Giáo án Ngữ văn 8 Bài 6: Chân dung cuộc sống | Phần viết | Kết nối tri thức

Giáo án Ngữ văn 8 Kết nối tri thức giúp học sinh tiếp thu kiến thức tốt nhất. Đồng thời giúp giáo viên có một cách dạy mạch lạc, rõ ràng, dễ hiểu khiến các bạn tiếp thu kiến thức tốt nhất, việc nhớ kiến thức bằng sự vận dụng trong bài giảng là cần thiết. Mời bạn đọc đón xem!

Trang 1
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 6: CHÂN DUNG CUỘC SỐNG
VIẾT: VIẾT BÀI VĂN PHÂN TÍCH MỘT TÁC PHẨM (TRUYỆN)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực:
- Bước đầu viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học truyện, nêu được chủ đề, dẫn ra
và phân tích được một số nét nghệ thuật tiêu biểu của tác phẩm
2. Phẩm chất:
- Hình thành và phát triển ở HS những phẩm chất tốt đẹp: Nhân ái, sng tình cảm, trách
nhiệm với mọi người; hiu, biết bi đp, trân trng tình yêu thiên nhiên, con người và cảm xúc
thẩm mĩ.
- Tự giác, tích cực trong học tập.
II. THIT B DY HC VÀ HC LIU
1. Chun b ca GV
- Kế hoch bài dy;
- Phiếu bài tp để HS tr li câu hi phù hp;
- Các phương tiện k thut;
- Bng phân công nhim v cho hc sinh hoạt động trên lp;
- Bng giao nhim v hc tp cho hc sinh nhà.
2. Chun b ca HS: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn
học bài, vở ghi.
III. TIN TRÌNH DY HC
HOẠT ĐỘNG M ĐẦU
a. Mc tiêu: To hng thú cho HS, thu hút HS sn sàng thc hin nhim v hc tp ca
mình. HS khc sâu kiến thc ni dung bài hc.
b. Ni dung: HS chia s kinh nghim ca bn thân.
c. Sn phm: Nhng suy nghĩ, chia sẻ ca HS.
d. T chc thc hin:
PP trò chơi: Đoán tên nhân vt
c 1: Chuyn giao nhim v hc tp
GV tổ chức trò chơi cho HS đoán tên các nhân vật đã học.
Luật chơi :
-
Chia lớp thành 4 nhóm. Mỗi nhóm cử 1 đại diện lên bảng bốc thăm 01 lá phiếu có ghi tên
1 tác phẩm văn học đã học (truyện)
-
Đại điện sẽ đưa ra 2 đến 3 câu hỏi gợi ý liên quan đến tác phẩm, các thành viên còn lại của
nhóm đoán tên tác phẩm. Nếu nhóm nào không hoàn thành sẽ bị nhóm khác dành lượt trả lời.
-
Lần ợt các nhóm thực hiện cho điểm, mỗi tác phẩm được 2 điểm. Nhóm nào nhiều
điểm nhất sẽ dành phần thắng.
Bước 2: Thc hin nhim v:
-
HS làm vic nhóm, thc hiện trò chơi
Bước 3: Báo cáo, tho lun:
GV gi mt s đại din trình bày.
Các HS khác lng nghe, b sung ý kiến.
Bước 4: Kết lun, chuyn bài mi: GV nhn xét, dn dt vào ni dung tiết hc.
Trang 2
HOT ĐNG KHÁM PHÁ TRI THC
I.NG DN VIẾT BÀI VĂN PHÂN TÍCH MỘT TÁC PHẨM VĂN HỌC (TRUYỆN)
Hot đng 1: Đc và phân tích bài viết tham kho
a. Mc tiêu:
- HS biết viết bài văn phân tích mt tác phm văn học theo đúng các bước;
b. Ni dung: HS s dng SGK, cht lc kiến thức để tiến hành đọc, phân tích bài viết tham
kho, tr li câu hi.
c. Sn phm hc tp: HS tiếp thu kiến thc và câu tr li ca HS.
d. T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim
v
- GV yêu cầu HS đọc bài viết
tham kho thc hin PHT s 1 (ph
lc) vi các yêu cầu cơ bản
+ Bài viết này b cc my
phn? Nêu ni dung tng phn?
+ Ch ra đặc điểm ni bt v ni
dung trong tác phm.
+ Nhn xét đặc điểm ngh thut
đặc sc ca tác phm.
ớc 2: HS trao đổi tho
lun, thc hin nhim v
- HS tiếp nhn nhim v, tiến
hành hot đng nhóm.
c 3: Báo cáo kết qu
thc hin nhim v
- HS c đại din báo cáo nhim
v
- GV gi HS khác nhn xét, b
sung câu tr li ca bn.
ớc 4: Đánh giá kết qu
thc hin nhim v
- GV nhận xét, đánh giá, bổ
sung, cht li kiến thc
1. Phân tích bài viết tham kho
Hoạt động 2: khái quát dàn ý
chung:
Sau khi phân tích bài viết tham
khảo, giáo viên hướng dn hc sinh
2. Dàn ý chung ca một bài văn phân tích đặc điểm
nhân vt trong mt tác phẩm văn học
* M bài: Gii thiu tác phẩm văn học và c gi; nêu khái
quát ấn tượng ca bn thân v tác phm
* Thân bài: Phân tích đặc đim ca tác phm:
Hãy "Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ" để cảm
nhận...
giới thiệu chung về tác phẩm: nhan đề, tác
giả, cảm nhận chung của người viết.
Nêu ngắn gọn nội dung của tác phẩm: kể về
những niềm vui, nỗi buồn, những khám phá
của "tôi" với cuộc sống xung quanh...
Nêu được chủ đề chính của tập truyn, đặc
biệt với truyện ngắn "Vừa nhắm mắt vừa
mở cửa sổ": Sự gắn kết giữa con người với
thiên nhiên; tình cảm ấm áp giữa con người
với con người,...
Nghệ thuật đặc sắc của tác phẩm: sáng tạo
nhiều chi tiết giá trị sâu sắc; lối kể chuyện
theo ngôi thứ nhất, lời kể tâm tình thủ thỉ,....
Khẳng định giá trị, ý nghĩa của tác phẩm, gửi
gắm nhiều bài học dành cho mọi người
người.
Trang 3
khái quát dàn ý chung cho dng bài
viết phân tích tác phm truyn.
(HS bám theo gi ý chung v
cách viết trong sgk bài viết tham
kho, làm vic nhân theo cau hi
gi dn ca giáo viên)
Lần lượt trình bày h thng luận điểm, lun c dn chng
theo mt trình t nhất định để làm sáng t vn đề đã nêu
m bài, c th:
+ Khái quát ni dung chính ca tác phm.
+ Đánh giá, phân tích mt s nét tiêu biu ca tác phẩm để
làm ni bt ch đề (qua s vic, nhân vt, mt s chi tiết đặc
sc,....) ->lp lun cht ch, theo trình t hp
+ Nhận xét, đánh giá v nhng nét ngh thut đc sc trong
tac phm (ngôi k, li k, ct truyn, các chi tiết đặc sc,
ngh thut xây dng nhân vt,...)
* Kết bài: Khẳng định ý nghĩa, giá trị ca tác phm.
II. THC HÀNH VIẾT BÀI VĂN PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM NHÂN VẬT TRONG
MỘT TÁC PHẨM VĂN HỌC
Hot đng 3: Luyn tp Thc hành viết
a. Mc tiêu:
HS hiểu được kiến thc trong bài hc đ thc hin bài tp GV giao:
- HS xác định đưc mc đích viết (ngh lun); d kiến người đọc tiềm năng (thầy cô, bn...).
T đó giúp HS ý thức bám sát mục đích viết đặt ra t đầu đối tượng người đọc bài viết
hướng đến.
- Viết được văn bản ngh lun phân tích mt tác phẩm văn học.
b. Ni dung: Cht lc kiến thc SGK, câu hi trong sách để viết.
c. Sn phm: Câu tr li đúng ca HS.
d. T chc thc hin:
PHT s 2: Cm nhn v truyn ngn Gió lnh đu mùa ca Thch Lam.
Đặc điểm cơ bản
Chi tiết trong tác phm
Thông tin chung v tác gi, tác phm
Ni dung chính ca tác phm
Nhng thông tin v ch đề. (qua ct
truyn, qua các nhân vt, chi tiết ni
bt,..)
Những nét đặc sc v ngh thut ca tác
phm. (ct truyn, ngôi k, li k, ngh
thut xây dng nhân vt,....)
Ý nghĩa chung ca tác phm với người
đọc.
Trang 4
HĐ ca GV và HS
D kiến sn phm
ng dn HS thc hành viết văn
bn ngh lun phân tích mt tác
phm văn hc
Thao tác 1: Hướng dn HS
chun b
GV hưng dn HS viết
Tho lun cặp đôi trong bàn:
c 1: GV giao nhim v:
- GV hướng dẫn HS xác đnh u
cu ca đ bài:
+ V nội dung, đề bài yêu cu HS
bàn lun v vấn đề gì?
+ Em có th vn dng các thao tác
lp lun nào trong bài viết?
+ Đ bài viết thuyết phục, đ làm
sáng t vấn đề ngh lun, em s ly
nhng dn chng đâu?
-
Mục đích bài viết và đi
ợng người đọc mà em hướng ti
là nhng ai?
c 2: HS thc hin nhim
v:
+ T chc thc hin nhim
v
+ HS d kiến sn phm
c 3: HS báo cáo kết qu
và tho lun:
+ HS trình bày sn phm.
+ GV gi HS khác nhn xét
v câu tr li ca bn.
ớc 4: Đánh giá việc thc
hin nhim v:
GV nhận xét, đánh giá,
chun kiến thc.
Thao tác 2: Hưng dn HS
tìm ý và lp dàn ý
c 1: GV giao nhim v:
- GV hướng dn HS tìm ý
lp dàn ý:
+ HS đin vào Phiếu tìm ý
theo mu.
+ HS lập dàn ý cho bài văn
theo b cc 3 phn: MB TB KB
c 2: HS thc hin nhim
v:
Đề bài:
1. Bước 1: Chun b
a. Đc kĩ đ bài, xác định yêu cu ca đi:
- Dng bài: ngh lun phân tích mt tác phm truyn.
- V ni dung: Phân tích được các nét đặc sc v ni
dung, ngh thut ca tác phm
- V thao tác lp lun: S dng tng hp các thao tác
lp luận để trin khai vấn đề ngh lun
- V phm vi dn chng: S dng dn chứng trong văn
bn truyn.
b. Mục đích bài viết, đi tượng người đọc
- Mục đích bài viết: thuyết phục người đọc đng tình ý
kiến ca em tác phm Lng l Sa Pa ca Nguyn Thành Long
- Đối tượng người đọc: Thy cô, bn những người
quan tâm đến tac phm.
2. Bước 2: Tìm ý và lp dàn ý
a. Tìm ý
Đặc điểm cơ
bn
Chi tiết trong tác phm
Thông tin
chung v tác
gi, tác phm
Gii thiu chung v tác gi Thch Lam và
truyn ngn Gió lnh đầu mùa -> cm nhn
ca bn thân v tác phm.
Ni dung chính
ca tác phm
Tác phm k câu chuyện đậm cht tr tình
v ch em Lan, Sơn và những đứa tr xóm
ch nghèo trong mt bui sáng đu ca mùa
đông khi những cơn gióa lạnh đàu mùa ập
đến t đó gi gắm thông điệp v tình yêu
thương giữa con ngưi với con người.
Nhng thông
tin v ch đề.
(qua ct truyn,
qua các nhân
vt, chi tiết ni
bt,..)
Ch đề: Truyn ngn là câu chuyn gi gm
ý nghĩa sâu sắc v tình yêu thương và sự s
chia, đng cm; v tình người,..
+ Ct truyn: Gió lạnh đầu mùa, ch em
Sơn, Lan mặc áo ấm đi chơi với lũ trẻ trong
xóm; hai ch em thương cô bé Hiên nhừ
nghèo không có áo mc nên ly áo ca em
Duyên (đã mất) cho Hiên mượn; vic làm
Trang 5
+ HS làm vic nhân để
hoàn thành Phiếu tìm ý, sau đó trao
đổi cặp đôi để góp ý cho nhau.
+ GV quan sát, động viên.
c 3: HS báo cáo kết qu
và tho lun:
+ HS trình bày sn phm.
+ GV gi HS khác nhn xét
v bài viết ca bn.
ớc 4: Đánh giá việc thc
hin nhim v:
GV nhận xét, đánh giá,
chun kiến thc.
này b em h mách vi m khiến 2 ch em s
hãi; v nhà thì 2 ch em thy m và m Hiên
đang ngồi nói chuyn; m Hiên gi li chic
áo và m Sơn cho mẹ Hiên mưn tin mua
áo cho con,... -> ct truyn nh nhàng, đậm
cht tr tình -> gi gm sâu sc ch đề ca
tác phẩm: tình người th hin trong s s
chia gia những đứa tr; qua hành đng ca
hai người m; qua s không phân bit giàu
nghèo,.... -> gió ạnh nhưng tình người
không lnh.
Những nét đặc
sc v ngh
thut ca tác
phm. (ct
truyn, ngôi k,
li k, ngh
thut xây dng
nhân vt,....)
-Ngôi k th 3;
- Nhân vật được miêu t ch yêu qua din
biến tâm lí, đặc bit à tâm hn nhy cm ca
nhân vật Sơn trước s biến chuyn cu thi
tiết và tình ngưi,..
-Đậm cht tr tình (cnh vt, chi tiết
truyn,..).
- Ngôn ng giàu chất thơ.
....
Ý nghĩa chung
ca tác phm
vi ngưi đc.
Khẳng định li giá tr ca tác phm:
b. Lp dàn ý
- Lp dàn ý bng cách da vào các ý đã tìm được, sp
xếp li theo mt trình t nht định theo ba phn ln ca bài
văn, gồm:
* M bài: Gii thiu tác phẩm văn học và nêu khái quát
ấn tượng v tác phm.
* Thân bài: Phân tích đặc sc v ngh thut và ni
dung ca tác phẩm (như ở phn lp ý):
* Kết bài:
Thao tác 3: Hưng dn HS
viết bài
c 1: GV giao nhim v:
GV u cu HS da vào dàn
ý để viết thành bài hoàn chnh.
c 2: HS thc hin nhim
v:
3. Bước 3: Viết
-
Da vào dàn ý đã xây dng để luyn tập kĩ năng viết.
-
Chú ý:
+ Bài viết đ 3 phn
+ Các luận điểm trong phn thân bài phi m cho
vấn đề nêu đề bài.
Trang 6
+ HS viết bài theo dàn ý đã
lp.
+ GV quan sát
c 3: HS báo cáo kết qu
và tho lun:
+ HS trình bày sn phm.
+ GV gi HS khác nhn xét
v bài viết ca bn.
c 4: Đánh giá, kết lun:
GV nhận xét, đánh giá, bổ
sung khen ngi nhng bài viết sáng
to, chân thành, cảm xúc...đm
bo yêu cu. Khích l HS chưa đạt
được yêu cu n lực hơn.
+ Cn nhìn nhn, phân tích tác phm t nhiều góc độ,
trong mt chnh th trn vẹn để nhng nhận xét, đánh giá
toàn din, thuyết phc.
+ Các dn chng phải đúng, tiêu biểu và phong phú.
+ Lp lun cht ch, lời văn trong sáng, thể hiện được
thái đ, tình cm ca người viết vi vấn đề ngh lun.
Thao tác 4: Hưng dn HS
kim tra, chnh sa, hoàn thin
c 1: GV giao nhim v:
-
GV yêu cầu HS đọc lại bài văn đã
viết.
-
Kim tra chnh sa theo Phiếu
chnh sa bài viết
c 2: HS thc hin nhim
v:
HS xem li và chnh sa, rút
kinh nghim.
c 3: HS báo cáo kết qu
và tho lun:
- HS báo cáo rút kinh nghim
sau khi đã kim tra li bài.
- HS khác nhn xét, góp ý
cho bn.
c 4: GV nhn xét vic
thc hin nhim v:
Chun kiến thc v yêu cu
đối với văn bn ngh lun phân tích
mt tác phm văn hc.
4. Bước 4: Kim tra, chnh sa, hoàn thin
- Đọc kĩ bài viết của mình và đi chiếu vi các yêu cu
đã nêu các bước để kim tra chnh sa theo Phiếu chnh
sa bài viết
- HS có th tráo đổi bài để trong bàn chm và cha cho
nhau.
*Bng kiểm kĩ năng viết bài văn phân tích nhân vt
trong tác phm truyn:
Tiêu chí
Đạt
Chưa
đạt
MB
Gii thiu tác phẩm n học
nêu khái quát ấn tượng v tác
phm.
TB
Ni dung chính ca tác phm
Nhng thông tin v ch đề.
(qua ct truyn, qua các nhân
vt, chi tiết ni bt,..)
Những nét đặc sc v ngh
thut ca tác phm. (ct truyn,
ngôi k, li k, ngh thut xây
dng nhân vt,....)
S dng các lí l và bng chng
thuyết phc
KB
Khẳng định li giá tr ca tác
phm:
Din
đạt
Đảm bảo đúng chính tả, ng
pháp, không mc li diễn đạt
Trang 7
*PHỤ LỤC:
PHT SỐ 1:
B cc
Đặc điểm cơ bản
Chi tiết trong tác phm
MB
Thông tin chung v tác gi, tác phm
TB
Ni dung chính ca tác phm
Nhng thông tin v ch đề. (qua ct
truyn, qua các nhân vt, chi tiết ni
bt,..)
Những nét đặc sc v ngh thut ca
tác phm. (ct truyn, ngôi k, li k,
ngh thut xây dng nhân vt,....)
KB
Ý nghĩa chung ca tác phm vi
người đc.
| 1/7

Preview text:

Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
BÀI 6: CHÂN DUNG CUỘC SỐNG
VIẾT: VIẾT BÀI VĂN PHÂN TÍCH MỘT TÁC PHẨM (TRUYỆN)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lực:
- Bước đầu viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học truyện, nêu được chủ đề, dẫn ra
và phân tích được một số nét nghệ thuật tiêu biểu của tác phẩm 2. Phẩm chất:
- Hình thành và phát triển ở HS những phẩm chất tốt đẹp: Nhân ái, sống tình cảm, có trách
nhiệm với mọi người; hiểu, biết bồi đắp, trân trọng tình yêu thiên nhiên, con người và cảm xúc thẩm mĩ.
- Tự giác, tích cực trong học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của GV
- Kế hoạch bài dạy;
- Phiếu bài tập để HS trả lời câu hỏi phù hợp;
- Các phương tiện kỹ thuật;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà.
2. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của
mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: HS chia sẻ kinh nghiệm của bản thân.
c. Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
PP trò chơi: Đoán tên nhân vật
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV tổ chức trò chơi cho HS đoán tên các nhân vật đã học. Luật chơi : -
Chia lớp thành 4 nhóm. Mỗi nhóm cử 1 đại diện lên bảng bốc thăm 01 lá phiếu có ghi tên
1 tác phẩm văn học đã học (truyện) -
Đại điện sẽ đưa ra 2 đến 3 câu hỏi gợi ý liên quan đến tác phẩm, các thành viên còn lại của
nhóm đoán tên tác phẩm. Nếu nhóm nào không hoàn thành sẽ bị nhóm khác dành lượt trả lời. -
Lần lượt các nhóm thực hiện và cho điểm, mỗi tác phẩm được 2 điểm. Nhóm nào nhiều
điểm nhất sẽ dành phần thắng.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS làm việc nhóm, thực hiện trò chơi
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
GV gọi một số đại diện trình bày.
Các HS khác lắng nghe, bổ sung ý kiến.
Bước 4: Kết luận, chuyển bài mới: GV nhận xét, dẫn dắt vào nội dung tiết học. Trang 1
HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ TRI THỨC
I.HƯỚNG DẪN VIẾT BÀI VĂN PHÂN TÍCH MỘT TÁC PHẨM VĂN HỌC (TRUYỆN)
Hoạt động 1: Đọc và phân tích bài viết tham khảo a. Mục tiêu:
- HS biết viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học theo đúng các bước;
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành đọc, phân tích bài viết tham
khảo, trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm
1. Phân tích bài viết tham khảo vụ
- GV yêu cầu HS đọc bài viết
tham khảo và thực hiện PHT số 1 (phụ
Hãy "Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ" để cảm
lục) với các yêu cầu cơ bản nhận...
+ Bài viết này có bố cục mấy
phần? Nêu nội dung từng phần? giới thiệu
+ Chỉ ra đặc điểm nổi bật về nội
chung về tác phẩm: nhan đề, tác
giả, cảm nhận chung của người viết. dung trong tác phẩm.
+ Nhận xét đặc điểm nghệ thuật đặ
Nêu ngắn gọn nội dung của tác phẩm: kể về c sắc của tác phẩm. những niềm
Bước 2: HS trao đổ
vui, nỗi buồn, những khám phá i thảo
của "tôi" với cuộc sống xung quanh...
luận, thực hiện nhiệm vụ
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, tiến
Nêu được chủ đề chính của tập truyện, đặc hành hoạt động nhóm.
biệt là với truyện ngắn "Vừa nhắm mắt vừa Bướ
mở cửa sổ": Sự gắn kết giữa con người với
c 3: Báo cáo kết quả và
thiên nhiên; tình cảm ấm áp giữa con người
thực hiện nhiệm vụ với con người,...
- HS cử đại diện báo cáo nhiệm vụ
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ
Nghệ thuật đặc sắc của tác phẩm: sáng tạo
sung câu trả lời của bạn.
nhiều chi tiết có giá trị sâu sắc; lối kể chuyện
Bước 4: Đánh giá kết quả
theo ngôi thứ nhất, lời kể tâm tình thủ thỉ,....
thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá, bổ
sung, chốt lại kiến thức
Khẳng định giá trị, ý nghĩa của tác phẩm, gửi
gắm nhiều bài học dành cho mọi người người.
Hoạt động 2: khái quát dàn ý 2. Dàn ý chung của một bài văn phân tích đặc điểm chung:
nhân vật trong một tác phẩm văn học
Sau khi phân tích bài viết tham * Mở bài: Giới thiệu tác phẩm văn học và tác giả; nêu khái
khảo, giáo viên hướng dẫn học sinh quát ấn tượng của bản thân về tác phẩm
* Thân bài: Phân tích đặc điểm của tác phẩm: Trang 2
khái quát dàn ý chung cho dạng bài Lần lượt trình bày hệ thống luận điểm, luận cứ và dẫn chứng
viết phân tích tác phẩm truyện.
theo một trình tự nhất định để làm sáng tỏ vấn đề đã nêu ở
(HS bám theo gợi ý chung về mở bài, cụ thể:
cách viết trong sgk và bài viết tham + Khái quát nội dung chính của tác phẩm.
khảo, làm việc cá nhân theo cau hỏi + Đánh giá, phân tích một số nét tiêu biểu của tác phẩm để
gợi dẫn của giáo viên)
làm nổi bật chủ đề (qua sự việc, nhân vật, một số chi tiết đặc
sắc,....) ->lập luận chặt chẽ, theo trình tự hợp lí
+ Nhận xét, đánh giá về những nét nghệ thuật đặc sắc trong
tac phẩm (ngôi kể, lời kể, cốt truyện, các chi tiết đặc sắc,
nghệ thuật xây dựng nhân vật,...)
* Kết bài: Khẳng định ý nghĩa, giá trị của tác phẩm. II.
THỰC HÀNH VIẾT BÀI VĂN PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM NHÂN VẬT TRONG
MỘT TÁC PHẨM VĂN HỌC
Hoạt động 3: Luyện tập – Thực hành viết a. Mục tiêu:
HS hiểu được kiến thức trong bài học để thực hiện bài tập GV giao:
- HS xác định được mục đích viết (nghị luận); dự kiến người đọc tiềm năng (thầy cô, bạn...).
Từ đó giúp HS có ý thức bám sát mục đích viết đặt ra từ đầu và đối tượng người đọc mà bài viết hướng đến.
- Viết được văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm văn học.
b. Nội dung
: Chắt lọc kiến thức SGK, câu hỏi trong sách để viết.
c. Sản phẩm: Câu trả lời đúng của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
PHT số 2: Cảm nhận về truyện ngắn Gió lạnh đầu mùa của Thạch Lam.

Đặc điểm cơ bản
Chi tiết trong tác phẩm
Thông tin chung về tác giả, tác phẩm
Nội dung chính của tác phẩm
Những thông tin về chủ đề. (qua cốt
truyện, qua các nhân vật, chi tiết nổi bật,..)
Những nét đặc sắc về nghệ thuật của tác
phẩm. (cốt truyện, ngôi kể, lời kể, nghệ
thuật xây dựng nhân vật,....)
Ý nghĩa chung của tác phẩm với người đọc. Trang 3 HĐ của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
Hướng dẫn HS thực hành viết văn
Đề bài: Cảm nhận về truyện ngắn Gió lạnh đầu mùa
bản nghị luận phân tích một tác của Thạch Lam. phẩm văn học 1. Bước 1: Chuẩn bị
Thao tác 1: Hướng dẫn HS
a. Đọc kĩ đề bài, xác định yêu cầu của đề bài: chuẩn bị
- Dạng bài: nghị luận phân tích một tác phẩm truyện.
GV hướng dẫn HS viết
- Về nội dung: Phân tích được các nét đặc sắc về nội
Thảo luận cặp đôi trong bàn:
dung, nghệ thuật của tác phẩm
Bước 1: GV giao nhiệm vụ:
- Về thao tác lập luận: Sử dụng tổng hợp các thao tác
- GV hướng dẫn HS xác định yêu lập luận để triển khai vấn đề nghị luận cầu của đề bài:
- Về phạm vi dẫn chứng: Sử dụng dẫn chứng trong văn
+ Về nội dung, đề bài yêu cầu HS bản truyện.
bàn luận về vấn đề gì?
b. Mục đích bài viết, đối tượng người đọc
+ Em có thể vận dụng các thao tác
- Mục đích bài viết: thuyết phục người đọc đồng tình ý
lập luận nào trong bài viết?
kiến của em tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long
+ Để bài viết thuyết phục, để làm
- Đối tượng người đọc: Thầy cô, bạn bè và những người
sáng tỏ vấn đề nghị luận, em sẽ lấy quan tâm đến tac phẩm.
những dẫn chứng ở đâu?
- Mục đích bài viết và đối
2. Bước 2: Tìm ý và lập dàn ý
tượng người đọc mà em hướng tới
a. Tìm ý Cảm nhận về truyện ngắn Gió lạnh đầu là những ai?
mùa của Thạch Lam.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ: Đặc điểm cơ
Chi tiết trong tác phẩm
+ Tổ chức thực hiện nhiệm bản vụ + HS dự kiến sản phẩm Bướ Thông tin
Giới thiệu chung về tác giả Thạch Lam và c 3: HS báo cáo kết quả và thảo luận: chung về tác
truyện ngắn Gió lạnh đầu mùa -> cảm nhận
+ HS trình bày sản phẩm. giả, tác phẩm
của bản thân về tác phẩm.
+ GV gọi HS khác nhận xét
về câu trả lời của bạn.
Nội dung chính Tác phẩm kể câu chuyện đậm chất trữ tình
Bước 4: Đánh giá việc thực của tác phẩm
về chị em Lan, Sơn và những đứa trẻ xóm hiện nhiệm vụ:
chợ nghèo trong một buổi sáng đầu của mùa GV nhận xét, đánh giá,
đông khi những cơn gióa lạnh đàu mùa ập chuẩn kiến thức.
đến từ đó gửi gắm thông điệp về tình yêu
Thao tác 2: Hướng dẫn HS
thương giữa con người với con người.
tìm ý và lập dàn ý
Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Những thông
Chủ đề: Truyện ngắn là câu chuyện gửi gắm
- GV hướng dẫn HS tìm ý và ý nghĩa sâu sắ lập dàn ý: tin về chủ đề.
c về tình yêu thương và sự sẻ
+ HS điền vào Phiếu tìm ý (qua cốt truyện, chia, đồng cảm; về tình người,.. theo mẫu. qua các nhân
+ Cốt truyện: Gió lạnh đầu mùa, chị em
+ HS lập dàn ý cho bài văn vật, chi tiết nổi
Sơn, Lan mặc áo ấm đi chơi với lũ trẻ trong
theo bố cục 3 phần: MB – TB – KB bật,..)
Bước 2: HS thực hiện nhiệm
xóm; hai chị em thương cô bé Hiên nhừ vụ:
nghèo không có áo mặc nên lấy áo của em
Duyên (đã mất) cho Hiên mượn; việc làm Trang 4
+ HS làm việc cá nhân để
này bị em họ mách với mẹ khiến 2 chị em sợ
hoàn thành Phiếu tìm ý, sau đó trao
hãi; về nhà thì 2 chị em thấy mẹ và mẹ Hiên
đổi cặp đôi để góp ý cho nhau.
đang ngồi nói chuyện; mẹ Hiên gửi lại chiệc
+ GV quan sát, động viên. Bướ
áo và mẹ Sơn cho mẹ Hiên mượn tiền mua c 3: HS báo cáo kết quả và thảo luận:
áo cho con,... -> cốt truyện nhẹ nhàng, đậm
+ HS trình bày sản phẩm.
chất trữ tình -> gửi gắm sâu sắc chủ đề của
+ GV gọi HS khác nhận xét
tác phẩm: tình người thể hiện trong sự sẻ về bài viết của bạn.
chia giữa những đứa trẻ; qua hành động của
Bước 4: Đánh giá việc thực
hai người mẹ; qua sự không phân biệt giàu hiện nhiệm vụ:
nghèo,.... -> gió ạnh nhưng tình người GV nhận xét, đánh giá, không lạnh. chuẩn kiến thức. Những nét đặc -Ngôi kể thứ 3; sắc về nghệ
- Nhân vật được miêu tả chủ yêu qua diễn thuật của tác
biến tâm lí, đặc biệt à tâm hồn nhạy cảm của phẩm. (cốt
nhân vật Sơn trước sự biến chuyển cuả thời
truyện, ngôi kể, tiết và tình người,.. lời kể, nghệ thuật xây dựng
-Đậm chất trữ tình (cảnh vật, chi tiết nhân vật,....) truyện,..).
- Ngôn ngữ giàu chất thơ. ....
Ý nghĩa chung Khẳng định lại giá trị của tác phẩm: của tác phẩm với người đọc. b. Lập dàn ý
- Lập dàn ý bằng cách dựa vào các ý đã tìm được, sắp
xếp lại theo một trình tự nhất định theo ba phần lớn của bài văn, gồm:
* Mở bài: Giới thiệu tác phẩm văn học và nêu khái quát
ấn tượng về tác phẩm.
* Thân bài: Phân tích đặc sắc về nghệ thuật và nội
dung của tác phẩm (như ở phần lập ý):
* Kết bài: Khẳng định lại giá trị của tác phẩm:
Thao tác 3: Hướng dẫn HS 3. Bước 3: Viết viết bài
Bước 1: GV giao nhiệm vụ: - Dựa vào dàn ý đã xây dựng để luyện tập kĩ năng viết.
GV yêu cầu HS dựa vào dàn - Chú ý:
ý để viết thành bài hoàn chỉnh. + Bài viết đủ 3 phần
Bước 2: HS thực hiện nhiệm
+ Các luận điểm trong phần thân bài phải làm rõ cho vụ:
vấn đề nêu ở đề bài. Trang 5
+ HS viết bài theo dàn ý đã
+ Cần nhìn nhận, phân tích tác phẩm từ nhiều góc độ, lập.
trong một chỉnh thể trọn vẹn để có những nhận xét, đánh giá + GV quan sát
toàn diện, thuyết phục.
Bước 3: HS báo cáo kết quả
+ Các dẫn chứng phải đúng, tiêu biểu và phong phú. và thảo luận:
+ Lập luận chặt chẽ, lời văn trong sáng, thể hiện được
+ HS trình bày sản phẩm.
thái độ, tình cảm của người viết với vấn đề nghị luận.
+ GV gọi HS khác nhận xét về bài viết của bạn.
Bước 4: Đánh giá, kết luận:
GV nhận xét, đánh giá, bổ
sung khen ngợi những bài viết sáng
tạo, chân thành, có cảm xúc...đảm
bảo yêu cầu. Khích lệ HS chưa đạt
được yêu cầu nỗ lực hơn.
Thao tác 4: Hướng dẫn HS
4. Bước 4: Kiểm tra, chỉnh sửa, hoàn thiện
kiểm tra, chỉnh sửa, hoàn thiện
- Đọc kĩ bài viết của mình và đối chiếu với các yêu cầu
Bước 1: GV giao nhiệm vụ: đã nêu ở các bước để kiểm tra và chỉnh sửa theo Phiếu chỉnh
- GV yêu cầu HS đọc lại bài văn đã sửa bài viết viết.
- HS có thể tráo đổi bài để trong bàn chấm và chữa cho - nhau.
Kiểm tra và chỉnh sửa theo Phiếu
*Bảng kiểm kĩ năng viết bài văn phân tích nhân vật chỉnh sửa bài viết
trong tác phẩm truyện:
Bước 2: HS thực hiện nhiệm Tiêu chí Đạt Chưa vụ: đạt
HS xem lại và chỉnh sửa, rút MB
Giới thiệu tác phẩm văn học và kinh nghiệm.
nêu khái quát ấn tượng về tác
Bước 3: HS báo cáo kết quả phẩm. và thảo luận: TB
- HS báo cáo rút kinh nghiệm
Nội dung chính của tác phẩm
sau khi đã kiểm tra lại bài.
- HS khác nhận xét, góp ý
Những thông tin về chủ đề. cho bạn.
(qua cốt truyện, qua các nhân
Bước 4: GV nhận xét việc
vật, chi tiết nổi bật,..) thực hiện nhiệm vụ:
Chuẩn kiến thức về yêu cầu
Những nét đặc sắc về nghệ
đối với văn bản nghị luận phân tích
thuật của tác phẩm. (cốt truyện,
một tác phẩm văn học.
ngôi kể, lời kể, nghệ thuật xây dựng nhân vật,....)
Sử dụng các lí lẽ và bằng chứng thuyết phục KB
Khẳng định lại giá trị của tác phẩm: Diễn
Đảm bảo đúng chính tả, ngữ đạt
pháp, không mắc lỗi diễn đạt Trang 6 *PHỤ LỤC: PHT SỐ 1: Bố cục
Đặc điểm cơ bản
Chi tiết trong tác phẩm MB
Thông tin chung về tác giả, tác phẩm TB
Nội dung chính của tác phẩm
Những thông tin về chủ đề. (qua cốt
truyện, qua các nhân vật, chi tiết nổi bật,..)
Những nét đặc sắc về nghệ thuật của
tác phẩm. (cốt truyện, ngôi kể, lời kể,
nghệ thuật xây dựng nhân vật,....) KB
Ý nghĩa chung của tác phẩm với người đọc. Trang 7