóm bạn, GV chiếu đáp án và gọi 1 nhóm khác nhận xét và cho điểm
nhóm hoàn thành tốt nhất.
- Kết quả. Nhận định:
GV chốt kiến thức và cùng học sinh viết sơ đồ tư duy tóm tắt nội dung đã
được tìm hiểu trong các câu hỏi trên.
2. Hoạt động 2: Luyện tập
Hoạt động 2.1: Làm bài tập 1 (SGK/75)
a) Mục tiêu. Vẽ được tia phản xạ IR khi cho biết góc tới có số đo khác nhau. b) Nội dụng.
Giải quyết vấn đề đặt ra là vẽ tia phản xạ IR khi góc tới bằng 00; 450; 600 c) Sản phẩm
HS: Biết được các bước vẽ tia phản xạ khi biết góc tới từ 2 cách.
HS: Hoàn thành bài tập trong PHT (số 1) theo cặp đôi. Vẽ được các tia
phản xạ IR khi cho góc tới (i) bằng 00; 450; 600
d) Tổ chức thực hiện.
- Giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã học, thảo luận cặp
đôi và hoàn thành PHT1, mỗi nhóm 01 phiếu (dạy học hợp tác) phát phiếu
xen kẽ nhau (nhóm 1- phiếu học tập 1.1, nhóm 2- phiếu học tập 1.2) Nhóm: Tên thành viên: Trang 111
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1.1
Yêu cầu: Thảo luận cặp đôi trong vòng 10 phút để trả lời câu hỏi sau:
CH1: Xác định góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến, tia tới, tia phản xạ ở H1.
CH2: Góc i và i’ số đo như thế nào, vì sao? H1
CH3: Nêu các cách vẽ tia IR nếu cho biết số đo góc tới i
CH4: Vận dụng vẽ các tia phản xạ IR khi cho góc tới (i) bằng 00; 450
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1.2
Có nội dung giống PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1.1 chỉ khác CH4: Vận dụng vẽ các tia
phản xạ IR khi cho góc tới (i) bằng 00; 600
- Thực hiện nhiệm vụ: HS thảo luận cặp đôi hoàn thành PHT số 1
- Báo cáo thảo luận: 1-2 nhóm ngẫu nhiên, trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Kết quả, nhận định: Nhận xét, chốt cách vẽ và các bước vẽ tia phản xạ khi biết tia tới.
+ Cách 1: - Vẽ mặt phẳng gương.
- Dựng đường pháp tuyến NI.
- Vẽ tia phản xạ RI sao cho góc SIN = góc NIR (sử dụng thước đo độ). Trang 112
+ Cách 2: - Vẽ mặt phẳng gương.
- Dựng đường pháp tuyến NI.
- Lấy 1 điểm A bất kì trên tia tới SI.
- Kẻ AA’ vuông góc với NI tại H, sao cho AH= HA’
- Vẽ tia A’I ta được tia phản xạ A’I
Hoạt động 2.2: Làm bài tập 2 (SGK/75)
a) Mục tiêu. Xác định được vị trí đặt gương để thu được tia tới, tia phản xạ cho trước.
b) Nội dung: Dự đoán được các bước làm để xác định được vị trí đặt gương
dựa vào các câu hỏi gợi ý của giáo viên.
CH1: Tia tới và tia phản xạ có cắt nhau không?
CH2: Nếu Tia tới và tia phản xạ có cắt nhau thì sẽ tạo ra 1 góc, em hãy vẽ tia phân giác của góc đó?
CH3: Mặt phẳng gương sẽ hợp với tia phân giác (pháp tuyến) một góc như thế nào?
CH4: Khi ánh sáng truyền trong các môi trường trong suốt và đồng
tính(không khí, thuỷ tinh, nước) ta thấy ánh sáng đi theo đường
A. vòng cung B. rích rắc C. đường thẳng D. không xác định c) Sản phẩm:
HS: đưa ra đáp án có thể là: Trang 113
CH1: Tia tới và tia phản xạ có cắt nhau
CH2: em vẽ tia phân giác của góc đó
CH3: Mặt phẳng gương sẽ hợp với tia phân giác (pháp tuyến) một góc vuông.
CH4 : đáp án C- đường thẳng.
HS: Làm việc nhóm tìm ra các bước để xác định được vị trí đặt gương.
HS: Xác định được vị trí đặt gương trong từng trường hợp. Trường hợp 1 Trường hợp 2 Trường hợp 3 Trang 114
d) Tổ chức thực hiện. - Giao nhiệm vụ:
+ Dựa vào câu hỏi gợi ý của GV từ đó dự đoán các bước tiến hành xác định vị trí
đặt gương khi biết tia tới, tia phản xạ.
+ Hoạt động nhóm 4 HS (kĩ thuật khăn trải bàn) tờ giấy A0 chia thành 1 phần trung
tâm ở giữa và 4 phần xung quanh.
- Thực hiện nhiệm vụ:
HS: cá nhân trả lời các câu hỏi gợi ý của GV và từ đó đưa ý kiến cá nhân của
mình về các bước xác định vị trí đặt gương vào 1 trong 4 phần xung quanh trong
tờ giấy A0. (mỗi thành viên làm việc độc lập, suy nghĩ và viết các ý tưởng trong
vòng 2 phút) sau đó cả 4 thành viên chia sẻ, thảo luận và thống nhất câu trả lời.
Đại diện nhóm ghi ý kiến thống nhất vào phần trung tâm của “khăn trải bàn”
GV: Giúp hoc sinh nhận thấy
- Nếu tia tới và tia phản xạ cắt nhau, thì điểm cắt nhau là điểm tới => chỉ cần 1 gương phẳng.
- Nếu tia tới và tia phản xạ không cắt nhau ta cần một hệ gương như ở
trường hợp 2, 3 có tia phản xạ song song với tia tới, điều đó chứng tỏ tia tới ban
đầu đã gặp 2 gương phẳng.
- Khi xác định vị trí đặt gương lưu ý:
+ Pháp tuyến luôn vuông góc với mặt gương.
+ Pháp tuyến là tia phân giác của góc tạo bởi tia tới và tia khúc xạ.
GV: gọi 1-2 nhóm đại diện trình bày và thống nhất các bước làm và tiến hành giải
quyết yêu cầu của đề bài trong từng trường hợp.
- Báo cáo thảo luận: GV ngẫu nhiên đại diện của 3 nhóm, mỗi nhóm làm 1
trường hợp a,b,c . Nhóm khác nhận xét bổ sung (nếu có)
- Kết quả, nhận định: GV nhận xét và chốt nội dụng về các bước xác định vị
trí của gương khi biết tia tới, tia phản xạ. Trang 115
+) Các bước. – Kéo dài tia tới (SI) và tia phản xạ (RI)cắt nhau tại điểm I.
- Dùng thước đo độ chia góc SI R làm 2, để vẽ tia phân giác
IN (tia pháp tuyến) sao cho góc SIN = góc NIR.
- Vẽ gương G sao cho vuông góc với tia pháp tuyến IN.
(Hoặc có thể diễn đạt các bước làm như sau:)
- Xác định điểm tới I: Tia tới và tia phản xạ cắt nhau tại I.
- Xác định góc hợp bởi tia tới và tia phản xạ: i + i’
- Xác định pháp tuyến NN’: Vẽ đường phân giác NIN’ của góc i + i’.
NN’ chính là pháp tuyến.
- Xác định vị trí đặt gương: Từ I kẻ đường thẳng vuông góc với pháp
tuyến. Đường thẳng đó chính là vị trí để đặt gương phẳng.
Hoạt động 2.3: Làm bài tập 3 a) Mục tiêu:
- Giải thích được hiện tượng thực tế về số ảnh thu được khi sử dụng nhiều gương.
- Thực hành thí nghiệm tìm hiểu số ảnh phụ thuộc vào yếu tố nào? b) Nội dung:
- Dựa vào kiến thức đã học về ánh sáng, giải thích hiện tượng thực thế.
- Thực hiện được thí nghiệm từ đó dự đoán được số ảnh thu được khi vật
trong góc tạo bởi 2 gương phẳng (hai gương phẳng G1 và G2 đặt khớp với
nhau một góc nhọn, mặt phản xạ quay vào nhau), tìm yếu tố quyết định số ảnh đó. c) Sản phẩm:
HS: có thể dự đoán và ghi được kết quả như sau.
a) Dự đoán: Số ảnh trong gương phụ thuộc vào góc tạo bởi 2 mặt phản xạ của hai gương. b) Kết quả thí nghiệm: Góc giữa hai 30o 40o 50o 60o 70o 80o 900 gương α Số ảnh n 11 9 6 5 5 4 3
*Mối liên hệ giữa α và n: Trang 116
d)Tổ chức thực hiện: - Giao nhiệm vụ:
+ Yêu cầu HS nghiên cứu kĩ cách tiến hành thí nghiệm ở bài tập 3/ 75 SGK- KHTN7
+ Phát dụng cụ thí nghiệm cho mỗi nhóm (6-8 hs). Yêu cầu HS kiểm tra
dụng cụ thí nghiệm, sau đó tiến hành thí nghiệm và ghi lại hiện tượng và kết
luận vào PHT số 2 trong vòng 5 phút.
+ Thống nhất với cả lớp và xác lập tiêu chí đánh giá quá trình làm thí
nghiệm. (lưu ý phần dự đoán công thức liên hệ giữa a và n có thể học sinh
nhiều nhóm không làm được, nên GV cho ít điểm phần này)

- Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS đọc kĩ cách tiến hành.
+ HS kiểm tra dụng cụ thí nghiệm và tiến hành làm thay đổi góc giữa các
gương và đếm số ảnh được tạo bởi hệ (2) gương rồi ghi kết quả vào phiếu học tập số 2.
+ GV: Quan sát các nhóm tiến hành thí nghiệm, sử dụng thang đo để đánh
giá và theo dõi hoạt động nhóm HS.
Nhóm:..................................................
Tên thành viên:...................................
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
1. Bảng ghi kết quả thí nghiệm: Trang 117
Góc giữa 2 gương () 300 400 500 600 700 800 900 Số ảnh (n) ? ? ? ? ? ? ?
2. Từ số liệu thu được, em có thể dự đoán công thức liên hệ giữa a và n không?
Nếu có em hãy ghi lại biểu thức đó.
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………...............................................
- Báo cáo thảo luận:
+ Yêu cầu 1-2 nhóm HS đại diện trình bày kết quả, các hs nhóm khác bổ sung.
- Kết quả, nhận định.
+ GV: nhận xét và chốt nội dung về số ảnh phụ thuộc và số đo góc tạo bởi 2 gương phẳng.
+ GV: Sử dụng thang đo để đánh giá và theo dõi hoạt động nhóm của HS như sau.
Thang đánh giá KN thực hành thí nghiệm
Các mức độ của thang đo từ 1 đến 5, trong đó: 1. Chưa làm được
2. Đã làm nhưng còn lúng túng
3. Đã biết làm nhưng vẫn còn sai sót 4. Đã làm đúng
5. Làm được ở mức rất thành thạo Các tiêu chí
Mức 5 Mức 4 Mức 3 Mức 2 Mức 1
Chuẩn bị dụng cụ đạt yêu cầu của bài thí nghiệm.
Nêu được câu hỏi thí nghiệm.
Nêu được giả thuyết thí nghiệm.
Thiết kế được các bước thí nghiệm.
Thực hiện các thao tác thí nghiệm thành thạo.
Ghi chép quá trình thí nghiệm đầy đủ.
Giải thích kết quả thí nghiệm rõ ràng. Trang 118
Rút ra kết luận chính xác.
Hoạt động 2.4: Hướng dẫn làm kính tiềm vọng.
a) Mục tiêu: Biết được tác dụng của kính Tiềm vọng, cách thiết kế và chế tạo
được Kính Tiềm Vọng.
b) Nội dung: Quan sát video GV đã chuẩn bị, từ đó nảy sinh ý tưởng thiết kế
Kính Tiềm Vọng theo nhóm (4-6) học sinh. c) Sản phẩm:
- HS: biết được để tạo ra sản phẩm ta đã ứng dụng kiến thức đã học: Sự
truyền ánh sáng, tia sáng, sự phản xạ ánh sáng, ảnh của vật tạo bởi gương phẳng.
d) Tổ chức thực hiện. - Giao nhiệm vụ: Yêu cầu HS:
+
Quan sát video, rút ra được tác dụng, đặc điểm, hình dạng của Kính Tiềm Vọng,
+ Dự đoán được những kiến thức nền đã sử dụng để làm sản phẩm.
- Thực hiện nhiệm vụ:
HS: + Quan sát video, rút ra được tác dụng của Kính Tiềm Vọng
+
Dự đoán những kiến thức nền đã sử dụng để làm sản phẩm ( Kiến
thức khoa học, công nghệ, kĩ thuật, toán học)
+
Đưa ra ý tưởng thiết kế sản phẩm từ những vật liệu dễ tìm (ưu tiên vật liệu tái chế)
- Báo cáo, thảo luận:
GV yêu cầu cá nhân trình bày, các học sinh khác nhận xét bổ sụng.
- Kết quả, nhận định:
GV: Chốt và yêu cầu học sinh thực hiện ở nhà:
+ Hoàn thành bản vẽ thiết kế kính tiềm vọng và nguyên lí hoạt động ở phiếu học tập số 3.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Chủ đề STEAM:………..
Nhóm:……………………
Tên thành viên: ………………….
1. Bản thiết kế Kính tiềm vọng ( HS ghi chú cụ thể các bộ phận, kích thước các bộ
phận, vật liệu dùng để thiết kế các bộ phận đó).
……………………………………………………………………………………… Trang 119
……………………………………………………………………………………….
2. Mô tả nguyên lí hoạt động của kính tiềm vọng.
……………………………………………………………………………………….
....................................................................................................................................
+) Lựa chọn giải pháp.
+) Chế tạo mẫu, thử nghiệm và tự đánh giá.
+) Thống nhất cả lớp và xác lập tiêu chí đánh giá sản phẩm.
Phiếu 1: tiêu chí đánh giá sản phẩm kính tiềm vọng. TT Tiêu chí Điểm tối đa
Điểm đạt được 1
Kính quan sát được vật trên cao, cho 4 hình ảnh rõ nét. 2
Thiết kế chắc chắn, hình thức trang trí 3 đẹp 3
Vật liệu đơn giản, tái chế. 2 Tổng cộng 10
Mẫu Kính tiềm vọng
Hoạt động 3: Vận dụng- Báo cáo kết quả sản phẩm kính tiềm vọng a) Mục tiêu:
- HS trình bày được về sản phẩm của nhóm mình, đáp ứng các tiêu chí đánh giá đã đặt ra.
- HS đưa ra được ý kiến nhận xét, phản biện dành cho sản phẩm của nhóm mình.
Thể hiện được ý thức cải tiến, phát triển của sản phẩm. b) Nội dung:
GV: Tổ chức cho các nhóm trưng bày sản phẩm trước lớp, các nhóm lần lượt báo
cáo sản phẩm và trả lời câu hỏi của GV và các nhóm bạn; đánh giá sản phẩm của
nhóm bạn, đề xuất phương án cải tiến sán phẩm. Trang 120 c) Sản phẩm:
- Kết thúc hoạt động nhóm 4-6 học sinh các em cần đạt được 1 sản phẩm là 1 kính
tiềm vọng đã hoàn thiện.
- Những nhận xét, góp ý, câu hỏi, đánh giá dành cho các nhóm bạn.
d) Tổ chức thực hiện. - Giao nhiệm vụ:
+ Các nhóm trình bày báo cáo sản phẩm kính tiềm vọng nhóm mình trong
thời gian 5 phút, giới thiệu về sản phẩm, cách chế tạo và nguyên lí khoạt động sản
phẩm. Các nhóm còn lại chú ý nghe, có thể nhận xét, góp ý, đánh giá về sản phẩm của nhóm bạn.
- Thực hiện nhiệm vụ:
GV: Tổ chức lần lượt 2 nhóm đại diện( thời gian ít)trình bày sản phẩm nhóm mình.
Các nhóm còn lại lắng nghe.
GV: cho HS các nhóm quan sát sản phẩm của nhau và nhận xét về sản phẩm của
các nhóm theo tiêu chí đánh giá sản phẩm.
GV: Tổ chức cho các nhóm nhận xét, nhóm trình bày trả lời, thu nhận góp ý, đưa ra sửa chữa. - Báo cáo thảo luận
GV: đánh giá phẩn sản phẩm cúa nhóm theo tiêu chí ở phiếu 1:
- Kết quả và nhận định.
+ GV: Công bố điểm đánh giá sản phẩm của các nhóm, nhận xét, tổng kết và
chuẩn hoá các kiến thức liên quan, chốt lại các vấn đề cần chú ý, chỉnh sửa của các nhóm.
GV: Yêu cầu các nhóm về nhà hoàn thiện sản phẩm theo góp ý của GV và các nhóm bạn.
+ GV: Có thể nêu câu hỏi lấy thông tin phản hồi:
+) Các em đã học được kiến thức và kĩ năng nào trong quá trình thực hiện chủ đề STEAM này?
+) Điều gì làm em ấn tượng nhất khi thực hiện chủ đề? PHỤ LỤC
Nhóm: ..................................................................
Tên thành viên:................................................... Trang 121
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1.1
Yêu cầu: Thảo luận cặp đôi trong vòng 10 phút để trả lời câu hỏi sau:
CH1: Xác định góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến, tia tới, tia phản xạ ở H1 .
CH2: Góc I và I’ có số đo như thế nào, vì sao? H1
CH3: Nêu các cách vẽ tia IR nếu cho biết số đo góc tới i
CH4: Vận dụng vẽ các tia phản xạ IR khi cho góc tới (i) bằng 00; 450
Nhóm: ..............................................................................
Tên thành viên: ...............................................................
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
1. Bảng ghi kết quả thí nghiệm Góc giữa 2 gương (a) 300 400 500 600 700 800 900 Số ảnh (n) ? ? ? ? ? ? ?
2. Từ số liệu thu được, em có thể dự đoán công thức liên hệ giữa a và n không?
Nếu có em hãy ghi lại biểu thức đó.
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………........ Trang 122
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Chủ đề STEAM:………..
Nhóm:……………………
Tên thành viên: ………………….
1. Bản thiết kế Kính tiềm vọng ( HS ghi chú cụ thể các bộ phận, kích thước các bộ
phận, vật liệu dùng để thiết kế các bộ phận đó).
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
2. Mô tả nguyên lí hoạt động của kính tiềm vọng.
……………………………………………………………………………………….
Phiếu 1: tiêu chí đánh giá sản phẩm kính tiềm vọng. TT Tiêu chí Điểm tối đa
Điểm đạt được 1
Kính quan sát được vật trên cao, cho 4 hình ảnh rõ nét 2
Thiết kế chắc chắn, hình thức trang trí 3 đẹp 3
Vật liệu đơn giản, tái chế 2 Tổng cộng 10
Thang đánh giá KN thực hành thí nghiệm Các tiêu chí
Mức 5 Mức 4 Mức 3 Mức 2 Mức 1
Chuẩn bị dụng cụ đạt yêu cầu của bài thí nghiệm.
Nêu được câu hỏi thí nghiệm.
Nêu được giả thuyết thí nghiệm.
Thiết kế được các bước thí nghiệm.
Thực hiện các thao tác thí nghiệm thành thạo.
Ghi chép quá trình thí nghiệm đầy đủ. Trang 123
Giải thích kết quả thí nghiệm rõ ràng.
Rút ra kết luận chính xác. IV. RÚT KINH NGHIỆM:
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
Trường: ………………………………..
Họ và tên giáo viên:
Tổ: ……………………………………
……………………….
CHỦ ĐỀ 7: TÍNH CHẤT TỪ CỦA CÁC CHẤT BÀI 14. NAM CHÂM I. Mục tiêu 1. Năng lực:
1.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực tìm hiểu những thiết bị,
dụng cụ có liên quan đến nam châm, tự thực hiện các thí nghiệm.
- Năng lực giáo tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm để thiết kế thí nghiệm, thực
hiện thí nghiệm, hợp tác giải quyết vấn đề về sự định hướng của nam châm và tác
dụng của nam châm lên các vật liệu khác nhau.
- Tự đánh giá các hoạt động và các sản phẩm học tập của bản thân/ nhóm
và đánh giá được sản phẩm của nhóm bạn.
1.2. Năng lực đặc thù:
- Năng lực nhận biết KHTN: Biết được lịch sử phát triển của nam châm, sự
tồn tại của nam châm, tính chất của nam châm, ứng dụng của nam châm trong thực tế.
- Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Tiến hành thí nghiệm để nêu được sự định
hướng của nam châm và tác dụng của nam châm lên các vật liệu khác, (sự định
hướng của thanh nam châm (kim nam châm))

- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Xác định được cực Bắc và cực nam
của một thanh nam châm.
2. Phẩm chất:
- Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm
vụ thí nghiệm, thảo luận về sự định hướng của nam châm và tương tác của nam
châm với các vật liệu khác nhau.
- Trung thực trong thí nghiệm về tác dụng củ nam châm và sự định hướng của thanh nam châm. Trang 124
II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Giáo viên:
+ Nam châm thẳng, nam châm hình chữ U, kim nam châm có trục quay,
giá đỡ, dây treo, các vật làm bằng nhôm, đồng, sắt, nhựa, thủy tinh, gỗ... +Phiếu học tập
2.Học sinh: Bài cũ ở nhà (SGK, bút, đồ dùng học tập)
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a) Mục tiêu:
- Giúp học sinh xác định được vấn đề cần học tập là nghiên
cứu các tính chất của nam châm bằng các thí nghiệm
- Tạo hứng thú, giúp HS liên hệ tri thức đã có với kiến thức, kĩ năng sẽ học.
- dẫn dắt HS vào bài học.

b) Nội dung:HS đọc phần mở đầu và trả lời câu 1 trong phiếu học tập
c)Sản phẩm: - Câu trả lời của học sinh trên phiếu học tập
d)Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu học sinh đọc phần mở đầu, giới
thiệu cho học sinh về loại "đá dẫn đường" mà
người Hy Lạp cổ đại đã dùng, hoặc giới thiệu
về "xe chỉ nam", lịch sử của La Bàn…
- GV phát phiếu học tập và yêu cầu học sinh
thực hiện cá nhân theo yêu cầu viết trên phiếu trong 2 phút.
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hoạt động cá nhân theo yêu cầu của GV.
Hoàn thành phiếu học tập.
- Giáo viên: Theo dõi và bổ sung khi cần.
* Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gọi ngẫu nhiên học sinh trình bày đáp án,
mỗi HS trình bày 1 nội dung trong phiếu,
những HS trình bày sau không trùng nội dung
với HS trình bày trước. GV liệt kê đáp án của HS trên bảng. Trang 125
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá:
- Giáo viên nhận xét, đánh giá:
-> Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong
bài học:
Vậy nam châm có tính chất gì mà
chúng lại được sử dụng nhiều như thế? Để trả
lời câu hỏi trên đầy đủ và chính xác nhất
chúng ta vào bài học hôm nay.
-> Giáo viên nêu mục tiêu bài học: Tìm hiểu
các tính chất của nam châm
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
2.1. Hoạt động 2.1: Tìm hiểu về sự định hướng của thanh nam châm
a) Mục tiêu: Làm thí nghiệm tìm ra sự định hướng của nam châm
(Tiến hành thí nghiệm để nêu được: sự định hướng cả thanh nam châm
hoặc kim nam châm để tự do)
b) Nội dung: HS suy nghĩ tìm ra các dụng cụ cần dùng trong thí nghiệm,
nêu được các bước thực hiện thí nghiệm, thực hiện thí nghiệm và đưa ra kết luận
về sự định hướng của thanh nam châm c) Sản phẩm:
- Các dụng cụ của thí nghiệm gồm: thanh nam châm, sợi dây mảnh, giá đỡ - Kết quả thí nghiệm
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
I. Sự định hướng của thanh nam châm
- GV yêu cầu HS đọc SGK và nêu các dụng cụ
cần sử dụng để tìm hiểu sự định hướng của nam 1. Thí nghiệm châm. a) Dụng cụ
? Khi thanh nam châm được treo trên đoạn dây, b) Tiến hành
trục dài của nó được định hướng như thế nào? c) Kết quả
- GV hướng dẫn HS chốt lại các bước tiến hành d) Kết luận thí nghiệm.
- Khi để tự do, thanh nam châm
- GV yêu cầu HS bố trí thí nghiệm, quan sát và nằm dọc theo hướng nam bắc
rút ra kết quả thí nghiệm. Trang 126
- GV yêu cầu các nhóm thực hiện thí nghiệm
trong 5 phút và trả lời câu 2 trong phiếu học tập
so sánh kết quả với các nhóm khác và đi đến kết luận.
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc SGK, nêu các dụng cụ, nêu các bước tiến hành
- HS thực hiện thí nghiệm, ghi chép kết quả trả
lời câu 2 trong PHT và trình bày kết quả của nhóm.
* Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm
- HS đại diện nhóm báo cáo: Khi đứng cân bằng
thanh nam châm luôn nằm theo một hướng xác định.
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét cách tiến hành thí nghiệm và kết
quả thí nghiệm của các nhóm, chốt kiến thức về
sự định hướng của thanh nam châm
GV chuyển ý: Trong thí nghiệm hình 14.2, treo
thanh nam châm gần mội nam châm khác thì ảnh
hưởng đến kết quả thí nghiệm như thế nào? - HS trả lời.
- GV nhận xét chuyển ý: Tìm hiểu về tác dụng
của nam châm lên nam châm.
2.2. Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về tác dụng của nam châm lên nam châm
a) Mục tiêu: Làm thí nghiệm tìm ra sự tương tác giữa hai nam châm
Tiến hành thí nghiệm để nêu được tác dụng của nam châm đến các vật liệu khác nhau)
b) Nội dung:HS nghiên cứu SGK nêu được các dụng cụ cần dùng trong thí
nghiệm, nêu được các bước thực hiện thí nghiệm, thực hiện thí nghiệm và đưa ra
kết luận về sự tương tác giữa hai nam châm c) Sản phẩm:
- Các dụng cụ của thí nghiệm gồm: hai thanh nam châm, sợi dây mảnh, giá đỡ Trang 127 - Kết quả thí nghiệm
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
II. Nam châm tác dụng lên vật
làm từ các vật liệu khác nhau

- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm: Tiến hành
thí nghiệm trong mục II (theo hướng dẫn SGK), 1) Nam châm tác dụng lên nam
thảo luận nhóm và ghi lại nhận xét hiện tượng châm xảy ra. * Kết luận:
? Nam châm tác dụng lên vật làm bằng các vật + Nam châm có thể hút hoặc đẩy
liệu khác nhau như thế nào? nam châm khác
Gợi ý thông qua 2 câu hỏi nhỏ:
+ Hai cực cùng tên thì đẩy nhau,
CH1: Nam châm tác dụng lên nam châm khác hai cực khác tên thì hút nhau. như thế nào?
CH2: Nam châm tác dụng lên các vật khác như thế nào?
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS dùng hai nam châm A và B đã biết tên cực,
nam châm A treo vào giá đỡ bằng sợi dây.
- HS tiến hành thí nghiệm theo các bước trong
SGK và ghi lại kết quả.
* Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gọi ngẫu nhiên 1 nhóm trình bày/ 1 bước
trong Phiếu học tập, các nhóm còn lại theo dõi và
nhận xét bổ sung (nếu có).
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
GV nhận xét về kết quả hoạt đông của các
nhóm về sự tương tác giữa hai nam châm. GV chốt kiến thức.
2.3. Hoạt động 2.3: Tìm hiểu về tác dụng của nam châm lên các vật khác
a) Mục tiêu: Làm thí nghiệm tìm hiểu tác dụng của nam châm lên các vật
làm từ các vật liệu khác nhau. Trang 128
b) Nội dung: HS tiến hành thí nghiệm đưa ra kết luận về tác dụng của nam
châm lên các vật làm từ các vật liệu khác nhau. c) Sản phẩm:
- Các dụng cụ của thí nghiệm gồm: thanh nam châm, sợi dây mảnh, giá đỡ,
các vật làm bằng nhôm, đồng, sắt, nhựa, thủy tinh, gỗ... - Kết quả thí nghiệm
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung.
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
II. Nam châm tác dụng lên vật
làm từ các vật liệu khác nhau

GV yêu cầu HS thực hiện theo nhóm:
2) Nam châm tác dụng lên các
+Lần lượt đưa các từ cực của thanh nam châm lại vật
gần các vật làm bằng nhôm, đồng, sắt, nhựa, thủy tinh, gỗ….
* Kết luận: Nam châm có thể
hút được các vật liệu làm bằng:
+Ghi các kết quả thí nghiệm của nhóm trong một sắt, cobalt, nikel...được gọi là các bảng vật liệu từ. +Rút ra các kết luận
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS thực hiện thí nghiệm theo nhóm
* Báo cáo kết quả và thảo luận
GV đại diện các nhóm trình bày kết quả thí
nghiệm và đưa ra kết luận
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
GV GV nhận xét về kết quả hoạt đông của các
nhóm và chốt kiến thức
3.Hoạt động 3. Luyện tập
a) Mục tiêu:
Hệ thống được một số kiến thức đã học.
Giúp HS hiểu sâu hơn kiến thức và thành thạo hơn kĩ năng về sự định
hướng của kim nam châm, xác đinh cực bắc và cực nam của một kim nam châm.
b) Nội dung: Học sinh thực hiện cá nhân câu 3, 4, 5 trong phiếu học tập
c) Sản phẩm: HS trình bày quan điểm cá nhân về đáp án trên phiếu học tập
d) Tổ chức thực hiện: Trang 129
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập Câu 3.
GV yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời câu 3, 4, Câu 4. Đưa một đầu của thanh 5 trong phiếu học tập
nam châm B lại gần cực Bắc của thanh nam châm A:
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
+ Nếu cực Bắc của nam châm A
HS thực hiện theo yêu cầu của GV
hút đầu của thanh nam châm B
* Báo cáo kết quả và thảo luận
thì đầu đó là cực Nam, đầu còn lại là cực Bắc.
GV gọi ngẫu nhiên 3HS trả lời câu hỏi
+ Nếu cực Bắc của nam châm A HS khác nhận xét
đẩy đầu của thanh nam châm B
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
thì đầu đó là cực Bắc, đầu còn lại là cực Nam
GV đánh giá, nhận xét, đưa ra câu trả lời chính
xác, GV nhấn mạnh các kiến thức cần nhớ Câu 5.
Các vật bị nam châm hút là: chìa khóa, đinh ghim
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu: Phát triển năng lực tự học và tìm hiểu đời sống
b) Nội dung: Tách các chất ra khỏi hỗn hợp, cách nhận biết nam châm trong đời sống.
c) Sản phẩm: Phương án thực hiện của HS
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu HS thực hiện câu 6, 7 trong phiếu học tập
GV yêu cầu HS thực hiện phiếu trắc nghiệm.
GV giới thiệu chủ đề STEM: chế tạo máy hút đinh ngoài đường.
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS thực hiện theo yêu cầu của GV
* Báo cáo kết quả và thảo luận Trang 130
Phương án thực hiện của HS
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
Giao cho học sinh thực hiện ngoài giờ học trên
lớp, trả bài vào tiết học sau
* Nhiệm vụ về nhà: - GV yêu cầu HS hoàn thành tiếp phiếu học tập (nếu chưa xong) tại nhà.
- GV yêu cầu HS học lý thuyết và làm bài tập SBT.
- Kể tên một vài ứng dụng trong cuộc sống cần dùng đến nam châm. Tìm
hiểu STEM chủ đề: Chế tạo máy hút đinh ngoài đường.
- HS nhận nhiệm vụ và hoàn thành theo yêu cầu của GV. Trang 131 Phụ lục: PHIẾU HỌC TẬP
Họ và tên: ………………………………………………………………
Lớp: ……………………………. Nhóm: …… Câu 1:
+Vì sao ta có thể đóng nắp hộp bút, túi xách mà không cần khóa?
+Ta có thể gắn tờ giấy lên bảng bằng cách nào?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Câu 2: HS trao đổi nhóm và trả lời câu hỏi, ghi kết quả lên bảng nhóm mình
+ Khi đứng yên thanh nam châm sẽ nằm theo hướng nào?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
+ Các thanh nam châm ở nhóm các bạn khác làm thí nghiệm có nằm cùng một hướng không?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
+Người ta quy ước đầu nam châm chỉ hướng Bắc gọi là cực Bắc, đầu nam châm
chỉ hướng Nam gọi là cực Nam. Em hãy xác định các cực của nam châm có trong phòng thí nghiệm.
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Câu 3. Cho một kim nam châm có thể quay dễ dàng trên giá đỡ, hãy tiến hành thí
nghiệm để xác định được khi tự do kim nam châm định hướng như thế nào?
Câu 4. Cho hai thanh nam châm giống hệt nhau, ở thanh A có kí hiệu rõ tên các
cực từ, thanh B chưa có tên các cực từ. Làm thế nào để biết tên các cực từ ở thanh B?
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………. Trang 132
……………………………………………………………………………………….
Câu 5. Cho các vât làm bằng các vật liệu khác nhau trong bảng dưới đây. Khi đưa
một thanh nam châm lại gần thì vật nào bị nam châm hút Vật Vật liệu Nắp xoong Thủy tinh Cốc Nhựa Chìa khóa Thép Bàn Gỗ Đinh ghim Thép
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
Câu 6. Có hai thanh nam châm giống hệt nhau, một thanh là nam châm, một thanh
là sắt. Không dùng thêm dụng cụ nào khác, làm thế nào để xác định được thanh
nào là nam châm, thanh nào là sắt ?
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
Câu 7. Một hỗn hợp có chứa nickel, sắt hoặc cobalt. Em có thể sử dụng nam châm
để tách nickel, sắt hoặc cobalt ra khỏi hỗn hợp này không? Tại sao?
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Nam châm vĩnh cửu có thể hút được các vật nào sau đây? A. Sắt, thép, niken. B. Sắt, nhôm, vàng. C. Nhôm, đồng, chì. D. Sắt, đồng, bạc. Trang 133
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về nam châm?
A. Mọi chỗ trên nam châm đều hút sắt mạnh như nhau.
B. Nam châm luôn có hai từ cực Bắc và Nam.
C. Nam châm có tính hút được sắt, niken.
D. Khi bẻ đôi một nam châm, ta được hai nam châm mới
Câu 3: Bình thường kim nam châm luôn chỉ hướng A. Tây - Bắc B. Tây - Nam C. Đông - Nam. D. Bắc - nam.
Câu 4: Tương tác giữa hai nam châm:
A. các từ cực cùng tên thì đẩy nhau; các cực khác tên thì hút nhau.
B. các từ cực cùng tên thì hút nhau; các cực khác tên thì đẩy nhau.
C. các từ cực cùng tên thì hút nhau; các cực khác tên không hút nhau cũng không đẩy nhau.
D. các từ cực cùng tên không hút nhau cũng không đẩy nhau; các cực khác tên thì đẩy nhau.
Câu 5: Nam châm hình chữ U hút các vật bằng sắt, thép mạnh nhất ở
A. phần cong của nam châm.
B. phần thẳng của nam châm.
C. hai từ cực của nam châm.
D. từ cực Bắc của nam châm.
Câu 6: Một thanh nam châm thẳng được cưa ra làm nhiều đoạn ngắn. Chúng sẽ trở thành
A. những thanh kim loại nhỏ không có từ tính.
B. những thanh nam châm nhỏ, mỗi nam châm nhỏ có đầy đủ hai từ cực.
C. những nam châm nhỏ, mỗi nam châm nhỏ chỉ có một từ cực.
D. những thanh hợp kim nhỏ không có từ tính.
Trường: ………………………………..
Họ và tên giáo viên:
Tổ: ……………………………………
………………………. Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy:
BÀI 15: TỪ TRƯỜNG I. MỤC TIÊU: Trang 134 1. Kiến thức:
- Nêu được vùng không gian bao quanh nam châm (hoặc dây dẫn mang dòng điện),
mà vật liệu có tính chất từ đặt trong nó chịu tác dụng lực từ, được gọi là từ trường.
- Nêu được khái niệm từ phổ và tạo được từ phổ bằng mạt sắt và nam châm.
- Nêu được khái niệm về đường sức từ và vẽ được đường sức từ quanh một thanh nam châm.
- Chế tạo được nam châm đơn giản và làm thay đổi được từ trường của nó bằng thay đổi dòng điện. 2. Năng lực 2.1. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: Đọc sách giáo khoa, tự tìm kiếm thông tin, dụng cụ
thí nghiệm, cách tiến hành thí nghiệm.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm phản biện.
2.2. Năng lực đặc thù:
- Năng lực nhận biết KHTN: Nhận thức được không gian xung quanh một nam
châm có lực hút lên các vật.
- Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Nhận biết được đặt kim nam châm tại mỗi vị trí trong
từ trường đều chỉ một hướng xác định.
- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Vận dụng được những kiến thức giải thích
một số hiện tượng, chế tạo nam châm điện và ứng dụng của nam châm điện. 3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ đọc tài liệu, chuẩn bị những nội dung của bài học.
- Nhân ái, trách nhiệm: Hợp tác giữa các thành viên trong nhóm. II. CHUẨN BỊ - Máy tính, TV.
- Học liệu: thanh nam châm thẳng + Một hộp mạt sắt
+ Một ít vụn sắt trộn lẫn vụn gỗ, nhôm, đồng, nhựa xốp. + tờ giấy A0, bút chì.
+ Một nam châm đặt trên một mũi nhọn thẳng đứng (kim nam châm). + Phiếu học tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Khởi động
a) Mục tiêu:
Tạo hứng thú cho HS trong học tập, tạo sự tò mò cần thiết của tiết học.
GV đưa vấn đề vào bài: Vậy những điều mà các em vừa nêu có thật chính xác
không, ngoài những điều đó thì không gian xung quanh nam châm còn tính chất đặc biệt nào? Trang 135
b) Nội dung: Nêu các hiểu biết của em về nam châm.
c) Sản phẩm: HS dựa vào kiến thức đã học ở lớp dưới và hiểu biết thực tế đưa câu
trả lời: nam châm có 2 cực, hút sắt thép...
d) Tổ chức thực hiện
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung G: Đưa ra câu hỏi:
- Nam châm là vật liệu có đặc điểm gì?
- Đề xuất 1 phương án TN để phát hiện xem một
thanh kim loại có phải nam châm hay không?
H: Thảo luận nhóm theo bàn, trả lời các câu hỏi
trên -> Đại diện 1 nhóm báo cáo kết quả thảo luận, nhóm khác bổ sung.
G: Chuẩn lại câu trả lời
-> Kiểm tra việc nhớ kiến thức của HS. G:
- Nêu quy ước cách đặt tên, đánh dấu bằng cách
sơn màu các từ cực của nam châm. H: Trả lời.
G: - Chuẩn lại kiến thức.
- Yêu cầu HS nhận biết cực N, cực S của nam châm thật.
- Quan sát vật mẫu, kể tên 1 số loại nam châm
thường dùng trong phòng TN và đời sống.
Nhận biết tên từ cực của nam châm trên mẫu vật thật.
G: đặt một kim nam châm tự do trên bàn, hỏi:
+ Kim nam châm nằm theo hướng nào?
+ Đẩy kim nam châm lệch khỏi vị trí cân bằng, có hiện tượng gì xảy ra?
+ Đặt kim nam châm ở vị trí khác nhau để xem kim
nam châm nằm theo hướng nào?
+ Tại sao kim nam châm tự do luôn nằm theo hướng bắc- nam?
+H: Quan sát, thảo luận nhóm theo bàn trả lời các
câu hỏi trên, HS khác bổ sung.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Trang 136 a) Mục tiêu:
- Nêu được vùng không gian bao quanh nam châm (hoặc dây dẫn mang dòng điện),
mà vật liệu có tính chất từ đặt trong nó chịu tác dụng lực từ, được gọi là từ trường.
- Nêu được khái niệm từ phổ và tạo được từ phổ bằng mạt sắt và nam châm.
- Nêu được khái niệm về đường sức từ và vẽ được đường sức từ quanh một thanh nam châm.
- Chế tạo được nam châm đơn giản và làm thay đổi được từ trường của nó bằng thay đổi dòng điện.
b) Nội dung: Học sinh tiến hành được thí nghiệm, rút ra được khái niệm về
từ trường, từ phổ, đường sức từ và cách chế tạo nam châm điện đơn giản.
c) Sản phẩm: Chế tạo được nam châm đơn giản và làm thay đổi được từ trường
của nó bằng thay đổi dòng điện.
d)Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu khái niệm từ trường
* Chuyển giao nhiệm vụ.
I. Khái niệm từ trường
G: Chuẩn lại câu trả lời của HS rồi đặt
vấn đề tiếp: Để kiểm chứng tính đúng đắn
của các ý kiến, hãy tiến hành các hoạt 1. Thí nghiệm động trong bài - Dụng cụ:
G: Yêu cầu HS nghiên cứu mục I: tìm - Tiến hành:
hiểu các dụng cụ và cách tiến hành thí HS tiến hành thí nghiệm hình 15.1: nghiệm
- Đặt một KNC có thể quay tự do lên
* Thực hiện nhiệm vụ học tập.
một trục thẳng đứng trên giá đỡ.
GV: Nêu vấn đề: Trong TN trên, kim
nam châm đặt gần thanh nam châm thì
chịu tác dụng của lực từ. Có phải chỉ có
vị trí đó mới có lực từ tác dụng lên kim nam châm hay không?
+ Từ trường là gì? Tính chất đặc trưng của từ trường là gì? Trang 137
+ Có thể phát hiện ra sự tồn tại của từ - Đặt một thanh nam châm khác lên giá trường bằng cách nào? đỡ.
HS: - Rút ra kết luận về từ tính của nam châm GV: Nêu câu hỏi:
- Cần căn cứ vào đặc tính nào của từ
trường để phát hiện ra từ trường.
- Thông thường, dụng cụ đơn giản để
nhận biết từ trường là gì?
* Báo cáo kết quả và thảo luận.
HS: Mô tả cách dùng kim nam châm để
phát hiện lực từ và nhờ đó phát hiện ra từ - Hiện tượng: trường.
- Sau khi để thanh nam châm gần kim
nam châm, hiện tượng là kim nam
GV: vậy câu hỏi đặt ra là cái gì đã tác châm
dụng lực lên KNC làm cho nó lệch khỏi đã bị lệch khỏi vị trí ban đầu.
vị trí ban đầu khi để gần thanh NC, và lực - Khi nam châm đã đứng yên trên giá đỡ,
nào đã kéo cho KNC trở về vị trí cũ khi ta xoay cho kim nam châm lệch khỏi vị trí
kéo KNC lệch ra rồi buông tay.
đó, buông tay ra, kim nam châm lại trở về vị trí cũ.
* Đánh giá kế
t quả thực hiện nhiệm vụ. GV: Chốt lại. 2. Kết luận
- Không gian xung quanh nam châm có
khả năng tác dụng lực từ lên kim nam
châm đặt trong đó. Ta nói rằng không gian đó có từ trường.
- Kim nam châm đặt tại mỗi vị trí trong
từ trường đểu chỉ một hướng xác định.
- Có thể phát hiện sự tồn tại của từ
trường bằng cách đưa các vật bằng sắt,
thép hoặc kim nam châm lại gần.
Hoạt động 2.2: Tạo từ phổ của nam châm Trang 138
*Chuyển giao nhiệm vụ II. Từ phổ.
Chúng ta không nhận biết được trực tiếp * Thí nghiệm:
từ trường bằng mắt thường. Làm thế nào + Dụng cụ:
để nhận biết và quan sát được hình ảnh của từ trường?
- Hộp mica có thành và đáy nhựa trong
HS: Nghiên cứu mục II SGK, nêu dụng - Thanh nam châm cụ, cách tiến hành TN. - Mạt sắt.
* Thực hiện nhiệm vụ học tập. + Tiến hành:
G: Chia nhóm, phát dụng cụ, yêu cầu các
nhóm tiến hành TN (2') với 1 số chú ý khi Rải đều mạt sắt lên mặt trên của đáy
làm TN: Khi tạo từ phổ của nam châm hộp, đặt hộp lên 1 thanh nam châm rồi
tránh để mạt sắt dính lên tay vì có thể sau gõ nhẹ vào thành hộp
đó sẽ rụi vào mắt, mũi, miệng rất nguy
hiểm và ghi lại nhận xét theo gợi ý.
* Báo cáo kết quả và thảo luận.
G: Có thể đưa câu hỏi gợi ý để HS trả lời
- Các mạt sắt sắp thành những đường như thế nào?
- Các đường cong do mạt sắt tạo thành đi từ đâu đến đâu?
- Ở chỗ nào các đường mạt sắt sắp xếp
dày, chỗ nào sắp xếp thưa ?
- Mật độ các đường mạt sắt ở xa nam châm như thế nào?
- Vì sao gõ nhẹ tấm bìa, các mạt sắt lại
sắp xếp thành những đường như vậy
- Các mạt sắt quanh nam châm được sắp ?
HS: Đại diện các nhóm báo cáo kết quả xếp theo trật tự, thành các đường cong TN
kín nối từ cực này sang cực kia của nam châm.
- Ở gần hai cực của nam châm thì mạt sắt sắp xếp dày hơn.
GV yêu cầu học sinh tiến hành lại thí
nghiệm trên nhưng thay thanh nam châm Hình ảnh các mạt sắt sắp xếp đối với nm
thẳng bằng nam châm chữ U và quan sát châm chữ U từ phổ của NC chữ U. Trang 139
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ. GV chốt lại :
- Trong từ trường của thanh nam châm,
mạt sắt được sắp xếp thành những đường
cong nối từ cực này sang cực kia của thanh nam châm.
- Ở hai đầu củ thanh nam châm các
đường mạt sắt sắp xếp dày hơn ở những chỗ khác.
- Các mạt sắt đặt trong từ trường bị nhiễm
từ trở thành những ‘ kim nam châm’,
dưới tác dụng của lực từ, chúng nằm theo
những vị trí nhất định tạo nên các đường cong.
- Hình ảnh các đường mạt sắt xung quanh
nam châm tạo ra bởi thí nghiệm trên gọi
là từ phổ. Từ phổ là hình ảnh trực quan về từ trường.
Hoạt động 2.3: Tìm hiểu đường sức từ.
*Chuyển giao nhiệm vụ.
III. Đường sức từ
GV: Thông báo các thông tin ở mục III SGK
* Thực hiện nhiệm vụ học tập.
GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm, nghiên
cứu mục III SGK (2'), trình bày thao tác Trang 140
để vẽ được 1 đường sức từ.
GV: Đưa ra 1 số chú ý khi làm TN; theo
dõi, uốn nắn các nhóm làm TN.
- Vẽ đường nối các mạt sắt.
- Đặt kim nam châm nhỏ trên một đường
vừa vẽ và di chuyển theo đường đã vẽ,
đánh dấu mũi tên tại mỗi vị trí đặt kim
nam châm theo chiều từ cực Nam đến cực Bắc của kim nam châm.
* Báo cáo kết quả và thảo luận.
H: Làm việc nhóm (3'), dựa vào hình ảnh
các đường mạt sắt, vẽ các đường sức từ của nam châm thẳng. * Nam châm thẳng
GV: cho HS quan sát hình ảnh đường
sức từ của NC thẳng và NC chữ U * Nam châm chữ U
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ. GV chốt lại:
- Mỗi đường sức từ có một chiều xác
- Đường sức từ là những đường cong định. Bên ngoài nam châm, đường sức
không cắt nhau trên đó kim nam châm từ đi ra từ cực bắc, đi vào cực nam của
định hướng theo một chiều xác định. nam châm.
- Chiều của đường sức từ là chiều đi từ
cực Bắc đến cực nam xuyên dọc kim nam - Nơi nào từ trường mạnh thì đường sức
châm nằm cân bằng trên đường sức từ đó. từ dày, nới nào từ trường yếu thì đường
- Quy ước vẽ đường sức từ sao cho độ sức từ thưa.
mau thưa của chúng cho ta biết độ mạnh
yếu của từ trường. Trang 141
Hoạt động 2.4: Chế tạo nam châm điện
* Chuyển giao nhiệm vụ.
IV. Chế tạo nam châm điện
Yêu cầu HS đọc và tìm hiểu cấu tạo và
hoạt động của Nam châm điện.
* Thực hiện nhiệm vụ học tập. * Cấu tạo: - Cuộn dây - Lõi sắt non
* Hoạt động: Cho dòng điện chạy qua
cuộn day, khi đó lõi sắt trở thành 1 Nam
GV chiếu hình nam châm của cần cẩu
châm. Khi ngắt dòng điện lõi sắt mất từ
dọn rác, giải thích hoạt động của cần cẩu tính.
và đặt vấn đề: Nam châm ở cần cẩu dọn
rác là nam châm gì? Nó có gì giống và
khác so với nam châm vĩnh cửu mà các em đã được biết? HS: Thảo luận trả lời
* Báo cáo kết quả và thảo luận.
GV: thực hiện TN như mô tả hình 15.6,
cho dòng điện chạy vào ống dây dẫn và
hỏi : Bằng cách nào để biết được dòng
điện chạy trong ống dây có sinh ra từ trường ?
HS: đưa ra phương án, GV thực hiện và nhận xét.
GV: Phát dụng cụ thí nghiệm cho các
nhóm và yêu cầu HS làm việc theo nhóm:
Tiến hành chế tạo nam châm điện và làm
thí nghiệm theo hướng dẫn trong mục IV
SGK. Thảo luận, ghi chép các hiện tượng
xảy ra, cử đại diện báo cáo trước lớp.
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ.
HS: Đại diện các nhóm báo cáo sản phẩm
của nhóm, các nhóm khác nhận xét sản phẩm
GV chốt lại: - Từ trường của ống dây chỉ
tồn tại trong thời gian có dòng điện chạy Trang 142 qua.
- Chiều từ trường của nam châm
điện phụ thuộc vào chiều dòng điện chạy trong ống dây.
- Độ mạnh yếu của từ trường phụ
thuộc vào độ mạnh yếu của dòng điện.
3. Hoạt động luyện tập
a) Mục tiêu:
Luyện tập củng cố nội dung bài học
b) Nội dung: Hệ thống BT trắc nghiệm của GV trong phần Phụ lục
c) Sản phẩm: HS hoàn thiện 3 câu hỏi trắc nghiệm
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
* Chuyển giao nhiệm vụ
Phụ lục (BT trắc nghiệm)
GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm trả lời vào Câu 1: D
phiếu học tập cho các nhóm. Câu 2: B
*Thực hiện nhiệm vụ Câu 3: D
Thảo luận nhóm. Trả lời BT trắc nghiệm.
* Báo cáo kết quả và thảo luận
- Đại diện các nhóm HS báo cáo kết quả hoạt
động. Trả lời câu hỏi trắc nghiệm trong phiếu học tập.
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá chung các nhóm.
4. Hoạt động vận dụng
a) Mục tiêu: HS vận dụng các kiến thức vừa học giải thích, tìm hiểu các hiện
tượng trong thực tế cuộc sống về nam châm, tự tìm hiểu ở ngoài lớp cấu tạo và ứng
dụng của la bàn. Yêu thích môn học hơn.
b) Nội dung: Cấu tạo của la bàn, la bàn dùng để làm gì?
c) Sản phẩm: Chế tạo la bàn đơn giản.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Tìm hiểu trên
Internet, tài liệu sách báo, hỏi ý kiến phụ huynh,
người lớn hoặc tự nghiên cứu ND bài học để tìm
hiểu các ứng dụng thực tế khác của nam châm và
chế tạo la bàn đơn giản.
- GV: Gợi ý HS bằng câu hỏi: La bàn gồm những
bộ phận cơ bản nào? Vì sao có thể dùng la bàn để
xác định hướng địa lí?
* Thực hiện nhiệm vụ học tập Trang 143
Học sinh thực hiện theo nhóm ở nhà
* Báo cáo kết quả và thảo luận
Học sinh báo cáo ở buổi học sau
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
Học sinh thực hành Hướng dẫn về nhà:
- Học phần ghi nhớ

- Làm bài tập: sgk và sbt
- Chuẩn bị báo cáo thực hành

- Nhận xét giờ học
Phụ lục (nếu có): Phụ lục có thể là hệ thống câu hỏi cho HS luyện tập, vận
dụng… cũng có thể là bảng số liệu để HS điền dữ liệu vào.

Bài 1: Đường sức từ là những đường cong được vẽ theo quy ước sao cho:
A. Có chiều từ cực Nam tới cực Bắc bên ngoài thanh nam châm
B. Có độ mau thưa tùy ý
C. Bắt đầu từ cực này và kết thúc ở cực kia của nam châm
D. Có chiều từ cực Bắc tới cực Nam bên ngoài thanh nam châm
Bài 2: Chiều của đường sức từ của nam châm được vẽ như sau. Tên các từ cực của nam châm là:
A. A là cực Bắc, B là cực Nam
B. A là cực Nam, B là cực Bắc C. A và B là cực Bắc D. A và B là cực Nam
Bài 3: Hãy chọn phát biểu đúng.
A. Ở đầu cực của nam châm, các đường sức từ dày cho biết từ trường mạnh, càng
xa nam châm, các đường sức từ càng thưa cho biết từ trường yếu. Trang 144
B. Đường sức từ của nam châm là hình vẽ những đường mạt sắt phân bố xung quanh thanh nam châm.
C. Người ta quy ước bên trong thanh nam châm: Chiều của đường sức từ hướng
từ cực Nam sang cực Bắc, bên ngoài thanh nam châm: Chiều của đường sức từ đi
ra từ cực Bắc đi vào ở cực Nam.
D. Cả A, B và C đều đúng.
Trường: ………………………………..
Họ và tên giáo viên:
Tổ: ……………………………………
……………………….
CHỦ ĐỀ 7: TÍNH CHẤT TỪ CỦA CHẤT
BÀI 16: TỪ TRƯỜNG TRÁI ĐẤT Môn học: KHTN - Lớp: 7
Thời gian thực hiện: 3 tiết I. Mục tiêu 1. Năng lực:
1.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan
sát tranh, ảnh để tìm hiểu những vấn đề liên quan đến từ trường và Trái Đất.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận nhóm để tìm ra những vấn đề liên
quan đến từ trường Trái Đất, la bàn.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: GQVĐ trong thực hiện sử dụng la
bàn xác định hướng địa lí.
2.2. Năng lực khoa học tự nhiên:
– Dựa vào ảnh (hoặc hình vẽ, đoạn phim khoa học) khẳng định được Trái Đất có từ trường.
– Nêu được cực Bắc địa từ và cực Bắc địa lí không trùng nhau.
– Sử dụng la bàn để tìm được hướng địa lí.
2. Phẩm chất:
Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh:
- Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân
nhằm tìm hiểu về từ trường Trái Đất, cấu tạo la bàn, sử dụng la bàn xác định hướng địa lí. Trang 145
- Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm
vụ thí nghiệm, thảo luận về cấu tạo của la bàn và sử dụng la bàn để xác định hướng địa lí.
- Trung thực, cẩn thận trong thực hành, ghi chép kết quả thí nghiệm sử
dụng la bàn để xác định hướng địa lí.
II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Giáo viên:
- Hình ảnh về mô hình từ trường Trái Đất hoặc video về từ trường Trái Đất,
La bàn. ( đường link video về từ trường)
- Phiếu học tập KWL và phiếu học tập Bài 16: TỪ TRƯỜNG TRÁI ĐẤT (đính kèm).
- Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh:
+ Kim nam châm nhỏ có thể quay quanh trục thẳng đứng gắn trên giá đỡ. + 1 la bàn đơn giản. 2. Học sinh: - Dụng cụ học tập.
- Đọc và tìm hiểu thông tin bài 16. Từ trường Trái Đất trước ở nhà.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Mở đầu (Xác định vấn đề học tập là tìm hiểu sự tồn
tại từ trường của Trái Đất) a) Mục tiêu:
- Giúp học sinh xác định được vấn đề cần học tập là tìm hiểu sự tồn tại từ trường của Trái Đất. b) Nội dung:
HS quan sát kim nam châm treo tự do và dự đoán trả lời câu hỏi:
✓ H1: “Hiện tượng kim nam châm tự do luôn chỉ
hướng Bắc – Nam chứng tỏ điều gì? Từ trường
nào đã tác dụng lên kim nam châm để nó luôn
chỉ theo một hướng như vậy?”
c) Sản phẩm:
- Câu trả lời của học sinh trên phiếu học tập KWL, có thể: Hiện tượng kim nam
châm tự do luôn chỉ theo hướng Bắc – Nam chứng tỏ có một từ trường tác dụng
lên nó, từ trường này do Trái Đất. Về bản chất Trái Đất của chúng ta như một nam
châm khổng lồ, có cực từ Bắc, cực từ Nam nên xung quanh Trái Đất có từ trường,
khi đặt kim nam châm tự do thì nó sẽ định hướng theo một đường sức từ nhất định
nằm dọc theo hướng nam bắc...... Trang 146
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV phát phiếu học tập KWL và yêu cầu học sinh
thực hiện cá nhân theo yêu cầu viết trên phiếu trong 2 phút.
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hoạt động cá nhân theo yêu cầu của GV.
Hoàn thành phiếu học tập.
- Giáo viên: Theo dõi và bổ sung khi cần.
* Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gọi ngẫu nhiên học sinh trình bày đáp án,
mỗi HS trình bày 1 nội dung trong phiếu, những
HS trình bày sau không trùng nội dung với HS
trình bày trước. GV liệt kê đáp án của HS trên bảng.
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá:
- Giáo viên nhận xét, đánh giá:
-> Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài
học
Để trả lời câu hỏi trên đầy đủ và chính xác
nhất chúng ta vào bài học hôm nay.
-> Giáo viên nêu mục tiêu bài học:
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
2.1. Hoạt động 2.1: Tìm hiểu về sự tồn tại của từ trường Trái Đất. a) Mục tiêu:
– Dựa vào ảnh (hoặc hình vẽ, đoạn phim khoa học) khẳng định được Trái Đất có từ trường.
– Nêu được cực Bắc địa từ và cực Bắc địa lí không trùng nhau. b) Nội dung:
- Học sinh làm việc cặp đôi trong 3 phút tìm hiểu nội dung thông tin mục I
sgk/ 83 (hoặc quan sát đoạn video), trả lời các câu hỏi sau ở phiếu học tập:
H2. Đường sức từ của Trái Đất có những điểm nào giống với đường sức từ
của một nam châm thẳng? Từ đó em hãy mô tả từ trường của Trái Đất? Trang 147
H3. Dựa vào hình 16.1, em hãy chỉ rõ các cực địa từ và cực địa lí h16.1.
Nhận xét cực Bắc Trái Đất và cực từ bắc Trái Đất có trùng nhau không?
c) Sản phẩm: Đáp án của HS, có thể: ✓ H2.
- Dày ở hai địa cực, thưa ở phần giữa, tức ở vùng xích đạo.
- Trái Đất quay quanh trục xuyên tâm. Trục này là đường thẳng nối giữa hai
cực Nam và cực Bắc của nó. Các cực này có vị trí cố định trên bề mặt của
nó. Do cấu tạo bên trong lõi và chuyển động quay nên Trái Đất có từ
trường, giống như một thanh nam châm.
✓ H3. Cực Bắc Trái Đất và cực từ bắc Trái Đất hoàn toàn khác nhau. (không trùng nhau)
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
I. Mô tả từ trường của Trái Đất:
- GV giao nhiệm vụ học tập cho HS tìm hiểu
mô tả về từ trường của Trái Đất
- GV yêu cầu HS thực hiện theo cặp đôi và trả Trang 148 lời các câu hỏi H1, H2.
- Trái Đất quay quanh trục
xuyên tâm. Trục này là đường
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
thẳng nối giữa hai cực Nam và
HS thảo luận cặp đôi, thống nhất đáp án và ghi cực Bắc của nó. Các cực này có
chép nội dung hoạt động ra giấy.
vị trí cố định trên bề mặt của nó.
* Báo cáo kết quả và thảo luận
Do cấu tạo bên trong lõi và
chuyển động quay nên Trái Đất
GV gọi ngẫu nhiên một HS đại diện cho một có từ trường, giống như một
nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung (nếu có). thanh nam châm.
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Các cực địa lý và cực địa từ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. không trùng nhau.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- Lưu ý: Trên hình 16.1 quy ước
- GV nhận xét và chốt nội dung tìm hiểu mô tả các cực từ của trái đất ngược với
về từ trường của Trái Đất.
vị trí thất của chúng. Ở phía cực
Bắc địa lí là cực Nam địa từ còn
ở phía cực Nam địa lí là cực Bắc địa từ.
2.2. Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về la bàn. a) Mục tiêu:
- Mô tả được cấu tạo của la bàn.
- Cách sử dụng la bàn thông thường để tìm được hướng địa lí. b) Nội dung:
- HS đọc nội dung SGK và kết hợp hoạt động nhóm để hoàn thiện Phiếu học tập với nội dung sau:
✓ H4. Mô tả cấu tạo của la bàn. (H16.2)
H5. a/ Em hãy trình bày cách sử dụng la bàn để xác định hướng địa lí.
b/ Vì sao khi sử dụng la bàn, ta phải để la bàn xa các nam châm hoặc các vật có tính chất từ?
c) Sản phẩm:
- Đáp án Phiếu học tập H4, H5 Trang 149
- Quá trình hoạt động nhóm: thao tác chuẩn, ghi chép đầy đủ về tìm hiểu các
bước sử dụng la bàn và xử lý số liệu trong thực hành để xác định hướng địa lí.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV đặt câu hỏi: Khi ở trong tàu thuyền II. LA BÀN:
trên biển cả mênh mông, cần tìm hướng di
chuyển chính xác, người ta có thể dùng dụng cụ gì? (=> LA BÀN)
- GV yêu cầu HS quan sát la bàn thật (hoặc 1. Cấu tạo: gồm 3 bộ phận chính
hình 16.2) kết hợp thông tin mục II sgk/84 và - Kim nam châm quay tự do trên trục
hoàn thiện cá nhân trả lời H4 trong nội dung quay.
Phiếu học tập và hoàn thiện theo nhóm 4 HS - Mặt chia độ được chia thành 3600
thực hiện H5 trong nội dung Phiếu học tập.
có ghi 4 hướng: Bắc kí hiệu N, Đông
- GV hướng dẫn HS chốt lại các thao tác kí hiệu E, Nam kí hiệu S, Tây kí hiệu
sử dụng la bàn để xác định hướng địa lí.
W. Mặt hình tròn này được gắn cố
định với vỏ kim loại của la bàn và
- GV yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm quay độc lập với kim nam châm.
theo nhóm 4 HS sử dụng la bàn để xác định - Vỏ kim loại kèm mặt kính có nắp.
hướng địa lí tại các vị trí khác nhau trong lớp 2. Sử dụng la bàn để xác định
học và ghi chép kết quả quan sát được vào hướng địa lí.
H5 trong Phiếu học tập.
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Đặt la bàn trên mặt phẳng nằm
- HS tìm tòi tài liệu, thảo luận và đi đến ngang trước mặt (lưu ý tránh để gần
thống nhất về các bước chung các thao tác sử các vật có tính chất từ, hoặc nam châm)
dụng la bàn để xác định hướng địa lí.
- Khi kim nam châm nằm ổn định,
- HS thực hiện thí nghiệm, ghi chép kết xoay vỏ la bàn sao cho đầu kim màu
quả và trình bày kết quả của nhóm.
đỏ chỉ hướng bắc trùng khít với vạch
số 0 ghi chữ N trên la bàn.
* Báo cáo kết quả và thảo luận
- Đọc giá trị của góc tạo bởi hướng
GV gọi ngẫu nhiên 1 nhóm trình bày/câu cần xác định (hướng trước mặt) so
H4, H5 trong Phiếu học tập, các nhóm còn lại với hướng bắc trên mặt chia độ của
theo dõi và nhận xét bổ sung (nếu có). la bàn.
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
GV nhận xét về kết quả hoạt động của các Trang 150
nhóm về tìm hiểu cấu tạo của la bàn và cách
sử dụng la bàn để xác định hướng địa lí.
GV chốt bảng cấu tạo của la bàn và cách
sử dụng la bàn để xác định hướng địa lí.
3. Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu:
Hệ thống được một số kiến thức đã học. b) Nội dung:
- HS thực hiện cá nhân phần “Em đã học được trong giờ học” trên phiếu học tập KWL (H1 đến H5)
- HS tóm tắt nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy.
c) Sản phẩm:
- HS trình bày quan điểm cá nhân về đáp án trên phiếu học tập KWL.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
(Sơ đồ tư duy nội dung bài học)
GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân phần “Em đã
học được trong giờ học” trên phiếu học tập KWL
và tóm tắt nội dung bài học dưới dạng sơ đồ tư duy vào vở ghi.
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
* Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gọi ngẫu nhiên 3 HS lần lượt trình bày ý kiến cá nhân.
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
GV nhấn mạnh nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy trên bảng.
4. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu:
- Phát triển năng lực tự học và năng lực tìm hiểu đời sống về sử dụng la
bàn để xác định hướng địa lí. Trang 151 b) Nội dung:
- Sử dụng la bàn để xác định hướng của cửa ra vào phòng học lớp em, hướng
cửa sổ của lớp em, hướng cổng trường em ….
c) Sản phẩm:
HS xác định được đúng hướng của cửa ra vào phòng học lớp em, hướng cửa
sổ của lớp em, hướng cổng trường em ….
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Yêu cầu mỗi nhóm HS hãy: Sử dụng la
bàn để xác định hướng của cửa ra vào phòng học
lớp em, hướng cửa sổ của lớp em, hướng cổng trường em ….
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
Các nhóm HS thực hiện theo nhóm và ghi lại kết quả của nhóm.
*Báo cáo kết quả và thảo luận Sản phẩm của các nhóm
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
Giao cho học sinh thực hiện ngoài giờ học trên
lớp và nộp sản phẩm vào tiết sau (HS có thể đo
hướng nhà của em….) Phụ lục: PHIẾU HỌC TẬP
Bài 16: TỪ TRƯỜNG TRÁI ĐẤT

Họ và tên: ………………………………………………………………
Lớp: ……………………………. Nhóm: ……
Bước 1: Học sinh hoàn thành cá nhân các câu hỏi sau:
H1. “Hiện tượng kim nam châm tự do luôn chỉ hướng Bắc – Nam chứng tỏ
điều gì? Từ trường nào đã tác dụng lên kim nam châm để nó luôn chỉ theo một

hướng như vậy?” Trang 152
………………………………………………
………………………………………………
………………………………………………
………………………………………………
………………………………………………
H2. Đường sức từ của Trái Đất có những điểm nào giống với đường sức từ của

một nam châm thẳng? Từ đó em hãy mô tả từ trường của Trái Đất?
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
H3. Dựa vào hình 16.1, em hãy cho biết cực Bắc Trái Đất và cực từ bắc Trái
Đất có trùng nhau không?

……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
H4. Mô tả cấu tạo của la bàn.
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………… Trang 153
H5.a/ Em hãy trình bày cách sử dụng la bàn để xác định hướng địa lí.
b/ Vì sao khi sử dụng la bàn, ta phải để la bàn xa các nam châm hoặc các
vật có tính chất từ?

………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………....................................................................
H6. Viết kết quả sử dụng la bàn để xác định:
- Hướng cửa ra vào phòng học lớp em:
…………………………………………………………………………
- Hướng cửa sổ của lớp em:
…………………………………………………………………………
- Hướng cổng trường em:
…………………………………………………………………………
Bước 2: HS trao đổi trong nhóm 4 và
2.1. Thống nhất đáp án của các câu hỏi trong bước 1.
2.2. Viết các bước sử dụng la bàn xác định hướng địa lí:

...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
Bước 3: Thực hành theo nhóm 4
Kết quả sử dụng la bàn để xác định:

Sử dụng la bàn xác định Kết quả đo (s) Tên
hướng: học cửa ra cửa sổ Kết cổng sinh vào của
Lần 1: Lần 2: Lần 3: quả trường phòng lớp chung Trang 154 học 1. 2. 3. 4.
Trường: ………………………………..
Họ và tên giáo viên:
Tổ: ……………………………………
……………………….
ÔN TẬP CHỦ ĐỀ TÍNH CHẤT TỪ I. Mục tiêu 1. Năng lực:
1.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Đọc tóm tắt lại những nội dung đã được học về
chủ đề tính chất từ.
- Năng lực giáo tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm để tìm ra các bước giải bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đưa ra các cách giải quyết bài tập khác nhau.
1.2. Năng lực đặc thù:
- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Vận dụng kiến thức đã học về lực giải
thích được một số hiện tượng trong đời sống. 2. Phẩm chất:
Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh:
- Nhân ái: Tôn trọng sự khác biệt về năng lực nhận thức.
- Chăm chỉ: Luôn cố gắng học tập đạt kết quả tốt.
- Trung thực: Khách quan trong kết quả.
II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Giáo viên:
Chuẩn bị phiếu bài tập, powerpoint. 2. Học sinh:
Ôn lại kiến thức đã học.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Mở đầu Trang 155
a) Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập là củng cố lại kiến thức đã học.
b) Nội dung: GV: Kiểm tra việc thực hiện làm bài tập ôn tập ở nhà.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
a) Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh trả lời một số dạng bài tập
b) Nội dung: Vấn đáp GV – HS để gợi ý về những vấn đề cần nhớ.
c) Sản phẩm: Sơ đồ tư duy
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
I. Ôn tập kiến thức.
GV: Yêu cầu học sinh nêu tính chất của nam Trình bày bằng sơ đồ tư duy châm
+ Nêu được từ trường xuất hiện ở đâu?
+ Nhắc lại khái niệm từ phổ, đường sức từ và đặc điểm của chúng?
+ Nêu cách tạo ra từ phổ?
+ Cấu tạo của nam châm điện?
* Thực hiện nhiệm vụ học tập HS: Trả lời
* Báo cáo kết quả và thảo luận 1-2 HS nhận xét
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ GV kết luận
3. Hoạt động 3. Luyện tập
a) Mục tiêu:
Học sinh vận dụng kiến thức để làm một số bài tập.
b) Nội dung: GV chiếu bài tập.
c) Sản phẩm: Bài tập trắc nghiệm
d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động Nội dung của giáo viên và học sinh Trang 156 II. Bài tập * Chuyển giao
nhiệm Câu 1. Trên thanh nam châm chỗ nào hút sắt mạnh nhất?
vụ học tập A. Phần giữa của thanh. GV: Yêu cầu B. Hai đầu thanh. học sinh làm C. Từ cực Bắc. bài tập D. Từ cực Nam. * Thực hiện
Câu 2. Khi nào hai thanh nam châm hút nhau? nhiệm vụ A. Khi đặt gần nhau. học tập
B. Khi đặt hai đầu Bắc gần nhau. HS: Trả lời
C. Khi đặt hai đầu Nam gần nhau. * Báo cáo kết quả và
D. Khi đặt hai đầu khác tên gần nhau. thảo luận
Câu 3. Vì sao nói Trái Đất cũng là một nam châm khổng lồ?
A. Vì Trái Đất quay quanh Mặt Trời. 1-2 HS nhận xét
B. Vì Mặt Trăng có thể quay quanh Trái Đất. * Đánh giá
C. Vì kim la bàn luôn hướng theo chiều Bắc - Nam của cực Trái Đất.
kết quả thực
D. Vì một nguyên nhân khác.
hiện nhiệm Câu 4. Nam châm vĩnh cửu có thể hút được các vật nào sau đây? vụ A. Sắt, thép, niken. GV kết luận B. Sắt, nhôm, vàng. C. Nhôm, đồng, chì. D. Sắt, đồng, bạc.
Câu 5. Bình thường kim nam châm luôn chỉ hướng A. Đông - Nam. B. Bắc - Nam. C. Tây - Bắc. D. Tây – Nam.
Câu 6. Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về nam châm?
A. Nam châm có tính hút được sắt, niken.
B. Khi bẻ đôi một nam châm, ta được hai nam châm mới.
C. Nam châm luôn có hai từ cực Bắc và Nam.
D. Mọi chỗ trên nam châm đều hút sắt mạnh như nhau.
Câu 7. Nam châm hình chữ U hút các vật bằng sắt, thép mạnh nhất ở
A. phần thẳng của nam châm. Trang 157
B. phần cong của nam châm.
C. hai từ cực của nam châm.
D. từ cực Bắc của nam châm.
Câu 8. Một nam châm vĩnh cửu không có những đặc tính nào sau đây? A. Hút sắt. B. Hút đồng. C. Hút nam châm khác.
D. Định hướng theo cực của Trái Đất khi để tự do.
Câu 9: Chiều của đường sức từ của nam châm được vẽ như sau:
Tên các cực từ của nam châm là
A. A là cực Bắc, B là cực Nam
B. A là cực Nam, B là cực Bắc. C. A và B là cực Bắc. D. A và B là cực Nam. → Đáp án B
Câu 10: Các nam châm điện được mô tả như hình sau:
Hãy cho biết nam châm nào mạnh hơn? A. Nam châm a B. Nam châm c C. Nam châm b D. Nam châm e → Đáp án D Trang 158
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức ở mức độ cao hơn.
b) Nội dung: Câu hỏi và bài tập.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Câu 1: Cho ống dây AB có dòng
diện chạy qua. Một nam châm thử đặt
GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập
ở đầu B của ống dây, khi đứng yên
nằm định hướng như hình sau:
* Thực hiện nhiệm vụ học tập HS: Trả lời
* Báo cáo kết quả và thảo luận 1-2 HS nhận xét
Tên các từ cực của ống dây được xác
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ định là: GV kết luận
A. A là cực Bắc, B là cực Nam.
B. A là cực Nam, B là cực Bắc.
C. Cả A và B là cực Bắc.
D. Cả A và B là cực Nam. → Đáp án B
Câu 2: Cách nào để làm tăng lực từ của nam châm điện?
A. Dùng dây dẫn to cuốn ít vòng.
B. Dùng dây dẫn nhỏ cuốn nhiều vòng.
C. Tăng số vòng dây dẫn và giảm
hiệu điện thế đặt vào hai đầu ống dây.
D. Tăng đường kính và chiều dài của ống dây. → Đáp án B
Câu 3: Từ phổ là hình ảnh cụ thể về:
A. các đường sức điện. B. các đường sức từ.
C. cường độ điện trường. Trang 159 D. cảm ứng từ. → Đáp án B
Câu 4: Độ mau, thưa của các đường
sức từ trên cùng một hình vẽ cho ta
biết điều gì về từ trường?
A. Chỗ đường sức từ càng mau thì từ
trường càng yếu, chỗ càng thưa thì từ trường càng mạnh.
B. Chỗ đường sức từ càng mau thì từ
trường càng mạnh, chỗ càng thưa thì từ trường càng yếu
C. Chỗ đường sức từ càng thưa thì
dòng điện đặt ở đó có cường độ càng lớn.
D. Chỗ đường sức từ càng mau thì
dây dẫn đặt ở đó càng bị nóng lên nhiều. → Đáp án B
Câu 5: Chọn phát biểu đúng
A. Có thể thu được từ phổ bằng rắc
mạt sắt lên tấm nhựa trong đặt trong từ trường.
B. Từ phổ là hình ảnh cụ thể về các đường sức điện.
C. Nơi nào mạt sắt dày thì từ trường yếu.
D. Nơi nào mạt sắt thưa thì từ trường mạnh. → Đáp án A
Câu 6. Để biết nơi nào đó có từ
trường hay không ta dùng dụng cụ
nào sau đây là thích hợp nhất? A. Ampe kế. B. Vôn kế. C. Điện kế. D. Nam châm thử.
Câu 7. Lực do dòng điện tác dụng lên
kim nam châm thử làm lệch kim nam châm gọi là: Trang 160 A. Lực hấp dẫn. B. Lực hút. C. Lực từ. D. Lực điện.
Câu 8. Từ trường không tồn tại ở đâu? A. Xung quanh nam châm. B. Xung quanh dòng điện.
C. Xung quanh điện tích đứng yên.
D. Xung quanh Trái Đất. Trang 161