Giáo án Ngữ văn 8 Bài 8: Nhà văn và trang viết | Tiết thực hành Tiếng Việt 2 | Kết nối tri thức

Giáo án Ngữ văn 8 Kết nối tri thức giúp học sinh tiếp thu kiến thức tốt nhất. Đồng thời giúp giáo viên có một cách dạy mạch lạc, rõ ràng, dễ hiểu khiến các bạn tiếp thu kiến thức tốt nhất, việc nhớ kiến thức bằng sự vận dụng trong bài giảng là cần thiết. Mời bạn đọc đón xem!

KHBD Ng văn 8_SGK….
1
THC HÀNH TING VIT
I. Mc tiêu
1. V kiến thc
- Nhn biết được đặc điểm và chức năng của các thành phn bit lp trong câu.
2. V năng lực
- ớc đầu biết viết câu văn, đoạn văn có sử dng thành phn bit lp mang li
giá tr din đạt cao.
- Giải thích được tác dng ca thành phn bit lp trong câu.
3. V phm cht
- Nâng cao ý thc s dng thành phn bit lp trong câu.
II. Thiết b dy hc và hc liu
- Máy tính, máy chiếu
- Phiếu hc tp
- Tranh ảnh, video có liên quan đến ni dung tiết hc
III. Tiến trình dy hc
1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề
a) Mc tiêu: to hng thú, tâm thế cho hc sinh; to tình hung/vấn đ hc tp
nhằm huy động kiến thc, kinh nghim hin ca hc sinh nhu cu tìm hiu
kiến thc mới liên quan đến tình hung/vấn đề hc tp
b) Ni dung: GV trình bày vấn đề
c) Sn phm: câu tr li ca HS.
d) T chc thc hin:
Tổ chức thực hiện
Sản phẩm
ớc 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV chuyển giao nhiệm vụ:
Xác định thành phần câu trong đoạn văn
sau: (làm phiếu học tập)
“Ông lão bỗng ngừng lại, ngờ ngợ như
lời mình không được đúng lắm. Chả nhẽ
cái bọn ở làng lại đổ đốn đến thế được.
(Làng- Kim Lân)
- HS thực hiện nhiệm vụ.
ớc 2: HS trao đổi thảo luận, thực
hiện nhiệm vụ
Gợi ý:
Thành phần câu của hai câu văn:
Câu 1:
- Chủ ngữ: Ông lão
- Vị ngữ: bỗng ngừng lại, ngờ ngợ
như lời mình không được đúng lắm.
Câu 2.
- Chủ ngữ: cái bọn ở làng.
- Vị ngữ: lại đổ đốn đến thế được.
=> “Chả nhẽ” không phải khởi ngữ,
không phải là trạng ngữ…
2
- GV quan sát, hỗ trợ
- HS thực hiện nhiệm vụ
ớc 3: Báo cáo kết quả hoạt động
- HS trình bày sản phm
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời
của bạn.
ớc 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, Gv dẫn dắt: Các em đã
được tìm hiểu về các thành phần u như
CN, VN, bổ ngữ , trạng ngữ…các thành
phần câu này nằm trong cấu trúc ngữ pháp
của câu. Giờ học này chúng ta sẽ được tìm
hiểu về các thành phần không nằm trong
cấu trúc pháp của câu. Chẳng hạn từ
“chả nhẽ” trong câu trên thành phần
và vai trò của nó ra sao ? giờ học hôm nay
chúng ta cùng tìm hiểu.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thc mi
Tri thc tiếng Vit
Mc tiêu: Giúp HS
- Nm vng tri thc v các thành phn bit lp (v du hiu, tác dng ca các
thành phn tình thái, cm thán).
Ni dung: GV s dng KT vấn đáp để hi phn tri thc tiếng Vit
T chc thc hin
Sn phm
c 1: Chuyn giao nhim v (GV)
Câu văn: Chả nhẽ cái bọn làng lại đổ
đốn đến thế được.
?Từ ch nh trong câu văn thể hin
nhận định của người nói với các sự
việc được nói đến trong câu như thế
nào?
? Nếu không có tchnhẽ nói trên thì
ý nghĩa sự việc của câu chứa
khác đi không ? Vì sao?
(?) Theo em hiu, thành phn bit lp
là gì?
+ thành phn không nm trong cu
trúc ng pháp ca câu.
+ Không tham gia vào vic diễn đạt
nghĩa sự vic ca câu.
I. Tri thc Tiếng Vit
1. Khái nim:
a. Xét ví d: Câu văn: Chả nhi bn
làng lại đổ đốn đến thế đưc.
- T “có lẽ”: thể hiện thái độ tin cy thp.
- Ý nghĩa không đi -> không nm
trong cu trúc câu, không trc tiếp nêu s
vic trong câu ch th hiện đánh giá
đối với người, s việc được nói đến trong
câu.
b. Khái nim: Thành phn bit lp
thành phn không nm trong cu trúc
pháp ca câu (ch ng, v ng, trng ng,
định ng, b ngữ) cũng không tham
gia vào vic diễn đạt nghĩa sự vic ca
câu.
3
(?) T vic phân tích ví d trong phiếu
hc tp s 2, hãy nêu hiu biết ca em
v các thành phn bit lp?
Ni
dung
Thành
phn cm
thán
V trí
thường đứng
đầu câu
T ng
các t ng
cm thán
như: Chao
ôi, Trời ơi,
Ôi…
Ý nghĩa
bc l tâm
của người
viết
(?) T nhng hiu biết trên, em hãy
cho biết thế nào thành phn tình thái,
thế nào là thành phn cm thán?
c 2: Thc hin nhim v
HS da vào phn Tri thc Ng văn
trong SGK, da vào PHT s 1 đã chuẩn
b nhà để chun b ni dung tr li.
c 3: Báo cáo, tho lun
GV: Gọi đại din HS tr li
HS:
- Đại din tr li câu hi
- Các HS còn li quan sát, lng nghe,
nhn xét b sung cho câu tr li ca
bn (nếu cn).
c 4: Kết lun, nhận định
- GV nhn xét câu tr li ca HS
- Cht kiến thc chuyn sang phn
thc hành bài tp.
2. Các thành phn bit lp:
a. Thành phn tình thái: thành phn th
hiện thái độ, cách đánh giá của ngưòi nói
(người viết) đối vi s việc được nói ti
trong câu.
Ví d:
Chc chn tt c đám hc sinh chúng tôi
đứa nào cũng yêu mến thy tm lòng
nhân t, những ý nghĩ tốt lành,
những ước của thy v tương lai
chúng tôi.
(Trin-ghi- Ai--ma-tốp, Người thy
đầu tiên)
-> Chc chn là thành phn tình thái, th
hin s đánh giá về tính chính xác ca
thông tin dược nói ti trong câu.
Ho sĩ còn đang nheo mắt c đọc tên các
sách trên giá thi gái đã c ti,
ờng như làm vic y h b.
(Nguyn Thành Long, Lng l Sa Pa)
-> Dường như thành phn tình thái th
hin ý không chc chn.
b. Thành phn cm thán: thành phn
được dùng để bc l trc tiếp tình cm,
cm xúc ca người nói, người viết (vui,
bun, ngc nhiên, tc gin,...).
d: Chao ôi, bt gp một con người
như anh ta một hội n hu cho sáng
tác, nhưng hoàn thành được sáng tác còn
là mt chặng đường dài.
(Nguyn Thành Long, Lng l Sa Pa)
-> Chao ôi là thành phn cm thán bc l
s xúc động.
ơ, cái này! Sao c cung quýt lên
vy?
(Lê Minh Khuê, Nhng ngôi sao xa xôi)
-> ơ thành phn cm thán bc l s
ngc nhiên.
4
THC HÀNH
Mc tiêu: Giúp HS
- HS vn dng nhng kiến thức đã học để gii quyết các bài tp, các tình hung
trong thc tiễn cũng như củng c lí thuyết đã học.
- Phương pháp: thực hành luyn tp, nhóm.
Ni dung: S dng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tp.
T chc thc hin
Sn phm
c 1: Chuyn giao nhim v (GV)
- GV yêu cầu HS xác định yêu cầu của
từng bài tập.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
c 2: Thc hin nhim v
- HS đọc bài tập trong SGK, thảo luận
trả lời từng câu hỏi.
- GV ớng dẫn HS hoàn thành nhiệm vụ.
c 3: Báo cáo, tho lun
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi HS nhận xét, bsung câu trlời
của bạn.
c 4: Kết lun, nhận định
- GV nhận xét, bổ sung chốt lại kiến
thc.
Bài tp 1 (trang 66, SGK Ng văn
8, tp 2)
Thành phn tình thái:
a. chc hn: th hiện thái độ chc
chn vi nội dung được nhắc đến
trong câu.
b. hình như: thể hiện thái độ phng
đoán không chắc chn.
c. có l: d đoán của người viết v s
vt, hiện tượng được nhắc đến trong
câu.
Bài tp 2 (trang 66, SGK Ng văn
8, tp 2)
- 3 5 t ch thái độ, cách đánh giá
của người nói v mức đ tin cy (theo
trình t tăng dần) ca s việc được
nói ti: có v như - chc - chc chn
- Đặt câu:
1. Có v như cậu bé đang rất bun.
2. Chc chiu nay s mưa đấy.
3. Tôi chc chn s đưc hc sinh gii
năm học này.
Bài tp 3 (trang 66, SGK Ng văn
8, tp 2)
Thành phn cm thán:
a. Trời ơi: bộc l cm xúc thán phc
cu khẩn ước thầy Đuy-sen là
anh rut ca mình.
b. h: bc l cm xúc ng ngàng
tiếc r thời gian đã qua.
HOẠT ĐỘNG 3: Vn dng
a) Mc tiêu: Vn dng kiến thức đã học để gii bài tp, cng c kiến thc.
b) Ni dung: S dng kiến thức đã học để hi tr li, viết đoạn văn s dng
các thành phn bit lập đã học.
c) Sn phm: Câu tr lời và các đoạn văn nói và viết.
5
d) T chc thc hin:
c 1: Chuyn giao nhim v (GV)
- GV yêu cu HS: Viết đoạn văn (khoảng 150 ch) nêu cm nhn ca em v hình
ảnh mùa thu trong đoạn thơ sau và có sử dng thành phn bit lp:
“Em không nghe rừng thu.
lá thu kêu xào xc,
con nai vàng ngơ ngác
đạp trên lá vàng khô?”
(Lưu Trọng Lư)
- HS nhn nhim v.
c 2: Thc hin nhim v
- HS đọc bài tập, thảo luận và trả lời từng câu hỏi.
- GV ớng dẫn HS hoàn thành nhiệm vụ.
c 3: Báo cáo, tho lun
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
c 4: Kết lun, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thc.
6
7
-
8
9
10
| 1/10

Preview text:

KHBD Ngữ văn 8_SGK….
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT I. Mục tiêu 1. Về kiến thức
- Nhận biết được đặc điểm và chức năng của các thành phần biệt lập trong câu. 2. Về năng lực
- Bước đầu biết viết câu văn, đoạn văn có sử dụng thành phần biệt lập mang lại giá trị diễn đạt cao.
- Giải thích được tác dụng của thành phần biệt lập trong câu. 3. Về phẩm chất
- Nâng cao ý thức sử dụng thành phần biệt lập trong câu.
II. Thiết bị dạy học và học liệu - Máy tính, máy chiếu - Phiếu học tập
- Tranh ảnh, video có liên quan đến nội dung tiết học
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề
a) Mục tiêu: tạo hứng thú, tâm thế cho học sinh; tạo tình huống/vấn đề học tập
nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm hiện có của học sinh và nhu cầu tìm hiểu
kiến thức mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập
b) Nội dung: GV trình bày vấn đề
c) Sản phẩm: câu trả lời của HS. d) Tổ chức thực hiện:
Tổ chức thực hiện Sản phẩm
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Gợi ý:
- GV chuyển giao nhiệm vụ:
Thành phần câu của hai câu văn:
Xác định thành phần câu trong đoạn văn Câu 1:
sau: (làm phiếu học tập) - Chủ ngữ: Ông lão
“Ông lão bỗng ngừng lại, ngờ ngợ như - Vị ngữ: bỗng ngừng lại, ngờ ngợ
lời mình không được đúng lắm. Chả nhẽ như lời mình không được đúng lắm.
cái bọn ở làng lại đổ đốn đến thế được.” Câu 2. (Làng- Kim Lân)
- Chủ ngữ: cái bọn ở làng.
- HS thực hiện nhiệm vụ.
- Vị ngữ: lại đổ đốn đến thế được.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực => “Chả nhẽ” không phải là khởi ngữ, hiện nhiệm vụ
không phải là trạng ngữ… 1 2 - GV quan sát, hỗ trợ
- HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
- HS trình bày sản phẩm
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, Gv dẫn dắt: Các em đã
được tìm hiểu về các thành phần câu như
CN, VN, bổ ngữ , trạng ngữ…các thành
phần câu này nằm trong cấu trúc ngữ pháp
của câu. Giờ học này chúng ta sẽ được tìm
hiểu về các thành phần không nằm trong
cấu trúc cú pháp của câu. Chẳng hạn từ
“chả nhẽ” trong câu trên là thành phần gì
và vai trò của nó ra sao ? giờ học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Tri thức tiếng Việt Mục tiêu: Giúp HS
- Nắm vững tri thức về các thành phần biệt lập (về dấu hiệu, tác dụng của các
thành phần tình thái, cảm thán).
Nội dung: GV sử dụng KT vấn đáp để hỏi phần tri thức tiếng Việt
Tổ chức thực hiện Sản phẩm
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) I. Tri thức Tiếng Việt
Câu văn: Chả nhẽ cái bọn ở làng lại đổ 1. Khái niệm: đốn đến thế được.
a. Xét ví dụ: Câu văn: Chả nhẽ cái bọn ở
?Từ chả nhẽ trong câu văn thể hiện làng lại đổ đốn đến thế được.
nhận định của người nói với các sự - Từ “có lẽ”: thể hiện thái độ tin cậy thấp.
việc được nói đến trong câu như thế - Ý nghĩa không đổi -> nó không nằm nào?
trong cấu trúc câu, không trực tiếp nêu sự
? Nếu không có từ chả nhẽ nói trên thì việc trong câu mà chỉ thể hiện đánh giá
ý nghĩa sự việc của câu chứa nó có đối với người, sự việc được nói đến trong khác đi không ? Vì sao? câu.
(?) Theo em hiểu, thành phần biệt lập b. Khái niệm: Thành phần biệt lập là là gì?
thành phần không nằm trong cấu trúc cú
+ Là thành phần không nằm trong cấu pháp của câu (chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ, trúc ngữ pháp của câu.
định ngữ, bổ ngữ) và cũng không tham
+ Không tham gia vào việc diễn đạt gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của
nghĩa sự việc của câu. câu. 3
(?) Từ việc phân tích ví dụ trong phiếu
học tập số 2, hãy nêu hiểu biết của em 2. Các thành phần biệt lập:
về các thành phần biệt lập?
a. Thành phần tình thái: thành phần thể Nội Thành Thành
hiện thái độ, cách đánh giá của ngưòi nói dung phần tình phần cảm
(người viết) đối với sự việc được nói tới thái thán trong câu. Vị trí linh hoạt thường đứng Ví dụ: đầu, giữa đầu câu
Chắc chắn tất cả đám học sinh chúng tôi
Từ ngữ Các từ tình các từ ngữ
đứa nào cũng yêu mến thầy vì tấm lòng thái như: cảm thán
nhân từ, vì những ý nghĩ tốt lành, vì
hình như, như: Chao những ước mơ của thầy về tương lai
dường như, ôi, Trời ơi, chúng tôi. có lẽ, … Ôi…
(Trin-ghi-dơ Ai-tơ-ma-tốp, Người thầy đầu tiên)
Ý nghĩa được dùng bộc lộ tâm lí -> Chắc chắn là thành phần tình thái, thể để thể hiện của
người hiện sự đánh giá về tính chính xác của cách nhìn viết
thông tin dược nói tới trong câu. của người
Hoạ sĩ còn đang nheo mắt cố đọc tên các nói đối với
sách trên giá thi cô gái đã bước tới, sự việc
dường như làm việc ấy hộ bố. được nói
(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) đến trong
-> Dường như là thành phần tình thái thể câu.
hiện ý không chắc chắn.
(?) Từ những hiểu biết trên, em hãy b. Thành phần cảm thán: thành phần
cho biết thế nào là thành phần tình thái, được dùng để bộc lộ trực tiếp tình cảm,
thế nào là thành phần cảm thán?
cảm xúc của người nói, người viết (vui,
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
buồn, ngạc nhiên, tức giận,...).
HS dựa vào phần Tri thức Ngữ văn Ví dụ: Chao ôi, bắt gặp một con người
trong SGK, dựa vào PHT số 1 đã chuẩn như anh ta là một cơ hội hãn hữu cho sáng
bị ở nhà để chuẩn bị nội dung trả lời.
tác, nhưng hoàn thành được sáng tác còn
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
là một chặng đường dài.
GV: Gọi đại diện HS trả lời
(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) HS:
-> Chao ôi là thành phần cảm thán bộc lộ
- Đại diện trả lời câu hỏi sự xúc động.
- Các HS còn lại quan sát, lắng nghe, ơ, cái bà này! Sao bà cứ cuống quýt lên
nhận xét và bổ sung cho câu trả lời của vậy? bạn (nếu cần).
(Lê Minh Khuê, Những ngôi sao xa xôi)
Bước 4: Kết luận, nhận định
-> ơ là thành phần cảm thán bộc lộ sự
- GV nhận xét câu trả lời của HS ngạc nhiên.
- Chốt kiến thức và chuyển sang phần thực hành bài tập. 4 THỰC HÀNH Mục tiêu: Giúp HS
-
HS vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết các bài tập, các tình huống
trong thực tiễn cũng như củng cố lí thuyết đã học.
- Phương pháp: thực hành luyện tập, nhóm.
Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
Tổ chức thực hiện Sản phẩm
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
Bài tập 1 (trang 66, SGK Ngữ văn
- GV yêu cầu HS xác định yêu cầu của 8, tập 2) từng bài tập. Thành phần tình thái:
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
a. chắc hẳn: thể hiện thái độ chắc
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
chắn với nội dung được nhắc đến
- HS đọc bài tập trong SGK, thảo luận và trong câu. trả lời từng câu hỏi. b. hình như: thể hiện thái độ phỏng
- GV hướng dẫn HS hoàn thành nhiệm vụ. đoán không chắc chắn. Bướ
c. có lẽ: dự đoán của người viết về sự
c 3: Báo cáo, thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
vật, hiện tượng được nhắc đến trong
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời câu. của bạn.
Bài tập 2 (trang 66, SGK Ngữ văn Bướ 8, tập 2)
c 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, bổ sung và chốt lại kiến
- 3 – 5 từ chỉ thái độ, cách đánh giá
của người nói về mức độ tin cậy (theo thức.
trình tự tăng dần) của sự việc được
nói tới: có vẻ như - chắc - chắc chắn - Đặt câu:
1. Có vẻ như cậu bé đang rất buồn.
2. Chắc chiều nay sẽ mưa đấy.
3. Tôi chắc chắn sẽ được học sinh giỏi năm học này.
Bài tập 3 (trang 66, SGK Ngữ văn 8, tập 2)
Thành phần cảm thán:
a. Trời ơi: bộc lộ cảm xúc thán phục
và cầu khẩn ước gì thầy Đuy-sen là anh ruột của mình.
b. ứ hự: bộc lộ cảm xúc ngỡ ngàng và
tiếc rẻ thời gian đã qua.
HOẠT ĐỘNG 3: Vận dụng
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b) Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, viết đoạn văn có sử dụng
các thành phần biệt lập đã học.
c) Sản phẩm: Câu trả lời và các đoạn văn nói và viết. 5 d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- GV yêu cầu HS: Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) nêu cảm nhận của em về hình
ảnh mùa thu trong đoạn thơ sau và có sử dụng thành phần biệt lập:
“Em không nghe rừng thu.
lá thu kêu xào xạc,
con nai vàng ngơ ngác
đạp trên lá vàng khô?” (Lưu Trọng Lư)
- HS nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc bài tập, thảo luận và trả lời từng câu hỏi.
- GV hướng dẫn HS hoàn thành nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức. 6 7 - 8 9 10