Giáo án môn Lịch Sử Lớp 8 kết nối tri thức học kỳ 1

Giáo án môn Lịch Sử Lớp 8 kết nối tri thức học kỳ 1 nhằm giúp bạn thấy được mối liên hệ giữa lịch sử và các lĩnh vực khác trong cuộc sống hàng ngày. Mời bạn đọc đón xem!

Trang 1
Tuần 1 Ngày soạn:
Tiết 1-2 Ngày dạy:
CHƯƠNG I.
CHÂU ÂU VÀ BẮC MỸ TỪ NỬA SAU THẾ KỶ XVI ĐẾN THẾ KỶ XVIII
Bài 1. Cách mạng tư sản Anh và Chiến tranh giành độc lập
của 13 thuộc địa Anh ở Bắc M
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
+ Địa điểm diễn ra cách mạng sản Anh chiến tranh giành độc lập của 13
thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ.
+ Những nét chung về nguyên nhân kết quả ý nghĩa tính chất của cách mạng tư sản
Anh và chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ.
+ Đặc điểm chính của cách mạng sản Anh chiến tranh giành độc lập của 13
thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ.
2. Năng lực
* Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực
phát hiện và giải quyết vấn đề.
* Năng lực chuyên bit:
- Năng lực tìm hiểu lịch sử:
+ Xác định được địa điểm diễn ra cách mạng sản Anh và chiến tranh giành độc
lập của 13 thuộc địa anh ở Bắc Mỹ.
+ Trình bày được những nét chung về nguyên nhân kết quả ý nghĩa tính chất của
cách mạng sản Anh chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa anh Bắc
Mỹ.
+ Nêu được đặc điểm chính của cách mạng tư sản Anh, của chiến tranh giành độc
lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ.
- Nhận thức và tư duy lịch s:
+ Đánh giá vai trò của Crôm-en với cách mạng TS Anh, phân tích những ý nghĩa
của CM tư sản Anh. Đánh g vai trò của Oa-sinh-tơn với cách mạng 13 bang
thuộc địa Anh, phân tích những ý nghĩa của CM.
+ Nhận xét chế độ quân chủ lập hiến, nhận xét CM sản Anh; chế độ quân chủ
cộng hòa, nhận xét cách mạng 13 thuộc địa.
+ Từ những ý nghĩa của CM sản Anh, học sinh biết liên hệ ngày nay, bản chất
của chế độ tư sản.
3. Phẩm chất
+ Chăm chỉ: HS sưu tầm tranh ảnh, tài liệu liên quan phục vụ bài học.
+ Trách nhiệm: HS trách nhiệm trong quá trình học tập như đóng p ý kiến
khi cùng làm việc nhóm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Hình Ô. Crôm-oen và G. Oa-sinh-tơn.
- Lược đồ nơi diễn ra các cuộc cách mạng tư sản từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII.
- đồ diễn biến chính của cách mạng sản Anh chiến tranh giành độc lập
của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ.
- Hình ảnh và trích đoạn Tuyên ngôn độc lập của Hợp chúng quốc Mĩ.
Trang 2
2. Học sinh
- Đọc trước Sgk, sưu tầm các tư liệu lịch sử liên quan.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. Hoạt động khởi động
a. Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được các nội dung bản của bài học cần đạt
được đó tìm hiểu về các cuộc cách mạng sản Anh chiến tranh giành độc
lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ. Sau đó đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung bài
học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b. Nội dung: GV giới thiệu về 5 hình thái kinh tế xã hội của loài người và các giai
đoạn lịch sử của loài người. Giới thiệu lược về giai đoạn Lịch sử cận đại sẽ
được tìm hiểu ở lớp 8. Giới thiệu về 2 nhân vật Ô. Crôm-oen và G. Oa-sinh-tơn.
c. Sản phẩm: Một số hiểu biết của HS về Ô. Crôm-oen và G. Oa-sinh-tơn.
d. Tổ chức thực hiện:
GV chiếu và giới thiệu về 5 hình thái kinh tế xã hội của loài người và các giai đoạn
lịch scủa loài người. Giới thiệu lược về giai đoạn Lịch sử cận đại sẽ được tìm
hiểu ở lớp 8. GV chiếu hình ảnh Quốc kì của hai quốc gia Anh, Mĩ và hai nhân vật
Ô. Crôm-oen và G. Oa-sinh-tơn.
? Theo em hình ảnh hai lá quốc kì trên là của quốc gia nào? Xác định vị trí của hai
quốc gia đó trên bản đồ thế giới.
? Em biết về hai nhân vật lịch sử các hình trên? Hãy chia sẻ hiểu biết của em
về những sự kiện lịch sử liên quan đến các nhân vật đó?
Từ câu trả lời của HS, GV vào bài mới: Cuối thời trung đại, trong hội Tây Âu
những chuyển biến về kinh tế hội, nền sản xuất TBCN hình thành phát
triển trong lòng chế độ phong kiến đang suy tàn. Giai cấp sản xuất hiện và ngày
càng mâu thuẫn với quý tộc phong kiến, sphát triển của các mâu thuẫn đó làm
bùng nổ các cuộc CMTS, trong đó cách mạng sản Anh(dưới sự lãnh đạo của
Crôm-oen) chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh Bắc Mĩ(dưới sự
lãnh đạo của G. Oa-sinh-tơn) những cuộc cách mạng sản đầu tiên trên thế
giới. Vậy nguyên nhân, Kết quả, tính chất, đặc điểm chính của các cuộc CM tư sản
này ra sao? Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời những câu hỏi trên.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
a. Mục tiêu: Tìm hiểu về cách mạng sản Anh và chiến tranh giành độc lập của
13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ
b. Nội dung: Nguyên nhân, ý nghĩa, tính chất và đặc điểm chính của cách mạng tư
sản Anh và chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện
Trang 3
1. Cách mạng tư sản Anh
Hoạt động của thầy và trò
Sản phẩm dự kiến
Hoạt động 1: Cách mạng tư sản Anh
* Mục tiêu: Nguyên nhân, ý nghĩa, tính chất đặc
điểm chính của cách mạng tư sản Anh
* Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
HS đọc phần 1 và trả lời và thực hiện nhiệm vụ:
1. Nguyên nhân bùng nổ cách mạng Anh
? Nêu biểu hiện về sự phát triển kinh tế của nước Anh
đầu thế kỉ XVII?
GV tổ chức tchơi: Ai ai? Quý tộc mới Bạn là ai
để tổ chức HS tìm hiểu về sự ra đời của tầng lớp quý
tộc mới ở nước Anh.
2. Diễn biến, kết quả, ý nghĩa, tính chất đặc điểm
chính của cách mạng tư sản Anh.
GV tổ chức HS tìm hiểu nội dung bài học theo kĩ thuật
5W1H. HS làm việc nhóm theo bàn, hoàn thành phiếu
học tập.
GV yêu cầu HS xác định trên lược đồ địa điểm diễn ra
cách mạng Anh. GV hướng dẫn HS lập niên biểu các
sự kiện cơ bản trong cuộc CMTS Anh.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích
học sinh hợp tác với nhau (nhóm cặp/ bàn) khi thực khi
thực hiện nhiệm vụ học tập.
1. Nguyên nhân bùng nổ cách mạng Anh?
- Kinh tế: Đầu thế kỉ XVII, Anh nền kinh tế phát
triển nhất châu Âu đặc biệt là ngành len dạ.
- Xã hội:
+ Xuất hiện tầng lớp quý tộc mới.
+ Phân hóa thành 2 phe đối lập: Một bên vua các
thế lực phong kiến; một bên sản, quý tộc mới,
1. Cách mạng sản
Anh
* Nguyên nhân:
- Kinh tế: Đầu thế kỉ
XVII, Anh nền kinh
tế phát triển nhất châu
Âu đặc biệt ngành
len dạ.
- Xã hội:
+ Xuất hiện tầng lớp
quý tộc mới.
+ Phân hóa thành 2 phe
đối lập: Một bên vua
các thế lực phong
kiến; một bên là sản,
quý tộc mới, nông dân,
bình dân thành thị.
=> Sự thay đổi vkinh
tế những mâu thuẫn
gay gắt trong hội
nguyên nhân bùng nổ
cách mạng tư sản Anh.
* Diễn biến:
* Kết quả, ý nghĩa,
tính chất
- Kết quả và ý nghĩa:
+ Lật đổ chế độ quân
chủ chuyên chế, mở
đường cho chủ nghĩa tư
bản phát triển ở Anh.
+ Ảnh hưởng tác
động rất lớn đến Châu
Trang 4
nông dân, bình dân thành thị.
=> Sự thay đổi về kinh tế những mâu thuẫn gay gắt
trong hội nguyên nhân bùng nổ cách mạng sản
Anh.
2. Xác định trên lược đồ địa điểm diễn ra cách mạng
Anh.
GV chiếu lược đồ. HS lên bảng xác định trên lược đ
GV hướng dẫn HS lập niên biểu diễn biến của cách
mạng:
? Nêu đặc điểm chính của cách mạng Anh.
Cách mạng tư sản Anh do giai cấp quý tộc mới và tư
sản lãnh đạo, diễn ra dưới hình thức một cuộc nội
chiến, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến.
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học
tập
HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của học sinh.
GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả
thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác
hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. GV nhấn
mạnh một số nội dung để khắc sâu kiến thức: hiện
tượng “cừu ăn thịt người”, chế độ quân chủ lập hiến...
Âu
- Tính chất: cuộc
cách mạng sản
không triệt để.
* Đặc điểm chính:
Cách mạng sản Anh
do giai cấp quý tộc mới
và tư sản lãnh đạo, diễn
ra dưới hình thức một
cuộc nội chiến, thiết
lập chế độ quân chủ lập
hiến.
2. Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ
Hoạt động của thầy và trò
Sản phẩm dự kiến
Hoạt động 2: Tìm hiểu Chiến tranh giành
độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ
*Mục tiêu: Nguyên nhân, ý nghĩa, tính chất
đặc điểm chính của chiến tranh giành độc
lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ
*Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
HS đọc phần 2 trả lời các câu hỏi theo cấu
trúc:
1. Nguyên nhân bùng nổ cuộc chiến tranh
giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ.
2. Xác định trên lược đồ địa điểm diễn ra
2. Chiến tranh giành độc lập
của 13 thuộc địa Anh Bắc
* Nguyên nhân
+ Đầu thế kỷ XVIII thực dân
Anh đã thành lập 13 thuộc địa ở
Bắc Mỹ.
+ Sự phát triển kinh tế theo con
đường bản chủ nghĩa 13
thuộc địa đã làm sâu sắc hơn
Trang 5
chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa
Anh ở Bắc Mĩ.
3. Trình bày kết quả, ý nghĩa, tính chất của
chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa
Anh ở Bắc Mĩ.
4. Nêu đặc điểm chính của chiến tranh giành
độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc SGK thực hiện yêu cầu. GV
khuyến khích học sinh hợp tác với nhau (nhóm
cặp/ bàn) khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học
tập.
1. Nguyên nhân bùng nổ cuộc chiến tranh
giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ.
+ Đầu thế kỷ XVIII thực dân Anh đã thành lập
13 thuộc địa ở Bắc Mỹ.
+ Sự phát triển kinh tế theo con đường bản
chủ nghĩa 13 thuộc địa đã làm sâu sắc hơn
mẫu thuận giữa các thuộc địa với chính quốc.
Các tầng lớp nhân dân thuộc địa bao gồm
sản, chủ nô, công nhân, lệ đều đấu tranh
chống ách thống trị của thực dân Anh đòi giải
phóng tự do phát triển kinh tế và văn hóa.
2. Xác định trên lược đồ địa điểm diễn ra
chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa
Anh ở Bắc Mĩ.
HS lên bảng xác định trên lược đồ
3. Trình bày kết quả, ý nghĩa, tính chất của
chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa
Anh ở Bắc Mĩ.
+ Lật đách thống trị của thực dân Anh, đưa
đến sự thành lập Hợp chúng quốc Mỹ mở
đường cho kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển.
+ Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa
anh Bắc Mỹ mang tính chất là một cuộc
cách mạng tư sản ảnh hưởng đến phong
chào đấu tranh dành độc lập vào buổi tiệc kỷ
XVIII đầu thế kỷ XIX.
4. Đặc điểm chung của chiến tranh giành độc
lập của 13 thuộc địa Anh Bắc Mỹ do tầng
lớp chủ sản lãnh đạo diễn ra dưới
hình thức cuộc chiến tranh giải phóng, thiết
lập chế độ Cộng hòa tổng thống.
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi
mẫu thuẫn giữa các thuộc địa
với chính quốc => Các tầng lớp
nhân dân thuộc địa bao gồm
sản, chủ nô, công nhân, lệ
đều đấu tranh chống ách thống
trị của thực dân Anh đòi giải
phóng tự do phát triển kinh tế
và văn hóa...
b. Kết quả, ý nghĩa
+ Lật đổ ách thống trị của thực
dân Anh, đưa đến sự thành lập
Hợp chúng quốc Mỹ mở
đường cho kinh tế bản chủ
nghĩa phát triển....
c. Tính chất: Chiến tranh giành
độc lập của 13 thuộc địa anh
Bắc Mỹ mang tính chất một
cuộc cách mạng sản ảnh
hưởng đến phong chào đấu
tranh dành độc lập vào buổi tiệc
kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX.
d. Đặc điểm chung: Do tầng
lớp chủ tư sản lãnh đạo
diễn ra dưới hình thức cuộc
chiến tranh giải phóng, thiết lập
chế độ Cộng hòa tổng thống.
Trang 6
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ học tập
HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của
học sinh.
GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá,
kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học
sinh.
Một số nội dung GV nhấn mạnh trong bài:
1. Sau khi Cô-lôm- tìm ra châu Mĩ, nhiều
nước châu Âu lần lượt chiếm chia nhau
châu lục mới này làm thuộc địa. Thực n
Anh bắt đầu xâm lược từ đầu thế kỉ XVII đến
đầu thế kỉ XVIII thì chúng chính thức thiết lập
13 thuộc địa Bắc Mĩ.
+ 13 thuộc địa nằm ven bờ Đại Tây Dương, có
tiềm năng thiên nhiên dồi dào( đất đai màu
mỡ, khoáng sản phong phú ..)Do vùng đất
Bắc bị Anh chiếm làm thiết lập 13 thuộc
địa (vùng đất này gần biển vậy thuận lợi
cho việc buôn bán, đi lại và khai thác nguyên
liệu, khoáng sản…) điều này đã tác đến môi
trường rất nhiều, dễ gây ô nhiễm. thế trong
thời bình khi khai thác khoáng sản hay nguyên
vật liệu chúng ta cần chú ý đến môi trường
sống.
2. GV cung cấp: Nhiệm vụ hàng đầu của Bắc
cung cấp nguyên liệu, lương thực cho
nước Anh. Chính phủ Anh tìm mọi cách ngăn
cẳn sự phát triển kinh tế của Bắc Mĩ. Muốn
các thuộc địa chỉ thị trường tiêu thụ hàng
hoá của Anh. Nhiều đạo luật được ban hành
như: Luật hàng hải 1651(vận chuyển hàng hoá
từ Bắc Mĩ sang Anh ngược lại phải do u
Anh) ; Luật đường 1764 (cấm buôn bán
đường, ợu của thuộc địa Bắc với các
nước khác)…nhằm cấm sự phát triển kinh tế
Bắc Mĩ. 13 bang không có luật pháp riêng phải
tuân theo luật pháp của Anh. Người lệ
người da đỏ đều không quyền công dân,
quyền tự do dân chủ bị hạn chế.
3. Giới thiệu đôi nét về tiểu sử của Gioóc-g
Oa-sinh tơn: Ông (1732-1799) 1 chủ
giàu bang Viếc-gi-ni-a. Năm 16 ông đã trở
thành kỹ đồng thời nhận danh hiệu quan
quân đội (thiếu tá), có tài quân sự tổ chức,
Trang 7
được củ làm tổng chỉ huy, lòng ng cảm,
có uy tín trong quần chúng nhân dân.
4. Hợp chúng quốc Hoa Kỳ, một quốc gia
cộng hòa lập hiến liên bang thuộc châu Mỹ.
Quốc gia này nằm tại Tây Bán cầu. Hiện đã
mở rộng trên năm mươi bang lớn nhỏ và 1 đặc
khu liên bang, thủ đô Washington, D.C.,
thành phố lớn nhất là New York.
Theo hiến pháp, là một nước cộng h
liên bang, chính quyền TW được tăng cường
nhưng các bang được quyền tự trị rộng rãi.
Tổng thống nắm quyền hành pháp , Quốc hội
gồm 2 viện: Thượng viện h viện nắm
quyền lập pháp, quyền dân chủ bị hạn chế.
C. Hoạt động luyện tập
a. Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới HS đã
được lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức về cuộc cách mạng sản Anh
chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ.
b. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: Đoán ý đồng đội. HS được chia
làm 2 đội chơi, mỗi đội cử 2 người chơi đứng quay lưng vào nhau, 1 người nhìn
đáp án gợi ý, người còn lại trả lời. Mỗi gói 5 dữ kiện, người chơi 90 giây
để vừa hỏi vừa trả lời.
Từ gợi ý không được từ tiếng anh, tiếng ng, không trùng với đáp án. Nếu
phạm quy sẽ không tính điểm
Đội chơi nào trả lời đúng nhiều hơn sẽ giành phần thắng.
D. Hoạt động vận dụng
a. Mục tiêu: Giúp học sinh nắm lại các kiến thức vừa tìm hiểu để vận dụng.
b. Nội dung:
1. So sánh điểm khác nhau giữa cách mạng sản Anh và cuộc Chiến tranh giành
độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ?
Trang 8
2. Tìm hiểu thêm và cho biết câu nào trong bản tuyên ngôn độc lập của hợp chủng
quốc Mỹ được chủ tịch Hồ Chí Minh trích dẫn cho bản tuyên ngôn độc lập của
nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (2/9/ 1945).
3. Tìm hiểu thông tin từ sách báo internet và cho biết một mặt sau của đồng 2 đô la
Mỹ in hình ảnh của sự kiện nào trong chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa
anh ở Bắc Mỹ ý nghĩa của điều này là gì?
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện: GV giao về nhà cho HS làm vào vở BT
* Hướng dân học bài
- Học bài, trả lời câu hỏi ở phần vận dụng
- Soạn bài 2. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII
+ Tình hình nước Pháp trước cách mạng (Kinh tế, chính trị, xã hội)
+ Cách mạng đã bùng nổ như thế nào?( Nguyên nhân, kết quả, ý nghĩa, đặc điểm
chính của cách mạng Pháp)
Ngày son:
Ngày dy:
BÀI 2. CÁCH MẠNG TƯ SN PHÁP CUI TH K XVIII (2 TIT)
I. Mc tiêu: Sau khi hc song bài này, giúp hc sinh
1. V kiến thc
- Trình bày được nhng nét chung v nguyên nhân, kết qu ca cách mạng tư sản Pháp.
- Trình bày được tính chất và ý nghĩa của Cách mạng tư sản Pháp
- Xác định được trên bản đồ thế giới địa điểm din ra cuc cách mạng tư sản Pháp
- Nêu được mt s đặc điểm chính ca cuc cách mạng tư sản Pháp.
2. V năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hp tác; t hc; gii quyết vấn đề.
- Năng lực đặc thù:
+ Năng lực tìm hiu lch s: Biết khai thác, s dng thông tin ca mt s liệu lch s trong bài hc
dưới s ng dn ca giáo viên.
+ Năng lực nhn thức và tư duy lch s: Quan sát lược đồ, sơ đồ để xác định được địa điểm din ra cách
mạng tư sản Pháp cui thế k XVIII, nêu được mt s s kin chính ca cuc cách mạng tư sản đó.
+ Năng lực vn dng kiến thc lch s vào thc tin: Biết tìm kiếm, sưu tầm các tư liệu có liên quan bài
học để thc hin các hoạt động hình thành kiến thc mi, luyn tp, vn dng và liên h thc tế.
3. V phm cht
- Chăm chỉ: HS sưu tầm tranh nh, tài liu liên quan phc v bài hc.
Trang 9
- Trách nhim: HS có trách nhim trong quá trình hc tập như đóng góp ý kiến khi cùng làm vic nhóm.
- Bồi dưỡng nhn thc đúng về vai trò ca qun chúng nhân dân trong cách mạng tư sản Pháp, v mt
tiến b ca ch nghĩa tư bản, xong đây vẫn là chế đ bóc lt thay thế cho chế độ phong kiến.
- Bồi dưỡng lòng nhân ái, s t tin và sáng to, nim tin vào con đường đi lên chủ nghĩa xã hội nước ta
hin nay.
II. THIT B DY HC VÀ HC LIU
1. Giáo viên
- Kế hoch dy hc, phiếu hc tp cho hc sinh
- Tranh, ảnh, tư liệu lch s liên quan đến cuc cách mng.
- ợc đồ, trc thi gian v din biến chính cách mạng tư sản Pháp cui thế k XVIII.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Hc sinh
- SGK, tranh, ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài hc và dng c hc tp theo yêu cu ca giáo viên.
III. Tiến trình dy hc
1. Khởi động
a) Mc tiêu: Kích thích s hng thú, tìm tòi ca hc sinh đối vi bài hc mi.
b) Ni dung: HS quan sát hình ảnh để tr li câu hi
c) Sn phm: câu tr li ca hc sinh
d) T chc thc hin:
c 1. chuyn giao nhim v
- GV chiếu hình nh nhà ngc Ba-xti và quc kì của nước Pháp
Trang 10
? Nhng hình nh trên gi cho em nhng thông tin gì
c 2. Thc hin nhim v
- HS quan sát lng nghe câu hỏi và suy nghĩ tìm câu trả li
c 3. Báo cáo kết qu
- HS tr li câu hi
- HS khác nhn xét, b sung
c 4. Đánh giá kết qu
- GV nhn xét câu tr li ca học sinh, đưa ra kết lun và dn dt vào bài hc.
2. Hình thành kiến thc
a) Mc tiêu: HS trình bày đưc nhng nét chung v nguyên nhân, kết qu ca cách mạng sản Pháp;
trình bày được tính chất ý nghĩa của Cách mạng sản Pháp; xác định được trên bản đồ thế giới địa
điểm din ra cuc cách mạng sản Pháp; nêu được mt s đặc điểm chính ca cuc cách mạng sản
Pháp.
b) Ni dung: HS tìm hiểu sgk, tư liệu (tranh ảnh, sơ đồ,…) để thc hin nhim v hc tp
c) Sn phm: câu tr li ca hc sinh
d) T chc thc hin:
Hoạt động ca thy và trò
Sn phm d kiến
Hoạt động 1: Tìm hiu v tình hình nước Pháp trưc cách mng
* Mc tiêu: HS trình bày được nhng nét chung v nguyên nhân ca cách mng
tư sản Pháp; xác định được trên bản đồ thế gii địa điểm din ra cuc cách mng
tư sản Pháp.
* T chc thc hin:
1. Tình hình nước
Pháp trước cách
mng
Trang 11
c 1. chuyn giao nhim v
HS tìm hiu phn 1 SGK và tr li các câu hi sau
1. Trình bày tình hình kinh tế, chính tr, hội tưởng ớc Pháp trước
cách mng?
2. Tình hình kinh tế, chính tr, hi nước Pháp điểm gì ging khác
nước Anh trước cách mng?
3. Quan sát hình 2.1, bc tranh cho em biết điều gì v tình cảnh người nông dân
Pháp trước cách mng?
4. Hãy nêu nguyên nhân sâu xa, nguyên nhân trc tiếp dn ti s bùng n cách
mạng tư sản Pháp cui thế k XVIII?
5. Xác định trên lược đồ thế giới địa đim din ra cách mạng tư sản Pháp cui
thế k XVIII?
6. Quan sát hình 2.2 và hình 2.3 trình bày nhng nét chính v cách mạng sản
Pháp?
c 2. Thc hin nhim v hc tp
- HS đọc SGK và thc hin yêu cu.
- GV khuyến khích hc sinh hp tác vi nhau (nhóm cp/ bàn) khi thc hin
nhim v hc tp.
c 3. Báo cáo kết qu hoạt động
- HS lần lượt tr li các câu hi
- HS khác nhận xét, đánh giá kết qu ca bn.
1. Trình bày tình hình kinh tế, chính tr, hội tưởng ớc Pháp trước
cách mng?
- HS: đọc SGK t “v kinh tế ….chế đ cộng hòa”
2. Tình hình kinh tế, chính tr, hi nước Pháp điểm gì ging khác
nước Anh trước cách mng?
+ Giống: đều tn ti chế độ quân ch chuyên chế, xy ra mâu thun gia yêu cu
phát trin kinh tế TBCN vi quan h sn xut phong kiến li thi, mâu thun
gay gt gia các tng lp trong xã hi.
+ Khác: trước cách mng Pháp vẫn nước nông nghip lc hu, còn Anh
nước nn công nghip khá phát trin. Pháp xut hiện trào lưu Triết hc
Ánh sáng dọn đường cho cách mng bùng n.
3. Quan sát hình 2.1, bc tranh cho em biết điều gì v tình cảnh người nông dân
Pháp trước cách mng?
- HS: hình ảnh ngưi nông dân già, m yếu phải cõng trên lưng 2 người đàn ông
to béo tượng trưng cho 2 đẳng cấp Tăng lữ và Quý tộc nên lưng của h phi
còng xung. T đó có thể hiu nông dân phi nộp đủ loi tô thuế cho Tăng lữ
Quý tộc. Tay người nông dân cm chiếc quc mòn vt là biu hin cho công c
canh tác thô sơ, lạc hu của người nông dân nên năng xuất lao động thấp, cũng
như nền kinh tế nông nghiệp Pháp. Dưới chân người nông dân là nhng con
chim, chut phá hoại mùa màng. Nên đi sng của người nông dân vô cùng cc
khổ…
- Nguyên nhân sâu xa:
do mâu thun gia s
Trang 12
4. Hãy nêu nguyên nhân sâu xa, nguyên nhân trc tiếp dn ti s bùng n cách
mạng tư sản Pháp cui thế k XVIII?
- Nguyên nhân sâu xa: do mâu thun gia s phát trin kinh tế TBCN vi nhng
cn tr, kìm hãm ca chế độ phong kiến; mâu thun giữa đẳng cp th 3 đứng
đầu là giai cấp tư sản, được s ng h ca nông dân, bình dân thành th với đẳng
cấp Tăng lữ và Quý tc.
- Nguyên nhân trc tiếp: do nhà nước vay của tư sản không th tr đưc nên nhà
vua tăng thuế, đời sng của nhân dân càng cơ cực thôi thúc hc ni dậy đấu
tranh chng chế độ phong kiến
5. Xác định trên lược đồ thế giới địa đim din ra cách mạng tư sản Pháp cui
thế k XVIII?
- HS: ch trên lược đồ
- HS khác nhn xét
6. Quan sát hình 2.2 và hình 2.3 trình bày nhng nét chính v cách mạng tư sản
Pháp cui thế k XVIII?
- HS: đọc sơ đồ tiến trình cách mạng tư sản Pháp cui thế k XVIII
ớc 4. Đánh giá kết qu thc hin nhim v hc tp
- GV b sung, phân tích, nhận xét, đánh giá, kết qu thc hin nhim v hc tp
ca hc sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.
- GV m rng: ngày 14/7 m đầu cách mạng tư sản Pháp được chn là ngày
Quc khánh của nước Pháp. Quc k của nước Pháp xut hin lần đầu tiên trong
Cuc cách mạng nước Pháp năm 1789 ở cuc bạo động phá ngục Bastille (nơi
th hin sc mnh quyn lc ca chế độ phong kiến, nơi giam giữ nhiều ngưi
thuộc đẳng cp th 3) ti th đô Paris. Vào thời điểm này, quân lính đã dùng
trang phục quân đội vi chiếc mũ 3 màu lam – trng đỏ vô cùng ni bt, lá c
được thiết kế t 3 màu ch đạo này. Lá c vi 3 màu: màu xanh là ý nghĩa của
hòa bình, t do và nim hy vng vào một tương lai tươi sáng hơn, màu trắng là
biu th cho s trong sáng, công lý và công bằng, màu đỏ là máu ca nhng
người dân đã anh dũng đứng lên dành lấy độc lp, t do và bình đẳng cho đất
phát trin kinh tế
TBCN vi nhng cn
tr, kìm hãm ca chế
độ phong kiến; mâu
thun giữa đẳng cp
th 3 đứng đầu là giai
cấp tư sản, được s
ng h ca nông dân,
bình dân thành th vi
đẳng cấp Tăng lữ
Quý tc.
- Nguyên nhân trc
tiếp: do nhà nước vay
của tư sản không th
tr được nên nhà vua
tăng thuế, đời sng
của nhân dân càng cơ
cc thôi thúc hc ni
dậy đấu tranh chng
chế độ phong kiến
Trang 13
nước. (Có ý nghĩa là Tự do- bình đẳng-bác ái).
Quc k của nước Pháp
Hoạt động 2: Tìm hiu v tình hình nước Pháp trưc cách mng
* Mc tiêu: HS trình bày đưc kết quả, ý nghĩa tính chất ca Cách mạng
sản Pháp. Nêu được mt s đặc điểm chính ca cuc cách mạng tư sản Pháp.
* T chc thc hin:
c 1. chuyn giao nhim v
- HS tìm hiu phn 2 SGK làm vic cá nhân và tr li các câu hi sau
1. Hãy nêu kết qu ca cách mạng tư sản Pháp?
2. Hãy cho biết ý nghĩa, tính chất, đặc điểm chính ca cách mạng tư sản Pháp?
3. Trình bày nhng hiu biết ca em v Tuyên ngôn Nhân quyn Dân quyn
của nước Pháp?
- HS làm vic nhóm tr li câu hi sau
4. Vì sao nói: cách mạng tư sản Pháp cui thế k XVIII là cuc cách mạng tư sản
triệt để nht?
c 2. Thc hin nhim v hc tp
- HS đọc SGK và thc hin yêu cu.
- GV khuyến khích hc sinh hp tác vi nhau (nhóm cp/ bàn) khi thc hin
nhim v hc tp.
c 3. Báo cáo kết qu hoạt động
- HS lần lượt tr li các câu hi
- HS khác nhận xét, đánh giá kết qu ca bn.
1. Hãy nêu kết qu ca cách mạng tư sản Pháp?
- HS: Lật đổ chế độ phong kiến, thành lp chế độ cộng hòa, đưa giai cấp sản
lên nm quyn, xóa b tr ngại trên con đưng phát trin ca CNTB.
2. Hãy cho biết ý nghĩa, tính chất, đặc điểm chính ca cách mạng tư sản Pháp?
Trang 14
- HS: Ý nghĩa “cách mạng …rộng rãi”
- HS: Tính chất “đây là…phong kiến”
- HS: Đặc điểm “cách mạng tư sản Pháp … Tổ quc”
3. Trình bày nhng hiu biết ca em v Tuyên ngôn Nhân quyn Dân quyn
của nước Pháp?
- HS: đọc phần “Em có biết?”
4. Vì sao nói: cách mạng tư sản Pháp cui thế k XVIII là cuc cách mạng tư sản
triệt để nht?
- Đại din các nhóm lên trình bày kết qu tho lun
- Các nhóm khác nhn xét, b sung
Do nhng kết qu cách mạng sản Pháp đạt được: “lật đổ chế độ phong
kiến…CNTB”, những kết qu đạt được lớn hơn so với cách mạng tư sản Anh và
chiến tranh giành độc lp ca 13 thuộc địa Anh Bắc Mĩ, đặc biệt đã giải quyết
vấn đề ruộng đất cho nông dân, góp phần thúc đẩy cuộc đấu tranh cho mc tiêu
dân tc, dân ch trên thế gii.
ớc 4. Đánh giá kết qu thc hin nhim v hc tp
- GV b sung, phân tích, nhận xét, đánh giá, kết qu thc hin nhim v hc tp
ca hc sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.
2. Kết quả, ý nghĩa,
tính chất và đặc
đim chính ca cách
mạng tư sản Pháp.
* Kết qu: Lật đổ chế
độ phong kiến, thành
lp chế độ cng hòa,
đưa giai cấp tư sản lên
nm quyn, xóa b tr
ngại trên con đường
phát trin ca CNTB.
* Ý nghĩa: - Là s
kin lch s trọng đại,
có ý nghĩa to lớn
không ch với nước
Pháp mà còn nh
hưởng sâu sắc đến
nhiều nước trên thế
gii.
Trang 15
- Để li nhiu bài hc
kinh nghim cho
phong trào cách mng
các nước.
- Tư tưởng t do, bình
đẳng, bác ái được
truyn bá rng rãi.
* Tính cht: là cuc
cách mng dân ch
sản điển hình, đã thiết
lp chế độ cng hòa
cùng các quyn t do
dân ch, gii quyết
vấn đề ruộng đất cho
nông dân, xóa b chế
độ đẳng cp và quan
h sn xut phong
kiến.
* Đặc điểm: din ra
dưới hình thc cuc
đấu tranh giai cp
quyết lit do giai cp
tư sản lãnh đạo, lật đ
chế độ quân ch
chuyên chế và bo v
T quc.
3. Luyn tp
a) Mc tiêu: Nhm cng c, h thng hóa, hoàn thin kiến thc mới HS đã được lĩnh hội để vn
dng kiến thức đã học hoàn thành các bài tp.
b) Ni dung: GV giao nhim v cho HS và ch yếu cho làm vic cá nhân hoc theo nhóm tr li các câu
hi trc nghim và bài tp.
c) Sn phm: câu tr li ca hc sinh và sn phm làm vic nhóm thuyết trình trên giy A1
d) T chc thc hin:
c 1. chuyn giao nhim v
- GV yêu cu HS tr li các câu trc nghim sau:
1. Cách mạng tư sản Pháp din ra vào thi gian nào?
A. thế k XVII B. đu thế k XVIII
Trang 16
C. cui thế k XVIII D. thế k XIX
2. Đặc điểm chính ca Cách mạng tư sản Pháp cui thế k XVIII
A. do nhà vua lãnh đo. B. do giai cấp tư sản lãnh đạo.
C. do ch nô và tư sản lãnh đạo. D. do quý tc mới và tư sản lãnh đạo.
3. Điểm khác v kết qu ca Cách mạng tư sản Pháp vi Cách mạng tư sản Anh là
A. thành lp chế độ cng hòa. B. thiết lp chế độ quân ch lp hiến.
C. thiết lp chế độ quân ch. D. thiết lp chế độ dân ch, ch nô.
4. Cách mạng tư sản Pháp cui thế k XVIII là cuc cách mạng tư sản điển hình vì
A. đưa giai cấp tư sản lên nm quyn, xóa b tr ngại trên con đường phát trin ca ch nghĩa tư bản.
B. lật đổ chế độ phong kiến, thành lp chế độ cộng hòa, đưa giai cấp tư sản lên nm quyn.
C. do giai cấp tư sản lãnh đạo, lật đổ chế độ quân ch chuyên chế và bo v T quc.
D. thiết lp chế độ cng hòa cùng các quyn t do, dân ch, gii quyết vấn đề rung đất cho nông dân,
xóa b chế độ đẳng cp và quan h sn xut phong kiến.
- GV yêu cu HS làm vic nhóm làm bài tp 1 và 2 - SGK trên giy A1
1. Lp bảng so sánh điểm ging và khác nhau ca Cách mạng tư sản Anh, Chiến tranh giành độc lp ca
13 thuộc địa Anh Bc M, Cách mạng sn Pháp cui thế k XVIII v: nguyên nhân, kết qu, tính
chất, ý nghĩa, đặc điểm chính.
2. ý kiến cho rng: Cách mạng sn Pháp cui thế k XVIII mt cuộc đại cách mng. Em đồng ý
vi ý kiến đó không? Vì sao?
c 2. Thc hin nhim v hc tp
- HS làm vic nhóm hoàn thành nhim v.
- GV quan sát, h tr các nhóm làm vic, khuyến khích hc sinh hp tác vi nhau khi thc hin nhim v
hc tp.
c 3. Báo cáo kết qu hoạt động
- Gv gọi đại din 2 nhóm trình bày kết qu tho lun trên giy A1
- 2 nhóm khác nhận xét, đánh giá kết qu ca nhóm bạn theo kĩ thuật 3 2 1(3 li khen, 2 góp ý 1
câu hi).
ớc 4. Đánh giá kết qu thc hin nhim v hc tp
- GV b sung, phân tích, nhận xét, đánh giá, kết qu thc hin nhim v hc tp ca hc sinh. Chính xác
hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.
1. Lp bảng so sánh điểm ging và khác nhau ca Cách mạng tư sản Anh, Chiến tranh giành độc lp ca
13 thuộc địa Anh Bc M, Cách mạng sn Pháp cui thế k XVIII v: nguyên nhân, kết qu, tính
chất, ý nghĩa, đặc điểm chính.
Tr li:
Trang 17
* Điểm ging nhau:
- Nguyên nhân sâu xa: nhng chuyn biến trong đời sng kinh tế, chính tr, xã hi…
- Ý nghĩa: xóa bỏ nhng rào cn, m đường cho s phát trin ca ch nghĩa tư bản
- Tính cht: cách mạng tư sản
* Điểm khác bit:
2. ý kiến cho rng: Cách mạng sn Pháp cui thế k XVIII mt cuộc đại cách mng. Em đồng ý
vi ý kiến đó không? Vì sao?
Tr li:
Đồng ý vi ý kiến cho rng: cách mạng tư sản Pháp cui thế k XVIII là mt cuộc đại cách mng. Vì:
- Cách mạng sản Pháp đã giải quyết triệt để nhng nhim v dân tc dân ch đặt ra cho nước Pháp
Trang 18
vào cui thế k XVIII, c th:
+ Nhim v dân tc: Thng nht lãnh th, hình thành th trường dân tc thng nhất, qua đó đ thúc đy
s phát trin ca kinh tế tư bản ch nghĩa; đấu tranh chng ngoi xâm và ni phn, bo v độc lp dân tc
và chính quyn cách mng.
+ Nhim v dân ch: xóa b chế độ phong kiến chuyên chế, xác lp nn dân ch sản; xóa b chế độ
đẳng cp, ban hành các quyn t do, bình đẳng; đảm bo quyền tư hữu v ruộng đt cho nông dân.
- Thng li ca Cách mng sản Pháp không ch đưa đến những thay đổi sâu rng trong phạm vi nước
Pháp mà còn để li du n sâu sc trong tiến trình lch s châu Âu (nói riêng) và nhân loi (nói chung). Ví
d như:
+ Những tư tưởng tiến b trong trào lưu Triết hc Ánh sáng Pháp đã được đón nhận nng nhit nhiu
nơi trên thế gii, làm cho thế k XVIII đi vào lịch s vi tên gi “thế k Ánh sáng”.
+ C phong trào đấu tranh chng phong kiến các nước châu Âu; để li nhiu bài hc kinh nghim
cho phong trào cách mng các nước,…
BNG KIỂM ĐÁNH GIÁ CHÉO CÁC NHÓM
Nhóm đánh giá:……………….
Nhóm được đánh giá:……………….
Tiêu chí
Không
1. Báo cáo sn phm diễn đạt trôi chy, phát âm
ràng, phong thái t tin, thuyết phc.
2. Nhóm hoàn thành sn phm sớm hơn thời gian quy
định.
3. Nhóm hoàn thành đúng thời gian quy định.
4. Có đủ các ni dung theo yêu cu ca câu hi.
5. Trình bày sn phm nhóm đúng yêu cầu.
6. Tr li các câu hi cht vn ca nhóm bn và GV
tt.
4. Hoạt động vn dng
a. Mc tiêu: Giúp hs vn dng kiến thức đã học vào thc tin
Trang 19
b. Ni dung: T thc tin bài hc kết hp tìm hiu thông tin t sách, báo, Internet để hoàn thành bài tp
vn dng.
c. Sn phm: bài thuyết trình ca hc sinh
d) T chc thc hin:
c 1. chuyn giao nhim v
- GV yêu cu HS làm vic cá nhân
1. Tìm hiu thông tin t sách, báo internet, em hãy viết một đoạn văn ngắn (khong 5 - 7 dòng) gii
thiu v s liên quan ca Quc kì, Quốc ca nước Pháp hin nay vi Cách mạng sản Pháp cui thế k
XVIII và ý nghĩa của điều này.
c 2. Thc hin nhim v hc tp
- HS làm vic cá nhân hoàn thành nhim v.
- GV quan sát, h tr hc sinh làm vic thc hin nhim v hc tp.
c 3. Báo cáo kết qu hoạt động
- Gv gọi đại din 2 hc sinh lên thuyết trình bài viết
- GV gi HS khác nhận xét, đánh giá bài thuyết trình ca bn.
ớc 4. Đánh giá kết qu thc hin nhim v hc tp
- GV b sung, nhận xét, đánh giá, kết qu thc hin nhim v hc tp ca hc sinh. Chính xác hóa các
kiến thức đã hình thành cho học sinh vi phn gi ý sau:
+ c ba màu đỏ, trắng xanh dương xuất hin trong cách mng Pháp tr thành quc kì của nước
Cng hòa Pháp (t năm 1946). Trong đó: Màu xanh dương ợng trưng cho: hòa bình, s t do hy
vng. Màu trắng tượng trưng cho: sự trong sáng, công lý, công bằng. Màu đỏ ợng trưng cho: máu của
những người đã ngã xuống để bo v T quốc, cũng đồng thi biểu trưng cho sự bác ái, yêu thương
con người.
+ Bài ca Mác-xây-e xut hin trong cách mạng Pháp cũng trở thành Quc ca của nước Cng hòa Pháp (t
năm 1879)
Ngày soạn: ………………………
Ngày dạy:……………………
Tiết 5,6 Bài 3:
CÁCH MNG CÔNG NGHIP
(NA SAU TH K XVIII GIA TH K XIX)
I. MC TIÊU
Trang 20
1. V kiến thc:
- Trình bày được nhng thành tu tiêu biu ca Cách mng công nghip
- Nêu được những tác động quan trng ca cách mng công nghiệp đối vi
sn xuất và đời sng xã hi.
2. V năng lực:
- Biết khai thác ni dung và s dng kênh hình trong sách giáo khoa, tìm hiu
thêm t internet, sách, báo v nhng phát minh khoa học thuật cũng như những
tác động của nó đi vi cuc sng hin nay.
- Biết phân tích s kiện để rút ra kết lun, nhận định, liên h thc tế.
3. V phm cht:
- Giáo dc học sinh yêu lao động, say mê vi phát minh khoa học kĩ thuật.
- Khâm phc, biết ơn đối vi nhng nhà khoa hc và nhng phát minh v
khoa học kĩ thuật ca h.
II. THIT B DY HC VÀ HC LIU
- Go án bn son theo định ng phát trin phm cht ng lực cho HS.
- Mt s video, tranh ảnh liên quan đến ni dung bài hc:
+ Video cách mng công nghip
+ Tranh nh các thành tu ca cách mng công nghip
- Máy chiếu, máy tính
- Giy A1 hoc bng ph để HS làm vic nhóm.
- Phiếu hc tp.
III. TIN TRÌNH DY HC
Hoạt động 1: KHI ĐỘNG
a) Mc tiêu:
- To s mò, ham hc hi lòng khao khát mun tìm hiu những điều hot
động hình thành kiến thc mi ca bài hc; to không khng khởi để HS bt
đầu mt tiết hc mi.
b) Ni dung
Trang 21
- GV chiếu cho hs quan sát 1 s kênh hình v thành tu kĩ thut trong bài hc và tr li
câu hi:
? Đây thành tu những lĩnh vực nào? Em biết v nhng thành tu này?
Nhng thành tựu này có còn được ng dng trong cuc sng hin nay không?
c) Sn phm
- Câu tr li ca hc sinh
d) T chc thc hin:
- GV chiếu cho hs xem các hình nh
- HS hoạt động cá nhân, tr li các câu hi:
? Đây là thành tựu những lĩnh vực nào?
- Đây là các thành tựu trong lĩnh vực kĩ thuật trong cuc cách mng công nghip
na sau thế k XVIII gia thế k XIX.
? Em biết gì v nhng thành tu này?
Hs nêu nhng hiu biết ca bn thân v các thành tu trên:
Trang 22
Máy kéo si Gien ni: Vào những năm 1750, các xưng dt may không th đáp
ứng được th trường. Lúc này, ngưi ta vn còn s dng xe quay si vi mt cc
sut. thế mi công nhân ch làm được mt cun ch mỗi ngày. Đến năm
1765, máy kéo si Gien-ni được to ra. Máy cu tạo như cỗ quay bình thường
nhưng lại khong 16 18 cc sut ch cn 1 công nhân vận hành. lượng
cc nhiều hơn, máy thể to nhiu si vải hơn, năng sut làm việc cũng tăng lên
gp 8 lần. Phát minh này đã mang lại rt nhiu li ích cho ngành dệt nước Anh
thi ấy. James Hargreaves được ghi nhn người đã sáng tạo ra máy kéo si
Gien-ni vào năm 1764.
Đoàn tàu hỏa đầu tiên chạy trên đường sắt nối hai thành phố Man-che-
xto và Li--pun:
- Năm 1814, Xti-phen-xơn chế tạo đầu máy xe lửa chạy bằng hơi nước.
- Năm 1825, Anh khánh thành đoạn đường sắt đầu tiên nối liền Man-che-xtơ với
Li--pun.
- Đến năm 1850, Anh có khoảng 10,000km đường sắt.
Tàu thủy đầu tiên do Robe Phon-ton chế to: Trong năm 1807, Robert
Fulton đã chế to thành công mt tàu thy chy ch khách chy bằng hơi nước
s dụng để thc hin mt chuyến hành trình t New York đến Albany, bang
New York. Đây một bước nhy vt quan trng trong s phát trin ca tàu thu
cũng như cách vận chuyển hàng hóa và con người trên sông. Phát mình v tàu thu
của Robert Fulton đã giúp cho vic vn chuyn tr nên nhanh chóng hơn tiết
kiệm hơn so với các phương tiện trước đó.
? Nhng thành tựu này có còn được ng dng trong cuc sng hin nay không?
H. Các thành tu trên hin nay vn còn được ng dng trong cuc sống nhưng đã
đưc ci tiến, hiện đại hơn rất nhiu.
G. Dn vào bài: Cuc cách mng TS Anh vào gia thế k XVII đã gạt b nhng
tr ngi v chính tr, xã hi của CĐPK, tạo điu kiện để giai cp TS Anh tiến hành
cuc cách mng trong sn xuất. C. Mác đã từng khẳng định: Năng suất lao đng là
cái đảm bo cho s thng li ca trt thội này đi vi mt trt t hi khác.
Cách mng công nghip din ra vào na sau thế k 18 đến gia thế k 19 ý
nghĩa quyết định đến thng li ca ch nghĩa bản đối vi chế độ phong kiến.
Vy cuc cách mng công nghiệp đạt được nhng thành tu ni bt nào tác
động ra sao đến quá trình sn xuất đi sng hi? Chúng ta s cùng tìm hiu
trong bài hc hôm nay.
Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIN THC
1. Cách mng công nghip Anh.
Trang 23
a) Mc tiêu: Trình bày được nhng thành tu tiêu biu ca cách mng công
nghip Anh.
b) Ni dung:
- HS đọc thông tin trong SGK trang 15 - 16, xem video 1 s hình nh do GV
trình chiếu, hs hoạt động nhóm tr li các câu hi v các thành tu ca cuc cách
mng công nghip Anh.
c) Sn phm:
- Câu tr li ca hc sinh.
d) T chc thc hin
Hoạt động ca thy và t
Sn phm d kiến
B1: Chuyn giao nhim v (GV)
- HS đọc thông tin trong SGK trang 15-16,
xem video hình nh 3.1, 3.2, 3.3, hot
động cá nhân và tr li câu hi:
? Cuc CMCN din ra Anh trong điu
kin như thế nào?
? Trình bày nhng thành tu tiêu biu ca
CMCN Anh. Theo em thành tu nào tiêu
biu nht? vì sao?
? Nhng thành tựu trên ý nghĩa như thế
nào đối với nước Anh?
B2: Thc hin nhim v
GV ng dẫn HS đọc SGK, quan sát hình
nh, chiếu video
HS đọc SGK, quan sát kênh hình, xem video
và làm việc cá nhân để hoàn thành nhim v.
B3: Báo cáo, tho lun
GV yêu cu cá nhân hc sinh tr li câu hi
HS tr li câu hi, nhng HS còn li theo dõi,
1. Cách mng công nghip
Anh.
Trang 24
nhn xét và b sung cho bn
? Cuc CMCN din ra Anh trong điu
kin như thế nào?
GV: B sung: Cách mạng đã thành công
Anh vào thế k XVII và đưa nước này phát
triển đi lên chủ nghĩa bản; giai cấp sn
cm quyn cn phát trin sn xut nên phi
s dụng máy móc. Máy móc đã được s dng
trong sn xut thời trung đại, song còn thô sơ
(như cn trc nhỏ, máy bơm hút c có m,
ng b dùng sức nén không khí, động cơ chạy
bng sức gió...)Máy móc lúc đó mới ch thay
thế phn nào lao đng chân tay, cn ci tiến
phát minh nhiều máy móc để đẩy nhanh
sn xut, sn phm ngày càng nhiu phc
tạp hơn.
? Trình bày nhng thành tu tiêu biu ca
CMCN Anh.
H. Nêu được các thành tu ca CMCN Anh
bao gồm các thông tin: Tên phát minh, người
phát minh, năm phát minh, ý nghĩa
- Gia thế k XVIII, CMCN
diễn ra đu tiên Anh do nơi
đây hội t đủ nhng tiền đề để
tiến hành cách mng: vốn (tư
bn), nhân công s phát
triển kĩ thuật
- CMCN din ra đu tiên trong
ngành dt, sau đó lan ra các
ngành khác n GTVT, luyn
Trang 25
kim….
- Nhng thành tu tiêu biu:
máy o si Gien-ni (1764),
máy o si chy bng sc
c ca R.Ác-rai (1769), máy
hơi c ca Giêm-t (1784),
máy dt ca Ét-mơn c-rai
(1785)…
G. Chiếu h/a xa quay tay và hình 3.1, gii thiu:
- Vào những năm 1750, các xưởng dt may không th đáp ng được th trường.
Lúc này, người ta vn còn s dng xe quay si vi mt cc sut. thế mi
công nhân ch làm được mt cun ch mỗi ngày. Đến năm 1765, máy kéo si
Gien-ni được to ra. Máy có cu tạo như cỗ quay bình thường nhưng li có khong
16 18 cc sut và ch cn 1 công nhân vận hành. Vì lượng cc nhiều hơn, máy có
th to nhiu si vải hơn, năng sut làm việc cũng tăng lên gp 8 ln. Phát minh
này đã mang lại rt nhiu li ích cho ngành dệt nước Anh thi y.
- James Hargreaves được ghi nhn là người đã sáng tạo ra máy kéo si Gien-nio
năm 1764. Hargreaves sinh năm 1720 ti ht Lancashire con trai trong mt
gia đình thợ mc nghèo kh. Ln lên trong cnh bn hàn, Hargreves sớm đã thành
tho vic s dng các công c ngh mc nhanh chóng tr thành người th gii
i s kèm cp ca cha ông ni. Sau này ông chuyển đến ht Blackburn sinh
sng xây dựng gia đình tại đây. Với phát minh máy kéo s Gien-ni ca mình,
ông tr thành mt trong những người ni tiếng nht cuc cách mng công nghip
ti Anh. Ông phát minh máy kéo sợi Gien ni thương v. V chng Ha-gri-
sng rt nghèo kh, v ông mt th dệt, ông đã thuê 1 máy dt mt máy se
si vi ch 1 cc si v cho v va làm vừa trông con. Nhưng năng sut qthp,
tin công bèo bt. Thương vợ vt vả, Hargreaves thường hay kéo si giúp v
mình. Cng vi vic ông con trai ca mt th mộc mà ông đã nắm rõ nguyên
làm việc cũng như cấu to ca máy kéo si. Với đầu óc nhanh nhy ca một người
th mc giỏi, Hargreaves đã ci tiến chiếc máy bng cách lp thêm các cc sut.
Nh sáng tạo này ông đã giúp được người v ca mình hoàn thành sản lượng
mà ch ng dt yêu cu
- Máy kéo si Gien-ni mt trong những phát minh đi by gi, giúp cho sn
ng nguyên liu ca ngành dt may châu Âu tăng lên chóng mặt. Phát minh
này giúp ngun cung nguyên liu là si vi cho ngành dệt may tăng lên. Đồng thi,
điều này cũng giúp giá sn phm gim xuống người ta th mua vi d dàng
Trang 26
hơn. Sự ra đời ca máy kéo si Gien-ni cũng là một du mc ln trong cách mng
công nghip v y móc hơi nước.
G. Chiếu h/a Máy kéo sợi chạy bằng sức nước giới thiệu: Đến năm 1769,
Thomas Ac-rai chế ra máy kéo sợi chạy bằng sức nước, giúp tiết kiệm sức lao
động. Tuy nhiên, thiết bị này yêu cầu đặt gần sông để lợi dụng sức nước chảy. Với
phát minh này, đến năm 1771, ông đã xây dựng cưởng dệt đầu tiên nước Anh
bên bờ sông chảy xiết ở thành phố Man-che-xtơ.
Chất lượng sợi vải chắc chắn hơn so với được m từ y Jenny nhưng lại
thô. Đến năm 1779, Cromton đã cải tiến hai loại máy thành sản phẩm chất lượng
tốt hơn dựa trên sức nước. Máy kéo được sợi nhỏ, chắc giúp vải dệt tính thẩm
mỹ và độ bền cao. Máy kéo sợi là phát minh quan trọng giúp cung cấp nguyên liệu
cho ngành dệt may tại châu Âu. Đồng thời đặt nền móng đầu tiên cho những phát
minh khoa học mới trong cách mạng công nghiệp lần thứ 1.
G. Chiếu hình 3.2: Máy hơi nước được phát minh vào năm 1784, được dùng
làm nguồn năng lượng cho các công xưởng ứng dụng trong giao thông vận tải,
tạo ra một bước ngoặt trong công nghiệp sự phát triển của nền sản xuất, giao
thông vận tải của nước Anh nói riêng thế giới nói chung. Từ khi phát minh ra
máy hơi nước, các nhà máy có thể xây dựng ở bất cứ nơi nào thuận lợi. (Giới thiệu
phần Em có biết)
Năm 1785, kĩ Ét - mơn Các rai đã sáng tạo máy dệt chạy bằng sức
nước, đưa năng suất lên gấp 39 lần so với dệt tay.
G. Chiếu Đầu máy xe lửa đầu tiên do Xti-phen-tơn chế tạo (1814): Đầu
máy xe lửa là loại đầu máy chạy trên đường sắt (đường ray) có sức kéo hàng nghìn
lực, khả năng kéo hàng chục toa tàu để chở nhiều tấn hàng hóa con
người. Bản thân đầu máy thường không chở hàng hóa chỉ dùng để đẩy kéo
đoàn tàu.
Người đầu tiên chế tạo một đầu máy xe lửa chở hành khách George
Stephenson, một người thợ làm trong hầm mỏ tại Anh. Khi trước làm việc dưới
hầm mỏ, Stephenson đã từng quen thuộc với các loại máy hơi nước của James
Watt. Rồi theo các ý tưởng của William Murdock Richard Trevithick, ông chế
tạo một đầu tầu kéo được 90 tấn trên quãng đường 85 dặm. Stephenson chế tạo
tiếp chiếc xe nữa, nặng 4 tấn rưỡi bánh xe đường kính 1,42 mét. Chiếc thứ
ba có tên là Rocket và được cho chạy vào năm 1830. Trong những lần thử ban đầu,
chiếc Rocket chở được 36 hành khách và chạy với tốc độ 30 dặm một giờ.
Chiếu h/a 3.3: Đoàn tàu hỏa đầu tiên chạy trên đường sắt nối hai thành phố
Man-che-xtơ và Li--pun và giới thiệu: Năm 1825 đầu máy xe lửa chạy bằng hơi
nước chở khách đầu tiên được chế tạo bởi Xti- Phen-xơn cũng trong năm 1825
nước anh khánh thành tuyến đường sắt i 48km nối liền thành phố Liverpool với
Trang 27
Manchester Xti- Phen-xơn còn đề nghị tất cả đường dây của cả nước phải theo
cùng một tiêu chuẩn kích thước 1,44m tương đương với chiều dài của trục
tên lửa thời đó về sau các nước thuộc châu âu và Mỹ đều dùng tiêu chuẩn này Năm
1825, đoạn đường sắt đầu tiên trên thế giới được khánh thành nối Stockton với
Darlington. Năm 1830, đường sắt chạy t Manchester đến Liverpool được xây
dựng, tuyến này ý nghĩa quan trọng với hoạt động buôn bán. Đến năm 1849,
liên minh vương quốc Anh Xcốtlen Ailen đã 5.996 dặm đường sắt. 1850
Anh khoảng 10.000 km đường sắt. Vận tài đường sắt phát triển nối liền các hải
cảng với các vùng hẻo lánh nằm sâu trong nội địa. Đường sắt đã góp phần thúc đẩy
nhịp độ phát triển nền kinh tế tư bản chủ nghĩa.
? Theo em thành tu nào tiêu biu nht?
sao?
Hc sinh th la chn bt k thành tu nào
mình cho là tiêu biu nht, min trình bày lp
lun mt cách thuyết phc đủ dn chng
chng minh.
Giáo viên th gi ý hc sinh trình bày theo
ng dn (thành tu tiêu biu nht gì? ý
nghĩa đi vi s phát trin khoa học thuật và
sn xut thi k đó? hin nay thành tựu đó ý
nghĩa gì đối vi cuc sng?....)
Sau đó giáo viên cho 1-2 hc sinh lên bng trình
bày khuyến khích nhng hc sinh khác mnh
dn bày t quan điểm v ni dung gii thiu ca
bn (thm chí khuyến khích nhng ý kiến phn
biện…)
Yêu cu cần đạt: hc sinh gii thiệu được thành
tu tiêu biu nht ca cách mng công nghip Anh
theo quan đim cá nhân và giải thích được vì sao đó
thành tu tiêu biu nhất, qua đó học sinh rèn
luyện được k năng trình bày, lập lun, phân tích
vấn đề.
? Nhng thành tựu trên ý nghĩa như thế nào
đối với nước Anh?
- Ý nghĩa: Cách mng
công nghip Anh đã
khiến nước này t mt
Trang 28
B4: Kết lun, nhận định (GV)
- Nhận xét thái độ và sn phm hc tp ca HS.
c nông nghip tr
thành nước công nghip
phát trin nht thế gii,
“công xưởng ca thế
gii”
2. Cách mng công nghiệp lan ra các nước Âu Mĩ.
a. Mc tiêu: Nêu được nhng thành tu công nghip các nước Âu Mĩ.
b. Ni dung: GV trình bày, nêu câu hi, hc sinh tho lun thc hin nhim v
hc tp.
c. Sn phm:
- Phiếu hc tp ca hc sinh.
d. T chc thc hin.
Hoạt động ca thy và t
Sn phm d kiến
c 1: Chuyn giao nhim v hc tp.
- GV t chc cho hc sinh tho lun: GV
chia lp thành 4 nhóm thc hin nhim v
3W1H hoàn thành phiếu hc tp sau
(Thi gian 3 phút) :
Where: Cách mng ng nghip Anh
nhanh chóng lan tới đâu ?
When: Thi gian din ra các nước khi
nào?
What: Trong lĩnh vực nào ?
How: Kết qu đạt được như thế nào ?
Tên
c
Thi gian
Thành
tu
Kết
qu
Pháp
1830 -
1870
2. Cách mng công nghip lan
ra các nước Âu Mĩ.
Tên
c
Thi
gian
Thành
tu
Kết
qu
Trang 29
Đức
1840 -
1860
1793 -
1831
c 2: Thc hin nhim v hc tp.
- HS tho lun, thc hin nhim v hc tâp.
- GV hướng dn, theo dõi, hôc tr HS nếu
cn thiết.
c 3: Báo cáo kết qu hoạt động.
- GV mời đại din 2 nhóm trình bày.
- GV mời đại din các nhóm nhn t, b
sung.
ớc 4. Đánh giá kết qu thc hin nhim
v hc tp.
- GV đánh giá, nhận xét, chun kiến thc.
- GV trình chiếu hình nh gii thiu v
phương pháp luyện kim.
Hình: Lò luyn gang Bet xme.
Đây là phương pháp khả năng luyện
gang lng thành thép, chấtng tt, d
cán, giá r, giúp cho vic chế to máy móc
động nhanh hơn, nh hơn, nh hơn
cũng như thuận li trong xây dựng đường
Pháp
1830
-
1870
Kinh
tế phát
trin
th
hai
sau
Anh.
Tr
thành
c
công
nghip.
Đức
1840
-
1860
Kinh
tế phát
trin
tốc độ
nhanh
Tr
thành
c
công
nghip
1793
-
1831
Kinh
tế phát
trin
th 4
thế
gii.
Tr
thành
c
công
nghip
Trang 30
xe la, chế to tàu thuyn, chế tạo vũ khí.
3. Tác động ca cuc Cách mng công nghiệp đối vi sn xut và xã hi.
a. Mc tiêu: Nêu được tác động ca các cuc Cách mng công nghiệp đối vi sn
xut, xã hi.
b. Ni dung: Giáo viên t chc cho hc sinh tho lun cặp đôi. Học sinh đọc ni
dung sách giáo khoa, tho lun và hoàn thành nhim v hc tp.
c. Sn phm: Phiếu hc tp ca hc sinh.
d. T chc thc hin.
Hoạt động ca thy và t
Sn phm d kiến
c 1: Chuyn giao nhim v hc tp.
- GV t chc cho hc sinh tho lun cặp đôi.
Hoàn thành phiếu hc tp: Ni sn xut, hi, tác
động tiêu cc vi ni dung các s tương ứng.
3. c đng ca cuc Cách
mng công nghiệp đối vi
sn xut và xã hi.
- Sn xuất: Làm thay đổi b
mặt các nước tu bn, nhiu
khu công nghip, thành ph ra
đời, cư dân đô thị tăng.
- hi: Hình thành 2 giai
cấp tư sản và vô sn.
Trang 31
Sản
xuất
Xã hội
Tiêu
cực
- Sau khi cặp đôi trả li, GV gọi đại din mt nhóm
2 bất lên trình bày tác đng ca cuc Cách mng
công nghiệp đối vi sn xut và xã hi.
c 2: Thc hin nhim v hc tp.
- HS đọc ni dung thông tin SGK, tho lun nhóm
hoàn thành nhim v.
- GV hướng dn, theo dõi, h tr HS nếu cn thiết.
c 3: Báo cáo kết qu hoạt động.
- Các nhóm lần lượt tr li s tương ứng.
- GV mời đại din HS 1 nhóm bt kì lên trình y
sn phm.
- GV mời đại din các nhóm nhn xét, b sung.
ớc 4. Đánh giá kết qu thc hin nhim v hc
tp.
- GV đánh giá, nhn xét kết qu hot động.
- GV trình chiếu hình nh gii thiu mt s hình
nh minh ho v tác động ca cách mng công
nghip.
1. Ô nhiễm môi trường
2. Nâng cao năng suất
3. Thay đổi căn bản quá trình sản
xuất.
4. Nhiều khu công nghiệp và thành
phố.
5. Nhiều ngành kinh tế khác phát
triển.
6. Sự ra đời của nhiều đô thị quy
lớn.
7. Hình thành hai giai cấp tư sản và vô
sản.
8. Tranh giành thuộc địa.
9. Lao động bị bóc lột thậm tệ.
10. Cuộc đấu tranh của vô sản chống
lại tư sản.
Trang 32
Nhiu trung tâm công nghip mi và thành th đông
dân ra đời: London, Paris, Newyork…
C. HOẠT ĐỘNG LUYN TP
a. Mc tiêu: Cng c kiến thc v cuc cách mng công nghip.
b. Ni dung: HS hoạt đng nhân, hoạt động cặp đôi đ tr li câu hi trong
sách giáo khoa
c. Sn phm: Lập được bng thng v các thành tu cách mng công
nghip; nhận t, đánh giá v tác đng ca cuc cách mng công nghiệp đối vi
đời sống con người.
d. T chc thc hin
Bài tp 1:
c 1: GV chuyn giao nhim v hc tp
- GV nêu yêu cu:
Lp bng thng nhng thành tu tiêu biu ca ch mng công nghip t
na sau thế k XVIII đến gia thế k XIX các nước châu Âu và M
Trang 33
Quc
gia
Thành tu tiêu biu ca cách mng công nghip
Năm
Nhà phát minh
Tên phát minh
c 2: HS thc hin nhim v hc tp
- HS vn dng kiến thức đã học và thc hin nhim v.
- GV hướng dn, theo dõi, h tr HS (nếu cn thiết).
c 3: Báo cáo kết qu hoạt động và tho lun
- GV mời đại din 1-2 HS trình bày kết qu trước lp:
- GV mời đại din HS quan sát, nhn xét, b sung.
-SP d kiến
Quc
gia
Thành tu tiêu biu ca cách mng công nghip
Năm
Nhà phát minh
Tên phát minh
Anh
1764
Giêm Ha-gri-
Máy kéo si Gien-ni
1769
R. Ác-rai
Máy kéo si chy bng sức nước
1784
Giêm Oát
Máy hơi nước
1785
Ét- mơn Các-rai
Máy dt
1814
Xti-phen-xơn
Đầu máy xe la chy bằng hơi nước
Pháp
CM Công nghip bắt đầu t 1830 trong CN nh ri lan sang công
nghip nng=> KT Pháp đứng th 2 thế gii (sau Anh)
Đức
Bắt đu t những năm 40 ca thế k XIX trong luyn kim, hóa cht
tr thành nước công nghip (1871)
M
Bắt đầu t công nghip nh; công nghiệp đường st, khai m, luyn
kim, đóng tàu… phat triển-> gia thế k XIX KT M đứng hành th 4
Trang 34
thế gii
ớc 4: Đánh giá kết qu, thc hin nhim v hc tp
- GV đánh giá, nhận xét, chun kiến thc
Bài tp 2: ý kiến cho rng: "Xã hội loài người chuyn t văn minh nông
nghip sang văn minh công nghip nh cách mng công nghip". Em
đồng ý vi ý kiến đó không? Vì sao?
c 1: Giao nhim v:
GV t chc cho HS hoạt động cp đôi cùng trao đổi tho lun ni dung bài tp.
c 2. Thc hin nhim v:
- Các cặp đôi thực hin nhim v; vn dng kiến thức đã học để đưa ra ý kiến
- GV đưa 2 lược đồ ớc Anh để gợi ý để HS so sánh và tìm câu tr li.
c 3. Kết lun, nhận định
- GV mời đại din 1-2 cặp đôi lên trình bày kết qu trước lp:
- Các nhóm khác, lng nghe, nhn xét, b sung, cht vn.
-SP d kiến
Ý kiến :"Xã hội loài ngưi chuyn t văn minh nông nghiệp sang văn minh
công nghip là nh cách mng công nghip" là mt ý kiến đúng vì:
- Đồng ý với ý kiến “xã hội loài người chuyển từ văn minh nông nghiệp sang
văn minh công nghiệp là nhờ cách mạng công nghiệp”. Vì:
+ Trước khi tiến hành cách mạng công nghiệp: con người chủ yếu lao động
dựa vào sức mạnh của bắp (lao động thủ công); hoặc sử dụng một số loại máy
móc chạy bằng năng lượng g(cối xay gió…) nước. Tuy nhiên các hình thức
sản xuất đó còn nhiều hạn chế, nên năng suất lao động của con người chưa cao;
khối lượng sản phẩm sản xuất ra chưa nhiều và các loại năng lượng gió, nước
thời điểm này vẫn chưa thể tạo ra sự chuyển biến căn bản trong đời sống sản xuất.
+ Cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kXIX, những thành tựu của cash mạng công
nghiệp đã làm thay đổi căn bản quá trình sản xuất: máy móc thay thế cho lao động
thủ công nên quá trình sản xuất của con người đã sự thay đổi căn bản, năng
xuất lao động tăng, thúc đẩy nhiều ngành kinh tế khác phát triển, tạo ra nguồn của
cải dồi dào cho hội nền sản xuất sự chuyển biến mạnh mẽ từ: sản xuất thủ
công sang cơ khí hóa.
+ B mặt các ớc bản thay đổi vi nhiu khu công nghip ln thành
ph đông dân mọc lên.
Trang 35
ớc 4: Đánh giá kết qu, thc hin nhim v hc tp
- GV đánh giá, nhận xét, chun kiến thc.
D. HOẠT ĐỘNG VN DNG
a. Mc tiêu: Giúp HS cng c li kiến thức đã hc thông qua câu hi nhn xét,
đánh giá, sưu tầm tư liệu, viết bài gii thiu.
b. Ni dung: HS thc hành tr li câu hi bài tập; sưu tầm liu thuyết
trình theo s ng dn ca GV.
c. Sn phm: - HS tham gia làm bài tập 1 đưa ra đánh giá tác động ca cách
mng công nghiệp đối vi cuc sống con người hin nay.
- HS sưu tầm đ gii thiu v mt thành tu cách mng công nghip tiêu biu
mà em ấn tượng nht.
d. T chc thc hin
Bài tp vn dng 1:
c 1: GV chuyn giao nhim v hc tp
GV yêu cu HS hoạt động cá nhân hoàn thành bài tp 1
Theo em, nếu con người không sáng to ra nhng loi máy móc dùng
trong sn xut hoc những phương tin giao thông hin đại như tàu hỏa, tàu
thủy… thì hoạt động sn xut và cuc sng ca chúng ta s thế nào?
c 2: HS thc hin nhim v hc tp
- HS vn dng hiu biết thc tế của mình để gii thích câu hi
- GV: Có th đưa ra 1 số H.A để gi ý học sinh tìm phương án trả li
c 3: Báo cáo kết qu hoạt động và tho lun
GV yêu cầu HS trình bày suy nghĩ nhận định ca bn thân.
- D kiến sn phm:
+ Nếu không dùng máy móc trong sn xut hoc những phương tiện giao thông
hiện đại như tàu hoả, tàu thu,... thì hoạt động sn xut s không phát triển được,
nn sn xut ch yếu vn sn xut nông nghip, sn xut ch yếu da vào sc
lao động ca con người nên năng xut s thp, thời gian đ làm ra mt sn phm
s kéo dài hơn và phải ph thuc vào thiên nhiên.
Trang 36
+ Cuc sng ca chúng ta s b đình trệ, lc hu, thp kém, vn chuyn khó
khăn (con người không th di chuyn xa nhanh, khó th vn chuyển được
khối lượng lớn người và hàng hóa…)
ớc 4: Đánh giá kết qu, thc hin nhim v hc tp
- GV đánh giá, nhận xét, chun kiến thc.
Bài tp vn dng 2:
c 1: GV chuyn giao nhim v hc tp
- GV nêu yêu cu: Sưu tầm liệu t sách, báo, internet v mt thành tu tiêu
biu ca cách mng công nghip t na sau thế k XVIII đến gia thế k XIX
viết bài gii thiu (khong 200 ch) v thành tựu đó.
- GV hướng dn HS: Nhng ni dung gii thiu cần đảm bảo được:
+ Thành tựu CM CN đó là gì? Thuộc quc gia nào?
+ Hoàn cnh xut hin?
+ Nét đặc sc ca công trình/tác phẩm đó.
+ Giá tr ca công trình/tác phẩm đó trong quá khứ và đối vi ngày nay.
c 2: HS thc hin nhim v hc tp
- HS thực hành sưu tầm tư liệu theo s ng dn ca GV và thuyết trình.
- GV hướng dn, theo dõi, h tr HS (nếu cn thiết).
c 3: Báo cáo kết qu hoạt động và tho lun
- GV mời đại din 1-2 HS trình bày trước lp.
- GV mời đại din HS khác nhn xét.
D kiến sn phm:
* Gii thiu v máy kéo si Gien-ni
Trang 37
Trong những năm 1750, các nhà máy dệt may không để đáp ứng được nhu
cu ca th trường. Lúc này, ngưi ta vn n s dng xe quay si vi vi mt
cc sut. thế mi công nhân ch làm đưc mt cun ch mỗi ngày. Đến
cuối năm 1764, Giêm Ha-gri-đã phát minh ra máy kéo si Gien-ni. Máy
này cu tạo như xe quay sợi bình thường nhưng li cha ti 16 18 cc sut
và ch cn mt công nhân vận hành máy. Vì lượng cc sut nhiều hơn, máy có thể
to ra nhiu si vải hơn khi vận hành, năng sut làm việc cũng tăng lên gp nhiu
ln.
Máy kéo si Gien-ni phát minh quan trng giúp cho sản lượng nguyên
liu ngành dt may tại châu Âu tăng lên nhanh chóng. Phát minh này giúp ngun
cung si vi cho ngành dệt may tăng lên. Đng thời, cũng giúp giá vi gim
xuống và người tiêu dùng có th mua vi d dàng hơn. Máy kéo si Gien-ni mang
li rt nhiu li ích cho ngành dt may Anh quc lúc by gi. Sau máy kéo si
ca Giêm Hagrivo Ác-crai-sáng to ra máy kéo si chy bng sức nước, gii
phóng 1 phn sức lao động của con người. Đến ngày nay máy kéo sợi đã hoàn
toàn t động với năng xuất cao hơn nhiều ln.
* Máy chy bằng hơi nước ca Jemes Watt
James Watt (19 tháng 1 năm 1736 19 tháng
8 năm 1819) nhà phát minh ngưi Scotland
mt k sư đã có những ci tiến cho máy hơi nước mà
nh đó đã làm nn tng cho cuc Cách mng công
nghip ln th nht
Năm 1763-1764, tại Trường Đi hc Glassgow, Watt bắt đầu đặc bit chú ý
tới máy hơi nước. Watt xác định vic nghiên cu nguyên lý và kết cu của máy hơi
ớc phương ng ch yếu của mình.Năm 1769, Watt đã ci tiến máy hơi
c mt b phn th phân ly đ m lnh cách ly xy-lanh của nó. Năm
1782, ông đã phát minh ra máy hơi nưc kiểu song động. Sau khi kết hp các phát
Trang 38
minh đó lại, ông đã làm cho hiu sut của máy hơi nước nâng lên gp ba lần. Năm
1784, loại máy hơi nước nằm cũng được xác nhn quyn sáng chế. Máy hơi nước
ngày càng có tính thc dụng và được dùng rộng rãi được gọi là “máy hơi nưc vn
năng”. Để ghi nh công ơn to ln của ông đi với loài người, tên ông đã được đặt
cho một đơn vị đo lường.
T khi y hơi c xut hiện đã có một tác dng to ln trong cuc cách
mng công nghip. Ngoài vic dùng làm nguồn năng lượng cho các công xưởng,
máy hơi nước còn được ng dng trong giao thông vn ti. S ng dng rng rãi
máy hơi nước đã ảnh hưởng đến cuc cách mng phương tin giao thông của nước
Anh. Năm 1814, công trình ngưi Anh George Stephenson chế to thành công
xe la chy bằng máy hơi nước. Stephenson đã được suy tôn “Cha đ của đầu
máy xe lửa”. Sự ci tiến giao thông đường thu đóng nhng chiếc tàu th lp
được máy hơi nước làm động lực.Ngày 19 tháng 8 năm 1807, mt nhà phát minh
ngưi M là Fulton đã thiết kế mt chiếc tàu ch khách chy bằng máy hơi nước
*Xe la Xti-pen-sơn
Goerge Stephenson sinh ngày 9/6/1781
ti Northumberland, Anh trong một gia đình
công nhân m. Nhà nghèo, Stephenson không
được đi học, cu phải đi chăn bò, nhặt than để
ph giúp gia đình. Tuy vy, cu Stephenson
sm bc l niềm đam mê với các loi máy móc,
t chiếc xe ch than đến các loại máy bơm
c ti m than nơi b cu làm việc. Năm 14
tui, Stephenson tr thành th bảo dưỡng máy
móc ti m. Qua công vic này, cùng vi vic
quan sát các chú, các bác tu sa máy,
Stephenson dn dn quen thuc vi cu to
cũng ncách x nhng s c thường xy ra
ca các loi máy móc. ngoài gi làm vic m, Stephenson miệt mài dùng đất sét
nn ra các hình máy tiến hành nghiên cu. m th máy móc nào thì
nhà Stephenson có mô hình máy móc đó.
Lúc này, ti các m than ớc Anh, người ta s dng các loại xe đơn gin
dùng máy hơi nước làm động lc thay cho xe nga kéo. Trong m than, người ta
cũng đã lắp đặt mt s đưng ray bng g sắt để vn chuyn than. Tuy vy,
vic vn chuyn than vn rất thô sơ, chỗ thì dùng con nga kéo, ch dùng
động cùng vi cáp kéo xe than dọc theo đường ray. một người đam tìm
hiu máy móc, Stephenson sm nhn ra nhng bt tin ca loi xe vn chuyn
Chân dung người phát minh ra
đầu tu xe la - George
Stephenson.
Trang 39
than này. Ông bt tay vào vic chế tạo động trượt trên đường ray chy bng
than đá.
Qua nhiều năm mày nghiên cứu, đến năm 1814, Stephenson đã cho ra
đời nguyên mẫu đầu tiên mang tên "Blücher". Tri qua nhiu ln thí nghim,
Stephenson tìm ra cách giảm được đáng kể s chấn động của đầu máy, toa xe
tiếng n. Giữa đầu máy toa xe, ông b trí b phn xo. Ông lp thêm mt ng
x khói phía trên đầu y đ khói không tỏa ra xung quanh đoàn xe lửa. Nh
thế, tốc độ đầu y xe lửa cũng tăng lên đáng k. Cuối cùng, đầu máy xe la kiu
mới mang tên “Locomotion” ra đi, nhiều tính năng khiến Stephenson
các cng s thy hài lòng.
Năm 1821, Stephenson bắt đu thiết kế xây dựng đường ray xe lửa đầu tiên,
dài 32 km, ni hai th Stockton Darlington. Ngày 27-9-1825, tuyến đường
này đã được thông xe. Vào thời đó, mọi người còn chưa thấy xe lửa, nên ai cũng
muốn đến xem hình dáng như thế nào, nên ngưi ti d l thông xe đông
nght nhà ga, li còn rải rác dài hai bên đưng sắt. Đu máy "Locomotion" ca
Stephenson kéo theo 22 toa hàng, 6 toa ch đầy các v khách thuc các gii hi
tham gia l thông xe. S toa còn li thì cha than và các hàng hoá khác.
Đầu máy “Locomotion”.
Đúng vào lúc xe la bắt đầu chy thì một chàng trai cưỡi tun lao ra,
mun thi tài cao thấp. Lúc đu, chàng k s t lên trước, mọi người xôn xao,
hoài nghi xem liệu đầu máy xe la của Stephenson ợt qua được con tun mã
không? Dn dần, bước chân ca con tun mã chm lại, còn đu máy "Locomotion"
kéo theo các toa xe, như mt con rn dài, nh ra khói trng c phm php lao
nhanh lên, dn dn đui kp, ri t lên, b li tun phía sau, càng lúc càng
xa. Khi đoàn tàu đến đích th trn Stockton, mi người ùa ra chúc
mng Stephenson.
Trang 40
ớc 4: Đánh giá kết qu, thc hin nhim v hc tp
- GV đánh giá, nhận xét, chun kiến thc, kết thúc tiết hc.
* Hướng dn v nhà:
- Ôn li kiến thức đã học.
- HS v nhà làm bài tp trong SBT
- Đọc và tìm hiểu trước Bài 4: Đông Nam Á từ sau thế k XVI đến gia thế k XIX
PHIU HC TP
Quc
gia
Thành tu tiêu biu ca cách mng công nghip
Năm
Nhà phát minh
Tên phát minh
Tun: Ngày son:
Tiết: Ngày dy:
Trang 41
CHƯƠNG 2.
ĐÔNG NAM Á TỪ NA SAU TH K XVI ĐẾN GIA TH K XIX
BÀI 4. ĐÔNG NAM Á TỪ NA SAU TH K XVI ĐẾN GIA TH K
XIX
I. MC TIÊU
1. Kiến thc
- Trình bày đưc nhng nét chính v quá trình xâm nhp ca thực dân phương Tây
vào các nước Đông Nam Á.
- Nêu được nhng nét ni bt v tình hình chính tr, kinh tế, văn hóa, xã hi các
ớc Đông Nam Á dưới ách đô hộ ca thực dân phương Tây.
- Mô t đưc những nét cơ bản ca cuộc đấu tranh các nước Đông Nam Á chống
ách đô hộ ca thực dân phương Tây.
2. Năng lực
* Năng lực chung: Năng lực t học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực
phát hin và gii quyết vấn đề.
* Năng lực chuyên bit:
- Năng lực tìm hiu lch s: Khai thác và s dụng được thông tin ca mt s tư liệu
lch s trong bài học dưới s ng dn ca mt s giáo viên.
- Nhn thc và duy lch s: Biết phân tích s kiện để rút ra kết lun, nhận định
và liên h thc tế.
3. Phm cht
- Yêu nước: Cảm thông với nhân dân c dân tộc bị chủ nghĩa thực dân đô hộ.
thái độ phê phán, lên án chủ nghĩa thực dân.
- Chăm chỉ: Chăm học, chăm làm, hăng say hc hi nhit tình tham gia hot
động nhóm.
- Trách nhiệm: trách nhiệm gìn giữ và phát huy truyền thống lịch sử văn hoá tốt
đẹp của dân tộc.
II. THIT B DY HC VÀ HC LIU
1. Giáo viên
- Phiếu hc tp ca hc sinh.
- ợc đồ khu vc Đông năm Á từ sau thế k XVI đến thế k XIX.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Hc sinh
- Đọc trước Sgk, sưu tầm các tư liệu lịch sử liên quan theo yêu cầu của giáo viên.
III. TIN TRÌNH DY HC
A. Hoạt động khi động
a. Mc tiêu: Giúp hc sinh nắm được các nội dung bn ca bài hc cần đạt
được đó tìm hiu v quá trình xâm nhp ca thực dân phương Tây vào các c
Đông Nam Á cuộc đấu tranh chống ách đô hộ thc dân của nhân dân các nước
này. Sau đó đưa học sinh vào tìm hiu ni dung bài hc, to tâm thế cho hc sinh
đi vào tìm hiểu bài mi.
b. Ni dung:
GV cho hc sinh xem hình 4.1. Hi quân Anh tiến vào Y-an-gun (Miến Điện)
(tranh v) (SGK trang 19).
c. Sn phm: HS mô t đưc nhng hiu biết ca mình v bc tranh
Trang 42
d. T chc thc hin:
GV cho HS xem hình 4.1. Hi quân Anh tiến vào Y-an-gun (Miến Điện) (tranh
v) (SGK trang 19).
? Bc tranh tái hin li s kin lch s gì? Miến Đin là tên gi của đất nưc
nào ngày nay? Em biết gì v v nguyên nhân dẫn đến s kin lch s đó?
T câu tr li ca HS, GV vào bài mi: T na sau thế k XVI đến gia thế k
XIX, trong khi các nước Châu Á Bắc đã căn bn hoàn thành cuc cách
mạng sản, sau đó cách mạng công nghiệp thì các nước Châu Á nói chung
khu vực Đông Nam Á nói riêng vẫn chìm đắm dưới chế độ phong kiến và nn kinh
tế nông nghip lc hu. T đó Đông Nam Á sớm tr thành đối tượng xâm lược ca
thực dân Phương Tây. Vậy qtrình đó diễn ra như thế nào? Nhân dân các c
Đông Nam Á đã đấu tranh chng lại ách đô hộ thc dân ra sao? Bài hc hôm nay
s giúp các em hiu được điều đó.
B. Hoạt động hình thành kiến thc
1. Khái quát quá trình xâm nhập Đông Nam Á của thực dân phương Tây.
a. Mc tiêu: HS trình bày được nhng nét chính v quá trình xâm nhp ca thc
dân phương Tây vào các nước Đông Nam Á.
b. Ni dung: Khái quát quá trình xâm nhập Đông Nam Á ca thực dân phương
Tây.
c. Sn phm: Câu tr li ca HS
d. T chc thc hin
Hoạt động ca thy và t
Sn phm d kiến
Hoạt động 1: Khái quát quá trình xâm nhp
Đông Nam Á của thực dân phương Tây
* Mc tiêu: Nêu nhng nét chính v quá trình
xâm nhp ca thực dân phương Tây vào Đông
Nam Á t na sau thế k XVI đến gia thế k
XIX.
* T chc thc hin:
c 1. Chuyn giao nhim v hc tp
HS đọc phn 1 và tr li các câu hi
1. Nguyên nhân dẫn đến thực dân phương Tây
xâm nhập Đông Nam Á đến gia thế k XIX?
2. Nêu nhng nét chính v quá trình xâm nhp
ca thực dân phương Tây vào Đông Nam Á t
na sau thế k XVI đến gia thế k XIX?
c 2. Thc hin nhim v hc tp
- HS đọc SGK và thc hin yêu cu.
GV khuyến khích hc sinh hp tác vi nhau
(nhóm cp/ bàn) khi thc khi thc hin nhim v
hc tp.
1. Nguyên nhân dẫn đến thực dân phương Tây
xâm nhập Đông Nam Á đến gia thế k XIX?
- v trí chiến lược quan trng, giàu tài nguyên
khoáng sn nên sm tr thành mục tiêu xâm lược
1. Khái quát quá trình xâm
nhập Đông Nam Á của thc dân
phương Tây
- In-đô--xi-a: Thc dân B Đào
Trang 43
của các nước tư bản phương Tây.
2. Nêu nhng nét chính v quá trình xâm nhp
ca thực dân phương Tây vào Đông Nam Á t
na sau thế k XVI đến gia thế k XIX?
GV hướng dn HS lp bng tóm tt quá trình xâm
nhập Đông Nam Á của thực dân phương Tây ở
các nước sau:
- In-đô--xi-a.
- Lai (Ma-lai-xi-a) Miến Điện (Min-an-
ma).
- Phi-lip-pin.
- Ba nước Đông Dương (Việt Nam, Làm, Cam pu
chia).
- Xiêm (Thái Lan).
c 3. Báo cáo kết qu hoạt động
- HS lần lượt tr li các câu hi
ớc 4. Đánh giá kết qu thc hin nhim v
hc tp
HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết qu ca bn.
GV phân tích nhận xét, đánh giá, kết qu thc
hin nhim v hc tp ca hc sinh. GV gii
thiu cho hc sinh nhng nội dung liên quan đến
con tàu phlo-đờ Ma ca B Đào Nha đến xâm
c
Phi-lip-pin năm 1511.
Nha xâm nhp ngay t thế k XVI.
Đến gi thế k XIX, Lan đã
hoàn thành xâm lược
- Lai (Ma-lai-xi-a) Miến
Đin (Min-an-ma): T sau thế k
XVI, Anh, Pháp, Lan tranh
chp.
- Phi-lip-pin: Gia thế k XVI,
Tây Ban Nha đánh chiếm, năm
1898, xâm lược biến nước
này thành thuộc địa.
- Ba nước Đông Dương (Việt
Nam, Làm, Cam pu chia): T thế
k XVI, nhiều nưc thc dân tranh
giành ảnh hưởng. Cui thế k
XIX, Pháp độc chiếm ba nước
Đông Dương
- Xiêm (Thái Lan): Do chính sách
ngoi giao mm do ca vua
Ra-ma V nên gi được nên đc
lập tương đối.
2. Tình hình Đông Nam Á dưới ách đô hộ ca thực dân phương Tây
a. Mc tiêu: HS trình bày được mt s nét chính v tình hình chính tr, kinh tế,
văn hóa, xã hội Đông Nam Á dưới ách đô hộ ca thực dân phương Tây.
b. Ni dung: GV đặt câu hi, HS tr li câu hi ca GV.
c. Sn phm: Câu tr li ca HS
d. T chc thc hin
Hoạt động ca thy và t
Sn phm d kiến
Hoạt động 2: nh hình Đông Nam Á dưới ách
đô hộ ca thực dân phương Tây
*Mc tiêu: Chính sách cai tr tình hình ni bt
v chính tr, kinh tế, văn hóa, hội Đông Nam
Á dưới ách đô hộ ca thực dân phương Tây.
*T chc thc hin:
c 1. Chuyn giao nhim v hc tp
- HS đọc phn 2 và tr li câu hi sau:
1. Khai thác liu (tr.21), em biết điều v
chính sách cai tr ca chính quyn thc dân mt
s ớc Đông Nam Á?
2. Hãy trình bày nhng nét chính v tình hình
chính tr, kinh tế, văn hoá, xã hội ca các nưc
2. Tình hình Đông Nam Á dưới
ách đô hộ ca thực dân phương
Tây
- V chính tr:
+ Chính quyn, tng lp trên các
ớc đã đu hàng, ph thuc hoc
làm tay sai cho thc dân.
+ B máy trung ương, cấp tnh
đều do các quan chc thc dân
điu hành.
- V kinh tế:
+ Đẩy mạnh vét, bóc lột người
dân bn x, không chú trng m
Trang 44
Đông Nam Á dưới ách đô hộ ca thực dân phương
Tây.
- Nhóm 1: V tình hình chính tr
- Nhóm 2: V tình hình kinh tế
- Nhóm 3: V tình hình văn hoá
- Nhóm 4: V tình hình xã hi
c 2. Thc hin nhim v hc tp
- HS đọc SGK và thc hin yêu cu. Câu hi 1
GV khuyến khích hc sinh hp tác vi nhau
(nhóm cp) khi thc khi thc hin nhim v, câu
hi 2 HS s làm vic theo nhóm (mi nhóm là 1
t) và trình bày trên bng ph.
1. Khai thác liu (tr.21), em biết điều v
chính sách cai tr ca chính quyn thc dân mt
s ớc Đông Nam Á?
- Nhóm cp (2 bạn cùng bàn) trao đổi vi nhau 5
phút nêu được đoạn liệu trên phn ánh v
chính sách “chia để trị” của chính quyn thc dân
mt s ớc Đông Nam Á.
+ “Chia để tr” là một chính sách thâm độc ca các
c thực dân phương Tây.
+ Việc các nước thực dân phương Tây tiến hành
chính sách “chia để trị” đã để li nhiu hu qu
cho nhân dân Đông Nam Á.
2. Hãy trình y nhng nét chính v tình hình
chính tr, kinh tế, văn hoá, hội của các nước
Đông Nam Á dưới ách đô h ca thực dân phương
Tây.
- HS ghi c th câu tr li vào bng ph đã chuẩn
b sn, HS cùng nhóm s cùng bàn luận, trao đổi.
- N1: V chính tr
+ Chính quyn tng lp trên các nước đã đầu
hàng. B máy trung ương và cấp tỉnh đu do các
quan chc thực dân điều hành.
- N2: V kinh tế
+ Vơ vét, bóc lột người dân bn x, m rng h
thống đường giao thông để phc v cho công cuc
khai thác kinh tế, cướp đoạt rung đất....
- N3: V văn hoá
+ Du nhp của văn hoá phương Tây
+ Thc hin chính sách nô dch nhằm đồng hoá
ngu dân để d b cai tr.
- N4: V xã hi
+ Có s phân hoá sâu sc: b phn quý tc câu kết
vi thc dân, giai cp nông dân ngày càng b bn
mang công nghip nng, ch yếu
xây dng nhng ngành công
nghip chế biến.
+ M rộng đường giao thông để
phc v cho công cuc khai thác
kinh tế hoặc đàn áp nhân dân.
+ Cướp đot ruộng đất đề lập đồn
đin,....
- V văn hoá:
+ Du nhp của văn hoá phương
Tây làm xói mòn nhng giá tr
văn hoá truyền thng.
+ Thc hin chính sách dch
nhằm đồng hoá ngu dân để d
b cai tr.
- V hi: s phân hoá sâu
sc:
+ Mt b phn quý tc, lãnh chúa
phong kiến câu kết vi thc dân.
+ Giai cp nông dân ngày càng b
bn cùng hoá, phi chu mi th
thuế, lao dch nng n.
+ Giai cấp sản dân tc, giai cp
công nhân, tng lp tiểu tư sản t
thc hình thành phát trin, bt
đầu tham gia vào cuộc đấu tranh
gii phóng dân tc.
Trang 45
cùng hoá, giai cấp sản dân tc, giai cp công
nhân, tng lp tiểu sn tthc hình thành
phát trin.
c 3. Báo cáo kết qu hoạt động
- HS lần lượt tr li các câu hi 1. Câu hi 2 mi
nhóm s c đại din lên trình bày.
ớc 4. Đánh giá kết qu thc hin nhim v
hc tp
- GV b sung phn phân tích nhận xét, đánh giá,
kết qu thc hin nhim v hc tp ca hc sinh.
Mt s ni dung GV nhn mnh trong bài:
1. “Chia đ trị” một chính sách thâm đc ca
các nước thực dân phương Tây, thông qua vic
dùng nhiu bin pháp chia r khác nhau, các nước
thc dân mun: cắt đứt nhng mi liên h bn,
cn thiết của nước thuộc địa trên nhiều phương
din; t đó giảm dần đi đến xóa b ý chí đấu
tranh giành độc lp, thng nhất đất nước ca nhân
dân thuộc địa.
+ Việc các nước thực dân phương Tây tiến hành
chính sách “chia để trị” đã để li nhiu hu qu
cho nhân n Đông Nam Á, d như: tạo ra s
chia r, rn nt khối đoàn kết, mâu thun gia các
vùng trong c c giữa các nước vi nhau; b
máy cai tr ca chính quyn thực dân được cng
c.
2. HS lưu ý đ v tình hình v chính tr, kinh
tế, văn hoá, hội của các nước Đông Nam Á
ới ách đô h ca thực dân phương Tây. Chúng
đẩy mnh trên tt c mọi lĩnh vc, kim soát toàn
b và kìm hãm dân bn x.
- GV đánh giá kết qu cho điểm cng cho
nhóm hoàn thành tt khi thc hin nhim v hc
tp ca hc sinh. Chính xác a các kiến thức đã
hình thành cho hc sinh.
3. Cuộc đấu tranh của nhân dân các nước Đông Nam Á chống thc dân
phương Tây từ na sau thế k XVI đến gia thế k XIX.
a. Mc tiêu: Giúp HS mô t đưc một số nét chính về cuộc đấu tranh tiêu biểu ở
Đông Nam Á chống ách đô của thực dân phương Tây.
b. Ni dung: GV đặt câu hi, HS tr li câu hi ca GV.
c. Sn phm: Câu tr lời đúng của HS.
d. T chc thc hin
Hoạt động ca thy và trò
Sn phm d kiến
B1: Chuyn giao nhim v
Đọc thông tin trong mc 3 SGK, em hãy hoàn thành
- In-đô--xi-a:
Trang 46
các nhim v sau:
1. Tại sao Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm
lược của tư bản phương Tây?
2. HS theo dõi SGK, kết hợp với những hiểu biết
sau khi học Ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản để trả
lời
- GV nhận xét, kết luận:
+ Sau cách mạng công nghiệp, nền kinh tế tư bản
phát triển mạnh, các nước bản cần thị trường
thuộc địa, vậy đẩy mạnh xâm lược, tranh giành
thuộc địa.
+ Đông Nam Á một khu vực rộng lớn, đông
dân, giàu tài nguyên, có vị trí chiến lược quan trọng,
chế đ phong kiến đang suy yếu , trở thành đối
tượng xâm lược của thực dân Âu -
B2: Thc hin nhim v
GV: Mô tả một số nét chính về cuộc đấu tranh tiêu
biểu ở Đông Nam Á chống ách đô của thực dân
phương Tây?
HS:
- Quan sát ng liệu trong SGK để tr li câu hi.
B3: Báo cáo, tho lun
GV yêu cu HS tr li.
HS tr li câu hi ca GV.
B4: Kết lun, nhận định
Nhn xét câu tr li ca HS và và cht kiến thc lên
màn hình.
+ Sau khi bị thực dân Lan
đô hộ, nhiều cuộc khởi nghĩa
tiêu biểu đã nổ ra như: khởi
nghĩa -ru-nô Giê-giô (1675),
khởi nghĩa Su-ra-pa-tit (1683 -
1719), khởi nghĩa Đi----
rô (1825 - 1830),...
+ Kết quả: các cuộc đấu tranh
đều thất bại.
- Tại Phi-líp-pin:
+ Ngay khi thực dân Tây Ban
Nha xâm nhập đã vấp phải sự
chống trả quyết liệt của thổ dân
đảo Mác-tan (1521) với thủ lĩnh
là La-pu-la-pu.
+ Đến đầu thế kỉ XIX, phong
trào đấu tranh đã bước tiến
rệt, tiêu biểu khởi nghĩa
của -va-lét (1823), khởi
nghĩa Khơ-rút-xơ (1844).
- Miến Điện: ngay từ cuộc
xâm lược đầu tiên (1824 -
1826), quân Anh đã vấp phải sự
kháng cự của quân đội Miến
Điện do tướng Ban-đu-la chỉ
huy. Đến năm 1825, Ban-du-la
hi sinh, cuộc kháng chiến thất
bại.
C. Hoạt động luyn tp
a) Mc tiêu: Vn dng kiến thc ca bài hc vào vic làm bài tp c th
b) Ni dung: HS suy nghĩ cá nhân làm bài tập ca GV giao
c) Sn phm: Đáp án đúng của bài tp.
d) T chc thc hin
B1: Chuyn giao nhim v: Giáo viên giao bài tp cho HS
Em có nhận xét gì về chính sách đô hộ của thực dân phương Tây đối với các nước
Đông Nam Á?...
B2: Thc hin nhim v
- HS xác định yêu cu ca bài tập và suy nghĩ cá nhân để làm bài tp
- GV hướng dn cho HS tìm hiu yêu cu và làm bài tp
B3: Báo cáo, tho lun
- GV yêu cu HS trình bày sn phm ca mình.
- HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung cho bài ca bn (nếu cn).
B4: Kết lun, nhận định: GV nhn xét bài làm ca HS.
Trang 47
- Nhận xét:
+ Trong quá trình cai trị các nước Đông Nam Á, thực dân phương Tây đã tiến
hành những chính sách cai trị thâm độc và toàn diện ở tất cả các lĩnh vực, từ: chính
trị đến kinh tế, văn hóa, xã hội,…
+ Sự thống trị của thực dân phương Tây đã dẫn đến những chuyển biến lớn các
nước trong khu vực Đông Nam Á; đồng thời khiến mâu thuẫn dân tộc giữa nhân
dân thuộc địa với chính quyền thực dân ngày càng sâu sắc. Đây chính nguyên
nhân dẫn đến sbùng nổ của hàng loạt c cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc
các nước Đông Nam Á
D. Hoạt động vn dng
a. Mc tiêu: Giúp hc sinh nm li các kiến thc va tìm hiu để vn dng.
b. Ni dung:
1. Em nhn xét v chính sách đô h ca thực dân phương y đối vi c
ớc Đông Nam Á?
2. Có ý kiến cho rằng: Các nước tư bản phương Tây xâm chiếm Đông Nam Á là để
giúp đỡ những nước này thoát khi nghèo nàn, lc hậu. Em đồng ý vi ý kiến đó
không? Hãy sưu tầm mt s tư liệu t sách, báo internet để chng minh cho ý
kiến ca em.
c. Sn phm: Câu tr li ca HS
d. T chc thc hin: GV giao v nhà cho HS làm vào v BT
* Hướng dn hc bài
- Hc bài, tr li câu hi phn vn dng
- Son bài 5. Cuộc xung đột Nam - Bc triu và Trnh - Nguyn
+ S ra đời Vương triều Mc
+ Xung đột Nam - Bc triu
+ Xung đột Trnh - Nguyn
Tun Ngày son:
Ngày dy:
CHƯƠNG 3
VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XVI ĐẾN THẾ KỈ XVIII
Tiết 9, 10 - Bài 5:
CUỘC XUNG ĐỘT NAM – BẮC TRIỀU VÀ TRỊNH - NGUYỄN
I. MC TIÊU BÀI HC
1. Kiến thc
- Nêu được nhng nét chính v s ra đời của Vương triều Mc.
- Giải thích được nguyên nhân bùng n xung đột Nam Bc triu, Trnh Nguyn.
- Nêu được h qu của xung đột Nam Bc triu, Trnh Nguyn.
2. Năng lực
* Năng lực chung: Năng lực t học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực
phát hin và gii quyết vấn đề.
Trang 48
* Năng lực chuyên bit:
- Năng lực tìm hiu lch s:
+ Khai thác và s dụng thông tin, tư liệu lch s.
+ Khai thác lược đồ đa phn Nam Bc triều, Đàng Trong Đàng Ngoài đ tìn
hiu nguyên nhân, h qu ca các cuộc xung đột.
+ Lp bng h thng, tìm kiếm tư liệu.
- Nhn thc và duy lịch s: Biết suy lun, phn bin, tranh lun v mt vấn đề
lch s như các cuộc xung đột, chiến tranh gia các tập đoàn phong kiến, tình trng
đất nước b chia ct...
3. Phm cht
- Bồi dưỡng phm cht trung thực, yêu nước, phản đối các cuộc xung đột chiến
tranh vì li ích của nhân/nhóm người mà gây hại đến đi sống nhân dân, đến s
phát trin chung của đất nước.
II. THIT B DY HC VÀ HC LIU
1. Giáo viên
- nh/Video v di ch thành nhà Mc, v s kin Mạc Đăng Dung lên ngôi, v
hu qu ca cuộc xung đột Nam Bc triu, Trnh Nguyn.
- ợc đồ Nam Bc triều và Đàng Trong – Đàng Ngoài.
- Tranh v ph chúa Trnh thế k XVII các liu tiêu biu gn vi ni dung
bài hc.
2. Hc sinh
- Đọc trước Sgk, sưu tầm các tư liệu lịch sử liên quan.
III. TIN TRÌNH DY HC
A. Hoạt động khi động
a. Mc tiêu: Giúp hc sinh nắm được các nội dung bn ca bài hc cần đạt
được đó sự suy yếu ca chế độ phong kiến, dẫn đến các cuộc xung đt Nam
Bc triều, Đàng Trong Đàng Ngoài. Sau đó đưa học sinh vào tìm hiu ni dung
bài hc, to tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mi.
b. Ni dung: GV cho hc sinh xem nh v di tích thành nhà Mc (Lạng Sơn), Lũy
Thy (Qung Bình).
c. Sn phm: Mt s hiu biết ca HS v cuộc xung đột gia các tập đoàn phong
kiến thế k XVI-XVII.
d. T chc thc hin:
GV cho HS xem hình
Trang 49
Thành nhà Mc (Lạng Sơn)
Thành lũy được xây dng dựa trên địa
hình t nhiên, trn gi con đường độc
đạo qua Lạng Sơn đến Trung Quc. Du
tích còn li thi chiến tranh Mc,
gồm 2 đoạn tường dài 300m, mt thành
rng 1m, xây bng khối đá lớn.
Lũy Thầy (Qung Bình)
Nm trong h thống thành lũy quân s,
ghi li du n ca thi Trnh
Nguyễn phân tranh, do Đào Duy T
thiết kế, xây dng theo lnh chúa
Nguyn.
? Di tích thành nhà Mc (Lạng Sơn), Lũy Thy (Qung Bình) gi cho em nh đến
nhng cuộc xung đột nào trong các thế k XVI-XVII? Nhng cuộc xung đột đó đã
để li h qu như thế nào đi vi lch s dân tc?
- Gợi cho em nhớ đến các cuộc xung đột Nam - Bắc triều xung đột Trịnh -
Nguyễn.
- Hệ quả của những cuộc xung đột:
+ Đất nước bị chia cắt, ảnh hưởng đến sự phát triển chung của dân tộc.
+ Kinh tế đất nước bị đình trệ, cuộc sống người dân trở nên khốn cùng.
+ Cuộc xung đột kéo dài, gây ra những thiệt hại to lớn về người và của.
- Bên cạnh các hệ quả tiêu cực trên, ta phải kể đến vai trò quan trọng của các chúa
Nguyễn trong việc mở rộng lãnh thổ về phía Nam nhiều hoạt động xác định
chủ quyền tại hai quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa (sẽ học ở bài 6).
GV: Nhng di tích lch s trên là minh chng rõ ràng cho thi kì khng hong, suy
yếu của nhà nước phong kiến tp quyn kéo dài thế k XVI XVII. Vậy sao
cuộc xung đột giữa các tập đoàn phong kiến bùng nổ? Diễn biến? Hậu quả?
B. Hoạt động hình thành kiến thc
a. Mc tiêu: Tìm hiu các cuộc xung đột Nam Bc triu và Trnh Nguyn.
b. Ni dung: Nguyên nhân bùng n xung đột, h qu ca các cuc xung đột Nam
Bc triu và Trnh Nguyn.
Trang 50
c. Sn phm: Câu tr li ca HS
d. T chc thc hin
1. S ra đời Vương triều Mc
Hoạt động ca thy và t
Sn phm d kiến
Hoạt động 1: S ra đời Vương triu Mc
* Mc tiêu: Bi cnh lch s thế k XVI (nhà Lê
suy yếu, phe phái phong kiến xung đột, khởi nghĩa
nông dân bùng nổ) đã dn ti s ra đời của Vương
triu Mc.
* T chc thc hin:
c 1. Chuyn giao nhim v hc tp
HS đọc phn 1 và tr li các câu hi
1. Trình bày nhng nét chính v s ra đi ca
vương triều Mc?
2. Nêu hiu biết ca em v Mạc Đăng Dung?
3. Em suy nghĩ về vic Mạc Đăng Dung ép
vua Lê nhường ngôi, lập ra Vương triều Mc?
c 2. Thc hin nhim v hc tp
- HS đọc SGK thc hin yêu cu. GV khuyến
khích hc sinh hp tác vi nhau (nhóm cp/ bàn)
khi thc khi thc hin nhim v hc tp.
1. Nét chính v s ra đời của vương triều Mc?
- Đến đầu thế k XVI, nhà lâm vào khng
hong, suy thoái.
+ Các vua Uy Mc, Tương Dực ch lo ăn
chơi, sa đọa.
+ Quan lại, địa ch hoành hành, hch sách nhân
dân, chiếm đoạt ruộng đất.
+ Các thế lc phong kiến xung đột, tranh chp
quyết lit vi nhau.
+ Phong trào đấu tranh ca nông dân bùng n
nhiều nơi làm cho triều đình càng thêm suy yếu.
+ Trong lúc tình hình đất nước bt n, Mạc Đăng
Dung đã tiêu diệt các thế lực đối lp, dn thâu tóm
mi quyn hành.
- 1527, Mạc Đăng Dung ép vua Lê nhường ngôi,
lp ra triu Mc thc hin mt s chính sách v
KT, CT, XH nhm ổn định, phát triển đất nước.
2. Hiu biết v Mạc Đăng Dung?
1. S ra đời Vương triều
Mc
- Đến đầu thế k XVI, nhà
lâm vào khng hong,
suy thoái.
+ Các phe phái phong kiến
xung đột, tranh chp quyết
lit vi nhau.
+ Các cuc k/n nông dân n
ra chng li triều đình.
- Mạc Đăng Dung là mt
quan trong triều đã dần thâu
tóm quyn hành.
- 1527, Mạc Đăng Dung ép
vua nhường ngôi, lp ra
triu Mc thc hin mt
s chính sách v KT, CT,
XH nhm ổn định, phát
triển đất nước.
Trang 51
HS xem video gii thiu ngn gn v Mạc Đăng
Dung vic lên ngôi, da vào phn Em biết,
tư liệu 1 (tr 23)
- Là người có chí lớn, văn võ song toàn, tài năng.
- Thế lc ca Mạc Đăng Dung lúc đó được quan
li triều đình nể phc, ng hộ, lòng người đều
ng theo.
3. Suy nghĩ về vic Mạc Đăng Dung ép vua
nhường ngôi, lập ra Vương triều Mc?
HS cn nhìn nhận đúng một vấn đ lch sử, đánh
giá khách quan v nhân vt lch s, không tranh
luận đúng, sai. Cần ghi nhn s đóng góp hạn
chế ca mi triều đại trong lch s dân tc.
- Việc cướp ngôi vua “danh không chính, ngôn
không thuận”, việc ko nên làm, không được lòng
ca mt s quan li trung thành vi nhà ->
h/chế.
- Triều đã đến lúc suy yếu, khng hong, nên
s ra đi của Vương triều Mc là điều tt yếu. Nếu
không Mạc Đăng Dung thì cũng s nhân vt
khác, dòng h khác lên thay thế.
HS xem video v công lao ca Mạc Đăng Dung.
- Triu Mc có những đóng góp quan trọng trong
vic ổn định tình nh, phát triển đất nước. Hin
nay nhiều địa phương khác trong c c
những đường ph được đặt tên ca hai v vua triu
Mạc như Mạc Đăng Dung, Mạc Đăng Doanh (Hà
Ni) -> th hiện quan điểm khách quan, ghi nhn
đúng những đóng góp của triu Mc trong lch s
dân tc.
c 3. Báo cáo kết qu hoạt động
- HS lần lượt tr li các câu hi
ớc 4. Đánh giá kết qu thc hin nhim v
hc tp
HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết qu ca hc
sinh.
GV b sung phn phân tích nhận xét, đánh giá, kết
qu thc hin nhim v hc tp ca hc sinh.
Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học
Trang 52
sinh.
2. Xung đột Nam Bc triu
Hoạt động ca thy và t
Sn phm d kiến
Hoạt động 2: Xung đột Nam Bc triu
* Mc tiêu: Giải thích được nguyên nhân bùng n
và nêu h qu của xung đột Nam Bc triu.
* T chc thc hin:
c 1. Chuyn giao nhim v hc tp
HS đọc phn 2 và tr li các câu hi
1. Gii thích nguyên nhân bùng n cuộc xung đột
Nam Bc triu?
2. Nêu tóm tt nét chính v h qu ca cuc xung
đột Nam Bc triu?
c 2. Thc hin nhim v hc tp
- HS đọc SGK thc hin yêu cu. GV khuyến
khích hc sinh hp tác vi nhau (nhóm cp/ bàn)
khi thc khi thc hin nhim v hc tp.
? sao li s hình thành Nam Triu Bc
Triu?
- Triu suy yếu, Mạc Đặng Dung mt
quan li dng s xung đột gia các phe phái
năm 1527 cướp ngôi, lp nhà Mc Bc Triu.
- Nguyn Kim, võ quan nhà Lê ng h nhà Lê dy
quân Thanh Hóa Phù Lê dit Mc” Nam
Triu (1533)
- GV xác định ranh gii Nam Bc triu trên bn
đồ.
? Nguyên nhân nào dẫn đến xung đột?
Cui triu các thế lc cát c ni lên khắp nơi
tranh giành quyn lực. => Gây ra xung đột Nam -
Bc triu.
- Gv tường thut din biến cuộc xung đột trên lưc
đồ.
? Cuộc xung đột Nam Bc triều đã gây tai họa gì
2. Xung đột Nam Bc
triu
* Nguyên nhân:
+ Do u thun gia nhà
Mc nhà --> xung đột
bùng n.
*Din biến:
+ Đánh nhau triền miên hơn
Trang 53
cho nhân dân ta?
(Gây tn tht ln v ngưi và ca.
Năm 1570 nhiều người b lắt đi lính, đi phu…).
? Em nhn xét v tính cht ca cuc xung
đột?
(Cuc chiến tranh phi nghĩa)
- HS đọc bài ca dao trong SGK
-Gv: Trong khi cuộc xung đột Nam Bc triều để
li hu qu nng n chưa th gii quyết thì phía
Nam li xut hin 1 sở cát c mi, đó đang
nhen nhóm mt cuc chiến tranh quyết lit tàn
khốc, đó là chiến tranh Trnh Nguyn
c 3. Báo cáo kết qu hoạt động
- HS lần lượt tr li các câu hi
ớc 4. Đánh giá kết qu thc hin nhim v
hc tp
HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết qu ca hc
sinh.
GV b sung phn phân tích nhận xét, đánh giá, kết
qu thc hin nhim v hc tp ca hc sinh.
Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học
sinh.
60 năm.
-1592 Nam Triu chiếm
Thăng Long nhà Mc rút
lên Cao Bằng, xung đt kết
thúc.
*Hu qu:
- Đất nước b chia ct.
- Gây tn tht ln v ngưi
ca: làng mc b tàn phá,
đời sng nhân dân khn
cùng, nhiều gia đình phi li
tán.
- Kinh tế b tàn phá: sn
xut b đình trệ, trao đổi
buôn bán gia các vùng gp
nhiều khó khăn.
* T/c: Đây cuộc chiến
tranh phi nghĩa.
3. Xung đột Trnh - Nguyn
Hoạt động ca thy và t
Sn phm d kiến
Hoạt động 3: Xung đột Trịnh - Nguyễn
* Mục tiêu: Giải thích được nguyên nhân bùng nổ
xung đột Trịnh – Nguyễn và hậu quả của nó.
* T chc thc hin:
c 1. Chuyn giao nhim v hc tp
HS đọc SGK thực hiện yêu cầu. GV khuyến
3. Xung đột Trnh - Nguyn
Trang 54
khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực
hiện nhiệm vụ học tập, GV theo dõi, hỗ trợ HS
làm việc những bằng hệ thống câu hỏi gợi mở:
1. Sau chiến tranh Nam Bc triều tình hình nước
ta có gì thay đổi?
2. Nêu hiểu biết về Trịnh Kiểm?
3. Đứng trước tình hình đó họ Nguyễn đã xây
dựng và củng cố lực lượng như thế nào?
4. Vì sao họ Nguyễn tuyên bố chống lại họ Trịnh?
5. Cuộc xung đột Trnh Nguyễn đã để li hu
qu gì?
c 2. Thc hin nhim v hc tp
- HS đọc SGK thc hin yêu cu. GV khuyến
khích hc sinh hp tác vi nhau (nhóm cp/ bàn)
khi thc khi thc hin nhim v hc tp.
1. Sau chiến tranh Nam Bc triều tình hình nước
ta có gì thay đổi?
- Năm 1545, Nguyễn Kim chết, hai con trai còn
nhỏ tuổi, con rể Trịnh Kiểm lên thay nắm toàn bộ
binh quyền
2. Nêu hiểu biết về Trịnh Kiểm?
- người tài thao lược sức khỏe hơn
người
- Là người lập được nhiều chiến công
- Sau khi được trao binh quyền, Trịnh Kiểm bắt
đầu thực hiện việc loại bỏ dần thế lực của họ
Nguyễn để tập trung quyền lực cho họ Trịnh.
3. Đứng trước tình hình đó họ Nguyễn đã xây
dựng và củng cố lực lượng như thế nào?
- Nguyễn Hoàng (con thứ của Nguyễn Kim) đã xin
vào trấn thủ ở Thuận Hóa để tìm cách xây dựng sự
nghiệp.
- Sau khi Nguyễn Hoàng mât con trai Nguyễn
Phúc Nguyên lên thay tiếp tục củng cố địa vị, dần
cắt đứt quan hệ lệ thuộc với họ Trịnh
4. Vì sao họ Nguyễn tuyên bố chống lại họ Trịnh?
- Họ Trịnh bắt họ Nguyễn phải nộp thuế đều đặn
và phải thần phục triều đình Trung ương, trong khi
thực quyền lại nằm trong tay họ Trịnh
- Họ Nguyễn tuyên bố chống lại họ Trịnh mong
tiêu diệt họ Trịnh để khôi phục quyền lợi cho họ
=> Mâu thuẫn giữa hai dòng họ dần được bộc lộ
- Nguyên nhân bùng nổ: Mâu
thuẫn giữa hai dòng họ dần
được bộc lộ và ngày càng trở
nên gay gắt. Cuộc chiến tranh
giữa hai thế lực Trịnh
Nguyễn bùng nổ kéo dài
trong gần nửa thế kỉ (1627
1672).
Trang 55
ngày càng trở nên gay gắt. Cuộc chiến tranh
giữa hai thế lực Trịnh Nguyễn bùng nổ và kéo
dài trong gần nửa thế kỉ (1627 – 1672).
5. Cuộc xung đột Trnh Nguyễn đã để li hu
qu gì?
- Hai thế lực Trịnh Nguyễn trải qua 7 lần giao
chiến, cuốn cả nước vào vòng binh đao
- Cuối cùng lấy sông Giang (Quảng Bình) làm
ranh giới.
+ Đàng Ngoài (Từ sông Giang trở ra Bắc):Trịnh
Tùng dựng vương phủ bên cạnh triều đình vua
Lê => hình thành cục diện Vua Lê – chúa Trịnh
+ Đàng Trong (Từ sông Gianh trở vào Nam): con
cháu họ Nguyễn cùng nối nhau cầm quyền.
- Lũy Thầy phía Nam như một bức tường thành
vững chắc ngăn đôi đất nước.
- HS dựa vào Thông tin SGK cho biết về Lũy
Thầy
- GV: Chiếu hình ảnh Trực quan bản đồ nh
chính Việt Nam và chỉ rõ về ranh giới Đàng Trong
Đàng Ngoài.
? Em nhận xét về tình hình chính trị - hội
nước ta ở TK XVI - XVII?
Tình trạng chia cắt kéo dài, gây bao đau thương
cho dân tộc tổn hại cho sự phát triển của đất
nước.
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động
- HS trình bày kết quả.
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm v
học tập
HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của hs.
GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết
quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh.
Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành
- GV Bổ sung thêm kiến thức về hình vẽ hình 5.3:
Phủ chúa Trịnh thế kỉ XVII (tranh vẽ của X.Ba
ron). Bức tranh được vẽ năm 1685, mô phỏng cảnh
chúa Trịnh thiết triều. Thời này, phủ chúa cũng
hình thành hệ thống quan văn , quan chuyên
cùng chúa bàn bạc các chủ trương chính sách lớn
của Nhà nước chỉ đạo thực hiện mọi công việc
lớn nhỏ của đất ớc. Chúa Trịnh nắm thực quyền
- Hậu quả: Đất nước bị chia
cắt thành Đàng Trong và Đàng
Ngoài; Gây ra nhiều đau
thương tổn thất cho nhân
dân, tổn hại đến sự phát triển
chung của quốc gia – dân tộc
Trang 56
còn vua chỉ còn danh nghĩa, vai trò ngày
càng lu mờ. Phủ chúa được xây dựng ven hồ
Hoàn Kiếm, là công trình đồ sộ lộng lẫy
theo ghi chép của Hải Thượng Lãn Ông (Lê Hữu
Trác) trong Thượng kinh sự nơi xa hoa tráng
lệ “cả trời Nam sang nhất là đây”.
C. Hoạt động luyn tp
a. Mc tiêu: Nhm cng c, h thng hóa, hoàn thin kiến thc mới HS đã
được lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thc v các cuộc xung đột Nam Bc
triu và Trnh Nguyn.
b. Ni dung: GV giao nhim v cho HS ch yếu cho làm vic nhân/cặp đôi,
tr li các câu hi trc nghim và phn Luyn tp. Trong quá trình làm vic HS có
th trao đổi vi bn hoc thy, cô giáo.
c. Sn phm: Câu tr li ca HS
d. T chc thc hin
1. Tại sao đến đầu thế kỉ XVI nhà Lê bắt đầu suy thoái?
A. Vua quan ăn chơi sa đọa.
B. Nội bộ giai cấp thống trị giành quyền lực.
C. Quan lại địa phương hà hiếp, vét của dân.
D. Tất cả đều đúng.
2. Năm 1533, ai là người chạy vào Thanh Hóa, lập một người dòng dõi nhà Lê lên
làm vua, lấy danh nghĩa “phù Lê diệt Mạc”?
A. Lê Chiêu Thống. B. Nguyễn Hoàng.
C. Nguyễn Kim. D. Trịnh Kiểm.
3. Chiến tranh Nam – Bắc triều diễn ra giữa các thế lực phong kiến nào?
A. Nhà Mạc với nhà Nguyễn. B. Nhà Mạc với nhà Lê.
C. Nhà Lê với nhà Nguyễn. D. Nhà Trịnh với nhà Mạc.
4. Cuộc xung đột Nam – Bắc triều kết thúc, quyền lực của vua Lê như thế nào?
A. Mất hết quyền lực.
B. Vẫn nắm truyền thống trị.
C. Quyền lực bị suy yếu.
D. Vẫn nắm quyền lực nhưng phải dựa vào chúa Trịnh.
5. Chiến tranh Trịnh – Nguyễn kết thúc với kết quả như thế nào?
A. Chiến thắng thuộc về họ Trịnh, họ Nguyễn bị lật đổ.
B. Chiến thắng thuộc về họ Nguyễn, họ Trịnh bị lật đổ.
C. Hai bên không phân thắng bại, lấy sông Gianh làm ranh giới phân chia đất
nước làm hai đàng.
D. Hai thế lực phong kiến Trịnh và Nguyễn lần lượt bị nhà Tây Sơn đánh bại.
Trang 57
6. Hãy lp hoàn thành bng h thng (theo gợi ý dưới đây) v các cuc xung
đột Nam - Bc triu và Trnh - Nguyn.
Ni dung
Xung đột Nam - Bc Triu
Xung đột Trnh - Nguyn
Người đứng đầu
Nguyên nhân
Thi gian
H qu
Tr li:
Ni dung
Xung đột Nam - Bc Triu
Xung đột Trnh - Nguyn
Ngưi
đứng đầu
- Nam triu: Nguyn Kim
(sau là con r Trnh Kim).
- Bc triu: Mạc Đăng Dung
(sau các con kế nghip nhà
Mc).
- Con r Nguyn Kim Trnh
Kim và h Trnh.
- Con trai Nguyn Kim Nguyn
Hoàng và h Nguyn.
Nguyên
nhân
Mạc Đăng Dung ép vua
nhưng ngôi, Nguyn Kim
lấy danh nghĩa “phù dit
Mạc” -> mâu thun gia hai
dòng h đã dẫn đến xung đột.
Nguyn Kim mt, con r Trnh
Kim lên thay, nm hết binh
quyn. Con trai Nguyn Kim
Nguyn Hoàng xin vào trn th
Thun Hóa, gây dng s nghip ->
mâu thun gia hai dòng h đã dẫn
đến xung đột.
Thi gian
1533 đến năm 1592
1627 đến năm 1672
H qu
Đất nước b chia cắt, đời
sống nhân dân đói khổ.
Đất nước b chia cắt thành Đàng
Trong Đàng Ngoài, tn hại đến s
phát trin chung ca quc gia.
D. Hoạt động vn dng
a. Mc tiêu: Giúp hc sinh nm li các kiến thc va tìm hiu để vn dng.
b. Ni dung:
1. Gi s một người dân sng thế k XVI - XVII, em hãy đưa ra ít nhất mt
do phản đối các cuộc xung đột Nam - Bc triu và Trnh - Nguyn.
2. Tìm hiu thông tin t sách, báo, internet v di tích Lu Thy sông Gianh
(Qung Bình), hãy viết đoạn văn ngn (khong 7->10 dòng) v cuc xung đột
Trnh - Nguyn.
c. Sn phm: Câu tr li ca HS
1. do phản đối: xung đt kéo dài gia các tập đoàn phong kiến s làm suy kit
sức người, sc của; tàn phá đồng rung, xóm làng; giết hi nhiều người dân
ti; chia cắt đất nước làm ảnh hưởng đến s phát trin chung ca quc gia -
dân tc.
Trang 58
2. HS tìm hiểu, sưu tầm thông tin, tư liệu v di tích Lũy Thầy, sông Gianh (Qung
Bình) để viết bài gii thiu v cuộc xung đột Trnh Nguyn.
Ni dung bài gii thiu cần đảm bo ni dung sau:
- Tên di tích.
- Địa điểm hin nay đâu?
- Nội dung tư liệu và du tích còn li phn ánh cuộc xung đột.
- Ý kiến đánh giá của bn thân v cuộc xung đột Trnh Nguyn.
Đoạn văn tham khảo:
Năm 1545, giữa lúc cuc chiến Nam - Bc triều đang din ra quyết lit,
Nguyễn Kim qua đời, vua đã trao li toàn b binh quyn cho Trnh Kim. T
đây, mâu thuẫn gia hai dòng h Trnh - Nguyn dn bc l và ngày càng gay gt.
Năm 1558, Nguyễn Hoàng (người con th ca Nguyễn Kim) được c vào trn th
vùng Thun Hóa. H Nguyn từng bước xây dng thế lc m rng dần đất đai
v phương Nam. Năm 1613, Nguyễn Hoàng mt, con là Nguyn Phúc Nguyên lên
thay, đã tỏ rõ thái độ đối lp và chm dt vic np thuế cho h Trnh.
Xung đột Trnh - Nguyn bùng n vào năm 1627. Sau hơn 50 năm giao
tranh, tri qua 7 ln giao chiến không phân thng bại, năm 1672, hai bên tạm
ging hòa, ly sông Gianh (Qung Bình) làm ranh giới phân chia đất nước. Đàng
Trong (vùng đất t sông Gianh tr vào Nam, hay còn gi là Nam Hà) do con cháu
h Nguyn ni nhau cm quyn, nhân dân gọi “chúa Nguyễn” Đàng Ngoài
(vùng đất t sông Gianh tr ra Bc, hay còn gi Bc Hà) do con cháu h Trnh
thay nhau cai qun.
Cuộc xung đt kéo dài gia hai tập đoàn phong kiến Trnh - Nguyễn đã làm
suy kit sức người, sc của; tàn phá đồng rung, xóm làng; giết hi nhiều người
dân ti; chia cắt đất nước làm ảnh hưởng đến s phát trin chung ca quc
gia - dân tc.
d. T chc thc hin: GV giao v nhà cho HS làm vào v BT
* Hướng dân hc bài
- Hc bài, tr li câu hi phn vn dng
- Son bài 6. Công cuộc khai thác vùng đt phía Nam t thế k XVI đến thế k
XVIII.
+ Khái quát công cuộc khai phá vùng đất phía Nam trong các thế k XVI đến thế
k XVIII.
+ Quá trình thc thi ch quyền đối vi hai quần đảo Trường Sa Hoàng Sa ca
các chúa Nguyn.
Tun Ngày son:
Tiết: Ngày dy:
Trang 59
BÀI 6: CÔNG CUỘC KHAI PHÁ VÙNG ĐẤT PHÍA NAM VÀ THC THI
CH QUYỀN ĐỐI VI QUN ĐẢO TRƯỜNG SA, QUẦN ĐẢO HOÀNG
SA
T TH K XVI ĐẾN TH K XVIII
I. MC TIÊU
1. Kiến thc
Sau bài hc này, HS s:
- Trình bày được khái quát công cuộc khai phá vùng đất phía Nam trong các thế k
XVI XVIII.
- t nêu được ý nghĩa của quá trình thc thi ch quyền đối vi quần đảo
Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa ca chúa Nguyn.
2. Năng lực
- Năng lực chung
+ Năng lực giao tiếp hp tác: Kh năng thực hin nhim v một ch đc lp
hay theo nhóm; trao đổi tích cc vi giáo viên và các bn khác trong lp.
+ Gii quyết vấn đề sáng to: Biết phi hp vi bn khi làm việc nhóm,
duy logic, sáng to khi gii quyết vấn đề.
- Năng lực riêng:
+ Khai thác và s dụng được thông tin ca mt s tư liu lch s trong bài hc theo
s ng dn ca GV.
+ Quan sát sơ đ mt s nét chính v công cuộc khai phá vùng đt phía Nam trong
các thế k XVI-XVIII để trình bày theo yêu cu.
+ Lp bng tóm tt tìm kiếm liệu để thc hin các hoạt động thc hành, vn
dng.
3. Phm cht
- Trung thực, yêu nước, trân trng các thành qu khai phá đất đai, mở rng lãnh
th ca các thế h cha ông.
- Có ý thc tuyên truyn và bo v ch quyn lãnh th (c biển đảo và đất lin).
II. THIT B DY HC VÀ HC LIU
a) Đối vi giáo viên
- Giáo án, SGK, SGV, SBT
- ợc đồ, sơ đồ có liên quan đến ni dung bài hc.
- Máy tính, máy chiếu
b) Đối vi hc sinh
- SGK, tranh ảnh, liệu sưu tầm liên quan đến ni dung bài hc và dng c
hc tp theo yêu cu ca GV.
III. TIN TRÌNH DY HC
1. Hoạt động xut phát/ khởi động
a) Mc tiêu
Trang 60
- Mc tiêu: To tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhim v hc tp, hng
thú hc bài mi.
b) Ni dung
- GV s dng hình 6.1 SGK tr.27, kết hp HS xem video gi m cho Hs chia s
nhng hiu biết ca bản thân… về chúa Nguyn Hoàng công cuc khai phá
vùng đất Đàng Trong, quá trình thc thi ch quyền đối với các đo, quần đảo
Trường Sa, Hoàng Sa ca các chúa Nguyn.
c) Sn phm
Hiu biết ca HS v chúa Nguyn Hoàng công cuộc khai phá vùng đất Đàng
Trong, quá trình thc thi ch quyền đi với các đảo, quần đảo Trường Sa, Hoàng
Sa ca các chúa Nguyn.
- Chúa Nguyn Hoàng:
+ Nguyn Hoàng (1525 - 1613) con trai th hai ca An thành hu Nguyn
Kim. Ông một danh ớng đã từng lp nhiu chiến công thi Hu nên
được vua Lê phong tước Thái úy Đoan quốc công.
+ Sau khi Nguyễn Kim qua đi, vua trao li binh quyn cho Trnh Kim. Biết
mình là “gai trong mắt” của Trnh Kim, Nguyễn Hoàng đã nghe theo li khuyên
đi về phía nam ca trng Trình Nguyn Bỉnh Khiêm. Năm 1558, Nguyn Hoàng
vào trn th đất Thun Hóa. T đây, ông đã đt nn tảng cho cơ nghiệp ca chín
v chúa Nguyn phương nam và cho cả vương triều Nguyn sau này.
- Quá trình thc thi ch quyn biển đo ca các chúa Nguyn:
+ Chúa Nguyn Đàng Trong chính quyền đầu tiên xác lp ch quyền đối vi
hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa. Vào đu thế k XVII, vic thc thi ch
quyền được thc hin mt cách cht ch thông qua hoạt động thường xuyên ca
hải đội Hoàng Sa.
+ i s kim soát cht ch ca chính quyn chúa Nguyn, qtrình thc thi
ch quyn ti hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa được thc hin mt cách liên
tc sut t thế k XVII và được tiếp nối dưới thời nhà Tây Sơn và nhà Nguyễn
d) Cách thc t chc
c 1: GV chuyn giao nhim v hc tp
- GV chiếu cho HS xem video https://vtv.vn/video/khat-vong-non-song-loi-tran-
troi-cua-chua-nguyen-hoang-430782.htm kết hp quan sát hình 6.1 SGK và mt s
hình nh khác v chúa Nguyn Hoàng
- GV yêu cu HS tr li câu hi: Hãy chia s hiu biết ca em v chúa Nguyn
Hoàng ng cuộc khai phá vùng đất Đàng Trong, quá trình thực thi ch quyn
đối với các đảo, quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa ca các chúa Nguyn.
c 2: HS tiếp nhn, thc hin nhim v hc tp
- HS xem video kết hp quan sát Hình 6.1 SGK.
Trang 61
- HS s dng thông tin qua xem video kết hp hiu biết ca bản thân…để tr li
câu hi.
c 3: Báo cáo kết qu thc hin nhim v hc tp
- GV mời đi din 2 3 HS chia s hiu biết ca em v chúa Nguyn Hoàng
công cuộc khai phá vùng đất Đàng Trong, quá trình thc thi ch quyền đối vi các
đảo, quần đảo Trưng Sa, Hoàng Sa ca các chúa Nguyn.
- GV yêu cu các HS khác lng nghe, nhn xét, nêu ý kiến b sung (nếu có).
ớc 4: Đánh giá kết qu thc hin nhim v hc tp
- GV nhận xét, đánh giá về thông tin HS trình bày.
- GV dn dt HS vào bài hc: Bài 6 Công cuộc khai phá vùng đất phía Nam t
thế k XVI đến thế k XVIII.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thc mi
Hoạt động 2.1. Công cuc khai phá vùng đất phía Nam trong các thế k XVI-
XVIII .
a) Mc tiêu
Trình bày được khái quát công cuộc khai phá vùng đất phía Nam trong các thế k
XVI XVIII.
b) Ni dung
- GV hướng dẫn HS khai thác đồ hình 6.2 thông tin mục 1 để tr li câu hi
ca GV.
c) Sn Phm
- Câu tr li ca HS v công cuộc khai phá vùng đất phía Nam trong các thế k
XVI XVIII và chun kiến thc ca GV.
d) T chc thc hin
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Dự kiến sản phẩm
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học
tập
GV yêu cầu HS quan sát đồ hình 6.2
và đọc thông tin mục 1 SHS tr. 27, 28
?Trình bày khái quát công cuộc khai
phá vùng đất phía Nam trong các thế k
XVI XVIII ?
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm
vụ học tập.
- HS khai thác tài liệu SHS, kết hợp quan
sát lược đồ GV trình chiếu và kiến thức đã
học để trả lời câu hỏi.
- GV theo dõi, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu
cần thiết).
1. Công cuộc khai phá vùng đất
phía Nam trong các thế k XVI-
XVIII .
Năm 1558, Nguyễn Hoàng vào
trn th Thun Hoá.
Quá trình di dân, khai phá vùng
đất phía Nam được các chúa Nguyn
đẩy mnh.
Kế nghip Nguyn Hoàng, các
chúa Nguyn tiếp tc xây dng b
máy chính quyn phong kiến Đàng
Trong, cng c vic phòng th vùng
đất Thun Qung thc hin
chính sách khai hoang, khai phá các
vùng đất mi.
Trang 62
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động,
thảo luận
- GV mời đại diện 1 2 HS chỉ trên lược
đồ những vùng đất mới được khai phá
trong thế kỉ XVI – XVIII.
- GV mời đại diện 1 2 HS trình bày khái
quát về công cuộc khai phá vùng đất phía
Nam trong các thế kỉ XVI – XVIII.
- GV yêu cầu các HS khác quan t, lắng
nghe, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến
thức.
- GV mở rộng kiến thức, kể về câu chuyện
cho HS: Chúa Nguyễn Phúc Nguyên từ
đầu thế kỉ XVII đã cho công chúa Ngọc
Vạn sang Chân Lạp làm vợ vua Chey
Chetta II và thiết lập 2 trạm thu thuế ở Sài
Gòn Bến Nghé, cho thấy ông đã sẵn
một tầm nhìn chiến lược một chủ
trương vừa tổng thuế, vừa cụ thể trong
việc khai phá đất đai và xác lập chủ quyền
trên toàn vùng Nam Bộ. Sau những cố
gắng này, xứ Quảng, lần lượt Phú n,
Thái Khang, Bình Thuận,...nhanh chóng
được sáp nhập vào đất Đàng Trong.
(Theo Nguyễn Ngọc Quang, Vùng đất
Nam Bộ (tập IV, NXB Chính trị Quốc gia
Sự thật)
- GV hướng dẫn HS liên kết với những
kiến thức đã học Bài 18 (SHS Lịch sử
Địa 7) đ trình bày khái quát công
cuộc khai phá vùng đất phía Nam…
Đến năm 1757, chúa Nguyễn hoàn
thin h thng chính quyn trên
vùng đất Nam B tương đương như
ngày nay.
Hoạt động 2.2. Quá trình thc hin ch quyền đối vi quần đảo Hoàng Sa
Trường Sa ca các chúa Nguyn.
a) Mc tiêu
Trang 63
-Thông qua hoạt động, HS mô t và nêu được ý nghĩa của quá trình thc thi ch
quyền đối vi qun đảo Hoàng Sa và Trường Sa ca Vit Nam.
b) Ni dung
- GV hướng dẫn HS đọc tư liệu 1, 2 SHS tr.28, 29 và thông tin mục 2 để mô t quá
trình thc thi ch quyền đi vi quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa ca
người Vit trong các thế k XVII XVIII.
- GV hướng dn HS quan sát hình 6.3 và cung cp thêm thông tin.
c) Sn Phm
- HS đọc, hiểu tư liệu 1, 2 SHS tr.28, 29.
- Câu tr li ca HS v quá trình thc thi ch quyền đối vi quần đo Hoàng Sa
quần đảo Trường Sa của người Vit trong các thế k XVII XVIII chun kiến
thc ca GV.
d) Cách thức tổ chức
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Sản phẩm dự kiến
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học
tập
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc
liệu 1, 2, kết hợp thông tin mục 2 SHS
tr28, 29 hãy:
Mô tả quá trình thực thi chủ quyền đối với
quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường
Sa của người Việt trong các thế kỉ XVII
XVIII? Những việc làm đó ý nghĩa như
thế nào?
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm
vụ học tập
- HS đọc liệu, quan sát hình 6.3 SHS
kết hợp khai thác thông tin GV cung cấp
để trả lời câu hỏi.
- GV theo dõi, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu
cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động,
thảo luận
- GV mời đại diện 1 2 HS tả quá
trình thực thi chủ quyền đối với quần đảo
Hoàng Sa quần đảo Trường Sa của
người Việt trong các thế kỉ XVII – XVIII.
2. Quá trình thc hin ch quyn
đối vi quần đảo Hoàng Sa
Trường Sa ca các chúa Nguyn.
Hoạt động khai thác và xác lp ch
quyn ca các chúa Nguyễn được
thc hin t chc, h thng
liên tục qua đội Hoàng Sa và đi Bc
Hi:
+ Bin pháp: lập 2 đội dân binh độc
đáo là đội Hoàng Sa và đội Bc Hi.
+ Thc thi: khai thác tài nguyên bin
và kim soát, qun lí biển, đảo.
+ Ý nghĩa: Từng bước xác lp ch
quyền đối vi hai quần đảo này.
Thời Tây Sơn tiếp tc duy trì quá
trình khai thác thc thi ch quyn
vi hai quần đảo này (cui thế k
Trang 64
- GV yêu cầu các HS khác quan t, lắng
nghe, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.
- GV hướng dẫn HS quan sát hình 6.3
SHS tr.28 cung cấp thêm thông
tin: Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư tập bản
đồ Việt Nam do Đ(tên chữ Công
Đạo), soạn vẽ vào thế kỉ XVII, ghi
trong lời chú giải bản đồ vùng phủ Quảng
Ngãi, xứ Quảng Nam. Giữa biển một
bãi cát dài gọi Bãi Cát Vàng, dài độ
400 dặm, rộng 20 dặm, đứng dựng giữa
biển, từ cửa Đại Chiêm đến cửa Sa Vinh.
Họ Nguyễn cuối năm vào cuối tháng mùa
đông đưa 18 chiếc thuyền đến (Bãi Cát
Vàng) lấy vàng bạc, tiền tệ, súng đạn.
(Theo Bộ Ngoại giao, Chủ quyền Việt
Nam với hai quần đảo Hoàng Sa, Trường
Sa, NXB Tri thức)
XVIII).
3. Hoạt động luyn tp
a) Mc tiêu
- Thông qua hoạt động, HS củng cố kiến thức đã học về công cuộc khai phá vùng
đất phía Nam từ thế kỉ XVI đến thế XVIII.
b) Ni dung
- HS làm bài tập phần luyện tập
- GV trình chiếu một số câu hỏi trắc nghiệm; HS vận dụng kiến thức đã học trả lời
nhanh.
c) Sn Phm
BT 1: Bng tóm tt v công cuộc khai phá vùng đất phía Nam (thế k XVI -
XVIII)
Thi gian
S kin chính
Năm 1558
Nguyn Hoàng vào trn th Thun Hóa
Năm 1611
Nguyn Hoàng lp ph Phú Yên
Năm 1653
Dinh Thái Khang (Khánh Hòa ngày nay) được thành lp.
Trang 65
Năm 1698
Ph Gia Định được thành lp
Năm 1757
Chúa Nguyn hoàn thin h thng chính quyền trên vùng đất Nam B
tương đương như ngày nay
Cui thế
k XVIII
Chúa Nguyễn đã làm chủ một vùng đất rng ln t phía nam di
Hoành n đến mũi Mau, bao gm c các đảo, quần đảo Bin
Đông và vịnh Thái Lan.
d) Cách thc t chc
c 1: GV chuyn giao nhim v hc tp
*BT1: GV giao HS làm bài tp: Hãy lp bng tóm tt v công cuc khai phá
vùng đất phía Nam trong các thế k XVI - XVIII theo các tiêu chí: thi gian, s
kin chính.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện nhiệm vụ, dựa vào kiến thức đã học để hoàn thành bài tập
- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- HS báo cáo kết quả
- GV mời các HS khác nhận xét câu trả lời của bạn, bổ sung nếu cần.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV nhận xét, đánh giá, chốt
4. Hoạt động vn dng, m rng
a) Mc tiêu
Củng cố kiến thức đã học, liên hệ, vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống.
b) Nội dung: GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập 1, 2 phần Vận dụng SHS tr.29.
c) Sản phẩm: Tư liệu, thông tin HS sưu tầm, bài làm của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
c 1: GV chuyn giao nhim v hc tp
- GV giao HS làm bài tp 1,2 sgk tr 29
Trang 66
Bài tp 2: Sưu tầm liệu, sách báo, internet, gii thiu v công cuc khai phá
vùng đất phía Nam thc thi ch quyền đối vi quần đảo Hoàng Sa Trường
Sa trong các thế k XVI XVIII.
Bài tp 2: Tìm hiu thông tin trên internet, em hãy gii thiu v ngun gc ca L
Khao l th lính trên đảo Sơn. Theo em, vic duy trì t chc ca L Khao th
lính ngày nay có ý nghĩa gì?
c 2: HS tiếp nhn, thc hin nhim v hc tp
- HS sưu tầm tài liu theo s ng dn ca GV. HS thc hin nhim v nhà.
- GV hướng dn, h tr HS
( BT1: GV hướng dn HS tham khảo tư liệu ti:
+ Nguyn Quang Thng, Hoàng Sa Trường Sa - nh th Vit Nam nhìn t
Công pháp Quc tế, NXB Tri thc, 2008.
+ B Ngoi giao, Ch quyn ca Vit Nam vi hai quần đảo Hoàng Sa và Trưng
Sa, NXB Tri thc, 2013.
+ Phim tài liu ca Truyền hình Vĩnh Long gii thiu v quá trình m cõi phương
Nam ca các chúa Nguyn:
http://www.youtube.com/watch?v=YPV2BBS2M7I
BT2: GV cho HS quan sát hình nh ca L Khao l th lính trên đảo Sơn
ng dn HS viết bài gii thiu theo nhng ni dung sau:
+ Ngun gc ca L Khao l th lính Hoàng Sa.
+ Nhng hoạt đng chính trong L hi ngày nay.
+ Ý nghĩa của vic duy trì và công nhn L Khao l th lính Hoàng Sa là di sn phi
vt th quc gia.
c 3: Báo cáo kết qu hoạt động, tho lun
HS np sn phẩm, đại din HS báo cáo sn phm vào tiết hc sau.
ớc 4: Đánh giá kết qu thc hin nhim v hc tp
GV nhận xét, đánh giá sản phm, ý thc hoàn thành nhim ca HS tiết sau.
* HƯỚNG DN V NHÀ
- Ôn li kiến thức đã học:
+ Công cuộc khai phá vùng đất phía Nam trong các thế k XVI XVIII.
+ Ý nghĩa của quá trình thc thi ch quyền đối vi quần đo Hoàng Sa và qun
đảo Trường Sa ca các chúa Nguyn.
- Tr li câu hi bài tp phn Luyn tp và hoàn thành nhim v phn Vn dng.
- Làm bài tp Bài 6 SBT Lch s Địa lí 8, phn Lch s.
- Ôn tp li các bài t 1-6 tiết sau làm bài tp Lch s.
Tiết …
Bài 7. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐÀNG NGOÀI THẾ K XVIII
I. Mc tiêu
1. Năng lực
1.1. Năng lực chung
Thc hin bài hc này s góp phn hình thành phát trin mt s thành t năng lực ca hc sinh
như sau:
- Năng lực t ch t hc: Tìm kiếm thông tin, đọc SGK, quan sát tranh ảnh để tìm hiu v các cuc
khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế k XVIII
- Năng lực giao tiếp và hp tác: Tho luận nhóm để hoàn thành phiếu hc tp
Trang 67
- Năng lực gii quyết vấn đề và sáng to: Đề xut giải pháp và đánh giá các giải pháp ca bn
1.2. Năng lực lch s
ớc đầu rèn luyện các năng lc lch s: tìm hiu LS; nhn thức duy LS; vận dng bài hc
lch s vào thc tin. C th:
- Đọc và ch ra được thông tin quan trọng trên lược đồ.
- Khai thác s dụng được thông tin ca mt s liệu lch s trong bài học dưới s hướng dn ca
giáo viên.
- Nêu được mt s nét chính (bi cnh lch s, din biến, kết qu ý nghĩa) của phong trào nông dân
Đàng Ngoài thế k XVIII.
- Nêu được tác động ca phong trào nông dân Đàng Ngoài đối vi xã hội Đại Vit thế k XVIII.
- Tìm kiếm, sưu tầm được tư liệu để phc v cho bài hc và thc hin các hoạt động thc hành, vn dng.
2. Phm cht
Thông qua thc hin bài hc s tạo điều kin hình thành HS nhng phm cht:
- Bồi dưỡng lòng yêu nước, nhân ái, ng h các cuộc đấu tranh chng áp bc, bt công
- Trân trng và biết ơn những thế h đi trước có công xây dng và bo v đất nước
II. Thiết b dy hc và hc liu
1. Giáo viên
- Phiếu hc tp dành cho HS.
- Mt s tranh ảnh được phóng to (hoc trình chiếu trên PowerPoint), mt s video, mu chuyn lch s
tiêu biu gn vi ni dung bài hc.
+ Đền th Hoàng Công Cht
- ợc đồ mt s cuc khởi nghĩa lớn trong phong trào nông dân Đàng Ngoài thế kì XVIII
2. Hc sinh
- Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài hc (nếu có)
III. Tiến trình dy hc
1. Hoạt động 1: M đầu
a. Mc tiêu:
- To s mò, ham hc hi lòng khao khát mun tìm hiu những điều hoạt động hình thành kiến
thc mi ca bài hc; to không khí hng khởi để HS bắt đầu mt tiết hc mi. T đó, giáo viên dẫn vào
bài mi.
b. T chc thc hin:
*GV t chức trò chơi “Ai nhanh hơn”. Hc sinh làm việc nhân trong vòng 1 phút đ xác định địa
danh lch s trong hình nh
? Đây là địa danh nào?
Lu Thy Lu Đào Duy Từ (Qung Bình)
- HS quan sát hình ảnh: Lu Thy Lu Đào Duy Từ (Qung Bình) nêu ít nhất 01 sự hiểu biết của
mình.
Trang 68
- HS quan sát hình nh, có th trao đổi vi bạn cùng bàn để tr li
- GV gọi 1-2 HS trình bày kết quả của mình, các HS khác nhận xét, bổ sung
- Trên cơ sở trả lời của HS, GV nêu ra vấn đề để định hướng nhận thức của HS và kết nối vào bài
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thc mi
2.1. Bi cnh lch s
a. Mc tiêu:
- Nêu được mt s nét chính v bi cnh lch s ca phong trào nông dân Đàng Ngoài thế k XVIII.
b. T chc thc hin:
- HS khai thác kênh chữ SGK tr30,31, đặc biệt tư liệu 1,2, hoạt động cặp đôi trong vòng 2 phút để hoàn
thành Phiếu học tập về bối cảnh lịch sử dẫn đến phong trào nông dân ở Đàng Ngoài
PHIẾU HỌC TẬP
BỐI CẢNH
LỊCH SỬ
Chính trị
Kinh tế
Xã hội
- HS hoàn thành nhiệm vụ theo cặp
Dự kiến sản phẩm
PHIẾU HỌC TẬP
BỐI CẢNH
LỊCH SỬ
Chính trị
- Chính quyền Đàng Ngoài khủng hoảng sâu sắc:
+ Vua Lê không có thực quyền
+ Chúa Trịnh giữ mọi quyền hành, ăn chơi phung p
+ Quan lại hoành hành, đục khoét nhân dân
Kinh tế
- Nông nghiệp đình đốn
- Thủ công nghiệp, thương nghiệp ngày càng sa sút, các đô thị suy tàn
hội
- Nạn đói diễn ra khắp nơi
- Nhân dân bỏ làng đi phiêu tán
-> Cuộc sống khó khăn thúc đẩy nông dân vùng lên khởi nghĩa chống lại
chính quyền phong kiến
- Đại diện 1-2 cặp trả lời theo từng lĩnh vực. Các cặp khác nhận xét, bổ sung
- HS trả lời đến đâu GV nhận xét, mở rộng và chốt kiến thức đến đó theo Phiếu học tập
+ GV phân tích tư liệu 1,2 SGK
Tư liệu 1 mô tả về tình cảnh khổ sở của người dân Đàng Ngoài do phải tham gia tu sửa, xây dựng
rất nhiều công trình phục vụ nhu cầu của các chúa Trịnh; do sự hoành hành, nhũng nhiễu của đám hoạn
quan đông đúc trong phủ chúa
liệu 2 minh chứng cho gánh nặng thuế khoá người dân phải gánh chịu khiến cho sản
xuất đình đốn, không phát triển được. Cùng với đó tình trạng giá cả đắt đỏ, đời sống người dân đói
khổ, phải phiêu tán, đi ăn xin khắp nơi
-> Hai tư liệu trên là những dẫn chứng sinh động về cuộc khủng hoảng trầm trọng của xã hội Đàng Ngoài
+ GV cung cấp 1 số tư liệu trên màn hình để khắc sâu kiến thức cho HS
Chúa Trịnh Sâm càng lúng sâu hơn vào “vũng bùn” ăn chơi hưởng lạc. Vào dịp Tết Trung thu
“chúa phát gấm làm hàng trăm, hàng ngàn cái đèn lồng tinh xảo tuyệt vời, mỗi cái giá đến mấy chục
lạng vàng” (Thượng kinh kí sự)
Quan lại xét xử “đục nước béo cò”, “để cho kẻ giảo hoạt lọt lưới pháp luật, kẻ điêu toa được
múa mép, kẻ lí ngay đành phải chịu thua” (Thông sức của Ngự sử đài năm 1719)
Năm 1710, chúa Trịnh Doanh tăng thuế ruộng tư, đánh thuế c vào diện tích đất không sn xut
được như “đồng chua nước mặn”, “đất si, rng khô cằn”, “bãi cát trắng”.
Phan Huy Chú trong “Lịch triu hiến chương loại chí” đã nhận xét: “...Một tấc đất, không b
sót, không ch nào là không đánh thuế, cái chính sách vét hết li hình như quá cay nghiệt”.
Nạn đói khng khiếp năm 1740 1741 Đàng Ngoài, “Dân lưu vong bồng bế, dt díu nhau di
kiếm ăn đầy đường… Dân phn nhiu sng nh rau cỏ, ăn cả chut, rắn. Người chết đói ngổn ngang,
Trang 69
người sng sót không còn mt phần mười. Làng nào có tiếng trù mật cũng chỉ còn năm, ba h thôi”
(Khâm định vit s thông giám cương mục)
Người dân phải ăn v cây, rau c, thây chết đói đầy đường, thôn xóm tiêu điều. Những người
sng sót thì phiêu tán khắp nơi.
Theo bản điều trần Ngô Thì gửi chúa Trnh thì 4 trấn đồng bng (thuc Bc B ngày nay)
1076 xã, dân đi phiêu tán hết.
Năm 1741, số làng phiêu tán gn hết lên đến 1730 làng, s làng phiêu tán va 1961 làng,
nghĩa là hơn 1/4 tổng s làng xã ca Đàng Ngoài.
2.2. Mt s cuc khi nghĩa lớn của phong trào nông dân Đàng Ngoài
a) Mc tiêu:
- Nêu được mt s nét chính v thi gian bùng n, din biến chính, kết qu ca mt s cuc khởi nghĩa
tiêu biu trong phong trào nông dân Đàng Ngoài thế k XVIII.
b) T chc thc hin:
*Nhim v 1: Lp bng thng 1 s cuc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào nông dân Đàng
Ngoài TK XVIII
- HS hoạt động cặp đôi trong vòng 3 phút, khai thác kênh ch, kênh hình SGK tr31.32, kết hp quan sát
ợc đồ mt s cuc k/n lớn trong phong trào nông dân ĐN TK XVIII tr31, hoàn thành bng thng
theo mu:
STT
Tên cuc khởi nghĩa
Thi gian
Địa điểm
1
2
3
4
5
6
7
- HS hoàn thành nhiệm vụ theo cặp
Dự kiến sản phẩm
STT
Tên cuc khởi nghĩa
Thi gian
Địa điểm
1
Nguyn Tuyn
Nguyn C
1740-1741
Ninh Xá (Hải Dương)
2
Vũ Đình Dung
1740
Sơn Nam
3
Nguyn Hu Cu
1741-1751
Đồ Sơn, Vân Đồn (Hi Phòng) -> Kinh Bc -
> Sơn Nam -> Thanh Hóa, Ngh An
4
Hoàng Công Cht
1739-1769
Sơn Nam -> Tây Bc
5
Nguyễn Danh Phương
1740-1751
Tam Đảo (Vĩnh Phúc) -> Sơn Tây, Tuyên
Quang
6
Lê Duy Mt
1738-1770
Thanh Hóa, Ngh An
7
Nguyễn Dương Hưng
1737
Sơn Tây
- Đại diện 1-3 cặp trả lời. Các cặp khác nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, chốt kiến thức
*Nhim v 2: m hiu v 1 s cuc k/n tiêu biu
- GV chia lp làm 6 nhóm, s dụng thuật 5W1H để tìm hiu v 3 cuc khi nghĩa Nguyễn Hu Cu,
Nguyễn Danh Phương và Hoàng Công Cht
+ Nhóm 1,2: Tìm hiu v k/n Hoàng Công Cht
+ Nhóm 3,4: Tìm hiu v k/n Nguyễn Danh Phương
+ Nhóm 5,6: Tìm hiu v k/n Nguyn Hu Cu
(Lưu ý: HS có thể đưa ra nhưng câu hỏi, đáp án khác nhau nhưng vẫn cần đảm bảo đủ 5W1H, đảm bo
khái quát được những nét cơ bản ca các cuc k/n)
Trang 70
- GV gọi 3 nhóm đặt câu hi, 3 nhóm còn li tr li, th nhóm 1,3,5 hi, nhóm 2,4,6 tr li hoc
ngược lại, đảm bo 2 nhóm tìm hiu cùng 1 ni dung hỏi đáp, nhận xét ln nhau. Các nhóm còn li có th
đưa ra ý kiến
- GV nhn xét, b sung
- HS tr li câu hi: Trong các cuc k/n trên, em ấn tượng vi cuc khỏi nghĩa nào nhất? Vì sao?
-> HS chn gii thích (căn cứ vào thi gian tn tại, địa bàn hoạt động nhng kết qu cuc k/n
đó đạt được…)
-> GV tng kết, nhn mnh v đim ni bt ca tng cuc khởi nghĩa, riêng đối vi 2 cuc k/n Nguyn
Hu Cu Hoàng Công Cht cn th hin quá trình di chuyn, m rộng địa bàn hoạt động trên lược
đồ. Trong khi gii thiu GV nhn mnh v xut thân ca những người lãnh đạo cuc k/n (Nguyn Danh
Phương 1 trí thức nho hc, Nguyễn Dương Hưng 1 nhà sư, Duy Mật là con vua D Tông) để
HS thấy đưc không chnông dân bt bình vi chính quyn phong kiến Lê Trnh (Lưu ý liên h mc
Em biết, kết hp gii thiu H7.2 Thành Bn Ph được Hoàng Công Cht cho XD t năm 1758 đến
năm 1762, nay thuộc xã Noong Ht, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên. Đây là thành huỹ vng chc, kiên
c, th ph của nghĩa quân Hoàng Công Chất. Năm 1981, thành Bản Ph được B Văn hoá và Thông
tin xếp hng là Di tích lch s Quc gia)
+ Cuc khởi nghĩa Nguyễn Hu Cu diễn ra trong 10 năm, được nhân dân ng h đông dảo, địa bàn hot
động rng, uy hiếp được kinh thành Thăng Long.
+ Cuc khởi nghĩa Hoàng Công Chất kéo dài 30 năm, không chỉ chng li chính quyn phong kiến
còn công đánh gic Ph (t Thượng Lào tràn vào xâm lược) bo v vùng biên gii Tây Bc, giúp ND
ổn định cuc sng.
+ Cuc khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương kéo dài 11 năm mở rng hoạt đng trên 1 phm vi ln.
Thanh thế lng ly 1 vùng, tr thành “đch quc ca triều đình”
- HS tr li câu hi: Nhn xét v địa bàn hoạt động của phong trào nông dân Đàng Ngoài? (Lan khp các
trấn đồng bng và vùng Thanh Ngh, khắp đồng bng và min núi)
NI DUNG HC TP
2. Mt s cuc khi nghĩa lớn của phong trào nông dân Đàng Ngoài
- Phm vi hoạt động rng: Khp trấn đồng bng và vùng Thanh Ngh
- Các cuc khỏi nghĩa tiêu biểu: Nguyn Hu Cu, Nguyễn Danh Phương và Hoàng Công Chất
2.3. Kết quả, ý nghĩa lịch s và tác động ca phong trào nông dân Đàng Ngoài thế k XVIII
a) Mc tiêu:
- Nêu được kết qu ý nghĩa, tác động ca phong trào nông dân Đàng Ngoài đối vi hội Đại Vit
thế k XVIII
b) T chc thc hin:
- HS hoạt động cá nhân, khai thác kênh ch SGK tr33, thc hin nhim v: Hãy cho biết kết quả, ý nghĩa,
tác động ca phong trào nông dân Đàng Ngoài đối vi xã hội Đại Vit thế k XVIII?
- HS hoàn thành nhiệm vụ
Trang 71
- Đại diện 1-2 trả lời. Các HS khác nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, chốt kiến thức
NI DUNG HC TP
3. Kết quả, ý nghĩa lịch s và tác động ca phong trào nông dân Đàng Ngoài thế k XVIII
- Kết quả: Đều tht bi
- Ý nghĩa, tác động:
+ Th hiện ý chí đấu tranh chng áp bc, bt công
+ Buc chúa Trnh phi thc hin 1 s chính sách như khuyến khích khai hoang, gim nh thuế khoá,
tu sửa đê điều, đưa nông dân lưu tán về quê làm ăn…
+ Giáng đòn mạnh m và làm lung lay chính quyn Lê Trnh
- GV m rng: ? Vì sao các cuc khởi nghĩa đều tht bi?
(+ Thiếu s liên kết, n ra l tẻ, chưa đúng thời cơ)
3. Hoạt động 3: Luyn tp
a) Mc tiêu:
- Nhm cng c, h thng hóa, hoàn thin kiến thc mới HS đã được lĩnh hội hoạt động hình thành
kiến thc
b) T chc thc hin:
- GV t chc cho c lp hoạt động cá nhân để tr li các câu hi: Viết một đoạn (khong 50 t) nêu ý kiến
ca mình v nh hình chính tr, kinh tế, hi Đàng Ngoài thế XVIII nói do ND đứng lên
khởi nghĩa
- HS thc hin nhim v.
- GV gi mt s HS tr li. Các HS khác nhn xét b sung.
- GV nhận xét, đánh g
- GV nhc li các yêu cu cần đạt ca bài hc cho HS, nhận xét, cho điểm, cng c và khc sâu kiến thc.
4. Hoạt động 4: Vn dng
a) Mc tiêu:
- Nhm vn dng kiến thc mới hs đã được lĩnh hội để gii quyết nhng vấn đề mi trong hc tp và
thc tiễn, đng thi giúp hs mong mun, nhu cu tìm hiu thêm các ni dung, tranh ảnh, liệu lch
sử, các thông tin có liên quan đến bài hc, rèn luyn kĩ năng sưu tầm tài liu, viết t lun
b) T chc thc hin:
- GV giao nhim v cho HS: V nhà tìm hiu và tr li câu hi :
1. Nếu người dân sng Đàng Ngoài thi này, em ng h các cuc khởi nghĩa nông dân không.
Vì sao?
2. Sưu tầm liệu v mt trong s những người lãnh đạo tiêu biu ca phong trào nông dân Đàng
Ngoài TKXVIII. Gii thiu những tư liệu đó với thy cô và bn hc
3. Tìm hiu thông tin t ch, báo internet, hãy viết đoạn văn (khoảng 5-7 dòng) gii thiu v mt di
tích hoc l hi còn tn tại đến ngày nay gn vi tên tui mt th lĩnh của cuc khỏi nghĩa nông dân
Đàng Ngoài thế k XVIII.
(Lưu ý: Nội dung gii thiu cần đảm bo được:
+ Đó là di tích/lễ hi nào? đâu?
+ Di tích/l hội đó gắn vi th lĩnh nào trong cuộc khỏi nghĩa?
+ Điểm ni bật, đặc sc ca di tích/l hội đó.
+ Giá tr ca di tích/l hội đó trong quá khứ và đối vi ngày nay.
- HS tìm hiu và tr li câu hi theo yêu cu sau tiết hc...
- GV gi ý cách tìm hiu, cách tr li câu hi. Thi hn np bài vào bui hc ln sau.
- GV cht yêu cu và nhn xét v tiết hc.
NG DN HC NHÀ
- Chuẩn bị Bài 8: Phong trào Tây Sơn.
+ Tìm hiểu về nguyên nhân bùng nổ của phong trào Tây Sơn.
+ Tìm hiểu về một số thắng lợi tiêu biểu của phong trào Tây Sơn.
Trang 72
+ Tìm hiu v Nguyn Hu - Quang Trung và vai trò của ông trong phong trào Tây Sơn.
Tun Ngày son:
Tiết 17-18-19 Ngày dy:
BÀI 8: PHONG TRÀO TÂY SƠN
I. MC TIÊU BÀI HC
1. Kiến thc
+ Trình bày được nét chính v nguyên nhân bùng n khởi nghĩa Tây Sơn.
+ t đưc mt s thng li tiêu biu của phong trào Tây Sơn: lật đổ chính
quyn chúa Nguyn, chúa Trnh vua Lê; đánh bại quân Xiêm xâm lược 1785
đại phá quân Thanh xâm lược 1789…
+ Nêu được nguyên nhân thng lợi, ý nghĩa lịch s của phong trào Tây Sơn.
+ Đánh giá được vai tca Nguyn Hu - Quang Trung trong phong trào Tây
Sơn.
2. Năng lực
* Năng lực chung: Năng lực t học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực
phát hin và gii quyết vấn đề.
* Năng lực chuyên bit:
- Năng lực tìm hiu lch s:
+ Khai thác và s dụng được thông tin ca mt s tư liệu lch s trong bài hc.
+ Trình bày được nét chính v nguyên nhân bùng n khởi nghĩa Tây Sơn.
+ Quan sát đồ, lược đồ đt đưc mt s thng li tiêu biu ca phong trào
Tây Sơn.
+ Nêu được nguyên nhân thng lợi, ý nghĩa lịch s của phong trào Tây Sơn.
- Nhn thc và duy lịch s:
+ Đánh giá được vai tca Nguyn Hu - Quang Trung trong phong trào Tây
Sơn.
+ Đánh giá những đóng góp của phong trào Tây Sơn đối lch s dân tc
+ Tìm kiếm các tư liệu để thc hin các hoạt động thc hành, vn dng.
3. Phm cht
+ Chăm chỉ: HS sưu tầm tranh nh, tài liu liên quan phc v bài hc.
+ Trách nhim: HS trách nhim trong quá trình hc tập như đóng góp ý kiến
khi cùng làm vic nhóm.
+ Yêu nước: Biết ơn người công với đất nước, ý thc bo v các di tích lch
s.
II. THIT B DY HC VÀ HC LIU
1. Giáo viên
- Giáo án theo định hướng phát triển năng lực. Phiếu hc tp dành cho hc sinh
- ợc đồ, sơ đồ (slide trình chiếu)
2. Hc sinh
- Đọc trước Sgk, sưu tầm các liệu lịch sử liên quan. Dụng cụ học tập theo yêu
cầu của giáo viên
III. TIN TRÌNH DY HC
Trang 73
A. Hoạt động khi động
a. Mc tiêu: Giúp hc sinh nắm được các nội dung cơ bản ca bài hc cần đạt
được đó là tìm hiểu v phong trào Tây Sơn. Sau đó đưa học sinh vào tìm hiu
ni dung bài hc, to tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mi.
b. Ni dung: GV cho hc sinh quan sát Hình 8.1 Bảo tàng Quang Trung đon
thông tin SGK-34
c. Sn phm: Mt s hiu biết ca HS v thng lợi phong trào Tây Sơn vai trò
Quang Trung.
d. T chc thc hin:
Em biết v phong trào Tây Sơn, Hoàng đế Quang Trung đã những đóng góp
gì đối vi lch s dân tc? Vic xây dng Bo tàng Quang Trung phản ánh điều gì?
Từ câu trả lời của HS, GV vào bài mới: Phong trào Tây Sơn có nhiều đóng góp với
lịch sử dân tộc: Lật đổ các chính quyền phong kiến Nguyễn - Trịnh, xoá bỏ tình
trạng chia cắt đất nước, đặt sở cho việc khôi phục nền thống nhất quốc gia.
Đồng thời, phong trào này còn đánh tan các cuộc xâm lược của quân Xiêm, quân
Thanh, bảo vệ vững chắc nền độc lập chủ quyền lãnh thổ của Tổ quốc. Để ghi
để ghi nhận tri ân những đóng góp của phong trào nông dân Tây Sơn đối với
lịch sử dân tộc, nhân dân ta đã y dựng Bảo tàng Quang Trung, để tuyên
truyền và giáo dục thế hệ sau hãy tiếp nối lòng yêu nước ý thức bảo vệ độc lập,
chủ quyền của quốc gia, dân tộc. Vậy nguyên nhân o dẫn đến bùng nổ phong
trào Tây Sơn? Phòng trào Tây Sơn giành được những thắng lợi nào? Nguyên nhân
thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn như thế nào? Bài học hôm nay
sẽ giúp các em trả lời những câu hỏi trên.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
a. Mục tiêu: Tìm hiểu phong trào Tây Sơn
b. Ni dung: Nguyên nhân bùng n, nhng thng li tiêu biu, nguyên nhân thng
lợi, ý nghĩa lịch s phong trào Tây Sơn.
c. Sn phm: Câu tr li ca HS
d. T chc thc hin
1. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ
Hoạt động ca thy và t
Sn phm d kiến
Hoạt động 1: Khi nghĩa Tây Sơn bùng nổ
* Mc tiêu: Trình bày được nét chính v nguyên
nhân bùng n khởi nghĩa Tây Sơn.
* T chc thc hin:
c 1. Chuyn giao nhim v hc tp
HS đọc phn 1 và tr li các câu hi
1. Nêu nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa Tây Sơn?
2. Xác định trên lược đồ nơi bùng nổ, địa bàn hoạt
động của nghĩa quân Tây Sơn trong những năm
đầu khởi nghĩa?
3. Giải thích sao nhân dân hăng hái tham gia
khởi nghĩa Tây Sơn ngay từ đầu?
c 2. Thc hin nhim v hc tp
- HS đọc SGK thc hin yêu cu. GV khuyến
1. Khởi nghĩa Tây Sơn
bùng n
- T gia thế k XVIII,
chính quyn phong kiến
Đàng Trong ngày càng suy
yếu. B máy quan li các
cp rt cng knh tham
nhũng.
- Các chính sách ca chính
quyn chúa Nguyễn như
thuế, lao dch nng n, li
Trang 74
khích hc sinh hp tác vi nhau (nhóm cp/bàn)
khi thc khi thc hin nhim v hc tp.
1. Nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa Tây Sơn
- Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền phong kiến
Đàng Trong ngày ng suy yếu. Bộ máy quan lại
các cấp rất cồng kềnh và tham nhũng. triều đình
Trương Phúc Loan, nắm mọi quyền hành txưng
là quốc phó khét tiếng tham nhũng
- Các chính sách ca chính quyn chúa Nguyn
như thuế, lao dch nng n, li thêm thiên tai
s suy thoái ca nn kinh tế làm cho đời sng nhân
dân khn cùng.
- Mâu thun gay gt gia nhân dân vi chính
quyn chúa Nguyn làm bùng n cuc khởi nghĩa
Tây Sơn.
2. Xác định trên lược đồ nơi bùng nổ, địa bàn hoạt
động của nghĩa quân Tây sơn trong những năm
đầu khởi nghĩa?
GV hướng dẫn HS quan sát Hình 8.2. Lược đcăn
cứ Tây Sơn
+ HS đọc chú giải trên lược đồ
+ HS lên bảng xác định trên lược đ
+ HS ch ra các v trí là căn c của nghĩa quân Tây
Sơn trên lược đồ: Tây Sơn Thượng Đạo (An Khê,
Gia Lai); Tây Sơn Hạ Đạo (Tây Sơn, Bình Định)
+ GV nhn xét, tng kết (có th đặt câu hi m
rng thêm: Vic m rộng địa bàn t Tây Sơn
thượng đạo xuống Tây Sơn h đạo cho em biết
thêm điều gì v s ln mnh ca cuc khởi nghĩa.
+ GV m rng liên hệ: Căn cứ Kiên M (huyn
Tây Sơn, tỉnh Bình Định) chính quê hương của
ba anh em Tây Sơn. Bảo tàng Quang Trung hin
nay được xây dng trên chính nền nhà của gia
tc Nguyn Huệ, còn điện th Tây Sơn trước đây
là đình Kiên Mỹ, được nhân dân xây dựng vào đầu
thế k XIX đ bí mt th ba anh em Tây Sơn.
Trong kháng chiến chống Pháp, điện b đốt cháy,
đến năm 1958, nhân dân xây dng lại điện trên
nền đất cũ.
3. Giải thích sao nhân dân hăng hái tham gia
khởi nghĩa Tây Sơn ngay từ đầu?
+ Thứ nhất, hội chúng ta lúc bấy giờ đang
cùng mục nát, đời sống nhân dân ngày càng nghèo
khổ, cực. Chính điều đó đã làm cho lòng căm
thù oán hận đối với chính quyền họ Nguyễn
thêm thiên tai s suy
thoái ca nn kinh tế làm
cho đi sng nhân dân khn
cùng.
- Mâu thun gay gt gia
nhân dân vi chính quyn
chúa Nguyn làm bùng n
cuc khởi nghĩa Tây Sơn.
- Năm 1771, ba anh em
Nguyn Nhc, Nguyn Hu,
Nguyn L dng c khi
nghĩa.
- Căn c Tây Sơn thượng
đạo ri m rng xung Tây
Sơn hạ đạo, lập căn cứ
Kiên M (Tây Sơn, nh
Định). Vi khu hiệu “lấy
của người giàu chia cho
người nghèo”, bãi bỏ nhiu
th thuế, cuc khởi nghĩa
thu hút được đông đảo nhân
dân tham gia.
Trang 75
ngày ng ng cao, họ sẵn sàng đứng lên bất cứ
lúc nào để đánh đổ chính quyền.
+ Thhai, nghĩa quân Tây Sơn đã đề ra khẩu hiệu
hợp với lòng dân “lấy của người giàu chia cho
người nghèo”, xóa nợ cho nông dân i bỏ
nhiều thứ thuế.
Mục đích là để lật đổ chính quyền họ Nguyễn
Đàng Trong => phục hồi đất ớc ng thịnh,
phát triển, nhân dân không bị áp bức, bóc lột
thay vào đó là cuộc sống tốt đẹp hơn
c 3. Báo cáo kết qu hoạt động
- HS lần lượt tr li các câu hi
- HS th trao đổi theo cặp đôi sau đó đi din
các cp trình bày ý kiến trước lp.
ớc 4. Đánh giá kết qu thc hin nhim v
hc tp
HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết qu ca hc
sinh.
GV b sung phn phân tích nhận xét, đánh giá, kết
qu thc hin nhim v hc tp ca hc sinh.
Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho hc
sinh.
2. Nhng thng li tiêu biu ca phong trào Tây Sơn
Hoạt động ca thy và t
Sn phm d kiến
Hoạt động 2: Nhng thng li tiêu biu ca
phong trào Tây Sơn
*Mc tiêu: t đưc mt s thng li tiêu
biu của phong trào Tây Sơn: lật đổ chính
quyn chúa Nguyn, chúa Trnh vua Lê;
đánh bại quân Xiêm xâm lược 1785 và đi p
quân Thanh xâm lược 1789…
a. Lật đổ chính quyn chúa Nguyn Đàng
Trong
*T chc thc hin:
c 1. Chuyn giao nhim v hc tp
GV hướng dẫn HS quan sát đ Hình 8.3,
đọc thông tin và thc hin yêu cu:
1. Hãy mô t thng lợi đu tiên của nghĩa quân
Tây Sơn.
2. Hoàn thành Phiếu hc tp theo mẫu dưới
đây, nối các thông tin v thng lợi đầu tiên ca
nghĩa quân Tây Sơn.
PHIU HC TP
2. Nhng thng li tiêu biu
của phong trào Tây Sơn
a. Lật đổ chính quyn chúa
Nguyn Đàng Trong
- Năm 1774, nghĩa quân đã làm
ch đưc mt vùng rng ln t
Quảng Nam đến Bình Thun
- Bn lần đánh vào Gia Đnh
năm 1777 đã bắt giết được chúa
Nguyn.
Trang 76
A
Ni
B
1. Người lãnh
đạo
a. sáng to
b. tm hòa vi quân
Trịnh để dn sc
đánh quân Nguyễn.
2. Mc thi
gian
c. năm 1777
d. năm 1783
3. Cách đánh
e. Nguyn Nhc
g. bt giết được chúa
Nguyn
4. Kết qu
h. Nguyn Hu
c 2. Thc hin nhim v hc tp
- HS đọc SGK và thc hin yêu cu.
- Năm 1774, nghĩa quân đã làm chủ đưc mt
vùng rng ln t Quảng Nam đến Bình Thun.
Tuy nhiên nghĩa quân phải đối mt vi tình thế
bt li phía Bc quân Trnh, phía nam
quân chúa Nguyn. Nguyn Nhạc đã tm hòa
vi quân Trịnh đề dn sức đánh quân Nguyễn.
- Bn lần đánh vào Gia Định năm 1777 đã
bt giết được chúa Nguyn.
- HS hoàn thành phiếu hc tp: 1-e, 2-c, 2-b,
4-g
c 3. Báo cáo kết qu hoạt động
- HS lần lượt tr li các câu hi
ớc 4. Đánh giá kết qu thc hin nhim
v hc tp
HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết qu ca
hc sinh.
GV b sung phn phân tích nhận xét, đánh giá,
kết qu thc hin nhim v hc tp ca hc
sinh.
Mt s ni dung GV nhn mnh trong bài: HS
t đưc thng li tiêu biểu đầu tiên, nghĩa
quân Tây Sơn do Nguyễn Nhc ch huy,
cách đánh sáng to: Tm hòa vi quân Trnh
để dn sức đánh quân Nguyễn, bn lần đánh
vào Gia Định và ln tiến quân năm 1777 đã
bt giết được chúa Nguyn, lật đổ chính quyn
chúa Nguyn.
b. Đánh tan quân Xiêm xâm lược
*T chc thc hin:
b. Đánh tan quân Xiêm xâm
c
- Thi gian: Ngày 19/1/1785
- Địa đim: Trận địa quyết
chiến Rch Gm Xoài Mút
(nay thuc huyn Châu Thành,
tnh Tin Giang)
Trang 77
c 1. Chuyn giao nhim v hc tp
Đọc thông tin mc 2b kết hp quan sát Hình
8.4 Lược đồ trn Rch Gm-Xoài Mút, thc
hin yêu cu sau :
1. Quan sát lược đ hình 8.4 và cho biết vì sao
Nguyn Hu chn khúc sông t Rch Gm
đến Xoài Mút làm trận địa quyết chiến ?
2. t nhng nét chính (thời gian, ngưi
lãnh đạo, địa điểm, cách đánh, kết qu) v trn
Rch Gm-Xoài Mút trên lược đồ. Thng li
này có ý nghĩa quan trọng như thế nào ?
c 2. Thc hin nhim v hc tp
- HS đọc SGK và thc hin yêu cu.
1. Nguyễn Huệ chọn khúc sông Tiền đoạn từ
Rạch Gầm đến Xoài Mút làm trận địa quyết
chiến với quân Xiêm, vì: nơi đây có địa thế
hiểm trở, phù hợp cho việc bố trí trận địa mai
phục thủy - bộ. Cụ thể là:
+ Đoạn sông tRạch Gầm đến sông Xoài Mút
dài chừng 6 km. Lòng sông đây lại mở rộng
hơn 1 km, chỗ đến trên dưới 2 km. Với
đoạn sông dài rộng lớn như vậy, quân Tây
Sơn thể dồn hàng trăm thuyền chiến của
địch lại mà tiêu diệt
+ Hai bên bờ sông quãng này cây cỏ còn
rậm rạp. Hai loại cỏ mọc nhiều vùng này
cỏ lác cỏ tranh. Ven sông gần mặt nước là
một dải rừng cây bần khá um tùm. Những bãi
cỏ lác, cỏ tranh và rừng bần ven sông là những
chỗ giấu quân và mai phục thuận lợi của bộ
binh Tây Sơn.
+ Rạch Gầm và Xoài Mút là hai con sông nhỏ,
nhưng giữ vị trí quan trọng trong thế trận của
Nguyễn Huệ. Thủy binh Tây Sơn bố trí hai
rạch sông này sẽ hai mũi tiến công lợi hại
chặn đầu khóa đuôi toàn bộ đội hình quân
địch một khi chúng đã lọt vào trận địa mai
phục.
+ Khoảng giữa sông lao Thới Sơn, Thới
Thạch, cồn Kiểu... Bộ binh của quân Tây
Sơn bố trí trên những cù lao đó thể dùng
đại bác bắn vào sườn đội hình quân địch
sẵn sàng tiêu diệt những tên địch liều lĩnh đổ
bộ lên đề tìm đường tháo chạy
2. Mô tả nét chính về trận Rạch Gầm - Xoài
- Cách đánh: Bố trí mai phc,
nh quân Xiêm vào trận địa,
quân thy-b cùng tiến quân
tiêu dit quân Xiêm
- Kết qu thng li nhanh
chóng.
- Ý nghĩa: một trong nhng
trn thy chiến ln nht trong
lch s chng gic ngoi xâm
của nhân dân ta, đập tan âm
mưu xâm lược ca quân Xiêm,
bo v nền độc lp dân tc.
Trang 78
Mút:
+ Thời gian: ngày 19/1/1785
+ Người lãnh đạo: Nguyễn Huệ
+ Địa điểm: khúc sông Tiền, đoạn từ Rạch
Gầm đến Xoài Mút (nay thuộc tỉnh Tiền
Giang).
+ Cách đánh: nghi binh, dụ quân Xiêm vào
trận địa mai phục, rồi bất ngờ chặn đánh, kết
hợp dùng thuyền, bè lửa đốt cháy chiến thuyền
giặc.
+ Kết quả: thắng lợi, tiêu diệt khoảng 4 vạn
quân Xiêm, buộc chúng phải rút về nước.
- Ý nghĩa:
+ Thể hiện lòng yêu nước, đoàn kết đấu tranh
chống ngoại xâm.
+ Bảo vệ được độc lập, chủ quyền của dân tộc.
+ Trận Rạch Gầm - Xoài Mút một trong
những trận thuỷ chiến lớn trong lịch sử chống
ngoại xâm của nhân dân ta.
+ Cho thấy tài năng thao lược của bộ chỉ huy
quân Tây Sơn (tiêu biểu là: Nguyễn Huệ).
c 3. Báo cáo kết qu hoạt động
- HS lần lượt tr li các câu hi
- HS th trao đổi theo cặp đôi sau đó đại
din các cp trình bày ý kiến trước lp.
ớc 4. Đánh giá kết qu thc hin nhim
v hc tp
HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết qu ca
hc sinh.
GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá,
kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học
sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình
thành cho học sinh.
GV khái quát kiến thức thông qua vi deo
c. Lật đổ chính quyền chúa Trịnh. Triều
sụp đổ
*T chc thc hin:
c 1. Chuyn giao nhim v hc tp
HS đọc thông tin mục 2c SGK-37 trả lời
các câu hỏi:
1. Hãy cho biết các cuộc tiến quân của Nguyễn
Huệ ra Bắc trong những năm 1786-1788 đạt
được kết quả như thế nào?
2. sao nhân dân ủng hộ Tây Sơn tiêu diệt
chính quyền chúa Trịnh?
c. Lật đổ chính quyền chúa
Trịnh. Triều Lê sụp đổ
+ Với danh nghĩa “phù diệt
Trịnh), quân Tây Sơn tiến ra
Bắc, tấn công vào thành Thăng
Long, tiêu diệt chính quyền
chúa Trịnh (1786)
+ Sau khi giao lại chính quyền
cho vua Lê, Nguyễn Huệ rút về
Nam nhưng tình hình Bắc
rối loạn. Giữa năm 1788,
Trang 79
c 2. Thc hin nhim v hc tp
- HS đọc SGK và thc hin yêu cu.
1. Các cuc tiến quân ca Nguyn Hu ra
Bc trong những năm 1786-1788 đạt được
kết qu
+ Tháng 6-1786, quân Tây Sơn nhanh chóng
tiêu diệt quân Trịnh thành Phú Xuân. Thừa
thắng, Nguyễn Huệ đưa quân ra Nam sông
Gianh, giải phóng toàn bộ đất Đàng Trong.
+ Ngày 21-7-1786, Nguyễn Huệ đánh vào
Thăng Long, chúa Trịnh bị dân bắt nộp cho
quân Tây Sơn. Chính quyền chúa Trịnh tồn tại
hơn 200 đến đây sụp đổ.
+ Giữa năm 1788 Nguyễn Huệ tiến quân ra
Thăng Long xây dựng chính quyền Bắc
Hà.
2. Nhân dân ng h Tây Sơn tiêu diệt chính
quyn chúa Trnh
Sau khi giải phóng được đất Đàng Trong,
Nguyễn Huệ quyết định tiến thẳng ra Đàng
Ngoài. Với danh nghĩa “phù diệt Trịnh”
được nhân dân hưởng ứng, chính quyền
chúa Trịnh thối nát bị nhân dân căm ghét, đàn
áp bóc lột nhân dân, không chăm lo đời sống
nhân dân, với khẩu hiệu “phù diệt Trịnh”
phù hợp lòng dân, gây dựng lại triều đại nhà
Lê.
c 3. Báo cáo kết qu hoạt động
- HS lần lượt tr li các câu hi
- HS th trao đổi theo cặp đôi sau đó đại
din các cp trình bày ý kiến trước lp.
ớc 4. Đánh giá kết qu thc hin nhim
v hc tp
HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết qu ca
hc sinh.
GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá,
kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học
sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình
thành cho học sinh.
Từ năm 1786-1788, các cuộc tiến quân của
Nguyễn Huệ ra Bắc đã đạt được kết quả quan
trọng là lật đổ được chính quyền chúa Trịnh và
triều Lê sụp đổ.
d. Đại phá quân Thanh xâm lược
*T chc thc hin:
Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc
dẹp loạn, trước đó vua
Chiêu Thống đã bỏ trốn, chạy
sang đất Quảng Tây. Đến đây
chính quyền -Trịnh hoàn
toàn sụp đổ.
d. Đại phá quân Thanh xâm
lược
- Vua Chiêu Thống “thế
cùng lc kiệt” cầu cu nhà
Thanh, nhân hội này, Tôn
Ngh ch huy 29 vn quân
Thanh xâm lược c ta.
- Quân Tây Sơn thực hin kế
sách “vườn không nhà trống”
rút khỏi Thăng Long, xây dng
tuyến phòng th Tam Điệp-
Biện Sơn.
- Tháng 12-1788, Nguyn Hu
lên ngôi hoàng đế, ly niên hiu
Quang Trung, ch huy 5 đo
quân Tây Sơn tiến quân ra
Thăng Long.
- Ch trong vòng 5 ngày (t
Trang 80
c 1. Chuyn giao nhim v hc tp
HS đọc thông tin mục 2d kết hợp khai thác
hình 8.5 và hình 8.6, hoạt động nhân trả lời
câu hỏi: Hãy tả trận đại phá quân Thanh
xâm lược của quân Tây Sơn?
c 2. Thc hin nhim v hc tp
- HS đọc SGK và thc hin yêu cu.
Trận đại phá quân Thanh xâm ợc năm
1789 của quân Tây Sơn:
+ Tháng 12/1788, Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng
đế, lấy niên hiệu Quang Trung, chỉ huy 5
đạo quân Tây Sơn, tiến về Thăng Long.
+ Ngày 25/1/1789 (đêm 30 Tết, âm lịch), quân
Tây Sơn vượt sông Gián Khẩu (sông Đáy) bất
ngờ tấn công tiêu diệt gọn quân Thanh
đồn tiền tiêu.
+ Ngày 28/1/1789 (mùng 3 Tết), quân Tây
Sơn bao y triệt hạ đồn Hồi (Thường
Tín, Nội). Quân Thanh bị đánh bất ngờ,
hoảng sợ, hạ khí giới đầu hàng.
+ 30/1/1789 (rạng sáng mùng 5 Tết), quân Tây
Sơn giành thắng lợi quyết định đồn Ngọc
Hồi và Đống Đa (Hà Nội). Tướng giặc Sầm
Nghi Đống khiếp sợ, thắt cổ tự tử. Tôn
Nghị nghe tin đại bại cũng vộibỏ trốn. Đến
trưa, vua Quang Trung cùng đoàn quân chiến
thắng tiến vào Thăng Long.
c 3. Báo cáo kết qu hoạt động
- HS lần lượt tr li các câu hi
ớc 4. Đánh giá kết qu thc hin nhim
v hc tp
HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết qu ca
hc sinh.
GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá,
kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học
sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình
thành cho học sinh.
GV Kế sách “vườn không nhà trống”, rút lui
khỏi Thăng Long của quân Tây Sơn, xây dựng
phòng tuyến thủy-bộ vững chắc, sau đó Quang
Trung lên ngôi vua tiến quân thần tốc ra
Thăng Long trong dịp tết Kỷ Dậu. Qua bốn
trận đánh lớn vào đồn Tiền Tiêu, Hồi,
Ngọc Hồi, Đống Đa trong 5 ngày đêm, quân
Tây Sơn đã quyét sạch quân Thanh ra khỏi đất
đêm 30 đến ngày mng 5 Tết
K Du), qua các trận đánh lớn
như: Hồi, Ngc Hồi, Đống
Đa, quân Tây Sơn đã quét sch
quân xâm lược, giải phóng đất
c.
Trang 81
nước, hoàn thành sứ mệnh bảo vệ nền độc lập
của đất nước.
GV mở rộng: Về trận đánh tiêu biểu đồn
Ngọc Hồi-một đồn lũy kiên cố, giữ vị trí then
chốt trong hệ thống phòng thủ của quân Thanh
phía Nam Thăng Long: Vua Quang Trung
trực tiếp chỉ huy trận đánh này. Mở đầu trận
đánh, quân Tây Sơn cho một trăm voi chiến
xông vào tiến công. Đội kị binh thiện chiến
của quân Thanh ra nghênh chiến nhưng bị thua
ngay lập tức. Quân Thanh cố thủ, từ trên chiến
lũy bắn xối xả đại bác cung tên để cản
đường tiến quân của quân Tây n. Vua
Quang Trung cho đội quân cảm tử dùng
chắn bằng gỗ quấn rơm ướt xông thẳng o
chiến lũy, giáp chiến với quân Thanh, đồn
Ngọc Hồi nhanh chóng bị san bằng. Quân
Thanh chết và bị thương quá nửa.
3. Nguyên nhân thng lợi và ý nghĩa lịch s của phong trào Tây Sơn
Hoạt động ca thy và t
Sn phm d kiến
Hoạt động 3: Nguyên nhân thng li ý
nghĩa lịch s ca phong trào Tây Sơn
*Mc tiêu: Nêu được nguyên nhân thng li, ý
nghĩa lịch s của phong trào Tây Sơn. Đánh giá
đưc vai trò ca Nguyn Hu - Quang Trung
trong phong trào Tây Sơn.
* T chc thc hin:
c 1. Chuyn giao nhim v hc tp
HS đọc phn 3 và tr li các câu hi
1. Hãy cho biết nguyên nhân thng lợi và ý nghĩa
lch s của phong trào Tây Sơn.
2. Đánh giá vai trò ca Nguyn Hu - Quang
Trung trong phong trào Tây Sơn lch s dân
tc.
c 2. Thc hin nhim v hc tp
- HS đọc SGK thc hin yêu cu. GV khuyến
khích hc sinh hp tác vi nhau (nhóm cp/bàn)
khi thc khi thc hin nhim v hc tp.
1. Nguyên nhân thng lợi ý nghĩa lịch s
của phong trào Tây Sơn.
- Nguyên nhân thắng lợi:
+ Tinh thần yêu nước, sự đồng lòng ý chí
chiến đấu dũng cảm của quân dân ta.
+ Tài năng thao lược, sự lãnh đạo tài tình, sáng
3. Nguyên nhân thng li
ý nghĩa lịch s ca
phong trào Tây Sơn
- Nguyên nhân thng li:
+ Tinh thần yêu nước, s
đồng lòng ý chí chiến đu
dũng cảm ca nhân dân ta.
+ S lãnh đo tài tình, sáng
sut ca Quang Trung-
Nguyn Hu b ch huy
nghĩa quân.
- Ý nghĩa lịch s
+ Lật đổ các chính quyn
phong kiến Nguyn, Trnh,
xóa b tình trng chia ct
Đàng Trong-Đàng Ngoài.
+ Đặt sở cho vic khôi
phc nn thng nht quc
gia.
+ Đánh tan các cuộc xâm
c quân Xiêm, quân
Thanh, bo v vng chc nn
độc lp ch quyn lãnh
th ca T quc.
Trang 82
suốt của Quang Trung - Nguyễn Huệ bộ chỉ
huy nghĩa quân.
- Ý nghĩa lịch sử: Phong trào Tây Sơn đã
nhiều đóng góp lớn đối với lịch sử dân tộc:
+ Lật đổ các chính quyền phong kiến Nguyễn -
Trịnh, xoá bỏ tình trạng chia cắt đất nước, đặt
sở cho việc khôi phục nền thống nhất quốc gia.
+ Đồng thời, phong trào này còn đánh tan các
cuộc xâm lược của quân Xiêm, quân Thanh, bảo
vệ vững chắc nền độc lập chủ quyền lãnh thổ
của Tổ quốc.
2. Đánh gvai trò của Nguyn Hu - Quang
Trung trong phong trào Tây Sơn lịch s
dân tc.
+ Nguyễn Huệ một trong những lãnh đạo chủ
chốt của phong trào nông dân Tây Sơn, cùng với
Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ các tướng lĩnh tài
ba khác đã lãnh đạo nhân dân đấu tranh, giành
được nhiều thắng lợi quan trọng, lật đổ triều
Nguyễn Đàng Trong, Vua -Chúa Trịnh
Đàng Ngoài đóng góp to lớn vào tiến trình lịch
sử dân tộc.
+ Nguyễn Huệ người tài năng thao lược,
ông cống hiến rất lớn trong việc đề ra kế sách
lãnh đạo, chỉ huy quân Tây Sơn giành thắng
lợi trong các cuộc kháng chiến chống quân xâm
lược Xiêm và Mãn Thanh.
+ Sau khi lên ngôi hoàng đế (năm 1788), vua
Quang Trung đã bắt tay vào việc xây dựng và cải
cách đất nước. Ông đã cho triển khai nhiều chính
sách tiến bộ trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế,
hội, văn hóa, giáo dục… theo hướng: khắc
phục hậu quả chiến tranh, phục hồi kinh tế, ổn
định trật thội, đề cao và phát triển nền văn
hóa dân tộc... Trong thời gian ngắn ngủi (4 năm)
kể từ khi lên ngôi hoàng đế sáng lập vương triều
cho đến khi từ trần, công cuộc canh tân dựng
nước cùng với những hoài bão lớn lao của vua
Quang Trung tuy chưa được thực hiện đầy đủ
chưa phát huy hết tác dụng nhưng đã cho thấy
tầm vóc, tài năng và ý chí của ông.
c 3. Báo cáo kết qu hoạt động
- HS lần lượt tr li các câu hi
ớc 4. Đánh giá kết qu thc hin nhim v
hc tp
Trang 83
HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết qu ca hc
sinh. GV b sung phn phân tích nhận xét, đánh
giá, kết qu thc hin nhim v hc tp ca hc
sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành
cho hc sinh.
GV ca ngi công lao ca Quang Trung, công
chúa Ngc Hân viết: “Mà nay áo vải c đào/Giúp
dân dựng nước, xiết bao công trình” Hình nh áo
vi c đào với ý nghĩa Quang Trung là người anh
hùng nông dân, xut thân t nông dân, đứng lên
pht c khởi nghĩa, được nhân dân ng h. Ông
đã cùng anh em ca mình chiến đấu t nhng
ngày đầu, có ch trương đúng đắn nên đã chấm
dt tình trạng phân chia Đàng Trong-Đàng
Ngoài, đặt sở khôi phc thng nht quc gia.
giai đoạn sau, ông người lãnh đạo tài nh,
sáng suốt giành được thng li trong hai cuc
kháng chiến chng gic ngoi xâm, bo v vng
chắc độc lp dân tc
C. Hoạt động luyn tp
a. Mc tiêu: Nhm cng c, h thng hóa, hoàn thin kiến thc mới HS đã
được lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thc v phong trào Tây Sơn
b. Ni dung: GV giao nhim v cho HS ch yếu cho làm vic nhân, tr li
các câu hi trc nghim, t lun trong SGK. Trong qtrình làm vic HS th
trao đổi vi bn hoc thy, cô giáo.
c. Sn phm: Câu tr li ca HS
d. T chc thc hin
I. Trc nghim (Trò chơi vòng quay may mắn)
Câu 1: Ba anh em Nguyn Nhc, Nguyn Hu, Nguyn L dng c khởi nghĩa ở
đâu?
A. Tây Sơn thượng đạo B. Tây Sơn hạ đạo
C. Qung Nam. D. Bình Thun
Câu 2. Ba anh em Nguyn Nhc, Nguyn Hu, Nguyn L dng c khởi nghĩa lấy
khu hiu là?
A. Ly của người giàu chia cho người nghèo
B. Tch thu ruộng đất chia cho dân cy.
C. Sống trong lao động chiến trong chiến đấu.
D. Tch thu ruộng đất địa ch chng tô cao, lãi nng.
Câu 3. T năm 1776-1783, quân Tây Sơn mấy lần đánh vào Gia Định?
A. Bn lần B. Năm lần C. Sáu ln D. By ln
Câu 4. Nguyn Hu chọn địa điểm nào để làm trận địa quyết chiến vi quân
Xiêm?
A. Sông Gián Khẩu (sông Đáy)
B. Khúc sông Tiền đoạn t Rch Gầm đến Xoài Mút
C. Sông Bạch Đằng
Trang 84
D. Sông Trường Giang
Câu 5. Nghĩa quân Tây Sơn dùng danh nghĩa khi tiến quân ra Bắc đã nhận
được sự ủng hộ của nhân dân
A. Phù Lê dit Nguyn B. Phù Nguyn dit Trnh
C. Phù Nguyn dit Lê D. Phù Lê dit Trnh
Câu 6. Tháng 12 năm 1788, Nguyễn Hu lên ngôi hoàng đế, ly niên hiu là
A. Đại Vit B. Thận Thiên C. Quang Trung C. Đại C Vit
II. T lun
Câu 1: Hãy lp bng v nhng s kin chính của phong trào Tây Sơn từ năm 1771
đến năm 1789 theo các tiêu chí: thời gian, thng li tiêu biu.
Thi gian
Thăng lợi tiêu biu
1771
Ba anh em Nguyn Nhc, Nguyn Hu, Nguyn L dng c khi
nghĩa ở vùng Tây Sơn thượng đạo (nay thuc An Khê, Gia Lai).
1777
Quân Tây Sơn lật đổ chính quyn chúa Nguyn Đàng Trong.
1785
Quân Tây Sơn giành thắng li quyết định trong trn Rch Gm -
Xoài Mút, đánh tan gần 5 vạn quân Xiêm xâm lược.
1786
Nguyn Hu ch huy quân Tây Sơn tiến ra Đàng Ngoài, lật đổ chúa
Trnh, ri giao li chính quyn cho vua Lê.
1788
Nguyn Hu ch huy quân Tây Sơn tiến ra Bc, lật đổ chính quyn
nhà Lê.
1789
Quân Tây Sơn giành thắng li quyết định trong trn Ngc Hi -
Đống Đa, đánh tan gần 29 vạn quân Mãn Thanh xâm lược.
Câu 2: ý kiến cho rng: Quyết định tiêu dit quân Thanh vào dp Tết K Du
1789 th hin thiên tài quân s của vua Quang Trung. Em đồng ý vi ý kiến đó
không? Vì sao?
Đồng ý với ý kiến cho rằng: Quyết định tiêu diệt quân Thanh vào dịp Tết Kỉ Dậu
(1789) thể hiện thiên tài quân sự của vua Quang Trung. Vì: quyết định này được
vua Quang Trung đưa ra trên sở sự nghiên cứu, phân tích lưỡng những điểm
mạnh, ý đồ tiến công và những sai lầm của quân Thanh. Cụ thể là:
- Điểm mạnh: quân Thanh ưu thế về lực lượng với 29 vạn quân (nhiều hơn so
với lực lượng của quân Tây Sơn).
- Ý đồ: sau khi chiếm được Thăng Long, Tôn Nghị cho quân tạm nghỉ ngơi
để ăn Tết Nguyên đán, dự định sau Tết, ngày mùng 6 tháng giêng sẽ tiếp tục tiến
công.
- Sai lầm:
+ Chiếm được kinh thành Thăng Long một cách tương đối dễ dàng (do trước đó,
quân Tây Sơn đã chủ động rút lui để tránh thế giặc mạnh củng cố lực lượng),
nên quân Thanh nảy sinh tâm chủ quan, khinh địch, đánh giá quá thấp lực lượng
của đối phương.
+ Mặt khác, khi đang thế tiến công giành được những thắng lợi bước đầu,
việc bộ chỉ huy quân Thanh bất ngờ chuyển sang hình thái phòng ngự tạm thời (thể
hiện thông qua việc: cho quân sĩ dừng lại hơn 1 tháng tại Thăng Long để nghỉ ngơi
ăn Tết), đã khiến cho quân Thanh tự để mất đi thế chủ động ban đầu không
phát huy được tác dụng của ưu thế binh lực.
Trang 85
=> Phát hiện chớp được thời chiến lược một không hai đó, vua Quang
Trung đã quyết định bất ngờ mở cuộc tập kích chiến lược chớp nhoáng, tung toàn
bộ lực lượng ra đánh tan quân địch vào khoảng thời gian từ đêm 30 đến sáng mùng
5 tết Kỉ Dậu - đúng lúc quân Thanh chủ quan nhất.
D. Hoạt động vn dng
a. Mc tiêu: Giúp hc sinh nm li các kiến thc va tìm hiu để vn dng.
b. Ni dung:
1. Tìm hiu thông tin t sách, báo internet, em hãy viết bài gii thiu (khong
7-10 câu) v v anh hùng dân tc Quang Trung theo gi ý sau:
- Vai trò
- Điu khiến em ấn tượng nht v ông.
- Những con đường, ngôi trường, di tích lch s mang tên ông.
2. Nếu được tham gia hc tp ti một trong các địa điểm sau: Bo tàng Quang
Trung (Bình Đnh), di tích Rch Gm-Xoài Mút (Tiền Giang), di tích Gò Đống Đa
(Hà Ni), em chọn địa điểm nào? Vì sao em chọn địa điểm đó?
c. Sn phm: Câu tr li ca HS
d. T chc thc hin: GV giao v nhà cho HS làm vào v BT
* Hướng dân hc bài
- Hc bài, tr li câu hi phn vn dng
- Son bài 9. Tình hình kinh tế, văn hóa, tôn giáo trong các thế k XVI-XVIII
+ Tình hình kinh tế nông nghip, th công nghiệp, thương nghiệp Đại Vit trong
các thế k XVI-XVIII như thế nào?
+ Trình bày nét chính v s chuyn biến văn hóa, tôn giáo Đại Vit trong các
thế k XVI-XVIII? Nhn xét v s chuyn biến đó? Em ấn tượng vi thành tu nào
nht? Vì sao
Tiết: ÔN TP GIA KÌ I
I. MC TIÊU BÀI HC
1. Kiến thc:
H thng li kiến thức đã học v:
+ Châu Âu và Bắc Mĩ từ na sau thế k XVI đến thế k XVIII
+Đông Nam Á từ na sau thế k XVI đến thế k XIX
+ Vit Nam t đầu thế k XVI đến thế k XVIII
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hp tác; t hc; gii quyết vấn đề.
Trang 86
- Năng lực đặc thù: Tái hin kiến thc lch s, so sánh, xác định mi quan h gia
các s kin, hiện tượng lch s.
3. Phm cht:
Giúp hc sinh rèn luyn bn thân phát trin các phm cht tốt đẹp: yêu nước, nhân
ái, chăm chỉ, trung thc, trách nhim
II. THIT B DY HC VÀ HC LIU
1. Giáo viên
- Giáo án
- Bản đồ
- Máy tính, máy chiếu
2. Hc sinh
- SGK, sưu tầm tranh nh, tài liu liên quan bài hc, dng c hc tp theo yêu cu
ca GV.
III. TIN TRÌNH DY HC
A. Hoạt động Khởi đng
a) Mc tiêu: Giúp hc sinh nắm được các ni dung bản ca bài ôn tp, Sau đó
đưa học sinh vào tìm hiu ni dung c th bài hc, to tâm thế cho học sinh đi vào
tiết hc hng khi.
b) Ni dung: cách mạng sản Anh, Chiến tranh giành độc lp ca các thuộc địa
Anh Bắc Mĩ và Cách mạng tư sản Pháp
- Cách mng công nghip
- Đông Nam Á nửa sau thế k XVI đến thế k XIX
- Vit Nam t đầu thế k XVI đến thế k XVIII
c) Sn phm:
d) T chc thc hin:
c 1: Chuyn giao nhim v hc tp
gv s dng máy chiếu, trình chiếu 1 s hình ảnh liên quan đến các cuc cách mng
tư sản yêu cu hs quan sát
c 2: Thc hin nhim v hc
Trang 87
HS quan sát hình nh, tho luận nhóm để tìm ra s liên quan ca các hình nh vi
các cuc cách mạng tư sản, cách mng công nghiệp, tình hình Đông Nam Á, Việt
Nam t đầu thế k XVI đến thế k XVIII
c 3: Báo cáo kết qu hoạt động
- GV gi ngu nhiên 3 4 HS trình bày những điều em đã biết v vua Sác Lơ,
Gióc giơ oa-sinh tơn, Cuc chiến tranh ca các thuộc đa Anh Bắc Mĩ, -be-
spi-e đây những hình ảnh liên quan đến các cuc cách mạng sản Anh,
M , Pháp , cách mng công nghip, v xung đt Trnh - Nguyn , ch quyn vi
quần đảo Hoàng Sa t thi chúa Nguyn
c 4: Đánh giá kết qu thc hin nhim v hc tp
GV đánh giá quá trình làm việc ca HS và sn phẩm mà HS đã thực hin
B. Hoạt động Luyn tp
Hoạt động ca thy và trò
Sn phm d kiến
Hoạt động 1:
I.Châu Âu và Bắc Mĩ từ na sau thế
k XVI đến thế k XVIII
* Mc tiêu:
Nguyên nhân chung, kết qu, đặc điểm
, tính chất, điểm ging và khác ca các
cuc cách mng Anh, M, Pháp
Nhng thành tu ca cách mng công
nghip. Những tác động tích cc
tiêu cc ca cách mng công nghip.
* T chc thc hin
c 1. Chuyn giao nhim v hc
tp
- Nguyên nhân chung ca các cuc
cách mạng tư sản Anh, Chiến tranh
giành độc lp ca các thuộc địa Anh
Bắc Mĩ và cách mạng tư sản Pháp?
- Kết qu chung ca các cuc cách
I.Châu Âu và Bắc Mĩ từ na sau thế
k XVI đến thế k XVIII
Trang 88
mng?
- Tìm điểm chung nht và s khác bit
v tính cht, giai cấp lãnh đạo, hình
thc ca cách mạng tư sản Anh, Chiến
tranh giành độc lp ca các thuộc địa
Anh Bắc Mĩ và cách mạng tư sản
Pháp
- Thành tu ca cách mng công
nghip t na sau thế k XVIII Gia
thế k XIX
- Những tác động tích cc và tiêu cc
ca cách mng công nghip
- Liên h bn thân
c 2. Thc hin nhim v hc tp
+ Các cp và nhóm nghiên cu ni
dung SGK, tài liu hoàn thành câu hi
+ GV: quan sát h tr khi HS yêu
cu
? Nguyên nhân chung ca các cuc
cách mạng tư sản Anh, Chiến tranh
giành độc lp ca các thuộc địa Anh
Bắc Mĩ và cách mạng tư sản Pháp?
? Kết qu chung ca các cuc cách
mng?
- Đều giành thng li m đưng cho
ch nghĩa tư bản phát trin
? Ti sao cuc chiến tranh giành độc
lp ca 13 thuộc địa Anh Bắc Mĩ vừa
có ý nghĩa cách mạng vừa có ý nghĩa
gii phóng dân tc?
* Nhng cuc cách mạng tư sản
Nguyên nhân chung ca các cuc cách
mạng tư sản: S phát trin mnh m
ca nn kinh tế tư bản ch nghĩa nhưng
vp phi s cn tr,kìm hãm ca chế
độ phong kiến vì vy làm cho mâu
thun gia các tng lp trong xã hi
vi chế d phong kiến ngày càng tr
Trang 89
? Các cuc cách mng mang tính cht
gì?
Em hãy gii thích ti sao cuc cách
mạng tư sản Anh là cuc cách mng tư
sn không triệt để , Cuc Cách mng
tư sản Pháp là cuc cách mạng tư sản
triệt để nht?
?Em hãy ch ra điểm chung đim
khác bit ca giai cấp lãnh đo hình
thức đấu tranh ca các cuc cách mng
Anh, chiến tranh giành độc lp ca
13 thuộc địa Anh Bắc cách
mạng tư sản Pháp
*Cách mng công nghip t na sau
thế k XVIII Gia thế k XIX
Lp bng thng v các phát minh t
na sau thế k XVIII- Gia thế k XIX
theo ni dung: thi gian, tên phát
minh?
lên sâu sc dẫn đến cách mng bùng n
- Đều giành thng li m đưng cho
ch nghĩa tư bản phát trin
- Chiến tranh giành độc lp ca các
thuộc địa Anh Bc Mĩ Có ý nghĩa
cách mng vì lật đổ chế độ phong kiến
thiết lp chế độ cộng hòa. Có ý nghĩa
gii phóng dân tc vì lật đổ ách thng
tr ca thc dân Anh
- Các cuc cách mng mang tính cht
Tư sản
- Cách mạng tư sản Anh không triệt để
Vì đã không xóa bỏ tn gc chế độ
phong kiến…, chưa giải quyết đưc
vấn đề ruộng đất cho nông dân.
- Cách mạng tư sản Pháp triệt để nht
vì: Lật đổ đưc chế độ phong kiến,
thiêt lp chế độ cng hòa, xóa b nhiu
tr ngi trên con đường phát trin ca
ch nghĩa tư bản, đặc biệt đã giải quyết
đưc vấn đề ruông đất cho nông dân
Đim chung nht: Đều do giai cấp tư
sản lãnh đạo cách mng
Đim khác bit:
- Anh: còn có s lãnh đạo ca quý tc
mi. Diễn ra dưới hình thc là mt
cuc ni chiến , Thiết lp chế độ quân
ch lp hiến.
- M: ngoài giai cp tư sản còn có
tng lp ch nô lãnh đạo, diễn ra dưới
hình thc cuc chiến tranh gii phóng
Trang 90
Trong s nhng phát minh trên phát
minh nào quan trng nhất làm thay đổi
công nghip ca thế gii?
? Công nghip của Anh, Pháp, Đức,M
thi kì này phát triển như thế nào?
Tại sao Anh được gọi công xưởng
ca thế gii?
Ti sao Cách mng công nghip
Pháp, Đức bắt đầu muộn hơn nhưng lại
phát triển nhanh hơn?
Tác động tích cc và tiêu cc ca Cách
mng công nghip?
?Em giải pháp gì đ khc phc
những tác động tiêu cc?
c 3. Báo cáo kết qu hoạt động
- HS lần lượt tr li các câu hi
+ Đại din mt s nhóm trình bày, các
cp khác b sung.
c 4: Đánh giá kết qu thc hin
nhim v hc tp
: GV b sung phn phân tích nhn xét,
đánh giá, kết qu thc hin nhim v
hc tp ca hc sinh. Chính xác hóa
các kiến thức đã hình thành cho học
sinh
Hoạt động 2:
II.Đông Nam Á từ na sau thế k
XVI đến gia thế k XIX
dân tc , thiết lp chế độ cng hòa
Tng thng.
- Pháp:diễn ra dưới hình thc cuc
đấu tranh giai cp quyết lit
*Cách mng ng nghip t na sau
thế k XVIII Gia thế k XIX
STT
Thi
gian
Tên phát minh
1
1764
Máy kéo si Gien-ni
2
1769
Máy kéo si chy
bng sức nước
3
1784
Máy hơi nước
4
1785
Máy dt
5
1814
Xe la chy bng
hơi nước
6
1793
Máy tách ht bông
7
1831
Máy thu hoch bông
- Phát minh ra y hơi nước ca
Giêm- oát
- Anh s 1 thế gii rồi đến Pháp, Đức,
- Công nghip ca Anh phát trin
mnh nhất, các lĩnh vực đều đứng đầu
thế giơi...
- Thừa hưởng và hc hỏi được kinh
Trang 91
*Mc tiêu:
H thng li kiến thức đã học để hs lp
đưc bng thng kê v quá trình xâm
nhp ca ch nghĩa thực dân phương
Tây vào Đông Nam Á. nắm được kiến
thức cơ bản v chính sách cai tr ca
thc dân. Giáo dục tư tưởng tình cm
cho hs.
* T chc thc hin
c 1. Chuyn giao nhim v hc
tp
- Lp bng v quá trình xâm nhp
Đông Nam Á của thực dân Phương
Tây
- Xác định v trí của các nước q
trình xâm nhập Đông Nam Á của thc
dân Phương Tây trên bản đồ
- Cuộc đấu tranh của các nước Đông
Nam Á
c 2. Thc hin nhim v hc tp
+ Các cp và nhóm nghiên cu ni
dung SGK, tài liu hoàn thành câu hi
+ GV: quan sát h tr khi HS yêu
cu
Quá trình xâm nhập Đông Nam Á ca
thực dân Phương Tây
Lp bng thng kê v quá trình xâm
nhập các nước Đông Nam Á của thc
dân phương Tây?
? s dụng lược đồ? Xác định v trí ca
các nước trên bản đồ và quá trình xâm
nhập Đông Nam Á của thc dân
nghim t c phát triển trước
Tác động: +đối vi sn xut...
+ đối vi xã hi
- Hành động thiết thc ca bn thân ...
II.Đông Nam Á từ na sau thế k
XVI đến gia thế k XIX
Tên các
quc gia
Đông
Nam Á
Quá trình xâm nhp
Đông Nam Á của thc
dân Phương Tây
Phi lip
pin
Gia TK XVI, Tây Ban
Nha đã xâm chiếm hu
hết quần đảo này thng
tr suốt 350 năm
In đô nê
Thế k XVI, B Đào Nha
chiếm 1 s đảo phía
Trang 92
Phương Tây?
Kết qu các cuc cuộc đấu tranh chng
ngoi xâm của các nước Đông Nam Á?
? Tinh thn chng ngoi xâm ca
nhân dân các nước Đông Nam Á
? Ti sao cùng hoàn cnh Lch s n
các nước Đông Nam Á khác mà Xiêm
( Thái Lan ) vn gi được đc lp?
Qua đó em rút ra bài học lch s gì
trong vic gi vng ch quyn dân
tc?
c 3: Báo cáo kết qu hoạt động
+ Các cặp trao đổi chéo kết qu b
sung cho nhau
+ Đại din mt s nhóm trình bày, các
cp khác b sung.
+ Hs chơi trò chơi ai là triệu phú
c 4: Đánh giá kết qu thc hin
nhim v hc tp
GV b sung phn phân tích nhn t,
đánh giá, kết qu thc hin nhim v
hc tp ca hc sinh. Chính xác hóa
các kiến thức đã hình thành cho học
sinh. cng c li các kiến thc
Hoạt động 3:
III. Vit Nam t đu thế k XVI đến
thế k XVIII
* Mc tiêu:
h thng li kiến thc v cuc xung
đột Nam- Bc triu và Trnh - Nguyn
- H qu của xung đột
xi a
đông, sau đó Hà Lan ,
Anh, Tây Ban nha cũng
xâm nhp vào. Gia thế
k XIX, Hà Lan hoàn
thành vic xâm chiếm
Mã Lai
Miến
Đin
Na sau thế k XIX, Anh
, Hà Lan, Pháp tranh
chp ảnh hưởng tại đây
Vit
Nam,
Lào,
Cam pu
chia
T thế k XVI, thc dân
Tây Ban Nha, B Đào
Nha, Anh, Pháp tìm mi
cách tranh giành phm vi
ảnh hưởng
Xiêm{
Thái
Lan}
- Thế k XVI, thương
nhân châu Âu đã xâm
nhập vào nước này. Gia
thế k XIX, thc dân
Anh đã xâm nhập vào
c này
hs xác định đc tên nước trên bản đồ
quá trình xâm nhp ca thc dân
phương Tây vào Đông Nam Á
- Các cuộc đấu tranh chng ngoi xâm
đã nổ ra nhưng đều tht bi
Rút ra bài hc lch s v vic gi vng
ch quyn dân tc
Trang 93
- Công lao ca các chúa Nguyn vi
việc khai phá vùng đất phía nam t thế
k XVI đến thế k XVIII
Trách nhim ca bn thân đối vi
thành qu cha ông để li
* T chc thc hin
c 1. Chuyn giao nhim v hc
tp
- Cuộc xung đột Nam- Bc triu và
Trnh -Nguyn
Hoàn thành bng thng kê theo ni
dung sau
Ni dung
Xung đột
Nam- Bc
Triu
Xung đột
Trnh -
Nguyn
Ngưi
đứng đầu
Nguyên
nhân
Thi gian
H qu
Lp bng thng kê v quá trình khai
phá vùng đất phía Nam ca các chúa
Nguyn theo ni dung
Thi gian
S kin
c 2. Thc hin nhim v hc tp
+ Các cp và nhóm nghiên cu ni
dung SGK, tài liu hoàn thành câu hi
III.Vit Nam t đầu thế k XVI đến
thế k XVIII
*Cuộc xung đột Nam- Bc triu và
Trnh -Nguyn
Ni dung
Xung đột
Nam- Bc
Triu
Xung đột
Trnh -
Nguyn
Ngưi
đứng đầu
Nam triu:
Nguyn
Kim sau
đó là con
Con r
Nguyn
Kim là
Trnh Kim
Trang 94
+ GV: quan sát h tr khi HS yêu
cu
Hoàn thành bng thng kê v cuc
xung đột Nam- Bc triu và Trnh -
Nguyn theo ni dung đã cho
? Em có suy gì v h qu ca các cuc
xung đột gia các tập đoàn phong
kiến? T đó em rút ra bài học gì?
*Công cuộc khai phá vùng đất phía
nam t thế k XVI đến thế k XVIII
? Người có công đầu tiên khai phá
r Trnh
Kim
Bc triu:
Mạc Đăng
Dung sau
đó là các
con kế
nghip
nhà Mc
và h Trnh
Con trai
ca Nguyn
kim là
Nguyn
Hoàng và
h Nguyn
Nguyên
nhân
Mạc Đăng
Dung ép
vua Lê
nhưng
ngôi.
Nguyn
Kim ly
danh
nghĩa phù
Lê dit
Mc.
Xung đột
gia hai
dòng h
dẫn đến
chiến
tranh
Nguyn
Kim mt,
con r
Trnh Kim
lên thay
nm binh
quyn. Con
trai Nguyn
Kim là
Nguyn
Hoàng xin
vào trn th
Thun hóa
gây dng
s
nghip.Mâu
thun gia
hai dòng h
dân đến
xung đột
Thi gian
1533-
1592
627-1672
Trang 95
vùng đất phía Nam là ai?
Lp bng thng kê v quá trình khai
phá vùng đất phía Nam ca các chúa
Nguyn
? Em có suy nghĩ gì về công lao ca
các chúa Nguyn trong vic m rng
lãnh th ca T Quc?
- Các chúa Nguyễn đã có công lao vô
cùng to ln trong vic m mang b cõi
Thái độ và hành động ca bn thân em
đối vi nhng thành qu mà thế h cha
ông đã tạo dng ?
Thái độ và hành động ca bn thân:
Biết ơn... ủng h , tuyên truyn v ch
quyền đân tộc mà đc biệt là đi vi
hai quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa...
lên án đối vi nhng hành động ca k
chống phá nhà nước....
c 3. Báo cáo kết qu hoạt động
- HS lần lượt tr li các câu hi
Lưu ý: Phần liên hệ học sinh trình bày
quan điểm cá nhân
ớc 4. Đánh giá kết qu thc hin
nhim v hc tp
HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết
qu ca hc sinh.
GV b sung phn phân tích nhn xét,
đánh giá, kết qu thc hin nhim v
hc tp ca hc sinh. Chính xác hóa
các kiến thức đã hình thành cho học
sinh.
H qu
Đất nước
b chia
cắt, đời
sng nhân
dân đói
kh
Đất nước b
chia ct
thành Đàng
Trong vi
Đàng
Ngoài, nh
ởng đến
s phát
trin ca
quc gia
- Để li hu qu đau thương cho nhân
dân...
- Phi lên án chiến tranh, bi chiến
tranh đi liền với đau thương mất mát...
- Phi yêu chung hòa bình...
*Công cuộc khai phá vùng đất phía
nam t thế k XVI đến thế k XVIII
- Người có công đầu tiên khai phá
vùng đất phía Nam là Nguyn Hoàng
Thi gian
S kin
1558
Nguyn Hoàng
vào trn th
Thun Hóa
1611
Nguyn Hoàng
lp ph Phú Yên
1653
Dinh Thái Khang
Trang 96
( Khánh Hòa
ngày nay )được
thành lp
1698
Ph Gia Định(
Đồng Nai, Bà
Ra-Vũng Tàu ,
Bình Dương,,
Long An, Tây
Ninh, Tin Giang
và Thành ph H
Chí Minh ngày
nay) được thành
lp
1757
Chúa Nguyn
hoàn thin h
thng chính
quyn trên vùng
đất Nam B
tương đương như
ngày nay
Thế k XVII-
XVIII
Khẳng định quá
trình khai thác
thc thi ch
quyền đối vi
quần đảo Trường
Sa và Hoàng Sa
C. Hoạt động vn dng
a. Mc tiêu:
- Liên h để khc Sâu kiến thc
Trang 97
- Hs hiểu được vic khai thác thc thi ch quyền đối vi hai quần đảo Trường
Sa và Hoàng Sa
- Thái độ ca hs :th hin lòng biết ơn thế h cha ông, trách nhim vi ch quyn
dân tc
b. Ni dung:
Học sinh tưởng ng mình mt dân binh thế k XVII-XVIII tham gia vào hi
đội Hoàng Sa
? Hin tại em đang hc sinh lớp 8 nhưng em đã những hành đng thiết thc
gì để th hiện tình yêu quê hương đất nước mà đặc bit là vi hai quần đảo Trường
Sa và Hoàng Sa?
c. Sản phẩm: Học sinh trình bày quan điểm cá nhân
d. T chc thc hin: gv gi hs trình bày
* Dn dò
- Hướng dẫn về nhà:
+Về nhà ôn tập chuẩn bị kiểm tra giữa học kỳ I (theo lịch kiểm tra của nhà trường)
c tìm hiu trước ni dung bài 7.
Tun: Ngày son:
Tiết: Ngày dy:
BÀI 9. TÌNH HÌNH KINH TẾ, VĂN HOÁ, TÔN GIÁO TRONG CÁC THẾ
KỈ XVI – XVIII
(Số tiết dự kiến: 02 tiết)
I. MC TIÊU BÀI HC
1. Kiến thc
- Nêu được nhng nét chính v tình hình kinh tế.
- Mô t và nhận xét được nhng nét chính v s chuyn biến văn hoá và tôn giáo
Đại Vit trong các thế k XVI XVIII.
2. Năng lực
* Năng lực chung:
- T ch và t hc: Ch động, tích cực để thc hin các nhim v đưc giao ca cá
nhân/nhóm.
- Giao tiếp hp tác: Lng nghe, phn hi tích cc trong giao tiếp; nhn biết
Trang 98
đưc ng cnh giao tiếp đặc điểm, thái độ của đối tượng giao tiếp; Xác đnh
đưc nhim v ca nhóm và tích cc th hin trách nhiệm, năng lực ca nhân
đối vi nhim v đưc giao.
* Năng lực chuyên bit:
- Phát triển năng lực tìm hiểu lịch sử
Khai thác và sử dụng được thông tin của một số tư liệu lịch sử 1,2 và hình ảnh
trong SGK (9.1, 9.2, 9.3, 9.4) dưới sự hướng dẫn của GV đế nhận thức những vấn
đề cơ bản của bài học.
- Phát triển năng lực nhận thức và tư duy lịch sử
+ Trình bày được nhng nét chính v nh hình nông nghip Đàng Ngoài
Đàng Trong trong các thế k XVI XVIII, s phát trin ca th công nghiệp Đi
Vit trong các thế k XVI-XVIII, tình hình thương nghiệp của Đại Vit trong các
thế k XVI-XVIII.
+ Trình bày và nhận xét được nhng nét chính v s chuyn biến văn hoá, tôn giáo
Đại Vit trong các thế k XVI-XVII
- Phát triển năng lực Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
+ Lập được bng tóm tt nét chính v tình hình kinh tế, văn hoá, tôn giáo Đại
Vit trong các thế k XVI XVIII theo các tiêu ch sau: lĩnh vực, s chuyn biến.
+ Liên hệ được các làng thủ công nào Việt Nam được hình thành từ các thế kỉ
XVI XVIII vẫn tồn tại, phát triển đến ngày nay đưa ra các đề xuất giải
pháp để bảo tồn các làng nghề đó.
+ Kể được những con đường, ngôi trường, nào mang tên những danh nhân tiêu
biểu của Đại Việt trong các thế kỉ XVI – XVIII.
3. Phm cht
- Chăm chỉ:
+ Luôn c gắng vươn lên đt kết qu tt trong hc tp. ý thc vn dng kiến
thc, k năng học được nhà trường, trong sách báo và các ngun tin cy khác
vào hc tập và đời sng hàng ngày.
+ HS sưu tầm tranh nh, tài liu liên quan phc v bài hc.
- Trách nhim: HS có trách nhim trong quá trình hc tập như đóng góp ý kiến khi
cùng làm vic nhóm.
II. THIT B DY HC VÀ HC LIU
1. Giáo viên
- SGK, SGV. Bài trình chiếu, hình ảnh, video liên quan đến bài hc.
- Máy chiếu, máy tính
- Giy A1 hoc bng ph để HS làm vic nhóm. Phiếu hc tp.
2. Hc sinh
SGK, bút,viết, v ghi, giy A4, bng nhóm. Thiết b truy cp internet, 4G.
III. TIN TRÌNH DY HC
Trang 99
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mc tiêu: Giúp khơi gợi tính tò mò ca HS, to tâm thế cho học sinh đi vào tìm
hiu bài mi.
b. Ni dung: HS quan sát máy chiếu, s dụng SGK để tìm hiu ni dung kiến thc
theo yêu cu ca GV.
c. Sn phm: HS hoàn thành tìm hiu kiến thc v tình hình kinh tế, văn hóa Đại
Vit trong các thế ki XVI-XVIII.
d. T chc thc hin
c 1: GV chuyn giao nhim v hc tp.
các thế k XVI XVIII, trong dân gian ph biến nhng câu sau:
Ước gì anh lấy được nàng
Để anh mua gch Bát Tràng vy,
Th nht Kinh Kì
Th nhì Ph Hiến.
Nhng câu trên nhắc đến các địa danh nào phn ánh ni dung gì? T đó, hãy
chia s thêm nhng hiu biết ca em v tình hình kinh tế, văn hóa Đại Vit trong
các thế k XVI-XVIII.
c 2: HS thc hin nhim v hc tp.
- HS tr li câu hi.
- GV hướng dn, theo dõi, h tr HS nếu cn thiết.
c 3: Báo cáo kết qu hoạt động
- GV mời đại din HS tr li câu hi.
- GV mi HS khác nhn xét, b sung.
ớc 4: Đánh giá, chuẩn kiến thc
GV đánh giá, nhận xét, chun kiến thc, b sung, chuyn sang ni dung bài mi.
D kiến sn phm:
- Các địa danh được nhắc đến trong 2 câu thơ trên là: làng gm Bát Tràng (Hà
Nội); Kinh Kì (Thăng Long - Hà Ni); Ph Hiến (Hưng Yên)….
- 2 câu thơ trên phản ánh v s phát trin của lĩnh vực th công nghiệp thương
nghip của Đại Vit trong các thế k XVI - XVIII.
- Chia s hiu biết: trong các thế k XVI - XVIII, đất nước din ra nhiu biến động
chính tr lớn, tuy nhiên, nhân dân Đi Vit vẫn đạt được nhiu thành tu trên các
lĩnh vực kinh tế, văn hóa và tôn giáo.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIN THC
1. Tìm hiu tình hình kinh tế trong các thế k XVI - XVIII
a. Mc tiêu: Trình bày được tình hình kinh tế trong các thế k XVI XVIII.
b. Ni dung: Da thông tin trong SGK, tho lun cặp đôi để hoàn thin thông tin
phiếu hc tp s 1.
c. Sn phm: Thông tin phn hi phiếu hc tp s 1
Trang 100
d. T chc thc hin
Hoạt động ca thy và t
Sn phm d kiến
- c 1: Chuyn giao nhim v:
+ GV cho HS tho lun nhóm cặp đôi; Giao nhiệm v: các
thành viên nhóm tho lun hoàn thành các câu hi có
trong phiếu hc tp.
+ Thi gian làm vic: 5 phút.
Tư liệu hc tp: PHIU HC TP S 1
Tình hình kinh tế trong các thế k XVI -
XVIII
Lĩnh vực
Nhng nét chính
Nông nghip
………………………
……………………….
Th công nghip
………………………
………………………
Thương nghiệp
………………………
………………………
- c 2: Thc hin nhim v:
+ HS da vào hình nh thông tin trong SGK, (Tr.40-
41), tho lun cặp đôi để hoàn thin thông tin phiếu hc
tp s 1.
+ GV quan sát, h tr các nhóm nếu có khó khăn.
Tư liệu hc tp: PHIU HC TP S 1
Tình hình kinh tế trong các thế k XVI - XVIII
Lĩnh vực
Nhng nét chính
Nông
nghip
- Đàng ngoài: sản xuất sa sút, ruộng
công biến thành ruộng tư; nông dân b
mất ruộng đất phải lĩnh canh, nộp cho
địa chủ, thuế nhà nước; thiên tai, mất
mùa,… nông dân nghèo bỏ làng đi phiêu
tán.
- Đàng Trong: nông nghiệp phát triển;
hình thành tầng lớp địa chủ lớn; nông dân
bị bần cùng hóa do bị mất ruộng đất chưa
nghiêm trọng như Đàng Ngoài
Th
công
nghip
- cả Đàng Trong và Đàng Ngoài, các
chính quyền vẫn duy trì hoạt động của các
quan xưởng.
- Nghề thủ công trong nhân dân phát triển
1. Tình hình kinh tế trong
các thế k XVI - XVIII
a) Nông nghip
- Đàng Ngoài:
+ Sn xut nông nghip b
sa sút nghiêm trng, rung
công thành ruộng ngày
càng ph biến.
+ Người nông dân mt
ruộng đất, buc phải lĩnh
canh, nộp cho địa ch,
np thuế cho Nhà nước
thc hin nhiều nghĩa vụ
khác.
+ Tình trng thiên tai, mt
mùa, đói kém,... khiến nông
dân nghèo nhiều địa
phương phải b làng đi
phiêu tán.
- Đàng Trong:
+ Nông nghip phát trin
rt, nht vùng đồng
bng sông Cu Long.
+ Hình thành tng lớp địa
ch ln.
+ Tình trng nông dân b
bn cùng hoá do mt rung
đất chưa nghiêm trọng như ở
Đàng Ngoài.
b) Th công nghip
- c Đàng Trong Đàng
Ngoài, các chính quyn vn
duy trì hoạt động ca các
quan xưởng đ sn xuất
khí cho quân đội, may trang
phục, làm đồ trang sc cho
quan lại và đúc tiền,...
Trang 101
mạnh mẽ hơn: dẹt vải, đồ gốm, rèn sắt…
- Xuất hiện nhiều làng nghề nổi tiếng:
Gốm Thổ (B.Giang), Bát Tràng
(H.Nội); Dệt La Khê (H.Nội), Rèn st
Nho Lâm (N.An); làm đường mía
Quảng Nam…
Thương
nghip
- Buôn bán được mở rộng, mạng lưới chợ
được hình thành ở cả vùng đồng bằng
ven biển.
- Nhiều đô th xuất hiện những thời
điểm khác nhau và khởi sắc trong các Tk
XVII-XVIII: Thăng Long (Kẻ Ch) vi
36 ph phưng, Ph Hiến (Hưng Yên)
Thanh (Tha Thiên Huế), Hi An
(Quảng Nam), Gia Định (Thành ph H
Chí Minh),... đu gn vi hoạt động ngoi
thương.
- Nửa sau TK XVIII, các thành thị suy tàn
do chính quyền thi hành chính sách hạn
chế ngoại thương
Công c đánh giá: Phiếu hc tp s 1
Lĩnh
vc
Thành
tu
chính
Đúng
Sai
Hoàn
thành
Chưa
hoàn
thành
Nông
nghip
............
Hoàn
thành 2/3
phiếu hc
tp chính
xác trong
thi gian
quy định
Đạt
yêu cu
Hoàn
thành
i 1/2
phiếu hc
tp trong
thi gian
quy định
Chưa
Đạt yêu
cu
Th
công
nghip
............
Thương
nghip
............
- c 3: Báo cáo, tho lun:
+ Hết thời gian 5 phút, GV cho đi din các nhóm trình
bày sn phm của mình (đi din 2-3 nhóm, các nhóm còn
- Ngh th công trong nhân
dân phát trin mnh m hơn
như: dệt vi lụa, đ gm, rèn
sắt, đúc đồng, dt chiếu, làm
giy,...
- Nhiu làng ngh th công
ni tiếng như: làng gốm Th
(Bc Giang), Bát Tràng
(Hà Ni); làng dt La Khê
(Hà Ni); các làng rèn st
Nho Lâm (Ngh An), Hin
Lương, Phú Bài (Huế); làng
làm đưng mía Qung
Nam;...
c) Thương nghiệp
- Buôn bán m rng.
- Mạng lưới ch đưc hình
thành c vùng đồng bng
và ven bin.
- Nhiều đô thị xut hin
nhng thời điểm khác nhau
khi sc trong các thế k
XVII XVIII.
+ Đàng Ngoài: Thăng
Long (K Ch) vi 36 ph
phưng, Ph Hiến (Hưng
Yên)
+ Đàng Trong: Thanh
(Tha Thiên Huế), Hi An
(Quảng Nam), Gia Định
(Thành ph H Chí Minh),...
đều gn vi hoạt động ngoi
thương.
- Đến na sau thế k XVIII,
các thành th dn suy tàn do
các chính quyền Đàng Ngoài
Đng Trong thi hành
chính sách hn chế ngoi
thương.
Trang 102
li nộp đại din mt phiếu hc tp li cho GV nhn xét)
+ Các HS khác có ý kiến nhn xét, b sung.
- ớc 4: Đánh giá và chốt kiến thc:
GV quan sát, đánh giá quá trình thc hin ca HS v thái
độ, tinh thn hc tp, kh năng giao tiếp, trình bày và đánh
giá kết qu cui cùng ca HS.
* GV th m rng: Em hãy k tên mt s đa danh
gn lin vi các làng ngh th công t thời Lý. Địa
danh và làng ngh nào còn đến ngày nay?
2. Tình hình văn hoá trong các thế k XVI XVIII
a. Mc tiêu: t nhận xét được nhng nét chính v s chuyn biến văn hoá
và tôn giáo Đại Vit trong các thế k XVI XVIII.
b. Ni dung: V đồ tư duy và trình bày sản phm (Phòng tranh)
c. Sn phm: Sn phẩm Sơ đ tư duy của HS (trên giy A0)
d. T chc thc hin:
Hoạt động ca thy và t
Sn phm d kiến
- c 1. Chuyn giao nhim v hc tp
GV yêu cu HS s dng thông tin trong SGK, thc
hin nhim v sau:
1.V đồ duy tình hình văn hoá trong các thế k
XVI XVIII.
2. Hãy nêu nhn xét v s chuyn biến đó trong các
thế k XVI - XVIII.
3. Em ấn tượng vi thành tu nào nht? Vì sao?
- c 2. HS thc hin nhim v hc tp
- HS đọc SGK mc 2
GV chia lp thành 4 6 nhóm, yêu cu các nhóm
thc hin nhim v
Các thông tin cn th hiện trong đ d kiến
bản như sau: (GV khuyến khích s sáng to ca HS)
1. đ duy tình hình văn hoá trong các thế k
XVI XVIII
2. Tình hình văn hoá trong các
thế k XVI XVIII
a. Tư tưởng, tín ngưỡng, tôn
giáo:
- Tôn giáo:
+ Nho giáo: đề cao trong hc tp,
thi c và tuyn chn quan li.
+ Phật giáo Đạo giáo được
phc hi.
+ Công giáo: Năm 1533, đưc
truyền vào nước ta; TK XVIII
đưc lan truyn trong c c.
- Tín ngưỡng: th Thành hoàng,
th cúng t tiên, t chc l hi
hàng năm... th hin tinh thn
đoàn kết, yêu quê hương, đất
c.
b. Ch viết:
- Ch Quc ng theo mu t La
tinh cũng được sáng to.
- Ban đầu, các giáo phương
Tây hc tiếng Việt để truyn
đạo. Trong quá trình đó, h dùng
Trang 103
Công c đánh giá: Thang đo
Các nhóm HS t đánh giá: Khoanh tròn mức độ đạt
đưc ca nhóm khi thc hin các nhim v hc tp
Tiêu chí
Mức độ đạt được
Ghi chú
La chn
đúng thông
tin trong vic
v sơ đồ
duy
(1) (2) (3) (4) (5)
Mc 3
tr lên là
Đạt
GV có
th quy
ra điểm
nếu cn.
Tính thm
m của đồ
tư duy
(1) (2) (3) (4) (5)
2. Hãy nêu nhn xét v s chuyn biến đó trong các
thế k XVI XVIII
GV tôn trng ý kiến riêng của HS nhưng HS
phi th hiện được thái độ tôn trng s đa dạng
v văn hóa của c ta TK XVI-XVIII, đạt được
nhiu thành tu trên nhiều lĩnh vực, tôn giáo đa
dạng, tín ngưỡng truyn thng vẫn được duy trì,
thêm ch viết mi (ch Quc ng), s phát trin ca
văn học ch Nôm và ngh thuật đa dạng….
+ Trong các thế kỉ XVI - XVIII, nhân dân Đại Việt
đã đạt được nhiều thành tựu lớn trên các lĩnh vực
văn hóa, tôn giáo. Những thành tựu này minh
chứng cho tài năng, duy sáng tạo sự lao động
miệt mài của người dân. Nhiều thành tựu văn hóa
thời kì này vẫn được bảo tồn, gìn giữ và sử dụng cho
đến ngày nay.
+ Thế kỉ XVI - XVIII đã diễn ra sự tiếp xúc giao
lưu giữa văn minh Đại Việt với văn minh phương
ch i La-tinh đ ghi âm tiếng
Vit, to ra ch Quc ng. Loi
ch này dn dần được s dng
ph biến rt tin li khoa
hc.
c. Văn học:
- Văn học ch Hán: vn chiếm
ưu thế.
- Văn học ch Nôm: phát trin
mạnh hơn trước. Thơ Nôm
truyn Nôm xut hin ngày càng
nhiều hơn vi mt s tác gi
(Nguyn Bnh Khiêm, Phùng
Khắc Khoan, Đào Duy T,...)
tác phm ni tiếng (B din ca
Thiên Nam; tập thơ Nôm Bạch
Văn)
- Văn học dân gian phát trin vi
nhiu th loại như: truyện tiếu
lâm, truyn Trng Qunh, Trng
Ln,... Th thơ lục bát song
tht lục bát đưc s dng rng
rãi.
d. Ngh thut dân gian:
- Ngh thut dân gian phát trin,
tiêu biu ngh thuật điều khc
trong các đình, chùa với nét
chm khc mm mi, mô t cnh
sinh hoạt thường ngày tượng
Pht rất đặc sc.
- Ngh thut sân khấu đa dạng
vi các loại hình như hát chèo,
hát đào, hát tuồng,... Ngoài ra
còn các điệu múa như: múa
trên dây, múa đèn,…
Trang 104
Tây: (Công giáo hay Thiên chúa giáo -> chữ Quốc
ngữ theo mẫu tự La tinh được sáng tạo…), đưa đến
nhiều chuyển biến mới trong đời sống văn hóa, tinh
thần của nhân dân Đại Việt.
3. Em ấn tượng với thành tựu nào nhất? vì sao?
Ấn tượng chữ Quốc ngữ. Vì:
+ So với các loại chữ viết trước đó (là chữ Hán
chữ Nôm), chQuốc ngữ nhiều ưu điểm nổi bật,
như: số lượng chữ cái ít nhưng khả năng ghép chữ
linh hoạt; tiện lợi, dễ dàng ghi nhớ thể phổ
biến trên diện rộng,…
+ Chữ Quốc ngữ vẫn được người dân Việt Nam sử
dụng cho đến ngày nay.
- c 3. Báo cáo kết qu hoạt động
GV mi HS trưng bày sản phẩm lên tường (phòng
tranh) và thuyết minh sn phm..
Các nhóm HS s đi xem xét các sơ đồ tư duy của các
nhóm, bình chọn đồ duy đ thông tin đp
nht.
- ớc 4. Đánh giá kết qu thc hin nhim v
hc tp
GV da vào các nội dung đã trình bày trong d kiến
sn phẩm để nhn xét sn phm ca HS.
GV b sung chính xác hóa các kiến thức đã hình
thành cho hc sinh.
GV hướng dn HS t cht li kiến thc bằng sơ đ sau:
C. HOẠT ĐỘNG LUYN TP
a. Mc tiêu: Nhm cng c, h thng hóa, hoàn thin kiến thc mới HS đã
Trang 105
được lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thc v tình hình kinh tế, văn hoá, tôn
giáo Đại Vit trong các thế k XVI XVIII
b. Ni dung: GV giao nhim v cho HS, cho HS làm vic theo nhóm, hoàn thành
vào phiếu hc tp
c. Sn phm: Kết qu tho lun nhóm và tr li phiếu hc tp ca HS.
d. T chc thc hin:
PHƯƠNG ÁN 1.
c 1. Chuyn giao nhim v hc tp
GV yêu cu HS làm vào phiếu hc tp: Hãy lp bng tóm tt nét chính v tình hình
kinh tế, văn hoá, tôn giáo ở Đại Vit trong các thế k XVI XVIII theo các tiêu ch
sau: lĩnh vực, s chuyn biến.
Lĩnh vực
S chuyn biến
Kinh tế
Nông nghip
..................................................................
..................................................................
Th công nghip
..................................................................
..................................................................
Thương nghiệp
..................................................................
..................................................................
Văn hóa
tưởng, tín ngưỡng,
tôn giáo
..................................................................
..................................................................
Ch viết
..................................................................
..................................................................
Văn học
..................................................................
..................................................................
Ngh thut dân gian
..................................................................
..................................................................
c 2. HS thc hin nhim v hc tp
HS thc hin nhim v hc tp theo nhóm
Gợi ý đáp án:
Lĩnh vực
S chuyn biến
Kinh
tế
Nông
nghip
- Đàng ngoài: sản xuất sa sút; nông dân bị thiếu ruộng trầm
trọng, lâm vào cảnh đói khổ, bần cùng.
- Đàng Trong: sản xuất phát triển; hình thành tầng lớp đại địa
chủ; tình trạng nông dân thiếu ruộng không trầm trọng như Đàng
Ngoài.
Th công
nghip
- cả Đàng Trong Đàng Ngoài, các chính quyền vẫn duy trì
hoạt động của các quan xưởng.
- Thủ công nghiệp trong nhân dân tiếp tục phát triển: đa dạng
nhiều ngành, nghề; sản phẩm phong phú, tinh tế; xuất hiện nhiều
Trang 106
làng nghề nổi tiếng.
Thương
nghip
- Hoạt động buôn bán trong dân đã trở nên phổ biến.
- Ngoại thương phát triển mạnh, quan hệ giao thương với
nhiều nước trên thế giới.
- Nhiều đô thị được hưng khởi.
Văn
hóa
tưởng,
tín
ngưỡng,
tôn giáo
- Nho giáo vẫn giữ địa vị thống trị.
- Đạo giáo và Phật giáo được phục hồi.
- Thiên Chúa giáo du nhập dần gây được ảnh hưởng trong
nhân dân.
- Tín ngưỡng: th Thành hoàng, th cúng t tiên, t chc l hi
hàng năm...
Ch viết
- Văn học chữ Hán vẫn chiếm ưu thế.
- Văn học chữ Nôm đã phát triển mạnh hơn trước.
- Văn học dân gian phát triển với nhiều thế loại.
Văn học
- Chữ Quốc ngữ ra đời và dần được sử dụng phổ biến.
Ngh thut
dân gian
- Nghệ thuật điêu khắc rất phát triển với nét chạm khắc mềm
mại, tinh tế.
- Nghệ thuật sân khấu đa dạng với các loại hình.
PHƯƠNG ÁN 2.
Ghi chú: GV th thiết kế các ni dung trên thành h thng các câu trc nghim
để trin khai ti lp. (Chia 2 nhóm t chức tchơi “Ai nhanh hơn” HS làm
vào bng nhóm - GV cho HS chm chéo Nhóm nào đúng nhiều câu được điểm
nhiu nhất tnhóm đy chiến thng, GV th cộng điểm cho các thành viên
trong nhóm)
Gi ý câu hi:
Câu 1: Tình hình nông nghip Đàng Ngoài trong các thế k XVI - XVIII như
thế nào?
A. Sn xut nông nghip b sa sút nghiêm trng do nhng cuộc xung đột kéo dài.
Trang 107
B. Tình trng biến rung công thành ruộng tư ngày càng phổ biến.
C. Đời sng nông dân kh cc, b bn cùng hóa
D. C ba đáp án trên đều đúng
Câu 2: Tình hình nông nghip Đàng Trong trong các thế k XVI - XVIII
như thế nào?
A. Sn xut nông nghip phát trin rt nht vùng đồng bng sông Cu
Long.
B. S phát trin ca nông nghip dẫn đưa đến s hình thành tng lớp địa ch ln.
C. Đất khai hoang vn còn nhiu, tình trng nông dân thiếu rung không trm
trng.
D. C ba đáp án trên đều đúng
Câu 3: S phát trin ca th công nghiệp Đại Việt đưc th hin qua?
A. Các chính quyn vn duy trì hoạt động của các quan xưởng đ sn xuất khí
cho quân đội, may trang phục, làm đồ trang sc cho quan lại và đúc tiền,....
B. Các ngh th công trong nhân dân phát trin mnh m hơn, như: dt vi lụa, đồ
gm, rèn sắt, đúc đng, làm giấy,…
C. Nhiu làng ngh th công ni tiếng như: làng gốm Th (Bc Giang), Bát
Tràng (Hà Ni); làng dt La Khê (Hà Ni); các làng rèn st Nho Lâm (Ngh
An), Hiền Lương, Phú Bài (Huế); làng làm đường mía Qung Nam;...
D. C ba đáp án trên đều đúng
Câu 4: Tình hình nội thương Đại Vit trong các thế k XVI-XVIII là?
A. Hoạt động buôn bán trong dân đã trở nên ph biến
B. Mạng lưới ch đưc hình thành c vùng đồng bng và ven bin
C. C hai đáp án A,B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 5: Ngoại thương Đại Vit trong các thế k XVI-XVIII phát trin mnh
như thế nào?
A. Chính quyền Đàng Trong Đàng Ngoài quan h giao thương với thương
nhân nhiều nước trên thế giới, như: Bồ Đào Nha, Hà Lan, Nhật Bản,…
B. Trong quá trình giao thương: ngưi Vit bán các sn phẩm: tơ lụa, đường trng,
đồ gm, lâm sn,... và mua v các mặt hàng như: len dạ, bạc, đồng, vũ khí...
C. Thương nhân nhiều nước đã xin lập ph xá, thương điếm để buôn bán lâu dài.
D. C ba đáp án trên đều đúng
Câu 6: Trong các thế k XVII - XVIII, Đại Việt có đô thị hưng khởi nào?
A. K Ch (Thăng Long)
B. Thanh Hà (Tha Thiên Huế)
C. Hi An (Qung Nam)
D. C ba đáp án trên đều đúng
Câu 7: Na sau thế k XVII, tình hình ngoại thương của Đại Việt như thế
Trang 108
nào?
A. Các thành th dn suy tàn
B. Các chính quyền Đàng Ngoài và Đàng Trong thi hành chính sách hn chế ngoi
thương
C. C hai đáp án A, B đều đúng
D. Phát triển hưng thịnh
Câu 8: S chuyn biến tôn giáo Đại Vit trong các thế k XVI - XVIII din
ra như thế nào?
A. Nho giáo vẫn được chính quyn phong kiến đề cao trong hc tp, thi c
tuyn chn quan li.
B. Phật giáo và Đạo giáo được phc hi.
C. Năm 1533, Công giáo đưc truyền vào nước ta dn gây dựng được nh
ng trong qun chúng.
D. C ba đáp án trên đều đúng
Câu 9: S chuyn biến v ch viết Đại Vit trong các thế k XVI - XVIII
diễn ra như thế nào?
A. Trong quá trình truyền Thiên Chúa giáo, các giáo phương Tây đã dùng ch
cái La-tinh để ghi âm tiếng Vit, to ra ch Quc ng.
B. Ch quc ng dần được s dng ph biến
C. C hai đáp án A,B đều đúng
D. Tiếp tc phát trin ch Hán Nôm
Câu 10: S chuyn biến v văn hc Đại Vit trong các thế k XVI - XVIII
diễn ra như thế nào?
A. Văn học ch Hán vn chiếm ưu thế.
B. Văn học ch Nôm đã phát triển mạnh hơn trước.
C.Văn học dân gian tiếp tc phát trin vi nhiu thế loại như: truyn tiếu lâm, th
thơ lục bát và song tht lục bát,…
D. C ba đáp án trên đều đúng
Câu 11: Ngh thuật dân gian Đại Vit trong các thế k XVI - XVIII ni
bt?
A. Ngh thuật điêu khắc rt phát trin vi nét chm khc mm mi, tinh tế.
B. Ngh thut sân khấu đa dạng vi các loại hình như hát chèo, hát đào, hát
tung,...
C. Các điệu múa như: múa trên dây, múa đèn,...
D. C ba đáp án trên đều đúng
Câu 12: S chuyn biến trên các lĩnh vực văn hóa tôn giáo đã cho thấy điều
gì?
A. Minh chứng cho tài ng, duy sáng to s lao động mit mài của người
dân
Trang 109
B. Minh chng cho s giao lưu giữa văn minh Đại Vit với văn minh phương Tây
C. Minh chng cho s du nhp ca các nước phương Tây
D. C ba đáp án trên đều đúng
Câu 13: Tng lớp nào được hình thành Đàng Trong Đại Vit trong các thế
k XVI - XVIII ?
A. Đại địa ch
B. Nô l
C. Công nhân
D. Nông dân
Câu 14: Tình hình văn học Đại Vit trong các thế k XVI - XVIII?
A. Văn học ch Hán vn chiếm ưu thế.
B. Văn học ch Nôm đã phát triển mạnh hơn trước.
C. Văn học dân gian phát trin vi nhiu th loi.
D. C ba đáp án trên đều đúng
Câu 15: Mt s làng ngh th công Việt Nam được hình thành tc thế k
XVI - XVIII là?
A. Làng ngh tranh Đông H (Bc Ninh); tranh Hàng Trng (Hà Ni); làng Sình
(Tha Thiên Huế),…
B. Làng đá mĩ nghệ Non Nước (Đà Nẵng).
C. Làng làm đường mía Bo An (Qung Nam).
D. C ba đáp án trên đều đúng
Câu 16: Những địa danh được nhắc đến trong các câu sau là?
Ước gì anh lấy được nàng,
Để anh mua gch: Bát Trng v xây;
Th nht Kinh Kì,
Th nhì Ph Hiến.
A. Bát Tràng
B. Kinh Kì
C. Ph Hiến
D. C ba đáp án trên đều đúng
Câu 17: Việc giao lưu, buôn bán với nước ngoài được đẩy mạnh đã tạo ra
thun li gì?
A. Hình thành nên nhng trung tâm mua bán sm ut.
B. Phát trin nông nghip
C. Tạo cơ hội truyền bá văn hóa phương Tây
D. Đáp án khác
Câu 18: Trong các thế k XVI - XVIII, Xung đột kéo dài gây ra tình trng gì?
A. Sn nông nghip sa sút nghiêm trng
B. Tình trng biến rung công thành ruộng tư ngày càng phổ biến
Trang 110
C. Vua quan không quan tâm đến ruộng đất
D. C ba đáp án trên đều đúng
Câu 19: Văn học dân gian phát trin vi nhng tác phm tiêu biu nào?
A. Truyn tiếu lâm
B. Truyn Trng Qunh
C. Trng Ln
D. C ba đáp án trên đều đúng
Câu 20: Có nhng giải pháp nào để bo tn các làng ngh?
A. Duy trì phát triển đội ngũ nghệ nhân, th giỏi; thúc đẩy công tác đào tạo,
truyn ngh.
B. Phát trin làng ngh gn vi du lch, xây dng nông thôn mới, đm bo các giái
tr văn hóa truyền thng, thân thin với môi trường.
C. Tăng cường tuyên truyn cho thế h tr giá tr ca các làng ngh tm quan
trng ca vic bo tn, phát trin làng ngh.
D. C ba đáp án trên đều đúng
Câu 21: Mt trong những tín ngưỡng truyn thng tt đẹp của người Vit
đưc phát huy các thế k XVI đến XVIII là
A. Ăn trầu.
B. Trò chơi dân gian.
C. T chc l hi.
D. Th cúng t tiên.
Câu 22: Ch viết nào được truyền bá vào nước ta thông qua quá trình truyn
bá ca Thiên Chúa Giáo t thế k XVII?
A. Ch Phn.
B. Ch Sancrit.
C.Ch Quc ng.
D. Ch ng ý.
c 3. Báo cáo kết qu hoạt động
Các nhóm báo cáo kết qu hoạt động ca nhóm mình
ớc 4. Đánh giá kết qu thc hin nhim v hc tp
GV nhận xét đánh giá kết qu hoạt động và sn phm ca HS.
C. HOẠT ĐỘNG VN DNG
a. Mc tiêu: Giúp hc sinh nm li các kiến thc va tìm hiu để vn dng vào
thc tế.
b. Ni dung: HS vn dng hiu biết kiến thức đã học để tìm hiu thông tin v
các làng th công hiện nay và đưa ra đưc gii pháp bo tn các làng ngh. K tên
đưc những con đường, ngôi trưng, nào mang tên nhng danh nhân tiêu biu ca
Đại Vit trong các thế k XVI XVIII.
c. Sn phm: Hình ảnh, thông tin HS sưu tầm được.
Trang 111
d. T chc thc hin: (GV có th giao v nhà cho HS làm vào v BT)
c 1. Chuyn giao nhim v hc tp
GV giao nhim v cho HS và yêu cu HS thc hin nghiêm túc nhim v sau::
1. Tìm hiu thông tin t sách, báo và internet, em hãy cho biết: Làng th công nào
Việt Nam được hình thành t các thế k XVI XVIII và vn tn ti, phát trin
đến ngày nay? Hãy đề xut ít nht mt giải pháp để bo tn các làng ngh đó.
(Khuyến khích HS đưa hình ảnh và thông tin vng ngh, trình bày sáng to)
2. Em biết những con đường, ngôi trường, nào mang tên nhng danh nhân tiêu
biu của Đại Vit trong các thế k XVI XVIII? (Có hình nh càng tt)
c 2. HS thc hin nhim v hc tp
- GV gii thiu các trang thông tin tin cậy để HS có th tìm hiu.
- HS v nhà làm bài và sưu tm các thông tin liên quan trên internet hoặc đọc sách
báo, tài liu tham kho. (nếu còn thi gian có th thc hin nhim v ti lp)
Gi ý sn phm:
1. Tìm hiu thông tin t sách, báo internet, em hãy cho biết: Làng th công
nào Vit Nam được hình thành t các thế k XVI XVIII và vn tn ti, phát
triển đến ngày nay? Hãy đ xut ít nht mt giải pháp để bo tn các làng ngh
đó.
- Mt s làng ngh th ng Việt Nam được hình thành t các thế k XVI -
XVIII:
+ Làng ngh tranh Đông Hồ (Bc Ninh); tranh Hàng Trng (Hà Ni); làng Sình
(Tha Thiên Huế),…
+ Làng đá mĩ nghệ Non Nước (Đà Nẵng).
+ Làng làm đường mía Bo An (Qung Nam).
- Đề xut bin pháp bo tn:
+ Xây dng quy hoch tng th và vùng nguyên liu ổn định cho các làng ngh.
+ Tìm kiếm th trường tiêu th cho sn phm ca các làng ngh truyn thng.
+ Phát trin làng ngh truyn thng gn vi hoạt động du lch tri nghim.
+ Tôn vinh các ngh nhân; đẩy mnh các hoạt động hc hi, truyn ngh cho thế
h tr.
+ ….
?2. Em biết những con đường, ngôi trường, nào mang tên nhng danh nhân
tiêu biu của Đại Vit trong các thế k XVI XVIII?
Trả lời:
- Một số con đường, ngôi trường.... mang tên những danh nhân tiêu biểu của Đại
Việt trong các thế kỉ XVI - XVIII:
+ Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm (tổ 8, Khu đô thị Việt Hưng, Long Biên, Hà
Nội).
+ Trường THCS Phùng Khắc Khoan (số 85 Lương Đình Của, phường Phương
Mai, quận Đống Đa, Hà Nội).
Trang 112
+ Trường THCS Đào Duy Từ (số 101E1, Thanh Xuân Bắc, Thanh Xuân, Hà Nội).
+ …
c 3. Báo cáo kết qu hoạt động
- GV yêu cu HS np bài vào thời điểm thích hp bui hc ti hoc np ngay ti
lp nếu đã hoàn thành yêu cầu.
- HS trình bày trước lp tiết hc sau
- HS khác nhn xét b sung
ớc 4. Đánh giá kết qu thc hin nhim v hc tp
GV nhn xét vào phiếu np, tr li và nhn xét cho HS vào thời điểm thích hp.
Công cụ đánh giá hoạt động vận dụng:
Tiêu chí
Điểm tối đa
Điểm đạt được
Sản phẩm thể hiện đúng nội dung yêu cầu
4
Số lượng sản phẩm phong phú, đa dạng, hình
ảnh rõ nét
3
Cách thể hiện sáng tạo, nội dung có chọn lọc
2
Hoàn thành đúng thời gian GV yêu cầu
1
* NG DN HC BÀI:
- Hc bài, tr li câu hi trong SGK, SBT
- Son bài 10: Sự hình thành của chủ nghĩa đế quốc ở các nước Âu – Mỹ (cuối thế
kỉ XIX – đầu thế kỉ XX)
Ngày son:
Ngày dy:
Chương 4: CHÂU ÂU NƯỚC MỸ
TỪ CUỐI THẾ K XVIII ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX.
BÀI 10: SỰ HÌNH THÀNH CỦA CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC Ở CÁC NƯỚC
ÂU MỸ ( CUỐI THẾ KỶ XIX- ĐẦU THẾ KỶ XX)
I. MC TIÊU BÀI HC
1. Kiến thc
+ Mô t đưc nhng nét chính v quá trình hình thành ca ch nghĩa đế quc
+ Nhn biết được nhng chuyn biến ln v kinh tế, chính sách đối nội, đối ngoi
của các đế quốc Anh, Pháp, Đức, M t cui thế k XIX đến đầu thế k XX.
+ Giải thích được đặc đim ca ch nghĩa đế quốc Anh, Pháp, Đc, M thông qua
các dn chng c th.
+ Nhận xét đưc v trí kinh tế của các nước trong nn sn xut công nghip cui
XIX- đầu XX.
2. Năng lực
* Năng lực chung: Năng lực t học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực
phát hin và gii quyết vấn đề.
Trang 113
* Năng lực chuyên bit:
- Năng lực tìm hiu lch s:
+ Khai thác và s dụng được thông tin ca mt s tư liệu lch s trong bài hc
theo s ng dn ca giáo viên.
+ Quan sát lược đồ các đế quc và thuộc địa cui thế k XX để nhân diện được s
bành trướng ca ch nghĩa đế quc và phm vi ảnh hưởng ca mỗi nước.
- Nhn thc và duy lịch s:
+ Có ý kiến suy lun, phn bin, tranh lun v mt vấn đề lch s.
+ Lập được bng thng kê và tìm kiếm tư liệu để thc hin các hoạt động luyn
tp, vn dng.
3. Phm cht
+ Chăm chỉ: HS sưu tầm tranh nh, tài liu liên quan phc v bài hc.
+ Trách nhim: HS trách nhim của công dân đối vi T quc trong công cuc
phát trin hi nhp quc tế hin nay, trong quá trình hc tập nđóng góp ý
kiến khi cùng làm vic nhóm.
+ Yêu nước: Bồi dưỡng tinh thần yêu nước, nhn thức được sc ép ca ch nghĩa
thực dân phương Tây đi vi Việt Nam nói riêng, các c Châu Á, Phi, M nói
chung thi cận đại
II. THIT B DY HC VÀ HC LIU
1. Giáo viên
- Giáo án, phiếu hc tp
- ợc đồ v các đế quc và thuộc địa đầu thế k XX
- Hình ảnh trích đon Bn án chế độ thực đân Pháp của lãnh t Nguyn Ái
Quc.
- Máy tính, máy chiếu, ti vi (nếu có)
2. Hc sinh
- Đọc trước Sgk, sưu tầm các tư liệu lịch sử liên quan.
III. TIN TRÌNH DY HC
A. Hoạt động khi động
a. Mc tiêu: Tạo một tâm thế thoải mái và tình huống để dẫn dắt học sinh vào nội
dung bài mới.
b. Ni dung: GV cho hc sinh tìm hiu v đon trích Bn án chế độ thc dân Pháp
ca lãnh t Nguyn Ái Quc.
c. Sn phm: Câu tr li ca HS
d. T chc thc hin:
c 1: Giao nhim v:
GV dùng đoạn liu trong tác phm Bn án chế độ thực đân Pháp ca
lãnh t Nguyn Ái Quốc: Miền Cận Đông Viễn Đông, k t Xi-ri đến Triu
Tiên- ch tính những nước thuộc địa na thuộc địa thôi- mt din tích rng
Trang 114
hơn 15 triệu km
2
vi dân s hơn 1 200 triệu người. Tt c những nước rng ln y
hiện đang i ách thng tr ca ch nghĩa đế quốc tư bản” ( Nguyn Ái Quc
Bn án chế độ thực đân Pháp, NXB s tht, Hà Ni, 1975, tr.133)
Ti sao xut hiện các nước thuộc địa và na thuộc địa?
Hiện tượng này liên quan đến vấn đề lch s nào trong giai đoạn cui thế k
XIX đến đầu thế k XX?
Hãy chia s những điều em biết v giai đoạn lch s này liên quan đến vn
đề nêu trên.
c 2: HS tiến hành hoạt động trong 3 phút.
c 3: HS tr li câu hi.
c 4: GV chun kiến thc và vào bài mi.
GV quan sát, nhn xét đánh giá hoạt động hc ca HS => Tu tr li ca
HS, GV vào bài mi: t cui thế k XIX đến đầu thế k XX, sau gn mt thế k
phát trin mnh m giai đoạn t do cnh tranh, ch nghĩa tư bản đã chuyển sang
giai đoạn đế quc ch nghĩa? Thế nào là ch nghĩa đế quc, nhng chuyn biến
ln v kinh tế, chính sách đối nội, đối ngoi của các đế quc Anh, Pháp, Đức, M
t cui thế k XIX đến đầu thế k XX.? Bài hc hôm nay s giúp các em tr li
nhng câu hi trên.
B. Hoạt động hình thành kiến thc
1. Nhng nét chính v quá trình hình thành ch nghĩa đế quc
a. Mc tiêu: Tìm hiu nhng nét chính v quá trình hình thành ch nghĩa đế quc
b. Ni dung: Học sinh dưới s ng dn ca giáo viên s tr li câu hi theo yêu
cu ca giáo viên
c. Sn phm: Câu tr li ca HS
d. T chc thc hin
HOẠT ĐỘNG CA GV- HS
SN PHM D KIN
c 1. Chuyn giao nhim v hc tp
HS đọc phn 1 SGK/ tr 45 thc hin yêu cu
sau:
1. HS tho luận đoạn thông tin, tìm ra các t khóa
quan trọng liên quan đến nhng du hiu v s
hình thành ch nghĩa đế quốc giai đon cui thế k
XIX- đầu thế k XX.
2. Da vào các t khóa, em hãy mô t tóm tt v
quá trình hình thành ch nghĩa đế quc vào cui
thế k XIX - đu thế k XX.
3. Hình dung được các thuộc địa, khu vc nh
ng ca mỗi đế quốc trên lược đồ.
1. Nhng nét chính v quá
trình nh thành ch
nghĩa đế quc
- Trong 30 năm cuối thế k
XIX, nn kinh tế bản ch
nghĩa phát triển nhanh
chóng.
- Các công ti đc quyn ln
ra đời lũng đoạn th trường
nn kinh tế, chi phối đi
sng chính tr, hi mi
Trang 115
c 2. Thc hin nhim v hc tp
- HS đc SGK thc hin yêu cu. GV khuyến
khích hc sinh hp tác vi nhau (nhóm cp/ bàn)
khi thc khi thc hin nhim v hc tp.
- HS tho luận đoạn thông tin, tìm ra các t khóa
quan trng: Phát trin nhanh chóng, công ti độc
quyền, lũng đoạn, chi phối, xâm lược, khai thác,
bóc lt, Ch nghĩa đế quc
- Da vào các t khoá tìm được, HS t đưc
nhng nét chính v quá trình hình thành CNĐQ.
=> Ch nghĩa đế quốc ra đời.
c 3. Báo cáo kết qu hoạt động
- GV gi 3 nhóm HS hoàn thành nhanh nht ln
t tr li các câu hi
- Các nhóm khác b sung, phn bin cho nhau.
c 4. Kết lun- nhận định
GV b sung, nhận xét, đánh giá, chính xác hóa các
kiến thc. HS cht ý chính vào v ghi.
- GV m rng liên h: Cho HS tìm hiểu đoạn trích
sau trong tác phm Bn án chế độ thực đân Pháp
ca lãnh t Nguyn Ái Quc nhận xét đưa ra
quan điểm ác nhân v chính sách ca ch nghĩa đế
quc thuộc địa: “ Không một ch nào ngưi ph
n thoát khi những hành đng bạo ngược. Ngoài
ph, trong nhà, gia ch hay thôn quê, đâu đâu
h cũng vấp phi những hành động tàn nhn ca
bn cai trị, quan cảnh binh, nhân viên nhà đoan,
nhà ga…Ngay giữa ch Bến Thành Sài Gòn, bn
gách ch người Âu cũng không ngần ngi dùng roi
gân bò, dùi cui đánh ph n bn x để bt h tránh
khi làm nghn li”
( Nguyn Ái Quc Bn án chế độ thực đân Pháp,
Sđd, tr.112)
c.
- Các nước bản đều đẩy
mạnh xâm lược, khai thác
và bóc lt thuộc đa.
=> Ch nghĩa đế quc ra
đời.
.
2. Các nước đế quc Anh, Pháp, Đức, M t cui thế k XIX đến đầu thế k
XX.
a. Mc tiêu: Tìm hiu nhng nét chính v kinh tế, chính sách đối nội, đối ngoi
ca ch nghĩa đế quc Anh, Pháp, Đức, M. Lí giải được 1 s đặc điểm ni bt ca
các nước.
Trang 116
b. Ni dung: Học sinh dưới s ng dn ca giáo viên s tr li câu hi theo yêu
cu ca giáo viên
c. Sn phm: Câu tr li ca nhóm HS
d. T chc thc hin
HOẠT ĐỘNG CA GV- HS
SN PHM D KIN
Hoạt động 1: c Anh
* Mc tiêu: HS nêu được nhng chuyn biến
v kinh tế, chính sách đối nội, đối ngoi của đế
quc Anh trong những năm cui thế k XIX -
đầu thế k XX.
* T chc thc hin:
c 1. Chuyn giao nhim v hc tp
GV chia lp thành 3 nhóm, mi nhóm tìm hiu
một lĩnh vực của nước Anh
HS đọc mc a, phn 2 và tr li các câu hi:
- Nhóm 1: Hãy nêu nhng chuyn biến ln v
kinh tế của đế quc Anh trong những năm cui
thế k XIX - đầu thế k XX?
- Nhóm 2: Hãy nêu nhng chuyn biến v
chính sách đối ni của đế quc Anh trong
những năm cui thế k XIX - đầu thế k XX?
-Nhóm 3: Khai thác biểu đ Hình 10,2
thông tin trong mc a, hãy nêu nhng chuyn
biến v đối ngoi của đế quc Anh trong
những năm cui thế k XIX - đầu thế k XX.
c 2. Thc hin nhim v hc tp
- HS đọc SGK thc hin yêu cu. (nhóm
cp/ bàn) khi thc khi thc hin nhim v hc
tp.
Nhóm 1: Hãy khai thác liu thông tin
trong mc a, nêu nhng chuyn biến ln v
kinh tế của đế quc Anh trong những năm cui
thế k XIX - đầu thế k XX? ( GV ớng đãn
HS tìm t khóa v kinh tế: phát trin chm li,
phát trin chm lại, tài chính, công ti đc
quyền…)
- T v tdẫn đầu thế gii v công nghip,
Anh đã phát triển chm li, tt xung v trí th
3 sau M và Đức.
2. Các nước đế quc Anh,
Pháp, Đức, M t cui thế k
XIX đến đầu thế k XX.
a/ Anh
* Kinh tế:
- T v trí dẫn đầu thế gii v
công nghip, Anh tt xung v
trí th 3 sau M Đức.
- Anh vẫn đứng đầu thế gii v
thương mại và thuộc địa.
- Đầu thế k XX, nhiu công ti
độc quyền ra đi thao túng nn
kinh tế.
* Chính sách đối ni
Anh nước quân ch lp hiến.
Hai đảng T do và Bo th thay
nhau nm quyền, đều bo v
quyn li ca giai cấp tư sản.
* Chính sách đối ngoi
Anh tiếp tục đẩy mnh xâm
c thuộc địa và tr thành
c nhiu thuộc địa nht
thế gii.
Trang 117
- Tuy nhiên Anh vẫn là nước dẫn đu thế gii
v thương mại và thuộc địa.
- Đầu thế k XX, nhiều công ti độc quyn v
công nghiệp i chính ra đi thao túng nn
kinh tế.
Nhóm 2: Hãy nêu nhng chuyn biến v
chính sách đối ni của đế quc Anh trong
những năm cui thế k XIX - đầu thế k XX? (
GV hướng đãn HS tìm t khóa v chính ch
đối ni: quân ch lp hiến, T do Bo th
…)
Anh nước quân ch lp hiến. Hai đảng T
do Bo th thay nhau nm quyền, đu bo
v quyn li ca giai cấp tư sản.
Nhóm 3: Khai thác biểu đồ Hình 10,2
thông tin trong mc a, hãy nêu nhng chuyn
biến v đối ngoi của đế quc Anh trong
những năm cui thế k XIX - đầu thế k XX. (
GV hướng đãn HS tìm t khóa v chính ch
đối ngoi: đẩy mạnh xâm lược thuộc địa …)
Anh tiếp tục đẩy mạnh xâm lược thuộc địa
tr thành nước nhiu thuộc địa nht thế
gii.
c 3. Báo cáo kết qu hoạt động
- GV gi đại din từng nhóm trình bày trước
lp sn phm ca nhóm mình, HS trong nhóm
b sung cho đầy đủ.
- HS nhóm khác b sung phn bin cho nhau.
c 4. Kết lun- nhận định
GV b sung, nhận xét, đánh giá, chính xác hoá
kiến thc. HS cht ý chính vào v ghi.
Hoạt động 2: nước Pháp
* Mc tiêu:
- HS nêu được nhng chuyn biến v kinh tế,
chính sách đối nội, đối ngoi của nước Pháp
trong những năm cui thế k XIX - đu thế k
XX.
* T chc thc hin:
c 1: Chuyn giao nhim v hc tp
b.Pháp
* Kinh tế:
-Cui TK XIX, công nghip
Pháp t v t th 2 tt xung
th 4 (sau Mĩ, Đức, Anh), nông
nghip sn xut nh.
- Đầu thế k XX ngành điện
Trang 118
Dựa vào SGK trang 46, em hãy hoàn thành nội
dung phiếu học tập về tình hình
c 2: Thc hin nhim v hc tp
-Hs hoạt động nhân làm vào phiếu hc
tp.
Sn phm cần đạt được:
c 3: Báo cáo kết qu phiếu hc tp
- GV gi HS lên báo cáo, các HS khác nhn
xét góp ý
c 4: Kết lun nhận định
- GV nhận xét, đánh giá, chính xác hoá kiến
thc. HS cht ý chính vào v ghi.
Gv m rng: S dng Hình 10.3: Ngân hàng
BNP Pa-ri được thành lập năm 1848, ngày nay
mt trong nhng ngân hàng ln nht thế
gii -> nhn mnh xut hiện các công ty đc
quyn chi phối đời sng kinh tế c Pháp,
đặc biệt trong lĩnh vực ngân hàng. Đế quc
Pháp là đế quc cho vay lãi.
GV s dng hình 10.4: Biểu đồ th hin din
tích và dân s của đế quốc Pháp để nhn mnh
khí, hóa cht, chế to ô tô,...
phát trin.
- Các công ty độc quyn xut
hin chi phi nn kinh tế Pháp,
đặc biệt trong lĩnh vc ngân
hàng => Pháp chuyn sang ch
nghĩa đế quc.
-
Tăng cường xut khẩu tư bản
ra nước ngoài dưới hình thc
cho vay lãi.
* Chính tr:
- Đối ni: chế độ cộng hoà, đàn
áp nhân dân.
- Đối ngoại: đẩy mnh xâm
c thuộc địa.
Trang 119
Pháp đẩy mạnh xâm lược thuộc địa.
Hoạt động 3: nước Đức
* Mc tiêu:
- HS nêu được nhng chuyn biến v kinh tế,
chính sách đối nội, đi ngoi của Đức trong
những năm cui thế k XIX - đầu thế k XX.
- Biết suy lun hiểu được nhng du hiu
ni bt trong quá trình chuyn biến đó.
* T chc thc hin:
c 1. Chuyn giao nhim v hc tp
GV chia lp thành 4 nhóm, mi nhóm tìm hiu
một lĩnh vực của nước Đức cuối TK XIX đu
TK XX
Nhóm 1: Nêu nhng chuyn biến ln v kinh
tế?
Nhóm 2: Nêu nhng chuyn biến ln v chính
sách đối ni?
Nhóm 3: Nêu nhng chuyn biến ln v chính
sách đối ngoi?
Nhóm 4: Gii thích cm từ: Đế quc quân
phit hiếu chiến?
c 2. Thc hin nhim v hc tp
- HS đọc SGK và thc hin yêu cu
Nhóm 1: Nêu nhng chuyn biến ln v kinh
tế?
- Công nghiệp Đức phát triển nhanh, đứng
đầu châu Âu, th 2 trên thế gii (sau Mĩ).
- Nguyên nhân:
+ Li nhun t chiến tranh Pháp Ph.
+ ng dng thành tu khoa hc kĩ thuật mi
c.Đức
-Công nghiệp Đức phát trin
nhanh, đứng đầu châu Âu, th 2
trên thế gii (sau Mĩ).
- Cui thế k XIX các ng ty
độc quyền ra đời
=> Chi phi nn kinh tế Đức
-Đức theo th chế liên bang do
quý tộc đa ch và sản độc
quyn thng tr.
-Thi hành chính sách đi ni,
đối ngoi phản động hiếu
chiến.
- Đặc điểm : Ch nghĩa đế quc
Đức là “chủ nghĩa đế quc quân
phit, hiếu chiến”.
Trang 120
nht.
- Cui thế k XIX các công ty độc quyền ra đời
=> Chi phi nn kinh tế Đức
Nhóm 2: Nêu nhng chuyn biến ln v chính
sách đối ni?
-Đức theo th chế liên bang do quý tộc địa ch
và tư sản độc quyn thng tr.
-Thi hành chính sách đối ni, phn động, đàn
áp nhân dân
Nhóm 3: Nêu nhng chuyn biến ln v chính
sách đối ngoi?
-Chạy đua trang, dùng lực để chia li
thuộc địa trên thế gii.
Nhóm 4: Gii thích cm từ: Đế quc quân
phit hiếu chiến?
-Quân phit: chính sách phản động trong vic
trang tiến hành chiến tranh xâm lược.
Da vào lực lượng quân đội đế nm quyn
bính, kìm kẹp, đàn áp nhân dân các phe đi
lp chng li chúng.
- Hiếu chiến: Thái độ, âm mưu của nước mnh
luôn tìm cách gây chiến tranh để xâm lược
c khác, hay dùng sc mạnh để gii quyết
các tranh chp.
c 3. Báo cáo kết qu hoạt động
- GV gi đại din từng nhóm trình bày trước
lp sn phm ca nhóm mình, HS trong nhóm
b sung cho đầy đủ.
- HS nhóm khác b sung phn bin cho nhau.
c 4. Kết lun- nhận định
GV b sung, nhận xét, đánh giá, chính xác hoá
kiến thc. HS cht ý chính vào v ghi.
Hoạt động 4: c M
* Mc tiêu:
- HS nêu được nhng chuyn biến v kinh tế,
chính sách đi nội, đối ngoi ca M trong
những năm cui thế k XIX - đầu thế k XX.
- Biết suy lun hiểu được nhng du hiu
ni bt trong quá trình chuyn biến đó.
d/ M
* Kinh tế
- Từ vị trí thứ 4 (sau Anh, Pháp,
Đức), Mỹ vươn lên
đứng đầu
thế giới
v s
ản xuất công
nghiệp.
Trang 121
* T chc thc hin:
c 1. Chuyn giao nhim v hc tp
Nhim v 1: GV t chức cho HS chơi t
chơi: “Truy tìm từ khoá”
Lut chơi: C lớp chia làm 3 đội, tìm nhng t
khoá liên quan đến nhng chuyn biến v kinh
tế, chính sách đối nội, đối ngoi ca M trong
những năm cui thế k XIX - đầu thế k XX.
Trong hời gian 3 phút, đội nào tìm được nhiu
nhất đội đó chiến thng.
- Sau khi tìm ra các t khoá, GV yêu cu HS:
? Da vào các t khoá tìm được, em hãy tóm
tt nhng chuyn biến v kinh tế, chính tr,
chính sách đối nội, đối ngoi ca M cui
XIX- đầu XX?
Nhim v 2: GV t chc cho HS suy lun tìm
hiu 1 s đim ni bt ca M cui XIX- đầu
XX
GV yêu cu HS tho lun cặp đôi theo bàn, tr
li câu hi:
- Xuất hiện các công ty độc
quyền khổng lồ: Rốc-phe-
(vua dầu mỏ), Mooc-gan (vua
thép), Pho (vua ô tô)
- Nông nghiệp: Hiện đại
* Chính trị
- Đề cao vai trò Tổng thống, 2
Đảng - Cộng hòa Dân ch
thay nhau cầm quyền.
* Đối nội: Bảo v quyền lợi
giai cấp tư sản.
* Đối ngoại: Tăng cường bành
trướng, tranh giành thuộc địa.
Trang 122
c 2. Thc hin nhim v hc tp
Nhim v 1:
- HS chơi trò chơi theo đội đã chia. Lần lượt
tìm ra các t khoá: Đứng đầu, vua ô tô, vua
thép, vua du mỏ, giới hoá, chuyên canh,
Đảng Dân ch, Đng Cộng hoà, bành chướng,
vin tr, gây chiến
- HS da vào các t khoá, tóm tt nét chính v
chuyn biến kinh tế, chính trị, đối nội, đối
ngoi ca M cui XIX- đầu XX.
Nhim v 2:
- HS tho luận căp đôi, nghiên cứu tài liu, tìm
ra câu tr li.
- GV hướng dn, gi m giúp HS suy lun
đúng hướng thông qua vic cung cp thêm cho
HS kênh hình, sơ đồ, tư liệu…
c 3. Báo cáo kết qu hoạt động
Nhim v 1:
- HS tìm ra t khoá, GV chiếu đáp án, HS đi
chiếu kết qu và tìm ra đội chiến thng.
- GV gọi 1 đến 2 em trình bày tóm tt nhng
nét bản v nhng chuyn biến v kinh tế,
chính trị, chính sách đi nội, đối ngoi ca M
cui XIX- đầu XX
Nhim v 2:
- GV gọi 1 vài đi din cặp đôi trong lp báo
cáo kết qu suy lun. Các HS khác b sung,
nhn xét, phn bin cho nhau.
D kiến sn phm:
Trang 123
c 4. Kết lun- nhận định
- GV tng kết trò chơi, tuyên dương đi chiến
thắng, động viên tinh thn HS.
- GV nhn xét phn tóm tt ca HS, b sung
chính xác hoá kiến thc cho HS cht ý vào
v ghi.
- GV nhận xét đánh giá kết qu tho lun ca
HS, nhn mnh, b sung thêm 1 vài tư liu v
các t chức độc quyn, tng thng Joe-Biden
hin nay Mỹ…
C. Hoạt động luyn tp
a. Mc tiêu: Củng cố, hệ thống hóa hoàn thiện về nội dung kiến thức đã được
tìm hiểu ở hoạt động hình thành kiến thức.
b. Ni dung: HS s chơi trò chơi, làm các bài tp nhn thức dưới s ng dn
ca GV
c. Sn phm: Đáp án đúng của trò chơi, câu trả li ca HS
d. T chc thc hin
GV t chức cho HS chơi trò chơi: Gii cu rng xanh (C lp cùng
chơi)
GV phổ biến luật chơi: Em hãy trả lời đúng các câu hỏi để giúp các loài
động vật trong rừng thoát khỏi vòng vây bắt của thợ săn.
Câu 1: Các nước tư bản có nhiều thuộc địa là:
Câu 2: Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, quốc gia này được ví như “con hổ đói đến
bàn tiệc muộn”:
Câu 3: “Xứ sở của các ông vua công nghiệp” là nước:
Câu 4: Điểm nổi bật trong chính sách đối ngoại của các nước Anh, Pháp, Đức, Mỹ
là gì?
Trang 124
Câu 5: Chuyển biến quan trọng nhất về kinh tế của các nước đế quốc cuối thế kỉ
XIX- Đầu thế kỉ XX là gì?
HS tham gia trò chơi, lần lượt trả lời các câu hỏi.
Dự kiến sản phẩm:
Câu 1: Anh và Pháp
Câu 2: Nước Đức
Câu 3: Nước M
Câu 4: Đẩy mạnh xâm lược, khai thác và bóc lột thuộc địa
Câu 5: Xuất hiện các công ty độc quyền
GV tổng kết trò chơi động viên tinh thần học sinh.
GV yêu cầu HS làm bài tập nhận thức:
- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm từ 4-6 HS
- Yêu cầu HS thảo luận và trả lời câu hỏi theo hình bên dưới:
- HS thảo luận nhóm, suy nghĩ và tìm ra đáp án.
- GV gọi 1 vài nhóm đại diện báo cáo kết quả, các nhóm khác bổ sung, phản biện
cho nhau.
- GV nhận xét, bổ sung và chiếu đáp án đúng.
Trang 125
D. Hoạt động vận dụng
a. Mục tiêu: Liên hệ để khắc sâu, mở rộng kiến thức đã học về các nước Anh,
Pháp, Đức, Mỹ cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX.
b. Ni dung: GV hướng dn HS nghiên cu và hoàn thin bài tp nhà.
c. Sn phm: Câu tr li ca HS
d. T chc thc hin
GV giao bài tập cho HS về nhà làm:
- Tìm hiểu thông tin từ sách, báo internet, hãy kể 1 số công ty đa quốc gia
phạm vi ảnh hưởng lớn đối với nền kinh tế nhiều nước trên thế giới hiện nay ?
- HS trao đổi, thảo luận trên lớp.
- GV hướng dẫn, gợi ý cho các em tìm hiểu 1 số lĩnh vực như xăng dầu, công
nghệ, điện tử…
Dự kiến sản phẩm:
- Một số công ty đa quốc gia phạm vi ảnh hưởng lớn đối với nền kinh tế nhiều
nước trên thế giới hiện nay:
+ Walmart (lĩnh vực kinh doanh: bán lẻ)
+ ExxonMobil (lĩnh vực kinh doanh: xăng dầu)
+ Royal Dutch Shell (lĩnh vực kinh doanh: xăng dầu)
+ Apple (Lĩnh vực kinh doanh: công nghệ).
+ Samsung (lĩnh vực kinh doanh: công nghệ).
+ Amazon (lĩnh vực kinh doanh: thương mại điện tử).
+ Microsoft (lĩnh vực kinh doanh: công nghệ).
* DẶN DÒ
- Học bài cũ và hoàn thiện hết các bài tập được giao.
- Chuẩn bị tiếp nội dung bài 11. Sưu tầm liệu tranh ảnh về Mác, phong trào
công nhân cuối thế kỉ XVIII- đầu thế kỉ XX.
Trang 126
*******************************************
Tun: Ngày son:
Tiết 24,25 Ngày dy:
BÀI 11. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN T CUI TH K XVIII ĐẾN ĐẦU
TH K XX VÀ S RA ĐỜI CA CH NGHĨA KHOA HỌC
I. MC TIÊU BÀI HC
1. Kiến thc
- Nêu được s ra đi ca giai cp công nhân
-Trình bày được mt s hoạt động chính ca C. Mac, Ph.Angghen và s ra đời ca
ch nghĩa xã hi khoa hc.
- Trình bày được nhng nét chính v Công xã Pa- ri (1871) ý nghĩa lịch s ca
vic thành lập nhà nước kiu mi nhà nước ca giai cp sản đầu tiên trên thế
gii.
- t đưc mt s hoạt động tiêu biu ca phong trào cng sn công nhân
quc tế cui thế k XIX đầu thế k XX ( phong trào công nhân, s ra đi hot
động của các đảng và các t chc cng sản, …)
2. Năng lực
* Năng lực chung: Năng lực t học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực
phát hin và gii quyết vấn đề.
* Năng lực chuyên bit:
- Năng lực tìm hiu lch s:
+ Sưu tầm đưc các tài liu v C.Mác, Ph. Ăng- ghen, V.I.Lê- nin, Quc tế th
nht và Quc tế th 2; v Công xã Pa-ri.
- Nhn thc và duy lịch s:
+ Khai thác và s dng thông tin ca mt s tư liệu lch s trong bài hc theo s
ng dn ca giáo viên.
+ Phân tích được các s kiện cơ bản ca bài bằng phương pháp tư duy lịch s.
3. Phm cht
+ Chăm chỉ: HS sưu tầm tranh nh, tài liu liên quan phc v bài hc.
+ Trách nhim: HS trách nhim trong quá trình hc tập như đóng góp ý kiến
khi cùng làm vic nhóm.
II. THIT B DY HC VÀ HC LIU
1. Giáo viên
- Giáo án, PHT
- Máy tính, máy chiếu
- Tranh nh v các phong trào đu tranh ca công nhân thế gii, v các lãnh t ca
giai cp vô sn thế giới như C. Mác, Ph. Ăng-ghen, V.I. Lê- nin.
2. Hc sinh
- Đọc trước Sgk, sưu tầm các tư liệu lịch sử liên quan.
III. TIN TRÌNH DY HC
A. Hoạt động khi động
Trang 127
a. Mc tiêu: Giúp hc sinh nắm được các nội dung bn ca bài hc cần đạt
được đó tìm hiểu v phong trào công nhân t cui thế k XIX đu thế k XX
s ra đời ca ch nghĩa khoa học. Sau đó đưa học sinh vào tìm hiu ni dung bài
hc, to tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mi.
b. Ni dung: GV cho hc sinh xem Hình 11.1 và Hình 11.2
c. Sn phm: Mt s hiu biết ca HS v C.Mác Ph. Ăng ghen, ni dung
tuyên ngôn của Đảng cng sn
d. T chc thc hin:
GV cho HS xem hình
Quan sát kênh hình, hãy chia s hiu biết ca em vc nhân vật cũng như
nhng s kin lch s liên quan đến nhân vt và tác phẩm đó?
T câu tr li ca HS, GV vào bài mi: Cui thế k XVIII đu thế k XX, cuc
cách mng công nghiệp đã làm thay đổi b mt của các nước tư bản. Đưa đến s ra
đời ca giai cp công nhân và tr thành lực lượng chính trong các cuc cách mng.
i s lãnh đo ca Quc tế cng sn, phong trào công nhân phát trin mnh m
dn ti s thành lp Công xã Pa-ri Mô hình nhà nước ca giai cp vô sn trên thế
gii.
B. Hoạt động hình thành kiến thc
Hoạt động 1: Tìm hiu s ra đời ca giai cp công nhân
a. Mc tiêu: Tìm hiu s ra đời ca giai cp công nhân
b. Ni dung: Cách mng công nghiệp đã làm thay đổi b mt của nước bn, s
ra đời ca giai cp công nhân tr thành giai cấp cơ bản trong xã hi
c. Sn phm: Câu tr li ca HS
d. T chc thc hin
Hoạt động ca thy và t
Sn phm d kiến
c 1. Chuyn giao nhim v hc tp
Nhim v 1: HS đc phn 1 và tr li các câu hi
1. Tìm hiu s ra đời ca
giai cp công nhân
Trang 128
1. Cuc cách mng công nghiệp đã tác động
như thế nào đối vi kinh tế và xã hi?
2. Ti sao ngay t khi va mới ra đời, giai cp
công nhân đã đu tranh chng lại bn ch
nghĩa?.
3. Các hình thức đấu tranh ca giai cp công nhân
Nhim v 2:
1. Giáo viên cho HS tho lun nhóm bàn: Quan sát
tìm hiu ni dung kênh hình 11.3 /48 gii
thích: Ti sao phong trào Hiến chương ở Anh năm
1848 lại được coi phong trào đấu tranh mang
tính chính tr ca giai cp công nhân Anh? Kết qu
phong trào đó như thế nào? Ý nghĩa của phong
trào?
2. Nêu ý nghĩa lịch sử của phong trào công nhân
trong giai đoạn này?
c 2. Thc hin nhim v hc tp
- HS đc SGK thc hin yêu cu. GV khuyến
khích hc sinh hp tác vi nhau (nhóm cp/ bàn)
khi thc khi thc hin nhim v hc tp.
- Nhim v 1
1. Cuc cách mng công nghiệp đã tác động
như thế nào đối vi kinh tế và xã hi?
- CMCN đã chuyển hội loài người t nền văn
minh nông sang nền văn minh công nghiệp:
+ Kinh tế: Thay đi b mt của các nước bản,
nhiu khu công nghip, thành th ln xut hin
hi: Giai cp nông dân b mt ruộng đất, ra
thành th làm thuê trong các hm m, xí nghip =>
Tr thành giai cp công nhân trong xã hi
2. Ti sao ngay t khi va mới ra đời, giai cp
công nhân đã đu tranh chng lại bn ch
nghĩa?.
- Giai cấp công nhân bị giai cấp tư bản áp bức, bóc
lột nặng nề: Lao động nặng nhọc trong nhiều giờ,
lương thấp, điều kiện ăn tồi tàn. Nơi sản xuất
nóng bức-mùa hè, lạnh g- mùa đông, môi trường
ô nhiễm, đặc biệt các xưởng dệt bông nhiều
bụi rất hại phổi. Sức khoẻ cn giảm sút nhanh
chóng, nhất phụ nữ, trẻ em mắc nhiều bệnh
hiểm nghèo: đau xương sống, chân đi vòng
kiềng…chết yếu hoặc tuổi thọ thấp không quá 40
tuổi.
3. Các hình thức đấu tranh ca giai cp công nhân
- CMCN đã chuyển hi
loài người t nền văn minh
nông sang nền văn minh
công nghip:
* Kinh tế: Thay đi b mt
của các nước bản, nhiu
khu công nghip, thành th
ln xut hin
* Xã hi:
- Giai cp nông dân
b mt ruộng đt, ra thành
th làm thuê trong các hm
m, nghip => Tr thành
giai cp công nhân trong
hi
- Giai cp công
nhân b giai cấp tư sản bóc
lt => mâu thun giai cp
ngày càng sâu sc
=>Trong những năm 30-40
giai cp công nhân ngày
càng đông đo v đội ngũ,
trưởng thành v nhn thc
cách mng.
Trang 129
- Đập phá máy móc, bãi công, biểu tình…
- Nhim vụ 2:
1. Quan sát, tìm hiu kênh hình 11.3 và gii thích:
Trong quá trình đấu tranh giai cp công nhân
Anh nhn thy s đoàn kết có ý nghĩa rất quan
trng, không ch đòi các quyền li v kinh tế
c v chính tr. Phong trào hiến chương ở Anh do
Hội công nhân Luân Đôn tổ chức đòi quyền bu
c quc hi theo li ph thông đầu phiếu và bình
đẳng. Bản kiến nghị với hơn 5 triệu chữ kí được
20 công nhân khiêng trong chiếc hòm to, theo sau
là hàng ngàn người =>gửi lên Nghị Viện -.Nhân
dân chào đón hân hoan nhưng nghị viện không
chấp nhận.
=>Chứng tỏ phong trào tính quần chúng rộng
rãi, tính tổ chức và mục đích chính trị rõ nét.
2. Nêu ý nghĩa lịch sử của phong trào công nhân
trong giai đoạn này?
-Phong trào công nhân đã đánh dấu sự trưởng
thành của giai cấp công nhân Quốc tế =>tạo điều
kiện cho lí luận cách mạng ra đời.
c 3. Báo cáo kết qu hoạt động
- HS lần lượt tr li các câu hi
ớc 4. Đánh giá kết qu thc hin nhim v
hc tp
HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết qu ca hc
sinh.
GV b sung phn phân tích nhận xét, đánh giá, kết
qu thc hin nhim v hc tp ca hc sinh.
Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học
sinh.
Gv kết luận : Cuối thế kỉ XVIII kinh tế các
nước bản ngày càng phát triển đưa tới sra
đời của giai cấp công nhân. Ngay từ khi vừa ra
đời, công nhân đã đấu tranh chống lại gia cấp
tư bản. Mặc dù phát triển mạnh mẽ những cuối
cùng vẫn bị thất bại .Yêu cầu đặt ra giai đoạn
này để giành được thắng lợi thì phong trào
công nhân phải được tổ chức lãnh đạo chặt
chẽ ,thống nhất, xây dựng đường lối chính trị
đúng đắn. Sự xuất hiện của C. Mác Ph. Ăng
ghen sự ra đời của chủ nghĩa khoa học đã
đáp ứng được yêu cầu cấp bách của lịch sử
thười kỳ này. Vậy...
Trang 130
Hoạt động 2: Nhng hoạt động chính của C. Mác, Ph. Ăng- ghen và s ra đời
ca ch nghĩa xã hội khoa hc.
a. Mc tiêu: m hiu nhng hoạt động chính của C. Mác, Ph. Ăng- ghen
s ra đời ca ch nghĩa xã hội khoa hc.
b. Ni dung: C. c Ph. Ăng ghen đã tr thành nh t ca phong trào công
nhân quc tế. Tuyên ngôn Đng cng sản đưc tuyên b đánh du s ra đi ca
ch nghĩa xã hội khoa hc.
c. Sn phm: Câu tr li ca HS
d. T chc thc hin
Hoạt động ca thy và trò
Sn phm d kiến
c 1. Chuyn giao nhim v hc tp
HS đọc phn 2 và tr li các câu hi theo cu
trúc:
1. C. Mác và Ph. Ăng – ghen là ai?
2. Da vào bng thng trong sgk hãy lp
trc thi gian th hin nhng hoạt động ca C.
Mác và Ph. Ăng-ghen s ra đời ca ch
nghĩa xã hội khoa hc
3. Yêu cu HS làm vic theo bàn theo nhóm:
sao C. Mác Ph. Ăng-ghen lại đưa ra
khu hiệu “Vô sản tt c các nước liên hip
lại”? Khu hiệu đó ý nghĩa như thế nào đối
vi phong trào công nhân?
c 2. Thc hin nhim v hc tp
- HS đọc SGK và thc hin yêu cu. GV
khuyến khích hc sinh sáng to, hp tác vi
nhau (nhóm cp/ bàn) khi thc khi thc hin
nhim v hc tp.
1. 1. C. Mác và Ph. Ăng – ghen là ai?
-Tư liệu SGK/ 49
2. Da vào bng thng trong sgk hãy lp
trc thi gian th hin nhng hoạt động ca C.
Mác và Ph. Ăng-ghen s ra đời ca ch
nghĩa xã hội khoa hc
- HS lp trc thời gian theo ý tưởng ca mình,
khuyến khích ý tưởng hp lí và sang to.
-GV chn bt k sn phm ca HS phân tích
và cht li ý.
3. Yêu cu HS làm vic theo bàn theo nhóm:
sao C. Mác Ph. Ăng-ghen lại đưa ra
khu hiệu “Vô sản tt c các nước liên hơp
lại”? Khu hiệu đó ý nghĩa như thế nào đối
vi phong trào công nhân?
- Trong cuộc đấu tranh cam go vi giai cấp
sn, mun thng li thì nht thiết giai cp
2. Nhng hoạt động chính ca
C. Mác, Ph. Ăng- ghen s
ra đi ca ch nghĩa hội
khoa hc.
a. C. Mác và Ph. Ăng – ghen
b. Mt s hoạt động chính ca
C. Mác và Ph. Ăng-ghen
Trang 131
sn phi thng nhất ý chí hành động, phi
xây dựng được tình đoàn kết quc tế gia
những người sn trên toàn thế gii. vy,
kết thúc bản Tuyên ngôn, các ông đã kêu gi:
“Vô sản các nước liên hp lại!”
- Ý nghĩa : Giai cấp công nhân đã giác ngộ,
đoàn kết giai cp sn các dân tc b áp bc
trên phm vi toàn thế gii trong cuộc đấu tranh
lật đổ ch nghĩa tư bản, thiết lp chế độ công
hu v tư liệu sn xut, chế độ không có người
bóc lột người. Đưa đến s ra đời ca ch nghĩa
xã hi khoa hc
c 3. Báo cáo kết qu hoạt động
- HS lần lượt tr li các câu hi
ớc 4. Đánh giá kết qu thc hin nhim
v hc tp
HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết qu ca
hc sinh.
GV b sung phn phân tích nhận xét, đánh giá,
kết qu thc hin nhim v hc tp ca hc
sinh.
Mt s ni dung GV nhn mnh trong bài:
GV gii thiu 1 s ni dung chính trong Tuyên
ngôn của Đng Cng Sn : Tuyên ngôn gm
Li m đầu bốn chương. Li m đầu
nêu mục đích, nguyện vng ca nhng
người cng sn,
Tuyên ngôn nêu quy lut phát trin ca
hội loài người s thng li ca ch
nghĩa hội. Tuyên ngôn nhn mnh vai
trò ca giai cp sn lực lượng lật đổ
chế độ bản xây dng chế độ hi
ch nghĩa.
Tuyên ngôn kết thúc bng li kêu gọi: “Vô
sn tt c các nước đoàn kết lại!”.
GV kết luận: Qua tưởng ca C. Mác và
Ăng-ghen, dưới s lãnh đo ca Quc tế cng
sn, giai cấp công nhân đã giác ngộ, đoàn kết
giai cp sn các dân tc b áp bc trên
phm vi toàn thế gii trong cuộc đấu tranh lt
đổ ch nghĩa tư bản, thiết lp chế độ công hu
v liệu sn xut, chế độ không có ngưi bóc
lột người. Đưa đến s ra đời ca ch nghĩa
hi khoa hc trên thé gii.
Trang 132
Hoạt động 3. Công xã Pa ri
1. a. Mc tiêu: Tìm hiu hoàn cảnh ra đời, s thành lp công Ý nghĩa
lch s ca công xã Pa- ri.
b. Ni dung: Công Pa- ri ra đời vi nhng chính sách tiến b đã chứng minh
tính ưu việt ca mt mô hình Nhà nước kiu mi vi nhiều ý nghĩa lịch s sâu sc.
c. Sn phm: Câu tr li ca HS
d. T chc thc hin
Hoạt động ca thy và trò
Sn phm d kiến
c 1. Chuyn giao nhim v hc tp.
Nhim v 1: hs đọc thông tin sgk, hoàn thành
phiếu hc tp sau.
*Nêu nhng nét chính v công xã Pa- ri
3. Công xã Pa ri 1871
* Hoàn cảnh ra đời
* S thành lp công
Ni dung
Nhng nét chính
Hoàn cảnh ra đời
S thành lp công xã
T chc b máy và chính sách ca công xã
c 2. Thc hin nhim v hc tp
- Gv t chc cho hs hoạt động cặp đôi trong ng
5 phút.
+ Gv thu phiếu hc tp, nhn xét cht li ý
chính
GV: Trình bày cho HS một vài nét lược v tình
cnh giai cp công nhân Pháp s trưởng thành
ca h trong đấu tranh:
- Trong những năm 1850- 1870, cách mng công
nghiệp được tiến hành Pháp, tạo điều kin cho
CNTB Pháp phát trin nhanh chóng, sn xut
công nghiệp tăng nhanh, công nhân Pháp đông
sng tp trung, công nhân phi làm vic vt v
Trang 133
(13- 14h/ ngày) với đổng lương thấp kém, cuc
sống công nhân khó khăn. Cuc khng hong
1860- 1867 làm cho mâu thun trong lòng hi
Pháp ngày càng gay gt, tạo điều kin cho các
cuộc đấu tranh mi ca công nhân.
- Chnh ph Đế chế II do Na- - - ông III đng
đầu quyết định gây chiến tranh vi Ph nhm khc
phc khng hoảng trong nước.
Ni dung
Nhng nét chính
Hoàn cảnh ra đời
- Sau tht bi trong ct Pháp
ph(1870 1871), nhân dân Pa Ri,
phn ln công nhân tiểu
sản đã khởi nghĩa, lật đổ chính
quyn Na- - Nê Ông III, chính
ph lâm thời sản được thành
lập nhưng lại tìm cách tha hip
vi Ph ( vương quốc lãnh đạo
quá trình thng nhất Đức), hòa
ước chp nhn những điều khon
nhc nhã.
S thành lp công xã
- Ngày 18 3 1871, dưới s lãnh
đạo ca y ban Trung ương V
quc quân, các tiểu đoàn vệ quc
cùng nhân dân Pa- ri đã khởi
nghĩa giành thắng lợi. Đây
cuc cách mng sn đầu tiên
trên thế giới đã dẫn ti s ra đời
ca mt chế độ mi, xã hi mi.
T chc b máy chính sách ca công
Công Pa - ri được bu ra theo
nguyên tc ph thông đầu phiếu,
cơ quan quyền lc cao nht Hi
đồng Công Xã.
Hội đồng công ra sc lnh gii
tán quân đội, b máy cnh sát ca
chế độ cũ, thành lập lực lượng
trang an ninh nhân dân, ban
b thi hành nhiu sc lệnh đem
li quyn li cho nhân dân.
Nhim v 2: HS đọc phn 3 tr li
Trang 134
các câu hi
? sao Hội đồng công đưc nhân
dân Pa- ri nng nhit chào mng?
? Ý nghĩa lịch s ca công xã Pa- ri.
c 2. Thc hin nhim v hc tp
2. Giáo viên cho HS tho lun nhóm bàn: 2
câu hi trên
3. GV chn bt k sn phm ca HS phân
tích và cht li ý.
sao Hội đồng công được nhân dân
Pa- ri nng nhit chào mng?
- Công một nnước kiu mi- nhà
c sn. Công biu hiện đu tiên
v chuyên chính sn, th hin tính
cht sn quc tế. chăm lo đến quyn li
ca giai cp công nhân nhân dân lao
động, khác bit so với nhà nước dân ch
sn ch chăm lo cho quyền li cho giai cp
tư sản.
- Công xã tách Nhà th khỏi Nhà nước,
quyết định không dy giáo lí trong nhà
trưng. Công xã giao cho công nhân tt
c nhng xi nghip ca bn ch trn
khi Pa-ri. Công nhân cng tác cht ch
vi chính quyền, đặt kế hoch sn xut
và lp nội quy trong xưởng. Công nhân
kim soát chế đ tiền lương và cấm cúp
pht.
(Theo Phm Gia Hi (Ch biên), Lch s
thế gii cận đại (1871 1918) NXB Giáo
dc 1992, tr. 13 15)
Ý nghĩa lịch s ca công xã Pa- ri
- cuc cách mng sản đu tiên trên
thế gii.
- Tuy chi tn tại trong 72 ngày nhưng
Công Pa - ri hình nh ca mt nhà
c kiu mới, chăm lo đến quyn li ca
giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
- Công Pa - ri s c nhân dân lao
* Ý nghĩa lịch s ca công Pa-
ri.
- Là cuc cách mng vô sản đầu tiên
trên thế gii.
- Tuy chi tn ti trong 72 ngày
nhưng Công Pa - ri hình nh
ca một nhà nước kiu mới, chăm lo
đến quyn li ca giai cp công
nhân và nhân dân lao động.
- Công xã Pa - ri s c vũ nhân dân
lao động toàn thế gii trong s
nghiệp đấu tranh cho một tương lai
tốt đẹp hơn.
Trang 135
động toàn thế gii trong s nghiệp đu
tranh cho một tương lai tốt đẹp hơn.
Hot động 4. Mt s hoạt động tiêu biu ca phong trào cng sn và công
nhân quc tế
Mc tiêu: Tìm hiu Mt s hoạt động tiêu biu ca phong trào cng sn
công nhân quc tế
b. Ni dung: S thành lp Quc tế th nht, quc tế th 2 vai trò ca 2 t chc
này đối vi s phát trin ca phong trào công nhân Quc tế.
c. Sn phm: Câu tr li ca HS
d. T chc thc hin.
c 1. Chuyn giao nhim v hc tp.
Nhim v 1.
Em hãy t mt s hoạt động tiêu biu ca
phong trào cng sn công nhân quc tế cui
thế k XIX đầu thế k XX.
Hs tr li, gv cht li ý kiến.
Nhim v 2
Yêu cu HS làm vic theo nhóm: ( Gv chia lp thành
3 nhóm)
HS đọc phn 4 và tr li các câu hi theo cu trúc:
Nhóm 1: 1. Nêu s thành lp hoạt động ca
Quc tế th nht.
Nhóm 2. Trình y s ra đời của các Đảng ng
nhân
Nhóm 3. Trình bày s thành lp hoạt động ca
Quc tế th 2.
HS dựa vào liu sgk lp trc thi gian, th hin
nhng hoạt động ca Quc tế th nht Quc tế
th 2.
c 2. Thc hin nhim v hc tp
- HS đc SGK thc hin yêu cu. GV khuyến
khích hc sinh sáng to, hp tác vi nhau (nhóm cp/
bàn) khi thc khi thc hin nhim v hc tp.
c 3. Báo cáo kết qu hoạt động
- Các nhóm HS lần lượt báo cáo các câu hi tho
lun
ớc 4. Đánh giá kết qu thc hin nhim v hc
tp
HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết qu ca hc
sinh.
GV b sung phn phân tích nhận xét, đánh giá, kết
qu thc hin nhim v hc tp ca hc sinh.
4. Mt s hoạt động tiêu
biu ca phong trào cng
sn và công nhân quc tế
* S thành lp và hot
động ca Quc tế th
nht (1864 1876)
- Do s ln mnh ca
phong trào công nhân,
tháng 9 1864, C. Mác và
Ph. Ăng-ghen thành lp
Hi Liên hiệp lao động
quc tế (còn gi là Quc tế
th nht).
- Quc tế th nhất đã tổ
chức 5 kì đại hi. Cùng vi
nhng hoạt động truyn bá
ch nghĩa xã hội khoa hc,
Quc tế th nht chng
những tư tưởng lch lc
trong phong trào công nhân
quc tế; thông qua nhng
ngh quyết có ý nghĩa chính
tr và kinh tế quan trng
- S ra đời của các đng
công nhân Trong 30 năm
Trang 136
- Quc tế th nhất ra đời gn lin vi vai trò ca
C. Mac Mac giống như “Linh hồn” của
QT1.”Hoạt động ca Quc tế th nht nht ch
yếu din ra cuộc đấu tranh chng các khuynh
ng sai lm trong phong trào công nhân. T
những ngày đầu, C. Mac và Ph. Ang Ghen đã tiến
hành cuộc đấu tranh bn b, không khoan
nhượng trước các tưởng xa l vi lp trường
công nhân… các loại tưởng này đang muốn
chi phi phong trào công nhân ch đánh bại
các khuynh hướng y, s nghiệp đoàn kết quc
tế ca giai cp vô sn mi thc hiện được.
(Theo Phan Ngc Liên ( ch biên), lch s thế gii
cận đại, tập 1, NXB Đi học phạm, Ni,
2008, tr. 326)
Hình 114. Cuc biu tình ca công nhân Chi-ca-g
(Mỹ) năm 1886
M, ngày 1 5 1886, hàng chc vn công nhân
đình công đòi ngày làm 8 gia Cuộc đình công lan ra
nhiu nhà máy, xí nghiệp; đặc bit là cuc tng bài
công ca gn 40 vn công nhân Chi-ca-gô. Tuy các
cuộc đấu tranh b đàn áp, nhưng vẫn có hơn 5 vạn
công nhận được hưng quyn làm vic 8 gi ngày.
T năm 1889, ngày 1 – 5 tr thành ngày Quc tế Lao
động.
T khi thành lập (1864) đến năm 1870. Quốc tế
th nht va truyn ch nghĩa Mác, vừa đóng
vai trò trung tâm thúc đẩy phong trào công nhân
quc tế. Qua các đại hội được t chc hng
năm, Quốc tế th nhất đã đấu tranh chng li
những tư tưởng phi vô sn, ch nghĩa cơ hội.
Quc tế th 2 ra đời trong hoàn cnh nào?
Năm 1889, phong trào công nhân quc tế nguy
bị chia r, Ăngghen đã tiến hành thu thp ch
ra li kêu gi triu tp Đại hi thành lp mt t
cui thế k XIX, mâu thun
gia vô sản và tư sản ngày
càng sâu sc. Giai cp công
nhân s dng nhiu hình
thức đấu tranh khác nhau
để chng li gii ch.
- S xâm nhp ca ch
nghĩa Mác kết hp vi s
phát trin ca phong trào
công nhân đã dẫn ti s ra
đời ca mt s đảng và t
chc cng sn.
* S thành lp và hot
động ca Quc tế th hai
(1889 1914)
- Ngày 14 7 1889,
Quc tế th hai ra đời Pa-
ri (Pháp) thay thế cho Quc
tế th nht. Nh s hot
động tích cc của Ph. Ăng-
ghen, Quc tế th hai đã có
những đóng góp quan trọng
trong s phát trin ca
phong trào công nhân thế
gii cui thế k XIX.
- Tuy nhiên, sau khi Ph.
Trang 137
chc quc tế mi. Vic làm đó ca Ăngghen đã đưc
s đồng tình ng h ca các nhóm hi ch nghĩa
châu Âu, đặc bit các nhà hot động ni
tiếng. Đại hi công nhân quc tế hp Pa-ri (Pháp)
ngày 14-7-1889 đã được t chức để thành lp ra mt
t chc quc tế mi - Quc tế xã hi ch nghĩa (quốc
tế II). D Đại hội có 395 đi biu t 20 nước trên thế
gii. Khu hiu trung tâm của Đại hi ''Vô sn tt
c các nước đoàn kết lại !”
Quc tế th 2 vai trò đi vi phong trào
công nhân quc tế?
Nh s hoạt động tích cc của Ph. Ăng-ghen,
Quc tế th hai đã có những đóng góp quan trọng
trong s phát trin ca phong trào công nhân thế
gii cui thế k XIX.
Áng ghen mt, nhng phn
t cơ hội ch nghĩa chống
li ch nghĩa Mác dẫn
chiếm ưu thế trong Quc tế
th hai.
- Kế tc s nghip ca C.
Mác Ph. Ăng-ghen là V.
L Lê-nin, lãnh t ca giai
cấp công nhân Nga. Ông đã
vch trn nhng sai lm
ca ch nghĩa xét lại, tác
hi của nó đối vi s
nghip ca giai cp công
nhân phát trin ch nghĩa
Mác thành ch nghĩa Mác
-nin.
C. Hoạt động luyn tp
a. Mc tiêu: Nhm cng c, h thng hóa, hoàn thin kiến thc mới HS đã
được lĩnh hội hoạt đng hình thành kiến thc v phong trào công nhân t cui
thế k XVIII đến đầu thế k XX và s ra đời ca ch nghĩa xã hội khoa hc.
b. Ni dung: GV giao nhim v cho HS ch yếu cho làm vic nhân tr li
các câu hi trc nghim v nhng hoạt động tiêu biu ca phong trào cng sn và
công nhân quc tế cui thế k XIX đu thế k XX. Trong quá trình làm vic HS
th trao đổi vi bn hoc thy, cô giáo.
c. Sn phm: Câu tr li ca HS
d. T chc thc hin
Câu 1: Công xã Pa-ri tồn tại trong bao nhiêu ngày?
A. 70 ngày. B. 71 ngày. C. 72 ngày. D. 73 ngày.
Câu 2: Hội đồng Công xã Pa-ri được tập trung trong tay các quyền lực nào?
A. Quyền hành pháp
B. Quyền lập pháp
C. Quyền hành pháp lập pháp
D. Quyền hành pháp, lập pháp và tư pháp.
Câu 3: Bản Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản do Mác Ăng-ghen soạn thảo kết
thúc bằng khẩu hiệu nào?
A. sản tất cả các nước các dân tộc bị áp bức đoàn kết lại!
B. sản tất cả các nước đoàn kết lại!
C. Các dân tộc bị áp bức hãy đoàn kết lại!
D. Nhân dân các dân tộc bị áp bức đoàn kết lại!
Câu 4: C. Mác sinh ra tại đâu?
A. Pháp B. Đức C. Mĩ D. Bồ Đào Nha
Câu 5 : Hội Liên Hiệp Lao động Quốc tế – Quốc tế thứ nhất thành lập tại đâu?
A. Pháp B. Đức C. Mĩ D. Anh
Trang 138
Câu 6: Quốc tế thứ nhất hoạt động từ
A. 18/6 - 4/1872 B. 18/6 - 4/1873
B. C. 18/6 - 4/1871 D. 18/6 - 4/1870
D. Hoạt động vn dng
a. Mc tiêu: Giúp hc sinh nm li các kiến thc va tìm hiu để vn dng.
b. Ni dung:
Câu 1
STT
Thi gian
Địa bàn
Hoạt động tiêu biu
Câu 2. C. Mác và Ph. Ăng Ghen có vai trò như thế nào trong phong trào công
nhân và cng sn quc tế cui thế k XIX đầu thế k XX?
3. Tìm hiu thông tin t sách báo internet v ngày Quc tế lao động 1 -5 và ý nghĩa
ca s kiện này trong đời sng hin ti?
c. Sn phm: Câu tr li ca HS
d. T chc thc hin: GV giao v nhà cho HS làm vào v BT
* Hướng dân hc bài
- Hc bài, tr li câu hi phn vn dng
- Son bài 12. Chiến tranh thế gii th nht (1914- 1918) Cách mng tháng
ời Nga năm 1917
+ Chiến tranh thế gii th nht (1914- 1918) (nguyên nhân, din biến và kết cc
ca chiến tranh thế gii th nht)
+ Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 (nguyên nhân, diễn biến kết qu ca
cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 ).
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài 12. Chiến Tranh Thế Gii Th Nht (1914 1918) Và Cách Mng Tháng
ời Nga Năm 1917
I. MC TIÊU BÀI HC
1. Kiến thc
- Nêu được nguyên nhân bùng n chiến tranh thế gii th nht
- Phân tích, đánh giá được hu qu tác động ca chiến tranh thế gii th nht
(1914 1918) đối vi lch s nhân loi
- Nêu được mt s nét chính (nguyên nhân, din biến, tác động ý nghĩa lch s)
ca cách mạng tháng Mười Nga năm 1917
2. Năng lực
* Năng lực chung: Năng lực t học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực
phát hin và gii quyết vấn đề.
Trang 139
* Năng lực chuyên bit:
- Năng lực tìm hiu lch s:
+ Phân biệt đựơc phái niệm"chiến tranh đế quc" "chiến tranh cách mng","chiến
tranh chính nghĩa", "chiến tranh phi nghĩa".
+ Biết trình bày din biến cơ bản ca Chiến tranh thế gii I trên bản đồ thế gii.
+ Biết s dng bản đồ thế giới để xác định nước Nga trên bản đồ cuộc đấu
tranh bo v c Nga.
- Nhn thc và tư duy lịch s:
+ Giải thích được chiến tranh thế gii th nht cách gii quyết mâu thun gia
các nước đế quc, vì bn cht của các nước đế quc là gây chiến tranh xâm lược.
+ Giải thích vì sao nước Nga Năm 1917 có hai cuộc cách mng song song tn ti.
3. Phm cht
+ Chăm chỉ: HS sưu tầm tranh nh, tài liu liên quan phc v bài hc.
+ Trách nhim: HS có trách nhim trong quá trình hc tập như đóng góp ý kiến khi
cùng làm vic nhóm.
II. THIT B DY HC VÀ HC LIU
1. Giáo viên
- ợc đồ Chiến tranh thế gii th nht 1914-1918.
- Bng niên biu v s kin chính ca cuc Chiến tranh thế gii th nht 1914-
1918, giai đoạn 1.
- Tranh ảnh, lược đồ ớc Nga trước chiến tranh thế gii th nht.
- Các tư liệu v c Nga và cách mạng tháng Mười Nga.
2. Hc sinh
- Đọc trước Sgk, sưu tầm các tư liệu lịch sử liên quan.
III. TIN TRÌNH DY HC
A. Hoạt động khi động
a. Mc tiêu: Giúp hc sinh nắm được các nội dung bn ca bài hc cần đạt
được đó tìm hiu v chiến tranh thế gii th nht (1914 - 1918) cách mng
tháng mười Nga năm 1917. Sau đó đưa học sinh vào tìm hiu ni dung bài hc, to
tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mi.
b. Ni dung: GV cho hc sinh xem hình 12.1 và 12.2
c. Sn phm: S kin chiến tranh thế gii th nht (1914 - 1918) cách mng
tháng mười Nga năm 1917
d. T chc thc hin:
GV cho HS xem hình
Trang 140
Quan sát và cho biết nhng hình ảnh trên liên quan đến các s kin lch s nào ca
thế gii? Hãy chia s những điều em biết v các s kiện đó.
Từ câu trả lời của HS, GV vào bài mới: Chiến tranh thế giới thứ nhất cuộc
chiến tranh đế quốc phi nghĩa cả hai bên tham chiến. Chiến tranh đã gây ra
những hậu quả hết sức nặng nề cho nhân loại, như: lôi cuốn hàng chục quốc gia
vào ng khói lửa; khiến hơn 10 triệu người chết, 20 triệu người bị thương; hàng
triệu làng mạc, thành phố bị phá hủy,…Cách mạng tháng Mười cuộc cách
mạng vô sản đầu tiên trên thế giới giành được thắng lợi. Không chỉ có ý nghĩa lớn
đối với nước Nga, cách mạng tháng Mười còn những tác động sâu sắc đến tiến
trình lịch sử cục diện thế giới. Vậy nguyên nhân, Kết quả, tính chất, đặc điểm
chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) cách mạng tháng mười Nga năm
1917 ra sao? Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời những câu hỏi trên.
B. Hoạt động hình thành kiến thc
a. Mc tiêu: Tìm hiu chiến tranh thế gii th nht (1914 - 1918) cách mng
tháng mười Nga năm 1917
b. Ni dung: Nguyên nhân, hu qu tác động chiến tranh thế gii th nht
(1914 - 1918) nguyên nhân, din biến chính, ý nghĩa lch s tác động ca
Cách mạng tháng mười Nga năm 1917
c. Sn phm: Câu tr li ca HS
d. T chc thc hin
1. Chiến tranh thế gii th nht (1914 - 1918)
Hoạt động ca thy và trò
Sn phm d kiến
Hoạt động 1: Chiến tranh thế gii th nht
(1914 - 1918)
* Mc tiêu: Nguyên nhân, hu qu tác động
chiến tranh thế gii th nht (1914 - 1918)
* T chc thc hin:
c 1. Chuyn giao nhim v hc tp
1. Chiến tranh thế gii th
nht (1914 - 1918)
Trang 141
HS đọc phn 1, GV t chc hoạt động nhóm tr
li các câu hi
Nhóm 1: Trình bày nguyên nhân sâu xa
nguyên nhân trc tiếp dn ti Chiến tranh thế
gii th nht?
Nhóm 2: Trình bày nguyên nhân trc tiếp dn
ti Chiến tranh thế gii th nht?
Nhóm 3: Quan sát hình 12.4 trình bày din biến
hai giai đoạn ca cuc Chiến tranh thế gii ln
th nht (1914 1918)?
? Hãy phân tích hu qu tác động ca Chiến
tranh thế gii th nhất đối vi lch s nhân loi?
c 2. Thc hin nhim v hc tp
- HS đọc SGK và thc hin yêu cu. GV khuyến
Nhóm 1. Trình bày nguyên nhân sâu xa dn ti
Chiến tranh thế gii th nht?
- Sự phát triển không đều về kinh tế đã làm
thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các
nước đế quốc.
- Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề
thị trường thuộc địa ngày càng gay gắt, dẫn
đến sự hình thành hai khối quân sự đối đầu
nhau ở châu Âu:
+ Các nước ít thuộc địa Đức, Áo - Hung
I-ta-li-a, hình thành nên khối Liên minh vào
năm 1882
+ Các nước nhiều thuộc địa là Anh, Pháp
Nga hình thành nên khối Hiệp ước vào năm
1907.
=> Cả hai khối quân sự này đều ra sức kích
động chủ nghĩa dân tộc cực đoan, chạy đua
trang, tìm cớ gây chiến tranh để phân chia lại
thị trường, thuộc địa.
Nhóm 2. Trình bày nguyên nhân trc tiếp dn
ti Chiến tranh thế gii th nht?
* Nguyên nhân trực tiếp
- Tình hình căng thẳng ở Ban-căng trong những
năm 1912 - 1913 đã châm ngòi cho Chiến tranh
thế giới thứ nhất.
a. Nguyên nhân
* Nguyên nhân sâu xa:
- Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ
XX, sự phát triển không đều
về kinh tế đã làm thay đổi sâu
sắc so sánh lực lượng giữa
các nước đế quốc.
- Mâu thuẫn giữa các nước đế
quốc “già” và đế quốc “trẻ”
về vẫn đ thuộc địa ngày
càng gay gắt.
- Hình thành hai khối quân s
đối đầu nhau: Khối Liên
minh và khối Hiệp ước.
=> Cả hai khối quân sự này
đều ra sức kích động chủ
nghĩa dân tộc cực đoan, chạy
đua trang, tìm cớ gây
chiến tranh đ phân chia lại
thị trường, thuộc địa.
* Nguyên nhân trực tiếp
- Ngày 28-6-1914 Thái tử Áo
Hung bị ám sát tại Xéc-bi.
- Ngày 1-8-1914, Áo-Hung
tuyên chiến với Xéc-bi, Đức
tuyên chiến với Nga. Chiến
tranh bùng nổ lan rộng
thành chiến tranh thế giới.
=> Đầu tháng 8/1914, Chiến
tranh bùng nổ nhanh
chóng lan rộng thành chiến
tranh thế giới.
Trang 142
- Lợi dụng sự kiện: ngày 28/6/1914, Thái tử Áo
- Hung bị ám sát tại Xéc-bi, giới cầm Áo -
Hung đã tuyên chiến với Xéc-bi; Đức tuyên
chiến với Nga (1/8/1914),..
=> Đầu tháng 8/1914, Chiến tranh bùng nổ
nhanh chóng lan rộng thành chiến tranh thế
giới.
Nhóm 3. Quan sát hình 12.4 trình bày din biến
hai giai đoạn ca cuc Chiến tranh thế gii ln
th nht (1914 1918)?
- Giai đoạn th nht (1914-1916):
+ Đức tuyên chiến với Nga, sau đó là Pháp
+ Din ra ch yếu châu Âu
- Giai đoạn th hai (1916 11/1918):
+ Mĩ tham chiến cùng phe Hiệp ước
+ Nga rút khi chiến tranh
- Tháng 11/1918 Đức đầu hàng, chiến tranh kết
thúc
? Hãy phân tích hu qu tác động ca Chiến
tranh thế gii th nhất đối vi lch s nhân loi?
* Hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ
nhất:
- Lôi cuốn 70 quốc gia (trong đó 38 nước
trực tiếp tham chiến) và hàng triệu dân thường
vào vòng khói lửa.
- Khiến 10 triệu người chết và khoảng 20 triệu
người bị thương
- Nhiều thành phố, làng mạc, đường sá, nhà
máy bị phá huỷ...
- Thiệt hại về vật chất ước tính khoảng 85 tỉ
USD.
* Tác động của Chiến tranh thế giới thứ
nhất:
- Bản đồ chính trị thế giới sự thay đổi
(các đế quốc: Đức, Nga, Áo - Hung, Ốt--
man tan rã, hàng loạt các quốc gia mới ra đời ở
châu Âu;…)
- Làm thay đổi so sánh lực lượng giữa các nước
tư bản:
b. Hu qu và tác động
* Hu qu:
- Chiến tranh thế giới thứ
nhất, cuộc chiến tranh đế
quốc phi nghĩa đối với cả hai
bên tham chiến.
- Chiến tranh gây ra hậu quả
hết sức nặng nề đối với nhân
loại:
+ Nhiều thành phố, làng
mạc, cầu cống, nhà máy bị
phá hủy.
+ Các nước Châu Âu trở
thành con nợ của Mỹ.
+ Vị thế các nước có sự thay
đổi lớn.
* Tác động
- Bản đồ chính trị thế giới
sự thay đổi (các đế
quốc: Đức, Nga, Áo - Hung,
Ốt--man tan rã, hàng loạt
các quốc gia mới ra đời
châu Âu;…)
- Trong quá trình chiến tranh,
thành công của Cách mạng
tháng Mười Nga việc
thành lập nhà nước viết
đã đánh dấu bước chuyển lớn
Trang 143
+ Mỹ trở thành quốc gia giàu mạnh nhất trong
thế giới tư bản
+ Nhật Bản được nâng cao vị thế khu vực
châu Á - Thái Bình Dương.
+ Đức bị mất hết thuộc địa một phần diện
tích lãnh thổ; đồng thời phải gánh chịu những
khoản bồi thường chiến phí khổng lồ,…
+ Các nước châu Âu khác (Anh, Pháp,…) bị
tàn phá nặng nề, kinh tế kiệt quệ, nhiều nước
trở thành con nợ của Mỹ.
- Một trật tự thế giới mới được thiết lập,
thường gọi là “hệ thống Vécxai - Oasinhtơn”
- Sự suy yếu của các nước bản (trừ Mĩ) sau
Chiến tranh thế giới thứ nhất đã tạo những điều
kiện khách quan thuận lợi thúc đẩy sự phát
triển của cao trào cách mạng các nước bản
(1918 - 1923) phong trào giải phóng dân tộc
ở các nước thuộc địa, phụ thuộc.
- Trong quá trình chiến tranh, thành công của
Cách mạng tháng Mười Nga việc thành lập
nhà nước Xô viết đã đánh dấu bước chuyển lớn
trong cục diện chính trị thế giới.
c 3. Báo cáo kết qu hoạt động
- HS lần lượt tr li các câu hi
ớc 4. Đánh giá kết qu thc hin nhim v
hc tp
HS phân tích, nhận xét, đánh g kết qu ca
hc sinh.
GV b sung phn phân tích nhận xét, đánh giá,
kết qu thc hin nhim v hc tp ca hc
sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành
cho hc sinh.
trong cục diện chính trị thế
giới.
2. Cách mạng tháng mười Nga năm 1917
Hoạt động ca thy và trò
Sn phm d kiến
Hoạt động 2: Tìm hiu cách mng tháng
ời Nga năm 1917
*Mc tiêu: Nguyên nhân, din biến chính, ý
nghĩa lịch s tác động ca Cách mng
tháng mười Nga năm 1917
2. Cách mạng tháng mười
Nga năm 1917
a. Nguyên nhân din biến
chính
* Nguyên nhân:
Trang 144
*T chc thc hin:
c 1. Chuyn giao nhim v hc tp
HS đọc phn 2 và tr li các câu hi theo cu
trúc:
1. Trình y nguyên nhân dn ti s bùng n
Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917?
2. Nêu din biến chính ca Cách mng tháng
ời Nga năm 1917?
3. Hãy trình bày ý nghĩa lch s tác động
ca Cách mạng tháng Mười Nga đối vi lch
s nhân loi?
4. GV dùng thuật khăn trải bàn để yêu cầu
HS thảo luận câu hỏi:
Khai thác liệu 2 và cho biết Hồ CMinh
đã đánh giá thế nào về vai trò của Cách mạng
tháng Mười Nga?
c 2. Thc hin nhim v hc tp
- Sau cách mạng tháng Hai,
chế độ quân chủ chuyên chế
Nga đã bị lật đổ, nhưng những
vấn đề v “hoà bình, ruộng
đất, bánh mì, tự do” của nhân
dân Nga vẫn không được đáp
ứng.
- Mặt khác, sau Cách mạng
tháng Hai, hai chính quyền đại
diện cho lợi ích của các giai
cấp khác nhau được thành lập
tồn tại song song Nga, đó
là: Chính phủ lâm thời của giai
cấp sản viết của đại
biểu công nhân và binh lính
- Trước tình hình đó, -nin và
đảng Bôn--vích đã chuẩn bị
kế hoạch tiếp tục làm cách
mạng nhằm lật đổ Chính phủ
sản lâm thời, giành chính
quyền về tay người lao động.
* Diễn biến:
+ Tháng 7/1917, khi Chính
phủ sản lâm thời công khai
đàn áp các phong trào quần
chúng, khủng bố các viết,
Đảng Bôn--vích đã lãnh đạo
giai cấp công nhân, nông dân,
binh lính chuẩn bị đấu tranh vũ
trang giành chính quyền.
+ Tháng 10/1917, c đội Cận
vệ đỏ được thành lập.
+ Đêm 24/10/1917 (tức ngày
6/11), dưới sự chỉ huy trực tiếp
của -nin, quân khởi nghĩa đã
chiếm được nhiều vị trí then
chốt ở thủ đô Pê---grát
Trang 145
- HS đọc SGK và thc hin yêu cu. GV
khuyến khích hc sinh hp tác vi nhau (nhóm
cp/ bàn) khi thc khi thc hin nhim v hc
tp.
1. Trình y nguyên nhân dn ti s bùng n
Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917?
- Sau cách mạng tháng Hai, chế độ quân chủ
chuyên chế Nga đã bị lật đổ, nhưng những
vấn đề về “hoà bình, ruộng đất, nh mì, tự
do” của nhân dân Nga vẫn không được đáp
ứng.
- Mặt khác, sau Cách mạng tháng Hai, hai
chính quyền đại diện cho lợi ích của các giai
cấp khác nhau được thành lập tồn tại song
song Nga, đó là: Chính phủ lâm thời của
giai cấp sản viết của đại biểu công
nhân binh lính => Vấn đề cấp bách đặt ra
cho nước Nga lúc này là:
+ Chấm dứt tình trạng hai chính quyền song
song tồn tại.
+ Đưa đất nước ra khỏi cuộc chiến tranh đế
quốc tiến hành cách mạng hội chủ
nghĩa.
- Trước tình hình đó, -nin đảng Bôn--
vích đã chuẩn bị kế hoạch tiếp tục làm cách
mạng nhằm lật đổ Chính phủ sản lâm thời,
giành chính quyền về tay người lao động.
2. Nêu din biến chính ca Cách mng tháng
ời Nga năm 1917?
- Diễn biến chính của Cách mạng tháng
Mười:
+ Tháng 7/1917, khi Chính phủ sản lâm
thời công khai đàn áp các phong trào quần
chúng, khủng bố các viết, Đảng Bôn--
vích đã lãnh đạo giai cấp công nhân, nông
dân, binh lính chuẩn bị đấu tranh vũ trang
giành chính quyền.
+ Tháng 10/1917, các đội Cận vệ đỏ được
thành lập.
+ Đêm 25/10/1917 (tức ngày
7/11), Cung điện Mùa Đông bị
chiếm, Chính phủ sản lâm
thời sụp đổ. Ngay trong đêm
25/10/1917 , Đại hội viết
toàn Nga lần thứ hai khai mạc.
Chính quyền viết thành lập
tại Pê---grát.
+ Đầu năm 1918, cách mạng
giành thắng lợi hoàn toàn trên
toàn nước Nga.
b. Ý nghĩa lịch sử tác
động
* Ý nghĩa lịch sử
- Đối với nước Nga:
+ Lật đổ sthống trị của giai
cấp tư sản và địa chủ.
+ Thiết lập nền chuyên chính
sản, đưa nhân dân lao động
Nga lên nắm chính quyền.
- Đối với thế giới:
+ Cổ mạnh mẽ phong trào
cách mạng của giai cấp ng
nhân quốc tế.
+ Mở ra một con đường giải
phóng dân tộc cho nhân dân
các nước thuộc địa phụ
thuộc châu Á, châu Phi và
Mỹ La-tinh (con đường cách
mạng vô sản).
* Tác động: Cách mạng tháng
Mười Nga đã tác động sâu sắc
đến tiến trình lịch s cục
Trang 146
+ Đêm 24/10/1917 (tức ngày 6/11), dưới sự
chỉ huy trực tiếp của Lê-nin, quân khởi nghĩa
đã chiếm được nhiều vị trí then chốt thủ đô
---grát
+ Đêm 25/10/1917 (tức ngày 7/11), Cung
điện Mùa Đông bị chiếm, Chính phủ sản
lâm thời sụp đổ. Ngay trong đêm 25/10/1917
, Đại hội Xô viết toàn Nga lần thứ hai khai
mạc. Chính quyền Xô viết thành lập tại Pê--
-grát.
+ Đầu năm 1918, cách mạng giành thắng lợi
hoàn toàn trên toàn nước Nga.
3. Hãy trình bày ý nghĩa lch s tác động
ca Cách mạng tháng Mười Nga đối vi lch
s nhân loi?
* Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng
Mười:
- Đối với nước Nga:
+ Lật đổ sự thống trị của giai cấp tư sản
địa chủ.
+ Thiết lập nền chuyên chính sản, đưa
nhân dân lao động Nga lên nắm chính quyền.
- Đối với thế giới:
+ Cổ mạnh mẽ phong trào cách mạng của
giai cấp công nhân quốc tế.
+ Mở ra một con đường giải phóng dân tộc
cho nhân dân các nước thuộc địa và phụ
thuộc châu Á, châu Phi Mỹ La-tinh (con
đường cách mạng vô sản).
* Tác động: Cách mạng tháng Mười Nga đã
tác động sâu sắc đến tiến trình lịch scục
diện thế giới:
+ Chặt đứt một khâu yếu nhất trong hệ thống
đế quốc chủ nghĩa.
+ Tạo ra chế độ xã hội đối lập với hội
bản chủ nghĩa.
4. Khai thác tư liệu 2 và cho biết Hồ Chí Minh
đã đánh giá thế nào về vai trò của Cách mạng
tháng Mười Nga?
diện thế giới:
+ Chặt đứt một khâu yếu nhất
trong hệ thống đế quốc chủ
nghĩa.
+ Tạo ra chế độ hội đối lập
với xã hội tư bản chủ nghĩa.
Trang 147
- Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đánh giá:
+ Thắng lợi của Cách mạng tháng Mười đã
làm thức tỉnh cổ hàng triệu người bị áp
bức, bóc lột trên Trái Đất đứng lên đấu tranh
để giành tự do, hòa bình và tiến bộ xã hội.
+ Cách mạng tháng Mười cuộc cách mạng
ý nghĩa to lớn đối với tiến trình phát triển
của lịch sử loài người.
c 3. Báo cáo kết qu hoạt động
- HS lần lượt tr li các câu hi
c 4. Đánh gkết qu thc hin nhim
v hc tp
HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết qu ca
hc sinh.
GV b sung phn phân tích nhận xét, đánh giá,
kết qu thc hin nhim v hc tp ca hc
sinh.
C. Hoạt động luyn tp
a. Mc tiêu: Nhm cng c, h thng hóa, hoàn thin kiến thc mới HS đã
được lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thc v chiến tranh thế gii th nht
(1914 - 1918) và cách mạng tháng mười Nga năm 1917.
b. Ni dung: GV giao nhim v cho HS ch yếu cho làm vic nhân, tr li
các câu hi trc nghim. Trong quá trình làm vic HS th trao đổi vi bn hoc
thy, cô giáo.
c. Sn phm: Câu tr li ca HS
d. T chc thc hin
Câu 1. Vì sao nói Chiến tranh thế gii th nht là chiến tranh đế quốc phi nghĩa?
Trả lời:
- Chiến tranh thế giới thứ nhất là chiến tranh đế quốc phi nghĩa, vì:
+ Lực lượng tham gia cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất đều các nước đế quốc
(tập hợp trong hai khối quân sự là Liên minh và Hiệp ước).
+ Mục đích tiến hành chiến tranh của các nước đế quốc nhằm giải quyết mâu
thuẫn về thị trường, thuộc địa. Bên cạnh đó, các nước đế quốc còn muốn lợi dụng
chiến tranh để đàn áp phong trào cách mạng của giai cấp vô sản trong nước
phong trào giải phóng dân tộc đang phát triển mạnh mẽ ở các nước thuộc địa.
+ Chiến tranh thế giới thứ nhất đã để lại những hậu quả nặng nề cho nhân loại.
Quần chúng lao động chính quốc cũng nnhân n các nước thuộc địa, phụ
thuộc là những người phải gánh chịu mọi tai họa do cuộc chiến tranh gây ra.
Trang 148
+ Chiến tranh thế giới thnhất kết thúc đã mang lại nhiều nguồn lợi về kinh tế,
thị trường thuộc địa cho các nước đế quốc thắng trận (qua hai hội nghị hòa
bình Vécxai Oasinhtơn), nhân dân lao động c nước hoàn toàn không
được hưởng thành quả từ chiến thắng.
Câu 2. Hãy lp hoàn thành bng v din biến, ý nghĩa tác động ca Cách
mạng tháng Mười Nga năm 1917.
Tr li
Bảng thông tin về cách mạng tháng Mười Nga năm 1917
Nguyên nhân
- Sau Cách mạng tháng Hai: những vấn đề về “hoà bình, ruộng đất,
bánh mì, tự do” của nhân n Nga vẫn không được đáp ng. Mặt
khác, xuất hiện cục diện hai chính quyền song song tồn tại, là:
Chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản và Xô viết của đại biểu công
nhân và binh lính.
=> Vấn đề cấp bách đặt ra cho nước Nga lúc này:
+ Chấm dứt tình trạng hai chính quyền song song tồn tại.
+ Đưa đất nước ra khỏi cuộc chiến tranh tiến hành cách mạng
hội chủ nghĩa.
- Trước tình hình đó, -nin đảng Bôn--vích đã chuẩn bị kế
hoạch tiếp tục làm cách mạng.
Diễn biến
- Tháng 7/1917, Đảng Bôn--vích đã lãnh đạo nhân dân chuẩn bị
đấu tranh vũ trang giành chính quyền.
- Tháng 10/1917, các đội Cận vệ đỏ được thành lập.
- Đêm 24/10/1917 (tức ngày 6/11), quân khởi nghĩa đã chiếm được
nhiều vị trí then chốt ở thủ đô Pê---grát
- Đêm 25/10/1917 (tức ngày 7/11), Chính phủ sản lâm thời sụp
đổ; Đại hội Xô viết toàn Nga lần thứ hai khai mạc.
- Đầu năm 1918, cách mạng thắng lợi hoàn toàn trên toàn nước
Nga.
Ý nghĩa
- Đối với nước Nga:
+ Lật đổ sự thống trị của giai cấp tư sản và địa chủ.
+ Thiết lập nền chuyên chính vô sản, đưa nhân n lao động Nga
lên nắm chính quyền.
- Đối với thế giới:
+ Cổ vũ phong trào cách mạng của giai cấp công nhân quốc tế.
+ Mở ra một con đường giải phóng dân tộc cho nhân dân các nước
thuộc địa và phụ thuộc (con đường cách mạng vô sản).
Tác động
- Chặt đứt một khâu yếu nhất trong hệ thống đế quốc chủ nghĩa.
- Tạo ra chế độ xã hội đối lập với xã hội tư bản chủ nghĩa.
D. Hoạt động vn dng
Trang 149
a. Mc tiêu: Giúp hc sinh nm li các kiến thc va tìm hiu để vn dng.
b. Ni dung: Tìm hiu t sách, báo, internet cho biết Cách mạng tháng Mười
Nga năm 1917 có ảnh hưởng như thế nào đối vi cách mng Vit Nam?
c. Sn phm: Câu tr li ca HS
d. T chc thc hin: GV giao v nhà cho HS làm vào v BT
* Hướng dân hc bài
- Hc bài, tr li câu hi phn vn dng
- Son bài 13. S phát trin ca khoa học, thuật, văn học,ngh thut trong các
thế k XVIII - XIX
+ Nêu nhng thành tu ch yếu v thuật trong thế k XIX. Phân ch tác đng
ca nhng thành tựu đó đối vi xã hội loài người?
+ Phân tích tác động ca nhng thành tựu văn học, ngh thut trong các thế k
XVIII - XIX đối vi xã hội loài người?
Tun Ngày son:
Tiết 26 Ngày dy:
ÔN TP CUI KÌ I
I. MC TIÊU BÀI HC
1. Kiến thc: Sau khi học xong bài học này, học sinh sẽ:
- Đánh giá sơ lược quá trình học tập của các em trong học kì I.
- Hệ thống các kiến thức đã học, tập trung vào các nội dung sau thuộc chương 3, 4:
+ Các cuc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế k XVIII: Nguyên nhân, các cuc
khởi nghĩa tiêu biểu, tác động.
+ Phong trào Tây Sơn: Nguyên nhân, din biến chính, vai trò ca Quang Trung
Nguyn Hu.
+ Nét chính v tình hình kinh tế, văn hoá, tôn giáo nước ta trong các thế kỉ XVI
XVIII.
+ Sự hình thành chủ nghĩa đế quốc ở các nước Âu – Mỹ.
+ Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học.
+ Liên hệ thực tế, rút ra những bài học lịch sử.
2. Năng lực
* Năng lực chung: Năng lực t học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực
phát hin và gii quyết vấn đề.
* Năng lực chuyên bit:
+ Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng
lịch sử.
+ Rèn luyện kĩ năng so sánh, phân tích, nhận xét lịch sử.
+ Khai thác và s dng thông tin sách giáo khoa lch s i s ng dn ca
Trang 150
giáo viên.
+ Hệ thống hóa được nội dung kiến thức đã học.
+ Vn dng kiến thức đã học hoàn thành câu hi và bài tp.
3. Phm cht
- Giáo dục tinh thần yêu nước, tinh thần đoàn kết, chống ngoại xâm; niềm tự hào
dân tộc, kính yêu những con người đã xả thân vì đất nước.
- Trách nhiệm, tự giác, tự chủ, tự tin.
- Có thái độ phê phán các hình thức bóc lột của chủ nghĩa đế quốc.
II. THIT B DY HC VÀ HC LIU
1. Giáo viên
+ Giáo án biên soạn theo định hướng phát triển năng lực.
+ Phiếu học tập.
+ Một số tư liệu có liên quan.
2. Học sinh
+ SGK, SBT Lịch sử và Địa lý 8.
+ Ôn lại kiến thức đã học ở chương 3, 4.
+ Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của GV.
III. TIN TRÌNH DY HC
A. Hoạt động khi động
a. Mc tiêu: Giúp khơi gợi tính của học sinh, đưa học sinh vào tìm hiểu nội
dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b. Nội dung: Học sinh dưới s ng dn ca giáo viên s tr li câu hi theo yêu
cu ca giáo viên.
c. Sản phẩm: Quang Trung Nguyễn Huệ.
d. Tổ chức thực hin:
- Giáo viên cho HS xem đoạn video trả lời câu hỏi: “Video đề cập đến nhân vật
lịch sử nào mà các em đã học”?
- Dựa vào câu trả lời của học sinh. Giáo viên giới thiệu bài mới ôn tập học kì I.
B. Hoạt động hình thành kiến thc
1. Hoạt động 1. Khi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài thế k XVIII
a. Mc tiêu: Cng c kiến thc v khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài
b. Ni dung: Hc sinh hoàn thin phiếu hc tp
c. Sn phm: Phiếu hc tp v các cuc khởi nghĩa lớn Đàng Ngoài
Thời gian
Lãnh đạo
Địa bàn hoạt động
Kết quả
1737
Nguyễn Dương Hưng
Sơn Tây
Thất bại
1738 1770
Lê Duy Mật
Thanh Hóa, Nghệ An
1740 1751
Nguyễn Danh Phương
Tam Đảo, Sơn Tây, Tuyên
Quang
1741 1751
Nguyễn Hữu Cầu
Đồ Sơn, Kinh Bắc, Sơn
Nam, Nghệ An, Thanh Hóa
Trang 151
1739 - 1769
Hoàng Công Chất
Sơn Nam, Tây Bắc
d. T chc thc hin
c 1. Chuyển giao nhiệm vụ
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV: hướng dẫn HS hoạt động: Yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập
Thời gian
Lãnh đạo
Địa bàn hoạt động
Kết quả
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
- HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS: Trình bày kết quả
- GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng
2. Hoạt động 2. Ôn tập phong trào Tây Sơn
a. Mc tiêu: Cng c kiến thc v phong trào Tây Sơn 1771- 1789
b. Ni dung: Hc sinh hoàn thin phiếu hc tập phong trào Tây Sơn 1771- 1789
c. Sn phm: Phiếu hc tp v phong trào Tây Sơn từ 1771-1789
Thời gian
Sự kiện
Đầu năm 1771
Ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Ldựng cờ
khởi nghĩa Tây Sơn thượng đạo (nay thuộc An Khê, Gia
Lai).
Tháng 9-1773
Chiếm được phủ thành Quy Nhơn
Giữa năm 1774
Nghĩa quân kiểm soát vùng đất rộng lớn từ Quảng Nam
phía Bắc đến Bình Thuận ở phía Nam.
Năm 1777
Lật đổ chính quyền phong kiến họ Nguyễn ở Đàng Trong.
Tháng 1-1785
Chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút, đánh tan 5 vạn quân
Xiêm.
Tháng 6-1786
Hạ thành Phú Xuân, giải phóng toàn bộ đất Đàng Trong
Trang 152
Ngày 21-7-1786
Nguyễn Huệ đánh vào Thăng Long, lật đổ chính quyền họ
Trịnh ở Đàng Ngoài.
Giữa năm 1788
Nguyễn Huệ tiến quân ra Thăng Long trị tội Văn Nhậm,
bè lũ Lê Chiêu Thống cũng trốn sang Kinh Bắc.
Tháng 12-1788
Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, lấy niên hiệu Quang
Trung, tiến quân ra Bắc.
Năm 1789
Quang Trung đại phá quân Thanh.
d. T chc thc hin
c 1. Chuyn giao nhim v hc tp
- GV yêu cu hc sinh tr li câu hi và hoàn thin phiếu hc tp:
- Nguyên nhân bùng n phong trào Tây Sơn?
- Hoàn thin phiếu hc tp v hoạt động tiêu biu của phong trào Tây Sơn:
Thời gian
Sự kiện
Đầu năm 1771
Tháng 9-1773
Giữa năm 1774
Năm 1777
Tháng 1-1785
Tháng 6-1786
Ngày 21-7-1786
Giữa năm 1788
Tháng 12-1788
Năm 1789
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm v
- HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS: Trình bày kết quả
- GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng
3.Hoạt động 3. Tình hình kinh tế, văn hóa nước ta thế k XVI-XVIII
Trang 153
a. Mc tiêu: Cng c kiến thc v tình hình kinh tế,văn hóa nước ta thế k XVI-
XVIII
b. Ni dung: Hc sinh hoàn thin phiếu hc tp v tình hình kinh tế,văn hóa nước
ta thế k XVI-XVIII
c. Sn phm: Phiếu hc tp v tình hình kinh tế,văn hóa nước ta thế k XVI-XVIII
Lĩnh vực
Những điểm ni bt
Kinh tế
Nông nghip
- Đàng Ngoài: Sản xut nông nghip b sa
sút.
- Đàng Trong: Sản xut nông nghip phát
trin.
Th công nghip
Xut hin nhiu làng ngh th công.
Thương nghiệp
Xut hin nhiu ch, ph xá, đô thị.
Văn hóa
- Nho giáo được đề cao, Phật giáo, Đo
giáo được phc hi.
- Ch Quc ng ra đời.
- Văn hc ngh thut dân gian phát
trin.
d. T chc thc hin:
c 1. Chuyn giao nhim v hc tp
- GV yêu cu hc sinh tr li câu hi và hoàn thin phiếu hc tp v tình hình kinh
tế,văn hóa nước ta thế k XVI-XVIII
Lĩnh vực
Những điểm ni bt
Kinh tế
Văn hóa
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
- HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS: Trình bày kết quả
- GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Trang 154
- GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng
4. Hoạt động 4. S hình thành ch nghĩa đế quc
a. Mc tiêu: Cng c kiến thc v ch nghĩa đế quc quc
b. Ni dung: Hc sinh tr li câu hi ca giáo viên
c. Sn phm:
* Quá trình hình thành chủ nghĩa đế quốc
+ Trong khoảng 30 năm cuối thế kỉ XIX, các nước tư bản Âu - đã bắt đầu
xuất hiện các công ty độc quyền.
+ Sự kết hợp giữa bản ngân hàng với bản công nghiệp tạo nên tầng lớp
bản tài chính.
+ Tầng lớp tư bản tài chính chú trọng hoạt động xuất khẩu tư bản
+ Các nước tư bản tăng cường cạnh tranh xâm lược thuộc địa.
=> Đến cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, chủ nghĩa tư bản đã phát triển thành của
chủ nghĩa đế quốc.
* Điểm nổi bật trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị của các nước Âu - Mĩ:
+ Về kinh tế: tốc độ phát triển kinh tế và vị thế của các nước có sự thay đổi; ở các
nước đế quốc Âu Mĩ đều hình thành các tổ chức độc quyền.
+ Chính trị: đàn áp nhân dân lao động trong nước; tăng cường xâm chiếm thuộc
địa.
d. T chc thc hin:
c 1. Chuyn giao nhim v hc tp
- GV yêu cu hc sinh tr li câu hi:
- Quá trình hình thành ca ch nghĩa đế quốc đã diễn ra như thế nào? Cui thế k
XIX đầu thế k XX, các nước Âu - M đã có những chuyn biến ni bt gì trên các
lĩnh vực kinh tế, chính sách đối nội, đối ngoi?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
- HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS: Trình bày kết quả
- GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng
5. Hoạt động 5. Phong trào công nhân từ cuối thế kỉ XVIII đến đầu thế kỉ XX
và sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học.
a. Mc tiêu: HS cng c kiến thc v phong trào công nhân
b. Ni dung: Hc sinh tr li câu hi ca giáo viên
c. Sn phm:
Câu 1. Bi cảnh ra đời ca giai cp công nhân:
+ Dưới tác động của cuộc cách mạng công nghiệp, nền kinh tế - hội
của các nước bản sự thay đổi căn bản. Nhiều nhà máy, công xưởng
Trang 155
tại các đô thị mở rộng quy sản xuất nên cần một số lượng lớn lao
động làm thuê.
+ Đông đảo nông dân bị mất ruộng đất, phải làm thuê trong các đồn
điền, trang trại, hầm mỏ; hoặc ra thành thị làm thuê trong các nhà
xưởng,…
=> Giai cấp công nhân ra đời. Giai cấp công nhân cùng với giai cấp tư sản,
trở thành hai giai cấp cơ bản trong xã hội tư bản chủ nghĩa.
Câu 2. Mt s hoạt động tiêu biu ca phong trào cng sn công nhân
quc tế cui thế k XIX - đầu thế k XX
* Sự thành lập và hoạt động của Quốc tế thứ nhất (1864 - 1876)
- Do sự lớn mạnh của phong trào công nhân, tháng 9/1864, C. Mác và Ph. Ăng-
ghen thành lập Hội Liên hiệp lao động quốc tế (còn gọi là Quốc tế thứ nhất).
- Trong thời gian tồn tại, Quốc tế thứ nhất đã tổ chức 5 kì đại hội.
- Các hoạt động chính của Quốc tế thứ nhất:
+ Truyền chủ nghĩa hội khoa học, chống những tưởng lệch lạc trong
phong trào công nhân quốc tế;
+ Thông qua những nghquyết ý nghĩa chính trkinh tế quan trọng như:
tiến hành bãi công, thành lập công đoàn, ngày làm 8 giờ,...
* Sự ra đời của các đảng công nhân:
- Trong 30 năm cuối thế kXIX, mâu thuẫn giữa sản sản ngày càng sâu
sắc. Giai cấp công nhân sử dụng nhiều hình thức đấu tranh khác nhau để chống lại
giới chủ. Tiêu biểu là: cuộc tổng bãi công của hơn 40 vạn công nhân thành phố
Chi-ca-gô ở Mĩ vào ngày 1/5/1886.
- Sự xâm nhập của chủ nghĩa Mác kết hợp với sự phát triển của phong trào công
nhân đã dẫn tới sra đời của một số đảng tổ chức cộng sản như: Đảng hội
Đức (1875), Đảng Công nhân Pháp (1879), nhóm Giải phóng lao động Nga
(1883).
* Sự thành lập và hoạt động của Quốc tế thứ hai (1889 - 1914)
- Ngày 14/7/1889, Quốc tế thứ hai ra đời Pa-ri (Pháp) thay thế cho Quốc tế thứ
nhất.
- Quốc tế thứ hai đã có những đóng góp quan trọng trong sự phát triển của phong
trào công nhân thế giới cuối thế kỉ XIX.
- Tuy nhiên, sau khi Ph. Ăng-ghen mất, những phần tử cơ hội chủ nghĩa chống lại
chủ nghĩa Mác dần chiếm ưu thế trong Quốc tế thứ hai.
- Kế tục sự nghiệp của C. Mác - Ph. Ăng-ghen V. I. -nin. Ông đã vạch trần
những sai lầm và tác hại của chủ nghĩa xét lại, phát triển chủ nghĩa Mác thành chủ
nghĩa Mác - Lênin.
d. T chc thc hin:
c 1. Chuyn giao nhim v hc tp
- GV yêu cu hc sinh tr li câu hi:
Câu 1. Bi cảnh ra đời ca giai cp công nhân?
Câu 2. tả một số hoạt động tiêu biểu của phong trào cộng sản
công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX?
Trang 156
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
- HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS: Trình bày kết quả
- GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng
C. Hoạt động luyện tập
a. Mục tiêu: Nhm cng c, h thng hóa, hoàn thin kiến thc mới HS đã
được lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thc.
b. Nội dung: GV dùng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan, tự luận yêu
cầu học sinh suy nghĩ trả lời.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
d. Tổ chức thực hin:
* GV t chức trò chơi “Hỏi nhanh- đáp gọn” bằng hệ thống bài tập trắc
nghiệm và hình ảnh sau:
* GV giao cho HS trả lời một số câu hỏi tự luận:
Câu 1: Đánh giá vai tcủa Quang Trung trong phong trào Tây Sơn lịch sử
dân tộc?
Câu 2: Nhng biu hin nào chng t Công Pa-ri nhà nước kiu mi? Ý
nghĩa lịch s ca vic thành lp Công xã Pa-ri là gì?
D. Hoạt động vn dng
a. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố và vận dụng kiến thức vừa tìm hiểu.
b. Nội dung: Các câu hỏi sau khi hình thành kiến thức mới.
c. Sản phẩm: Trả lời các câu hỏi cuối SGK.
d. Tổ chức thực hin:
- Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh về nhà thực hiện.
Học sinh làm bài tập đầy đủ, ôn tập theo hướng dẫn của giáo viên. Chuẩn bị
tiết sau kiểm tra cuối kì I.
| 1/156

Preview text:

Tuần 1 Ngày soạn:
Tiết 1-2 Ngày dạy: CHƯƠNG I.
CHÂU ÂU VÀ BẮC MỸ TỪ NỬA SAU THẾ KỶ XVI ĐẾN THẾ KỶ XVIII
Bài 1. Cách mạng tư sản Anh và Chiến tranh giành độc lập
của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức
+ Địa điểm diễn ra cách mạng tư sản Anh và chiến tranh giành độc lập của 13
thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ.
+ Những nét chung về nguyên nhân kết quả ý nghĩa tính chất của cách mạng tư sản
Anh và chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ.
+ Đặc điểm chính của cách mạng tư sản Anh và chiến tranh giành độc lập của 13
thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ. 2. Năng lực
* Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực
phát hiện và giải quyết vấn đề.
* Năng lực chuyên biệt:
- Năng lực tìm hiểu lịch sử:
+ Xác định được địa điểm diễn ra cách mạng tư sản Anh và chiến tranh giành độc
lập của 13 thuộc địa anh ở Bắc Mỹ.
+ Trình bày được những nét chung về nguyên nhân kết quả ý nghĩa tính chất của
cách mạng tư sản Anh và chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa anh ở Bắc Mỹ.
+ Nêu được đặc điểm chính của cách mạng tư sản Anh, của chiến tranh giành độc
lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ.
- Nhận thức và tư duy lịch sử:
+ Đánh giá vai trò của Crôm-en với cách mạng TS Anh, phân tích những ý nghĩa
của CM tư sản Anh. Đánh giá vai trò của Oa-sinh-tơn với cách mạng 13 bang
thuộc địa Anh, phân tích những ý nghĩa của CM.
+ Nhận xét chế độ quân chủ lập hiến, nhận xét CM tư sản Anh; chế độ quân chủ
cộng hòa, nhận xét cách mạng 13 thuộc địa.
+ Từ những ý nghĩa của CM tư sản Anh, học sinh biết liên hệ ngày nay, bản chất của chế độ tư sản.
3. Phẩm chất
+ Chăm chỉ: HS sưu tầm tranh ảnh, tài liệu liên quan phục vụ bài học.
+ Trách nhiệm: HS có trách nhiệm trong quá trình học tập như đóng góp ý kiến khi cùng làm việc nhóm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên
- Hình Ô. Crôm-oen và G. Oa-sinh-tơn.
- Lược đồ nơi diễn ra các cuộc cách mạng tư sản từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII.
- Sơ đồ diễn biến chính của cách mạng tư sản Anh và chiến tranh giành độc lập
của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ.
- Hình ảnh và trích đoạn Tuyên ngôn độc lập của Hợp chúng quốc Mĩ. Trang 1
2. Học sinh
- Đọc trước Sgk, sưu tầm các tư liệu lịch sử liên quan.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. Hoạt động khởi động
a. Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt
được đó là tìm hiểu về các cuộc cách mạng tư sản Anh và chiến tranh giành độc
lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ. Sau đó đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung bài
học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b. Nội dung: GV giới thiệu về 5 hình thái kinh tế xã hội của loài người và các giai
đoạn lịch sử của loài người. Giới thiệu sơ lược về giai đoạn Lịch sử cận đại sẽ
được tìm hiểu ở lớp 8. Giới thiệu về 2 nhân vật Ô. Crôm-oen và G. Oa-sinh-tơn.
c. Sản phẩm: Một số hiểu biết của HS về Ô. Crôm-oen và G. Oa-sinh-tơn.
d. Tổ chức thực hiện:
GV chiếu và giới thiệu về 5 hình thái kinh tế xã hội của loài người và các giai đoạn
lịch sử của loài người. Giới thiệu sơ lược về giai đoạn Lịch sử cận đại sẽ được tìm
hiểu ở lớp 8. GV chiếu hình ảnh Quốc kì của hai quốc gia Anh, Mĩ và hai nhân vật
Ô. Crôm-oen và G. Oa-sinh-tơn.
? Theo em hình ảnh hai lá quốc kì trên là của quốc gia nào? Xác định vị trí của hai
quốc gia đó trên bản đồ thế giới.
? Em biết gì về hai nhân vật lịch sử ở các hình trên? Hãy chia sẻ hiểu biết của em
về những sự kiện lịch sử liên quan đến các nhân vật đó?
Từ câu trả lời của HS, GV vào bài mới: Cuối thời trung đại, trong xã hội Tây Âu
có những chuyển biến về kinh tế xã hội, nền sản xuất TBCN hình thành và phát
triển trong lòng chế độ phong kiến đang suy tàn. Giai cấp tư sản xuất hiện và ngày
càng mâu thuẫn với quý tộc phong kiến, sự phát triển của các mâu thuẫn đó làm
bùng nổ các cuộc CMTS, trong đó cách mạng tư sản Anh(dưới sự lãnh đạo của
Crôm-oen) và chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ(dưới sự
lãnh đạo của G. Oa-sinh-tơn) là những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế
giới. Vậy nguyên nhân, Kết quả, tính chất, đặc điểm chính của các cuộc CM tư sản
này ra sao? Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời những câu hỏi trên.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
a. Mục tiêu: Tìm hiểu về cách mạng tư sản Anh và chiến tranh giành độc lập của
13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ
b. Nội dung: Nguyên nhân, ý nghĩa, tính chất và đặc điểm chính của cách mạng tư
sản Anh và chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện Trang 2
1. Cách mạng tư sản Anh
Hoạt động của thầy và trò
Sản phẩm dự kiến
Hoạt động 1: Cách mạng tư sản Anh
1. Cách mạng tư sản
* Mục tiêu: Nguyên nhân, ý nghĩa, tính chất và đặc Anh
điểm chính của cách mạng tư sản Anh
* Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
HS đọc phần 1 và trả lời và thực hiện nhiệm vụ:
1. Nguyên nhân bùng nổ cách mạng Anh
? Nêu biểu hiện về sự phát triển kinh tế của nước Anh đầu thế kỉ XVII?
* Nguyên nhân:
GV tổ chức trò chơi: Ai là ai? Quý tộc mới – Bạn là ai - Kinh tế: Đầu thế kỉ
để tổ chức HS tìm hiểu về sự ra đời của tầng lớp quý XVII, Anh có nền kinh tộc mới ở nước Anh.
tế phát triển nhất châu Âu đặc biệt là ngành len dạ.
2. Diễn biến, kết quả, ý nghĩa, tính chất và đặc điểm - Xã hội:
chính của cách mạng tư sản Anh. + Xuất hiện tầng lớp
GV tổ chức HS tìm hiểu nội dung bài học theo kĩ thuật quý tộc mới.
5W1H. HS làm việc nhóm theo bàn, hoàn thành phiếu + Phân hóa thành 2 phe học tập.
đối lập: Một bên là vua và các thế lực phong
kiến; một bên là tư sản, quý tộc mới, nông dân, bình dân thành thị.
=> Sự thay đổi về kinh tế và những mâu thuẫn
GV yêu cầu HS xác định trên lược đồ địa điểm diễn ra gay gắt trong xã hội là
cách mạng Anh. GV hướng dẫn HS lập niên biểu các nguyên nhân bùng nổ
sự kiện cơ bản trong cuộc CMTS Anh. cách mạng tư sản Anh.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập * Diễn biến:
- HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích
học sinh hợp tác với nhau (nhóm cặp/ bàn) khi thực khi
thực hiện nhiệm vụ học tập.
* Kết quả, ý nghĩa,
1. Nguyên nhân bùng nổ cách mạng Anh? tính chất - Kết quả và ý nghĩa:
- Kinh tế: Đầu thế kỉ XVII, Anh có nền kinh tế phát
triển nhất châu Âu đặc biệt là ngành len dạ.
+ Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế, mở - Xã hội:
+ Xuất hiện tầng lớp quý tộc mới.
đường cho chủ nghĩa tư
+ Phân hóa thành 2 phe đối lập: Một bên là vua và các bản phát triển ở Anh.
thế lực phong kiến; một bên là tư sản, quý tộc mới, + Ảnh hưởng và tác
động rất lớn đến Châu Trang 3
nông dân, bình dân thành thị. Âu
=> Sự thay đổi về kinh tế và những mâu thuẫn gay gắt - Tính chất: Là cuộc
trong xã hội là nguyên nhân bùng nổ cách mạng tư sản cách mạng tư sản Anh. không triệt để.
2. Xác định trên lược đồ địa điểm diễn ra cách mạng Anh.
* Đặc điểm chính:
GV chiếu lược đồ. HS lên bảng xác định trên lược đồ Cách mạng tư sản Anh
GV hướng dẫn HS lập niên biểu diễn biến của cách
do giai cấp quý tộc mới mạng:
và tư sản lãnh đạo, diễn ra dưới hình thức một cuộc nội chiến, thiết
lập chế độ quân chủ lập hiến.
? Nêu đặc điểm chính của cách mạng Anh.
Cách mạng tư sản Anh do giai cấp quý tộc mới và tư
sản lãnh đạo, diễn ra dưới hình thức một cuộc nội
chiến, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến.
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của học sinh.
GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả
thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác
hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. GV nhấn
mạnh một số nội dung để khắc sâu kiến thức: hiện
tượng “cừu ăn thịt người”, chế độ quân chủ lập hiến...
2. Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ
Hoạt động của thầy và trò Sản phẩm dự kiến
Hoạt động 2: Tìm hiểu Chiến tranh giành 2. Chiến tranh giành độc lập
độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ

của 13 thuộc địa Anh ở Bắc
*Mục tiêu: Nguyên nhân, ý nghĩa, tính chất
và đặc điểm chính của chiến tranh giành độc
lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ
* Nguyên nhân
*Tổ chức thực hiện:
+ Đầu thế kỷ XVIII thực dân
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Anh đã thành lập 13 thuộc địa ở
HS đọc phần 2 và trả lời các câu hỏi theo cấu Bắc Mỹ. trúc:
1. Nguyên nhân bùng nổ cuộc chiến tranh + Sự phát triển kinh tế theo con
giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ. đường tư bản chủ nghĩa ở 13
2. Xác định trên lược đồ địa điểm diễn ra thuộc địa đã làm sâu sắc hơn Trang 4
chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa mẫu thuẫn giữa các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ.
với chính quốc => Các tầng lớp
3. Trình bày kết quả, ý nghĩa, tính chất của nhân dân thuộc địa bao gồm tư
chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa sản, chủ nô, công nhân, nô lệ Anh ở Bắc Mĩ.
đều đấu tranh chống ách thống
4. Nêu đặc điểm chính của chiến tranh giành trị của thực dân Anh đòi giải
độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ.
phóng tự do phát triển kinh tế
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập và văn hóa...
- HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV b. Kết quả, ý nghĩa
khuyến khích học sinh hợp tác với nhau (nhóm + Lật đổ ách thống trị của thực
cặp/ bàn) khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học dân Anh, đưa đến sự thành lập tập.
Hợp chúng quốc Mỹ và mở
1. Nguyên nhân bùng nổ cuộc chiến tranh đường cho kinh tế tư bản chủ
giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ. nghĩa phát triển....
+ Đầu thế kỷ XVIII thực dân Anh đã thành lập c. Tính chất: Chiến tranh giành
13 thuộc địa ở Bắc Mỹ.
độc lập của 13 thuộc địa anh ở
+ Sự phát triển kinh tế theo con đường tư bản Bắc Mỹ mang tính chất là một
chủ nghĩa ở 13 thuộc địa đã làm sâu sắc hơn cuộc cách mạng tư sản có ảnh
mẫu thuận giữa các thuộc địa với chính quốc. hưởng đến phong chào đấu
Các tầng lớp nhân dân thuộc địa bao gồm tư tranh dành độc lập vào buổi tiệc
sản, chủ nô, công nhân, nô lệ đều đấu tranh kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX.
chống ách thống trị của thực dân Anh đòi giải d. Đặc điểm chung: Do tầng
phóng tự do phát triển kinh tế và văn hóa.
lớp chủ nô và tư sản lãnh đạo
2. Xác định trên lược đồ địa điểm diễn ra diễn ra dưới hình thức cuộc
chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa chiến tranh giải phóng, thiết lập Anh ở Bắc Mĩ.
chế độ Cộng hòa tổng thống.
HS lên bảng xác định trên lược đồ
3. Trình bày kết quả, ý nghĩa, tính chất của
chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ.
+ Lật đổ ách thống trị của thực dân Anh, đưa
đến sự thành lập Hợp chúng quốc Mỹ và mở
đường cho kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển.
+ Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa
anh ở Bắc Mỹ mang tính chất là một cuộc
cách mạng tư sản có ảnh hưởng đến phong
chào đấu tranh dành độc lập vào buổi tiệc kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX.
4. Đặc điểm chung của chiến tranh giành độc
lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ là do tầng
lớp chủ nô và tư sản lãnh đạo diễn ra dưới
hình thức cuộc chiến tranh giải phóng, thiết
lập chế độ Cộng hòa tổng thống.
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi Trang 5
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của học sinh.
GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá,
kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh.
Một số nội dung GV nhấn mạnh trong bài:
1. Sau khi Cô-lôm-bô tìm ra châu Mĩ, nhiều
nước châu Âu lần lượt chiếm và chia nhau
châu lục mới này làm thuộc địa. Thực dân
Anh bắt đầu xâm lược từ đầu thế kỉ XVII đến
đầu thế kỉ XVIII thì chúng chính thức thiết lập 13 thuộc địa ở Bắc Mĩ.
+ 13 thuộc địa nằm ven bờ Đại Tây Dương, có
tiềm năng thiên nhiên dồi dào( đất đai màu
mỡ, khoáng sản phong phú ..)Do vùng đất ở
Bắc Mĩ bị Anh chiếm làm thiết lập 13 thuộc
địa (vùng đất này gần biển vì vậy thuận lợi
cho việc buôn bán, đi lại và khai thác nguyên
liệu, khoáng sản…) điều này đã tác đến môi
trường rất nhiều, dễ gây ô nhiễm. Vì thế trong
thời bình khi khai thác khoáng sản hay nguyên
vật liệu chúng ta cần chú ý đến môi trường sống.
2. GV cung cấp: Nhiệm vụ hàng đầu của Bắc
Mĩ là cung cấp nguyên liệu, lương thực cho
nước Anh. Chính phủ Anh tìm mọi cách ngăn
cẳn sự phát triển kinh tế của Bắc Mĩ. Muốn
các thuộc địa chỉ là thị trường tiêu thụ hàng
hoá của Anh. Nhiều đạo luật được ban hành
như: Luật hàng hải 1651(vận chuyển hàng hoá
từ Bắc Mĩ sang Anh và ngược lại phải do tàu
Anh) ; Luật đường 1764 (cấm buôn bán
đường, rượu của thuộc địa Bắc Mĩ với các
nước khác)…nhằm cấm sự phát triển kinh tế ở
Bắc Mĩ. 13 bang không có luật pháp riêng phải
tuân theo luật pháp của Anh. Người nô lệ và
người da đỏ đều không có quyền công dân,
quyền tự do dân chủ bị hạn chế.
3. Giới thiệu đôi nét về tiểu sử của Gioóc-giơ
Oa-sinh tơn: Ông (1732-1799) là 1 chủ nô
giàu ở bang Viếc-gi-ni-a. Năm 16 ông đã trở
thành kỹ sư đồng thời nhận danh hiệu sĩ quan
quân đội (thiếu tá), có tài quân sự và tổ chức, Trang 6
được củ làm tổng chỉ huy, có lòng dũng cảm,
có uy tín trong quần chúng nhân dân.
4. Hợp chúng quốc Hoa Kỳ, là một quốc gia
cộng hòa lập hiến liên bang thuộc châu Mỹ.
Quốc gia này nằm tại Tây Bán cầu. Hiện đã
mở rộng trên năm mươi bang lớn nhỏ và 1 đặc
khu liên bang, thủ đô là Washington, D.C.,
thành phố lớn nhất là New York.
Theo hiến pháp, Mĩ là một nước cộng hoà
liên bang, chính quyền TW được tăng cường
nhưng các bang được quyền tự trị rộng rãi.
Tổng thống nắm quyền hành pháp , Quốc hội
gồm 2 viện: Thượng viện và hạ viện nắm
quyền lập pháp, quyền dân chủ bị hạn chế.
C. Hoạt động luyện tập
a. Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã
được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về cuộc cách mạng tư sản Anh và
chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ.
b. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: Đoán ý đồng đội. HS được chia
làm 2 đội chơi, mỗi đội cử 2 người chơi đứng quay lưng vào nhau, 1 người nhìn
đáp án và gợi ý, người còn lại trả lời. Mỗi gói có 5 dữ kiện, người chơi có 90 giây
để vừa hỏi vừa trả lời.
Từ gợi ý không được là từ tiếng anh, tiếng lóng, không trùng với đáp án. Nếu
phạm quy sẽ không tính điểm
Đội chơi nào trả lời đúng nhiều hơn sẽ giành phần thắng.
D. Hoạt động vận dụng
a. Mục tiêu: Giúp học sinh nắm lại các kiến thức vừa tìm hiểu để vận dụng. b. Nội dung:
1. So sánh điểm khác nhau giữa cách mạng tư sản Anh và cuộc Chiến tranh giành
độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ? Trang 7
2. Tìm hiểu thêm và cho biết câu nào trong bản tuyên ngôn độc lập của hợp chủng
quốc Mỹ được chủ tịch Hồ Chí Minh trích dẫn cho bản tuyên ngôn độc lập của
nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (2/9/ 1945).
3. Tìm hiểu thông tin từ sách báo internet và cho biết một mặt sau của đồng 2 đô la
Mỹ in hình ảnh của sự kiện nào trong chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa
anh ở Bắc Mỹ ý nghĩa của điều này là gì?
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện: GV giao về nhà cho HS làm vào vở BT
* Hướng dân học bài
- Học bài, trả lời câu hỏi ở phần vận dụng
- Soạn bài 2. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII
+ Tình hình nước Pháp trước cách mạng (Kinh tế, chính trị, xã hội)
+ Cách mạng đã bùng nổ như thế nào?( Nguyên nhân, kết quả, ý nghĩa, đặc điểm
chính của cách mạng Pháp) Ngày soạn: Ngày dạy:
BÀI 2. CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII (2 TIẾT)
I. Mục tiêu: Sau khi học song bài này, giúp học sinh 1. Về kiến thức
- Trình bày được những nét chung về nguyên nhân, kết quả của cách mạng tư sản Pháp.
- Trình bày được tính chất và ý nghĩa của Cách mạng tư sản Pháp
- Xác định được trên bản đồ thế giới địa điểm diễn ra cuộc cách mạng tư sản Pháp
- Nêu được một số đặc điểm chính của cuộc cách mạng tư sản Pháp. 2. Về năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Năng lực đặc thù:
+ Năng lực tìm hiểu lịch sử: Biết khai thác, sử dụng thông tin của một số tư liệu lịch sử trong bài học
dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
+ Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: Quan sát lược đồ, sơ đồ để xác định được địa điểm diễn ra cách
mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII, nêu được một số sự kiện chính của cuộc cách mạng tư sản đó.
+ Năng lực vận dụng kiến thức lịch sử vào thực tiễn: Biết tìm kiếm, sưu tầm các tư liệu có liên quan bài
học để thực hiện các hoạt động hình thành kiến thức mới, luyện tập, vận dụng và liên hệ thực tế. 3. Về phẩm chất
- Chăm chỉ: HS sưu tầm tranh ảnh, tài liệu liên quan phục vụ bài học. Trang 8
- Trách nhiệm: HS có trách nhiệm trong quá trình học tập như đóng góp ý kiến khi cùng làm việc nhóm.
- Bồi dưỡng nhận thức đúng về vai trò của quần chúng nhân dân trong cách mạng tư sản Pháp, về mặt
tiến bộ của chủ nghĩa tư bản, xong đây vẫn là chế độ bóc lột thay thế cho chế độ phong kiến.
- Bồi dưỡng lòng nhân ái, sự tự tin và sáng tạo, niềm tin vào con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên
- Kế hoạch dạy học, phiếu học tập cho học sinh
- Tranh, ảnh, tư liệu lịch sử liên quan đến cuộc cách mạng.
- Lược đồ, trục thời gian về diễn biến chính cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có). 2. Học sinh
- SGK, tranh, ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của giáo viên.
III. Tiến trình dạy học 1. Khởi động
a) Mục tiêu: Kích thích sự hứng thú, tìm tòi của học sinh đối với bài học mới.
b) Nội dung: HS quan sát hình ảnh để trả lời câu hỏi
c) Sản phẩm: câu trả lời của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1. chuyển giao nhiệm vụ
- GV chiếu hình ảnh nhà ngục Ba-xti và quốc kì của nước Pháp Trang 9
? Những hình ảnh trên gợi cho em những thông tin gì
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
- HS quan sát lắng nghe câu hỏi và suy nghĩ tìm câu trả lời
Bước 3. Báo cáo kết quả - HS trả lời câu hỏi
- HS khác nhận xét, bổ sung
Bước 4. Đánh giá kết quả
- GV nhận xét câu trả lời của học sinh, đưa ra kết luận và dẫn dắt vào bài học.
2. Hình thành kiến thức
a) Mục tiêu: HS trình bày được những nét chung về nguyên nhân, kết quả của cách mạng tư sản Pháp;
trình bày được tính chất và ý nghĩa của Cách mạng tư sản Pháp; xác định được trên bản đồ thế giới địa
điểm diễn ra cuộc cách mạng tư sản Pháp; nêu được một số đặc điểm chính của cuộc cách mạng tư sản Pháp.
b) Nội dung: HS tìm hiểu sgk, tư liệu (tranh ảnh, sơ đồ,…) để thực hiện nhiệm vụ học tập
c) Sản phẩm: câu trả lời của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của thầy và trò
Sản phẩm dự kiến
Hoạt động 1: Tìm hiểu về tình hình nước Pháp trước cách mạng 1. Tình hình nước Pháp trước cách
* Mục tiêu: HS trình bày được những nét chung về nguyên nhân của cách mạng mạng
tư sản Pháp; xác định được trên bản đồ thế giới địa điểm diễn ra cuộc cách mạng tư sản Pháp.
* Tổ chức thực hiện: Trang 10
Bước 1. chuyển giao nhiệm vụ
HS tìm hiểu phần 1 SGK và trả lời các câu hỏi sau
1. Trình bày tình hình kinh tế, chính trị, xã hội và tư tưởng ở nước Pháp trước cách mạng?
2. Tình hình kinh tế, chính trị, xã hội ở nước Pháp có điểm gì giống và khác
nước Anh trước cách mạng?
3. Quan sát hình 2.1, bức tranh cho em biết điều gì về tình cảnh người nông dân
Pháp trước cách mạng?
4. Hãy nêu nguyên nhân sâu xa, nguyên nhân trực tiếp dẫn tới sự bùng nổ cách
mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII?
5. Xác định trên lược đồ thế giới địa điểm diễn ra cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII?
6. Quan sát hình 2.2 và hình 2.3 trình bày những nét chính về cách mạng tư sản Pháp?
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu.
- GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau (nhóm cặp/ bàn) khi thực hiện nhiệm vụ học tập.
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi
- HS khác nhận xét, đánh giá kết quả của bạn.
1. Trình bày tình hình kinh tế, chính trị, xã hội và tư tưởng ở nước Pháp trước cách mạng?
- HS: đọc SGK từ “về kinh tế ….chế độ cộng hòa”
2. Tình hình kinh tế, chính trị, xã hội ở nước Pháp có điểm gì giống và khác
nước Anh trước cách mạng?
+ Giống: đều tồn tại chế độ quân chủ chuyên chế, xảy ra mâu thuẫn giữa yêu cầu
phát triển kinh tế TBCN với quan hệ sản xuất phong kiến lỗi thời, mâu thuẫn
gay gắt giữa các tầng lớp trong xã hội.
+ Khác: trước cách mạng Pháp vẫn là nước nông nghiệp lạc hậu, còn Anh là
nước có nền công nghiệp khá phát triển. Ở Pháp xuất hiện trào lưu Triết học
Ánh sáng dọn đường cho cách mạng bùng nổ.
3. Quan sát hình 2.1, bức tranh cho em biết điều gì về tình cảnh người nông dân
Pháp trước cách mạng?
- HS: hình ảnh người nông dân già, ốm yếu phải cõng trên lưng 2 người đàn ông
to béo tượng trưng cho 2 đẳng cấp Tăng lữ và Quý tộc nên lưng của họ phải
còng xuống. Từ đó có thể hiểu nông dân phải nộp đủ loại tô thuế cho Tăng lữ và
Quý tộc. Tay người nông dân cầm chiếc quốc mòn vẹt là biểu hiện cho công cụ
canh tác thô sơ, lạc hậu của người nông dân nên năng xuất lao động thấp, cũng
như nền kinh tế nông nghiệp Pháp. Dưới chân người nông dân là những con
chim, chuột phá hoại mùa màng. Nên đời sống của người nông dân vô cùng cực - Nguyên nhân sâu xa: khổ… do mâu thuẫn giữa sự Trang 11
4. Hãy nêu nguyên nhân sâu xa, nguyên nhân trực tiếp dẫn tới sự bùng nổ cách phát triển kinh tế
mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII? TBCN với những cản
- Nguyên nhân sâu xa: do mâu thuẫn giữa sự phát triển kinh tế TBCN với những trở, kìm hãm của chế
cản trở, kìm hãm của chế độ phong kiến; mâu thuẫn giữa đẳng cấp thứ 3 đứng độ phong kiến; mâu
đầu là giai cấp tư sản, được sự ủng hộ của nông dân, bình dân thành thị với đẳng thuẫn giữa đẳng cấp
cấp Tăng lữ và Quý tộc.
thứ 3 đứng đầu là giai
cấp tư sản, được sự
- Nguyên nhân trực tiếp: do nhà nước vay của tư sản không thể trả được nên nhà ủng hộ của nông dân,
vua tăng thuế, đời sống của nhân dân càng cơ cực thôi thúc học nổi dậy đấu bình dân thành thị với
tranh chống chế độ phong kiến đẳng cấp Tăng lữ và
5. Xác định trên lược đồ Quý tộc.
thế giới địa điểm diễn ra cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII? - Nguyên nhân trực
- HS: chỉ trên lược đồ tiếp: do nhà nước vay của tư sản không thể trả được nên nhà vua tăng thuế, đời sống của nhân dân càng cơ cực thôi thúc học nổi dậy đấu tranh chống chế độ phong kiến - HS khác nhận xét
6. Quan sát hình 2.2 và hình 2.3 trình bày những nét chính về cách mạng tư sản
Pháp cuối thế kỉ XVIII?
- HS: đọc sơ đồ tiến trình cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV bổ sung, phân tích, nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.
- GV mở rộng: ngày 14/7 mở đầu cách mạng tư sản Pháp được chọn là ngày
Quốc khánh của nước Pháp. Quốc kỳ của nước Pháp xuất hiện lần đầu tiên trong
Cuộc cách mạng nước Pháp năm 1789 ở cuộc bạo động phá ngục Bastille (nơi
thể hiện sức mạnh quyền lực của chế độ phong kiến, nơi giam giữ nhiều người
thuộc đẳng cấp thứ 3) tại thủ đô Paris. Vào thời điểm này, quân lính đã dùng
trang phục quân đội với chiếc mũ 3 màu lam – trắng – đỏ vô cùng nổi bật, lá cờ
được thiết kế từ 3 màu chủ đạo này. Lá cờ với 3 màu: màu xanh là ý nghĩa của
hòa bình, tự do và niềm hy vọng vào một tương lai tươi sáng hơn, màu trắng là
biểu thị cho sự trong sáng, công lý và công bằng, màu đỏ là máu của những
người dân đã anh dũng đứng lên dành lấy độc lập, tự do và bình đẳng cho đất Trang 12
nước. (Có ý nghĩa là Tự do- bình đẳng-bác ái).
Quốc kỳ của nước Pháp
Hoạt động 2: Tìm hiểu về tình hình nước Pháp trước cách mạng
* Mục tiêu: HS trình bày được kết quả, ý nghĩa và tính chất của Cách mạng tư
sản Pháp. Nêu được một số đặc điểm chính của cuộc cách mạng tư sản Pháp.
* Tổ chức thực hiện:
Bước 1. chuyển giao nhiệm vụ
- HS tìm hiểu phần 2 SGK làm việc cá nhân và trả lời các câu hỏi sau
1. Hãy nêu kết quả của cách mạng tư sản Pháp?
2. Hãy cho biết ý nghĩa, tính chất, đặc điểm chính của cách mạng tư sản Pháp?
3. Trình bày những hiểu biết của em về Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của nước Pháp?
- HS làm việc nhóm trả lời câu hỏi sau
4. Vì sao nói: cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất?
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu.
- GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau (nhóm cặp/ bàn) khi thực hiện nhiệm vụ học tập.
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi
- HS khác nhận xét, đánh giá kết quả của bạn.
1. Hãy nêu kết quả của cách mạng tư sản Pháp?
- HS: Lật đổ chế độ phong kiến, thành lập chế độ cộng hòa, đưa giai cấp tư sản
lên nắm quyền, xóa bỏ trở ngại trên con đường phát triển của CNTB.
2. Hãy cho biết ý nghĩa, tính chất, đặc điểm chính của cách mạng tư sản Pháp? Trang 13
- HS: Ý nghĩa “cách mạng …rộng rãi”
- HS: Tính chất “đây là…phong kiến”
- HS: Đặc điểm “cách mạng tư sản Pháp … Tổ quốc”
3. Trình bày những hiểu biết của em về Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của nước Pháp?
- HS: đọc phần “Em có biết?”
4. Vì sao nói: cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất?
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
Do những kết quả mà cách mạng tư sản Pháp đạt được: “lật đổ chế độ phong
kiến…CNTB”, những kết quả đạt được lớn hơn so với cách mạng tư sản Anh và
chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ, đặc biệt đã giải quyết
vấn đề ruộng đất cho nông dân, góp phần thúc đẩy cuộc đấu tranh cho mục tiêu
dân tộc, dân chủ trên thế giới.
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV bổ sung, phân tích, nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. 2. Kết quả, ý nghĩa, tính chất và đặc điểm chính của cách mạng tư sản Pháp.
* Kết quả: Lật đổ chế độ phong kiến, thành
lập chế độ cộng hòa,
đưa giai cấp tư sản lên
nắm quyền, xóa bỏ trở ngại trên con đường phát triển của CNTB.
* Ý nghĩa: - Là sự
kiện lịch sử trọng đại, có ý nghĩa to lớn không chỉ với nước Pháp mà còn ảnh hưởng sâu sắc đến nhiều nước trên thế giới. Trang 14
- Để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho phong trào cách mạng các nước. - Tư tưởng tự do, bình đẳng, bác ái được truyền bá rộng rãi.
* Tính chất: là cuộc cách mạng dân chủ tư
sản điển hình, đã thiết lập chế độ cộng hòa cùng các quyền tự do dân chủ, giải quyết
vấn đề ruộng đất cho nông dân, xóa bỏ chế độ đẳng cấp và quan hệ sản xuất phong kiến.
* Đặc điểm: diễn ra dưới hình thức cuộc đấu tranh giai cấp quyết liệt do giai cấp
tư sản lãnh đạo, lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế và bảo vệ Tổ quốc. 3. Luyện tập
a) Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở để vận
dụng kiến thức đã học hoàn thành các bài tập.
b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân hoặc theo nhóm trả lời các câu
hỏi trắc nghiệm và bài tập.
c) Sản phẩm: câu trả lời của học sinh và sản phẩm làm việc nhóm thuyết trình trên giấy A1
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1. chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS trả lời các câu trắc nghiệm sau:
1. Cách mạng tư sản Pháp diễn ra vào thời gian nào?
A. thế kỉ XVII B. đầu thế kỉ XVIII Trang 15
C. cuối thế kỉ XVIII D. thế kỉ XIX
2. Đặc điểm chính của Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII là
A. do nhà vua lãnh đạo. B. do giai cấp tư sản lãnh đạo.
C. do chủ nô và tư sản lãnh đạo. D. do quý tộc mới và tư sản lãnh đạo.
3. Điểm khác về kết quả của Cách mạng tư sản Pháp với Cách mạng tư sản Anh là
A. thành lập chế độ cộng hòa. B. thiết lập chế độ quân chủ lập hiến.
C. thiết lập chế độ quân chủ. D. thiết lập chế độ dân chủ, chủ nô.
4. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII là cuộc cách mạng tư sản điển hình vì
A. đưa giai cấp tư sản lên nắm quyền, xóa bỏ trở ngại trên con đường phát triển của chủ nghĩa tư bản.
B. lật đổ chế độ phong kiến, thành lập chế độ cộng hòa, đưa giai cấp tư sản lên nắm quyền.
C. do giai cấp tư sản lãnh đạo, lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế và bảo vệ Tổ quốc.
D. thiết lập chế độ cộng hòa cùng các quyền tự do, dân chủ, giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân,
xóa bỏ chế độ đẳng cấp và quan hệ sản xuất phong kiến.
- GV yêu cầu HS làm việc nhóm làm bài tập 1 và 2 - SGK trên giấy A1
1. Lập bảng so sánh điểm giống và khác nhau của Cách mạng tư sản Anh, Chiến tranh giành độc lập của
13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ, Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII về: nguyên nhân, kết quả, tính
chất, ý nghĩa, đặc điểm chính.
2. Có ý kiến cho rằng: Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII là một cuộc đại cách mạng. Em đồng ý
với ý kiến đó không? Vì sao?
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc nhóm hoàn thành nhiệm vụ.
- GV quan sát, hỗ trợ các nhóm làm việc, khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực hiện nhiệm vụ học tập.
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động
- Gv gọi đại diện 2 nhóm trình bày kết quả thảo luận trên giấy A1
- 2 nhóm khác nhận xét, đánh giá kết quả của nhóm bạn theo kĩ thuật 3 – 2 – 1(3 lời khen, 2 góp ý và 1 câu hỏi).
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV bổ sung, phân tích, nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác
hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.
1. Lập bảng so sánh điểm giống và khác nhau của Cách mạng tư sản Anh, Chiến tranh giành độc lập của
13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ, Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII về: nguyên nhân, kết quả, tính
chất, ý nghĩa, đặc điểm chính. Trả lời: Trang 16 * Điểm giống nhau:
- Nguyên nhân sâu xa: những chuyển biến trong đời sống kinh tế, chính trị, xã hội…
- Ý nghĩa: xóa bỏ những rào cản, mở đường cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản
- Tính chất: cách mạng tư sản * Điểm khác biệt:
2. Có ý kiến cho rằng: Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII là một cuộc đại cách mạng. Em đồng ý
với ý kiến đó không? Vì sao? Trả lời:
Đồng ý với ý kiến cho rằng: cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII là một cuộc đại cách mạng. Vì:
- Cách mạng tư sản Pháp đã giải quyết triệt để những nhiệm vụ dân tộc và dân chủ đặt ra cho nước Pháp Trang 17
vào cuối thế kỉ XVIII, cụ thể là:
+ Nhiệm vụ dân tộc: Thống nhất lãnh thổ, hình thành thị trường dân tộc thống nhất, qua đó để thúc đẩy
sự phát triển của kinh tế tư bản chủ nghĩa; đấu tranh chống ngoại xâm và nội phản, bảo vệ độc lập dân tộc
và chính quyền cách mạng.
+ Nhiệm vụ dân chủ: xóa bỏ chế độ phong kiến chuyên chế, xác lập nền dân chủ tư sản; xóa bỏ chế độ
đẳng cấp, ban hành các quyền tự do, bình đẳng; đảm bảo quyền tư hữu về ruộng đất cho nông dân.
- Thắng lợi của Cách mạng tư sản Pháp không chỉ đưa đến những thay đổi sâu rộng trong phạm vi nước
Pháp mà còn để lại dấu ấn sâu sắc trong tiến trình lịch sử châu Âu (nói riêng) và nhân loại (nói chung). Ví dụ như:
+ Những tư tưởng tiến bộ trong trào lưu Triết học Ánh sáng ở Pháp đã được đón nhận nồng nhiệt ở nhiều
nơi trên thế giới, làm cho thế kỉ XVIII đi vào lịch sử với tên gọi “thế kỉ Ánh sáng”.
+ Cổ vũ phong trào đấu tranh chống phong kiến ở các nước châu Âu; để lại nhiều bài học kinh nghiệm
cho phong trào cách mạng ở các nước,…
BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ CHÉO CÁC NHÓM
Nhóm đánh giá:……………….
Nhóm được đánh giá:………………. Tiêu chí Không
1. Báo cáo sản phẩm diễn đạt trôi chảy, phát âm rõ  
ràng, phong thái tự tin, thuyết phục.
2. Nhóm hoàn thành sản phẩm sớm hơn thời gian quy   định.
3. Nhóm hoàn thành đúng thời gian quy định.  
4. Có đủ các nội dung theo yêu cầu của câu hỏi.  
5. Trình bày sản phẩm nhóm đúng yêu cầu.  
6. Trả lời các câu hỏi chất vấn của nhóm bạn và GV   tốt.
4. Hoạt động vận dụng
a. Mục tiêu: Giúp hs vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn Trang 18
b. Nội dung: Từ thực tiễn bài học kết hợp tìm hiểu thông tin từ sách, báo, Internet để hoàn thành bài tập vận dụng.
c. Sản phẩm: bài thuyết trình của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1. chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân
1. Tìm hiểu thông tin từ sách, báo và internet, em hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5 - 7 dòng) giới
thiệu về sự liên quan của Quốc kì, Quốc ca nước Pháp hiện nay với Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ
XVIII và ý nghĩa của điều này.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc cá nhân hoàn thành nhiệm vụ.
- GV quan sát, hỗ trợ học sinh làm việc thực hiện nhiệm vụ học tập.
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động
- Gv gọi đại diện 2 học sinh lên thuyết trình bài viết
- GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá bài thuyết trình của bạn.
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV bổ sung, nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các
kiến thức đã hình thành cho học sinh với phần gợi ý sau:
+ Lá cờ có ba màu đỏ, trắng và xanh dương xuất hiện trong cách mạng Pháp trở thành quốc kì của nước
Cộng hòa Pháp (từ năm 1946). Trong đó: Màu xanh dương tượng trưng cho: hòa bình, sự tự do và hy
vọng. Màu trắng tượng trưng cho: sự trong sáng, công lý, công bằng. Màu đỏ tượng trưng cho: máu của
những người đã ngã xuống để bảo vệ Tổ quốc, cũng đồng thời là biểu trưng cho sự bác ái, yêu thương con người.
+ Bài ca Mác-xây-e xuất hiện trong cách mạng Pháp cũng trở thành Quốc ca của nước Cộng hòa Pháp (từ năm 1879)
Ngày soạn: ………………………
Ngày dạy:……………………
Tiết 5,6 – Bài 3:
CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP
(NỬA SAU THẾ KỈ XVIII – GIỮA THẾ KỈ XIX) I. MỤC TIÊU Trang 19
1. Về kiến thức:
- Trình bày được những thành tựu tiêu biểu của Cách mạng công nghiệp
- Nêu được những tác động quan trọng của cách mạng công nghiệp đối với
sản xuất và đời sống xã hội.
2. Về năng lực:
- Biết khai thác nội dung và sử dụng kênh hình trong sách giáo khoa, tìm hiểu
thêm từ internet, sách, báo về những phát minh khoa học kĩ thuật cũng như những
tác động của nó đối với cuộc sống hiện nay.
- Biết phân tích sự kiện để rút ra kết luận, nhận định, liên hệ thực tế.
3. Về phẩm chất:
- Giáo dục học sinh yêu lao động, say mê với phát minh khoa học kĩ thuật.
- Khâm phục, biết ơn đối với những nhà khoa học và những phát minh về
khoa học kĩ thuật của họ.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Giáo án biên soạn theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực cho HS.
- Một số video, tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học:
+ Video cách mạng công nghiệp
+ Tranh ảnh các thành tựu của cách mạng công nghiệp - Máy chiếu, máy tính
- Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm. - Phiếu học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu:
- Tạo sự tò mò, ham học hỏi và lòng khao khát muốn tìm hiểu những điều ở hoạt
động hình thành kiến thức mới của bài học; tạo không khí hứng khởi để HS bắt
đầu một tiết học mới. b) Nội dung Trang 20
- GV chiếu cho hs quan sát 1 số kênh hình về thành tựu kĩ thuật trong bài học và trả lời câu hỏi:
? Đây là thành tựu ở những lĩnh vực nào? Em biết gì về những thành tựu này?
Những thành tựu này có còn được ứng dụng trong cuộc sống hiện nay không?
c) Sản phẩm
- Câu trả lời của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
- GV chiếu cho hs xem các hình ảnh
- HS hoạt động cá nhân, trả lời các câu hỏi:
? Đây là thành tựu ở những lĩnh vực nào?
- Đây là các thành tựu trong lĩnh vực kĩ thuật trong cuộc cách mạng công nghiệp
nửa sau thế kỉ XVIII – giữa thế kỉ XIX.

? Em biết gì về những thành tựu này?
Hs nêu những hiểu biết của bản thân về các thành tựu trên: Trang 21
Máy kéo sợi Gien ni: Vào những năm 1750, các xưởng dệt may không thể đáp
ứng được thị trường. Lúc này, người ta vẫn còn sử dụng xe quay sợi với một cọc
suốt. Vì thế mà mỗi công nhân chỉ làm được một cuộn chỉ mỗi ngày. Đến năm
1765, máy kéo sợi Gien-ni được tạo ra. Máy có cấu tạo như cỗ quay bình thường
nhưng lại có khoảng 16 – 18 cọc suốt và chỉ cần 1 công nhân vận hành. Vì lượng
cọc nhiều hơn, máy có thể tạo nhiều sợi vải hơn, năng suất làm việc cũng tăng lên
gấp 8 lần. Phát minh này đã mang lại rất nhiều lợi ích cho ngành dệt nước Anh
thời ấy. James Hargreaves được ghi nhận là người đã sáng tạo ra máy kéo sợi Gien-ni vào năm 1764.
Đoàn tàu hỏa đầu tiên chạy trên đường sắt nối hai thành phố Man-che- xto và Li-vơ-pun:
- Năm 1814, Xti-phen-xơn chế tạo đầu máy xe lửa chạy bằng hơi nước.
- Năm 1825, Anh khánh thành đoạn đường sắt đầu tiên nối liền Man-che-xtơ với Li-vơ-pun.
- Đến năm 1850, Anh có khoảng 10,000km đường sắt.
Tàu thủy đầu tiên do Robe Phon-ton chế tạo: Trong năm 1807, Robert
Fulton đã chế tạo thành công một tàu thủy chạy chở khách chạy bằng hơi nước và
sử dụng nó để thực hiện một chuyến hành trình từ New York đến Albany, bang
New York. Đây là một bước nhảy vọt quan trọng trong sự phát triển của tàu thuỷ
cũng như cách vận chuyển hàng hóa và con người trên sông. Phát mình về tàu thuỷ
của Robert Fulton đã giúp cho việc vận chuyển trở nên nhanh chóng hơn và tiết
kiệm hơn so với các phương tiện trước đó.
? Những thành tựu này có còn được ứng dụng trong cuộc sống hiện nay không?
H. Các thành tựu trên hiện nay vẫn còn được ứng dụng trong cuộc sống nhưng đã
được cải tiến, hiện đại hơn rất nhiều.
G. Dẫn vào bài: Cuộc cách mạng TS Anh vào giữa thế kỉ XVII đã gạt bỏ những
trở ngại về chính trị, xã hội của CĐPK, tạo điều kiện để giai cấp TS Anh tiến hành
cuộc cách mạng trong sản xuất. C. Mác đã từng khẳng định: Năng suất lao động là
cái đảm bảo cho sự thắng lợi của trật tự xã hội này đối với một trật tự xã hội khác.
Cách mạng công nghiệp diễn ra vào nửa sau thế kỷ 18 đến giữa thế kỷ 19 có ý
nghĩa quyết định đến thắng lợi của chủ nghĩa tư bản đối với chế độ phong kiến.
Vậy cuộc cách mạng công nghiệp đạt được những thành tựu nổi bật nào và tác
động ra sao đến quá trình sản xuất và đời sống xã hội? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay.
Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1. Cách mạng công nghiệp ở Anh. Trang 22
a) Mục tiêu: Trình bày được những thành tựu tiêu biểu của cách mạng công nghiệp ở Anh. b) Nội dung:
- HS đọc thông tin trong SGK trang 15 - 16, xem video và 1 số hình ảnh do GV
trình chiếu, hs hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi về các thành tựu của cuộc cách
mạng công nghiệp ở Anh. c) Sản phẩm:
- Câu trả lời của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện
Hoạt động của thầy và trò
Sản phẩm dự kiến
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
1. Cách mạng công nghiệp ở Anh.
- HS đọc thông tin trong SGK trang 15-16,
xem video và hình ảnh 3.1, 3.2, 3.3, hoạt
động cá nhân và trả lời câu hỏi:
? Cuộc CMCN diễn ra ở Anh trong điều
kiện như thế nào?
? Trình bày những thành tựu tiêu biểu của
CMCN Anh. Theo em thành tựu nào là tiêu

biểu nhất? vì sao?
? Những thành tựu trên có ý nghĩa như thế nào đố
i với nước Anh?
B2: Thực hiện nhiệm vụ
GV hướng dẫn HS đọc SGK, quan sát hình ảnh, chiếu video
HS đọc SGK, quan sát kênh hình, xem video
và làm việc cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ.
B3: Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu cá nhân học sinh trả lời câu hỏi
HS trả lời câu hỏi, những HS còn lại theo dõi, Trang 23
nhận xét và bổ sung cho bạn
? Cuộc CMCN diễn ra ở Anh trong điều
kiện như thế nào?
- Giữa thế kỉ XVIII, CMCN
diễn ra đầu tiên ở Anh do nơi
đây hội tụ đủ những tiền đề để
tiến hành cách mạng: vốn (tư
GV: Bổ sung: Cách mạng đã thành công ở bản), nhân công và sự phát
Anh vào thế kỉ XVII và đưa nước này phát triển kĩ thuật
triển đi lên chủ nghĩa tư bản; giai cấp tư sản
cầm quyền cần phát triển sản xuất nên phải
sử dụng máy móc. Máy móc đã được sử dụng
trong sản xuất thời trung đại, song còn thô sơ
(như cần trục nhỏ, máy bơm hút nước có mỏ,
ống bể dùng sức nén không khí, động cơ chạy
bằng sức gió...)Máy móc lúc đó mới chỉ thay
thế phần nào lao động chân tay, cần cải tiến
và phát minh nhiều máy móc để đẩy nhanh
sản xuất, sản phẩm ngày càng nhiều và phức tạp hơn.
? Trình bày những thành tựu tiêu biểu của CMCN Anh.
H. Nêu được các thành tựu của CMCN ở Anh
bao gồm các thông tin: Tên phát minh, người
phát minh, năm phát minh, ý nghĩa
- CMCN diễn ra đầu tiên trong
ngành dệt, sau đó lan ra các
ngành khác như GTVT, luyện Trang 24 kim….
- Những thành tựu tiêu biểu:
máy kéo sợi Gien-ni (1764),
máy kéo sợi chạy bằng sức
nước của R.Ác-rai (1769), máy
hơi nước của Giêm-oát (1784),
máy dệt của Ét-mơn Các-rai (1785)…
G. Chiếu h/a xa quay tay và hình 3.1, giới thiệu:
- Vào những năm 1750, các xưởng dệt may không thể đáp ứng được thị trường.
Lúc này, người ta vẫn còn sử dụng xe quay sợi với một cọc suốt. Vì thế mà mỗi
công nhân chỉ làm được một cuộn chỉ mỗi ngày. Đến năm 1765, máy kéo sợi
Gien-ni được tạo ra. Máy có cấu tạo như cỗ quay bình thường nhưng lại có khoảng
16 – 18 cọc suốt và chỉ cần 1 công nhân vận hành. Vì lượng cọc nhiều hơn, máy có
thể tạo nhiều sợi vải hơn, năng suất làm việc cũng tăng lên gấp 8 lần. Phát minh
này đã mang lại rất nhiều lợi ích cho ngành dệt nước Anh thời ấy.
- James Hargreaves được ghi nhận là người đã sáng tạo ra máy kéo sợi Gien-ni vào
năm 1764. Hargreaves sinh năm 1720 tại hạt Lancashire và là con trai trong một
gia đình thợ mộc nghèo khổ. Lớn lên trong cảnh bần hàn, Hargreves sớm đã thành
thạo việc sử dụng các công cụ nghề mộc và nhanh chóng trở thành người thợ giỏi
dưới sự kèm cặp của cha và ông nội. Sau này ông chuyển đến hạt Blackburn sinh
sống và xây dựng gia đình tại đây. Với phát minh máy kéo sợ Gien-ni của mình,
ông trở thành một trong những người nổi tiếng nhất cuộc cách mạng công nghiệp
tại Anh. Ông phát minh máy kéo sợi Gien ni là vì thương vợ. Vợ chồng Ha-gri-vơ
sống rất nghèo khổ, vợ ông là một thợ dệt, ông đã thuê 1 máy dệt và một máy se
sợi với chỉ 1 cọc sợi về cho vợ vừa làm vừa trông con. Nhưng năng suất quá thấp,
tiền công bèo bọt. Thương vợ vất vả, Hargreaves thường hay kéo sợi giúp vợ
mình. Cộng với việc ông là con trai của một thợ mộc mà ông đã nắm rõ nguyên lý
làm việc cũng như cấu tạo của máy kéo sợi. Với đầu óc nhanh nhạy của một người
thợ mộc giỏi, Hargreaves đã cải tiến chiếc máy bằng cách lắp thêm các cọc suốt.
Nhờ sáng tạo này mà ông đã giúp được người vợ của mình hoàn thành sản lượng
mà chủ xưởng dệt yêu cầu
- Máy kéo sợi Gien-ni là một trong những phát minh vĩ đại bấy giờ, giúp cho sản
lượng nguyên liệu của ngành dệt may ở châu Âu tăng lên chóng mặt. Phát minh
này giúp nguồn cung nguyên liệu là sợi vải cho ngành dệt may tăng lên. Đồng thời,
điều này cũng giúp giá sản phẩm giảm xuống và người ta có thể mua vải dễ dàng Trang 25
hơn. Sự ra đời của máy kéo sợi Gien-ni cũng là một dấu mốc lớn trong cách mạng
công nghiệp về máy móc hơi nước.
G. Chiếu h/a Máy kéo sợi chạy bằng sức nước và giới thiệu: Đến năm 1769,
Thomas Ac-rai chế ra máy kéo sợi chạy bằng sức nước, giúp tiết kiệm sức lao
động. Tuy nhiên, thiết bị này yêu cầu đặt gần sông để lợi dụng sức nước chảy. Với
phát minh này, đến năm 1771, ông đã xây dựng cưởng dệt đầu tiên ở nước Anh
bên bờ sông chảy xiết ở thành phố Man-che-xtơ.
Chất lượng sợi vải chắc chắn hơn so với được làm từ máy Jenny nhưng lại
thô. Đến năm 1779, Cromton đã cải tiến hai loại máy thành sản phẩm chất lượng
tốt hơn dựa trên sức nước. Máy kéo được sợi nhỏ, chắc giúp vải dệt có tính thẩm
mỹ và độ bền cao. Máy kéo sợi là phát minh quan trọng giúp cung cấp nguyên liệu
cho ngành dệt may tại châu Âu. Đồng thời đặt nền móng đầu tiên cho những phát
minh khoa học mới trong cách mạng công nghiệp lần thứ 1.
G. Chiếu hình 3.2: Máy hơi nước được phát minh vào năm 1784, được dùng
làm nguồn năng lượng cho các công xưởng và ứng dụng trong giao thông vận tải,
tạo ra một bước ngoặt trong công nghiệp và sự phát triển của nền sản xuất, giao
thông vận tải của nước Anh nói riêng và thế giới nói chung. Từ khi phát minh ra
máy hơi nước, các nhà máy có thể xây dựng ở bất cứ nơi nào thuận lợi. (Giới thiệu phần Em có biết)
Năm 1785, kĩ sư Ét - mơn Các – rai đã sáng tạo máy dệt chạy bằng sức
nước, đưa năng suất lên gấp 39 lần so với dệt tay.
G. Chiếu Đầu máy xe lửa đầu tiên do Xti-phen-tơn chế tạo (1814): Đầu
máy xe lửa là loại đầu máy chạy trên đường sắt (đường ray) có sức kéo hàng nghìn
mã lực, có khả năng kéo hàng chục toa tàu để chở nhiều tấn hàng hóa và con
người. Bản thân đầu máy thường không chở hàng hóa mà chỉ dùng để đẩy và kéo đoàn tàu.
Người đầu tiên chế tạo một đầu máy xe lửa chở hành khách là George
Stephenson, một người thợ làm trong hầm mỏ tại Anh. Khi trước làm việc dưới
hầm mỏ, Stephenson đã từng quen thuộc với các loại máy hơi nước của James
Watt. Rồi theo các ý tưởng của William Murdock và Richard Trevithick, ông chế
tạo một đầu tầu kéo được 90 tấn trên quãng đường 85 dặm. Stephenson chế tạo
tiếp chiếc xe nữa, nặng 4 tấn rưỡi và bánh xe có đường kính 1,42 mét. Chiếc thứ
ba có tên là Rocket và được cho chạy vào năm 1830. Trong những lần thử ban đầu,
chiếc Rocket chở được 36 hành khách và chạy với tốc độ 30 dặm một giờ.
Chiếu h/a 3.3: Đoàn tàu hỏa đầu tiên chạy trên đường sắt nối hai thành phố
Man-che-xtơ và Li-vơ-pun và giới thiệu: Năm 1825 đầu máy xe lửa chạy bằng hơi
nước chở khách đầu tiên được chế tạo bởi Xti- Phen-xơn cũng trong năm 1825
nước anh khánh thành tuyến đường sắt dài 48km nối liền thành phố Liverpool với Trang 26
Manchester Xti- Phen-xơn còn đề nghị tất cả đường dây của cả nước phải theo
cùng một tiêu chuẩn và kích thước là 1,44m tương đương với chiều dài của trục
tên lửa thời đó về sau các nước thuộc châu âu và Mỹ đều dùng tiêu chuẩn này Năm
1825, đoạn đường sắt đầu tiên trên thế giới được khánh thành nối Stockton với
Darlington. Năm 1830, đường sắt chạy từ Manchester đến Liverpool được xây
dựng, tuyến này có ý nghĩa quan trọng với hoạt động buôn bán. Đến năm 1849,
liên minh vương quốc Anh – Xcốtlen – Ailen đã có 5.996 dặm đường sắt. 1850 ở
Anh có khoảng 10.000 km đường sắt. Vận tài đường sắt phát triển nối liền các hải
cảng với các vùng hẻo lánh nằm sâu trong nội địa. Đường sắt đã góp phần thúc đẩy
nhịp độ phát triển nền kinh tế tư bản chủ nghĩa.
? Theo em thành tựu nào là tiêu biểu nhất? vì sao?
Học sinh có thể lựa chọn bất kỳ thành tựu nào
mà mình cho là tiêu biểu nhất, miễn là trình bày lập
luận một cách thuyết phục và có đủ dẫn chứng chứng minh.
Giáo viên có thể gợi ý học sinh trình bày theo
hướng dẫn (thành tựu tiêu biểu nhất là gì? nó có ý
nghĩa gì đối với sự phát triển khoa học kĩ thuật và
sản xuất thời kỳ đó? hiện nay thành tựu đó có ý

nghĩa gì đối với cuộc sống?....)
Sau đó giáo viên cho 1-2 học sinh lên bảng trình
bày và khuyến khích những học sinh khác mạnh
dạn bày tỏ quan điểm về nội dung giới thiệu của
bạn (thậm chí khuyến khích những ý kiến phản biện…)
Yêu cầu cần đạt: học sinh giới thiệu được thành
tựu tiêu biểu nhất của cách mạng công nghiệp Anh
theo quan điểm cá nhân và giải thích được vì sao đó
là thành tựu tiêu biểu nhất, qua đó học sinh rèn
luyện được kỹ năng trình bày, lập luận, phân tích vấn đề.
? Những thành tựu trên có ý nghĩa như thế nào đố
i với nước Anh? - Ý nghĩa: Cách mạng công nghiệp ở Anh đã
khiến nước này từ một Trang 27 nước nông nghiệp trở thành nước công nghiệp
phát triển nhất thế giới,
B4: Kết luận, nhận định (GV)
là “công xưởng của thế giới”
- Nhận xét thái độ và sản phẩm học tập của HS.
2. Cách mạng công nghiệp lan ra các nước Âu – Mĩ.
a. Mục tiêu: Nêu được những thành tựu công nghiệp ở các nước Âu – Mĩ.
b. Nội dung: GV trình bày, nêu câu hỏi, học sinh thảo luận thực hiện nhiệm vụ học tập. c. Sản phẩm:
- Phiếu học tập của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện.
Hoạt động của thầy và trò
Sản phẩm dự kiến
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập.
2. Cách mạng công nghiệp lan
ra các nước Âu – Mĩ.

- GV tổ chức cho học sinh thảo luận: GV
chia lớp thành 4 nhóm thực hiện nhiệm vụ
3W1H và hoàn thành phiếu học tập sau (Thời gian 3 phút) :
Where: Cách mạng công nghiệp Anh
nhanh chóng lan tới đâu ?
When: Thời gian diễn ra ở các nước khi nào?
What: Trong lĩnh vực nào ?
How: Kết quả đạt được như thế nào ? Tên Thời gian Thành Kết nướ c tựu quả Tên Thời Thành Kết Pháp 1830 - nước gian tựu quả 1870 Trang 28 Đức 1840 - Pháp 1830 Kinh Trở 1860 - tế phát thành 1870 triển nước Mĩ 1793 - thứ công 1831 hai nghiệp. sau Anh.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập. Đức 1840 Kinh Trở
- HS thảo luận, thực hiện nhiệm vụ học tâp. - tế phát thành
- GV hướng dẫn, theo dõi, hôc trợ HS nếu 1860 triển nước cần thiết. tốc độ công nhanh nghiệp
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động. Mĩ 1793 Kinh Trở
- GV mời đại diện 2 nhóm trình bày. - tế phát thành
- GV mời đại diện các nhóm nhận xét, bổ 1831 triển nước sung. thứ 4 công thế nghiệp
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm giới. vụ học tập.
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV trình chiếu hình ảnh và giới thiệu về phương pháp luyện kim.
Hình: Lò luyện gang Bet – xme.
Đây là phương pháp có khả năng luyện
gang lỏng thành thép, có chất lượng tốt, dễ
cán, giá rẻ, giúp cho việc chế tạo máy móc
và động cơ nhanh hơn, nhỏ hơn, nhẹ hơn

cũng như thuận lợi trong xây dựng đường Trang 29
xe lửa, chế tạo tàu thuyền, chế tạo vũ khí.
3. Tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp đối với sản xuất và xã hội.
a. Mục tiêu: Nêu được tác động của các cuộc Cách mạng công nghiệp đối với sản xuất, xã hội.
b. Nội dung: Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận cặp đôi. Học sinh đọc nội
dung sách giáo khoa, thảo luận và hoàn thành nhiệm vụ học tập.
c. Sản phẩm: Phiếu học tập của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện.
Hoạt động của thầy và trò
Sản phẩm dự kiến
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập.
3. Tác động của cuộc Cách
mạng công nghiệp đối với

- GV tổ chức cho học sinh thảo luận cặp đôi.
sản xuất và xã hội.
Hoàn thành phiếu học tập: Nối sản xuất, xã hội, tác - Sản xuất: Làm thay đổi bộ
động tiêu cực với nội dung các số tương ứng.
mặt các nước tu bản, nhiều
khu công nghiệp, thành phố ra
đời, cư dân đô thị tăng.
- Xã hội: Hình thành 2 giai
cấp tư sản và vô sản. Trang 30
1. Ô nhiễm môi trường
2. Nâng cao năng suất
3. Thay đổi căn bản quá trình sản Sản xuất. xuất
4. Nhiều khu công nghiệp và thành phố.
5. Nhiều ngành kinh tế khác phát Xã hội triển.
6. Sự ra đời của nhiều đô thị quy mô lớn. Tiêu cực
7. Hình thành hai giai cấp tư sản và vô sản.
8. Tranh giành thuộc địa.
9. Lao động bị bóc lột thậm tệ.
10. Cuộc đấu tranh của vô sản chống lại tư sản.
- Sau khi cặp đôi trả lời, GV gọi đại diện một nhóm
2 bất kì lên trình bày tác động của cuộc Cách mạng
công nghiệp đối với sản xuất và xã hội. Bướ
c 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập.
- HS đọc nội dung thông tin SGK, thảo luận nhóm hoàn thành nhiệm vụ.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động.
- Các nhóm lần lượt trả lời số tương ứng.
- GV mời đại diện HS 1 nhóm bất kì lên trình bày sản phẩm.
- GV mời đại diện các nhóm nhận xét, bổ sung.
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.
- GV đánh giá, nhận xét kết quả hoạt động.
- GV trình chiếu hình ảnh và giới thiệu một số hình
ảnh minh hoạ về tác động của cách mạng công nghiệp. Trang 31
Nhiều trung tâm công nghiệp mới và thành thị đông
dân ra đời: London, Paris, Newyork…
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố kiến thức về cuộc cách mạng công nghiệp.
b. Nội dung: HS hoạt động cá nhân, hoạt động cặp đôi để trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa
c. Sản phẩm: Lập được bảng thống kê về các thành tựu cách mạng công
nghiệp; nhận xét, đánh giá về tác động của cuộc cách mạng công nghiệp đối với đời sống con người.
d. Tổ chức thực hiện Bài tập 1:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV nêu yêu cầu:
Lập bảng thống kê những thành tựu tiêu biểu của cách mạng công nghiệp từ
nửa sau thế kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XIX ở các nước châu Âu và Mỹ
Trang 32 Quốc
Thành tựu tiêu biểu của cách mạng công nghiệp gia Năm Nhà phát minh Tên phát minh
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS vận dụng kiến thức đã học và thực hiện nhiệm vụ.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện 1-2 HS trình bày kết quả trước lớp:
- GV mời đại diện HS quan sát, nhận xét, bổ sung. -SP dự kiến Quốc
Thành tựu tiêu biểu của cách mạng công nghiệp gia Năm
Nhà phát minh Tên phát minh Anh 1764
Giêm Ha-gri-vơ Máy kéo sợi Gien-ni 1769 R. Ác-rai
Máy kéo sợi chạy bằng sức nước 1784 Giêm Oát Máy hơi nước 1785 Ét- mơn Các-rai Máy dệt 1814 Xti-phen-xơn
Đầu máy xe lửa chạy bằng hơi nước
CM Công nghiệp bắt đầu từ 1830 trong CN nhẹ rồi lan sang công Pháp
nghiệp nặng=> KT Pháp đứng thứ 2 thế giới (sau Anh)
Bắt đầu từ những năm 40 của thế kỉ XIX trong luyện kim, hóa chất và Đức
trở thành nước công nghiệp (1871) Mỹ
Bắt đầu từ công nghiệp nhẹ; công nghiệp đường sắt, khai mỏ, luyện
kim, đóng tàu… phat triển-> giữa thế kỉ XIX KT Mỹ đứng hành thứ 4 Trang 33 thế giới
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức
Bài tập 2: Có ý kiến cho rằng: "Xã hội loài người chuyển từ văn minh nông
nghiệp sang văn minh công nghiệp là nhờ cách mạng công nghiệp". Em có
đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?

Bước 1: Giao nhiệm vụ:
GV tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi cùng trao đổi thảo luận nội dung bài tập.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ:
- Các cặp đôi thực hiện nhiệm vụ; vận dụng kiến thức đã học để đưa ra ý kiến
- GV đưa 2 lược đồ nước Anh để gợi ý để HS so sánh và tìm câu trả lời.
Bước 3. Kết luận, nhận định
- GV mời đại diện 1-2 cặp đôi lên trình bày kết quả trước lớp:
- Các nhóm khác, lắng nghe, nhận xét, bổ sung, chất vấn. -SP dự kiến
Ý kiến :"Xã hội loài người chuyển từ văn minh nông nghiệp sang văn minh
công nghiệp là nhờ cách mạng công nghiệp" là một ý kiến đúng vì:
- Đồng ý với ý kiến “xã hội loài người chuyển từ văn minh nông nghiệp sang
văn minh công nghiệp là nhờ cách mạng công nghiệp”. Vì:
+ Trước khi tiến hành cách mạng công nghiệp: con người chủ yếu lao động
dựa vào sức mạnh của cơ bắp (lao động thủ công); hoặc sử dụng một số loại máy
móc chạy bằng năng lượng gió (cối xay gió…) và nước. Tuy nhiên các hình thức
sản xuất đó còn nhiều hạn chế, nên năng suất lao động của con người chưa cao;
khối lượng sản phẩm sản xuất ra chưa nhiều và các loại năng lượng gió, nước ở
thời điểm này vẫn chưa thể tạo ra sự chuyển biến căn bản trong đời sống sản xuất.
+ Cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX, những thành tựu của cash mạng công
nghiệp đã làm thay đổi căn bản quá trình sản xuất: máy móc thay thế cho lao động
thủ công nên quá trình sản xuất của con người đã có sự thay đổi căn bản, năng
xuất lao động tăng, thúc đẩy nhiều ngành kinh tế khác phát triển, tạo ra nguồn của
cải dồi dào cho xã hội nền sản xuất có sự chuyển biến mạnh mẽ từ: sản xuất thủ công sang cơ khí hóa.
+ Bộ mặt các nước tư bản thay đổi với nhiều khu công nghiệp lớn và thành phố đông dân mọc lên. Trang 34
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại kiến thức đã học thông qua câu hỏi nhận xét,
đánh giá, sưu tầm tư liệu, viết bài giới thiệu.
b. Nội dung: HS thực hành trả lời câu hỏi bài tập; sưu tầm tư liệu và thuyết
trình theo sự hướng dẫn của GV.
c. Sản phẩm: - HS tham gia làm bài tập 1 đưa ra đánh giá tác động của cách
mạng công nghiệp đối với cuộc sống con người hiện nay.
- HS sưu tầm để giới thiệu về một thành tựu cách mạng công nghiệp tiêu biểu mà em ấn tượng nhất.
d. Tổ chức thực hiện
Bài tập vận dụng 1:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân hoàn thành bài tập 1
Theo em, nếu con người không sáng tạo ra những loại máy móc dùng
trong sản xuất hoặc những phương tiện giao thông hiện đại như tàu hỏa, tàu
thủy… thì hoạt động sản xuất và cuộc sống của chúng ta sẽ thế nào?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS vận dụng hiểu biết thức tế của mình để giải thích câu hỏi
- GV: Có thể đưa ra 1 số H.A để gợi ý học sinh tìm phương án trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
GV yêu cầu HS trình bày suy nghĩ nhận định của bản thân. - Dự kiến sản phẩm:
+ Nếu không dùng máy móc trong sản xuất hoặc những phương tiện giao thông
hiện đại như tàu hoả, tàu thuỷ,... thì hoạt động sản xuất sẽ không phát triển được,
nền sản xuất chủ yếu vẫn là sản xuất nông nghiệp, sản xuất chủ yếu dựa vào sức
lao động của con người nên năng xuất sẽ thấp, thời gian để làm ra một sản phẩm
sẽ kéo dài hơn và phải phụ thuộc vào thiên nhiên. Trang 35
+ Cuộc sống của chúng ta sẽ bị đình trệ, lạc hậu, thấp kém, vận chuyển khó
khăn (con người không thể di chuyển xa và nhanh, khó có thể vận chuyển được
khối lượng lớn người và hàng hóa…)
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
Bài tập vận dụng 2:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu yêu cầu: Sưu tầm tư liệu từ sách, báo, internet về một thành tựu tiêu
biểu của cách mạng công nghiệp từ nửa sau thế kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XIX và
viết bài giới thiệu (khoảng 200 chữ) về thành tựu đó.
- GV hướng dẫn HS: Những nội dung giới thiệu cần đảm bảo được:
+ Thành tựu CM CN đó là gì? Thuộc quốc gia nào?
+ Hoàn cảnh xuất hiện?
+ Nét đặc sắc của công trình/tác phẩm đó.
+ Giá trị của công trình/tác phẩm đó trong quá khứ và đối với ngày nay.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hành sưu tầm tư liệu theo sự hướng dẫn của GV và thuyết trình.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện 1-2 HS trình bày trước lớp.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét.
Dự kiến sản phẩm:
* Giới thiệu về máy kéo sợi Gien-ni Trang 36
Trong những năm 1750, các nhà máy dệt may không để đáp ứng được nhu
cầu của thị trường. Lúc này, người ta vẫn còn sử dụng xe quay sợi với với một
cọc suốt. Vì thế mà mỗi công nhân chỉ làm được một cuộn chỉ mỗi ngày. Đến
cuối năm 1764, kĩ sư Giêm Ha-gri-vơ đã phát minh ra máy kéo sợi Gien-ni. Máy
này có cấu tạo như xe quay sợi bình thường nhưng lại chứa tới 16 – 18 cọc suốt
và chỉ cần một công nhân vận hành máy. Vì lượng cọc suốt nhiều hơn, máy có thể
tạo ra nhiều sợi vải hơn khi vận hành, năng suất làm việc cũng tăng lên gấp nhiều lần.
Máy kéo sợi Gien-ni là phát minh quan trọng giúp cho sản lượng nguyên
liệu ngành dệt may tại châu Âu tăng lên nhanh chóng. Phát minh này giúp nguồn
cung sợi vải cho ngành dệt may tăng lên. Đồng thời, nó cũng giúp giá vải giảm
xuống và người tiêu dùng có thể mua vải dễ dàng hơn. Máy kéo sợi Gien-ni mang
lại rất nhiều lợi ích cho ngành dệt may Anh quốc lúc bấy giờ. Sau máy kéo sợi
của Giêm Hagrivo Ác-crai-tơ sáng tạo ra máy kéo sợi chạy bằng sức nước, giải
phóng 1 phần sức lao động của con người. Đến ngày nay máy kéo sợi đã hoàn
toàn tự động với năng xuất cao hơn nhiều lần.
* Máy chạy bằng hơi nước của Jemes Watt
James Watt (19 tháng 1 năm 1736 – 19 tháng
8 năm 1819) là nhà phát minh người Scotland và là
một kỹ sư đã có những cải tiến cho máy hơi nước mà
nhờ đó đã làm nền tảng cho cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất
Năm 1763-1764, tại Trường Đại học Glassgow, Watt bắt đầu đặc biệt chú ý
tới máy hơi nước. Watt xác định việc nghiên cứu nguyên lý và kết cấu của máy hơi
nước là phương hướng chủ yếu của mình.Năm 1769, Watt đã cải tiến máy hơi
nước một bộ phận có thể phân ly để làm lạnh và cách ly xy-lanh của nó. Năm
1782, ông đã phát minh ra máy hơi nước kiểu song động. Sau khi kết hợp các phát Trang 37
minh đó lại, ông đã làm cho hiệu suất của máy hơi nước nâng lên gấp ba lần. Năm
1784, loại máy hơi nước nằm cũng được xác nhận quyền sáng chế. Máy hơi nước
ngày càng có tính thực dụng và được dùng rộng rãi được gọi là “máy hơi nước vạn
năng”. Để ghi nhớ công ơn to lớn của ông đối với loài người, tên ông đã được đặt
cho một đơn vị đo lường.
Từ khi máy hơi nước xuất hiện đã có một tác dụng to lớn trong cuộc cách
mạng công nghiệp. Ngoài việc dùng làm nguồn năng lượng cho các công xưởng,
máy hơi nước còn được ứng dụng trong giao thông vận tải. Sự ứng dụng rộng rãi
máy hơi nước đã ảnh hưởng đến cuộc cách mạng phương tiện giao thông của nước
Anh. Năm 1814, công trình sư người Anh George Stephenson chế tạo thành công
xe lửa chạy bằng máy hơi nước. Stephenson đã được suy tôn là “Cha đẻ của đầu
máy xe lửa”. Sự cải tiến giao thông đường thuỷ là đóng những chiếc tàu có thể lắp
được máy hơi nước làm động lực.Ngày 19 tháng 8 năm 1807, một nhà phát minh
người Mỹ là Fulton đã thiết kế một chiếc tàu chở khách chạy bằng máy hơi nước *Xe lửa Xti-pen-sơn
Goerge Stephenson sinh ngày 9/6/1781
tại Northumberland, Anh trong một gia đình
công nhân mỏ. Nhà nghèo, Stephenson không
được đi học, cậu phải đi chăn bò, nhặt than để
phụ giúp gia đình. Tuy vậy, cậu bé Stephenson
sớm bộc lộ niềm đam mê với các loại máy móc,
từ chiếc xe chở than đến các loại máy bơm
nước tại mỏ than nơi bố cậu làm việc. Năm 14
tuổi, Stephenson trở thành thợ bảo dưỡng máy Chân dung người phát minh ra
móc tại mỏ. Qua công việc này, cùng với việc
đầu tầu xe lửa - George
quan sát các chú, các bác tu sửa máy, Stephenson.
Stephenson dần dần quen thuộc với cấu tạo
cũng như cách xử lý những sự cố thường xảy ra
của các loại máy móc. ngoài giờ làm việc ở mỏ, Stephenson miệt mài dùng đất sét
nặn ra các mô hình máy và tiến hành nghiên cứu. Ở mỏ có thứ máy móc nào thì ở
nhà Stephenson có mô hình máy móc đó.
Lúc này, tại các mỏ than ở nước Anh, người ta sử dụng các loại xe đơn giản
dùng máy hơi nước làm động lực thay cho xe ngựa kéo. Trong mỏ than, người ta
cũng đã lắp đặt một số đường ray bằng gỗ và sắt để vận chuyển than. Tuy vậy,
việc vận chuyển than vẫn rất thô sơ, có chỗ thì dùng con ngựa kéo, có chỗ dùng
động cơ cùng với cáp kéo xe than dọc theo đường ray. Là một người đam mê tìm
hiểu máy móc, Stephenson sớm nhận ra những bất tiện của loại xe vận chuyển Trang 38
than này. Ông bắt tay vào việc chế tạo động cơ trượt trên đường ray chạy bằng than đá.
Qua nhiều năm mày mò nghiên cứu, đến năm 1814, Stephenson đã cho ra
đời nguyên mẫu đầu tiên mang tên "Blücher". Trải qua nhiều lần thí nghiệm,
Stephenson tìm ra cách giảm được đáng kể sự chấn động của đầu máy, toa xe và
tiếng ồn. Giữa đầu máy và toa xe, ông bố trí bộ phận lò xo. Ông lắp thêm một ống
xả khói ở phía trên đầu máy để khói không tỏa ra xung quanh đoàn xe lửa. Nhờ
thế, tốc độ đầu máy xe lửa cũng tăng lên đáng kể. Cuối cùng, đầu máy xe lửa kiểu
mới mang tên “Locomotion” ra đời, và có nhiều tính năng khiến Stephenson và
các cộng sự thấy hài lòng.
Năm 1821, Stephenson bắt đầu thiết kế xây dựng đường ray xe lửa đầu tiên,
dài 32 km, nối hai thị xã Stockton và Darlington. Ngày 27-9-1825, tuyến đường
này đã được thông xe. Vào thời đó, mọi người còn chưa thấy xe lửa, nên ai cũng
muốn đến xem nó có hình dáng như thế nào, nên người tới dự lễ thông xe đông
nghịt ở nhà ga, lại còn rải rác dài hai bên đường sắt. Đầu máy "Locomotion" của
Stephenson kéo theo 22 toa hàng, 6 toa chở đầy các vị khách thuộc các giới xã hội
tham gia lễ thông xe. Số toa còn lại thì chứa than và các hàng hoá khác.
Đầu máy “Locomotion”.
Đúng vào lúc xe lửa bắt đầu chạy thì một chàng trai cưỡi tuấn mã lao ra,
muốn thi tài cao thấp. Lúc đầu, chàng kỵ sỹ vượt lên trước, mọi người xôn xao,
hoài nghi xem liệu đầu máy xe lửa của Stephenson có vượt qua được con tuấn mã
không? Dần dần, bước chân của con tuấn mã chậm lại, còn đầu máy "Locomotion"
kéo theo các toa xe, như một con rắn dài, nhả ra khói trắng cứ phầm phập lao
nhanh lên, dần dần đuổi kịp, rồi vượt lên, bỏ lại tuấn mã ở phía sau, càng lúc càng
xa. Khi đoàn tàu đến đích là thị trấn Stockton, mọi người ùa ra chúc mừng Stephenson. Trang 39
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, kết thúc tiết học.
* Hướng dẫn về nhà:
- Ôn lại kiến thức đã học.
- HS về nhà làm bài tập trong SBT
- Đọc và tìm hiểu trước Bài 4: Đông Nam Á từ sau thế kỉ XVI đến giữa thế kỉ XIX PHIẾU HỌC TẬP Quốc
Thành tựu tiêu biểu của cách mạng công nghiệp gia Năm
Nhà phát minh Tên phát minh Tuần: Ngày soạn:
Tiết: Ngày dạy: Trang 40 CHƯƠNG 2.
ĐÔNG NAM Á TỪ NỬA SAU THẾ KỶ XVI ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XIX
BÀI 4. ĐÔNG NAM Á TỪ NỬA SAU THẾ KỶ XVI ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XIX I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
- Trình bày được những nét chính về quá trình xâm nhập của thực dân phương Tây
vào các nước Đông Nam Á.
- Nêu được những nét nổi bật về tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội ở các
nước Đông Nam Á dưới ách đô hộ của thực dân phương Tây.
- Mô tả được những nét cơ bản của cuộc đấu tranh ở các nước Đông Nam Á chống
ách đô hộ của thực dân phương Tây. 2. Năng lực
* Năng lực chung:
Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực
phát hiện và giải quyết vấn đề.
* Năng lực chuyên biệt:
- Năng lực tìm hiểu lịch sử:
Khai thác và sử dụng được thông tin của một số tư liệu
lịch sử trong bài học dưới sự hướng dẫn của một số giáo viên.
- Nhận thức và tư duy lịch sử: Biết phân tích sự kiện để rút ra kết luận, nhận định
và liên hệ thực tế. 3. Phẩm chất
- Yêu nước: Cảm thông với nhân dân các dân tộc bị chủ nghĩa thực dân đô hộ. Có
thái độ phê phán, lên án chủ nghĩa thực dân.
- Chăm chỉ: Chăm học, chăm làm, hăng say học hỏi và nhiệt tình tham gia hoạt động nhóm.
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm gìn giữ và phát huy truyền thống lịch sử văn hoá tốt đẹp của dân tộc.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên
- Phiếu học tập của học sinh.
- Lược đồ khu vực Đông năm Á từ sau thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có). 2. Học sinh
-
Đọc trước Sgk, sưu tầm các tư liệu lịch sử liên quan theo yêu cầu của giáo viên.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. Hoạt động khởi động
a. Mục tiêu:
Giúp học sinh nắm được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt
được đó là tìm hiểu về quá trình xâm nhập của thực dân phương Tây vào các nước
Đông Nam Á và cuộc đấu tranh chống ách đô hộ thực dân của nhân dân các nước
này. Sau đó đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh
đi vào tìm hiểu bài mới. b. Nội dung:
GV cho học sinh xem hình 4.1. Hải quân Anh tiến vào Y-an-gun (Miến Điện) (tranh vẽ) (SGK trang 19).
c. Sản phẩm: HS mô tả được những hiểu biết của mình về bức tranh Trang 41
d. Tổ chức thực hiện:
GV cho HS xem hình 4.1. Hải quân Anh tiến vào Y-an-gun (Miến Điện) (tranh vẽ) (SGK trang 19).
? Bức tranh tái hiện lại sự kiện lịch sử gì? Miến Điện là tên gọi của đất nước
nào ngày nay? Em biết gì về về nguyên nhân dẫn đến sự kiện lịch sử đó?

Từ câu trả lời của HS, GV vào bài mới: Từ nửa sau thế kỉ XVI đến giữa thế kỉ
XIX, trong khi các nước Châu Á và Bắc Mĩ đã căn bản hoàn thành cuộc cách
mạng tư sản, sau đó là cách mạng công nghiệp thì các nước Châu Á nói chung và
khu vực Đông Nam Á nói riêng vẫn chìm đắm dưới chế độ phong kiến và nền kinh
tế nông nghiệp lạc hậu. Từ đó Đông Nam Á sớm trở thành đối tượng xâm lược của
thực dân Phương Tây. Vậy quá trình đó diễn ra như thế nào? Nhân dân các nước
Đông Nam Á đã đấu tranh chống lại ách đô hộ thực dân ra sao? Bài học hôm nay
sẽ giúp các em hiểu được điều đó.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
1. Khái quát quá trình xâm nhập Đông Nam Á của thực dân phương Tây.
a. Mục tiêu:
HS trình bày được những nét chính về quá trình xâm nhập của thực
dân phương Tây vào các nước Đông Nam Á.
b. Nội dung: Khái quát quá trình xâm nhập Đông Nam Á của thực dân phương Tây.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của thầy và trò
Sản phẩm dự kiến
Hoạt động 1: Khái quát quá trình xâm nhập 1. Khái quát quá trình xâm
Đông Nam Á của thực dân phương Tây

nhập Đông Nam Á của thực dân
* Mục tiêu: Nêu những nét chính về quá trình phương Tây
xâm nhập của thực dân phương Tây vào Đông
Nam Á từ nửa sau thế kỉ XVI đến giữa thế kỉ XIX.
* Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
HS đọc phần 1 và trả lời các câu hỏi
1. Nguyên nhân dẫn đến thực dân phương Tây
xâm nhập Đông Nam Á đến giữa thế kỉ XIX?
2. Nêu những nét chính về quá trình xâm nhập
của thực dân phương Tây vào Đông Nam Á từ
nửa sau thế kỉ XVI đến giữa thế kỉ XIX?
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu.
GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau
(nhóm cặp/ bàn) khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập.
1. Nguyên nhân dẫn đến thực dân phương Tây
xâm nhập Đông Nam Á đến giữa thế kỉ XIX?
- Có vị trí chiến lược quan trọng, giàu tài nguyên
khoáng sản nên sớm trở thành mục tiêu xâm lược - In-đô-nê-xi-a: Thực dân Bồ Đào Trang 42
của các nước tư bản phương Tây.
Nha xâm nhập ngay từ thế kỉ XVI.
2. Nêu những nét chính về quá trình xâm nhập Đến giữ thế kỉ XIX, Hà Lan đã
của thực dân phương Tây vào Đông Nam Á từ hoàn thành xâm lược
nửa sau thế kỉ XVI đến giữa thế kỉ XIX?
- Mã Lai (Ma-lai-xi-a) và Miến
GV hướng dẫn HS lập bảng tóm tắt quá trình xâm Điện (Min-an-ma): Từ sau thế kỉ
nhập Đông Nam Á của thực dân phương Tây ở
XVI, Anh, Pháp, Hà Lan tranh các nước sau: chấp. - In-đô-nê-xi-a.
- Phi-lip-pin: Giữa thế kỉ XVI,
- Mã Lai (Ma-lai-xi-a) và Miến Điện (Min-an- Tây Ban Nha đánh chiếm, năm ma).
1898, Mĩ xâm lược và biến nước - Phi-lip-pin. này thành thuộc địa.
- Ba nước Đông Dương (Việt Nam, Làm, Cam pu - Ba nước Đông Dương (Việt chia).
Nam, Làm, Cam pu chia): Từ thế - Xiêm (Thái Lan).
kỉ XVI, nhiều nước thực dân tranh
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động
giành ảnh hưởng. Cuối thế kỉ
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi
XIX, Pháp độc chiếm ba nước
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ Đông Dương học tập
- Xiêm (Thái Lan): Do chính sách
HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của bạn. ngoại giao mềm dẻo của vua
GV phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực Ra-ma V nên giữ được nên độc
hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. GV giới lập tương đối.
thiệu cho học sinh những nội dung liên quan đến
con tàu phlo-đờ Ma của Bồ Đào Nha đến xâm lược Phi-lip-pin năm 1511.
2. Tình hình Đông Nam Á dưới ách đô hộ của thực dân phương Tây
a. Mục tiêu:
HS trình bày được một số nét chính về tình hình chính trị, kinh tế,
văn hóa, xã hội ở Đông Nam Á dưới ách đô hộ của thực dân phương Tây.
b. Nội dung: GV đặt câu hỏi, HS trả lời câu hỏi của GV.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của thầy và trò
Sản phẩm dự kiến
Hoạt động 2: Tình hình Đông Nam Á dưới ách 2. Tình hình Đông Nam Á dưới
đô hộ của thực dân phương Tây

ách đô hộ của thực dân phương
*Mục tiêu: Chính sách cai trị và tình hình nổi bật Tây
về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội ở Đông Nam - Về chính trị:
Á dưới ách đô hộ của thực dân phương Tây.
+ Chính quyền, tầng lớp trên ở các
*Tổ chức thực hiện:
nước đã đầu hàng, phụ thuộc hoặc
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập làm tay sai cho thực dân.
- HS đọc phần 2 và trả lời câu hỏi sau:
+ Bộ máy ở trung ương, cấp tỉnh
1. Khai thác tư liệu (tr.21), em biết điều gì về đều do các quan chức thực dân
chính sách cai trị của chính quyền thực dân ở một điều hành.
số nước Đông Nam Á? - Về kinh tế:
2. Hãy trình bày những nét chính về tình hình
+ Đẩy mạnh vơ vét, bóc lột người
chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội của các nước
dân bản xứ, không chú trọng mở Trang 43
Đông Nam Á dưới ách đô hộ của thực dân phương mang công nghiệp nặng, chủ yếu Tây.
xây dựng những ngành công
- Nhóm 1: Về tình hình chính trị nghiệp chế biến.
- Nhóm 2: Về tình hình kinh tế
+ Mở rộng đường giao thông để
- Nhóm 3: Về tình hình văn hoá
phục vụ cho công cuộc khai thác
- Nhóm 4: Về tình hình xã hội
kinh tế hoặc đàn áp nhân dân.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
+ Cướp đoạt ruộng đất đề lập đồn
- HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. Câu hỏi 1 điền,....
GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau - Về văn hoá:
(nhóm cặp) khi thực khi thực hiện nhiệm vụ, câu
+ Du nhập của văn hoá phương
hỏi 2 HS sẽ làm việc theo nhóm (mỗi nhóm là 1
Tây làm xói mòn những giá trị
tổ) và trình bày trên bảng phụ. văn hoá truyền thống.
1. Khai thác tư liệu (tr.21), em biết điều gì về + Thực hiện chính sách nô dịch
chính sách cai trị của chính quyền thực dân ở một nhằm đồng hoá và ngu dân để dễ số nước Đông Nam Á? bề cai trị.
- Nhóm cặp (2 bạn cùng bàn) trao đổi với nhau 5
phút và nêu được đoạn tư liệu trên phản ánh về
chính sách “chia để trị” của chính quyền thực dân
ở một số nước Đông Nam Á.
+ “Chia để trị” là một chính sách thâm độc của các
nước thực dân phương Tây.
+ Việc các nước thực dân phương Tây tiến hành
chính sách “chia để trị” đã để lại nhiều hậu quả cho nhân dân Đông Nam Á.
- Về xã hội: có sự phân hoá sâu
2. Hãy trình bày những nét chính về tình hình sắc:
chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội của các nước + Một bộ phận quý tộc, lãnh chúa
Đông Nam Á dưới ách đô hộ của thực dân phương phong kiến câu kết với thực dân. Tây.
+ Giai cấp nông dân ngày càng bị
- HS ghi cụ thể câu trả lời vào bảng phụ đã chuẩn bần cùng hoá, phải chịu mọi thứ
bị sẵn, HS cùng nhóm sẽ cùng bàn luận, trao đổi.
thuế, lao dịch nặng nề.
- N1: Về chính trị
+ Giai cấp tư sản dân tộc, giai cấp
+ Chính quyền và tầng lớp trên ở các nước đã đầu công nhân, tầng lớp tiểu tư sản trí
hàng. Bộ máy ở trung ương và cấp tỉnh đều do các thức hình thành và phát triển, bắt
quan chức thực dân điều hành.
đầu tham gia vào cuộc đấu tranh - N2: Về kinh tế giải phóng dân tộc.
+ Vơ vét, bóc lột người dân bản xứ, mở rộng hệ
thống đường giao thông để phục vụ cho công cuộc
khai thác kinh tế, cướp đoạt ruộng đất.... - N3: Về văn hoá
+ Du nhập của văn hoá phương Tây
+ Thực hiện chính sách nô dịch nhằm đồng hoá và
ngu dân để dễ bề cai trị. - N4: Về xã hội
+ Có sự phân hoá sâu sắc: bộ phận quý tộc câu kết
với thực dân, giai cấp nông dân ngày càng bị bần Trang 44
cùng hoá, giai cấp tư sản dân tộc, giai cấp công
nhân, tầng lớp tiểu tư sản trí thức hình thành và phát triển.
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi 1. Câu hỏi 2 mỗi
nhóm sẽ cử đại diện lên trình bày.
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá,
kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh.
Một số nội dung GV nhấn mạnh trong bài:
1. “Chia để trị” là một chính sách thâm độc của
các nước thực dân phương Tây, thông qua việc
dùng nhiều biện pháp chia rẽ khác nhau, các nước
thực dân muốn: cắt đứt những mối liên hệ cơ bản,
cần thiết của nước thuộc địa trên nhiều phương
diện; từ đó giảm dần và đi đến xóa bỏ ý chí đấu
tranh giành độc lập, thống nhất đất nước của nhân dân thuộc địa.
+ Việc các nước thực dân phương Tây tiến hành
chính sách “chia để trị” đã để lại nhiều hậu quả
cho nhân dân Đông Nam Á, ví dụ như: tạo ra sự
chia rẽ, rạn nứt khối đoàn kết, mâu thuẫn giữa các
vùng trong cả nước và giữa các nước với nhau; bộ
máy cai trị của chính quyền thực dân được củng cố.
2. HS lưu ý Sơ đồ về tình hình về chính trị, kinh
tế, văn hoá, xã hội của các nước Đông Nam Á
dưới ách đô hộ của thực dân phương Tây. Chúng
đẩy mạnh trên tất cả mọi lĩnh vực, kiểm soát toàn
bộ và kìm hãm dân bản xứ.
- GV đánh giá kết quả và cho điểm cộng cho
nhóm hoàn thành tốt khi thực hiện nhiệm vụ học
tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.
3. Cuộc đấu tranh của nhân dân các nước Đông Nam Á chống thực dân
phương Tây từ nửa sau thế kỉ XVI đến giữa thế kỉ XIX.
a. Mục tiêu
: Giúp HS mô tả được một số nét chính về cuộc đấu tranh tiêu biểu ở
Đông Nam Á chống ách đô của thực dân phương Tây.
b. Nội dung: GV đặt câu hỏi, HS trả lời câu hỏi của GV.
c. Sản phẩm: Câu trả lời đúng của HS.
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của thầy và trò
Sản phẩm dự kiến
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
Đọc thông tin trong mục 3 SGK, em hãy hoàn thành - Ở In-đô-nê-xi-a: Trang 45 các nhiệm vụ sau:
+ Sau khi bị thực dân Hà Lan
1. Tại sao Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm đô hộ, nhiều cuộc khởi nghĩa
lược của tư bản phương Tây?
tiêu biểu đã nổ ra như: khởi
2. HS theo dõi SGK, kết hợp với những hiểu biết nghĩa Tơ-ru-nô Giê-giô (1675),
sau khi học Ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản để trả khởi nghĩa Su-ra-pa-tit (1683 - lời
1719), khởi nghĩa Đi-pô-nê-gô-
- GV nhận xét, kết luận: rô (1825 - 1830),...
+ Sau cách mạng công nghiệp, nền kinh tế tư bản + Kết quả: các cuộc đấu tranh
phát triển mạnh, các nước tư bản cần thị trường và đều thất bại.
thuộc địa, vì vậy đẩy mạnh xâm lược, tranh giành thuộc địa. - Tại Phi-líp-pin:
+ Đông Nam Á là một khu vực rộng lớn, đông + Ngay khi thực dân Tây Ban
dân, giàu tài nguyên, có vị trí chiến lược quan trọng, Nha xâm nhập đã vấp phải sự
chế độ phong kiến đang suy yếu , trở thành đối chống trả quyết liệt của thổ dân
tượng xâm lược của thực dân Âu - Mĩ
đảo Mác-tan (1521) với thủ lĩnh
B2: Thực hiện nhiệm vụ là La-pu-la-pu.
GV: Mô tả một số nét chính về cuộc đấu tranh tiêu
+ Đến đầu thế kỉ XIX, phong
biểu ở Đông Nam Á chống ách đô của thực dân
trào đấu tranh đã có bước tiến phương Tây?
rõ rệt, tiêu biểu là khởi nghĩa HS:
của Nô-va-lét (1823), khởi
- Quan sát ngữ liệu trong SGK để trả lời câu hỏi. nghĩa Khơ-rút-xơ (1844).
B3: Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu HS trả lời.
- Ở Miến Điện: ngay từ cuộc
HS trả lời câu hỏi của GV.
xâm lược đầu tiên (1824 -
B4: Kết luận, nhận định
1826), quân Anh đã vấp phải sự
Nhận xét câu trả lời của HS và và chốt kiến thức lên kháng cự của quân đội Miến màn hình.
Điện do tướng Ban-đu-la chỉ
huy. Đến năm 1825, Ban-du-la
hi sinh, cuộc kháng chiến thất bại.
C. Hoạt động luyện tập
a) Mục tiêu:
Vận dụng kiến thức của bài học vào việc làm bài tập cụ thể
b) Nội dung: HS suy nghĩ cá nhân làm bài tập của GV giao
c) Sản phẩm: Đáp án đúng của bài tập. d) Tổ chức thực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
: Giáo viên giao bài tập cho HS
Em có nhận xét gì về chính sách đô hộ của thực dân phương Tây đối với các nước Đông Nam Á?...
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS xác định yêu cầu của bài tập và suy nghĩ cá nhân để làm bài tập
- GV hướng dẫn cho HS tìm hiểu yêu cầu và làm bài tập
B3: Báo cáo, thảo luận
- GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm của mình.
- HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung cho bài của bạn (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét bài làm của HS. Trang 46 - Nhận xét:
+ Trong quá trình cai trị các nước Đông Nam Á, thực dân phương Tây đã tiến
hành những chính sách cai trị thâm độc và toàn diện ở tất cả các lĩnh vực, từ: chính
trị đến kinh tế, văn hóa, xã hội,…
+ Sự thống trị của thực dân phương Tây đã dẫn đến những chuyển biến lớn ở các
nước trong khu vực Đông Nam Á; đồng thời khiến mâu thuẫn dân tộc giữa nhân
dân thuộc địa với chính quyền thực dân ngày càng sâu sắc. Đây chính là nguyên
nhân dẫn đến sự bùng nổ của hàng loạt các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc ở các nước Đông Nam Á
D. Hoạt động vận dụng
a. Mục tiêu:
Giúp học sinh nắm lại các kiến thức vừa tìm hiểu để vận dụng. b. Nội dung:
1. Em có nhận xét gì về chính sách đô hộ của thực dân phương Tây đối với các nước Đông Nam Á?
2. Có ý kiến cho rằng: Các nước tư bản phương Tây xâm chiếm Đông Nam Á là để
giúp đỡ những nước này thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu. Em đồng ý với ý kiến đó
không? Hãy sưu tầm một số tư liệu từ sách, báo và internet để chứng minh cho ý kiến của em.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện: GV giao về nhà cho HS làm vào vở BT
* Hướng dẫn học bài
- Học bài, trả lời câu hỏi ở phần vận dụng
- Soạn bài 5. Cuộc xung đột Nam - Bắc triều và Trịnh - Nguyễn
+ Sự ra đời Vương triều Mạc
+ Xung đột Nam - Bắc triều
+ Xung đột Trịnh - Nguyễn Tuần Ngày soạn: Ngày dạy: CHƯƠNG 3
VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XVI ĐẾN THẾ KỈ XVIII Tiết 9, 10 - Bài 5:
CUỘC XUNG ĐỘT NAM – BẮC TRIỀU VÀ TRỊNH - NGUYỄN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức
- Nêu được những nét chính về sự ra đời của Vương triều Mạc.
- Giải thích được nguyên nhân bùng nổ xung đột Nam –Bắc triều, Trịnh – Nguyễn.
- Nêu được hệ quả của xung đột Nam –Bắc triều, Trịnh – Nguyễn. 2. Năng lực
* Năng lực chung:
Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực
phát hiện và giải quyết vấn đề. Trang 47
* Năng lực chuyên biệt:
- Năng lực tìm hiểu lịch sử:
+ Khai thác và sử dụng thông tin, tư liệu lịch sử.
+ Khai thác lược đồ địa phận Nam – Bắc triều, Đàng Trong – Đàng Ngoài để tìn
hiểu nguyên nhân, hệ quả của các cuộc xung đột.
+ Lập bảng hệ thống, tìm kiếm tư liệu.
- Nhận thức và tư duy lịch sử: Biết suy luận, phản biện, tranh luận về một vấn đề
lịch sử như các cuộc xung đột, chiến tranh giữa các tập đoàn phong kiến, tình trạng
đất nước bị chia cắt... 3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng phẩm chất trung thực, yêu nước, phản đối các cuộc xung đột chiến
tranh vì lợi ích của cá nhân/nhóm người mà gây hại đến đời sống nhân dân, đến sự
phát triển chung của đất nước.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên
- Ảnh/Video về di tích thành nhà Mạc, về sự kiện Mạc Đăng Dung lên ngôi, về
hậu quả của cuộc xung đột Nam – Bắc triều, Trịnh – Nguyễn.
- Lược đồ Nam – Bắc triều và Đàng Trong – Đàng Ngoài.
- Tranh vẽ phủ chúa Trịnh thế kỉ XVII và các tư liệu tiêu biểu gắn với nội dung bài học.
2. Học sinh
- Đọc trước Sgk, sưu tầm các tư liệu lịch sử liên quan.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. Hoạt động khởi động
a. Mục tiêu:
Giúp học sinh nắm được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt
được đó là sự suy yếu của chế độ phong kiến, dẫn đến các cuộc xung đột Nam –
Bắc triều, Đàng Trong – Đàng Ngoài. Sau đó đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung
bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b. Nội dung: GV cho học sinh xem ảnh về di tích thành nhà Mạc (Lạng Sơn), Lũy Thầy (Quảng Bình).
c. Sản phẩm: Một số hiểu biết của HS về cuộc xung đột giữa các tập đoàn phong
kiến ở thế kỉ XVI-XVII.
d. Tổ chức thực hiện: GV cho HS xem hình Trang 48
Thành nhà Mạc (Lạng Sơn) Lũy Thầy (Quảng Bình)
Thành lũy được xây dựng dựa trên địa
Nằm trong hệ thống thành lũy quân sự,
hình tự nhiên, trấn giữ con đường độc
ghi lại dấu ấn của thời kì Trịnh –
đạo qua Lạng Sơn đến Trung Quốc. Dấu
Nguyễn phân tranh, do Đào Duy Từ
tích còn lại thời chiến tranh Lê – Mạc,
thiết kế, xây dựng theo lệnh chúa
gồm 2 đoạn tường dài 300m, mặt thành Nguyễn.
rộng 1m, xây bằng khối đá lớn.
? Di tích thành nhà Mạc (Lạng Sơn), Lũy Thầy (Quảng Bình) gợi cho em nhớ đến
những cuộc xung đột nào trong các thế kỉ XVI-XVII? Những cuộc xung đột đó đã
để lại hệ quả như thế nào đối với lịch sử dân tộc?
- Gợi cho em nhớ đến các cuộc xung đột Nam - Bắc triều và xung đột Trịnh - Nguyễn.
- Hệ quả của những cuộc xung đột:
+ Đất nước bị chia cắt, ảnh hưởng đến sự phát triển chung của dân tộc.
+ Kinh tế đất nước bị đình trệ, cuộc sống người dân trở nên khốn cùng.
+ Cuộc xung đột kéo dài, gây ra những thiệt hại to lớn về người và của.
- Bên cạnh các hệ quả tiêu cực trên, ta phải kể đến vai trò quan trọng của các chúa
Nguyễn trong việc mở rộng lãnh thổ về phía Nam và có nhiều hoạt động xác định
chủ quyền tại hai quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa (sẽ học ở bài 6).
GV: Những di tích lịch sử trên là minh chứng rõ ràng cho thời kì khủng hoảng, suy
yếu của nhà nước phong kiến tập quyền kéo dài thế kỉ XVI –XVII. Vậy vì sao
cuộc xung đột giữa các tập đoàn phong kiến bùng nổ? Diễn biến? Hậu quả?
B. Hoạt động hình thành kiến thức
a. Mục tiêu: Tìm hiểu các cuộc xung đột Nam – Bắc triều và Trịnh – Nguyễn.
b. Nội dung: Nguyên nhân bùng nổ xung đột, hệ quả của các cuộc xung đột Nam
– Bắc triều và Trịnh – Nguyễn. Trang 49
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện
1. Sự ra đời Vương triều Mạc

Hoạt động của thầy và trò
Sản phẩm dự kiến
Hoạt động 1: Sự ra đời Vương triều Mạc
1. Sự ra đời Vương triều
* Mục tiêu: Bối cảnh lịch sử ở thế kỉ XVI (nhà Lê Mạc
suy yếu, phe phái phong kiến xung đột, khởi nghĩa
nông dân bùng nổ) đã dẫn tới sự ra đời của Vương triều Mạc.
* Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
HS đọc phần 1 và trả lời các câu hỏi
1. Trình bày những nét chính về sự ra đời của vương triều Mạc?
2. Nêu hiểu biết của em về Mạc Đăng Dung?
3. Em có suy nghĩ gì về việc Mạc Đăng Dung ép
vua Lê nhường ngôi, lập ra Vương triều Mạc?
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến
khích học sinh hợp tác với nhau (nhóm cặp/ bàn)
khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập.
1. Nét chính về sự ra đời của vương triều Mạc?
- Đến đầu thế kỉ XVI, nhà Lê lâm vào khủng - Đến đầu thế kỉ XVI, nhà hoảng, suy thoái.
Lê lâm vào khủng hoảng,
+ Các vua Lê Uy Mục, Lê Tương Dực chỉ lo ăn suy thoái. chơi, sa đọa. + Các phe phái phong kiến
+ Quan lại, địa chủ hoành hành, hạch sách nhân xung đột, tranh chấp quyết
dân, chiếm đoạt ruộng đất. liệt với nhau.
+ Các thế lực phong kiến xung đột, tranh chấp + Các cuộc k/n nông dân nổ quyết liệt với nhau.
ra chống lại triều đình.
+ Phong trào đấu tranh của nông dân bùng nổ ở - Mạc Đăng Dung là một võ
nhiều nơi làm cho triều đình càng thêm suy yếu.
quan trong triều đã dần thâu
+ Trong lúc tình hình đất nước bất ổn, Mạc Đăng tóm quyền hành.
Dung đã tiêu diệt các thế lực đối lập, dần thâu tóm - 1527, Mạc Đăng Dung ép mọi quyền hành.
vua Lê nhường ngôi, lập ra
- 1527, Mạc Đăng Dung ép vua Lê nhường ngôi, triều Mạc và thực hiện một
lập ra triều Mạc và thực hiện một số chính sách về số chính sách về KT, CT,
KT, CT, XH nhằm ổn định, phát triển đất nước. XH nhằm ổn định, phát
2. Hiểu biết về Mạc Đăng Dung? triển đất nước. Trang 50
HS xem video giới thiệu ngắn gọn về Mạc Đăng
Dung và việc lên ngôi, dựa vào phần Em có biết, tư liệu 1 (tr 23)
- Là người có chí lớn, văn võ song toàn, tài năng.
- Thế lực của Mạc Đăng Dung lúc đó được quan
lại triều đình nể phục, ủng hộ, lòng người đều hướng theo.
3. Suy nghĩ về việc Mạc Đăng Dung ép vua Lê
nhường ngôi, lập ra Vương triều Mạc?
HS cần nhìn nhận đúng một vấn đề lịch sử, đánh
giá khách quan về nhân vật lịch sử, không tranh
luận đúng, sai. Cần ghi nhận sự đóng góp và hạn
chế của mỗi triều đại trong lịch sử dân tộc.
- Việc cướp ngôi vua là “danh không chính, ngôn
không thuận”, việc ko nên làm, không được lòng
của một số quan lại trung thành với nhà Lê -> h/chế.
- Triều Lê đã đến lúc suy yếu, khủng hoảng, nên
sự ra đời của Vương triều Mạc là điều tất yếu. Nếu
không có Mạc Đăng Dung thì cũng sẽ là nhân vật
khác, dòng họ khác lên thay thế.
HS xem video về công lao của Mạc Đăng Dung.
- Triều Mạc có những đóng góp quan trọng trong
việc ổn định tình hình, phát triển đất nước. Hiện
nay ở nhiều địa phương khác trong cả nước có
những đường phố được đặt tên của hai vị vua triều
Mạc như Mạc Đăng Dung, Mạc Đăng Doanh (Hà
Nội) -> thể hiện quan điểm khách quan, ghi nhận
đúng những đóng góp của triều Mạc trong lịch sử dân tộc.
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của học sinh.
GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết
quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh.
Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học Trang 51 sinh.
2. Xung đột Nam – Bắc triều
Hoạt động của thầy và trò
Sản phẩm dự kiến
Hoạt động 2: Xung đột Nam – Bắc triều
2. Xung đột Nam – Bắc
* Mục tiêu: Giải thích được nguyên nhân bùng nổ triều
và nêu hệ quả của xung đột Nam – Bắc triều.
* Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập

HS đọc phần 2 và trả lời các câu hỏi
1. Giải thích nguyên nhân bùng nổ cuộc xung đột Nam – Bắc triều?
2. Nêu tóm tắt nét chính về hệ quả của cuộc xung đột Nam – Bắc triều?
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến
khích học sinh hợp tác với nhau (nhóm cặp/ bàn)
khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập.
? Vì sao lại có sự hình thành Nam Triều và Bắc Triều?
- Triều Lê suy yếu, Mạc Đặng Dung là một võ
quan lợi dụng sự xung đột giữa các phe phái →
năm 1527 cướp ngôi, lập nhà Mạc → Bắc Triều.
- Nguyễn Kim, võ quan nhà Lê ủng hộ nhà Lê dấy
quân ở Thanh Hóa Phù Lê diệt Mạc”  Nam Triều (1533)
- GV xác định ranh giới Nam – Bắc triều trên bản đồ.
? Nguyên nhân nào dẫn đến xung đột? * Nguyên nhân:
Cuối triều Lê các thế lực cát cứ nổi lên khắp nơi
tranh giành quyền lực. => Gây ra xung đột Nam - + Do mâu thuẫn giữa nhà Bắc triều.
Mạc và nhà Lê --> xung đột bùng nổ.
- Gv tường thuật diễn biến cuộc xung đột trên lược *Diễn biến: đồ.
+ Đánh nhau triền miên hơn
? Cuộc xung đột Nam – Bắc triều đã gây tai họa gì Trang 52 cho nhân dân ta? 60 năm.
(Gây tổn thất lớn về người và của. -1592 Nam Triều chiếm Thăng Long nhà Mạc rút
Năm 1570 nhiều người bị lắt đi lính, đi phu…).
lên Cao Bằng, xung đột kết
? Em có nhận xét gì về tính chất của cuộc xung thúc. đột? *Hậu quả:
(Cuộc chiến tranh phi nghĩa)
- Đất nước bị chia cắt.
- HS đọc bài ca dao trong SGK
- Gây tổn thất lớn về người
-Gv: Trong khi cuộc xung đột Nam – Bắc triều để và của: làng mạc bị tàn phá,
lại hậu quả nặng nề chưa thể giải quyết thì ở phía đời sống nhân dân khốn
Nam lại xuất hiện 1 cơ sở cát cứ mới, ở đó đang cùng, nhiều gia đình phải li
nhen nhóm một cuộc chiến tranh quyết liệt và tàn tán.
khốc, đó là chiến tranh Trịnh – Nguyễn
- Kinh tế bị tàn phá: sản
xuất bị đình trệ, trao đổi
buôn bán giữa các vùng gặp nhiều khó khăn.
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động
* T/c: Đây là cuộc chiến
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi tranh phi nghĩa.
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của học sinh.
GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết
quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh.
Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.
3. Xung đột Trịnh - Nguyễn
Hoạt động của thầy và trò
Sản phẩm dự kiến
Hoạt động 3: Xung đột Trịnh - Nguyễn
3. Xung đột Trịnh - Nguyễn
* Mục tiêu: Giải thích được nguyên nhân bùng nổ
xung đột Trịnh – Nguyễn và hậu quả của nó.
* Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến Trang 53
khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực
hiện nhiệm vụ học tập, GV theo dõi, hỗ trợ HS
làm việc những bằng hệ thống câu hỏi gợi mở:
1. Sau chiến tranh Nam – Bắc triều tình hình nước ta có gì thay đổi?
2. Nêu hiểu biết về Trịnh Kiểm?
3. Đứng trước tình hình đó họ Nguyễn đã xây
dựng và củng cố lực lượng như thế nào?
4. Vì sao họ Nguyễn tuyên bố chống lại họ Trịnh?
5. Cuộc xung đột Trịnh – Nguyễn đã để lại hậu quả gì? Bướ
c 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến
khích học sinh hợp tác với nhau (nhóm cặp/ bàn)
khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập.
1. Sau chiến tranh Nam – Bắc triều tình hình nước ta có gì thay đổ i?
- Năm 1545, Nguyễn Kim chết, hai con trai còn
nhỏ tuổi, con rể Trịnh Kiểm lên thay nắm toàn bộ binh quyền
2. Nêu hiểu biết về Trịnh Kiểm?
- Là người có tài thao lược và có sức khỏe hơn người
- Là người lập được nhiều chiến công
- Sau khi được trao binh quyền, Trịnh Kiểm bắt
đầu thực hiện việc loại bỏ dần thế lực của họ
Nguyễn để tập trung quyền lực cho họ Trịnh.
3. Đứng trước tình hình đó họ Nguyễn đã xây
dựng và củng cố lực lượng như thế nào?
- Nguyễn Hoàng (con thứ của Nguyễn Kim) đã xin
vào trấn thủ ở Thuận Hóa để tìm cách xây dựng sự nghiệp.
- Sau khi Nguyễn Hoàng mât con trai là Nguyễn
Phúc Nguyên lên thay tiếp tục củng cố địa vị, dần - Nguyên nhân bùng nổ: Mâu
cắt đứt quan hệ lệ thuộc với họ Trịnh
thuẫn giữa hai dòng họ dần
4. Vì sao họ Nguyễn tuyên bố chống lại họ Trịnh?
được bộc lộ và ngày càng trở
nên gay gắt. Cuộc chiến tranh
- Họ Trịnh bắt họ Nguyễn phải nộp thuế đều đặn
và phải thần phục triều đình Trung ương, trong khi giữa hai thế lực Trịnh –
thực quyền lại nằm trong tay họ Trịnh
Nguyễn bùng nổ và kéo dài
trong gần nửa thế kỉ (1627 –
- Họ Nguyễn tuyên bố chống lại họ Trịnh mong
tiêu diệt họ Trịnh để khôi phục quyền lợi cho họ 1672). Lê
=> Mâu thuẫn giữa hai dòng họ dần được bộc lộ Trang 54
và ngày càng trở nên gay gắt. Cuộc chiến tranh
giữa hai thế lực Trịnh – Nguyễn bùng nổ và kéo
dài trong gần nửa thế kỉ (1627 – 1672).
5. Cuộc xung đột Trịnh – Nguyễn đã để lại hậu quả gì?
- Hai thế lực Trịnh – Nguyễn trải qua 7 lần giao
chiến, cuốn cả nước vào vòng binh đao
- Cuối cùng lấy sông Giang (Quảng Bình) làm ranh giới.
+ Đàng Ngoài (Từ sông Giang trở ra Bắc):Trịnh
Tùng xâ dựng vương phủ bên cạnh triều đình vua
Lê => hình thành cục diện Vua Lê – chúa Trịnh
+ Đàng Trong (Từ sông Gianh trở vào Nam): con
cháu họ Nguyễn cùng nối nhau cầm quyền.
- Lũy Thầy ở phía Nam như một bức tường thành
vững chắc ngăn đôi đất nước.
- HS dựa vào Thông tin SGK cho biết về Lũy Thầy
- Hậu quả: Đất nước bị chia
- GV: Chiếu hình ảnh Trực quan bản đồ hành cắt thành Đàng Trong và Đàng
chính Việt Nam và chỉ rõ về ranh giới Đàng Trong Ngoài; Gây ra nhiều đau – Đàng Ngoài.
thương và tổn thất cho nhân
? Em có nhận xét gì về tình hình chính trị - xã hội dân, tổn hại đến sự phát triển
nước ta ở TK XVI - XVII?
chung của quốc gia – dân tộc
Tình trạng chia cắt kéo dài, gây bao đau thương
cho dân tộc và tổn hại cho sự phát triển của đất nước.
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động
- HS trình bày kết quả.
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của hs.
GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết
quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh.
Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành
- GV Bổ sung thêm kiến thức về hình vẽ hình 5.3:
Phủ chúa Trịnh thế kỉ XVII (tranh vẽ của X.Ba –
ron). Bức tranh được vẽ năm 1685, mô phỏng cảnh
chúa Trịnh thiết triều. Thời kì này, phủ chúa cũng
hình thành hệ thống quan văn , quan võ chuyên
cùng chúa bàn bạc các chủ trương chính sách lớn
của Nhà nước và chỉ đạo thực hiện mọi công việc
lớn nhỏ của đất nước. Chúa Trịnh nắm thực quyền Trang 55
còn vua Lê chỉ còn là danh nghĩa, vai trò ngày
càng lu mờ. Phủ chúa được xây dựng ở ven hồ
Hoàn Kiếm, là công trình đồ sộ và lộng lẫy mà
theo ghi chép của Hải Thượng Lãn Ông (Lê Hữu
Trác) trong Thượng kinh kí sự là nơi xa hoa tráng
lệ “cả trời Nam sang nhất là đây”.
C. Hoạt động luyện tập
a. Mục tiêu:
Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã
được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về các cuộc xung đột Nam – Bắc
triều và Trịnh – Nguyễn.
b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân/cặp đôi,
trả lời các câu hỏi trắc nghiệm và phần Luyện tập. Trong quá trình làm việc HS có
thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện
1. Tại sao đến đầu thế kỉ XVI nhà Lê bắt đầu suy thoái?
A. Vua quan ăn chơi sa đọa.
B. Nội bộ giai cấp thống trị giành quyền lực.
C. Quan lại địa phương hà hiếp, vơ vét của dân.
D. Tất cả đều đúng.
2. Năm 1533, ai là người chạy vào Thanh Hóa, lập một người dòng dõi nhà Lê lên
làm vua, lấy danh nghĩa “phù Lê diệt Mạc”?
A. Lê Chiêu Thống. B. Nguyễn Hoàng.
C. Nguyễn Kim. D. Trịnh Kiểm.
3. Chiến tranh Nam – Bắc triều diễn ra giữa các thế lực phong kiến nào?
A. Nhà Mạc với nhà Nguyễn. B. Nhà Mạc với nhà Lê.
C. Nhà Lê với nhà Nguyễn. D. Nhà Trịnh với nhà Mạc.
4. Cuộc xung đột Nam – Bắc triều kết thúc, quyền lực của vua Lê như thế nào?
A. Mất hết quyền lực.
B. Vẫn nắm truyền thống trị.
C. Quyền lực bị suy yếu.
D. Vẫn nắm quyền lực nhưng phải dựa vào chúa Trịnh.
5. Chiến tranh Trịnh – Nguyễn kết thúc với kết quả như thế nào?
A. Chiến thắng thuộc về họ Trịnh, họ Nguyễn bị lật đổ.
B. Chiến thắng thuộc về họ Nguyễn, họ Trịnh bị lật đổ.
C. Hai bên không phân thắng bại, lấy sông Gianh làm ranh giới phân chia đất nước làm hai đàng.
D. Hai thế lực phong kiến Trịnh và Nguyễn lần lượt bị nhà Tây Sơn đánh bại. Trang 56
6. Hãy lập và hoàn thành bảng hệ thống (theo gợi ý dưới đây) về các cuộc xung
đột Nam - Bắc triều và Trịnh - Nguyễn. Nội dung
Xung đột Nam - Bắc Triều
Xung đột Trịnh - Nguyễn Người đứng đầu Nguyên nhân Thời gian Hệ quả Trả lời: Nội dung
Xung đột Nam - Bắc Triều
Xung đột Trịnh - Nguyễn Người
- Nam triều: Nguyễn Kim - Con rể Nguyễn Kim là Trịnh đứng đầu
(sau là con rể Trịnh Kiểm). Kiểm và họ Trịnh.
- Bắc triều: Mạc Đăng Dung - Con trai Nguyễn Kim là Nguyễn
(sau là các con kế nghiệp nhà Hoàng và họ Nguyễn. Mạc). Nguyên
Mạc Đăng Dung ép vua Lê Nguyễn Kim mất, con rể Trịnh nhân
nhường ngôi, Nguyễn Kim Kiểm lên thay, nắm hết binh
lấy danh nghĩa “phù Lê diệt quyền. Con trai Nguyễn Kim là
Mạc” -> mâu thuẫn giữa hai Nguyễn Hoàng xin vào trấn thủ
dòng họ đã dẫn đến xung đột. Thuận Hóa, gây dựng sự nghiệp ->
mâu thuẫn giữa hai dòng họ đã dẫn đến xung đột. Thời gian 1533 đến năm 1592 1627 đến năm 1672 Hệ quả
Đất nước bị chia cắt, đời Đất nước bị chia cắt thành Đàng
sống nhân dân đói khổ.
Trong – Đàng Ngoài, tổn hại đến sự
phát triển chung của quốc gia.
D. Hoạt động vận dụng
a. Mục tiêu:
Giúp học sinh nắm lại các kiến thức vừa tìm hiểu để vận dụng. b. Nội dung:
1. Giả sử là một người dân sống ở thế kỉ XVI - XVII, em hãy đưa ra ít nhất một lí
do phản đối các cuộc xung đột Nam - Bắc triều và Trịnh - Nguyễn.
2. Tìm hiểu thông tin từ sách, báo, internet về di tích Luỹ Thầy và sông Gianh
(Quảng Bình), hãy viết đoạn văn ngắn (khoảng 7->10 dòng) về cuộc xung đột Trịnh - Nguyễn.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
1. Lý do phản đối: xung đột kéo dài giữa các tập đoàn phong kiến sẽ làm suy kiệt
sức người, sức của; tàn phá đồng ruộng, xóm làng; giết hại nhiều người dân vô
tội; chia cắt đất nước và làm ảnh hưởng đến sự phát triển chung của quốc gia - dân tộc. Trang 57
2. HS tìm hiểu, sưu tầm thông tin, tư liệu về di tích Lũy Thầy, sông Gianh (Quảng
Bình) để viết bài giới thiệu về cuộc xung đột Trịnh – Nguyễn.
Nội dung bài giới thiệu cần đảm bảo nội dung sau: - Tên di tích.
- Địa điểm hiện nay ở đâu?
- Nội dung tư liệu và dấu tích còn lại phản ánh cuộc xung đột.
- Ý kiến đánh giá của bản thân về cuộc xung đột Trịnh – Nguyễn.
Đoạn văn tham khảo:
Năm 1545, giữa lúc cuộc chiến Nam - Bắc triều đang diễn ra quyết liệt,
Nguyễn Kim qua đời, vua Lê đã trao lại toàn bộ binh quyền cho Trịnh Kiểm. Từ
đây, mâu thuẫn giữa hai dòng họ Trịnh - Nguyễn dần bộc lộ và ngày càng gay gắt.
Năm 1558, Nguyễn Hoàng (người con thứ của Nguyễn Kim) được cử vào trấn thủ
vùng Thuận Hóa. Họ Nguyễn từng bước xây dựng thế lực và mở rộng dần đất đai
về phương Nam. Năm 1613, Nguyễn Hoàng mất, con là Nguyễn Phúc Nguyên lên
thay, đã tỏ rõ thái độ đối lập và chấm dứt việc nộp thuế cho họ Trịnh.
Xung đột Trịnh - Nguyễn bùng nổ vào năm 1627. Sau hơn 50 năm giao
tranh, trải qua 7 lần giao chiến không phân thắng bại, năm 1672, hai bên tạm
giảng hòa, lấy sông Gianh (Quảng Bình) làm ranh giới phân chia đất nước. Đàng
Trong (vùng đất từ sông Gianh trở vào Nam, hay còn gọi là Nam Hà) do con cháu
họ Nguyễn nối nhau cầm quyền, nhân dân gọi là “chúa Nguyễn” và Đàng Ngoài
(vùng đất từ sông Gianh trở ra Bắc, hay còn gọi là Bắc Hà) do con cháu họ Trịnh thay nhau cai quản.
Cuộc xung đột kéo dài giữa hai tập đoàn phong kiến Trịnh - Nguyễn đã làm
suy kiệt sức người, sức của; tàn phá đồng ruộng, xóm làng; giết hại nhiều người
dân vô tội; chia cắt đất nước và làm ảnh hưởng đến sự phát triển chung của quốc gia - dân tộc.
d. Tổ chức thực hiện: GV giao về nhà cho HS làm vào vở BT
* Hướng dân học bài
- Học bài, trả lời câu hỏi ở phần vận dụng
- Soạn bài 6. Công cuộc khai thác vùng đất phía Nam từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII.
+ Khái quát công cuộc khai phá vùng đất phía Nam trong các thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII.
+ Quá trình thực thi chủ quyền đối với hai quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa của các chúa Nguyễn. Tuần Ngày soạn:
Tiết: Ngày dạy: Trang 58
BÀI 6: CÔNG CUỘC KHAI PHÁ VÙNG ĐẤT PHÍA NAM VÀ THỰC THI
CHỦ QUYỀN ĐỐI VỚI QUẦN ĐẢO TRƯỜNG SA, QUẦN ĐẢO HOÀNG SA
TỪ THẾ KỈ XVI ĐẾN THẾ KỈ XVIII I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Trình bày được khái quát công cuộc khai phá vùng đất phía Nam trong các thế kỉ XVI – XVIII.
- Mô tả và nêu được ý nghĩa của quá trình thực thi chủ quyền đối với quần đảo
Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa của chúa Nguyễn. 2. Năng lực
-
Năng lực chung
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập
hay theo nhóm; trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
+ Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư
duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề. - Năng lực riêng:
+ Khai thác và sử dụng được thông tin của một số tư liệu lịch sử trong bài học theo sự hướng dẫn của GV.
+ Quan sát sơ đồ một số nét chính về công cuộc khai phá vùng đất phía Nam trong
các thế kỉ XVI-XVIII để trình bày theo yêu cầu.
+ Lập bảng tóm tắt và tìm kiếm tư liệu để thực hiện các hoạt động thực hành, vận dụng. 3. Phẩm chất
- Trung thực, yêu nước, trân trọng các thành quả khai phá đất đai, mở rộng lãnh
thổ của các thế hệ cha ông.
- Có ý thức tuyên truyền và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ (cả biển đảo và đất liền).
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU a) Đối với giáo viên - Giáo án, SGK, SGV, SBT
- Lược đồ, sơ đồ có liên quan đến nội dung bài học. - Máy tính, máy chiếu b) Đối với học sinh
- SGK, tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ
học tập theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động xuất phát/ khởi động
a) Mục tiêu Trang 59
- Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú học bài mới. b) Nội dung
- GV sử dụng hình 6.1 SGK tr.27, kết hợp HS xem video gợi mở cho Hs chia sẻ
những hiểu biết của bản thân… về chúa Nguyễn Hoàng và công cuộc khai phá
vùng đất Đàng Trong, quá trình thực thi chủ quyền đối với các đảo, quần đảo
Trường Sa, Hoàng Sa của các chúa Nguyễn. c) Sản phẩm
Hiểu biết của HS về chúa Nguyễn Hoàng và công cuộc khai phá vùng đất Đàng
Trong, quá trình thực thi chủ quyền đối với các đảo, quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa của các chúa Nguyễn.
- Chúa Nguyễn Hoàng:
+ Nguyễn Hoàng (1525 - 1613) là con trai thứ hai của An thành hầu Nguyễn
Kim. Ông là một danh tướng đã từng lập nhiều chiến công ở thời Hậu Lê nên
được vua Lê phong tước Thái úy Đoan quốc công.

+ Sau khi Nguyễn Kim qua đời, vua Lê trao lại binh quyền cho Trịnh Kiểm. Biết
mình là “gai trong mắt” của Trịnh Kiểm, Nguyễn Hoàng đã nghe theo lời khuyên
đi về phía nam của trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm. Năm 1558, Nguyễn Hoàng
vào trấn thủ đất Thuận Hóa. Từ đây, ông đã đặt nền tảng cho cơ nghiệp của chín
vị chúa Nguyễn ở phương nam và cho cả vương triều Nguyễn sau này.

- Quá trình thực thi chủ quyền biển đảo của các chúa Nguyễn:
+ Chúa Nguyễn ở Đàng Trong là chính quyền đầu tiên xác lập chủ quyền đối với
hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Vào đầu thế kỉ XVII, việc thực thi chủ
quyền được thực hiện một cách chặt chẽ thông qua hoạt động thường xuyên của hải đội Hoàng Sa.

+ Dưới sự kiểm soát chặt chẽ của chính quyền chúa Nguyễn, quá trình thực thi
chủ quyền tại hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa được thực hiện một cách liên
tục suốt từ thế kỉ XVII và được tiếp nối dưới thời nhà Tây Sơn và nhà Nguyễn
d) Cách thức tổ chức
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chiếu cho HS xem video https://vtv.vn/video/khat-vong-non-song-loi-tran-
troi-cua-chua-nguyen-hoang-430782.htm kết hợp quan sát hình 6.1 SGK và một số
hình ảnh khác về chúa Nguyễn Hoàng
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Hãy chia sẻ hiểu biết của em về chúa Nguyễn
Hoàng và công cuộc khai phá vùng đất Đàng Trong, quá trình thực thi chủ quyền
đối với các đảo, quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa của các chúa Nguyễn.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS xem video kết hợp quan sát Hình 6.1 SGK. Trang 60
- HS sử dụng thông tin qua xem video kết hợp hiểu biết của bản thân…để trả lời câu hỏi.
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV mời đại diện 2 – 3 HS chia sẻ hiểu biết của em về chúa Nguyễn Hoàng và
công cuộc khai phá vùng đất Đàng Trong, quá trình thực thi chủ quyền đối với các
đảo, quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa của các chúa Nguyễn.
- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá về thông tin HS trình bày.
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Bài 6 – Công cuộc khai phá vùng đất phía Nam từ
thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII.

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1. Công cuộc khai phá vùng đất phía Nam trong các thế kỷ XVI- XVIII . a) Mục tiêu
Trình bày được khái quát công cuộc khai phá vùng đất phía Nam trong các thế kỉ XVI – XVIII. b) Nội dung
- GV hướng dẫn HS khai thác sơ đồ hình 6.2 và thông tin mục 1 để trả lời câu hỏi của GV. c) Sản Phẩm
- Câu trả lời của HS về công cuộc khai phá vùng đất phía Nam trong các thế kỉ
XVI – XVIII và chuẩn kiến thức của GV. d) Tổ chức thực hiện
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Dự kiến sản phẩm
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học 1. Công cuộc khai phá vùng đất tập
phía Nam trong các thế kỷ XVI- XVIII .
GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ hình 6.2 – Năm 1558, Nguyễn Hoàng vào
và đọc thông tin mục 1 SHS tr. 27, 28 trấn thủ Thuận Hoá.
?Trình bày khái quát công cuộc khai – Quá trình di dân, khai phá vùng
phá vùng đất phía Nam trong các thế kỉ đất phía Nam được các chúa Nguyễn
XVI – XVIII ? đẩy mạnh.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập.
– Kế nghiệp Nguyễn Hoàng, các
chúa Nguyễn tiếp tục xây dựng bộ
- HS khai thác tài liệu SHS, kết hợp quan máy chính quyền phong kiến ở Đàng
sát lược đồ GV trình chiếu và kiến thức đã Trong, củng cố việc phòng thủ vùng
học để trả lời câu hỏi.
đất Thuận – Quảng và thực hiện
- GV theo dõi, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu chính sách khai hoang, khai phá các cần thiết). vùng đất mới. Trang 61
– Đến năm 1757, chúa Nguyễn hoàn
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thiện hệ thống chính quyền trên thảo luận
vùng đất Nam Bộ tương đương như
- GV mời đại diện 1 – 2 HS chỉ trên lược ngày nay.
đồ những vùng đất mới được khai phá
trong thế kỉ XVI – XVIII.
- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày khái
quát về công cuộc khai phá vùng đất phía
Nam trong các thế kỉ XVI – XVIII.
- GV yêu cầu các HS khác quan sát, lắng
nghe, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.
- GV mở rộng kiến thức, kể về câu chuyện
cho HS: Chúa Nguyễn Phúc Nguyên từ
đầu thế kỉ XVII đã cho công chúa Ngọc
Vạn sang Chân Lạp làm vợ vua Chey
Chetta II và thiết lập 2 trạm thu thuế ở Sài
Gòn – Bến Nghé, cho thấy ông đã có sẵn
một tầm nhìn chiến lược và một chủ
trương vừa tổng thuế, vừa cụ thể trong
việc khai phá đất đai và xác lập chủ quyền
trên toàn vùng Nam Bộ. Sau những cố
gắng này, ở xứ Quảng, lần lượt Phú Yên,
Thái Khang, Bình Thuận,...nhanh chóng
được sáp nhập vào đất Đàng Trong.

(Theo Nguyễn Ngọc Quang, Vùng đất
Nam Bộ (tập IV, NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật)

- GV hướng dẫn HS liên kết với những
kiến thức đã học ở Bài 18 (SHS Lịch sử
và Địa lí 7) để trình bày khái quát công
cuộc khai phá vùng đất phía Nam…
Hoạt động 2.2. Quá trình thực hiện chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và
Trường Sa của các chúa Nguyễn.
a) Mục tiêu Trang 62
-Thông qua hoạt động, HS mô tả và nêu được ý nghĩa của quá trình thực thi chủ
quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam. b) Nội dung
- GV hướng dẫn HS đọc tư liệu 1, 2 SHS tr.28, 29 và thông tin mục 2 để mô tả quá
trình thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa của
người Việt trong các thế kỉ XVII – XVIII.

- GV hướng dẫn HS quan sát hình 6.3 và cung cấp thêm thông tin. c) Sản Phẩm
- HS đọc, hiểu tư liệu 1, 2 SHS tr.28, 29.
- Câu trả lời của HS về quá trình thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và
quần đảo Trường Sa của người Việt trong các thế kỉ XVII – XVIII và chuẩn kiến thức của GV. d) Cách thức tổ chức
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Sản phẩm dự kiến
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học 2. Quá trình thực hiện chủ quyền tập
đối với quần đảo Hoàng Sa và
Trường Sa của các chúa Nguyễn.

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc tư
liệu 1, 2, kết hợp thông tin mục 2 SHS tr28, 29 hãy:
Mô tả quá trình thực thi chủ quyền đối với
quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường
Sa của người Việt trong các thế kỉ XVII –

XVIII? Những việc làm đó có ý nghĩa như thế nào?
– Hoạt động khai thác và xác lập chủ
quyền của các chúa Nguyễn được
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm thực hiện có tổ chức, hệ thống và vụ học tập
liên tục qua đội Hoàng Sa và đội Bắc Hải:
- HS đọc tư liệu, quan sát hình 6.3 SHS
kết hợp khai thác thông tin GV cung cấp để trả lời câu hỏi.
+ Biện pháp: lập 2 đội dân binh độc
đáo là đội Hoàng Sa và đội Bắc Hải.
- GV theo dõi, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
+ Thực thi: khai thác tài nguyên biển
và kiểm soát, quản lí biển, đảo.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận + Ý nghĩa: Từng bướ c xác lập chủ
quyền đối với hai quần đảo này.
- GV mời đại diện 1 – 2 HS mô tả quá
trình thực thi chủ quyền đối với quần đảo – Thời Tây Sơn tiếp tục duy trì quá
Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa của trình khai thác và thực thi chủ quyền
người Việt trong các thế kỉ XVII – XVIII. với hai quần đảo này (cuối thế kỉ Trang 63
- GV yêu cầu các HS khác quan sát, lắng XVIII).
nghe, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.
- GV hướng dẫn HS quan sát hình 6.3
SHS tr.28 và cung cấp thêm thông
tin: Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư là tập bản
đồ Việt Nam do Đỗ Bá (tên chữ là Công
Đạo), soạn vẽ vào thế kỉ XVII, ghi rõ
trong lời chú giải bản đồ vùng phủ Quảng
Ngãi, xứ Quảng Nam. Giữa biển có một
bãi cát dài gọi là Bãi Cát Vàng, dài độ
400 dặm, rộng 20 dặm, đứng dựng giữa
biển, từ cửa Đại Chiêm đến cửa Sa Vinh.
Họ Nguyễn cuối năm vào cuối tháng mùa
đông đưa 18 chiếc thuyền đến (Bãi Cát
Vàng) lấy vàng bạc, tiền tệ, súng đạn.

(Theo Bộ Ngoại giao, Chủ quyền Việt
Nam với hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, NXB Tri thức)

3. Hoạt động luyện tập a) Mục tiêu
- Thông qua hoạt động, HS củng cố kiến thức đã học về công cuộc khai phá vùng
đất phía Nam từ thế kỉ XVI đến thế XVIII. b) Nội dung
- HS làm bài tập phần luyện tập
- GV trình chiếu một số câu hỏi trắc nghiệm; HS vận dụng kiến thức đã học trả lời nhanh. c) Sản Phẩm
BT 1: Bảng tóm tắt về công cuộc khai phá vùng đất phía Nam (thế kỉ XVI - XVIII)
Thời gian Sự kiện chính
Năm 1558 Nguyễn Hoàng vào trấn thủ Thuận Hóa
Năm 1611 Nguyễn Hoàng lập phủ Phú Yên
Năm 1653 Dinh Thái Khang (Khánh Hòa ngày nay) được thành lập. Trang 64
Năm 1698 Phủ Gia Định được thành lập
Năm 1757 Chúa Nguyễn hoàn thiện hệ thống chính quyền trên vùng đất Nam Bộ
tương đương như ngày nay
Cuối thế Chúa Nguyễn đã làm chủ một vùng đất rộng lớn từ phía nam dải
kỉ XVIII Hoành Sơn đến mũi Cà Mau, bao gồm cả các đảo, quần đảo ở Biển Đông và vịnh Thái Lan. d) Cách thức tổ chức
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
*BT1: GV giao HS làm bài tập: Hãy lập bảng tóm tắt về công cuộc khai phá
vùng đất phía Nam trong các thế kỉ XVI - XVIII theo các tiêu chí: thời gian, sự kiện chính.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện nhiệm vụ, dựa vào kiến thức đã học để hoàn thành bài tập
- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận - HS báo cáo kết quả
- GV mời các HS khác nhận xét câu trả lời của bạn, bổ sung nếu cần.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV nhận xét, đánh giá, chốt
4. Hoạt động vận dụng, mở rộng a) Mục tiêu
Củng cố kiến thức đã học, liên hệ, vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống.
b) Nội dung: GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập 1, 2 phần Vận dụng SHS tr.29.
c) Sản phẩm: Tư liệu, thông tin HS sưu tầm, bài làm của HS. d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV giao HS làm bài tập 1,2 sgk tr 29 Trang 65
Bài tập 2: Sưu tầm tư liệu, sách báo, internet, giới thiệu về công cuộc khai phá
vùng đất phía Nam và thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường
Sa trong các thế kỉ XVI – XVIII.
Bài tập 2: Tìm hiểu thông tin trên internet, em hãy giới thiệu về nguồn gốc của Lễ
Khao lề thề lính trên đảo Lý Sơn. Theo em, việc duy trì tổ chức của Lễ Khao thề
lính ngày nay có ý nghĩa gì?
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS sưu tầm tài liệu theo sự hướng dẫn của GV. HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS
( BT1: GV hướng dẫn HS tham khảo tư liệu tại:
+ Nguyễn Quang Thắng, Hoàng Sa và Trường Sa - Lãnh thổ Việt Nam nhìn từ
Công pháp Quốc tế, NXB Tri thức, 2008.
+ Bộ Ngoại giao, Chủ quyền của Việt Nam với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, NXB Tri thức, 2013.
+ Phim tài liệu của Truyền hình Vĩnh Long giới thiệu về quá trình mở cõi phương
Nam của các chúa Nguyễn:
http://www.youtube.com/watch?v=YPV2BBS2M7I
BT2: GV cho HS quan sát hình ảnh của Lễ Khao lề thề lính trên đảo Lý Sơn và
hướng dẫn HS viết bài giới thiệu theo những nội dung sau:
+ Nguồn gốc của Lễ Khao lề thề lính Hoàng Sa.
+ Những hoạt động chính trong Lễ hội ngày nay.
+ Ý nghĩa của việc duy trì và công nhận Lễ Khao lề thề lính Hoàng Sa là di sản phi vật thể quốc gia.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
HS nộp sản phẩm, đại diện HS báo cáo sản phẩm vào tiết học sau.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV nhận xét, đánh giá sản phẩm, ý thức hoàn thành nhiệm của HS tiết sau.
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Ôn lại kiến thức đã học:
+ Công cuộc khai phá vùng đất phía Nam trong các thế kỉ XVI – XVIII.
+ Ý nghĩa của quá trình thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quần
đảo Trường Sa của các chúa Nguyễn.
- Trả lời câu hỏi bài tập phần Luyện tập và hoàn thành nhiệm vụ phần Vận dụng.
- Làm bài tập Bài 6 – SBT Lịch sử và Địa lí 8, phần Lịch sử.
- Ôn tập lại các bài từ 1-6 tiết sau làm bài tập Lịch sử. Tiết …
Bài 7. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN Ở ĐÀNG NGOÀI THẾ KỈ XVIII I. Mục tiêu 1. Năng lực 1.1. Năng lực chung
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố năng lực của học sinh như sau:
- Năng lực tự chủ và tự học: Tìm kiếm thông tin, đọc SGK, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu về các cuộc
khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu học tập Trang 66
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đề xuất giải pháp và đánh giá các giải pháp của bạn
1.2. Năng lực lịch sử
Bước đầu rèn luyện các năng lực lịch sử: tìm hiểu LS; nhận thức và tư duy LS; vận dụng bài học
lịch sử vào thực tiễn. Cụ thể:
- Đọc và chỉ ra được thông tin quan trọng trên lược đồ.
- Khai thác và sử dụng được thông tin của một số tư liệu lịch sử trong bài học dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
- Nêu được một số nét chính (bối cảnh lịch sử, diễn biến, kết quả và ý nghĩa) của phong trào nông dân ở
Đàng Ngoài thế kỉ XVIII.
- Nêu được tác động của phong trào nông dân ở Đàng Ngoài đối với xã hội Đại Việt thế kỉ XVIII.
- Tìm kiếm, sưu tầm được tư liệu để phục vụ cho bài học và thực hiện các hoạt động thực hành, vận dụng. 2. Phẩm chất
Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện hình thành ở HS những phẩm chất:
- Bồi dưỡng lòng yêu nước, nhân ái, ủng hộ các cuộc đấu tranh chống áp bức, bất công
- Trân trọng và biết ơn những thế hệ đi trước có công xây dựng và bảo vệ đất nước
II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Giáo viên
- Phiếu học tập dành cho HS.
- Một số tranh ảnh được phóng to (hoặc trình chiếu trên PowerPoint), một số video, mẩu chuyện lịch sử
tiêu biểu gắn với nội dung bài học.
+ Đền thờ Hoàng Công Chất
- Lược đồ một số cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào nông dân Đàng Ngoài thế kì XVIII 2. Học sinh
- Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có)
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Mở đầu a. Mục tiêu:
- Tạo sự tò mò, ham học hỏi và lòng khao khát muốn tìm hiểu những điều ở hoạt động hình thành kiến
thức mới của bài học; tạo không khí hứng khởi để HS bắt đầu một tiết học mới. Từ đó, giáo viên dẫn vào bài mới.
b. Tổ chức thực hiện:
*GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh hơn”. Học sinh làm việc cá nhân trong vòng 1 phút để xác định địa
danh lịch sử trong hình ảnh
? Đây là địa danh nào?
Luỹ Thầy – Luỹ Đào Duy Từ (Quảng Bình)
- HS quan sát hình ảnh: Luỹ Thầy – Luỹ Đào Duy Từ (Quảng Bình) và nêu ít nhất 01 sự hiểu biết của mình. Trang 67
- HS quan sát hình ảnh, có thể trao đổi với bạn cùng bàn để trả lời
- GV gọi 1-2 HS trình bày kết quả của mình, các HS khác nhận xét, bổ sung
- Trên cơ sở trả lời của HS, GV nêu ra vấn đề để định hướng nhận thức của HS và kết nối vào bài
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
2.1. Bối cảnh lịch sử
a. Mục tiêu:
- Nêu được một số nét chính về bối cảnh lịch sử của phong trào nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII.
b. Tổ chức thực hiện:
- HS khai thác kênh chữ SGK tr30,31, đặc biệt tư liệu 1,2, hoạt động cặp đôi trong vòng 2 phút để hoàn
thành Phiếu học tập về bối cảnh lịch sử dẫn đến phong trào nông dân ở Đàng Ngoài PHIẾU HỌC TẬP Chính trị BỐI CẢNH Kinh tế LỊCH SỬ Xã hội
- HS hoàn thành nhiệm vụ theo cặp
Dự kiến sản phẩm PHIẾU HỌC TẬP
- Chính quyền Đàng Ngoài khủng hoảng sâu sắc:
+ Vua Lê không có thực quyền Chính trị
+ Chúa Trịnh giữ mọi quyền hành, ăn chơi phung phí
+ Quan lại hoành hành, đục khoét nhân dân BỐI CẢNH Kinh tế
- Nông nghiệp đình đốn LỊCH SỬ
- Thủ công nghiệp, thương nghiệp ngày càng sa sút, các đô thị suy tàn
- Nạn đói diễn ra khắp nơi
- Nhân dân bỏ làng đi phiêu tán Xã hội
-> Cuộc sống khó khăn thúc đẩy nông dân vùng lên khởi nghĩa chống lại chính quyền phong kiến
- Đại diện 1-2 cặp trả lời theo từng lĩnh vực. Các cặp khác nhận xét, bổ sung
- HS trả lời đến đâu GV nhận xét, mở rộng và chốt kiến thức đến đó theo Phiếu học tập
+ GV phân tích tư liệu 1,2 SGK
Tư liệu 1 mô tả về tình cảnh khổ sở của người dân Đàng Ngoài do phải tham gia tu sửa, xây dựng
rất nhiều công trình phục vụ nhu cầu của các chúa Trịnh; do sự hoành hành, nhũng nhiễu của đám hoạn
quan đông đúc trong phủ chúa
Tư liệu 2 là minh chứng cho gánh nặng thuế khoá mà người dân phải gánh chịu khiến cho sản
xuất đình đốn, không phát triển được. Cùng với đó là tình trạng giá cả đắt đỏ, đời sống người dân đói
khổ, phải phiêu tán, đi ăn xin khắp nơi
-> Hai tư liệu trên là những dẫn chứng sinh động về cuộc khủng hoảng trầm trọng của xã hội Đàng Ngoài
+ GV cung cấp 1 số tư liệu trên màn hình để khắc sâu kiến thức cho HS
Chúa Trịnh Sâm càng lúng sâu hơn vào “vũng bùn” ăn chơi hưởng lạc. Vào dịp Tết Trung thu
“chúa phát gấm làm hàng trăm, hàng ngàn cái đèn lồng tinh xảo tuyệt vời, mỗi cái giá đến mấy chục
lạng vàng” (Thượng kinh kí sự)

Quan lại xét xử “đục nước béo cò”, “để cho kẻ giảo hoạt lọt lưới pháp luật, kẻ điêu toa được
múa mép, kẻ lí ngay đành phải chịu thua” (Thông sức của Ngự sử đài năm 1719)
Năm 1710, chúa Trịnh Doanh tăng thuế ruộng tư, đánh thuế cả vào diện tích đất không sản xuất
được như “đồng chua nước mặn”, “đất sồi, rừng khô cằn”, “bãi cát trắng”.
Phan Huy Chú trong “Lịch triều hiến chương loại chí” đã nhận xét: “...Một tấc đất, không bỏ
sót, không chỗ nào là không đánh thuế, cái chính sách vét hết lợi hình như quá cay nghiệt”.
Nạn đói khủng khiếp năm 1740 – 1741 ở Đàng Ngoài, “Dân lưu vong bồng bế, dắt díu nhau di
kiếm ăn đầy đường… Dân phần nhiều sống nhờ rau cỏ, ăn cả chuột, rắn. Người chết đói ngổn ngang, Trang 68
người sống sót không còn một phần mười. Làng nào có tiếng trù mật cũng chỉ còn năm, ba hộ mà thôi”
(Khâm định việt sử thông giám cương mục)

Người dân phải ăn vỏ cây, rau cỏ, thây chết đói đầy đường, thôn xóm tiêu điều. Những người
sống sót thì phiêu tán khắp nơi.
Theo bản điều trần Ngô Thì Sĩ gửi chúa Trịnh thì 4 trấn đồng bằng (thuộc Bắc Bộ ngày nay) có
1076 xã, dân đi phiêu tán hết.
Năm 1741, số làng phiêu tán gần hết lên đến 1730 làng, số làng phiêu tán vừa là 1961 làng,
nghĩa là hơn 1/4 tổng số làng xã của Đàng Ngoài.
2.2. Một số cuộc khởi nghĩa lớn của phong trào nông dân Đàng Ngoài
a) Mục tiêu:

- Nêu được một số nét chính về thời gian bùng nổ, diễn biến chính, kết quả của một số cuộc khởi nghĩa
tiêu biểu trong phong trào nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII.
b) Tổ chức thực hiện:
*Nhiệm vụ 1: Lập bảng thống kê 1 số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào nông dân Đàng Ngoài TK XVIII
- HS hoạt động cặp đôi trong vòng 3 phút, khai thác kênh chữ, kênh hình SGK tr31.32, kết hợp quan sát
Lược đồ một số cuộc k/n lớn trong phong trào nông dân ĐN TK XVIII tr31, hoàn thành bảng thống kê theo mẫu: STT Tên cuộc khởi nghĩa Thời gian Địa điểm 1 2 3 4 5 6 7
- HS hoàn thành nhiệm vụ theo cặp
Dự kiến sản phẩm STT Tên cuộc khởi nghĩa Thời gian Địa điểm 1 Nguyễn Tuyển 1740-1741 Ninh Xá (Hải Dương) – Nguyễn Cừ 2 Vũ Đình Dung 1740 Sơn Nam 3 Nguyễn Hữu Cầu 1741-1751
Đồ Sơn, Vân Đồn (Hải Phòng) -> Kinh Bắc -
> Sơn Nam -> Thanh Hóa, Nghệ An 4 Hoàng Công Chất 1739-1769 Sơn Nam -> Tây Bắc 5 Nguyễn Danh Phương 1740-1751
Tam Đảo (Vĩnh Phúc) -> Sơn Tây, Tuyên Quang 6 Lê Duy Mật 1738-1770 Thanh Hóa, Nghệ An 7 Nguyễn Dương Hưng 1737 Sơn Tây
- Đại diện 1-3 cặp trả lời. Các cặp khác nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, chốt kiến thức
*Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu về 1 số cuộc k/n tiêu biểu
- GV chia lớp làm 6 nhóm, sử dụng kĩ thuật 5W1H để tìm hiểu về 3 cuộc khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu,
Nguyễn Danh Phương và Hoàng Công Chất
+ Nhóm 1,2: Tìm hiểu về k/n Hoàng Công Chất
+ Nhóm 3,4: Tìm hiểu về k/n Nguyễn Danh Phương
+ Nhóm 5,6: Tìm hiểu về k/n Nguyễn Hữu Cầu
(Lưu ý: HS có thể đưa ra nhưng câu hỏi, đáp án khác nhau nhưng vẫn cần đảm bảo đủ 5W1H, đảm bảo
khái quát được những nét cơ bản của các cuộc k/n)
Trang 69
- GV gọi 3 nhóm đặt câu hỏi, 3 nhóm còn lại trả lời, có thể là nhóm 1,3,5 hỏi, nhóm 2,4,6 trả lời hoặc
ngược lại, đảm bảo 2 nhóm tìm hiểu cùng 1 nội dung hỏi đáp, nhận xét lẫn nhau. Các nhóm còn lại có thể đưa ra ý kiến - GV nhận xét, bổ sung
- HS trả lời câu hỏi: Trong các cuộc k/n trên, em ấn tượng với cuộc khỏi nghĩa nào nhất? Vì sao?
-> HS chọn và giải thích (căn cứ vào thời gian tồn tại, địa bàn hoạt động và những kết quả mà cuộc k/n đó đạt được…)
-> GV tổng kết, nhấn mạnh về điểm nổi bật của từng cuộc khởi nghĩa, riêng đối với 2 cuộc k/n Nguyễn
Hữu Cầu và Hoàng Công Chất cần thể hiện rõ quá trình di chuyển, mở rộng địa bàn hoạt động trên lược
đồ. Trong khi giới thiệu GV nhấn mạnh về xuất thân của những người lãnh đạo cuộc k/n (Nguyễn Danh
Phương là 1 trí thức nho học, Nguyễn Dương Hưng là 1 nhà sư, Lê Duy Mật là con vua Lê Dụ Tông)
để
HS thấy được không chỉ có nông dân bất bình với chính quyền phong kiến Lê – Trịnh (Lưu ý liên hệ mục
Em có biết, kết hợp giới thiệu H7.2
– Thành Bản Phủ được Hoàng Công Chất cho XD từ năm 1758 đến
năm 1762, nay thuộc xã Noong Hẹt, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên. Đây là thành huỹ vững chắc, kiên
cố, là thủ phủ của nghĩa quân Hoàng Công Chất. Năm 1981, thành Bản Phủ được Bộ Văn hoá và Thông
tin xếp hạng là Di tích lịch sử Quốc gia)
+ Cuộc khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu diễn ra trong 10 năm, được nhân dân ủng hộ đông dảo, địa bàn hoạt
động rộng, uy hiếp được kinh thành Thăng Long.
+ Cuộc khởi nghĩa Hoàng Công Chất kéo dài 30 năm, không chỉ chống lại chính quyền phong kiến mà
còn có công đánh giặc Phẻ (từ Thượng Lào tràn vào xâm lược) bảo vệ vùng biên giới Tây Bắc, giúp ND ổn định cuộc sống.
+ Cuộc khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương kéo dài 11 năm và mở rộng hoạt động trên 1 phạm vi lớn.
Thanh thế lừng lẫy 1 vùng, trở thành “địch quốc của triều đình”
- HS trả lời câu hỏi: Nhận xét về địa bàn hoạt động của phong trào nông dân Đàng Ngoài? (Lan khắp các
trấn đồng bằng và vùng Thanh – Nghệ, khắp đồng bằng và miền núi) NỘI DUNG HỌC TẬP
2. Một số cuộc khởi nghĩa lớn của phong trào nông dân Đàng Ngoài
- Phạm vi hoạt động rộng: Khắp trấn đồng bằng và vùng Thanh – Nghệ
- Các cuộc khỏi nghĩa tiêu biểu: Nguyễn Hữu Cầu, Nguyễn Danh Phương và Hoàng Công Chất
2.3. Kết quả, ý nghĩa lịch sử và tác động của phong trào nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII
a) Mục tiêu:

- Nêu được kết quả và ý nghĩa, tác động của phong trào nông dân ở Đàng Ngoài đối với xã hội Đại Việt thế kỉ XVIII
b) Tổ chức thực hiện:
- HS hoạt động cá nhân, khai thác kênh chữ SGK tr33, thực hiện nhiệm vụ: Hãy cho biết kết quả, ý nghĩa,
tác động của phong trào nông dân ở Đàng Ngoài đối với xã hội Đại Việt thế kỉ XVIII?
- HS hoàn thành nhiệm vụ Trang 70
- Đại diện 1-2 trả lời. Các HS khác nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, chốt kiến thức NỘI DUNG HỌC TẬP
3. Kết quả, ý nghĩa lịch sử và tác động của phong trào nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII
- Kết quả: Đều thất bại - Ý nghĩa, tác động:
+ Thể hiện ý chí đấu tranh chống áp bức, bất công
+ Buộc chúa Trịnh phải thực hiện 1 số chính sách như khuyến khích khai hoang, giảm nhẹ thuế khoá,
tu sửa đê điều, đưa nông dân lưu tán về quê làm ăn…
+ Giáng đòn mạnh mẽ và làm lung lay chính quyền Lê – Trịnh
- GV mở rộng: ? Vì sao các cuộc khởi nghĩa đều thất bại?
(+ Thiếu sự liên kết, nổ ra lẻ tẻ, chưa đúng thời cơ)
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu:
- Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức
b) Tổ chức thực hiện:
- GV tổ chức cho cả lớp hoạt động cá nhân để trả lời các câu hỏi: Viết một đoạn (khoảng 50 từ) nêu ý kiến
của mình về tình hình chính trị, kinh tế, xã hội ở Đàng Ngoài thế kì XVIII và nói rõ lí do ND đứng lên khởi nghĩa
- HS thực hiện nhiệm vụ.
- GV gọi một số HS trả lời. Các HS khác nhận xét bổ sung. - GV nhận xét, đánh giá
- GV nhắc lại các yêu cầu cần đạt của bài học cho HS, nhận xét, cho điểm, củng cố và khắc sâu kiến thức.
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu:
- Nhằm vận dụng kiến thức mới mà hs đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn đề mới trong học tập và
thực tiễn, đồng thời giúp hs có mong muốn, nhu cầu tìm hiểu thêm các nội dung, tranh ảnh, tư liệu lịch
sử, các thông tin có liên quan đến bài học, rèn luyện kĩ năng sưu tầm tài liệu, viết tự luận
b) Tổ chức thực hiện:
- GV giao nhiệm vụ cho HS: Về nhà tìm hiểu và trả lời câu hỏi :
1. Nếu là người dân sống ở Đàng Ngoài thời kì này, em có ủng hộ các cuộc khởi nghĩa nông dân không. Vì sao?
2. Sưu tầm tư liệu về một trong số những người lãnh đạo tiêu biểu của phong trào nông dân ở Đàng
Ngoài TKXVIII. Giới thiệu những tư liệu đó với thầy cô và bạn học
3. Tìm hiểu thông tin từ sách, báo và internet, hãy viết đoạn văn (khoảng 5-7 dòng) giới thiệu về một di
tích hoặc lễ hội còn tồn tại đến ngày nay gắn với tên tuổi một thủ lĩnh của cuộc khỏi nghĩa nông dân
Đàng Ngoài thế kỉ XVIII.
(Lưu ý: Nội dung giới thiệu cần đảm bảo được:
+ Đó là di tích/lễ hội nào? Ở đâu?
+ Di tích/lễ hội đó gắn với thủ lĩnh nào trong cuộc khỏi nghĩa?
+ Điểm nổi bật, đặc sắc của di tích/lễ hội đó.
+ Giá trị của di tích/lễ hội đó trong quá khứ và đối với ngày nay.
- HS tìm hiểu và trả lời câu hỏi theo yêu cầu sau tiết học...
- GV gợi ý cách tìm hiểu, cách trả lời câu hỏi. Thời hạn nộp bài vào buổi học lần sau.
- GV chốt yêu cầu và nhận xét về tiết học.
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Chuẩn bị Bài 8: Phong trào Tây Sơn.
+ Tìm hiểu về nguyên nhân bùng nổ của phong trào Tây Sơn.
+ Tìm hiểu về một số thắng lợi tiêu biểu của phong trào Tây Sơn. Trang 71
+ Tìm hiểu về Nguyễn Huệ - Quang Trung và vai trò của ông trong phong trào Tây Sơn. Tuần Ngày soạn:
Tiết 17-18-19 Ngày dạy:
BÀI 8: PHONG TRÀO TÂY SƠN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức
+ Trình bày được nét chính về nguyên nhân bùng nổ khởi nghĩa Tây Sơn.
+ Mô tả được một số thắng lợi tiêu biểu của phong trào Tây Sơn: lật đổ chính
quyền chúa Nguyễn, chúa Trịnh – vua Lê; đánh bại quân Xiêm xâm lược 1785 và
đại phá quân Thanh xâm lược 1789…
+ Nêu được nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn.
+ Đánh giá được vai trò của Nguyễn Huệ - Quang Trung trong phong trào Tây Sơn. 2. Năng lực
* Năng lực chung:
Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực
phát hiện và giải quyết vấn đề.
* Năng lực chuyên biệt:
- Năng lực tìm hiểu lịch sử:
+ Khai thác và sử dụng được thông tin của một số tư liệu lịch sử trong bài học.
+ Trình bày được nét chính về nguyên nhân bùng nổ khởi nghĩa Tây Sơn.
+ Quan sát sơ đồ, lược đồ để mô tả được một số thắng lợi tiêu biểu của phong trào Tây Sơn.
+ Nêu được nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn.
- Nhận thức và tư duy lịch sử:
+ Đánh giá được vai trò của Nguyễn Huệ - Quang Trung trong phong trào Tây Sơn.
+ Đánh giá những đóng góp của phong trào Tây Sơn đối lịch sử dân tộc
+ Tìm kiếm các tư liệu để thực hiện các hoạt động thực hành, vận dụng. 3. Phẩm chất
+ Chăm chỉ:
HS sưu tầm tranh ảnh, tài liệu liên quan phục vụ bài học.
+ Trách nhiệm: HS có trách nhiệm trong quá trình học tập như đóng góp ý kiến khi cùng làm việc nhóm.
+ Yêu nước: Biết ơn người có công với đất nước, có ý thức bảo vệ các di tích lịch sử.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên
- Giáo án theo định hướng phát triển năng lực. Phiếu học tập dành cho học sinh
- Lược đồ, sơ đồ (slide trình chiếu)
2. Học sinh
-
Đọc trước Sgk, sưu tầm các tư liệu lịch sử liên quan. Dụng cụ học tập theo yêu cầu của giáo viên
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Trang 72
A. Hoạt động khởi động
a. Mục tiêu:
Giúp học sinh nắm được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt
được đó là tìm hiểu về phong trào Tây Sơn. Sau đó đưa học sinh vào tìm hiểu
nội dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b. Nội dung: GV cho học sinh quan sát Hình 8.1 Bảo tàng Quang Trung và đoạn thông tin SGK-34
c. Sản phẩm: Một số hiểu biết của HS về thắng lợi phong trào Tây Sơn và vai trò Quang Trung.
d. Tổ chức thực hiện:
Em biết gì về phong trào Tây Sơn, Hoàng đế Quang Trung đã có những đóng góp
gì đối với lịch sử dân tộc? Việc xây dựng Bảo tàng Quang Trung phản ánh điều gì?
Từ câu trả lời của HS, GV vào bài mới: Phong trào Tây Sơn có nhiều đóng góp với
lịch sử dân tộc: Lật đổ các chính quyền phong kiến Nguyễn - Trịnh, xoá bỏ tình
trạng chia cắt đất nước, đặt cơ sở cho việc khôi phục nền thống nhất quốc gia.
Đồng thời, phong trào này còn đánh tan các cuộc xâm lược của quân Xiêm, quân
Thanh, bảo vệ vững chắc nền độc lập và chủ quyền lãnh thổ của Tổ quốc. Để ghi
để ghi nhận và tri ân những đóng góp của phong trào nông dân Tây Sơn đối với
lịch sử dân tộc, nhân dân ta đã xây dựng Bảo tàng Quang Trung, để tuyên
truyền và giáo dục thế hệ sau hãy tiếp nối lòng yêu nước và ý thức bảo vệ độc lập,
chủ quyền của quốc gia, dân tộc. Vậy nguyên nhân nào dẫn đến bùng nổ phong
trào Tây Sơn? Phòng trào Tây Sơn giành được những thắng lợi nào? Nguyên nhân
thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn như thế nào? Bài học hôm nay
sẽ giúp các em trả lời những câu hỏi trên.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
a. Mục tiêu: Tìm hiểu phong trào Tây Sơn
b. Nội dung: Nguyên nhân bùng nổ, những thắng lợi tiêu biểu, nguyên nhân thắng
lợi, ý nghĩa lịch sử phong trào Tây Sơn.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện
1. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ

Hoạt động của thầy và trò
Sản phẩm dự kiến
Hoạt động 1: Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ
1. Khởi nghĩa Tây Sơn
* Mục tiêu: Trình bày được nét chính về nguyên bùng nổ
nhân bùng nổ khởi nghĩa Tây Sơn. * Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
HS đọc phần 1 và trả lời các câu hỏi
- Từ giữa thế kỉ XVIII,
1. Nêu nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa Tây Sơn? chính quyền phong kiến
2. Xác định trên lược đồ nơi bùng nổ, địa bàn hoạt Đàng Trong ngày càng suy
động của nghĩa quân Tây Sơn trong những năm yếu. Bộ máy quan lại các đầu khởi nghĩa?
cấp rất cồng kềnh và tham
3. Giải thích vì sao nhân dân hăng hái tham gia nhũng.
khởi nghĩa Tây Sơn ngay từ đầu?
- Các chính sách của chính
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
quyền chúa Nguyễn như tô
- HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến thuế, lao dịch nặng nề, lại Trang 73
khích học sinh hợp tác với nhau (nhóm cặp/bàn) thêm thiên tai và sự suy
khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập.
thoái của nền kinh tế làm
1. Nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa Tây Sơn
cho đời sống nhân dân khốn
- Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền phong kiến cùng.
Đàng Trong ngày càng suy yếu. Bộ máy quan lại - Mâu thuẫn gay gắt giữa
các cấp rất cồng kềnh và tham nhũng. Ở triều đình nhân dân với chính quyền
Trương Phúc Loan, nắm mọi quyền hành tự xưng chúa Nguyễn làm bùng nổ
là quốc phó khét tiếng tham nhũng
cuộc khởi nghĩa Tây Sơn.
- Các chính sách của chính quyền chúa Nguyễn - Năm 1771, ba anh em
như tô thuế, lao dịch nặng nề, lại thêm thiên tai và Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ,
sự suy thoái của nền kinh tế làm cho đời sống nhân Nguyễn Lữ dựng cờ khởi dân khốn cùng. nghĩa.
- Mâu thuẫn gay gắt giữa nhân dân với chính - Căn cứ ở Tây Sơn thượng
quyền chúa Nguyễn làm bùng nổ cuộc khởi nghĩa đạo rồi mở rộng xuống Tây Tây Sơn.
Sơn hạ đạo, lập căn cứ ở
2. Xác định trên lược đồ nơi bùng nổ, địa bàn hoạt Kiên Mỹ (Tây Sơn, Bình
động của nghĩa quân Tây sơn trong những năm Định). Với khẩu hiệu “lấy đầu khởi nghĩa? của người giàu chia cho
GV hướng dẫn HS quan sát Hình 8.2. Lược đồ căn người nghèo”, bãi bỏ nhiều cứ Tây Sơn
thứ thuế, cuộc khởi nghĩa
+ HS đọc chú giải trên lược đồ
thu hút được đông đảo nhân
+ HS lên bảng xác định trên lược đồ dân tham gia.
+ HS chỉ ra các vị trí là căn cứ của nghĩa quân Tây
Sơn trên lược đồ: Tây Sơn Thượng Đạo (An Khê,
Gia Lai); Tây Sơn Hạ Đạo (Tây Sơn, Bình Định)
+ GV nhận xét, tổng kết (có thể đặt câu hỏi mở
rộng thêm: Việc mở rộng địa bàn từ Tây Sơn
thượng đạo xuống Tây Sơn hạ đạo cho em biết
thêm điều gì về sự lớn mạnh của cuộc khởi nghĩa.
+ GV mở rộng liên hệ: Căn cứ Kiên Mỹ (huyện
Tây Sơn, tỉnh Bình Định) chính là quê hương của
ba anh em Tây Sơn. Bảo tàng Quang Trung hiện
nay được xây dựng trên chính nền nhà cũ của gia
tộc Nguyễn Huệ, còn điện thở Tây Sơn trước đây
là đình Kiên Mỹ, được nhân dân xây dựng vào đầu
thế kỉ XIX để bí mật thờ ba anh em Tây Sơn.
Trong kháng chiến chống Pháp, điện bị đốt cháy,
đến năm 1958, nhân dân xây dựng lại điện trên nền đất cũ.
3. Giải thích vì sao nhân dân hăng hái tham gia
khởi nghĩa Tây Sơn ngay từ đầu?
+ Thứ nhất, xã hội chúng ta lúc bấy giờ đang vô
cùng mục nát, đời sống nhân dân ngày càng nghèo
khổ, cơ cực. Chính điều đó đã làm cho lòng căm
thù và oán hận đối với chính quyền họ Nguyễn Trang 74
ngày càng nâng cao, họ sẵn sàng đứng lên bất cứ
lúc nào để đánh đổ chính quyền.
+ Thứ hai, nghĩa quân Tây Sơn đã đề ra khẩu hiệu
hợp với lòng dân “lấy của người giàu chia cho
người nghèo”, xóa nợ cho nông dân và bãi bỏ nhiều thứ thuế.
Mục đích là để lật đổ chính quyền họ Nguyễn ở
Đàng Trong => phục hồi đất nước hưng thịnh,
phát triển, nhân dân không bị áp bức, bóc lột mà
thay vào đó là cuộc sống tốt đẹp hơn
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi
- HS có thể trao đổi theo cặp đôi sau đó đại diện
các cặp trình bày ý kiến trước lớp.
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của học sinh.
GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết
quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh.
Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.
2. Những thắng lợi tiêu biểu của phong trào Tây Sơn
Hoạt động của thầy và trò
Sản phẩm dự kiến
Hoạt động 2: Những thắng lợi tiêu biểu của 2. Những thắng lợi tiêu biểu phong trào Tây Sơn
của phong trào Tây Sơn
*Mục tiêu: Mô tả được một số thắng lợi tiêu a. Lật đổ chính quyền chúa
biểu của phong trào Tây Sơn: lật đổ chính Nguyễn ở Đàng Trong
quyền chúa Nguyễn, chúa Trịnh – vua Lê; - Năm 1774, nghĩa quân đã làm
đánh bại quân Xiêm xâm lược 1785 và đại phá chủ được một vùng rộng lớn từ
quân Thanh xâm lược 1789…
Quảng Nam đến Bình Thuận
a. Lật đổ chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng - Bốn lần đánh vào Gia Định và Trong
năm 1777 đã bắt giết được chúa *Tổ chức thực hiện: Nguyễn.
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV hướng dẫn HS quan sát sơ đồ Hình 8.3,
đọc thông tin và thực hiện yêu cầu:
1. Hãy mô tả thắng lợi đầu tiên của nghĩa quân Tây Sơn.
2. Hoàn thành Phiếu học tập theo mẫu dưới
đây, nối các thông tin về thắng lợi đầu tiên của nghĩa quân Tây Sơn. PHIẾU HỌC TẬP Trang 75 A Nối B 1. Người lãnh a. sáng tạo đạo b. tạm hòa với quân Trịnh để dồn sức đánh quân Nguyễn. 2. Mốc thời c. năm 1777 gian d. năm 1783 3. Cách đánh e. Nguyễn Nhạc
g. bắt giết được chúa Nguyễn 4. Kết quả h. Nguyễn Huệ
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu.
- Năm 1774, nghĩa quân đã làm chủ được một
vùng rộng lớn từ Quảng Nam đến Bình Thuận.
Tuy nhiên nghĩa quân phải đối mặt với tình thế
bất lợi phía Bắc có quân Trịnh, phía nam có
quân chúa Nguyễn. Nguyễn Nhạc đã tạm hòa
với quân Trịnh đề dồn sức đánh quân Nguyễn.
- Bốn lần đánh vào Gia Định và năm 1777 đã
bắt giết được chúa Nguyễn.
- HS hoàn thành phiếu học tập: 1-e, 2-c, 2-b, 4-g
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của học sinh.
GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá,
kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh.
Một số nội dung GV nhấn mạnh trong bài: HS
mô tả được thắng lợi tiêu biểu đầu tiên, nghĩa
quân Tây Sơn do Nguyễn Nhạc chỉ huy, có
cách đánh sáng tạo: Tạm hòa với quân Trịnh
để dồn sức đánh quân Nguyễn, bốn lần đánh b. Đánh tan quân Xiêm xâm
vào Gia Định và lần tiến quân năm 1777 đã lược
bắt giết được chúa Nguyễn, lật đổ chính quyền - Thời gian: Ngày 19/1/1785 chúa Nguyễn.
- Địa điểm: Trận địa quyết
b. Đánh tan quân Xiêm xâm lược
chiến ở Rạch Gầm – Xoài Mút *Tổ chức thực hiện:
(nay thuộc huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang) Trang 76
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Cách đánh: Bố trí mai phục,
Đọc thông tin ở mục 2b kết hợp quan sát Hình nhử quân Xiêm vào trận địa,
8.4 Lược đồ trận Rạch Gầm-Xoài Mút, thực quân thủy-bộ cùng tiến quân hiện yêu cầu sau : tiêu diệt quân Xiêm
1. Quan sát lược đồ hình 8.4 và cho biết vì sao - Kết quả thắng lợi nhanh
Nguyễn Huệ chọn khúc sông từ Rạch Gầm chóng.
đến Xoài Mút làm trận địa quyết chiến ?
- Ý nghĩa: Là một trong những
2. Mô tả những nét chính (thời gian, người trận thủy chiến lớn nhất trong
lãnh đạo, địa điểm, cách đánh, kết quả) về trận lịch sử chống giặc ngoại xâm
Rạch Gầm-Xoài Mút trên lược đồ. Thắng lợi của nhân dân ta, đập tan âm
này có ý nghĩa quan trọng như thế nào ?
mưu xâm lược của quân Xiêm,
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
bảo vệ nền độc lập dân tộc.
- HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu.
1. Nguyễn Huệ chọn khúc sông Tiền đoạn từ
Rạch Gầm đến Xoài Mút làm trận địa quyết
chiến với quân Xiêm, vì: nơi đây có địa thế
hiểm trở, phù hợp cho việc bố trí trận địa mai
phục thủy - bộ. Cụ thể là:
+ Đoạn sông từ Rạch Gầm đến sông Xoài Mút
dài chừng 6 km. Lòng sông ở đây lại mở rộng
hơn 1 km, có chỗ đến trên dưới 2 km. Với
đoạn sông dài và rộng lớn như vậy, quân Tây
Sơn có thể dồn hàng trăm thuyền chiến của
địch lại mà tiêu diệt
+ Hai bên bờ sông ở quãng này cây cỏ còn
rậm rạp. Hai loại cỏ mọc nhiều ở vùng này là
cỏ lác và cỏ tranh. Ven sông gần mặt nước là
một dải rừng cây bần khá um tùm. Những bãi
cỏ lác, cỏ tranh và rừng bần ven sông là những
chỗ giấu quân và mai phục thuận lợi của bộ binh Tây Sơn.
+ Rạch Gầm và Xoài Mút là hai con sông nhỏ,
nhưng giữ vị trí quan trọng trong thế trận của
Nguyễn Huệ. Thủy binh Tây Sơn bố trí ở hai
rạch sông này sẽ là hai mũi tiến công lợi hại
chặn đầu và khóa đuôi toàn bộ đội hình quân
địch một khi chúng đã lọt vào trận địa mai phục.
+ Khoảng giữa sông có cù lao Thới Sơn, Thới
Thạch, cồn Bà Kiểu... Bộ binh của quân Tây
Sơn bố trí trên những cù lao đó có thể dùng
đại bác bắn vào sườn đội hình quân địch và
sẵn sàng tiêu diệt những tên địch liều lĩnh đổ
bộ lên đề tìm đường tháo chạy
2. Mô tả nét chính về trận Rạch Gầm - Xoài Trang 77 Mút:
+ Thời gian: ngày 19/1/1785
+ Người lãnh đạo: Nguyễn Huệ
+ Địa điểm: khúc sông Tiền, đoạn từ Rạch
Gầm đến Xoài Mút (nay thuộc tỉnh Tiền Giang).
+ Cách đánh: nghi binh, dụ quân Xiêm vào
trận địa mai phục, rồi bất ngờ chặn đánh, kết
hợp dùng thuyền, bè lửa đốt cháy chiến thuyền giặc.
+ Kết quả: thắng lợi, tiêu diệt khoảng 4 vạn
quân Xiêm, buộc chúng phải rút về nước. - Ý nghĩa:
+ Thể hiện lòng yêu nước, đoàn kết đấu tranh chống ngoại xâm.
+ Bảo vệ được độc lập, chủ quyền của dân tộc.
+ Trận Rạch Gầm - Xoài Mút là một trong
những trận thuỷ chiến lớn trong lịch sử chống
ngoại xâm của nhân dân ta.
+ Cho thấy tài năng thao lược của bộ chỉ huy
quân Tây Sơn (tiêu biểu là: Nguyễn Huệ).
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi
- HS có thể trao đổi theo cặp đôi sau đó đại
diện các cặp trình bày ý kiến trước lớp.
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của học sinh.
GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá,
kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học
sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.
GV khái quát kiến thức thông qua vi deo
c. Lật đổ chính quyền chúa Trịnh. Triều Lê c. Lật đổ chính quyền chúa sụp đổ
Trịnh. Triều Lê sụp đổ *Tổ chức thực hiện:
+ Với danh nghĩa “phù Lê diệt
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Trịnh), quân Tây Sơn tiến ra
HS đọc thông tin mục 2c SGK-37 và trả lời Bắc, tấn công vào thành Thăng các câu hỏi:
Long, tiêu diệt chính quyền
1. Hãy cho biết các cuộc tiến quân của Nguyễn chúa Trịnh (1786)
Huệ ra Bắc trong những năm 1786-1788 đạt + Sau khi giao lại chính quyền
được kết quả như thế nào?
cho vua Lê, Nguyễn Huệ rút về
2. Vì sao nhân dân ủng hộ Tây Sơn tiêu diệt Nam nhưng tình hình Bắc Hà chính quyền chúa Trịnh?
rối loạn. Giữa năm 1788, Trang 78
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc
- HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu.
dẹp loạn, trước đó vua Lê
1. Các cuộc tiến quân của Nguyễn Huệ ra Chiêu Thống đã bỏ trốn, chạy
Bắc trong những năm 1786-1788 đạt được sang đất Quảng Tây. Đến đây kết quả
chính quyền Lê-Trịnh hoàn
+ Tháng 6-1786, quân Tây Sơn nhanh chóng toàn sụp đổ.
tiêu diệt quân Trịnh ở thành Phú Xuân. Thừa
thắng, Nguyễn Huệ đưa quân ra Nam sông
Gianh, giải phóng toàn bộ đất Đàng Trong.
+ Ngày 21-7-1786, Nguyễn Huệ đánh vào
Thăng Long, chúa Trịnh bị dân bắt và nộp cho
quân Tây Sơn. Chính quyền chúa Trịnh tồn tại
hơn 200 đến đây sụp đổ.
+ Giữa năm 1788 Nguyễn Huệ tiến quân ra
Thăng Long và xây dựng chính quyền ở Bắc Hà.
2. Nhân dân ủng hộ Tây Sơn tiêu diệt chính
quyền chúa Trịnh vì
Sau khi giải phóng được đất Đàng Trong,
Nguyễn Huệ quyết định tiến thẳng ra Đàng
Ngoài. Với danh nghĩa “phù Lê diệt Trịnh”
được nhân dân hưởng ứng, vì chính quyền
chúa Trịnh thối nát bị nhân dân căm ghét, đàn
áp bóc lột nhân dân, không chăm lo đời sống
nhân dân, với khẩu hiệu “phù Lê diệt Trịnh”
phù hợp lòng dân, gây dựng lại triều đại nhà Lê.
d. Đại phá quân Thanh xâm
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động lược
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi
- HS có thể trao đổi theo cặp đôi sau đó đại - Vua Lê Chiêu Thống “thế
diện các cặp trình bày ý kiến trước lớp.
cùng lực kiệt” cầu cứu nhà
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm Thanh, nhân cơ hội này, Tôn Sĩ vụ học tập
Nghị chỉ huy 29 vạn quân
HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của Thanh xâm lược nước ta. học sinh.
- Quân Tây Sơn thực hiện kế
GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, sách “vườn không nhà trống”
kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học rút khỏi Thăng Long, xây dựng
sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình tuyến phòng thủ Tam Điệp- thành cho học sinh. Biện Sơn.
Từ năm 1786-1788, các cuộc tiến quân của - Tháng 12-1788, Nguyễn Huệ
Nguyễn Huệ ra Bắc đã đạt được kết quả quan lên ngôi hoàng đế, lấy niên hiệu
trọng là lật đổ được chính quyền chúa Trịnh và là Quang Trung, chỉ huy 5 đạo triều Lê sụp đổ.
quân Tây Sơn tiến quân ra
d. Đại phá quân Thanh xâm lược Thăng Long. *Tổ chức thực hiện:
- Chỉ trong vòng 5 ngày (từ Trang 79
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
đêm 30 đến ngày mồng 5 Tết
HS đọc thông tin mục 2d kết hợp khai thác Kỷ Dậu), qua các trận đánh lớn
hình 8.5 và hình 8.6, hoạt động cá nhân trả lời như: Hà Hồi, Ngọc Hồi, Đống
câu hỏi: Hãy mô tả trận đại phá quân Thanh Đa, quân Tây Sơn đã quét sạch
xâm lược của quân Tây Sơn?
quân xâm lược, giải phóng đất
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập nước.
- HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu.
Trận đại phá quân Thanh xâm lược năm 1789 của quân Tây Sơn:
+ Tháng 12/1788, Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng
đế, lấy niên hiệu là Quang Trung, chỉ huy 5
đạo quân Tây Sơn, tiến về Thăng Long.
+ Ngày 25/1/1789 (đêm 30 Tết, âm lịch), quân
Tây Sơn vượt sông Gián Khẩu (sông Đáy) bất
ngờ tấn công và tiêu diệt gọn quân Thanh ở đồn tiền tiêu.
+ Ngày 28/1/1789 (mùng 3 Tết), quân Tây
Sơn bao vây và triệt hạ đồn Hà Hồi (Thường
Tín, Hà Nội). Quân Thanh bị đánh bất ngờ,
hoảng sợ, hạ khí giới đầu hàng.
+ 30/1/1789 (rạng sáng mùng 5 Tết), quân Tây
Sơn giành thắng lợi quyết định ở đồn Ngọc
Hồi và Đống Đa (Hà Nội). Tướng giặc là Sầm
Nghi Đống khiếp sợ, thắt cổ tự tử. Tôn Sĩ
Nghị nghe tin đại bại cũng vội vã bỏ trốn. Đến
trưa, vua Quang Trung cùng đoàn quân chiến
thắng tiến vào Thăng Long.
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của học sinh.
GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá,
kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học
sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.
GV Kế sách “vườn không nhà trống”, rút lui
khỏi Thăng Long của quân Tây Sơn, xây dựng
phòng tuyến thủy-bộ vững chắc, sau đó Quang
Trung lên ngôi vua và tiến quân thần tốc ra
Thăng Long trong dịp tết Kỷ Dậu. Qua bốn
trận đánh lớn vào đồn Tiền Tiêu, Hà Hồi,
Ngọc Hồi, Đống Đa trong 5 ngày đêm, quân
Tây Sơn đã quyét sạch quân Thanh ra khỏi đất Trang 80
nước, hoàn thành sứ mệnh bảo vệ nền độc lập của đất nước.
GV mở rộng: Về trận đánh tiêu biểu ở đồn
Ngọc Hồi-một đồn lũy kiên cố, giữ vị trí then
chốt trong hệ thống phòng thủ của quân Thanh
ở phía Nam Thăng Long: Vua Quang Trung
trực tiếp chỉ huy trận đánh này. Mở đầu trận
đánh, quân Tây Sơn cho một trăm voi chiến
xông vào tiến công. Đội kị binh thiện chiến
của quân Thanh ra nghênh chiến nhưng bị thua
ngay lập tức. Quân Thanh cố thủ, từ trên chiến
lũy bắn xối xả đại bác và cung tên để cản
đường tiến quân của quân Tây Sơn. Vua
Quang Trung cho đội quân cảm tử dùng lá
chắn bằng gỗ quấn rơm ướt xông thẳng vào
chiến lũy, giáp chiến với quân Thanh, đồn
Ngọc Hồi nhanh chóng bị san bằng. Quân
Thanh chết và bị thương quá nửa.
3. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn
Hoạt động của thầy và trò
Sản phẩm dự kiến
Hoạt động 3: Nguyên nhân thắng lợi và ý 3. Nguyên nhân thắng lợi
nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn

và ý nghĩa lịch sử của
*Mục tiêu: Nêu được nguyên nhân thắng lợi, ý phong trào Tây Sơn
nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn. Đánh giá - Nguyên nhân thắng lợi:
được vai trò của Nguyễn Huệ - Quang Trung + Tinh thần yêu nước, sự trong phong trào Tây Sơn.
đồng lòng và ý chí chiến đấu * Tổ chức thực hiện:
dũng cảm của nhân dân ta.
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
+ Sự lãnh đạo tài tình, sáng
HS đọc phần 3 và trả lời các câu hỏi suốt của Quang Trung-
1. Hãy cho biết nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa Nguyễn Huệ và bộ chỉ huy
lịch sử của phong trào Tây Sơn. nghĩa quân.
2. Đánh giá vai trò của Nguyễn Huệ - Quang - Ý nghĩa lịch sử
Trung trong phong trào Tây Sơn và lịch sử dân + Lật đổ các chính quyền tộc.
phong kiến Nguyễn, Trịnh,
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
Lê xóa bỏ tình trạng chia cắt
- HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến Đàng Trong-Đàng Ngoài.
khích học sinh hợp tác với nhau (nhóm cặp/bàn) + Đặt cơ sở cho việc khôi
khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập.
phục nền thống nhất quốc
1. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử gia.
của phong trào Tây Sơn. + Đánh tan các cuộc xâm
- Nguyên nhân thắng lợi: lược quân Xiêm, quân
+ Tinh thần yêu nước, sự đồng lòng và ý chí Thanh, bảo vệ vững chắc nền
chiến đấu dũng cảm của quân dân ta.
độc lập và chủ quyền lãnh
+ Tài năng thao lược, sự lãnh đạo tài tình, sáng thổ của Tổ quốc. Trang 81
suốt của Quang Trung - Nguyễn Huệ và bộ chỉ huy nghĩa quân.
- Ý nghĩa lịch sử: Phong trào Tây Sơn đã có
nhiều đóng góp lớn đối với lịch sử dân tộc:
+ Lật đổ các chính quyền phong kiến Nguyễn -
Trịnh, xoá bỏ tình trạng chia cắt đất nước, đặt cơ
sở cho việc khôi phục nền thống nhất quốc gia.
+ Đồng thời, phong trào này còn đánh tan các
cuộc xâm lược của quân Xiêm, quân Thanh, bảo
vệ vững chắc nền độc lập và chủ quyền lãnh thổ của Tổ quốc.
2. Đánh giá vai trò của Nguyễn Huệ - Quang
Trung trong phong trào Tây Sơn và lịch sử dân tộc.
+ Nguyễn Huệ là một trong những lãnh đạo chủ
chốt của phong trào nông dân Tây Sơn, cùng với
Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ và các tướng lĩnh tài
ba khác đã lãnh đạo nhân dân đấu tranh, giành
được nhiều thắng lợi quan trọng, lật đổ triều
Nguyễn ở Đàng Trong, Vua Lê-Chúa Trịnh ở
Đàng Ngoài đóng góp to lớn vào tiến trình lịch sử dân tộc.
+ Nguyễn Huệ là người có tài năng thao lược,
ông có cống hiến rất lớn trong việc đề ra kế sách
và lãnh đạo, chỉ huy quân Tây Sơn giành thắng
lợi trong các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Xiêm và Mãn Thanh.
+ Sau khi lên ngôi hoàng đế (năm 1788), vua
Quang Trung đã bắt tay vào việc xây dựng và cải
cách đất nước. Ông đã cho triển khai nhiều chính
sách tiến bộ trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế,
xã hội, văn hóa, giáo dục… theo hướng: khắc
phục hậu quả chiến tranh, phục hồi kinh tế, ổn
định trật tự xã hội, đề cao và phát triển nền văn
hóa dân tộc... Trong thời gian ngắn ngủi (4 năm)
kể từ khi lên ngôi hoàng đế sáng lập vương triều
cho đến khi từ trần, công cuộc canh tân dựng
nước cùng với những hoài bão lớn lao của vua
Quang Trung tuy chưa được thực hiện đầy đủ và
chưa phát huy hết tác dụng nhưng đã cho thấy
tầm vóc, tài năng và ý chí của ông.
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập Trang 82
HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của học
sinh. GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh
giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học
sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.
GV ca ngợi công lao của Quang Trung, công
chúa Ngọc Hân viết: “Mà nay áo vải cờ đào/Giúp
dân dựng nước, xiết bao công trình” Hình ảnh áo
vải cờ đào với ý nghĩa Quang Trung là người anh
hùng nông dân, xuất thân từ nông dân, đứng lên
phất cờ khởi nghĩa, được nhân dân ủng hộ. Ông
đã cùng anh em của mình chiến đấu từ những
ngày đầu, có chủ trương đúng đắn nên đã chấm
dứt tình trạng phân chia Đàng Trong-Đàng
Ngoài, đặt cơ sở khôi phục thống nhất quốc gia.
Ở giai đoạn sau, ông là người lãnh đạo tài tình,
sáng suốt và giành được thắng lợi trong hai cuộc
kháng chiến chống giặc ngoại xâm, bảo vệ vững
chắc độc lập dân tộc
C. Hoạt động luyện tập
a. Mục tiêu:
Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã
được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về phong trào Tây Sơn
b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân, trả lời
các câu hỏi trắc nghiệm, tự luận trong SGK. Trong quá trình làm việc HS có thể
trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện
I. Trắc nghiệm
(Trò chơi vòng quay may mắn)
Câu 1: Ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ dựng cờ khởi nghĩa ở đâu?
A. Tây Sơn thượng đạo B. Tây Sơn hạ đạo
C. Quảng Nam. D. Bình Thuận
Câu 2. Ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ dựng cờ khởi nghĩa lấy khẩu hiệu là?
A. Lấy của người giàu chia cho người nghèo
B. Tịch thu ruộng đất chia cho dân cầy.
C. Sống trong lao động chiến trong chiến đấu.
D. Tịch thu ruộng đất địa chủ chống tô cao, lãi nặng.
Câu 3. Từ năm 1776-1783, quân Tây Sơn mấy lần đánh vào Gia Định?
A. Bốn lần B. Năm lần C. Sáu lần D. Bẩy lần
Câu 4. Nguyễn Huệ chọn địa điểm nào để làm trận địa quyết chiến với quân Xiêm?
A. Sông Gián Khẩu (sông Đáy)
B. Khúc sông Tiền đoạn từ Rạch Gầm đến Xoài Mút C. Sông Bạch Đằng Trang 83 D. Sông Trường Giang
Câu 5. Nghĩa quân Tây Sơn dùng danh nghĩa gì khi tiến quân ra Bắc Hà đã nhận
được sự ủng hộ của nhân dân
A. Phù Lê diệt Nguyễn B. Phù Nguyễn diệt Trịnh
C. Phù Nguyễn diệt Lê D. Phù Lê diệt Trịnh
Câu 6. Tháng 12 năm 1788, Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế, lấy niên hiệu là
A. Đại Việt B. Thận Thiên C. Quang Trung C. Đại Cồ Việt II. Tự luận
Câu 1:
Hãy lập bảng về những sự kiện chính của phong trào Tây Sơn từ năm 1771
đến năm 1789 theo các tiêu chí: thời gian, thắng lợi tiêu biểu.
Thời gian Thăng lợi tiêu biểu 1771
Ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ dựng cờ khởi
nghĩa ở vùng Tây Sơn thượng đạo (nay thuộc An Khê, Gia Lai). 1777
Quân Tây Sơn lật đổ chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong. 1785
Quân Tây Sơn giành thắng lợi quyết định trong trận Rạch Gầm -
Xoài Mút, đánh tan gần 5 vạn quân Xiêm xâm lược. 1786
Nguyễn Huệ chỉ huy quân Tây Sơn tiến ra Đàng Ngoài, lật đổ chúa
Trịnh, rồi giao lại chính quyền cho vua Lê. 1788
Nguyễn Huệ chỉ huy quân Tây Sơn tiến ra Bắc, lật đổ chính quyền nhà Lê. 1789
Quân Tây Sơn giành thắng lợi quyết định trong trận Ngọc Hồi -
Đống Đa, đánh tan gần 29 vạn quân Mãn Thanh xâm lược.
Câu 2: Có ý kiến cho rằng: Quyết định tiêu diệt quân Thanh vào dịp Tết Kỷ Dậu
1789 thể hiện thiên tài quân sự của vua Quang Trung. Em đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?
Đồng ý với ý kiến cho rằng: Quyết định tiêu diệt quân Thanh vào dịp Tết Kỉ Dậu
(1789) thể hiện thiên tài quân sự của vua Quang Trung. Vì: quyết định này được
vua Quang Trung đưa ra trên cơ sở sự nghiên cứu, phân tích kĩ lưỡng những điểm
mạnh, ý đồ tiến công và những sai lầm của quân Thanh. Cụ thể là:
- Điểm mạnh: quân Thanh có ưu thế về lực lượng với 29 vạn quân (nhiều hơn so
với lực lượng của quân Tây Sơn).
- Ý đồ: sau khi chiếm được Thăng Long, Tôn Sĩ Nghị cho quân sĩ tạm nghỉ ngơi
để ăn Tết Nguyên đán, dự định sau Tết, ngày mùng 6 tháng giêng sẽ tiếp tục tiến công. - Sai lầm:
+ Chiếm được kinh thành Thăng Long một cách tương đối dễ dàng (do trước đó,
quân Tây Sơn đã chủ động rút lui để tránh thế giặc mạnh và củng cố lực lượng),
nên quân Thanh nảy sinh tâm lí chủ quan, khinh địch, đánh giá quá thấp lực lượng của đối phương.
+ Mặt khác, khi đang ở thế tiến công và giành được những thắng lợi bước đầu,
việc bộ chỉ huy quân Thanh bất ngờ chuyển sang hình thái phòng ngự tạm thời (thể
hiện thông qua việc: cho quân sĩ dừng lại hơn 1 tháng tại Thăng Long để nghỉ ngơi
và ăn Tết), đã khiến cho quân Thanh tự để mất đi thế chủ động ban đầu và không
phát huy được tác dụng của ưu thế binh lực. Trang 84
=> Phát hiện và chớp được thời cơ chiến lược có một không hai đó, vua Quang
Trung đã quyết định bất ngờ mở cuộc tập kích chiến lược chớp nhoáng, tung toàn
bộ lực lượng ra đánh tan quân địch vào khoảng thời gian từ đêm 30 đến sáng mùng
5 tết Kỉ Dậu - đúng lúc quân Thanh chủ quan nhất.
D. Hoạt động vận dụng
a. Mục tiêu:
Giúp học sinh nắm lại các kiến thức vừa tìm hiểu để vận dụng. b. Nội dung:
1. Tìm hiểu thông tin từ sách, báo và internet, em hãy viết bài giới thiệu (khoảng
7-10 câu) về vị anh hùng dân tộc Quang Trung theo gợi ý sau: - Vai trò
- Điều khiến em ấn tượng nhất về ông.
- Những con đường, ngôi trường, di tích lịch sử mang tên ông.
2. Nếu được tham gia học tập tại một trong các địa điểm sau: Bảo tàng Quang
Trung (Bình Định), di tích Rạch Gầm-Xoài Mút (Tiền Giang), di tích Gò Đống Đa
(Hà Nội), em chọn địa điểm nào? Vì sao em chọn địa điểm đó?
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện: GV giao về nhà cho HS làm vào vở BT
* Hướng dân học bài
- Học bài, trả lời câu hỏi ở phần vận dụng
- Soạn bài 9. Tình hình kinh tế, văn hóa, tôn giáo trong các thế kỉ XVI-XVIII
+ Tình hình kinh tế nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp Đại Việt trong
các thế kỉ XVI-XVIII như thế nào?
+ Trình bày nét chính về sự chuyển biến văn hóa, tôn giáo ở Đại Việt trong các
thế kỉ XVI-XVIII? Nhận xét về sự chuyển biến đó? Em ấn tượng với thành tựu nào nhất? Vì sao
Tiết: ÔN TẬP GIỮA KÌ I
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức:
Hệ thống lại kiến thức đã học về:
+ Châu Âu và Bắc Mĩ từ nửa sau thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII
+Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX
+ Việt Nam từ đầu thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII 2. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. Trang 85
- Năng lực đặc thù: Tái hiện kiến thức lịch sử, so sánh, xác định mối quan hệ giữa
các sự kiện, hiện tượng lịch sử. 3. Phẩm chất:
Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân
ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên - Giáo án - Bản đồ - Máy tính, máy chiếu 2. Học sinh
- SGK, sưu tầm tranh ảnh, tài liệu liên quan bài học, dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. Hoạt động Khởi động
a) Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được các nội dung cơ bản của bài ôn tập, Sau đó
đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung cụ thể bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tiết học hứng khởi.
b) Nội dung: cách mạng tư sản Anh, Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa
Anh ở Bắc Mĩ và Cách mạng tư sản Pháp - Cách mạng công nghiệp
- Đông Nam Á nửa sau thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX
- Việt Nam từ đầu thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII c) Sản phẩm:
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
gv sử dụng máy chiếu, trình chiếu 1 số hình ảnh liên quan đến các cuộc cách mạng
tư sản yêu cầu hs quan sát
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học Trang 86
HS quan sát hình ảnh, thảo luận nhóm để tìm ra sự liên quan của các hình ảnh với
các cuộc cách mạng tư sản, cách mạng công nghiệp, tình hình Đông Nam Á, Việt
Nam từ đầu thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
- GV gọi ngẫu nhiên 3 – 4 HS trình bày những điều em đã biết về vua Sác Lơ,
Gióc giơ oa-sinh tơn, Cuộc chiến tranh của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ, Rô-be-
spi-e đây là những hình ảnh có liên quan đến các cuộc cách mạng tư sản ở Anh,
Mỹ , Pháp , cách mạng công nghiệp, về xung đột Trịnh - Nguyễn , chủ quyền với
quần đảo Hoàng Sa từ thời chúa Nguyễn
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá quá trình làm việc của HS và sản phẩm mà HS đã thực hiện
B. Hoạt động Luyện tập
Hoạt động của thầy và trò
Sản phẩm dự kiến Hoạt động 1:
I.Châu Âu và Bắc Mĩ từ nửa sau thế I.Châu Âu và Bắc Mĩ từ nửa sau thế
kỉ XVI đến thế kỉ XVIII

kỉ XVI đến thế kỉ XVIII * Mục tiêu:
Nguyên nhân chung, kết quả, đặc điểm
, tính chất, điểm giống và khác của các
cuộc cách mạng ở Anh, Mỹ, Pháp
Những thành tựu của cách mạng công
nghiệp. Những tác động tích cực và
tiêu cực của cách mạng công nghiệp.
* Tổ chức thực hiện
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Nguyên nhân chung của các cuộc
cách mạng tư sản ở Anh, Chiến tranh
giành độc lập của các thuộc địa Anh ở
Bắc Mĩ và cách mạng tư sản Pháp?
- Kết quả chung của các cuộc cách Trang 87 mạng?
- Tìm điểm chung nhất và sự khác biệt
về tính chất, giai cấp lãnh đạo, hình
thức của cách mạng tư sản Anh, Chiến
tranh giành độc lập của các thuộc địa
Anh ở Bắc Mĩ và cách mạng tư sản Pháp
- Thành tựu của cách mạng công
nghiệp từ nửa sau thế kỉ XVIII – Giữa thế kỉ XIX
- Những tác động tích cực và tiêu cực
của cách mạng công nghiệp - Liên hệ bản thân
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
+ Các cặp và nhóm nghiên cứu nội
dung SGK, tài liệu hoàn thành câu hỏi
+ GV: quan sát và hỗ trợ khi HS yêu cầu
? Nguyên nhân chung của các cuộc
cách mạng tư sản ở Anh, Chiến tranh
giành độc lập của các thuộc địa Anh ở
Bắc Mĩ và cách mạng tư sản Pháp?
* Những cuộc cách mạng tư sản
? Kết quả chung của các cuộc cách mạng?
- Đều giành thắng lợi mở đường cho
Nguyên nhân chung của các cuộc cách
chủ nghĩa tư bản phát triển
mạng tư sản: Sự phát triển mạnh mẽ
của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa nhưng
? Tại sao cuộc chiến tranh giành độc
vấp phải sự cản trở,kìm hãm của chế
lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ vừa độ có ý nghĩa cách mạ
phong kiến vì vậy làm cho mâu ng vừa có ý nghĩa
thuẫn giữa các tầng lớp trong xã hội giải phóng dân tộc?
với chế dộ phong kiến ngày càng trở Trang 88
lên sâu sắc dẫn đến cách mạng bùng nổ
- Đều giành thắng lợi mở đường cho
chủ nghĩa tư bản phát triển
? Các cuộc cách mạng mang tính chất gì?
Em hãy giải thích tại sao cuộc cách
mạng tư sản Anh là cuộc cách mạng tư - Chiến tranh giành độc lập của các
sản không triệt để , Cuộc Cách mạng tư sả
thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ Có ý nghĩa
n Pháp là cuộc cách mạng tư sản
cách mạng vì lật đổ chế độ phong kiến triệt để nhất?
thiết lập chế độ cộng hòa. Có ý nghĩa
giải phóng dân tộc vì lật đổ ách thống trị của thực dân Anh
- Các cuộc cách mạng mang tính chất Tư sản
- Cách mạng tư sản Anh không triệt để
?Em hãy chỉ ra điểm chung và điểm Vì đã không xóa bỏ tận gốc chế độ
khác biệt của giai cấp lãnh đạo và hình phong kiến…, chưa giải quyết được
thức đấu tranh của các cuộc cách mạng vấn đề ruộng đất cho nông dân.
ở Anh, chiến tranh giành độc lập của - Cách mạng tư sản Pháp triệt để nhất
13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ và cách vì: Lật đổ được chế độ phong kiến, mạng tư sản Pháp
thiêt lập chế độ cộng hòa, xóa bỏ nhiều
trở ngại trên con đường phát triển của
chủ nghĩa tư bản, đặc biệt đã giải quyết
được vấn đề ruông đất cho nông dân Điể
m chung nhất: Đều do giai cấp tư
sản lãnh đạo cách mạng
Điểm khác biệt:
*Cách mạng công nghiệp từ nửa sau - Anh: còn có sự lãnh đạo của quý tộc
thế kỉ XVIII – Giữa thế kỉ XIX
mới. Diễn ra dưới hình thức là một
cuộc nội chiến , Thiết lập chế độ quân
Lập bảng thống kê về các phát minh từ chủ lập hiến.
nửa sau thế kỉ XVIII- Giữa thế kỉ XIX
theo nội dung: thời gian, tên phát - MỸ: ngoài giai cấp tư sản còn có minh?
tầng lớp chủ nô lãnh đạo, diễn ra dưới
hình thức cuộc chiến tranh giải phóng Trang 89
dân tộc , thiết lập chế độ cộng hòa Tổng thống.
- Pháp:diễn ra dưới hình thức cuộc
đấu tranh giai cấp quyết liệt
Trong số những phát minh trên phát *Cách mạng công nghiệp từ nửa sau
minh nào quan trọng nhất làm thay đổi thế kỉ XVIII – Giữa thế kỉ XIX
công nghiệp của thế giới? STT Thời Tên phát minh
? Công nghiệp của Anh, Pháp, Đức,Mỹ gian
thời kì này phát triển như thế nào? 1 1764 Máy kéo sợi Gien-ni
Tại sao Anh được gọi là công xưởng của thế giới? 2 1769 Máy kéo sợi chạy
Tại sao Cách mạng công nghiệp ở bằng sức nước
Pháp, Đức bắt đầu muộn hơn nhưng lại phát triển nhanh hơn? 3 1784 Máy hơi nước
Tác động tích cực và tiêu cực của Cách 4 1785 Máy dệt mạng công nghiệp? 5 1814 Xe lửa chạy bằng
?Em có giải pháp gì để khắc phục hơi nước
những tác động tiêu cực?
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động 6 1793 Máy tách hạt bông
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi 7 1831 Máy thu hoạch bông
+ Đại diện một số nhóm trình bày, các - Phát minh ra máy hơi nước của cặp khác bổ sung. Giêm- oát
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
- Anh số 1 thế giới rồi đến Pháp, Đức,
: GV bổ sung phần phân tích nhận xét, Mĩ đánh giá, kế
t quả thực hiện nhiệm vụ
học tập của học sinh. Chính xác hóa
các kiến thức đã hình thành cho học - Công nghiệp của Anh phát triển sinh
mạnh nhất, các lĩnh vực đều đứng đầu Hoạt động 2: thế giơi...
II.Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ
XVI đến giữa thế kỉ XIX
- Thừa hưởng và học hỏi được kinh Trang 90 *Mục tiêu:
nghiệm từ nước phát triển trước
Hệ thống lại kiến thức đã học để hs lập Tác động: +đối với sản xuất...
được bảng thống kê về quá trình xâm + đối với xã hội
nhập của chủ nghĩa thực dân phương
Tây vào Đông Nam Á. nắm được kiến
thức cơ bản về chính sách cai trị của
- Hành động thiết thực của bản thân ...
thực dân. Giáo dục tư tưởng tình cảm cho hs.
* Tổ chức thực hiện
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Lập bảng về quá trình xâm nhập
Đông Nam Á của thực dân Phương Tây
- Xác định vị trí của các nước và quá
trình xâm nhập Đông Nam Á của thực
dân Phương Tây trên bản đồ
- Cuộc đấu tranh của các nước Đông Nam Á
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập II.Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ
+ Các cặp và nhóm nghiên cứu nội XVI đến giữa thế kỉ XIX
dung SGK, tài liệu hoàn thành câu hỏi Tên các
Quá trình xâm nhập
+ GV: quan sát và hỗ trợ khi HS yêu
quốc gia Đông Nam Á của thực cầu dân Phương Tây Đông
Quá trình xâm nhập Đông Nam Á của Nam Á thực dân Phương Tây
Lập bảng thống kê về quá trình xâm Phi lip Giữa TK XVI, Tây Ban
nhập các nước Đông Nam Á của thực dân phương Tây? pin Nha đã xâm chiếm hầu
hết quần đảo này thống
? sử dụng lược đồ? Xác định vị trí của trị suốt 350 năm
các nước trên bản đồ và quá trình xâm In đô nê
Thế kỉ XVI, Bồ Đào Nha
nhập Đông Nam Á của thực dân
chiếm 1 số đảo ở phía Trang 91 Phương Tây? xi a đông, sau đó Hà Lan , Anh, Tây Ban nha cũng
xâm nhập vào. Giữa thế
Kết quả các cuộc cuộc đấu tranh chống kỉ XIX, Hà Lan hoàn
ngoại xâm của các nước Đông Nam Á? thành việc xâm chiếm
? Tinh thần chống ngoại xâm của Mã Lai Nửa sau thế kỉ XIX, Anh
nhân dân các nước Đông Nam Á và Miến , Hà Lan, Pháp tranh Điện
chấp ảnh hưởng tại đây
? Tại sao cùng hoàn cảnh Lịch sử như
các nước Đông Nam Á khác mà Xiêm Việt
Từ thế kỉ XVI, thực dân
( Thái Lan ) vẫn giữ được độc lập? Nam, Tây Ban Nha, Bồ Đào
Qua đó em rút ra bài học lịch sử gì Lào, Nha, Anh, Pháp tìm mọi
trong việc giữ vững chủ quyền dân Cam pu cách tranh giành phạm vi tộc? chia ảnh hưởng
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động Xiêm{ - Thế kỉ XVI, thương nhân châu Âu đã xâm
+ Các cặp trao đổi chéo kết quả và bổ Thái sung cho nhau Lan}
nhập vào nước này. Giữa thế kỉ XIX, thực dân
+ Đại diện một số nhóm trình bày, các Anh đã xâm nhập vào cặp khác bổ sung. nước này
+ Hs chơi trò chơi ai là triệu phú
hs xác định đc tên nước trên bản đồ và
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện quá trình xâm nhập của thực dân
nhiệm vụ học tập
phương Tây vào Đông Nam Á
GV bổ sung phần phân tích nhận xét,
đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ - Các cuộc đấu tranh chống ngoại xâm
học tập của học sinh. Chính xác hóa đã nổ ra nhưng đều thất bại
các kiến thức đã hình thành cho học Rút ra bài học lịch sử về việc giữ vững
sinh. củng cố lại các kiến thức chủ quyền dân tộc Hoạt động 3:
III. Việt Nam từ đầu thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII * Mục tiêu:
hệ thống lại kiến thức về cuộc xung
đột Nam- Bắc triều và Trịnh - Nguyễn
- Hệ quả của xung đột Trang 92
- Công lao của các chúa Nguyễn với
việc khai phá vùng đất phía nam từ thế
kỉ XVI đến thế kỉ XVIII
Trách nhiệm của bản thân đối với
thành quả cha ông để lại
* Tổ chức thực hiện
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Cuộc xung đột Nam- Bắc triều và
Trịnh -Nguyễn
Hoàn thành bảng thống kê theo nội dung sau Nội dung Xung đột Xung đột Nam- Bắc Trịnh - Triều Nguyễn Ngườ i đứng đầu Nguyên nhân Thời gian
III.Việt Nam từ đầu thế kỉ XVI đến Hệ quả thế kỉ XVIII
Lập bảng thống kê về quá trình khai
phá vùng đất phía Nam của các chúa
*Cuộc xung đột Nam- Bắc triều và Nguyễn theo nội dung
Trịnh -Nguyễn Nội dung Xung đột Xung đột Thời gian Sự kiện Nam- Bắc Trịnh - Triều Nguyễn Ngườ Bướ i Nam triều: Con rể
c 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập đứng đầu Nguyễn Nguyễn
+ Các cặp và nhóm nghiên cứu nội Kim sau Kim là
dung SGK, tài liệu hoàn thành câu hỏi đó là con Trịnh Kiểm Trang 93
+ GV: quan sát và hỗ trợ khi HS yêu rể Trịnh và họ Trịnh cầu Kiểm Con trai
Hoàn thành bảng thống kê về cuộc Bắc triều: của Nguyễn
xung đột Nam- Bắc triều và Trịnh - Mạc Đăng kim là
Nguyễn theo nội dung đã cho Dung sau Nguyễn đó là các Hoàng và con kế họ Nguyễn nghiệp nhà Mạc Nguyên Mạc Đăng Nguyễn nhân Dung ép Kim mất, vua Lê con rể nhường Trịnh Kiểm ngôi. lên thay Nguyễn nắm binh Kim lấy quyền. Con danh trai Nguyễn nghĩa phù Kim là Lê diệt Nguyễn Mạc. Hoàng xin Xung đột vào trấn thủ giữa hai Thuận hóa dòng họ gây dựng dẫn đến sự chiến nghiệp.Mâu tranh thuẫn giữa hai dòng họ dân đến
? Em có suy gì về hệ quả của các cuộc xung đột
xung đột giữa các tập đoàn phong
kiến? Từ đó em rút ra bài học gì? Thời gian 1533- 627-1672 1592
*Công cuộc khai phá vùng đất phía
nam từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII
? Người có công đầu tiên khai phá Trang 94
vùng đất phía Nam là ai? Hệ quả Đất nước Đất nước bị bị chia chia cắt
Lập bảng thống kê về quá trình khai cắt, đời thành Đàng
phá vùng đất phía Nam của các chúa sống nhân Trong với Nguyễn dân đói Đàng
? Em có suy nghĩ gì về công lao của khổ Ngoài, ảnh
các chúa Nguyễn trong việc mở rộng hưởng đến
lãnh thổ của Tổ Quốc? sự phát triển của
- Các chúa Nguyễn đã có công lao vô quốc gia
cùng to lớn trong việc mở mang bờ cõi
Thái độ và hành động của bản thân em
đối với những thành quả mà thế hệ cha - Để lại hậu quả đau thương cho nhân ông đã tạo dựng ? dân...
Thái độ và hành động của bản thân:
- Phải lên án chiến tranh, bởi chiến
Biết ơn... ủng hộ , tuyên truyền về chủ tranh đi liền với đau thương mất mát...
quyền đân tộc mà đặc biệt là đối với
- Phải yêu chuộng hòa bình...
hai quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa...
lên án đối với những hành động của kẻ *Công cuộc khai phá vùng đất phía
chống phá nhà nước....
nam từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII
- Người có công đầu tiên khai phá vùng đấ Bướ
t phía Nam là Nguyễn Hoàng
c 3. Báo cáo kết quả hoạt động
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi
Lưu ý: Phần liên hệ học sinh trình bày Thời gian Sự kiện
quan điểm cá nhân
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập 1558 Nguyễn Hoàng
HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết vào trấn thủ quả của học sinh. Thuận Hóa
GV bổ sung phần phân tích nhận xét,
đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ 1611 Nguyễn Hoàng
học tập của học sinh. Chính xác hóa lập phủ Phú Yên
các kiến thức đã hình thành cho học sinh. 1653 Dinh Thái Khang Trang 95 ( Khánh Hòa ngày nay )được thành lập 1698 Phủ Gia Định( Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu , Bình Dương,, Long An, Tây Ninh, Tiền Giang và Thành phố Hồ Chí Minh ngày nay) được thành lập 1757 Chúa Nguyễn hoàn thiện hệ thống chính quyền trên vùng đất Nam Bộ tương đương như ngày nay Thế kỉ XVII- Khẳng định quá XVIII trình khai thác và thực thi chủ quyền đối với quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa
C. Hoạt động vận dụng a. Mục tiêu:
- Liên hệ để khắc Sâu kiến thức Trang 96
- Hs hiểu được việc khai thác và thực thi chủ quyền đối với hai quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa
- Thái độ của hs :thể hiện lòng biết ơn thế hệ cha ông, trách nhiệm với chủ quyền dân tộc b. Nội dung:
Học sinh tưởng tượng mình là một dân binh ở thế kỉ XVII-XVIII tham gia vào hải đội Hoàng Sa
? Hiện tại em đang là học sinh lớp 8 nhưng em đã có những hành động thiết thực
gì để thể hiện tình yêu quê hương đất nước mà đặc biệt là với hai quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa?
c. Sản phẩm: Học sinh trình bày quan điểm cá nhân
d. Tổ chức thực hiện: gv gọi hs trình bày * Dặn dò
- Hướng dẫn về nhà:
+Về nhà ôn tập chuẩn bị kiểm tra giữa học kỳ I (theo lịch kiểm tra của nhà trường)
+Đọc và tìm hiểu trước nội dung bài 7. Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy:
BÀI 9. TÌNH HÌNH KINH TẾ, VĂN HOÁ, TÔN GIÁO TRONG CÁC THẾ KỈ XVI – XVIII
(Số tiết dự kiến: 02 tiết) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức
- Nêu được những nét chính về tình hình kinh tế.
- Mô tả và nhận xét được những nét chính về sự chuyển biến văn hoá và tôn giáo ở
Đại Việt trong các thế kỉ XVI – XVIII. 2. Năng lực * Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực để thực hiện các nhiệm vụ được giao của cá nhân/nhóm.
- Giao tiếp và hợp tác: Lắng nghe, phản hồi tích cực trong giao tiếp; nhận biết Trang 97
được ngữ cảnh giao tiếp và đặc điểm, thái độ của đối tượng giao tiếp; Xác định
được nhiệm vụ của nhóm và tích cực thể hiện trách nhiệm, năng lực của cá nhân
đối với nhiệm vụ được giao.
* Năng lực chuyên biệt:
- Phát triển năng lực tìm hiểu lịch sử
Khai thác và sử dụng được thông tin của một số tư liệu lịch sử 1,2 và hình ảnh
trong SGK (9.1, 9.2, 9.3, 9.4) dưới sự hướng dẫn của GV đế nhận thức những vấn
đề cơ bản của bài học.
- Phát triển năng lực nhận thức và tư duy lịch sử
+ Trình bày được những nét chính về tình hình nông nghiệp ở Đàng Ngoài và
Đàng Trong trong các thế kỉ XVI – XVIII, sự phát triển của thủ công nghiệp Đại
Việt trong các thế kỉ XVI-XVIII, tình hình thương nghiệp của Đại Việt trong các thế kỉ XVI-XVIII.
+ Trình bày và nhận xét được những nét chính về sự chuyển biến văn hoá, tôn giáo
ở Đại Việt trong các thế kỉ XVI-XVII
- Phát triển năng lực Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
+ Lập được bảng tóm tắt nét chính về tình hình kinh tế, văn hoá, tôn giáo ở Đại
Việt trong các thế kỉ XVI – XVIII theo các tiêu chỉ sau: lĩnh vực, sự chuyển biến.
+ Liên hệ được các làng thủ công nào ở Việt Nam được hình thành từ các thế kỉ
XVI – XVIII và vẫn tồn tại, phát triển đến ngày nay và đưa ra các đề xuất giải
pháp để bảo tồn các làng nghề đó.
+ Kể được những con đường, ngôi trường, nào mang tên những danh nhân tiêu
biểu của Đại Việt trong các thế kỉ XVI – XVIII. 3. Phẩm chất - Chăm chỉ:
+ Luôn cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập. Có ý thức vận dụng kiến
thức, kỹ năng học được ở nhà trường, trong sách báo và các nguồn tin cậy khác
vào học tập và đời sống hàng ngày.
+ HS sưu tầm tranh ảnh, tài liệu liên quan phục vụ bài học.
- Trách nhiệm: HS có trách nhiệm trong quá trình học tập như đóng góp ý kiến khi cùng làm việc nhóm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên
- SGK, SGV. Bài trình chiếu, hình ảnh, video liên quan đến bài học. - Máy chiếu, máy tính
- Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm. Phiếu học tập.
2. Học sinh
SGK, bút,viết, vở ghi, giấy A4, bảng nhóm. Thiết bị truy cập internet, 4G.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Trang 98
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu:
Giúp khơi gợi tính tò mò của HS, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b. Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức về tình hình kinh tế, văn hóa Đại
Việt trong các thế ki XVI-XVIII.
d. Tổ chức thực hiện
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập.
Ở các thế kỉ XVI – XVIII, trong dân gian phổ biến những câu sau:
Ước gì anh lấy được nàng
Để anh mua gạch Bát Tràng về xây, Thứ nhất Kinh Kì
Thứ nhì Phố Hiến.
Những câu trên nhắc đến các địa danh nào và phản ánh nội dung gì? Từ đó, hãy
chia sẻ thêm những hiểu biết của em về tình hình kinh tế, văn hóa Đại Việt trong các thế kỉ XVI-XVIII.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập.
-
HS trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
-
GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá, chuẩn kiến thức
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, bổ sung, chuyển sang nội dung bài mới. Dự kiến sản phẩm:
- Các địa danh được nhắc đến trong 2 câu thơ trên là: làng gốm Bát Tràng (Hà
Nội); Kinh Kì (Thăng Long - Hà Nội); Phố Hiến (Hưng Yên)….
- 2 câu thơ trên phản ánh về sự phát triển của lĩnh vực thủ công nghiệp và thương
nghiệp của Đại Việt trong các thế kỉ XVI - XVIII.
- Chia sẻ hiểu biết: trong các thế kỉ XVI - XVIII, đất nước diễn ra nhiều biến động
chính trị lớn, tuy nhiên, nhân dân Đại Việt vẫn đạt được nhiều thành tựu trên các
lĩnh vực kinh tế, văn hóa và tôn giáo.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1. Tìm hiểu tình hình kinh tế trong các thế kỉ XVI - XVIII
a. Mục tiêu:
Trình bày được tình hình kinh tế trong các thế kỉ XVI – XVIII.
b. Nội dung: Dựa thông tin trong SGK, thảo luận cặp đôi để hoàn thiện thông tin
phiếu học tập số 1.
c. Sản phẩm:
Thông tin phản hồi phiếu học tập số 1 Trang 99
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của thầy và trò
Sản phẩm dự kiến
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
1. Tình hình kinh tế trong
+ GV cho HS thảo luận nhóm cặp đôi; Giao nhiệm vụ: các các thế kỉ XVI - XVIII
thành viên nhóm thảo luận hoàn thành các câu hỏi có a) Nông nghiệp
trong phiếu học tập. - Ở Đàng Ngoài:
+ Thời gian làm việc: 5 phút.
+ Sản xuất nông nghiệp bị
Tư liệu học tập: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
sa sút nghiêm trọng, ruộng
Tình hình kinh tế trong các thế kỉ XVI -
công thành ruộng tư ngày XVIII càng phổ biến. Lĩnh vực Những nét chính + Người nông dân mất Nông nghiệp ………………………
ruộng đất, buộc phải lĩnh ……………………….
canh, nộp tô cho địa chủ,
Thủ công nghiệp ………………………
nộp thuế cho Nhà nước và ………………………
thực hiện nhiều nghĩa vụ Thương nghiệp ……………………… khác. ………………………
+ Tình trạng thiên tai, mất
mùa, đói kém,... khiến nông
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
dân nghèo ở nhiều địa
+ HS dựa vào hình ảnh và thông tin trong SGK, (Tr.40- phương phải bỏ làng đi
41), thảo luận cặp đôi để hoàn thiện thông tin phiếu học phiêu tán. tập số 1. - Ở Đàng Trong:
+ GV quan sát, hỗ trợ các nhóm nếu có khó khăn.
+ Nông nghiệp phát triển rõ
Tư liệu học tập: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
rệt, nhất là ở vùng đồng
Tình hình kinh tế trong các thế kỉ XVI - XVIII bằng sông Cửu Long. Lĩnh vực Những nét chính
+ Hình thành tầng lớp địa
- Ở Đàng ngoài: sản xuất sa sút, ruộng chủ lớn.
công biến thành ruộng tư; nông dân bị
+ Tình trạng nông dân bị
mất ruộng đất phải lĩnh canh, nộp tô cho
bần cùng hoá do mất ruộng
địa chủ, thuế nhà nước; thiên tai, mất
đất chưa nghiêm trọng như ở Nông
mùa,… nông dân nghèo bỏ làng đi phiêu Đàng Ngoài. nghiệp tán.
b) Thủ công nghiệp
- Ở Đàng Trong: nông nghiệp phát triển;
hình thành tầng lớp địa chủ lớn; nông dân
- Ở cả Đàng Trong và Đàng
bị bần cùng hóa do bị mất ruộng đất chưa
Ngoài, các chính quyền vẫn
nghiêm trọng như Đàng Ngoài
duy trì hoạt động của các
quan xưởng để sản xuất vũ Thủ
- Ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài, các
chính quyền vẫn duy trì hoạt động của các
khí cho quân đội, may trang công quan xưởng.
phục, làm đồ trang sức cho nghiệp
- Nghề thủ công trong nhân dân phát triển
quan lại và đúc tiền,... Trang 100
mạnh mẽ hơn: dẹt vải, đồ gốm, rèn sắt…
- Nghề thủ công trong nhân
- Xuất hiện nhiều làng nghề nổi tiếng:
dân phát triển mạnh mẽ hơn
Gốm Thổ Hà (B.Giang), Bát Tràng
như: dệt vải lụa, đồ gốm, rèn
(H.Nội); Dệt La Khê (H.Nội), Rèn sắt
sắt, đúc đồng, dệt chiếu, làm
Nho Lâm (N.An); làm đường mía ở giấy,... Quảng Nam…
- Nhiều làng nghề thủ công
- Buôn bán được mở rộng, mạng lưới chợ
nổi tiếng như: làng gốm Thổ
được hình thành ở cả vùng đồng bằng và
Hà (Bắc Giang), Bát Tràng ven biển.
(Hà Nội); làng dệt La Khê
- Nhiều đô thị xuất hiện ở những thời
(Hà Nội); các làng rèn sắt ở
điểm khác nhau và khởi sắc trong các Tk Nho Lâm (Nghệ An), Hiền
XVII-XVIII: Thăng Long (Kẻ Chợ) với
Lương, Phú Bài (Huế); làng
Thương 36 phố phường, Phố Hiến (Hưng Yên)
làm đường mía ở Quảng nghiệp
Thanh Hà (Thừa Thiên Huế), Hội An Nam;...
(Quảng Nam), Gia Định (Thành phố Hồ c) Thương nghiệp
Chí Minh),... đều gắn với hoạt động ngoại - Buôn bán mở rộng. thương.
- Mạng lưới chợ được hình
- Nửa sau TK XVIII, các thành thị suy tàn
thành ở cả vùng đồng bằng
do chính quyền thi hành chính sách hạn và ven biển. chế ngoại thương
- Nhiều đô thị xuất hiện ở
những thời điểm khác nhau
Công cụ đánh giá: Phiếu học tập số 1
và khởi sắc trong các thế kỉ Thành Chưa Lĩnh XVII – XVIII. Hoàn tựu Đúng Sai hoàn + Ở Đàng Ngoài: Thăng vực thành chính thành
Long (Kẻ Chợ) với 36 phố Nông ............ Hoàn
phường, Phố Hiến (Hưng Hoàn nghiệp thành Yên) thành 2/3 Thủ ............ dưới 1/2 + Ở Đàng Trong: Thanh Hà phiếu học công phiếu học
(Thừa Thiên Huế), Hội An tập chính nghiệp tập trong (Quảng Nam), Gia Định xác trong ............ thời gian
(Thành phố Hồ Chí Minh),... thời gian quy định đề Thương quy đị
u gắn với hoạt động ngoại nh là Chưa thương. nghiệp là
Đạt Đạt yêu - Đến nửa sau thế kỉ XVIII, yêu cầu cầu
các thành thị dần suy tàn do
các chính quyền Đàng Ngoài
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: và Đảng Trong thi hành
+ Hết thời gian 5 phút, GV cho đại diện các nhóm trình chính sách hạn chế ngoại
bày sản phẩm của mình (đại diện 2-3 nhóm, các nhóm còn thương. Trang 101
lại nộp đại diện một phiếu học tập lại cho GV nhận xét)
+ Các HS khác có ý kiến nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Đánh giá và chốt kiến thức:
GV quan sát, đánh giá quá trình thực hiện của HS về thái
độ, tinh thần học tập, khả năng giao tiếp, trình bày và đánh
giá kết quả cuối cùng của HS.
* GV có thể mở rộng: Em hãy kể tên một số địa danh
gắn liền với các làng nghề thủ công có từ thời Lý. Địa
danh và làng nghề nào còn đến ngày nay?
2. Tình hình văn hoá trong các thế kỉ XVI – XVIII
a. Mục tiêu:
Mô tả và nhận xét được những nét chính về sự chuyển biến văn hoá
và tôn giáo ở Đại Việt trong các thế kỉ XVI – XVIII.
b. Nội dung: Vẽ sơ đồ tư duy và trình bày sản phẩm (Phòng tranh)
c. Sản phẩm: Sản phẩm Sơ đồ tư duy của HS (trên giấy A0)
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của thầy và trò
Sản phẩm dự kiến
- Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
2. Tình hình văn hoá trong các
GV yêu cầu HS sử dụng thông tin trong SGK, thực thế kỉ XVI – XVIII hiện nhiệm vụ sau:
a. Tư tưởng, tín ngưỡng, tôn
1.Vẽ sơ đồ tư duy tình hình văn hoá trong các thế kỉ giáo: XVI – XVIII. - Tôn giáo:
2. Hãy nêu nhận xét về sự chuyển biến đó trong các + Nho giáo: đề cao trong học tập,
thế kỉ XVI - XVIII.
thi cử và tuyển chọn quan lại.
3. Em ấn tượng với thành tựu nào nhất? Vì sao?
+ Phật giáo và Đạo giáo được
- Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ học tập phục hồi. - HS đọc SGK mục 2
+ Công giáo: Năm 1533, được
GV chia lớp thành 4 – 6 nhóm, yêu cầu các nhóm truyền bá vào nước ta; TK XVIII thực hiện nhiệm vụ
được lan truyền trong cả nước.
Các thông tin cần thể hiện trong sơ đồ dự kiến cơ - Tín ngưỡng: thờ Thành hoàng,
bản như sau: (GV khuyến khích sự sáng tạo của HS) thờ cúng tổ tiên, tổ chức lễ hội
1. Sơ đồ tư duy tình hình văn hoá trong các thế kỉ hàng năm... thể hiện tinh thần XVI – XVIII
đoàn kết, yêu quê hương, đất nước. b. Chữ viết:
- Chữ Quốc ngữ theo mẫu tự La
tinh cũng được sáng tạo.
- Ban đầu, các giáo sĩ phương
Tây học tiếng Việt để truyền
đạo. Trong quá trình đó, họ dùng Trang 102
chữ cái La-tinh để ghi âm tiếng
Việt, tạo ra chữ Quốc ngữ. Loại
chữ này dần dần được sử dụng
phổ biến vì rất tiện lợi và khoa học. c. Văn học:
- Văn học chữ Hán: vẫn chiếm ưu thế.
- Văn học chữ Nôm: phát triển
Công cụ đánh giá: Thang đo
mạnh hơn trước. Thơ Nôm và
Các nhóm HS tự đánh giá: Khoanh tròn mức độ đạt truyện Nôm xuất hiện ngày càng
được của nhóm khi thực hiện các nhiệm vụ học tập
nhiều hơn với một số tác giả Tiêu chí Mức độ đạt được Ghi chú
(Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Lựa chọn Mức 3
Khắc Khoan, Đào Duy Từ,...) và đúng thông trở lên là
tác phẩm nổi tiếng (Bộ diễn ca
tin trong việc (1) (2) (3) (4) (5) Đạt
Thiên Nam; tập thơ Nôm Bạch vẽ sơ đồ tư GV có Văn) duy thể quy
- Văn học dân gian phát triển với Tính thẩm ra điểm
nhiều thể loại như: truyện tiếu
mỹ của sơ đồ (1) (2) (3) (4) (5) nếu cần.
lâm, truyện Trạng Quỳnh, Trạng tư duy
Lợn,... Thể thơ lục bát và song
thất lục bát được sử dụng rộng
2. Hãy nêu nhận xét về sự chuyển biến đó trong các rãi.
thế kỉ XVI – XVIII
d. Nghệ thuật dân gian:
GV tôn trọng ý kiến riêng của HS nhưng HS - Nghệ thuật dân gian phát triển,
phải thể hiện được thái độ tôn trọng sự đa dạng tiêu biểu là nghệ thuật điều khắc
về văn hóa của nước ta TK XVI-XVIII, đạt được trong các đình, chùa với nét
nhiều thành tựu trên nhiều lĩnh vực, tôn giáo đa chạm khắc mềm mại, mô tả cảnh
dạng, tín ngưỡng truyền thống vẫn được duy trì, sinh hoạt thường ngày và tượng
thêm chữ viết mới (chữ Quốc ngữ), sự phát triển của Phật rất đặc sắc.
văn học chữ Nôm và nghệ thuật đa dạng….
- Nghệ thuật sân khấu đa dạng
+ Trong các thế kỉ XVI - XVIII, nhân dân Đại Việt với các loại hình như hát chèo,
đã đạt được nhiều thành tựu lớn trên các lĩnh vực hát ả đào, hát tuồng,... Ngoài ra
văn hóa, tôn giáo. Những thành tựu này là minh còn có các điệu múa như: múa
chứng cho tài năng, tư duy sáng tạo và sự lao động trên dây, múa đèn,…
miệt mài của người dân. Nhiều thành tựu văn hóa ở
thời kì này vẫn được bảo tồn, gìn giữ và sử dụng cho đến ngày nay.
+ Thế kỉ XVI - XVIII đã diễn ra sự tiếp xúc và giao
lưu giữa văn minh Đại Việt với văn minh phương Trang 103
Tây: (Công giáo hay Thiên chúa giáo -> chữ Quốc
ngữ theo mẫu tự La – tinh được sáng tạo…), đưa đến
nhiều chuyển biến mới trong đời sống văn hóa, tinh
thần của nhân dân Đại Việt.
3. Em ấn tượng với thành tựu nào nhất? vì sao?
Ấn tượng chữ Quốc ngữ. Vì:
+ So với các loại chữ viết trước đó (là chữ Hán và
chữ Nôm), chữ Quốc ngữ có nhiều ưu điểm nổi bật,
như: số lượng chữ cái ít nhưng khả năng ghép chữ
linh hoạt; tiện lợi, dễ dàng ghi nhớ và có thể phổ
biến trên diện rộng,…
+ Chữ Quốc ngữ vẫn được người dân Việt Nam sử dụng cho đến ngày nay.
- Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động
GV mời HS trưng bày sản phẩm lên tường (phòng
tranh)
và thuyết minh sản phẩm..
Các nhóm HS sẽ đi xem xét các sơ đồ tư duy của các
nhóm, bình chọn sơ đồ tư duy đủ thông tin và đẹp nhất.
- Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV dựa vào các nội dung đã trình bày trong dự kiến
sản phẩm để nhận xét sản phẩm của HS.
GV bổ sung và chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.
GV hướng dẫn HS tự chốt lại kiến thức bằng sơ đồ sau:
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu:
Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã Trang 104
được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về tình hình kinh tế, văn hoá, tôn
giáo ở Đại Việt trong các thế kỉ XVI – XVIII
b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS, cho HS làm việc theo nhóm, hoàn thành vào phiếu học tập
c. Sản phẩm: Kết quả thảo luận nhóm và trả lời phiếu học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện: PHƯƠNG ÁN 1.
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu HS làm vào phiếu học tập: Hãy lập bảng tóm tắt nét chính về tình hình
kinh tế, văn hoá, tôn giáo ở Đại Việt trong các thế kỉ XVI – XVIII theo các tiêu chỉ
sau: lĩnh vực, sự chuyển biến. Lĩnh vực Sự chuyển biến
.................................................................. Nông nghiệp
..................................................................
.................................................................. Kinh tế Thủ công nghiệp
..................................................................
.................................................................. Thương nghiệp
..................................................................
Tư tưởng, tín ngưỡng, .................................................................. tôn giáo
..................................................................
.................................................................. Chữ viết
.................................................................. Văn hóa
.................................................................. Văn học
..................................................................
..................................................................
Nghệ thuật dân gian
..................................................................
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ học tập
HS thực hiện nhiệm vụ học tập theo nhóm Gợi ý đáp án: Lĩnh vực Sự chuyển biến
- Ở Đàng ngoài: sản xuất sa sút; nông dân bị thiếu ruộng trầm
trọng, lâm vào cảnh đói khổ, bần cùng. Nông
- Ở Đàng Trong: sản xuất phát triển; hình thành tầng lớp đại địa nghiệp
chủ; tình trạng nông dân thiếu ruộng không trầm trọng như Đàng Kinh Ngoài. tế
- Ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài, các chính quyền vẫn duy trì
Thủ công hoạt động của các quan xưởng. nghiệp
- Thủ công nghiệp trong nhân dân tiếp tục phát triển: đa dạng
nhiều ngành, nghề; sản phẩm phong phú, tinh tế; xuất hiện nhiều Trang 105 làng nghề nổi tiếng.
- Hoạt động buôn bán trong dân đã trở nên phổ biến. Thương
- Ngoại thương phát triển mạnh, có quan hệ giao thương với nghiệp
nhiều nước trên thế giới.
- Nhiều đô thị được hưng khởi.
- Nho giáo vẫn giữ địa vị thống trị.
Tư tưởng, - Đạo giáo và Phật giáo được phục hồi. tín
- Thiên Chúa giáo du nhập và dần gây được ảnh hưởng trong ngưỡng, nhân dân. tôn giáo
- Tín ngưỡng: thờ Thành hoàng, thờ cúng tổ tiên, tổ chức lễ hội Văn hàng năm...
- Văn học chữ Hán vẫn chiếm ưu thế. hóa Chữ viết
- Văn học chữ Nôm đã phát triển mạnh hơn trước.
- Văn học dân gian phát triển với nhiều thế loại. Văn học
- Chữ Quốc ngữ ra đời và dần được sử dụng phổ biến.
- Nghệ thuật điêu khắc rất phát triển với nét chạm khắc mềm
Nghệ thuật mại, tinh tế. dân gian
- Nghệ thuật sân khấu đa dạng với các loại hình. PHƯƠNG ÁN 2.
Ghi chú:
GV có thể thiết kế các nội dung trên thành hệ thống các câu trắc nghiệm
để triển khai tại lớp. (Chia 2 nhóm và tổ chức trò chơi “Ai nhanh hơn” – HS làm
vào bảng nhóm - GV cho HS chấm chéo – Nhóm nào đúng nhiều câu được điểm
nhiều nhất thì nhóm đấy chiến thắng, GV có thể cộng điểm cho các thành viên trong nhóm) Gợi ý câu hỏi:
Câu 1: Tình hình nông nghiệp ở Đàng Ngoài trong các thế kỉ XVI - XVIII như thế nào?
A. Sản xuất nông nghiệp bị sa sút nghiêm trọng do những cuộc xung đột kéo dài. Trang 106
B. Tình trạng biến ruộng công thành ruộng tư ngày càng phổ biến.
C. Đời sống nông dân khổ cực, bị bần cùng hóa
D. Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 2: Tình hình nông nghiệp ở Đàng Trong trong các thế kỉ XVI - XVIII như thế nào?
A. Sản xuất nông nghiệp phát triển rõ rệt nhất là ở vùng đồng bằng sông Cửu Long.
B. Sự phát triển của nông nghiệp dẫn đưa đến sự hình thành tầng lớp địa chủ lớn.
C. Đất khai hoang vẫn còn nhiều, tình trạng nông dân thiếu ruộng không trầm trọng.
D. Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 3: Sự phát triển của thủ công nghiệp Đại Việt được thể hiện qua?
A. Các chính quyền vẫn duy trì hoạt động của các quan xưởng để sản xuất vũ khí
cho quân đội, may trang phục, làm đồ trang sức cho quan lại và đúc tiền,....
B. Các nghề thủ công trong nhân dân phát triển mạnh mẽ hơn, như: dệt vải lụa, đồ
gốm, rèn sắt, đúc đồng, làm giấy,…
C. Nhiều làng nghề thủ công nổi tiếng như: làng gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát
Tràng (Hà Nội); làng dệt La Khê (Hà Nội); các làng rèn sắt ở Nho Lâm (Nghệ
An), Hiền Lương, Phú Bài (Huế); làng làm đường mía ở Quảng Nam;...
D. Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 4: Tình hình nội thương Đại Việt trong các thế kỉ XVI-XVIII là?
A. Hoạt động buôn bán trong dân đã trở nên phổ biến
B. Mạng lưới chợ được hình thành ở cả vùng đồng bằng và ven biển
C. Cả hai đáp án A,B đều đúng D. Đáp án khác
Câu 5: Ngoại thương Đại Việt trong các thế kỉ XVI-XVIII phát triển mạnh như thế nào?
A. Chính quyền Đàng Trong và Đàng Ngoài có quan hệ giao thương với thương
nhân nhiều nước trên thế giới, như: Bồ Đào Nha, Hà Lan, Nhật Bản,…
B. Trong quá trình giao thương: người Việt bán các sản phẩm: tơ lụa, đường trắng,
đồ gốm, lâm sản,... và mua về các mặt hàng như: len dạ, bạc, đồng, vũ khí...
C. Thương nhân nhiều nước đã xin lập phố xá, thương điếm để buôn bán lâu dài.
D. Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 6: Trong các thế kỉ XVII - XVIII, Đại Việt có đô thị hưng khởi nào?
A. Kẻ Chợ (Thăng Long)
B. Thanh Hà (Thừa Thiên Huế) C. Hội An (Quảng Nam)
D. Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 7: Nửa sau thế kỉ XVII, tình hình ngoại thương của Đại Việt như thế Trang 107 nào?
A. Các thành thị dần suy tàn
B. Các chính quyền Đàng Ngoài và Đàng Trong thi hành chính sách hạn chế ngoại thương
C. Cả hai đáp án A, B đều đúng
D. Phát triển hưng thịnh
Câu 8: Sự chuyển biến tôn giáo ở Đại Việt trong các thế kỉ XVI - XVIII diễn ra như thế nào?
A. Nho giáo vẫn được chính quyền phong kiến đề cao trong học tập, thi cử và tuyển chọn quan lại.
B. Phật giáo và Đạo giáo được phục hồi.
C. Năm 1533, Công giáo được truyền bá vào nước ta và dần gây dựng được ảnh hưởng trong quần chúng.
D. Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 9: Sự chuyển biến về chữ viết ở Đại Việt trong các thế kỉ XVI - XVIII diễn ra như thế nào?
A. Trong quá trình truyền Thiên Chúa giáo, các giáo sĩ phương Tây đã dùng chữ
cái La-tinh để ghi âm tiếng Việt, tạo ra chữ Quốc ngữ.
B. Chữ quốc ngữ dần được sử dụng phổ biến
C. Cả hai đáp án A,B đều đúng
D. Tiếp tục phát triển chữ Hán Nôm
Câu 10: Sự chuyển biến về văn học ở Đại Việt trong các thế kỉ XVI - XVIII diễn ra như thế nào?
A. Văn học chữ Hán vẫn chiếm ưu thế.
B. Văn học chữ Nôm đã phát triển mạnh hơn trước.
C.Văn học dân gian tiếp tục phát triển với nhiều thế loại như: truyện tiếu lâm, thể
thơ lục bát và song thất lục bát,…
D. Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 11: Nghệ thuật dân gian Đại Việt trong các thế kỉ XVI - XVIII có gì nổi bật?
A. Nghệ thuật điêu khắc rất phát triển với nét chạm khắc mềm mại, tinh tế.
B. Nghệ thuật sân khấu đa dạng với các loại hình như hát chèo, hát ả đào, hát tuồng,...
C. Các điệu múa như: múa trên dây, múa đèn,...
D. Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 12: Sự chuyển biến trên các lĩnh vực văn hóa tôn giáo đã cho thấy điều gì?
A. Minh chứng cho tài năng, tư duy sáng tạo và sự lao động miệt mài của người dân Trang 108
B. Minh chứng cho sự giao lưu giữa văn minh Đại Việt với văn minh phương Tây
C. Minh chứng cho sự du nhập của các nước phương Tây
D. Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 13: Tầng lớp nào được hình thành ở Đàng Trong Đại Việt trong các thế kỉ XVI - XVIII ? A. Đại địa chủ B. Nô lệ C. Công nhân D. Nông dân
Câu 14: Tình hình văn học ở Đại Việt trong các thế kỉ XVI - XVIII?
A. Văn học chữ Hán vẫn chiếm ưu thế.
B. Văn học chữ Nôm đã phát triển mạnh hơn trước.
C. Văn học dân gian phát triển với nhiều thể loại.
D. Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 15: Một số làng nghề thủ công ở Việt Nam được hình thành từ các thế kỉ XVI - XVIII là?
A. Làng nghề tranh Đông Hồ (Bắc Ninh); tranh Hàng Trống (Hà Nội); làng Sình (Thừa Thiên Huế),…
B. Làng đá mĩ nghệ Non Nước (Đà Nẵng).
C. Làng làm đường mía Bảo An (Quảng Nam).
D. Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 16: Những địa danh được nhắc đến trong các câu sau là?
Ước gì anh lấy được nàng,
Để anh mua gạch: Bát Trầng về xây; Thứ nhất Kinh Kì, Thứ nhì Phố Hiến.
A. Bát Tràng B. Kinh Kì C. Phố Hiến
D. Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 17: Việc giao lưu, buôn bán với nước ngoài được đẩy mạnh đã tạo ra thuận lợi gì?
A. Hình thành nên những trung tâm mua bán sầm uất.
B. Phát triển nông nghiệp
C. Tạo cơ hội truyền bá văn hóa phương Tây D. Đáp án khác
Câu 18: Trong các thế kỉ XVI - XVIII, Xung đột kéo dài gây ra tình trạng gì?
A. Sản nông nghiệp sa sút nghiêm trọng
B. Tình trạng biến ruộng công thành ruộng tư ngày càng phổ biến Trang 109
C. Vua quan không quan tâm đến ruộng đất
D. Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 19: Văn học dân gian phát triển với những tác phẩm tiêu biểu nào? A. Truyện tiếu lâm B. Truyện Trạng Quỳnh C. Trạng Lợn
D. Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 20: Có những giải pháp nào để bảo tồn các làng nghề?
A. Duy trì và phát triển đội ngũ nghệ nhân, thợ giỏi; thúc đẩy công tác đào tạo, truyền nghề.
B. Phát triển làng nghề gắn với du lịch, xây dựng nông thôn mới, đảm bảo các giái
trị văn hóa truyền thống, thân thiện với môi trường.
C. Tăng cường tuyên truyền cho thế hệ trẻ giá trị của các làng nghề và tầm quan
trọng của việc bảo tồn, phát triển làng nghề.
D. Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 21: Một trong những tín ngưỡng truyền thống tốt đẹp của người Việt
được phát huy ở các thế kỉ XVI đến XVIII là
A. Ăn trầu. B. Trò chơi dân gian. C. Tổ chức lễ hội. D. Thờ cúng tổ tiên.
Câu 22: Chữ viết nào được truyền bá vào nước ta thông qua quá trình truyền
bá của Thiên Chúa Giáo từ thế kỉ XVII?
A. Chữ Phạn. B. Chữ Sancrit. C.Chữ Quốc ngữ. D. Chữ tượng ý.
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động
Các nhóm báo cáo kết quả hoạt động của nhóm mình
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV nhận xét đánh giá kết quả hoạt động và sản phẩm của HS.
C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu:
Giúp học sinh nắm lại các kiến thức vừa tìm hiểu để vận dụng vào thực tế.
b. Nội dung: HS vận dụng hiểu biết và kiến thức đã học để tìm hiểu thông tin về
các làng thủ công hiện nay và đưa ra được giải pháp bảo tồn các làng nghề. Kể tên
được những con đường, ngôi trường, nào mang tên những danh nhân tiêu biểu của
Đại Việt trong các thế kỉ XVI – XVIII.
c. Sản phẩm: Hình ảnh, thông tin HS sưu tầm được. Trang 110
d. Tổ chức thực hiện: (GV có thể giao về nhà cho HS làm vào vở BT)
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV giao nhiệm vụ cho HS và yêu cầu HS thực hiện nghiêm túc nhiệm vụ sau::
1. Tìm hiểu thông tin từ sách, báo và internet, em hãy cho biết: Làng thủ công nào
ở Việt Nam được hình thành từ các thế kỉ XVI – XVIII và vẫn tồn tại, phát triển
đến ngày nay? Hãy đề xuất ít nhất một giải pháp để bảo tồn các làng nghề đó.
(Khuyến khích HS đưa hình ảnh và thông tin về làng nghề, trình bày sáng tạo)
2. Em biết những con đường, ngôi trường, nào mang tên những danh nhân tiêu
biểu của Đại Việt trong các thế kỉ XVI – XVIII? (Có hình ảnh càng tốt)
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV giới thiệu các trang thông tin tin cậy để HS có thể tìm hiểu.
- HS về nhà làm bài và sưu tầm các thông tin liên quan trên internet hoặc đọc sách
báo, tài liệu tham khảo. (nếu còn thời gian có thể thực hiện nhiệm vụ tại lớp) Gợi ý sản phẩm:
1. Tìm hiểu thông tin từ sách, báo và internet, em hãy cho biết: Làng thủ công
nào ở Việt Nam được hình thành từ các thế kỉ XVI – XVIII và vẫn tồn tại, phát
triển đến ngày nay? Hãy đề xuất ít nhất một giải pháp để bảo tồn các làng nghề đó.
- Một số làng nghề thủ công ở Việt Nam được hình thành từ các thế kỉ XVI - XVIII:
+ Làng nghề tranh Đông Hồ (Bắc Ninh); tranh Hàng Trống (Hà Nội); làng Sình (Thừa Thiên Huế),…
+ Làng đá mĩ nghệ Non Nước (Đà Nẵng).
+ Làng làm đường mía Bảo An (Quảng Nam).
- Đề xuất biện pháp bảo tồn:
+ Xây dựng quy hoạch tổng thể và vùng nguyên liệu ổn định cho các làng nghề.
+ Tìm kiếm thị trường tiêu thụ cho sản phẩm của các làng nghề truyền thống.
+ Phát triển làng nghề truyền thống gắn với hoạt động du lịch trải nghiệm.
+ Tôn vinh các nghệ nhân; đẩy mạnh các hoạt động học hỏi, truyền nghề cho thế hệ trẻ. + ….
?2. Em biết những con đường, ngôi trường, nào mang tên những danh nhân
tiêu biểu của Đại Việt trong các thế kỉ XVI – XVIII?
Trả lời:
- Một số con đường, ngôi trường.... mang tên những danh nhân tiêu biểu của Đại
Việt trong các thế kỉ XVI - XVIII:
+ Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm (tổ 8, Khu đô thị Việt Hưng, Long Biên, Hà Nội).
+ Trường THCS Phùng Khắc Khoan (số 85 Lương Đình Của, phường Phương
Mai, quận Đống Đa, Hà Nội). Trang 111
+ Trường THCS Đào Duy Từ (số 101E1, Thanh Xuân Bắc, Thanh Xuân, Hà Nội). + …
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động
- GV yêu cầu HS nộp bài vào thời điểm thích hợp ở buổi học tới hoặc nộp ngay tại
lớp nếu đã hoàn thành yêu cầu.
- HS trình bày trước lớp ở tiết học sau
- HS khác nhận xét bổ sung
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV nhận xét vào phiếu nộp, trả lại và nhận xét cho HS vào thời điểm thích hợp.
Công cụ đánh giá hoạt động vận dụng: Tiêu chí Điểm tối đa
Điểm đạt được
Sản phẩm thể hiện đúng nội dung yêu cầu 4
Số lượng sản phẩm phong phú, đa dạng, hình ảnh rõ nét 3
Cách thể hiện sáng tạo, nội dung có chọn lọc 2
Hoàn thành đúng thời gian GV yêu cầu 1
* HƯỚNG DẪN HỌC BÀI:
- Học bài, trả lời câu hỏi trong SGK, SBT
- Soạn bài 10: Sự hình thành của chủ nghĩa đế quốc ở các nước Âu – Mỹ (cuối thế
kỉ XIX – đầu thế kỉ XX) Ngày soạn: Ngày dạy:
Chương 4: CHÂU ÂU VÀ NƯỚC MỸ
TỪ CUỐI THẾ KỈ XVIII ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX.
BÀI 10: SỰ HÌNH THÀNH CỦA CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC Ở CÁC NƯỚC
ÂU – MỸ ( CUỐI THẾ KỶ XIX- ĐẦU THẾ KỶ XX)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức
+ Mô tả được những nét chính về quá trình hình thành của chủ nghĩa đế quốc
+ Nhận biết được những chuyển biến lớn về kinh tế, chính sách đối nội, đối ngoại
của các đế quốc Anh, Pháp, Đức, Mỹ từ cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX.
+ Giải thích được đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Anh, Pháp, Đức, Mỹ thông qua
các dẫn chứng cụ thể.
+ Nhận xét được vị trí kinh tế của các nước trong nền sản xuất công nghiệp cuối XIX- đầu XX. 2. Năng lực
* Năng lực chung:
Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực
phát hiện và giải quyết vấn đề. Trang 112
* Năng lực chuyên biệt:
- Năng lực tìm hiểu lịch sử:
+ Khai thác và sử dụng được thông tin của một số tư liệu lịch sử trong bài học
theo sự hướng dẫn của giáo viên.
+ Quan sát lược đồ các đế quốc và thuộc địa cuối thế kỉ XX để nhân diện được sự
bành trướng của chủ nghĩa đế quốc và phạm vi ảnh hưởng của mỗi nước.
- Nhận thức và tư duy lịch sử:
+ Có ý kiến suy luận, phản biện, tranh luận về một vấn đề lịch sử.
+ Lập được bảng thống kê và tìm kiếm tư liệu để thực hiện các hoạt động luyện tập, vận dụng. 3. Phẩm chất
+ Chăm chỉ:
HS sưu tầm tranh ảnh, tài liệu liên quan phục vụ bài học.
+ Trách nhiệm: HS có trách nhiệm của công dân đối với Tổ quốc trong công cuộc
phát triển và hội nhập quốc tế hiện nay, trong quá trình học tập như đóng góp ý
kiến khi cùng làm việc nhóm.
+ Yêu nước: Bồi dưỡng tinh thần yêu nước, nhận thức được sức ép của chủ nghĩa
thực dân phương Tây đối với Việt Nam nói riêng, các nước ở Châu Á, Phi, Mỹ nói chung thời cận đại
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên
- Giáo án, phiếu học tập
- Lược đồ về các đế quốc và thuộc địa đầu thế kỉ XX
- Hình ảnh và trích đoạn Bản án chế độ thực đân Pháp của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc.
- Máy tính, máy chiếu, ti vi (nếu có)
2. Học sinh
-
Đọc trước Sgk, sưu tầm các tư liệu lịch sử liên quan.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. Hoạt động khởi động
a. Mục tiêu:
Tạo một tâm thế thoải mái và tình huống để dẫn dắt học sinh vào nội dung bài mới.
b. Nội dung: GV cho học sinh tìm hiểu về đoạn trích Bản án chế độ thực dân Pháp
của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1
: Giao nhiệm vụ:
GV dùng đoạn tư liệu trong tác phẩm Bản án chế độ thực đân Pháp của
lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc: “ Miền Cận Đông và Viễn Đông, kể từ Xi-ri đến Triều
Tiên- chỉ tính những nước thuộc địa và nửa thuộc địa thôi- có một diện tích rộng Trang 113
hơn 15 triệu km2 với dân số hơn 1 200 triệu người. Tất cả những nước rộng lớn ấy
hiện đang ở dưới ách thống trị của chủ nghĩa đế quốc tư bản” ( Nguyễn Ái Quốc
Bản án chế độ thực đân Pháp
, NXB sự thật, Hà Nội, 1975, tr.133)
Tại sao xuất hiện các nước thuộc địa và nửa thuộc địa?
Hiện tượng này liên quan đến vấn đề lịch sử nào trong giai đoạn
cuối thế kỉ
XIX đến đầu thế kỉ XX?
Hãy chia sẻ những điều em biết về giai đoạn lịch sử này liên quan đến vấn đề nêu trên.
Bước 2: HS tiến hành hoạt động trong 3 phút.
Bước 3: HS trả lời câu hỏi.
Bước 4: GV chuẩn kiến thức và vào bài mới.
GV quan sát, nhận xét đánh giá hoạt động học của HS => Từ câu trả lời của
HS, GV vào bài mới: từ cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX, sau gần một thế kỷ
phát triển mạnh mẽ ở giai đoạn tự do cạnh tranh, chủ nghĩa tư bản đã chuyển sang
giai đoạn đế quốc chủ nghĩa? Thế nào là chủ nghĩa đế quốc, những chuyển biến
lớn về kinh tế, chính sách đối nội, đối ngoại của các đế quốc Anh, Pháp, Đức, Mỹ
từ cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX.? Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời những câu hỏi trên.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
1. Những nét chính về quá trình hình thành chủ nghĩa đế quốc
a. Mục tiêu:
Tìm hiểu những nét chính về quá trình hình thành chủ nghĩa đế quốc
b. Nội dung: Học sinh dưới sự hướng dẫn của giáo viên sẽ trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Những nét chính về quá
HS đọc phần 1 SGK/ tr 45 và thực hiện yêu cầu trình hình thành chủ sau: nghĩa đế quốc
1. HS thảo luận đoạn thông tin, tìm ra các từ khóa
quan trọng liên quan đến những dấu hiệu về sự - Trong 30 năm cuối thế kỉ
hình thành chủ nghĩa đế quốc giai đoạn cuối thế kỉ XIX, nền kinh tế tư bản chủ XIX- đầu thế kỉ XX. nghĩa phát triển nhanh
2. Dựa vào các từ khóa, em hãy mô tả tóm tắt về chóng.
quá trình hình thành chủ nghĩa đế quốc vào cuối - Các công ti độc quyền lớn
thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.
ra đời lũng đoạn thị trường
3. Hình dung được các thuộc địa, khu vực ảnh và nền kinh tế, chi phối đời
hưởng của mỗi đế quốc trên lược đồ.
sống chính trị, xã hội ở mỗi Trang 114
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập nước.
- HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến - Các nước tư bản đều đẩy
khích học sinh hợp tác với nhau (nhóm cặp/ bàn) mạnh xâm lược, khai thác
khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập.
và bóc lột thuộc địa.
- HS thảo luận đoạn thông tin, tìm ra các từ khóa => Chủ nghĩa đế quốc ra
quan trọng: Phát triển nhanh chóng, công ti độc đời.
quyền, lũng đoạn, chi phối, xâm lược, khai thác, .
bóc lột, Chủ nghĩa đế quốc
- Dựa vào các từ khoá tìm được, HS mô tả được
những nét chính về quá trình hình thành CNĐQ.
=> Chủ nghĩa đế quốc ra đời.
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động
- GV gọi 3 nhóm HS hoàn thành nhanh nhất lần
lượt trả lời các câu hỏi
- Các nhóm khác bổ sung, phản biện cho nhau.
Bước 4. Kết luận- nhận định
GV bổ sung, nhận xét, đánh giá, chính xác hóa các
kiến thức. HS chốt ý chính vào vở ghi.
- GV mở rộng liên hệ: Cho HS tìm hiểu đoạn trích
sau trong tác phẩm Bản án chế độ thực đân Pháp
của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc và nhận xét đưa ra
quan điểm ác nhân về chính sách của chủ nghĩa đế
quốc ở thuộc địa: “ Không một chỗ nào người phụ
nữ thoát khỏi những hành động bạo ngược. Ngoài
phố, trong nhà, giữa chợ hay ở thôn quê, đâu đâu
họ cũng vấp phải những hành động tàn nhẫn của
bọn cai trị, sĩ quan cảnh binh, nhân viên nhà đoan,
nhà ga…Ngay giữa chợ Bến Thành ở Sài Gòn, bọn
gách chợ người Âu cũng không ngần ngại dùng roi
gân bò, dùi cui đánh phụ nữ bản xứ để bắt họ tránh khỏi làm nghẽn lối”
( Nguyễn Ái Quốc Bản án chế độ thực đân Pháp, Sđd, tr.112)
2. Các nước đế quốc Anh, Pháp, Đức, Mỹ từ cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX.
a. Mục tiêu:
Tìm hiểu những nét chính về kinh tế, chính sách đối nội, đối ngoại
của chủ nghĩa đế quốc Anh, Pháp, Đức, Mỹ. Lí giải được 1 số đặc điểm nổi bật của các nước. Trang 115
b. Nội dung: Học sinh dưới sự hướng dẫn của giáo viên sẽ trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên
c. Sản phẩm: Câu trả lời của nhóm HS
d. Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Hoạt động 1: nước Anh
2. Các nước đế quốc Anh,
* Mục tiêu: HS nêu được những chuyển biến Pháp, Đức, Mỹ từ cuối thế kỉ
về kinh tế, chính sách đối nội, đối ngoại của đế XIX đến đầu thế kỉ XX.
quốc Anh trong những năm cuối thế kỉ XIX - a/ Anh đầu thế kỉ XX. * Kinh tế:
* Tổ chức thực hiện:
- Từ vị trí dẫn đầu thế giới về
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
công nghiệp, Anh tụt xuống vị
GV chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm tìm hiểu trí thứ 3 sau Mỹ và Đức.
một lĩnh vực của nước Anh
- Anh vẫn đứng đầu thế giới về
HS đọc mục a, phần 2 và trả lời các câu hỏi:
thương mại và thuộc địa.
- Nhóm 1: Hãy nêu những chuyển biến lớn về - Đầu thế kỉ XX, nhiều công ti
kinh tế của đế quốc Anh trong những năm cuối độc quyền ra đời thao túng nền
thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX? kinh tế.
- Nhóm 2: Hãy nêu những chuyển biến về * Chính sách đối nội
chính sách đối nội của đế quốc Anh trong Anh là nước quân chủ lập hiến.
những năm cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX?
Hai đảng Tự do và Bảo thủ thay
-Nhóm 3: Khai thác biểu đồ Hình 10,2 và nhau nắm quyền, đều bảo vệ
thông tin trong mục a, hãy nêu những chuyển quyền lợi của giai cấp tư sản.
biến về đối ngoại của đế quốc Anh trong * Chính sách đối ngoại
những năm cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.
Anh tiếp tục đẩy mạnh xâm
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
lược thuộc địa và trở thành
- HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. (nhóm nước có nhiều thuộc địa nhất
cặp/ bàn) khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học thế giới. tập.
Nhóm 1: Hãy khai thác tư liệu và thông tin
trong mục a, nêu những chuyển biến lớn về
kinh tế của đế quốc Anh trong những năm cuối
thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX? ( GV hướng đãn
HS tìm từ khóa về kinh tế: phát triển chậm lại,
phát triển chậm lại, tài chính, công ti độc quyền…)
- Từ vị trí dẫn đầu thế giới về công nghiệp,
Anh đã phát triển chậm lại, tụt xuống vị trí thứ 3 sau Mỹ và Đức. Trang 116
- Tuy nhiên Anh vẫn là nước dẫn đầu thế giới
về thương mại và thuộc địa.
- Đầu thế kỉ XX, nhiều công ti độc quyền về
công nghiệp và tài chính ra đời thao túng nền kinh tế.
Nhóm 2: Hãy nêu những chuyển biến về
chính sách đối nội của đế quốc Anh trong
những năm cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX? (
GV hướng đãn HS tìm từ khóa về chính sách
đối nội: quân chủ lập hiến, Tự do và Bảo thủ …)
Anh là nước quân chủ lập hiến. Hai đảng Tự
do và Bảo thủ thay nhau nắm quyền, đều bảo
vệ quyền lợi của giai cấp tư sản.
Nhóm 3: Khai thác biểu đồ Hình 10,2 và
thông tin trong mục a, hãy nêu những chuyển
biến về đối ngoại của đế quốc Anh trong
những năm cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX. (
GV hướng đãn HS tìm từ khóa về chính sách
đối ngoại: đẩy mạnh xâm lược thuộc địa …)
Anh tiếp tục đẩy mạnh xâm lược thuộc địa và
trở thành nước có nhiều thuộc địa nhất thế giới.
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động
- GV gọi đại diện từng nhóm trình bày trước
lớp sản phẩm của nhóm mình, HS trong nhóm bổ sung cho đầy đủ.
- HS nhóm khác bổ sung phản biện cho nhau.
Bước 4. Kết luận- nhận định
GV bổ sung, nhận xét, đánh giá, chính xác hoá
kiến thức. HS chốt ý chính vào vở ghi.
Hoạt động 2: nước Pháp * Mục tiêu: b.Pháp
- HS nêu được những chuyển biến về kinh tế, * Kinh tế:
chính sách đối nội, đối ngoại của nước Pháp -Cuối TK XIX, công nghiệp
trong những năm cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ Pháp từ vị trí thứ 2 tụt xuống XX.
thứ 4 (sau Mĩ, Đức, Anh), nông
* Tổ chức thực hiện: nghiệp sản xuất nhỏ.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Đầu thế kỉ XX ngành điện Trang 117
Dựa vào SGK trang 46, em hãy hoàn thành nội khí, hóa chất, chế tạo ô tô,...
dung phiếu học tập về tình hình phát triển.
- Các công ty độc quyền xuất
hiện chi phối nền kinh tế Pháp,
đặc biệt trong lĩnh vực ngân
hàng => Pháp chuyển sang chủ nghĩa đế quốc.
- Tăng cường xuất khẩu tư bản
ra nước ngoài dưới hình thức cho vay lãi.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập * Chính trị:
-Hs hoạt động cá nhân và làm vào phiếu học - Đối nội: chế độ cộng hoà, đàn tập. áp nhân dân.
Sản phẩm cần đạt được:
- Đối ngoại: đẩy mạnh xâm lược thuộc địa.
Bước 3: Báo cáo kết quả phiếu học tập
- GV gọi HS lên báo cáo, các HS khác nhận xét góp ý
Bước 4: Kết luận – nhận định
- GV nhận xét, đánh giá, chính xác hoá kiến
thức. HS chốt ý chính vào vở ghi.
Gv mở rộng: Sử dụng Hình 10.3: Ngân hàng
BNP Pa-ri được thành lập năm 1848, ngày nay
là một trong những ngân hàng lớn nhất thế
giới -> nhấn mạnh xuất hiện các công ty độc
quyền chi phối đời sống kinh tế nước Pháp,
đặc biệt trong lĩnh vực ngân hàng. Đế quốc
Pháp là đế quốc cho vay lãi.
GV sử dụng hình 10.4: Biểu đồ thể hiện diện
tích và dân số của đế quốc Pháp để nhấn mạnh Trang 118
Pháp đẩy mạnh xâm lược thuộc địa.
Hoạt động 3: nước Đức * Mục tiêu:
- HS nêu được những chuyển biến về kinh tế,
chính sách đối nội, đối ngoại của Đức trong c.Đức
những năm cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.
-Công nghiệp Đức phát triển
- Biết suy luận và hiểu được những dấu hiệu nhanh, đứng đầu châu Âu, thứ 2
nổi bật trong quá trình chuyển biến đó. trên thế giới (sau Mĩ).
* Tổ chức thực hiện:
- Cuối thế kỉ XIX các công ty
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập độc quyền ra đời
GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm tìm hiểu => Chi phối nền kinh tế Đức
một lĩnh vực của nước Đức cuối TK XIX đầu -Đức theo thể chế liên bang do TK XX
quý tộc địa chủ và tư sản độc
Nhóm 1: Nêu những chuyển biến lớn về kinh quyền thống trị. tế?
-Thi hành chính sách đối nội,
Nhóm 2: Nêu những chuyển biến lớn về chính đối ngoại phản động và hiếu sách đối nội? chiến.
Nhóm 3: Nêu những chuyển biến lớn về chính - Đặc điểm : Chủ nghĩa đế quốc sách đối ngoại?
Đức là “chủ nghĩa đế quốc quân
Nhóm 4: Giải thích cụm từ: “ Đế quốc quân phiệt, hiếu chiến”.
phiệt hiếu chiến?
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu
Nhóm 1: Nêu những chuyển biến lớn về kinh tế?
- Công nghiệp Đức phát triển nhanh, đứng
đầu châu Âu, thứ 2 trên thế giới (sau Mĩ). - Nguyên nhân:
+ Lợi nhuận từ chiến tranh Pháp – Phổ.
+ Ứng dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật mới Trang 119 nhất.
- Cuối thế kỉ XIX các công ty độc quyền ra đời
=> Chi phối nền kinh tế Đức
Nhóm 2: Nêu những chuyển biến lớn về chính sách đối nội?
-Đức theo thể chế liên bang do quý tộc địa chủ
và tư sản độc quyền thống trị.
-Thi hành chính sách đối nội, phản động, đàn áp nhân dân
Nhóm 3: Nêu những chuyển biến lớn về chính sách đối ngoại?
-Chạy đua vũ trang, dùng vũ lực để chia lại
thuộc địa trên thế giới.
Nhóm 4: Giải thích cụm từ: “ Đế quốc quân
phiệt hiếu chiến?
-Quân phiệt: chính sách phản động trong việc
vũ trang và tiến hành chiến tranh xâm lược.
Dựa vào lực lượng quân đội đế nắm quyền
bính, kìm kẹp, đàn áp nhân dân và các phe đối lập chống lại chúng.
- Hiếu chiến: Thái độ, âm mưu của nước mạnh
luôn tìm cách gây chiến tranh để xâm lược
nước khác, hay dùng sức mạnh để giải quyết các tranh chấp.
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động
- GV gọi đại diện từng nhóm trình bày trước
lớp sản phẩm của nhóm mình, HS trong nhóm bổ sung cho đầy đủ.
- HS nhóm khác bổ sung phản biện cho nhau.
Bước 4. Kết luận- nhận định
GV bổ sung, nhận xét, đánh giá, chính xác hoá
kiến thức. HS chốt ý chính vào vở ghi.
Hoạt động 4: nước Mỹ d/ Mỹ * Mục tiêu: * Kinh tế
- HS nêu được những chuyển biến về kinh tế, - Từ vị trí thứ 4 (sau Anh, Pháp,
chính sách đối nội, đối ngoại của Mỹ trong Đức), Mỹ vươn lên đứng đầu
những năm cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.
thế giới về sản xuất công
- Biết suy luận và hiểu được những dấu hiệu nghiệp.
nổi bật trong quá trình chuyển biến đó. Trang 120
* Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- Xuất hiện các công ty độc
Nhiệm vụ 1: GV tổ chức cho HS chơi trò quyền khổng lồ: Rốc-phe-lơ
chơi: “Truy tìm từ khoá”
(vua dầu mỏ), Mooc-gan (vua
Luật chơi: Cả lớp chia làm 3 đội, tìm những từ thép), Pho (vua ô tô)
khoá liên quan đến những chuyển biến về kinh - Nông nghiệp: Hiện đại
tế, chính sách đối nội, đối ngoại của Mỹ trong * Chính trị
những năm cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX. - Đề cao vai trò Tổng thống, 2
Trong hời gian 3 phút, đội nào tìm được nhiều Đảng - Cộng hòa và Dân chủ
nhất đội đó chiến thắng. thay nhau cầm quyền.
* Đối nội: Bảo vệ quyền lợi giai cấp tư sản.
* Đối ngoại: Tăng cường bành
trướng, tranh giành thuộc địa.
- Sau khi tìm ra các từ khoá, GV yêu cầu HS:
? Dựa vào các từ khoá tìm được, em hãy tóm
tắt những chuyển biến về kinh tế, chính trị,
chính sách đối nội, đối ngoại của Mỹ cuối XIX- đầu XX?
Nhiệm vụ 2: GV tổ chức cho HS suy luận tìm
hiểu 1 số điểm nổi bật của Mỹ cuối XIX- đầu XX
GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi theo bàn, trả lời câu hỏi: Trang 121
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập Nhiệm vụ 1:
- HS chơi trò chơi theo đội đã chia. Lần lượt
tìm ra các từ khoá: Đứng đầu, vua ô tô, vua
thép, vua dầu mỏ, cơ giới hoá, chuyên canh,
Đảng Dân chủ, Đảng Cộng hoà, bành chướng, viện trợ, gây chiến
- HS dựa vào các từ khoá, tóm tắt nét chính về
chuyển biến kinh tế, chính trị, đối nội, đối
ngoại của Mỹ cuối XIX- đầu XX. Nhiệm vụ 2:
- HS thảo luận căp đôi, nghiên cứu tài liệu, tìm ra câu trả lời.
- GV hướng dẫn, gợi mở giúp HS suy luận
đúng hướng thông qua việc cung cấp thêm cho
HS kênh hình, sơ đồ, tư liệu…
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động Nhiệm vụ 1:
- HS tìm ra từ khoá, GV chiếu đáp án, HS đối
chiếu kết quả và tìm ra đội chiến thắng.
- GV gọi 1 đến 2 em trình bày tóm tắt những
nét cơ bản về những chuyển biến về kinh tế,
chính trị, chính sách đối nội, đối ngoại của Mỹ cuối XIX- đầu XX Nhiệm vụ 2:
- GV gọi 1 vài đại diện cặp đôi trong lớp báo
cáo kết quả suy luận. Các HS khác bổ sung,
nhận xét, phản biện cho nhau.
Dự kiến sản phẩm: Trang 122
Bước 4. Kết luận- nhận định
- GV tổng kết trò chơi, tuyên dương đội chiến
thắng, động viên tinh thần HS.
- GV nhận xét phần tóm tắt của HS, bổ sung
và chính xác hoá kiến thức cho HS chốt ý vào vở ghi.
- GV nhận xét đánh giá kết quả thảo luận của
HS, nhấn mạnh, bổ sung thêm 1 vài tư liệu về
các tổ chức độc quyền, tổng thống Joe-Biden hiện nay ở Mỹ…
C. Hoạt động luyện tập
a. Mục tiêu:
Củng cố, hệ thống hóa và hoàn thiện về nội dung kiến thức đã được
tìm hiểu ở hoạt động hình thành kiến thức.
b. Nội dung:
HS sẽ chơi trò chơi, làm các bài tập nhận thức dưới sự hướng dẫn của GV
c. Sản phẩm: Đáp án đúng của trò chơi, câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện
GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: Giải cứu rừng xanh (Cả lớp cùng chơi)
GV phổ biến luật chơi: Em hãy trả lời đúng các câu hỏi để giúp các loài
động vật trong rừng thoát khỏi vòng vây bắt của thợ săn.
Câu 1: Các nước tư bản có nhiều thuộc địa là:
Câu 2: Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, quốc gia này được ví như “con hổ đói đến bàn tiệc muộn”:
Câu 3: “Xứ sở của các ông vua công nghiệp” là nước:
Câu 4: Điểm nổi bật trong chính sách đối ngoại của các nước Anh, Pháp, Đức, Mỹ là gì? Trang 123
Câu 5: Chuyển biến quan trọng nhất về kinh tế của các nước đế quốc cuối thế kỉ
XIX- Đầu thế kỉ XX là gì?
HS tham gia trò chơi, lần lượt trả lời các câu hỏi. Dự kiến sản phẩm: Câu 1: Anh và Pháp Câu 2: Nước Đức Câu 3: Nước Mỹ
Câu 4: Đẩy mạnh xâm lược, khai thác và bóc lột thuộc địa
Câu 5: Xuất hiện các công ty độc quyền
GV tổng kết trò chơi động viên tinh thần học sinh.
GV yêu cầu HS làm bài tập nhận thức:
- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm từ 4-6 HS
- Yêu cầu HS thảo luận và trả lời câu hỏi theo hình bên dưới:
- HS thảo luận nhóm, suy nghĩ và tìm ra đáp án.
- GV gọi 1 vài nhóm đại diện báo cáo kết quả, các nhóm khác bổ sung, phản biện cho nhau.
- GV nhận xét, bổ sung và chiếu đáp án đúng. Trang 124
D. Hoạt động vận dụng
a. Mục tiêu:
Liên hệ để khắc sâu, mở rộng kiến thức đã học về các nước Anh,
Pháp, Đức, Mỹ cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX.
b. Nội dung: GV hướng dẫn HS nghiên cứu và hoàn thiện bài tập ở nhà.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện
GV giao bài tập cho HS về nhà làm:
- Tìm hiểu thông tin từ sách, báo và internet, hãy kể 1 số công ty đa quốc gia có
phạm vi ảnh hưởng lớn đối với nền kinh tế nhiều nước trên thế giới hiện nay ?
- HS trao đổi, thảo luận trên lớp.
- GV hướng dẫn, gợi ý cho các em tìm hiểu 1 số lĩnh vực như xăng dầu, công nghệ, điện tử… Dự kiến sản phẩm:
- Một số công ty đa quốc gia có phạm vi ảnh hưởng lớn đối với nền kinh tế nhiều
nước trên thế giới hiện nay:
+ Walmart (lĩnh vực kinh doanh: bán lẻ)
+ ExxonMobil (lĩnh vực kinh doanh: xăng dầu)
+ Royal Dutch Shell (lĩnh vực kinh doanh: xăng dầu)
+ Apple (Lĩnh vực kinh doanh: công nghệ).
+ Samsung (lĩnh vực kinh doanh: công nghệ).
+ Amazon (lĩnh vực kinh doanh: thương mại điện tử).
+ Microsoft (lĩnh vực kinh doanh: công nghệ). * DẶN DÒ
- Học bài cũ và hoàn thiện hết các bài tập được giao.
- Chuẩn bị tiếp nội dung bài 11. Sưu tầm tư liệu tranh ảnh về Mác, phong trào
công nhân cuối thế kỉ XVIII- đầu thế kỉ XX. Trang 125
******************************************* Tuần: Ngày soạn:
Tiết 24,25 Ngày dạy:
BÀI 11. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN TỪ CUỐI THẾ KỈ XVIII ĐẾN ĐẦU
THẾ KỈ XX VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA KHOA HỌC
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức
- Nêu được sự ra đời của giai cấp công nhân
-Trình bày được một số hoạt động chính của C. Mac, Ph.Angghen và sự ra đời của
chủ nghĩa xã hội khoa học.
- Trình bày được những nét chính về Công xã Pa- ri (1871) và ý nghĩa lịch sử của
việc thành lập nhà nước kiểu mới – nhà nước của giai cấp vô sản đầu tiên trên thế giới.
- Mô tả được một số hoạt động tiêu biểu của phong trào cộng sản và công nhân
quốc tế cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX ( phong trào công nhân, sự ra đời và hoạt
động của các đảng và các tổ chức cộng sản, …) 2. Năng lực
* Năng lực chung:
Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực
phát hiện và giải quyết vấn đề.
* Năng lực chuyên biệt:
- Năng lực tìm hiểu lịch sử:
+ Sưu tầm được các tài liệu về C.Mác, Ph. Ăng- ghen, V.I.Lê- nin, Quốc tế thứ
nhất và Quốc tế thứ 2; về Công xã Pa-ri.
- Nhận thức và tư duy lịch sử:
+ Khai thác và sử dụng thông tin của một số tư liệu lịch sử trong bài học theo sự
hướng dẫn của giáo viên.
+ Phân tích được các sự kiện cơ bản của bài bằng phương pháp tư duy lịch sử. 3. Phẩm chất
+ Chăm chỉ:
HS sưu tầm tranh ảnh, tài liệu liên quan phục vụ bài học.
+ Trách nhiệm: HS có trách nhiệm trong quá trình học tập như đóng góp ý kiến khi cùng làm việc nhóm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên - Giáo án, PHT - Máy tính, máy chiếu
- Tranh ảnh về các phong trào đấu tranh của công nhân thế giới, về các lãnh tụ của
giai cấp vô sản thế giới như C. Mác, Ph. Ăng-ghen, V.I. Lê- nin.
2. Học sinh
-
Đọc trước Sgk, sưu tầm các tư liệu lịch sử liên quan.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. Hoạt động khởi động Trang 126
a. Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt
được đó là tìm hiểu về phong trào công nhân từ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX và
sự ra đời của chủ nghĩa khoa học. Sau đó đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung bài
học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b. Nội dung: GV cho học sinh xem Hình 11.1 và Hình 11.2
c. Sản phẩm: Một số hiểu biết của HS về C.Mác và Ph. Ăng – ghen, nội dung
tuyên ngôn của Đảng cộng sản
d. Tổ chức thực hiện: GV cho HS xem hình
Quan sát kênh hình, hãy chia sẻ hiểu biết của em về các nhân vật cũng như
những sự kiện lịch sử liên quan đến nhân vật và tác phẩm đó?
Từ câu trả lời của HS, GV vào bài mới: Cuối thế kỉ XVIII – đầu thế kỉ XX, cuộc
cách mạng công nghiệp đã làm thay đổi bộ mặt của các nước tư bản. Đưa đến sự ra
đời của giai cấp công nhân và trở thành lực lượng chính trong các cuộc cách mạng.
Dưới sự lãnh đạo của Quốc tế cộng sản, phong trào công nhân phát triển mạnh mẽ
dẫn tới sự thành lập Công xã Pa-ri – Mô hình nhà nước của giai cấp vô sản trên thế giới.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự ra đời của giai cấp công nhân
a. Mục tiêu: Tìm hiểu sự ra đời của giai cấp công nhân
b. Nội dung:
Cách mạng công nghiệp đã làm thay đổi bộ mặt của nước tư bản, sự
ra đời của giai cấp công nhân – trở thành giai cấp cơ bản trong xã hội
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của thầy và trò
Sản phẩm dự kiến
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Tìm hiểu sự ra đời của
Nhiệm vụ 1: HS đọc phần 1 và trả lời các câu hỏi giai cấp công nhân Trang 127
1. Cuộc cách mạng công nghiệp đã có tác động
như thế nào đối với kinh tế và xã hội?
- CMCN đã chuyển xã hội
2. Tại sao ngay từ khi vừa mới ra đời, giai cấp loài người từ nền văn minh
công nhân đã đấu tranh chống lại tư bản chủ nông sang nền văn minh nghĩa?. công nghiệp:
3. Các hình thức đấu tranh của giai cấp công nhân
Nhiệm vụ 2:
* Kinh tế: Thay đổi bộ mặt
1. Giáo viên cho HS thảo luận nhóm bàn: Quan sát của các nước tư bản, nhiều
và tìm hiểu nội dung kênh hình 11.3 /48 và giải khu công nghiệp, thành thị
thích: Tại sao phong trào Hiến chương ở Anh năm lớn xuất hiện
1848 lại được coi là phong trào đấu tranh mang
tính chính trị của giai cấp công nhân Anh? Kết quả * Xã hội:
phong trào đó như thế nào? Ý nghĩa của phong - Giai cấp nông dân trào?
bị mất ruộng đất, ra thành
2. Nêu ý nghĩa lịch sử của phong trào công nhân thị làm thuê trong các hầm trong giai đoạn này?
mỏ, xí nghiệp => Trở thành
giai cấp công nhân trong xã
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập hội
- HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến - Giai cấp công
khích học sinh hợp tác với nhau (nhóm cặp/ bàn) nhân bị giai cấp tư sản bóc
khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập.
lột => mâu thuẫn giai cấp
- Nhiệm vụ 1 ngày càng sâu sắc
1. Cuộc cách mạng công nghiệp đã có tác động
như thế nào đối với kinh tế và xã hội? =>Trong những năm 30-40
- CMCN đã chuyển xã hội loài người từ nền văn giai cấp công nhân ngày
minh nông sang nền văn minh công nghiệp:
càng đông đảo về đội ngũ,
+ Kinh tế: Thay đổi bộ mặt của các nước tư bản, trưởng thành về nhận thức
nhiều khu công nghiệp, thành thị lớn xuất hiện cách mạng.
Xã hội: Giai cấp nông dân bị mất ruộng đất, ra
thành thị làm thuê trong các hầm mỏ, xí nghiệp =>
Trở thành giai cấp công nhân trong xã hội
2. Tại sao ngay từ khi vừa mới ra đời, giai cấp
công nhân đã đấu tranh chống lại tư bản chủ nghĩa?.
- Giai cấp công nhân bị giai cấp tư bản áp bức, bóc
lột nặng nề: Lao động nặng nhọc trong nhiều giờ,
lương thấp, điều kiện ăn ở tồi tàn. Nơi sản xuất
nóng bức-mùa hè, lạnh giá- mùa đông, môi trường
ô nhiễm, đặc biệt ở các xưởng dệt bông có nhiều
bụi rất hại phổi. Sức khoẻ cn giảm sút nhanh
chóng, nhất là phụ nữ, trẻ em mắc nhiều bệnh
hiểm nghèo: đau xương sống, chân đi vòng
kiềng…chết yếu hoặc tuổi thọ thấp không quá 40 tuổi.
3. Các hình thức đấu tranh của giai cấp công nhân Trang 128
- Đập phá máy móc, bãi công, biểu tình… - Nhiệm vụ 2:
1. Quan sát, tìm hiểu kênh hình 11.3 và giải thích:
Trong quá trình đấu tranh giai cấp công nhân ở
Anh nhận thấy sự đoàn kết có ý nghĩa rất quan
trọng, không chỉ đòi các quyền lợi về kinh tế mà
cả về chính trị. Phong trào hiến chương ở Anh do
Hội công nhân Luân Đôn tổ chức đòi quyền bầu
cử quốc hội theo lối phổ thông đầu phiếu và bình
đẳng. Bản kiến nghị với hơn 5 triệu chữ kí được
20 công nhân khiêng trong chiếc hòm to, theo sau
là hàng ngàn người =>gửi lên Nghị Viện -.Nhân
dân chào đón hân hoan nhưng nghị viện không chấp nhận.
=>Chứng tỏ phong trào có tính quần chúng rộng
rãi, tính tổ chức và mục đích chính trị rõ nét.
2. Nêu ý nghĩa lịch sử của phong trào công nhân trong giai đoạn này?
-Phong trào công nhân đã đánh dấu sự trưởng
thành của giai cấp công nhân Quốc tế =>tạo điều
kiện cho lí luận cách mạng ra đời.
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của học sinh.
GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết
quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh.
Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.
Gv kết luận : Cuối thế kỉ XVIII kinh tế các
nước tư bản ngày càng phát triển đưa tới sự ra
đời của giai cấp công nhân. Ngay từ khi vừa ra
đời, công nhân đã đấu tranh chống lại gia cấp
tư bản. Mặc dù phát triển mạnh mẽ những cuối
cùng vẫn bị thất bại .Yêu cầu đặt ra giai đoạn
này để giành được thắng lợi thì phong trào
công nhân phải được tổ chức và lãnh đạo chặt
chẽ ,thống nhất, xây dựng đường lối chính trị
đúng đắn. Sự xuất hiện của C. Mác và Ph. Ăng
– ghen và sự ra đời của chủ nghĩa khoa học đã
đáp ứng được yêu cầu cấp bách của lịch sử
thười kỳ này. Vậy...
Trang 129
Hoạt động 2: Những hoạt động chính của C. Mác, Ph. Ăng- ghen và sự ra đời
của chủ nghĩa xã hội khoa học.

a. Mục tiêu: Tìm hiểu những hoạt động chính của C. Mác, Ph. Ăng- ghen và
sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học.

b. Nội dung: C. Mác và Ph. Ăng ghen đã trở thành lãnh tụ của phong trào công
nhân quốc tế. Tuyên ngôn Đảng cộng sản được tuyên bố đánh dấu sự ra đời của
chủ nghĩa xã hội khoa học.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của thầy và trò Sản phẩm dự kiến
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
2. Những hoạt động chính của
HS đọc phần 2 và trả lời các câu hỏi theo cấu C. Mác, Ph. Ăng- ghen và sự trúc:
ra đời của chủ nghĩa xã hội
1. C. Mác và Ph. Ăng – ghen là ai? khoa học.
2. Dựa vào bảng thống kê trong sgk hãy lập a. C. Mác và Ph. Ăng – ghen
trục thời gian thể hiện những hoạt động của C.
Mác và Ph. Ăng-ghen và sự ra đời của chủ
nghĩa xã hội khoa học
b. Một số hoạt động chính của
3. Yêu cầu HS làm việc theo bàn theo nhóm: C. Mác và Ph. Ăng-ghen
Vì sao C. Mác và Ph. Ăng-ghen lại đưa ra
khẩu hiệu “Vô sản tất cả các nước liên hiệp
lại”? Khẩu hiệu đó có ý nghĩa như thế nào đối
với phong trào công nhân?
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV
khuyến khích học sinh sáng tạo, hợp tác với
nhau (nhóm cặp/ bàn) khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập.
1. 1. C. Mác và Ph. Ăng – ghen là ai? -Tư liệu SGK/ 49
2. Dựa vào bảng thống kê trong sgk hãy lập
trục thời gian thể hiện những hoạt động của C.
Mác và Ph. Ăng-ghen và sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học
- HS lập trục thời gian theo ý tưởng của mình,
khuyến khích ý tưởng hợp lí và sang tạo.
-GV chọn bất kỳ sản phẩm của HS phân tích và chốt lại ý.
3. Yêu cầu HS làm việc theo bàn theo nhóm:
Vì sao C. Mác và Ph. Ăng-ghen lại đưa ra
khẩu hiệu “Vô sản tất cả các nước liên hơp
lại”? Khẩu hiệu đó có ý nghĩa như thế nào đối
với phong trào công nhân?
- Trong cuộc đấu tranh cam go với giai cấp tư
sản, muốn thắng lợi thì nhất thiết giai cấp vô Trang 130
sản phải thống nhất ý chí và hành động, phải
xây dựng được tình đoàn kết quốc tế giữa
những người vô sản trên toàn thế giới. Vì vậy,
kết thúc bản Tuyên ngôn, các ông đã kêu gọi:
“Vô sản các nước liên hợp lại!”
- Ý nghĩa : Giai cấp công nhân đã giác ngộ,
đoàn kết giai cấp vô sản các dân tộc bị áp bức
trên phạm vi toàn thế giới trong cuộc đấu tranh
lật đổ chủ nghĩa tư bản, thiết lập chế độ công
hữu về tư liệu sản xuất, chế độ không có người
bóc lột người. Đưa đến sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của học sinh.
GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá,
kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh.
Một số nội dung GV nhấn mạnh trong bài:
GV giới thiệu 1 số nội dung chính trong Tuyên
ngôn của Đảng Cộng Sản : Tuyên ngôn gồm
có Lời mở đầu và bốn chương. Lời mở đầu
nêu mục đích, nguyện vọng của những người cộng sản,

Tuyên ngôn nêu rõ quy luật phát triển của
xã hội loài người là sự thắng lợi của chủ
nghĩa xã hội. Tuyên ngôn nhấn mạnh vai
trò của giai cấp vô sản là lực lượng lật đổ
chế độ tư bản và xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa.

Tuyên ngôn kết thúc bằng lời kêu gọi: “Vô
sản tất cả các nước đoàn kết lại!”.
GV kết luận: Qua tư tưởng của C. Mác và
Ăng-ghen, dưới sự lãnh đạo của Quốc tế cộng
sản, giai cấp công nhân đã giác ngộ, đoàn kết
giai cấp vô sản các dân tộc bị áp bức trên
phạm vi toàn thế giới trong cuộc đấu tranh lật
đổ chủ nghĩa tư bản, thiết lập chế độ công hữu
về tư liệu sản xuất, chế độ không có người bóc
lột người. Đưa đến sự ra đời của chủ nghĩa xã
hội khoa học trên thé giới. Trang 131
Hoạt động 3. Công xã Pa – ri
1.
a. Mục tiêu: Tìm hiểu hoàn cảnh ra đời, sự thành lập công xã và Ý nghĩa
lịch sử của công xã Pa- ri.
b. Nội dung: Công xã Pa- ri ra đời với những chính sách tiến bộ đã chứng minh
tính ưu việt của một mô hình Nhà nước kiểu mới với nhiều ý nghĩa lịch sử sâu sắc.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của thầy và trò
Sản phẩm dự kiến
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập.
3. Công xã Pa – ri 1871
Nhiệm vụ 1: hs đọc thông tin sgk, hoàn thành
phiếu học tập sau.

* Hoàn cảnh ra đời
*Nêu những nét chính về công xã Pa- ri
* Sự thành lập công xã Nội dung Những nét chính Hoàn cảnh ra đời Sự thành lập công xã
Tổ chức bộ máy và chính sách của công xã
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Gv tổ chức cho hs hoạt động cặp đôi trong vòng 5 phút.
+ Gv thu phiếu học tập, nhận xét và chốt lại ý chính
GV: Trình bày cho HS một vài nét sơ lược về tình
cảnh giai cấp công nhân Pháp và sự trưởng thành
của họ trong đấu tranh:
- Trong những năm 1850- 1870, cách mạng công
nghiệp được tiến hành ở Pháp, tạo điều kiện cho
CNTB ở Pháp phát triển nhanh chóng, sản xuất
công nghiệp tăng nhanh, công nhân Pháp đông và
sống tập trung, công nhân phải làm việc vất vả Trang 132
(13- 14h/ ngày) với đổng lương thấp kém, cuộc
sống công nhân khó khăn. Cuộc khủng hoảng
1860- 1867 làm cho mâu thuẫn trong lòng xã hội
Pháp ngày càng gay gắt, tạo điều kiện cho các
cuộc đấu tranh mới của công nhân.
- Chỉnh phủ Đế chế II do Na- pô- lê- ông III đứng
đầu quyết định gây chiến tranh với Phổ nhằm khắc
phục khủng hoảng trong nước. Nội dung Những nét chính Hoàn cảnh ra đời
- Sau thất bại trong ct Pháp –
phổ(1870 – 1871), nhân dân Pa Ri,
phần lớn là công nhân và tiểu tư
sản đã khởi nghĩa, lật đổ chính
quyền Na- Pô- Nê – Ông III, chính
phủ lâm thời tư sản được thành
lập nhưng lại tìm cách thỏa hiệp
với Phổ ( vương quốc lãnh đạo
quá trình thống nhất Đức), kí hòa
ước chấp nhận những điều khoản nhục nhã.

Sự thành lập công xã
- Ngày 18 – 3 – 1871, dưới sự lãnh
đạo của Ủy ban Trung ương Vệ
quốc quân, các tiểu đoàn vệ quốc
cùng nhân dân Pa- ri đã khởi
nghĩa và giành thắng lợi. Đây là
cuộc cách mạng vô sản đầu tiên
trên thế giới đã dẫn tới sự ra đời
của một chế độ mới, xã hội mới.

Tổ chức bộ máy và chính sách của công Công xã Pa - ri được bầu ra theo xã
nguyên tắc phổ thông đầu phiếu,
cơ quan quyền lực cao nhất là Hội đồng Công Xã.
Hội đồng công xã ra sắc lệnh giải
tán quân đội, bộ máy cảnh sát của
chế độ cũ, thành lập lực lượng vũ
trang và an ninh nhân dân, ban
bố và thi hành nhiều sắc lệnh đem
lại quyền lợi cho nhân dân.

Nhiệm vụ 2: HS đọc phần 3 và trả lời Trang 133 các câu hỏi
? Vì sao Hội đồng công xã được nhân
dân Pa- ri nồng nhiệt chào mừng?

? Ý nghĩa lịch sử của công xã Pa- ri.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
2. Giáo viên cho HS thảo luận nhóm bàn: 2 * Ý nghĩa lịch sử của công xã Pa- câu hỏi trên ri.
- Là cuộc cách mạng vô sản đầu tiên
3. GV chọn bất kỳ sản phẩm của HS phân trên thế giới. tích và chốt lại ý.
- Tuy chi tồn tại trong 72 ngày
Vì sao Hội đồng công xã được nhân dân nhưng Công xã Pa - ri là hình ảnh
Pa- ri nồng nhiệt chào mừng?
của một nhà nước kiểu mới, chăm lo
đến quyền lợi của giai cấp công
- Công xã là một nhà nước kiểu mới- nhà nhân và nhân dân lao độ nướ ng.
c vô sản. Công xã là biểu hiện đầu tiên
về chuyên chính vô sản, thể hiện rõ tính - Công xã Pa - ri sự cổ vũ nhân dân
chất vô sản quốc tế. chăm lo đến quyền lợi lao động toàn thế giới trong sự
của giai cấp công nhân và nhân dân lao nghiệp đấu tranh cho một tương lai
động, khác biệt so với nhà nước dân chủ tư tốt đẹp hơn.
sản chỉ chăm lo cho quyền lợi cho giai cấp tư sản.
- Công xã tách Nhà thờ khỏi Nhà nước,
quyết định không dạy giáo lí trong nhà
trường. Công xã giao cho công nhân tất
cả những xi nghiệp của bọn chủ trốn
khỏi Pa-ri. Công nhân cộng tác chặt chẽ
với chính quyền, đặt kế hoạch sản xuất
và lập nội quy trong xưởng. Công nhân
kiểm soát chế độ tiền lương và cấm cúp phạt.

(Theo Phạm Gia Hải (Chủ biên), Lịch sử
thế giới cận đại (1871 – 1918) NXB Giáo
dục 1992, tr. 13 – 15)

Ý nghĩa lịch sử của công xã Pa- ri
- Là cuộc cách mạng vô sản đầu tiên trên thế giới.
- Tuy chi tồn tại trong 72 ngày nhưng
Công xã Pa - ri là hình ảnh của một nhà
nước kiểu mới, chăm lo đến quyền lợi của
giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
- Công xã Pa - ri sự cổ vũ nhân dân lao Trang 134
động toàn thế giới trong sự nghiệp đấu
tranh cho một tương lai tốt đẹp hơn.
Hoạt động 4. Một số hoạt động tiêu biểu của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế
Mục tiêu: Tìm hiểu Một số hoạt động tiêu biểu của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế
b. Nội dung: Sự thành lập Quốc tế thứ nhất, quốc tế thứ 2 và vai trò của 2 tổ chức
này đối với sự phát triển của phong trào công nhân Quốc tế.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện.
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập.

4. Một số hoạt động tiêu Nhiệm vụ 1.
biểu của phong trào cộng
Em hãy mô tả một số hoạt động tiêu biểu của sản và công nhân quốc tế
phong trào cộng sản và công nhân quốc tế cuối •
thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX.
Hs trả lời, gv chốt lại ý kiến.

* Sự thành lập và hoạt độ Nhiệm vụ 2
ng của Quốc tế thứ
Yêu cầu HS làm việc theo nhóm: ( Gv chia lớp thành nhất (1864 – 1876) 3 nhóm)
HS đọc phần 4 và trả lời các câu hỏi theo cấu trúc:
Nhóm 1: 1. Nêu sự thành lập và hoạt động của Quốc tế thứ nhất. - Do sự lớn mạnh của
Nhóm 2. Trình bày sự ra đời của các Đảng công phong trào công nhân, nhân
tháng 9 – 1864, C. Mác và
Nhóm 3. Trình bày sự thành lập và hoạt động của Ph. Ăng-ghen thành lập Quốc tế thứ 2.
Hội Liên hiệp lao động
HS dựa vào tư liệu sgk lập trục thời gian, thể hiện quốc tế (còn gọi là Quốc tế
những hoạt động của Quốc tế thứ nhất và Quốc tế thứ nhất). thứ 2.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Quốc tế thứ nhất đã tổ
- HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến chức 5 kì đại hội. Cùng với
khích học sinh sáng tạo, hợp tác với nhau (nhóm cặp/ những hoạt động truyền bá
bàn) khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập.
chủ nghĩa xã hội khoa học,
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động
Quốc tế thứ nhất chống
- Các nhóm HS lần lượt báo cáo các câu hỏi thảo những tư tưởng lệch lạc luận trong phong trào công nhân
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học quốc tế; thông qua những tập
nghị quyết có ý nghĩa chính
HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của học trị và kinh tế quan trọng sinh.
GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết - Sự ra đời của các đảng
quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. công nhân Trong 30 năm Trang 135
- Quốc tế thứ nhất ra đời gắn liền với vai trò của cuối thế kỉ XIX, mâu thuẫn
C. Mac và Mac giống như “Linh hồn” của giữa vô sản và tư sản ngày
QT1.”Hoạt động của Quốc tế thứ nhất nhất chủ càng sâu sắc. Giai cấp công
yếu diễn ra cuộc đấu tranh chống các khuynh nhân sử dụng nhiều hình
hướng sai lầm trong phong trào công nhân. Từ thức đấu tranh khác nhau
những ngày đầu, C. Mac và Ph. Ang Ghen đã tiến để chống lại giới chủ.
hành cuộc đấu tranh bền bỉ, không khoan
nhượng trước các tư tưởng xa lạ với lập trường
- Sự xâm nhập của chủ
công nhân… các loại tư tưởng này đang muố nghĩa Mác kế n t hợp với sự
chi phối phong trào công nhân và chỉ có đánh bại phát triển của phong trào các khuynh hướ công nhân đã dẫ
ng này, sự nghiệp đoàn kết quốc n tới sự ra đờ
tế của giai cấp vô sản mới thực hiện được.
i của một số đảng và tổ
(Theo Phan Ngọc Liên ( chủ biên), lịch sử thế giới chức cộng sản.
cận đại, tập 1, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội, 2008, tr. 326)
Hình 114. Cuộc biểu tình của công nhân Chi-ca-gỗ (Mỹ) năm 1886
Ở Mỹ, ngày 1 – 5 – 1886, hàng chục vạn công nhân
đình công đòi ngày làm 8 gia Cuộc đình công lan ra
nhiều nhà máy, xí nghiệp; đặc biệt là cuộc tổng bài
công của gần 40 vạn công nhân Chi-ca-gô. Tuy các
cuộc đấu tranh bị đàn áp, nhưng vẫn có hơn 5 vạn
công nhận được hưởng quyền làm việc 8 giờ ngày.
* Sự thành lập và hoạt
Từ năm 1889, ngày 1 – 5 trở thành ngày Quốc tế Lao động của Quốc tế thứ hai động. (1889 – 1914)
Từ khi thành lập (1864) đến năm 1870. Quốc tế - Ngày 14 – 7 – 1889,
thứ nhất vừa truyền bá chủ nghĩa Mác, vừa đóng Quốc tế thứ hai ra đời ở Pa-
vai trò trung tâm thúc đẩy phong trào công nhân ri (Pháp) thay thế cho Quốc
quốc tế. Qua các kì đại hội được tổ chức hằng tế thứ nhất. Nhờ sự hoạt
năm, Quốc tế thứ nhất đã đấu tranh chống lại động tích cực của Ph. Ăng-
những tư tưởng phi vô sản, chủ nghĩa cơ hội.
ghen, Quốc tế thứ hai đã có
những đóng góp quan trọng
Quốc tế thứ 2 ra đời trong hoàn cảnh nào?
trong sự phát triển của
Năm 1889, phong trào công nhân quốc tế có nguy phong trào công nhân thế
cơ bị chia rẽ, Ăngghen đã tiến hành thu thập chữ ký giới cuối thế kỉ XIX.
và ra lời kêu gọi triệu tập Đại hội thành lập một tổ - Tuy nhiên, sau khi Ph. Trang 136
chức quốc tế mới. Việc làm đó của Ăngghen đã được Áng ghen mất, những phần
sự đồng tình ủng hộ của các nhóm xã hội chủ nghĩa tử cơ hội chủ nghĩa chống
ở châu Âu, đặc biệt là các nhà hoạt động nổi lại chủ nghĩa Mác dẫn
tiếng. Đại hội công nhân quốc tế họp ở Pa-ri (Pháp) chiếm ưu thế trong Quốc tế
ngày 14-7-1889 đã được tổ chức để thành lập ra một thứ hai.
tổ chức quốc tế mới - Quốc tế xã hội chủ nghĩa (quốc
tế II). Dự Đại hội có 395 đại biểu từ 20 nước trên thế - Kế tục sự nghiệp của C.
giới. Khẩu hiệu trung tâm của Đại hội là ''Vô sản tất Mác – Ph. Ăng-ghen là V.
cả các nước đoàn kết lại !”
L Lê-nin, lãnh tụ của giai
Quốc tế thứ 2 có vai trò gì đối với phong trào cấp công nhân Nga. Ông đã
công nhân quốc tế?
vạch trần những sai lầm
Nhờ sự hoạt động tích cực của Ph. Ăng-ghen,
của chủ nghĩa xét lại, tác
Quốc tế thứ hai đã có những đóng góp quan trọng hại của nó đối với sự
trong sự phát triển của phong trào công nhân thế nghiệp của giai cấp công
giới cuối thế kỉ XIX.
nhân phát triển chủ nghĩa Mác thành chủ nghĩa Mác – Lê-nin.
C. Hoạt động luyện tập
a. Mục tiêu:
Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã
được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về phong trào công nhân từ cuối
thế kỉ XVIII đến đầu thế kỉ XX và sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học.
b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân trả lời
các câu hỏi trắc nghiệm về những hoạt động tiêu biểu của phong trào cộng sản và
công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. Trong quá trình làm việc HS có
thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện
Câu 1:
Công xã Pa-ri tồn tại trong bao nhiêu ngày?
A. 70 ngày. B. 71 ngày. C. 72 ngày. D. 73 ngày.
Câu 2: Hội đồng Công xã Pa-ri được tập trung trong tay các quyền lực nào? A. Quyền hành pháp B. Quyền lập pháp
C. Quyền hành pháp và lập pháp
D. Quyền hành pháp, lập pháp và tư pháp.
Câu 3: Bản Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản do Mác và Ăng-ghen soạn thảo kết
thúc bằng khẩu hiệu nào?
A. Vô sản tất cả các nước và các dân tộc bị áp bức đoàn kết lại!
B. Vô sản tất cả các nước đoàn kết lại!
C. Các dân tộc bị áp bức hãy đoàn kết lại!
D. Nhân dân các dân tộc bị áp bức đoàn kết lại!
Câu 4: C. Mác sinh ra tại đâu?
A. Pháp B. Đức C. Mĩ D. Bồ Đào Nha
Câu 5 : Hội Liên Hiệp Lao động Quốc tế – Quốc tế thứ nhất thành lập tại đâu?
A. Pháp B. Đức C. Mĩ D. Anh Trang 137
Câu 6: Quốc tế thứ nhất hoạt động từ
A. 18/6 - 4/1872 B. 18/6 - 4/1873
B. C. 18/6 - 4/1871 D. 18/6 - 4/1870
D. Hoạt động vận dụng
a. Mục tiêu:
Giúp học sinh nắm lại các kiến thức vừa tìm hiểu để vận dụng. b. Nội dung: Câu 1 STT Thời gian Địa bàn
Hoạt động tiêu biểu
Câu 2. C. Mác và Ph. Ăng Ghen có vai trò như thế nào trong phong trào công
nhân và cộng sản quốc tế cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX?
3. Tìm hiểu thông tin từ sách báo internet về ngày Quốc tế lao động 1 -5 và ý nghĩa
của sự kiện này trong đời sống hiện tại?
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện: GV giao về nhà cho HS làm vào vở BT
* Hướng dân học bài
- Học bài, trả lời câu hỏi ở phần vận dụng
- Soạn bài 12. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914- 1918) và Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917
+ Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914- 1918) (nguyên nhân, diễn biến và kết cục
của chiến tranh thế giới thứ nhất)
+ Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 (nguyên nhân, diễn biến và kết quả của
cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 ). Ngày soạn: Ngày dạy:
Bài 12. Chiến Tranh Thế Giới Thứ Nhất (1914 – 1918) Và Cách Mạng Tháng Mười Nga Năm 1917
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức
- Nêu được nguyên nhân bùng nổ chiến tranh thế giới thứ nhất
- Phân tích, đánh giá được hậu quả và tác động của chiến tranh thế giới thứ nhất
(1914 – 1918) đối với lịch sử nhân loại
- Nêu được một số nét chính (nguyên nhân, diễn biến, tác động và ý nghĩa lịch sử)
của cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 2. Năng lực
* Năng lực chung:
Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực
phát hiện và giải quyết vấn đề. Trang 138
* Năng lực chuyên biệt:
- Năng lực tìm hiểu lịch sử:
+ Phân biệt đựơc phái niệm"chiến tranh đế quốc" "chiến tranh cách mạng","chiến
tranh chính nghĩa", "chiến tranh phi nghĩa".
+ Biết trình bày diễn biến cơ bản của Chiến tranh thế giới I trên bản đồ thế giới.
+ Biết sử dụng bản đồ thế giới để xác định nước Nga trên bản đồ và cuộc đấu tranh bảo vệ nước Nga.
- Nhận thức và tư duy lịch sử:
+ Giải thích được chiến tranh thế giới thứ nhất là cách giải quyết mâu thuẫn giữa
các nước đế quốc, vì bản chất của các nước đế quốc là gây chiến tranh xâm lược.
+ Giải thích vì sao nước Nga Năm 1917 có hai cuộc cách mạng song song tồn tại. 3. Phẩm chất
+ Chăm chỉ: HS sưu tầm tranh ảnh, tài liệu liên quan phục vụ bài học.
+ Trách nhiệm: HS có trách nhiệm trong quá trình học tập như đóng góp ý kiến khi cùng làm việc nhóm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên
- Lược đồ Chiến tranh thế giới thứ nhất 1914-1918.
- Bảng niên biểu về sự kiện chính của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất 1914- 1918, giai đoạn 1.
- Tranh ảnh, lược đồ nước Nga trước chiến tranh thế giới thứ nhất.
- Các tư liệu về nước Nga và cách mạng tháng Mười Nga. 2. Học sinh
-
Đọc trước Sgk, sưu tầm các tư liệu lịch sử liên quan.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. Hoạt động khởi động
a. Mục tiêu:
Giúp học sinh nắm được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt
được đó là tìm hiểu về chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) và cách mạng
tháng mười Nga năm 1917. Sau đó đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo
tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b. Nội dung: GV cho học sinh xem hình 12.1 và 12.2
c. Sản phẩm: Sự kiện chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) và cách mạng tháng mười Nga năm 1917
d. Tổ chức thực hiện: GV cho HS xem hình Trang 139
Quan sát và cho biết những hình ảnh trên liên quan đến các sự kiện lịch sử nào của
thế giới? Hãy chia sẻ những điều em biết về các sự kiện đó.
Từ câu trả lời của HS, GV vào bài mới: Chiến tranh thế giới thứ nhất là cuộc
chiến tranh đế quốc phi nghĩa ở cả hai bên tham chiến. Chiến tranh đã gây ra
những hậu quả hết sức nặng nề cho nhân loại, như: lôi cuốn hàng chục quốc gia
vào vòng khói lửa; khiến hơn 10 triệu người chết, 20 triệu người bị thương; hàng
triệu làng mạc, thành phố bị phá hủy,…Cách mạng tháng Mười là cuộc cách
mạng vô sản đầu tiên trên thế giới giành được thắng lợi. Không chỉ có ý nghĩa lớn
đối với nước Nga, cách mạng tháng Mười còn có những tác động sâu sắc đến tiến
trình lịch sử và cục diện thế giới. Vậy nguyên nhân, Kết quả, tính chất, đặc điểm
chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) và cách mạng tháng mười Nga năm
1917 ra sao? Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời những câu hỏi trên.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
a. Mục tiêu:
Tìm hiểu chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) và cách mạng tháng mười Nga năm 1917
b. Nội dung: Nguyên nhân, hậu quả và tác động chiến tranh thế giới thứ nhất
(1914 - 1918) và nguyên nhân, diễn biến chính, ý nghĩa lịch sử và tác động của
Cách mạng tháng mười Nga năm 1917
c. Sản phẩm:
Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện
1. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)

Hoạt động của thầy và trò
Sản phẩm dự kiến
Hoạt động 1: Chiến tranh thế giới thứ nhất 1. Chiến tranh thế giới thứ (1914 - 1918) nhất (1914 - 1918)
* Mục tiêu: Nguyên nhân, hậu quả và tác động
chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)
* Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập Trang 140
HS đọc phần 1, GV tổ chức hoạt động nhóm trả a. Nguyên nhân lời các câu hỏi
* Nguyên nhân sâu xa:
Nhóm 1: Trình bày nguyên nhân sâu xa và - Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ
nguyên nhân trực tiếp dẫn tới Chiến tranh thế XX, sự phát triển không đều giới thứ nhất?
về kinh tế đã làm thay đổi sâu
Nhóm 2: Trình bày nguyên nhân trực tiếp dẫn sắc so sánh lực lượng giữa
tới Chiến tranh thế giới thứ nhất? các nước đế quốc.
Nhóm 3: Quan sát hình 12.4 trình bày diễn biến - Mâu thuẫn giữa các nước đế
hai giai đoạn của cuộc Chiến tranh thế giới lần quốc “già” và đế quốc “trẻ” thứ nhất (1914 – 1918)?
về vẫn đề thuộc địa ngày
? Hãy phân tích hậu quả và tác động của Chiến càng gay gắt.
tranh thế giới thứ nhất đối với lịch sử nhân loại? - Hình thành hai khối quân sự
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
đối đầu nhau: Khối Liên
- HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến minh và khối Hiệp ước.
Nhóm 1. Trình bày nguyên nhân sâu xa dẫn tới => Cả hai khối quân sự này
Chiến tranh thế giới thứ nhất?
đều ra sức kích động chủ
- Sự phát triển không đều về kinh tế đã làm nghĩa dân tộc cực đoan, chạy
thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các đua vũ trang, tìm cớ gây nước đế quốc.
chiến tranh để phân chia lại
- Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thị trường, thuộc địa.
thị trường và thuộc địa ngày càng gay gắt, dẫn
đến sự hình thành hai khối quân sự đối đầu nhau ở châu Âu:
* Nguyên nhân trực tiếp
+ Các nước ít thuộc địa là Đức, Áo - Hung và - Ngày 28-6-1914 Thái tử Áo
I-ta-li-a, hình thành nên khối Liên minh vào – Hung bị ám sát tại Xéc-bi. năm 1882 - Ngày 1-8-1914, Áo-Hung
+ Các nước có nhiều thuộc địa là Anh, Pháp và tuyên chiến với Xéc-bi, Đức
Nga hình thành nên khối Hiệp ước vào năm tuyên chiến với Nga. Chiến 1907.
tranh bùng nổ và lan rộng
=> Cả hai khối quân sự này đều ra sức kích thành chiến tranh thế giới.
động chủ nghĩa dân tộc cực đoan, chạy đua vũ => Đầu tháng 8/1914, Chiến
trang, tìm cớ gây chiến tranh để phân chia lại tranh bùng nổ và nhanh
thị trường, thuộc địa.
chóng lan rộng thành chiến
Nhóm 2. Trình bày nguyên nhân trực tiếp dẫn tranh thế giới.
tới Chiến tranh thế giới thứ nhất?
* Nguyên nhân trực tiếp
- Tình hình căng thẳng ở Ban-căng trong những
năm 1912 - 1913 đã châm ngòi cho Chiến tranh
thế giới thứ nhất. Trang 141
- Lợi dụng sự kiện: ngày 28/6/1914, Thái tử Áo
- Hung bị ám sát tại Xéc-bi, giới cầm Áo -
Hung đã tuyên chiến với Xéc-bi; Đức tuyên
chiến với Nga (1/8/1914),..
=> Đầu tháng 8/1914, Chiến tranh bùng nổ và
nhanh chóng lan rộng thành chiến tranh thế giới.
Nhóm 3. Quan sát hình 12.4 trình bày diễn biến
hai giai đoạn của cuộc Chiến tranh thế giới lần
thứ nhất (1914 – 1918)?
- Giai đoạn thứ nhất (1914-1916):
+ Đức tuyên chiến với Nga, sau đó là Pháp
b. Hậu quả và tác động
+ Diễn ra chủ yếu ở châu Âu * Hậu quả:
- Giai đoạn thứ hai (1916 – 11/1918):
- Chiến tranh thế giới thứ
+ Mĩ tham chiến cùng phe Hiệp ước
nhất, là cuộc chiến tranh đế
+ Nga rút khỏi chiến tranh
quốc phi nghĩa đối với cả hai
- Tháng 11/1918 Đức đầu hàng, chiến tranh kết bên tham chiến. thúc
- Chiến tranh gây ra hậu quả
? Hãy phân tích hậu quả và tác động của Chiến hết sức nặng nề đối với nhân
tranh thế giới thứ nhất đối với lịch sử nhân loại? loại:
* Hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ + Nhiều thành phố, làng nhất:
mạc, cầu cống, nhà máy bị
- Lôi cuốn 70 quốc gia (trong đó có 38 nước phá hủy.
trực tiếp tham chiến) và hàng triệu dân thường + Các nước Châu Âu trở vào vòng khói lửa. thành con nợ của Mỹ.
- Khiến 10 triệu người chết và khoảng 20 triệu + Vị thế các nước có sự thay người bị thương đổi lớn.
- Nhiều thành phố, làng mạc, đường sá, nhà * Tác động máy bị phá huỷ...
- Bản đồ chính trị thế giới có
- Thiệt hại về vật chất ước tính khoảng 85 tỉ sự thay đổi (các đế USD.
quốc: Đức, Nga, Áo - Hung,
* Tác động của Chiến tranh thế giới thứ Ốt-tô-man tan rã, hàng loạt nhất:
các quốc gia mới ra đời ở
- Bản đồ chính trị thế giới có sự thay đổi châu Âu;…)
(các đế quốc: Đức, Nga, Áo - Hung, Ốt-tô-
- Trong quá trình chiến tranh,
man tan rã, hàng loạt các quốc gia mới ra đời ở thành công của Cách mạng châu Âu;…) tháng Mười Nga và việc
- Làm thay đổi so sánh lực lượng giữa các nước thành lập nhà nước Xô viết tư bản:
đã đánh dấu bước chuyển lớn Trang 142
+ Mỹ trở thành quốc gia giàu mạnh nhất trong trong cục diện chính trị thế thế giới tư bản giới.
+ Nhật Bản được nâng cao vị thế ở khu vực
châu Á - Thái Bình Dương.
+ Đức bị mất hết thuộc địa và một phần diện
tích lãnh thổ; đồng thời phải gánh chịu những
khoản bồi thường chiến phí khổng lồ,…
+ Các nước châu Âu khác (Anh, Pháp,…) bị
tàn phá nặng nề, kinh tế kiệt quệ, nhiều nước
trở thành con nợ của Mỹ.
- Một trật tự thế giới mới được thiết lập,
thường gọi là “hệ thống Vécxai - Oasinhtơn”
- Sự suy yếu của các nước tư bản (trừ Mĩ) sau
Chiến tranh thế giới thứ nhất đã tạo những điều
kiện khách quan thuận lợi thúc đẩy sự phát
triển của cao trào cách mạng ở các nước tư bản
(1918 - 1923) và phong trào giải phóng dân tộc
ở các nước thuộc địa, phụ thuộc.
- Trong quá trình chiến tranh, thành công của
Cách mạng tháng Mười Nga và việc thành lập
nhà nước Xô viết đã đánh dấu bước chuyển lớn
trong cục diện chính trị thế giới.
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của học sinh.
GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá,
kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học
sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.
2. Cách mạng tháng mười Nga năm 1917
Hoạt động của thầy và trò
Sản phẩm dự kiến
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách mạng tháng 2. Cách mạng tháng mười mười Nga năm 1917 Nga năm 1917
*Mục tiêu: Nguyên nhân, diễn biến chính, ý a. Nguyên nhân và diễn biến
nghĩa lịch sử và tác động của Cách mạng chính
tháng mười Nga năm 1917 * Nguyên nhân: Trang 143
*Tổ chức thực hiện:
- Sau cách mạng tháng Hai,
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
chế độ quân chủ chuyên chế ở
HS đọc phần 2 và trả lời các câu hỏi theo cấu Nga đã bị lật đổ, nhưng những trúc:
vấn đề về “hoà bình, ruộng
1. Trình bày nguyên nhân dẫn tới sự bùng nổ đất, bánh mì, tự do” của nhân
Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917?
dân Nga vẫn không được đáp
2. Nêu diễn biến chính của Cách mạng tháng ứng. Mười Nga năm 1917?
- Mặt khác, sau Cách mạng
3. Hãy trình bày ý nghĩa lịch sử và tác động tháng Hai, hai chính quyền đại
của Cách mạng tháng Mười Nga đối với lịch diện cho lợi ích của các giai sử nhân loại?
cấp khác nhau được thành lập
4. GV dùng kĩ thuật khăn trải bàn để yêu cầu và tồn tại song song ở Nga, đó HS thảo luận câu hỏi:
là: Chính phủ lâm thời của giai
cấp tư sản và Xô viết của đại
biểu công nhân và binh lính
- Trước tình hình đó, Lê-nin và
đảng Bôn-sê-vích đã chuẩn bị
kế hoạch tiếp tục làm cách
mạng nhằm lật đổ Chính phủ
tư sản lâm thời, giành chính
quyền về tay người lao động.
Khai thác tư liệu 2 và cho biết Hồ Chí Minh * Diễn biến:
đã đánh giá thế nào về vai trò của Cách mạng + Tháng 7/1917, khi Chính tháng Mười Nga?
phủ tư sản lâm thời công khai
đàn áp các phong trào quần
chúng, khủng bố các xô viết,
Đảng Bôn-sê-vích đã lãnh đạo
giai cấp công nhân, nông dân,
binh lính chuẩn bị đấu tranh vũ trang giành chính quyền.
+ Tháng 10/1917, các đội Cận
vệ đỏ được thành lập.
+ Đêm 24/10/1917 (tức ngày
6/11), dưới sự chỉ huy trực tiếp
của Lê-nin, quân khởi nghĩa đã
chiếm được nhiều vị trí then
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
chốt ở thủ đô Pê-tơ-rô-grát Trang 144
- HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV + Đêm 25/10/1917 (tức ngày
khuyến khích học sinh hợp tác với nhau (nhóm 7/11), Cung điện Mùa Đông bị
cặp/ bàn) khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học chiếm, Chính phủ tư sản lâm tập.
thời sụp đổ. Ngay trong đêm
1. Trình bày nguyên nhân dẫn tới sự bùng nổ 25/10/1917 , Đại hội Xô viết
Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917?
toàn Nga lần thứ hai khai mạc.
- Sau cách mạng tháng Hai, chế độ quân chủ Chính quyền Xô viết thành lập
chuyên chế ở Nga đã bị lật đổ, nhưng những tại Pê-tơ-rô-grát.
vấn đề về “hoà bình, ruộng đất, bánh mì, tự + Đầu năm 1918, cách mạng
do” của nhân dân Nga vẫn không được đáp giành thắng lợi hoàn toàn trên ứng. toàn nước Nga.
- Mặt khác, sau Cách mạng tháng Hai, hai
chính quyền đại diện cho lợi ích của các giai
cấp khác nhau được thành lập và tồn tại song
song ở Nga, đó là: Chính phủ lâm thời của
giai cấp tư sản và Xô viết của đại biểu công
nhân và binh lính => Vấn đề cấp bách đặt ra
cho nước Nga lúc này là:
b. Ý nghĩa lịch sử và tác
+ Chấm dứt tình trạng hai chính quyền song động song tồn tại. * Ý nghĩa lịch sử
+ Đưa đất nước ra khỏi cuộc chiến tranh đế - Đối với nước Nga:
quốc và tiến hành cách mạng xã hội chủ + Lật đổ sự thống trị của giai nghĩa.
cấp tư sản và địa chủ.
- Trước tình hình đó, Lê-nin và đảng Bôn-sê-
+ Thiết lập nền chuyên chính
vích đã chuẩn bị kế hoạch tiếp tục làm cách vô sản, đưa nhân dân lao động
mạng nhằm lật đổ Chính phủ tư sản lâm thời, Nga lên nắm chính quyền.
giành chính quyền về tay người lao động. - Đối với thế giới:
2. Nêu diễn biến chính của Cách mạng tháng + Cổ vũ mạnh mẽ phong trào Mười Nga năm 1917?
cách mạng của giai cấp công
- Diễn biến chính của Cách mạng tháng nhân quốc tế. Mười:
+ Mở ra một con đường giải
+ Tháng 7/1917, khi Chính phủ tư sản lâm phóng dân tộc cho nhân dân
thời công khai đàn áp các phong trào quần các nước thuộc địa và phụ
chúng, khủng bố các xô viết, Đảng Bôn-sê-
thuộc ở châu Á, châu Phi và
vích đã lãnh đạo giai cấp công nhân, nông Mỹ La-tinh (con đường cách
dân, binh lính chuẩn bị đấu tranh vũ trang mạng vô sản). giành chính quyền.
* Tác động: Cách mạng tháng
+ Tháng 10/1917, các đội Cận vệ đỏ được Mười Nga đã tác động sâu sắc thành lập.
đến tiến trình lịch sử và cục Trang 145
+ Đêm 24/10/1917 (tức ngày 6/11), dưới sự diện thế giới:
chỉ huy trực tiếp của Lê-nin, quân khởi nghĩa + Chặt đứt một khâu yếu nhất
đã chiếm được nhiều vị trí then chốt ở thủ đô trong hệ thống đế quốc chủ Pê-tơ-rô-grát nghĩa.
+ Đêm 25/10/1917 (tức ngày 7/11), Cung + Tạo ra chế độ xã hội đối lập
điện Mùa Đông bị chiếm, Chính phủ tư sản với xã hội tư bản chủ nghĩa.
lâm thời sụp đổ. Ngay trong đêm 25/10/1917
, Đại hội Xô viết toàn Nga lần thứ hai khai
mạc. Chính quyền Xô viết thành lập tại Pê-tơ- rô-grát.
+ Đầu năm 1918, cách mạng giành thắng lợi
hoàn toàn trên toàn nước Nga.
3. Hãy trình bày ý nghĩa lịch sử và tác động
của Cách mạng tháng Mười Nga đối với lịch sử nhân loại?
* Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Mười: - Đối với nước Nga:
+ Lật đổ sự thống trị của giai cấp tư sản và địa chủ.
+ Thiết lập nền chuyên chính vô sản, đưa
nhân dân lao động Nga lên nắm chính quyền. - Đối với thế giới:
+ Cổ vũ mạnh mẽ phong trào cách mạng của
giai cấp công nhân quốc tế.
+ Mở ra một con đường giải phóng dân tộc
cho nhân dân các nước thuộc địa và phụ
thuộc ở châu Á, châu Phi và Mỹ La-tinh (con
đường cách mạng vô sản).
* Tác động: Cách mạng tháng Mười Nga đã
tác động sâu sắc đến tiến trình lịch sử và cục diện thế giới:
+ Chặt đứt một khâu yếu nhất trong hệ thống đế quốc chủ nghĩa.
+ Tạo ra chế độ xã hội đối lập với xã hội tư bản chủ nghĩa.
4. Khai thác tư liệu 2 và cho biết Hồ Chí Minh
đã đánh giá thế nào về vai trò của Cách mạng tháng Mười Nga? Trang 146
- Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đánh giá:
+ Thắng lợi của Cách mạng tháng Mười đã
làm thức tỉnh và cổ vũ hàng triệu người bị áp
bức, bóc lột trên Trái Đất đứng lên đấu tranh
để giành tự do, hòa bình và tiến bộ xã hội.
+ Cách mạng tháng Mười là cuộc cách mạng
có ý nghĩa to lớn đối với tiến trình phát triển
của lịch sử loài người.
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của học sinh.
GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá,
kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh.
C. Hoạt động luyện tập
a. Mục tiêu:
Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã
được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về chiến tranh thế giới thứ nhất
(1914 - 1918) và cách mạng tháng mười Nga năm 1917.
b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân, trả lời
các câu hỏi trắc nghiệm. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện
Câu 1. Vì sao nói Chiến tranh thế giới thứ nhất là chiến tranh đế quốc phi nghĩa? Trả lời:
- Chiến tranh thế giới thứ nhất là chiến tranh đế quốc phi nghĩa, vì:
+ Lực lượng tham gia cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất đều là các nước đế quốc
(tập hợp trong hai khối quân sự là Liên minh và Hiệp ước).
+ Mục đích tiến hành chiến tranh của các nước đế quốc là nhằm giải quyết mâu
thuẫn về thị trường, thuộc địa. Bên cạnh đó, các nước đế quốc còn muốn lợi dụng
chiến tranh để đàn áp phong trào cách mạng của giai cấp vô sản trong nước và
phong trào giải phóng dân tộc đang phát triển mạnh mẽ ở các nước thuộc địa.
+ Chiến tranh thế giới thứ nhất đã để lại những hậu quả nặng nề cho nhân loại.
Quần chúng lao động ở chính quốc cũng như nhân dân các nước thuộc địa, phụ
thuộc là những người phải gánh chịu mọi tai họa do cuộc chiến tranh gây ra. Trang 147
+ Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc đã mang lại nhiều nguồn lợi về kinh tế,
thị trường và thuộc địa cho các nước đế quốc thắng trận (qua hai hội nghị hòa
bình ở Vécxai và Oasinhtơn), nhân dân lao động ở các nước hoàn toàn không
được hưởng thành quả từ chiến thắng.
Câu 2. Hãy lập và hoàn thành bảng về diễn biến, ý nghĩa và tác động của Cách
mạng tháng Mười Nga năm 1917. Trả lời
Bảng thông tin về cách mạng tháng Mười Nga năm 1917
Nguyên nhân - Sau Cách mạng tháng Hai: những vấn đề về “hoà bình, ruộng đất,
bánh mì, tự do” của nhân dân Nga vẫn không được đáp ứng. Mặt
khác, xuất hiện cục diện hai chính quyền song song tồn tại, là:
Chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản và Xô viết của đại biểu công nhân và binh lính.
=> Vấn đề cấp bách đặt ra cho nước Nga lúc này:
+ Chấm dứt tình trạng hai chính quyền song song tồn tại.
+ Đưa đất nước ra khỏi cuộc chiến tranh và tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa.
- Trước tình hình đó, Lê-nin và đảng Bôn-sê-vích đã chuẩn bị kế
hoạch tiếp tục làm cách mạng. Diễn biến
- Tháng 7/1917, Đảng Bôn-sê-vích đã lãnh đạo nhân dân chuẩn bị
đấu tranh vũ trang giành chính quyền.
- Tháng 10/1917, các đội Cận vệ đỏ được thành lập.
- Đêm 24/10/1917 (tức ngày 6/11), quân khởi nghĩa đã chiếm được
nhiều vị trí then chốt ở thủ đô Pê-tơ-rô-grát
- Đêm 25/10/1917 (tức ngày 7/11), Chính phủ tư sản lâm thời sụp
đổ; Đại hội Xô viết toàn Nga lần thứ hai khai mạc.
- Đầu năm 1918, cách mạng thắng lợi hoàn toàn trên toàn nước Nga. Ý nghĩa - Đối với nước Nga:
+ Lật đổ sự thống trị của giai cấp tư sản và địa chủ.
+ Thiết lập nền chuyên chính vô sản, đưa nhân dân lao động Nga lên nắm chính quyền. - Đối với thế giới:
+ Cổ vũ phong trào cách mạng của giai cấp công nhân quốc tế.
+ Mở ra một con đường giải phóng dân tộc cho nhân dân các nước
thuộc địa và phụ thuộc (con đường cách mạng vô sản). Tác động
- Chặt đứt một khâu yếu nhất trong hệ thống đế quốc chủ nghĩa.
- Tạo ra chế độ xã hội đối lập với xã hội tư bản chủ nghĩa.
D. Hoạt động vận dụng Trang 148
a. Mục tiêu: Giúp học sinh nắm lại các kiến thức vừa tìm hiểu để vận dụng.
b. Nội dung: Tìm hiểu từ sách, báo, internet và cho biết Cách mạng tháng Mười
Nga năm 1917 có ảnh hưởng như thế nào đối với cách mạng Việt Nam?
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện: GV giao về nhà cho HS làm vào vở BT
* Hướng dân học bài
- Học bài, trả lời câu hỏi ở phần vận dụng
- Soạn bài 13. Sự phát triển của khoa học, kĩ thuật, văn học,nghệ thuật trong các thế kỉ XVIII - XIX
+ Nêu những thành tựu chủ yếu về kĩ thuật trong thế kỉ XIX. Phân tích tác động
của những thành tựu đó đối với xã hội loài người?
+ Phân tích tác động của những thành tựu văn học, nghệ thuật trong các thế kỉ
XVIII - XIX đối với xã hội loài người? Tuần Ngày soạn:
Tiết 26 Ngày dạy: ÔN TẬP CUỐI KÌ I
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài học này, học sinh sẽ:
- Đánh giá sơ lược quá trình học tập của các em trong học kì I.
- Hệ thống các kiến thức đã học, tập trung vào các nội dung sau thuộc chương 3, 4:
+ Các cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII: Nguyên nhân, các cuộc
khởi nghĩa tiêu biểu, tác động.
+ Phong trào Tây Sơn: Nguyên nhân, diễn biến chính, vai trò của Quang Trung – Nguyễn Huệ.
+ Nét chính về tình hình kinh tế, văn hoá, tôn giáo ở nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII.
+ Sự hình thành chủ nghĩa đế quốc ở các nước Âu – Mỹ.
+ Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học.
+ Liên hệ thực tế, rút ra những bài học lịch sử. 2. Năng lực
* Năng lực chung:
Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực
phát hiện và giải quyết vấn đề.
* Năng lực chuyên biệt:
+ Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử.
+ Rèn luyện kĩ năng so sánh, phân tích, nhận xét lịch sử.
+ Khai thác và sử dụng thông tin sách giáo khoa lịch sử dưới sự hướng dẫn của Trang 149 giáo viên.
+ Hệ thống hóa được nội dung kiến thức đã học.
+ Vận dụng kiến thức đã học hoàn thành câu hỏi và bài tập. 3. Phẩm chất
- Giáo dục tinh thần yêu nước, tinh thần đoàn kết, chống ngoại xâm; niềm tự hào
dân tộc, kính yêu những con người đã xả thân vì đất nước.
- Trách nhiệm, tự giác, tự chủ, tự tin.
- Có thái độ phê phán các hình thức bóc lột của chủ nghĩa đế quốc.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên
+ Giáo án biên soạn theo định hướng phát triển năng lực. + Phiếu học tập.
+ Một số tư liệu có liên quan. 2. Học sinh
+ SGK, SBT Lịch sử và Địa lý 8.
+ Ôn lại kiến thức đã học ở chương 3, 4.
+ Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. Hoạt động khởi động
a. Mục tiêu:
Giúp khơi gợi tính tò mò của học sinh, đưa học sinh vào tìm hiểu nội
dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b. Nội dung: Học sinh dưới sự hướng dẫn của giáo viên sẽ trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên.
c. Sản phẩm:
Quang Trung – Nguyễn Huệ.
d. Tổ chức thực hiện:
- Giáo viên cho HS xem đoạn video và trả lời câu hỏi: “Video đề cập đến nhân vật
lịch sử nào mà các em đã học”?
- Dựa vào câu trả lời của học sinh. Giáo viên giới thiệu bài mới – ôn tập học kì I.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
1. Hoạt động 1. Khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII
a. Mục tiêu:
Củng cố kiến thức về khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài
b. Nội dung: Học sinh hoàn thiện phiếu học tập
c. Sản phẩm: Phiếu học tập về các cuộc khởi nghĩa lớn ở Đàng Ngoài Thời gian Lãnh đạo
Địa bàn hoạt động Kết quả 1737 Nguyễn Dương Hưng Sơn Tây 1738 – 1770 Lê Duy Mật Thanh Hóa, Nghệ An 1740 – 1751 Nguyễn Danh Phương
Tam Đảo, Sơn Tây, Tuyên Thất bại Quang 1741 – 1751 Nguyễn Hữu Cầu Đồ Sơn, Kinh Bắc, Sơn Nam, Nghệ An, Thanh Hóa Trang 150 1739 - 1769 Hoàng Công Chất Sơn Nam, Tây Bắc
d. Tổ chức thực hiện
Bước 1.
Chuyển giao nhiệm vụ
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV: hướng dẫn HS hoạt động: Yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập Thời gian Lãnh đạo
Địa bàn hoạt động Kết quả
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
- HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS: Trình bày kết quả
- GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng
2. Hoạt động 2. Ôn tập phong trào Tây Sơn
a. Mục tiêu:
Củng cố kiến thức về phong trào Tây Sơn 1771- 1789
b. Nội dung: Học sinh hoàn thiện phiếu học tập phong trào Tây Sơn 1771- 1789
c. Sản phẩm: Phiếu học tập về phong trào Tây Sơn từ 1771-1789 Thời gian Sự kiện Đầu năm 1771
Ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ dựng cờ
khởi nghĩa ở Tây Sơn thượng đạo (nay thuộc An Khê, Gia Lai). Tháng 9-1773
Chiếm được phủ thành Quy Nhơn
Giữa năm 1774 Nghĩa quân kiểm soát vùng đất rộng lớn từ Quảng Nam ở
phía Bắc đến Bình Thuận ở phía Nam. Năm 1777
Lật đổ chính quyền phong kiến họ Nguyễn ở Đàng Trong. Tháng 1-1785
Chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút, đánh tan 5 vạn quân Xiêm. Tháng 6-1786
Hạ thành Phú Xuân, giải phóng toàn bộ đất Đàng Trong Trang 151
Ngày 21-7-1786 Nguyễn Huệ đánh vào Thăng Long, lật đổ chính quyền họ Trịnh ở Đàng Ngoài.
Giữa năm 1788 Nguyễn Huệ tiến quân ra Thăng Long trị tội Vũ Văn Nhậm,
bè lũ Lê Chiêu Thống cũng trốn sang Kinh Bắc. Tháng 12-1788
Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, lấy niên hiệu là Quang Trung, tiến quân ra Bắc. Năm 1789
Quang Trung đại phá quân Thanh.
d. Tổ chức thực hiện
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi và hoàn thiện phiếu học tập:
- Nguyên nhân bùng nổ phong trào Tây Sơn?
- Hoàn thiện phiếu học tập về hoạt động tiêu biểu của phong trào Tây Sơn: Thời gian Sự kiện Đầu năm 1771 Tháng 9-1773 Giữa năm 1774 Năm 1777 Tháng 1-1785 Tháng 6-1786 Ngày 21-7-1786 Giữa năm 1788 Tháng 12-1788 Năm 1789
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
- HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS: Trình bày kết quả
- GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng
3.Hoạt động 3. Tình hình kinh tế, văn hóa nước ta thế kỉ XVI-XVIII Trang 152
a. Mục tiêu: Củng cố kiến thức về tình hình kinh tế,văn hóa nước ta thế kỉ XVI- XVIII
b. Nội dung: Học sinh hoàn thiện phiếu học tập
về tình hình kinh tế,văn hóa nước ta thế kỉ XVI-XVIII
c. Sản phẩm: Phiếu học tập về tình hình kinh tế,văn hóa nước ta thế kỉ XVI-XVIII Lĩnh vực
Những điểm nổi bật Kinh tế Nông nghiệp
- Đàng Ngoài: Sản xuất nông nghiệp bị sa sút.
- Đàng Trong: Sản xuất nông nghiệp phát triển.
Thủ công nghiệp Xuất hiện nhiều làng nghề thủ công. Thương nghiệp
Xuất hiện nhiều chợ, phố xá, đô thị. Văn hóa
- Nho giáo được đề cao, Phật giáo, Đạo giáo được phục hồi.
- Chữ Quốc ngữ ra đời.
- Văn học và nghệ thuật dân gian phát triển.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi và hoàn thiện phiếu học tập về tình hình kinh
tế,văn hóa nước ta thế kỉ XVI-XVIII Lĩnh vực
Những điểm nổi bật Kinh tế Văn hóa
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
- HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS: Trình bày kết quả
- GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập Trang 153

- GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng
4. Hoạt động 4. Sự hình thành chủ nghĩa đế quốc
a. Mục tiêu:
Củng cố kiến thức về chủ nghĩa đế quốc quốc
b. Nội dung: Học sinh trả lời câu hỏi của giáo viên c. Sản phẩm:

* Quá trình hình thành chủ nghĩa đế quốc
+ Trong khoảng 30 năm cuối thế kỉ XIX, ở các nước tư bản Âu - Mĩ đã bắt đầu
xuất hiện các công ty độc quyền.
+ Sự kết hợp giữa tư bản ngân hàng với tư bản công nghiệp tạo nên tầng lớp tư bản tài chính.
+ Tầng lớp tư bản tài chính chú trọng hoạt động xuất khẩu tư bản
+ Các nước tư bản tăng cường cạnh tranh xâm lược thuộc địa.
=> Đến cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, chủ nghĩa tư bản đã phát triển thành của chủ nghĩa đế quốc.
* Điểm nổi bật trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị của các nước Âu - Mĩ:
+ Về kinh tế: tốc độ phát triển kinh tế và vị thế của các nước có sự thay đổi; ở các
nước đế quốc Âu Mĩ đều hình thành các tổ chức độc quyền.
+ Chính trị: đàn áp nhân dân lao động trong nước; tăng cường xâm chiếm thuộc địa.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi:
- Quá trình hình thành của chủ nghĩa đế quốc đã diễn ra như thế nào? Cuối thế kỉ
XIX đầu thế kỉ XX, các nước Âu - Mỹ đã có những chuyển biến nổi bật gì trên các
lĩnh vực kinh tế, chính sách đối nội, đối ngoại?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
- HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS: Trình bày kết quả
- GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng
5. Hoạt động 5. Phong trào công nhân từ cuối thế kỉ XVIII đến đầu thế kỉ XX
và sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học.
a. Mục tiêu:
HS củng cố kiến thức về phong trào công nhân
b. Nội dung: Học sinh trả lời câu hỏi của giáo viên c. Sản phẩm:
Câu 1. Bối cảnh ra đời của giai cấp công nhân:
+ Dưới tác động của cuộc cách mạng công nghiệp, nền kinh tế - xã hội
của các nước tư bản có sự thay đổi căn bản. Nhiều nhà máy, công xưởng Trang 154
tại các đô thị mở rộng quy mô sản xuất nên cần một số lượng lớn lao động làm thuê.
+ Đông đảo nông dân bị mất ruộng đất, phải làm thuê trong các đồn
điền, trang trại, hầm mỏ; hoặc ra thành thị làm thuê trong các nhà xưởng,…
=> Giai cấp công nhân ra đời. Giai cấp công nhân cùng với giai cấp tư sản,
trở thành hai giai cấp cơ bản trong xã hội tư bản chủ nghĩa.
Câu 2. Một số hoạt động tiêu biểu của phong trào cộng sản và công nhân
quốc tế cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
* Sự thành lập và hoạt động của Quốc tế thứ nhất (1864 - 1876)
- Do sự lớn mạnh của phong trào công nhân, tháng 9/1864, C. Mác và Ph. Ăng-
ghen thành lập Hội Liên hiệp lao động quốc tế (còn gọi là Quốc tế thứ nhất).
- Trong thời gian tồn tại, Quốc tế thứ nhất đã tổ chức 5 kì đại hội.
- Các hoạt động chính của Quốc tế thứ nhất:
+ Truyền bá chủ nghĩa xã hội khoa học, chống những tư tưởng lệch lạc trong
phong trào công nhân quốc tế;
+ Thông qua những nghị quyết có ý nghĩa chính trị và kinh tế quan trọng như:
tiến hành bãi công, thành lập công đoàn, ngày làm 8 giờ,...
* Sự ra đời của các đảng công nhân:
- Trong 30 năm cuối thế kỉ XIX, mâu thuẫn giữa vô sản và tư sản ngày càng sâu
sắc. Giai cấp công nhân sử dụng nhiều hình thức đấu tranh khác nhau để chống lại
giới chủ. Tiêu biểu là: cuộc tổng bãi công của hơn 40 vạn công nhân thành phố
Chi-ca-gô ở Mĩ vào ngày 1/5/1886.
- Sự xâm nhập của chủ nghĩa Mác kết hợp với sự phát triển của phong trào công
nhân đã dẫn tới sự ra đời của một số đảng và tổ chức cộng sản như: Đảng Xã hội
Đức (1875), Đảng Công nhân Pháp (1879), nhóm Giải phóng lao động Nga (1883).
* Sự thành lập và hoạt động của Quốc tế thứ hai (1889 - 1914)
- Ngày 14/7/1889, Quốc tế thứ hai ra đời ở Pa-ri (Pháp) thay thế cho Quốc tế thứ nhất.
- Quốc tế thứ hai đã có những đóng góp quan trọng trong sự phát triển của phong
trào công nhân thế giới cuối thế kỉ XIX.
- Tuy nhiên, sau khi Ph. Ăng-ghen mất, những phần tử cơ hội chủ nghĩa chống lại
chủ nghĩa Mác dần chiếm ưu thế trong Quốc tế thứ hai.
- Kế tục sự nghiệp của C. Mác - Ph. Ăng-ghen là V. I. Lê-nin. Ông đã vạch trần
những sai lầm và tác hại của chủ nghĩa xét lại, phát triển chủ nghĩa Mác thành chủ nghĩa Mác - Lênin.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi:
Câu 1. Bối cảnh ra đời của giai cấp công nhân?
Câu 2. Mô tả một số hoạt động tiêu biểu của phong trào cộng sản và
công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX? Trang 155
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
- HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS: Trình bày kết quả
- GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng
C. Hoạt động luyện tập
a. Mục tiêu:
Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã
được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức.
b. Nội dung: GV dùng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan, tự luận và yêu
cầu học sinh suy nghĩ trả lời.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
* GV tổ chức trò chơi “Hỏi nhanh- đáp gọn” bằng hệ thống bài tập trắc
nghiệm và hình ảnh sau:

* GV giao cho HS trả lời một số câu hỏi tự luận:
Câu 1: Đánh giá vai trò của Quang Trung trong phong trào Tây Sơn và lịch sử dân tộc?
Câu 2: Những biểu hiện nào chứng tỏ Công xã Pa-ri là nhà nước kiểu mới? Ý
nghĩa lịch sử của việc thành lập Công xã Pa-ri là gì?
D. Hoạt động vận dụng
a. Mục tiêu:
Giúp học sinh củng cố và vận dụng kiến thức vừa tìm hiểu.
b. Nội dung: Các câu hỏi sau khi hình thành kiến thức mới.
c. Sản phẩm: Trả lời các câu hỏi cuối SGK.
d. Tổ chức thực hiện:
- Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh về nhà thực hiện.
❖ Học sinh làm bài tập đầy đủ, ôn tập theo hướng dẫn của giáo viên. Chuẩn bị
tiết sau kiểm tra cuối kì I. Trang 156