Giáo án Ngữ văn 8 Bài 2: Nét đẹp cổ điển | Kết nối tri thức

Giáo án Ngữ văn 8 Kết nối tri thức giúp học sinh tiếp thu kiến thức tốt nhất. Đồng thời giúp giáo viên có một cách dạy mạch lạc, rõ ràng, dễ hiểu khiến các bạn tiếp thu kiến thức tốt nhất, việc nhớ kiến thức bằng sự vận dụng trong bài giảng là cần thiết. Mời bạn đọc đón xem!

Trưng:.......................................................
T:..............................................................
H và tên giáo viên:………………………
…………………………………………….
TÊN BÀI DY:
BÀI 2 NÉT ĐẸP C ĐIN
Môn hc: Ng Văn/Lp: 8
Thi gian thc hin: ….. tiết
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- Nhận biết được một số yếu tố thi luật của thơ thất ngôn bát cú và thơ tứ tuyệt Đường
luật như bố cục, niêm, luật, vần, nhịp, đối
- Nhận biết và phân tích được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua văn bản.
- Hiểu được đặc điểm tác dụng của biện pháp tu từ đo ngữ, từ tượng hình, từ tượng
thanh.
- Viết được bài văn phân tích một tác phẩm văn học như được chủ đề, dẫn ra và phân
tích được tác dụng của một vài nét đặc sắc về hình trúc nghệ thuật được dùng trong
tác phẩm.
- Trình bày được ý kiến về một vấn đề xã hội
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lc gii quyết vấn đề, năng lc t qun bản thân, năng lc giao tiếp, năng
lc hp tác...
b. Năng lực riêng biệt
- Năng lc thu thập tng tin ln quan đếni học.
- Năng lc nhận biết được một số yếu tố thi luận của thơ thất ngôn bát thơ
tứ tuyết Đường luật như: bố cục, niêm, luật, vn, nhịp, đối
3. Phẩm chất:
- Biết yêu quý tn trọng những giá trị văn hóa, văn học truyền thống.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án;
- Phiếu bài tp, tr li câu hi;
- Bng phân công nhim v cho hc sinh hot động trên lp;
- Bảng kiểm đánh giá thái độ làm việc nhóm, rubic chấm bài viết, bài trình bày của
HS.
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 8, son bài theo hệ thống câu hi
hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: To hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thc hiện nhiệm vụ học tập
học tập của mình từ đó khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: HS chia sẻ kinh nghiệm của bản thân.
c. Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV đặt câu hi gợi mở: Em đã học những thể thơ nào? Nêu tên và đặc điểm của thể
thơ đó
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS suy nghĩ và chia sẻ câu trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời một vài HS chia sẻ câu trả lời trước lớp, HS khác lắng nghe, nhận xét và b
sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, khen ngợi những chia sẻ hay và thú vị của HS.
- Từ chia sẻ của HS, GV tổng kết li ý kiến gợi dẫn: Thơ ca sáng to đặc biệt của
con người. Nó là những sợi tơ rút ra từ cuộc sống và quay trở li trang điểm cho cuộc
sống bằng vẻ đẹp muôn màu của nó. Thơ ca đã mặt cùng với s phát triển của nhân
loi suốt bao thời lịch sử và người ta cũng bắt đầu chú ý đến những vai trò, tác dụng
kì diệu của đối với cuộc sống, đối với tâm hồn con người. Ngoài những thể thơ các
em đã được học trước đó, hôm nay cô và các em sẽ cùng tìm hiểu về một thể thơ với
những yếu tố thi luật vô cùng đặc sắc qua chủ đề: Vẻ đẹp cổ điển
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu giới thiệu bài học
a. Mục tiêu: Nắm được nội dung chủ đVẻ đẹp cổ điển và liên hệ được với những
suy nghĩ trải nghiệm của bản thân.
b. Nội dung: GV gợi dẫn HS thông qua các câu danh ngôn để đưa HS đến với chủ
điểm bài học.
c. Sản phẩm học tập: HS chia sẻ được suy nghĩ, trải nghiệm bản thân về việc học.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
c 1: GV chuyn giao nhim v hc tp
- GV yêu cu hc sinh thc hiện đọc phn gii
thiu bài hc trng 38 SGK
- GV đặt câu hi: Em hiểu như thế nào v vic
đưa văn hóa, nhng v đẹp c điển vào văn
hc?
c 2: HS thc hin nhim v hc tp
- HS chia s câu tr li
c 3: Báo cáo kết qu hot động tho
lun
- Câu tr li ca hc sinh
ớc 4: Đánh giá kết qu HS thc hin
nhim v hc tp
- GV nhận xét, tuyên dương tinh thn tham gia
nhim v ca lp
- GV cht kin thc v ch đề bài hc Ghi
lên bng.
I. Giới thiệu bài học.
thể nói nền văn hoá, văn học
của một dân tộc mch nguồn
sâu xa nuôi dưỡng t tuệtâm hồn
con người. Vì vậy, hiểu biết, đón
nhận và gìn giữ những di sản tinh
thần của ông cha trách nhiệm
thiêng liêng với cộng đồng với
bản thân mỗi chúng ta.
Đến với những bài thơ Đường
luật trong bài học này, em sẽ được
khám phá những vẻ đẹp cổ điển
đặc sắc của nền văn học dân tộc.
Các tác giả đã sử dụng thể thơ
Đường luật một cách nhuần
nhuyễn sáng to đ ngợi ca
cảnh sắc quê hương xsở thể
hiện bản sắc tâm hồn Việt. Văn
bản thông tin kết nối về chủ để
giúp em hiểu thêm những vđẹp
ấy qua một hình thức sinh hot
văn hoa độc đáo.
Hoạt động 2: Tìm hiểu tri thức ngữ văn
a. Mục tiêu: Giúp HS hiểu được khái niệm của thơ Đường luật, Thất ngôn bát
Đường luật, Tứ tuyệt Đường luật, biện pháp đảo ngữ, từ tượng hình và từ tượng thanh
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hi liên
quan đến phần Tri thức Ngữ Văn.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức chung về nội dung phần Tri thức Ngữ
Văn.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Nhim v 1: Tìm hiểu thơ Đường lut,
Thất ngôn bát Đường lut, T tuyt
đưng lut
c 1: GV chuyn giao nhim v hc
tp
- GV yêu cu HS làm vic theo nhóm đôi
nhm kích hot kiến thc nn v nhng tri
thc v th thơ.
- GV đặt câu hi m rng:
Em hãy ch ra s khác nhau gia hai th thơ
Thất ngôn bát Đường lut T tuyt
Đưng lut
c 2: HS thc hin nhim v hc tp
- HS làm việc nhóm đôi để hoàn thành bài
II. Tri thức Ngữ văn
1. Thơ Đường luật
Thơ Đường luật thuật ngữ chỉ
chung các thể thơ được viết theo quy
tắc chặt chẽ (luật) định hình từ thời
nhà Đường (Trung Quốc), gồm hai
thể chính bát Đường luật tứ
tuyệt Đường luật, trong đó thất ngôn
bát (mỗi câu thơ 7 tiếng, mỗi
bài thơ 8 câu) được xác định
dng cơ bản nhất.
- Bài thơ Đường luật quy định
nghiêm ngặt về hòa thanh (phối
tp gi dn.
- HS nghe câu hi, đọc phn Tri thc ng
văn và hoàn thành tr li câu hi cht lc ý.
c 3: Báo cáo kết qu hoạt động
tho lun
- GV mi mt vài nhóm HS trình bày kết
qu trước lp, yêu cu c lp nghe và nhn
xét, góp ý, b sung.
D kiến sn phẩm làm nhóm đôi:
ớc 4: Đánh giá kết qu HS thc hin
nhim v hc tp
- GV nhn xét, b sung, không cn ging
quá chi tiết và cht li kiến thc Ghi lên
bng.
hợp, điều hòa thanh điệu), về niêm,
đối, vần và nhịp.
- Ngôn ngữ thơ Đường luật rất
đọng, hàm súc; bút pháp tả cảnh thiên
về gợi và ngụ tình; ý thơ thường gắn
với mối liên hệ giữa tình cảnh,
tĩnh động, thời gian không
gian, quá khứ và hiện ti, hữu hn và
vô hn,…
2. Thất ngôn bát cú Đường luật
- Về bố cục: bài thơ thất ngôn bát cú
gồm bốn cặp câu thơ, thường tương
ứng với bốn phần: đề (triển khai ẩn ý
chứa trong nhan đề), thc (nói rõ các
khía cnh chính của đối tượng được
bài thơ đề cập), luận (luận giải, mở
rộng suy nghĩ về đối tượng), kết (thâu
tóm tinh thần của cả bài, thể kết
hợp mở ra những ý tưởng mới).
- Khi đọc hiểu, cũng có thể vận dụng
cách chia bố cục bài thơ thành hai
phần: bốn câu đầu, bốn câu cuối hoặc
sáu câu đầu, hai câu cuối.
- Về niêm và luật bằng trắc: Bài thơ
phải sắp xếp thanh bằng, thanh trắc
trong từng câu cả bài theo quy
định chặt chẽ. Quy định này được
tính tchữ thứ 2 của câu thứ nhất:
nếu chữ này thanh bằng thì bài thơ
thuộc luật bằng, thanh trắc thì bài
thơ thuộc luật trắc. Trong mỗi câu,
các thanh bằng, trắc đan xen nhau
đảm bảo s hài hòa, cân bằng, luật
quy định ở chữ thứ 2, 4, 6; trong mỗi
cặp câu (liên), các thanh bằng, trắc
phải ngược nhau. Về niêm, hai cặp
câu liền nhau được “dính” theo
nguyên tắc: chữ thứ 2 của câu 2
câu 3, câu 4 và câu 5, câu 6 và câu 7,
câu 1 và câu 8 phải cùng thanh.
- Về vần nhịp: Bài thơ thất ngôn
bát chỉ gieo vần vần bằng chữ
cuối các câu 1, 2, 4, 6, 8; riêng vần
của câu thứ nhất thể linh hot. Câu
thơ trong bài thất ngôn bát cú thường
ngắt theo nhịp 4/3.
- Về đối: Bài thơ thất ngôn bát chủ
yếu sử dụng phép đối hai câu thc
và hai câu luận.
Nhim v 2: Tìm hiu tri thc Tiếng Vit
v biện pháp đảo ng, t ng hình, t
ng thanh
c 1: GV chuyn giao nhim v hc
tp
- GV cho HS tiếp tục đọc thông tin trong
mc Tri thc Ng Văn trong SGK (trang 40)
v bin pháp tu t đảo ng, t ng hình,
t ng thanh, sau đó GV yêu cu HS ghi
chép nhng ý chính v đặc điểm, tác dung
ca bin pháp tu t đảo ng, t ng hình,
t ng thanh đưc trình bày trong mc Tri
thc Ng n.
c 2: HS thc hin nhim v hc tp
- HS ghi chép
c 3: Báo cáo kết qu hoạt động
tho lun hoạt động và tho lun
- Phn ghi chép ca HS
3. Tứ tuyệt Đường luật
Mỗi bài tứ tuyệt Đường luật bốn
câu, mỗi câu năm chữ hoặc bảy
chữ. Về bố cục, nhiều bài thơ tứ tuyệt
triển khai theo hướng: khởi (m ý
cho bài thơ), thừa (tiếp nối, phát triển
ý thơ), chuyển (chuyển hướng ý thơ),
hợp (thâu tóm ý tứ của toàn bài). Về
luật thơ, bài thơ ttuyệt bản vẫn
tuân theo các quy định như ở bài thơ
thất ngôn bát nhưng không bắt
buộc phải đối.
4. Biện pháp tu từ đảo ngữ
Đảo ngữ biện pháp tu từ được to
ra bằng cách thay đổi v trí thông
thường của các t ngữ trong câu
nhằm nhấn mnh đặc điểm (màu sắc,
đường nét,…), hot động, trng thái
của s vật, hiện tượng, gợi ấn tượng
hơn hoặc bộc lộ cảm xúc của
người viết (người nói).
5. Từ tượng hình từ tượng
thanh
ớc 4: Đánh giá kết qu HS thc hin
nhim v hc tp
- GV nhn xét, b sung, không cn ging
quá chi tiết và cht li kiến thc Ghi lên
bng.
Từ tượng hình từ gợi tdáng vẻ,
trng thái của s vật, từ tượng thanh
tphng âm thanh của t nhiên
hoặc con người. Các từ tượng hình,
từ tượng thanh giá trị gợi hình ảnh,
âm thanh và tính biểu cảm, làm
cho đối tượng cần miêu tả hiện lên c
thể, sinh động.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Củng cố vận dụng những kiến thức về bài Vẻ đẹp cổ điển phần tri
thức ngữ văn để giải quyết bài tập.
b. Nội dung: GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập vẽ sơ đồ tư duy hệ thống kiến thức.
c. Sản phẩm học tập: Sơ đồ tư duy hệ thống kiến thức của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập: Sau khi học xong bài Giới thiệu bài học Tri
thức Ngữ Văn, em tiếp thu được những tri thức gì? Hãy hệ thống hóa lại kiến thức đó
bằng sơ đồ tư duy.
- GV hướng dẫn HS hoàn thành sơ đồ tư duy hệ thống kiến thức bài học.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS lắng nghe GV hướng dẫn HS hoàn thành bài tập.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV gọi một vài HS trình bày đồ đã hoàn thành trước lớp, các HS khác quan sát,
lắng nghe và bình chọn ra sản phẩm đẹp, đủ và đúng nhất.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá thái độ học tập của cả lớp và tổng kết li bài học.
* Hướng dẫn về nhà
- GV dặn dò HS:
+ Ôn tập li bài Giới thiệu bài học và Tri thức Ngữ Văn.
+ Son bài: Thu điếu
TIẾT…: VĂN BẢN 1. THU ĐIẾU
(Nguyễn Khuyến)
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- Nhận biết được một số yếu tố thi luật của thơ thất ngôn bát cú Đường luật như bố
cục, niêm, luật, vần, nhịp, đối
- Phân tích được bức tranh thiên nhiên mùa thu được tái hiện trong văn bản
- HS chỉ ra và phân tích được các từ ngữ miêu tả màu sắc, âm thanh, chuyển động
của các s vật từ đó khái quát nét đẹp cổ điển của mùa thu vùng nông thôn đồng bằng
Bắc Bộ
- Nhận biết phân tích được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua văn
bản.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lc gii quyết vấn đề, năng lc t qun bản thân, năng lc giao tiếp, năng
lc hp tác...
b. Năng lực riêng biệt
- Năng lc thu thập thông tin liên quan đến văn bản Thu điếu
- Năng lc nhận biết được một số yếu tố thi luật của thơ thất ngôn bát cú Đường
luật như bố cục, niêm, luật, vần, nhịp, đối
- Năng lc hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tu nội dung, nghệ thuật, ý
nghĩa văn bản
3. Phẩm chất:
- Yêu thiên nhiên, yêu quê hương, đất nước
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án;
- Phiếu bài tp, tr li câu hi;
- Tranh ảnh về Nguyễn Khuyến, mùa thu ở vùng nông thôn đồng bằng Bắc Bộ
- Bng phân công nhim v cho hc sinh hot động trên lp;
- Bng giao nhim v hc tp cho hc sinh nhà;
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 8, son bài theo hệ thống câu hi
hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: To hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thc hiện nhiệm vụ học tập
của mình từ đó HS khắc sâu kiến thức nội dung bài Thu điếu
b. Nội dung: HS chi sẻ cảm nhận về một mùa yêu thích trong năm giải thích
được lý do yêu thích
c. Sản phẩm: Chia sẻ của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chiếu tranh 4 mùa: xuân, h, thu, động
- GV đặt câu hi gợi mở: Trong 4 mùa, em thích mùa nào nhất? Vì sao?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tham gia chia sẻ cảm nghĩ
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo luận hoạt động thảo luận hoạt
động và thảo luận
- GV mời 1 – 2 HS chia sẻ về cảm nhận của mình
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc văn bản
a. Mục tiêu: Nắm được những thông tin về tác giả, tác phẩm
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hi liên
quan đến thông tin tác giả, tác phẩm Thu điếu
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan
đến tác giả, tác phẩm Thu điếu
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ
học tập
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong
SGK, nêu hiểu biết về tác giả, tác
phẩm.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học
tập
- HS đọc thông tin chuẩn bị trình
bày.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
và thảo luận hoạt động và thảo luận
- GV mời 1 2 HS phát biểu, yêu cầu
cả lớp nhận xét, góp ý, bổ sung (nếu
cần thiết).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến
thức.
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả:
- Nguyễn Khuyến (1835-1909) hiệu là
Quế Sơn, lúc nh tên Nguyễn
Thắng.
- Lớn lên sống chủ yếu quê nội -
làng Và, Yên Đổ, huyện Bình Lục,
tỉnh Hà Nam.
- Ông xuất thân trong một gia đình nhà
nho nghèo.
- Năm 1864, ông đỗ đầu kì thi Hương.
Mấy sau thi tiếp li trượt, đến năm
1871, ông đỗ đầu cả thi Hội thi Đình
Do đỗ đầu cả ba kì thi nên Nguyễn
Khuyến được gọi là Tam Nguyên Yên
Đổ
- Tuy đỗ đt cao nhưng ông chỉ làm
quan hơn mười m, còn phần lớn
cuộc đời dy học sống thanh bch
ở quê nhà.
- Nguyễn Khuyến người tài năng,
cốt cách thanh cao, tấm lòng yêu
nước thương dân, từng bày t thái độ
kiên quyết không hợp tác với chính
quyền thc dân Pháp.
- Sáng tác của Nguyễn Khuyến gồm cả
chữ Hán chữ Nôm với số lượng lớn,
hiện còn trên 800 bài gồm thơ, văn, câu
đối nhưng chủ yếu là thơ, trong đó nổi
tiếng ba bài thơ: Thu vịnh, Thu điếu,
Thu ẩm
2. Tác phẩm
a. Xuất xứ , hoàn cảnh sáng tác
- Thu điếu hay còn gọi là Mùa thu câu
nằm trong chùm ba bài thơ thu của
Nguyễn Khuyến gồm: Thu điếu, Thu
ẩm, Thu vịnh.
- Được viết trong thời gian khi Nguyễn
Khuyến về ở ẩn ti quê nhà.
b. Thể loi: Thất ngôn bát Đường
luật
c. Phương thức biểu đt: miêu tả, biểu
cảm
d. Bố cục:
+ Hai câu đề: Quang cảnh mùa thu.
+ Hai câu thc: Những chuyển động
nhẹ nhàng của mùa thu.
+ Hai câu luận: Bầu trời không gian
làng quê..
+ Hai câu kết: Tâm trng của nhà thơ.
Hoạt động 2: Khám phá văn bản
a. Mục tiêu:
- Nhận biết được một số yếu tố thi luật của thơ thất ngôn bát cú Đường luật như
bố cục, niêm, luật, vần, nhịp, đối
- Phân tích được bức tranh thiên nhiên mùa thu được tái hiện trong văn bản
- HS chỉ ra phân tích được các từ ngữ miêu tả màu sắc, âm thanh, chuyển
động của các s vật từ đó khái quát nét đẹp cổ điển của mùa thu vùng nông thôn
đồng bằng Bắc B
- Nhận biết và phân tích được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua văn
bản.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hi liên
quan đến bài t Thu điếu
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan
đến bài Thu điếu
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Nhiệm vụ 1:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ
học tập
- GV chia lớp thành 3 nhóm, yêu cầu
các nhóm thảo luận hoàn thành
phiếu học tập.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học
tập
- Các nhóm thảo luận, điền vào phiếu
học tập.
II. Tìm hiểu chi tiết
1.Đặc điểm của thể thơ Thất ngôn
bát cú Đường luật trong văn bản
- Bố cục: gồm đủ 4 phần: đề - thc -
luận - kết, mỗi phần 2 câu.
- Niêm: có các cặp câu cùng thanh của
chữ thứ 2: chiếc-biếc (T-T), vàng-mây
(B-B), trúc-gối (T-T), thu-đâu (B-B).
- Luật bằng trắc: Luật bằng (căn cứ vào
chữ thứ 2 của câu 1 là thanh bằng)
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
và thảo luận hoạt động và thảo luận
- GV mời đi diện các nhóm dán phiếu
học tập lên bảng.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức
Ghi lên bảng.
Nhiệm vụ 2:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ
học tập
- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, trả
lời câu hi:
+ Bức tranh thiên nhiên mùa thu được
tái hiện những khoảng không gian
nào? Nhận xét về trình tự miêu tả
những khoảng không gian đó.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học
tập
- HS thảo luận theo cặp, suy nghĩ để trả
lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
và thảo luận hoạt động và thảo luận
- GV mời một số HS trình bày trước
lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét, bổ
sung.
- Vần: eo
- Nhịp: 2/ 2/3 hoặc 4/3
- Đối: nắng xuống - trời lên.
2. Bức tranh thiên nhiên mùa thu
Không gian trong bài thơ: tĩnh lặng,
phảng phất chút buồn (Vắng teo, trong
veo, khẽ đưa vèo, hơi gợn tí, mây
lửng).
Cảnh thu đẹp nhưng tĩnh lặng
đượm buồn: nước "trong veo",
vắng người, ngõ trúc quanh co
khách vắng teo.
Màu sắc trong sáng, tươi mát
vô cùng sinh động: sóng biếc,
vàng, mây lửng, trời xanh
ngắt,...
Các chuyển động cũng rất nhẹ,
rất khẽ, không đủ để to ra âm
thanh.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến
thức.
đâu đớp động dưới chân
bèo: đây tiếng động duy nhất
nhưng không h phá vỡ s
tĩnh lặng, ngược li càng làm
tăng syên ắng, tĩnh mịch của
cảnh vật (thủ pháp lấy động tả
tĩnh).
2.Nét đẹp điển hình của mùa thu
vùng nông thôn đồng bằng Bắc B
Không khí mùa thu được gợi lên từ s
dịu nhẹ và thanh sơ của cảnh vật:
Màu sắc: nước trong veo, sóng
biếc, trời xanh ngắt
Đường nét: sóng hơi gợn tí,
vàng khẽ đưa vèo, tầng mây
lửng.
Hình ảnh thơ bình dị, thân
thuộc: ao thơ, thuyền câu, ngõ
trúc.
* Đó là cảnh thu làng quê vùng đồng
bằng Bắc Bộ. Bài thơ không chỉ thể
hiện cái hồn của cảnh thu còn là cái
hồn của cuộc sống nông thôn xưa,
dân nhưng vẫn đầy sức sống. Cái
hồn đó được gợi lên từ ao thu, từ cánh
bèo, từ ngõ trúc quanh co.
4. Cảm xúc của nhà thơ
Tâm hồn yên tĩnh, vắng lặng
Cái lnh, cái buồn của không
gian nthấm sâu vào tâm hồn
nhà thơ
Cảnh thu đẹp, trong sáng và yên
bình, mang vẻ đẹp của đồng quê
dân dã, cho ta thấy tâm hồn gắn
tha thiết với quê hương, đất
nước của tác giả.
=> Tâm scủa nhà thơ chính nỗi
lòng non nước, nỗi lòng thời thế của
nhà nho lòng ttrọng lòng yêu
quê hương, đất nước như Nguyễn
Khuyến.
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
- Cách gieo vần đặc biệt: Vần “eo” (tử
vận) khó làm, được tác giả sử dụng
một cách thần tình, độc đáo, góp phần
diễn tả một không gian vắng lặng, thu
nh dần, khép kín, phù hợp với tâm
trng đầy uẩn khúc của nhà thơ.
- Lấy động tả tĩnh- nghệ thuật thơ cổ
phương Đông.
- Vận dụng tài tình nghệ thuật đối.
2. Nội dung
- Bài thơ thể hiện s cảm nhận và nghệ
thuật gợi tả tinh tế của Nguyễn Khuyến
về cảnh sắc mùa thu đồng bằng Bắc
Bộ, đồng thời cho thấy tình yêu thiên
nhiên, đất nước, tâm trng thời thế và
tài thơ Nôm của tác giả.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố li kiến thức đã học về văn bản Thu điếu
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành nhiệm vụ: Viết kết nối
với đọc
c. Sản phẩm học tập: bài viết của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Viết đon văn (khoảng 7 9 câu) phân tích hai câu thơ khiến em có ấn tượng nhất
trong bài thơ “Thu điếu”.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thc hiện viết đon văn
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận
- GV mời một số HS trình bày trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học vvăn bản Thu điếu, vẽ đồ duy về
bức tranh mùa thu được thể hiện qua văn bản
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để vẽ sơ đồ
c. Sản phẩm học tập: Bài làm của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Vẽ sơ đồ tư duy trên khổ giấy A4 về bức tranh mùa thu được thể hiện qua văn
bản Thu điếu
Bước 2: HS thc hiện nhiệm vụ học tập
- HS thc hiện vẽ sơ đồ tư duy
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận
- GV mời một số HS trình bày trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá
* Phụ lục:
Rubic đánh giá hot động thảo luận nhóm
CN C GNG
(0 4 điểm)
TT
(5 7 điểm)
XUT SC
(8 10 điểm)
0 điểm
Bài làm còn sài,
trình bày cu th
Sai li chính t
1 điểm
Bài làm tương đối đẩy đủ,
chn chu
Trình bày cn thn
Không có li chính t
2 điểm
Bài làm tương đối đẩy
đủ, chn chu
Trình bày cn thn
Không có li chính t
Có s sáng to
1 - 3 điểm
Chưa trả lơi đúng câu
hi trng tâm
Không tr lời đủ hết
các câu hi gi dn
Nội dung sài mới
dng li mức độ
biết và nhn din
4 5 điểm
Tr lời tương đối đầy đủ
các câu hi gi dn
Tr lời đúng trọng tâm
ít nht 1 2 ý m rng
nâng cao
6 điểm
Tr lời tương đối đầy đủ
các câu hi gi dn
Tr lời đúng trọng tâm
nhiều hơn 2 ý m
rng nâng cao
Có s sáng to
0 điểm
1 điểm
2 điểm
Hot động gn kết
Các thành viên chưa
gn kết cht ch
Vn còn trên 2 thành
viên không tham gia
hot động
Hot động tương đối gn
kết, tranh luận nhưng
vẫn đi đến thông nhát
Vn còn 1 thành viên
không tham gia hot động
s đồng thun và
nhiều ý tưởng khác bit,
sáng to
Toàn b thành viên đều
tham gia hot động
* Phiếu học tập
Trường:.......................................................
T:..............................................................
H và tên giáo viên:………………………
…………………………………………….
TIẾT: …THỰC HÀNH TING VIT
T NG HÌNH, T NG THANH
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- HS xác định được từ tượng thanh và từ tượng hình
- HS nêu được tác dụng của từ tượng thanh và từ tượng hình
- HS phân tích được nét độc đáo khi liên kết các từ ngữ trong câu văn
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lc gii quyết vấn đề, năng lc t qun bản thân, năng lc giao tiếp, năng
lc hp tác...
b. Năng lực riêng biệt
- Năng lc thu thập từ tượng hình, từ tượng thanh trong đon văn, đon t
- Năng lc trình bày suy nghĩ về tác dụng của việc sử dụng từ tượng hình và từ
tượng thanh
- Năng lc hợp tác khi trao đổi, thảo luận
3. Phẩm chất:
- Giữ gìn s trong sáng của Tiếng Việt
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án;
- Phiếu bài tp, tr li câu hi;
- Bng phân công nhim v cho hc sinh hot động trên lp;
- Bng giao nhim v hc tp cho hc sinh nhà;
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 8, son bài theo hệ thống câu hi
hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: To hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thc hiện nhiệm vụ học tập
của mình từ đó HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học
b. Nội dung:GV đặt câu hi yêu cầu học sinh trả lời
c. Sản phẩm: Chia sẻ của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV đặt câu hi phát vấn “ Em hãy đặt 1 câu miêu tả li hình dáng của một người
thân trong gia đình 1 câu miêu tả li âm thanh tiếng chim hót, tiếng gió,… trong
đó có sử dụng ít nhất 1 tính từ
- GV yêu cầu học sinh suy nghĩ và giơ tay phát biểu
- GV gọi HS chia sẻ
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tham gia chia sẻ câu trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo luận hoạt động thảo luận hoạt
động và thảo luận
- Phần trả lời của học sinh
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm, đặc điểm, tác dụng của từ tượng hình và từ
tượng thanh
a. Mục tiêu:
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hi liên
quan đến khái niệm, đặc điểm, tác dụng của từ tượng hình và từ tượng thanh
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan
đến nội dung bài học
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ
học tập
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong
SGK phần Tri thức ngữ văn hoàn
thành phiếu học tập
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học
tập
- HS đọc thông tin chuẩn bị trình
bày vào phiếu học tập
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
và thảo luận hoạt động và thảo luận
- GV mời 1 2 HS phát biểu, yêu cầu
cả lớp nhận xét, góp ý, bổ sung (nếu
cần thiết).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến
thức.
1. Từ tượng hình
Từ tượng hình tgợi tả hình ảnh,
dáng v của s vật, chẳng hn: gập
ghềnh, khẳng khiu, lom khom
Ví dụ:
Trong làn nắng ửng, khói mơ tan
Đôi mái nhà tranh lấm tấm vàng.
(Hàn Mặc Tử, Mùa xuân chín)
Từ lấm tấm gợi hình ảnh những đốm
nắng rải qua vòm cây, in trên những
mãi n tranh, gợi khung cảnh bình
yên của buổi bình minh mùa xuân nơi
làng quê
2. Từ tượng thanh
- Là từ mô phng âm thanh trong thc
tế, chẳng hn: khúc khích, róc rách,
tích tắc,…
Sáng chớm lnh trong lòng Nội
Những phố dài xao xác hơi may.
(Nguyễn Đình Thi, Đất nước)
Từ xao xác gợi âm thanh thoảng nhẹ,
mo hồ của tiếng tiếng gió trong
không gian im vàng, tĩnh lặng của một
Hà Nội cổ kinh, êm đềm
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố li kiến thức đã học về từ tượng hình và từ tượng thanh
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành nhiệm vụ: Hoàn thành
các bài tập trong SGK trang 42
c. Sản phẩm học tập: Phần trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Bài tập SGK trang 42
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS trình bày trước lớp
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận
- GV mời một số HS trình bày trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học về từ tượng hình và từ tượng thanh để viết
đon văn ngắn với chủ đề yêu cầu sử dụng ít nhất 2 từ tượng hình và tượng thanh
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học viết đon văn ngắn khoảng 7 10
dòng miêu tả vẻ đẹp của một mùa trong năm sử dụng ít nhất 2 từ tượng hình và 2 từ
tượng thanh
c. Sản phẩm học tập: Bài làm của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Viết đon văn ngắn khoảng 7 10 dòng miêu tả vẻ đẹp của một mùa trong năm sử
dụng ít nhất 2 từ tượng hình và 2 từ tượng thanh
Bước 2: HS thc hiện nhiệm vụ học tập
HS viết bài
* Đoạn văn mẫu
Mùa xuân đã vtrên quê hương tôi. Không khí mùa xuân thật ấm áp. Những ht
mưa xuân lất phất(từ tượng hình) bay. Chim đậu trên cành hót líu lo (từ tượng
thanh) to thành một dàn đồng ca mùa xuân nghe mới tvị làm sao!Người từ nhiều
phương đổ về đông nghẹt, trông mặt ai cũng rng rỡ trong bộ quần áo mới toanh,
họ cười nói ríu rít(từ tượng thanh) , vui vẻ. Cành đào lúc bấy giờ mới nrộ trông
như những chiếc cúc áo của nàng tiên mùa xuân ban tặng cho cây. Khi ấy, trông
mấy bông hoa đào mới thật đẹp! ờn cây sau nhà cũng rộn ràng tiếng hót của
mấy chú chim. Bầu trời trong xanh,cao vun vút,tô điểm cho bầu trời là những cánh
én chao lượn. Trời sáng hơn chút nữa,tôi thể nhìn được quang cảnh những con
người đi li tấp nập(từ tượng hình) nhờ màn sương đêm tan dần. Trên đầu những
ngọn c may sương đêm vẫn còn đọng li lấp lánh, khi ánh mặt trời chiếu vào chúng
càng trở nên lấp lánh hơn. Tôi yêu nhất mùa xuân quê tôi.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận
- GV mời một số HS trình bày trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá
* Hướng dẫn về nhà
- GV dặn dò HS:
+ Ôn tập, nắm được khái niệm, cách sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh
+ Son bài tiếp theo
IV. HỒ SƠ DẠY HỌC
- Phiếu học tập:
* Phụ lục:
Rubic đánh giá hot động thảo luận nhóm
CN C GNG
(0 4 điểm)
TT
(5 7 điểm)
XUT SC
(8 10 điểm)
0 điểm
Bài làm còn sài,
trình bày cu th
Sai li chính t
1 điểm
Bài làm tương đối đẩy đủ,
chn chu
Trình bày cn thn
Không có li chính t
2 điểm
Bài làm tương đối đẩy
đủ, chn chu
Trình bày cn thn
Không có li chính t
Có s sáng to
1 - 3 điểm
Chưa trả lơi đúng câu
hi trng tâm
Không tr lời đủ hết
các câu hi gi dn
4 5 điểm
Tr lời tương đối đầy đủ
các câu hi gi dn
Tr lời đúng trọng tâm
6 điểm
Tr lời tương đối đầy đủ
các câu hi gi dn
Tr lời đúng trọng tâm
Nội dung sài mới
dng li mức độ
biết và nhn din
ít nht 1 2 ý m rng
nâng cao
nhiều hơn 2 ý m
rng nâng cao
Có s sáng to
0 điểm
Các thành viên chưa
gn kết cht ch
Vn còn trên 2 thành
viên không tham gia
hot động
1 điểm
Hot động tương đối gn
kết, tranh luận nhưng
vẫn đi đến thông nhát
Vn còn 1 thành viên
không tham gia hot động
2 điểm
Hot động gn kết
s đồng thun và
nhiều ý tưởng khác bit,
sáng to
Toàn b thành viên đều
tham gia hot động
* Đáp án bài tập
Câu 1 (trang 42 sgk Ng văn 8 Tập 1): Ch ra các t ng hình t ng thanh
trong những trường hp sau:
a. Ao thu lnh lẽo nước trong veo
Mt chiếc thuyn câu bé to teo
[…] Tầng mây lơ lửng tri xanh ngt,
Ngõ trúc quanh co khách vng teo.
(Nguyn Khuyến, Thu điếu)
b. Líu lo kìa ging vàng anh
Mùa xuân vt vo trên nhành lc non.
(Ngô Văn Phú, Mùa xuân)
c. Tôi không nh tôi đã nghe tiếng chi non tách v lúc nào, tôi cũng không nh tôi đã
nghe tiếng chim lích chích m ht t đâu, nhưng tôi cảm nhn tt c mt cách rt
trong tng mch máu đang phập phồng bên dưới làn da.
(Nguyn Nht Ánh, Tôi là Bê-tô)
Tr li:
T ng hình
T ng thanh
Lnh lo, to teo, quanh co, vt vo, php
phng.
Líu lo, lích chích.
Câu 2 (trang 42 sgk Ng văn 8 Tp 1): Xác định phân tích tác dng ca các t
ng hình, t ng thanh trong những đon thơ sau:
a. Năm gian nhà có thấp le te
Ngõ tối đêm sâu đóm lập lòe
Lưng giậu phất phơ màu khói nht
Làn ao lóng lánh bóng trăng loe.
(Nguyn Khuyến, Thu m)
b. Sáng hồng lơ lửng mây son,
Mt tri thc gic véo von chim chào.
Cng làng rng m. n ào,
Nông phu lng thng đi vào nắng mai.
(Bàng Bá Lân, Cng làng)
Tr li:
a. T ng hình: le te, lp lòe, phất phơ, lóng lánh.
Tác dụng: “Le te” cho thấy là lp xp và chng còn lành ln. Tiếp đến ngõ tối và đêm
sâu cảnh bình thường nhưng ánh lửa đom đóm “lập lòe” lúc tối, lúc sáng làm cho
ngõ tối và đêm sâu cũng biến dng. Sương thu lớt phớt như làn khói mng ph lên b
giậu “phất phơ”, khiến cho rặng cây cũng nht bớt màu đêm. Bóng trăng trên mặt nước
lúc dn li, lúc loe ra, biến dng liên tiếp “lóng lánh”. Các từ ng hình gi khung
cnh mùa thu làng quê vi tình thu man mác, dào dt,…
b.
- T ng hình: lơ lửng, lng thng
- T ng thanh: véo von, n ào
Tác dng: T “lơ lửng” gợi hình nh nng hồng đang lên, t “véo von” gợi t âm thanh
tiếng chim, t “ồn ào” gợi t âm thanh ca cnh làng quê bui sáng, t “lng thững”
gi dáng hình những người nông dân bước đi vào buổi sáng. Các t ợng hình, ng
thanh y gi t mt khung cnh làng quê sáng sớm đẹp, yên bình.
Câu 3 (trang 43 sgk Ng văn 8 Tp 1): Đọc đon văn sau và thc hin các yêu cu
nêu bên dưới:
Gia vùng c tranh khô vàng, gió thi lao xao, mt by chim hàng nghìn con vt ct
cánh bay lên. Chim áo già màu nâu, chim manh manh m đ bóng như màu thuốc
đánh móng tay, li có b lông xám tro điểm nhng chấm đ li ti rất đep mắt… Những
con chim nh bay kêu líu ríu lượn vòng trên cao mt chc, li đáp xuống phía
sau lưng chúng tôi.
(Đoàn Gii, Đất rừng Phương Nam)
a. Lit kê các t ng hình và t ợng thanh trong đon văn trên.
b. Phân tích tác dng ca mt t ng hình và mt t ợng thanh trong đon văn.
Tr li:
a.
- T ng hình: li ti
- T ng thanh: lao xao, vù vù, líu ríu
b.
- T “li ti” gợi hình nh nhng chm trng trên b lông ca con chim manh manh, gi
khung cảnh đẹp và phong phú của đất rừng phương Nam.
- T “lao xao” gợi âm thanh thong nhẹ, h ca gió trong không gian im vắng, tĩnh
lng ca núi rừng phương Nam.
TIẾT…: VĂN BẢN 2: THIÊN TRƯỜNG VÃN VỌNG
Ngắm cảnh Thiên Trường trong buổi chiều tà
(Trần Nhân Tông)
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- HS nhận biết được bố cục, niêm, luật bằng trắc của thể thơ thất ngôn ttuyệt
Đường luật thể hiện trong bài thơ
- HS nhận biết và phân tích được đặc điểm của bức tranh cuộc sống bình yên, thơ
mộng nơi làng quê buổi hoàng hôn từ đó cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn của tác giả -
một vị hoàng đế - thi nhân
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lc gii quyết vấn đề, năng lc t qun bản thân, năng lc giao tiếp, năng
lc hp tác...
b. Năng lực riêng biệt
- Năng lc thu thập thông tin liên quan đến văn bản Thiên Trường vãn vọng và tác
giả Trần Nhân Tông
- Năng lc trình bày suy nghĩ, cảm nhận của nhân về bức tranh hoàng hôn được
thể hiện trong bài thơ
- Năng lc hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tu nội dung, nghệ thuật, ý
nghĩa văn bản
3. Phẩm chất:
- Biết ơn, t hào về các thế hệ trước, biết trân trọng, giữ gìn di sản văn hóa mà ông
cha để li
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án;
- Phiếu bài tp, tr li câu hi;
- Tranh ảnh vua Trần Nhân Tông;
- Bng phân công nhim v cho hc sinh hot động trên lp;
- Bng giao nhim v hc tp cho hc sinh nhà;
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 8, son bài theo hệ thống câu hi
hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: To hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thc hiện nhiệm vụ học tập
của mình từ đó HS khắc sâu kiến thức nội dung bài
b. Nội dung: GV chiếu video về địa danh Thiên Trường
link: https://youtu.be/E7Uoo9c_pb0
Đặt câu hi gợi mở vào bài học: Sau khi xem xong video em có nhận xét gì về địa
danh phủ Thiên Trường
c. Sản phẩm: Chia sẻ của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chiếu video về địa danh Thiên Trường:
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tham gia chia sẻ cảm nhận, hiểu biết
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo luận hoạt động thảo luận hoạt
động và thảo luận
- GV mời 1 – 2 HS chia sẻ về cảm nhận của mình
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc văn bản
a. Mục tiêu: Nắm được những thông tin về tác giả, tác phẩm
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hi liên
quan đến thông tin tác giả, tác phẩm “Thiên Trường vãn vọng”
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan
đến tác giả, tác phẩm Thiên Trường vãn vọng
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ
học tập
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong
SGK, nêu hiểu biết về tác giả, tác
phẩm.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học
tập
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả: Trần Nhân Tông (1258
1308)
Là vị vua thứ ba của nhà Trần
- Ông là vị hoàng đế anh minh đã lãnh
đo nhân dân ta đánh thắng hai cuộc
xâm lược của quân Nguyên và khôi
phục nền kinh tế, văn hóa Đi Việt.
- HS đọc thông tin chuẩn bị trình
bày.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
và thảo luận hoạt động và thảo luận
- GV mời 1 2 HS phát biểu, yêu cầu
cả lớp nhận xét, góp ý, bổ sung (nếu
cần thiết).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến
thức.
- Trần Nhân Tông còn vị thiền
sáng lập dòng thiền Trúc Lâm Yên Tử,
đồng thời là một tác giả đóng góp quan
trọng cho nền văn học dân tộc.
- Thơ Trần Nhân Tông tràn đầy cảm
hứng yêu nước hào khí Đông A,
cảm xúc tinh tế, lãng mn, sâu sắc
vẫn gần gũi, thân thuộc, ngôn ngữ t
hàm súc, hình ảnh vừa chân thc, bình
dị vừa giàu ý nghĩa ẩn dụ, tượng trưng.
2. Tác phẩm
a. Hoàn cảnh sáng tác
- Bài thơ Buổi chiều đứng ở phủ Thiên
Trường trông ra được sáng tác trong
dịp Trần Nhân Tông về thăm quê cũ
Thiên Trường (thuộc tỉnh Nam Định
ngày nay).
b. Thể thơ: Thất ngôn ttuyệt Đường
luật
c. Phương thức biểu đt chính: biểu
cảm
d. Bố cục
- Gồm 2 phần :
Phần 1. Hai câu đầu. Cảnh sắc thiên
nhiên ở phủ Thiên Trường.
Phần 2. Hai câu sau. S hòa hợp giữa
con người với thiên nhiên.
Hoạt động 2: Khám phá văn bản
a. Mục tiêu:
- HS nhận biết được bố cục, niêm, luật bằng trắc của thể thơ thất ngôn tứ tuyệt
Đường luật thể hiện trong bài thơ
- HS nhận biết phân tích được đặc điểm của bức tranh cuộc sống bình yên, thơ
mộng nơi làng quê buổi hoàng hôn từ đó cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn của tác giả
- một vị hoàng đế - thi nhân
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hi liên
quan đến văn bản
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan
đến bài học
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Nhiệm vụ 1:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ
học tập
- GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm
đôi và trả lời câu hi:
Chỉ ra các yếu tố đặc trưng của thể thơ
thất ngôn tứ tuyệt Đường luật được thể
hiện trong văn bản?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học
tập
- Các nhóm thảo luận, điền vào phiếu
học tập.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
và thảo luận hoạt động và thảo luận
- GV mời đi diện các nhóm dán phiếu
học tập lên bảng.
II. Tìm hiểu chi tiết
1.Đặc điểm của thể thơ thất ngôn tứ
tuyệt Đường luật được thể hiện
trong bài
- Đặc điểm: Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt
(4 câu, mỗi câu 7 chữ)
Cách gieo vần: Các câu 1, 2, 4 hoặc
2, 4 hiệp vần với nhau ở chữ cuối.
Ngôn ngữ: cô đọng, hàm súc.
- Đặc điểm trong bài thơ: Cách gieo
vần: Các câu 1, 2, 4 hiệp vần với nhau
(yên, biên, điền)
Ngôn ngữ: Chỉ bằng một bài thơ thất
ngôn tứ tuyệt tác giả đã diễn tả được
cảnh sắc vùng quê trầm lặng nhưng
không đìu hiu mà vẫn có s sống của
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức
Ghi lên bảng.
Nhiệm vụ 2:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ
học tập
- GV yêu cầu HS làm việc theo Phương
pháp Khăn trải bàn , trả lời câu hi:
+ Trong bài thơ, cảnh vật được miêu
tả vào thời điểm nào trong ngày
gồm những chi tiết gì? (Về ánh sáng,
âm thanh, màu sắc và cảnh vật)
Câu hỏi tổng kết: Nhận xét về bức
tranh thiên nhiên trong bài thơ dưới
ngòi bút miêu tả của Trần Nhân Tông
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học
tập
- HS thảo luận theo nhóm 4, suy nghĩ
để trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
và thảo luận hoạt động và thảo luận
- GV mời một số HS trình bày trước
lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét, bổ
sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến
thức.
con người, đồng thời bộc lộ tình yêu
quê hương sâu đậm.
2. Bức tranh cuộc sống bình yên,
thơ mộng nơi làng quê buổi hoàng
hôn
+ Thời gian: buổi chiều tà, sắp về tối.
+ Không gian: trước xóm sau thôn
khung cảnh làng quê Việt Nam.
+ Cảnh vật: “bán bán hữu” - phong
cảnh mờ ảo, vừa như li vừa như
không có, vừa thc, li vừa không có
thc gợi nên quang cảnh làng quê yên
bình đang mờ trong sương khói, cảnh
vừa có nét thc vừa có nét ảo.
Bức tranh thiên nhiên độc đáo,
hồ như tranh họa đồ
- S hòa quyện, đan xen giữa con
người và thiên nhiên:
+ Hình ảnh về một chú mục đồng
trẻ chăn trâu đã gợi lên trong tác giả
những kỉ niệm về tuổi thơ của chính
mình.
+ Đàn trâu trở về.
+Cò trắng từng đôi liệng xuống đồng.
=> Cảnh vật bình dị, gần gũi, quen
thuộc với làng quê Việt Nam.
- Nỗi buồn xót xa nỗi lòng thầm
kín của tác giả: Âm thanh: sáo vẳng
tiếng sao văng vẳng đâu đó nơi chốn
làng quê.
=> Tiếng sáo ấy hay chính tiếng
lòng của tác giả, chứa đng một
nỗi buồn xót xa.
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
- Kết hợp điệp ngữ tiểu đối sáng
to
- Nhịp thơ êm ái hài hòa
- Sử dụng ngôn ngữ miêu tả đậm chất
hội họa
- Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt
2. Nội dung
Cảnh tượng buổi chiều phủ Thiên
Trường cảnh tượng vùng quê trầm
lặng không đìu hiu. đây vẫn ánh
lên s sống của con người trong s
hòa hợp với cảnh vật thiên nhiên một
cách nên thơ. Qua đó giúp chúng ta
thấy rằng, tác giả tuy địa vị tối cao
nhưng tâm hồn vẫn gắn máu thịt
với quê hương dân dã
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố li kiến thức đã học về văn bản Thiên Trường vãn vọng
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành nhiệm vụ Viết kết nối
với đọc
c. Sản phẩm học tập: Bài làm của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Viết đon văn ( khoảng 7 - 9 câu) trình bày cảm nhận của em về nhan đề hoặc một
hình ảnh đặc sắc trong bài thơ Thiên Trường vãn vọng.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS theo dõi, hoàn thành bài viết
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận
- GV mời một số HS trình bày trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học về văn bản Thiên Trường vãn vọng để
hoàn thành nhiệm vụ
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để trả lời câu hi: Qua bài thơ “Buổi
chiều đứng phủ Thiên Trường trông ra” em suy nghĩ khi tác giả một
ông vua chứ không phải một người dân quê? Từ đó, em thể nhận xét
thêm về thời nhà Trần trong lịch sử nước ta?
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Bước 2: HS thc hiện nhiệm vụ học tập
- HS thc hiện trả lời câu hi
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận
- GV mời một số HS trình bày trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá
* Phụ lục:
Rubic đánh giá hot động thảo luận nhóm
CN C GNG
(0 4 điểm)
TT
(5 7 điểm)
XUT SC
(8 10 điểm)
0 điểm
Bài làm còn sài,
trình bày cu th
Sai li chính t
1 điểm
Bài làm tương đối đẩy đủ,
chn chu
Trình bày cn thn
Không có li chính t
2 điểm
Bài làm tương đối đẩy
đủ, chn chu
Trình bày cn thn
Không có li chính t
Có s sáng to
1 - 3 điểm
Chưa trả lơi đúng câu
hi trng tâm
Không tr lời đủ hết
các câu hi gi dn
Nội dung sài mới
dng li mức độ
biết và nhn din
4 5 điểm
Tr lời tương đối đầy đủ
các câu hi gi dn
Tr lời đúng trọng tâm
ít nht 1 2 ý m rng
nâng cao
6 điểm
Tr lời tương đối đầy đủ
các câu hi gi dn
Tr lời đúng trọng tâm
nhiều hơn 2 ý m
rng nâng cao
Có s sáng to
0 điểm
Các thành viên chưa
gn kết cht ch
Vn còn trên 2 thành
viên không tham gia
hot động
1 điểm
Hot động tương đối gn
kết, tranh luận nhưng
vẫn đi đến thông nhát
Vn còn 1 thành viên
không tham gia hot động
2 điểm
Hot động gn kết
s đồng thun và
nhiều ý tưởng khác bit,
sáng to
Toàn b thành viên đều
tham gia hot động
* Phiếu học tập
TIẾT: …THỰC HÀNH TING VIT
BIN PHÁP TU T
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- Học sinh nhận biết được đặc điểm và hiểu được tác dụng của biện pháp tu từ đảo
ngữ để vận dụng vào các hot động đọc, viết, nói và nghe
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lc gii quyết vấn đề, năng lc t qun bản thân, năng lc giao tiếp, năng
lc hp tác...
b. Năng lực riêng biệt
- Năng lc trình bày suy nghĩ về tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ đảo
ngữ trong văn học
- Năng lc hợp tác khi trao đổi, thảo luận
3. Phẩm chất:
- Giữ gìn s trong sáng của Tiếng Việt
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án;
- Phiếu bài tp, tr li câu hi;
- Bng phân công nhim v cho hc sinh hot động trên lp;
- Bng giao nhim v hc tp cho hc sinh nhà;
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 8, son bài theo hệ thống câu hi
hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: To hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thc hiện nhiệm vụ học tập
của mình từ đó HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học
b. Nội dung: Đặt câu hi gợi mở
c. Sản phẩm: Chia sẻ của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV đặt câu hi phát vấn “ Theo em “đảo ngữ” nghĩa là gì?
- GV yêu cầu học sinh suy nghĩ trả lời
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tham gia chia sẻ câu trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo luận hoạt động thảo luận hoạt
động và thảo luận
- Phần trả lời của học sinh
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm, tác dụng của biện pháp tu từ đảo ngữ
a. Mục tiêu:
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hi liên
quan đến đặc điểm và tác dụng của biện pháp tu từ đảo ngữ
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan
đến nội dung bài học
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ
học tập
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong
SGK trang 45
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học
tập
- HS đọc thông tin
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
và thảo luận hoạt động và thảo luận
- GV mời 1 2 HS phát biểu, yêu cầu
cả lớp nhận xét, góp ý, bổ sung (nếu
cần thiết).
Đảo ngữ trong tiếng Việt một hình
thức tu từ đặc điểm: thay đổi vị t
thông thường của một từ, cụm từ trong
câu nhưng không làm mất đi quan hệ
pháp vốn có, nhằm mục đích nhấn
mnh, thể hiện cảm xúc của người viết
hoặc to hình ảnh, đường nét, màu sắc.
- Biện pháp tu từ đảo ngữ hai hình
thức bản: đảo c thành tố trong
cụm từ đảo các thành phần trong
câu. Tác dụng chính của biện pháp tu
từ này là nhấn mnh nội dung biểu đt
ở từ ngữ được đảo lên trước.
Ví dụ:
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến
thức.
Tìm nơi thăm thẳm rừng sâu
Bập bùng hoa chuối, trắng màu hoa
ban.
(Nguyễn Đức Mậu, Hành trình của
bầy ong)
Thông thường, trong tiếng Việt, tính từ
thăm thẳm được đặt sau cụm trừng
sâu. Nhưng dòng thơ thứ nhất, tính
từ thăm thẳm đã được đảo vị trí lên
trước nhằm nhấn mnh không gian
hoang vắng, nguyên sơ của rừng già.
Tương t, dòng thơ thứ hai, s
thay đổi trật t pháp của hai thành
phần trong các vế câu: vị ngữ (bập
bùng, trắng) được đảo lên trước chủ
ngữ (hoa chuối, hoa ban). Việc đảo trật
t này có tác dụng làm nổi bật màu đ
của những bông hoa chuối rừng như
ngọn lửa giữa ngàn xanh không gian
tràn ngập sắc trắng của hoa ban.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố li kiến thức đã học về từ ngữ địa phương
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành nhiệm vụ: Hoàn thành
các bài tập trong SGK trang 45 - 46
c. Sản phẩm học tập: Phần trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Bài tập SGK trang 45– 46
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS trình bày trước lớp
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận
- GV mời một số HS trình bày trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để viết đon văn ngắn khoảng 10-12 câu
trong đó có sử dụng biện pháp tu từ đảo ngữ
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài viết
c. Sản phẩm học tập: Bài làm của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Viết đon văn ngắn khoảng 10-12 câu trong đó có sử dụng biện pháp tu từ đảo ngữ
về một trong các chủ đề sau: miêu tả vẻ đẹp của thiên nhiên, tình cảm gia đình, tình
yêu quê hương đất nước
Bước 2: HS thc hiện nhiệm vụ học tập
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận
- GV mời một số HS trình bày trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá
* Hướng dẫn về nhà
- GV dặn dò HS:
+ Ôn tập, nắm được khái niệm, đặc điểm và tác dụng của biện pháp tu từ đảo ngữ
+ Son bài tiếp theo
IV. HỒ SƠ DẠY HỌC
* Phụ lục:
Câu 1 (trang 45 sgk Ngvăn 8 Tập 1): Chỉ ra câu thơ, câu văn sdụng biện pháp
tu từ đảo ngữ trong các trường hợp sau:
a. Lặn lội thân cò khi quãng vắng
Eo sèo mặt nước buổi đò đông.
(Trần Tế Xương, Thương vợ)
b. Xóm làng xanh mát bóng cây
Sông xa trắng cánh buồm bay lưng trời
(Trần Đăng Khoa, Quê em)
c. Chị Dậu về đến đầu nhà đã nghe tiếng khóc khàn khàn của hai đứa trẻ. Sấp ngửa,
chị chy vào cổng, quẳng cả rổ mẹt, nón xuống sân, rồi vội vàng chị vào trong nhà.
(Ngô Tất Tố, Tắt đèn)
Trả lời:
Các câu thơ câu văn có sử dụng biện pháp tu từ đảo ngữ:
a. Lặn lội thân cò khi quãng vắng
Eo sèo mặt nước buổi đò đông.
b. Xóm làng xanh mát bóng cây
Sông xa trng cánh buồm bay lưng trời.
d. Sấp ngửa, chị chy vào cổng, quẳng cả rổ mẹt, mê nón xuống sân, rồi vội vàng chị
vào trong nhà.
Câu 2 (trang 45 sgk Ngvăn 8 Tập 1): Đọc đon thơ sau thc hiện các yêu cầu
nêu ở i:
Lom khom dưới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà
Nhớc đau lòng con quốc quốc,
Thương nhà mi miệng cái gia gia.
(Bà Huyện Thanh Quan, Qua Đèo Ngang)
a. Chỉ ra các câu thơ sử dụng biện pháp tu từ đảo ngữ trong đon thơ.
b. Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ đảo ngữ trong từng câu thơ.
Trả lời:
a. Các câu thơ sử dụng biện pháp tu từ đảo ngữ trong đon thơ:
Lom khom dưới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà
Nhớc đau lòng con quốc quốc,
Thương nhà mi miệng cái gia gia.
b. Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ đảo ngữ trong từng câu thơ:
- Nghệ thuật đảo ngữ nhấn mnh vào dáng “lom khom” của những chú tiều, cái “lác
đác” của mấy ngôi nhà ven sông kết hợp các tchsố ợng ít i “vài”, “mấy” khiến
cho hình bóng con người đã nh li càng nhhơn, cuộc sống đã hiu qunh li càng hiu
qunh hơn.
- Nghệ thuật đảo ngữ “nhớ ớc”, “thương nhà” nhấn mnh vào tiếng kêu của con
quốc cái gia gia. Những âm thanh của cuốc kêu cũng chính nỗi lòng của
Huyện Thanh Quan. Chvừa ghi âm thanh nhưng đồng thời còn bộc lộ tâm trng, ý
tứ của tác giả, qua đó làm nổi bật tâm trng, nỗi niềm của nữ sĩ.
Câu 3 (trang 46 sgk Ngữ văn 8 Tập 1): Nêu tác dụng của biện pháp tu tđảo ngữ
trong các đon thơ sau:
a. B nhà lũ trẻ lơ xơ chy
Mất ổ bầy chim dáo dác bay.
(Nguyễn Đình Chiểu, Chy giặc)
b. Con đê cát đ c viền
Leng keng nhc nga ngược lên chợ Gò.
(Hoàng Tố Nguyên, Gò Me)
c. Ngày hôm sau ồn ào trên bến đỗ
Khắp dân làng tấp nập đón ghe về.
(Tế Hanh, Quê hương)
Trả lời:
a. Nhấn mnh khung cảnh chy giặc. Những đứa trẻ phải b nhà, chy xơ. Bầy chim
bị mất ổ dáo dác bay. Một khung cảnh hỗn loi, xơ xác, tan thương.
b. Nhấn mnh bức tranh thiên nhiên Me sinh động, tươi mát, tràn ngập sức sống
với thiên nhiên trù phú, và s bình yên, thư thả với các hình ảnh bình dị.
c. Nhấn mnh cảnh ồn ào, tấp nập trên bến khi đón thuyền vvà niềm vui trước những
thành quả lao động, gợi ra một sức sống, nhịp sống náo nhiệt.
TIẾT ...: VIẾT. VIẾT BÀI VĂN PHÂN TÍCH MỘT TÁC PHẨMN HỌC
( BÀI THƠ THẤT NGÔN BÁT CÚ HOẶC TỨ TUYỆT ĐƯỜNG LUẬT)
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- HS bước đầu biết viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (bài thơ thất ngôn bát
cú hoặc tứ tuyệt Đường luật)
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lc giải quyết vấn đề, năng lc t quản bản thân, năng lc giao tiếp, năng lc
hợp tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lc thu thập thông tin liên quan đến đề bài;
- Năng lc trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân;
- Năng lc hợp tác khi trao đổi, thảo luận;
- Năng lc viết, to lập văn bản.
3. Phẩm chất:
- Ý thức t giác, tích cc trong học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của GV
- Giáo án;
- Phiếu bài tập, trả lời câu hi;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hot động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà.
2. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ văn 8, son bài theo hệ thống câu hi hướng
dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: To hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thc hiện nhiệm vụ học tập
của mình. HS khắc sâu kiến thức về kiểu văn bản (bài văn) phân tích một tác phẩm
văn học (bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật)
b. Nội dung: HS huy động tri thức đã có để trả lời câu hi của GV.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
ớc 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV đặt câu hi gợi dẫn cho HS: Chúng ta đã học những bài thơ nào thuộc thể t
thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật ?
ớc 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS suy nghĩ để trlời câu hi.
ớc 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 2 – 3 HS trả lời câu hi trước lớp.
ớc 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt và dẫn dắt vào bài học
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Giới thiệu kiểu bài
a. Mục tiêu: HS nắm được kiểu bài viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hi về đặc
điểm của bài văn phân tích một tác phẩm văn học (bài thơ thất ngôn bát hoặc tứ
tuyệt Đường luật)
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GVHS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
ớc 1: GV chuyển giao nhiệm vụ
học tập
Viết bài văn phân tích một tác phẩm
văn học (bài thơ thất ngôn bát
hoặc tứ tuyệt Đường luật) vận
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong
SGK, yêu cầu HS thảo luận
ớc 2: HS thực hiện nhiệm vụ học
tập
- HS nghe GV yêu cầu, đọc kiến thức
trong SGK
ớc 3: Báo cáo kết quả hoạt động
và thảo luận
- GV mời 3 HS trình bày nội dung từng
phn
ớc 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thứ.
dụng các thao tác, kĩ năng đọc hiểu đã
được hình thành, rèn luyện để viết bài
văn phân tích một bài tthất ngôn bát
cú hoặc tứ tuyệt Đường luật
Hoạt động 2: m hiểu yêu cầu đối với kiểu bài văn phân tích một bài thơ thất
ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật
a. Mục tiêu: HS nắm được yêu cầu của kiểu bài viết bài văn phân tích một tác phẩm
văn học
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hi về đặc
điểm của bài văn phân tích một tác phẩm văn học (bài thơ thất ngôn bát hoặc tứ
tuyệt Đường luật)
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GVHS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
ớc 1: GV chuyển giao nhiệm vụ
học tập
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong
SGK, yêu cầu HS thảo luận
+ Một bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ
tuyệt Đường luật những đặc điểm
cơ bản nào?
+ Theo em, bài văn phân tích một bài
thơ thất ngôn bát hoặc tứ tuyệt
* Yêu cầu:
- Giới thiệu khái quát về tác giả và bài
thơ (nhan đề, đề tài, thể thơ,…); nêu ý
kiến chung của người viết về bài thơ.
- Phân tích được nội dung bản của
bài thơ (đặc điểm của hình tượng thiên
nhiên, con người; tâm trng của nhà
thơ), khái quát chủ đề bài thơ.
- Phân tích được một số nét đặc sắc về
hình thức nghệ thuật (một số yếu tố thi
Đường luật cần đáp ứng những yêu cu
gì?
ớc 2: HS thực hiện nhiệm vụ học
tập
- HS nghe GV yêu cầu, trả lời câu hi
ớc 3: Báo cáo kết quả hoạt động
và thảo luận
- GV mời 3 HS trình bày nội dung từng
phn
ớc 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thứ.
luật của thể thơ thất ngôn bát hoặc
tứ tuyệt Đường luật; ngh thuật t
cảnh, tả tình; nghệ thuật sử dụng ngôn
ng(tngữ, biện pháp tu từ,…);…).
- Khẳng định được vị trí, ý nghĩa của
bài thơ.
Hoạt động 3: Đọc và phân tích bài viết tham khảo
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hi về đặc
điểm của bài văn phân tích một tác phẩm văn học (bài thơ thất ngôn bát hoặc tứ
tuyệt Đường luật)
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GVHS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
ớc 1: GV chuyển giao nhiệm vụ
học tập
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong
SGK, yêu cầu HS thảo luận
+ Bài viết đã giới thiệu những về bài
thơ “Thương vợ” của Trần Tế Xương
trong đon mở đầu?
+ Đề tài thể thơ được nêu lên đon
văn nào?
+ Bài viết đã phân tích những nội dung
nào trong bài thơ “Thương vợ?” (Hình
ợng người vợ được khắc họa với
những đặc điểm nào? Bài thơ thể hin
Văn bản “Phân tích bài thơ Thương
vợ của Trần Tế Xương”
1. Giới thiệu tác giả, tác phẩm và nêu
khái quát giá trị của tác phẩm.
- Trần Tế Xương được xếp vào hàng
những cây bút trào phúng xuất sắc nhất
của nền văn học dân tộc. Ông cũng
một nhà thơ trữ tình giàu cảm hứng
nhân đo và lòng yêu nước. Tú Xương
còn tác giả nhiều cách tân táo bo
đối với thể loi thơ Nôm Đường luật.
- Thương vợ một trong những bài
thơ Nôm nổi tiếng nhất của ông.
2. Giới thiệu đề tài, thể thơ.
những cảm xúc, tâm trng nào của tác
gi?)
+ Bài viết đã chỉ ra những nét đặc sắc
nghệ thuật bài thơ “Thương vợ?”
(thể thơ, đề tài, thi liệu, ngôn ngữ, bút
pháp tả tr tình hòa quyện cùng bút
pháp trào phúng…)
ớc 2: HS thực hiện nhiệm vụ học
tập
- HS nghe GV yêu cầu, trả lời câu hi
ớc 3: Báo cáo kết quả hoạt động
và thảo luận
- GV mời 3 HS trình bày nội dung từng
phn
ớc 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thứ.
- Đề tài: người vợ
- Thể thơ: thất ngôn bát cú Đường luật
3. Phân tích nội dung cơ bản của bài
thơ
Nội dung chính: Chân dung người vợ
trong cảm xúc yêu thương cùng tiếng
ời t trào một cách nhìn về thân
phận người phụ nữ của Tú Xương.
4. Phân tích một số nét đặc sắc về
hình thức nghệ thuật của bài thơ
- Nhà thơ đã sử dụng một cách linh
hot điêu luyện các yếu tố đặc trưng
của thể loi: shòa phối thanh điệu,
kết cấu chặt chẽ, tính đọng, hàm
súc,…
- Đồng thời, bài thơ mang đến những
cách tân độc đáo nhiều bình diện: đề
tài, thi liệu, ý tứ, đặc biệt ngôn ngữ
thơ.
5. Khẳng định vị trí, ý nghĩa của bài
thơ.
- Bài thơ Thương vợ tác phẩm tiêu
biểu cho giá trị tư tưởng và nghệ thuật
của thơ Xương. Tác giả đặt ra nhiều
vấn đề có ý nghĩa xã hội to lớn.
Hoạt động 4: Thực hành viết theo các bước
a. Mục tiêu: HS nắm vng được các bước viết bài văn phân tích một tác phẩm văn
học (bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật)
b. Nội dung: HS sdụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hi liên
quan đến quy trình viết và viết được bài văn theo quy trình.
c. Sản phẩm học tập: Bài văn HS viết được.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GVHS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Nhiệm vụ 1:
ớc 1: GV chuyển giao nhiệm vụ
học tập
- GV hướng dẫn HS chuẩn bị trước khi
viết và tìm ý, lập dàn
ớc 2: HS thực hiện nhiệm vhọc
tập
- HS lắng nghe GV đặt câu hi, suy
nghĩ để trả li.
ớc 3: Báo cáo kết quả hoạt động
và thảo luận
- GV mời 3 HS trả lời trước lớp, yêu
cầu cả lớp nghe, nhận xét.
ớc 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, chốt:
Nhiệm vụ 2:
ớc 1: GV chuyển giao nhiệm vụ
học tập
- GV mời 2 HS đc ớc 2: Tìm ý, lập
dàn ý trong SGK (1 bn đọc phần Tìm
ý, 1 bn đọc phần lập dàn ý).
- GV phát phiếu học tập cho HS, yêu
cầu HS lập dàn ý, sau đó trao đổi với
bn bên cnh để góp ý cho nhau.
ớc 2: HS thực hiện nhiệm vhọc
tập
- HS đọc thông tin về ớc 2: Tìm ý,
lập dàn ý trong SGK, sau đó lập ý
trao đổi với bn.
ớc 3: Báo cáo kết quả hoạt động
và thảo luận
1. Trước khi viết
a. Lựa chọn bài thơ
- Liệt một số bài thơ viết theo thể
thất ngôn bát hoặc tứ tuyệt Đường
luật em đã học hoặc đã đọc.
- La chọn bài thơ em hiểu yêu
thích để phân tích.
b. Tìm ý
Em hãy đọc kĩ bài thơ đã chọn và da
vào đặc điểm bản của thể thơ đxác
định các phương diện nội dung và
nghệ thuật cần phân tích:
- Tìm hiểu nhan đề bố cục của bài
thơ đ nhận biết đề tài nội dung
chính.
Chia tách bài thơ thành các phần
xác định nội dung chính của từng
phần. thể chia tách bài thơ theo
chiều ngang (da vào mc ý) hoặc
theo chiều dọc (da vào hình tượng
thơ)
- Tìm những nét đặc sắc về nội dung
và hình thức nghệ thuật của bài thơ.
+ Về nội dung: Chú ý đặc điểm nổi bật
của hình tượng thiên nhiên, hình
ợng con người những cảm xúc, tâm
trng của nhà thơ , chủ đề bài thơ...
+ Về nghthuật: Cách sdụng các yếu
tố thi luật của th thơ ,t ngữ, hình
ảnh, nghệ thuật tả cảnh ngụ tình....
Chú ý các từ gợi hình ảnh, âm thanh,
biểu cảm các biện pháp tu t(so
sánh, ẩn dụ, điệp ngữ, đảo ngữ,...).
- GV mời hai cặp HS đứng lên trình y
dàn ý của nhóm mình sau khi đã thng
nhất, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét.
ớc 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
Nhiệm vụ 3:
ớc 1: GV chuyển giao nhiệm vụ
học tập
- GV yêu cầu HS viết bài. GV nhắc HS:
Cần bám vào dàn ý đồng thời nhìn vào
yêu cầu đối với đoạn n đđảm bo
được yêu cu.
ớc 2: HS thực hiện nhiệm vhọc
tập
- HS lắng nghe yêu cầu của GV, sau đó
viết bài.
ớc 3: Báo cáo kết quả hoạt động
và thảo luận
- GV yêu cầu mỗi HS t đọc li bài của
mình dùng bảng kiểm để t điu
chỉnh đon văn.
- GV yêu cầu HS đổi vở với bài của bn
để góp ý cho nhau da trên bảng kiểm.
ớc 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, chốt một vài bài văn
hay.
- Tìm hiểu thông tin bản về tác giả
về hoàn cảnh sáng tác đhiểu thêm về
bài
c. Lập dàn ý
Sử dụng kết quả của phần Tìm ý, sp
xếp tổ chức thành dàn ý. Khi lập dàn
ý, cần chú ý những yêu cầu đối vi
kiểu bài để tập trung vào trọng tâm
Dàn ý
- Mở bài: Giới thiệu khái quát, ngắn
gọn về tác giả và bài thơ (nhan đó, đ
tài, thể thơ,...), nêu ý kiến chung về bài
thơ
- Thân bài
+ Ý 1.Phân tích đặc điểm nội dung
Phân tích hình tượng thơ (hình
ợng thiên nhiên, hình tưởng
con người.)
Phân tích cm xúc tâm trng
của nhà thơ
Khái quát ch đề của bài thơ
+ Ý 2. Phân tích một số nét đặc sắc về
nghệ thuật
Cách s dng th thơ thất ngôn
bát hoc t tuyệt đường lut
(theo hình chun mc hay
có s cách tân)
Nhng nét đc sc trong ngh
thut t cnh, t tình
Ngh thut s dng ngôn ng
(t ng, cấu trúc câu thơ, bin
pháp tu t)
- Kết bài: Khẳng định vị trí và ý nghĩa
của bài thơ
2.Viết bài
- Khi viết bài, em cần bám sát dàn ý đã
lập: sử dụng đa dng các hình thức
trích dẫn; kết hợp phân tích với nhận
xét, đánh giá.
- Sử dụng tngchính xác, chọn lọc;
diễn đt sáng , thhiện được cảm
xúc của người viết.
- Chú ý s khác nhau về yêu cầu, mục
đích của kiểu bài ghi li cảm xúc sau
khi đọc một bài thơ kiểu bài phân
tích một bài thơ.
3. Chỉnh sửa bài viết
Đọc li bài viết đối chiếu với yêu cầu
của kiểu bài dàn ý đã lập để chnh
sửa. Tập trung vào một số nội dung
sau
- Các thông tin về nhan đề bài thơ tên
tác giả đề tài, thể thơ và giá trị của bài
thơ.
- Các ý chính thể hiện đặc điểm nội
dung một số đặc sắc nghệ thuật của
bài thơ
- Những nhận xét đánh giá về vị trí, ý
nghĩa của bài thơ.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố li kiến thức đã học về việc viết bài văn phân tích một tác phẩm
văn học (bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật)
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để trả lời câu hi liên quan.
c. Sản phẩm học tp: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
ớc 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS nhắc li yêu cầu đối với Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học
(bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật)
ớc 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS lắng nghe, suy nghĩ và đọc li SGK để chuẩn bị trlời.
ớc 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 1 – 2 HS trả lời câu hi trước lớp.
ớc 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DNG
a. Mục tiêu: Vận dụng được kiến thức đã học để Viết bài văn phân tích một tác phẩm
văn học (bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật)
b. Nội dung: HS sử dụng kiến thức đã học để Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn
học (bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật)
c. Sản phẩm học tp: Bài văn mà HS viết được.
d. Tổ chức thực hiện:
ớc 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS vnhà viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (bài thơ thất
ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật)
ớc 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS lắng nghe yêu cầu của GV, về nhà thc hiện.
ớc 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV nhắc HS sẽ thu bài và chữa bài vào tiết sau.
ớc 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét việc học tập của cả lớp trong tiết học
* Hướng dẫn về nhà
- GV dặn dò HS:
+ Đọc li yêu cầu quy trình viết đối với Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn
học (bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật)
+ Son trước bài tiếp theo
IV. HỒ SƠ DẠY HỌC
- Bài viết mẫu:
Viết về đề tài mùa thu nếu như văn học Trung Quốc “Thu hứng” của Đỗ
Phtiêu biểu đặc sắc thì nền văn học dân tộc Việt không thể không nhắc đến
chùm thơ thu của cụ Tam Nguyên Yên Đổ_Nguyễn Khuyến. Chùm thơ thu gồm ba bài
“Thu vịnh”, “Thu điếu”, “Thu ẩm” mùa thu hiện lên qua cái nhìn đa tình của nhà thơ.
Đặc biệt là bài thơ“Thu điếu” (Câu cá mùa thu) mang nét đặc sắc riêng “điển hình hơn
cả cho mùa thu của làng cảnh Việt Nam”, đằng sau cảnh thu, tình thu là tâm trng, nỗi
niềm thầm kín của tác giả.
Nguyễn Khuyến là người học rộng tài cao ba lần đỗ tài và ra làm quan i
triều vua T Đức, chứng kiến “từng bước cơn hấp hối” của chế độ phong kiến thối nát.
Ông không chịu hợp tác với giặc, muốn giữ mình thanh sch đã về ẩn sau hơn
ời năm làm quan. Chùm thơ thu được Nguyễn Khuyến sáng tác sau khi về ẩn
nơi quê nhà.
“Thu điếu” cũng như hai bài thơ thu đều được viết theo thể thơ thất ngôn bát
Đường luật bằng ngôn ngữ dân tộc chữ Nôm. Toàn bộ cảnh thu, tình thu được miêu tả
hiện lên nét trong tám câu thơ. Mở đầu bài thơ là không gian, thời gian của mùa thu
ở làng quê Bắc Bộ:
“Ao thu lạnh lẽo nước trong veo
Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo”
Không gian đây ao thu. Ao đặc trưng của vùng quê chiêm trũng quê
hương của tác giả. Thời gian không phải đầu thu có chút oi xen lẫn của mùa h
lẽ là lúc phân thu nên mới có hơi lnh của s “lnh lẽo”. Tính t“Trong veo” đặc
tả độ trong của nước dường như có thể nhìn xuyên thấu xuống bên dưới, nó gợi ra s
thanh sch tĩnh lặng trên bề mặt ao. Tính t“lnh lẽo” như càng làm cho s vng
lặng tăng thêm.
Không chỉ vậy “một chiếc thuyền câu” số từ chỉ số ít “một chiếc” cùng với tính
từ “bé tẻo teo” gợi snhđến cùng. Chiếc thuyền câu như co li một chấm
trên nền của ao thu. Tác giả sử dụng nghệ thuật chấm phá điểm nhãn. Trên cái nền yên
tĩnh của mặt ao xuất hiện một chiếc thuyền câu tẻo teo. Hai câu tđầu đã mra
một không gian thu với cảnh sắc rất mộc mc, giản dị mang nét đặc trưng chất thu, khí
thu của làng quê Bắc Bộ.
Nếu như ở hai câu đề nổi bật lên là s tĩnh lặng thì hai câu thc đã mang những
nét vận động nhưng nó li động để tĩnh. Lấy cái động của cảnh vật mà tả cái tĩnh của
mùa thu chốn thôn quê.
“Sóng biếc theo làn hơi gợn tí
Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo”
Hai hình ảnh “sóng biếc”, “lá vàng” tưởng chừng như không có mối liên hệ
một s logic, chặt chẽ với nhau. Vì gthổi làm cho sóng gợn, rơi. Cảnh vật
chuyển động chẳng phải ào t của mùa thu như trong thơ Đỗ Phthật khẽ
khàng, nhẹ nhàng sóng chỉ hơi gợn tí, lá chỉ khẽ đưa vèo.
Các tính từ, trng từ “biếc”, “tí”, “vàng”, “khẽ” được sdụng thật tài tình, kết
hợp với nhau to nên màu sắc, hình ảnh làm cho cảnh thu trở nên sống động hồn.
Ch“vèo”khiến cho Tản Đà khâm phục, tâm đắc cùng. Ông thổ lộ một đời thơ,
ông mới được một câu thơ vừa ý “Vèo trông rụng đầy sân”. Nguyễn Khuyến phải
một con người một tâm hồn tinh tế, nhy cảm mới thể cảm nhận được s
chuyển động mà như tĩnh ti. Nghệ thuật lấy động tả tĩnh đã được sử dụng thành công
đem li hiệu quả cao.
Không gian cảnh vật không chỉ bó hẹp trong khoảng không của mặt nước, của ao thu
mà được mở rộng ra hai chiều với một tầm nhìn cao hơn, xa hơn. Đó là cái nhìn toàn
cảnh bao quát lên cả bầu trời với nhiều đường nét, màu sắc thoáng đt:
“Tầng mây lo lửng trời xanh ngắt
Ngõ trúc quanh co khách vắng teo”
Bầu trời xanh ngắt vẫn luôn là biểu tượng đẹp của mùa thu, có lần Nguyễn Du đã từng
viết: “Long lanh đáy nước in trời/ Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng” Bầu trời
xanh trong, cao thẳm của “Thu điếu” snhất quán với không gian mây trời của
“Thu vịnh” “Trời thu xanh ngắt mấy tầng cao” hay trong “Thu ẩm” với “Da trời ai
nhuộm mà xanh ngắt”.
Mây trời trong “Thu điếu” không trôi “lơ lửng” gợi một cảnh thu đẹp và yên tĩnh
như ngưng đọng li trên khoảng không bao la, rộng lớn. Chiều sâu không gian được
cụ thhóa bằng độ “quanh co” của ngõ trúc. Hình ảnh cây trúc xuất hiện knhiều
trong thơ của ông, nhìn khái quát mang một nét vắng lặng và đượm buồn
Nguyễn Khuyến đã viết:
“Dặm thế ngõ trúc đâu từng ấy
Cần trúc lơ phơ gió hắt hiu”.
Màu xanh của da trời, màu xanh của trúc bao trùm lên sắc màu của không gian.
Cảnh vật trở nên u tịch, liêu, hiu hắt với tính t“vắng teo” tức vắng tanh, vắng
ngắt không một bóng người đồng thời cũng cho thấy s thoáng đãng, trong lành ca
không gian nơi đây.
S tác động của ngoi cảnh làm cho con người không khi chnh lòng đơn.
Nguyễn Khuyến có lần đã từng t thán về nỗi cô độc của đời mình: “Đời lon đưa về
như hc độc/Tuổi giá hình bóng ta mây côi” (Cảm hứng). Sáu câu thơ đầu s miêu
tả về cảnh vật, về mây trời non nước mùa thu. Đến hai câu kết ta mới thấy sxuất hiện
của con người. Cái ý vị nhất của bài “Thu điếu” nằm ở hai câu cuối:
“Tựa gối buông cần lâu chẳng được
Cá đâu đớp động dưới chân bèo”
Hình ảnh cụ Tam Nguyên Yên Đxuất hiện với tư thế ngồi bó gối buông cần thả câu
to nên một đường nét bất động trên bức tranh thu tĩnh lặng. Nhà thơ ngồi câu cá mà
tâm thế như đặt nơi nào không chú tâm đến việc câu để rồi giật mình trước tiếng cá
“đớp động dưới chân bèo”.
Một lần nữa nghệ thuật lấy động ttĩnh được sdụng thành công. Tiếng cá đớp
to nên chuyển động nh cũng khiến cho nhà thơ giật mình tỉnh giấc ta chiêm bao nó
gợi lên s tĩnh lặng, tĩnh mịch đến vô cùng. Cách hi “cá đâu” thật đặc sắc to nên s
mơ hồ trong không gian và s ngỡ ngàng trong lòng của người điếu ngư. Hình ảnh ấy
khiến cho ta liên tưởng đến cụ Nguyễn Bỉnh Khiêm ung dung ngồi uống rượu dưới
gốc cây:
“Rượu đến cội cây ta sẽ uống
Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao”
Thc ra, câu cá chỉ là cái cớ để Nguyễn Khuyến miêu tả bức tranh thu, qua đó
nhà thơ bộc lộ tâm hồn và tâm trng của mình. Hình ảnh người đi câu cá có thể khiến
ta liên tưởng tới con người thi sĩ, nho trước tình hình đất nước lúc bấy giờ. Theo
kinh nghiệm của dân gian nước trong thì không nhưng tiếng đớp động chân
bèo đã tiếp thêm động lc cho người điếu ngư không nản chí tiếp tục công vic
của mình.
Cũng giống như vậy chính trị ớc ta bấy giờ rối ren, thc dân Pháp xâm ợc, triều
đình nhà Nguyễn chống c yếu ớt mà nhanh chóng tha hiệp để hồn nước rơi vào tay
giặc. Nhà thơ muốn bảo toàn khí tiết nên la chọn con đường về ẩn noi gương
tiền nhân Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm hay cĐào Tiềm, Đào Uyên Minh bên
Trung Quốc một đời quyết giữ để mình thanh sch.
Tuy nhiên, âm thanh đớp động như đánh thức nhà Nho, nhà trí yêu c
như thức tỉnh thôi thúc ông đứng lên đấu tranh bảo vệ nền độc lập dân tộc. Nhưng âm
thanh ấy thật hcũng như trăn trở trong lòng nhà thơ liệu rằng mình thể góp
sức giúp đời hay là bất hợp tác với giặc lánh mình ẩn cư.
Như vậy Nguyễn Khuyến không chỉ bộc lộ những tình cảm yêu mến thiên nhiên, quê
hương đất nước mà còn kín đáo bày t nỗi buồn trong sáng nhưng cô đơn của một n
sĩ, tuy nặng lòng yêu nước nhưng cam phận đành bất lc trước thời thế la chọn con
đường lánh đục về trong.
Nguyễn Khuyến là một trong những đi diện lớn nhất cuối cùng của văn học
trung đi Việt Nam giai đon cuối thế kỉ XIX. Thơ ông skết hợp tài tình giữa
tinh hoa văn học bác học với văn học dân gian. “Thu điếu” là một trong những bài thơ
hay và đặc sắc với s thành công của bút pháp nghthuật lấy động tả tĩnh, chấm phá
điểm nhãn, sử dụng các từ láy có tính gợi hình, gợi cảm cao đặc biệt là cách gieo vn
“eo” thật tài tình.
Bài thơ được làm theo đúng niêm, đúng luật của thể thơ vừa mang tính quy
phm của thơ ca trung đi cũng thc hiện giải quy phm với những sáng to mới không
còn sử dụng những hình ảnh ước lệ, tượng trưng mà thay vào đó là s mộc mc, chất
phác của đời sống nông thôn.
“Thu điếucùng với hai bài thơ trong chùm thơ thu của Nguyễn Khuyến đã góp
phần làm nên s phong phú đặc sắc cho đề tài viết về mùa thu của nền văn học dân
tộc với nét đặc trưng s tĩnh lặng, thanh bình với những hình ảnh bình dị của làng
quê.
TIẾT ...: NÓI VÀ NGHE. TRÌNH BÀY Ý KIẾN VỀ MỘT VẤN ĐỀ XÃ HỘI
(MỘT SẢN PHẨM VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG TRONG CUỘC SỐNG
HIỆN TẠI)
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Trình bày được ý kiến về một sản phẩm văn hóa truyền thống trong cuộc sống hiện
ti
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lc gii quyết vấn đề, năng lc t qun bản thân, năng lc giao tiếp, năng
lc hp tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lc trình bày suy nghĩ, cảm nhận của nhân một sản phẩm văn hóa truyền
thống trong cuộc sống hiện tại
- Năng lc thuyết trình trước đám đông
3. Phẩm chất:
- Ý thức t giác, tích cc trong học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của GV
- Giáo án;
- Phiếu bài tp, tr li câu hi;
- Bng phân công nhim v cho hc sinh hot động trên lp;
- Bng giao nhim v hc tp cho hc sinh nhà.
- Video nói về tư duy phản biện.
2. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ văn 8, son bài theo hệ thống câu hi hướng
dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: To hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thc hiện nhiệm vụ học tập
của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học
b. Nội dung: HS huy động tri thức đã có để thc hiện hot động khởi động.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS về bài học
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chiếu video về một sản phẩm văn hóa truyền thống
- Link video
https://www.youtube.com/watch?v=rWi4d5EOdbc
- GV đặt câu hi phát vấn: Sau khi xem xong video, em hãy nêu cảm nhận của bản
thân về những sản phẩm văn hóa truyền thống của dân tộc Việt Nam?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS suy nghĩ để trả lời câu hi, yêu cầu của GV.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 3 – 4 HS nêu cảm nhận cá nhân
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá hot động khởi động của HS.
- GV dẫn vào bài học
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Chuẩn bị bài nói
a. Mục tiêu: Xác định được các thao tác cần thc hiện khi Trình bày ý kiến về một
vấn đề xã hội (một sản phẩm văn hóa truyền thống trong cuộc sống hiện ti)
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hi của
GV.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học
tập
- GV đặt câu hi:
+ Trước khi nói, cần chuẩn bị những gì?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS trao đổi theo nhóm để trả lời câu hi,
nắm bắt kiến thức về các bước trình bày
bài nói
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
thảo luận
- GV mời đi diện các nhóm trình bày kết
quả thảo luận trước lớp, yêu cầu cả lớp
lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
1. Trước khi nói
- La chọn một sản phẩm văn hóa
em yêu thích: thể chọn một
sản phẩm văn hóa riêng của vùng,
miền nơi em sống (danh lam thắng
cảnh, trang phục dân tộc, lễ hội, món
ăn truyền thống,…) hoặc một sản
phẩm văn hóa chung của đất nước
(bánh chưng ngày Tết, múa rối
nước, áo dài Việt Nam, phở,…).
- Để nêu được ý kiến xác đáng, em
cần tìm hiểu về nguồn gốc, đặc
điểm, giá trị của sản phẩm văn hóa
truyền thống được la chọn trong
cuộc sống hiện ti.
- Em thể tìm ý cho bài nói bằng
cách đặt trả lời các câu hi
như: Em sẽ trình bày ý kiến về
phương diện nào của sản phẩm văn
hóa truyền thống? Ý kiến của em
gì? Vì sao em có ý kiến như vậy?
- Sắp xếp các ý thành một dàn ý với
các phần Mở đầu, Triển khai, Kết
luận.
- La chọn một số từ ngữ then chốt
phù hợp với vấn đề trình bày.
Hoạt động 2: Trình bày bài nói
a. Mục tiêu: Xác định được các thao tác cần thc hiện khi Trình bày ý kiến về một
vấn đề xã hội (một sản phẩm văn hóa truyền thống trong cuộc sống hiện ti)
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hi của
GV.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học
tập
- GV yêu cầu HS đọc các lưu ý khi trình
bày bài nói trong SGK
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS trao đổi theo nhóm nắm bắt kiến
thức về các bước trình bày bài nói
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
thảo luận
- GV mời HS trình bày kết quả thảo luận
trước lớp, yêu cầu cả lớp lắng nghe, nhận
xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
2. Trình bày bài nói
- Mở đầu: Giới thiệu tên sản phẩm
văn hóa truyền thống nêu khái
quát ý kiến của em về sản phẩm văn
hóa đó trong cuộc sống hiện ti.
- Triển khai:
+ Nêu ngắn gọn một số thông tin cơ
bản về sản phẩm văn hóa truyền
thống: nơi ra đời của sản phẩm, vị trí
của sản phẩm, ý nghĩa của sản
phẩm,…
+ Trình bày ý kiến nhận xét, đánh
giá về sản phẩm văn hóa truyền
thống (của quê hương, đất nước).
Tùy theo đề tài thời gian, thể
chọn trình bày ý kiến về một i
khía cnh: hiện trng, giá trị, hướng
bảo tồn, phát triển,… sản phẩm văn
hóa đó trong cuộc sống hiện ti. Chú
ý đưa ra các lẽ, bằng chứng làm
sở cho ý kiến của em.
+ Sử dụng ngôn ngữ thể (cử chỉ,
điệu bộ, nét mặt,…) điều chỉnh
ngữ điệu nói cho phù hợp.
Kết luận: Khẳng định ý nghĩa của
sản phẩm văn hóa truyền thống đối
với cuộc sống hiện ti.
Hoạt động 3: Trao đổi về bài nói
a. Mục tiêu: Trao đổi để tìm ra điểm cần phát huy và hn chế cần khắc phục để
hoàn thiện kĩ năng nói và nghe
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trao đổi về bài nói
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học
tập
- GV yêu cầu HS đọc các lưu ý khi trình
bày bài nói trong SGK
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS trao đổi theo nhóm nắm bắt kiến
thức về các tiêu chí đánh giá bài nói
nghe
3.Trao đổi về bài nói
Trao đổi về bài nói theo một số gợi
ý sau:
Người nghe
Trao đổi về bài nói với thái độ tôn
trọng và tinh thần xây dng:
- Nêu câu hi về những điểm còn
băn khoăn xung quanh các ý kiến
được trình bày trong bài nói.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
thảo luận
- GV mời HS trình bày kết quả thảo luận
trước lớp, yêu cầu cả lớp lắng nghe, nhận
xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
- Bày t s đồng tình hoặc phản biện
ý kiến của người nói về sản phẩm
văn hóa truyền thống trong cuộc
sống hiện ti.
- Nhận xét, đánh giá về nội dung và
cách trình bày bài nói.
Người nói
Lắng nghe ý kiến của người nghe;
tiếp thu và phản hồi với thái độ lịch
s, tinh thần cầu thị:
- Giải thich những vấn đề người
nghe chưa hiểu hoặc còn băn
khoăn.
- Trao đổi về những nhận xét, đánh
giá em cho là chưa tha đáng.
- T rút kinh nghiệm để hoàn thiện
năng chuẩn bị trình bày bài
nói.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Thc hành vận dụng các kiến thức đã học để trình bày bài nói
b. Nội dung: HS da vào kiến thức đã học và SGK để hoàn thành BT.
c. Sản phẩm học tập: Phần trình bày của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội (một sản phẩm văn hóa truyền thống)
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS nghe GV yêu cầu, sau đó hoàn thiện bài nói
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời HS trình bày
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, khen ngợi cả lớp.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để sửa bài nói cho các bn khác
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hi và trả lời, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV phát bảng đánh giá hot động nói và nghe cho HS, yêu cầu sau khi nghe phần
trình bày của bn, đánh giá mức độ
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thc hiện đánh giá vào bảng
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV thu bảng đánh giá
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, chốt nội dung
* Hướng dẫn về nhà
- GV dặn dò HS:
+ Son trước bài Củng cố, mở rộng
IV. HỒ SƠ DẠY HỌC
- Bảng đánh giá hot động nói và nghe
Tiêu chí
Chưa tốt
Tốt
Xuất sắc
Mở đầu
lời chào ban đầu giới
thiệu
Giới thiệu vấn đề của bài
nói
Nêu khái quát được nội dung
bài nói (bố cục, ý chính)
Nội dung
chính
Nêu ngắn gọn một số thông
tin bản về sản phẩm văn
hóa truyền thống: nơi ra đời
của sản phẩm, vị trí của sản
phẩm, ý nghĩa của sản phẩm
Trình bày ý kiến nhận t,
đánh giá về sản phẩm văn
hóa truyền thống (của quê
hương, đất nước)
Đưa ra các lí lẽ, bằng chứng
làm sở cho ý kiến của
mình
Việc s dụng ngôn ngữ
các phương tiện phi ngôn
ngữ, khả năng tương tác với
người nghe đạt mức độ nào?
Kết thúc
Khẳng định được ý nghĩa
của sản phẩm văn hóa đối
với đời sống hiện tại
Rút ra được bài học nhận
thức, hành động
Kỹ năng trình
bày
Diễn đạt rõ ràng, tự tin, đáp
ứng yêu cầu bài nói
Cử chỉ tự nhiên, kết hợp sử
dụng các phương tiện phi
ngôn ngữ hỗ trợ bài nói
phản hồi thỏa đáng
những câu hỏi, ý kiến của
người nghe
TIẾT: …CỦNG C, M RNG
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- Học sinh ôn tập kiến thức về thi luật của thể thơ thất ngôn bát tứ tuyệt
Đường luật qua các văn bản đã học
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lc gii quyết vấn đề, năng lc t qun bản thân, năng lc giao tiếp, năng
lc hp tác...
b. Năng lực riêng biệt
- Năng lc hợp tác khi trao đổi, thảo luận
3. Phẩm chất:
- Tích cc, t giác trong học tập
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án;
- Phiếu bài tp, tr li câu hi;
- Bng phân công nhim v cho hc sinh hot động trên lp;
- Bng giao nhim v hc tp cho hc sinh nhà;
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 8, son bài theo hệ thống câu hi
hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: To hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thc hiện nhiệm vụ học tập
của mình từ đó HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học
b. Nội dung: Tổ chức hot động “Điều em muốn nói”
c. Sản phẩm: Chia sẻ của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV đặt câu hi phát vấn “Qua chủ đề VẺ ĐẸP CỔ ĐIỂN, em hãy bày t cảm
xúc của mình khi học xong các văn bản đọc trong chủ đề?”
- GV yêu cầu học sinh tổ chức thảo luận nhóm đôi
- GV gọi đi diện nhóm chia sẻ
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tham gia chia sẻ câu trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo luận hoạt động thảo luận hoạt
động và thảo luận
- Phần trả lời của học sinh
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết
a. Mục tiêu:
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành ôn tập các kiến thức
về thể thơ thất ngôn bát cú và tứ tuyệt Đường luật
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan
đến nội dung bài học
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ
học tập
Thất ngôn bát cú Đường luật
- Về bố cục: bài thơ thất ngôn bát
gồm bốn cặp câu thơ, thường tương
ứng với bốn phần: đề (triển khai ẩn ý
- GV yêu cầu HS đọc li phần kiến
thức đã học trong phần Tri thức ngữ
văn
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học
tập
- HS đọc thông tin
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
và thảo luận hoạt động và thảo luận
- GV ôn tập li lí thuyết cho học sinh
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV chốt kiến thức.
chứa trong nhan đề), thc (nói các
khía cnh chính của đối tượng được bài
thơ đề cập), luận (luận giải, mở rộng
suy nghĩ về đối tượng), kết (thâu tóm
tinh thần của cả bài, có thể kết hợp mở
ra những ý tưởng mới). Khi đọc hiểu,
cũng có thể vận dụng cách chia bố cục
bài thơ thành hai phần: bốn câu đầu,
bốn câu cuối hoặc sáu câu đầu, hai câu
cuối.
- Về niêm luật bằng trắc: Bài thơ
phải sắp xếp thanh bằng, thanh trắc
trong từng câu và cả bài theo quy định
chặt chẽ. Quy định này được tính từ
chữ thứ 2 của câu thứ nhất: nếu chữ
này thanh bằng thì bài thơ thuộc luật
bằng, là thanh trắc thì bài thơ thuộc
luật trắc. Trong mỗi câu, các thanh
bằng, trắc đan xen nhau đảm bảo shài
hòa, cân bằng, luật quy định ở chữ thứ
2, 4, 6; trong mỗi cặp câu (liên), các
thanh bằng, trắc phải ngược nhau. Về
niêm, hai cặp câu liền nhau được
“dính” theo nguyên tắc: chữ thứ 2 của
câu 2 câu 3, câu 4 câu 5, câu 6
câu 7, câu 1 và câu 8 phải cùng thanh.
- Về vần và nhịp: Bài thơ thất ngôn bát
cú chỉ gieo vần là vần bằng ở chữ cuối
các câu 1, 2, 4, 6, 8; riêng vần của câu
thứ nhất thể linh hot. Câu thơ trong
bài thất ngôn bát thường ngắt theo
nhịp 4/3.
- Về đối: Bài thơ thất ngôn bát chủ
yếu sử dụng phép đối hai câu thc
hai câu luận.
3. Tứ tuyệt Đường luật
QUẢNG CÁO
Mỗi bài tứ tuyệt Đường luật bốn
câu, mỗi câu năm chữ hoặc bảy chữ.
Về bcục, nhiều bài thơ tứ tuyệt triển
khai theo hướng: khởi (mở ý cho bài
thơ), thừa (tiếp nối, phát triển ý thơ),
chuyển (chuyển hướng ý thơ), hợp
(thâu tóm ý tứ của toàn bài). Về luật
thơ, bài thơ tứ tuyệt bản vẫn tuân
theo các quy định như bài thơ thất
ngôn bát nhưng không bắt buộc
phải đối.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố li kiến thức đã học về chủ đề Vẻ đẹp cổ điển
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành nhiệm vụ: Hoàn thành
các bài tập trong SGK trang 55
c. Sản phẩm học tập: Phần trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Bài tập SGK trang 55
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS trình bày trước lớp
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận
- GV mời một số HS trình bày trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học tìm kiếm và sưu tầm một số bài thơ khác
cùng thể thơ Thất ngôn bát cú Đường luật hoặc tứ tuyệt Đường luật
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để tìm kiếm sưu tầm những bài thơ
khác thuộc thể thơ Thất ngôn bát cú Đường luật hoặc tứ tuyệt Đường luật
c. Sản phẩm học tập: Phần thc hiện nhiệm vụ của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Bước 2: HS thc hiện nhiệm vụ học tập
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận
- GV mời một số HS trình bày trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá
* Hướng dẫn về nhà
- GV dặn dò HS:
+ Son bài tiếp theo
IV. HỒ SƠ DẠY HỌC
* Phụ lục:
Rubic đánh giá hot động thảo luận nhóm
CN C GNG
(0 4 điểm)
TT
(5 7 điểm)
XUT SC
(8 10 điểm)
0 điểm
Bài làm còn sài,
trình bày cu th
Sai li chính t
1 điểm
Bài làm tương đối đẩy
đủ, chn chu
Trình bày cn thn
Không có li chính t
2 điểm
Bài làm tương đối đẩy
đủ, chn chu
Trình bày cn thn
Không có li chính t
Có s sáng to
1 - 3 điểm
Chưa trả lơi đúng
câu hi trng tâm
Không tr li đủ hết
các câu hi gi dn
Nội dung sài mới
dng li mức độ
biết và nhn din
4 5 điểm
Tr lời tương đối đầy đủ
các câu hi gi dn
Tr lời đúng trọng tâm
ít nht 1 2 ý m
rng nâng cao
6 điểm
Tr lời tương đối đầy
đủ các câu hi gi dn
Tr lời đúng trọng tâm
nhiều n 2 ý mở
rng nâng cao
Có s sáng to
0 điểm
Các thành viên
chưa gắn kết cht
ch
Vn còn trên 2
thành viên không
tham gia hot đng
1 điểm
Hot động tương đối gn
kết, tranh lun nhưng
vẫn đi đến thông nhát
Vn còn 1 thành viên
không tham gia hot
động
2 điểm
Hot đng gn kết
s đồng thun
nhiều ý tưởng khác
bit, sáng to
Toàn b thành viên
đều tham gia hot
động
* Đáp án bài tập
Câu 1 (trang 55 sgk Ngữ văn 8 Tập 1): Kẻ bảng vào vở theo mẫu dưới đây điền nội dung về
một số yếu tố thi luật của thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật thể hiện qua bài thơ Thu điếu của
Nguyễn Khuyến:
Câu
Luật bằng trắc
Niêm
Vần
Nhịp
Đối
1
2
3
4
5
6
7
8
Trả lời:
Câu
Luật bằng trắc
Niêm
Vần
Nhịp
Đối
1
-B-T-B-
B
veo
4/3
2
-T-B-T-
T
leo
4/3
3
-T-B-T-
T
-
4/3
Đối
4
-B-T-B-
B
vèo
4/3
Đối
5
-B-T-B-
B
-
4/3
Đối
6
-T-B-T-
T
teo
4/3
Đối
7
-T-B-T-
T
-
2/2/3
8
-B-T-B-
B
bèo
4/3
Câu 2 (trang 55 sgk Ngữ văn 8 Tập 1): Kẻ bảng vào vở theo mẫu dưới đây điền nội dung về
một số yếu tố thi luật của thể thơ tứ tuyệt Đường luật thể hiện qua bài thơ Thiên Trường vãn vọng
của Trần Nhân Tông?
Câu
Luật bằng trắc
Niêm
Vần
Nhịp
Đối
1
2
3
4
Trả lời:
Câu
Luật bằng trắc
Niêm
Vần
Nhịp
Đối
1
-T-B-T-
T
yên
4/3
2
-B-T-B-
B
biên
4/3
Đối
3
-B-T-B-
B
-
4/3
Đối
4
-T-B-T-
T
điền
4/3
Câu 3 (trang 55 sgk Ngữ văn 8 Tập 1): Hãy chọn một bài thơ thất ngôn bát hoặc tứ tuyệt Đường
luật mà em yêu thích và thc hiện các yêu cầu sau:
a. Nhận xét về niêm, luật của bài thơ.
b. Nhận định bố cục và nêu ý chính của từng phần.
c. Nêu chủ đề và chỉ ra một số nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ.
Trả lời:
Chọn bài thơ “Bn tới chơi nhà” – Nguyễn Khuyến
Đã bấy lâu nay bác tới nhà.
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.
Ao sâu nước cả, khôn chài cá,
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.
Cải chửa ra cây, cà mới nụ,
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
Đầu trò tiếp khách, trầu không có,
Bác đến chơi đây ta với ta.
a.
- Về niêm: Chữ thứ 2 của câu 2 và câu 3 (thời sâu), câu 4 và câu 5 (rộng chửa), câu 6 và câu 7
(vừa – trò), câu 1 và câu 8 (bấy – đến) cùng thanh.
- Về luật: Luật trắc
- Về đối: câu 3 và câu 4, câu 5 và câu 6
b. 3 phần
- Phần 1 (6 câu đầu): Giới thiệu tình huống bn đến chơi
- Phần 2 (6 câu tiếp): Hoàn cảnh gia đình khi bn đến chơi
- Phần 3 (Câu cuối): Khẳng định tình bn chân thành
c.
- Chủ đề: Ngợi ca tình bn chân thành thắm thiết, đậm đà, mộc mc tràn đầy niềm vui dân dã của
tác giả.
- Đặc sắc nghệ thuật:
+ To tình huống bất ngờ, thú vị
+ Giọng thơ chất phác, hồn nhiên, ẩn sau câu chữ là ánh mắt lấp lánh cùng nụ cười hồn hậu, ấm áp,
chân tình của nhà thơ
+ S kết hợp nhuần nhuyễn, tinh tế giữa ngôn ngữ đời thường và ngôn ngữ bác học
TIẾT…: THỰC HÀNH ĐỌC: QUA ĐÈO NGANG
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- HS chỉ ra được đề tài, thể thơ và bố cục của bài thơ
- HS chỉ ra phân tích được các yếu tố thời gian, không gian, âm thanh, s vật
được tác giả sử dụng để miêu tả bức tranh thiên nhiên
- HS phân tích được cảm xúc, tâm trng của nhà t
- HS chỉ ra nêu được tác dụng của các từ tượng hình, từ tượng thanh và biện
pháp tu từ
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lc gii quyết vấn đề, năng lc t qun bản thân, năng lc giao tiếp, năng
lc hp tác...
b. Năng lực riêng biệt
- Năng lc trình bày suy nghĩ, cảm nhận của nhân về bức tranh thiên nhiên trong
bài thơ
- Năng lc hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tu nội dung, nghệ thuật, ý
nghĩa văn bản
3. Phẩm chất:
- Yêu nước
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án;
- Phiếu bài tp, tr li câu hi;
- Bng phân công nhim v cho hc sinh hot động trên lp;
- Bng giao nhim v hc tp cho hc sinh nhà;
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 8, son bài theo hệ thống câu hi
hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: To hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thc hiện nhiệm vụ học tập
của mình từ đó HS khắc sâu kiến thức nội dung bài Qua đèo ngang
b. Nội dung: GV cho học sinh điều phiếu KWL về những điều em biết – muốn biết
những điều đã học được về thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV phát phiếu KWL
- GV yêu cầu HS điền phiếu
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tham gia điền phiếu KWL
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo luận hoạt động thảo luận hoạt
động và thảo luận
- GV thu phiếu
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc văn bản
a. Mục tiêu: Nắm được những thông tin cơ bản về tác giả, tác phẩm
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, đọc văn bản theo dõi thông tin vtác giả, tác
phẩm, đề tài và thể thơ
c. Sản phẩm học tập: Bài đọc của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ
học tập
- GV yêu cầu HS đọc văn bản và theo
dõi thông tin về tác giả, tác phẩm
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học
tập
- HS theo dõi văn bản
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
và thảo luận hoạt động và thảo luận
- GV đưa thông tin về tác giả tác phẩm
lên bảng
I. Tìm hiểu chung
1.Tác giả
- Huyện Thanh Quan tên thật
Nguyễn Thị Hinh, sống thế kỉ XIX,
chưa rõ năm sinh, năm mất
- một trong số nữ tài danh hiếm
trong thời đi ngày xưa, hiện còn để
li sáu bài thơ Đường luật.
- Thơ thể hiện lòng yêu mến cảnh
quan thiên nhiên, đất nước và tâm s u
hoài trước thế s đổi thay. Tác phẩm
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến
thức.
nào của cũng buồn thương da diết,
trang nhã và rất điêu luyện
2. Tác phẩm
a. Hoàn cảnh ra đời
Bài thơ được sáng tác khi từ trên
đường từ Bắc vào Huế nhận chức
“Cung Trung giáo tập”
b.Thể thơ: Thất ngôn bát Đường
luật
c. Đề tài
Bài thơ tả cảnh Đèo Ngang lúc xế
nói lên nỗi buồn đơn, nỗi nhớ nhà
thương nước của một người con hiến
mình cho tổ quốc.
Hoạt động 2: Khám phá văn bản
a. Mục tiêu:
- HS chỉ ra và phân tích được các yếu tố thời gian, không gian, âm thanh, s vật
được tác giả sử dụng để miêu tả bức tranh thiên nhiên
- HS phân tích được cảm xúc, tâm trng của nhà thơ
- HS chỉ ra nêu được tác dụng của các từ tượng hình, từ tượng thanh biện pháp
tu từ
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hi liên
quan đến bài học
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan
đến bài học
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Nhiệm vụ 1:
II. Tìm hiểu chi tiết
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ
học tập
- GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm
đôi trả lời các câu hi sau:
+ Tìm các yếu tố thời gian, không gian,
âm thanh, s vật được tác giả sử dụng
để miêu tả bức tranh thiên nhiên.
+ Cảm xúc, tâm trng của nhà thơ được
thể hiện như thế nào?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học
tập
- Các nhóm thảo luận, điền vào phiếu
học tập.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
và thảo luận hoạt động và thảo luận
- GV mời đi diện các nhóm dán phiếu
học tập lên bảng.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức
Ghi lên bảng.
1. Các yếu tố thời gian, không gian,
âm thanh, sự vật được c giả sử
dụng để miêu tả bức tranh thiên
nhiên.
- Thời gian: bóng xế tà (buổi chiều tà)
- Không gian: Đèo Ngang
- Âm thanh: con quốc quốc, cái gia gia
- S vật: C cây chen đá, chen hoa,
chú tiều, chợ bên sông, con quốc quốc,
cái gia gia, trời, non, nước.
2. Cảm xúc, tâm trạng của nhà thơ
- Tâm trng nhớ nước, nhớ nhà, nhớ
quê hương của tác giả. Đó cũng chính
là tâm trng hoài cổ của nữ sĩ.
- Tâm trng đơn, trống vắng, lẻ loi
một mình đối diện với chính mình giữa
vũ trụ bao la, rộng lớn.
3. Tác dụng của các từ tượng hình,
từ tượng thanh biện pháp tu từ
đảo ngữ.
- Từ tượng hình: lom khom, lác đác
- Từ tượng thanh: quốc quốc, gia gia
=> Tác dụng:
- Nhà thơ muốn nhấn mnh vào snh
của con người trước thiên nhiên
rộng lớn. Con người chỉ nằm một
chấm buồn lặng lẽ giữa một thiên
nhiên rộng lớn. Thiên nhiên mới
trung tâm trong bức tranh đèo Ngang.
- Bộc lộ nỗi lòng nhớ thương của mình
với đất nước, quê hương
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố li kiến thức đã học về văn bản Qua đèo ngang
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành nhiệm vụ: Viết đon
văn ngắn khaonrg 7 – 9 câu nêu cảm nhận của em về bức tranh thiên nnhienetrong
bài thơ Qua đèo ngang
c. Sản phẩm học tập: HS trình bày bài làm
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS trình bày trước lớp
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận
- GV mời một số HS trình bày trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học So sánh ngôn ngữ và giọng điệu ở bài thơ
này với bài thơ Thu Điếu của Nguyễn Khuyến
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành nhiệm vụ
c. Sản phẩm học tập: Bài làm của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
So sánh ngôn ngữ giọng điệu bài thơ này với bài thơ Thu Điếu của Nguyễn
Khuyến
Bước 2: HS thc hiện nhiệm vụ học tập
- HS thc hiện chia sẻ
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận
- GV mời một số HS trình bày trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá
* Hướng dẫn về nhà
- GV dặn dò HS:
+ Son bài tiếp theo
IV. HỒ SƠ DẠY HỌC
- Phiếu học tập:
* Phụ lục:
Rubic đánh giá hot động thảo luận nhóm
CN C GNG
(0 4 điểm)
TT
(5 7 điểm)
XUT SC
(8 10 điểm)
0 điểm
Bài làm còn
sài, trình bày cu
th
Sai li chính t
1 điểm
Bài làm tương đối đẩy
đủ, chn chu
Trình bày cn thn
Không có li chính t
2 điểm
Bài làm tương đối
đẩy đủ, chn chu
Trình bày cn thn
Không li chính
t
Có s sáng to
1 - 3 điểm
Chưa tr lơi đúng
câu hi trng tâm
Không tr li đủ
hết các câu hi gi
dn
Nội dung sài
mi dng li
4 5 điểm
Tr lời tương đối đầy
đủ các câu hi gi dn
Tr lời đúng trọng tâm
ít nht 1 2 ý m
rng nâng cao
6 điểm
Tr lời tương đối đầy
đủ các câu hi gi
dn
Tr lời đúng trọng
tâm
Có nhiều hơn 2 ý mở
rng nâng cao
Có s sáng to
mức độ biết
nhn din
0 điểm
Các thành viên
chưa gắn kết cht
ch
Vn còn trên 2
thành viên không
tham gia hot
động
1 điểm
Hot động tương đối
gn kết, tranh lun
nhưng vẫn đi đến thông
nhát
Vn còn 1 thành viên
không tham gia hot
động
2 điểm
Hot động gn kết
s đồng thun
nhiều ý tưởng khác
bit, sáng to
Toàn b thành viên
đều tham gia hot
động
* Phiếu học tập
| 1/77

Preview text:

Trường:....................................................... Họ và tên giáo viên:………………………
Tổ:..............................................................
……………………………………………. TÊN BÀI DẠY:
BÀI 2 – NÉT ĐẸP CỔ ĐIỂN
Môn học: Ngữ Văn/Lớp: 8
Thời gian thực hiện: ….. tiết I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- Nhận biết được một số yếu tố thi luật của thơ thất ngôn bát cú và thơ tứ tuyệt Đường
luật như bố cục, niêm, luật, vần, nhịp, đối
- Nhận biết và phân tích được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua văn bản.
- Hiểu được đặc điểm và tác dụng của biện pháp tu từ đảo ngữ, từ tượng hình, từ tượng thanh.
- Viết được bài văn phân tích một tác phẩm văn học như được chủ đề, dẫn ra và phân
tích được tác dụng của một vài nét đặc sắc về hình trúc nghệ thuật được dùng trong tác phẩm.
- Trình bày được ý kiến về một vấn đề xã hội 2. Năng lực a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực riêng biệt
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến bài học.
- Năng lực nhận biết được một số yếu tố thi luận của thơ thất ngôn bát cú và thơ
tứ tuyết Đường luật như: bố cục, niêm, luật, vần, nhịp, đối 3. Phẩm chất:
- Biết yêu quý trân trọng những giá trị văn hóa, văn học truyền thống.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án;
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng kiểm đánh giá thái độ làm việc nhóm, rubic chấm bài viết, bài trình bày của HS.
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi
hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập
học tập của mình từ đó khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: HS chia sẻ kinh nghiệm của bản thân.
c. Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV đặt câu hỏi gợi mở: Em đã học những thể thơ nào? Nêu tên và đặc điểm của thể thơ đó
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS suy nghĩ và chia sẻ câu trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời một vài HS chia sẻ câu trả lời trước lớp, HS khác lắng nghe, nhận xét và bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, khen ngợi những chia sẻ hay và thú vị của HS.
- Từ chia sẻ của HS, GV tổng kết lại ý kiến và gợi dẫn: Thơ ca là sáng tạo đặc biệt của
con người. Nó là những sợi tơ rút ra từ cuộc sống và quay trở lại trang điểm cho cuộc
sống bằng vẻ đẹp muôn màu của nó. Thơ ca đã có mặt cùng với sự phát triển của nhân
loại suốt bao thời kì lịch sử và người ta cũng bắt đầu chú ý đến những vai trò, tác dụng
kì diệu của nó đối với cuộc sống, đối với tâm hồn con người. Ngoài những thể thơ các
em đã được học trước đó, hôm nay cô và các em sẽ cùng tìm hiểu về một thể thơ với
những yếu tố thi luật vô cùng đặc sắc qua chủ đề: Vẻ đẹp cổ điển
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu giới thiệu bài học
a. Mục tiêu: Nắm được nội dung chủ đề Vẻ đẹp cổ điển và liên hệ được với những
suy nghĩ trải nghiệm của bản thân.
b. Nội dung: GV gợi dẫn HS thông qua các câu danh ngôn để đưa HS đến với chủ điểm bài học.
c. Sản phẩm học tập: HS chia sẻ được suy nghĩ, trải nghiệm bản thân về việc học.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập I. Giới thiệu bài học.
- GV yêu cầu học sinh thực hiện đọc phần giới Có thể nói nền văn hoá, văn học
thiệu bài học trng 38 – SGK
của một dân tộc là mạch nguồn
- GV đặt câu hỏi: Em hiểu như thế nào về việc sâu xa nuôi dưỡng trí tuệtâm hồn
đưa văn hóa, những vẻ đẹp cổ điển vào văn con người. Vì vậy, hiểu biết, đón học?
nhận và gìn giữ những di sản tinh
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
thần của ông cha là trách nhiệm
- HS chia sẻ câu trả lời
thiêng liêng với cộng đồng và với
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo bản thân mỗi chúng ta. luận
Đến với những bài thơ Đường
- Câu trả lời của học sinh
luật trong bài học này, em sẽ được
Bước 4: Đánh giá kết quả HS thực hiện khám phá những vẻ đẹp cổ điển
nhiệm vụ học tập
đặc sắc của nền văn học dân tộc.
- GV nhận xét, tuyên dương tinh thần tham gia Các tác giả đã sử dụng thể thơ nhiệm vụ của lớp
Đường luật một cách nhuần
- GV chốt kiển thức về chủ đề bài học ➔ Ghi nhuyễn và sáng tạo để ngợi ca lên bảng.
cảnh sắc quê hương xứ sở và thể
hiện bản sắc tâm hồn Việt. Văn
bản thông tin kết nối về chủ để
giúp em hiểu thêm những vẻ đẹp
ấy qua một hình thức sinh hoạt văn hoa độc đáo.
Hoạt động 2: Tìm hiểu tri thức ngữ văn
a. Mục tiêu: Giúp HS hiểu được khái niệm của thơ Đường luật, Thất ngôn bát cú
Đường luật, Tứ tuyệt Đường luật, biện pháp đảo ngữ, từ tượng hình và từ tượng thanh
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên
quan đến phần Tri thức Ngữ Văn.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức chung về nội dung phần Tri thức Ngữ Văn.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu thơ Đường luật, II. Tri thức Ngữ văn
Thất ngôn bát cú Đường luật, Tứ tuyệt
1. Thơ Đường luật đường luật
Thơ Đường luật là thuật ngữ chỉ
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học chung các thể thơ được viết theo quy tập
tắc chặt chẽ (luật) định hình từ thời
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi nhà Đường (Trung Quốc), gồm hai
nhằm kích hoạt kiến thức nền về những tri thể chính là bát cú Đường luật và tứ thức về thể thơ.
tuyệt Đường luật, trong đó thất ngôn
- GV đặt câu hỏi mở rộng:
bát cú (mỗi câu thơ có 7 tiếng, mỗi
Em hãy chỉ ra sự khác nhau giữa hai thể thơ bài thơ có 8 câu) được xác định là
Thất ngôn bát cú Đường luật và Tứ tuyệt dạng cơ bản nhất. Đường luật
- Bài thơ Đường luật có quy định
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
nghiêm ngặt về hòa thanh (phối
- HS làm việc nhóm đôi để hoàn thành bài tập gợi dẫn.
hợp, điều hòa thanh điệu), về niêm,
- HS nghe câu hỏi, đọc phần Tri thức ngữ đối, vần và nhịp.
văn và hoàn thành trả lời câu hỏi chắt lọc ý. - Ngôn ngữ thơ Đường luật rất cô
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và đọng, hàm súc; bút pháp tả cảnh thiên thảo luận
về gợi và ngụ tình; ý thơ thường gắn
- GV mời một vài nhóm HS trình bày kết với mối liên hệ giữa tình và cảnh,
quả trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe và nhận tĩnh và động, thời gian và không xét, góp ý, bổ sung.
gian, quá khứ và hiện tại, hữu hạn và
Dự kiến sản phẩm làm nhóm đôi: vô hạn,…
Bước 4: Đánh giá kết quả HS thực hiện 2. Thất ngôn bát cú Đường luật
nhiệm vụ học tập
- Về bố cục: bài thơ thất ngôn bát cú
- GV nhận xét, bổ sung, không cần giảng gồm bốn cặp câu thơ, thường tương
quá chi tiết và chốt lại kiến thức ➔ Ghi lên ứng với bốn phần: đề (triển khai ẩn ý bảng.
chứa trong nhan đề), thực (nói rõ các
khía cạnh chính của đối tượng được
bài thơ đề cập), luận (luận giải, mở
rộng suy nghĩ về đối tượng), kết (thâu
tóm tinh thần của cả bài, có thể kết
hợp mở ra những ý tưởng mới).
- Khi đọc hiểu, cũng có thể vận dụng
cách chia bố cục bài thơ thành hai
phần: bốn câu đầu, bốn câu cuối hoặc
sáu câu đầu, hai câu cuối.
- Về niêm và luật bằng trắc: Bài thơ
phải sắp xếp thanh bằng, thanh trắc
trong từng câu và cả bài theo quy
định chặt chẽ. Quy định này được
tính từ chữ thứ 2 của câu thứ nhất:
nếu chữ này là thanh bằng thì bài thơ
thuộc luật bằng, là thanh trắc thì bài
thơ thuộc luật trắc. Trong mỗi câu,
các thanh bằng, trắc đan xen nhau
đảm bảo sự hài hòa, cân bằng, luật
quy định ở chữ thứ 2, 4, 6; trong mỗi
cặp câu (liên), các thanh bằng, trắc
phải ngược nhau. Về niêm, hai cặp
câu liền nhau được “dính” theo
nguyên tắc: chữ thứ 2 của câu 2 và
câu 3, câu 4 và câu 5, câu 6 và câu 7,
câu 1 và câu 8 phải cùng thanh.
- Về vần và nhịp: Bài thơ thất ngôn
bát cú chỉ gieo vần là vần bằng ở chữ
cuối các câu 1, 2, 4, 6, 8; riêng vần
của câu thứ nhất có thể linh hoạt. Câu
thơ trong bài thất ngôn bát cú thường ngắt theo nhịp 4/3.
- Về đối: Bài thơ thất ngôn bát cú chủ
yếu sử dụng phép đối ở hai câu thực và hai câu luận.
3. Tứ tuyệt Đường luật
Mỗi bài tứ tuyệt Đường luật có bốn
câu, mỗi câu có năm chữ hoặc bảy
chữ. Về bố cục, nhiều bài thơ tứ tuyệt
triển khai theo hướng: khởi (mở ý
cho bài thơ), thừa (tiếp nối, phát triển
Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu tri thức Tiếng Việt ý thơ), chuyển (chuyển hướng ý thơ),
về biện pháp đảo ngữ, từ tượng hình, từ hợp (thâu tóm ý tứ của toàn bài). Về tượng thanh
luật thơ, bài thơ tứ tuyệt cơ bản vẫn
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tuân theo các quy định như ở bài thơ tập
thất ngôn bát cú nhưng không bắt
- GV cho HS tiếp tục đọc thông tin trong buộc phải đối.
mục Tri thức Ngữ Văn trong SGK (trang 40) 4. Biện pháp tu từ đảo ngữ
về biện pháp tu từ đảo ngữ, từ tượng hình, Đảo ngữ là biện pháp tu từ được tạo
từ tượng thanh, sau đó GV yêu cầu HS ghi ra bằng cách thay đổi vị trí thông
chép những ý chính về đặc điểm, tác dung thường của các từ ngữ trong câu
của biện pháp tu từ đảo ngữ, từ tượng hình, nhằm nhấn mạnh đặc điểm (màu sắc,
từ tượng thanh được trình bày trong mục Tri đường nét,…), hoạt động, trạng thái thức Ngữ Văn.
của sự vật, hiện tượng, gợi ấn tượng
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
rõ hơn hoặc bộc lộ cảm xúc của - HS ghi chép
người viết (người nói).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và 5. Từ tượng hình và từ tượng
thảo luận hoạt động và thảo luận thanh - Phần ghi chép của HS
Bước 4: Đánh giá kết quả HS thực hiện Từ tượng hình là từ gợi tả dáng vẻ,
nhiệm vụ học tập
trạng thái của sự vật, từ tượng thanh
- GV nhận xét, bổ sung, không cần giảng là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên
quá chi tiết và chốt lại kiến thức ➔ Ghi lên hoặc con người. Các từ tượng hình, bảng.
từ tượng thanh có giá trị gợi hình ảnh,
âm thanh và có tính biểu cảm, làm
cho đối tượng cần miêu tả hiện lên cụ thể, sinh động.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Củng cố và vận dụng những kiến thức về bài Vẻ đẹp cổ điển phần tri
thức ngữ văn để giải quyết bài tập.
b. Nội dung: GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập vẽ sơ đồ tư duy hệ thống kiến thức.
c. Sản phẩm học tập: Sơ đồ tư duy hệ thống kiến thức của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập: Sau khi học xong bài Giới thiệu bài học và Tri
thức Ngữ Văn, em tiếp thu được những tri thức gì? Hãy hệ thống hóa lại kiến thức đó
bằng sơ đồ tư duy.
- GV hướng dẫn HS hoàn thành sơ đồ tư duy hệ thống kiến thức bài học.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS lắng nghe GV hướng dẫn HS hoàn thành bài tập.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV gọi một vài HS trình bày sơ đồ đã hoàn thành trước lớp, các HS khác quan sát,
lắng nghe và bình chọn ra sản phẩm đẹp, đủ và đúng nhất.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá thái độ học tập của cả lớp và tổng kết lại bài học.
* Hướng dẫn về nhà - GV dặn dò HS:
+ Ôn tập lại bài Giới thiệu bài học và Tri thức Ngữ Văn.
+ Soạn bài: Thu điếu
TIẾT…: VĂN BẢN 1. THU ĐIẾU (Nguyễn Khuyến) I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- Nhận biết được một số yếu tố thi luật của thơ thất ngôn bát cú Đường luật như bố
cục, niêm, luật, vần, nhịp, đối
- Phân tích được bức tranh thiên nhiên mùa thu được tái hiện trong văn bản
- HS chỉ ra và phân tích được các từ ngữ miêu tả màu sắc, âm thanh, chuyển động
của các sự vật từ đó khái quát nét đẹp cổ điển của mùa thu vùng nông thôn đồng bằng Bắc Bộ
- Nhận biết và phân tích được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua văn bản. 2. Năng lực a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực riêng biệt
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Thu điếu
- Năng lực nhận biết được một số yếu tố thi luật của thơ thất ngôn bát cú Đường
luật như bố cục, niêm, luật, vần, nhịp, đối
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn bản 3. Phẩm chất:
- Yêu thiên nhiên, yêu quê hương, đất nước
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án;
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Tranh ảnh về Nguyễn Khuyến, mùa thu ở vùng nông thôn đồng bằng Bắc Bộ
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi
hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập
của mình từ đó HS khắc sâu kiến thức nội dung bài Thu điếu
b. Nội dung: HS chi sẻ cảm nhận về một mùa yêu thích trong năm và giải thích
được lý do yêu thích
c. Sản phẩm: Chia sẻ của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chiếu tranh 4 mùa: xuân, hạ, thu, động
- GV đặt câu hỏi gợi mở: Trong 4 mùa, em thích mùa nào nhất? Vì sao?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tham gia chia sẻ cảm nghĩ
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận hoạt
động và thảo luận
- GV mời 1 – 2 HS chia sẻ về cảm nhận của mình
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc văn bản
a. Mục tiêu: Nắm được những thông tin về tác giả, tác phẩm
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên
quan đến thông tin tác giả, tác phẩm Thu điếu
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan
đến tác giả, tác phẩm Thu điếu
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ I. Tìm hiểu chung học tập 1. Tác giả:
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong - Nguyễn Khuyến (1835-1909) hiệu là
SGK, nêu hiểu biết về tác giả, tác Quế Sơn, lúc nhỏ tên là Nguyễn phẩm. Thắng.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
- Lớn lên và sống chủ yếu ở quê nội -
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học làng Và, xã Yên Đổ, huyện Bình Lục, tập tỉnh Hà Nam.
- HS đọc thông tin và chuẩn bị trình - Ông xuất thân trong một gia đình nhà bày. nho nghèo.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động - Năm 1864, ông đỗ đầu kì thi Hương.
và thảo luận hoạt động và thảo luận Mấy kì sau thi tiếp lại trượt, đến năm
- GV mời 1 – 2 HS phát biểu, yêu cầu 1871, ông đỗ đầu cả thi Hội và thi Đình
cả lớp nhận xét, góp ý, bổ sung (nếu → Do đỗ đầu cả ba kì thi nên Nguyễn cần thiết).
Khuyến được gọi là Tam Nguyên Yên
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện Đổ
nhiệm vụ học tập
- Tuy đỗ đạt cao nhưng ông chỉ làm
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến quan hơn mười năm, còn phần lớn thức.
cuộc đời là dạy học và sống thanh bạch ở quê nhà.
- Nguyễn Khuyến là người tài năng, có
cốt cách thanh cao, có tấm lòng yêu
nước thương dân, từng bày tỏ thái độ
kiên quyết không hợp tác với chính quyền thực dân Pháp.
- Sáng tác của Nguyễn Khuyến gồm cả
chữ Hán và chữ Nôm với số lượng lớn,
hiện còn trên 800 bài gồm thơ, văn, câu
đối nhưng chủ yếu là thơ, trong đó nổi
tiếng là ba bài thơ: Thu vịnh, Thu điếu, Thu ẩm 2. Tác phẩm
a. Xuất xứ , hoàn cảnh sáng tác
- Thu điếu hay còn gọi là Mùa thu câu
nằm trong chùm ba bài thơ thu của
Nguyễn Khuyến gồm: Thu điếu, Thu ẩm, Thu vịnh.
- Được viết trong thời gian khi Nguyễn
Khuyến về ở ẩn tại quê nhà.
b. Thể loại: Thất ngôn bát cú Đường luật
c. Phương thức biểu đạt: miêu tả, biểu cảm d. Bố cục:
+ Hai câu đề: Quang cảnh mùa thu.
+ Hai câu thực: Những chuyển động nhẹ nhàng của mùa thu.
+ Hai câu luận: Bầu trời và không gian làng quê..
+ Hai câu kết: Tâm trạng của nhà thơ.
Hoạt động 2: Khám phá văn bản a. Mục tiêu:
- Nhận biết được một số yếu tố thi luật của thơ thất ngôn bát cú Đường luật như
bố cục, niêm, luật, vần, nhịp, đối
- Phân tích được bức tranh thiên nhiên mùa thu được tái hiện trong văn bản
- HS chỉ ra và phân tích được các từ ngữ miêu tả màu sắc, âm thanh, chuyển
động của các sự vật từ đó khái quát nét đẹp cổ điển của mùa thu vùng nông thôn đồng bằng Bắc Bộ
- Nhận biết và phân tích được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua văn bản.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên
quan đến bài thơ Thu điếu
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan
đến bài Thu điếu
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ 1:
II. Tìm hiểu chi tiết
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ 1.Đặc điểm của thể thơ Thất ngôn học tập
bát cú Đường luật trong văn bản
- GV chia lớp thành 3 nhóm, yêu cầu - Bố cục: gồm đủ 4 phần: đề - thực -
các nhóm thảo luận và hoàn thành luận - kết, mỗi phần 2 câu. phiếu học tập.
- Niêm: có các cặp câu cùng thanh của
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
chữ thứ 2: chiếc-biếc (T-T), vàng-mây
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học (B-B), trúc-gối (T-T), thu-đâu (B-B). tập
- Luật bằng trắc: Luật bằng (căn cứ vào
- Các nhóm thảo luận, điền vào phiếu chữ thứ 2 của câu 1 là thanh bằng) học tập.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
và thảo luận hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện các nhóm dán phiếu học tập lên bảng.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức Ghi lên bảng. - Vần: eo - Nhịp: 2/ 2/3 hoặc 4/3 Nhiệm vụ 2:
- Đối: nắng xuống - trời lên.
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ 2. Bức tranh thiên nhiên mùa thu học tập
Không gian trong bài thơ: tĩnh lặng,
- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, trả phảng phất chút buồn (Vắng teo, trong lời câu hỏi:
veo, khẽ đưa vèo, hơi gợn tí, mây lơ
+ Bức tranh thiên nhiên mùa thu được lửng).
tái hiện ở những khoảng không gian
• Cảnh thu đẹp nhưng tĩnh lặng và
nào? Nhận xét về trình tự miêu tả
đượm buồn: nước "trong veo",
những khoảng không gian đó.
vắng người, ngõ trúc quanh co
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học khách vắng teo. tập
• Màu sắc trong sáng, tươi mát và
- HS thảo luận theo cặp, suy nghĩ để trả
vô cùng sinh động: sóng biếc, là lời.
vàng, mây lơ lửng, trời xanh
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động ngắt,...
và thảo luận hoạt động và thảo luận
• Các chuyển động cũng rất nhẹ,
- GV mời một số HS trình bày trước
rất khẽ, không đủ để tạo ra âm
lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét, bổ thanh. sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
Cá đâu đớp động dưới chân
nhiệm vụ học tập
bèo: đây là tiếng động duy nhất
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến
nhưng nó không hề phá vỡ sự thức.
tĩnh lặng, mà ngược lại càng làm
tăng sự yên ắng, tĩnh mịch của
cảnh vật (thủ pháp lấy động tả tĩnh).
2.Nét đẹp điển hình của mùa thu
vùng nông thôn đồng bằng Bắc Bộ
Không khí mùa thu được gợi lên từ sự
dịu nhẹ và thanh sơ của cảnh vật:
• Màu sắc: nước trong veo, sóng
biếc, trời xanh ngắt
• Đường nét: sóng hơi gợn tí, lá
vàng khẽ đưa vèo, tầng mây lơ lửng.
• Hình ảnh thơ bình dị, thân
thuộc: ao thơ, thuyền câu, ngõ trúc.
* Đó là cảnh thu ở làng quê vùng đồng
bằng Bắc Bộ. Bài thơ không chỉ thể
hiện cái hồn của cảnh thu mà còn là cái
hồn của cuộc sống ở nông thôn xưa,
dân dã nhưng vẫn đầy sức sống. Cái
hồn đó được gợi lên từ ao thu, từ cánh
bèo, từ ngõ trúc quanh co.
4. Cảm xúc của nhà thơ
• Tâm hồn yên tĩnh, vắng lặng
• Cái lạnh, cái buồn của không
gian như thấm sâu vào tâm hồn nhà thơ
• Cảnh thu đẹp, trong sáng và yên
bình, mang vẻ đẹp của đồng quê
dân dã, cho ta thấy tâm hồn gắn
bó tha thiết với quê hương, đất nước của tác giả.
=> Tâm sự của nhà thơ chính là nỗi
lòng non nước, nỗi lòng thời thế của
nhà nho có lòng tự trọng và lòng yêu
quê hương, đất nước như Nguyễn Khuyến. III. Tổng kết 1. Nghệ thuật
- Cách gieo vần đặc biệt: Vần “eo” (tử
vận) khó làm, được tác giả sử dụng
một cách thần tình, độc đáo, góp phần
diễn tả một không gian vắng lặng, thu
nhỏ dần, khép kín, phù hợp với tâm
trạng đầy uẩn khúc của nhà thơ.
- Lấy động tả tĩnh- nghệ thuật thơ cổ phương Đông.
- Vận dụng tài tình nghệ thuật đối. 2. Nội dung
- Bài thơ thể hiện sự cảm nhận và nghệ
thuật gợi tả tinh tế của Nguyễn Khuyến
về cảnh sắc mùa thu đồng bằng Bắc
Bộ, đồng thời cho thấy tình yêu thiên
nhiên, đất nước, tâm trạng thời thế và
tài thơ Nôm của tác giả.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học về văn bản Thu điếu
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành nhiệm vụ: Viết kết nối với đọc
c. Sản phẩm học tập: bài viết của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Viết đoạn văn (khoảng 7 – 9 câu) phân tích hai câu thơ khiến em có ấn tượng nhất
trong bài thơ “Thu điếu”.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện viết đoạn văn
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận
- GV mời một số HS trình bày trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học về văn bản Thu điếu, vẽ sơ đồ tư duy về
bức tranh mùa thu được thể hiện qua văn bản
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để vẽ sơ đồ
c. Sản phẩm học tập: Bài làm của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Vẽ sơ đồ tư duy trên khổ giấy A4 về bức tranh mùa thu được thể hiện qua văn bản Thu điếu
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện vẽ sơ đồ tư duy
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận
- GV mời một số HS trình bày trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá * Phụ lục:
Rubic đánh giá hoạt động thảo luận nhóm TIÊU CHÍ CẦN CỐ GẮNG TỐT XUẤT SẮC (0 – 4 điểm) (5 – 7 điểm) (8 – 10 điểm) 0 điểm 1 điểm 2 điểm
Bài làm còn sơ sài, Bài làm tương đối đẩy đủ, Bài làm tương đối đẩy trình bày cẩu thả chỉn chu đủ, chỉn chu Hình thức Sai lỗi chính tả Trình bày cẩn thận Trình bày cẩn thận (2 điểm) Không có lỗi chính tả Không có lỗi chính tả Có sự sáng tạo 1 - 3 điểm 4 – 5 điểm 6 điểm
Chưa trả lơi đúng câu Trả lời tương đối đầy đủ Trả lời tương đối đầy đủ hỏi trọng tâm các câu hỏi gợi dẫn các câu hỏi gợi dẫn Nội dung
Không trả lời đủ hết Trả lời đúng trọng tâm
Trả lời đúng trọng tâm (6 điểm) các câu hỏi gợi dẫn
Có ít nhất 1 – 2 ý mở rộng Có nhiều hơn 2 ý mở
Nội dung sơ sài mới nâng cao rộng nâng cao dừng lại ở mức độ Có sự sáng tạo biết và nhận diện Hiệu quả nhóm 0 điểm 1 điểm 2 điểm (2 điểm) Hoạt động gắn kết
Các thành viên chưa Hoạt động tương đối gắn Có sự đồng thuận và gắn kết chặt chẽ
kết, có tranh luận nhưng nhiều ý tưởng khác biệt,
Vẫn còn trên 2 thành vẫn đi đến thông nhát sáng tạo
viên không tham gia Vẫn còn 1 thành viên Toàn bộ thành viên đều hoạt động
không tham gia hoạt động tham gia hoạt động Điểm TỔNG * Phiếu học tập
Trường:.......................................................
Họ và tên giáo viên:………………………
Tổ:..............................................................
…………………………………………….
TIẾT: …THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
TỪ TƯỢNG HÌNH, TỪ TƯỢNG THANH I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- HS xác định được từ tượng thanh và từ tượng hình
- HS nêu được tác dụng của từ tượng thanh và từ tượng hình
- HS phân tích được nét độc đáo khi liên kết các từ ngữ trong câu văn 2. Năng lực a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực riêng biệt
- Năng lực thu thập từ tượng hình, từ tượng thanh trong đoạn văn, đoạn thơ
- Năng lực trình bày suy nghĩ về tác dụng của việc sử dụng từ tượng hình và từ tượng thanh
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận 3. Phẩm chất:
- Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án;
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi
hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập
của mình từ đó HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học
b. Nội dung:GV đặt câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời
c. Sản phẩm: Chia sẻ của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV đặt câu hỏi phát vấn “ Em hãy đặt 1 câu miêu tả lại hình dáng của một người
thân trong gia đình và 1 câu miêu tả lại âm thanh tiếng chim hót, tiếng gió,… trong
đó có sử dụng ít nhất 1 tính từ
- GV yêu cầu học sinh suy nghĩ và giơ tay phát biểu
- GV gọi HS chia sẻ
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tham gia chia sẻ câu trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận hoạt
động và thảo luận
- Phần trả lời của học sinh
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm, đặc điểm, tác dụng của từ tượng hình và từ tượng thanh a. Mục tiêu:
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên
quan đến khái niệm, đặc điểm, tác dụng của từ tượng hình và từ tượng thanh
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan đến nội dung bài học
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM 1. Từ tượng hình
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ
Từ tượng hình là từ gợi tả hình ảnh, học tập
dáng vẻ của sự vật, chẳng hạn: gập
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong
ghềnh, khẳng khiu, lom khom
SGK phần Tri thức ngữ văn và hoàn Ví dụ: thành phiếu học tập
Trong làn nắng ửng, khói mơ tan
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Đôi mái nhà tranh lấm tấm vàng.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học
(Hàn Mặc Tử, Mùa xuân chín) tập
- HS đọc thông tin và chuẩn bị trình Từ lấm tấm bày vào phiếu học tập
gợi hình ảnh những đốm
nắng rải qua vòm cây, in trên những
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
mãi nhà tranh, gợi khung cảnh bình
và thảo luận hoạt động và thảo luận
yên của buổi bình minh mùa xuân nơi
- GV mời 1 – 2 HS phát biểu, yêu cầu
cả lớp nhận xét, góp ý, bổ sung (nếu làng quê 2. Từ tượng thanh cần thiết).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện - Là từ mô phỏng âm thanh trong thực
tế, chẳng hạn: khúc khích, róc rách,
nhiệm vụ học tập tích tắc,…
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến
Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội thức.
Những phố dài xao xác hơi may.
(Nguyễn Đình Thi, Đất nước)
Từ xao xác gợi âm thanh thoảng nhẹ,
mo hồ của tiếng lá và tiếng gió trong
không gian im vàng, tĩnh lặng của một
Hà Nội cổ kinh, êm đềm
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học về từ tượng hình và từ tượng thanh
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành nhiệm vụ: Hoàn thành
các bài tập trong SGK trang 42
c. Sản phẩm học tập: Phần trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Bài tập SGK trang 42
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS trình bày trước lớp
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận
- GV mời một số HS trình bày trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học về từ tượng hình và từ tượng thanh để viết
đoạn văn ngắn với chủ đề yêu cầu sử dụng ít nhất 2 từ tượng hình và tượng thanh
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học viết đoạn văn ngắn khoảng 7 – 10
dòng miêu tả vẻ đẹp của một mùa trong năm sử dụng ít nhất 2 từ tượng hình và 2 từ tượng thanh
c. Sản phẩm học tập: Bài làm của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Viết đoạn văn ngắn khoảng 7 – 10 dòng miêu tả vẻ đẹp của một mùa trong năm sử
dụng ít nhất 2 từ tượng hình và 2 từ tượng thanh
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập HS viết bài * Đoạn văn mẫu
Mùa xuân đã về trên quê hương tôi. Không khí mùa xuân thật ấm áp. Những hạt
mưa xuân lất phất(từ tượng hình) bay. Chim đậu trên cành hót líu lo (từ tượng
thanh) tạo thành một dàn đồng ca mùa xuân nghe mới thú vị làm sao!Người từ nhiều
phương đổ về đông nghẹt, trông mặt ai cũng rạng rỡ trong bộ quần áo mới toanh,
họ cười nói ríu rít(từ tượng thanh) , vui vẻ. Cành đào lúc bấy giờ mới nở rộ trông
như những chiếc cúc áo của nàng tiên mùa xuân ban tặng cho cây. Khi ấy, trông
mấy bông hoa đào mới thật là đẹp! Vườn cây sau nhà cũng rộn ràng tiếng hót của
mấy chú chim. Bầu trời trong xanh,cao vun vút,tô điểm cho bầu trời là những cánh
én chao lượn. Trời sáng hơn chút nữa,tôi có thể nhìn rõ được quang cảnh những con
người đi lại tấp nập(từ tượng hình) nhờ màn sương đêm tan dần. Trên đầu những
ngọn cỏ may sương đêm vẫn còn đọng lại lấp lánh, khi ánh mặt trời chiếu vào chúng
càng trở nên lấp lánh hơn. Tôi yêu nhất mùa xuân quê tôi.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận
- GV mời một số HS trình bày trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá
* Hướng dẫn về nhà - GV dặn dò HS:
+ Ôn tập, nắm được khái niệm, cách sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh
+ Soạn bài tiếp theo
IV. HỒ SƠ DẠY HỌC - Phiếu học tập: * Phụ lục:
Rubic đánh giá hoạt động thảo luận nhóm TIÊU CHÍ CẦN CỐ GẮNG TỐT XUẤT SẮC (0 – 4 điểm) (5 – 7 điểm) (8 – 10 điểm) 0 điểm 1 điểm 2 điểm
Bài làm còn sơ sài, Bài làm tương đối đẩy đủ, Bài làm tương đối đẩy trình bày cẩu thả chỉn chu đủ, chỉn chu Hình thức Sai lỗi chính tả Trình bày cẩn thận Trình bày cẩn thận (2 điểm) Không có lỗi chính tả Không có lỗi chính tả Có sự sáng tạo 1 - 3 điểm 4 – 5 điểm 6 điểm
Chưa trả lơi đúng câu Trả lời tương đối đầy đủ Trả lời tương đối đầy đủ Nội dung hỏi trọng tâm các câu hỏi gợi dẫn các câu hỏi gợi dẫn (6 điểm)
Không trả lời đủ hết Trả lời đúng trọng tâm
Trả lời đúng trọng tâm các câu hỏi gợi dẫn
Nội dung sơ sài mới Có ít nhất 1 – 2 ý mở rộng Có nhiều hơn 2 ý mở
dừng lại ở mức độ nâng cao rộng nâng cao biết và nhận diện Có sự sáng tạo 0 điểm 1 điểm 2 điểm
Các thành viên chưa Hoạt động tương đối gắn Hoạt động gắn kết gắn kết chặt chẽ
kết, có tranh luận nhưng Có sự đồng thuận và Hiệu quả nhóm
Vẫn còn trên 2 thành vẫn đi đến thông nhát
nhiều ý tưởng khác biệt, (2 điểm)
viên không tham gia Vẫn còn 1 thành viên sáng tạo hoạt động
không tham gia hoạt động Toàn bộ thành viên đều tham gia hoạt động Điểm TỔNG * Đáp án bài tập
Câu 1 (trang 42 sgk Ngữ văn 8 Tập 1): Chỉ ra các từ tượng hình và từ tượng thanh
trong những trường hợp sau:
a. Ao thu lạnh lẽo nước trong veo
Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo
[…] Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt,
Ngõ trúc quanh co khách vắng teo.
(Nguyễn Khuyến, Thu điếu)
b. Líu lo kìa giọng vàng anh
Mùa xuân vắt vẻo trên nhành lộc non. (Ngô Văn Phú, Mùa xuân)
c. Tôi không nhớ tôi đã nghe tiếng chồi non tách vỏ lúc nào, tôi cũng không nhớ tôi đã
nghe tiếng chim lích chích mổ hạt từ đâu, nhưng tôi cảm nhận tất cả một cách rõ rệt
trong từng mạch máu đang phập phồng bên dưới làn da.
(Nguyễn Nhật Ánh, Tôi là Bê-tô) Trả lời: Từ tượng hình Từ tượng thanh
Lạnh lẽo, tẻo teo, quanh co, vắt vẻo, phập Líu lo, lích chích. phồng.
Câu 2 (trang 42 sgk Ngữ văn 8 Tập 1): Xác định và phân tích tác dụng của các từ
tượng hình, từ tượng thanh trong những đoạn thơ sau:
a. Năm gian nhà có thấp le te
Ngõ tối đêm sâu đóm lập lòe
Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt
Làn ao lóng lánh bóng trăng loe. (Nguyễn Khuyến, Thu ẩm)
b. Sáng hồng lơ lửng mây son,
Mặt trời thức giấc véo von chim chào.
Cổng làng rộng mở. Ồn ào,
Nông phu lững thững đi vào nắng mai.
(Bàng Bá Lân, Cổng làng) Trả lời:
a. Từ tượng hình: le te, lập lòe, phất phơ, lóng lánh.
Tác dụng: “Le te” cho thấy là lụp xụp và chẳng còn lành lặn. Tiếp đến ngõ tối và đêm
sâu là cảnh bình thường nhưng ánh lửa đom đóm “lập lòe” lúc tối, lúc sáng làm cho
ngõ tối và đêm sâu cũng biến dạng. Sương thu lớt phớt như làn khói mỏng phủ lên bờ
giậu “phất phơ”, khiến cho rặng cây cũng nhạt bớt màu đêm. Bóng trăng trên mặt nước
lúc dồn lại, lúc loe ra, biến dạng liên tiếp “lóng lánh”. Các từ tượng hình gợi khung
cảnh mùa thu làng quê với tình thu man mác, dào dạt,… b.
- Từ tượng hình: lơ lửng, lững thững
- Từ tượng thanh: véo von, ồn ào
Tác dụng: Từ “lơ lửng” gợi hình ảnh nắng hồng đang lên, từ “véo von” gợi tả âm thanh
tiếng chim, từ “ồn ào” gợi tả âm thanh của cảnh làng quê buổi sáng, từ “lững thững”
gợi dáng hình những người nông dân bước đi vào buổi sáng. Các từ tượng hình, tượng
thanh ấy gợi tả một khung cảnh làng quê sáng sớm đẹp, yên bình.
Câu 3 (trang 43 sgk Ngữ văn 8 Tập 1): Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu nêu bên dưới:
Giữa vùng cỏ tranh khô vàng, gió thổi lao xao, một bầy chim hàng nghìn con vụt cất
cánh bay lên. Chim áo già màu nâu, chim manh manh mỏ đỏ bóng như màu thuốc
đánh móng tay, lại có bộ lông xám tro điểm những chấm đỏ li ti rất đep mắt… Những
con chim nhỏ bay vù vù kêu líu ríu lượn vòng trên cao một chốc, lại đáp xuống phía sau lưng chúng tôi.
(Đoàn Giỏi, Đất rừng Phương Nam)
a. Liệt kê các từ tượng hình và từ tượng thanh trong đoạn văn trên.
b. Phân tích tác dụng của một từ tượng hình và một từ tượng thanh trong đoạn văn. Trả lời: a. - Từ tượng hình: li ti
- Từ tượng thanh: lao xao, vù vù, líu ríu b.
- Từ “li ti” gợi hình ảnh những chấm trắng trên bộ lông của con chim manh manh, gợi
khung cảnh đẹp và phong phú của đất rừng phương Nam.
- Từ “lao xao” gợi âm thanh thoảng nhẹ, mơ hồ của gió trong không gian im vắng, tĩnh
lặng của núi rừng phương Nam.
TIẾT…: VĂN BẢN 2: THIÊN TRƯỜNG VÃN VỌNG
Ngắm cảnh Thiên Trường trong buổi chiều tà (Trần Nhân Tông) I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- HS nhận biết được bố cục, niêm, luật bằng trắc của thể thơ thất ngôn tứ tuyệt
Đường luật thể hiện trong bài thơ
- HS nhận biết và phân tích được đặc điểm của bức tranh cuộc sống bình yên, thơ
mộng nơi làng quê buổi hoàng hôn từ đó cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn của tác giả -
một vị hoàng đế - thi nhân 2. Năng lực a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực riêng biệt
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Thiên Trường vãn vọng và tác
giả Trần Nhân Tông
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về bức tranh hoàng hôn được thể hiện trong bài thơ
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn bản 3. Phẩm chất:
- Biết ơn, tự hào về các thế hệ trước, biết trân trọng, giữ gìn di sản văn hóa mà ông cha để lại
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án;
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Tranh ảnh vua Trần Nhân Tông;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi
hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập
của mình từ đó HS khắc sâu kiến thức nội dung bài
b. Nội dung: GV chiếu video về địa danh Thiên Trường
link: https://youtu.be/E7Uoo9c_pb0
Đặt câu hỏi gợi mở vào bài học: Sau khi xem xong video em có nhận xét gì về địa danh phủ Thiên Trường
c. Sản phẩm: Chia sẻ của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chiếu video về địa danh Thiên Trường:
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tham gia chia sẻ cảm nhận, hiểu biết
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận hoạt
động và thảo luận
- GV mời 1 – 2 HS chia sẻ về cảm nhận của mình
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc văn bản
a. Mục tiêu: Nắm được những thông tin về tác giả, tác phẩm
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên
quan đến thông tin tác giả, tác phẩm “Thiên Trường vãn vọng”
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan
đến tác giả, tác phẩm Thiên Trường vãn vọng
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ I. Tìm hiểu chung học tập
1. Tác giả: Trần Nhân Tông (1258 –
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong 1308)
SGK, nêu hiểu biết về tác giả, tác Là vị vua thứ ba của nhà Trần phẩm.
- Ông là vị hoàng đế anh minh đã lãnh
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
đạo nhân dân ta đánh thắng hai cuộc
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học xâm lược của quân Nguyên và khôi tập
phục nền kinh tế, văn hóa Đại Việt.
- HS đọc thông tin và chuẩn bị trình - Trần Nhân Tông còn là vị thiền sư bày.
sáng lập dòng thiền Trúc Lâm Yên Tử,
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động đồng thời là một tác giả đóng góp quan
và thảo luận hoạt động và thảo luận trọng cho nền văn học dân tộc.
- GV mời 1 – 2 HS phát biểu, yêu cầu - Thơ Trần Nhân Tông tràn đầy cảm
cả lớp nhận xét, góp ý, bổ sung (nếu hứng yêu nước và hào khí Đông A, cần thiết).
cảm xúc tinh tế, lãng mạn, sâu sắc mà
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện vẫn gần gũi, thân thuộc, ngôn ngữ thơ
nhiệm vụ học tập
hàm súc, hình ảnh vừa chân thực, bình
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến dị vừa giàu ý nghĩa ẩn dụ, tượng trưng. thức. 2. Tác phẩm a. Hoàn cảnh sáng tác
- Bài thơ Buổi chiều đứng ở phủ Thiên
Trường trông ra được sáng tác trong
dịp Trần Nhân Tông về thăm quê cũ ở
Thiên Trường (thuộc tỉnh Nam Định ngày nay).
b. Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
c. Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm d. Bố cục - Gồm 2 phần :
Phần 1. Hai câu đầu. Cảnh sắc thiên
nhiên ở phủ Thiên Trường.
Phần 2. Hai câu sau. Sự hòa hợp giữa
con người với thiên nhiên.
Hoạt động 2: Khám phá văn bản a. Mục tiêu:
- HS nhận biết được bố cục, niêm, luật bằng trắc của thể thơ thất ngôn tứ tuyệt
Đường luật thể hiện trong bài thơ
- HS nhận biết và phân tích được đặc điểm của bức tranh cuộc sống bình yên, thơ
mộng nơi làng quê buổi hoàng hôn từ đó cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn của tác giả
- một vị hoàng đế - thi nhân
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến văn bản
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan
đến bài học
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ 1:
II. Tìm hiểu chi tiết
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ 1.Đặc điểm của thể thơ thất ngôn tứ học tập
tuyệt Đường luật được thể hiện
- GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trong bài
đôi và trả lời câu hỏi:
- Đặc điểm: Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt
Chỉ ra các yếu tố đặc trưng của thể thơ (4 câu, mỗi câu 7 chữ)
thất ngôn tứ tuyệt Đường luật được thể Cách gieo vần: Các câu 1, 2, 4 hoặc
hiện trong văn bản?
2, 4 hiệp vần với nhau ở chữ cuối.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Ngôn ngữ: cô đọng, hàm súc.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học - Đặc điểm trong bài thơ: Cách gieo tập
vần: Các câu 1, 2, 4 hiệp vần với nhau
- Các nhóm thảo luận, điền vào phiếu (yên, biên, điền) học tập.
Ngôn ngữ: Chỉ bằng một bài thơ thất
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động ngôn tứ tuyệt tác giả đã diễn tả được
và thảo luận hoạt động và thảo luận cảnh sắc vùng quê trầm lặng nhưng
- GV mời đại diện các nhóm dán phiếu không đìu hiu mà vẫn có sự sống của học tập lên bảng.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện con người, đồng thời bộc lộ tình yêu
nhiệm vụ học tập quê hương sâu đậm.
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức 2. Bức tranh cuộc sống bình yên, Ghi lên bảng.
thơ mộng nơi làng quê buổi hoàng Nhiệm vụ 2: hôn
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ + Thời gian: buổi chiều tà, sắp về tối. học tập
+ Không gian: trước xóm sau thôn –
- GV yêu cầu HS làm việc theo Phương khung cảnh làng quê Việt Nam.
pháp Khăn trải bàn , trả lời câu hỏi:
+ Cảnh vật: “bán vô bán hữu” - phong
+ Trong bài thơ, cảnh vật được miêu cảnh mờ ảo, vừa như có lại vừa như
tả vào thời điểm nào trong ngày và không có, vừa thực, lại vừa không có
gồm những chi tiết gì? (Về ánh sáng, thực gợi nên quang cảnh làng quê yên
âm thanh, màu sắc và cảnh vật)
bình đang mờ trong sương khói, cảnh
Câu hỏi tổng kết: Nhận xét về bức vừa có nét thực vừa có nét ảo.
tranh thiên nhiên trong bài thơ dưới → Bức tranh thiên nhiên độc đáo, mơ
ngòi bút miêu tả của Trần Nhân Tông hồ như tranh họa đồ
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học - Sự hòa quyện, đan xen giữa con tập người và thiên nhiên:
- HS thảo luận theo nhóm 4, suy nghĩ + Hình ảnh về một chú bé mục đồng để trả lời.
– trẻ chăn trâu đã gợi lên trong tác giả
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động những kỉ niệm về tuổi thơ của chính
và thảo luận hoạt động và thảo luận mình.
- GV mời một số HS trình bày trước + Đàn trâu trở về.
lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét, bổ +Cò trắng từng đôi liệng xuống đồng. sung.
=> Cảnh vật bình dị, gần gũi, quen
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện thuộc với làng quê Việt Nam.
nhiệm vụ học tập
- Nỗi buồn xót xa và nỗi lòng thầm
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến kín của tác giả: Âm thanh: sáo vẳng – thức.
tiếng sao văng vẳng đâu đó nơi chốn làng quê.
=> Tiếng sáo ấy hay chính là tiếng
lòng của tác giả, nó chứa đựng một nỗi buồn xót xa. III. Tổng kết 1. Nghệ thuật
- Kết hợp điệp ngữ và tiểu đối sáng tạo
- Nhịp thơ êm ái hài hòa
- Sử dụng ngôn ngữ miêu tả đậm chất hội họa
- Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt 2. Nội dung
Cảnh tượng buổi chiều ở phủ Thiên
Trường là cảnh tượng vùng quê trầm
lặng mà không đìu hiu. Ở đây vẫn ánh
lên sự sống của con người trong sự
hòa hợp với cảnh vật thiên nhiên một
cách nên thơ. Qua đó giúp chúng ta
thấy rằng, tác giả tuy có địa vị tối cao
nhưng tâm hồn vẫn gắn bó máu thịt với quê hương dân dã
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học về văn bản Thiên Trường vãn vọng
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành nhiệm vụ Viết kết nối với đọc
c. Sản phẩm học tập: Bài làm của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Viết đoạn văn ( khoảng 7 - 9 câu) trình bày cảm nhận của em về nhan đề hoặc một
hình ảnh đặc sắc trong bài thơ Thiên Trường vãn vọng.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS theo dõi, hoàn thành bài viết
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận
- GV mời một số HS trình bày trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học về văn bản Thiên Trường vãn vọng để
hoàn thành nhiệm vụ
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để trả lời câu hỏi: Qua bài thơ “Buổi
chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra” em có suy nghĩ gì khi tác giả là một
ông vua chứ không phải là một người dân quê? Từ đó, em có thể nhận xét gì
thêm về thời nhà Trần trong lịch sử nước ta?
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện trả lời câu hỏi
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận
- GV mời một số HS trình bày trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá * Phụ lục:
Rubic đánh giá hoạt động thảo luận nhóm TIÊU CHÍ CẦN CỐ GẮNG TỐT XUẤT SẮC (0 – 4 điểm) (5 – 7 điểm) (8 – 10 điểm) 0 điểm 1 điểm 2 điểm
Bài làm còn sơ sài, Bài làm tương đối đẩy đủ, Bài làm tương đối đẩy trình bày cẩu thả chỉn chu đủ, chỉn chu Hình thức Sai lỗi chính tả Trình bày cẩn thận Trình bày cẩn thận (2 điểm) Không có lỗi chính tả Không có lỗi chính tả Có sự sáng tạo 1 - 3 điểm 4 – 5 điểm 6 điểm
Chưa trả lơi đúng câu Trả lời tương đối đầy đủ Trả lời tương đối đầy đủ hỏi trọng tâm các câu hỏi gợi dẫn các câu hỏi gợi dẫn Nội dung
Không trả lời đủ hết Trả lời đúng trọng tâm
Trả lời đúng trọng tâm (6 điểm) các câu hỏi gợi dẫn
Có ít nhất 1 – 2 ý mở rộng Có nhiều hơn 2 ý mở
Nội dung sơ sài mới nâng cao rộng nâng cao dừng lại ở mức độ Có sự sáng tạo biết và nhận diện 0 điểm 1 điểm 2 điểm
Các thành viên chưa Hoạt động tương đối gắn Hoạt động gắn kết gắn kết chặt chẽ
kết, có tranh luận nhưng Có sự đồng thuận và Hiệu quả nhóm
Vẫn còn trên 2 thành vẫn đi đến thông nhát
nhiều ý tưởng khác biệt, (2 điểm)
viên không tham gia Vẫn còn 1 thành viên sáng tạo hoạt động
không tham gia hoạt động Toàn bộ thành viên đều tham gia hoạt động Điểm TỔNG * Phiếu học tập
TIẾT: …THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT BIỆN PHÁP TU TỪ I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- Học sinh nhận biết được đặc điểm và hiểu được tác dụng của biện pháp tu từ đảo
ngữ để vận dụng vào các hoạt động đọc, viết, nói và nghe 2. Năng lực a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực riêng biệt
- Năng lực trình bày suy nghĩ về tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ đảo ngữ trong văn học
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận 3. Phẩm chất:
- Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án;
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi
hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập
của mình từ đó HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học
b. Nội dung: Đặt câu hỏi gợi mở
c. Sản phẩm: Chia sẻ của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV đặt câu hỏi phát vấn “ Theo em “đảo ngữ” nghĩa là gì?
- GV yêu cầu học sinh suy nghĩ trả lời
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tham gia chia sẻ câu trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận hoạt
động và thảo luận
- Phần trả lời của học sinh
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm, tác dụng của biện pháp tu từ đảo ngữ a. Mục tiêu:
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên
quan đến đặc điểm và tác dụng của biện pháp tu từ đảo ngữ
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan đến nội dung bài học
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Đảo ngữ trong tiếng Việt là một hình
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ
thức tu từ có đặc điểm: thay đổi vị trí học tập
thông thường của một từ, cụm từ trong
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong
câu nhưng không làm mất đi quan hệ SGK trang 45
cú pháp vốn có, nhằm mục đích nhấn
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
mạnh, thể hiện cảm xúc của người viết
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học
hoặc tạo hình ảnh, đường nét, màu tập sắc.
- Biện pháp tu từ đảo ngữ có hai hình - HS đọc thông tin
thức cơ bản: đảo các thành tố trong
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
cụm từ và đảo các thành phần trong
và thảo luận hoạt động và thảo luận
câu. Tác dụng chính của biện pháp tu
- GV mời 1 – 2 HS phát biểu, yêu cầu
từ này là nhấn mạnh nội dung biểu đạt
cả lớp nhận xét, góp ý, bổ sung (nếu
ở từ ngữ được đảo lên trước. cần thiết). Ví dụ:
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
Tìm nơi thăm thẳm rừng sâu
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến Bập bùng hoa chuối, trắng màu hoa thức. ban.
(Nguyễn Đức Mậu, Hành trình của bầy ong)
Thông thường, trong tiếng Việt, tính từ
thăm thẳm được đặt sau cụm từ rừng
sâu. Nhưng ở dòng thơ thứ nhất, tính
từ thăm thẳm đã được đảo vị trí lên
trước nhằm nhấn mạnh không gian
hoang vắng, nguyên sơ của rừng già.
Tương tự, ở dòng thơ thứ hai, có sự
thay đổi trật tự cú pháp của hai thành
phần trong các vế câu: vị ngữ (bập
bùng, trắng) được đảo lên trước chủ
ngữ (hoa chuối, hoa ban). Việc đảo trật
tự này có tác dụng làm nổi bật màu đỏ
của những bông hoa chuối rừng như
ngọn lửa giữa ngàn xanh và không gian
tràn ngập sắc trắng của hoa ban.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học về từ ngữ địa phương
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành nhiệm vụ: Hoàn thành
các bài tập trong SGK trang 45 - 46
c. Sản phẩm học tập: Phần trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Bài tập SGK trang 45– 46
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS trình bày trước lớp
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận
- GV mời một số HS trình bày trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để viết đoạn văn ngắn khoảng 10-12 câu
trong đó có sử dụng biện pháp tu từ đảo ngữ
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài viết
c. Sản phẩm học tập: Bài làm của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Viết đoạn văn ngắn khoảng 10-12 câu trong đó có sử dụng biện pháp tu từ đảo ngữ
về một trong các chủ đề sau: miêu tả vẻ đẹp của thiên nhiên, tình cảm gia đình, tình
yêu quê hương đất nước
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận
- GV mời một số HS trình bày trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá
* Hướng dẫn về nhà - GV dặn dò HS:
+ Ôn tập, nắm được khái niệm, đặc điểm và tác dụng của biện pháp tu từ đảo ngữ
+ Soạn bài tiếp theo
IV. HỒ SƠ DẠY HỌC * Phụ lục:
Câu 1 (trang 45 sgk Ngữ văn 8 Tập 1): Chỉ ra câu thơ, câu văn có sử dụng biện pháp
tu từ đảo ngữ trong các trường hợp sau:
a. Lặn lội thân cò khi quãng vắng
Eo sèo mặt nước buổi đò đông.
(Trần Tế Xương, Thương vợ)
b. Xóm làng xanh mát bóng cây
Sông xa trắng cánh buồm bay lưng trời (Trần Đăng Khoa, Quê em)
c. Chị Dậu về đến đầu nhà đã nghe tiếng khóc khàn khàn của hai đứa trẻ. Sấp ngửa,
chị chạy vào cổng, quẳng cả rổ mẹt, mê nón xuống sân, rồi vội vàng chị vào trong nhà.
(Ngô Tất Tố, Tắt đèn) Trả lời:
Các câu thơ câu văn có sử dụng biện pháp tu từ đảo ngữ:
a. Lặn lội thân cò khi quãng vắng
Eo sèo mặt nước buổi đò đông.
b. Xóm làng xanh mát bóng cây
Sông xa trắng cánh buồm bay lưng trời.
d. Sấp ngửa, chị chạy vào cổng, quẳng cả rổ mẹt, mê nón xuống sân, rồi vội vàng chị vào trong nhà.
Câu 2 (trang 45 sgk Ngữ văn 8 Tập 1): Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:
Lom khom dưới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà
Nhớ nước đau lòng con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia.
(Bà Huyện Thanh Quan, Qua Đèo Ngang)
a. Chỉ ra các câu thơ sử dụng biện pháp tu từ đảo ngữ trong đoạn thơ.
b. Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ đảo ngữ trong từng câu thơ. Trả lời:
a. Các câu thơ sử dụng biện pháp tu từ đảo ngữ trong đoạn thơ:
Lom khom dưới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà
Nhớ nước đau lòng con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia.
b. Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ đảo ngữ trong từng câu thơ:
- Nghệ thuật đảo ngữ nhấn mạnh vào dáng “lom khom” của những chú tiều, cái “lác
đác” của mấy ngôi nhà ven sông kết hợp các từ chỉ số lượng ít ỏi “vài”, “mấy” khiến
cho hình bóng con người đã nhỏ lại càng nhỏ hơn, cuộc sống đã hiu quạnh lại càng hiu quạnh hơn.
- Nghệ thuật đảo ngữ “nhớ nước”, “thương nhà” nhấn mạnh vào tiếng kêu của con
quốc và cái gia gia. Những âm thanh của cuốc kêu cũng chính là nỗi lòng của Bà
Huyện Thanh Quan. Chữ vừa ghi âm thanh nhưng đồng thời còn bộc lộ tâm trạng, ý
tứ của tác giả, qua đó làm nổi bật tâm trạng, nỗi niềm của nữ sĩ.
Câu 3 (trang 46 sgk Ngữ văn 8 Tập 1): Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đảo ngữ trong các đoạn thơ sau:
a. Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy
Mất ổ bầy chim dáo dác bay.
(Nguyễn Đình Chiểu, Chạy giặc)
b. Con đê cát đỏ cỏ viền
Leng keng nhạc ngựa ngược lên chợ Gò. (Hoàng Tố Nguyên, Gò Me)
c. Ngày hôm sau ồn ào trên bến đỗ
Khắp dân làng tấp nập đón ghe về. (Tế Hanh, Quê hương) Trả lời:
a. Nhấn mạnh khung cảnh chạy giặc. Những đứa trẻ phải bỏ nhà, chạy lơ xơ. Bầy chim
bị mất ổ dáo dác bay. Một khung cảnh hỗn loại, xơ xác, tan thương.
b. Nhấn mạnh bức tranh thiên nhiên Gò Me sinh động, tươi mát, tràn ngập sức sống
với thiên nhiên trù phú, và sự bình yên, thư thả với các hình ảnh bình dị.
c. Nhấn mạnh cảnh ồn ào, tấp nập trên bến khi đón thuyền về và niềm vui trước những
thành quả lao động, gợi ra một sức sống, nhịp sống náo nhiệt.
TIẾT ...: VIẾT. VIẾT BÀI VĂN PHÂN TÍCH MỘT TÁC PHẨM VĂN HỌC
( BÀI THƠ THẤT NGÔN BÁT CÚ HOẶC TỨ TUYỆT ĐƯỜNG LUẬT) I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- HS bước đầu biết viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (bài thơ thất ngôn bát
cú hoặc tứ tuyệt Đường luật) 2. Năng lực a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến đề bài;
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân;
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận;
- Năng lực viết, tạo lập văn bản. 3. Phẩm chất:
- Ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của GV - Giáo án;
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà.
2. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng
dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập
của mình. HS khắc sâu kiến thức về kiểu văn bản (bài văn) phân tích một tác phẩm
văn học (bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật)
b. Nội dung: HS huy động tri thức đã có để trả lời câu hỏi của GV.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV đặt câu hỏi gợi dẫn cho HS: Chúng ta đã học những bài thơ nào thuộc thể thơ
thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật ?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS suy nghĩ để trả lời câu hỏi.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 2 – 3 HS trả lời câu hỏi trước lớp.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt và dẫn dắt vào bài học
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Giới thiệu kiểu bài
a. Mục tiêu: HS nắm được kiểu bài viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi về đặc
điểm của bài văn phân tích một tác phẩm văn học (bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật)
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ Viết bài văn phân tích một tác phẩm học tập
văn học (bài thơ thất ngôn bát cú
hoặc tứ tuyệt Đường luật)
là vận
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong dụng các thao tác, kĩ năng đọc hiểu đã
SGK, yêu cầu HS thảo luận
được hình thành, rèn luyện để viết bài
văn phân tích một bài thơ thất ngôn bát
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học cú hoặc tứ tuyệt Đường luật tập
- HS nghe GV yêu cầu, đọc kiến thức trong SGK
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 3 HS trình bày nội dung từng phần
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thứ.
Hoạt động 2: Tìm hiểu yêu cầu đối với kiểu bài văn phân tích một bài thơ thất
ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật

a. Mục tiêu: HS nắm được yêu cầu của kiểu bài viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi về đặc
điểm của bài văn phân tích một tác phẩm văn học (bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật)
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ * Yêu cầu: học tập
- Giới thiệu khái quát về tác giả và bài
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong thơ (nhan đề, đề tài, thể thơ,…); nêu ý
SGK, yêu cầu HS thảo luận
kiến chung của người viết về bài thơ.
+ Một bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ - Phân tích được nội dung cơ bản của
tuyệt Đường luật có những đặc điểm bài thơ (đặc điểm của hình tượng thiên cơ bản nào?
nhiên, con người; tâm trạng của nhà
thơ), khái quát chủ đề bài thơ.
+ Theo em, bài văn phân tích một bài
thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt - Phân tích được một số nét đặc sắc về
hình thức nghệ thuật (một số yếu tố thi
Đường luật cần đáp ứng những yêu cầu luật của thể thơ thất ngôn bát cú hoặc gì?
tứ tuyệt Đường luật; nghệ thuật tả
cảnh, tả tình; nghệ thuật sử dụng ngôn
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học ngữ (từ ngữ, biện pháp tu từ,…);…). tập
- Khẳng định được vị trí, ý nghĩa của
- HS nghe GV yêu cầu, trả lời câu hỏi bài thơ.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 3 HS trình bày nội dung từng phần
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thứ.
Hoạt động 3: Đọc và phân tích bài viết tham khảo
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi về đặc
điểm của bài văn phân tích một tác phẩm văn học (bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật)
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ Văn bản “Phân tích bài thơ Thương học tập
vợ của Trần Tế Xương”
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong 1. Giới thiệu tác giả, tác phẩm và nêu
SGK, yêu cầu HS thảo luận
khái quát giá trị của tác phẩm.
+ Bài viết đã giới thiệu những gì về bài - Trần Tế Xương được xếp vào hàng
thơ “Thương vợ” của Trần Tế Xương những cây bút trào phúng xuất sắc nhất trong đoạn mở đầu?
của nền văn học dân tộc. Ông cũng là
một nhà thơ trữ tình giàu cảm hứng
+ Đề tài và thể thơ được nêu lên ở đoạn nhân đạo và lòng yêu nước. Tú Xương văn nào?
còn là tác giả có nhiều cách tân táo bạo
+ Bài viết đã phân tích những nội dung đối với thể loại thơ Nôm Đường luật.
nào trong bài thơ “Thương vợ?” (Hình - Thương vợ là một trong những bài
tượng người vợ được khắc họa với thơ Nôm nổi tiếng nhất của ông.
những đặc điểm nào? Bài thơ thể hiện
2. Giới thiệu đề tài, thể thơ.
những cảm xúc, tâm trạng nào của tác - Đề tài: người vợ giả?)
- Thể thơ: thất ngôn bát cú Đường luật
+ Bài viết đã chỉ ra những nét đặc sắc 3. Phân tích nội dung cơ bản của bài
nghệ thuật gì ở bài thơ “Thương vợ?” thơ
(thể thơ, đề tài, thi liệu, ngôn ngữ, bút
pháp tả trữ tình hòa quyện cùng bút Nội dung chính: Chân dung người vợ pháp trào phúng…)
trong cảm xúc yêu thương cùng tiếng
cười tự trào và một cách nhìn về thân
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học phận người phụ nữ của Tú Xương. tập
4. Phân tích một số nét đặc sắc về
- HS nghe GV yêu cầu, trả lời câu hỏi hình thức nghệ thuật của bài thơ
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động - Nhà thơ đã sử dụng một cách linh và thảo luận
hoạt và điêu luyện các yếu tố đặc trưng
- GV mời 3 HS trình bày nội dung từng của thể loại: sự hòa phối thanh điệu, phần
kết cấu chặt chẽ, tính cô đọng, hàm súc,…
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
- Đồng thời, bài thơ mang đến những
cách tân độc đáo ở nhiều bình diện: đề
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thứ. tài, thi liệu, ý tứ, đặc biệt là ngôn ngữ thơ.
5. Khẳng định vị trí, ý nghĩa của bài thơ.
- Bài thơ Thương vợ là tác phẩm tiêu
biểu cho giá trị tư tưởng và nghệ thuật
của thơ Tú Xương. Tác giả đặt ra nhiều
vấn đề có ý nghĩa xã hội to lớn.
Hoạt động 4: Thực hành viết theo các bước
a. Mục tiêu: HS nắm vững được các bước viết bài văn phân tích một tác phẩm văn
học (bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật)
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên
quan đến quy trình viết và viết được bài văn theo quy trình.
c. Sản phẩm học tập: Bài văn HS viết được.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ 1: 1. Trước khi viết
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ a. Lựa chọn bài thơ học tập
- Liệt kê một số bài thơ viết theo thể
- GV hướng dẫn HS chuẩn bị trước khi thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường
viết và tìm ý, lập dàn
luật em đã học hoặc đã đọc.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học - Lựa chọn bài thơ em hiểu và yêu tập thích để phân tích.
- HS lắng nghe GV đặt câu hỏi, suy b. Tìm ý nghĩ để trả lời.
Em hãy đọc kĩ bài thơ đã chọn và dựa
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động vào đặc điểm cơ bản của thể thơ để xác và thảo luận
định các phương diện nội dung và
nghệ thuật cần phân tích:
- GV mời 3 HS trả lời trước lớp, yêu
cầu cả lớp nghe, nhận xét.
- Tìm hiểu nhan đề và bố cục của bài
thơ để nhận biết đề tài và nội dung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện chính.
nhiệm vụ học tập
– Chia tách bài thơ thành các phần và - GV nhận xét, chốt:
xác định nội dung chính của từng Nhiệm vụ 2:
phần. Có thể chia tách bài thơ theo
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ chiều ngang (dựa vào mạc ý) hoặc học tập
theo chiều dọc (dựa vào hình tượng thơ)
- GV mời 2 HS đọc Bước 2: Tìm ý, lập
dàn ý
trong SGK (1 bạn đọc phần Tìm - Tìm những nét đặc sắc về nội dung
ý, 1 bạn đọc phần lập dàn ý).
và hình thức nghệ thuật của bài thơ.
- GV phát phiếu học tập cho HS, yêu + Về nội dung: Chú ý đặc điểm nổi bật
cầu HS lập dàn ý, sau đó trao đổi với của hình tượng thiên nhiên, hình
bạn bên cạnh để góp ý cho nhau.
tượng con người những cảm xúc, tâm
trạng của nhà thơ , chủ đề bài thơ...
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ Về nghệ thuật: Cách sử dụng các yếu
tố thi luật của thể thơ ,từ ngữ, hình
- HS đọc thông tin về Bước 2: Tìm ý, ảnh, nghệ thuật tả cảnh ngụ tình....
lập dàn ý trong SGK, sau đó lập ý và Chú ý các từ gợi hình ảnh, âm thanh, trao đổi với bạn.
biểu cảm và các biện pháp tu từ (so
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động sánh, ẩn dụ, điệp ngữ, đảo ngữ,...). và thảo luận
- GV mời hai cặp HS đứng lên trình bày - Tìm hiểu thông tin cơ bản về tác giả
dàn ý của nhóm mình sau khi đã thống về hoàn cảnh sáng tác để hiểu thêm về
nhất, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét. bài
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện c. Lập dàn ý nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức. Sử dụng kết quả của phần Tìm ý, sắp Nhiệm vụ 3:
xếp tổ chức thành dàn ý. Khi lập dàn
ý, cần chú ý những yêu cầu đối với
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ kiểu bài để tập trung vào trọng tâm học tập Dàn ý
- GV yêu cầu HS viết bài. GV nhắc HS:
Cần bám vào dàn ý đồng thời nhìn vào - Mở bài: Giới thiệu khái quát, ngắn
yêu cầu đối với đoạn văn để đảm bảo gọn về tác giả và bài thơ (nhan đó, để được yêu cầu.
tài, thể thơ,...), nêu ý kiến chung về bài thơ
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - Thân bài
- HS lắng nghe yêu cầu của GV, sau đó + Ý 1.Phân tích đặc điểm nội dung viết bài.
• Phân tích hình tượng thơ (hình
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
tượng thiên nhiên, hình tưởng và thảo luận con người.)
- GV yêu cầu mỗi HS tự đọc lại bài của
• Phân tích cảm xúc tâm trạng
mình và dùng bảng kiểm để tự điều của nhà thơ chỉnh đoạn văn. •
Khái quát chủ đề của bài thơ
- GV yêu cầu HS đổi vở với bài của bạn + Ý 2. Phân tích một số nét đặc sắc về
để góp ý cho nhau dựa trên bảng kiểm. nghệ thuật
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
• Cách sử dụng thể thơ thất ngôn
nhiệm vụ học tập
bát cú hoặc tứ tuyệt đường luật
(theo mô hình chuẩn mực hay
- GV nhận xét, chốt một vài bài văn có sự cách tân) hay.
• Những nét đặc sắc trong nghệ
thuật tả cảnh, tả tình
• Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ
(từ ngữ, cấu trúc câu thơ, biện pháp tu từ)
- Kết bài: Khẳng định vị trí và ý nghĩa của bài thơ 2.Viết bài
- Khi viết bài, em cần bám sát dàn ý đã
lập: sử dụng đa dạng các hình thức
trích dẫn; kết hợp phân tích với nhận xét, đánh giá.
- Sử dụng từ ngữ chính xác, chọn lọc;
diễn đạt sáng rõ, thể hiện được cảm xúc của người viết.
- Chú ý sự khác nhau về yêu cầu, mục
đích của kiểu bài ghi lại cảm xúc sau
khi đọc một bài thơ và kiểu bài phân tích một bài thơ.
3. Chỉnh sửa bài viết
Đọc lại bài viết đối chiếu với yêu cầu
của kiểu bài và dàn ý đã lập để chỉnh
sửa. Tập trung vào một số nội dung sau
- Các thông tin về nhan đề bài thơ tên
tác giả đề tài, thể thơ và giá trị của bài thơ.
- Các ý chính thể hiện đặc điểm nội
dung và một số đặc sắc nghệ thuật của bài thơ
- Những nhận xét đánh giá về vị trí, ý
nghĩa của bài thơ.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học về việc viết bài văn phân tích một tác phẩm
văn học (bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật)
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để trả lời câu hỏi liên quan.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS nhắc lại yêu cầu đối với Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học
(bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật)
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS lắng nghe, suy nghĩ và đọc lại SGK để chuẩn bị trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 1 – 2 HS trả lời câu hỏi trước lớp.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng được kiến thức đã học để Viết bài văn phân tích một tác phẩm
văn học (bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật)
b. Nội dung: HS sử dụng kiến thức đã học để Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn
học (bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật)
c. Sản phẩm học tập: Bài văn mà HS viết được.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS về nhà viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (bài thơ thất
ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật)
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS lắng nghe yêu cầu của GV, về nhà thực hiện.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV nhắc HS sẽ thu bài và chữa bài vào tiết sau.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét việc học tập của cả lớp trong tiết học
* Hướng dẫn về nhà - GV dặn dò HS:
+ Đọc lại yêu cầu và quy trình viết đối với Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn
học (bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật)
+ Soạn trước bài tiếp theo
IV. HỒ SƠ DẠY HỌC - Bài viết mẫu:
Viết về đề tài mùa thu nếu như ở văn học Trung Quốc có “Thu hứng” của Đỗ
Phủ là tiêu biểu và đặc sắc thì nền văn học dân tộc Việt không thể không nhắc đến
chùm thơ thu của cụ Tam Nguyên Yên Đổ_Nguyễn Khuyến. Chùm thơ thu gồm ba bài
“Thu vịnh”, “Thu điếu”, “Thu ẩm” mùa thu hiện lên qua cái nhìn đa tình của nhà thơ.
Đặc biệt là bài thơ“Thu điếu” (Câu cá mùa thu) mang nét đặc sắc riêng “điển hình hơn
cả cho mùa thu của làng cảnh Việt Nam”, đằng sau cảnh thu, tình thu là tâm trạng, nỗi
niềm thầm kín của tác giả.
Nguyễn Khuyến là người học rộng tài cao ba lần đỗ tú tài và ra làm quan dưới
triều vua Tự Đức, chứng kiến “từng bước cơn hấp hối” của chế độ phong kiến thối nát.
Ông không chịu hợp tác với giặc, muốn giữ mình thanh sạch mà đã về ở ẩn sau hơn
mười năm làm quan. Chùm thơ thu được Nguyễn Khuyến sáng tác sau khi về ẩn cư nơi quê nhà.
“Thu điếu” cũng như hai bài thơ thu đều được viết theo thể thơ thất ngôn bát cú
Đường luật bằng ngôn ngữ dân tộc chữ Nôm. Toàn bộ cảnh thu, tình thu được miêu tả
hiện lên rõ nét trong tám câu thơ. Mở đầu bài thơ là không gian, thời gian của mùa thu ở làng quê Bắc Bộ:
“Ao thu lạnh lẽo nước trong veo
Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo”
Không gian ở đây là ao thu. Ao là đặc trưng của vùng quê chiêm trũng quê
hương của tác giả. Thời gian không phải là đầu thu có chút oi ả xen lẫn của mùa hạ mà
có lẽ là lúc phân thu nên mới có hơi lạnh của sự “lạnh lẽo”. Tính từ “Trong veo” đặc
tả độ trong của nước dường như có thể nhìn xuyên thấu xuống bên dưới, nó gợi ra sự
thanh sạch và tĩnh lặng trên bề mặt ao. Tính từ “lạnh lẽo” như càng làm cho sự vắng lặng tăng thêm.
Không chỉ vậy “một chiếc thuyền câu” số từ chỉ số ít “một chiếc” cùng với tính
từ “bé tẻo teo” gợi sự nhỏ bé đến vô cùng. Chiếc thuyền câu như co lại là một chấm
trên nền của ao thu. Tác giả sử dụng nghệ thuật chấm phá điểm nhãn. Trên cái nền yên
tĩnh của mặt ao xuất hiện một chiếc thuyền câu bé tẻo teo. Hai câu thơ đầu đã mở ra
một không gian thu với cảnh sắc rất mộc mạc, giản dị mang nét đặc trưng chất thu, khí
thu của làng quê Bắc Bộ.
Nếu như ở hai câu đề nổi bật lên là sự tĩnh lặng thì hai câu thực đã mang những
nét vận động nhưng nó lại động để tĩnh. Lấy cái động của cảnh vật mà tả cái tĩnh của mùa thu chốn thôn quê.
“Sóng biếc theo làn hơi gợn tí
Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo”
Hai hình ảnh “sóng biếc”, “lá vàng” tưởng chừng như không có mối liên hệ mà
có một sự logic, chặt chẽ với nhau. Vì gió thổi làm cho sóng gợn, lá rơi. Cảnh vật
chuyển động chẳng phải ào ạt của lá mùa thu như trong thơ Đỗ Phủ mà nó thật khẽ
khàng, nhẹ nhàng sóng chỉ hơi gợn tí, lá chỉ khẽ đưa vèo.
Các tính từ, trạng từ “biếc”, “tí”, “vàng”, “khẽ” được sử dụng thật tài tình, kết
hợp với nhau tạo nên màu sắc, hình ảnh làm cho cảnh thu trở nên sống động có hồn.
Chữ “vèo”khiến cho Tản Đà khâm phục, tâm đắc vô cùng. Ông thổ lộ một đời thơ,
ông mới có được một câu thơ vừa ý “Vèo trông lá rụng đầy sân”. Nguyễn Khuyến phải
là một con người có một tâm hồn tinh tế, nhạy cảm mới có thể cảm nhận được sự
chuyển động mà như tĩnh tại. Nghệ thuật lấy động tả tĩnh đã được sử dụng thành công đem lại hiệu quả cao.
Không gian cảnh vật không chỉ bó hẹp trong khoảng không của mặt nước, của ao thu
mà được mở rộng ra hai chiều với một tầm nhìn cao hơn, xa hơn. Đó là cái nhìn toàn
cảnh bao quát lên cả bầu trời với nhiều đường nét, màu sắc thoáng đạt:
“Tầng mây lo lửng trời xanh ngắt
Ngõ trúc quanh co khách vắng teo”
Bầu trời xanh ngắt vẫn luôn là biểu tượng đẹp của mùa thu, có lần Nguyễn Du đã từng
viết: “Long lanh đáy nước in trời/ Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng” Bầu trời
xanh trong, cao thẳm của “Thu điếu” có sự nhất quán với không gian mây trời của
“Thu vịnh” “Trời thu xanh ngắt mấy tầng cao” hay trong “Thu ẩm” với “Da trời ai nhuộm mà xanh ngắt”.
Mây trời trong “Thu điếu” không trôi mà “lơ lửng” gợi một cảnh thu đẹp và yên tĩnh
như ngưng đọng lại trên khoảng không bao la, rộng lớn. Chiều sâu không gian được
cụ thể hóa bằng độ “quanh co” của ngõ trúc. Hình ảnh cây trúc xuất hiện khá nhiều
trong thơ của ông, nhìn khái quát nó mang một nét vắng lặng và đượm buồn mà
Nguyễn Khuyến đã viết:
“Dặm thế ngõ trúc đâu từng ấy
Cần trúc lơ phơ gió hắt hiu”.
Màu xanh của da trời, màu xanh của trúc bao trùm lên sắc màu của không gian.
Cảnh vật trở nên u tịch, cô liêu, hiu hắt với tính từ “vắng teo” tức là vắng tanh, vắng
ngắt không một bóng người đồng thời cũng cho thấy sự thoáng đãng, trong lành của không gian nơi đây.
Sự tác động của ngoại cảnh làm cho con người không khỏi chạnh lòng mà cô đơn.
Nguyễn Khuyến có lần đã từng tự thán về nỗi cô độc của đời mình: “Đời loạn đưa về
như hạc độc/Tuổi giá hình bóng tựa mây côi” (Cảm hứng). Sáu câu thơ đầu là sự miêu
tả về cảnh vật, về mây trời non nước mùa thu. Đến hai câu kết ta mới thấy sự xuất hiện
của con người. Cái ý vị nhất của bài “Thu điếu” nằm ở hai câu cuối:
“Tựa gối buông cần lâu chẳng được
Cá đâu đớp động dưới chân bèo”
Hình ảnh cụ Tam Nguyên Yên Đổ xuất hiện với tư thế ngồi bó gối buông cần thả câu
tạo nên một đường nét bất động trên bức tranh thu tĩnh lặng. Nhà thơ ngồi câu cá mà
tâm thế như đặt ở nơi nào không chú tâm đến việc câu để rồi giật mình trước tiếng cá
“đớp động dưới chân bèo”.
Một lần nữa nghệ thuật lấy động tả tĩnh được sử dụng thành công. Tiếng cá đớp
tạo nên chuyển động nhỏ cũng khiến cho nhà thơ giật mình tỉnh giấc tựa chiêm bao nó
gợi lên sự tĩnh lặng, tĩnh mịch đến vô cùng. Cách hỏi “cá đâu” thật đặc sắc tạo nên sự
mơ hồ trong không gian và sự ngỡ ngàng trong lòng của người điếu ngư. Hình ảnh ấy
khiến cho ta liên tưởng đến cụ Nguyễn Bỉnh Khiêm ung dung ngồi uống rượu dưới gốc cây:
“Rượu đến cội cây ta sẽ uống
Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao”
Thực ra, câu cá chỉ là cái cớ để Nguyễn Khuyến miêu tả bức tranh thu, qua đó
nhà thơ bộc lộ tâm hồn và tâm trạng của mình. Hình ảnh người đi câu cá có thể khiến
ta liên tưởng tới con người thi sĩ, nho sĩ trước tình hình đất nước lúc bấy giờ. Theo
kinh nghiệm của dân gian nước trong thì không có cá nhưng tiếng cá đớp động chân
bèo đã tiếp thêm động lực cho người điếu ngư không nản chí mà tiếp tục công việc của mình.
Cũng giống như vậy chính trị nước ta bấy giờ rối ren, thực dân Pháp xâm lược, triều
đình nhà Nguyễn chống cự yếu ớt mà nhanh chóng thỏa hiệp để hồn nước rơi vào tay
giặc. Nhà thơ vì muốn bảo toàn khí tiết nên lựa chọn con đường về ở ẩn noi gương
tiền nhân Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm hay cụ Đào Tiềm, Đào Uyên Minh bên
Trung Quốc một đời quyết giữ để mình thanh sạch.
Tuy nhiên, âm thanh cá đớp động như đánh thức nhà Nho, nhà trí sĩ yêu nước
như thức tỉnh thôi thúc ông đứng lên đấu tranh bảo vệ nền độc lập dân tộc. Nhưng âm
thanh ấy thật mơ hồ cũng như trăn trở trong lòng nhà thơ liệu rằng mình có thể góp
sức giúp đời hay là bất hợp tác với giặc lánh mình ẩn cư.
Như vậy Nguyễn Khuyến không chỉ bộc lộ những tình cảm yêu mến thiên nhiên, quê
hương đất nước mà còn kín đáo bày tỏ nỗi buồn trong sáng nhưng cô đơn của một ẩn
sĩ, tuy nặng lòng yêu nước nhưng cam phận đành bất lực trước thời thế lựa chọn con
đường lánh đục về trong.
Nguyễn Khuyến là một trong những đại diện lớn nhất và cuối cùng của văn học
trung đại Việt Nam ở giai đoạn cuối thế kỉ XIX. Thơ ông là sự kết hợp tài tình giữa
tinh hoa văn học bác học với văn học dân gian. “Thu điếu” là một trong những bài thơ
hay và đặc sắc với sự thành công của bút pháp nghệ thuật lấy động tả tĩnh, chấm phá
điểm nhãn, sử dụng các từ láy có tính gợi hình, gợi cảm cao đặc biệt là cách gieo vần “eo” thật tài tình.
Bài thơ được làm theo đúng niêm, đúng luật của thể thơ vừa mang tính quy
phạm của thơ ca trung đại cũng thực hiện giải quy phạm với những sáng tạo mới không
còn sử dụng những hình ảnh ước lệ, tượng trưng mà thay vào đó là sự mộc mạc, chất
phác của đời sống nông thôn.
“Thu điếu” cùng với hai bài thơ trong chùm thơ thu của Nguyễn Khuyến đã góp
phần làm nên sự phong phú và đặc sắc cho đề tài viết về mùa thu của nền văn học dân
tộc với nét đặc trưng là sự tĩnh lặng, thanh bình với những hình ảnh bình dị của làng quê.
TIẾT ...: NÓI VÀ NGHE. TRÌNH BÀY Ý KIẾN VỀ MỘT VẤN ĐỀ XÃ HỘI
(MỘT SẢN PHẨM VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG TRONG CUỘC SỐNG HIỆN TẠI) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức
- Trình bày được ý kiến về một sản phẩm văn hóa truyền thống trong cuộc sống hiện tại 2. Năng lực a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân một sản phẩm văn hóa truyền
thống trong cuộc sống hiện tại
- Năng lực thuyết trình trước đám đông 3. Phẩm chất:
- Ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của GV - Giáo án;
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà.
- Video nói về tư duy phản biện.
2. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập
của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học
b. Nội dung: HS huy động tri thức đã có để thực hiện hoạt động khởi động.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS về bài học
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chiếu video về một sản phẩm văn hóa truyền thống - Link video
https://www.youtube.com/watch?v=rWi4d5EOdbc
- GV đặt câu hỏi phát vấn: Sau khi xem xong video, em hãy nêu cảm nhận của bản
thân về những sản phẩm văn hóa truyền thống của dân tộc Việt Nam?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS suy nghĩ để trả lời câu hỏi, yêu cầu của GV.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 3 – 4 HS nêu cảm nhận cá nhân
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá hoạt động khởi động của HS.
- GV dẫn vào bài học
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Chuẩn bị bài nói
a. Mục tiêu: Xác định được các thao tác cần thực hiện khi Trình bày ý kiến về một
vấn đề xã hội (một sản phẩm văn hóa truyền thống trong cuộc sống hiện tại)
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi của GV.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học 1. Trước khi nói tập
- Lựa chọn một sản phẩm văn hóa - GV đặt câu hỏi:
mà em yêu thích: có thể chọn một
+ Trước khi nói, cần chuẩn bị những gì? sản phẩm văn hóa riêng của vùng,
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập miền nơi em sống (danh lam thắng
- HS trao đổi theo nhóm để trả lời câu hỏi, cảnh, trang phục dân tộc, lễ hội, món
nắm bắt kiến thức về các bước trình bày ăn truyền thống,…) hoặc một sản bài nói
phẩm văn hóa chung của đất nước
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và (bánh chưng ngày Tết, múa rối thảo luận
nước, áo dài Việt Nam, phở,…).
- GV mời đại diện các nhóm trình bày kết - Để nêu được ý kiến xác đáng, em
quả thảo luận trước lớp, yêu cầu cả lớp cần tìm hiểu về nguồn gốc, đặc
lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
điểm, giá trị của sản phẩm văn hóa
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện truyền thống được lựa chọn trong
nhiệm vụ học tập cuộc sống hiện tại.
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức. - Em có thể tìm ý cho bài nói bằng
cách đặt và trả lời các câu hỏi
như: Em sẽ trình bày ý kiến về
phương diện nào của sản phẩm văn
hóa truyền thống? Ý kiến của em là
gì? Vì sao em có ý kiến như vậy?
- Sắp xếp các ý thành một dàn ý với
các phần Mở đầu, Triển khai, Kết luận.
- Lựa chọn một số từ ngữ then chốt
phù hợp với vấn đề trình bày.
Hoạt động 2: Trình bày bài nói
a. Mục tiêu: Xác định được các thao tác cần thực hiện khi Trình bày ý kiến về một
vấn đề xã hội (một sản phẩm văn hóa truyền thống trong cuộc sống hiện tại)
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi của GV.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học 2. Trình bày bài nói tập
- Mở đầu: Giới thiệu tên sản phẩm
- GV yêu cầu HS đọc các lưu ý khi trình văn hóa truyền thống và nêu khái bày bài nói trong SGK
quát ý kiến của em về sản phẩm văn
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập hóa đó trong cuộc sống hiện tại.
- HS trao đổi theo nhóm nắm bắt kiến - Triển khai:
thức về các bước trình bày bài nói
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và + Nêu ngắn gọn một số thông tin cơ thảo luận
bản về sản phẩm văn hóa truyền
- GV mời HS trình bày kết quả thảo luận thống: nơi ra đời của sản phẩm, vị trí
trước lớp, yêu cầu cả lớp lắng nghe, nhận của sản phẩm, ý nghĩa của sản xét, bổ sung. phẩm,…
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện + Trình bày ý kiến nhận xét, đánh
nhiệm vụ học tập
giá về sản phẩm văn hóa truyền
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức. thống (của quê hương, đất nước).
Tùy theo đề tài và thời gian, có thể
chọn trình bày ý kiến về một vài
khía cạnh: hiện trạng, giá trị, hướng
bảo tồn, phát triển,… sản phẩm văn
hóa đó trong cuộc sống hiện tại. Chú
ý đưa ra các lí lẽ, bằng chứng làm cơ sở cho ý kiến của em.
+ Sử dụng ngôn ngữ cơ thể (cử chỉ,
điệu bộ, nét mặt,…) và điều chỉnh
ngữ điệu nói cho phù hợp.
Kết luận: Khẳng định ý nghĩa của
sản phẩm văn hóa truyền thống đối
với cuộc sống hiện tại.
Hoạt động 3: Trao đổi về bài nói
a. Mục tiêu: Trao đổi để tìm ra điểm cần phát huy và hạn chế cần khắc phục để
hoàn thiện kĩ năng nói và nghe
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trao đổi về bài nói
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học 3.Trao đổi về bài nói tập
Trao đổi về bài nói theo một số gợi
- GV yêu cầu HS đọc các lưu ý khi trình ý sau: bày bài nói trong SGK Người nghe
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập Trao đổi về bài nói với thái độ tôn
- HS trao đổi theo nhóm nắm bắt kiến trọng và tinh thần xây dựng:
thức về các tiêu chí đánh giá bài nói và - Nêu câu hỏi về những điểm còn nghe
băn khoăn xung quanh các ý kiến
được trình bày trong bài nói.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và - Bày tỏ sự đồng tình hoặc phản biện thảo luận
ý kiến của người nói về sản phẩm
- GV mời HS trình bày kết quả thảo luận văn hóa truyền thống trong cuộc
trước lớp, yêu cầu cả lớp lắng nghe, nhận sống hiện tại. xét, bổ sung.
- Nhận xét, đánh giá về nội dung và
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện cách trình bày bài nói.
nhiệm vụ học tập Người nói
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức. Lắng nghe ý kiến của người nghe;
tiếp thu và phản hồi với thái độ lịch
sự, tinh thần cầu thị:
- Giải thich những vấn đề người
nghe chưa hiểu rõ hoặc còn băn khoăn.
- Trao đổi về những nhận xét, đánh
giá em cho là chưa thỏa đáng.
- Tự rút kinh nghiệm để hoàn thiện
kĩ năng chuẩn bị và trình bày bài nói.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Thực hành vận dụng các kiến thức đã học để trình bày bài nói
b. Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học và SGK để hoàn thành BT.
c. Sản phẩm học tập: Phần trình bày của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội (một sản phẩm văn hóa truyền thống)
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS nghe GV yêu cầu, sau đó hoàn thiện bài nói
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời HS trình bày
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, khen ngợi cả lớp.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để sửa bài nói cho các bạn khác
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV phát bảng đánh giá hoạt động nói và nghe cho HS, yêu cầu sau khi nghe phần
trình bày của bạn, đánh giá mức độ
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện đánh giá vào bảng
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV thu bảng đánh giá
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, chốt nội dung
* Hướng dẫn về nhà - GV dặn dò HS:
+ Soạn trước bài Củng cố, mở rộng
IV. HỒ SƠ DẠY HỌC
- Bảng đánh giá hoạt động nói và nghe Tiêu chí Chưa tốt Tốt Xuất sắc Mở đầu
Có lời chào ban đầu và giới thiệu
Giới thiệu rõ vấn đề của bài nói
Nêu khái quát được nội dung
bài nói (bố cục, ý chính) Nội
dung Nêu ngắn gọn một số thông chính
tin cơ bản về sản phẩm văn
hóa truyền thống: nơi ra đời
của sản phẩm, vị trí của sản
phẩm, ý nghĩa của sản phẩm
Trình bày ý kiến nhận xét,
đánh giá về sản phẩm văn
hóa truyền thống (của quê
hương, đất nước)
Đưa ra các lí lẽ, bằng chứng
làm cơ sở cho ý kiến của mình
Việc sử dụng ngôn ngữ và
các phương tiện phi ngôn
ngữ, khả năng tương tác với
người nghe đạt mức độ nào? Kết thúc
Khẳng định được ý nghĩa
của sản phẩm văn hóa đối
với đời sống hiện tại
Rút ra được bài học nhận thức, hành động
Kỹ năng trình Diễn đạt rõ ràng, tự tin, đáp bày
ứng yêu cầu bài nói
Cử chỉ tự nhiên, kết hợp sử
dụng các phương tiện phi
ngôn ngữ hỗ trợ bài nói
Có phản hồi thỏa đáng
những câu hỏi, ý kiến của người nghe
TIẾT: …CỦNG CỐ, MỞ RỘNG I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- Học sinh ôn tập kiến thức về thi luật của thể thơ thất ngôn bát cú và tứ tuyệt
Đường luật qua các văn bản đã học 2. Năng lực a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực riêng biệt
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận 3. Phẩm chất:
- Tích cực, tự giác trong học tập
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án;
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi
hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập
của mình từ đó HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học
b. Nội dung: Tổ chức hoạt động “Điều em muốn nói”
c. Sản phẩm: Chia sẻ của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV đặt câu hỏi phát vấn “Qua chủ đề VẺ ĐẸP CỔ ĐIỂN, em hãy bày tỏ cảm
xúc của mình khi học xong các văn bản đọc trong chủ đề?”
- GV yêu cầu học sinh tổ chức thảo luận nhóm đôi
- GV gọi đại diện nhóm chia sẻ
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tham gia chia sẻ câu trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận hoạt
động và thảo luận
- Phần trả lời của học sinh
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết a. Mục tiêu:
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành ôn tập các kiến thức
về thể thơ thất ngôn bát cú và tứ tuyệt Đường luật
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan đến nội dung bài học
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Thất ngôn bát cú Đường luật
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Về bố cục: bài thơ thất ngôn bát cú
gồm bốn cặp câu thơ, thường tương
ứng với bốn phần: đề (triển khai ẩn ý
- GV yêu cầu HS đọc lại phần kiến chứa trong nhan đề), thực (nói rõ các
thức đã học trong phần Tri thức ngữ khía cạnh chính của đối tượng được bài văn
thơ đề cập), luận (luận giải, mở rộng
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
suy nghĩ về đối tượng), kết (thâu tóm
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tinh thần của cả bài, có thể kết hợp mở tập
ra những ý tưởng mới). Khi đọc hiểu, - HS đọc thông tin
cũng có thể vận dụng cách chia bố cục
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động bài thơ thành hai phần: bốn câu đầu,
và thảo luận hoạt động và thảo luận bốn câu cuối hoặc sáu câu đầu, hai câu
- GV ôn tập lại lí thuyết cho học sinh cuối.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện - Về niêm và luật bằng trắc: Bài thơ
nhiệm vụ học tập
phải sắp xếp thanh bằng, thanh trắc - GV chốt kiến thức.
trong từng câu và cả bài theo quy định
chặt chẽ. Quy định này được tính từ
chữ thứ 2 của câu thứ nhất: nếu chữ
này là thanh bằng thì bài thơ thuộc luật
bằng, là thanh trắc thì bài thơ thuộc
luật trắc. Trong mỗi câu, các thanh
bằng, trắc đan xen nhau đảm bảo sự hài
hòa, cân bằng, luật quy định ở chữ thứ
2, 4, 6; trong mỗi cặp câu (liên), các
thanh bằng, trắc phải ngược nhau. Về
niêm, hai cặp câu liền nhau được
“dính” theo nguyên tắc: chữ thứ 2 của
câu 2 và câu 3, câu 4 và câu 5, câu 6 và
câu 7, câu 1 và câu 8 phải cùng thanh.
- Về vần và nhịp: Bài thơ thất ngôn bát
cú chỉ gieo vần là vần bằng ở chữ cuối
các câu 1, 2, 4, 6, 8; riêng vần của câu
thứ nhất có thể linh hoạt. Câu thơ trong
bài thất ngôn bát cú thường ngắt theo nhịp 4/3.
- Về đối: Bài thơ thất ngôn bát cú chủ
yếu sử dụng phép đối ở hai câu thực và hai câu luận.
3. Tứ tuyệt Đường luật QUẢNG CÁO
Mỗi bài tứ tuyệt Đường luật có bốn
câu, mỗi câu có năm chữ hoặc bảy chữ.
Về bố cục, nhiều bài thơ tứ tuyệt triển
khai theo hướng: khởi (mở ý cho bài
thơ), thừa (tiếp nối, phát triển ý thơ),
chuyển (chuyển hướng ý thơ), hợp
(thâu tóm ý tứ của toàn bài). Về luật
thơ, bài thơ tứ tuyệt cơ bản vẫn tuân
theo các quy định như ở bài thơ thất
ngôn bát cú nhưng không bắt buộc phải đối.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học về chủ đề Vẻ đẹp cổ điển
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành nhiệm vụ: Hoàn thành
các bài tập trong SGK trang 55
c. Sản phẩm học tập: Phần trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Bài tập SGK trang 55
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS trình bày trước lớp
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận
- GV mời một số HS trình bày trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học tìm kiếm và sưu tầm một số bài thơ khác
cùng thể thơ Thất ngôn bát cú Đường luật hoặc tứ tuyệt Đường luật
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để tìm kiếm và sưu tầm những bài thơ
khác thuộc thể thơ Thất ngôn bát cú Đường luật hoặc tứ tuyệt Đường luật
c. Sản phẩm học tập: Phần thực hiện nhiệm vụ của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận
- GV mời một số HS trình bày trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá
* Hướng dẫn về nhà - GV dặn dò HS:
+ Soạn bài tiếp theo
IV. HỒ SƠ DẠY HỌC * Phụ lục:
Rubic đánh giá hoạt động thảo luận nhóm TIÊU CHÍ CẦN CỐ GẮNG TỐT XUẤT SẮC (0 – 4 điểm) (5 – 7 điểm) (8 – 10 điểm) 0 điểm 1 điểm 2 điểm
Bài làm còn sơ sài, Bài làm tương đối đẩy Bài làm tương đối đẩy trình bày cẩu thả đủ, chỉn chu đủ, chỉn chu Hình thức Sai lỗi chính tả Trình bày cẩn thận Trình bày cẩn thận (2 điểm) Không có lỗi chính tả Không có lỗi chính tả Có sự sáng tạo 1 - 3 điểm 4 – 5 điểm 6 điểm
Chưa trả lơi đúng Trả lời tương đối đầy đủ Trả lời tương đối đầy câu hỏi trọng tâm các câu hỏi gợi dẫn
đủ các câu hỏi gợi dẫn Nội dung
Không trả lời đủ hết Trả lời đúng trọng tâm
Trả lời đúng trọng tâm (6 điểm)
các câu hỏi gợi dẫn Có ít nhất 1 – 2 ý mở Có nhiều hơn 2 ý mở
Nội dung sơ sài mới rộng nâng cao rộng nâng cao dừng lại ở mức độ Có sự sáng tạo biết và nhận diện 0 điểm 1 điểm 2 điểm Các thành
viên Hoạt động tương đối gắn Hoạt động gắn kết
chưa gắn kết chặt kết, có tranh luận nhưng Có sự đồng thuận và
Hiệu quả nhóm chẽ vẫn đi đến thông nhát nhiều ý tưởng khác (2 điểm)
Vẫn còn trên 2 Vẫn còn 1 thành viên biệt, sáng tạo
thành viên không không tham gia hoạt Toàn bộ thành viên
tham gia hoạt động động đều tham gia hoạt động Điểm TỔNG * Đáp án bài tập
Câu 1 (trang 55 sgk Ngữ văn 8 Tập 1): Kẻ bảng vào vở theo mẫu dưới đây và điền nội dung về
một số yếu tố thi luật của thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật thể hiện qua bài thơ Thu điếu của Nguyễn Khuyến: Câu Luật bằng trắc Niêm Vần Nhịp Đối 1 2 3 4 5 6 7 8 Trả lời: Câu Luật bằng trắc Niêm Vần Nhịp Đối 1 -B-T-B- B veo 4/3 2 -T-B-T- T leo 4/3 3 -T-B-T- T - 4/3 Đối 4 -B-T-B- B vèo 4/3 Đối 5 -B-T-B- B - 4/3 Đối 6 -T-B-T- T teo 4/3 Đối 7 -T-B-T- T - 2/2/3 8 -B-T-B- B bèo 4/3
Câu 2 (trang 55 sgk Ngữ văn 8 Tập 1): Kẻ bảng vào vở theo mẫu dưới đây và điền nội dung về
một số yếu tố thi luật của thể thơ tứ tuyệt Đường luật thể hiện qua bài thơ Thiên Trường vãn vọng của Trần Nhân Tông? Câu Luật bằng trắc Niêm Vần Nhịp Đối 1 2 3 4 Trả lời: Câu Luật bằng trắc Niêm Vần Nhịp Đối 1 -T-B-T- T yên 4/3 2 -B-T-B- B biên 4/3 Đối 3 -B-T-B- B - 4/3 Đối 4 -T-B-T- T điền 4/3
Câu 3 (trang 55 sgk Ngữ văn 8 Tập 1): Hãy chọn một bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường
luật mà em yêu thích và thực hiện các yêu cầu sau:
a. Nhận xét về niêm, luật của bài thơ.
b. Nhận định bố cục và nêu ý chính của từng phần.
c. Nêu chủ đề và chỉ ra một số nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ. Trả lời:
Chọn bài thơ “Bạn tới chơi nhà” – Nguyễn Khuyến
Đã bấy lâu nay bác tới nhà.
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.
Ao sâu nước cả, khôn chài cá,
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.
Cải chửa ra cây, cà mới nụ,
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
Đầu trò tiếp khách, trầu không có,
Bác đến chơi đây ta với ta. a.
- Về niêm: Chữ thứ 2 của câu 2 và câu 3 (thời – sâu), câu 4 và câu 5 (rộng – chửa), câu 6 và câu 7
(vừa – trò), câu 1 và câu 8 (bấy – đến) cùng thanh. - Về luật: Luật trắc
- Về đối: câu 3 và câu 4, câu 5 và câu 6 b. 3 phần
- Phần 1 (6 câu đầu): Giới thiệu tình huống bạn đến chơi
- Phần 2 (6 câu tiếp): Hoàn cảnh gia đình khi bạn đến chơi
- Phần 3 (Câu cuối): Khẳng định tình bạn chân thành c.
- Chủ đề: Ngợi ca tình bạn chân thành thắm thiết, đậm đà, mộc mạc và tràn đầy niềm vui dân dã của tác giả.
- Đặc sắc nghệ thuật:
+ Tạo tình huống bất ngờ, thú vị
+ Giọng thơ chất phác, hồn nhiên, ẩn sau câu chữ là ánh mắt lấp lánh cùng nụ cười hồn hậu, ấm áp, chân tình của nhà thơ
+ Sự kết hợp nhuần nhuyễn, tinh tế giữa ngôn ngữ đời thường và ngôn ngữ bác học
TIẾT…: THỰC HÀNH ĐỌC: QUA ĐÈO NGANG I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- HS chỉ ra được đề tài, thể thơ và bố cục của bài thơ
- HS chỉ ra và phân tích được các yếu tố thời gian, không gian, âm thanh, sự vật
được tác giả sử dụng để miêu tả bức tranh thiên nhiên
- HS phân tích được cảm xúc, tâm trạng của nhà thơ
- HS chỉ ra và nêu được tác dụng của các từ tượng hình, từ tượng thanh và biện pháp tu từ 2. Năng lực a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực riêng biệt
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về bức tranh thiên nhiên trong bài thơ
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn bản 3. Phẩm chất: - Yêu nước
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án;
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi
hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập
của mình từ đó HS khắc sâu kiến thức nội dung bài Qua đèo ngang
b. Nội dung: GV cho học sinh điều phiếu KWL về những điều em biết – muốn biết
– những điều đã học được về thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV phát phiếu KWL
- GV yêu cầu HS điền phiếu
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tham gia điền phiếu KWL
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận hoạt
động và thảo luận - GV thu phiếu
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc văn bản
a. Mục tiêu: Nắm được những thông tin cơ bản về tác giả, tác phẩm
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, đọc văn bản và theo dõi thông tin về tác giả, tác
phẩm, đề tài và thể thơ
c. Sản phẩm học tập: Bài đọc của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ I. Tìm hiểu chung học tập 1.Tác giả
- GV yêu cầu HS đọc văn bản và theo - Bà Huyện Thanh Quan tên thật là
dõi thông tin về tác giả, tác phẩm
Nguyễn Thị Hinh, sống ở thế kỉ XIX,
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học chưa rõ năm sinh, năm mất tập
- Bà là một trong số nữ sĩ tài danh hiếm - HS theo dõi văn bản
có trong thời đại ngày xưa, hiện còn để
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động lại sáu bài thơ Đường luật.
và thảo luận hoạt động và thảo luận - Thơ bà thể hiện lòng yêu mến cảnh
- GV đưa thông tin về tác giả tác phẩm quan thiên nhiên, đất nước và tâm sự u lên bảng
hoài trước thế sự đổi thay. Tác phẩm
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nào của bà cũng buồn thương da diết,
nhiệm vụ học tập
trang nhã và rất điêu luyện
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến 2. Tác phẩm thức.
a. Hoàn cảnh ra đời
Bài thơ được sáng tác khi bà từ trên
đường từ Bắc Hà vào Huế nhận chức “Cung Trung giáo tập”
b.Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật c. Đề tài
Bài thơ tả cảnh Đèo Ngang lúc xế tà và
nói lên nỗi buồn cô đơn, nỗi nhớ nhà
thương nước của một người con hiến mình cho tổ quốc.
Hoạt động 2: Khám phá văn bản a. Mục tiêu:
- HS chỉ ra và phân tích được các yếu tố thời gian, không gian, âm thanh, sự vật
được tác giả sử dụng để miêu tả bức tranh thiên nhiên
- HS phân tích được cảm xúc, tâm trạng của nhà thơ
- HS chỉ ra và nêu được tác dụng của các từ tượng hình, từ tượng thanh và biện pháp tu từ
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến bài học
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan
đến bài học
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ 1:
II. Tìm hiểu chi tiết
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ 1. Các yếu tố thời gian, không gian, học tập
âm thanh, sự vật được tác giả sử
- GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm dụng để miêu tả bức tranh thiên
đôi trả lời các câu hỏi sau: nhiên.
+ Tìm các yếu tố thời gian, không gian, - Thời gian: bóng xế tà (buổi chiều tà)
âm thanh, sự vật được tác giả sử dụng - Không gian: Đèo Ngang
để miêu tả bức tranh thiên nhiên.
- Âm thanh: con quốc quốc, cái gia gia
+ Cảm xúc, tâm trạng của nhà thơ được - Sự vật: Cỏ cây chen đá, lá chen hoa, thể hiện như thế nào?
chú tiều, chợ bên sông, con quốc quốc,
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
cái gia gia, trời, non, nước.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học 2. Cảm xúc, tâm trạng của nhà thơ tập
- Tâm trạng nhớ nước, nhớ nhà, nhớ
- Các nhóm thảo luận, điền vào phiếu quê hương của tác giả. Đó cũng chính học tập.
là tâm trạng hoài cổ của nữ sĩ.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động - Tâm trạng cô đơn, trống vắng, lẻ loi
và thảo luận hoạt động và thảo luận một mình đối diện với chính mình giữa
- GV mời đại diện các nhóm dán phiếu vũ trụ bao la, rộng lớn. học tập lên bảng.
3. Tác dụng của các từ tượng hình,
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện từ tượng thanh và biện pháp tu từ
nhiệm vụ học tập đảo ngữ.
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức - Từ tượng hình: lom khom, lác đác Ghi lên bảng.
- Từ tượng thanh: quốc quốc, gia gia => Tác dụng:
- Nhà thơ muốn nhấn mạnh vào sự nhỏ
bé của con người trước thiên nhiên
rộng lớn. Con người chỉ nằm là một
chấm buồn lặng lẽ giữa một thiên
nhiên rộng lớn. Thiên nhiên mới là
trung tâm trong bức tranh đèo Ngang.
- Bộc lộ nỗi lòng nhớ thương của mình
với đất nước, quê hương
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học về văn bản Qua đèo ngang
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành nhiệm vụ: Viết đoạn
văn ngắn khaonrg 7 – 9 câu nêu cảm nhận của em về bức tranh thiên nnhienetrong bài thơ Qua đèo ngang
c. Sản phẩm học tập: HS trình bày bài làm
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS trình bày trước lớp
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận
- GV mời một số HS trình bày trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học So sánh ngôn ngữ và giọng điệu ở bài thơ
này với bài thơ Thu Điếu của Nguyễn Khuyến
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành nhiệm vụ
c. Sản phẩm học tập: Bài làm của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
So sánh ngôn ngữ và giọng điệu ở bài thơ này với bài thơ Thu Điếu của Nguyễn Khuyến
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thực hiện chia sẻ
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận
- GV mời một số HS trình bày trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá
* Hướng dẫn về nhà - GV dặn dò HS:
+ Soạn bài tiếp theo
IV. HỒ SƠ DẠY HỌC - Phiếu học tập: * Phụ lục:
Rubic đánh giá hoạt động thảo luận nhóm TIÊU CHÍ CẦN CỐ GẮNG TỐT XUẤT SẮC (0 – 4 điểm) (5 – 7 điểm) (8 – 10 điểm) 0 điểm 1 điểm 2 điểm
Bài làm còn sơ Bài làm tương đối đẩy Bài làm tương đối
sài, trình bày cẩu đủ, chỉn chu đẩy đủ, chỉn chu Hình thức thả Trình bày cẩn thận Trình bày cẩn thận (2 điểm) Sai lỗi chính tả Không có lỗi chính tả Không có lỗi chính tả Có sự sáng tạo 1 - 3 điểm 4 – 5 điểm 6 điểm
Chưa trả lơi đúng Trả lời tương đối đầy Trả lời tương đối đầy
câu hỏi trọng tâm đủ các câu hỏi gợi dẫn đủ các câu hỏi gợi
Không trả lời đủ Trả lời đúng trọng tâm dẫn Nội dung
hết các câu hỏi gợi Có ít nhất 1 – 2 ý mở Trả lời đúng trọng (6 điểm) dẫn rộng nâng cao tâm Nội dung sơ sài Có nhiều hơn 2 ý mở mới dừng lại ở rộng nâng cao Có sự sáng tạo mức độ biết và nhận diện 0 điểm 1 điểm 2 điểm
Các thành viên Hoạt động tương đối Hoạt động gắn kết
chưa gắn kết chặt gắn kết, có tranh luận Có sự đồng thuận và Hiệu quả chẽ
nhưng vẫn đi đến thông nhiều ý tưởng khác nhóm Vẫn còn trên 2 nhát biệt, sáng tạo (2 điểm)
thành viên không Vẫn còn 1 thành viên Toàn bộ thành viên tham gia
hoạt không tham gia hoạt đều tham gia hoạt động động động Điểm TỔNG * Phiếu học tập