Giáo án Ngữ văn 8 Bài 8: Nhà văn và trang viết | Văn bản: Cuộc chơi tìm ý nghĩa | Kết nối tri thức
Giáo án Ngữ văn 8 Kết nối tri thức giúp học sinh tiếp thu kiến thức tốt nhất. Đồng thời giúp giáo viên có một cách dạy mạch lạc, rõ ràng, dễ hiểu khiến các bạn tiếp thu kiến thức tốt nhất, việc nhớ kiến thức bằng sự vận dụng trong bài giảng là cần thiết. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Giáo án Ngữ Văn 8
Môn: Ngữ Văn 8
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Ngày soạn: …/…./2023 Tiết Ngày dạy Lớp Sĩ số Ngày dạy Lớp Sĩ số PPCT
BÀI 8. NHÀ VĂN VÀ TRANG VIẾT VĂN BẢN 2:
ĐỌC VĂN – CUỘC CHƠI TÌM Ý NGHĨA ( Trần Đình Sử ) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:
- Qua việc tìm hiểu VB Đọc văn - cuộc chơi tìm ý nghĩa, HS xác định được luận
đề, luận điểm, lí lẽ, bằng chứng của VB.
- HS học hỏi được cách nêu luận để, xây dựng luận điểm và sử dụng lí lẽ, bằng
chứng để thuyết phục người đọc.
- HS hiểu được bản chất và ý nghĩa của việc đọc văn, biết tôn trọng và có ý thức
học hỏi cách tiếp nhận VB văn học của người khác. 2. Về năng lực * Năng lực chung
- Giao tiếp và hợp tác trong làm việc và trình bày sản phẩm nhóm.
- Tự chủ, tự học qua việc đọc và hoàn thiện phiếu học tập ở nhà.
- Giải quyết vấn đề, tạo lập văn bản.
* Năng lực đặc thù
- Nhận biết hệ thống luận điểm, luận cứ trong bài nghị luận văn học có sử dụng lí luận văn học.
- Nhận biết được tình cảm, cảm xúc của người viết dành cho văn học thể hiện qua ngôn ngữ văn bản. 3. Về phẩm chất:
- Yêu mến, tự hào về các tác phẩm văn học đã được trải nghiệm
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Ti vi, máy tính, bảng phụ.
- Tranh ảnh về các tác phẩm văn học, kiến thức lí luận văn học trên máy tính. - Các phiếu học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a. Mục tiêu:
- Tạo hứng thú cho học sinh, thu hút học sinh sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.
- Học sinh khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Tổ chức thực hiện:
B1: Giao nhiệm vụ học tập -GV:
+ Trình chiếu hình ảnh, cho hs xem tranh ảnh : Hình ảnh về những cuốn sách
văn học hay trên máy chiếu và nghe bài hát ‘‘ Quê tôi’’ để cảm nhận.
+ Nêu cảm nhận của em về những cuốn sách đó? GV có thể gợi ý: Sức cuốn hút
của sách văn học đến từ ý nghĩa mà mỗi cuốn sách gợi lên, từ đó khiến người
đọc khám phá sầu sắc hơn về bản thân và cuộc sống.
+ Có tác phẩm văn học nào khiến em phải đọc đi đọc ỉại không? Vì sao em cần như vậy?
B2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS: Quan sát những hình ảnh và nêu cảm nhận của mình.
- GV: Hướng dẫn học sinh quan sát ảnh và gợi ý những câu hỏi.
B3: Báo cáo, thảo luận:
- GV: Gọi học sinh phát biểu trên tinh thần xung phong.
- HS: Trả lời các câu hỏi cảu GV đã đưa ra.
B4: Kết luận, nhận định
- Nhận xét câu trả lời của HS cũng như ý kiến nhận xét của các em.
- Kết nối vào nội dung đọc – hiểu văn bản.
Trong bài “Tiếng nói của văn nghệ” Nguyễn Đình Thi từng viết: “Tác phẩm
(văn học) vừa là kết tinh của tâm hồn người sáng tác, vừa là sợi dây truyền cho
người đọc sự sống mà nghệ sĩ mang trong lòng”. Điều đó có nghĩa là văn học
đóng một vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển tâm hồn của mỗi con người.
Đặc biệt là với lứa tuổi học sinh.
Tác phẩm văn học là kết tinh của tâm hồn người sáng tác. Mỗi tác phẩm văn học
là tiếng nói của tác giả trong cuộc đời. Không ở đâu khác, văn học nảy sinh từ
chính trong cuộc đời này. Nhà thơ Tố Hữu từng nói rằng: “Cuộc đời chính là
nơi xuất phát và cũng là nơi đi tới của văn học”. Nghĩa là văn học được tạo ra
để phục vụ cho cuộc sống mỗi chúng ta. Cuộc sống có trở nên tươi đẹp và nhân
ái hơn là bởi có văn học. Vậy, đọc văn – chính là cuộc chơi tìm ý nghĩa của văn học.
B. Hoạt động Hình thành kiến thức mới
I. Đọc và tìm hiểu chung
a. Mục tiêu: Biết cách đọc VB-Tìm hiểu chung về tác giả và tác phẩm
b. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
Nhiệm vụ 1: Đọc VB
I. Đọc và tìm hiểu chung
B1: Giao nhiệm vụ học tập 1. Đọc GV hướng dẫn:
2.Tìm hiểu chú thích
- Hướng dẫn đọc nhanh. a. Tác giả/ sgk
+ Đọc giọng to, rõ ràng và truyền b. TP cảm.
* Nhan đề: Do người biên soạn sách
+ Thể hiện rõ giọng điệu đặt - Đọc suy ngẫm.
*Thể loại: lí luận văn học
B2: Thực hiện nhiệm vụ:
* Phương thức biểu đạt: Nghị luận - HS đọc văn bản * Bố cục: 3 phần
B3: Báo cáo, thảo luận:
- Phần 1: đoạn (1) Giới thiệu vấn đề
- Hs khác nhận xét, bổ sung cách đọc
- Phần 2: đoạn (2,3,4,5) Giải quyết
B4: Kết luận, nhận định vấn đề - Nhận xét, kết luận
- Phần 3: (6) Kết thúc vấn đề
NV2: Tìm hiểu về tác gả, tác phẩm
B1: Giao nhiệm vụ học tập -GV cho hs hđ cá nhân
? tiếp tục quan sát phiếu học tập đã
chuẩn bị ở nhà và trả lời các câu hỏi còn lại:
- Văn bản “ Đọc văn – cuộc chơi tìm
ý nghĩa” viết về chủ đề gì?
-Văn bản thuộc thể loại nào?
- Nêu phương thức biểu đạt chính của tác phẩm?
- Có thể chia văn bản này ra làm mấy
phần? Nêu nội dung của từng phần?
B2: Thực hiện nhiệm vụ
-Thực hiện nhiệm vụ cá nhân
B3: Báo cáo, thảo luận
-GV yêu cầu HS trả lời, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần). HS:
- Trả lời các câu hỏi của GV.
- HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định
- Nhận xét thái đọc tập qua sự chuẩn
bị của HS bằng việc trả lời các câu hỏi.
- Chốt kiến thức, cung cấp thêm thông tin (nếu cần). II. KHÁM PHÁ VĂN BẢN 1. Giới thiệu vấn đề
a.Mục tiêu: HS xác định được luận để của VB. GV hướng dẫn HS căn cứ vào
nhan đễ và nội dung của toàn bộ VB để khái quát luận đề ( vấn đề cần nghị luận)
b. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
B1: Giao nhiệm vụ học tập
1. Giới thiệu vấn đề ( luận đề của
Luận đề của văn bản Đọc văn - cuộc văn bản) chơi tìm ý nghĩa là gì?
Trong văn bản Đọc văn - cuộc chơi
B2: Thực hiện nhiệm vụ
tìm ý nghĩa có những luận đề như sau:
- HS: Học sinh đọc lại nhanh các
phần và trả lời câu hỏi của GV.
- GV: hướng dẫn HS tìm luận đề bằng - Đặc điểm quan trọng của văn học là
cách tìm hiểu nhan đề, tìm hiểu nội
có một ý nghĩa nhưng đó là ý nghĩa dung của đoạn văn (1) tiềm ẩn.
B3: Báo cáo, thảo luận
- Con người xây dựng nên rất nhiều lí
- GV: cho học sinh trả lời các câu hỏi. thuyết và phương pháp để nắm bắt ý
- HS: Trả lời câu hỏi của GV, những nghĩa
HS còn lại theo dõi, nhận xét và bổ
- Ý nghĩa của văn học không chỉ nằm
sung (nếu cần) cho câu trả lời của
trong văn bản mà còn nằm trong mối bạn.
liên hệ trên nhiều phương diện, nhiều
B4: Kết luận, nhận định
góc độ, nhiều mặt giữa văn bản. Ý
GV nhận xét, đánh giá và bổ sung
nghĩa đó cũng có thể nằm trong mối
kiến thức, chuẩn kiến thức
liên hệ nhiều mặt giữa văn bản với
- GV lưu ý HS: Có trường hợp, luận cuộc đời, xã hội.
đẽ được thế hiện ở nhan để hoặc ở
- Tác phẩm văn học và đọc văn thật
phần mở đầu của VB, nhưng cũng có sự là một hiện tượng kì diệu, thú vị
những trường hợp, nhan để hay phần
- Đọc văn là nền tảng của học văn.
mở đầu cùa VB không hàm chứa luận => Đó chính là bản chất, ý nghĩa của để. việc đọc văn
2. Giải quyết vấn đề
a.Mục tiêu: Nhận diện được hệ thống luận điểm, luận cứ trong bài
b. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
B1: Giao nhiệm vụ học tập
2. Giải quyết vấn đề - Chia nhóm: 6 nhóm
a. Hệ thống luận điểm của văn bản
- Y/c các nhóm trao đổi sản phẩm đã
- Mỗi đoạn trong VB thể hiện một
chuẩn bị cho nhau để cùng nhau trao luận điểm:
đổi về phiếu học tập đã chuẩn bị từ ở + Luận điểm 1: Ý nghĩa của văn học
nhà, có thể chỉnh sửa nếu cần thiết.
là tiềm ẩn và khó nắm bắt.
- Thời gian nghiên cứu cá nhân trong
+ Luận điểm 2: Mục đích của việc
nhóm là 2 phút, thảo luận nhóm 5
đọc văn là đi tìm ý nghĩa cuộc đời qua
phút, sau đó cử đại diện trình bày. VB văn học. * Nhóm 1:
+ Luận điểm 3: Cuộc đi tìm ý nghĩa
? Em hãy chỉ ra các luận điểm trong không có hồi kết thúc.
tác phẩm. Các luận điểm đó có tác
+ Luận điểm 4: Người đọc được
dụng làm rõ những khía cạnh nào của quyển tự do nhưng không thể tuỳ tiện
luận đề? Nhận xét về hệ thống luận trong tiếp nhận. điểm của bài.
+ Luận điểm 5: Tác phẩm văn học và
B2: Thực hiện nhiệm vụ
đọc văn là một hiện tượng diệu kì.
- HS quan sát phiếu học tập của bạn,
+ Luận điểm 6: Giá trị của việc đọc
cùng nhau chia sẻ, trao đổi và thống văn. nhất ý kiến.
* Các luận điểm đã làm rõ và chứng
B3: Báo cáo, thảo luận
minh các vấn đề, ý nghĩa khác nhau
- GV yêu cầu các nhóm báo cáo sản
của văn bản nhằm hướng tới các khía phẩm.
- HS đại điện nhóm trình bày sản
cạnh khác nhau của luận đề về mặt ý
phẩm. Các nhóm còn lại theo dõi,
nghĩa cũng như lý thuyết.
nhận xét và ghi chép kết quả thảo luận
của các cặp đôi báo cáo.
B4: Kết luận, nhận định
- Nhận xét thái độ làm việc và sản phẩm của các nhóm. - Chốt kiến thức Giá trị của việc Ý nghĩa của văn học đọc văn là tiềm ẩn và khó nắm bắt Mục đích của việc Tác phẩm văn
Bản chất và ý nghĩa của đọc văn là đi tìm ý học và đọc văn là việc đọc văn nghĩa của cuộc đời một hiện tượng qua văn bản văn diệu kỳ học Người đọc được Cuộc đi tìm ý quyền tự do nghĩa không có hồi nhưng không thể kết thúc. tùy tiện trong tiêp
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
B1: Giao nhiệm vụ học tập
b. Câu văn dẫn chứng thể hiện ý
* Nhóm 2: Tác giả cho rằng ý nghĩa
nghĩa văn bản không cố định
của tác phẩm văn học thường không
- Câu văn giúp hiểu rõ ý nghĩa của
cố định. Câu văn nào trong văn bản
VB văn học thường không cố định là:
giúp em hiểu rõ về vấn đề này?
“Lí thuyết đọc ngày nay cho thấy ỷ
? Trong văn bản, các từ ngữ như chơi
nghĩa của văn học không ngừng biến
trò, trò chơi, ú tim, chơi được lặp lại
động, lớn lên, tuỳ vào cách người ta
nhiều lần. Với những từ ngữ đó, tác
thiết lập mối liên hệ giữa các loại VB
giả lí giải như thế nào về việc đọc với nhau? văn?
c. Các từ ngữ làm nổi bật luận đề,
Nhóm 3: Luận điểm “cuộc đi tìm ý
luận điểm của văn bản
nghĩa không có hồi kết thúc” ở đoạn
+ Các từ ngữ như chơi trò, trò chơi, ú
(3) đã được tác giả làm sáng tỏ như
tim, chơi được lặp lại nhiều lần
thế nào? Em hãy bổ sung một số bằng -> tác giả lí giải việc đọc văn cũng sẽ
chứng lấy từ trải nghiệm đọc của
giống như chúng ta đang tham gia chính mình. một trò chơi
Nhóm 4: Trong đoạn (4) có câu:
+ Người đọc tham gia vào trò chơi
“Thưởng thức văn học cũng có quy nhiều bất ngờ
luật.”. Câu văn đó nhắc nhở em điều
-> So sánh việc đọc văn với trò chơi gì? và với âm nhạc
Nhóm 5: Đọc đoạn (5) và cho biết vì
d. Các lí lẽ, dẫn chứng làm rõ luận
sao tác giả quan niệm tác phẩm văn đề, luận điểm
học và đọc văn là một hiện tượng diệu - Luận điểm “cuộc đi tìm ý nghĩa
kì. Giọng văn trong đoạn (5) có gì
không có hồi kết thúc” ở đoạn (3) đã
khác với những đoạn còn lại?
được tác giả làm sáng tỏ bằng việc
đưa ra nhiều tầng nghĩa, đa nghĩa, mơ
hồ, không dễ tóm lược được bằng một
câu nhận định hay một công thức nào đó.
+ Không ai có thể đọc tác phẩm một
B2: Thực hiện nhiệm vụ
lần là xong vì vậy nên cuộc đi tìm ý
- HS quan sát phiếu học tập của bạn,
nghĩa không có hồi kết vẫn luôn là
cùng nhau chia sẻ, trao đổi và thống
một ẩn số và luôn được đào sâu tìm nhất ý kiến.
kiếm các tầng nghĩa khác nhau.
B3: Báo cáo, thảo luận
+ Bằng chứng lấy từ trải nghiệm đọc
- GV yêu cầu các nhóm báo cáo sản
của chính mình thông qua tác phẩm phẩm. như: "Lão Hạc"…..
- HS đại điện nhóm trình bày sản
- Trong đoạn (4) có câu: “Thưởng
phẩm. Các nhóm còn lại theo dõi,
thức văn học cũng có quy luật.”.
nhận xét và ghi chép kết quả thảo luận + Cảm nhận văn học một cách tuần tự
của các cặp đôi báo cáo.
giống như một bản nhạc. ( Chúng ta
B4: Kết luận, nhận định
cần lắng nghe những lời nhạc từ khi
- Nhận xét thái độ làm việc và sản
bắt đầu dạo nhạc cho tới khi vào điệp phẩm của các nhóm. khúc và tới hồi kết.) - Chốt kiến thức
+ Người đọc được tự do tiếp nhận,
nhưng không thể tùy tiện suy diễn.
- Đoạn (5) cho ta thấy được tác giả
quan niệm tác phẩm văn học và đọc
văn là một hiện tượng diệu kì.
- Giọng văn trong đoạn (5) khác với
những đoạn còn lại ở điểm: giọng văn
trong đoạn này mang tới nhiều
lời tâm sự, chia sẻ của tác giả tới
người đọc, cụ thể như sau:
+ Làm sống dậy và cụ thể hoá thế giới
hình tượng tồn tại tiềm tàng trong tác
phẩm, chuyển hoá nó thành “câu
chuyện” của chính bản thân người
đọc, buộc người đọc phải “toàn tâm
toàn ý” suy nghĩ về nó, cũng có nghĩa
là bận lòng, bận trí về “những điều
chưa bao giờ nghĩ tới” trước khi đọc văn học.
+ Xoá bỏ ranh giới giữa độc giả và nhà văn
+ Đọc văn học cho phép độc giả có
những cách cụ thể hoá khác nhau,
diễn giải khác nhau về hình tượng
trong tác phẩm. Tất cả những điều
này làm cho thế giới hình tượng trở
nên có tính chất mở, phát triển phong
phú thêm lên qua từng trường hợp đọc.
B1: Giao nhiệm vụ học tập
3. Kết thúc vấn đề
Nhóm 6: Em hãy chỉ ra mối quan hệ
- Mối quan hệ giữa đoạn (5) và đoạn
giữa đoạn (5) và đoạn (6). Mối quan
(6) làm rõ ý nghĩa của nội dung đoạn
hệ đó làm rõ ý nghĩa gì của việc đọc
trích tập trung bàn về hai khái niệm: văn?
“tác phẩm văn học” và “đọc văn học”.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
+ Mối quan hệ nhân - quả ( đoạn 5
- HS quan sát phiếu học tập của bạn, nhân, đoạn 6 kết quả)
cùng nhau chia sẻ, trao đổi và thống
+ Đọc văn giúp tự phát hiện ra mình nhất ý kiến.
lớn lên, trưởng thành hơn trong hoàn
B3: Báo cáo, thảo luận
thiện nhân cách ‘‘ Văn học là nhân
- GV yêu cầu các nhóm báo cáo sản học’’ ( M.Gorki) phẩm.
- HS đại điện nhóm trình bày sản
phẩm. Các nhóm còn lại theo dõi,
nhận xét và ghi chép kết quả thảo luận
của các cặp đôi báo cáo.
B4: Kết luận, nhận định
- Nhận xét thái độ làm việc và sản phẩm của các nhóm. - Chốt kiến thức
B1: Giao nhiệm vụ học tập III. Tổng kết
? Nêu nội dung chính về nghệ thuật 1. Nghệ thuật và nội dung
- Lập luận chắc chắn, lô gic
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- Cách nêu luận để, xây dựng luận
- HS suy nghĩ tìm câu trả lời
điểm và sử dụng lí lẽ, bằng chứng để
B3: Báo cáo, thảo luận
thuyết phục người đọc rất hợp lí.
- GV yêu cầu HS báo cáo sản phẩm.
- HS trình bày sản phẩm. Các HS còn 2. Nội dung
lại theo dõi, nhận xét và ghi chép kết
- Đọc văn là nển tảng của học văn, quả báo cáo.
muốn học giỏi văn phải bắt đầu bằng
B4: Kết luận, nhận định
đọc văn; đối với độc giả nói chung,
- Nhận xét thái độ làm việc và sản
đọc văn giúp “ tự phát hiện ra mình phẩm của HS. và lớn lên”. - Chốt kiến thức
C. Hoạt động: Luyện tập
a. Mục tiêu: Củng cố kiến thức, thực hành áp dụng kiến thức vừa học.
b. Tổ chức thực hiện
B1: Giao nhiệm vụ học tập: Giáo viên giao bài tập trắc nghiệm cho HS ( máy chiếu)
B2: Thực hiện nhiệm vụ GV:Chiếu bài tập
HS:Đọc yêu cầu của bài và lựa chọn đáp án
B3: Báo cáo, thảo luận
- GV yêu cầu HS lựa chọn đáp án.
- HS trả lời, các em còn lại theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung cho bài của bạn (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định
GV đánh giá bài làm của HS bằng điểm số hoặc bằng cách chốt đáp án đúng.
D. Hoạt động: Vận dụng (viết kết nối với đọc)
a. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức bài học vào giải quyết tình huống trong thực tiễn.
b. Tổ chức thực hiện:
B1: Giao nhiệm vụ học tập
Em hãy viết đoạn văn (khoảng 10 câu) trình bày luận điểm ‘‘ Không ai có thể
đọc tác phẩm một lần là xong’’
B2: Thực hiện nhiệm vụ
GVgợi ý cho HS bằng việc bám sát văn bản. - Về nội dung:
Mở đoạn: Giới thiệu vai trò của tác phẩm văn học đối với đời sống, trích luận
điểm ‘‘ Không ai có thể đọc tác phẩm một lần là xong’’ Thân đoạn
- Giải thích: Tại sao đọc tác phẩm không chỉ một lần…
- Vai trò, ý nghĩa của việc tiếp nhận tác phẩm văn học
+ Đọc tác phẩm không chỉ đọc một lần là xong mà đọc bằng cả trái tim, khối óc, tâm hồn người đọc.
+ Đọc để hòa mình vào trong tác phẩm văn học, sống trong tác phẩm. Thấy
được những giá trị về nghệ thuật và nội dung của tác phẩm
+ Đọc để tìm thấy sợi dây liên kết giữa tác giả - tác phẩm – độc giả, hiểu được ý
đồ của tác giả gửi gắm qua tác phẩm.
+ Đọc để thấy được văn chương bồi đắp, rèn luyện cho con người những giá trị chân – thiện- mĩ.
- Lấy dẫn chứng phù hợp trong các tác phẩm văn học.
Kết đoạn: Đọc văn chính là hoàn thiện nhân cách để thấy mình lớn lên
- Về hình thức: Đoạn văn cần đảm bảo số câu theo yêu cẩu Các câu trong đoạn
cần đúng chính tả, ngũ pháp; sử dụng từ ngữ phù hợp; đảm bảo sự liên kết, mạch lạc. HS:
- Chú ý vào dàn ý viết đoạn hướng dẫn.
- Viết đoạn hoàn chỉnh.
B3: Báo cáo, thảo luận
GV hướng dẫn các em cách nộp sản phẩm trên zalo nhóm hoặc trên messenger.
HS nộp sản phẩm cho GV qua hệ thống công nghệ thông tin mà GV đã hướng dẫn.
B4: Kết luận, nhận định
- Nhận xét ý thức làm bài của HS
- Chấm, chữa bài viết cho HS
- Bài viết nào chưa đạt yêu cầu, cần viết lại lần 2.
* Chuẩn bị bài sau: Học kỹ văn bản, đọc soạn Thực hành tiếng Việt PHIẾU HỌC TẬP Nhóm…… Nhiệm vụ: Câu hỏi, yêu cầu
Trả lời câu hỏi, thực hiện yêu cầu
? Em hãy chỉ ra các luận điểm trong
tác phẩm. Các luận điểm đó có tác
dụng làm rõ những khía cạnh nào của luận đề? PHIẾU HỌC TẬP Nhóm…… Nhiệm vụ: Câu hỏi, yêu cầu
Trả lời câu hỏi, thực hiện yêu cầu
?Tác giả cho rằng ý nghĩa của tác
phẩm văn học thường không cố định.
Câu văn nào trong văn bản giúp em
hiểu rõ về vấn đề này?
? Trong văn bản, các từ ngữ như chơi
trò, trò chơi, ú tim, chơi được lặp lại
nhiều lần. Với những từ ngữ đó, tác
giả lí giải như thế nào về việc đọc văn? PHIẾU HỌC TẬP Nhóm…… Nhiệm vụ: Câu hỏi, yêu cầu
Trả lời câu hỏi, thực hiện yêu cầu
Luận điểm “cuộc đi tìm ý nghĩa không
có hồi kết thúc” ở đoạn (3) đã được
tác giả làm sáng tỏ như thế nào? Em
hãy bổ sung một số bằng chứng lấy từ
trải nghiệm đọc của chính mình. PHIẾU HỌC TẬP Nhóm…… Nhiệm vụ: Câu hỏi, yêu cầu
Trả lời câu hỏi, thực hiện yêu cầu
Trong đoạn (4) có câu: “Thưởng thức
văn học cũng có quy luật.”. Câu văn
đó nhắc nhở em điều gì? PHIẾU HỌC TẬP Nhóm…… Nhiệm vụ: Câu hỏi, yêu cầu
Trả lời câu hỏi, thực hiện yêu cầu
Đọc đoạn (5) và cho biết vì sao tác giả
quan niệm tác phẩm văn học và đọc
văn là một hiện tượng diệu kì. Giọng
văn trong đoạn (5) có gì khác với những đoạn còn lại? PHIẾU HỌC TẬP Nhóm…… Nhiệm vụ: Câu hỏi, yêu cầu
Trả lời câu hỏi, thực hiện yêu cầu
Em hãy chỉ ra mối quan hệ giữa đoạn
(5) và đoạn (6). Mối quan hệ đó làm
rõ ý nghĩa gì của việc đọc văn?
---------------------------------------