Giáo án Ngữ văn 8 Bài 9: Hôm nay và ngày mai | Tiết viết văn bản kiến nghị | Kết nối tri thức

Giáo án Ngữ văn 8 Kết nối tri thức giúp học sinh tiếp thu kiến thức tốt nhất. Đồng thời giúp giáo viên có một cách dạy mạch lạc, rõ ràng, dễ hiểu khiến các bạn tiếp thu kiến thức tốt nhất, việc nhớ kiến thức bằng sự vận dụng trong bài giảng là cần thiết. Mời bạn đọc đón xem!

Ngày soạn:
BÀI 9: HÔM NAY VÀ NGÀY MAI
VIT
VIẾT VĂN BẢN KIN NGH V MT VN
ĐỀ CỦA ĐỜI SNG
Ngày dạy:
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
Bước đầu biết viết văn bản kiến nghị về một vấn đề của đời sống.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự chủ tự học; năng lực tư duy phản biện; năng lực
giải quyết vấn đề; năng lực sáng tạo.
- Năng lực đặc thù:
+ Nhn dạng được mt s n bản kiến ngh
+ Bước đầu biết viết văn bản kiến ngh
+ Nhn biết hình thc, ni dung của đoạn văn
+ Biết cách phân tích văn bản mu
+ Nhn biết được quy trình viết
3. Phẩm chất
Yêu thích và bước đầu có ý thc tìm hiểu văn bản kiến ngh
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Sưu tầm tài liệu, lập kế hoạch dạy học .
- Thiết kể bài giảng điện tử.
- Phương tiện và học liệu:
+ Các phương tiện: Máy vi tính, máy chiếu đa năng,...
+ Học liệu: Tranh ảnh và phim: GV sử dụng tranh, ảnh, tranh, video liên quan.
+ Phiếu học tập: Sử dụng các phiếu học tập trong dạy học viết
2. Học sinh.
Làm phiếu trước gi
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN
ĐẠT
* Chuyển giao nhiệm vụ:
-GV: Đưa 1 s vấn đề: HS x rác ba bãi,
nhà v sinh bn…
ý kiến ca em v
vấn đề này? Nếu mun ý kiến thì ch
nói 1 mình có được không?
Dn dt
- HS: tr li.
* Thực hiện nhiệm vụ:
- Gv quan sát, h tr
- HS suy nghĩ, trả li
* Báo cáo kết quả:
- HS đọc, trình bày câu tr li
- GV gi hs nhn xét, b sung câu tr li
ca bn.
* Đánh giá kết quả:
- GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ của HS, chốt vấn đề bài học.
- GV dẫn dắt giới thiệu vào nội dung bài
học.
NV1: ng dn Hs tìm hiu ni dung
chính của văn bản kiến ngh
1. Nội dung văn bn kiến ngh
* Chuyển giao nhiệm vụ:
GV yêu cu HS hoàn thành vic ni
thông tin hai ct
* Thực hiện nhiệm vụ:
- HS quan sát, trao đổi vi bn cùng bàn
- GV quan sát, nhn xét
* Báo cáo kết quả:
- Gv t chc hoạt động
- HS trình bày câu tr li, nhn xét, b
sung câu tr li ca bn.
* Đánh giá kết quả:
GV nhn xét, b sung, cht li kiến thc
- Thông tin v người viết kiến ngh;
- Khái quát v bi cnh kiến ngh;
- Trình bày đng v các vấn đề liên
quan đến ni dung kiến ngh;
- Bày t mong mun kiến ngh đưc
xem xét, gii quyết.
NV2: Hướng dn Hs tìm hiểu bước
trưc khi viết
* Chuyển giao nhiệm vụ:
Gv chuyn giao nhim v
+ GV ng dn học sinh xác định các
ớc trước khi viết
+ Hướng dn hc sinh tìm ý bng cách
đặt câu hi.
- HS tiếp nhn nhim v.
* Thực hiện nhiệm vụ:
- HS quan sát, trao đổi vi bn cùng bàn
- GV quan sát, gi m
* Báo cáo kết quả:
- Gv t chc hot đng
- HS trình bày câu tr li, nhn xét, b
sung câu tr li ca bn.
* Đánh giá kết quả:
GV nhn xét, b sung, cht li kiến thc
2. Thc hành viết theo các bước
a. Trước khi viết
*La chn vấn đề
Nên chọn vấn đề em am hiểu, gần gũi,
có ý nghĩa với em và các bạn.
Ví dụ: vấn đề liên quan đến đời sống
học đường (nâng cấp hệ thống t
viện, nâng cấp nhà vệ sinh, phòng y
tế…)
*Tìm ý
Bằng cách đặt câu hỏi:
- Bối cảnh viết kiến nghị?
- Vấn đề được kiến nghị?
- Giải pháp giải quyết vấn đề?
*Lập dàn ý
Ba phần:
- Phần mở đầu
- Phần nội dung
- Phần kết thúc
NV3: Hưng dn Hs thc hành viết và
chnh sa
* Chuyển giao nhiệm vụ:
- Gv chuyn giao nhim v
b. Thc hành viết
* Yêu cầu trước khi viết
- Nêu thông tin đng, xác thc v
ngưi viết văn bn kiến ngh (cá nhân
hay tp th)
+ GV nhn mnh HS yêu cầu trước khi
viết
+ GV trình chiếu và phát bng kim s 1
cho hc sinh
+ Yêu cu hc sinh viết văn bản kiến ngh
(PHT s 2)
- HS tiếp nhn nhim v.
* Thực hiện nhiệm vụ:
- GV quan sát, hướng dn
- HS đọc, quan sát, suy nghĩ
* Báo cáo kết quả:
- HS đọc sn phm
- GV gi hs nhn xét, b sung sn phm
ca bn
* Đánh giá kết quả:
GV nhn xét, khích l hc sinh
- Nêu khái quát v bi cnh viết kiến
ngh (thời điểm viết, nhu cu viết…)
- Trình bày ràng v vấn đ đưc
kiến ngh (s vic, hiện tượng cn quan
tâm, khc phục; tác đng tiêu cc ca
s vic, hiện tượng; ý nghĩa của vic x
lí, gii quyết s vic, hiện tượng;…)
- Gợi ý, đề xut các gii pháp cn thc
hiện để khc phục tác đng không tích
cc ca s vic, hiện tượng
- Bày t mong mun vấn đề kiến ngh
đưc cp thm quyn quan tâm, x
* Viết bài
*Chnh sa bài viết
- Bám sát dàn ý khi viết bài
- S dng các s liu thng tính
thuyết phc
- Bày t rõ mong muốn, đề xut c th
gii pháp ca bn thân vi nhng kiến
ngh.
IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC, MỞ RỘNG KIẾN THỨC.
-
Hoàn thiện lại bài viết theo bảng kiểm và phiếu chỉnh sửa.
-
Lưu trữ lại các phiếu học tập và bảng kiểm theo trật tự vào hồ sơ học tập.
| 1/4

Preview text:

Ngày soạn:
BÀI 9: HÔM NAY VÀ NGÀY MAI Ngày dạy: VIẾT
VIẾT VĂN BẢN KIẾN NGHỊ VỀ MỘT VẤN
ĐỀ CỦA ĐỜI SỐNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức
Bước đầu biết viết văn bản kiến nghị về một vấn đề của đời sống. 2. Năng lực
- Năng lực chung:
Năng lực tự chủ và tự học; năng lực tư duy phản biện; năng lực
giải quyết vấn đề; năng lực sáng tạo.
- Năng lực đặc thù:

+
Nhận dạng được một số văn bản kiến nghị
+ Bước đầu biết viết văn bản kiến nghị
+ Nhận biết hình thức, nội dung của đoạn văn
+ Biết cách phân tích văn bản mẫu
+ Nhận biết được quy trình viết 3. Phẩm chất
Yêu thích và bước đầu có ý thức tìm hiểu văn bản kiến nghị
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Sưu tầm tài liệu, lập kế hoạch dạy học .
- Thiết kể bài giảng điện tử.
- Phương tiện và học liệu:
+ Các phương tiện: Máy vi tính, máy chiếu đa năng,...
+ Học liệu: Tranh ảnh và phim: GV sử dụng tranh, ảnh, tranh, video liên quan.
+ Phiếu học tập: Sử dụng các phiếu học tập trong dạy học viết 2. Học sinh.
Làm phiếu trước giờ
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
1. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút sự chú ý, tạo sự kết nối HS với chủ đề bài học.
2. Nội dung: Gv trình chiếu 1 số vấn đề gây tranh cãi; hỏi kiến HS
3. Sản phẩm: Câu trả lời bằng ngôn ngữ nói của HS, PHT
4. Tổ chức thực hiện:
* Chuyển giao nhiệm vụ:
-GV: Đưa 1 số vấn đề: HS xả rác bữa bãi,
nhà vệ sinh bẩn…
ý kiến của em về
vấn đề này? Nếu muốn có ý kiến thì chỉ
nói 1 mình có được không?
Dẫn dắt - HS: trả lời.
* Thực hiện nhiệm vụ:

- Gv quan sát, hỗ trợ - HS suy nghĩ, trả lời
* Báo cáo kết quả:
- HS đọc, trình bày câu trả lời
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
* Đánh giá kết quả:
- GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ của HS, chốt vấn đề bài học.
- GV dẫn dắt giới thiệu vào nội dung bài học.
HOẠT ĐỘNG 2 : HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG 2.1: Nội dung văn bản kiến nghị 1. Mục tiêu:
- Nhận dạng được những nội dung cơ bản của văn bản kiến nghị
- Bước đầu biết viết văn bản kiến nghị;
2. Nội dung: Gv hướng dẫn học sinh làm bài tập nối
3. Sản phẩm: Bài làm của HS
4. Tổ chức thực hiện:
NV1: Hướng dẫn Hs tìm hiểu nội dung 1. Nội dung văn bản kiến nghị
chính của văn bản kiến nghị

* Chuyển giao nhiệm vụ:
- Thông tin về người viết kiến nghị;
GV yêu cầu HS hoàn thành việc nối
- Khái quát về bối cảnh kiến nghị; thông tin hai cột
- Trình bày cô đọng về các vấn đề liên
* Thực hiện nhiệm vụ:
quan đến nội dung kiến nghị;
- HS quan sát, trao đổi với bạn cùng bàn - Bày tỏ mong muốn kiến nghị được - GV quan sát, nhận xét xem xét, giải quyết.
* Báo cáo kết quả:
- Gv tổ chức hoạt động
- HS trình bày câu trả lời, nhận xét, bổ
sung câu trả lời của bạn.
* Đánh giá kết quả:
GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
NV2: Hướng dẫn Hs tìm hiểu bước 2. Thực hành viết theo các bước trước khi viết
a. Trước khi viết
* Chuyển giao nhiệm vụ:
*Lựa chọn vấn đề Gv chuyển giao nhiệm vụ
Nên chọn vấn đề em am hiểu, gần gũi,
+ GV hướng dẫn học sinh xác định các có ý nghĩa với em và các bạn. bước trước khi viết
Ví dụ: vấn đề liên quan đến đời sống
+ Hướng dẫn học sinh tìm ý bằng cách học đường (nâng cấp hệ thống thư đặt câu hỏi.
viện, nâng cấp nhà vệ sinh, phòng y
- HS tiếp nhận nhiệm vụ. tế…)
* Thực hiện nhiệm vụ: *Tìm ý
- HS quan sát, trao đổi với bạn cùng bàn Bằng cách đặt câu hỏi: - GV quan sát, gợi mở
- Bối cảnh viết kiến nghị?
* Báo cáo kết quả:
- Vấn đề được kiến nghị?
- Gv tổ chức hoạt động
- Giải pháp giải quyết vấn đề?
- HS trình bày câu trả lời, nhận xét, bổ *Lập dàn ý
sung câu trả lời của bạn. Ba phần:
* Đánh giá kết quả: - Phần mở đầu
GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức - Phần nội dung - Phần kết thúc
NV3: Hướng dẫn Hs thực hành viết và b. Thực hành viết chỉnh sửa
* Yêu cầu trước khi viết
* Chuyển giao nhiệm vụ:
- Nêu thông tin cô đọng, xác thực về
- Gv chuyển giao nhiệm vụ
người viết văn bản kiến nghị (cá nhân hay tập thể)
+ GV nhấn mạnh HS yêu cầu trước khi - Nêu khái quát về bối cảnh viết kiến viết
nghị (thời điểm viết, nhu cầu viết…)
+ GV trình chiếu và phát bảng kiểm số 1 - Trình bày rõ ràng về vấn đề được cho học sinh
kiến nghị (sự việc, hiện tượng cần quan
+ Yêu cầu học sinh viết văn bản kiến nghị tâm, khắc phục; tác động tiêu cực của (PHT số 2)
sự việc, hiện tượng; ý nghĩa của việc xử
lí, giải quyết sự việc, hiện tượng;…)
- Gợi ý, đề xuất các giải pháp cần thực
hiện để khắc phục tác động không tích
cực của sự việc, hiện tượng
- Bày tỏ mong muốn vấn đề kiến nghị
được cấp có thẩm quyền quan tâm, xử
- HS tiếp nhận nhiệm vụ. * Viết bài
* Thực hiện nhiệm vụ:
*Chỉnh sửa bài viết
- GV quan sát, hướng dẫn
- Bám sát dàn ý khi viết bài
- HS đọc, quan sát, suy nghĩ
- Sử dụng các số liệu thống kê có tính
* Báo cáo kết quả: thuyết phục - HS đọc sản phẩm
- Bày tỏ rõ mong muốn, đề xuất cụ thể
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung sản phẩm giải pháp của bản thân với những kiến của bạn nghị.
* Đánh giá kết quả:
GV nhận xét, khích lệ học sinh
IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC, MỞ RỘNG KIẾN THỨC.
- Hoàn thiện lại bài viết theo bảng kiểm và phiếu chỉnh sửa.
- Lưu trữ lại các phiếu học tập và bảng kiểm theo trật tự vào hồ sơ học tập.