Giáo ấn môn Lịch Sử 10 Kết nối tri thức HKì 1 rất hay

Giáo án môn Lịch sử 10 Kết nối tri thức học kì 1 rất hay được soạn dưới dạng file PDF gồm 53 trang, được soạn chi tiết và cẩn thận theo từng tuần. Các bạn cùng tham khảo và biên soạn để phù hợp với đối tượng học sinh của mình nhé!

thuvienhoclieu.com Trang1
Ngày soạn 28/8/2022
Tiết 1
CHỦ ĐỀ 1: LỊCH SỬ VÀ SỬ HỌC
Bài 1: HIỆN THỰC LỊCH SỬ VÀ NHẬN THỨC LỊCH SỬ (T1)
I. MỤC TIÊU
- Giúp HS đạt được những yêu cầu sau:
1. Về kiến thức:
Trình bày được khái niệm lịch sử.
Phân biệt được hiện thực lịch sử và lịch sử được con người nhận thức.
2. Về năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Năng lực riêng:
+ Rèn luyện cho học sinh năng sưu tầm, khai thác sử dụng sử liệu trong học tập lịch sử , trình bày,
giải thích, phân tích...sự kiện, quá trình lịch sử liên quan đến bài học, vận dụng kiến thức năng đã học
để giải quyết những tình huống/bài tập nhận thức mới.
+ Trên cơ sở đó góp phần hình thành phát triển các năng lực: Tìm hiểu lịch sử, nhận thức lịch sử, vận
dụng kiến thức kĩ năng đã học.
3. Về phẩm chất:
- Bồi dưỡng các phẩm chất như: Trung thực, sáng tạo, chăm chỉ, trách nhiệm, ý thức tìm tòi khám phá
lịch sử
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:
Giáo án (kế hoạch dạy học): Dựa vào nội dung của Chương trình môn học SGK để chuẩn bị theo định
hướng phát triển năng lực và phẩm chất của HS.
Một số tranh ảnh, hiện vật lịch sử, một số tư liệu lịch sử tiêu biểu gắn với nội dung bài học.
Tập bản đồ và tư liệu Lịch sử 10.
Máy tính, máy chiếu (nếu có) .
2. Học sinh:
Sách giáo khoa
Tranh ảnh tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu và sự hướng dẫn của GV
III. TIẾN TRÌNH DẠY -HỌC:
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu:Khơi gợi sự chú ý của HS, giúp HS nhận thức được đây một sự kiện lịch sử. Tạo tâm thế
cho HS đi vào tìm hiểu bài học mới
b. Nội dung: Học sinh dưới sự hướng dẫn của giáo viên sẽ trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên
c. Sản phẩm: Đây là sự kiện Mĩ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản
d. Tổ chức thực hiện:
Bƣớc 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập.
- Giáo viên cho HS xem một đoạn video về sự kiện ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản yêu cầu
HS trả lời câu hỏi:
? Xem video và cho biết sự kiện lịch sử nào đang được nhắc tới trong video?
Bƣớc 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập.
- HS trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bƣớc 3: Báo cáo kết quả hoạt động
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bƣớc 4: Đánh giá, chuẩn kiến thƣc
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, bổ sung, chuyển sang nội dung mới.
Lịch sử một dòng chảy liên tục theo thời gian từ quá khứ đến hiện tại, diễn ra một lần không
thuvienhoclieu.com Trang2
lặp lại. Lịch sử được hậu thế nhận thức dựa vào những mảnh vỡ của sự kiện (Tức sử liệu) bị chi
phối bởi quan điểm chủ quan của con người. Vậy làm thế nào để tiếp cận lịch sử một cách khách
quan, trung thực gần với sự thật nhất? Để trả lời cho câu hỏi này chúng ta cùng tìm hiểu vào i
học hôm nay.
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động. Lịch sử là gì?
a. Mục tiêu: Học sinh trình bày được khái niệm lịch sử; phân biệt được hiện thực lịch sử và nhận thức
lịch sử thông qua ví dụ cụ thể
- Góp phần hình thành năng lực tìm hiểu lịch sử, năng lực nhận thức và tư duy lịch sử cho HS.
b.Nội dung: Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa quan sát tranh ảnh, thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi
của giáo viên
c. Sản phẩm:Khái niệm lịch sử, hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử
d. Tổ chức thực hiện:
Bƣớc 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Nhiệm vụ 1: Thảo luận cặp đôi
GV tổ chức cho HS làm việc theo cặp đôi và trả lời các câu hỏi sau:
? Lịch sử là gì?
? Hiện thực lịch sử là gì?
? Nhận thức lịch sử là gì?
Nhiệm vụ 2: Làm bài tập
- GV lấy ví dụ cho HS về hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử
+ Sự kiện Mĩ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản 6/8/1945 là Hiện thực lịch sử
+ Ý kiến: - 1. ném bom để kết thúc chiến tranh, hạn chế thiết hại cho các bên tham chiến; -2. ném
bom là thể hiện sức mạnh quân sự, răn đe các nước đế quốc, là tội ác chiến tranh là Nhận thức lịch sử.
- Bài tập 1: xác định hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử:
GV đưa ra 1 số bài tập về hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử để HS thực hiện
+ Sự kiện 1: Tại nơi đây, ngày 27/4/1521 La-pu-la-pu và người dân địa phương đã đẩy lùi quân xâm lược
Tây Ban Nha và giết chết tên chỉ huy Ma-gien-lăng. Do đó, La-pu-la-pu đã trở thành người Phi-lip-pin
đầu tiên đánh đuổi được quân xâm lược Châu Âu. (Bia tưởng niệm thủ lĩnh La-pu-la-pu)
+ Sự kiện 2: Di tích bãi cọc Bạch Đằng
+ Sự kiện 3: Mũi tên bằng Đồng tìm thấy ở Cổ Loa (1959)
+ Sự kiện 4: Chuyện nỏ thần
- Bài tập 2: Em hãy chỉ ra điểm giống và khác nhau giữa hai tư liệu (tư liệu 3 SGK)? Giải thích vì sao có
sự khác nhau đó?
Tư liệu a
Tư liệu b
Tại nơi đây, ngày 27/4/1521 La-pu-la-pu
người dân địa phương đã đẩy lùi quân xâm
lược y Ban Nha giết chết tên chỉ huy
Ma-gien-lăng. Do đó, La-pu-la-pu đã trở
thành người Phi-lip-pin đầu tiên đánh đuổi
được quân xâm lược Châu Âu.
Tại nơi đây trong cuộc đụng độ với các chiến binh của
La-pu-la-pu - thủ lĩnh đảo Mác-tan, Ma-gien-lăng đã
chết vào ngày 27/4/1521.
Vich-to-ri-a một trong những con tàu của đoàn thám
hiểm do Gioan -bát-ti-an chỉ huy đã rời -bu vào
ngày 1/5/1521 trở về Tây Ban Nha. Hoàn thành chuyến
đi vòng quanh thế giới đầu tiên bằng đường biển.
Bƣớc 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc SGK thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện
nhiệm vụ học tập.
Bƣớc 3. Báo cáo kết quả hoạt động
- Nhóm HS lần lượt trả lời các câu hỏi
Bƣớc 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của học sinh.
Dự kiến sản phẩm
Bài tập 1:
thuvienhoclieu.com Trang3
+ Sự kiện 1: Nhận thức lịch sử
+ Sự kiện 2: Hiện thực lịch sử
+ Sự kiện 3: Hiện thực lịch sử
+ Sự kiện 4: Nhận thức lịch sử
Bài tập 2:
- Giống nhau
+ Cùng phản ánh về một sự kiện: Cuộc hành trình đi vòng quan thế giới bằng đường biển
+ Cùng đề cập đến một nhân vật lịch sử: Phéc-đi-Ma-gien-lăng (Chỉ huy đoàn thủy thủ) La-pu-la-pu
(Thủ lĩnh địa phương)
- Khác nhau
Tƣ liệu a
Tƣ liệu b
-Ma-gien-lăng tiếp tục chỉ huy đội quân xâm
lược
- Ma-gien-lăng chỉ huy đoàn thủy thủ thực hiện cuộc
phát kiến địa lí
Sự kiện đó cuộc xâm lược đầu tiên của
thực dân châu Âu đến Phi-líp-pin
Sự kiện đó là cuộc phát kiến địa đại: Lần đầu tiên
con người đi vòng quanh thế giới bằng đường biển
GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính
xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.
1. Lịch sử là gì?
- Lịch sử: tất cả những diễn ra trong quá khứ. Lịch sử loài người toàn bộ hoạt động của con
người từ khi xuất hiện tới nay.
- Hiện thực lịch sử: Là toàn bộ những gì đã diễn ra trong quá khứ, tồn tại 1 cách khách quan, không
phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người
- Nhận thức lịch sử:là những hiểu biết của con người với hiện thực lịch sử được trình bày theo những
cách khác nhau.
3. HOẠT ĐỘNG LUYÊN TẬP
a. Mục tiêu:Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội hoạt động
hình thành kiến thức về hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử.
b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS trả lời các câu hỏi thông qua trò chơi. Trong quá trình làm việc
HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo.
c. Sản phẩm:Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Bƣớc 1: GV giao nhiêm vụ cho HS:
- Giáo viên mời HS tham gia trò chơi và phổ biến luật chơi cho HS:
Câu hỏi 1:Hiện thực lịch sử là gì?
A. Là tất cả những gì diễn ra trong quá khứ, tồ tại khách quan.
B. Là tất cả những gì diễn ra trong quá khứ của loài người, phụ thuộc nhận thức của con người.
C. Là tất cả những gì diễn ra trong quá khứ mà con người nhận thức được.
D Là khoa học tìm hiểu về quá khứ
Câu hỏi 2: Nhận thức lịch sử là gì?
A. Là những mô tả của con người về quá khứ đã qua.
B. Là những công trình nghiên cứu lịch sử.
C.những hiểu biết của con người về quá khứ, được tái hiện hoặc trình bày theo những cách khác
nhau.
D. Là những lễ hội lịch sử văn hóa được phục dựng.
Câu hỏi 3: So với hiện thực lịch sử, nhận thức lịch sử có đặc điểm gì?
A. Nhận thức lịch sử luôn phản ánh đúng hiện thực lịch sử
B . Nhận thức lịch sử không thể tái hiện đầy đủ hiện thực lịch sử
C. Nhận thức lịch sử thường lạc hậu hơn hiện thực lịch sử
D. Nhận thức lịch sử độc lập, khách quan với hiện thực lịch sử
Bƣớc 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:
HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
thuvienhoclieu.com Trang4
Bƣớc 3: Báo cáo thảo luận
Hs trả lời câu hỏi
Bƣớc 4: GV nhận: xét, chuẩn kiến thức
Sản phẩm dự kiến: 1.
4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu:Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã có để thực hiện nhiệm vụ được giao, góp phần hình thành
phát triển năng lực tự tìm hiểu lịch sử, tự học lịch sử.
b. Nội dung: GV giao cho HS thực hiện ngoài giờ học trên lớp.
c. Sản phẩm:Bài trả lời theo câu hỏi của giáo viên
d. Tổ chức thực hiện:
Bƣớc 1: GV giao nhiêm vụ 1 cho HS: Giáo viên giao nhiệm vụ cho HS : Tìm kiếm thông tin để tái hiện
và khôi phục lại sự kiện Giải phóng Đà Nẵng ngày 29/3/1975 bằng 1 đoạn văn ngắn từ 7-10 dòng.
Bƣớc 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:
Bƣớc 3: HS trình bày
Bƣớc 4: GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
- Học bài, hoàn thành các bài tập và câu hỏi trong sách giáo khoa.
Ngày soạn: 30/8/2022
Tiết 2
CHỦ ĐỀ 1: LỊCH SỬ VÀ SỬ HỌC
Bài 1: HIỆN THỰC LỊCH SỬ VÀ NHẬN THỨC LỊCH SỬ (T2)
I. MỤC TIÊU
- Giúp HS đạt được những yêu cầu sau:
1. Về kiến thức:
- Giải thích được khái niệm sử học.
- Trình bày được đối tượng nghiên cứu của sử học.
- Nêu được chức năng, nhiệm vụ của sử học.
2. Về năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Năng lực riêng:
+ Rèn luyện cho học sinh năng sưu tầm, khai thác sử dụng sử liệu trong học tập lịch sử , trình bày,
giải thích, phân tích...sự kiện, quá trình lịch sử liên quan đến bài học, vận dụng kiến thức năng đã học
để giải quyết những tình huống/bài tập nhận thức mới.
3. Về phẩm chất:
- Bồi dưỡng các phẩm chất như: Trung thực, sáng tạo, chăm chỉ, trách nhiệm, ý thức tìm tòi khám phá
lịch sử
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:
Giáo án (kế hoạch dạy học): Dựa vào nội dung của Chương trình môn học SGK để chuẩn bị theo định
hướng phát triển năng lực và phẩm chất của HS.
Một số tranh ảnh, hiện vật lịch sử, một số tư liệu lịch sử tiêu biểu gắn với nội dung bài học.
Tập bản đồ và tư liệu Lịch sử 10.
Máy tính, máy chiếu (nếu có) .
2. Học sinh:
Sách giáo khoa
Tranh ảnh tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu và sự hướng dẫn của GV
III. TIẾN TRÌNH DẠY -HỌC:
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu:Khơi gợi sự chú ý của HS, giúp HS nhận thức được đây một sự kiện lịch sử. Tạo tâm thế
cho HS đi vào tìm hiểu bài học mới
b. Nội dung: Học sinh dưới sự hướng dẫn của giáo viên sẽ trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên
thuvienhoclieu.com Trang5
c. Sản phẩm: Sử học là ngành khoa học nghiên cứu về toàn bộ quá khứ của loài người (sử học được hiểu
theo nghĩa nhận thức lịch sử)
d. Tổ chức thực hiện:
Bƣớc 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập.
- Giáo viên yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
u hỏi 1:Hiện thực lịch sử là gì?
A. Là tất cả những gì diễn ra trong quá khứ, tồn tại khách quan.
B. Là tất cả những gì diễn ra trong quá khứ của loài người, phụ thuộc nhận thức của con người.
C. Là tất cả những gì diễn ra trong quá khứ mà con người nhận thức được.
D Là khoa học tìm hiểu về quá khứ
Câu hỏi 2: Nhận thức lịch sử là gì?
A. Là những mô tả của con người về quá khứ đã qua.
B. Là những công trình nghiên cứu lịch sử.
C.những hiểu biết của con người về quá khứ, được tái hiện hoặc trình bày theo những cách khác
nhau.
D. Là những lễ hội lịch sử văn hóa được phục dựng.
Bƣớc 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập.
- HS trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bƣớc 3: Báo cáo kết quả hoạt động
- GV mời HS trả lời câu hỏi.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bƣớc 4: Đánh giá, chuẩn kiến thức
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, bổ sung, chuyển sang nội dung mới.
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động. Sử học
a. Mục tiêu: Học sinh giải thích được khái niệm Sử học; trình bày được đối tượng nghiên cứu của Sử học
thông qua ví dụ cụ thể; nêu được chức năng, nhiệm vụ của Sử học.
b.Nội dung: Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa quan sát tranh ảnh, thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi
của giáo viên
c. Sản phẩm: Khái niệm, đối tượng nghiên cứu, chức năng và nhiệm vụ của Sử học
d. Tổ chức thực hiện:
Bƣớc 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV tổ chức cho HS làm việc nhóm và trả lời các câu hỏi sau:
+ Nhóm 1,2: Khái niệm, đối tượng của Sử học
+Nhóm 3,4: Chức năng của Sử học
+Nhóm 5,6: Nhiệm vụ của Sử học
Bƣớc 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực hiện nhiệm vụ
học tập.
Bƣớc 3. Báo cáo kết quả hoạt động
- Nhóm HS lần lượt trả lời các câu hỏi
Bƣớc 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của học sinh.
GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính
xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.
2. Sử học.
a. Khái niệm, đối tƣợng, chức năng, nhiệm vụ của Sử học
- Khái niệm
+ Sử học là khoa học nghiên cứu về quá khứ loài người
- Đối tƣợng: Là toàn bộ quá khứ của loài người.
thuvienhoclieu.com Trang6
- Chức năng của Sử học:
+ Khôi phục các sự kiện lịch sử diễn ra trong quá khứ.
+ Giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức. Rút ra bài học kinh nghiệm cho cuộc sống và hiện tại.
- Nhiệm vụ của Sử học
+ Nhận thức: Cung cấp tri thức khoa học giúp con người tìm hiểu, khám phá hiện thực lịch sử một cách
khách quan.
+Giáo dục: Góp phần truyền bá những giá trị và truyền thống tốt đẹp trong lịch sử cho thế hệ sau.
+Dự báo: Thông qua việc tổng kết thực tiễn rút ra bài học kinh nghiệm…góp phần dự báo về tương lai của
đất nước, nhân loại.
3. HOẠT ĐỘNG LUYÊN TẬP
a. Mục tiêu:Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới HS đã được lĩnh hội ở hoạt động
hình thành kiến thức về Khái niệm, đối tƣợng, chức năng, nhiệm vụ của Sử học
b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS trả lời các câu hỏi thông qua trò chơi. Trong quá trình làm việc
HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo.
c. Sản phẩm:Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Bƣớc 1: GV giao nhiêm vụ cho HS:
- Giáo viên mời HS tham gia trò chơi và phổ biến luật chơi cho HS:
Câu 5. Ý nào dưới đây không phải là đối tượng nghiên cứu của Sử học?
A. Những hiện tượng tự nhiên đã xảy ra trong quá khứ.
B. Quá khứ của một cá nhân hoặc một nhóm, một cộng đồng người.
C. Quá khứ của một quốc gia, khu vực trên thế giới.
D. Quá khứ của toàn thể nhân loại.
Câu 6. Ý nào dưới đây không thuộc chức năng của Sử học?
A. Khôi phục các sự kiện lịch sử diễn ra trong quá khứ.
B. Rút ra bản chất của các quá trình lịch sử, phát hiện quy luật vận động và phát triển của chúng.
C. Giáo dục tình yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên.
D. Rút ra bài học kinh nghiệm cho cuộc sống hiện tại.
Câu 7. Ý nào dưới đây không thuộc nhiệm vụ của Sử học?
A. Cung cấp tri thức về hiện thực lịch sử một cách khách quan, khoa học.
B. Truyền bá những giá trị, truyền thống tốt đẹp của lịch sử giáo dục tình yêu quê hương, đất nước.
C. Dự báo về tương lai của đất nước, nhân loại.
D. Đề ra chính sách phù hợp để phát triển đất nước.
4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu:Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã có để thực hiện nhiệm vụ được giao, góp phần hình thành
phát triển năng lực tự tìm hiểu lịch sử, tự học lịch sử.
b. Nội dung: GV giao cho HS thực hiện ngoài giờ học trên lớp.
c. Sản phẩm:Bài trả lời theo câu hỏi của giáo viên
d. Tổ chức thực hiện:
Bƣớc 1: Giáo viên giao nhiệm vụ cho HS: câu 2 mục Luyện tập và vận dụng SGK trang 14
Bƣớc 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:
Bƣớc 3: HS trình bày (ở đầu tiết học sau)
Bƣớc 4: GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
thuvienhoclieu.com Trang7
Ngày soạn: 4/9/2022
Tiết 3
BÀI 2.TRI THỨC LỊCH SỬ VÀ CUỘC SỐNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Giải thích được sự cần thiết phải học tập lịch sử suốt đời.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt:
+ Tái hiện kiến thức, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử, so sánh, nhận xét, đánh
giá, liên hệ thực tế
- Biết cách sưu tầm, thu thập, xử lý thông tin, sử liệu để học tập, khám phá lịch sử.
- Vận dụng kiến thức, bài học lịch sử để giải thích những vấn đề thời sự trong nước thế giới, những
vấn đề trong thực tiễn cuộc sống (Ở mức độ đơn giản).
3. Phẩm chất
- Quan tâm, yêu thích và tham gia các hoạt động tìm hiểu lịch sử, văn hóa của Việt Nam và thế giới.
- Bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước, có ý thức trân trọng lịch sử - văn hóa dân tộc và thế giới, chăm
chỉ tìm tòi khám phá lịch sử.
- Đề cao khả năng lao động sáng tạo, nhân dân thực sự trở thành chủ nhân của những thành tựu to lớn về
kỹ thuật sản xuất của nhân loại.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. GV
- Thiết kế giáo án theo định hướng phát triển năng lực, slide bài giảng điện tử.
2. HS: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài theo hướng dẫn của GV
III. Tiến trình lên lớp
1. Hoạt động khởi động
a. Mục tiêu:Tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu nội dung bài mới.
b. Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: HS lắng nghe ghi nhớ
b. Tổ chức hoạt động:
Bƣớc 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập.
GV cho HS nghe bài hát: Nhớ về cội nguồn (Hồ Tuấn) hỏi HS:
? Bài hát đề cập đến vấn đề gì? Em hiểu thế nào là cội nguồn?
? Vì sao con người có nhu cầu tìm hiểu về bản thân và xã hội?
Bƣớc 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập.
- HS trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bƣớc 3: Báo cáo kết quả hoạt động.
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bƣớc 4: Đánh giá, chuẩn kiến thƣc
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, bổ sung, chuyển sang nội dung mới.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1. Học tập và tìm hiểu lịch sử suốt đời
Bƣớc 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập.
Nhiệm vụ 1: Sự cần thiết của việc học tập, khám phá lịch sử suốt đời
Đọc thông tin trong SGK hãy giải thích vì sao phải học tập lịch sử suốt đời? Cho ví dụ.
?Nhìn vào hình lá cờ, trang phục truyền thống đoán tên quốc gia
thuvienhoclieu.com Trang8
Nhiệm vụ 2:Kết nối lịch sử với cuộc sống, cuộc sống với lịch sử
HS đọc SGK và trả lời câu hỏi
? Có thể học tập và tìm hiểu lịch sử qua các hình thức? nào hình thức nào em có hứng thú và đạt hiệu quả
cao nhất?
Bƣớc 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:
- HS trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bƣớc 3: Báo cáo kết quả hoạt động
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bƣớc 4: GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
2. Học tập và tìm hiểu lịch sử suốt đời
a. Sự cần thiết của việc học tập, khám phá lịch sử suốt đời
- Tri thức lịch sử rất rộng lớn và đa dạng
- Nhiều sự kiện, quá trình lịch sử hiện nay vẫn còn là bí ẩn, cho dù đã có những cách giải thích khác nhau
được đưa ra.
- Ngày nay tri thức, lịch sự và văn hóa chính là nguồn cảm hứng và tạo ý tưởng cho nhiều sáng tạo trong
các ngành công nghiệp văn hóa phát triển du lịch, tạo những cơ hội nghề nghiệp mới đầy thú vị.
b. Kết nối lịch sử với cuộc sống, cuộc sống với lịch sử
- Sdụng tri thực lịch sử, thông qua tri thức lịch sử giúp con người giải thích, hiểu hơn những vấn đề
thời sự trong nước và quốc tế, những vấn đề thực tiễn cuộc sống hiện nay
3. Hoạt động luyện tập
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vừa học vào m một số bài học cụ thể để củng cố, khắc sâu kiến thức
vừa học.
b. Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: HS lắng nghe ghi nhớ
d. Tổ chức hoạt động:
Bƣớc 1: GV giao nhim v cho HS
GV t chức trò chơi
Để dit zombies các em s phải vượt qua nhng câu hi sau
Câu 1: Ý nào sau đây KHÔNG phản ánh đúng lí do cần phải học tập lịch sử suốt đời?
A. Lịch sử là môn khó, cần phải học suốt đời để hiểu được lịch sử
B. Tri thức và kinh nghiệm từ quá khứ rất cần cho hiện tại và định hướng cho tương lai
C.Nhiều sự kiện, quá trình lịch sử vẫn chứa đựng nhiều điều bí ẩn cần phải tiếp tục tìm tòi khám phá
D. Học tập và tìm tòi lịch sử giúp đưa lại nhưng cơ hội nghề nghiệp thú vị
Câu 2: Hình thức nào KHÔNG phù hợp với môn lịch sử
A. Học trên lớp
B. Xem phim tài liệu lịch sử
thuvienhoclieu.com Trang9
C. Tham quan, điền
D.Học trong phòng thí nghiệm
Câu 3:Sử liệu đóng vai trò là cầu nối giữa:
A. Khảo sát và tìm kiếm
B. Hiện thức lịch sử và tri thức lịch sử
C. Giữa phân loại và đánh giá
D. Quá khứ và thực tại
Bƣớc 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:
- HS trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bƣớc 3: Báo cáo kết quả hoạt động
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bƣớc 4: GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
Sản phẩm dự kiến
Đáp án: 1C, 2D, 3B.
4. Hoạt động vận dụng
a. Mục tiêu: Giúp học sinh nắm lại các kiến thức vừa tìm hiểu để vận dụng
b. Nội dung:
Hoạt động cá nhân/ cả lớp
c. Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức đã học để hoàn thành nhiệm vụ của GV giao
d.Tổ chức thực hiện
Bƣớc 1: GV giao nhiêm v cho HS: Em hãy tìm hiểu liệu lịch sử về trường THPT Tôn Thất Tùng
(trên Webside của trường và phòng truyền thống, cảnh quan trường) Hãy viết đoạn văn ngắn (15-20
dòng) giới thiệu về sự hình thành và phát triển của nhà trường từ khi thành lập đến nay.
Bƣớc 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:
Bƣớc 3: HS trình bày
Bƣớc 4: GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
Học bài, hoàn thành các bài tập
thuvienhoclieu.com Trang10
Ngày soạn:7/9/2022
Tiết 4CHỦ ĐỀ 2. VAI TRÒ CỦA SỬ HỌC
BÀI 4. SỬ HỌC VỚI MỘT SỐ LĨNH VỰC, NGÀNH NGHỀ HIỆN ĐẠI (t1)
I. MỤC TIÊU
1. Kiê
n thƣ
c:
- Nêu được mối quan hệ giữa sử học với công c bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa di sản
thiên nhiên.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt
+ Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử.
+ Biêt vận động mọi người xung quanh tham gia bảo vệ các di sản văn hóa , di sản thiên nhiên địa
phương
3. Phẩm chất:
- Bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước, ý thức trân trọng và bảo vệ những di tích lịch sử - văn hóa,
chăm chỉ tìm tòi, khám phá lịch sử.
II . THIẾT BỊ DA
Y HO
C VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Phương tiện làm việc nhóm
- Phiếu học tập
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Chuẩn bị theo yêu cầu của giáo viên
II. TIẾN TRÌNH DA
Y HO
C
1.Hoạt động khởi động:
a.Mục tiêu: Tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu nội dung bài mới.
b.Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV
c.Sản phẩm: Nội dung trả lời của học sinh
d.Tổ chức thực hiện
Bƣớc 1: Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ
Xem video và cho biết đây là di sản văn hóa nào đang được nhắc tới trong video?
A. Quan họ
B. Chèo
C. Nhã nhạc cung đình Huế
Bƣớc 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:
- HS trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bƣớc 3: Báo cáo kết quả hoạt động.
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bƣớc 4: Nhận xét, đánh giá: Giáo viên nhận xét phần trả lời của học sinh và dẫn vào bài mới
Qua hàng nghìn năm lịch sử, Việt Nam đã tạo dựng được nhiều di sản giá trị to lớn, nhiều di sản di
tích đã được phân loại, xếp hạng, nhiều di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh được UNESSCO ghi
danh di sản thế giới. Sử học đóng góp cho công nghiệp du lịch ngày nay. Chúng ta phải m cho
công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản? Các em hãy cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1. Sử học với sự phát triển ngành Công nghiệp hóa
a. Mục tiêu: Phân tích được mối quan hệ giữa Sử học với công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn
hóa, di sản thiên nhiên.
b. Nội dung: Huy động hiểu biết đã của bản thân nghiên cứu sách giáo khoa suy nghĩ nhân trả
lời các câu hỏi của giáo viên.
thuvienhoclieu.com Trang11
Vai trò của công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa, di sản thiên nhiên.
c. Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi của giáo viên.
d. Tổ chức thực hiện
Bƣớc 1. Chuyển giao nhiệm vụ
GV chia HS thành 4 nhóm thực hiện nhiệm vụ
+ Nhóm 1: Di sản văn hóa là gì? Sử học có vai trò như thế nào đối với công tác bào tồn và phát huy giá trị
các di sản văn hóa, di sản thiên nhiên?
+ Nhóm 2: Hình 1, 2, 3 trong SGK trang 27 có phải là di sản văn hóa hay không? Vì sao chúng được bảo
tồn đến nay?
+ Nhóm 3: Quan sát hình 1, 2 và giải thích vì sao phải có ý thức bảo tồn các di tich? Vì sao chúng ta cần
phải ngăn chặn việc phá hủy các di tích lịch sử, văn hóa?
+ Nhóm 4: Việc bảo tồn di tích lịch sử, văn hóa không đúng cách sẽ gây ra tác hại gì? Hãy nêu một số
biện pháp để bảo tồn các di sản văn hóa, di sản thiên nhiên.
Làm việc cá nhân: Sau khi thảo luận nhóm HS sẽ đọc SGK làm việc cá nhân và trả lời câu hỏi
? Vì sao chúng ta cần phải ngăn chặn việc phá hủy các di tích lịch sử, văn hóa?
? Việc bảo tồn di tích lịch sử, văn hóa không đúng cách sẽ gây ra tác hại gì?
Trò chơi thử tài âm nhạc:
GV tổ chức cho HS tham gia: Cả lớp sẽ xem qua 1 lượt đoạn nhạc về 1 điệu hát quan họ. Sau khi nghe
xong mỗi tổ sẽ cử 1 đại diện hát. Nếu trong trường hợp tổ không cử được ai hát thì cả tổ sẽ hát. Tổ nào
hát hay nhất sẽ có 1 phần quà.
Bƣớc 2. Thực hiện nhiệm vụ
HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu.
GV khuyến khích học sinh hợp tác.
Bƣớc 3. Báo cáo, thảo luận.
HS trả lời, nhóm khác nhận xét
Bƣớc 4. Kết luận, nhận định
GV đánh giá kết quả của học sinh, chốt nội dung.
1. Sử học với công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa, di sản thiên nhiên.
a. Mối quan hệ giữa Sử học với công tác bảo tồn và phát huy giá trị các di sản
- Với cách môn khoa học liên ngành, thành tựu nghiên cứu của sử học về các di sản sở quan
trọng nhất trong công tác xác định giá trị của di sản, cũng như phát huy giá trị đích thực của di sản sự
phát triển bền vững.
- Giúp cho công tác bảo tồn di sản đảm bảonh nguyên trạng, giữ được “yếu tố gốc cấu thành di tích” hay
đảm bảo “tính xác thực”, “tính toàn vẹn”, “giá trị nổi bật”, …. của di sản
b.Vai trò của công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa, di sản thiên nhiên.
- Công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản góp phần quan trọng nhất trong việc hạn chế cũng như khắc
phục có hiệu quả những tác động tiêu cực của điều kiện tự nhiên, của con người, góp phần kéo dài tuổi thọ
của di sản vì sự phát triển bền vững
- Đối với loại hình di sản văn hóa phi vật thể loại tài sản dễ bị tổn thương nhất, nhờ công tác bảo tồn di sản
thông qua những giải pháp khác nhau di sản được tái tạo, giữ gìn trao truyền từ thế hệ này sang thế
hệ khác.
3. Hoạt động luyện tập
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vừa học vào m một số bài học cụ thể để củng cố, khắc sâu kiến thức
vừa học.
b. Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: HS lắng nghe ghi nhớ
d. Tổ chức hoạt động:
Bƣớc 1: GV giao nhim v cho HS
GV tổ chức trò chơi.Trò chơi gồm 4 câu hỏi trắc nghiệm
Ở mỗi câu hỏi, các em sẽ có thời gian 20 giây để đưa ra đáp án. Mỗi một câu trả lời đúng sẽ được 2,5
điểm.
thuvienhoclieu.com Trang12
Câu 1. Sử học có mối quan hệ nhƣ thế nào với di sản văn hóa?
A. Bảo tồn và phát huy giá trị các di sản
B. Bảo tồn và khôi phục các di sản
C. Bảo vệ và lưu giữ các di sản
D. Bảo vệ, khôi phục các di sản
Câu 2. Di tích Chùa Thiên Mụ là di sản văn hóa nào dƣới đây:
A. Di sản văn hóa phi vật thể
B. Di sản thiên nhiên
C. Di sản văn hóa vật thể
D. Di sản ẩm thực
Câu 3. Hát Xoan là di sản văn hóa nào dƣới đây:
A. Di sản văn hóa vật thể
B. Di sản thiên nhiên
C. Di sản văn hóa phi vật thể
D. Di sản ẩm thực
Câu 4. Trong bảo tồn và phát huy giá trị của di sản, yêu cầu quan trọng nhất đặt ra là gì?
A.Đáp ứng yêu cầu quảng bá hình ảnh về đất nước, con người Việt Nam
B.Phải đảm bảo giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học vì sự phát triển bền vững
C.Phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội
D.Phải đảm bảo giá trị thẩm mĩ của di sản
Bƣớc 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:
- HS trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bƣớc 3: Báo cáo kết quả hoạt động
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bƣớc 4: GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
4. Hoạt động vận dụng
a. Mục tiêu: Giúp học sinh nắm lại các kiến thức vừa tìm hiểu để vận dụng
b. Nội dung:
+ Phát vấn
+ Hoạt động cá nhân/cả lớp
c. Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức đã học để hoàn thành nhiệm vụ của GV giao
d.Tổ chức thực hiện
Bƣớc 1: GV giao nhiêm vụ cho HS: Hoàn thành bảng sau
Giới thiệu về một di sản nước ta được UNESC công nhận là di sản văn hóa thế giới bằng 1 bài viết ngắn.
(di sản Thánh địa Mỹ Sơn, Hội An, cố đô Huế).
Bƣớc 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:
Bƣớc 3: HS trình bày
Bƣớc 4: GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
Ngày soạn 10/9/2022
Tiết 5
BÀI 4: SỬ HỌC VỚI MỘT SỐ LĨNH VỰC, NGÀNH NGHỀ HIỆN ĐẠI (t2)
I. MỤC TIÊU
1. Kiê
n thƣ
c:
- Giải thích được vai trò của lịch sử và văn hóa đối với sự phát triển du lịch thông qua ví dụ cụ thể
- Phân tích được tác động của du lịch đối với công tác bảo tồn di tích lịch sử, văn hóa.
thuvienhoclieu.com Trang13
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt
+ Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử.
+ Biêt vận động mọi người xung quanh tham gia bảo vệ các di sản văn hóa , di sản thiên nhiên địa
phương
3. Phẩm chất:
- Bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước, ý thức trân trọng bảo vệ những di tích lịch sử - văn hóa,
chăm chỉ tìm tòi, khám phá lịch sử.
II . THIẾT BỊ DA
Y HO
C VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Phương tiện làm việc nhóm
- Phiếu học tập
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Chuẩn bị theo yêu cầu của giáo viên
III. TIẾN TRÌNH DA
Y HO
C
1.Hoạt động khởi động:
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu nội dung bài mới.
b. Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV
c. Sản phẩm: Nội dung trả lời của học sinh
d.Tổ chức thực hiện
Bƣớc 1: Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ
HS xem đoạn video về Thánh địa Mỹ Sơn và trả lời câu hỏi:
? Địa danh nào được tới trong đoạn video?
Bƣớc 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:
- HS trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bƣớc 3: Báo cáo kết quả hoạt động.
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bƣớc 4: Nhận xét, đánh giá: Giáo viên nhận xét phần trả lời của học sinh và dẫn vào bài mới
Sử học đóng góp cho công nghiệp du lịch ngày nay? Tác động của du lịch đối với công tác bảo tồn di
tích lịch sử, văn hóa? Các em hãy cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động: Sử học với sự phát triển du lịch
a. Mục tiêu:Trình bày được tác động của sự phát triển của các ngành nghề thuộc lĩnh vực công nghiệp
văn hóa đối với việc quảng cho truyền thống lịch sử giá trị văn hóa của dân tộc, tri thức lịch
văn hóa nhân loại.
b. Nội dung: Huy động hiểu biết đã của bản thân nghiên cứu sách giáo khoa suy nghĩ nhân trả
lời các câu hỏi của giáo viên.
c. Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi của giáo viên.
d. Tổ chức thực hiện
Bƣớc 1. Chuyển giao nhiệm vụ
Nhiệm vụ 1: Vai trò ca lch s và văn hóa đối vi s phát trin du lch
HS đọc SGK và trả lời câu hỏi
? Qua những hình ảnh này em có thể cho biết tác động của Sử học đối với sự phát triển du lịch?
thuvienhoclieu.com Trang14
?Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương- di sản văn hóa phi vật thể đại diện cho nhân loại có những giá trị
lịch sử và văn hóa như thế nào?
? Lễ hội nghinh Ông là nét văn hóa của cư dân vùng nào ở nước ta? Lễ hội này có ý nghĩa như thế nào về
mặt lịch sử.
Nhiệm vụ 2: Vai trò của du lịch đối với việc bảo tồn di tích lịch sử và di sản văn hoá
? Dựa vào đồ 4.2 em hãy phân tích những tác động của du lịch đối với công tác bảo tồn di tích lịch sử
và văn hóa? Lấy ví dụ cụ thể và phân tích.
Bƣớc 2. Thực hiện nhiệm vụ
HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu.
GV khuyến khích học sinh hợp tác.
Bƣớc 3. Báo cáo, thảo luận.
HS trả lời, nhóm khác nhận xét
Bƣớc 4. Kết luận, nhận định
GV đánh giá kết quả của học sinh, chốt nội dung.
3. Sử học với sự phát triển du lịch
a. Vai trò ca lch s và văn hóa đối vi s phát trin du lch
- Các di sn lch s - n hóa truyền thng ca quá kh để lại vai trò đc bit quan trng, ngun tài
nguyên quý báu đối vi phát trin du lch.
b. Vai trò của du lịch đối với việc bảo tồn di tích lịch sử và di sản văn hoá
- Du lịch di sản phát triển sẽ góp phần mang lại nhiều nguồn lợi: việc làm, giao lưu văn hóa quốc tế, quảng
bá hình ảnh quốc gia, góp phần thúc đẩy việc bảo tồn, tôn tạo, tôn vinh các di sản…
3. Hoạt động luyện tập
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vừa học vào m một số bài học cụ thể để củng cố, khắc sâu kiến thức
vừa học.
b. Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: HS lắng nghe ghi nhớ
d. Tổ chức hoạt động:
Bƣớc 1: GV giao nhim v cho HS
GV tổ chức trò chơi. Trò chơi gồm 4 câu hỏi trắc nghiệm
Ở mỗi câu hỏi, các em sẽ có thời gian 10 giây để đưa ra đáp án.
Câu 1. Trong bảo tồn giá trị của di sản, Sử học đóng vai trò nhƣ thế nào?
A. Cung cấp cơ sở khoa học cho việc bảo tồn các giá trị di sản.
B. Giúp cho việc bảo tồn đạt hiệu quả cao.
C. Đáp ứng nhu cầu cuộc sống hiện đại.
D. Đáp ứng thị hiếu của khách du lịch.
Câu 2. Du lịch có vai trò nào dƣới đây đối với sự phát triển của các di sản?
A. Cung cấp những tri thức liên quan đến khoa học lịch sử.
B. Bảo tồn, quảng bá các giá trị của lịch sử, văn hóa dân tộc.
thuvienhoclieu.com Trang15
C. Nghiên cứu, đề xuất các chiến lược phát triển bền vững.
D. Cơ sở hình thành ý tưởng và nguồn cảm hứng hoạt động.
Câu 3. Lịch sử- văn hóa có vai trò nào sau đây để phát triển du lịch?
A. Góp phần nhỏ.
B. Tạo thêmviệc làm.
C. Tài nguyên quý báu.
D. Du lịch khám phá
Câu 4.Điểm chung trong nội dung phản ánh của tƣ liệu 2,3,4 (Lịch sử 0, tr.31) là gì?
A. Vai trò của lịch sử - văn hoá trong sự phát triển của ngành du lịch.
B. Nguồn tài nguyên của du lịch văn hoá.
C. Vai trò của du lịch trong phát triển kinh tế - xã hội.
D. Sự hấp dẫn của di sản đối với du khách.
Bƣớc 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:
- HS trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bƣớc 3: Báo cáo kết quả hoạt động
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bƣớc 4: GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
4. Hoạt động vận dụng
a. Mục tiêu: Giúp học sinh nắm lại các kiến thức vừa tìm hiểu để vận dụng
b. Nội dung:
+ Phát vấn
+ Hoạt động cá nhân/ cả lớp
c. Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức đã học để hoàn thành nhiệm vụ của GV giao
d.Tổ chức thực hiện
Bƣớc 1: GV giao nhiêm vụ cho HS: bài tập 2,3 trang 32 SGK.
Bƣớc 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:
Bƣớc 3: HS trình bày
Bƣớc 4: GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
thuvienhoclieu.com Trang16
Ngày soạn: 15/9/2022
Tiết 8
THỰC HÀNH
CHỦ ĐỀ 2. VAI TRÒ CỦA SỬ HỌC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hệ thống hóa những nội dung kiến thức cơ bản đã học trong chủ đề Vai trò của Sử học.
2. Năng lực
- Góp phần hình thành năng lực tự học - tự chủ, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp - hợp tác.
3. Phẩm chất
- Giáo dục phẩm chất chăm chỉ, tự giác, tích cực tham gia các hoạt động học tập để giải quyết vấn đề.
- trách nhiệm trong học tập trung thực khi tìm hiểu về sự kiện lịch sử cần xuất phát từ bối cảnh cụ
thể để có nhận xét, đánh giá khách quan.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Sách giáo khoa lịch sử 10. Máy tính, máy chiếu, giấy A0.
- Sơ đồ tư duy trên giấy A0 hoặc thiết kế trên PowerPoint, Mindmap, Infographic.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
MỞ ĐẦU
a. Mục tiêu:Tạo tâm thế cho học sinh, giúp HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài thực
hành.
b.Tổ chức thực hiện
* Bước 1: Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ
* Ni dung
- Xem video https://www.youtube.com/watch?v=N2vrjsW0V9wcho biết đây di sản văn hóa nào?
Thuộc dạng văn hóa vật thể hay phi vật thể?
A. Quan họ. B. Chèo. C. Nhã nhạc cung đình Huế.D. Đờn ca tài tử Nam Bộ.
* Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ
-HS quan t máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thc theo yêu cu ca GV.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
D kiến sn phm:
- Đây là di sản văn hóa phi vật th: Đờn ca tài tử Nam Bộ đã được UNESCO ghi danh.
* Bước 3: Báo cáo thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
*Bước 4: Kết luận, nhận định
- Giáo viên nhận xét phần trả lời của học sinh và dẫn vào bài mới
bài 4. Sử học với một số lĩnh vực, ngành nghề hiện đại; chúng ta đã được tìm hiểu về Sử học với
công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa, di sản thiên nhiên; lịch sử văn hóa đối với sự
phát triển du lịch. Trong bài thực hành ngày hôm nay, chúng ta tiếp tục làm hơn về các nội dung
trên.
NỘI DUNG THỰC HÀNH
a. Mục tiêu: H thng hóa nhng ni dung kiến thức bản đã được hc trong ch đề Vai trò ca S
hc.
b. T chc thc hin
* Bước 1: Chuyn giao nhim v:GV yêu cu HS làm vic theo nhóm, thc hin các nhim v sau:
thuvienhoclieu.com Trang17
* Bước 2: Thc hin nhim v: HS trao đổi, tranh luận để bo v quan điểm ca mình v các nhim v đã
được giao. Trong quá trình hc sinh làm vic, giáo viên th giúp đỡ bằng cách đưa ra nhng câu hi
gi m.
* Bước 3: Báo cáo thảo luận
- Báo cáo thể được thể hiện trên đồ duy, Infographic, Powerpoint...liên quan đến chủ đề tranh
luận.
thuvienhoclieu.com Trang18
- Học sinh thảo luận nhóm và cử đại diện tham gia tranh luận.
- Các nhóm theo dõi, lng nghe, tho lun, b sung, nhn xét chéo v ni dung mà các nhóm trình bày.
- Sau khi các nhóm trình bày xong, GV cho các nhóm đánh giá chéo theo mu sau:
RUBRIC ĐÁNH GIÁ SẢN PHM HC TP
Nhóm được đánh giá:...........................................................
Nhóm đánh giá:....................................................................
Nội dung đánh giá
Thang
đim
Ngƣời thc hin
Nhóm
thc
hin
Nhóm
đánh
giá
GV đánh giá
1. Ý tƣởng
10
Độc đáo, sáng tạo, sp xếp hp lý
10
Hay, sáng tạo nhưng sắp xếp chưa hợp lý
8
Thiếu ý tưởng sáng to, sp xếp thi gian ri rc
5
2. Ni dung
40
Chính xác, đầy đủ, có tính giáo dc, thuyết phc
40
Chính xác, đầy đủ, có tính giáo dục, nhưng chưa
thuyết phc
20
Thiếu chính xác, chưa đầy đủ, có tính giáo dc, ,thiếu
thuyết phc
15
3. Hình thc báo cáo
15
Phong phú, b cc hp lý, màu sc, phông ch phù
hp, không sai li chính t
15
Phong phú, b cc hp lý, màu sc, phông ch chưa
phù hp, có sai li chính t
10
Phong phú, b cục chưa hợp lý, màu sc, phông ch
không phù hp, sai li chính t
8
4. Cách thc trình bày báo cáo
15
Nhiu thành viên nhóm cùng trình bày, có tính thuyết
phc, hp dn
15
Đại din nhóm báo cáo, thuyết phc, hp dn
7
Đại din nhóm báo cáo, ít thuyết phc, hp dn
5
5. Thi gian báo cáo
10
Đúng thời gian, phù hp gia các phn trong bài
trình bày
10
Đúng thời gian, chưa phù hợp gia các phn trong
bài trình bày
7
Tha hoc thiếu thời gian, chưa phù hợp gia các
phn trong bài trình bày
5
6. Nhn xét, góp ý và tr li phn bin các nm
10
Nhóm nhn xét, góp ý hay, không trùng lp c
nhóm, tr li câu hi thuyết phc
10
Nhóm nhn xét, góp ý hay, không trùng lp c
nhóm, tr li câu hòi thuyết phc
7
Nhóm nhận xét, góp ý không hay, thường trùng lp
các nhóm, tr li câu hỏi chưa thuyết phc
5
Tổng điểm
100
Đim trung bình
* Bước 4: Kết lun, nhận định
- GV thu phiếu Rubric đánh giá sản phm hc tp ca các nhóm.
thuvienhoclieu.com Trang19
- GV nhn xét chung v vic thc hin nhim v ca các nhóm.
- GV chấm điểm sn phm ca tng nhóm vào phiếu Rubric.
- GV cht kiến thc (GV có th ghi hoc không ghi kiến thc).
Ngày soạn: 15/9/2022
Tiết 8
THỰC HÀNH
CHỦ ĐỀ 2. VAI TRÒ CỦA SỬ HỌC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hệ thống hóa những nội dung kiến thức cơ bản đã học trong chủ đề Vai trò của Sử học.
2. Năng lực
- Góp phần hình thành năng lực tự học - tự chủ, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp - hợp tác.
3. Phẩm chất
- Giáo dục phẩm chất chăm chỉ, tự giác, tích cực tham gia các hoạt động học tập để giải quyết vấn đề.
- trách nhiệm trong học tập trung thực khi tìm hiểu về sự kiện lịch sử cần xuất phát từ bối cảnh cụ
thể để có nhận xét, đánh giá khách quan.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Sách giáo khoa lịch sử 10. Máy tính, máy chiếu, giấy A0.
- Sơ đồ tư duy trên giấy A0 hoặc thiết kế trên PowerPoint, Mindmap, Infographic.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
MỞ ĐẦU
a. Mục tiêu:Tạo tâm thế cho học sinh, giúp HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài thực
hành.
b.Tổ chức thực hiện
* Bước 1: Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ
* Ni dung
- Xem video https://www.youtube.com/watch?v=N2vrjsW0V9wcho biết đây di sản văn hóa nào?
Thuộc dạng văn hóa vật thể hay phi vật thể?
A. Quan họ. B. Chèo. C. Nhã nhạc cung đình Huế.D. Đờn ca tài tử Nam Bộ.
* Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ
-HS quan sát máy chiếu, sdụng SGK đ m hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
D kiến sn phm:
- Đây là di sản văn hóa phi vật th: Đờn ca tài tử Nam Bộ đã được UNESCO ghi danh.
* Bước 3: Báo cáo thảo luận
thuvienhoclieu.com Trang20
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
*Bước 4: Kết luận, nhận định
- Giáo viên nhận xét phần trả lời của học sinh và dẫn vào bài mới
bài 4. Sử học với một số lĩnh vực, ngành nghề hiện đại; chúng ta đã được tìm hiểu về Sử học với
công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa, di sản thiên nhiên; lịch sử văn hóa đối với sự
phát triển du lịch. Trong bài thực hành ngày hôm nay, chúng ta tiếp tục làm hơn về các nội dung
trên.
NỘI DUNG THỰC HÀNH
a. Mục tiêu: H thng hóa nhng ni dung kiến thức bản đã được hc trong ch đề Vai trò ca S
hc.
b. T chc thc hin
* Bước 1: Chuyn giao nhim v:GV yêu cu HS làm vic theo nhóm, thc hin các nhim v sau:
* Bước 2: Thc hin nhim v: HS trao đổi, tranh luận để bo v quan điểm ca mình v các nhim v đã
được giao. Trong quá trình hc sinh làm vic, giáo viên th giúp đỡ bằng cách đưa ra nhng câu hi
gi m.
thuvienhoclieu.com Trang21
* Bước 3: Báo cáo thảo luận
- Báo cáo thể được thể hiện trên đồ duy, Infographic, Powerpoint...liên quan đến chủ đề tranh
luận.
- Học sinh thảo luận nhóm và cử đại diện tham gia tranh luận.
- Các nhóm theo dõi, lng nghe, tho lun, b sung, nhn xét chéo v ni dung mà các nhóm trình bày.
- Sau khi các nhóm trình bày xong, GV cho các nhóm đánh giá chéo theo mẫu sau:
RUBRIC ĐÁNH GIÁ SẢN PHM HC TP
Nhóm được đánh giá:...........................................................
Nhóm đánh giá:....................................................................
Nội dung đánh giá
Thang
đim
Ngƣời thc hin
Nhóm
thc
hin
Nhóm
đánh
giá
GV đánh giá
1. Ý tƣởng
10
Độc đáo, sáng tạo, sp xếp hp lý
10
Hay, sáng tạo nhưng sắp xếp chưa hợp lý
8
Thiếu ý tưởng sáng to, sp xếp thi gian ri rc
5
2. Ni dung
40
Chính xác, đầy đủ, có tính giáo dc, thuyết phc
40
Chính xác, đầy đủ, có tính giáo dục, nhưng chưa
thuyết phc
20
Thiếu chính xác, chưa đầy đủ, có tính giáo dc, ,thiếu
thuyết phc
15
3. Hình thc báo cáo
15
Phong phú, b cc hp lý, màu sc, phông ch phù
hp, không sai li chính t
15
Phong phú, b cc hp lý, màu sc, phông ch chưa
phù hp, có sai li chính t
10
Phong phú, b cục chưa hợp lý, màu sc, phông ch
không phù hp, sai li chính t
8
4. Cách thc trình bày báo cáo
15
Nhiu thành viên nhóm cùng trình bày, có tính thuyết
phc, hp dn
15
Đại din nhóm báo cáo, thuyết phc, hp dn
7
Đại din nhóm báo cáo, ít thuyết phc, hp dn
5
5. Thi gian báo cáo
10
Đúng thời gian, phù hp gia các phn trong bài
trình bày
10
thuvienhoclieu.com Trang22
Đúng thời gian, chưa phù hợp gia các phn trong
bài trình bày
7
Tha hoc thiếu thời gian, chưa phù hợp gia các
phn trong bài trình bày
5
6. Nhn xét, góp ý và tr li phn bin các nhóm
10
Nhóm nhn xét, góp ý hay, không trùng lp các
nhóm, tr li câu hi thuyết phc
10
Nhóm nhn xét, góp ý hay, không trùng lp c
nhóm, tr li câu hòi thuyết phc
7
Nhóm nhận xét, góp ý không hay, thường trùng lp
các nhóm, tr li câu hỏi chưa thuyết phc
5
Tổng điểm
100
Đim trung bình
* Bước 4: Kết lun, nhận định
- GV thu phiếu Rubric đánh giá sản phm hc tp ca các nhóm.
- GV nhn xét chung v vic thc hin nhim v ca các nhóm.
- GV chấm điểm sn phm ca tng nhóm vào phiếu Rubric.
- GV cht kiến thc (GV có th ghi hoc không ghi kiến thc).
Ngày soạn: 10/9/2022
Tiết 6
CHỦ ĐỀ 3: MỘT SỐ NỀN VĂN MINH THẾ GIỚI THỜI KÌ CỔ - TRUNG ĐẠI
Bài 5: KHÁI NIỆM VĂN MINH. MỘT SỐ NỀN VĂN MINH PHƢƠNG ĐÔNG
THỜI KÌ CỔ - TRUNG ĐẠI (t1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giúp HS nắm được:
- Giải thích được khái niệm văn minh.
- Phân biệt được khái niệm văn minh, văn hóa.
- Nêu được thành tựu tiêu biểu ý nghĩa của văn minh Ai Cập về chữ viết, khoa học tự nhiên, kiến trúc,
điêu khắc.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt
+ Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử.
+ Biết cách sưu tầm và sử dụng tự liệu lịch sử để tìm hiểu về các nền văn minh cổ đại phương Đông.
3. Phẩm chất: Bồi dưỡng cho HS
thuvienhoclieu.com Trang23
- Biết trân trọng giá trị, nhận thức hành động góp phần bảo tồn và phát huy các di sản, giá trị văn minh
nhân loại.
- Bồi dưỡng các phẩm chất như: Khách quan trung thực chăm chỉ có ý thức tìm tòi khám phá lịch sử
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC – HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án word theo định hướng phát triển năng lực học sinh
- Một số tư liệu có liên quan.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Đọc trước sách giáo khoa và hoàn thành các nhiệm vụ được giao.
III. Tiến trình dạy - học:
1. Hoạt động khởi động
a. Mục tiêu:Giúp khơi gợi tính tò mò của HS. Sau đó đưa học sinh vào tìm
b. Nội dung: Sản phẩm HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của
GV.
c. Sản phẩm:HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d. Tổ chức thực hiện
Bƣớc 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập.
- HS xem hình ảnh: Các nền văn minh: Nền văn minh Maya,Nền văn minh Trung Hoa,Nền văn minh Ăng co,Nền
văn minh Ai Cập
- HS suy nghĩ cá nhân và trả lời câu hỏi:
+ Nhìn vào những hình ảnh trên em liên tưởng đến nền văn minh nào?
Bƣớc 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập.
- HS trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bƣớc 3: Báo cáo kết quả hoạt động
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bƣớc 4: Đánh giá, chuẩn kiến thƣc
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, bổ sung, chuyển sang nội dung mới.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1. Khái niệm văn minh
a. Mục tiêu: Giải thích và phân biệt được khái niệm văn hóa và văn minh
b. Nội dung: Sản phẩm HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu
cầu của GV.
c. Sản phẩm:HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d. Tổ chức thực hiện
Bƣớc 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Nhiệm vụ 1:
HS đọc SGK và trả lời những câu hỏi sau và hoàn thành phiếu học tập:
?Tại sao chúng ta cần nghiên cứu về các nền văn minh thế giới thời kỳ cổ - trung đại?
? Những thành tựu và giá trị của nền văn minh thế giới thời kỳ c- trung đại có ý nghĩa gì đối với thế giới hiện tại?
?Những kiến thức lịch sử thế giới thời kỳ cổ - trung đại có tầm quan trọng như thế nào để chúng ta hiểu biết về bản
thân và lịch sử của dân tộc mình?
Văn hóa
Văn minh
Giống nhau
Khác nhau
Nhiệm vụ 2: Bài tập phân biệt văn hoá và văn minh
Em hãy dựa vào những tư liệu dưới đây và phân biệt văn hoá và văn minh
thuvienhoclieu.com Trang24
Bƣớc 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc SGK thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện
nhiệm vụ học tập
Bƣớc 3. Báo cáo kết quả hoạt động
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi
- HS khác nhận xét và bổ sung (nếu có)
Bƣớc 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của học sinh.
GV chốt lại nội dung toàn bài
I. Khái niệm văn minh. Khái quát lịch sử văn minh thế giới thời kì cổ trung đại
1. Khái niệm văn minh
- Văn minh là sự tiến bộ về vật chất và tinh thần của xã hội loài người; là trạng thái phát triển cao của
nền văn hóa, khi xã hội loài người vượt qua trình độ của thời kì dã man
- Văn hóa là tổng thể những giá trị vật chất và tinh thần mà con người sáng tạo nên.
=>Văn minh có mối liên hệ chặt chẽ với văn hóa.
Hoạt động 2: Văn minh Ai Cập cổ đại
a. Mục tiêu:Biết được Những thành tựu cơ bản của văn minh Ai Cập cổ đại.
b. Nội dung: học sinh đã được giao nhiệm vụ từ trước.
c. Sản phẩm: HS theo dõi và tiếp thu kiến thc
d. Tổ chức hoạt động:
Bƣớc 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Nhiệm vụ 1: Những thành tựu cơ bản
GV chia HS làm 4 nhóm thực hiện nhiệm vụ
Chia nhóm
Thành tựu
Nhóm 1
Tín ngưỡng tôn giáo
Nhóm 2
Chữ viết
Nhóm 3
Kiến trúc điêu khắc
Nhóm 4
Khoa học tự nhiên
Bƣớc 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc SGK thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện
nhiệm vụ học tập.
- GV đến các nhóm theo dõi, hỗ trợ HS làm việc
Bƣớc 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trình bày và các HS khác bổ sung.
Bƣớc 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh.
Lĩnh
vực
Thành tựu
Tín
ngưỡng
- Người Ai Cập sùng bái đa thần. Họ thờ các vị thần tự nhiên, thần động vật và thờ linh
hồn người chết - Tín ngưỡng và tôn giáo có ảnh hưởng và ý nghĩa quan trọng trong văn
thuvienhoclieu.com Trang25
tôn
giáo
hóa, xã hội, chính trị và nhiều thành tựu văn minh của Ai Cập cổ đại
Chữ
viết
Người Ai Cập cổ đại đã sáng tạo ra một trong những hệ thống chữ viết cổ nhất thế giới
chữ tượng hình từ khoảng hơn 3000 năm TCN.
Kiến
trúc
điêu
khắc
Cung điện, đền thờ và Kim Tự Tháp là các loại hình kiến trúc tiêu biểu nhất của Ai Cập
cổ đại
Khoa
học tự
nhiên
Văn minh Ai Cập cổ đại có những đóng góp vĩ đại cho các ngành khoa học tự nhiên của
nhân loại, đặc biệt là Toán học, Thiên văn học và Y học.
3. HOẠT ĐỘNG LUYN TP
a. Mc tiêu:Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội hoạt động
hình thành kiến thức vừa tìm hiểu.
b. Ni dung: GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc nhân, trả lời các câu hỏi. Trong quá
trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo.
c. Sn phm hc tp: Câu tr li ca HS.
d. T chc thc hin:
Bƣớc 1: GV giao nhim v cho HS
Câu 1. Những nền văn minh đầu tiên trên thế giới hình thành ở đâu?
A. Trung Quốc. B. Ấn Độ. C. Ai Cập. D. Hy Lạp, La Mã.
Câu 2. Công trình kiến trúc nổi tiếng của người Ai Cập cổ đại là
A. tượng Nhân sư. B. các kim tự tháp. C. đền thờ các vị vua. D. các khu phố cổ.
Câu 3. Tôn giáo nào không khởi nguồn từ Ấn Độ?
A. Hồi giáo. B. Phật giáo. C. Hin-đu giáo. D. Bà La Môn giáo.
Câu 4: Người Ai Cp viết ch trên nguyên liu gì
A. Giy Pa-pi-rút B. La C. Đất sét D. Th tre
Bƣớc 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:
- HS trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bƣớc 3: Báo cáo kết quả hoạt động
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bƣớc 4: GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
4. HOẠT ĐỘNG VN DNG
a. Mc tiêu: Nhm vn dng kiến thc mới HS đã được nh hội để gii quyết nhng vấn đề mi
trong hc tp và thc tin.
b. Ni dung:hc sinh có th làm bài tp nhà bng phiếu hc tp
c. Sn phm hc tp: Bài làm ca HS.
d. T chc thc hin:
Bƣớc 1: GV giao nhiêm vụ cho HS: Em hãy kể tên những thành tựu văn minh Ai Cập cổ đại vẫn còn giá
trị sử dụng trong thực tiễn ngày nay. Phân tích ý nghĩa và giá trị của những thành tựu này.
Bƣớc 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:
Bƣớc 3: HS trình bày
Bƣớc 4: GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
- Học bài, hoàn thành nhiệm vụ sau.
Lĩnh vực
Thành tựu
Tôn giáo Ấn Độ, Trung Quốc
Nhóm 1
Chữ viết văn học Ấn Độ, Trung Quốc
Nhóm 2
Kiến trúc điêu khắc Ấn Độ, Trung Quốc
Nhóm 3
thuvienhoclieu.com Trang26
Toán học Ấn Độ, Trung Quốc
Nhóm 4
Ngày soạn 15/9/2022
Tiết 7
Bài 5: KHÁI NIỆM VĂN MINH. MỘT SỐ NỀN VĂN MINH PHƢƠNG ĐÔNG
THỜI KÌ CỔ - TRUNG ĐẠI (t2)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nêu được thành tựu tiêu biểu ý nghĩa của văn minh Ấn Độ về chữ viết, văn học nghệ thuật, khoa học
tự nhiên, tư tưởng, tôn giáo.
- Nêu được thành tựu tiêu biểu ý nghĩa của văn minh Trung Hoa về chữ viết, văn học nghệ thuật, sử
học, khoa học tự nhiên, y học, thiên văn học, lịch pháp, tư tưởng, tôn giáo.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt:
+Biết cách sưu tầm khai thác sử dụng liệu quy ước, liệu hiện vật, tranh ảnh, đồ... để tìm hiểu
nền văn minh Ấn Độ thời kì cổ - trung đại
3. Phẩm chất
- Trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm, góp phần bảo tồn những thành tựu văn minh thế giới
- Nhân ái: Trân quý những cống hiên mang tính tiên phong và bảo vệ nhưng giá trị văn hóa của nhân loại.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Chun b ca giáo viên
- Giáo án theo định hướng phát triển năng lực HS
- Tập bản đồ và tư liệu Lịch sử 10
- Bảng phụ, máy trình chiếu, …
2. Chun b ca hc sinh
- Chun b bài hc mi theo s hướng dn ca GV tiết trước.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động khởi động
a. Mục tiêu:Khơi gợi sự chú ý của HS, giúp HS nhận thức được đây là một sự kiện lịch sử. Tạo tâm thế
cho HS đi vào tìm hiểu bài học mới
b. Ni dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: HS hoàn thành câu hỏi.
d. T chc thc hin:
Bƣớc 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- HS suy nghĩ cá nhân và trả lời câu hỏi:
+ Nhìn những hình ảnh trên em liên tưởng đến đất nước nào? Em biết gì về đất nước này?
Bƣớc 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bƣớc 3: Báo cáo kết quả hoạt động
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
thuvienhoclieu.com Trang27
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bƣớc 4: Đánh giá, chuẩn kiến thƣc
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, bổ sung, chuyển sang nội dung mới.
Hằng năm cứ đến mùa tuyết tan, nước từ dãy núi Hi-ma-lay-a theo sông Ấn và sông hằng đem phù
sa màu mỡ bồi đắp cho những cánh đồng ở Bắc Ấn, Trên lưu vực các con sống này, văn minh Ấn
Độ hình thành phát triển và lan tỏa đến nhiều nơi trên thế giới, trong đó có khu vực Đông Nam Á.
Chúng ta cùng khám phá các vấn đề trên qua bài học hôm nay.
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIN THC
Hoạt động 1: Văn minh Ấn Độ thời cổ - trung đại
a. Mục tiêu:Nêu được ý nghĩa của những thành tựu cơ bản của nền văn minh này.
b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho học sinh đọc thông tin SGK
c. Sản phẩm: HS xem SGK và tiếp thu kiến thc
d. Tổ chức hoạt động:
Bƣớc 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Nhiệm vụ
Những thành tựu cơ bản
Các nhóm thực hiện nhiệm vụ đã được giao
Tôn giáo
Nhóm 1
Chữ viết văn học
Nhóm 2
Kiến trúc điêu khắc
Nhóm 3
Khoa học kĩ thuật
Nhóm 4
HS trả lời cá nhân:
?Quan sát hình ảnh dưới đây, y cho biết việc người Ấn Độ sáng tạo ra các chữ số ý nghĩa như thế
nào? Vì sao việc sáng tạo ra chữ số 0 lại được xem là quan trọng nhất?
?Em ấn tượng nhất với thành tựu nào của nến văn minh Ấn Độ cổ đại? Vì sao?
Bƣớc 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc SGK thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện
nhiệm vụ học tập.
- GV đến các nhóm theo dõi, hỗ trợ HS làm việc
Bƣớc 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trình bày và các HS khác bổ sung.
Bƣớc 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính
xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.
2. Văn minh Ấn Độ thời cổ - trung đại
Những thành tựu cơ bản
Lĩnh
vực
Thành tựu
Tôn
giáo
- Ấn Độ là quê hương của nhiều tôn giáo lớn như Hin-du giáo, Phật giáo…
- Các tôn giáo lớn ở Ấn Độ có ảnh hưởng lớn đến cuộc sống của cư dân Ấn Độ và
ảnh hưởng mạnh mẽ ra bên ngoài
Chữ
viết,
văn
học
- Chữ viết cổ nhất của Ấn Độ được tìm thấy trong thời kỳ văn minh song Ấn.
- Văn học Ấn Độ thời cổ - trung đạt được nhiều thành tựu lớn tiêu biểu là kinh Vê – đa,
sử thi…
KT-
ĐK
Kiến trúc và điêu khắc của Ấn Độ chịu ảnh hưởng của tôn giáo. Người Ấn Độ đã
xây dựng nhiều công trình kiến trúc đồ sộ.
Kh Kĩ
thuật
Người Ấn Độ sớm đạt được trình độ cao trong khoa học kĩ thuật trên các lĩnh vực
Toán học, Thiên văn học, Vật lý học, Hóa học và Y - Dược.
GV b sung
thuvienhoclieu.com Trang28
Ấn Độ giáo: Xut x: Ấn Độ. Thời gian ra đời: Thế k 6 trước Công Nguyên
Người sáng lp: Đức Pht Thích Ca lch s (xut thân t Thái t Tt-Đạt-Đa Cồ-Đàm (Siddhattha
Gotama) của vương quốc dòng h Thích Ca (Sakya).
Ch thuyết: Tránh làm những điều ác, Làm những điu thiện, Tudưỡng Tâm trong sch (kinh Pháp
Cú).
Loi tôn giáo: Ph biến, m rộng, đưc truyn qua nhiều nước trên thế gii; thuc v -thn,
không ch trương hữu thn, không công nhận có đng sáng tạo hay thượng đế quyết định s mng
con người; ch trương về nhân-qu.Nhng nhánh phái chính: Pht giáo Nguyên thy (Theravada)
và Đại Tha (Mahayana).
Kinh V-Đà
Kinh V-đà, hay Ph-đà (tiếng Phn: ; tiếng Anh: Veda) xem như là cỗi gc ca gii Bà La Môn và
sui ngun ca nền văn minh Ấn Độ. Véda nghĩa "tri thức". Trong kinh nhng bn tng
ca để ca ngi các v thần, như thần la, thn núi, thn sông... Phn ln ca tng nhng v đẹp huy
hoàng, tưng bừng và mu nhim ca cuc sng trong vũ trụ.
Hoạt động 2: Văn minh Trung Hoa cổ - trung đại
a. Mục tiêu:Nêu được những thành tựu cơ bản và ý nghĩa của những thành tựu của nền văn minh này.
b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho học sinh đọc thông tin SGK
c. Sản phẩm: HS xem SGK và tiếp thu kiến thc
d. Tổ chức hoạt động:
Bƣớc 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Nhiệm vụ: Những thành tựu cơ bản
HS thảo luận cặp đôi thực hiện nhiệm vụ
Lĩnh vực
Thành tựu
Tƣ tƣởng
tôn giáo
Nêu những thành tựu bản về tưởng tôn giáo của văn minh Trung Hoa ? Theo
em học thuyết của Khổng Tử đến nay còn giá trị không? Em chú ý đến nội dung nào
trong học thuyết này?
Chữ viết
Tìm hiểu nguyên nhân ra đời ý nghĩa giá trị của thành tựu chữ viết? sao nói chữ
viết là thành tựu văn minh có ý nghĩa hết sức quan trọng của người Trung Quốc?
Văn học
Trình bày những thành tựu tiêu biểu ý nghĩa giá trị của văn học và sử học Trung
Quốc? Thơ đường ảnh hưởng đến thơ ca Việt Nam thời kỳ trung đại như thế nào?
Kiến trúc
điêu khắc
Nêu những công trình kiến trúc điêu khắc của nền văn minh Trung Hoa?
Khoa học
kỹ thuật
Trình y những thành tựu khoa học thuật tiêu biểu của văn minh Trung Hoa? Thế
giới đã thừa kế những phát minh thuật nào của người Trung Quốc thời kỳ cổ-trung
đại?
Bƣớc 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc SGK thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện
nhiệm vụ học tập.
- GV đến các nhóm theo dõi, hỗ trợ HS làm việc
Bƣớc 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trình bày và các HS khác bổ sung.
Bƣớc 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính
xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh
3. Văn minh Trung Hoa cổ - trung đại
Những thành tựu cơ bản
Lĩnh vực
Thành tựu
tƣởng
Các học thuyết tưởng tôn giáo của Trung Hoa như Nho giáo, Đạo giáo, Mặc
thuvienhoclieu.com Trang29
tôn giáo
gia, Pháp gia… hình thành từ rất sớm để giải thích về thế giới đề xướng các biện
pháp cai trị đất nước. Phật giáo cũng được du nhập vào Trung Hoa khoảng những
thế kỉ đầu công nguyên.
Chữ viết
Cư dân Trung Hoa cổ đại đã sáng tạo ra chữ viết của mình từ thời nhà Thương : Chữ
giáp cốt và chữ kim văn
Văn học
Kho tàng văn học trung Hoa đồ sộ đa dạng về thể loại, nội dung và phong cách nghệ
thuật
Kiến trúc
điêu khắc
- Kiến trúc điêu khắc Trung Quốc có sự gắn kết mật thiết với nhau công năng
sử dụng rất đa dạng.
- Hội họa Trung Hoa rất đa dạng về cả đề tài, nội dung và phong cách.
Khoa học kỹ
thuật
Văn minh Trung Hoa đạt được nhiều thành tựu quan trọng trên các lĩnh vực Toán
học, Thiên văn học, Y - Dược học, Sử học và phát minh kĩ thuật.
GV b sung nhng thành tựu cơ bản
Đỗ Ph(712-770) t T M , hiu Thảo Đưng Thiếu Lăng lão, người đời sau gọi Đỗ Thiếu
Lăng, Đỗ Lăng tẩu, Đỗ công b hay còn gọi là Lão Đỗ để phân bit vi Tiểu Đỗ là Đỗ Mc. Ông sinh
ra ln lên trong một gia đình quan lại lâu đời huyn Cng, nay thuc tnh Nam. Ông ni
Đỗ Thm Ngôn, một nhà thơ nổi tiếng thời Sơ Đường. Cha là Đỗ Nhàn, có làm quan.
Bch (701-762) xut thân trong một gia đình thương nhân giàu có. Lúc nhỏ học đạo, múa kiếm,
hc ca múa, ln lên thích giang h ngao du sơn thuỷ, 25 tuổi “chống kiếm viễn du”, đến núi Nga My
ngắm trăng, ngâm thơ rồi xuôi Trưng Giang qua h Động Đình, lên Sơn Tây, Sơn Đông cùng năm
người bạn lên núi Thái Sơn “ẩm tửu hàm ca” (uống rượu ca hát), người đời gi Trúc khê lc dt.
Sau đó được người bn tiến c với Đưng Minh Hoàng, ông v kinh đô Trường An ba năm, nhưng
nhà vua ch dùng ông như một “văn nhân ngự dụng” nên bất mãn, b đi ngao du sơn thuỷ.
T Cm Thành được xây vào năm 1406, tức là vào thi Minh Thành T - Chu Đệ. Ông là con ca
hoàng đế Chu Nguyên Chương. Chu Đệ ni tiếng là người có tài năng xuất chúng, kit xut và li
lạc.Công trình này được xây dựng trong 15 năm (1406 - 1420) vi s góp sc t 1 triu nhân lc. Như
vy, T Cm Thành Trung Quốc tính đến nay đã được hơn 600 tuổi.
3. HOẠT ĐỘNG LUYN TP
a. Mc tiêu:Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội hoạt động
hình thành kiến thức vừa tìm hiểu.
b. Ni dung: GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc nhân, trả lời các câu hỏi. Trong quá
trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo.
c. Sn phm hc tp: Câu tr li ca HS.
d. T chc thc hin:
Bƣớc 1: GV giao nhim v cho HS. GV t chức trò chơi giải ô ch
Câu 1: Đất nước được xem là tng phm ca sông Nin? (5 ch cái)
Câu 2: Con sông linh thiêng của người Ấn Độ? (8 ch cái)
Câu 3: Dãy núi chia đội Ấn Độ thành hai min Nam Bc? (7 ch cái)
Câu 4: Di sản văn hóa thế gii c đi duy nht còn nguyên vẹn đến ngày nay? (9 ch cái)
Câu 5: Chế độ xã hi c truyn khc nghit ca Ấn Độ gn vi Bà La Môn giáo? (7 ch cái)
Câu 6: Dòng sông là trái tim ca Ai Cp? (4 ch cái)
Câu 7: Tôn giáo c xưa nhất ca n Độ ra đời t thiên niên ki I TCN? (7 ch cái)
Câu 8: Ch s đặc bit nht trongy s t nhiên ca Ấn Độ? (7 ch cái)
Bƣớc 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:
- HS trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bƣớc 3: Báo cáo kết quả hoạt động
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bƣớc 4: GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
thuvienhoclieu.com Trang30
Câu 1: Ai Cp Câu 2: Sông Hng Câu 3: Vindhya Câu 4: Kim t tháp
Câu 5: Đẳng cp Câu 6: Nile Câu 7: BalamonCâu 8: S không
Hãy tr li các câu hỏi sau đây
Câu 1: Loi ch c nht của người Trung Quc là
A. Ch HánB. Ch La tinhC. Ch giáp cốt, kim vănD. Chữ Phn
Câu 2: Thành tựu nào dưới đây KHÔNG thuộc “tứ đại phát minh” v kĩ thuật của người Trung Quc thi
k c trung đại
A. Kĩ thuật làm giyB. Kĩ thuật làm lchC. Thuc súngD. La bàn
Câu 3: H tư tưởng ca chế độ phong kiến Trung Quc
A. Thiên Chúa giáoB. Hồi giáoC. Đạo PhtD. Nho giáo
Bƣớc 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:
- HS trả lời câu hỏi.
Bƣớc 3: Báo cáo kết quả hoạt động
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
Bƣớc 4: GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
Sản phẩm dự kiến: 1C; 2B; 3D
4. HOẠT ĐỘNG VN DNG
a. Mc tiêu: Nhm vn dng kiến thc mới HS đã được lĩnh hội để gii quyết nhng vấn đề mi
trong hc tp và thc tin.
b. Ni dung:hc sinh có th làm bài tp nhà bng phiếu hc tp
c. Sn phm hc tp: Bài làm ca HS.
d. T chc thc hin:
Bƣớc 1: GV giao nhiêm vụ cho HS: Thực hiện dự án” Hành trình kết nối di sản”. Em hãy lựa chọn một di
sản văn hóa của Việt Nam chịu ảnh hưởng từ nền văn minh Ấn Độ và một di sản văn hóa của Việt Nam
chịu ảnh hưởng từ nền văn minhTrung Quốc và trình bày những giá trị đặc sắc của di sản đó.
Bƣớc 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:
Bƣớc 3: HS trình bày
Bƣớc 4: GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
- Học bài, hoàn thành các bài tập và câu hỏi trong sách giáo khoa.
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ I
MÔN: LỊCH SỬ LỚP 10 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
T
T
Nội dung
kiến thức
Đơn vị kiến thức
Mức độ nhận thức
Tổng
Nhận
biết
Thôn
g hiểu
Vận
dụng
VDC
Số CH
%
tổng
Số
Câu
Số
câu
Số
câu
TN
TN
TL
1
Chủ đề 1.
Lịch sử và
Sử học
Bài 1. Hiện thực
lịch sử nhận thức
lịch sử
2
2
1
Bài 2. Tri thức lch
2
2
thuvienhoclieu.com Trang31
sử và cuộc sống
2
Chủ đề 2.
Vai trò của
Sử học
Bài 4. Sử học với
một số lĩnh vực,
ngành nghề hiện
đại.
3
2
3
Chủ đề 3.
Một số nền
văn minh
thế giới
thời kì cổ-
trung đại
Bài 5. Khái niệm
văn minh
2
1
1
Bài 5. Một số nền
văn minh phương
Đông thời cổ-trung
đại.
3
2
4
Tổng số câu
12
9
21
2
5
Tỉ lệ
40
30
70
30
BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ I
MÔN: LỊCH SỬ LỚP 10 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
TT
Nội dung
kiến thức
Đơn vị
kiến thức
Mức độ kiến thức, kĩ năng
cần kiểm tra, đánh giá
Số câu hi theo mức độ nhn thức
Nhận
biết
Tng
hiểu
Vn
dụng
Vn dụng
cao
1
Chủ đề 1.
Lịch sử và
Sử học
Bài 1. Hiện
thực lịch sử
và nhận thức
lịch sử
Nhận biết:
- Nêu khái niệm sử học .
- Trình bày được thế nào hiện thực lch sử
nhận thức lịch sử.
2
- Thông hiểu :
Hiểu được đối tượng nghiên cứu của sử học.
1
- Thông hiểu :
Phân tích được chức năng nhiệm vụ của sử
học.
1
thuvienhoclieu.com Trang32
Bài 2. Tri
thức lịch sử
và cuộc sống
- Nhận biết:
- Biết vai trò ý nghĩa lịch sử .
- Hiểu được sự cần thiết phải học tập lịch sử
suốt đời. Trình bày được các bước thu thập, x
lí thông tin và sử liệu.
2
2
2
Chủ đề 2.
Vai trò của
Sử học
Bài 4. Sử học
với một số
lĩnh vực,
ngành nghề
hiện đại.
-
Nhận biết:
-Nêu được mối quan hệ của sử học với di sản
văn hóa; các yêu cầu đặt ra trong bảo tồn
phát huy giá trị của di sản; vai trò của các loại
hình di sản đi vi việc nghn cu lịch sử; vai t
của Shọc đối với việc cung cấp nhng thông
tin giá trị độ tin cậy liên quan đến di sản
văn hóa, di sản thiên nhiên.
3
- Nhận dạng được các loại di sản văn hóa.
- Thông hiểu :
Phân tích được giá trị lịch sử của di sản được
giữ gìn thông qua vic bảo tồn; vai trò của
những giá trị về lịch sử, văn hóa truyền thống
đối với việc phát triển du lịch;
1
- Thông hiểu :
Liên hệ với thực tế để nhận dạng di sản thấy
được giá trị của những di sản đó.
1
3
Chủ đề 3.
Một số nền
văn minh
thế giới thời
kì cổ-trung
Bài 5. Khái
niệm văn
minh
- Nhận biết:
-Nêu được khái niệm văn minh.
1
- Nhận biết:
- Hiểu được những yếu t bn đ xác đnh mt
1
thuvienhoclieu.com Trang33
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (21 câu - 7,0 điểm)
Câu 1. Khái nim lch s?
A. Những gì đã diễn ra trong quá kh ca xã hội loài người.
B. Nhng câu chuyn v quá kh hoc tác phm ghi chép v quá kh.
C. S ởng tượng của con người liên quan đến s vic sp din ra.
D. Mt khoa hc nghiên cu v quá kh của con người.
Câu 2. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng và đủ v đối tượng nghiên cu ca S hc.
A. Nhng hot động của con người trênnh vực chính trquân s.
đại
nn n hóa bước sang thi kì n minh.
- So sánh để thấy được điểm giống nahu của
văn hóa và văn minh.
Bài 6. Một số
nền văn minh
phương Đông
thời cổ-trung
đại.
- Nêu được thành tựu của văn minh Ai Cập,
Trung Hoa, Ấn Độ trên các lĩnh vực Toán, phát
minh kĩ thuật, nghệ thuật kiến trúc.
3
- Thông hiểu :
Hiểu được ý nghĩa của những thành tựu đó.
1
- Thông hiểu :
Vận dụng kiến thức đã học để giới thiệu vi về
một công trình kiến trúc tiêu biểu của nền văn
minh Ai Cập cổ đại hoặc văn minh Trung Hoa,
Ấn Độ cổ - trung đại.
1
Tỉ lệ % từng mức độ nhận thức
40
30
20
10
TỔNG
70
30
thuvienhoclieu.com Trang34
B. Toàn b nhng hoạt động của con người trong quá kh, din ra trên mi lĩnh vực.
C. Toàn b nhng hoạt động của con người đã diễn ra t thi kì c đại đến thi kì cận đại.
D. Nhng hoạt động ca con người t khi xut hin ch viết đến nay.
Câu 3. Mt trong nhng chức năng cơ bn ca s hc là
A. khôi phc hin thc lch s thông qua miêu t và tưởng tượng.
B. tái to biến c lch s thông qua thí nghim.
C. khám phá lch s mt cách khách quan.khoa hc
D. cung cp tri thức cho các lĩnh vực khoa hc t nhiên.
Câu 4. Mt trong nhng nhim v cơ bản ca S hc?
A. Ghi chép, miêu t đời sng.
B. D báo tương lai.
C. Tng kết bài hc t quá kh
D.Giáo dc, nêu gương
Câu 5. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng ý nghĩa của tri thc lch s đối vi cuc
sng?
A. Nhn thc sâu sc v cui ngun, v bn sc ca cá nhân và cộng đồng.
B. Đúc kết và vn dng thành công bài hc kinh nghim trong cuc sng.
C. Đúc kết bài hc kinh nghim, tránh lp li nhng sai lm t quá kh.
D. Đúc kết bài hc kinh nghim ca quá kh,hin ti, ơng lai.
Câu 6. Hình thức nào dưới đây kng phù hp vi môn lch s ?
A. Hc trên lp.
B. xem phim tài liu lch s .
C. tham quan ,du lch
D.Hc trong phòng thí nghim
Câu 7. Cần học tập lịch sử suốt đời vì tri thức lịch sử
thuvienhoclieu.com Trang35
A. liên quan và ảnh hưởng quyết định đến tất cả mi sự vật, hiện tượng.
B. chưa hoàn toàn chính xác, cần sửa đổi và bồ sung thường xuyên.
C. rất rộng lớn và đa dạng, lại biến đổi và phát triển không ngừng.
D. giúp cá nhân hội nhập nhanh chóng vào cuộc sống hiện tại.
Câu 9. Sử học có mối quan hệ như thế nào với di sản văn hóa?
A. Bảo tồn và phát huy giá trị của di sản.
B. Bảo tồn và ki phục các di sản.
C. Bảo vệ và lưu gicác di sản.
D. Bảo vệ, khôi phục các di sản.
Câu 10. Giá tr lch s ca di sản được gi gìn thông qua vic
A. kiểm kê định kì.
B.Bo v ,tu b
C. xây dng, khai thác.
D. Trùng tu, làm mi.
Câu 11. Trong vic phát trin du lch, yếu t nào sau đây có vai trò đặc bit quan trng?
A. Kết qu hoạt động trong quá kh ca ngành du lch.
B. Hoạt động sn xut ca các nhà máy, xi nghip.
C. Nhng giá tr v lch sử, văn hóa truyền thng.
D. S đổi mi, xây dng li các công trình di sn.
Câu 12. S phát trin ca du lch s góp phn
A. định hướng s phát trin ca S học trong tương lai.
B. xác định chức năng, nhiệm v ca khoa hc lch s.
C. cung cp bài hc kinh nghim cho các nhà s hc.
D. qung bá lch sử, văn hóa cộng đồng ra bên ngoài.
thuvienhoclieu.com Trang36
Câu 13. Các địa danh: Ph c Hà Ni, C đô Hoa Lư (Ninh Bình), Cô đô Huế, Ph c Hi
An (Quang Nam), Vnh H Long (Quảng Ninh), ... có điểm chung gì?
A. sc hp dn ca các yếu t v lch sử, văn hóa, cảnh quan.
B. dân s đông, thuận li cho hot dng kinh tế và du lch.
C. cnh quan hin đại, đặc sc.
D. nhiều địa điểm gii trí.
Câu 14. phương Đông nền văn minh nào sau đây phát triển thi kì trung đại?
A. Văn minh Hy Lạp, văn minh La Mã và văm minh thời Phục hưng.
B. Văn minh Ấn Độ, văn minh Trung Hoa và văn minh thời Phục hưng.
C. Văn minh Ai Cập, văn minh Ấn Độ và văn minh Trung Hoa.
D. Văn minh Ấn Độ, văn minh Trung Hoa, văn minh Hy Lạp và văn minh La Mã.
Câu 15. Đim chung của văn minh Ấn Độ và văn minh Trung Hoa là gì?
A. Ch phát trin thi kì c đại.
B. Ch phát trin thời kì trung đại.
C. Đầu hình thành vào thế k I TCN.
D. Đều phát trin thi kì c đại và trung đại.
Câu 16: Văn minh là gì?
A. Văn minh là những giá trị vật chất và tinh thần mà con người sáng tạo nên.
B. Văn minh là sự tiến bộ về vật chất và tinh thần của xã hội loài người.
C. Văn minh là sự tiến bộ về mặt vật chất của xã hội loài người.
D. Không có đáp án nào chính xác.
Câu 17: Từ thời cổ đại, so với các nền văn minh Ai Cập và Trung Hoa, điều kiện tự
nhiên hình thành nền văn minh Ấn Độ có điểm gì chung?
A. Được hình thành trên lưu vực các dòng sông lớn.
B. Địa hình bị chia cắt bởi những dãy núi cao và cao nguyên.
C. Đất nước ba mặt tiếp giáp biển.
D. Là một bán đảo nên có nhiều vùng, vịnh, hải cảng.
Câu 18: Nét đặc sắc của văn a Ấn Độ từ thế kỉ XIII đến thế kỉ XVI được cho
gì?
A. Văn hóa Hồi giáo vào Ấn Độ làm thủ tiêu văn hóa truyền thống
thuvienhoclieu.com Trang37
B. Tổng hợp các loại hình văn hóa của các nước đều có mặt ở Ấn Độ
C. Văn hóa truyền thống Ấn Độ đã làm phai mờ văn hóa Hồi Giáo
D. Song song tồn tại 2 nền văn minh đặc sắc là Ấn Độ Hin-đu giáo và hồi giáo
Câu 19: Loại hình kiến trúc tiêu biểu nhất của Ai Cập cổ đại:
A. Đền tháp, thành quách
B. Lăng mộ, đền tháp ,chùa
C. Cung điện, đền thờ và kim tự tháp
D. Tháp chùa, kim tự tháp.
Câu 20: Những nền văn minh đầu tiên trên thế giới hình thành ở đâu?
A. Trung Quốc.
B. Ấn Độ.
C. Ai cập
D. Hy Lạp, La Mã.
II. PHẦN TỰ LUẬN (2 câu - 3,0 điểm)
Câu 1 (2 điểm). K tên 5 di sản văn hóa của Việt Nam được UNESCO ghi danh là Di sn
Thế gii. Hãy gii thiu v các giá tr lch sử, văn hóa liên quan đến nhng di sản đó.
Câu 2 (1 điểm).Trong vai một hướng dẫn viên du lịch, hãy giới thiệu với bạn học một số
công trình kiến trúc tiêu biểu của nền văn minh cổ - trung đại.Ai Câp ,Ấn Độ ,Trung Quốc
Câu 3. ( 2) Hãy gii thích vì sao s phát trin ca du lch s góp phn qung bá lch s,
văn hóa cộng đồng ra bên ngoài?
Câu 4. ( 1 đim) Theo em thế h tr cần làm gì để góp phn bo tn và phát huy nhng
thành tu của văn minh thế gii?
Câu 1.
Hãy gii thích vì sao s phát trin ca du lch s góp phn qung bá lch s, n hóa
cộng đồng ra bên ngoài?
2,00 đim
Hc sinh có th gii thích theo nhiều cách khác nhau nhưng có nội dung phù hp, GV có th
cho điểm
- Hoạt động phát trin ca du lch: Khách du lịch trong và ngoài nước tham quan, tìm hiu
v những nét đặc sc, ni bt v lch sử, văn hóa cộng đồng được nhiều người biết đến qua
nhng cách thc khác nhau.
1
- Gii thiu ca khách du lịch đẩy mnh qung bá v lch sử, văn hóa cộng đồng qua các
1
thuvienhoclieu.com Trang38
hoạt động báo chí, mng xã hi, ....
Câu 2.
Theo em thế h tr cần làm gì để góp phn bo tn và phát huy nhng thành tu
của văn minh thế gii?
1,00 đim
Hc sinh có th nêu ý kiến, đề xuất ý tưởng sáng to ca mình theo hiu biết và quan đim
cá nhân ca từng em nhưng cần có ni dung phù hp.
- Gii thiu, qung bá, nhng thành tựu văn minh thế gii.
0.50
- Trách nhim ca ban thân và cộng đồng chung tay gi gìn và bo tn .trùng tu ,làm mi
nhng thành tựu văn minh thế gii.
0,50
Câu 3
(2,0 điểm)
K tên 5 di sản văn hóa của Việt Nam được UNESCO ghi danh Di sn Thế gii. Hãy gii thiu v các giá tr
lch sử, văn hóa liên quan đến nhng di sn đó.
(Hc sinh th k tên 5 di sản văn hóa của Việt Nam được UNESCO ghi danh Di sn Thế gii theo ý hiu).
Đáp án sau chỉ mang tính cht gi ý.
- n quc gia Phong Nha K Bàng: Năm 2003, lần đu tiên đưc UNESCO ghi danh là Di sn
Thiên nhiên Thế giới theo tiêu chí địa chất, đa mạo. Năm 2015, được UNESCO ghi danh ln th
hai là Di sn Thiên nhiên Thế giới theo tiêu chí đa dạng sinh hc, sinh thái.
0,5
- Vnh H Long: đưc UNESCO ghi danh Di sn Thiên nhiên Thế gii lần đầu tiên vào năm
1994 nh nhng giá tr cnh quan t nhiên độc đáo và quan trọng v mt thẩm mĩ. Năm 2000, Vnh
H Long ln th hai vinh d đưc công nhn bi nhng giá tr địa chất, địa mạo đặc tng, qua quá
trình Trái Đất kiến to hàng t năm.
0,5
- Khu di tích M Sơn là khu vực đền tháp của người Chăm cổ, được hc gi người Pháp M.C.Paris
tìm thy trong chuyến thám hiểm vùng Đông Nam Á vào năm 1898. Toàn b khu di tích nm lt
trong thung lũng Mỹ Sơn thuộc Duy Phú, huyn Duy Xuyên, tnh Qung Nam, cách thành ph
Đà Nẵng 68km v ng Tây-Tây Nam.
- Đưc khi công t thế k 4, M Sơn là một qun th với hơn 70 ni đn tháp mang nhiu phong
cách kiến trúc, điêu khắc tiêu biu ca dân tộc Chăm. Đây được coi mt trong nhng trung tâm
đền đài chính của đạo Hindu (Ấn Độ giáo) khu vực Đông Nam Á di sn duy nht ca th
loi này ti Vit Nam.
- Năm 1999, khu di tích Mỹ Sơn đã được UNESCO công nhn là Di sản văn hóa thế gii.
0,5
- Di sa
n
n hơ
p: Qun th danh thng Tràng An là Di sa
n h n hợp đâu tiên va
duy nh t ti
Việt Nam và Đông Nam Á, và là một trong s ít 38 Di sa
n hỗn hợp được UNESCO công nhn.
- V v đẹp thm m: Cnh quan tháp các-xtơ của Tràng An nm trong s nhng khu vc đp mê
hn thuc kiểu này trên Trái đất. Ng tr cnh quan là một dãy các tháp đá vôi và núi hình nón bao
bc bi các vách cao 200m. Chúng ni lin nhau nhiu ch bi các sng núi sc cnh bao trn
các h sụt sâu các thung lũng ngập nước, ni vi nhau bi s các dòng suối và hang đng
ngm.
- V địa cht-địa mo: Qun th danh thng Tràng An ni bt trong s các cnh quan tháp các-xtơ
đá vôi của thế gii không sánh bng trên phm vi toàn cu, minh chứng cho các giai đon
0,5
thuvienhoclieu.com Trang39
cui cùng ca quá trình tiến hóa các-xtơ trong môi trường khí hu nhiệt đới m. Tràng An ni bt
toàn cu mt cách ràng và tng quát v đặc trưng cảnh quan các-xtơ đá vôi nhiệt đi m, bao
gm các nón các-xtơ, tháp các-xtơ, các hố st, các bồn địa, ngấn đầm ly, hang ngp, sông ngm và
các hang động vi các trầm tích trong đó.
- Tín ngƣỡng th cúng Hùng Vƣơng: mt loại hình tín ngưỡng dân gian được lưu truyn lâu
đời Vit Nam, ch yếu được thc hành các di tích th các nhân vt liên quan đến thi Hùng
Vương.
- Năm 2012, UNESCO ghi danh Tín ngưng th cúng Hùng Vương Di sản văn hóa phi vt th
đại din ca nhân loi.
0,5
Câu 4
(1 điểm)
Trong vai một hướng dẫn viên du lịch, hãy giới thiệu với bạn học một công trình kiến trúc tiêu biu ca nn văn
minh Ai Cập cổ đại hoặc văn minh Trung Hoa, Ấn Độ cổ - trung đại.
(Hs cần nêu được chính xác tên công trình kiến trúc tiêu biểu, tên quốc gia, miêu tả được nhng đc
trưng cơ bản, liên hệ thực tiễn).
Ngày soạn: 5/10/2022
Tiết 11
Bài 6: MỘT SỐ NỀN VĂN MINH PHƢƠNG TÂY THỜI KÌ CỔ - TRUNG ĐẠI (t2)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nêu được ý nghĩa của những thành tựu tiêu biểu của văn minh Tây Âu thời Phục hưng
2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt:
+Biết cách sưu tầm khai thác sử dụng liệu quy ước, liệu hiện vật, tranh ảnh, đồ... để tìm hiểu nền
văn minh phương Tây thời kì cổ - trung đại
3. Phẩm chất
- Trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm, góp phần bảo tồn những thành tựu văn minh thế giới
- Nhân ái: Trân quý những cống hiên mang tính tiên phong và bảo vệ nhưng giá trị văn hóa của nhân loại.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Chun b ca giáo viên
- Giáo án theo định hướng phát triển năng lực HS
thuvienhoclieu.com Trang40
- Tập bản đồ và tư liệu Lịch sử 10
- Bảng phụ, máy trình chiếu, …
2. Chun b ca hc sinh
- Chun b bài hc mi theo s hướng dn ca GV tiết trước.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động khởi động
a. Mục tiêu:Khơi gợi sự chú ý của HS, giúp HS nhận thức được đây là một sự kiện lịch sử. Tạo tâm thế cho HS
đi vào tìm hiểu bài học mới
b. Ni dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: HS hoàn thành câu hỏi.
d. T chc thc hin:
Bƣớc 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- HS suy nghĩ cá nhân và trả lời câu hỏi:
+ Đây là biểu tượng đất nước nào?
Bƣớc 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập.
- HS trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bƣớc 3: Báo cáo kết quả hoạt động
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bƣớc 4: Đánh giá, chuẩn kiến thƣc
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, bổ sung, chuyển sang nội dung mới.
Phong trào văn hóa Phục hưng nghĩa tái sinh trở về với những giá trị tinh hoa của nền văn minh
Hy Lạp – La mã. Đây không những là cuộc cách mạng về văn hóa mà còn là cuộc tấn công đầu tiên của
lwujc lượng tiến bộ trng hội vào giai cấp phong kiến và Giáo hội thiên chúa giáo đường thời. Phong
trào văn hóa Phục hưng đạt được những thành tựu gì vào kho tàng di sản văn minh nhân loại? Bài học
sẽ giúp em lí giải điều đó.
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIN THC
Hoạt động 1: Thành tựu cơ bản
a. Mục tiêu:Nêu được những thành tựu cơ bản và ý nghĩa của của văn minh thời phục hưng
b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho học sinh đọc thông tin SGK
c. Sản phẩm: HS xem SGK và tiếp thu kiến thc
d. Tổ chức hoạt động:
Bƣớc 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV tổ chức cho HS chiếu các Power point hoặc video về văn hóa phục hưng đã được lồng tiếng thuyết minh.
Lĩnh vực
Thành tựu
Văn học: giới thiệu về Xéc-van-téc và tác phẩm Đôn Ki-hô-
Sếch-xpia và tác phẩm Rô--ô và Giu-li-et. (tối đa 5 phút)
Nhóm 1
Hội hoạ: giới thiệu về Lê-ô-na đờ Vanh-xi và bức họa Nàng Mô-na Li-sa,
Bữa ăn tối cuối cùng (tối đa 5 phút)
Nhóm 2
Khoa học, kĩ thuật: giới thiệu về Ga-li-lê và thuyết Nhật Tâm (tối đa 5 phút)
Nhóm 3
kiến trúc, điêu khắc: giới thiệu về nhà thờ Xanh Pi-tơ (va-ti-căng) (tối đa 5 phút)
Nhóm 4
Bƣớc 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu.
- GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập.
- GV đến các nhóm theo dõi, hỗ trợ HS làm việc
Bƣớc 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trình bày và các HS khác bổ sung.
thuvienhoclieu.com Trang41
Bƣớc 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV bổ sung phần phân ch nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác
hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.
?Rút ranội dung và ý nghĩa của phong trào văn hóa Phục hưng?
2. Văn minh Tây Âu thời Phục hƣng
b. Những thành tựu cơ bản
- Nội dung:
+ Lên án gay gắt Giáo hội Thiên Chúa giáo và đã phá trật tự phong kiến.
+ Đề cao giá trị con người và tự do cá nhân, đề cao tinh thần dân tộc.
- Ý nghĩa
+ Văn hóa Phục hưng được coi là cuộc đấu tranh công khai đầu tiên trên lĩnh vực văn hóa, tư tưởng của
giai cấp tư sản chống lại chế độ phong kiến lỗi thời.
+ Mở đường cho văn minh Tây Âu phát triển trong những thế kỷ tiếp theo
GV b sung: Những thành tựu cơ bản
William Shakespeare (1564 1616)
Sếch Xpia: Ông là mt nhà văn nhà viết kch Anh, được coi là nhà văn vĩ đại nht ca Anh và là nhà
viết kịch đi trưc thời đại. Ông cũng được vinh danh là nhà thơ tiêu biu của nước Anh và là "Thi của
dòng sông Avon" Nhng v kch của ông đã được dch ra thành rt nhiu ngôn ng lớn đưc trình
din nhiều hơn bất kì nhà viết kch nào.
Miguel de Cervantes (Xéc-van-tét)
Miguel de Cervantes (1547-1616) một nhà văn nổi tiếng ca Thi k hoàng kim Tây Ban Nha, người
ni bật như một tiu thuyết gia, nhà thơ, nhà viết kịch người lính. Các tác phm ca ông khởi đầu
ca tiu thuyết hiện đại.
Michelangelo (1475-1564)
Michelangelo di Lodovico Buonarroti Simoni (sinh ngày 6 tháng 3 năm 1475, mt ngày 18 tháng 2 năm
1564), thường được gi là Michelangelo, là mt họa sĩ, nhà điêu khắc, kiến trúc sư, nhà thơ và kỹ sư thời
k Phục hưng Ý. Sự uyên bác của ông trong các lĩnh vực đạt ti tm mc khiến ông đưc coi mt
người xứng đáng với danh hiu nhân vt thi Phục hưng, cùng với Leonarda da Vinci, Raphael và Titian
(Tiziano Vecelli)
Leonardo di ser Piero da Vinci ( 1452 1519)
Lêôna đơ Vanhxi Ông mt họa sĩ, nhà điêu khắc, kiến trúc sư, nhạc sĩ, bác sĩ, k sư, nhà gii
phu, nhà phát minh triết hc t nhiên người Ý. Ông được coi là thiên tài toàn năng nhất lch s nhân
loại. Ông là người có những ý tưởng vượt trước thời đại của mình, đc bit là khái nim v máy bay trc
thăng, xe tăng, nhy, s s dng hi t năng lượng mt tri, máy tính, thảo thuyết kiến tạo địa
hình, tàu đáy kép, cùng nhiều sáng chế khác.
Nicolaus Copernicus (1473 1543)
N. Côpecnic Ông mt nhà toán hc, thiên văn học, lut gia, hc gi kinh điển, nhà cai tr, viên chc
hành chính, nhà ngoi giao, nhà kinh tế, người lính. Trong s nhng kh năng của mình, ông đã lựa
chọn thiên văn học làm ngh nghip chính, s phát trin thuyết nht tâm của ông được coi là gi thuyết
khoa hc quan trng nht trong lch sử, đánh dấu bước chuyn sang thiên văn học hiện đại
3. HOẠT ĐỘNG LUYN TP
a. Mc tiêu:Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới HS đã được lĩnh hội hoạt động hình
thành kiến thức vừa tìm hiểu.
b. Ni dung: GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc cá nhân, trả lời các câu hỏi. Trong quá trình
làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo.
c. Sn phm hc tp: Câu tr li ca HS.
d. T chc thc hin:
Bƣớc 1: GV giao nhim v cho HS tr li các câu hi trc nghim
Câu 1: Giai cấp tƣ sản đang lên ở châu Âu đã chống li h tƣ tƣởng của đạo nào?
A. Pht giáo.
B. Ấn Độ giáo
thuvienhoclieu.com Trang42
C. Đạo Hi
D. Đạo Kitô
Câu 2:Quê hƣơng của Phong trào Văn hóa Phục hƣng là
A. Đức
B. Thụy Sĩ
C. Ý
D. Pháp
Câu 3:Ni dung của phong trào Văn hóa Phục Hƣng là:
A. Đòi cải to xã hi phong kiến, phê phán Giáo hi.
B. Phê phán xã hi phong kiến, đề cao giá tr con người.
C. Phê phán Giáo hội, đề cao khoa hc t nhiên.
D. Phê phán xã hi phong kiến và Giáo hội, đề cao con người và khoa hc t nhiên.
Câu 4:Trong thi Phục hƣng đã xut hin rt nhiều nhà văn hóa, khoa học thiên tài mà ngƣời ta gi là:
A. “Những người thông minh”.
B. “Những người khng l”.
C. “Những người thông minh”.
D. “Những người thông minh”.
Câu 5: Tôn giáo mới nào đƣợc ra đời trong Phong trào ci cách tôn giáo?
A. Đạo Hi
B. Đạo Tin Lành
C. Đạo Do Thái
D. Đạo Kitô
Bƣớc 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:
- HS trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bƣớc 3: Báo cáo kết quả hoạt động
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bƣớc 4: GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
Sản phẩm dự kiến
Câu hỏi
1
2
3
4
5
Đáp án
D
C
D
B
B
HS làm bài tp cá nhân: Ni ct
1. M. Xéc-van-tét
a. Tác phẩm Nàng Mô-na Li sa, Bữa ăn tối cuối cùng.
2. W. Sếch-pia
b. Một nhà văn lớn của Tây Ban Nha với tác phẩm Đôn-ki-hô-
3. Lê-ô-nađơ Vanh-xi
c. là tác giả người Anh với nhiều vở kịch nổi tiếng như Rô-
và Giu-li-ét
4. Mi-ken-lăng-giơ
d. Sự sáng tạo của A-đam, tượng Đa-vít
5. Pi-e Giôn-sát
e. Quyển thư tình thứ nhất, Quyển thư tình thứ hai.
4. HOẠT ĐỘNG VN DNG
a. Mc tiêu: Nhm vn dng kiến thc mới mà HS đã được lĩnh hội để gii quyết nhng vấn đề mi trong hc
tp và thc tin.
b. Ni dung:hc sinh có th làm bài tp nhà bng phiếu hc tp
c. Sn phm hc tp: Bài làm ca HS.
d. T chc thc hin:
Bƣớc 1: GV giao nhiêm vụ cho HS : Sưu tầm liệu từ Internet sách, báo để giới thiệu (theo cach của em)
về một công trình/ tác phẩm/ nhà văn văn hoá Phục hưng mà em ấn tượng nhất?
Bƣớc 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:
Bƣớc 3: HS trình bày
Bƣớc 4: GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
thuvienhoclieu.com Trang43
- Học bài, hoàn thành các bài tập và câu hỏi trong sách giáo khoa.
Ngày soạn: 29/11-6/12/2022
Tiết 12,13
THÀNH TỰU VĂN MINH PHƢƠNG ĐÔNG, PHƢƠNG TÂY THỜI KÌ CỔ - TRUNG
ĐA
I
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nêu được ý nghĩa của những thành tựu tiêu biểu của văn minh Hy Lạp La Mã cổ đại
2. Năng lực
- Tìm hiểu lịch sử: Thông qua sưu tầm xử các nguồn sử liệu ngoài SGK (bài viết, tranh ảnh,
video...) để hoàn thành sản phẩm về các thành tựu tiêu biểu của văn minh phương Tây thời cổ
đại.
- Nhận thức và tư duy lịch sử: Thông qua các nguồn sử liệu đã khai thác và xử lí để làm những
đặc điểm và giá trị các thành tựu tiêu biểu của văn minh phương Tây thời cổ đại đối với nhân loại
xưa và nay.
- Vận dụng kiến thức ng:Từ những kiến thức đã tìm hiểu, liên hệ vào cuộc sống (tiếp tục
duy trì phát huy, bảo tồn các giá trị văn minh phương Tây thời cổ đại).
- Tự chủ tự học: Thông qua sưu tầm, xử các nguồn sử liệu ngoài SGK để hoàn thành nhiệm
vụ thực hành.
- Giao tiếp và hợp tác: Thông qua hoạt động nhóm để trao đổi, thảo luận những vấn đề liên quan
về tiến trình làm việc nhóm, sản phẩm, thảo luận, báo cáo, nhận xét.
- Giải quyết vấn đề sáng tạo:Phát huy tinh thần tập thể để cùng giải quyết nhiệm vụ theo ý
tưởng sáng tạo của nhóm nhưng vẫn đảm bảo yêu cầu cần đạt và theo tiêu chí mà GV đưa ra.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: ý thức học tập, tích cực tham gia các hoạt động để hoàn thành nhiệm vụ đưc
giao; nhận thức đúng về những giá trị tinh thần mà cư dân phương Tây đã sáng tạo ra xuất phát từ
quá trình lao động chăm chỉ.
- Trách nhiệm:ý thức hoàn thành tốt nhiệm vụ của cá nhân trong quá trình làm việc nhóm;
ý thức trách nhiệm của một công dân trong công cuộc y dựng bảo vệ đất ớc ngày nay,
trong đó ý thức trong việc bảo tồn phát huy các giá trị văn hóa của nhân loại nói chung
dân tộc nói riêng.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Thiết bị: máy tính, máy chiếu.
- Học liệu: SGK, SGV, tài liệu tham khảo.
- Phiếu học tập cho học sinh.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Phân công hoạt động nhóm: 4 nhóm (mỗi nhóm là 1 tổ).
- Các nhóm thiết kế Infographic giới thiệu thành tựu văn minh Hy Lạp La Mã cổ đại (Chuẩn bị
ở nhà trước).
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động khởi động
thuvienhoclieu.com Trang44
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú, vui vẻ cho học sinh; học sinh huy động được kiến thức, kỹ
năng, kinh nghiệm của bản thân để trả lời câu hỏi liên quan đến trò chơi; kích thích tính mò,
mong muốn thực hiện hoạt động thực hành lịch sử.
b. Tổ chức thực hiện
GV y dựng trò chơi “Đuổi hình bắt chữ” một số câu hỏi liên quan đến bài học.
Câu 1: La Mã
Câu 2: Rô-ma
Câu 3: Văn minh
Câu 4: Hi Lạp
Câu 5: Địa Trung Hải.
2. Hoạt động thực hành
* Chuyn giao nhim v hc tp
Trưc bui hc:
GV đã phân công HS các nhóm Thiết kế Infographic gii thiu thành tựu văn minh Hy Lạp La
Mã c đại, với các hướng dn c th như sau:
a. Infographic gii thiu nhng thành tựu cơ bn của văn minh Hy Lạp La Mã: ch viết, thiên
văn học, lịch pháp, văn học, ngh thut, khoa hc t nhiên, tư tưởng, tôn giáo, th thao,...
b. Đối vi mi thành tu, hc sinh cn có các thông tin:
- Tác gi ca thành tựu văn hóa (nếu có)
- Tên và hình nh ca thành tựu văn hóa.
Ý nghĩa ca thành tựu văn hóa.
GV h tr HS kĩ thuật thiết kế infographic.
*Thc hin nhim vhc
HS thiết kế infographic theo định hướng sau:
- Thiết kế 1 infographic trình bày tng quan tt c các thành tựu văn hóa nêu trên.
*Báo cáo kết qu thc hin nhim v
Ti bui hc:
- Các nhóm trình bày sn phẩm đã chuẩn b.
- Các nhóm treo sn phm infographic ca nhóm mình lên ca s lp hc, to thành phòng trin
lãm hình nh v nhng thành tựu văn minh Hy Lạp La Mã.
HS s tham quan và chấm điểm.
Thành viên các nhóm ph trách thuyết minh, tr li.
- Khi mỗi nhóm lên báo cáo, các nhóm còn lại hoàn thành phiếu chấm điểm (dựa theo tiêu chí do
GV đã y dựng) để theo dõi quá trình trình y sản phẩm. Sau khi nghe mỗi nhóm báo cáo
xong, các nhóm khác có 1 phút hội ý để trao đổi, góp ý cho nhóm bạn theo thuật “321” (3 lời
khen dành cho đội bạn vừa báo cáo sản phẩm, 2 điều muốn trao đổi, góp ý để đội bạn làm tốt hơn
lần sau, 1 câu hỏi liên quan đến nội dung vừa báo cáo).
- GV nhận xét sản phẩm của nhóm báo cáo những trao đổi giữa các nhóm, trình y, bổ sung,
làm thêm những thông tin liên quan đến những thành tựu tiêu biểu của văn minh phương y
thời cổ đại.
Bng chm đim
Tiêu chí đánh
giá
Mức độ 1
Mức độ 2
Mức độ 3
Ni dung (4
Không đáp ứng đủ các yêu
cầu giáo viên đã đặt ra. (0
Đáp ứng đủ khong 70 %
yêu cu giáo viên. (0.5-
Đáp ứng tt c các yêu cu
giáo viên. Ni dung thông tin
thuvienhoclieu.com Trang45
đim)
điểm)
3điểm)
được chn lọc, cô đọng, có
giá tr khoa hc. (3.5-4 điểm)
Hình thc
trình bày
Infographic (4
đim)
B cc infographic không
hài hòa, h thng, la chn
hình ảnh không đẹp (độ
phân gii thp, b hình),
phi màu không thẩm mĩ.
(0 điểm)
B cục infographic tương
đối hài hòa, h thng,
nhưng còn một s li v
k thut chn hình, phi
màu. (0.5-3 điểm)
- B cc infographic hài hòa,
h thng, thẩm mĩ cao. (3.5-4
điểm)
Thuyết minh
(2 điểm)
Không thuyết minh được
ni dung infographic và
không tr lời được các hi
ca bạn. (0 điểm)
Thuyết minh và tr li
được câu hỏi nhưng còn
lúng túng, ni dung thuyết
minh còn lan man. (1
điểm)
Thuyết minh hp dn, ni
sdung súc tích. T tin tr li
đúng các câu hỏi. (2 điểm)
- Cuối cùng, GV tổ chức trò chơi “Mảnh ghép bí mật” củng cố lại kiến thức.
Mỗi tổ lựa chọn 1 mảnh ghép và trả lời câu hỏi tương ứng với mảnh ghép đó. Sau khi trả lời
xong mảnh ghép sẽ lật mở 1 phần bức tranh chủ đề ẩn chứa. Mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm và
đoán đúng bức tranh chủ đề được 5 điểm.
CÂU 1: I-li-at và Ô-đi-xê là hai bộ sử thi nổi tiếng của nước nào thời cổ đại?
CÂU 2: Người La – Mã đã tính được 1 năm có bao nhiêu tháng và bao nhiêungày ?
CÂU 3: Chữ nước ta đang viết hiện nay thuộc loại chữ nào dưới đây?
CÂU 4: „Trong một tam giác vuông, bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương hai
cạnh góc vuông‟. Đó là định lí của nhà khoa học nào dưới đây?
CÂU 5: Hãy cho biết tên công trình kiến trúc y ?
CÂU 6: Môn chạy Marathon có nguồn gốc từ nước nào?
Bức tranh bí ẩn: Tƣợng lực sĩ ném đĩa.
GV tổng điểm và công bố số điểm và vị thứ của các nhóm.
3. Hoạt động vận dụng
a. Mục tiêu:Vận dụng kiến thức đã học để liên hệ về một thành tựu văn minh phương y thời
cổ đại.
b. Tổ chức thực hiện
GV đặt câu hỏi: Biểu tượng 5 vòng tròn của thế vận hội Olympic ngày nay mối liên hệ với
văn minh Hi Lạp thời kì cổ đại? Hãy tìm hiểu và giới thiệu về ý nghĩa của 5 vòng tròn đó.
HS suy nghĩ câu hỏi.
GV gọi HS trả lời câu hỏi, các bạn khác lắng nghe, trao đổi và bổ sung.
GV nhận xét trình bày bổ sung. Cuối cùng, GV kết luận, chốt kiến thức cần đạt, HS lắng nghe, tự
lĩnh hội để làm chủ kiến thức.
Ngày soạn:15/12/2022
thuvienhoclieu.com Trang46
Ngày dạy:25/12/2022
CHỦ ĐỀ 4:( TIẾT 14,15,16 ) CÁC CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP TRONG
LỊCH SỬ THẾ GIỚI
BÀI 7: CÁC CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP TRONG THỜI KỲ CẬN ĐẠI
I. MỤC TIÊU
Thông qua bài học, giúp HS:
1. Về kiến thức
- Trình bày những nét chính về bối cảnh lịch sử diễn ra các cuộc cách mạng công nghiệp
thời kỳ cận đại.
- Nêu được ý nghĩa của những thành tựu cơ bản của các cuộc cách mạng công nghiệp lần
thứ nhất và thứ hai
- Hiểu, nêu được ý nghĩa và phân tích được những tác động của các cuộc cách mang thời
cận đại đối với sự phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội.
2. Về năng lực
- Rèn luyện kỹ năng: sưu tầm, khai thác và sử dụng sử liệu trong học tập lịch sử; kỹ năng
giải thích, phân tích… sự kiện, nội dung lịch sử liênq uan đến bài học; vận dụng kiến thức,
kỹ năng đã học để giải quyết nhng tình huống/bài tập nhận thức mới
- Góp phần hình thành và phát triển các năng lực: tìm hiểu lịch sử; nhận thức và tư duy
lịch sử; vận dụng kiến thức , kỹ năng đã học.
3. Về phẩm chất
- Có thái độ trân trọng những thành quả của các cuộc cách mạng công nghiệp đối với sự
phát triển của lịch sử
- Bồi dưỡng các phẩm chất như: khách quan, trung thực, chăm chỉ, có ý thức tìmi,
khám phá lịch sử.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1.Giáo viên
- Giáo án: Biên soạn theo định hướng phát triển năng lực, phiếu học tập dành cho HS
- Thiết bị dạy học tối thiểu theo quy đinh của Bộ GD-ĐT; một số tranh ảnh, hiện vật lịch
sử, một số tư liệu lịch sử tiêu biểu gắn liền với nội dung bài học do GV sưu tầm và hướng
dẫn HS sưu tầm thêm các tài liệu.
- Tập bản đồ và tư liệu Lịch sử 10.
- máy tính, máy chiếu ( nếu có)
2. Học sinh
- SGK
thuvienhoclieu.com Trang47
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu và sự
hướng dẫn của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Khởi động
a. Mục tiêu: Kích thích tư duy của học sinh trong bài học
b. Nội dung:GV chiếu một số hình ảnh về loại máy bay
c. Sản phẩm: Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi
d. Tổ chức thực hiện:
GV hỏi đây là phương tiện gì? Loại phương tiện này xuất hiện lúc nào? Ai phát minh? Sự
ra đời của nó có ý nghĩa như thế nào với cuộc sống.
GV dẫn dắt vào bài học mới: đây chính là máy bay, do anh em nhà Rai và sự ra đời của
nó đã giúp chúng ta tiết kiệm rất nhiều thời gian trong quá trình vận chuyển và đi lại, bên
cạnh đó còn có nhiều phát minh quan trọng khác và những phát minh đó đã giúp chúng ta
rất nhiều trong cuộc sống, để biết rõ hơn thì hôm nay chúng ta qua chủ đề thứ 4 với bài
đầu tiên là bài 7.
2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu về cuộc Cách mng công nghiệp lần thứ nhất
a. Mục tiêu: - HS rèn luyện kỹ năng sưu tầm và sử dụng tài liệu lịch sử để tìm hiểu về
bối cảnh, những thành tựu cơ bản của Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất
b. Nội dung: Học sinh nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi
c. sản phẩm: HS kể tên được những thành tựu tiêu biểu của Cuc cách mạng công nghiệp
lần thứ nhất
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động dạy- học
Dự kiến sản phẩm
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
GV đặt câu hỏi cho HS:
? Cuộc cách mạng công nghiệp lần đầu trong lịch
sử xuất hiện khi nào? Trong bối cảnh nào?
? Theo em tại sao lại diễn ra ở nước Anh là đầu
tiên?
? Em hãy nêu những phát minh và sáng chế cơ bản
ở cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất?
Bước 2 thực hiện nhiệm vụ
HS đọc SGK và trả lời câu hỏi
Bước 3 Báo cáo kết quả hoạt động
-HS phát biểu và trả lời từng câu hỏi của giáo viên
Bước 4 đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
1. Cuộc Cách mạng công
nghiệp lần thứ nhất
-Bối cảnh diễn ra từ nửa
sau thế kỷ XVIII- nửa đầu
thế kỷ XIX
- Những thành tựu bản:
những phát minh trong
ngành dệt, phát minh và sử
dụng máy hơi nước, động
cơ đốt trong để cơ giới hoá
sản xuất, phát triển giao
thông vận tải
thuvienhoclieu.com Trang48
HS phân tích, nhận xét đánh giá những kết quả của
học sinh
-GV nhận xét và trình bày chốt ý
Hoạt động 2: Tìm hiểu về cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ hai
a. Mục tiêu: - HS rèn luyện kỹ năng sưu tầm và sử dụng tài liệu lịch sử để tìm hiểu về
bối cảnh, những thành tựu cơ bản của Cách mạng công nghiệp lần thứ hai.
b. Nội dung: Học sinh nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi
c. sản phẩm: HS biết được bối cảnh lịch sử và các thành tựu ở cuộc cách mạng lần thứ 2.
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động dạy- học
Dự kiến sản phẩm
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
GV đặt câu hỏi cho HS:
? Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ trong lịch sử
xuất hiện khi nào? Trong bối cảnh nào?
? diễn ra ở những quốc gia nào?
? Những thành tựu cơ bản của Cuộc cách mạng
công nghiêp lần thứ 2 là gì?
Bước 2 thực hiện nhiệm vụ
HS đọc SGK và trả lời câu hỏi
Bước 3 Báo cáo kết quả hoạt động
-HS phát biểu và trả lời từng câu hỏi của giáo viên
Bước 4 đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
HS phân tích, nhận xét đánh giá những kết quả của
học sinh
-GV nhận xét và trình bày chốt ý
2. Cuộc Cách mạng công
nghiệp lần thứ hai
-Bối cảnh diễn ra từ nửa
sau thế kỷ XIX- đầu thế kỷ
XX
- Những thành tựu bản:
sử dụng điện năng, động cơ
điện gắn với quá trình điện
khí hoá, sản xuất dây
chuyền, sự phát triển các
ngành công nghiệp hoá
chất, dầu mỏ, thép, điện, in
ấn….
Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa và tác động của Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất
và lần thứ hai
thuvienhoclieu.com Trang49
a. Mục tiêu: - Thông qua các tư liệu, hình ảnh và ví dụ cụ thể , HS nêu được ý nghĩa và
tác động của 2 cuộc cách mạng công nghiệp; rèn luyện kỹ năng sưu tầm và sử dụng tài
liệu lịch sử để tìm hiểu về tác động và ý nghĩa của các cuộc cách mạng công nghiệp.
b. Nội dung: Học sinh nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi
c. sản phẩm: HS nêu được ý nghĩa và tác động của hai cuộc cách mạng đến các tất cả các
lĩnh vực.
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động dạy- học
Dự kiến sản phẩm
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
GV đặt câu hỏi cho HS:
? các cuộc cách mạng đã có những ý nghĩa và tác
động như thế nào?
Bước 2 thực hiện nhiệm vụ
HS đọc SGK và trả lời câu hỏi
Bước 3 Báo cáo kết quả hoạt động
-HS phát biểu và trả lời từng câu hỏi của giáo viên
Bước 4 đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
HS phân tích, nhận xét đánh giá những kết quả của
học sinh
-GV nhận xét và trình bày chốt ý
3. Ý nghĩa và tác động của
Cách mạng công nghiệp
lần thứ nhất và lần thứ hai
-Ý nghĩa và tác động của
các cuộc cách mạng trên
đều ảnh hưởng đến các lĩnh
vực: kinh tế, khoa học kỹ
thuật, xã hội, văn hoá.
3. Hoạt động luyện tập
a. Mục tiêu: Nhằm củng cố lại vững hơn kiến thức đã học và lĩnh hội được kiến thức mới
mà học sinh học trước đây
b. Nội dung GV giao nhiệm vụ cho học sinh
c. Sản phẩm: học sinh phải trình bày các thành tựu bằng trục thời gian
d. Tổ chức thực hiện
GV đặt câu hỏi: Em hãy trình bày mt số thành tựu cơ bản của các cuộc cách mạng
công nghiệp thời kì cận đại trên trục thời gian? Lựa chọn mt sản phảm và giới thiệu nó
khoảng 7-10 dòng
4. Hoạt động vận dụng
a. Mục tiêu: vận dụng kiến thức, kỹ năng đã có để thực hiện nhiệm vụ được giao. Thông
qua đó HS rèn luyện khả năng tìm kiếm, tiếp cận và xử lý thông tin từ nhiều nguồn khác
nhau, góp phần hình thành và phát triển năng lực tự tìm hiểu lịch sử và tự học lịch sử.
b. Nội dụng: GV giao cho HS tự thực hiện khi vnhà
c. sản phẩm: bài trả lời theo câu hỏi của GV
d. Tổ chức thực hiện: quay trở lại phần mở đầu, nếu giả sử các nhà khoa học không phát
minh ra máy bay thì chúng ta có cảm thấy cần thiết hay là không? Vì sao? ( chú ý: có hay
không cũng sẽ phải giải thích)
thuvienhoclieu.com Trang50
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI KÌ I Năm : 2022-2023
MÔN: LỊCH SỬ LỚP 10 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
T
T
Nội dung
kiến thức
Đơn vị kiến thức
Mức độ nhận thức
Tổng
Nhận
biết
Thông
hiểu
Vận
dụng
VDC
TN
TN
TN/T
L
TN/TL
TN
TL
1
Chủ đề 1.
Lịch sử và
Sử học
Bài 1. Hiện thực lịch sử
và nhận thức lịch sử
1
1
Bài 2. Tri thức lịch sử
cuộc sống
1
1
2
Chủ đề 2.
Vai trò của
Sử học
Bài 4. Sử học với một
số lĩnh vực, ngành ngh
hiện đại.
1
1
3
Chủ đề 3.
Một số nền
văn minh
thế giới
thời kì cổ-
trung đại
Bài 5. Khái niệm văn
minh. Một số nền văn
minh phương Đông thời
cổ-trung đại.
2
1
1
1
Bài 6. Một số nền n
minh phương y thời
cổ-trung đại.
2
1
1
4
Chủ đề 4.
các cuộc
cách mạng
Công
nghiệp
trong lịch
sử thế giới
Bài 7.các cuộc cách
mạng công nghiệp thời
kì cận đại .
2
1
1
2
5
Tổng số câu
9
6
2
1
15
3
6
Tỉ lệ (%)
40
30
20
10
100
thuvienhoclieu.com Trang51
BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI KÌ I
MÔN: LỊCH SỬ LỚP 10 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
TT
Nội
dung
kiến
thức
Đơn vị
kiến thức
Mức độ kiến
thức, kĩ năng
cần kiểm tra,
đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nhận
biết
Thông
hiểu
Vận
dụng
Vận dụng
cao
1
Chủ đề
1. Lịch
sử và
Sử học
Bài 1. Hiện
thực lịch sử
và nhận thức
lịch sử
Nhn biết:
- Nêu khái
niệm sử học .
- Hiểu được
đối tượng
nghiên cứu của
sử học.
1
Bài 2. Tri
thức lịch sử
cuộc sống
Thông hiu:
- Hiểu được
chức năng và
nhiệm vụ sử
học
1
1
2
Chủ đề
2. Vai
trò của
Sử học
Bài 4. Sử học
với một số
lĩnh vực,
ngành nghề
hiện đại
Nhn biết:
-Nêu được mối
quan hệ của sử
học với di sản
văn hóa .
1
Thông hiu:
- Phân tích
được giá trị
lịch sử của di
sản được giữ
gìn thông qua
việc bảo tồn;
vai trò của
những giá tr
về lịch sử, văn
hóa truyền
thống đối với
1
thuvienhoclieu.com Trang52
việc phát triển
du lịch;
3
Chủ đề
3. Một
số nền
văn
minh
thế
giới
thời kì
cổ-
trung
đại
Bài 5. Khái
niệm văn
minh. Văn
minhcphương
Đông thời kì
cổ- trung đại
Nhn biết:
-Nêu được khái
niệm văn minh.
- Biêt đươ
c
thành tựu văn
minh phương
Đông thời cổ
trung đại
2
Tự luận
Bài 6. Một số
nền văn minh
phương Tây
thời cổ-trung
đại.
Nhn biết:
-Nêu số nền
văn minh
phương Tây
thời kì cổ -
trung đại
2
1
Thông hiu:
-Vận dụng kiến
thức đã học để
giới thiệu với
về một công
trình kiến trúc
tiêu biểu của
nền văn minh
Hy Lạp – La
Mã cổ đại văn
minh phục
hưng
1
1
4
Chủ đề
4. các
cuộc
cách
mạng
Công
nghiệp
Bài 7.các
cuộc cách
mạng công
nghiệp
thời kì cận
đại .
Nhn biết:
- Nêu một số
thành tựu cơ
bản của cuộc
cách
mạng công
nghiê
p lân 1
2
Tự luận
thuvienhoclieu.com Trang53
trong
lịch sử
thế
giới
lần 2 .
1
Thông hiu:
- Phân tích tác
động của cách
mạng công
nghiệp
lần thứ 1 và
lần 2
1
Thông hiu:
- Tác động
cách mạng
công nghiệp
với kinh tế xã
hội
1
1
5
ng
câu
9
6
2
1
6
Tỉ lệ
(%)
40
30
20
10
| 1/53

Preview text:

Ngày soạn 28/8/2022 Tiết 1
CHỦ ĐỀ 1: LỊCH SỬ VÀ SỬ HỌC
Bài 1: HIỆN THỰC LỊCH SỬ VÀ NHẬN THỨC LỊCH SỬ (T1) I. MỤC TIÊU
- Giúp HS đạt được những yêu cầu sau: 1. Về kiến thức:
– Trình bày được khái niệm lịch sử.
– Phân biệt được hiện thực lịch sử và lịch sử được con người nhận thức. 2. Về năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. - Năng lực riêng:
+ Rèn luyện cho học sinh kĩ năng sưu tầm, khai thác và sử dụng sử liệu trong học tập lịch sử , trình bày,
giải thích, phân tích...sự kiện, quá trình lịch sử liên quan đến bài học, vận dụng kiến thức kĩ năng đã học
để giải quyết những tình huống/bài tập nhận thức mới.
+ Trên cơ sở đó góp phần hình thành và phát triển các năng lực: Tìm hiểu lịch sử, nhận thức lịch sử, vận
dụng kiến thức kĩ năng đã học. 3. Về phẩm chất:
- Bồi dưỡng các phẩm chất như: Trung thực, sáng tạo, chăm chỉ, trách nhiệm, có ý thức tìm tòi khám phá lịch sử
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên:
Giáo án (kế hoạch dạy học): Dựa vào nội dung của Chương trình môn học SGK để chuẩn bị theo định
hướng phát triển năng lực và phẩm chất của HS.
Một số tranh ảnh, hiện vật lịch sử, một số tư liệu lịch sử tiêu biểu gắn với nội dung bài học.
Tập bản đồ và tư liệu Lịch sử 10.
Máy tính, máy chiếu (nếu có) . 2. Học sinh: Sách giáo khoa
Tranh ảnh tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu và sự hướng dẫn của GV
III. TIẾN TRÌNH DẠY -HỌC:
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu:
Khơi gợi sự chú ý của HS, giúp HS nhận thức được đây là một sự kiện lịch sử. Tạo tâm thế
cho HS đi vào tìm hiểu bài học mới
b. Nội dung: Học sinh dưới sự hướng dẫn của giáo viên sẽ trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên
c. Sản phẩm: Đây là sự kiện Mĩ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản
d. Tổ chức thực hiện:
Bƣớc 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập.
- Giáo viên cho HS xem một đoạn video về sự kiện Mĩ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản và yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
? Xem video và cho biết sự kiện lịch sử nào đang được nhắc tới trong video?
Bƣớc 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập.
-
HS trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bƣớc 3: Báo cáo kết quả hoạt động
-
GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bƣớc 4: Đánh giá, chuẩn kiến thƣc
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, bổ sung, chuyển sang nội dung mới.
Lịch sử là một dòng chảy liên tục theo thời gian từ quá khứ đến hiện tại, diễn ra một lần và không thuvienhoclieu.com Trang1
lặp lại. Lịch sử được hậu thế nhận thức dựa vào những mảnh vỡ của sự kiện (Tức sử liệu) và bị chi
phối bởi quan điểm chủ quan của con người. Vậy làm thế nào để tiếp cận lịch sử một cách khách
quan, trung thực gần với sự thật nhất? Để trả lời cho câu hỏi này chúng ta cùng tìm hiểu vào bài học hôm nay.

2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động. Lịch sử là gì?
a. Mục tiêu:
Học sinh trình bày được khái niệm lịch sử; phân biệt được hiện thực lịch sử và nhận thức
lịch sử thông qua ví dụ cụ thể
- Góp phần hình thành năng lực tìm hiểu lịch sử, năng lực nhận thức và tư duy lịch sử cho HS.
b.Nội dung: Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa quan sát tranh ảnh, thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi của giáo viên
c. Sản phẩm:Khái niệm lịch sử, hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử
d. Tổ chức thực hiện:
Bƣớc 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Nhiệm vụ 1: Thảo luận cặp đôi
GV tổ chức cho HS làm việc theo cặp đôi và trả lời các câu hỏi sau: ? Lịch sử là gì?
? Hiện thực lịch sử là gì?
? Nhận thức lịch sử là gì?
Nhiệm vụ 2: Làm bài tập
- GV lấy ví dụ cho HS về hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử
+ Sự kiện Mĩ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản 6/8/1945 là Hiện thực lịch sử
+ Ý kiến: - 1. Mĩ ném bom để kết thúc chiến tranh, hạn chế thiết hại cho các bên tham chiến; -2. Mĩ ném
bom là thể hiện sức mạnh quân sự, răn đe các nước đế quốc, là tội ác chiến tranh là Nhận thức lịch sử.
- Bài tập 1: xác định hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử:
GV đưa ra 1 số bài tập về hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử để HS thực hiện
+ Sự kiện 1: Tại nơi đây, ngày 27/4/1521 La-pu-la-pu và người dân địa phương đã đẩy lùi quân xâm lược
Tây Ban Nha và giết chết tên chỉ huy Ma-gien-lăng. Do đó, La-pu-la-pu đã trở thành người Phi-lip-pin
đầu tiên đánh đuổi được quân xâm lược Châu Âu. (Bia tưởng niệm thủ lĩnh La-pu-la-pu)
+ Sự kiện 2: Di tích bãi cọc Bạch Đằng
+ Sự kiện 3: Mũi tên bằng Đồng tìm thấy ở Cổ Loa (1959)
+ Sự kiện 4: Chuyện nỏ thần
- Bài tập 2: Em hãy chỉ ra điểm giống và khác nhau giữa hai tư liệu (tư liệu 3 SGK)? Giải thích vì sao có sự khác nhau đó? Tư liệu a Tư liệu b
Tại nơi đây, ngày 27/4/1521 La-pu-la-pu và Tại nơi đây trong cuộc đụng độ với các chiến binh của
người dân địa phương đã đẩy lùi quân xâm La-pu-la-pu - thủ lĩnh đảo Mác-tan, Ma-gien-lăng đã
lược Tây Ban Nha và giết chết tên chỉ huy chết vào ngày 27/4/1521.
Ma-gien-lăng. Do đó, La-pu-la-pu đã trở Vich-to-ri-a một trong những con tàu của đoàn thám
thành người Phi-lip-pin đầu tiên đánh đuổi hiểm do Gioan Xê-bát-ti-an chỉ huy đã rời Xê-bu vào
được quân xâm lược Châu Âu.
ngày 1/5/1521 trở về Tây Ban Nha. Hoàn thành chuyến
đi vòng quanh thế giới đầu tiên bằng đường biển.
Bƣớc 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập.
Bƣớc 3. Báo cáo kết quả hoạt động
-
Nhóm HS lần lượt trả lời các câu hỏi
Bƣớc 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của học sinh. Dự kiến sản phẩm Bài tập 1: thuvienhoclieu.com Trang2
+ Sự kiện 1: Nhận thức lịch sử
+ Sự kiện 2: Hiện thực lịch sử
+ Sự kiện 3: Hiện thực lịch sử
+ Sự kiện 4: Nhận thức lịch sử Bài tập 2: - Giống nhau
+ Cùng phản ánh về một sự kiện: Cuộc hành trình đi vòng quan thế giới bằng đường biển
+ Cùng đề cập đến một nhân vật lịch sử: Phéc-đi-Ma-gien-lăng (Chỉ huy đoàn thủy thủ) và La-pu-la-pu (Thủ lĩnh địa phương) - Khác nhau Tƣ liệu a Tƣ liệu b
-Ma-gien-lăng tiếp tục chỉ huy đội quân xâm - Ma-gien-lăng chỉ huy đoàn thủy thủ thực hiện cuộc lược phát kiến địa lí
Sự kiện đó là cuộc xâm lược đầu tiên của Sự kiện đó là cuộc phát kiến địa lí vĩ đại: Lần đầu tiên
thực dân châu Âu đến Phi-líp-pin
con người đi vòng quanh thế giới bằng đường biển
GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính
xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.
1. Lịch sử là gì?
- Lịch sử: là tất cả những gì diễn ra trong quá khứ. Lịch sử loài người là toàn bộ hoạt động của con
người từ khi xuất hiện tới nay.
- Hiện thực lịch sử: Là toàn bộ những gì đã diễn ra trong quá khứ, tồn tại 1 cách khách quan, không
phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người
- Nhận thức lịch sử:là những hiểu biết của con người với hiện thực lịch sử được trình bày theo những cách khác nhau.
3. HOẠT ĐỘNG LUYÊN TẬP
a. Mục tiêu:
Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động
hình thành kiến thức về hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử.
b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS trả lời các câu hỏi thông qua trò chơi. Trong quá trình làm việc
HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo.
c. Sản phẩm:
Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện:
Bƣớc 1:
GV giao nhiêm vụ cho HS:
- Giáo viên mời HS tham gia trò chơi và phổ biến luật chơi cho HS:
Câu hỏi 1:Hiện thực lịch sử là gì?
A. Là tất cả những gì diễn ra trong quá khứ, tồ tại khách quan.
B. Là tất cả những gì diễn ra trong quá khứ của loài người, phụ thuộc nhận thức của con người.
C. Là tất cả những gì diễn ra trong quá khứ mà con người nhận thức được.
D Là khoa học tìm hiểu về quá khứ
Câu hỏi 2: Nhận thức lịch sử là gì?
A. Là những mô tả của con người về quá khứ đã qua.
B. Là những công trình nghiên cứu lịch sử.
C.Là những hiểu biết của con người về quá khứ, được tái hiện hoặc trình bày theo những cách khác nhau.
D. Là những lễ hội lịch sử văn hóa được phục dựng.
Câu hỏi 3: So với hiện thực lịch sử, nhận thức lịch sử có đặc điểm gì?
A. Nhận thức lịch sử luôn phản ánh đúng hiện thực lịch sử
B . Nhận thức lịch sử không thể tái hiện đầy đủ hiện thực lịch sử
C. Nhận thức lịch sử thường lạc hậu hơn hiện thực lịch sử
D. Nhận thức lịch sử độc lập, khách quan với hiện thực lịch sử
Bƣớc 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:
HS suy nghĩ trả lời câu hỏi thuvienhoclieu.com Trang3
Bƣớc 3: Báo cáo thảo luận Hs trả lời câu hỏi
Bƣớc 4: GV nhận: xét, chuẩn kiến thức
Sản phẩm dự kiến: 1.
4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu:
Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã có để thực hiện nhiệm vụ được giao, góp phần hình thành và
phát triển năng lực tự tìm hiểu lịch sử, tự học lịch sử.
b. Nội dung: GV giao cho HS thực hiện ngoài giờ học trên lớp.
c. Sản phẩm:Bài trả lời theo câu hỏi của giáo viên
d. Tổ chức thực hiện:
Bƣớc 1:
GV giao nhiêm vụ 1 cho HS: Giáo viên giao nhiệm vụ cho HS : Tìm kiếm thông tin để tái hiện
và khôi phục lại sự kiện Giải phóng Đà Nẵng ngày 29/3/1975 bằng 1 đoạn văn ngắn từ 7-10 dòng.
Bƣớc 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:
Bƣớc 3: HS trình bày
Bƣớc 4: GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
- Học bài, hoàn thành các bài tập và câu hỏi trong sách giáo khoa. Ngày soạn: 30/8/2022 Tiết 2
CHỦ ĐỀ 1: LỊCH SỬ VÀ SỬ HỌC
Bài 1: HIỆN THỰC LỊCH SỬ VÀ NHẬN THỨC LỊCH SỬ (T2) I. MỤC TIÊU
- Giúp HS đạt được những yêu cầu sau: 1. Về kiến thức:
- Giải thích được khái niệm sử học.
- Trình bày được đối tượng nghiên cứu của sử học.
- Nêu được chức năng, nhiệm vụ của sử học. 2. Về năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. - Năng lực riêng:
+ Rèn luyện cho học sinh kĩ năng sưu tầm, khai thác và sử dụng sử liệu trong học tập lịch sử , trình bày,
giải thích, phân tích...sự kiện, quá trình lịch sử liên quan đến bài học, vận dụng kiến thức kĩ năng đã học
để giải quyết những tình huống/bài tập nhận thức mới. 3. Về phẩm chất:
- Bồi dưỡng các phẩm chất như: Trung thực, sáng tạo, chăm chỉ, trách nhiệm, có ý thức tìm tòi khám phá lịch sử
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên:
Giáo án (kế hoạch dạy học): Dựa vào nội dung của Chương trình môn học SGK để chuẩn bị theo định
hướng phát triển năng lực và phẩm chất của HS.
Một số tranh ảnh, hiện vật lịch sử, một số tư liệu lịch sử tiêu biểu gắn với nội dung bài học.
Tập bản đồ và tư liệu Lịch sử 10.
Máy tính, máy chiếu (nếu có) . 2. Học sinh: Sách giáo khoa
Tranh ảnh tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu và sự hướng dẫn của GV
III. TIẾN TRÌNH DẠY -HỌC:
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu:
Khơi gợi sự chú ý của HS, giúp HS nhận thức được đây là một sự kiện lịch sử. Tạo tâm thế
cho HS đi vào tìm hiểu bài học mới
b. Nội dung: Học sinh dưới sự hướng dẫn của giáo viên sẽ trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên thuvienhoclieu.com Trang4
c. Sản phẩm: Sử học là ngành khoa học nghiên cứu về toàn bộ quá khứ của loài người (sử học được hiểu
theo nghĩa nhận thức lịch sử)
d. Tổ chức thực hiện:
Bƣớc 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập.
- Giáo viên yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
Câu hỏi 1:Hiện thực lịch sử là gì?
A. Là tất cả những gì diễn ra trong quá khứ, tồn tại khách quan.
B. Là tất cả những gì diễn ra trong quá khứ của loài người, phụ thuộc nhận thức của con người.
C. Là tất cả những gì diễn ra trong quá khứ mà con người nhận thức được.
D Là khoa học tìm hiểu về quá khứ
Câu hỏi 2: Nhận thức lịch sử là gì?
A. Là những mô tả của con người về quá khứ đã qua.
B. Là những công trình nghiên cứu lịch sử.
C.Là những hiểu biết của con người về quá khứ, được tái hiện hoặc trình bày theo những cách khác nhau.
D. Là những lễ hội lịch sử văn hóa được phục dựng.
Bƣớc 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập.
-
HS trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bƣớc 3: Báo cáo kết quả hoạt động
-
GV mời HS trả lời câu hỏi.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bƣớc 4: Đánh giá, chuẩn kiến thức
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, bổ sung, chuyển sang nội dung mới.
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động. Sử học
a. Mục tiêu:
Học sinh giải thích được khái niệm Sử học; trình bày được đối tượng nghiên cứu của Sử học
thông qua ví dụ cụ thể; nêu được chức năng, nhiệm vụ của Sử học.
b.Nội dung: Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa quan sát tranh ảnh, thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi của giáo viên
c. Sản phẩm: Khái niệm, đối tượng nghiên cứu, chức năng và nhiệm vụ của Sử học
d. Tổ chức thực hiện:
Bƣớc 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV tổ chức cho HS làm việc nhóm và trả lời các câu hỏi sau:
+ Nhóm 1,2: Khái niệm, đối tượng của Sử học
+Nhóm 3,4: Chức năng của Sử học
+Nhóm 5,6: Nhiệm vụ của Sử học
Bƣớc 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực hiện nhiệm vụ học tập.
Bƣớc 3. Báo cáo kết quả hoạt động
-
Nhóm HS lần lượt trả lời các câu hỏi
Bƣớc 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của học sinh.
GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính
xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. 2. Sử học.
a. Khái niệm, đối tƣợng, chức năng, nhiệm vụ của Sử học - Khái niệm
+ Sử học là khoa học nghiên cứu về quá khứ loài người
- Đối tƣợng: Là toàn bộ quá khứ của loài người. thuvienhoclieu.com Trang5
- Chức năng của Sử học:
+ Khôi phục các sự kiện lịch sử diễn ra trong quá khứ.
+ Giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức. Rút ra bài học kinh nghiệm cho cuộc sống và hiện tại.
- Nhiệm vụ của Sử học
+
Nhận thức: Cung cấp tri thức khoa học giúp con người tìm hiểu, khám phá hiện thực lịch sử một cách khách quan.
+Giáo dục: Góp phần truyền bá những giá trị và truyền thống tốt đẹp trong lịch sử cho thế hệ sau.
+Dự báo: Thông qua việc tổng kết thực tiễn rút ra bài học kinh nghiệm…góp phần dự báo về tương lai của đất nước, nhân loại.
3. HOẠT ĐỘNG LUYÊN TẬP
a. Mục tiêu:
Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động
hình thành kiến thức về Khái niệm, đối tƣợng, chức năng, nhiệm vụ của Sử học
b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS trả lời các câu hỏi thông qua trò chơi. Trong quá trình làm việc
HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo.
c. Sản phẩm:
Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện:
Bƣớc 1:
GV giao nhiêm vụ cho HS:
- Giáo viên mời HS tham gia trò chơi và phổ biến luật chơi cho HS:
Câu 5. Ý nào dưới đây không phải là đối tượng nghiên cứu của Sử học?
A. Những hiện tượng tự nhiên đã xảy ra trong quá khứ.
B. Quá khứ của một cá nhân hoặc một nhóm, một cộng đồng người.
C. Quá khứ của một quốc gia, khu vực trên thế giới.
D. Quá khứ của toàn thể nhân loại.
Câu 6. Ý nào dưới đây không thuộc chức năng của Sử học?
A. Khôi phục các sự kiện lịch sử diễn ra trong quá khứ.
B. Rút ra bản chất của các quá trình lịch sử, phát hiện quy luật vận động và phát triển của chúng.
C. Giáo dục tình yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên.
D. Rút ra bài học kinh nghiệm cho cuộc sống hiện tại.
Câu 7. Ý nào dưới đây không thuộc nhiệm vụ của Sử học?
A. Cung cấp tri thức về hiện thực lịch sử một cách khách quan, khoa học.
B. Truyền bá những giá trị, truyền thống tốt đẹp của lịch sử giáo dục tình yêu quê hương, đất nước.
C. Dự báo về tương lai của đất nước, nhân loại.
D. Đề ra chính sách phù hợp để phát triển đất nước.
4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu:
Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã có để thực hiện nhiệm vụ được giao, góp phần hình thành và
phát triển năng lực tự tìm hiểu lịch sử, tự học lịch sử.
b. Nội dung: GV giao cho HS thực hiện ngoài giờ học trên lớp.
c. Sản phẩm:Bài trả lời theo câu hỏi của giáo viên
d. Tổ chức thực hiện:
Bƣớc 1:
Giáo viên giao nhiệm vụ cho HS: câu 2 mục Luyện tập và vận dụng SGK trang 14
Bƣớc 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:
Bƣớc 3: HS trình bày (ở đầu tiết học sau)
Bƣớc 4: GV nhận xét, chuẩn kiến thức. thuvienhoclieu.com Trang6 Ngày soạn: 4/9/2022 Tiết 3
BÀI 2.TRI THỨC LỊCH SỬ VÀ CUỘC SỐNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
- Giải thích được sự cần thiết phải học tập lịch sử suốt đời. 2. Năng lực
- Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt:
+ Tái hiện kiến thức, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử, so sánh, nhận xét, đánh giá, liên hệ thực tế
- Biết cách sưu tầm, thu thập, xử lý thông tin, sử liệu để học tập, khám phá lịch sử.
- Vận dụng kiến thức, bài học lịch sử để giải thích những vấn đề thời sự trong nước và thế giới, những
vấn đề trong thực tiễn cuộc sống (Ở mức độ đơn giản). 3. Phẩm chất
- Quan tâm, yêu thích và tham gia các hoạt động tìm hiểu lịch sử, văn hóa của Việt Nam và thế giới.
- Bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước, có ý thức trân trọng lịch sử - văn hóa dân tộc và thế giới, chăm
chỉ tìm tòi khám phá lịch sử.
- Đề cao khả năng lao động sáng tạo, nhân dân thực sự trở thành chủ nhân của những thành tựu to lớn về
kỹ thuật sản xuất của nhân loại.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. GV

- Thiết kế giáo án theo định hướng phát triển năng lực, slide bài giảng điện tử.
2. HS: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài theo hướng dẫn của GV III. Tiến trình lên lớp
1. Hoạt động khởi động
a. Mục tiêu:
Tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu nội dung bài mới.
b. Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: HS lắng nghe ghi nhớ
b. Tổ chức hoạt động:
Bƣớc 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập.
GV cho HS nghe bài hát: Nhớ về cội nguồn (Hồ Tuấn) hỏi HS:
? Bài hát đề cập đến vấn đề gì? Em hiểu thế nào là cội nguồn?
? Vì sao con người có nhu cầu tìm hiểu về bản thân và xã hội?
Bƣớc 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập.
-
HS trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bƣớc 3: Báo cáo kết quả hoạt động.
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bƣớc 4: Đánh giá, chuẩn kiến thƣc
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, bổ sung, chuyển sang nội dung mới.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1. Học tập và tìm hiểu lịch sử suốt đời
Bƣớc 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập.
Nhiệm vụ 1: Sự cần thiết của việc học tập, khám phá lịch sử suốt đời
Đọc thông tin trong SGK hãy giải thích vì sao phải học tập lịch sử suốt đời? Cho ví dụ.
?Nhìn vào hình lá cờ, trang phục truyền thống đoán tên quốc gia thuvienhoclieu.com Trang7
Nhiệm vụ 2:Kết nối lịch sử với cuộc sống, cuộc sống với lịch sử
HS đọc SGK và trả lời câu hỏi
? Có thể học tập và tìm hiểu lịch sử qua các hình thức? nào hình thức nào em có hứng thú và đạt hiệu quả cao nhất?
Bƣớc 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:
- HS trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bƣớc 3: Báo cáo kết quả hoạt động
-
GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bƣớc 4: GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
2. Học tập và tìm hiểu lịch sử suốt đời
a. Sự cần thiết của việc học tập, khám phá lịch sử suốt đời
-
Tri thức lịch sử rất rộng lớn và đa dạng
- Nhiều sự kiện, quá trình lịch sử hiện nay vẫn còn là bí ẩn, cho dù đã có những cách giải thích khác nhau được đưa ra.
- Ngày nay tri thức, lịch sự và văn hóa chính là nguồn cảm hứng và tạo ý tưởng cho nhiều sáng tạo trong
các ngành công nghiệp văn hóa phát triển du lịch, tạo những cơ hội nghề nghiệp mới đầy thú vị.
b. Kết nối lịch sử với cuộc sống, cuộc sống với lịch sử
- Sử dụng tri thực lịch sử, thông qua tri thức lịch sử giúp con người giải thích, hiểu rõ hơn những vấn đề
thời sự trong nước và quốc tế, những vấn đề thực tiễn cuộc sống hiện nay
3. Hoạt động luyện tập
a. Mục tiêu
: Vận dụng kiến thức vừa học vào làm một số bài học cụ thể để củng cố, khắc sâu kiến thức vừa học.
b. Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: HS lắng nghe ghi nhớ
d. Tổ chức hoạt động:
Bƣớc 1: GV giao nhiệm vụ cho HS GV tổ chức trò chơi
Để diệt zombies các em sẽ phải vượt qua những câu hỏi sau
Câu 1: Ý nào sau đây KHÔNG phản ánh đúng lí do cần phải học tập lịch sử suốt đời?
A. Lịch sử là môn khó, cần phải học suốt đời để hiểu được lịch sử
B. Tri thức và kinh nghiệm từ quá khứ rất cần cho hiện tại và định hướng cho tương lai
C.Nhiều sự kiện, quá trình lịch sử vẫn chứa đựng nhiều điều bí ẩn cần phải tiếp tục tìm tòi khám phá
D. Học tập và tìm tòi lịch sử giúp đưa lại nhưng cơ hội nghề nghiệp thú vị
Câu 2: Hình thức nào KHÔNG phù hợp với môn lịch sử A. Học trên lớp
B. Xem phim tài liệu lịch sử thuvienhoclieu.com Trang8 C. Tham quan, điền dã
D.Học trong phòng thí nghiệm
Câu 3:Sử liệu đóng vai trò là cầu nối giữa:
A. Khảo sát và tìm kiếm
B. Hiện thức lịch sử và tri thức lịch sử
C. Giữa phân loại và đánh giá
D. Quá khứ và thực tại
Bƣớc 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:
- HS trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bƣớc 3: Báo cáo kết quả hoạt động
-
GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bƣớc 4: GV nhận xét, chuẩn kiến thức. Sản phẩm dự kiến Đáp án: 1C, 2D, 3B.
4. Hoạt động vận dụng
a. Mục tiêu: Giúp học sinh nắm lại các kiến thức vừa tìm hiểu để vận dụng b. Nội dung:
Hoạt động cá nhân/ cả lớp
c. Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức đã học để hoàn thành nhiệm vụ của GV giao
d.Tổ chức thực hiện
Bƣớc 1: GV giao nhiêm vụ cho HS: Em hãy tìm hiểu tư liệu lịch sử về trường THPT Tôn Thất Tùng
(trên Webside của trường và ở phòng truyền thống, cảnh quan trường) Hãy viết đoạn văn ngắn (15-20
dòng) giới thiệu về sự hình thành và phát triển của nhà trường từ khi thành lập đến nay.
Bƣớc 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:
Bƣớc 3: HS trình bày
Bƣớc 4: GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
Học bài, hoàn thành các bài tập thuvienhoclieu.com Trang9 Ngày soạn:7/9/2022
Tiết 4CHỦ ĐỀ 2. VAI TRÒ CỦA SỬ HỌC

BÀI 4. SỬ HỌC VỚI MỘT SỐ LĨNH VỰC, NGÀNH NGHỀ HIỆN ĐẠI (t1) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thƣ́c:
- Nêu được mối quan hệ giữa sử học với công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa và di sản thiên nhiên. 2. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt
+ Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử.
+ Biết vận động mọi người xung quanh tham gia bảo vệ các di sản văn hóa
, di sản thiên nhiên ở địa phương 3. Phẩm chất:
- Bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước, có ý thức trân trọng và bảo vệ những di tích lịch sử - văn hóa,
chăm chỉ tìm tòi, khám phá lịch sử.
II . THIẾT BỊ DA ̣Y HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Phương tiện làm việc nhóm - Phiếu học tập
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Chuẩn bị theo yêu cầu của giáo viên
II. TIẾN TRÌNH DA ̣Y HỌC
1.Hoạt động khởi động:
a.Mục tiêu:
Tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu nội dung bài mới.
b.Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV
c.Sản phẩm: Nội dung trả lời của học sinh
d.Tổ chức thực hiện
Bƣớc 1: Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ
Xem video và cho biết đây là di sản văn hóa nào đang được nhắc tới trong video? A. Quan họ B. Chèo
C. Nhã nhạc cung đình Huế
Bƣớc 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:
-
HS trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bƣớc 3: Báo cáo kết quả hoạt động.
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bƣớc 4: Nhận xét, đánh giá: Giáo viên nhận xét phần trả lời của học sinh và dẫn vào bài mới
Qua hàng nghìn năm lịch sử, Việt Nam đã tạo dựng được nhiều di sản có giá trị to lớn, nhiều di sản và di
tích đã được phân loại, xếp hạng, nhiều di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh được UNESSCO ghi
danh là di sản thế giới. Sử học đóng góp gì cho công nghiệp du lịch ngày nay. Chúng ta phải làm gì cho
công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản? Các em hãy cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay.

2. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1. Sử học với sự phát triển ngành Công nghiệp hóa
a. Mục tiêu
: Phân tích được mối quan hệ giữa Sử học với công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa, di sản thiên nhiên.
b. Nội dung: Huy động hiểu biết đã có của bản thân và nghiên cứu sách giáo khoa suy nghĩ cá nhân trả
lời các câu hỏi của giáo viên. thuvienhoclieu.com Trang10
Vai trò của công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa, di sản thiên nhiên.
c. Sản phẩm
: HS trả lời được các câu hỏi của giáo viên.
d. Tổ chức thực hiện
Bƣớc 1. Chuyển giao nhiệm vụ
GV chia HS thành 4 nhóm thực hiện nhiệm vụ
+ Nhóm 1: Di sản văn hóa là gì? Sử học có vai trò như thế nào đối với công tác bào tồn và phát huy giá trị
các di sản văn hóa, di sản thiên nhiên?
+ Nhóm 2: Hình 1, 2, 3 trong SGK trang 27 có phải là di sản văn hóa hay không? Vì sao chúng được bảo tồn đến nay?
+ Nhóm 3: Quan sát hình 1, 2 và giải thích vì sao phải có ý thức bảo tồn các di tich? Vì sao chúng ta cần
phải ngăn chặn việc phá hủy các di tích lịch sử, văn hóa?
+ Nhóm 4: Việc bảo tồn di tích lịch sử, văn hóa không đúng cách sẽ gây ra tác hại gì? Hãy nêu một số
biện pháp để bảo tồn các di sản văn hóa, di sản thiên nhiên.
Làm việc cá nhân: Sau khi thảo luận nhóm HS sẽ đọc SGK làm việc cá nhân và trả lời câu hỏi
? Vì sao chúng ta cần phải ngăn chặn việc phá hủy các di tích lịch sử, văn hóa?
? Việc bảo tồn di tích lịch sử, văn hóa không đúng cách sẽ gây ra tác hại gì?
Trò chơi thử tài âm nhạc:
GV tổ chức cho HS tham gia: Cả lớp sẽ xem qua 1 lượt đoạn nhạc về 1 điệu hát quan họ. Sau khi nghe
xong mỗi tổ sẽ cử 1 đại diện hát. Nếu trong trường hợp tổ không cử được ai hát thì cả tổ sẽ hát. Tổ nào
hát hay nhất sẽ có 1 phần quà.
Bƣớc 2. Thực hiện nhiệm vụ
HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu.
GV khuyến khích học sinh hợp tác.
Bƣớc 3. Báo cáo, thảo luận.
HS trả lời, nhóm khác nhận xét
Bƣớc 4. Kết luận, nhận định
GV đánh giá kết quả của học sinh, chốt nội dung.
1. Sử học với công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa, di sản thiên nhiên.
a. Mối quan hệ giữa Sử học với công tác bảo tồn và phát huy giá trị các di sản
- Với tư cách là môn khoa học liên ngành, thành tựu nghiên cứu của sử học về các di sản là cơ sở quan
trọng nhất trong công tác xác định giá trị của di sản, cũng như phát huy giá trị đích thực của di sản vì sự phát triển bền vững.
- Giúp cho công tác bảo tồn di sản đảm bảo tính nguyên trạng, giữ được “yếu tố gốc cấu thành di tích” hay
đảm bảo “tính xác thực”, “tính toàn vẹn”, “giá trị nổi bật”, …. của di sản
b.Vai trò của công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa, di sản thiên nhiên.
- Công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản góp phần quan trọng nhất trong việc hạn chế cũng như khắc
phục có hiệu quả những tác động tiêu cực của điều kiện tự nhiên, của con người, góp phần kéo dài tuổi thọ
của di sản vì sự phát triển bền vững
- Đối với loại hình di sản văn hóa phi vật thể loại tài sản dễ bị tổn thương nhất, nhờ công tác bảo tồn di sản
thông qua những giải pháp khác nhau mà di sản được tái tạo, giữ gìn và trao truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
3. Hoạt động luyện tập
a. Mục tiêu
: Vận dụng kiến thức vừa học vào làm một số bài học cụ thể để củng cố, khắc sâu kiến thức vừa học.
b. Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: HS lắng nghe ghi nhớ
d. Tổ chức hoạt động:
Bƣớc 1: GV giao nhiệm vụ cho HS
GV tổ chức trò chơi.Trò chơi gồm 4 câu hỏi trắc nghiệm
Ở mỗi câu hỏi, các em sẽ có thời gian 20 giây để đưa ra đáp án. Mỗi một câu trả lời đúng sẽ được 2,5 điểm. thuvienhoclieu.com Trang11
Câu 1. Sử học có mối quan hệ nhƣ thế nào với di sản văn hóa?
A. Bảo tồn và phát huy giá trị các di sản
B. Bảo tồn và khôi phục các di sản
C. Bảo vệ và lưu giữ các di sản
D. Bảo vệ, khôi phục các di sản
Câu 2. Di tích Chùa Thiên Mụ là di sản văn hóa nào dƣới đây:
A. Di sản văn hóa phi vật thể B. Di sản thiên nhiên
C. Di sản văn hóa vật thể D. Di sản ẩm thực
Câu 3. Hát Xoan là di sản văn hóa nào dƣới đây:
A. Di sản văn hóa vật thể B. Di sản thiên nhiên
C. Di sản văn hóa phi vật thể D. Di sản ẩm thực
Câu 4. Trong bảo tồn và phát huy giá trị của di sản, yêu cầu quan trọng nhất đặt ra là gì?
A.Đáp ứng yêu cầu quảng bá hình ảnh về đất nước, con người Việt Nam
B.Phải đảm bảo giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học vì sự phát triển bền vững
C.Phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội
D.Phải đảm bảo giá trị thẩm mĩ của di sản
Bƣớc 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:
- HS trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bƣớc 3: Báo cáo kết quả hoạt động
-
GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bƣớc 4: GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
4. Hoạt động vận dụng
a. Mục tiêu: Giúp học sinh nắm lại các kiến thức vừa tìm hiểu để vận dụng b. Nội dung: + Phát vấn
+ Hoạt động cá nhân/cả lớp
c. Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức đã học để hoàn thành nhiệm vụ của GV giao
d.Tổ chức thực hiện
Bƣớc 1: GV giao nhiêm vụ cho HS: Hoàn thành bảng sau
Giới thiệu về một di sản nước ta được UNESC công nhận là di sản văn hóa thế giới bằng 1 bài viết ngắn.
(di sản Thánh địa Mỹ Sơn, Hội An, cố đô Huế).
Bƣớc 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:
Bƣớc 3: HS trình bày
Bƣớc 4: GV nhận xét, chuẩn kiến thức. Ngày soạn 10/9/2022 Tiết 5
BÀI 4: SỬ HỌC VỚI MỘT SỐ LĨNH VỰC, NGÀNH NGHỀ HIỆN ĐẠI (t2) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thƣ́c:
- Giải thích được vai trò của lịch sử và văn hóa đối với sự phát triển du lịch thông qua ví dụ cụ thể
- Phân tích được tác động của du lịch đối với công tác bảo tồn di tích lịch sử, văn hóa. thuvienhoclieu.com Trang12 2. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt
+ Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử.
+ Biết vận động mọi người xung quanh tham gia bảo vệ các di sản văn hóa
, di sản thiên nhiên ở địa phương 3. Phẩm chất:
- Bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước, có ý thức trân trọng và bảo vệ những di tích lịch sử - văn hóa,
chăm chỉ tìm tòi, khám phá lịch sử.
II . THIẾT BỊ DA ̣Y HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Phương tiện làm việc nhóm - Phiếu học tập
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Chuẩn bị theo yêu cầu của giáo viên
III. TIẾN TRÌNH DA ̣Y HỌC
1.Hoạt động khởi động:
a. Mục tiêu:
Tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu nội dung bài mới.
b. Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV
c. Sản phẩm: Nội dung trả lời của học sinh
d.Tổ chức thực hiện
Bƣớc 1: Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ
HS xem đoạn video về Thánh địa Mỹ Sơn và trả lời câu hỏi:
? Địa danh nào được tới trong đoạn video?
Bƣớc 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:
-
HS trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bƣớc 3: Báo cáo kết quả hoạt động.
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bƣớc 4: Nhận xét, đánh giá: Giáo viên nhận xét phần trả lời của học sinh và dẫn vào bài mới
Sử học đóng góp gì cho công nghiệp du lịch ngày nay? Tác động của du lịch đối với công tác bảo tồn di
tích lịch sử, văn hóa? Các em hãy cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay.

2. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động: Sử học với sự phát triển du lịch
a. Mục tiêu:Trình bày được tác động của sự phát triển của các ngành nghề thuộc lĩnh vực công nghiệp
văn hóa đối với việc quảng bá cho truyền thống lịch sử và giá trị văn hóa của dân tộc, tri thức lịch ử và văn hóa nhân loại.
b. Nội dung: Huy động hiểu biết đã có của bản thân và nghiên cứu sách giáo khoa suy nghĩ cá nhân trả
lời các câu hỏi của giáo viên.
c. Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi của giáo viên.
d. Tổ chức thực hiện
Bƣớc 1. Chuyển giao nhiệm vụ
Nhiệm vụ 1: Vai trò của lịch sử và văn hóa đối với sự phát triển du lịch
HS đọc SGK và trả lời câu hỏi
? Qua những hình ảnh này em có thể cho biết tác động của Sử học đối với sự phát triển du lịch? thuvienhoclieu.com Trang13
?Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương- di sản văn hóa phi vật thể đại diện cho nhân loại có những giá trị
lịch sử và văn hóa như thế nào?
? Lễ hội nghinh Ông là nét văn hóa của cư dân vùng nào ở nước ta? Lễ hội này có ý nghĩa như thế nào về mặt lịch sử.
Nhiệm vụ 2: Vai trò của du lịch đối với việc bảo tồn di tích lịch sử và di sản văn hoá
? Dựa vào sơ đồ 4.2 em hãy phân tích những tác động của du lịch đối với công tác bảo tồn di tích lịch sử
và văn hóa? Lấy ví dụ cụ thể và phân tích.
Bƣớc 2. Thực hiện nhiệm vụ
HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu.
GV khuyến khích học sinh hợp tác.
Bƣớc 3. Báo cáo, thảo luận.
HS trả lời, nhóm khác nhận xét
Bƣớc 4. Kết luận, nhận định
GV đánh giá kết quả của học sinh, chốt nội dung.
3. Sử học với sự phát triển du lịch
a. Vai trò của lịch sử và văn hóa đối với sự phát triển du lịch
- Các di sản lịch sử - văn hóa truyền thống của quá khứ để lại có vai trò đặc biệt quan trọng, là nguồn tài
nguyên quý báu đối với phát triển du lịch.
b. Vai trò của du lịch đối với việc bảo tồn di tích lịch sử và di sản văn hoá
- Du lịch di sản phát triển sẽ góp phần mang lại nhiều nguồn lợi: việc làm, giao lưu văn hóa quốc tế, quảng
bá hình ảnh quốc gia, góp phần thúc đẩy việc bảo tồn, tôn tạo, tôn vinh các di sản…
3. Hoạt động luyện tập
a. Mục tiêu
: Vận dụng kiến thức vừa học vào làm một số bài học cụ thể để củng cố, khắc sâu kiến thức vừa học.
b. Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: HS lắng nghe ghi nhớ
d. Tổ chức hoạt động:
Bƣớc 1: GV giao nhiệm vụ cho HS
GV tổ chức trò chơi. Trò chơi gồm 4 câu hỏi trắc nghiệm
Ở mỗi câu hỏi, các em sẽ có thời gian 10 giây để đưa ra đáp án.
Câu 1. Trong bảo tồn giá trị của di sản, Sử học đóng vai trò nhƣ thế nào?
A. Cung cấp cơ sở khoa học cho việc bảo tồn các giá trị di sản.
B. Giúp cho việc bảo tồn đạt hiệu quả cao.
C. Đáp ứng nhu cầu cuộc sống hiện đại.
D. Đáp ứng thị hiếu của khách du lịch.
Câu 2. Du lịch có vai trò nào dƣới đây đối với sự phát triển của các di sản?
A. Cung cấp những tri thức liên quan đến khoa học lịch sử.
B. Bảo tồn, quảng bá các giá trị của lịch sử, văn hóa dân tộc. thuvienhoclieu.com Trang14
C. Nghiên cứu, đề xuất các chiến lược phát triển bền vững.
D. Cơ sở hình thành ý tưởng và nguồn cảm hứng hoạt động.
Câu 3. Lịch sử- văn hóa có vai trò nào sau đây để phát triển du lịch? A. Góp phần nhỏ. B. Tạo thêmviệc làm. C. Tài nguyên quý báu. D. Du lịch khám phá
Câu 4.Điểm chung trong nội dung phản ánh của tƣ liệu 2,3,4 (Lịch sử 0, tr.31) là gì?
A. Vai trò của lịch sử - văn hoá trong sự phát triển của ngành du lịch.
B. Nguồn tài nguyên của du lịch văn hoá.
C. Vai trò của du lịch trong phát triển kinh tế - xã hội.
D. Sự hấp dẫn của di sản đối với du khách.
Bƣớc 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:
- HS trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bƣớc 3: Báo cáo kết quả hoạt động
-
GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bƣớc 4: GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
4. Hoạt động vận dụng
a. Mục tiêu: Giúp học sinh nắm lại các kiến thức vừa tìm hiểu để vận dụng b. Nội dung: + Phát vấn
+ Hoạt động cá nhân/ cả lớp
c. Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức đã học để hoàn thành nhiệm vụ của GV giao
d.Tổ chức thực hiện
Bƣớc 1: GV giao nhiêm vụ cho HS: bài tập 2,3 trang 32 SGK.
Bƣớc 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:
Bƣớc 3: HS trình bày
Bƣớc 4: GV nhận xét, chuẩn kiến thức. thuvienhoclieu.com Trang15 Ngày soạn: 15/9/2022 Tiết 8 THỰC HÀNH
CHỦ ĐỀ 2. VAI TRÒ CỦA SỬ HỌC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
- Hệ thống hóa những nội dung kiến thức cơ bản đã học trong chủ đề Vai trò của Sử học. 2. Năng lực
- Góp phần hình thành năng lực tự học - tự chủ, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp - hợp tác. 3. Phẩm chất
- Giáo dục phẩm chất chăm chỉ, tự giác, tích cực tham gia các hoạt động học tập để giải quyết vấn đề.
- Có trách nhiệm trong học tập và trung thực khi tìm hiểu về sự kiện lịch sử cần xuất phát từ bối cảnh cụ
thể để có nhận xét, đánh giá khách quan.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Sách giáo khoa lịch sử 10. Máy tính, máy chiếu, giấy A0.
- Sơ đồ tư duy trên giấy A0 hoặc thiết kế trên PowerPoint, Mindmap, Infographic.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỞ ĐẦU
a. Mục tiêu:
Tạo tâm thế cho học sinh, giúp HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài thực hành.
b.Tổ chức thực hiện
* Bước 1: Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ * Nội dung
- Xem video https://www.youtube.com/watch?v=N2vrjsW0V9wvà cho biết đây là di sản văn hóa nào?
Thuộc dạng văn hóa vật thể hay phi vật thể?
A. Quan họ. B. Chèo. C. Nhã nhạc cung đình Huế.D. Đờn ca tài tử Nam Bộ.
* Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ
-HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Dự kiến sản phẩm:
- Đây là di sản văn hóa phi vật thể: Đờn ca tài tử Nam Bộ đã được UNESCO ghi danh.
* Bước 3: Báo cáo thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
*Bước 4: Kết luận, nhận định
- Giáo viên nhận xét phần trả lời của học sinh và dẫn vào bài mới
Ở bài 4. Sử học với một số lĩnh vực, ngành nghề hiện đại; chúng ta đã được tìm hiểu về Sử học với
công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa, di sản thiên nhiên; lịch sử và văn hóa đối với sự
phát triển du lịch. Trong bài thực hành ngày hôm nay, chúng ta tiếp tục làm rõ hơn về các nội dung trên.
NỘI DUNG THỰC HÀNH
a. Mục tiêu
: Hệ thống hóa những nội dung kiến thức cơ bản đã được học trong chủ đề Vai trò của Sử học.
b. Tổ chức thực hiện

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, thực hiện các nhiệm vụ sau:
* Nhiệm vụ 1: Kể tên 5 di sản văn hóa của Việt Nam được UNESCO ghi danh là Di sản Thế giới. Hãy
giới thiệu về các giá trị lịch sử , văn hóa liên quan đến những di sản đó. thuvienhoclieu.com Trang16
* Nhiệm vụ 2: Hãy kể tên một số di sản văn hóa, di sản văn hóa thiên nhiên ở khu vực Miền Trung.
Theo em, nên làm gì để bảo tồn và phát huy tốt hơn giá trị của di sản đó?
* Nhiệm vụ 3: Giả sử có một công trình thuộc di sản văn hóa đã xuống cấp nghiêm trọng, cần được bảo tồn. Có 2 quan điểm:
- Xây công trình tương tự với kiến trúc quy mô và hiện đại hơn trên nền di tích cũ.
- Bảo tồn nguyên trạng di tích.
Nếu được giao nhiệm vụ tư vấn để bảo tồn di tích đó, em sẽ có ý kiến như thế nào?
* Nhiệm vụ 4: Giả sử có một chủ đề của hội thảo về du lịch di sản như sau: “Lựa chọn một lợi ích về
kinh tế hay văn hóa lịch sử? Lợi ích lâu dài hay trước mắt?”. Dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của
bản thân, em hãy viết một bài khoảng 200 từ thể hiện quan điểm của em về vấn đề được nêu.
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS trao đổi, tranh luận để bảo vệ quan điểm của mình về các nhiệm vụ đã
được giao. Trong quá trình học sinh làm việc, giáo viên có thể giúp đỡ bằng cách đưa ra những câu hỏi gợi mở. Dự kiến sản phẩm:
* Nhiệm vụ 1: Kể tên 5 di sản văn hóa của Việt Nam được UNESCO ghi danh là Di sản Thế giới. Hãy
giới thiệu về các giá trị lịch sử , văn hóa liên quan đến những di sản đó.
- 5 di sản văn hóa của Việt Nam được UNESCO ghi danh là Di sản Thế giới:
+ Quần thể di tích Cố đô Huế: Đây là di tích lịch sử - văn hóa do triều Nguyễn chủ trương xây dựng
trong khoảng thời gian từ đầu thế kỷ 19 đến nửa đầu thế kỷ 20 trên địa bàn kinh đô Huế xưa. Được
UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa Thế giới vào ngày 11/12/1993.
+ Quần thể danh thắng Tràng An, Ninh Bình: Tràng An là một trong những nơi có cảnh quan tháp karst
đẹp và quyến rũ nhất trên thế giới. Vào ngày 23/6/2014, Quần thể danh thắng Tràng An chính thức trở
thành di sản thế giới hỗn hợp đầu tiên của Việt Nam.
+ Ca trù: Hát ca trù là một bộ môn nghệ thuật truyền thống ở phía Bắc Việt Nam kết hợp hát cùng một
số nhạc cụ dân tộc. Ca trù thịnh hành từ thế kỷ 15, từng là một loại ca trong cung đình và được giới quý
tộc và trí thức yêu thích. Ca trù đã được công nhận là di sản phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp vào ngày 1/10/2009.
+ Mộc bản triều Nguyễn: Đây là di sản tư liệu thế giới đầu tiên tại Việt Nam được UNESCO công nhận
ngày 31/7/2009. Mộc bản triều Nguyễn gồm 34.618 tấm, là những văn bản chữ Hán-Nôm được khắc
ngược trên gỗ để in ra các sách tại Việt Nam vào thế kỷ 19, 20.
+ Thánh địa Mỹ Sơn: Thánh địa Mỹ Sơn là tổ hợp gồm nhiều đền đài Chăm Pa trong một thung lũng
đường kính khoảng 2 km được bao quanh bởi đồi núi. Xưa đây từng là nơi tổ chức cúng tế cũng như là
lăng mộ của các vị vua Chăm pa hay hoàng thân, quốc thích. Thánh địa Mỹ Sơn đã được UNESCO chọn
là một trong các di sản thế giới tân thời và hiện đại vào năm 1999.
* Nhiệm vụ 2: Hãy kể tên một số di sản văn hóa, di sản văn hóa thiên nhiên ở khu vực Miền
Trung.Theo em, nên làm gì để bảo tồn và phát huy tốt hơn giá trị của di sản đó?
- Danh thắng Ngũ Hành Sơn.
- Quần thể kiến trúc Cố đô Huế.
- Phố cổ Hội An (Quảng Nam).
- Thánh Địa Mỹ Sơn( Quảng Nam).
* Để bảo tồn và phát huy tốt hơn giá trị của di sản:tu bổ di tích, khôi phục các hoạt động văn hóa, lễ hội;
gắn kết việc giữ gìn, phát huy di sản văn hóa với việc xây dựng, giữ gìn môi trường sinh thái văn hóa,
đời sống văn hóa cộng đồng, qua đó góp phần thực hiện tốt Luật Di sản văn hóa trên địa bàn.
* Nhiệm vụ 3: Các em được trình bày quan điểm bản thân thông qua kiến thức đã được học trong chủ đề.
* Nhiệm vụ 4: Các em được trình bày quan điểm bản thân thông qua kiến thức đã được học trong chủ đề.
* Bước 3: Báo cáo thảo luận
- Báo cáo có thể được thể hiện trên sơ đồ tư duy, Infographic, Powerpoint...liên quan đến chủ đề tranh luận. thuvienhoclieu.com Trang17
- Học sinh thảo luận nhóm và cử đại diện tham gia tranh luận.
- Các nhóm theo dõi, lắng nghe, thảo luận, bổ sung, nhận xét chéo về nội dung mà các nhóm trình bày.
- Sau khi các nhóm trình bày xong, GV cho các nhóm đánh giá chéo theo mẫu sau:
RUBRIC ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM HỌC TẬP
Nhóm được đánh giá:...........................................................
Nhóm đánh giá:.................................................................... Ngƣời thực hiện Thang Nhóm Nhóm GV đánh giá Nội dung đánh giá điểm thực đánh hiện giá 1. Ý tƣởng 10
Độc đáo, sáng tạo, sắp xếp hợp lý 10
Hay, sáng tạo nhưng sắp xếp chưa hợp lý 8
Thiếu ý tưởng sáng tạo, sắp xếp thời gian rời rạc 5 2. Nội dung 40
Chính xác, đầy đủ, có tính giáo dục, thuyết phục 40
Chính xác, đầy đủ, có tính giáo dục, nhưng chưa 20 thuyết phục
Thiếu chính xác, chưa đầy đủ, có tính giáo dục, ,thiếu 15 thuyết phục
3. Hình thức báo cáo 15
Phong phú, bố cục hợp lý, màu sắc, phông chữ phù 15
hợp, không sai lỗi chính tả
Phong phú, bố cục hợp lý, màu sắc, phông chữ chưa 10
phù hợp, có sai lỗi chính tả
Phong phú, bố cục chưa hợp lý, màu sắc, phông chữ 8
không phù hợp, sai lỗi chính tả
4. Cách thức trình bày báo cáo 15
Nhiều thành viên nhóm cùng trình bày, có tính thuyết 15 phục, hấp dẫn
Đại diện nhóm báo cáo, thuyết phục, hấp dẫn 7
Đại diện nhóm báo cáo, ít thuyết phục, hấp dẫn 5
5. Thời gian báo cáo 10
Đúng thời gian, phù hợp giữa các phần trong bài 10 trình bày
Đúng thời gian, chưa phù hợp giữa các phần trong 7 bài trình bày
Thừa hoặc thiếu thời gian, chưa phù hợp giữa các 5 phần trong bài trình bày
6. Nhận xét, góp ý và trả lời phản biện các nhóm 10
Nhóm nhận xét, góp ý hay, không trùng lặp các 10
nhóm, trả lời câu hỏi thuyết phục
Nhóm nhận xét, góp ý hay, không trùng lặp các 7
nhóm, trả lời câu hòi thuyết phục
Nhóm nhận xét, góp ý không hay, thường trùng lặp 5
các nhóm, trả lời câu hỏi chưa thuyết phục Tổng điểm 100 Điểm trung bình
* Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV thu phiếu Rubric đánh giá sản phẩm học tập của các nhóm. thuvienhoclieu.com Trang18
- GV nhận xét chung về việc thực hiện nhiệm vụ của các nhóm.
- GV chấm điểm sản phẩm của từng nhóm vào phiếu Rubric.
- GV chốt kiến thức (GV có thể ghi hoặc không ghi kiến thức). Ngày soạn: 15/9/2022 Tiết 8 THỰC HÀNH
CHỦ ĐỀ 2. VAI TRÒ CỦA SỬ HỌC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
- Hệ thống hóa những nội dung kiến thức cơ bản đã học trong chủ đề Vai trò của Sử học. 2. Năng lực
- Góp phần hình thành năng lực tự học - tự chủ, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp - hợp tác. 3. Phẩm chất
- Giáo dục phẩm chất chăm chỉ, tự giác, tích cực tham gia các hoạt động học tập để giải quyết vấn đề.
- Có trách nhiệm trong học tập và trung thực khi tìm hiểu về sự kiện lịch sử cần xuất phát từ bối cảnh cụ
thể để có nhận xét, đánh giá khách quan.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Sách giáo khoa lịch sử 10. Máy tính, máy chiếu, giấy A0.
- Sơ đồ tư duy trên giấy A0 hoặc thiết kế trên PowerPoint, Mindmap, Infographic.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỞ ĐẦU
a. Mục tiêu:
Tạo tâm thế cho học sinh, giúp HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài thực hành.
b.Tổ chức thực hiện
* Bước 1: Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ * Nội dung
- Xem video https://www.youtube.com/watch?v=N2vrjsW0V9wvà cho biết đây là di sản văn hóa nào?
Thuộc dạng văn hóa vật thể hay phi vật thể?
A. Quan họ. B. Chèo. C. Nhã nhạc cung đình Huế.D. Đờn ca tài tử Nam Bộ.
* Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ
-HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Dự kiến sản phẩm:
- Đây là di sản văn hóa phi vật thể: Đờn ca tài tử Nam Bộ đã được UNESCO ghi danh.
* Bước 3: Báo cáo thảo luận thuvienhoclieu.com Trang19
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
*Bước 4: Kết luận, nhận định
- Giáo viên nhận xét phần trả lời của học sinh và dẫn vào bài mới
Ở bài 4. Sử học với một số lĩnh vực, ngành nghề hiện đại; chúng ta đã được tìm hiểu về Sử học với
công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa, di sản thiên nhiên; lịch sử và văn hóa đối với sự
phát triển du lịch. Trong bài thực hành ngày hôm nay, chúng ta tiếp tục làm rõ hơn về các nội dung trên.
NỘI DUNG THỰC HÀNH
a. Mục tiêu
: Hệ thống hóa những nội dung kiến thức cơ bản đã được học trong chủ đề Vai trò của Sử học.
b. Tổ chức thực hiện

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, thực hiện các nhiệm vụ sau:
* Nhiệm vụ 1: Kể tên 5 di sản văn hóa của Việt Nam được UNESCO ghi danh là Di sản Thế giới. Hãy
giới thiệu về các giá trị lịch sử , văn hóa liên quan đến những di sản đó.
* Nhiệm vụ 2: Hãy kể tên một số di sản văn hóa, di sản văn hóa thiên nhiên ở khu vực Miền Trung.
Theo em, nên làm gì để bảo tồn và phát huy tốt hơn giá trị của di sản đó?
* Nhiệm vụ 3: Giả sử có một công trình thuộc di sản văn hóa đã xuống cấp nghiêm trọng, cần được bảo tồn. Có 2 quan điểm:
- Xây công trình tương tự với kiến trúc quy mô và hiện đại hơn trên nền di tích cũ.
- Bảo tồn nguyên trạng di tích.
Nếu được giao nhiệm vụ tư vấn để bảo tồn di tích đó, em sẽ có ý kiến như thế nào?
* Nhiệm vụ 4: Giả sử có một chủ đề của hội thảo về du lịch di sản như sau: “Lựa chọn một lợi ích về
kinh tế hay văn hóa lịch sử? Lợi ích lâu dài hay trước mắt?”. Dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của
bản thân, em hãy viết một bài khoảng 200 từ thể hiện quan điểm của em về vấn đề được nêu.
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS trao đổi, tranh luận để bảo vệ quan điểm của mình về các nhiệm vụ đã
được giao. Trong quá trình học sinh làm việc, giáo viên có thể giúp đỡ bằng cách đưa ra những câu hỏi gợi mở. Dự kiến sản phẩm:
* Nhiệm vụ 1: Kể tên 5 di sản văn hóa của Việt Nam được UNESCO ghi danh là Di sản Thế giới. Hãy
giới thiệu về các giá trị lịch sử , văn hóa liên quan đến những di sản đó.
- 5 di sản văn hóa của Việt Nam được UNESCO ghi danh là Di sản Thế giới:
+ Quần thể di tích Cố đô Huế: Đây là di tích lịch sử - văn hóa do triều Nguyễn chủ trương xây dựng
trong khoảng thời gian từ đầu thế kỷ 19 đến nửa đầu thế kỷ 20 trên địa bàn kinh đô Huế xưa. Được
UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa Thế giới vào ngày 11/12/1993.
+ Quần thể danh thắng Tràng An, Ninh Bình: Tràng An là một trong những nơi có cảnh quan tháp karst
đẹp và quyến rũ nhất trên thế giới. Vào ngày 23/6/2014, Quần thể danh thắng Tràng An chính thức trở
thành di sản thế giới hỗn hợp đầu tiên của Việt Nam.
+ Ca trù: Hát ca trù là một bộ môn nghệ thuật truyền thống ở phía Bắc Việt Nam kết hợp hát cùng một
số nhạc cụ dân tộc. Ca trù thịnh hành từ thế kỷ 15, từng là một loại ca trong cung đình và được giới quý
tộc và trí thức yêu thích. Ca trù đã được công nhận là di sản phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp vào ngày 1/10/2009.
+ Mộc bản triều Nguyễn: Đây là di sản tư liệu thế giới đầu tiên tại Việt Nam được UNESCO công nhận
ngày 31/7/2009. Mộc bản triều Nguyễn gồm 34.618 tấm, là những văn bản chữ Hán-Nôm được khắc
ngược trên gỗ để in ra các sách tại Việt Nam vào thế kỷ 19, 20.
+ Thánh địa Mỹ Sơn: Thánh địa Mỹ Sơn là tổ hợp gồm nhiều đền đài Chăm Pa trong một thung lũng
đường kính khoảng 2 km được bao quanh bởi đồi núi. Xưa đây từng là nơi tổ chức cúng tế cũng như là
lăng mộ của các vị vua Chăm pa hay hoàng thân, quốc thích. Thánh địa Mỹ Sơn đã được UNESCO chọn
là một trong các di sản thế giới tân thời và hiện đại vào năm 1999.
* Nhiệm vụ 2: Hãy kể tên một số di sản văn hóa, di sản văn hóa thiên nhiên ở khu vực Miền thuvienhoclieu.com Trang20
Trung.Theo em, nên làm gì để bảo tồn và phát huy tốt hơn giá trị của di sản đó?
- Danh thắng Ngũ Hành Sơn.
- Quần thể kiến trúc Cố đô Huế.
- Phố cổ Hội An (Quảng Nam).
- Thánh Địa Mỹ Sơn( Quảng Nam).
* Để bảo tồn và phát huy tốt hơn giá trị của di sản:tu bổ di tích, khôi phục các hoạt động văn hóa, lễ hội;
gắn kết việc giữ gìn, phát huy di sản văn hóa với việc xây dựng, giữ gìn môi trường sinh thái văn hóa,
đời sống văn hóa cộng đồng, qua đó góp phần thực hiện tốt Luật Di sản văn hóa trên địa bàn.
* Nhiệm vụ 3: Các em được trình bày quan điểm bản thân thông qua kiến thức đã được học trong chủ đề.
* Nhiệm vụ 4: Các em được trình bày quan điểm bản thân thông qua kiến thức đã được học trong chủ đề.
* Bước 3: Báo cáo thảo luận
- Báo cáo có thể được thể hiện trên sơ đồ tư duy, Infographic, Powerpoint...liên quan đến chủ đề tranh luận.
- Học sinh thảo luận nhóm và cử đại diện tham gia tranh luận.
- Các nhóm theo dõi, lắng nghe, thảo luận, bổ sung, nhận xét chéo về nội dung mà các nhóm trình bày.
- Sau khi các nhóm trình bày xong, GV cho các nhóm đánh giá chéo theo mẫu sau:
RUBRIC ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM HỌC TẬP
Nhóm được đánh giá:...........................................................
Nhóm đánh giá:.................................................................... Ngƣời thực hiện Thang Nhóm Nhóm GV đánh giá Nội dung đánh giá điểm thực đánh hiện giá 1. Ý tƣởng 10
Độc đáo, sáng tạo, sắp xếp hợp lý 10
Hay, sáng tạo nhưng sắp xếp chưa hợp lý 8
Thiếu ý tưởng sáng tạo, sắp xếp thời gian rời rạc 5 2. Nội dung 40
Chính xác, đầy đủ, có tính giáo dục, thuyết phục 40
Chính xác, đầy đủ, có tính giáo dục, nhưng chưa 20 thuyết phục
Thiếu chính xác, chưa đầy đủ, có tính giáo dục, ,thiếu 15 thuyết phục
3. Hình thức báo cáo 15
Phong phú, bố cục hợp lý, màu sắc, phông chữ phù 15
hợp, không sai lỗi chính tả
Phong phú, bố cục hợp lý, màu sắc, phông chữ chưa 10
phù hợp, có sai lỗi chính tả
Phong phú, bố cục chưa hợp lý, màu sắc, phông chữ 8
không phù hợp, sai lỗi chính tả
4. Cách thức trình bày báo cáo 15
Nhiều thành viên nhóm cùng trình bày, có tính thuyết 15 phục, hấp dẫn
Đại diện nhóm báo cáo, thuyết phục, hấp dẫn 7
Đại diện nhóm báo cáo, ít thuyết phục, hấp dẫn 5
5. Thời gian báo cáo 10
Đúng thời gian, phù hợp giữa các phần trong bài 10 trình bày thuvienhoclieu.com Trang21
Đúng thời gian, chưa phù hợp giữa các phần trong 7 bài trình bày
Thừa hoặc thiếu thời gian, chưa phù hợp giữa các 5 phần trong bài trình bày
6. Nhận xét, góp ý và trả lời phản biện các nhóm 10
Nhóm nhận xét, góp ý hay, không trùng lặp các 10
nhóm, trả lời câu hỏi thuyết phục
Nhóm nhận xét, góp ý hay, không trùng lặp các 7
nhóm, trả lời câu hòi thuyết phục
Nhóm nhận xét, góp ý không hay, thường trùng lặp 5
các nhóm, trả lời câu hỏi chưa thuyết phục Tổng điểm 100 Điểm trung bình
* Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV thu phiếu Rubric đánh giá sản phẩm học tập của các nhóm.
- GV nhận xét chung về việc thực hiện nhiệm vụ của các nhóm.
- GV chấm điểm sản phẩm của từng nhóm vào phiếu Rubric.
- GV chốt kiến thức (GV có thể ghi hoặc không ghi kiến thức). Ngày soạn: 10/9/2022 Tiết 6
CHỦ ĐỀ 3: MỘT SỐ NỀN VĂN MINH THẾ GIỚI THỜI KÌ CỔ - TRUNG ĐẠI
Bài 5: KHÁI NIỆM VĂN MINH. MỘT SỐ NỀN VĂN MINH PHƢƠNG ĐÔNG
THỜI KÌ CỔ - TRUNG ĐẠI (t1) I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Giúp HS nắm được:
- Giải thích được khái niệm văn minh.
- Phân biệt được khái niệm văn minh, văn hóa.
- Nêu được thành tựu tiêu biểu và ý nghĩa của văn minh Ai Cập về chữ viết, khoa học tự nhiên, kiến trúc, điêu khắc. 2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt
+ Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử.
+ Biết cách sưu tầm và sử dụng tự liệu lịch sử để tìm hiểu về các nền văn minh cổ đại phương Đông.
3. Phẩm chất: Bồi dưỡng cho HS thuvienhoclieu.com Trang22
- Biết trân trọng giá trị, có nhận thức và hành động góp phần bảo tồn và phát huy các di sản, giá trị văn minh nhân loại.
- Bồi dưỡng các phẩm chất như: Khách quan trung thực chăm chỉ có ý thức tìm tòi khám phá lịch sử
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC – HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án word theo định hướng phát triển năng lực học sinh
- Một số tư liệu có liên quan.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Đọc trước sách giáo khoa và hoàn thành các nhiệm vụ được giao.
III. Tiến trình dạy - học:
1. Hoạt động khởi động
a. Mục tiêu:
Giúp khơi gợi tính tò mò của HS. Sau đó đưa học sinh vào tìm
b. Nội dung: Sản phẩm HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm:HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d. Tổ chức thực hiện
Bƣớc 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập.

- HS xem hình ảnh: Các nền văn minh: Nền văn minh Maya,Nền văn minh Trung Hoa,Nền văn minh Ăng co,Nền văn minh Ai Cập
- HS suy nghĩ cá nhân và trả lời câu hỏi:
+ Nhìn vào những hình ảnh trên em liên tưởng đến nền văn minh nào?
Bƣớc 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập.
-
HS trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bƣớc 3: Báo cáo kết quả hoạt động
-
GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bƣớc 4: Đánh giá, chuẩn kiến thƣc
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, bổ sung, chuyển sang nội dung mới.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1. Khái niệm văn minh
a. Mục tiêu:
Giải thích và phân biệt được khái niệm văn hóa và văn minh
b. Nội dung: Sản phẩm HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm:HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d. Tổ chức thực hiện
Bƣớc 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập Nhiệm vụ 1:
HS đọc SGK và trả lời những câu hỏi sau và hoàn thành phiếu học tập:
?Tại sao chúng ta cần nghiên cứu về các nền văn minh thế giới thời kỳ cổ - trung đại?
? Những thành tựu và giá trị của nền văn minh thế giới thời kỳ cổ - trung đại có ý nghĩa gì đối với thế giới hiện tại?
?Những kiến thức lịch sử thế giới thời kỳ cổ - trung đại có tầm quan trọng như thế nào để chúng ta hiểu biết về bản
thân và lịch sử của dân tộc mình? Văn hóa Văn minh Giống nhau Khác nhau
Nhiệm vụ 2: Bài tập phân biệt văn hoá và văn minh
Em hãy dựa vào những tư liệu dưới đây và phân biệt văn hoá và văn minh thuvienhoclieu.com Trang23
Bƣớc 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập
Bƣớc 3. Báo cáo kết quả hoạt động
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi
- HS khác nhận xét và bổ sung (nếu có)
Bƣớc 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của học sinh.
GV chốt lại nội dung toàn bài
I. Khái niệm văn minh. Khái quát lịch sử văn minh thế giới thời kì cổ – trung đại 1. Khái niệm văn minh
- Văn minh
là sự tiến bộ về vật chất và tinh thần của xã hội loài người; là trạng thái phát triển cao của
nền văn hóa, khi xã hội loài người vượt qua trình độ của thời kì dã man
- Văn hóa là tổng thể những giá trị vật chất và tinh thần mà con người sáng tạo nên.
=>Văn minh có mối liên hệ chặt chẽ với văn hóa.
Hoạt động 2: Văn minh Ai Cập cổ đại
a. Mục tiêu:
Biết được Những thành tựu cơ bản của văn minh Ai Cập cổ đại.
b. Nội dung: học sinh đã được giao nhiệm vụ từ trước.
c. Sản phẩm: HS theo dõi và tiếp thu kiến thức
d. Tổ chức hoạt động:
Bƣớc 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Nhiệm vụ 1: Những thành tựu cơ bản
GV chia HS làm 4 nhóm thực hiện nhiệm vụ Chia nhóm Thành tựu Nhóm 1 Tín ngưỡng tôn giáo Nhóm 2 Chữ viết Nhóm 3 Kiến trúc điêu khắc Nhóm 4 Khoa học tự nhiên
Bƣớc 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập.
- GV đến các nhóm theo dõi, hỗ trợ HS làm việc
Bƣớc 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trình bày và các HS khác bổ sung.
Bƣớc 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh.
II. Một số nền văn minh phƣơng Đông thời kì cổ-trung đại
1. Văn minh Ai Cập cổ đại
Những thành tựu cơ bản
Lĩnh Thành tựu vực Tín
- Người Ai Cập sùng bái đa thần. Họ thờ các vị thần tự nhiên, thần động vật và thờ linh
ngưỡng hồn người chết - Tín ngưỡng và tôn giáo có ảnh hưởng và ý nghĩa quan trọng trong văn thuvienhoclieu.com Trang24 tôn
hóa, xã hội, chính trị và nhiều thành tựu văn minh của Ai Cập cổ đại giáo Chữ
Người Ai Cập cổ đại đã sáng tạo ra một trong những hệ thống chữ viết cổ nhất thế giới viết
chữ tượng hình từ khoảng hơn 3000 năm TCN. Kiến
Cung điện, đền thờ và Kim Tự Tháp là các loại hình kiến trúc tiêu biểu nhất của Ai Cập trúc cổ đại điêu khắc Khoa
Văn minh Ai Cập cổ đại có những đóng góp vĩ đại cho các ngành khoa học tự nhiên của
học tự nhân loại, đặc biệt là Toán học, Thiên văn học và Y học. nhiên
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu:
Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động
hình thành kiến thức vừa tìm hiểu.
b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân, trả lời các câu hỏi. Trong quá
trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bƣớc 1: GV giao nhiệm vụ cho HS
Câu 1. Những nền văn minh đầu tiên trên thế giới hình thành ở đâu?
A. Trung Quốc. B. Ấn Độ. C. Ai Cập. D. Hy Lạp, La Mã.
Câu 2. Công trình kiến trúc nổi tiếng của người Ai Cập cổ đại là
A. tượng Nhân sư. B. các kim tự tháp. C. đền thờ các vị vua.
D. các khu phố cổ.
Câu 3. Tôn giáo nào không khởi nguồn từ Ấn Độ?
A. Hồi giáo. B. Phật giáo. C. Hin-đu giáo. D. Bà La Môn giáo.
Câu 4: Người Ai Cập viết chữ trên nguyên liệu gì
A. Giấy Pa-pi-rút B. Lụa C. Đất sét D. Thẻ tre
Bƣớc 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:
- HS trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bƣớc 3: Báo cáo kết quả hoạt động
-
GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bƣớc 4: GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu
: Nhằm vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn đề mới
trong học tập và thực tiễn.
b. Nội dung:học sinh có thể làm bài tập ở nhà bằng phiếu học tập
c. Sản phẩm học tập: Bài làm của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bƣớc 1:
GV giao nhiêm vụ cho HS: Em hãy kể tên những thành tựu văn minh Ai Cập cổ đại vẫn còn giá
trị sử dụng trong thực tiễn ngày nay. Phân tích ý nghĩa và giá trị của những thành tựu này.
Bƣớc 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:
Bƣớc 3: HS trình bày
Bƣớc 4: GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
- Học bài, hoàn thành nhiệm vụ sau. Lĩnh vực Thành tựu
Tôn giáo Ấn Độ, Trung Quốc Nhóm 1
Chữ viết văn học Ấn Độ, Trung Quốc Nhóm 2
Kiến trúc điêu khắc Ấn Độ, Trung Quốc Nhóm 3 thuvienhoclieu.com Trang25
Toán học Ấn Độ, Trung Quốc Nhóm 4 Ngày soạn 15/9/2022 Tiết 7
Bài 5: KHÁI NIỆM VĂN MINH. MỘT SỐ NỀN VĂN MINH PHƢƠNG ĐÔNG
THỜI KÌ CỔ - TRUNG ĐẠI (t2) I. Mục tiêu 1. Kiến thức
- Nêu được thành tựu tiêu biểu và ý nghĩa của văn minh Ấn Độ về chữ viết, văn học nghệ thuật, khoa học
tự nhiên, tư tưởng, tôn giáo.
- Nêu được thành tựu tiêu biểu và ý nghĩa của văn minh Trung Hoa về chữ viết, văn học nghệ thuật, sử
học, khoa học tự nhiên, y học, thiên văn học, lịch pháp, tư tưởng, tôn giáo. 2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt:
+Biết cách sưu tầm khai thác và sử dụng tư liệu quy ước, tư liệu hiện vật, tranh ảnh, sơ đồ... để tìm hiểu
nền văn minh Ấn Độ thời kì cổ - trung đại 3. Phẩm chất
- Trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm, góp phần bảo tồn những thành tựu văn minh thế giới
- Nhân ái: Trân quý những cống hiên mang tính tiên phong và bảo vệ nhưng giá trị văn hóa của nhân loại.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án theo định hướng phát triển năng lực HS
- Tập bản đồ và tư liệu Lịch sử 10
- Bảng phụ, máy trình chiếu, …
2. Chuẩn bị của học sinh
- Chuẩn bị bài học mới theo sự hướng dẫn của GV ở tiết trước.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động khởi động

a. Mục tiêu:Khơi gợi sự chú ý của HS, giúp HS nhận thức được đây là một sự kiện lịch sử. Tạo tâm thế
cho HS đi vào tìm hiểu bài học mới
b. Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm:
HS hoàn thành câu hỏi.
d. Tổ chức thực hiện:
Bƣớc 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- HS suy nghĩ cá nhân và trả lời câu hỏi:
+ Nhìn những hình ảnh trên em liên tưởng đến đất nước nào? Em biết gì về đất nước này?
Bƣớc 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
-
HS trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bƣớc 3: Báo cáo kết quả hoạt động
-
GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi. thuvienhoclieu.com Trang26
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bƣớc 4: Đánh giá, chuẩn kiến thƣc
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, bổ sung, chuyển sang nội dung mới.
Hằng năm cứ đến mùa tuyết tan, nước từ dãy núi Hi-ma-lay-a theo sông Ấn và sông hằng đem phù
sa màu mỡ bồi đắp cho những cánh đồng ở Bắc Ấn, Trên lưu vực các con sống này, văn minh Ấn
Độ hình thành phát triển và lan tỏa đến nhiều nơi trên thế giới, trong đó có khu vực Đông Nam Á.
Chúng ta cùng khám phá các vấn đề trên qua bài học hôm nay.

2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Văn minh Ấn Độ thời cổ - trung đại
a. Mục tiêu:
Nêu được ý nghĩa của những thành tựu cơ bản của nền văn minh này.
b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho học sinh đọc thông tin SGK
c. Sản phẩm: HS xem SGK và tiếp thu kiến thức
d. Tổ chức hoạt động:
Bƣớc 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập Nhiệm vụ
Những thành tựu cơ bản
Các nhóm thực hiện nhiệm vụ đã được giao Tôn giáo Nhóm 1 Chữ viết văn học Nhóm 2 Kiến trúc điêu khắc Nhóm 3 Khoa học kĩ thuật Nhóm 4 HS trả lời cá nhân:
?Quan sát hình ảnh dưới đây, hãy cho biết việc người Ấn Độ sáng tạo ra các chữ số có ý nghĩa như thế
nào? Vì sao việc sáng tạo ra chữ số 0 lại được xem là quan trọng nhất?
?Em ấn tượng nhất với thành tựu nào của nến văn minh Ấn Độ cổ đại? Vì sao?
Bƣớc 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập.
- GV đến các nhóm theo dõi, hỗ trợ HS làm việc
Bƣớc 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trình bày và các HS khác bổ sung.
Bƣớc 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính
xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.
2. Văn minh Ấn Độ thời cổ - trung đại
Những thành tựu cơ bản
Lĩnh Thành tựu vực Tôn
- Ấn Độ là quê hương của nhiều tôn giáo lớn như Hin-du giáo, Phật giáo… giáo
- Các tôn giáo lớn ở Ấn Độ có ảnh hưởng lớn đến cuộc sống của cư dân Ấn Độ và
ảnh hưởng mạnh mẽ ra bên ngoài Chữ
- Chữ viết cổ nhất của Ấn Độ được tìm thấy trong thời kỳ văn minh song Ấn. viết,
- Văn học Ấn Độ thời cổ - trung đạt được nhiều thành tựu lớn tiêu biểu là kinh Vê – đa, văn sử thi… học KT-
Kiến trúc và điêu khắc của Ấn Độ chịu ảnh hưởng của tôn giáo. Người Ấn Độ đã ĐK
xây dựng nhiều công trình kiến trúc đồ sộ. Kh Kĩ
Người Ấn Độ sớm đạt được trình độ cao trong khoa học kĩ thuật trên các lĩnh vực thuật
Toán học, Thiên văn học, Vật lý học, Hóa học và Y - Dược. GV bổ sung thuvienhoclieu.com Trang27
Ấn Độ giáo: Xuất xứ: Ấn Độ. Thời gian ra đời: Thế kỷ 6 trước Công Nguyên
Người sáng lập: Đức Phật Thích Ca lịch sử (xuất thân từ Thái tử Tất-Đạt-Đa Cồ-Đàm (Siddhattha
Gotama) của vương quốc dòng họ Thích Ca (Sakya).
Chủ thuyết: Tránh làm những điều ác, Làm những điều thiện, Tudưỡng Tâm trong sạch (kinh Pháp Cú).
Loại tôn giáo: Phổ biến, mở rộng, được truyền bá qua nhiều nước trên thế giới; thuộc về vô-thần,
không chủ trương hữu thần, không công nhận có đấng sáng tạo hay thượng đế quyết định số mạng
con người; chủ trương về lý nhân-quả.Những nhánh phái chính: Phật giáo Nguyên thủy (Theravada) và Đại Thừa (Mahayana).
Kinh Vệ-Đà
Kinh Vệ-đà, hay Phệ-đà (tiếng Phạn: वेद; tiếng Anh: Veda) xem như là cỗi gốc của giới Bà La Môn và
là suối nguồn của nền văn minh Ấn Độ. Véda có nghĩa là "tri thức". Trong kinh có những bản tụng
ca để ca ngợi các vị thần, như thần lửa, thần núi, thần sông... Phần lớn ca tụng những vẻ đẹp huy
hoàng, tưng bừng và mầu nhiệm của cuộc sống trong vũ trụ.

Hoạt động 2: Văn minh Trung Hoa cổ - trung đại
a. Mục tiêu:
Nêu được những thành tựu cơ bản và ý nghĩa của những thành tựu của nền văn minh này.
b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho học sinh đọc thông tin SGK
c. Sản phẩm: HS xem SGK và tiếp thu kiến thức
d. Tổ chức hoạt động:
Bƣớc 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Nhiệm vụ: Những thành tựu cơ bản
HS thảo luận cặp đôi thực hiện nhiệm vụ Lĩnh vực Thành tựu Tƣ tƣởng
Nêu những thành tựu cơ bản về tư tưởng và tôn giáo của văn minh Trung Hoa ? Theo tôn giáo
em học thuyết của Khổng Tử đến nay còn giá trị không? Em chú ý đến nội dung nào trong học thuyết này? Chữ viết
Tìm hiểu nguyên nhân ra đời ý nghĩa và giá trị của thành tựu chữ viết? Vì sao nói chữ
viết là thành tựu văn minh có ý nghĩa hết sức quan trọng của người Trung Quốc? Văn học
Trình bày những thành tựu tiêu biểu ý nghĩa và giá trị của văn học và sử học Trung
Quốc? Thơ đường ảnh hưởng đến thơ ca Việt Nam thời kỳ trung đại như thế nào? Kiến trúc
Nêu những công trình kiến trúc điêu khắc của nền văn minh Trung Hoa? điêu khắc Khoa học
Trình bày những thành tựu khoa học kĩ thuật tiêu biểu của văn minh Trung Hoa? Thế kỹ thuật
giới đã thừa kế những phát minh kĩ thuật nào của người Trung Quốc thời kỳ cổ-trung đại?
Bƣớc 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập.
- GV đến các nhóm theo dõi, hỗ trợ HS làm việc
Bƣớc 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trình bày và các HS khác bổ sung.
Bƣớc 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính
xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh
3. Văn minh Trung Hoa cổ - trung đại
Những thành tựu cơ bản Lĩnh vực Thành tựu
tƣởng Các học thuyết tư tưởng và tôn giáo của Trung Hoa như Nho giáo, Đạo giáo, Mặc thuvienhoclieu.com Trang28 tôn giáo
gia, Pháp gia… hình thành từ rất sớm để giải thích về thế giới và đề xướng các biện
pháp cai trị đất nước. Phật giáo cũng được du nhập vào Trung Hoa khoảng những
thế kỉ đầu công nguyên. Chữ viết
Cư dân Trung Hoa cổ đại đã sáng tạo ra chữ viết của mình từ thời nhà Thương : Chữ
giáp cốt và chữ kim văn Văn học
Kho tàng văn học trung Hoa đồ sộ đa dạng về thể loại, nội dung và phong cách nghệ thuật Kiến
trúc - Kiến trúc và điêu khắc Trung Quốc có sự gắn kết mật thiết với nhau có công năng điêu khắc sử dụng rất đa dạng.
- Hội họa Trung Hoa rất đa dạng về cả đề tài, nội dung và phong cách.
Khoa học kỹ Văn minh Trung Hoa đạt được nhiều thành tựu quan trọng trên các lĩnh vực Toán thuật
học, Thiên văn học, Y - Dược học, Sử học và phát minh kĩ thuật.
GV bổ sung những thành tựu cơ bản
Đỗ Phủ(712-770) tự Tử Mỹ , hiệu Thảo Đường Thiếu Lăng dã lão, người đời sau gọi là Đỗ Thiếu
Lăng, Đỗ Lăng tẩu, Đỗ công bộ hay còn gọi là Lão Đỗ để phân biệt với Tiểu Đỗ là Đỗ Mục. Ông sinh
ra và lớn lên trong một gia đình quan lại lâu đời ở huyện Củng, nay thuộc tỉnh Hà Nam. Ông nội là
Đỗ Thẩm Ngôn, một nhà thơ nổi tiếng thời Sơ Đường. Cha là Đỗ Nhàn, có làm quan.
Lý Bạch (701-762) xuất thân trong một gia đình thương nhân giàu có. Lúc nhỏ học đạo, múa kiếm,
học ca múa, lớn lên thích giang hồ ngao du sơn thuỷ, 25 tuổi “chống kiếm viễn du”, đến núi Nga My
ngắm trăng, ngâm thơ rồi xuôi Trường Giang qua hồ Động Đình, lên Sơn Tây, Sơn Đông cùng năm
người bạn lên núi Thái Sơn “ẩm tửu hàm ca” (uống rượu ca hát), người đời gọi là Trúc khê lục dật.
Sau đó được người bạn tiến cử với Đường Minh Hoàng, ông về kinh đô Trường An ba năm, nhưng
nhà vua chỉ dùng ông như một “văn nhân ngự dụng” nên bất mãn, bỏ đi ngao du sơn thuỷ.
Tử Cấm Thành được xây vào năm 1406, tức là vào thời Minh Thành Tổ - Chu Đệ. Ông là con của
hoàng đế Chu Nguyên Chương. Chu Đệ nổi tiếng là người có tài năng xuất chúng, kiệt xuất và lỗi
lạc.Công trình này được xây dựng trong 15 năm (1406 - 1420) với sự góp sức từ 1 triệu nhân lực. Như
vậy, Tử Cấm Thành Trung Quốc tính đến nay đã được hơn 600 tuổi.

3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu:
Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động
hình thành kiến thức vừa tìm hiểu.
b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân, trả lời các câu hỏi. Trong quá
trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bƣớc 1: GV giao nhiệm vụ cho HS. GV tổ chức trò chơi giải ô chữ
Câu 1: Đất nước được xem là tặng phẩm của sông Nin? (5 chữ cái)
Câu 2: Con sông linh thiêng của người Ấn Độ? (8 chữ cái)
Câu 3: Dãy núi chia đội Ấn Độ thành hai miền Nam Bắc? (7 chữ cái)
Câu 4: Di sản văn hóa thế giới cổ đại duy nhất còn nguyên vẹn đến ngày nay? (9 chữ cái)
Câu 5: Chế độ xã hội cổ truyền khắc nghiệt của Ấn Độ gắn với Bà La Môn giáo? (7 chữ cái)
Câu 6: Dòng sông là trái tim của Ai Cập? (4 chữ cái)
Câu 7: Tôn giáo cổ xưa nhất của Ấn Độ ra đời từ thiên niên ki I TCN? (7 chữ cái)
Câu 8: Chữ số đặc biệt nhất trong dãy số tự nhiên của Ấn Độ? (7 chữ cái)
Bƣớc 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:
- HS trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bƣớc 3: Báo cáo kết quả hoạt động
-
GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bƣớc 4: GV nhận xét, chuẩn kiến thức. thuvienhoclieu.com Trang29
Câu 1: Ai Cập Câu 2: Sông Hằng Câu 3: Vindhya Câu 4: Kim tự tháp
Câu 5: Đẳng cấp Câu 6: Nile Câu 7: BalamonCâu 8: Số không
Hãy trả lời các câu hỏi sau đây
Câu 1:
Loại chữ cổ nhất của người Trung Quốc là
A. Chữ HánB. Chữ La tinhC. Chữ giáp cốt, kim vănD. Chữ Phạn
Câu 2: Thành tựu nào dưới đây KHÔNG thuộc “tứ đại phát minh” về kĩ thuật của người Trung Quốc thời kỳ cổ trung đại
A. Kĩ thuật làm giấyB. Kĩ thuật làm lịchC. Thuốc súngD. La bàn
Câu 3: Hệ tư tưởng của chế độ phong kiến Trung Quốc là
A. Thiên Chúa giáoB. Hồi giáoC. Đạo PhậtD. Nho giáo
Bƣớc 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:
- HS trả lời câu hỏi.
Bƣớc 3: Báo cáo kết quả hoạt động
-
GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
Bƣớc 4: GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
Sản phẩm dự kiến: 1C; 2B; 3D
4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu
: Nhằm vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn đề mới
trong học tập và thực tiễn.
b. Nội dung:học sinh có thể làm bài tập ở nhà bằng phiếu học tập
c. Sản phẩm học tập: Bài làm của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bƣớc 1:
GV giao nhiêm vụ cho HS: Thực hiện dự án” Hành trình kết nối di sản”. Em hãy lựa chọn một di
sản văn hóa của Việt Nam chịu ảnh hưởng từ nền văn minh Ấn Độ và một di sản văn hóa của Việt Nam
chịu ảnh hưởng từ nền văn minhTrung Quốc và trình bày những giá trị đặc sắc của di sản đó.
Bƣớc 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:
Bƣớc 3: HS trình bày
Bƣớc 4: GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
- Học bài, hoàn thành các bài tập và câu hỏi trong sách giáo khoa.
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ I
MÔN: LỊCH SỬ LỚP 10 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
Mức độ nhận thức Tổng Nhận Thôn Vận % T Nội dung VDC Số CH
Đơn vị kiến thức biết g hiểu dụng tổng T kiến thức Số Số Số TN TN TL Câu câu câu Bài 1. Hiện thực
Chủ đề 1. lịch sử và nhận thức 2 2 1
Lịch sử và lịch sử 1 Sử học Bài 2. Tri thức lịch 2 2 thuvienhoclieu.com Trang30 sử và cuộc sống Bài 4. Sử học với
Chủ đề 2. một số lĩnh vực,
2 Vai trò của ngành nghề hiện 3 2 Sử học đại.
Chủ đề 3. Bài 5. Khái niệm 2 1
Một số nền văn minh
văn minh Bài 5. Một số nền 3 1 thế giới văn minh phương 3 2
thời kì cổ- Đông thời cổ-trung trung đại đại. 4 Tổng số câu 12 9 21 2 5 Tỉ lệ 40 30 70 30
BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ I
MÔN: LỊCH SỬ LỚP 10 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung Đơn vị
Mức độ kiến thức, kĩ năng TT Nhận Vận Vận dụng kiến thức Thông kiến thức
cần kiểm tra, đánh giá biết hiểu dụng cao Nhận biết:
- Nêu khái niệm sử học . 2
- Trình bày được thế nào là hiện thực lịch sử và
Bài 1. Hiện nhận thức lịch sử. Chủ đề 1. thực lịch sử 1 Lịch sử và - Thông hiểu : và nhận thức 1 Sử học lịch sử
Hiểu được đối tượng nghiên cứu của sử học. - Thông hiểu :
Phân tích được chức năng và nhiệm vụ của sử 1 học. thuvienhoclieu.com Trang31 - Nhận biết:
- Biết vai trò ý nghĩa lịch sử . Bài 2. Tri
thức lịch sử - Hiểu được sự cần thiết phải học tập lịch sử 2 2
và cuộc sống suốt đời. Trình bày được các bước thu thập, xử
lí thông tin và sử liệu. - Nhận biết:
-Nêu được mối quan hệ của sử học với di sản
văn hóa; các yêu cầu đặt ra trong bảo tồn và 3
phát huy giá trị của di sản; vai trò của các loại
hình di sản đối với việc nghiên cứu lịch sử; vai trò
của Sử học đối với việc cung cấp những thông
tin có giá trị và độ tin cậy liên quan đến di sản
Bài 4. Sử học văn hóa, di sản thiên nhiên. Chủ đề 2. với một số 2 Vai trò của lĩnh vực,
- Nhận dạng được các loại di sản văn hóa. Sử học ngành nghề hiện đại. - Thông hiểu :
Phân tích được giá trị lịch sử của di sản được
giữ gìn thông qua việc bảo tồn; vai trò của 1
những giá trị về lịch sử, văn hóa truyền thống
đối với việc phát triển du lịch; - Thông hiểu :
Liên hệ với thực tế để nhận dạng di sản và thấy 1
được giá trị của những di sản đó. Chủ đề 3. - Nhận biết: 1 Một số nền Bài 5. Khái
-Nêu được khái niệm văn minh. 3 văn minh niệm văn thế giới thời minh - Nhận biết: 1 kì cổ-trung
- Hiểu được những yếu tố cơ bản để xác định một thuvienhoclieu.com Trang32 đại
nền văn hóa bước sang thời kì văn minh.
- So sánh để thấy được điểm giống nahu của
văn hóa và văn minh.
- Nêu được thành tựu của văn minh Ai Cập, 3
Bài 6. Một số Trung Hoa, Ấn Độ trên các lĩnh vực Toán, phát
nền văn minh minh kĩ thuật, nghệ thuật kiến trúc. phương Đông
thời cổ-trung - Thông hiểu : đại. 1
Hiểu được ý nghĩa của những thành tựu đó. - Thông hiểu :
Vận dụng kiến thức đã học để giới thiệu với về
một công trình kiến trúc tiêu biểu của nền văn 1
minh Ai Cập cổ đại hoặc văn minh Trung Hoa,
Ấn Độ cổ - trung đại.
Tỉ lệ % từng mức độ nhận thức 40 30 20 10 TỔNG 70 30
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (21 câu - 7,0 điểm)
Câu 1. Khái niệm lịch sử là ?
A. Những gì đã diễn ra trong quá khứ của xã hội loài người.
B. Những câu chuyện về quá khứ hoặc tác phẩm ghi chép về quá khứ.
C. Sự tưởng tượng của con người liên quan đến sự việc sắp diễn ra.
D. Một khoa học nghiên cứu về quá khứ của con người.
Câu 2. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng và đủ về đối tượng nghiên cứu của Sử học.
A. Những hoạt động của con người trên lĩnh vực chính trị và quân sự. thuvienhoclieu.com Trang33
B. Toàn bộ những hoạt động của con người trong quá khứ, diễn ra trên mọi lĩnh vực.
C. Toàn bộ những hoạt động của con người đã diễn ra từ thời kì cổ đại đến thời kì cận đại.
D. Những hoạt động của con người từ khi xuất hiện chữ viết đến nay.
Câu 3. Một trong những chức năng cơ bản của sử học là
A. khôi phục hiện thực lịch sử thông qua miêu tả và tưởng tượng.
B. tái tạo biến cố lịch sử thông qua thí nghiệm.
C. khám phá lịch sử một cách khách quan.khoa học
D. cung cấp tri thức cho các lĩnh vực khoa học tự nhiên.
Câu 4. Một trong những nhiệm vụ cơ bản của Sử học?
A. Ghi chép, miêu tả đời sống. B. Dự báo tương lai.
C. Tổng kết bài học từ quá khứ D.Giáo dục, nêu gương
Câu 5. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng ý nghĩa của tri thức lịch sử đối với cuộc sống?
A. Nhận thức sâu sắc về cuội nguồn, về bản sắc của cá nhân và cộng đồng.
B. Đúc kết và vận dụng thành công bài học kinh nghiệm trong cuộc sống.
C. Đúc kết bài học kinh nghiệm, tránh lặp lại những sai lầm từ quá khứ.
D. Đúc kết bài học kinh nghiệm của quá khứ,hiện tại, tương lai.
Câu 6. Hình thức nào dưới đây không phù hợp với môn lịch sử ? A. Học trên lớp.
B. xem phim tài liệu lịch sử . C. tham quan ,du lịch
D.Học trong phòng thí nghiệm
Câu 7. Cần học tập lịch sử suốt đời vì tri thức lịch sử thuvienhoclieu.com Trang34
A. liên quan và ảnh hưởng quyết định đến tất cả mọi sự vật, hiện tượng.
B. chưa hoàn toàn chính xác, cần sửa đổi và bồ sung thường xuyên.
C. rất rộng lớn và đa dạng, lại biến đổi và phát triển không ngừng.
D. giúp cá nhân hội nhập nhanh chóng vào cuộc sống hiện tại.
Câu 9. Sử học có mối quan hệ như thế nào với di sản văn hóa?
A. Bảo tồn và phát huy giá trị của di sản.
B. Bảo tồn và khôi phục các di sản.
C. Bảo vệ và lưu giữ các di sản.
D. Bảo vệ, khôi phục các di sản.
Câu 10. Giá trị lịch sử của di sản được giữ gìn thông qua việc A. kiểm kê định kì. B.Bảo vệ ,tu bổ C. xây dựng, khai thác. D. Trùng tu, làm mới.
Câu 11. Trong việc phát triển du lịch, yếu tố nào sau đây có vai trò đặc biệt quan trọng?
A. Kết quả hoạt động trong quá khứ của ngành du lịch.
B. Hoạt động sản xuất của các nhà máy, xi nghiệp.
C. Những giá trị về lịch sử, văn hóa truyền thống.
D. Sự đổi mới, xây dựng lại các công trình di sản.
Câu 12. Sự phát triển của du lịch sẽ góp phần
A. định hướng sự phát triển của Sử học trong tương lai.
B. xác định chức năng, nhiệm vụ của khoa học lịch sử.
C. cung cấp bài học kinh nghiệm cho các nhà sử học.
D. quảng bá lịch sử, văn hóa cộng đồng ra bên ngoài. thuvienhoclieu.com Trang35
Câu 13. Các địa danh: Phố cổ Hà Nội, Cố đô Hoa Lư (Ninh Bình), Cô đô Huế, Phố cổ Hội
An (Quang Nam), Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh), ... có điểm chung gì?
A. sức hấp dẫn của các yếu tố về lịch sử, văn hóa, cảnh quan.
B. dân số đông, thuận lợi cho hoạt dộng kinh tế và du lịch.
C. cảnh quan hiện đại, đặc sắc.
D. nhiều địa điểm giải trí.
Câu 14. Ở phương Đông nền văn minh nào sau đây phát triển ở thời kì trung đại?
A. Văn minh Hy Lạp, văn minh La Mã và văm minh thời Phục hưng.
B. Văn minh Ấn Độ, văn minh Trung Hoa và văn minh thời Phục hưng.
C. Văn minh Ai Cập, văn minh Ấn Độ và văn minh Trung Hoa.
D. Văn minh Ấn Độ, văn minh Trung Hoa, văn minh Hy Lạp và văn minh La Mã.
Câu 15. Điểm chung của văn minh Ấn Độ và văn minh Trung Hoa là gì?
A. Chỉ phát triển ở thời kì cổ đại.
B. Chỉ phát triển ở thời kì trung đại.
C. Đầu hình thành vào thế kỉ I TCN.
D. Đều phát triển ở thời kì cổ đại và trung đại.
Câu 16: Văn minh là gì?
A. Văn minh là những giá trị vật chất và tinh thần mà con người sáng tạo nên.
B. Văn minh là sự tiến bộ về vật chất và tinh thần của xã hội loài người.
C. Văn minh là sự tiến bộ về mặt vật chất của xã hội loài người.
D. Không có đáp án nào chính xác.
Câu 17: Từ thời cổ đại, so với các nền văn minh Ai Cập và Trung Hoa, điều kiện tự
nhiên hình thành nền văn minh Ấn Độ có điểm gì chung?
A. Được hình thành trên lưu vực các dòng sông lớn.
B. Địa hình bị chia cắt bởi những dãy núi cao và cao nguyên.
C. Đất nước ba mặt tiếp giáp biển.
D. Là một bán đảo nên có nhiều vùng, vịnh, hải cảng.
Câu 18: Nét đặc sắc của văn hóa Ấn Độ từ thế kỉ XIII đến thế kỉ XVI được cho là gì?
A. Văn hóa Hồi giáo vào Ấn Độ làm thủ tiêu văn hóa truyền thống thuvienhoclieu.com Trang36
B. Tổng hợp các loại hình văn hóa của các nước đều có mặt ở Ấn Độ
C. Văn hóa truyền thống Ấn Độ đã làm phai mờ văn hóa Hồi Giáo
D. Song song tồn tại 2 nền văn minh đặc sắc là Ấn Độ Hin-đu giáo và hồi giáo
Câu 19: Loại hình kiến trúc tiêu biểu nhất của Ai Cập cổ đại:
A. Đền tháp, thành quách
B. Lăng mộ, đền tháp ,chùa
C. Cung điện, đền thờ và kim tự tháp
D. Tháp chùa, kim tự tháp.
Câu 20: Những nền văn minh đầu tiên trên thế giới hình thành ở đâu? A. Trung Quốc. B. Ấn Độ. C. Ai cập D. Hy Lạp, La Mã.
II. PHẦN TỰ LUẬN (2 câu - 3,0 điểm)
Câu 1 (2 điểm). Kể tên 5 di sản văn hóa của Việt Nam được UNESCO ghi danh là Di sản
Thế giới. Hãy giới thiệu về các giá trị lịch sử, văn hóa liên quan đến những di sản đó.
Câu 2 (1 điểm).Trong vai một hướng dẫn viên du lịch, hãy giới thiệu với bạn học một số
công trình kiến trúc tiêu biểu của nền văn minh cổ - trung đại.Ai Câp ,Ấn Độ ,Trung Quốc
Câu 3. ( 2) Hãy giải thích vì sao sự phát triển của du lịch sẽ góp phần quảng bá lịch sử,
văn hóa cộng đồng ra bên ngoài?
Câu 4. ( 1 điểm) Theo em thế hệ trẻ cần làm gì để góp phần bảo tồn và phát huy những
thành tựu của văn minh thế giới? Câu 1.
Hãy giải thích vì sao sự phát triển của du lịch sẽ góp phần quảng bá lịch sử, văn hóa 2,00 điểm
cộng đồng ra bên ngoài?
Học sinh có thể giải thích theo nhiều cách khác nhau nhưng có nội dung phù hợp, GV có thể 1 cho điểm
- Hoạt động phát triển của du lịch: Khách du lịch trong và ngoài nước tham quan, tìm hiểu
về những nét đặc sắc, nỗi bật về lịch sử, văn hóa cộng đồng được nhiều người biết đến qua
những cách thức khác nhau.
- Giới thiệu của khách du lịch đẩy mạnh quảng bá về lịch sử, văn hóa cộng đồng qua các 1 thuvienhoclieu.com Trang37
hoạt động báo chí, mạng xã hội, .... Câu 2.
Theo em thế hệ trẻ cần làm gì để góp phần bảo tồn và phát huy những thành tựu 1,00 điểm
của văn minh thế giới?
Học sinh có thể nêu ý kiến, đề xuất ý tưởng sáng tạo của mình theo hiểu biết và quan điểm 0.50
cá nhân của từng em nhưng cần có nội dung phù hợp.
- Giới thiệu, quảng bá, những thành tựu văn minh thế giới.
- Trách nhiệm của ban thân và cộng đồng chung tay giữ gìn và bảo tồn .trùng tu ,làm mới 0,50
những thành tựu văn minh thế giới.
Kể tên 5 di sản văn hóa của Việt Nam được UNESCO ghi danh là Di sản Thế giới. Hãy giới thiệu về các giá trị
lịch sử, văn hóa liên quan đến những di sản đó.
(Học sinh có thể kể tên 5 di sản văn hóa của Việt Nam được UNESCO ghi danh là Di sản Thế giới theo ý hiểu).
Đáp án sau chỉ mang tính chất gợi ý.
- Vườn quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng: Năm 2003, lần đầu tiên được UNESCO ghi danh là Di sản
Thiên nhiên Thế giới theo tiêu chí địa chất, địa mạo. Năm 2015, được UNESCO ghi danh lần thứ 0,5
hai là Di sản Thiên nhiên Thế giới theo tiêu chí đa dạng sinh học, sinh thái.
- Vịnh Hạ Long: được UNESCO ghi danh là Di sản Thiên nhiên Thế giới lần đầu tiên vào năm
1994 nhờ những giá trị cảnh quan tự nhiên độc đáo và quan trọng về mặt thẩm mĩ. Năm 2000, Vịnh 0,5
Hạ Long lần thứ hai vinh dự được công nhận bởi những giá trị địa chất, địa mạo đặc trưng, qua quá
trình Trái Đất kiến tạo hàng tỉ năm.
- Khu di tích Mỹ Sơn là khu vực đền tháp của người Chăm cổ, được học giả người Pháp M.C.Paris Câu 3
tìm thấy trong chuyến thám hiểm vùng Đông Nam Á vào năm 1898. Toàn bộ khu di tích nằm lọt
trong thung lũng Mỹ Sơn thuộc xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, cách thành phố
(2,0 điểm) Đà Nẵng 68km về hướng Tây-Tây Nam.
- Được khởi công từ thế kỷ 4, Mỹ Sơn là một quần thể với hơn 70 ngôi đền tháp mang nhiều phong 0,5
cách kiến trúc, điêu khắc tiêu biểu của dân tộc Chăm. Đây được coi là một trong những trung tâm
đền đài chính của đạo Hindu (Ấn Độ giáo) ở khu vực Đông Nam Á và là di sản duy nhất của thể loại này tại Việt Nam.
- Năm 1999, khu di tích Mỹ Sơn đã được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới.
- Di sản hỗn hơ ̣p: Quần thể danh thắng Tràng An là Di sản h ỗn hợp đầu tiên và duy nh ất tại
Việt Nam và Đông Nam Á, và là một trong số ít 38 Di sản hỗn hợp được UNESCO công nhận.
- Về vẻ đẹp thẩm mỹ: Cảnh quan tháp các-xtơ của Tràng An nằm trong số những khu vực đẹp mê
hồn thuộc kiểu này trên Trái đất. Ngự trị cảnh quan là một dãy các tháp đá vôi và núi hình nón bao
bọc bởi các vách cao 200m. Chúng nối liền nhau ở nhiều chỗ bởi các sống núi sắc cạnh bao trọn 0,5
các hố sụt sâu và các thung lũng ngập nước, nối với nhau bởi vô số các dòng suối và hang động ngầm.
- Về địa chất-địa mạo: Quần thể danh thắng Tràng An nổi bật trong số các cảnh quan tháp các-xtơ
đá vôi của thế giới và không có gì sánh bằng trên phạm vi toàn cầu, minh chứng cho các giai đoạn thuvienhoclieu.com Trang38
cuối cùng của quá trình tiến hóa các-xtơ trong môi trường khí hậu nhiệt đới ẩm. Tràng An nổi bật
toàn cầu một cách rõ ràng và tổng quát về đặc trưng cảnh quan các-xtơ đá vôi nhiệt đới ẩm, bao
gồm các nón các-xtơ, tháp các-xtơ, các hố sụt, các bồn địa, ngấn đầm lầy, hang ngập, sông ngầm và
các hang động với các trầm tích trong đó.
- Tín ngƣỡng thờ cúng Hùng Vƣơng: Là một loại hình tín ngưỡng dân gian được lưu truyền lâu
đời ở Việt Nam, chủ yếu được thực hành ở các di tích thờ các nhân vật liên quan đến thời Hùng Vương. 0,5
- Năm 2012, UNESCO ghi danh Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương là Di sản văn hóa phi vật thể
đại diện của nhân loại.
Trong vai một hướng dẫn viên du lịch, hãy giới thiệu với bạn học một công trình kiến trúc tiêu biểu của nền văn Câu 4
minh Ai Cập cổ đại hoặc văn minh Trung Hoa, Ấn Độ cổ - trung đại. (1 điểm)
(Hs cần nêu được chính xác tên công trình kiến trúc tiêu biểu, tên quốc gia, miêu tả được những đặc
trưng cơ bản, liên hệ thực tiễn). Ngày soạn: 5/10/2022 Tiết 11
Bài 6: MỘT SỐ NỀN VĂN MINH PHƢƠNG TÂY THỜI KÌ CỔ - TRUNG ĐẠI (t2) I. Mục tiêu 1. Kiến thức
- Nêu được ý nghĩa của những thành tựu tiêu biểu của văn minh Tây Âu thời Phục hưng 2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt:
+Biết cách sưu tầm khai thác và sử dụng tư liệu quy ước, tư liệu hiện vật, tranh ảnh, sơ đồ... để tìm hiểu nền
văn minh phương Tây thời kì cổ - trung đại 3. Phẩm chất
- Trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm, góp phần bảo tồn những thành tựu văn minh thế giới
- Nhân ái: Trân quý những cống hiên mang tính tiên phong và bảo vệ nhưng giá trị văn hóa của nhân loại.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án theo định hướng phát triển năng lực HS thuvienhoclieu.com Trang39
- Tập bản đồ và tư liệu Lịch sử 10
- Bảng phụ, máy trình chiếu, …
2. Chuẩn bị của học sinh
- Chuẩn bị bài học mới theo sự hướng dẫn của GV ở tiết trước.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động khởi động

a. Mục tiêu:Khơi gợi sự chú ý của HS, giúp HS nhận thức được đây là một sự kiện lịch sử. Tạo tâm thế cho HS
đi vào tìm hiểu bài học mới
b. Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm:
HS hoàn thành câu hỏi.
d. Tổ chức thực hiện:
Bƣớc 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- HS suy nghĩ cá nhân và trả lời câu hỏi:
+ Đây là biểu tượng đất nước nào? Bƣớc 2:
HS thực hiện nhiệm vụ học tập. - HS trả lời câu hỏi. - GV
hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bƣớc 3:
Báo cáo kết quả hoạt động - GV mời
đại diện HS trả lời câu hỏi. - GV
mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bƣớc
4: Đánh giá, chuẩn kiến thƣc
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, bổ sung, chuyển sang nội dung mới.
Phong trào văn hóa Phục hưng có nghĩa là tái sinh trở về với những giá trị tinh hoa của nền văn minh
Hy Lạp – La mã. Đây không những là cuộc cách mạng về văn hóa mà còn là cuộc tấn công đầu tiên của
lwujc lượng tiến bộ trng xã hội vào giai cấp phong kiến và Giáo hội thiên chúa giáo đường thời. Phong
trào văn hóa Phục hưng đạt được những thành tựu gì vào kho tàng di sản văn minh nhân loại? Bài học
sẽ giúp em lí giải điều đó.

2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Thành tựu cơ bản
a. Mục tiêu:
Nêu được những thành tựu cơ bản và ý nghĩa của của văn minh thời phục hưng
b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho học sinh đọc thông tin SGK
c. Sản phẩm: HS xem SGK và tiếp thu kiến thức
d. Tổ chức hoạt động:
Bƣớc 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV tổ chức cho HS chiếu các Power point hoặc video về văn hóa phục hưng đã được lồng tiếng thuyết minh. Lĩnh vực Thành tựu
Văn học: giới thiệu về Xéc-van-téc và tác phẩm Đôn Ki-hô-tê Nhóm 1
Sếch-xpia và tác phẩm Rô-mê-ô và Giu-li-et. (tối đa 5 phút)
Hội hoạ: giới thiệu về Lê-ô-na đờ Vanh-xi và bức họa Nàng Mô-na Li-sa, Nhóm 2
Bữa ăn tối cuối cùng (tối đa 5 phút)
Khoa học, kĩ thuật: giới thiệu về Ga-li-lê và thuyết Nhật Tâm (tối đa 5 phút) Nhóm 3
kiến trúc, điêu khắc: giới thiệu về nhà thờ Xanh Pi-tơ (va-ti-căng) (tối đa 5 phút) Nhóm 4
Bƣớc 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu.
- GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập.
- GV đến các nhóm theo dõi, hỗ trợ HS làm việc
Bƣớc 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trình bày và các HS khác bổ sung. thuvienhoclieu.com Trang40
Bƣớc 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác
hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.
?Rút ranội dung và ý nghĩa của phong trào văn hóa Phục hưng?
2. Văn minh Tây Âu thời Phục hƣng
b. Những thành tựu cơ bản
- Nội dung:
+ Lên án gay gắt Giáo hội Thiên Chúa giáo và đã phá trật tự phong kiến.
+ Đề cao giá trị con người và tự do cá nhân, đề cao tinh thần dân tộc. - Ý nghĩa
+ Văn hóa Phục hưng được coi là cuộc đấu tranh công khai đầu tiên trên lĩnh vực văn hóa, tư tưởng của
giai cấp tư sản chống lại chế độ phong kiến lỗi thời.
+ Mở đường cho văn minh Tây Âu phát triển trong những thế kỷ tiếp theo
GV bổ sung: Những thành tựu cơ bản
William Shakespeare (1564 – 1616)
Sếch – Xpia: Ông là một nhà văn và nhà viết kịch Anh, được coi là nhà văn vĩ đại nhất của Anh và là nhà
viết kịch đi trước thời đại. Ông cũng được vinh danh là nhà thơ tiêu biểu của nước Anh và là "Thi sĩ của
dòng sông Avon" Những vở kịch của ông đã được dịch ra thành rất nhiều ngôn ngữ lớn và được trình
diễn nhiều hơn bất kì nhà viết kịch nào.
Miguel de Cervantes (Xéc-van-tét)
Miguel de Cervantes (1547-1616) là một nhà văn nổi tiếng của Thời kỳ hoàng kim Tây Ban Nha, người
nổi bật như một tiểu thuyết gia, nhà thơ, nhà viết kịch và người lính. Các tác phẩm của ông là khởi đầu
của tiểu thuyết hiện đại. Michelangelo (1475-1564)
Michelangelo di Lodovico Buonarroti Simoni (sinh ngày 6 tháng 3 năm 1475, mất ngày 18 tháng 2 năm
1564), thường được gọi là Michelangelo, là một họa sĩ, nhà điêu khắc, kiến trúc sư, nhà thơ và kỹ sư thời
kỳ Phục hưng Ý. Sự uyên bác của ông trong các lĩnh vực đạt tới tầm mức khiến ông được coi là một
người xứng đáng với danh hiệu nhân vật thời Phục hưng, cùng với Leonarda da Vinci, Raphael và Titian (Tiziano Vecelli)
Leonardo di ser Piero da Vinci ( 1452 – 1519)
Lêôna đơ Vanhxi Ông là một họa sĩ, nhà điêu khắc, kiến trúc sư, nhạc sĩ, bác sĩ, kỹ sư, nhà giải
phẫu, nhà phát minh và triết học tự nhiên người Ý. Ông được coi là thiên tài toàn năng nhất lịch sử nhân
loại. Ông là người có những ý tưởng vượt trước thời đại của mình, đặc biệt là khái niệm về máy bay trực
thăng, xe tăng, dù nhảy, sự sử dụng hội tụ năng lượng mặt trời, máy tính, sơ thảo lý thuyết kiến tạo địa
hình, tàu đáy kép, cùng nhiều sáng chế khác.
Nicolaus Copernicus (1473 – 1543)
N. Côpecnic Ông là một nhà toán học, thiên văn học, luật gia, học giả kinh điển, nhà cai trị, viên chức
hành chính, nhà ngoại giao, nhà kinh tế, và người lính. Trong số những khả năng của mình, ông đã lựa
chọn thiên văn học làm nghề nghiệp chính, sự phát triển thuyết nhật tâm của ông được coi là giả thuyết
khoa học quan trọng nhất trong lịch sử, đánh dấu bước chuyển sang thiên văn học hiện đại

3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu:
Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình
thành kiến thức vừa tìm hiểu.
b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân, trả lời các câu hỏi. Trong quá trình
làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bƣớc 1: GV giao nhiệm vụ cho HS trả lời các câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1: Giai cấp tƣ sản đang lên ở châu Âu đã chống lại hệ tƣ tƣởng của đạo nào? A. Phật giáo. B. Ấn Độ giáo thuvienhoclieu.com Trang41 C. Đạo Hồi D. Đạo Kitô
Câu 2:Quê hƣơng của Phong trào Văn hóa Phục hƣng là A. Đức B. Thụy Sĩ C. Ý D. Pháp
Câu 3:Nội dung của phong trào Văn hóa Phục Hƣng là:
A. Đòi cải tạo xã hội phong kiến, phê phán Giáo hội.
B. Phê phán xã hội phong kiến, đề cao giá trị con người.
C. Phê phán Giáo hội, đề cao khoa học tự nhiên.
D. Phê phán xã hội phong kiến và Giáo hội, đề cao con người và khoa học tự nhiên.
Câu 4:Trong thời Phục hƣng đã xuất hiện rất nhiều nhà văn hóa, khoa học thiên tài mà ngƣời ta gọi là:
A. “Những người thông minh”.
B. “Những người khổng lồ”.
C. “Những người thông minh”.
D. “Những người thông minh”.
Câu 5: Tôn giáo mới nào đƣợc ra đời trong Phong trào cải cách tôn giáo? A. Đạo Hồi B. Đạo Tin Lành C. Đạo Dạo Thái D. Đạo Kitô
Bƣớc 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:
- HS trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bƣớc 3: Báo cáo kết quả hoạt động
-
GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bƣớc 4: GV nhận xét, chuẩn kiến thức. Sản phẩm dự kiến Câu hỏi 1 2 3 4 5 Đáp án D C D B B
HS làm bài tập cá nhân: Nối cột 1. M. Xéc-van-tét
a. Tác phẩm Nàng Mô-na Li sa, Bữa ăn tối cuối cùng. 2. W. Sếch-pia
b. Một nhà văn lớn của Tây Ban Nha với tác phẩm Đôn-ki-hô-tê 3. Lê-ô-nađơ Vanh-xi
c. là tác giả người Anh với nhiều vở kịch nổi tiếng như Rô-mê-ô và Giu-li-ét 4. Mi-ken-lăng-giơ
d. Sự sáng tạo của A-đam, tượng Đa-vít 5. Pi-e Giôn-sát
e. Quyển thư tình thứ nhất, Quyển thư tình thứ hai.
4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu
: Nhằm vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn đề mới trong học tập và thực tiễn.
b. Nội dung:học sinh có thể làm bài tập ở nhà bằng phiếu học tập
c. Sản phẩm học tập: Bài làm của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bƣớc 1:
GV giao nhiêm vụ cho HS : Sưu tầm tư liệu từ Internet và sách, báo để giới thiệu (theo cach của em)
về một công trình/ tác phẩm/ nhà văn văn hoá Phục hưng mà em ấn tượng nhất?
Bƣớc 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:
Bƣớc 3: HS trình bày
Bƣớc 4: GV nhận xét, chuẩn kiến thức. thuvienhoclieu.com Trang42
- Học bài, hoàn thành các bài tập và câu hỏi trong sách giáo khoa.
Ngày soạn: 29/11-6/12/2022 Tiết 12,13
THÀNH TỰU VĂN MINH PHƢƠNG ĐÔNG, PHƢƠNG TÂY THỜI KÌ CỔ - TRUNG ĐẠI I. Mục tiêu 1. Kiến thức
- Nêu được ý nghĩa của những thành tựu tiêu biểu của văn minh Hy Lạp – La Mã cổ đại 2. Năng lực
- Tìm hiểu lịch sử: Thông qua sưu tầm và xử lí các nguồn sử liệu ngoài SGK (bài viết, tranh ảnh,
video...) để hoàn thành sản phẩm về các thành tựu tiêu biểu của văn minh phương Tây thời cổ đại.
- Nhận thức và tư duy lịch sử: Thông qua các nguồn sử liệu đã khai thác và xử lí để làm rõ những
đặc điểm và giá trị các thành tựu tiêu biểu của văn minh phương Tây thời cổ đại đối với nhân loại xưa và nay.
- Vận dụng kiến thức – kĩ năng:Từ những kiến thức đã tìm hiểu, liên hệ vào cuộc sống (tiếp tục
duy trì phát huy, bảo tồn các giá trị văn minh phương Tây thời cổ đại).
- Tự chủ và tự học: Thông qua sưu tầm, xử lí các nguồn sử liệu ngoài SGK để hoàn thành nhiệm vụ thực hành.
- Giao tiếp và hợp tác: Thông qua hoạt động nhóm để trao đổi, thảo luận những vấn đề liên quan
về tiến trình làm việc nhóm, sản phẩm, thảo luận, báo cáo, nhận xét.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo:Phát huy tinh thần tập thể để cùng giải quyết nhiệm vụ theo ý
tưởng sáng tạo của nhóm nhưng vẫn đảm bảo yêu cầu cần đạt và theo tiêu chí mà GV đưa ra. 3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Có ý thức học tập, tích cực tham gia các hoạt động để hoàn thành nhiệm vụ được
giao; nhận thức đúng về những giá trị tinh thần mà cư dân phương Tây đã sáng tạo ra xuất phát từ
quá trình lao động chăm chỉ.
- Trách nhiệm:Có ý thức hoàn thành tốt nhiệm vụ của cá nhân trong quá trình làm việc nhóm; Có
ý thức trách nhiệm của một công dân trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước ngày nay,
trong đó có ý thức trong việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa của nhân loại nói chung và dân tộc nói riêng.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Thiết bị: máy tính, máy chiếu.
- Học liệu: SGK, SGV, tài liệu tham khảo.
- Phiếu học tập cho học sinh.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Phân công hoạt động nhóm: 4 nhóm (mỗi nhóm là 1 tổ).
- Các nhóm thiết kế Infographic giới thiệu thành tựu văn minh Hy Lạp – La Mã cổ đại (Chuẩn bị ở nhà trước).
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động khởi động
thuvienhoclieu.com Trang43
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú, vui vẻ cho học sinh; học sinh huy động được kiến thức, kỹ
năng, kinh nghiệm của bản thân để trả lời câu hỏi liên quan đến trò chơi; kích thích tính tò mò,
mong muốn thực hiện hoạt động thực hành lịch sử.
b. Tổ chức thực hiện

GV xây dựng trò chơi “Đuổi hình bắt chữ” một số câu hỏi liên quan đến bài học. Câu 1: La Mã Câu 2: Rô-ma Câu 3: Văn minh Câu 4: Hi Lạp Câu 5: Địa Trung Hải.
2. Hoạt động thực hành
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Trước buổi học:
GV đã phân công HS các nhóm Thiết kế Infographic giới thiệu thành tựu văn minh Hy Lạp – La
Mã cổ đại, với các hướng dẫn cụ thể như sau:
a. Infographic giới thiệu những thành tựu cơ bản của văn minh Hy Lạp – La Mã: chữ viết, thiên
văn học, lịch pháp, văn học, nghệ thuật, khoa học tự nhiên, tư tưởng, tôn giáo, thể thao,...
b. Đối với mỗi thành tựu, học sinh cần có các thông tin:
- Tác giả của thành tựu văn hóa (nếu có)
- Tên và hình ảnh của thành tựu văn hóa.
– Ý nghĩa của thành tựu văn hóa.
GV hỗ trợ HS kĩ thuật thiết kế infographic.
*Thực hiện nhiệm vụhọc
HS thiết kế infographic theo định hướng sau:
- Thiết kế 1 infographic trình bày tổng quan tất cả các thành tựu văn hóa nêu trên.
*Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ Tại buổi học:
- Các nhóm trình bày sản phẩm đã chuẩn bị.
- Các nhóm treo sản phẩm infographic của nhóm mình lên cửa sổ lớp học, tạo thành phòng triễn
lãm hình ảnh về những thành tựu văn minh Hy Lạp – La Mã.
HS sẽ tham quan và chấm điểm.
Thành viên các nhóm phụ trách thuyết minh, trả lời.
- Khi mỗi nhóm lên báo cáo, các nhóm còn lại hoàn thành phiếu chấm điểm (dựa theo tiêu chí do
GV đã xây dựng) để theo dõi quá trình trình bày sản phẩm. Sau khi nghe mỗi nhóm báo cáo
xong, các nhóm khác có 1 phút hội ý để trao đổi, góp ý cho nhóm bạn theo kĩ thuật “321” (3 lời
khen dành cho đội bạn vừa báo cáo sản phẩm, 2 điều muốn trao đổi, góp ý để đội bạn làm tốt hơn
lần sau, 1 câu hỏi liên quan đến nội dung vừa báo cáo).
- GV nhận xét sản phẩm của nhóm báo cáo và những trao đổi giữa các nhóm, trình bày, bổ sung,
làm rõ thêm những thông tin liên quan đến những thành tựu tiêu biểu của văn minh phương Tây thời cổ đại. Bảng chấm điểm Tiêu chí đánh Mức độ 1 Mức độ 2 Mức độ 3 giá Nội dung (4
Không đáp ứng đủ các yêu Đáp ứng đủ khoảng 70 %
Đáp ứng tất cả các yêu cầu
cầu giáo viên đã đặt ra. (0 yêu cầu giáo viên. (0.5-
giáo viên. Nội dung thông tin thuvienhoclieu.com Trang44 điểm) điểm) 3điểm)
được chọn lọc, cô đọng, có
giá trị khoa học. (3.5-4 điểm) Hình thức Bố cục infographic không
Bố cục infographic tương
- Bố cục infographic hài hòa, trình bày
hài hòa, hệ thống, lựa chọn đối hài hòa, hệ thống,
hệ thống, thẩm mĩ cao. (3.5-4
Infographic (4 hình ảnh không đẹp (độ
nhưng còn một số lỗi về điểm) điểm)
phân giải thấp, bể hình),
kỹ thuật chọn hình, phối
phối màu không thẩm mĩ. màu. (0.5-3 điểm) (0 điểm) Thuyết minh Không thuyết minh được Thuyết minh và trả lời
Thuyết minh hấp dẫn, nội (2 điểm) nội dung infographic và
được câu hỏi nhưng còn
sdung súc tích. Tự tin trả lời
không trả lời được các hỏi
lúng túng, nội dung thuyết
đúng các câu hỏi. (2 điểm) của bạn. (0 điểm) minh còn lan man. (1 điểm)
- Cuối cùng, GV tổ chức trò chơi “Mảnh ghép bí mật” củng cố lại kiến thức.
Mỗi tổ lựa chọn 1 mảnh ghép và trả lời câu hỏi tương ứng với mảnh ghép đó. Sau khi trả lời
xong mảnh ghép sẽ lật mở 1 phần bức tranh chủ đề ẩn chứa. Mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm và
đoán đúng bức tranh chủ đề được 5 điểm.
CÂU 1: I-li-at và Ô-đi-xê là hai bộ sử thi nổi tiếng của nước nào thời cổ đại?
CÂU 2: Người La – Mã đã tính được 1 năm có bao nhiêu tháng và bao nhiêungày ?
CÂU 3: Chữ nước ta đang viết hiện nay thuộc loại chữ nào dưới đây?
CÂU 4: „Trong một tam giác vuông, bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương hai
cạnh góc vuông‟. Đó là định lí của nhà khoa học nào dưới đây?
CÂU 5: Hãy cho biết tên công trình kiến trúc này ?
CÂU 6: Môn chạy Marathon có nguồn gốc từ nước nào?
Bức tranh bí ẩn: Tƣợng lực sĩ ném đĩa.
GV tổng điểm và công bố số điểm và vị thứ của các nhóm.
3. Hoạt động vận dụng
a. Mục tiêu:
Vận dụng kiến thức đã học để liên hệ về một thành tựu văn minh phương Tây thời cổ đại.
b. Tổ chức thực hiện
GV đặt câu hỏi: Biểu tượng 5 vòng tròn của thế vận hội Olympic ngày nay có mối liên hệ gì với
văn minh Hi Lạp thời kì cổ đại? Hãy tìm hiểu và giới thiệu về ý nghĩa của 5 vòng tròn đó. HS suy nghĩ câu hỏi.
GV gọi HS trả lời câu hỏi, các bạn khác lắng nghe, trao đổi và bổ sung.
GV nhận xét trình bày bổ sung. Cuối cùng, GV kết luận, chốt kiến thức cần đạt, HS lắng nghe, tự
lĩnh hội để làm chủ kiến thức.
Ngày soạn:15/12/2022 thuvienhoclieu.com Trang45 Ngày dạy:25/12/2022
CHỦ ĐỀ 4:( TIẾT 14,15,16 ) CÁC CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP TRONG
LỊCH SỬ THẾ GIỚI
BÀI 7: CÁC CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP TRONG THỜI KỲ CẬN ĐẠI I. MỤC TIÊU
Thông qua bài học, giúp HS: 1. Về kiến thức
- Trình bày những nét chính về bối cảnh lịch sử diễn ra các cuộc cách mạng công nghiệp thời kỳ cận đại.
- Nêu được ý nghĩa của những thành tựu cơ bản của các cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất và thứ hai
- Hiểu, nêu được ý nghĩa và phân tích được những tác động của các cuộc cách mang thời
cận đại đối với sự phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội. 2. Về năng lực
- Rèn luyện kỹ năng: sưu tầm, khai thác và sử dụng sử liệu trong học tập lịch sử; kỹ năng
giải thích, phân tích… sự kiện, nội dung lịch sử liênq uan đến bài học; vận dụng kiến thức,
kỹ năng đã học để giải quyết những tình huống/bài tập nhận thức mới
- Góp phần hình thành và phát triển các năng lực: tìm hiểu lịch sử; nhận thức và tư duy
lịch sử; vận dụng kiến thức , kỹ năng đã học. 3. Về phẩm chất
- Có thái độ trân trọng những thành quả của các cuộc cách mạng công nghiệp đối với sự
phát triển của lịch sử
- Bồi dưỡng các phẩm chất như: khách quan, trung thực, chăm chỉ, có ý thức tìm tòi, khám phá lịch sử.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Giáo viên
- Giáo án: Biên soạn theo định hướng phát triển năng lực, phiếu học tập dành cho HS
- Thiết bị dạy học tối thiểu theo quy đinh của Bộ GD-ĐT; một số tranh ảnh, hiện vật lịch
sử, một số tư liệu lịch sử tiêu biểu gắn liền với nội dung bài học do GV sưu tầm và hướng
dẫn HS sưu tầm thêm các tài liệu.
- Tập bản đồ và tư liệu Lịch sử 10.
- máy tính, máy chiếu ( nếu có) 2. Học sinh - SGK thuvienhoclieu.com Trang46
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu và sự hướng dẫn của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Khởi động
a. Mục tiêu: Kích thích tư duy của học sinh trong bài học
b. Nội dung:GV chiếu một số hình ảnh về loại máy bay
c. Sản phẩm: Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi d. Tổ chức thực hiện:
GV hỏi đây là phương tiện gì? Loại phương tiện này xuất hiện lúc nào? Ai phát minh? Sự
ra đời của nó có ý nghĩa như thế nào với cuộc sống.
GV dẫn dắt vào bài học mới: đây chính là máy bay, do anh em nhà Rai và sự ra đời của
nó đã giúp chúng ta tiết kiệm rất nhiều thời gian trong quá trình vận chuyển và đi lại, bên
cạnh đó còn có nhiều phát minh quan trọng khác và những phát minh đó đã giúp chúng ta
rất nhiều trong cuộc sống, để biết rõ hơn thì hôm nay chúng ta qua chủ đề thứ 4 với bài đầu tiên là bài 7.
2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu về cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất
a. Mục tiêu: - HS rèn luyện kỹ năng sưu tầm và sử dụng tài liệu lịch sử để tìm hiểu về
bối cảnh, những thành tựu cơ bản của Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất
b. Nội dung: Học sinh nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi
c. sản phẩm: HS kể tên được những thành tựu tiêu biểu của Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động dạy- học
Dự kiến sản phẩm
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ 1. Cuộc Cách mạng công GV đặt câu hỏi cho HS: nghiệp lần thứ nhất
? Cuộc cách mạng công nghiệp lần đầu trong lịch
-Bối cảnh diễn ra từ nửa
sử xuất hiện khi nào? Trong bối cảnh nào?
sau thế kỷ XVIII- nửa đầu
? Theo em tại sao lại diễn ra ở nước Anh là đầu thế kỷ XIX tiên?
- Những thành tựu cơ bản:
? Em hãy nêu những phát minh và sáng chế cơ bản những phát minh trong
ở cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất?
ngành dệt, phát minh và sử
Bước 2 thực hiện nhiệm vụ
dụng máy hơi nước, động
HS đọc SGK và trả lời câu hỏi
cơ đốt trong để cơ giới hoá
Bước 3 Báo cáo kết quả hoạt động
sản xuất, phát triển giao
-HS phát biểu và trả lời từng câu hỏi của giáo viên thông vận tải
Bước 4 đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ thuvienhoclieu.com Trang47
HS phân tích, nhận xét đánh giá những kết quả của học sinh
-GV nhận xét và trình bày chốt ý
Hoạt động 2: Tìm hiểu về cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ hai
a. Mục tiêu: - HS rèn luyện kỹ năng sưu tầm và sử dụng tài liệu lịch sử để tìm hiểu về
bối cảnh, những thành tựu cơ bản của Cách mạng công nghiệp lần thứ hai.
b. Nội dung: Học sinh nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi
c. sản phẩm: HS biết được bối cảnh lịch sử và các thành tựu ở cuộc cách mạng lần thứ 2. d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động dạy- học
Dự kiến sản phẩm
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ 2. Cuộc Cách mạng công GV đặt câu hỏi cho HS: nghiệp lần thứ hai
? Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ trong lịch sử -Bối cảnh diễn ra từ nửa
xuất hiện khi nào? Trong bối cảnh nào?
sau thế kỷ XIX- đầu thế kỷ
? diễn ra ở những quốc gia nào? XX
? Những thành tựu cơ bản của Cuộc cách mạng
- Những thành tựu cơ bản:
công nghiêp lần thứ 2 là gì?
sử dụng điện năng, động cơ
Bước 2 thực hiện nhiệm vụ
điện gắn với quá trình điện
HS đọc SGK và trả lời câu hỏi khí hoá, sản xuất dây
Bước 3 Báo cáo kết quả hoạt động
chuyền, sự phát triển các
-HS phát biểu và trả lời từng câu hỏi của giáo viên ngành công nghiệp hoá
Bước 4 đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
chất, dầu mỏ, thép, điện, in
HS phân tích, nhận xét đánh giá những kết quả của ấn…. học sinh
-GV nhận xét và trình bày chốt ý
Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa và tác động của Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất và lần thứ hai
thuvienhoclieu.com Trang48
a. Mục tiêu: - Thông qua các tư liệu, hình ảnh và ví dụ cụ thể , HS nêu được ý nghĩa và
tác động của 2 cuộc cách mạng công nghiệp; rèn luyện kỹ năng sưu tầm và sử dụng tài
liệu lịch sử để tìm hiểu về tác động và ý nghĩa của các cuộc cách mạng công nghiệp.
b. Nội dung: Học sinh nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi
c. sản phẩm: HS nêu được ý nghĩa và tác động của hai cuộc cách mạng đến các tất cả các lĩnh vực. d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động dạy- học
Dự kiến sản phẩm
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
3. Ý nghĩa và tác động của GV đặt câu hỏi cho HS: Cách mạng công nghiệp
? các cuộc cách mạng đã có những ý nghĩa và tác
lần thứ nhất và lần thứ hai động như thế nào?
-Ý nghĩa và tác động của
Bước 2 thực hiện nhiệm vụ
các cuộc cách mạng trên
HS đọc SGK và trả lời câu hỏi
đều ảnh hưởng đến các lĩnh
Bước 3 Báo cáo kết quả hoạt động
vực: kinh tế, khoa học kỹ
-HS phát biểu và trả lời từng câu hỏi của giáo viên
thuật, xã hội, văn hoá.
Bước 4 đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
HS phân tích, nhận xét đánh giá những kết quả của học sinh
-GV nhận xét và trình bày chốt ý
3. Hoạt động luyện tập
a. Mục tiêu: Nhằm củng cố lại vững hơn kiến thức đã học và lĩnh hội được kiến thức mới
mà học sinh học trước đây
b. Nội dung GV giao nhiệm vụ cho học sinh
c. Sản phẩm: học sinh phải trình bày các thành tựu bằng trục thời gian d. Tổ chức thực hiện
GV đặt câu hỏi: Em hãy trình bày một số thành tựu cơ bản của các cuộc cách mạng
công nghiệp thời kì cận đại trên trục thời gian? Lựa chọn một sản phảm và giới thiệu nó khoảng 7-10 dòng
4. Hoạt động vận dụng
a. Mục tiêu: vận dụng kiến thức, kỹ năng đã có để thực hiện nhiệm vụ được giao. Thông
qua đó HS rèn luyện khả năng tìm kiếm, tiếp cận và xử lý thông tin từ nhiều nguồn khác
nhau, góp phần hình thành và phát triển năng lực tự tìm hiểu lịch sử và tự học lịch sử.
b. Nội dụng: GV giao cho HS tự thực hiện khi về nhà
c. sản phẩm: bài trả lời theo câu hỏi của GV
d. Tổ chức thực hiện: quay trở lại phần mở đầu, nếu giả sử các nhà khoa học không phát
minh ra máy bay thì chúng ta có cảm thấy cần thiết hay là không? Vì sao? ( chú ý: có hay
không cũng sẽ phải giải thích) thuvienhoclieu.com Trang49
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI KÌ I – Năm : 2022-2023
MÔN: LỊCH SỬ LỚP 10 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
Mức độ nhận thức Nhận Thông Vận Tổng T Nội dung VDC
Đơn vị kiến thức biết hiểu dụng T kiến thức TN/T TN TN TN/TL TN TL L
Bài 1. Hiện thực lịch sử Chủ đề 1. 1 1 và nhận thức lịch sử
1 Lịch sử và Bài 2. Tri thức lịch sử Sử học 1 1 và cuộc sống
Chủ đề 2. Bài 4. Sử học với một
2 Vai trò của số lĩnh vực, ngành nghề 1 1 Sử học hiện đại. Bài 5. Khái niệm văn
Chủ đề 3. minh. Một số nền văn Một số nền 2 1 1 minh phương Đông thời văn minh 3 cổ-trung đại. thế giới Bài 6. Một số nền văn thời kì cổ- 1 minh phương Tây thời 2 1 1
trung đại cổ-trung đại.
4 Chủ đề 4. Bài 7.các cuộc cách các
cuộc mạng công nghiệp thời cách mạng Công kì cận đại . nghiệp 2 1 1 2 trong lịch sử thế giới 5 Tổng số câu 9 6 2 1 15 3 6 Tỉ lệ (%) 40 30 20 10 100 thuvienhoclieu.com Trang50
BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI KÌ I
MÔN: LỊCH SỬ LỚP 10 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT TT Nội Đơn vị Mức độ kiến
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức dung kiến thức thức, kĩ năng kiến
cần kiểm tra, Nhận Thông Vận Vận dụng thức biết hiểu dụng đánh giá cao 1 Chủ đề
Bài 1. Hiện Nhận biết: 1 1. Lịch thực lịch sử sử và
và nhận thức - Nêu khái niệm sử học . Sử học lịch sử - Hiểu được đối tượng nghiên cứu của sử học. Bài 2. Tri Thông hiểu: 1 thức lịch sử 1
và cuộc sống - Hiểu được chức năng và nhiệm vụ sử học 2
Chủ đề Bài 4. Sử học Nhận biết: 1 2. Vai với một số trò của lĩnh vực, -Nêu được mối quan hệ của sử Sử học
ngành nghề học với di sản hiện đại văn hóa . Thông hiểu: 1 - Phân tích được giá trị lịch sử của di sản được giữ gìn thông qua việc bảo tồn; vai trò của những giá trị về lịch sử, văn hóa truyền thống đối với thuvienhoclieu.com Trang51 việc phát triển du lịch; 3 Chủ đề Bài 5. Khái 2 3. Một niệm văn Nhận biết: số nền minh. Văn văn
minhcphương -Nêu được khái niệm văn minh. minh Đông thời kì thế cổ - Biết đươ ̣c
- trung đại thành tựu văn giới minh phương thời kì Đông thời kì cổ cổ- trung đại trung đại
Bài 6. Một số Nhận biết: 2 1 Tự luận nền văn minh
phương Tây -Nêu số nền văn minh
thời cổ-trung phương Tây đại. thời kì cổ - trung đại Thông hiểu: 1 1 -Vận dụng kiến thức đã học để giới thiệu với về một công trình kiến trúc tiêu biểu của nền văn minh Hy Lạp – La Mã cổ đại văn minh phục hưng 4 Chủ đề Bài 7.các Nhận biết: 2 4. các cuộc cách cuộc mạng công - Nêu một số Tự luận thành tựu cơ cách nghiệp bản của cuộc mạng thời kì cận cách Công đại . mạng công nghiệp nghiê ̣p lần 1 và thuvienhoclieu.com Trang52 trong lần 2 . lịch sử thế 1 giới Thông hiểu: 1 - Phân tích tác động của cách mạng công nghiệp lần thứ 1 và lần 2 Thông hiểu: 1 1 - Tác động cách mạng công nghiệp với kinh tế xã hội 5 Tổng 9 6 2 1 câu 6 Tỉ lệ 40 30 20 10 (%) thuvienhoclieu.com Trang53