Giáo án Ngữ văn 8 Bài 8: Nhà văn và trang viết | Văn bản: Nhà thơ của quê hương làng cảnh Việt Nam | Kết nối tri thức

Giáo án Ngữ văn 8 Kết nối tri thức giúp học sinh tiếp thu kiến thức tốt nhất. Đồng thời giúp giáo viên có một cách dạy mạch lạc, rõ ràng, dễ hiểu khiến các bạn tiếp thu kiến thức tốt nhất, việc nhớ kiến thức bằng sự vận dụng trong bài giảng là cần thiết. Mời bạn đọc đón xem!

Bài 8
NHÀ VĂN VÀ TRANG VIẾT
Đọc – hiểu vb 1
NHÀ THƠ CỦA QUÊ HƯƠNG LÀNG CẢNH VIỆT NAM (Trích)
Xuân Diệu –
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS nhận biết được luận đề và hệ thống luận điểm của văn bản nghị luận
- Với mỗi luận điểm, HS xác định được lẽ và bằng chứng tiêu biểu, vai trò của luận
điểm, lí lẽ, bằng chứng trong việc thể hiện luận đề.
- HS hiểu được những nét đặc sc trong cách viết ca Xuân Diu.
2. Năng lực
- Phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực hợp tác qua hoạt động nhóm và trình bày
sản phẩm học tập.
- Nhận biết được đặc điểm của văn bản nghị luận văn học: luận đề, luận điểm, lí lẽ,
bằng chứng trong văn bản “Nhà thơ của quê hương làng cảnh Việt Nam”.
- Hiểu rèn năng viết bài ngh luận văn hc nói riêng, to lập văn bản nói chung.
3. Phẩm chất:
- Nhân ái: tôn trọng sự ý kiến của người khác trong việc tiếp nhận tác phẩm văn
chương, tôn trọng lao động sáng tạo nghệ thuật của các nhà văn.
- Chăm chỉ: thích đọc sách, báo, tìm tư liệu trên mạng Internet đmở rộng hiểu biết.
- Trách nhiệm với phần việc được giao.
- Yêu văn chương, yêu nền văn học của dân tộc mình.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Thiết bị: Máy tính, máy chiếu…
- Học liệu: Video, hình ảnh, phiếu học tập có liên quan đến nội dung của tiết học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU
a. Mục tiêu: HS xác định được nội dung chính của tiết học qua việc huy động kiến
thức nền từ việc thực hiện kĩ thuật KWL đã chuẩn bị qua việc soạn bài ở nhà, nhắc
lại một số văn bản viết về mùa thu, về kiểu bài nghị luận văn học, thấy được phần
nào mối liên hệ giữa nhà văn và trang viết.
b. Nội dung:
GV sử dụng KT đặt câu hỏi để hỏi HS, sau đó kết nối với nội dung của tiết đọc
hiểu văn bản.
HS nghe câu hỏi, suy nghĩ cá nhân và trả lời câu hỏi của giáo viên.
c. Sản phẩm:
- HS nói được tên văn bản, tác giả, đọc được một đoạn trích từ văn bản.
- Học sinh nêu cảm nhận về vẻ đẹp của mùa thu được phác họa trong văn bản
em yêu thích nhất. Thấy được phần nào mối liên hệ giữa nhà văn và trang viết.
- Hiểu phần viết ở bài 6 cũng là dạng nghị luận văn học, chỉ khác về thể loại: truyện
và thơ.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
GV: Em hãy trình bày dựa trên bản KWL đã chuẩn bị: biết những tác phẩm nào viết
về mùa thu? Hãy đọc một đoạn trong văn bản ấy. Cảm nhận của về vẻ đẹp của mùa
thu được phác họa trong văn bản mà em yêu thích nhất. Thấy tác giả ấy viết về mùa
thu khác mọi người? Văn bản hôm nay em tìm hiểu giống khác
văn bản em đã luyện viết ở bài 6? Điều em mong muốn được biết qua tiết học này?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
GV nêu câu hỏi
HS:
- Nhận nhiệm vụ.
- Lắng nghe câu hỏi và suy nghĩ cá nhân để đưa ra câu trả lời.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
GV mời một vài HS trả lời câu hỏi.
HS trả lời câu hỏi và nhận xét, bổ sung ý kiến của bạn
Bước 4: Kết luận, nhận định (GV):
- Nhận xét câu trả lời của HS, bổ sung thêm thông tin (nếu cần)
- Kết nối vào nội dung đọc hiểu văn bản: Mùa thu mùa đẹp. Viết vmùa thu,
văn chương xưa nay bao tác phẩm đặc sắc. Mỗi người cầm bút lại đem đến
một phong cách riêng độc đáo. Trong đó phải kể đến ba bài thơ thu “nức danh” của
Nguyễn Khuyến thi được mệnh danh “nhà thơ của mùa thu thôn quê Việt
Nam”. Và Xuân Diệu đã từng viết bài bình đặc sắc về chùm ba bài thơ thu ấy. Tìm
hiểu văn bản “Nhà thơ của quê hương làng cảnh Việt Nam” để thấy vẻ đẹp của chùm
ba bài thơ thu dưới góc đcủa một nhà pbình văn học. Từ đó học tập cách viết
bài nghị luận văn học về tác phẩm thơ.
2. HOẠT DỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
Mục tiêu: Giúp học sinh biết được những thông tin cơ bản về nhà văn Xuân Diệu
Nội dung:
GV: Sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi và yêu cầu học sinh (HS) thực hiện nhiệm vụ.
HS: Chuẩn bị phiếu học tập số 1 ở nhà và thực hiện nhiệm vụ của giáo viên (GV) giao.
Tổ chức thực hiện
Sản phẩm
Bước 1: Giao nhiệm vụ (GV)
GV yêu cầu HS mở PHT số 1
(?) Trình bày những thông tin chính về tác giả
Xuân Diệu?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
GV gợi ý: Tra cứu trên Google để hoàn thiện
PHT số 1
HS: Mở PHT số 1, xem lại thông tin trong PHT
số 1.
Bước 3: Báo cáo thảo luận
GV: Mời HS trình bày sản phẩm (PHT số 1)
HS:
- Đại diện trình bày thông tin về Xuân Diệu
- Những HS còn lại lắng nghe, theo dõi bạn trình
bày, sau đó nhận xét, bổ sung (nếu cần) cho sản
phẩm của bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định (GV)
GV:
- Nhận xét phần chuẩn bị của HS, nhận xét sản
phẩm trình bày của HS cũng như lời bổ sung của
HS khác (nếu có).
- Xuân Diệu (1916 - 1985)
- Tên đầy đủ: Ngô Xuân Diệu
- Quê: Hà Tĩnh
- Ông một trong những nhà thơ
tiêu biểu của thơ ca Việt Nam hiện
đại. Thơ ông nồng nàn, sôi nổi, thể
hiện tấm lòng yêu đời, ham sống
thiết tha. Hoài Thanh từng nhận xét
“thiết tha, rạo rực, sôi nổi, băn
khoăn như Xuân Diệu”. Bên cạnh
thơ ca, ông còn viết nhiều tiểu luận
phê bình văn học
- Chốt sản phẩm n màn hình chuyển dẫn
sang nội dung tiếp theo.
Chuyển dẫn: GV tập trung vào phong cách sáng tác để bình, kết nối sang phần 2
2. Tác phẩm
Mục tiêu:
- HS biết cách đọc tóm tắt văn bản “Nthơ của quê hương làng cảnh Việt Nam”của
Xuân Diệu
- Trình bày những thông tin chính về văn bản “Nhà thơ của quê hương làng cảnh Việt
Nam”:
+ Xuất xứ
+ Thể loại
+ Phương thức biểu đạt
+ Luận đề
+ Bố cục…
Nội dung:
GV: Sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi và yêu cầu học sinh (HS) thực hiện nhiệm vụ.
HS: Chuẩn bị phiếu học tập số 1 ở nhà và thực hiện nhiệm vụ của giáo viên (GV) giao.
Tổ chức thực hiện
Sản phẩm
a. Đọc, tóm tắt và tìm hiểu chú thích
Bước 1: Giao nhiệm vụ (GV)
- Hướng dẫn cách đọc
- Yêu cầu HS tóm tắt ngắn gọn văn bản
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
GV:
a. Đọc, m tắt tìm hiểu chú
thích
- Đọc
- Chú thích (SGK)
- Yêu cầu HS đọc mẫu
- Yêu cầu HS khác nhận xét cách đọc
HS đọc mẫu
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- HS còn lại nghe, nhận xét về cách đọc của bạn
Bước 4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét cách đọc và phần tóm tắt của HS
- Chốt cách đọc, chốt nội dung tóm tắt chuyển
dẫn sang phần b. Tìm hiểu chung về văn bản
b. Tìm hiểu chung về văn bản
Bước 1: Giao nhiệm vụ (GV)
- Yêu cầu HS mở PHT số 2
- Chia nhóm cặp đôi theo bàn
- Nhiệm vụ:
+ Hoán đổi PHT cho nhau
+ 1 phút HĐ cá nhân: xem lại PHT đã chuẩn bị
+ 2 phút tiếp theo: trao đổi, chia sđể thống nhất
nội dung trong PHT số 2
b. Tìm hiểu chung về văn bản
- Xuất xứ: Trích trong tập “Các nhà
thơ cổ điển Việt Nam”, tập 2, xuất
bản năm 1982.
- Thể loại: văn xuôi bài phê bình
văn học
- Phương thức biểu đạt: nghị luận
- Luận đề: Vẻ đẹp của mùa thu thôn
quê Việt Nam qua ba bài thơ thu của
Nguyễn Khuyến
Luận đề được thể hiện rõ nét ở nhan
đề của n bản, nội dung của bài viết
đi sâu vào khám phá đặc sắc về nội
dung, nghệ thuật của ba bài thơ viết
về mùa thu của Nguyễn Khuyến.
- Bố cục:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
GV gợi ý: Bằng sự chuẩn bị PHT ở nhà, em hãy
đọc PHT của bạn xem nội dung nào cần trao
đổi hay không.
HS: Đọc PHT số 2 của bạn đánh dấu nội dung
khác biệt để trao đổi.
Bước 3: Báo cáo thảo luận
GV: Chỉ định một số cặp đôi trình bày sản phẩm
(PHT số 2)
HS:
- Đại diện cặp đôi trình bày từng nội dung trong
PHT số 2.
- Những cặp đôi còn lại lắng nghe, theo dõi bạn
trình bày, sau đó nhận xét, bổ sung (nếu cần) cho
sản phẩm cặp đôi của bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định (GV)
GV:
- Nhận xét từng nội dung của bạn, nhận xét sản
phẩm trình bày của HS cũng như lời bổ sung của
HS khác (nếu có).
- Chốt sản phẩm n màn hình chuyển dẫn
sang nội dung tiếp.
+ Phần 1: đoạn văn 1 – giới thiệu về
3 bài thơ thu của Nguyễn Khuyến.
+ Phần 2: Giới thiệu bài “Thu điếu”.
+ Phần 3: Phân tích, bình vẻ đẹp bài
“Thu ẩm”.
+ Phần 4: Phân tích, bình vẻ đẹp bài
“Thu vịnh”.
+ Phần 5: Phân tích, bình vẻ đẹp bài
“Thu điếu”.
+ Phần 6: Đánh giá khái quát lại
Chuyển dẫn: ….
II. TÌM HIỂU CHI TIẾT
1. Phần 1 – giới thiệu vấn đề
Mục tiêu:
- HS tìm, phát hiện và nêu được câu từ giới thiệu vấn đề của bài viết. Hiểu nhiệm v
Nội dung:
GV sử dụng thuật vấn đáp, kĩ thuật khăn trải bàn để hướng dẫn HS tìm hiểu về vấn
đề của văn bản.
HS suy nghĩ cá nhân, làm việc nhóm để hoàn thành nhiệm vụ học tập
Tổ chức thực hiện
Sản phẩm
Bước 1: Giao nhiệm vụ (GV)
- GV chia nhóm lp, nêu yêu cu s dụng
thuật khăn trải bàn và hoàn thành bng cách
tr li câu hi sau:
(?) Tìm nhng t ng gii thiu vấn đề ca bài
viết mà người viết muốn trao đổi?
(?) Nhận xét về cách giới thiệu vấn đề?
(?) Gọi tên vấn đề ? cách diễn đạt, gọi tên
khác thay cho từ “vấn đề” không?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ (HS)
GV hướng dẫn HS đọc thầm đoạn văn số 1, 2
gải quyết nhiệm vụ cùng nhóm bằng cách
ghi câu trả lời lên “khăn trải bàn” của nhóm.
HS đọc SGK, làm việc nhân, làm việc cùng
nhóm
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
GV:
+ Nguyễn Khuyến nổi tiếng nhất trong
văn học Việt Nam là về thơ Nôm
+ Nức danh nhất là ba bài thơ thu: thu
điếu, thu ẩm, thu vịnh
+ ba bài thơ hay và điển hình nhất cho
mùa thu của Việt Nam, miền Bắc
nước ta
-> Giới thiệu vấn đề ràng, ngắn gọn,
hàm súc. Câu tdùng chọn lọc, sáng
tạo
- Vấn đề: Ba bài thơ thu của Nguyễn
Khuyến rất hay làm nổi bật vẻ đẹp của
mùa thu miền Bắc Việt Nam -> Vấn đ
trao đổi thể hiện quan điểm đánh giá
dưới góc nhìn riêng của một người
nghệ sỹ, nhà phê bình văn học. Xuân
Diệu đánh giá rất cao ba bài thơ thu,
- Gọi HS đại diện nhóm trả lời câu hỏi, các
nhóm khác chụp kết quả gửi lên
- Gọi HS nhận xét câu trả lời của nhóm bạn
HS:
- Đại diện trả lời câu hỏi
- HS còn lại lắng nghe, nhận xét và bổ sung
cho câu trả lời của bạn (nếu cần).
Bước 4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét câu trả lời/sản phẩm học tập nhận
xét của cá nhân/nhóm HS.
- Chốt, bình và chuyển dẫn sang nội dung tiếp
theo.
đánh giá cao tài năng của Nguyễn
Khuyến.
-> Vấn đề được đề cập chính luận đề
của bài viết.
2. Cách triển khai làm sáng tỏ vấn đề
Mục tiêu:
- HS tìm, phát hiện những chi tiết về luận điểm, lí lẽ, bằng chứng.
- Nhận xét được sự đặc sắc về nghệ thuật viết của văn bản, phong cách viết của tác giả,
từ đó thấy vẻ đẹp của ba bài thơ thu, của bức tranh mùa thu thôn quê Việt Nam
Nội dung:
GV sử dụng kĩ thuật vấn đáp, phiếu học tập để hướng dẫn HS tìm hiểu về văn bản
HS suy nghĩ cá nhân, làm việc nhóm để hoàn thành nhiệm vụ học tập
Luận điểm thể hiện vẻ
đẹp riêng
Lí lẽ
Bằng chúng
Luận điểm thể hiện vẻ
đẹp riêng
Lí lẽ
Bằng chứng
Luận điểm thể hiện vẻ
đẹp riêng
Lí lẽ
Bằng chứng
Tổ chức thực hiện
Sản phẩm
NV1:
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm
vụ
THẢO LUẬN NHÓM hoàn
thành PHT
? Tuy có điểm gặp gỡ nhưng mỗi
bài thơ thu lại vẻ đẹp riêng.
Hãy tìm những luận điểm thể hiện
sự khác biệt ấy.
? m các lẽ, bằng chứng để
làm sáng tỏ luận điểm?
? Em đồng tình với tác giả
không? Nhận xét về cách tác giả
đưa lẽ và bằng chứng để làm
sáng tluận điểm? các luận điểm,
lẽ và bằng chứng vai tnhư
thế nào trong việc thể hiện luận
đề? Em học hỏi được từ cách
viết của XD?
*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ.
HS:
+ Hoạt động cá nhân 5 phút, hoàn
thành PHT
+ Thảo luận nhóm, thống nhất ý
kiến, hoàn thành sản phẩm nhóm
5 phút.
+ Cử đại diện chuẩn bị o o
sản phẩm.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đại diện các nhóm báo cáo kết
quả và bổ sung cho nhau.
- Giáo viên điều hành quá trình
thảo luận.
Bước 4: Đánh giá, kết luận
- Học sinh tđánh gkết quả thực
hiện nhiệm vụ.
- Giáo viên đánh giá, kết luận,
a. Luận điểm:
+ Thu ẩm: Không còn ước lệ, văn hoa sang trng
bình dân, hay trong cái thc của nông thôn đồng bng
Bc B
+ Thu vnh: mang cái hn ca cnahr vật mùa thu hơn
c, csi thanh, cái trong, cái nh, cái cao
+ Thu điếu: điển hình hơn cả cho mùa thu ca làng
cnh Vit Nam
b. Lý l và bng chng bài “Thu ẩm”:
+ Lý l:
- Nếu chỉ nói cảnh một đêm thu có trăng, thì bài thơ
tù túng và thiếu lô-gíc.
- Ngõ tối đêm sâu mâu thuẫn với Làn ao lóng lánh
bóng trăng loe.
- Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt thì không hợp,
không điển hình với một đềm có trăng.
- Khói bếp nhà ai đã nấu cơm chiểu.
Da tri ai nhum xanh ngt tri ca mt bui
chiu.
+ Bằng chứng: các câu thơ, cụm từ được dẫn ra từ
bài Thu ẩm hai câu thơ chữ Hán của Nguyễn
Khuyến (SHS, trang 62).
c. Lý l và bng chng bài “Thu vịnh”:
- Cái hổn, cái thần của cảnh thu là nằm ở bầu trời.
+ Trời thu rất cao toả xuống cả cảnh vật (miêu tả trực
tiếp bầu trời).
+ Cây tre như cẩn câu in lên trời biếc, gió đẩy đưa khe
khẽ mang vẻ đẹp thanh đạm.
+ Song thưa để mặc bóng trăng vào thuộc vẽ trời cao.
+ Một tiếng trên khống ngỗng nước nào cũng nói về
trời cao.
- Mấy chùm trước giậu hoa năm ngoái gợi cái bâng
khuâng man mác vẽ thời gian.
c biếc trông như tầng khói ph bay bng nh nhàng,
mơ hồ hư thực.
d. l bng chng bài “Thu điếu”: Thu điếu,
cảnh đã mang tính điển hình cho đồng bằng xứ Bắc,
những hình ảnh đặc trưng của mùa thu đổng bằng Bắc
Bộ.
NV 2: 0
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm
vụ
? Như phần "Tri thức ngữ n cho
biết, bắng chứng trong VB nghị luận
văn học thể câu văn, đoạn văn,
dòng thơ, chi tiết, hình ảnh,... được
dẫn từ tác phẩm. Theo thông lệ, khi
dẫn, người viết thể trích nguyên
văn hoặc diễn giải lại. Vậy, các em
thấy Xuân Diệu đã dùng những cách
nêu bằng chứng nào? Nhận xét: cách
nêu phân tích bằng chứng xác
thuyết phục, toàn diện không, vì sao?
* Bước 2: HS thực hiện nhiệm
vụ
HS trao đổi cặp đôi, hoàn thành
câu trả lời
GV hỗ trợ nếu cần.
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận.
HS đại diện cặp đôi báo cáo kết
quả, HS cặp khác nhận xét, bổ
sung nếu cần.
* Bước 4: Kết luận, nhận định.
GV nêu kết luận, chuyển dẫn sang
nhiệm vụ mới.
+ Phân tích cthể, chi tiết; chú
trọng cắt nghĩa, giải. VD Không
còn những ước lệ n hoa đến vừa
tầm lưng giậu. Trong đoạn này, tác
giả chứng minh Thu ẩm bài thơ
được viết trong nhiều thời điểm, là sự
khái quát vể cảnh thu. Mỗi bằng
chứng đưa ra đểu làm sáng tỏ luận
điểm này. Với mỗi bằng chứng, tác
giả đểu phân tích cụ thể, chi tiết, giải
thích rõ ràng.
+ Lí lẽ:
- Bình Lục là vùng đất nhiều ao.
- Ao nhỏ, thuyền theo đó cũng bé tẻo teo, sóng biếc
rất nhẹ, lá vàng rụng theo gió.
- Không gian “nhìn lên: trời thu xanh cao đám mây
đọng lửng; trông quanh: lối đi trong làng hai bền
tre biếc mc sm uất,.. .” - Nhn mnh cái thú v
ca Thu điếu “các điệu xanh”, “những c
động”, “ở các vần thơ”
+ Bng chứng: các câu thơ của bài “Thu điếu”
Nhn xét: c luận điểm, lẽ, bằng chứng trong bài đểu
tập trung ớng đến làm sáng tỏ luận để. Các luận
điểm, lẽ, bằng chứng vẽ nét chung, vẻ đẹp riêng của
ba bài thơ thu sự cụ thể hoá luận để về vẻ đẹp của
làng cảnh Việt Nam trong thơ Nguyễn Khuyến.
-> Trong VB nghị luận này, tác giả sử dụng linh hoạt
nhiểu cách thức khác nhau:
+ Trích dẫn nguyên văn bài thơ, câu thơ, cụm từ,
từ.
+ Dẫn gián tiếp ý thơ (SHS, trang 63, đoạn dẫn ý
hai câu kết trong bài Thu vịnh).
+ Dẫn các hình ảnh thơ (SHS, trang 64, đoạn dẫn
các hình ảnh trong bài Thu điếu).
-> cách phân tích bằng chứng trong VB rất thuyết phục,
sắc bén. Phân tích cụ thể, chi tiết, giải, cắt nghĩa,
lấy dẫn chứng cụ thể để làm sáng tỏ ý. Tác giả luôn bám
sát văn bản để phân tích, bình.
-> Qua phần văn bản này, tác gi đã cho thấy phn viết
sâu sc, trí tu ca mình. S am hiu, thu cm v đẹp
ngh thut, nội dung tư ng của bài thơ th hin s
tài hoa ca một nhà phê bình văn hc ln.
-> Tác gi đã làm nổi bt v đẹp của ba bài thơ thu, v
đẹp ca bc tranh làng cnh Vit Nam lúc mùa thu. V
đẹp bình d, rất đặc trưng của mùa thu Bc Bộ. Qua đó,
Xuân Diệu cũng cho ta thấy được s mn cm ca tâm
hồn NK, tình yêu mùa thu, yêu quê hương đất c ca
hồn thơ NK.
+ Phân tích bám sát ngôn ngữ
VB. Mọi diễn giải, suy luận, giảng
bình đểu dựa trên sở VB chứ
không rơi vào bình tán. Điển hình
những đoạn phân tích vẻ đẹp ngôn
ngữ cùa ba bài thơ thu.
+ Phân tích gắn với tưởng tượng,
liên tưởng: Trong VB nghị luận này,
bằng sự liên ởng, tưởng tượng tinh
tế của một nhà thơ, không ít lần Xuân
Diệu đã phân tích cho người đọc hiểu
được vẻ đẹp của hình ảnh thơ.
+ Phân tích gắn với so sánh, liên
hệ: Trong VB, khi phân tích bằng
chứng, tác giả đã liên hệ đến những
câu thơ khác để tăng tính thuyết phục
cho lí lẽ của mình.
Tác giả cũng liên hệ câu thơ
'‘Trời muốn trượng thẳm làu làu
sạch” từ thời Lê Hồng Đức khi phân
tích bằng chứng về sự trong sáng, nh
nhõm, tự nhiên cùa ngôn ngữ thơ
Nguyễn Khuyến.
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm
vụ:
? Phần kết, Xuân Diệu đưa ra quan
điểm đánh giá qua những câu từ
nào?
? Dựa vào phần phân tích trên, hãy
giải ý kiến của Xuân Diệu rằng
NK đã “dân tộc hoá nội dung mùa
thu” “dân tộc hoá hình thức
lời thơ” thể hiện trong ba bài t
thu?
? Cách kết thúc vấn đề đặc
sắc, tác dụng?
* Bước 2: HS thực hiện nhiệm
vụ
3. Cách kết thúc vấn đề
+ ba bài thơ thu gộp chung li là thành công tốt đẹp
ca quá trình dân tc hóa ni dung mùa thu cho tht
a thu Vit Nam, dân tc hóa hình thc lời thơ,
câu thơ cho thât là Nôm, là Vit Nam
-> Cách viết ngn gọn, khái quát, hàm súc. Đánh
giá chính xác, ni bật được vấn đề.
-> Nói chùm thơ thu của Nguyễn Khuyến thành
công trong việc “dân tộc hoá nội dung mùa thu’
“dân tộc h hình thức lời thơ” nghĩa về
phương diện nội dung, chùm thơ thu đã thể hiện
được vẻ đẹp của quê hương làng cảnh Việt Nam,
vẻ đẹp của đồng bằng Bắc Bộ trên đất nước ta, chứ
không phải một quốc gia nào khác. Phong cảnh
mùa thu hiện lên thật chân thực như “năm gian nhà
HS trao đổi cặp đôi, hoàn thành
câu trả lời
GV hỗ trợ nếu cần.
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận.
HS đại diện cặp đôi báo cáo kết
quả, HS cặp khác nhận xét, bổ
sung nếu cần.
* Bước 4: Kết luận, nhận định.
GV nêu kết luận
Văn học mỗi quốc gia đặc
trưng riêng, in dấu hiện thực cuộc
sống, tưởng, tình cảm đặc trưng
của dân tộc mình. Dần tộc hoá
việc nhà văn, nhà thơ vận dụng
phát triển một ch sáng tạo
phương thức tư duy nghệ thuật,
hình thức, thủ pháp nghệ thuật đặc
thù của dân tộc mình để phản ánh
hiện thực cuộc sống, tưởng,
tình cảm của dần tộc. Đây một
trong những tiêu chí đánh dấu sự
trưởng thành về văn học nghệ
thuật của một dân tộc. Thời trung
đại, văn học Việt Nam chịu ảnh
hưởng sâu sắc của văn hoá, văn
học Trung Hoa. Viết về đề tài mùa
thu, không ít nhà thơ sử dụng thi
liệu, hình ảnh ước lệ, tượng trưng,
khiến mùa thu trong thơ hiện lên
không giống với quê hương làng
cảnh Việt Nam lại mang đặc
trưng của mùa thu phương Bắc.
Những vần thơ thu mang dấu ấn
dần tộc vẫn một khoảng trống
trên thi đàn, Nguyễn Khuyến
đã góp phần lấp đầy khoảng trống
này.
cỏ”, “ngõ tối đêm sâu”, “các điệu xanh” chứ
không phải sắc vàng, sắc đỏ như mùa thu trong thơ
Đường, thơ Tống của Trung Quốc. “Dân tộc hoá
hình thức lời thơ” nghĩa tác giả đã sử dụng
“hình thức lời thơ, cầu thơ cho thật là Nôm, là Việt
Nam”, nhiều hình ảnh giản dị, gần gũi, dễ hiểu. Đây
là thành công lớn, sự đóng góp lớn lao của Nguyễn
Khuyến.
-> Xuân Diệu đã đánh giá rất cao những đóng góp
của Nguyễn Khuyến.
B1. Chuyn giao nhim v (GV)
? Nhn xét gì v ngh thut
ngh lun của văn bản?
? Khái quát ni dung chính ca
văn bản?
? Em rút ra bài hc gì cho bn
thân sau khi học xong văn bản?
B2: Thc hin nhim v
HS làm vic theo nhóm để hoàn
thành nhim v.
GV theo dõi, quan sát HS tho
lun, h tr
B3: Báo cáo, tho lun
HS đại din cp đôi báo cáo kết
qu, HS cp khác theo dõi, nhn
xét và b sung (nếu cn).
B4: Kết lun, nhận định
- GV nhận xét thái độ và kết
qu làm vic ca c lp
III. TỔNG KẾT:
1. Nghệ thuật:
- Cách mở đầu, dẫn dắt vấn để tự nhiên, hợp lí.
- Cách tổ chúc luận điểm chặt chẽ, sử dụng lẽ,
bằng chứng thuyết phục.
- Ngôn ngữ giàu hình ảnh, chọn lọc từ ngữ tinh tế.
- Lời văn sự xen kẽ của yếu tố biểu cảm, khiến
VB giàu cảm xúc, không khô khan.
- Giọng văn linh hoạt, khi thì giảng giải, cắt nghĩa
tỉ mỉ, lúc lại tuởng tượng, liên tưởng bay bổng,
khi mang tính đối thoại, tranh biện, khi lại say
sưa, chần thành, tràn đầy tình cảm niềm tự hào
với di sản văn học của dân tộc.
2. Nội dung
Xuân Diệu đánh giá cao ba bài thơ thu của Nguyễn
Khuyến ở chỗ, các bài thơ này viết về cảnh sắc mùa
thu Việt Nam, vừa nên thơ, vừa chân thực, làm nổi
bật vẻ đẹp của mùa thu thôn quê Việt Nam.
3. Ý nghĩa
- Văn bản thể hiện góc nhìn riêng độc đáo của một
nhà phê bình văn học tài năng.
- Nhắc nhở mỗi người về giá trị lớn lao của văn
chương, và cần biết trân trọng nền văn học dân tộc.
- Bài nghị luận là một bài viết thú vị cho ta học hỏi
về kĩ thuật viết bài nghị luận văn học.
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: HS làm được bài tập sau khi học xong văn bản
b. Nội dung: HS làm việc cá nhân giải quyết câu hỏi và bài tập GV đưa ra.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện hoạt động.
1. Chỉ ra nhận xét về bố cục của văn bản này, từ đó rút ra bcục của các bài nghị
luận văn học nói chung.
2. Vai trò của lý lẽ, bằng chứng trong bài nghị luận văn học?
3. Em thấy mối quan hệ giữa nhà văn trang viết trong văn bản này như thế nào?
Từ đó gợi cho em bài học gì?
Dự kiến sản phẩm:
1. Bố cục ba phần:
- Giới thiệu vấn đề nghị luận
- Phân tích, làm sáng tỏ vấn đề dựa trên luận điểm, lý lẽ, dẫn chứng
- Kết thúc vấn đề: đánh giá khái quát lại vấn đề.
2. lẽ: Lí lẽ trong VB nghị luận văn học nhũng điểu được nêu ra một cách
căn cứ, hợp -gíc để làm tính đúng đắn của luận điểm. lẽ chỉ sức thuyết
phục khi nó căn cứ trên cơ sở tri thức văn học chuẩn xác. Đến lượt mình, lí lẽ được
chứng minh bởi các bằng chứng.
- Bằng chứng: là các dẫn chứng được đưa ra làm sáng tỏ, tăng sức thuyết phục cho
bài viết.
lẽ và bằng chứng sở cho luận điểm, không lbằng chứng thuyết
phục thì luận điểm không thể đứng vững.
3. Trang viết mang dấu ấn riêng của người cầm bút. Những cảm nhận, suy nghĩ,
đánh giá sâu sắc, tinh tế, mang những phát hiện riêng thể hiện một Xuân Diệu tài
hoa, mẫn cảm.
- Người cảm nhận, phân tích, bình một tác phẩm văn học phải những cảm nhận
riêng, phát hiện mới mẻ, thể hiện một góc nhìn mới, đem đến cho người đọc, người
nghe những sự trông nhìn, thưởng thức mới mẻ. Tránh sự sao chép, nhàm chán t
người khác.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: HS hiểu được kiến thức trong bài học để vận dụng vào thực tế.
b. Nội dung: HS làm việc cá nhân, đưa ra suy nghĩ, cảm nhận của bản thân về một
vấn đề GV đặt ra.
c. Sản phẩm: Đoạn văn của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
* GV giao nhim v:
Hãy viết một đọan văn (khoảng 15 câu) trình bày cảm nhận về một câu thơ, hình
ảnh thơ mà em thấy thú vị trong chùm thơ thu ấy của NK.
* Thực hiện nhim v: HS hoạt động cá nhân hoàn thành sản phẩm ở nhà
* Báo cáo, thảo luận: GV khuyến khích HS chia sẻ sản phẩm trên lớp
* Kết luận, nhận định:
GV biểu dương các sản phẩm chia sẻ.
| 1/16

Preview text:

Bài 8
NHÀ VĂN VÀ TRANG VIẾT Đọc – hiểu vb 1
NHÀ THƠ CỦA QUÊ HƯƠNG LÀNG CẢNH VIỆT NAM (Trích) – Xuân Diệu – I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
- HS nhận biết được luận đề và hệ thống luận điểm của văn bản nghị luận
- Với mỗi luận điểm, HS xác định được lí lẽ và bằng chứng tiêu biểu, vai trò của luận
điểm, lí lẽ, bằng chứng trong việc thể hiện luận đề.
- HS hiểu được những nét đặc sắc trong cách viết của Xuân Diệu. 2. Năng lực
- Phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực hợp tác qua hoạt động nhóm và trình bày sản phẩm học tập.
- Nhận biết được đặc điểm của văn bản nghị luận văn học: luận đề, luận điểm, lí lẽ,
bằng chứng trong văn bản “Nhà thơ của quê hương làng cảnh Việt Nam”.
- Hiểu và rèn kĩ năng viết bài nghị luận văn học nói riêng, tạo lập văn bản nói chung. 3. Phẩm chất:
- Nhân ái: tôn trọng sự ý kiến của người khác trong việc tiếp nhận tác phẩm văn
chương, tôn trọng lao động sáng tạo nghệ thuật của các nhà văn.
- Chăm chỉ: thích đọc sách, báo, tìm tư liệu trên mạng Internet để mở rộng hiểu biết.
- Trách nhiệm với phần việc được giao.
- Yêu văn chương, yêu nền văn học của dân tộc mình.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- Thiết bị: Máy tính, máy chiếu…
- Học liệu: Video, hình ảnh, phiếu học tập có liên quan đến nội dung của tiết học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU
a. Mục tiêu: HS xác định được nội dung chính của tiết học qua việc huy động kiến
thức nền từ việc thực hiện kĩ thuật KWL đã chuẩn bị qua việc soạn bài ở nhà, nhắc
lại một số văn bản viết về mùa thu, về kiểu bài nghị luận văn học, thấy được phần
nào mối liên hệ giữa nhà văn và trang viết. b. Nội dung:
GV sử dụng KT đặt câu hỏi để hỏi HS, sau đó kết nối với nội dung của tiết đọc – hiểu văn bản.
HS nghe câu hỏi, suy nghĩ cá nhân và trả lời câu hỏi của giáo viên. c. Sản phẩm:
- HS nói được tên văn bản, tác giả, đọc được một đoạn trích từ văn bản.
- Học sinh nêu cảm nhận về vẻ đẹp của mùa thu được phác họa trong văn bản mà
em yêu thích nhất. Thấy được phần nào mối liên hệ giữa nhà văn và trang viết.
- Hiểu phần viết ở bài 6 cũng là dạng nghị luận văn học, chỉ khác về thể loại: truyện và thơ.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
GV: Em hãy trình bày dựa trên bản KWL đã chuẩn bị: biết những tác phẩm nào viết
về mùa thu? Hãy đọc một đoạn trong văn bản ấy. Cảm nhận của về vẻ đẹp của mùa
thu được phác họa trong văn bản mà em yêu thích nhất. Thấy tác giả ấy viết về mùa
thu có gì khác mọi người? Văn bản mà hôm nay em tìm hiểu có gì giống và khác
văn bản em đã luyện viết ở bài 6? Điều em mong muốn được biết qua tiết học này?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: GV nêu câu hỏi HS: - Nhận nhiệm vụ.
- Lắng nghe câu hỏi và suy nghĩ cá nhân để đưa ra câu trả lời.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
GV mời một vài HS trả lời câu hỏi.
HS trả lời câu hỏi và nhận xét, bổ sung ý kiến của bạn
Bước 4: Kết luận, nhận định (GV):
- Nhận xét câu trả lời của HS, bổ sung thêm thông tin (nếu cần)
- Kết nối vào nội dung đọc – hiểu văn bản: Mùa thu là mùa đẹp. Viết về mùa thu,
văn chương xưa và nay có bao tác phẩm đặc sắc. Mỗi người cầm bút lại đem đến
một phong cách riêng độc đáo. Trong đó phải kể đến ba bài thơ thu “nức danh” của
Nguyễn Khuyến – thi sĩ được mệnh danh là “nhà thơ của mùa thu thôn quê Việt
Nam”. Và Xuân Diệu đã từng viết bài bình đặc sắc về chùm ba bài thơ thu ấy. Tìm
hiểu văn bản “Nhà thơ của quê hương làng cảnh Việt Nam” để thấy vẻ đẹp của chùm
ba bài thơ thu dưới góc độ của một nhà phê bình văn học. Từ đó học tập cách viết
bài nghị luận văn học về tác phẩm thơ.
2. HOẠT DỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả
Mục tiêu: Giúp học sinh biết được những thông tin cơ bản về nhà văn Xuân Diệu Nội dung:
GV: Sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi và yêu cầu học sinh (HS) thực hiện nhiệm vụ.
HS: Chuẩn bị phiếu học tập số 1 ở nhà và thực hiện nhiệm vụ của giáo viên (GV) giao.
Tổ chức thực hiện Sản phẩm
Bước 1: Giao nhiệm vụ (GV)
GV yêu cầu HS mở PHT số 1 - Xuân Diệu (1916 - 1985)
(?) Trình bày những thông tin chính về tác giả
- Tên đầy đủ: Ngô Xuân Diệu Xuân Diệu? - Quê: Hà Tĩnh
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Ông là một trong những nhà thơ
GV gợi ý: Tra cứu trên Google để hoàn thiện tiêu biểu của thơ ca Việt Nam hiện PHT số 1
đại. Thơ ông nồng nàn, sôi nổi, thể
HS: Mở PHT số 1, xem lại thông tin trong PHT hiện tấm lòng yêu đời, ham sống số 1.
thiết tha. Hoài Thanh từng nhận xét
Bước 3: Báo cáo thảo luận
“thiết tha, rạo rực, sôi nổi, băn
GV: Mời HS trình bày sản phẩm (PHT số 1)
khoăn như Xuân Diệu”. Bên cạnh HS:
thơ ca, ông còn viết nhiều tiểu luận
- Đại diện trình bày thông tin về Xuân Diệu phê bình văn học
- Những HS còn lại lắng nghe, theo dõi bạn trình
bày, sau đó nhận xét, bổ sung (nếu cần) cho sản phẩm của bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định (GV) GV:
- Nhận xét phần chuẩn bị của HS, nhận xét sản
phẩm trình bày của HS cũng như lời bổ sung của HS khác (nếu có).
- Chốt sản phẩm lên màn hình và chuyển dẫn sang nội dung tiếp theo.
Chuyển dẫn: GV tập trung vào phong cách sáng tác để bình, kết nối sang phần 2 2. Tác phẩm Mục tiêu:
- HS biết cách đọc và tóm tắt văn bản “Nhà thơ của quê hương làng cảnh Việt Nam”của Xuân Diệu
- Trình bày những thông tin chính về văn bản “Nhà thơ của quê hương làng cảnh Việt Nam”: + Xuất xứ + Thể loại
+ Phương thức biểu đạt + Luận đề + Bố cục… Nội dung:
GV: Sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi và yêu cầu học sinh (HS) thực hiện nhiệm vụ.
HS: Chuẩn bị phiếu học tập số 1 ở nhà và thực hiện nhiệm vụ của giáo viên (GV) giao.
Tổ chức thực hiện Sản phẩm
a. Đọc, tóm tắt và tìm hiểu chú thích
a. Đọc, tóm tắt và tìm hiểu chú
Bước 1: Giao nhiệm vụ (GV) thích - Hướng dẫn cách đọc - Đọc
- Yêu cầu HS tóm tắt ngắn gọn văn bản
- Chú thích (SGK)
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ GV:
- Yêu cầu HS đọc mẫu
- Yêu cầu HS khác nhận xét cách đọc HS đọc mẫu
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- HS còn lại nghe, nhận xét về cách đọc của bạn
Bước 4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét cách đọc và phần tóm tắt của HS
- Chốt cách đọc, chốt nội dung tóm tắt và chuyển
dẫn sang phần b. Tìm hiểu chung về văn bản
b. Tìm hiểu chung về văn bản
b. Tìm hiểu chung về văn bản
Bước 1: Giao nhiệm vụ (GV)
- Xuất xứ: Trích trong tập “Các nhà
- Yêu cầu HS mở PHT số 2
thơ cổ điển Việt Nam”, tập 2, xuất
- Chia nhóm cặp đôi theo bàn bản năm 1982. - Nhiệm vụ:
- Thể loại: văn xuôi – bài phê bình + Hoán đổi PHT cho nhau văn học
+ 1 phút HĐ cá nhân: xem lại PHT đã chuẩn bị - Phương thức biểu đạt: nghị luận
+ 2 phút tiếp theo: trao đổi, chia sẻ để thống nhất - Luận đề: Vẻ đẹp của mùa thu thôn nội dung trong PHT số 2
quê Việt Nam qua ba bài thơ thu của Nguyễn Khuyến
Luận đề được thể hiện rõ nét ở nhan
đề của văn bản, nội dung của bài viết
đi sâu vào khám phá đặc sắc về nội
dung, nghệ thuật của ba bài thơ viết
về mùa thu của Nguyễn Khuyến. - Bố cục:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
+ Phần 1: đoạn văn 1 – giới thiệu về
GV gợi ý: Bằng sự chuẩn bị PHT ở nhà, em hãy 3 bài thơ thu của Nguyễn Khuyến.
đọc PHT của bạn xem có nội dung nào cần trao + Phần 2: Giới thiệu bài “Thu điếu”. đổi hay không.
+ Phần 3: Phân tích, bình vẻ đẹp bài
HS: Đọc PHT số 2 của bạn và đánh dấu nội dung “Thu ẩm”.
khác biệt để trao đổi.
+ Phần 4: Phân tích, bình vẻ đẹp bài
Bước 3: Báo cáo thảo luận “Thu vịnh”.
GV: Chỉ định một số cặp đôi trình bày sản phẩm + Phần 5: Phân tích, bình vẻ đẹp bài (PHT số 2) “Thu điếu”. HS:
+ Phần 6: Đánh giá khái quát lại
- Đại diện cặp đôi trình bày từng nội dung trong PHT số 2.
- Những cặp đôi còn lại lắng nghe, theo dõi bạn
trình bày, sau đó nhận xét, bổ sung (nếu cần) cho
sản phẩm cặp đôi của bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định (GV) GV:
- Nhận xét từng nội dung của bạn, nhận xét sản
phẩm trình bày của HS cũng như lời bổ sung của HS khác (nếu có).
- Chốt sản phẩm lên màn hình và chuyển dẫn sang nội dung tiếp.
Chuyển dẫn: ….
II. TÌM HIỂU CHI TIẾT
1. Phần 1 – giới thiệu vấn đề Mục tiêu:
- HS tìm, phát hiện và nêu được câu từ giới thiệu vấn đề của bài viết. Hiểu nhiệm vụ Nội dung:
GV sử dụng kĩ thuật vấn đáp, kĩ thuật khăn trải bàn để hướng dẫn HS tìm hiểu về vấn đề của văn bản.
HS suy nghĩ cá nhân, làm việc nhóm để hoàn thành nhiệm vụ học tập
Tổ chức thực hiện Sản phẩm
Bước 1: Giao nhiệm vụ (GV)
+ Nguyễn Khuyến nổi tiếng nhất trong
- GV chia nhóm lớp, nêu yêu cầu sử dụng kĩ
văn học Việt Nam là về thơ Nôm
thuật khăn trải bàn và hoàn thành bằng cách
+ Nức danh nhất là ba bài thơ thu: thu trả lời câu hỏi sau: điếu, thu ẩm, thu vịnh
(?) Tìm những từ ngữ giới thiệu vấn đề của bài + ba bài thơ hay và điển hình nhất cho
viết mà người viết muốn trao đổi?
mùa thu của Việt Nam, ở miền Bắc
(?) Nhận xét về cách giới thiệu vấn đề? nước ta
(?) Gọi tên vấn đề ? Có cách diễn đạt, gọi tên -> Giới thiệu vấn đề rõ ràng, ngắn gọn,
khác thay cho từ “vấn đề” không?
hàm súc. Câu từ dùng chọn lọc, sáng
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ (HS) tạo
GV hướng dẫn HS đọc thầm đoạn văn số 1, 2 - Vấn đề: Ba bài thơ thu của Nguyễn
và gải quyết nhiệm vụ cùng nhóm bằng cách Khuyến rất hay làm nổi bật vẻ đẹp của
ghi câu trả lời lên “khăn trải bàn” của nhóm.
mùa thu miền Bắc Việt Nam -> Vấn đề
HS đọc SGK, làm việc cá nhân, làm việc cùng trao đổi thể hiện quan điểm đánh giá nhóm
dưới góc nhìn riêng của một người
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
nghệ sỹ, nhà phê bình văn học. Xuân GV:
Diệu đánh giá rất cao ba bài thơ thu,
- Gọi HS đại diện nhóm trả lời câu hỏi, các đánh giá cao tài năng của Nguyễn
nhóm khác chụp kết quả gửi lên Khuyến.
- Gọi HS nhận xét câu trả lời của nhóm bạn
-> Vấn đề được đề cập chính là luận đề HS: của bài viết.
- Đại diện trả lời câu hỏi
- HS còn lại lắng nghe, nhận xét và bổ sung
cho câu trả lời của bạn (nếu cần).
Bước 4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét câu trả lời/sản phẩm học tập và nhận
xét của cá nhân/nhóm HS.
- Chốt, bình và chuyển dẫn sang nội dung tiếp theo.
2. Cách triển khai làm sáng tỏ vấn đề Mục tiêu:
- HS tìm, phát hiện những chi tiết về luận điểm, lí lẽ, bằng chứng.
- Nhận xét được sự đặc sắc về nghệ thuật viết của văn bản, phong cách viết của tác giả,
từ đó thấy vẻ đẹp của ba bài thơ thu, của bức tranh mùa thu thôn quê Việt Nam Nội dung:
GV sử dụng kĩ thuật vấn đáp, phiếu học tập để hướng dẫn HS tìm hiểu về văn bản
HS suy nghĩ cá nhân, làm việc nhóm để hoàn thành nhiệm vụ học tập
Luận điểm thể hiện vẻ Lí lẽ đẹp riêng Thu ẩm Bằng chúng
Luận điểm thể hiện vẻ Lí lẽ đẹp riêng Thu vịnh Bằng chứng
Luận điểm thể hiện vẻ Lí lẽ đẹp riêng Thu điếu Bằng chứng
Tổ chức thực hiện Sản phẩm NV1: a. Luận điểm:
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm + Thu ẩm: Không còn ước lệ, văn hoa sang trọng mà vụ
bình dân, hay trong cái thực của nông thôn đồng bằng
THẢO LUẬN NHÓM hoàn Bắc Bộ thành PHT
+ Thu vịnh: mang cái hồn của cnahr vật mùa thu hơn
? Tuy có điểm gặp gỡ nhưng mỗi
cả, csi thanh, cái trong, cái nhẹ, cái cao
bài thơ thu lại có vẻ đẹp riêng.
+ Thu điếu: điển hình hơn cả cho mùa thu của làng
Hãy tìm những luận điểm thể hiện cảnh Việt Nam
b. Lý lẽ và bằng chứng ở bài “Thu ẩm”: sự khác biệt ấy. + Lý lẽ:
? Tìm các lý lẽ, bằng chứng để
- Nếu chỉ nói cảnh một đêm thu có trăng, thì bài thơ
làm sáng tỏ luận điểm?
tù túng và thiếu lô-gíc.
? Em có đồng tình với tác giả
- Ngõ tối đêm sâu mâu thuẫn với Làn ao lóng lánh
không? Nhận xét về cách tác giả bóng trăng loe.
đưa lý lẽ và bằng chứng để làm
sáng tỏ luận điểm? các luận điểm, - Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt thì không hợp,
lý lẽ và bằng chứng có vai trò như
không điển hình với một đềm có trăng.
thế nào trong việc thể hiện luận
- Khói bếp nhà ai đã nấu cơm chiểu.
đề? Em học hỏi được gì từ cách
Da trời ai nhuộm mà xanh ngắt là trời của một buổi viết của XD? chiều.
*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ.
+ Bằng chứng: các câu thơ, cụm từ được dẫn ra từ HS:
bài Thu ẩm và hai câu thơ chữ Hán của Nguyễn
+ Hoạt động cá nhân 5 phút, hoàn Khuyến (SHS, trang 62). thành PHT
c. Lý lẽ và bằng chứng ở bài “Thu vịnh”:
+ Thảo luận nhóm, thống nhất ý
- Cái hổn, cái thần của cảnh thu là nằm ở bầu trời.
kiến, hoàn thành sản phẩm nhóm
+ Trời thu rất cao toả xuống cả cảnh vật (miêu tả trực 5 phút. tiếp bầu trời).
+ Cử đại diện chuẩn bị báo cáo
+ Cây tre như cẩn câu in lên trời biếc, gió đẩy đưa khe sản phẩm.
khẽ mang vẻ đẹp thanh đạm.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
+ Song thưa để mặc bóng trăng vào thuộc vẽ trời cao.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết
+ Một tiếng trên khống ngỗng nước nào quả và bổ sung cho nhau. cũng nói về trời cao.
- Giáo viên điều hành quá trình thảo luận.
- Mấy chùm trước giậu hoa năm ngoái gợi cái bâng
Bước 4: Đánh giá, kết luận
khuâng man mác vẽ thời gian. Nướ
- Học sinh tự đánh giá kết quả thực
c biếc trông như tầng khói phủ bay bổng nhẹ nhàng, mơ hồ hiện nhiệm vụ. hư thực.
d. Lý lẽ và bằng chứng ở bài “Thu điếu”: Thu điếu,
- Giáo viên đánh giá, kết luận,
cảnh đã mang tính điển hình cho đồng bằng xứ Bắc, có
những hình ảnh đặc trưng của mùa thu đổng bằng Bắc Bộ. NV 2: 0 + Lí lẽ:
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm - Bình Lục là vùng đất nhiều ao. vụ
- Ao nhỏ, thuyền theo đó cũng bé tẻo teo, sóng biếc
? Như ở phần "Tri thức ngữ văn cho
rất nhẹ, lá vàng rụng theo gió.
biết, bắng chứng trong VB nghị luận - Không gian “nhìn lên: trời thu xanh cao đám mây
văn học có thể là câu văn, đoạn văn, đọng lơ lửng; trông quanh: lối đi trong làng hai bền
dòng thơ, chi tiết, hình ảnh,... được tre biếc mọc sầm uất,.. .” - Nhấn mạnh cái thú vị
dẫn từ tác phẩm. Theo thông lệ, khi của Thu điếu là ở “các điệu xanh”, ở “những cử
dẫn, người viết có thể trích nguyên động”, “ở các vần thơ”
văn hoặc diễn giải lại. Vậy, các em + Bằng chứng: các câu thơ của bài “Thu điếu”
thấy Xuân Diệu đã dùng những cách Nhận xét: các luận điểm, lí lẽ, bằng chứng trong bài đểu
nêu bằng chứng nào? Nhận xét: cách tập trung hướng đến làm sáng tỏ luận để. Các luận
nêu và phân tích bằng chứng có xác điểm, lí lẽ, bằng chứng vẽ nét chung, vẻ đẹp riêng của
thuyết phục, toàn diện không, vì sao? ba bài thơ thu là sự cụ thể hoá luận để về vẻ đẹp của
làng cảnh Việt Nam trong thơ Nguyễn Khuyến.
* Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
-> Trong VB nghị luận này, tác giả sử dụng linh hoạt
HS trao đổi cặp đôi, hoàn thành
nhiểu cách thức khác nhau: câu trả lời
+ Trích dẫn nguyên văn bài thơ, câu thơ, cụm từ, GV hỗ trợ nếu cần. từ.
+ Dẫn gián tiếp ý thơ (SHS, trang 63, đoạn dẫn ý
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận.
hai câu kết trong bài Thu vịnh).
HS đại diện cặp đôi báo cáo kết
+ Dẫn các hình ảnh thơ (SHS, trang 64, đoạn dẫn
quả, HS cặp khác nhận xét, bổ
các hình ảnh trong bài Thu điếu). sung nếu cần.
-> cách phân tích bằng chứng trong VB rất thuyết phục,
* Bước 4: Kết luận, nhận định.
sắc bén. Phân tích cụ thể, chi tiết, có lý giải, cắt nghĩa,
GV nêu kết luận, chuyển dẫn sang
lấy dẫn chứng cụ thể để làm sáng tỏ ý. Tác giả luôn bám nhiệm vụ mới.
sát văn bản để phân tích, bình.
+ Phân tích cụ thể, chi tiết; chú -> Qua phần văn bản này, tác giả đã cho thấy phần viết
trọng cắt nghĩa, lí giải. VD Không sâu sắc, trí tuệ của mình. Sự am hiểu, thấu cảm vẻ đẹp
còn những ước lệ văn hoa đến vừa nghệ thuật, nội dung tư tưởng của bài thơ thể hiện sự
tầm lưng giậu. Trong đoạn này, tác tài hoa của một nhà phê bình văn học lớn.
giả chứng minh Thu ẩm là bài thơ -> Tác giả đã làm nổi bật vẻ đẹp của ba bài thơ thu, vẻ
được viết trong nhiều thời điểm, là sự đẹp của bức tranh làng cảnh Việt Nam lúc mùa thu. Vẻ
khái quát vể cảnh thu. Mỗi bằng đẹp bình dị, rất đặc trưng của mùa thu Bắc Bộ. Qua đó,
chứng đưa ra đểu làm sáng tỏ luận Xuân Diệu cũng cho ta thấy được sự mẫn cảm của tâm
hồn NK, tình yêu mùa thu, yêu quê hương đất nước của
điểm này. Với mỗi bằng chứng, tác hồn thơ NK.
giả đểu phân tích cụ thể, chi tiết, giải thích rõ ràng.
+ Phân tích bám sát ngôn ngữ
VB. Mọi diễn giải, suy luận, giảng
bình đểu dựa trên cơ sở VB chứ
không rơi vào bình tán. Điển hình là
những đoạn phân tích vẻ đẹp ngôn
ngữ cùa ba bài thơ thu.
+ Phân tích gắn với tưởng tượng,
liên tưởng: Trong VB nghị luận này,
bằng sự liên tưởng, tưởng tượng tinh
tế của một nhà thơ, không ít lần Xuân
Diệu đã phân tích cho người đọc hiểu
được vẻ đẹp của hình ảnh thơ.
+ Phân tích gắn với so sánh, liên
hệ: Trong VB, khi phân tích bằng
chứng, tác giả đã liên hệ đến những
câu thơ khác để tăng tính thuyết phục cho lí lẽ của mình.
Tác giả cũng liên hệ câu thơ
'‘Trời muốn trượng thẳm làu làu sạch” từ
thời Lê Hồng Đức khi phân
tích bằng chứng về sự trong sáng, nhẹ
nhõm, tự nhiên cùa ngôn ngữ thơ Nguyễn Khuyến.
3. Cách kết thúc vấn đề
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm + ba bài thơ thu gộp chung lại là thành công tốt đẹp vụ:
của quá trình dân tộc hóa nội dung mùa thu cho thật
? Phần kết, Xuân Diệu đưa ra quan là mùa thu Việt Nam, dân tộc hóa hình thức lời thơ,
điểm đánh giá qua những câu từ câu thơ cho thât là Nôm, là Việt Nam nào?
-> Cách viết ngắn gọn, khái quát, hàm súc. Đánh
? Dựa vào phần phân tích ở trên, hãy giá chính xác, nổi bật được vấn đề.
lý giải ý kiến của Xuân Diệu rằng -> Nói chùm thơ thu của Nguyễn Khuyến thành
NK đã “dân tộc hoá nội dung mùa công trong việc “dân tộc hoá nội dung mùa thu’
thu” “dân tộc hoá hình thức “dân tộc hoá hình thức lời thơ” có nghĩa là về
lời thơ” thể hiện trong ba bài thơ phương diện nội dung, chùm thơ thu đã thể hiện thu?
được vẻ đẹp của quê hương làng cảnh Việt Nam,
? Cách kết thúc vấn đề có gì đặc vẻ đẹp của đồng bằng Bắc Bộ trên đất nước ta, chứ sắc, tác dụng?
không phải ở một quốc gia nào khác. Phong cảnh
* Bước 2: HS thực hiện nhiệm mùa thu hiện lên thật chân thực như “năm gian nhà vụ
HS trao đổi cặp đôi, hoàn thành cỏ”, “ngõ tối đêm sâu”, ở “các điệu xanh” chứ câu trả lời
không phải sắc vàng, sắc đỏ như mùa thu trong thơ GV hỗ trợ nếu cần.
Đường, thơ Tống của Trung Quốc. “Dân tộc hoá
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận.
hình thức lời thơ” có nghĩa là tác giả đã sử dụng
HS đại diện cặp đôi báo cáo kết “hình thức lời thơ, cầu thơ cho thật là Nôm, là Việt
quả, HS cặp khác nhận xét, bổ Nam”, nhiều hình ảnh giản dị, gần gũi, dễ hiểu. Đây sung nếu cần.
là thành công lớn, sự đóng góp lớn lao của Nguyễn
* Bước 4: Kết luận, nhận định. Khuyến. GV nêu kết luận
-> Xuân Diệu đã đánh giá rất cao những đóng góp
Văn học mỗi quốc gia có đặc của Nguyễn Khuyến.
trưng riêng, in dấu hiện thực cuộc
sống, tư tưởng, tình cảm đặc trưng
của dân tộc mình. Dần tộc hoá là
việc nhà văn, nhà thơ vận dụng và
phát triển một cách sáng tạo
phương thức tư duy nghệ thuật,
hình thức, thủ pháp nghệ thuật đặc
thù của dân tộc mình để phản ánh
hiện thực cuộc sống, tư tưởng,
tình cảm của dần tộc. Đây là một
trong những tiêu chí đánh dấu sự
trưởng thành về văn học nghệ
thuật của một dân tộc. Thời trung
đại, văn học Việt Nam chịu ảnh
hưởng sâu sắc của văn hoá, văn
học Trung Hoa. Viết về đề tài mùa
thu, không ít nhà thơ sử dụng thi
liệu, hình ảnh ước lệ, tượng trưng,
khiến mùa thu trong thơ hiện lên
không giống với quê hương làng
cảnh Việt Nam mà lại mang đặc
trưng của mùa thu phương Bắc.
Những vần thơ thu mang dấu ấn
dần tộc vẫn là một khoảng trống
trên thi đàn, và Nguyễn Khuyến
đã góp phần lấp đầy khoảng trống này.
B1. Chuyển giao nhiệm vụ (GV) III. TỔNG KẾT:
? Nhận xét gì về nghệ thuật 1. Nghệ thuật:
nghị luận của văn bản?
- Cách mở đầu, dẫn dắt vấn để tự nhiên, hợp lí.
? Khái quát nội dung chính của
- Cách tổ chúc luận điểm chặt chẽ, sử dụng lí lẽ, văn bản?
bằng chứng thuyết phục.
? Em rút ra bài học gì cho bản
- Ngôn ngữ giàu hình ảnh, chọn lọc từ ngữ tinh tế.
thân sau khi học xong văn bản?
- Lời văn có sự xen kẽ của yếu tố biểu cảm, khiến
B2: Thực hiện nhiệm vụ
HS làm việc theo nhóm để hoàn
VB giàu cảm xúc, không khô khan. thành nhiệm vụ.
- Giọng văn linh hoạt, khi thì giảng giải, cắt nghĩa
tỉ mỉ, lúc lại tuởng tượng, liên tưởng bay bổng, có
khi mang tính đối thoại, tranh biện, có khi lại say
sưa, chần thành, tràn đầy tình cảm và niềm tự hào
với di sản văn học của dân tộc. 2. Nội dung
Xuân Diệu đánh giá cao ba bài thơ thu của Nguyễn
GV theo dõi, quan sát HS thảo
Khuyến ở chỗ, các bài thơ này viết về cảnh sắc mùa luận, hỗ trợ
thu Việt Nam, vừa nên thơ, vừa chân thực, làm nổi
B3: Báo cáo, thảo luận
bật vẻ đẹp của mùa thu thôn quê Việt Nam.
HS đại diện cặp đôi báo cáo kết 3. Ý nghĩa
quả, HS cặp khác theo dõi, nhận
- Văn bản thể hiện góc nhìn riêng độc đáo của một
xét và bổ sung (nếu cần).
nhà phê bình văn học tài năng.
B4: Kết luận, nhận định
- Nhắc nhở mỗi người về giá trị lớn lao của văn
- GV nhận xét thái độ và kết
chương, và cần biết trân trọng nền văn học dân tộc.
quả làm việc của cả lớp
- Bài nghị luận là một bài viết thú vị cho ta học hỏi
về kĩ thuật viết bài nghị luận văn học.
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu:
HS làm được bài tập sau khi học xong văn bản
b. Nội dung: HS làm việc cá nhân giải quyết câu hỏi và bài tập GV đưa ra.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện hoạt động.
1. Chỉ ra và nhận xét về bố cục của văn bản này, từ đó rút ra bố cục của các bài nghị luận văn học nói chung.
2. Vai trò của lý lẽ, bằng chứng trong bài nghị luận văn học?
3. Em thấy mối quan hệ giữa nhà văn và trang viết trong văn bản này như thế nào?
Từ đó gợi cho em bài học gì? Dự kiến sản phẩm: 1. Bố cục ba phần:
- Giới thiệu vấn đề nghị luận
- Phân tích, làm sáng tỏ vấn đề dựa trên luận điểm, lý lẽ, dẫn chứng
- Kết thúc vấn đề: đánh giá khái quát lại vấn đề.
2. Lý lẽ: Lí lẽ trong VB nghị luận văn học là nhũng điểu được nêu ra một cách có
căn cứ, hợp lô-gíc để làm rõ tính đúng đắn của luận điểm. Lí lẽ chỉ có sức thuyết
phục khi nó căn cứ trên cơ sở tri thức văn học chuẩn xác. Đến lượt mình, lí lẽ được
chứng minh bởi các bằng chứng.
- Bằng chứng: là các dẫn chứng được đưa ra làm sáng tỏ, tăng sức thuyết phục cho bài viết.
Lí lẽ và bằng chứng là cơ sở cho luận điểm, không có lí lẽ và bằng chứng thuyết
phục thì luận điểm không thể đứng vững.
3. Trang viết mang dấu ấn riêng của người cầm bút. Những cảm nhận, suy nghĩ,
đánh giá sâu sắc, tinh tế, mang những phát hiện riêng thể hiện một Xuân Diệu tài hoa, mẫn cảm.
- Người cảm nhận, phân tích, bình một tác phẩm văn học phải có những cảm nhận
riêng, phát hiện mới mẻ, thể hiện một góc nhìn mới, đem đến cho người đọc, người
nghe những sự trông nhìn, thưởng thức mới mẻ. Tránh sự sao chép, nhàm chán từ người khác.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu
: HS hiểu được kiến thức trong bài học để vận dụng vào thực tế.
b. Nội dung: HS làm việc cá nhân, đưa ra suy nghĩ, cảm nhận của bản thân về một vấn đề GV đặt ra.
c. Sản phẩm: Đoạn văn của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện: * GV giao nhiệm vụ:
Hãy viết một đọan văn (khoảng 15 câu) trình bày cảm nhận về một câu thơ, hình
ảnh thơ mà em thấy thú vị trong chùm thơ thu ấy của NK.
* Thực hiện nhiệm vụ:
HS hoạt động cá nhân hoàn thành sản phẩm ở nhà
* Báo cáo, thảo luận:
GV khuyến khích HS chia sẻ sản phẩm trên lớp
* Kết luận, nhận định:
GV biểu dương các sản phẩm chia sẻ.