Giáo án môn Sinh lớp 7 Cánh diều cả năm

Giáo án môn Sinh lớp 7 Cánh diều cả năm. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 209 trang tổng hợp các kiến thức giúp thầy cô và các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

Trang 1
K HOCH BÀI DY N KHTN 7
BÀI 17 VAI TRÒ CỦA TRAO ĐỔI CHT VÀ CHUYỂN HOÁ NG LƯỢNG
SINH VT
I.MC TIÊU
1. Kiến thc
- Phát biu được khái niệm trao đi cht và chuyển hóa năng lượng.
- u được vai trò của trao đổi cht và chuyển hóa năng lượng trong cơ thể.
2. Năng lực
2.1. Năng lực chung:
- Năng lực t ch t hc: tìm kiếm thông tin, đọc ch giáo khoa, quan t tranh
ảnh để tìm hiu v trao đi cht và chuyển hóa ng lưng sinh vt.
- Năng lực giao tiếp và hp tác: tho lun nhóm đ hiểu đưc khái nim và vai trò ca
trao đổi cht và chuyển hóa năngng.
- ng lực gii quyết vấn đ sáng to: GQVĐ trong vn dng kiến thức đối vi
bn thân.
2.2. Năng lực khoa hc t nhn :
* Nhn biết KHTN
- Phát biu đưc khái niệm trao đổi cht và chuyển hoán năng lượng.
- Biết đưc vai trò của trao đi cht và chuyển hóa năng lượng trong cơ thể.
* Tìm hiu KHTN
- Lấy đưc các ví d v s trao đổi cht và chuyển hóa năng lượng ca thc vt và
động vt.
* Vn dng KHTN
- Vn dng kiến v s trao đổi cht và chuyển hóa năng lượng gii thích các
hiện tượng thc tế.
3. Phm cht
- Chăm chỉ thc hin các nhim v hc tâp.
- Trung thc khi báo cáo kết qu.
- Trách nhim vi các công việc đưc giao.
II. THIT B DY HC VÀ HC LIU
1.Giáo viên
- nh 17.1, 17.2 SGK
- Giáo án, sgk, sgv...
2. Hc sinh
Trang 2
- Nghiên cu và chun b trước ni dung bài hc
D kiến chia tiết dy:
- Tiết 1: Khởi đng, tìm hiu khái niệm trao đổi cht và chuyn hóa ngng.
- Tiết 2: Tìm hiểu vai trò trao đổi cht và chuyn hóa năng lượng trong cơ thể.
- Tiết 3: Luynp, vn dng.
III. T CHC HOẠT ĐNG DY HC
1. HOT ĐỘNG KHỞI ĐNG
a) Mục tiêu:
- Gn kết nhng kiến thức, kĩ năng khoa học các em đã được hc v thc
vật, đng vt cp tiu hc và t cuc sng vi ch đ bài hc mi, kích thích
hc sinh suy nghĩ.
- Góp phn hình thành, phát trin các biu hin của c năng lực.
b) Ni dung:
- Hc sinh thc hin nhim v cá nhân quan sát hình 17.1, trao đổi nhóm tr li
c câu hi trong phiếu hc tp -> Mi hoạt động đu cần năng lưng.
c) Sản phẩm:
- u trả lời của học sinh ghi trên phiếu học tập.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt đng của giáo viên học sinh
Nội dung
*Chuyn giao nhim v hc tp
- Gv s dng thuật đng não, thu thp ý kiến
ca HS bng c câu hi( tr li vào phiếu hc tp
s 1)
? Xe máy đang chạy và người đang đy t s
dụng năng lưng không?
? Xe máy cần năng lượng t đâu?
? Con người vn động thì lyngng t đâu?
? Năng lượng cung cp cho sinh vt ly t đâu
nh quá trình nào?
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS nghiên cu hình 17.1 SGK
- HS phát trin các ý kiến da trên kinh nghim
ca bn thân v hình 17.1 SGK; t đó tiến hành
tho lun đểm ra câu tr li.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- Kết qu thc hin yêu cầu đưa ra: Trao đi cht
chuyển hóa năng lượng sinh vt bao gm các
hoạt động như: quang hợp, trao đổi nước, trao đổi
khí, ăn ung, thi bã,ch tr năng ng ….
- Ni dung HS tho lun nh 17.1 SGK vn
sng ca HS: Mi hoạt động đu cần năng lượng
(xe máy lấy năng ng t xăng hoặc điện, người
- Mi hoạt động đều cần năng lưng.
+ Phân tích vd sgk
-> Xe máy cần năng lượng t xăng,
xe đp điện cn năng lượng điện t
c quy
-> Con người vn động cn năng
ng t thức ăn
- Năng lượng sinh vt ly t quá
trình Trao đổi cht và chuyn hóa
năng lượng:
+ thc vt: quá trình quang hp.
+ động vt: Quá trình tiêu hóa thc
ăn (trao đổi ớc, trao đi khí, ăn
ung, thi bã, tích tr năng lưng
….)
Trang 3
c t lấy năng lượng t chuyn hóa năng lượng
trong tế bào nh quá trình trao đổi cht).
*Đánh gkết quả thực hiện nhiệm v
- Hc sinh nhnt, b sung, đánh giá:
- Giáo viên nhận xét, đánh giá:
- GV dn dt vào bài hc bng các câu hi: Trao
đổi cht gì? Chuyn hóa năng lượng gì? u
vai trò của trao đi cht và chuyna năng lượng
sinh vt.
->Giáo viên nêu mc tiêu bài hc:
2. HOT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIN THC
Hoạt động 2.1: Tìm hiu khái nim trao đổi cht chuyển hóa năng lượng
a) Mục tiêu:
- u được khái niệm trao đổi cht và chuyn hóa năng lượng.
- Góp phn hình thành và phát trin các biu hin của các năng lực.
b) Ni dung:
- Hc sinh làm vic nhóm cp đôi nghiên cứu thông tin trong SGK, quan sát tìm
hiu H17.2, H17.3.
- HS hoạt động nhóm hoàn thành Sơ đ trao đi cht người(H17.3)
- HS tr li câu hi: Dựa vào sơ đồ H17.3, cho biết cơ thể người ly vào và thi
ra những gì trong quá trình trao đi cht
- HS đọc thông tin v trao đổi cht. t đó rút ra nội dung: Da vào kiu trao đổi
chất, người ta chia sinh vt thành 2 nhóm: Sinh vt t ng(TV), sinh vt d
ng(Đv và con người)
- HS hoạt động cá nhân phn tìm hiu thêm:
? Hãy ly thêm c biện pháp giúp tăng cường trao đi cht của th và gii
thích?
-> Phơi nắng lúc 8-9h sáng đ thể th hp thu ánh sáng chuyn hóa cht
tiền VTm D dưới da thành VTM D cung cấp cho cơ th chuyn hóa hp thu Ca chng
bệnh còi xương ở tr em và bệnh loãng xương ở ngưi già.
-> Tp hít th tht sâu và th ra tht mạnh để cung cp oxygen cho cơ thể.
- HS hoạt động cá nhânm hiu phn 2. Chuyển a năng lượng
- HS thc hin tr li u hi:
? Kn các dạng năng lượng, u mt s ví d v s chuyển hóa năng lượng
thc vật và đng vt.
-> Các dạng năng lượng: năngng ánhng, năng lượng hóa hc, ...
VD: thc vt: Lá cây tiếp nhn năng lượng ánhng mt tri to cht dip lc
cho cây
Trang 4
động vật: Động vật ăn thức ăn, giữa li các cht cn thiết có trong thức ăn đ
to năng lượng nuôi sng th, còn nhng cht không cn thiết s đào thải qua pn
ra ngoài.
- Hs thc hin phn bài tp: Các hoạt động con người(đi lại, chạy..) đu cn
năng lượng. Năng lượng đó được biến đổi t dng nào sang dngo?
-> Năng lượng hóa hc biến đổi sang dạng động năng và nhiệt năng.
c) Sản phẩm:
- HS qua hoạt động nhóm hoàn thành sơ đH17.3.
- HS trlời câu hỏi 2.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
*Chuyn giao nhim v hc tp
- GV s dụng kĩ thuật động não, thu thp
ý kiến ca HS v trao đổi cht và chuyn
a năng lượng ca sinh vt.
- GV t chc cho HS tr li câu hi: K
n các dạngng lưng, nêu mt s ví d
v s chuyn hóa năng lượng thc vt
và động vt.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Thông qua hoạt động phân tích hình
17.2SGK v trao đi cht ngưi, HS
phát biểu được khái niệm Trao đi cht
chuyển hóa năng lượng.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV t chc cho HS chia s kết qu, b
sung, hoàn chnh thông tin hình 17.3
SGK. GV t chức cho HS đọc thông tin
trong SGK v khái niệm trao đi cht
chuyển hóa năng ợng, hưng dn ghi
tóm tt vào v hc.
*Đánh gkết quả thực hiện nhiệm v
- Hc sinh nhnt, b sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- GV nhn xét và cht ni dung khái
nim.
I. KHÁI NIM TRAO ĐỔI CHT VÀ
CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG
1. Trao đi cht
- Trao đổi cht là tp hpc biến đi a hc
trong các tế bào của cơ thể sinh vt và s trao
đổi các cht giữa cơ thể vi i trường đảm
bo duy trì s sng.
-> Phơi nng lúc 8-9h ng đ th th
hp thu ánh sáng chuyn hóa cht tin VTm D
i da thành VTM D cung cấp cho thể
chuyn hóa hp thu Ca chng bnh còi xương
tr em và bệnh loãng xương ở ngưi già.
-> Tp hít th tht sâu th ra tht mnh để
cung cp oxygen cho cơ th.
2. Chuyển hóa năng lượng
- Chuyn hóa năng lượng là s biến đi năng
ng t dng này sang dng khác. Trong tế
bào và cơ thể sinh vật, năng lượng đưc d tr
trong các liên kết hóa hc.
- Các dng năng ng: năng lượng ánh sáng,
năng lượng hóa hc, ...
VD: thc vt: Lá y tiếp nhn năng lượng
ánh sáng mt tri to cht dip lc choy
đng vật: Đng vật ăn thức ăn, giữa
li c cht cn thiết trong thức ăn đ to
năng lượng ni sng cơ th, còn nhng cht
không cn thiết s đào thải qua phân ra ngoài.
- Khi vn động năng lượng hóa hc trong cơ
th biến đổi sang dạng động năng và nhiệt
Trang 5
năng.
Hoạt động 2.2: Tìm hiu vai trò của trao đổi cht chuyển hóa năng lượng
a) Mc tu
- HS nêu đưc vai trò của trao đổi cht và chuyển hóa năng lượng trong cơ thể.
b) Ni dung:
- Hc sinh tìm hiểu thông tin đu tiên ca mc II.
- HS tr li câu hi:
? sao trao đi cht và chuyn hóa năng lượng đặc trưng bản ca s
sng?
-> Vì trao đi cht và chuyển a năng lượng điều kin tn ti và phát trin
ca sinh vt. Mi hoạt động sng của th đều gn vi hoạt đng sng ca
c tế bào đu cn năng lượng.
- HS hoạt động nhân phn tìm hiu các vai trò ca trao đổi cht chuyn
a năng lượng.
c) Sản phẩm:
- HS qua hoạt động cá nhân hoàn thànhu hỏi.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
*Chuyn giao nhim v hc tp
- GV t chc cho HS nghiên cu thông tin SGK v
“vai trò của trao đổi cht và chuyn hóa năng lưng
trong cơ thể”.
- S dụng động não, tho lun nhóm hoàn thành
phiếu hc tp s 2 -> trình bày đưc vai trò ca trao
đổi cht và chuyển hóa năng lượng
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS phát biểu được các ý kiến da trên kinh nghim
bn thân, tiến hành tho lun tìm ra vn đề hc tp.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV t chc cho HS chia s kết qu, b sung, hoàn
chnh thông tin.
- GV t chức cho HS nêu được vai trò của trao đổi
cht chuyn hóa năng ợng, hưng dn ghi tóm
tt vào v hc.
*Đánh gkết quả thực hiện nhiệm v
- Vai trò xây dựng th: Thức ăn sau khi đy vào
thể sinh vật được biến đổi thành c cht xây
dng nên các cu trúc của cơ thể.
II. VAI TRÒ CA TRAO ĐỔI
CHT VÀ CHUYN HÓA
NĂNG LƯNG
1. Cung cấp năng lượng cho các
hoạt đng ca cơ thể
- Vai trò cung cấp năng lượng cho
c hoạt đng cu thể: cht hu
được phân gii s gii phóng
năng lượng đ tng hp cht hu
mới thc hin các hoạt động
sng.
2. Xây dựng cơ thể
Vai trò xây dựng cơ th: Thức ăn
sau khi đẩy vào cơ thể sinh vt
đưc biến đổi tnh các cht xây
dng nên các cu trúc của cơ thể.
3. Loi b cht thi ra khi cơ thể
Vai trò loi b cht thi ra khỏi cơ
th: c chất dư thừa và cht thi
ca quá trình trao đổi cht thi ra
ngoài cơ thể.
Trang 6
- Vai trò cung cấp năng lượng cho các hoạt đng cu
thể: cht hu được phân gii s gii phóng
năng lượng đ tng hp cht hữu cơ mới và thc hin
c hoạt động sng.
- Vai trò loi b cht thi ra khỏi thể: c chất dư
tha cht thi của quá trình trao đổi cht thi ra
ngoài cơ thể.
3. Hoạt động 3: Luyn tập
a) Mục tiêu:
- Cng c kiến thc v khái niệm trao đổi cht chuyển hóa năng lượng; vai
trò của trao đổi cht và chuyển hóa năngợng trong cơ thể.
- Góp phn hình thành, phát trin các biu hin ca c phm chất, năng lực.
b) Ni dung:
- HS thc hin hoạt đng cp đôi tr li 2 câu hi 1,2 trang 88, 89.
c) Sản phẩm:
- HS trình bày quan đim cá nhân v đáp án.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
*Chuyn giao nhim v hc tp
- Gv giao nhim v cho HS hoạt đng cặp đôi trả li
u hi luyn tp 1,2 trang 88,89 SGK.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Cặp đôi thực hin yêu cu trong SGK tr li u
hi.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV t chc cho HS chia s kết qu, b sung, hoàn
chnh thông tin.
*Đánh gkết quả thực hiện nhiệm v
Luyn tập 1: Năng lượng cn cho
c hoạt động của người (đi lại,
chơi thể thao …) do quá trình pn
gii các cht hữu trong tế bào.
Quá trình phân gii các cht hữu
trong tế bào biến đổi năng lượng t
dạng năng lượng hóa hc trong cht
hữu thành năng lượng cơ hc và
năng lượng nhit.
Luyn tp 2.
- Qtrình trao đi cht và chuyn
a năng lượng gp cây ln n
sinh sn.
4. Hoạt động 4: Vn dụng
a) Mục tiêu:
- Cng c kiến thc và nâng cao kiến thức cho HS (đưa bài học o cuc sng)
- Góp phn hình thành, phát trin các biu hin ca c phm chất, ng lực.
b) Ni dung:
- HS tr li 3 câu hi trang 89.
Trang 7
c) Sản phẩm:
- HS u nội dung câu trả lời.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động ca giáo viên và hc sinh
*Chuyn giao nhim v hc tp
- Gv giao nhim v cho nhóm HS tr li câu hi:
Câu hỏi 1: th trng thái ngh ngơi tiêu
dung năng lưng không? Ti sao?
Câu hi 2: Vì sao làm vic nhiu cn tiêu th
nhiu thức ăn?
Câu hi 3: sao khi vn động thì th nóng
dần n? sao th thường sn gai c, rung
mình khi găp lạnh?
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Các nhóm thc hin yêu cu trong SGK tr li
u hi.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV t chc cho HS chia s kết qu, b sung,
hoàn chnh thông tin.
*Đánh gkết quả thực hiện nhiệm v
PHIU HC TP S 1
H và tên: ……………………………………………………………
Lớp: ……………………………. Nhóm: …
HS hoạt đng nhóm cp đôi trả li các câu hi:
Câu 1. Xe máy đang chạy và ngưi đang nâng tạ có s dụng năng lượng kng?
Câu 2. Xe máy cần năng lượng t đâu?
Câu 3. Con người vận động thì lấy năng lượng t đâu?
Câu 4. Năng lưng cung cp cho sinh vt ly t đâu nhờ quá trìnho?
PHIU HC TP S 2
H và tên: ……………………………………………………………
Lớp: ……………………………. Nhóm: …
HS hoạt đng nhóm cp đôi trả li các câu hi:
Trang 8
VAI TRÒ
BIU HIN
VÍ D
1. Cung cấp năng ng
cho c hot đng của
th.
2. Xây dựng cơ th
3. Loi b cht thi ra khi
cơ thể
PHN 3: VT SNG
CH ĐỀ 8: TRAO ĐI CHT VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG
SINH VT
BÀI 18: QUANG HP THC VT
(Thi gian thc hin 04 tiết )
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nêu được vai trò của lá cây với chức năng quang hợp.
- Nêu được khái niệm, nguyên liệu và sản phẩm của quang hợp.
- Viết được phương trình quang hợp dạng chữ.
-Vẽ được sơ đồ diễn tả quang hợp diễn ra ở lá cây, và nêu được mối quan
hệ giữa trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng.
-Tiến hành được thí nghiệm chứng minh quang hợp cây xanh
2. Năng lực:
2.1. Năng lực chung:
- Năng lực t ch t hc: tìm kiếm thông tin, đc ch giáo khoa,
quan sát tranh ảnh để tìm hiu v cu to ca lá cây p hp vi chức năng
quang hp.
- ng lc giao tiếp hp tác: tho luận nhóm đ tìm hiu nguyên liu
và sn phm ca quá trình quang hp
- Năng lc gii quyết vấn đề và sáng to: Vận dụng hiểu biết về quang
hợp để giải thích được ý nghĩa thực tiễn của việc trồng và bảo vệ cây xanh
2.2. Năng lc khoa hc t nhiên :
- ng lc nhn biết KHTN: Nhn biết cu to ca lá; nguyên liu và sn
phm ca quang hp.
- Năng lc tìm hiu t nhiên:Nêu được s din ra quá trình quang hp
cây xanh
Trang 9
- Vn dng kiến thc, k ng đã hc: Thấy được tầm quan trọng của ánh
sáng để trồng và bảo vệ cây xanh.
3. Phẩm chất:
- Thông qua thc hin bài hc s tạo điều kiện đ hc sinh:
- Chăm học, chu khó tìm tòi tài liu và thc hin các nhim v nhân
nhm tìm hiu v quang hp thc vt.
- trách nhim trong hoạt động nhóm, ch động nhn thc hin
nhim v thí nghim chng minh quang hp cây xanh
- Trung thc, cn thn trong thc hành, ghi chép kết qu thí nghim
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên:
- Hình nh, video quá trình quang hp.
- Hình nh chiếc lá ct ngang và lên kính hin vi,lá tht.
- Phiếu hc tp KWL phiếu hc điền vào phương trình q trình
quang hp.
2. Chun b cho mi nhóm hc sinh: Phiếu hc tp
3. Hc sinh:
- Bài nhà:Xem li kiến thc v cu to tế bào thc vt,vai trò ca
thc vt bài 12,20 khtn 6,bài 17 khtn 7 v TĐC và chuyển hóa năng
ợng trong cơ th
- Đọc nghiên cu và tìm hiểu trưc bài nhà,k phiếu bài tp vào v
III. Tiến trình dy hc
1. Hoạt động 1: mđầu (Xác định vấn đề học tập sự tổng hợp chất
hữu cơ thông qua quá trình quang hợp)
a) Mục tiêu:
- Giúp học sinh xác định được vấn đcần học tập là chất hữu được
tổng hợp ở thực vật thông qua quá trình quang hợp
b) Ni dung:
- Hc sinh thc hin nhim v nhân trên phiếu hc tập KWL, đ kim
tra kiến thc nn ca hc sinh v s tng hp cht hữu cơ ở cây xanh.
c)Sản phẩm:
- Câu trả lời của học sinh ghi trên phiếu hc tập KWL, thể: muốn tìm
hiểu quang hợp gì?, ánh sáng mặt trời tác dụng gì?,chất hữu để m
gì?...
d)Tổ chức thực hiện:
Trang 10
Hoạt động của go viên và học sinh
Nội dung
*Chuyn giao nhim v hc tp
- Chiếu hình nh 18.1 SGK
- lp 6 khi hc v tế bào tv ,hs đã biết tế bào tv có lc lp
,có kh năng hp th ánh sáng đ tng hp cht hữu tc
là thc hin quang hp.
- Quan sát hình 181, cho biết thc vt th t tng hp
cht hữu t nhng nguyên liu nào. Cht hữu được
tng hp thc vt thông qua quá trình nào?
GV phát phiếu hc tp KWL và yêu cu hc sinh thc hin
cá nhân theo yêu cu viết trên phiếu trong 2 phút.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hoạt đng nhóm đôi ,cá nhân trình bày theo yêu cầu
của GV.
Hoàn thành phiếu học tập:
Nhng nguyên liu thc
vt cần dùng đ tng hp
cht hữu
Tên quá trình thc hin
Quá trình tổng hợp chất hữu thực vật cần
nguyên liệu là: nước (H
2
O), carbon dioxide (CO
2
),
ánh sáng mặt trời (quang năng).
Chất hữu cơ được tổng hợp thực vật thông qua quá
trình: Quang hợp.
Trang 11
- Giáo viên: Theo dõi và b sung khi cn.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gi ngu nhiên hc sinh trình bày đáp án, mi HS
trình bày ni dung tươngng trong phiếu, nhng HS trình
bày b sung sau không trùng ni dung vi HS trình bày
trước. GV liệt kê đáp án của HS trên bng
*Đánh g kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Hc sinh nhn xét, b sung, đánh giá:
- Giáo viên nhn xét, đánh giá:
->Giáo viên gieo vấn đ cn tìm hiu trong bài hc
Để tr li câu hi trên đầy đ chính xác nht chúng ta
vào bài hc hôm nay.
->Giáo viên nêu mc tiêu i hc:
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
a) Mục tiêu:
- Nêu được vai trò của lá cây với chức năng quang hợp.
- Nêu được khái niệm QH , nguyên liệu và sản phẩm của quang hợp.
- Viết được phương trình quang hợp dạng chữ.
- Nêu được mối quan hệ giũa trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng.
b) Ni dung:
- Hc sinh m vic nhóm cặp đôi nghiên cứu thông tin ,nghiên cu hình
18.2 trong SGK, quan sát tìm hiu cu to ca lá cây:
Tr li h thng câu hi sau vào phiếu hc tp:
H1. Nêu cu to ngoài ca lá cây ?
H2. Đin vào bng cu to trong ca y cho phù hp?tìm hiu cu to
phù hp chức năng của các b phn ca lá trong quá trình quang hp ?
-HS hoạt động nhóm quan sát hinh 18.2 thông tin SGK tho lun b
phn nào ca cây,lá cây tham gia quá trình tng hp cht hữu cơ của cây?
H3. Cây dng lá kim ,cây knglá có quang hp không?
H4.Vai trò ca lá cây trong quang hp?
- HS hoạt đng nhân nghiên cu tài liu và qua hoạt đng quan sát cu
to ca lá thc hin theo phn hoạt đng 2 và tr li câu hi:
H5. Nêu c cht tham gia và sn phm to thành ca q trình quang hp
thc vt?
H6. Nêu khái nim quang hp ?
Trang 12
H7. Quang hợpý nghĩa như thế nào đi vi s sng ?
H8. Nhng sinh vt nào có kh năng quang hợp?
H9. t mi quan h giữa quá trình trao đi cht chuyển hoá năng
ng tế bào lá cây.
H10. Viết đ dng ch th hin mi quan h giữa trao đổi cht và
chuyển hoá năngng tế bào lá cây?
c)Sản phẩm:
- HS qua hoạt động nhóm quan sát cấu tạo trong của lá, thảo luận nm
viết sơ đồ quá trình quang hợp,
d)Tổ chức thực hiện:
Phát phiếu học tập nêu yêu cầu cần thực hiện của bài 18:Học sinh
thảo luận nhóm 2 từng bước thực hiện nhiệm vụ trong phiếu theo yêu cầu
của go viên vào phiếu.
Hoạt động ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
Hoạt động 2.1: Tìm hiu vai trò ca cây vi chức năng quang hp
GV ?:QH din ra ch yếu b phn nào ca cây?
Quang hp ch yếu din ra cây, trong o quan
quang hp là lc lp
Quang hp mt trong những quá trình trao đổi cht
và chuyển a năng lượng quan trng thc vt
-chúng ta cùng tìm hiu vai t ca y trong quá
trình qh.
*Chuyn giao nhim v hc tp
- GV,nhc li kiến thc lp 6: k tên các b phn ca cây
chua?
I. Vai trò ca cây
vi chức năng quang
hp
- Lá cây gm:Cung
lá,gân lá, phiến lá .Bên
trong lá có các b phn
:lc lp, kkhng,
mch g ,mch rây.
- Lá cây là cơ quan
quang hp ca cây
xanh:
Trang 13
-HS: có th tr li : gm r, thân, lá, quả, hoa…
Sau đó giao nhim v hc tp cặp đôi tìm hiu thông tin
v cu to ngoài ,trong ca lá SGK tr li câu hi H1,2.
- GV phát cho HS quan sát cu to trong ca trên máy
chiếu sau đó tho lun và tr li câu hi H2
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS tho lun cặp đôi, thng nhất đáp án và ghi chép ni
dung hoạt đng ra phiếu hc tập bước 1.
Bng 1:Chn đáp án ct B sao cho phù hp ct A
Ct A
Ct B
Kết qu
1.Mch dn
gân lá
a.gi trên canh,
thân cây.
2.Lc lp
b. trao đi khí và
thoát hơi nước
3.Khí khng
c.Thu nhn ánh sáng
4.Cung
d.Vn chuyển nước
và cht hữu
HS hoạt đng nm đưa ra phương án đin vào bng
2:Chn điền đặc điểm cu to b phn ca php chc
năng của nó trong quang hp
B
phn
Đặc đim
Vai trò trong
quang hp
Phiến lá
Dng bn dt,
ng nm vuông
c vi thân cây.
Thu nhận được
nhiu ánh sáng.
Trang 14
Gân lá
mch dn, cng
cáp, nm trong cu
trúc lá.
Vn chuyển nước
đến lc lp và vn
chuyn cht hữu
t lc lp v cung
lá, t đó vn chuyn
đến các b phn khác
ca cây.
Lc lp
Nm lp gia ca
lá, cha dip lc.
Thu nhn ánh sáng
ng cho tng hp
cht hữu cho
cây.
Khí
khng
Phân b trên b
mt lá, kh năng
đóng, mở.
Trao đi khí
thoát hơi nước.
HS liên h cây kim, cây xương rng thc hin quang
hp phù hp với điu kin sng.tr li H.3
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gi ngu nhiên mt HS đi din cho mt nm trình
bày, các nhóm khác b sung (nếu có).
*Đánh g kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Hc sinh nhn xét, b sung, đánh giá.
- Giáo viên nhn xét, đánh giá.
- GV nhn xét và cht ni dung nhn biết :
H4:Lá là cơ quan quang hp ca cây xanh
Hoạt động 2.2: Quá trình quang hp
*Chuyn giao nhim v hc tp
- GV yêu cu HS nghiên cứu hình đồ quang hp (có
th chiếu clip)sau đó giao nhim v cho HS yêu cu HS
nghiên cu tài liu và thc hin theo hoạt đng 2 và tr li
câu hi H5,6,7,8.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS hoạt đng đưa ra đáp án có th:
-H5:
II. Quá trình quang
hp
Trang 15
Trong quá trình quang hợp ở thực vật:
Các chất tham gia là: nước carbaon dioxide
ánh sáng
Sản phẩm: chất hữu (ví dụ như đường glucozo)
và oxygen
-H6:
Khái niệm quang hợp , sơ đồ dạng chữ của quá trình qh
H 7:
Là nguồn cung cấp oxy số một trong khí quyển.
Quá trình quang hợp thực vật cũng nguồn cung
cấp quan trọng cho các nguyên liệu ngành công
nghiệp và dược liệu.
Góp phần tạo nên mối quan hệ dinh dưỡng (năng
lượng) giữa thực vật, con người và động vật.
Ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến hầu hết sự
sống trên Trái đất.
Đóng vai tquá trình cung cấp năng lượng chính
cho hầu hết các y cối và thực vật.
-H8: Nhng sinh vt có kh năng quang hp là: Sinh vt có
lc lp cha dip lc (bào quan quang hp).
*Báo cáo kết quả và thảo luận
-Quang hp là q
trình thu nhn
chuyển a năng
ng ánh sang, tng
hp nên c cht hu
cơ từ các chất vô
như nưc, kcarbon
dioxide, din ra tế
bào có cht dip lc,
đồng thi thi ra khí
oxygen.
- PTQH:
c + Carbon
dioxide
Ánh sáng
Cht hữu cơ +
oxygen
Dip lc
Trang 16
GV gi ngu nhiên mt HS đi din cho mt nm trình
bày, các nhóm khác b sung (nếu có).
*Đánh g kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Hc sinh nhn xét, b sung, đánh giá.
- Giáo viên nhn xét, đánh giá.
- GV nhn xét và cht ni dung khái niệm và phương trình
tng quát quá trình quang hp cây xanh
Hoạt động 2.3: Mi quan h giữa trao đổi cht và chuyển hóang lượng trong
quang hp
*Chuyn giao nhim v hc tp
- GV nhc li s trao đi chất và năng lượng bài 17 sau
đó giao nhim v cho HS yêu cu HS nghiên cu tài liu
quan sát nh 18.3 thc hin theo hoạt đng 3 đ tr li
câu hi H9,H10
III. Mi quan h gia
trao đi cht và
chuyển hóa ng
ng trong quang
hp
-Trong quá trình
quang hp,mt phn
năng lượng ánh sáng
chuyn a thành
Trang 17
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS hoạt đng nhóm đi din đưa ra đáp án có th:
H9:
Năng lượng từ ánh sáng mặt trời đến lục lạp chuyển
hoá thành năng lượng hoá học tích luỹ trong chất
hữu cơ ở lá cây.
Vật chất t môi trương bên ngoài như nước
carbon dioxide được vạn chuyển đến lục lạp biến đổi
hoá học tạo ra chất hữu cơ và oxygen
H10:
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gi ngu nhiên mt HS đi din cho mt nm trình
bày, các nm khác b sung (nếu có).
*Đánh g kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Hc sinh nhn xét, b sung, đánh giá.
- Giáo viên nhn xét, đánh giá.
- GV nhn xét và cht ni dung mi quan h giữa trao đi
cht và chuyển hóa năng lượng trong quá trình quang hp
cây xanh
năng lượng hóa hc
tích lũy trong các cht
hữu cơ ở lá cây.
-Trao đi chtvà
chuyển a năng
ng trong quang
hp có mi quan h
cht ch , hai q
trình luôn din ra
đồng thi gn lin vi
nhau.
3.Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu:
- H thng được mt s kiến thức đã hc.
b) Ni dung:
- HS thc hin nhân phn “Con đã học được trong gi hc” trên phiếu
hc tp KWL.
As mặt trời
Cacbon dioxit + Nước Chất hữu cơ +Oxigen
(Các chất cơ) (Quangng) ( Hóang )
Trang 18
- HS tóm tt ni dung bài hc .
c)Sản phẩm:
- HS trình bày quan đim cá nhân v đáp án trên phiếu hc tp KWL.
d)Tổ chức thực hiện:
Hoạt động ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
*Chuyn giao nhim v hc tp
GV yêu cu HS thc hin nhân phần Con
đã học được trong gi hc” trên phiếu hc tp
KWL m tt ni dung bài hc dưới dạng
đồ tư duy vào v ghi.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS thc hin theo yêu cu ca giáo viên.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gi ngu nhiên 3 HS lần lượt trình bày ý kiến
cá nhân.
*Đánh g kết quả thực hiện nhiệm vụ
GV nhn mnh ni dung bài hc bằng đồ
duy trên bng.
đồ tư duy bài hc sáng to
mi hc sinh (không bt buc
chun)
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu:
- Phát triển năng lực t hc và năng lc tìm hiểu đời sng:
b) Ni dung:
- Trng 2 chu hoa 10 gi hoc hoa da cn: 1 chậu đt ban công nơi
nng và 1 chậu đặt trong nhà.
c)Sản phẩm:
- Quan sát sự phát triển của 2 cây và ghi lại thời gian phát triển
d)Tổ chức thực hiện:
Hoạt động ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
*Chuyn giao nhim v hc tp
- Yêu cu mi HS th thc hành trng hoa
ti nhà và quay li video thc hin.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
Các nhóm HS thực hiện theo nhóm làm ra sản
Trang 19
phẩm.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
Sản phẩm của c nhóm
*Đánh g kết quả thực hiện nhiệm vụ
Giao cho hc sinh thc hin ngoài gi hc trên
lp và np sn phm vào tun sau.
Trang 20
PHIU HC TP
Bài 18: QUANG HP THC VT
H và tên: ……………………………………………………………
Lớp: ……………………………. Nhóm: ……
c 1: Hc sinh hoàn thành cá nhân các câu hi sau
H1. Nêu cu to ngoài ca lá cây ?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……
H2:Các b phn bên trong ca lá
……………………………………………………………………………………
H3:Vai trò ca lá cây trong quang hp là gì?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……
Chọn đặc đim cu to ,chức năng của lá cây ca lá cây cho phù hp
Bng 1:
Bng 2
B phn
Đặc đim
Vai trò trong quang hp
Phiến lá
Dng bn dẹt, hướng nm
vuông góc vi thân cây.
Thu nhận được nhiu ánh
sáng.
Gân lá
Co. mch dn, cng cáp,
nm trong cu trúc lá.
Vn chuyển nước đến lc
lp vn chuyn cht hu
t lc lp v cung lá, t
đó vận chuyển đến các b
phn khác ca cây.
Lc lp
Nm lp gia ca lá,
Thu nhn ánh sáng dùng
cho tng hp cht hữu
Ct A
Ct B
Kết qu
1.Gân
a.gi lá trên canh, thân cây.
2.Lc lp
b. trao đi khí và thoát hơi c
3.Khí khng
c.Thu nhn ánh sáng
4.Cung
d.Vn chuyển nước và cht hữu
Trang 21
cha dip lc.
cho lá cây.
Khí khng
Phân b trên b mt lá,
kh năng đóng, mở.
Trao đi k và thoát hơi
c.
ớc 2: HS trao đổi trong nhóm và đin kết qu
H5. Nêu các cht tham gia sn phm to thành ca qtrình quang hp
thc vt?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
………
H6 :đồ ch ca quá trình quang hp:
c 3: Hc sinh hoàn thành cp đôi các câu hi sau:
H10. Viết đ dng ch th hin mi quan h giữa trao đổi cht và
chuyển hoá năngng tế bào lá cây?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……
V sơ đ tư duy tóm tt ni dung bài hc :
I 19. CÁC YU T NH ỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH QUANG HP
Thi gian thc hin: 2 tiết
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Nêu được một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến quang hợp
- Vận dụng được hiểu biết về quang hợp để giải thích được ý nghĩa thực tiễn của
việc trồng và bảo vệ cây xanh
Trang 22
2. ng lực:
2.1. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ tự học: tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát
tranh ảnh đm hiểu về các yếu tảnh hưởng đến quang hợp, vai trò cây xanh,
tác hại việc phá rừng
- Năng lực giao tiếp hợp c: thảo luận nhóm đtìm ra ảnh hưởng của các
yếu tố ngoại cảnh đến quang hợp
- Năng lực giải quyết vấn đvà sáng tạo: txác định được yếu tố ngoại cảnh
giúp giải thích sở khoa học của việc trồng, bảo vcây xanh, biện pháp
thuật tăng năng suất cây trồng
2.2. Năng lực khoa học tự nhiên
- Nêu được c yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp
- Nhận biết được cây ưa sáng y ưa bóng, cây ưa ẩm y ưa hạn, cây
chịu nhiệt và cây chịu rét
- c định được ý nga của việc trồng vào bảo vệ cây xanh, các biện pháp kĩ
thuật trong nông nghiệp để tăng năng suất
3. Phẩm chất:
Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh:
- Chăm học, chịu k tìm i tài liệu và thc hiện c nhiệm vụ nhân nhm
tìm hiểu về các yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp
- trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ
thảo luận
- Trung thực, cẩn thận ghi chép kết quthảo luận.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
- Hình ảnh vcây ưa sáng, ưa bóng, cây cần nhiều nước, cây cần ít nước, hình
ảnh hậu quả cháy rừng…
- Phiếu học tập theo các trạm
- Chuẩn bị cho mỗi nm học sinh: Giấy A0, bút, PHT
- Đoạn video tác hại của phá rừng
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Mở đầu (Xác định vấn đhọc tập nêu một số yêu tố ảnh
hưởng quang hợp)
a) Mục tiêu: Giúp hs xác định được vấn đhc tập nêu một số yếu tố ảnh
hương quang hợp
Trang 23
b) Nội dung: Trả lời câu hỏi tình huống để từ đó xác đinh yếu tố ảnh hưởng
quang hợp
c) Sản phẩm: câu trả lời học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của go viên và học sinh
Nội dung
*Chuyn giao nhim v hc tp
- Chiếu hình nh cây hoa giy
-Yêu cu Hs hoàn thành câu hi
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hoạt đng cá nhân theo yêu cầu của GV.
- Giáo viên: Theo dõi và b sung khi cn.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gi ngu nhiên hc sinh trình bày đáp án,
nhng HS trình bày sau không trùng ni dung
vi HS trình bày trưc. GV liệt kê đáp án của
HS trên bng
*Đánh g kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Hc sinh nhn xét, b sung, đánh giá:
- Giáo viên nhn xét, đánh giá:
->Giáo viên gieo vấn đ cn tìm hiu trong i
hc Để tr li câu hỏi trên đầy đ chính xác
nht chúng ta vào bài hc hôm nay.
->Giáo viên nêu mc tiêu i hc
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1. c yếu t ảnh hưởng đến quang hp
a) Mục tiêu:
- Nêu được một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến quang hợp
b) Ni dung:
- Hs hoạt đng nhóm theo thut trạm c đ hoàn thành PHT trm 1,2,3,4 đ
tìm hiu các yếu t ảnh hưởng đến quang hp
c) Sản phẩm:
- HS qua hoạt đng nhóm hoàn thành các nội dung trong PHT
d) Tổ chức thực hiện:
Trang 24
Hoạt động ca giáo viên hc sinh
Ni dung
Hoạt động 2.1: Tìm hiu các yếu t ảnh hưởng đến quang hp
*Chuyn giao nhim v hc tp
- GV giao nhim v hc tp theo các nhóm,
tìm hiu thông tin v trong SGK tr li câu hi
trong PHT theo các nhóm
- GV phát cho mi nhóm HS PHT m hiu v
yếu t ánh sáng, nước, cacrbon dioxide, nhit
độ, yêu cu HS hoạt đng nhóm đ hoàn thành
PHT.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS tho lun theo các nhóm đ m tiu các
yếu t, thng nhất đáp án ghi chép ni dung
hoạt động ra phiếu hc tp trong thi gian 4
phút mi trm
Sau khi hoàn thành tng trm thì Hs chuyn
sang các góc tiếp theo đ tho lun và tr li câu
hi
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gi ngu nhiên mt HS đại din cho mt
nhóm trình bày, các nhóm khác b sung (nếu
có).
*Đánh g kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Hc sinh nhn xét, b sung, đánh giá.
- Giáo viên nhn xét, đánh giá.
- GV nhn xét và cht ni dung các yếu t nh
ng quang hp
I.c yếu t nh hưởng đến
quang hp
1. Ánh sáng
2. Nồng độ cacrbondioxied
3. Nước
4. Nhiệt đ
Hoạt động 2.2. Ý nghĩa thc tin ca trng bo v cây xanh
a) Mục tiêu:
- Nêu được vai trò của cây xanh
- Vận dụng được hiểu biết về quang hợp để giải thích được ý nghĩa thực tiễn của
việc trồng và bảo vệ cây xanh
b) Ni dung:
- Hs hoạt đng nhóm theo PP dy hc s án đ m hiểu ý nghĩa thc tin ca
trng và bo v cây xanh
Trang 25
c) Sản phẩm:
- HS qua hoạt đng nhóm hoàn thành các nội dung trong PHT
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động ca giáo viên hc sinh
Ni dung
Hoạt động 2.2: Ý nghĩa thc tin ca vic trng và bo v cây xanh
*Chuyn giao nhim v hc tp
- GV giao nhim v các nm lên trình bày
phn chun b ca nm mình
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
HStrình bày phn chun b ca các nhóm
N1: c hi cháy rng cht prừng đu
ngun
N2: vai trò cây xanh và ý nga trng cây xanh
N3: Các bin pháp bo v cây xanh
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gi ngu nhiên mt HS đại din cho mt
nhóm trình bày, các nhóm khác b sung (nếu
có).
*Đánh g kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Hc sinh nhn xét, b sung, đánh giá.
- Giáo viên nhn xét, đánh giá.
- GV nhn xét và cht ni dung ý nga về vic
trng và bo v cây xanh sau đó liên h thc tế
hc sinh.
II. Ý nghĩa thc tin ca vic
trng và bo v cây xanh
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu:
- H thng được mt s kiến thức đã hc.
- Vận dng trả lời câu hỏi tng qua trò chơi thử tài hiểu biết.
b) Ni dung:
- HS tóm tt ni dung bài hc bằng sơ đồ tư duy.
- Tham gia tr li câu hi
1. sao nhiu ging cây muốn thu năng sut cao thì không nên trng vi
mật độ quá dày ? cho ví d
Trang 26
2. sao ging cây cnh trng chậu đ trong nvn xanh tt? Nêu ví
d?
3. Người ta trồng cây ăn quqr, cây rau trong nhà kính ci thin hiu qu
quang hp ca cây với đèn led vi màu sắc và cường độ thích hp? Gii thích
ti sao
4. Nêu ý nga của bài th “Bác Hồ
a xuân là tết trng cây
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân
c) Sản phẩm: Câu tr li Hs
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động ca giáo viên hc sinh
Ni dung
*Chuyn giao nhim v hc tp
GV yêu cu HS thc hin nhân tóm tt ni
dung bài học dưới dạngđ tư duy vào v ghi.
GV yêu cu Hs tr li câu hi dưới dạng trò chơi
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS thc hin theo yêu cu ca giáo viên.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gi ngu nhiên HS lần lượt trình bày ý kiến
nhân.
Gv yêu lớp tham gia trò chơi
*Đánh g kết quả thực hiện nhiệm vụ
GV nhn mnh ni dung bài hc bằng đ duy
trên bng.
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a. Mc tiêu: Phát trin năng lc t hc năng lc tìm hiu ý nghĩa trồng vào
và bo v cây xanh
b. Ni dung: Viết đoạn văn ngn hoc v bc tranh v phong trào trng và bo
v cây xanh
c. Sn phm: câu tr li ca hc sinh
d. T chc thc hin: Giao hs v nhà hoàn thành
Trang 27
PHT ở trạm 1
1. Hoàn thành bng tìm hiểu cây ưa sáng và cây ưa bóng
Đặc đim
Cây ưa sáng
Cây ưa bóng
Ví d
Nhu cu ánh sáng
Đặc điểm lá
2. Nghiên cu thí nghim ảnhng ca ánh sáng đến quang hp ca cành rong
đuôi chó và tr li câu hi:
Da kết qu bng 19.1, cho biết ánh sáng mnh hay yếu có ảnhởng đến
quang hp rong đuôi chó như thế nào?
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
............
3. Nêu ảnh hưởng của ánh sáng đến quang hp
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
............
4. sao trong ng nghiệp đ tăng năng sut mt s loi y trồng người ta
thường dùng đn chiếu sáng vào ban đêm?
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
........
PHT trm 2
1. Đọc thông tin bng 19.2 và cho biết:
Trang 28
a. ẢNh hưởng ca nồng đ Cacrbon đioxide đến quang hp cây đu xanh và
cây bí đ
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
............
b. So sánh cường độ quang hp của cây đậu xanh và cây bí đ cùng 1 nồng độ
co2.
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
............
c. Rút ra kết lun nh hưởng ca Cacrbon đioxide đến quá trình quang hp
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
............
PHT trm 3
1. Nêu ảnh hưởng của nước đến quá trình quang hp ca cây xanh
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
............
2. Nhn xét nhu cầu nước ca cây xanh và cho ví d
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
............
3. Vì sao trong trng trt muốn thu năng sut cao cần tưới đ c cho cây
trng
PHT trm 4
1. Đọc thông tin bng 19.3 cho biết:
a. Ảnh hưởng ca ca nhiệt độ đến quang hp ca cây cà chua. Cây quang hp
mnh nht nhieetk đ nào?
Trang 29
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
............
b. Có phi nhit c tăng nhiệt đ là cường độ quang hp tăng lên không?
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
............
2. Nêu ảnh hưởng ca quang hp đến nhiệt đ
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
............
3. Vì sao trong thc tiễn ni ta cn chng nóng và chng rét cho cây trng.
Nêu biện pháp đ chngng và chng rét cho cây trng
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
............
BÀI 20: THC HÀNH V QUANG HP Y XANH
n hc: KHTN - Lp: 7
Thi gian thc hin: 02 tiết
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Sau i học, HS sẽ:
- Sử dụng được các dụng cụ, thiết bị, mẫu vật của bài thc hành.
- Tiến hành thí nghiệm chứng minh quang hợp ở cây xanh.
2. Năng lực:
2.1. Năng lực chung:
- ng lc t ch t hc: Tìm kiếm thông tin, đc sách giáo khoa, quan sát
tranh nh, mu vt, video thí nghiệm để:
+ Nêu được tên các thiết b, dng c cn thiết đ làm thí nghim.
+ Trình bày được các bước tiến hành thí nghim.
+ Nêu được hiện tượng, kết qu ca thí nghim.
+ Giải thích được ý nga thc tin ca vic trng và bo v thc vt
Trang 30
- Năng lực giao tiếp hp tác: Hoạt động nm hiu qu theo đúng yêu cầu
ca GV trong các thao tác thc hành nhm chứng minh đưc tinh bt được to
thành quang hp, chng minh khí carbon dioxide cn cho quang hp và hoàn
thành tr li các câu hi vào bng thu hoch ca nhóm.
- Năng lực gii quyết vấn đ sáng to: GQVĐ trong làm và quay video thí
nghim chng minh khí carbon dioxide cn cho quang hp.
2.2. Năng lc khoa hc t nhiên :
- ng lc nhn biết KHTN: Nhn biết, k tên, phân loi các loi thiết b, dng
c a cht cn thiết. Mô t được c c thc hành. Chng minh tinh bt
đưc to thành trong quang hp chng minh khí carbon dioxide cn cho
quang hp.
- ng lực tìm hiu t nhiên: Nêu được Thc vt kh năng quang hp trong
các điều kin ánh sáng khác nhau ( ngoài tri, trong nhà hoặc dưới ánh sáng đèn
LED..) đ tng hp cht hữu ( tinh bột) cung cấp cho th kcarbon
dioxide cn cho quang hp đ giải phóng oxygen ra ngoài môi trưng.
- Vn dng kiến thc, k ng đã hc: Vn dng hiu biết v quang hợp đ gii
thích được ý nghĩa thc tin ca vic trng và bo v cây xanh.
3. Phm cht:
Thông qua thc hin bài hc s tạo điều kiện để hc sinh:
- Chăm hc chu khó tìm tòi tài liu thc hin nhim v nhân đ:
+ Nêu được thiết b, dng c và hóa cht cn thiết để tiến hành làm thí nghim.
+ Trình bày được các bước tiến hành đ tiến hành thí nghim.
+ Quan sát video, phân tích đưc hiện tượng và kết qu ca thí nghim.
- trách nhim trong hoạt động nm, ch động nhn thc hin nhim v
tiến hành làm thí nghim và quan sát hiện tượng, rút ra kết lun.
- Trung thc, cn thn trong thc hành, ghi chép kết qu thí nghim.
- Tích cc tuyên truyn bo v trng cây xanh.
- Có nim say mê, hng t vi vic khám phá và hc tp khoa hc t nhiên.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên:
- Giá thí nghiệm, băng giấy đen, nước m (khong 40
0
C), cc thy tinh, nhit
kế, panh, đĩa Petri, đèn cồn, ng nghim, chuông thy tinh, cốc nước vôi trong.
- Hóa chất:
+ Dung dịch iodine 1% (là thuốc thnhận biết tinh bột).
+ Ethanol 70%.
+ Nước cất.
+ Nước vôi trong (có khả năng t khí carbon dioxide trong kng khí).
Lưu ý: Đặc biệt cẩn thận khi làm thí nghiệm với dụng cụ thủy tinh và lửa.
- Mu vt (chun b nhà): chu khoai lang; khoai tây; vạn nn thanh (Đã đ
trong ng tối 2 ngày, dùng băng keo bt kín 1 phn lá c 2 mặt đ ra ch nng
hoặc để ới đèn đin t 4 đến 6 gi).
- Phiếu hc tp.
Trang 31
- Video: Thí nghim chng minh tinh bt được to thành trong quang hp và thí
nghim chng minh k carbon dioxide cn cho quang hp.
2. Hc sinh:
- Đọc nghiên cu và tìm hiểu trước bài nhà.
- Mu vt (chun b nhà): chu khoai lang; khoai tây; vạn niên thanh (Đã đ
trong ng tối 2 ngày, dùng băng keo bt kín 1 phn lá c 2 mặt đ ra ch nng
hoặc để ới đèn đin t 4 đến 6 gi).
III. Tiến trình dy hc
1. Hoạt động 1: Khởi động: c đnh vn đ hc tp là m hiu v quang
hp.
a) Mục tiêu:
- Giúp học sinh tâm thế vui vtrước khi vào bài học biết đưc ni dung
tìm hiểu liên quan đến các thí nghim v quá trình quang hp cây xanh.
b) Ni dung:
- Học sinh tham gia trò chơi “Ai nhanh hơn”: Gn th phù hp vào ch trng:
Quang hp quá trình s dụng ….(1)…khí ….(2)… đ tng hp
….(3)…… giải phóng ….(4)…… nh năng lượng ….(5)…… đã được
….(6)…… hp thụ. Đây là q trình trao đi cht và chuyển hóang lượng
….(7)……, trong đó quá trình trao đi chuyn a các cht luôn đi kèm
vi quá trình chuyển hóa ….(8)…… t dạng ….(9)… biến đi thành dng
….(10)…… tích lũy trong các pn t ….(11)…
Ni dung các th: Oxygen, ánh sáng, dip lục, nước, carbon dioxide, glucose,
năng lượng, thc vật, quang năng, hóa năng, hữu cơ.
c) Sản phẩm:
- Câu trả lời của các nhóm trên bảng phụ.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của go viên và học sinh
Nội dung
*Chuyn giao nhim v hc tp
- GV thông báo luật chơi:
+ Lớp chia thành 4 đội chơi; mỗi đội được
phát 11 thẻ, tương ng vi 11 v trí cần đin
t.
+ Sau hiu lnh bắt đầu, các đi s quan sát lên
màn nh theo i đon bài tp và la chn th
phù hp vi mi v trí ri dán vào bng ph.
+ Đội nào xong s treo bng ph lên bng
(đim cng lần lượt t 4,3,2,1 cho th t các
đội hoàn thành).
+ Mi đáp án đúng s được 2 điểm.
+ Đội nhiều đim nhất là đội chiến thng.
- GV phát bng ph, th cho các nhóm yêu
cu hc sinh thc hin nhim v.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hoạt đng theo nhóm theo yêu cầu của
(1) nước; (2) carbon dioxide; (3)
glucose; (4) Oxygen; (5) ánh
sáng; (6) dip lc; (7) thc vt; (8)
Trang 32
GV, hoàn thành nhiệm vụ.
- Giáo viên: Theo i h tr c nm khi
cn.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV chiếu đáp án cho các nhóm theo dõi.
*Đánh g kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Hc sinh nhn xét, b sung, đánh g kết qu
thc hin ca nm bn (chm chéo).
- Giáo viên nhận t, đánh giá kết qu chung
cuc.
->Giáo viên nêu vn đề cn tìm hiu trong i
hc: Chúng ta đã biết, quang hp mt quá
trình rt quan trng ca cây xanh, nh quá
trình quang hp, cây chế tạo được tinh bt và
giải phóng khí oxygen ra ngoài môi tng. Đ
kim chứng điều đó, chúng ta s tìm hiu vào
ni dung bài hc hôm nay.
->Giáo viên nêu mc tiêu i hc:
năng lượng; (9) quang năng; (10)
a năng; (11) hữu cơ.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: Thc hành thí nghim phát hin tinh bt trong cây.
a) Mục tiêu:
- HS m được thí nghim chng minh nhn biết được s to thành ca tinh
bt trong quang hp lá cây.
- Giải thích đưc mục đích của các bước khi tiến hành thí nghim.
b) Ni dung:
- HS nghiên cu thông tin SGK đ : Nêu thiết b, dng c, mu vt, a chất để
tiến hành thí nghim.
- HS theo dõi video ng dẫn các bước khi m thí nghim.
- HS kim tra li thiết b, dng c, mu vt và hóa cht ca nhóm mình.
- HS tiến hành làm thí nghim và hoàn thành ni dung s 1 trong phiếu thu
hoch nhóm.
c) Sn phm:
- HS nghiên cứu tng tin SGK đ tr li câu hỏi. Đáp án có th là:
+ Thiết b, dng c: Cc thy tinh, ng nghiệm, đĩa Petri, đèn cồn, nước m
(khong 40
0)
, giá thí nghim (hoc king st, i ami-ăng).
+ Mu vt (chun b nhà): chu khoai lang; khoai tây; vạn niên thanh (Đã đ
trong ng tối 2 ngày, dùng băng keo bt kín 1 phn lá c 2 mặt đ ra ch nng
hoặc để ới đèn đin t 4 đến 6 gi).
+ Hóa cht: Cn 90
0
; dung dch iodine.
- Bng thu hoch nm.
d) Tổ chức thực hiện:
Trang 33
Hoạt động ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
Hoạt động 2.1: Thc hành thí nghim phát hin tinh bt trong lá cây.
*Chuyn giao nhim v hc tp
- GV yêu cu HS làm vic nhân, nghiên cu
thông tin SGK cho biết: Nêu thiết b, dng c,
mu vt, a chất để tiến hành thí nghim?
- GV chiếu video tnghim chng minh tinh bt
đưc to thành trong quang hp.
- GV yêu cu các nm kim tra li thiết b, dng
c, mu vt và hóa cht ca nm mình.
- GV yêu cu các nhóm m thí nghim và hoàn
thành ni dung s 1 trong bng thu hoch nm
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS nghiên cứu tng tin SGK đ tr li.
- HS theo i video, ghi nh các bước tiến hành;
vn dng kiến thức đã học đ thc hin nhim v
ca nhóm.
ớc 1: Lấy một chậu trồng cây khoai lang, đ
vào chtối hai ngày. Dùng băng giấy đen bịt kín
một phần cả hai mặt của chiếc lá. Đem chu
cây đó ra đt ở ngoài sáng khoảng 4 - 6 giờ.
ớc 2: Ngắt chiếc đã bịt băng giấy đen. Gỡ
bỏ băng giấy đen trên bmặt lá. Cho lá đó vào
ống nghiệm đựng ethanol 70%. Đt ống nghiệm
đó vào cốc đựng nước lớn, để lên kiềng rồi đun
cách thy bằng bếp đèn cồn cho đến khi mất
màu xanh (chất diệp lc ở lá btẩy hết).
ớc 3: Tắt đèn cồn, dùng kẹp gắp lá ra khi ng
nghiệm đựng ethanol 70%, nhúng vào cc
- Thiết b, dng c, hóa cht ca
thí nghim:
+ Thiết b, dng c: Cc thy
tinh, ng nghiệm, đĩa Petri, đèn
cồn, nước m (khong 40
0)
, giá
thí nghim (hoc king sắt, lưới
ami-ăng).
+ Mu vt (chun b nhà): cây
khoai lang (Đã đ trong ng ti
2 ngày, dùng băng keo bt kín 1
phn c 2 mặt đ ra ch
nng hoặc để ới đèn đin t 4
đến 6 gi).
+ Hóa cht: Cn 90
0
; dung dch
iodine.
- Hiện tượng / kết qu:
Phn b bt kín bi băng giy
đen kng màu xanh tím khi
nhúng lá vào dung dch iodine;
các phn không b bịt băng
giấy đen thì có màu xanh tím.
- Tr li câu hi:
+ Mục đích của vic s dng
băng giấy đen bt n mt phn
c hai mặt là đ phn lá b
kín không nhận được ánh sáng
như vy dip lc s không hp
th đưc ánh sáng.
+ Cho chiếc đã b băng giấy
đen vào cốc cn 90
0
đun i
cách thy tác dng phá hy
cu trúc và tính cht ca dip
lc.
+ Tinh bt được to thành
phn kng b bịt băng giấy
đen vì khi nhúng thí nghim
vào dung dch iodine thì phần đó
có màu xanh tím.
- Kết lun:
1. Tinh bt là sn phm ca
quang hp.
2. Ánh sáng điu kin thiết
yếu ca q trình quang hp.
Trang 34
c m để rửa sạch cồn.
ớc 4: Đặt vào trong cốc đựng dung dịch
iodine loãng và quan sát hiện tượng xảy ra.
*Báo cáo kết quảthảo luận
GV gi ngu nhiên một HS đại din cho mt
nhóm trình bày, các nhóm khác b sung (nếu có).
*Đánh g kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Hc sinh nhn xét, b sung, đánh giá.
- Giáo viên nhn xét, đánh giá.
- GV nhn xét và cht ni dung s 1 trong bng
thu hoch nhóm.
Hoạt động 2.2: Thc hành thí nghim chng minh khí carbon dioxide cn
cho quang hp.
a) Mục tiêu:
- HS làm được thí nghim và chng minh khí carbon dioxide cn cho quang
hp.
b) Ni dung:
- HS nghiên cứu thông tin SGK đ : Nêu thiết b, dng c, mu vật để tiến hành
thí nghim?
- HS theo dõi video thí nghim; tho lun nm tr li câu hi ni dung s
2 trong phiếu thu hoch nhóm.
c) Sn phm:
- HS nghiên cứu tng tin SGK đ tr li câu hỏi. Đáp án có th là:
Trang 35
+ Thiết b, dng c: chuông thy tinh, 2 tm kính, Cc thy tinh, cc nước i
trong.
+ Mu vt: hai chậu cây khoai lang (hoặc khoai tây hoặc vạn nn thanh)
- Bng thu hoch nm.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
Hoạt động 2.2: Thc hành thí nghim chng minh khí carbon dioxide cn cho
quang hp.
*Chuyn giao nhim v hc tp
- GV yêu cu HS nghiên cu thông tin SGK cho
biết: Nêu thiết b, dng c mu vật đ tiến
hành thí nghim.
- GV chiếu video thí nghim chng minh khí
carbon dioxide cn cho quang hp.
- GV yêu cu các nhóm , tho lun và hoàn thành
ni dung s 2 trong bng thu hoch nm.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS nghiên cứu tng tin SGK đ tr li.
- HS theo i video, ghi nh các bước tiến hành;
vn dng kiến thức đã học đ thc hin nhim v
ca nhóm.
ớc 1. Đặt hai chậu cây khoai lang (hoặc khoai
tây hoặc vạn niên thanh) vào ch tối trong 3 - 4
ngày.
ớc 2. Lấy hai tấm kính, đớc lên toàn bộ
- Thiết b, dng c, hóa cht ca
thí nghim:
+ Thiết b, dng c: chuông thy
tinh, 2 tm kính, Cc thy tinh,
cốc nước vôi trong.
+ Mu vt: hai chậu cây khoai
lang (hoặc khoai tây hoặc vn
niên thanh)
- Tr li câu hi:
+ Để làm TN thc hin theo 4
c (SGK).
+ Trong thí nghim chng minh
khí carbon dioxide cn cho
quang hp khác nhau v điu
kin tiến hành thí nghim cc
c vôi trong.
Giải thích: Nước vôi trong
kh năng hấp th khí carbon
dioxide trong không khí
- Kết lun: Carbon dioxide là
nguyên liu ca quá trình
quang hp, không khí
carbon dioxide thì cây không
th quang hp.
Trang 36
bề mặt tm kính. Sau đó, đặt mỗi chậu cây lên
một tấm kính ướt, dùng hai chuông thủy tinh
(hoặc hộp nhựa trong suốt) úp vào mỗi chậu cây.
Bước 3. Trong 1 chng đặt thêm 1 cốc nước vôi
trong. Đặt cả 2 thí nghiệm ra chỗ ánh sáng.
Bước 4. Sau 4 - 6 giờ, ngắt lá của mỗi cây để th
tinh bột bằng dung dịch iodine (như tnghiệm
phát hiện tinh bột trong lá cây).
Trang 37
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gi ngu nhiên một HS đại din cho mt
nhóm trình bày, các nhóm khác b sung (nếu có).
*Đánh g kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Hc sinh nhn xét, b sung, đánh giá.
- Giáo viên nhn xét, đánh giá.
- GV nhn xét và cht ni dung s 2 trong bng
thu hoch nhóm.
3. Hot đng 3: Thu hoch- Luyn tp.
a) Mc tiêu: H thng được kiến thc trong bài thc hành.
b) Ni dung:
- HS nêu li ni dung ca bài thc hành.
- Các nhóm hoàn thin bng thu hoch nm
- Các nhóm v sinh và sp xếp lại đ ng ca nhóm.
c) Sn phm:
- Bài thu hoch ca nhóm
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
*Chuyn giao nhim v hc tp
+ GV yêu cu HS nhc li ni dung đã m trong
bài thc hành.
+ GV yêu cu các nm hoàn thin và np bài
thu hoch nhóm.
+ GV yêu cu các nhóm v sinh sp xếp li
đồ dùng ca nhóm.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS thc hin theo yêu cu ca giáo viên.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
+ GV gi ngu nhiên 3 HS lần lượt trình bày ý
kiến cá nhân.
+ Các nhóm np li bn thu hoch ca nm.
Trang 38
+ Các nhóm báo cáo v phn v sinh và sp xếp
đồ dùng.
*Đánh g kết quả thực hiện nhiệm vụ
GV nhn xét phn thc hành ca các nm.
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu:
- Phát triển năng lực t học và năng lc thc hành.
b) Ni dung:
- m và quay li video thí nghim chng minh khí carbon dioxide cn cho
quang hp.
c) Sản phẩm:
- Videom thí nghiệm của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
*Chuyn giao nhim v hc tp
- Yêu cu mi nm HS t làm và quay li
video thí nghim chng minh kcarbon dioxide
cn cho quang hp.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
Các nhóm HS thực hiện theo nhóm làm ra sản
phẩm.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
Sản phẩm của c nhóm
*Đánh g kết quả thực hiện nhiệm vụ
Giao cho hc sinh thc hin ngoài gi hc trên
lp và np sn phm vào tiết sau.
PHIU HC TP
BÀI 20: THC HÀNH V QUANG HP CÂY XANH
Lớp: ……………………………. Nhóm:
………………………………………
H tên các thành viên :
………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….
.
Ni dung 1: Thí nghim chng minh tinh bt được to thành trong quang
hp.
H1. Tr li câu hi:
Trang 39
H2. Tr li câu hi:
Ni dung 2: Thí nghim chng minh tinh bột được to thành trong quang
hp.
H1. Tr li các câu hi:
+ Nêu các bước tiến hành thí nghim?
+ Điều kin tiến hành thí nghiệm khác nhau như thế nào?
Trang 40
BÀI 21: HÔ HP T O
n hc: KHTN - Lp: 7
Thi gian thc hin 1 tiết
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
tả một cách tổng quát quá trình hô hấp tế bào ( ở động vật và thực vật)
- Nêu được khái niệm.
- Viết được phương trình hấp dạng chữ.
- Thể hiện được hai chiều tổng hợp và phân giải chất hữu cơ của tế bào.
Tiến hành thí nghiệm về hô hấp tế bào ở thực vật thông qua quá trình nảy
mầm của hạt .
2. Năng lực:
2.1. Năng lực chung:
- Tự học: Xác định nhiệm vụ học tập, tìm kiếm thông tin trả li các câu
hỏi, thực hiện được các nhiệm vụ học tập.
- Giải quyết vấn đsáng tạo: Phân ch và giải quyết được nh huống
học tập; tình huống khi thảo luận.
- Giáo tiếp hợp c: Phân công nhiệm vụ, trao đổi thông tin ng giải
quyết các nhiệm vụ học tập, hình thành kĩ năng làm việc nhóm.
2.2. Năng lc khoa hc t nhiên :
- Năng lực nhn biết KHTN: K tên các cht tham gia sn phm ca
quá trình hô hp tế bào, t và nêu được vai trò ca quá trình hô hp tế bào,
Trang 41
giải thích được mi quan h gia tng hp và phân gii các cht hữu của tế
bào
- Năng lc tìm hiu t nhiên: nhn biết s khác nhau gia hp tế bào
và các quá trình đt cháy nhiên liu trong thc tế đi sng
- Vn dng kiến thc, k năng đã hc: Giải quyết các tình huống thực tế
liên quan đến hấp tế bào
3. Phẩm chất:
- Trách nhiệm: Trách nhiệm trong tiết hc, trách nhiệm trong hoạt động
nhóm và bảo vệ thiên nhiên, con người và các loài sinh vật
- Nhân ái: Yêu thích môn học, yêu thiên nhiên
- Chăm chỉ: Tích cực tham gia các hoạt động bảo vcác loài sinh vật và
môi trường sống của chúng…
- Trung thực: Đưa thông tin chính xác, có dẫn chứng.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Chun b ca go viên:
- Nghiên cu ni dung bài: Nghiên cu SGK, tài liu tham kho, son bài
theo hướng t chc hoạt đng hc cho hc sinh. th d kiến chia nm,
chun b phiếu hc tp cho hc sinh và d kiến câu tr li cho các câu hi.
- Chun b phương tin dy hc:
+ Máy tính.
+ Phiếu hc tp.
2. Chun b ca hc sinh:
- Đọc ni dung bài học trước khi đến lp.
- SGK và c dng c hc tp cá nhân.
- Chun b mu vt, dng c thí nghim trong SGK trang 103.
- Phiếu báo cáo kết qu thí nghiệm như ở bài 20.
III. Tiến trình dy hc
1. Hot động 1: M đu: Gii thiu vào bài
a) Mc tiêu:
- To hng thú cho hc sinh khi vào bài mi
- Giúp học sinh xác định được vấn đề cần học tập : hấp tế bào
b) Ni dung:
- Câu hi đt vấn đ:
Ti sao khi chạy con người li cn nhiu Glucose oxi đng thi gii
phóng nhiều cacbon dioxit, nước và nhit?
- GV gii thiu vào bài
c) Sn phm:
- Đáp án trả li ca hc sinh
Trang 42
- Li gii thiu ca GV
d)Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của go viên và học sinh
Nội dung
*Chuyn giao nhim v hc tp
- GV yêu cầu HS đng lên ni tiếp nhau và đi
ng quanh lp trong vòng 1 pt.
- GV lần lượt nêu câu hi yêu cu HS suy
nghĩ, vn dng kiến thức đã hc lp 6 tr li
+Ti sao khi chạy con người li cn
nhiều Glucose và oxi đng thi gii phóng
nhiu cacbon dioxit,c và nhit?
+ c hoạt động sng ca tế bào cn
năng lượng hay không? Năng ợng đó được
ly t đâu?
- HS tiếp nhn nhim v hc tp
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hoạt đng cá nhân theo yêu cầu của GV.
- Giáo viên: Theo dõi và b sung khi cn.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV mi các HS tr li câu hi
- HS tr li
*Đánh g kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Hc sinh nhn xét, b sung, đánh giá:
- Giáo viên nhn xét, đánh giá:
->Giáo viên gieo vấn đ cn tìm hiu trong i
hc : Vy hô hp tế bào là gì? diễn ra n
thế nào? Vai trò ca nó ra sao chúng ta cùng
tìm hiu trong bài hôm nay
->Giáo viên nêu mc tiêu i hc:
- Khi chạy trong thời gian dài
thể chúng ta sẽ tiêu hao rất nhiều
năng lượng, vậy nên con người
cn nhiều Glucose và oxi đồng
thi gii png nhiu cacbon
dioxit, nước và nhit
- Các hoạt động này đều cần năng
lượng năng lượng này được lấy
từ quá trình hô hấp tế bào
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
a) Mục tiêu:
- Nêu được khái niệm hô hấp tế bào
- tả được quá trình hô hấp diễn ra ở tế bào
- Nêu được vai trò của quá trình hô hấp tế bào
- Viết được phương trình hấp dạng chữ.
- Trình bày được mối quan hệ giữa quá trình tổng hợp và phân giải các
chất hữu cơ ở tế bào
Trang 43
- Tiến hành thí nghiệm về hô hấp tế bào ở thực vật thông qua quá trình
nảy mầm của hạt .
b) Ni dung:
- Hc sinh m vic nhóm cặp đôi nghiên cứu thông tin trong SGK, quan
sát hình 21.2, 21.3, 21.4 v hô hp tế bào. Hoàn thành PHT s 1và 2:
PHT 1:
H1.K tên c cht tham gia vào quá trình hô hp và các sn phẩm được
to ra t quá trình này?
H2. Hô hp tế bào có vai trò như thế nào tronh hoạt đng s ca sinh vt?
H3. Dựa vàonh 21.2, viết phương trình tổng quát dạng chữ thể hiện quá
trình hô hấp tế bào
PHT 2:
H4. Quan sát hình 21.3, cho biết vì sao quá trình tổng hợp và pn giải
chất hữu cơ ở tế bào trái ngược nhau nhưng lại có quan hệ chặt chẽ với nhau?
H5. Da vào nh 21.3 lp bng so sánh s khác nhau gia quá trình phân
gii và tng hp các cht th sinh vt
H6. Quan sát hình 21.4 mô t mi quan h gia tng hp và phân gii các
cht hữu lá cây ?
c) Sản phẩm:
- HS qua hoạt động nhóm, hoạt động nhân, quan sát tranh hình, đc
thông tin SGK hoàn thành PHT
+ PHT số 1
H1. Các chất tham gia vào quá trình hô hấp tế bào: Chất hữu cơ và Oxi
Sản phẩm của quá trình hấp tế bào: Carbon dioxide và nước
Trang 44
H2. Vai trò: Quá trình hp tế bào s giải phóng năng lượng t vic phân gii
các cht hữu cơ, cung cấp năngng cho hoạt đng sng ca sinh vt
H3. Phương trình : Chất hữu cơ + oxi -> Carbon dioxide + nước + nhiệt
+ PHT số 2
H4. Quá trình tổng hợp chất hữu cơ là nguyên liệu cho phân giải trong hô hấp tế
bào. Quá trình hấp tế bào phân giải các chất hữu cơ, giải png năng lượng.
H5.Bng so sánh:
Qúa trình tng hp cht hữu
Phân gii cht hữu
Nguyên liệu: carbon dioxide, nước, ATP
(năng lượng)
Sản phẩm: Oxygen, glucose
Nguyên liệu: oxygen, glucose
Sản phẩm: Carbon dioxide, nước, ATP
(năng lượng)
H6. Khi có nước, carbon dioxide và ánh sáng thì quá trình tng hp cht hữu
lá cây được thc hin.c cht hữu tổng hợp được này cng vi Oxi là
nguyên liu cho quá trình phân gii, giải phóng năngợng , nước, carbon
dioxide.
d)Tổ chức thực hiện:
Hoạt động ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
Hoạt động 2.1: Tìm hiu hô hp tế bào
*Chuyn giao nhim v hc tp
- GV giao nhim v hc tp cặp đôi, tìm hiu
thông tin hp tế bào trong SGK, quan sát hình
21.2 đ hoàn thành PHT s 1
- GV phát cho mi nm HS mt t PHT s 1
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS tho lun cặp đôi, thng nhất đáp án và ghi
chép ni dung hoạt đng ra PHT s 1.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gi ngu nhiên một HS đại din cho mt
nhóm trình bày mt câu hi trong PHT, các nhóm
khác b sung (nếu có).
*Đánh g kết quả thực hiện nhiệm vụ
I. Hô hp tế bào
- Khái nim: hp tế bào
quá trình phân gii cht hữu
tạo thành c và carbon
dioxide, đng thi gii png ra
năngng
- Phương trình hô hp tế bào:
Trang 45
- Hc sinh nhn xét, b sung, đánh giá.
- Giáo viên nhn xét, đánh giá.
- GV nhn xét và cht ni dung v hô hp tế bào:
Khái nim, vai trò ca hô hp tế bào
Glucose + Oxygen
Carbon dioxide + Nước + Năng
ng (ATP)
- Vai trò: Quá trình hô hp có vai
trò cung cấp năng lượng cho các
hoạt đng của th. Nếu hô
hp tế bào b dng li s dẫn đến
thể thiếu năng lượng cho các
hoạt động sng.
Hoạt động 2.2: Mi quan h hai chiu gia tng hp và phân gii cht hữu cơ ở
tế bào
*Chuyn giao nhim v hc tp
- GV giao nhim v cho HS hoạt đng nhóm 4
nghiên cu thông tin SGK mc II và xem li kiến
thức đã hc bài quang hợp đ hoàn thành PHT
s 2
- GV phát cho mi nm HS mt t PHT s 2
- GV yêu cầu HS t ra đưc PT dng ch ca
quá trình hp tế bào? PT th hin hai chiu
tng hp và phân gii cht hữu
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hoạt động nhóm 4, thng nhất đáp án và
ghi chép ni dung hoạt động ra PHT s 2.
- Viết PT ca hp tế bào, PT th hin hai
chiu tng hp và phân gii cht hữu
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gi ngu nhiên một HS đại din cho mt
nhóm trình bày, các nhóm khác b sung (nếu có).
*Đánh g kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Hc sinh nhn xét, b sung, đánh giá.
- Giáo viên nhn xét, đánh giá.
II. Mi quan h gia tng hp
phân gii cht hữu cơ ở tế
o
- Mi quan h gia tng hp
phân gii cht hữu tế bào:
+ Phương trình:
Carbon dioxide + Nước + NL
Glucose + Oxygen
+ KL: quá trình tng hp to ra
nguyên liu (cht hữu cơ,
oxygen) cho quá trình phân gii,
quá trình phân gii tạo ra năng
ng cho q trình tng hp.
Do đó quá trình tổng hp và
Phân gii
Tng hp
Trang 46
- GV nhn xét và cht ni dung phương trình
dng ch ca hô hp tế bào, nêu được mi quan
h gia tng hp và phân gii cht hữu cơ ở tế
bào
phân gii cht hữu biu
hiện trái nợc nhau nhưng phụ
thuc ln nhau
Hoạt động 2.3: thí nghim v hô hp tế bào cn oxigen ht ny mm
*Chuyn giao nhim v hc tp
- GV hướng đn các nhóm làm thí nghim vi
các dng c đã được yêu cu chun b trước
nhà
Thông qua thí nghim yêu cu hc sinh tr li
đưc câu hi:
H7. Vì sao lại sử dụng hạt nảy mầm?
H8. Thí nghiệm đã chứng minh được điều gì? Tại
sao em kết luận như vậy?
- GV yêu cu các nhóm trình bày kết qu thí
nghim vào bn báo cáo kết qu
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hoạt động nhóm 4, thc hin thí nghim
,thng nhất đáp án ghi chép nội dung hot
động bn báo cáo kết qu đã chun b t trước
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gi ngu nhiên một HS đại din cho mt
nhóm trình bày kết qu thí nghim, các nhóm
khác nhn xét, b sung (nếu có).
*Đánh g kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Hc sinh nhn xét, b sung, đánh giá.
- Giáo viên nhn xét, đánh giá.
- GV nhn xét và cht kết qu tnghim
+ .Hạt nảy mm là hạt đang diễn
ra quá trình hô hấp nhanh và
mạnh mẽ nhất, ở hạt đang nảy
mầm chưa phát triển lá nên vẫn
chưa xảy ra quá trình quang hợp
+ Thí nghiệm đã chứng minh q
trình hô hấp tế bào ở thực vật có
sử dụng oxygen và thải khí
carbon dioxide.
- Bình A (hạt sống): Khi đưa cây
nến đang cháy vào nến bị dập tắt.
Do bình A hạt mầm diễn ra q
trình hô hấp tế bào, hạt mầm lấy
oxygen (chất duy trì sự cháy) từ
môi trường và thải kcarbon
dioxide.
- Bình B (hạt chết): Khi đưa cây
nến đang cháy vào nến vẫn duy
trì sự cháy. Do bình B hạt mầm
đã chết nên kng diễn ra q
trình hô hấp tế bào
3.Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu:
- H thng được mt s kiến thức đã hc.
Trang 47
- Tr lời được mt s câu hi và bài tp dng trc nghim
b) Ni dung:
- HS tóm tt ni dung chính ca bài hc
- H thng câu hi và bài tp
Câu 1. Quá trình hô hp tế bào xy ra bào quan nào sau đây?
A. Lc lp B. Ti th C. Không bào D. Ribosome
Câu 2. Sản phẩm của hô hấp tế bào gồm:
A. Oxi,ớc và năngng
B. Nước, đường và năngng
C. Nước, khí cacbonic và đưng
D. Khí cacbonic, đường và năng lượng
Câu 3. Nói về hô hấp tế bào, điều nào sau đây không đúng?
A. Đó là quá trình chuyển đổi năng lưng rt quan trng ca tế bào
B. Đó là quá trình oxi hóa các cht hữu cơ thành CO
2
và H
2
O và gii
phóng năngng ATP
C. Hô hp tế bào có bn cht là chui các phn ng oxia kh
D. Quá trình hp tế bào ch yếu din ra trong nhân tế bào
Câu 4. Quá trình hấp có ý nghĩa:
A. đm bo s cân bng O
2
và CO
2
trong kquyn
B. tạo ra năng lưng cung cp cho hoạt đng sng ca các tế o và cơ
th sinh vt
C. làm sch môi trường
D. chuyn hóa gluxit thành CO
2
, H
2
O và năng lượng
c) Sản phẩm:
- Câu tr li ca HS
- ĐA trc nghim : 1B, 2D, 3D, 4B
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
*Chuyn giao nhim v hc tp
GV yêu cu HS thc hin nhân: nêu ni
dung chính đã hc ca bài
GV yêu cu HS tr li câu hi và bài tp
Trang 48
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS thc hin theo yêu cu ca giáo viên.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gi ngu nhiên 3 HS lần lượt trình bày ý kiến
cá nhân.
HS tr li câu hi và bài tp
*Đánh g kết quả thực hiện nhiệm vụ
GV h thng li kiến thc trọng tâm đã hc trên
bng
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu:
- Phát triển năng lực t hc và năng lc tìm hiểu đi sng.
b) Ni dung:
GV nêu câu hi:
H 9. Vì sao sau khi chạy, cơ th nóng dn lên, toát m hôi và nhp th
tăng lên?
H10. Da vào kiến thc v hô hp tế bào, gii thích vì sao trong trng
trọt người ng dân cn phải làm đất tơi xp, thoáng khí.
c) Sản phẩm:
Câu trả lời của HS
- H9:
- thể của chúng ta luôn diễn ra quá trình trao đổi chất và năng lượng.
- Khi chạy qtrình này diễn ra nhanh n, năng lượng nhiệt tạo ra
nhiều n, khiến thnóng lên,cơ thể cần một lượng lớn oxygen đchuyển
a năng lượng nên nhịp thở và nhịp tim tăng lên, thể toát mi, nhiệt năng
cũng một phần thoát ra ngoài từ đó, giúp điều hòa thân nhiệt.
H10.Trong trồng trọt người nông dân cần phải làm đất i xp, thoáng khí
giúp tạo điều kiện tốt nhất giúp tế bào những phần cây ít tiếp c với không
khí vẫn thể tiến hành hô hấp tế bào, từ đó đảm bảo cây sinh trưởng và phát
triển khỏe mạnh nhất, cho năng suất cao
d)Tổ chức thực hiện:
Trang 49
Hoạt động ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
*Chuyn giao nhim v hc tp
- GV nêu câu hi yêu cu HS vn dng kiến
thức đã hc để tr li
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- Câu trả lời của HS
- HS khác nhận xét
*Đánh g kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Nhn xét và rút ra câu tr li chính xác
PHIU HC TP S 1
Nhóm: …
H và tên: ……………………………………………………………
H1.K tên c cht tham gia vào quá trình hô hp và các sn phẩm được
to ra t quá trình này?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…..
H2. Hô hp tế bào có vai trò như thế nào tronh hoạt đng s ca sinh vt?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…..xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx
H3. Dựa vàonh 21.2, viết phương trình tổng quát dạng chữ thể hiện quá
trình hô hấp tế bào
Trang 50
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…..
PHIU HC TP S 2
Nhóm: …
H và tên: ……………………………………………………………
H4. Quan sát hình 21.3, cho biết vì sao quá trình tổng hợp và pn giải
chất hữu cơ ở tế bào trái ngược nhau nhưng lại có quan hệ chặt chẽ với nhau?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…..
H5. Da vào nh 21.3 lp bng so sánh s khác nhau gia quá trình phân
gii và tng hp các cht th sinh vt
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…..
H6. Quan sát hình 21.4 mô t mi quan h gia tng hp và phân gii các
cht hữu lá cây ?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…..
BÀI 22: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HẤP TẾ BÀO
n hc: KHTN - Lp: 6
Thi gian thc hin: 02 tiết
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
-Nêuđượcmộtsốyếutốchủyếuảnhhưởngđếnhôhấptếbào.
-
Nêuđượcmộtsốvậndụnghiểubiếtvềhôhấptếbàotrongthựctiễn(vídụ:bảoquảnhạtcần
phơikhô,...).
2. Năng lực:
2.1. Năng lực chung:
Trang 51
- ng lực t ch t hc: tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan
sát tranh nh, làm thí nghiệm để m hiu v
mộtsốyếutốchủyếuảnhhưởngđếnhôhấptếbào.
- Năng lực giao tiếp hp tác:hoạt đng nhóm mt ch hiu qu theo
đúng yêu cầu ca giáo viên, đm bảo c thành viên trong nhóm đều được tham
gia trình bày ý kiến đ xác định được
mộtsốyếutốchủyếuảnhhưởngđếnhôhấptếbào.
- Năng lực gii quyết vấn đ sáng to: GQVĐ vn dng kiến thức đã
hc để gii thích mt s vấn đ vềhôhấptếbàotrongthựctiễn.
2.2. Năng lc khoa hc t nhiên :
- Năng lc nhn biết KHTN: Nhn biết, k têncác
yếutốchủyếuảnhhưởnếnhôhấptếbào.
- ng lc m hiu t nhiên:Thc hin thí nghim ảnh hưởng ca nhiệt độ
ớc đến tc đ hp cua cá vàng.
- Vn dng kiến thc, k năng đã hc: Vn dng hiu
biếtvềhôhấptếbàotrongthựctiễn.
3. Phẩm chất:
Thông qua thc hin bài hc s tạo điều kiện để hc sinh:
- Chăm hc, chu khó tìm tòi tài liu và thc hin các nhim v nhân
nhm tìm hiu v các yếutchyếunhhưngđếnhôhptếbào.
- trách nhim trong hoạt động nhóm, ch đng nhn và thc hin nhim
v thí nghim, tho lun v các yếutchyếunhhưngđếnhôhptếbào.
- Trung thc, cn thn trong thc hành, ghi chép kết qu thí nghim nh
ng ca nhiệt độ ớc đến tc độhp cua cá vàng.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên:
- Tranh nh, hình nh các nông sn b hng do không bo quản đúng
cách.
- nh minh ha các bin pháp bo qung sn.
- Phiếu hc tp.
Nhóm nông sn
Bin pháp bo qun
Lí do chn bin pháp
Rau xanh
C, qu
Ht
2. Học sinh:
- Đọc nghiên cu và tìm hiểu trước bài nhà.
III. Tiến trình dy hc
TIẾT 1:
1. Hoạt động 1: Mở đầu: (Xác định những yếutốảnhhưởnếnhấptếbào
hạt đậu)
a) Mục tiêu:
- Giúp học sinh xác định được những yếutốảnhhưởngđếnhôhptếbào
hạt đậu.
Trang 52
b) Ni dung:
- Hc sinh thc hin nhim v cá nhân.
c)Sản phẩm:
- Dự kiến câu trả lời của HS: Trong c nh huống, nước và nhiệt đ
các yếu tố ảnh hưởng đến hô hấp ở hạt đậu nảy mầm.
d)Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
*Chuyn giao nhim v hc tp
Chiếu ni dung yêu cu nhân HS xác
định: hấp tế bào hạt đậu cung cấp năng
lượng cho hạt đậu nảy mầm. Theo em, những
yếu tố nào đã ảnh hưởng đến hấp tế bào
hạt đậu trong những tình huống sau:
- Hạt đậu được nm nước, đ nhiệt đ
phòng tnảy mầm tốt.
- Hạt đậu khô, để nhiệt độ phòng thì không
nảy mầm.
- Hạt đậu ngâm nước và hạt đậu khô đ nhiệt
độ 10°C thì đều không nảy mầm.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Cá nhân HS hoạt động theo yêu cầu của GV.
- Giáo viên:Theo i và b sung khi cn.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gi ngu nhiên hc sinh đi din trình
bày đáp án. HS khác nhn xét, b sung.
- GV tng hp kết qu ca HS.
*Đánh g kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Giáo viên nhận xét, đánh giá hoạt đng ca
HS.
- GV: hấp điều kin cn thiết cho th
sng. Vy những yếu t chủ yếu nào đã ảnh
hưởng đến hô hấp tế bào? Làm ch nào đ
bảo quản rau, củ, quả, được lâu? Để tr li
câu hỏi trên đầy đ và chính xác nht chúng ta
vào bài hc hôm nay.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
a) Mục tiêu:
-Nêu được một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến hấp tếbào.
-Nêu được một số vận dụng hiểu biết về hấp tếbào trong thực tiễn (ví
dụ: bảo quản hạt cần phơi khô,...).
b) Ni dung:
- Hc sinh làm việc nhóm đôi nghiên cứu thông tin trong SGK, nêu các
yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến hô hấp tế bào.
Trang 53
-HS hoạt động nhóm bàn quan sát hình 22.2, nêu các nêu các biện pháp
bảo quản lương thực, thực phẩm.
c)Sản phẩm:
- HS qua hoạt đng nhóm xác định nội dungtheo yêu cầu của GV.
d)Tổ chức thực hiện:
Hoạt động ca giáo viên và hc
sinh
Ni dung
Hoạt động 2.1: Tìm hiu mt s yếu t nh hưởng đến hô hp tế bào
*Chuyn giao nhim v hc tp
- GV giao nhim v hc tp cp
đôi, quan sát hình 22.1, nêu các
yếu t ch yếu ảnh hưởng đến
hp tế bào?
? sao muốn cho hạt giống nảy
mầm, trước tiên người ta thường
ngâm hạt vào nước?
? Dựa vào kiến thức đã học, em
hãy cho biết t lệ oxygen trong
không khí là bao nhiêu phần trăm.
Nếu ảnh hưởng của hàm lượng
oxygen trong không khí đến
hấp tế bào?
? Giải thích sao hàm lượng
carbon dioxide cao thì tốc độ
hấp giảm?
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tho lun cặp đôi, thống
nhất đáp án.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gi ngu nhiên một HS đại
din cho mt nm trình bày, các
nhóm khác b sung (nếu có).
*Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- GV nhn xét và cht ni dung.
I.Mộtsốyếutốchủyếuảnhhưởngđếnhôhấptếbào
Các yếu tố ảnh hưởng đến hô hấp tế bào gồm:
- Nhiệt độ.
- Độ ẩm và nước.
- m lượng kO
2
và khí CO
2
.
Hoạt động 2.2: Vn dng hô hp tếo trong thc tin
*Chuyn giao nhim v hc tp
- GV giao nhim v nhóm bàn
cho HS, yêu cu HS quan sát hình
22.2, nêu các bin pháp bo qun
lương thc, thc phm theo PHT:
Nhóm
Bin
do
II.Vn dng hp tếo trong thc tin
Một số biện pháp đbảo quản lương thực, thực
phẩm:
- Bảo quản lạnh: Đông lạnh, bảo quản trong tủ
lạnh.
- Bảo quản k: Sấy khô, phơi khô.
- Bảo quản trong điều kiện nồng độ carbon
Trang 54
ng sn
pháp bo
qun
chn
bin
pháp
Rau xanh
C, qu
Ht
? sao th bo quản lương
thc, thc phm m lượng k
carbon dioxide cao và hàm ng
khí oxygen thp?
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hoạt động nhóm, thng
nhất đáp án.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gọi HS đi din nhóm
trình bày, các nm khác b sung
(nếu có).
Nhóm
ng sn
Bin
pháp bo
qun
do
chn
bin
pháp
Rau
xanh
Để trong
ngăn t
t lnh,
t chân
không, ...
Gim s
mt
c,
hn chế
quá trình
hp.
C, qu
Để nơi
khô ráo,
thoáng
khí, ...
Tránh
hin
ng
mc
mm.
Ht
Để trong
ngăn t
t lnh,
phơi khô,
sy khô,
...
Gim
ng
c
trong
ht, hn
chế quá
trình
hp.
*Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- GV nhn xét và cht ni dung.
dioxide cao: Đóng hộp, chai, lọ.
- Bảo quản trong điều kiện nồng đ oxygen
thấp: hút chân kng.
Trang 55
TIẾT 2:
3.Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu:
- Cng c, luyn tp và khc sâu mt s kiến thức đã hc.
b) Ni dung:
- HS thc hin cá nhân.
c)Sản phẩm:
- Kết qu hoạt đng ca HS.
d)Tổ chức thực hiện:
Hoạt động ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
*Chuyn giao nhim v hc tp
- GV yêu cu HS thc hin cá nhân hoàn thành
các câu hi sau:
? Vì sao khi bị sốt cao, nhịp thở lại tăng lên?
? Vì sao cây bị ngập úng lâu ngày sẽ chết?
? Nêu các biện pháp bảo quản lương thực, thực
phẩm đang được áp dng gia đình và địa
phương em?
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thc hin theo yêu cu ca giáo viên.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gi ngu nhiên 3 HS lần lượt trình bày ý
kiến cá nhân.
*Đánh g kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV cho HS cht li ni dung.
1. Khi sốt cao, nhiệt độ th
tăng lên nên cường độ hấp tế
bào cũng tăng lên, đó thể
cần thêm nồng độ khí O
2
để tham
gia vào quá trình hấp tế bào.
2. Khi cây bị ngập úng, lượng
nước trong đất tăng lên, đồng
thời lượng k O
2
cần cung cấp
cho sự hấp tế bào rễ cây giảm
xuống, dẫn đến rễ cây không
thực hiện được hô hấp tế bào và
làm cây bị chết.
3. Địa phương em các biện
pháp bảo quản thực phẩm như:
- Đối với thịt, cá: bảo quản lạnh,
đóng hộp và bảo quản khô…
- Đối với rau, củ, quả: muối
chua, bảo quản lạnh
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu:
- Vn dng kiến thức để gii thích mt s hiện tượng trong thc tii
sng.
b) Ni dung:
- HS thc hin cá nhân.
c)Sản phẩm:
- Kết qu hoạt đng ca HS.
d)Tổ chức thực hiện:
Hoạt động ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
*Chuyn giao nhim v hc tp
- GV yêu cu HS thc hin cá nhân hoàn thành
các câu hi sau:
Câu 1: sao th giữ được các loại thực
phẩm (thịt, cá, các loại hạt...) lâu ngày trong i
Câu 1: Khi hút chân không,
lượng O
2
trong túi đựng gần n
bằng 0, quá trình hấp tế bào
của các loài vi sinh vật phân hủy
thịt, cá bị ức chế.
Trang 56
t chân không?
Câu 2: sao ta không nên để rau quả trong
ngăn đá của tlạnh? Muốn bảo quản rau, củ, qu
tươi lâu ta phải làm như thế nào?
Câu 3: Muốn bảo quản lạc ậu phộng) ta phải
làm thế nào?
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thc hin theo yêu cu ca giáo viên.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gi ngu nhiên 3 HS lần lượt trình bày ý
kiến cá nhân.
*Đánh g kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV cho HS cht li ni dung.
Câu 2: Nếu đ vào ngăn đá,
nước s đóng băng, khi nước
đóng băng m tế bào to ra sẽ
phá v c bào quan, m hỏng
tế bào và làm cho rau quả chóng
bị hỏng.
Muốn bảo quản rau, củ, quả tươi
lâu ta thể bảo quản lạnh
ngăn t, muối chua, hút chân
không…
Câu 3: Muốn bảo quản lạc ậu
phộng) ta th b vào i rồi
t chân không hoặc rang lên
đặt i thoáng t hoặc trong
ngăn mát tủ lạnh
BÀI 23: TRAO ĐI KHÍ SINH VT
n hc: KHTN - Lp: 7
Thi gian thc hin 4 tiết
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nêu được khái nim trao đi khí sinh vt
- tả được cấu tạo khí khổng và chức năng của kkhổng.
- tả được quá trình trao đổi khí qua khí khổng của lá
- Kể tên được các cơ quan hô hấp của các loài động vật và lấy dụ?
- tả được đường đi của các chất k qua các cơ quan của h hấp của
động vật (ví dụcon người)
2. Năng lực:
2.1. Năng lực chung:
- Năng lực t ch t hc: tìm kiếm thông tin, đc ch giáo khoa,
quan sát tranh nh, video đ tìm hiu v quá rình trao đi khí sinh vt, cu to
và chức năng của k khổng, quá trình trao đổi k thc vật và đng vt
- ng lực giao tiếp hp tác: tho luận nm đ t đưc quá trình
trao đi khí qua k khng ca lá, đường đi của các cht khí qua c quan
của hệ hấp của đng vật (ví dcon người), hp tác trong thc hin hot
động nhóm để hoàn thành phiếu hc tp.
- Năng lực gii quyết vn đề sáng to: GQVĐ trong thc hin gii
thích các hiện tượng thc tế liên quan đến bài hc
Trang 57
2.2. Năng lc khoa hc t nhiên :
- Năng lc nhn biết KHTN:
+ Nêu được khái nim trao đi khí sinh vt
+ S dng hình ảnh đ nêu được cu to ca khí khng, k n được
quan hô hp của các loài đng vt?
+ Sử dụng được hình ảnh để tả cấu tạo chức năng của khí khổng,
mô tả được quá trình trao đổi khí ở khí khổng.
+ Sdụng được đkhái quát hóa tả được đường đi của khí qua c
cơ quan của hệ hô hấp ở người, động vật và quá trình trao đổi khí ở người.
+ Vận dụng được những kiến thức vtrao đổi khí thực vật, động vật
người trong trồng trọt, bảo vệ thể môi trường sống đ hệ hấp khỏe
mạnh.
- ng lực m hiu t nhiên: Nêu được s phân b ca kkhng các
loài thc vt khác nhau, ảnh hưởng của môi trường ti s trao đi khí thc vt,
động vt.
- Vn dng kiến thc, k ng đã hc: vn dng nhng hiu biết v trao
đổi khí sinh vt giải thích được mt s hiện tượng thc tế liên quan như: gii
thích được s khác nhau trong phân b khí khng các loài thc vt, nhn biết
cá tươi, li ích ca hít th sâu con người…
3. Phẩm chất:
- Trách nhiệm: Trách nhiệm trong tiết hc, trách nhiệm trong hoạt động
nhóm và cá nhân để thực hiện c nhiệm vụ học tập
- Nhân ái: Yêu thích môn học, yêu thiên nhiên.
- Chăm chỉ: chịu k nghiên cứu tài liệu, tích cực và chủ động nhận
nhiệm vụ học tập, tham gia các hoạt động bảo vệ các loài sinh vật và môi trường
sống của chúng…
- Trung thực: Đưa thông tin chính xác, có dẫn chứng.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Chun b ca giáo viên:
- Nghiên cu ni dung bài: Nghiên cu SGK, tài liu tham kho, son bài
theo hướng t chc hoạt đng hc cho hc sinh. th d kiến chia nm,
chun b phiếu hc tp cho hc sinh và d kiến câu tr li cho các câu hi.
- Chun b phương tin dy hc:
+ Hình ảnh 22.3, 22.3, 22.4, 22.5, 22.6
+ Phiếu học tập số 1, PHT bảng 23.1, 23.2.
+ Đoạn video: Quan sát khí khổng trên lá cây thài lài tía trên kính hiển vi,
video về cơ chế đóng mở khí khổng, video khám phá hoạt động hô hấp ở người
Trang 58
2. Chun b ca hc sinh:
- Đọc ni dung bài hc trước khi đến lp.
- SGK và c dng c hc tp cá nhân.
III. Tiến trình dy hc
Tiết 1
2. Hot động 1: M đu: Gii thiu vào bài
b) Mc tiêu:
- To hng thú cho hc sinh khi vào bài mi
- Gp học sinh c định được vấn đ cần học tập: trao đổi khí sinh vật
b) Ni dung:
- Câu hi đt vấn đ:
+ Hô hp tế bào là gì? Viết phương trình của hô hp tế bào?
+ th đm bo qtrình hấp đó bằng cách nào do cơ quan nào
thc hin?
GV hướng dn hs thc hiện đng tác hít vào,th ra ( hít sâu 3 giây sau đó
th ra nh nhàng).
+ GV vào bài
c) Sn phm:
- Đáp án trả li ca hc sinh
+ Khái nim: hp tế bào quá trình phân gii cht hữu giải phóng
năng lượng cung cp cho các hoạt động sng ca thể. Trong quá trình này, tế
bào s dng oxygen và thải ra carbon dioxide, nưc.
+ PT hp
Glucose + Oxygen Carbon dioxide + Nước + Năngng (ATP+ Nhit)
- Li gii thiu ca GV
d)Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của go viên và học sinh
Nội dung
*Chuyn giao nhim v hc tp
- GV yêu cu HS nh li kiến thc bài 21/SGK
tr li:
+ hp tế bào gì? Viết phương trình
ca hô hp tế bào?
+ thể đm bo q trình hấp đó
bằng cách nào và do cơ quan nào thc hin?
GV hướng dn hs thc hiện đng tác hít vào
th ra ( hít sâu 3 giây sau đó th ra nh nhàng).
- HS tiếp nhn nhim v hc tp
Trang 59
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS nhớ lại kiến thức đã học ở bài 21/SGK
- HS liên hệ động tác vươn thtrong môn TD
- Giáo viên: Theo dõi và b sung khi cn.
ng dn HS thc hiện đúng đng tác
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV mi các HS tr li câu hi
- HS tr li
- HS thc hiện đng tác hít vào và th ra
*Đánh g kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Hc sinh nhn xét, b sung, đánh giá:
- Giáo viên nhn xét, đánh giá:
->Giáo viên gieo vấn đ cn tìm hiu trong i
hc : Hoạt đng hít th hs va thc hiện cũng
như sự th din ra hng ngày gi s trao đổi
khí ngưi.Vậy trao đổi khí là gì?Trao đi k
diễn ra như thế nào c đng vt thc vt?
Chúng ta cùng tìm hiu vào ni dung bài hc
m nay: “Trao đi k sinh vật”.
->Giáo viên nêu ni dung i hc:
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
2.1. Tìm hiểu khái niệm trao đổi khí ở sinh vật
a) Mục tiêu:
+ Nêu được khái niệm, cơ chế của sự trao đổi k ở sinh vật
b) Ni dung:
- Hc sinh làm vic nm bn: xem hình đng v c động hô hp ca con
ngưi, nghiên cu tng tin trong SGK quan sát hình 23.1 tr li câu hi trong
PHT s 1
H1. Khi hô hấp, con người hp th khí gì và thi ra khí gì?
H2. Giữa cơ th môi trưởng đã xy ra quá trình gì?
H3. Trao đi klà gì? Ly ví d?
H4. Quan sát hình 23.1, mô t quá trình trao đi khí sinh vt?
H5. Nhận xét m ng kO
2
và k CO
2
giữa i trường ngoài và tế
bào? Gii thích vì sao có s chênh lệch đó?
H6. Quá trình trao đi kgiữa th vi môi trường được thc hin theo
cơ chế nào?
H7. S trao đi khí hô hp tế o cơ thể sinh vt có ln quan như thế nào?
Trang 60
c) Sản phẩm:
HS qua hoạt động nm, hoạt động nhân, quan sát tranh hình, đọc
thông tin SGK hoàn thành PHT số 1
H1: Khi hô hấp con ni hp th khí Oxygen và thi khí Carbon dioxide
H2: Gia cơ th vi môi trường đã xảy ra quá trình trao đi khí
H3: Khái niệm: Trao đi khí s trao đi c cht th khí giữa th
vi môi trường.
Ví d: SGK
H4: Q trình trao đổi khí sinh vt: s di chuyn ca các phân t khí t
ng có hàm lượng phân t k cao sang vùng có hàm lượng phân t k thp hơn
H5: -NX: Lượng Oxygen trong tế bào thấp hơn ngoài i trường
ngưc lại lượng Carbon dioxide trong tế bào cao hơn ngoài môi trưng
- Gii thích: Oxygen trong tế bào s dng cho quá trình hấp để oxi
a các chất, còn Carbon dioxide đưc sinh ra trong quá trình hô hp
H6: Quá trình trao đổi khí giữa th với môi trường được thc hin theo
cơ chế khuếch tán
H7: Khi th không hô hp thì tế bào không nhận được Oxygen, s
không hô hp tế bào đ to ra sn phẩm (Carbon dioxide, ng ng). Nếu
không hp tế bào thì các hoạt động s ngng tr, cui cùng tế bào s
chết, th s chết. hp tế bào cấp đ thấp, thúc đy cho qtrinh hô hp
th sinh vt.
d)Tổ chức thực hiện:
Hoạt động ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
*Chuyn giao nhim v hc tp
- GV giao nhim v hc tp nm bn: xem hình
động v c động hp của con người, nghiên
cu thông tin trong SGK quan sát hình 23.1 đ
hoàn thành PHT s 1
- GV phát cho mi nm HS mt t PHT s 1
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV dẫn dắt HS
- HS tho lun cặp đôi, thng nhất đáp án và ghi
chép ni dung hoạt đng ra PHT s 1
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gi ngu nhiên một HS đi din cho mt
nhóm trình bày mt câu hi trong PHT, các nhóm
I. Khái niệm trao đi khí
sinh vt
- Khái niệm: Trao đi klà s
trao đi các cht th k gia
cơ th với môi trường
Trang 61
khác b sung (nếu có).
- HS nêu câu tr li ca nhóm
*Đánh g kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Hc sinh nhn xét, b sung, đánh giá.
- Giáo viên nhn xét, đánh giá.
- GV nhn xét và cht ni dung v trao đi khí
sinh vt: Khái nim, ví d, cơ chế
- Ví d:
+ ĐV, TV, con ni hô hp hp
th O
2
và thi CO
2
+ TV quang hp hp th CO
2
và
thi O
2
- Quá trình trao đi khí giữa
th với môi trường được thc
hiện theo cơ chế khuếch tán.
Tiết 2
2.2. Tìm hiểu về trao đổi khí ở thực vật
a) Mục tiêu:
+ Nêu được cơ quan trao đi khí ở thực vật
+ Nêu được cu to chc ng của khí khng, cơ chế đóng mkhí khổng
+ Trình bày được quá trình trao đi khí ở thực vật qua k khổng
b) Ni dung:
- Hc sinh làm vic nhân, nm cặp đôi nghiên cứu thông tin trong
SGK, quan sát hình 23.2, 23.3, 23.4, video. Hoàn thành PHT: Bng 23.1
H8: Quan sát hình 23.2 cho biết trao đi khí thc vt xy ra quan,
b phn nào ca cây?
H9: Quan sát hình 23.2, cho biết khí khng tn ti nhng trng thái nào?
trng thái nào gp thc hin chức năng trao đi khí? Cho biết chất nào đi vào
chất nào đi ra qua khí khng trong quá trình quang hp?
H10: Khí khng phân b đâu trong lá cây?
H11: Quan sát hình 23.3, t cu to khí khng. Chức năng của khí
khng là gì?
H12: Theo i video quan sát khí khng trên kính hiển vi và u chế
đóng mở khí khng?
H13: Tìm hiu sao nhng loài cây ni trên mặt nước (cây hoa
sung, cây trang) thì khí khng ch mt trên ca lá cây?
H14: Quan sát hình 23.4, hoạt đng nhóm đôi hoàn thành PHT?
Trang 62
H15: + Mô t quá trình trao đi khí din ra lá cây?
+u nh hưởng ca môi trường ti trao đổi ktrong quang hp lá cây?
H16: Nhng yếu t o của môi tng nh ng đến quá trình TĐK lá cây?
c) Sản phẩm:
H8: ch yếu khí khng ca lá cây (ngoài ra cònkhng- l v)
H9: + Khí khng tn ti trạng thái đóng và mở.
+ S trao đi khí xy ra khi khí khng m.
+ Cht vào khí khng là Carbon dioxide, chất ra là Oxygen và nưc
H10: Đa số cây hai mm, k khng phân b nhiu lp biểu dưới
lá. cây mt lá mm, khí khng nm c biu bì trên và biểu bì dưới ca lá.
H11: - Cu to ca kkhng:
+ Mi khí khng gm hai tế bào hình hạt đu, xếp úp vào nhau to nên
khe khí khng, thành ngoài mng, thành trong dày.
+ Các tế bàonh hạt đu cha nhiu lc lp, kng bào, nhân
- Chức năng của k khng: trao đi khí và thc hiện quá trình thoát hơi
c cho cây.
H12: Cơ chế đóng mở k khng:
+ Khi tế bào hạt đậu hút nước, kng bào ln lên, thành mng ca tế bào
hình hạt đậu căng ra nên thành dày cong theo làm khí khng m
+ Khi tế bào hình hạt đu mất nước, không bào nh đi, thành mỏng hết
căng và thành dày dui thng làm cho khí khng đóng lại ( kng hoàn toàn)
H13: Để thc hiện quá trình trao đi kđưc thun li do mt trên
nhiu không khí còn mặt dưới lá ít hơn thích nghi với môi trưng.
H14: HS hoàn thành bng PHT 23.1
H15: - Quá trình trao đi k din ra lá cây:
Trang 63
+ Trong quang hp, kcarbon dioxide khuếch tán t ngoài môi trường
qua khí khng vào lá, koxygen khuếch tán t trong qua khí khng ra ngoài
môi trường ( khi có ánh sáng)
+ Trong hấp, khí oxygen đi vào và carbon dioxide đi ra khiqua k
khng ( trong ti)
- nhng của môi trường ti TĐK trong quang hợp cây: Ban ny khí
khng m rng, cây thc hin chc năng quang hợp đưc nhiu n. Vào đu bui ti
ban đêm, k khổng đóng bt li, cây thc hiên chcng quang hợp gim.
H16: Ánh sáng, nước, kng khí, nhiệt độ
d)Tổ chức thực hiện:
Hoạt động ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
*Chuyn giao nhim v hc tp
- GV yêu cu hc sinh làm vic nhân,
nghiên cu thông tin trong SGK, quan t
hình 23.2, 23.3, video tr li câu hi H8, H9,
H10, H11, H12, H13.
- GV yêu cu hc sinh làm vic nhóm cp
đôi, nghiên cứu thông tin trong SGK, quan
sát hình 23.4, tr li câu hi H14, H15, H16.
- GV phát cho mi nm HS mt t PHT
bng 23.1
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV dẫn dắt HS
- HS hoạt đng nhân, tho lun cặp đôi,
thng nhất đáp án ghi chép ni dung tr
li câu hi và hoàn thành PHT
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gi ngu nhiên mt HS tr li câu hi,
các HS khác, nm khác b sung (nếu có).
*Đánh g kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Hc sinh nhn xét, b sung, đánh giá.
- Giáo viên nhn xét, đánh giá.
- GV nhn xét và cht ni dung v cu to và
chức năng của khí khng, trao đi k thc
vt
GV b sung: Ngoài ra còn các khng
II. Trao đổi k thc vt
Xy ra ch yếu khí khng ca lá
cây
1. Cu to và chức ng của khí
khng
- Cu to:
+ Mi khí khng gm hai tế bào hình
hạt đậu, xếp úp vào nhau to nên khe
khí khng, thành ngoài mng, thành
trong dày.
+ Các tế bào hình hạt đu cha nhiu
lc lp, kng bào, nhân
- Chức năng: trao đi khí và thc
hiện quá trình thoát hơic cho
cây.
2. Quá trình trao đi khí qua k
khng ca cây
- Quá trình trao đi kdin ra
cây:
+ Trong quang hp, k carbon
dioxide khuếch tán t ngoài môi
trường qua khí khng vào lá, khí
oxygen khuếch tán t trong qua
khí khng ra ngoài môi trường ( khi
có ánh sáng)
+ Trong hô hấp, k oxygen đi vào
Trang 64
(l v) thân cây và r cây tham gia TĐK
carbon dioxide đi ra khi lá qua
khí khng ( trong ti)
Tiết 3,4
2.3. Tìm hiểu về trao đổi khí ở động vật
a) Mục tiêu:
+ Nêu được cơ quan trao đi khí ở động vật
+ Trình bày được đường đi của các chất ktrong các quan hô hấp(
dụ ở người)
b) Ni dung:
- Hc sinh làm vic nhân, nm cặp đôi nghiên cứu thông tin trong
SGK, quan sát hình 23.5, 23.6, video. Hoàn thành PHT: Bng 23.2
H17: Cho biết những cơ quan nào thc hiện quá trình TĐK động vt?
H18: Quan sát hình 23.5, cho biết quan trao đi khí ca cá, châu chu,
giun và chim.
Cho biết cơ quan trao đi khí ca các loài sau:
H19: Vì sao khi bt giun đất để trên b mt đất khô ráo t giun s nhanh chết?
H20: Vì sao m np mang cá có th biết cá còn tươi hay không?
H21: Vì sao sơn kín da ếch thì ếch s chết sau mt thi gian?
H22: S trao đi k động vật có ý nghĩa gì?
H23: Quan sát hình 23.6, video (Khám phá hot đng hô hp ngưi) cho biết,
s trao đổi khí gia cơ th ngưi với môi tờng đưc thc hin n thế nào?
H24: Quan sát hình 23.6, video (Khám phá hoạt đng hp ngưi)
t con đường đi của khí qua các cơ quan ca h hp ngưi?
H25: Nêu vai trò ca tp th dc t th sâu đối vi rèn luyn sc khe?
H26. Phân biệt trao đi k động vt và thc vt theo ni dung gi ý như
bng 23.2
Trang 65
c) Sản phẩm:
H17: phổi, mang, da, ống khí...
H18: Cá - mang, Châu chấu - ng khí, Giun - da, Chim - phổi nhờ túi khí
H19: giun sống trong môi trường ẩm ướt, trong điều kiện khô ráo, da
giun đất sẽ bkhô không n ẩm ướt. Khi đó, Oxygen Carbon dioxide không
khuếch tán qua da, giun không thể hô hấp nên bị chết
H20: mang h thống mao mạch dày đặc chứa máu sắc tố đỏ,
nếu mang cá màu đỏ hồng tức có nhiều Oxygen, không nhớt và kngmùi
i thì đó là cá tươi. Còn nếu mangcó màu đthẫm, đen hoặc trắng bợt tức là
các tế bào máu kng được cung cấp Oxygen thì đó là cá ươn
H21: Vì ếch sống trên cạn nhưng phổi đơn giản, hô hấp qua da là chủ yếu,
da ẩm ướt giúp O
2
dễ dàng đi vào và CO
2
dễ dàng đi ra. Nếu sơn kín thì O
2
không khuếch tán được vào, CO
2
kng khuếch tán ra được thì ếch sẽ chết sau
một thời gian.
Trang 66
H22: Ý nghĩa: đảm bảo cho các tế bào, mô, cơ quan được cung cấp đầu đủ
oxygen và thải carbon dioxxide ra ngoài một cách hiệu quả.
H23: nhờ hệ hô hấp thông qua cử động hít vào và thở ra.
H24: + người, khi hít vào, không khí đi qua đưng dn khí vào phổi đến
tn các phế nang (tại đây xy ra s trao đi khí gia phế nang mch máu), O
2
t máu đến các tế bào.
+ Khí CO
2
t tế bào vào máu chuyn ti các phế nang và đưc thi ra
ngoài môi trưởng qua đng tác th ra.
H25: + Tập thể dục giúp rèn luyện hệ hô hấp
+ Hít thở sâu giúp đẩy được hết khí cặn ra khỏi phổi, lấy được nhiều O
2
vào gp hô hấp tế bào tăng lên, cung cấp nhiều năng lượng cho các hoạt đng
sống
H26:
Tiêu chí
Thc vt
Động vt
quan trao đi kgiữa
th với môi trường
Khí khng, l v
Phi, da, mang,
h thng ng khí
Đường đi của k
Không
Cơ chế trao đi k
Khuếch tán
Khuếch tán
Cht ktrao đổi giữa th
vi môi trường
- Hô hp: O
2
đi vào, CO
2
đi ra
- Quang hp: CO
2
đi vào, O
2
đi
ra
O
2
đi vào, CO
2
đi
ra
d)Tổ chức thực hiện:
Hoạt động ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
*Chuyn giao nhim v hc tp
- GV yêu cu hc sinh làm vic nhân, nhóm
đôi nghiên cứu thông tin trong SGK, quan sát
hình 23.5, tr li u hi H17, H18, H19, H20,
H21.
- GV yêu cu hc sinh làm vic cá nhân, nm
cặp đôi, nghiên cứu thông tin trong SGK, quan
sát hình 23.6, video, tr li câu hi H22, H23,
H24, H25, H26.
- GV phát cho mi nhóm HS mt t PHT bng
23.1
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV dẫn dắt HS
II. Trao đổi k đng vt
1. Hhp động vt
+ Phi: mèo, chim b câu
+ Mang: cá, tôm
+ Da: ch, giun, sán lông
+ H thng ng khí: châu chu,
kiến…
2. Quá trình trao đi khí
động vt
+ ngưi, khi hít vào, không
khí đi qua đưng dn khí vào
phi đến tn c phế nang (ti
đây xy ra s trao đổi k gia
Trang 67
- HS hoạt đng nhân, tho lun cặp đôi, thng
nhất đáp án và ghi chép ni dung tr li câu hi
và hoàn thành PHT
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gi ngu nhiên mt HS tr li câu hi, các
HS khác, nhóm khác b sung (nếu có).
*Đánh g kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Hc sinh nhn xét, b sung, đánh giá.
- Giáo viên nhn xét, đánh giá.
- GV nhn xét và cht ni dung v h hô hp
động vật, quá trình TĐK đng vt.
phế nang và mch máu), O
2
t
máu đến các tế bào.
+ Khí CO
2
t tế bào vào u
chuyn ti các phế nang và được
thải ra ngoài môi trưởng qua
động tác th ra.
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu:
- H thng được mt s kiến thức đã hc bằng sơ đ tư duy
- Tr lời được mt s câu hi và bài tp dng trc nghim
b) Ni dung:
- HS tóm tt ni dung chính ca bài hc
- H thng câu hi và bài tp
Câu 1. Thông thưng, các khí khng nm tp trung b phn nào ca lá?
A. Biu lá. B. Gân lá.
C. Tế bào tht lá. D. Trong khoang cha khí.
Câu 2. Hai tế bào to thành khí khng có hình dng gì?
A. Hình yên nga. B. Hình lõm hai mt.
C. Hình hạt đu. D. Có nhiu hình dng.
Câu 3. Chức năng của kkhng là
A. trao đi khí với môi trưng.
B. trao đi cht vi môi trường.
C. thoát hơi ớc ra môi trường.
D. C A và C.
Câu 4. Khi hấp, quá trình trao đi khí diễn ra như thế nào?
A. Ly vào khí carbon dioxide, thi ra koxygen.
B. Ly vào khí oxygen, thi ra khí carbon dioxide.
C. Lấy vào khí carbon dioxide và hơi nưc.
D. Lấy vào khí oxygen và hơi nưc.
Trang 68
Câu 5. Sp xếp các b phận sau theo đúng th t ca quan hp ngưi:
phi, khí qun, khoang mũi, thanh qun, phế qun.
A. Khoang mũi, khí qun, thanh qun, phế qun, phi.
B. Khoang mũi, thanh qun, k qun, phế qun, phi.
C. Khoang mũi, phế qun, k qun, thanh qun, phi.
D. Khoang mũi, phi, khí qun, thanh qun, phế qun.
Câu 6. S trao đi khí giữa môi trường và mch máu din ra đâu?
A. Phế nang. B. Phế qun.
C. Khí qun. D. Khoang mũi.
Câu 7. Oxygen t phế nang s tiếp tục được chuyển đến đâu?
A. khí qun. B. khoang mũi.
C. phế qun. D. tế bào máu.
Câu 8. Tác nhân nào dưới đây kng gây hại cho đường dn khí?
A. Bi. B. Vi khun.
C. Khói thuc lá. D. Khí oxygen.
c) Sản phẩm:
- Câu tr li ca HS
- ĐA trc nghim : 1A, 2C, 3D, 4B, 5B, 6A, 7D, 8D
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
*Chuyn giao nhim v hc tp
GV yêu cu HS thc hin nhân: nêu ni
dung chính đã hc ca bài
GV yêu cu HS tr li câu hi và bài tp
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS thc hin theo yêu cu ca giáo viên.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gi ngu nhiên 3 HS lần lượt trình bày ý kiến
cá nhân.
HS tr li câu hi và bài tp
*Đánh g kết quả thực hiện nhiệm vụ
GV h thng li kiến thc trọng tâm đã hc trên
bng
Trang 69
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu:
- Phát triển năng lực t hc và năng lc tìm hiểu đời sng.
b) Ni dung:
GV nêu câu hi:
? Em hãy cho biết ý nghĩa của việc đeo khu trang.
? Gii thích tại sao khi sưởi m bng than hoc ci trong phòng kín, ngưi trong
phòng th b ngt hoc nguy hiểm đến tính mạng. Em hãy đề xut bin pháp
giúp hn chế nguy hiểm trong trưng hp sưởi m bng than hoc ci.
? Ti sao khi trong phòng kín đòng ngưi mt thi gian thì cơ th thường
thy nhp hô hấp tăng? Em hãy đ xut biện pháp đ quá trình trao đi khí
ngưi din ra thun li khi trong phòng đông người, phòng ng, lp hc,..
c) Sản phẩm:
Câu trả lời của HS
- Đeo khẩu trang giúp ngăn khói, bụi đi vào đường hp; hn chế các loi vi
khun, virus xâm nhập vào th qua đường hấp; ngăn chn phát tán ngun
bnh cho những người xung quanh, …
- Khi sưởi m bằng cách đt than, ci trong phòng lớn, lượng khí O
2
trong
phòng tiêu hao dần, đng thi sinh ra kCO và CO
2
trong quá trình cháy. Khi
hít vào th, CO CO
2
s thay thế O
2
liên kết vi tế bào hng cu dẫn đến
tình trạng cơ th thiếu O
2
, gây nguy him tính mng.
Để hn chế nguy hiểm sưởi m bng than, ci nên m cửa để k lưu
thông, không đt than, ci khi ng
- Trong png kín đông người, lượng CO
2
ngày càng tăng còn O
2
ngày càng
giảm do quá trình trao đi k ca th dẫn đến kng khí hít vào thiếu O
2
, vì
vy nhp hô hấp tăng đ lấy đ O
2
cho cơ th.
Bin pháp: m ca, lp quạt thông g …đ bo thoáng khí
d)Tổ chức thực hiện:
Hoạt động ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
*Chuyn giao nhim v hc tp
- GV nêu câu hi yêu cu HS vn dng kiến
thức đã hc để tr li
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập
*Báo cáo kết quả và thảo luận
Trang 70
- Câu trả lời của HS
- HS khác nhận xét
*Đánh g kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Nhn xét và rút ra câu tr li chính xác
Nhóm: …
H và tên: ……………………………………………………………
PHIU HC TP S 1
H1. Khi hô hấp, con người hp th k gì và thi ra khí gì?
……………………………………………………………………………………
H2. Giữa cơ th và môi trưởng đã xảy ra quá trình gì?
.…………………………………………………………………………….…..
H3. Trao đổi khí là gì? Ly ví d?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
H4. Quan sát hình 23.1, mô t quá trình trao đổi khí sinh vt?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….
H5. Nhận xét hàm lượng kO
2
k CO
2
giữa môi trường ngoài và
tế bào? Gii tch sao có s chênh lệch đó?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
H6. Quá trình trao đổi kgiữa th với i trường được thc hin
theo cơ chế nào?
……………………………………………………………………………….........
Trang 71
H7. S trao đổi khí và hô hp tế bào cơ th sinh vậtliên quan như
thế nào?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
BÀI 24: VAI TCỦA NƯỚC VÀ CÁC CHẤT DINH DƯỠNG ĐỐI
VỚI CƠ THỂ SINH VẬT
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Sau bài học này, HS cần:
- Trình bày được thành phần hóa học, cấu trúc và tính chất của nước
- Trình bày được vai trò của nước và chất dinh dưỡng đối với sinh vật.
- Vân dụng kiến thức bài học giải thích được một số tình huống thực tiễn
liên quan đến bài như: tình trạng cây bị héo, người bị mất nước, thiếu dinh
dưỡng, thừa cân béo phi
2. Năng lực
2.1. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan
sát tranh ảnh để tìm hiểu về cấu trúc của nước
- Năng lực giao tiếp và hợp c: thảo luận nhóm để tìm ra cấu trúc của
nước, vai trò của nước và chất dinh dưỡng đối với đời sống sinh học
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: GQVĐ trong thực hiện giải đáp
các tình huống thực tiễn liên quan đến bài như: tình trạng cây bị héo, người b
mất nước, thiếu dinh dưỡng,…
2.2. Năng lực riêng
- Năng lực nhận thức sinh học: phát triển được kĩ năng trình bày được
thành phầna học, cấu trúc, tính chất của nước; nhận thức được vai trò của
nước và chất dinh dưỡng đối với cơ thể sinh vật.
Trang 72
3. Phẩm chất
Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh:
- Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm v nhân
nhằm tìm hiểu về vai trò của nước và chất dinh dưỡng đối với đời sống sinh vật.
- trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận thực hiện nhiệm
vụ thí nghiệm, thảo luận về vai trò của nước
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
- Ảnhhình cấu trúc, cấu tạo của phân tử nước.
- Bộ lắp ráp mô hình phân tử nước.
- Video về nạn đói năm 1945:
https://www.youtube.com/watch?v=9L5cPs7n6O0
- Video về vai trò của nước đối với sinh vật:
https://www.youtube.com/watch?v=mDrKathOBEU
- Hình ảnh minh ha về những hậu quả động vật và thực vật khi bị thiếu
nước hay thiếu dinh dưỡng.
- Phiếu hc tập.
- Bài giảng power point
- Dụng cụ và hóa chất phục vthí nghiệm: nước, đường, muối, dầu ăn, cốc
thủy tinh, thìa,…
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
a. Mục tiêu: Tạo m thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài
học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thc hiện:
- GV chiếu video nạn đói năm 1945 yêu cầu HS quan sát và cho biết nội
dung.
Trang 73
- HS trả lời
- GV nhận xét giúp HS xác định video nói lên nạn đói năm 1945 do thiếu
lương thực thực phẩm hay được gọi là thiếu chất dinh dưỡng.
- GV đưa ra câu hi “Nếu chỉ uống nước mà không ăn con người sẽ sống
được trong bao lâu? Để duy trì sự sống chúng ta cần làm gì?
- HS trả lời
- GV chiếu video u trả lời và đưa ra đáp án “Con người sẽ sống được từ 8
21 ngày nếu không ăn, tuy nhiên thời gian sống còn phụ thuộc vào môi trường,
độ tuổi, giới tính, sức khỏe,…”.
- GV chiếunh ảnh một cây tươi tốt. Hỏi: Điều sẽ xảy ra nếu cây lâu
ngày kng được tưới nước
- HS trả lời đạt: cây sẽ héo chết
- GV đưa ra câu hi “Để duy trì sự sống chúng ta cần làm gì?
- HS trả lời: Để duy trì sự sống chúng ta cần b sung đầy đủ nước và các
chất dinh dưỡng.
- GV nhận xét nhấn mạnh và dẫn vào bài: qua 2 trường hợp trên ta thấy
rằng nước và các chất dinh dưỡng có vai trò vô cùng quan trọng với sinh vật nói
chung và với con người nói riêng. Vậy, nước và các chất dinh dưỡngvai trò
và tác động như thế nào đến sinh vật. Chúng ta cùng tìm hiểu trongi học ny
m nay
i 24: Vai trò của nước và các chất dinh dưỡng đối với cơ thể sinh vật.
HOẠT ĐỘNG HÌNH TNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu thành phần hóa học, cấu trúc, tính chất của
nước
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được thành phần a học, cấu
trúc, tính chất của nước.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận, trả
lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS, mô hình phân tử nước.
Trang 74
d. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của GV HS
Dự kiến sản phẩm
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học
tập
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi,
quan sát Hình 24.1 - hình cấu trúc của
phân tử nước, dựa vào kiến thức đã học ở
bài 4 phần II (SGK tr.29) và hoàn thành
phiếu học tập trong 2 phút:
?1. Hãy cho biết tnh phần hóa học và
cấu trúc của pn tử nước.
?2. Lắp ráp mô hình phân tử nước.
- GV mời đại diện nm lên trình bày trên
mô hình lắp ráp được
- GV yêu cầu HS quan sát mẫu nước trong
cốc thủy tinh hoặc cốc nhựa trong và d
đoán tính chất của nước.
- GV yêu cầu HS hoạt động nm, thực
hiện các thí nghiệm xác định tính chất của
nước
+ TN 1: Hòa tan muối ăn và đường trong
nước.
+ TN 2: Hòa tan dầu ăn trong nước.
+ TN 3: Nước tác dụng với vôi sống.
+ TN 4: Nhiệt độ đông đc của nước.
+ TN 5: Khối lượng riêng của nước.
- HS quan sát hiện tượng và rút ra kết lun
I. Nước đối với cơ thể sinh vật
1. Tnh phần hóa học, cấu
trúc, tính chất của nước
- hình phân tử nước
- Thành phần hóa học và cấu trúc
của phân tử nước: Nước được
hợp thành từ các phân tử có hai
nguyên tử H, một nguyên tử O và
dạng gấp khúc, có công thức
a học là H
2
O.
- Tính chất của nước:
+ Nước là chất lỏng, không màu,
không mùi, không vị, sôi ở
100°C, đông đặc ở 0°C (nước
đá).
+ Nước có thể hòa tan được nhiều
chất như muối ăn,
đường,…nhưng không hòa tan
được dầu mỡ.
+ Nước có thể tác dụng với nhiều
chất hóa học để tạo thành các hợp
chất khác.
Trang 75
mi TN.
- Đại din nm báo cáo kết qu.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc SGK, quan sát hình ảnh, thực hiện
các thí nghiệm và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu
cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hot động và
thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức,
chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của nước đối với cơ thể sinh vật
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được vai trò của nước đối với
cơ thể sinh vật.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận, trả
lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS
DỰ KIẾN SN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học
tập
- GV giới thiệu kiến thức: Sự sống trên Trái
2. Vai trò của nước đối với
thể sinh vật
Trang 76
đất liên quan và phụ thuộc vào nước. Nước
nhân tố quan trọng đối với các cơ thể
sống. Sinh vật cần một lượng nước rất lớn
trong suốt đời sống.
GV có thể tổ chức hoạt động theo tiến
trình: - GV chiếu video vai trò của nước và
các hình ảnh yêu cầu HS theo i và ghi lại
vai trò của nước đối với đời sống sinh vật.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và tóm tắt
các vai trò của nước bằng sơ đtư duy trên
giấy A0. Thời gian thực hiện 5 phút.
- GV hỏi: Khi bị mất nước do sốt hay tiêu
chảy cơ thể bị mất nhiều nước ta cần làm
gì? - GV lưu ý HS: Nước là một loại thức
uống không thể thiếu được đối với cơ th
chúng ta. Nước chiếm 70% trọng lượng
thể và pn phối khắp nơi: trong máu,
các cơ bắp, trong xương tủy, phổi… Chúng
ta có thể nhịn ăn vài tuần, thậm chí vài
tháng nhưng không thể chịu khát được vài
ngày.
Mỗi loài sinh vật khác nhau sẽ có nhu cầu
nước khác nhau.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc SGK, theo i video, quan sát
hình ảnh và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu
cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hot động và
thảo luận
Vai trò của nước:
- Nước là thành phần chủ yếu tham
gia cấu tạo nên tế bàothể
sinh vật.
- Nước là dung môi hoà tan nhiều
chất dinh dường cho cơ thể, góp
phần vận chuyển các chất dinh
dưỡng trong cơ thể.
- Nước là nguyên liệu và môi
trường của nhiều quá trình sống
trong cơ thể như quá trình quang
hợp ở thực vật, tiêu hoá ở động
vật...
- Nước còn góp phần điều hoà
nhiệt độthể.
- Khi sinh vật bị thiếu nước, các
quá trình sống trong cơ thể bị rối
loạn, thậm ccó thể chết.
- Khi bị mất nước, cần bsung
nước như ung dung dịch Oserol,
ăn thức ăn lỏng hoặc bổ sung nước
qua đường tĩnh mạch (truyền
nước).
Trang 77
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức về
vai trò của nước đối với đời sống sinh vật,
chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò của các chất chất dinh dưỡng đối với cơ thể
sinh vt
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được vai trò của các chất chất dinh
dưỡng đối với cơ thể sinh vật.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận, trả lời
câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS
DỰ KIẾN SN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học
tập
- GV cho HS nghiên cứu thông tin và quan
sát hình 24.3. Sơ đồ vai trò các chất dinh
dưỡng trong SGK, liên hệ kiến thức đã học
và kiến thức từ thực tế kể tên được c
nhóm chất dinh dưỡng nêu được vai t
của các chất dinh dưỡng đối với sinh vật.
(1) Chất dinh dưỡngvai trò gì đối với
sinh vật vật?
(2) Lấy ví dcụ thể cho từng nhóm chất
II. Vai trò của các chất dinh
dưỡng đối với cơ thể sinh vật
- Chất dinh dưỡng là những chất
hay hợp chất hóa học được cơ thể
sinh vật hấp thụ từ môi trường
ngoài.
+ Nhóm chất cung cấp năng
lượng: cacbohidrat, protein, lipit.
+ Nhóm chất kng cung cấp
năng lượng: nước, chất khoáng,
vitamin.
Trang 78
dinh dưỡng
(3) Khi thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng
y ra hậu quả gì cho sinh vật?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc SGK, quan sát hình ảnh và trả lời
câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu
cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hot động và
thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV giới thiệu một số loại phân bón phổ
biến mà người trồngng để bổ sung chất
dinh dưỡng cho cây, ví dụ: phân đạm chứa
nitrogen, phần lần chứa phosphorus, phân
kali chứa potassium, phản N - P K chứa
nitrogen, phosphorus, potassium.
- GV liên hệ thực tế hoạt đng trồng trọt
xen canh, gi vụ: Nhu cầu chất dinh dưỡng
khác nhau ở các loài thc vật, do đó người
ta thường trồng thay đổi các loài cây trên
cùng một diện tích ở các mùa vụ khác nhau
trong một năm để tránh suy kiệt một số chất
dinh dưỡng trong đất.
- GV m rộng kiến thức: chiếu ảnh tháp
- Chất dinh dưỡng có vai trò cấu
tạo nên tế bào và cơ thể, cung cấp
năng lượng, tham gia điều hòa
hoạt động sống ...
+ Khi cây thiếu hoặc thừa chất
dinh dưỡng sẽ có các dấu hiệu bất
thường như là đối màu, quả dị
dạng...
+ Khi thiếu hoặc thừa chất dinh
dưỡng ở người sẽ gây ra các
bệnh: thừa cân béo phì, còi xương
suy dinh dưỡng, thiếu máu, bướu
cổ, thị lực kém,…
Trang 79
dinh dưỡng giới thiệu chế đ ăn cân
đối: Trẻ em từ 12 đến 14 tuổi nên ăn 2
phần trái cây, 5 đến 6 phần rau củ, 3.5 phần
sữa, 5 đến 6 phần bánh mì, m, ngũ cốc và
2.5 phần cá, thịt. Chế độ ăn cần đảm bảo
đầy đ 4 nhóm: bột đường, đạm, chất béo
và các vitamin khoáng chất.
Các em nên uống nhiều nước lọc để đảm
bảo sức khỏe và giải khát tốt nhất. Đặc biệt,
là những ngày nóng nực hay khi hoạt động
ra nhiều mồ i. Hạn chế những loại nước
ngọt, nước trái cây, nước và sữa pha hương
liệu, nước uống thể thao, trà, tăng lực và cà
phê.
Từ đó đưa lời khuyên đối với các HS kng
nên nhịn ăn để giảm cân giữ dáng.
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua trả lời câu hỏi.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức đã học, GV hướng dn (nếu cần
thiết) để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thc hiện:
- GV giao nhiêm vụ 1 cho HS:
Hoàn thiện bảng Vai trò ca chất dinh dưỡng đối vi sinh vt (ph lc)
- GV giao nhiêm vụ 2 cho HS:
Khoanh tròn vào câu đặt trước câu trả lời đúng
Câu 1. Khi tìm kiếm sự sống ở các hành tinh khác trong vũ trụ, các nhà
khoa học trước hết tìm kiếm xem ở đó có nước hay không vì:
Trang 80
A. Nước được cấu tạo từ các nguyên tố quan trọng là oxygen và hydrogen.
B. Nước là thành phần chủ yếu của mọi tế bào và cơ thsống, giúp tế bào
tiến hành chuyển a vật chất và duy trì sự sống.
C. Nước là dungi hòa tan nhiều chất cần thiết cho các hoạt động sống
của tế bào.
D. Nước là môi trường sống của nhiều loài sinh vật.
Câu 2. thể sẽ gặp nguy hiểm nếu không được bổ sung nước kịp thời
trong những trường hợp nào sau đây?
(1) Sốt cao.
(2) Đi dạo
(3) Hoạt động thể thao ngoài trời với cường đmạnh.
(4) Ngồi xem phim.
(5) Nôn mửa và tiêu chảy.
A. (1), (3), (5). B. (1), (2), (3). C. (1), (3), (4). D.(2), (4), (5).
Câu 3. Đâu kng phải là tính chất của nước?
A. Là chất lỏng.
B. Không u, không mùi, không vị.
C. a tan được dầu, mỡ.
D. thể tác dụng được với nhiều chất hóa học để tạo thành các hợp chất
khác.
Câu 4. Nước chiếm khoảng bao nhiêu % khối lượng cơ thể?
A. 50%. B. 70%. C. 90%. D. Cả A, B, C đều sai.
Câu 5. Nước là dung môi hòa tan nhiều chất trong cơ thể sống chúng ta vì:
A. Nhiệt dung riêng cao.
B. Liên kết hydrogen giữa các phân tử.
C. Nhiệt bay i cao.
Trang 81
D. Tính phân cực.
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:
Câu 1. Đáp án B.
Câu 2. Đáp án A.
Câu 3. Đáp án C.
Câu 4. Đáp án B.
Câu 5. Đáp án D.
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua trả lời câu hỏi.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức đã học, liên hệ thực tế, GV
hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thc hiện:
- GV giao nhiêm vụ cho HS:
Câu 1. Em hãy giải thích câu tục ngữ “Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ
giống?
Câu 2. Hãy tìm hiểu và nêu một số loại thức ăn có trong bữa ăn hằng ngày
để png tránh bệnh bướu cổ.
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:
Câu 1. Nhất nước, nphân, tam cn, t ging là câu tc ng ca nhân dân
ta ch ra 4 yếu t quan trọng đ làm nên mt v mùa bi thu trong nông nghip
lúa nước, đó là 4 yếu tố: Nước, Phân bón, Công chăm sóc, Ging lúa. - Nht
c: Th nhất là Nước. Runga phải đm bảo nước đầy đủ. - Nhì phân: Th
nhì là Phân Bón. Phân Bón cần được bón đúng loại, đầy đ và đúng thời điểm. -
Tam cn: Th ba là Cn, tc là lao đng, b công sức chăm sóc, ví d làm c,
dit tr sâu bnh, v.v.. - T ging: Th tư là Giống, tc là ginga, ging tt
Trang 82
thì mới cho năng sut cao, kh năng chng chu sâu bnh tốt. Đây là 4 yếu t
quan trọng để mt v mùa bi thu, năng sut cao.
Câu 2. Để phòng tránh bị bệnh bướu cổ, nên bổ sung các loại thức ăn
chứa iot trong bữa ăn hằng ngày như trứng , rau cần, tảo bẹ, cá biển,....
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
Phụ lục
Bng. Vai trò ca cht dinh dưỡng đi vi sinh vt
Cht dinh
ng
Vai trò chính đi
vi cơ th
Thc ăn chứa
nhiu cht
dinh dưỡng
Mt s biu hin ca
cơ th khi b thiếu
hoc tha dinh
ng
Protein
- Cu to tế bào và
cơ th
- Giúp các quá
trình trao đi cht
và chuyn h
năng lượng din ra
thun li
Các loi tht,
cá, các loi
đậu….
- Thiếu:cơ th gy
còm, chm ln, kh
năng đ kháng kém
- Tha: tăng cân bt
thường, táo bón...
Carbohydrate
Ngun cung cp
năng lượng ch
yếu
Cơm, bánh mì,
khoai lang,
khoai tây, n
-Thiếu: mt mi, khi
năng tp trung gim
- Tha: béo p.
Lipid
- D tr năng
ng, chng mt
nhit
- Là dung môi hòa
tan mt s vitamin
Du thc vt,
m đng vt,
trng, qu ba,
hạt hướng
dương.
- Thiếu: Kh năng
chu lnh kém, thiếu
mt s vitamin do cơ
th kng hp th
đưc.....
- Thừa: béo p, xơ
va | mch máu, gan
nhim mo....
Vitamin và
- Tham gia cu to
- Thiếu: cơ th gy
Trang 83
mui khoáng
nên enzyme,
xương răng.
- Tham gia các
hoạt động trao đổi
cht của cơ th
Rau, c, qu,
trng, sữa,…
còm, chm ln,…
- Thiếu hoc thừa đu
gây ri lon cho các
quá trình sng.
Ví d: Thiếu vitamin
D gầy còi xương
Trường:…………
Giáo viên:………………..
Tổ:………………
CH ĐỀ 8. TRAO ĐI CHT CHUYỂN HOÁ NĂNG NG
SINH VT
Bài 25. TRAO ĐỔI NƯC VÀ CÁC CHẤT DINH DƯỠNG THC VT
n KHTN lp 7
Thi gian thc hin: 4 tiết
I. MC TIÊU:
1. Kiến thc:
- Dựa vào đ đơn gin t được con đường hp th, vn chuyển nước
cht khoáng ca cây t môi trường ngoài vào min ng hút, vào r, lên thân
cây và lá cây.
- Dựa vào đ, hình nh, phân biệt được s vn chuyn các cht trong
mch g t r lên lá y (dòng đi lên) và t lá xungc cơ quan trong mạch rây
(dòng đi xung).
- Nêu được vai t thoát i c đóng mở khí khng trong q
trình thoát hơi c.
- Nêu được mt s yếu t ảnh hưởng đến trao đổi nước các cht dinh
ng thc vt.
- Tiến hành được thí nghim chng minh thân vn chuyển nước thoát
i nước.
- Nhn biết được các yếu t ảnh hưởng đến hút nước và khoáng r
Trang 84
- Vn dng hiu biết v trao đổi nước và khoáng ca cây trong trng trt và
chăm sóc cây trng
2. ng lực:
2.1. Năng lc chung
- Năng lực t ch và t hc: đc ch giáo khoa, quan sát tranh nh, ch
động theo dõi s ng dn ca GV, ch đng trao đổi ý kiến vi bạn đ xác
định yêu cu, các nhim v, ch thc thc hin các hoạt động hc tp, ch
động thc hin nhim v ca cá nhân và ca nm.
- Năng lực giao tiếp và hp tác: tho luận nhóm để hoàn thin nhim v hc
tập; trao đi kết qu quan sát, rút ra nhn xét và hoàn thin báo cáo thu hoch.
- Năng lực gii quyết vấn đ ng to: xác đnh và giải thích được c
hiện tượng trong t nhiên liên quan đến quá trình trao đi nước và vn chuyn
các cht trong cây.
2.2. Năng lc khoa hc t nhiên
- Nhn thc khoa hc t nhiên: nhn biết trình bày đưc các giai đon
của qtrình trao đi c và cht khoáng ca thc vt, gm: hp th c và
khoáng r, vn chuyn c chất trong thân và thoát hơi nưc lá. Nhn biết
đưc các yếu t ảnh hưởng đến quá trình trao đi nước và cht dinh dng thc
vt.
- Tìm hiu t nhiên: thc hin quan sát các thí nghim vn chuyển nước
trong thân, thoát i nưc lá; ghi chép li kết qu quan sát, trình bày và phân
tích đưc kết qu quan sát; giải thích đưc mt s hiện tượng trong t nhiên
cơ sở khoa hc trong trng trt đ đt hiu qu cao.
- Vn dng kiến thc: Vn dng kiến thức đã học trong trng trt đ đem
li hiu qu kinh tế cao: tưới nước n phân hp lí, chăm sóc và bo v cây
trng, ct ta cành khi di di cây.
3. Phm cht:
Thông qua thc hin bài hc s tạo điều kiện để hc sinh:
- Chăm học, chu k tìm tòi tài liu và thc hin các nhim v hc tp.
Trang 85
- trách nhim trong hoạt đng nhóm, t giác thc hin các nhim v hc
tp ca cá nhân và phi hp tích cc vi các thành viên trong nhóm.
- Trung thc, cn thn trong thc hành, ghi chép kết qu da theo quan sát.
- Yêu thiên nhiên, tích cc, ch đng bo v thc vt và môi trường sng
ca chúng.
II. Thiết b dy hc và hc liu
- Hình nh:
+ Hình 25.1, 25.2, 25.3, 25.4, 25.6, 27.7, 25.8, 25.10 trong SGK
+ Các hình nh liên quan ngoài SGK
- Dng c: cc thu tinh, dao nh hoc kéo, túi ni lông to trong sut,nh
tam giác, cân thăng bng và các qu cân.
- Hoá chất: nước sch, các loi phm màu, dầu ăn
- Mu vt: y cn tây, cây nhn nguyên thân lá r thuc cùng loài và
cùng kích c.
- Phiếu hc tp, phiếu báo cáo thu hoch.
III. TIN TRÌNH DY HC
Tiết 1:
A. HOT ĐNG KHỞI ĐỘNG (M ĐẦU)
a) Mc tiêu: Kim tra s hiu biết ca HS v tác dng của nước khoáng đi
vi cây trng, kích thích s ca HS v s hp th vn chuyển nước và
dinh dưỡng trong cây.
b) Ni dung: GV đt các câu hỏi và đưa ra tình hung đ HS suy nghĩ, tr li
c) Sn phm: Câu tr li ca HS v tác dng của nước và phân n đối vi cây
trng
d) T chc thc hin:
- GV yêu cu vi HS:
1. Quan sát hình nh sau nhn xét v tác dng của nước và dinh dưỡng đối
vi cây trng?
Trang 86
c dng ca dinh dưỡng (Kali) c dng của nước vi cây trng
2. Quan sát thí nghim ca Gian Van Hen-mon (người B) hình 25.1
Gian Van Hen-
mon kết lun cht dinh
ỡng đ cây ln lên
c. Theo các em kết
lun ca ông đúng
không?
+ HS tho lun theo cặp đôi, trình bày kết qu.
- GV nhận xét, đt vấn đề: ớc và dinh dưỡng khoáng rt cn thiết đi vi cây
trng, nếu thiếu nước và dinh dưỡng khoáng dn ti cây trng s còi cc, chm
ln, có th b héo và chết. Vy nước và dinhỡng được cây hp th như thế
o? Lưu thông trong cây ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu bài 25. Trao đi nước
và dinh dưỡng thc vật đ hiểu rõ hơn những vấn đy.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH TNH KIN THC
Trang 87
Hoạt động 1: Tìm hiu s trao đổi nước và chất dinh dưỡng thc vt
a) Mc tiêu:
- Nhn biết và mô t đưc các giai đon ca quá trình trao đổi nước và cht dinh
ng: hp th r vn chuyn thân, thoát hơi nưc .
- Phân biệt được dòng mch g (dòng đi lên) và dòng mạch rây (ng đi xung).
- Nhn biết được vai trò ca thoát hơi nước.
b) Ni dung: GV hướng dẫn, đt câu hi gi m, HS nhn biết và gii quyết
vấn đề tng qua các câu hi, sơ đ, mô hình đng.
c) Sn phm: Câu tr li ca HS.
d) T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim v
NV1.
GV yêu cu HS nghiên cu ni dung mc I và
các hình 25.2, 25.3, 25.4 và cho biết quá trình trao
đổi nước và khoáng thc vt gm nhng giai
đon nào?
NV2.
- GV chiếu hình 25.2. Yêu cu HS quan sát và nêu
con đường hp th và vn chuyển nước t đt vào
trong r cây?
.
- S hp th c khoáng ca thc vt thu
sinh (thc vt sng dưới nước) có gì khác vi thc
I. Trao đổi nước và cht dinh
ng
1. Hp th c và cht khng
thc vt
- Thc vt trên cn hp th c và
khoáng t đt qua tế bào lông hút
r.
Con đường hp th:
c và chất khoáng hoà tan Lông
t → v r → mạch g ca r.
- Thc vt thu sinh hp th c
khoáng qua b mt tế bào biu bì ca
cây.
Trang 88
vt sng trên cn?
NV3:
Quan sát hình 25.3 và cho biết nước, cht khoáng
cht hữu được vn chuyn trong thân như
thế nào? u những điểm khác nhau ca dòng
mch g và dòng mch rây?
NV4
- ợng c do r hp th được cây s dng
hết kng?
- Quan sát, phân ch hình 25.4 cho biết cu to
hoạt đng ca tế bào khí khng như thế nào để
phù hp vi hoạt đng thoát hơi nưc?
- Vic thoát hơi c ý nghĩa như thế nào đi
vi cây?
c 2: Thc hin nhim v
- HS quan sát, phân tích các hình, 2 bn cùng bàn
tho lun và gii quyết các vấn đ đặt ra.
c 3: Báo cáo, tho lun
2. Vn chuyển nưc, cht khoáng
các cht hữu
c, cht khoáng và cht hữu cơ
đưc vn chuyn trong thân nh mch
g và mch rây
*Phân bit dòng mch g dòng
mch rây
Dòng mch
g
Dòng mch rây
Vn chuyn
c và cht
khoáng t r
lên (dòng
đi lên)
Vn chuyn ch yếu
các cht hữu
đưc tng hp t
tới quan d tr
hoặc quan cn
ng (dòng đi
xung)
3. Thoát hơi nước thc vt
- Phn lớn nước do r t vào y
đưc thoát ra ngoài qua khí khng
- Hoạt động đóng mở ca khí khng
+ Khi tế bào kkhng no nước thì l
khí khng m → thoát hơic nhiu
+ Khi tế bào kkhng ít c thì l
Trang 89
- GV gi đi din HS trình bày kết qu tho lun
ca các nhim v.
- GV gi HS nhn xét, b sung.
c 4: Kết lun, nhn định
- GV nhận xét, đánh giá, cht kiến thc ct lõi ca
hoạt động.
khí đóng → thoát hơi nưc ít
- Ý nghĩa thoát hơi nưc
+ đng lc trên ca ng mch g
giúp đẩy nước và khoáng i r đi
lên
+ Giúp cây kng b đt nóng dưới
ánh nng mt tri, làm mát môi
trường xung quanh
+ Khi thoát i c khí khng m
giúp k CO
2
đi vào cung cấp nguyên
liu cho cây quang hp.
Tiết 2,3
Hoạt động 2: Thc hin thí nghim vn chuyển nước thân cây, thoát hơi
c (Hot đng này tiến hành trong 2 tiết: tiết 1 hướng dn thc hin thí
nghim (tiếnnh trước gio cáo thí nghim ít nht 1 gi), tiết 2 o cáo kết
qu)
a) Mc tiêu:
- Tiến hành được thí nghiệm để chng minh s vn chuyển nước và các cht
trong thân và s thoát hơi c
- Giải thích đưc mt s hiện tượng thc tin
b) Ni dung: GV hướng dn cách tiến hành tnghim, phân nhóm, yêu cu HS
tiến hành thí nghim, quan sát, trình bày báo cáo.
c) Sn phm: Kết qu thc hin tnghim và báo cáo ca HS
d) T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim v
GV chia lp thành các nhóm t 4 6 HS, bu nhóm
trưởng và t (có th ng th bài đ phân nm
ngu nhiên to hng thú bt ng cho HS)
- NV1: Thc hin thí nghiệm thoát hơi nước thân
II. Thí nghim vn
chuyển nước thân
cây, thoát hơi nước lá
cây
1. Thí nghim vn
Trang 90
+ GV yêu cu HS chun b: hai cc thu tinh (cc
thu tinh uống nước), c sch, hai l phm màu
(xanh tylen nước fucshin kim (có th thay
bằng nước sting)), hai cây cn tây.
+ GV hướng dn HS tiến hành thí nghiệm như SGK
+ Yêu cu HS thc hiện đúng c bước, quan sát,
nhn xét và báo cáo kết qu thí nghim
- NV 2: Thc hin thí nghim chng minh thoát
hơi nước
+ GV yêu cu mi nm HS chun b:
2 túi nilong to trong sut, 2 chu cây nh cùng loài
2 bình tam giác nước, dầu ăn, kéo, 2 cây nh tươi
còn nguyên thân lá rng loài, cùng kích c
+ GV chun b cân thăng bng và các qu cân
+ GV yêu cu các nhóm HS tiến hành thí nghim
chứng minh thoát hơi ớc n thí nghim 1 2
(SGK)
c 2: Thc hin nhim v
- HS lng nghe GV phân nhóm, bầu nhóm trưng,
thư kí
- Chun b các dng c, mu vt, hcht theo yêu
cu ca tng thí nghim
- Tiến hành thí nghim và quan sát, nhn xét, báo cáo
kết qu thí nghiệm trước gi báo cáo kết qu thí
nghim (có th chun b trước 1 bui)
c 3: Báo cáo, tho lun
Các nhóm báo cáo kết qu thí nghim theo mu:
Tên nhóm:…………….
Các thành viên:………………………………..
BÁO CÁO KT QU THÍ NGHIM
chuyển nước thân cây
- Mc đích: chng minh
c và các chất được
vn chuyn trong thân
- Chun b:
+ Mi nhóm 2 cc thu
tinh, nước sch, dao nh
hoc kéo sc
+ 2 l phm màu (xanh
mêtylen và fucshin hoc
c sting)
+ 2 cành cây cn tây
- Tiến hành: (SGK)
- Kết qu t nghim
gii thích:
Ct ngang thân y cn
tây b vào cc dd
xanhmetylen t màu
xanh, cốc đựng fucshin
thì có màu đ.
Vì: trong thân ng
mch g vn chuyn
c t ới đi lên, các
phẩm màu được t lên
theong mch g
- Kết luận: nước và các
chất được vn chuyn
trong thân
2. Thí nghim chng
minh thoát hơi nước
Trang 91
TÊN THÍ NGHIM…………………………………………………………..
1. Mục đích thí nghiệm……………………….…………………………….
……………………………………………………………………………………..
2. Chun b thí nghim
Mu vt……………………………………………………………………………..
Dng c, hoá cht ...…………………………………………………………...
3. Các bước tiến hành
…………………………………………………………………………………….……..
…………………………………………………………………………………………...
4. Gii thích thí kết qu thí nghim
…………………………………………………………….………………………..…
……………………………………………………………………………………..
5. Kết lun
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………….……………….
c 4: Kết lun, nhn định
- GV yêu cu các nhóm nhn xét, đánh giá ln nhau
- GV nhn xét kết qu thc hin nhim v ca các
nhóm, kết lun chung.
cây
Thí nghim 1:
- Mc đích: chng minh
cây có s thoát hơi nước
- Chun b:
+ Mi nhóm 2 i nilong
to trong sut
+ 2 chu cây nh cùng
loài, cùng kích c
- Tiến hành: (SGK)
- Kết qu t nghim
gii thích:
Cây b ct b sau hơn
1 gi trong túi nilong ko
có hơi nước
Cây sau hơn 1 gi
trong i nilong có hơi
c
Vì: ct b lá, q trình
thoát hơi c ko din ra
đưc
- Kết lun: s thoát
i nước
Thí nghim 2:
- Mc đích: chng minh
cây có s thoát hơi nước
- Chun b:
+ Mi nhóm 2 bình tam
giác nước, dầu ăn,
kéo, 2 cây nh nguyên
Trang 92
thân, lá, r, cùng loài,
cùng kích c.
+ GV chun b cân thăng
bng và các qu cân
- Tiến hành: (SGK)
- Kết qu t nghim
gii thích:
Sau mt thi gian cân b
lch v phía chu B vì
bình A diễn ra thoát hơi
ớc m lượng nước
trong bình tam giác b
cn dn
- Kết lun: s thoát
i nước
Tiết 4:
Hoạt động 3: Tìm hiu mt s yếu t nh hưởng đến trao đi nước và cht
dinh dưỡng thc vt
a) Mc tiêu:
- Nhn biết được các yếu t môi trường ảnh hưởng đến trao đi nước và dinh
ng cây
b) Ni dung: GV hướng dn HS nghiên cu SGK, làm vic theo nm đôi để
hoàn thành ni dung hc tp
c) Sn phm: Kết qu nghiên cu ca HS
d) T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim v
GV hướng dn HS nghiên cu ni dung mc
III và tho luận nhóm đôi đ tr li các u
hi:
III. Mt s yếu t ảnh hưởng đến
trao đổi nước và dinh dưỡng thc
vt
1. Ánh sáng
Trang 93
- Ánh sáng, nhiệt đ, độ m ảnh hưởng như thế
nào đến trao đi nước và khoáng ca cây?
- Ti sao phải thường xuyên xi xáo gc cây
trng?
c 2: Thc hin nhim v
- HS va lng nghe ng dn, nghiên cu
sách, tho lun và hoàn thành yêu cầu đt ra
c 3: Báo cáo, tho lun
HS trình bày kết qu nghiên cu, tho lun
c 4: Kết lun, nhn định
- GV nhận xét, đánh giá, cht kiến thc bài
hc.
Ảnh hưởng đến quang hp, quang hp
mnh cây t nhiều nước và khoáng
2. Nhiệt đ
Nhiệt đ cao →thoát hơi c nhiu
→ rễ tăng hút c và khoáng
3. Độ ẩm không khí, đ ẩm đất
Độ ẩm đt cao r sinh trưởng tt, lông
t nhiều → tăng tc và khoáng
4. Độ thoáng khí
Đất tơi xp, thoáng khí, nồng độ
oxygen cao → rễ tăng hô hấp → tăng
t nước và khoáng.
Hoạt động 4: Vn dng hiu biết trao đổi cht và chuyển hoá năng lượng
o thc tin
a) Mc tiêu:
Vn dng hiu biết v trao đi nước và khoáng vào trng trt
Có ý thc bo v cây trng
b) Ni dung: GV hướng dn HS nghiên cu SGK, làm vic theo nm đôi để
hoàn thành ni dung hc tp
c) Sn phm: Kết qu nghiên cu ca HS
d) T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim v
GV hướng dn HS nghiên cu ni dung mc
III và tho luận nhóm đôi đ tr li các u
hi:
- Thế nào là cân bằng nước ca cây trng?
- Khi nào cần tưới nước cho cây? Cần tưới vi
IV. Vn dng hiu biết trao đổi cht
chuyển hng lượng vào thc
tin
1. ới nước hp lí cho cây trng
- Cân bằng c trong cây s cân
bng gia hp th, s dng thoát
Trang 94
ợng ớc cách tưới như thế nào đ y
sinh trưởng phát trin tt?
- Quan sát hình 25.10 nêu nguyên tc bón phân
hp lí cho cây trng?
c 2: Thc hin nhim v
- HS va lng nghe câu hi, nghiên cu ni
dung và thc hin nhim v
c 3: Báo cáo, tho lun
Gi tng cá nhân HS trình bày kết qu tìm
hiu
c 4: Kết lun, nhn định
- GV nhận xét, đánh giá, cht kiến thc bài
hc.
i nước ca cây.
- ợng nước cn cho cây căn cứ vào:
+ Loài cây, thời điểm sinh trưởng, nhu
cu ca cây
+ Loại đất và điều kiện môi trường
- Nguyên tắc: tưới khi cây cần, lượng
vừa đ và đúng ch
2. Bón phân hp lí cho cây trng
- Bón phân cân đi
- Đúng lúc, đúng liều lượng
- Đúng thi tiết, mùa v
- Đúng loi phân
- Đúng đối tượng
- Đúng cách
C. HOT ĐNG LUYN TP
a) Mc tiêu: Làm được mt s câu hi trc nghim và t lun ôn tp kiến thc
đã hc
b) Ni dung: GV giao câu hi bài tp, HS hoàn thành
c) Sn phm: Câu tr li ca HS.
d) T chc thc hin:
1. Làm các câu hi trc nghim sau:
Câu 1: B phn thc hiện hút c và khoáng ca cây là:
A. Lá cây B. Thân cây C. Qu D. R cây
Câu 2: Nước được vn chuyn t r lên các b phn phía trên nh:
A. Dòng mch rây B. Dòng mch g C. Lá cây D. R cây
Câu 3: B phn thc hin vn chuyn các cht hữu cơ tổng hp lá đến
quan d tr hoặc cơ quan sử dng là:
A. Dòng mch rây B. Dòng mch g C. Lá cây D. R cây
Câu 4: B phn thc hin nhim v thoát hơi nước ca cây là:
A. R cây B. Thân cây C. Qu D. Lá cây
Trang 95
Câu 5: Đâu kng phi là vai trò của thoát hơi c?
A. Gp đẩy nước và khoángi r đi lên
B. Giúp lá cây không b đốtng dưới ánh nng mt tri
C. Giúp khí CO
2
đi vào cung cp nguyên liu cho cây quang hp.
D. Làm cho cây b héo mất nước
2. Tr li các câu hi sau:
? Phân bit dòng mch g và dòng mch rây?
? Nêu nhng nguyên tắc tưới nước và bón phân hp lí cho cây trng?
D. HOT ĐNG VN DNG
a) Mc tiêu: Vn dng kiến thc để làm các câu hi vn dng thc tin
b) Ni dung: GV giao bài tp, HS hoàn thành
c) Sn phm: Câu tr li ca HS.
d) T chc thc hin:
GV yêu cu HS tr li các tình hung sau đây:
Tình hung 1
Bn Na mua cành hoa hng trng v đ cm. M bn Na bo phải cho nước
sch vào bình hoa và ct b phn gc của cành hoa trước khi cm. Na thc mc
ti sao phải làm như vy. Em hãy giải thích đ bn hiu nhé?
Tình hung 2:
Bạn An mua hoa lay ơn màu trng v cm. Bn nảy ra ý tưởng cm hoa vào
dung dịch xanh mêtylen (màu xanh) đ nhum hoa thành màu xanh. Em hãy gii
thích tại sao khi làm như vy thì hoa li có màu xanh?
Tình hung 3:
Ti sao v mùa hè ngi dưới các tán cây ln lại mát hơn ngi dưới mái che
bng tôn?
Tình hung 4:
Ti sao khi dch chuyn các cây cnh lớn đến trồngi khác người ta li
ct b bt các cành lá?
HS tho lun, tìm hiểu đ tr li (có th giao nhim v v nhà)
- GV nhn xét, b sung, chun kiến thc bài
Trang 96
BÀI 26: TRAO ĐỔI C VÀ CÁC CHẤT DINH NG ĐỘNG
VT
n hc: KHTN - Lp: 7
Thi gian thc hin: 04 tiết
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Trình bày được con đường trao đổi nước và nhu cầu sử dụng nước ở
động vật (lấy ví dụ ở người).
- tả được quá trình trao đổi chất dinh dưỡng ở động vật, lấy được ví
dụ:
+ Dựa vào sơ đồ khái quát (hoặc mô hình, video, tranh ảnh) mô tả được
con đường thu nhận và tiêua thức ăn trong ống tiêu hóa ở động vật (đại diện
ở người).
+ Mô tả được quá trình vận chuyển các chất ở động vật (thông qua quan
sát tranh ảnh mô hình, học liệu điện tử), dụ hai vòng tuần hoàn ở người.
- Vận dụng những hiểu biết về trao đổi chất và chuyển a năng lượng
động vật vào thực tiễn (ví dụ về dinh dưỡng và vệ sinh ăn uống,…)
2. Năng lực:
2.1. Năng lực chung:
- Năng lực t ch t hc: tìm kiếm thông tin, đc ch giáo khoa,
quan sát tranh ảnh đ tìm hiu v trao đổi nước và chất dinh dưỡng đng vt.
- Năng lực giao tiếp hp tác: tho luận nhóm đ tìm hiu v nhu cu
tra đổi nước và chất dinh dưỡng đng vt.
- Năng lc gii quyết vn đsáng to: GQVĐ trong quá trình tìm hiu
v quá trình trao đổi nước và chất dinh ng động vt
2.2. Năng lc khoa hc t nhiên :
* Năng lực nhn biết KHTN: Trình bày được con đường trao đổi nước
nhu cầu sử dụng nước ở động vật (lấy dụ ở người).
- Năng lực tìm hiu t nhiên: tả được quá trình trao đổi chất dinh
dưỡng ở động vật, lấy được ví dụ:
+ Dựa vào sơ đồ khái quát (hoặc mô hình, video, tranh ảnh) mô tả được
con đường thu nhận và tiêua thức ăn trong ống tiêu hóa ở động vật (đại diện
ở người).
+ tđược quá trình vận chuyển các chất động vật (tng qua quan
sát tranh ảnh mô hình, học liệu điện tử), dụ hai vòng tuần hoàn ở người.
- Vn dng kiến thc, k năng đã hc: Vn dng nhng hiu biết v trao
đổi cht và chuyển hóa năng lượng động vt vào thc tin (ví d v dinh
ng và v sinh ăn uống,…)
3. Phẩm chất:
- Thông qua thc hin bài hc s tạo điều kiện đ hc sinh:
- Chăm học, chu khó tìm tòi tài liu và thc hin các nhim v nhân
nhm tìm hiu v quá trình trao đi nước và chất dinh dưỡng động vt.
Trang 97
- trách nhim trong hoạt động nhóm, ch động nhn thc hin
nhim v đưc giao, tho lun v quá trình trao đi nước và chất dinh dưỡng.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
4. Giáo viên:
- SGK, tranh hình 26.1,26.2,26.3,26.4,26.5; bng 26.1, 26.2
- Hình nh v c bnh do thiếu dinh ng, thừa dinh ng, mt v
sinh trong ăn ung...
- Phiếu hc tp
5. Hc sinh:
- Bài cũ ở nhà.
- Đọc nghiên cu và tìm hiểu trưc bài nhà.
III. Tiến trình dy hc
1. Hoạt động 1: Mở đầu:
a) Mục tiêu: tạo hứng thú cho HS dẫn dắt vào vấn đề về trao đổi
nước và chất dinh dưỡng ở động vật
b) Ni dung:HS quan sát hình nh mt s loài đng vt và tr li câu hi:
động vt thu nhận nước và chất dinh dưỡng bng cách nào?
c)Sản phẩm:
Chó: cơm, cá, thịt....
Thỏ: rau, cỏ
Trâu: cỏ, cám
Muỗi: máu
d)Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của go viên và học sinh
Nội dung
*Chuyn giao nhim v hc tp
- Da vào s hiu biết ca bn thân HS tr
li câu hi:
K tên các loi thức ăn của c loài động vt
sau chó, th, trâu, mui…..các loài đng vt
trên thu nhận nước chất dinh dưỡng như thế
nào?
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện nhiệm vụ được giao
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gi HS đ tr li,HS khác nhn xét và b
sung (nếu có).
*Đánh g kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Hc sinh nhn xét, b sung, đánh giá:
- Giáo viên nhn xét, đánh giá
- Nhu cu dinh dưỡng ca mi th
ging nhau hay không? Chế độ dinh dưỡng
như thế nào hp lí? Chúng ta hôm nay tìm
hiểu bài 26: trao đi cht chuyn hoá
ng lượng sinh vt.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Trang 98
a) Mục tiêu:
- Nêu được nhu cầu nước của cơ thể người và động vật.
- Trình bày được con đường trao đổi nước nhu cầu sử dng nước
động vật .
- Nêu được khái nim nhu cầu dinh dưỡng và nhng yếu t ảnh hưởng
đến nhu cầu dinh dưỡng của đng vt.
- Dựa vào đồ khái quát (hoặc hình, video, tranh ảnh) tả được
con đường thu nhận và tiêu hóa thức ăn trong ng tiêu a động vật (đại diện
ở người).
- tđược quá trình vận chuyển các chất động vật (thông qua quan
sát tranh ảnh mô hình, học liệu điện tử), dụ hai vòng tuần hoàn ở người.
- Vận dụng những hiểu biết về trao đổi chất và chuyển a năng lượng
động vật vào thực tiễn (ví dụ về dinh dưỡng và vệ sinh ăn uống,…)
b) Ni dung:
- Hc sinh tr li các câu hi trong phiếu hc tp 1
Câu 1: Động vt có nhu cầu nước như thế nào?
Câu 2: T thông tin bng 26.1, nhn xét v nhu cầu nước mt s động
vt. Ti sao nhu cầu nước li khác nhau gia các đng vt và các nhiệt đ khác
nhau?
Câu 3: Điều xy ra nếu mi ngày ch cung cp cho ly sữa lượng
ớc như nhu cầu nước ca bò ly tht?
Câu 4: Quan sát hình 26.1, em hãy t con đường trao đổi nước
ngưi?
Câu 5: Nêu các biện pháp đm bảo đ ớc cho cơ th mi ngày?
Câu 6: Trong trường hp nào phi truyền nước cho cơ th?
Vn dng
Câu 7: ngưi, ra m i có ý nghĩa gì với cơ thể?
Câu 8: Vì sao ta cn ung nhiều nước hơn khi trời nng hoc khi vận đng
mnh?
Phiếu hc tp s 2:
Câu 1: Em cho biết nhu cầu dinh ng ? Nhu cầu dinh dưỡng ph
thuc vào nhng yếu t nào?
Câu 2: Da vào loi thức ăn, đng vật được chia thành nhng nhóm nào?
Hãy phân chia những đng vt sau c nm khác nhau: trâu, ln, gà, chó,
dê, cừu, người, h, sói.
Câu 3: Quan sát hình 26.2, mô t con đường thu nhn tiêu hóa thức ăn,
hp thu chất dinh dưỡng và thi bã ngưi?
Câu 4: Quan sát hình 26.3, phân bit các giai đon: thu nhn, tiêu hóa thc
ăn, hp th chất dinh dưỡng và thi bã ngưi?
- HS nghiên cu tng tin trong SGK mc II.3và tr li các câu hi:
Câu 1: Thc ăn đã tiêu hóa (chất dinh ỡng) đi đến các b phn khác
nhau ca cơ th theo con đưng nào?
Câu 2: Quan sát hình 26.4 và tr li câu hi:
t con đường vn chuyn các cht thông qua h tun hoàn cơ th ngưi?
Trang 99
Câu 3: Th ăn cỏ xanh non và hoa màu nhưng đôi khi cũng ăn luôn c
phân ca nó thải ra trong đêm. Ti sao?
- HS đc thông tin SGK mc III, hình 26.5 tr li các câu hi
Câu 1.Chế đ dinh dưỡng ca một người ph thuc vào nhng yếu t
nào?
Câu 2.Thế nào chế độ dinh dưỡng đủ chất và đ ng? sao cn xây
dng chế đ dinh dưỡng đủ chất và đ ng?
Câu 3.sao cn phi phi hp nhiu loi thức ăn? Kể tên c loi thc
phm cha nhiu chất đạm, cht béo và vitamin ?
Câu 4: Nêu mt s bnh do chế độ dinh dưỡng, v sinh ăn uống chưa hợp
địa phương em và bin pháp phòng, tránh theo gi ý bng 26.2
Câu 5:Vì sao rèn luyn th thao và lao đng kết hp với dinh ng p
hp thì có th phòng và tránh mt s bệnh do dinh ng không hp lí?
Câu 6: Thế nào là thc phm sch và an toàn?m thế nào đ thc hin
v sinh an toàn thc phm?
c)Sản phẩm:
- Phiếu học tập số 1
Câu 1: Động vật nhu cầu nước khác nhau, phụ thuc vào loài, kích
thước thể, độ tuổi, thức ăn, nhiệt đcủa môi trường, cường đhoạt động của
cơ thể…
Câu 2: Nhu cầu nước của mỗi loài động vật khác nhau. Cùng một
thể động vật nhu cầu nước sẽ khác nhau những nhiệt đkc nhau. Nhiệt độ
càng cao thì nhu cầu nước của động vật tăng lên. Mỗi loài động vật kích
thước khác nhau, điều kiện môi trường sống khác nhau n nhu cầu nước
khác nhau.
Câu 3: Nhu cầu nước của bò lấy sữa cao n lấy thịt, nếu chỉ cung cấp
cho lấy sữa lượng nước như bò lấy thịt thì lượng sữa thu được sẽ ít đi.
Câu 4:
- Nguồn nước cung cấp cho con người: thức ăn và nước uống.
- Nước thải ra qua: i thở, bốc hơi qua da, mồ hôi, nước tiểu, nước trong
phân.
- Con đường đi của nước: từ thức ăn, nước uống ng tiêu hóa→ hấp
thụ vào máu → Các tế bào và cơ quan → Bài tiết ra khỏi cơ thể.
Câu 5:Một số biện pháp đảm bảo đ nước cho cơ thể mỗi ngày:
- Mỗi người trưởng thành cần cung cấp cho thtừ 1,5 đến 2 lít nước
mỗi ngày.
- Uống nước ngay khi cảm thấy khát.
- Ăn nhiều loại quả mọng nước.
- Chế đăn uống hợp lí, đầy đủ dinh dưỡng.
Câu 6:Cần truyền nước cho thkhi thể bị mất nước nghiêm trọng,
mất nước đột ngột như tiêu chảy, sốt cao…mà không thể ăn, uống được.
Câu 7: Giúp cơ thể cân bằng nhiệt, thải các chất độc hại ...
Câu 8: nước môi trường hòa tan c chất, xảy ra các phn ứng sinh
a trong thể. Khi trời nắng hoặc vận động mạnh nước sbtiêu hao vì vậy
cần uống nhiều nước
Trang 100
Phiếu học tập số 2:
Câu 1: Nhu cầu dinh dưỡng lượng thức ăn động vật cần thu nhận
hàng ngày để xây dựng thể và duy trì sự sống.Nhu cầu dinh dưỡng phụ thuộc
vào mỗi loài, lứa tuổi, giai đoạn phát triển thcường đhoạt động của
thể.
dụ: Trẻ em nhu cầu dinh dưỡng cao hơn người già, người lao động
nặng nhọc có nhu cầu dinh dưỡng cao hơn người lao động nh
Câu 2: Dựa vào loại thức ăn động vật được chia thành các nhóm sau:
+ Đông vật ăn thực vật (động vật ăn cỏ): trâu, dê, cừu…
+ Động vật ăn động vật (động vật ăn thịt): chó, hổ, sói…
+ Động vật ăn tạp: gà, lợn, con người…
Câu 3: Con đường thu nhận, tiêu hóa, hấp thụ và thải bã ở người:
Miệng thu nhận thức ăn, nghiền nhỏ và đẩy thức ăn xuống thực quản, rồi
đến ddày. Dạ dày nhào trộn thức ăn thành dạng lỏng tiêu hóa một phần.
ruột non, thức ăn được tiêu a và chất dinh dưỡng được hấp thụ. Khi đi qua
ruột già, hỗn hợp dịch lỏng được hấp th lại nước và chuyển thành chất thải
rắn.Thông qua trực tràng và hậu môn chất thải rắn được thải ra ngoài.
Câu 4:
- Giai đoạn thu nhận: Miệng thu nhận thức ăn nghiền nhỏ thức ăn
đẩy xuống thực quản → Thực quản vận chuyển thức ăn xuống dạ dày.
- Giai đoạn tiêu hóa thức ăn: Chỉ một lượng rất nhthức ăn được tiêu a
miệng sau đó được tiêu hóa 1 phần dạ dày ruột non nơi tiêu hóa hoàn
toàn thức ăn và diễn ra sự hấp thc chất dinh dưỡng.
- Giai đoạn thải bã: thực hiện ruột già. Ruột già hấp thlại nước chuyển
chất thải dạng lỏng thành chất thải rắn đẩy đến trực tràng (chứa phân) đẩy ra
ngoài cơ thể theo hậu môn.
- HS nghiên cu tng tin trong SGK và tr li các câu hi:
Câu 1: - Động vật đơn bào: vn chuyn các chất qua thành cơ th.
- Động vt cấu trúc th phc tp: h vn chuyn các cht h
tun hoàn.
Câu 2: Quan sát hình nh 26.4 và tr li câu hi:
t con đường vn chuyn các cht thông qua h tun hoàn cơ th ngưi
- Các chất trong cơ th động vật được thc hin nh h tun hoàn.
- ngưi có 2 vòng tun hoàn:
+ Vòng tun hoàn ln: máu đ tươi (giàu O
2
và chất dinhỡng) được tim bơm
đi nuôi cơ th. Ti các tế bào, mô, cơ quan, máu nhn các cht bài tiết và CO
2
thành máu đ thm và tr v tim.
+ Vòng tun hoàn nh: Máu đ thm (nghèo O
2
) được tim m lên phi, tại đây
máu nhn O
2
và thi CO
2
tr thành máu đ tươi (giàu O
2
) v tim.
Câu 3: Th ăn cỏ xanh non và hoa màu nhưng đôi khi cũng ăn luôn c
phân ca nó thải ra trong đêm. Ti vì các cht có trong thức ăn có th chưa được
tiêu hóa và hp th hết
Trang 101
- HS đc thông tin SGK mc III, hình 26.5 tr li các câu hi
Câu 1. Chế đ dinh ng ca một ni ph thuc vào mức độ hot
động, gii tính và đ tui
Câu 2.- Chế độ dinh dưỡng đủ chất đủ ợng đm bo cân bng gia
ba ngun ( carbohrate, protein và lipid), vitamin và cht khoáng trong chế độ
ăn
- Cn xây dng chế đ dinh dưỡng đ chất và đủ ợng đ giúp cung cp
đủ các chất, năng lượng theo nhu cầu dinh ng ca cơ th
Câu 3. - Để cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho nhu cu của cơ th.
- Thức ăn giàu chất đạm: tht, cá , trng, sữa…; thức ăn giàu chất béo: du
ăn, các loi hạt…; thc ăn giàu vitamin: rau, c, quả…
Câu 4:
Tên bnh
Bin pháp phòng tránh
Tr em b suy dinh ng
Ăn đ, n đổi các chất và đa đng các
loi thức ăn
Tr em b tha cân béo phì
Chế độ ăn ung hợp lí, tăng cường tp
TDTT
Tr em b tiêu chảy do ăn ung
V sinh trong ăn ung: ăn chín, ung
sôi, rửa tay trưc khi ăn…
d)Tổ chức thực hiện:
Hoạt động ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
Tiết 1. Hot động 2.1: Quá trình trao đi c đng vt.
*Chuyn giao nhim v hc tp
- GV giao nhim v hc tp nhóm, tìm hiu
thông tin v nhu cầu nước của thể động vt
ngưi trong SGK tr li câu hi
- HS nhn nhim v GV giao
Câu 1: Động vật có nhu cầu nước như thế nào?
Câu 2: Từ thông tin bảng 26.1, nhận xét về nhu
cầu nước một số động vật. Tại sao nhu cầu
nước lại khác nhau giữa các động vật các
nhiệt độ khác nhau?
Câu 3: Điu xy ra nếu mi ngày ch cung cp
cho ly sữa lượng nước như nhu cầu nước ca
ly tht?
Câu 4: Quan sát hình 26.1, em hãy t con
đường trao đi nước ngưi?
Câu 5: Nêu c biện pháp đm bảo đ c cho
cơ th mi ngày?
Câu 6: Trong trưng hp nào phi truyền nước
cho cơ th?
- HS đc ni dung trong SGK, sau đó tho lun
I. Quá trình trao đi nước
động vt
1. Nhu cu c của cơ th
động vt
- Nhu cầu nước ca mi loài
động vt khác nhau ph thuc
vào loài, thức ăn, đ tuổi, điu
kiện môi trưng sống, cường đ
hoạt động…
2. Con đường trao đổi nước
động vật và người
- Động vt lấy nước t thức ăn
và uốngớc đ s dng trong
trao đi cht và các hoạt đng
sng thải nước ra khi cơ th
thông qua i th, đổ mi, bài
tiết nước tiu và qua phân.
Trang 102
và thc hin nhim v trong 10 phút
Vn dng:
Câu 7: ngưi, ra m i ý nga gì vi
th?
Câu 8: sao ta cn ung nhiều nước n khi
tri nng hoc khi vận đng mnh?
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hoạt động theo nhóm theo yêu cu ca
GV.
- Giáo viên: Theo i và h tr HS khi cn.
- HS tr li 2 câu hi vn dng
- HS tìm hiu thêm Thằn lằn và lạc đà sống trên
cát ở vùng sa mạc có thể chịu đựng được k
hạn. Vì sao?
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gi ngu nhiên một HS đại din cho mt
nhóm trình bày, các nhóm khác b sung (nếu có).
*Đánh g kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Hc sinh nhn xét, b sung, đánh giá.
- Giáo viên nhn xét, đánh giá.
- GV nhn xét và cht ni dung quá trình trao đi
c động vt.
Tiết 2. Hot động 2.2: Dinh dưỡng đng vt
*Chuyn giao nhim v hc tp
- GV giao nhim v theo k thut mnh ghép
- GV phát phiếu hc tp s 2. Thi gian thc
hin trong 10 pt
- HS nghiên cu thông tin trong SGK mc
II.3và tr li các câu hi:
Câu 1: Thức ăn đã tiêu a (chất dinh ỡng) đi
đến các b phn khác nhau của th theo con
đưng nào?
Câu 2: Quan sát hình 26.4 và tr li câu hi:
t con đường vn chuyn các cht thông qua
h tun hoàn cơ th ngưi?
Câu 3: Th ăn cỏ xanh non và hoa màu nhưng
đôi khi cũng ăn ln c phân ca nó thi ra trong
đêm. Tại sao?
- HS nhn nhim v
*Thc hin nhim v hc tp
- HS hoạt động theo nhóm theo yêu cu ca
II. Dinh dưỡng đng vt
1. Nhu cu dinh dưỡng
- Nhu cầu dinh dưỡng lượng
thức ăn đng vt cn thu
nhận hàng ngày đ xây dựng
th và duy trì s sng.
- Nhu cầu dinh dưỡng ph thuc
vào mi loài, la tui, giai đon
phát triển th cường đ
hoạt động của cơ th.
2. Con đường thu nhn, tiêu
hoá thức ăn, hp th cht dinh
ng và thi
- Quá trình dinh ng đng
vt gm 4 giai đon: thu nhn,
tiêu hóa, hp th, thi bã.
3. Con đường vn chuyn các
Trang 103
GV.
- Giáo viên: Theoi và h tr HS khi cn.
* HS tìm hiu thêm: Th ăn cỏ xanh non và hoa
màu nhưng đôi khi cũng ăn luôn c phân ca nó
thải ra trong đêm. Tại sao?
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gi ngu nhiên mt nhóm, HS đi din cho
mt nhóm trình bày, các nhóm khác b sung (nếu
có).
*Đánh g kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Hc sinh nhn xét, b sung, đánh giá.
- Giáo viên nhn xét, đánh giá.
- GV nhn xét và cht ni dung dinhng
động vt
cht đng vt
- Động vật đơn bào: vn chuyn
các chất qua thành cơ th.
- Động vt cấu trúc th
phc tp: h vn chuyn các
cht là h tun hoàn.
- người, con đường vn
chuyn các chất được qua 2 vòng
tun hoàn: vòng tun hoàn ln và
ng tun hoàn nh.
Tiết 3+4. Hot đng 2.3: Vn dụng trao đi cht và
chuyn hoáng lượng vào thc tin
*Chuyn giao nhim v hc tp
- HS đc thông tin SGK mc III, hình 26.5 tr li
các câu hi
Câu 1.Chế độ dinh ng ca mt người ph
thuc vào nhng yếu t nào?
Câu 2.Thế nào chế độ dinh dưỡng đủ cht
đủ ng? sao cn xây dng chế đ dinh
ỡng đ chất và đ ng?
Câu 3.Vì sao cn phi phi hp nhiu loi thc
ăn? Kể tên các loi thc phm cha nhiu cht
đạm, cht béo và vitamin ?
Câu 4: Nêu mt s bnh do chế độ dinh dưỡng,
v sinh ăn uống chưa hp lí địa phương em và
bin pháp phòng, tránh theo gi ý bng 26.2
Câu 5:Vì sao rèn luyn th thao lao đng kết
hp với dinh dưỡng phù hp thì th phòng và
tránh mt s bệnh do dinh dưỡng không hp lí?
Câu 6: Thế nào là thc phm sch và an toàn?
Làm thế nào đ thc hin v sinh an toàn thc
phm?
- Thi gian thc hin trong 5 phút.
- HS nhn nhim v
*Thc hin nhim v hc tp
- HS hoạt đng cá nhân theo yêu cu ca GV.
- Giáo viên: Theoi và h tr HS khi cn.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gi ngu nhiên HS, HS khác nhn xét, b
sung (nếu có).
III. Vn dng trao đi cht
chuyển hoá ng lượng vào
thc tin
1. Xây dng chế độ dinh dưỡng
đủ chất đủ ng
- Chế độ dinh dưỡng đủ cht và
đủ ng đảm bo n bng
gia ba nguồn ( carbohyđrate,
protein và lipid), vitamin cht
khoáng trong chế đ ăn
- Cn xây dng chế độ dinh
ỡng đủ chất đ ợng để
giúp cung cấp đủ c chất, năng
ng theo nhu cầu dinh dưỡng
của cơ th
- Chế đ dinh ng ca mt
ngưi ph thuc vào mức đ
hoạt động, gii tính và đ tui
2. Phòng, tránh mt s bnh do
dinh dưỡng v sinh kng
hp lí
- Bệnh thường gp và nguyên
nhân
+ Thiếu dinh dưỡng có th dn
Trang 104
*Đánh g kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Hc sinh nhn xét, b sung, đánh giá.
- Giáo viên nhn xét, đánh giá.
- GV nhn xét và cht ni dung trao đổi cht và
chuyển hoá năngng vào thc tin
đến còi xương, suy dinhng.
+ Thừa dinh dưỡng th dn
đến béo phì, các bnh tim mch,
tiểu đường, huyết áp
+ Tiêu chảy…do kng v sinh
trong ăn ung, ăn các đồ ăn ôi ,
thiu
- Bin pháp png tránh:
+ Thc hin chế độ dinh dưỡng
đủ chất, đ ợng: Ăn đ, cân
đối các chất đa dạng các loi
thức ăn
+ Tham gia các hoạt đng TDTT
+ Thc hin v sinh ăn ung: ra
tay sạch trước khi ăn, ăn chín
ung sôi;
+ Tuyên truyn giáo dc v sinh
an toàn thc phm, s dng nước
sch
3.Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu:
- H thng, cng c khc sâu ni dung đưc kiến thức đã hc.
b) Ni dung:
- HS tóm tt ni dung bài hc bằng sơ đồ tư duy.
- HS tr li mt s câu hi trc nghim
c)Sản phẩm:
- HS trình bày quan đim cá nhân v đáp án trên phiếu hc tp KWL.
d)Tổ chức thực hiện:
Hot động ca giáo viên hc sinh
Ni dung
*Chuyn giao nhim v hc tp
GV trình chiếu câu hi, HS tr li
Câu 1: Nhiệt đảnh hưởng đến nhu cầu nước
của động vật như thế nào?
A. Nhiệt đ càng cao, nhu cầu nước càng
nhiu.
B. Nhu cầu nước các loài đng vt trong
cùng mt nhiệt độ là nnhau.
C. Nhiệt đ thp, nhu cầu nước cao.
D. Nhu cầu nước là như nhau mi nhiệt độ
đối với động vt cùng loài.
Câu 2: Thức ăn t ngoài đi vào trong cơ th
thông qua
A. ming.
B. thc qun.
Trang 105
C. d dày.
D. rut non
Câu 3: thể b thiếu tinh bt s nhng nh
ng ra sao?
A. Khô mt
B. D gảy xương
C. Không cu to nên tế bào
D. Thiếu năng lượng
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS thc hin theo yêu cu ca giáo viên.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gi ngu nhiên HS tr li và gii thích.
*Đánh g kết quả thực hiện nhiệm vụ
GV nhn mnh ni dung bài hc bằng đồ
duy trên bng.
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu:
- Gii thích nhng li ích trong khu phần ăn đầy đ chất dinh dưỡng.
b) Ni dung:
- Thiết kế mt bữa ăn đy đủ dinh dưỡng cho gia đình hng ngày hoc
trong gia đình có ngưi b bnh mi khi.
- Tìm hiu các bin pháp tuyên truyn giáo dc v sinh an toàn thc phm
và s dụng nước sch địa phương
c)Sản phẩm:
- HS thiết kế khẩu phần ăn hợp cho từng giai đoạn (hằng ngày hoặc cho
người bệnh vừa khỏi)
d)Tổ chức thực hiện:
Hoạt động ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
*Chuyn giao nhim v hc tp
- GV t chc cho HS báo cáo kết qu làm vic
nhà câu hi.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS vận dụng kiến thức đã học để giải quyết
vấn đề GV đặt ra.
- HS thực hiện nhiệm vụ
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- Gọi đại diện HS báo cáo kết quả của HS.
- HS khác nhận xét, bổ sung
*Đánh g kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Giao cho hc sinh thc hin ngoài gi hc trên
lp và np sn phm vào tiết sau.
- GV giáo dc ý thc bo v sc kho bn thân,
thc hin chế độ ăn hp lí.
Trang 106
PHIU HC TP 1
Bài 26: TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ CÁC CHẤT DINH NG ĐNG VT
H và tên: ……………………………………………………………
Lớp: ……………………………. Nhóm: ……
Câu 1: Động vt có nhu cầu nước như thế nào?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
….
Câu 2: T tng tin bng 26.1, nhn xét v nhu cầu nước mt s đng vt. Ti
sao nhu cầu nước li khác nhau giữa các động vt và các nhiệt đ khác nhau?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
….
Câu 3: Điu gì xy ra nếu mi ngày ch cung cp cho bò ly sa lượngớc như
nhu cầu nưc ca bò ly tht?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
….
Câu 4: Quan sát hình 26.1, em hãy mô t con đường trao đi nước ngưi?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
….
Câu 5: Nêu các biện pháp đm bảo đ ớc cho th mi ngày? Ti sao cn
cung cấp nước đầy đủ theo nhu cu của cơ thể?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……
Trang 107
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
….
Câu 6: Trong trưng hp nào phi truyền nước cho cơ th?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
PHIU HC TP2
Bài 26: TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ CÁC CHẤT DINH NG ĐNG VT
H và tên: ……………………………………………………………
Lớp: ……………………………. Nhóm: ……
Câu 1: Em cho biết nhu cầu dinh ng ? Nhu cầu dinh dưỡng ph
thuc vào nhng yếu t nào?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
….
Câu 2: Da vào loi thức ăn, đng vật được chia thành nhng nhóm nào?
Hãy phân chia những đng vt sau c nm khác nhau: trâu, ln, gà, chó,
dê, cừu, người, h, sói.
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
….
Câu 3: Quan sát hình 26.2, mô t con đường thu nhn tiêu hóa thức ăn,
hp thu chất dinh dưỡng và thi bã ngưi?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
….
Trang 108
Câu 4: Quan sát hình 26.3, phân bit các giai đon: thu nhn, tiêu hóa thức ăn,
hp th chất dinh ng và thi bã ngưi?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
….
BÀI 27: KHÁI QUÁT V CM NGCM NG THC VT
n hc: KHTN - Lp: 7
Thi gian thc hin: 2 tiết
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Phát biểu được khái nim cm ng sinh vt. Lấy được d v các
hiện tượng cm ng sinh vt ( thc vật và đng vt)
.Nêu được vai trò cm ứng đi vi sinh vt.
–Trình bày đưc ch m thí nghim chng minh tính cm ng thc
vt (ví d ớng sáng, hướng nước, hướng tiếp xúc).
Vn dụng được các kiến thc cm ng vào gii thích mt s hin ng
trong thc tin(ví d trong hc tập, chăn nuôi, trồng trt)
2. Năng lực:
2.1. Năng lực chung:
- Năng lực t ch t hc: tìm kiếm thông tin, đc ch giáo khoa,
quan sát tranh nh, thí nghiệm đ m hiu v hiện tượng cm ng sinh vt,
lấy được các ví d và nêu được vai trò cm ứng đi vi sinh vt.
- ng lực giao tiếp hp c: tho luận nhóm đ lấy được ví d v các
hiện tượng cm ng sinh vt ( thc vật đng vật), nêu được ý nghĩa của
cm ứng đó đi vi sinh vt. Giải thích được các kết qu thí nghim chng minh
tính cm ng thc vt (ví d ớng sáng, ớng nước, hướng tiếp xúc). Hp
tác trong thc hin hoạt động nhóm đ hoàn thành phiếu hc tp.
- Năng lực gii quyết vn đề sáng to: GQVĐ trong thc hin gii
thích các hiện tượng thc tế liên quan đến bài hc
2.2. Năng lc khoa hc t nhiên :
- Năng lc nhn biết KHTN:
Phát biểu được khái nim cm ng sinh vt. Lấy được d v các
hiện tượng cm ng sinh vt ( thc vật và đng vt)
Trang 109
.Nêu được vai trò cm ứng đi vi sinh vt.
–Trình bày đưc ch m thí nghim chng minh tính cm ng thc
vt (ví d ớng sáng, hướng nước, hướng tiếp xúc).
Vn dụng được các kiến thc cm ng vào gii thích mt s hiện tượng
trong thc tin(ví d trong hc tập, chăn nuôi, trồng trt)
- Năng lực tìm hiu t nhiên: Mi sinh vật đều thích nghi vi c điều
kin sống xác định luôn thay đi, nh có tính cm ng sinh vt mi tn ti, thích
nghi với điều kin sng của môi trường trong mt gii hn nhất định.
- Vn dng kiến thc, k ng đã học: Vn dng được các kiến thc
cm ng vào gii thích mt s hiện tượng trong thc tin(ví d trong hc tp,
chăn ni, trồng trt)
3. Phm cht:
- Trách nhiệm: Trách nhiệm trong tiết hc, trách nhiệm trong hoạt động
nhóm và cá nhân để thực hiện các nhiệm vụ học tập
- Nhân ái: Yêu thích môn học, yêu thiên nhiên.
- Chăm chỉ: chịu k nghiên cứu tài liệu, ch cực và chủ động nhn
nhiệm vụ học tập, tham gia các hoạt động bảo vệ các loài sinh vật và môi trường
sống của chúng…
- Trung thực: Đưa thông tin chính xác, có dẫn chứng.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
2. Chun b ca go viên:
- Nghiên cu ni dung bài: Nghiên cu SGK, tài liu tham kho, son bài
theo hướng t chc hoạt đng hc cho hc sinh. th d kiến chia nhóm,
chun b phiếu hc tp cho hc sinh và d kiến câu tr li cho các câu hi.
- Chun b phương tin dy hc:
+ Máy tính, máy chiếu
+ Phiếu học tập số 1,
+ Đoạn video: Quá trình ncủa hoa bồ công anh dưới tác dụng của ánh
sáng( quang ứng động), vận động hướng tiếp xúc của cây đậu.
2. Chun b ca hc sinh:
- Đọc ni dung bài học trước khi đến lp.
- SGK và c dng c hc tp cá nhân.
III. Tiến trình dy hc
Tiết 1
3. Hot động 1: Hot đng khi đng
c) Mc tiêu:
- To hng thú cho hc sinh khi vào bài mi
- Gp học sinh xác định được vấn đề cn học tập: Khái niệm cảm ng và vai
trò ca cảm ng đối vi sinh vật.
Trang 110
b) Ni dung:
- Yêu cầu HS quan sát H 27.1a,b sau đó tr li câu hỏi: Theo em đây
biu hiện đặc trưng nào của vt sng?
+ GV vào bài
c) Sn phm:
- Đáp án trả li ca hc sinh
+ hình a, trước khi chm tay vào thì lá ca cây trinh n n ra thành
tán.
+ Còn hình b, sau khi tay chm vào lá thì lá ca y li cp li.
Đây biểu hin v s tiếp nhn và tr li nhng kích thích t môi trường
(cm ng).( biu hiện đặc trưng cảm ng hay phn x li các tác nhân khác
ca s sng)
- Li gii thiu ca GV:
d)Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của go viên và học sinh
Nội dung
*Chuyn giao nhim v hc tp
- Yêu cầu HS quan sát H 27.1a,b sau đó tr
li câu hỏi: Theo em đây biu hiện đặc
trưng nào của vt sng?
- HS tiếp nhn nhim v hc tp
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS quan sát hình 27.1a, b.
- Cá nhân suy ng trả lời câu hỏi.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV mi các HS tr li câu hi
- HS tr li
*Đánh g kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Hc sinh nhn xét, b sung, đánh giá:
- Giáo viên nhận xét, đánh giá:
->Giáo viên gieo vấn đề cn tìm hiu trong
bài hc : Khi tay chm vào ca cây trinh n
thì ca cây cp li đây hiện tượng cảm
ứng sinh vật. Để hiểu hơn về ki niệm
cảm ứng sinh vật, vai trò của cảm ứng đối
với sinh vật, cũng nnắm được một số ứng
dụng cảm ứng thực vật trong thực tiễn,
chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu trong bài hc
ngày hôm nay.
4. Hot động 2: Hình thành kiến thc mi
Trang 111
I. KHÁI NIỆM CẢM NG VAI TRÒ CỦA CẢM ỨNG ĐỐI VỚI
SINH VẬT
2.1. Hoạt động 1: Tìm hiểu ki niệm cảm ứng ở sinh vật
a) Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nắm được khái niệm cảm ứng sinh vật.
b) Ni dung: GV trình bày vấn đề; HS đọc SGK, quan sát hình ảnh, thảo luận,
trả lời câu hỏi.
1.Hãy cho biết phản ứng của lá cây xấu hổý nghĩa gì?
2. Hãy lấy thêm các ví dụ về cảm ứng ở sinh vật và cho biết:
a) Tên kích thích thích và phản ứng củathể đối với kích thích đó.
b) Ý nghĩa của cảm ứng đó đối với cơ thể.
c) Sản phẩm:
HS qua hoạt động nm, hoạt động nhân, quan sát tranh hình, đọc
thông tin SGK trả lời câu hỏi.
1. cây xấu hổ: Khi chạm tay vào cây cấu hổ, cây xấu hổ đã chịu tác
động cơ hc từ ngón tay và có phản ứng khép lại.
-> Giúp cho cây sinh tồn, thích nghi với điều kiện tự nhiên. Khi gặp những trận
mưa bão lớn, cây xấu hổ thu lá lại giúp cứu được các lá non.
- Lá cây xấu hđã tiếp nhận kích thích cơ học tmôi trườngphản ứng lại các
tác động đó.
2. Ví dụ về kích thích:
- Tay rụt lại khi chạm vào cái gai
+ Tên kích thích: cái gai
+ Phản ứng của cơ thể: tay rụt lại
+ Ý nghĩa: bảo vệ cơ thể
- Hiện tượng bắt mồi ở cây nắpm
+ Tên kích thích: con mồi
+ Phản ứng của cơ thể: đóng nắp
+ Ý nghĩa: cung cấp dinh dưỡng cho cơ th
- Hiện tượng chim én bay về pa Nam vào mua đông
+ Tên kích thích: Không khí chuyển lạnh
+ Phản ứng của cơ thể: Bay về phía Nam
+ Ý nghĩa: Bảo vệ cơ thể, tìm kiểm dinh dưỡng.
d)Tổ chức thực hiện:
Hoạt động ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
*Chuyn giao nhim v hc tp
- GV giao nhim v hc tp các nhóm: Yêu cu
HS quan sát H 27.1b, nghiên cu ví d SGK/129
sau đó tr li câu hi.
1. Tìm hiểu khái niệm cảm
ứng ở sinh vật
* Cảm ứng sinh vật kh
năng tiếp nhận kích thích
phản ứng lại các kích thích
Trang 112
- GV mở rộng kiến thức:
+ Khi b đng nhẹ, cây xấu hổ lập tức khép
những cánh lại. cuối cuống một tế
o mỏng gi bng lá, bên trong chứa đy
nước. Khi đụng tay vào, b chấn động, nước
trong tế bào bọng lập tức dồn lên hai bên phía
trên. Phần dưới bọng xẹp xuống nquả bóng
i, n phía trên lại như quả bóng bơm căng.
Điều đó m cuống sụp xuống, khép lại. Khi
một khép lại, nó sẽ đưa tín hiệu ch thích lan
rộng đến các khác, khiến chúng cũng lần lượt
khép lại. Nhưng chỉ ít pt sau, bộ phn dưới
bọng lại dần đy nước, lá lại xoè ra nguyên
dạng như cũ.
- GV yêu cầu HS trả lời: Hãy cho biết hiện tượng
cảm ứng?
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV dẫn dắt HS
- HS tho lun nhóm, thng nhất đáp án.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gi ngu nhiên một HS đi din cho mt
nhóm trình bày mt u hi, các nm khác b
sung (nếu có).
- HS nêu câu tr li ca nhóm
*Đánh g kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Hc sinh nhn xét, b sung, đánh giá.
- Giáo viên nhn xét, đánh giá.
- GV nhn xét và cht ni dung v khái nim cm
ng sinh vt.
từ môi trường bên trong
bên ngoài cơ thể. Cảm ứng
một đặc trưng bản của
thể sống, giúp sinh vật tồn
tại và phát triển.
+ Ngoài các nhân tố bên
ngoài, còn các tác nhân
bên trong thgây ra phản
ứng đối với thể sinh vật:
yếu tố tâm lí, thần kinh, tuổi,
giới tính.
2.2. Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của cảm ứng đối với sinh vật
a) Mục tiêu: HS nắm được vai trò của cảm ứng đi với sinh vật.
b) Ni dung:
- GV trình bày vấn đề, hc sinh làm vic nhân, nm cặp đôi nghiên cứu
thông tin trong SGK, quan sát hình 27.2 ,27.3; thảo luận, trả li câu hỏi, hoàn
thành PHT 1.
1. Vì sao cảm ứng có vai trò quan trọng đối với cơ thể? Lấy ví dụ thế hiện vai
trò của cảm ứng.
2. Quan sát hình 27.2 và 27.3, hoàn thành PHT 1:
Trang 113
Hình
Hình thức cảm ứng
Vai trò
27.2 a
27.2b
27.3a
27.3b
c) Sản phẩm: Câu tr li ca HS và PHT 1.
1. Cảm ứng vai tquan trọng đối với th nhờ đặc tính cảm ứng, sinh
vật mới tồn tại, phát triển thích nghi với sự thay đi của i trường trong một
giới hạn nhất định.
dụ: c đầu tua của các cây thân leo vai trò gp cây định hướng, từ đó
giúp thân cây phát triển dài hơn, đồng thời được hấp thụ nhiều ánh sáng mặt
trời n.
5. PHT1:
Hình
Hình thức cảm ứng
Vai trò
27.2 a
Hướng sáng
Giúp lá thu nhận được ánh sáng mặt trời
27.2b
Hướng tiếp c
Giúp thân cây phát triển, giúp thu nhận
được ánh sáng mặt trời
27.3a
Hướng nhiệt
Giúp cơ thể giữ ấm
Trang 114
27.3b
Hướng nhiệt
Giúp điều hòa thân nhiệt
d)Tổ chức thực hiện:
Hoạt động ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
*Chuyn giao nhim v hc tp
- GV yêu cu hc sinh làm vic nhân,
nghiên cu thông tin trong SGK, quan t
hình 27.2, 27.3, tr li câu hi
- GV phát cho mi nm HS mt t PHT 1.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV dẫn dắt HS
- HS hoạt đng nhân, tho lun cặp đôi,
thng nhất đáp án ghi chép ni dung tr
li câu hi và hoàn thành PHT
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gi ngu nhiên mt HS tr li câu hi,
các HS khác, nm khác b sung (nếu có).
*Đánh g kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Hc sinh nhn xét, b sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- GV nhn xét và cht ni dung v vai trò của
cảm ứng đối với sinh vật
GV b sung: mc em có biết SGK/130.
2. Tìm hiểu vai trò của cảm
ứng đối với sinh vật
- Nh đc tính cm ng, sinh
vt mi tn ti, phát trin thích
nghi vi s thay đi ca môi
trường trong mt gii hn nht
định.
Tiết 2
II.CẢM NG Ở THỰC VẬT
2.3. Hoạt động 3: m hiểu các thí nghiệm chứng minh tính cảm ứng của
thực vật
a) Mục tiêu:
Trình bày đưc ch làm tnghim chng minh tính cm ng thc vt
(ví d ớng sáng, hướngớc, hướng tiếp xúc).
b) Ni dung:
- GV trình bày vấn đề, hc sinh làm vic nhân, nm cặp đôi nghiên cứu
thông tin trong SGK, quan sát hình 27.4 ,27.5, xem video; thảo luận, trình bày
và giải thích thí nghiệm, trả lời câu hỏi:
Trang 115
Hình 27.4: Tính hướng sáng của thực vật
Hình 27.5: Tính hướng nước của thực vật
1. Trình bày giải thích các bước của hai thí nghiệm chứng minh tính hướng
sáng và tính hướng nước.
2. Nêu kết qucác thí nghiệm và giải thích.
3,Hãy thiết kế thí nghiệm chứng minh cây tính hướng tiếp xúc.
c) Sản phẩm:
1. Trình bày thí nghiệm
* Thí nghiệm chứng minh tính hướng sáng
+ Chuẩn bị hai hộp A,B bằng bìa các tông đủ lớn để thđặt vào đó cốc trồng
cây đậu.Ở hộp A,một bên thành hộp một cửa sổ ngang tầm với ngọn cây đậu;
hộp B, một cửa sổ thành hộp phía trên (hình 27.4). Dùng hai cốc đựng
đất,trồng một hạt đậu nảy mầm vào mỗi cốc và tưới đủ ẩm hằng ngày.
Trang 116
+ Sau một tuần,khi các cây đậu đã đ lớnặt một cốc vào hộp A và một cốc vào
hộp B. Sau đó, đóng nắp hộp và đặt cả hai hp ngoài ánh sáng.
+ Sau hai ngày, quan sát hướng vươn lên của cây đậu ở hp A và hộp B.
* Thí nghiệm chứng minh tính hướng sáng
+ Trồng hai cây con vào hai hộp chứa mùna(AvàB).
+ hộp A,tưới nước cho cây bình thường,còn hộp B kng tưới nước đặt
cốc giấy ththấm nước ra ngoài. Hằng ngày bsung nước vào cốc đnước
từ trong cốc thấm dần ra mùna.
+ Sau 3–5 ngày, gạt lp mùn a và nhấc thẳng cây lên. Quan sát hướng mọc
của rễ cây non trong các hộp (hình 27.5).
Giải thích :
Việc chuẩn bhai hộp bìa A, B như nhau chỉ khác nhau vtrí cho ánh sáng vào
mục đích là quan sát hướng vươn lên của cây là kc nhau hay không.
Việc dùng 2 cốc với các điệu kiện gieo trồng như nhau muốn chứng tỏ là điều
kiện phát triển của 2 cây là giống nhau
2. - Thí nhiệm tính hướng sáng:
+ Kết quả thí nghiệm: Hai cây hướng thân về hướng cửa sổ (hướng có ánh sáng)
+ Giải thích: Do nhiệm vụ thu nhận ánh sáng mặt trời, do đó ánh sáng
tác nhân kích thích lên thân cây. pa cửa sổ ánh sáng, nên cây sẽ vươn
thân về phía có cửa sổ để lấy ánh sáng.
- Thí nghiệm tính hướng nước:
+ Kết quả tnghiệm: Hộp A rễ cây đâm thằng đứng, n rễ của cây hộp B
hướng về phía có cốc giấy
+ Giải thích: Rễ cây nhiệm vụ hút nước dinh dưỡng, nên trong tnghiệm
này, nước tác nhân kích thích. Rễ sẽ hướng về phía nước để đảm bảo hút
được nước cung cấp cho hoạt động sống của cây.
3.Tnghiệm: Làm giàn cho các cây thân leo khi cây đang phát triển.
Cho hai hộp chứa mẫu đất trồng c cây thân leo (ví d cây đậu, cây mướp
đắng, ...). mỗi hộp đặt giàn treo hai vtrí khác nhau. Sau khoảng 2-3 ngày,
quan sát hiện tượng xảy ra.
=> Ta thể quan sát thấy tua cuốn của cây mọc thẳng cho đến khi tiếp c
với cọc rào. Sự tiếp c đã kích thích sự sinh trưởng kéo dài của các tế bào,
khiến các tua của cây phát triển quấn quanh cọc
d)Tổ chức thực hiện:
Hot động ca giáo viên hc sinh
Ni dung
*Chuyn giao nhim v hc tp
- GV trình bày vấn đề, hc sinhm vic cá nhân,
nhóm cặp đôi nghiên cứu thông tin trong SGK,
quan sát hình 27.4 ,27.5; thảo luận, trình bày
1.Tìm hiểu c thí nghiệm
chứng minh tính cảm ứng của
thực vật
Trang 117
giải thích thí nghiệm, trả lời câu hỏi:
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV dẫn dắt HS
- HS hoạt đng nhân, tho lun cặp đôi, thng
nhất đáp án và ghi chép ni dung tr li câu hi
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gi ngu nhiên mt HS tr li câu hi, các
HS khác, nhóm khác b sung (nếu có).
*Đánh g kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Hc sinh nhn xét, b sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh g.
- GV nhn xét và cht ni dung v các thí nghiệm
chứng minh tính cảm ứng của thực vật
Cảm ứng thc vật là khnăng
tiếp nhận và phản ứng lại các
kích thích từ môi trường thông
qua vận động của các quan.
Các hình thức của cm ứng
thực vật bao gồm tính hướng
sáng, nh hướng nước, tính
hướng tiếp c, tính hướng hóa,
hướng đất,…
2.4. Hoạt động 4: Tìm hiểu ứng dụng cảm ứng ở thực vật trong thực tiễn
a) Mục tiêu:
Vn dụng được các kiến thc cm ng vào gii thích mt s hiện tượng trong
thc tin(ví d trong hc tập, chăn nuôi, trồng trt)
b) Ni dung:
- GV trình bày vấn đề, hc sinh làm vic nhân, nm cặp đôi nghiên cứu
thông tin trong SGK, xem video; thảo luận, trả lời u hi:
c) Sn phm: Câu tr li ca HS:
d)Tổ chức thực hiện:
Hoạt động ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
*Chuyn giao nhim v hc tp
- GV giới thiệu kiến thức: Con người đã vận
dụng hiện tượng cảm ứng của thực vật (hướng
sáng, hướng nước,…) vào thực tiễn giúp nâng
cao ng suất và chất lượng sản phẩm cây trồng.
- GV yêu cầu HS trả lời u hi:
1.Liệt một số d ứng dụng cảm ứng trong
trồng trọt. Giải thích cơ sở của việc ứng dụng đó.
- GV mở rộng kiến thức:
+ Hướng đất: làm cho đất tơi xốp, thng khí, đủ
ẩm để rễ cây sinh trưởng ăn sâu.
2. Tìm hiểu ứng dụng cảm ứng
ở thực vật trong thực tiễn
1. Một số ví dụ ứng dụng cảm
ứng trong trồng trọt:
+ Ứng dng tính hướng sáng của
thực vật đtạo hình cây bon sai,
trồng xen canh c cây ưa sáng
ưa bóng để tận dụng triệt để
nguồn ánh sáng.
+ Ứng dụng tính hướng nước để
trồng cây thủy sinh, cây gần b
ao, mương nước.
+ Ứng dụng tính hướng tiếp xúc
để làm giàn cho các cây leo như:
bầu,, mướp.
Trang 118
+ Hướng nước: nơi o tưới nước thì rễ phân b
đến đó nên nếu muốn rễ lan rộng, ta tưới nước
tại các rãnh, nếu muốn rđâm sâu, ta phun trực
tiếp vào cây để nước thm sâu vàong đất.
+ ớng h: nguồn phân bón sẽ là c nhân
kích thích để rcây vươn tới. Ta thể bón
phân theo n lá hoặc nơi nhiều rễ phụ
lông t, bón gốc m pt triển brễ theo chiều
sâuKhi bón phân, chúng ta n cần chú ý đến
đặc điểm của bộ rễ : bón phân nông cho cây
rễ chùm, bón pn sâu cho cây có rễ cọc.
+ Hướng sáng: nhu cầu ánh ng của mỗi loại
cây là khác nhau. Do đó, ta có thể trồng xen canh
cây ưa sáng cây ưa bóng. Khi trồng nhớ chú ý
đến mật đđđáp ứng đ nhu cầu ánh sáng của
từng thể. Ngi ra, ta th chiếu sáng t
mặt đất cho cây cành thấp phát triển, tạo ra
nhiều quả.
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi trả lời
câu hỏi:
2.Hãy tìm hiểu mô tả hiện tượng bắt mồi ở cây
gọng vó. Đây phi hiện tượng cảm ứng
thực vật không?
- GV kết luận: Dựa vào khả năng cảm ứng của
thực vật, người ta tác động làm thay đổi môi
trường sống nhằm nâng cao năng suất chất
lượng sản phẩm cây trồng.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV dẫn dắt HS
- HS hoạt đng nhân, tho lun cặp đôi, thng
nhất đáp án và ghi chép ni dung tr li câu hi
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gi ngu nhiên mt HS tr li câu hi, các
HS khác, nhóm khác b sung (nếu có).
*Đánh g kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Hc sinh nhn xét, b sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh g.
- GV nhn xét và cht ni dung v ứng dụng cảm
ứng ở thực vật trong thực tiễn.
2. Hiện tượng bắt mồi của cây
gọng vó là hiện tượng cảm ứng
thực vật, kết hợp của tính hướng
tiếp xúc và tính hướng hoá.
+ Hướng tiếp xúc: Các ng
tuyến của cây gọng phản ứng
đối với sự tiếp c với con mồi
bằng sự uốn cong bài tiết ra
enzim prôtêaza. Đầu tận cùng
của ng là i tiếp nhận kích
thích. Sau đó, kích thích lan
truyền theo tế bào chất xuống
các tế bào phía dưới. Tốc đlan
truyền ch thích từ khi tiếp c
đến khi xuất hiện phản ứng trả
lời là khoảng 20 mm/giây.
+ ớng hoá: Sự uốn cong để
phản ứng đối với kích thích hoá
học còn mạnh hơn ch thích
học. Đầu ng tuyến chức
năng tiếp nhận kích thích hoá
học. Sau khi tiếp nhận ch thích
hoá học, lông tuyến gập lại đ
giữ con mồi, đồng thời tiết ra
dịch tiêu hoá con mồi. Các tế bào
thụ thcủa ng tuyến nhạy cảm
cao nhất đối với các hợp chất
chứa nitơ.
Trang 119
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu:
Tr lời được mt s câu hi và bài tp dng đin khuyết.
b) Ni dung:
H thng câu hi và bài tp
1. Chọn từ/cụm từ thích hợp điền vào chỗ chấm
A,Cảm ứng khả ng tiếp nhận (1)... lại c kích thích từ môi trường (2)...
và môi trường bên ngoài của (3)....sinh vật.
B,Cảm ng đặc trưng của (1)..., giúp sinh vật thích nghi với môi trường đ
(2)... và (3)...
2. Ly d mt s loi cây trng thường được chăm sóc bng mt trong nhng
bin pp sau:vun gc, m giàn, bón phân gc, làm rãnh tưới nước, ta thưa
cây để ng sut cao.
c)Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
Đáp án:
1. A, (1). phn ứng, (2). bên trong, (3). cơ th.
B,(1). cơ thể sống, (2). tồn tại, (3). phát triển.
2. Cây trồng thường được chăm sóc bằng vun gốc như cây khoai tây.
Chăm sóc bằng m giàn như cây thiên lí, dưa chuột,…
Chăm sóc bằng cách bón phân ở gốc như: cây lúa, cây dừa,…
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
*Chuyn giao nhim v hc tp
GV yêu cu HS thc hin nhân: tr li u
hi và bài tp
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS thc hin theo yêu cu ca giáo viên.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gi ngu nhiên 3 HS tr li câu hi và bài tp
*Đánh g kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Hc sinh nhn xét, b sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu:
- Phát triển năng lực t hc và năng lc tìm hiểu đời sng.
b) Ni dung:
GV nêu câu hi:
.1. Nêu một số biện pp tăng năng suất cây trồng dựa trên hiểu biết về các hình
thức cảm ứng ở thực vật.
Trang 120
2. Vì sao có tên gi cây hoa hướng dương?
3. o rừng nhiệt đới,chúng ta thể gặp nhiều cây y leo quấn quanh những
cây glớn vươn lên cao. Nêu c nn kích thích ý nghĩa của hiện tượng
đó.
4. Về nhà tìm hiểu.
Hãy so sánh hiện tượnge lá, khép lácây me vào buổi sáng, buổi tối và hiện
tượng cụp ở cây trinh nữ khi có va chạm.
c) Sản phẩm:
Câu trả lời của HS
1.Một số biện pháp tăng năng suất cây trồng dựa trên hiểu biết về các hình thc
cảm ứngthực vật:
- Đối với tính hướng sáng: trồng cây những nơi quang đãng, mật đ cây trồng
thưa.
- Đối với tính hướng tiếp xúc: làm giàn leo cho cây
- Tính hướng nước: cây ưa nước cần trồng gần sông, hồ, hoặc nhữngi có điều
kiện nguồn nước thuận lợi; cây không ưa nước thì không nên tưới nhiều, th
trồng cây trong chậu hoặc nơi cách xa nguồn nước.
- Đối với tính hướnga: cần bón phân sát bề mặt đất (cây lúa, cây da,…); một
số loài cây khi n phân cần đào hố ở sâu dưới đất (cam, bưởi,…)
2. Hướng dương nga hướng về ánh sáng. Cây hoa hướng dương tên gọi
này hoa của cây luôn hướng về pa có ánh mặt trời.
3. Tác nhânch thích của hiện tượng này là các cây gỗ lớn.
Ý nga của hiện tượng: Giúp thân cây phát triển và gp là thu nhận ánh sáng.
4.Về nhà tìm hiểu.
Đặc điểm
Hiện tượng e lá, khép lá cây
me vào buổi sáng, buổi tối
Hiện tượng cụp lá cây trinh nữ
khi có va chạm
Tác nhân ch
thích
Ánh sáng và nhiệt đ
Va chạm
Tính chất và
biểu hiện
Biểu hiện chậm hơn, có tính chu kì
Biểu hiện nhanh hơn, không tính
chu
Ý nga
Giúp e vào buổi sáng để
quang hợp và khép vào buổi tối đ
giảm sự thoát hơi nước.
Giúp lá kng b tổn thương.
d)Tổ chức thực hiện:
Hoạt động ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
*Chuyn giao nhim v hc tp
- GV nêu câu hi yêu cu HS vn dng kiến
Trang 121
thức đã hc để tr li
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- Câu trả lời của HS
- HS khác nhận xét
*Đánh g kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Hc sinh nhn xét, b sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh g.
BÀI 28: TP NH ĐNG VT
n hc: KHTN - Lp: 7
Thi gian thc hin: 02 tiết
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Sau bài hc này, HS sẽ:
- Phát biểu được khái niệm tập tính ở động vật, lấy được ví dụ minh họa.
- Nêu được vai trò của tập tính đối với động vật.
- Nêu được một số ứng dng hiểu biết về tập tính vào thực tiễn.
2. Năng lực:
2.1. Năng lực chung:
- Năng lực t ch t hc: tìm kiếm thông tin, đc ch giáo khoa,
quan sát tranh ảnh đ tìm hiu v tp tính ca động vt.
- Năng lực giao tiếp hp tác: tho luận nhóm đ m hiu v tp tính
của động vt.
- ng lc gii quyết vấn đ sáng to: Gii quyết được nhng nhim
v hc tp một cách đc lp, theo nhóm và th hin s sáng to góp phn phát
triển năng lực giao tiếp hp tác qua học đng nm trao đổi công vic vi
giáo viên.
2.2. Năng lc khoa hc t nhiên :
- Năng lực nhn biết KHTN: Thc hành quan sát, ghi chép mt s tp
tính ca động vt.
- ng lực tìm hiu t nhiên: Trình bày đưc kết qu mt s tp tính ca
động vt.
Trang 122
- Vn dng kiến thc, k năng đã hc: Vn dng được các kiến thc cm
ng đng vt vào gii thích mt s hiện tượng thc tin.
3. Phẩm chất: Thông qua thc hin bài hc s tạo điều kiện đ hc sinh:
- Chăm học, chu khó tìm tòi tài liu và thc hin các nhim v nhân
nhm tìm hiu v tp tính ca động vt.
- trách nhim trong hoạt động nhóm, ch động nhn thc hin
nhim v hc tp.
- Trung thc, cn thn trong thc hành, ghi chép kết qu thí quan sát.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
6. Giáo viên:
- SGK, SGV, SBT.
- Tranh ảnh, video liên quan đến bài hc.
- Máy tính, máy chiếu.
7. Hc sinh:
- SGK.
- Tranh ảnh, liệu sưu tm liên quan đến bài hc và dng c hc tp
theo yêu cu ca GV.
III. Tiến trình dy hc
Tiết 1
1. Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu:
- Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quyen bài học.
b) Ni dung:
- Giáo viên trình bày vấn đ, quan sát hình nh, HS tr li câu hi.
c) Sản phẩm:
- Câu trả lời của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
* Chuyn giao nhim v hc tp
- Giáo viên yêu cu HS quan sát hình
28.1 tr li câu hi:
Trang 123
? Hot đng ca Mèo chut gi
là cm ng không? Vì sao?
* Thc hin nhim v hc tp
- HS tiếp nhn, thc hin nhim v:
Hoạt động ca Mèo Chut
không đưc gi cm ứng, đây
tp tính bt Chut ca Mèo. Vic
o kiếm thc ăn khi đói mang tính
bm sinh. Vic rình, v mi, ch săn
mi do o hc đưc;
- Giáo viên: Theo i b sung khi
cn.
* Báo cáo kết qu và tho lun
- GV gi ngu nhiên hc sinh trình
y đáp án. GV liệt đáp án của HS
trên bng
* Đánh giá kết qu thc hin nhim
v
- Hc sinh nhn xét, b sung, đánh
giá:
- Giáo viên nhận xét, đánh giá:
-> Giáo viên dn dt vào i hc: Mèo
đui Chut 1 tp tính động vt.
Vy tp tính đng vt là gì? Tp tính
vai trò như thế o đi vi đng
vt? Tp tính của đng vt có ng
dng trong thc tiễn? Đ nm rõ
n v nhng vấn đề y, cng ta
ng đi tìm hiu trong bài hc hôm
nay Bài 28: Tp tính đng vt
-> Giáo viên nêu mc tiêu bài hc:
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
a) Mục tiêu: Thông qua hoạt động:
- HS nắm được khái niệm nêu được một số ví dụ tập tính động
vật; nêu được vai trò của tập tính đối với động vật.
- HS nêu được một số ứng dng hiểu biết về tập tính vào thực tiễn.
b) Ni dung:
Trang 124
- Giáo viên trình bày vấn đề, HS đc SGK, quan sát nh nh, tho lun,
tr li câu hi.
c) Sản phẩm:
- Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
Hoạt động 2.1: Tìm hiu khái nim và vai trò ca tpnh động vt
* Chuyn giao nhim v hc tp
- Gv hưng dn HS đọc thông tin mc I
SGK trang 133 và tr li câu hi:
? Tp tính là gì?
? Cho ví d tp tính đng vt em
biết?
- GV m rng kiến thc:
+ Các phn ng tp tính đu mang
tính chất thích nghi, nghĩa làm cho cơ
th sinh vt tiếp tc tn ti, các phn
ng này giúp con vt tránh xa các mi
nguy him hoc gim tối đa nhng s
đe dọa trưc mt nh s dng mt lot
c phn ứng điều hòa.
+ Mt s tp tính đng vt: Tp tính
kiếm ăn, tập tính sinh sn, tp tính bo
1. Tìm hiu khái nim vai tca
tp tính động vt:
- Tp tính mt chui phn ng ca
động vt tr li kích thích ca môi
trưng. Tp tính ca đng vt rt đa
dng và phong phú.
- Ví d tp tính mt s động vt
em biết:
+ Chim làm t.
+ Nhện giăng tơ.
+ Thú con sa m.
+ Trùng đế giày di chuyển đ tránh
kích thích bt li.
+ Kiến sng thành tng đàn.
+ Ong bp y i con khi ln lên
đều lp li trình t đ trng vào rp
vng n Ong bp cày m.
+ Chim Cánh ct Bc cc sng
thành đàn đ i m ln nhau,
chng li giá rét.
+ Ong th khi có k thù đến p t
lăn xả vào chiến đầu hi sinh
mng sng của nình đ bo v t.
Trang 125
v lãnh th, tp tính di cư, tp tính
hi, tp tính v tha.
- GV yêu cu HS tr li câu hi:
? u vai trò ca tập tính đối với đng
vt?
- GV yêu cu HS tho lun theo cặp đôi,
đọc thông tin SGK trang 134 tr li
u hi:
? Em hãy phân bit tp tính bm sinh
tp tính hc đưc ca động vt theo
bng mu sau:
Tp tính bm
sinh
Tp tính hc
đưc
- GV yêu cu HS quan sát hình 28.2 và
tr li u hi:
a. Nêu ý nghĩa ca mi tập tính đi vi
động vật, con người hình a, b, c, d?
b. Cho biết tp tínho bm sinh, tp
tính nào là học đưc?
- GV hướng dn HS đc mc em có biết
SGK trang 134 đ biết được tp tính bo
v lãnh th ca mt s loài đng vt.
- GV yêu cu HS tho lun theo cặp đôi:
? Cho biết nhng tp tính trong Bng
28.1 tp tính bm sinh hay tp tính
- Vai trò ca tp tính động vt:
+ vai trò quan trng vì liên quan
mt thiết đến s tn ti và phát trin
i ging.
+ c tp tính đm bảo cho đng
vt thích nghi vi môi trưng.
- Phân bit tp tính bm sinh tp
tính hc được: (Đính kèm bảng phía
i hoạt đng).
- Ý nghĩa ca mi tập tính đi vi
động vật, con người hình a, b, c, d:
+ Hình a: Nhện giăng để bt mi
bng mng nhn.
+ Hình b: Kh ng đá đp ht cng
để ăn.
+ Hình c: Chim làm t để đ trng,
p trứng, cm sóc Chim non mi
chào đi.
+ Hình d: Người đi đưng dng li
khi đèn đ đ nhưng đưng cho
c phương tiện kc đưc phép đi.
- Kết qu bng 28.1 là tp tính bm
qq _.’ '.w
Trang 126
hc được? u ý nghĩa ca tp tính đó
đối với đng vt?
Hình 28.1: Tp nh mt s động vt
Tiêu chí so
sánh
Tp
nh
bm
sinh
Tp
nh
hc
đưc
Ý nghĩa
Chim, cá di
?
?
?
Ong, Kiến
sng thành
đàn
?
?
?
Chó tiết nưc
bt khi ngi
thc ăn
?
?
?
o rình bt
Chut
?
?
?
Chim p
trng
?
?
?
- GV cho HS quan sát hình nh mt s
tp tính ca mt s loài động vt địa
phương một s loài đng vt khác.
Sau đó, ghi chép thông tin v tp tính
ca đng vật quan sát đưc theo mu
bng 28.2.
Tên động
vt
Tên tp
nh
Cách th
hin tp
nh
Con h
Săn mồi
n np
rình mi,
t mi,
v mi
?
?
?
* Thc hin nhim v hc tp
- HS đc SGK, quan sát hình nh, tho
lun và tr li câu hi.
- GV hưng dn, theo i, h tr HS nếu
cn thiết.
* Báo cáo kết qu và tho lun
- GV mi đi din HS tr li câu hi.
- GV mi HS khác nhn xét, b sung
* Đánh giá kết qu thc hin nhim v
sinh hay tp tính học được: (Đính
kèm bên dưới hoạt đng)
Trang 127
- GV đánh giá, nhn xét, chun kiến
thc chuyn sang ni dung mi.
Tp tính bm sinh
Tp tính hc được
Tp tính bm sinh ngay t khi sinh ra
đã
Tp tính học được hình thành trong
quá trình sng ca th, do hc tp,
rèn luyn mà có
Mang tính bn năng.
Không mang tính bảnng
Đưc di truyn t b mẹ, được quyết
định bi nhân t di truyn
Không b chi phi bi nhân t di truyn
Không thay đi, không chu ảnh hưởng
ca điều kin và hn cnh sng
D thay đổi chu ảnh hưởng ca
điu kin và hoàn cnh sng
Các tác đng hoạt đng thể xy
ra liên tc theo mt trình t nhất đnh
tương ứng vi kích thích
Các hoạt đng xy ra có th khác nhau
tùy theo điu kin tp luyn biu
hin thay đổi trưc cùng mt kích
thích
c động vt b thấp đng vt
bc cao
những hóm đng vt bc cao
d: Nhện giăng , thú con bú sa
m, ...
d: Động vt chy trn khi b đi
bt, Kh trèo lên ghế ly thức ăn trên
cao hoc ng đá đp ht cứng đ ăn.
Tiêu chí so sánh
Tp tính
bm sinh
Tp tính
học được
Ý nghĩa
Chim, di
x
Thay đổi i sống theo a, tránh
được các điều kin bt li ca i
trưng sng, tìm đến i điu
kin sng tốt hơn.
Ong, Kiến sng
thành đàn
x
Đem lại li ích trong vic tìm mi,
tìm nơi chng li k thù hiu
qu hơn
Chó tiết nưc bt
khi ngi thức ăn
x
Mùi v trong thức ăn khiến cb
đau t, chúng tiết ra nhiều nưc
bt b đẩy mùi v đi khỏi ming.
o rình bt
Chut
x
x
Kiếm mồi, đui bt, thách thc
Chim p trng
x
Giúp cho pi bên trong phát
trin, nếu phôi bên trong trng đã
đưc th tinh thì sau mt thi gian
p phôi s pt trin và n thành
Trang 128
con non.
Tiết 2
Hoạt động 2.2: Tìm hiu ng dng hiu biết v tp tính vào thc tin
* Chuyn giao nhim v hc tp
- GV ng dn HS đọc mc II SGK
trang 134 và tr li câu hi:
? Nêu mt s ng dng hiu biết v
tp tính ca động vt vào thc tin?
- GV yêu cu HS tho lun theo cp
đôi và tr li câu hi:
? Nêu cơ sở ca vic ghi âm tiếng
2. Tìm hiu ng dng hiu biết v
tp tính vào thc tin
- Mt s ng dng hiu biết v tp
tính của đng vt vào thc tin:
+ Dy chó đi săn, bt k gian, phát
hin ma túy.
+ m nhìn rung ơng đ
đui chim phá hi mùa màng.
+ S dng c loài thiên địch để
tiêu dit các nm sâu hi cây trng.
+ ng by đèn ban đêm diệt n
trùng có hi.
+ đ trâu, bò v chung
đúng giờ.
+ V tay gọi cá đến.
+ Hun luyện đng vt phc v
trong chăn ni (hun luyện c chăn
cu)
+ Trong chăn nuôi gà, b trí trong
mi chung muôi 2 trng nhiu
mái. Dùng tiếng gi bp bp khi
cho gà ăn.
+ Dy h, voi, kh làm xiếc, dy
heo heo lao qua vòng trên mặt nước
(gii trí).
+ Dy chó, chim ưng săn mồi (săn
bn).
+ ng đèn đ thu hút mt s loài
hi sn.
+ Xây dng mt s thói quyen tt
người: Ng sm và thc dy đúng
gi, đọc sách, tp th dc bui sáng,
chp hành lut an toàn giao thông, ...
- Cơ sở ca vic ghi âm tiếng mèo đ
đui chut: Chut s hi khi nghe
Trang 129
mèo để đui chut?
? sao ngưi ta th ng bin
pháp bẫy đèn ban đêm dit n trùng
hi?
? sao ngưi dân min biển thưng
u Mc vào ban đêm?
? Người ta dy Chó nghip v da
trên cơ s khoa hc nào?
- GV hưng dn HS tìm hiu thêm
nhng tp tính ca động vt được
ng dng trong d báo thi tiết:
+ Động vt Lưỡng (ch, Nhái)
phát ra tiếng kêu p p lâu hơn và to
n so với bình thường khi thi tiết
xu xut hiện. Khi âm ng ca
chúng tăng lên, mt n giông bão
th đang ập đến.
+ Tùy o mức đ cao hay thp ca
chim đang bay, con ni có th
đánh giá thi tiết tt hay xu trong
tương lai gần. Nếu chim bay cao, thi
tiết s quang đãng, nc li khi
chúng bay gn mặt đất thì thi tiết s
xấu đi.
- GV cht li ni dung bài hc.
* Thc hin nhim v hc tp
- HS đc SGK, quan sát hình nh, tho
lun và tr li câu hi.
- GV ng dn, theo i, h tr HS
nếu cn thiết.
* Báo cáo kết qu và tho lun
thy âm thanh đặc trưng ca mèo.
- Ni ta có th ng bin pháp by
đèn ban đêm dit côn trùng hi
n trùng tính hưng sáng, ngưi
ta dùng bẫy đèn đ thu t côn
trùng.
- Ni dân min biển thường câu
Mực o ban đêm mc b thu t
bi ngun sáng do ngư dân tạo ra.
Chiếu ánh sáng xung mặt c, ánh
đèn s thu t đng vt p du, con
mi nh, c loài nhỏ, theo đó
mực cũng sẽ b thu t đến tìm thc
ăn.
- Người ta dy Chó nghip v da
trên cơ sở khoa hc phát trin các
phn x có điều kin bm sinh mi
đưc hình thành, các thói quen phc
tùng. Kết lun chung là sng li.
Trang 130
- GV mi đi din HS tr li câu hi.
- GV mi HS khác nhn xét, b sung.
* Đánh g kết qu thc hin nhim
v:
- GV đánh giá, nhn xét, chun kiến
thc.
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu:
- Cng c li kiến thức đã học thông qua tr li câu hi.
b) Ni dung:
- HS s dng SGK, kiến th đã học, GV hướng dn (nếu cn thiết) đ tr
li câu hi.
c) Sản phẩm:
- Câu tr li ca HS.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
* Chuyn giao nhim v hc tp
- GV giao nhim v cho HS:
Câu 1: Ghép các ng dng hiu biết
v tp tính ca vt nuôi vào thc tin
( ct A) vi li ích đối vi con người
( ct B) cho phù hp:
A. Hin
ng cm
ng
B. Li ích đối vi
con người
1. Ăn ngủ
đúng giờ
a. Gim ng sc
kêu gi, tránh lãng
phí quản đưc
nun thức ăn.
2. Đi v sinh
đúng ch
b. Giúp vt nuôi
hình thành thói
quen tt, nh đó
chúng sinh trưng
phát trin tt hơn
3. Nghe hiu
lnh v
chung
c. Hn chế s mt v
sinh và gim công
sc v sinh chung
tri
Câu 1:
1 b, 2 c, 3 d, 4 a
Trang 131
4. Nghe hiu
lệnh đến
ăn.
d. Giúp ngưi chăn
nuôi gim công sc
lùa vt ni v
chng
Câu 2: Con người đã vn dng nhng
hiu biết v tp tính ca đng vt vào
thc tiễn đ có nhng ng dng
trong đi sng. hãy cho biết con
người đã ng dng các tp tính trong
bng vào đời sống như thế nào?
Hiện tượng cm
ng
ng dng ca
con người
Tính hưng sáng
ca côn trùng
gây hi
Tính hưng sáng
ca
Chim di v
phương nam
tránh rét
Chim yến trú
làm t
những nơi ánh
sáng yếu
* Thc hin nhim v hc tp
- HS tiếp nhn, thc hin nhim v.
* Báo cáo kết qu và tho lun
- GV gi ngu nhiên HS lần t trình
y ý kiến nhân.
* Đánh g kết qu thc hin nhim
v
- GV nhn xét, chun kiến thc.
Câu 2:
Hiện tượng cm
ng
ng dng ca
con người
Tính hưng sáng
ca côn trùng
gây hi
Dùng đèn đ by
n trùng
Tính hưng sáng
ca cá
Dùng đèn đ thu
t trong
đánh bt
Chim di v
phương nam
tránh rét
Nhn biết s
thay đổi v thi
tiết
Chim yến trú
làm t
những nơi ánh
sáng yếu
Làm n nuôi có
ánh sáng rt yếu
để chim yến
trúlàm t
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu:
- Cng c li kiến thức đã học thông qua tr li câu hi.
b) Ni dung:
- HS s dng SGK, kiến thức đã hc, liên h thc tế, GV hướng dn (nếu
cn thiết) đ tr li câu hi.
c) Sản phẩm:
Trang 132
- Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
* Chuyn giao nhim v hc tp
- GV giao nhim v cho HS:
? Đọc sách mt thói quen tt, đây
tp tính học được ngưi. Em hãy
vn dng kiến thc v cm ng sinh
vt, y dựng các ớc để hình thành
thói quen này cho bn thân?
? Khi nuôi gà, vt người ng n ch
cn ng tiếng gi quen thuc gà,
vt t xa đã chạy v ăn. Tp tính này
ca vt nuôi li cho sinh vt và c
người người cn ni. Em y nêu
ch thc hình thành tp tính trên
cho vt nuôi ?
* Thc hin nhim v hc tp
- HS tiếp nhn, thc hin nhim v.
* Báo cáo kết qu và tho lun
- Sn phm ca các nhóm
* Đánh g kết qu thc hin nhim
v
- GV nhn xét, chun kiến thc.
- Để hình thành thói quen đc sách,
cn lặp đi lặp lại các bước sau:
+ c 1: Chn sách mình yêu
thích.
+ Bước 2: Chn thời gian đọc p
hp.
+ Bước 3: Đọc hng ngày vào thi
gian đã chn.
+ c 4: T đánh g thói quen
đọc sách ca nhân.
- Để hình thành tp tính nghe hiu
lnh v ăn, người chăn nuôi nên làm
như sau:
+ Gi vt nuôi vào nhng thi đim
nhất đnh (mi ln gi bng tiếng gi
ging nhau), khi vt ni đến thì cho
ăn.
+ Vào nhng ngày sau, cũng gi và
cho ăn vào thời điểm đó và chi cho ăn
khi gi.
+ Sau nhiều ngày được cho ăn khi
đưc gi (bng mt âm thanh quen
thuc), vt nuôi s có tp tính nghe
tiếng gi là chy v ăn.
Bài 29: KHÁI QT V SINH TNG VÀ PHÁT TRIN SINH VT
n hc: KHTN Lp:7
Thi gian thc hin: 02 tiết
I. Mc tiêu:
1. Kiến thc:
- Phát biểu được khái niệm sinh trưởng và phát trin sinh vt.
- Nêu được mi quan h gia sinh trưởng và phát trin.
Trang 133
- Nêu được c nhân t ch yếu ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát trin ca
sinh vt (nhiệt đ, ánh sáng, nước, dinh dưng).
- Vận dụng được những hiểu biết vsinh trưởng phát triển của sinh vật đ
giải thích một số hiện tượng thực tiễn.
2. Năng lực:
2.1. Năng lực chung:
- Năng lực t ch t hc: tìm kiếm thông tin, đc ch giáo khoa,
quan sát tranh ảnh đ tìm hiu sinh trưởng và phát trin ca sinh vt.
- Năng lực giao tiếp hp c: tho luận nm đ m ra mi quan h
giữa sinh trưng và phát trin
- ng lc gii quyết vấn đ ng to: Gii thhich mt s hiện tượng
thc tin trong thc hin nhn biết các nhân t ch yếu ảnh hưởng đến sinh
trưởng và phát trin ca sinh vt.
2.2. Năng lc khoa hc t nhiên :
- Năng lực nhn biết KHTN: Nhn biết, biu hin ca sinh trưng và phát
trin sinh vt.
- Năng lực tìm hiu t nhiên: Nêu được khái nim và mi quan h ca
sinh trưởng phát trin sinh vật. Nêu được tên các nhân t ch yếu nh
ởng đến sinh trưởng và phát trin sinh vt.
- Vn dng kiến thc, k ng đã hc: Trình bày được nhng biu hin,
d minh ha và gii thích các vấn đề v ảnh hưởng ca các nhân t đến sinh
trưởng và phát trin
3. Phẩm chất:
- Thông qua thc hin bài hc s tạo điều kiện đ hc sinh:
- Chăm học, chu khó tìm tòi tài liu và thc hin các nhim v nhân
nhm tìm hiu v sinh trưởng và phát trin sinh vt.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên:
- Tranh nh, video v s sinh trưởng và phát trin ca sinh vt.
Trang 134
- Phiếu hc tp KWL phiếu hc tp bài 29: KHÁI QUÁT SINH
TRƯNG VÀ PHÁT TRIN SINH VT
8. Hc sinh:
- Bài cũ ở nhà.
- Đọc nghiên cu và tìm hiểu trưc bài nhà.
III. Tiến trình dy hc
1. Hoạt động 1: Mđầu: (Xác định vấn đhọc tập quan sát video
về sự biến đổi của cây)
a) Mục tiêu:
- Giúp học sinh xác định được vấn đcần học tập là quan sát video v
sự sinh trưởng và phát triển của cây hoa hướng dương.
b) Ni dung:
- Hc sinh thc hin nhim v nhân trên phiếu hc tập KWL, đ kim
tra kiến thc nn ca hc sinh v sinh trưởng và phát trin sinh vt.
c) Sản phẩm:
- Câu trả lời của học sinh ghi trên phiếu hc tập KWL, thể: muốn tìm
hiểu về sinh trưởng và phát triển ở sinh vật.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của go viên và học sinh
Nội dung
*Chuyn giao nhim v hc tp
- Chiếu hình nh s biến đi ca cây hoa
ớng dương qua các giai đon.
- Chiếu video s ln lên của cây hoa ng
dương.
- GV phát phiếu hc tp KWL và yêu cu hc
sinh thc hin nhân theo yêu cu viết trên
phiếu trong 2 phút.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hoạt đng cá nhân theo yêu cầu của GV.
Hoàn thành phiếu học tập.
Trang 135
- Giáo viên: Theo dõi và b sung khi cn.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gi ngu nhiên học sinh trình bày đáp án,
mi HS trình bày 1 ni dung trong phiếu,
nhng HS trình bày sau không trùng ni dung
vi HS trình bày trưc. GV liệt kê đáp án của
HS trên bng
*Đánh g kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Hc sinh nhn xét, b sung, đánh giá:
- Giáo viên nhn xét, đánh giá:
->Giáo viên gieo vấn đ cn tìm hiu trong bài
hc Nếu mt các th sinh vt sinh ra không
ln lên, kng s thay đổi gì thì chuyn
s xy ra? Để tr li câu hi này và ca các em
mt cách đầy đủ và chính xác nht chúng ta
vào bài hc hôm nay.
->Giáo viên nêu mc tiêu i hc:
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu khái niệm sinh trưởng, phát triển và mối
quan hệ giữa sinh trưởng, pt triển ở sinh vật.
a) Mục tiêu:
- u khái niệm sinh trưởng, phát triển mối quan hệ giữa sinh
trưởng, phát triển ở sinh vật.
- Kể tên một số d về sinh trưởng, phát triển.
- Nêu được ví dụ chứng minh mối quan hgiữa sinh trưởng phát
triển.
- Nêu được các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến sinh trưởng phát
triển ở sinh vật.
b) Ni dung:
Trang 136
- Hc sinh làm vic cá nhân nghiên cu thông tin trong SGK, quan sát
tranh nh và tr li các câu hi sau:
H1. Hoàn thành bng tìm hiu v sinh trưởng và phát trin sinh vt.
H2. t các du hiu th hin s sinh trưng, phát trin y hoa
ớng dương và con gà. Nhng biến đi nào diễn ra trong đi sng ca chúng
th hin s phát trin?
- HS hoạt đng cá nhân quan sát cho biết các biu hin ca sinh vt trong
bảng 29.1 sinh trưng hay phát trin. GV nêu u hi suy lun: Vy mi quan
h giữa sinh trưởng và phát trin sinh vt là gì? Ví d minh ha?
c) Sản phẩm:
- HS nêu được khái niệm sinh trưởng, phát triển và ví dụ.
- HS nêu được mối quan hệ giữa sinh trưởng, phát triển ở sinh vật. Ví dụ .
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu khái niệm sinh trưởng, pt triển và mối quan hệ giữa
sinh trưởng, pt triển ở sinh vật.
*Chuyn giao nhim v hc tp
- GV giao nhim v hc tp nhân, tìm hiu
thông tin v sinh trưởng, phát trin mi quan
h giữa sinh trưởng, phát trin sinh vt.
- GV phát cho mi HS 1 phiếu hc tp. Yêu cu
HS hoạt đng nhóm nghiên cứu SGK sau đó tho
lun và tr li câu hi vào phiếu hc tp.
- GV yêu cu HS hoạt động nhân hoàn thành
bng 29.1 SGK sau khi hoạt đng nhân xong.
GV nêu câu hi suy lun: Vy mi quan h gia
sinh trưởng và phát trin sinh vt gì? d
minh ha?
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS tho lun cặp đôi, thng nhất đáp án và ghi
I. Khái niệm sinh trưởng, pt
triển và mối quan hệ giữa sinh
trưởng, phát triển ở sinh vật.
- Sinh trưởng sinh vt là q
trình tăng v kích thưc, khi
ng ca cơ th do tăng số
ợng và kích thưc ca tế bào,
làm cơ th ln lên.
Ví d: S tăng chiều cao và
đưngnh thân cây.
- Phát trin sinh vt là quá
trình biến đi to nên các tế bào,
mô, cơ quan và hình thành chc
năng mới các giai đon.
Trang 137
chép ni dung hoạt đng ra phiếu hc tập bước 1.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gi ngu nhiên một HS đại din cho mt
nhóm trình bày, các nhóm khác b sung (nếu có).
*Đánh g kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Hc sinh nhn xét, b sung, đánh giá.
- Giáo viên nhn xét, đánh giá.
- GV nhn xét và cht ni dung.
- GV lưu ý với HS:c giai đoạn sinh trưởng và
phát trin không phi ging nhau mi loài,
những giai đoạn sinh trưng, phát triển là đc
trưng cho loài. GV có th ly c ví d vng
đời ca con châu chấu, vòng đi của con người
để HS so sánh.
Ví d: s ra lá, ra r, ny chi, ra
hoa, kết trái; trng n ra gà con,
gà đ trng...
- Sinh trưởng và phát trin có
liên quan mt thiết vi nhau, ni
tiếp, xen k nhau. Sinh trưng là
cơ sở cho phát trin. Phát trin
làm thay đi và thúc đy sinh
trưởng.
Hoạt động 2.2: Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến sinh trưởng phát
triển ở sinh vật
a) Mục tiêu:
- Nêu được các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển ở sinh
vật (nhiệt đ, ánh sáng, nước, chất dinh dưỡng)
- Vận dụng được những hiểu biết về sinh trưởng và phát triển của sinh vật để
giải thích một số hiện tượng thực tiễn (ví dụ: tiêu diệt muỗi ở giai đoạn ấu
trùng, phòng trừ sâu bệnh, chăn nuôi).
b) Nội dung:
- HS hoạt đng theo nhóm nghiên cứu thông tin SGK hoàn thành phiếu học
tập, trả lời các câu hỏi sau:
H3. Nếu động vật không được cung cấp thức ăn, còn thực vật không được
cung cấp chất khoáng thì cơ thể thực vật và động vật sẽ như thế nào?
H4. Nước là thành phần cấu tạo của tế bào nên nước ảnh hưởng đến các quá
trình phân chia và dãn dài của tế bào thực vật. Thiếu nước sẽ ảnh hưởng như
thế nào đến quá trình sinh trưởng và phát triển của sinh vật?
Trang 138
H5. Quan sát hình sau, dựa vào đường cong của đồ thị trong hình để giải
thích ảnh hưởng của nhiệt đ đến sự sinh trưởng và phát triển của cá rô phi?
H6. Nêu vai trò của ánh sáng đối với sự sinh trưởng và phát triẻn của thực
vật và động vật?
c) Sản phẩm:
- HS hoạt đng nhóm trả lời được lần lượt các câu hỏi:
H3. -Đối với động vật: Khi thiếu các chất dinh dưỡng, sẽ thiếu nguyên
liệu để kiến tạo cơ thể và sinh năng lượng. Do đó, động vật chậm lớn, gầy yếu,
sức đề kháng m.
- Đối với thực vật: Khi thiếu các nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu, đặc biệt
là thiếu nitrogen sẽ kngnguyên liệu để kiến tạo tế bào và sinh năng lượng,
từ đó làm cho sự sinh trưởng của thực vật bị ức chế, thm chí bị chết.
- Khi quá thừa dinh dưỡng, sinh vật sẽ không sử dụng hết cho sự trao đổi
chất và chuyển hóa năng lượng nên cơ thể sẽ sinh trưởng và phát triển kng
bình thường.
H4. Nếu thiếu nước, quá trình sinh trưởng và phát triển của sinh vật sẽ bị
chậm hoặc ngừng lại, thậm chí là chết. Do nước là nguyên liệu cấu tạo tế bào
tham gia vào quá trình tổng hợp các chất trong cơ thể, do đó ảnh hưởng đến sinh
trưởng và phát triển của sinh vật.
H5. 1.Đường cong trong hình cho thấy khi nhiệt độ quá cao hay quá thấp
sẽ làm chậm sự sinh trưởng và phát triẻn của cá rô phi, thậm chí gây chết (B).
Trang 139
2.Nhiệt độ thuận lợi nhất cho sự sinh trưởng và phát triển của cá phi là
30 độ C. Nhiệt đ quá cao hay quá thấp so với nhiệt độ cực thuận đều làm chậm
sự sinh trưởng và phát triển của cá rô phi, thậm chí gây chết. (B).
H6.
-Ánh sáng ảnh hưởng trực tiếp đến sinh trưởng và phát triển của thực vật
thông qua quá trình quang hợp và gián tiếp ảnh hưởng đến chu kì thời gian, từ
đó tác động đến thời gian ra hoa và phát sinh hình thái của thực vật.
-Vai trò của ánh sáng đi với động vật: ánh sáng gián tiếp ảnh hưởng đến
sự hấp thụ calcium để hình thành xương, từ đó tác dộng đến sự sinh trưởng của
cơ thể. Ánh sáng mặt trời làm tăng nhiệt đ môi trường, từ đó gián tiếp ảnh
hưởng tới sinh trưởng và phát triển của sinh vật do sự thay đổi thân nhiệt của
chúng.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
*Chuyn giao nhim v hc tp
GV yêu cu HS thc hin hoạt đng
nhóm tr li phiếu hc tp s 2. Sau đó
rút ra tng kết lun cho tng phn.
*Thc hin nhim v hc tp
HS thc hin theo yêu cu ca giáo
viên.
*Báo cáo kết qu và tho lun
GV gi ngu nhiên 3 HS lần lượt trình
bày ý kiến cá nhân.
*Đánh g kết qu thc hin nhim
v
- Hc sinh nhn xét, b sung, đánh giá.
- Giáo viên nhn xét, đánh giá.
- GV nhn xét và cht ni dung.
- GV hi câu hi m rng: Hãy k
II. Các nhân t ch yếu nh hưởng
đến sinh trưởng phát trin sinh
vt
-S sinh trưởng và phát trin ca sinh
vt chu ảnh hưởng ca nhiu nhân t
như đặc điểm ca loài, nhiệt độ, ánh
sáng, nước, dinh dưỡng....Các nhân t
này có tác đng tng hp lên s sinh
trưởng và phát trin ca sinh vt.
1. Ảnh hưởng ca chất dinh dưỡng:
- th thiếu hoc tha cht dinh
ng s ảnh hưởng đến tốc đ sinh
trưởng và phát trin ca sinh vt qua
các giai đon.
- đng vt, nếu thiếu các cht dinh
ỡng, đc biệt là protein, đng vt s
Trang 140
mt s bin pháp điu khin sinh
trưởng và phát trin đng vt và thc
vt mà em biết?
- GV m rng kiến thc:
ng dụng sinh trưởng và phát trin
trong
+ Trng trt: s dng cht kích thích
giúp cây qut ra hoa và to qu nhanh
n, chất kích thích sinh trưng khi
n cho cây làm cho tế bào dài ra
nhanhn y ln nhanh, cht c chế
đưc s dng trong bo qun nông
sn...
+ Chăn nuôi như: Cho vật nuôi ăn
ung đầy đủ. V sinh chung tri sch
s, v sinh cho vật nuôi đm bo m
vào mùa đông, mát vào mùa hè. S
dng chất kích thích tăng trưng đúng
thi điểm và liều lượng.
+ Phòng tr sinh vt gây hi: Da vào
hiu biết v c giai đon trong quá
trình sinh trưởng và phát trin ca
muỗi và bướm đ phòng tr sinh vt
gây hại như:
*Dit mui giai đon trng là hiu
qu nht vì có th diệt được s ng
nhiu nht: Gi môi trường sng sch
s, khô thoáng. Không s dng các
dng c chứa nước đọng. S dng các
thiết b bt mui hiện đi và phun
chm ln, gy yếu, sức đề kháng kém.
- thc vt, nếu thiếu các nguyên t
khoáng, đc bit là nitrogen, quá trình
sinh trưởng s b c chế, thm chí
th b chết.
2. Ảnh hưởng ca nước
- c cn cho các sinh vt sinh
trưởng và phát trin. Thiếu nước, các
loài sinh vật sinh trưng và phát trin
chm hoc b chết.
3. Ảnh hưởng ca nhiệt độ
- Mi loài sinh vật sinh trưởng và phát
trin tốt trong điều kin nhiệt đ môi
trường thích hợp. Nhiêt đ quá cao
hoc quá thp có thm chm quá
trình sinh trưởng và phát trin ca sinh
vt hoc làm chết sinh vt.
4. Ảnh hưởng ca ánh sáng
- Ánh sáng ảnh hưởng trc tiếp đến
sinh trưởng và phát trin ca thc vt
thông qua quá trình quang hp và gián
tiếp nhởng đến chu thi gian, t
đó tác động đến thi gian ra hoa và
phát sinh hình thái ca thc vt.
- Vai trò của ánh sáng đi vi đng
vt: ánh sáng gián tiếp nh hưởng đến
s hp th calcium đ hình thành
xương, t đó tác dộng đến s sinh
trưởng của cơ th. Ánh sáng mt tri
làm tăng nhiệt đ môi trường, t đó
Trang 141
thuc dit mui.
*Diệt sâu bướm: dùng đèn by, dùng
thuc tr sâu đ sâu không phát trin
thành bướm.
gián tiếp ảnh hưởng tới sinh trưởng và
phát trin ca sinh vt do s thay đi
thân nhit ca chúng.
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu:
- H thng được mt s kiến thức đã hc.
b) Ni dung:
- HS thc hin nhân phần “Con đã học được trong gi học” trên phiếu
hc tp KWL.
- HS tr li các câu hi ca GV:
Câu 1: Phân biệt sinh trưởng và phát trin
Du hiu phân bit
Đúng hay Sai
Hiện tượng người trưởng thành tăng
chế độ ăn và béo lên, tăng kích thước
bng là sinh trưởng
Đúng/Sai
trm trong ao thiếu chăm sóc nên
ch dài ra mà to chm là sinh trưng
Đúng/Sai
Hạt đu ny mm thành cây non gi
sinh trưởng
Đúng/Sai
Cây n ra hoa gi là phát trin
Đúng/Sai
Câu 2. HS v sơ đ tư duy ni dung bài hc hôm nay.
c) Sản phẩm:
- HS trình bày quan đim cá nhân v đáp án trên phiếu hc tp KWL.
- HS tr li cá nhân theo câu hi của GV đưa ra.
Câu 1:Phân biệt sinh trưởng và phát trin:
1.Đúng 2.Đúng 3.Sai 4.Đúng
d) Tổ chức thực hiện:
Hot động ca giáo viên hc sinh
Ni dung
Trang 142
*Chuyn giao nhim v hc tp
GV yêu cu HS thc hin nhân phần Con
đã học được trong gi hc” trên phiếu hc tp
KWL.
GV trình chiếu mt s câu hi yêu cu HS
nghiên cu tr li.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS thc hin theo yêu cu ca giáo viên.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gi ngu nhiên 3 HS lần lượt trình bày ý kiến
cá nhân.
*Đánh g kết quả thực hiện nhiệm vụ
GV nhn mnh ni dung bài hc bằng đồ
duy trên bng.
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu:
- Phát triển năng lực t hc và năng lc tìm hiểu đời sng.
b) Ni dung:
- HS vn dng kiến thức được hc trong bài gii thích hiện tượng thc tế.
Câu 1. Trong vòng đi của bướm, giai đon nào gây hi cho mùa màng?
A. Bướm B.Sâu bướm C.Nhng (Kén) D. Trng
Câu 2. Để tiêu dit mui cn tránh tạo môi trường phát triển cho giai đoạn
nào của vòng đi mui?
A. Mui B.Trng C.u trùng D.Nhng
Câu 3. Mô t ảnh hưởng ca cht kích thíchcht c chế sinh trưởng lên
mt s cây trng khác nhau?
c) Sản phẩm:
- Câu trả lời của HS
Câu 1:B
Câu 2:C
Trang 143
Câu 3:
Đối tượng thc vt
Hormone
kích thích
Hormone c
chế
Li ích
Cây ly si, ly g
x
Kích thích cây mc dài,
tăng năng sut ly si và
ly g
Cây qut cnh
x
Kích thích cây ra hoa và
đậu qu
Hành, ti, khoai tây
x
Ngăn không cho củ ny
mm
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
*Chuyn giao nhim v hc tp
- Yêu cu HS tr li các câu hi vn dng.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
Các nhóm HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV yêu cầu 3 HS lên trả lời, các HS khác
nhận xét.
*Đánh g kết quả thực hiện nhiệm vụ
GV nhn xét, rút kinh nghim gi hc. Giao bài
tp v nhà, yêu cu HS chun b ni dung bài hc
tiếp theo: thc hin thí nghim trng 5 hạt đu
xanh đã ny mầm (bài 30.Sinh trưng và phát
trin thc vt)
PHIU HC TP
Bài 29. Khái quát sinh trưởng và phát trin sinh vt
H và tên: ……………………………………………………………
Lớp: ……………………………. Nhóm: ……
Trang 144
c 1: Hc sinh hoàn thành cá nhân các câu hi sau
H1. Hoàn thành bng tìm hiu v sinh trưởng và phát trin sinh vt.
Sinh trưởng
Bn cht
Hình thc biu hin
Phát trin
Bn cht
Hình thc biu hin
Mi quan h giữa sinh trưởng và phát trin
H2. Mô t các du hiu th hin s sinh trưởng, phát trin cây hoa hướng
dương và con gà. Nhng biến đi nào diễn ra trong đi sng ca chúng th hin
s phát trin?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
………….
ớc 2: HS trao đi trong nhóm
H3. Nếu động vật không được cung cấp thức ăn, còn thực vật kng được cung
cấp chất khoáng thì cơ thể thực vật và động vật sẽ như thế nào?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
………
H4. Nước là thành phần cấu tạo của tế bào nên nước ảnh hưởng đến các quá
trình phân chia và dãn dài của tế bào thực vật. Thiếu nước sẽ ảnh hưởng như thế
nào đến quá trình sinh trưởng và phát triển của sinh vật?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Trang 145
……………………………………………………………………………………
………
H5. Quan sát hình sau, dựa vào đường cong của đồ thị trong hình để giải thích
ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự sinh trưởng và phát triển của cá rô phi?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
………
H6. Nêu vai trò của ánh sáng đối với sự sinh trưởng và phát triẻn của thực vật và
động vật?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
………
CHỦ ĐỀ 10: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở SINH
VẬT
BÀI 30: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT
Môn học: Khoa học tự nhiên lớp 7
Thời gian thực hiện: 03 tiết
Trang 146
I. MỤC TIÊU DẠY HỌC
1. Về kiến thức
- Tiến
hành
đưc
thí
nghim
chng
minh
cây
s sinh trưởng.
- Chi ra đưc phân sinh trên đ ct ngang thân cây hai mm
trình bày đưc chúc năng của phân sinh làm cây ln lên.
- Da vào hình v vòng đi ca thc vật, trình bày đưc các giai đon sinh
trưng và phát trin ca thc vật đó
.
- Thc hành quan sát và t đưc s sinh trưởng, phát trin mt s
thc vt.
- Trình bày được mt s ng dụng sinh trưởng và phát trin thc vt
trong thc tin (ví d điều hòa sinh trưng phát trin thc vt bng
s dng cht kích thích hoặc điều khin yếu t môi trường).
- Vn dng đưc nhng kiến thc v sinh trưởng phát trin thc vt
gii thích mt s hiện tượng thc tin.
2. Về năng lực
a) Năng lực chung
- Tự chủ thọc: làm thí nghiệm, tìm kiếm thông tin, đc SGK, quan sát tranh
ảnh về sự sinh trưởng của cây.
- Giao tiếp và hợp tác:
Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của giáo viên trong khi
thảo luận về trao đổi về mô phân sinh.
- Giải quyết vấn đề sáng tạo: Giải quyết vấn đkịp thời với các thành viên
trong nhóm đthảo luận hiệu quả, giải quyết các vấn đề trong bài hc và hoàn
thành các nhiệm vụ khi nghiên cứu về sinh trưởng và phát triểnthực vật.
b) Năng lực khoa học tự nhiên
- Năng lực nhận biết KHTN: nhận biết, ktên phân sinh, vòng đời của cây
cam.
- Năng lực m hiểu tnhiên: nêu vai trò của các phân sinh, một số ví dụ về
điều khiển yếu tố môi trường để kích thích sự sinh trưởng phát triển thực
vật.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dng giải thích sao phải trồng đúng
mùa vụ.
3. Về phẩm chất
- Chăm chỉ: Tham gia ch cực hoạt động học tập, hoạt động nhóm p hợp với
khả năng của bản thân..
- Trung thực: Trung thực trong báo cáo kết quả các hoạt đng học tập, đánh giá.
- Trách nhiệm: cn thn trong thực hành, ghi chép đúng kết qu thí nghim.
Trang 147
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Hình ảnh tư liệu, hình ảnh SGK.
- Máy chiếu, bảng nhóm
- Phiếu học tập.
2. Học sinh
Học bài cũ.
Đọc nghiên cu và tìm hiểu trước bài nhà.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: Mở đầu
a) Mục tiêu: Tạo được hứng thú cho học sinh, dẫn dắt giới thiệu vấn đề, đ
học sinh đưa ra những hiểu biết ban đầu về sinh trưởng và phát triển ở thực vật.
b) Nội dung: Học sinh quan sát hình ảnh 30.1.
Trả lời câu hỏi:
Mc đích hoạt đng đo chiều cao và đếm scây n ca các bn trong hình
là gì?
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
Đo chiều cao và đếm cây n hai giai đon khác nhau nhm mc đích
tìm hiu s sinh trưởng ca cây n v chiu cao và s lá.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của go viên và học sinh
Nội dung
Trang 148
Giao nhiệm vụ: Chiếu hình ảnh 30.1 đo chiều cao
và đếm số lá của cây n hai giai đoạn khác nhau:
Nêu mc đích hoạt đng đo chiều cao và đếm s
lá ngô ca các bn trong hình?
Thực hiện nhiệm v
Cá nhân học sinh đưa ra ý kiến.
Báo cáo kết quả và thảo luận
- Giáo viên mời 1 số học sinh nêu ý kiến.
- Giáo viên nhận xét, chuẩn hóa câu trả lời của
học sinh.
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ:
Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Giáo viên gieo vấn đề, đtrả lời câu hỏi trên đầy đ
và chính xác chúng ta vào bài học ngày hôm nay.
Giáo viên nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1. Thí nghim chứng minh cây sinh trưởng
a) Mục tiêu:
Tiến hành được thí nghiệm chứng minh cây có sự sinh trưởng.
Nêu được cây có sự tăng trưởng về chiều cao.
b) Nội dung: Học sinh chuẩn bị trước bài ở nhà :
Trồng cây vào mỗi cốc 1 hạt đậu xanh đã nảy mầm.
Để các cốc ngoài ánh sáng, tưới nước hàng ngày.
Tính từ ngày trồng, cứ ba ngày 1 lần đo chiều cao của mỗi cây (từ gốc cây
lên ngọn cây) và ghi chép vào bảng 30.1
Từ bảng kết quả trả lời câu hỏi: so sánh chiều cao của cây qua các lần đo
nhận xét sự sinh trưởng của các cây.
c) Sản phẩm:
Lần đo/
cây
Cây 1
Cây 2
Cây 3
Cây 4
Cây 5
Lần 1
Lần 2
Lần 3
Trang 149
Qua các lần đo chiều cao cây tăng lên, chứng tcây đậu xanh sự sinh
trưởng.
d) Tổ chức thực hiện
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Giao nhiệm vụ:
- GV cho học sinh nêu thí nghiệm chứng minh cây sinh
trưởng.
Nêu kết qu bảng đo chiu cao ca cây.
Tr li câu hi: So sánh chiu cao ca cây qua các lần đo
và nhn xét s sinh trưởng ca các cây?
Thực hiện nhiệm v
- Học sinh trình bày thí nghiệm, nêu kết quả theo mẫu báo
cáo bài 20.
Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh khi cần thiết.
Báo cáo thảo luận :
- Đại diện nhóm học sinh báo cáo kết qu thực hiện
nhiệm vụ, các học sinh khác nhận xét, bsung.
- GV kết luận về nội dung kiến thức các nhóm đã
đưa ra.
Đánh giá kết quả
Các nhóm học sinh đánh giá chéo ln nhau.
GV nhn xét cht ni dung.
- y tăng chiều cao đáng
kể qua các lần đo.
- Cây mầm ra lá, tăng số lá,
t kích thước nhỏ thành
to. Cây cao lên to ra
sự sinh trưởng phát
triển diễn ra ở cây.
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu mô phân sinh
a) Mục tiêu: chỉ ra được phân sinh trên đcắt ngang thân cây hai lá
mầm và trình bày được chức năng của phân sinh làm cây lớn lên.
b) Nội dung: Học sinh thực hiện các nhiệm vụ sau:
Câu 1: Quan sát hình 30.2 và ch v trí ca các mô phân sinh?
Câu 2: Nêu vai trò ca các mô phân sinh đi vi s sinh trưởng ca cây.
c) Sản phẩm:
Phiếu hc tp s 1
Câu 1: Quan sát hình 30.2 và ch v trí ca các mô pn sinh?
Trang 150
- phân sinh đỉnh chồi: nằm ở đỉnh ngọn, đỉnh chổi, đỉnh cành,…
- phân sinh đỉnh rễ: nằm ở chóp rễ.
- phân sinh bên: phân bố theo hình trụ hướng ra phần ngoài của thân,
cành,…
Câu 2: Nêu vai trò của các mô phân sinh đi vi s sinh trưng ca cây.
phân sinh nhóm các tế bào chưa phân hoá khnăng phân chia tế bào
mới và làm cho cây sinh trưởng. Trong đó:
- Vai trò phân sinh đỉnh chồi, đỉnh rễ: gp hình thành n quá trình sinh
trưởng sơ cấp của cây, làm gia tăng chiều dài của thân và rễ.
- Vai trò phân sinh bên: chức năng tạo ra sự sinh trưởng thứ cấp nhằm
tăng độ dày (đường kính) của thân, cành,…
d) T chc thc hin
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Giao nhiệm vụ:
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận:
+ GV phát PHT số 1
Chia nm trả lời câu hỏi.
Câu 1: Quan sát hình 30.2 ch v t ca các phân
sinh?
Câu 2: Nêu vai trò ca các phân sinh đi vi s sinh
trưởng ca cây.
Thảo luận thống nhất ý kiến chung cho cả nm.
Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh tham gia thảo luận nhóm
thực hiện nhiệm vụ theo hướng dẫn.
GV quan sát, hỗ trợ các nhóm khi cần thiết.
Thảo luận, báo cáo kết quả:
- Các nhóm trưng bày kết qu tho lun.
- Giáo viên mời đại diện 1 nhóm báo cáo, các nm khác
nhận xét, bổ sung.
- Đại diện nhóm báo cáo.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung phần trình bày của nm
bạn.
Đánh giá kết quả:
- GV kết luận vnội dung kiến thức mà c nhóm đã đưa
ra.
phân sinh nhóm
các tế bào thc vật chưa
phân hóa, kh năng
phân chia to tế bào mi,
làm cho cây sinh trưng.
Cây Hai mm các
loại phân sinh như
phân sinh đnh, phân
sinh bên.
Trang 151
Hoạt động 2.3: Tìm hiểu các giai đoạn sinh trưởng và pt triển ở thực vật
a) Mục tiêu: da vào hình vẽ vòng đời của một thực vật, trình bày được các giai
đoạn sinh trưởng và phát triển của thực vật đó. Thực hành quan sát và tả
được sự sinh trưởng, phát triển ở một số thực vật.
b) Nội dung:
GV cho HS nghiên cứu tng tin SGK, quan sát hình 30.3 trả lời câu hỏi:
Trình bày c giai đoạn sinh trưởng phát triển tương ứng từ (1) đến (7)
của cây cam?
tả sự sinh trưởng và phát triển của cây quan sát được theo bảng 30.2
Tên cây
Mổ tả sự sinh trưởng
tả sự phát triển
Cây cam
- Lá cây tăng kích thước
- Rễ y tăng kích
thước.
- Cây cao lên và to ra.
Hạt nảy mầm, cây mầm
ra lá, cây mọc cành, cây
ra hoa…
?
?
?
c) Sản phẩm:
Các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của cây cam:
(1) Hạt cam được gieo vào đất
(2) Hạt nảy mm
(3) Từ mầm cây phát triển thành cây con
(4) Từ cây con phát triển thành cây con lớn n, tăng trưởng vch thước,
số lá
(5) Cây tăng trưởng về số lượng nhiều hơn, rễ mọc ra cùng nhiều hơn, còn
có rất nhiều cành
(6) Cây bắt đầu ra hoa
(7) Cây bắt đầu kết quả từ hoa
Tên
cây
tả sự sinh trưởng
tả sự phát triển
Cây
cam
- Cây tăng số lá, lá nhthành lá to
- Rễ dài ra và tăng các rễ con
- Cây cao lên và to ra
Hạt nảy mầm, cây mầm ra rễ, cây mọc
cành, cây ra hoa,…
Cây
đậu
xanh
- Cây cao lên và thân to ra
- Cây tăng số lá, lá nhỏ thành lá to
- Rễ dài ra, có nhiều rễ con
- Hạt nảy mầm, cây mầm ra rễ, cây ra
hoa, cây kết quả,…
Trang 152
Cây
rau
muống
- Cây dài ra, thân to ra
- Cây tăng số lá, lá nhỏ thành lá to
- Rễ dài ra, có nhiều rễ con
- Cây ra rễ, ra lá, ra hoa,…
d) T chc thc hin
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
GV tổ chc cho học sinh nghiên cứu nội dung học theo
thuật đọc tích cực, chia sẻ trong nm đôi.
+ Tài liệu đc: SGK trang 142.
+ Nhim v: đc thông tin trong tài liu và tr li các câu
hi sau:
Trình bày c giai đoạn sinh trưởng và phát triển tương
ứng từ (1) đến (7)?
+ Tiến hành đc tích cc: Cá nhân hc sinh đc tài liu,
thc hin nhim v trong 3 phút.
+ Chia s kết qu đọc: chia s theo nm cặp đôi kết qu
tìm hiểu được trong 3 phút. Tho lun thng nht u tr
li.
GV cho cá nhân m bài tp trang 142.
Quan sát s sinh trưng và phát trin ca mt s loài y
địa phương em hoc xem tranh, video v s sinh trưởng
và phát trin ca cây.
t s sinh trưng, phát trin của cây quan sát được theo
mu gi ý bng 30.2
Ht ht ny mm
cây mm cây con
cây trưởng thành y
ra hoa cây to qu và
hình thành ht.
Thực hiện nhiệm vụ: nhân học sinh nghiên cứu tài liệu
thực hiện nhiệm vụ, chia sẻ ý kiến thống nhất kết quả.
GV quan sát, hỗ trợ các nhóm khi cần thiết.
Thảo luận, báo cáo kết quả:
- Đại diện học sinh báo cáo.
- Học sinh khác nhận xét, bổ sung phần trình bày của bạn.
- GV kết luận về nội dung kiến thức mà các nhóm đã đưa
ra.
Đánh giá kết quả:
- GV kết luận vnội dung kiến thức các nm đã đưa
ra.
Trang 153
Hoạt động 2.4: Ứng dụng sinh trưởng phát triển ở thực vật trong thực
tiễn.
a) Mục tiêu: Tnh bày được một số ứng dụng sinh trưởng và phát triển thực
vật trong thực tiễn ( ví dđiều hòa sinh trưởng và phát triển sinh vật bằng
sử dụng chất ch thích hoặc điều khiển yếu tmôi trường). Vận dụng được
những kiến thức về sinh trưởng và phát triển ở thc vật giải thích một số hiện
tượng thực tiễn.
b) Nội dung: Học sinh thảo luận nhóm hoàn thành các nội dung sau:
Câu 1. Nêu các ứng dụng hiểu biết vsinh trưởng phát triển của thực vật
để tăng năng suất cây trồng?
Câu 2. Nêu một số ví dụ vđiều khiển yếu tmôi trường để kích thích sự
sinh trưởng và phát triển ở thực vật.
c) Sản phẩm: học sinh chia sẻ với bạn cùng nhóm v nội dung đã m hiểu
được.
Phiếu hc tp s 2
Câu 1. Nêu các ứng dụng hiểu biết vsinh trưởng phát triển của thực vật
để tăng năng suất cây trồng?
- Đưa ra các biện pháp kỹ thuật chăm sóc p hợp, xác định được thời điểm
thu hoạch.
- Điều khiến yếu tố môi trường như nhiệt độ, ánh sáng nhằm kích thích ra
hoa sớm, tăng hiệu suất tạo quả
- Trồng cây đúng mùa vụ, luôn canh
- Sử dng thuc kích thích cho cây ra rễ, tăng trưởng chiều cao...
Câu 2. Nêu một số ví dụ vđiều khiển yếu tmôi trường để kích thích sự
sinh trưởng và phát triển ở thực vật.
- Cung cấp nhiều nước, phân đạm cho cây lúa vào giai đoạna chín đẻ
nhánh và giảm nước, kng bón phân vào giai đoạn lúa chín.
- Tăng thời gian chiếu sáng cho hoa để hoa nhanh nở.
- Trông cây đúng mùa vụ: Vụ xuân hè nên trồng bí đỏ, xanh, cà chua, cây
họ đậu,…
- Sử dng vitamin B1, B12 kích thích rễ phát triển, khiến cây ra rễ nhanh.
d) T chc thc hin
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Trang 154
- GV tổ chức cho hc sinh các nm đc thông tin SGK
trang 143 và thảo luận phiếu học tập số 2.
Câu 1. Nêu các ứng dụng hiểu biết vsinh trưởng và phát
triển của thực vật để tăng năng suất cây trồng?
Câu 2. Nêu một số dvề điều khiển yếu tố môi trường
để kích thích sự sinh trưởng và phát triển ở thực vật.
ng dng hiu biết v sinh
trưởng và phát trin ca
thc vt:
- Đưa ra các biện pháp kĩ
thuật chăm sóc p hp.
- c định thời đim thu
hoch.
- Điu khin yếu t môi
trường.
- Trng cây đúng mùa v.
- S dng cht kích thích
nhằm tăng năng sut cây
trng.
Thực hiện nhiệm vụ:
Học sinh nghiên cứu thông tin, thực hiện nhiệm vụ.
GV quan sát, hỗ trợ các nhóm khi cần thiết.
Thảo luận, báo cáo kết quả:
- Giáo viên gi đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. Các nhóm khác nhận
xét, b sung.
- Giáo viên nhận xét.
Đánh giá kết qu
GV nhận xét, đánh giá kết quả của các nhóm.
Kết luận về nội dung kiến thức mà các nhóm đã đưa ra.
Hoạt động 3. Luyện tập
a) Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu nội dng toàn bộ bài học.
b) Nội dung: GV cho học sinh làm việc nhân m tắt ni dung bài học
bằngđồ tư duy.
c) Sản phẩm: đáp án của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện
Trang 155
Hoạt động của thầy và trò
Ni dung
Giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS m việc nhân, hoàn thành nội dung bài học
bằngđồ tư duy.
HS nhận nhiệm vụ.
Thực hiện nhiệm v
Học sinh vẽ sơ đồ tư duy bài học.
Báo cáo kết quả và thảo luận:
- GV gọi 2,3 hc sinh trình bày kết quả bài của mình.
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
GV nhấn mạnh nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy trên bảng.
Hoạt động 4: Vận dụng-mở rộng
a) Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết vsinh trưởng và phát triển thực vật đ
giải thích những biện pháp trong thực tiễn trồng trt.
b) Nội dung: GV đặt vấn đđhọc sinh vận dụng kiến thức giải quyết vấn
đề đặt ra.
Câu 1. Vì sao thường phi trng cây đúng mùa v?
Câu 2. Mun trng cây trái v (ví d thanh long, xoài…) vẫn đạt năng sut
cao thì có th bin pháp nào?
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
Câu 1. Vì sao thưng phi trng cây đúng mùa v?
Thường phi trng cây đúng mùa v nhm mục đích đạt được năng suất
cao nht, hiu qu kinh tế nht mỗi mùa trong năm lại s khác bit v
nhiệt độ, đ m, thi gian chiếu sáng,Đây nhng yếu t ảnh hưởng trc
tiếp đến s sinh trưởng, phát trin ca cây trng. vy, cn hiểu được nhng
đặc tính ca cây đ trng cây đúng mùa v, giúp cây th sinh trưởng, phát
trin mt cách tt nht.
Câu 2. dụ đối với cây thanh long.
Dựa vào đặc tính của thanh long là một loài cây ưa ánh sángkhí hậu nóng,
vậy, khi trồng trái v cần chong đèn, tăng thời gian chiếu sáng cho cây để kích
Trang 156
thích cây ra hoa. Cây hấp thu chủ yếu là ánh sáng đỏ và đỏ xa, nên dùng bóng
đèn tròn từ 75 100 W sẽ hiệu quả hơn dùng ánh sáng trắng.
d) Tổ chức thực hiện
Hoạt động của thầy và trò
Ni dung
Chuyển giao nhiệm vhọc tập:
- Giáo viên t chc cho HS tr li câu hi s 1 và 2.
- HS nhận nhiệm vụ.
Thực hiện nhiệm vhọc tập
- Cá nhân hc sinh vn dng kiến thức đã hc gii quyết
các vấn đ giáo viên đt ra.
- Cá nhân học sinh đc lập thực hiện nhiệm vụ.
Báo cáo kết quả và thảo luận:
- Gi đi din mt s HS báo cáo kết qu.
- Các hc sinh khác nhn xét, b sung.
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ:
Giao cho học sinh tìm hiểu thêm về một số cây trồng ở địa
phương và thời vụ gieo trồng nộp kết quả vào tiết sau.
BÀI 31: SINH TNG VÀ PT TRIN ĐỘNG VT
I. MC TIÊU:
1. Kiến thc:
- Da vào hình v vòng đời ca một đng vật, trình bày đưc các giai đon
sinh trưởng và phát trin của đng vật đó.
- Thc hành quan sát và t đưc s sinh trưởng và phát trin mt s
động vt.
- Trình bày đưc mt s ng dng sinh trưởng phát trin động vt trong
thc tin (ví d điều a sinh trưởng và phát trin động vt bng s dng cht
kích thích hoặc điều khin yếu t môi trường).
- Vn dng được nhng kiến thc v sinh trưởng và phát trin động vt gii
thích mt s hiện tượng thc tin (tiêu dit mui giai đon u trùng, phòng tr
sâu bệnh, tăng năng suất chăn nuôi.)
2. Năng lc:
2.1. Năng lc chung:
- Đọc sách giáo khoa, quan sát nh ảnh để nhn biết sinh trưởng và phát
trin đng vt.
Trang 157
- Tho luận nm đ hoàn thành nhim v hc tp: PHT
- Gii quyết các tình hung thc tế liên quan đến ni dung hc tập ngii
thích mt s hiện tượng thc tin (tiêu dit mui giai đon u trùng, phòng tr
sâu bệnh, tăng năng suất chăn nuôi.)
2.2. Năng lc chuyên bit:
- Nhn thc KHTN:
+ Mô t được vòng đi ca các sinh vt. trong hình.
+ Nhn biết hình thái ca con non giống hay khác th m sau sinh ra
hoc n trng mỗi loài ĐV.
- Tìm hiu thế gii sng: Trình bày được giai đoạn phôi và giai đon hu phôi
ca các sinh vt.
- ng lc vn dng kiến thc: Vn dng được hiu biết v sinh trưởng và
phát trin động vt để gii thích mt s hiện tượng trong thc tin.
3. Phm cht: Thông qua thc hin bài hc s tạo điều kiện đ hc sinh:
- Nhân ái: Có ý thc tôn trng ý kiến ca các thành viên khác.
- Trách nhim: tch nhim trong hot động nhóm, ch động nhn và thc hin
nhim v.
- Chăm ch: Cm học, chịu khó đọc SGK, i liu, thc hin các nhim v cá nhân
nhm hn thành công vic đưc giao.
- Trung thc khi thc hin các nhim v hc tp, o cáo kết qu.
II. THIT B DY HC HC LIU:
1. Giáo viên:
- Hình nh: 31.1; 2a,b.
- Phiếu hc tp.
NHÓM : …………. PHIU HC TP
+ Nhóm chn: Quan sát hình 31.1 và 31.2:
a) Mô tả vòng đời của các sinh vật trong hình.
b) Nhận xét vhình thái thể của con non giống hay khác so với thể mẹ sau khi
sinh ra hoặc nở ra từ trứngmỗi loài động vật đó.
+ Nhóm l: Quan sát nh 31.1 và 31.2, trình bày giai đon phôi hu phôi ca các
sinh vt trong hình.
- Vi deo v sinh trưởng và phát trin đng vt
(https://www.youtube.com/watch?v=rRyZXX8KYg4&ab_channel=PetsTri
be)
Trang 158
- Chun b cho mi nhóm hc sinh: phiếu hc tp.
2. Hc sinh: SGK, v, đọc trước bài.
- Tìm hiu thuyết v sinh trưởng phát trin đng vt, thu thp thông tin
vc ng dụng sinh trưởng và phát trin trong thc tin.
III. TIN TRÌNH DY HC:
1. n định t chức: (1’/ tiết)
- Ổn định lp: Kiểm tra sĩ số.
- Kim tra s chun b ca lp.
2. Kim tra: Lng ghép trongi hc.
3. Bài mi:
HOẠT ĐỘNG 1: M ĐẦU (5’)
a.Mc tiêu:
- Giúp hc sinh hứng thú hơn trưc khi vào bài.
- c đinh được ni dung trng tâm ca bài hc
b.Ni dung:
- Hc sinh thc hin nhim v nhân quan sát nh 31.1. cho biết dấu hiệu
nhận biết sự sinh trưởng và phát triển chó.
c.Sản phẩm: câu trả lời của học sinh qua hình vẽ và kiến thức của bản thân.
d.Tổ chức thực hiện.
Chuyn giao nhim v hc tp:
GV yêu cu Hs Quan sát hình 31.1,
cho biết dấu hiệu nhận biết sự sinh
trưởng và phát triển ở chó.
Thc hin nhim v hc tp:
- HS quan sát hình kết hp vi kiến
thc thc tế ==> đưa ra các phương
án tr li cho các câu hi
Trang 159
Báo cáo kết qu và tho lun
HS đưa ra các phương án tr li:
- Dấu hiệu nhận biết sự sinh trưởng của
con chó: tăng chiều cao, tăng kích
thước và khối lượng cơ th.
- Dấu hiệu nhận biết sự phát triển của
con chó: chó mang thai và sinh con, chó
phát triển tuyến sữa,…
- HS khác lng nghe, nhn xét hoc
đưa ra phương án khác nếu
Đánh giá kết qu thc hin nhim v
hc tp:
- GV nhận xét c phương án HS
đưa ra.
- GV ni vào bài: Qua hình nh các em
thy con non tang dần kích thước, khi
ợng người ta gi đó là giai đon gì?
Sau khi đạt kích thước, khi lượng thì
sinh sản ra con non ni ta gọi đó là
giai đon gì? è Như vậy đ nhn biết
được các giai đon ca động vt và ng
dng ca chúng trong thc tiễn như thế
nào cô cùng các em sm hiu trong
bài hc này. BÀI 31: SINH
TRƯỞNG VÀ PT TRIỂN Ở
ĐỘNG VẬT
T chc thc hin
T chc thc hin
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIN THC MI
Hot động 2.1: Tìm hiểu các giai đoạn sinh trưởng và phát trin động
vt.
a.Mc tiêu:
- Quan sát hình nh t đưc vòng đi ca c sinh vt trong hình 31.1;
31.2.
-Trình bày được các giai đon phôi và hu phôi ca các sinh vt trong hình.
b.Ni dung:
- Hc sinh thc hin nhim v nhóm theo thut mnh ghép quan sát hình
31.1; 31.2.
Trình bày được các giai đon phôi hu phôi ca c sinh vt trong hình
chó.
c.Sản phẩm: câu trả lời của học sinh qua phiếu học tập.
d.T chc thc hin.
Trang 160
Chuyn giao nhim v hc tp
- GV yêu cu HS nghiên cu ni dung
SGK, hình 31.2 31.2 tho lun
nhóm theo kĩ thut mnh ghép.
- Gv: Nêu yêu vu của kĩ thut mnh
ghép gm 2 ng: vòng 1: ng
chuyên gia, vòn 2: vòng mnh ghép.
* Vòng 1: Thành lp c nhóm, mi
nhóm 4 hc sinh, đánh s c thành
viên trong nhóm.
+ Nhóm chn: Quan sát hình 31.1
31.2:
a) tả vòng đời của các sinh vật
trong hình.
b) Nhận xét về hình thái th của
con non giống hay khác so với th
mẹ sau khi sinh ra hoặc nở ra từ trứng
ở mỗi loài đng vật đó.
+ Nhóm l: Quan sát hình 31.1
31.2, trình bày giai đon pi và hu
phôi ca các sinh vt trongnh.
- GV chiếu câu hi. Thi gian tho
lun ng 1 là 5 phút.
* ng 1: Thành lp các nm mi
các em có cùng s các nhóm chn l
lp thành nhóm mi chia s kết qu
va tho lun trpng ng 5 pt, c
đại din báo cáo.
- GV: Để hoàn thành câu tr li Gv
yêu cu HS quan sát hình nh 31.1
31.2 trang 144, 145 sách giáo khoa,
đồng thi nghiên cu thông tin ch
giáo khoa tho lun nhóm hoàn thành.
Thc hin nhim v hc tp
- c nm tho lun thng nht
kết qu nhóm, c đại din báo o .
Báo cáo kết qu và tho lun
- GV gọi đi din 1, 2 nm báo cáo,
các nhóm khác theo dõi nhn xét.
- HS tr li các câu hi:
1. a) tả vòng đời của một số sinh
vật:
- ng đời của chó: Hợp tử phát triển
thành pi, các tế bào phôi phân a
tạo thành các mô, quan rồi tạo
I. Các giai đon sinh trưởng và
phát trin động vt.
- Ở động vật sinh con (con chó):
+ giai đoạn phôi, hợp tử phát triển
thành phôi, các tế bào pi phân hoá
thành các cơ quan. Giai đoạn
phôi diễn ra trong cơ thể mẹ.
+ giai đoạn hậu phôi, con non sinh
ra, sinh trưởng phát triển để tạo
thành con trưởng thành. Con non
thường có đặc điểm hình thành giống
con trưởng thành.
- động vật đ trứng (gà, ếch,
muỗi,…):
+ Giai đoạn phôi diễn ra trong trứng
đã thtinh.
+ giai đoạn hậu phôi, con non sinh
ra từ trứng đặc điểm hình thái
giống (n gà) hoặc khác (như
ếch, muỗi) với con trưởng thành.
Trang 161
thành con non trong tử cung của con
chó mẹ Con non được sinh ra
Con non sinh trưởng, phát triển vth
chất (tăng cân nặng,…) Con trưởng
thành khả năng sin sản Con
trưởng thành th thai sinh ra con
non.
- Vòng đời của gà: Hợp tử phát triển
thành pi, các tế bào phôi phân a
tạo thành các mô, quan rồi tạo
thành con non trong trứng Gà con
chui ra khỏi trứng con sinh
trưởng phát triển về thể chất
trưởng thành khnăng sinh sản
i ththai và đẻ trứng.
- ng đời của ếch : Hợp tphát triển
thành pi, các tế bào phôi phân a
tạo thành các mô, quan rồi tạo
thành con non trong trứng Phát
triển thành nòng nọc Từ nòng nọc
chưa chân thành nòng nọc chân
Ếch con (có đi) Ếch trưởng
thành (mất đuôi) Ếch cái thụ thai
và đẻ trứng.
- Vòng đời của muỗi: Hợp tử phát
triển thành phôi, các tế bào phôi phân
a tạo thành các mô, quan rồi tạo
thành con non trong trứng → Ấu trùng
sống trong nước Phát triển thành
hình thái mới b gây sống trong
nước Phát triển thành con muỗi
trưởng thành sống trên cạn Muỗi
cái đẻ trứng.
b) Nhận xét về hình thái thể của
con non so với cơ thể mẹ:
- chó và gà thình thái thcủa
con non giống với con mẹ sau khi sinh
ra.
- ếch và muỗi thì nh thái thể
của con non khác hoàn toàn với con
mẹ sau khi nở ra từ trứng.
2. - Ở động vật sinh con (con chó):
+ giai đoạn phôi, hợp tử phát triển
thành pi, các tế bào phôi phân hoá
thành các quan. Giai đoạn
Trang 162
phôi diễn ra trong cơ thể mẹ.
+ giai đoạn hậu phôi, con non sinh
ra, sinh trưởng phát triển đ tạo
thành con trưởng thành. Con non
thường đặc điểm hình thành giống
con trưởng thành.
- động vật đ trứng (gà, ếch,
muỗi,…):
+ Giai đoạn phôi diễn ra trong trứng
đã thtinh.
+ giai đoạn hậu phôi, con non sinh
ra từ trứng đặc điểm hình thái
giống (như gà) hoặc khác (n
ếch, muỗi) với con trưởng thành.
- HS khác nhn xét, b sung
- Nhóm hc sinh trình bày kết qu
bng ca nhóm mình.
Các nm HS khác lng nghe, nhn
xét hoc có th trình bày kết qu ca
nhóm mình nếu khác.
Đánh gkết qu thc hin nhim v
hc tp
- GV nhn xét câu tr li ca hc sinh
và cht kiến thc
- HS lng nghe và t tng hp kiến
thc vào v.
* Gv m rng:
- Giai đoạn sinh trưởng phát trin
ca vt, chim ging gà kng?
- Giai đoạn sinh trưởng phát trin
cóc ging ếch kng?
- GV: chuyn ý: Các em va tìm hiu
v các giai đoạn sinh trưởng và phát
trin động vt. Vậy đ hiu bn
cht của các giai đoạn đó nthế nào
==> chuyn mc II. Thc hành quan
sát các giai đoạn sinh trưng
phát trin động vt.
Hoạt động 2.2: Thực hành quan sát các giai đon sinh trưởng và phát
trin động vt.
a.Mục tiêu:
- Quan sát hình ảnh, vi deo trình bày đưc các giai đoạn sinh trưởng, phát
trin và mô t đưc sinh trưởng và phát trin
- Hoàn thin bài thc hành.
Trang 163
b.Ni dung:
- Hc sinh thc hin nhim v nhóm 2 quan sát hình nh, vi deo trình bày
được c giai đoạn sinh trưng, phát trin t được sinh trưng và phát
trin
c.Sản phẩm: sơ đồ vòng đời phát triển của động vật.
d.T chc thc hin.
Chuyn giao nhim v hc tp
- GV yêu cu HS quan sát vieo hot
động nhóm 2 đ hoàn thành câu hi.
Thí nghiệm Quan sát các giai đoạn
sinh trưởng
1. Quan sát sinh trưởng và phát triển
của động vật giai đoạn phôi và hậu
phôi hoàn thành phiếu quan sát.
2. Vẽ đồ vòng đời phát triển của
động vật quan sát được
3. Hoàn thành phiếu quan sát
Phiếu quan sát vòng đời của ếch:
- Gv: chiếu vi deo: vòng đời ca ếch
Thc hin nhim v hc tp
- c nm tho lun thng nht
kết qu nhóm, c đại din báo o .
Báo cáo kết qu và tho lun
- GV gọi đi din 1, 2 nm báo cáo,
các nhóm khác theo dõi nhn xét.
- HS tr li các câu hi:
- HS khác nhn xét, b sung
Đánh gkết qu thc hin nhim v
hc tp
- GV nhn xét câu tr li ca hc sinh
và cht kiến thc
- HS lng nghe và t tng hp kiến
thc vào v.
* Gv m rng:
- V nhà các em xem video v giai
đoạn sinh trưởng phát trin ca
châu chu t lại c giai đon
chia s kết qu vào tiết hc sau.
- GV: chuyn ý: Các em va tìm hiu
v các giai đoạn sinh trưởng và phát
trin động vt. Vậy đ hiu bn
cht ca các giai đoạn đó ng dng
vào thc tiễn như thế nào ==>
chuyn mc III. Mt s ng dng
sinh trưởng và phát trin trong
II. Thc hành quan sát c giai
đon sinh trưởng và phát trin
động vt.
Phiếu quan sát vòng đời của ếch:
Giai đon
sinh trưởng,
phát trin
t s sinh
trưởng và pt
trin
Giai đoạn
phôi
Hợp tử phát triển
thành pi, các tế
bào pi phân a
tạo thành c mô,
quan rồi tạo thành
con non trong trứng
đã thtinh.
Giai đoạn
hậu phôi
- sự khác nhau
giữa hình thái của
con non so với con
trưởng thành: Nòng
nọc nở ra từ trứng
trải qua các giai
đoạn phát triển kc
nhau (nòng nọc
chân, ếch con
đuôi) rồi mới trở
thành con trưởng
thành.
Trang 164
thc tin.
Hoạt động 2.3: Mt s ng dụng sinh trưởng phát trin trong thc
tin.
b.Mục tiêu:
- Vn dng được nhng kiến thc v sinh trưởng phát trin đng vt gii
thích mt s hiện tượng thc tin (tiêu dit mui giai đon u trùng, phòng
tr sâu bệnh, tăng năng suất chăn ni.)
b.Ni dung:
- Hc sinh thc hin nhim v nm bàn nghiên cu nội dung SGK đ hoàn
thành câu hi.
- Con người vn dng hiu biết v sinh trưởng, phát trin của động vật đ tăng
năng sut vật nuôi như thế nào? Cho ví d.
c.Sản phẩm: câu trả lời của học sinh.
d.T chc thc hin.
Chuyn giao nhim v hc tp
- GV yêu cu HS nghiên cu ni dung
SGK hoạt động nm bàn đ hoàn
thành câu hi.
- Con người vn dng hiu biết v
sinh trưởng, phát trin ca động vt
để tăng năng suất vật nuôi như thế
nào? Cho ví d.
Thc hin nhim v hc tp
- c nm tho lun thng nht
kết qu nhóm, c đại din báo o .
Báo cáo kết qu và tho lun
- GV gọi đi din 1, 2 nm báo cáo,
các nhóm khác theo dõi nhn xét.
- HS tr li các câu hi:
- HS khác nhn xét, b sung
Đánh gkết qu thc hin nhim v
hc tp
- GV nhn xét câu tr li ca hc sinh
và cht kiến thc
- HS lng nghe và t tng hp kiến
thc vào v.
* Gv m rng:
- Yêu cu hc sinh đc mc em
biết.
III.Mt s ng dụng sinh trưởng
phát trin trong thc tin.
- Con người vn dng hiu biết v
sinh trưởng, phát trin ca đng vt
để tăng năng sut vt nuôi:
+ Điều hòa sinh trưng phát trin
vt nuôi bng cách s dng các
loi vitamin, khoáng cht ch thích
s trao đi chất, thúc đy sinh
trưởng, phát trin ca vt ni.
+ Điều khin yếu t i trường
(nhiệt độ, ánh sáng,…) đ làm thay
đổi tc đ sinh trưởng và phát trin
ca vt nuôi.
+ Da vào hiu biết v chu kì sinh
trưởng và phát trin ca các loài sâu
để tìm ra bin pháp tiêu dit sâu b
gây hi cây trng.
- Ví d:
+ B sung thức ăn tăng trng hp
cho vật nuôi đ vật ni được
trọng lượng ti đa rút ngn thi
gian sinh trưng.
+ Thc hin các bin pháp gi m
chung tri cho trâu bò vào a
đông đ đm bo s sinh trưởng
phát trin ca trâu .
Trang 165
+ Điều hoà ánh sáng bng cách bt
ng đèn điện cho đ tăng năng
suất gà đ trng hoc cho gà nghe
nhạc để tăng năng suất gà đ trng.
+ Dựa vào vòng đi ca ry nâu hi
lúa, con người đã d đoán được ngày
rầy nâu đ trứng đ đưa ra thi đim
phun thuc png tr ry nâu hiu
qu và triệt để.
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
a.Mục tiêu: Kiểm tra đánh giá mức độ hiểu bài của Hs.
b.Ni dung:
- Hc sinh thc hin nhim v nhóm 2 nghiên cu nội dung SGK đ hoàn
thành câu hi.
1. Mun tiêu dit mui tnên tiêu dit giai đoạn nào là hiu qu nht? Vì sao?
2. Nêu mt s d v điu khin yếu t môi trưng nhằm đm bo s sinh
trưởng và phát trin ca vt nuôi?
c.Sản phẩm: câu trả lời của học sinh.
d.T chc thc hin.
- Gv: yêu cầu Hs hoạt động nhóm 2 để trả lời câu hỏi:
1.Mun tiêu dit mui thì nên tiêu dit giai đon nào hiu qu nht?
sao?
2.Nêu mt s ví d v điu khin yếu t môi trưng nhằm đảm bo s sinh
trưởng và phát trin ca vt nuôi?
- Hs: hoạt đng nm 2 suy ngtr li câu hi:
- Hs chia s kết qu, Hs khác nhn xét b sung
- Gv: nhận xét, đánh giá và cht kiến thc.
1.Mun tiêu dit mui thì nên tiêu dit giai đoạn: b gậy. Vì đây giai đon
phát trin d tác đng nhất. Vào giai đoạn này, chúng thường sng tp trung
ới nước (ao , chum vại,…), thi gian tn ti lâu dài nên d thc hin các
bin pháp tiêu dit.
2.d v điu khin yếu t môi trưng nhằm đảm bo s sinh trưởng và phát
trin ca vt nuôi:
- B sung vitamin D vào khu phần ăn đ kích thích s sinh trưởng và phát
trin ca vt nuôi.
- Điu hoà ánh sáng bng cách bật bóng đèn điện cho đ tăng năng sut
đẻ trng. hoc là cho gà nghe nhạc đ tăng năng suất gà đẻ trng
- Che bt chuồng gia súc giúp tránh rét cho trâu, bò,…gp đm bo s sinh
trưởng trong nhng ngày giá rét.
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
a.Mục tiêu: Vn dụng được hiu biết v virus đ gii thích mt s hin tượng
trong thc tin.
b.Ni dung:
- Hc sinh thc hin nhim v nhóm 2 nghiên cu nội dung SGK đ hoàn
Trang 166
thành câu hi.
1.Vì sao cn gi v sinh trong chăn ni và tiêm phòng cho gia súc gia cm?
2.Nêu quan đim ca em v vic s dng cht kích thích nhm tăng sinh trưng
và phát trin vt nuôi.
c.Sản phẩm: câu trả lời của học sinh.
d.T chc thc hin.
- Gv nêu câu hi:
1.Vì sao cn gi v sinh trong chăn nuôi và tiêm phòng cho gia súc gia cm?
2.Nêu quan đim ca em v vic s dng cht kích thích nhằm tăng sinh trưởng
và pt trin vt ni.
- Hs: suy nghĩ tr li.
1. Cn gi v sinh trong chăn nuôi và tiêm png cho gia súc gia cm
vì: Gi v sinh trong chăn ni và tiêm png cho gia súc gia cm to
điu kin cho vt nuôi mt i trưng sng sch s, giúp vt nuôi
tránh được các loi mm bnh gây hi. T đó, giúp vt nuôi sinh
trưởng, phát trin tt; sc đ kháng tt đ phòng bnh nhm nâng
cao năng suất chăn nuôi.
2. Quan điểm ca nhân v vic s dng cht kích thích nhm tăng
sinh trưởng phát trin vt nuôi: Vic s dng cht ch thích
nhằm tăng sinh trưng và phát trin vt nuôi mt ng dng hiu
biết v sinh trưởng phát trin ca động vật đ làm tăng năng sut. Tuy
nhiên, khi s dng phi nm vng quy tnh liều lượng s dng
cũng như loại nào kng đưc phép s dụng để tránh làm ảnh hưởng
đến sc khỏe người tiêung.
- Gv: nhận xét, đánh giá.
BÀI 32: KHÁI QUÁT V SINH SN SINH SN VÔ TÍNH SINH VT
Môn: KHTN Lp 7
Thi gian thc hin: 3 tiết
I. Mc tiêu:
1. Kiến thc:
- Phát biu được khái nim sinh sn sinh vt.
- Nêu được khái nim sinh sn vô tính sinh vt.
- Da vào hình nh hoc mu vt, phân biệt đưc các hình thc sinh sn sinh
ng thc vt, ly được ví d minh ha.
- Nêu được vai trò ca sinh sn vô tính trong thc tin.
- Trình bày đưc các ng dng sinh sn vô tínho thc tin (Nhân ging vô
tính cây, nuôi cy mô)
2. Năng lực:
2.1. Năng lực chung:
Trang 167
- Năng lực t ch và t hc: m kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát
tranh ảnh đểm hiu khái nim sinh sn, sinh sn vô tính sinh vt
- Năng lực giao tiếp và hp tác: tho luận nhóm đ tìm ra khái niệm, đặc điểm
và nêu ví d v các hình thc sinh sn của đng vt, hp tác trong thc hin
hoạt động sp xếp các loài thc vt vào hình thc sinh sn vô tính ca thc vt
thích hp
- Năng lực gii quyết vấn đề sáng to: GQVĐ trong thc hin gii thích ng
dng sinh sn vô tính thc vật và động vt.
2.2. Năng lực khoa hc t nhiên:
- Năng lực nhn biết KHTN: Nhn biết sinh sn và sinh sn vô tính sinh vt.
- Năng lực tìm hiu t nhiên: u được các vai trò ca sinh sn vô tính đối vi
con ngưi và sinh vt.
- Vn dng kiến thức, kĩ ng đã học: trình bày được c phương pháp ứng
dng sinh sn vô tính trong thc tin. Thc hin quan sát cành hoa hng hoc
hoa mười gi sau khi vùi xuống đất mt thi gian s thy hin tượng gì.
3. Phm cht:
Thông qua thc hin bài hc s to điều kiện để hc sinh:
- Chăm học, chu khó tìm tòi tài liu và thc hin các nhim v nhân nhm tìm
hiu v ng dng sinh sn vô tính ca sinh vt.
- trách nhim trong hoạt động nhóm, ch động nhn và thc hin nhim v
tìm tòi hoàn thành nhim v nhân để hoàn thành bng 32.1 SGK
- Trung thc, cn thn trong thc hành, ghi chép kết qu tho lun vào bng sau
khi đã thảo lun.
II. Thiết b dy hc và hc liu:
1. Gíao viên:
- Hình nh s sinh sn cây thuc bng, gà trống, gà mái, ngưi
- H 32.1; 32.2; 32.3 SGK
2. Hc sinh:
- i cũ nhà.
- Đọc nghn cu và tìm hiểu trước bài nhà.
III. Tiến tnh dy hc
1.Hot động 1: M đu (Xác định vn đề hc tp là sinh sn và sinh sn vô tính
sinh vt vai trò ng dng)
a) Mc tiêu: c định được vấn đ hc tpm hiu khái nim sinh sn, sinh sn vô
tính sinh vt, vai trò và ng dng.
b) Ni dung: HS tr li câu hi phát hin ra vấn đ hc tp ca bài hc.
c) Sn phm: Câu tr li ca HS
d) T chc thc hin:
Trang 168
Hoạt động ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
B1: Chuyn giao nhim v hc tp
GV yêu cu HS tr li câu hi:
? Cho biết các sinh vt duy trì nòi ging bng cácho?
B2: Thc hin nhim v hc tp
HS nêu ý kiến.
- Các sinh vật duy trì nòi giống bằng cách: sinh sản (đẻ con, đẻ
trứng,…).
- dụ: con mèo đẻ con, con gà đẻ trứng,…
B3: Báo cáo kết qu và tho lun
GV gi ngu nhiên HS trình bày đáp án. GV liệt kê các đáp án
ca HS trên bng.
B4: Đánh giá kết qu thc hin nhim v
HS nhn xét, b sung, đánh giá
GV nhn xét, đánh g:
GV gieo vn đề cn tìm hiu trong bài hc. Sinh vật duy t
i ging bng cách sinh sn, có nhng cách sinh sn nào ca
sinh vt. Để tr li các u hỏi trên đầy đủ và chính xác nht
chúng tangm hiu bài học hôm nay”
GV nêu mc tiêu bài hc.
2. Hoạt đng 2: Hình thành kiến thc mi
a) Mc tiêu:
- Phát biu được khái nim sinh sn sinh vt.
- Nêu được khái nim sinh sn vô tính sinh vt.
- Da vào hình nh hoc mu vt, phân biệt đưc các hình thc sinh sn sinh
ng thc vt, ly được ví d minh ha.
- Nêu được vai trò ca sinh sn vô tính trong thc tin.
- Trình bày đưc các ng dng sinh sn vô tínho thc tin (Nhân ging vô
tính cây, nuôi cy mô)
b) Ni dung: HS quan sát sơ đ và tìm hiu khái nim sinh sn.
HS nghiên cu SGK tr li câu hi, HS tho lun nhóm hoàn thành bng.
c) Sn phm: Câu tr li ca HS. Kết qu tho lun ca HS.
d) T chc thc hin:
Hoạt động ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
Hoạt động 1:Tìm hiu khái nim sinh sn
B1: Chuyn giao nhim v hc tp
GV yêu cu HS quan sát H32.1 kết hp nghiên cu SGK
cho biết kết qu ý nghĩa của quá trình sinh sn. T đó
nêu khái nim sinh sn.
B2: Thc hin nhim v hc tp
HS quant H32.1 nêu kết qu ý nghĩa của quá tnh
sinh sn, t đóu khái niệm sinh sn.
B3: Báo cáo kết qu và tho lun
I. Khái nim sinh
sn
- Sinh sn là quá
trình to ra nhng
th mi bo
đảm s phát trin
kế tc ca loài.
Trang 169
GV gi ngu nhiên HS trình bày đáp án. GV liệt kê các
đáp án ca HS trên bng.
B4: Đánh giá kết qu thc hin nhim v
HS nhn xét, b sung, đánh giá
GV nhn xét, đánh g.
Hoạt động 2: Tìm hiu khái nim sinh sn vô tính
1. Sinh sn vô tính thc vt
B1: Chuyn giao nhim v hc tp
- GV chiếu 2 sơ đ:
1. B + m -> em bé
2. Trùng đế giày -> cá th trùng đế giày mi
Yêu cu HS tr li câu hi:
? Sơ đồo có s kết hp ca yếu t đực và i sơ đồo
không có s kết hp ca yếu t đực và cái. S kết hp ca
yếu t đực và cái được gi là hình thc sinh sn gì? Nếu
không có s kết hp ca yếu t đực và cái được gi là
hình thc sinh sn gì?
sinh vt có nhng hình thc sinh sn nào?
- GV yêu cu HS quan sát H32.1 cho biết:
? Cây rau má và tng đế giày có hình thc sinh sn gì.
? Vì sao cơ thể con sinh ra ging nhau và ging m.
Nêu khái nim sinh sn vô tính.
- GV chiếu cho HS 1 s hình nh sinh sn vô tính
sinh vt. Yêu cu HS cho biết:
? Sinh sn vô tính có nhóm sinh vt nào.
B2: Thc hin nhim v hc tp
- đ 1 có s kết hp ca yếu t đc và cái -> sinh
sn hu tính
- đ 2 không có s kết hp ca yếu t đc và cái
-> sinh sn vô tính
- 2nh thc sinh sn:
+ Sinh sn vô tính
+ Sinh sn hu tính
- Cây rau má và tng biến hình có hình thc sinh
sn vô tính
- Do cơ th con ch nhận được cht di truyn t cơ
th m nên ging nhau và ging m.
B3: Báo cáo kết qu và tho lun
GV gi ngu nhiên HS trình bày đáp án.
B4: Đánh giá kết qu thc hin nhim v
HS nhn xét, b sung, đánh giá
GV nhn xét, đánh g.
- 2 hình thc: sinh
sn vô tính, sinh
sn hunh
II. Khái nim sinh
sn vô tính
- Sinh sn vô tính là
hình thc sinh sn
không có s kết
hp ca yếu t đc
và yếu ti. Do
vậy, cơ thể con ch
nhn đưc cht di
truyn t cơ th m
nên ging nhau và
ging m.
- Sinh sn vô tính có
c nhóm sinh
vật như: vi khun,
nguyên sinh vt,
mt s loài nm,
mt s loài thc
vật và động vt.
Họat đng 3: Tìm hiu sinh sn vô tính thc vật động vt
1. Tìm hiu sinh sn vô tính thc vt.
B1: Chuyn giao nhim v hc tp
- GV chiếu hình nh sinh sn bng bào t của y dương
x và sinh sn sinh dưỡng ca cây gng. Yêu cu HS quan
t hình nh kết hp nghiên cu SGK, nêu hình thc sinh
1. Sinh sn vô tính
thc vt
- Gm:
+ Sinh sn bng bào
t
Trang 170
sn của dương xỉgng.
T đó trả li câu hi:
? thc vt cóc hình thc sinh sn vô tính nào.
- GV choc loài thc vật: cây rêu, địa tin (thuc h
u), cây dương x, bèo t ong, rau b (thuc h quyết),
khoai lang, khoai y, tru không, rau má, gng, cây thuc
bng, c gu, c tranh, lục bình, cây hoa đá… Yêu cầu HS
nhân nghiên cứu sau đó thảo lun nhóm 2 bn/nhóm
sp xếp các loài thc vt tn thành 2 nhóm sinh sn bng
bào t và sinh sản sinh dưng.
GV yêu cu các nhóm da vào kết qu bài tp trên kết hp
quant H32.2 tr li câu hi:
? Phân bit c hình thc sinh sản sinh dưỡng thc vt.
? Ly ví d v các hình thc sinh sản sinh dưỡng thc
vt.
B2: Thc hin nhim v hc tp
HS cá nhân quan sát hình nh kết hp nghiên cu SGK,
tho lun nhóm tr li câu hi:
- Sinh sn y dương x: sinh sn vô tính bng bào t.
- Sinh sn y gng: sinh sn nh bằng cơ quan sinh
ng (sinh sn sinh dưỡng)
- Sinh sản sinh dưỡng là s hình thànhy con được hình
thành t cơ quan sinh dưỡng (lá, thân, r)
- Sinh sn bng bào tử: câyu, địa tin (thuc h rêu)
y dương xỉ, bèo t ong, rau b (thuc h quyết)…
Sinh sn sinh dưỡng: khoai lang, khoai y, tru không,
rau má, gng, cây thuc bng, c gu, c tranh, lc bình,
y hoa đá…
B3: Báo cáo kết qu và tho lun
GV gọi đi din mt s nhóm trình bày đáp án.
Các nhóm khác lng nghe, nhn xét.
B4: Đánh giá kết qu thc hin nhim v
HS nhn xét, b sung, đánh giá
GV nhn xét, đánh g.
GV yêu cu HS v nhà thc hin: Quan sát vết cắt đoạn
thân cây hoa hng (hoặc hoa mưi giờ,…) đã được cm
trong cát m sau ba tun và mô t những gì quan sát được.
Đon thân cây hoa hngy có th phát trin thành cây
mới được không? Vì sao?
Hướng dẫn:
- Sau một thời gian đoạn thân y hoa hồng này nảy chồi,
mọc rễ ở các mấu thân.
- Đoạn thân này có thể phát triển thành cây mới vì đã
đủ rễ và chồi.
2. Tìm hiu sinh sn vô tính đng vt
B1: Chuyn giao nhim v hc tp
- GV yêu cu HS quan sát H 32.3 tr li câu hi:
? Kn các hình thc sinh sn vô tính động vt.
+ Sinh sản sinh dưỡng
Trang 171
- GV yêu cu HS cá nhân nghn cu SGK kết hp quan
t hình nh 32.3, tho lun nhóm (2 bàn/nm) trong 5
phút hoàn thành bng 32.1
Tiêu chí
so sánh
Hình thc sinh sn vô tính
Ny chi
Trinh sn
Phân mnh
Khái
nim
Đặc
đim
Ví d
B2: Thc hin nhim v hc tp
HS quant H 32.3 k tên các hình thc sinh sn vô tính
động vt: Ny chi, trinh sn, phân mnh
HS cá nhân nghiên cu SGK tho lun nm hoàn thành
bng 32.1
Tiêu
chí so
nh
Hình thc sinh sn vô tính
Ny chi
Trinh sn
Phân mnh
Khái
nim
- T cơ thể
m ny ra
mt cái chi.
Chi này phát
trin thành cá
th mi.
Trng không
th tinh mà
phát trin
thành cá th
mi.
- Cá th mi
đưc sinh ra
t mt mnh
của cơ thể
m.
Đặc
đim
- Lúc đầu, cá
thể mới phát
triển gắn liền
với sinh vật
mẹ. Sau khi
trưởng thành,
mới tách hẳn
khỏi cơ thể
mẹ.
- thể mới
có vật chất di
truyền giống
cơ thể mẹ.
- Cá thể mới
luôn là giống
đực.
- thể mới có
vật chất di
truyền khác
thể mẹ.
- Từ một
mảnh khuyết
thiếu từ mẹ sẽ
phát triển đầy
đủ thành một
thể mới
hoàn thiện.
- thể mới
có vật chất di
truyền giống
cơ thể mẹ.
Ví d
Rut khoang
như: Thủy
tc
Chân khp
như: Ong,
kiến, rp.
Đỉa, sao bin,
giun dp
B3: Báo cáo kết qu và tho lun
GV gọi đi din tng nhóm báo cáo kết qu.
Các nhóm khác lng nghe.
B4: Đánh giá kết qu thc hin nhim v
Các nhóm nhn xét, b sung
GV nhn xét, đánh giá, kết lun.
2. Sinh sn vô tính
động vt
- Các hình thc:
+ Ny chi: T cơ th
m ny ra mt cái
chi. Chi này phát
trin thành cá th mi.
+ Phân mnh: Trng
không th tinh mà
phát trin thành th
mi.
+ Trinh sn: Cá th
mới được sinh ra t
mt mnh của cơ thể
m.
Trang 172
GV yêu cu HS v nhà tìm hiu ong th và ong ca đưc
sinh ra như thế nào và vì sao cng khác nhau v nh
thái, vai trò của đàn ong.
Hướng dn: - Ong chúa và ong th đu được sinh ra từ
trứng đã thụ tinh. Tuy nhiên, ong ca được chăm c
trong chúa ngay từ bé và được cho ăn hoàn toàn bằng
sữa ong chúa. Còn ấu trùng ong thợ đưc nuôi trong các
tổ thường và chỉ được cho ăn sữa ong chúa trong 3 ngày
đầu tiên rồi được nuôi bằng mật ong phấn hoa cho tới
khi trưởng thành.
- Về vai trò:
+ Ong chúa một con ongi phát triển hoàn chỉnh. Ong
chúa nhiệm vụ đẻ trứng đng quân đồng thời đảm
bảo sự tồn tại của đàn ong. Đồng thời, con ong ca còn
có nhiệm vụ duy trì trật tự xã hội ca đàn ong
+ Ong thđảm nhận tất cả các ng việc nặng nhọc nhất
trong đàn ong như xây tổ, chăm sóc ấu trùng, ong non và
ong chúa, tìm kiếm thức ăn, png chống kẻ thù,…
- Trong tổ ong có sự khác nhau về hình thái và vai trò của
c loại ong chúa, ong thợ ong đực vì để đảm bảo trật
tự xã hội trong một t ong.
Họat đng 4: Tìm hiu vai tròng dng ca sinh sn vô tính trong thc tin
B1: Chuyn giao nhim v hc tp
GV yêu cu HS nghiên cu SGK tr li u hi:
? Ly ví d cho thy sinh sn vô tính có vai trò quan trng
trong việc duy trì c đặc điểm ca sinh vt.
? Nêu các bin pp nhân ging vô tính thc vt. Mi
bin pháp ly ví d 1 2 loài y.
? Ly ví d v ng dng sinh sn vô tính ca sinh vt
địa phương em
? Kn mt s loi rau, c, qu gia đình em tng
s dụng được sn xut bng hình thc sinh sn sinh dưỡng
? Quan sát hình 32.4, gii thích vì sao gm cành, chiết
nh, nuôi cy nhng bin pháp nhân nhanh ging
y trng.
B2: Thc hin nhim v hc tp
HS nghiên cu SGK tr li câu hi:
- Bng cách sinh sn vô tính, mt sinh vt to ra mt bn
sao di truyn ging ht hoc ging ht nhau. T đó duy trì
được c đặc điểm ca sinh vt. Ví d : nuôi cy môy
phong lan, sâm ngc linh,
- c biện pháp và ví dụ:
+ Nuôi cấy mô: Cây gng, cây nghệ
+ Giâm cành, chiết cành: cây cam, bưởi, táo, mía
- ng dng sinh sn vô tính ca sinh vt địa pơng
em: Trồng bưởi, cam nh pơng pháp chiết cành; giâm
nh mía; nuôi cấy mô phong lan;…
- Mt s loi rau, c, qu đưc sn xut bng hình thc
III. Vai trò và ng dng
sinh sn vô tính trong
thc tin.
- Vai trò: Duy trì các
đặc điểm ca sinh
vt
- Các phương pháp
nhân ging vô
tính:
+ Nuôi cy mô
+ Gm cành, chiết
nh
Góp phần làm tăng
hiu qu kinh tế nông,
m nghip.
Trang 173
sinh sản sinh dưỡng như khoai tây, gừng, tỏi, hànhy,…
- Vì v bn cht thì những cơ thể mới được sinh ra và phát
trin t nhng phn vn dĩ đã có sự sng ty m. Ch
cn thêm mt s yếu t môi trường thì vic phát trin s
nhanh hơn các loại nhân ging khác.
B3: Báo cáo kết qu và tho lun
GV gi ngu nhiên HS tr li u hi
HS khác lng nghe
B4: Đánh giá kết qu thc hin nhim v
- HS nhn xét, b sung
- GV đánh giá, kết lun.
- GV yêu cu HS đọc phn tìm hiu thêm và em có biết
SGK
3.Hoạt đng 3: Luyn tp:
a) Mc tiêu: Khắc sâu được kiến thức đã học
b) Ni dung: HS tham gia trò chơi “Ai nhanh hơn?” trả li các câu hi trc nghim
c) Sn phm: Đáp án câu hi 1.A 2.A 3.D 4.B 5.A
d) T chc thc hin:
Hoạt động ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
B1: Chuyn giao nhim v hc tp
GV t chức trò chơi “Ai nhanh hơn?”, yêu cầu HS tham gia tr li
Câu 1: Có my hình thc sinh sn sinh vt?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 2: Các hình thc sinh sn ca sinh vt :
A. Sinh sn vô tính và sinh sn hu tính
B. Sinh sn vô tính và sinh sn phân mnh
C. Sinh sn vô tính và sinh sản sinh dưng.
Câu 3: Sinh sn vô tính có đặc điểm gì?
A. Cơ thể con ch nhn được cht di truyn ca mn ging
nhau và ging m.
B. Không có s kết hp gia yếu t đc và yếu ti.
C. Có s kết hp gia yếu t đc và yếu t cái
D. C A và C đều đúng.
Câu 4: Các hình thc sinh sn vô tính thc vt là:
A. Ny chi và phân nhánh
B. Sinh sn bng bào tsinh sn sinh dưỡng
C. Trinh sn và phân nhánh
Câu 5: Các hình thc sinh sn vô tính động vt là?
A. Ny chi, phân mnh và trinh sn
B. Ny chi, sinh sn bng bào t và trinh sn
C. Ny chi, phân mnh và sinh sn bng bào t
D. Ny chi, sinh sn bng bào t và sinh sn sinh dưỡng.
Trang 174
B2: Thc hin nhim v hc tp
HS tham gia trò chơi, trả li c câu hi
B3: Báo cáo kết qu và tho lun
GV gi ngu nhiên HS tr li
B4: Đánh giá kết qu thc hin nhim v
HS nhn xét
GV nhn xét, đưa ra kết qu.
4. Hoạt đng 4: Vn dng:
a) Mc tiêu: Vn dụng đưc kiến thức đã hc vào thc tin
b) Ni dung: HS tham gia hoạt đng kn nhanh mt s loi rau, c qu
gia đình thường s dng bng hình thc sinh sn sinh dưỡng.
c) Sn phm: Câu tr li ca HS
d) T chc thc hin:
Hoạt động ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
B1: Chuyn giao nhim v hc tp
GV s dụng “kĩ thuật Động não” yêu cầu HS tr li nhanh câu hi:
Kn mt s loi rau, c qu gia đình thường s dng bng hình
thc sinh sn sinh dưỡng.
B2: Thc hin nhim v hc tp
HS s có 2 phút chun b trước khi tr li nhanh.
Khoai lang, khoai y, rau má, i, cam, mía, bòng, rau mung, táo,
gng, rau ngót, chuối, …
B3: Báo cáo kết qu và tho lun
GV gi ngu nhiên HS tr li u hi, mi HS đưa ra 1 câu trả li,
u tr li sau không trùng vi câu tr lời trước.
B4: Đánh giá kết qu thc hin nhim v
GV nhn xét, đánh g, kết lun
5. ng dn v nhà
- Hoàn thành các nhim v đã giao trong từng hoạt đng
- Đọc trước bài 33. Sinh sn hu tính sinh vt
Ngày soạn:
BÀI 33. SINH SN HỮU TÍNH Ở SINH VẬT
n hc: KHTN - Lp: 7
(Thời gian thực hiện: 3 tiết)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Phát biểu được khái niệm sinh sản hữu tính.
- tả được quá trình sinh sản hữu tính thc vật: Mô tả đượcc bộ phận của
hoa lưỡng tính phân biệt được với hoa đơn tính; tả đưc thụ phấn, thụ
tinh và lớn lên của quả.
- Mô tả được qtrình sinh sản hữu tính ở đng vật. Lấy được dụ động vật đ
con, động vật đẻ trứng.
Trang 175
- Phân biệt sinh sản hữu tính thực vật và động vật. Nêu được vai trò của sinh
sản hữu tính trong thực tiễn.
- Trình bày được 1 số ứng dụng của sinh sản hữu tính trong thực tiễn.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Tự chủ thọc: Chđộng, tích cực thc hiện các nhiệm vụ của bản thân khi
tìm hiểu sinh sản ở sinh vật.
- Giao tiếp hợp tác: Tập hợp nm theo đúng yêu cầu, nhanh đảm bảo trật
tự. Xác định nội dung hợp tác nm: Lấy được c ví dụ vsinh sản hữu tính
đối với sinh vật. Nhận biết đặc điểm sinh sản của 1 số loài sinh vật hình thức
sinh sản tương ứng. Phân biệt c hình thức sinh sản vô tính và sinh sản hữu
tính; Mô tả được quá trình sinh sản hữu tính ở thực vật, động vật.
- Giải quyết vân đề và sáng tạo: Vận dụng linh hoạt các kiến thức, kĩ năng nhận
biết những ứng dụng của sinh sản hữu tính vào thực tiễn.
b. Năng lc khoa hc t nhiên
- Nhận thức khoa học tự nhiên: Phát biểu được khái niệm sinh sản hữu tính.
Phân biệt được sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính. Phân biệt sinh sản hữu tính
thực vật và động vật. Nêu được vai trò của sinh sản hữu tính trong thực tiễn.
tả được quá trình sinh sản hữu tính thực vật: tđược các b phận của
hoa lưỡng tính phân biệt được với hoa đơn tính; tả đưc thụ phấn, thụ
tinh và lớn lên của quả. Mô tả được quá trình sinh sản hữu tính động vật.
-m hiểu tnhiên: Lấy được ví dụ minh hoạ đối với các hình thức sinh sản v
tính nh thức sinh sản hữu nh sinh vật (hoa đơn tính, hoa lưỡng tính,
động vật đẻ con, động vật đẻ trứng).
-Vận dụng kiến thức, năng đã học: Trình bày được một số ng dụng của các
hình thức sinh sản hữu tính trong thực tiễn.
2. Phm cht
Có niềm tin yêu khoa học.
Quan tâm đến nhiệm vụ của nm.
Có ý thức hoàn thành tốt các nội dung thảo luận trong bài học.
Luôn cố gắng vươn lên trong học tập.
II. Thiết b dy hc và hc liu
1. Giáo viên
- Máy chiếu, laptop, hình nh, video: th phn, th tinh, cách yếu t tham gia
th phn.
- H thng câu hi và phiếu hc tp.
2. Hc sinh:
Trang 176
- Học bài cũ nhà và hoàn thành yêu cu cu GV
- Giy A3, A1 bút d.
- Đọc nghiên cu và tìm hiểu trước nhà bài 33. Sinh sn hu nh sinh vt.
III. Tiến trình dạy học:
TIẾT 1
A. Khởi động
Hoạt động 1: Xem tranh / video mở bài
a. Mục tiêu: Tạo ra cho học sinh hứng thú đhọc sinh bày tỏ được shiểu biết
cá nhân về sinh sản ở sinh vật.
b. Nội dung: GV tổ chức cho học sinh làm việc nhân, cá nhân HS hoàn thành
yêu cầu của GV
c. Sản phm: Hình 2,4 sinh sản hữu tính sinh vật; Hình 3,5 sinh sản tính
ở sinh vật; Hình 1 không phải là sinh sản ở sinh vật
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động ca GV và HS
Ni dung
*Chuyn giao nhim v hc tp
GV chiếu hình và ph biến luật chơi:
HS theo i hình nh, phân tích thông tin và ghi
nh luật chơi
Ni dung và nêu mc tiêu
bài hc:
I. KHÁI NIM SINH
SN HU TÍNH
II. SINH SN THC
VT
III. SINH SN HU
TÍNH ĐNG VT
Tiết 1: Tìm hiu khái nim
sinh sn hu tính hướng
dn chun b phn II, III
Tiết 2: T chc hi tho tìm
hiu v sinh sn hu nh
thc vt, sinh sn hu tính
động vt và ng dng ca
sinh sn hữu tính. Đại din
các nhóm báo cáo kết qu
trước lp
Tiết 3. Tng kết bài hc,
luyn tp và vn dng
- GV Giao nhim v: Tr li câu hi cui hình
- HS Nhn nhim v
Trang 177
*Thc hin nhim v hc tp
+ Các thành viên trong lp quan sát, phân tích
phán đoán thông tin.
+ Các nhân trong nhóm phi hp hoàn thành
nhim v theo yêu cu ca GV
- Giáo viên: Theo dõi và b sung khi cn.
*Báo cáo kết qu và tho lun
- Đại diện HS trình bày đáp án của nhóm.
*Đánh g kết qu thc hin nhim v
- Hc sinh nhn xét, b sung, đánh giá:
- Giáo viên nhn xét, đánh g, cht li đặt
vấn đềo bài:
->Giáo viên nêu mc tiêu i hc:
sao hình 2,4 sinh sn hu tính; hình 3,5
sinh sn vô tính, hình 1 kng phi sinh sn
động vt?
Để tr lời được câu hi đó?
GV Gii thiu ni dung bài hc
B. Hình nh kiến thức mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm sinh sản hữu tính:
a. Mục tiêu:
- Từ việc hoàn thành bài tập điền từ HS rút ra được khái niệm sinh sản hữu tính
b. Nội dung: Sử dụng phương pháp trực quan kết hợp nêu vấn để yêu cẩu HS
hoạt động thảo luận trạm, nm để tìm hiểu sinh sản hữu tính qua các câu thảo
luận trong SGK.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động ca GV - HS
Ni dung
*Chuyn giao nhim v hc tp
- GV Tìm hiu thông tin trong SGK hoàn thin
phn bài làm ca các nhóm.
- HS Nhn nhim v
I. Tìm hiu ki nim sinh
sn hu tính
- Sinh sn hu tính hình
thc sinh sn s kết hp
gia giao t đực giao t
cái to thành hp t, hp t
phát triển thành cơ th mi.
*Thc hin nhim v hc tp
+ Các nhóm tho lun hoàn thin bài trong vòng
5’. Sau khi tho lun xong, 1 s nm báo cáo
sn phm hc tập trước lp
Nhóm nào trình bày chất lượng tt s đưc
Trang 178
tặng đim
* Báo cáo kết qu:
+ Đại din các nhóm lên bng trình bày kết qu
+ Mi nm khác nhn xét
+ GV nhận xét sau khi các nm đã ý kiến
nhn xét b sung
* Tng kết đánh giá
- GV Hoàn thin, cht kiến thc
- HS ghi bài vào v
Hoạt động 2. Hướng dẫn chuẩn bị tổ chức hội thảo
GV chia lớp thành 3 nm:
Nhiệm vụ của mỗi nhóm
Nhóm A hoàn thành phiếu hc tập 2
Nhóm B Hoàn thành phiếu học tạp 3
Nhóm C hoàn thành phiếu học tập 4
TIẾT 2 + 3:
Hoạt đng 3: Tìm hiểu sinh sản hữu tính thực vật, động vật, ứng dụng
của sinh sản hữu tính
a. Mục tiêu
- Các chuyên gia trình bày được sản phẩm của nhóm mình để hưng dẫn các bạn
trong nhóm hợp tác cùng học tập nội dung có trong hội thảo:
- Chtrên hình các thành phần cấu tạo của hoa. Phân biệt hoa lưỡng tính với
hoa đơn tính và lấy VD.
- Phân biệt được các giai đoạn của quá trình sinh sản hữu tính thực vật và động
Trang 179
vật
- Qua quan sát hình 37.17 và 37.18, vẽ sơ đ chung về sinh sản hữu tính ở động
vật.
- Nêu được 1 s hình thc sinh sn hu tính đng vt. Ly VD. V sơ đ phân
bit các hình thức đó. Ý nghĩa của sinh sn hu tính động vt
b. Nội dung: Sử dụng phương pháp trực quan kết hợp nêu vấn đề qua hoạt động
thảo luận trạm, nhóm để tìm hiểu sinh sản hữu tính
c. Sản phẩm: Câu trlời và các phiếu học tập của học sinh trong các nm hợp
tác
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động ca GV - HS
Ni dung
*Chuyn giao nhim v hc tp
- HS Tìm hiu thông tin trong SGK hoàn
thin phn bài làm ca các nm
CHUYÊN GIA:
Nhóm A: Phiếu hc tp 2
Nhóm B: Phiếu hc tp 3
Nhóm c: Phiếu hc tp 4
- Thành lp các nhóm hp tác và t chc
hi tho
- HS Nhn nhim v
II. Tìm hiu v sinh sn hu tính
thc vt có hoa
- Hoa là quan sinh sn hu tính
thc vt Ht kín.
- c b phn ca hoa gm: cung
hoa, đế hoa, đài ài hoa), cánh
hoa (tràng hoa), nh hoa (cơ quan
sinh sản đc), nhu hoa (cơ quan
sinh sn cái).
- Có 2 loi hoa:
+ Hoa c nh và nhu đưc gi
hoa lưỡng tính.
+ Hoa ch nh hoc nhu gi
hoa đơn tính.
- Quá trình sinh sn hu tính thc
vt
+ Th phn hiện tượng ht phn
tiếp xúc lên đu nhu.
+ 2 hình thc th phn: T th
phn; Th phn chéo
- Th tinh là s kết hp ca giao t
đực vi giao t cái để to thành hp
t (xy ra trong noãn) Noãn đã th
tinh phát trin thành ht.
- Qu do bu nhu phát trin thành,
qu lớn lên đưc do tế bào phân
*Thc hin nhim v hc tp
+ Các nhóm tho lun hoàn thin bài
trong vòng 5’. Sau khi thảo lun xong,
Tt c các nhóm báo cáo sn phm hc
Trang 180
tập trước lp
Nhóm nào trình bày chất lượng tt s
đưc tặng đim
chia. Khi qu ln lên chuyn t
xanh đến chín, qu đ cng, màu
sắc, hương v đặc trưng.
Chú ý: Trong t nhiên, s th phn
ca nhiu loài thc vt có hoa xy ra
nh đng vt (côn trùng, chim), nh
c, nh gió hoc nh con người.
Mi loài hoa có đặc đim cu to
khác nhau đ thích nghi vi các cách
th phn trong t nhiên.
II. Tìm hiu v sinh sn hu tính
động vt
1. Quá trình sinh sn hu tính
động vt
- Quá trình sinh sn hu tính đng
vt gm ba giai đon ni tiếp nhau:
+ Hình thành giao t đc (tinh trùng)
và giao t cái (trng).
+ Th tinh to thành hp t.
+ Phát triển phôi hình thành
th mi.
- Hình thc sinh sn hu tính động
vt gồm: Động vật đẻ trng (mt s
loài sát, cá, chim), động vật đẻ
con (thú).
2. Mt s ng dng ca sinh sn
hu tính sinh vt
* Vai trò ca sinh sn hu tính:
Sinh sn hu tính to ra nhng th
mới đa dng, kết hp được các đc
tính tt ca b và m. vy, chúng
va ging b, m va mang nhng
đặc điểm khác nhau, kc b m.
Giúp chúng thích nghi tt n trước
điu kiện i trường sng luôn thay
đổi.
* ng dng trong thc tin
* Báo cáo kết qu:
+ Đại din các nhóm lên bng trình bày
kết qu
+ Mi nm khác nhn xét
+ GV nhận xét sau khi các nm đã ý
kiến nhn xét b sung
TIT 3
* Tng kết đánh giá
- GV Hoàn thin, cht kiến thc
- HS ghi bài vào v
- HS trong các nhóm đánh giá ln nhau.
GV đánh giá qtrình và kết qu hc tp
ca các nhóm
Trang 181
Con người ch động to ra ging vt
nuôi, y trng mi sc sng tt,
năng sut cao, chất lượng tt đúng
thi điểm, thích nghi tt với ĐK môi
trường và đáp ng nhu cu ca con
ngưi.
+ VD: Điều khin sinh sản đ cho
cây Đào, Cây Mai ra hoa đúng dp tết
nguyên đán. Lai tạo để nhng
ging siêu trng, ln siêu nc, bò
siêu sa,...
Con người th phn nhân to cho hoa (bng
cách ly nh của hoa này đưa vào đầu nhy
ca hoa cùng loài nhm nâng cao kh năng tạo
qu (Bí ngô, dưa chut, cây ngô,....
Hoạt động 3: Luyn tp
a. Mục tiêu: HS dựa vào nội dung được học để tổng kết bài học, trả lời câu hỏi,
tìm hiểu và giải thích hiện tượng thực tế
b. Nội dung: Giáo viên hướng dn hc sinh dựa vào bài học đtổng kết bài học
theo tranh hoặc bằngđồ tư duy và trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm: câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động ca GV - HS
Ni dung
*Chuyn giao nhim v hc tp:
Hoạt động nm: GV chia lp thành 6 nhóm:
Các u tr li
i
Trang 182
1. Hoàn thành bảng để phân biệt sinh sản vô tính với
sinh sản hữu tính?
Đặc điểm
Sinh sn
tính
Sinh sn hu tính
Khái nim
S ng con
sinh ra
Đặc điểm
ca thế h
sau
ĐK sinh sản
Ví d
Kh năng
thích nghi
vi MT sng
thay đi
2. Tho lun nhóm: 2HS/ nm hoàn thành bng
trong thi gian : 4 phút
Hình thức
Thụ tinh ngoài
Thụ tinh trong
Đặc điểm
Ví dụ
Hiệu quả
thụ tinh
Trang 183
3. Tr li câu hi trc nghim
HS da vào kiến thức được hc tr li
*Thc hin nhim v hc tp
- HS Thc hin nhim v
- GV cp nht tình hình thc hin câu tr li ca hc sinh
qua các kênh đa phương tin, h tr khi cn thiết
* Báo cáo kết qu:
- HS đi din các nhóm tng kết bài hc , nhân HS tr
li câu hi
- HS khác lng nghe và phân tích câu tr li ca bn
* Tng kết đánh giá:
- GV cha, nhn xét:
- Hc sinh lng nghe ghi chép nhng ni dung trng tâm
1.
Đặc điểm
Sinh sn vô tính
Sinh sn hu tính
Khái nim
Con sinh ra t th m.
Không s kết hp ca giao
t đc và giao t cái.
s kết hp ca giao t
đực và giao t cái Hp t
Cơ th mi.
S ng con
sinh ra
Nhiu
Ít
Đặc điểm ca
thế h sau
Con ging ht nhau ging
m
Con sinh ra ging b m
ĐK sinh sản
Ch cn th m vn th
sinh con
Cn s kết hp gia b
và m
Ví d
Giâm cành hoa hng
Ny chi nm men,...
Sinh sn mèo, cà chua,...
Kh năng
thích nghi vi
điu kin môi
trường sng
thay đi
Kém thích nghi
Thích nghi tốt n
2. Thảo luận nhóm: 2HS/ nhóm hoàn thành bng trong thời gian : 4 phút
Hình thức
Thụ tinh ngoài
Thụ tinh trong
Đặc điểm
Trứng gặp tinh trùng th
tinh bên ngoài thể con cái
(trong môi trường nước)
Trứng gặp tinh trùng th
tinh trong cơ quan sinh dục con
cái (phải có sự giao phối)
Ví dụ
Ếch , cá…
Lợn, rắn….
Trang 184
Hiệu quả
thụ tinh
Thấp
Cao
3. Trắc nghiệm
Câu 1. Sinh sản hữu tính thực vật cây con sinh ra mang đặc điểm
A. giống cây mẹ, có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử i
B. giống cây mẹ, không có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái
C. vừa giống bố mẹ và những đặc điểm khác nhau và khác bmẹ, skết
hợp giữa giao tử đực và giao tử cái
D. khác cây mẹ, không có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái
Đáp án: C
Câu 2. Sự thụ phấn là q trình
A. chuyển hạt phấn từ bao phấn sang bầu nhuỵ.
B. chuyển giao tử đực từ bao phấn sang vòi nhuỵ.
C. chuyển hạt phấn từ bao phấn sang đầu nhuỵ.
D. chuyển hạt phấn từ bao phấn sang noãn.
Đáp án: C
Câu 3. Điều đúng với sinh sản hữu tính ở động vật là
A. cá thể thể sống độc lập, đơn lẻ vẫn sinh sản bình thường
B. đảm bảo sự ổn định về mặt di truyền qua các thế hệ cơ th
C. tạo ra số lượng lớn con cháu trong thời gian ngắn
D. có khả năng thích nghi cao với sự thay đổi của điều kiện môi trường
Đáp án: D
Câu 4. Hoa lưỡng tính
A. hoa có đài, tràng và nhuỵ hoa.
B. hoa có đài, tràng và nhị hoa.
C. hoa có nhị và nhuỵ hoa.
D. hoa có đài và tràng hoa.
Đáp án: C
Câu 5. Hạt được hình thành từ
A. Bu nhy. B. Bu nh
C. Noãn đã được thụ tinh. D. Hạt phấn
Câu 6. Sinh sản hữu tính ở động vật là sự kết hợp
A. của nhiều giao tử đc với một giao tcái tạo nên hợp tử phát triển thành
thể mới
B. ngẫu nhiên của giao tử đực giao tcái tạo nên hợp tử phát triển thành
thể mới
Trang 185
C. chọn lọc của hai giao tđực một giao tử cái tạo nên hợp tác phát triển
thành cơ thể mới
D. chọn lọc của giao tcái với nhiều giao tđc và một tạo nên hợp tử phát
triển thành cơ thể mới
Đáp án: B
Câu 7. Qu đưc hình thành t
A. Noãn đưc th tinh B. Bu nhy
C. Bu nh D. Noãn không đưc th tinh
Đáp án: B
Hoạt động 4: Vận dụng Mở rộng
a. Mục tiêu: Hc sinh dựa vào nội dung được học đm hiểu giải thích các
hiện tượng thực tế
b. Nội dung: Giáo viên hướng dn học sinh dựa vào bài học để trả lời u hi
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động ca GV - HS
Ni dung
*Chuyn giao nhim v hc tp:
HS làm vic cá nhân tr li câu hi:
Câu 1:
- Thú m vt, rn th tinh
trong đ trng
- Cá nga vào mùa giao
phi con cái s th trng vào
bng các con đc. S trng
này được th tinh trong bng
của con đực. Con đc mang
thai (ba tun), sinh ra cá
nga con. (200 cá nga con/
1 ln sinh sn).
- Cá voi, cá heo th tinh
trong đ con
Trang 186
Câu 3. Ti sao loi qu nhiu ht,
loi qu ch có mt ht, có qu kng ht?
Câu 4. sao thn lằn đứt đuôi và mọc li
đuôi mới không phi biu hin ca sinh
sn?
HS da vào kiến thức được hc tr li
Câu 2. Cừu là nhóm ĐV
sinh sn hu tính trong t
nhiên. Cừu Đôly được to
ra bng sinh sn vô tính
(Nhân bản tính) Năm
1990
Câu 3. - Qu1 ht: Qu
ch1 noãn th tinh.
- Qu có nhiu ht: Qu
nhiu noãn th tinh.
- Qu không ht (qu đơn
tính hoc qu gi): Không
th tinh noãn.
Câu 4. Hình thc tái sinh
đuôi thch sùng ch là s
sinh sn ca tế bào động
vật đa bào. Không tạo ra cơ
th mi.
*Thc hin nhim v hc tp
- HS Thc hin nhim v
- GV cp nht tình hình thc hin câu tr li
ca hc sinh qua các kênh đa phương tin, h
tr khi cn thiết
* Báo cáo kết qu:
- HS tr li cá nhân
- HS lng nghe và phân tích câu tr li ca
bn
* Tng kết đánh giá:
- GV cha, nhn xét:
- Hc sinh lng nghe
C. Hướng dẫn học
- Học sinh làm bài tập SGK, SBT
- Chuẩn bị bài mới trước khi lên lớp: Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến sinh
sản ở sinh vật
- Tìm hiểu 1 số loài sinh vật quanh em và cho biết chúng thuộc những hình thức
sinh sản nào?
D. Kiểm tra đánh g thường xuyên
- Kết thúc mỗi phần hc, bài học, GV cho học sinh tự đánh giá theo bảng sau
Họ và tên học sinh
Các tiêu chí
Tt
Khá
TB
Chưa đt
Trang 187
Chun b bài trước khi đến lp
Tham gia hoạt đng nhóm theo yêu cu ca
GV
Tham gia tích cc hoạt đng tho lun nhà
Tr lời được nhng yêu cu ca GV và bn
- GV cho học sinh trong nm đánh giá chéo nhau theo bảng sau
Họ và tên người đánh giá: Nhóm:
Họ và tên người được đánh giá:
Các tiêu chí
Tt
Khá
TB
Chưa đt
Chun b bài trước khi đến lp
Tham gia hoạt đng nhóm theo yêu cu ca GV
Tham gia tích cc hoạt đng tho lun nhà
Tr lời được nhng yêu cu ca GV và bn
PHIU HC TP
BÀI 33. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở SINH VẬT
H VÀ TÊN: .....................................................................................................
LP :....... NHÓM:……..................................................
I. KHÁI NIỆM SINH SẢN HỮU NH
PHIU HC TP S 1
Phân tích hình, nghiên cu SGK mc I/ trang 151, quan sát hình. Tho
lun nhóm đôi (8 phút):
Trang 188
TÌM HIU V SINH SN HU TÍNH : THC VẬT, ĐNG VT
NG DNG CA SINH SN HU TÍNH
c 1: GV chia lp thành 3 nhóm chuyên gia làm vic ntheo kh năng
s thích: Mi nhóm hoàn thành 1 phiếu hc tp 2 hoc 3 hoc 4 nhà theo kh
năng và sở thích
H VÀ TÊN: .....................................................................................................
LP :....... NHÓM:..................................................
II. SINH SN HU TÍNH THC VT CÓ HOA
PHIU HC TP S 2
1. quan sinh sn ca cây bưởi, cây mướp là gì?
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.....
2. Sưu tập tranh/ phim nh v hoa và ch trên hình đó các thành phn cu to
ca hoa?
3. Sưu tập tranhnh v hoa đơn tính và hoa lưng tính và phân biệt hoa lưỡng
tính vi hoa đơn tính bng ch hoàn thành bng 1?
Thành
phn
Hoa lưỡng
tính
Hoa đơn tính
Hoa đc
Hoa cái
Nh hoa
?
?
Nhy hoa
?
?
?
Ly VD v TV có hoa đơn tính, TV có hoa lưng tính?
Trang 189
6. Sưu tập hình nh/ phim v quá trình hình thành và ln lên ca qu và cho biết:
Qu đưc hình thành và lớn lên như thế nào?
7. Qu vai trò gì đi vi đời sng của cây và con người?
8. V và hoàn thành sơ đ sinh sn hu tính thc vt t đó mô t quá trình sinh
sn hu tính thc vt có hoa?
H VÀ TÊN: .....................................................................................................
LP :....... NHÓM:……..................................................
III. 1. QUÁ TRÌNH SINH SN HỮU TÍNH ĐỘNG VẬT
PHIU HC TP S 3
1. đng vật cơ quan làm nhim v sinh sn hu tính gi là gì? Cu trúc ca
chúng ph thuc vào yếu t nào?
................................................................................................................................
...............................................................................................................................
Trang 190
3. Nêu 1 s hình thc sinh sn hu tính động vt. Ly VD. V đ phân bit
các hình thức đó.
.................................................................................................................................
.
.................................................................................................................................
.
.................................................................................................................................
..
4. Động vt có nhng hình thc th tinh nào? Hình thc th tinh nào ưu vit
n? Tìm hình ảnh chng minh.
.................................................................................................................................
.
.................................................................................................................................
.
.................................................................................................................................
..
.................................................................................................................................
..
H VÀ TÊN: .....................................................................................................
Trang 191
LP :....... NHÓM:..................................................
III. 2. TÌM HIU NG DNG CA SINH SN HU TÍNH SINH VT
PHIU HC TP S 4
1. D đoán đặc đim ca con sinh ra t sinh sn hữu tính. Đặc điểm này có ý
nghĩa gì vi sinh vt?
.................................................................................................................................
.
.................................................................................................................................
.
.................................................................................................................................
..
.................................................................................................................................
..
2. Con nời đã ứng dng sinh sn hu tính vào thc tiễn như thế nào? Nhm
mục đích?
.................................................................................................................................
.
.................................................................................................................................
.
.................................................................................................................................
..
.................................................................................................................................
..
Bước 2. Thành lập các nm hợp tác từ các nhóm chuyên gia đtổ chức hội
thảo tại lớp “SINH SẢN HỮU TÍNH” theo trạm với thời gian quy định.
Bước 3. Một số nhóm lên báo cáo kết quả học tập
CHỦ ĐỀ 11: SINH SẢN Ở SINH VẬT
Bài 34: CÁC YU T ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH SN VÀ
ĐIU KHIN SINH SN SINH VT
Thời lượng: 2 tiết
I. MC TIÊU:
1. Kiến thc:
Trang 192
Nêu được mt s yếu t ảnh ởng đến sinh sn ca sinh vt điu hòa, điều
khin sinh sn sinh vt.
2. Năng lực
2.1 Năng lực chung:
- Năng lực t ch và t hc: tìm kiếm thông tin, đọc ch giáo khoa, quan t
tranh ảnh đ tìm hiu v các yếu t ảnh hưởng đến sinh sản điều a, điều khin
sinh sn sinh vt.
- Năng lực giao tiếp hp tác: tho luận nhóm đ tìm ra các ảnh ng ca
mt s yếu t nh hưởng đến sinh sản, điều hòa và điều khin sinh sn sinh vt, hp
c trong thc hin hoạt nhóm để hoàn thành phiếu hc tp
- Năng lực gii quyết vn đề và sáng to: GQVĐ trong thc hin gii thích các
hiện tượng thc tế: cây ra hoa 1 ln nhiu lần trong năm, đng vật đẻ nhiu con hay ít
con…
2.2. Năng lực khoa hc t nhn :
- ng lực nhn biết KHTN
+ K tên được các yếu t môi trường và bên trong ảnh hưởng đến sinh sn ca
sinh vt
+ Trình bày được ảnh hưng ca các yếu t i trưng bên trong đến sinh
sn sinh vt
+ Nêu được ví d v s điu khin sinh sn sinh vt
+ Nêu đưc vai trò ca c yếu t điu a sinh sn ca sinh vật, đặc bit
hormon
- Năng lực m hiu t nhiên: u đưc các yếu t môi trường ảnh hưởng trc
tiếp đến sinh sn ca sinh vật nthế nào như bón phân, bón chất dinh dưỡng, tưới
c cho y trồng như thế nào hp lí, s dng các hormone nhân tạo đ c đng
đến sinh sn ca sinh vật như thế o
- Vn dng kiến thc, k năng đã học: vn dng nhng hiu biết v các yếu t
ảnh hưởng đến sinh sn ca sinh vật để điu hòa và điều khin sinh sn sinh vt
3. Phẩm cht:
- Trách nhiệm: Tch nhiệm trong tiết học, trách nhiệm trong hoạt động nm
và cá nhân để thực hiên các nhiệm vụ học tập
- Nhân ái: Yêu thích môn học, yêu thiên nhiên.
- Chăm chỉ: chịu khó nghiên cứu tài liệu, tích cực và chủ động nhận nhiệm v
học tập, tham gia c hoạt động bảo v c loài sinh vật i trường sống của
chúng…
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIU
1.Giáo viên:
- Hình nh vc nhân t ảnh hưởng đến sinh sn sinh vt
Trang 193
- Hìnhnh 34.1, 34.2, bảng 34.1
- Phiếu học tập bài 34. Các yếu tố ảnh hưởng tới sinh sản và điều khiển sinh sản
ở sinh vât
- Đoạn video: Quá trình thtinh nhân tạo chép, video về phương pháp
trồng hoa lan trong nhà kính
2. Hc sinh:
- Đọc ni dung bài học trước khi đến lp.
- SGK và các dng c hc tp cá nhân.
III. TIN TRÌNH DY HC
6. Hoạt đng 1: M đầu
d) Mc tu:
- To hng thú cho hc sinh khi vào bài mi
- Giúp học sinh xác đnh được vn đề cần học tập: các yếu tố ảnh hưởng đến
sinh sản của sinh vật, điều khiển sinh sản của sinh vật
b) Ni dung: GV t chc cho HS xem clip gii thiu v quá trình th tinh nhân
to cá chép, hc sinh xem clip và hoàn thành phiếu hc tp
c) Sn phm: Câu tr lời đúng của hc sinh
d)Tổ chức thực hiện:
Hoạt đng của giáo viên học sinh
Nội dung
*Chuyn giao nhim v hc tp
- Cho HS xem video v quá trình thụ tinh nhân tạo
chép yêu cầu HS hn thành bài tập 1 trong phiếu
bài tập
Bài tập 1. Theo dõi video và trả lời câu hỏi:
1/ Quá trình thụ tinh nhân tạo ở cá chép có thể chịu ảnh
hưởng của những yếu t nào?
2/ Làm thế nào tạo được nhiu ging vt nuôi cây
trng mi, làm thế nào tạo được nhiu s ng vt
nuôi cây trng mi mt cách nhanh chóng?
- HS tiếp nhn nhim v hc tp
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS theo dõi video
- HS hoạt đng cá nhân theo yêu cầu ca GV.
- Giáo viên: Theo dõi và b sung khi cn.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- Câu tr li ca HS
*Đánh gkết quả thực hiện nhiệm v
+ Các yếu t môi trường: Nhit
độ, nước, dinh dưỡng, ánh sáng
Trang 194
- Hc sinh nhnt, b sung, đánh giá:
- Giáo viên nhận xét, đánh giá:
Giáo viên gieo vn đ cn tìm hiu trong bài hc :
Các yếu t i trường yếu t bên trong ảnh hưởng
đến sinh sn ca sinh vt ra sao, da vào s hiu biết đó
con người đã thể điu khin sinh sn sinh vật như
thế nào cng ta cùng tìm hiu trong bài hôm nay
+ Các yếu t n trong: Di
truyn, hormone
+ Điều chnh các yếu t môi
trường, thay đổi di truyn, s
dng hormone
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mi
a) Mục tiêu:
- Nêu được ảnh hưng của các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, chất dinh
dưỡng, di truyền, hormon đến sinh sản của sinh vật
- Lấy đưc ví d chứng minh choc ảnh hưởng đó
- u được ví dvề điều khiển sinh sản ở sinh vật bằng cách điều chỉnh các yếu
tố môi trường
- u được vai trò của hormone nn tạo trong điều khiển sinh sản ở sinh vật
b) Ni dung:
- Nghiên cu thông tin SGK: Nêu các yếu t nh hưởng đến sinh sn sinh vt?
- Hc sinh làm vic nhóm nghiên cu thông tin trong SGK hoàn thành bài tp 2
trong phiếu hc tp
( Bng bài tp 2 có th chia nh hơn nữa, mi bng ch 2 yếu t hoc chia HS
thành các nhóm để nghiên cu tng ni dung )
Ni dung
Nhiệt đ
Ánh sáng
c
Cht dinh
ng
Di truyn
Hormone
Ảnh hưng
Ví d
H1: T bng 34.1, nhn xét ảnh hưng ca độ ẩm đến sinh sn của sâu non ăn
lúa
H2: Mt s y ch ra hoa, to qu vào a đông hoc mùa hè. Theo em s ra
hoa, to qu của y đó chịu nh ng rõ rt ca yếu t môi trường nào?
H3: Nêu nhng điều kin cn chú ý khi cung cp chất dinh dưng cho vt nuôi
đảm bo hiu qu sinh sn?
H4: Ly ví d địa pơng em:
a) Cây ra hoa mt ln và cây ra hoa nhiu lần trong năm?
b) Động vật đẻ ít con và đng vật đẻ nhiu con trong mt la?
- Hc sinh m hoạt đng nhóm nghiên cu thông tin mc II.1 SGK/ trang
159,160, quan sát hình 34.2. Hoàn thành bài tp 2 trong phiếu hc tp
Trang 195
c yếu t môi trường
Ví d thc vt
Ví d đng vt
……………………………………
……………………………………
…………………………………..
……………………
……………………
……………………
………………………
……………………….
………………………
- Hc sinh làm vic nhân nghiên cu thông tin mc II.2 SGK/ trang 160 tr
li câu hi
H5: Nêu vai trò ca hormone nhân tạo trong điều khin sinh sn sinh vt?
H6: Nêu mt s d v s dng hormone nhân tạo điều khin sinh sn y
trng, vt nuôi?
e) Sn phm:
- Gm các yếu t môi trường( nhiệt độ, ánh ng, độ m, chất dinh dưỡng)
c yếu t bên trong( di truyn, hormone)
- HS qua hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân, quan sát tranh hình, đọc thông tin
SGK hoàn thành các u hỏi
i tp 1. Các yếu tố nh hưởng đến sinh sản của sinh vật
Ni dung
Nhiệt đ
Ánh sáng
c
Cht dinh
ng
Di truyn
Hormone
nh
ng
Ảnh hưởng
đến s ra hoa,
kh năng đ
trng, t l
gii nh ca
sinh vt
ng độ
chiếu ng
thi
gian chiếu
ng trong
ngày nh
ng đến
ra hoa, đẻ
trng, sinh
sn ca
sinh vt
ớc và độ
m nh
ng đến
s ra hoa,
phát tán qu,
ht, bào
tử…
Các cht
dinh dưỡng
ảnh hưởng
đến s ra
hoa, th
phn, quá
trình mang
thai, năng
suất đẻ
trng…
Ảnh hưởng
đến kh
năng ra hoa,
kết qu, t l
sinh sn…
Điu hòa
sinh sn
sinh vt
Ví d
- TV: y
lúa lúc to ht
do nhiệt độ
quá thp ht
s b lép
- ĐV: sinh
n ca chut
nht trăng din
ra mnh
nhit đ i
18
°C
- TV:
hoa đào,
hoa
cúc…ra
hoa trong
điu kin
ánh ng
yếu, ny
ngn
- ĐV:
đẻ
nhiu khi
ng thi
- TV:
măng cụt,
chua ra ít
n, ít hoa
khi thiếu
c. Hoa
giy ra hoa
khi khô cn
- ĐV: sâu
non ăn lá lúa
đẻ nhiu khi
độ m cao
(90%)
- TV:
Xoài, táo ra
hoa mun
khi thiếu
n. c,
hng ra hoa
nh, xu khi
thiếu đạm
- ĐV:
thiếu dinh
ng nh
ng đến
s mang
- TV:
chua đủ 14
mi ra
hoa..
- ĐV:
ln c A
ới đ 1-2
lứa/năm
trong khi
mèo đ 3-4
lứa/năm
- TV:
kích thích
s ra r,
ny chi..
- ĐV:
quy định
đặc điểm
gii tính
như
trng biết
gáy…
Trang 196
gian chiếu
ng
thai, thiếu
vitaminA, E
giảm năng
suất đẻ
trng
+ H1: Độ m càng cao thì kh ng đ trng ng cao và ngược li
+ H2: Chu ảnh hưởng rt ca ánh yếu t nhiệt độ, ngoài ra cũng chu c
động t c nhân t khí hậu khác như ánh sáng, nước.
+ H3: Những điều kin cn chú ý khi cung cp chất dinh dưng cho vt nuôi
đảm bo hiu qu sinh sản đm bảo đủ ợng, đ cht, phù hp với đặc điểm sinh
trưởng và phát trin
+ H4: Ly ví d địa pơng em:
a) Cây ra hoa mt lần: cúc, đào, mai và y ra hoa nhiu ln: hoa giấy, đng
tin… trong một năm
b) Động vật đ ít con: mèo, bò, nga, trâu, h.… và động vật đ nhiu con như
chó, chut ln, trong mt la.
+ Phiếu hc tp s 2: Bng 34.2
c yếu t môi
trường
Ví d thc vt
Ví d đng vt
Ánh sáng, nhit
độ
Thp đèn vào ban đêm m cho cây
thanh long ra nhiu hoa hoc ra hoa trái
v
Điu khin ánh sáng cho hoa cúc n sm
Thp đèn kéo dài thi gian
chiếu sáng trong ngày làm cho
gà có th đẻ 2 trng/ngày
Độ ẩm, nước
Giảm lượng nước i đ đất khạn đ
quýt ra hoa đng lot
Phun ớc (nước m hoặc nước lạnh để
điu khiển cây đào ra hoa
Chất dinh dưng
Phun pn bón lá cho cây cam trưc na
tháng làm cho qu chín đồng lot
Phun phân bón lá khi cây nhãn bắt đầu ra
hoa làm tăng năng suất qu
B sung cht khng (t v
trng, c, hến,…) đ vịt tăng
t l đẻ trng
H5. Ở thực vật sử dụng các loại hormone khác nhau điều khiển sinh sản như: làm cho
y ra rễ nhanh khi giâm cành, chiết nh, nuôi cấy mô; làm cho cây ra hoa sớm, ra
nhiều hoa, điều khiển tỉ lệ hoa đực hoa cái làm tăng số quả, ra nhiều quả,…...Ở động
vật thì sử dụng các loại hormone điều khiển số lượng trứng, số con, giới tính.
H6. Ví d v s dng các hormone nhân to điều khin sinh sn cây trng, vt nuôi
: Làm cho r cây ra nhanh khi giâm cành, chiết cành y cam, bưởi, nuôi cy
phong lan; Làm cho cây hoa loa kèn ra hoa sm; S dng hormone to nên ging dưa
hu kng ht; S dụng hormone điều khin s trng gà, cá,… kích thích sinh sản
ln.
d)Tổ chức thực hiện:
Trang 197
Hoạt động ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
Hoạt động 2.1: m hiu các yếu t nh hưng đến sinh sn sinh vt
*Chuyn giao nhim v hc tp
- GV giao nhim v hc tp theo bàn, tìm hiu
thông tin các yếu t ảnh hưởng đến sinh sn ca sinh
vật trong SGK, quan t hình 34.1 đ hoàn thành bài
tp 2 trong phiếu hc tp và tr li câu hi H1 đến
H4:
+ Nhóm 1,3: Tìm hiu v yếu t nhiệt độ và ánh
ng
+ Nhóm 2, 5: Tìm hiu v yếu t c, cht dinh
ng
+ Nhóm 4,6: Tìm hiu v yếu t di truyn,
hoocmone
- GV phát cho mi nhóm HS mt t phiếu hc tp
như đã phân công ở trên
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS tho lun theo n, thng nhất đáp án ghi
chép ni dung hoạt động ra phiếu hc tp
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gi ngu nhn mt HS đi din cho mt nhóm
trình bày mt câu hi trong phiếu hc tp, c nhóm
khác b sung (nếu có).
*Đánh gkết quả thực hiện nhiệm v
- Hc sinh nhnt, b sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- GV nhn xét cht ni dung v c yếu t nh
ng đến sinh sn ca sinh vt: Yếu t môi trường
và yếu tn trong
I. Các yếu t ảnh hưởng đến sinh
sn ca sinh vt
Các yếu t ảnh hưng đến sinh sn
ca sinh vt bao gm:
- Các yếu t i trường: Nhiệt độ,
ánh sáng, nước, chất dinh dưỡng,...
- Yếu t bên trong: Đặc điểm ca
loài, hoocmone sinh sn,...
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu điều khin sinh sn sinh vt
*Chuyn giao nhim v hc tp
- GV giao nhim v cho HS hoạt đng nhóm, nghn
cu thông tin SGK mc II, quan sát hình 34.2 và liên
h kiến thc thc tế đ hoàn thành bài tp 3 và tr li
u hi H5 và H6
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hoạt động nhóm, thng nhất đáp án và ghi
chép ni dung hoạt động ra phiếu hc tp s 2.
- Đánh du ni dung ngn gn ý tr li c u hi
H5 và H6 trong SGK
II. Điều khin sinh sn sinh vt
Trang 198
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gi ngu nhn mt HS đi din cho mt nhóm
trìnhy, các nhóm khác b sung (nếu có).
*Đánh gkết quả thực hiện nhiệm v
- Hc sinh nhnt, b sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- GV nhn xét và cht ni dung điều khin sinh sn
sinh vt
- Quá trình sinh sn ca sinh vt
được điều a ch yếu bi các
hoocmone
- Con ngưi s dng hoocmone và
c kĩ thut nhân giống để:
+ Điều khin quá trình sinh sn
thc vật như kích thích s ra hoa
sớm, tăng sự đu qu, nhân nhanh
ging cây,...
+ Điều khin sinh sn động vt
theo hướng điều khin s con, s
trng, gii tính.
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu:
- H thống được mt s kiến thức đã học.
b) Ni dung:
- HS thc hin cá nhân phầnEm đã học được trong gi hc” tn phiếu hc tp
KWL.
- HS tóm tt ni dung bài hc bằng sơ đồ duy.
c) Sản phẩm:
- HS trình bày quan đim cá nhân v đáp án trên phiếu hc tp KWL.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
*Chuyn giao nhim v hc tp
GV yêu cu HS thc hin cá nhân tóm tt ni dung
bài học dưới dạng sơ đ tư duy vào vở ghi.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS thc hin theo yêu cu ca giáo viên.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gi ngu nhiên 3 HS lần lượt trình bày ý kiến
nhân.
*Đánh gkết quả thực hiện nhiệm v
Trang 199
GV nhn mnh ni dung bài hc bng đồ duy
trên bng.
4. Hoạt động 4: Vn dụng
a) Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết vc yếu tố nh hưởng đến sinh sản
điều khiển sinh sản ở sinh vật vào đời sống
b) Ni dung: GV đt vn đ đ hc sinh vn dng kiến thc gii quyết vn đề
đặt ra. Yêu cu HS hoạt đng nhóm tr li bài tp s 4 trong phiếu hc tp
i tp 4. Câu hỏi vận dụng điều khiển sinh sn ở sinh vt
1. Ly thêm ví d v điu khin sinh sn sinh vt bằng điều chnh c yếu t môi
trường có địa phương em?
2. Nêu nhng khó khăn và thun li trong việc điều khin sinh sn cây trng bng
điu chnh các yếu t i trưng khi trng ngoài t nhiên và trong nhà kính
3. Khi s dng c chất kích thích điu khin sinh sn sinh vt cần lưu ý điều gì? Vì
sao?
4. ý kiến cho rng không n s dng hormone nhân tạo điều khin sinh sn
động vật. Em có đồng ý vi ý kiến này không? Vì sao?
f) Sn phm: u tr li ca HS. D kiến
1. Làm h thng giàn phun ti rung để cung cấp nước cho cây rau ci, giúp rau ci
sinh trưởng và phát trin tốt hơn.
2.
Thuận lợi
Khó khăn
Cây trồng ngoài
tự nhn
- Diện tích đất trồng rộng
- Không tốn nhiều chi phí lắp đặt
c thiết bđiều khiển nhiệt độ, độ
ẩm,…
- Chu ảnh hưng trực tiếp tcác yếu
tố n ngoài như nắng, mưa, u
bệnh,…
- Khó kiểm soát nhiệt độ, độ ẩm, ánh
ng năng suất cây trồng thấp.
Cây trồng trong
nhà kính
- Có thể chđộng trong việc chăm
sóc và nuôi trồng.
- Cây trồng được bảo v khỏi
nhng loài u bọ, n trùng y
hạ
- y được cung cấp đ ánh sáng.
- Nhiệt độ, không khí, độ ẩm trong
nhà kính được kiểm soát.
- Bị giới hạn về diện tích.
- Chi phí lắp đặt tốn kém.
- Tình trạng cnh lệch nhiệt độ với
môi trưng bên ngoài cao có th m
y trồng bị héo, chết nếu kng sự
điều chỉnh hợp lí.
3. Khi sử dụng các chất kích thích điều khiển sinh sản sinh vật cần lưu ý:
Trang 200
- Sdụng đúng liều, đúng ng để đảm bảo an toàn cho vật nuôi an toàn vệ sinh
thực phẩm.
- Đảm bảo sự phát triển bền vững.
Giải thích: Cần phải sử dụng chất kích thích hợp lí vì nếu sử dụng qliều lượng, sử
dụng lâu dài sẽ không mang lại hiệu quả như mong muốn thậm c gây nh hưởng
đến sức khỏe của các loài sinh vật. Ngoài ra, sự tồn dư lượng chất kích thích trong các
sản phẩm từ sinh vật được con người sử dụng thảnh hưởng đến sức khỏe người
dùng.
4. Đồng ý vi ý kiến không nên s sng hoocmone nhân tạo điều khin sinh san r
động vt, vì các hoocmone nhân to gây ra ảnh hưởng đến sc khe của c loài đng
vật đồng thi làm nh hưng ti chất lượng các sn phm t động vt t đó y nh
ng đến sc kh người s dng
Tuy nhiên, trong trường hp bt buc phi s dng hoocmone nhân to thì nên s
dng mt cách hp lí, tuân th c quy đnh v liu lượng, thời gian, các hướng dn s
dng thuc an toàn cho động vật và người tu dùng sn phm t động vt.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
*Chuyn giao nhim v hc tp
GV yêu cu HS hoạt động nhóm hoàn thành bài tp 4 trong
phiếu hc tp:
1. Ly thêm ví d v điu khin sinh sn sinh vt bằng điều
chnh các yếu t môi trường có địa phương em?
2. u những khó khăn và thun li trong việc điều khin sinh
sn cây trng bng điều chnh c yếu t môi trường khi
trng ngoài t nhiên và trong nhà kính
3. Khi s dng các chất kích thích điu khin sinh sn sinh
vt cần lưu ý điều gì? Vì sao?
4. ý kiến cho rng không n s dng hormone nhân to
điu khin sinh sn đng vt.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS thảo luận nhóm 4, vn dụng kiến thức đã học giải quyết
c vấn đề giáo viên đặt ra
*Báo cáo kết quả và thảo luận
Mời đại diện một số nhóm HS trả lời câu hỏi, các học sinh
nhóm khác thảo luận, nhận xét
*Đánh gkết quả thực hiện nhiệm v
GV kết lun v nội dung HS đưa ra
Trang 201
PHIU HC TP
Bài 34: CÁC YU T ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH SẢN ĐIỀU KHIN
SINH SN SINH VT
H và tên: ……………………………………………………………
Lớp: ……………………………. Nhóm: ……
i tp 1. Theo dõi video sau về quá tnh thụ tinh nhân tạo ở cá chép và tr lời
câu hỏi sau:
1/ Quá trình thụ tinh nhân tạo chép có thể chịu ảnh hưởng của những yếu tố nào?
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…..………………
2/ Làm thế nào tạo đưc nhiều ging vật nuôi cây trồng mới, làm thế nào tạo được
nhiều số lượng vật ni cây trồng mới một cách nhanh chóng?
…………………………………………..………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……….………
i tp 2. Các yếu tố ảnh hưởng ti sinh sản của sinh vật
Ni dung
Nhiệt đ
Ánh sáng
c
Cht dinh
ng
Di truyn
Hormone
Ảnh hưng
Ví d
Trang 202
H1: T bng 34.1, nhn xét nh hưởng của đ ẩm đến sinh sn của u non ăn lá lúa
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………….
H2: Mt s y ch ra hoa, to qu vào a đông hoc a hè. Theo em s ra hoa,
to qu của y đó chu nh hưng rõ rt ca yếu t môi trường nào?
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………………..
H3: Nêu những điều kin cn chú ý khi cung cp chất dinh dưỡng cho vật nuôi đm
bo hiu qu sinh sn?
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………………..
H4: Ly ví d địa pơng em:
a) Cây ra hoa mt ln và cây ra hoa nhiu lần trong năm:
…………………………………………………………………………………………
…………
b) Động vật đẻ ít con và đng vật đẻ nhiu con trong mt la?
…………………………………………………………………………………………
…………
i tp 3. Điều khin sinh sn sinh vt bng điều chnh yếu t môi trường
c yếu t môi trường
Ví d thc vt
Ví d đng vt
……………………………………
……………………………………
…………………………………..
…………………………………..
……………………
……………………
…………………….
……………………
………………………
……………………….
………………………
………………………
Trang 203
……………………………........
……………………
………………………
i tp 4. Câu hỏi vận dụng điều khiển sinh sn ở sinh vt
1. Ly thêm ví d v điu khin sinh sn sinh vt bằng điều chnh c yếu t môi
trường có địa phương em?
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
.........................
2. Nêu nhng khó khăn và thun li trong việc điều khin sinh sn cây trng bng
điu chnh các yếu t i trưng khi trng ngoài t nhiên và trong nhà kính
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
.........................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
.........................
..........................................................................................................................................
3. Khi s dng c chất kích thích điu khin sinh sn sinh vt cần lưu ý điều gì? Vì
sao?
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
.........................
4. ý kiến cho rng không n s dng hormone nhân tạo điều khin sinh sn
động vt.
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
........................
Trang 204
BÀI 35: S THNG NHT V CU TC VÀ
CÁC HOT ĐNG SỐNG TRONG CƠ TH SINH VT
n hc: KHTN - Lp: 7
Thi gian thc hin: 02 tiết
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Lấy được ví dụ chứng minh sự thống nhất giữa các hoạt động sống trong
cơ thể sinh vật .
- Lấy được ví dụ chứng minh mối quan hệ giữa tế bào và cơ thể và môi
trường ở thực vật và động vật.
- Giải thích được vì sao nói cơ thể là một thể thống nhất.
2. Năng lực:
2.1. Năng lực chung:
- Năng lực t ch t hc: Tìm kiếm tng tin, đc sách giáo khoa,
quan sát tranh ảnh đ tìm hiu s thng nhất giữa các hoạt động sống trong
thể sinh vật .
- ng lc giao tiếp hp c: Tho lun đ giải thích được vì sao nói
cơ thể là một thể thống nhất.
- Năng lực gii quyết vấn đề sáng to: Lấy được dụ chứng minh
mối quan hệ giữa tế bào và cơ thể và môi trường ở thực vật và đng vật.
2.2. Năng lc khoa hc t nhiên :
- Năng lực tìm hiu t nhiên: Lấy được ví dchứng minh sự thống nhất
giữa các hoạt đng sống trong cơ thể sinh vật. Lấy được ví dụ chứng minh
mối quan hệ giữa tế bào và cơ thể và môi trường ở thực vật và đng vật.
- Vn dng kiến thc, k năng đã học: Giải thích được vì sao i cơ thể là
một thể thống nhất.
3. Phm cht:
Tng qua thc hin bài hc s tạo điu kiện để hc sinh:
- Chăm học, chu khó tìm tòi tài liu và thc hin các nhim v nhân
nhm tìm hiu v kính lúp.
- trách nhim trong hoạt động nhóm, ch động nhn thc hin
nhim v .
II. Thiết bị dạy học và học liệu
9. Giáo viên:
Tranh h 35.2 ; h 35.3; 35.4 ; 35.5.
10. Hc sinh:
- Bài cũ ở nhà.
Trang 205
- Đọc nghiên cu và tìm hiểu trưc bài nhà.
III. Tiến trình dy hc
1. Hoạt động 1: Mở đầu: (Xác định được nhiệm vụ học tập )
a) Mục tiêu:
- Giúp học sinh xác định được vấn đề cần học tập bằng ch nêu tinh
huống.
b) Ni dung:
- Hc sinh thc hin nhim v nhân thông qua vic liên h vi các kiến
thức đã hc.
c) Sản phẩm:
- Câu trả lời của học sinh .
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của go viên và học sinh
Nội dung
*Chuyn giao nhim v hc tp
- Chiếu hình ảnh người đang chạy .
- GV yêu cu Hs quan sát hình nh ca nời đang chy cn
s phi hp hoạt động ca những quan nào qtrình
nào trong cơ th?
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hoạt đng cá nhân theo yêu cầu của GV. Trả lời câu hỏi
trong phiếu học tập
- Giáo viên: Theo dõi và b sung khi cn.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gi ngu nhiên hc sinh trình bày đáp án, mi HS trình
bày 1 ni dung trong phiếu, nhng HS trình bày sau không
trùng ni dung với HS trình bày trước. GV liệt đáp án của
HS trên bng.
*Đánh g kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Hc sinh nhn xét, b sung, đánh giá:
- Giáo viên nhn xét, đánh giá:
->Giáo viên gieo vn đ cn tìm hiu trong i hc Để thy
hơn v s thng nht gia các hoạt động sng trong
cơ th; s thng nht gia tế bào cơ th và môi trưng.
->Giáo viên nêu tên bài hc:
Câu tr li ca Hs
Trang 206
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
a) Mục tiêu:
- Lấy được ví dụ chứng minh sự thng nhất giữa các hoạt động sống trong
cơ thể sinh vật.
- Lấy được ví dụ chứng minh mối quan hệ giữa tế bào và cơ thể và môi
trường ở thực vật và động vật.
- Giải thích được vì sao nói cơ thể là một thể thống nhất.
b) Ni dung:
- Hc sinh m vic nhóm cặp đôi nghiên cứu thông tin trong SGK, quan
sát tranh tr li các câu hi sau:
+ Lấy dụ chứng minh sự thống nhất giữa các hoạt động sống trong
thể sinh vật ?
+ Lấy dụ chứng minh mối quan hệ giữa tế bào và cơ thể và môi trường
ở thực vật và động vật?
- HS hoạt đng nhóm quan sát tranh sgk i s ng dn ca GV tr
li.
c) Sản phẩm:
Giải thích được vì saoi cơ thể là một thể thng nhất.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
Hoạt động 2.1: Tìm hiu Sự thống nhất giữa các hoạt động sống trong cơ thể
*Chuyn giao nhim v hc tp
- GV giao nhim v hc tp cặp đôi, tìm hiu
thông tin trong SGK tr li câu hi
+ sao nói tế bào đơn v cu trúc, chc
năng của cơ th?
+ Ly ví d chng minh s thng nht gia các
hoạt động sng trong cơ th sinh vt ?
+ Quan sát hình 35.2. Nêu mi quan h gia các
hoạt động sng trong cơ th sinh vt?
+ sao trao đi cht và chuyển hóa năng
ng ảnh hưởng quyết định đến các hot
động sng khác?
+ Quan sát hình 35.3 cho biết c hình a,b,c,d
th hin hoạt động sng nào cây mướp đng (
kh qua) . Nêu mi quan h gia c hoạt động
sống đó.
+ Quan sát hình 35.4 ly ví d cho mi hot
I. Sự thống nhất giữa các hoạt
động sống trong cơ thể
- Sự thống nhất về cấu trúc và
hoạt động sống của cơ th
những biểu hiện cho thấy cơ thể
sinh vật là một thể thống nhất.
- Mọi cơ thể sống đều được cấu
tạo từ tế bào.
- Trong cơ thể sinh vật, các hoạt
động sống tác động qua lại. S
Trang 207
động sng chó. Nêu mi quan h cho các hot
động sng đó.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS tho lun cặp đôi, thng nhất đáp án và ghi
chép ni dung hoạt đng ra phiếu hc tp .
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gi ngu nhiên một HS đại din cho mt
nhóm trình bày, các nhóm khác b sung (nếu có).
*Đánh g kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Hc sinh nhn xét, b sung, đánh giá.
- Giáo viên nhn xét, đánh giá.
- GV nhn xét và cht ni dung .
trao đổi chất gắn liền với chuyển
a năng lượng, giúp cơ thể sinh
vật sinh trưởng, phát triển, cảm
ứng và sinh sản.
Mối quan hệ giữa các hoạt động
sống trong cơ th
- Ví dụ: Quá trình quang hợp ở
thực vật chịu ảnh hưởng của quá
trình hút nước ở rễ, vận chuyển
nước ở thân, thoát hơi nước ở lá.
Ngược lại, lá quang hợp tổng
hợp chất hữu cơ, cung cấp
nguyên liệu và năng lượng cho
các hoạt động sống của cây.
Hoạt động 2.2: Sự thống nhất giữa tế bào với cơ thể và môi trường
*Chuyn giao nhim v hc tp
- GV giao nhim v cặp đôi cho HS yêu cu HS
nghiên cu tài liu tr li câu hi
Quan sát hình 35.5 phân tích mi quan h gia
các hoạt đng trong tế bào th. T đó
chng minh mi quan h gia tế bào th và
môi trường.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS hoạt đng nhóm đưa ra phương án .
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gi ngu nhiên một HS đại din cho mt
nhóm trình bày, các nhóm khác b sung (nếu có).
*Đánh g kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Hc sinh nhn xét, b sung, đánh giá.
- Giáo viên nhn xét, đánh giá.
- GV nhn xét và cht ni dung
II. Sự thống nhất giữa tế bào
với cơ thể vài trường
Mối quan hệ giữa tế bào, cơ th
và môi trường
- Các hoạt động sốngcấp độ tế
bào và ở cấp độ cơ thể có mối
quan hệ chặt chẽ.
- Các hoạt động sống ở cấp đtế
bào là cơ sở cho các hoạt động
sống ở cấp độ cơ thể. Các hoạt
động sống ở cấp cơ thể điều
khiển các hoạt động sống ở cấp
tế bào.
Cơ thể là một thể thống nhất
được thể hiện qua:
Trang 208
1. Sự thống nhất về cấu trúc và
hoạt động sống của cơ thể.
2. Sự thống nhất giữa tế bào với
cơ thể và môi trường thông qua
các hoạt động sống.
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu:
- H thng được mt s kiến thức đã hc.
b) Ni dung:
HS hoàn thành đồ th hin mi quan h Tế bào th - Môi trường
thc vt.
c) Sản phẩm:
đồ.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
*Chuyn giao nhim v hc tp
GV yêu cu HS thc hin cá nhân: hoàn
thành sơ đ vào v ghi.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS thc hin theo yêu cu ca giáo viên.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gi ngu nhiên 3 HS lần lượt trình
bày ý kiến cá nhân.
*Đánh g kết quả thực hiện nhiệm vụ
GV nhn mnh ni dung bài hc bằng
đồ trên bng.
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu:
- Phát triển năng lực t hc và năng lc tìm hiểu đời sng.
b) Ni dung:
- Gii thích mt s vấn đ trong thc tế: nguyên nhân gây bnh suy dinh
ng tr em? Nên hay không nên xén r cây hoc xây b bao quanh các gc
cây c th trồng trước nhà, trường hc hoặc ngoài đường ph?
Trang 209
c) Sản phẩm:
- HS giải thích được nguyên nhân gây bệnh suy dinh ng tr em. Gii
thích được không nên xén r cây hoc xây b bao quang c gc cây c th
trồng trước nhà, trưng hc hoặc ngoài đường ph.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động ca giáo viên và hc
sinh
Ni dung
*Chuyn giao nhim v hc tp
- GV chia lp thành 2 nhóm, yêu
cu nhóm 1 gii thích nguyên nhân
gây bệnh suy dinh ng tr em?
Nhóm 2 gii thích vic nên hay
không nên xén r cây hoc xây b
bao quanh các gc cây c th trng
trước nhà, trường hc hoc ngoài
đưng ph?
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
Các nhóm HS thực hiện theo
nhóm: giải thích.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
Đại diện nhóm trình bày.
*Đánh g kết quả thực hiện nhiệm
vụ
- HS 2 nm nhn xét chéo.
- GV nhận xét, đánh giá và cht.
*Gii thích nguyên nhân gây bnh suy dinh
ng tr em: Suy dinh dưỡng mt dng
bệnh thường gp tr t 0 5 tui, nguyên
nhân chính do qtrình trao đi cht b ri
lon, q trình chuyển hóa năng ng tế
bào diễn ra không đồng đu, làm ảnh hưởng
đến s ln lên và phân chia tế bào, khiến cho
thể phát triển không n đi. Ngoài ra, s
cung cp chất dinh ỡng không đầy đ ng
là nguyên nhân gây suy dinh dưng tr em.
*Gii thích vic nên hay không nên xén r cây
hoc xây b bao quanh các gc cây c th
trồng trước nhà, trường hc hoặc ngoài đưng
ph: kng nên xén r cây hoc xây b bao
quanh các gc cây c th trồng trước nhà,
trường hc hoặc ngoài đường ph. Bi vì đầu
h r b mt lp tế bào phân sinh, khiến cho
h r không lan rng, bén sâu. Dn dn, mc
cây to lớn nhưng h r bám vào đt không
chc chn, khiến cho cây d b đ gy khi
mưa bão, gây tai nn.
| 1/209

Preview text:

KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN KHTN 7
BÀI 17 VAI TRÒ CỦA TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG Ở SINH VẬT I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức
- Phát biểu được khái niệm trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng.
- Nêu được vai trò của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong cơ thể. 2. Năng lực
2.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh
ảnh để tìm hiểu về trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận nhóm để hiểu được khái niệm và vai trò của
trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: GQVĐ trong vận dụng kiến thức đối với bản thân.
2.2. Năng lực khoa học tự nhiên : * Nhận biết KHTN
- Phát biểu được khái niệm trao đổi chất và chuyển hoán năng lượng.
- Biết được vai trò của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong cơ thể. * Tìm hiểu KHTN
- Lấy được các ví dụ về sự trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng của thực vật và động vật. * Vận dụng KHTN
- Vận dụng kiến về sự trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng giải thích các hiện tượng thực tế. 3. Phẩm chất
- Chăm chỉ thực hiện các nhiệm vụ học tâp.
- Trung thực khi báo cáo kết quả.
- Trách nhiệm với các công việc được giao.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Giáo viên - Hình 17.1, 17.2 SGK - Giáo án, sgk, sgv... 2. Học sinh Trang 1
- Nghiên cứu và chuẩn bị trước nội dung bài học
Dự kiến chia tiết dạy:
- Tiết 1: Khởi động, tìm hiểu khái niệm trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng.
- Tiết 2: Tìm hiểu vai trò trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong cơ thể.
- Tiết 3: Luyện tâp, vận dụng.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu:
- Gắn kết những kiến thức, kĩ năng khoa học mà các em đã được học về thực
vật, động vật ở cấp tiểu học và từ cuộc sống với chủ đề bài học mới, kích thích học sinh suy nghĩ.
- Góp phần hình thành, phát triển các biểu hiện của các năng lực. b) Nội dung:
- Học sinh thực hiện nhiệm vụ cá nhân quan sát hình 17.1, trao đổi nhóm trả lời
các câu hỏi trong phiếu học tập -> Mọi hoạt động đều cần năng lượng.
c) Sản phẩm:
- Câu trả lời của học sinh ghi trên phiếu học tập.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Gv sử dụng kĩ thuật động não, thu thập ý kiến - Mọi hoạt động đều cần năng lượng.
của HS bằng các câu hỏi( trả lời vào phiếu học tập + Phân tích vd sgk số 1)
-> Xe máy cần năng lượng từ xăng,
? Xe máy đang chạy và người đang đẩy tạ có sử xe đạp điện cần năng lượng điện từ dụng năng lượng không? ắc quy
? Xe máy cần năng lượng từ đâu?
-> Con người vận động cần năng
? Con người vận động thì lấy năng lượng từ đâu? lượng từ thức ăn
? Năng lượng cung cấp cho sinh vật lấy từ đâu và - Năng lượng sinh vật lấy từ quá nhờ quá trình nào?
trình Trao đổi chất và chuyển hóa
*Thực hiện nhiệm vụ học tập năng lượng:
- HS nghiên cứu hình 17.1 SGK
+ Ở thực vật: quá trình quang hợp.
- HS phát triển các ý kiến dựa trên kinh nghiệm +Ở động vật: Quá trình tiêu hóa thức
của bản thân về hình 17.1 SGK; từ đó tiến hành ăn (trao đổi nước, trao đổi khí, ăn
thảo luận để tìm ra câu trả lời.
uống, thải bã, tích trữ năng lượng
*Báo cáo kết quả và thảo luận ….)
- Kết quả thực hiện yêu cầu đưa ra: Trao đổi chất
và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật bao gồm các
hoạt động như: quang hợp, trao đổi nước, trao đổi
khí, ăn uống, thải bã, tích trữ năng lượng ….
- Nội dung HS thảo luận hình 17.1 SGK và vốn
sống của HS: Mọi hoạt động đều cần năng lượng
(xe máy lấy năng lượng từ xăng hoặc điện, người Trang 2
cử tạ lấy năng lượng từ chuyển hóa năng lượng
trong tế bào nhờ quá trình trao đổi chất).
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá:
- Giáo viên nhận xét, đánh giá:
- GV dẫn dắt vào bài học bằng các câu hỏi: Trao
đổi chất là gì? Chuyển hóa năng lượng là gì? Nêu
vai trò của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật.
->Giáo viên nêu mục tiêu bài học:
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 2.1: Tìm hiểu khái niệm trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng a) Mục tiêu:
- Nêu được khái niệm trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng.
- Góp phần hình thành và phát triển các biểu hiện của các năng lực. b) Nội dung:
- Học sinh làm việc nhóm cặp đôi nghiên cứu thông tin trong SGK, quan sát tìm hiểu H17.2, H17.3.
- HS hoạt động nhóm hoàn thành Sơ đồ trao đổi chất ở người(H17.3)
- HS trả lời câu hỏi: Dựa vào sơ đồ H17.3, cho biết cơ thể người lấy vào và thải
ra những gì trong quá trình trao đổi chất
- HS đọc thông tin về trao đổi chất. từ đó rút ra nội dung: Dựa vào kiểu trao đổi
chất, người ta chia sinh vật thành 2 nhóm: Sinh vật tự dưỡng(TV), sinh vật dị
dưỡng(Đv và con người)
- HS hoạt động cá nhân phần tìm hiểu thêm:
? Hãy lấy thêm các biện pháp giúp tăng cường trao đổi chất của cơ thể và giải thích?
-> Phơi nắng lúc 8-9h sáng để cơ thể có thể hấp thu ánh sáng chuyển hóa chất
tiền VTm D dưới da thành VTM D cung cấp cho cơ thể chuyển hóa hấp thu Ca chống
bệnh còi xương ở trẻ em và bệnh loãng xương ở người già.
-> Tập hít thở thật sâu và thở ra thật mạnh để cung cấp oxygen cho cơ thể.
- HS hoạt động cá nhân tìm hiểu phần 2. Chuyển hóa năng lượng
- HS thực hiện trả lời câu hỏi:
? Kể tên các dạng năng lượng, nêu một số ví dụ về sự chuyển hóa năng lượng ở
thực vật và động vật.
-> Các dạng năng lượng: năng lượng ánh sáng, năng lượng hóa học, ...
VD: Ở thực vật: Lá cây tiếp nhận năng lượng ánh sáng mặt trời tạo chất diệp lục cho cây Trang 3
Ở động vật: Động vật ăn thức ăn, giữa lại các chất cần thiết có trong thức ăn để
tạo năng lượng nuôi sống cơ thể, còn những chất không cần thiết sẽ đào thải qua phân ra ngoài.
- Hs thực hiện phần bài tập: Các hoạt động ở con người(đi lại, chạy..) đều cần
năng lượng. Năng lượng đó được biến đổi từ dạng nào sang dạng nào?
-> Năng lượng hóa học biến đổi sang dạng động năng và nhiệt năng.
c) Sản phẩm:
- HS qua hoạt động nhóm hoàn thành sơ đồ H17.3.
- HS trả lời câu hỏi 2.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
I. KHÁI NIỆM TRAO ĐỔI CHẤT VÀ
CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG

- GV sử dụng kĩ thuật động não, thu thập
ý kiến của HS về trao đổi chất và chuyển 1. Trao đổi chất
hóa năng lượng của sinh vật.
- Trao đổi chất là tập hợp các biến đổi hóa học
- GV tổ chức cho HS trả lời câu hỏi: Kể trong các tế bào của cơ thể sinh vật và sự trao
tên các dạng năng lượng, nêu một số ví dụ đổi các chất giữa cơ thể với môi trường đảm
về sự chuyển hóa năng lượng ở thực vật bảo duy trì sự sống. và động vật.
-> Phơi nắng lúc 8-9h sáng để cơ thể có thể
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
hấp thu ánh sáng chuyển hóa chất tiền VTm D
dưới da thành VTM D cung cấp cho cơ thể
- Thông qua hoạt động phân tích hình chuyển hóa hấp thu Ca chống bệnh còi xương
17.2SGK về trao đổi chất ở người, HS ở trẻ em và bệnh loãng xương ở người già.
phát biểu được khái niệm Trao đổi chất và
chuyển hóa năng lượng.
-> Tập hít thở thật sâu và thở ra thật mạnh để
cung cấp oxygen cho cơ thể.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
2. Chuyển hóa năng lượng
- GV tổ chức cho HS chia sẻ kết quả, bổ - Chuyển hóa năng lượng là sự biến đổi năng
sung, hoàn chỉnh thông tin hình 17.3 lượng từ dạng này sang dạng khác. Trong tế
SGK. GV tổ chức cho HS đọc thông tin bào và cơ thể sinh vật, năng lượng được dự trữ
trong SGK về khái niệm trao đổi chất và trong các liên kết hóa học.
chuyển hóa năng lượng, hướng dẫn ghi tóm tắt vào vở học.
- Các dạng năng lượng: năng lượng ánh sáng, năng lượ
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ ng hóa học, ...
VD: Ở thực vật: Lá cây tiếp nhận năng lượng
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
ánh sáng mặt trời tạo chất diệp lục cho cây
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Ở động vật: Động vật ăn thức ăn, giữa
- GV nhận xét và chốt nội dung khái
lại các chất cần thiết có trong thức ăn để tạo niệm.
năng lượng nuôi sống cơ thể, còn những chất
không cần thiết sẽ đào thải qua phân ra ngoài.
- Khi vận động năng lượng hóa học trong cơ
thể biến đổi sang dạng động năng và nhiệt Trang 4 năng.
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu vai trò của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng a) Mục tiêu
- HS nêu được vai trò của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong cơ thể. b) Nội dung:
- Học sinh tìm hiểu thông tin đầu tiên của mục II. - HS trả lời câu hỏi:
? Vì sao trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng là đặc trưng cơ bản của sự sống?
-> Vì trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng là điều kiện tồn tại và phát triển
của sinh vật. Mọi hoạt động sống của cơ thể đều gắn với hoạt động sống của
các tế bào đều cần năng lượng.
- HS hoạt động cá nhân phần tìm hiểu các vai trò của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng.
c) Sản phẩm:
- HS qua hoạt động cá nhân hoàn thành câu hỏi.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
II. VAI TRÒ CỦA TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA
- GV tổ chức cho HS nghiên cứu thông tin SGK về “vai trò của trao đổ NĂNG LƯỢNG
i chất và chuyển hóa năng lượng trong cơ thể”.
1. Cung cấp năng lượng cho các
hoạt động của cơ thể

- Sử dụng động não, thảo luận nhóm hoàn thành
phiếu học tập số 2 -> trình bày được vai trò của trao
- Vai trò cung cấp năng lượng cho
đổi chất và chuyển hóa năng lượng
các hoạt động cuả cơ thể: chất hữu
cơ được phân giải sẽ giải phóng
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
năng lượng để tổng hợp chất hữu
- HS phát biểu được các ý kiến dựa trên kinh nghiệm cơ mới và thực hiện các hoạt động
bản thân, tiến hành thảo luận tìm ra vấn đề học tập. sống.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
2. Xây dựng cơ thể
- GV tổ chức cho HS chia sẻ kết quả, bổ sung, hoàn Vai trò xây dựng cơ thể: Thức ăn chỉnh thông tin.
sau khi đẩy vào cơ thể sinh vật
được biến đổi thành các chất xây
- GV tổ chức cho HS nêu được vai trò của trao đổi dựng nên các cấu trúc của cơ thể.
chất và chuyển hóa năng lượng, hướng dẫn ghi tóm tắt vào vở học.
3. Loại bỏ chất thải ra khỏi cơ thể
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
Vai trò loại bỏ chất thải ra khỏi cơ
thể: các chất dư thừa và chất thải
- Vai trò xây dựng cơ thể: Thức ăn sau khi đẩy vào của quá trình trao đổi chất thải ra
cơ thể sinh vật được biến đổi thành các chất xây ngoài cơ thể.
dựng nên các cấu trúc của cơ thể. Trang 5
- Vai trò cung cấp năng lượng cho các hoạt động cuả
cơ thể: chất hữu cơ được phân giải sẽ giải phóng
năng lượng để tổng hợp chất hữu cơ mới và thực hiện
các hoạt động sống.
- Vai trò loại bỏ chất thải ra khỏi cơ thể: các chất dư
thừa và chất thải của quá trình trao đổi chất thải ra ngoài cơ thể.
3. Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về khái niệm trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng; vai
trò của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong cơ thể.
- Góp phần hình thành, phát triển các biểu hiện của các phẩm chất, năng lực. b) Nội dung:
- HS thực hiện hoạt động cặp đôi trả lời 2 câu hỏi 1,2 trang 88, 89.
c) Sản phẩm:
- HS trình bày quan điểm cá nhân về đáp án.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Luyện tập 1: Năng lượng cần cho
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
các hoạt động của người (đi lại,
- Gv giao nhiệm vụ cho HS hoạt động cặp đôi trả lời chơi thể thao …) do quá trình phân
câu hỏi luyện tập 1,2 trang 88,89 SGK.
giải các chất hữu cơ trong tế bào.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
Quá trình phân giải các chất hữu cơ
trong tế bào biến đổi năng lượng từ
- Cặp đôi thực hiện yêu cầu trong SGK trả lời câu dạng năng lượng hóa học trong chất hỏi.
hữu cơ thành năng lượng cơ học và
*Báo cáo kết quả và thảo luận năng lượng nhiệt.
- GV tổ chức cho HS chia sẻ kết quả, bổ sung, hoàn Luyện tập 2. chỉnh thông tin.
- Quá trình trao đổi chất và chuyển
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
hóa năng lượng giúp cây lớn lên và sinh sản.
4. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức và nâng cao kiến thức cho HS (đưa bài học vào cuộc sống)
- Góp phần hình thành, phát triển các biểu hiện của các phẩm chất, năng lực. b) Nội dung:
- HS trả lời 3 câu hỏi trang 89. Trang 6
c) Sản phẩm:
- HS nêu nội dung câu trả lời.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Câu hỏi 1: Cơ thể ở trạng thái nghỉ
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
ngơi có tiêu dung năng lượng vì các
- Gv giao nhiệm vụ cho nhóm HS trả lời câu hỏi:
hoạt động trao đổi chất và chuyển hóa năng lượ
Câu hỏi 1: Cơ thể ở trạng thái nghỉ ngơi có tiêu
ng diễn ra trong tế bào ở cơ
dung năng lượng không? Tại sao? thể sống.
Câu hỏi 2: Vì sao làm việc nhiều cần tiêu thụ Câu hỏi 2: Làm việc nhiều cần tiêu thụ nhiều thức ăn?
nhiều thức ăn vì khi làm việc nhiều cơ
thể tiêu tốn nhiều năng lượng, do đó
Câu hỏi 3: Vì sao khi vận động thì cơ thể nóng cần ăn nhiều để cung cấp đủ nguyên
dần lên? Vì sao cơ thể thường sởn gai ốc, rung liệu cho quá trình phân giải, giải mình khi găp lạnh?
phóng năng lượng cho hoạt động của
*Thực hiện nhiệm vụ học tập cơ thể.
- Các nhóm thực hiện yêu cầu trong SGK trả lời Câu hỏi 3: Khi vận động tế bào sản câu hỏi.
sinh ra nhiệt giúp cơ thể nóng dần lên.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
Khi gặp lạnh mạch máu ngoại vi co lại
giúp giữ nhiệt cho cơ thể dẫn tới sởn
- GV tổ chức cho HS chia sẻ kết quả, bổ sung, gai ốc, rung mình. hoàn chỉnh thông tin.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Họ và tên: ………………………………………………………………
Lớp: ……………………………. Nhóm: ……
HS hoạt động nhóm cặp đôi trả lời các câu hỏi:
Câu 1. Xe máy đang chạy và người đang nâng tạ có sử dụng năng lượng không?
Câu 2. Xe máy cần năng lượng từ đâu?
Câu 3. Con người vận động thì lấy năng lượng từ đâu?
Câu 4. Năng lượng cung cấp cho sinh vật lấy từ đâu và nhờ quá trình nào?
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Họ và tên: ………………………………………………………………
Lớp: ……………………………. Nhóm: ……
HS hoạt động nhóm cặp đôi trả lời các câu hỏi: Trang 7 VAI TRÒ BIỂU HIỆN VÍ DỤ 1. Cung cấp năng lượng
cho các hoạt động của cơ thể. 2. Xây dựng cơ thể
3. Loại bỏ chất thải ra khỏi cơ thể PHẦN 3: VẬT SỐNG
CHỦ ĐỀ 8: TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG Ở SINH VẬT
BÀI 18: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
(Thời gian thực hiện 04 tiết ) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:
- Nêu được vai trò của lá cây với chức năng quang hợp.
- Nêu được khái niệm, nguyên liệu và sản phẩm của quang hợp.
- Viết được phương trình quang hợp dạng chữ.
-Vẽ được sơ đồ diễn tả quang hợp diễn ra ở lá cây, và nêu được mối quan
hệ giữa trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng.
-Tiến hành được thí nghiệm chứng minh quang hợp ở cây xanh 2. Năng lực:
2.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa,
quan sát tranh ảnh để tìm hiểu về cấu tạo của lá cây phù hợp với chức năng quang hợp.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận nhóm để tìm hiểu nguyên liệu
và sản phẩm của quá trình quang hợp
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Vận dụng hiểu biết về quang
hợp để giải thích được ý nghĩa thực tiễn của việc trồng và bảo vệ cây xanh
2.2. Năng lực khoa học tự nhiên :
- Năng lực nhận biết KHTN: Nhận biết cấu tạo của lá; nguyên liệu và sản phẩm của quang hợp.
- Năng lực tìm hiểu tự nhiên:Nêu được sự diễn ra quá trình quang hợp ở cây xanh Trang 8
- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Thấy được tầm quan trọng của ánh
sáng để trồng và bảo vệ cây xanh. 3. Phẩm chất:
- Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh:
- Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân
nhằm tìm hiểu về quang hợp ở thực vật.
- Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện
nhiệm vụ thí nghiệm chứng minh quang hợp ở cây xanh
- Trung thực, cẩn thận trong thực hành, ghi chép kết quả thí nghiệm
II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Giáo viên:
- Hình ảnh, video quá trình quang hợp.
- Hình ảnh chiếc lá cắt ngang và lên kính hiển vi,lá thật.
- Phiếu học tập KWL và phiếu học điền vào phương trình quá trình quang hợp.
2. Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh: Phiếu học tập 3. Học sinh:
- Bài cũ ở nhà:Xem lại kiến thức về cấu tạo tế bào thực vật,vai trò của
thực vật ở bài 12,20 khtn 6,bài 17 khtn 7 về TĐC và chuyển hóa năng lượng trong cơ thể
- Đọc nghiên cứu và tìm hiểu trước bài ở nhà,kẻ phiếu bài tập vào vở
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: mở đầu (Xác định vấn đề học tập là sự tổng hợp chất
hữu cơ thông qua quá trình quang hợp) a) Mục tiêu:
- Giúp học sinh xác định được vấn đề cần học tập là chất hữu cơ được
tổng hợp ở thực vật thông qua quá trình quang hợp b) Nội dung:
- Học sinh thực hiện nhiệm vụ cá nhân trên phiếu học tập KWL, để kiểm
tra kiến thức nền của học sinh về sự tổng hợp chất hữu cơ ở cây xanh. c)Sản phẩm:
- Câu trả lời của học sinh ghi trên phiếu học tập KWL, có thể: muốn tìm
hiểu quang hợp là gì?, ánh sáng mặt trời có tác dụng gì?,chất hữu cơ để làm gì?...
d)Tổ chức thực hiện: Trang 9
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Chiếu hình ảnh 18.1 SGK
-Ở lớp 6 khi học về tế bào tv ,hs đã biết tế bào tv có lục lạp
,có khả năng hấp thụ ánh sáng để tổng hợp chất hữu cơ tức
là thực hiện quang hợp.
- Quan sát hình 181, cho biết thực vật có thể tự tổng hợp
chất hữu cơ từ những nguyên liệu nào. Chất hữu cơ được
tổng hợp ở thực vật thông qua quá trình nào?
GV phát phiếu học tập KWL và yêu cầu học sinh thực hiện
cá nhân theo yêu cầu viết trên phiếu trong 2 phút.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hoạt động nhóm đôi ,cá nhân trình bày theo yêu cầu của GV.
Hoàn thành phiếu học tập: Những nguyên liệu thực
Tên quá trình thực hiện
vật cần dùng để tổng hợp chất hữu cơ
• Quá trình tổng hợp chất hữu cơ ở thực vật cần
nguyên liệu là: nước (H2O), carbon dioxide (CO2),
ánh sáng mặt trời (quang năng).
• Chất hữu cơ được tổng hợp ở thực vật thông qua quá trình: Quang hợp. Trang 10
- Giáo viên: Theo dõi và bổ sung khi cần.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gọi ngẫu nhiên học sinh trình bày đáp án, mỗi HS
trình bày nội dung tương ứng trong phiếu, những HS trình
bày bổ sung sau không trùng nội dung với HS trình bày
trước. GV liệt kê đáp án của HS trên bảng
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá:
- Giáo viên nhận xét, đánh giá:
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học
Để trả lời câu hỏi trên đầy đủ và chính xác nhất chúng ta vào bài học hôm nay.
->Giáo viên nêu mục tiêu bài học:
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới a) Mục tiêu:
- Nêu được vai trò của lá cây với chức năng quang hợp.
- Nêu được khái niệm QH , nguyên liệu và sản phẩm của quang hợp.
- Viết được phương trình quang hợp dạng chữ.
- Nêu được mối quan hệ giũa trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng. b) Nội dung:
- Học sinh làm việc nhóm cặp đôi nghiên cứu thông tin ,nghiên cứu hình
18.2 trong SGK, quan sát tìm hiểu cấu tạo của lá cây:
Trả lời hệ thống câu hỏi sau vào phiếu học tập:
H1. Nêu cấu tạo ngoài của lá cây ?
H2. Điền vào bảng cấu tạo trong của lá cây cho phù hợp?tìm hiểu cấu tạo
phù hợp chức năng của các bộ phận của lá trong quá trình quang hợp ?
-HS hoạt động nhóm quan sát hinh 18.2 và thông tin SGK thảo luận bộ
phận nào của cây,lá cây tham gia quá trình tổng hợp chất hữu cơ của cây?
H3. Cây dạng lá kim ,cây không có lá có quang hợp không?
H4.Vai trò của lá cây trong quang hợp?
- HS hoạt động cá nhân nghiên cứu tài liệu và qua hoạt động quan sát cấu
tạo của lá thực hiện theo phần hoạt động 2 và trả lời câu hỏi:
H5. Nêu các chất tham gia và sản phẩm tạo thành của quá trình quang hợp ở thực vật?
H6. Nêu khái niệm quang hợp ? Trang 11
H7. Quang hợp có ý nghĩa như thế nào đối với sự sống ?
H8. Những sinh vật nào có khả năng quang hợp?
H9. Mô tả mối quan hệ giữa quá trình trao đổi chất và chuyển hoá năng
lượng ở tế bào lá cây.
H10. Viết sơ đồ dạng chữ thể hiện mối quan hệ giữa trao đổi chất và
chuyển hoá năng lượng ở tế bào lá cây? c)Sản phẩm:
- HS qua hoạt động nhóm quan sát cấu tạo trong của lá, thảo luận nhóm
viết sơ đồ quá trình quang hợp,
d)Tổ chức thực hiện:
Phát phiếu học tập và nêu yêu cầu cần thực hiện của bài 18:Học sinh
thảo luận nhóm 2 từng bước thực hiện nhiệm vụ trong phiếu theo yêu cầu
của giáo viên vào phiếu.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu vai trò của lá cây với chức năng quang hợp
GV ?:QH diễn ra chủ yếu ở bộ phận nào của cây?
Quang hợp chủ yếu diễn ra ở lá cây, trong bào quan
quang hợp là lục lạp

Quang hợp là một trong những quá trình trao đổi chất
và chuyển hóa năng lượng quan trọng ở thực vật
-chúng ta cùng tìm hiểu vai trò của lá cây trong quá trình qh.
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
I. Vai trò của lá cây
với chức năng quang

- GV,nhắc lại kiến thức lớp 6: kể tên các bộ phận của cây hợp cà chua? - Lá cây gồm:Cuống
lá,gân lá, phiến lá .Bên
trong lá có các bộ phận :lục lạp, khí khổng, mạch gỗ ,mạch rây. - Lá cây là cơ quan quang hợp của cây xanh: Trang 12
-HS: có thể trả lời : gồm rễ, thân, lá, quả, hoa…
Sau đó giao nhiệm vụ học tập cặp đôi tìm hiểu thông tin
về cấu tạo ngoài ,trong của lá SGK trả lời câu hỏi H1,2.
- GV phát cho HS quan sát cấu tạo trong của lá trên máy
chiếu sau đó thảo luận và trả lời câu hỏi H2
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS thảo luận cặp đôi, thống nhất đáp án và ghi chép nội
dung hoạt động ra phiếu học tập bước 1.
Bảng 1:Chọn đáp án ở cột B sao cho phù hợp cột A Cột A Cột B Kết quả
1.Mạch dẫn a.giữ lá trên canh, ở gân lá thân cây. 2.Lục lạp b. trao đổi khí và thoát hơi nước
3.Khí khổng c.Thu nhận ánh sáng 4.Cuống lá d.Vận chuyển nước và chất hữu cơ
HS hoạt động nhóm đưa ra phương án điền vào bảng
2:Chọn điền đặc điểm cấu tạo bộ phận của lá phù hợp chức
năng của nó trong quang hợp Bộ Đặc điể Vai trò trong m phận quang hợp Dạng bản dẹt, Thu nhận được
Phiến lá hướng nằm vuông nhiều ánh sáng. góc với thân cây. Trang 13 Vận chuyển nước đến lục lạp và vận
Có mạch dẫn, cứng chuyển chất hữu cơ Gân lá
cáp, nằm ở trong cấu từ lục lạp về cuống trúc lá. lá, từ đó vận chuyển đến các bộ phận khác của cây. Thu nhận ánh sáng
Nằm ở lớp giữa của dùng cho tổng hợp Lục lạp lá, chứa diệp lục. chất hữu cơ cho lá cây. Phân bố trên bề Khí Trao đổi khí và mặt lá, có khả năng khổng thoát hơi nướ đóng, mở c. .
HS liên hệ cây lá kim, cây xương rồng thực hiện quang
hợp phù hợp với điều kiện sống.trả lời H.3
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gọi ngẫu nhiên một HS đại diện cho một nhóm trình
bày, các nhóm khác bổ sung (nếu có).
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét và chốt nội dung nhận biết :
H4:Lá là cơ quan quang hợp của cây xanh
Hoạt động 2.2: Quá trình quang hợp
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS nghiên cứu hình sơ đồ quang hợp (có
thể chiếu clip)sau đó giao nhiệm vụ cho HS yêu cầu HS
nghiên cứu tài liệu và thực hiện theo hoạt động 2 và trả lời câu hỏi H5,6,7,8.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập II. Quá trình quang hợp
HS hoạt động đưa ra đáp án có thể: -H5: Trang 14
Trong quá trình quang hợp ở thực vật: •
Các chất tham gia là: nước và carbaon dioxide và ánh sáng • -Quang hợp là quá
Sản phẩm: chất hữu cơ (ví dụ như đường glucozo) và oxygen trình thu nhận và chuyển hóa năng -H6: lượng ánh sang, tổng hợp nên các chất hữu
Khái niệm quang hợp , sơ đồ dạng chữ của quá trình qh cơ từ các chất vô cơ như nước, khí carbon dioxide, diễn ra ở tế bào có chất diệp lục, đồng thời thải ra khí oxygen. - PTQH: NưỚc + Carbon dioxide Ánh sáng  Chất hữu cơ + oxygen Diệp lục H 7:
• Là nguồn cung cấp oxy số một trong khí quyển.
• Quá trình quang hợp ở thực vật cũng là nguồn cung
cấp quan trọng cho các nguyên liệu ngành công nghiệp và dược liệu.
• Góp phần tạo nên mối quan hệ dinh dưỡng (năng
lượng) giữa thực vật, con người và động vật.
• Ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến hầu hết sự sống trên Trái đất.
• Đóng vai trò là quá trình cung cấp năng lượng chính
cho hầu hết các cây cối và thực vật.
-H8: Những sinh vật có khả năng quang hợp là: Sinh vật có
lục lạp chứa diệp lục (bào quan quang hợp).
*Báo cáo kết quả và thảo luận Trang 15
GV gọi ngẫu nhiên một HS đại diện cho một nhóm trình
bày, các nhóm khác bổ sung (nếu có).
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét và chốt nội dung khái niệm và phương trình
tổng quát quá trình quang hợp ở cây xanh
Hoạt động 2.3: Mối quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong quang hợp
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
III. Mối quan hệ giữa trao đổ
- GV nhắc lại sự trao đổi chất và năng lượng ở bài 17 sau i chất và
đó giao nhiệm vụ cho HS yêu cầu HS nghiên cứu tài liệu chuyển hóa năng lượ
quan sát hình 18.3 và thực hiện theo hoạt động 3 để trả lời ng trong quang câu hỏi H9,H10 hợp -Trong quá trình quang hợp,một phần năng lượng ánh sáng chuyển hóa thành Trang 16
*Thực hiện nhiệm vụ học tập năng lượng hóa học tích lũy trong
HS hoạt động nhóm đại diện đưa ra đáp án có thể: các chất hữu cơ ở lá cây. H9: -Trao đổi chấtvà chuyển hóa năng
• Năng lượng từ ánh sáng mặt trời đến lục lạp chuyển lượng trong quang
hoá thành năng lượng hoá học tích luỹ trong chất hợp có mối quan hệ hữu cơ ở lá cây. chặt chẽ , hai quá
• Vật chất từ môi trương bên ngoài như nước và trình luôn diễn ra
carbon dioxide được vạn chuyển đến lục lạp biến đổi
đồng thời gắn liền với
hoá học tạo ra chất hữu cơ và oxygen nhau. H10:
As mặt trời
Cacbon dioxit + Nước Chất hữu cơ +Oxigen
(Các chất vô cơ) (Quang năng) ( Hóa năng )
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gọi ngẫu nhiên một HS đại diện cho một nhóm trình
bày, các nhóm khác bổ sung (nếu có).
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét và chốt nội dung mối quan hệ giữa trao đổi
chất và chuyển hóa năng lượng trong quá trình quang hợp ở cây xanh
3.Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu:
- Hệ thống được một số kiến thức đã học. b) Nội dung:
- HS thực hiện cá nhân phần “Con đã học được trong giờ học” trên phiếu học tập KWL. Trang 17
- HS tóm tắt nội dung bài học . c)Sản phẩm:
- HS trình bày quan điểm cá nhân về đáp án trên phiếu học tập KWL.
d)Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Sơ đồ tư duy bài học sáng tạo ở
GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân phần “Con
mỗi học sinh (không bắt buộc
đã học được trong giờ học” trên phiếu học tập chuẩn)
KWL và tóm tắt nội dung bài học dưới dạng sơ đồ tư duy vào vở ghi.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gọi ngẫu nhiên 3 HS lần lượt trình bày ý kiến cá nhân.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
GV nhấn mạnh nội dung bài học bằng sơ đồ tư
duy trên bảng.
4. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu:
- Phát triển năng lực tự học và năng lực tìm hiểu đời sống: b) Nội dung:
- Trồng 2 chậu hoa 10 giờ hoặc hoa dừa cạn: 1 chậu đặt ở ban công nơi có
nắng và 1 chậu đặt trong nhà. c)Sản phẩm:
- Quan sát sự phát triển của 2 cây và ghi lại thời gian phát triển
d)Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Yêu cầu mỗi HS có thể thực hành trồng hoa
tại nhà và quay lại video thực hiện.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
Các nhóm HS thực hiện theo nhóm làm ra sản Trang 18 phẩm.
*Báo cáo kết quả và thảo luận Sản phẩm của các nhóm
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
Giao cho học sinh thực hiện ngoài giờ học trên
lớp và nộp sản phẩm vào tuần sau. Trang 19 PHIẾU HỌC TẬP
Bài 18: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
Họ và tên: ………………………………………………………………
Lớp: ……………………………. Nhóm: ……
Bước 1: Học sinh hoàn thành cá nhân các câu hỏi sau
H1. Nêu cấu tạo ngoài của lá cây ?
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………… ……
H2:Các bộ phận bên trong của lá
……………………………………………………………………………………
H3:Vai trò của lá cây trong quang hợp là gì?
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………… ……
Chọn đặc điểm cấu tạo ,chức năng của lá cây của lá cây cho phù hợp Bảng 1: Cột A Cột B Kết quả 1.Gân lá
a.giữ lá trên canh, thân cây. 2.Lục lạp
b. trao đổi khí và thoát hơi nước 3.Khí khổng c.Thu nhận ánh sáng 4.Cuống lá
d.Vận chuyển nước và chất hữu cơ Bảng 2 Bộ phận Đặc điểm
Vai trò trong quang hợp
Dạng bản dẹt, hướng nằm
Thu nhận được nhiều ánh Phiến lá vuông góc với thân cây. sáng.
Vận chuyển nước đến lục
lạp và vận chuyển chất hữu
Co. mạch dẫn, cứng cáp, Gân lá
cơ từ lục lạp về cuống lá, từ
nằm ở trong cấu trúc lá.
đó vận chuyển đến các bộ phận khác của cây. Lục lạp Thu nhận ánh sáng dùng
Nằm ở lớp giữa của lá, cho tổng hợp chất hữu cơ Trang 20 chứa diệp lục. cho lá cây.
Phân bố trên bề mặt lá, có
Trao đổi khí và thoát hơi Khí khổng khả năng đóng, mở. nước.
Bước 2: HS trao đổi trong nhóm và điền kết quả
H5. Nêu các chất tham gia và sản phẩm tạo thành của quá trình quang hợp ở thực vật?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………… …………
H6 :Sơ đồ chữ của quá trình quang hợp:
Bước 3: Học sinh hoàn thành cặp đôi các câu hỏi sau:
H10. Viết sơ đồ dạng chữ thể hiện mối quan hệ giữa trao đổi chất và
chuyển hoá năng lượng ở tế bào lá cây?
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………… ……
Vẽ sơ đồ tư duy tóm tắt nội dung bài học :
BÀI 19. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH QUANG HỢP
Thời gian thực hiện: 2 tiết I. Mục tiêu 1. Kiến thức:
- Nêu được một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến quang hợp
- Vận dụng được hiểu biết về quang hợp để giải thích được ý nghĩa thực tiễn của
việc trồng và bảo vệ cây xanh Trang 21 2. Năng lực: 2.1. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát
tranh ảnh để tìm hiểu về các yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp, vai trò cây xanh, tác hại việc phá rừng
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận nhóm để tìm ra ảnh hưởng của các
yếu tố ngoại cảnh đến quang hợp
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: từ xác định được yếu tố ngoại cảnh
giúp giải thích cơ sở khoa học của việc trồng, bảo vệ cây xanh, biện pháp kĩ
thuật tăng năng suất cây trồng
2.2. Năng lực khoa học tự nhiên
- Nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp
- Nhận biết được cây ưa sáng và cây ưa bóng, cây ưa ẩm và cây ưa hạn, cây
chịu nhiệt và cây chịu rét
- Xác định được ý nghĩa của việc trồng vào bảo vệ cây xanh, các biện pháp kĩ
thuật trong nông nghiệp để tăng năng suất 3. Phẩm chất:
Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh:
- Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân nhằm
tìm hiểu về các yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp
- Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ thảo luận
- Trung thực, cẩn thận ghi chép kết quả thảo luận.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
- Hình ảnh về cây ưa sáng, ưa bóng, cây cần nhiều nước, cây cần ít nước, hình
ảnh hậu quả cháy rừng…
- Phiếu học tập theo các trạm
- Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh: Giấy A0, bút, PHT
- Đoạn video tác hại của phá rừng
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Mở đầu (Xác định vấn đề học tập là nêu một số yêu tố ảnh hưởng quang hợp)
a) Mục tiêu: Giúp hs xác định được vấn đề học tập là nêu một số yếu tố ảnh hương quang hợp Trang 22
b) Nội dung: Trả lời câu hỏi tình huống để từ đó xác đinh yếu tố ảnh hưởng quang hợp
c) Sản phẩm: câu trả lời học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Chiếu hình ảnh cây hoa giấy
-Yêu cầu Hs hoàn thành câu hỏi
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hoạt động cá nhân theo yêu cầu của GV.
- Giáo viên: Theo dõi và bổ sung khi cần.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gọi ngẫu nhiên học sinh trình bày đáp án,
những HS trình bày sau không trùng nội dung
với HS trình bày trước. GV liệt kê đáp án của HS trên bảng
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá:
- Giáo viên nhận xét, đánh giá:
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài
học
Để trả lời câu hỏi trên đầy đủ và chính xác
nhất chúng ta vào bài học hôm nay.
->Giáo viên nêu mục tiêu bài học
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp
a) Mục tiêu:
- Nêu được một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến quang hợp b) Nội dung:
- Hs hoạt động nhóm theo kĩ thuật trạm góc để hoàn thành PHT trạm 1,2,3,4 để
tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp
c) Sản phẩm:
- HS qua hoạt động nhóm hoàn thành các nội dung trong PHT
d) Tổ chức thực hiện: Trang 23
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
I.Các yếu tố ảnh hưởng đến
- GV giao nhiệm vụ học tập theo các nhóm, quang hợp
tìm hiểu thông tin về trong SGK trả lời câu hỏi 1. Ánh sáng trong PHT theo các nhóm
2. Nồng độ cacrbondioxied
- GV phát cho mỗi nhóm HS PHT tìm hiểu về
yếu tố ánh sáng, nước, cacrbon dioxide, nhiệt 3. Nước
độ, yêu cầu HS hoạt động nhóm để hoàn thành 4. Nhiệt độ PHT.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS thảo luận theo các nhóm để tìm tiểu các
yếu tố, thống nhất đáp án và ghi chép nội dung
hoạt động ra phiếu học tập trong thời gian 4 phút ở mỗi trạm
Sau khi hoàn thành từng trạm thì Hs chuyển
sang các góc tiếp theo để thảo luận và trả lời câu hỏi
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gọi ngẫu nhiên một HS đại diện cho một
nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung (nếu có).
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét và chốt nội dung các yếu tố ảnh
hưởng quang hợp
Hoạt động 2.2. Ý nghĩa thực tiễn của trồng và bảo vệ cây xanh a) Mục tiêu:
- Nêu được vai trò của cây xanh
- Vận dụng được hiểu biết về quang hợp để giải thích được ý nghĩa thực tiễn của
việc trồng và bảo vệ cây xanh b) Nội dung:
- Hs hoạt động nhóm theo PP dạy học sự án để tìm hiểu ý nghĩa thực tiễn của
trồng và bảo vệ cây xanh Trang 24
c) Sản phẩm:
- HS qua hoạt động nhóm hoàn thành các nội dung trong PHT
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 2.2: Ý nghĩa thực tiễn của việc trồng và bảo vệ cây xanh
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
II. Ý nghĩa thực tiễn của việc
- GV giao nhiệm vụ các nhóm lên trình bày trồng và bảo vệ cây xanh
phần chuẩn bị của nhóm mình
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
HStrình bày phần chuẩn bị của các nhóm
N1: Tác hại cháy rừng và chặt phá rừng đầu nguồn
N2: vai trò cây xanh và ý nghĩa trồng cây xanh
N3: Các biện pháp bảo vệ cây xanh
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gọi ngẫu nhiên một HS đại diện cho một
nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung (nếu có).
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét và chốt nội dung ý nghĩa về việc
trồng và bảo vệ cây xanh sau đó liên hệ thực tế học sinh.
3. Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu:
- Hệ thống được một số kiến thức đã học.
- Vận dụng trả lời câu hỏi thông qua trò chơi thử tài hiểu biết. b) Nội dung:
- HS tóm tắt nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy.
- Tham gia trả lời câu hỏi
1. Vì sao nhiều giống cây muốn thu năng suất cao thì không nên trồng với
mật độ quá dày ? cho ví dụ Trang 25
2. Vì sao giống cây cảnh trồng ở chậu để trong nhà vẫn xanh tốt? Nêu ví dụ?
3. Người ta trồng cây ăn quqr, cây rau trong nhà kính cải thiện hiệu quả
quang hợp của cây với đèn led với màu sắc và cường độ thích hợp? Giải thích tại sao
4. Nêu ý nghĩa của bài thờ “Bác Hồ”
Mùa xuân là tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân
c) Sản phẩm: Câu trả lời Hs
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân tóm tắt nội
dung bài học dưới dạng sơ đồ tư duy vào vở ghi.
GV yêu cầu Hs trả lời câu hỏi dưới dạng trò chơi
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gọi ngẫu nhiên HS lần lượt trình bày ý kiến cá nhân.
Gv yêu lớp tham gia trò chơi
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
GV nhấn mạnh nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy trên bảng.
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a. Mục tiêu: Phát triển năng lực tự học và năng lực tìm hiểu ý nghĩa trồng vào và bảo vệ cây xanh
b. Nội dung: Viết đoạn văn ngắn hoặc vẽ bức tranh về phong trào trồng và bảo vệ cây xanh
c. Sản phẩm: câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện: Giao hs về nhà hoàn thành Trang 26 PHT ở trạm 1
1. Hoàn thành bảng tìm hiểu cây ưa sáng và cây ưa bóng Đặc điểm Cây ưa sáng Cây ưa bóng Ví dụ Nhu cầu ánh sáng Đặc điểm lá
2. Nghiên cứu thí nghiệm ảnh hưởng của ánh sáng đến quang hợp của cành rong
đuôi chó và trả lời câu hỏi:
Dựa kết quả bảng 19.1, cho biết ánh sáng mạnh hay yếu có ảnh hưởng đến
quang hợp ở rong đuôi chó như thế nào?
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
................................................................................................................................. ............
3. Nêu ảnh hưởng của ánh sáng đến quang hợp
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
................................................................................................................................. ............
4. Vì sao trong nông nghiệp để tăng năng suất một số loại cây trồng người ta
thường dùng đền chiếu sáng vào ban đêm?
.................................................................................................................................
................................................................................................................................. ........ PHT ở trạm 2
1. Đọc thông tin ở bảng 19.2 và cho biết: Trang 27
a. ẢNh hưởng của nồng độ Cacrbon đioxide đến quang hợp ở cây đậu xanh và cây bí đỏ
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
................................................................................................................................. ............
b. So sánh cường độ quang hợp của cây đậu xanh và cây bí đỏ ở cùng 1 nồng độ co2.
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
................................................................................................................................. ............
c. Rút ra kết luận ảnh hưởng của Cacrbon đioxide đến quá trình quang hợp
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
................................................................................................................................. ............ PHT ở trạm 3
1. Nêu ảnh hưởng của nước đến quá trình quang hợp của cây xanh
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
................................................................................................................................. ............
2. Nhận xét nhu cầu nước của cây xanh và cho ví dụ
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
................................................................................................................................. ............
3. Vì sao trong trồng trọt muốn thu năng suất cao cần tưới đủ nước cho cây trồng PHT ở trạm 4
1. Đọc thông tin bảng 19.3 cho biết:
a. Ảnh hưởng của của nhiệt độ đến quang hợp của cây cà chua. Cây quang hợp
mạnh nhất ở nhieetk độ nào? Trang 28
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
................................................................................................................................. ............
b. Có phải nhiệt cứ tăng nhiệt độ là cường độ quang hợp tăng lên không?
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
................................................................................................................................. ............
2. Nêu ảnh hưởng của quang hợp đến nhiệt độ
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
................................................................................................................................. ............
3. Vì sao trong thực tiễn người ta cần chống nóng và chống rét cho cây trồng.
Nêu biện pháp để chống nóng và chống rét cho cây trồng
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
................................................................................................................................. ............
BÀI 20: THỰC HÀNH VỀ QUANG HỢP Ở CÂY XANH Môn học: KHTN - Lớp: 7
Thời gian thực hiện: 02 tiết I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Sau bài học, HS sẽ:
- Sử dụng được các dụng cụ, thiết bị, mẫu vật của bài thực hành.
- Tiến hành thí nghiệm chứng minh quang hợp ở cây xanh. 2. Năng lực: 2.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học
: Tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát
tranh ảnh, mẫu vật, video thí nghiệm để:
+ Nêu được tên các thiết bị, dụng cụ cần thiết để làm thí nghiệm.
+ Trình bày được các bước tiến hành thí nghiệm.
+ Nêu được hiện tượng, kết quả của thí nghiệm.
+ Giải thích được ý nghĩa thực tiễn của việc trồng và bảo vệ thực vật Trang 29
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Hoạt động nhóm hiệu quả theo đúng yêu cầu
của GV trong các thao tác thực hành nhằm chứng minh được tinh bột được tạo
thành quang hợp, chứng minh khí carbon dioxide cần cho quang hợp và hoàn
thành trả lời các câu hỏi vào bảng thu hoạch của nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: GQVĐ trong làm và quay video thí
nghiệm chứng minh khí carbon dioxide cần cho quang hợp.
2.2. Năng lực khoa học tự nhiên :
- Năng lực nhận biết KHTN: Nhận biết, kể tên, phân loại các loại thiết bị, dụng
cụ và hóa chất cần thiết. Mô tả được các bước thực hành. Chứng minh tinh bột
được tạo thành trong quang hợp và chứng minh khí carbon dioxide cần cho quang hợp.
- Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Nêu được Thực vật có khả năng quang hợp trong
các điều kiện ánh sáng khác nhau ( ngoài trời, trong nhà hoặc dưới ánh sáng đèn
LED..) để tổng hợp chất hữu cơ ( tinh bột) cung cấp cho cơ thể và khí carbon
dioxide cần cho quang hợp để giải phóng oxygen ra ngoài môi trường.
- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Vận dụng hiểu biết về quang hợp để giải
thích được ý nghĩa thực tiễn của việc trồng và bảo vệ cây xanh. 3. Phẩm chất:
Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh:
- Chăm học chịu khó tìm tòi tài liệu thực hiện nhiệm vụ cá nhân để:
+ Nêu được thiết bị, dụng cụ và hóa chất cần thiết để tiến hành làm thí nghiệm.
+ Trình bày được các bước tiến hành để tiến hành thí nghiệm.
+ Quan sát video, phân tích được hiện tượng và kết quả của thí nghiệm.
- Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ
tiến hành làm thí nghiệm và quan sát hiện tượng, rút ra kết luận.
- Trung thực, cẩn thận trong thực hành, ghi chép kết quả thí nghiệm.
- Tích cực tuyên truyền bảo vệ trồng cây xanh.
- Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập khoa học tự nhiên.
II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Giáo viên:
- Giá thí nghiệm, băng giấy đen, nước ấm (khoảng 400C), cốc thủy tinh, nhiệt
kế, panh, đĩa Petri, đèn cồn, ống nghiệm, chuông thủy tinh, cốc nước vôi trong. - Hóa chất:
+ Dung dịch iodine 1% (là thuốc thử nhận biết tinh bột). + Ethanol 70%. + Nước cất.
+ Nước vôi trong (có khả năng hút khí carbon dioxide trong không khí).
Lưu ý: Đặc biệt cẩn thận khi làm thí nghiệm với dụng cụ thủy tinh và lửa.
- Mẫu vật (chuẩn bị ở nhà): chậu khoai lang; khoai tây; vạn niên thanh (Đã để
trong bóng tối 2 ngày, dùng băng keo bịt kín 1 phần lá ở cả 2 mặt để ra chỗ nắng
hoặc để dưới đèn điện từ 4 đến 6 giờ). - Phiếu học tập. Trang 30
- Video: Thí nghiệm chứng minh tinh bột được tạo thành trong quang hợp và thí
nghiệm chứng minh khí carbon dioxide cần cho quang hợp. 2. Học sinh:
- Đọc nghiên cứu và tìm hiểu trước bài ở nhà.
- Mẫu vật (chuẩn bị ở nhà): chậu khoai lang; khoai tây; vạn niên thanh (Đã để
trong bóng tối 2 ngày, dùng băng keo bịt kín 1 phần lá ở cả 2 mặt để ra chỗ nắng
hoặc để dưới đèn điện từ 4 đến 6 giờ).
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Khởi động: Xác định vấn đề học tập là tìm hiểu về quang hợp. a) Mục tiêu:
- Giúp học sinh có tâm thế vui vẻ trước khi vào bài học và biết được nội dung
tìm hiểu liên quan đến các thí nghiệm về quá trình quang hợp ở cây xanh. b) Nội dung:
- Học sinh tham gia trò chơi “Ai nhanh hơn”: Gắn thẻ phù hợp vào chỗ trống:
Quang hợp là quá trình sử dụng ….(1)…… và khí ….(2)…… để tổng hợp
….(3)…… và giải phóng ….(4)…… nhờ năng lượng ….(5)…… đã được
….(6)…… hấp thụ. Đây là quá trình trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng
ở ….(7)……, trong đó quá trình trao đổi và chuyển hóa các chất luôn đi kèm
với quá trình chuyển hóa ….(8)…… từ dạng ….(9)…… biến đổi thành dạng
….(10)…… tích lũy trong các phân tử ….(11)……
Nội dung các thẻ: Oxygen, ánh sáng, diệp lục, nước, carbon dioxide, glucose,
năng lượng, thực vật, quang năng, hóa năng, hữu cơ.
c) Sản phẩm:
- Câu trả lời của các nhóm trên bảng phụ.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV thông báo luật chơi:
+ Lớp chia thành 4 đội chơi; mỗi đội được
phát 11 thẻ, tương ứng với 11 vị trí cần điền từ.
+ Sau hiệu lệnh bắt đầu, các đội sẽ quan sát lên
màn hình theo dõi đoạn bài tập và lựa chọn thẻ
phù hợp với mỗi vị trí rồi dán vào bảng phụ.
+ Đội nào xong sẽ treo bảng phụ lên bảng
(điểm cộng lần lượt từ 4,3,2,1 cho thứ tự các đội hoàn thành).
+ Mỗi đáp án đúng sẽ được 2 điểm.
+ Đội nhiều điểm nhất là đội chiến thắng.
- GV phát bảng phụ, thẻ cho các nhóm và yêu
cầu học sinh thực hiện nhiệm vụ.
(1) nước; (2) carbon dioxide; (3)
*Thực hiện nhiệm vụ học tập glucose; (4) Oxygen; (5) ánh
- HS hoạt động theo nhóm theo yêu cầu của
sáng; (6) diệp lục; (7) thực vật; (8) Trang 31
GV, hoàn thành nhiệm vụ.
năng lượng; (9) quang năng; (10)
- Giáo viên: Theo dõi và hỗ trợ các nhóm khi hóa năng; (11) hữu cơ. cần.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV chiếu đáp án cho các nhóm theo dõi.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá kết quả
thực hiện của nhóm bạn (chấm chéo).

- Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả chung cuộc.
->Giáo viên nêu vấn đề cần tìm hiểu trong bài
học
: Chúng ta đã biết, quang hợp là một quá
trình rất quan trọng của cây xanh, nhờ quá
trình quang hợp, cây chế tạo được tinh bột và
giải phóng khí oxygen ra ngoài môi trường. Để
kiểm chứng điều đó, chúng ta sẽ tìm hiểu vào
nội dung bài học hôm nay.
->Giáo viên nêu mục tiêu bài học:
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: Thực hành thí nghiệm phát hiện tinh bột trong lá cây. a) Mục tiêu:
- HS làm được thí nghiệm chứng minh và nhận biết được sự tạo thành của tinh
bột trong quang hợp ở lá cây.
- Giải thích được mục đích của các bước khi tiến hành thí nghiệm. b) Nội dung:
- HS nghiên cứu thông tin SGK để : Nêu thiết bị, dụng cụ, mẫu vật, hóa chất để tiến hành thí nghiệm.
- HS theo dõi video hướng dẫn các bước khi làm thí nghiệm.
- HS kiểm tra lại thiết bị, dụng cụ, mẫu vật và hóa chất của nhóm mình.
- HS tiến hành làm thí nghiệm và hoàn thành nội dung số 1 trong phiếu thu hoạch nhóm. c) Sản phẩm:
- HS nghiên cứu thông tin SGK để trả lời câu hỏi. Đáp án có thể là:
+ Thiết bị, dụng cụ: Cốc thủy tinh, ống nghiệm, đĩa Petri, đèn cồn, nước ấm
(khoảng 400), giá thí nghiệm (hoặc kiềng sắt, lưới ami-ăng).
+ Mẫu vật (chuẩn bị ở nhà): chậu khoai lang; khoai tây; vạn niên thanh (Đã để
trong bóng tối 2 ngày, dùng băng keo bịt kín 1 phần lá ở cả 2 mặt để ra chỗ nắng
hoặc để dưới đèn điện từ 4 đến 6 giờ).
+ Hóa chất: Cồn 900; dung dịch iodine. - Bảng thu hoạch nhóm.
d) Tổ chức thực hiện: Trang 32
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 2.1: Thực hành thí nghiệm phát hiện tinh bột trong lá cây.
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Thiết bị, dụng cụ, hóa chất của
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, nghiên cứu thí nghiệm:
thông tin SGK cho biết: Nêu thiết bị, dụng cụ, + Thiết bị, dụng cụ: Cốc thủy
mẫu vật, hóa chất để tiến hành thí nghiệm?
tinh, ống nghiệm, đĩa Petri, đèn
- GV chiếu video thí nghiệm chứng minh tinh bột cồn, nước ấm (khoảng 400), giá
được tạo thành trong quang hợp.
thí nghiệm (hoặc kiềng sắt, lưới
- GV yêu cầu các nhóm kiểm tra lại thiết bị, dụng ami-ăng).
cụ, mẫu vật và hóa chất của nhóm mình.
+ Mẫu vật (chuẩn bị ở nhà): cây
- GV yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm và hoàn khoai lang (Đã để trong bóng tối
thành nội dung số 1 trong bảng thu hoạch nhóm
2 ngày, dùng băng keo bịt kín 1
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
phần lá ở cả 2 mặt để ra chỗ
- HS nghiên cứu thông tin SGK để trả lời.
nắng hoặc để dưới đèn điện từ 4
- HS theo dõi video, ghi nhớ các bước tiến hành; đến 6 giờ).
vận dụng kiến thức đã học để thực hiện nhiệm vụ + Hóa chất: Cồn 900; dung dịch của nhóm. iodine.
Bước 1: Lấy một chậu trồng cây khoai lang, để - Hiện tượng / kết quả:
vào chỗ tối hai ngày. Dùng băng giấy đen bịt kín Phần lá bị bịt kín bởi băng giấy
một phần ở cả hai mặt của chiếc lá. Đem chậu đen không có màu xanh tím khi
cây đó ra đặt ở ngoài sáng khoảng 4 - 6 giờ.
nhúng lá vào dung dịch iodine;
các phần lá không bị bịt băng
giấy đen thì có màu xanh tím. - Trả lời câu hỏi:
+ Mục đích của việc sử dụng
băng giấy đen bịt kín một phần
lá ở cả hai mặt là để phần lá bị
kín không nhận được ánh sáng
như vậy diệp lục sẽ không hấp thụ được ánh sáng.
Bước 2: Ngắt chiếc lá đã bịt băng giấy đen. Gỡ + Cho chiếc lá đã bỏ băng giấy
bỏ băng giấy đen trên bề mặt lá. Cho lá đó vào đen vào cốc có cồn 900 đun sôi
ống nghiệm đựng ethanol 70%. Đặt ống nghiệm cách thủy có tác dụng phá hủy
đó vào cốc đựng nước lớn, để lên kiềng rồi đun cấu trúc và tính chất của diệp
cách thủy bằng bếp đèn cồn cho đến khi lá mất lục.
màu xanh (chất diệp lục ở lá bị tẩy hết).
+ Tinh bột được tạo thành ở
phần lá không bị bịt băng giấy
đen vì khi nhúng lá thí nghiệm
vào dung dịch iodine thì phần đó có màu xanh tím. - Kết luận:
1. Tinh bột là sản phẩm của
quang hợp.
Bước 3: Tắt đèn cồn, dùng kẹp gắp lá ra khỏi ống 2. Ánh sáng là điề
nghiệm đựng ethanol 70%, nhúng lá vào cốc u kiện thiết
yếu của quá trình quang hợp. Trang 33
nước ấm để rửa sạch cồn.
Bước 4: Đặt lá vào trong cốc đựng dung dịch
iodine loãng và quan sát hiện tượng xảy ra.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gọi ngẫu nhiên một HS đại diện cho một
nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung (nếu có).
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét và chốt nội dung số 1 trong bảng thu hoạch nhóm.
Hoạt động 2.2: Thực hành thí nghiệm chứng minh khí carbon dioxide cần cho quang hợp. a) Mục tiêu:
- HS làm được thí nghiệm và chứng minh khí carbon dioxide cần cho quang hợp. b) Nội dung:
- HS nghiên cứu thông tin SGK để : Nêu thiết bị, dụng cụ, mẫu vật để tiến hành thí nghiệm?
- HS theo dõi video thí nghiệm; thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi ở nội dung số
2 trong phiếu thu hoạch nhóm. c) Sản phẩm:
- HS nghiên cứu thông tin SGK để trả lời câu hỏi. Đáp án có thể là: Trang 34
+ Thiết bị, dụng cụ: chuông thủy tinh, 2 tấm kính, Cốc thủy tinh, cốc nước vôi trong.
+ Mẫu vật: hai chậu cây khoai lang (hoặc khoai tây hoặc vạn niên thanh) - Bảng thu hoạch nhóm.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 2.2: Thực hành thí nghiệm chứng minh khí carbon dioxide cần cho quang hợp.
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK cho - Thiết bị, dụng cụ, hóa chất của
biết: Nêu thiết bị, dụng cụ và mẫu vật để tiến thí nghiệm: hành thí nghiệm.
+ Thiết bị, dụng cụ: chuông thủy
- GV chiếu video thí nghiệm chứng minh khí tinh, 2 tấm kính, Cốc thủy tinh,
carbon dioxide cần cho quang hợp. cốc nước vôi trong.
- GV yêu cầu các nhóm , thảo luận và hoàn thành + Mẫu vật: hai chậu cây khoai
nội dung số 2 trong bảng thu hoạch nhóm.
lang (hoặc khoai tây hoặc vạn
*Thực hiện nhiệm vụ học tập niên thanh)
- HS nghiên cứu thông tin SGK để trả lời. - Trả lời câu hỏi:
- HS theo dõi video, ghi nhớ các bước tiến hành; + Để làm TN thực hiện theo 4
vận dụng kiến thức đã học để thực hiện nhiệm vụ bước (SGK). của nhóm.
+ Trong thí nghiệm chứng minh khí carbon dioxide cần cho
quang hợp khác nhau về điều
kiện tiến hành thí nghiệm là cốc nước vôi trong.
Giải thích: Nước vôi trong có
khả năng hấp thụ khí carbon dioxide trong không khí
- Kết luận: Carbon dioxide là
nguyên liệu của quá trình
Bước 1. Đặt hai chậu cây khoai lang (hoặc khoai quang hợp, không có khí
tây hoặc vạn niên thanh) vào chỗ tối trong 3 - 4
carbon dioxide thì cây không ngày. thể quang hợp.
Bước 2. Lấy hai tấm kính, đổ nước lên toàn bộ Trang 35
bề mặt tấm kính. Sau đó, đặt mỗi chậu cây lên
một tấm kính ướt, dùng hai chuông thủy tinh
(hoặc hộp nhựa trong suốt) úp vào mỗi chậu cây.
Bước 3. Trong 1 chuông đặt thêm 1 cốc nước vôi
trong. Đặt cả 2 thí nghiệm ra chỗ ánh sáng.
Bước 4. Sau 4 - 6 giờ, ngắt lá của mỗi cây để thử
tinh bột bằng dung dịch iodine (như thí nghiệm
phát hiện tinh bột trong lá cây). Trang 36
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gọi ngẫu nhiên một HS đại diện cho một
nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung (nếu có).
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét và chốt nội dung số 2 trong bảng thu hoạch nhóm.
3. Hoạt động 3: Thu hoạch- Luyện tập.
a) Mục tiêu:
Hệ thống được kiến thức trong bài thực hành. b) Nội dung:
- HS nêu lại nội dung của bài thực hành.
- Các nhóm hoàn thiện bảng thu hoạch nhóm
- Các nhóm vệ sinh và sắp xếp lại đồ dùng của nhóm. c) Sản phẩm:
- Bài thu hoạch của nhóm
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
+ GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung đã làm trong bài thực hành.
+ GV yêu cầu các nhóm hoàn thiện và nộp bài thu hoạch nhóm.
+ GV yêu cầu các nhóm vệ sinh và sắp xếp lại đồ dùng của nhóm.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
+ GV gọi ngẫu nhiên 3 HS lần lượt trình bày ý kiến cá nhân.
+ Các nhóm nộp lại bản thu hoạch của nhóm. Trang 37
+ Các nhóm báo cáo về phần vệ sinh và sắp xếp đồ dùng.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
GV nhận xét phần thực hành của các nhóm.
4. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu:
- Phát triển năng lực tự học và năng lực thực hành. b) Nội dung:
- Làm và quay lại video thí nghiệm chứng minh khí carbon dioxide cần cho quang hợp.
c) Sản phẩm:
- Video làm thí nghiệm của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Yêu cầu mỗi nhóm HS tự làm và quay lại
video thí nghiệm chứng minh khí carbon dioxide cần cho quang hợp.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
Các nhóm HS thực hiện theo nhóm làm ra sản phẩm.
*Báo cáo kết quả và thảo luận Sản phẩm của các nhóm
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
Giao cho học sinh thực hiện ngoài giờ học trên
lớp và nộp sản phẩm vào tiết sau. PHIẾU HỌC TẬP
BÀI 20: THỰC HÀNH VỀ QUANG HỢP Ở CÂY XANH Lớp:
……………………………. Nhóm:
………………………………………… Họ và tên các thành viên :
…………………………………………………………
……………………………………………………………………………………. .
Nội dung 1: Thí nghiệm chứng minh tinh bột được tạo thành trong quang hợp.
H1. Trả lời câu hỏi: Trang 38 H2. Trả lời câu hỏi:
Nội dung 2: Thí nghiệm chứng minh tinh bột được tạo thành trong quang hợp.
H1. Trả lời các câu hỏi:
+ Nêu các bước tiến hành thí nghiệm?
+ Điều kiện tiến hành thí nghiệm khác nhau như thế nào? Trang 39
BÀI 21: HÔ HẤP TẾ BÀO Môn học: KHTN - Lớp: 7
Thời gian thực hiện 1 tiết I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:
Mô tả một cách tổng quát quá trình hô hấp tế bào ( ở động vật và thực vật) - Nêu được khái niệm.
- Viết được phương trình hô hấp dạng chữ.
- Thể hiện được hai chiều tổng hợp và phân giải chất hữu cơ của tế bào.
Tiến hành thí nghiệm về hô hấp tế bào ở thực vật thông qua quá trình nảy mầm của hạt . 2. Năng lực: 2.1. Năng lực chung:
- Tự học: Xác định nhiệm vụ học tập, tìm kiếm thông tin trả lời các câu
hỏi, thực hiện được các nhiệm vụ học tập.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phân tích và giải quyết được tình huống
học tập; tình huống khi thảo luận.
- Giáo tiếp và hợp tác: Phân công nhiệm vụ, trao đổi thông tin cùng giải
quyết các nhiệm vụ học tập, hình thành kĩ năng làm việc nhóm.
2.2. Năng lực khoa học tự nhiên :
- Năng lực nhận biết KHTN: Kể tên các chất tham gia và sản phẩm của
quá trình hô hấp tế bào, mô tả và nêu được vai trò của quá trình hô hấp tế bào, Trang 40
giải thích được mối quan hệ giữa tổng hợp và phân giải các chất hữu cơ của tế bào
- Năng lực tìm hiểu tự nhiên: nhận biết sự khác nhau giữa hô hấp tế bào
và các quá trình đốt cháy nhiên liệu trong thực tế đời sống
- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Giải quyết các tình huống thực tế
liên quan đến hô hấp tế bào 3. Phẩm chất:
- Trách nhiệm: Trách nhiệm trong tiết học, trách nhiệm trong hoạt động
nhóm và bảo vệ thiên nhiên, con người và các loài sinh vật
- Nhân ái: Yêu thích môn học, yêu thiên nhiên
- Chăm chỉ: Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ các loài sinh vật và
môi trường sống của chúng…
- Trung thực: Đưa thông tin chính xác, có dẫn chứng.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Nghiên cứu nội dung bài: Nghiên cứu SGK, tài liệu tham khảo, soạn bài
theo hướng tổ chức hoạt động học cho học sinh. Có thể dự kiến chia nhóm,
chuẩn bị phiếu học tập cho học sinh và dự kiến câu trả lời cho các câu hỏi.
- Chuẩn bị phương tiện dạy học: + Máy tính. + Phiếu học tập.
2. Chuẩn bị của học sinh:
-
Đọc nội dung bài học trước khi đến lớp.
- SGK và các dụng cụ học tập cá nhân.
- Chuẩn bị mẫu vật, dụng cụ thí nghiệm trong SGK trang 103.
- Phiếu báo cáo kết quả thí nghiệm như ở bài 20.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Mở đầu:
Giới thiệu vào bài a) Mục tiêu:
- Tạo hứng thú cho học sinh khi vào bài mới
- Giúp học sinh xác định được vấn đề cần học tập : hô hấp tế bào b) Nội dung:
- Câu hỏi đặt vấn đề:
Tại sao khi chạy con người lại cần nhiều Glucose và oxi đồng thời giải
phóng nhiều cacbon dioxit, nước và nhiệt? - GV giới thiệu vào bài c) Sản phẩm:
-
Đáp án trả lời của học sinh Trang 41
- Lời giới thiệu của GV
d)Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS đứng lên nối tiếp nhau và đi
vòng quanh lớp trong vòng 1 phút.
- GV lần lượt nêu câu hỏi và yêu cầu HS suy
nghĩ, vận dụng kiến thức đã học lớp 6 trả lời
+Tại sao khi chạy con người lại cần
nhiều Glucose và oxi đồng thời giải phóng
nhiều cacbon dioxit, nước và nhiệt?
+ Các hoạt động sống của tế bào cần
năng lượng hay không? Năng lượng đó được lấy từ đâu?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hoạt động cá nhân theo yêu cầu của GV.
- Giáo viên: Theo dõi và bổ sung khi cần.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- Khi chạy trong thời gian dài cơ
- GV mời các HS trả lời câu hỏi
thể chúng ta sẽ tiêu hao rất nhiều - HS trả lời
năng lượng, vậy nên con người
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
cần nhiều Glucose và oxi đồng
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá:
thời giải phóng nhiều cacbon
- Giáo viên nhận xét, đánh giá: dioxit, nước và nhiệt
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài - Các hoạt động này đều cần năng
học : Vậy hô hấp tế bào là gì? Nó diễn ra như lượng và năng lượng này được lấy
thế nào? Vai trò của nó ra sao chúng ta cùng từ quá trình hô hấp tế bào
tìm hiểu trong bài hôm nay
->Giáo viên nêu mục tiêu bài học:
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới a) Mục tiêu:
- Nêu được khái niệm hô hấp tế bào
- Mô tả được quá trình hô hấp diễn ra ở tế bào
- Nêu được vai trò của quá trình hô hấp tế bào
- Viết được phương trình hô hấp dạng chữ.
- Trình bày được mối quan hệ giữa quá trình tổng hợp và phân giải các
chất hữu cơ ở tế bào Trang 42
- Tiến hành thí nghiệm về hô hấp tế bào ở thực vật thông qua quá trình nảy mầm của hạt . b) Nội dung:
- Học sinh làm việc nhóm cặp đôi nghiên cứu thông tin trong SGK, quan
sát hình 21.2, 21.3, 21.4 về hô hấp tế bào. Hoàn thành PHT số 1và 2: PHT 1:
H1.Kể tên các chất tham gia vào quá trình hô hấp và các sản phẩm được
tạo ra từ quá trình này?
H2. Hô hấp tế bào có vai trò như thế nào tronh hoạt động số của sinh vật?
H3. Dựa vào hình 21.2, viết phương trình tổng quát dạng chữ thể hiện quá trình hô hấp tế bào PHT 2:
H4. Quan sát hình 21.3, cho biết vì sao quá trình tổng hợp và phân giải
chất hữu cơ ở tế bào trái ngược nhau nhưng lại có quan hệ chặt chẽ với nhau?
H5. Dựa vào hình 21.3 lập bảng so sánh sự khác nhau giữa quá trình phân
giải và tổng hợp các chất ở cơ thể sinh vật
H6. Quan sát hình 21.4 mô tả mối quan hệ giữa tổng hợp và phân giải các
chất hữu cơ ở lá cây ? c) Sản phẩm:
- HS qua hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân, quan sát tranh hình, đọc
thông tin SGK hoàn thành PHT + PHT số 1
H1. Các chất tham gia vào quá trình hô hấp tế bào: Chất hữu cơ và Oxi
Sản phẩm của quá trình hô hấp tế bào: Carbon dioxide và nước Trang 43
H2. Vai trò: Quá trình hô hấp tế bào sẽ giải phóng năng lượng từ việc phân giải
các chất hữu cơ, cung cấp năng lượng cho hoạt động sống của sinh vật
H3. Phương trình : Chất hữu cơ + oxi -> Carbon dioxide + nước + nhiệt + PHT số 2
H4. Quá trình tổng hợp chất hữu cơ là nguyên liệu cho phân giải trong hô hấp tế
bào. Quá trình hô hấp tế bào phân giải các chất hữu cơ, giải phóng năng lượng. H5.Bảng so sánh:
Qúa trình tổng hợp chất hữu cơ Phân giải chất hữu cơ
Nguyên liệu: carbon dioxide, nước, ATP Nguyên liệu: oxygen, glucose (năng lượng)
Sản phẩm: Carbon dioxide, nước, ATP Sản phẩm: Oxygen, glucose (năng lượng)
H6. Khi có nước, carbon dioxide và ánh sáng thì quá trình tổng hợp chất hữu cơ
ở lá cây được thực hiện. Các chất hữu cơ tổng hợp được này cộng với Oxi là
nguyên liệu cho quá trình phân giải, giải phóng năng lượng , nước, carbon dioxide.
d)Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu hô hấp tế bào
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập I. Hô hấp tế bào
- GV giao nhiệm vụ học tập cặp đôi, tìm hiểu
thông tin hô hấp tế bào trong SGK, quan sát hình
21.2 để hoàn thành PHT số 1
- GV phát cho mỗi nhóm HS một tờ PHT số 1
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS thảo luận cặp đôi, thống nhất đáp án và ghi
chép nội dung hoạt động ra PHT số 1.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- Khái niệm: Hô hấp tế bào là
quá trình phân giải chất hữu cơ
GV gọi ngẫu nhiên một HS đại diện cho một tạo thành nước và carbon
nhóm trình bày một câu hỏi trong PHT, các nhóm dioxide, đồng thời giải phóng ra khác bổ sung (nếu có). năng lượng
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Phương trình hô hấp tế bào: Trang 44
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. Glucose + Oxygen →
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Carbon dioxide + Nước + Năng lượ
- GV nhận xét và chốt nội dung về hô hấp tế bào: ng (ATP)
Khái niệm, vai trò của hô hấp tế bào
- Vai trò: Quá trình hô hấp có vai
trò cung cấp năng lượng cho các
hoạt động của cơ thể. Nếu hô
hấp tế bào bị dừng lại sẽ dẫn đến
cơ thể thiếu năng lượng cho các hoạt động sống.
Hoạt động 2.2: Mối quan hệ hai chiều giữa tổng hợp và phân giải chất hữu cơ ở
tế bào
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
II. Mối quan hệ giữa tổng hợp
- GV giao nhiệm vụ cho HS hoạt động nhóm 4
và phân giải chất hữu cơ ở tế
nghiên cứu thông tin SGK mục II và xem lại kiến bào
thức đã học ở bài quang hợp để hoàn thành PHT số 2
- GV phát cho mỗi nhóm HS một tờ PHT số 2
- GV yêu cầu HS rút ra được PT dạng chữ của
quá trình hô hấp tế bào? PT thể hiện hai chiều
tổng hợp và phân giải chất hữu cơ
- Mối quan hệ giữa tổng hợp và
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
phân giải chất hữu cơ ở tế bào: + Phương trình:
- HS hoạt động nhóm 4, thống nhất đáp án và
ghi chép nội dung hoạt động ra PHT số 2. Carbon dioxide + Nước + NL Phân giải
- Viết PT của hô hấp tế bào, PT thể hiện hai Glucose + Oxygen Tổng hợp
chiều tổng hợp và phân giải chất hữu cơ
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gọi ngẫu nhiên một HS đại diện cho một + KL: quá trình tổng hợp tạo ra
nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung (nếu có). nguyên liệu (chất hữu cơ,
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
oxygen) cho quá trình phân giải,
quá trình phân giải tạo ra năng
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
lượng cho quá trình tổng hợp.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Do đó quá trình tổng hợp và Trang 45
- GV nhận xét và chốt nội dung phương trình
phân giải chất hữu cơ có biểu
dạng chữ của hô hấp tế bào, nêu được mối quan
hiện trái ngược nhau nhưng phụ
hệ giữa tổng hợp và phân giải chất hữu cơ ở tế thuộc lẫn nhau bào
Hoạt động 2.3: thí nghiệm về hô hấp tế bào cần oxigen ở hạt nảy mầm
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
+ .Hạt nảy mầm là hạt đang diễn
ra quá trình hô hấp nhanh và
- GV hướng đẫn các nhóm làm thí nghiệm với
mạnh mẽ nhất, ở hạt đang nảy
các dụng cụ đã được yêu cầu chuẩn bị trước ở
mầm chưa phát triển lá nên vẫn nhà
chưa xảy ra quá trình quang hợp
Thông qua thí nghiệm yêu cầu học sinh trả lời
+ Thí nghiệm đã chứng minh quá được câu hỏi:
trình hô hấp tế bào ở thực vật có
H7. Vì sao lại sử dụng hạt nảy mầm?
sử dụng oxygen và thải khí
H8. Thí nghiệm đã chứng minh được điều gì? Tại carbon dioxide.
sao em kết luận như vậy?
- Bình A (hạt sống): Khi đưa cây
- GV yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thí
nến đang cháy vào nến bị dập tắt.
nghiệm vào bản báo cáo kết quả
Do bình A hạt mầm diễn ra quá
trình hô hấp tế bào, hạt mầm lấy
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
oxygen (chất duy trì sự cháy) từ
- HS hoạt động nhóm 4, thực hiện thí nghiệm môi trường và thải khí carbon
,thống nhất đáp án và ghi chép nội dung hoạt dioxide.
động bản báo cáo kết quả đã chuẩn bị từ trước
- Bình B (hạt chết): Khi đưa cây
*Báo cáo kết quả và thảo luận
nến đang cháy vào nến vẫn duy
trì sự cháy. Do bình B hạt mầm
GV gọi ngẫu nhiên một HS đại diện cho một đã chết nên không diễn ra quá
nhóm trình bày kết quả thí nghiệm, các nhóm trình hô hấp tế bào
khác nhận xét, bổ sung (nếu có).
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét và chốt kết quả thí nghiệm
3.Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu:
- Hệ thống được một số kiến thức đã học. Trang 46
- Trả lời được một số câu hỏi và bài tập dạng trắc nghiệm b) Nội dung:
- HS tóm tắt nội dung chính của bài học
- Hệ thống câu hỏi và bài tập
Câu 1. Quá trình hô hấp tế bào xảy ra ở bào quan nào sau đây? A. Lục lạp B. Ti thể C. Không bào D. Ribosome
Câu 2. Sản phẩm của hô hấp tế bào gồm:
A. Oxi, nước và năng lượng
B. Nước, đường và năng lượng
C. Nước, khí cacbonic và đường
D. Khí cacbonic, đường và năng lượng
Câu 3. Nói về hô hấp tế bào, điều nào sau đây không đúng?
A. Đó là quá trình chuyển đổi năng lượng rất quan trọng của tế bào
B. Đó là quá trình oxi hóa các chất hữu cơ thành CO2 và H2O và giải phóng năng lượng ATP
C. Hô hấp tế bào có bản chất là chuỗi các phản ứng oxi hóa khử
D. Quá trình hô hấp tế bào chủ yếu diễn ra trong nhân tế bào
Câu 4. Quá trình hô hấp có ý nghĩa:
A. đảm bảo sự cân bằng O2 và CO2 trong khí quyển
B. tạo ra năng lượng cung cấp cho hoạt động sống của các tế bào và cơ thể sinh vật C. làm sạch môi trường
D. chuyển hóa gluxit thành CO2 , H2O và năng lượng c) Sản phẩm: - Câu trả lời của HS
- ĐA trắc nghiệm : 1B, 2D, 3D, 4B
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân: nêu nội
dung chính đã học của bài
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi và bài tập Trang 47
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gọi ngẫu nhiên 3 HS lần lượt trình bày ý kiến cá nhân.
HS trả lời câu hỏi và bài tập
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
GV hệ thống lại kiến thức trọng tâm đã học trên bảng
4. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu:
- Phát triển năng lực tự học và năng lực tìm hiểu đời sống. b) Nội dung: GV nêu câu hỏi:
H 9. Vì sao sau khi chạy, cơ thể nóng dần lên, toát mồ hôi và nhịp thở tăng lên?
H10. Dựa vào kiến thức về hô hấp tế bào, giải thích vì sao trong trồng
trọt người nông dân cần phải làm đất tơi xốp, thoáng khí. c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS - H9:
- Cơ thể của chúng ta luôn diễn ra quá trình trao đổi chất và năng lượng.
- Khi chạy quá trình này diễn ra nhanh hơn, năng lượng và nhiệt tạo ra
nhiều hơn, khiến cơ thể nóng lên,cơ thể cần một lượng lớn oxygen để chuyển
hóa năng lượng nên nhịp thở và nhịp tim tăng lên, cơ thể toát mồ hôi, nhiệt năng
cũng một phần thoát ra ngoài từ đó, giúp điều hòa thân nhiệt.
H10.Trong trồng trọt người nông dân cần phải làm đất tơi xốp, thoáng khí
giúp tạo điều kiện tốt nhất giúp tế bào ở những phần cây ít tiếp xúc với không
khí vẫn có thể tiến hành hô hấp tế bào, từ đó đảm bảo cây sinh trưởng và phát
triển khỏe mạnh nhất, cho năng suất cao
d)Tổ chức thực hiện: Trang 48
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu câu hỏi yêu cầu HS vận dụng kiến
thức đã học để trả lời
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập
*Báo cáo kết quả và thảo luận - Câu trả lời của HS - HS khác nhận xét
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Nhận xét và rút ra câu trả lời chính xác
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Nhóm: ……
Họ và tên: ………………………………………………………………
H1.Kể tên các chất tham gia vào quá trình hô hấp và các sản phẩm được
tạo ra từ quá trình này?
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………… …..
H2. Hô hấp tế bào có vai trò như thế nào tronh hoạt động số của sinh vật?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…..xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx
H3. Dựa vào hình 21.2, viết phương trình tổng quát dạng chữ thể hiện quá trình hô hấp tế bào Trang 49
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………… …..
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Nhóm: ……
Họ và tên: ………………………………………………………………
H4. Quan sát hình 21.3, cho biết vì sao quá trình tổng hợp và phân giải
chất hữu cơ ở tế bào trái ngược nhau nhưng lại có quan hệ chặt chẽ với nhau?
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………… …..
H5. Dựa vào hình 21.3 lập bảng so sánh sự khác nhau giữa quá trình phân
giải và tổng hợp các chất ở cơ thể sinh vật
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………… …..
H6. Quan sát hình 21.4 mô tả mối quan hệ giữa tổng hợp và phân giải các
chất hữu cơ ở lá cây ?
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………… …..
BÀI 22: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÔ HẤP TẾ BÀO Môn học: KHTN - Lớp: 6
Thời gian thực hiện: 02 tiết I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:
-Nêuđượcmộtsốyếutốchủyếuảnhhưởngđếnhôhấptếbào. -
Nêuđượcmộtsốvậndụnghiểubiếtvềhôhấptếbàotrongthựctiễn(vídụ:bảoquảnhạtcần phơikhô,...). 2. Năng lực: 2.1. Năng lực chung: Trang 50
- Năng lực tự chủ và tự học: tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh, làm thí nghiệm để tìm hiểu về
mộtsốyếutốchủyếuảnhhưởngđếnhôhấptếbào.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác:hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo
đúng yêu cầu của giáo viên, đảm bảo các thành viên trong nhóm đều được tham gia và trình bày ý kiến để xác định được
mộtsốyếutốchủyếuảnhhưởngđếnhôhấptếbào.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: GQVĐ vận dụng kiến thức đã
học để giải thích một số vấn đề vềhôhấptếbàotrongthựctiễn.
2.2. Năng lực khoa học tự nhiên : - Năng lực nhận biết KHTN: Nhận biết, kể têncác
yếutốchủyếuảnhhưởngđếnhôhấptếbào.
- Năng lực tìm hiểu tự nhiên:Thực hiện thí nghiệm ảnh hưởng của nhiệt độ
nước đến tốc độ hô hấp cua cá vàng.
- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Vận dụng hiểu
biếtvềhôhấptếbàotrongthựctiễn. 3. Phẩm chất:
Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh:
- Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân
nhằm tìm hiểu về các yếutốchủyếuảnhhưởngđếnhôhấptếbào.
- Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm
vụ thí nghiệm, thảo luận về các yếutốchủyếuảnhhưởngđếnhôhấptếbào.
- Trung thực, cẩn thận trong thực hành, ghi chép kết quả thí nghiệm ảnh
hưởng của nhiệt độ nước đến tốc độ hô hấp cua cá vàng.
II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Giáo viên:
- Tranh ảnh, hình ảnh các nông sản bị hỏng do không bảo quản đúng cách.
- Ảnh minh họa các biện pháp bảo quả nông sản. - Phiếu học tập. Nhóm nông sản Biện pháp bảo quản Lí do chọn biện pháp Rau xanh Củ, quả Hạt 2. Học sinh:
- Đọc nghiên cứu và tìm hiểu trước bài ở nhà.
III. Tiến trình dạy học TIẾT 1:
1. Hoạt động 1: Mở đầu:
(Xác định những yếutốảnhhưởngđếnhôhấptếbào ở hạt đậu) a) Mục tiêu:
- Giúp học sinh xác định được những yếutốảnhhưởngđếnhôhấptếbào ở hạt đậu. Trang 51 b) Nội dung:
- Học sinh thực hiện nhiệm vụ cá nhân. c)Sản phẩm:
- Dự kiến câu trả lời của HS: Trong các tình huống, nước và nhiệt độ là
các yếu tố ảnh hưởng đến hô hấp ở hạt đậu nảy mầm.
d)Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Chiếu nội dung và yêu cầu cá nhân HS xác
định:Hô hấp tế bào ở hạt đậu cung cấp năng
lượng cho hạt đậu nảy mầm. Theo em, những
yếu tố nào đã ảnh hưởng đến hô hấp tế bào ở
hạt đậu trong những tình huống sau:
- Hạt đậu được ngâm nước, để ở nhiệt độ
phòng thì nảy mầm tốt.
- Hạt đậu khô, để ở nhiệt độ phòng thì không nảy mầm.
- Hạt đậu ngâm nước và hạt đậu khô để ở nhiệt
độ 10°C thì đều không nảy mầm.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Cá nhân HS hoạt động theo yêu cầu của GV.
- Giáo viên:Theo dõi và bổ sung khi cần.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gọi ngẫu nhiên học sinh đại diện trình
bày đáp án. HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV tổng hợp kết quả của HS.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Giáo viên nhận xét, đánh giá hoạt động của HS.
- GV: Hô hấp là điều kiện cần thiết cho cơ thể
sống. Vậy những yếu tố chủ yếu nào đã ảnh
hưởng đến hô hấp tế bào? Làm cách nào để
bảo quản rau, củ, quả, … được lâu? Để trả lời
câu hỏi trên đầy đủ và chính xác nhất chúng ta vào bài học hôm nay.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới a) Mục tiêu:
-Nêu được một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến hô hấp tếbào.
-Nêu được một số vận dụng hiểu biết về hô hấp tếbào trong thực tiễn (ví
dụ: bảo quản hạt cần phơi khô,...). b) Nội dung:
- Học sinh làm việc nhóm đôi nghiên cứu thông tin trong SGK, nêu các
yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến hô hấp tế bào. Trang 52
-HS hoạt động nhóm bàn quan sát hình 22.2, nêu các nêu các biện pháp
bảo quản lương thực, thực phẩm. c)Sản phẩm:
- HS qua hoạt động nhóm xác định nội dungtheo yêu cầu của GV.
d)Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học Nội dung sinh
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu một số yếu tố ảnh hưởng đến hô hấp tế bào
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập

I.Mộtsốyếutốchủyếuảnhhưởngđếnhôhấptếbào
- GV giao nhiệm vụ học tập cặp Các yếu tố ảnh hưởng đến hô hấp tế bào gồm:
đôi, quan sát hình 22.1, nêu các - Nhiệt độ.
yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến hô - Độ ẩm và nước. hấp tế bào?
- Hàm lượng khí O2 và khí CO2.
? Vì sao muốn cho hạt giống nảy
mầm, trước tiên người ta thường ngâm hạt vào nước?
? Dựa vào kiến thức đã học, em
hãy cho biết tỉ lệ oxygen trong
không khí là bao nhiêu phần trăm.
Nếu ảnh hưởng của hàm lượng
oxygen trong không khí đến hô hấp tế bào?
? Giải thích vì sao hàm lượng
carbon dioxide cao thì tốc độ hô hấp giảm?
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận cặp đôi, thống nhất đáp án.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gọi ngẫu nhiên một HS đại
diện cho một nhóm trình bày, các
nhóm khác bổ sung (nếu có).
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét và chốt nội dung.
Hoạt động 2.2: Vận dụng hô hấp tế bào trong thực tiễn
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập

II.Vận dụng hô hấp tế bào trong thực tiễn
- GV giao nhiệm vụ nhóm bàn Một số biện pháp để bảo quản lương thực, thực
cho HS, yêu cầu HS quan sát hình phẩm:
22.2, nêu các biện pháp bảo quản - Bảo quản lạnh: Đông lạnh, bảo quản trong tủ
lương thực, thực phẩm theo PHT: lạnh. Nhóm Biện Lí do
- Bảo quản khô: Sấy khô, phơi khô.
- Bảo quản trong điều kiện nồng độ carbon Trang 53 nông sản pháp bảo chọn
dioxide cao: Đóng hộp, chai, lọ. quản biện
- Bảo quản trong điều kiện nồng độ oxygen pháp thấp: hút chân không. Rau xanh Củ, quả Hạt
? Vì sao có thể bảo quản lương
thực, thực phẩm ở hàm lượng khí
carbon dioxide cao và hàm lượng khí oxygen thấp?
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hoạt động nhóm, thống nhất đáp án.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gọi HS đại diện nhóm
trình bày, các nhóm khác bổ sung (nếu có). Nhóm Biện Lí do
nông sản pháp bảo chọn quản biện pháp Rau Để trong Giảm sự xanh ngăn mát mất tủ lạnh, nước, hút chân hạn chế không, ... quá trình hô hấp. Củ, quả Để nơi Tránh khô ráo, hiện thoáng tượng khí, ... mọc mầm. Hạt Để trong Giảm ngăn mát lượng tủ lạnh, nước phơi khô, trong sấy khô, hạt, hạn ... chế quá trình hô hấp.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét và chốt nội dung. Trang 54 TIẾT 2:
3.Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu:
- Củng cố, luyện tập và khắc sâu một số kiến thức đã học. b) Nội dung:
- HS thực hiện cá nhân. c)Sản phẩm:
- Kết quả hoạt động của HS.
d)Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Khi sốt cao, nhiệt độ cơ thể
- GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân hoàn thành tăng lên nên cường độ hô hấp tế các câu hỏi sau:
bào cũng tăng lên, dó đó cơ thể
? Vì sao khi bị sốt cao, nhịp thở lại tăng lên?
cần thêm nồng độ khí O2 để tham
? Vì sao cây bị ngập úng lâu ngày sẽ chết?
gia vào quá trình hô hấp tế bào.
? Nêu các biện pháp bảo quản lương thực, thực 2. Khi cây bị ngập úng, lượng
phẩm đang được áp dụng ở gia đình và địa nước trong đất tăng lên, đồng phương em?
thời lượng khí O2 cần cung cấp
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
cho sự hô hấp tế bào rễ cây giảm
- HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
xuống, dẫn đến rễ cây không
*Báo cáo kết quả và thảo luận
thực hiện được hô hấp tế bào và
- GV gọi ngẫu nhiên 3 HS lần lượt trình bày ý làm cây bị chết. kiến cá nhân.
3. Địa phương em có các biện
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
pháp bảo quản thực phẩm như:
- GV cho HS chốt lại nội dung.
- Đối với thịt, cá: bảo quản lạnh,
đóng hộp và bảo quản khô…
- Đối với rau, củ, quả: muối chua, bảo quản lạnh…
4. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu:
- Vận dụng kiến thức để giải thích một số hiện tượng trong thực tiễnđời sống. b) Nội dung:
- HS thực hiện cá nhân. c)Sản phẩm:
- Kết quả hoạt động của HS.
d)Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Câu 1: Khi hút chân không,
- GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân hoàn thành lượng O2 trong túi đựng gần như các câu hỏi sau:
bằng 0, quá trình hô hấp tế bào
Câu 1: Vì sao có thể giữ được các loại thực của các loài vi sinh vật phân hủy
phẩm (thịt, cá, các loại hạt...) lâu ngày trong túi thịt, cá bị ức chế. Trang 55 hút chân không?
Câu 2: Nếu để vào ngăn đá,
Câu 2: Vì sao ta không nên để rau quả trong nước sẽ đóng băng, khi nước
ngăn đá của tủ lạnh? Muốn bảo quản rau, củ, quả đóng băng làm tế bào to ra sẽ
tươi lâu ta phải làm như thế nào?
phá vỡ các bào quan, làm hỏng
Câu 3: Muốn bảo quản lạc (đậu phộng) ta phải tế bào và làm cho rau quả chóng làm thế nào? bị hỏng.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
Muốn bảo quản rau, củ, quả tươi
- HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
lâu ta có thể bảo quản lạnh ở
*Báo cáo kết quả và thảo luận
ngăn mát, muối chua, hút chân
- GV gọi ngẫu nhiên 3 HS lần lượt trình bày ý không… kiến cá nhân.
Câu 3: Muốn bảo quản lạc (đậu
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
phộng) ta có thể bỏ vào túi rồi
- GV cho HS chốt lại nội dung.
hút chân không hoặc rang lên và
đặt ở nơi thoáng mát hoặc trong ngăn mát tủ lạnh …
BÀI 23: TRAO ĐỔI KHÍ Ở SINH VẬT Môn học: KHTN - Lớp: 7
Thời gian thực hiện 4 tiết I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:
- Nêu được khái niệm trao đổi khí ở sinh vật
- Mô tả được cấu tạo khí khổng và chức năng của khí khổng.
- Mô tả được quá trình trao đổi khí qua khí khổng của lá
- Kể tên được các cơ quan hô hấp của các loài động vật và lấy ví dụ?
- Mô tả được đường đi của các chất khí qua các cơ quan của hệ hô hấp của
động vật (ví dụ ở con người) 2. Năng lực: 2.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học:
tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa,
quan sát tranh ảnh, video để tìm hiểu về quá rình trao đổi khí ở sinh vật, cấu tạo
và chức năng của khí khổng, quá trình trao đổi khí ở thực vật và động vật
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận nhóm để mô tả được quá trình
trao đổi khí qua khí khổng của lá, đường đi của các chất khí qua các cơ quan
của hệ hô hấp của động vật (ví dụ ở con người), hợp tác trong thực hiện hoạt
động nhóm để hoàn thành phiếu học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: GQVĐ trong thực hiện giải
thích các hiện tượng thực tế liên quan đến bài học Trang 56
2.2. Năng lực khoa học tự nhiên :
- Năng lực nhận biết KHTN:
+ Nêu được khái niệm trao đổi khí ở sinh vật
+ Sử dụng hình ảnh để nêu được cấu tạo của khí khổng, kể tên được cơ
quan hô hấp của các loài động vật?
+ Sử dụng được hình ảnh để mô tả cấu tạo và chức năng của khí khổng,
mô tả được quá trình trao đổi khí ở khí khổng.
+ Sử dụng được sơ đồ khái quát hóa mô tả được đường đi của khí qua các
cơ quan của hệ hô hấp ở người, động vật và quá trình trao đổi khí ở người.
+ Vận dụng được những kiến thức về trao đổi khí ở thực vật, động vật và
người trong trồng trọt, bảo vệ cơ thể và môi trường sống để có hệ hô hấp khỏe mạnh.
- Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Nêu được sự phân bố của khí khổng ở các
loài thực vật khác nhau, ảnh hưởng của môi trường tới sự trao đổi khí ở thực vật, động vật.
- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: vận dụng những hiểu biết về trao
đổi khí ở sinh vật giải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan như: giải
thích được sự khác nhau trong phân bố khí khổng ở các loài thực vật, nhận biết
cá tươi, lợi ích của hít thở sâu ở con người… 3. Phẩm chất:
- Trách nhiệm: Trách nhiệm trong tiết học, trách nhiệm trong hoạt động
nhóm và cá nhân để thực hiện các nhiệm vụ học tập
- Nhân ái: Yêu thích môn học, yêu thiên nhiên.
- Chăm chỉ: chịu khó nghiên cứu tài liệu, tích cực và chủ động nhận
nhiệm vụ học tập, tham gia các hoạt động bảo vệ các loài sinh vật và môi trường sống của chúng…
- Trung thực: Đưa thông tin chính xác, có dẫn chứng.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Nghiên cứu nội dung bài: Nghiên cứu SGK, tài liệu tham khảo, soạn bài
theo hướng tổ chức hoạt động học cho học sinh. Có thể dự kiến chia nhóm,
chuẩn bị phiếu học tập cho học sinh và dự kiến câu trả lời cho các câu hỏi.
- Chuẩn bị phương tiện dạy học:
+ Hình ảnh 22.3, 22.3, 22.4, 22.5, 22.6
+ Phiếu học tập số 1, PHT bảng 23.1, 23.2.
+ Đoạn video: Quan sát khí khổng trên lá cây thài lài tía trên kính hiển vi,
video về cơ chế đóng mở khí khổng, video khám phá hoạt động hô hấp ở người Trang 57
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc nội dung bài học trước khi đến lớp.
- SGK và các dụng cụ học tập cá nhân.
III. Tiến trình dạy học Tiết 1
2. Hoạt động 1: Mở đầu: Giới thiệu vào bài b) Mục tiêu:
- Tạo hứng thú cho học sinh khi vào bài mới
- Giúp học sinh xác định được vấn đề cần học tập: trao đổi khí ở sinh vật b) Nội dung:
- Câu hỏi đặt vấn đề:
+ Hô hấp tế bào là gì? Viết phương trình của hô hấp tế bào?
+ Cơ thể đảm bảo quá trình hô hấp đó bằng cách nào và do cơ quan nào thực hiện?
GV hướng dẫn hs thực hiện động tác hít vào,thở ra ( hít sâu 3 giây sau đó thở ra nhẹ nhàng). + GV vào bài c) Sản phẩm:
- Đáp án trả lời của học sinh
+ Khái niệm: Hô hấp tế bào là quá trình phân giải chất hữu cơ giải phóng
năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống của cơ thể. Trong quá trình này, tế
bào sử dụng oxygen và thải ra carbon dioxide, nước. + PT hô hấp
Glucose + Oxygen → Carbon dioxide + Nước + Năng lượng (ATP+ Nhiệt)
- Lời giới thiệu của GV
d)Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS nhớ lại kiến thức bài 21/SGK trả lời:
+ Hô hấp tế bào là gì? Viết phương trình của hô hấp tế bào?
+ Cơ thể đảm bảo quá trình hô hấp đó
bằng cách nào và do cơ quan nào thực hiện?
GV hướng dẫn hs thực hiện động tác hít vào
thở ra ( hít sâu 3 giây sau đó thở ra nhẹ nhàng).
- HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập Trang 58
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS nhớ lại kiến thức đã học ở bài 21/SGK
- HS liên hệ động tác vươn thở trong môn TD
- Giáo viên: Theo dõi và bổ sung khi cần.
Hướng dẫn HS thực hiện đúng động tác
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV mời các HS trả lời câu hỏi - HS trả lời
- HS thực hiện động tác hít vào và thở ra
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá:

- Giáo viên nhận xét, đánh giá:
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài
học : Hoạt động hít thở hs vừa thực hiện cũng
như sự thở diễn ra hằng ngày gọi là sự trao đổi
khí ở người.Vậy trao đổi khí là gì?Trao đổi khí
diễn ra như thế nào ở cả động vật và thực vật?
Chúng ta cùng tìm hiểu vào nội dung bài học
hôm nay: “Trao đổi khí ở sinh vật”.
->Giáo viên nêu nội dung bài học:
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
2.1. Tìm hiểu khái niệm trao đổi khí ở sinh vật a) Mục tiêu:
+ Nêu được khái niệm, cơ chế của sự trao đổi khí ở sinh vật b) Nội dung:
- Học sinh làm việc nhóm bốn: xem hình động về cử động hô hấp của con
người, nghiên cứu thông tin trong SGK quan sát hình 23.1 trả lời câu hỏi trong PHT số 1
H1. Khi hô hấp, con người hấp thụ khí gì và thải ra khí gì?
H2. Giữa cơ thể và môi trưởng đã xảy ra quá trình gì?
H3. Trao đổi khí là gì? Lấy ví dụ?
H4. Quan sát hình 23.1, mô tả quá trình trao đổi khí ở sinh vật?
H5. Nhận xét hàm lượng khí O2 và khí CO2 giữa môi trường ngoài và tế
bào? Giải thích vì sao có sự chênh lệch đó?
H6. Quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường được thực hiện theo cơ chế nào?
H7. Sự trao đổi khí và hô hấp tế bào ở cơ thể sinh vật có liên quan như thế nào? Trang 59 c) Sản phẩm:
HS qua hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân, quan sát tranh hình, đọc
thông tin SGK hoàn thành PHT số 1
H1: Khi hô hấp con người hấp thụ khí Oxygen và thải khí Carbon dioxide
H2: Giữa cơ thể với môi trường đã xảy ra quá trình trao đổi khí
H3: Khái niệm: Trao đổi khí là sự trao đổi các chất ở thể khí giữa cơ thể với môi trường. Ví dụ: SGK
H4: Quá trình trao đổi khí ở sinh vật: Là sự di chuyển của các phân tử khí từ
vùng có hàm lượng phân tử khí cao sang vùng có hàm lượng phân tử khí thấp hơn
H5: -NX: Lượng Oxygen trong tế bào thấp hơn ngoài môi trường và
ngược lại lượng Carbon dioxide trong tế bào cao hơn ngoài môi trường
- Giải thích: Vì Oxygen trong tế bào sử dụng cho quá trình hô hấp để oxi
hóa các chất, còn Carbon dioxide được sinh ra trong quá trình hô hấp
H6: Quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường được thực hiện theo cơ chế khuếch tán
H7: Khi cơ thể không hô hấp thì tế bào không nhận được Oxygen, sẽ
không có hô hấp tế bào để tạo ra sản phẩm (Carbon dioxide, năng lượng). Nếu
không có hô hấp tế bào thì các hoạt động sẽ ngừng trệ, cuối cùng là tế bào sẽ
chết, cơ thể sẽ chết. Hô hấp tế bào ở cấp độ thấp, thúc đẩy cho quá trinh hô hấp ở cơ thể sinh vật.
d)Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
I. Khái niệm trao đổi khí ở
- GV giao nhiệm vụ học tập nhóm bốn: xem hình sinh vật
động về cử động hô hấp của con người, nghiên
cứu thông tin trong SGK quan sát hình 23.1 để hoàn thành PHT số 1
- GV phát cho mỗi nhóm HS một tờ PHT số 1
*Thực hiện nhiệm vụ học tập - GV dẫn dắt HS
- HS thảo luận cặp đôi, thống nhất đáp án và ghi
chép nội dung hoạt động ra PHT số 1
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- Khái niệm: Trao đổi khí là sự
trao đổi các chất ở thể khí giữa
- GV gọi ngẫu nhiên một HS đại diện cho một cơ thể với môi trường
nhóm trình bày một câu hỏi trong PHT, các nhóm Trang 60 khác bổ sung (nếu có). - Ví dụ:
- HS nêu câu trả lời của nhóm
+ ĐV, TV, con người hô hấp hấp
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ thụ O2 và thải CO2
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
+ TV quang hợp hấp thụ CO2 và
- Giáo viên nhận xét, đánh giá. thải O2
- GV nhận xét và chốt nội dung về trao đổi khí ở
- Quá trình trao đổi khí giữa cơ
sinh vật: Khái niệm, ví dụ, cơ chế
thể với môi trường được thực
hiện theo cơ chế khuếch tán. Tiết 2
2.2. Tìm hiểu về trao đổi khí ở thực vật a) Mục tiêu:
+ Nêu được cơ quan trao đổi khí ở thực vật
+ Nêu được cấu tạo và chức năng của khí khổng, cơ chế đóng mở khí khổng
+ Trình bày được quá trình trao đổi khí ở thực vật qua khí khổng b) Nội dung:
- Học sinh làm việc cá nhân, nhóm cặp đôi nghiên cứu thông tin trong
SGK, quan sát hình 23.2, 23.3, 23.4, video. Hoàn thành PHT: Bảng 23.1
H8: Quan sát hình 23.2 cho biết trao đổi khí ở thực vật xảy ra ở cơ quan, bộ phận nào của cây?
H9: Quan sát hình 23.2, cho biết khí khổng tồn tại ở những trạng thái nào?
trạng thái nào giúp thực hiện chức năng trao đổi khí? Cho biết chất nào đi vào và
chất nào đi ra qua khí khổng trong quá trình quang hợp?
H10: Khí khổng phân bố ở đâu trong lá cây?
H11: Quan sát hình 23.3, mô tả cấu tạo khí khổng. Chức năng của khí khổng là gì?
H12: Theo dõi video quan sát khí khổng trên kính hiển vi và nêu cơ chế đóng mở khí khổng?
H13: Tìm hiểu vì sao ở những loài cây có lá nổi trên mặt nước (cây hoa
sung, cây trang) thì khí khổng chỉ có ở mặt trên của lá cây?
H14: Quan sát hình 23.4, hoạt động nhóm đôi hoàn thành PHT? Trang 61
H15: + Mô tả quá trình trao đổi khí diễn ra ở lá cây?
+ Nêu ảnh hưởng của môi trường tới trao đổi khí trong quang hợp ở lá cây?
H16: Những yếu tố nào của môi trường ảnh hưởng đến quá trình TĐK ở lá cây? c) Sản phẩm:
H8: chủ yếu ở khí khổng của lá cây (ngoài ra còn có bì khổng- lỗ vỏ)
H9: + Khí khổng tồn tại ở trạng thái đóng và mở.
+ Sự trao đổi khí xảy ra khi khí khổng mở.
+ Chất vào khí khổng là Carbon dioxide, chất ra là Oxygen và nước
H10: Đa số cây hai là mầm, khí khổng phân bố nhiều ở lớp biểu bì dưới
lá.Ở cây một lá mầm, khí khổng nằm ở cả biểu bì trên và biểu bì dưới của lá.
H11: - Cấu tạo của khí khổng:
+ Mỗi khí khổng gồm hai tế bào hình hạt đậu, xếp úp vào nhau tạo nên
khe khí khổng, thành ngoài mỏng, thành trong dày.
+ Các tế bào hình hạt đậu chứa nhiều lục lạp, không bào, nhân
- Chức năng của khí khổng: trao đổi khí và thực hiện quá trình thoát hơi nước cho cây.
H12: Cơ chế đóng mở khí khổng:
+ Khi tế bào hạt đậu hút nước, không bào lớn lên, thành mỏng của tế bào
hình hạt đậu căng ra nên thành dày cong theo làm khí khổng mở
+ Khi tế bào hình hạt đậu mất nước, không bào nhỏ đi, thành mỏng hết
căng và thành dày duỗi thẳng làm cho khí khổng đóng lại ( không hoàn toàn)
H13: Để thực hiện quá trình trao đổi khí được thuận lợi do mặt trên lá
nhiều không khí còn mặt dưới lá ít hơn,để thích nghi với môi trường.
H14: HS hoàn thành bảng PHT 23.1
H15: - Quá trình trao đổi khí diễn ra ở lá cây: Trang 62
+ Trong quang hợp, khí carbon dioxide khuếch tán từ ngoài môi trường
qua khí khổng vào lá, khí oxygen khuếch tán từ trong lá qua khí khổng ra ngoài
môi trường ( khi có ánh sáng)
+ Trong hô hấp, khí oxygen đi vào và carbon dioxide đi ra khỏi lá qua khí khổng ( trong tối)
- Ảnh hưởng của môi trường tới TĐK trong quang hợp ở lá cây: Ban ngày khí
khổng mở rộng, cây thực hiện chức năng quang hợp được nhiều hơn. Vào đầu buổi tối
và ban đêm, khí khổng đóng bớt lại, cây thực hiên chức năng quang hợp giảm.
H16: Ánh sáng, nước, không khí, nhiệt độ…
d)Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
II. Trao đổi khí ở thực vật
- GV yêu cầu học sinh làm việc cá nhân, Xảy ra chủ yếu ở khí khổng của lá
nghiên cứu thông tin trong SGK, quan sát cây
hình 23.2, 23.3, video trả lời câu hỏi H8, H9, 1. Cấu tạo và chức năng của khí H10, H11, H12, H13. khổng
- GV yêu cầu học sinh làm việc nhóm cặp - Cấu tạo:
đôi, nghiên cứu thông tin trong SGK, quan + Mỗi khí khổng gồm hai tế bào hình
sát hình 23.4, trả lời câu hỏi H14, H15, H16. hạt đậu, xếp úp vào nhau tạo nên khe
- GV phát cho mỗi nhóm HS một tờ PHT khí khổng, thành ngoài mỏng, thành bảng 23.1 trong dày.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
+ Các tế bào hình hạt đậu chứa nhiều
lục lạp, không bào, nhân - GV dẫn dắt HS
- Chức năng: trao đổi khí và thực
- HS hoạt động cá nhân, thảo luận cặp đôi, hiện quá trình thoát hơi nước cho
thống nhất đáp án và ghi chép nội dung trả cây.
lời câu hỏi và hoàn thành PHT
2. Quá trình trao đổ
*Báo cáo kết quả và thảo luận i khí qua khí khổng của lá cây
GV gọi ngẫu nhiên một HS trả lời câu hỏi, - Quá trình trao đổi khí diễn ra ở lá
các HS khác, nhóm khác bổ sung (nếu có).
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ cây:
+ Trong quang hợp, khí carbon
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
dioxide khuếch tán từ ngoài môi
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
trường qua khí khổng vào lá, khí
- GV nhận xét và chốt nội dung về cấu tạo và oxygen khuếch tán từ trong lá qua
chức năng của khí khổng, trao đổi khí ở thực khí khổng ra ngoài môi trường ( khi vật có ánh sáng)
GV bổ sung: Ngoài ra còn có các bì khổng + Trong hô hấp, khí oxygen đi vào Trang 63
(lỗ vỏ) ở thân cây và rễ cây tham gia TĐK
và carbon dioxide đi ra khỏi lá qua khí khổng ( trong tối) Tiết 3,4
2.3. Tìm hiểu về trao đổi khí ở động vật a) Mục tiêu:
+ Nêu được cơ quan trao đổi khí ở động vật
+ Trình bày được đường đi của các chất khí trong các cơ quan hô hấp( ví dụ ở người) b) Nội dung:
- Học sinh làm việc cá nhân, nhóm cặp đôi nghiên cứu thông tin trong
SGK, quan sát hình 23.5, 23.6, video. Hoàn thành PHT: Bảng 23.2
H17: Cho biết những cơ quan nào thực hiện quá trình TĐK ở động vật?
H18: Quan sát hình 23.5, cho biết cơ quan trao đổi khí của cá, châu chấu, giun và chim.
Cho biết cơ quan trao đổi khí của các loài sau:
H19: Vì sao khi bắt giun đất để trên bề mặt đất khô ráo thì giun sẽ nhanh chết?
H20: Vì sao mở nắp mang cá có thể biết cá còn tươi hay không?
H21: Vì sao sơn kín da ếch thì ếch sẽ chết sau một thời gian?
H22: Sự trao đổi khí ở động vật có ý nghĩa gì?
H23: Quan sát hình 23.6, video (Khám phá hoạt động hô hấp ở người) cho biết,
sự trao đổi khí giữa cơ thể người với môi trường được thực hiện như thế nào?
H24: Quan sát hình 23.6, video (Khám phá hoạt động hô hấp ở người) mô
tả con đường đi của khí qua các cơ quan của hệ hô hấp ở người?
H25: Nêu vai trò của tập thể dục và hít thở sâu đối với rèn luyện sức khỏe?
H26. Phân biệt trao đổi khí ở động vật và thực vật theo nội dung gợi ý như bảng 23.2 Trang 64 c) Sản phẩm:
H17: phổi, mang, da, ống khí...
H18: Cá - mang, Châu chấu - ống khí, Giun - da, Chim - phổi nhờ túi khí
H19: Vì giun sống trong môi trường ẩm ướt, trong điều kiện khô ráo, da
giun đất sẽ bị khô không còn ẩm ướt. Khi đó, Oxygen và Carbon dioxide không
khuếch tán qua da, giun không thể hô hấp nên bị chết
H20: Vì mang cá có hệ thống mao mạch dày đặc chứa máu có sắc tố đỏ,
nếu mang cá có màu đỏ hồng tức có nhiều Oxygen, không nhớt và không có mùi
hôi thì đó là cá tươi. Còn nếu mang cá có màu đỏ thẫm, đen hoặc trắng bợt tức là
các tế bào máu không được cung cấp Oxygen thì đó là cá ươn
H21: Vì ếch sống trên cạn nhưng phổi đơn giản, hô hấp qua da là chủ yếu,
da ẩm ướt giúp O2 dễ dàng đi vào và CO2 dễ dàng đi ra. Nếu sơn kín thì O2
không khuếch tán được vào, CO2 không khuếch tán ra được thì ếch sẽ chết sau một thời gian. Trang 65
H22: Ý nghĩa: đảm bảo cho các tế bào, mô, cơ quan được cung cấp đầu đủ
oxygen và thải carbon dioxxide ra ngoài một cách hiệu quả.
H23: nhờ hệ hô hấp thông qua cử động hít vào và thở ra.
H24: + Ở người, khi hít vào, không khí đi qua đường dẫn khí vào phổi đến
tận các phế nang (tại đây xảy ra sự trao đổi khí giữa phế nang và mạch máu), O2
từ máu đến các tế bào.
+ Khí CO2 từ tế bào vào máu chuyển tới các phế nang và được thải ra
ngoài môi trưởng qua động tác thở ra.
H25: + Tập thể dục giúp rèn luyện hệ hô hấp
+ Hít thở sâu giúp đẩy được hết khí cặn ra khỏi phổi, lấy được nhiều O2
vào giúp hô hấp tế bào tăng lên, cung cấp nhiều năng lượng cho các hoạt động sống H26: Tiêu chí Thực vật Động vật
Cơ quan trao đổi khí giữa cơ Khí khổng, lỗ vỏ Phổi, da, mang, thể với môi trường hệ thống ống khí Đường đi của khí Không có Có Cơ chế trao đổi khí Khuếch tán Khuếch tán
Chất khí trao đổi giữa cơ thể - Hô hấp: O2 đi vào, CO2 đi ra O2 đi vào, CO2 đi với môi trường
- Quang hợp: CO2 đi vào, O2 đi ra ra
d)Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
II. Trao đổi khí ở động vật
- GV yêu cầu học sinh làm việc cá nhân, nhóm 1. Hệ hô hấp ở động vật
đôi nghiên cứu thông tin trong SGK, quan sát + Phổi: mèo, chim bồ câu…
hình 23.5, trả lời câu hỏi H17, H18, H19, H20, + Mang: cá, tôm… H21.
+ Da: Ếch, giun, sán lông…
- GV yêu cầu học sinh làm việc cá nhân, nhóm + Hệ thống ống khí: châu chấu,
cặp đôi, nghiên cứu thông tin trong SGK, quan kiến…
sát hình 23.6, video, trả lời câu hỏi H22, H23, 2. Quá trình trao đổi khí ở H24, H25, H26. động vật
- GV phát cho mỗi nhóm HS một tờ PHT bảng + Ở người, khi hít vào, không 23.1
khí đi qua đường dẫn khí vào
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
phổi đến tận các phế nang (tại
đây xảy ra sự trao đổi khí giữa - GV dẫn dắt HS Trang 66
- HS hoạt động cá nhân, thảo luận cặp đôi, thống phế nang và mạch máu), O2 từ
nhất đáp án và ghi chép nội dung trả lời câu hỏi máu đến các tế bào. và hoàn thành PHT
+ Khí CO2 từ tế bào vào máu
*Báo cáo kết quả và thảo luận
chuyển tới các phế nang và được
GV gọi ngẫu nhiên một HS trả lời câu hỏi, các thải ra ngoài môi trưởng qua
HS khác, nhóm khác bổ sung (nếu có). động tác thở ra.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét và chốt nội dung về hệ hô hấp ở
động vật, quá trình TĐK ở động vật.
3. Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu:
- Hệ thống được một số kiến thức đã học bằng sơ đồ tư duy
- Trả lời được một số câu hỏi và bài tập dạng trắc nghiệm b) Nội dung:
- HS tóm tắt nội dung chính của bài học
- Hệ thống câu hỏi và bài tập
Câu 1. Thông thường, các khí khổng nằm tập trung ở bộ phận nào của lá? A. Biểu bì lá. B. Gân lá. C. Tế bào thịt lá. D. Trong khoang chứa khí.
Câu 2. Hai tế bào tạo thành khí khổng có hình dạng gì? A. Hình yên ngựa. B. Hình lõm hai mặt. C. Hình hạt đậu. D. Có nhiều hình dạng.
Câu 3. Chức năng của khí khổng là
A. trao đổi khí với môi trường.
B. trao đổi chất với môi trường.
C. thoát hơi nước ra môi trường. D. Cả A và C.
Câu 4. Khi hô hấp, quá trình trao đổi khí diễn ra như thế nào?
A. Lấy vào khí carbon dioxide, thải ra khí oxygen.
B. Lấy vào khí oxygen, thải ra khí carbon dioxide.
C. Lấy vào khí carbon dioxide và hơi nước.
D. Lấy vào khí oxygen và hơi nước. Trang 67
Câu 5. Sắp xếp các bộ phận sau theo đúng thứ tự của cơ quan hô hấp ở người:
phổi, khí quản, khoang mũi, thanh quản, phế quản.
A. Khoang mũi, khí quản, thanh quản, phế quản, phổi.
B. Khoang mũi, thanh quản, khí quản, phế quản, phổi.
C. Khoang mũi, phế quản, khí quản, thanh quản, phổi.
D. Khoang mũi, phổi, khí quản, thanh quản, phế quản.
Câu 6. Sự trao đổi khí giữa môi trường và mạch máu diễn ra ở đâu? A. Phế nang. B. Phế quản. C. Khí quản. D. Khoang mũi.
Câu 7. Oxygen từ phế nang sẽ tiếp tục được chuyển đến đâu? A. khí quản. B. khoang mũi. C. phế quản. D. tế bào máu.
Câu 8. Tác nhân nào dưới đây không gây hại cho đường dẫn khí? A. Bụi. B. Vi khuẩn. C. Khói thuốc lá. D. Khí oxygen. c) Sản phẩm: - Câu trả lời của HS
- ĐA trắc nghiệm : 1A, 2C, 3D, 4B, 5B, 6A, 7D, 8D
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân: nêu nội
dung chính đã học của bài
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi và bài tập
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gọi ngẫu nhiên 3 HS lần lượt trình bày ý kiến cá nhân.
HS trả lời câu hỏi và bài tập
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
GV hệ thống lại kiến thức trọng tâm đã học trên bảng Trang 68
4. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu:
- Phát triển năng lực tự học và năng lực tìm hiểu đời sống. b) Nội dung: GV nêu câu hỏi:
? Em hãy cho biết ý nghĩa của việc đeo khẩu trang.
? Giải thích tại sao khi sưởi ấm bằng than hoặc củi trong phòng kín, người trong
phòng có thể bị ngất hoặc nguy hiểm đến tính mạng. Em hãy đề xuất biện pháp
giúp hạn chế nguy hiểm trong trường hợp sưởi ấm bằng than hoặc củi.
? Tại sao khi ở trong phòng kín đòng người một thời gian thì cơ thể thường
thấy nhịp hô hấp tăng? Em hãy đề xuất biện pháp để quá trình trao đổi khí ở
người diễn ra thuận lợi khi ở trong phòng đông người, phòng ngủ, lớp học,.. c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
- Đeo khẩu trang giúp ngăn khói, bụi đi vào đường hô hấp; hạn chế các loại vi
khuẩn, virus xâm nhập vào cơ thể qua đường hô hấp; ngăn chặn phát tán nguồn
bệnh cho những người xung quanh, …
- Khi sưởi ấm bằng cách đốt than, củi trong phòng lớn, lượng khí O2 trong
phòng tiêu hao dần, đồng thời sinh ra khí CO và CO2 trong quá trình cháy. Khi
hít vào cơ thể, CO và CO2 sẽ thay thế O2 liên kết với tế bào hồng cầu dẫn đến
tình trạng cơ thể thiếu O2 , gây nguy hiểm tính mạng.
Để hạn chế nguy hiểm sưởi ấm bằng than, củi nên mở cửa để khí lưu
thông, không đốt than, củi khi ngủ
- Trong phòng kín đông người, lượng CO2 ngày càng tăng còn O2 ngày càng
giảm do quá trình trao đổi khí của cơ thể dẫn đến không khí hít vào thiếu O2, vì
vậy nhịp hô hấp tăng để lấy đủ O2 cho cơ thể.
Biện pháp: mở cửa, lắp quạt thông gió …đả bảo thoáng khí
d)Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu câu hỏi yêu cầu HS vận dụng kiến
thức đã học để trả lời
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập
*Báo cáo kết quả và thảo luận Trang 69 - Câu trả lời của HS - HS khác nhận xét
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Nhận xét và rút ra câu trả lời chính xác Nhóm: ……
Họ và tên: ………………………………………………………………
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
H1. Khi hô hấp, con người hấp thụ khí gì và thải ra khí gì?
……………………………………………………………………………………
H2. Giữa cơ thể và môi trưởng đã xảy ra quá trình gì?
.……………………………………………………………………………….…..
H3. Trao đổi khí là gì? Lấy ví dụ?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
H4. Quan sát hình 23.1, mô tả quá trình trao đổi khí ở sinh vật?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….
H5. Nhận xét hàm lượng khí O2 và khí CO2 giữa môi trường ngoài và
tế bào? Giải thích vì sao có sự chênh lệch đó?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
H6. Quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường được thực hiện theo cơ chế nào?
………………………………………………………………………………......... Trang 70
H7. Sự trao đổi khí và hô hấp tế bào ở cơ thể sinh vật có liên quan như thế nào?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
BÀI 24: VAI TRÒ CỦA NƯỚC VÀ CÁC CHẤT DINH DƯỠNG ĐỐI
VỚI CƠ THỂ SINH VẬT I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức
Sau bài học này, HS cần:
- Trình bày được thành phần hóa học, cấu trúc và tính chất của nước
- Trình bày được vai trò của nước và chất dinh dưỡng đối với sinh vật.
- Vân dụng kiến thức bài học giải thích được một số tình huống thực tiễn
liên quan đến bài như: tình trạng cây bị héo, người bị mất nước, thiếu dinh
dưỡng, thừa cân béo phi… 2. Năng lực
2.1. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan
sát tranh ảnh để tìm hiểu về cấu trúc của nước
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận nhóm để tìm ra cấu trúc của
nước, vai trò của nước và chất dinh dưỡng đối với đời sống sinh học
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: GQVĐ trong thực hiện giải đáp
các tình huống thực tiễn liên quan đến bài như: tình trạng cây bị héo, người bị
mất nước, thiếu dinh dưỡng,…
2.2. Năng lực riêng
- Năng lực nhận thức sinh học: phát triển được kĩ năng trình bày được
thành phần hóa học, cấu trúc, tính chất của nước; nhận thức được vai trò của
nước và chất dinh dưỡng đối với cơ thể sinh vật. Trang 71 3. Phẩm chất
Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh:
- Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân
nhằm tìm hiểu về vai trò của nước và chất dinh dưỡng đối với đời sống sinh vật.
- Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm
vụ thí nghiệm, thảo luận về vai trò của nước
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Ảnh mô hình cấu trúc, cấu tạo của phân tử nước.
- Bộ lắp ráp mô hình phân tử nước.
- Video về nạn đói năm 1945:
https://www.youtube.com/watch?v=9L5cPs7n6O0
- Video về vai trò của nước đối với sinh vật:
https://www.youtube.com/watch?v=mDrKathOBEU
- Hình ảnh minh họa về những hậu quả động vật và thực vật khi bị thiếu
nước hay thiếu dinh dưỡng. - Phiếu học tập. - Bài giảng power point
- Dụng cụ và hóa chất phục vụ thí nghiệm: nước, đường, muối, dầu ăn, cốc thủy tinh, thìa,…
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV chiếu video nạn đói năm 1945 yêu cầu HS quan sát và cho biết nội dung. Trang 72 - HS trả lời
- GV nhận xét giúp HS xác định video nói lên nạn đói năm 1945 do thiếu
lương thực thực phẩm hay được gọi là thiếu chất dinh dưỡng.
- GV đưa ra câu hỏi “Nếu chỉ uống nước mà không ăn con người sẽ sống
được trong bao lâu? Để duy trì sự sống chúng ta cần làm gì?” - HS trả lời
- GV chiếu video câu trả lời và đưa ra đáp án “Con người sẽ sống được từ 8
– 21 ngày nếu không ăn, tuy nhiên thời gian sống còn phụ thuộc vào môi trường,
độ tuổi, giới tính, sức khỏe,…”.
- GV chiếu hình ảnh một cây tươi tốt. Hỏi: Điều gì sẽ xảy ra nếu cây lâu
ngày không được tưới nước
- HS trả lời đạt: cây sẽ héo và chết
- GV đưa ra câu hỏi “Để duy trì sự sống chúng ta cần làm gì?”
- HS trả lời: Để duy trì sự sống chúng ta cần bổ sung đầy đủ nước và các chất dinh dưỡng.
- GV nhận xét nhấn mạnh và dẫn vào bài: qua 2 trường hợp trên ta thấy
rằng nước và các chất dinh dưỡng có vai trò vô cùng quan trọng với sinh vật nói
chung và với con người nói riêng. Vậy, nước và các chất dinh dưỡng có vai trò
và tác động như thế nào đến sinh vật. Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay
Bài 24: Vai trò của nước và các chất dinh dưỡng đối với cơ thể sinh vật.
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu thành phần hóa học, cấu trúc, tính chất của nước
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được thành phần hóa học, cấu
trúc, tính chất của nước.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận, trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS, mô hình phân tử nước. Trang 73
d. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của GV – HS
Dự kiến sản phẩm
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học
I. Nước đối với cơ thể sinh vật tập
1. Thành phần hóa học, cấu
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi,
trúc, tính chất của nước
quan sát Hình 24.1 - Mô hình cấu trúc của
- Mô hình phân tử nước
phân tử nước, dựa vào kiến thức đã học ở
bài 4 phần II (SGK tr.29) và hoàn thành
- Thành phần hóa học và cấu trúc
phiếu học tập trong 2 phút
của phân tử nước: Nước được :
hợp thành từ các phân tử có hai
?1. Hãy cho biết thành phần hóa học và
nguyên tử H, một nguyên tử O và
cấu trúc của phân tử nước.
có dạng gấp khúc, có công thức
?2. Lắp ráp mô hình phân tử nước. hóa học là H2O.
- GV mời đại diện nhóm lên trình bày trên mô hình lắp ráp được
- GV yêu cầu HS quan sát mẫu nước trong
cốc thủy tinh hoặc cốc nhựa trong và dự
đoán tính chất của nước.
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm, thực - Tính chất của nước:
hiện các thí nghiệm xác định tính chất của
+ Nước là chất lỏng, không màu, nước
không mùi, không vị, sôi ở
+ TN 1: Hòa tan muối ăn và đường trong
100°C, đông đặc ở 0°C (nước nước. đá).
+ TN 2: Hòa tan dầu ăn trong nước.
+ Nước có thể hòa tan được nhiều chất như muối ăn,
+ TN 3: Nước tác dụng với vôi sống.
đường,…nhưng không hòa tan
+ TN 4: Nhiệt độ đông đặc của nước. được dầu mỡ.
+ TN 5: Khối lượng riêng của nước.
+ Nước có thể tác dụng với nhiều
chất hóa học để tạo thành các hợp
- HS quan sát hiện tượng và rút ra kết luận chất khác. Trang 74 ở mỗi TN.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc SGK, quan sát hình ảnh, thực hiện
các thí nghiệm và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức,
chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của nước đối với cơ thể sinh vật
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được vai trò của nước đối với cơ thể sinh vật.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận, trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học
2. Vai trò của nước đối với cơ tập thể sinh vật
- GV giới thiệu kiến thức: Sự sống trên Trái Trang 75
đất liên quan và phụ thuộc vào nước. Nước Vai trò của nước:
là nhân tố quan trọng đối với các cơ thể
- Nước là thành phần chủ yếu tham
sống. Sinh vật cần một lượng nước rất lớn gia cấu tạo nên tế bào và cơ thể
trong suốt đời sống. sinh vật.
GV có thể tổ chức hoạt động theo tiến
- Nước là dung môi hoà tan nhiều
trình: - GV chiếu video vai trò của nước và chất dinh dường cho cơ thể, góp
các hình ảnh yêu cầu HS theo dõi và ghi lại phần vận chuyển các chất dinh
vai trò của nước đối với đời sống sinh vật. dưỡng trong cơ thể.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và tóm tắt - Nước là nguyên liệu và môi
các vai trò của nước bằng sơ đồ tư duy trên trường của nhiều quá trình sống
giấy A0. Thời gian thực hiện 5 phút.
trong cơ thể như quá trình quang
- GV hỏi: Khi bị mất nước do sốt hay tiêu
hợp ở thực vật, tiêu hoá ở động
chảy cơ thể bị mất nhiều nước ta cần làm vật...
gì? - GV lưu ý HS: Nước là một loại thức
- Nước còn góp phần điều hoà
uống không thể thiếu được đối với cơ thể nhiệt độ cơ thể.
chúng ta. Nước chiếm 70% trọng lượng cơ
thể và nó phân phối khắp nơi: trong máu,

- Khi sinh vật bị thiếu nước, các
các cơ bắp, trong xương tủy, phổi… Chúng quá trình sống trong cơ thể bị rối
ta có thể nhịn ăn vài tuần, thậm chí vài
loạn, thậm chí có thể chết.
tháng nhưng không thể chịu khát được vài - Khi bị mất nước, cần bổ sung ngày.
nước như uống dung dịch Oserol,
Mỗi loài sinh vật khác nhau sẽ có nhu cầu ăn thức ăn lỏng hoặc bổ sung nước nước khác nhau.
qua đường tĩnh mạch (truyền nước).
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc SGK, theo dõi video, quan sát
hình ảnh và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận Trang 76
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức về
vai trò của nước đối với đời sống sinh vật,
chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò của các chất chất dinh dưỡng đối với cơ thể sinh vật
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được vai trò của các chất chất dinh
dưỡng đối với cơ thể sinh vật.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận, trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học
II. Vai trò của các chất dinh tập
dưỡng đối với cơ thể sinh vật
- GV cho HS nghiên cứu thông tin và quan - Chất dinh dưỡng là những chất
sát hình 24.3. Sơ đồ vai trò các chất dinh
hay hợp chất hóa học được cơ thể
dưỡng trong SGK, liên hệ kiến thức đã học sinh vật hấp thụ từ môi trường
và kiến thức từ thực tế kể tên được các ngoài.
nhóm chất dinh dưỡng và nêu được vai trò + Nhóm chất cung cấp năng
của các chất dinh dưỡng đối với sinh vật.
lượng: cacbohidrat, protein, lipit.
(1) Chất dinh dưỡng có vai trò gì đối với
+ Nhóm chất không cung cấp sinh vật vật?
năng lượng: nước, chất khoáng,
(2) Lấy ví dụ cụ thể cho từng nhóm chất vitamin. Trang 77 dinh dưỡng
- Chất dinh dưỡng có vai trò cấu
tạo nên tế bào và cơ thể, cung cấp
(3) Khi thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng
năng lượng, tham gia điều hòa
gây ra hậu quả gì cho sinh vật? hoạt động sống ...
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ Khi cây thiếu hoặc thừa chất
- HS đọc SGK, quan sát hình ảnh và trả lời dinh dưỡng sẽ có các dấu hiệu bất câu hỏi.
thường như là đối màu, quả dị
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu dạng... cần thiết.
+ Khi thiếu hoặc thừa chất dinh
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
dưỡng ở người sẽ gây ra các thảo luận
bệnh: thừa cân béo phì, còi xương
suy dinh dưỡng, thiếu máu, bướu
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi. cổ, thị lực kém,…
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV giới thiệu một số loại phân bón phổ
biến mà người trồng dùng để bổ sung chất
dinh dưỡng cho cây, ví dụ: phân đạm chứa
nitrogen, phần lần chứa phosphorus, phân
kali chứa potassium, phản N - P – K chứa
nitrogen, phosphorus, potassium.
- GV liên hệ thực tế hoạt động trồng trọt
xen canh, gối vụ: Nhu cầu chất dinh dưỡng
khác nhau ở các loài thực vật, do đó người
ta thường trồng thay đổi các loài cây trên
cùng một diện tích ở các mùa vụ khác nhau
trong một năm để tránh suy kiệt một số chất dinh dưỡng trong đất.
- GV mở rộng kiến thức: chiếu ảnh tháp Trang 78
dinh dưỡng và giới thiệu chế độ ăn cân
đối: Trẻ em từ 12 đến 14 tuổi nên ăn 2
phần trái cây, 5 đến 6 phần rau củ, 3.5 phần
sữa, 5 đến 6 phần bánh mì, cơm, ngũ cốc và
2.5 phần cá, thịt. Chế độ ăn cần đảm bảo
đầy đủ 4 nhóm: bột đường, đạm, chất béo
và các vitamin khoáng chất.
Các em nên uống nhiều nước lọc để đảm
bảo sức khỏe và giải khát tốt nhất. Đặc biệt,
là những ngày nóng nực hay khi hoạt động
ra nhiều mồ hôi. Hạn chế những loại nước
ngọt, nước trái cây, nước và sữa pha hương
liệu, nước uống thể thao, trà, tăng lực và cà phê.
Từ đó đưa lời khuyên đối với các HS không
nên nhịn ăn để giảm cân giữ dáng.
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua trả lời câu hỏi.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần
thiết) để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV giao nhiêm vụ 1 cho HS:
Hoàn thiện bảng Vai trò của chất dinh dưỡng đối với sinh vật (phụ lục)
- GV giao nhiêm vụ 2 cho HS:
Khoanh tròn vào câu đặt trước câu trả lời đúng
Câu 1. Khi tìm kiếm sự sống ở các hành tinh khác trong vũ trụ, các nhà
khoa học trước hết tìm kiếm xem ở đó có nước hay không vì: Trang 79
A. Nước được cấu tạo từ các nguyên tố quan trọng là oxygen và hydrogen.
B. Nước là thành phần chủ yếu của mọi tế bào và cơ thể sống, giúp tế bào
tiến hành chuyển hóa vật chất và duy trì sự sống.
C. Nước là dung môi hòa tan nhiều chất cần thiết cho các hoạt động sống của tế bào.
D. Nước là môi trường sống của nhiều loài sinh vật.
Câu 2. Cơ thể sẽ gặp nguy hiểm nếu không được bổ sung nước kịp thời
trong những trường hợp nào sau đây? (1) Sốt cao. (2) Đi dạo
(3) Hoạt động thể thao ngoài trời với cường độ mạnh. (4) Ngồi xem phim.
(5) Nôn mửa và tiêu chảy.
A. (1), (3), (5). B. (1), (2), (3). C. (1), (3), (4). D.(2), (4), (5).
Câu 3. Đâu không phải là tính chất của nước? A. Là chất lỏng.
B. Không màu, không mùi, không vị.
C. Hòa tan được dầu, mỡ.
D. Có thể tác dụng được với nhiều chất hóa học để tạo thành các hợp chất khác.
Câu 4. Nước chiếm khoảng bao nhiêu % khối lượng cơ thể?
A. 50%. B. 70%. C. 90%. D. Cả A, B, C đều sai.
Câu 5. Nước là dung môi hòa tan nhiều chất trong cơ thể sống chúng ta vì: A. Nhiệt dung riêng cao.
B. Liên kết hydrogen giữa các phân tử. C. Nhiệt bay hơi cao. Trang 80 D. Tính phân cực.
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:
Câu 1. Đáp án B.
Câu 2. Đáp án A.
Câu 3. Đáp án C.
Câu 4. Đáp án B.
Câu 5. Đáp án D.
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua trả lời câu hỏi.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức đã học, liên hệ thực tế, GV
hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiêm vụ cho HS:
Câu 1. Em hãy giải thích câu tục ngữ “Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống” ?
Câu 2. Hãy tìm hiểu và nêu một số loại thức ăn có trong bữa ăn hằng ngày
để phòng tránh bệnh bướu cổ.
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:
Câu 1. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống là câu tục ngữ của nhân dân
ta chỉ ra 4 yếu tố quan trọng để làm nên một vụ mùa bội thu trong nông nghiệp
lúa nước, đó là 4 yếu tố: Nước, Phân bón, Công chăm sóc, Giống lúa. - Nhất
nước: Thứ nhất là Nước. Ruộng lúa phải đảm bảo nước đầy đủ. - Nhì phân: Thứ
nhì là Phân Bón. Phân Bón cần được bón đúng loại, đầy đủ và đúng thời điểm. -
Tam cần: Thứ ba là Cần, tức là lao động, bỏ công sức chăm sóc, ví dụ làm cỏ,
diệt trừ sâu bệnh, v.v.. - Tứ giống: Thứ tư là Giống, tức là giống lúa, giống tốt Trang 81
thì mới cho năng suất cao, khả năng chống chịu sâu bệnh tốt. Đây là 4 yếu tố
quan trọng để có một vụ mùa bội thu, năng suất cao.
Câu 2. Để phòng tránh bị bệnh bướu cổ, nên bổ sung các loại thức ăn có
chứa iot trong bữa ăn hằng ngày như trứng gà, rau cần, tảo bẹ, cá biển,....
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức. Phụ lục
Bảng. Vai trò của chất dinh dưỡng đối với sinh vật Chất dinh
Vai trò chính đối Thức ăn chứa Một số biểu hiện của dưỡng với cơ thể nhiều chất
cơ thể khi bị thiếu dinh dưỡng hoặc thừa dinh dưỡng Protein
- Cấu tạo tế bào và Các loại thịt, - Thiếu:cơ thể gầy cơ thể cá, các loại còm, chậm lớn, khả đậu…. năng đề - Giúp các quá kháng kém trình trao đổi chất - Thủa: tăng cân bất và chuyển hoá thường, táo bón... năng lượng diễn ra thuận lợi Carbohydrate Nguồn cung cấp
Cơm, bánh mì, -Thiếu: mệt mỗi, khi năng lượng chủ khoai lang, năng tập trung giảm yếu khoai tây, ngô - Thừa: béo phì. Lipid - Dự trữ năng Dầu thực vật, - Thiếu: Khả năng lượng, chống mất mở động vật, chịu lạnh kém, thiếu nhiệt trứng, quả ba, một số vitamin do cơ
- Là dung môi hòa hạt hướng thể không hấp thụ dương. đượ tan một số vitamin c..... - Thừa: béo phì, xơ vữa | mạch máu, gan nhiễm mo.... Vitamin và - Tham gia cấu tạo - Thiếu: cơ thể gầy Trang 82 muối khoáng nên enzyme, Rau, củ, quả, còm, chậm lớn,… xương răng. trứng, sữa,…
- Thiếu hoặc thừa đều - Tham gia các gây rối loạn cho các hoạt động trao đổi quá trình sống. chất của cơ thể Ví dụ: Thiếu vitamin D gầy còi xương
Trường:……………
Giáo viên:………………..
Tổ:………………
CHỦ ĐỀ 8. TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG Ở SINH VẬT
Bài 25. TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ CÁC CHẤT DINH DƯỠNG Ở THỰC VẬT Môn KHTN lớp 7
Thời gian thực hiện: 4 tiết I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:
- Dựa vào sơ đồ đơn giản mô tả được con đường hấp thụ, vận chuyển nước
và chất khoáng của cây từ môi trường ngoài vào miền lông hút, vào rễ, lên thân cây và lá cây.
- Dựa vào sơ đồ, hình ảnh, phân biệt được sự vận chuyển các chất trong
mạch gỗ từ rễ lên lá cây (dòng đi lên) và từ lá xuống các cơ quan trong mạch rây (dòng đi xuống).
- Nêu được vai trò thoát hơi nước ở lá và đóng mở khí khổng trong quá trình thoát hơi nước.
- Nêu được một số yếu tố ảnh hưởng đến trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở thực vật.
- Tiến hành được thí nghiệm chứng minh thân vận chuyển nước và lá thoát hơi nước.
- Nhận biết được các yếu tố ảnh hưởng đến hút nước và khoáng ở rễ Trang 83
- Vận dụng hiểu biết về trao đổi nước và khoáng của cây trong trồng trọt và chăm sóc cây trồng 2. Năng lực: 2.1. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh, chủ
động theo dõi sự hướng dẫn của GV, chủ động trao đổi ý kiến với bạn để xác
định rõ yêu cầu, các nhiệm vụ, cách thức thực hiện các hoạt động học tập, chủ
động thực hiện nhiệm vụ của cá nhân và của nhóm.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận nhóm để hoàn thiện nhiệm vụ học
tập; trao đổi kết quả quan sát, rút ra nhận xét và hoàn thiện báo cáo thu hoạch.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: xác định và giải thích được các
hiện tượng trong tự nhiên liên quan đến quá trình trao đổi nước và vận chuyển các chất trong cây.
2.2. Năng lực khoa học tự nhiên
- Nhận thức khoa học tự nhiên: nhận biết và trình bày được các giai đoạn
của quá trình trao đổi nước và chất khoáng của thực vật, gồm: hấp thụ nước và
khoáng ở rễ, vận chuyển các chất trong thân và thoát hơi nước ở lá. Nhận biết
được các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình trao đổi nước và chất dinh dững ở thực vật.
- Tìm hiểu tự nhiên: thực hiện quan sát các thí nghiệm vận chuyển nước
trong thân, thoát hơi nước ở lá; ghi chép lại kết quả quan sát, trình bày và phân
tích được kết quả quan sát; giải thích được một số hiện tượng trong tự nhiên và
cơ sở khoa học trong trồng trọt để đạt hiệu quả cao.
- Vận dụng kiến thức: Vận dụng kiến thức đã học trong trồng trọt để đem
lại hiệu quả kinh tế cao: tưới nước và bón phân hợp lí, chăm sóc và bảo vệ cây
trồng, cắt tỉa cành khi di dời cây. 3. Phẩm chất:
Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh:
- Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ học tập. Trang 84
- Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, tự giác thực hiện các nhiệm vụ học
tập của cá nhân và phối hợp tích cực với các thành viên trong nhóm.
- Trung thực, cẩn thận trong thực hành, ghi chép kết quả dựa theo quan sát.
- Yêu thiên nhiên, tích cực, chủ động bảo vệ thực vật và môi trường sống của chúng.
II. Thiết bị dạy học và học liệu - Hình ảnh:
+ Hình 25.1, 25.2, 25.3, 25.4, 25.6, 27.7, 25.8, 25.10 trong SGK
+ Các hình ảnh liên quan ngoài SGK
- Dụng cụ: cốc thuỷ tinh, dao nhỏ hoặc kéo, túi ni lông to trong suốt, bình
tam giác, cân thăng bằng và các quả cân.
- Hoá chất: nước sạch, các loại phẩm màu, dầu ăn
- Mẫu vật: cây cần tây, cây nhỏ còn nguyên thân lá rễ thuộc cùng loài và cùng kích cỡ.
- Phiếu học tập, phiếu báo cáo thu hoạch.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Tiết 1:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Kiểm tra sự hiểu biết của HS về tác dụng của nước và khoáng đối
với cây trồng, kích thích sự tò mò của HS về sự hấp thụ và vận chuyển nước và dinh dưỡng trong cây.
b) Nội dung: GV đặt các câu hỏi và đưa ra tình huống để HS suy nghĩ, trả lời
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS về tác dụng của nước và phân bón đối với cây trồng
d) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu với HS:
1. Quan sát hình ảnh sau và nhận xét về tác dụng của nước và dinh dưỡng đối với cây trồng? Trang 85
Tác dụng của dinh dưỡng (Kali) Tác dụng của nước với cây trồng
2. Quan sát thí nghiệm của Gian Van Hen-mon (người Bỉ) ở hình 25.1 Gian Van Hen- mon kết luận chất dinh
dưỡng để cây lớn lên là nước. Theo các em kết luận của ông có đúng không?
+ HS thảo luận theo cặp đôi, trình bày kết quả.
- GV nhận xét, đặt vấn đề: Nước và dinh dưỡng khoáng rất cần thiết đối với cây
trồng, nếu thiếu nước và dinh dưỡng khoáng dẫn tới cây trồng sẽ còi cọc, chậm
lớn, có thể bị héo và chết. Vậy nước và dinh dưỡng được cây hấp thụ như thế
nào? Lưu thông trong cây ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu bài 25. Trao đổi nước
và dinh dưỡng ở thực vật để hiểu rõ hơn những vấn đề này.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Trang 86
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự trao đổi nước và chất dinh dưỡng ở thực vật a) Mục tiêu:
- Nhận biết và mô tả được các giai đoạn của quá trình trao đổi nước và chất dinh
dưỡng: hấp thụ ở rễ vận chuyển ở thân, thoát hơi nước ở lá.
- Phân biệt được dòng mạch gỗ (dòng đi lên) và dòng mạch rây (dòng đi xuống).
- Nhận biết được vai trò của thoát hơi nước.
b) Nội dung: GV hướng dẫn, đặt câu hỏi gợi mở, HS nhận biết và giải quyết
vấn đề thông qua các câu hỏi, sơ đồ, mô hình động.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
I. Trao đổi nước và chất dinh NV1. dưỡng
GV yêu cầu HS nghiên cứu nội dung ở mục I và
1. Hấp thụ nước và chất khoáng ở
các hình 25.2, 25.3, 25.4 và cho biết quá trình trao thực vật
đổi nước và khoáng ở thực vật gồm những giai
- Thực vật trên cạn hấp thụ nước và đoạn nào?
khoáng từ đất qua tế bào lông hút ở NV2. rễ.
- GV chiếu hình 25.2. Yêu cầu HS quan sát và nêu Con đường hấp thụ:
con đường hấp thụ và vận chuyển nước từ đất vào Nước và chất khoáng hoà tan → Lông trong rễ cây?
hút → vỏ rễ → mạch gỗ của rễ.
- Thực vật thuỷ sinh hấp thụ nước và
khoáng qua bề mặt tế bào biểu bì của cây. .
- Sự hấp thụ nước và khoáng của thực vật thuỷ
sinh (thực vật sống dưới nước) có gì khác với thực Trang 87 vật sống trên cạn? NV3:
Quan sát hình 25.3 và cho biết nước, chất khoáng
và chất hữu cơ được vận chuyển trong thân như
thế nào? Nêu những điểm khác nhau của dòng
mạch gỗ và dòng mạch rây?
2. Vận chuyển nước, chất khoáng và
các chất hữu cơ
Nước, chất khoáng và chất hữu cơ
được vận chuyển trong thân nhờ mạch gỗ và mạch rây
*Phân biệt dòng mạch gỗ và dòng mạch rây NV4 Dòng mạch
Dòng mạch rây
- Lượng nước do rễ hấp thụ có được cây sử dụng gỗ hết không?
Vận chuyển Vận chuyển chủ yếu
- Quan sát, phân tích hình 25.4 và cho biết cấu tạo
nước và chất các chất hữu cơ
và hoạt động của tế bào khí khổng như thế nào để
khoáng từ rễ được tổng hợp từ lá
phù hợp với hoạt động thoát hơi nước?
lên lá (dòng tới cơ quan dự trữ đi lên) hoặc cơ quan cần dùng (dòng đi xuống)
3. Thoát hơi nước ở thực vật
- Phần lớn nước do rễ hút vào cây
- Việc thoát hơi nước có ý nghĩa như thế nào đối được thoát ra ngoài qua khí khổng ở với cây? lá
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Hoạt động đóng mở của khí khổng
- HS quan sát, phân tích các hình, 2 bạn cùng bàn
+ Khi tế bào khí khổng no nước thì lỗ
thảo luận và giải quyết các vấn đề đặt ra.
khí khổng mở → thoát hơi nước nhiều
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
+ Khi tế bào khí khổng ít nước thì lỗ Trang 88
- GV gọi đại diện HS trình bày kết quả thảo luận
khí đóng → thoát hơi nước ít của các nhiệm vụ.
- Ý nghĩa thoát hơi nước
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung.
+ Là động lực trên của dòng mạch gỗ
Bước 4: Kết luận, nhận định
giúp đẩy nước và khoáng dưới rễ đi
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức cốt lõi của lên hoạt động.
+ Giúp lá cây không bị đốt nóng dưới
ánh nắng mặt trời, làm mát môi trường xung quanh
+ Khi thoát hơi nước khí khổng mở
giúp khí CO2 đi vào cung cấp nguyên liệu cho cây quang hợp. Tiết 2,3
Hoạt động 2: Thực hiện thí nghiệm vận chuyển nước ở thân cây, thoát hơi
nước ở lá (Hoạt động này tiến hành trong 2 tiết: tiết 1 hướng dẫn thực hiện thí
nghiệm (tiến hành trước giờ báo cáo thí nghiệm ít nhất 1 giờ), tiết 2 báo cáo kết quả) a) Mục tiêu:
- Tiến hành được thí nghiệm để chứng minh sự vận chuyển nước và các chất
trong thân và sự thoát hơi nước ở lá
- Giải thích được một số hiện tượng thực tiễn
b) Nội dung: GV hướng dẫn cách tiến hành thí nghiệm, phân nhóm, yêu cầu HS
tiến hành thí nghiệm, quan sát, trình bày báo cáo.
c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện thí nghiệm và báo cáo của HS
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
II. Thí nghiệm vận
GV chia lớp thành các nhóm từ 4 – 6 HS, bầu nhóm chuyển nước ở thân
trưởng và thư kí (có thể dùng thẻ bài để phân nhóm cây, thoát hơi nước ở lá
ngẫu nhiên tạo hứng thú bất ngờ cho HS) cây
- NV1: Thực hiện thí nghiệm thoát hơi nước ở thân 1. Thí nghiệm vận Trang 89
+ GV yêu cầu HS chuẩn bị: hai cốc thuỷ tinh (cốc chuyển nước ở thân cây
thuỷ tinh uống nước), nước sạch, hai lọ phẩm màu - Mục đích: chứng minh
(xanh mêtylen và nước fucshin kiềm (có thể thay nước và các chất được
bằng nước sting)), hai cây cần tây. vận chuyển trong thân
+ GV hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm như SGK - Chuẩn bị:
+ Yêu cầu HS thực hiện đúng các bước, quan sát, + Mỗi nhóm 2 cốc thuỷ
nhận xét và báo cáo kết quả thí nghiệm
tinh, nước sạch, dao nhỏ
- NV 2: Thực hiện thí nghiệm chứng minh thoát hoặc kéo sắc hơi nước + 2 lọ phẩm màu (xanh
+ GV yêu cầu mỗi nhóm HS chuẩn bị: mêtylen và fucshin hoặc
2 túi nilong to trong suốt, 2 chậu cây nhỏ cùng loài nước sting)
2 bình tam giác có nước, dầu ăn, kéo, 2 cây nhỏ tươi + 2 cành cây cần tây
còn nguyên thân lá rễ cùng loài, cùng kích cỡ - Tiến hành: (SGK)
+ GV chuẩn bị cân thăng bằng và các quả cân
- Kết quả thí nghiệm và
+ GV yêu cầu các nhóm HS tiến hành thí nghiệm giải thích:
chứng minh thoát hơi nước như thí nghiệm 1 và 2 Cắt ngang thân cây cần (SGK) tây bỏ vào cốc dd
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ xanhmetylen thì có màu
- HS lắng nghe GV phân nhóm, bầu nhóm trưởng, xanh, cốc đựng fucshin thư kí thì có màu đỏ.
- Chuẩn bị các dụng cụ, mẫu vật, hoá chất theo yêu Vì: trong thân có dòng
cầu của từng thí nghiệm mạch gỗ vận chuyển
- Tiến hành thí nghiệm và quan sát, nhận xét, báo cáo nước từ dưới đi lên, các
kết quả thí nghiệm trước giờ báo cáo kết quả thí
phẩm màu được hút lên
nghiệm (có thể chuẩn bị trước 1 buổi) theo dòng mạch gỗ
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Kết luận: nước và các
Các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm theo mẫu:
chất được vận chuyển
Tên nhóm:……………. trong thân
Các thành viên:………………………………..
2. Thí nghiệm chứng
BÁO CÁO KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
minh thoát hơi nước ở Trang 90
TÊN THÍ NGHIỆM………………………………………………………….. lá cây
1. Mục đích thí nghiệm……………………….…………………………….
Thí nghiệm 1:
………………………………………………………………………………………….. - Mục đích: chứng minh 2. Chuẩn bị thí nghiệm
Mẫu vật……………………………………………………………………………..
cây có sự thoát hơi nước
Dụng cụ, hoá chất . .…………………………………………………………... - Chuẩn bị: 3. Các bước tiến hành + Mỗi nhóm 2 túi nilong
…………………………………………………………………………………….……..
…………………………………………………………………………………………... to trong suốt
4. Giải thích thí kết quả thí nghiệm + 2 chậu cây nhỏ cùng
…………………………………………………………….…………………………..…
………………………………………………………………………………………….. loài, cùng kích cỡ 5. Kết luận - Tiến hành: (SGK)
…………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………….………………….
- Kết quả thí nghiệm và
Bước 4: Kết luận, nhận định giải thích:
- GV yêu cầu các nhóm nhận xét, đánh giá lẫn nhau
Cây bị cắt bỏ lá sau hơn
- GV nhận xét kết quả thực hiện nhiệm vụ của các 1 giờ trong túi nilong ko nhóm, kết luận chung. có hơi nước Cây có lá sau hơn 1 giờ trong túi nilong có hơi nước
Vì: cắt bỏ lá, quá trình
thoát hơi nước ko diễn ra được
- Kết luận: có sự thoát hơi nước ở lá
Thí nghiệm 2: - Mục đích: chứng minh
cây có sự thoát hơi nước - Chuẩn bị: + Mỗi nhóm 2 bình tam giác có nước, dầu ăn, kéo, 2 cây nhỏ nguyên Trang 91
thân, lá, rễ, cùng loài, cùng kích cỡ. + GV chuẩn bị cân thăng bằng và các quả cân - Tiến hành: (SGK)
- Kết quả thí nghiệm và giải thích:
Sau một thời gian cân bị
lệch về phía chậu B vì ở bình A diễn ra thoát hơi nước làm lượng nước trong bình tam giác bị cạn dần
- Kết luận: có sự thoát hơi nước ở lá Tiết 4:
Hoạt động 3: Tìm hiểu một số yếu tố ảnh hưởng đến trao đổi nước và chất
dinh dưỡng ở thực vật a) Mục tiêu:
- Nhận biết được các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến trao đổi nước và dinh dưỡng ở cây
b) Nội dung: GV hướng dẫn HS nghiên cứu SGK, làm việc theo nhóm đôi để
hoàn thành nội dung học tập
c) Sản phẩm: Kết quả nghiên cứu của HS
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
III. Một số yếu tố ảnh hưởng đến
GV hướng dẫn HS nghiên cứu nội dung mục trao đổi nước và dinh dưỡng ở thực
III và thảo luận nhóm đôi để trả lời các câu vật hỏi: 1. Ánh sáng Trang 92
- Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm ảnh hưởng như thế Ảnh hưởng đến quang hợp, quang hợp
nào đến trao đổi nước và khoáng của cây?
mạnh cây hút nhiều nước và khoáng
- Tại sao phải thường xuyên xới xáo gốc cây 2. Nhiệt độ trồng?
Nhiệt độ cao →thoát hơi nước nhiều
→ rễ tăng hút nước và khoáng
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
3. Độ ẩm không khí, độ ẩm đất
- HS vừa lắng nghe hướng dẫn, nghiên cứu
Độ ẩm đất cao rễ sinh trưởng tốt, lông
sách, thảo luận và hoàn thành yêu cầu đặt ra
hút nhiều → tăng hút nước và khoáng
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
4. Độ thoáng khí
HS trình bày kết quả nghiên cứu, thảo luận
Đất tơi xốp, thoáng khí, nồng độ
Bước 4: Kết luận, nhận định
oxygen cao → rễ tăng hô hấp → tăng
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức bài hút nước và khoáng. học.
Hoạt động 4: Vận dụng hiểu biết trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng vào thực tiễn a) Mục tiêu:
Vận dụng hiểu biết về trao đổi nước và khoáng vào trồng trọt
Có ý thức bảo vệ cây trồng
b) Nội dung: GV hướng dẫn HS nghiên cứu SGK, làm việc theo nhóm đôi để
hoàn thành nội dung học tập
c) Sản phẩm: Kết quả nghiên cứu của HS
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
IV. Vận dụng hiểu biết trao đổi chất
GV hướng dẫn HS nghiên cứu nội dung mục và chuyển hoá năng lượng vào thực
III và thảo luận nhóm đôi để trả lời các câu tiễn hỏi:
1. Tưới nước hợp lí cho cây trồng
- Thế nào là cân bằng nước của cây trồng?
- Cân bằng nước trong cây là sự cân
- Khi nào cần tưới nước cho cây? Cần tưới với bằng giữa hấp thụ, sử dụng và thoát Trang 93
lượng nước và cách tưới như thế nào để cây hơi nước của cây.
sinh trưởng phát triển tốt?
- Lượng nước cần cho cây căn cứ vào:
- Quan sát hình 25.10 nêu nguyên tắc bón phân + Loài cây, thời điểm sinh trưởng, nhu hợp lí cho cây trồng? cầu của cây
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
+ Loại đất và điều kiện môi trường
- HS vừa lắng nghe câu hỏi, nghiên cứu nội
- Nguyên tắc: tưới khi cây cần, lượng
dung và thực hiện nhiệm vụ vừa đủ và đúng cách
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
2. Bón phân hợp lí cho cây trồng
Gọi từng cá nhân HS trình bày kết quả tìm - Bón phân cân đối hiểu
- Đúng lúc, đúng liều lượng
Bước 4: Kết luận, nhận định
- Đúng thời tiết, mùa vụ
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức bài - Đúng loại phân học. - Đúng đối tượng - Đúng cách
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Làm được một số câu hỏi trắc nghiệm và tự luận ôn tập kiến thức đã học
b) Nội dung: GV giao câu hỏi bài tập, HS hoàn thành
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
1. Làm các câu hỏi trắc nghiệm sau:
Câu 1: Bộ phận thực hiện hút nước và khoáng của cây là: A. Lá cây B. Thân cây C. Quả D. Rễ cây
Câu 2: Nước được vận chuyển từ rễ lên các bộ phận phía trên nhờ: A. Dòng mạch rây B. Dòng mạch gỗ C. Lá cây D. Rễ cây
Câu 3: Bộ phận thực hiện vận chuyển các chất hữu cơ tổng hợp ở lá đến cơ
quan dự trữ hoặc cơ quan sử dụng là: A. Dòng mạch rây B. Dòng mạch gỗ C. Lá cây D. Rễ cây
Câu 4: Bộ phận thực hiện nhiệm vụ thoát hơi nước của cây là: A. Rễ cây B. Thân cây C. Quả D. Lá cây Trang 94
Câu 5: Đâu không phải là vai trò của thoát hơi nước?
A. Giúp đẩy nước và khoáng dưới rễ đi lên
B. Giúp lá cây không bị đốt nóng dưới ánh nắng mặt trời
C. Giúp khí CO2 đi vào cung cấp nguyên liệu cho cây quang hợp.
D. Làm cho cây bị héo vì mất nước
2. Trả lời các câu hỏi sau:
? Phân biệt dòng mạch gỗ và dòng mạch rây?
? Nêu những nguyên tắc tưới nước và bón phân hợp lí cho cây trồng?
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức để làm các câu hỏi vận dụng thực tiễn
b) Nội dung: GV giao bài tập, HS hoàn thành
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
GV yêu cầu HS trả lời các tình huống sau đây: Tình huống 1
Bạn Na mua cành hoa hồng trắng về để cắm. Mẹ bạn Na bảo phải cho nước
sạch vào bình hoa và cắt bỏ phần gốc của cành hoa trước khi cắm. Na thắc mắc
tại sao phải làm như vậy. Em hãy giải thích để bạn hiểu nhé? Tình huống 2:
Bạn An mua hoa lay ơn màu trắng về cắm. Bạn nảy ra ý tưởng cắm hoa vào
dung dịch xanh mêtylen (màu xanh) để nhuộm hoa thành màu xanh. Em hãy giải
thích tại sao khi làm như vậy thì hoa lại có màu xanh? Tình huống 3:
Tại sao về mùa hè ngồi dưới các tán cây lớn lại mát hơn ngồi dưới mái che bằng tôn? Tình huống 4:
Tại sao khi dịch chuyển các cây cảnh lớn đến trồng nơi khác người ta lại
cắt bỏ bớt các cành lá?
HS thảo luận, tìm hiểu để trả lời (có thể giao nhiệm vụ về nhà)
- GV nhận xét, bổ sung, chuẩn kiến thức bài Trang 95
BÀI 26: TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ CÁC CHẤT DINH DƯỠNG Ở ĐỘNG VẬT Môn học: KHTN - Lớp: 7
Thời gian thực hiện: 04 tiết I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:
- Trình bày được con đường trao đổi nước và nhu cầu sử dụng nước ở
động vật (lấy ví dụ ở người).
- Mô tả được quá trình trao đổi chất dinh dưỡng ở động vật, lấy được ví dụ:
+ Dựa vào sơ đồ khái quát (hoặc mô hình, video, tranh ảnh) mô tả được
con đường thu nhận và tiêu hóa thức ăn trong ống tiêu hóa ở động vật (đại diện ở người).
+ Mô tả được quá trình vận chuyển các chất ở động vật (thông qua quan
sát tranh ảnh mô hình, học liệu điện tử), ví dụ hai vòng tuần hoàn ở người.
- Vận dụng những hiểu biết về trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở
động vật vào thực tiễn (ví dụ về dinh dưỡng và vệ sinh ăn uống,…) 2. Năng lực: 2.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học:
tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa,
quan sát tranh ảnh để tìm hiểu về trao đổi nước và chất dinh dưỡng ở động vật.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận nhóm để tìm hiểu về nhu cầu
tra đổi nước và chất dinh dưỡng ở động vật.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: GQVĐ trong quá trình tìm hiểu
về quá trình trao đổi nước và chất dinh dưỡng ở động vật
2.2. Năng lực khoa học tự nhiên :
* Năng lực nhận biết KHTN: Trình bày được con đường trao đổi nước và
nhu cầu sử dụng nước ở động vật (lấy ví dụ ở người).
- Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Mô tả được quá trình trao đổi chất dinh
dưỡng ở động vật, lấy được ví dụ:
+ Dựa vào sơ đồ khái quát (hoặc mô hình, video, tranh ảnh) mô tả được
con đường thu nhận và tiêu hóa thức ăn trong ống tiêu hóa ở động vật (đại diện ở người).
+ Mô tả được quá trình vận chuyển các chất ở động vật (thông qua quan
sát tranh ảnh mô hình, học liệu điện tử), ví dụ hai vòng tuần hoàn ở người.
- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Vận dụng những hiểu biết về trao
đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở động vật vào thực tiễn (ví dụ về dinh
dưỡng và vệ sinh ăn uống,…) 3. Phẩm chất:
- Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh:
- Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân
nhằm tìm hiểu về quá trình trao đổi nước và chất dinh dưỡng ở động vật. Trang 96
- Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện
nhiệm vụ được giao, thảo luận về quá trình trao đổi nước và chất dinh dưỡng.
II. Thiết bị dạy học và học liệu 4. Giáo viên:
- SGK, tranh hình 26.1,26.2,26.3,26.4,26.5; bảng 26.1, 26.2
- Hình ảnh về các bệnh do thiếu dinh dưỡng, thừa dinh dưỡng, mất vệ sinh trong ăn uống... - Phiếu học tập 5. Học sinh: - Bài cũ ở nhà.
- Đọc nghiên cứu và tìm hiểu trước bài ở nhà.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Mở đầu:

a) Mục tiêu: tạo hứng thú cho HS và dẫn dắt vào vấn đề về trao đổi
nước và chất dinh dưỡng ở động vật
b) Nội dung:HS quan sát hình ảnh một số loài động vật và trả lời câu hỏi:
động vật thu nhận nước và chất dinh dưỡng bằng cách nào? c)Sản phẩm:
Chó: cơm, cá, thịt.... Thỏ: rau, cỏ Trâu: cỏ, cám Muỗi: máu
d)Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Dựa vào sự hiểu biết của bản thân HS và trả lời câu hỏi:
Kể tên các loại thức ăn của các loài động vật
sau chó, thỏ, trâu, muỗi…..các loài động vật
trên thu nhận nước và chất dinh dưỡng như thế nào?
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện nhiệm vụ được giao
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gọi HS để trả lời,HS khác nhận xét và bộ sung (nếu có).
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá:

- Giáo viên nhận xét, đánh giá
- Nhu cầu dinh dưỡng của mỗi cơ thể có
giống nhau hay không? Chế độ dinh dưỡng
như thế nào là hợp lí? Chúng ta hôm nay tìm
hiểu bài 26: trao đổi chất và chuyển hoá
năng lượng ở sinh vật.

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Trang 97 a) Mục tiêu:
- Nêu được nhu cầu nước của cơ thể người và động vật.
- Trình bày được con đường trao đổi nước và nhu cầu sử dụng nước ở động vật .
- Nêu được khái niệm nhu cầu dinh dưỡng và những yếu tố ảnh hưởng
đến nhu cầu dinh dưỡng của động vật.
- Dựa vào sơ đồ khái quát (hoặc mô hình, video, tranh ảnh) mô tả được
con đường thu nhận và tiêu hóa thức ăn trong ống tiêu hóa ở động vật (đại diện ở người).
- Mô tả được quá trình vận chuyển các chất ở động vật (thông qua quan
sát tranh ảnh mô hình, học liệu điện tử), ví dụ hai vòng tuần hoàn ở người.
- Vận dụng những hiểu biết về trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở
động vật vào thực tiễn (ví dụ về dinh dưỡng và vệ sinh ăn uống,…) b) Nội dung:
- Học sinh trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập 1
Câu 1: Động vật có nhu cầu nước như thế nào?
Câu 2: Từ thông tin bảng 26.1, nhận xét về nhu cầu nước ở một số động
vật. Tại sao nhu cầu nước lại khác nhau giữa các động vật và ở các nhiệt độ khác nhau?
Câu 3: Điều gì xảy ra nếu mỗi ngày chỉ cung cấp cho bò lấy sữa lượng
nước như nhu cầu nước của bò lấy thịt?
Câu 4: Quan sát hình 26.1, em hãy mô tả con đường trao đổi nước ở người?
Câu 5: Nêu các biện pháp đảm bảo đủ nước cho cơ thể mỗi ngày?
Câu 6: Trong trường hợp nào phải truyền nước cho cơ thể? Vận dụng
Câu 7: Ở người, ra mồ hôi có ý nghĩa gì với cơ thể?
Câu 8: Vì sao ta cần uống nhiều nước hơn khi trời nắng hoặc khi vận động mạnh?
Phiếu học tập số 2:
Câu 1: Em cho biết nhu cầu dinh dưỡng là gì? Nhu cầu dinh dưỡng phụ
thuộc vào những yếu tố nào?
Câu 2: Dựa vào loại thức ăn, động vật được chia thành những nhóm nào?
Hãy phân chia những động vật sau và các nhóm khác nhau: trâu, lợn, gà, chó,
dê, cừu, người, hổ, sói.
Câu 3: Quan sát hình 26.2, mô tả con đường thu nhận và tiêu hóa thức ăn,
hấp thu chất dinh dưỡng và thải bã ở người?
Câu 4: Quan sát hình 26.3, phân biệt các giai đoạn: thu nhận, tiêu hóa thức
ăn, hấp thụ chất dinh dưỡng và thải bã ở người?
- HS nghiên cứu thông tin trong SGK mục II.3và trả lời các câu hỏi:
Câu 1: Thức ăn đã tiêu hóa (chất dinh dưỡng) đi đến các bộ phận khác
nhau của cơ thể theo con đường nào?
Câu 2: Quan sát hình 26.4 và trả lời câu hỏi:
Mô tả con đường vận chuyển các chất thông qua hệ tuần hoàn ở cơ thể người? Trang 98
Câu 3: Thỏ ăn cỏ xanh non và hoa màu nhưng đôi khi cũng ăn luôn cả
phân của nó thải ra trong đêm. Tại sao?
- HS đọc thông tin SGK mục III, hình 26.5 trả lời các câu hỏi
Câu 1.Chế độ dinh dưỡng của một người phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Câu 2.Thế nào là chế độ dinh dưỡng đủ chất và đủ lượng? Vì sao cần xây
dựng chế độ dinh dưỡng đủ chất và đủ lượng?
Câu 3.Vì sao cần phải phối hợp nhiều loại thức ăn? Kể tên các loại thực
phẩm chứa nhiều chất đạm, chất béo và vitamin ?
Câu 4: Nêu một số bệnh do chế độ dinh dưỡng, vệ sinh ăn uống chưa hợp
lí ở địa phương em và biện pháp phòng, tránh theo gợi ý bảng 26.2
Câu 5:Vì sao rèn luyện thể thao và lao động kết hợp với dinh dưỡng phù
hợp thì có thể phòng và tránh một số bệnh do dinh dưỡng không hợp lí?
Câu 6: Thế nào là thực phẩm sạch và an toàn? Làm thế nào để thực hiện
vệ sinh an toàn thực phẩm? c)Sản phẩm: - Phiếu học tập số 1
Câu 1: Động vật có nhu cầu nước khác nhau, phụ thuộc vào loài, kích
thước cơ thể, độ tuổi, thức ăn, nhiệt độ của môi trường, cường độ hoạt động của cơ thể…
Câu 2: Nhu cầu nước của mỗi loài động vật là khác nhau. Cùng một cơ
thể động vật nhu cầu nước sẽ khác nhau ở những nhiệt độ khác nhau. Nhiệt độ
càng cao thì nhu cầu nước của động vật tăng lên. Mỗi loài động vật có kích
thước khác nhau, điều kiện môi trường sống khác nhau… nên nhu cầu nước khác nhau.
Câu 3: Nhu cầu nước của bò lấy sữa cao hơn bò lấy thịt, nếu chỉ cung cấp
cho bò lấy sữa lượng nước như bò lấy thịt thì lượng sữa thu được sẽ ít đi. Câu 4:
- Nguồn nước cung cấp cho con người: thức ăn và nước uống.
- Nước thải ra qua: hơi thở, bốc hơi qua da, mồ hôi, nước tiểu, nước trong phân.
- Con đường đi của nước: từ thức ăn, nước uống → ống tiêu hóa→ hấp
thụ vào máu → Các tế bào và cơ quan → Bài tiết ra khỏi cơ thể.
Câu 5:Một số biện pháp đảm bảo đủ nước cho cơ thể mỗi ngày:
- Mỗi người trưởng thành cần cung cấp cho cơ thể từ 1,5 đến 2 lít nước mỗi ngày.
- Uống nước ngay khi cảm thấy khát.
- Ăn nhiều loại quả mọng nước.
- Chế độ ăn uống hợp lí, đầy đủ dinh dưỡng.
Câu 6:Cần truyền nước cho cơ thể khi cơ thể bị mất nước nghiêm trọng,
mất nước đột ngột như tiêu chảy, sốt cao…mà không thể ăn, uống được.
Câu 7: Giúp cơ thể cân bằng nhiệt, thải các chất độc hại ...
Câu 8: Vì nước là môi trường hòa tan các chất, xảy ra các phản ứng sinh
hóa trong cơ thể. Khi trời nắng hoặc vận động mạnh nước sẽ bị tiêu hao vì vậy cần uống nhiều nước Trang 99
Phiếu học tập số 2:
Câu 1: Nhu cầu dinh dưỡng là lượng thức ăn mà động vật cần thu nhận
hàng ngày để xây dựng cơ thể và duy trì sự sống.Nhu cầu dinh dưỡng phụ thuộc
vào mỗi loài, lứa tuổi, giai đoạn phát triển cơ thể và cường độ hoạt động của cơ thể.
Ví dụ: Trẻ em có nhu cầu dinh dưỡng cao hơn người già, người lao động
nặng nhọc có nhu cầu dinh dưỡng cao hơn người lao động nhẹ…
Câu 2: Dựa vào loại thức ăn động vật được chia thành các nhóm sau:
+ Đông vật ăn thực vật (động vật ăn cỏ): trâu, dê, cừu…
+ Động vật ăn động vật (động vật ăn thịt): chó, hổ, sói…
+ Động vật ăn tạp: gà, lợn, con người…
Câu 3: Con đường thu nhận, tiêu hóa, hấp thụ và thải bã ở người:
Miệng thu nhận thức ăn, nghiền nhỏ và đẩy thức ăn xuống thực quản, rồi
đến dạ dày. Dạ dày nhào trộn thức ăn thành dạng lỏng và tiêu hóa một phần. Ở
ruột non, thức ăn được tiêu hóa và chất dinh dưỡng được hấp thụ. Khi đi qua
ruột già, hỗn hợp dịch lỏng được hấp thụ lại nước và chuyển thành chất thải
rắn.Thông qua trực tràng và hậu môn chất thải rắn được thải ra ngoài. Câu 4:
- Giai đoạn thu nhận: Miệng thu nhận thức ăn → nghiền nhỏ thức ăn và
đẩy xuống thực quản → Thực quản vận chuyển thức ăn xuống dạ dày.
- Giai đoạn tiêu hóa thức ăn: Chỉ một lượng rất nhỏ thức ăn được tiêu hóa
ở miệng sau đó được tiêu hóa 1 phần ở dạ dày → ruột non là nơi tiêu hóa hoàn
toàn thức ăn và diễn ra sự hấp thụ các chất dinh dưỡng.
- Giai đoạn thải bã: thực hiện ở ruột già. Ruột già hấp thụ lại nước chuyển
chất thải dạng lỏng thành chất thải rắn đẩy đến trực tràng (chứa phân) và đẩy ra
ngoài cơ thể theo hậu môn.
- HS nghiên cứu thông tin trong SGK và trả lời các câu hỏi:
Câu 1: - Động vật đơn bào: vận chuyển các chất qua thành cơ thể.
- Động vật có cấu trúc cơ thể phức tạp: có hệ vận chuyển các chất là hệ tuần hoàn.
Câu 2: Quan sát hình ảnh 26.4 và trả lời câu hỏi:
Mô tả con đường vận chuyển các chất thông qua hệ tuần hoàn ở cơ thể người
- Các chất trong cơ thể động vật được thực hiện nhờ hệ tuần hoàn.
- Ở người có 2 vòng tuần hoàn:
+ Vòng tuần hoàn lớn: máu đỏ tươi (giàu O2 và chất dinh dưỡng) được tim bơm
đi nuôi cơ thể. Tại các tế bào, mô, cơ quan, máu nhận các chất bài tiết và CO2
thành máu đỏ thẫm và trở về tim.
+ Vòng tuần hoàn nhỏ: Máu đỏ thẫm (nghèo O2) được tim bơm lên phổi, tại đây
máu nhận O2 và thải CO2 trở thành máu đỏ tươi (giàu O2) về tim.
Câu 3: Thỏ ăn cỏ xanh non và hoa màu nhưng đôi khi cũng ăn luôn cả
phân của nó thải ra trong đêm. Tại vì các chất có trong thức ăn có thể chưa được
tiêu hóa và hấp thụ hết Trang 100
- HS đọc thông tin SGK mục III, hình 26.5 trả lời các câu hỏi
Câu 1. Chế độ dinh dưỡng của một người phụ thuộc vào mức độ hoạt
động, giới tính và độ tuổi
Câu 2.- Chế độ dinh dưỡng đủ chất và đủ lượng là đảm bảo cân bằng giữa
ba nguồn ( carbohyđrate, protein và lipid), vitamin và chất khoáng trong chế độ ăn
- Cần xây dựng chế độ dinh dưỡng đủ chất và đủ lượng để giúp cung cấp
đủ các chất, năng lượng theo nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể
Câu 3. - Để cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho nhu cầu của cơ thể.
- Thức ăn giàu chất đạm: thịt, cá , trứng, sữa…; thức ăn giàu chất béo: dầu
ăn, các loại hạt…; thức ăn giàu vitamin: rau, củ, quả… Câu 4: Tên bệnh
Biện pháp phòng tránh
Trẻ em bị suy dinh dưỡng
Ăn đủ, cân đổi các chất và đa đạng các loại thức ăn
Trẻ em bị thừa cân béo phì
Chế độ ăn uống hợp lí, tăng cường tập TDTT
Trẻ em bị tiêu chảy do ăn uống
Vệ sinh trong ăn uống: ăn chín, uống
sôi, rửa tay trước khi ăn…
d)Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Tiết 1. Hoạt động 2.1: Quá trình trao đổi nước ở động vật.
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
I. Quá trình trao đổi nước ở
- GV giao nhiệm vụ học tập nhóm, tìm hiểu động vật
thông tin về nhu cầu nước của cơ thể động vật và 1. Nhu cầu nước của cơ thể
người trong SGK trả lời câu hỏi động vật
- HS nhận nhiệm vụ GV giao
- Nhu cầu nước của mỗi loài
động vật khác nhau phụ thuộc
Câu 1: Động vật có nhu cầu nước như thế nào?
vào loài, thức ăn, độ tuổi, điều
Câu 2: Từ thông tin bảng 26.1, nhận xét về nhu kiện môi trường sống, cường độ
cầu nước ở một số động vật. Tại sao nhu cầu hoạt động…
nước lại khác nhau giữa các động vật và ở các nhiệt độ khác nhau?
Câu 3: Điều gì xảy ra nếu mỗi ngày chỉ cung cấp
cho bò lấy sữa lượng nước như nhu cầu nước của bò lấy thịt?
2. Con đường trao đổi nước ở
động vật và người

Câu 4: Quan sát hình 26.1, em hãy mô tả con đường trao đổi nướ
- Động vật lấy nước từ thức ăn c ở người?
và uống nước để sử dụng trong
Câu 5: Nêu các biện pháp đảm bảo đủ nước cho trao đổ cơ thể
i chất và các hoạt động mỗi ngày? Câu 6: Trong trườ
sống và thải nước ra khỏi cơ thể
ng hợp nào phải truyền nước cho cơ thể
thông qua hơi thở, đổ mồ hôi, bài ?
tiết nước tiểu và qua phân.
- HS đọc nội dung trong SGK, sau đó thảo luận Trang 101
và thực hiện nhiệm vụ trong 10 phút Vận dụng:
Câu 7: Ở người, ra mồ hôi có ý nghĩa gì với cơ thể?
Câu 8: Vì sao ta cần uống nhiều nước hơn khi
trời nắng hoặc khi vận động mạnh?
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hoạt động theo nhóm theo yêu cầu của GV.
- Giáo viên: Theo dõi và hỗ trợ HS khi cần.
- HS trả lời 2 câu hỏi vận dụng
- HS tìm hiểu thêm Thằn lằn và lạc đà sống trên
cát ở vùng sa mạc có thể chịu đựng được khô hạn. Vì sao?
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gọi ngẫu nhiên một HS đại diện cho một
nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung (nếu có).
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét và chốt nội dung quá trình trao đổi nước ở động vật.
Tiết 2. Hoạt động 2.2: Dinh dưỡng ở động vật
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
II. Dinh dưỡng ở động vật
- GV giao nhiệm vụ theo kỹ thuật mảnh ghép
1. Nhu cầu dinh dưỡng
- GV phát phiếu học tập số 2. Thời gian thực - Nhu cầu dinh dưỡng là lượng hiện trong 10 phút
thức ăn mà động vật cần thu
- HS nghiên cứu thông tin trong SGK mục nhận hàng ngày để xây dựng cơ
II.3và trả lời các câu hỏi:
thể và duy trì sự sống.
Câu 1: Thức ăn đã tiêu hóa (chất dinh dưỡng) đi - Nhu cầu dinh dưỡng phụ thuộc
đến các bộ phận khác nhau của cơ thể theo con vào mỗi loài, lứa tuổi, giai đoạn đường nào?
phát triển cơ thể và cường độ
Câu 2: Quan sát hình 26.4 và trả lời câu hỏi:
hoạt động của cơ thể.
Mô tả con đường vận chuyển các chất thông qua
hệ tuần hoàn ở cơ thể người?
2. Con đường thu nhận, tiêu
hoá thức ăn, hấp thụ chất dinh

Câu 3: Thỏ ăn cỏ xanh non và hoa màu nhưng
dưỡng và thải bã
đôi khi cũng ăn luôn cả phân của nó thải ra trong đêm. Tại sao?
- Quá trình dinh dưỡng ở động - HS nhận nhiệm vụ
vật gồm 4 giai đoạn: thu nhận,
tiêu hóa, hấp thụ, thải bã.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hoạt động theo nhóm theo yêu cầu của 3. Con đường vận chuyển các Trang 102 GV.
chất ở động vật
- Giáo viên: Theo dõi và hỗ trợ HS khi cần.
- Động vật đơn bào: vận chuyển
* HS tìm hiểu thêm: Thỏ ăn cỏ xanh non và hoa
màu nhưng đôi khi cũng ăn luôn cả phân của nó
các chất qua thành cơ thể.
thải ra trong đêm. Tại sao?
- Động vật có cấu trúc cơ thể
*Báo cáo kết quả và thảo luận
phức tạp: có hệ vận chuyển các
GV gọi ngẫu nhiên một nhóm, HS đại diện cho chất là hệ tuần hoàn.
một nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung (nếu - Ở người, con đường vận có).
chuyển các chất được qua 2 vòng
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
tuần hoàn: vòng tuần hoàn lớn và
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
vòng tuần hoàn nhỏ.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét và chốt nội dung dinh dưỡng ở động vật
Tiết 3+4. Hoạt động 2.3: Vận dụng trao đổi chất và
chuyển hoá năng lượng vào thực tiễn
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
III. Vận dụng trao đổi chất và
- HS đọc thông tin SGK mục III, hình 26.5 trả lời chuyển hoá năng lượng vào các câu hỏi thực tiễn
Câu 1.Chế độ dinh dưỡng của một người phụ 1. Xây dựng chế độ dinh dưỡng
thuộc vào những yếu tố nào?
đủ chất và đủ lượng
Câu 2.Thế nào là chế độ dinh dưỡng đủ chất và
đủ lượng? Vì sao cần xây dựng chế độ dinh - Chế độ dinh dưỡng đủ chất và
dưỡng đủ chất và đủ lượng?
đủ lượng là đảm bảo cân bằng
Câu 3.Vì sao cần phải phối hợp nhiều loại thức giữa ba nguồn ( carbohyđrate,
ăn? Kể tên các loại thực phẩm chứa nhiều chất protein và lipid), vitamin và chất
đạm, chất béo và vitamin ? khoáng trong chế độ ăn
Câu 4: Nêu một số bệnh do chế độ dinh dưỡng, - Cần xây dựng chế độ dinh
vệ sinh ăn uống chưa hợp lí ở địa phương em và dưỡng đủ chất và đủ lượng để
biện pháp phòng, tránh theo gợi ý bảng 26.2
giúp cung cấp đủ các chất, năng
Câu 5:Vì sao rèn luyện thể thao và lao động kết lượng theo nhu cầu dinh dưỡng
hợp với dinh dưỡng phù hợp thì có thể phòng và của cơ thể
tránh một số bệnh do dinh dưỡng không hợp lí?
- Chế độ dinh dưỡng của một
Câu 6: Thế nào là thực phẩm sạch và an toàn?
người phụ thuộc vào mức độ
Làm thế nào để thực hiện vệ sinh an toàn thực
hoạt động, giới tính và độ tuổi phẩm?
- Thời gian thực hiện trong 5 phút.
2. Phòng, tránh một số bệnh do - HS nhận nhiệm vụ
dinh dưỡng và vệ sinh không
*Thực hiện nhiệm vụ học tập hợp lí
- HS hoạt động cá nhân theo yêu cầu của GV.
- Giáo viên: Theo dõi và hỗ trợ HS khi cần.
- Bệnh thường gặp và nguyên
*Báo cáo kết quả và thảo luận nhân
GV gọi ngẫu nhiên HS, HS khác nhận xét, bổ + Thiếu dinh dưỡng có thể dẫn sung (nếu có). Trang 103
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
đến còi xương, suy dinh dưỡng.
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
+ Thừa dinh dưỡng có thể dẫn
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
đến béo phì, các bệnh tim mạch,
- GV nhận xét và chốt nội dung trao đổi chất và tiểu đường, huyết áp
chuyển hoá năng lượng vào thực tiễn
+ Tiêu chảy…do không vệ sinh
trong ăn uống, ăn các đồ ăn ôi , thiu… - Biện pháp phòng tránh:
+ Thực hiện chế độ dinh dưỡng
đủ chất, đủ lượng: Ăn đủ, cân
đối các chất và đa dạng các loại thức ăn
+ Tham gia các hoạt động TDTT
+ Thực hiện vệ sinh ăn uống: rửa
tay sạch trước khi ăn, ăn chín uống sôi;
+ Tuyên truyền giáo dục vệ sinh
an toàn thực phẩm, sử dụng nước sạch
3.Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu:
-
Hệ thống, củng cố khắc sâu nội dung được kiến thức đã học. b) Nội dung:
- HS tóm tắt nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy.
- HS trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm c)Sản phẩm:
- HS trình bày quan điểm cá nhân về đáp án trên phiếu học tập KWL.
d)Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV trình chiếu câu hỏi, HS trả lời
Câu 1: Nhiệt độ ảnh hưởng đến nhu cầu nước
của động vật như thế nào?
A. Nhiệt độ càng cao, nhu cầu nước càng nhiều.
B. Nhu cầu nước ở các loài động vật trong
cùng một nhiệt độ là như nhau.
C. Nhiệt độ thấp, nhu cầu nước cao.
D. Nhu cầu nước là như nhau ở mọi nhiệt độ
đối với động vật cùng loài.
Câu 2: Thức ăn từ ngoài đi vào trong cơ thể thông qua A. miệng. B. thực quản. Trang 104 C. dạ dày. D. ruột non
Câu 3: Cơ thể bị thiếu tinh bột sẽ có những ảnh hưởng ra sao? A. Khô mắt B. Dễ gảy xương
C. Không cấu tạo nên tế bào D. Thiếu năng lượng
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gọi ngẫu nhiên HS trả lời và giải thích.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
GV nhấn mạnh nội dung bài học bằng sơ đồ tư
duy trên bảng.
4. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu:
- Giải thích những lợi ích trong khẩu phần ăn đầy đủ chất dinh dưỡng. b) Nội dung:
- Thiết kế một bữa ăn đầy đủ dinh dưỡng cho gia đình hằng ngày hoặc
trong gia đình có người bị bệnh mới khỏi.
- Tìm hiểu các biện pháp tuyên truyền giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm
và sử dụng nước sạch ở địa phương c)Sản phẩm:
- HS thiết kế khẩu phần ăn hợp lí cho từng giai đoạn (hằng ngày hoặc cho người bệnh vừa khỏi)
d)Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả làm việc ở nhà câu hỏi.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS vận dụng kiến thức đã học để giải quyết vấn đề GV đặt ra.
- HS thực hiện nhiệm vụ
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- Gọi đại diện HS báo cáo kết quả của HS.
- HS khác nhận xét, bổ sung
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Giao cho học sinh thực hiện ngoài giờ học trên
lớp và nộp sản phẩm vào tiết sau.
- GV giáo dục ý thức bảo vệ sức khoẻ bản thân,
thực hiện chế độ ăn hợp lí. Trang 105 PHIẾU HỌC TẬP 1
Bài 26: TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ CÁC CHẤT DINH DƯỠNG Ở ĐỘNG VẬT
Họ và tên: ………………………………………………………………
Lớp: ……………………………. Nhóm: ……
Câu 1: Động vật có nhu cầu nước như thế nào?
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………… ……
…………………………………………………………………………………… …
…………………………………………………………………………………… ….
Câu 2: Từ thông tin bảng 26.1, nhận xét về nhu cầu nước ở một số động vật. Tại
sao nhu cầu nước lại khác nhau giữa các động vật và ở các nhiệt độ khác nhau?
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………… ……
…………………………………………………………………………………… …
…………………………………………………………………………………… ….
Câu 3: Điều gì xảy ra nếu mỗi ngày chỉ cung cấp cho bò lấy sữa lượng nước như
nhu cầu nước của bò lấy thịt?
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………… ……
…………………………………………………………………………………… …
…………………………………………………………………………………… ….
Câu 4: Quan sát hình 26.1, em hãy mô tả con đường trao đổi nước ở người?
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………… ……
…………………………………………………………………………………… …
…………………………………………………………………………………… ….
Câu 5: Nêu các biện pháp đảm bảo đủ nước cho cơ thể mỗi ngày? Tại sao cần
cung cấp nước đầy đủ theo nhu cầu của cơ thể?
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………… …… Trang 106
…………………………………………………………………………………… …
…………………………………………………………………………………… ….
Câu 6: Trong trường hợp nào phải truyền nước cho cơ thể?
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………… ……
…………………………………………………………………………………… …
…………………………………………………………………………………… … PHIẾU HỌC TẬP2
Bài 26: TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ CÁC CHẤT DINH DƯỠNG Ở ĐỘNG VẬT
Họ và tên: ………………………………………………………………
Lớp: ……………………………. Nhóm: ……
Câu 1: Em cho biết nhu cầu dinh dưỡng là gì? Nhu cầu dinh dưỡng phụ
thuộc vào những yếu tố nào?
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………… ……
…………………………………………………………………………………… …
…………………………………………………………………………………… ….
Câu 2: Dựa vào loại thức ăn, động vật được chia thành những nhóm nào?
Hãy phân chia những động vật sau và các nhóm khác nhau: trâu, lợn, gà, chó,
dê, cừu, người, hổ, sói.
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………… ……
…………………………………………………………………………………… …
…………………………………………………………………………………… ….
Câu 3: Quan sát hình 26.2, mô tả con đường thu nhận và tiêu hóa thức ăn,
hấp thu chất dinh dưỡng và thải bã ở người?
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………… ……
…………………………………………………………………………………… …
…………………………………………………………………………………… …. Trang 107
Câu 4: Quan sát hình 26.3, phân biệt các giai đoạn: thu nhận, tiêu hóa thức ăn,
hấp thụ chất dinh dưỡng và thải bã ở người?
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………… ……
…………………………………………………………………………………… …
…………………………………………………………………………………… ….
BÀI 27: KHÁI QUÁT VỀ CẢM ỨNG VÀ CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT
Môn học: KHTN - Lớp: 7
Thời gian thực hiện: 2 tiết I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:
–Phát biểu được khái niệm cảm ứng ở sinh vật. Lấy được ví dụ về các
hiện tượng cảm ứng ở sinh vật (ở thực vật và động vật)
.–Nêu được vai trò cảm ứng đối với sinh vật.
–Trình bày được cách làm thí nghiệm chứng minh tính cảm ứng ở thực
vật (ví dụ hướng sáng, hướng nước, hướng tiếp xúc).
–Vận dụng được các kiến thức cảm ứng vào giải thích một số hiện tượng
trong thực tiễn(ví dụ trong học tập, chăn nuôi, trồng trọt) 2. Năng lực: 2.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa,
quan sát tranh ảnh, thí nghiệm để tìm hiểu về hiện tượng cảm ứng ở sinh vật,
lấy được các ví dụ và nêu được vai trò cảm ứng đối với sinh vật.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận nhóm để lấy được ví dụ về các
hiện tượng cảm ứng ở sinh vật (ở thực vật và động vật), nêu được ý nghĩa của
cảm ứng đó đối với sinh vật. Giải thích được các kết quả thí nghiệm chứng minh
tính cảm ứng ở thực vật (ví dụ hướng sáng, hướng nước, hướng tiếp xúc). Hợp
tác trong thực hiện hoạt động nhóm để hoàn thành phiếu học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: GQVĐ trong thực hiện giải
thích các hiện tượng thực tế liên quan đến bài học
2.2. Năng lực khoa học tự nhiên :
- Năng lực nhận biết KHTN:
–Phát biểu được khái niệm cảm ứng ở sinh vật. Lấy được ví dụ về các
hiện tượng cảm ứng ở sinh vật (ở thực vật và động vật) Trang 108
.–Nêu được vai trò cảm ứng đối với sinh vật.
–Trình bày được cách làm thí nghiệm chứng minh tính cảm ứng ở thực
vật (ví dụ hướng sáng, hướng nước, hướng tiếp xúc).
–Vận dụng được các kiến thức cảm ứng vào giải thích một số hiện tượng
trong thực tiễn(ví dụ trong học tập, chăn nuôi, trồng trọt)
- Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Mọi sinh vật đều thích nghi với các điều
kiện sống xác định luôn thay đổi, nhờ có tính cảm ứng sinh vật mới tồn tại, thích
nghi với điều kiện sống của môi trường trong một giới hạn nhất định.
- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Vận dụng được các kiến thức
cảm ứng vào giải thích một số hiện tượng trong thực tiễn(ví dụ trong học tập, chăn nuôi, trồng trọt) 3. Phẩm chất:
- Trách nhiệm: Trách nhiệm trong tiết học, trách nhiệm trong hoạt động
nhóm và cá nhân để thực hiện các nhiệm vụ học tập
- Nhân ái: Yêu thích môn học, yêu thiên nhiên.
- Chăm chỉ: chịu khó nghiên cứu tài liệu, tích cực và chủ động nhận
nhiệm vụ học tập, tham gia các hoạt động bảo vệ các loài sinh vật và môi trường sống của chúng…
- Trung thực: Đưa thông tin chính xác, có dẫn chứng.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
2. Chuẩn bị của giáo viên:
- Nghiên cứu nội dung bài: Nghiên cứu SGK, tài liệu tham khảo, soạn bài
theo hướng tổ chức hoạt động học cho học sinh. Có thể dự kiến chia nhóm,
chuẩn bị phiếu học tập cho học sinh và dự kiến câu trả lời cho các câu hỏi.
- Chuẩn bị phương tiện dạy học: + Máy tính, máy chiếu + Phiếu học tập số 1,
+ Đoạn video: Quá trình nở của hoa bồ công anh dưới tác dụng của ánh
sáng( quang ứng động), vận động hướng tiếp xúc của cây đậu.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc nội dung bài học trước khi đến lớp.
- SGK và các dụng cụ học tập cá nhân.
III. Tiến trình dạy học Tiết 1
3. Hoạt động 1: Hoạt động khởi động c) Mục tiêu:
- Tạo hứng thú cho học sinh khi vào bài mới
- Giúp học sinh xác định được vấn đề cần học tập: Khái niệm cảm ứng và vai
trò của cảm ứng đối với sinh vật. Trang 109 b) Nội dung:
- Yêu cầu HS quan sát H 27.1a,b sau đó trả lời câu hỏi: Theo em đây là
biểu hiện đặc trưng nào của vật sống? + GV vào bài c) Sản phẩm:
- Đáp án trả lời của học sinh
+ Ở hình a, trước khi chạm tay vào lá thì lá của cây trinh nữ nở ra thành tán.
+ Còn ở hình b, sau khi tay chạm vào lá thì lá của cây lại cụp lại.
Đây là biểu hiện về sự tiếp nhận và trả lời những kích thích từ môi trường
(cảm ứng).( biểu hiện đặc trưng cảm ứng hay là phản xạ lại các tác nhân khác của sự sống)
- Lời giới thiệu của GV:
d)Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Yêu cầu HS quan sát H 27.1a,b sau đó trả
lời câu hỏi: Theo em đây là biểu hiện đặc
trưng nào của vật sống?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS quan sát hình 27.1a, b.
- Cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV mời các HS trả lời câu hỏi - HS trả lời
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá:
- Giáo viên nhận xét, đánh giá:
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong
bài học : Khi tay chạm vào lá của cây trinh nữ
thì lá của cây cụp lại đây là hiện tượng cảm
ứng ở sinh vật. Để hiểu rõ hơn về khái niệm
cảm ứng ở sinh vật, vai trò của cảm ứng đối
với sinh vật, cũng như nắm được một số ứng
dụng cảm ứng ở thực vật trong thực tiễn,
chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay.

4. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Trang 110
I. KHÁI NIỆM CẢM ỨNG VÀ VAI TRÒ CỦA CẢM ỨNG ĐỐI VỚI SINH VẬT
2.1. Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm cảm ứng ở sinh vật
a) Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nắm được khái niệm cảm ứng ở sinh vật.
b) Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS đọc SGK, quan sát hình ảnh, thảo luận, trả lời câu hỏi.
1.Hãy cho biết phản ứng của lá cây xấu hổ có ý nghĩa gì?
2. Hãy lấy thêm các ví dụ về cảm ứng ở sinh vật và cho biết:
a) Tên kích thích thích và phản ứng của cơ thể đối với kích thích đó.
b) Ý nghĩa của cảm ứng đó đối với cơ thể.
c) Sản phẩm:
HS qua hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân, quan sát tranh hình, đọc
thông tin SGK trả lời câu hỏi.
1. Lá cây xấu hổ: Khi chạm tay vào lá cây cấu hổ, lá cây xấu hổ đã chịu tác
động cơ học từ ngón tay và có phản ứng khép lại.
-> Giúp cho cây sinh tồn, thích nghi với điều kiện tự nhiên. Khi gặp những trận
mưa bão lớn, cây xấu hổ thu lá lại giúp cứu được các lá non.
- Lá cây xấu hổ đã tiếp nhận kích thích cơ học từ môi trường và phản ứng lại các tác động đó.
2. Ví dụ về kích thích:
- Tay rụt lại khi chạm vào cái gai + Tên kích thích: cái gai
+ Phản ứng của cơ thể: tay rụt lại
+ Ý nghĩa: bảo vệ cơ thể
- Hiện tượng bắt mồi ở cây nắp ấm
+ Tên kích thích: con mồi
+ Phản ứng của cơ thể: đóng nắp
+ Ý nghĩa: cung cấp dinh dưỡng cho cơ thể
- Hiện tượng chim én bay về phía Nam vào mua đông
+ Tên kích thích: Không khí chuyển lạnh
+ Phản ứng của cơ thể: Bay về phía Nam
+ Ý nghĩa: Bảo vệ cơ thể, tìm kiểm dinh dưỡng.
d)Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Tìm hiểu khái niệm cảm
- GV giao nhiệm vụ học tập các nhóm: Yêu cầu ứng ở sinh vật
HS quan sát H 27.1b, nghiên cứu ví dụ SGK/129 * Cảm ứng ở sinh vật là khả
sau đó trả lời câu hỏi.
năng tiếp nhận kích thích và
phản ứng lại các kích thích Trang 111
- GV mở rộng kiến thức:
từ môi trường bên trong và
+ Khi bị đụng nhẹ, cây xấu hổ lập tức khép bên ngoài cơ thể. Cảm ứng là
những cánh lá lại. Ở cuối cuống lá có một mô tế một đặc trưng cơ bản của cơ
bào mỏng gọi là bọng lá, bên trong chứa đầy thể sống, giúp sinh vật tồn
nước. Khi đụng tay vào, lá bị chấn động, nước tại và phát triển.
trong tế bào bọng lá lập tức dồn lên hai bên phía + Ngoài các nhân tố bên
trên. Phần dưới bọng lá xẹp xuống như quả bóng ngoài, còn có các tác nhân
xì hơi, còn phía trên lại như quả bóng bơm căng. bên trong có thể gây ra phản
Điều đó làm cuống lá sụp xuống, khép lại. Khi ứng đối với cơ thể sinh vật:
một lá khép lại, nó sẽ đưa tín hiệu kích thích lan yếu tố tâm lí, thần kinh, tuổi,
rộng đến các lá khác, khiến chúng cũng lần lượt giới tính.
khép lại. Nhưng chỉ ít phút sau, bộ phận dưới
bọng lá lại dần đầy nước, lá lại xoè ra nguyên dạng như cũ.
- GV yêu cầu HS trả lời: Hãy cho biết hiện tượng cảm ứng là gì?
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV dẫn dắt HS
- HS thảo luận nhóm, thống nhất đáp án.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gọi ngẫu nhiên một HS đại diện cho một
nhóm trình bày một câu hỏi, các nhóm khác bổ sung (nếu có).
- HS nêu câu trả lời của nhóm
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét và chốt nội dung về khái niệm cảm ứng ở sinh vật.
2.2. Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của cảm ứng đối với sinh vật
a) Mục tiêu: HS nắm được vai trò của cảm ứng đối với sinh vật. b) Nội dung:
- GV trình bày vấn đề, học sinh làm việc cá nhân, nhóm cặp đôi nghiên cứu
thông tin trong SGK, quan sát hình 27.2 ,27.3; thảo luận, trả lời câu hỏi, hoàn thành PHT 1.
1. Vì sao cảm ứng có vai trò quan trọng đối với cơ thể? Lấy ví dụ thế hiện vai trò của cảm ứng.
2. Quan sát hình 27.2 và 27.3, hoàn thành PHT 1:
Trang 112 Hình Hình thức cảm ứng Vai trò 27.2 a 27.2b 27.3a 27.3b
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS và PHT 1.
1. Cảm ứng có vai trò quan trọng đối với cơ thể nhờ có đặc tính cảm ứng, sinh
vật mới tồn tại, phát triển thích nghi với sự thay đổi của môi trường trong một giới hạn nhất định.
Ví dụ: Các đầu tua của các cây thân leo có vai trò giúp cây định hướng, từ đó
giúp thân cây phát triển dài hơn, đồng thời lá được hấp thụ nhiều ánh sáng mặt trời hơn. 5. PHT1: Hình Hình thức cảm ứng Vai trò 27.2 a Hướng sáng
Giúp lá thu nhận được ánh sáng mặt trời 27.2b Hướng tiếp xúc
Giúp thân cây phát triển, giúp lá thu nhận
được ánh sáng mặt trời 27.3a Hướng nhiệt Giúp cơ thể giữ ấm Trang 113 27.3b Hướng nhiệt
Giúp điều hòa thân nhiệt
d)Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
2. Tìm hiểu vai trò của cảm
- GV yêu cầu học sinh làm việc cá nhân, ứng đối với sinh vật
nghiên cứu thông tin trong SGK, quan sát
hình 27.2, 27.3, trả lời câu hỏi
- Nhờ có đặc tính cảm ứng, sinh
- GV phát cho mỗi nhóm HS một tờ PHT 1. vật mới tồn tại, phát triển thích
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
nghi với sự thay đổi của môi
trường trong một giới hạn nhất - GV dẫn dắt HS định.
- HS hoạt động cá nhân, thảo luận cặp đôi,
thống nhất đáp án và ghi chép nội dung trả
lời câu hỏi và hoàn thành PHT
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gọi ngẫu nhiên một HS trả lời câu hỏi,
các HS khác, nhóm khác bổ sung (nếu có).
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét và chốt nội dung về vai trò của
cảm ứng đối với sinh vật
GV bổ sung: mục em có biết SGK/130. Tiết 2
II.CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT
2.3. Hoạt động 3: Tìm hiểu các thí nghiệm chứng minh tính cảm ứng của thực vật a) Mục tiêu:
Trình bày được cách làm thí nghiệm chứng minh tính cảm ứng ở thực vật
(ví dụ hướng sáng, hướng nước, hướng tiếp xúc). b) Nội dung:
- GV trình bày vấn đề, học sinh làm việc cá nhân, nhóm cặp đôi nghiên cứu
thông tin trong SGK, quan sát hình 27.4 ,27.5, xem video; thảo luận, trình bày
và giải thích thí nghiệm, trả lời câu hỏi: Trang 114
Hình 27.4: Tính hướng sáng của thực vật
Hình 27.5: Tính hướng nước của thực vật
1. Trình bày và giải thích các bước của hai thí nghiệm chứng minh tính hướng
sáng và tính hướng nước.
2. Nêu kết quả các thí nghiệm và giải thích.
3,Hãy thiết kế thí nghiệm chứng minh cây có tính hướng tiếp xúc.
c) Sản phẩm:
1. – Trình bày thí nghiệm
* Thí nghiệm chứng minh tính hướng sáng
+ Chuẩn bị hai hộp A,B bằng bìa các tông đủ lớn để có thể đặt vào đó cốc trồng
cây đậu.Ở hộp A,một bên thành hộp có một cửa sổ ngang tầm với ngọn cây đậu;
ở hộp B, có một cửa sổ ở thành hộp phía trên (hình 27.4). Dùng hai cốc đựng
đất,trồng một hạt đậu nảy mầm vào mỗi cốc và tưới đủ ẩm hằng ngày. Trang 115
+ Sau một tuần,khi các cây đậu đã đủ lớn,đặt một cốc vào hộp A và một cốc vào
hộp B. Sau đó, đóng nắp hộp và đặt cả hai hộp ngoài ánh sáng.
+ Sau hai ngày, quan sát hướng vươn lên của cây đậu ở hộp A và hộp B.
* Thí nghiệm chứng minh tính hướng sáng
+ Trồng hai cây con vào hai hộp chứa mùn cưa(AvàB).
+ Ở hộp A,tưới nước cho cây bình thường,còn hộp B không tưới nước mà đặt
cốc giấy có thể thấm nước ra ngoài. Hằng ngày bổ sung nước vào cốc để nước
từ trong cốc thấm dần ra mùn cưa.
+ Sau 3–5 ngày, gạt lớp mùn cưa và nhấc thẳng cây lên. Quan sát hướng mọc
của rễ cây non trong các hộp (hình 27.5). Giải thích :
Việc chuẩn bị hai hộp bìa A, B như nhau chỉ khác nhau vị trí cho ánh sáng vào
mục đích là quan sát hướng vươn lên của cây là khác nhau hay không.
Việc dùng 2 cốc với các điệu kiện gieo trồng như nhau là muốn chứng tỏ là điều
kiện phát triển của 2 cây là giống nhau
2. - Thí nhiệm tính hướng sáng:
+ Kết quả thí nghiệm: Hai cây hướng thân về hướng cửa sổ (hướng có ánh sáng)
+ Giải thích: Do là có nhiệm vụ thu nhận ánh sáng mặt trời, do đó ánh sáng là
tác nhân kích thích lên thân cây. Ở phía cửa sổ có ánh sáng, nên cây sẽ vươn
thân về phía có cửa sổ để lấy ánh sáng.
- Thí nghiệm tính hướng nước:
+ Kết quả thí nghiệm: Hộp A có rễ cây đâm thằng đứng, còn rễ của cây ở hộp B
hướng về phía có cốc giấy
+ Giải thích: Rễ cây có nhiệm vụ hút nước và dinh dưỡng, nên trong thí nghiệm
này, nước là tác nhân kích thích. Rễ sẽ hướng về phía có nước để đảm bảo hút
được nước cung cấp cho hoạt động sống của cây.
3.Thí nghiệm: Làm giàn cho các cây thân leo khi cây đang phát triển.
Cho hai hộp chứa mẫu đất trồng các cây thân leo (ví dụ cây đậu, cây mướp
đắng, ...). Ở mỗi hộp đặt giàn treo ở hai vị trí khác nhau. Sau khoảng 2-3 ngày,
quan sát hiện tượng xảy ra.
=> Ta có thể quan sát thấy tua cuốn của cây mọc thẳng cho đến khi nó tiếp xúc
với cọc rào. Sự tiếp xúc đã kích thích sự sinh trưởng kéo dài của các tế bào,
khiến các tua của cây phát triển quấn quanh cọc
d)Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
1.Tìm hiểu các thí nghiệm
- GV trình bày vấn đề, học sinh làm việc cá nhân, chứng minh tính cảm ứng của
nhóm cặp đôi nghiên cứu thông tin trong SGK, thực vật
quan sát hình 27.4 ,27.5; thảo luận, trình bày và Trang 116
giải thích thí nghiệm, trả lời câu hỏi:
Cảm ứng ở thực vật là khả năng
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
tiếp nhận và phản ứng lại các - GV dẫn dắt HS
kích thích từ môi trường thông
- HS hoạt động cá nhân, thảo luận cặp đôi, thống qua vận động của các cơ quan.
nhất đáp án và ghi chép nội dung trả lời câu hỏi
Các hình thức của cảm ứng ở
*Báo cáo kết quả và thảo luận
thực vật bao gồm tính hướng
GV gọi ngẫu nhiên một HS trả lời câu hỏi, các sáng, tính hướng nước, tính
HS khác, nhóm khác bổ sung (nếu có).
hướng tiếp xúc, tính hướng hóa,
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ hướng đất,…
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét và chốt nội dung về các thí nghiệm
chứng minh tính cảm ứng của thực vật
2.4. Hoạt động 4: Tìm hiểu ứng dụng cảm ứng ở thực vật trong thực tiễn a) Mục tiêu:
–Vận dụng được các kiến thức cảm ứng vào giải thích một số hiện tượng trong
thực tiễn(ví dụ trong học tập, chăn nuôi, trồng trọt) b) Nội dung:
- GV trình bày vấn đề, học sinh làm việc cá nhân, nhóm cặp đôi nghiên cứu
thông tin trong SGK, xem video; thảo luận, trả lời câu hỏi:
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS:
d)Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
2. Tìm hiểu ứng dụng cảm ứng
- GV giới thiệu kiến thức: Con người đã vận ở thực vật trong thực tiễn
dụng hiện tượng cảm ứng của thực vật (hướng 1. Một số ví dụ ứng dụng cảm
sáng, hướng nước,…) vào thực tiễn giúp nâng ứng trong trồng trọt:
cao năng suất và chất lượng sản phẩm cây trồng. + Ứng dụng tính hướng sáng của
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
thực vật để tạo hình cây bon sai,
1.Liệt kê một số ví dụ ứng dụng cảm ứng trong trồng xen canh các cây ưa sáng
trồng trọt. Giải thích cơ sở của việc ứng dụng đó. và ưa bóng để tận dụng triệt để nguồn ánh sáng.
+ Ứng dụng tính hướng nước để
trồng cây thủy sinh, cây gần bờ ao, mương nước.
- GV mở rộng kiến thức:
+ Ứng dụng tính hướng tiếp xúc
+ Hướng đất: làm cho đất tơi xốp, thoáng khí, đủ để làm giàn cho các cây leo như:
ẩm để rễ cây sinh trưởng ăn sâu. bầu, bí, mướp. Trang 117
+ Hướng nước: nơi nào tưới nước thì rễ phân bố
đến đó nên nếu muốn rễ lan rộng, ta tưới nước 2. Hiện tượng bắt mồi của cây
tại các rãnh, nếu muốn rễ đâm sâu, ta phun trực gọng vó là hiện tượng cảm ứng ở
tiếp vào cây để nước thấm sâu vào lòng đất.
thực vật, kết hợp của tính hướng
+ Hướng hoá: nguồn phân bón sẽ là tác nhân tiếp xúc và tính hướng hoá.
kích thích để lá và rễ cây vươn tới. Ta có thể bón + Hướng tiếp xúc: Các lông
phân theo tán lá hoặc nơi có nhiều rễ phụ và tuyến của cây gọng vó phản ứng
lông hút, bón gốc làm phát triển bộ rễ theo chiều đối với sự tiếp xúc với con mồi
sâu… Khi bón phân, chúng ta còn cần chú ý đến bằng sự uốn cong và bài tiết ra
đặc điểm của bộ rễ : bón phân nông cho cây có enzim prôtêaza. Đầu tận cùng
rễ chùm, bón phân sâu cho cây có rễ cọc.
của lông là nơi tiếp nhận kích
+ Hướng sáng: nhu cầu ánh sáng của mỗi loại thích. Sau đó, kích thích lan
cây là khác nhau. Do đó, ta có thể trồng xen canh truyền theo tế bào chất xuống
cây ưa sáng và cây ưa bóng. Khi trồng nhớ chú ý các tế bào phía dưới. Tốc độ lan
đến mật độ để đáp ứng đủ nhu cầu ánh sáng của truyền kích thích từ khi tiếp xúc
từng cá thể. Ngoài ra, ta có thể chiếu sáng sát đến khi xuất hiện phản ứng trả
mặt đất cho cây và cành thấp phát triển, tạo ra lời là khoảng 20 mm/giây. nhiều quả.
+ Hướng hoá: Sự uốn cong để
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi và trả lời phản ứng đối với kích thích hoá câu hỏi:
học còn mạnh hơn kích thích cơ
2.Hãy tìm hiểu và mô tả hiện tượng bắt mồi ở cây học. Đầu lông tuyến có chức
gọng vó. Đây có phải là hiện tượng cảm ứng ở năng tiếp nhận kích thích hoá thực vật không?
học. Sau khi tiếp nhận kích thích
- GV kết luận: Dựa vào khả năng cảm ứng của hoá học, lông tuyến gập lại để
thực vật, người ta tác động làm thay đổi môi giữ con mồi, đồng thời tiết ra
trường sống nhằm nâng cao năng suất và chất dịch tiêu hoá con mồi. Các tế bào
lượng sản phẩm cây trồng.
thụ thể của lông tuyến nhạy cảm
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
cao nhất đối với các hợp chất - GV dẫn dắt HS chứa nitơ.
- HS hoạt động cá nhân, thảo luận cặp đôi, thống
nhất đáp án và ghi chép nội dung trả lời câu hỏi
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gọi ngẫu nhiên một HS trả lời câu hỏi, các
HS khác, nhóm khác bổ sung (nếu có).
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét và chốt nội dung về ứng dụng cảm
ứng ở thực vật trong thực tiễn. Trang 118
3. Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu:
Trả lời được một số câu hỏi và bài tập dạng điền khuyết. b) Nội dung:
Hệ thống câu hỏi và bài tập
1. Chọn từ/cụm từ thích hợp điền vào chỗ chấm
A,Cảm ứng là khả năng tiếp nhận và (1)... lại các kích thích từ môi trường (2)...
và môi trường bên ngoài của (3)....sinh vật.

B,Cảm ứng là đặc trưng của (1)..., giúp sinh vật thích nghi với môi trường để (2)... và (3)...
2. Lấy ví dụ một số loại cây trồng thường được chăm sóc bằng một trong những
biện pháp sau:vun gốc, làm giàn, bón phân ở gốc, làm rãnh tưới nước, tỉa thưa
cây để có năng suất cao.

c)Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. Đáp án:
1. A, (1). phản ứng, (2). bên trong, (3). cơ thể.
B,(1). cơ thể sống, (2). tồn tại, (3). phát triển.
2. Cây trồng thường được chăm sóc bằng vun gốc như cây khoai tây.
Chăm sóc bằng làm giàn như cây thiên lí, dưa chuột,…
Chăm sóc bằng cách bón phân ở gốc như: cây lúa, cây dừa,…
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân: trả lời câu hỏi và bài tập
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gọi ngẫu nhiên 3 HS trả lời câu hỏi và bài tập
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
4. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu:
- Phát triển năng lực tự học và năng lực tìm hiểu đời sống. b) Nội dung: GV nêu câu hỏi:
.1. Nêu một số biện pháp tăng năng suất cây trồng dựa trên hiểu biết về các hình
thức cảm ứng ở thực vật.
Trang 119
2. Vì sao có tên gọi cây hoa hướng dương?
3. Vào rừng nhiệt đới,chúng ta có thể gặp nhiều cây dây leo quấn quanh những
cây gỗ lớn và vươn lên cao. Nêu tác nhân kích thích và ý nghĩa của hiện tượng đó.
4.
Về nhà tìm hiểu.
Hãy so sánh hiện tượng xòe lá, khép lá ở cây me vào buổi sáng, buổi tối và hiện
tượng cụp lá ở cây trinh nữ khi có va chạm.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
1.Một số biện pháp tăng năng suất cây trồng dựa trên hiểu biết về các hình thức cảm ứng ở thực vật:
- Đối với tính hướng sáng: trồng cây ở những nơi quang đãng, mật độ cây trồng thưa.
- Đối với tính hướng tiếp xúc: làm giàn leo cho cây
- Tính hướng nước: cây ưa nước cần trồng gần sông, hồ, hoặc những nơi có điều
kiện nguồn nước thuận lợi; cây không ưa nước thì không nên tưới nhiều, có thể
trồng cây trong chậu hoặc nơi cách xa nguồn nước.
- Đối với tính hướng hóa: cần bón phân sát bề mặt đất (cây lúa, cây dừa,…); một
số loài cây khi bón phân cần đào hố ở sâu dưới đất (cam, bưởi,…)
2. Hướng dương nghĩa là hướng về ánh sáng. Cây hoa hướng dương có tên gọi
này vì hoa của cây luôn hướng về phía có ánh mặt trời.
3. Tác nhân kích thích của hiện tượng này là các cây gỗ lớn.
Ý nghĩa của hiện tượng: Giúp thân cây phát triển và giúp là thu nhận ánh sáng. 4.Về nhà tìm hiểu. Đặc điểm
Hiện tượng xòe lá, khép lá ở cây Hiện tượng cụp lá ở cây trinh nữ
me vào buổi sáng, buổi tối khi có va chạm
Tác nhân kích Ánh sáng và nhiệt độ Va chạm thích
Tính chất và Biểu hiện chậm hơn, có tính chu kì Biểu hiện nhanh hơn, không có tính biểu hiện chu kì Ý nghĩa
Giúp lá xòe vào buổi sáng để Giúp lá không bị tổn thương.
quang hợp và khép vào buổi tối để
giảm sự thoát hơi nước.
d)Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu câu hỏi yêu cầu HS vận dụng kiến Trang 120
thức đã học để trả lời
*Thực hiện nhiệm vụ học tập

HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập
*Báo cáo kết quả và thảo luận - Câu trả lời của HS - HS khác nhận xét
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
BÀI 28: TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT Môn học: KHTN - Lớp: 7
Thời gian thực hiện: 02 tiết I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Sau bài học này, HS sẽ:
- Phát biểu được khái niệm tập tính ở động vật, lấy được ví dụ minh họa.
- Nêu được vai trò của tập tính đối với động vật.
- Nêu được một số ứng dụng hiểu biết về tập tính vào thực tiễn. 2. Năng lực:
2.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa,
quan sát tranh ảnh để tìm hiểu về tập tính của động vật.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận nhóm để tìm hiểu về tập tính của động vật.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải quyết được những nhiệm
vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo góp phần phát
triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua học động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên.
2.2. Năng lực khoa học tự nhiên :
- Năng lực nhận biết KHTN: Thực hành quan sát, ghi chép một số tập tính của động vật.
- Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Trình bày được kết quả một số tập tính của động vật. Trang 121
- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Vận dụng được các kiến thức cảm
ứng ở động vật vào giải thích một số hiện tượng thực tiễn.
3. Phẩm chất: Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh:
- Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân
nhằm tìm hiểu về tập tính của động vật.
- Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Trung thực, cẩn thận trong thực hành, ghi chép kết quả thí quan sát.
II. Thiết bị dạy học và học liệu 6. Giáo viên: - SGK, SGV, SBT.
- Tranh ảnh, video liên quan đến bài học. - Máy tính, máy chiếu. 7. Học sinh: - SGK.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. Tiến trình dạy học Tiết 1
1. Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu:
- Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quyen bài học. b) Nội dung:
- Giáo viên trình bày vấn đề, quan sát hình ảnh, HS trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm:
- Câu trả lời của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Giáo viên yêu cầu HS quan sát hình
28.1 và trả lời câu hỏi: Trang 122
? Hoạt động của Mèo và chuột có gọi
là cảm ứng không? Vì sao?
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:
Hoạt động của Mèo và Chuột
không được gọi là cảm ứng, đây là
tập tính bắt Chuột của Mèo. Việc
Mèo kiếm thức ăn khi đói mang tính
bẩm sinh. Việc rình, vồ mồi, cách săn mồi do Mèo học được;
- Giáo viên: Theo dõi và bổ sung khi cần.
* Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gọi ngẫu nhiên học sinh trình
bày đáp án. GV liệt kê đáp án của HS trên bảng
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá:
- Giáo viên nhận xét, đánh giá:
-> Giáo viên dẫn dắt vào bài học: Mèo
đuổi Chuột là 1 tập tính ở động vật.
Vậy tập tính ở động vật là gì? Tập tính
có vai trò như thế nào đối với động
vật? Tập tính của động vật có ứng
dụng gì trong thực tiễn? Để nắm rõ
hơn về những vấn đề này, chúng ta
cùng đi tìm hiểu trong bài học hôm
nay – Bài 28: Tập tính ở động vật
-> Giáo viên nêu mục tiêu bài học:
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
a) Mục tiêu: Thông qua hoạt động:
- HS nắm được khái niệm và nêu được một số ví dụ tập tính ở động
vật; nêu được vai trò của tập tính đối với động vật.
- HS nêu được một số ứng dụng hiểu biết về tập tính vào thực tiễn. b) Nội dung: Trang 123
- Giáo viên trình bày vấn đề, HS đọc SGK, quan sát hình ảnh, thảo luận, trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: - Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu khái niệm và vai trò của tạp tính ở động vật
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Tìm hiểu khái niệm và vai trò của
- Gv hướng dẫn HS đọc thông tin mục I tập tính ở động vật:
SGK trang 133 và trả lời câu hỏi: ? Tập tính là gì?
- Tập tính là một chuỗi phản ứng của
? Cho ví dụ tập tính ở động vật mà em động vật trả lời kích thích của môi biết?
trường. Tập tính của động vật rất đa dạng và phong phú.
- Ví dụ tập tính ở một số động vật mà em biết: + Chim làm tổ. + Nhện giăng tơ. + Thú con bú sữa mẹ.
+ Trùng đế giày di chuyển để tránh kích thích bất lợi.
+ Kiến sống thành từng đàn.
+ Ong bắp cày cái con khi lớn lên
đều lặp lại trình tự đẻ trứng vào rệp
vừng như Ong bắp cày mẹ.
+ Chim Cánh cụt ở Bắc cực sống
thành đàn để sưởi ấm lẫn nhau, chống lại giá rét.
+ Ong thợ khi có kẻ thù đến phá tổ
nó lăn xả vào chiến đầu và hi sinh
mạng sống của nình để bảo vệ tổ.
- GV mở rộng kiến thức:
+ Các phản ứng tập tính đều mang
tính chất thích nghi, nghĩa là làm cho cơ
thể sinh vật tiếp tục tồn tại, các phản
ứng này giúp con vật tránh xa các mối
nguy hiểm hoặc giảm tối đa những sự
đe dọa trước mắt nhờ sử dụng một loạt
các phản ứng điều hòa.
+ Một số tập tính ở động vật: Tập tính
kiếm ăn, tập tính sinh sản, tập tính bảo Trang 124
vệ lãnh thổ, tập tính di cư, tập tính xã hội, tập tính vị tha.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
? Nêu vai trò của tập tính đối với động - Vai trò của tập tính ở động vật: vật?
+ Có vai trò quan trọng vì liên quan
mật thiết đến sự tồn tại và phát triển nòi giống.
+ Các tập tính đảm bảo cho động
vật thích nghi với môi trường.
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi,
đọc thông tin SGK trang 134 và trả lời câu hỏi:
? Em hãy phân biệt tập tính bẩm sinh và - Phân biệt tập tính bẩm sinh và tập
tập tính học được của động vật theo tính học được: (Đính kèm bảng phía bảng mẫu sau:
dưới hoạt động). Tập tính bẩm Tập tính học sinh được
- GV yêu cầu HS quan sát hình 28.2 và trả lời câu hỏi:
a. Nêu ý nghĩa của mỗi tập tính đối với - Ý nghĩa của mỗi tập tính đối với
động vật, con người ở hình a, b, c, d?
động vật, con người ở hình a, b, c, d:
b. Cho biết tập tính nào là bẩm sinh, tập + Hình a: Nhện giăng tơ để bắt mồi
tính nào là học được? bằng mạng nhện.
+ Hình b: Khỉ dùng đá đập hạt cứng để ăn. qq _.’ '.w
+ Hình c: Chim làm tổ để đẻ trứng,
ấp trứng, chăm sóc Chim non mới chào đời.
+ Hình d: Người đi đường dừng lại
khi đèn đỏ để nhường đường cho
các phương tiện khác được phép đi.
- GV hướng dẫn HS đọc mục em có biết
SGK trang 134 để biết được tập tính bảo
vệ lãnh thổ của một số loài động vật.
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi:
? Cho biết những tập tính có trong Bảng
28.1 là tập tính bẩm sinh hay tập tính - Kết quả bảng 28.1 là tập tính bẩm Trang 125
học được? Nêu ý nghĩa của tập tính đó sinh hay tập tính học được: (Đính
đối với động vật?
kèm bên dưới hoạt động)
Hình 28.1: Tập tính ở một số động vật Tiêu chí so Tập Tập Ý nghĩa sánh tính tính bẩm học sinh được Chim, cá di ? ? ? cư Ong, Kiến sống thành ? ? ? đàn Chó tiết nước bọt khi ngửi ? ? ? thức ăn Mèo rình bắt ? ? ? Chuột Chim ấp ? ? ? trứng
- GV cho HS quan sát hình ảnh một số
tập tính của một số loài động vật ở địa
phương và một số loài động vật khác.
Sau đó, ghi chép thông tin về tập tính
của động vật quan sát được theo mẫu bảng 28.2. Tên động Tên tập Cách thể vật tính hiện tập tính Con hổ Săn mồi Ẩn nấp rình mồi, rượt mồi, vồ mồi ? ? ?
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc SGK, quan sát hình ảnh, thảo
luận và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
* Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ Trang 126
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến
thức và chuyển sang nội dung mới. Tập tính bẩm sinh
Tập tính học được
Tập tính bẩm sinh ngay từ khi sinh ra Tập tính học được hình thành trong đã có
quá trình sống của cá thể, do học tập, rèn luyện mà có Mang tính bản năng. Không mang tính bản năng
Được di truyền từ bố mẹ, được quyết Không bị chi phối bởi nhân tố di truyền
định bởi nhân tố di truyền
Không thay đổi, không chịu ảnh hưởng Dễ thay đổi và chịu ảnh hưởng của
của điều kiện và hoàn cảnh sống
điều kiện và hoàn cảnh sống
Các tác động và hoạt động cơ thể xảy Các hoạt động xảy ra có thể khác nhau
ra liên tục theo một trình tự nhất định tùy theo điều kiện tập luyện và biểu
tương ứng với kích thích
hiện thay đổi trước cùng một kích thích
Có cả ở động vật bậ thấp và động vật Ở những hóm động vật bậc cao bậc cao
Ví dụ: Nhện giăng tơ, thú con bú sữa Ví dụ: Động vật chạy trốn khi bị đổi mẹ, ...
bắt, Khỉ trèo lên ghế lấy thức ăn trên
cao hoặc dùng đá đập hạt cứng để ăn. Tập tính Tập tính Tiêu chí so sánh Ý nghĩa
bẩm sinh học được
Thay đổi nơi sống theo mùa, tránh
được các điều kiện bất lợi của môi Chim, cá di cư x
trường sống, tìm đến nơi có điều kiện sống tốt hơn.
Đem lại lợi ích trong việc tìm mồi, Ong, Kiến sống x
tìm nơi ở và chống lại kẻ thù hiệu thành đàn quả hơn
Mùi vị trong thức ăn khiến chó bị Chó tiết nước bọt x
đau rát, chúng tiết ra nhiều nước khi ngửi thức ăn
bọt bể đẩy mùi vị đi khỏi miệng. Mèo rình bắt x x
Kiếm mồi, đuổi bắt, thách thức Chuột
Giúp cho phôi bên trong phát
triển, nếu phôi bên trong trứng đã Chim ấp trứng x
được thụ tinh thì sau một thời gian
ấp phôi sẻ phát triển và nở thành Trang 127 con non. Tiết 2
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu ứng dụng hiểu biết về tập tính vào thực tiễn
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
2. Tìm hiểu ứng dụng hiểu biết về
- GV hướng dẫn HS đọc mục II SGK tập tính vào thực tiễn
trang 134 và trả lời câu hỏi:
? Nêu một số ứng dụng hiểu biết về - Một số ứng dụng hiểu biết về tập
tập tính của động vật vào thực tiễn?
tính của động vật vào thực tiễn:
+ Dạy chó đi săn, bắt kẻ gian, phát hiện ma túy.
+ Làm bù nhìn ở ruộng nương để
đuổi chim phá hại mùa màng.
+ Sử dụng các loài thiên địch để
tiêu diệt các nhóm sâu hại cây trồng.
+ Dùng bẫy đèn ban đêm diệt côn trùng có hại.
+ Gõ mõ để trâu, bò về chuồng đúng giờ. + Vỗ tay gọi cá đến.
+ Huấn luyện động vật phục vụ
trong chăn nuôi (huấn luyện chó chăn cừu)
+ Trong chăn nuôi gà, bố trí trong
mỗi chuồng muôi 2 gà trống và nhiều
gà mái. Dùng tiếng gọi bập bập khi cho gà ăn.
+ Dạy hổ, voi, khỉ làm xiếc, dạy cá
heo heo lao qua vòng trên mặt nước (giải trí).
+ Dạy chó, chim ưng săn mồi (săn bắn).
+ Dùng đèn để thu hút một số loài hải sản.
+ Xây dựng một số thói quyen tốt ở
người: Ngủ sớm và thức dậy đúng
giờ, đọc sách, tập thể dục buổi sáng,
chấp hành luật an toàn giao thông, ...
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp
đôi và trả lời câu hỏi:
- Cơ sở của việc ghi âm tiếng mèo để
? Nêu cơ sở của việc ghi âm tiếng đuổi chuột: Chuột sở hại khi nghe Trang 128 mèo để đuổi chuột?
thấy âm thanh đặc trưng của mèo.
- Người ta có thể dùng biện pháp bẫy
? Vì sao người ta có thể dùng biện đèn ban đêm diệt côn trùng có hại vì
pháp bẫy đèn ban đêm diệt côn trùng côn trùng có tính hướng sáng, người có hại?
ta dùng bẫy đèn để thu hút côn trùng.
- Người dân miền biển thường câu
? Vì sao người dân miền biển thường Mực vào ban đêm vì mực bị thu hút câu Mực vào ban đêm?
bởi nguồn sáng do ngư dân tạo ra.
Chiếu ánh sáng xuống mặt nước, ánh
đèn sẽ thu hút động vật phù du, con
mồi nhỏ, các loài cá nhỏ, theo đó
mực cũng sẽ bị thu hút đến tìm thức ăn.
? Người ta dạy Chó nghiệp vụ dựa - Người ta dạy Chó nghiệp vụ dựa
trên cơ sở khoa học nào?
trên cơ sở khoa học phát triển các
phản xạ có điều kiện bẩm sinh và mới
được hình thành, các thói quen phục
tùng. Kết luận chung là sự vâng lời.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu thêm
những tập tính của động vật được
ứng dụng trong dự báo thời tiết:
+ Động vật Lưỡng cư (Ếch, Nhái)
phát ra tiếng kêu ộp ộp lâu hơn và to
hơn so với bình thường khi thời tiết
xấu xuất hiện. Khi âm lượng của
chúng tăng lên, một cơn giông bão có thể đang ập đến.
+ Tùy vào mức độ cao hay thấp của
chim đang bay, con người có thể
đánh giá thời tiết tốt hay xấu trong
tương lai gần. Nếu chim bay cao, thời
tiết sẽ quang đãng, ngược lại khi
chúng bay gần mặt đất thì thời tiết sẽ xấu đi.
- GV chốt lại nội dung bài học.
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc SGK, quan sát hình ảnh, thảo
luận và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
* Báo cáo kết quả và thảo luận Trang 129
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ:
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
3. Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu:
- Củng cố lại kiến thức đã học thông qua trả lời câu hỏi. b) Nội dung:
- HS sử dụng SGK, kiến thứ đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm:
- Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV giao nhiệm vụ cho HS:
Câu 1: Ghép các ứng dụng hiểu biết Câu 1:
về tập tính của vật nuôi vào thực tiễn 1 – b, 2 – c, 3 – d, 4 – a
(ở cột A) với lợi ích đối với con người (ở cột B) cho phù hợp: A. Hiện
B. Lợi ích đối với tượng cảm con người ứng
1. Ăn ngủ a. Giảm công sức đúng giờ kêu gọi, tránh lãng phí và quản lý được nuồn thức ăn.
2. Đi vệ sinh b. Giúp vật nuôi đúng chỗ hình thành thói quen tốt, nhờ đó chúng sinh trưởng và phát triển tốt hơn
3. Nghe hiệu c. Hạn chế sự mất vệ
lệnh là về sinh và giảm công chuồng sức vệ sinh chuồng trại Trang 130
4. Nghe hiệu d. Giúp người chăn
lệnh là đến nuôi giảm công sức ăn. lùa vật nuôi về chồng Câu 2:
Câu 2: Con người đã vận dụng những Hiện tượng cảm Ứng dụng của
hiểu biết về tập tính của động vật vào ứng con người
thực tiễn để có những ứng dụng Tính hướng sáng Dùng đèn để bẫy
trong đời sống. hãy cho biết con của côn trùng côn trùng
người đã ứng dụng các tập tính trong gây hại
bảng vào đời sống như thế nào?
Tính hướng sáng Dùng đèn để thu Hiện tượng cảm Ứng dụng của của cá hút cá trong ứng con người đánh bắt Tính hướng sáng
Chim di cư về Nhận biết sự của côn trùng phương nam thay đổi về thời gây hại tránh rét tiết Tính hướng sáng
Chim yến cư trú Làm nhà nuôi có của cá
và làm tổ ở ánh sáng rất yếu Chim di cư về
những nơi ánh để chim yến cư phương nam sáng yếu trú và làm tổ tránh rét Chim yến cư trú và làm tổ ở những nơi ánh sáng yếu
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ.
* Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gọi ngẫu nhiên HS lần lượt trình bày ý kiến cá nhân.
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
4. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu:
- Củng cố lại kiến thức đã học thông qua trả lời câu hỏi. b) Nội dung:
- HS sử dụng SGK, kiến thức đã học, liên hệ thực tế, GV hướng dẫn (nếu
cần thiết) để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Trang 131 - Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV giao nhiệm vụ cho HS:
? Đọc sách là một thói quen tốt, đây - Để hình thành thói quen đọc sách,
là tập tính học được ở người. Em hãy cần lặp đi lặp lại các bước sau:
vận dụng kiến thức về cảm ứng ở sinh + Bước 1: Chọn sách mình yêu
vật, xây dựng các bước để hình thành thích.
thói quen này cho bản thân?
+ Bước 2: Chọn thời gian đọc phù hợp.
+ Bước 3: Đọc hằng ngày vào thời gian đã chọn.
+ Bước 4: Tự đánh giá thói quen đọc sách của cá nhân.
? Khi nuôi gà, vịt người nông dân chỉ - Để hình thành tập tính nghe hiệu
cần dùng tiếng gọi quen thuộc là gà, lệnh về ăn, người chăn nuôi nên làm
vịt từ xa đã chạy về ăn. Tập tính này như sau:
của vật nuôi có lợi cho sinh vật và cả + Gọi vật nuôi vào những thời điểm
người người chăn nuôi. Em hãy nêu nhất định (mỗi lần gọi bằng tiếng gọi
cách thức hình thành tập tính trên giống nhau), khi vật nuôi đến thì cho cho vật nuôi ? ăn.
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
+ Vào những ngày sau, cũng gọi và
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ.
cho ăn vào thời điểm đó và chi cho ăn
* Báo cáo kết quả và thảo luận khi gọi.
- Sản phẩm của các nhóm
+ Sau nhiều ngày được cho ăn khi
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm được gọi (bằng một âm thanh quen vụ
thuộc), vật nuôi sẻ có tập tính nghe
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
tiếng gọi là chạy về ăn.
Bài 29: KHÁI QUÁT VỀ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở SINH VẬT Môn học: KHTN – Lớp:7
Thời gian thực hiện: 02 tiết I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:
- Phát biểu được khái niệm sinh trưởng và phát triển ở sinh vật.
- Nêu được mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển. Trang 132
- Nêu được các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của
sinh vật (nhiệt độ, ánh sáng, nước, dinh dưỡng).
- Vận dụng được những hiểu biết về sinh trưởng và phát triển của sinh vật để
giải thích một số hiện tượng thực tiễn. 2. Năng lực:
2.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa,
quan sát tranh ảnh để tìm hiểu sinh trưởng và phát triển của sinh vật.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận nhóm để tìm ra mối quan hệ
giữa sinh trưởng và phát triển
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải thhich một số hiện tượng
thực tiễn trong thực hiện nhận biết các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến sinh
trưởng và phát triển của sinh vật.
2.2. Năng lực khoa học tự nhiên :
- Năng lực nhận biết KHTN: Nhận biết, biểu hiện của sinh trưởng và phát triển ở sinh vật.
- Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Nêu được khái niệm và mối quan hệ của
sinh trưởng và phát triển ở sinh vật. Nêu được tên các nhân tố chủ yếu ảnh
hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở sinh vật.
- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Trình bày được những biểu hiện, ví
dụ minh họa và giải thích các vấn đề về ảnh hưởng của các nhân tố đến sinh trưởng và phát triển 3. Phẩm chất:
- Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh:
- Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân
nhằm tìm hiểu về sinh trưởng và phát triển ở sinh vật.
II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Giáo viên:
- Tranh ảnh, video về sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật. Trang 133
- Phiếu học tập KWL và phiếu học tập bài 29: KHÁI QUÁT SINH
TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở SINH VẬT 8. Học sinh: - Bài cũ ở nhà.
- Đọc nghiên cứu và tìm hiểu trước bài ở nhà.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Mở đầu: (Xác định vấn đề học tập là quan sát video
về sự biến đổi của cây) a) Mục tiêu:
- Giúp học sinh xác định được vấn đề cần học tập là quan sát video về
sự sinh trưởng và phát triển của cây hoa hướng dương. b) Nội dung:
- Học sinh thực hiện nhiệm vụ cá nhân trên phiếu học tập KWL, để kiểm
tra kiến thức nền của học sinh về sinh trưởng và phát triển ở sinh vật.
c) Sản phẩm:
- Câu trả lời của học sinh ghi trên phiếu học tập KWL, có thể: muốn tìm
hiểu về sinh trưởng và phát triển ở sinh vật.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Chiếu hình ảnh sự biến đổi của cây hoa
hướng dương qua các giai đoạn.
- Chiếu video sự lớn lên của cây hoa hướng dương.
- GV phát phiếu học tập KWL và yêu cầu học
sinh thực hiện cá nhân theo yêu cầu viết trên phiếu trong 2 phút.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hoạt động cá nhân theo yêu cầu của GV.
Hoàn thành phiếu học tập. Trang 134
- Giáo viên: Theo dõi và bổ sung khi cần.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gọi ngẫu nhiên học sinh trình bày đáp án,
mỗi HS trình bày 1 nội dung trong phiếu,
những HS trình bày sau không trùng nội dung
với HS trình bày trước. GV liệt kê đáp án của HS trên bảng
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá:
- Giáo viên nhận xét, đánh giá:
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài
học Nếu một các thể sinh vật sinh ra không
lớn lên, không có sự thay đổi gì thì chuyện gì
sẽ xảy ra? Để trả lời câu hỏi này và của các em
một cách đầy đủ và chính xác nhất chúng ta vào bài học hôm nay.
->Giáo viên nêu mục tiêu bài học:
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu khái niệm sinh trưởng, phát triển và mối
quan hệ giữa sinh trưởng, phát triển ở sinh vật. a) Mục tiêu:
- Nêu khái niệm sinh trưởng, phát triển và mối quan hệ giữa sinh
trưởng, phát triển ở sinh vật.
- Kể tên một số ví dụ về sinh trưởng, phát triển.
- Nêu được ví dụ chứng minh mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển.
- Nêu được các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở sinh vật. b) Nội dung: Trang 135
- Học sinh làm việc cá nhân nghiên cứu thông tin trong SGK, quan sát
tranh ảnh và trả lời các câu hỏi sau:
H1. Hoàn thành bảng tìm hiểu về sinh trưởng và phát triển ở sinh vật.
H2. Mô tả các dấu hiệu thể hiện sự sinh trưởng, phát triển ở cây hoa
hướng dương và con gà. Những biến đổi nào diễn ra trong đời sống của chúng
thể hiện sự phát triển?
- HS hoạt động cá nhân quan sát cho biết các biểu hiện của sinh vật trong
bảng 29.1 là sinh trưởng hay phát triển. GV nêu câu hỏi suy luận: Vậy mối quan
hệ giữa sinh trưởng và phát triển ở sinh vật là gì? Ví dụ minh họa?
c) Sản phẩm:
- HS nêu được khái niệm sinh trưởng, phát triển và ví dụ.
- HS nêu được mối quan hệ giữa sinh trưởng, phát triển ở sinh vật. Ví dụ .
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu khái niệm sinh trưởng, phát triển và mối quan hệ giữa
sinh trưởng, phát triển ở sinh vật.
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
I. Khái niệm sinh trưởng, phát
- GV giao nhiệm vụ học tập cá nhân, tìm hiểu triển và mối quan hệ giữa sinh
thông tin về sinh trưởng, phát triển và mối quan trưởng, phát triển ở sinh vật.
hệ giữa sinh trưởng, phát triển ở sinh vật.
- Sinh trưởng ở sinh vật là quá
- GV phát cho mỗi HS 1 phiếu học tập. Yêu cầu trình tăng về kích thước, khối
HS hoạt động nhóm nghiên cứu SGK sau đó thảo lượng của cơ thể do tăng số
luận và trả lời câu hỏi vào phiếu học tập.
lượng và kích thước của tế bào,
- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân hoàn thành làm cơ thể lớn lên.
bảng 29.1 SGK sau khi hoạt động cá nhân xong. Ví dụ: Sự tăng chiều cao và
GV nêu câu hỏi suy luận: Vậy mối quan hệ giữa đường kính thân cây.
sinh trưởng và phát triển ở sinh vật là gì? Ví dụ - Phát triển ở sinh vật là quá minh họa?
trình biến đổi tạo nên các tế bào,
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
mô, cơ quan và hình thành chức
HS thảo luận cặp đôi, thống nhất đáp án và ghi năng mới ở các giai đoạn. Trang 136
chép nội dung hoạt động ra phiếu học tập bước 1. Ví dụ: sự ra lá, ra rễ, nảy chồi, ra
*Báo cáo kết quả và thảo luận
hoa, kết trái; trứng nở ra gà con,
GV gọi ngẫu nhiên một HS đại diện cho một gà đẻ trứng...
nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung (nếu có). - Sinh trưởng và phát triển có
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
liên quan mật thiết với nhau, nối
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
tiếp, xen kẽ nhau. Sinh trưởng là
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
cơ sở cho phát triển. Phát triển
- GV nhận xét và chốt nội dung.
làm thay đổi và thúc đẩy sinh
- GV lưu ý với HS: Các giai đoạn sinh trưởng và trưởng.
phát triển không phải giống nhau ở mọi loài,
những giai đoạn sinh trưởng, phát triển là đặc
trưng cho loài. GV có thể lấy các ví dụ về vòng
đời của con châu chấu, vòng đời của con người để HS so sánh.
Hoạt động 2.2: Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở sinh vật a) Mục tiêu:
- Nêu được các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển ở sinh
vật (nhiệt độ, ánh sáng, nước, chất dinh dưỡng)
- Vận dụng được những hiểu biết về sinh trưởng và phát triển của sinh vật để
giải thích một số hiện tượng thực tiễn (ví dụ: tiêu diệt muỗi ở giai đoạn ấu
trùng, phòng trừ sâu bệnh, chăn nuôi). b) Nội dung:
- HS hoạt động theo nhóm nghiên cứu thông tin SGK hoàn thành phiếu học
tập, trả lời các câu hỏi sau:
H3. Nếu động vật không được cung cấp thức ăn, còn thực vật không được
cung cấp chất khoáng thì cơ thể thực vật và động vật sẽ như thế nào?
H4. Nước là thành phần cấu tạo của tế bào nên nước ảnh hưởng đến các quá
trình phân chia và dãn dài của tế bào thực vật. Thiếu nước sẽ ảnh hưởng như
thế nào đến quá trình sinh trưởng và phát triển của sinh vật? Trang 137
H5. Quan sát hình sau, dựa vào đường cong của đồ thị trong hình để giải
thích ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự sinh trưởng và phát triển của cá rô phi?
H6. Nêu vai trò của ánh sáng đối với sự sinh trưởng và phát triẻn của thực vật và động vật? c) Sản phẩm:
- HS hoạt động nhóm trả lời được lần lượt các câu hỏi:
H3. -Đối với động vật: Khi thiếu các chất dinh dưỡng, sẽ thiếu nguyên
liệu để kiến tạo cơ thể và sinh năng lượng. Do đó, động vật chậm lớn, gầy yếu, sức đề kháng kém.
- Đối với thực vật: Khi thiếu các nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu, đặc biệt
là thiếu nitrogen sẽ không có nguyên liệu để kiến tạo tế bào và sinh năng lượng,
từ đó làm cho sự sinh trưởng của thực vật bị ức chế, thậm chí bị chết.
- Khi quá thừa dinh dưỡng, sinh vật sẽ không sử dụng hết cho sự trao đổi
chất và chuyển hóa năng lượng nên cơ thể sẽ sinh trưởng và phát triển không bình thường.
H4. Nếu thiếu nước, quá trình sinh trưởng và phát triển của sinh vật sẽ bị
chậm hoặc ngừng lại, thậm chí là chết. Do nước là nguyên liệu cấu tạo tế bào và
tham gia vào quá trình tổng hợp các chất trong cơ thể, do đó ảnh hưởng đến sinh
trưởng và phát triển của sinh vật.
H5. 1.Đường cong trong hình cho thấy khi nhiệt độ quá cao hay quá thấp
sẽ làm chậm sự sinh trưởng và phát triẻn của cá rô phi, thậm chí gây chết (B). Trang 138
2.Nhiệt độ thuận lợi nhất cho sự sinh trưởng và phát triển của cá rô phi là
30 độ C. Nhiệt độ quá cao hay quá thấp so với nhiệt độ cực thuận đều làm chậm
sự sinh trưởng và phát triển của cá rô phi, thậm chí gây chết. (B). H6.
-Ánh sáng ảnh hưởng trực tiếp đến sinh trưởng và phát triển của thực vật
thông qua quá trình quang hợp và gián tiếp ảnh hưởng đến chu kì thời gian, từ
đó tác động đến thời gian ra hoa và phát sinh hình thái của thực vật.
-Vai trò của ánh sáng đối với động vật: ánh sáng gián tiếp ảnh hưởng đến
sự hấp thụ calcium để hình thành xương, từ đó tác dộng đến sự sinh trưởng của
cơ thể. Ánh sáng mặt trời làm tăng nhiệt độ môi trường, từ đó gián tiếp ảnh
hưởng tới sinh trưởng và phát triển của sinh vật do sự thay đổi thân nhiệt của chúng.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
II. Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng
GV yêu cầu HS thực hiện hoạt động đến sinh trưởng và phát triển ở sinh
nhóm trả lời phiếu học tập số 2. Sau đó vật
rút ra từng kết luận cho từng phần.
-Sự sinh trưởng và phát triển của sinh
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
vật chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố
HS thực hiện theo yêu cầu của giáo
như đặc điểm của loài, nhiệt độ, ánh viên.
sáng, nước, dinh dưỡng....Các nhân tố
*Báo cáo kết quả và thảo luận
này có tác động tổng hợp lên sự sinh
GV gọi ngẫu nhiên 3 HS lần lượt trình trưởng và phát triển của sinh vật. bày ý kiến cá nhân.
1. Ảnh hưởng của chất dinh dưỡng:
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm - Cơ thể thiếu hoặc thừa chất dinh vụ
dưỡng sẽ ảnh hưởng đến tốc độ sinh
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. trưởng và phát triển của sinh vật qua
- Giáo viên nhận xét, đánh giá. các giai đoạn.
- GV nhận xét và chốt nội dung.
- Ở động vật, nếu thiếu các chất dinh
- GV hỏi câu hỏi mở rộng: Hãy kể
dưỡng, đặc biệt là protein, động vật sẽ Trang 139
một số biện pháp điều khiển sinh
chậm lớn, gầy yếu, sức đề kháng kém.
trưởng và phát triển ở động vật và thực - Ở thực vật, nếu thiếu các nguyên tố vật mà em biết?
khoáng, đặc biệt là nitrogen, quá trình
- GV mở rộng kiến thức:
sinh trưởng sẽ bị ức chế, thậm chí có
Ứng dụng sinh trưởng và phát triển thể bị chết. trong
2. Ảnh hưởng của nước
+ Trồng trọt: sử dụng chất kích thích
- Nước cần cho các sinh vật sinh
giúp cây quất ra hoa và tạo quả nhanh
trưởng và phát triển. Thiếu nước, các
hơn, chất kích thích sinh trưởng khi
loài sinh vật sinh trưởng và phát triển
bón cho cây làm cho tế bào dài ra chậm hoặc bị chết.
nhanh hơn cây lớn nhanh, chất ức chế
3. Ảnh hưởng của nhiệt độ
được sử dụng trong bảo quản nông
- Mỗi loài sinh vật sinh trưởng và phát sản...
triển tốt trong điều kiện nhiệt độ môi
+ Chăn nuôi như: Cho vật nuôi ăn
trường thích hợp. Nhiêt độ quá cao
uống đầy đủ. Vệ sinh chuồng trại sạch
hoặc quá thấp có thể làm chậm quá
sẽ, vệ sinh cho vật nuôi đảm bảo ấm
trình sinh trưởng và phát triển của sinh
vào mùa đông, mát vào mùa hè. Sử
vật hoặc làm chết sinh vật.
dụng chất kích thích tăng trưởng đúng
4. Ảnh hưởng của ánh sáng
thời điểm và liều lượng.
- Ánh sáng ảnh hưởng trực tiếp đến
+ Phòng trừ sinh vật gây hại: Dựa vào
sinh trưởng và phát triển của thực vật
hiểu biết về các giai đoạn trong quá
thông qua quá trình quang hợp và gián
trình sinh trưởng và phát triển của
tiếp ảnh hưởng đến chu kì thời gian, từ
muỗi và bướm để phòng trừ sinh vật
đó tác động đến thời gian ra hoa và gây hại như:
phát sinh hình thái của thực vật.
*Diệt muỗi ở giai đoạn trứng là hiệu
- Vai trò của ánh sáng đối với động
quả nhất vì có thể diệt được số lượng
vật: ánh sáng gián tiếp ảnh hưởng đến
nhiều nhất: Giữ môi trường sống sạch
sự hấp thụ calcium để hình thành
sẽ, khô thoáng. Không sử dụng các
xương, từ đó tác dộng đến sự sinh
dụng cụ chứa nước đọng. Sử dụng các
trưởng của cơ thể. Ánh sáng mặt trời
thiết bị bắt muỗi hiện đại và phun
làm tăng nhiệt độ môi trường, từ đó Trang 140 thuốc diệt muỗi.
gián tiếp ảnh hưởng tới sinh trưởng và
*Diệt sâu bướm: dùng đèn bẫy, dùng
phát triển của sinh vật do sự thay đổi
thuốc trừ sâu để sâu không phát triển thân nhiệt của chúng. thành bướm.
3. Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu:
- Hệ thống được một số kiến thức đã học. b) Nội dung:
- HS thực hiện cá nhân phần “Con đã học được trong giờ học” trên phiếu học tập KWL.
- HS trả lời các câu hỏi của GV:
Câu 1: Phân biệt sinh trưởng và phát triển Dấu hiệu phân biệt Đúng hay Sai
Hiện tượng người trưởng thành tăng Đúng/Sai
chế độ ăn và béo lên, tăng kích thước bụng là sinh trưởng
Cá trắm trong ao thiếu chăm sóc nên Đúng/Sai
chỉ dài ra mà to chậm là sinh trưởng
Hạt đậu nảy mầm thành cây non gọi là Đúng/Sai sinh trưởng
Cây ngô ra hoa gọi là phát triển Đúng/Sai
Câu 2. HS vẽ sơ đồ tư duy nội dung bài học hôm nay.
c) Sản phẩm:
- HS trình bày quan điểm cá nhân về đáp án trên phiếu học tập KWL.
- HS trả lời cá nhân theo câu hỏi của GV đưa ra.
Câu 1:Phân biệt sinh trưởng và phát triển: 1.Đúng 2.Đúng 3.Sai 4.Đúng
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Trang 141
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân phần “Con
đã học được trong giờ học” trên phiếu học tập KWL.
GV trình chiếu một số câu hỏi yêu cầu HS nghiên cứu trả lời.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gọi ngẫu nhiên 3 HS lần lượt trình bày ý kiến cá nhân.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
GV nhấn mạnh nội dung bài học bằng sơ đồ tư
duy trên bảng.
4. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu:
- Phát triển năng lực tự học và năng lực tìm hiểu đời sống. b) Nội dung:
- HS vận dụng kiến thức được học trong bài giải thích hiện tượng thực tế.
Câu 1. Trong vòng đời của bướm, giai đoạn nào gây hại cho mùa màng? A. Bướm B.Sâu bướm C.Nhộng (Kén) D. Trứng
Câu 2. Để tiêu diệt muỗi cần tránh tạo môi trường phát triển cho giai đoạn
nào của vòng đời muỗi? A. Muỗi B.Trứng C.Ấu trùng D.Nhộng
Câu 3. Mô tả ảnh hưởng của chất kích thích và chất ức chế sinh trưởng lên
một số cây trồng khác nhau?
c) Sản phẩm: - Câu trả lời của HS Câu 1:B Câu 2:C Trang 142 Câu 3: Đối tượng thực vật Hormone Hormone ức Lợi ích kích thích chế Cây lấy sợi, lấy gỗ x Kích thích cây mọc dài,
tăng năng suất lấy sợi và lấy gỗ Cây quất cảnh x Kích thích cây ra hoa và đậu quả Hành, tỏi, khoai tây x Ngăn không cho củ nảy mầm
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi vận dụng.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
Các nhóm HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV yêu cầu 3 HS lên trả lời, các HS khác nhận xét.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
GV nhận xét, rút kinh nghiệm giờ học. Giao bài
tập về nhà, yêu cầu HS chuẩn bị nội dung bài học
tiếp theo: thực hiện thí nghiệm trồng 5 hạt đậu
xanh đã nảy mầm (bài 30.Sinh trưởng và phát
triển ở thực vật) PHIẾU HỌC TẬP
Bài 29. Khái quát sinh trưởng và phát triển ở sinh vật
Họ và tên: ………………………………………………………………
Lớp: ……………………………. Nhóm: …… Trang 143
Bước 1: Học sinh hoàn thành cá nhân các câu hỏi sau
H1. Hoàn thành bảng tìm hiểu về sinh trưởng và phát triển ở sinh vật. Sinh trưởng Bản chất Hình thức biểu hiện Phát triển Bản chất Hình thức biểu hiện
Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển
H2. Mô tả các dấu hiệu thể hiện sự sinh trưởng, phát triển ở cây hoa hướng
dương và con gà. Những biến đổi nào diễn ra trong đời sống của chúng thể hiện sự phát triển?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………… ………….
Bước 2: HS trao đổi trong nhóm
H3. Nếu động vật không được cung cấp thức ăn, còn thực vật không được cung
cấp chất khoáng thì cơ thể thực vật và động vật sẽ như thế nào?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………… …………
H4. Nước là thành phần cấu tạo của tế bào nên nước ảnh hưởng đến các quá
trình phân chia và dãn dài của tế bào thực vật. Thiếu nước sẽ ảnh hưởng như thế
nào đến quá trình sinh trưởng và phát triển của sinh vật?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………… Trang 144
…………………………………………………………………………………… …………
H5. Quan sát hình sau, dựa vào đường cong của đồ thị trong hình để giải thích
ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự sinh trưởng và phát triển của cá rô phi?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………… …………
H6. Nêu vai trò của ánh sáng đối với sự sinh trưởng và phát triẻn của thực vật và động vật?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………… …………
CHỦ ĐỀ 10: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở SINH VẬT
BÀI 30: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT
Môn học: Khoa học tự nhiên lớp 7
Thời gian thực hiện: 03 tiết Trang 145 I. MỤC TIÊU DẠY HỌC 1. Về kiến thức
- Tiến hành được thí nghiệm chứng minh cây có sự sinh trưởng.
- Chi ra được mô phân sinh trên sơ đồ cắt ngang thân cây hai Iá mầm và
trình bày được chúc năng của mô phân sinh làm cây lớn lên.
- Dựa vào hình vẽ vòng đời của thực vật, trình bày được các giai đoạn sinh
trưởng và phát triển của thực vật đó.
- Thực hành quan sát và mô tả được sự sinh trưởng, phát triển ở một số thực vật.
- Trình bày được một số ứng dụng sinh trưởng và phát triển ở thực vật
trong thực tiễn (ví dụ điều hòa sinh trưởng và phát triển ở thực vật bằng
sử dụng chất kích thích hoặc điều khiển yếu tố môi trường).
- Vận dụng được những kiến thức về sinh trưởng và phát triển ở thực vật
giải thích một số hiện tượng thực tiễn. 2. Về năng lực a) Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: làm thí nghiệm, tìm kiếm thông tin, đọc SGK, quan sát tranh
ảnh về sự sinh trưởng của cây. - Giao tiếp và hợp tác:
Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của giáo viên trong khi
thảo luận về trao đổi về mô phân sinh.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải quyết vấn đề kịp thời với các thành viên
trong nhóm để thảo luận hiệu quả, giải quyết các vấn đề trong bài học và hoàn
thành các nhiệm vụ khi nghiên cứu về sinh trưởng và phát triển ở thực vật.
b) Năng lực khoa học tự nhiên
- Năng lực nhận biết KHTN: nhận biết, kể tên mô phân sinh, vòng đời của cây cam.
- Năng lực tìm hiểu tự nhiên: nêu vai trò của các mô phân sinh, một số ví dụ về
điều khiển yếu tố môi trường để kích thích sự sinh trưởng và phát triển ở thực vật.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng giải thích vì sao phải trồng đúng mùa vụ. 3. Về phẩm chất
- Chăm chỉ: Tham gia tích cực hoạt động học tập, hoạt động nhóm phù hợp với
khả năng của bản thân..
- Trung thực: Trung thực trong báo cáo kết quả các hoạt động học tập, đánh giá.
- Trách nhiệm: cẩn thận trong thực hành, ghi chép đúng kết quả thí nghiệm. Trang 146
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên
- Hình ảnh tư liệu, hình ảnh SGK. - Máy chiếu, bảng nhóm - Phiếu học tập. 2. Học sinh Học bài cũ.
Đọc nghiên cứu và tìm hiểu trước bài ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: Mở đầu
a) Mục tiêu: Tạo được hứng thú cho học sinh, dẫn dắt giới thiệu vấn đề, để
học sinh đưa ra những hiểu biết ban đầu về sinh trưởng và phát triển ở thực vật.
b) Nội dung: Học sinh quan sát hình ảnh 30.1. Trả lời câu hỏi:
Mục đích hoạt động đo chiều cao và đếm số lá cây ngô của các bạn trong hình là gì?
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
Đo chiều cao và đếm lá cây ngô ở hai giai đoạn khác nhau nhằm mục đích
tìm hiểu sự sinh trưởng của cây ngô về chiều cao và số lá.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Trang 147
Giao nhiệm vụ: Chiếu hình ảnh 30.1 đo chiều cao
và đếm số lá của cây ngô ở hai giai đoạn khác nhau:
Nêu mục đích hoạt động đo chiều cao và đếm số
lá ngô của các bạn trong hình? Thực hiện nhiệm vụ
Cá nhân học sinh đưa ra ý kiến.
Báo cáo kết quả và thảo luận
- Giáo viên mời 1 số học sinh nêu ý kiến.
- Giáo viên nhận xét, chuẩn hóa câu trả lời của học sinh.
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ:
Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Giáo viên gieo vấn đề, để trả lời câu hỏi trên đầy đủ
và chính xác chúng ta vào bài học ngày hôm nay.
Giáo viên nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1. Thí nghiệm chứng minh cây sinh trưởng a) Mục tiêu:
Tiến hành được thí nghiệm chứng minh cây có sự sinh trưởng.
Nêu được cây có sự tăng trưởng về chiều cao.
b) Nội dung: Học sinh chuẩn bị trước bài ở nhà :
Trồng cây vào mỗi cốc 1 hạt đậu xanh đã nảy mầm.
Để các cốc ngoài ánh sáng, tưới nước hàng ngày.
Tính từ ngày trồng, cứ ba ngày 1 lần đo chiều cao của mỗi cây (từ gốc cây
lên ngọn cây) và ghi chép vào bảng 30.1
Từ bảng kết quả trả lời câu hỏi: so sánh chiều cao của cây qua các lần đo và
nhận xét sự sinh trưởng của các cây. c) Sản phẩm: Lần đo/ Cây 1 Cây 2 Cây 3 Cây 4 Cây 5 cây Lần 1 Lần 2 Lần 3 Trang 148
Qua các lần đo chiều cao cây tăng lên, chứng tỏ cây đậu xanh có sự sinh trưởng.
d) Tổ chức thực hiện
Hoạt động của thầy và trò Nội dung Giao nhiệm vụ:
- GV cho học sinh nêu thí nghiệm chứng minh cây sinh trưởng.
Nêu kết quả bảng đo chiều cao của cây.
Trả lời câu hỏi: So sánh chiều cao của cây qua các lần đo
và nhận xét sự sinh trưởng của các cây?
Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh trình bày thí nghiệm, nêu kết quả theo mẫu báo cáo bài 20.
Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh khi cần thiết.
Báo cáo thảo luận :
- Đại diện nhóm học sinh báo cáo kết quả thực hiện
nhiệm vụ, các học sinh khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận về nội dung kiến thức mà các nhóm đã đưa ra.
- Cây tăng chiều cao đáng
Đánh giá kết quả kể qua các lần đo.
Các nhóm học sinh đánh giá chéo lẫn nhau.
- Cây mầm ra lá, tăng số lá,
GV nhận xét chốt nội dung.
lá từ kích thước nhỏ thành
to. Cây cao lên và to ra ➝
Có sự sinh trưởng và phát triển diễn ra ở cây.
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu mô phân sinh
a) Mục tiêu: chỉ ra được mô phân sinh trên sơ đồ cắt ngang thân cây hai lá
mầm và trình bày được chức năng của mô phân sinh làm cây lớn lên.
b) Nội dung: Học sinh thực hiện các nhiệm vụ sau:
Câu 1: Quan sát hình 30.2 và chỉ vị trí của các mô phân sinh?
Câu 2: Nêu vai trò của các mô phân sinh đối với sự sinh trưởng của cây. c) Sản phẩm:
Phiếu học tập số 1
Câu 1: Quan sát hình 30.2 và chỉ vị trí của các mô phân sinh? Trang 149
- Mô phân sinh đỉnh chồi: nằm ở đỉnh ngọn, đỉnh chổi, đỉnh cành,…
- Mô phân sinh đỉnh rễ: nằm ở chóp rễ.
- Mô phân sinh bên: phân bố theo hình trụ và hướng ra phần ngoài của thân, cành,…
Câu 2: Nêu vai trò của các mô phân sinh đối với sự sinh trưởng của cây.
Mô phân sinh là nhóm các tế bào chưa phân hoá có khả năng phân chia tế bào
mới và làm cho cây sinh trưởng. Trong đó:
- Vai trò mô phân sinh đỉnh chồi, đỉnh rễ: giúp hình thành nên quá trình sinh
trưởng sơ cấp của cây, làm gia tăng chiều dài của thân và rễ.
- Vai trò mô phân sinh bên: có chức năng tạo ra sự sinh trưởng thứ cấp nhằm
tăng độ dày (đường kính) của thân, cành,…
d) Tổ chức thực hiện
Hoạt động của thầy và trò Nội dung Giao nhiệm vụ:
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận: + GV phát PHT số 1
Chia nhóm trả lời câu hỏi.
Câu 1: Quan sát hình 30.2 và chỉ vị trí của các mô phân sinh?
Câu 2: Nêu vai trò của các mô phân sinh đối với sự sinh trưởng của cây.
Thảo luận thống nhất ý kiến chung cho cả nhóm.
Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh tham gia thảo luận nhóm
thực hiện nhiệm vụ theo hướng dẫn.
GV quan sát, hỗ trợ các nhóm khi cần thiết.
Thảo luận, báo cáo kết quả:
- Các nhóm trưng bày kết quả thảo luận.
- Giáo viên mời đại diện 1 nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Mô phân sinh là nhóm
- Đại diện nhóm báo cáo.
các tế bào thực vật chưa
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung phần trình bày của nhóm phân hóa, có khả năng bạn.
phân chia tạo tế bào mới,
Đánh giá kết quả: làm cho cây sinh trưởng.
- GV kết luận về nội dung kiến thức mà các nhóm đã đưa Cây Hai lá mầm có các ra.
loại mô phân sinh như mô phân sinh đỉnh, mô phân sinh bên. Trang 150
Hoạt động 2.3: Tìm hiểu các giai đoạn sinh trưởng và phát triển ở thực vật
a) Mục tiêu: dựa vào hình vẽ vòng đời của một thực vật, trình bày được các giai
đoạn sinh trưởng và phát triển của thực vật đó. Thực hành quan sát và mô tả
được sự sinh trưởng, phát triển ở một số thực vật. b) Nội dung:
GV cho HS nghiên cứu thông tin SGK, quan sát hình 30.3 trả lời câu hỏi:
Trình bày các giai đoạn sinh trưởng và phát triển tương ứng từ (1) đến (7) của cây cam?
Mô tả sự sinh trưởng và phát triển của cây quan sát được theo bảng 30.2 Tên cây Mổ tả sự sinh trưởng Mô tả sự phát triển Cây cam
- Lá cây tăng kích thước Hạt nảy mầm, cây mầm
- Rễ cây tăng kích ra lá, cây mọc cành, cây thước. ra hoa… - Cây cao lên và to ra. ? ? ? c) Sản phẩm:
Các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của cây cam:
(1) Hạt cam được gieo vào đất (2) Hạt nảy mầm
(3) Từ mầm cây phát triển thành cây con
(4) Từ cây con phát triển thành cây con lớn hơn, tăng trưởng về kích thước, số lá
(5) Cây tăng trưởng về số lượng lá nhiều hơn, rễ mọc ra cùng nhiều hơn, còn có rất nhiều cành (6) Cây bắt đầu ra hoa
(7) Cây bắt đầu kết quả từ hoa Tên
Mô tả sự sinh trưởng
Mô tả sự phát triển cây Cây
- Cây tăng số lá, lá nhỏ thành lá to
Hạt nảy mầm, cây mầm ra rễ, cây mọc cam
- Rễ dài ra và tăng các rễ con cành, cây ra hoa,… - Cây cao lên và to ra Cây
- Cây cao lên và thân to ra
- Hạt nảy mầm, cây mầm ra rễ, cây ra đậu
- Cây tăng số lá, lá nhỏ thành lá to hoa, cây kết quả,… xanh
- Rễ dài ra, có nhiều rễ con Trang 151 Cây - Cây dài ra, thân to ra
- Cây ra rễ, ra lá, ra hoa,… rau
- Cây tăng số lá, lá nhỏ thành lá to
muống - Rễ dài ra, có nhiều rễ con
d) Tổ chức thực hiện
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
GV tổ chức cho học sinh nghiên cứu nội dung học theo kĩ
thuật đọc tích cực, chia sẻ trong nhóm đôi.
+ Tài liệu đọc: SGK trang 142.
+ Nhiệm vụ: đọc thông tin trong tài liệu và trả lời các câu hỏi sau:
Trình bày các giai đoạn sinh trưởng và phát triển tương ứng từ (1) đến (7)?
+ Tiến hành đọc tích cực: Cá nhân học sinh đọc tài liệu,
thực hiện nhiệm vụ trong 3 phút.
+ Chia sẻ kết quả đọc: chia sẻ theo nhóm cặp đôi kết quả
tìm hiểu được trong 3 phút. Thảo luận thống nhất câu trả lời.
GV cho cá nhân làm bài tập trang 142.
Quan sát sự sinh trưởng và phát triển của một số loài cây có
ở địa phương em hoặc xem tranh, video về sự sinh trưởng và phát triển của cây.
Mô tả sự sinh trưởng, phát triển của cây quan sát được theo mẫu gợi ý bảng 30.2
Thực hiện nhiệm vụ: Cá nhân học sinh nghiên cứu tài liệu
thực hiện nhiệm vụ, chia sẻ ý kiến thống nhất kết quả.
GV quan sát, hỗ trợ các nhóm khi cần thiết.
Thảo luận, báo cáo kết quả:
- Đại diện học sinh báo cáo.
- Học sinh khác nhận xét, bổ sung phần trình bày của bạn.
- GV kết luận về nội dung kiến thức mà các nhóm đã đưa ra.
Hạt → hạt nảy mầm → cây mầm → cây con →
Đánh giá kết quả:
cây trưởng thành → cây
- GV kết luận về nội dung kiến thức mà các nhóm đã đưa ra hoa → cây tạo quả và ra. hình thành hạt. Trang 152
Hoạt động 2.4: Ứng dụng sinh trưởng và phát triển ở thực vật trong thực tiễn.
a) Mục tiêu:
Trình bày được một số ứng dụng sinh trưởng và phát triển ở thực
vật trong thực tiễn ( ví dụ điều hòa sinh trưởng và phát triển ở sinh vật bằng
sử dụng chất kích thích hoặc điều khiển yếu tố môi trường). Vận dụng được
những kiến thức về sinh trưởng và phát triển ở thực vật giải thích một số hiện tượng thực tiễn.
b) Nội dung: Học sinh thảo luận nhóm hoàn thành các nội dung sau:
Câu 1. Nêu các ứng dụng hiểu biết về sinh trưởng và phát triển của thực vật
để tăng năng suất cây trồng?
Câu 2. Nêu một số ví dụ về điều khiển yếu tố môi trường để kích thích sự
sinh trưởng và phát triển ở thực vật.
c) Sản phẩm: học sinh chia sẻ với bạn cùng nhóm về nội dung đã tìm hiểu được.
Phiếu học tập số 2
Câu 1. Nêu các ứng dụng hiểu biết về sinh trưởng và phát triển của thực vật
để tăng năng suất cây trồng?
- Đưa ra các biện pháp kỹ thuật chăm sóc phù hợp, xác định được thời điểm thu hoạch.
- Điều khiến yếu tố môi trường như nhiệt độ, ánh sáng nhằm kích thích ra
hoa sớm, tăng hiệu suất tạo quả
- Trồng cây đúng mùa vụ, luôn canh
- Sử dụng thuốc kích thích cho cây ra rễ, tăng trưởng chiều cao...
Câu 2. Nêu một số ví dụ về điều khiển yếu tố môi trường để kích thích sự
sinh trưởng và phát triển ở thực vật.
- Cung cấp nhiều nước, phân đạm cho cây lúa vào giai đoạn lúa chín đẻ
nhánh và giảm nước, không bón phân vào giai đoạn lúa chín.
- Tăng thời gian chiếu sáng cho hoa để hoa nhanh nở.
- Trông cây đúng mùa vụ: Vụ xuân hè nên trồng bí đỏ, bí xanh, cà chua, cây họ đậu,…
- Sử dụng vitamin B1, B12 kích thích rễ phát triển, khiến cây ra rễ nhanh.
d) Tổ chức thực hiện
Hoạt động của thầy và trò Nội dung Trang 153
- GV tổ chức cho học sinh các nhóm đọc thông tin SGK
trang 143 và thảo luận phiếu học tập số 2.
Câu 1. Nêu các ứng dụng hiểu biết về sinh trưởng và phát
triển của thực vật để tăng năng suất cây trồng?
Câu 2. Nêu một số ví dụ về điều khiển yếu tố môi trường
để kích thích sự sinh trưởng và phát triển ở thực vật.
Thực hiện nhiệm vụ:
Học sinh nghiên cứu thông tin, thực hiện nhiệm vụ.
GV quan sát, hỗ trợ các nhóm khi cần thiết.
Thảo luận, báo cáo kết quả:
- Giáo viên gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. Các nhóm khác nhận Ứng dụng hiểu biết về sinh xét, bổ sung.
trưởng và phát triển của - Giáo viên nhận xét. thực vật:
Đánh giá kết quả
- Đưa ra các biện pháp kĩ
GV nhận xét, đánh giá kết quả của các nhóm.
thuật chăm sóc phù hợp.
Kết luận về nội dung kiến thức mà các nhóm đã đưa ra.
- Xác định thời điểm thu hoạch.
- Điều khiển yếu tố môi trường.
- Trồng cây đúng mùa vụ.
- Sử dụng chất kích thích
nhằm tăng năng suất cây trồng.
Hoạt động 3. Luyện tập
a) Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu nội dụng toàn bộ bài học.
b) Nội dung: GV cho học sinh làm việc cá nhân tóm tắt nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy.
c) Sản phẩm: đáp án của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện Trang 154
Hoạt động của thầy và trò Nội dung Giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, hoàn thành nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy. HS nhận nhiệm vụ. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh vẽ sơ đồ tư duy bài học.
Báo cáo kết quả và thảo luận:
- GV gọi 2,3 học sinh trình bày kết quả bài của mình.
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
GV nhấn mạnh nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy trên bảng.
Hoạt động 4: Vận dụng-mở rộng
a) Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết về sinh trưởng và phát triển ở thực vật để
giải thích những biện pháp trong thực tiễn trồng trọt.
b) Nội dung: GV đặt vấn đề để học sinh vận dụng kiến thức giải quyết vấn đề đặt ra.
Câu 1. Vì sao thường phải trồng cây đúng mùa vụ?
Câu 2. Muốn trồng cây trái vụ (ví dụ thanh long, xoài…) vẫn đạt năng suất
cao thì có thể có biện pháp nào?
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
Câu 1. Vì sao thường phải trồng cây đúng mùa vụ?
Thường phải trồng cây đúng mùa vụ nhằm mục đích là đạt được năng suất
cao nhất, hiệu quả kinh tế nhất vì mỗi mùa trong năm lại có sự khác biệt về
nhiệt độ, độ ẩm, thời gian chiếu sáng,… Đây là những yếu tố ảnh hưởng trực
tiếp đến sự sinh trưởng, phát triển của cây trồng. Vì vậy, cần hiểu được những
đặc tính của cây để trồng cây đúng mùa vụ, giúp cây có thể sinh trưởng, phát
triển một cách tốt nhất.
Câu 2. Ví dụ đối với cây thanh long.
Dựa vào đặc tính của thanh long là một loài cây ưa ánh sáng và khí hậu nóng, vì
vậy, khi trồng trái vụ cần chong đèn, tăng thời gian chiếu sáng cho cây để kích Trang 155
thích cây ra hoa. Cây hấp thu chủ yếu là ánh sáng đỏ và đỏ xa, nên dùng bóng
đèn tròn từ 75 – 100 W sẽ hiệu quả hơn dùng ánh sáng trắng.
d) Tổ chức thực hiện
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Giáo viên tổ chức cho HS trả lời câu hỏi số 1 và 2. - HS nhận nhiệm vụ.
Thực hiện nhiệm vụ học tập -
Cá nhân học sinh vận dụng kiến thức đã học giải quyết
các vấn đề giáo viên đặt ra. -
Cá nhân học sinh độc lập thực hiện nhiệm vụ.
Báo cáo kết quả và thảo luận:
- Gọi đại diện một số HS báo cáo kết quả.
- Các học sinh khác nhận xét, bổ sung.
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ:
Giao cho học sinh tìm hiểu thêm về một số cây trồng ở địa
phương và thời vụ gieo trồng nộp kết quả vào tiết sau.
BÀI 31: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:
- Dựa vào hình vẽ vòng đời của một động vật, trình bày được các giai đoạn
sinh trưởng và phát triển của động vật đó.
- Thực hành quan sát và mô tả được sự sinh trưởng và phát triển ở một số động vật.
- Trình bày được một số ứng dụng sinh trưởng và phát triển ở động vật trong
thực tiễn (ví dụ điều hòa sinh trưởng và phát triển ở động vật bằng sử dụng chất
kích thích hoặc điều khiển yếu tố môi trường).
- Vận dụng được những kiến thức về sinh trưởng và phát triển ở động vật giải
thích một số hiện tượng thực tiễn (tiêu diệt muỗi ở giai đoạn ấu trùng, phòng trừ
sâu bệnh, tăng năng suất chăn nuôi.) 2. Năng lực:
2.1. Năng lực chung:
- Đọc sách giáo khoa, quan sát hình ảnh để nhận biết sinh trưởng và phát triển ở động vật. Trang 156
- Thảo luận nhóm để hoàn thành nhiệm vụ học tập: PHT
- Giải quyết các tình huống thực tế liên quan đến nội dung học tập như giải
thích một số hiện tượng thực tiễn (tiêu diệt muỗi ở giai đoạn ấu trùng, phòng trừ
sâu bệnh, tăng năng suất chăn nuôi.)
2.2. Năng lực chuyên biệt: - Nhận thức KHTN:
+ Mô tả được vòng đời của các sinh vật. trong hình.
+ Nhận biết hình thái của con non giống hay khác cơ thể mẹ sau sinh ra
hoặc nở trứng ở mỗi loài ĐV.
- Tìm hiểu thế giới sống: Trình bày được giai đoạn phôi và giai đoạn hậu phôi của các sinh vật.
- Năng lực vận dụng kiến thức: Vận dụng được hiểu biết về sinh trưởng và
phát triển ở động vật để giải thích một số hiện tượng trong thực tiễn.
3. Phẩm chất: Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh:
- Nhân ái: Có ý thức tôn trọng ý kiến của các thành viên khác.
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ.
- Chăm chỉ: Chăm học, chịu khó đọc SGK, tài liệu, thực hiện các nhiệm vụ cá nhân
nhằm hoàn thành công việc được giao.
- Trung thực khi thực hiện các nhiệm vụ học tập, báo cáo kết quả.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 1. Giáo viên:
- Hình ảnh: 31.1; 2a,b. - Phiếu học tập.
NHÓM : …………. PHIẾU HỌC TẬP
+ Nhóm chẵn: Quan sát hình 31.1 và 31.2:
a) Mô tả vòng đời của các sinh vật trong hình.
b) Nhận xét về hình thái cơ thể của con non giống hay khác so với cơ thể mẹ sau khi
sinh ra hoặc nở ra từ trứng ở mỗi loài động vật đó.
+ Nhóm lẻ: Quan sát hình 31.1 và 31.2, trình bày giai đoạn phôi và hậu phôi của các sinh vật trong hình.
- Vi deo về sinh trưởng và phát triển ở động vật
(https://www.youtube.com/watch?v=rRyZXX8KYg4&ab_channel=PetsTri be) Trang 157
- Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh: phiếu học tập.
2. Học sinh: SGK, vở, đọc trước bài.
- Tìm hiểu lí thuyết về sinh trưởng và phát triển ở động vật, thu thập thông tin
về các ứng dụng sinh trưởng và phát triển trong thực tiễn.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: (1’/ tiết)
- Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của lớp.
2. Kiểm tra: Lồng ghép trong bài học. 3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU (5’) a.Mục tiêu:
-
Giúp học sinh hứng thú hơn trước khi vào bài.
- Xác đinh được nội dung trọng tâm của bài học b.Nội dung:
- Học sinh thực hiện nhiệm vụ cá nhân quan sát hình 31.1. cho biết dấu hiệu
nhận biết sự sinh trưởng và phát triển ở chó.
c.Sản phẩm: câu trả lời của học sinh qua hình vẽ và kiến thức của bản thân.
d.Tổ chức thực hiện.
Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
GV yêu cầu Hs Quan sát hình 31.1,
cho biết dấu hiệu nhận biết sự sinh
trưởng và phát triển ở chó.
Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- HS quan sát hình kết hợp với kiến
thức thực tế ==> đưa ra các phương
án trả lời cho các câu hỏi Trang 158
Báo cáo kết quả và thảo luận
HS đưa ra các phương án trả lời:
- Dấu hiệu nhận biết sự sinh trưởng của
con chó: tăng chiều cao, tăng kích
thước và khối lượng cơ thể.
- Dấu hiệu nhận biết sự phát triển của
con chó: chó mang thai và sinh con, chó
phát triển tuyến sữa,…
- HS khác lắng nghe, nhận xét hoặc
đưa ra phương án khác nếu có
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
- GV nhận xét các phương án mà HS đưa ra.
- GV nối vào bài: Qua hình ảnh các em
thấy con non tang dần kích thước, khối
lượng người ta gọi đó là giai đoạn gì?
Sau khi đạt kích thước, khối lượng thì
sinh sản ra con non người ta gọi đó là
giai đoạn gì? è Như vậy để nhận biết
được các giai đoạn của động vật và ứng
dụng của chúng trong thực tiễn như thế
nào cô cùng các em sẽ tìm hiểu trong
bài học này. BÀI 31: SINH
TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
Tổ chức thực hiện
Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu các giai đoạn sinh trưởng và phát triển ở động vật. a.Mục tiêu:
- Quan sát hình ảnh và mô tả được vòng đời của các sinh vật trong hình 31.1; 31.2.
-Trình bày được các giai đoạn phôi và hậu phôi của các sinh vật trong hình. b.Nội dung:
- Học sinh thực hiện nhiệm vụ nhóm theo kĩ thuật mảnh ghép quan sát hình 31.1; 31.2.
Trình bày được các giai đoạn phôi và hậu phôi của các sinh vật trong hình chó.
c.Sản phẩm: câu trả lời của học sinh qua phiếu học tập.
d.Tổ chức thực hiện. Trang 159
Chuyển giao nhiệm vụ học tập
I. Các giai đoạn sinh trưởng và
- GV yêu cầu HS nghiên cứu nội dung
phát triển ở động vật.
SGK, hình 31.2 → 31.2 thảo luận
nhóm theo kĩ thuật mảnh ghép.
- Gv: Nêu yêu vầu của kĩ thuật mảnh
ghép gồm 2 vòng: vòng 1: vòng
chuyên gia, vòn 2: vòng mảnh ghép.
- Ở động vật sinh con (con chó):
* Vòng 1: Thành lập các nhóm, mỗi
nhóm 4 học sinh, đánh số các thành
+ Ở giai đoạn phôi, hợp tử phát triển viên trong nhóm.
thành phôi, các tế bào phôi phân hoá
+ Nhóm chẵn: Quan sát hình 31.1 và thành các mô và cơ quan. Giai đoạn 31.2:
phôi diễn ra trong cơ thể mẹ.
a) Mô tả vòng đời của các sinh vật + Ở giai đoạn hậu phôi, con non sinh trong hình.
ra, sinh trưởng và phát triển để tạo
b) Nhận xét về hình thái cơ thể của thành con trưởng thành. Con non
con non giống hay khác so với cơ thể thường có đặc điểm hình thành giống
mẹ sau khi sinh ra hoặc nở ra từ trứng con trưởng thành.
ở mỗi loài động vật đó.
+ Nhóm lẻ: Quan sát hình 31.1 và
- Ở động vật đẻ trứng (gà, ếch,
31.2, trình bày giai đoạn phôi và hậu muỗi,…):
phôi của các sinh vật trong hình.
- GV chiếu câu hỏi. Thời gian thảo
+ Giai đoạn phôi diễn ra trong trứng luận vòng 1 là 5 phút. đã thụ tinh.
* Vòng 1: Thành lập các nhóm mới
các em có cùng số ở các nhóm chẵn lẻ
+ Ở giai đoạn hậu phôi, con non sinh
lập thành nhóm mới chia sẻ kết quả
ra từ trứng có đặc điểm hình thái
vừa thảo luận trpng vòng 5 phút, cử
giống (như ở gà) hoặc khác (như ở đại diện báo cáo.
ếch, muỗi) với con trưởng thành.
- GV: Để hoàn thành câu trả lời Gv
yêu cầu HS quan sát hình ảnh 31.1 →
31.2 trang 144, 145 sách giáo khoa,
đồng thời nghiên cứu thông tin sách
giáo khoa thảo luận nhóm hoàn thành.
Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Các nhóm thảo luận và thống nhất
kết quả nhóm, cử đại diện báo cáo .
Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gọi đại diện 1, 2 nhóm báo cáo,
các nhóm khác theo dõi nhận xét.
- HS trả lời các câu hỏi:
1. a) Mô tả vòng đời của một số sinh vật:
- Vòng đời của chó: Hợp tử phát triển
thành phôi, các tế bào phôi phân hóa
tạo thành các mô, cơ quan rồi tạo Trang 160
thành con non trong tử cung của con
chó mẹ → Con non được sinh ra →
Con non sinh trưởng, phát triển về thể
chất (tăng cân nặng,…) → Con trưởng
thành có khả năng sin sản → Con
trưởng thành thụ thai và sinh ra con non.
- Vòng đời của gà: Hợp tử phát triển
thành phôi, các tế bào phôi phân hóa
tạo thành các mô, cơ quan rồi tạo
thành con non trong trứng → Gà con
chui ra khỏi trứng → Gà con sinh
trưởng phát triển về thể chất → Gà
trưởng thành có khả năng sinh sản →
Gà mái thụ thai và đẻ trứng.
- Vòng đời của ếch : Hợp tử phát triển
thành phôi, các tế bào phôi phân hóa
tạo thành các mô, cơ quan rồi tạo
thành con non trong trứng → Phát
triển thành nòng nọc → Từ nòng nọc
chưa chân thành nòng nọc có chân →
Ếch con (có đuôi) → Ếch trưởng
thành (mất đuôi) → Ếch cái thụ thai và đẻ trứng.
- Vòng đời của muỗi: Hợp tử phát
triển thành phôi, các tế bào phôi phân
hóa tạo thành các mô, cơ quan rồi tạo
thành con non trong trứng → Ấu trùng
sống trong nước → Phát triển thành
hình thái mới là bọ gây sống trong
nước → Phát triển thành con muỗi
trưởng thành sống trên cạn → Muỗi cái đẻ trứng.
b) Nhận xét về hình thái cơ thể của
con non so với cơ thể mẹ:
- Ở chó và gà thì hình thái cơ thể của
con non giống với con mẹ sau khi sinh ra.
- Ở ếch và muỗi thì hình thái cơ thể
của con non khác hoàn toàn với con
mẹ sau khi nở ra từ trứng.
2. - Ở động vật sinh con (con chó):
+ Ở giai đoạn phôi, hợp tử phát triển
thành phôi, các tế bào phôi phân hoá
thành các mô và cơ quan. Giai đoạn Trang 161
phôi diễn ra trong cơ thể mẹ.
+ Ở giai đoạn hậu phôi, con non sinh
ra, sinh trưởng và phát triển để tạo
thành con trưởng thành. Con non
thường có đặc điểm hình thành giống con trưởng thành.
- Ở động vật đẻ trứng (gà, ếch, muỗi,…):
+ Giai đoạn phôi diễn ra trong trứng đã thụ tinh.
+ Ở giai đoạn hậu phôi, con non sinh
ra từ trứng có đặc điểm hình thái
giống (như ở gà) hoặc khác (như ở
ếch, muỗi) với con trưởng thành.
- HS khác nhận xét, bổ sung
- Nhóm học sinh trình bày kết quả bảng của nhóm mình.
Các nhóm HS khác lắng nghe, nhận
xét hoặc có thể trình bày kết quả của nhóm mình nếu khác.
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét câu trả lời của học sinh và chốt kiến thức
- HS lắng nghe và tự tổng hợp kiến thức vào vở. * Gv mở rộng:
- Giai đoạn sinh trưởng và phát triển
của vịt, chim giống gà không?
- Giai đoạn sinh trưởng và phát triển cóc giống ếch không?
- GV: chuyển ý: Các em vừa tìm hiểu
về các giai đoạn sinh trưởng và phát
triển ở động vật. Vậy để hiểu rõ bản
chất của các giai đoạn đó như thế nào
==> chuyển mục II. Thực hành quan
sát các giai đoạn sinh trưởng và
phát triển ở động vật.

Hoạt động 2.2: Thực hành quan sát các giai đoạn sinh trưởng và phát
triển ở động vật. a.Mục tiêu:
- Quan sát hình ảnh, vi deo trình bày được các giai đoạn sinh trưởng, phát
triển và mô tả được sinh trưởng và phát triển
- Hoàn thiện bài thực hành. Trang 162 b.Nội dung:
- Học sinh thực hiện nhiệm vụ nhóm 2 quan sát hình ảnh, vi deo trình bày
được các giai đoạn sinh trưởng, phát triển và mô tả được sinh trưởng và phát triển
c.Sản phẩm: sơ đồ vòng đời phát triển của động vật.
d.Tổ chức thực hiện.
Chuyển giao nhiệm vụ học tập
II. Thực hành quan sát các giai
- GV yêu cầu HS quan sát vieo hoạt
đoạn sinh trưởng và phát triển ở
động nhóm 2 để hoàn thành câu hỏi. động vật.
Thí nghiệm Quan sát các giai đoạn sinh trưởng
1. Quan sát sinh trưởng và phát triển
của động vật ở giai đoạn phôi và hậu
phôi hoàn thành phiếu quan sát.
2. Vẽ sơ đồ vòng đời phát triển của
động vật quan sát được
3. Hoàn thành phiếu quan sát
Phiếu quan sát vòng đời của ếch:
- Gv: chiếu vi deo: vòng đời của ếch
Thực hiện nhiệm vụ học tập
Phiếu quan sát vòng đời của ếch:
- Các nhóm thảo luận và thống nhất
kết quả nhóm, cử đại diện báo cáo . Giai
đoạn Mô tả sự sinh
Báo cáo kết quả và thảo luận
sinh trưởng, trưởng và phát
- GV gọi đại diện 1, 2 nhóm báo cáo, phát triển triển
các nhóm khác theo dõi nhận xét. Giai
đoạn Hợp tử phát triển
- HS trả lời các câu hỏi: phôi thành phôi, các tế
- HS khác nhận xét, bổ sung bào phôi phân hóa
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ tạo thành các mô, cơ học tập quan rồi tạo thành
- GV nhận xét câu trả lời của học sinh con non trong trứng và chốt kiến thức đã thụ tinh.
- HS lắng nghe và tự tổng hợp kiến Giai đoạn - Có sự khác nhau thức vào vở. hậu phôi giữa hình thái của * Gv mở rộng: con non so với con
- Về nhà các em xem video về giai trưởng thành: Nòng
đoạn sinh trưởng và phát triển của nọc nở ra từ trứng
châu chấu và mô tả lại các giai đoạn trải qua các giai
chia sẻ kết quả vào tiết học sau. đoạn phát triển khác
- GV: chuyển ý: Các em vừa tìm hiểu nhau (nòng nọc có
về các giai đoạn sinh trưởng và phát chân, ếch con có
triển ở động vật. Vậy để hiểu rõ bản đuôi) rồi mới trở
chất của các giai đoạn đó ứng dụng thành con trưởng
vào thực tiễn như thế nào ==> thành.
chuyển mục III. Một số ứng dụng
sinh trưởng và phát triển trong
Trang 163 thực tiễn.
Hoạt động 2.3: Một số ứng dụng sinh trưởng và phát triển trong thực tiễn. b.Mục tiêu:
- Vận dụng được những kiến thức về sinh trưởng và phát triển ở động vật giải
thích một số hiện tượng thực tiễn (tiêu diệt muỗi ở giai đoạn ấu trùng, phòng
trừ sâu bệnh, tăng năng suất chăn nuôi.) b.Nội dung:
- Học sinh thực hiện nhiệm vụ nhóm bàn nghiên cứu nội dung SGK để hoàn thành câu hỏi.
- Con người vận dụng hiểu biết về sinh trưởng, phát triển của động vật để tăng
năng suất vật nuôi như thế nào? Cho ví dụ.
c.Sản phẩm: câu trả lời của học sinh.
d.Tổ chức thực hiện.
Chuyển giao nhiệm vụ học tập
III.Một số ứng dụng sinh trưởng
- GV yêu cầu HS nghiên cứu nội dung
và phát triển trong thực tiễn.
SGK hoạt động nhóm bàn để hoàn thành câu hỏi.
- Con người vận dụng hiểu biết về
sinh trưởng, phát triển của động vật
- Con người vận dụng hiểu biết về
để tăng năng suất vật nuôi như thế
sinh trưởng, phát triển của động vật nào? Cho ví dụ.
để tăng năng suất vật nuôi:
Thực hiện nhiệm vụ học tập
+ Điều hòa sinh trưởng và phát triển
- Các nhóm thảo luận và thống nhất
ở vật nuôi bằng cách sử dụng các
kết quả nhóm, cử đại diện báo cáo .
loại vitamin, khoáng chất kích thích
Báo cáo kết quả và thảo luận
sự trao đổi chất, thúc đẩy sinh
- GV gọi đại diện 1, 2 nhóm báo cáo,
trưởng, phát triển của vật nuôi.
các nhóm khác theo dõi nhận xét.
+ Điều khiển yếu tố môi trường
- HS trả lời các câu hỏi:
(nhiệt độ, ánh sáng,…) để làm thay
- HS khác nhận xét, bổ sung
đổi tốc độ sinh trưởng và phát triển
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của vật nuôi. học tập
+ Dựa vào hiểu biết về chu kì sinh
- GV nhận xét câu trả lời của học sinh
trưởng và phát triển của các loài sâu và chốt kiến thức
để tìm ra biện pháp tiêu diệt sâu bọ
- HS lắng nghe và tự tổng hợp kiến gây hại cây trồng. thức vào vở. - Ví dụ: * Gv mở rộng:
+ Bổ sung thức ăn tăng trọng hợp lí
- Yêu cầu học sinh đọc mục em có
cho vật nuôi để vật nuôi có được biết.
trọng lượng tối đa và rút ngắn thời gian sinh trưởng.
+ Thực hiện các biện pháp giữ ấm
chuồng trại cho trâu bò vào mùa
đông để đảm bảo sự sinh trưởng và
phát triển của trâu bò. Trang 164
+ Điều hoà ánh sáng bằng cách bật
bóng đèn điện cho gà để tăng năng
suất gà đẻ trứng hoặc cho gà nghe
nhạc để tăng năng suất gà đẻ trứng.
+ Dựa vào vòng đời của rầy nâu hại
lúa, con người đã dự đoán được ngày
rầy nâu đẻ trứng để đưa ra thời điểm
phun thuốc phòng trừ rầy nâu hiệu quả và triệt để.
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
a.Mục tiêu: Kiểm tra đánh giá mức độ hiểu bài của Hs. b.Nội dung:
- Học sinh thực hiện nhiệm vụ nhóm 2 nghiên cứu nội dung SGK để hoàn thành câu hỏi.
1. Muốn tiêu diệt muỗi thì nên tiêu diệt ở giai đoạn nào là hiệu quả nhất? Vì sao?
2. Nêu một số ví dụ về điều khiển yếu tố môi trường nhằm đảm bảo sự sinh
trưởng và phát triển của vật nuôi?
c.Sản phẩm: câu trả lời của học sinh.
d.Tổ chức thực hiện.
- Gv: yêu cầu Hs hoạt động nhóm 2 để trả lời câu hỏi:
1.Muốn tiêu diệt muỗi thì nên tiêu diệt ở giai đoạn nào là hiệu quả nhất? Vì sao?
2.Nêu một số ví dụ về điều khiển yếu tố môi trường nhằm đảm bảo sự sinh
trưởng và phát triển của vật nuôi?
- Hs: hoạt động nhóm 2 suy nghĩ trả lời câu hỏi:
- Hs chia sẻ kết quả, Hs khác nhận xét bổ sung
- Gv: nhận xét, đánh giá và chốt kiến thức.
1.Muốn tiêu diệt muỗi thì nên tiêu diệt ở giai đoạn: bọ gậy. Vì đây là giai đoạn
phát triển dễ tác động nhất. Vào giai đoạn này, chúng thường sống tập trung
dưới nước (ao tù, chum vại,…), thời gian tồn tại lâu dài nên dễ thực hiện các biện pháp tiêu diệt.
2.Ví dụ về điều khiển yếu tố môi trường nhằm đảm bảo sự sinh trưởng và phát triển của vật nuôi:
- Bổ sung vitamin D vào khẩu phần ăn để kích thích sự sinh trưởng và phát triển của vật nuôi.
- Điều hoà ánh sáng bằng cách bật bóng đèn điện cho gà để tăng năng suất gà
đẻ trứng. hoặc là cho gà nghe nhạc để tăng năng suất gà đẻ trứng
- Che bạt ở chuồng gia súc giúp tránh rét cho trâu, bò,…giúp đảm bảo sự sinh
trưởng trong những ngày giá rét.
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
a.Mục tiêu: Vận dụng được hiểu biết về virus để giải thích một số hiện tượng trong thực tiễn. b.Nội dung:
- Học sinh thực hiện nhiệm vụ nhóm 2 nghiên cứu nội dung SGK để hoàn Trang 165 thành câu hỏi.
1.Vì sao cần giữ vệ sinh trong chăn nuôi và tiêm phòng cho gia súc gia cầm?
2.Nêu quan điểm của em về việc sử dụng chất kích thích nhằm tăng sinh trưởng
và phát triển ở vật nuôi.
c.Sản phẩm: câu trả lời của học sinh.
d.Tổ chức thực hiện.
- Gv nêu câu hỏi:
1.Vì sao cần giữ vệ sinh trong chăn nuôi và tiêm phòng cho gia súc gia cầm?
2.Nêu quan điểm của em về việc sử dụng chất kích thích nhằm tăng sinh trưởng
và phát triển ở vật nuôi.
- Hs: suy nghĩ trả lời.
1. Cần giữ vệ sinh trong chăn nuôi và tiêm phòng cho gia súc gia cầm
vì: Giữ vệ sinh trong chăn nuôi và tiêm phòng cho gia súc gia cầm tạo
điều kiện cho vật nuôi có một môi trường sống sạch sẽ, giúp vật nuôi
tránh được các loại mầm bệnh gây hại. Từ đó, giúp vật nuôi sinh
trưởng, phát triển tốt; có sức đề kháng tốt để phòng bệnh nhằm nâng cao năng suất chăn nuôi.
2. Quan điểm của cá nhân về việc sử dụng chất kích thích nhằm tăng
sinh trưởng và phát triển ở vật nuôi: Việc sử dụng chất kích thích
nhằm tăng sinh trưởng và phát triển ở vật nuôi là một ứng dụng hiểu
biết về sinh trưởng phát triển của động vật để làm tăng năng suất. Tuy
nhiên, khi sử dụng phải nắm vững quy trình và liều lượng sử dụng
cũng như loại nào không được phép sử dụng để tránh làm ảnh hưởng
đến sức khỏe người tiêu dùng.
- Gv: nhận xét, đánh giá.
BÀI 32: KHÁI QUÁT VỀ SINH SẢN VÀ SINH SẢN VÔ TÍNH Ở SINH VẬT Môn: KHTN – Lớp 7
Thời gian thực hiện: 3 tiết I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:
- Phát biểu được khái niệm sinh sản ở sinh vật.
- Nêu được khái niệm sinh sản vô tính ở sinh vật.
- Dựa vào hình ảnh hoặc mẫu vật, phân biệt được các hình thức sinh sản sinh
dưỡng ở thực vật, lấy được ví dụ minh họa.
- Nêu được vai trò của sinh sản vô tính trong thực tiễn.
- Trình bày được các ứng dụng sinh sản vô tính vào thực tiễn (Nhân giống vô tính cây, nuôi cấy mô) 2. Năng lực: 2.1. Năng lực chung: Trang 166
- Năng lực tự chủ và tự học: Tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát
tranh ảnh để tìm hiểu khái niệm sinh sản, sinh sản vô tính ở sinh vật
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận nhóm để tìm ra khái niệm, đặc điểm
và nêu ví dụ về các hình thức sinh sản của động vật, hợp tác trong thực hiện
hoạt động sắp xếp các loài thực vật vào hình thức sinh sản vô tính của thực vật thích hợp
- Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: GQVĐ trong thực hiện giải thích ứng
dụng sinh sản vô tính ở thực vật và động vật. 2.2.
Năng lực khoa học tự nhiên:
- Năng lực nhận biết KHTN: Nhận biết sinh sản và sinh sản vô tính ở sinh vật.
- Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Nêu được các vai trò của sinh sản vô tính đối với
con người và sinh vật.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: trình bày được các phương pháp ứng
dụng sinh sản vô tính trong thực tiễn. Thực hiện quan sát cành hoa hồng hoặc
hoa mười giờ sau khi vùi xuống đất một thời gian sẽ thấy hiện tượng gì. 3. Phẩm chất:
Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh:
- Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm
hiểu về ứng dụng sinh sản vô tính của sinh vật.
- Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ
tìm tòi hoàn thành nhiệm vụ cá nhân để hoàn thành bảng 32.1 SGK
- Trung thực, cẩn thận trong thực hành, ghi chép kết quả thảo luận vào bảng sau khi đã thảo luận. II.
Thiết bị dạy học và học liệu: 1. Gíao viên:
- Hình ảnh sự sinh sản cây thuốc bỏng, gà trống, gà mái, người
- H 32.1; 32.2; 32.3 SGK 2. Học sinh: - Bài cũ ở nhà.
- Đọc nghiên cứu và tìm hiểu trước bài ở nhà.
III. Tiến trình dạy học
1.Hoạt động 1: Mở đầu (Xác định vấn đề học tập là sinh sản và sinh sản vô tính ở
sinh vật vai trò và ứng dụng)
a) Mục tiêu: Xác định được vấn đề học tập là tìm hiểu khái niệm sinh sản, sinh sản vô
tính ở sinh vật, vai trò và ứng dụng.
b) Nội dung: HS trả lời câu hỏi phát hiện ra vấn đề học tập của bài học.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện: Trang 167
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
? Cho biết các sinh vật duy trì nòi giống bằng cách nào?
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập HS nêu ý kiến.
- Các sinh vật duy trì nòi giống bằng cách: sinh sản (đẻ con, đẻ trứng,…).
- Ví dụ: con mèo đẻ con, con gà đẻ trứng,…
B3: Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gọi ngẫu nhiên HS trình bày đáp án. GV liệt kê các đáp án của HS trên bảng.
B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
HS nhận xét, bổ sung, đánh giá GV nhận xét, đánh giá:
GV gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học. “Sinh vật duy trì
nòi giống bằng cách sinh sản, có những cách sinh sản nào của
sinh vật
. Để trả lời các câu hỏi trên đầy đủ và chính xác nhất
chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay”
GV nêu mục tiêu bài học.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới a) Mục tiêu:
- Phát biểu được khái niệm sinh sản ở sinh vật.
- Nêu được khái niệm sinh sản vô tính ở sinh vật.
- Dựa vào hình ảnh hoặc mẫu vật, phân biệt được các hình thức sinh sản sinh
dưỡng ở thực vật, lấy được ví dụ minh họa.
- Nêu được vai trò của sinh sản vô tính trong thực tiễn.
- Trình bày được các ứng dụng sinh sản vô tính vào thực tiễn (Nhân giống vô tính cây, nuôi cấy mô)
b) Nội dung: HS quan sát sơ đồ và tìm hiểu khái niệm sinh sản.
HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi, HS thảo luận nhóm hoàn thành bảng.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS. Kết quả thảo luận của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 1:Tìm hiểu khái niệm sinh sản
B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
I. Khái niệm sinh
GV yêu cầu HS quan sát H32.1 kết hợp nghiên cứu SGK sản
cho biết kết quả và ý nghĩa của quá trình sinh sản. Từ đó - Sinh sản là quá nêu khái niệm sinh sản. trình tạo ra những
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập cá thể mới bảo
HS quan sát H32.1 nêu kết quả và ý nghĩa của quá trình đảm sự phát triển
sinh sản, từ đó nêu khái niệm sinh sản. kế tục của loài.
B3: Báo cáo kết quả và thảo luận Trang 168
GV gọi ngẫu nhiên HS trình bày đáp án. GV liệt kê các
đáp án của HS trên bảng.
B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
HS nhận xét, bổ sung, đánh giá
GV nhận xét, đánh giá.
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm sinh sản vô tính
1. Sinh sản vô tính ở thực vật
- 2 hình thức: sinh
B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập sản vô tính, sinh - GV chiếu 2 sơ đồ: sản hữu tính 1. Bố + mẹ -> em bé II. Khái niệm sinh
2. Trùng đế giày -> cá thể trùng đế giày mới sản vô tính
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - Sinh sản vô tính là
? Sơ đồ nào có sự kết hợp của yếu tố đực và cái sơ đồ nào hình thức sinh sản
không có sự kết hợp của yếu tố đực và cái. Sự kết hợp của không có sự kết
yếu tố đực và cái được gọi là hình thức sinh sản gì? Nếu hợp của yếu tố đực
không có sự kết hợp của yếu tố đực và cái được gọi là và yếu tố cái. Do hình thức sinh sản gì? vậy, cơ thể con chỉ
➔ Ở sinh vật có những hình thức sinh sản nào? nhận được chất di
- GV yêu cầu HS quan sát H32.1 cho biết: truyền từ cơ thể mẹ
? Cây rau má và trùng đế giày có hình thức sinh sản gì. nên giống nhau và
? Vì sao cơ thể con sinh ra giống nhau và giống mẹ. giống mẹ.
➔ Nêu khái niệm sinh sản vô tính. - Sinh sản vô tính có
- GV chiếu cho HS 1 số hình ảnh sinh sản vô tính ở ở các nhóm sinh
sinh vật. Yêu cầu HS cho biết: vật như: vi khuẩn,
? Sinh sản vô tính có ở nhóm sinh vật nào. nguyên sinh vật,
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập một số loài nấm,
- Sơ đồ 1 có sự kết hợp của yếu tố đực và cái -> sinh một số loài thực sản hữu tính vật và động vật.
- Sơ đồ 2 không có sự kết hợp của yếu tố đực và cái -> sinh sản vô tính
- Có 2 hình thức sinh sản: + Sinh sản vô tính + Sinh sản hữu tính
- Cây rau má và trùng biến hình có hình thức sinh sản vô tính
- Do cơ thể con chỉ nhận được chất di truyền từ cơ
thể mẹ nên giống nhau và giống mẹ.
B3: Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gọi ngẫu nhiên HS trình bày đáp án.
B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
HS nhận xét, bổ sung, đánh giá
GV nhận xét, đánh giá.
Họat động 3: Tìm hiểu sinh sản vô tính ở thực vật và động vật

1. Tìm hiểu sinh sản vô tính ở thực vật. 1. Sinh sản vô tính ở
B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập thực vật
- GV chiếu hình ảnh sinh sản bằng bào tử của cây dương - Gồm:
xỉ và sinh sản sinh dưỡng của cây gừng. Yêu cầu HS quan + Sinh sản bằng bào
sát hình ảnh kết hợp nghiên cứu SGK, nêu hình thức sinh tử Trang 169
sản của dương xỉ và gừng. + Sinh sản sinh dưỡng
Từ đó trả lời câu hỏi:
? Ở thực vật có các hình thức sinh sản vô tính nào.
- GV cho các loài thực vật: cây rêu, địa tiền (thuộc họ
rêu), cây dương xỉ, bèo tổ ong, rau bợ (thuộc họ quyết),
khoai lang, khoai tây, trầu không, rau má, gừng, cây thuốc
bỏng, cỏ gấu, cỏ tranh, lục bình, cây hoa đá… Yêu cầu HS
cá nhân nghiên cứu sau đó thảo luận nhóm 2 bạn/nhóm
sắp xếp các loài thực vật trên thành 2 nhóm sinh sản bằng
bào tử và sinh sản sinh dưỡng.
GV yêu cầu các nhóm dựa vào kết quả bài tập trên kết hợp
quan sát H32.2 trả lời câu hỏi:
? Phân biệt các hình thức sinh sản sinh dưỡng ở thực vật.
? Lấy ví dụ về các hình thức sinh sản sinh dưỡng ở thực vật.
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS cá nhân quan sát hình ảnh kết hợp nghiên cứu SGK,
thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
- Sinh sản ở cây dương xỉ: sinh sản vô tính bằng bào tử.
- Sinh sản ở cây gừng: sinh sản vô tính bằng cơ quan sinh
dưỡng (sinh sản sinh dưỡng)
- Sinh sản sinh dưỡng là sự hình thành cây con được hình
thành từ cơ quan sinh dưỡng (lá, thân, rễ)
- Sinh sản bằng bào tử: cây rêu, địa tiền (thuộc họ rêu)
cây dương xỉ, bèo tổ ong, rau bợ (thuộc họ quyết)…
Sinh sản sinh dưỡng: khoai lang, khoai tây, trầu không,
rau má, gừng, cây thuốc bỏng, cỏ gấu, cỏ tranh, lục bình, cây hoa đá…
B3: Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gọi đại diện một số nhóm trình bày đáp án.
Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét.
B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
HS nhận xét, bổ sung, đánh giá GV nhận xét, đánh giá.
GV yêu cầu HS về nhà thực hiện: Quan sát vết cắt đoạn
thân cây hoa hồng (hoặc hoa mười giờ,…) đã được cắm
trong cát ẩm sau ba tuần và mô tả những gì quan sát được.
Đoạn thân cây hoa hồng này có thể phát triền thành cây
mới được không? Vì sao? Hướng dẫn:
- Sau một thời gian đoạn thân cây hoa hồng này nảy chồi,
mọc rễ ở các mấu thân.
- Đoạn thân này có thể phát triển thành cây mới vì đã có đủ rễ và chồi.
2. Tìm hiểu sinh sản vô tính ở động vật
B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS quan sát H 32.3 trả lời câu hỏi:
? Kể tên các hình thức sinh sản vô tính ở động vật. Trang 170
- GV yêu cầu HS cá nhân nghiên cứu SGK kết hợp quan
sát hình ảnh 32.3, thảo luận nhóm (2 bàn/nhóm) trong 5
phút hoàn thành bảng 32.1 Tiêu chí
Hình thức sinh sản vô tính so sánh Nảy chồi Trinh sản Phân mảnh Khái niệm Đặc điể m Ví dụ
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS quan sát H 32.3 kể tên các hình thức sinh sản vô tính ở
động vật: Nảy chồi, trinh sản, phân mảnh
HS cá nhân nghiên cứu SGK thảo luận nhóm hoàn thành 2. Sinh sản vô tính ở bảng 32.1 động vật Tiêu
Hình thức sinh sản vô tính - Các hình thức: chí so
+ Nảy chồi: Từ cơ thể Nảy chồi Trinh sản Phân mảnh sánh mẹ nảy ra một cái - Từ cơ thể chồi. Chồi này phát Trứng không - Cá thể mới mẹ nảy ra
triển thành cá thể mới. thụ tinh mà được sinh ra Khái một cái chồi. + Phân mảnh: Trứng phát triển từ một mảnh niệm Chồi này phát không thụ tinh mà thành cá thể của cơ thể triển thành cá
phát triển thành cá thể mới. mẹ. thể mới. mới. - Lúc đầu, cá + Trinh sản: Cá thể thể mới phát - Từ một mới được sinh ra từ triển gắn liền mảnh khuyết một mảnh của cơ thể với sinh vật - Cá thể mới thiếu từ mẹ sẽ mẹ. mẹ. Sau khi luôn là giống phát triển đầy trưởng thành, đực. đủ thành một Đặc
mới tách hẳn - Cá thể mới có cá thể mới điểm khỏi cơ thể vật chất di hoàn thiện. mẹ.
truyền khác cơ - Cá thể mới - Cá thể mới thể mẹ. có vật chất di có vật chất di truyền giống truyền giống cơ thể mẹ. cơ thể mẹ. Ruột khoang Chân khớp Đỉa, sao biển, Ví dụ như: Thủy như: Ong, giun dẹp tức kiến, rệp.
B3: Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gọi đại diện từng nhóm báo cáo kết quả. Các nhóm khác lắng nghe.
B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
Các nhóm nhận xét, bổ sung
GV nhận xét, đánh giá, kết luận. Trang 171
GV yêu cầu HS về nhà tìm hiểu ong thợ và ong chúa được
sinh ra như thế nào và vì sao chúng khác nhau về hình
thái, vai trò của đàn ong.
Hướng dẫn: - Ong chúa và ong thợ đều được sinh ra từ
trứng đã thụ tinh. Tuy nhiên, ong chúa được chăm sóc
trong mũ chúa ngay từ bé và được cho ăn hoàn toàn bằng
sữa ong chúa. Còn ấu trùng ong thợ được nuôi trong các
tổ thường và chỉ được cho ăn sữa ong chúa trong 3 ngày
đầu tiên rồi được nuôi bằng mật ong và phấn hoa cho tới khi trưởng thành. - Về vai trò:
+ Ong chúa là một con ong cái phát triển hoàn chỉnh. Ong
chúa có nhiệm vụ đẻ trứng để tăng quân đồng thời đảm
bảo sự tồn tại của đàn ong. Đồng thời, con ong chúa còn
có nhiệm vụ duy trì trật tự xã hội của đàn ong
+ Ong thợ đảm nhận tất cả các công việc nặng nhọc nhất
trong đàn ong như xây tổ, chăm sóc ấu trùng, ong non và
ong chúa, tìm kiếm thức ăn, phòng chống kẻ thù,…
- Trong tổ ong có sự khác nhau về hình thái và vai trò của
các loại ong chúa, ong thợ và ong đực vì để đảm bảo trật
tự xã hội trong một tổ ong.
Họat động 4: Tìm hiểu vai trò và ứng dụng của sinh sản vô tính trong thực tiễn
B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
III. Vai trò và ứng dụng
GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi: sinh sản vô tính trong
? Lấy ví dụ cho thấy sinh sản vô tính có vai trò quan trọng thực tiễn.
trong việc duy trì các đặc điểm của sinh vật. - Vai trò: Duy trì các
? Nêu các biện pháp nhân giống vô tính ở thực vật. Mỗi đặc điểm của sinh
biện pháp lấy ví dụ 1 – 2 loài cây. vật
? Lấy ví dụ về ứng dụng sinh sản vô tính của sinh vật ở - Các phương pháp địa phương em nhân giống vô
? Kể tên một số loại rau, củ, quả mà gia đình em thường tính:
sử dụng được sản xuất bằng hình thức sinh sản sinh dưỡng + Nuôi cấy mô
? Quan sát hình 32.4, giải thích vì sao giâm cành, chiết + Giâm cành, chiết
cành, nuôi cấy mô là những biện pháp nhân nhanh giống cành cây trồng. ➔ Góp phần làm tăng
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập hiệu quả kinh tế nông,
HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi: lâm nghiệp.
- Bằng cách sinh sản vô tính, một sinh vật tạo ra một bản
sao di truyền giống hệt hoặc giống hệt nhau. Từ đó duy trì
được các đặc điểm của sinh vật. Ví dụ : nuôi cấy mô cây phong lan, sâm ngọc linh,
- Các biện pháp và ví dụ:
+ Nuôi cấy mô: Cây gừng, cây nghệ
+ Giâm cành, chiết cành: cây cam, bưởi, táo, mía…
- Ứng dụng sinh sản vô tính của sinh vật ở địa phương
em: Trồng bưởi, cam nhờ phương pháp chiết cành; giâm
cành mía; nuôi cấy mô phong lan;…
- Một số loại rau, củ, quả được sản xuất bằng hình thức Trang 172
sinh sản sinh dưỡng như khoai tây, gừng, tỏi, hành tây,…
- Vì về bản chất thì những cơ thể mới được sinh ra và phát
triển từ những phần vốn dĩ đã có sự sống từ cây mẹ. Chỉ
cần thêm một số yếu tố môi trường thì việc phát triển sẽ
nhanh hơn các loại nhân giống khác.
B3: Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gọi ngẫu nhiên HS trả lời câu hỏi HS khác lắng nghe
B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- HS nhận xét, bổ sung
- GV đánh giá, kết luận.
- GV yêu cầu HS đọc phần tìm hiểu thêm và em có biết SGK
3.Hoạt động 3: Luyện tập:
a) Mục tiêu: Khắc sâu được kiến thức đã học
b) Nội dung: HS tham gia trò chơi “Ai nhanh hơn?” trả lời các câu hỏi trắc nghiệm
c) Sản phẩm: Đáp án câu hỏi 1.A 2.A 3.D 4.B 5.A
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh hơn?”, yêu cầu HS tham gia trả lời
Câu 1: Có mấy hình thức sinh sản ở sinh vật? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 2: Các hình thức sinh sản của sinh vật là:
A. Sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính
B. Sinh sản vô tính và sinh sản phân mảnh
C. Sinh sản vô tính và sinh sản sinh dưỡng.
Câu 3: Sinh sản vô tính có đặc điểm gì?
A. Cơ thể con chỉ nhận được chất di truyền của mẹ nên giống nhau và giống mẹ.
B. Không có sự kết hợp giữa yếu tố đực và yếu tố cái.
C. Có sự kết hợp giữa yếu tố đực và yếu tố cái
D. Cả A và C đều đúng.
Câu 4: Các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật là:
A. Nảy chồi và phân nhánh
B. Sinh sản bằng bào tử và sinh sản sinh dưỡng
C. Trinh sản và phân nhánh
Câu 5: Các hình thức sinh sản vô tính ở động vật là?
A. Nảy chồi, phân mảnh và trinh sản
B. Nảy chồi, sinh sản bằng bào tử và trinh sản
C. Nảy chồi, phân mảnh và sinh sản bằng bào tử
D. Nảy chồi, sinh sản bằng bào tử và sinh sản sinh dưỡng. Trang 173
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS tham gia trò chơi, trả lời các câu hỏi
B3: Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gọi ngẫu nhiên HS trả lời
B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ HS nhận xét
GV nhận xét, đưa ra kết quả.
4. Hoạt động 4: Vận dụng:
a) Mục tiêu: Vận dụng được kiến thức đã học vào thực tiễn
b) Nội dung: HS tham gia hoạt động kể tên nhanh một số loại rau, củ quả mà
gia đình thường sử dụng bằng hình thức sinh sản sinh dưỡng.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV sử dụng “kĩ thuật Động não” yêu cầu HS trả lời nhanh câu hỏi:
Kể tên một số loại rau, củ quả mà gia đình thường sử dụng bằng hình
thức sinh sản sinh dưỡng.
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS sẽ có 2 phút chuẩn bị trước khi trả lời nhanh.
Khoai lang, khoai tây, rau má, bưởi, cam, mía, bòng, rau muống, táo,
gừng, rau ngót, chuối, …
B3: Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gọi ngẫu nhiên HS trả lời câu hỏi, mỗi HS đưa ra 1 câu trả lời,
câu trả lời sau không trùng với câu trả lời trước.
B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
GV nhận xét, đánh giá, kết luận
5. Hướng dẫn về nhà
- Hoàn thành các nhiệm vụ đã giao trong từng hoạt động
- Đọc trước bài 33. Sinh sản hữu tính ở sinh vật Ngày soạn:
BÀI 33. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở SINH VẬT Môn học: KHTN - Lớp: 7
(Thời gian thực hiện: 3 tiết) I. Mục tiêu 1. Kiến thức
- Phát biểu được khái niệm sinh sản hữu tính.
- Mô tả được quá trình sinh sản hữu tính ở thực vật: Mô tả được các bộ phận của
hoa lưỡng tính và phân biệt được với hoa đơn tính; mô tả được thụ phấn, thụ
tinh và lớn lên của quả.
- Mô tả được quá trình sinh sản hữu tính ở động vật. Lấy được ví dụ động vật đẻ
con, động vật đẻ trứng. Trang 174
- Phân biệt sinh sản hữu tính ở thực vật và động vật. Nêu được vai trò của sinh
sản hữu tính trong thực tiễn.
- Trình bày được 1 số ứng dụng của sinh sản hữu tính trong thực tiễn. 2. Năng lực a. Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực thực hiện các nhiệm vụ của bản thân khi
tìm hiểu sinh sản ở sinh vật.
- Giao tiếp và hợp tác: Tập hợp nhóm theo đúng yêu cầu, nhanh và đảm bảo trật
tự. Xác định nội dung hợp tác nhóm: Lấy được các ví dụ về sinh sản hữu tính
đối với sinh vật. Nhận biết đặc điểm sinh sản của 1 số loài sinh vật và hình thức
sinh sản tương ứng. Phân biệt các hình thức sinh sản vô tính và sinh sản hữu
tính; Mô tả được quá trình sinh sản hữu tính ở thực vật, động vật.
- Giải quyết vân đề và sáng tạo: Vận dụng linh hoạt các kiến thức, kĩ năng nhận
biết những ứng dụng của sinh sản hữu tính vào thực tiễn.
b. Năng lực khoa học tự nhiên
- Nhận thức khoa học tự nhiên: Phát biểu được khái niệm sinh sản hữu tính.
Phân biệt được sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính. Phân biệt sinh sản hữu tính
ở thực vật và động vật. Nêu được vai trò của sinh sản hữu tính trong thực tiễn.
Mô tả được quá trình sinh sản hữu tính ở thực vật: Mô tả được các bộ phận của
hoa lưỡng tính và phân biệt được với hoa đơn tính; mô tả được thụ phấn, thụ
tinh và lớn lên của quả. Mô tả được quá trình sinh sản hữu tính ở động vật.
-Tìm hiểu tự nhiên: Lấy được ví dụ minh hoạ đối với các hình thức sinh sản vồ
tính và hình thức sinh sản hữu tính ở sinh vật (hoa đơn tính, hoa lưỡng tính,
động vật đẻ con, động vật đẻ trứng).
-Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Trình bày được một số ứng dụng của các
hình thức sinh sản hữu tính trong thực tiễn. 2. Phẩm chất
Có niềm tin yêu khoa học.
Quan tâm đến nhiệm vụ của nhóm.
Có ý thức hoàn thành tốt các nội dung thảo luận trong bài học.
Luôn cố gắng vươn lên trong học tập.
II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Giáo viên
- Máy chiếu, laptop, hình ảnh, video: thụ phấn, thụ tinh, cách yếu tố tham gia thụ phấn.
- Hệ thống câu hỏi và phiếu học tập. 2. Học sinh: Trang 175
- Học bài cũ ở nhà và hoàn thành yêu cầu cuả GV - Giấy A3, A1 bút dạ.
- Đọc nghiên cứu và tìm hiểu trước ở nhà bài 33. Sinh sản hữu tính ở sinh vật.
III. Tiến trình dạy học: TIẾT 1 A. Khởi động
Hoạt động 1: Xem tranh / video mở bài
a. Mục tiêu: Tạo ra cho học sinh hứng thú để học sinh bày tỏ được sự hiểu biết
cá nhân về sinh sản ở sinh vật.
b. Nội dung: GV tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân, cá nhân HS hoàn thành yêu cầu của GV
c. Sản phẩm: Hình 2,4 là sinh sản hữu tính ở sinh vật; Hình 3,5 sinh sản vô tính
ở sinh vật; Hình 1 không phải là sinh sản ở sinh vật d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Nội dung và nêu mục tiêu bài học:
GV chiếu hình và phổ biến luật chơi: I. KHÁI NIỆM SINH SẢN HỮU TÍNH II. SINH SẢN Ở THỰC VẬT III. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
Tiết 1: Tìm hiểu khái niệm
sinh sản hữu tính và hướng
dẫn chuẩn bị phần II, III
Tiết 2: Tổ chức hội thảo tìm
hiểu về sinh sản hữu tính ở
thực vật, sinh sản hữu tính ở
động vật và ứng dụng của
sinh sản hữu tính. Đại diện
các nhóm báo cáo kết quả trước lớp
Tiết 3. Tổng kết bài học,
luyện tập và vận dụng
HS theo dõi hình ảnh, phân tích thông tin và ghi nhớ luật chơi
- GV Giao nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi cuối hình - HS Nhận nhiệm vụ Trang 176
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
+ Các thành viên trong lớp quan sát, phân tích và phán đoán thông tin.
+ Các cá nhân trong nhóm phối hợp hoàn thành
nhiệm vụ theo yêu cầu của GV
- Giáo viên: Theo dõi và bổ sung khi cần.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- Đại diện HS trình bày đáp án của nhóm.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá:
- Giáo viên nhận xét, đánh giá, chốt lại và đặt vấn đề vào bài:
->Giáo viên nêu mục tiêu bài học:
Vì sao hình 2,4 là sinh sản hữu tính; hình 3,5 là
sinh sản vô tính, hình 1 không phải là sinh sản ở động vật?
Để trả lời được câu hỏi đó?
→ GV Giới thiệu nội dung bài học
B. Hình hành kiến thức mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm sinh sản hữu tính:
a. Mục tiêu:
- Từ việc hoàn thành bài tập điền từ HS rút ra được khái niệm sinh sản hữu tính
b. Nội dung: Sử dụng phương pháp trực quan kết hợp nêu vấn để yêu cẩu HS
hoạt động thảo luận trạm, nhóm để tìm hiểu sinh sản hữu tính qua các câu thảo luận trong SGK.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV - HS Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
I. Tìm hiểu khái niệm sinh sản hữu tính
- GV Tìm hiểu thông tin trong SGK hoàn thiện
phần bài làm của các nhóm.
- Sinh sản hữu tính là hình - HS Nhận nhiệm vụ
thức sinh sản có sự kết hợp
giữa giao tử đực và giao tử
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
cái tạo thành hợp tử, hợp tử
+ Các nhóm thảo luận hoàn thiện bài trong vòng phát triển thành cơ thể mới.
5’. Sau khi thảo luận xong, 1 số nhóm báo cáo
sản phẩm học tập trước lớp
Nhóm nào trình bày có chất lượng tốt sẽ được Trang 177 tặng điểm
* Báo cáo kết quả:
+
Đại diện các nhóm lên bảng trình bày kết quả
+ Mời nhóm khác nhận xét
+ GV nhận xét sau khi các nhóm đã có ý kiến nhận xét bổ sung
* Tổng kết đánh giá
- GV Hoàn thiện, chốt kiến thức - HS ghi bài vào vở
Hoạt động 2. Hướng dẫn chuẩn bị tổ chức hội thảo
GV chia lớp thành 3 nhóm:

Nhiệm vụ của mỗi nhóm
Nhóm A hoàn thành phiếu học tập 2
Nhóm B Hoàn thành phiếu học tạp 3
Nhóm C hoàn thành phiếu học tập 4 TIẾT 2 + 3:
Hoạt động 3: Tìm hiểu sinh sản hữu tính ở thực vật, động vật, và ứng dụng của sinh sản hữu tính a. Mục tiêu
- Các chuyên gia trình bày được sản phẩm của nhóm mình để hướng dẫn các bạn
trong nhóm hợp tác cùng học tập nội dung có trong hội thảo:
- Chỉ rõ trên hình các thành phần cấu tạo của hoa. Phân biệt hoa lưỡng tính với hoa đơn tính và lấy VD.
- Phân biệt được các giai đoạn của quá trình sinh sản hữu tính ở thực vật và động Trang 178 vật
- Qua quan sát hình 37.17 và 37.18, vẽ sơ đồ chung về sinh sản hữu tính ở động vật.
- Nêu được 1 số hình thức sinh sản hữu tính ở động vật. Lấy VD. Vẽ sơ đồ phân
biệt các hình thức đó. Ý nghĩa của sinh sản hữu tính ở động vật
b. Nội dung: Sử dụng phương pháp trực quan kết hợp nêu vấn đề qua hoạt động
thảo luận trạm, nhóm để tìm hiểu sinh sản hữu tính
c. Sản phẩm: Câu trả lời và các phiếu học tập của học sinh trong các nhóm hợp tác d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV - HS Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
II. Tìm hiểu về sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
- HS Tìm hiểu thông tin trong SGK hoàn
thiện phần bài làm của các nhóm - Hoa là cơ quan sinh sản hữu tính ở CHUYÊN GIA: thực vật Hạt kín.
Nhóm A: Phiếu học tập 2
- Các bộ phận của hoa gồm: cuống
Nhóm B: Phiếu học tập 3
hoa, đế hoa, lá đài (đài hoa), cánh
Nhóm c: Phiếu học tập 4
hoa (tràng hoa), nhị hoa (cơ quan
- Thành lập các nhóm hợp tác và tổ chức hội thảo
sinh sản đực), nhuỵ hoa (cơ quan sinh sản cái). - Có 2 loại hoa:
+ Hoa có cả nhị và nhuỵ được gọi là hoa lưỡng tính.
+ Hoa chỉ có nhị hoặc nhuỵ gọi là hoa đơn tính.
- Quá trình sinh sản hữu tính ở thực vật
+ Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn
tiếp xúc lên đầu nhuỵ.
+ Có 2 hình thức thụ phấn: Tự thụ phấn; Thụ phấn chéo
- Thụ tinh là sự kết hợp của giao tử
đực với giao tử cái để tạo thành hợp - HS Nhận nhiệm vụ
tử (xảy ra trong noãn)→ Noãn đã thụ
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
tinh phát triển thành hạt.
+ Các nhóm thảo luận hoàn thiện bài - Quả do bầu nhuỵ phát triển thành,
trong vòng 5’. Sau khi thảo luận xong, quả lớn lên được là do tế bào phân
Tất cả các nhóm báo cáo sản phẩm học Trang 179 tập trước lớp
chia. Khi quả lớn lên và chuyển từ
Nhóm nào trình bày có chất lượng tốt sẽ xanh đến chín, quả có độ cứng, màu được tặng điểm
sắc, hương vị đặc trưng.
* Báo cáo kết quả:
Chú ý: Trong tự nhiên, sự thụ phấn
+ Đại diện các nhóm lên bảng trình bày của nhiểu loài thực vật có hoa xảy ra kết quả
+ Mời nhóm khác nhận xét
nhờ động vật (côn trùng, chim), nhờ
+ GV nhận xét sau khi các nhóm đã có ý nước, nhờ gió hoặc nhờ con người. kiến nhận xét bổ sung
Mỗi loài hoa có đặc điểm cấu tạo TIẾT 3
khác nhau để thích nghi với các cách
* Tổng kết đánh giá
thụ phấn trong tự nhiên.
- GV Hoàn thiện, chốt kiến thức - HS ghi bài vào vở
II. Tìm hiểu về sinh sản hữu tính ở
- HS trong các nhóm đánh giá lẫn nhau. động vật
GV đánh giá quá trình và kết quả học tập 1. Quá trình sinh sản hữu tính ở của các nhóm động vật
- Quá trình sinh sản hữu tính ở động
vật gồm ba giai đoạn nối tiếp nhau:
+ Hình thành giao tử đực (tinh trùng) và giao tử cái (trứng).
+ Thụ tinh tạo thành hợp tử.
+ Phát triển phôi và hình thành cơ thể mới.
- Hình thức sinh sản hữu tính ở động
vật gồm: Động vật đẻ trứng (một số
loài bò sát, cá, chim), động vật đẻ con (thú).
2. Một số ứng dụng của sinh sản
hữu tính ở sinh vật
* Vai trò của sinh sản hữu tính:
Sinh sản hữu tính tạo ra những cá thể
mới đa dạng, kết hợp được các đặc
tính tốt của bố và mẹ. Vì vậy, chúng
vừa giống bố, mẹ vừa mang những
đặc điểm khác nhau, khác bố mẹ.
Giúp chúng thích nghi tốt hơn trước
điều kiện môi trường sống luôn thay đổi.
* Ứng dụng trong thực tiễn Trang 180
Con người chủ động tạo ra giống vật
nuôi, cây trồng mới có sức sống tốt,
năng suất cao, chất lượng tốt đúng
thời điểm, thích nghi tốt với ĐK môi
trường và đáp ứng nhu cầu của con người.
+ VD: Điều khiển sinh sản để cho
cây Đào, Cây Mai ra hoa đúng dịp tết
nguyên đán. Lai tạo để có những
giống gà siêu trứng, lợn siêu nạc, bò siêu sữa,...
Con người thụ phấn nhân tạo cho hoa (bằng
cách lấy nhị của hoa này đưa vào đầu nhụy
của hoa cùng loài nhằm nâng cao khả năng tạo
quả (Bí ngô, dưa chuột, cây ngô,....
Hoạt động 3: Luyện tập
a. Mục tiêu: HS dựa vào nội dung được học để tổng kết bài học, trả lời câu hỏi,
tìm hiểu và giải thích hiện tượng thực tế
b. Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh dựa vào bài học để tổng kết bài học
theo tranh hoặc bằng sơ đồ tư duy và trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm: câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV - HS Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Các câu trả lời ở
Hoạt động nhóm: GV chia lớp thành 6 nhóm: dưới Trang 181
1. Hoàn thành bảng để phân biệt sinh sản vô tính với sinh sản hữu tính? Đặc điểm
Sinh sản vô Sinh sản hữu tính tính Khái niệm Số lượng con sinh ra Đặc điểm của thế hệ sau ĐK sinh sản Ví dụ Khả năng thích nghi với MT sống thay đổi
2. Thảo luận nhóm: 2HS/ nhóm hoàn thành bảng
trong thời gian : 4 phút
Hình thức Thụ tinh ngoài Thụ tinh trong Đặc điểm Ví dụ Hiệu quả thụ tinh Trang 182
3. Trả lời câu hỏi trắc nghiệm
HS dựa vào kiến thức được học trả lời
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS Thực hiện nhiệm vụ
- GV cập nhật tình hình thực hiện câu trả lời của học sinh
qua các kênh đa phương tiện, hỗ trợ khi cần thiết
* Báo cáo kết quả:
- HS đại diện các nhóm tổng kết bài học , cá nhân HS trả lời câu hỏi
- HS khác lắng nghe và phân tích câu trả lời của bạn
* Tổng kết đánh giá: - GV chữa, nhận xét:
- Học sinh lắng nghe ghi chép những nội dung trọng tâm 1. Đặc điểm Sinh sản vô tính Sinh sản hữu tính Khái niệm
Con sinh ra từ cơ thể mẹ. Có sự kết hợp của giao tử
Không có sự kết hợp của giao đực và giao tử cái→ Hợp tử
tử đực và giao tử cái. → Cơ thể mới. Số lượng con Nhiều Ít sinh ra
Đặc điểm của Con giống hệt nhau và giống Con sinh ra giống bố mẹ thế hệ sau mẹ ĐK sinh sản
Chỉ cần cơ thể mẹ vẫn có thể Cần có sự kết hợp giữa bố sinh con và mẹ Ví dụ Giâm cành ở hoa hồng
Sinh sản ở mèo, cà chua,...
Nảy chồi ở nấm men,... Khả năng Kém thích nghi Thích nghi tốt hơn thích nghi với điều kiện môi trường sống thay đổi
2. Thảo luận nhóm: 2HS/ nhóm hoàn thành bảng trong thời gian : 4 phút
Hình thức Thụ tinh ngoài Thụ tinh trong Đặc điểm
Trứng gặp tinh trùng và thụ Trứng gặp tinh trùng và thụ
tinh bên ngoài cơ thể con cái tinh trong cơ quan sinh dục con
(trong môi trường nước)
cái (phải có sự giao phối) Ví dụ Ếch , cá… Lợn, rắn…. Trang 183 Hiệu quả Thấp Cao thụ tinh 3. Trắc nghiệm
Câu 1. Sinh sản hữu tính ở thực vật là cây con sinh ra mang đặc điểm
A. giống cây mẹ, có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái
B. giống cây mẹ, không có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái
C. vừa giống bố mẹ và có những đặc điểm khác nhau và khác bố mẹ, có sự kết
hợp giữa giao tử đực và giao tử cái
D. khác cây mẹ, không có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái Đáp án: C
Câu 2. Sự thụ phấn là quá trình
A. chuyển hạt phấn từ bao phấn sang bầu nhuỵ.
B. chuyển giao tử đực từ bao phấn sang vòi nhuỵ.
C. chuyển hạt phấn từ bao phấn sang đầu nhuỵ.
D. chuyển hạt phấn từ bao phấn sang noãn. Đáp án: C
Câu 3.
Điều đúng với sinh sản hữu tính ở động vật là
A. cá thể có thể sống độc lập, đơn lẻ vẫn sinh sản bình thường
B. đảm bảo sự ổn định về mặt di truyền qua các thế hệ cơ thể
C. tạo ra số lượng lớn con cháu trong thời gian ngắn
D. có khả năng thích nghi cao với sự thay đổi của điều kiện môi trường Đáp án: D
Câu 4. Hoa lưỡng tính là
A. hoa có đài, tràng và nhuỵ hoa.
B. hoa có đài, tràng và nhị hoa.
C. hoa có nhị và nhuỵ hoa.
D. hoa có đài và tràng hoa. Đáp án: C
Câu 5. Hạt được hình thành từ
A. Bầu nhụy. B. Bầu nhị
C. Noãn đã được thụ tinh. D. Hạt phấn
Câu 6. Sinh sản hữu tính ở động vật là sự kết hợp
A. của nhiều giao tử đực với một giao tử cái tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới
B. ngẫu nhiên của giao tử đực và giao tử cái tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới Trang 184
C. có chọn lọc của hai giao tử đực và một giao tử cái tạo nên hợp tác phát triển thành cơ thể mới
D. có chọn lọc của giao tử cái với nhiều giao tử đực và một tạo nên hợp tử phát
triển thành cơ thể mới Đáp án: B
Câu 7.
Quả được hình thành từ
A. Noãn được thụ tinh B. Bầu nhụy
C. Bầu nhị D. Noãn không được thụ tinh Đáp án: B
Hoạt động 4: Vận dụng – Mở rộng
a. Mục tiêu: Học sinh dựa vào nội dung được học để tìm hiểu và giải thích các hiện tượng thực tế
b. Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh dựa vào bài học để trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV - HS Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Câu 1:
- Thú mỏ vịt, rắn thụ tinh
HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi: trong đẻ trứng - Cá ngựa vào mùa giao
phối con cái sẽ thả trứng vào
bụng các con đực. Số trứng
này được thụ tinh trong bụng
của con đực. Con đực mang thai (ba tuần), sinh ra cá
ngựa con. (200 cá ngựa con/ 1 lần sinh sản).
- Cá voi, cá heo thụ tinh trong đẻ con Trang 185
Câu 2. Cừu là nhóm ĐV
sinh sản hữu tính trong tự
nhiên. Cừu Đôly được tạo
ra bằng sinh sản vô tính (Nhân bản vô tính) Năm 1990
Câu 3. Tại sao có loại quả có nhiều hạt, có Câu 3. - Quả có 1 hạt: Quả
loại quả chỉ có một hạt, có quả không hạt?
Câu 4. Vì sao thằn lằn đứt đuôi và mọc lại chỉ có 1 noãn thụ tinh.
đuôi mới không phải là biểu hiện của sinh - Quả có nhiều hạt: Quả có sản? nhiều noãn thụ tinh.
HS dựa vào kiến thức được học trả lời
- Quả không hạt (quả đơn
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
tính hoặc quả giả): Không có
- HS Thực hiện nhiệm vụ thụ tinh noãn.
- GV cập nhật tình hình thực hiện câu trả lời Câu 4. Hình thức tái sinh
của học sinh qua các kênh đa phương tiện, hỗ đuôi ở thạch sùng chỉ là sự trợ khi cần thiết
sinh sản của tế bào ở động
* Báo cáo kết quả:
vật đa bào. Không tạo ra cơ - HS trả lời cá nhân
- HS lắng nghe và phân tích câu trả lời của thể mới. bạn
* Tổng kết đánh giá: - GV chữa, nhận xét: - Học sinh lắng nghe C. Hướng dẫn học
- Học sinh làm bài tập SGK, SBT
- Chuẩn bị bài mới trước khi lên lớp: Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến sinh sản ở sinh vật
- Tìm hiểu 1 số loài sinh vật quanh em và cho biết chúng thuộc những hình thức sinh sản nào?
D. Kiểm tra đánh giá thường xuyên
- Kết thúc mỗi phần học, bài học, GV cho học sinh tự đánh giá theo bảng sau Họ và tên học sinh Các tiêu chí Tốt Khá TB Chưa đạt Trang 186
Chuẩn bị bài trước khi đến lớp
Tham gia hoạt động nhóm theo yêu cầu của GV
Tham gia tích cực hoạt động thảo luận ở nhà
Trả lời được những yêu cầu của GV và bạn
- GV cho học sinh trong nhóm đánh giá chéo nhau theo bảng sau
Họ và tên người đánh giá: Nhóm:
Họ và tên người được đánh giá: Các tiêu chí Tốt Khá TB Chưa đạt
Chuẩn bị bài trước khi đến lớp
Tham gia hoạt động nhóm theo yêu cầu của GV
Tham gia tích cực hoạt động thảo luận ở nhà
Trả lời được những yêu cầu của GV và bạn PHIẾU HỌC TẬP
BÀI 33. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở SINH VẬT
HỌ VÀ TÊN: .....................................................................................................
LỚP :....... NHÓM:……..................................................
I. KHÁI NIỆM SINH SẢN HỮU TÍNH
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Phân tích hình, nghiên cứu SGK mục I/ trang 151, quan sát hình. Thảo
luận nhóm đôi (8 phút): Trang 187
TÌM HIỂU VỀ SINH SẢN HỮU TÍNH Ở: THỰC VẬT, ĐỘNG VẬT
VÀ ỨNG DỤNG CỦA SINH SẢN HỮU TÍNH
Bước 1: GV chia lớp thành 3 nhóm chuyên gia làm việc ở nhà theo khả năng và
sở thích: Mỗi nhóm hoàn thành 1 phiếu học tập 2 hoặc 3 hoặc 4 ở nhà theo khả năng và sở thích
HỌ VÀ TÊN: .....................................................................................................
LỚP :....... NHÓM:..................................................
II. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT CÓ HOA
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
1. Cơ quan sinh sản của cây bưởi, cây mướp là gì?
.................................................................................................................................
................................................................................................................................. .....
2. Sưu tập tranh/ phim ảnh về hoa và chỉ rõ trên hình đó các thành phần cấu tạo của hoa?
3. Sưu tập tranh hình về hoa đơn tính và hoa lưỡng tính và phân biệt hoa lưỡng
tính với hoa đơn tính bằng cách hoàn thành bảng 1? Thành Hoa lưỡng Hoa đơn tính phần tính Hoa đực Hoa cái Nhị hoa Có ? ? Nhụy hoa ? ? ?
Lấy VD về TV có hoa đơn tính, TV có hoa lưỡng tính? Trang 188
6. Sưu tập hình ảnh/ phim về quá trình hình thành và lớn lên của quả và cho biết:
Quả được hình thành và lớn lên như thế nào?
7. Quả có vai trò gì đối với đời sống của cây và con người?
8. Vẽ và hoàn thành sơ đồ sinh sản hữu tính ở thực vật từ đó mô tả quá trình sinh
sản hữu tính ở thực vật có hoa?
HỌ VÀ TÊN: .....................................................................................................
LỚP :....... NHÓM:……..................................................
III. 1. QUÁ TRÌNH SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
1. Ở động vật cơ quan làm nhiệm vụ sinh sản hữu tính gọi là gì? Cấu trúc của
chúng phụ thuộc vào yếu tố nào?
................................................................................................................................
............................................................................................................................... Trang 189
3. Nêu 1 số hình thức sinh sản hữu tính ở động vật. Lấy VD. Vẽ sơ đồ phân biệt các hình thức đó.
................................................................................................................................. .
................................................................................................................................. .
................................................................................................................................. ..
4. Động vật có những hình thức thụ tinh nào? Hình thức thụ tinh nào ưu việt
hơn? Tìm hình ảnh chứng minh.
................................................................................................................................. .
................................................................................................................................. .
................................................................................................................................. ..
................................................................................................................................. ..
HỌ VÀ TÊN: ..................................................................................................... Trang 190
LỚP :....... NHÓM:..................................................
III. 2. TÌM HIỂU ỨNG DỤNG CỦA SINH SẢN HỮU TÍNH Ở SINH VẬT
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4
1. Dự đoán đặc điểm của con sinh ra từ sinh sản hữu tính. Đặc điểm này có ý nghĩa gì với sinh vật?
................................................................................................................................. .
................................................................................................................................. .
................................................................................................................................. ..
................................................................................................................................. ..
2. Con người đã ứng dụng sinh sản hữu tính vào thực tiễn như thế nào? Nhằm mục đích gì?
................................................................................................................................. .
................................................................................................................................. .
................................................................................................................................. ..
................................................................................................................................. ..
Bước 2. Thành lập các nhóm hợp tác từ các nhóm chuyên gia để tổ chức hội
thảo tại lớp “SINH SẢN HỮU TÍNH” theo trạm với thời gian quy định.
Bước 3. Một số nhóm lên báo cáo kết quả học tập
CHỦ ĐỀ 11: SINH SẢN Ở SINH VẬT
Bài 34: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH SẢN VÀ
ĐIỀU KHIỂN SINH SẢN Ở SINH VẬT Thời lượng: 2 tiết I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Trang 191
Nêu được một số yếu tố ảnh hưởng đến sinh sản của sinh vật và điều hòa, điều
khiển sinh sản ở sinh vật. 2. Năng lực 2.1 Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát
tranh ảnh để tìm hiểu về các yếu tố ảnh hưởng đến sinh sản và điều hòa, điều khiển sinh sản ở sinh vật.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận nhóm để tìm ra các ảnh hưởng của
một số yếu tố ảnh hưởng đến sinh sản, điều hòa và điều khiển sinh sản ở sinh vật, hợp
tác trong thực hiện hoạt nhóm để hoàn thành phiếu học tập
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: GQVĐ trong thực hiện giải thích các
hiện tượng thực tế: cây ra hoa 1 lần nhiều lần trong năm, động vật đẻ nhiều con hay ít con…
2.2. Năng lực khoa học tự nhiên :
- Năng lực nhận biết KHTN
+ Kể tên được các yếu tố môi trường và bên trong ảnh hưởng đến sinh sản của sinh vật
+ Trình bày được ảnh hưởng của các yếu tố môi trường và bên trong đến sinh sản ở sinh vật
+ Nêu được ví dụ về sự điều khiển sinh sản ở sinh vật
+ Nêu được vai trò của các yếu tố điều hòa sinh sản của sinh vật, đặc biệt là hormon
- Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Nêu được các yếu tố môi trường ảnh hưởng trực
tiếp đến sinh sản của sinh vật như thế nào như bón phân, bón chất dinh dưỡng, tưới
nước cho cây trồng như thế nào là hợp lí, sử dụng các hormone nhân tạo để tác động
đến sinh sản của sinh vật như thế nào…
- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: vận dụng những hiểu biết về các yếu tố
ảnh hưởng đến sinh sản của sinh vật để điều hòa và điều khiển sinh sản ở sinh vật 3. Phẩm chất:
- Trách nhiệm: Trách nhiệm trong tiết học, trách nhiệm trong hoạt động nhóm
và cá nhân để thực hiên các nhiệm vụ học tập
- Nhân ái: Yêu thích môn học, yêu thiên nhiên.
- Chăm chỉ: chịu khó nghiên cứu tài liệu, tích cực và chủ động nhận nhiệm vụ
học tập, tham gia các hoạt động bảo vệ các loài sinh vật và môi trường sống của chúng…
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Giáo viên:
- Hình ảnh về các nhân tố ảnh hưởng đến sinh sản ở sinh vật Trang 192
- Hình ảnh 34.1, 34.2, bảng 34.1
- Phiếu học tập bài 34. Các yếu tố ảnh hưởng tới sinh sản và điều khiển sinh sản ở sinh vât
- Đoạn video: Quá trình thụ tinh nhân tạo ở cá chép, video về phương pháp
trồng hoa lan trong nhà kính 2. Học sinh:
- Đọc nội dung bài học trước khi đến lớp.
- SGK và các dụng cụ học tập cá nhân.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
6. Hoạt động 1: Mở đầu d) Mục tiêu:
- Tạo hứng thú cho học sinh khi vào bài mới
- Giúp học sinh xác định được vấn đề cần học tập: các yếu tố ảnh hưởng đến
sinh sản của sinh vật, điều khiển sinh sản của sinh vật
b) Nội dung: GV tổ chức cho HS xem clip giới thiệu về quá trình thụ tinh nhân
tạo ở cá chép, học sinh xem clip và hoàn thành phiếu học tập
c) Sản phẩm: Câu trả lời đúng của học sinh
d)Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Cho HS xem video về quá trình thụ tinh nhân tạo ở cá
chép và yêu cầu HS hoàn thành bài tập 1 trong phiếu bài tập
Bài tập 1. Theo dõi video và trả lời câu hỏi:
1/ Quá trình thụ tinh nhân tạo ở cá chép có thể chịu ảnh
hưởng của những yếu tố nào?
2/ Làm thế nào tạo được nhiều giống vật nuôi cây
trồng mới, làm thế nào tạo được nhiều số lượng vật
nuôi cây trồng mới một cách nhanh chóng?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập
*Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS theo dõi video
- HS hoạt động cá nhân theo yêu cầu của GV.
- Giáo viên: Theo dõi và bổ sung khi cần.
*Báo cáo kết quả và thảo luận - Câu trả lời của HS
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ Các yếu tố môi trường: Nhiệt
độ, nước, dinh dưỡng, ánh sáng Trang 193
+ Các yếu tố bên trong: Di
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá: truyền, hormone
- Giáo viên nhận xét, đánh giá:
+ Điều chỉnh các yếu tố môi
Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học : trường, thay đổi di truyển, sử
Các yếu tố môi trường và yếu tố bên trong ảnh hưởng dụng hormone
đến sinh sản của sinh vật ra sao, dựa vào sự hiểu biết đó
con người đã có thể điều khiển sinh sản ở sinh vật như
thế nào chúng ta cùng tìm hiểu trong bài hôm nay
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới a) Mục tiêu:
- Nêu được ảnh hưởng của các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, chất dinh
dưỡng, di truyền, hormon đến sinh sản của sinh vật
- Lấy được ví dụ chứng minh cho các ảnh hưởng đó
- Nêu được ví dụ về điều khiển sinh sản ở sinh vật bằng cách điều chỉnh các yếu tố môi trường
- Nêu được vai trò của hormone nhân tạo trong điều khiển sinh sản ở sinh vật b) Nội dung:
- Nghiên cứu thông tin SGK: Nêu các yếu tố ảnh hưởng đến sinh sản ở sinh vật?
- Học sinh làm việc nhóm nghiên cứu thông tin trong SGK hoàn thành bài tập 2 trong phiếu học tập
( Bảng ở bài tập 2 có thể chia nhỏ hơn nữa, mỗi bảng chỉ 2 yếu tố hoặc chia HS
thành các nhóm để nghiên cứu từng nội dung ) Nội dung Nhiệt độ Ánh sáng Nước Chất dinh Di truyền Hormone dưỡng Ảnh hưởng Ví dụ
H1: Từ bảng 34.1, nhận xét ảnh hưởng của độ ẩm đến sinh sản của sâu non ăn lá lúa
H2: Một số cây chỉ ra hoa, tạo quả vào mùa đông hoặc mùa hè. Theo em sự ra
hoa, tạo quả của cây đó chịu ảnh hưởng rõ rệt của yếu tố môi trường nào?
H3: Nêu những điều kiện cần chú ý khi cung cấp chất dinh dưỡng cho vật nuôi
đảm bảo hiệu quả sinh sản?
H4: Lấy ví dụ ở địa phương em:
a) Cây ra hoa một lần và cây ra hoa nhiều lần trong năm?
b) Động vật đẻ ít con và động vật đẻ nhiều con trong một lứa?
- Học sinh làm hoạt động nhóm nghiên cứu thông tin mục II.1 SGK/ trang
159,160, quan sát hình 34.2. Hoàn thành bài tập 2 trong phiếu học tập Trang 194
Các yếu tố môi trường
Ví dụ ở thực vật
Ví dụ ở động vật
…………………………………… …………………… ………………………
…………………………………… …………………… ……………………….
………………………………….. …………………… ………………………
- Học sinh làm việc cá nhân nghiên cứu thông tin mục II.2 SGK/ trang 160 trả lời câu hỏi
H5: Nêu vai trò của hormone nhân tạo trong điều khiển sinh sản ở sinh vật?
H6: Nêu một số ví dụ về sử dụng hormone nhân tạo điều khiển sinh sản ở cây trồng, vật nuôi? e) Sản phẩm:
- Gồm các yếu tố môi trường( nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm, chất dinh dưỡng) và
các yếu tố bên trong( di truyển, hormone)
- HS qua hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân, quan sát tranh hình, đọc thông tin
SGK hoàn thành các câu hỏi
Bài tập 1. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh sản của sinh vật Nội dung Nhiệt độ Ánh sáng Nước Chất dinh Di truyền Hormone dưỡng Ảnh Ảnh
hưởng Cường độ Nước và độ Các chất Ảnh hưởng Điều hòa hưởng
đến sự ra hoa, chiếu sáng ẩm ảnh dinh dưỡng đến khả sinh sản ở khả năng đẻ và thời hưởng
đến ảnh hưởng năng ra hoa, sinh vật
trứng, tỉ lệ gian chiếu sự ra hoa, đến sự ra kết quả, tỉ lệ
giới tính của sáng trong phát tán quả, hoa, thụ sinh sản… sinh vật ngày ảnh hạt, bào phấn, quá hưởng đến tử… trình mang ra hoa, đẻ thai, năng trứng, sinh suất đẻ sản của trứng… sinh vật Ví dụ - Ở TV: cây - Ở TV: -
Ở TV: - Ở TV: - Ở TV: ở cà - Ở TV: lúa lúc tạo hạt hoa
đào, măng cụt, cà Xoài, táo ra chua đủ 14 kích thích do nhiệt độ hoa chua ra ít hoa
muộn lá mới ra sự ra rễ, quá thấp hạt cúc…ra nụ, ít hoa khi thiếu hoa.. nầy chồi.. sẽ bị lép hoa trong khi thiếu lân.
Cúc, - Ở ĐV: ở - Ở ĐV:
điều kiện nước. Hoa hồng ra hoa - Ở ĐV: sinh lợn cỏ A quy định ả ánh
sáng giấy ra hoa nhỏ, xấu khi n của chuột
Lưới đẻ 1-2 đặc điểm yếu, ngày khi khô cằn thiếu đạm nhắt trăng diễn lứa/năm giới tính ngắn ra mạnh ở - Ở ĐV: sâu - Ở ĐV: trong khi ở như gà
nhiệt độ dưới - Ở ĐV: non ăn lá lúa thiếu
dinh mèo đẻ 3-4 trống biết 18 °C Gà
đẻ đẻ nhiều khi dưỡng ảnh lứa/năm gáy…
độ ẩm cao hưởng đến nhiều khi tăng thờ (90%) sự mang i Trang 195 gian chiếu thai, thiếu sáng… vitaminA, E giảm năng suất đẻ trứng ở gà
+ H1: Độ ẩm càng cao thì khả năng đẻ trứng càng cao và ngược lại
+ H2: Chịu ảnh hưởng rõ rệt của ánh yếu tố nhiệt độ, ngoài ra cũng chịu tác
động từ các nhân tố khí hậu khác như ánh sáng, nước.
+ H3: Những điều kiện cần chú ý khi cung cấp chất dinh dưỡng cho vật nuôi
đảm bảo hiệu quả sinh sản là đảm bảo đủ lượng, đủ chất, phù hợp với đặc điểm sinh trưởng và phát triển
+ H4: Lấy ví dụ ở địa phương em:
a) Cây ra hoa một lần: cúc, đào, mai và cây ra hoa nhiều lần: hoa giấy, đồng tiền… trong một năm
b) Động vật đẻ ít con: mèo, bò, ngựa, trâu, hổ.… và động vật đẻ nhiều con như
chó, chuột lợn, trong một lứa.
+ Phiếu học tập số 2: Bảng 34.2 Các yếu tố môi
Ví dụ ở thực vật
Ví dụ ở động vật trường
Ánh sáng, nhiệt Thắp đèn vào ban đêm làm cho cây Thắp đèn kéo dài thời gian độ
thanh long ra nhiều hoa hoặc ra hoa trái chiếu sáng trong ngày làm cho vụ
gà có thể đẻ 2 trứng/ngày
Điều khiển ánh sáng cho hoa cúc nở sớm Độ ẩm, nước
Giảm lượng nước tưới để đất khô hạn để quýt ra hoa đồng loạt
Phun nước (nước ấm hoặc nước lạnh để
điều khiển cây đào ra hoa Chất dinh dưỡng
Phun phân bón lá cho cây cam trước nửa Bổ sung chất khoáng (từ vỏ
tháng làm cho quả chín đồng loạt
trứng, ốc, hến,…) để vịt tăng tỉ lệ đẻ trứng
Phun phân bón lá khi cây nhãn bắt đầu ra
hoa làm tăng năng suất quả
H5. Ở thực vật sử dụng các loại hormone khác nhau điều khiển sinh sản như: làm cho
cây ra rễ nhanh khi giâm cành, chiết cành, nuôi cấy mô; làm cho cây ra hoa sớm, ra
nhiều hoa, điều khiển tỉ lệ hoa đực hoa cái làm tăng số quả, ra nhiều quả,…...Ở động
vật thì sử dụng các loại hormone điều khiển số lượng trứng, số con, giới tính.
H6. Ví dụ về sử dụng các hormone nhân tạo điều khiển sinh sản ở cây trồng, vật nuôi
là: Làm cho rễ cây ra nhanh khi giâm cành, chiết cành ở cây cam, bưởi, nuôi cấy mô ở
phong lan; Làm cho cây hoa loa kèn ra hoa sớm; Sử dụng hormone tạo nên giống dưa
hấu không hạt; Sử dụng hormone điều khiển số trứng ở gà, cá,… kích thích sinh sản ở lợn.
d)Tổ chức thực hiện: Trang 196
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến sinh sản ở sinh vật
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
I. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh sản của sinh vật
- GV giao nhiệm vụ học tập theo bàn, tìm hiểu
thông tin các yếu tố ảnh hưởng đến sinh sản của sinh
vật trong SGK, quan sát hình 34.1 để hoàn thành bài
tập 2 trong phiếu học tập và trả lời câu hỏi H1 đến H4:
+ Nhóm 1,3: Tìm hiểu về yếu tố nhiệt độ và ánh sáng
+ Nhóm 2, 5: Tìm hiểu về yếu tố nước, chất dinh dưỡng
+ Nhóm 4,6: Tìm hiểu về yếu tố di truyền, hoocmone
- GV phát cho mỗi nhóm HS một tờ phiếu học tập
như đã phân công ở trên
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh sản
HS thảo luận theo bàn, thống nhất đáp án và ghi của sinh vật bao gồm:
chép nội dung hoạt động ra phiếu học tập
- Các yếu tố môi trường: Nhiệt độ,
*Báo cáo kết quả và thảo luận
ánh sáng, nước, chất dinh dưỡng,...
GV gọi ngẫu nhiên một HS đại diện cho một nhóm - Yếu tố bên trong: Đặc điểm của
trình bày một câu hỏi trong phiếu học tập, các nhóm loài, hoocmone sinh sản,... khác bổ sung (nếu có).
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét và chốt nội dung về các yếu tố ảnh
hưởng đến sinh sản của sinh vật: Yếu tố môi trường
và yếu tố bên trong
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu điều khiển sinh sản ở sinh vật
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
II. Điều khiển sinh sản ở sinh vật
- GV giao nhiệm vụ cho HS hoạt động nhóm, nghiên
cứu thông tin SGK mục II, quan sát hình 34.2 và liên
hệ kiến thức thực tế để hoàn thành bài tập 3 và trả lời câu hỏi H5 và H6
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hoạt động nhóm, thống nhất đáp án và ghi
chép nội dung hoạt động ra phiếu học tập số 2.
- Đánh dấu nội dung ngắn gọn ý trả lời các câu hỏi H5 và H6 trong SGK Trang 197
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gọi ngẫu nhiên một HS đại diện cho một nhóm
trình bày, các nhóm khác bổ sung (nếu có).
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- Quá trình sinh sản của sinh vật
- GV nhận xét và chốt nội dung điều khiển sinh sản ở được điều hòa chủ yếu bỏi các sinh vật hoocmone
- Con người sử dụng hoocmone và
các kĩ thuật nhân giống để:
+ Điều khiển quá trình sinh sản ở
thực vật như kích thích sự ra hoa
sớm, tăng sự đậu quả, nhân nhanh giống cây,...
+ Điều khiển sinh sản ở động vật
theo hướng điều khiển số con, số trứng, giới tính.
3. Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu:
- Hệ thống được một số kiến thức đã học. b) Nội dung:
- HS thực hiện cá nhân phần “Em đã học được trong giờ học” trên phiếu học tập KWL.
- HS tóm tắt nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy.
c) Sản phẩm:
- HS trình bày quan điểm cá nhân về đáp án trên phiếu học tập KWL.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân tóm tắt nội dung
bài học dưới dạng sơ đồ tư duy vào vở ghi.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gọi ngẫu nhiên 3 HS lần lượt trình bày ý kiến cá nhân.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ Trang 198
GV nhấn mạnh nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy trên bảng.
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết về các yếu tố ảnh hưởng đến sinh sản và
điều khiển sinh sản ở sinh vật vào đời sống
b) Nội dung: GV đặt vấn đề để học sinh vận dụng kiến thức giải quyết vấn đề
đặt ra. Yêu cầu HS hoạt động nhóm trả lời bài tập số 4 trong phiếu học tập
Bài tập 4. Câu hỏi vận dụng điều khiển sinh sản ở sinh vật
1. Lấy thêm ví dụ về điều khiển sinh sản ở sinh vật bằng điều chỉnh các yếu tố môi
trường có ở địa phương em?
2. Nêu những khó khăn và thuận lợi trong việc điều khiển sinh sản ở cây trồng bằng
điều chỉnh các yếu tố môi trường khi trồng ngoài tự nhiên và trong nhà kính
3. Khi sử dụng các chất kích thích điều khiển sinh sản ở sinh vật cần lưu ý điều gì? Vì sao?
4. Có ý kiến cho rằng không nên sử dụng hormone nhân tạo điều khiển sinh sản ở
động vật. Em có đồng ý với ý kiến này không? Vì sao?
f) Sản phẩm: Câu trả lời của HS. Dự kiến
1. Làm hệ thống giàn phun tại ruộng để cung cấp nước cho cây rau cải, giúp rau cải
sinh trưởng và phát triển tốt hơn. 2. Thuận lợi Khó khăn
Cây trồng ngoài - Diện tích đất trồng rộng
- Chịu ảnh hưởng trực tiếp từ các yếu tự nhiên
tố bên ngoài như nắng, mưa, sâu bệnh,…
- Không tốn nhiều chi phí lắp đặt
các thiết bị điều khiển nhiệt độ, độ - Khó kiểm soát nhiệt độ, độ ẩm, ánh ẩm,…
sáng → năng suất cây trồng thấp.
Cây trồng trong - Có thể chủ động trong việc chăm - Bị giới hạn về diện tích. nhà kính sóc và nuôi trồng.
- Chi phí lắp đặt tốn kém.
- Cây trồng được bảo vệ khỏi - Tình trạng chênh lệch nhiệt độ với
những loài sâu bọ, côn trùng gây môi trường bên ngoài cao có thể làm hạ
cây trồng bị héo, chết nếu không có sự
- Cây được cung cấp đủ ánh sáng. điều chỉnh hợp lí.
- Nhiệt độ, không khí, độ ẩm trong
nhà kính được kiểm soát.
3. Khi sử dụng các chất kích thích điều khiển sinh sản ở sinh vật cần lưu ý: Trang 199
- Sử dụng đúng liều, đúng lượng để đảm bảo an toàn cho vật nuôi và an toàn vệ sinh thực phẩm.
- Đảm bảo sự phát triển bền vững.
Giải thích: Cần phải sử dụng chất kích thích hợp lí vì nếu sử dụng quá liều lượng, sử
dụng lâu dài sẽ không mang lại hiệu quả như mong muốn thậm chí gây ảnh hưởng
đến sức khỏe của các loài sinh vật. Ngoài ra, sự tồn dư lượng chất kích thích trong các
sản phẩm từ sinh vật được con người sử dụng có thể ảnh hưởng đến sức khỏe người dùng.
4. Đồng ý với ý kiến không nên sử sụng hoocmone nhân tạo điều khiển sinh san rở
động vật, vì các hoocmone nhân tạo gây ra ảnh hưởng đến sức khỏe của các loài động
vật đồng thời làm ảnh hưởng tới chất lượng các sản phẩm từ động vật từ đó gây ảnh
hưởng đến sức khở người sử dụng
Tuy nhiên, trong trường hợp bắt buộc phải sử dụng hoocmone nhân tạo thì nên sử
dụng một cách hợp lí, tuân thủ các quy định về liều lượng, thời gian, các hướng dẫn sử
dụng thuốc an toàn cho động vật và người tiêu dùng sản phẩm từ động vật.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm hoàn thành bài tập 4 trong phiếu học tập:
1. Lấy thêm ví dụ về điều khiển sinh sản ở sinh vật bằng điều
chỉnh các yếu tố môi trường có ở địa phương em?
2. Nêu những khó khăn và thuận lợi trong việc điều khiển sinh
sản ở cây trồng bằng điều chỉnh các yếu tố môi trường khi
trồng ngoài tự nhiên và trong nhà kính
3. Khi sử dụng các chất kích thích điều khiển sinh sản ở sinh
vật cần lưu ý điều gì? Vì sao?
4. Có ý kiến cho rằng không nên sử dụng hormone nhân tạo
điều khiển sinh sản ở động vật.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS thảo luận nhóm 4, vận dụng kiến thức đã học giải quyết
các vấn đề giáo viên đặt ra
*Báo cáo kết quả và thảo luận
Mời đại diện một số nhóm HS trả lời câu hỏi, các học sinh
nhóm khác thảo luận, nhận xét
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
GV kết luận về nội dung HS đưa ra Trang 200 PHIẾU HỌC TẬP
Bài 34: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH SẢN VÀ ĐIỀU KHIỂN
SINH SẢN Ở SINH VẬT
Họ và tên: ………………………………………………………………
Lớp: ……………………………. Nhóm: ……
Bài tập 1. Theo dõi video sau về quá trình thụ tinh nhân tạo ở cá chép và trả lời câu hỏi sau:
1/ Quá trình thụ tinh nhân tạo ở cá chép có thể chịu ảnh hưởng của những yếu tố nào?
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………… …..………………
2/ Làm thế nào tạo được nhiều giống vật nuôi cây trồng mới, làm thế nào tạo được
nhiều số lượng vật nuôi cây trồng mới một cách nhanh chóng?
…………………………………………..………………………………………………
………………………………………………………………………………………… ……….………
Bài tập 2. Các yếu tố ảnh hưởng tới sinh sản của sinh vật Nội dung Nhiệt độ Ánh sáng Nước Chất dinh Di truyền Hormone dưỡng Ảnh hưởng Ví dụ Trang 201
H1: Từ bảng 34.1, nhận xét ảnh hưởng của độ ẩm đến sinh sản của sâu non ăn lá lúa
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………….
H2: Một số cây chỉ ra hoa, tạo quả vào mùa đông hoặc mùa hè. Theo em sự ra hoa,
tạo quả của cây đó chịu ảnh hưởng rõ rệt của yếu tố môi trường nào?
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………………..
H3: Nêu những điều kiện cần chú ý khi cung cấp chất dinh dưỡng cho vật nuôi đảm
bảo hiệu quả sinh sản?
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………………..
H4: Lấy ví dụ ở địa phương em:
a) Cây ra hoa một lần và cây ra hoa nhiều lần trong năm:
………………………………………………………………………………………… …………
b) Động vật đẻ ít con và động vật đẻ nhiều con trong một lứa?
………………………………………………………………………………………… …………
Bài tập 3. Điều khiển sinh sản ở sinh vật bằng điều chỉnh yếu tố môi trường
Các yếu tố môi trường
Ví dụ ở thực vật
Ví dụ ở động vật
…………………………………… …………………… ………………………
…………………………………… …………………… ……………………….
………………………………….. ……………………. ………………………
………………………………….. …………………… ……………………… Trang 202
……………………………........ …………………… ………………………
Bài tập 4. Câu hỏi vận dụng điều khiển sinh sản ở sinh vật
1. Lấy thêm ví dụ về điều khiển sinh sản ở sinh vật bằng điều chỉnh các yếu tố môi
trường có ở địa phương em?
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
........................................................................................................................................... .........................
2. Nêu những khó khăn và thuận lợi trong việc điều khiển sinh sản ở cây trồng bằng
điều chỉnh các yếu tố môi trường khi trồng ngoài tự nhiên và trong nhà kính
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
........................................................................................................................................... .........................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
........................................................................................................................................... .........................
..........................................................................................................................................
3. Khi sử dụng các chất kích thích điều khiển sinh sản ở sinh vật cần lưu ý điều gì? Vì sao?
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
........................................................................................................................................... .........................
4. Có ý kiến cho rằng không nên sử dụng hormone nhân tạo điều khiển sinh sản ở động vật.
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
........................................................................................................................................... ........................ Trang 203
BÀI 35: SỰ THỐNG NHẤT VỀ CẤU TRÚC VÀ
CÁC HOẠT ĐỘNG SỐNG TRONG CƠ THỂ SINH VẬT Môn học: KHTN - Lớp: 7
Thời gian thực hiện: 02 tiết I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:
- Lấy được ví dụ chứng minh sự thống nhất giữa các hoạt động sống trong cơ thể sinh vật .
- Lấy được ví dụ chứng minh mối quan hệ giữa tế bào và cơ thể và môi
trường ở thực vật và động vật.
- Giải thích được vì sao nói cơ thể là một thể thống nhất. 2. Năng lực:
2.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa,
quan sát tranh ảnh để tìm hiểu sự thống nhất giữa các hoạt động sống trong cơ thể sinh vật .
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận để giải thích được vì sao nói
cơ thể là một thể thống nhất.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Lấy được ví dụ chứng minh
mối quan hệ giữa tế bào và cơ thể và môi trường ở thực vật và động vật.
2.2. Năng lực khoa học tự nhiên :
- Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Lấy được ví dụ chứng minh sự thống nhất
giữa các hoạt động sống trong cơ thể sinh vật. Lấy được ví dụ chứng minh
mối quan hệ giữa tế bào và cơ thể và môi trường ở thực vật và động vật.
- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Giải thích được vì sao nói cơ thể là một thể thống nhất. 3. Phẩm chất:
Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh:
- Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân
nhằm tìm hiểu về kính lúp.
- Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ .
II. Thiết bị dạy học và học liệu 9. Giáo viên:
Tranh h 35.2 ; h 35.3; 35.4 ; 35.5. 10. Học sinh: - Bài cũ ở nhà. Trang 204
- Đọc nghiên cứu và tìm hiểu trước bài ở nhà.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Mở đầu: (Xác định được nhiệm vụ học tập ) a) Mục tiêu:
- Giúp học sinh xác định được vấn đề cần học tập bằng cách nêu tinh huống. b) Nội dung:
- Học sinh thực hiện nhiệm vụ cá nhân thông qua việc liên hệ với các kiến thức đã học.
c) Sản phẩm:
- Câu trả lời của học sinh .
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Chiếu hình ảnh người đang chạy . Câu trả lời của Hs
- GV yêu cầu Hs quan sát hình ảnh của người đang chạy cần
có sự phối hợp hoạt động của những cơ quan nào quá trình nào trong cơ thể?
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hoạt động cá nhân theo yêu cầu của GV. Trả lời câu hỏi trong phiếu học tập
- Giáo viên: Theo dõi và bổ sung khi cần.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gọi ngẫu nhiên học sinh trình bày đáp án, mỗi HS trình
bày 1 nội dung trong phiếu, những HS trình bày sau không
trùng nội dung với HS trình bày trước. GV liệt kê đáp án của
HS trên bảng.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá:
- Giáo viên nhận xét, đánh giá:
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học Để thấy
rõ hơn về sự thống nhất giữa các hoạt động sống trong
cơ thể; sự thống nhất giữa tế bào cơ thể và môi trường.
->Giáo viên nêu tên bài học: Trang 205
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới a) Mục tiêu:
- Lấy được ví dụ chứng minh sự thống nhất giữa các hoạt động sống trong cơ thể sinh vật.
- Lấy được ví dụ chứng minh mối quan hệ giữa tế bào và cơ thể và môi
trường ở thực vật và động vật.
- Giải thích được vì sao nói cơ thể là một thể thống nhất. b) Nội dung:
- Học sinh làm việc nhóm cặp đôi nghiên cứu thông tin trong SGK, quan
sát tranh trả lời các câu hỏi sau:
+ Lấy ví dụ chứng minh sự thống nhất giữa các hoạt động sống trong cơ thể sinh vật ?
+ Lấy ví dụ chứng minh mối quan hệ giữa tế bào và cơ thể và môi trường
ở thực vật và động vật?
- HS hoạt động nhóm quan sát tranh sgk dưới sự hướng dẫn của GV trả lời.
c) Sản phẩm:
Giải thích được vì sao nói cơ thể là một thể thống nhất.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu Sự thống nhất giữa các hoạt động sống trong cơ thể
I. Sự thống nhất giữa các hoạt
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
động sống trong cơ thể
- GV giao nhiệm vụ học tập cặp đôi, tìm hiểu
thông tin trong SGK trả lời câu hỏi
- Sự thống nhất về cấu trúc và
+ Vì sao nói tế bào là đơn vị cấu trúc, chức hoạt động sống của cơ thể là năng của cơ thể?
những biểu hiện cho thấy cơ thể
+ Lấy ví dụ chứng minh sự thống nhất giữa các sinh vật là một thể thống nhất.
hoạt động sống trong cơ thể sinh vật ?
+ Quan sát hình 35.2. Nêu mối quan hệ giữa các - Mọi cơ thể sống đều được cấu
hoạt động sống trong cơ thể sinh vật? tạo từ tế bào.
+ Vì sao trao đổi chất và chuyển hóa năng
lượng có ảnh hưởng quyết định đến các hoạt động sống khác?
+ Quan sát hình 35.3 cho biết các hình a,b,c,d
thể hiện hoạt động sống nào ở cây mướp đắng (
khổ qua) . Nêu mối quan hệ giữa các hoạt động sống đó.
- Trong cơ thể sinh vật, các hoạt
+ Quan sát hình 35.4 lấy ví dụ cho mỗi hoạt động sống tác động qua lại. Sự Trang 206
động sống ở chó. Nêu mối quan hệ cho các hoạt trao đổi chất gắn liền với chuyển động sống đó.
hóa năng lượng, giúp cơ thể sinh
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
vật sinh trưởng, phát triển, cảm ứng và sinh sản.
HS thảo luận cặp đôi, thống nhất đáp án và ghi
chép nội dung hoạt động ra phiếu học tập .
*Báo cáo kết quả và thảo luận
Mối quan hệ giữa các hoạt động
GV gọi ngẫu nhiên một HS đại diện cho một sống trong cơ thể
nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung (nếu có).
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Ví dụ: Quá trình quang hợp ở
thực vật chịu ảnh hưởng của quá
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
trình hút nước ở rễ, vận chuyển
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
nước ở thân, thoát hơi nước ở lá.
- GV nhận xét và chốt nội dung .
Ngược lại, lá quang hợp tổng
hợp chất hữu cơ, cung cấp
nguyên liệu và năng lượng cho
các hoạt động sống của cây.
Hoạt động 2.2: Sự thống nhất giữa tế bào với cơ thể và môi trường
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
II. Sự thống nhất giữa tế bào
- GV giao nhiệm vụ cặp đôi cho HS yêu cầu HS với cơ thể và môi trường
nghiên cứu tài liệu trả lời câu hỏi
Quan sát hình 35.5 phân tích mối quan hệ giữa
các hoạt động trong tế bào và cơ thể. Từ đó Mối quan hệ giữa tế bào, cơ thể
chứng minh mối quan hệ giữa tế bào cơ thể và môi trườ và môi trường ng.
- Các hoạt động sống ở cấp độ tế
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
bào và ở cấp độ cơ thể có mối
HS hoạt động nhóm đưa ra phương án . quan hệ chặt chẽ.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- Các hoạt động sống ở cấp độ tế
GV gọi ngẫu nhiên một HS đại diện cho một bào là cơ sở cho các hoạt động
nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung (nếu có). sống ở cấp độ cơ thể. Các hoạt
động sống ở cấp cơ thể điều
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
khiển các hoạt động sống ở cấp
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. tế bào.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Cơ thể là một thể thống nhất
- GV nhận xét và chốt nội dung được thể hiện qua: Trang 207
1. Sự thống nhất về cấu trúc và
hoạt động sống của cơ thể.
2. Sự thống nhất giữa tế bào với
cơ thể và môi trường thông qua các hoạt động sống.
3. Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu:
- Hệ thống được một số kiến thức đã học. b) Nội dung:
HS hoàn thành sơ đồ thể hiện mối quan hệ Tế bào – Cơ thể - Môi trường ở thực vật.
c) Sản phẩm: Sơ đồ.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân: hoàn
thành sơ đồ vào vở ghi.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gọi ngẫu nhiên 3 HS lần lượt trình bày ý kiến cá nhân.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
GV nhấn mạnh nội dung bài học bằng sơ
đồ trên bảng.
4. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu:
- Phát triển năng lực tự học và năng lực tìm hiểu đời sống. b) Nội dung:
- Giải thích một số vấn đề trong thực tế: nguyên nhân gây bệnh suy dinh
dưỡng ở trẻ em? Nên hay không nên xén rễ cây hoặc xây bờ bao quanh các gốc
cây cổ thụ trồng trước nhà, trường học hoặc ngoài đường phố? Trang 208
c) Sản phẩm:
- HS giải thích được nguyên nhân gây bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em. Giải
thích được không nên xén rễ cây hoặc xây bờ bao quang các gốc cây cổ thụ
trồng trước nhà, trường học hoặc ngoài đường phố.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học Nội dung sinh
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
*Giải thích nguyên nhân gây bệnh suy dinh dưỡ
- GV chia lớp thành 2 nhóm, yêu
ng ở trẻ em: Suy dinh dưỡng là một dạng
cầu nhóm 1 giải thích nguyên nhân bệnh lí thường gặp ở trẻ từ 0 – 5 tuổi, nguyên
nhân chính là do quá trình trao đổ
gây bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em? i chất bị rối
Nhóm 2 giải thích việc nên hay loạn, quá trình chuyển hóa năng lượng ở tế
không nên xén rễ cây hoặc xây bờ bào diễn ra không đồng đều, làm ảnh hưởng đế
bao quanh các gốc cây cổ thụ trồng
n sự lớn lên và phân chia tế bào, khiến cho trước nhà, trườ cơ thể ng học hoặc ngoài
phát triển không cân đối. Ngoài ra, sự đường phố?
cung cấp chất dinh dưỡng không đầy đủ cũng
là nguyên nhân gây suy dinh dưỡng ở trẻ em.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
*Giải thích việc nên hay không nên xén rễ cây
Các nhóm HS thực hiện theo
hoặc xây bờ bao quanh các gốc cây cổ thụ nhóm: giải thích.
trồng trước nhà, trường học hoặc ngoài đường
*Báo cáo kết quả và thảo luận
phố: không nên xén rễ cây hoặc xây bờ bao
Đại diện nhóm trình bày.
quanh các gốc cây cổ thụ trồng trước nhà,
trường học hoặc ngoài đường phố. Bởi vì đầu
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm hệ rễ bị mất lớp tế bào phân sinh, khiến cho vụ
hệ rễ không lan rộng, bén sâu. Dần dần, mặc
- HS 2 nhóm nhận xét chéo.
dù cây to lớn nhưng hệ rễ bám vào đất không
chắc chắn, khiến cho cây dễ bị đổ gẫy khi
- GV nhận xét, đánh giá và chốt.
mưa bão, gây tai nạn. Trang 209