Giáo án Ngữ văn 8 Bài 1: Câu chuyện của lịch sử | Kết nối tri thức

Giáo án Ngữ văn 8 Kết nối tri thức giúp học sinh tiếp thu kiến thức tốt nhất. Đồng thời giúp giáo viên có một cách dạy mạch lạc, rõ ràng, dễ hiểu khiến các bạn tiếp thu kiến thức tốt nhất, việc nhớ kiến thức bằng sự vận dụng trong bài giảng là cần thiết. Mời bạn đọc đón xem!

TÊN BÀI DY:
BÀI 1 CÂU CHUYN CA LCH S
Môn hc: Ng Văn/Lớp: 8
Thi gian thc hin: ….. tiết
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- HS nhận biết được một số yếu tố của truyện lịch sử như: cốt truyện, bối cảnh, nhân vật, ngôn
ngữ
- HS nhận biết và phân tích được chủ đề, tưởng, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người
đọc thông qua hình thức nghệ thuật của văn bản
- Học sinh phân tích được một số căn cứ để xác định chủ đề
- Học sinh nhận biết được biệt ngữ hội, từ ngữ địa phương, hiểu được phạm vi tác dụng của
việc sử dụng biệt ngữ xã hội, từ ngữ địa phương trong giao tiếp và trong sáng tác văn học.
- Học sinh viết được bài văn kể lại một chuyến đi hay một hoạt động hội đã để lại cho bản
thân nhiều suy nghĩ tình cảm sâu sắc, dùng yếu tố miêu tả hay biểu cảm hoặc cả hai yếu tố
này trong văn bản.
- Học sinh biết trình bày bài giới thiệu ngắn về một cuốn sách
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lc gii quyết vn đề, năng lc t qun bản thân, năng lc giao tiếp, năng lc hp tác...
b. Năng lực riêng biệt
- Năng lc thu thập thông tin ln quan đến bài học.
- Năng lc nhận biết được mt syếu t ca truyện lch s như: cốt truyện, bối cảnh, nhân
vật, nn ng
- Năng lc nhận biết đặc điểm và cách sdụng bit ngxã hội
3. Phẩm chất:
- T hào về truyền thống dng nước và giữ nước của cha ông, có tính thần trách nhiệm với đt
nước
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án;
- Phiếu bài tp, tr li câu hi;
- Bng phân công nhim v cho hc sinh hoạt động trên lp;
- Bảng kiểm đánh giá thái độ làm việc nhóm, rubic chm bài viết, bài trình bày của HS.
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hi hướng dẫn học
bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thc hiện nhiệm vụ học tập học tập của
mình từ đó khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: HS chia sẻ kinh nghiệm của bản thân.
c. Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chiếu cho HS xem video về lịch sử dân tộc Việt Nam:
Link: https://youtu.be/7xUxjPxxTbA
- GV đặt câu hi cho HS: Sau khi xem xong video, em suy nghĩ gì về quá trình hình thành và xây
dựng đất nước từ thời Hùng Vương đến nay?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận nhóm đôi, suy nghĩ và chia sẻ câu trả lời sau khi xem xong video.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời một vài nhóm HS chia sẻ câu trả lời trước lớp, HS nhóm khác lắng nghe, nhận xét bổ
sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, khen ngợi những chia sẻ hay và thú vị của HS.
- Từ chia sẻ của HS, GV tổng kết lại ý kiến gợi dẫn: Dân tộc Việt Nam đã phải trải qua hàng
nghìn năm dưới ách đô hộ của kẻ thù phương Bắc. Tuy nhiên, nhân dân ta chưa bao giờ chịu khut
phục trước sức mạnh của kẻ thù. Lịch sử đt nước của dân tộc gắn liền với truyền thống giữ nước
bảo vệ đt nước. biết bao vị anh hùng đã đứng lên lãnh đạo nhân dân bảo vệ đt nước.
Trước khi tìm hiểu về những câu chuyện lịch sử, những vn đliên quan tới lịch sử nước nhà,
chúng ta sẽ tìm hiểu phần Tri thức Ngữ văn về Truyện lịch sử để hiểu hơn về các văn bản tiếp
theo nhé!
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu giới thiệu bài học
a. Mục tiêu: Nắm được nội dung chủ đề Câu chuyện của lịch sử liên hệ được với những suy
nghĩ trải nghiệm của bản thân.
b. Nội dung: GV gợi dẫn HS thông qua các câu danh ngôn để đưa HS đến với chủ điểm bài học.
c. Sản phẩm học tập: HS chia sẻ được suy nghĩ, trải nghiệm bản thân về việc học.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
ớc 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV gợi dẫn HS vào bài học bằng tổ chức cho HS thi
nhau kể tên những triều đại lịch sử ở Việt Nam ta thời
xưa
- GV đặt câu hi thêm cho HS: Tại sao chúng ta cần
phải học truyện về lịch sử
- GV yêu cầu HS chia sẻ suy nghĩ, trải nghiệm của
bản thân về việc tìm hiểu truyện về lịch sử
- GV tchức cho HS thảo luận nhanh về câu hi lớn
của bài học: “Lịch sử vai trò quan trọng như thế
nào với cuộc sống của chúng ta?”
- GV yêu cầu HS đọc phần Giới thiệu bài học trong
SGK (trang 8) và dẫn HS vào chủ điểm của bài học.
ớc 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS trả lời, chia sẻ các câu hi gợi mở của GV.
ớc 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS thi nhau kể về các triều đại vua chúa Vit
Nam ta thời xưa
- GV mời một vài HS chia sẻ, trả lời các câu hi gợi
mở của GV trước lớp, yêu cầu HS cả lớp lắng nghe
và nhận xét.
ớc 4: Đánh giá kết quả HS thực hiện nhiệm vụ
học tập
- GV nhận xét, tuyên dương tinh thần tham gia thảo
luận của cả lớp.
- Đối với câu hi lớn, GV không chốt đáp án đúng
sai, cũng như không đưa ra kết luận cuối cùng, những
ý kiển của HS sẽ được lưu lại tiếp tục tìm tòi,
khám phá suốt các nội dung bài học.
- GV chốt kiển thức v ch đề bài học Ghi lên
I. Giới thiệu bài học.
- Chủ đề 1: Lịch sử những xảy ra
trong quá khứ của đt nước nhân
loại. Chúng ta thể trở về quá khứ
bằng nhiều con đường khác nhau: qua
những bài học môn Lịch sử trong nhà
trường, qua những cuốn sử viết nên
bởi các nhà sử học, qua những bộ
phim hoặc cuốn truyện tái hiện các s
kiện, các nhân vật lừng danh thời xa
xưa,…Ở các nền văn học, luôn có
những câu chuyện lịch sử được kể lại
trong các tác phẩm truyện.
bảng.
Hoạt động 2: Tìm hiểu tri thức ngữ văn
a. Mục tiêu: Giúp HS hiểu được khái niệm của truyện lịch sử, chủ đề của tác phẩm văn học, biệt
ngữ xã hội
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hi liên quan đến phần
Tri thức Ngữ Văn.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức chung về nội dung phần Tri thức Ngữ Văn.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu kiểu văn nghị luận xã hội
ớc 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp đôi nhằm kích
hoạt kiến thức nền về những tri thức vtruyện lịch
sử
+ Truyện lịch sử là:….
+ Các yếu tố trong truyện lịch sử là…
- GV cho HS đọc to thông tin trong mc Tri thc
NgVăn trong SGK (trang 9), sau đó đặt một số câu
hi để kiểm tra mức độ nắm bắt thông tin của HS:
+ Cốt truyện của truyện lịch sử thường được diễn ra
như thế nào?
+ Thế giới nhân vật trong truyện lịch sử ….
ớc 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc nhóm đôi để hoàn thành bài tập gợi
dẫn.
- HS nghe câu hi, đọc phần Tri thức ngữ văn
hoàn thành trả lời câu hi chắt lọc ý.
ớc 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời một vài nhóm HS trình bày kết quả trước
lớp, yêu cầu cả lớp nghe nhận xét, góp ý, bổ
sung.
Dự kiến sản phẩm làm nhóm đôi:
+ Văn nghị luận thloại văn được viết ra nhằm
II. Tri thức Ngữ văn
1. Truyện lịch sử
- Truyện lịch sử tác phẩm truyện tái
hiện những s kiện, nhân vật một thời
kì, một giai đoạn lịch sử cụ thể. Tình
hình chính trị của quốc gia, dân tộc;
khung cảnh sinh hoạt của con người;...là
các yếu tố bản tạo nên bối cảnh lịch
sử của câu chuyện. Nhờ khả năng tưởng
tượng, cu và ch miêu tả của nhà
văn, bối cảnh của một thời đại trong quá
khứ trở nên sống động như đang diễn ra.
- Cốt truyện của truyện lịch sử thường
được xây dng trên cơ sở các s kiện đã
xảy ra; nhà văn tái tạo, cu, sắp xếp
theo ý đồ nghệ thuật của mình nhằm thể
hiện một chủ đề, tư tưởng nào đó.
- Thế giới nhân vật trong truyện lịch sử
cũng phong phú như trong đời thc.
Việc chọn kiểu nhân vật nào để miêu tả
trong truyện dụng ý nghệ thuật riêng
của nhà văn. Thông thường truyện lịch
sử tập trung khắc họa những nhân vật
nổi tiếng như vua chúa, anh hùng, danh
xác lập cho người đọc, người nghe một tưởng,
quan điểm nào đó đối với các s việc, hiện tượng
trong đời sống hay trong n học bằng các luận
điểm, luận cứ và lập luận.
+ Các yếu tố bản của văn nghị luận: Ý kiến, lẽ,
bằng chưng và mối liên hệ giữa các yếu tố này.
ớc 4: Đánh giá kết quả HS thực hiện nhiệm vụ
học tập
- GV nhận xét, bổ sung, không cần giảng quá chi tiết
và chốt lại kiến thức Ghi lên bảng.
Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu liên kết trong văn bản
ớc 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV cho HS tiếp tục đọc thông tin trong mc Tri
thức Ngữ Văn trong SGK (trang 5) vliên kết trong
văn bản, sau đó GV yêu cầu HS ghi chép những ý
chính về đặc điểm, chức năng của liên kết trong văn
bản được trình bày trong mục Tri thức Ngữ Văn.
ớc 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS ghi chép tóm lược nội dung ý chính về liên kết
văn bản.
ớc 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo luận
hoạt động và thảo luận
- GV mời một vài nhóm HS trình bày kết quả trước
lớp, yêu cầu cả lớp nghe nhận xét, góp ý, bổ
sung.
ớc 4: Đánh giá kết quả HS thực hiện nhiệm vụ
học tập
- GV nhận xét, bổ sung, không cần giảng quá chi tiết
và chốt lại kiến thức Ghi lên bảng.
nhân,...những con người vai trò quan
trọng đối với đời sống của cộng đồng,
dân tộc.
- Ngôn ngữ trong truyện lịch sử, ngôn
ngữ nhân vật phải phù hợp với thời đại
được miêu tả, thể hiện vị thế xã hội, tính
cách riêng của từng đối tượng.
2. Chủ đề của tác phẩm văn học
vn đề trung tâm, ý nghĩa cốt lãi hay
thông điệp chính của tác phẩm. Thông
thường, chủ đề không được thể hiện trc
tiếp người đọc phải t rút ra từ nội
dung của tác phẩm.
3. Biệt ngữ xã hội
những từ ngữ đặc điểm riêng (có
thể về ngữ âm, thể về ngữ nghĩa)
hình thành trên những quy ước riêng của
một nhóm người nào đó. Do vậy chỉ sử
dụng trong phạm vi hẹp
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Củng cố vận dụng những kiến thức về bài Giới thiệu bài học Tri thức Ngữ Văn
để giải quyết bài tập.
b. Nội dung: GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập vẽ sơ đồ tư duy hệ thống kiến thức.
c. Sản phẩm học tập: Sơ đồ tư duy hệ thống kiến thức của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập: Sau khi học xong bài Giới thiệu bài học và Tri thức Ngữ Văn,
em tiếp thu được những tri thức gì? Hãy hệ thống hóa lại kiến thức đó bằng sơ đồ tư duy.
- GV hướng dẫn HS hoàn thành sơ đồ tư duy hệ thống kiến thức bài học.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS lắng nghe GV hướng dẫn HS hoàn thành bài tập.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV gọi một vài HS trình bày đồ đã hoàn thành trước lớp, các HS khác quan sát, lắng nghe
bình chọn ra sản phẩm đẹp, đủ và đúng nht.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá thái độ học tập của cả lớp và tổng kết lại bài học.
* Hướng dẫn về nhà
- GV dặn dò HS:
+ Ôn tập lại bài Giới thiệu bài học và Tri thức Ngữ Văn.
+ Soạn bài: Lá cờ thêu sáu chữ vàng
TIẾT…: VĂN BẢN 1. LÁ CỜ THÊU SÁU CHỮ VÀNG
(Nguyễn Huy Tưởng)
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- HS nhận biết được một số yếu tố của truyện lịch sử như: cốt truyện, bối cảnh, nhân vật, ngôn
ngữ
- HS nhận biết và phân tích được chủ đề, tưởng, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người
đọc thông qua hình thức nghệ thuật của văn bản
- Học sinh phân tích được một số căn cứ để xác định chủ đề của văn bản
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lc gii quyết vn đề, năng lc t qun bản thân, năng lc giao tiếp, năng lc hp tác...
b. Năng lực riêng biệt
- Năng lc thu thập thông tin liên quan đến văn bản Lá cờ thêu sáu chữ vàng
- Năng lc trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về hình tượng nhân vật Trần Quốc Toản
- Năng lc hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn bản
3. Phẩm chất:
- Biết ơn, t hào truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án;
- Phiếu bài tp, tr li câu hi;
- Tranh ảnh về Trần Quốc Toản;
- Bng phân công nhim v cho hc sinh hoạt động trên lp;
- Bng giao nhim v hc tp cho hc sinh nhà;
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hi hướng dẫn học
bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thc hiện nhiệm vụ học tập của mình từ
đó HS khắc sâu kiến thức nội dung bài Lá cờ thêu sáu chữ vàng
b. Nội dung: Trò chơi “Ô chữ bí mật”:
Ô chữ hàng ngàng
Ô 1: Quân Nguyên xâm lược hai lần, Viết ngay Hịch tướng sĩ khuyên răn mọi người, Lời thần
khẳng khái cùng vua, Chém đầu thần trước đã, rồi sau hãy hàng - Là ai?
(Trần Hưng Đạo)
Ô 2: Thi nhân nổi loạn họ Cao? (Cao Bá Quát)
Ô 3: Vua nào chống Pháp bị đầy đảo xa ? (Hàm Nghi)
Ô 4: Ấu nhi tập trận c tranh làm cờ ? (Đinh Bộ Lĩnh)
Ô 5: Núi nào ng trị Sơn Tinh ? ( Tản Viên)
Ô 6: Vào khoảng thế kỉ VII TCN, nhà nước cổ đại nào đã ra đời trên lãnh thổ Việt Nam hiện nay?
(Văn Lang)
Ô 7: Đông du khởi xướng, bôn ba những ngày ? (Phan Bội Châu)
Ô chữ hàng dọc: Hoài Văn
c. Sản phẩm: Chia sẻ của HS những hiểu biết về anh hùng Trần Quốc Toản (Hoài Văn)
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chiếu câu đố trên màn hình
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tham gia đoán các ô chữ hàng ngang, hàng dọc; nêu những hiểu biết về người anh hùng
Trần Quốc Toản
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận hoạt động thảo
luận
- GV mời 1 2 HS chia sẻ về cảm nhận của mình về hình tượng người anh hùng Trần Quốc
Toản
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Đất nước của chúng ta được xây dựng
gìn giữ qua rất nhiều thế hệ, rất nhiều những nhân tài hào kiệt đã tham gia vào công cuộc
ấy. Hôm nay chúng ta sẽ được tìm hiểu về một anh hùng trẻ tuổi Trần Quốc Toản để hiểu
hơn về những phẩm chất tốt đẹp của ông.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc văn bản
a. Mục tiêu: Nắm được những thông tin về tác giả, tác phẩm
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trlời câu hi liên quan đến
thông tin tác giả, tác phẩm “ Lá cờ thêu sáu chữ vàng”
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS kiến thức HS tiếp thu được liên quan đến tác giả,
tác phẩm Lá cờ thêu sáu chữ vàng.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học
tập
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK,
nêu hiểu biết về tác giả, tác phẩm.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin và chuẩn bị trình bày.
Bước 3: Báo cáo kết qu hoạt động
thảo luận hoạt động và thảo luận
- GV mời 1 – 2 HS phát biểu, yêu cầu cả lớp
nhận xét, góp ý, bổ sung (nếu cần thiết).
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả:
Nguyễn Huy Tưởng (1912 – 1960)
- Quê quán: Hà Nội
- Ông thiên hướng khai thác đề tài lịch
sử, đóng góp nổi bật hai thể loại: tiểu
thuyết và kịch
- Một số tác phẩm tiêu biểu: Đêm hội Long
Trì (1942), Như (1943), An
(1944), Bắc Sơn (1946), cờ thêu sáu chữ
vàng (1960), Sống mãi với thủ đô (1961),…
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
2. Tác phẩm
a. Xut xứ
- Xut bản năm 1960
- Văn bản trên thuộc phần 3 của tác phẩm
Lá cờ thêu sáu chữ vàng.
b. Thể loại: Truyện lịch sử
c. Phương thức biểu đạt chính: T s
d. Ý nghĩa nhan đề:
Nhan đề “Lá cờ thêu sáu chữ vàng” viết về
người anh hùng thiếu niên Trần Quốc Toản.
lẽ bởi Trần Quốc Toản chính tm
bia chói lóa tưởng cách mạng, tm lòng
nồng nàn yêu nước, đó chính thứ cần đó
giúp lớp lớp thế hệ mầm non tương lai da
vào. Tác giả còn khẳng định tác phẩm như
một thiên truyện giáo dục, nâng cao ý thức
của trẻ thơ về lịch sử nước nhà, tạo s gắn
kết, bồi đắp thêm tm lòng biết ơn ông cha,
yêu thương đt nước cho các em nh.
e. Bố cục
Phần 1: Từ đầu đến “…chẳng hi một lời”:
Bối cảnh diễn ra cuộc yết kiến vua
Phần 2: Tiếp đến “…thưởng cho em ta một
quả”: Cuộc yết kiến vua Thiệu Bảo của Trần
Quốc Toản
Phần 3: Còn lại: Hành động của Trần Quốc
Toản sau khi được vua ban cam quý
Hoạt động 2: Khám phá văn bản
a. Mục tiêu: Nắm được bối cảnh s kiện lịch sử; phân tích được nội dung, ý nghĩa cuộc yết
kiến vua Thiệu Bảo của Trần Quốc Toản
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hi liên quan đến bài
thơ Lá cờ thêu sáu chữ vàng.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan đến bài Lá cờ
thêu sáu chữ vàng.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Nhiệm vụ 1:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học
tập
- GV chia lớp thành 3 nhóm, yêu cầu các
nhóm thảo luận hoàn thành phiếu học
tập:
Bối cảnh diễn ra cuộc yết kiến
1/ Hội nghị
diễn ra
đâu? Không
gian xung
quanh nơi
đó đặc
biệt?
2. Quang
cảnh nơi
diễn ra hội
nghị
những ai?
Thái độ
hành động
của họ như
thế nào?
Nhân vật
“ta” đang
đứng ở đâu?
Nhân vật
này đang
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Bối cảnh diễn ra cuộc yết kiến
- Thời gian: tháng 11/1282
- Hoàn cảnh đt nước:
+ Quân Nguyên định mượn đường nước ta
để đánh Chiêm Thành.
+ Vua mời các vương hầu tìm kế sách ứng
phó.
- Tâm trạng Trần Quốc Toản: Nôn nóng, bứt
rứt muốn được tham gia bàn việc nước.
=> Bằng lối kể chuyện xen lẫn với ý nghĩ
của nhân vật, tác giả đã thành công trong
việc miêu tả quang cảnh tại bến Bình Than
vào ngày diễn ra s kiện.
2. Cuộc yết kiến với vua Thiệu Bảo của
Trần Quốc Toản
a. Nhân vật Trần Quốc Toản:
* Khi đứng trên bến Bình Than:
- Hành động:
+ “đứng thẫn thờ”
+ “mắt giương to đến rách”
+ “rong nga tìm vua quên ăn uống”, “muốn
xô my người lính”, “muốn thét to”
- Suy nghĩ:
+ “sẽ quỳ trước mặt xin quan gia cho đánh”
+ “chỉ có việc đánh việc gì phải bàn lại”
+ “đến quan gia còn hi kế, sao ta người
gần gũi quan gia chẳng hi một lời”
=> Không phục, bt lc, sốt ruột, lo lắng =>
xô ngã lính để xuống bến
thái độ, cảm
xúc như thế
nào?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- Các nhóm thảo luận, điền vào phiếu học
tập.
Bước 3: Báo cáo kết qu hoạt động
thảo luận hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện các nhóm dán phiếu học
tập lên bảng.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức Ghi
lên bảng.
Nhiệm vụ 2:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học
tập
- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, trả lời
câu hi:
+ Em nhận xét trước hành động
thái độ của Trần Quốc Toản khi yết kiến
vua?
+ Điều đó cho thấy Trần Quốc Toản một
người như thế nào?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận theo cặp, suy nghĩ để trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết qu hoạt động
thảo luận hoạt động và thảo luận
- GV mời một số HS trình bày trước lớp,
yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
*Khi bị quân Thánh Dc ngăn xuống bến:
- Lời nói: đe dọa, cương quyết “không
buông ra, ta chém”.
- Hành động: “tuốt gươm”, “trừng mắt”,
“mặt đ bừng”, “vung gươm múa t”,
“giằng co với đám quân lính”
=> dũng cảm, cương quyết, kiên định, một
mc muốn yết kiến vua.
*Khi nói chuyện với Chiêu Thành Vương:
- Hành động: “cúi đầu thưa”, “đứng phắt
dậy”, “mắt long lên”
- Lời nói: gp gáp, cương quyết, thể hiện
lập trường.
- S tức giận của Hoài Văn trước ý kiến chủ
hòa.
* Khi nói chuyện với vua Thiệu Bảo:
- Hành động: chạy xồng xộc, quỳ xuống tâu
vua, tiếng nói như thét, đỡ ly quả cam, tạ
ơn vua,…
- Lời nói: kiên quyết, dũng cảm “Xin quan
gia cho đánh, cho giặc mượn đường mt
nước.’
=> Tuy tức giận nhưng vẫn giữ được khuôn
phép khi yết kiến vua
=> Yêu nước, căm thù giặc sâu sắc
b. Nhân vật vua Thiệu Bảo
- Tình huống lúc đó:
+ Đứng giữa tình và lý:
Về lý: Trần Quốc Toản làm trái lệnh vua ->
phải chịu tội
Về tình: Trần Quốc Toản lo việc nước việc
dân -> đáng khen ngợi
- Cách vua giải quyết:
Nói rõ lí do trước mặt quan lại:
+ Vẫn không cho phép Trần Quốc Toản
tham d hội nghị
+ lại cho chàng cam quý khích lệ tinh
thần vì nước vì dân
=> Vua Thiệu Bảo một vị vua anh minh,
đức độ, trọng người tài
3. Trần Quốc Toản sau khi yết kiến vua
- Hành động:
+ “lủi thủi bước lên bờ”
+ quắc mắt”, nắm chặt bàn tay lại”, “tay
rung lên vì giận dữ”
+ “hai hàm răng Hoài Văn nghiến chặt”,
“hầm hầm trở ra”
- Suy nghĩ:
+ “chỉ việc đánh việc phải bàn đi bàn
lại”
+ “Rồi xem ai giết được giặc, ai báo được
ơn vua,…”
=> Tâm trạng của Hoài Văn: tức, không cam
lòng, vừa hờn vừa tủi
- Hành động bóp nát quả cam:
+ Thể hiện tinh thần yêu nước cháy bng
của Trần Quốc Toản
+ Tính cách quyết liệt, kiên định, mạnh mẽ
của Trần Quốc Toản.
+ Khát vọng bảo vệ đt nước của quân
dân ta
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
- Đan xen ý nghĩ của nhân vật với lời kể,
khắc họa rõ nét tính cách nhân vật
- Ngôn ngữ mang màu sắc lịch sử
2. Nội dung
- Ca ngợi tm lòng yêu nước của người thiếu
niên trẻ tuổi Trần Quốc Tun
- Ca ngợi khí thế hào ng của nhà Trần
cha ông ta thời kháng chiến chống quân
Nguyên - Mông
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học về văn bản Lá cờ thêu sáu chữ vàng.
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành nhiệm vụ: Vẽ sơ đồ tư duy về nhân
vật Trần Quốc Toản (hành động, lời nói, tính cách)
c. Sản phẩm học tập: Sơ đồ tư duy
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thc hiện vẽ sơ đồ lên giy A4
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận
- GV mời một số HS trình bày trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học về văn bản Lá cờ thêu sáu chữ vàng để viết đoạn văn
ngắn nêu cảm nhận về nhân vật Trần Quốc Toản
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để viết đoạn văn ngắn khoảng 5 -7 câu bày t suy
nghĩ của em về nhân vật Trần Quốc Toản
c. Sản phẩm học tập: Bài làm của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Bước 2: HS thc hiện nhiệm vụ học tập
- HS thc hiện viết bài vào vở
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận
- GV mời một số HS trình bày trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá
* Phụ lục:
Rubic đánh giá hoạt động thảo luận nhóm
TIÊU CHÍ
CN C GNG
(0 4 điểm)
TT
(5 7 điểm)
XUT SC
(8 10 điểm)
Hình thc
(2 điểm)
0 điểm
Bài làm còn sài,
trình bày cu th
Sai li chính t
1 điểm
Bài làm tương đối đẩy đủ,
chn chu
Trình bày cn thn
Không có li chính t
2 điểm
Bài làm tương đối đẩy
đủ, chn chu
Trình bày cn thn
Không có li chính t
Có s sáng to
Ni dung
(6 điểm)
1 - 3 điểm
Chưa trả lơi đúng
câu hi trng tâm
Không tr lời đủ hết
các câu hi gi dn
Nội dung sài mới
dng li mức độ
biết và nhn din
4 5 điểm
Tr lời tương đối đầy đủ
các câu hi gi dn
Tr lời đúng trọng tâm
ít nht 1 2 ý m rng
nâng cao
6 điểm
Tr lời tương đối đầy đủ
các câu hi gi dn
Tr lời đúng trọng tâm
nhiều hơn 2 ý mở
rng nâng cao
Có s sáng to
Hiu qu nhóm
(2 điểm)
0 điểm
Các thành viên chưa
gn kết cht ch
Vn còn trên 2 thành
viên không tham gia
hoạt động
1 điểm
Hoạt động tương đối gn
kết, tranh luận nhưng
vẫn đi đến thông nhát
Vn còn 1 thành viên
không tham gia hoạt động
2 điểm
Hoạt động gn kết
s đồng thun và
nhiều ý tưởng khác bit,
sáng to
Toàn b thành viên đều
tham gia hoạt động
Đim
TNG
* Phiếu học tập
TIẾT: …THỰC HÀNH TING VIT
BIT NG XÃ HI
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- Học sinh nhận biết được biệt ngữ hội, hiểu được phạm vi tác dụng của việc sử dụng biệt
ngữ xã hội trong giao tiếp và trong sáng tác văn học.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lc gii quyết vn đề, năng lc t qun bản thân, năng lc giao tiếp, năng lc hp tác...
b. Năng lực riêng biệt
- Năng lc thu thập các biệt ngữ xã hội trong đoạn văn, đoạn thơ
- Năng lc trình bày suy nghĩ về tác dụng của việc sử dụng của việc sử dụng biệt ngữ xã hội
- Năng lc hợp tác khi trao đổi, thảo luận
3. Phẩm chất:
- Giữ gìn s trong sáng của Tiếng Việt
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án;
- Phiếu bài tp, tr li câu hi;
- Bng phân công nhim v cho hc sinh hoạt động trên lp;
- Bng giao nhim v hc tp cho hc sinh nhà;
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hi hướng dẫn học
bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thc hiện nhiệm vụ học tập của mình từ
đó HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học
b. Nội dung: Tổ chức hoạt động “Think – Pair Share ” ( Nghĩ – bắt cặp - chia sẻ)
c. Sản phẩm: Chia sẻ của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV đặt câu hi phát vn “ Em hãy nêu cách hiểu của mình về biệt ngữ xã hội”
- GV yêu cầu học sinh tổ chức thảo luận nhóm đôi
- GV gọi đại diện nhóm chia sẻ
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tham gia chia sẻ câu trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận hoạt động thảo
luận
- Phần trả lời của học sinh
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm và đặc điểm của biệt ngữ xã hội
a. Mục tiêu:
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hi liên quan đến khái
niệm, đặc điểm của biệt ngữ xã hội
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan đến nội dung
bài học
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học
tập
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK
phần Tri thức ngữ văn và hoàn thành phiếu
học tập
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin và chuẩn bị trình bày vào
phiếu học tập
Bước 3: Báo cáo kết qu hoạt động
thảo luận hoạt động và thảo luận
- GV mời 1 – 2 HS phát biểu, yêu cầu cả lớp
nhận xét, góp ý, bổ sung (nếu cần thiết).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
1. Nhận biết biệt ngữ xã hội
Biệt ngữ hội một bộ phận từ ngữ
đặc điểm riêng. khi đặc điểm riêng của
biệt ngữ thể hiện ở ngữ âm.
Ví dụ:
Anh đây công từ không “vòm"
Ngày mai “kén rệp" biết “mòm" vào đầu.
(Nguyên Hồng, Bỉ v)
Cuốn Bỉ v (NXB Dân Trí 2011) chủ thích:
vòm nhà, kện rệp hết gạo, mòm ăn.
Kện rệpmòm hình thức ngữ âm hoàn
toàn mới lạ, chưa gặp trong vốn từ chung
của tiếng Việt.
khi đặc điểm riêng của biệt ngữ thể hiện
ở ngữ nghĩa.
Ví dụ:
Tớ chỉ nhường tháng này thôi, tháng sau thì
tớ cho cậu ngửi khói.
Từ ngửi khói trong câu trên không nghĩa
là dùng mũi để nhận biết mùi khi, là tụt
lại phía sau.
Do những đặc điểm khác biệt như vậy,
trong văn bản, biệt ngữ thường được in
nghiêng hoặc đặt trong du ngoặc kép
được chú thích về nghĩa.
Biệt ngữ hội hình thành trên những quy
ước riêng của một nhóm người nào đó,
thế chúng thường được sdụng trong phạm
vi hẹp. Chỉ những người mối liên hệ
riêng voi nhau về nghề nghiệp. lứa tuổi, sinh
hoạt, sở thích,... nắm được quy ước mới
có thể dùng biệt ngữ để giao tiếp.
2. Sử dụng biệt ngữ xã hội
Biệt ngữ hội chỉ nên sử dụng hạn chế,
phù hợp với đối tượng mục đích giao
tiếp. Cần tránh dùng biệt ngữ trong những
hoàn cảnh giao tiếp bình thường.
Đối với nhà văn, việc sử dụng biệt ngữ để
miêu tả cuộc sống, sinh hoạt của một nhóm
người đặc biệt nào đó đôi khi trở nên cần
thiết. Nhờ dùng biệt ngữ, bức tranh cuộc
sống của một đối tượng cụ thể trở nên sinh
động, chân thc
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học về biệt ngữ xã hội
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành nhiệm vụ: Hoàn thành các bài tập
trong SGK trang 16 - 17
c. Sản phẩm học tập: Phần trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Bài tập SGK trang 16 -17
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS trình bày trước lớp
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận
- GV mời một số HS trình bày trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học tìm kiếm sưu tầm một số biệt ngữ hội khác
giải thích ngữ nghĩa của từ vừa tìm
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để tìm kiếm sưu tầm một số biệt ngữ hội,
giải thích nghĩa của chúng.
c. Sản phẩm học tập: Bài làm của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Bước 2: HS thc hiện nhiệm vụ học tập
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận
- GV mời một số HS trình bày trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá
* Hướng dẫn về nhà
- GV dặn dò HS:
+ Ôn tập, nắm được khái niệm, cách sử dụng biệt ngữ xã hội
+ Soạn bài tiếp theo
IV. HỒ SƠ DẠY HỌC
- Phiếu học tập:
* Phụ lục:
Rubic đánh giá hoạt động thảo luận nhóm
TIÊU CHÍ
CN C GNG
(0 4 điểm)
TT
(5 7 điểm)
XUT SC
(8 10 điểm)
Hình thc
(2 điểm)
0 điểm
Bài làm còn sài,
trình bày cu th
Sai li chính t
1 điểm
Bài làm tương đối đẩy đủ,
chn chu
Trình bày cn thn
Không có li chính t
2 điểm
Bài làm tương đối đẩy
đủ, chn chu
Trình bày cn thn
Không có li chính t
Có s sáng to
Ni dung
1 - 3 điểm
4 5 điểm
6 điểm
(6 điểm)
Chưa trả lơi đúng
câu hi trng tâm
Không tr lời đủ hết
các câu hi gi dn
Nội dung sài mới
dng li mức độ
biết và nhn din
Tr lời tương đối đầy đủ
các câu hi gi dn
Tr lời đúng trọng tâm
ít nht 1 2 ý m rng
nâng cao
Tr lời tương đối đầy đủ
các câu hi gi dn
Tr lời đúng trọng tâm
nhiều hơn 2 ý mở
rng nâng cao
Có s sáng to
Hiu qu nhóm
(2 điểm)
0 điểm
Các thành viên chưa
gn kết cht ch
Vn còn trên 2 thành
viên không tham gia
hoạt động
1 điểm
Hoạt động tương đối gn
kết, tranh luận nhưng
vẫn đi đến thông nhát
Vn còn 1 thành viên
không tham gia hoạt động
2 điểm
Hoạt động gn kết
s đồng thun và
nhiều ý tưởng khác bit,
sáng to
Toàn b thành viên đều
tham gia hoạt động
Đim
TNG
* Phiếu học tập
* Đáp án bài tập
Câu 1 (trang 16 sgk Ng văn 8 Tp 1): Ch ra bit ng nhng câu sau cho biết da vào đâu
em khẳng định như vậy. Hãy giải nghĩa các biệt ng đó.
a. Năm lên sáu, cung thiếu nhi thành ph cuc tuyển “gà” khắp các trường tiu học, tôi cũng
được chn gửi đến lớp năng khiếu.
(Ngô An Kha, Tìm mnh ghép thiếu)
b. Ôn tp cn thận đi em. Em cứ “tủ” như vậy, không trúng đề thì nguy đy.
Tr li:
a. Bit ng: gà
Da vào ng nghĩa của câu. T “gà” trong câu không nghĩa con vt, mt loi gia cầm. “Gà”
trong câu trên được hiểu là người có năng khiếu, được ưu ái.
b. Bit ng “tủ”
Da vào ng nghĩa của câu. T “tủ” trong câu không nghĩa đồ dùng để đng. “Tủ” trong câu
trên được hiu hc chn lc nhng kiến thc quan trng, cn thiết để làm bài kim tra, làm bài
thi.
Câu 2 (trang 16 sgk Ng văn 8 Tập 1): Cái việc đnh rt hữu ý đó, cái chuyện b quên hp
thuc lào vn mt ám hiu ca Cai Xanh dùng ti mỗi lúc đi tìm bạn để “đánh một tiếng bc
lớn” nghĩa là cướp một đám to. (Nguyễn Tuân, Một đám bt đắc chí)
sao câu trên, người k chuyn phi gii thích cm t “đánh một tiếng bc lớn”? Theo em, tác
gi dùng cm t đó với mục đích gì?
Tr li:
- Người k chuyn phi gii thích cm t “đánh mt tiếng bc lớn” để cho người đọc hiểu được
chính xác nội dung câu văn. Đánh một tiếng bc lớn” nghĩa tạo ra mt âm thanh to còn
trong câu có nghĩa là cướp một đám to.
- Tác gi dùng cm t đó với mục đích miêu t cuc sng, sinh hot ca Cai Xanh. Nh dùng bit
ng đó, bức tranh cuc sng ca Cai Xanh hiện ra sinh động, chân thc.
Câu 3 (trang 16 sgk Ng văn 8 Tập 1): Trong phóng s “Tôi kéo xe” của Tam Lang (viết v
những người làm ngh kéo xe ch người thời trước Cách mạng tháng Tám năm 1945), có đon hi
thoi:
- Mày đã “làm xe” lần nào chưa?
- Bm, chúng cháu làm bao gi c.
Trong “Cạm bẫy người” của Trọng Phng mt tác phm vch trn trò gian xo, bp bm ca
nhng k đánh bạc trước năm 1945 câu: Tôi rt ly làm l c thy hai con chim
mòng thng trận, ù tràn đi mà nhà đi săn kia đã phí gần hai mươi viên đạn.
Nêu tác dng ca vic s dng bit ng hội (in đậm) trong các trường hợp trên. Đọc tác phm
văn học, gp nhng bit ng như thế, việc đầu tiên cn làm là gì?
Tr li:
- Trong phóng s “Tôi kéo xe” của Tam Lang: “làm xe” nghĩa làm ngh kéo xe ch người. Tác
dng: Tam Lang s dng bit ng hội để miêu t cuc sng ca những người làm ngh kéo xe
ch người. Nh bit ng đó, bức tranh cuc sng tr nên chân thc, sinh động.
- Trong “Cạm bẫy người” của Trọng Phụng: chim mòng nghĩa người chơi bạc, nhà đi săn
nghĩa chủ sòng bc, hai mươi viên đạn nghĩa là hai mươi đồng bc. Tác dụng: Trọng Phng
s dng bit ng xã hội đ lên án t nn c bạc trong “Cạm bẫy người”. Nh bit ng đó, bức tranh
cuc sng tr nên chân thc, sinh động.
- Đọc tác phẩm văn hc, gp nhng bit ng như thế, việc đầu tiên cần m c định nghĩa của
bit ng để hiểu đúng nội dung của văn bản.
Câu 4 (trang 17 sgk Ng văn 8 Tp 1): Ch ra bit ng trong các đoạn hi thoi sau nhn xét
v vic s dng bit ng của người nói:
a. Cu y là bạn con đy à?
- Đúng rồi, b. Nó ly quá b nh?
b. Nam, do này t thy Hoàng bun bun, ít nói. Cu biết vì sao không?
- T cũng hem biết vì sao cậu ơi.
Tr li:
Các bit ng:
a. ly
b. hem
Nhn xét: Các bit ng trên hình thành trên những quy ước riêng ca những người tr tuổi, thường
được s dng trong phm vi hp. Trong câu a s dng khi giao tiếp vi b - người ln nên không
phù hp. Trong câu b s dng khi giao tiếp vi bn bè có th s dng bit ng.
TIẾT…: VĂN BẢN: QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH
Hồi thứ mười bốn
(Ngô Gia Văn Phái)
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- HS nhận biết được một số yếu tố của truyện lịch sử như: cốt truyện, bối cảnh, nhân vật, ngôn
ngữ
- HS nhận biết và phân tích được chủ đề, tưởng, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người
đọc thông qua hình thức nghệ thuật của văn bản
- Học sinh phân tích được một số căn cứ để xác định chủ đề của văn bản
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lc gii quyết vn đề, năng lc t qun bản thân, năng lc giao tiếp, năng lc hp tác...
b. Năng lực riêng biệt
- Năng lc thu thập thông tin liên quan đến văn bản Quang Trung Đại phá quân Thanh
- Năng lc trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về hình tượng nhân vật Quang Trung
- Năng lc hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn bản
3. Phẩm chất:
- Biết ơn, t hào truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án;
- Phiếu bài tp, tr li câu hi;
- Tranh ảnh vua Quang Trung;
- Bng phân công nhim v cho hc sinh hoạt động trên lp;
- Bng giao nhim v hc tp cho hc sinh nhà;
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hi hướng dẫn học
bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thc hiện nhiệm vụ học tập của mình từ
đó HS khắc sâu kiến thức nội dung bài Quang Trung đại phá quân Thanh
b. Nội dung: GV chiếu video về Quang Trung, đặt câu hi phát vn: “ Ngoài nhân vật xut hiện
trong video, em hãy kên tên một số nhân vật lịch sử khác em biết. Em thích nhân vật nào
nht? Vì sao?”
c. Sản phẩm: Chia sẻ của HS những hiểu biết về vua Quang Trung
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chiếu câu đố trên màn hình
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tham gia chia sẻ cảm nhận, hiểu biết
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận hoạt động thảo
luận
- GV mời 1 – 2 HS chia sẻ về cảm nhận của mình về nhân vật lịch sử em thích
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: “Dân ta phải biết sử ta”, các em biết không
dân tộc ta trải qua hàng ngàn năm dựng nước giữ nước, rất nhiều vị anh hùng hào kiệt,
những người đã đóng góp công lao to lớn để chúng ta có được cuộc sống như hôm nay. Và văn
bản chúng ta học sau đây sẽ nói về một nhân vật lịch sử và là một vị vua của nước ta thời xưa.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc văn bản
a. Mục tiêu: Nắm được những thông tin về tác giả, tác phẩm
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trlời câu hi liên quan đến
thông tin tác giả, tác phẩm “Quang Trung đại phá quân Thanh”
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS kiến thức HS tiếp thu được liên quan đến tác giả,
tác phẩm Quang Trung đại phá quân Thanh
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học
tập
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK,
nêu hiểu biết về tác giả, tác phẩm.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin và chuẩn bị trình bày.
Bước 3: Báo cáo kết qu hoạt động
thảo luận hoạt động và thảo luận
- GV mời 1 – 2 HS phát biểu, yêu cầu cả lớp
nhận xét, góp ý, bổ sung (nếu cần thiết).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả: Ngô Gia Văn Phái
Ngô gia văn phái một nhóm tác giả thuộc
dòng họ Ngô Thì làng Tả Thanh Oai,
Nội ngày nay.
Đây một dòng họ lớn truyền thống
nghiên cứu sáng tác văn chương với
những tên tuổi tiêu biểu như: Ngô Thì Ức
(1709 1736), Ngô Thì (1726 1780),
Ngô Thì Nhậm (1746 1803), Ngô Thì Chí
(1753 1788), Ngô Thì Du (1772 1840),
Ngô Thì Hương (1774 – 1821),...
2. Tác phẩm
a. Xut xứ
- Hoàng Nht thống chí cuốn tiểu
thuyết lịch sử, viết bằng chữ Hán theo lối
chương hồi, gồm 17 hồi. Da vào việc ghi
chép những s kiện lịch sử - hội thc,
nhân vật có thc, địa điểm thc, tác phẩm đã
phản ánh những biến động của lịch sử nước
nhà từ cuối thế kỉ XVIII đến những năm đầu
thế XIX, trong đó tập trung phơi bày s
thối nát dẫn đến sụp đổ tt yếu của tập đoàn
phong kiến Trịnh, đồng thời ca ngợi
cuộc khởi nghĩa Tây Sơn do người anh hùng
áo vải Nguyễn Huệ lãnh đạo.
- Văn bản học nằm trong hồi thứ 14 về s
kiện vua Quang Trung đại phá quân Thanh
b. Thể loại: Tiểu thuyết chương hồi
c. Phương thức biểu đạt chính: t s
d. Bố cục
- Gồm 3 phần :
+ Phần 1: (Từ đầu năm Mậu Thân)
Được tin quân Thanh chiếm Thăng Long,
Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế cầm quân
dẹp loạn.
+ Phần 2: (Tiếp theo vào thành)
Cuộc hành quân thần tốc chiến thắng
lẫy lừng của vua Quang Trung.
+ Phần 3: (còn lại ) Hình ảnh thảm bại
của bọn xâm lược và bọn tay sai bán nước.
Hoạt động 2: Khám phá văn bản
a. Mục tiêu: Nắm được bối cảnh s kiện lịch sử; phân tích được nội dung, ý nghĩa của việc
Nguyễn Huệ lên ngôi vua và cuộc hành quân thần tốc.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hi liên quan đến văn
bản Quang Trung đại phá quân Thanh
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS kiến thức HS tiếp thu được liên quan đến bài
Quang Trung đại phá quân Thanh
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Nhiệm vụ 1:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học
tập
- GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi
và hoàn thành phiếu học tập:
Bối cảnh lịch sử
1/ Thời
điểm diễn
ra các s
kiện
2. Phản ứng
của Bắc
Bình
Vương
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- Các nhóm thảo luận, điền vào phiếu học
tập.
Bước 3: Báo cáo kết qu hoạt động
thảo luận hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện các nhóm dán phiếu học
tập lên bảng.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức Ghi
lên bảng.
Nhiệm vụ 2:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học
tập
- GV yêu cầu HS làm việc theo Phương
pháp Khăn trải bàn , trả lời câu hi:
+ Những công việc Quang Trung đã tiến
hành thời điểm nhà vua hạ lệnh xuất
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Bối cảnh lịch sử
- Cuối năm 1788, mượn cớ giúp nhà Lê,
quân Thanh sang xâm chiếm nước ta.
- Nguyễn Huệ nghe tin quân Thanh đến
Thăng Long giận lắm liền họp các tướng
định thân chỉnh cầm quân đi ngay.
- Tướng xin Bắc Bình Vương lên ngôi
để làm yên lòng người
- Nguyễn Huệ cho đắp đàn trên núi tế trời
đt lên ngôi Hoàng đế ly niên hiệu
Quang Trung. Ngày 25 tháng Chạp năm
Mậu Thân hạ lệnh xut
2. Hình tương người anh hùng Quang
Trung (Nguyễn Huệ)
- Nhận được tin quân Thanh chiếm Thăng
Long Nguyễn Huệ rt tức giận, không hề
nao núng: “định thân chinh cầm quân đi
ngay”.
- Trong vòng một tháng (24/11 đến
29/12/1788) ông làm được rt nhiều việc
lớn: làm lễ lên ngôi; đốc xut đại binh ra
Bắc; gặp La Sơn phu tử NguyễnThiếp;
tuyển quân Nghệ An; phủ dụ tướng sĩ;
định kế hoạch hành quân,đánh giặc và kế
hoạch đối phó với nhà Thanh sau khi chiến
thắng.
Người bình nh, hành động nhanh ,kịp
thời, mạnh mẽ, quyết đoán trước những
biến cố lớn.
- Ở Nghệ An → gặp gỡ người cống sĩ tham
khảo ý kiến; kén lính “ba sut đinh thì ly
một người”
- Ông rt nhạy bén trong việc dụ binh, thu
quân
+ Tìm những chi tiết, câu văn cho thấy lời
dụ của vua Quang Trung nói với các tướng
lĩnh
+ Tìm những chi tiết miêu tả thái độ, hành
động của vua Quang Trung khi chỉ huy cuộc
chiến thần tốc
+ Nhận xét về tài dụng binh của vua Quang
Trung
Câu hỏi tổng kết: Nhận xét về hình ợng
vua Quang Trung trong văn bản trên
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận theo nhóm 4, suy nghĩ để trả
lời.
Bước 3: Báo cáo kết qu hoạt động
thảo luận hoạt động và thảo luận
- GV mời một số HS trình bày trước lớp,
yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
phục lòng quân: bài hịch “đt nào sao y”
ngắn gọn, hào hùng, khích lệ lòng yêu
nước và truyền thống quật cường dân tộc.
- Nguyễn Huệ sáng suốt trong việc la
chọn tướng tài. Hiểu tường tận năng lc
của tướng sĩ, khen chê đúng người đúng
việc.
Người trí tuệ sáng suốt sâu sắc
nhạy bén.
- Tài dụng binh như thần: chiến dịch hành
quân thần tốc ngày 25 rời Phú Xuân - Huế
ngày29 đến Nghệ An, ngày 30 bắt đầu
xut quân Nghệ An, d định ngày 7
tháng giêng(7 ngày) sẽ ăn tết Thăng
Long (đoạn đường khoảng 650 km 10
ngày đi bộ)
Thc tế: ngày 5 tết đã đến Thăng Long
đến nơi đội ngũ vẫn tinh nhuệ đánh cho
quân Thanh tan c tài tổ chức cầm
quân.
* Anh hùng Quang Trung trong chiến trận:
- Chủ chương đánh thắng, chiến đu
dũng mãnh, quyết tử, quân đội nghiêm
minh.
- Vua Quang Trung cưỡi voi thân chinh
cầm quân - một tổng chỉ huy chiến dịch:
vừa hoạch định phương lược tiến đánh vừa
tn công quân sỹ, thống lĩnh một mũi tiên
phong => Tạo nên trận thắng đẹp áp đảo
kẻ thù.
H/ả ng anh hùng Quang Trung được
khắc hoạ thật oai phong lẫm liệt, bừng
bừng khí tiết một h/ả đẹp hào hùng về
người anh hùng lịch sử của dân tộc.
Nhiệm vụ 3:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học
tập
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân
+ Em hãy tìm những chi tiết thể hiện bản
chất của nhân vật Lê Chiêu Thống
+ Theo em, sự đối lập giữa hai nhân vật
Quang Trung Chiêu Thống , giữa
quân Tây Sơn quân Thanh tác dụng
như thế nào trong việc thể hiện chủ đề của
đoạn trích?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS suy nghĩ để trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết qu hoạt động
thảo luận hoạt động và thảo luận
- GV mời một số HS trình bày trước lớp,
yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
3. Nhân vật Lê Chiêu Thống
Vua Chiêu Thống bề tôi trung
thành chỉ lợi ích riêng của dòng họ
quáng “cõng rắn cắn nhà”, cu kết
với nhà Thanh, đ rồi đặt vận mệnh của
dân tộc vào tay kẻ thù phương Bắc vốn
không đội trời chung
Chiêu Thống không xứng đáng với vị
thế của bậc quân vương. Kết cục ông phải
trả giá chịu chung số phận thảm hại của
kẻ vong quốc: “chạy bán sống, bán chết”,
nhịn đói để trốn, ông cùng kẻ cầu cạnh chỉ
biết “nhìn nhau than thở, oán giận chảy
nước mắt”
- S đối lập giữa vua Chiêu Thống
vua Quang Trung, giữa quân nhà Thanh
quân Tây Sơn đã so sánh, đánh giá những
hình ảnh nổi bật của Quang Trung quân
Tây Sơn trong chiến thắng đại phá quân
Thanh, ca ngợi chiến ng hiển hách của
vua Quang Trung, nổi bật hình tượng vị
anh hùng áo vải, vị hoàng đế với trí tuệ
sáng suốt, mạnh mẽ và quyết đoán .
=> Bằng một giọng văn chậm rãi tác giả đã
gợi lên s thảm bại của bọn vua tôi phản
nước, hại dân Chiêu Thống. Mặt khác,
đó cũng tâm trạng ngậm ngùi của người
cầm bút trước hình ảnh của một bậc đế
vương nhu nhược trong lịch sử dân tộc
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
Da trên các tình tiết thật, tác giả đã
la chọn trình t kể trình t diễn ra các s
kiện, giúp người đọc theo dõi dòng lịch sử
dễ dàng hơn
Với ngôn ngữ kể, tả chân thc, tác phẩm
đã khắc họa sinh động các nhân vật lịch sử,
từ nhân vật chính nghĩa đến phản diện đều
được hiện lên rõ nét
Sử dụng giọng điệu trần thuật thể hiện
thái độ của tác giả với vương triều Lê, với
chiến thắng của nhân dân, dân tộc với bọn
cướp nước.
2. Nội dung
- “Hoàng nht thống chí” thuộc hồi
mười bốn với tên “Đánh Ngọc Hồi, quán
Thanh bị thua trận, b Thăng Long, Chiêu
Thống trốn ra ngoài” đã gợi lên khung
cảnh lịch sử đầy sinh động về người anh
hùng áo vải Quang Trung Nguyễn Huệ.
Tác phẩm vừa làm nổi bật những phẩm
cht tốt đẹp của một vị vua văn võ toàn tài,
vừa nói lên nh cảnh tht bại ê chề, nhục
nhã của bọn vua quan bán nước Chiêu
Thống cùng quân xâm lược nhà Thanh.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học về văn bản Quang Trung đại phá quân Thanh
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành nhiệm vụ Viết kết nối với đọc: Viết
đoạn văn (khoảng 7 9 câu) nêu cảm nhận về một chi tiết trong văn bản Quang Trung đại phá
quân Thanh để lại cho em n tượng sâu sắc nht.
c. Sản phẩm học tập: Bài làm của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS theo dõi, trả lời câu hi
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận
- GV mời một số HS trình bày trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học vvăn bản Quang trung đại phá quân Thanh để trả lời
câu hi trắc nghiệm ôn tập
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành câu hi trắc nghiệm
Câu 1: Ngô gia văn phái là một nhóm tác giả thuộc dòng họ nào?
A. Dòng họ Ngô Thì.
B. Dòng họ Nguyễn.
C. Dòng họ Lý.
D. Dòng họ Lê.
Câu 2: Hoàng Lê nht thống chí thuộc thể loại nào?
A. Kí.
B. Tiểu thuyết chương hồi.
C. Tùy bút.
D. Tt cả các đáp án trên đều sai.
Câu 3: Nội dung của “Quang Trung đại phá quân Thanh” là gì?
A. Thể hiện tm lòng yêu nước của vua Quang Trung.
B. Tập trung phơi bày sự thối nát dẫn đến sụp đổ tất yếu của tập đoàn phong kiến -
Trịnh, đồng thời ca ngợi cuộc khởi nghĩa Tây Sơn do người anh hùng áo vải Nguyễn
Huệ lãnh đạo.
C. Ghi chép lại những s kiện lịch sử - xã hội có thc.
D. Tt cả các đáp án trên đều sai.
Câu 4: Hoàng Lê nht thống chí xây dng hình ảnh vua Quang Trung như thế nào?
A. Hành động mạnh mẽ, quyết đoán.
B. Trí tuệ sáng suốt, mẫn cán, điều binh khiển tướng tài tình.
C. Tài thao lược, lãnh đạo tài tình, phi thường.
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng.
Câu 5; Trong những đoạn văn nói về cảnh b chạy khốn cùng của vua Chiêu Thống, tác giả
vẫn gửi gắm cảm xúc trong đó, theo em, cảm xúc đó là gì?
A. S bênh vc.
B. S tiếc nuối.
C. Sự căm phẫn.
D. Lòng thương cảm.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Bước 2: HS thc hiện nhiệm vụ học tập
- HS thc hiện trả lời câu hi
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận
- GV mời một số HS trình bày trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá
* Phụ lục:
Rubic đánh giá hoạt động thảo luận nhóm
TIÊU CHÍ
CN C GNG
(0 4 điểm)
TT
(5 7 điểm)
XUT SC
(8 10 điểm)
Hình thc
(2 điểm)
0 điểm
Bài làm còn sài,
trình bày cu th
Sai li chính t
1 điểm
Bài làm tương đối đẩy đủ,
chn chu
Trình bày cn thn
Không có li chính t
2 điểm
Bài làm tương đối đẩy
đủ, chn chu
Trình bày cn thn
Không có li chính t
Có s sáng to
Ni dung
(6 điểm)
1 - 3 điểm
Chưa trả lơi đúng
câu hi trng tâm
Không tr lời đủ hết
các câu hi gi dn
Nội dung sài mới
dng li mức độ
biết và nhn din
4 5 điểm
Tr lời tương đối đầy đủ
các câu hi gi dn
Tr lời đúng trọng tâm
ít nht 1 2 ý m rng
nâng cao
6 điểm
Tr lời tương đối đầy đủ
các câu hi gi dn
Tr lời đúng trọng tâm
nhiều hơn 2 ý mở
rng nâng cao
Có s sáng to
Hiu qu nhóm
(2 điểm)
0 điểm
Các thành viên chưa
gn kết cht ch
Vn còn trên 2 thành
viên không tham gia
1 điểm
Hoạt động tương đối gn
kết, tranh luận nhưng
vẫn đi đến thông nhát
Vn còn 1 thành viên
2 điểm
Hoạt động gn kết
s đồng thun và
nhiều ý tưởng khác bit,
sáng to
hoạt động
không tham gia hoạt động
Toàn b thành viên đều
tham gia hoạt động
Đim
TNG
* Phiếu học tập
TIẾT: …THỰC HÀNH TING VIT
T ĐỊA PHƯƠNG
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- Học sinh nhận biết được từ ngữ địa phương, hiểu được phạm vi tác dụng của việc sử dụng từ
ngữ địa phương trong giao tiếp và trong sáng tác văn học.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lc gii quyết vn đề, năng lc t qun bản thân, năng lc giao tiếp, năng lc hp tác...
b. Năng lực riêng biệt
- Năng lc thu thập các từ địa phương trong sáng tác văn học
- Năng lc trình bày suy nghĩ về tác dụng của việc sử dụng của việc sử dụng từ địa phương
- Năng lc hợp tác khi trao đổi, thảo luận
3. Phẩm chất:
- Giữ gìn s trong sáng của Tiếng Việt
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án;
- Phiếu bài tp, tr li câu hi;
- Bng phân công nhim v cho hc sinh hoạt động trên lp;
- Bng giao nhim v hc tp cho hc sinh nhà;
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hi hướng dẫn học
bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thc hiện nhiệm vụ học tập của mình từ
đó HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học
b. Nội dung: Tổ chức hoạt động “Think – Pair Share ” ( Nghĩ – bắt cặp - chia sẻ)
c. Sản phẩm: Chia sẻ của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV đặt câu hi phát vn “ Em hãy nêu cách hiểu của mình về từ ngữ địa phương”
- GV yêu cầu học sinh tổ chức thảo luận nhóm đôi
- GV gọi đại diện nhóm chia sẻ
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tham gia chia sẻ câu trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận hoạt động thảo
luận
- Phần trả lời của học sinh
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm và đặc điểm của biệt ngữ xã hội
a. Mục tiêu:
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hi liên quan đến khái
niệm, đặc điểm của từ địa phương
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan đến nội dung
bài học
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học
tập
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK
phần Tri thức ngữ văn và hoàn thành phiếu
học tập
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin và chuẩn bị trình bày vào
phiếu học tập
Bước 3: Báo cáo kết qu hoạt động
1. Nhận biết từ ngữ địa phương
Từ ngữ địa phương những từ ngữ chỉ
được dùng trong phạm vi một hoặc một số
địa phương nht định.
Ví dụ:
+ Từ địa phương Bắc Bộ: U (mẹ), giời
(trời)…
+ Từ địa phương Trung Bộ: (nào, chỗ
nào), (kìa), răng (thế nào, sao), rứa (thế) ,
..
thảo luận hoạt động và thảo luận
- GV mời 1 – 2 HS phát biểu, yêu cầu cả lớp
nhận xét, góp ý, bổ sung (nếu cần thiết).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
+ Từ địa phương Nam Bộ: heo (lợn), thơm
(dứa), ghe (thuyền), …
+ Con về tiền tuyến xa xôi
Nhớ bầm, yêu nước cả đôi mẹ hiền.
(Tố Hữu)
*Các kiểu từ ngữ địa phương
+ Từ ngữ địa phương tương ứng nghĩa với
từ ngữ toàn dân:
Ví dụ:
+ Nam Bộ: - bát, ghe - thuyền, cây viết -
cây bút, …
+ Nghệ Tĩnh: bọ - cha, - đâu, -kìa,
trốc - đầu, khau - gầu, tru - trâu, …
- Từ địa phương chỉ những s vật, hiện
tượng chỉ một hoặc một số địa phương
(khi được sử dụng phổ biến sẽ gia nhập vốn
từ toàn dân).
Ví dụ:
+ Nam Bộ: sầu riêng, mãng vịt, mù u
+ Trung Bộ: nhút, chẻo - nước mắm
+ Bắc Bộ: thủng (đơn vị để đong thóc, gạo),
2. Sử dụng từ ngữ địa phương
Trong thơ văn, thể dùng từ ngữ địa
phương để đậ thêm màu sắc địa phương,
màu sắc tầng lớp hội của ngôn ngữ
tính cách nhân vật.
- Trong khẩu ngữ, chỉ nên dùng từ ngữ địa
phương ngay tại địa phương đó hoặc giao
tiếp với người cùng địa phương, cùng tầng
lớp xã hội để tạo s thân mật, t nhiên.
- Muốn tránh lạm dụng từ địa phương cần
phải tìm hiểu các từ ngtoàn dân nghĩa
tương ứng để sử dụng khi cần thiết.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học về từ ngữ địa phương
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành nhiệm vụ: Hoàn thành các bài tập
trong SGK trang 24 - 25
c. Sản phẩm học tập: Phần trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Bài tập SGK trang 24 – 25
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS trình bày trước lớp
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận
- GV mời một số HS trình bày trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học tìm kiếm sưu tầm một số từ ngữ địa phương em
thường dùng
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để tìm kiếm và sưu tầm một số từ ngữ địa phương
và ghi vào “Sổ tay Tiếng Việt”
c. Sản phẩm học tập: Bài làm của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Bước 2: HS thc hiện nhiệm vụ học tập
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận
- GV mời một số HS trình bày trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá
* Hướng dẫn về nhà
- GV dặn dò HS:
+ Ôn tập, nắm được khái niệm, cách sử dụng từ ngữ địa phương
+ Soạn bài tiếp theo
IV. HỒ SƠ DẠY HỌC
- Phiếu học tập:
* Phụ lục:
Rubic đánh giá hoạt động thảo luận nhóm
TIÊU CHÍ
CN C GNG
(0 4 điểm)
TT
(5 7 điểm)
XUT SC
(8 10 điểm)
Hình thc
(2 điểm)
0 điểm
Bài làm còn sài,
trình bày cu th
Sai li chính t
1 điểm
Bài làm tương đối đẩy đủ,
chn chu
Trình bày cn thn
Không có li chính t
2 điểm
Bài làm tương đối đẩy
đủ, chn chu
Trình bày cn thn
Không có li chính t
Có s sáng to
Ni dung
(6 điểm)
1 - 3 điểm
Chưa trả lơi đúng
câu hi trng tâm
Không tr lời đủ hết
các câu hi gi dn
Nội dung sài mới
dng li mức độ
biết và nhn din
4 5 điểm
Tr lời tương đối đầy đủ
các câu hi gi dn
Tr lời đúng trọng tâm
ít nht 1 2 ý m rng
nâng cao
6 điểm
Tr lời tương đối đầy đủ
các câu hi gi dn
Tr lời đúng trọng tâm
nhiều hơn 2 ý mở
rng nâng cao
Có s sáng to
Hiu qu nhóm
(2 điểm)
0 điểm
Các thành viên chưa
gn kết cht ch
Vn còn trên 2 thành
viên không tham gia
hoạt động
1 điểm
Hoạt động tương đối gn
kết, tranh luận nhưng
vẫn đi đến thông nhát
Vn còn 1 thành viên
không tham gia hoạt động
2 điểm
Hoạt động gn kết
s đồng thun và
nhiều ý tưởng khác bit,
sáng to
Toàn b thành viên đều
tham gia hoạt động
Đim
TNG
* Phiếu học tập
Câu 1 (trang 24 sgk Ng văn 8 Tập 1): Ch ra t ng địa phương tác dng ca vic s dng
nhng t ng đó trong các trường hp sau:
a. Ai đi vô nơi đây
Xin dng chân x Ngh
(Huy Cn, Ai vô x Ngh)
b. Đến b ni anh bo:
- “Ruộng mình quên cày xáo
Nên lúa chín không đều.
Nh ly để mùa sau
Nhà c làm cho tốt”.
(Trn Hữu Thung, Thăm lúa)
c. Ch đây Huế, Huế ơi! Xiềng gông xưa đã gãy
Hãy bay lên! Sông núi ca ta ri!
(T Hu, Huế tháng Tám)
d. Nói như cậu thì… còn chi là Huế!
(Hoàng Ph Ngọc Tường, Chuyện cơm hến)
e. Má, tánh lo xa. Ch gió chướng vào mùa thì lúa cũng vừa chín ti, hi vng rc lên theo màu lúa.
(Nguyn Ngọc Tư, Trở gió)
Tr li:
Các t ng địa phương:
a. vô
b. ni
c. ch
d. chi
e. má, tánh
Tác dng: Vic s dng t ng địa phương nhằm tô đậm sc thái vùng min, ta có th d dàng cm
thy s gần gũi, thân thương qua từng lời văn, hình ảnh trong bài. Đồng thi, giúp truyn ti
đúng ý nghĩa mà tác giả mun gi gắm đến người đọc, người nghe.
Câu 2 (trang 24 sgk Ng văn 8 Tập 1): Nhn xét vic s dng t ng địa phương (in đậm) trong
các trường hp sau:
a. Năm học này, c lớp đặt ch tiêu ging và chăm sóc 20 cây ở nghĩa trang liệt sĩ của xã.
(Trích Biên bn hp lp)
b. Con xem, mi có hai hôm mà hạt đậu đã nhn thế đy. Nếu con ging nó ra vườn, chăm bón
cn thn, nó s ra hoa ra quả…
(Vũ Tú Nam, Những truyn hay viết cho thiếu nhi)
c. Lần đầu tiên tôi theo tía nuôi tôi và thằng Cò đi “ăn ong” đây!
(Đoàn Gii, Đt rừng phương Nam)
d. Tui xin cam đoan những nội dung trình bày trên đây là đúng s tht.
(Trích mt bản tường trình)
Tr li:
a. Ging t ng địa phương. Trong trường hp viết biên bn phi s dng t ng toàn dân. Thay
t “giồng” bằng t “trồng”.
b. Nhn và ging là t ng địa phương. Trong trường hp này, s dng t ng địa phương nhằm tô
đậm sc thái vùng min, ta có th d dàng cm thy s gần gũi, thân thương qua tng lời văn, hình
nh trong bài.
c. Tía ăn ong từ ng địa phương. Trong trưng hp này, s dng t ng địa phương nhm
đậm sc thái vùng min, ta có th d dàng cm thy s gần gũi, thân thương qua tng lời văn, hình
nh trong bài.
d. Tui là t ng địa phương. Trong trường hp viết biên bn phi s dng t ng toàn dân. Thay t
“tui” bằng t “tôi”.
Câu 3 (trang 25 sgk Ng văn 8 Tập 1): Trong những trường hp giao tiếp sau đây, trường hp
nào cn tránh dùng t ng địa phương?
a. Phát biu ý kiến ti một đại hi của trường
b. Trò chuyn vi những người thân trong gia đình
c. Viết biên bn cuc họp đầu năm của lp
d. Nhn tin cho mt bn thân
e. Thuyết minh v di tích văn hóa ở địa phương cho khách tham quan
Tr li:
Những trường hp cn tránh dùng t ng địa phương là:
a. Phát biu ý kiến ti một đại hi của trường
c. Viết biên bn cuc họp đầu năm của lp
e. Thuyết minh v di tích văn hóa ở địa phương cho khách thăm quan
TIẾT…: VĂN BẢN . TA ĐI TỚI
(Tố Hữu)
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- HS xác định được bối cảnh lịch sử (không gian, thời gian, những s kiện quan trọng,…)
- HS nhận biết và phân tích được nguồn cảm hứng thơ ca của tác giả
- Học sinh xác định được hình ảnh trung tâm của văn bản
- Học sinh phân tích được cách đặt nhan đề của văn bản
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lc gii quyết vn đề, năng lc t qun bản thân, năng lc giao tiếp, năng lc hp tác...
b. Năng lực riêng biệt
- Năng lc thu thập thông tin liên quan đến văn bản Ta đi tới
- Năng lc trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về nhan đề của văn bản
- Năng lc hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn bản
3. Phẩm chất:
- Yêu nước
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án;
- Phiếu bài tp, tr li câu hi;
- Bng phân công nhim v cho hc sinh hoạt động trên lp;
- Bng giao nhim v hc tp cho hc sinh nhà;
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hi hướng dẫn học
bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thc hiện nhiệm vụ học tập của mình từ
đó HS khắc sâu kiến thức nội dung bài Ta đi tới
b. Nội dung: GV tổ chức “Talk show” với nội dung Chia sẻ cảm nhận của em về lịch sử hình
thành và phát triển của đt nước ta cho đến ngày hôm nay”
c. Sản phẩm: Chia sẻ của HS những cảm nhận của cá nhân em
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV đặt câu hi cho buổi “Talk show”
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tham gia chia sẻ cảm nhận
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận hoạt động thảo
luận
- GV mời từng thành viên trong lớp chia sẻ
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc văn bản
a. Mục tiêu: Nắm được những thông tin về tác giả, tác phẩm Ta đi tới
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trlời câu hi liên quan đến
thông tin tác giả, tác phẩm “ Ta đi tới”
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS kiến thức HS tiếp thu được liên quan đến tác giả,
tác phẩm Ta đi tới
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học
tập
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK,
nêu hiểu biết về tác giả, tác phẩm.
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả:
Tố Hữu (1920 2002) quê tỉnh Thừa
Thiên Huế
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin và chuẩn bị trình bày.
Bước 3: Báo cáo kết qu hoạt động
thảo luận hoạt động và thảo luận
- GV mời 1 – 2 HS phát biểu, yêu cầu cả lớp
nhận xét, góp ý, bổ sung (nếu cần thiết).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
- Là nhà cách mạng, đồng thời là nhà thơ
- Hành trình thơ Tố Hữu sang song với hành
trình cách mạng; mỗi tập thơ của ông luôn
gắn với một giai đoạn của cách mạng Việt
Nam.
- Thơ Tố Hữu thường viết về những vn đề
trọng đại của dân tộc, tình cảm trong thơ
ông mang tính thời đại.
Các tập thơ tiêu biểu của ông: Từ y
(1946),Việt Bắc (1954), Gió lộng (1961), Ra
trận (1971), Máu hoa (1977), Một tiếng
đờn (1992) và Ta với ta (2000)
2. Tác phẩm
a. Xut xứ
Bài thơ Ta đi tới (in trong tập Việt Bắc)
được Tố Hữu sáng tác vào tháng 8 năm
1954 thời điểm cuộc kháng chiến chống
thc dân Pháp đã kết thúc thắng lợi, chuẩn
bị cho công cuộc đu tranh thống nht nước
nhà.
b. Thể loại: thơ t do
c. Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm
Hoạt động 2: Khám phá văn bản
a. Mục tiêu:
- HS xác định được bối cảnh lịch sử (không gian, thời gian, những s kiện quan trọng,…)
- HS nhận biết và phân tích được nguồn cảm hứng thơ ca của tác giả
- Học sinh xác định được hình ảnh trung tâm của văn bản
- Học sinh phân tích được cách đặt nhan đề của văn bản
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hi liên quan đến bài
thơ Ta đi tới
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan đến bài Ta đi
tới
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Nhiệm vụ 1:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học
tập
- GV chia lớp thành 3 nhóm, yêu cầu các
nhóm thảo luận và hoàn thành phiếu học tập
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- Các nhóm thảo luận, điền vào phiếu học
tập.
Bước 3: Báo cáo kết qu hoạt động
thảo luận hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện các nhóm dán phiếu học
tập lên bảng.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức Ghi
lên bảng.
Nhiệm vụ 2:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học
tập
- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, trả lời
câu hi:
+ Nhìn li chng đưng cuc kháng chiến
chng thc dân Pháp “ba ngàn ngày không
nghỉ”, nhà thơ đã bc l cm xúc gì? Theo
em, đây chỉ là cm xúc ca cá nhân nhà thơ
hay còn là cm xúc chung ca cộng đồng?
Vì sao?
+ Xác định hình nh trung tâm của đoạn
trích. Hình ảnh đó có mi liên h vi nhng
hình nh nào khác trong đoạn trích?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Bối cảnh lịch sử nguồn cảm hứng
được gợi lên trong bài thơ
- Không gian: rộng được tác giả nhắc nhiều
qua các địa danh trên khắp mọi miền tổ
quốc.
Thời gian: ban ngày
Thời điểm: tháng 8 năm 1954 cuộc cách
mạng kháng chiến chống thc dân Pháp đến
thắng lợi.
=> Bài thơ Ta đi tới ca ngợi chiến thắng,
vừa gợi suy nghĩ về đoạn đường sắp tới. Bài
thơ chứa đng những cảm xúc thời đại,
có tính biểu tượng cao.
2. Hình ảnh trung tâm của bài thơ
- Nhìn lại chặng đường cuộc kháng chiến
chống thc dân Pháp “ba ngàn ngày không
nghỉ”, nhà thơ đã bộc lộ tình cảm hết mình
cách mạng lòng yêu nước trong những
năm chiến đu gian khổ.
=> Đây chính cảm xúc chung của cộng
đồng bởi thời y, cách mạng chính mục
tiêu chung của dân tộc Việt Nam. Cảm xúc
nhân của tác giả đã hòa o cảm xúc
chung của cả cộng đồng.
- Hình ảnh trung tâm của đoạn trích là nhân
vật trữ tình "ta". Hình ảnh này thể
Quân dân ta/ Nhân n/ Dân tộc/ Những
người dân nước Việt.
3. Nhan đề của văn bản
Nhan đề bài thơ Ta đi tới” thể hiện
tưởng chủ đề của tác phẩm.
- HS thảo luận theo cặp, suy nghĩ để trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết qu hoạt động
thảo luận hoạt động và thảo luận
- GV mời một số HS trình bày trước lớp,
yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
+ Nhan đề thể hiện s t do, chứa đng
những cảm xúc thời đại, tính biểu
tượng cao.
+ Nhan đề vừa ngợi ca chiến thắng, niềm t
hào, vừa gợi suy nghĩ về đoạn đường sắp
tới.
=> Đây một nhan đề độc đáo, gây n
tượng với người đọc.
III/ TỔNG KẾT
1. Nghệ thuật
Thể thơ t do, phương thức biểu đạt
chính là biểu cảm.
Sử dụng các biện pháp nghệ thuật
như hoán dụ, nhân hóa “những bàn
chân” nhằm nhn mạnh sức mạnh, ý
chí kiên cường, tinh thần bt khut
của đt nước Việt Nam, của dân tộc
ta trong cuộc kháng chiến.
So sánh (ta rắn như thép, vững như
đồng, cao như núi, dài như sông)
Biện pháp nghệ thuật điệp cu trúc
“Ai…”, “Đường…”
2. Nội dung
Bài thơ Ta đi tới của Tố Hữu nói về ý chí
kiên cường, bt khut, sức mạnh của dân tộc
ta trong cuộc kháng chiến. Qua đó, thể hiện
s t hào trước những chiến công niềm
tin vào tương lai chiến thắng của dân tộc ta.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học về văn bản Ta đi tới
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành nhiệm vụ: Em hãy chỉ ra và nêu tác
dụng của biện pháp tu từ điệp câu trúc câu được sử dụng trong bài thơ
c. Sản phẩm học tập: HS trình bày bài làm
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS trình bày trước lớp
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận
- GV mời một số HS trình bày trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học về văn bản Ta đi tới, nêu trách nhiệm của em để góp
phần vào công cuộc bảo vệ, xây dựng và phát triển đất nước trong thời đại 4.0
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học tổ chức hoạt động “HỌC SINH NÓI” với nội
dung: Từ văn bản Ta đi tới, nêu trách nhiệm của em để góp phần vào công cuộc bảo vệ, xây
dựng và phát triển đất nước trong thời đại 4.0?
c. Sản phẩm học tập: Chia sẻ của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Bước 2: HS thc hiện nhiệm vụ học tập
- HS thc hiện chia sẻ
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận
- GV mời một số HS trình bày trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá
* Hướng dẫn về nhà
- GV dặn dò HS:
+ Ôn tập, nắm được các đặc điểm về thể thơ, nội dung, nghệ thuật của bài thơ
+ Soạn bài tiếp theo
IV. HỒ SƠ DẠY HỌC
- Phiếu học tập:
* Phụ lục:
Rubic đánh giá hoạt động thảo luận nhóm
TIÊU CHÍ
CN C GNG
(0 4 điểm)
TT
(5 7 điểm)
XUT SC
(8 10 điểm)
Hình thc
(2 điểm)
0 điểm
Bài làm còn sài,
trình bày cu th
Sai li chính t
1 điểm
Bài làm tương đối đẩy đủ,
chn chu
Trình bày cn thn
Không có li chính t
2 điểm
Bài làm tương đối đẩy
đủ, chn chu
Trình bày cn thn
Không có li chính t
Có s sáng to
Ni dung
(6 điểm)
1 - 3 điểm
Chưa trả lơi đúng
câu hi trng tâm
Không tr lời đủ hết
các câu hi gi dn
Nội dung sài mới
dng li mức độ
biết và nhn din
4 5 điểm
Tr lời tương đối đầy đủ
các câu hi gi dn
Tr lời đúng trọng tâm
ít nht 1 2 ý m rng
nâng cao
6 điểm
Tr lời tương đối đầy đủ
các câu hi gi dn
Tr lời đúng trọng tâm
nhiều hơn 2 ý mở
rng nâng cao
Có s sáng to
Hiu qu nhóm
(2 điểm)
0 điểm
Các thành viên chưa
gn kết cht ch
Vn còn trên 2 thành
viên không tham gia
hoạt động
1 điểm
Hoạt động tương đối gn
kết, tranh luận nhưng
vẫn đi đến thông nhát
Vn còn 1 thành viên
không tham gia hoạt động
2 điểm
Hoạt động gn kết
s đồng thun và
nhiều ý tưởng khác bit,
sáng to
Toàn b thành viên đều
tham gia hoạt động
Đim
TNG
* Phiếu học tập
TIẾT ...: VIẾT. VIẾT BÀI VĂN KỂ LẠI MỘT CHUYẾN ĐI (THAM QUAN MỘT DI TÍCH
LỊCH SỬ, VĂN HÓA)
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- Biết viết đoạn văn đảm bảo các bước: chuẩn bị trước khi viết; tìm ý và lập dàn ý; viết bài; xem lại
và chỉnh sửa, rút kinh nghiệm.
- Viết bài văn kể lại một chuyến đi (tham quan một di tích lịch sử, văn hóa)
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lc giải quyết vn đề, năng lc t quản bản thân, năng lc giao tiếp, năng lc hợp tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lc thu thập thông tin liên quan đến đề bài;
- Năng lc trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân;
- Năng lc hợp tác khi trao đổi, thảo luận;
- Năng lc viết, tạo lập văn bản.
3. Phẩm chất:
- Ý thức t giác, tích cc trong học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của GV
- Giáo án;
- Phiếu bài tập, trả lời câu hi;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà.
2. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hi hướng dẫn học bài, vở
ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thc hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS
khắc sâu kiến thức về kiểu văn bản (bài văn) kể lại một chuyến đi (tham quan một di tích lịch sử,
văn hóa)
b. Nội dung: HS huy động tri thức đã có để trả lời câu hi của GV.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
ớc 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV đặt câu hi gợi dẫn cho HS: Các em đã từng đi tham quan một di tích lịch sử văn hóa hoc
được xem trên các trang mạng xã hội, tivi,.. nào chưa?
ớc 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS suy nghĩ để trả lời câu hi.
ớc 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 2 – 3 HS trả lời câu hi trước lớp.
ớc 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt và dẫn dắt vào bài học
B. HÌNH THÀNH KIẾN THC
Hoạt động 1: Phân tích bài viết tham khảo
a. Mục tiêu: Phân tích được bài viết tham khảo
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hi về đặc điểm của bài
văn kể lại một chuyến đi (tham quan một di tích lịch sử, văn hóa)
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GVHS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
ớc 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học
tập
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK,
yêu cầu HS thảo luận, trả ời câu hi trong
SGK
ớc 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS nghe GV yêu cầu, đọc kiến thức trong
SGK và hoàn thành phiếu học tập.
ớc 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- GV mời 3 HS trình bày bài làm của mình
trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét, bổ
sung.
ớc 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thứ.
Văn bản “Chuyến tham quan khu lưu
niệm Nguyễn Du”
1. Nêu mục đích chuyến tham quan di tích
lịch sử, văn hóa.
Giúp học sinh biết yêu mến, t hào về một
trong những địa chỉ văn hóa quan trọng
nơi gìn giữ những du tích hiện vật liên
quan tới một nhà thơ đại của dân tộc, một
danh nhân văn hóa của thế giới.
2. Kể lại diễn biến của chuyến tham quan
(trên đường đi, trình tự những điểm đến
thăm, những hoạt động nổi bật trong
chuyến đi,…).
- Ba chiếc xe khách chở hơn 100 học sinh
khối 8 xut phát, trên xe giáo phụ trách
giới thiệu những vùng đt xe qua, không
khác gì một hướng dẫn viên du lịch.
- Đi hơn chục cây số đã đến đươc khu di
tích: Di ch quốc gia đặc biệt Khu lưu
niệm đại thi hào Nguyễn Du.
3. Đan xen giữa kể chuyện với trình bày
các thông tin chính ấn tượng về những
nét nổi bật của địa điểm tham quan.
- Thuyết minh về các hạng mục chính của di
tích.
- Chụp ảnh lưu niệm và quay trở về.
4. Bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ về chuyến
tham quan di tích lịch sử, văn hóa.
- Trên đường về, dường như ai cũng trầm
lắng hơn.
- Những cảnh vật được ngắm nhìn hôm nay
bỗng lại hiện ra rõ mồn một trong tâm trí tôi,
như một cuốn phim quay chậm.
Hoạt động 3: Thực hành viết theo các bước
a. Mục tiêu: Nắm được các bước viết bài văn kể lại một chuyến đi (tham quan một di tích lịch sử,
văn hóa)
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hi liên quan đến quy
trình viết và viết được bài văn theo quy trình.
c. Sản phẩm học tập: Bài văn HS viết được.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GVHS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Nhiệm vụ 1:
ớc 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn HS chuẩn bị trước khi viết và tìm ý, lập
dàn
ớc 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS lắng nghe GV đặt câu hi, suy nghĩ để trả lời.
ớc 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 3 HS trả lời trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận
xét.
ớc 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, chốt:
Nhiệm vụ 2:
ớc 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV mời 2 HS đọc ớc 2: Tìm ý, lập dàn ý trong SGK
(1 bạn đọc phần Tìm ý, 1 bạn đọc phần lập dàn ý).
- GV phát phiếu học tập cho HS, yêu cầu HS lập dàn ý, sau
đó trao đổi với bạn bên cạnh để góp ý cho nhau.
ớc 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin về ớc 2: Tìm ý, lập dàn ý trong
SGK, sau đó lập ý và trao đổi với bạn.
ớc 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
1. Trước khi viết
a. Lựa chọn đề tài
Em liệt một số chuyến
tham quan di tích lịch sử, văn
hóa mình từng tham gia,
sau đó, chọn một chuyến đi
đã để lại cho em n tượng sâu
sắc nht để lại.
b. Tìm ý
dụ: Viết bài văn kể lại
một chuyến đi (tham quan
một di tích lịch sử, văn hóa)
đáng nhớ nht.
Sau khi la chọn được
chuyến tham quan di tích lịch
sử, văn hóa làm đề tài cho bài
viết, hãy tìm ý bằng cách trả
lời các câu hi sau:
- Chuyến đi tham quan di tích
lịch sử, văn hóa nào? Do ai tổ
chức? Mục đích của chuyến
tham quan là gì?
- Chuyến đi diễn ra như thế
nào? (trên đường đi, c bắt
đầu đến điểm tham quan, các
- GV mời hai cặp HS đứng lên trình bày dàn ý của nhóm
mình sau khi đã thống nht, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét.
ớc 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
Nhiệm vụ 3:
ớc 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS viết bài. GV nhắc HS: Cần bám vào dàn
ý đồng thời nhìn vào yêu cầu đối với đoạn văn để đảm bảo
được yêu cầu.
ớc 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS lắng nghe yêu cầu của GV, sau đó viết bài.
ớc 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV yêu cầu mỗi HS t đọc lại bài của mình và dùng bảng
kiểm để t điều chỉnh đoạn văn.
- GV yêu cầu HS đổi vở với bài của bạn để góp ý cho nhau
da trên bảng kiểm.
ớc 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, chốt một vài bài văn hay.
hoạt động chính tiếp theo,…).
- Khung cảnh của chuyến
tham quan nổi bật?
(cảnh thiên nhiên, các công
trình kiến trúc, những hiện
vật được trưng bày khu di
tích,…).
- Em cảm c, suy ng
về chuyến tham quan di ch
lịch sử, văn a đó? (Nêu n
ợng về chuyến đi; hiểu biết
mới v văn hóa, lịch sử của
đt nưỡ; tình cảm với quê
hương…).
c. Lập dàn ý
Sắp xếp các ý đã tìm được
vào từng phần để thành dàn ý
- Mở bài:
+ Giới thiệu khái quát về
chuyến tham quan di tích lịch
sử, văn hóa.
+ Bày tcảm xúc của em khi
được trc tiếp tham gia
chuyến đi.
- Thân bài:
+ Kể lại cụ thdiễn biến của
chuyến tham quan (trên
đường đi, lúc đến điểm tham
quan, trình t các điểm đến
thăm, những hoạt động chính
trong chuyến đi,…).
+ Thuyết minh, miêu tả
nêu n tượng của em về
những nét nổi bật của di tích
lịch sử, văn hóa (thiên nhiên,
con người, công trình kiến
thúc,…).
- Kết bài:
Nêu cảm xúc, suy nghĩ của
em về chuyến tham quan di
tích lịch sử, văn hóa.
2. Viết bài
Bám sát dàn ý để viết bài.
Trong qua trình viết, em cần
lưu ý:
- Các ý của bài viết đảm bảo
phản ánh đúng trình t thi
gian của chuyến tham quan,
ứng với từng điểm không
gian khu di tích.
- Nêu được những hoạt động
nổi bật khiến chuyến tham
quan di tích lịch sử, văn hóa
để lại n tượng, cảm xúc sâu
đậm cho em.
- Ngôn ngữ bài viết cần sinh
động, vừa k chi tiết, cụ th
vừa thể hiện được cảm xúc;
sử dụng các biện pháp tu từ
như so sánh, điệp ngữ, các
yếu tố miêu tả, biểu cảm,…
để tăng sức hp dẫn cho bài
viết.
3. Chỉnh sửa bài viết
Sau khi hoàn thành bài viết,
soát và chỉnh sửa theo gợi
ý sau:
- Nếu bài viết chưa giới thiệu
về chuyến tham quan, cần
viết cụ thể hơn.
- Nếu bài viết nêu chưa đầy
đủ các hoạt động chính theo
trình t thời gian thì bổ sung
và sắp xếp lại.
- Nếu việc kể, tả chưa làm nổi
bật được đặc điểm của khu di
tích n tượng của người
viết thì hình dung lại để viết
thêm.
- Nếu bài viết chưa nêu rõ suy
nghĩ, cảm c v chuyến đi
thì bổ sung.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học về việc Viết bài văn kể lại một chuyến đi (tham quan
một di tích lịch sử, văn hóa)
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để trả lời câu hi liên quan.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
ớc 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS nhắc lại yêu cầu đối với Viết bài văn kể lại một chuyến đi (tham quan một di tích
lịch sử, văn hóa)
ớc 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS lắng nghe, suy nghĩ và đọc lại SGK để chuẩn bị trả lời.
ớc 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 1 – 2 HS trả lời câu hi trước lớp.
ớc 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng được kiến thức đã học để Viết bài văn kể lại một chuyến đi (tham quan một
di tích lịch sử, văn hóa)
b. Nội dung: HS sử dụng kiến thức đã học để Viết bài văn kể lại một chuyến đi (tham quan một di
tích lịch sử, văn hóa)
c. Sản phẩm học tập: Bài văn mà HS viết được.
d. Tổ chức thực hiện:
ớc 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS về nhà viết bài văn kể lại một chuyến đi (tham quan một di tích lịch sử, văn hóa)
ớc 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS lắng nghe yêu cầu của GV, về nhà thc hiện.
ớc 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV nhắc HS sẽ thu bài và chữa bài vào tiết sau.
ớc 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét việc học tập của cả lớp trong tiết học
* Hướng dẫn về nhà
- GV dặn dò HS:
+ Đọc lại yêu cầu và quy trình viết đối với Viết bài văn kể lại một chuyến đi (tham quan một di tích
lịch sử, văn hóa)
+ Soạn trước bài tiếp theo
IV. HỒ SƠ DẠY HỌC
- Phiếu học tập:
TIẾT ...: NÓI VÀ NGHE. TRÌNH BÀY BÀI GIỚI THIỆU NGẮN VỀ MỘT CUỐN SÁCH
(CUỐN TRUYỆN LỊCH SỬ)
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Trình bày được bài giới thiệu ngắn về một cuốn truyện lịch sử
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lc gii quyết vn đề, năng lc t qun bản thân, năng lc giao tiếp, năng lc hp tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lc trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về một cuốn truyện lịch sử
- Năng lc thuyết trình trước đám đông
3. Phẩm chất:
- Ý thức t giác, tích cc trong học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của GV
- Giáo án;
- Phiếu bài tp, tr li câu hi;
- Bng phân công nhim v cho hc sinh hoạt động trên lp;
- Bng giao nhim v hc tp cho hc sinh nhà.
- Video nói về tư duy phản biện.
2. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hi hướng dẫn học bài,
vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thc hiện nhiệm vụ học tập của mình.
HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học
b. Nội dung: HS huy động tri thức đã có để thc hiện hoạt động khởi động.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS về bài học
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chiếu video về một câu chuyện lịch sử Việt Nam:
https://www.youtube.com/watch?v=vqvXYvF4Yes
- GV đặt câu hi phát vn: Sau khi xem xong video, em hãy nêu cảm nhận của bản thân về trang
lịch sử hào hùng của dân tộc Việt Nam
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS suy nghĩ để trả lời câu hi, yêu cầu của GV.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 3 – 4 HS nêu cảm nhận cá nhân
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá hoạt động khởi động của HS.
- GV dẫn vào bài học
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Xác định các thao tác cần thực hiện khi trình bày bài giới thiệu ngắn về một
cuốn sách (cuốn truyện lịch sử)
a. Mục tiêu: Xác định được các thao tác cần thc hiện khi trình bày bài giới thiệu ngắn về một
cuốn sách (cuốn truyện lịch sử)
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hi của GV.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV đặt câu hi:
+ Trước khi nói, em cần lưu ý điều gì?
+ Khi trình bày bài nói, em cần kết hợp cử chỉ,
ánh mắt, điệu bộ,…như thế nào?
+ Sau khi nói, em cần trao đổi lại với người
nghe hay không?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
1. Trước khi nói
Để thc hiện tốt bài giới thiệu ngắn về
một cuốn truyện lịch sử, cần chuẩn bị nội
dung theo một trong hai phương án sau
đây:
- Phương án thứ nhất: Trình bày bài nói
trên sở bài viết đã thc hiện. Với
phương án này, em cần tóm lược nội
- HS trao đổi theo nhóm để trả lời câu hi, nắm
bắt kiến thức về các bước trình bày bài nói
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo
luận
- GV mời đại diện các nhóm trình bày kết quả
thảo luận trước lớp, yêu cầu cả lớp lắng nghe,
nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
dung bài viết thành dàn ý bài nói, gồm
đầy đủ các phần. Ghi chú những điểm
cần nhn mạnh trong cách mở đầu, triển
khai kết luận để gây n tượng cho
người nghe.
+ Cần lưu ý chuyển từ ngôn ngữ viết
sang ngôn ngữ nói.
+ Ghi những từ ngữ, câu văn quan trọng
không thể b qua khi trình bày (câu giới
thiệu cuốn truyện; các từ ngữ thể hiện
đúng thông tin về cuốn truyện; những câu
văn bộc lộ tình cảm, suy nghĩ của em đối
với những khía cạnh gây n tượng của
cuốn truyện;…).
- Phương án thứ hai: Chưa bài viết
giới thiệu về cuốn truyện. Trước hết, em
cần m đọc một số cuốn truyện lịch sử,
chọn một cuốn em cảm thy hứng thú
để giới thiệu. (Gợi ý những cuốn truyện
em thể đọc: Tiêu Sơn tráng của
Khái Hưng; Đêm hội Long Trì, An
của Nguyễn Huy Tưởng; Núi rừng Yên
Thế của Nguyễn Hồng; Trên sông truyền
hịch, Người Thăng Long của Ân;…).
Sau khi đọc cuốn truyện, em hãy lập
dàn ý bài nói với các nội dung bản sau
đây:
+ Giới thiệu chung về cuốn truyện (tên
truyện, tác giả, nhà xut bản, năm xut
bản, số trang,…).
+ Giới thiệu nội dung cuốn truyện (thời
lịch sử được tái hiện trong cuốn
truyện, tóm lược cốt truyện, nêu các s
kiện gắn với nhân vật chính các nhân
vật có liên quan,…).
+ Nhận xét ngắn gọn một số nét nổi bật
về nghệ thuật của cuốn truyện (s hp
dẫn của cách kể, cách khắc họa nhân vật,
đặc điểm ngôn ngữ kể chuyện ngôn
ngữ đối thoại,…).
+ Nêu một vài suy nghĩ của em về cuốn
truyện.
2. Trình bày bài nói
- Bám sát dàn ý đã lập để trình bày bài
nói cho rõ ràng, mạch lạc.
+ Mở đầu: Nêu các thông tin chung về
cuốn truyện.
+ Triển khai: Trình y các nội dung
chính; nêu một vài nét nổi bật về nghệ
thuật của cuốn truyện.
+ Kết luận: Nêu suy nghĩ của bản thân về
ý nghĩa của cuốn truyện.
- Lưu ý: Khi trình bày, cần chọn giọng
nói phù hợp (giọng chia sẻ thân mật,
giọng tâm tình,…), thể hiện các thông tin
một cách chính c. Kết hợp ngôn ngữ
nói với các phương tiện phi ngôn ngữ
như nét mặt, ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ,…
3. Sau khi nói
Trao đổi, đánh giá những vn đsau đây
để cùng rút kinh nghiệm:
- Các thông tin chung về cuốn truyện đã
được giới thiệu rõ ràng chưa?
- Nội dung bài nói đã làm được những
thông tin quan trọng về nội dung nghệ
thuật của cuốn truyện chưa?
- Cảm xúc, suy nghĩ của người nói về
cuốn truyện được thể hiện như thế nào?
- Việc sử dụng ngôn ngữ các phương
tiện phi ngôn ngữ, khả năng tương tác với
người nghe đạt mức độ nào?
- Người nghe thái độ như thế nào?
nắm bắt được nội dung bài nói nêu
được ý kiến trao đổi không?
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Thc hành vận dụng các kiến thức đã học để trình bày bài nói
b. Nội dung: HS da vào kiến thức đã học và SGK để hoàn thành BT.
c. Sản phẩm học tập: Phần trình bày của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Trình bày bài giới thiệu ngắn về một cuốn sách (cuốn truyện lịch sử)
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS nghe GV yêu cầu, sau đó hoàn thiện bài nói
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời HS trình bày
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, khen ngợi cả lớp.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hi và trả lời, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV phát bảng đánh giá hoạt động nói nghe cho HS, yêu cầu sau khi nghe phần trình bày
của bạn, đánh giá mức độ
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thc hiện đánh giá vào bảng
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV thu bảng đánh giá
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, chốt nội dung
* Hướng dẫn về nhà
- GV dặn dò HS:
+ Soạn trước bài Củng cố, mở rộng
IV. HỒ SƠ DẠY HỌC
- Bảng đánh giá hoạt động nói và nghe
Tiêu chí
Chưa tốt
Tốt
Xuất sắc
Mở đầu
lời chào ban đầu giới
thiệu
Giới thiệu rõ vấn đề của bài nói
Nêu khái quát được nội dung bài
nói (bố cục, ý chính)
Nội dung chính
Các thông tin chung về cuốn
truyện đã được giới thiệu
ràng chưa?
Nội dung bài nói đã làm rõ được
những thông tin quan trọng v
nội dung nghệ thuật của cuốn
truyện chưa?
Cảm xúc, suy nghĩ của người nói
về cuốn truyện được thể hiện
như thế nào?
Việc sử dụng ngôn ngữ các
phương tiện phi ngôn ngữ, khả
năng tương tác với người nghe
đạt mức độ nào?
Kết thúc
Khẳng định được vấn đề của bài
nói
Rút ra được bài học nhận thức,
hành động
Kỹ năng trình
bày
Diễn đạt ràng, tự tin, đáp ứng
yêu cầu bài nói
Cử chỉ tự nhiên, kết hợp sử dụng
các phương tiện phi ngôn ngữ hỗ
trợ bài nói
phản hồi thỏa đáng những
câu hỏi, ý kiến của người nghe
TIẾT: …CỦNG C, M RNG
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- Học sinh ôn tập kiến thức về một số yếu tố của thể loại truyện lịch sử qua các văn bản đã học
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lc gii quyết vn đề, năng lc t qun bn thân, năng lc giao tiếp, năng lc hp tác...
b. Năng lực riêng biệt
- Năng lc hợp tác khi trao đổi, thảo luận
3. Phẩm chất:
- Tích cc, t giác trong học tập
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án;
- Phiếu bài tp, tr li câu hi;
- Bng phân công nhim v cho hc sinh hoạt động trên lp;
- Bng giao nhim v hc tp cho hc sinh nhà;
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hi hướng dẫn học
bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thc hiện nhiệm vụ học tập của mình từ
đó HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học
b. Nội dung: Tổ chức hoạt động “Điều em muốn nói”
c. Sản phẩm: Chia sẻ của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV đặt câu hi phát vn “Qua chủ đề Câu chuyện lịch sử, em hãy bày t cảm xúc của mình
khi học xong các văn bản đọc trong chủ đề?”
- GV yêu cầu học sinh tổ chức thảo luận nhóm đôi
- GV gọi đại diện nhóm chia sẻ
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tham gia chia sẻ câu trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận hoạt động thảo
luận
- Phần trả lời của học sinh
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết
a. Mục tiêu:
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hi liên quan đến các
yếu tố đặc trưng của thể loại truyện lịch sử
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan đến nội dung
bài học
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học
tập
- GV yêu cầu HS đọc lại phần kiến thức đã
học trong phần Tri thức ngữ văn
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
- Truyện lịch sử tác phẩm truyện tái hiện
những s kiện, nhân vật một thời kì, một
giai đoạn lịch sử cụ thể. Tình hình chính trị
của quốc gia, dân tộc; khung cảnh sinh hoạt
của con người;...là các yếu tố cơ bản tạo nên
bối cảnh lịch sử của câu chuyện. Nhờ khả
năng tưởng tượng, cu cách miêu tả
thảo luận hoạt động và thảo luận
- GV ôn tập lại lí thuyết cho học sinh
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV chốt kiến thức.
của nhà văn, bối cảnh của một thời đại trong
quá khứ trở nên sống động như đang diễn ra.
- Cốt truyện của truyện lịch sử thường được
xây dng trên sở các s kiện đã xảy ra;
nhà văn tái tạo, cu, sắp xếp theo ý đồ
nghệ thuật của mình nhằm thể hiện một chủ
đề, tư tưởng nào đó.
- Thế giới nhân vật trong truyện lịch sử cũng
phong phú như trong đời thc. Việc chọn
kiểu nhân vật nào để miêu tả trong truyện
dụng ý nghệ thuật riêng của nhà văn. Thông
thường truyện lịch sử tập trung khắc họa
những nhân vật nổi tiếng như vua chúa, anh
hùng, danh nhân,...những con người vai
trò quan trọng đối với đời sống của cộng
đồng, dân tộc.
- Ngôn ngữ trong truyện lịch sử, ngôn ngữ
nhân vật phải phù hợp với thời đại được
miêu tả, thể hiện vị thế hội, tính cách
riêng của từng đối tượng.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học về chủ đề Những câu chuyện hài
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành nhiệm vụ: Hoàn thành các bài tập
trong SGK trang 34
c. Sản phẩm học tập: Phần trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Bài tập SGK trang 34
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS trình bày trước lớp
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận
- GV mời một số HS trình bày trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học tìm kiếm sưu tầm một video chuyển thể từ truyện
lịch sử sang phim/ phóng s
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để tìm kiếm sưu tầm một số video truyện lịch
sử Việt Nam
c. Sản phẩm học tập: Phần thc hiện nhiệm vụ của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Bước 2: HS thc hiện nhiệm vụ học tập
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận
- GV mời một số HS trình bày trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá
* Hướng dẫn về nhà
- GV dặn dò HS:
+ Soạn bài tiếp theo
IV. HỒ SƠ DẠY HỌC
* Phụ lục:
Rubic đánh giá hoạt động thảo luận nhóm
TIÊU CHÍ
CN C GNG
(0 4 điểm)
TT
(5 7 điểm)
XUT SC
(8 10 điểm)
Hình thc
(2 điểm)
0 điểm
Bài làm còn sài,
trình bày cu th
Sai li chính t
1 điểm
Bài làm tương đối đẩy đủ,
chn chu
Trình bày cn thn
Không có li chính t
2 điểm
Bài làm tương đối đẩy
đủ, chn chu
Trình bày cn thn
Không có li chính t
Có s sáng to
Ni dung
(6 điểm)
1 - 3 đim
Chưa trả lơi đúng
câu hi trng tâm
4 5 điểm
Tr lời tương đối đầy đủ
các câu hi gi dn
6 điểm
Tr lời tương đối đầy đủ
các câu hi gi dn
Không tr lời đủ hết
các câu hi gi dn
Nội dung sài mới
dng li mức độ
biết và nhn din
Tr lời đúng trọng tâm
ít nht 1 2 ý m rng
nâng cao
Tr lời đúng trọng tâm
nhiều hơn 2 ý mở
rng nâng cao
Có s sáng to
Hiu qu nhóm
(2 điểm)
0 điểm
Các thành viên chưa
gn kết cht ch
Vn còn trên 2 thành
viên không tham gia
hoạt động
1 điểm
Hoạt động tương đối gn
kết, tranh luận nhưng
vẫn đi đến thông nhát
Vn còn 1 thành viên
không tham gia hoạt động
2 điểm
Hoạt động gn kết
s đồng thun và
nhiều ý tưởng khác bit,
sáng to
Toàn b thành viên đều
tham gia hoạt động
Đim
TNG
* Phiếu học tập
* Đáp án bài tập
Câu 1 (trang 34 sgk Ngữ văn 8 Tập 1): Kẻ bảng vào vở theo mẫu và điền thông tin ngắn gọn về
các văn bản theo gợi dẫn:
Lá cờ thêu sáu chữ vàng
Quang Trung đại phá quân Thanh
Bối cảnh
Cốt truyện
Nhân vật
Ngôn ngữ
Trả lời:
Lá cờ thêu sáu chữ vàng
Quang Trung đại phá quân Thanh
Bối cảnh
Cuộc chiến chống quân Mông -
Nguyên lần thứ hai của nhà Trần.
Quân Thanh sang xâm lược nước ta vào
năm Mậu Thân 1788
Cốt truyện
Hoài Văn lo cho vận mệnh đt nước
nhưng không được d bàn việc
nước. Hoài Văn bị xem trẻ con,
Cuộc chiến công thần tốc đại phá quân
Thanh của vua Quang Trung, s thảm
hại của quân tướng nhà Thanh số
bóp nát quả cam vì bị xem thường và
có ý chí chiêu binh bãi mã.
phận bi đát của vua tôi Chiêu
Thống.
Nhân vật
Trần Quốc Toản, Vua Thiệu Bảo,
Trần Hưng Đạo,…
Quang Trung, Ngô Thì Nhậm,
Chiêu Thống, Tôn Sĩ Nghị,…
Ngôn ngữ
Ngôn ngữ lịch sử.
VD: xin quan gia cho đánh, xin bện
kiến,…
Ngôn ngữ lịch sử.
VD: đốc sut đại binh, hạ lệnh tiến
quân,…
Câu 2 (trang 34 sgk Ngữ văn 8 Tập 1): Tìm đọc thêm một truyện lịch sử và thc hiện các yêu cầu
sau:
a. Xác định bối cảnh xảy ra các s kiện được tái hiện trong tác phẩm.
b. Nêu chủ đề của truyện.
c. Chọn một nhân vật em yêu thích và nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của nhân vật đó (ngoại hình,
lời nói, hành động, suy nghĩ,…).
Trả lời:
Đọc truyện: An Tư – Nguyễn Huy Tưởng
a. Bối cảnh: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên Mông.
b. Chủ đề: Nói về những hi sinh mt mát của quân dân Đại Việt trong cuộc kháng chiến chống
quân xâm lược Nguyên Mông, tiêu biểu là nàng công chúa An Tư bị lãng quên, có số phận bt
hạnh xót xa.
c. Nhân vật: An Tư
An Tư là một công chúa đời Trần, em ruột của Thượng hoàng Trần Thánh Tông và là cô của vua
Trần Nhân Tông. Tương truyền, công chúa An Tư là người có sắc đẹp nghiêng nước nghiêng
thành. Gặp buổi giặc Nguyên Mông sang xâm lược, trước sức mạnh hung hãn của kẻ thù, triều đình
đã quyết định cống An Tư cho tướng giặc Thoát Hoan để làm kế hoãn binh...
TIẾT…: THỰC HÀNH ĐỌC: MINH SƯ
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- HS chỉ ra và phân tích được cái nhìn đa chiều về nhân vật Nguyễn Hoàng người gắn liền với
s nghiệp mở cõi về phía Nam, khẳng định chủ quyền đt nước.
- HS nêu được những đặc điểm của truyện lịch sử được thể hiện trong n bản, tạo dng bối
cảnh, xây dng cốt truyện, khắc họa nhân vật, sử dụng ngôn ngữ kể chuyện,…
- HS nêu được tình cảm, thái độ đối với các nhân vật, s kiện lịch sử qua tác phẩm
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lc gii quyết vn đề, năng lc t qun bản thân, năng lc giao tiếp, năng lc hp tác...
b. Năng lực riêng biệt
- Năng lc trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về chủ đề của văn bản
- Năng lc hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn bản
3. Phẩm chất:
- Yêu nước
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án;
- Phiếu bài tp, tr li câu hi;
- Bng phân công nhim v cho hc sinh hoạt động trên lp;
- Bng giao nhim v hc tp cho hc sinh nhà;
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hi hướng dẫn học
bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thc hiện nhiệm vụ học tập của mình từ
đó HS khắc sâu kiến thức nội dung bài Minh Sư
b. Nội dung: GV cho học sinh điều phiếu KWL về những điều em biết muốn biết những
điều đã học được về thể loại truyện lịch sử
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV phát phiếu KWL
- GV yêu cầu HS điền phiếu
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tham gia điền phiếu KWL
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo luận hoạt động thảo luận hoạt động thảo
luận
- GV thu phiếu
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc văn bản
a. Mục tiêu: Nắm được những thông tin cơ bản về tác giả, tác phẩm
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, đọc văn bản và theo dõi thông tin về tác giả, tác phẩm
c. Sản phẩm học tập: Bài đọc của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học
tập
- GV yêu cầu HS đọc văn bản theo dõi
thông tin về tác giả, tác phẩm
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS theo dõi văn bản
Bước 3: Báo cáo kết qu hoạt động
thảo luận hoạt động và thảo luận
- GV đưa thông tin về tác giả tác phẩm lên
bảng
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả:
Nhà văn Thái Bá Lợi sinh ngày 8-4-1945 tại
Sơn Hải, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Ngh
An. Ông thuộc thế hnhà văn xut hiện vào
những năm cuối cuộc kháng chiến chống
Mỹ cứu nước, tên tuổi của ông gắn với
những tác phẩm chân thc về chiến tranh
sau chiến tranh.
2.Tác phẩm
a/ Thể loại: Truyện lịch sử
b/ Tóm tắt:
“Minh sư” của Thái Lợi tiểu thuyết kể
về cuộc đời s nghiệp của Nguyễn
Hoàng. Ông vẫn tham gia chinh chiến đã
80 tuổi, với tinh thần của một tráng sĩ. Tại
đỉnh xương mù, ông tưởng niệm lại những
người đã cùng ông chiến đu suốt my chục
năm qua nhưng giờ đã không còn đầy đủ.
Tuy nhiên, chỉ bằng một từ “minh sư”, ông
đã cho thy phẩm cht cao đẹp, chí khi anh
hùng của Đoan Quốc Công. Minh của
ông tt cả những người từ người thân đến
kẻ thù xa lạ đều những bậc thầy ta
phải tri ân họ họ giúp ta mở mang nhiều
điều. Stôn trọng biết ơn đối với những
người đã giúp đỡ mình đã cho thy phẩm
cht cao đẹp của con người.
Hoạt động 2: Khám phá văn bản
b. Mục tiêu:
- HS chỉ ra và phân tích được cái nhìn đa chiều về nhân vật Nguyễn Hoàng người gắn liền với
s nghiệp mở cõi về phía Nam, khẳng định chủ quyền đt nước.
- HS nêu được những đặc điểm của truyện lịch sử được thể hiện trong n bản, tạo dng bối
cảnh, xây dng cốt truyện, khắc họa nhân vật, sử dụng ngôn ngữ kể chuyện,…
- HS nêu được tình cảm, thái độ đối với các nhân vật, s kiện lịch sử qua tác phẩm
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hi liên quan đến bài
học
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan đến bài học
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Nhiệm vụ 1:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học
tập
- GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi
trả lời các câu hi sau:
+ Nhận xét về nhân vật Nguyễn Hoàng qua
s nghiệp mở cõi về phía Nam, khẳng định
chủ quyền đt nước.
+ Em hãy chỉ ra những đặc điểm của truyện
lịch sử được thể hiện qua văn bản
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- Các nhóm thảo luận, điền vào phiếu học
tập.
Bước 3: Báo cáo kết qu hoạt động
thảo luận hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện các nhóm dán phiếu học
tập lên bảng.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
II. Tìm hiểu chi tiết
1/ Cái nhìn đa chiều về nhân vật Nguyễn
Hoàng người gắn liền với sự nghiệp mở
cõi về phía Nam, khẳng định chủ quyền
đất nước.
Công cuộc mở mang bờ cõi của Chúa
Nguyễn Hoàng thật cùng kỳ khu gian
khổ. Những cái nhìn của bậc tùy tùng về
Đoan Quốc công Nguyễn Hoàng:
- Đoan Quốc công người không ngại gian
khổ, tuy tuổi cao nhưng vẫn phải cáng đáng
việc nước.
- Ngài bậc kiệt hiệt, mỗi bước đi đều tính
toán kĩ càng, tính được thời vận như thần.
- Quốc công sợ bị Trịnh Kiểm giết, tìm
đường chạy thoát thân vào đây, gặp đt rộng
thì mở thôi.
2. Những đặc sắc nghthuật của truyện
lịch sử được thể hiện trong văn bản: tạo
dựng bối cảnh, xây dựng cốt truyện, khắc
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức Ghi
lên bảng.
họa nhân vật, sử dụng ngôn ngữ kể
chuyện,…
- Tạo dng bối cảnh: Thời Trịnh Nguyễn
phân tranh. Tránh được cái chết trước mắt,
Nguyễn Hoàng buộc phải rời kinh để đi sâu
vào vùng đt phía Nam.
- Xây dng cốt truyện: Quốc công trong
buổi tối đi mở mang bờ cõi, nghe được tùy
tùng nói chuyện về mình. Một người lính
hết lời ca ngợi chủ tướng, còn người kia thì
cho rằng Nguyễn Hoàng do sợ Trịnh Kiểm
sát hại mà tìm đường trốn vào Thuận Hóa.
- Khắc họa nhân vật: Chân dung nét của
Nguyễn Hoàng: dũng cảm, can trường, khôn
khéo, quyết đoán những cũng đầy tình cảm.
- Sử dụng ngôn ngữ kể chuyện: Ngôn ngữ
lịch sử, nghệ thuật trần thuật,…
3. Tình cảm, thái độ đối với các nhân vật,
sự kiện lịch sử tác phẩm gợi lên trong
em.
- Người đọc cảm phục trước tinh thần của
Nguyễn Hoàng và thái độ mềm dẻo, hồn hậu
của ông khi nghe được hai người lính nói
chuyện về mình.
- Người đọc sẽ hiểu hơn không chỉ về một
giai đoạn lịch sử còn hiểu hơn về những
con người tưởng đã huyền thoại. Bên
cạnh đó, tác giả Thái Lợi còn cung cp
cho chúng ta những tình tiết lịch sử phức
tạp, đưa ra một i nhìn mới mẻ, nhân văn
về lịch sử.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học về văn bản Minh sư
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành nhiệm vụ: Vẽ đồ duy những
đặc điểm nghệ thuật của truyện lịch sử trong văn bản Minh sư.
c. Sản phẩm học tập: HS trình bày bài làm
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS trình bày trước lớp
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận
- GV mời một số HS trình bày trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học viết đoạn văn nêu cảm nhận của bản thân về nhân vật
Nguyễn Hoàng trong truyện
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để viết đoạn văn nêu cảm nhận của bản thân về
nhân vật trong truyện
c. Sản phẩm học tập: Bài làm của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Viết đoạn văn khoảng 10 – 12 dòng nêu cảm nhận của bản thân về nhân vật trong truyện
Bước 2: HS thc hiện nhiệm vụ học tập
- HS thc hiện chia sẻ
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận
- GV mời một số HS trình bày trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá
* Hướng dẫn về nhà
- GV dặn dò HS:
+ Soạn bài tiếp theo
IV. HỒ SƠ DẠY HỌC
- Phiếu học tập:
* Phụ lục:
Rubic đánh giá hoạt động thảo luận nhóm
TIÊU CHÍ
CN C GNG
(0 4 điểm)
TT
(5 7 điểm)
XUT SC
(8 10 điểm)
Hình thc
(2 điểm)
0 điểm
Bài làm còn sài,
trình bày cu th
Sai li chính t
1 điểm
Bài làm tương đối đẩy đủ,
chn chu
Trình bày cn thn
Không có li chính t
2 điểm
Bài làm tương đối đẩy
đủ, chn chu
Trình bày cn thn
Không có li chính t
Có s sáng to
Ni dung
(6 điểm)
1 - 3 điểm
Chưa trả lơi đúng
câu hi trng tâm
Không tr lời đủ hết
các câu hi gi dn
Nội dung sài mới
dng li mức độ
biết và nhn din
4 5 điểm
Tr lời tương đối đầy đủ
các câu hi gi dn
Tr lời đúng trọng tâm
ít nht 1 2 ý m rng
nâng cao
6 điểm
Tr lời tương đối đầy đủ
các câu hi gi dn
Tr lời đúng trọng tâm
nhiều hơn 2 ý mở
rng nâng cao
Có s sáng to
Hiu qu nhóm
(2 điểm)
0 điểm
Các thành viên chưa
gn kết cht ch
Vn còn trên 2 thành
viên không tham gia
hoạt động
1 điểm
Hoạt động tương đối gn
kết, tranh luận nhưng
vẫn đi đến thông nhát
Vn còn 1 thành viên
không tham gia hoạt động
2 điểm
Hoạt động gn kết
s đồng thun và
nhiều ý tưởng khác bit,
sáng to
Toàn b thành viên đều
tham gia hoạt động
Đim
TNG
* Phiếu học tập
| 1/68

Preview text:

TÊN BÀI DẠY:
BÀI 1 – CÂU CHUYỆN CỦA LỊCH SỬ
Môn học: Ngữ Văn/Lớp: 8
Thời gian thực hiện: ….. tiết I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- HS nhận biết được một số yếu tố của truyện lịch sử như: cốt truyện, bối cảnh, nhân vật, ngôn ngữ
- HS nhận biết và phân tích được chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người
đọc thông qua hình thức nghệ thuật của văn bản
- Học sinh phân tích được một số căn cứ để xác định chủ đề
- Học sinh nhận biết được biệt ngữ xã hội, từ ngữ địa phương, hiểu được phạm vi tác dụng của
việc sử dụng biệt ngữ xã hội, từ ngữ địa phương trong giao tiếp và trong sáng tác văn học.
- Học sinh viết được bài văn kể lại một chuyến đi hay một hoạt động xã hội đã để lại cho bản
thân nhiều suy nghĩ và tình cảm sâu sắc, có dùng yếu tố miêu tả hay biểu cảm hoặc cả hai yếu tố này trong văn bản.
- Học sinh biết trình bày bài giới thiệu ngắn về một cuốn sách 2. Năng lực a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực riêng biệt
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến bài học.
- Năng lực nhận biết được một số yếu tố của truyện lịch sử như: cốt truyện, bối cảnh, nhân vật, ngôn ngữ
- Năng lực nhận biết đặc điểm và cách sử dụng biệt ngữ xã hội 3. Phẩm chất:
- Tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của cha ông, có tính thần trách nhiệm với đất nước
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án;
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng kiểm đánh giá thái độ làm việc nhóm, rubic chấm bài viết, bài trình bày của HS.
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập học tập của
mình từ đó khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: HS chia sẻ kinh nghiệm của bản thân.
c. Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chiếu cho HS xem video về lịch sử dân tộc Việt Nam:
Link: https://youtu.be/7xUxjPxxTbA
- GV đặt câu hỏi cho HS: Sau khi xem xong video, em có suy nghĩ gì về quá trình hình thành và xây
dựng đất nước từ thời Hùng Vương đến nay?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận nhóm đôi, suy nghĩ và chia sẻ câu trả lời sau khi xem xong video.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời một vài nhóm HS chia sẻ câu trả lời trước lớp, HS nhóm khác lắng nghe, nhận xét và bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, khen ngợi những chia sẻ hay và thú vị của HS.
- Từ chia sẻ của HS, GV tổng kết lại ý kiến và gợi dẫn: Dân tộc Việt Nam đã phải trải qua hàng
nghìn năm dưới ách đô hộ của kẻ thù phương Bắc. Tuy nhiên, nhân dân ta chưa bao giờ chịu khuất
phục trước sức mạnh của kẻ thù. Lịch sử đất nước của dân tộc gắn liền với truyền thống giữ nước
và bảo vệ đất nước. Và có biết bao vị anh hùng đã đứng lên lãnh đạo nhân dân bảo vệ đất nước.
Trước khi tìm hiểu về những câu chuyện lịch sử, những vấn đề liên quan tới lịch sử nước nhà,
chúng ta sẽ tìm hiểu phần Tri thức Ngữ văn về Truyện lịch sử để hiểu rõ hơn về các văn bản tiếp theo nhé!
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu giới thiệu bài học
a. Mục tiêu: Nắm được nội dung chủ đề Câu chuyện của lịch sử và liên hệ được với những suy
nghĩ trải nghiệm của bản thân.
b. Nội dung: GV gợi dẫn HS thông qua các câu danh ngôn để đưa HS đến với chủ điểm bài học.
c. Sản phẩm học tập: HS chia sẻ được suy nghĩ, trải nghiệm bản thân về việc học.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
I. Giới thiệu bài học.
- GV gợi dẫn HS vào bài học bằng tổ chức cho HS thi - Chủ đề 1: Lịch sử là những gì xảy ra
nhau kể tên những triều đại lịch sử ở Việt Nam ta thời trong quá khứ của đất nước và nhân xưa
loại. Chúng ta có thể trở về quá khứ
- GV đặt câu hỏi thêm cho HS: Tại sao chúng ta cần bằng nhiều con đường khác nhau: qua
phải học truyện về lịch sử
những bài học môn Lịch sử trong nhà
- GV yêu cầu HS chia sẻ suy nghĩ, trải nghiệm của trường, qua những cuốn sử kí viết nên
bản thân về việc tìm hiểu truyện về lịch sử
bởi các nhà sử học, qua những bộ
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhanh về câu hỏi lớn phim hoặc cuốn truyện tái hiện các sự
của bài học: “Lịch sử có vai trò quan trọng như thế kiện, các nhân vật lừng danh thời xa
nào với cuộc sống của chúng ta?”
xưa,…Ở các nền văn học, luôn có
- GV yêu cầu HS đọc phần Giới thiệu bài học trong những câu chuyện lịch sử được kể lại
SGK (trang 8) và dẫn HS vào chủ điểm của bài học.
trong các tác phẩm truyện.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS trả lời, chia sẻ các câu hỏi gợi mở của GV.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS thi nhau kể về các triều đại vua – chúa ở Việt Nam ta thời xưa
- GV mời một vài HS chia sẻ, trả lời các câu hỏi gợi
mở của GV trước lớp, yêu cầu HS cả lớp lắng nghe và nhận xét.
Bước 4: Đánh giá kết quả HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, tuyên dương tinh thần tham gia thảo luận của cả lớp.
- Đối với câu hỏi lớn, GV không chốt đáp án đúng
sai, cũng như không đưa ra kết luận cuối cùng, những
ý kiển của HS sẽ được lưu lại và tiếp tục tìm tòi,
khám phá suốt các nội dung bài học.
- GV chốt kiển thức về chủ đề bài học ➔ Ghi lên bảng.
Hoạt động 2: Tìm hiểu tri thức ngữ văn
a. Mục tiêu: Giúp HS hiểu được khái niệm của truyện lịch sử, chủ đề của tác phẩm văn học, biệt ngữ xã hội
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến phần Tri thức Ngữ Văn.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức chung về nội dung phần Tri thức Ngữ Văn.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu kiểu văn nghị luận xã hội
II. Tri thức Ngữ văn
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Truyện lịch sử
- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp đôi nhằm kích - Truyện lịch sử là tác phẩm truyện tái
hoạt kiến thức nền về những tri thức về truyện lịch hiện những sự kiện, nhân vật ở một thời sử
kì, một giai đoạn lịch sử cụ thể. Tình
+ Truyện lịch sử là:….
hình chính trị của quốc gia, dân tộc;
+ Các yếu tố trong truyện lịch sử là…
khung cảnh sinh hoạt của con người;...là
- GV cho HS đọc to thông tin trong mục Tri thức các yếu tố cơ bản tạo nên bối cảnh lịch
Ngữ Văn trong SGK (trang 9), sau đó đặt một số câu sử của câu chuyện. Nhờ khả năng tưởng
hỏi để kiểm tra mức độ nắm bắt thông tin của HS:
tượng, hư cấu và cách miêu tả của nhà
+ Cốt truyện của truyện lịch sử thường được diễn ra văn, bối cảnh của một thời đại trong quá như thế nào?
khứ trở nên sống động như đang diễn ra.
+ Thế giới nhân vật trong truyện lịch sử ….
- Cốt truyện của truyện lịch sử thường
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
được xây dựng trên cơ sở các sự kiện đã
- HS làm việc nhóm đôi để hoàn thành bài tập gợi xảy ra; nhà văn tái tạo, hư cấu, sắp xếp dẫn.
theo ý đồ nghệ thuật của mình nhằm thể
- HS nghe câu hỏi, đọc phần Tri thức ngữ văn và hiện một chủ đề, tư tưởng nào đó.
hoàn thành trả lời câu hỏi chắt lọc ý.
- Thế giới nhân vật trong truyện lịch sử
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
cũng phong phú như trong đời thực.
- GV mời một vài nhóm HS trình bày kết quả trước Việc chọn kiểu nhân vật nào để miêu tả
lớp, yêu cầu cả lớp nghe và nhận xét, góp ý, bổ trong truyện là dụng ý nghệ thuật riêng sung.
của nhà văn. Thông thường truyện lịch
Dự kiến sản phẩm làm nhóm đôi:
sử tập trung khắc họa những nhân vật
+ Văn nghị luận là thể loại văn được viết ra nhằm nổi tiếng như vua chúa, anh hùng, danh
xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng, nhân,...những con người có vai trò quan
quan điểm nào đó đối với các sự việc, hiện tượng trọng đối với đời sống của cộng đồng,
trong đời sống hay trong văn học bằng các luận dân tộc.
điểm, luận cứ và lập luận.
- Ngôn ngữ trong truyện lịch sử, ngôn
+ Các yếu tố cơ bản của văn nghị luận: Ý kiến, lí lẽ, ngữ nhân vật phải phù hợp với thời đại
bằng chưng và mối liên hệ giữa các yếu tố này.
được miêu tả, thể hiện vị thế xã hội, tính
Bước 4: Đánh giá kết quả HS thực hiện nhiệm vụ cách riêng của từng đối tượng. học tập
2. Chủ đề của tác phẩm văn học
- GV nhận xét, bổ sung, không cần giảng quá chi tiết Là vấn đề trung tâm, ý nghĩa cốt lãi hay
và chốt lại kiến thức ➔ Ghi lên bảng.
thông điệp chính của tác phẩm. Thông
Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu liên kết trong văn bản
thường, chủ đề không được thể hiện trực
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
tiếp mà người đọc phải tự rút ra từ nội
- GV cho HS tiếp tục đọc thông tin trong mục Tri dung của tác phẩm.
thức Ngữ Văn trong SGK (trang 5) về liên kết trong 3. Biệt ngữ xã hội
văn bản, sau đó GV yêu cầu HS ghi chép những ý Là những từ ngữ có đặc điểm riêng (có
chính về đặc điểm, chức năng của liên kết trong văn thể về ngữ âm, có thể về ngữ nghĩa)
bản được trình bày trong mục Tri thức Ngữ Văn.
hình thành trên những quy ước riêng của
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
một nhóm người nào đó. Do vậy chỉ sử
- HS ghi chép tóm lược nội dung ý chính về liên kết dụng trong phạm vi hẹp văn bản.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
hoạt động và thảo luận
- GV mời một vài nhóm HS trình bày kết quả trước
lớp, yêu cầu cả lớp nghe và nhận xét, góp ý, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, bổ sung, không cần giảng quá chi tiết
và chốt lại kiến thức ➔ Ghi lên bảng.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Củng cố và vận dụng những kiến thức về bài Giới thiệu bài học và Tri thức Ngữ Văn
để giải quyết bài tập.
b. Nội dung: GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập vẽ sơ đồ tư duy hệ thống kiến thức.
c. Sản phẩm học tập: Sơ đồ tư duy hệ thống kiến thức của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập: Sau khi học xong bài Giới thiệu bài học và Tri thức Ngữ Văn,
em tiếp thu được những tri thức gì? Hãy hệ thống hóa lại kiến thức đó bằng sơ đồ tư duy.
- GV hướng dẫn HS hoàn thành sơ đồ tư duy hệ thống kiến thức bài học.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS lắng nghe GV hướng dẫn HS hoàn thành bài tập.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV gọi một vài HS trình bày sơ đồ đã hoàn thành trước lớp, các HS khác quan sát, lắng nghe và
bình chọn ra sản phẩm đẹp, đủ và đúng nhất.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá thái độ học tập của cả lớp và tổng kết lại bài học.
* Hướng dẫn về nhà - GV dặn dò HS:
+ Ôn tập lại bài Giới thiệu bài học và Tri thức Ngữ Văn.
+ Soạn bài: Lá cờ thêu sáu chữ vàng
TIẾT…: VĂN BẢN 1. LÁ CỜ THÊU SÁU CHỮ VÀNG (Nguyễn Huy Tưởng) I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- HS nhận biết được một số yếu tố của truyện lịch sử như: cốt truyện, bối cảnh, nhân vật, ngôn ngữ
- HS nhận biết và phân tích được chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người
đọc thông qua hình thức nghệ thuật của văn bản
- Học sinh phân tích được một số căn cứ để xác định chủ đề của văn bản 2. Năng lực a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực riêng biệt
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Lá cờ thêu sáu chữ vàng
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về hình tượng nhân vật Trần Quốc Toản
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn bản 3. Phẩm chất:
- Biết ơn, tự hào truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án;
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Tranh ảnh về Trần Quốc Toản;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình từ
đó HS khắc sâu kiến thức nội dung bài Lá cờ thêu sáu chữ vàng
b. Nội dung: Trò chơi “Ô chữ bí mật”: Ô chữ hàng ngàng
Ô 1: Quân Nguyên xâm lược hai lần, Viết ngay Hịch tướng sĩ khuyên răn mọi người, Lời thần
khẳng khái cùng vua, Chém đầu thần trước đã, rồi sau hãy hàng - Là ai? (Trần Hưng Đạo)
Ô 2: Thi nhân nổi loạn họ Cao? (Cao Bá Quát)
Ô 3: Vua nào chống Pháp bị đầy đảo xa ? (Hàm Nghi)
Ô 4: Ấu nhi tập trận cỏ tranh làm cờ ? (Đinh Bộ Lĩnh)
Ô 5: Núi nào ngự trị Sơn Tinh ? ( Tản Viên)
Ô 6: Vào khoảng thế kỉ VII TCN, nhà nước cổ đại nào đã ra đời trên lãnh thổ Việt Nam hiện nay? (Văn Lang)
Ô 7: Đông du khởi xướng, bôn ba những ngày ? (Phan Bội Châu)
Ô chữ hàng dọc: Hoài Văn
c. Sản phẩm: Chia sẻ của HS những hiểu biết về anh hùng Trần Quốc Toản (Hoài Văn)
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chiếu câu đố trên màn hình
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tham gia đoán các ô chữ hàng ngang, hàng dọc; nêu những hiểu biết về người anh hùng Trần Quốc Toản
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận
- GV mời 1 – 2 HS chia sẻ về cảm nhận của mình về hình tượng người anh hùng Trần Quốc Toản
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Đất nước của chúng ta được xây dựng và
gìn giữ qua rất nhiều thế hệ, có rất nhiều những nhân tài hào kiệt đã tham gia vào công cuộc
ấy. Hôm nay chúng ta sẽ được tìm hiểu về một anh hùng trẻ tuổi – Trần Quốc Toản để hiểu rõ
hơn về những phẩm chất tốt đẹp của ông.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc văn bản
a. Mục tiêu: Nắm được những thông tin về tác giả, tác phẩm
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến
thông tin tác giả, tác phẩm “ Lá cờ thêu sáu chữ vàng”
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan đến tác giả,
tác phẩm Lá cờ thêu sáu chữ vàng.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học I. Tìm hiểu chung tập 1. Tác giả:
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK, Nguyễn Huy Tưởng (1912 – 1960)
nêu hiểu biết về tác giả, tác phẩm. - Quê quán: Hà Nội
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
- Ông có thiên hướng khai thác đề tài lịch
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
sử, có đóng góp nổi bật ở hai thể loại: tiểu
- HS đọc thông tin và chuẩn bị trình bày. thuyết và kịch
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và - Một số tác phẩm tiêu biểu: Đêm hội Long
thảo luận hoạt động và thảo luận
Trì (1942), Vũ Như Tô (1943), An Tư
- GV mời 1 – 2 HS phát biểu, yêu cầu cả lớp (1944), Bắc Sơn (1946), Lá cờ thêu sáu chữ
nhận xét, góp ý, bổ sung (nếu cần thiết).
vàng (1960), Sống mãi với thủ đô (1961),…
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện 2. Tác phẩm
nhiệm vụ học tập a. Xuất xứ
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức. - Xuất bản năm 1960
- Văn bản trên thuộc phần 3 của tác phẩm
Lá cờ thêu sáu chữ vàng.
b. Thể loại: Truyện lịch sử
c. Phương thức biểu đạt chính: Tự sự d. Ý nghĩa nhan đề:
Nhan đề “Lá cờ thêu sáu chữ vàng” viết về
người anh hùng thiếu niên Trần Quốc Toản.
Có lẽ bởi vì Trần Quốc Toản chính là tấm
bia chói lóa lý tưởng cách mạng, tấm lòng
nồng nàn yêu nước, đó chính là thứ cần đó
giúp lớp lớp thế hệ mầm non tương lai dựa
vào. Tác giả còn khẳng định tác phẩm như
một thiên truyện giáo dục, nâng cao ý thức
của trẻ thơ về lịch sử nước nhà, tạo sự gắn
kết, bồi đắp thêm tấm lòng biết ơn ông cha,
yêu thương đất nước cho các em nhỏ. e. Bố cục
Phần 1: Từ đầu đến “…chẳng hỏi một lời”:
Bối cảnh diễn ra cuộc yết kiến vua
Phần 2: Tiếp đến “…thưởng cho em ta một
quả”: Cuộc yết kiến vua Thiệu Bảo của Trần Quốc Toản
Phần 3: Còn lại: Hành động của Trần Quốc
Toản sau khi được vua ban cam quý
Hoạt động 2: Khám phá văn bản
a. Mục tiêu: Nắm được bối cảnh và sự kiện lịch sử; phân tích được nội dung, ý nghĩa cuộc yết
kiến vua Thiệu Bảo của Trần Quốc Toản
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến bài
thơ Lá cờ thêu sáu chữ vàng.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan đến bài Lá cờ
thêu sáu chữ vàng.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ 1:
II. Tìm hiểu chi tiết
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học 1. Bối cảnh diễn ra cuộc yết kiến tập - Thời gian: tháng 11/1282
- GV chia lớp thành 3 nhóm, yêu cầu các - Hoàn cảnh đất nước:
nhóm thảo luận và hoàn thành phiếu học + Quân Nguyên định mượn đường nước ta tập: để đánh Chiêm Thành.
+ Vua mời các vương hầu tìm kế sách ứng
Bối cảnh diễn ra cuộc yết kiến phó.
1/ Hội nghị …………………………..
- Tâm trạng Trần Quốc Toản: Nôn nóng, bứt diễn ra ở
rứt muốn được tham gia bàn việc nước. đâu? Không
=> Bằng lối kể chuyện xen lẫn với ý nghĩ gian xung
của nhân vật, tác giả đã thành công trong quanh nơi
việc miêu tả quang cảnh tại bến Bình Than đó có gì đặc
vào ngày diễn ra sự kiện. biệt?
2. Cuộc yết kiến với vua Thiệu Bảo của Trần Quốc Toản 2.
Quang ………………………….. cảnh nơi
a. Nhân vật Trần Quốc Toản: diễn ra hội
* Khi đứng trên bến Bình Than: nghị có - Hành động: những ai? + “đứng thẫn thờ” Thái độ và
+ “mắt giương to đến rách” hành động
+ “rong ngựa tìm vua quên ăn uống”, “muốn của họ như
xô mấy người lính”, “muốn thét to” thế nào? - Suy nghĩ:
+ “sẽ quỳ trước mặt xin quan gia cho đánh” Nhân
vật …………………………..
+ “chỉ có việc đánh việc gì phải bàn lại” “ta” đang
+ “đến quan gia còn hỏi kế, sao ta là người đứng ở đâu?
gần gũi quan gia chẳng hỏi một lời” Nhân vật
=> Không phục, bất lực, sốt ruột, lo lắng => này đang có
xô ngã lính để xuống bến thái độ, cảm
*Khi bị quân Thánh Dực ngăn xuống bến: xúc như thế
- Lời nói: đe dọa, cương quyết “không nào? buông ra, ta chém”.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
- Hành động: “tuốt gươm”, “trừng mắt”,
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
“mặt đỏ bừng”, “vung gươm múa tít”,
- Các nhóm thảo luận, điền vào phiếu học “giằng co với đám quân lính” tập.
=> dũng cảm, cương quyết, kiên định, một
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và mực muốn yết kiến vua.
thảo luận hoạt động và thảo luận
*Khi nói chuyện với Chiêu Thành Vương:
- GV mời đại diện các nhóm dán phiếu học - Hành động: “cúi đầu thưa”, “đứng phắt tập lên bảng.
dậy”, “mắt long lên”
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện - Lời nói: gấp gáp, cương quyết, thể hiện rõ
nhiệm vụ học tập lập trường.
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức Ghi - Sự tức giận của Hoài Văn trước ý kiến chủ lên bảng. hòa. Nhiệm vụ 2:
* Khi nói chuyện với vua Thiệu Bảo:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học - Hành động: chạy xồng xộc, quỳ xuống tâu tập
vua, tiếng nói như thét, đỡ lấy quả cam, tạ
- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, trả lời ơn vua,… câu hỏi:
- Lời nói: kiên quyết, dũng cảm “Xin quan
+ Em có nhận xét gì trước hành động và gia cho đánh, cho giặc mượn đường là mất
thái độ của Trần Quốc Toản khi yết kiến nước.’ vua?
=> Tuy tức giận nhưng vẫn giữ được khuôn
+ Điều đó cho thấy Trần Quốc Toản là một phép khi yết kiến vua
người như thế nào?
=> Yêu nước, căm thù giặc sâu sắc
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
b. Nhân vật vua Thiệu Bảo
- HS thảo luận theo cặp, suy nghĩ để trả lời. - Tình huống lúc đó:
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và + Đứng giữa tình và lý:
thảo luận hoạt động và thảo luận
Về lý: Trần Quốc Toản làm trái lệnh vua ->
- GV mời một số HS trình bày trước lớp, phải chịu tội
yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung.
Về tình: Trần Quốc Toản lo việc nước việc
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện dân -> đáng khen ngợi
nhiệm vụ học tập - Cách vua giải quyết:
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
Nói rõ lí do trước mặt quan lại:
+ Vẫn không cho phép Trần Quốc Toản tham dự hội nghị
+ Bù lại cho chàng cam quý và khích lệ tinh thần vì nước vì dân
=> Vua Thiệu Bảo là một vị vua anh minh,
đức độ, trọng người tài
3. Trần Quốc Toản sau khi yết kiến vua - Hành động:
+ “lủi thủi bước lên bờ”
+ “ quắc mắt”, nắm chặt bàn tay lại”, “tay rung lên vì giận dữ”
+ “hai hàm răng Hoài Văn nghiến chặt”, “hầm hầm trở ra” - Suy nghĩ:
+ “chỉ có việc đánh việc gì phải bàn đi bàn lại”
+ “Rồi xem ai giết được giặc, ai báo được ơn vua,…”
=> Tâm trạng của Hoài Văn: tức, không cam
lòng, vừa hờn vừa tủi
- Hành động bóp nát quả cam:
+ Thể hiện tinh thần yêu nước cháy bỏng của Trần Quốc Toản
+ Tính cách quyết liệt, kiên định, mạnh mẽ của Trần Quốc Toản.
+ Khát vọng bảo vệ đất nước của quân và dân ta III. Tổng kết 1. Nghệ thuật
- Đan xen ý nghĩ của nhân vật với lời kể,
khắc họa rõ nét tính cách nhân vật
- Ngôn ngữ mang màu sắc lịch sử 2. Nội dung
- Ca ngợi tấm lòng yêu nước của người thiếu
niên trẻ tuổi Trần Quốc Tuấn
- Ca ngợi khí thế hào hùng của nhà Trần và
cha ông ta thời kháng chiến chống quân Nguyên - Mông
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học về văn bản Lá cờ thêu sáu chữ vàng.
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành nhiệm vụ: Vẽ sơ đồ tư duy về nhân
vật Trần Quốc Toản (hành động, lời nói, tính cách)
c. Sản phẩm học tập: Sơ đồ tư duy
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện vẽ sơ đồ lên giấy A4
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận
- GV mời một số HS trình bày trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học về văn bản Lá cờ thêu sáu chữ vàng để viết đoạn văn
ngắn nêu cảm nhận về nhân vật Trần Quốc Toản
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để viết đoạn văn ngắn khoảng 5 -7 câu bày tỏ suy
nghĩ của em về nhân vật Trần Quốc Toản
c. Sản phẩm học tập: Bài làm của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện viết bài vào vở
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận
- GV mời một số HS trình bày trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá * Phụ lục:
Rubic đánh giá hoạt động thảo luận nhóm TIÊU CHÍ CẦN CỐ GẮNG TỐT XUẤT SẮC (0 – 4 điểm) (5 – 7 điểm) (8 – 10 điểm) 0 điểm 1 điểm 2 điểm
Bài làm còn sơ sài, Bài làm tương đối đẩy đủ, Bài làm tương đối đẩy trình bày cẩu thả chỉn chu đủ, chỉn chu Hình thức Sai lỗi chính tả Trình bày cẩn thận Trình bày cẩn thận (2 điểm) Không có lỗi chính tả Không có lỗi chính tả Có sự sáng tạo 1 - 3 điểm 4 – 5 điểm 6 điểm
Chưa trả lơi đúng Trả lời tương đối đầy đủ Trả lời tương đối đầy đủ câu hỏi trọng tâm các câu hỏi gợi dẫn các câu hỏi gợi dẫn Nội dung
Không trả lời đủ hết Trả lời đúng trọng tâm
Trả lời đúng trọng tâm (6 điểm) các câu hỏi gợi dẫn
Có ít nhất 1 – 2 ý mở rộng Có nhiều hơn 2 ý mở
Nội dung sơ sài mới nâng cao rộng nâng cao dừng lại ở mức độ Có sự sáng tạo biết và nhận diện 0 điểm 1 điểm 2 điểm
Các thành viên chưa Hoạt động tương đối gắn Hoạt động gắn kết gắn kết chặt chẽ
kết, có tranh luận nhưng Có sự đồng thuận và Hiệu quả nhóm
Vẫn còn trên 2 thành vẫn đi đến thông nhát
nhiều ý tưởng khác biệt, (2 điểm)
viên không tham gia Vẫn còn 1 thành viên sáng tạo hoạt động
không tham gia hoạt động Toàn bộ thành viên đều tham gia hoạt động Điểm TỔNG * Phiếu học tập
TIẾT: …THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT BIỆT NGỮ XÃ HỘI I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- Học sinh nhận biết được biệt ngữ xã hội, hiểu được phạm vi tác dụng của việc sử dụng biệt
ngữ xã hội trong giao tiếp và trong sáng tác văn học. 2. Năng lực a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực riêng biệt
- Năng lực thu thập các biệt ngữ xã hội trong đoạn văn, đoạn thơ
- Năng lực trình bày suy nghĩ về tác dụng của việc sử dụng của việc sử dụng biệt ngữ xã hội
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận 3. Phẩm chất:
- Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án;
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình từ
đó HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học
b. Nội dung: Tổ chức hoạt động “Think – Pair – Share ” ( Nghĩ – bắt cặp - chia sẻ)
c. Sản phẩm: Chia sẻ của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV đặt câu hỏi phát vấn “ Em hãy nêu cách hiểu của mình về biệt ngữ xã hội”
- GV yêu cầu học sinh tổ chức thảo luận nhóm đôi
- GV gọi đại diện nhóm chia sẻ
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tham gia chia sẻ câu trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận
- Phần trả lời của học sinh
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm và đặc điểm của biệt ngữ xã hội a. Mục tiêu:
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến khái
niệm, đặc điểm của biệt ngữ xã hội
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan đến nội dung bài học
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
1. Nhận biết biệt ngữ xã hội
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học • Biệt ngữ xã hội là một bộ phận từ ngữ có tập
đặc điểm riêng. Có khi đặc điểm riêng của
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK biệt ngữ thể hiện ở ngữ âm.
phần Tri thức ngữ văn và hoàn thành phiếu Ví dụ: học tập
Anh đây công từ không “vòm"
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Ngày mai “kén rệp" biết “mòm" vào đầu.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập (Nguyên Hồng, Bỉ vỏ)
- HS đọc thông tin và chuẩn bị trình bày vào Cuốn Bỉ vỏ (NXB Dân Trí 2011) chủ thích: phiếu học tập
vòm là nhà, kện rệp là hết gạo, mòm là ăn.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và Kện rệpmòm có hình thức ngữ âm hoàn
thảo luận hoạt động và thảo luận
toàn mới lạ, chưa gặp trong vốn từ chung
- GV mời 1 – 2 HS phát biểu, yêu cầu cả lớp của tiếng Việt.
nhận xét, góp ý, bổ sung (nếu cần thiết).
Có khi đặc điểm riêng của biệt ngữ thể hiện
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện ở ngữ nghĩa.
nhiệm vụ học tập Ví dụ:
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
Tớ chỉ nhường tháng này thôi, tháng sau thì
tớ cho cậu ngửi khói.
Từ ngửi khói trong câu trên không có nghĩa
là dùng mũi để nhận biết mùi khỏi, mà là tụt lại phía sau.
• Do những đặc điểm khác biệt như vậy,
trong văn bản, biệt ngữ thường được in
nghiêng hoặc đặt trong dấu ngoặc kép và
được chú thích về nghĩa.
• Biệt ngữ xã hội hình thành trên những quy
ước riêng của một nhóm người nào đó, vì
thế chúng thường được sử dụng trong phạm
vi hẹp. Chỉ những người có mối liên hệ
riêng voi nhau về nghề nghiệp. lứa tuổi, sinh
hoạt, sở thích,... và nắm được quy ước mới
có thể dùng biệt ngữ để giao tiếp.
2. Sử dụng biệt ngữ xã hội
• Biệt ngữ xã hội chỉ nên sử dụng hạn chế,
phù hợp với đối tượng và mục đích giao
tiếp. Cần tránh dùng biệt ngữ trong những
hoàn cảnh giao tiếp bình thường.
• Đối với nhà văn, việc sử dụng biệt ngữ để
miêu tả cuộc sống, sinh hoạt của một nhóm
người đặc biệt nào đó đôi khi trở nên cần
thiết. Nhờ dùng biệt ngữ, bức tranh cuộc
sống của một đối tượng cụ thể trở nên sinh động, chân thực
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học về biệt ngữ xã hội
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành nhiệm vụ: Hoàn thành các bài tập trong SGK trang 16 - 17
c. Sản phẩm học tập: Phần trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Bài tập SGK trang 16 -17
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS trình bày trước lớp
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận
- GV mời một số HS trình bày trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học tìm kiếm và sưu tầm một số biệt ngữ xã hội khác và
giải thích ngữ nghĩa của từ vừa tìm
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để tìm kiếm và sưu tầm một số biệt ngữ xã hội,
giải thích nghĩa của chúng.
c. Sản phẩm học tập: Bài làm của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận
- GV mời một số HS trình bày trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá
* Hướng dẫn về nhà - GV dặn dò HS:
+ Ôn tập, nắm được khái niệm, cách sử dụng biệt ngữ xã hội
+ Soạn bài tiếp theo
IV. HỒ SƠ DẠY HỌC - Phiếu học tập: * Phụ lục:
Rubic đánh giá hoạt động thảo luận nhóm TIÊU CHÍ CẦN CỐ GẮNG TỐT XUẤT SẮC (0 – 4 điểm) (5 – 7 điểm) (8 – 10 điểm) 0 điểm 1 điểm 2 điểm
Bài làm còn sơ sài, Bài làm tương đối đẩy đủ, Bài làm tương đối đẩy trình bày cẩu thả chỉn chu đủ, chỉn chu Hình thức Sai lỗi chính tả Trình bày cẩn thận Trình bày cẩn thận (2 điểm) Không có lỗi chính tả Không có lỗi chính tả Có sự sáng tạo Nội dung 1 - 3 điểm 4 – 5 điểm 6 điểm (6 điểm)
Chưa trả lơi đúng Trả lời tương đối đầy đủ Trả lời tương đối đầy đủ câu hỏi trọng tâm các câu hỏi gợi dẫn các câu hỏi gợi dẫn
Không trả lời đủ hết Trả lời đúng trọng tâm
Trả lời đúng trọng tâm các câu hỏi gợi dẫn
Có ít nhất 1 – 2 ý mở rộng Có nhiều hơn 2 ý mở
Nội dung sơ sài mới nâng cao rộng nâng cao dừng lại ở mức độ Có sự sáng tạo biết và nhận diện 0 điểm 1 điểm 2 điểm
Các thành viên chưa Hoạt động tương đối gắn Hoạt động gắn kết gắn kết chặt chẽ
kết, có tranh luận nhưng Có sự đồng thuận và Hiệu quả nhóm
Vẫn còn trên 2 thành vẫn đi đến thông nhát
nhiều ý tưởng khác biệt, (2 điểm)
viên không tham gia Vẫn còn 1 thành viên sáng tạo hoạt động
không tham gia hoạt động Toàn bộ thành viên đều tham gia hoạt động Điểm TỔNG * Phiếu học tập * Đáp án bài tập
Câu 1 (trang 16 sgk Ngữ văn 8 Tập 1): Chỉ ra biệt ngữ ở những câu sau và cho biết dựa vào đâu
em khẳng định như vậy. Hãy giải nghĩa các biệt ngữ đó.
a. Năm lên sáu, cung thiếu nhi thành phố có cuộc tuyển “gà” khắp các trường tiểu học, tôi cũng
được chọn gửi đến lớp năng khiếu.
(Ngô An Kha, Tìm mảnh ghép thiếu)
b. Ôn tập cẩn thận đi em. Em cứ “tủ” như vậy, không trúng đề thì nguy đấy. Trả lời: a. Biệt ngữ: gà
Dựa vào ngữ nghĩa của câu. Từ “gà” trong câu không có nghĩa là con vật, một loại gia cầm. “Gà”
trong câu trên được hiểu là người có năng khiếu, được ưu ái. b. Biệt ngữ “tủ”
Dựa vào ngữ nghĩa của câu. Từ “tủ” trong câu không có nghĩa là đồ dùng để đựng. “Tủ” trong câu
trên được hiểu là học chọn lọc những kiến thức quan trọng, cần thiết để làm bài kiểm tra, làm bài thi.
Câu 2 (trang 16 sgk Ngữ văn 8 Tập 1): Cái việc lơ đễnh rất hữu ý đó, cái chuyện bỏ quên hộp
thuốc lào vẫn là một ám hiệu của Cai Xanh dùng tới mỗi lúc đi tìm bạn để “đánh một tiếng bạc
lớn” nghĩa là cướp một đám to. (Nguyễn Tuân, Một đám bất đắc chí)
Vì sao ở câu trên, người kể chuyện phải giải thích cụm từ “đánh một tiếng bạc lớn”? Theo em, tác
giả dùng cụm từ đó với mục đích gì? Trả lời:
- Người kể chuyện phải giải thích cụm từ “đánh một tiếng bạc lớn” vì để cho người đọc hiểu được
chính xác nội dung câu văn. “Đánh một tiếng bạc lớn” có nghĩa là tạo ra một âm thanh to còn ở
trong câu có nghĩa là cướp một đám to.
- Tác giả dùng cụm từ đó với mục đích miêu tả cuộc sống, sinh hoạt của Cai Xanh. Nhờ dùng biệt
ngữ đó, bức tranh cuộc sống của Cai Xanh hiện ra sinh động, chân thực.
Câu 3 (trang 16 sgk Ngữ văn 8 Tập 1): Trong phóng sự “Tôi kéo xe” của Tam Lang (viết về
những người làm nghề kéo xe chở người thời trước Cách mạng tháng Tám năm 1945), có đoạn hội thoại:
- Mày đã “làm xe” lần nào chưa?
- Bẩm, chúng cháu làm bao giờ cả.
Trong “Cạm bẫy người” của Vũ Trọng Phụng – một tác phẩm vạch trần trò gian xảo, bịp bợm của
những kẻ đánh bạc trước năm 1945 – có câu: Tôi rất lấy làm lạ là vì cứ thấy hai con chim
mòng thắng trận, ù tràn đi mà nhà đi săn kia đã phí gần hai mươi viên đạn.
Nêu tác dụng của việc sử dụng biệt ngữ xã hội (in đậm) trong các trường hợp trên. Đọc tác phẩm
văn học, gặp những biệt ngữ như thế, việc đầu tiên cần làm là gì? Trả lời:
- Trong phóng sự “Tôi kéo xe” của Tam Lang: “làm xe” có nghĩa làm nghề kéo xe chở người. Tác
dụng: Tam Lang sử dụng biệt ngữ xã hội để miêu tả cuộc sống của những người làm nghề kéo xe
chở người. Nhờ biệt ngữ đó, bức tranh cuộc sống trở nên chân thực, sinh động.
- Trong “Cạm bẫy người” của Vũ Trọng Phụng: chim mòng có nghĩa là người chơi bạc, nhà đi săn
có nghĩa chủ sòng bạc, hai mươi viên đạn nghĩa là hai mươi đồng bạc. Tác dụng: Vũ Trọng Phụng
sử dụng biệt ngữ xã hội để lên án tệ nạn cờ bạc trong “Cạm bẫy người”. Nhờ biệt ngữ đó, bức tranh
cuộc sống trở nên chân thực, sinh động.
- Đọc tác phẩm văn học, gặp những biệt ngữ như thế, việc đầu tiên cần làm là xác định nghĩa của
biệt ngữ để hiểu đúng nội dung của văn bản.
Câu 4 (trang 17 sgk Ngữ văn 8 Tập 1): Chỉ ra biệt ngữ trong các đoạn hội thoại sau và nhận xét
về việc sử dụng biệt ngữ của người nói:
a. – Cậu ấy là bạn con đấy à?
- Đúng rồi, bố. Nó lầy quá bố nhỉ?
b. – Nam, dạo này tớ thấy Hoàng buồn buồn, ít nói. Cậu biết vì sao không?
- Tớ cũng hem biết vì sao cậu ơi. Trả lời: Các biệt ngữ: a. lầy b. hem
Nhận xét: Các biệt ngữ trên hình thành trên những quy ước riêng của những người trẻ tuổi, thường
được sử dụng trong phạm vi hẹp. Trong câu a sử dụng khi giao tiếp với bố - người lớn nên không
phù hợp. Trong câu b sử dụng khi giao tiếp với bạn bè – có thể sử dụng biệt ngữ.
TIẾT…: VĂN BẢN: QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH
Hồi thứ mười bốn (Ngô Gia Văn Phái) I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- HS nhận biết được một số yếu tố của truyện lịch sử như: cốt truyện, bối cảnh, nhân vật, ngôn ngữ
- HS nhận biết và phân tích được chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người
đọc thông qua hình thức nghệ thuật của văn bản
- Học sinh phân tích được một số căn cứ để xác định chủ đề của văn bản 2. Năng lực a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực riêng biệt
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Quang Trung Đại phá quân Thanh
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về hình tượng nhân vật Quang Trung
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn bản 3. Phẩm chất:
- Biết ơn, tự hào truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án;
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Tranh ảnh vua Quang Trung;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình từ
đó HS khắc sâu kiến thức nội dung bài Quang Trung đại phá quân Thanh
b. Nội dung: GV chiếu video về Quang Trung, đặt câu hỏi phát vấn: “ Ngoài nhân vật xuất hiện
trong video, em hãy kên tên một số nhân vật lịch sử khác mà em biết. Em thích nhân vật nào nhất? Vì sao?”
c. Sản phẩm: Chia sẻ của HS những hiểu biết về vua Quang Trung
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chiếu câu đố trên màn hình
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tham gia chia sẻ cảm nhận, hiểu biết
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận
- GV mời 1 – 2 HS chia sẻ về cảm nhận của mình về nhân vật lịch sử em thích
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: “Dân ta phải biết sử ta”, các em biết không
dân tộc ta trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước, có rất nhiều vị anh hùng hào kiệt,
những người đã đóng góp công lao to lớn để chúng ta có được cuộc sống như hôm nay. Và văn
bản chúng ta học sau đây sẽ nói về một nhân vật lịch sử và là một vị vua của nước ta thời xưa.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc văn bản
a. Mục tiêu: Nắm được những thông tin về tác giả, tác phẩm
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến
thông tin tác giả, tác phẩm “Quang Trung đại phá quân Thanh”
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan đến tác giả,
tác phẩm Quang Trung đại phá quân Thanh
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học I. Tìm hiểu chung tập
1. Tác giả: Ngô Gia Văn Phái
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK, Ngô gia văn phái là một nhóm tác giả thuộc
nêu hiểu biết về tác giả, tác phẩm.
dòng họ Ngô Thì ở làng Tả Thanh Oai, Hà
- HS tiếp nhận nhiệm vụ. Nội ngày nay.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
Đây là một dòng họ lớn có truyền thống
- HS đọc thông tin và chuẩn bị trình bày.
nghiên cứu và sáng tác văn chương với
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và những tên tuổi tiêu biểu như: Ngô Thì Ức
thảo luận hoạt động và thảo luận
(1709 – 1736), Ngô Thì Sĩ (1726 – 1780),
- GV mời 1 – 2 HS phát biểu, yêu cầu cả lớp Ngô Thì Nhậm (1746 – 1803), Ngô Thì Chí
nhận xét, góp ý, bổ sung (nếu cần thiết).
(1753 – 1788), Ngô Thì Du (1772 – 1840),
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện Ngô Thì Hương (1774 – 1821),...
nhiệm vụ học tập 2. Tác phẩm
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức. a. Xuất xứ
- Hoàng Lê Nhất thống chí là cuốn tiểu
thuyết lịch sử, viết bằng chữ Hán theo lối
chương hồi, gồm 17 hồi. Dựa vào việc ghi
chép những sự kiện lịch sử - xã hội có thực,
nhân vật có thực, địa điểm thực, tác phẩm đã
phản ánh những biến động của lịch sử nước
nhà từ cuối thế kỉ XVIII đến những năm đầu
thế kì XIX, trong đó tập trung phơi bày sự
thối nát dẫn đến sụp đổ tất yếu của tập đoàn
phong kiến Lê – Trịnh, đồng thời ca ngợi
cuộc khởi nghĩa Tây Sơn do người anh hùng
áo vải Nguyễn Huệ lãnh đạo.
- Văn bản học nằm trong hồi thứ 14 về sự
kiện vua Quang Trung đại phá quân Thanh
b. Thể loại: Tiểu thuyết chương hồi
c. Phương thức biểu đạt chính: tự sự d. Bố cục - Gồm 3 phần :
+ Phần 1: (Từ đầu ⇒ năm Mậu Thân)
⇒ Được tin quân Thanh chiếm Thăng Long,
Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế và cầm quân dẹp loạn.
+ Phần 2: (Tiếp theo ⇒ vào thành)
⇒ Cuộc hành quân thần tốc và chiến thắng
lẫy lừng của vua Quang Trung.
+ Phần 3: (còn lại ) → Hình ảnh thảm bại
của bọn xâm lược và bọn tay sai bán nước.
Hoạt động 2: Khám phá văn bản
a. Mục tiêu: Nắm được bối cảnh và sự kiện lịch sử; phân tích được nội dung, ý nghĩa của việc
Nguyễn Huệ lên ngôi vua và cuộc hành quân thần tốc.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến văn
bản Quang Trung đại phá quân Thanh
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan đến bài
Quang Trung đại phá quân Thanh
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ 1:
II. Tìm hiểu chi tiết
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học 1. Bối cảnh lịch sử tập
- Cuối năm 1788, mượn cớ giúp nhà Lê,
- GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi quân Thanh sang xâm chiếm nước ta.
và hoàn thành phiếu học tập:
- Nguyễn Huệ nghe tin quân Thanh đến
Thăng Long giận lắm liền họp các tướng sĩ
Bối cảnh lịch sử
định thân chỉnh cầm quân đi ngay. 1/
Thời …………………………..
- Tướng sĩ xin Bắc Bình Vương lên ngôi điểm diễn
để làm yên lòng người ra các sự
- Nguyễn Huệ cho đắp đàn trên núi tế trời kiện
đất lên ngôi Hoàng đế lấy niên hiệu là
2. Phản ứng …………………………..
Quang Trung. Ngày 25 tháng Chạp năm của Bắc
Mậu Thân hạ lệnh xuất
2. Hình tương người anh hùng Quang Bình Vương Trung (Nguyễn Huệ)
- Nhận được tin quân Thanh chiếm Thăng
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
Long Nguyễn Huệ rất tức giận, không hề
nao núng: “định thân chinh cầm quân đi
- Các nhóm thảo luận, điền vào phiếu học tập. ngay”.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và - Trong vòng một tháng (24/11 đến
thảo luận hoạt động và thảo luận
29/12/1788) ông làm được rất nhiều việc
lớn: làm lễ lên ngôi; đốc xuất đại binh ra
- GV mời đại diện các nhóm dán phiếu học tập lên bảng.
Bắc; gặp La Sơn phu tử NguyễnThiếp;
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện tuyển quân ở Nghệ An; phủ dụ tướng sĩ;
nhiệm vụ học tập
định kế hoạch hành quân,đánh giặc và kế
hoạch đối phó với nhà Thanh sau khi chiến
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức Ghi lên bảng. thắng. Nhiệm vụ 2:
Người bình tĩnh, hành động nhanh ,kịp
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học thời, mạnh mẽ, quyết đoán trước những tập biến cố lớn.
- GV yêu cầu HS làm việc theo Phương - Ở Nghệ An → gặp gỡ người cống sĩ tham
pháp Khăn trải bàn , trả lời câu hỏi:
khảo ý kiến; kén lính “ba suất đinh thì lấy
+ Những công việc Quang Trung đã tiến một người”
hành và thời điểm nhà vua hạ lệnh xuất - Ông rất nhạy bén trong việc dụ binh, thu quân
phục lòng quân: bài hịch “đất nào sao ấy”
+ Tìm những chi tiết, câu văn cho thấy lời ngắn gọn, hào hùng, khích lệ lòng yêu
dụ của vua Quang Trung nói với các tướng nước và truyền thống quật cường dân tộc. lĩnh
- Nguyễn Huệ sáng suốt trong việc lựa
+ Tìm những chi tiết miêu tả thái độ, hành chọn tướng tài. Hiểu tường tận năng lực
động của vua Quang Trung khi chỉ huy cuộc của tướng sĩ, khen chê đúng người đúng chiến thần tốc việc.
+ Nhận xét về tài dụng binh của vua Quang ⇒ Người có trí tuệ sáng suốt sâu sắc và Trung nhạy bén.
Câu hỏi tổng kết: Nhận xét về hình tượng - Tài dụng binh như thần: chiến dịch hành
vua Quang Trung trong văn bản trên
quân thần tốc ngày 25 rời Phú Xuân - Huế
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
→ ngày29 đến Nghệ An, ngày 30 bắt đầu
- HS thảo luận theo nhóm 4, suy nghĩ để trả xuất quân ở Nghệ An, dự định ngày 7 lời.
tháng giêng(7 ngày) sẽ ăn tết ở Thăng
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và Long (đoạn đường khoảng 650 km → 10
thảo luận hoạt động và thảo luận ngày đi bộ)
- GV mời một số HS trình bày trước lớp, Thực tế: ngày 5 tết đã đến Thăng Long
yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung.
→ đến nơi đội ngũ vẫn tinh nhuệ đánh cho
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện quân Thanh tan tác → tài tổ chức cầm
nhiệm vụ học tập quân.
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
* Anh hùng Quang Trung trong chiến trận:
- Chủ chương đánh là thắng, chiến đấu
dũng mãnh, quyết tử, quân đội nghiêm minh.
- Vua Quang Trung cưỡi voi thân chinh
cầm quân - một tổng chỉ huy chiến dịch:
vừa hoạch định phương lược tiến đánh vừa
tấn công quân sỹ, thống lĩnh một mũi tiên
phong => Tạo nên trận thắng đẹp áp đảo kẻ thù.
⇒ H/ả ng anh hùng Quang Trung được
khắc hoạ thật oai phong lẫm liệt, bừng
bừng khí tiết một h/ả đẹp hào hùng về
người anh hùng lịch sử của dân tộc.
3. Nhân vật Lê Chiêu Thống
– Vua Lê Chiêu Thống và bề tôi trung
thành chỉ vì lợi ích riêng của dòng họ mà Nhiệm vụ 3:
mù quáng “cõng rắn cắn gà nhà”, cấu kết
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học với nhà Thanh, để rồi đặt vận mệnh của tập
dân tộc vào tay kẻ thù phương Bắc vốn
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân không đội trời chung
+ Em hãy tìm những chi tiết thể hiện rõ bản – Lê Chiêu Thống không xứng đáng với vị
chất của nhân vật Lê Chiêu Thống
thế của bậc quân vương. Kết cục ông phải
+ Theo em, sự đối lập giữa hai nhân vật trả giá là chịu chung số phận thảm hại của
Quang Trung và Lê Chiêu Thống , giữa kẻ vong quốc: “chạy bán sống, bán chết”,
quân Tây Sơn và quân Thanh có tác dụng nhịn đói để trốn, ông cùng kẻ cầu cạnh chỉ
như thế nào trong việc thể hiện chủ đề của biết “nhìn nhau than thở, oán giận chảy đoạn trích? nước mắt”
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- Sự đối lập giữa vua Lê Chiêu Thống và
- HS suy nghĩ để trả lời.
vua Quang Trung, giữa quân nhà Thanh và
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và quân Tây Sơn đã so sánh, đánh giá những
thảo luận hoạt động và thảo luận
hình ảnh nổi bật của Quang Trung và quân
- GV mời một số HS trình bày trước lớp, Tây Sơn trong chiến thắng đại phá quân
yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung.
Thanh, ca ngợi chiến công hiển hách của
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện vua Quang Trung, nổi bật hình tượng vị
nhiệm vụ học tập
anh hùng áo vải, vị hoàng đế với trí tuệ
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
sáng suốt, mạnh mẽ và quyết đoán .
=> Bằng một giọng văn chậm rãi tác giả đã
gợi lên sự thảm bại của bọn vua tôi phản
nước, hại dân Lê Chiêu Thống. Mặt khác,
đó cũng là tâm trạng ngậm ngùi của người
cầm bút trước hình ảnh của một bậc đế
vương nhu nhược trong lịch sử dân tộc III. Tổng kết 1. Nghệ thuật
– Dựa trên các tình tiết có thật, tác giả đã
lựa chọn trình tự kể trình tự diễn ra các sự
kiện, giúp người đọc theo dõi dòng lịch sử dễ dàng hơn
– Với ngôn ngữ kể, tả chân thực, tác phẩm
đã khắc họa sinh động các nhân vật lịch sử,
từ nhân vật chính nghĩa đến phản diện đều được hiện lên rõ nét
– Sử dụng giọng điệu trần thuật thể hiện
thái độ của tác giả với vương triều Lê, với
chiến thắng của nhân dân, dân tộc với bọn cướp nước. 2. Nội dung
- “Hoàng Lê nhất thống chí” thuộc hồi
mười bốn với tên “Đánh Ngọc Hồi, quán
Thanh bị thua trận, bỏ Thăng Long, Chiêu
Thống trốn ra ngoài” đã gợi lên khung
cảnh lịch sử đầy sinh động về người anh
hùng áo vải Quang Trung – Nguyễn Huệ.
Tác phẩm vừa làm nổi bật những phẩm
chất tốt đẹp của một vị vua văn võ toàn tài,
vừa nói lên tình cảnh thất bại ê chề, nhục
nhã của bọn vua quan bán nước Lê Chiêu
Thống cùng quân xâm lược nhà Thanh.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học về văn bản Quang Trung đại phá quân Thanh
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành nhiệm vụ Viết kết nối với đọc: Viết
đoạn văn (khoảng 7 – 9 câu) nêu cảm nhận về một chi tiết trong văn bản Quang Trung đại phá
quân Thanh để lại cho em ấn tượng sâu sắc nhất.
c. Sản phẩm học tập: Bài làm của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS theo dõi, trả lời câu hỏi
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận
- GV mời một số HS trình bày trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học về văn bản Quang trung đại phá quân Thanh để trả lời
câu hỏi trắc nghiệm ôn tập
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1: Ngô gia văn phái là một nhóm tác giả thuộc dòng họ nào?
A. Dòng họ Ngô Thì. B. Dòng họ Nguyễn. C. Dòng họ Lý. D. Dòng họ Lê.
Câu 2: Hoàng Lê nhất thống chí thuộc thể loại nào? A. Kí.
B. Tiểu thuyết chương hồi. C. Tùy bút.
D. Tất cả các đáp án trên đều sai.
Câu 3: Nội dung của “Quang Trung đại phá quân Thanh” là gì?
A. Thể hiện tấm lòng yêu nước của vua Quang Trung.
B. Tập trung phơi bày sự thối nát dẫn đến sụp đổ tất yếu của tập đoàn phong kiến Lê-
Trịnh, đồng thời ca ngợi cuộc khởi nghĩa Tây Sơn do người anh hùng áo vải Nguyễn Huệ lãnh đạo.
C. Ghi chép lại những sự kiện lịch sử - xã hội có thực.
D. Tất cả các đáp án trên đều sai.
Câu 4: Hoàng Lê nhất thống chí xây dựng hình ảnh vua Quang Trung như thế nào?
A. Hành động mạnh mẽ, quyết đoán.
B. Trí tuệ sáng suốt, mẫn cán, điều binh khiển tướng tài tình.
C. Tài thao lược, lãnh đạo tài tình, phi thường.
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng.
Câu 5; Trong những đoạn văn nói về cảnh bỏ chạy khốn cùng của vua Lê Chiêu Thống, tác giả
vẫn gửi gắm cảm xúc trong đó, theo em, cảm xúc đó là gì? A. Sự bênh vực. B. Sự tiếc nuối. C. Sự căm phẫn. D. Lòng thương cảm.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện trả lời câu hỏi
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận
- GV mời một số HS trình bày trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá * Phụ lục:
Rubic đánh giá hoạt động thảo luận nhóm TIÊU CHÍ CẦN CỐ GẮNG TỐT XUẤT SẮC (0 – 4 điểm) (5 – 7 điểm) (8 – 10 điểm) 0 điểm 1 điểm 2 điểm
Bài làm còn sơ sài, Bài làm tương đối đẩy đủ, Bài làm tương đối đẩy trình bày cẩu thả chỉn chu đủ, chỉn chu Hình thức Sai lỗi chính tả Trình bày cẩn thận Trình bày cẩn thận (2 điểm) Không có lỗi chính tả Không có lỗi chính tả Có sự sáng tạo 1 - 3 điểm 4 – 5 điểm 6 điểm
Chưa trả lơi đúng Trả lời tương đối đầy đủ Trả lời tương đối đầy đủ câu hỏi trọng tâm các câu hỏi gợi dẫn các câu hỏi gợi dẫn Nội dung
Không trả lời đủ hết Trả lời đúng trọng tâm
Trả lời đúng trọng tâm (6 điểm) các câu hỏi gợi dẫn
Có ít nhất 1 – 2 ý mở rộng Có nhiều hơn 2 ý mở
Nội dung sơ sài mới nâng cao rộng nâng cao dừng lại ở mức độ Có sự sáng tạo biết và nhận diện 0 điểm 1 điểm 2 điểm
Các thành viên chưa Hoạt động tương đối gắn Hoạt động gắn kết Hiệu quả nhóm gắn kết chặt chẽ
kết, có tranh luận nhưng Có sự đồng thuận và (2 điểm)
Vẫn còn trên 2 thành vẫn đi đến thông nhát
nhiều ý tưởng khác biệt,
viên không tham gia Vẫn còn 1 thành viên sáng tạo hoạt động
không tham gia hoạt động Toàn bộ thành viên đều tham gia hoạt động Điểm TỔNG * Phiếu học tập
TIẾT: …THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT TỪ ĐỊA PHƯƠNG I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- Học sinh nhận biết được từ ngữ địa phương, hiểu được phạm vi tác dụng của việc sử dụng từ
ngữ địa phương trong giao tiếp và trong sáng tác văn học. 2. Năng lực a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực riêng biệt
- Năng lực thu thập các từ địa phương trong sáng tác văn học
- Năng lực trình bày suy nghĩ về tác dụng của việc sử dụng của việc sử dụng từ địa phương
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận 3. Phẩm chất:
- Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án;
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình từ
đó HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học
b. Nội dung: Tổ chức hoạt động “Think – Pair – Share ” ( Nghĩ – bắt cặp - chia sẻ)
c. Sản phẩm: Chia sẻ của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV đặt câu hỏi phát vấn “ Em hãy nêu cách hiểu của mình về từ ngữ địa phương”
- GV yêu cầu học sinh tổ chức thảo luận nhóm đôi
- GV gọi đại diện nhóm chia sẻ
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tham gia chia sẻ câu trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận
- Phần trả lời của học sinh
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm và đặc điểm của biệt ngữ xã hội a. Mục tiêu:
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến khái
niệm, đặc điểm của từ địa phương
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan đến nội dung bài học
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
1. Nhận biết từ ngữ địa phương
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học • Từ ngữ địa phương là những từ ngữ chỉ tập
được dùng trong phạm vi một hoặc một số
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK địa phương nhất định.
phần Tri thức ngữ văn và hoàn thành phiếu Ví dụ: học tập
+ Từ địa phương Bắc Bộ: U (mẹ), giời
- HS tiếp nhận nhiệm vụ. (trời)…
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ Từ địa phương Trung Bộ: mô (nào, chỗ
- HS đọc thông tin và chuẩn bị trình bày vào nào), tê (kìa), răng (thế nào, sao), rứa (thế) , phiếu học tập ..
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận hoạt động và thảo luận
+ Từ địa phương Nam Bộ: heo (lợn), thơm
- GV mời 1 – 2 HS phát biểu, yêu cầu cả lớp (dứa), ghe (thuyền), …
nhận xét, góp ý, bổ sung (nếu cần thiết).
+ Con về tiền tuyến xa xôi
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện Nhớ bầm, yêu nước cả đôi mẹ hiền.
nhiệm vụ học tập (Tố Hữu)
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
*Các kiểu từ ngữ địa phương
+ Từ ngữ địa phương tương ứng nghĩa với từ ngữ toàn dân: Ví dụ:
+ Nam Bộ: tô- bát, ghe - thuyền, cây viết - cây bút, …
+ Nghệ Tĩnh: bọ - cha, mô - đâu, tê -kìa,
trốc - đầu, khau - gầu, tru - trâu, …
- Từ địa phương chỉ những sự vật, hiện
tượng chỉ có ở một hoặc một số địa phương
(khi được sử dụng phổ biến sẽ gia nhập vốn từ toàn dân). Ví dụ:
+ Nam Bộ: sầu riêng, mãng vịt, mù u
+ Trung Bộ: nhút, chẻo - nước mắm
+ Bắc Bộ: thủng (đơn vị để đong thóc, gạo), …
2. Sử dụng từ ngữ địa phương
Trong thơ văn, có thể dùng từ ngữ địa
phương để tô đậ thêm màu sắc địa phương,
màu sắc tầng lớp xã hội của ngôn ngữ và tính cách nhân vật.
- Trong khẩu ngữ, chỉ nên dùng từ ngữ địa
phương ngay tại địa phương đó hoặc giao
tiếp với người cùng địa phương, cùng tầng
lớp xã hội để tạo sự thân mật, tự nhiên.
- Muốn tránh lạm dụng từ địa phương cần
phải tìm hiểu các từ ngữ toàn dân có nghĩa
tương ứng để sử dụng khi cần thiết.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học về từ ngữ địa phương
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành nhiệm vụ: Hoàn thành các bài tập trong SGK trang 24 - 25
c. Sản phẩm học tập: Phần trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Bài tập SGK trang 24 – 25
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS trình bày trước lớp
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận
- GV mời một số HS trình bày trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học tìm kiếm và sưu tầm một số từ ngữ địa phương em thường dùng
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để tìm kiếm và sưu tầm một số từ ngữ địa phương
và ghi vào “Sổ tay Tiếng Việt”
c. Sản phẩm học tập: Bài làm của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận
- GV mời một số HS trình bày trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá
* Hướng dẫn về nhà - GV dặn dò HS:
+ Ôn tập, nắm được khái niệm, cách sử dụng từ ngữ địa phương
+ Soạn bài tiếp theo
IV. HỒ SƠ DẠY HỌC - Phiếu học tập: * Phụ lục:
Rubic đánh giá hoạt động thảo luận nhóm TIÊU CHÍ CẦN CỐ GẮNG TỐT XUẤT SẮC (0 – 4 điểm) (5 – 7 điểm) (8 – 10 điểm) 0 điểm 1 điểm 2 điểm
Bài làm còn sơ sài, Bài làm tương đối đẩy đủ, Bài làm tương đối đẩy trình bày cẩu thả chỉn chu đủ, chỉn chu Hình thức Sai lỗi chính tả Trình bày cẩn thận Trình bày cẩn thận (2 điểm) Không có lỗi chính tả Không có lỗi chính tả Có sự sáng tạo 1 - 3 điểm 4 – 5 điểm 6 điểm
Chưa trả lơi đúng Trả lời tương đối đầy đủ Trả lời tương đối đầy đủ câu hỏi trọng tâm các câu hỏi gợi dẫn các câu hỏi gợi dẫn Nội dung
Không trả lời đủ hết Trả lời đúng trọng tâm
Trả lời đúng trọng tâm (6 điểm) các câu hỏi gợi dẫn
Có ít nhất 1 – 2 ý mở rộng Có nhiều hơn 2 ý mở
Nội dung sơ sài mới nâng cao rộng nâng cao dừng lại ở mức độ Có sự sáng tạo biết và nhận diện 0 điểm 1 điểm 2 điểm
Các thành viên chưa Hoạt động tương đối gắn Hoạt động gắn kết gắn kết chặt chẽ
kết, có tranh luận nhưng Có sự đồng thuận và Hiệu quả nhóm
Vẫn còn trên 2 thành vẫn đi đến thông nhát
nhiều ý tưởng khác biệt, (2 điểm)
viên không tham gia Vẫn còn 1 thành viên sáng tạo hoạt động
không tham gia hoạt động Toàn bộ thành viên đều tham gia hoạt động Điểm TỔNG * Phiếu học tập
Câu 1 (trang 24 sgk Ngữ văn 8 Tập 1): Chỉ ra từ ngữ địa phương và tác dụng của việc sử dụng
những từ ngữ đó trong các trường hợp sau: a. Ai đi vô nơi đây Xin dừng chân xứ Nghệ
(Huy Cận, Ai vô xứ Nghệ) b. Đến bờ ni anh bảo:
- “Ruộng mình quên cày xáo
Nên lúa chín không đều. Nhớ lấy để mùa sau Nhà cố làm cho tốt”.
(Trần Hữu Thung, Thăm lúa)
c. Chừ đây Huế, Huế ơi! Xiềng gông xưa đã gãy
Hãy bay lên! Sông núi của ta rồi!
(Tố Hữu, Huế tháng Tám)
d. – Nói như cậu thì… còn chi là Huế!
(Hoàng Phủ Ngọc Tường, Chuyện cơm hến)
e. Má, tánh lo xa. Chứ gió chướng vào mùa thì lúa cũng vừa chín tới, hi vọng rực lên theo màu lúa.
(Nguyễn Ngọc Tư, Trở gió) Trả lời:
Các từ ngữ địa phương: a. vô b. ni c. chừ d. chi e. má, tánh
Tác dụng: Việc sử dụng từ ngữ địa phương nhằm tô đậm sắc thái vùng miền, ta có thể dễ dàng cảm
thấy sự gần gũi, thân thương qua từng lời văn, hình ảnh trong bài. Đồng thời, nó giúp truyền tải
đúng ý nghĩa mà tác giả muốn gửi gắm đến người đọc, người nghe.
Câu 2 (trang 24 sgk Ngữ văn 8 Tập 1): Nhận xét việc sử dụng từ ngữ địa phương (in đậm) trong các trường hợp sau:
a. Năm học này, cả lớp đặt chỉ tiêu giồng và chăm sóc 20 cây ở nghĩa trang liệt sĩ của xã.
(Trích Biên bản họp lớp)
b. Con xem, mới có hai hôm mà hạt đậu nó đã nhớn thế đấy. Nếu con giồng nó ra vườn, chăm bón
cẩn thận, nó sẽ ra hoa ra quả…
(Vũ Tú Nam, Những truyện hay viết cho thiếu nhi)
c. Lần đầu tiên tôi theo tía nuôi tôi và thằng Cò đi “ăn ong” đây!
(Đoàn Giỏi, Đất rừng phương Nam)
d. Tui xin cam đoan những nội dung trình bày trên đây là đúng sự thật.
(Trích một bản tường trình) Trả lời:
a. Giồng là từ ngữ địa phương. Trong trường hợp viết biên bản phải sử dụng từ ngữ toàn dân. Thay
từ “giồng” bằng từ “trồng”.
b. Nhớn và giồng là từ ngữ địa phương. Trong trường hợp này, sử dụng từ ngữ địa phương nhằm tô
đậm sắc thái vùng miền, ta có thể dễ dàng cảm thấy sự gần gũi, thân thương qua từng lời văn, hình ảnh trong bài.
c. Tía và ăn ong là từ ngữ địa phương. Trong trường hợp này, sử dụng từ ngữ địa phương nhằm tô
đậm sắc thái vùng miền, ta có thể dễ dàng cảm thấy sự gần gũi, thân thương qua từng lời văn, hình ảnh trong bài.
d. Tui là từ ngữ địa phương. Trong trường hợp viết biên bản phải sử dụng từ ngữ toàn dân. Thay từ
“tui” bằng từ “tôi”.
Câu 3 (trang 25 sgk Ngữ văn 8 Tập 1): Trong những trường hợp giao tiếp sau đây, trường hợp
nào cần tránh dùng từ ngữ địa phương?
a. Phát biểu ý kiến tại một đại hội của trường
b. Trò chuyện với những người thân trong gia đình
c. Viết biên bản cuộc họp đầu năm của lớp
d. Nhắn tin cho một bạn thân
e. Thuyết minh về di tích văn hóa ở địa phương cho khách tham quan Trả lời:
Những trường hợp cần tránh dùng từ ngữ địa phương là:
a. Phát biểu ý kiến tại một đại hội của trường
c. Viết biên bản cuộc họp đầu năm của lớp
e. Thuyết minh về di tích văn hóa ở địa phương cho khách thăm quan
TIẾT…: VĂN BẢN . TA ĐI TỚI (Tố Hữu) I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- HS xác định được bối cảnh lịch sử (không gian, thời gian, những sự kiện quan trọng,…)
- HS nhận biết và phân tích được nguồn cảm hứng thơ ca của tác giả
- Học sinh xác định được hình ảnh trung tâm của văn bản
- Học sinh phân tích được cách đặt nhan đề của văn bản 2. Năng lực a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực riêng biệt
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Ta đi tới
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về nhan đề của văn bản
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn bản 3. Phẩm chất: - Yêu nước
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án;
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình từ
đó HS khắc sâu kiến thức nội dung bài Ta đi tới
b. Nội dung: GV tổ chức “Talk show” với nội dung “ Chia sẻ cảm nhận của em về lịch sử hình
thành và phát triển của đất nước ta cho đến ngày hôm nay”
c. Sản phẩm: Chia sẻ của HS những cảm nhận của cá nhân em
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV đặt câu hỏi cho buổi “Talk show”
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tham gia chia sẻ cảm nhận
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận
- GV mời từng thành viên trong lớp chia sẻ
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc văn bản
a. Mục tiêu: Nắm được những thông tin về tác giả, tác phẩm Ta đi tới
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến
thông tin tác giả, tác phẩm “ Ta đi tới”
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan đến tác giả,
tác phẩm Ta đi tới
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học I. Tìm hiểu chung tập 1. Tác giả:
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK, Tố Hữu (1920 – 2002) quê ở tỉnh Thừa
nêu hiểu biết về tác giả, tác phẩm. Thiên Huế
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
- Là nhà cách mạng, đồng thời là nhà thơ
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- Hành trình thơ Tố Hữu sang song với hành
- HS đọc thông tin và chuẩn bị trình bày.
trình cách mạng; mỗi tập thơ của ông luôn
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và gắn với một giai đoạn của cách mạng Việt
thảo luận hoạt động và thảo luận Nam.
- GV mời 1 – 2 HS phát biểu, yêu cầu cả lớp - Thơ Tố Hữu thường viết về những vấn đề
nhận xét, góp ý, bổ sung (nếu cần thiết).
trọng đại của dân tộc, tình cảm trong thơ
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện ông mang tính thời đại.
nhiệm vụ học tập
Các tập thơ tiêu biểu của ông: Từ ấy
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
(1946),Việt Bắc (1954), Gió lộng (1961), Ra
trận (1971), Máu và hoa (1977), Một tiếng
đờn (1992) và Ta với ta (2000) 2. Tác phẩm a. Xuất xứ
Bài thơ Ta đi tới (in trong tập Việt Bắc)
được Tố Hữu sáng tác vào tháng 8 năm
1954 – thời điểm cuộc kháng chiến chống
thực dân Pháp đã kết thúc thắng lợi, chuẩn
bị cho công cuộc đấu tranh thống nhất nước nhà.
b. Thể loại: thơ tự do
c. Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm
Hoạt động 2: Khám phá văn bản a. Mục tiêu:
- HS xác định được bối cảnh lịch sử (không gian, thời gian, những sự kiện quan trọng,…)
- HS nhận biết và phân tích được nguồn cảm hứng thơ ca của tác giả
- Học sinh xác định được hình ảnh trung tâm của văn bản
- Học sinh phân tích được cách đặt nhan đề của văn bản
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến bài thơ Ta đi tới
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan đến bài Ta đi tới
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ 1:
II. Tìm hiểu chi tiết
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học 1. Bối cảnh lịch sử và nguồn cảm hứng tập
được gợi lên trong bài thơ
- GV chia lớp thành 3 nhóm, yêu cầu các - Không gian: rộng được tác giả nhắc nhiều
nhóm thảo luận và hoàn thành phiếu học tập qua các địa danh trên khắp mọi miền tổ
- HS tiếp nhận nhiệm vụ. quốc.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập Thời gian: ban ngày
- Các nhóm thảo luận, điền vào phiếu học Thời điểm: tháng 8 năm 1954 cuộc cách tập.
mạng kháng chiến chống thực dân Pháp đến
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thắng lợi.
thảo luận hoạt động và thảo luận
=> Bài thơ Ta đi tới ca ngợi chiến thắng,
- GV mời đại diện các nhóm dán phiếu học vừa gợi suy nghĩ về đoạn đường sắp tới. Bài tập lên bảng.
thơ chứa đựng những cảm xúc thời đại, và
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện có tính biểu tượng cao.
nhiệm vụ học tập
2. Hình ảnh trung tâm của bài thơ
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức Ghi - Nhìn lại chặng đường cuộc kháng chiến lên bảng.
chống thực dân Pháp “ba ngàn ngày không Nhiệm vụ 2:
nghỉ”, nhà thơ đã bộc lộ tình cảm hết mình
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học vì cách mạng và lòng yêu nước trong những tập
năm chiến đấu gian khổ.
- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, trả lời => Đây chính là cảm xúc chung của cộng câu hỏi:
đồng bởi thời ấy, cách mạng chính là mục
+ Nhìn lại chặng đường cuộc kháng chiến tiêu chung của dân tộc Việt Nam. Cảm xúc
chống thực dân Pháp “ba ngàn ngày không cá nhân của tác giả đã hòa vào cảm xúc
nghỉ”, nhà thơ đã bộc lộ cảm xúc gì? Theo chung của cả cộng đồng.
em, đây chỉ là cảm xúc của cá nhân nhà thơ - Hình ảnh trung tâm của đoạn trích là nhân
hay còn là cảm xúc chung của cộng đồng? vật trữ tình "ta". Hình ảnh này có thể là Vì sao?
Quân dân ta/ Nhân dân/ Dân tộc/ Những
+ Xác định hình ảnh trung tâm của đoạn người dân nước Việt.
trích. Hình ảnh đó có mối liên hệ với những 3. Nhan đề của văn bản
hình ảnh nào khác trong đoạn trích?
Nhan đề bài thơ “Ta đi tới” thể hiện tư
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
tưởng chủ đề của tác phẩm.
- HS thảo luận theo cặp, suy nghĩ để trả lời.
+ Nhan đề thể hiện sự tự do, chứa đựng
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và những cảm xúc thời đại, và có tính biểu
thảo luận hoạt động và thảo luận tượng cao.
- GV mời một số HS trình bày trước lớp, + Nhan đề vừa ngợi ca chiến thắng, niềm tự
yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung.
hào, vừa gợi suy nghĩ về đoạn đường sắp
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện tới.
nhiệm vụ học tập
=> Đây là một nhan đề độc đáo, gây ấn
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
tượng với người đọc. III/ TỔNG KẾT 1. Nghệ thuật
• Thể thơ tự do, phương thức biểu đạt chính là biểu cảm.
• Sử dụng các biện pháp nghệ thuật
như hoán dụ, nhân hóa “những bàn
chân” nhằm nhấn mạnh sức mạnh, ý
chí kiên cường, tinh thần bất khuất
của đất nước Việt Nam, của dân tộc
ta trong cuộc kháng chiến.
• So sánh (ta – rắn như thép, vững như
đồng, cao như núi, dài như sông)
• Biện pháp nghệ thuật điệp cấu trúc
“Ai…”, “Đường…” 2. Nội dung
Bài thơ Ta đi tới của Tố Hữu nói về ý chí
kiên cường, bất khuất, sức mạnh của dân tộc
ta trong cuộc kháng chiến. Qua đó, thể hiện
sự tự hào trước những chiến công và niềm
tin vào tương lai chiến thắng của dân tộc ta.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học về văn bản Ta đi tới
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành nhiệm vụ: Em hãy chỉ ra và nêu tác
dụng của biện pháp tu từ điệp câu trúc câu được sử dụng trong bài thơ
c. Sản phẩm học tập: HS trình bày bài làm
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS trình bày trước lớp
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận
- GV mời một số HS trình bày trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học về văn bản Ta đi tới, nêu trách nhiệm của em để góp
phần vào công cuộc bảo vệ, xây dựng và phát triển đất nước trong thời đại 4.0
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học tổ chức hoạt động “HỌC SINH NÓI” với nội
dung: Từ văn bản Ta đi tới, nêu trách nhiệm của em để góp phần vào công cuộc bảo vệ, xây
dựng và phát triển đất nước trong thời đại 4.0?
c. Sản phẩm học tập: Chia sẻ của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thực hiện chia sẻ
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận
- GV mời một số HS trình bày trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá
* Hướng dẫn về nhà - GV dặn dò HS:
+ Ôn tập, nắm được các đặc điểm về thể thơ, nội dung, nghệ thuật của bài thơ
+ Soạn bài tiếp theo
IV. HỒ SƠ DẠY HỌC - Phiếu học tập: * Phụ lục:
Rubic đánh giá hoạt động thảo luận nhóm TIÊU CHÍ CẦN CỐ GẮNG TỐT XUẤT SẮC (0 – 4 điểm) (5 – 7 điểm) (8 – 10 điểm) 0 điểm 1 điểm 2 điểm
Bài làm còn sơ sài, Bài làm tương đối đẩy đủ, Bài làm tương đối đẩy trình bày cẩu thả chỉn chu đủ, chỉn chu Hình thức Sai lỗi chính tả Trình bày cẩn thận Trình bày cẩn thận (2 điểm) Không có lỗi chính tả Không có lỗi chính tả Có sự sáng tạo 1 - 3 điểm 4 – 5 điểm 6 điểm
Chưa trả lơi đúng Trả lời tương đối đầy đủ Trả lời tương đối đầy đủ câu hỏi trọng tâm các câu hỏi gợi dẫn các câu hỏi gợi dẫn Nội dung
Không trả lời đủ hết Trả lời đúng trọng tâm
Trả lời đúng trọng tâm (6 điểm) các câu hỏi gợi dẫn
Có ít nhất 1 – 2 ý mở rộng Có nhiều hơn 2 ý mở
Nội dung sơ sài mới nâng cao rộng nâng cao dừng lại ở mức độ Có sự sáng tạo biết và nhận diện 0 điểm 1 điểm 2 điểm
Các thành viên chưa Hoạt động tương đối gắn Hoạt động gắn kết gắn kết chặt chẽ
kết, có tranh luận nhưng Có sự đồng thuận và Hiệu quả nhóm
Vẫn còn trên 2 thành vẫn đi đến thông nhát
nhiều ý tưởng khác biệt, (2 điểm)
viên không tham gia Vẫn còn 1 thành viên sáng tạo hoạt động
không tham gia hoạt động Toàn bộ thành viên đều tham gia hoạt động Điểm TỔNG * Phiếu học tập
TIẾT ...: VIẾT. VIẾT BÀI VĂN KỂ LẠI MỘT CHUYẾN ĐI (THAM QUAN MỘT DI TÍCH
LỊCH SỬ, VĂN HÓA) I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- Biết viết đoạn văn đảm bảo các bước: chuẩn bị trước khi viết; tìm ý và lập dàn ý; viết bài; xem lại
và chỉnh sửa, rút kinh nghiệm.
- Viết bài văn kể lại một chuyến đi (tham quan một di tích lịch sử, văn hóa) 2. Năng lực a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến đề bài;
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân;
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận;
- Năng lực viết, tạo lập văn bản. 3. Phẩm chất:
- Ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của GV - Giáo án;
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà.
2. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS
khắc sâu kiến thức về kiểu văn bản (bài văn) kể lại một chuyến đi (tham quan một di tích lịch sử, văn hóa)
b. Nội dung: HS huy động tri thức đã có để trả lời câu hỏi của GV.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV đặt câu hỏi gợi dẫn cho HS: Các em đã từng đi tham quan một di tích lịch sử văn hóa hoặc
được xem trên các trang mạng xã hội, tivi,.. nào chưa?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS suy nghĩ để trả lời câu hỏi.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 2 – 3 HS trả lời câu hỏi trước lớp.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt và dẫn dắt vào bài học
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Phân tích bài viết tham khảo
a. Mục tiêu: Phân tích được bài viết tham khảo
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi về đặc điểm của bài
văn kể lại một chuyến đi (tham quan một di tích lịch sử, văn hóa)
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học
Văn bản “Chuyến tham quan khu lưu tập niệm Nguyễn Du”
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK,
1. Nêu mục đích chuyến tham quan di tích
yêu cầu HS thảo luận, trả lười câu hỏi trong
lịch sử, văn hóa. SGK
Giúp học sinh biết yêu mến, tự hào về một
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
trong những địa chỉ văn hóa quan trọng –
nơi gìn giữ những dấu tích và hiện vật liên
- HS nghe GV yêu cầu, đọc kiến thức trong
quan tới một nhà thơ vĩ đại của dân tộc, một
SGK và hoàn thành phiếu học tập.
danh nhân văn hóa của thế giới.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
2. Kể lại diễn biến của chuyến tham quan thảo luận
(trên đường đi, trình tự những điểm đến
- GV mời 3 HS trình bày bài làm của mình
thăm, những hoạt động nổi bật trong
trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét, bổ chuyến đi,…). sung.
- Ba chiếc xe khách chở hơn 100 học sinh
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
khối 8 xuất phát, trên xe cô giáo phụ trách
nhiệm vụ học tập
giới thiệu những vùng đất xe qua, không
khác gì một hướng dẫn viên du lịch.
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thứ.
- Đi hơn chục cây số đã đến đươc khu di
tích: Di tích quốc gia đặc biệt – Khu lưu
niệm đại thi hào Nguyễn Du.
3. Đan xen giữa kể chuyện với trình bày
các thông tin chính và ấn tượng về những
nét nổi bật của địa điểm tham quan.

- Thuyết minh về các hạng mục chính của di tích.
- Chụp ảnh lưu niệm và quay trở về.
4. Bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ về chuyến
tham quan di tích lịch sử, văn hóa.

- Trên đường về, dường như ai cũng trầm lắng hơn.
- Những cảnh vật được ngắm nhìn hôm nay
bỗng lại hiện ra rõ mồn một trong tâm trí tôi,
như một cuốn phim quay chậm.
Hoạt động 3: Thực hành viết theo các bước
a. Mục tiêu: Nắm được các bước viết bài văn kể lại một chuyến đi (tham quan một di tích lịch sử, văn hóa)
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến quy
trình viết và viết được bài văn theo quy trình.
c. Sản phẩm học tập: Bài văn HS viết được.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ 1: 1. Trước khi viết
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
a. Lựa chọn đề tài
- GV hướng dẫn HS chuẩn bị trước khi viết và tìm ý, lập
Em liệt kê một số chuyến dàn
tham quan di tích lịch sử, văn
hóa mà mình từng tham gia,
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
sau đó, chọn một chuyến đi
- HS lắng nghe GV đặt câu hỏi, suy nghĩ để trả lời.
đã để lại cho em ấn tượng sâu sắc nhất để lại.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận b. Tìm ý
- GV mời 3 HS trả lời trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét.
Ví dụ: Viết bài văn kể lại
một chuyến đi (tham quan

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
một di tích lịch sử, văn hóa) - GV nhận xét, chốt: đáng nhớ nhất. Nhiệm vụ 2:
Sau khi lựa chọn được
chuyến tham quan di tích lịch
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
sử, văn hóa làm đề tài cho bài
- GV mời 2 HS đọc Bước 2: Tìm ý, lập dàn ý trong SGK
viết, hãy tìm ý bằng cách trả
(1 bạn đọc phần Tìm ý, 1 bạn đọc phần lập dàn ý). lời các câu hỏi sau:
- GV phát phiếu học tập cho HS, yêu cầu HS lập dàn ý, sau - Chuyến đi tham quan di tích
đó trao đổi với bạn bên cạnh để góp ý cho nhau.
lịch sử, văn hóa nào? Do ai tổ
chức? Mục đích của chuyến
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập tham quan là gì?
- HS đọc thông tin về Bước 2: Tìm ý, lập dàn ý trong
- Chuyến đi diễn ra như thế
SGK, sau đó lập ý và trao đổi với bạn.
nào? (trên đường đi, lúc bắt
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
đầu đến điểm tham quan, các
- GV mời hai cặp HS đứng lên trình bày dàn ý của nhóm
hoạt động chính tiếp theo,…).
mình sau khi đã thống nhất, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét. - Khung cảnh của chuyến
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
tham quan có gì nổi bật?
(cảnh thiên nhiên, các công
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
trình kiến trúc, những hiện Nhiệm vụ 3:
vật được trưng bày ở khu di tích,…).
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Em có cảm xúc, suy nghĩ gì
- GV yêu cầu HS viết bài. GV nhắc HS: Cần bám vào dàn
về chuyến tham quan di tích
ý đồng thời nhìn vào yêu cầu đối với đoạn văn để đảm bảo lịch sử, văn hóa đó? (Nêu ấn được yêu cầu.
tượng về chuyến đi; hiểu biết
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
mới về văn hóa, lịch sử của
đất nưỡ; tình cảm với quê
- HS lắng nghe yêu cầu của GV, sau đó viết bài. hương…).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận c. Lập dàn ý
- GV yêu cầu mỗi HS tự đọc lại bài của mình và dùng bảng Sắp xếp các ý đã tìm được
kiểm để tự điều chỉnh đoạn văn.
vào từng phần để thành dàn ý
- GV yêu cầu HS đổi vở với bài của bạn để góp ý cho nhau - Mở bài: dựa trên bảng kiểm.
+ Giới thiệu khái quát về
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
chuyến tham quan di tích lịch
- GV nhận xét, chốt một vài bài văn hay. sử, văn hóa.
+ Bày tỏ cảm xúc của em khi
được trực tiếp tham gia chuyến đi. - Thân bài:
+ Kể lại cụ thể diễn biến của chuyến tham quan (trên
đường đi, lúc đến điểm tham
quan, trình tự các điểm đến
thăm, những hoạt động chính trong chuyến đi,…).
+ Thuyết minh, miêu tả và
nêu ấn tượng của em về
những nét nổi bật của di tích
lịch sử, văn hóa (thiên nhiên,
con người, công trình kiến thúc,…). - Kết bài:
Nêu cảm xúc, suy nghĩ của em về chuyến tham quan di tích lịch sử, văn hóa. 2. Viết bài
Bám sát dàn ý để viết bài.
Trong qua trình viết, em cần lưu ý:
- Các ý của bài viết đảm bảo
phản ánh đúng trình tự thời
gian của chuyến tham quan,
ứng với từng điểm không gian khu di tích.
- Nêu được những hoạt động
nổi bật khiến chuyến tham
quan di tích lịch sử, văn hóa
để lại ấn tượng, cảm xúc sâu đậm cho em.
- Ngôn ngữ bài viết cần sinh
động, vừa kể chi tiết, cụ thể
vừa thể hiện được cảm xúc;
sử dụng các biện pháp tu từ
như so sánh, điệp ngữ, các
yếu tố miêu tả, biểu cảm,…
để tăng sức hấp dẫn cho bài viết.
3. Chỉnh sửa bài viết
Sau khi hoàn thành bài viết,
rà soát và chỉnh sửa theo gợi ý sau:
- Nếu bài viết chưa giới thiệu
rõ về chuyến tham quan, cần viết cụ thể hơn.
- Nếu bài viết nêu chưa đầy
đủ các hoạt động chính theo
trình tự thời gian thì bổ sung và sắp xếp lại.
- Nếu việc kể, tả chưa làm nổi
bật được đặc điểm của khu di
tích và ấn tượng của người
viết thì hình dung lại để viết thêm.
- Nếu bài viết chưa nêu rõ suy
nghĩ, cảm xúc về chuyến đi thì bổ sung.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học về việc Viết bài văn kể lại một chuyến đi (tham quan
một di tích lịch sử, văn hóa)
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để trả lời câu hỏi liên quan.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS nhắc lại yêu cầu đối với Viết bài văn kể lại một chuyến đi (tham quan một di tích lịch sử, văn hóa)
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS lắng nghe, suy nghĩ và đọc lại SGK để chuẩn bị trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 1 – 2 HS trả lời câu hỏi trước lớp.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng được kiến thức đã học để Viết bài văn kể lại một chuyến đi (tham quan một
di tích lịch sử, văn hóa)
b. Nội dung: HS sử dụng kiến thức đã học để Viết bài văn kể lại một chuyến đi (tham quan một di tích lịch sử, văn hóa)
c. Sản phẩm học tập: Bài văn mà HS viết được.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS về nhà viết bài văn kể lại một chuyến đi (tham quan một di tích lịch sử, văn hóa)
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS lắng nghe yêu cầu của GV, về nhà thực hiện.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV nhắc HS sẽ thu bài và chữa bài vào tiết sau.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét việc học tập của cả lớp trong tiết học
* Hướng dẫn về nhà - GV dặn dò HS:
+ Đọc lại yêu cầu và quy trình viết đối với Viết bài văn kể lại một chuyến đi (tham quan một di tích lịch sử, văn hóa)
+ Soạn trước bài tiếp theo
IV. HỒ SƠ DẠY HỌC - Phiếu học tập:
TIẾT ...: NÓI VÀ NGHE. TRÌNH BÀY BÀI GIỚI THIỆU NGẮN VỀ MỘT CUỐN SÁCH
(CUỐN TRUYỆN LỊCH SỬ) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức
- Trình bày được bài giới thiệu ngắn về một cuốn truyện lịch sử 2. Năng lực a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về một cuốn truyện lịch sử
- Năng lực thuyết trình trước đám đông 3. Phẩm chất:
- Ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của GV - Giáo án;
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà.
- Video nói về tư duy phản biện.
2. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.
HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học
b. Nội dung: HS huy động tri thức đã có để thực hiện hoạt động khởi động.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS về bài học
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chiếu video về một câu chuyện lịch sử Việt Nam:
https://www.youtube.com/watch?v=vqvXYvF4Yes
- GV đặt câu hỏi phát vấn: Sau khi xem xong video, em hãy nêu cảm nhận của bản thân về trang
lịch sử hào hùng của dân tộc Việt Nam
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS suy nghĩ để trả lời câu hỏi, yêu cầu của GV.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 3 – 4 HS nêu cảm nhận cá nhân
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá hoạt động khởi động của HS.
- GV dẫn vào bài học
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Xác định các thao tác cần thực hiện khi trình bày bài giới thiệu ngắn về một
cuốn sách (cuốn truyện lịch sử)
a. Mục tiêu: Xác định được các thao tác cần thực hiện khi trình bày bài giới thiệu ngắn về một
cuốn sách (cuốn truyện lịch sử)
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi của GV.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 1. Trước khi nói - GV đặt câu hỏi:
Để thực hiện tốt bài giới thiệu ngắn về
+ Trước khi nói, em cần lưu ý điều gì?
một cuốn truyện lịch sử, cần chuẩn bị nội
+ Khi trình bày bài nói, em cần kết hợp cử chỉ, dung theo một trong hai phương án sau
ánh mắt, điệu bộ,…như thế nào? đây:
+ Sau khi nói, em có cần trao đổi lại với người - Phương án thứ nhất: Trình bày bài nói nghe hay không?
trên cơ sở bài viết đã thực hiện. Với
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
phương án này, em cần tóm lược nội
- HS trao đổi theo nhóm để trả lời câu hỏi, nắm dung bài viết thành dàn ý bài nói, gồm
bắt kiến thức về các bước trình bày bài nói
đầy đủ các phần. Ghi chú những điểm
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo cần nhấn mạnh trong cách mở đầu, triển luận
khai và kết luận để gây ấn tượng cho
- GV mời đại diện các nhóm trình bày kết quả người nghe.
thảo luận trước lớp, yêu cầu cả lớp lắng nghe, + Cần lưu ý chuyển từ ngôn ngữ viết nhận xét, bổ sung. sang ngôn ngữ nói.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm + Ghi những từ ngữ, câu văn quan trọng vụ học tập
không thể bỏ qua khi trình bày (câu giới
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
thiệu cuốn truyện; các từ ngữ thể hiện
đúng thông tin về cuốn truyện; những câu
văn bộc lộ tình cảm, suy nghĩ của em đối
với những khía cạnh gây ấn tượng của cuốn truyện;…).
- Phương án thứ hai: Chưa có bài viết
giới thiệu về cuốn truyện. Trước hết, em
cần tìm đọc một số cuốn truyện lịch sử,
chọn một cuốn em cảm thấy có hứng thú
để giới thiệu. (Gợi ý những cuốn truyện
em có thể đọc: Tiêu Sơn tráng sĩ của
Khái Hưng; Đêm hội Long Trì, An Tư
của Nguyễn Huy Tưởng; Núi rừng Yên
Thế của Nguyễn Hồng; Trên sông truyền
hịch, Người Thăng Long của Hà Ân;…).
Sau khi đọc kĩ cuốn truyện, em hãy lập
dàn ý bài nói với các nội dung cơ bản sau đây:
+ Giới thiệu chung về cuốn truyện (tên
truyện, tác giả, nhà xuất bản, năm xuất bản, số trang,…).
+ Giới thiệu nội dung cuốn truyện (thời
kì lịch sử được tái hiện trong cuốn
truyện, tóm lược cốt truyện, nêu các sự
kiện gắn với nhân vật chính và các nhân vật có liên quan,…).
+ Nhận xét ngắn gọn một số nét nổi bật
về nghệ thuật của cuốn truyện (sự hấp
dẫn của cách kể, cách khắc họa nhân vật,
đặc điểm ngôn ngữ kể chuyện và ngôn ngữ đối thoại,…).
+ Nêu một vài suy nghĩ của em về cuốn truyện. 2. Trình bày bài nói
- Bám sát dàn ý đã lập để trình bày bài
nói cho rõ ràng, mạch lạc.
+ Mở đầu: Nêu các thông tin chung về cuốn truyện.
+ Triển khai: Trình bày các nội dung
chính; nêu một vài nét nổi bật về nghệ
thuật của cuốn truyện.
+ Kết luận: Nêu suy nghĩ của bản thân về
ý nghĩa của cuốn truyện.
- Lưu ý: Khi trình bày, cần chọn giọng
nói phù hợp (giọng chia sẻ thân mật,
giọng tâm tình,…), thể hiện các thông tin
một cách chính xác. Kết hợp ngôn ngữ
nói với các phương tiện phi ngôn ngữ
như nét mặt, ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ,… 3. Sau khi nói
Trao đổi, đánh giá những vấn đề sau đây
để cùng rút kinh nghiệm:
- Các thông tin chung về cuốn truyện đã
được giới thiệu rõ ràng chưa?
- Nội dung bài nói đã làm rõ được những
thông tin quan trọng về nội dung và nghệ
thuật của cuốn truyện chưa?
- Cảm xúc, suy nghĩ của người nói về
cuốn truyện được thể hiện như thế nào?
- Việc sử dụng ngôn ngữ và các phương
tiện phi ngôn ngữ, khả năng tương tác với
người nghe đạt mức độ nào?
- Người nghe có thái độ như thế nào? Có
nắm bắt được nội dung bài nói và nêu
được ý kiến trao đổi không?
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Thực hành vận dụng các kiến thức đã học để trình bày bài nói
b. Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học và SGK để hoàn thành BT.
c. Sản phẩm học tập: Phần trình bày của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Trình bày bài giới thiệu ngắn về một cuốn sách (cuốn truyện lịch sử)
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS nghe GV yêu cầu, sau đó hoàn thiện bài nói
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời HS trình bày
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, khen ngợi cả lớp.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV phát bảng đánh giá hoạt động nói và nghe cho HS, yêu cầu sau khi nghe phần trình bày
của bạn, đánh giá mức độ
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện đánh giá vào bảng
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV thu bảng đánh giá
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, chốt nội dung
* Hướng dẫn về nhà - GV dặn dò HS:
+ Soạn trước bài Củng cố, mở rộng
IV. HỒ SƠ DẠY HỌC
- Bảng đánh giá hoạt động nói và nghe Tiêu chí Chưa tốt Tốt Xuất sắc Mở đầu
Có lời chào ban đầu và giới thiệu
Giới thiệu rõ vấn đề của bài nói
Nêu khái quát được nội dung bài
nói (bố cục, ý chính)
Nội dung chính Các thông tin chung về cuốn
truyện đã được giới thiệu rõ ràng chưa?
Nội dung bài nói đã làm rõ được
những thông tin quan trọng về
nội dung và nghệ thuật của cuốn truyện chưa?
Cảm xúc, suy nghĩ của người nói
về cuốn truyện được thể hiện như thế nào?
Việc sử dụng ngôn ngữ và các
phương tiện phi ngôn ngữ, khả
năng tương tác với người nghe
đạt mức độ nào? Kết thúc
Khẳng định được vấn đề của bài nói
Rút ra được bài học nhận thức, hành động
Kỹ năng trình Diễn đạt rõ ràng, tự tin, đáp ứng bày yêu cầu bài nói
Cử chỉ tự nhiên, kết hợp sử dụng
các phương tiện phi ngôn ngữ hỗ trợ bài nói
Có phản hồi thỏa đáng những
câu hỏi, ý kiến của người nghe
TIẾT: …CỦNG CỐ, MỞ RỘNG I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- Học sinh ôn tập kiến thức về một số yếu tố của thể loại truyện lịch sử qua các văn bản đã học 2. Năng lực a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực riêng biệt
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận 3. Phẩm chất:
- Tích cực, tự giác trong học tập
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án;
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình từ
đó HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học
b. Nội dung: Tổ chức hoạt động “Điều em muốn nói”
c. Sản phẩm: Chia sẻ của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV đặt câu hỏi phát vấn “Qua chủ đề Câu chuyện lịch sử, em hãy bày tỏ cảm xúc của mình
khi học xong các văn bản đọc trong chủ đề?”
- GV yêu cầu học sinh tổ chức thảo luận nhóm đôi
- GV gọi đại diện nhóm chia sẻ
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tham gia chia sẻ câu trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận
- Phần trả lời của học sinh
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết a. Mục tiêu:
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến các
yếu tố đặc trưng của thể loại truyện lịch sử
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan đến nội dung bài học
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học
- Truyện lịch sử là tác phẩm truyện tái hiện tập
những sự kiện, nhân vật ở một thời kì, một
- GV yêu cầu HS đọc lại phần kiến thức đã giai đoạn lịch sử cụ thể. Tình hình chính trị
học trong phần Tri thức ngữ văn
của quốc gia, dân tộc; khung cảnh sinh hoạt
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
của con người;...là các yếu tố cơ bản tạo nên
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
bối cảnh lịch sử của câu chuyện. Nhờ khả - HS đọc thông tin
năng tưởng tượng, hư cấu và cách miêu tả
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận hoạt động và thảo luận
của nhà văn, bối cảnh của một thời đại trong
- GV ôn tập lại lí thuyết cho học sinh
quá khứ trở nên sống động như đang diễn ra.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện - Cốt truyện của truyện lịch sử thường được
nhiệm vụ học tập
xây dựng trên cơ sở các sự kiện đã xảy ra; - GV chốt kiến thức.
nhà văn tái tạo, hư cấu, sắp xếp theo ý đồ
nghệ thuật của mình nhằm thể hiện một chủ
đề, tư tưởng nào đó.
- Thế giới nhân vật trong truyện lịch sử cũng
phong phú như trong đời thực. Việc chọn
kiểu nhân vật nào để miêu tả trong truyện là
dụng ý nghệ thuật riêng của nhà văn. Thông
thường truyện lịch sử tập trung khắc họa
những nhân vật nổi tiếng như vua chúa, anh
hùng, danh nhân,...những con người có vai
trò quan trọng đối với đời sống của cộng đồng, dân tộc.
- Ngôn ngữ trong truyện lịch sử, ngôn ngữ
nhân vật phải phù hợp với thời đại được
miêu tả, thể hiện vị thế xã hội, tính cách
riêng của từng đối tượng.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học về chủ đề Những câu chuyện hài
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành nhiệm vụ: Hoàn thành các bài tập trong SGK trang 34
c. Sản phẩm học tập: Phần trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Bài tập SGK trang 34
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS trình bày trước lớp
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận
- GV mời một số HS trình bày trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học tìm kiếm và sưu tầm một video chuyển thể từ truyện
lịch sử sang phim/ phóng sự
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để tìm kiếm và sưu tầm một số video truyện lịch sử Việt Nam
c. Sản phẩm học tập: Phần thực hiện nhiệm vụ của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận
- GV mời một số HS trình bày trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá
* Hướng dẫn về nhà - GV dặn dò HS:
+ Soạn bài tiếp theo
IV. HỒ SƠ DẠY HỌC * Phụ lục:
Rubic đánh giá hoạt động thảo luận nhóm TIÊU CHÍ CẦN CỐ GẮNG TỐT XUẤT SẮC (0 – 4 điểm) (5 – 7 điểm) (8 – 10 điểm) 0 điểm 1 điểm 2 điểm
Bài làm còn sơ sài, Bài làm tương đối đẩy đủ, Bài làm tương đối đẩy trình bày cẩu thả chỉn chu đủ, chỉn chu Hình thức Sai lỗi chính tả Trình bày cẩn thận Trình bày cẩn thận (2 điểm) Không có lỗi chính tả Không có lỗi chính tả Có sự sáng tạo 1 - 3 điểm 4 – 5 điểm 6 điểm Nội dung
Chưa trả lơi đúng Trả lời tương đối đầy đủ Trả lời tương đối đầy đủ (6 điểm) câu hỏi trọng tâm các câu hỏi gợi dẫn các câu hỏi gợi dẫn
Không trả lời đủ hết Trả lời đúng trọng tâm
Trả lời đúng trọng tâm các câu hỏi gợi dẫn
Có ít nhất 1 – 2 ý mở rộng Có nhiều hơn 2 ý mở
Nội dung sơ sài mới nâng cao rộng nâng cao dừng lại ở mức độ Có sự sáng tạo biết và nhận diện 0 điểm 1 điểm 2 điểm
Các thành viên chưa Hoạt động tương đối gắn Hoạt động gắn kết gắn kết chặt chẽ
kết, có tranh luận nhưng Có sự đồng thuận và Hiệu quả nhóm
Vẫn còn trên 2 thành vẫn đi đến thông nhát
nhiều ý tưởng khác biệt, (2 điểm)
viên không tham gia Vẫn còn 1 thành viên sáng tạo hoạt động
không tham gia hoạt động Toàn bộ thành viên đều tham gia hoạt động Điểm TỔNG * Phiếu học tập * Đáp án bài tập
Câu 1 (trang 34 sgk Ngữ văn 8 Tập 1): Kẻ bảng vào vở theo mẫu và điền thông tin ngắn gọn về
các văn bản theo gợi dẫn:
Lá cờ thêu sáu chữ vàng
Quang Trung đại phá quân Thanh Bối cảnh Cốt truyện Nhân vật Ngôn ngữ Trả lời:
Lá cờ thêu sáu chữ vàng
Quang Trung đại phá quân Thanh
Cuộc chiến chống quân Mông - Quân Thanh sang xâm lược nước ta vào Bối cảnh
Nguyên lần thứ hai của nhà Trần. năm Mậu Thân 1788
Hoài Văn lo cho vận mệnh đất nước Cuộc chiến công thần tốc đại phá quân Cốt truyện
nhưng không được dự bàn việc Thanh của vua Quang Trung, sự thảm
nước. Hoài Văn bị xem là trẻ con, hại của quân tướng nhà Thanh và số
bóp nát quả cam vì bị xem thường và phận bi đát của vua tôi Lê Chiêu
có ý chí chiêu binh bãi mã. Thống.
Trần Quốc Toản, Vua Thiệu Bảo, Quang Trung, Ngô Thì Nhậm, Lê Nhân vật Trần Hưng Đạo,…
Chiêu Thống, Tôn Sĩ Nghị,… Ngôn ngữ lịch sử. Ngôn ngữ lịch sử. Ngôn ngữ
VD: xin quan gia cho đánh, xin bện VD: đốc suất đại binh, hạ lệnh tiến kiến,… quân,…
Câu 2 (trang 34 sgk Ngữ văn 8 Tập 1): Tìm đọc thêm một truyện lịch sử và thực hiện các yêu cầu sau:
a. Xác định bối cảnh xảy ra các sự kiện được tái hiện trong tác phẩm.
b. Nêu chủ đề của truyện.
c. Chọn một nhân vật em yêu thích và nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của nhân vật đó (ngoại hình,
lời nói, hành động, suy nghĩ,…). Trả lời:
Đọc truyện: An Tư – Nguyễn Huy Tưởng
a. Bối cảnh: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên Mông.
b. Chủ đề: Nói về những hi sinh mất mát của quân dân Đại Việt trong cuộc kháng chiến chống
quân xâm lược Nguyên Mông, tiêu biểu là nàng công chúa An Tư bị lãng quên, có số phận bất hạnh xót xa. c. Nhân vật: An Tư
An Tư là một công chúa đời Trần, em ruột của Thượng hoàng Trần Thánh Tông và là cô của vua
Trần Nhân Tông. Tương truyền, công chúa An Tư là người có sắc đẹp nghiêng nước nghiêng
thành. Gặp buổi giặc Nguyên Mông sang xâm lược, trước sức mạnh hung hãn của kẻ thù, triều đình
đã quyết định cống An Tư cho tướng giặc Thoát Hoan để làm kế hoãn binh...
TIẾT…: THỰC HÀNH ĐỌC: MINH SƯ I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- HS chỉ ra và phân tích được cái nhìn đa chiều về nhân vật Nguyễn Hoàng – người gắn liền với
sự nghiệp mở cõi về phía Nam, khẳng định chủ quyền đất nước.
- HS nêu được những đặc điểm của truyện lịch sử được thể hiện trong văn bản, tạo dựng bối
cảnh, xây dựng cốt truyện, khắc họa nhân vật, sử dụng ngôn ngữ kể chuyện,…
- HS nêu được tình cảm, thái độ đối với các nhân vật, sự kiện lịch sử qua tác phẩm 2. Năng lực a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực riêng biệt
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về chủ đề của văn bản
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn bản 3. Phẩm chất: - Yêu nước
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án;
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình từ
đó HS khắc sâu kiến thức nội dung bài Minh Sư
b. Nội dung: GV cho học sinh điều phiếu KWL về những điều em biết – muốn biết – những
điều đã học được về thể loại truyện lịch sử
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV phát phiếu KWL
- GV yêu cầu HS điền phiếu
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tham gia điền phiếu KWL
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận - GV thu phiếu
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc văn bản
a. Mục tiêu: Nắm được những thông tin cơ bản về tác giả, tác phẩm
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, đọc văn bản và theo dõi thông tin về tác giả, tác phẩm
c. Sản phẩm học tập: Bài đọc của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học I. Tìm hiểu chung tập 1. Tác giả:
- GV yêu cầu HS đọc văn bản và theo dõi Nhà văn Thái Bá Lợi sinh ngày 8-4-1945 tại
thông tin về tác giả, tác phẩm
xã Sơn Hải, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
An. Ông thuộc thế hệ nhà văn xuất hiện vào - HS theo dõi văn bản
những năm cuối cuộc kháng chiến chống
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và Mỹ cứu nước, tên tuổi của ông gắn với
thảo luận hoạt động và thảo luận
những tác phẩm chân thực về chiến tranh và
- GV đưa thông tin về tác giả tác phẩm lên sau chiến tranh. bảng 2.Tác phẩm
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện a/ Thể loại: Truyện lịch sử
nhiệm vụ học tập b/ Tóm tắt:
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
“Minh sư” của Thái Bá Lợi là tiểu thuyết kể
về cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn
Hoàng. Ông vẫn tham gia chinh chiến dù đã
80 tuổi, với tinh thần của một tráng sĩ. Tại
đỉnh xương mù, ông tưởng niệm lại những
người đã cùng ông chiến đấu suốt mấy chục
năm qua nhưng giờ đã không còn đầy đủ.
Tuy nhiên, chỉ bằng một từ “minh sư”, ông
đã cho thấy phẩm chất cao đẹp, chí khi anh
hùng của Đoan Quốc Công. Minh sư của
ông là tất cả những người từ người thân đến
kẻ thù xa lạ đều là những bậc thầy mà ta
phải tri ân họ vì họ giúp ta mở mang nhiều
điều. Sự tôn trọng và biết ơn đối với những
người đã giúp đỡ mình đã cho thấy phẩm
chất cao đẹp của con người.
Hoạt động 2: Khám phá văn bản b. Mục tiêu:
- HS chỉ ra và phân tích được cái nhìn đa chiều về nhân vật Nguyễn Hoàng – người gắn liền với
sự nghiệp mở cõi về phía Nam, khẳng định chủ quyền đất nước.
- HS nêu được những đặc điểm của truyện lịch sử được thể hiện trong văn bản, tạo dựng bối
cảnh, xây dựng cốt truyện, khắc họa nhân vật, sử dụng ngôn ngữ kể chuyện,…
- HS nêu được tình cảm, thái độ đối với các nhân vật, sự kiện lịch sử qua tác phẩm
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến bài học
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan đến bài học
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ 1:
II. Tìm hiểu chi tiết
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học 1/ Cái nhìn đa chiều về nhân vật Nguyễn tập
Hoàng – người gắn liền với sự nghiệp mở
- GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi cõi về phía Nam, khẳng định chủ quyền
trả lời các câu hỏi sau: đất nước.
+ Nhận xét về nhân vật Nguyễn Hoàng qua Công cuộc mở mang bờ cõi của Chúa
sự nghiệp mở cõi về phía Nam, khẳng định Nguyễn Hoàng thật vô cùng kỳ khu và gian
chủ quyền đất nước.
khổ. Những cái nhìn của bậc tùy tùng về
+ Em hãy chỉ ra những đặc điểm của truyện Đoan Quốc công Nguyễn Hoàng:
lịch sử được thể hiện qua văn bản
- Đoan Quốc công là người không ngại gian
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
khổ, tuy tuổi cao nhưng vẫn phải cáng đáng
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập việc nước.
- Các nhóm thảo luận, điền vào phiếu học - Ngài là bậc kiệt hiệt, mỗi bước đi đều tính tập.
toán kĩ càng, tính được thời vận như thần.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và - Quốc công sợ bị Trịnh Kiểm giết, tìm
thảo luận hoạt động và thảo luận
đường chạy thoát thân vào đây, gặp đất rộng
- GV mời đại diện các nhóm dán phiếu học thì mở thôi. tập lên bảng.
2. Những đặc sắc nghệ thuật của truyện
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện lịch sử được thể hiện trong văn bản: tạo
nhiệm vụ học tập
dựng bối cảnh, xây dựng cốt truyện, khắc
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức Ghi họa nhân vật, sử dụng ngôn ngữ kể lên bảng. chuyện,…
- Tạo dựng bối cảnh: Thời Trịnh – Nguyễn
phân tranh. Tránh được cái chết trước mắt,
Nguyễn Hoàng buộc phải rời kinh để đi sâu vào vùng đất phía Nam.
- Xây dựng cốt truyện: Quốc công trong
buổi tối đi mở mang bờ cõi, nghe được tùy
tùng nói chuyện về mình. Một người lính
hết lời ca ngợi chủ tướng, còn người kia thì
cho rằng Nguyễn Hoàng do sợ Trịnh Kiểm
sát hại mà tìm đường trốn vào Thuận Hóa.
- Khắc họa nhân vật: Chân dung rõ nét của
Nguyễn Hoàng: dũng cảm, can trường, khôn
khéo, quyết đoán những cũng đầy tình cảm.
- Sử dụng ngôn ngữ kể chuyện: Ngôn ngữ
lịch sử, nghệ thuật trần thuật,…
3. Tình cảm, thái độ đối với các nhân vật,
sự kiện lịch sử mà tác phẩm gợi lên trong em.
- Người đọc cảm phục trước tinh thần của
Nguyễn Hoàng và thái độ mềm dẻo, hồn hậu
của ông khi nghe được hai người lính nói chuyện về mình.
- Người đọc sẽ hiểu hơn không chỉ về một
giai đoạn lịch sử mà còn hiểu hơn về những
con người tưởng đã là huyền thoại. Bên
cạnh đó, tác giả Thái Bá Lợi còn cung cấp
cho chúng ta những tình tiết lịch sử phức
tạp, đưa ra một cái nhìn mới mẻ, nhân văn về lịch sử.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học về văn bản Minh sư
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành nhiệm vụ: Vẽ sơ đồ tư duy những
đặc điểm nghệ thuật của truyện lịch sử trong văn bản Minh sư.
c. Sản phẩm học tập: HS trình bày bài làm
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS trình bày trước lớp
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận
- GV mời một số HS trình bày trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học viết đoạn văn nêu cảm nhận của bản thân về nhân vật
Nguyễn Hoàng trong truyện
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để viết đoạn văn nêu cảm nhận của bản thân về nhân vật trong truyện
c. Sản phẩm học tập: Bài làm của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Viết đoạn văn khoảng 10 – 12 dòng nêu cảm nhận của bản thân về nhân vật trong truyện
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thực hiện chia sẻ
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận
- GV mời một số HS trình bày trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá
* Hướng dẫn về nhà - GV dặn dò HS:
+ Soạn bài tiếp theo
IV. HỒ SƠ DẠY HỌC - Phiếu học tập: * Phụ lục:
Rubic đánh giá hoạt động thảo luận nhóm TIÊU CHÍ CẦN CỐ GẮNG TỐT XUẤT SẮC (0 – 4 điểm) (5 – 7 điểm) (8 – 10 điểm) 0 điểm 1 điểm 2 điểm
Bài làm còn sơ sài, Bài làm tương đối đẩy đủ, Bài làm tương đối đẩy trình bày cẩu thả chỉn chu đủ, chỉn chu Hình thức Sai lỗi chính tả Trình bày cẩn thận Trình bày cẩn thận (2 điểm) Không có lỗi chính tả Không có lỗi chính tả Có sự sáng tạo 1 - 3 điểm 4 – 5 điểm 6 điểm
Chưa trả lơi đúng Trả lời tương đối đầy đủ Trả lời tương đối đầy đủ câu hỏi trọng tâm các câu hỏi gợi dẫn các câu hỏi gợi dẫn Nội dung
Không trả lời đủ hết Trả lời đúng trọng tâm
Trả lời đúng trọng tâm (6 điểm) các câu hỏi gợi dẫn
Có ít nhất 1 – 2 ý mở rộng Có nhiều hơn 2 ý mở
Nội dung sơ sài mới nâng cao rộng nâng cao dừng lại ở mức độ Có sự sáng tạo biết và nhận diện 0 điểm 1 điểm 2 điểm
Các thành viên chưa Hoạt động tương đối gắn Hoạt động gắn kết gắn kết chặt chẽ
kết, có tranh luận nhưng Có sự đồng thuận và Hiệu quả nhóm
Vẫn còn trên 2 thành vẫn đi đến thông nhát
nhiều ý tưởng khác biệt, (2 điểm)
viên không tham gia Vẫn còn 1 thành viên sáng tạo hoạt động
không tham gia hoạt động Toàn bộ thành viên đều tham gia hoạt động Điểm TỔNG * Phiếu học tập