Giáo án Ngữ văn 8 Bài 6: Chân dung cuộc sống | Tiết Củng cố mở rộng | Kết nối tri thức
Giáo án Ngữ văn 8 Kết nối tri thức giúp học sinh tiếp thu kiến thức tốt nhất. Đồng thời giúp giáo viên có một cách dạy mạch lạc, rõ ràng, dễ hiểu khiến các bạn tiếp thu kiến thức tốt nhất, việc nhớ kiến thức bằng sự vận dụng trong bài giảng là cần thiết. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Giáo án Ngữ Văn 8
Môn: Ngữ Văn 8
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
KHBD Ngữ văn 8_SGK KNTTVCS
Bài 6: CHÂN DUNG CUỘC SỐNG
Tiết: …. CỦNG CỐ MỞ RỘNG
THỰC HÀNH ĐỌC: CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG
GV: Nguyễn Thị Thanh Nhạn
Trường THCS Vĩnh Phú-Phù Ninh-Phú Thọ I. Mục tiêu 1. Về kiến thức:
- Củng cố kiến thức về đề tài, câu chuyện, nhân vật , cốt truyện trong tính
chỉnh thể của tác phẩm văn học.
- Củng cố kiến thức về trợ từ, thán từ, 2. Về năng lực a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác... b. Năng lực đặc thù :
-Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản“Mắt Sói”, “Lặng lẽ Sa Pa”,
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản “Mắt Sói”, “Lặng lẽ Sa Pa”
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của văn bản.
- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của hai câu truyện. 3. Về phẩm chất
- Trân trọng, tin yêu vẻ đẹp của con người, thiên nhiên; biết sống có trách nhiệm
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Chuẩn bị của giáo viên: - KHBD
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi
hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1:Xác định vấn đề
a) Mục tiêu: Tạo tâm thế sẵn sàng và gây hứng thú cho học sinh, khơi dậy nhu cầu học tập.
b) Nội dung: trò chơi “nhanh như chớp”
c) Sản phẩm: câu trả lời của học sinh. d) Tổ chức thực hiện:
GV đọc câu hỏi, gọi ngẫu nhiên học sinh trả lời, học sinh trả lời lập tức trong vòng 5 giây.
1. Tác phẩm “ Mắt sói” viết về mắt của con sói, đúng hay sai? S
2. Tác phẩm “Mắt sói” có cốt truyện đơn tuyến, đúng hay sai? S
3. Tác phẩm “Mắt sói” có những nhân vật chính nào? (Sói Lam và Châu Phi) 1 2
4. Tác phẩm “ Lặng lẽ Sa Pa” viết về du lịch, nghỉ dưỡng Sa Pa, đúng hay sai? (S)
5. Tác phẩm “ Lặng lẽ Sa Pa” viết về những người lao động ở Sa Pa, đúng hay sai? ( Đ)
6. Nhân vật chính của tác phẩm “ Lặng lẽ Sa Pa” là ông họa sĩ, đúng hay sai? (S)
7. Tác phẩm “ Lặng lẽ Sa Pa” có cốt truyện đa tuyến, đúng hay sai? (S)
8. “Ngay tới đầu ngón chân của mình Sói Lam cungc không nhìn thấy” từ “ngay” là
trợ từ, đúng hay sai ? (Đ)
9. Thán từ có 1 loại dùng đề bộc lộ trực tiếp cảm xúc, đúng hay sai? (S)
10. Phân tích một tác phẩm truyện là làm sáng tỏ chủ đề và những nét đặc sắc nghệ
thuật của tác phẩm được thể hiện qua những yếu tố cơ bản của tác phẩm đó, đúng hay sai? (Đ)
2. Hoạt động2: Củng cố mở rộng
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức đã học, phiếu học tập để hoàn thành nhiệm vụ.
c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện: NV1 Bài tập 1
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
Câu 1:Hoàn thành phiếu học tập số 1 Đặc điểm Mắt Sói Lặng lẽ Sa Pa Kiểu cốt truyện Nhân vật Chủ đề
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS thực hiện ở nhà
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
GV gọi một vài học sinh lên trình bày
Các hs khác lắng nghe và đưa ra ý kiến thảo luận
Bước 4: Kết luận, nhận định Đặc điểm Mắt Sói Lặng lẽ Sa Pa Kiểu cốt Đa tuyến Đơn tuyến truyện Nhân vật
Cậu bé Phi Châu , Sói Lam, Ánh Anh thanh niên, bác lái xe, cô
Vàng, Lạc đà Hàng xéo, Báo, ...
kỹ sư trẻ, ông họa sỹ già, ... Chủ đề
-Niềm tin và sự đồng cảm giữa - Ca ngợi vẻ đẹp của người lao
muôn loài trên thế giới động.
-Ca ngợi tình anh em, tình bạn giữa - Ý nghĩa của những công việc
muôn con người với muôn loài. thầm lặng.
- Bộ mặt xấu xí của con người khi tàn phá tự nhiên. 3 NV2: Bài tập 2,3
a) Mục tiêu: hs vận dụng những kiến thức kỹ năng đã học để áp dụng giải quyết
những vấn đề trong cuộc sống. b) Nội dung
c) Sản phẩm: Sản phẩm của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
-: hs làm bài tập 2, bài tập 3 ở nhà, nộp sản phẩm(tranh, truyện tranh, nhạc, kịch bản) vào đầu tiết học
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - hs thực hiện
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- GV gọi ngẫu nhiên một số bạn lên trình bày sản phẩm của mình
Các bạn khác lắng nghe ,nêu ý kiến thảo luận để hoàn chình hơn sản phẩm của bạn
Bước 4: Kết luận, nhận định
-hs tiếp tục hoàn thiện các sản phẩm tốt hơn.
3. Thực hành đọc : Chiếc lá cuối cùng (O. Henry)
a) Mục tiêu: hs vận dụng những kiến thức kỹ năng đã học để đọc hiểu văn bản “
Chiếc lá cuối cùng”
b) Nội dung : đọc kỹ văn bản, xác định được những đặc điểm cơ bản của câu truyện
(đề tài, ngôi kể, nhân vật, cốt truyên); nhận diện và phân tích những chi tiết đặc sắc về
nội dung và nghệ thuật ; hiểu dduocj ý nghĩa và thông điệp mà tác phẩm gửi gắm. Phiếu bài tập 1 Nhân vật Ngôi kể Cốt truyện Đề tài
( ai? Làm nghề gì? Trong hoàn cảnh nào?
(các sự việc diễn ra) Phiếu bài tập 2
Nhân vật Cụ Bơ-men
Hoàn cảnh, khát Cử chỉ, tình cảm Hành động
Ý nghĩa của hành Cảm nghĩ của em vọng dành cho Giôn-xi Tác dụng động Phiếu bài tập 3
Nhận xét của em về nghệ thuật kể chuyện của nhà văn
Thông điệp em rút ra sau khi đọc tác phẩm
c) Sản phẩm: Sản phẩm của học sinh
hoàn thành các phiếu bài tập 1,2,3
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
-: Học sinh chuẩn bị các phiếu bài tập ở nhà
GV chuyển giao nhiệm vụ lần lượt từng Phiếu bt như sau;
- hs trình bày cá nhân nội dung phiếu BT1
- Hs trình bày theo nhóm (4hs) phiếu BT2
- Hs trình bày cá nhân phiếu BT3 4
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - hs thực hiện
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- GV gọi ngẫu nhiên hs/nhóm lên trình bày sản phẩm của mình
Các bạn khác lắng nghe ,nêu ý kiến thảo luận để hoàn chình hơn sản phẩm của bạn
Bước 4: Kết luận, nhận định Phiếu Bài tập 1 Ngôi Nhân vật Cốt truyện Đề tài kể ( ai? Làm nghề gì?
(các sự việc diễn ra) Trong hoàn cảnh nào? Ngôi Xiu : nữ họa sĩ
Xiu và Giôn-xi là hai nữ họa sĩ ca ngợi tình yêu
thứ 3 nghèo đam mê nghèo, còn trẻ, sống trong một căn thương cao cả giữa nghệ thuật
hộ thuê ở gần công viên Oa-sinh- những con người
Giôn-xi nữ họa tơn. Cụ Bơ-men cũng là một họa sĩ nghèo khổ. Tôn vinh sĩ nghèo, bị
nghèo thuê phòng ở tầng dưới. Bốn
giá trị, sức mạnh của bệnh viêm
chục năm nay cụ mơ ước vẽ một nghệ thuật chân chính phổi, mất niềm
kiệt tác nhưng chưa thực hiện mang đến niềm vui và tin và buông
được. Lúc đó vào mùa đông, Giôn- hạnh phúc cho con xuôi sinh mạng
xi bị bệnh sưng phổi. Bệnh tật và người.. của mình
nghèo túng khiến cô tuyệt vọng Cụ Bơ-men:
không muốn sống nữa. Cô đếm họa sĩ già,
từng chiếc lá còn lại trên cây chưa thành
thường xuân bám vào tường gạch công, vẫn miệt
đối diện với cửa sổ, chờ khi nào mài theo đuổi
chiếc lá cuối cùng rụng nốt thì cô
ước mơ nghệ cũng buông xuôi, lìa đời. Biết được thuật
suy nghĩ đó của Giôn-xi, cụ Bơ-
men âm thầm thức suốt đêm mưa
gió bão bùng để vẽ chiếc lá thường
xuân như thật. Chiếc lá khiến
Giôn-xi nghĩ lại, cô hy vọng và
muốn được sống. Tuy nhiên, cụ
Bơ-men lại chết vì bệnh sưng phổi
khi sáng tạo chiếc lá cuối cùng để cứu Giôn-xi Phiếu Bài tập 2
Nhân vật Cụ Bơ-men
Hoàn cảnh, khát Cử chỉ, tình cảm Hành động
Ý nghĩa của hành Cảm nghĩ của em vọng dành cho Giôn-xi Tác dụng động
Là họa sĩ nghèo, -lên thăm Giôn-xi - trong đêm mưa - Cứu sống Giôn- -Cụ là người tình
kiếm sống bằng -đưa mắt nhìn ra gió, vẽ lên tường xi cảm, giàu lòng
cách ngồi làm cửa sổ và im lặng
chiếc lá thường - Vẽ kiệt tác của yêu thương, là mẫu vẽ, khát khao xuân cuối cùng. mình họa sĩ tài năng. vẽ một kiệt tác -khiến Giôn-xi -Nghệ thuật chân thức tỉnh khát chính được tạo 5 vọng sống và nên bằng tình vượt qua bệnh tật yêu thương bao Cụ mất vì viêm la, tấm lòng và sự phổi hy sinh cao thượng và tài năng của người nghệ sĩ và đem lại sự sống, những điều tốt đẹp cho cuộc đời. Phiếu bài tập 3
Nhận xét của em về nghệ thuật HS tự làm (Tình huống đảo ngược hai lần tạo yếu tố bất ngờ, hấp
kể chuyện của nhà văn
dẫn. Hình tượng trung tâm CLCC đa ngiwax, độc đáo, Giọng văn nhẹ
nhàng sâu lắng, nghệ thuật miêu tả tâm lý tinh tế,...).
Thông điệp em rút ra sau khi HS tự làm (Truyện ca ngợi tình yêu thương cao cả giữa những con đọc tác phẩm
người nghèo khổ. Tôn vinh giá trị, sức mạnh của nghệ thuật chân chính
mang đến niềm vui và hạnh phúc cho con người..) 4. Vận dụng
-BT: Phân tích nhân vật Siu và Giôn-xi để thấy thông điệp về tình bạn , tình người cao cả. -Soạn bài 7 SGK