Giáo án Ngữ văn 8 Bài 7: Tình yêu và ước vọng | Tiết thực hành tiếng việt 2 | Kết nối tri thức

Giáo án Ngữ văn 8 Kết nối tri thức giúp học sinh tiếp thu kiến thức tốt nhất. Đồng thời giúp giáo viên có một cách dạy mạch lạc, rõ ràng, dễ hiểu khiến các bạn tiếp thu kiến thức tốt nhất, việc nhớ kiến thức bằng sự vận dụng trong bài giảng là cần thiết. Mời bạn đọc đón xem!

BÀI 7 : TÌNH YÊU VÀ ƯỚC VNG
PHN : THC HÀNH TING VIT
BIN PHÁP TU T VÀ NGHĨA CỦA T
I. MC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cu cần đạt:
- Hc sinh ôn tp, cng c kiến thc v bin pháp tu t đã học.
-Hc sinh nhn biết và nêu được tác dng ca bin pháp tu từ: nhân hóa, điệp ng,
hoán d,..
-Hc sinh giải thích được nghĩa của mt s từ; nêu được tác dng ca vic dùng t
láy trong bài thơ.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lc gii quyết vn đề, năng lc t qun bản thân, năng lc giao tiếp, năng
lc hp tác...
b. Năng lực riêng bit:
- Năng lc nhn din đưc tác dng ca bin pháp tu từ: nhân hóa, điệp ng, hoán
d; giải thích được nghĩa của mt s từ; nêu được tác dng ca vic dùng t láy
trong bài thơ.
3. Phm cht:
- Có ý thc vn dng kiến thc vào giao tiếp và to lập văn bản.
II. THIT B DY HC VÀ HC LIU
1. Chun b ca GV
- Giáo án;
- Phiếu bài tp, tr li câu hi;
- Bng phân công nhim v cho hc sinh hoạt động trên lp;
- Bng giao nhim v hc tp cho hc sinh nhà;
2. Chun b ca HS: SGK, SBT Ng văn 8, soạn bài theo h thng câu hi hưng
dn hc bài, v ghi.
III. TIN TRÌNH DY HC
A. KHỞI ĐỘNG
a. Mc tiêu: To hng thú cho HS, thu hút HS sn sàng thc hin nhim v hc tp
ca mình. HS khc sâu kiến thc ni dung bài hc.
b. Ni dung: GV trình bày vn đề.
c. Sn phm: câu tr li ca HS.
d. T chc thc hin:
- GV cho HS xem video bài hát “Niềm vui của em”
- Đưng link : https://www.youtube.com/watch?v=iczR-7mixJY
+Giao nhim v: trong li bài hát có nhng cm t nào, câu nào có s dng bin
pháp tu t?
- HS tiếp nhn nhim v, nghe và tr li.
- D kiến sn phm: Khi ông mt tri thc dy, N hoa xinh tươi luôn môi
i, Khi ông mt trời đi ngủ (Nhân a); Đưa em vào đời đẹp những ước mơ,
Đưa em vào đời đẹp những ước mơ (Điệp ng)
- T chia s ca HS, GV dn dt vào bài hc mi: lp 6,7, các em đã được hc v
các bin pháp tu t .Trong đó, đip ng, nhân hóa, hoán d. Bài hc hôm nay,
để giúp các em th hiểu sâu hơn sử dng thành thạo hơn về các bin pháp tu
t trên trong khi nói và viết.
B. HÌNH THÀNH KIN THC
Hoạt động 1: Ôn tp, cng c kiến thc v các biên pháp tu t : nhân hóa, đip
ng, hoán d nghĩa của t
a. Mc tiêu: Nắm được các khái nim v : nhân hóa, điệp ng, hoán dụ, nghĩa của
mt s t
b. Ni dung: HS s dng SGK, cht lc kiến thức để tiến hành tr li câu hi.
c. Sn phm hc tp: HS tiếp thu kiến thc và câu tr li ca HS.
d. T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
NV1 :
c 1: Chuyn giao nhim v
- Gv yêu cu HS nhc li khái nim v : nhân
hóa, điệp ng, hoán d.
- HS thc hin nhim v
ớc 2: HS trao đổi tho lun, thc hin
nhim v
- HS thc hin nhim v .
- D kiến sn phm:
+Nhân hóa:là mt phép tu t gi hoc t con
vt, cây cối, đồ vt,... bng nhng t ng vn
dùng để gi hoc t con ngưi; làm cho thế gii
loài vt, cây cối, đồ vt tr nên gần gũi vi con
ngưi, biu th đưc những suy nghĩ, tình cảm
của con ngưi.
+ Đip ng: mt bin pháp ngh thut trong
đó tác gi lp li mt t, mt cm t hoc toàn
b câu vi mt dng ý c th nhằm tăng tính
biu cảm cho đoạn văn, bài thơ.
+Hoán d: Hoán d BPTT dng t ng vn
ch s vt, hiện tượng này để gi tên s vt, hiên
ng khác mi quan h tương cận (gn
nhau) nhằm tăng khả năng gợi hình, gi cm
cho s diễn đạt
* Ôn tp : Các bin pháp tu t
Ví d:
-Tre gi làng, gi c, gi mái nhà
tranh, gi đồng lúa chín=> điệp ng
(gi)
-Tôi đi đứng oai v => nhân hóa (Dế
Mèn)
-Vì sao Trái Đt nng ân tình
Nhắc mãi tên ngưi H Chí Minh =>
hoán d (Trái Đt=con ngưi)
c 3: Báo cáo kết qu hoạt động tho
lun
- HS trình bày sn phm tho lun
- GV gi hs nhn xét, b sung câu tr li ca
bn.
ớc 4: Đánh giá kết qu thc hin nhim v
- GV nhn xét, b sung, cht li kiến
Hoạt động 2: Tìm hiu v các bin pháp tu t nhân hóa, điệp ng, hoán d
a. Mc tiêu: Nắm đưc các khái nim v : nhân hóa, điệp ng, hoán d.
b. Ni dung: HS s dng SGK, cht lc kiến thức để tiến hành tr li câu hi.
c. Sn phm hc tp: HS tiếp thu kiến thc và câu tr li ca HS.
d. T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
NV1 :
c 1: Chuyn giao nhim v
- Gv yêu cu HS quan sát câu hi: Ch ra
phân tích tác dng ca bin pháp tu t đưc
dùng trong các câu thơ sau:
a. Súng bên súng, đầu sát bên đầu
(Chính Hữu, Đồng chí)
b. Gian nhà không, mc k gió lung lay
Giếng nưc gốc đa nh ngưi ra lính.
(Chính Hữu, Đồng chí)
- HS thc hin nhim v
ớc 2: HS trao đổi tho lun, thc hin
nhim v
- HS thc hin nhim v .
- D kiến sn phm:
a. Điêp ngữ (súng, đầu), hoán d u súng)
=> khc ha hình nh ngưi lính k vai sát cánh
trong chiến đu, cũng biểu tượng ca tình
đồng chí của ngưi lính.
b. Nhân hóa (Nh)
=> Tình thương nỗi nh của quê hương, gia
đình dành cho ngưi đi xa.
c 3: Báo cáo kết qu hoạt động tho
lun
- HS trình bày sn phm tho lun
- GV gi hs nhn xét, b sung câu tr li ca
bn.
I. Các bin pháp tu t:
Bài tp 1:
a. Điêp ngữ (súng, đầu); hoán d u
súng)
=> Khc ha hình ảnh ngưi lính k vai
sát cánh trong chiến đu, ng biu
ợng tình đồng chí của ngưi lính.
b. Nhân hóa (Nh)
=> Tình thương nỗi nh của quê hương,
gia đình dành cho ngưi đi xa.
Dòng thơ làm nổi bật tâm trạng của
ngưi lính: Các anh ra đi vi một ý chí
quyết tâm mạnh mẽ, dứt khoát nhưng
trong lòng không thôi xót xa bi ngưi
thân vẫn còn sống trong hoàn cảnh
nghèo khó; day dứt bi biết họ thương
nh mình khôn nguôi. Tâm tư thầm kín
đó chỉ có những ngưi đồng chí cùng
cảnh ngộ mi có thể thu hiểu, cảm
thông và chia sẻ.
ớc 4: Đánh giá kết qu thc hin nhim v
- GV nhn xét, b sung, cht li kiến thc Ghi
lên bng.
Hoạt động 3: Nghĩa của t
a. Mc tiêu: Nắm đưc nghĩa của t và giải thích đươc nghĩa của t.
b. Ni dung: HS s dng SGK, cht lc kiến thức để tiến hành tr li câu hi.
c. Sn phm hc tp: HS tiếp thu kiến thc và câu tr li ca HS.
d. T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
NV2
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV yêu cầu HS đọc yêu cu bài tp: Tìm t đồng
nghĩa vi t đôi trong câu thơ “Anh vi tôi đôi người
xa l”. Theo em, có th thay t đôi trong câu thơ bằng
t đồng nghĩa nào khác không? Vì sao?
- HS thc hin nhim v
ớc 2: HS trao đi tho lun, thc hin nhim v
- HS thc hin nhim v
- D kiến sn phm: Từ đồng nghĩa vi tđôi từ hai.
Tuy nhiên, trong ngữ cảnh cthể này, thai không thể
thay cho từ đôi. Vì ngoài nghĩa chỉ số lượng giống từ
hai, từ đôi còn nghĩa chỉ hai thể tương ng vi
nhau làm thành một đơn vthống nht về vai trò,
chức năng, không thể tách ri.
c 3: Báo cáo kết qu hoạt động và tho lun
- HS trình bày sn phm tho lun
- GV gi hs nhn xét, b sung câu tr li ca bn.
ớc 4: Đánh giá kết qu thc hin nhim v
- GV nhn xét, b sung, cht li kiến thc Ghi lên
bng.
NV3
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV yêu cầu HS đọc yêu cu bài tp:
a.Tìm nét chung v nghĩa của các cm t in đậm trong
hai câu thơ trên.
b.Nét chung v nghĩa của các cm t đó có giá trị
đối vi vic th hin cảm xúc trong bài thơ?
c. Cm t đất cày lên sỏi đá gợi liên tưng đến thành
ng nào? Giải nghĩa thành ngữ đó.
- HS thc hin nhim v
ớc 2: HS trao đi tho lun, thc hin nhim v
Bài tp 2
- Từ đồng nghĩa vi từ đôi trong
dòng thơ “Anh vi tôi đôi ngưi
xa lạ” là từ hai. Tuy nhiên, trong
ngữ cảnh cụ thể này, từ hai
không thể thay cho từ đôi.
ngoài nghĩa chỉ số lượng giống
từ hai, từ đôi còn có nghĩa chỉ
hai cá thể tương ứng vi nhau và
làm thành một đơn vị thống nht
về vai trò, chức năng, không thể
tách ri. Trong ngữ cảnh câu thơ,
từ đôi được dùng để chỉ hai
ngưi có s tương đồng (tương
đồng về hoàn cảnh; chung chí
hưng, lí tưng), có chung một
nhiệm vụ (chiến đu giành độc
lập cho đt nưc).
Bài tập 3
a. Nét chung về nghĩa của các
cụm từ in đậm trong hai dòng thơ
cùng chỉ những miền quê
nghèo, thiên nhiên khắc nghiệt,
cuộc sống con người vất vả, khó
khăn.
b. Nét chung về nghĩa của các
cụm từ in đậm đã nói lên sự
tương đồng về hoàn cảnh xuất
thân giữa những người lính. Đó
một yếu tố giúp những ngưi
- HS thc hin nhim v
- D kiến sn phm:
a. Chỉ những miền quê nghèo, thiên nhiên khắc
nghiệt, cuộc sống con người vất vả, khó khăn.
b. Nghĩa của các cụm tin đậm đã nói lên sự tương
đồng về hoàn cảnh xuất thân giữa những người
lính=>giúp những ngưi xa lạ gắn thành bạn tâm
giao tri kỉ bi stương đồng về hoàn cảnh giúp họ thu
hiểu, cảm thông cho nhau.
c. Cụm từ đất cày lên sỏi đá gợi liên tưng đến thành
ngữ chó ăn đá, ăn sỏi: chỉ nơi đt đai cằn cỗi, hoang
vu
c 3: Báo cáo kết qu hoạt động và tho lun
- HS trình bày sn phm tho lun
- GV gi hs nhn xét, b sung câu tr li ca bn.
ớc 4: Đánh giá kết qu thc hin nhim v
- GV nhn xét, b sung, cht li kiến thc Ghi lên
bng.
NV4
c 1: Chuyn giao nhim v
-GV yêu cầu HS đc yêu cu bài tp: Trong các t xa
l. tri k, lung lay, t nào là t láy? Nêu tác dng ca
vic s dng t láy đó trong bài thơ Đồng chí.
- HS thc hin nhim v
ớc 2: HS trao đi tho lun, thc hin nhim v
- HS thc hin nhim v
- D kiến sn phm:
+Chỉ từ lung lay từ láy. Hai từ xa lạ, tri kỉ hiện
tượng lặp vẫn nhưng không phải là từ láy cả hai tiếng
tạo thành từ đều có nghĩa.
-Lung lay nghĩa lng lẻo, rung lắc, nghiêng bên
này bên kia, không giữ nguyên thế đứng thẳng. Trong
bài thơ Đồng chí, từ lung lay được dùng để miêu tả tình
trạng đã cũ, không vững chãi, rung lắc mỗi khi gió
thổi mạnh của gian nhà trống trải, lâu ngày không được
tu sửa nơi quê nhà của ngưi lính.
c 3: Báo cáo kết qu hoạt động và tho lun
- HS trình bày sn phm tho lun
- GV gi hs nhn xét, b sung câu tr li ca bn.
ớc 4: Đánh giá kết qu thc hin nhim v
xa lạ gắn thành bạn tâm giao
tri kỉ bi stương đồng về hoàn
cảnh giúp họ thu hiểu, cảm
thông cho nhau. Qua hai cụm từ
đó, ngưi đọc cũng cảm nhận
được niềm xúc động sâu xa của
nhà thơ trưc hoàn cảnh sống lam
lũ, cc nhọc của những ngưi lính
vốn nông dân chân lm tay bùn.
c. Cụm từ đất cày lên sỏi đá gợi
liên tưng đến thành ngữ chó ăn
đá, ăn sỏi: chỉ nơi đt đai cằn
cỗi, hoang vu
Bài tập 4
-Trong các txa lạ, tri kỉ, lung
lay, chỉ từ lung lay tláy.
Hai từ xa lạ, tri kỉ hiện tượng
lặp vẫn nhưng không phải từ
láy cả hai tiếng tạo thành từ đều
có nghĩa.
- Lung lay nghĩa là lng lẻo,
rung lắc, nghiêng n này bên kia,
không giữ nguyên thế đứng
thẳng. Trong bài thơ Đồng chí, từ
lung lay được dùng để miêu tả
tình trạng đã cũ, không vững chãi,
rung lắc mỗi khi gió thổi mạnh
của gian nhà trống trải, lâu ngày
không được tu sửa nơi q nhà
của ngưi lính. Từ đó, nói lên nỗi
niềm xót xa thầm kín của ngưi
lính khi đi xa, để lại ngưi thân
chật vật lo toan cuộc sống vt vả,
thiếu thốn nơi quê nhà.
- GV nhn xét, b sung, cht li kiến thc Ghi lên
bng.
D. HOẠT ĐỘNG VN DNG
a. Mc tiêu: Vn dng kiến thức đã học để to lập văn bản
b. Ni dung: S dng kiến thức đã học để viết đoạn văn .
c. Sn phm hc tp: Bài viết ca HS
d. T chc thc hin:
- GV yêu cu HS: Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) nêu cm nhn v tình đng chí
trong bài thơ Đồng chí, trong đó có sử dng bin pháp tu t nhân hóa.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thc.
| 1/6

Preview text:

BÀI 7 : TÌNH YÊU VÀ ƯỚC VỌNG
PHẦN : THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
BIỆN PHÁP TU TỪ VÀ NGHĨA CỦA TỪ I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- Học sinh ôn tập, củng cố kiến thức về biện pháp tu từ đã học.
-Học sinh nhận biết và nêu được tác dụng của biện pháp tu từ: nhân hóa, điệp ngữ, hoán dụ,..
-Học sinh giải thích được nghĩa của một số từ; nêu được tác dụng của việc dùng từ láy trong bài thơ. 2. Năng lực a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lực nhận diện được tác dụng của biện pháp tu từ: nhân hóa, điệp ngữ, hoán
dụ; giải thích được nghĩa của một số từ; nêu được tác dụng của việc dùng từ láy trong bài thơ. 3. Phẩm chất:
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của GV - Giáo án;
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;
2. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng
dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu:
Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập
của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề.
c. Sản phẩm: câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV cho HS xem video bài hát “Niềm vui của em”
- Đường link : https://www.youtube.com/watch?v=iczR-7mixJY
+Giao nhiệm vụ: trong lời bài hát có những cụm từ nào, câu nào có sử dụng biện pháp tu từ?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, nghe và trả lời.
- Dự kiến sản phẩm: Khi ông mặt trời thức dậy, Nụ hoa xinh tươi luôn hé môi
cười, Khi ông mặt trời đi ngủ (Nhân hóa); Đưa em vào đời đẹp những ước mơ,
Đưa em vào đời đẹp những ước mơ (Điệp ngữ)
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới:
Ở lớp 6,7, các em đã được học về
các biện pháp tu từ .Trong đó, có điệp ngữ, nhân hóa, hoán dụ. Bài học hôm nay,
để giúp các em có thể hiểu sâu hơn và sử dụng thành thạo hơn về các biện pháp tu
từ trên trong khi nói và viết.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Ôn tập, củng cố kiến thức về các biên pháp tu từ :
nhân hóa, điệp
ngữ, hoán dụ nghĩa của từ
a. Mục tiêu:
Nắm được các khái niệm về : nhân hóa, điệp ngữ, hoán dụ, nghĩa của một số từ
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1 :
* Ôn tập : Các biện pháp tu từ
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Ví dụ:
- Gv yêu cầu HS nhắc lại khái niệm về : nhân -Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà
hóa, điệp ngữ, hoán dụ.
tranh, giữ đồng lúa chín=> điệp ngữ
- HS thực hiện nhiệm vụ (giữ)
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện -Tôi đi đứng oai vệ => nhân hóa (Dế nhiệm vụ Mèn)
- HS thực hiện nhiệm vụ .
-Vì sao Trái Đất nặng ân tình - Dự kiến sản phẩm:
Nhắc mãi tên người Hồ Chí Minh =>
+Nhân hóa:là một phép tu từ gọi hoặc tả con hoán dụ (Trái Đất=con người)
vật, cây cối, đồ vật,... bằng những từ ngữ vốn
dùng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới
loài vật, cây cối, đồ vật trở nên gần gũi với con
người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người.
+ Điệp ngữ: là một biện pháp nghệ thuật trong
đó tác giả lặp lại một từ, một cụm từ hoặc toàn
bộ câu với một dụng ý cụ thể nhằm tăng tính
biểu cảm cho đoạn văn, bài thơ.
+Hoán dụ: Hoán dụ là BPTT dủng từ ngữ vốn
chỉ sự vật, hiện tượng này để gọi tên sự vật, hiên
tượng khác có mối quan hệ tương cận (gần
nhau) nhằm tăng khả năng gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
Hoạt động 2: Tìm hiểu về các biện pháp tu từ nhân hóa, điệp ngữ, hoán dụ
a. Mục tiêu:
Nắm được các khái niệm về : nhân hóa, điệp ngữ, hoán dụ.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1 :
I. Các biện pháp tu từ:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Bài tập 1:
- Gv yêu cầu HS quan sát câu hỏi: Chỉ ra và a. Điêp ngữ (súng, đầu); hoán dụ (đầu
phân tích tác dụng của biện pháp tu từ được súng)
dùng trong các câu thơ sau:
=> Khắc họa hình ảnh người lính kề vai
a. Súng bên súng, đầu sát bên đầu
sát cánh trong chiến đấu, cũng là biểu (Chính Hữu, Đồng chí)
tượng tình đồng chí của người lính.
b. Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay b. Nhân hóa (Nhớ)
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.
=> Tình thương nỗi nhớ của quê hương, (Chính Hữu, Đồng chí)
gia đình dành cho người đi xa.
- HS thực hiện nhiệm vụ
Dòng thơ làm nổi bật tâm trạng của
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện người lính: Các anh ra đi với một ý chí nhiệm vụ
quyết tâm mạnh mẽ, dứt khoát nhưng
- HS thực hiện nhiệm vụ .
trong lòng không thôi xót xa bởi người - Dự kiến sản phẩm:
thân vẫn còn sống trong hoàn cảnh
a. Điêp ngữ (súng, đầu), hoán dụ (đầu súng) nghèo khó; day dứt bởi biết họ thương
=> khắc họa hình ảnh người lính kề vai sát cánh nhớ mình khôn nguôi. Tâm tư thầm kín
trong chiến đấu, cũng là biểu tượng của tình đó chỉ có những người đồng chí cùng
đồng chí của người lính.
cảnh ngộ mới có thể thấu hiểu, cảm b. Nhân hóa (Nhớ) thông và chia sẻ.
=> Tình thương nỗi nhớ của quê hương, gia
đình dành cho người đi xa.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Ghi lên bảng.
Hoạt động 3: Nghĩa của từ
a. Mục tiêu:
Nắm được nghĩa của từ và giải thích đươc nghĩa của từ.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV2 Bài tập 2
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Từ đồng nghĩa với từ đôi trong
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập: Tìm từ đồng
dòng thơ “Anh với tôi đôi người
nghĩa với từ đôi trong câu thơ “Anh với tôi đôi người
xa lạ” là từ hai. Tuy nhiên, trong
xa lạ”. Theo em, có thể thay từ đôi trong câu thơ bằng ngữ cảnh cụ thể này, từ hai
từ đồng nghĩa nào khác không? Vì sao?
không thể thay cho từ đôi.
- HS thực hiện nhiệm vụ
ngoài nghĩa chỉ số lượng giống
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ từ hai, từ đôi còn có nghĩa chỉ
- HS thực hiện nhiệm vụ
hai cá thể tương ứng với nhau và
- Dự kiến sản phẩm: Từ đồng nghĩa với từ đôi là từ hai. làm thành một đơn vị thống nhất
Tuy nhiên, trong ngữ cảnh cụ thể này, từ hai không thể về vai trò, chức năng, không thể
thay cho từ đôi. Vì ngoài nghĩa chỉ số lượng giống từ tách rời. Trong ngữ cảnh câu thơ,
hai, từ đôi còn có nghĩa chỉ hai cá thể tương ứng với từ đôi được dùng để chỉ hai
nhau và làm thành một đơn vị thống nhất về vai trò, người có sự tương đồng (tương
chức năng, không thể tách rời.
đồng về hoàn cảnh; chung chí
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
hướng, lí tưởng), có chung một
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
nhiệm vụ (chiến đấu giành độc
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. lập cho đất nước).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Ghi lên bảng. Bài tập 3 NV3
a. Nét chung về nghĩa của các
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
cụm từ in đậm trong hai dòng thơ
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập:
là cùng chỉ những miền quê
a.Tìm nét chung về nghĩa của các cụm từ in đậm trong nghèo, thiên nhiên khắc nghiệt, hai câu thơ trên.
cuộc sống con người vất vả, khó
b.Nét chung về nghĩa của các cụm từ đó có giá trị gì khăn.
đối với việc thể hiện cảm xúc trong bài thơ?
b. Nét chung về nghĩa của các
c. Cụm từ đất cày lên sỏi đá gợi liên tưởng đến thành cụm từ in đậm đã nói lên sự
ngữ nào? Giải nghĩa thành ngữ đó.
tương đồng về hoàn cảnh xuất
- HS thực hiện nhiệm vụ
thân giữa những người lính. Đó
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ là một yếu tố giúp những người
- HS thực hiện nhiệm vụ
xa lạ gắn bó thành bạn tâm giao - Dự kiến sản phẩm:
tri kỉ bởi sự tương đồng về hoàn
a. Chỉ những miền quê nghèo, thiên nhiên khắc cảnh giúp họ thấu hiểu, cảm
nghiệt, cuộc sống con người vất vả, khó khăn.
thông cho nhau. Qua hai cụm từ
b. Nghĩa của các cụm từ in đậm đã nói lên sự tương đó, người đọc cũng cảm nhận
đồng về hoàn cảnh xuất thân giữa những người được niềm xúc động sâu xa của
lính=>giúp những người xa lạ gắn bó thành bạn tâm nhà thơ trước hoàn cảnh sống lam
giao tri kỉ bởi sự tương đồng về hoàn cảnh giúp họ thấu lũ, cực nhọc của những người lính
hiểu, cảm thông cho nhau.
vốn là nông dân chân lấm tay bùn.
c. Cụm từ đất cày lên sỏi đá gợi liên tưởng đến thành c. Cụm từ đất cày lên sỏi đá gợi
ngữ chó ăn đá, gà ăn sỏi: chỉ nơi đất đai cằn cỗi, hoang liên tưởng đến thành ngữ chó ăn vu
đá, gà ăn sỏi: chỉ nơi đất đai cằn
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận cỗi, hoang vu
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Ghi lên bảng. Bài tập 4 NV4
-Trong các từ xa lạ, tri kỉ, lung
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
lay, chỉ có từ lung laytừ láy.
-GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập: Trong các từ xa
Hai từ xa lạ, tri kỉ có hiện tượng
lạ. tri kỉ, lung lay, từ nào là từ láy? Nêu tác dụng của
lặp vẫn nhưng không phải là từ
việc sử dụng từ láy đó trong bài thơ Đồng chí.
láy vì cả hai tiếng tạo thành từ đều
- HS thực hiện nhiệm vụ có nghĩa.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - Lung lay có nghĩa là lỏng lẻo,
- HS thực hiện nhiệm vụ
rung lắc, nghiêng bên này bên kia, - Dự kiến sản phẩm:
không giữ nguyên thế đứng
+Chỉ có từ lung laytừ láy. Hai từ xa lạ, tri kỉ có hiện thẳng. Trong bài thơ Đồng chí, từ
tượng lặp vẫn nhưng không phải là từ láy vì cả hai tiếng lung lay được dùng để miêu tả
tạo thành từ đều có nghĩa.
tình trạng đã cũ, không vững chãi,
-Lung lay có nghĩa là lỏng lẻo, rung lắc, nghiêng bên rung lắc mỗi khi có gió thổi mạnh
này bên kia, không giữ nguyên thế đứng thẳng. Trong của gian nhà trống trải, lâu ngày
bài thơ Đồng chí, từ lung lay được dùng để miêu tả tình không được tu sửa nơi quê nhà
trạng đã cũ, không vững chãi, rung lắc mỗi khi có gió của người lính. Từ đó, nói lên nỗi
thổi mạnh của gian nhà trống trải, lâu ngày không được niềm xót xa thầm kín của người
tu sửa nơi quê nhà của người lính.
lính khi đi xa, để lại người thân
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
chật vật lo toan cuộc sống vất vả,
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
thiếu thốn nơi quê nhà.
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Ghi lên bảng.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu:
Vận dụng kiến thức đã học để tạo lập văn bản
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để viết đoạn văn .
c. Sản phẩm học tập: Bài viết của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) nêu cảm nhận về tình đồng chí
trong bài thơ Đồng chí, trong đó có sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.