Giáo án Ngữ văn 8 Bài 9: Hôm nay và ngày mai | Văn bản: Miền châu thổ Sông cửu long ... | Kết nối tri thức

Giáo án Ngữ văn 8 Kết nối tri thức giúp học sinh tiếp thu kiến thức tốt nhất. Đồng thời giúp giáo viên có một cách dạy mạch lạc, rõ ràng, dễ hiểu khiến các bạn tiếp thu kiến thức tốt nhất, việc nhớ kiến thức bằng sự vận dụng trong bài giảng là cần thiết. Mời bạn đọc đón xem!

1
Ngày son: 12/06/2023 Ngày dy:
BÀI 9: HÔM NAY VÀ NGÀY MAI
ĐỌC VÁN BN
Min châu th sông Cu Long cn chuyển đổi
t sống chung sang chào đón
I. Mc tiêu
1. V kiến thc
Nhng hiu biết v văn bn thông tin.
2. V năng lực
a. Năng lực đặc thù
- HS nhận biết phân tích được đặc điểm của kiểu VB giải thích một hiện tượng
tự nhiên có lồng ghép các để xuất, kiến nghị cẩn thiết.
- HS nhận biết phân tích được sự phối hợp các cách triển khai VB thông tin được
thể hiện trong VB.
- HS thấy được những thách thức đối với môi trường sống của chúng ta thông qua
các thông tin vể cuộc sống của cư dần miền châu thổ sông Cửu Long thời điểm VB
ra đời
b. Năng lực chung
- Năng lực tự ch: thc hiện đưc các nhim v hc tp theo nhóm.
- Biết phân tích, tóm tt nhng thông tin liên quan t nhiu ngun khác nhau.
- Năng lực giao tiếp: Biết lắng nghe và có phản hồi tích cực trong giao tiếp.
3. V phm cht
- Th hiện được thái độ quan tâm nhng vấn đề nóng hi ca cuc sng vi
tinh thn ch động, có trách nhiệm trước hin tại và tưong lai.
II. Thiết b dy hc hc liu
1. Giáo viên
- Sưu tầm tài liệu, lập kế hoạch dạy học.
- Thiết kể bài giảng điện tử.
- Phương tiện và học liệu:
+ Các phương tiện: Máy vi tính, máy chiếu đa năng,...
+ Học liệu: Tranh ảnh và phim
+ Phiếu học tập.
2. Hc sinh
- Đc phn Kiến thc Ng văn ng dn Chun b phần Đọc - hiểu văn
bn trong SGK; chun bi theo các câu hi trong SGK.
- Đọc kĩ phần Định hướng trong ni dung SGK.
III. Tiến trình dy hc
Hãy nhìn sâu vào thiên nhiên, bn s thu hiu mi th rõ ràng hơn.
An -be Anh-xtanh
2
A. Ch đề bài hc và tri thc ng văn
1. Hoạt động 1: Xác đnh vấn đề
a. Mc tiêu: To hng thú cho HS, thu hút HS sn sàng thc hin nhim v hc tp.
b. Ni dung: GV đt cho HS nhng câu hi gi m vấn đ.
c. Sn phm: Nhn thức và thái độ hc tp ca HS.
d. T chc thc hin:
*GV t chc cho HS xem video và tr li câu hi
*GV nêu câu hi cho HS chia s:
1) Nêu ngn gn ni dung mà video đ cập đến.
2) T ni dung ấy, đặt ra cho chúng ta những suy nghĩ (hin trng, nguyên nhân)
bài hc gì v mi quan h giữa con ngưi vi t nhiên?
- HS t bc l, chia s nhng hiu biết và suy nghĩ của bn thân mt cách ngn gn,
súc tích.
- GV động viên các em phát biu mt cách t nhiên, chân tht.
- GV gi HS khác cùng chia sẻ; GV đánh giá, b sung, cht kiến thc, dn dt vào
bài hc mi: Hiu biết chung sng hài hoà vi t nhiên mt trong nhng giá
tr sống cơ bản mà con người cần hướng đến trong xã hi hiện đi. Nếu ng x vi
t nhiên không tốt, con người s phi tr giá đt. Sng tôn trọng nương theo nhịp
điu ca t nhiên giúp mỗi chúng ta được s thanh thn hạnh phúc. Trước
tiên, chúng ta cùng tìm hiu phn gii thiu bài hc tri thc ng văn trọng tâm
ca bài.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thc mi
PHIU HC TP
PHIU HC TP S 1
Ni dung bài hc
Tr li
- Ch đề bài hc:
….
- Kiểu văn bn:
….
- Th loại văn bản:
- VB đọc chính:
….
- VB đọc kết ni ch đề:
….
- VB thực hành đc:
….
PHIU HC TP 02
Tìm hiu
Mc đích
Mi quan h gia
thông tin khách quan
và ý kiến ch quan
2. Tiu loi
Mc đích
Cách trin khai VB
3
Mc đích
Cách trin khai VB
Hoạt động 2.1. Tìm hiu gii thiu bài hc
a. Mc tiêu: Giúp HS xác định rõ mục đích, ni dung ch đềth loại văn bản
ca bài học; khơi gi hng thú khám phá ca HS.
b. Ni dung: HS tho lun cặp đôi và chia sẻ suy nghĩ, hiểu biết v bài hc.
c. Sn phm: Nhng suy nghĩ, chia s ca HS.
d. T chc thc hin:
T chc thc hin
Sn phm hc tp
- GV yêu cầu HS đọc phn Gii
thiu bài hc (SGK/tr.86) t chc
cho HS tho lun cặp đôi để thc
hin câu tr li vào Phiếu HT s 1,
vi các câu hi gi ý:
1) Đoạn văn thứ nht giúp em nhn
biết được gì v ch đề ca bài hc?
2) Đoạn văn thứ hai cho biết điều
v loi, th loi VB s hc và nhng
ni dung cn thc hành?
3) Hãy phát biu suy lun ca em v
mi liên h gia ch đề bài hc
loi VB chính cn phải đọc (Gi ý:
Loi, th loi VB nào thích hp nht
vi vic th hin ch đề này?).
- GV
đánh giá kết qu thc hin
nhim v ca HS, cht vấn đề bài
hc.
- GV dn dt gii thiu vào phn
khám phá tri thc ng văn của bài
hc.
I. Gii thiu bài hc
- Ch đề bài hc: ng tới tương lai tốt
đẹp t những hành động, hoạt động thiết
thực, có ý nghĩa của hôm nay
- Kiểu văn bản: n bản thông tin.
- Th loại văn bản: Thuyết minh.
- VB đọc chính: ->Thuyết minh
Văn bản 1: Min châu th sông Cu Long
cn chuyển đổi t sng chung sang chào
đón lũ (Lê Anh Tun)
Văn bản 2. Choáng ngợp đau đớn
nhng cnh báo t loạt phim “Hành tinh
ca chúng ta" (Lâm Lê)
- VB đọc kết ni ch đề: VB3: Din t
ng khu ca th lĩnh da đỏ Xi-át-tơn
(Seattle), Xi-át-tơn
- VB thực hành đc: VB4:
“Dấu chân sinh thái” của mỗi người
thông điệp t Trái Đất (Dương Xuân
Tho)
Hoạt động 2.2. Khám phá tri thc Ng văn
a. Mc tiêu: Nm đưc nhng kiến thc cơ bn v VB thông tin và nhng tiu loi.
b. Ni dung: Vn dụng kĩ năng đc thu thp thông tin, trình bày một phút đ tìm
hiu v những đặc điểm ca kiu VB.
c. Sn phm:
Câu tr li cá nhân trình bày đưc mt s yếu t cơ bn v kiu VB.
d. T chc thc hin:
*GV yêu cu HS:
II. Khám phá tri thc ng văn
1. Văn bản thông tin:
*Mc đích: mục đích chính cung cp
4
- Nh li mt s khái niệm bản
đã học lp 7
- HS tái hin li kiến thc vào Phiếu
HT, chia s.
(Khái nim: văn bản đưc viết
để truyn đạt thông tin, kiến thc.
Loại văn bản này rt ph biến, hu
dụng trong đời sng. bao gm
nhiu th loi: thông báo, ch dn,
ng dn s dng sn phm, các
văn bản hành chính, t đin, bn
tin…)
- Đọc kĩ 3 văn bản đ nhn diện đc
đim chức năng (GV chiếu lên
tivi cho HS theo dõi);
- Kết hợp SGK tr.87 để đọc thm
phn Tri thc ng văn;
- Sau đó trình bày các thông tin đã
chun b trong Phiếu hc tp 02.
- GV gi ý bng các câu hi để khơi
sâu vấn đề cho HS hoàn thành tt
phiếu HT:
- Điều quan trọng nhất người đọc
trông đợi ở VB thông tin ỉà gì?
- Để đảm bảo tính khách quan cho một
VB thống tin, người viết phải đặc biệt
chú ý những vấn để nào?
- Ý kiến chủ quan của người viết cần
được thể hiện ra sao để tính khách
quan của VB thống tin không bị
phương hại?
Điểu kiện nảy sinh của loại VB giải
thích một hiện tượng tự nhiên là gì?
VB giải thích một hiện tượng tự nhiên
thường có cấu trúc như thế nào?
- HS lên trình bày kết qu, chia s
hiu biết bn thân.
- Các HS khác nhn xét, b sung.
+ VB thông tin thường hướng ti
mt mục đích nhất định. Em hãy nêu
nhng mục đích kiểu văn bản
này hướng ti.
+ năm học trước, các em đưc
tiếp xúc vi kiu VB gii thiu mt
thông tin xác thc v mt s vt, s vic,
hiện tượng trong đời sng t nhiên
hi.
* Mi quan h gia thông tin khách
quan và ý kiến ch quan:
kiến ch quan ca tác gi phải được đt
độc lp vi phn cung cp thông tin khách
quan.
- Thông tin đưa đến cho người tiếp nhn
không b bóp méo, sai lc.
=> Tính khách quan của cách đưa thông
tin bn thân thông tin tm quan
trọng đặc bit.
2. Mt s kiểu văn bn thông tin
a. Văn bản gii thích mt hiện tượng t
nhiên
* Mục đích:
- Làm sáng t bn cht, nguyên nhãn xut
hin va những tác động tích cc hoc tiêu
cc th đi với đời sống con người
ca mt hiện tượng t nhiên nào đó.
* Cách triển khai văn bn:
- Miêu t hiện tượng vi
+ Nhng biu hiện điển hình
+ hình nh trc quan, kết qu ca vic
ghi nhn ti ch hoc khai thác t nhng
ngun tài liệu đáng tin cậy.
- Gii thích hin tượng bng những căn cư
và lp lun khoa học, người thc hin
b. Văn bản gii thiu mt b phim
* Mục đích: qung bá các sn phẩm điện
nh hay giúp khán gi có được nhng hiu
biết thường thc v đin nh.
- Phân chia các loi phim: phim nha, phim
truyn hình; phim tài liu, phim truyn;
phim hành động, phim dã s, phim tâm
xã hi, phim gi ng;...
* Cách triển khai văn bn:
5
quy tc hoc lut l trong tchơi
hay hoạt động . Năm nay chúng ta
tiếp tục được tìm hiu nhng tiu
loại văn bản nào? Mục đích cách
th hin ca các tiu loại văn bản
đó?
GV lưu ý: nhiều hiện tượng tự
nhiên, có những hiện tượng khó có thể
cắt nghĩa bằng tri thức cảm tính
bằng phép suy luận thông thường nêng
cẩn được các chuyên gia, các nhà khoa
học giải thích. Kiểu VB giâi thích hiện
tượng tự nhiên nảy sinh từ đó.
- GV nhn xét và chun kiến thc.
- Gii thiu thông tin gm: Nsn xut,
năm phát hành, các thành viên chủ cht ca
đoàn làm phim, nội dung phim, nhng giá
tr ni bt ca phim,...
- Có s kết hp linh hot gia:
+ Thông tin khách quan đánh giá ch
quan
+ Giữa phương tiện ngôn ng và phi ngôn
ng (thường nh chp pa-nô qung cáo
hoc mt s cnh phim đặc sc)
- Trình bày hp dn, có sức thu hút đối vi
ngưi tiếp nhn.
B. Văn bản 1: Min châu th sông Cu Long cn chuyển đổi t sng chung
sang chào đón lũ (Lê Anh Tun)
Hoạt động 1: Khởi động
a. Mc tiêu: Giúp HS huy đng nhng hiu biết, tri nghim ca bn thân v mùa
c ni vùng Đồng bng sông Cửu Long để chun b cho việc đọc, tiếp nhn VB
mt cách tích cc.
b. Ni dung: HS vn dng kiến thc tri nghim, làm vic cá nhân và tr
li câu hi.
c. Sn phm: Câu tr li ca HS.
d. T chc thc hin:
Cách 1: GV cho HS xem video mưu sinh mùa nước ni Đồng bng sông Cu
Long đó trả li câu hi: tìm ít nht một thông điệp mà đoạn video mun gi đến
ngưi xem?
Cách 2: GV cho HS lần lượt tr li các câu hi phần TRƯỚC KHI ĐỌC
1. Hãy nêu tên một sáng tác dân gian có nói đến hiện tượng lũ lụt. Theo em, trong
sáng tác đó, lũ lụt đã đ li n tượng ni bt gì?
2. Em hiu thếo v ni dung ca thành ng sng chung với lũ? Thử suy đoán về
ngun gc ca thành ng này.
Gi ý:
Câu 1:
Mt s sáng tác dân gian nói đến hiện tượng lũ lụt như
+ Ca dao
Lũ khủng khiếp, sc thy thn tàn phá
Mất mát, đau thương chìm trong thảm ha
Thương bé thơ tay vy gia bin trời…!
Ý chí An Giang nay mang vào cu lt
Thng thy thn bng sc mnh lòng dân
Thương trăng vỡ trên đồng nước ni
Gió thu ào khóc giữa mưa giăng
Ai biến đồng xanh thành bin c
Cánh dế ngày xưa bỗng lạc đàn
Bến sông gi đã chìm trong lũ
Em git v đâu trong mưa giông
6
Truyn thuyết Sơn Tinh Thủy Tinh đi vào ca dao
Núi cao sông hãy còn dài
Năm năm báo oán đời đời đánh ghen.
Ông tha mà bà chng tha
Vẫn làm cơn lụt mùng ba tháng mười.
+ Tc ng:
Tháng by kiến đàn, đi ngàn hng thủy (lũ min bc)
Khi nào nhãn n đầy hoa
Kiến leo ct nhà, chy lt cho mau
=> Thông qua hiện lũ lụt, cha ông ta đã quan sát móc nối các hiện tượng t nhiên
để có th d đoán được mưa bão sp ti bo v nông nghip và mùa màng.
GV dn vào bài: Trong kho tàng tc ng, ca dao ta bt gp nhng kinh nghim
được đúc rút về các hiện tượng t nhiên nhưng chúng đã thực cht là mt VB gii
thích mt hiện tượng t nhiên chưa. Văn bn gii thích hiện tượng t nhiên đưc
th hiện như thếo, nó có cu trúc ra sao thì bài hc ngày hôm nay s giúp chúng
ta hiu sâu và hiu rõ thông qua tiết đọc hiểu văn bản.
Câu 2: Thành ng sng chung với lũ
Nghĩa đen
Thành ng “sng chung với lũ” dùng để ch cách sng, sinh hot của người dân khi
xảy ra lũ lt trong thi gian dài. Khi đó, thay phi di tn, b chạy đ tránh lũ. Thì
ngưi dân s chn cách xây dng nhà cửa, chăn nuôi… dựa trên đặc điểm của cơn
lũ, đ th sinh hoạt bình thường ti ch. Thm chí, li dụng lụt để phát trin
kinh tế, giao thông. Thành ng này thường được dùng để ch cuc sng ca bà con
vùng Đồng bng sông Cu Long
Nghĩa bóng
Người ta thường dùng thành ng “sng chung với lũ” để ch cách sng, li sng hòa
hp với khó khăn, nguy hiểm. Thay vì b chy khi những khó khăn đó, để tìm nơi
khác hoàn cnh tốt hơn. Thì họ li chn sng cùng vi hoàn cảnh khó khăn đó,
tìm s thoi mái, bình n t chính nó.
*HS hoạt động cá nhân, da vào hiu biết bản thân để bày t hiu biết.
*Yêu cu HS chia s suy nghĩ của bn thân.
*GV th chia s cùng HS suy nghĩ của bn thân mình, kết ni vi bài hc: Các
em ạ, con người và mi sinh vật trên trái đất đang đứng trước nhng th thách khc
liệt trước nhng biến đổi ca to hóa. Bài hc " Min châu th sông Cu Long cn
chuyển đổi t sống chung sang chào đón " ca tác gi Anh Tuấn đã giúp chúng
ta hiu cách ng phó vi t nhiên mt cách hnh phúc và hòa hợp như thế nào.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thc mi
I. KHÁM PHÁ CHUNG V VĂN BẢN
Mc tiêu: Giúp HS
a. Mc tiêu: Tìm hiu chung v tác gi, xut x, kiu văn bản, phương thức biu
đạt, b cục, nhan đ.
b. Ni dung: GV s dụng KT đặt câu hi, HS vn dụng năng đọc thu thp thông
tin, trình bày một phút để tìm hiu.
c. Sn phm: Câu tr li cá nhân ca HS.
d. T chc thc hin:
7
T chc thc hin
Sn phm
c 1: Chuyn giao nhim v
(GV)
-
GV hướng dn HS tìm hiu v tác
gi
Người viết (tác giả) ai, hoạt động
trong lĩnh vực nào? Lĩnh vực hoạt động
đó tác động như thế nào đến cách tiếp
cận vấn để, hiện tượng được nêu trong
VB? Có gì khác giữa cách nhìn của một
nhà thơ hay nhà văn của một nhà
khoa học vể hiện tượng lũ lụt?
- GV phân công HS đọc (đọc to trước
lp), nhc HS chú ý nhng ch dn
v chiến lược đọc trong các th đặt
bên phi VB. Hai chiến lược đc ch
yếu cn vn dng theo dõi liên
h. Đối vi một VB thông tin đề cp
nhng vấn đề mang tính thi sự, đây
là hai chiến lược đọc phù hp nht.
GV hướng dn HS đọc tìm hiu
chung tác phm:
Chia nhóm cặp đôi
(theo bàn), yêu cu HS m phiếu hc
tập GV đã giao v nhà đổi phiếu
cho bạn cùng nhóm đ trao đổi, chia
s Phiếu hc tp s 1, giao v nhà.
(1) th xếp Min châu th sông
cu Long cn chuyển đổi t sng
chung sang chào đón vào kiu
văn bản gii thích môt hiện tượng t
nhiên được không? Vì sao?
Nếu thun tuý VB gii thích mt
hiện tượng t nhiên, theo em, phn
nào trong VB th ỉược bt? Em
th viết li đoạn m đầu của VB như
thế nào?...
1. Tác gi:
2. Tác phm
a. Đọc, tóm tt và tìm hiu chú thích
b. Tìm hiu chung v văn bản
- Gii thích một cách tường tn v quá
trình hình thành các châu th nói
chung, châu th sông Cu Long nói
riêng
- Tác động tích cc của đối vi vic
to nên mt vùng th nhưng trù phú.
Mục đích chính của VB: làm sáng t bn
cht, nguyên nhân những tác động tích
cc ca hiện tượng đi vi min châu th
sông Cu Long
8
- GV hướng dn HS tìm hiu nhan
đề tác phm:
Nhan đề của văn bản đã gi cho em
nhng ấn tượng, suy nghĩ gì?
c 2: Thc hin nhim v
-
HS tiếp nhn nhim vụ, suy nghĩ,
đựa vào thông tin SGK thu thp
thông tin đã chuẩn b nhà để tr li.
- HS tr li nhanh.
c 3: Báo cáo, tho lun
- GV t chc hoạt đng
- HS tr li câu hi
c 4: Kết lun, nhn định
- GV nhn xét, b sung, cht li kiến
thc
=> văn bản thông tin gii thích mt hin
ng t nhiên
II. KHÁM PHÁ CHI TIẾT VĂN BẢN
a. Mc tiêu: Giúp HS nhn biết, hiểu được ni dung chính, mc đích cách trin
khai văn bản.
b. Ni dung: GV s dng PP tho luận nhóm, KT đt câu hi, HS làm vic
nhân, nhóm để tìm hiu VB.
c. Sn phm: Câu tr li, phiếu hc tập đã hoàn thiện.
d. T chc thc hin
T chc thc hin
Sn phm
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV s dụng phương pháp đàm thoi, t
chức, hướng dn HS tr li câu hi:
Theo em, nhng phn nào hoc câu nào
ca VB th giúp em nm bắt đưc
thông tin chính ca VB mt cách chính
xác? Cn diễn đạt v thng tin chính ca
VB như thế nào cho phù hp?...
Thông tin chính mà tác gi mun chuyn
tải qua văn bản này là gì?
c 2: Thc hin nhim v
- HS trao đổi và thc hin nhim v
thông qua kĩ thuật Think pair shark
c 3: Báo cáo, tho lun
- HS quan sát, theo dõi, suy ngm
- GV quan sát, h tr
c 4: Kết lun, nhn định
- GV nhn xét, b sung, cht li kiến thc
1. Hiện tượng lũ (giới thiu vấn đề)
- Sa pô: Gii thiu v
+ Hàng trăm năm: xuất hin t lâu
+ “Lũ” không về hoc v ít => s thay
đổi của lũ
+ Mùa nước ni: cách gi gần gũi
=>Lũ vai trò quan trọng vi vùng
đồng bng sông Cu Long
- Cách ng x với lũ:
+ Sng chung: cam chu, b động
+ Chào đón: Chủ động, tích cc
S chuyển đổi tích cc khôn
ngoan.
9
GV chuyn ý: Phn (2) là phn trng tâm, cung cp thông tin xoay quanh 2 ni
dung chính: quá trình hình thành mt châu th nói chung chu th sông Cu
Long nói riêng; ích li (mặt bản) tác hi (mt th yếu, không th tránh khi)
của .. Vy cách th hiện văn bn gii thích hiện tượng t nhiên như nào chúng
ta tìm hiu ni dung tiếp theo
* c 1: Chuyn giao nhim v
- GV chuyn giao nhim v: HS tho lun
nhóm 4-6 em vi câu hi s 1
(1) Thông tin trong văn bản đưc th hin
qua các phương thc nào? Ni dung
tác dng của các pơng thức đó.
Phương
thc
V ni dung
Tác dng
Văn bản
(ch)
Hình nh
S liu
(2) Tác gi giải thích như thế nào v quá
trình kiến tạo đồng bng nói chung?
Những điểm đặc biệt trong sự hình
thành vùng châu thổ 9ong cửu Long
là gì?
(3) Thông tin trong văn bản được trình
bày theo trt t hay quan h nào? Nêu
nhn xét v hiu qu ca cách trình bày
đó.
- HS tiếp nhn nhim v
2. Tác động của lũ
a. Kiến tạo đồng bng châu th:
- V trí: h lưu sông
- Hình thành và phát trin: t
- Thời gian hình thành: hàng trăm năm,
hàng triệu năm
- Quá trình hình thành: mưa ln đầu
ngun cun theo các vt liệu đổ ra sông
sui xung h lưu rồi ra bin tích t
trm tích bùn cát => tạo nên đồng
bng
b. Kiến to châu th sông Cu Long
- Có tuổi địa cht tr
- Thưng ngun là dãy Hi-ma-lay-a
- Các dạng địa hình lũ đi qua: núi cao ,
cao nguyên, đồi núi thấp, đồng bng
kết thúc vùng bin phía nam thm lc
địa ca t quc
Tác gi s dng các s liệu để tăng tính
thuyết phc: Qtrình trm tích vùng
châu th xy ra liên tục hơn 5 000 - 7
000 năm và theo quy lut vt lí ca s
phân b bùn cát, nhng ht vt cht ln
như đá, sỏi cui to, si nh cát thô
10
c 2: HS trao đổi tho lun, thc hin
nhim v
- HS suy nghĩ
- GV quan sát, gi m
c 3: Báo cáo kết qu hoạt động
tho lun
- HS quan sát, theo dõi, suy ngm
- GV quan sát, h tr
c 4: Đánh giá kết qu thc hin
nhim v
- GV nhn xét, b sung, cht li kiến thc
s trâm tích plúa trên trong klú các
hạt cát hung, cát min và phù sa lơ lửng
xuôi v vùng châu th tiếp giáp vi
bin,
* Cách trin khai thông tin:
- Ch yếu theo quan h nhân qu.
d đon nói v lũ: -> Kết ni
dòng chy, bồi đắp phù sa, cung cp
nguồn dinh dưỡng cho nhiu loài sinh
vt -> Tạo đng bng màu m.
- Trình bày thông tin theo “mức độ
quan trng của đối tượng”:
VD đon t Ngp lụt đã tạo nên ít
nht ba kết ni quan trọng đến h
sinh thái rng ngp mn khó tn ti
(tác gi đã liệt các “kết nối” theo th
tự: “thứ nhất”, “thứ hai”, “thứ ba”).
Các thông tin trong văn bn
quan h cht ch với nhau để
nêu lên những ưu điểm quá
trình phát trin ca ca vùng
châu th Cu Long.
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV chuyn giao nhim v:
(1)Trong văn bn, hiện tượng min
châu th sông cửu Long đã đưc soi
chiếu t nhiu góc nhìn. Có th hiu góc
nhìn là cách tiếp cn vấn để cũng như sự
ý thc của ngưi nói v v thế, ch
phát ngôn ca mình. Vy hiện tượng
trong VB đã đưc soi chiếu t nhng góc
nhìn nào? S phi hợp các góc nhìn như
vậy có ý nghĩa gì?
(2) Khi nói đến lũ, người ta thường nghĩ
ti nhng cảnh đặc trưng gì? Trong VB
ca tác gi Anh Tun, hiện tượng
đã được hình dung như thế nào? Phi
chăng tác giả không nắm được nhng
thông tin v tác hi của châu th
sng Cu Long?
Sự trù phú của vùng Đồng bằng
c. S trù phú của đồng bng sông
Cu Long
- nhiu góc nhìn v hin ợng
châu th sông Cu Long.
+ Theo các nhà khoa hc: đây hiện
ng thu văn bình thường li
đối với con người.
=> Phân tích cn k mang tính cht
chuyên môn.
+ Góc nhìn của “những v lão nông tri
đin”: vn da vào quan sát thc tế
thành qu lao động ca chính h.
- Cách ng x với lũ:
+ Xem là thiên tai đnh con
ngưi nền “sống chung” với nó để tìm
cách làm gim bt tác hi;
+ Xem hiện tượng đáng mong đợi,
nhất là trong điu kiện “tình trạng
thấp trung bình trong mùa mưa
11
sông củu Long được biểu hiện như
thế nào? (HS hoàn thành phiếu học tập)
S trù phú ca Đng bng sông
Cửu Long vào mùa lũ
Sn vt
Biu hin
nh ng
của lũ
Biu hin
ln
Các kết ni
Kết lun
Đoạn văn cui có s kết nối như thế
nào với nhan đề ca văn bản?
(3) Những thông tin được đưa đến trong
văn bản có đim mi so với điều em đã
biết?
- HS tiếp nhn nhim v
c 2: HS trao đổi tho lun, thc hin
nhim v
- HS suy nghĩ
- GV quan sát, gi m
c 3: Báo cáo kết qu hoạt động
tho lun
- HS quan sát, theo dõi, suy ngm
- GV quan sát, h tr
c 4: Đánh giá kết qu thc hin
nhim v
- GV nhn xét, b sung, cht li kiến thc
có xu thế gia tăng”. => Hiện tượng
châu th sông Cửu Long đã được đặt
i cách tiếp cận đa chiểu.
=> li cho việc để xut các chiến
c hoạt đng mang tính toàn din
bển vũng.
- Trong VB, tác gi qu tht không nói
đến tác hi của lũ. Đây không th gi
mt thiếu sót VB hướng ti mc
đích đã được xác định nhan để: lũ
châu th sông Cu Long không phi
tai ương một hiện tượng đáng
mong chờ. Điểu này hoàn toàn phù
hp vi thc tế nếu ta nhìn vào ngun
li lớn mà lũ mang li, bt chp nhng
tác hi nh tính đt xut
th gây nên trong những “trận ln
lch sử”.
S trù phú ca Đng bng sông
Cửu Long vào mùa lũ
Sn vt
Biu hin
Lúa
100 ngày sn xuất được
7-8 triu tn
Rau c
trái cây
Trong 3-4 tháng mùa
mưa thu hoạch 5 triu
tn
tôm
thy sn
1,2 đến 1,5 triu tn
nh
ng
ca
Biu hin
ln
- Cá, chim, sn vt nhiu
- Năm sau canh tác sẽ
trúng mùa
+ Phù sa màu m, làm v
sinh đồng rung và b sung
nguồn nước ti ch.
+ Cuối mùa lũ những đàn
chim én t v, cây ci xanh
tươi
12
Nhiu lợi ích lũ mang
li
Các
kết
ni
- Kết nối dòng chay giữa
đoạn sông thương lưu và
đoạn sông hạ lưu trong
quá trình chuyển nước,
cá và phù sa.
- Kết nối giữa sông và hai
bèn bờ: mang theo phù
sa màu mỡ và tôm cá
- Kết nối thuỷ vực nuôi
dưỡng hệ sinh thái ngập
mặn
=> Hệ sinh thái cửa sông đa
dạng, rừng ngập mặn phát
triển
Kết
lun
Lũ có nhiều lợi ích với
Đồng bằng sông Cửu Long
Đon cui to s kết ni với nhân đ
của văn bản: thng nht v ni dung
vấn đề đưc trin khai
- GV nêu câu hi:
1) Nêu nhng đặc sc trong ngh thut
đưa thông tin của tác gi trong văn bn.
2) Ni dung chính của văn bản.
3) Nêu lên điều ý nghĩa nhất em
thu nhận được sau khi đọc văn bản này.
4) T văn bản trên, em cần lưu ý điu gì
v cách đọc kiểu văn bn thông tin gii
thích mt hiện tượng t nhiên?
- GV quan sát, h tr.
- Gv nhn xét, b sung, cht li.
III. Tng kết
1. Ngh thut:
- Trình bày thông tin theo quan h
nhân qu va mức độ quan trng của đối
ng
- S dng nhng s liu chính xác,
căn cứ thuyết phc.
- Nhan đề ấn tượng, gợi suy đoán;
nhiu chi tiết mang tính điển hình.
2. Ni dung Ý nghĩa:
- Lũ mang lại nhiu lợi ích đối vi
đồng bng sông Cu Long
- Hãy thu hiu sng hòa hp vi
thiên nhiên để mang li nim vui
hnh phúc cho cuc sng
13
- Các góc nhìn khác nhau s quyết
định lăng kính chủ quan v đối tượng
đưc tiếp cn
3. Cách đọc hiểu văn bản thông tin
HOẠT ĐỘNG 3: LUYN TP
a. Mc tiêu: Giúp HS cng c ni dung, cách trình bày thông tin trong VB gii thích
mt hiện tượng t nhiên.
b. Ni dung: HS da vào nội dung đã tìm hiểu để tr li.
c. Sn phm: Câu tr lời đúng của HS.
d. T chc thc hin:
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
- GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân để tìm câu trả lời.
- Bài tập: Em hãy vẽ đồ duy thể hiện cách trình bày văn bản giải thích
một hiện tượng tự nhiên được thể hiện trong văn bản.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS suy nghĩ, làm việc để hoàn thành nhiệm vụ.
c 3: Báo cáo, tho lun
- HS trình bày, HS khác theo dõi, nhn xét, b sung.
c 4: Kết lun, nhn định
- GV nhn xét câu tr li ca HS.
HOẠT ĐỘNG 4: VN DNG
a. Mc tiêu: HS vn dng kiến thc bài học để liên h tri nghim thc tin ca cá
nhân.
b. Nội dung: HS vận dụng kĩ năng viết đoạn để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: Đoạn văn của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
*GV hướng dn HS vn dng nhng hiu biết thu nhận được t việc đọc VB để thc
hin viết đoạn văn trong khoảng 5-7 phút.
14
* Đề bài 1: Hãy viết đoạn văn (khoảng 7-9 câu) nêu nhng thu nhn b ích ca em
qua đọc văn bản “Miền châu th sông cu Long cn chuyển đổi t sng chung sang
chào đón lũ”.
*Gi ý:
- Vnh thc: S câu cần đúng với quy định, đoạn văn không ngắn quá hoc dài
quá, phn M đoạn, Thân đoạn Kết đoạn ràng. Các câu trong đon phi
đúng ngữ pháp, tp trung vào ch đ, liên kết vi nhau bằng các phương tiện phù
hp, không mc li v chính t, diễn đt.
- Về nội dung: Đoạn văn cần trả lời được các câu hỏi: văn bản “Miền châu thổ sông
cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ” mang lại cho em những
thu nhận bổ ích gì?
Đề bài 2: Thiết kế 1 poster hoặc 1 video giải thích về một hiện tượng tự nhiên ở địa
phương mình.
Tiêu chí:
Video:
+ Dài không quá 1 phút
+ Âm thanh hình ảnh thu hút
+ Bố cục, nội dung trọng tâm, chi tiết
Poster: + Gồm cả kênh chữ, kênh hình
+ Bố cục, nội dung trọng tâm, chi tiết
c 2. Thc hin nhim v
-
HS thc hin yêu cu. GV quan sát, h tr nhng HS gặp khó khăn.
c 3. Báo cáo, tho lun
-
Gi ngu nhiên một HS trình bày đoạn văn trước lớp. Các HS khác căn c vào
các tiêu chí đánh giá để nhn xét v sn phm ca bn theo bng kim.
c 4. Kết lun, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá; rút kinh nghiệm cho HS.
- Cho điểm hoặc phát thưởng.
ĐOẠN VĂN THAM KHẢO
Đọc văn bản “Miền châu th sông Cu Long cn chuyển đổi t sng
chung sang chào đón lũ” của tác gi Lê Anh Tun, ta càng hiểu và yêu hơn con người
cũng như cuộc sống nơi đây(1). Bao đi nay, gần như ai cũng mặc định rằng lụt
mt hiện tượng trong t nhiên mang li nhng him ha cn phải phòng tránh như
ngp lt, cun trôi nhà ca ruộng vườn thm chí gây thit hại đến tài sn, tính mng
con người (2). Thế nhưng đối với người dân người vùng đồng bng sông Cu
Long lũ lại mang mt tâm thế mi, mt tm vóc mi vi cái nhìn hoàn toàn mi (3).
nơi đây, lũ được gọi là mùa nước ni và không còn khiến con người phi lo lng
và s hãi na (4). Vì sao vậy? Vì nó đem đến nhiu li ích cho cuc sống con người
nơi đây (5). Nhng trận lũ ln s làm xut hin rt nhiu chim cò và các sn vt ca
ớc lũ (6). Khi cơn lũ đi qua, nó quét sạch đi những gì không tốt cho đất, giúp đất
đai được thau chua ra mặn và đặc bit là to nên mt lớp đt phù sa ngt màu m
15
dc hai bên b sông Tin và sông Hu (7). S màu m đó đã góp phần to nên mt
va lúa ln nht c c cùng vi s di dào sn vật mùa nước ni, cuc sng ca
con vùng Tây Nam B ca t quc không ch ấm no còn đem gạo đi xuất khu
nhiều nước trên thế giới đưa nước ta tr thành một trong ba nước xut khu go
ln nht thế gii(8). Chính vậy người dân nơi đây đã dn biết chuyển đổi t
sng chung với lũ sang chào đón lũ là vy (9).
Bảng kiểm
Đánh giá kĩ năng viết đoạn văn
STT
Tiêu chí
Đạt
Chưa
đạt
1
Đảm bảo hình thức đoạn văn với dung lượng khoảng 7 - 9
câu.
2
Đoạn văn đúng chủ đề yêu cầu.
3
Lí lẽ dẫn chứng thuyết phục.
4
Đoạn văn đảm bảo tính liên kết giữa các câu trong đoạn
văn.
5
Đoạn văn đảm bảo về yêu cầu về chính tả, cách sử dụng từ
ngữ, ngữ pháp.
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Hoàn thiện các đơn v kiến thc và nhim v ca bài hc.
- Chun b soạn bài: đọc, tìm hiu bài Thc hành tiếng Vit: Các kiu câu phân
loi theo mc đích nói
| 1/15

Preview text:

Ngày soạn: 12/06/2023 Ngày dạy:
BÀI 9: HÔM NAY VÀ NGÀY MAI
Hãy nhìn sâu vào thiên nhiên, bạ
n sẽ thấu hiểu mọi thứ rõ ràng hơn. An -be Anh-xtanh ĐỌC VÁN BẢN
Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi
từ sống chung sang chào đón lũ I. Mục tiêu 1. Về kiến thức
Những hiểu biết về văn bản thông tin. 2. Về năng lực
a. Năng lực đặc thù

- HS nhận biết và phân tích được đặc điểm của kiểu VB giải thích một hiện tượng
tự nhiên có lồng ghép các để xuất, kiến nghị cẩn thiết.
- HS nhận biết và phân tích được sự phối hợp các cách triển khai VB thông tin được thể hiện trong VB.
- HS thấy được những thách thức đối với môi trường sống của chúng ta thông qua
các thông tin vể cuộc sống của cư dần miền châu thổ sông Cửu Long thời điểm VB ra đời b. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ: thực hiện được các nhiệm vụ học tập theo nhóm.
- Biết phân tích, tóm tắt những thông tin liên quan từ nhiều nguồn khác nhau.
- Năng lực giao tiếp: Biết lắng nghe và có phản hồi tích cực trong giao tiếp. 3. Về phẩm chất
- Thể hiện được thái độ quan tâm những vấn đề nóng hổi của cuộc sống với
tinh thần chủ động, có trách nhiệm trước hiện tại và tưong lai.
II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Giáo viên
- Sưu tầm tài liệu, lập kế hoạch dạy học.
- Thiết kể bài giảng điện tử.
- Phương tiện và học liệu:
+ Các phương tiện: Máy vi tính, máy chiếu đa năng,...
+ Học liệu: Tranh ảnh và phim + Phiếu học tập. 2. Học sinh
- Đọc phần Kiến thức Ngữ văn và hướng dẫn Chuẩn bị phần Đọc - hiểu văn
bản trong SGK; chuẩn bị bài theo các câu hỏi trong SGK.
- Đọc kĩ phần Định hướng trong nội dung SGK.
III. Tiến trình dạy học 1 2
A. Chủ đề bài học và tri thức ngữ văn
1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề

a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập.
b. Nội dung: GV đặt cho HS những câu hỏi gợi mở vấn đề.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện:

*GV tổ chức cho HS xem video và trả lời câu hỏi
*GV nêu câu hỏi cho HS chia sẻ:
1) Nêu ngắn gọn nội dung mà video đề cập đến.
2) Từ nội dung ấy, đặt ra cho chúng ta những suy nghĩ (hiện trạng, nguyên nhân) và
bài học gì về mối quan hệ giữa con người với tự nhiên?
- HS tự bộc lộ, chia sẻ những hiểu biết và suy nghĩ của bản thân một cách ngắn gọn, súc tích.
- GV động viên các em phát biểu một cách tự nhiên, chân thật.
- GV gọi HS khác cùng chia sẻ; GV đánh giá, bổ sung, chốt kiến thức, dẫn dắt vào
bài học mới: Hiểu biết và chung sống hài hoà với tự nhiên là một trong những giá
trị sống cơ bản mà con người cần hướng đến trong xã hội hiện đại. Nếu ứng xử với
tự nhiên không tốt, con người sẽ phải trả giá đắt. Sống tôn trọng và nương theo nhịp
điệu của tự nhiên giúp mỗi chúng ta có được sự thanh thản và hạnh phúc. Trước
tiên, chúng ta cùng tìm hiểu phần giới thiệu bài học và tri thức ngữ văn trọng tâm của bài.

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới PHIẾU HỌC TẬP
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Nội dung bài học Trả lời
- Chủ đề bài học: …. - Kiểu văn bản: ….
- Thể loại văn bản: - VB đọc chính: ….
- VB đọc kết nối chủ đề: ….
- VB thực hành đọc: …. PHIẾU HỌC TẬP 02 Tìm hiểu 1. Văn Mục đích
bản thông Mối quan hệ giữa tin thông tin khách quan và ý kiến chủ quan 2. Tiểu loại a. Văn Mục đích bản giải
thích một
Cách triển khai VB hiện tượng tự nhiên 3 b. Văn Mục đích bản giới
thiệu một Cách triển khai VB bộ phim
Hoạt động 2.1. Tìm hiểu giới thiệu bài học
a. Mục tiêu: Giúp HS xác định rõ mục đích, nội dung chủ đề và thể loại văn bản
của bài học; khơi gợi hứng thú khám phá của HS.
b. Nội dung: HS thảo luận cặp đôi và chia sẻ suy nghĩ, hiểu biết về bài học.
c. Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Tổ chức thực hiện
Sản phẩm học tập
- GV yêu cầu HS đọc phần Giới I. Giới thiệu bài học
thiệu bài học (SGK/tr.86) và tổ chức - Chủ đề bài học: Hướng tới tương lai tốt
cho HS thảo luận cặp đôi để thực đẹp từ những hành động, hoạt động thiết
hiện câu trả lời vào Phiếu HT số 1, thực, có ý nghĩa của hôm nay
với các câu hỏi gợi ý:
- Kiểu văn bản: Văn bản thông tin.
1) Đoạn văn thứ nhất giúp em nhận - Thể loại văn bản: Thuyết minh.
biết được gì về chủ đề của bài học? - VB đọc chính: ->Thuyết minh
2) Đoạn văn thứ hai cho biết điều gì Văn bản 1: Miền châu thổ sông Cửu Long
về loại, thể loại VB sẽ học và những cần chuyển đổi từ sống chung sang chào
nội dung cần thực hành?
đón lũ (Lê Anh Tuấn)
3) Hãy phát biểu suy luận của em về Văn bản 2. Choáng ngợp và đau đớn
mối liên hệ giữa chủ đề bài học và những cảnh báo từ loạt phim “Hành tinh
loại VB chính cần phải đọc (Gợi ý: của chúng ta" (Lâm Lê)
Loại, thể loại VB nào thích hợp nhất - VB đọc kết nối chủ đề: VB3: Diễn từ
với việc thể hiện chủ đề này?).
ứng khẩu của thủ lĩnh da đỏ Xi-át-tơn
- GV đánh giá kết quả thực hiện (Seattle), Xi-át-tơn
nhiệm vụ của HS, chốt vấn đề bài học.
- VB thực hành đọc: VB4:
- GV dẫn dắt giới thiệu vào phần “Dấu chân sinh thái” của mỗi người và
khám phá tri thức ngữ văn của bài thông điệp từ Trái Đất (Dương Xuân học. Thảo)
Hoạt động 2.2. Khám phá tri thức Ngữ văn
a. Mục tiêu: Nắm được những kiến thức cơ bản về VB thông tin và những tiểu loại.
b. Nội dung: Vận dụng kĩ năng đọc thu thập thông tin, trình bày một phút để tìm
hiểu về những đặc điểm của kiểu VB.
c. Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân trình bày được một số yếu tố cơ bản về kiểu VB.
d. Tổ chức thực hiện:
II. Khám phá tri thức ngữ văn
1. Văn bản thông tin: *GV yêu cầu HS:
*Mục đích: mục đích chính là cung cấp 4
- Nhớ lại một số khái niệm cơ bản thông tin xác thực về một sự vật, sự việc, đã học ở lớp 7
hiện tượng trong đời sống tự nhiên và xã
- HS tái hiện lại kiến thức vào Phiếu hội. HT, chia sẻ.
* Mối quan hệ giữa thông tin khách
(Khái niệm: là văn bản được viết quan và ý kiến chủ quan:
để truyền đạt thông tin, kiến thức. -Ý kiến chủ quan của tác giả phải được đặt
Loại văn bản này rất phổ biến, hữu độc lập với phần cung cấp thông tin khách
dụng trong đời sống. Nó bao gồm quan.
nhiều thể loại: thông báo, chỉ dẫn, - Thông tin đưa đến cho người tiếp nhận
hướng dẫn sử dụng sản phẩm, các không bị bóp méo, sai lạc.
văn bản hành chính, từ điển, bản => Tính khách quan của cách đưa thông tin…)
tin và bản thân thông tin có tầm quan
- Đọc kĩ 3 văn bản để nhận diện đặc trọng đặc biệt.
điểm và chức năng (GV chiếu lên 2. Một số kiểu văn bản thông tin tivi cho HS theo dõi);
a. Văn bản giải thích một hiện tượng tự
- Kết hợp SGK tr.87 để đọc thầm nhiên
phần Tri thức ngữ văn;
* Mục đích:
- Sau đó trình bày các thông tin đã
chuẩn bị trong Phiếu học tập 02.
- Làm sáng tỏ bản chất, nguyên nhãn xuất
- GV gợi ý bằng các câu hỏi để khơi hiện va những tác động tích cực hoặc tiêu
sâu vấn đề cho HS hoàn thành tốt cực có thể có đối với đời sống con người phiếu HT:
- Điều quan trọng nhất mà người đọc của một hiện tượng tự nhiên nào đó.
trông đợi ở VB thông tin ỉà gì?
* Cách triển khai văn bản:
- Để đảm bảo tính khách quan cho một - Miêu tả hiện tượng với
VB thống tin, người viết phải đặc biệt + Những biểu hiện điển hình
chú ý những vấn để nào?
+ Có hình ảnh trực quan, kết quả của việc
- Ý kiến chủ quan của người viết cần ghi nhận tại chỗ hoặc khai thác từ những
được thể hiện ra sao để tính khách
quan của VB thống tin không bị
nguồn tài liệu đáng tin cậy. phương hại?
- Giải thích hiện tượng bằng những căn cư
Điểu kiện nảy sinh của loại VB giải và lập luận khoa học, người thực hiện
thích một hiện tượng tự nhiên là gì?
b. Văn bản giới thiệu một bộ phim
VB giải thích một hiện tượng tự nhiên * Mục đích: quảng bá các sản phẩm điện
thường có cấu trúc như thế nào?
ảnh hay giúp khán giả có được những hiểu
- HS lên trình bày kết quả, chia sẻ biết thường thức về điện ảnh. hiểu biết bản thân.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- Phân chia các loại phim: phim nhựa, phim
+ VB thông tin thường hướng tới truyền hình; phim tài liệu, phim truyện;
một mục đích nhất định. Em hãy nêu phim hành động, phim dã sử, phim tâm lí
những mục đích mà kiểu văn bản này hướng tới.
xã hội, phim giả tưởng;...
+ Ở năm học trước, các em được * Cách triển khai văn bản:
tiếp xúc với kiểu VB giới thiệu một
5
quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi - Giới thiệu thông tin gồm: Nhà sản xuất,
hay hoạt động . Năm nay chúng ta năm phát hành, các thành viên chủ chốt của
tiếp tục được tìm hiểu những tiểu đoàn làm phim, nội dung phim, những giá
loại văn bản nào? Mục đích và cách
thể hiện của các tiểu loại văn bản
trị nổi bật của phim,... đó?
- Có sự kết hợp linh hoạt giữa:
GV lưu ý: Có nhiều hiện tượng tự + Thông tin khách quan và đánh giá chủ
nhiên, có những hiện tượng khó có thể
cắt nghĩa bằng tri thức cảm tính và quan
bằng phép suy luận thông thường nêng + Giữa phương tiện ngôn ngữ và phi ngôn
cẩn được các chuyên gia, các nhà khoa ngữ (thường là ảnh chụp pa-nô quảng cáo
học giải thích. Kiểu VB giâi thích hiện hoặc một số cảnh phim đặc sắc)
tượng tự nhiên nảy sinh từ đó.
- Trình bày hấp dẫn, có sức thu hút đối với
- GV nhận xét và chuẩn kiến thức. người tiếp nhận.
B. Văn bản 1: Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung
sang chào đón lũ (Lê Anh Tuấn)
Hoạt động 1: Khởi động
a. Mục tiêu
: Giúp HS huy động những hiểu biết, trải nghiệm của bản thân về mùa
nước nổi ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long để chuẩn bị cho việc đọc, tiếp nhận VB một cách tích cực.
b. Nội dung: HS vận dụng kiến thức trải nghiệm, làm việc cá nhân và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Cách 1:
GV cho HS xem video mưu sinh mùa nước nổi ở Đồng bằng sông Cửu
Long đó trả lời câu hỏi: tìm ít nhất một thông điệp mà đoạn video muốn gửi đến người xem?
Cách 2: GV cho HS lần lượt trả lời các câu hỏi ở phần TRƯỚC KHI ĐỌC
1. Hãy nêu tên một sáng tác dân gian có nói đến hiện tượng lũ lụt. Theo em, trong
sáng tác đó, lũ lụt đã để lại ấn tượng nổi bật gì?
2. Em hiểu thế nào về nội dung của thành ngữ sống chung với lũ? Thử suy đoán về
nguồn gốc của thành ngữ này. Gợi ý: Câu 1:
Một số sáng tác dân gian nói đến hiện tượng lũ lụt như + Ca dao

Lũ khủng khiếp, sức thủy thần tàn phá
Thương trăng vỡ trên đồng nước nổi
Mất mát, đau thương chìm trong thảm họa
Gió thu ào khóc giữa mưa giăng
Thương bé thơ tay vẫy giữa biển trời…!
Ai biến đồng xanh thành biển cả
Ý chí An Giang nay mang vào cứu lụt
Cánh dế ngày xưa bỗng lạc đàn
Thắng thủy thần bằng sức mạnh lòng dân
Bến sông giờ đã chìm trong lũ
Em giạt về đâu trong mưa giông
6
Truyền thuyết Sơn Tinh Thủy Tinh đi vào ca dao
Núi cao sông hãy còn dài
Năm năm báo oán đời đời đánh ghen. Ông tha mà bà chẳng tha
Vẫn làm cơn lụt mùng ba tháng mười.
+ Tục ngữ:
Tháng bảy kiến đàn, đại ngàn hồng thủy (lũ miền bắc)
Khi nào nhãn nở đầy hoa
Kiến leo cột nhà, chạy lụt cho mau

=> Thông qua hiện lũ lụt, cha ông ta đã quan sát móc nối các hiện tượng tự nhiên
để có thể dự đoán được mưa bão sắp tới bảo vệ nông nghiệp và mùa màng.
GV dẫn vào bài: Trong kho tàng tục ngữ, ca dao ta bắt gặp những kinh nghiệm
được đúc rút về các hiện tượng tự nhiên nhưng chúng đã thực chất là một VB giải
thích một hiện tượng tự nhiên chưa. Văn bản giải thích hiện tượng tự nhiên được
thể hiện như thế nào, nó có cấu trúc ra sao thì bài học ngày hôm nay sẽ giúp chúng
ta hiểu sâu và hiểu rõ thông qua tiết đọc hiểu văn bản.
Câu 2: Thành ngữ sống chung với lũ Nghĩa đen
Thành ngữ “sống chung với lũ” dùng để chỉ cách sống, sinh hoạt của người dân khi
xảy ra lũ lụt trong thời gian dài. Khi đó, thay vì phải di tản, bỏ chạy để tránh lũ. Thì
người dân sẽ chọn cách xây dựng nhà cửa, chăn nuôi… dựa trên đặc điểm của cơn
lũ, để có thể sinh hoạt bình thường tại chỗ. Thậm chí, lợi dụng lũ lụt để phát triển
kinh tế, giao thông. Thành ngữ này thường được dùng để chỉ cuộc sống của bà con
vùng Đồng bằng sông Cửu Long Nghĩa bóng
Người ta thường dùng thành ngữ “sống chung với lũ” để chỉ cách sống, lối sống hòa
hợp với khó khăn, nguy hiểm. Thay vì bỏ chạy khỏi những khó khăn đó, để tìm nơi
khác có hoàn cảnh tốt hơn. Thì họ lại chọn sống cùng với hoàn cảnh khó khăn đó,
tìm sự thoải mái, bình ổn từ chính nó.
*HS hoạt động cá nhân, dựa vào hiểu biết bản thân để bày tỏ hiểu biết.
*Yêu cầu HS chia sẻ suy nghĩ của bản thân.
*GV có thể chia sẻ cùng HS suy nghĩ của bản thân mình, kết nối với bài học: Các
em ạ, con người và mọi sinh vật trên trái đất đang đứng trước những thử thách khốc
liệt trước những biến đổi của tạo hóa. Bài học " Miền châu thổ sông Cửu Long cần
chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ
" của tác giả Lê Anh Tuấn đã giúp chúng
ta hiểu cách ứng phó với tự nhiên một cách hạnh phúc và hòa hợp như thế nào.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
I. KHÁM PHÁ CHUNG VỀ VĂN BẢN Mục tiêu: Giúp HS
a. Mục tiêu
: Tìm hiểu chung về tác giả, xuất xứ, kiểu văn bản, phương thức biểu
đạt, bố cục, nhan đề.
b. Nội dung: GV sử dụng KT đặt câu hỏi, HS vận dụng kĩ năng đọc thu thập thông
tin, trình bày một phút để tìm hiểu.
c. Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân của HS.
d. Tổ chức thực hiện: 7
Tổ chức thực hiện Sản phẩm 1. Tác giả:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu về tác giả
Người viết (tác giả) là ai, hoạt động
trong lĩnh vực nào? Lĩnh vực hoạt động
đó tác động như thế nào đến cách tiếp

cận vấn để, hiện tượng được nêu trong
VB? Có gì khác giữa cách nhìn của một
nhà thơ hay nhà văn và của một nhà
khoa học vể hiện tượng lũ lụt?
- GV phân công HS đọc (đọc to trước
lớp), nhắc HS chú ý những chỉ dẫn
về chiến lược đọc trong các thẻ đặt
bên phải VB. Hai chiến lược đọc chủ
yếu cần vận dụng là theo dõi liên
hệ. Đối với một VB thông tin đề cập 2. Tác phẩm
những vấn đề mang tính thời sự, đây a. Đọc, tóm tắt và tìm hiểu chú thích
là hai chiến lược đọc phù hợp nhất.
b. Tìm hiểu chung về văn bản
GV hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu
chung tác phẩm: Chia nhóm cặp đôi
(theo bàn), yêu cầu HS mở phiếu học
tập GV đã giao về nhà và đổi phiếu
cho bạn cùng nhóm để trao đổi, chia
sẻ Phiếu học tập số 1, giao về nhà.
- Giải thích một cách tường tận về quá
trình hình thành các châu thổ nói
(1) Có thể xếp “Miền châu thố sông
chung, châu thổ sông Cửu Long nói
cửu Long cần chuyển đổi từ sổng riêng
chung sang chào đón lũ” vào kiểu - Tác động tích cực của lũ đối với việc
văn bản giải thích môt hiện tượng tự
tạo nên một vùng thổ nhưỡng trù phú.
nhiên được không? Vì sao?
Mục đích chính của VB: làm sáng tỏ bản
Nếu thuần tuý là VB giải thích một chất, nguyên nhân và những tác động tích
hiện tượng tự nhiên, theo em, phần cực của hiện tượng lũ đối với miền châu thổ
nào trong VB có thể ỉược bớt? Em có sông Cửu Long
thể viết lại đoạn mở đầu của VB như thế nào?... 8
=> Là văn bản thông tin giải thích một hiện
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu nhan tượng tự nhiên đề tác phẩm:
Nhan đề của văn bản đã gợi cho em
những ấn tượng, suy nghĩ gì?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ,
đựa vào thông tin SGK và thu thập
thông tin đã chuẩn bị ở nhà để trả lời. - HS trả lời nhanh. Bướ
c 3: Báo cáo, thảo luận
- GV tổ chức hoạt động - HS trả lời câu hỏi
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
II. KHÁM PHÁ CHI TIẾT VĂN BẢN
a. Mục tiêu: Giúp HS nhận biết, hiểu được nội dung chính, mục đích và cách triển khai văn bản.
b. Nội dung: GV sử dụng PP thảo luận nhóm, KT đặt câu hỏi, HS làm việc cá
nhân, nhóm để tìm hiểu VB.
c. Sản phẩm: Câu trả lời, phiếu học tập đã hoàn thiện.
d. Tổ chức thực hiện
Tổ chức thực hiện Sản phẩm
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
1. Hiện tượng lũ (giới thiệu vấn đề)
- GV sử dụng phương pháp đàm thoại, tổ - Sa – pô: Giới thiệu về lũ
chức, hướng dẫn HS trả lời câu hỏi:
+ Hàng trăm năm: xuất hiện từ lâu
Theo em, những phần nào hoặc câu nào + “Lũ” không về hoặc về ít => sự thay
của VB có thể giúp em nắm bắt được đổi của lũ
thông tin chính của VB một cách chính + Mùa nước nồi: cách gọi gần gũi
xác? Cần diễn đạt về thống tin chính của =>Lũ có vai trò quan trọng với vùng
VB như thế nào cho phù hợp?...
đồng bằng sông Cửu Long
Thông tin chính mà tác giả muốn chuyển - Cách ứng xử với lũ:
tải qua văn bản này là gì?
+ Sống chung: cam chịu, bị động
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
+ Chào đón: Chủ động, tích cực
- HS trao đổi và thực hiện nhiệm vụ  Sự chuyển đổi tích cực và khôn
thông qua kĩ thuật Think – pair – shark ngoan.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- HS quan sát, theo dõi, suy ngẫm - GV quan sát, hỗ trợ
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức 9
GV chuyển ý: Phần (2) là phần trọng tâm, cung cấp thông tin xoay quanh 2 nội
dung chính: quá trình hình thành một châu thổ nói chung và chầu thổ sông Cửu
Long nói riêng; ích lợi (mặt cơ bản) và tác hại (mặt thứ yếu, không thể tránh khỏi)
của lũ.. Vậy cách thể hiện văn bản giải thích hiện tượng tự nhiên như nào chúng
ta tìm hiểu ở nội dung tiếp theo

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV chuyển giao nhiệm vụ: HS thảo luận
nhóm 4-6 em với câu hỏi số 1
(1) Thông tin trong văn bản được thể hiện
qua các phương thức nào? Nội dung và
tác dụng của các phương thức đó.
Phương Về nội dung Tác dụng thức Văn bản (chữ) Hình ảnh Số liệu
2. Tác động của lũ
a. Kiến tạo đồng bằng châu thổ:
(2) Tác giả giải thích như thế nào về quá - Vị trí: hạ lưu sông
trình kiến tạo đồng bằng nói chung?
- Hình thành và phát triển: từ lũ
- Thời gian hình thành: hàng trăm năm, hàng triệu năm
- Quá trình hình thành: mưa lớn ở đầu
nguồn cuốn theo các vật liệu đổ ra sông
suối xuống hạ lưu rồi ra biển tích tụ
trầm tích và bùn cát => tạo nên đồng bằng
Những điểm đặc biệt trong sự hình
b. Kiến tạo châu thổ sông Cửu Long
thành vùng châu thổ
- Có tuổi địa chất trẻ
9ong cửu Long - Thượng nguồn là dãy Hi-ma-lay-a là gì?
- Các dạng địa hình lũ đi qua: núi cao ,
cao nguyên, đồi núi thấp, đồng bằng và
kết thúc ở vùng biển phía nam thềm lục địa của tổ quốc
(3) Thông tin trong văn bản được trình Tác giả sử dụng các số liệu để tăng tính
bày theo trật tự hay quan hệ nào? Nêu thuyết phục: Quá trình trầm tích vùng
nhận xét về hiệu quả của cách trình bày châu thổ xảy ra liên tục hơn 5 000 - 7 đó.
000 năm và theo quy luật vật lí của sự
- HS tiếp nhận nhiệm vụ
phân bố bùn cát, những hạt vật chất lớn
như đá, sỏi cuội to, sỏi nhỏ và cát thô 10
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện sẽ trâm tích ở plúa trên trong klú các nhiệm vụ
hạt cát hung, cát min và phù sa lơ lửng - HS suy nghĩ
xuôi về vùng châu thổ tiếp giáp với - GV quan sát, gợi mở biển,
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS quan sát, theo dõi, suy ngẫm
* Cách triển khai thông tin: - GV quan sát, hỗ trợ
- Chủ yếu theo quan hệ nhân quả.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện Ví dụ đoạn nói vẽ lũ: Lũ -> Kết nối nhiệm vụ
dòng chảy, bồi đắp phù sa, cung cấp
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức nguồn dinh dưỡng cho nhiều loài sinh
vật -> Tạo đồng bằng màu mỡ.
- Trình bày thông tin theo “mức độ
quan trọng của đối tượng”:
VD ở đoạn từ Ngập lụt đã tạo nên ít
nhất là ba kết nối quan trọng đến hệ
sinh thái rừng ngập mặn khó tổn tại
(tác giả đã liệt kê các “kết nối” theo thứ
tự: “thứ nhất”, “thứ hai”, “thứ ba”).
 Các thông tin trong văn bản có
quan hệ chặt chẽ với nhau để
nêu lên những ưu điểm và quá
trình phát triển của của vùng châu thổ Cửu Long.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
c. Sự trù phú của đồng bằng sông
- GV chuyển giao nhiệm vụ: Cửu Long
(1)Trong văn bản, hiện tượng lũ ở miền - Có nhiều góc nhìn về hiện tượng lũ
châu thổ sông cửu Long đã được soi ở châu thổ sông Cửu Long.
chiếu từ nhiều góc nhìn. Có thể hiểu góc + Theo các nhà khoa học: đây là hiện
nhìn là cách tiếp cận vấn để cũng như sự tượng thuỷ văn bình thường và có lợi
ý thức của người nói về vị thế, tư cách đối với con người.
phát ngôn của mình. Vậy hiện tượng lũ => Phân tích cặn kẽ mang tính chất
trong VB đã được soi chiếu từ những góc chuyên môn.
nhìn nào? Sự phối hợp các góc nhìn như + Góc nhìn của “những vị lão nông tri
vậy có ý nghĩa gì?
điển”: vốn dựa vào quan sát thực tế và
(2) Khi nói đến lũ, người ta thường nghĩ thành quả lao động của chính họ.
tới những cảnh đặc trưng gì? Trong VB - Cách ứng xử với lũ:
của tác giả Lê Anh Tuấn, hiện tượng lũ + Xem lũ là thiên tai định kì và con
đã được hình dung như thế nào? Phải người nền “sống chung” với nó để tìm
chăng tác giả không nắm được những cách làm giảm bớt tác hại;
thông tin về tác hại của lũ ở châu thổ + Xem lũ là hiện tượng đáng mong đợi, sống Cửu Long?
nhất là trong điểu kiện “tình trạng lũ
Sự trù phú của vùng Đồng bằng thấp và trung bình trong mùa mưa lũ 11
sông củu Long được biểu hiện như có xu thế gia tăng”. => Hiện tượng lũ
thế nào? (HS hoàn thành phiếu học tập) ở châu thổ sông Cửu Long đã được đặt dướ
Sự trù phú của Đồng bằng sông
i cách tiếp cận đa chiểu.
Cửu Long vào mùa lũ
=> Có lợi cho việc để xuất các chiến lượ Sản vật Biểu hiện
c hoạt động mang tính toàn diện và bển vũng.
- Trong VB, tác giả quả thật không nói
đến tác hại của lũ. Đây không thể gọi
là một thiếu sót vì VB hướng tới mục
đích đã được xác đị nh ở nhan để: lũ ở nh hưởng Biểu hiện
châu thổ sông Cửu Long không phải là của lũ tai ương mà là mộ Lũ t hiện tượng đáng lớn
mong chờ. Điểu này hoàn toàn phù Các kết nối
hợp với thực tế nếu ta nhìn vào nguồn Kết luận
lợi lớn mà lũ mang lại, bất chấp những
Đoạn văn cuối có sự kết nối như thế
tác hại nhỏ và có tính đột xuất mà nó
nào với nhan đề của văn bản?
có thể gây nên trong những “trận lũ lớn
(3) Những thông tin được đưa đến trong lịch sử”.
văn bản có điểm gì mới so với điều em đã biết?
Sự trù phú của Đồng bằng sông
- HS tiếp nhận nhiệm vụ
Cửu Long vào mùa lũ
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện Sản vật Biểu hiện nhiệm vụ Lúa
100 ngày sản xuất được - HS suy nghĩ 7-8 triệu tấn - GV quan sát, gợi mở Rau củ Trong 3-4 tháng mùa
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và trái cây mưa thu hoạch 5 triệu thảo luận tấn
- HS quan sát, theo dõi, suy ngẫm Cá tôm 1,2 đến 1,5 triệu tấn - GV quan sát, hỗ trợ thủy sản
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ Ảnh Biểu hiện hưở
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức ng của
- Cá, chim, sản vật nhiều lớn - Năm sau canh tác sẽ trúng mùa vì
+ Phù sa màu mỡ, làm vệ
sinh đồng ruộng và bổ sung nguồn nước tại chỗ.
+ Cuối mùa lũ những đàn
chim én tụ về, cây cối xanh tươi 12
 Nhiều lợi ích lũ mang lại Các
- Kết nối dòng chay giữa kết
đoạn sông thương lưu và nối đoạn sông hạ lưu trong quá trình chuyển nước, cá và phù sa.
- Kết nối giữa sông và hai bèn bờ: mang theo phù sa màu mỡ và tôm cá
- Kết nối thuỷ vực nuôi
dưỡng hệ sinh thái ngập mặn
=> Hệ sinh thái cửa sông đa
dạng, rừng ngập mặn phát triển Kết
Lũ có nhiều lợi ích với
luận Đồng bằng sông Cửu Long
Đoạn cuối tạo sự kết nối với nhân đề
của văn bản: thống nhất về nội dung và
vấn đề được triển khai III. Tổng kết - GV nêu câu hỏi: 1. Nghệ thuật:
1) Nêu những đặc sắc trong nghệ thuật - Trình bày thông tin theo quan hệ
đưa thông tin của tác giả trong văn bản. nhân quả va mức độ quan trọng của đối
2) Nội dung chính của văn bản. tượng
3) Nêu lên điều có ý nghĩa nhất mà em - Sử dụng những số liệu chính xác, có
thu nhận được sau khi đọc văn bản này. căn cứ thuyết phục.
- Nhan đề ấn tượng, gợi suy đoán;
4) Từ văn bản trên, em cần lưu ý điều gì nhiều chi tiết mang tính điển hình.
về cách đọc kiểu văn bản thông tin giải 2. Nội dung – Ý nghĩa:
thích một hiện tượng tự nhiên?
- Lũ mang lại nhiều lợi ích đối với
đồng bằng sông Cửu Long - GV quan sát, hỗ trợ.
- Hãy thấu hiểu và sống hòa hợp với
- Gv nhận xét, bổ sung, chốt lại.
thiên nhiên để mang lại niềm vui và
hạnh phúc cho cuộc sống 13
- Các góc nhìn khác nhau sẽ quyết
định lăng kính chủ quan về đối tượng được tiếp cận
3. Cách đọc hiểu văn bản thông tin
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Giúp HS củng cố nội dung, cách trình bày thông tin trong VB giải thích
một hiện tượng tự nhiên.
b. Nội dung: HS dựa vào nội dung đã tìm hiểu để trả lời.
c. Sản phẩm: Câu trả lời đúng của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
-
GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân để tìm câu trả lời.
- Bài tập: Em hãy vẽ sơ đồ tư duy thể hiện cách trình bày văn bản giải thích
một hiện tượng tự nhiên được thể hiện trong văn bản.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
-
HS suy nghĩ, làm việc để hoàn thành nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- HS trình bày, HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét câu trả lời của HS.
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức bài học để liên hệ trải nghiệm thực tiễn của cá nhân.
b. Nội dung: HS vận dụng kĩ năng viết đoạn để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: Đoạn văn của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ

*GV hướng dẫn HS vận dụng những hiểu biết thu nhận được từ việc đọc VB để thực
hiện viết đoạn văn trong khoảng 5-7 phút. 14
* Đề bài 1: Hãy viết đoạn văn (khoảng 7-9 câu) nêu những thu nhận bổ ích của em
qua đọc văn bản “Miền châu thổ sông cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ”. *Gợi ý:
- Về hình thức: Số câu cần đúng với quy định, đoạn văn không ngắn quá hoặc dài
quá, có phần Mở đoạn, Thân đoạn và Kết đoạn rõ ràng. Các câu trong đoạn phải
đúng ngữ pháp, tập trung vào chủ đề, liên kết với nhau bằng các phương tiện phù
hợp, không mắc lỗi về chính tả, diễn đạt.
- Về nội dung: Đoạn văn cần trả lời được các câu hỏi: văn bản “Miền châu thổ sông
cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ” mang lại cho em những thu nhận bổ ích gì?
Đề bài 2: Thiết kế 1 poster hoặc 1 video giải thích về một hiện tượng tự nhiên ở địa phương mình. Tiêu chí: Video: + Dài không quá 1 phút
+ Âm thanh hình ảnh thu hút
+ Bố cục, nội dung trọng tâm, chi tiết
Poster: + Gồm cả kênh chữ, kênh hình
+ Bố cục, nội dung trọng tâm, chi tiết
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện yêu cầu. GV quan sát, hỗ trợ những HS gặp khó khăn.
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
- Gọi ngẫu nhiên một HS trình bày đoạn văn trước lớp. Các HS khác căn cứ vào
các tiêu chí đánh giá để nhận xét về sản phẩm của bạn theo bảng kiểm.
Bước 4. Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá; rút kinh nghiệm cho HS.
- Cho điểm hoặc phát thưởng.
ĐOẠN VĂN THAM KHẢO
Đọc văn bản “Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống
chung sang chào đón lũ” của tác giả Lê Anh Tuấn, ta càng hiểu và yêu hơn con người
cũng như cuộc sống nơi đây(1). Bao đời nay, gần như ai cũng mặc định rằng lũ lụt
là một hiện tượng trong tự nhiên mang lại những hiểm họa cần phải phòng tránh như
ngập lụt, cuốn trôi nhà cửa ruộng vườn thậm chí gây thiệt hại đến tài sản, tính mạng
con người (2). Thế nhưng đối với người dân người ở vùng đồng bằng sông Cửu
Long lũ lại mang một tâm thế mới, một tầm vóc mới với cái nhìn hoàn toàn mới (3).
Ở nơi đây, lũ được gọi là mùa nước nồi và không còn khiến con người phải lo lắng
và sợ hãi nữa (4). Vì sao vậy? Vì nó đem đến nhiều lợi ích cho cuộc sống con người
nơi đây (5). Những trận lũ lớn sẽ làm xuất hiện rất nhiều chim cò và các sản vật của
nước lũ (6). Khi cơn lũ đi qua, nó quét sạch đi những gì không tốt cho đất, giúp đất
đai được thau chua rửa mặn và đặc biệt là tạo nên một lớp đất phù sa ngọt màu mỡ 15
dọc hai bên bờ sông Tiền và sông Hậu (7). Sự màu mỡ đó đã góp phần tạo nên một
vựa lúa lớn nhất cả nước cùng với sự dồi dào sản vật mùa nước nổi, cuộc sống của
bà con vùng Tây Nam Bộ của tổ quốc không chỉ ấm no mà còn đem gạo đi xuất khẩu
ở nhiều nước trên thế giới đưa nước ta trở thành một trong ba nước xuất khẩu gạo
lớn nhất thế giới(8). Chính vì vậy người dân ở nơi đây đã dần biết chuyển đổi từ
sống chung với lũ sang chào đón lũ là vậy (9). Bảng kiểm
Đánh giá kĩ năng viết đoạn văn STT Tiêu chí Đạt Chưa đạt 1
Đảm bảo hình thức đoạn văn với dung lượng khoảng 7 - 9 câu. 2
Đoạn văn đúng chủ đề yêu cầu. 3
Lí lẽ dẫn chứng thuyết phục. 4
Đoạn văn đảm bảo tính liên kết giữa các câu trong đoạn văn. 5
Đoạn văn đảm bảo về yêu cầu về chính tả, cách sử dụng từ ngữ, ngữ pháp.
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Hoàn thiện các đơn vị kiến thức và nhiệm vụ của bài học.
- Chuẩn bị soạn bài: đọc, tìm hiểu bài Thực hành tiếng Việt: Các kiểu câu phân
loại theo mục đích nói