Giáo án Ngữ văn 8 Cánh diều bài 3 Văn bản thông tin

Giáo án Ngữ văn 8 Cánh diều bài 3 Văn bản thông tin được soạn dưới dạng file PDF gồm 53 trang.Tài liệu giúp bổ sung kiến thức và hỗ trợ bạn làm bài tập, ôn luyện cho kỳ thi sắp tới.Chúc bạn đạt kết quả cao trong học tập.

 

BÀI 3:
VĂN BẢN THÔNG TIN
A. MC TIÊU
1. Năng lực
a. Năng lực đặc thù:
- Nhận biết được đặc điểm văn bản thông tin giải thích một hiện tượng tự nhiên, cách
triển khai ý tưởng thông tin trong văn bản, liên hệ được thông tin trong văn bản với
những vấn đề của xã hội đương đại.
- Nhận biết hiểu được đặc điểm, chức năng của các đoạn văn diễn dịch, quy nạp,
song song, phối hợp; tác dụng của các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ.
- Biết viết một văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên và văn bản kiến
nghị một vấn đề đời sống.
- Tóm tắt được nội dung bài thuyết trình về một hiện tượng tự nhiên theo yêu cầu.
2. Năng lực chung
- Năng lực t ch t hc: Hc sinh có ý thc t nghiên cu bài nhà; tìm đọc c
văn bn thông tin; hoàn thành các phiếu hc tp; chia s, tho luận, đánh giá qua các
hoạt động nhóm.
- Năng lực gii quyết vấn đ sáng to: phi hp, vn dng nhng kinh nghim ca
bn thân, kiến thức, năng để gii quyết các tình hung trong hc tp mt cách hiu
qu.
2. Phm cht
- Chăm ch: Chăm học, chăm làm, học hi những phương pháp mới để phát trin bn
thân; thích tìm hiu các hiện tượng t nhiên và có ý thc vn dng các hiu biết v hin
ng t nhiên vào cuc sng.
- Trách nhim: trách nhim vi bn thân cộng đng, nâng cao ý thc trách
nhim hc tp phát trin bản thân và đóng góp cho xã hội.
B. THIT B DY HC VÀ HC LIU
1. Thiết b
- Máy tính, tivi.
- Hình nh minh ha.
2. Hc liu.
- Phiếu hc tp
- Kiến thc ng văn về văn bn thông tin, kiến thc tìm hiểu thêm (qua sách báo,
internet, thực tế, …) về các hiện tượng tự nhiên.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TUN:
TIT:
Ngày son:
ĐỌC HIỂU VĂN BN 1:
SAO BĂNG
I. MC TIÊU
1. V kiến thc
- HS nhận biết được đặc điểm của văn bản thông tin giải thích một hiện tượng tự nhiên.
- Hiểu được cách trình bày, triển khai ý tưởng và thông tin trong văn bản.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm và trình bày sản phẩm nhóm.
- Năng lực t ch t hc: t nghiên cu bài nhà; tìm đọc các văn bản thông tin;
hoàn thành các phiếu hc tp.
- ng lực gii quyết vấn đề: phi hp, vn dng nhng kinh nghim ca bn thân,
kiến thức, kĩ năng để gii quyết các tình hung trong hc tp.
b. Năng lực đặc thù
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Sao băng.
- Năng lực nhận diện các yếu tố hình thức và nội dung của văn bản thông tin.
3. Phmcht
a. Chăm chỉ: Chăm học, chăm làm, hc hi những phương pháp mới để phát trin bn
thân.
b. Trung thực, trách nhiệm: trong việc tiếp nhận, truyền đạt thông tin về các sự kiện.
II. THIT B DY HC VÀ HC LIU
SGK, SGV Tranh, nh liên quan đến bài hc.
Máy tính, máy chiếu
Phiếu học tập 1
Văn bản thông tin giải
thích một hiện tượng tự
nhiên
Cách trình bày thông tin
trong văn bản
Phương tiện giao tiếp
phi ngôn ngữ
Phiếu học tập 2
Phiếu học tập 3
Xuất xứ
Thể loại
PTBĐ
Bố cục
Cách trình bày thông tin
Phiếu học tập 4
Nguyên nhân xuất hiện
Chu kì
Cách xem
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động: Hoạt động khởi động
a. Mc tiêu: Giúp học sinh huy động những hiểu biết về Sao băng kết nối vào bài học, tạo
tâm thế hào hứng cho học sinh và nhu cầu tìm hiểu.
b. Nội dung:GV đặt cho HS trả lời những câu hỏi mang tính gợi mở vấn đề. .
c. Sn phm: câu tr li ca HS
d. T chc thc hin:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
GV đặt câu hỏi gợi mở, yêu cầu HS điền
vào cột K; W trong bảng KWL: Em đã
thấy hiện tượng sao băng bao giờ chưa?
Em biết gì về hiện tượng này? Hãy chia sẻ
những hiểu biết của em.
K
(Những
điều em
đã biết)
W
(Những điều
em muốn
biết thêm)
L
(Những
điều em đã
học được)
HS trả lời câu hỏi, GV mời 2 -3 HS chia
sẻ.
GV nhận xét và giới thiệu bài học:
Trong cuộc sống xung quanh ta, thiên
nhiên luôn ẩn chứa vô vàn điều thú vị. Cầu
vồng đôi, mây vảy rồng, sóng biển phát
sáng,... là những hiện tượng thiên nhiên kỳ
thú, tác phẩm tuyệt vời mà tạo hóa ban
tặng cho con người. Bài học hôm nay
chúng ta cùng tìm hiểu về một hiện tượng
nhé!
Sao băng một hiện tượng thú vị của t
nhiên, vậy các em có tò mò về hiện tượng
này hay không?Hãy cùng nhau đi tìm hiểu
về hiện tượng sao băng nhé.
Hiện tượng sao băng
Mưa sao băng
https://youtube.com/shorts/saAJuKqS6dk
?feature=share
Hoạt động: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1. Tìm hiểu kiến thức ngữ văn
a. Mc tiêu: Giúp học sinh huy động những hiểu biết về văn bản thông tin
- Đặc điểm văn bản gii thích mt hiện tượng t nhiên.
- Mi quan h gia đặc điểm văn bản vi mục đích của nó; vai trò các chi tiết trong vic
th hiện thông tin cơ bản của văn bản.
b. Nội dung: Giáo viên hướng dn hc sinh vn dng kiến thức để thc hin nhim v hc
tp bng phiếu bài tp, hoạt động nhóm, cá nhân.
c. Sn phm hc tp: HS tiếp thu KT và câu tr li ca HS
d. T chc thc hin:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
?Các nhóm lên trình bày kết quả
chuẩn bị bài ở nhà phần Kiến thức
ngữ văn về văn bản thông tin giải
thích một hiện tượng tự nhiên?
Phiếu học tập 1
Văn bản thông
tin giải thích
một hiện tượng
tự nhiên
Cách trình bày
thông tin trong
văn bản
Phương tiện
giao tiếp phi
ngôn ngữ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh
giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá và
chốt KT
I. Kiến thức ngữ văn
Từ khóa
Văn bản thông tin
Văn bản
thông tin
giải
thích
một hiện
tượng tự
nhiên
Văn bản thông tin gii thích mt
hiện tượng t nhiên là loại văn bản
nhm gii thiu nhng hiu biết
khoa học cơ bản v hiện tượng đó.
Ni dung chính ca loại văn bản
này thường tp trung vào mt s
thông tin chính như: Hiện tượng đó
là gì? Ti sao có hiện tượng đó?
Chúng có li hay có hại như thế
nào? Cần làm gì để tn dng li ích
và khác phc ảnh hưng xu ca
chúng?...
Cách
trình bày
thông tin
trong
văn bản
Trong văn bản thông tin, nội dung
ý tưởng và thông tin có thể được
triển khai theo một hoặc kết hợp
nhiều các khác nhau. Thông thường
có các cách như: Trình bày theo
trật tự thời gian, Quan hệ nguyên
nhân- kết quả, mức độ quan trọng
hay phân loại đối tượng, so sánh
đối chiếu: trình bày hoàn toàn bằng
phương tiện ngôn ngữ hoặc kết hợp
với phương tiện phi ngôn ngữ.
Phương
tiện giao
tiếp phi
ngôn
ngữ
Là các hình ảnh, số liệu, kí hiệu,
biểu đồ…được dùng phối hợp với
phương tiện ngôn ngữ nhằm minh
họa, làm rõ những nội dung nhất
định được biểu hiện bằng những
phương tiện ngôn ngữ.
Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản
II. Đọc và tìm hiểu chung
a. Mục tiêu:
- Xác định được thông tin của tác giả, tác phẩm trong văn bản.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
Nội dung 1: Đọc và tìm hiểu chung
GV yêu cầu HS nêu cách đọc
GV chốt cách đọc.
+ GV đọc.
+ Gọi HS đọc
- Tìm hiu chú thích: Các em lưu ý c thuật
ng được đưa ra trong bài.
Phiếu học tập 2
Xuất xứ
Thể loại
PTBĐ
Bố cục
Cách trình bày
thông tin
GV giao nhiệm vụ: HS chuẩn bị trước
nhà.
HS:- Trình bày sản phẩm, phiếu bài tập (đã
chuẩn bị ở nhà)
- Dự kiến sản phẩm của HS:
Phiếu học tập 2
Xuất xứ
theo kienthuctonghop.vn
Thể loại
Văn bản thông tin
PTBĐ
Thuyết minh
Bố cục
3 phn
Cách trình
bày tt
Quan hệ nguyên nhân – kết
quả.
GV:
- Yêu cầu HS lên trình bày.
- Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần).
HS:
- Trình bày kết quả làm việc nhóm
- Nhận xét bổ sung cho nhóm bạn (nếu
cần).
Gv - Nhận xét thái đhọc tập và kết quả làm
việc nhóm của HS.
- Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức.
GV thể vào trực tiếp trang
web https://kienthuctonghop.vn để HS đọc
văn bản online.
II. Đọc và tìm hiểu chung
1. Đọc
2. Tìm hiểu chung
a. Tác giả: Hồng Nhung
b. Tác phẩm
- Thể loại: văn bản thông tin (Giải thích
một hiện tượng tự nhiên)
- Xuất xứ: theo kienthuctonghop.vn
- PTBĐ: Thuyết minh
- Bố cục: 3 phần
+ Phần 1 (từ đầu đến …hố lòng chảo
sâu trên lục địa): giới thiệu và giải
hiện tượng sao băng.
+ Phần 2 (tiếp đến …mưa sao băng khá
thuận lợi): nguyên do xuất hiện sự
hình thành hiện tượng sao băng mưa
sao băng.
+ Phần 3 (phần còn lại): những điều kì
thú khi sao băng rơi.
- Văn bản triển khai thông tin theo mối
quan hệ nguyên nhân – kết quả.
- GV lưu ý thời gian văn bản được đăng lên
(14/11/2020) để thấy được tính cập nhật của
thông tin trong văn bản.
III. Đọc và tìm hiểu chi tiết
a. Mục tiêu:
- Xác định được cấu trúc của văn bản Sao băng và những điều cần biết về sao băng?
- Nhận diện và xác định được cách trin khai thông tin theo mi quan h nguyên nhân
kết qu
- Xác định phân tích được đặc điểm chức năng của đoạn văn diễn dịch, quy nạp,
song song, phối hợp.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
D kiến sn phm
Nội dung 2: Tìm hiểu chi tiết
Nhiệm vụ: 1
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS đọc văn bản, thảo luận theo
bàn và trả lời câu hỏi:
Phiếu học tập 3
Văn bản thông tin
Sa-
Nhan đề
Đề mục
+ Đoạn sa- của văn bản cho biết những
gì?
+ Nhan đề hệ thống đề mục cho em biết
điều gì?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi.
Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo sản
phẩm
- HS trình bày sản phẩm thảo luận.
- GV gọi nhóm HS khác nhận xét, bổ sung
câu trả lời của nhóm bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức.
=> Ghi lên bảng
Nhiệm vụ 2:
a. Giới thiệu và lí giải hiện tượng sao băng.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS đọc văn bản, thảo luận theo
cặp và trả lời câu hỏi:
+ Hiện tượng sao băng được giải thích như
thế nào?
III. Đọc và tìm hiểu chi tiết
1. Sa- pô, Nhan đề, Đề mục
- Sa- pô: Đoạn sa đưa ra hàng loạt
nhng câu hi xoay quanh hiện tượng
sao bng nhm dn dắt người đọc đến
ni dung chính của văn bản.
- Nhan đề: Sao Băng” ngắn gọn, trực
tiếp đưa ra đối tượng chính của văn bản
giúp người đọc nhanh chóng nắm bắt
được chủ đề.
- Đề mục: Văn bản được phân làm
nhiều đề mục, mỗi đề mục diễn giải về
một khía cạnh của hiện tượng sao băng,
bao gồm: Sao băng gì? Tại sao bầu
trời lại xuất hiện mưa sao băng?Thấy
sao băng điềm gì?Cách ước khi
sao băng như thế nào?
2. Nội dung thông tin
a. Giới thiệu giải hiện tượng sao
băng.
- Sao băng:
+ Là những tia lửa thoáng qua trên bầu
trời.
+ đường nhìn thấy của các thiên
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi.
Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo sản
phẩm
- HS trình bày sản phẩm thảo luận.
- GV gọi cặp HS khác nhận xét, bổ sung câu
trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức.
=> Ghi lên bảng
b. Nguyên do xuất hiện sự hình thành
hiện tượng sao băng và mưa sao băng.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
+ Tìm trong văn bản các nguyên nhân xuất
hiện, chu của sao băng, mưa sao băng
cách xem được những cơn mưa sao băng,
thống kê vào bảng sau:
Phiếu học tập 4
Nguyên nhân
xuất hiện
Chu kì
Cách xem
+ Em nhận xét về cách triển khai ý
tưởng và thông tin trong văn bản?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS trả lời từng câu hỏi.
Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo sản
phẩm
- HS trình bày sản phẩm.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả
lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức.
=> Ghi lên bảng.
GV liên hệ: VN chúng ta nằm khá gần đường
xích đạo cho nên cũng một trong những
nơi có thể quan sát được sao băng và mưa sao
băng.
c. Những điều kì thú khi sao băng rơi
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS đọc nội dung 2 mục in
nghiêng cuối bài và trả lời câu hỏi:
+ Người viết tin o điểm xấu hoặc điểm
lành khi thấy sao băng không?
thạch khi chúng đi vào khí quyển của
Trái Đất.
b. Nguyên do xuất hiện sự hình
thành hiện tượng sao băng và a
sao băng.
- Nguyên nhân: Sao chổi nguyên
nhân chính xuất hiện mưa sao ng.
Khi ngôi sao chổi đi qua gần Trái Đất,
các bụi khí của sẽ bay vào khí
quyển làm xuất hiện nhiều sao băng
nhỏ - mưa sao băng.
- Chu kì: 1 năm.
- Cách xem: xác định hướng của các
chòm sao (nơi thể nhìn chòm sao thì
có thể thấy được mưa sao băng).
+ Gần xích đạo Trái Đất d quan
sát.
+ Xa về hai cực → khó quan sát.
-> Nhận xét: các thông tin ngắn gọn,
đầy đủ, chính xác.
c. Những điều kì thú khi sao băng rơi
- Điềm khi sao băng rơi:
+ Sắp người chết mang tính chất
duy tâm, không có cơ sở khoa học.
+ Tượng trưng cho tình yêu đôi lứa.
- Người ta tin ước khi sao rơi điều
ước thành hiện thực.
+ sao người ta lại ước khi nhìn thấy sao
băng? Cách ước như thế nào?
+ Em hãy nêu cách hiểu của em về hiện
tượng này.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS trả lời từng câu hỏi.
Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo sản
phẩm
- HS trình bày.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả
lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức.
=> Ghi lên bảng
- Cách ước: nhắm mắt nghĩ trong
đầu về ước nguyện của mình.
IV. TỔNG KẾT
a. Mc tiêu
- Ch ra được mi quan h giữa đặc điểm văn bản vi mục đích ca nó; nhn biết được
vai trò ca các chi tiết trong vic th hiện thông tin cơ bản của văn bản.
b. Ni dung
- GV sử dụng KT chia sẻ nhóm để khái quát giá trị nghệ thuật nội dung của văn
bản…
- HS làm việc cá nhân, thảo luận nhóm và báo cáo sản phẩm.
c. Sn phm hc tp: câu tr li ca HS
d. T chc thc hin:
T chc thc hin
D kiến sn phm
- Chia nhóm theo bàn.
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm:
? Nêu những nghệ thuật được sử dụng trong
văn bản?
? Nội dung chính của văn bản “ Sao băng”?
? Qua văn bản, em rút ra bài học gì văn bản
thông tin giới thiệu về một hiện tượng tự
nhiên?
HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm để hoàn
thành nhiệm vụ.
GV hướng theo dõi, quan sát HS thảo luận
nhóm, hỗ trợ (nếu HS gặp khó khăn).
GV:- Yêu cầu HS lên trình bày, nhóm cử đại
diện trình bày
- Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần).
HS:
- Trình bày kết quả làm việc nhân, làm
việc nhóm
- Nhận xét bổ sung cho nhóm bạn (nếu
cần).
- GV: nhận xét thái độ và kết quả làm việc
1. Nghệ thuật
- Cách giải thích đơn giản, rõ ràng,
khách quan.
- B cc cht ch.
- Hình nh minh họa sinh động.
- Ngôn ng chính xác, khoa hc.
- Thông tin dựa trên cơ sở khoa hc,
khách quan.
2. Nội dung
Văn bản nói về một trong những hiện
tượng đẹp và kì thú của tự nhiên – Sao
băng. Qua đó, văn bản cung cấp đầy đ
các thông tin về nguyên nhân, sự ra đời
và hình thành của hiện tượng Sao băng,
mưa sao băng.
của từng nhóm.
- Nhận xét và chốt sản phẩm lên Slide
* Khi giới thiệu về một hiện tượng tự nhiên
cần chú ý giới thiệu:
Đó hiện tượng gì? Biu hiện như thế nào?
sao hiện tượng này? Nhng tác dng
hoc tác hi ca hiện tượng thiên nhiên y
gì?...Tn dng hoc phòng chng, khc phc
tác động ca hiện tượng đó như thế nào?
3. Hoạt động 3: Luyn tp
a. Mc tiêu:
- HS thc hành làm bài tập để hiu kiến thc v văn bản thông tin Sao băng.
b. Ni dung: Hc sinh làm tập mở rộng.
c. Sn phm hc tp: kết qu tho lun, câu tr li ca HS
d. T chc thc hin:
Hoạt động ca giáo viên và HS
D kiến sn phm
- GV phát phiếu bài tập- yêu cầu học sinh
hoạt động nhóm bàn, m bài tập vào
phiếu bài tập trong 2 phút, sau đó thống
nhất và chia sẻ.
Phiếu học tập số 1: Chỉ ra sự khác biệt của
sao băng và mưa sao băng?
Phiếu học tập số 2: Tại sao văn bản Sao
băng được coi loại văn bản thông tin giải
thích về một hiện tượng tự nhiên?
- Hs hoạt động cá nhân làm bài tập vào phiếu
bài tập trong 2 phút, sau đó đổi bài và chấm
chéo, đại diện chia sẻ.
GV:
- Yêu cầu HS lên trình bày.
- Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần).
HS:
- Trình bày kết quả làm việc nhóm đôi
- Nhận xét bổ sung cho nhóm bạn (nếu
cần).
- Nhận xét thái độ học tập và kết quả làm
việc nhóm của HS.
- Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức.
V. Luyện tập
Phiếu 1: Sự khác biệt giữa Sao băng và
mưa sao băng:
- Sao băng những tia lửa thoáng qua
trên bầu trời, đồng thời đường
nhìn thấy của các thiên thạch khi chúng
rơi, khi đi vào khí quyển trong trái đất.
- Mưa sao băng do sao chổi gây ra.
Khi sao chổi chuyển động gần mặt
trời sẽ bị tan ra và tạo thành các rải
bụi trên quỹ đạo của mình. Một ngôi
sao chổi đi qua gần trái đất, các bụi khí
của sẽ bay vào khí quyển, làm xuất
hiện rất nhiều sao băng nhỏ tạo
thành cơn mưa sao băng.
Phiếu 2: Sao băng được coi là loại văn
bản thông tin giải thích về một hiện
tượng tự nhiên:
+ Giải đáp những hiện tượng bằng
những kiến thức khoa học cơ sở về hiện
tượng sao băng ch không phải dựa
trên những quan niệm dân gian, quan
niệm duy tâm của con người.
+ Bố cục: 3 phần
+ Văn bản trin khai thông tin theo mi
quan h nguyên nhân kết qu, nhm
tr li cho các câu hỏi đề mục trong văn
bản (Sao băng gì? Ti sao lại mưa
sao băng? Sao băng, mưa sao băng xut
hin có chu kì không?...)
+ Qua văn bản, em đã biết thêm được
nhng thông tin b ích như: giải
nguyên nhân mưa sao băng, chu
xut hin của chúng cách ưc
nguyn khi chúng xut hiện như thế nào
mà trước gi em vn luôn thc mc.
4. Hoạt động 4: Vn dng
a. Mc tiêu:
- HS vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết một tình huống.
- Hướng dẫn học sinh tìm tòi mở rộng sưu tầm thêm kiến thức liên quan đến nội dung
bài học.
b. Ni dung: Giáo vn ng dn hc sinh làm bài tập mở rộng bằng cách viết đoạn văn.
T chc thc hin
D kiến sn phm
Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập
nhà sau đó nộp bài trên paled: Nếu lần
thấy Sao băng, em s ước điều gì? sao
em lại ước điều đó? Viết một đoạn văn ( 5
đến 7 câu) chia sẻ về điều ước của em?
- HS xác định yêu cu của đề bài.
+ Suy nghĩ cá nhân và viết ra giấy kết quả.
- GV hướng dẫn HS bám sát yêu cầu của đề
bài, hướng dẫn HS làm bài về nhà.
VD: Sao băng là một hiện tượng đẹp
của tự nhiên.Nếu lần được nhìn thấy
sao băng em sẽ ước nguyện rằngmỗi
lần sao băng rơi thay cướp đi một
sinh mệnh trên trái đất. Sao băng sẽ
đem đến sự sống một lần nữa tới những
con người thiếu may mắn đó. Em mong
muốn như vậy em thấu hiểu được
những người sống đã từng đau buồn
như thế nàokhi chứng kiến sự ra đi của
những người thân của mình
- HS hoàn thành bài tp
- HS chun b ni dung bài: “ Nước bin dâng: bài toán khó cn gii trong thế k XXI
Phiếu hc tp s 1
Tác giả
Xuất xứ
Thể loại
PTBĐ
Bố cục
Phiếu hc tp s 2
Tìm nhng chi tiết lí gii nguyên nhân hiện tượng nước bin dâng.

TUN:
TIT:
Ngày son:
ĐỌC HIU VĂN BẢN 2:
C BIN DÂNG: BÀI TOÁN KHÓ CN GII
TRONG TH K XXI
I. MC TIÊU
1. V kiến thc
- HS nhận biết được đặc điểm của văn bản thông tin giải thích một hiện tượng tự nhiên
trong khi tìm hiểu văn bản.
- Hiểu được cách trình bày, triển khai ý tưởng và thông tin trong văn bản.
2. Năng lực
1.1. Năng lực chung
- Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm và trình bày sản phẩm nhóm.
- Năng lực t ch t hc: t nghiên cu bài nhà; tìm đọc các văn bản thông tin,
hoàn thành các phiếu hc tp.
- ng lực gii quyết vấn đề: phi hp, vn dng nhng kinh nghim ca bn thân,
kiến thức, kĩ năng để gii quyết các tình hung trong hc tp.
1.2. Năng lực đặc thù
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến chủ đề biến đổi khí hậu và nước biển dâng.
- Năng lực nhận diện các yếu tố hình thức và nội dung của văn bản thông tin.
3. Phm cht
Chăm chỉ: Chăm học, chăm làm, học hi những phương pháp mới để phát trin bn
thân.
Trung thực, trách nhiệm: trong việc tiếp nhận, truyền đạt thông tin về các sự kiện.
II. THIT B DY HC VÀ HC LIU
SGK, SGV, tranh, ảnh liên quan đến bài hc.
Máy tính, máy chiếu
Các phiếu hc tp s dng trong bài:
Phiếu học tập 1
Phiếu học tập 2
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: Hoạt động khởi động
a. Mc tiêu: Giúp học sinh huy động những hiểu biết về hiện tượng nước biển dâng và
hậu quả của nó để kết nối vào bài học, tạo tâm thế hào hứng cho học sinh và nhu cầu
tìm hiểu.
b. Nội dung: GV cho HS xem video có chủ đề nước biển dâng và đặt câu hỏi gợi mở để
HS trả lời.
c. Sn phm: câu tr li ca HS
d. T chc thc hin:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
GV đặt câu hỏi gợi mở, yêu cầu HS trả
lời: ? Em hãy xem video sau và nêu suy
nghĩ của mình về vấn đề được đặt ra
trong video?
- Hiện tượng nước biển dâng
HS trả lời câu hỏi, GV mời 2 HS chia
sẻ.
GV nhận xét và giới thiệu bài học:
Hoạt động 2: Khám phá văn bản
a. Mc tiêu:
- Đặc điểm văn bản gii thiu mt hiện tượng t nhiên.
- Mi quan h giữa đặc điểm văn bản vi mục đích của nó; vai trò các chi tiết trong
vic th hiện thông tin cơ bản của văn bản.
-Nhn biết được mt s yếu t hình thức ặc điểm, cách trin khai,...), nội dung (đề
tài, ch đề, ý nghĩa....) của văn bản gii thiu v mt hiện tượng t nhiên.
b. Ni dung: Giáo viên hướng dn hc sinh vn dng kiến thức đ thc hin nhim v
hc tp bng phiếu bài tp, hoạt động nhóm, cá nhân.
c. Sn phm hc tp: HS tiếp thu KT và câu tr li ca HS
d. T chc thc hin:
I. Đọc- Tìm hiểu chung
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
Nv1: Đọc văn bản
GV yêu cầu HS nêu cách đọc
GV cht cách đọc.
+ GV đọc.
+ Gọi HS đọc
- Tìm hiểu chú thích: Các em lưu ý các thuật
ng được đưa ra trong bài.
Nv2: Tìm hiểu chung
Phiếu học tập 1
GV giao nhiệm vụ: HS chuẩn bị trước
nhà.
HS:- Trình bày sản phẩm, phiếu bài tập (đã
chuẩn bị ở nhà)
I. Đọc - Tìm hiểu chung
1. Đọc
2. Tìm hiểu chung
- Tác giả: Lưu Quang Hưng
- Xut x: tiasang.com.vn, 25-3-2020
- Th loại: Văn bản thông tin.
- Kiểu văn bản: Văn bản thông tin gii
thích mt hiện tượng t nhiên.
- Phương thức biểu đạt: Thuyết minh.
B cc gồm nhan đề, sa-pô và 3
phn:
+ Phn 1: (t “Thay đổi mực nước
biển” đến “biến dng hình dng Trái
Đất”): Thay đổi mực nước bin và
nguyên nhân.
+ Phn 2: (tiếp theo đến “tiếp tục tăng
ch không giảm đi”): Mực nước bin s
dâng bao nhiêu?
+ Phn 3: (phn còn li): Li kết.
II. Tìm hiểu chi tiết
Hoạt động của GV và HS
D kiến sn phm
NV1:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS đọc văn bản, thảo luận theo
cặp và trả lời câu hỏi:
? Chủ đề của văn bản là gì?
? Nêu ý nghĩa của nhan đề văn bản?
? Đoạn sa-pô của văn bản cho biết những gì?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi.
Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo sản
phẩm
- HS trình bày sản phẩm thảo luận.
- GV gọi cặp HS khác nhận xét, bổ sung câu
trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức.
NV2:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
? Em hãy đọc phần 1 của văn bản và cho biết
biển địa dương vai trò như thế nào
trong đời sống của con người?
? Hiện tượng nước biển dâng tác động
như thế nào đối với cuộc sống của con
người?
? Những nguyên nhân dẫn tới hiện tượng
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Chủ đề; Nhan đề; Sa –
- Chủ đề: Giải thích hiện tượng tự
nhiên nước biển dâng.
- Ý nghĩa nhan đề: Cung cấp thông tin
về hiện tượng nước biển dâng, hậu quả
của để hướng tới những giải pháp
nhằm giải bài toán khó này trong thế kỉ
XXI.
- Sa-pô: Tác giả đã đưa ra hệ quả của
hiện tượng biến đổi khí hậu làm nước
biển dâng đối với Đồng bằng sông Cửu
Long nhiều vùng ven biển trên thế
giới để dẫn dắt người đọc vào nội dung
chính của văn bản.
2. Nội dung thông tin của văn bản
a. Thay đổi mực nước biển nguyên
nhân:
* Vai trò của biển và đại dương:
- Tạo ra hơn một nửa nguồn ôxy
chúng ta thở hằng ngày.
- Cung cấp một nguồn hải sản đa dạng.
- Giúp vận chuyển ¾ hàng hóa tiêu
dùng.
* Ảnh hưởng của nước biển dâng:
- 40% n số ngụ gần biển, với 600
triệu người sinh sống trong khu vực
cao hơn mực nước biển 10 mét trở
xuống.
- Việt Nam có 28/64 tỉnh thành ven
biển, với bờ biển dài hơn 3000km.
=> Nước biển dâng ảnh hưởng
mạnh mẽ tới cuộc sống của con người.
nước biển dâng là gì?
* HS đọc và trả lời phiếu học tập 2:
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS trả lời từng câu hỏi.
- HS trả lời phiếu học tập số 2.
Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo sản
phẩm
- HS trình bày sản phẩm.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả
lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức.
NV3:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV cho HS xem video
- GV u cầu HS đọc nội dung phần 2, xem
lược đồ và trả lời câu hỏi:
?Theo bài viết thì mực nước biển được dự
báo sẽ dâng lên cao bao nhiêu? những
kịch bản xấu, những nguy cơ và cảnh báo nào
đối với con người?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi.
Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo sản
phẩm
- HS trình bày sản phẩm thảo luận.
- GV gọi HS nhóm khác nhận xét, bổ sung
câu trả lời của bạn.
* Những nguyên nhân dẫn tới nước
biển dâng:
- Thủy triều
- Tác động của g
- Bão, động đất và sóng thần
- Biến đổi khí hậu
b. Mực nước biển sẽ dâng cao bao
nhiêu:
- Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất
đến nay: hơn 20cm.
- Những năm gần đây, nước biển dâng
trung bình 3mm/năm.
- Kịch bản xấu: Nước biển dâng 86 cm
so với ngày nay.
- Nguy cơ: Nước biển dâng từ 50 cm,
lượng tăng gấp đôi so với 1 thế kỉ
trước.
=> Lời cảnh báo: Mực nước biển vẫn
tăng lên chứ không giảm đi.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức.
NV4:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV cho HS xem video
- GV yêu cầu HS đọc nội dung phần cuối
trả lời câu hỏi:
?Ở phần cuối người viết đã đưa ra những lời
kết nào cho hiện tượng nước biển dâng?
? Qua phần cuối em nhận được lời kêu gọi
nào từ tác giả?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi.
Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo sản
phẩm
- HS trình bày sản phẩm thảo luận.
- GV gọi HS nhóm khác nhận xét, bổ sung
câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức.
C. Lời kết:
- Mực nước bin toàn cu s liên tc
tăng vi tốc đ ngày càng nhanh hơn
do nhiều nguyên nhân khác nhau: băng
tan, giãn n của nước các thay đổi
trong h thng khí hậu Trái Đất.
- Tc độ dâng ca nước bin do biến
đổi khí hu chng 3 milimet mt năm
vi gia tốc dương.
- D kiến vào cui thế k ti, mc
c bin s tăng lên trong khong 35-
85 cm, gây thit hi cho kinh tế toàn
cu hàng ngàn t USD vi nhiu h ly
v phát trin.
=> Li kêu gi: Tìm gii pháp thích
ng mt cách hiu qu mt trong
nhng i toán khó nhất loài người
chúng ta cn hp tác gii quyết trong
thế k này.
III. TỔNG KẾT
a. Mc tiêu
- Ch ra được mi quan h giữa đặc điểm văn bản vi mục đích ca nó; nhn biết được
vai trò ca các chi tiết trong vic th hiện thông tin cơ bản của văn bản.
b. Ni dung
- GV sử dụng KT chia sẻ nhóm bàn để khái quát giá trị nghệ thuật và nội dung của văn
bản…
- HS làm việc cá nhân, thảo luận nhóm và báo cáo sản phẩm.
c. Sn phm hc tp: câu tr li ca HS
d. T chc thc hin:
T chc thc hin
D kiến sn phm
- Chia nhóm theo bàn.
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm:
? Nêu những nghệ thuật được sử dụng trong
văn bản?
1. Nghệ thuật
- Phần nhan đề, sa-pô rõ ràng.
- Ngôn ng thuyết minh mch lc, d
hiu, dựa trên cơ sở khoa hc .
- B cc cht ch, các ý lớn được in
? Nội dung chính của văn bản?
HS làm việc nhân, làm việc nhóm đhoàn
thành nhiệm vụ.
GV hướng theo dõi, quan sát HS thảo luận
nhóm, hỗ trợ (nếu HS gặp khó khăn).
GV:
- Yêu cầu HS lên trình bày, nhóm cử đại diện
trình bày
- Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần).
HS:
- Trình bày kết quả làm việc nhân, làm
việc nhóm
- Nhận xét bổ sung cho nhóm bạn (nếu
cần).
- GV nhận xét thái độ và kết quả làm việc của
từng nhóm.
- Nhận xét và chốt sản phẩm lên Slide
đậm khiến người đọc d dàng theo dõi
và nm bt ni dung.
- Kết hp với phương tiện phi ngôn
ng là biu đồ th hin rõ ni dung cn
ớng đến.
2. Nội dung
Văn bản giải thích hiện tượng tự nhiên
nước biển dâng, nói về nguyên nhân
thay đổi mực nước biển, thực trạng của
hiện tượng nước biển dâng, hậu quả và
khẳng định đây là bài toán khó cần giải
của loài người trong thế kỉ XXI.
Hoạt động 3: Luyn tp, vn dng
a. Mc tiêu:
- HS thc hành vn dng kiến thc ca bài hc tìm tòi, tri nghim ca bản thân để
làm mt hoạt động tuyên truyn v tác hi ca hiện tượng nước biển dâng đưa ra
nhng gii pháp của cá nhân mà HS cho là đúng để gii quyết vấn đề.
b. Ni dung: Hc sinh làm bài tập dự án theo nhóm.
c. Sn phm hc tp: Video d án ca hc sinh.
d. T chc thc hin:
Hoạt động ca giáo viên và HS
D kiến sn phm
- GV chuyển giao nhiệm vụ: đưa ra bài tập dự
án:
Em hãy đóng vai nhà hoạt động vmôi
trường để làm 1 video tuyên truyền cho mọi
người về những ảnh hưởng của biến đổi khí
hậu dẫn tới nước biển ng những giải
pháp nhằm góp phần giảm thiểu điều đó.
- GV yêu cầu học sinh:
+ Mỗi tổ 1 nhóm để thực hiện dự án. Tổ
bầu ra trưởng nhóm phân công nhiệm vụ
cho các thành viên trong nhóm.
+ Trình bày dự án trước cô giáo và các nhóm
khác.
+ Điểm của các thành viên điểm chung
của cả nhóm nhận được.
- HS thực hiện dự án (ở nhà).
IV. Luyện tập, vận dụng:
- Sản phẩm video của HS.
- HS báo cáo sản phẩm vào tiết học tiếp theo.
- GV nhận xét, rút kinh nghiệm cho từng
nhóm và cho điểm các nhóm.
* Hướng dn t hc:
- HS thc hin d án.
- HS soạn bài “Thực hành tiếng Việt”.
TUN …
TIT …
Ngày son:
THC HÀNH TING VIT:
ĐOẠN VĂN; PHƯƠNG TIỆN GIAO TIP PHI NGÔN NG
I. Mc tiêu
1. V năng lực
* Năng lực chung
- Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm và trình bày sản phẩm nhóm.
- Phát triển khả năng tự chủ, tự học qua việc suy ngẫmchuẩn bị bài ở nhà.
- Giải quyết vấn đề và tư duy sáng tạo trong việc chủ động vận dụng kiến thức đã học
vào giao tiếp.
* Năng lực đặc thù:
- Nhn biết được các phương tiện giao tiếp phi ngôn ng (biểu đồ, hình nh, s liệu… )
và ch ra được tác dng ca chúng.
- Nhn biết, phân tích được cu trúc của đoạn văn.
- Viết được đoạn văn theo cấu trúc nht định.
2. Phm cht
- Chăm chỉ: HS ý thức vận dụng bài học vào các tình huống, hoàn cảnh thực tế đời
sống của bản thân.
- Trách nhiệm: Làm chđược bản thân trong quá trình học tập, ý thức vận dụng
kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản.
II. Thiết b dy hc và hc liu
- Máy tính, máy chiếu
- Phiếu hc tp
Phiếu hc tp 1
PHIU HC TP S 1
Da vào mc 3 phn Kiến thc Ng văn, em hãy ni ct A vi ct B cho phù hp:
A
KIỂU ĐOẠN
VĂN
B
ĐẶC ĐIM, CHỨC NĂNG
1. Đoạn văn
song song
a. đoạn văn trình bày vấn đề theo trình t các ý t khái quát đến
c th; câu ch đề đứng đu đoạn văn, nêu ý khái quát của c đoạn,
các câu còn li phát trin ý nêu câu ch đề.
2. Đoạn văn
din dch
b. đoạn văn trình bày vấn đ theo trình t các ý t c th đến
khái quát; câu ch đề là câu đứng cui đoạn văn, ý khái quát của c
đoạn, các câu còn li phát trin ý nêu u ch đề.
3. Đoạn văn
quy np
c. đoạn văn vừa câu ch đề đầu đoạn, va câu ch đề
đầu đoạn, va câu ch đề cuối đoạn, tc kết hp cách trình
bày đoạn văn diễn dch và đoạn văn quy np.
4. Đoạn văn
phi hp
d. đoạn văn không câu chủ đề, các câu trong đoạn quan
h bình đẳng vi nhau cùng tác dng m ý khái quát nêu
phần trước hoc sau nó.
Phiếu hc tp 2
PHIU HC TP S 2
Da vào mc 4 phn Kiến thc Ng văn em hãy hoàn thành các nội dung còn thiếu
vào Phiếu hc tp sau:
Các phương tiện giao tiếp phi
ngôn ng
Tác dng
Phiếu hc tp 3
PHIU HC TP S 3
BÀI TP 2/68,69
Câu
S liu
Tác dng
a,
….…………………………
….…………………………
….…………………………………………………………
….…………………………………………………………
b,
….…………………………
….…………………………
….…………………………………………………………
….…………………………………………………………
c,
….…………………………
….…………………………
….…………………………………………………………
….…………………………………………………………
d,
….…………………………
….…………………………
….…………………………………………………………
….…………………………………………………………
Phiếu hc tp 4
PHIU HC TP S 4
BÀI TP 3/69
Đon
văn
Kiu đon văn
Câu ch đề
a,
….……………………
….……………………
….………………………………………………………
….………………………………………………………
b,
….……………………
….……………………
….………………………………………………………
….………………………………………………………
c,
….……………………
….……………………
….………………………………………………………
….………………………………………………………
d,
….……………………
….……………………
….………………………………………………………
….………………………………………………………
- Tranh ảnh, video có liên quan đến ni dung tiết hc
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề
a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của
mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b) Nội dung: Từ ngữ liệu giáo Phần Đọc hiểu, học sinh phát hiện kết nối vào i
học.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV):
- GV cho cả lớp quan sát bài tập trên màn chiếu và
gọi 1 HS đọc câu hỏi:
?Trong đoạn văn sau, người viết đã dùng những số
liệu nào?
Thu triêù yếu t dao động ln
thường xuyên nht đến s thay đồi ca mc c
bin. Thu triu được hình thành do lc hút ca
Mặt Trăng và Mặt nào?
Tri tác động lên Trái Đt, làm khôí cht lng
trên b mt (bin dại dương) biến đi.
Biển Đông, thu triu hai ln dâng lên đạt đỉnh
hai ln mực nước đạt thp nhất, được kết hp
t các thành phn nht triu bán nht triu
tn s biên độ khác nhau ca sóng bin.
Khong dao động tng hp độ ln trung bình
t 2-3 mét, tu địa đim dc b bin. Mt s nơi
như vịnh Phăn-đi (Fundy) - Ca-na-đa (Canada) và
ca sông Xe-vân (Severn) - Anh biên độ thu triu
hng ngày có th đt ti 15 - 16 mét.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS thảo luận nhóm theo bàn.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
+ HS đại diện nhóm trình bày kết quả.
Hs trả lời
Hình 1. Nước biển dâng từ cuối thế kỉ XIX
đến năm 2020 từ các nguồn dữ liệu khác nhau.
(Nguồn: Church ct al., 2013)
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
GV nhận xét giới thiệu bài học: Các em vừa
xác định được các số liệu được ng trong đoạn
văn. Vậy các số liệu đó được gọi là gì, tác dụng ra
sao; đoạn văn trên đặc điểm gì? Trong bài
học ngày hôm nay, sẽ giúp các em tìm hiểu
thêm về các từ đó qua bài học: Đoạn văn; phương
tiện giao tiếp phi ngôn ngữ.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
I. Kiến thức Ngữ văn
a) Mục tiêu:
- Học sinh hiểu và nhận biết được các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ tác dụng
của chúng; nhận biết được đặc điểm, chức năng của đoạn văn .
b) Nội dung: Các kiến thức cơ bản về các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ; đoạn văn
.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Nội dung 1: Đoạn văn
1.Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Hs hoạt động nhân: Hoàn thành
phiếu học tập số 1 dựa vào phần Kiến
thức Ngữ văn
PHIU HC TP S 1
Da vào mc 3 phn Kiến thc Ng văn,
em hãy ni ct A vi ct B cho phù hp:
A
KIU
ĐON
VĂN
B
ĐẶC ĐIM, CHC
NĂNG
1. Đon
văn song
song
a. đoạn văn trình bày
vấn đề theo trình t các ý
t khái quát đến c th;
câu ch đề đứng đầu
đoạn văn, nêu ý khái quát
ca c đoạn, các câu còn
li phát trin ý nêu câu
ch đề.
1. Đoạn văn
Nối:
1 - d
2 - a
3 - b
4 - c
2. Đon
văn diễn
dch
b. đoạn văn trình bày
vấn đề theo trình t các ý
t c th đến khái quát;
câu ch đề câu đứng
cuối đoạn văn, ý khái
quát ca c đoạn, các câu
còn li phát trin ý nêu
câu ch đề.
3. Đon
văn quy
np
c. đoạn văn vừa
câu ch đề đầu đon,
va câu ch đề đầu
đoạn, va câu ch đề
cuối đon, tc kết
hp cách trình bày
đoạn văn din dch
đoạn văn quy nạp.
4. Đon
văn phi
hp
d. đoạn văn không
câu ch đề, các câu trong
đoạn quan h bình
đẳng vi nhau và cùng có
tác dng m ý khái
quát nêu phần trước
hoc sau nó.
- GV chiếu dụ mẫu. HS Quan sát
phân tích các ví dụ mẫu:
? Xác định ý chính, chỉ ra u chủ đề (nếu
có), cách triển khai ý và kiểu đoạn văn của
mỗi đoạn văn dưới đây:
Đon a, Cây ci luôn được “lá phổi
xanh". cây giúp che chn các thành
phán bi bẩn, độc hi trong không khí.
Nếu không có cây xanh che bi và các cht
ô nhiềm, con người khó th mc
nhiu bnh mãn tính do không khí ô nhim
gây ra. (Theo Thu Thu).
Đon b, Chính quyn nhân dân ta vng
chắc. Quân đi nhân dân ng mnh. Mt
trn dân tc rng rãi. Công nhân, nông
dân trí thc được rèn luyn, th thách
tiến b không ngng. Nói tóm li, lc
ng ca chúng ta to ln và ngày càng to
ln. (H Chí Minh)
Đon c, Chúng lp ra nhà nhiểu hơn
trường hc. Chúng thng tay chém giết
những người yêu nước thương nòi của ta.
Chúng tm các cuc khởi nghĩa ca ta
trong nhng bu. (H Chí Minh).
Đon d, Các con vt trong nhà xu
Đoạn a/
- Ý chính: Tác dụng của cây cối.
- Cách triển khai ý: Từ khái quát đến c
thể.
- Câu chủ đề: Cây cối luôn được ví là
“lá phổi xanh"
- Kiểu đoạn văn: Diễn dch
Đoạn b/
- Ý chính: Bàn về lực lượng to lớn của
chúng ta.
-Cách triển khai ý: Từ cụ thể đến khái
quát.
- Câu chủ đề: Nói tóm li, lực lượng ca
chúng ta to ln và ngày càng to ln.
- Kiểu đoạn văn: Quy nạp
Đoạn c/
- Ý chính: Bàn về tội ác của thực dân
Pháp đối với nhân dân ta.
- Cách triển khai ý: các câu có quan hệ
bình đẳng và cùng làm rõ ý chính của
đoạn văn.
- Câu chủ đề: Không có
- Kiểu đoạn văn: Song song
Đoạn d/
- Ý chính: Vai trò của vật nuôi trong
nhà.
- Cách triển khai ý: Từ khái quát đến c
thể đến tổng hợp.
- Câu chủ đề:
- Các con vật trong nhà có xu hưởng
mang li mt cm giác bình yên cho tr.
-Tht kì diu, nhng con vt nuôi s
mang đến s yên bình trong mi tình
huống và luôn dành cho con người mt
tình yêu vô diu kin.
- Kiểu đoạn văn: Hỗn hp.
ng mang li mt cm giác bình yên cho
tr. Mt s tr nh thường cm giác
thoi mi khi cnh nhng con vt nuôi
hơn khi bèn người khác. Cũng giống
như người ln, tr thường thích n
những con thú cưng khi chúng cm thy
bun, gin d hay kchu. Tht diu,
nhng con vt nuôi s mang đến s yên
bình trong mi tình hung luôn dành
cho con người mt tình yêu diu kin.
(Theo Thu Dương).
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh thực hiện theo 4 nhóm
- HS quan sát ví dụ mẫu -> thực hiện yêu
cầu
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày sản phẩm của
nhóm.
=> Tổ trọng tài đếm nhanh công bố
nhóm thắng cuộc nhóm tìm được nhiều
câu văn đúng yêu cầu nhất.
- HS trình bày nhân phát hiện trên dụ
mẫu.
=> GV gọi hs nhận xét, bsung câu trả lời
của bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định (GV)
GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
Nội dung 2: Phương tiện giao tiếp phi
ngôn ngữ.
1.Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Hs hoạt động nhân: Hoàn thành
phiếu học tập số 2 dựa vào phần Kiến
thức Ngữ văn.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
PHIU HC TP S 2
Da vào mc 4 phn Kiến thc Ng văn
em hãy hoàn thành các ni dung còn
thiếu vào Phiếu hc tp sau:
Các phương
tin giao tiếp
phi ngôn
ng
Tác dng
2. Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ.
PHIU HC TP S 2
Da vào mc 4 phn Kiến thc Ng
văn em hãy hoàn thành các nội dung
còn thiếu vào Phiếu hc tp sau:
Các phương tiện giao
tiếp phi ngôn ng
Tác dng
Hình nh, s liu,
hiu, biểu đồ,…
(trong văn bn)
Minh ha, làm
nhng ni dung
nhất định của văn
bn.
C ch (trong trò
chuyn trc tiếp)
Biu th thái độ.
- HS nghe yêu cầu -> thực hiện yêu cầu
- HS thảo luận theo nhóm.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
+ HS trình bày kết quả cá nhân
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trlời
bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định (GV)
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức .
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu: HS được luyện tập để khái quát lại kiến thức đã học trong bài, áp dụng
kiến thức để làm bài tập.
b) Nội dung: Go viên ớng dn học sinh làm tập SGK/68-69
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
1. Bài 1/68
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV chiếu lại biểu đồ H1 SGK/67.
HS hoạt động cá nhân.
? Từ việc đọc hiểu dựa vào Biểu đồ
của i Nước biển dâng, em hãy cho biết
tác dụng của biểu đồ trong văn bản.
Hình 1. Nước biên dâng t cui thê ki
XIX
đến năm 2020 t các ngun d liu khác
nhau.
(Ngun: Church ct al., 2013)
II. Thực hành
Bài 1
Biểu đồ H1 có tác dụng minh họa rõ ràng,
giúp người đọc nhận ra ngay một nội
dung quan trọng của bài viết: Trong vòng
130 năm (từ năm 1980 đến năm 2010)
mực nước biển toàn cầu đã dâng lên hơn
20 xăng -ti-t.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS suy nghĩ, thực hiện yêu cầu cá nhân.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Một số Hs trình bày.
- GV gi 1 HS nhận xét, bổ sung câu trả
lời của bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định (GV)
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
=> Ghi lên bảng.
Bài 2/68,69
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
-
Hs đọc đề bài
-
Hoàn thành bng thng theo Phiếu
hc tp s 3.
PHIU HC TP S 3
BÀI TP 2/68,69
Câu
S liu
Tác dng
a,
b,
c,
d,
Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ
- HS nghe yêu cầu -> thực hiện yêu cầu
- HS thảo luận theo nhóm.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
+ Đại diện HS trình bày kết quả của nhóm
+ GV gọi nhóm hs nhận xét, bổ sung câu
trả lời của bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định (GV)
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
Bài 3/69
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
? HS đọc đề bài
- Xếp mỗi đoạn văn vào kiểu phù hợp.
Bài 2
Bài 3
PHIU HC TP S 3
BÀI TP 2/68,69
Câu
S liu
Tác dng
a,
40% dân
s
- nói t l dân s
cư ngụ gn bin.
600 triu
người
10 mét
- nói s ng
người sng trong khu
vực cao hơn mực
nước bin không
nhiu
Các s liệu trên đây cho thấy người sng
gn bin, chu ảnh hưởng ca hiện tượng
nước bin dâng là rt ln.
b,
28 trên 64
tnh
thành;
Hơn
3000ki-
-mét
- nêu c th s tnh
thành ven bin trên
tng s tnh thành
s ki--mét đường
b bin ca Vit
Nam.
c,
72%
- c th hóa t l din
tích biển đại
dương so với b mt
Trái Đt.
d,
35-85
xăng-ti-
mét
- nêu d kiến c th
v mức tăng của
nước bin vào cui
thế k ti (mnh hơn
giai đoạn trước, đòi
hi nhân loại , đc
biệt các nước ven
bin cn gii pháp
để hn chế, khc
phc tác hi ca hin
ợng nước bin
dâng)
Chra câu chủ đề của mỗi đoạn văn (trừ
đoạn song song)
Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ
-
HS hoạt động theo nhóm.
Bước 3:Báo cáo, thảo luận
- Đại diện HS trình bày kết quả của nhóm
mình.
- GV gọi nhóm hs nhận xét, bổ sung
phần trình bày của bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định (GV)
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
Bài 4/69
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
? HS đọc đề bài
- Viết một đoạn văn diễn dịch (khoảng 5-7
dòng) trình bày suy nghĩ của em về nh
ởng của hiện tượng nước biển dâng đối
với đời sống con người. Chỉ ra câu ch đề
trong đó.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
-
HS hoạt động cá nhân.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đại diện HS trình bày kết quả của mình.
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung phần trình
bày của bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định (GV)
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
PHIU HC TP S 4
BÀI TP 3/ 69
Đon
văn
Kiểu đoạn
văn
Câu ch đề
a,
b,
c,
d,
Bài 4
a/
Yêu cầu:
- Hình thức: Viết đoạn văn diễn dịch.
- Dung lượng: 5-7 dòng
- Nội dung: nh hưởng của hiện tượng
ớc biển dâng đối với đời sống con
người.
- Xác định câu chủ đt ở đầu đoạn).
PHIU HC TP S 4
BÀI TP 3/ 69
Đon
văn
Kiu đon
văn
Câu ch đề
a,
Din dch
Bên cnh thy
triu, mc nước
bin còn b nh
hưởng bi tác
động ca khi
không khí trên
mt biển, đặc bit
là gió.
b,
Song song
c,
Quy np
th nói lụt
gây nhiu thit hi
trc tiếp v vt
chất đối với người
dân.
d,
Phi hp
-Không ch gây
thit hi v vt
chất lụt còn
gây thit hi c v
con người, cướp
đi sinh mạng ca
rt nhi người.
- Như vậy, th
thấy lụt gây
thit hi nghiêm
trng v người.
4. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b) Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi
c) Sản phẩm: Bài làm của HS
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Viết một đoạn văn quy nạp (khoảng 5-7
dòng) trình bày suy nghĩ của em vtác hại của
lũ lụt. Chỉ ra câu chủ đề trong đó.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
GV: Hướng dẫn HS:
- Hình thức: Viết đoạn văn quy nạp.
- Dung lượng: 5-7 ng
- Nội dung: tác hại của lũ lụt.
- Xác định câu chủ đề t cuối đoạn).
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
GV: Hướng dẫn các em cách nộp sản phẩm.
HS: Nộp sản phẩm cho GV qua zalo của
giáo.
Bước 4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét ý thức làm bài của HS (HS nộp bài
không đúng qui định (nếu có).
- Dặn dò HS những nội dung cần học ở nhà.
2. Từ l
* HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI Ở NHÀ:
- Học và nắm chắc ND bài học.
- Hoàn thiện các bài tập .
- Chuẩn bị bài: Thực hành đọc hiểu: Lũ lụt là gì? Nguyên nhân và tác hại.
----------------------------------------------------
TUN …
TIT …
Ngày son:
THỰC HÀNH ĐỌC HIU:
LŨ LỤT LÀ GÌ?
NGUYÊN NHÂN VÀ TÁC HI
I. MC TIÊU
1. Kiến thc:
- Nhn biết được đặc điểm của văn bản thông tin gii thích mt hiện tượng t nhiên.
- Hiểu được cách triển khai ý tưởng và thông tin trong văn bản; liên h đưc thông tin
trong văn bản vi vấn đề lũ lụt và phòng chống lũ lụt.
2. Năng lực:
a. Năng lực chung
- Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm và trình bày sản phẩm nhóm.
- Năng lực t ch t hc: t nghiên cu bài nhà; tìm đọc các văn bản thông tin;
hoàn thành các phiếu hc tp.
- ng lực gii quyết vấn đề: phi hp, vn dng nhng kinh nghim ca bn thân,
kiến thức, kĩ năng để gii quyết các tình hung trong hc tp.
b. Năng lực đặc thù
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản .
- Năng lực nhận diện các yếu tố hình thức và nội dung của văn bản thông tin.
3. Phm cht:
- Chăm chỉ: Chăm học, chăm làm, chăm hc hỏi để hoàn thành các nhim v hc tp
- Trung thực, trách nhiệm: trong việc tiếp nhận, truyền đạt thông tin về các hiện tượng
tự nhiên; có ý thức bảo vệ thiên nhiên và phòng chống lũ lụt
II. THIT B DY HC VÀ HC LIU
1. Thiết b dy hc: Tivi, máy tính,…
2. Hc liu: SGK, kế hoch bài dy, sách tham kho, phiếu hc tp, bng kiểm đánh
giá
III. TIN TRÌNH DY HC:
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
a. Mc tiêu: Kết ni to hng thú cho hc sinh, chun bm thế tiếp cn kiến thc
v kiu bài, kết ni kiến thc trong cuc sng vào ni dung ca bài hc.
b. Ni dung: GV cho HS xem video v lũ lụt min Trung; HS theo dõi video và chia
s suy nghĩ, cảm nhn ca mình.
c. Sn phm: Suy nghĩ, cảm nhn ca HS v hiện tượng lũ lụt
d. T chc thc hin:
c 1: Chuyn giao nhim v hc tp
GV chiếu video v lũ lụt min Trung; yêu cu HS theo dõi video và chia s suy nghĩ,
cm nhn ca mình.
c 2: Thc hin nhim v:
- HS theo dõi Video và suy nghĩ
- GV quan sát, gi ý nếu cn
c 3: Báo cáo, tho lun:
- GV gi mt s HS nêu suy nghĩ về hiện tượng lũ lụt và nhng hu qu do lũ lụt gây
ra
- Các HS khác lng nghe, b sung ý kiến
c 4: Kết lun, nhận định
GV nhn xét, dn vào ni dung tiết hc
GV dn dt vào ni dung tiết hc: Trong câu chuyện Sơn Tinh Thu Tinh các
em được nghe t khi còn nhỏ, các em đã biết hàng năm Thuỷ Tinh dâng nước đánh Sơn
Tinh, Thu Tinh dâng nước cao bao nhiêu, Sơn Tinh lại dâng đồi núi cao lên by
nhiêu. Đó cách giải thích sơ khai v hiện tượng lũ lụt, cũng như ý thức phòng chng
thiên tai ca cha ông ta. Các em thân mến! lụt vẫn đang xảy ra hàng năm, hu
qu ca nó là vô cùng nng n. Mi cơn bão qua đi, biết bao người phi khn kh. Vy
theo khoa học, lụt là gì? Nguyên nhân nào gây ra lụt tác hi ca chúng ra làm
sao? Cô cùng các em s tìm hiu trong bài hc ngày hôm nay.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIN THC
Ni dung 1: Tìm hiu chung
a. Mc tiêu: HS tìm hiu những thông tin cơ bản v tác phm
b. Ni dung: HS s dng SGK, cht lc kiến thc, tiến hành tr li các câu hi.
c. Sn phm: Câu tr lời nhanh và đúng của HS.
d. T chc thc hin:
Hoạt động ca GV và HS
Ni dung cần đạt
c 1: Chuyn giao nhim v hc tp:
GV hướng dẫn HS đọc văn bản
c 2: HS thc hin nhim v:
c 3: Báo cáo, tho lun
I. Tìm hiu chung
1. Đọc văn bản:
+ GV gọi HS đọc VB
+ Các HS còn li quan sát, lng nghe
ớc 4: Đánh giá
HOẠT ĐỘNG CẶP ĐÔI CHIA SẺ:
c 1: GV giao nhim v:
+ Văn bản trên thuc th loi gì?
+ Hiện tượng t nhiên nào được đề cập đến
trong văn bản?
+ Em hãy xác định PTBĐ chính của văn
bn
+ Theo em, văn bản trên đưc chia thành
my phn? Dựa vào đâu em có thể chia b
cục như vậy?
+ Ngưi viết đã chọn cách nào để trin khai
ý tưởng và thông tin trong văn bản?
c 2: HS thc hin nhim v:
+ T chc chia s cặp đôi theo câu hỏi
+ GV quan sát, khuyến khích
c 3: Báo cáo, tho lun
+ Đại din mt s cp đôi phát biểu.
+ Các HS còn li lng nghe, nhn xét, b
sung nếu cn.
ớc 4: Đánh giá, chuẩn kiến thc
- GV lưu ý thời gian văn bản được đăng lên
(02/11/2020) để thấy được tính cập nhật của
thông tin trong văn bản.
2. Tìm hiu chung
a. Tác gi: Mơ Kiều
b. Tác phm:
- Th loại: Văn bản thông tin gii thích
mt hiện tượng t nhiên
- Xut x: khbvptr.vn
- Hiện tượng t nhiên được nói đến: lũ
lt
- PTBĐ chính: Thuyết minh
- B cc: 4 phn
+ Phn 1: Sa pô: Dn dt vấn đề
+ Phn 2: Khái niệm lũ lụt
+ Phần 3: Nguyên nhân gây ra lũ lt
+ Phn 4: Tác hi của lũ lụt
- Cách triển khai ý tưởng và thông tin
trong văn bản: Phân loi các ni dung
chính của văn bản
Ni dung 2: Tìm hiu chi tiết
Nhim v 1: Tìm hiểu nhan đề và Sa pô
a. Mc tiêu: HS tìm hiểu nhan đề và Sa pô của văn bản
b. Ni dung: HS s dng SGK, cht lc kiến thc, tiến hành tr li các câu hi.
c. Sn phm: Câu tr lời nhanh và đúng của HS.
d. T chc thc hin:
Hoạt động ca GV và HS
Ni dung cần đạt
c 1: GV giao nhim v:
Yêu cu HS quan sát phn Sapo tr li câu
hi:
+ Phần Sapo đặc điểm hình thức như thế
nào? Ni dung của Sa đã nêu đủ ý chính ca
nhan đề bài chưa?
c 2: HS thc hin nhim v:
+ HS tr li câu hi
+ GV quan sát, khuyến khích
c 3: Báo cáo, tho lun
+ Đại din mt s HS phát biu.
+ Các HS còn li lng nghe, nhn xét, b sung
nếu cn.
ớc 4: Đánh giá, chuẩn kiến thc
II. TÌM HIU CHI TIT
1. Nhan đề và Sa pô
- Nhan đề: lụt là gì? Nguyên
nhân và tác hi
- Sa pô:
+ Hình thức: in đậm, ngay đầu văn
bn
+ Nội dung: Nêu tương đối đầy đ ý
chính của nhan đề
Nhim v 2: Tìm hiu Những thông tin được đề cập đến trong văn bản
a. Mc tiêu: HS tìm hiu những thông tin được đề cập đến trong văn bản
b. Ni dung: Các nhóm 1,2,3 lên trình bày sn phẩm đã chuẩn b trước tiết hc ca
nhóm mình; nhóm 4 (nhóm chuyên gia) có nhim v nhn xét sn phm:
- Nhóm 1: Tìm hiu khái niệm lũ lụt
- Nhóm 2: Tìm hiểu nguyên nhân gây lũ lụt
- Nhóm 3: Tìm hiu tác hi của lũ lụt
c. Sn phm: Câu tr lời đúng của các nhóm HS.
d. T chc thc hin:
Hoạt động ca GV và HS
Ni dung cần đạt
c 1: Chuyn giao nhim v:
GV mi nhóm 1 lên trình bày sn phm ca
nhóm mình
c 2: HS thc hin nhim v:
+ Nhóm 1 thời gian 1 phút để chun b phn
trình bày sn phm nhóm
+ GV quan sát, khuyến khích
c 3: Báo cáo, tho lun
+ Nhóm 1 trình bày sn phm; Nhóm chuyên gia
nhn xét
+ Các HS còn li lng nghe, nhn xét, b sung
nếu cn.
ớc 4: Đánh giá, chuẩn kiến thc
2. Những thông tin được đề cp
đến trong văn bản
a. Khái nim
* Lũ: là hiện tượng ngp lụt, nước
chy xiết, có kh năng cuốn trôi nhà
ca, cây ci; xut hin ch yếu
vùng núi cao.
- Phân loại: Lũ ống, lũ quét, lũ sông
* Lt: là hiện tượng nước ngp
trong một vùng đất vi mt khong
thi gian nhất định.
=> Lũ lụt là: là hiện tượng mc
c trên sông h quá ln, quá mc
quy định, dẫn đến tình trng ngp
úng, nước tràn hoc gây v đê, trực
tiếp tràn vào khu dân cư.
=> Thông tin được trình bày theo
cách phân loi, bóc tách khái nim
“Lũ lụt” thành “Lũ” và “lụt”. Sau
đó tổng hp lại thông tin để trình
bày khái nim mt cách tng quát
nht
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV mi nhóm 2 lên trình bày sn phm ca
nhóm mình
c 2: HS thc hin nhim v:
+ Nhóm 2 thời gian 1 phút để chun b phn
trình bày sn phm nhóm
+ GV quan sát, khuyến khích
c 3: Báo cáo, tho lun
+ Nhóm 2 trình bày sn phm; Nhóm chuyên gia
nhn xét
+ Các HS còn li lng nghe, nhn xét, b sung
nếu cn.
ớc 4: Đánh giá, chuẩn kiến thc
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức.
b. Nguyên nhân gây lũ lụt
- Do bão hoc triều cường
- Do hiện tượng mưa lớn kéo dài
- Do các thm ho sóng thn, thu
triu
- Do s tác động của con người
nhiều nguyên nhân gây ra lụt, trong đó
nguyên nhân do con người. Chúng ta hoàn
toàn thể dùng hành động để bảo vệ môi
trường. dụ như: Trồng cây gây rừng, không
chặt phá rừng bừa bãi,….
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV mi nhóm 3 lên trình bày sn phm ca
nhóm mình
c 2: HS thc hin nhim v:
+ Nhóm 3 thời gian 1 phút để chun b phn
trình bày sn phm nhóm
+ GV quan sát, khuyến khích
c 3: Báo cáo, tho lun
+ Nhóm 3 trình bày sn phm; Nhóm chuyên gia
nhn xét
+ Các HS còn li lng nghe, nhn xét, b sung
nếu cn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức.
c. Tác hi của lũ lụt
- Gây thit hi v vt cht
- Gây thương vong về con người
- Tác động ô nhiễm môi trường
c
- Là nguyên nhân ca nhiu loi
mm bnh
- Ảnh hưởng trc tiếp đến nn kinh
tế địa phương, đất nước.
Nhim v 3: Tìm hiu hình nh và s liệu được s dụng trong văn bản
a. Mc tiêu: HS tìm hiu tác dng ca hình nh và s liệu được s dụng trong văn bản
b. Ni dung: HS s dng SGK, cht lc kiến thc, tiến hành tr li các câu hi.
c. Sn phm: Câu tr lời nhanh và đúng của HS.
d. T chc thc hin
Hoạt động ca GV và HS
Ni dung cần đạt
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS thảo luận theo bàn để hoàn
thiện phiếu học tập sau:
PHIU HC TP 01
Câu hi
Tr li
Bc nh minh ho
cho hiện ng gì?
Vic s dng hình
ảnh đem lại hiu
qu như thế nào?
Lit nêu tác
dng ca các s
liu
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS hoàn thiện phiếu học tập
Bước 3: Trao đổi thảo luận, o cáo sản
phẩm
- HS trình bày sản phẩm.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả
lời của bạn.
3. Hình nh và s liệu được s dng
trong văn bản
- S dng hình nh hiện tượng ngp lt
nơi người dân sinh sng
=> D hình dung v tác hi của lũ lt
- S liu:
+ Lũ lụt sông Dương Tử Trung Quc
năm 1911 khiến cho 100.000 người chết
+lũ lụt đồng bng sông Hồng năm 1971
khiến cho 594 người chết và hơn
100.000 người b thương nặng
=> Tăng tính xác thực, tăng sức thuyết
phc
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức.
NI DUNG 3: Tng kết
a. Mc tiêu: HS u được nội dung và đặc sc ngh thut ca văn bản
b. Ni dung
- GV sử dụng KT chia sẻ nhóm để khái quát giá trị nghệ thuật nội dung của văn
bản…
- HS làm việc cá nhân, thảo luận nhóm và báo cáo sản phẩm.
c. Sn phm hc tp: câu tr li ca HS
d. T chc thc hin:
Hoạt động ca GV và HS
Ni dung cần đạt
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Chia nhóm theo bàn.
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm:
? Nêu những nghệ thuật được sử dụng trong
văn bản?
? Nội dung chính của văn bản
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận, trả lời từng câu hỏi.
Bước 3: Trao đổi thảo luận, o cáo sản
phẩm
- HS trình bày sản phẩm.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả
lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức.
III. TỔNG KẾT
1. Nghệ thuật:
- Thông tin trình bày logic, ràng rành
mạch, bố cục chặt chẽ
- Cách giải thích đơn giản, rõ ràng,
khách quan.
- S dng hiu qu hình nh và s liu
2. Ni dung:
Văn bản đề cập đến những thông tin
bn v hiện tượng lũ lụt bao gm khái
nim, nguyên nhân, tác hi của lũ lụt gây
ra
HOẠT ĐỘNG 3: LUYN TP
a. Mc tiêu:
- HS thc hành làm bài tập để hiu kiến thc v văn bản thông tin: “Lũ lụt gì?
Nguyên nhân và tác hi”
b. Ni dung: Hc sinh làm tập mở rộng.
c. Sn phm hc tp: kết qu tho lun, câu tr li ca HS
d. T chc thc hin:
Hoạt động ca GV và HS
Ni dung cần đạt
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV đưa ra các bài tập
- Bài 1: Tại sao văn bản “Lũ lụt gì?
Nguyên nhân và tác hại” lại được coi là loại
văn bản thông tin giải thích về một hiện
tượng tự nhiên?
- Bài 2: Em hãy đề xuất một số cách ứng
phó khi lũ lụt xảy ra
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận, trả lời từng câu hỏi.
Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo sản
phẩm
IV. Luyện tập
Bài 1:
- Vì:
+ Văn bản giải đáp về hiện tượng lụt
bằng những kiến thức khoa học chứ
không phải dựa trên những quan niệm
dân gian, quan niệm duy tâm của con
người.
+ Văn bản cung cấp thông tin bổ ích và
được trình bày ngắn gọn, logic dễ hiểu.
Bài 2:
- Xem d báo thi tiết để nắm được tình
- HS trình bày sản phẩm.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả
lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức.
Một số cách ứng phó khi lụt xảy ra
thông tin mà văn bản chưa đề cập đến
hình bão lũ
- Chun b đồ dùng cn thiết khi lũ lụt
xy ra
- Sơ tán đến nơi trú ẩn an toàn
……..
Hoạt động 4: Vn dng
a. Mc tiêu:
- HS vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết một tình huống.
- Hướng dẫn học sinh tìm tòi mở rộng sưu tầm thêm kiến thức liên quan đến nội dung
bài học.
b. Ni dung: Giáo viên hưng dn hc sinh làm bài tập mở rộng
c. Sn phm hc tp: kết qu tho lun, câu tr li ca HS
d. T chc thc hin:
Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập nhà sau đó nộp i trên paled: Em hãy
sưu tầm thêm một số hình ảnh các số liệu liên quan đến lụt trong những năm
gần đây (Của cả Việt Nam và các nước khác trên thế giới)
- HS xác định yêu cu của đề bài.
- GV hướng dẫn HS bám sát yêu cầu của đề bài, hướng dẫn HS làm bài về nhà.
* Hướng dn t hc:
- HS hoàn thành bài tp
- HS chun b ni dung bài Viết: Viết văn bản thuyết minh gii thích mt hiện tượng t
nhiên
TUN …
TIT …
Ngày son:
VIT VĂN BN THUYT MINH GII THÍCH
MT HIN TƯNG T NHIÊN
I. Mc tiêu
1. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lc gii quyết vấn đề, năng lực t qun bản thân, năng lc giao tiếp, năng lc
hp tác...
b. Năng lực riêng bit:
- Xác định, nhn biết được mt s hiện tượng t nhiên cn gii thích (Hiện tượng gì?
Biu hiện như thế nào? sao hiện tượng? Tác dng/tác hi ca hiện tượng t
nhiên y, cách tn dng/ cách phòng tránh…)
- Biết cách to lp một văn bản thuyết minh gii thích mt hiện tượng t nhiên.
- Góp phn phát triển các năng lực ch động tìm kiếm, la chọn thông tin đ phc v
cho hc tp và giao tiếp hàng ngày.
- Năng lc viết, to lập văn bn.
2. Phm cht
- Ý thc t giác, tích cc trong hc tp.
- Ý thc gi gìn, bo v thiên nhiên và môi trường.
II. Thiết b dy hc và hc liu
1. Giáo viên
-
SGK, SGV, Thiết kế bài dy Ng văn 7; tài liu tham kho v đặc trưng thể loi, v
kĩ năng đọc hiu các văn bản m rộng văn bn Ng văn 7; Phiếu hc tp, hình nh,
video,…
- Máy tính, máy chiếu, loa, giy và bút d, bút màu, bút bi nhiều màu,…
2. Hc sinh
- Chun b tng phn bài hc nhà theo hướng dn, phiếu hc tp giáo viên giao trong
tng bui hc.
- đầy đủ SGK, v ghi, đồ dùng hc tập (bút chì, bút màu, bút bi, bút đánh du, giy
nh, giấy A4,…).
III. Tiến trình dy hc
1. Hoạt động 1: M đầu
a. Mc tiêu: To tâm thế hc tập, huy động kiến thc nn, kết ni ni dung bài hc
b. Ni dung: GV s dng PPDH hỏi đáp, kĩ thut dy hc bằng trò chơi yêu cầu HS tr
li các câu hi ngắn liên quan đến kiến thc v kiu bài.
c. Sn phm: Kết qu tham gia trò chơi của HS.
d. T chc thc hin:
- GV t chức cho HS tham gia trò chơi Ai nhanh hơn?
+ GV chia lp thành 3-4 đi, mỗi đội được s hu mt chiếc chuông bm.
+ GV lần lượt chiếu đọc ni dung câu hi, trong thời gian 30 giây, đội nào bm
chuông trước được quyn tr li, tr lời đúng được 10 điểm, tr lời sai các đội khác
đưc bm chuông tr li lại. Quá 30 giây mà không đội nào đưa ra đáp án đúng thì GV
công b đáp án của câu hi.
+ Kết thúc trò chơi, đội nào giành nhiều điểm nhất là đội chiến thng.
- HS tham gia trò chơi theo hướng dn ca GV.
- GV nhn xét quá trình, kết qu tham gia trò chơi của HS và kết ni vào bài hc.
B câu hi
Câu 1. Bài n thuyết minh gii thích mt hiện tượng t nhiên thuc kiểu văn
bn nào?
Đáp án: Thuyết minh.
Câu 2. Nội dung và ý tưởng trong văn bản thông tin có th đưc trin khai/ trình
bày theo nhng cách nào?
Đáp án: Trình bày theo trt t thi gian, quan h nhân qu, mức độ quan trng
hay phân loại đối tượng.
Câu 3. Ngoài kênh ch, th s dụng phương tiện để trình bày bài văn
thuyết minh gii thích v mt hiện tượng t nhiên
Đáp án: Tranh, ảnh, s liu, kí hiu, biểu đồ…
Câu 4. K tên mt s kiểu đoạn văn trong văn bản mà em biết?
Đáp án: Din dch, quy np, song song, phi hp…
Câu 5. K tên 4 hiện tượng t nhiên mà em biết?
Đáp án: Núi lửa, băng tuyết, lũ lt, sấm sét, mưa đá…
GV chốt đội thng cuc - dn dt vào bài
Hoạt động 2: Hình thành kiến thc
2.1. Tìm hiu khái nim và yêu cầu lưu ý khi viết một văn bản thuyết minh
a. Mc tiêu: Nhn biết được khái nim kiu bài và những lưu ý khi thực hin viết
b. Ni dung: HS s dng SGK, cht lc kiến thức để tiến hành tr li câu hi.
c. Sn phm hc tp: HS tiếp thu kiến thc và câu tr li ca HS.
d. T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV yêu cu HS:
+ Thế nào là viết văn bản thuyết minh
gii thích mt hiện tượng t nhiên?
+ Khi viết bài văn thuyết minh gii
thích mt hiện tượng t nhiên cn chú
ý điều gì?
- HS tiếp nhn nhim v.
ớc 2: HS trao đổi tho lun, thc
hin nhim v
- HS thc hin nhim v.
c 3: Báo cáo kết qu tho
lun
- HS tr li câu hi
- GV gi HS khác nhn xét, b sung
câu tr li ca bn.
ớc 4: Đánh giá kết qu thc hin
nhim v
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, cht
kiến thc
1. Định hướng
1.1. Khái nim
- Văn bản thuyết minh gii thích mt hin
ng t nhiên loại văn bn thông tin
nhm gii thiu nhng hiu biết khoa học
bn v hiện tượng đó.
- Ni dung chính ca loại văn bn này
thưng tp trung vào mt s thông tin:
+ Đó là hiện tượng gì?
+ Biu hiện như thế nào?
+ Vì sao li có hiện tượng đó?
+ Tác dng/ tác hi ca hiện tượng đó như
thế nào?
+ Tn dng/ phòng chng khc phc hin
ợng đó ra sao?
2. Lưu ý
- Xác định hiện tượng t nhiên cn gii thích
- Tìm hiu thông tin v hin ng t nhiên
đã xác định thông qua sách, báo, tài liu
khoa hc, vn dng hiu biết t các môn
khoa học khác như: KHTN, Lịch s - địa
lí,…
- Xác định b cc của bài văn; la chn trt
t sp xếp các thông tin chính, chú ý làm ni
bt các thông tin v hiện tượng t nhiên cn
thuyết minh
- Xác định hình thc trình bày: ch viết kèm
theo hình v hoc tranh ảnh để gii thiu,
minh ho v hiện tượng t nhiên.
- th trình bày bài văn bằng cách viết tay
hoc thiết kế trên máy vi tính.
2.2. Thc hành
a. Mc tiêu: Nm được cách viết văn bản thuyết minh gii thích mt hiện tượng t
nhiên.
b. Ni dung: HS s dng SGK, cht lc kiến thức để tiến hành đc, phân tích bài viết
tham kho, tr li câu hi.
c. Sn phm hc tp: HS tiếp thu kiến thc và câu tr li ca HS.
d. T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV hướng dẫn HS bước chun b trước
khi viết
- HS tiếp nhn nhim v.
2. Thc hành
* Đề bài: Gii thiu hiện tượng núi la.
* Thc hành viết theo các bước:
a. Chun b
ớc 2: HS trao đổi tho lun, thc
hin nhim v
- HS thc hin nhim v
- D kiến sn phm.
c 3: Báo cáo kết qu và tho lun
- HS tr li câu hi
- GV gi HS khác nhn xét, b sung câu
tr li ca bn.
ớc 4: Đánh giá kết qu thc hin
nhim v
- GV nhận xét, đánh giá, b sung, cht
kiến thc
- Kiểu văn bản: Thuyết minh, gii thích
v mt hiện tượng t nhiên
- Ni dung cn gii thích: Núi la
nguyên nhân hình thành núi la
- Phm vi kiến thc: Kiến thức địa
nhng hiu biết xung quanh hiện tượng
núi la
- Đọc, tìm hiu, thu thp các thông tin v
hiện tượng núi la.
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV Hướng dn HS tìm ý cho bài viết
bằng cách đt câu hi, lp dàn ý bng
cách sp xếp theo b cc 3 phn.
PHIU HC TP S 1
Tìm hiu văn bản thuyết minh gii thích
mt hiện tượng t nhiên
1. Đọc thông tin trong SGK (tr75), la chn,
sp xếp các thông tin phù hp tr li cho
nhng câu hi sau:
a. Núi la gì?
b. Hiện tượng núi la
phun trào?
c. nhng loi núi la
nào?
d. Núi la phun trào
mang li nhng li ích và
tác hi gì?
2. T hoạt động trên, hãy rút ra b cc
nhim v c th ca tng phần trong bài văn
thuyết minh gii thích mt hiện tượng t
nhiên………………………………………….
………………………………………….
………………………………………….
………………………………………….
………………………………………….
- HS hoạt động cặp đôi thc hin c
nhim v trên PHT s 1 theo hướng dn
ca GV.
- GV gọi đi din 2, 3 nhóm HS trình
bày kết qu tho lun; c lp lng nghe,
theo dõi, đi chiếu vi kết qu ca nhóm
mình đ nhn xét, b sung, rút ra các
yêu cu của bài văn.
c 2: HS trao đổi tho lun, thc
hin nhim v
- HS thc hin nhim v;
- D kiến sn phm.
b) Tìm ý và lp dàn ý
* Tìm ý
PHIU HC TP S 1
Tìm hiu văn bản thuyết minh gii thích
mt hiện tượng t nhiên
1. Đọc thông tin trong SGK (tr75), la chn,
sp xếp các thông tin phù hp tr li cho
nhng câu hi sau:
a. Núi la
gì?
d/ Núi lửa được hình thành
do nhiệt độ bén dưới lp b
mặt Trái Đất rt nóng, càng
vào sâu trong tâm Trái Đt,
nhiệt độ càng tăng cao. độ
sâu khong 20 dm trong
lòng đất, nhiệt độ th lên
đến 6 000 °C, th làm tan
chy mi th, k c các loi
đá cứng.
b. Hin
ng núi la
phun trào?
g/ Khi đá được đun nóng
tan chy, chúng s dãn n ra,
do đó, cán phi nhiu
không gian hơn. mt s khu
vực trên Trái Đất, các dãy núi
liên tục được nâng lên cao
hơn. Áp suất phía dưới
không ln nên hình thành mt
h chứa đá nóng chy hay
còn gi mắc ma được hình
thành bên dưới.
- Đá nóng chảy liên tục được
đẩy lên phía trên và kết qu
nhng ngn núi liên tục tăng
v độ cao. Khi áp lc ca các
dòng chy mắc ma cao hơn
cng vi áp lc to bi lp
đất đá bên trên, dòng mc ma
phun trào lên trên qua ming
núi gây ra hiện tượng i la
phun trào.
- Trong quá trình núi la
c 3: Báo cáo kết qu và tho lun
- HS tr li câu hi
- GV gi HS khác nhn xét, b sung câu
tr li ca bn.
ớc 4: Đánh giá kết qu thc hin
nhim v
- GV nhận xét, đánh giá, b sung, cht
kiến thc
phun trào, khí ga nóng các
cht th rắn khác cũng bị ht
tung lên không trung. Nhng
chát được phun trào ra t
ming núi la s rơi xuống,
tràn trên sườn núi chân
núi, hình thành mt ngn núi
hình nón.
c. nhng
loi núi la
nào?
e. nhiéu loi núi la. Vic
phân loi tu vào tiêu chí,
chng hn, da vào hình
dáng, có:
- Núi la hình chóp.
- Núi la hình khiên.
Da vào dng thc hoạt động,
có:
- Núi lửa phun trào đang hoạt
động (hay núi la thc).
- Núi lửa đang phục hi dung
nham (hay núi lửa đang ngủ).
- Núi la không còn kh năng
hoạt động na (hay núi la
chết).
d. Núi la
phun trào
mang li
nhng li ích
và tác hi gì?
a. Núi lửa đã gây ra rt nhiéu
ảnh hưởng đến đời sng ca
con người, nht nhng
người đang sống trong vùng
gn núi la phun trào.
b. Núi la góp phân phát trin
hoạt động du lch.
h. Li ích mà núi la phun
trào mang li:
- M khoáng sn phong phú.
- Năng lượng địa nhit.
- Đất đai tơi xốp, màu m.
* Lp dàn ý cho bài viết bng cách la
chn, sp xếp các ý theo b cc ba
phn
- M bài: Gii thiu khái quát v hin
ng t nhiên núi la
d: Trong t nhiên rt nhiu hin
ợng lí thú con ngưi cn tìm hiu.
Mt trog nhng hiện tượng th k đến
chính là hiện tượng núi la phun trào
- Thân bài: Thuyết minh, gii thích v
hiện tượng t nhiên núi la:
+ Gii thích núi la là gì?
+ Hiện tượng núi la phun trào
+ Phân loi núi lửa như thế nào?
+ Li ích tác hi núi la mang li
với con người, vi môi trường t nhiên.
Kết bài: Khái quát li v hiện tượng núi
la.
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV HD hc sinh tiến hành viết bài
- Sau khi viết xong tiến hành kim tra và
chnh sa.
- HS tiếp nhn nhim v.
ớc 2: HS trao đổi tho lun, thc
hin nhim v
- HS thc hin nhim v;
- D kiến sn phm.
c 3: Báo cáo kết qu và tho lun
- HS tr li câu hi;
- GV gi HS khác nhn xét, b sung câu
tr li ca bn.
ớc 4: Đánh giá kết qu thc hin
nhim v
- GV nhận xét, đánh giá, b sung, cht
kiến thc Ghi lên bng.
c. Viết
- Dựa vào dàn ý đã lp các thông tin
v núi lửa đã nêu, viết văn bản thuyết
minh gii thích v hin tượng núi la.
- Lưu ý: Vận dng cách viết các đon
quy np, din dch, và phi hp…
d) Kim tra và chnh sa
Kiểm tra đoạn văn hoặc bài văn đã
viết theo c hai yêu cu:
- Xem xét b cc ni dung các ý nêu
trong đoạn văn, bài văn thuyết minh gii
thích v hiện tượng t nhiên đã hợp
đầy đủ chưa.
- soát, kiểm tra các đon viết đã đúng
kiểu đoạn văn theo yêu cu phn viết
chưa.
- soát, phát hin sa các li trong
trình bày, diễn đạt.
Hoạt động 3: Luyn tp
a. Mc tiêu: HS thc hành viết đoạn văn thuyết minh gii thích mt hiện tượng t
nhiên đm bo các yêu cu v ni dung và hình thức theo đặc đim của đoạn văn diễn
dch, quy np, song song và phi hp.
b. Ni dung: GV hướng dn HS làm vic nhóm trên PHT s 2 t chc cho HS thc
hành viết trên lp tiến hành t đánh giá, đánh giá bài viết ca bn da trên bng
kim.
c. Sn phm hc tp: Kết qu ca HS.
d. T chc thc hin:
T chc thc hin
Sn phm d kiến
* HĐ1: Tìm hiu v đặc điểm các kiu
đoạn văn:
- GV giao nhim v cho HS thc hin
thuyết trình, gii thiu v đặc đimc kiu
đoạn n: Din dch, quy np, phi hp,
song song.
- HS v đồ đặc điểm đoạn n nhà
Trình bày tn lp theo nm
* HĐ2: Tìm ý và lập dàn ý
- GV yêu cu HS thc hành tìm ý cho các
đoạn văn vào PHT s 2.
Bài tp: Với đề văn trên, từ ý khái
quát “Núi lửa khi phun trào mang li
nhiu lợi ích”, em hãy hoàn thành
đoạn văn ttheo ba cách: Din dch,
quy np; phi hp.
- c 1: Tìm hiu v đặc điểm các
kiểu đoạn văn:
PHT s 02
Cách viết các đoạn văn
- Đoạn văn diễn dch
Cách thc
Ni dung c th
Nêy ý khái quát
………………………..
Phát trin bng các ý
c th
- Trước hết
…………………………
…………………………
…………………………
………………….
- Đoạn văn quy nạp
Nêu các ý c th
…………………………
…………………………
…………………………
…………………
Nêu ý khái quát
- Như vậy……………....
- Đoạn văn phối hp
Nêu ý khái quát
………………………….
Phát trin bng các ý
c th
…………………………
…………………………
…………………………
…………………
Tng hp các ý c
th
- Như vậy ……...............
- HS làm vic nhóm cp (15 phút) thc
hành viết đoạn văn theo hướng dn ca
GV trên PHT s 2.
- GV gi mt s nhóm báo o kết qu
tho lun, các nhóm khác theo dõi, nhn
xét, b sung góp ý cho dàn ý ca các bn.
- GV nhận xét, định hướng lưu ý HS
các bước viết đoạn văn.
* HĐ3: Thực hành viết bài
- GV t chc cho HS viết bài tr.ong thi
gian 10-15 phút/ đoạn
- HS căn cứ PHT s 2, phn góp ý ca các
bạn định hướng của GV để hoàn thin
đon viết cá nhân.
* HĐ4: Kiểm tra và chnh sa
- GV phát bng kim, la chn gi mt
HS chiếu trình bày bài văn ca mình.
HS khác theo dõi, lắng nghe, đối chiếu vi
bng kiểm để nhn xét, góp ý (cha mu);
sau đó t chức cho HS đánh giá chéo bài
viết ca bn.
BNG KIM
Đoạn văn t ý khái quát i la khi
phun trào mang li nhiu lợi ích
Yêu cu
Đạt
Chưa
đạt
D
kiến
chnh
sa
- c 2: Tìm ý theo kiểu đoạn văn
(PHT s 2).
- c 3: HS viết bài (cá nhân).
1. Đảm bo hình
thức đoạn văn
2. V trí câu khái
quát trong các
đon din dch,
quy np, tng hp.
3. Diễn đt logic,
phù hp khi thay
đổi v t các câu
khái quát trong
mỗi đoạn.
4. Trình bày đưc
đầy đủ các li ích
khi núi la phun
trào mang li.
5. Đảm bo chính
t, ng pháp.
- HS thc hin nhim v theo hướng dn
ca GV.
- GV t chc cho HS t đánh giá đánh
giá chéo bài viết ca bn theo nhóm. Sau
đó gọi 2 3 HS trình bày bài viết và chia
s kinh nghim ca bn thân sau khi viết
(những điều đã làm được, nhng hn chế
và gii pháp khc phc).
- GV nhận xét, lưu ý những điều đã thực
hin tt nhng hn chế chung trong bài
viết ca HS, yêu cu HS v nhà chnh sa,
hoàn thin bài viết nhân np vào
padlet môn hc ca lp hoc np trc tiếp
cho GV.
- c 4: Kim tra chnh sa bài
viết.
Hoạt động 4: Vn dng
a. Mc tiêu: HS thc hành viết bài văn thuyết minh gii thích v mt hiện tượng t
nhiên đúng quy trình, đảm bo các yêu cu v hình thc và ni dung.
b. Ni dung: GV hướng dn HS thc hành viết nhà tiến hành t đánh giá, đánh
giá bài viết ca bn da trên bng kim. Báo cáo kết qu qua patlet
c. Sn phm hc tp: Bài làm ca hc sinh
d. T chc thc hin:
- GV yêu cu HS:
* Đề bài: Gii thiu v mt hiện tượng t nhiên mà em đã học hoc tim hiu.
+ HS thc hin viết theo hướng dn
+ HS rà soát, chnh sa bài viết theo gi ý chnh sa cá nhân theo bng kim
+ Làm vic nhóm tổ, đọc bài văn góp ý cho nhau nghe, chnh sa bài nhau theo
bng kim.
BNG KIM
i văn thuyết minh v quy tc, lut l trong mt hoạt động hay trò chơi
Yêu cu
Đạt
Chưa đạt
D kiến chnh sa
1. Đảm bo hình thc, cu trúc bài văn
2. Gii thiu v hiện tượng
3. Nhng biu hin ca hin tượng
4. Giải thích được sao hin
ợng đó
5. Nêu được tác dng/ tác hi ca hin
ng.
6. Nêu được cách phòng tránh/ tn
dng hiện tượng
7. Kết hp s dng hình nh minh ha
có hiu qu
8. Nêu được giá trị, ý nghĩa của hin
ng
9. Đm bảo đặc điểm các kiểu đoạn
văn đã học.
10. Đảm bo chính t, ng pháp.
TUẦN …
TIẾT …
Ngày son:
VIT:
VĂN BẢN KIN NGH V MT VẤN ĐỀ ĐỜI SNG
I. Mc tiêu
1. Năng lực
- Nhn biết được tình hung, mục đích viết văn bản kiến ngh v mt vấn đề đời sng.
- Biết viết văn bản kiến ngh v mt vấn đề đi sng đảm bảo các bưc; chun b trước
khi viết (xác định đề tài, mục đích, thu thập liệu); tìm ý lp dàn ý, viết bài; xem
li và chnh sa; rút kinh nghim
- Viết được văn văn bản kiến ngh v mt vấn đề đời sng ràng, đầy đủ, đúng quy
cách.
2. Phm cht
- Có ý thc thc hiện các quy định của trường, lp và ngoài xã hi.
II. Thiết b và hc liu
1. Thiết b: Tivi, máy tính,...
2. Hc liu: SGK, kế hoch bài dy, sách tham kho, Phiếu hc tp, bng kiểm đánh
giá.
III. Tiến trình dy hc
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
a. Mc tiêu: Kết ni to hng thú cho hc sinh, chun b tâm thế tiếp cn kiến thc
v kiu bài, kết ni kiến thc trong cuc sng vào ni dung ca bài hc
b. Ni dung: HS tr li câu hi.
c. Sn phm: Câu tr lời đúng của HS, cm nhận ban đầu v vấn đề đặt ra trong tiết hc
d. T chc thc hin:
c 1: Chuyn giao nhim v hc tp
? Những trường hợp nào sau đây ta cn viết văn bản kiến ngh v mt vn đề đời
sng:
1. HS đánh nhau.
2. Tp th lớp đề ngh vi thy giáo (cô giáo) ch nhim v việc đi xem một b
phim liên quan đến mt tác phẩm văn học trong nhà trường.
3. HS vi phm nội quy trường, lp.
4. Trong khu vực gia đình em mt h kinh doanh dch v karaoke nhưng
không đảm bo tiêu chuẩn kĩ thuật gây n ào, thm chí là xảy ra cãi nhau, xô xát… nh
ng lớn đến đời sng sinh hot của người dân trong khu vc.
5. Hc sinh ngh hc vì b m.
? Theo em các trường hp còn li s viết các loại văn bản nào cho phù hp?
c 2: Thc hin nhim v:
- HS suy nghĩ, thảo lun theo cặp đôi.
- GV quan sát, gi ý nếu cn.
c 3: Báo cáo, tho lun:
- GV gi mt s đại din các cp tr li các câu hi.
- Các HS khác lng nghe, b sung ý kiến.
D kiến câu tr li:
- Các trường hp cn viết văn bản kiến ngh v mt vấn đ đời sng: 2, 4.
- Các trường hp còn li:
+ 1. Viết Bản tưng trình Bn kiểm điểm
+ 3. Viết Bn kiểm điểm
+ 5. Viết Đơn xin nghỉ hc
c 4: Kết lun, nhận định
GV nhn xét, dn vào ni dung bài hc.
GV dn dt vào ni dung tiết hc: Trong thc tế đời sng rt nhiu nhu cu,
quyn lợi chính đáng của nhân hay tp th cần được tôn trọng đáp ng. Vy
trong một trường hp c th vấn đề của đời sng, làm thế nào để chúng ta viết được
mt văn bản kiến ngh gửi đến mt nhân hay các cp có thm quyền đề xut ý kiến
nguyn vng ca cá nhân mình hay ca c tp th? Bài hc ngày hôm nay s giúp các
em thc hiện điều đó với bài hc VIT VĂN BN KIN NGH V MT VẤN ĐỀ ĐỜI
SNG.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIN THC
I. ĐỊNH HƯỚNG
a. Mc tiêu: HS hiu mục đích và xác định được các yêu cu khi viết văn bản kiến ngh
v mt vấn đề đời sng
b. Ni dung: HS s dng SGK, cht lc kiến thc, tiến hành tr li các câu hi.
c. Sn phm: Câu tr lời nhanh và đúng của HS.
d. T chc thc hin:
Hoạt động ca GV và HS
Ni dung cần đạt
HOẠT ĐỘNG CẶP ĐÔI CHIA SẺ:
* Bước 1: GV giao nhim v:
+ Khi nào cn viết bn văn bản kiến ngh
v mt vấn đề đời sng?
+ Văn bản kiến ngh còn có tên gi khác
gì?
+ Nêu mt vài tình hung trong cuc sng
I. Định hướng
1. Mục đích tình hung viết văn
bn kiến ngh v mt vấn đề đời sng:
- Trong đời sng hng ngày, rt
nhiu nhu cu, quyn lợi chính đáng của
nhân hay tp th cần được tôn trng,
đáp ng. Viết văn bản gi ti nhân
có th viết đơn kiến ngh.
+ Nêu các yêu cầu đi vi kiu văn bản
kiến ngh v mt vấn đề đời sng?
c 2: HS thc hin nhim v:
+ T chc chia s cặp đôi theo câu hỏi (da
vào phần định hưng trong SGK)
+ GV quan sát, khuyến khích
c 3: Báo cáo, tho lun
+ Đại din mt s cp đôi phát biểu.
+ Các HS còn li lng nghe, nhn xét, b
sung nếu cn.
ớc 4: Đánh giá, chuẩn kiến thc
hoc t chc có thm quyền để nêu lên ý
kiến đề xut ca em hoc tp th chính
là viết văn bản kiến ngh
- Văn bản kiến ngh vấn đê đi sng còn
gi là Đơn kiến ngh.
- Mt s tình hung c th:
+ Tp th lớn đề ngh vi giáo (thy
giáo) ch nhim v vic t chức đi xem
mt b phim liên quan đến các tác
phm học trong nhà trường.
+ Em thay mt mt s gia đình trong
khu tp th (hoc khu ph, xóm,
thôn,…) kiến ngh vi y ban nhân dân
địa phương giải quyết vic mt ng
trường trong khi xây dựng đã làm tắt
hết các đường cng, gây ngp úng
mt v sinh môi trường, nh hưởng ln
đến đời sng của khu dân cư,…
2. Yêu cu khi viết n bản kiến ngh
v mt vấn đề đời sng:
a. Để viết được một văn bản kiến nghị
cần lưu ý:
+ Tìm hiểu tình huống khi nào phải
kiến nghị; kiến nghị nhằm mục đích gì,
nội dung kiến nghị và quan nhận
kiến nghị.
+ Văn bn kiến ngh cn trình bày trang
trng, ngn gn ràng theo mt s
mục quy định sn, d, theo mu áp
dụng chung sau đây:
b. V b cc: Văn bản cần đảm bo các
phn sau:
- Phn m đu:
+ Quc hiu, tiêu ng (ghi chính gia)
+ Địa điểm, thi gian viết (ghi vào
góc bên phi)
+ Tên VB (ghi ch cái in hoa): ĐƠN
KIN NGH và tóm tt s vic kiến
ngh: V vic… (ghi chính gia)
+ Người (cơ quan) nhận: Tên quan
nhà nước thm quyn, t chức, đơn
v, cá nhân..
+ Thông tin chính của người viết: H
tên, Năm sinh, CCCD, địa chỉ…
- Ni dung kiến ngh: Tôi viết đơn này
đề ngh quý quan giải quyết vn
đề…:
+ Ni dung v vic...
+ Lí do viế đơn kiến ngh:
+ Yêu cu c th:
- Phn kết thúc: Li đề nghị, cam đoan,
cảm ơn; ch h tên của người viết
kiến ngh.
HOẠT ĐỘNG 3: LUYN TP
II. THC HÀNH
a. Mc tiêu: HS hiểu được kiến thc trong bài học để thc hin bài tp GV giao:
+ HS xác định được mục đích viết văn bản kiến ngh v mt vấn đề đi sng. T đó,
giúp HS có ý thức xác định tinh hung, bám sát mục đích viết văn bản kiến ngh.
+ Viết được văn bản kiến ngh v mt vấn đề đời sng.
b. Ni dung:
- Tho luận để hoàn thành nhim v GV đưa ra.
- Hoàn thành hoàn chnh mt văn bản kiến ngh v mt vn đề đời sng.
c. Sn phm: Câu tr li ca HS
d. T chc thc hin:
Hoạt động ca GV và HS
Ni dung cần đạt
Nhim v 1: Hướng dn HS thc
hành quy trình viết.
*Bước 1: GV giao nhim v:
- GV yêu cầu HS đọc phn bài tp
trong SGK
Bài tp: Hãy viết văn bản kiến
ngh theo mt trong hai tình hung
sau đây:
(1) Có mt b phim rt hay; liên
quan ti tác phẩm đang học, c
lp cn đi xem tp th. Em thay
mt tp th lp viết một văn bản
đề ngh giáo (thy giáo) ch
nhiệm nhà trường t chc
cho các bn xem phim.
(2) Trong khu vực gia đình em,
một địa đim kinh doanh
karaoke nhưng không đảm bo
tiêu chuẩn thuật, gây n ào,
thm chí xy ra cãi nhau,
xát,.. ảnh hưởng rt lớn đến sinh
hot ca c khu vc. Thay mt
các gia đình trong khu vc, em
hãy viết một văn bản kiến ngh
gi công an khu vc hoc y
ban nhân dân địa phương để nêu
ý kiến đề ngh các yêu cu c
II. Thc hành
* c 1: Chun b
- Đọc bài tp sgk
- Xác định th loi: Viết văn bản kiến ngh.
- Xác định s vic, tình hung viết kiến ngh:
+ TH1: Thay mt lp viết một văn bản đề ngh
giáo (thy giáo) ch nhiệm nhà trường t chc
cho các bn xem phim.
+TH2: Thay mặt các gia đình trong khu vực, em
hãy viết một văn bản kiến ngh gi công an khu
vc hoc Ủy ban nhân dân địa phương để nêu ý
kiến và đề ngh các yêu cu c th.
- Thu thập thông tin liên quan đến s vic, tình
hung y.
- Xem trước mu ca mt bn kiến ngh.
* c 2: Viết
- Viết bn kiến ngh v tình huống đã xác định
theo mu.
BÀI VIT THAM KHO TÌNH HUNG 1:
CNG HÒA XÃ HI CH NGHĨA VIỆT NAM
Độc lp T do Hnh phúc
Thái Bình, ngày 22 tháng 09 năm 2023
ĐƠN KIN NGH
V vic: T chc buổi đi xem phim liên quan đến
tác phẩm văn học “Gió lạnh đầu mùa” của lp 8D
th.
- GV yêu cầu HS suy nghĩ đ la
chn ni dung cho bài viết ca
mình bng kĩ thuật công não:
+ Đề bài yêu cu em viết th loi
VB nào? Viết v ni dung gì?
+ GV hướng dẫn HS xác đnh tình
hung viết văn bản kiến ngh và
mục đích kiến ngh.
- GV hướng dn HS tìm ý lp
dàn ý:
+ HS đin vào Phiếu tìm ý theo
mu.
+ HS lập dàn ý cho bài văn theo bố
cc 3 phn: M đầu ni dung
ng trình- kết thúc
- ng dn HS viết thành văn bn
hoàn chnh theo TÌNH HUNG 1.
c 2: HS thc hin nhim v:
+ T chức trao đổi theo câu hi,
thc hin nhim v.
+ HS d kiến sn phm
+ GV quan sát
c 3: HS báo cáo kết qu
tho lun
+ HS trình bày sn phm.
+ GV gi HS khác nhn xét v bài
viết ca bn.
ớc 4: Đánh giá vic thc hin
nhim v: GV nhận xét, đánh giá,
b sung khen ngi nhng bài viết
sáng to, chân thành, cm
xúc...đảm bo yêu cu. Khích l HS
chưa đạt được yêu cu n lực hơn.
Kính gi: - Thy hiệu trưởng: Vũ Đình Sơn
- Cô giáo ch nhim: Đ Th V.A
Em tên là: Nguyn Yến Nhi
Hc sinh lp: 8D
Chc v: lớp trưởng lp 8D
Trưng: THCS Quang Bình
Thay mt tp th lp 8D, em viết đơn này đề ngh
BGH nhà trường giáo ch nhim tạo điều
kin gii quyết cho chúng em v vấn đề: T chc
buổi đi xem phim liên quan đến tác phm n học
“Gió lạnh đầu mùa”.
Ni dung s vic: Tun va qua, vào bui hc ngày
th Hai (18/09/2023), lp chúng em hc môn Ng
Văn về tác phẩm “Gió lạnh đầu mùa” ca tác gi
Thch Lam.
do viết đơn kiến ngh này: Cùng thời điểm đó,
rp chiếu phim chiếu b phim k v những đứa
tr nghèo kh thời xưa. Em nhận thy ni dung
phim cùng ch đề ni dung gn vi tác phm
văn học đang học, th giúp chúng em cng c
thêm kiến thc hiu sâu được nhng ni dung
mà tác phm truyn ti.
Yêu cu c th: Em thay mt c lp viết đơn kiến
ngh này mong mun thy, xét duyt ý nguyn
t chc buổi đi xem phim cho cả lp chúng em.
Kính mong thầy, xem xét đơn kiến kiến ngh
gii quyết sớm cho chúng em. Em xin cam đoan
những thông tin trên hoàn toàn đúng sự tht, nếu
gì sai sót, em xin chu trách nhiệm trước k lut ca
nhà trường.
Em xin cảm ơn!
Người làm đơn
(Ch kí)
Nguyn Yến Nhi
Nhim v 2: Xem li, chnh sa
và rút kinh nghim
c 1: GV giao nhim v: GV
ng dn HS chnh sa li bài viết
theo các yêu cầu đối vi VB kiến
ngh
c 2: HS thc hin nhim v:
HS xem li chnh sa, rút kinh
nghim.
c 3: HS báo cáo kết qu
* c 3: Kim tra và chnh sa
Đọc lại văn bn kiến ngh đã viết. Đối chiếu vi
ni dung mc 1.Định hướng để t phát hin c
li v ý v diễn đạt, trình bày; t đó, nhận biết
cách sa li.
tho lun
c 4: GV nhn xét vic thc
hin nhim v.
Chun kiến thc v yêu cầu đối vi
VB kiến ngh.
+HS t sa bài viết đ hoàn chnh
theo yêu cu.
+T kim tra li bài viết ca mình
theo gi ý ca GV
BNG KIM VĂN BẢN KIN NGH
Các phn
ca bài
viết
Ni dung kim tra
Đạt
Chưa đạt
Phn m
đầu
Tên quc hiu: viết in hoa, trên cùng gia
VB.
Tiêu ng: viết ch thường, canh giữa dưới quc
hiu, ch cái đầu ca các cm t đưc viết hoa,
gia các cm t có du (-), gia VB.
Địa điểm, thi gian viết VB: đặt dưới quc hiu,
tiêu ng và lùi sang phía bên phi ca VB.
Tên VB: viết ch in hoa, c ch lớn hơn các ch
khác trong VB, gia VB
Trình bày thông tin v người nhận theo đúng quy
cách
Trình bày mt s thông tin cơ bản của người viết
Ni dung
kiến ngh
Ni dung v vic
Lí do kiến ngh
Yêu cu c th
Phn kết
thúc
Nêu rõ li đề ngh/cam đoan/lời ha/cảm ơn.
Có ch kí và h tên của người viết
HOẠT ĐỘNG 4: VN DNG
a. Mc tiêu: Cng c, vn dng kiến thc ca bài hc vào vic làm bài tp c th.
b. Ni dung: HS hoạt động cá nhân làm bài tp ca GV giao.
c. Sn phm: HS viết được một văn bản tường trình hoàn thiện, đúng thể thức đảm bo
ni dung ca mt bn tường trình
d. T chc thc hin:
Hoạt động ca GV và HS
Ni dung cần đạt
c 1: GV giao nhim v:
- Trên sở phần Đnh ng
kiến thc và thc hành tình hung
1, hãy viết văn bn kiến ngh cho
tình hung 2:
Trong khu vực gia đình em
, một địa đim kinh doanh
BÀI VIT THAM KHO TÌNH HUNG 2:
CNG HÒA XÃ HI CH NGHĨA VIỆT NAM
Độc lp - T do - Hnh phúc
Thái Bình, ngày 01 tháng 12 năm 2023
ĐƠN KIN NGH
V vic: Quán karaoke X6 gây ảnh hưng ln
karaoke nhưng không đảm bo
tiêu chuẩn thuật, gây n ào,
thm chí xy ra cãi nhau,
xát,.. ảnh hưởng rt lớn đến
sinh hot ca c khu vc. Thay
mặt các gia đình trong khu
vc, em hãy viết một văn bản
kiến ngh gi công an khu vc
hoc Ủy ban nhân dân đa
phương để nêu ý kiến đề
ngh các yêu cu c th.
c 2: HS thc hin nhim
v: HS vn dng kiến thức đã học
thưc hành để làm bài hoàn
chnh.
c 3: HS báo cáo kết qu
tho lun
c 4: GV nhn xét vic thc
hin nhim v.
Chun kiến thc v yêu cầu đối
vi VB kiến ngh.
+ Giáo viên chiếu bài viết tham
kho cho HS theo dõi và nhn xét.
+HS t sa bài viết để hoàn chnh
theo yêu cu.
+T kim tra li
ti toàn khu vực dân cư Tổ 18
Kính gi: y bản nhân dân phưng Kì Bá, Thành
ph Thái Bình, tnh Thái Bình.
Tôi tên là: Nguyn Ngc A
Sinh năm: 30/05/1991
S căn cưc: 1707085689
Ngày cp: 12/5/2021
Nơi cấp: Cc Cnh sát qun lý hành chính v trt t
xã hi.
H khẩu thường trú: T 18, Phường Bá, Thành
ph Thái Bình, tnh Thái Bình
Nơi : S nhà 201, T 18, Phường Bá, Thành
ph Thái Bình, tnh Thái Bình
Tôi viết đơn này đề ngh quý quan hành chính
gii quyết vấn đề: S vic xy ra liên tc gn đây
ca quán karaoke X6 thuộc địa bàn t 18 phường
không đảm bo tiêu chuẩn thuật y nh
hưởng rt lớn đến sinh hot ca c khu vc.
Ni dung s vic: Trong khong thi gian gần đây
(t ngày 05/11 đến 30/11/2023), vào mi bui ti
mun (21h00 24h00), khu vc dân chúng tôi
thưng xuyên nhng tiếng động ln, thm chí
nhng v xát, cãi nhau to. Theo như tìm hiểu,
được biết nhng s vic đó t quán karaoke X6.
Lí do viết đơn kiến ngh này: S vic khiến khu dân
trở nên n ào, gây ảnh hưởng trc tiếp ti cuc
sng sinh hot ca các h gia đình liền k.
Yêu cu c th: Tôi thay mt các h gia đình viết
đơn kiến ngh này mong mun y bn s đưa
hướng gii pháp hợp đối với địa điểm kinh doanh
đó.
Kính mong quan thẩm quyền xem t đơn
kiến ngh gii quyết sm cho tôi. Tôi xin cam
đoan những thông tin trên hoàn toàn đúng sự tht.
Nếu sai sót, tôi xin chu trách nhiệm trước
quan nhà nước có thm quyền và trước pháp lut.
Tôi xin chân thành cm ơn!
Người làm đơn
(Ch)
Nguyn Ngc A
ng dn t hc:
-
Hoàn thin li bài viết theo bng kim.
-
Chun b bài nói: Tóm tt ni dung thuyết minh gii thích mt hiện tượng t nhiên.
TUN …
TIT …
Ngày son:
NÓI VÀ NGHE:
TÓM TT NI DUNG THUYT MINH GII THÍCH
MỘT HIÊN TƯỢNG T NHIÊN
I. MC TIÊU
1. V mức độ/ yêu cu cần đạt:
- HS tóm tt đưc ni dung bài thuyết minh gii thích mt hiện tượng t nhiên theo
yêu cu.
-Trình Bày bnar tóm tt ý chính theo mức độ
2. V năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lc gii quyết vấn đề, năng lực t qun bản thân, năng lc giao tiếp, năng lc
hp tác...
b. Năng lực đặc thù
- Năng lực thu thp thông tin liên quan đến đề bài.
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhn ca cá nhân.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, tho lun.
- Năng lực viết, to lập văn bản.
3. V phm cht
- Giúp HS rèn luyn ý thc t giác, tích cc trong hc tp.
II. THIT B DY HC VÀ HC LIU
1. Thiết b dy hc: Tivi, máy tính,…
2. Hc liu: SGK, kế hoch bài dy, sách tham kho, phiếu hc tp, Bng giao nhim
v cho HS hoạt động trên lp, Bng giao nhim v hc tp cho HS nhà.
PHIU HC TP S 1
Câu hỏi
Đáp án
Núi lửa gì?
những loại núi lửa nào?
sao hiện tượng núi lửa phun trào?
Núi lửa phun trào mang lại những lợi ích
tác hại gì?
PHIU HC TP S 2
Dàn ý
Nội dung
Lời chào
Nêu vấn đề cần thuyết trình
Nội dung chính
III. TIN TRÌNH DY HC
HOẠT ĐỘNG 1. KHỞI ĐỘNG
a. Mc tiêu: To tâm thế, to hng thú cho HS, thu hút HS sn sàng thc hin nhim
v hc tp ca mình. HS khc sâu kiến thc ni dung bài hc.
b. Ni dung: GV đặt cho HS tr li nhng câu hi mang tính gi m vấn đề.
c. Sn phm: Nhn thức và thái độ hc tp ca HS.
d. T chc thc hin:
- GV đặt câu hi gi dn, yêu cu HS:
+Nhlại kiến thức đã học hãy cho biết thế nào văn bản thuyết minh giải thích một
hiện tượng tự nhiên? Nội dung chính của các văn bản đó là gì?
+Hãy kể tên một số hiện tượng tự nhiên mà em biết? Nêu hiểu biết của em về một trong
số những hiện tượng đó?
+Khi đọc mt bài văn thuyết minh, làm thế nào để em có th ghi nh lại được thông tin
ca các bài văn đó một cách ngn gn, nhanh chóng nht?
- HS tiếp nhn nhim v, chia s.
GV trình chiếu video. HS cjia s cảm nghĩ
- T chia s ca HS, GV dn dt vào bài hc mi: Bài hc ngày hôm nay chúng ta sẽ
cùng thực hành tóm tắt ni dung bài thuyết minh gii thích mt hiện tượng t nhiên.
HOẠT ĐỘNG 2. HÌNH THÀNH KIN THC
Hoạt động 1: Định hướng
a. Mc tiêu: Nhn biết được các yêu cu, mục đích của bài.
b. Ni dung: HS s dng SGK, cht lc kiến thức để tiến hành tr li câu hi.
c. Sn phm: HS tiếp thu kiến thc và câu tr li ca HS
d. T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV yêu cầu HS đọc mục Định hướng
(trang 80/SGK) hướng dn tìm hiu
ni dung sau:
+ Tóm tt ý chính ca bài nói m
tt ý chính ca bài viết điểm
ging và khác nhau?
+ Tác dng vic tóm tắt văn bản trong
quá trình hc tp.
+ Em cần lưu ý khi muốn tóm tt
đưc các ý chính ca bài trình bày?
- HS tiếp nhn nhim v.
c 2: Thc hin nhim v
- HS tho lun, tr li câu hi.
c 3: Trao đổi tho lun, báo o
sn phm
- HS trình bày sn phm tho lun.
I. CHUN B
- m hiu ni dung chính ca bài nói, rèn
luyện năng tìm ý, lập dàn ý khi thc hành
nói và viết.
- Những lưu ý khi muốn tóm tắt được các ý
chính ca bài trình bày:
+ Chú ý nghe ni dung thuyết minh gii
thích mà người nói đã trình bày.
+ Tùy theo yêu cu tóm tắt đ la chn ghi
li các ý chính theo h thng: ý ln, ý nh, các
ví d minh ha tiêu biểu,…
- GV gi HS khác nhn xét, b sung
câu tr li ca bn.
ớc 4: Đánh giá kết qu thc hin
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, cht
li kiến thc.
Hoạt động 2: Thc hành
a. Mc tiêu: Biết được các kĩ năng khi trình bày bài nói.
b. Ni dung: HS s dng SGK, cht lc kiến thức để tiến hành tr li câu hi.
c. Sn phm: HS tiếp thu kiến thc và câu tr li ca HS.
d. T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV yêu cầu HS đọc yêu cu ca bài
thc hành: Nghe bn thuyết minh
gii thích hiện tượng núi la, ghi li
các ý chính ca bài thuyết trình đó.
- GV yêu cu HS tiến hành chun b
theo các bước hướng dn trong SGK.
+ GV yêu cu HS làm vic nhân,
xem li ni dung thuyết minh gii thích
hiện tượng núi lửa đã làm trong phn
Viết.
+ HS đọc lại các hướng dn trong phn
1. Định hướng để nắm được cách tóm
tt ý chính khi nghe:
Núi lửa là gì?
Có những loại núi lửa nào?
sao hiện tượng i lửa phun
trào?
Núi lửa phun trào mang lại những lợi
ích và tác hại gì?
- Sau 15 phút chun b, GV yêu cu HS
trình bày theo trình t:
+ Người nói trình bày vấn đề theo dàn
ý đã chuẩn b.
+ Ngưi nghe ghi li các ý chính ca
bài thuyết trình.
- HS tiếp nhn nhim v.
II. THC HÀNH
Bài tp: Nghe bn thuyết minh gii thích hin
ng núi la, ghi li các ý chính ca i
thuyết trình đó.
a. Chun b
b.Lp dàn ý
c. Nói và nghe
Dàn ý
Nội dung
Lời chào
Giới thiệu bản thân
Hiện tượng
Núi lửa
c 2: Thc hin nhim v
- HS tho lun và tr li tng câu hi
c 3: Trao đổi tho lun, o cáo
sn phm
- HS trình bày sn phm tho lun.
- GV gi HS khác nhn xét, b sung
câu tr li ca bn.
GV trình chiếu video
ớc 4: Đánh giá kết qu thc hin
- GV nhận t, đánh giá, bổ sung, cht
li kiến thc.
Nội dung :
Khái niệm ?
Biểu hiện như
thế nào?
sao hiện
tượng này?
Những tác dụng
hoặc tác hại của
hiện tượng thiên
nhiên ấy gì?
Tác dụng hoặc
phòng chống,
khắc phục
tác động của hiện
tượng đó như thế
nào?,…
- Núi la ngn núi
ming đỉnh, các cht
khoáng được nóng chy
vi nhiệt độ áp sut
cao b phun ra ngoài
- Phân loi núi la:
+ Da theo hình dáng:
núi la hình chóp
núi la hình khiên
+ Da theo dng thc
hoạt động: núi la thc,
núi la ng núi la
chết.
- Hoạt động ca núi
lửa: Đá nóng chy liên
tục được đy lên phía
trên, nhng ngn núi
liên tục tăng về độ cao.
Khi áp lc ca các
dòng chy mc ma
phun trào lên trên qua
ming núi thì gây ra
hiện tượng núi la
phun trào.
- Tác hi ca hin
ng: m khoáng sn
phong phú, năng lượng
địa nhiệt, đất đai tơi
xp, màu m.
- Li ích ca hin
ng: làm biến đi
môi trưng sinh thái,
suy gim tài nguyên
sinh hc ca vùng b
ảnh hưởng, tăng tính
nhy cm ca nhng
thiên tai nguy him.
Hoạt động 3: Trao đổi bài nói
a. Mc tiêu: Nắm được cách đánh giá bài nói/trình bày
b. Ni dung: HS s dng SGK, cht lc kiến thức để tiến hành tr li câu hi.
c. Sn phm: HS tiếp thu kiến thc và câu tr li ca HS.
d. T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV ng dẫn HS đánh giá bài nói/ phn
trình bày ca bạn theo hướng dn trong
SGK.
- GV đặt thêm câu hỏi, HS suy nghĩ trả li:
- Ngưi nói:
+ Trong bài trình bày ca mình, em hài
lòng v những điểm nào (ni dung, hình
thức, thái độ)?
+ Điểm em muốn thay đổi trong bài trình
bày đó là gì?
- Ngưi nghe:
+ Em thy bài trình bày ca bn thuyết
phc không? Vì sao?
+ Điều em rút ra đưc bài trình bày ca
bn là gì?
- HS tiếp nhn nhim v.
c 2: Thc hin nhim v
- HS tho lun và tr li tng câu hi
c 3: Trao đổi tho lun, báo cáo sn
phm
- HS trình bày sn phm tho lun.
- GV gi HS khác nhn xét, b sung câu tr
li ca bn.
d. Kim tra và chnh sa
HOẠT ĐỘNG 3. LUYN TP
a. Mc tiêu: Cng c li kiến thức đã hc.
b. Ni dung: HS s dng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tp.
c. Sn phm: Kết qu ca HS.
d. T chc thc hin:
- GV yêu cu HS: HS thc hành nói li, da trên những góp ý và đánh giá của giáo viên
và các bn.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thc.
HOẠT ĐỘNG 4. VN DNG
a. Mc tiêu: Vn dng kiến thức đã học để gii bài tp, cng c kiến thc.
b. Ni dung: S dng kiến thức đã học để hi và tr lời, trao đổi
c. Sn phm hc tp: Câu tr li ca HS
d. T chc thc hin:
- GV yêu cu HS: đọc n bn phn tr li c câu hi, làm i tp phn T đánh
giá: Vì sao chim b câu không b lạc đường? (SGK trang 81, 82)
- HS thc hin nhim v.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thc.
*D kiến sn phm:
Câu 1: Đáp án A.
Câu 2: Đáp án C.
Câu 3: Đáp án B.
Câu 4: Đáp án C
Câu 5: Đáp án B.
Câu 6: Văn bản trên được coi là văn bản gii thích mt hiện tượng t nhiên đưa
ra các kiến thc khoa học sở để gii thích c th, chi tiết v hiện tượng chim b câu
không b lạc đường.
Câu 7: Hiện tượng mà văn bản nói ti nhm gii thích kh năng tuyệt diu ca chim b
câu không phi con vật nào cũng được. Nh kh năng đó các nhà khoa học
c-xpho phát hin ra rằng thông qua đường bay chim b câu th nh đưc các
kiến trúc tiêu biểu để tìm được đường v.
Câu 8: B cục văn bản gm 3 phn:
- Phn 1 (t đầu đến …khả năng tuyệt diu này?): gii thiu khái quát v kh năng của
loài b câu.
- Phn 2 (tiếp đến …một c li xa): các kh năng xác định được v nhà ca b câu.
- Phn 3 (phn còn li): phát hin mi l ca các nhà khoa hc c-xpho v b câu.
Câu 9: Thông quan văn bn, ta biết thêm được nhng kiến thc v các kh năng xác
định đường bay ca loài b câu.
Câu 10:
Đoạn văn tham khảo:
Thế gii loài vt xung quanh ta thật phong phú và đa dạng. Hu hết, chúng đã trở
thành người bn thân thiết với con người, được yêu mến. loài chim b câu là mt
trong s loài vật đó. Chúng không còn xa l cuc sống đời thường, nht o
nhng thi c đại ngày xưa, khi loài người đã mượn “trí thông minh” của chúng
để làm phương tiện liên lc hữu ích. Điều em vô cùng ấn tượng với loài chim này đó là
cách chúng bay đi đưa thư. Bi chúng biết định v bay v nhà mt khong cách
khá xa, có khi lên đến c hàng ngàn cây s. Ngoài ra, chúng còn được coi là biểu tượng
cho hòa bình, cho tình thân ái. Cũng bi vy, mi khi nhắc đến loài b câu, không ch
riêng em rt nhiều người yêu mến bi kh năng tuyệt diu, s hin lành d
thương của nó.
IV. K HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thc
đánh giá
Phương pháp
đánh giá
Công c đánh giá
Ghi
chú
- Hình thc
hi đáp
- Thuyết trình
sn phm.
- Phù hp vi mc tiêu, ni
dung
- Hp dẫn, sinh động
- Thu hút được s tham gia tích
cc của người hc
- S đa dạng, đáp ng các
phong cách hc khác nhau ca
ngưi hc
- Báo cáo thc hin công
vic.
- H thng câu hi và bài
tp
- Trao đổi, tho lun
| 1/53

Preview text:

BÀI 3: VĂN BẢN THÔNG TIN A. MỤC TIÊU 1. Năng lực a. Năng lực đặc thù:
- Nhận biết được đặc điểm văn bản thông tin giải thích một hiện tượng tự nhiên, cách
triển khai ý tưởng và thông tin trong văn bản, liên hệ được thông tin trong văn bản với
những vấn đề của xã hội đương đại.
- Nhận biết và hiểu được đặc điểm, chức năng của các đoạn văn diễn dịch, quy nạp,
song song, phối hợp; tác dụng của các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ.
- Biết viết một văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên và văn bản kiến
nghị một vấn đề đời sống.
- Tóm tắt được nội dung bài thuyết trình về một hiện tượng tự nhiên theo yêu cầu. 2. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học
: Học sinh có ý thức tự nghiên cứu bài ở nhà; tìm đọc các
văn bản thông tin; hoàn thành các phiếu học tập; chia sẻ, thảo luận, đánh giá qua các hoạt động nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: phối hợp, vận dụng những kinh nghiệm của
bản thân, kiến thức, kĩ năng để giải quyết các tình huống trong học tập một cách hiệu quả. 2. Phẩm chất
- Chăm chỉ
: Chăm học, chăm làm, học hỏi những phương pháp mới để phát triển bản
thân; thích tìm hiểu các hiện tượng tự nhiên và có ý thức vận dụng các hiểu biết về hiện
tượng tự nhiên vào cuộc sống.
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng, nâng cao ý thức trách
nhiệm học tập phát triển bản thân và đóng góp cho xã hội.
B. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Thiết bị - Máy tính, tivi. - Hình ảnh minh họa. 2. Học liệu. - Phiếu học tập
- Kiến thức ngữ văn về văn bản thông tin, kiến thức tìm hiểu thêm (qua sách báo,
internet, thực tế, …) về các hiện tượng tự nhiên.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TUẦN: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 1: TIẾT: SAO BĂNG Ngày soạn: I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức
- HS nhận biết được đặc điểm của văn bản thông tin giải thích một hiện tượng tự nhiên.
- Hiểu được cách trình bày, triển khai ý tưởng và thông tin trong văn bản. 2. Năng lực a. Năng lực chung
- Giao tiếp và hợp tác
trong làm việc nhóm và trình bày sản phẩm nhóm.
- Năng lực tự chủ và tự học: tự nghiên cứu bài ở nhà; tìm đọc các văn bản thông tin;
hoàn thành các phiếu học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề: phối hợp, vận dụng những kinh nghiệm của bản thân,
kiến thức, kĩ năng để giải quyết các tình huống trong học tập.
b. Năng lực đặc thù
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Sao băng.
- Năng lực nhận diện các yếu tố hình thức và nội dung của văn bản thông tin. 3. Phẩmchất
a. Chăm chỉ
:
Chăm học, chăm làm, học hỏi những phương pháp mới để phát triển bản thân.
b. Trung thực, trách nhiệm: trong việc tiếp nhận, truyền đạt thông tin về các sự kiện.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
SGK, SGV Tranh, ảnh liên quan đến bài học. Máy tính, máy chiếu Phiếu học tập 1
Văn bản thông tin giải
thích một hiện tượng tự nhiên
Cách trình bày thông tin trong văn bản
Phương tiện giao tiếp
phi ngôn ngữ Phiếu học tập 2
Văn bản thông tin Sa- pô Nhan đề Đề mục Phiếu học tập 3 Xuất xứ Thể loại PTBĐ Bố cục
Cách trình bày thông tin Phiếu học tập 4
Nguyên nhân xuất hiện Chu kì
Cách xem
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động: Hoạt động khởi động
a. Mục tiêu: Giúp học sinh huy động những hiểu biết về Sao băng kết nối vào bài học, tạo
tâm thế hào hứng cho học sinh và nhu cầu tìm hiểu.
b. Nội dung:GV đặt cho HS trả lời những câu hỏi mang tính gợi mở vấn đề. .
c. Sản phẩm: câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
GV đặt câu hỏi gợi mở, yêu cầu HS điền Hiện tượng sao băng
vào cột K; W trong bảng KWL: Em đã
thấy hiện tượng sao băng bao giờ chưa?
Em biết gì về hiện tượng này? Hãy chia sẻ
những hiểu biết của em.
K W L (Những (Những điều (Những điều em em muốn điều em đã đã biết) biết thêm) học được)
HS trả lời câu hỏi, GV mời 2 -3 HS chia Mưa sao băng sẻ.
GV nhận xét và giới thiệu bài học:
https://youtube.com/shorts/saAJuKqS6dk
Trong cuộc sống xung quanh ta, thiên ?feature=share
nhiên luôn ẩn chứa vô vàn điều thú vị. Cầu
vồng đôi, mây vảy rồng, sóng biển phát
sáng,... là những hiện tượng thiên nhiên kỳ
thú, tác phẩm tuyệt vời mà tạo hóa ban
tặng cho con người. Bài học hôm nay
chúng ta cùng tìm hiểu về một hiện tượng nhé!
Sao băng một hiện tượng thú vị của tự
nhiên, vậy các em có tò mò về hiện tượng
này hay không?Hãy cùng nhau đi tìm hiểu
về hiện tượng sao băng nhé.

Hoạt động: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1. Tìm hiểu kiến thức ngữ văn
a. Mục tiêu: Giúp học sinh huy động những hiểu biết về văn bản thông tin
- Đặc điểm văn bản giải thích một hiện tượng tự nhiên.
- Mối quan hệ giữa đặc điểm văn bản với mục đích của nó; vai trò các chi tiết trong việc
thể hiện thông tin cơ bản của văn bản.
b. Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức để thực hiện nhiệm vụ học
tập bằng phiếu bài tập, hoạt động nhóm, cá nhân.
c. Sản phẩm học tập:
HS tiếp thu KT và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
?Các nhóm lên trình bày kết quả
I. Kiến thức ngữ văn
chuẩn bị bài ở nhà phần Kiến thức
ngữ văn về văn bản thông tin giải
Từ khóa Văn bản thông tin
thích một hiện tượng tự nhiên?
Văn bản Văn bản thông tin giải thích một Phiếu học tập 1
thông tin hiện tượng tự nhiên là loại văn bản giải
nhằm giới thiệu những hiểu biết Văn bản thông thích
khoa học cơ bản về hiện tượng đó. tin giải thích
một hiện Nội dung chính của loại văn bản một hiện tượng
tượng tự này thường tập trung vào một số tự nhiên nhiên
thông tin chính như: Hiện tượng đó
là gì? Tại sao có hiện tượng đó? Cách trình bày
Chúng có lợi hay có hại như thế thông tin trong
nào? Cần làm gì để tận dụng lợi ích văn bản
và khác phục ảnh hưởng xấu của Phương tiện chúng?... giao tiếp phi Cách
Trong văn bản thông tin, nội dung ngôn ngữ
trình bày ý tưởng và thông tin có thể được
thông tin triển khai theo một hoặc kết hợp
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh trong
nhiều các khác nhau. Thông thường giá
văn bản có các cách như: Trình bày theo
- Giáo viên nhận xét, đánh giá và
trật tự thời gian, Quan hệ nguyên chốt KT
nhân- kết quả, mức độ quan trọng
hay phân loại đối tượng, so sánh
đối chiếu: trình bày hoàn toàn bằng
phương tiện ngôn ngữ hoặc kết hợp
với phương tiện phi ngôn ngữ.
Phương Là các hình ảnh, số liệu, kí hiệu,
tiện giao biểu đồ…được dùng phối hợp với tiếp phi
phương tiện ngôn ngữ nhằm minh ngôn
họa, làm rõ những nội dung nhất ngữ
định được biểu hiện bằng những phương tiện ngôn ngữ.
Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản
II. Đọc và tìm hiểu chung a. Mục tiêu:
- Xác định được thông tin của tác giả, tác phẩm trong văn bản.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
Nội dung 1: Đọc và tìm hiểu chung
II. Đọc và tìm hiểu chung
GV yêu cầu HS nêu cách đọc 1. Đọc GV chốt cách đọc. + GV đọc. + Gọi HS đọc
- Tìm hiểu chú thích: Các em lưu ý các thuật
ngữ được đưa ra trong bài. Phiếu học tập 2 2. Tìm hiểu chung
a. Tác giả: Hồng Nhung Xuất xứ b. Tác phẩm Thể loại
- Thể loại: văn bản thông tin (Giải thích PTBĐ
một hiện tượng tự nhiên) Bố cục
- Xuất xứ: theo kienthuctonghop.vn
Cách trình bày - PTBĐ: Thuyết minh thông tin - Bố cục: 3 phần
+ Phần 1 (từ đầu đến …hố lòng chảo
GV giao nhiệm vụ: HS chuẩn bị trước ở sâu trên lục địa): giới thiệu và lí giải nhà. hiện tượng sao băng.
HS:- Trình bày sản phẩm, phiếu bài tập (đã + Phần 2 (tiếp đến …mưa sao băng khá chuẩn bị ở nhà)
thuận lợi): nguyên do xuất hiện và sự
- Dự kiến sản phẩm của HS:
hình thành hiện tượng sao băng và mưa Phiếu học tập 2 sao băng.
+ Phần 3 (phần còn lại): những điều kì Xuất xứ theo kienthuctonghop.vn thú khi sao băng rơi. Thể loại Văn bản thông tin
- Văn bản triển khai thông tin theo mối PTBĐ Thuyết minh
quan hệ nguyên nhân – kết quả. Bố cục 3 phần
Cách trình Quan hệ nguyên nhân – kết bày tt quả. GV:
- Yêu cầu HS lên trình bày.
- Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần). HS:
- Trình bày kết quả làm việc nhóm
- Nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần).
Gv - Nhận xét thái độ học tập và kết quả làm việc nhóm của HS.
- Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức. GV có thể vào trực tiếp trang
web https://kienthuctonghop.vn để HS đọc văn bản online.
- GV lưu ý thời gian văn bản được đăng lên
(14/11/2020) để thấy được tính cập nhật của thông tin trong văn bản.
III. Đọc và tìm hiểu chi tiết a. Mục tiêu:
- Xác định được cấu trúc của văn bản Sao băng và những điều cần biết về sao băng?
- Nhận diện và xác định được cách triển khai thông tin theo mối quan hệ nguyên nhân – kết quả
- Xác định và phân tích được đặc điểm và chức năng của đoạn văn diễn dịch, quy nạp, song song, phối hợp.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
Nội dung 2: Tìm hiểu chi tiết
III. Đọc và tìm hiểu chi tiết Nhiệm vụ: 1
1. Sa- pô, Nhan đề, Đề mục
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Sa- pô: Đoạn sa pô đưa ra hàng loạt
- GV yêu cầu HS đọc văn bản, thảo luận theo những câu hỏi xoay quanh hiện tượng
bàn và trả lời câu hỏi:
sao bằng nhằm dẫn dắt người đọc đến Phiếu học tập 3
nội dung chính của văn bản.
- Nhan đề: “ Sao Băng” ngắn gọn, trực
Văn bản thông tin
tiếp đưa ra đối tượng chính của văn bản Sa- pô
giúp người đọc nhanh chóng nắm bắt Nhan đề được chủ đề. Đề mục
- Đề mục: Văn bản được phân làm
+ Đoạn sa-pô của văn bản cho biết những nhiều đề mục, mỗi đề mục diễn giải về gì?
một khía cạnh của hiện tượng sao băng,
+ Nhan đề và hệ thống đề mục cho em biết bao gồm: Sao băng là gì? Tại sao bầu điều gì?
trời lại xuất hiện mưa sao băng?Thấy
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
sao băng là điềm gì?Cách ước khi có
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ sao băng như thế nào?
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi.
Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo sản phẩm
- HS trình bày sản phẩm thảo luận.
- GV gọi nhóm HS khác nhận xét, bổ sung
câu trả lời của nhóm bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức. => Ghi lên bảng Nhiệm vụ 2:
2. Nội dung thông tin
a. Giới thiệu và lí giải hiện tượng sao băng.
a. Giới thiệu và lí giải hiện tượng sao
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ băng.
- GV yêu cầu HS đọc văn bản, thảo luận theo - Sao băng:
cặp và trả lời câu hỏi:
+ Là những tia lửa thoáng qua trên bầu
+ Hiện tượng sao băng được giải thích như trời. thế nào?
+ Là đường nhìn thấy của các thiên
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
thạch khi chúng đi vào khí quyển của
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Trái Đất.
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi.
Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo sản phẩm
- HS trình bày sản phẩm thảo luận.
- GV gọi cặp HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức. => Ghi lên bảng
b. Nguyên do xuất hiện và sự hình thành b. Nguyên do xuất hiện và sự hình
hiện tượng sao băng và mưa sao băng.

thành hiện tượng sao băng và mưa
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ sao băng.
+ Tìm trong văn bản các nguyên nhân xuất - Nguyên nhân: Sao chổi là nguyên
hiện, chu kì của sao băng, mưa sao băng và nhân chính xuất hiện mưa sao băng.
cách xem được những cơn mưa sao băng, Khi ngôi sao chổi đi qua gần Trái Đất,
thống kê vào bảng sau:
các bụi khí của nó sẽ bay vào khí Phiếu học tập 4
quyển làm xuất hiện nhiều sao băng nhỏ - mưa sao băng. Nguyên nhân - Chu kì: 1 năm.
xuất hiện
- Cách xem: xác định hướng của các
chòm sao (nơi có thể nhìn chòm sao thì Chu kì
có thể thấy được mưa sao băng).
Cách xem
+ Gần xích đạo Trái Đất → dễ quan
+ Em có nhận xét gì về cách triển khai ý sát.
tưởng và thông tin trong văn bản?
+ Xa về hai cực → khó quan sát.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
-> Nhận xét: các thông tin ngắn gọn,
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ đầy đủ, chính xác.
- HS trả lời từng câu hỏi.
Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo sản phẩm
- HS trình bày sản phẩm.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức. => Ghi lên bảng.
GV liên hệ: VN chúng ta nằm khá gần đường
xích đạo cho nên cũng là một trong những
nơi có thể quan sát được sao băng và mưa sao băng.
c. Những điều kì thú khi sao băng rơi
c. Những điều kì thú khi sao băng rơi - Điềm khi sao băng rơi:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
+ Sắp có người chết → mang tính chất
- GV yêu cầu HS đọc nội dung 2 mục in duy tâm, không có cơ sở khoa học.
nghiêng cuối bài và trả lời câu hỏi:
+ Tượng trưng cho tình yêu đôi lứa.
+ Người viết có tin vào điểm xấu hoặc điểm - Người ta tin ước khi sao rơi → điều
lành khi thấy sao băng không? ước thành hiện thực.
+ Vì sao người ta lại ước khi nhìn thấy sao - Cách ước: nhắm mắt và nghĩ trong
băng? Cách ước như thế nào?
đầu về ước nguyện của mình.
+ Em hãy nêu cách hiểu của em về hiện tượng này.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS trả lời từng câu hỏi.
Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo sản phẩm - HS trình bày.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức. => Ghi lên bảng IV. TỔNG KẾT a. Mục tiêu
- Chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc điểm văn bản với mục đích của nó; nhận biết được
vai trò của các chi tiết trong việc thể hiện thông tin cơ bản của văn bản. b. Nội dung
- GV sử dụng KT chia sẻ nhóm để khái quát giá trị nghệ thuật và nội dung của văn bản…
- HS làm việc cá nhân, thảo luận nhóm và báo cáo sản phẩm.
c. Sản phẩm học tập: câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Tổ chức thực hiện
Dự kiến sản phẩm - Chia nhóm theo bàn. 1. Nghệ thuật
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm:
- Cách giải thích đơn giản, rõ ràng,
? Nêu những nghệ thuật được sử dụng trong khách quan. văn bản? - Bố cục chặt chẽ.
? Nội dung chính của văn bản “ Sao băng”?
- Hình ảnh minh họa sinh động.
? Qua văn bản, em rút ra bài học gì văn bản
- Ngôn ngữ chính xác, khoa học.
thông tin giới thiệu về một hiện tượng tự
- Thông tin dựa trên cơ sở khoa học, nhiên? khách quan.
HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm để hoàn 2. Nội dung thành nhiệm vụ.
Văn bản nói về một trong những hiện
GV hướng theo dõi, quan sát HS thảo luận
tượng đẹp và kì thú của tự nhiên – Sao
nhóm, hỗ trợ (nếu HS gặp khó khăn).
băng. Qua đó, văn bản cung cấp đầy đủ
GV:- Yêu cầu HS lên trình bày, nhóm cử đại các thông tin về nguyên nhân, sự ra đời diện trình bày
và hình thành của hiện tượng Sao băng,
- Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần). mưa sao băng. HS:
- Trình bày kết quả làm việc cá nhân, làm việc nhóm
- Nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần).
- GV
: nhận xét thái độ và kết quả làm việc của từng nhóm.
- Nhận xét và chốt sản phẩm lên Slide
* Khi giới thiệu về một hiện tượng tự nhiên cần chú ý giới thiệu:
Đó là hiện tượng gì? Biểu hiện như thế nào?
Vì sao có hiện tượng này? Những tác dụng
hoặc tác hại của hiện tượng thiên nhiên ấy là
gì?...Tận dụng hoặc phòng chống, khắc phục
tác động của hiện tượng đó như thế nào?
3. Hoạt động 3: Luyện tập a. Mục tiêu:
- HS thực hành làm bài tập để hiểu kiến thức về văn bản thông tin Sao băng.
b. Nội dung: Học sinh làm tập mở rộng.
c. Sản phẩm học tập: kết quả thảo luận, câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và HS
Dự kiến sản phẩm
- GV phát phiếu bài tập- yêu cầu học sinh V. Luyện tập
hoạt động nhóm bàn, làm bài tập vào Phiếu 1:
Sự khác biệt giữa Sao băng và
phiếu bài tập trong 2 phút, sau đó thống mưa sao băng: nhất và chia sẻ.
- Sao băng là những tia lửa thoáng qua
Phiếu học tập số 1: Chỉ ra sự khác biệt của trên bầu trời, đồng thời nó là đường
sao băng và mưa sao băng?
nhìn thấy của các thiên thạch khi chúng
Phiếu học tập số 2: Tại sao văn bản Sao rơi, khi đi vào khí quyển trong trái đất.
băng được coi là loại văn bản thông tin giải - Mưa sao băng là do sao chổi gây ra.
thích về một hiện tượng tự nhiên?
Khi mà sao chổi chuyển động gần mặt
- Hs hoạt động cá nhân làm bài tập vào phiếu trời nó sẽ bị tan ra và tạo thành các rải
bài tập trong 2 phút, sau đó đổi bài và chấm bụi trên quỹ đạo của mình. Một ngôi
chéo, đại diện chia sẻ.
sao chổi đi qua gần trái đất, các bụi khí GV:
của nó sẽ bay vào khí quyển, làm xuất
- Yêu cầu HS lên trình bày.
hiện rất nhiều sao băng nhỏ và nó tạo
- Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần). thành cơn mưa sao băng. HS:
Phiếu 2: Sao băng được coi là loại văn
- Trình bày kết quả làm việc nhóm đôi
bản thông tin giải thích về một hiện
- Nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu tượng tự nhiên: cần).
+ Giải đáp những hiện tượng bằng
- Nhận xét thái độ học tập và kết quả làm những kiến thức khoa học cơ sở về hiện việc nhóm của HS.
tượng sao băng chứ không phải dựa
- Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức.
trên những quan niệm dân gian, quan
niệm duy tâm của con người. + Bố cục: 3 phần
+ Văn bản triển khai thông tin theo mối
quan hệ nguyên nhân – kết quả, nhằm
trả lời cho các câu hỏi đề mục trong văn
bản (Sao băng là gì? Tại sao lại có mưa
sao băng? Sao băng, mưa sao băng xuất
hiện có chu kì không?...)
+ Qua văn bản, em đã biết thêm được
những thông tin bổ ích như: lí giải
nguyên nhân có mưa sao băng, chu kì
xuất hiện của chúng và cách ước
nguyện khi chúng xuất hiện như thế nào
mà trước giờ em vẫn luôn thắc mắc.
4. Hoạt động 4: Vận dụng a. Mục tiêu:
- HS vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết một tình huống.
- Hướng dẫn học sinh tìm tòi mở rộng sưu tầm thêm kiến thức liên quan đến nội dung bài học.
b. Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập mở rộng bằng cách viết đoạn văn.
Tổ chức thực hiện
Dự kiến sản phẩm
Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập ở VD: Sao băng là một hiện tượng đẹp
nhà sau đó nộp bài trên paled: Nếu có lần của tự nhiên.Nếu có lần được nhìn thấy
thấy Sao băng, em sẽ ước điều gì? Vì sao sao băng em sẽ ước nguyện rằngmỗi
em lại ước điều đó? Viết một đoạn văn ( 5 lần sao băng rơi thay vì cướp đi một
đến 7 câu) chia sẻ về điều ước của em?
sinh mệnh trên trái đất. Sao băng sẽ
- HS xác định yêu cầu của đề bài.
đem đến sự sống một lần nữa tới những
+ Suy nghĩ cá nhân và viết ra giấy kết quả.
con người thiếu may mắn đó. Em mong
- GV hướng dẫn HS bám sát yêu cầu của đề muốn như vậy vì em thấu hiểu được
bài, hướng dẫn HS làm bài về nhà.
những người sống đã từng đau buồn
như thế nàokhi chứng kiến sự ra đi của
những người thân của mình - HS hoàn thành bài tập
- HS chuẩn bị nội dung bài: “ Nước biển dâng: bài toán khó cần giải trong thế kỉ XXI”
Phiếu học tập số 1 Tác giả Xuất xứ Thể loại PTBĐ Bố cục
Phiếu học tập số 2
Tìm những chi tiết lí giải nguyên nhân hiện tượng nước biển dâng.  TUẦN: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 2: TIẾT:
NƯỚC BIỂN DÂNG: BÀI TOÁN KHÓ CẦN GIẢI Ngày soạn: TRONG THẾ KỈ XXI I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức
- HS nhận biết được đặc điểm của văn bản thông tin giải thích một hiện tượng tự nhiên
trong khi tìm hiểu văn bản.
- Hiểu được cách trình bày, triển khai ý tưởng và thông tin trong văn bản. 2. Năng lực 1.1. Năng lực chung
- Giao tiếp và hợp tác
trong làm việc nhóm và trình bày sản phẩm nhóm.
- Năng lực tự chủ và tự học: tự nghiên cứu bài ở nhà; tìm đọc các văn bản thông tin,
hoàn thành các phiếu học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề: phối hợp, vận dụng những kinh nghiệm của bản thân,
kiến thức, kĩ năng để giải quyết các tình huống trong học tập.
1.2. Năng lực đặc thù
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến chủ đề biến đổi khí hậu và nước biển dâng.
- Năng lực nhận diện các yếu tố hình thức và nội dung của văn bản thông tin. 3. Phẩm chất
Chăm chỉ
:
Chăm học, chăm làm, học hỏi những phương pháp mới để phát triển bản thân.
Trung thực, trách nhiệm: trong việc tiếp nhận, truyền đạt thông tin về các sự kiện.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
SGK, SGV, tranh, ảnh liên quan đến bài học. Máy tính, máy chiếu
Các phiếu học tập sử dụng trong bài: Phiếu học tập 1 Phiếu học tập 2
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: Hoạt động khởi động
a. Mục tiêu: Giúp học sinh huy động những hiểu biết về hiện tượng nước biển dâng và
hậu quả của nó để kết nối vào bài học, tạo tâm thế hào hứng cho học sinh và nhu cầu tìm hiểu.
b. Nội dung: GV cho HS xem video có chủ đề nước biển dâng và đặt câu hỏi gợi mở để HS trả lời.
c. Sản phẩm: câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
GV đặt câu hỏi gợi mở, yêu cầu HS trả
- Hiện tượng nước biển dâng
lời: ? Em hãy xem video sau và nêu suy
nghĩ của mình về vấn đề được đặt ra trong video?

HS trả lời câu hỏi, GV mời 2 HS chia sẻ.
GV
nhận xét và giới thiệu bài học:
Hoạt động 2: Khám phá văn bản a. Mục tiêu:
- Đặc điểm văn bản giới thiệu một hiện tượng tự nhiên.
- Mối quan hệ giữa đặc điểm văn bản với mục đích của nó; vai trò các chi tiết trong
việc thể hiện thông tin cơ bản của văn bản.
-Nhận biết được một số yếu tố hình thức (đặc điểm, cách triển khai,...), nội dung (đề
tài, chủ đề, ý nghĩa....) của văn bản giới thiệu về một hiện tượng tự nhiên.
b. Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức để thực hiện nhiệm vụ
học tập bằng phiếu bài tập, hoạt động nhóm, cá nhân.
c. Sản phẩm học tập:
HS tiếp thu KT và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
I. Đọc- Tìm hiểu chung
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến Nv1: Đọc văn bản
I. Đọc - Tìm hiểu chung
GV yêu cầu HS nêu cách đọc 1. Đọc GV chốt cách đọc. + GV đọc. + Gọi HS đọc
- Tìm hiểu chú thích: Các em lưu ý các thuật
ngữ được đưa ra trong bài. Nv2: Tìm hiểu chung Phiếu học tập 1 2. Tìm hiểu chung
- Tác giả: Lưu Quang Hưng
- Xuất xứ: tiasang.com.vn, 25-3-2020
- Thể loại: Văn bản thông tin.
- Kiểu văn bản: Văn bản thông tin giải
thích một hiện tượng tự nhiên.
- Phương thức biểu đạt: Thuyết minh.
– Bố cục gồm nhan đề, sa-pô và 3 phần:
+ Phần 1: (từ “Thay đổi mực nước
GV giao nhiệm vụ: HS chuẩn bị trước ở biển” đến “biến dạng hình dạng Trái nhà.
Đất”): Thay đổi mực nước biển và
HS:- Trình bày sản phẩm, phiếu bài tập (đã nguyên nhân. chuẩn bị ở nhà)
+ Phần 2: (tiếp theo đến “tiếp tục tăng
chứ không giảm đi”): Mực nước biển sẽ dâng bao nhiêu?
+ Phần 3: (phần còn lại): Lời kết.
II. Tìm hiểu chi tiết
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm NV1:
II. Tìm hiểu chi tiết
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
1. Chủ đề; Nhan đề; Sa – pô
- GV yêu cầu HS đọc văn bản, thảo luận theo - Chủ đề: Giải thích hiện tượng tự
cặp và trả lời câu hỏi: nhiên nước biển dâng.
? Chủ đề của văn bản là gì?
- Ý nghĩa nhan đề: Cung cấp thông tin
? Nêu ý nghĩa của nhan đề văn bản?
về hiện tượng nước biển dâng, hậu quả
? Đoạn sa-pô của văn bản cho biết những gì? của nó để hướng tới những giải pháp
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
nhằm giải bài toán khó này trong thế kỉ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ XXI.
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi.
- Sa-pô: Tác giả đã đưa ra hệ quả của
Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo sản hiện tượng biến đổi khí hậu làm nước phẩm
biển dâng đối với Đồng bằng sông Cửu
- HS trình bày sản phẩm thảo luận.
Long và nhiều vùng ven biển trên thế
- GV gọi cặp HS khác nhận xét, bổ sung câu giới để dẫn dắt người đọc vào nội dung trả lời của bạn.
chính của văn bản.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức. NV2:
2. Nội dung thông tin của văn bản
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
a. Thay đổi mực nước biển và nguyên
? Em hãy đọc phần 1 của văn bản và cho biết nhân:
biển và địa dương có vai trò như thế nào
* Vai trò của biển và đại dương:
trong đời sống của con người?
- Tạo ra hơn một nửa nguồn ôxy mà chúng ta thở hằng ngày.
- Cung cấp một nguồn hải sản đa dạng.
- Giúp vận chuyển ¾ hàng hóa tiêu
? Hiện tượng nước biển dâng có tác động dùng.
như thế nào đối với cuộc sống của con * Ảnh hưởng của nước biển dâng: người?
- 40% dân số cư ngụ gần biển, với 600
triệu người sinh sống trong khu vực
cao hơn mực nước biển 10 mét trở xuống.
- Việt Nam có 28/64 tỉnh thành ven
biển, với bờ biển dài hơn 3000km.
=> Nước biển dâng có ảnh hưởng
? Những nguyên nhân dẫn tới hiện tượng mạnh mẽ tới cuộc sống của con người.
nước biển dâng là gì?
* Những nguyên nhân dẫn tới nước biển dâng:
* HS đọc và trả lời phiếu học tập 2: - Thủy triều - Tác động của gió
- Bão, động đất và sóng thần - Biến đổi khí hậu
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS trả lời từng câu hỏi.
- HS trả lời phiếu học tập số 2.
Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo sản phẩm
- HS trình bày sản phẩm.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức. NV3:
b. Mực nước biển sẽ dâng cao bao
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ nhiêu: - GV cho HS xem video
- Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất
- GV yêu cầu HS đọc nội dung phần 2, xem đến nay: hơn 20cm.
lược đồ và trả lời câu hỏi:
- Những năm gần đây, nước biển dâng
?Theo bài viết thì mực nước biển được dự trung bình 3mm/năm.
báo sẽ dâng lên cao bao nhiêu? Có những - Kịch bản xấu: Nước biển dâng 86 cm
kịch bản xấu, những nguy cơ và cảnh báo nào so với ngày nay.
đối với con người?
- Nguy cơ: Nước biển dâng từ 50 cm,
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
lượng tăng gấp đôi so với 1 thế kỉ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ trước.
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi.
=> Lời cảnh báo: Mực nước biển vẫn
Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo sản tăng lên chứ không giảm đi. phẩm
- HS trình bày sản phẩm thảo luận.
- GV gọi HS nhóm khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức. NV4:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV cho HS xem video
- GV yêu cầu HS đọc nội dung phần cuối và C. Lời kết:
trả lời câu hỏi:
- Mực nước biển toàn cầu sẽ liên tục
?Ở phần cuối người viết đã đưa ra những lời tăng với tốc độ ngày càng nhanh hơn
kết nào cho hiện tượng nước biển dâng?
do nhiều nguyên nhân khác nhau: băng
? Qua phần cuối em nhận được lời kêu gọi tan, giãn nở của nước và các thay đổi nào từ tác giả?
trong hệ thống khí hậu Trái Đất.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
- Tốc độ dâng của nước biển do biến
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
đổi khí hậu chừng 3 milimet một năm
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi. với gia tốc dương.
Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo sản - Dự kiến vào cuối thế kỷ tới, mực phẩm
nước biển sẽ tăng lên trong khoảng 35-
- HS trình bày sản phẩm thảo luận.
85 cm, gây thiệt hại cho kinh tế toàn
- GV gọi HS nhóm khác nhận xét, bổ sung cầu hàng ngàn tỷ USD với nhiều hệ lụy câu trả lời của bạn. về phát triển.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
=> Lời kêu gọi: Tìm giải pháp thích
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức.
ứng một cách hiệu quả là một trong
những bài toán khó nhất mà loài người
chúng ta cần hợp tác giải quyết trong thế kỉ này. III. TỔNG KẾT a. Mục tiêu
- Chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc điểm văn bản với mục đích của nó; nhận biết được
vai trò của các chi tiết trong việc thể hiện thông tin cơ bản của văn bản. b. Nội dung
- GV sử dụng KT chia sẻ nhóm bàn để khái quát giá trị nghệ thuật và nội dung của văn bản…
- HS làm việc cá nhân, thảo luận nhóm và báo cáo sản phẩm.
c. Sản phẩm học tập: câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Tổ chức thực hiện
Dự kiến sản phẩm - Chia nhóm theo bàn. 1. Nghệ thuật
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm:
- Phần nhan đề, sa-pô rõ ràng.
? Nêu những nghệ thuật được sử dụng trong
- Ngôn ngữ thuyết minh mạch lạc, dễ văn bản?
hiểu, dựa trên cơ sở khoa học .
- Bố cục chặt chẽ, các ý lớn được in
? Nội dung chính của văn bản?
đậm khiến người đọc dễ dàng theo dõi
HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm để hoàn và nắm bắt nội dung. thành nhiệm vụ.
- Kết hợp với phương tiện phi ngôn
GV hướng theo dõi, quan sát HS thảo luận
ngữ là biểu đồ thể hiện rõ nội dung cần
nhóm, hỗ trợ (nếu HS gặp khó khăn). hướng đến. GV: 2. Nội dung
Văn bản giải thích hiện tượng tự nhiên
- Yêu cầu HS lên trình bày, nhóm cử đại diện nước biển dâng, nói về nguyên nhân trình bày
thay đổi mực nước biển, thực trạng của
- Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần).
hiện tượng nước biển dâng, hậu quả và HS:
khẳng định đây là bài toán khó cần giải
- Trình bày kết quả làm việc cá nhân, làm của loài người trong thế kỉ XXI. việc nhóm
- Nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần).
- GV nhận xét thái độ và kết quả làm việc của từng nhóm.
- Nhận xét và chốt sản phẩm lên Slide
Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng a. Mục tiêu:
- HS thực hành vận dụng kiến thức của bài học và tìm tòi, trải nghiệm của bản thân để
làm một hoạt động tuyên truyền về tác hại của hiện tượng nước biển dâng và đưa ra
những giải pháp của cá nhân mà HS cho là đúng để giải quyết vấn đề.
b. Nội dung: Học sinh làm bài tập dự án theo nhóm.
c. Sản phẩm học tập: Video dự án của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và HS
Dự kiến sản phẩm
- GV chuyển giao nhiệm vụ: đưa ra bài tập dự IV. Luyện tập, vận dụng: án:
- Sản phẩm video của HS.
Em hãy đóng vai là nhà hoạt động về môi
trường để làm 1 video tuyên truyền cho mọi
người về những ảnh hưởng của biến đổi khí
hậu dẫn tới nước biển dâng và những giải
pháp nhằm góp phần giảm thiểu điều đó. - GV yêu cầu học sinh:
+ Mỗi tổ là 1 nhóm để thực hiện dự án. Tổ
bầu ra trưởng nhóm và phân công nhiệm vụ
cho các thành viên trong nhóm.
+ Trình bày dự án trước cô giáo và các nhóm khác.
+ Điểm của các thành viên là điểm chung
của cả nhóm nhận được.
- HS thực hiện dự án (ở nhà).
- HS báo cáo sản phẩm vào tiết học tiếp theo.
- GV nhận xét, rút kinh nghiệm cho từng
nhóm và cho điểm các nhóm.
* Hướng dẫn tự học:
- HS thực hiện dự án.
- HS soạn bài “Thực hành tiếng Việt”. TUẦN … THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: TIẾT …
ĐOẠN VĂN; PHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾP PHI NGÔN NGỮ Ngày soạn: I. Mục tiêu 1. Về năng lực
* Năng lực chung

- Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm và trình bày sản phẩm nhóm.
- Phát triển khả năng tự chủ, tự học qua việc suy ngẫm và chuẩn bị bài ở nhà.
- Giải quyết vấn đề và tư duy sáng tạo trong việc chủ động vận dụng kiến thức đã học vào giao tiếp.
* Năng lực đặc thù:
- Nhận biết được các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ (biểu đồ, hình ảnh, số liệu… )
và chỉ ra được tác dụng của chúng.
- Nhận biết, phân tích được cấu trúc của đoạn văn.
- Viết được đoạn văn theo cấu trúc nhất định. 2. Phẩm chất
- Chăm chỉ: HS có ý thức vận dụng bài học vào các tình huống, hoàn cảnh thực tế đời sống của bản thân.
- Trách nhiệm: Làm chủ được bản thân trong quá trình học tập, có ý thức vận dụng
kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản.
II. Thiết bị dạy học và học liệu - Máy tính, máy chiếu - Phiếu học tập Phiếu học tập 1
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Dựa vào mục 3 phần Kiến thức Ngữ văn, em hãy nối cột A với cột B cho phù hợp: A B KIỂU ĐOẠN ĐẶC ĐIỂ VĂN M, CHỨC NĂNG
a. Là đoạn văn trình bày vấn đề theo trình tự các ý từ khái quát đến 1. Đoạn văn
cụ thể; câu chủ đề đứng đầu đoạn văn, nêu ý khái quát của cả đoạn, song song
các câu còn lại phát triển ý nêu ở câu chủ đề.
b. Là đoạn văn trình bày vấn đề theo trình tự các ý từ cụ thể đến 2. Đoạn văn
khái quát; câu chủ đề là câu đứng cuối đoạn văn, ý khái quát của cả diễn dịch
đoạn, các câu còn lại phát triển ý nêu ở câu chủ đề.
c. Là đoạn văn vừa có câu chủ đề ở đầu đoạn, vừa có câu chủ đề ở 3. Đoạn văn
đầu đoạn, vừa có câu chủ đề ở cuối đoạn, tức là kết hợp cách trình quy nạp
bày ở đoạn văn diễn dịch và đoạn văn quy nạp.
d. Là đoạn văn không có câu chủ đề, các câu trong đoạn có quan 4. Đoạn văn
hệ bình đẳng với nhau và cùng có tác dụng làm rõ ý khái quát nêu phối hợp
ở phần trước hoặc sau nó. Phiếu học tập 2
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Dựa vào mục 4 phần Kiến thức Ngữ văn em hãy hoàn thành các nội dung còn thiếu
vào Phiếu học tập sau:
Các phương tiện giao tiếp phi Tác dụng ngôn ngữ Phiếu học tập 3
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 BÀI TẬP 2/68,69 Câu Số liệu Tác dụng a,
….………………………… ….…………………………………………………………
….………………………… ….………………………………………………………… b,
….………………………… ….…………………………………………………………
….………………………… ….………………………………………………………… c,
….………………………… ….…………………………………………………………
….………………………… ….………………………………………………………… d,
….………………………… ….…………………………………………………………
….………………………… ….………………………………………………………… Phiếu học tập 4
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 BÀI TẬP 3/69 Đoạn Kiểu đoạn văn Câu chủ đề văn a,
….………………………
….………………………………………………………
….………………………
….……………………………………………………… b,
….………………………
….………………………………………………………
….………………………
….……………………………………………………… c,
….………………………
….………………………………………………………
….………………………
….……………………………………………………… d,
….………………………
….………………………………………………………
….………………………
….………………………………………………………
- Tranh ảnh, video có liên quan đến nội dung tiết học
Hình 1. Nước biển dâng từ cuối thế kỉ XIX
đến năm 2020 từ các nguồn dữ liệu khác nhau.
(Nguồn: Church ct al., 2013)
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề
a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của
mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b) Nội dung: Từ ngữ liệu giáo ở Phần Đọc hiểu, học sinh phát hiện và kết nối vào bài học.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV):
- GV cho cả lớp quan sát bài tập trên màn chiếu và Hs trả lời gọi 1 HS đọc câu hỏi:
?Trong đoạn văn sau, người viết đã dùng những số liệu nào?
Thuỷ triêù là yếu tố có dao động lớn và
thường xuyên nhất đến sự thay đồi của mực nước
biển. Thuỷ triều được hình thành do lực hút của Mặt Trăng và Mặt
nào?
Trời tác động lên Trái Đất, làm khôí chất lỏng
trên bề mặt nó (biển và dại dương) biến đổi. Ở
Biển Đông, thuỷ triều có hai lần dâng lên đạt đỉnh
và hai lần mực nước đạt thấp nhất, được kết hợp
từ các thành phần nhật triều và bán nhật triều có
tần số và biên độ khác nhau của sóng biển.
Khoảng dao động tổng hợp có độ lớn trung bình
từ 2-3 mét, tuỳ địa điểm dọc bờ biển. Một số nơi
như vịnh Phăn-đi (Fundy) - Ca-na-đa (Canada) và
cửa sông Xe-vân (Severn) - Anh biên độ thuỷ triều
hằng ngày có thể đạt tới 15 - 16 mét.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS thảo luận nhóm theo bàn.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận

+ HS đại diện nhóm trình bày kết quả.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
GV nhận xét và giới thiệu bài học: Các em vừa
xác định được các số liệu được dùng trong đoạn
văn. Vậy các số liệu đó được gọi là gì, tác dụng ra
sao; và đoạn văn trên có đặc điểm gì? Trong bài
học ngày hôm nay, cô sẽ giúp các em tìm hiểu
thêm về các từ đó qua bài học: Đoạn văn; phương
tiện giao tiếp phi ngôn ngữ.

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
I. Kiến thức Ngữ văn a) Mục tiêu:
- Học sinh hiểu và nhận biết được các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ và tác dụng
của chúng; nhận biết được đặc điểm, chức năng của đoạn văn .
b) Nội dung: Các kiến thức cơ bản về các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ; đoạn văn .
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt 1. Đoạn văn Nối:
Nội dung 1: Đoạn văn 1 - d
1.Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 2 - a
Hs hoạt động cá nhân: Hoàn thành 3 - b
phiếu học tập số 1 dựa vào phần Kiến 4 - c
thức Ngữ văn
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Dựa vào mục 3 phần Kiến thức Ngữ văn,
em hãy nối cột A với cột B cho phù hợp: A B KIỂU ĐẶC ĐIỂ ĐOẠ M, CHỨC N NĂNG VĂN
a. Là đoạn văn trình bày
vấn đề theo trình tự các ý
từ khái quát đến cụ thể; 1. Đoạn văn song
câu chủ đề đứng đầu
đoạn văn, nêu ý khái quát song
của cả đoạn, các câu còn
lại phát triển ý nêu ở câu chủ đề.
b. Là đoạn văn trình bày
vấn đề theo trình tự các ý
từ cụ thể đến khái quát; Đoạn a/ 2. Đoạn văn diễ
câu chủ đề là câu đứng n
- Ý chính: Tác dụng của cây cối. cuối đoạn văn, ý khái dịch
- Cách triển khai ý: Từ khái quát đến cụ
quát của cả đoạn, các câu thể.
còn lại phát triển ý nêu ở
- Câu chủ đề: Cây cối luôn được ví là câu chủ đề. “lá phổi xanh" c. Là đoạn văn vừa có
- Kiểu đoạn văn: Diễn dịch
câu chủ đề ở đầu đoạn, Đoạn b/
vừa có câu chủ đề ở đầu 3. Đoạn đoạ
- Ý chính: Bàn về lực lượng to lớn của văn quy n, vừa có câu chủ đề
ở cuối đoạn, tức là kết chúng ta. nạp hợp cách trình bày ở
-Cách triển khai ý: Từ cụ thể đến khái
đoạn văn diễn dịch và quát. đoạn văn quy nạp.
- Câu chủ đề: Nói tóm lại, lực lượng của
d. Là đoạn văn không có
chúng ta to lớn và ngày càng to lớn.
câu chủ đề, các câu trong
- Kiểu đoạn văn: Quy nạp 4. Đoạn
đoạn có quan hệ bình Đoạn c/ văn phối
đẳng với nhau và cùng có - Ý chính: Bàn về tội ác của thực dân hợp tác dụng làm rõ ý khái
Pháp đối với nhân dân ta.
quát nêu ở phần trước
- Cách triển khai ý: các câu có quan hệ hoặc sau nó.
bình đẳng và cùng làm rõ ý chính của đoạn văn.
- GV chiếu ví dụ mẫu. HS Quan sát và
phân tích các ví dụ mẫu:

- Câu chủ đề: Không có
? Xác định ý chính, chỉ ra câu chủ đề (nếu - Kiểu đoạn văn: Song song Đoạn d/
có), cách triển khai ý và kiểu đoạn văn của
mỗi đoạn văn dưới đây:
- Ý chính: Vai trò của vật nuôi trong Đoạ nhà.
n a, Cây cối luôn được ví là “lá phổi - Cách triển khai ý: Từ khái quát đến cụ
xanh". Lá cây giúp che chắn các thành thể đến tổng hợp.
phán bụi bẩn, độc hại có trong không khí. - Câu chủ đề:
Nếu không có cây xanh che bụi và các chất - Các con vật trong nhà có xu hưởng
ô nhiềm, con người sè khó thở và mắc mang lại một cảm giác bình yên cho trẻ.
nhiều bệnh mãn tính do không khí ô nhiễm -Thật kì diệu, những con vật nuôi sẽ
gây ra. (Theo Thu Thuỷ). mang đế Đoạ
n sự yên bình trong mọi tình
n b, Chính quyền nhân dân ta vững huống và luôn dành cho con người một
chắc. Quân đội nhân dân hùng mạnh. Mặt tình yêu vô diều kiện.
trận dân tộc rộng rãi. Công nhân, nông - Kiểu đoạn văn: Hỗn hợp.
dân và trí thức được rèn luyện, thử thách
và tiến bộ không ngừng. Nói tóm lại, lực lượ
ng của chúng ta to lớn và ngày càng to
lớn. (Hồ Chí Minh) Đoạ
n c, Chúng lập ra nhà tù nhiểu hơn trườ
ng học. Chúng thẳng tay chém giết
những người yêu nước thương nòi của ta.
Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta
trong những bể máu.
(Hổ Chí Minh).
Đoạn d, Các con vật trong nhà có xu
hưởng mang lại một cảm giác bình yên cho
trẻ. Một số trẻ nhỏ thường có cảm giác
thoải mải khi ở cạnh những con vật nuôi
hơn là khi ở bèn người khác. Cũng giống
như người lớn, trẻ thường thích ở bên
những con thú cưng khi chúng cảm thấy
buổn, giận dữ hay khó chịu. Thật kì diệu,
những con vật nuôi sẽ mang đến sự yên
bình trong mọi tình huống và luôn dành
cho con người một tình yêu vô diều kiện.
(Theo Thuỳ Dương).
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh thực hiện theo 4 nhóm
- HS quan sát ví dụ mẫu -> thực hiện yêu cầu
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày sản phẩm của nhóm.
=> Tổ trọng tài đếm nhanh và công bố
nhóm thắng cuộc là nhóm tìm được nhiều
câu văn đúng yêu cầu nhất.
- HS trình bày cá nhân phát hiện trên ví dụ mẫu.
=> GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định (GV)
GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
Nội dung 2: Phương tiện giao tiếp phi 2. Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ. ngôn ngữ.
1.Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Hs hoạt động cá nhân: Hoàn thành

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
phiếu học tập số 2 dựa vào phần Kiến
Dựa vào mục 4 phần Kiến thức Ngữ
thức Ngữ văn.
văn em hãy hoàn thành các nội dung
còn thiếu vào Phiếu học tập sau:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Các phương tiện giao Tác dụng
Dựa vào mục 4 phần Kiến thức Ngữ văn tiếp phi ngôn ngữ
em hãy hoàn thành các nội dung còn
thiếu vào Phiếu học tập sau: Các phương Tác dụng
Hình ảnh, số liệu, kí Minh họa, làm rõ tiện giao tiếp hiệu, biểu đồ,… những nội dung phi ngôn (trong văn bản) nhất định của văn ngữ bản.
Cử chỉ (trong trò Biểu thị thái độ. chuyện trực tiếp)
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS nghe yêu cầu -> thực hiện yêu cầu
- HS thảo luận theo nhóm.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
+ HS trình bày kết quả cá nhân
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định (GV)
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức .
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu: HS được luyện tập để khái quát lại kiến thức đã học trong bài, áp dụng
kiến thức để làm bài tập.
b) Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm tập SGK/68-69
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
1. Bài 1/68 II. Thực hành
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV chiếu lại biểu đồ H1 SGK/67. Bài 1 HS hoạt động cá nhân.
? Từ việc đọc hiểu và dựa vào Biểu đồ Biểu đồ H1 có tác dụng minh họa rõ ràng,
của bài Nước biển dâng, em hãy cho biết giúp người đọc nhận ra ngay một nội
tác dụng của biểu đồ trong văn bản. dung quan trọng của bài viết: Trong vòng
130 năm (từ năm 1980 đến năm 2010)
mực nước biển toàn cầu đã dâng lên hơn 20 xăng -ti-mét.
Hình 1. Nước biên dâng từ cuối thê ki XIX
đến năm 2020 từ các nguồn dữ liệu khác nhau.
(Nguồn: Church ct al., 2013)
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS suy nghĩ, thực hiện yêu cầu cá nhân.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Một số Hs trình bày.
- GV gọi 1 HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định (GV)
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng. Bài 2 Bài 2/68,69 Bài 3
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 - Hs đọc đề bài BÀI TẬP 2/68,69
- Hoàn thành bảng thống kê theo Phiếu Câu Số liệu Tác dụng học tập số 3. a,
40% dân - nói rõ tỉ lệ dân số
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 số cư ngụ gần biển. BÀI TẬP 2/68,69 Câu Số liệu Tác dụng
600 triệu - nói rõ số lượng ngườ ngườ a, i i sống trong khu 10 mét vực cao hơn mực nướ b, c biển không nhiều c,
Các số liệu trên đây cho thấy người sống
gần biển, chịu ảnh hưởng của hiện tượng
d,
nước biển dâng là rất lớn. b,
28 trên 64 - nêu cụ thể số tỉnh tỉnh thành ven biển trên
Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ thành; tổng số tỉnh thành và Hơn
- HS nghe yêu cầu -> thực hiện yêu cầu số ki-lô-mét đường 3000ki- bờ biển của Việt
- HS thảo luận theo nhóm. Bước 3: lô-mét Nam.
Báo cáo, thảo luận
+ Đại diện HS trình bày kết quả của nhóm c, 72%
- cụ thể hóa tỉ lệ diện tích biển và đại
+ GV gọi nhóm hs nhận xét, bổ sung câu dương so với bề mặt trả lời của bạn. Trái Đất.
Bước 4: Kết luận, nhận định (GV) d, 35-85 - nêu dự kiến cụ thể
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức xăng-ti- về mức tăng của mét nước biển vào cuối thế kỷ tới (mạnh hơn giai đoạn trước, đòi hỏi nhân loại , đặc biệt là các nước ven biển cần có giải pháp để hạn chế, khắc
phục tác hại của hiện tượng nướ c biển Bài 3/69 dâng) Bước
1: Chuyển giao nhiệm vụ ? HS đọc đề bài
- Xếp mỗi đoạn văn vào kiểu phù hợp.
Chỉ ra câu chủ đề của mỗi đoạn văn (trừ
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 đoạn song song) BÀI TẬP 3/ 69 Đoạn Kiểu đoạn Câu chủ đề
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 văn văn BÀI TẬP 3/ 69 a, Diễn dịch Bên cạnh thủy Đoạn Kiểu đoạn Câu chủ đề triều, mực nước văn biển còn bị ảnh văn hưởng bởi tác a, động của khối không khí trên b, mặt biển, đặc biệt là gió. c, b, Song song d, c, Quy nạp Có thể nói lũ lụt gây nhiều thiệt hại
Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ trực tiếp về vật chất đối với người
- HS hoạt động theo nhóm. dân.
Bước 3:Báo cáo, thảo luận d, Phối hợp -Không chỉ gây
- Đại diện HS trình bày kết quả của nhóm thiệt hại về vật mình. chất mà lũ lụt còn
- GV gọi nhóm hs nhận xét, bổ sung gây thiệt hại cả về
phần trình bày của bạn. con người, cướp
Bước 4: Kết luận, nhận định (GV) đi sinh mạng của
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức rất nhiề người. Bài 4/69 - Như vậy, có thể
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ thấy lũ lụt gây ? HS đọc đề bài thiệt hại nghiêm trọng về người.
- Viết một đoạn văn diễn dịch (khoảng 5-7
dòng) trình bày suy nghĩ của em về ảnh

hưởng của hiện tượng nước biển dâng đối Bài 4
với đời sống con người. Chỉ ra câu chủ đề a/ trong đó. Yêu cầu: Bước 2:
- Hình thức: Viết đoạn văn diễn dịch.
Thực hiện nhiệm vụ - Dung lượng: 5-7 dòng
- HS hoạt động cá nhân. Bước 3:
- Nội dung: ảnh hưởng của hiện tượng
Báo cáo, thảo luận
nước biển dâng đối với đời sống con
- Đại diện HS trình bày kết quả của mình. người.
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung phần trình bày của bạn.
- Xác định câu chủ đề (đặt ở đầu đoạn).
Bước 4: Kết luận, nhận định (GV)
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
4. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b) Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi
c) Sản phẩm: Bài làm của HS
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Viết một đoạn văn quy nạp (khoảng 5-7
dòng) trình bày suy nghĩ 2 c . ủa em
Từ l về tác hại của
lũ lụt. Chỉ ra câu chủ đề trong đó.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ GV: Hướng dẫn HS:
- Hình thức: Viết đoạn văn quy nạp. - Dung lượng: 5-7 dòng
- Nội dung: tác hại của lũ lụt.
- Xác định câu chủ đề (đặt ở cuối đoạn).
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
GV
: Hướng dẫn các em cách nộp sản phẩm.
HS: Nộp sản phẩm cho GV qua zalo của cô giáo.
Bước 4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét ý thức làm bài của HS (HS nộp bài
không đúng qui định (nếu có).
- Dặn dò HS những nội dung cần học ở nhà.
* HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI Ở NHÀ:
- Học và nắm chắc ND bài học.
- Hoàn thiện các bài tập .
- Chuẩn bị bài: Thực hành đọc hiểu: Lũ lụt là gì? Nguyên nhân và tác hại.
---------------------------------------------------- TUẦN … THỰC HÀNH ĐỌC HIỂU: TIẾT … LŨ LỤT LÀ GÌ?
Ngày soạn:
NGUYÊN NHÂN VÀ TÁC HẠI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:
- Nhận biết được đặc điểm của văn bản thông tin giải thích một hiện tượng tự nhiên.
- Hiểu được cách triển khai ý tưởng và thông tin trong văn bản; liên hệ được thông tin
trong văn bản với vấn đề lũ lụt và phòng chống lũ lụt. 2. Năng lực: a. Năng lực chung
- Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm và trình bày sản phẩm nhóm.
- Năng lực tự chủ và tự học: tự nghiên cứu bài ở nhà; tìm đọc các văn bản thông tin;
hoàn thành các phiếu học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề: phối hợp, vận dụng những kinh nghiệm của bản thân,
kiến thức, kĩ năng để giải quyết các tình huống trong học tập.
b. Năng lực đặc thù
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản .
- Năng lực nhận diện các yếu tố hình thức và nội dung của văn bản thông tin. 3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ
: Chăm học, chăm làm, chăm học hỏi để hoàn thành các nhiệm vụ học tập
- Trung thực, trách nhiệm: trong việc tiếp nhận, truyền đạt thông tin về các hiện tượng
tự nhiên; có ý thức bảo vệ thiên nhiên và phòng chống lũ lụt
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị dạy học:
Tivi, máy tính,…
2. Học liệu: SGK, kế hoạch bài dạy, sách tham khảo, phiếu học tập, bảng kiểm đánh giá
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Kết nối – tạo hứng thú cho học sinh, chuẩn bị tâm thế tiếp cận kiến thức
về kiểu bài, kết nối kiến thức trong cuộc sống vào nội dung của bài học.
b. Nội dung: GV cho HS xem video về lũ lụt ở miền Trung; HS theo dõi video và chia
sẻ suy nghĩ, cảm nhận của mình.
c. Sản phẩm: Suy nghĩ, cảm nhận của HS về hiện tượng lũ lụt
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV chiếu video về lũ lụt ở miền Trung; yêu cầu HS theo dõi video và chia sẻ suy nghĩ, cảm nhận của mình.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS theo dõi Video và suy nghĩ
- GV quan sát, gợi ý nếu cần
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- GV gọi một số HS nêu suy nghĩ về hiện tượng lũ lụt và những hậu quả do lũ lụt gây ra
- Các HS khác lắng nghe, bổ sung ý kiến
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV nhận xét, dẫn vào nội dung tiết học
GV dẫn dắt vào nội dung tiết học: Trong câu chuyện Sơn Tinh – Thuỷ Tinh mà các
em được nghe từ khi còn nhỏ, các em đã biết hàng năm Thuỷ Tinh dâng nước đánh Sơn
Tinh, Thuỷ Tinh dâng nước cao bao nhiêu, Sơn Tinh lại dâng đồi núi cao lên bấy
nhiêu. Đó là cách giải thích sơ khai về hiện tượng lũ lụt, cũng như ý thức phòng chống
thiên tai của cha ông ta. Các em thân mến! Lũ lụt vẫn đang xảy ra hàng năm, và hậu
quả của nó là vô cùng nặng nề. Mỗi cơn bão qua đi, biết bao người phải khốn khổ. Vậy
theo khoa học, lũ lụt là gì? Nguyên nhân nào gây ra lũ lụt và tác hại của chúng ra làm
sao? Cô cùng các em sẽ tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay.

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Nội dung 1: Tìm hiểu chung
a. Mục tiêu: HS tìm hiểu những thông tin cơ bản về tác phẩm
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức, tiến hành trả lời các câu hỏi.
c. Sản phẩm: Câu trả lời nhanh và đúng của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: I. Tìm hiểu chung
GV hướng dẫn HS đọc văn bản 1. Đọc văn bản:
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ:
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
+ GV gọi HS đọc VB
+ Các HS còn lại quan sát, lắng nghe Bước 4: Đánh giá
HOẠT ĐỘNG CẶP ĐÔI CHIA SẺ: 2. Tìm hiểu chung
Bước 1: GV giao nhiệm vụ:
a. Tác giả: Mơ Kiều
+ Văn bản trên thuộc thể loại gì? b. Tác phẩm:
+ Hiện tượng tự nhiên nào được đề cập đến - Thể loại: Văn bản thông tin giải thích trong văn bản?
một hiện tượng tự nhiên
+ Em hãy xác định PTBĐ chính của văn - Xuất xứ: khbvptr.vn bản
- Hiện tượng tự nhiên được nói đến: lũ
+ Theo em, văn bản trên được chia thành lụt
mấy phần? Dựa vào đâu em có thể chia bố - PTBĐ chính: Thuyết minh cục như vậy? - Bố cục: 4 phần
+ Người viết đã chọn cách nào để triển khai + Phần 1: Sa pô: Dẫn dắt vấn đề
ý tưởng và thông tin trong văn bản?
+ Phần 2: Khái niệm lũ lụt
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ:
+ Phần 3: Nguyên nhân gây ra lũ lụt
+ Tổ chức chia sẻ cặp đôi theo câu hỏi
+ Phần 4: Tác hại của lũ lụt
+ GV quan sát, khuyến khích
- Cách triển khai ý tưởng và thông tin
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
trong văn bản: Phân loại các nội dung
+ Đại diện một số cặp đôi phát biểu. chính của văn bản
+ Các HS còn lại lắng nghe, nhận xét, bổ sung nếu cần.
Bước 4: Đánh giá, chuẩn kiến thức
- GV lưu ý thời gian văn bản được đăng lên
(02/11/2020) để thấy được tính cập nhật của
thông tin trong văn bản.
Nội dung 2: Tìm hiểu chi tiết
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu nhan đề và Sa pô
a. Mục tiêu: HS tìm hiểu nhan đề và Sa pô của văn bản
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức, tiến hành trả lời các câu hỏi.
c. Sản phẩm: Câu trả lời nhanh và đúng của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Bước 1: GV giao nhiệm vụ:
II. TÌM HIỂU CHI TIẾT
Yêu cầu HS quan sát phần Sapo và trả lời câu 1. Nhan đề và Sa pô hỏi:
- Nhan đề: Lũ lụt là gì? – Nguyên
+ Phần Sapo có đặc điểm hình thức như thế nhân và tác hại
nào? Nội dung của Sa pô đã nêu đủ ý chính của
- Sa pô: nhan đề bài chưa?
+ Hình thức: in đậm, ngay đầu văn
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ: bản + HS trả lời câu hỏi
+ Nội dung: Nêu tương đối đầy đủ ý
+ GV quan sát, khuyến khích chính của nhan đề
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
+ Đại diện một số HS phát biểu.
+ Các HS còn lại lắng nghe, nhận xét, bổ sung nếu cần.
Bước 4: Đánh giá, chuẩn kiến thức
Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu Những thông tin được đề cập đến trong văn bản
a. Mục tiêu: HS tìm hiểu những thông tin được đề cập đến trong văn bản
b. Nội dung: Các nhóm 1,2,3 lên trình bày sản phẩm đã chuẩn bị trước tiết học của
nhóm mình; nhóm 4 (nhóm chuyên gia) có nhiệm vụ nhận xét sản phẩm:
- Nhóm 1: Tìm hiểu khái niệm lũ lụt
- Nhóm 2: Tìm hiểu nguyên nhân gây lũ lụt
- Nhóm 3: Tìm hiểu tác hại của lũ lụt
c. Sản phẩm: Câu trả lời đúng của các nhóm HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
2. Những thông tin được đề cập
GV mời nhóm 1 lên trình bày sản phẩm của
đến trong văn bản nhóm mình a. Khái niệm
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ:
* Lũ: là hiện tượng ngập lụt, nước
+ Nhóm 1 có thời gian 1 phút để chuẩn bị phần chảy xiết, có khả năng cuốn trôi nhà
trình bày sản phẩm nhóm
cửa, cây cối; xuất hiện chủ yếu ở
+ GV quan sát, khuyến khích vùng núi cao.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Phân loại: Lũ ống, lũ quét, lũ sông
+ Nhóm 1 trình bày sản phẩm; Nhóm chuyên gia * Lụt: là hiện tượng nước ngập nhận xét
trong một vùng đất với một khoảng
+ Các HS còn lại lắng nghe, nhận xét, bổ sung thời gian nhất định. nếu cần.
=> Lũ lụt là: là hiện tượng mực
Bước 4: Đánh giá, chuẩn kiến thức
nước trên sông hồ quá lớn, quá mức
quy định, dẫn đến tình trạng ngập
úng, nước tràn hoặc gây vỡ đê, trực
tiếp tràn vào khu dân cư.
=> Thông tin được trình bày theo
cách phân loại, bóc tách khái niệm
“Lũ lụt” thành “Lũ” và “lụt”. Sau
đó tổng hợp lại thông tin để trình
bày khái niệm một cách tổng quát nhất

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
b. Nguyên nhân gây lũ lụt
GV mời nhóm 2 lên trình bày sản phẩm của
- Do bão hoặc triều cường nhóm mình
- Do hiện tượng mưa lớn kéo dài
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ:
- Do các thảm hoạ sóng thần, thuỷ
+ Nhóm 2 có thời gian 1 phút để chuẩn bị phần triều
trình bày sản phẩm nhóm
- Do sự tác động của con người
+ GV quan sát, khuyến khích
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
+ Nhóm 2 trình bày sản phẩm; Nhóm chuyên gia nhận xét
+ Các HS còn lại lắng nghe, nhận xét, bổ sung nếu cần.
Bước 4: Đánh giá, chuẩn kiến thức
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức.
Có nhiều nguyên nhân gây ra lũ lụt, trong đó có
nguyên nhân là do con người. Chúng ta hoàn
toàn có thể dùng hành động để bảo vệ môi
trường. Ví dụ như: Trồng cây gây rừng, không
chặt phá rừng bừa bãi,….
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
c. Tác hại của lũ lụt
GV mời nhóm 3 lên trình bày sản phẩm của
- Gây thiệt hại về vật chất nhóm mình
- Gây thương vong về con người
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ:
- Tác động ô nhiễm môi trường
+ Nhóm 3 có thời gian 1 phút để chuẩn bị phần nước
trình bày sản phẩm nhóm
- Là nguyên nhân của nhiều loại
+ GV quan sát, khuyến khích mầm bệnh
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Ảnh hưởng trực tiếp đến nền kinh
+ Nhóm 3 trình bày sản phẩm; Nhóm chuyên gia tế địa phương, đất nước. nhận xét
+ Các HS còn lại lắng nghe, nhận xét, bổ sung nếu cần.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức.
Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu hình ảnh và số liệu được sử dụng trong văn bản
a. Mục tiêu: HS tìm hiểu tác dụng của hình ảnh và số liệu được sử dụng trong văn bản
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức, tiến hành trả lời các câu hỏi.
c. Sản phẩm: Câu trả lời nhanh và đúng của HS.
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
3. Hình ảnh và số liệu được sử dụng
- GV yêu cầu HS thảo luận theo bàn để hoàn trong văn bản
thiện phiếu học tập sau:
- Sử dụng hình ảnh hiện tượng ngập lụt PHIẾU HỌC TẬP 01
ở nơi người dân sinh sống Câu hỏi Trả lời
=> Dễ hình dung về tác hại của lũ lụt Bức ảnh minh hoạ - Số liệu:
cho hiện tượng gì?
+ Lũ lụt sông Dương Tử ở Trung Quốc
Việc sử dụng hình
năm 1911 khiến cho 100.000 người chết
ảnh đem lại hiệu
+lũ lụt đồng bằng sông Hồng năm 1971 quả như thế nào?
khiến cho 594 người chết và hơn
Liệt kê và nêu tác
100.000 người bị thương nặng dụng của các số
=> Tăng tính xác thực, tăng sức thuyết liệu phục
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS hoàn thiện phiếu học tập
Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo sản phẩm
- HS trình bày sản phẩm.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức.
NỘI DUNG 3: Tổng kết
a. Mục tiêu: HS nêu được nội dung và đặc sắc nghệ thuật của văn bản b. Nội dung
- GV sử dụng KT chia sẻ nhóm để khái quát giá trị nghệ thuật và nội dung của văn bản…
- HS làm việc cá nhân, thảo luận nhóm và báo cáo sản phẩm.
c. Sản phẩm học tập: câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ III. TỔNG KẾT - Chia nhóm theo bàn. 1. Nghệ thuật:
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm:
- Thông tin trình bày logic, rõ ràng rành
? Nêu những nghệ thuật được sử dụng trong mạch, bố cục chặt chẽ văn bản?
- Cách giải thích đơn giản, rõ ràng,
? Nội dung chính của văn bản khách quan.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Sử dụng hiệu quả hình ảnh và số liệu
- HS thảo luận, trả lời từng câu hỏi. 2. Nội dung:
Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo sản Văn bản đề cập đến những thông tin cơ phẩm
bản về hiện tượng lũ lụt bao gồm khái
- HS trình bày sản phẩm.
niệm, nguyên nhân, tác hại của lũ lụt gây
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả ra lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức.
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP a. Mục tiêu:
- HS thực hành làm bài tập để hiểu kiến thức về văn bản thông tin: “Lũ lụt là gì?
Nguyên nhân và tác hại”
b. Nội dung: Học sinh làm tập mở rộng.
c. Sản phẩm học tập: kết quả thảo luận, câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ IV. Luyện tập GV đưa ra các bài tập Bài 1:
- Bài 1: Tại sao văn bản “Lũ lụt là gì? - Vì:
Nguyên nhân và tác hại” lại được coi là loại + Văn bản giải đáp về hiện tượng lũ lụt
văn bản thông tin giải thích về một hiện bằng những kiến thức khoa học chứ tượng tự nhiên?
không phải dựa trên những quan niệm
- Bài 2: Em hãy đề xuất một số cách ứng dân gian, quan niệm duy tâm của con
phó khi lũ lụt xảy ra người.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
+ Văn bản cung cấp thông tin bổ ích và
- HS thảo luận, trả lời từng câu hỏi.
được trình bày ngắn gọn, logic dễ hiểu.
Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo sản Bài 2: phẩm
- Xem dự báo thời tiết để nắm được tình
- HS trình bày sản phẩm. hình bão lũ
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả - Chuẩn bị đồ dùng cần thiết khi lũ lụt lời của bạn. xảy ra
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- Sơ tán đến nơi trú ẩn an toàn
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức. ……..
Một số cách ứng phó khi lũ lụt xảy ra là
thông tin mà văn bản chưa đề cập đến

Hoạt động 4: Vận dụng a. Mục tiêu:
- HS vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết một tình huống.
- Hướng dẫn học sinh tìm tòi mở rộng sưu tầm thêm kiến thức liên quan đến nội dung bài học.
b. Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập mở rộng
c. Sản phẩm học tập: kết quả thảo luận, câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập ở nhà sau đó nộp bài trên paled: Em hãy
sưu tầm thêm một số hình ảnh và các số liệu có liên quan đến lũ lụt trong những năm
gần đây (Của cả Việt Nam và các nước khác trên thế giới)
- HS xác định yêu cầu của đề bài.
- GV hướng dẫn HS bám sát yêu cầu của đề bài, hướng dẫn HS làm bài về nhà. * Hướng dẫn tự học:
- HS hoàn thành bài tập
- HS chuẩn bị nội dung bài Viết: Viết văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên TUẦN … TIẾT …
VIẾT VĂN BẢN THUYẾT MINH GIẢI THÍCH
Ngày soạn:
MỘT HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN I. Mục tiêu 1. Năng lực a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Xác định, nhận biết được một số hiện tượng tự nhiên cần giải thích (Hiện tượng gì?
Biểu hiện như thế nào? Vì sao có hiện tượng? Tác dụng/tác hại của hiện tượng tự
nhiên ấy, cách tận dụng/ cách phòng tránh…)
- Biết cách tạo lập một văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên.
- Góp phần phát triển các năng lực chủ động tìm kiếm, lựa chọn thông tin để phục vụ
cho học tập và giao tiếp hàng ngày.
- Năng lực viết, tạo lập văn bản. 2. Phẩm chất
- Ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
- Ý thức giữ gìn, bảo vệ thiên nhiên và môi trường.
II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Giáo viên
- SGK, SGV, Thiết kế bài dạy Ngữ văn 7; tài liệu tham khảo về đặc trưng thể loại, về
kĩ năng đọc hiểu và các văn bản mở rộng văn bản Ngữ văn 7; Phiếu học tập, hình ảnh, video,…
- Máy tính, máy chiếu, loa, giấy và bút dạ, bút màu, bút bi nhiều màu,… 2. Học sinh
- Chuẩn bị từng phần bài học ở nhà theo hướng dẫn, phiếu học tập giáo viên giao trong từng buổi học.
- Có đầy đủ SGK, vở ghi, đồ dùng học tập (bút chì, bút màu, bút bi, bút đánh dấu, giấy nhớ, giấy A4,…).
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a. Mục tiêu:
Tạo tâm thế học tập, huy động kiến thức nền, kết nối nội dung bài học
b. Nội dung: GV sử dụng PPDH hỏi đáp, kĩ thuật dạy học bằng trò chơi yêu cầu HS trả
lời các câu hỏi ngắn liên quan đến kiến thức về kiểu bài.
c. Sản phẩm:
Kết quả tham gia trò chơi của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi Ai nhanh hơn?
+ GV chia lớp thành 3-4 đội, mỗi đội được sở hữu một chiếc chuông bấm.
+ GV lần lượt chiếu và đọc nội dung câu hỏi, trong thời gian 30 giây, đội nào bấm
chuông trước được quyền trả lời, trả lời đúng được 10 điểm, trả lời sai các đội khác
được bấm chuông trả lời lại. Quá 30 giây mà không đội nào đưa ra đáp án đúng thì GV
công bố đáp án của câu hỏi.
+ Kết thúc trò chơi, đội nào giành nhiều điểm nhất là đội chiến thắng.
- HS tham gia trò chơi theo hướng dẫn của GV.
- GV nhận xét quá trình, kết quả tham gia trò chơi của HS và kết nối vào bài học. Bộ câu hỏi
Câu 1. Bài văn thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên thuộc kiểu văn bản nào? Đáp án: Thuyết minh.
Câu 2. Nội dung và ý tưởng trong văn bản thông tin có thể được triển khai/ trình bày theo những cách nào?
Đáp án: Trình bày theo trật tự thời gian, quan hệ nhân quả, mức độ quan trọng
hay phân loại đối tượng.
Câu 3. Ngoài kênh chữ, có thể sử dụng phương tiện gì để trình bày bài văn
thuyết minh giải thích về một hiện tượng tự nhiên
Đáp án: Tranh, ảnh, số liệu, kí hiệu, biểu đồ…
Câu 4. Kể tên một số kiểu đoạn văn trong văn bản mà em biết?
Đáp án: Diễn dịch, quy nạp, song song, phối hợp…
Câu 5. Kể tên 4 hiện tượng tự nhiên mà em biết?
Đáp án: Núi lửa, băng tuyết, lũ lụt, sấm sét, mưa đá…
GV chốt đội thắng cuộc - dẫn dắt vào bài
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
2.1. Tìm hiểu khái niệm và yêu cầu lưu ý khi viết một văn bản thuyết minh
a. Mục tiêu:
Nhận biết được khái niệm kiểu bài và những lưu ý khi thực hiện viết
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 1. Định hướng - GV yêu cầu HS: 1.1. Khái niệm
+ Thế nào là viết văn bản thuyết minh - Văn bản thuyết minh giải thích một hiện
giải thích một hiện tượng tự nhiên?
tượng tự nhiên là loại văn bản thông tin
+ Khi viết bài văn thuyết minh giải nhằm giới thiệu những hiểu biết khoa học cơ
thích một hiện tượng tự nhiên cần chú bản về hiện tượng đó. ý điều gì?
- Nội dung chính của loại văn bản này
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
thường tập trung vào một số thông tin:
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực + Đó là hiện tượng gì? hiện nhiệm vụ
+ Biểu hiện như thế nào?
- HS thực hiện nhiệm vụ.
+ Vì sao lại có hiện tượng đó?
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo + Tác dụng/ tác hại của hiện tượng đó như luận thế nào? - HS trả lời câu hỏi
+ Tận dụng/ phòng chống – khắc phục hiện
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung tượng đó ra sao? câu trả lời của bạn. 2. Lưu ý
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện - Xác định hiện tượng tự nhiên cần giải thích nhiệm vụ
- Tìm hiểu thông tin về hiện tượng tự nhiên
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt đã xác định thông qua sách, báo, tài liệu kiến thức
khoa học, vận dụng hiểu biết từ các môn
khoa học khác như: KHTN, Lịch sử - địa lí,…
- Xác định bố cục của bài văn; lựa chọn trật
tự sắp xếp các thông tin chính, chú ý làm nổi
bật các thông tin về hiện tượng tự nhiên cần thuyết minh
- Xác định hình thức trình bày: chữ viết kèm
theo hình vẽ hoặc tranh ảnh để giới thiệu,
minh hoạ về hiện tượng tự nhiên.
- Có thể trình bày bài văn bằng cách viết tay
hoặc thiết kế trên máy vi tính. 2.2. Thực hành
a. Mục tiêu:
Nắm được cách viết văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành đọc, phân tích bài viết
tham khảo, trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 2. Thực hành
- GV hướng dẫn HS bước chuẩn bị trước * Đề bài: Giới thiệu hiện tượng núi lửa. khi viết
* Thực hành viết theo các bước:
- HS tiếp nhận nhiệm vụ. a. Chuẩn bị
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực - Kiểu văn bản: Thuyết minh, giải thích hiện nhiệm vụ
về một hiện tượng tự nhiên
- HS thực hiện nhiệm vụ
- Nội dung cần giải thích: Núi lửa và - Dự kiến sản phẩm.
nguyên nhân hình thành núi lửa
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Phạm vi kiến thức: Kiến thức địa lí và - HS trả lời câu hỏi
những hiểu biết xung quanh hiện tượng
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu núi lửa trả lời của bạn.
- Đọc, tìm hiểu, thu thập các thông tin về
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện hiện tượng núi lửa. nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt kiến thức
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
b) Tìm ý và lập dàn ý
- GV Hướng dẫn HS tìm ý cho bài viết * Tìm ý
bằng cách đặt câu hỏi, lập dàn ý bằng
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
cách sắp xếp theo bố cục 3 phần.
Tìm hiểu văn bản thuyết minh giải thích
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
một hiện tượng tự nhiên
Tìm hiểu văn bản thuyết minh giải thích
1. Đọc thông tin trong SGK (tr75), lựa chọn,
một hiện tượng tự nhiên
sắp xếp các thông tin phù hợp trả lời cho
1. Đọc thông tin trong SGK (tr75), lựa chọn, những câu hỏi sau:
sắp xếp các thông tin phù hợp trả lời cho
a. Núi lửa là d/ Núi lửa được hình thành là những câu hỏi sau: gì?
do nhiệt độ bén dưới lớp bề a. Núi lửa là gì?
mặt Trái Đất rất nóng, càng
vào sâu trong tâm Trái Đấ
b. Hiện tượng núi lửa t, phun trào?
nhiệt độ càng tăng cao. ồ độ sâu khoảng 20 dặm trong
c. Có những loại núi lửa
lòng đất, nhiệt độ có thề lên nào?
đến 6 000 °C, có thẻ làm tan
d. Núi lửa phun trào
chảy mọi thứ, kể cả các loại
mang lại những lợi ích và đá cứng. tác hại gì?
2. Từ hoạt động trên, hãy rút ra bố cục và b.
Hiện g/ Khi đá được đun nóng và
nhiệm vụ cụ thể của từng phần trong bài văn
tượng núi lửa tan chảy, chúng sẽ dãn nở ra,
thuyết minh giải thích một hiện tượng tự phun trào?
do đó, cán phải có nhiều
nhiên………………………………………….
………………………………………….
không gian hơn. ồ một số khu
………………………………………….
vực trên Trái Đất, các dãy núi
………………………………………….
liên tục được nâng lên cao
………………………………………….
hơn. Áp suất ở phía dưới nó
không lớn nên hình thành một
- HS hoạt động cặp đôi thực hiện các
hồ chứa đá nóng chảy hay
nhiệm vụ trên PHT số 1 theo hướng dẫn
còn gọi là mắc ma được hình của GV. thành bên dưới.
- GV gọi đại diện 2, 3 nhóm HS trình
- Đá nóng chảy liên tục được
bày kết quả thảo luận; cả lớp lắng nghe,
đẩy lên phía trên và kết quả là
theo dõi, đối chiếu với kết quả của nhóm
những ngọn núi liên tục tăng mình để
về độ cao. Khi áp lực của các
nhận xét, bổ sung, và rút ra các
dòng chảy mắc ma cao hơn yêu cầu của bài văn.
cộng với áp lực tạo bởi lớp
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực
đất đá bên trên, dòng mắc ma hiện nhiệm vụ
phun trào lên trên qua miệng
- HS thực hiện nhiệm vụ;
núi gây ra hiện tượng núi lửa - Dự kiến sản phẩm. phun trào.
- Trong quá trình núi lửa
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
phun trào, khí ga nóng và các - HS trả lời câu hỏi
chất thể rắn khác cũng bị hất
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu
tung lên không trung. Những
chát được phun trào ra từ trả lời của bạn.
miệng núi lửa sẽ rơi xuống,
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
tràn trên sườn núi và chân nhiệm vụ
núi, hình thành một ngọn núi
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt hình nón. kiến thức
c. Có những e. Có nhiéu loại núi lửa. Việc
loại núi lửa phân loại tuỳ vào tiêu chí, nào?
chẳng hạn, dựa vào hình dáng, có: - Núi lửa hình chóp. - Núi lửa hình khiên.
Dựa vào dạng thức hoạt động, có:
- Núi lửa phun trào đang hoạt
động (hay núi lửa thức).
- Núi lửa đang phục hổi dung
nham (hay núi lửa đang ngủ).
- Núi lửa không còn khả năng
hoạt động nữa (hay núi lửa chết).
d. Núi lửa a. Núi lửa đã gây ra rất nhiéu phun
trào ảnh hưởng đến đời sống của mang
lại con người, nhất là nhửng
những lợi ích người đang sống trong vùng
và tác hại gì? gần núi lửa phun trào.
b. Núi lửa góp phân phát triền hoạt động du lịch.
h. Lợi ích mà núi lửa phun trào mang lại:
- Mỏ khoáng sản phong phú.
- Năng lượng địa nhiệt.
- Đất đai tơi xốp, màu mỡ.
* Lập dàn ý cho bài viết bằng cách lựa
chọn, sắp xếp các ý theo bố cục ba phần
- Mở bài:
Giới thiệu khái quát về hiện
tượng tự nhiên núi lửa
Ví dụ: Trong tự nhiên có rất nhiều hiện
tượng lí thú mà con người cần tìm hiểu.
Một trog những hiện tượng có thể kể đến
chính là hiện tượng núi lửa phun trào
- Thân bài: Thuyết minh, giải thích về
hiện tượng tự nhiên núi lửa:
+ Giải thích núi lửa là gì?
+ Hiện tượng núi lửa phun trào
+ Phân loại núi lửa như thế nào?
+ Lợi ích và tác hại mà núi lửa mang lại
với con người, với môi trường tự nhiên.
Kết bài: Khái quát lại về hiện tượng núi lửa.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ c. Viết
- GV HD học sinh tiến hành viết bài
- Dựa vào dàn ý đã lập và các thông tin
- Sau khi viết xong tiến hành kiểm tra và về núi lửa đã nêu, viết văn bản thuyết chỉnh sửa.
minh giải thích về hiện tượng núi lửa.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
- Lưu ý: Vận dụng cách viết các đoạn
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực quy nạp, diễn dịch, và phối hợp… hiện nhiệm vụ
d) Kiểm tra và chỉnh sửa
- HS thực hiện nhiệm vụ;
Kiểm tra đoạn văn hoặc bài văn đã - Dự kiến sản phẩm.
viết theo cả hai yêu cầu:
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Xem xét bố cục và nội dung các ý nêu - HS trả lời câu hỏi;
trong đoạn văn, bài văn thuyết minh giải
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu thích về hiện tượng tự nhiên đã hợp lí và trả lời của bạn. đầy đủ chưa.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện - Rà soát, kiểm tra các đoạn viết đã đúng nhiệm vụ
kiểu đoạn văn theo yêu cầu ở phần viết
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt chưa.
kiến thức ➔ Ghi lên bảng.
- Rà soát, phát hiện và sửa các lỗi trong trình bày, diễn đạt.
Hoạt động 3: Luyện tập
a. Mục tiêu: HS thực hành viết đoạn văn thuyết minh giải thích một hiện tượng tự
nhiên đảm bảo các yêu cầu về nội dung và hình thức theo đặc điểm của đoạn văn diễn
dịch, quy nạp, song song và phối hợp.
b. Nội dung: GV hướng dẫn HS làm việc nhóm trên PHT số 2 tổ chức cho HS thực
hành viết ở trên lớp và tiến hành tự đánh giá, đánh giá bài viết của bạn dựa trên bảng kiểm.
c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Tổ chức thực hiện
Sản phẩm dự kiến
Bài tập: Với đề văn trên, từ ý khái
quát “Núi lửa khi phun trào mang lại
nhiều lợi ích”, em hãy hoàn thành
đoạn văn ttheo ba cách: Diễn dịch,
* HĐ1: Tìm hiểu về đặc điểm các kiểu quy nạp; phối hợp. đoạn văn:
- GV giao nhiệm vụ cho HS thực hiện - Bước 1: Tìm hiểu về đặc điểm các
thuyết trình, giới thiệu về đặc điểm các kiểu kiểu đoạn văn:
đoạn văn: Diễn dịch, quy nạp, phối hợp, song song.
- HS vẽ sơ đồ đặc điểm đoạn văn ở nhà –
Trình bày trên lớp theo nhóm
* HĐ2: Tìm ý và lập dàn ý
- GV yêu cầu HS thực hành tìm ý cho các đoạn văn vào PHT số 2. PHT số 02
- Bước 2: Tìm ý theo kiểu đoạn văn
Cách viết các đoạn văn (PHT số 2).
- Đoạn văn diễn dịch Cách thức Nội dung cụ thể Nêy ý khái quát ……………………….. - Trước hết
……………………………
Phát triển bằng các ý …………………………… cụ thể
…………………………… ………………….
- Đoạn văn quy nạp
……………………………
…………………………… Nêu các ý cụ thể
…………………………… ………………… Nêu ý khái quát
- Như vậy……………....
- Đoạn văn phối hợp Nêu ý khái quát
………………………….
……………………………
Phát triển bằng các ý …………………………… cụ thể
…………………………… …………………
Tổng hợp các ý cụ - Như vậy ……............... thể
- HS làm việc nhóm cặp (15 phút) thực
hành viết đoạn văn theo hướng dẫn của GV trên PHT số 2.
- GV gọi một số nhóm báo cáo kết quả
thảo luận, các nhóm khác theo dõi, nhận
xét, bổ sung góp ý cho dàn ý của các bạn.
- GV nhận xét, định hướng và lưu ý HS
các bước viết đoạn văn.
* HĐ3: Thực hành viết bài
- GV tổ chức cho HS viết bài tr.ong thời gian 10-15 phút/ đoạn
- HS căn cứ PHT số 2, phần góp ý của các
bạn và định hướng của GV để hoàn thiện đoạn viết cá nhân.
* HĐ4: Kiểm tra và chỉnh sửa
- GV phát bảng kiểm, lựa chọn gọi một
HS chiếu và trình bày bài văn của mình.
HS khác theo dõi, lắng nghe, đối chiếu với
bảng kiểm để nhận xét, góp ý (chữa mẫu);
sau đó tổ chức cho HS đánh giá chéo bài viết của bạn. BẢNG KIỂM
Đoạn văn từ ý khái quát “Núi lửa khi
phun trào mang lại nhiều lợi ích” Dự
- Bước 3: HS viết bài (cá nhân). Chưa kiến Yêu cầu Đạt đạt chỉnh sửa 1. Đảm bảo hình thức đoạn văn 2. Vị trí câu khái quát trong các
- Bước 4: Kiểm tra và chỉnh sửa bài đoạn diễn dịch, viết. quy nạp, tổng hợp. 3. Diễn đạt logic, phù hợp khi thay đổi vị trí các câu khái quát trong mỗi đoạn. 4. Trình bày được đầy đủ các lợi ích khi núi lửa phun trào mang lại. 5. Đảm bảo chính tả, ngữ pháp.
- HS thực hiện nhiệm vụ theo hướng dẫn của GV.
- GV tổ chức cho HS tự đánh giá và đánh
giá chéo bài viết của bạn theo nhóm. Sau
đó gọi 2 – 3 HS trình bày bài viết và chia
sẻ kinh nghiệm của bản thân sau khi viết
(những điều đã làm được, những hạn chế
và giải pháp khắc phục).
- GV nhận xét, lưu ý những điều đã thực
hiện tốt và những hạn chế chung trong bài
viết của HS, yêu cầu HS về nhà chỉnh sửa,
hoàn thiện bài viết cá nhân và nộp vào
padlet môn học của lớp hoặc nộp trực tiếp cho GV.
Hoạt động 4: Vận dụng
a. Mục tiêu:
HS thực hành viết bài văn thuyết minh giải thích về một hiện tượng tự
nhiên đúng quy trình, đảm bảo các yêu cầu về hình thức và nội dung.
b. Nội dung: GV hướng dẫn HS thực hành viết ở nhà và tiến hành tự đánh giá, đánh
giá bài viết của bạn dựa trên bảng kiểm. Báo cáo kết quả qua patlet
c. Sản phẩm học tập: Bài làm của học sinh
d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS:
* Đề bài: Giới thiệu về một hiện tượng tự nhiên mà em đã học hoặc tim hiểu.
+ HS thực hiện viết theo hướng dẫn
+ HS rà soát, chỉnh sửa bài viết theo gợi ý chỉnh sửa cá nhân theo bảng kiểm
+ Làm việc nhóm tổ, đọc bài văn và góp ý cho nhau nghe, chỉnh sửa bài nhau theo bảng kiểm. BẢNG KIỂM
Bài văn thuyết minh về quy tắc, luật lệ trong một hoạt động hay trò chơi Yêu cầu Đạt Chưa đạt
Dự kiến chỉnh sửa
1. Đảm bảo hình thức, cấu trúc bài văn
2. Giới thiệu về hiện tượng
3. Những biểu hiện của hiện tượng
4. Giải thích được vì sao có hiện tượng đó
5. Nêu được tác dụng/ tác hại của hiện tượng.
6. Nêu được cách phòng tránh/ tận dụng hiện tượng
7. Kết hợp sử dụng hình ảnh minh họa có hiệu quả
8. Nêu được giá trị, ý nghĩa của hiện tượng
9. Đảm bảo đặc điểm các kiểu đoạn văn đã học.
10. Đảm bảo chính tả, ngữ pháp. TUẦN … VIẾT: TIẾT …
VĂN BẢN KIẾN NGHỊ VỀ MỘT VẤN ĐỀ ĐỜI SỐNG Ngày soạn: I. Mục tiêu 1. Năng lực
- Nhận biết được tình huống, mục đích viết văn bản kiến nghị về một vấn đề đời sống.
- Biết viết văn bản kiến nghị về một vấn đề đời sống đảm bảo các bước; chuẩn bị trước
khi viết (xác định đề tài, mục đích, thu thập tư liệu); tìm ý và lập dàn ý, viết bài; xem
lại và chỉnh sửa; rút kinh nghiệm
- Viết được văn văn bản kiến nghị về một vấn đề đời sống rõ ràng, đầy đủ, đúng quy cách. 2. Phẩm chất
- Có ý thức thực hiện các quy định của trường, lớp và ngoài xã hội.
II. Thiết bị và học liệu
1. Thiết bị: Tivi, máy tính,...
2. Học liệu: SGK, kế hoạch bài dạy, sách tham khảo, Phiếu học tập, bảng kiểm đánh giá.
III. Tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Kết nối – tạo hứng thú cho học sinh, chuẩn bị tâm thế tiếp cận kiến thức
về kiểu bài, kết nối kiến thức trong cuộc sống vào nội dung của bài học
b. Nội dung: HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: Câu trả lời đúng của HS, cảm nhận ban đầu về vấn đề đặt ra trong tiết học
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
? Những trường hợp nào sau đây ta cần viết văn bản kiến nghị về một vấn đề đời sống: 1. HS đánh nhau.
2. Tập thể lớp đề nghị với thầy giáo (cô giáo) chủ nhiệm về việc đi xem một bộ
phim liên quan đến một tác phẩm văn học trong nhà trường.
3. HS vi phạm nội quy trường, lớp.
4. Trong khu vực gia đình em ở có một hộ kinh doanh dịch vụ karaoke nhưng
không đảm bảo tiêu chuẩn kĩ thuật gây ồn ào, thậm chí là xảy ra cãi nhau, xô xát… ảnh
hưởng lớn đến đời sống sinh hoạt của người dân trong khu vực.
5. Học sinh nghỉ học vì bị ốm.
? Theo em các trường hợp còn lại sẽ viết các loại văn bản nào cho phù hợp?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS suy nghĩ, thảo luận theo cặp đôi.
- GV quan sát, gợi ý nếu cần.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- GV gọi một số đại diện các cặp trả lời các câu hỏi.
- Các HS khác lắng nghe, bổ sung ý kiến.
Dự kiến câu trả lời:
- Các trường hợp cần viết văn bản kiến nghị về một vấn đề đời sống: 2, 4.
- Các trường hợp còn lại:
+ 1. Viết Bản tường trình Bản kiểm điểm
+ 3. Viết Bản kiểm điểm
+ 5. Viết Đơn xin nghỉ học
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV nhận xét, dẫn vào nội dung bài học.
GV dẫn dắt vào nội dung tiết học: Trong thực tế đời sống có rất nhiều nhu cầu,
quyền lợi chính đáng của cá nhân hay tập thể cần được tôn trọng và đáp ứng. Vậy
trong một trường hợp cụ thể có vấn đề của đời sống, làm thế nào để chúng ta viết được
một văn bản kiến nghị gửi đến một cá nhân hay các cấp có thẩm quyền đề xuất ý kiến
nguyện vọng của cá nhân mình hay của cả tập thể? Bài học ngày hôm nay sẽ giúp các
em thực hiện điều đó với bài học
VIẾT VĂN BẢN KIẾN NGHỊ VỀ MỘT VẤN ĐỀ ĐỜI SỐNG.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I. ĐỊNH HƯỚNG
a. Mục tiêu: HS hiểu mục đích và xác định được các yêu cầu khi viết văn bản kiến nghị
về một vấn đề đời sống
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức, tiến hành trả lời các câu hỏi.
c. Sản phẩm: Câu trả lời nhanh và đúng của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
HOẠT ĐỘNG CẶP ĐÔI CHIA SẺ: I. Định hướng
* Bước 1: GV giao nhiệm vụ:
1. Mục đích và tình huống viết văn
+ Khi nào cần viết bản văn bản kiến nghị bản kiến nghị về một vấn đề đời sống:
về một vấn đề đời sống?
- Trong đời sống hằng ngày, có rất
+ Văn bản kiến nghị còn có tên gọi khác là nhiều nhu cầu, quyền lợi chính đáng của gì?
cá nhân hay tập thể cần được tôn trọng,
+ Nêu một vài tình huống trong cuộc sống đáp ứng. Viết văn bản gửi tới cá nhân
có thể viết đơn kiến nghị.
hoặc tổ chức có thẩm quyền để nêu lên ý
+ Nêu các yêu cầu đối với kiểu văn bản kiến đề xuất của em hoặc tập thể chính
kiến nghị về một vấn đề đời sống?
là viết văn bản kiến nghị
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ:
- Văn bản kiến nghị vấn đê đời sống còn
+ Tổ chức chia sẻ cặp đôi theo câu hỏi (dựa gọi là Đơn kiến nghị.
vào phần định hướng trong SGK)
- Một số tình huống cụ thể:
+ GV quan sát, khuyến khích
+ Tập thể lớn đề nghị với cô giáo (thầy
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
giáo) chủ nhiệm về việc tổ chức đi xem
+ Đại diện một số cặp đôi phát biểu.
một bộ phim liên quan đến các tác
+ Các HS còn lại lắng nghe, nhận xét, bổ phẩm học trong nhà trường. sung nếu cần.
+ Em thay mặt một số gia đình trong
khu tập thể (hoặc khu phố, xóm,
thôn,…) kiến nghị với Ủy ban nhân dân
địa phương giải quyết việc một công
trường trong khi xây dựng đã làm tắt
hết các đường cống, gây ngập úng và
mất về sinh môi trường, ảnh hưởng lớn
đến đời sống của khu dân cư,…
2. Yêu cầu khi viết văn bản kiến nghị
về một vấn đề đời sống:
a. Để viết được một văn bản kiến nghị cần lưu ý:

+ Tìm hiểu tình huống khi nào phải
kiến nghị; kiến nghị nhằm mục đích gì,
nội dung kiến nghị và cơ quan nhận kiến nghị.
+ Văn bản kiến nghị cần trình bày trang
trọng, ngắn gọn và rõ ràng theo một số
mục quy định sẵn, ví dụ, theo mẫu áp dụng chung sau đây:
b. Về bố cục: Văn bản cần đảm bảo các phần sau: - Phần mở đầu:
+ Quốc hiệu, tiêu ngữ (ghi chính giữa)
+ Địa điểm, thời gian viết (ghi vào
Bước 4: Đánh giá, chuẩn kiến thức góc bên phải)
+ Tên VB (ghi chữ cái in hoa): ĐƠN
KIẾN NGHỊ
và tóm tắt sự việc kiến
nghị: Về việc… (ghi chính giữa)
+ Người (cơ quan) nhận: Tên cơ quan
nhà nước có thẩm quyền, tổ chức, đơn vị, cá nhân..
+ Thông tin chính của người viết: Họ
tên, Năm sinh, CCCD, địa chỉ…
- Nội dung kiến nghị: Tôi viết đơn này
đề nghị quý cơ quan giải quyết vấn đề…: + Nội dung vụ việc...
+ Lí do viế đơn kiến nghị: + Yêu cầu cụ thể:
- Phần kết thúc: Lời đề nghị, cam đoan,
cảm ơn; chữ kí và họ tên của người viết kiến nghị.
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP II. THỰC HÀNH
a. Mục tiêu: HS hiểu được kiến thức trong bài học để thực hiện bài tập GV giao:
+ HS xác định được mục đích viết văn bản kiến nghị về một vấn đề đời sống. Từ đó,
giúp HS có ý thức xác định tinh huống, bám sát mục đích viết văn bản kiến nghị.
+ Viết được văn bản kiến nghị về một vấn đề đời sống. b. Nội dung:
- Thảo luận để hoàn thành nhiệm vụ GV đưa ra.
- Hoàn thành hoàn chỉnh một văn bản kiến nghị về một vấn đề đời sống.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Nhiệm vụ 1: Hướng dẫn HS thực II. Thực hành hành quy trình viết.
* Bước 1: Chuẩn bị
*Bước 1: GV giao nhiệm vụ: - Đọc bài tập sgk
- GV yêu cầu HS đọc phần bài tập - Xác định thể loại: Viết văn bản kiến nghị. trong SGK
- Xác định sự việc, tình huống viết kiến nghị:
Bài tập: Hãy viết văn bản kiến + TH1: Thay mặt lớp viết một văn bản đề nghị cô
nghị theo một trong hai tình huống giáo (thầy giáo) chủ nhiệm và nhà trường tổ chức sau đây: cho các bạn xem phim.
(1) Có một bộ phim rất hay; liên +TH2: Thay mặt các gia đình trong khu vực, em
quan tới tác phẩm đang học, cả hãy viết một văn bản kiến nghị gửi công an khu
lớp cần đi xem tập thể. Em thay vực hoặc Ủy ban nhân dân địa phương để nêu ý
mặt tập thể lớp viết một văn bản kiến và đề nghị các yêu cầu cụ thể.
đề nghị cô giáo (thầy giáo) chủ - Thu thập thông tin liên quan đến sự việc, tình
nhiệm và nhà trường tổ chức huống ấy.
cho các bạn xem phim.
- Xem trước mẫu của một bản kiến nghị.
(2) Trong khu vực gia đình em ở, * Bước 2: Viết
có một địa điểm kinh doanh
- Viết bản kiến nghị về tình huống đã xác định
karaoke nhưng không đảm bảo theo mẫu.
tiêu chuẩn kĩ thuật, gây ồn ào,
thậm chí xảy ra cãi nhau, xô
BÀI VIẾT THAM KHẢO TÌNH HUỐNG 1:
xát,.. ảnh hưởng rất lớn đến sinh
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
hoạt của cả khu vực. Thay mặt
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
các gia đình trong khu vực, em
hãy viết một văn bản kiến nghị
Thái Bình, ngày 22 tháng 09 năm 2023
gửi công an khu vực hoặc Ủy
ban nhân dân địa phương để ĐƠN KIẾN NGHỊ nêu
Về việc: Tổ chức buổi đi xem phim liên quan đến
ý kiến và đề nghị các yêu cầu cụ
tác phẩm văn học “Gió lạnh đầu mùa” của lớp 8D thể.
Kính gửi: - Thầy hiệu trưởng: Vũ Đình Sơn
- GV yêu cầu HS suy nghĩ để lựa
- Cô giáo chủ nhiệm: Đỗ Thị V.A
chọn nội dung cho bài viết của
mình bằng kĩ thuật công não:
Em tên là: Nguyễn Yến Nhi
+ Đề bài yêu cầu em viết thể loại Học sinh lớp: 8D
Chức vụ: lớp trưởng lớp 8D
VB nào? Viết về nội dung gì? Trường: THCS Quang Bình
+ GV hướng dẫn HS xác định tình
Thay mặt tập thể lớp 8D, em viết đơn này đề nghị
huống viết văn bản kiến nghị và
BGH nhà trường và cô giáo chủ nhiệm tạo điều mục đích kiến nghị.
kiện giải quyết cho chúng em về vấn đề: Tổ chức
buổi đi xem phim liên quan đến tác phẩm văn học
- GV hướng dẫn HS tìm ý và lập
“Gió lạnh đầu mùa”. dàn ý:
Nội dung sự việc: Tuần vừa qua, vào buổi học ngày
+ HS điền vào Phiếu tìm ý theo thứ Hai (18/09/2023), lớp chúng em học môn Ngữ mẫu.
Văn về tác phẩm “Gió lạnh đầu mùa” của tác giả
+ HS lập dàn ý cho bài văn theo bố Thạch Lam.
cục 3 phần: Mở đầu – nội dung
Lí do viết đơn kiến nghị này: Cùng thời điểm đó, tường trình- kết thúc
rạp chiếu phim có chiếu bộ phim kể về những đứa
- Hướng dẫn HS viết thành văn bản
trẻ nghèo khổ thời xưa. Em nhận thấy nội dung
phim có cùng chủ đề và nội dung gần với tác phẩm
hoàn chỉnh theo TÌNH HUỐNG 1.
văn học đang học, có thể giúp chúng em củng cố
thêm kiến thức và hiểu sâu được những nội dung
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ:
mà tác phẩm truyền tải.
+ Tổ chức trao đổi theo câu hỏi,
Yêu cầu cụ thể: Em thay mặt cả lớp viết đơn kiến thực hiện nhiệm vụ.
nghị này mong muồn thầy, cô xét duyệt ý nguyện + HS dự kiến sản phẩm
tổ chức buổi đi xem phim cho cả lớp chúng em. + GV quan sát
Kính mong thầy, cô xem xét đơn kiến kiến nghị và
Bước 3: HS báo cáo kết quả và giải quyết sớm cho chúng em. Em xin cam đoan thảo luận
những thông tin trên hoàn toàn đúng sự thật, nếu có
+ HS trình bày sản phẩm.
gì sai sót, em xin chịu trách nhiệm trước kỉ luật của
+ GV gọi HS khác nhận xét về bài nhà trường. viết của bạn. Em xin cảm ơn!
Bước 4: Đánh giá việ Người làm đơn c thực hiện (Chữ kí)
nhiệm vụ: GV nhận xét, đánh giá,
bổ sung khen ngợi những bài viết Nguyễn Yến Nhi
sáng tạo, chân thành, có cảm
xúc...đảm bảo yêu cầu. Khích lệ HS
chưa đạt được yêu cầu nỗ lực hơn.
Nhiệm vụ 2: Xem lại, chỉnh sửa * Bước 3: Kiểm tra và chỉnh sửa và rút kinh nghiệm
Đọc lại văn bản kiến nghị đã viết. Đối chiếu với
Bước 1: GV giao nhiệm vụ: GV nội dung mục 1.Định hướng để tự phát hiện các
hướng dẫn HS chỉnh sửa lại bài viết lỗi về ý và về diễn đạt, trình bày; từ đó, nhận biết
theo các yêu cầu đối với VB kiến cách sửa lỗi. nghị
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ:
HS xem lại và chỉnh sửa, rút kinh nghiệm.
Bước 3: HS báo cáo kết quả và
thảo luận
Bước 4: GV nhận xét việc thực hiện nhiệm vụ.
Chuẩn kiến thức về yêu cầu đối với VB kiến nghị.
+HS tự sửa bài viết để hoàn chỉnh theo yêu cầu.
+Tự kiểm tra lại bài viết của mình theo gợi ý của GV
BẢNG KIỂM VĂN BẢN KIẾN NGHỊ Các phần Nội dung kiểm tra Đạt Chưa đạt của bài viết
Tên quốc hiệu: viết in hoa, ở trên cùng và ở giữa VB. Phần mở
Tiêu ngữ: viết chữ thường, canh giữa dưới quốc đầu
hiệu, chữ cái đầu của các cụm từ được viết hoa,
giữa các cụm từ có dấu (-), ở giữa VB.
Địa điểm, thời gian viết VB: đặt dưới quốc hiệu,
tiêu ngữ và lùi sang phía bên phải của VB.
Tên VB: viết chữ in hoa, cỡ chữ lớn hơn các chữ khác trong VB, ở giữa VB
Trình bày thông tin về người nhận theo đúng quy cách
Trình bày một số thông tin cơ bản của người viết Nội dung vụ việc Nội dung Lí do kiến nghị kiến nghị Yêu cầu cụ thể Phần kết
Nêu rõ lời đề nghị/cam đoan/lời hứa/cảm ơn. thúc
Có chữ kí và họ tên của người viết
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Củng cố, vận dụng kiến thức của bài học vào việc làm bài tập cụ thể.
b. Nội dung: HS hoạt động cá nhân làm bài tập của GV giao.
c. Sản phẩm: HS viết được một văn bản tường trình hoàn thiện, đúng thể thức đảm bảo
nội dung của một bản tường trình
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Bước 1: GV giao nhiệm vụ:
BÀI VIẾT THAM KHẢO TÌNH HUỐNG 2:
- Trên cơ sở phần Định hướng
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
kiến thức và thực hành tình huống
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
1, hãy viết văn bản kiến nghị cho tình huống 2:
Thái Bình, ngày 01 tháng 12 năm 2023
Trong khu vực gia đình em ĐƠN KIẾN NGHỊ
, có một địa điểm kinh doanh
Về việc: Quán karaoke X6 gây ảnh hưởng lớn
karaoke nhưng không đảm bảo
tới toàn khu vực dân cư Tổ 18
tiêu chuẩn kĩ thuật, gây ồn ào,
thậm chí xảy ra cãi nhau, xô
Kính gửi: Ủy bản nhân dân phường Kì Bá, Thành
xát,.. ảnh hưởng rất lớn đến
phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình.
sinh hoạt của cả khu vực. Thay
mặt các gia đình trong khu
Tôi tên là: Nguyễn Ngọc A Sinh năm: 30/05/1991
vực, em hãy viết một văn bản Số căn cước: 1707085689
kiến nghị gửi công an khu vực Ngày cấp: 12/5/2021
hoặc Ủy ban nhân dân địa
Nơi cấp: Cục Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự
phương để nêu ý kiến và đề xã hội.
nghị các yêu cầu cụ thể.
Hộ khẩu thường trú: Tổ 18, Phường Kì Bá, Thành
phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình
Bước 2: HS thực hiện nhiệm
Nơi ở: Số nhà 201, Tổ 18, Phường Kì Bá, Thành
vụ: HS vận dụng kiến thức đã học
phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình
và thưc hành để làm bài hoàn Tôi viết đơn này đề nghị quý cơ quan hành chính chỉnh.
giải quyết vấn đề: Sự việc xảy ra liên tục gần đây
Bước 3: HS báo cáo kết quả và của quán karaoke X6 thuộc địa bàn tổ 18 phường thảo luận
Kì Bá không đảm bảo tiêu chuẩn kĩ thuật gây ảnh Bướ hưở
c 4: GV nhận xét việc thực
ng rất lớn đến sinh hoạt của cả khu vực.
Nội dung sự việc: Trong khoảng thời gian gần đây hiện nhiệm vụ.
(từ ngày 05/11 đến 30/11/2023), vào mỗi buổi tối
Chuẩn kiến thức về yêu cầu đối
muộn (21h00 – 24h00), khu vực dân cư chúng tôi với VB kiến nghị.
thường xuyên có những tiếng động lớn, thậm chí có
+ Giáo viên chiếu bài viết tham
những vụ xô xát, cãi nhau to. Theo như tìm hiểu,
khảo cho HS theo dõi và nhận xét.
được biết những sự việc đó từ quán karaoke X6.
+HS tự sửa bài viết để hoàn chỉnh
Lí do viết đơn kiến nghị này: Sự việc khiến khu dân theo yêu cầu.
cư trở nên ồn ào, gây ảnh hưởng trực tiếp tới cuộc +Tự kiểm tra lại
sống sinh hoạt của các hộ gia đình liền kề.
Yêu cầu cụ thể: Tôi thay mặt các hộ gia đình viết
đơn kiến nghị này mong muốn Ủy bản sẽ đưa
hướng giải pháp hợp lí đối với địa điểm kinh doanh đó. Kính mong cơ quan có thẩ m quyền xem xét đơn
kiến nghị và giải quyết sớm cho tôi. Tôi xin cam
đoan những thông tin trên hoàn toàn đúng sự thật.
Nếu có gì sai sót, tôi xin chịu trách nhiệm trước cơ
quan nhà nước có thẩm quyền và trước pháp luật.
Tôi xin chân thành cảm ơn! Người làm đơn (Chữ kí) Nguyễn Ngọc A
Hướng dẫn tự học:

- Hoàn thiện lại bài viết theo bảng kiểm.
- Chuẩn bị bài nói: Tóm tắt nội dung thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên. TUẦN … NÓI VÀ NGHE: TIẾT …
TÓM TẮT NỘI DUNG THUYẾT MINH GIẢI THÍCH
Ngày soạn:
MỘT HIÊN TƯỢNG TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU
1. Về mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- HS tóm tắt được nội dung bài thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên theo yêu cầu.
-Trình Bày bnar tóm tắt ý chính theo mức độ 2. Về năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực đặc thù
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến đề bài.
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận.
- Năng lực viết, tạo lập văn bản. 3. Về phẩm chất
- Giúp HS rèn luyện ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị dạy học:
Tivi, máy tính,…
2. Học liệu: SGK, kế hoạch bài dạy, sách tham khảo, phiếu học tập, Bảng giao nhiệm
vụ cho HS hoạt động trên lớp, Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Câu hỏi Đáp án Núi lửa là gì?
Có những loại núi lửa nào?
Vì sao có hiện tượng núi lửa phun trào?
Núi lửa phun trào mang lại những lợi ích và tác hại gì?
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Dàn ý Nội dung Lời chào
Nêu vấn đề cần thuyết trình Nội dung chính
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG 1. KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế, tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm
vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: GV đặt cho HS trả lời những câu hỏi mang tính gợi mở vấn đề.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV đặt câu hỏi gợi dẫn, yêu cầu HS:
+Nhớ lại kiến thức đã học hãy cho biết thế nào là văn bản thuyết minh giải thích một
hiện tượng tự nhiên? Nội dung chính của các văn bản đó là gì?
+Hãy kể tên một số hiện tượng tự nhiên mà em biết? Nêu hiểu biết của em về một trong
số những hiện tượng đó?
+Khi đọc một bài văn thuyết minh, làm thế nào để em có thể ghi nhớ lại được thông tin
của các bài văn đó một cách ngắn gọn, nhanh chóng nhất?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, chia sẻ.
GV trình chiếu video. HS cjia sẻ cảm nghĩ
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Bài học ngày hôm nay chúng ta sẽ
cùng thực hành tóm tắt nội dung bài thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên.

HOẠT ĐỘNG 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Định hướng
a. Mục tiêu:
Nhận biết được các yêu cầu, mục đích của bài.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I. CHUẨN BỊ
- GV yêu cầu HS đọc mục Định hướng - Tìm hiểu nội dung chính của bài nói, rèn
(trang 80/SGK) và hướng dẫn tìm hiểu luyện kĩ năng tìm ý, lập dàn ý khi thực hành nội dung sau: nói và viết.
+ Tóm tắt ý chính của bài nói và tóm - Những lưu ý khi muốn tóm tắt được các ý
tắt ý chính của bài viết có điểm gì chính của bài trình bày:
giống và khác nhau?
+ Chú ý nghe kĩ nội dung thuyết minh giải
+ Tác dụng việc tóm tắt văn bản trong thích mà người nói đã trình bày.
quá trình học tập.
+ Tùy theo yêu cầu tóm tắt để lựa chọn và ghi
+ Em cần lưu ý gì khi muốn tóm tắt lại các ý chính theo hệ thống: ý lớn, ý nhỏ, các
được các ý chính của bài trình bày?
ví dụ minh họa tiêu biểu,…
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận, trả lời câu hỏi.
Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo sản phẩm
- HS trình bày sản phẩm thảo luận.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức.
Hoạt động 2: Thực hành
a. Mục tiêu:
Biết được các kĩ năng khi trình bày bài nói.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ II. THỰC HÀNH
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài Bài tập: Nghe bạn thuyết minh giải thích hiện
và thực hành: Nghe bạn thuyết minh tượng núi lửa, ghi lại các ý chính của bài
giải thích hiện tượng núi lửa, ghi lại thuyết trình đó.

các ý chính của bài thuyết trình đó.
- GV yêu cầu HS tiến hành chuẩn bị
theo các bước hướng dẫn trong SGK. a. Chuẩn bị
+ GV yêu cầu HS làm việc cá nhân,
xem lại nội dung thuyết minh giải thích
hiện tượng núi lửa đã làm trong phần Viết.
+ HS đọc lại các hướng dẫn trong phần b.Lập dàn ý
1. Định hướng để nắm được cách tóm
tắt ý chính khi nghe: Núi lửa là gì?
Có những loại núi lửa nào?
Vì sao có hiện tượng núi lửa phun trào?
Núi lửa phun trào mang lại những lợi
ích và tác hại gì?
- Sau 15 phút chuẩn bị, GV yêu cầu HS trình bày theo trình tự: + Ngườ
c. Nói và nghe
i nói trình bày vấn đề theo dàn ý đã chuẩ Dàn ý Nội dung n bị. + Ngườ
i nghe ghi lại các ý chính của Lời chào bài thuyết trình. Giới thiệu bản thân Hiện tượng
- HS tiếp nhận nhiệm vụ. Núi lửa
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Nội dung :
- Núi lửa là ngọn núi có
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi Khái niệm ?
miệng ở đỉnh, các chất
Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo Biểu hiện như khoáng được nóng chảy sản phẩm thế nào?
với nhiệt độ và áp suất
- HS trình bày sản phẩm thảo luận. Vì sao có hiện cao bị phun ra ngoài
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung tượng này? - Phân loại núi lửa: câu trả lời của bạn. Những tác dụng + Dựa theo hình dáng: GV trình chiếu video hoặc tác hại của núi lửa hình chóp và
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện hiện tượng thiên núi lửa hình khiên
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt nhiên ấy là gì? + Dựa theo dạng thức lại kiến thức. Tác dụng hoặc
hoạt động: núi lửa thức, phòng chống,
núi lửa ngủ và núi lửa khắc phục chết.
tác động của hiện - Hoạt động của núi tượng đó như thế
lửa: Đá nóng chảy liên nào?,…
tục được đẩy lên phía trên, những ngọn núi
liên tục tăng về độ cao. Khi áp lực của các dòng chảy mắc ma phun trào lên trên qua miệng núi thì gây ra hiện tượng núi lửa phun trào. - Tác hại của hiện tượng: mỏ khoáng sản phong phú, năng lượng
địa nhiệt, đất đai tơi xốp, màu mỡ. - Lợi ích của hiện tượng: làm biến đổi môi trường sinh thái, suy giảm tài nguyên sinh học của vùng bị ảnh hưởng, tăng tính nhạy cảm của những thiên tai nguy hiểm.
Hoạt động 3: Trao đổi bài nói
a. Mục tiêu: Nắm được cách đánh giá bài nói/trình bày
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
d. Kiểm tra và chỉnh sửa
- GV hướng dẫn HS đánh giá bài nói/ phần
trình bày của bạn theo hướng dẫn trong SGK.
- GV đặt thêm câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời: - Người nói:
+ Trong bài trình bày của mình, em hài
lòng về những điểm nào (nội dung, hình thức, thái độ)?
+ Điểm em muốn thay đổi trong bài trình bày đó là gì?
- Người nghe:
+ Em thấy bài trình bày của bạn có thuyết phục không? Vì sao?
+ Điều em rút ra được bài trình bày của bạn là gì?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo sản phẩm
- HS trình bày sản phẩm thảo luận.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
HOẠT ĐỘNG 3. LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: HS thực hành nói lại, dựa trên những góp ý và đánh giá của giáo viên và các bạn.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
HOẠT ĐỘNG 4. VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: đọc văn bản phần và trả lời các câu hỏi, làm bài tập phần Tự đánh
giá: Vì sao chim bồ câu không bị lạc đường? (SGK – trang 81, 82)
- HS thực hiện nhiệm vụ.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức. *Dự kiến sản phẩm:
Câu 1: Đáp án A. Câu 2: Đáp án C. Câu 3: Đáp án B. Câu 4: Đáp án C Câu 5: Đáp án B.
Câu 6: Văn bản trên được coi là văn bản giải thích một hiện tượng tự nhiên vì nó đưa
ra các kiến thức khoa học cơ sở để giải thích cụ thể, chi tiết về hiện tượng chim bồ câu không bị lạc đường.
Câu 7: Hiện tượng mà văn bản nói tới nhằm giải thích khả năng tuyệt diệu của chim bồ
câu mà không phải con vật nào cũng có được. Nhờ khả năng đó mà các nhà khoa học
Ốc-xpho phát hiện ra rằng thông qua đường bay mà chim bồ câu có thể nhớ được các
kiến trúc tiêu biểu để tìm được đường về.
Câu 8: Bố cục văn bản gồm 3 phần:
- Phần 1 (từ đầu đến …khả năng tuyệt diệu này?): giới thiệu khái quát về khả năng của loài bồ câu.
- Phần 2 (tiếp đến …một cự li xa): các khả năng xác định được về nhà của bồ câu.
- Phần 3 (phần còn lại): phát hiện mới lạ của các nhà khoa học Ốc-xpho về bồ câu.
Câu 9: Thông quan văn bản, ta biết thêm được những kiến thức về các khả năng xác
định đường bay của loài bồ câu. Câu 10:
Đoạn văn tham khảo:

Thế giới loài vật xung quanh ta thật phong phú và đa dạng. Hầu hết, chúng đã trở
thành người bạn thân thiết với con người, được yêu mến. Và loài chim bồ câu là một
trong số loài vật đó. Chúng không còn xa lạ gì ở cuộc sống đời thường, nhất là vào
những thời kì cổ đại ngày xưa, khi mà loài người đã mượn “trí thông minh” của chúng
để làm phương tiện liên lạc hữu ích. Điều em vô cùng ấn tượng với loài chim này đó là
cách chúng bay đi đưa thư. Bởi chúng biết định vị và bay về nhà ở một khoảng cách
khá xa, có khi lên đến cả hàng ngàn cây số. Ngoài ra, chúng còn được coi là biểu tượng
cho hòa bình, cho tình thân ái. Cũng bởi vậy, mỗi khi nhắc đến loài bồ câu, không chỉ
riêng em mà rất nhiều người yêu mến bởi khả năng tuyệt diệu, sự hiền lành và dễ thương của nó.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức Phương pháp Ghi đánh giá Công cụ đánh giá đánh giá chú - Hình thức
- Phù hợp với mục tiêu, nội - Báo cáo thực hiện công hỏi – đáp dung việc.
- Thuyết trình - Hấp dẫn, sinh động
- Hệ thống câu hỏi và bài sản phẩm.
- Thu hút được sự tham gia tích tập cực của người học
- Trao đổi, thảo luận
- Sự đa dạng, đáp ứng các
phong cách học khác nhau của người học