Giáo án Ngữ văn 8 Cánh diều bài 9 Nghị luận văn học

Giáo án Ngữ văn 8 Cánh diều bài 9 Nghị luận văn học được soạn dưới dạng file PDF gồm 43 trang.Tài liệu giúp bổ sung kiến thức và hỗ trợ bạn làm bài tập, ôn luyện cho kỳ thi sắp tới.Chúc bạn đạt kết quả cao trong học tập.

 

BÀI 9 NGHỊ LUẬN VĂN HỌC
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 1: VẺ ĐẸP CỦA BÀI THƠ CẢNH KHUYA
- Lê Trí Vin -
I. Mc tiêu
1. V kiến thc
- Nhn biết được đặc điểm hình thc (cách th hin luận đề, luận điểm, l, bng
chng,...) ni dung (mục đích, giá trị, ý nghĩa,...) của mt văn bn ngh lun
văn học; ch ra đưc mi liên h gia luận đề, luận điểm, lí lbng chng ca
văn bản “Vẻ đẹp của bài thơ Cnh khuya.
- Tư tưởng, tình cảm của tác giả Lê Trí Viễn thể hiện qua văn bản.
2. V năng lực
- Năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực ngôn ngữ…
- Nhận biết được các đặc điểm của văn bản nghị luận văn học qua các văn bản đọc
hiểu trong SGK.
- Phân tích, so sánh được những điểm khác biệt bản giữa văn bản nghị luận với
một số kiểu văn bản đã học như thơ, truyện.
3. V phm cht
Yêu thích tìm hiu, khám phá các giá tr ca tác phẩm văn học; trân trng nhng
sáng to ngh thut và có ý thc gìn gi giá tr ca nhng sn phẩm đó.
II. Thiết b dy hc và hc liu
- KHBD, SGK, SGV, SBT
- Máy tính, máy chiếu
- Phiếu hc tp
- Tranh ảnh, video có liên quan đến ni dung tiết hc
III. Tiến trình dy hc
1. Hot đng 1: Xác đnh vấn đề (Thi gian: 13 phút)
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học
tập của mình.
b. Nội dung: HS lắng nghe, trả lời câu hỏi của GV
c. Sản phẩm: Suy nghĩ của HS
d. Tổ chức thực hiện:
T chc thc hin
Sn phm
Nhim v : Tìm hiu v luận đề, luận điểm, l,
bng chng trong văn bản ngh lun
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV yêu cu HS làm vic theo nhóm đôi nhm
I.Kiến thức Ngữ văn:
1.Luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng:
- Luận đề: vấn đề được luận bàn trong
văn bản nghị luận. (là “chiều sâu” (giá trị
tim n v tưởng ngh thut) ca tác
phẩm đã nêu.)
thuvienhoclieu.com
thuvienhoclieu.com Trang 2
kích hot kiến thc nn v luận đề, luận điểm, l,
bng chng trong văn bản ngh lun.
c 2: Thc hin nhim v
- HS làm vic nhân - nhóm đ hoàn thành vi
phn câu hi gi dn sau:
GÓC CHIA S
1. Các em đã từng học những
văn bản nghị luận văn học nào
trong chương trình Ngữ văn
lớp 6, lớp 7? Hãy nhớ lại và kể
tên số văn bản nghị luận văn
học mà em đã học, đã đọc.
2. Em hiu thế nào là văn bản
ngh lun? Mi liên h gia
luận đ, luận đim, l
bng chng?
3. Văn bản ngh lun mun
thuyết phc cần đặc điểm
gì?
4. SGK đã lưu ý em điều
trước khi đọc văn bản nghị
luận?
- HS nghe câu hỏi, đọc phn Kiến thc ng văn
hoàn thành tr li câu hi cht lc ý.
c 3: Báo cáo kết qu hoạt động tho lun
- GV mi mt vài nhóm HS trình bày kết qu trưc
lp, yêu cu c lp nghe nhn xét, góp ý, b
sung.
D kiến sn phẩm làm nhóm đôi:
ớc 4: Đánh giá kết qu HS thc hin nhim
v
- GV nhn xét, b sung, không cn ging quá chi
- Luận điểm các ý triển khai những khía
cạnh khác nhau của một luận đề trong văn
bản nghị luận.
- l nhng l phi được lấy làm căn cứ
để gii thích, làm rõ cho luận điểm. Để
sc thuyết phc, lí l cân cht chẽ, xác đáng.
-Bng chng nhng d c th v ni
dung, ngh thut ca tác phẩm văn học (các
hình nh, chi tiết, câu văn, câu thơ,... trong
tác phẩm) được đưa ra nhằm chng minh,
cng c cho lẽ. Để sc thuyết phc,
bng chng cn phù hp, tiêu biu.
2.Mi liên h gia luận đ, lun đim, l
và bng chng:
Luận đề, luận điểm, lẽ bằng chứng
những yếu tố mối liên hệ chặt chẽ với
nhau trong văn bản nghị luận.
-
Luân điểm gn mt thiết vi luận đề
được sp xếp mt cách h thng, hợp để
giúp cho luận đề của văn bản được sáng rõ,
thuyết phc. thể nh dung mối liên hệ
này qua sơ đồ sau:
3. Lưu ý khi đọc văn bản nghị luận
+ Vấn đề chính mà văn bản đưa ra để
bàn bạc, trao đổi là (xác định luận đề)?
+ Có nhng luận điểm nào được s
dụng trong văn bản?
+ Các luận điểm, lí l và bng chng
góp phn làm sáng rõ cho luận đề như thê
nào?
+ Quan điểm, thái đ ca tác gi được
th hiện trong văn bản như thế nào?
thuvienhoclieu.com
thuvienhoclieu.com Trang 3
tiết và cht li kiến thc GV ghi bng.
GV chuyển dẫn vào bài.
Để hiểu hơn về “V đẹp của bài thơ Cnh
khuya”, hôm nay, chúng ta đọc hiểu văn bản “V
đẹp của bài thơ Cnh khuya”. Khi đọc, các em chú
ý xem tại sao văn bản này được coi nghị luận
văn học.
2. Hot đng 2: Hình thành kiến thc mi (Thi gian: 90 pút )
I. TÌM HIU CHUNG
a. Mục tiêu: Giúp HS đọc văn bản và thực hiện một số kĩ thuật đọc thông qua việc trả lời một số
câu hỏi trong khi đọc
b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, đọc văn bản theo sự hướng dẫn của GV
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
T chc thc hin
Thao tác 1: đc- chú thích
c 1: Chuyn giao nhim v (GV)
+ GV hướng dn cách đọc
+Gv gọi HS đọc trước lp, các bn còn li lng
nghe đánh giá bài đc ca bn da theo mu
bng sau:
Tiêu chí
Đạt
Không
đạt
Đọc to, ràng, trôi
chy
Đọc đúng, không thêm
t, bt t.
Tốc độ, âm ợng đọc
phù hp.
Giọng đọc din cm,
th hiện được cm c
ca nhân vt.
- GV gii thích mt s t khó.
- HS tiếp nhn nhim v.
ớc 2: HS trao đi tho lun, thc hin
thuvienhoclieu.com
thuvienhoclieu.com Trang 4
nhim v
- HS thc hin nhim v.
c 3: Báo cáo kết qu và tho lun
- HS theo dõi sgk
- GV quan sát, h tr
c 4: Đánh giá kết qu thc hin hot
động
- GV nhận xét, đánh giá
Thao tác 2: Tìm hiu v tác gi, tác phm
- Hs hoàn thành PHT s 1 để tìm hiu v tác gi
và tác phm (làm nhà)
c 1: Chuyn giao nhim v
-Nhim v 1: Hot đng cá nhân
GV đt u hi gi dn tìm hiu v tác gi
Trí Vin: Qua tìm hiu bài nhà, hãy gii thiu
nhng thông tin v tác gi Lê Trí Vin.
-Nhim v 2: GV tiếp tc t chc hoạt động
nhóm đôi giúp HS tìm hiu kiến thc v tác
phm.
+ Văn bản “V đẹp của bài thơ Cnh khuya .
thuộc thể loại nào? Dựa vào đâu em nhận ra
điều đó?
+ Văn bản gồm 3 phần. Nêu nội dung của từng
phần?
Phiếu học tập số 1
1. Thể loại:
2. Dấu hiệu nhận
biết thể loại:
3. PTBĐ chính:
4. Bố cục:
Phần 1
Phần 2
Phần 3
thuvienhoclieu.com
thuvienhoclieu.com Trang 5
Phần 4
Phần 5
+ Thi gian: 3 phút
- HS lng nghe, tiếp nhn nhim v
ớc 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện
nhim v
- Hs làm vic cá nhân
- GV quan sát
c 3: Báo cáo kết qu hoạt động và tho
lun
- HS trình bày sn phm
- GV gi hs nhn xét, b sung câu tr li ca
bn.
c 4: Đánh giá kết qu thc hin nhim v
- GV nhn xét, b sung, cht kiến thc
1/ Tác gi: Lê Trí Vin (1919-2012), quê
Qung Nam
-
giáo , nhà giáo nhân dân, đồng thời ng
mt nhà nghiên cứu đi tiên phong trong vic
vn dụng quan điểm Mác-xít trong nghiên cu
đã đóng góp cho lĩnh vực văn học Vit
Nam hơn 40 công trình khoa hc giá tr.
-
Ông hiệu trưởng sáng lp Trưng Trung hc
s Trung hc ph thông Nguyn Khuyến,
một ngôi trường ni tiếng Thành ph H C
Minh vi t l đậu Đi học cao lượng th
khoa, á khoa các trường Đại hc nhiu nht
nước.
[1][2]
Ông đã được nhà nước tng gii
thưng H Chí Minh năm 2012.
-Mt s tác phm tiêu biu:
+Việt Nam Văn học s - Thời đại mt
Nguyễn . Nhà xut bn Tinh Tiến, Liên khu
V.
+ Thánh Gióng. Nhà xut bn Giáo dc.
+ Bình thơ xuân – 1986
+ Tìm hương trong văn Hồ Chí Minh – 1986,…
II. TÌM HIU CHI TIẾT VĂN BẢN
thuvienhoclieu.com
thuvienhoclieu.com Trang 6
a. Mc tiêu:
- GV hướng dn HS đọc và nhn biết được đặc điểm hình thc (cách th hin luận đề, luận điểm, lí
l, bng chng,...) và ni dung (mục đích, giá trị, ý nghĩa,...) của một văn bản ngh luận văn hc;
- Ch ra được mi liên h gia luận đề, luận điểm, l bng chng của văn bản “V đẹp ca
bài thơ Cnh khuya”.
- HS nắm được ni dung và ngh thut ca tng phần trong văn bn.
- Quan điểm của tác gi Lê Trí Viễn thể hiện qua văn bản.
b. Ni dung: ng dn hc sinh khám phá, phát hin nhng du hiệu đặc trưng của một văn
bn ngh luận văn học thông qua văn bản c th bng h thng câu hi, phiếu bài tp.
- Phương pháp: nêu và gii quyết vấn đ, vn đáp, tho luận nhóm, thuật tia chóp, khăn trải
bàn,…
- GV nêu ý kiến, t chc hot đng nhóm cho HS.
- HS làm vic cá nhân, trình bày sn phm, quan sát và b sung (nếu cn).
- HS đọc thông tin SGK, tho luận nhóm, điền vào phiếu hc tp.
- GV hưng dn HS đọc SGK, nêu ý kiến, gii thích
c. Sn phm: Câu tr li ca hc sinh, phiếu hc tp, sản phẩm của nhóm
d. Tổ chức thực hiện:
T chc thc hin
Nội dung 1: Hướng dn HS tìm hiu v lun
đề của văn bản.
c 1: Chuyn giao nhim v
Thảo luận nhóm đôi
Thời gian 5 phút
- GV yêu cầu HS dựa vào văn bản vừa đọc, trả
lời câu hỏi:
1. Văn bản V đẹp của bài thơ “Cảnh
khuya” bàn v vấn đề gì? Dựa vào đâu để em
có th nhn ra nhanh nht điu này?
2. Bài thơ Cnh khuya đưc tác gi Trí
Vin phân tích theo trình t nào? Nêu tác dng
ca vic phân tích theo trình t đó.
c 2: HS thc hin nhim v
- HS tiếp nhn nhim v
c 3: Báo cáo kết qu và tho lun
- HS tr li câu hi
*D kiến sn phm:
thuvienhoclieu.com
thuvienhoclieu.com Trang 7
1 - Văn bản Vẻ đẹp của bài thơ “Cảnh khuya”
bàn về vẻ đẹp nghệ thuật tả cảnh trong bài t
Cảnh khuya.
-
Em dựa vào nhan đề và phần 1 của của văn bản
để nhận ra nhanh nhất điều này.
2 - Bài thơ Cnh khuya đưc tác gi Lê Trí Vin
phân tích theo trình t các câu thơ trong bài thơ
Cnh khuya.
-Tác dng: Vic phân tích theo trình t các câu
thơ trong bài thơ giúp bài phân tích chiu sâu
phân tích được mch cm xúc tác gi bài
thơ muốn th hin.
ớc 4: Đánh giá kết qu thc hin hot
động
- GV nhận xét, đánh giá.
Nội dung 2: Hướng dn HS tìm hiu v mi
quan h gia luận đề, luận điểm, l bng
chng trong văn bản.
c 1: Chuyn giao nhim v
GV áp dng K THUT KHĂN TRẢI BÀN
PHIU HC TP 2
- Yêu cầu Hs đọc kỹ các phần của văn bản.
Chia nhóm lớp, phát phiếu học tập số 2, giao
nhiệm vụ:
Gói câu hi
a) Xác định ni dung chính ca mi phn.
Tính gích gia c phần được th hiện như
thế nào?
b) Ch ra mt d th hin mi quan h
cht ch gia ni dung chính ca mt phn vi
lí l, bng chứng đưc s dng trong phn y.
c) Nêu một điểm chung v thái độ, quan
thuvienhoclieu.com
thuvienhoclieu.com Trang 8
điểm ca tác gi th hin các phần trong văn
bn.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận theo nhóm, suy nghĩ để trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo
luận hoạt động và thảo luận
- GV mời một số HS trình bày trước lớp, yêu
cầu cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung.
*Dự kiến sản phẩm:
a. Nội dung chính của mỗi phần:
Phần 1: Giới thiệu bài thơ Cảnh khuya.
Phần 2: Phân tích câu thơ thứ nhất trong
bài thơ Cảnh khuya.
Phần 3: Phân tích câu thơ thứ hai trong
bài thơ Cảnh khuya.
Phần 4: Phân tích hai câu thơ cuối trong
bài thơ Cảnh khuya.
Phần 5: Sự cân bằng trong bài thơ Cảnh
khuya.
Tính lô gích giữa các phần được thể hiện ở:
Các luận điểm sự gắn mật thiết với
luận đề được sắp xếp theo hệ thống
hợp (phân tích bài thơ theo trình tự các
câu thơ) giúp người đọc dễ theo dõi, cảm
nhận. Luận đề của văn bản được làm
sáng tỏ, thuyết phục.
Các lẽ giải thích, làm luận điểm,
tăng sức thuyết phục, cho bài viết.
b. dụ: Phần 2 nội dung chính phân tích
câu thơ thứ nhất trong bài thơ Cảnh khuya.
Trong phần này, tác giả tập trung phân tích vẻ
đẹp của cảnh vật, thiên nhiên trong câu thơ thứ
nhất của bài Cảnh khuya.
Lí lẽ:
Câu thơ vang lên hai thứ tiếng: tiếng suối
và tiếng hát.
Tiếng suối rất trong ấy văng vẳng hồ
như một tiếng hát từ xa vọng lại.
sao đó vẫn một hồi âm, một tưởng
tượng lễ xứng đáng với một m hồn
đẹp và một cảnh khuya tao nhã.
Dẫn chứng:
thuvienhoclieu.com
thuvienhoclieu.com Trang 9
Tác giả so sánh tiếng suối trong bài thơ
Cảnh khuya với tiếng suối trong các bài
thơ khác như tiếng suối trong bài Côn
Sơn của Nguyễn Trãi, tiếng suối trong
thơ của Bạch Cư Dị.
c. Điểm chung về thái độ, quan điểm của c giả
thể hiện các phần trong văn bản là: Tác giả
trân trọng, khâm phục trước nghệ thuật tả cảnh
trong bài thơ Cảnh khuya của Bác.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
III. Tng kết
a) Mc tiêu: Hs nm được đc đim của văn bản ngh lun ( Ngh luận văn học). Và khái quát
ngh thut, ni dung, ý nghĩa ca văn bản “Vẻ đẹp của bài thơ Cnh khuya”.
b) Ni dung:
- GV s dụng KT đặt câu hi, t chc hot đng cá nhân.
- HS làm vic cá nhân, trình bày sn phm, quan sát và b sung.
* Phương pháp: Vấn đáp, TL nhóm.
c) Sn phm: Các câu tr li ca hc sinh
d) T chc thc hin
Nội dung 3: ng dn HS tìm hiu v
nhng yếu t ngh thuật để làm ni bt ni
dung của bài thơ.
Bước 1: Chuyn giao nhim v
Thảo luận trong bàn trong 10 phút:
1. Hãy dn ra một đoạn văn cho thy tác gi đã
phân tích các yếu t ngh thuật để m ni bt
ni dung ca bài thơ?
2. Mt trong nhng cách bình luận thơ so
sánh s th hin ca c gi này vi tác gi khác
v cùng mt vấn đề. Em hãy nêu nhn xét v tác
dng ca cách bình luận đó trong phần 2 văn
bn V đẹp của bài thơ “Cảnh khuya".
3. Qua VB, em hãy chỉ ra sức hấp dẫn trong
cách lập luận của tác giả bài viết?
4. Ch ra những lưu ý khi đọc hiu một văn bản
ngh lun văn học.
c 2: Thc hin nhim v
thuvienhoclieu.com
thuvienhoclieu.com Trang 10
-
HS suy nghĩ và thảo luận và ghi ra giấy.
-
GV hướng theo dõi, quan sát HS thảo luận
nhóm, hỗ trợ (nếu HS gặp khó khăn).
c 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo
luận hoạt động và thảo luận
T chc trao đi, trình bày nội dung đã tho
lun.
*D kiến sn phm
1. Đoạn văn cho thấy tác giả đã phân tích các
yếu tố nghệ thuật để làm nổi bật nội dung của
bài thơ:
"Cho nên hạ một câu: “Chưa ngủ lo nỗi nước
nhà” đâu phải mọi người đều nói được. Trong
khi Bác nói một cách rất tự nhiên. Cái nhẹ
nhàng, hồn nhiên giản dị ấy ai ngờ lại hiện
ngay trong cách ghép của tổ hợp từ này. Ta
thường nghe nói nỗi nhớ, nỗi nhà, nỗi mình, còn
nỗi nước nhà thì chưa thấy đâu nói. Bởi tiêu
biểu, tập hợp đỉnh cao nhất mọi tình cảm
mọi nghĩ suy điều đó chỉ Bác Hồ nói
thích hợp nhất; nhẹ nhàng, hồn nhiên nhất. Kể
cả cái lo không giấu giếm ấy cũng chẳng làm
vẩn bợn được ánh trăng sáng tiếng suối
trong trên. Bởi không làm xáo trộn được
tâm hồn con người đại mặc niềm lo cho
nước nhà năm 1947 cùng to lớn, nặng
nề. [...]"
-Tác giả đã tập phân tích nghệ thuật dùng từ
"nỗi ớc nhà" để làm nổi bất lên nội dung của
bài thơ.
2. Bng vic so sánh tiếng suối trong bài thơ
Cnh khuya ca Bác vi tiếng suối trong bài thơ
ca Bạch Dị, Thế L tiếng suối trong thơ
ca Nguyn Trãi, tác gi đã làm nổi bt lên cái
hay, cái đẹp ca tiếng suối trong t ca Bác.
Nếu tiếng suối trong thơ của Bạch Dị
Nguyễn Trãi nghe nhưng tiếng đàn, tiếng sui
trong thơ Thế L trong như nước ngc tuyn thì
tiếng suối trong thơ Bác lại là mt tiếng hát, mt
tiếng hát trong tro, mt tiếng hát như một hi
âm vng v gi li trong c. Tiếng sui ca
Bác th hin mt tâm hồn đẹp của người thi sĩ.
c 4: Đánh giá, kết lun
GV tng hp ý kiến, cht kiến thc.
thuvienhoclieu.com
thuvienhoclieu.com Trang 11
HOT ĐNG 3: LUYN TP (Thi gian: 25 phút)
a. Mc tiêu: Kim tra, đánh giá kết qu hc tâp ca hc sinh qua mt s bài tp c th.
b. Nội dung: GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập vẽ sơ đồ tư duy hệ thống kiến thức.
c. Sản phẩm học tập: Đáp án đúng của bài tập, sơ đồ tư duy hệ thống kiến thức của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
c 1. Chuyn giao nhim v
*Nhim v 1:
- GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập:
? Trưc sau khi học văn bản ngh lun này, cm nhn ca em v bài thơ Cảnh khuya
khác nhau? Ch ra nguyên nhân to nên s khác bit y. Qua đó, em rút ra nhng
yếu t quan trng ca mt bài văn ngh lun.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS lắng nghe GV hướng dẫn HS hoàn thành bài tập.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
-
HS suy nghĩ, làm việc cá nhân trong 03 phút.
*Gi ý: Trước sau khi học văn bn ngh lun này, em cm thy s khác bit rt
ln trong em v cách cm nhận bài thơ này. Qua văn bn, em cm nhận sâu hơn cái hay
của bài thơ, nét hơn dụng ý ca Bác trong mỗi câu thơ, cái tài của Bác trong ngh
thut dùng t. i phân tích ca tác gi Trí Viên xoáy sâu ni dung vào tng t
ng, kết hp vi s ởng tượng của mình, ông đã tái hiện được hết v đẹp ca bc tranh
thiên nhiên cnh khuya, nhng cái hay ẩn sâu trong bài thơ Cảnh khuya.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá
*Nhiệm vụ 2: Vẽ sơ đồ tư duy bài học
c 1. Chuyn giao nhim v
- GV hướng dẫn HS hoàn thành sơ đồ tư duy hệ thống kiến thức bài học.
- HS làm vic cá nhân: Hoàn thành sơ đồ tư duy v văn bản theo mu sau:
c 2: Thc hin nhim v
Luận điểm 1
Luận điểm 2
Lí lẽ
Bằng chứng
Lí lẽ
Bằng chứng
Luận điểm n
Lí lẽ
Bằng chứng
LUẬN ĐỀ
thuvienhoclieu.com
thuvienhoclieu.com Trang 12
- GV gọi một vài HS trình bày sơ đồ đã hoàn thành trước lớp, các HS khác quan sát, lắng
nghe và bình chọn ra sản phẩm đẹp, đủ và đúng nhất.
c 3: Báo cáo, tho lun:
GV gi các HS nhn xét sơ đồ tư duy của các HS trên bng.
c 4: Đánh giá, kết lun:
- GV nhận xét, đánh giá thái độ học tập của cả lớp và tổng kết lại bài học.
Rubric đánh giá sản phẩm sơ đồ tư duy
Nội dung đánh
giá
Mức đánh giá
(1)
(2)
(3)
Sơ đồ tư duy
- Phn thông tin:
Ch nêu đưc mt
l bng
chng.
- Phn hình thc:
đồ ch 1
nhánh chính
- Phn thông tin: Ch nêu
được hai ba lẽ, chưa
đủ bng chng.
- Phn hình thức: đồ
nhánh chính các
nhánh ph nhưng chưa
được sp xếp hp lí
- Phn thông tin:
Nêu đưc bn
lẽ, đủ bng chng.
- Phn hình thc:
đồ nhánh
chính, nhánh ph,
sp xếp hp lí.
HOT ĐNG 4: VN DNG (Thi gian: 5 phút)
a) Mc tiêu: HS vn dng kiến thc bài hc vào gii quyết tình hung trong thc tin.
b) Nội dung: Trả lời câu hỏi về tình huống thực tiễn rút ra từ bài học.
* Phương pháp: Vấn đáp, TL nhóm,…
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện.
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ:
- Tìm đc tham kho các bài viết ngh lun v bài thơ “Cảnh khuya” ca các tác gi
khác. Em rút ra nhn xét gì?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
-
HS suy nghĩ cá nhân và thực hiện ở nhà
c 3: Báo cáo, tho lun:
- GV gi mt s HS nêu suy nghĩ, việc làm.
- Các HS khác nhn xét, b sung.
c 4: Kết lun, nhn đnh
Hướng dn hc n
- Tìm hiểu đọc hiểu văn bản “Chiều sâu của truyện Lão Hạc” của tác giả Văn Giá, sgk/
trang 86-89.
thuvienhoclieu.com
thuvienhoclieu.com Trang 13
- Chuẩn bị các câu hỏi phần chuẩn bị đọc hiểu văn bản, câu hỏi giữa bài và câu hỏi cuối
bài.
-Hoàn thành phiếu hc tp sau:
Phiếu hc tp s 1
1. Xut x?
2. Th loi?
3. B cc?
4. Lưu ý khi đọc văn bn?
Phiếu học tập số 2
Đọc văn bản và hoàn thành sơ đồ sau
Bài 9: NGH LUẬN VĂN HỌC
Đọc hiểu văn bản 2: CHIU SÂU CA TRUYỆN “LÃO HẠC”
- Văn Giá -
I. Mc tiêu
1. V kiến thc
- Tri thức về văn bản nghị luận (Nghị luận văn học): ý kiến, lẽ, bằng chứng mối
quan hệ chặt chẽ giữa các yếu tố này.
- Mối quan hệ giữa nhan đề với nội dung của văn bản.
- Tư tưởng, tình cảm của tác giả Văn Giá thể hiện qua văn bản.
LUẬN ĐỀ
Luận điểm 1
Luận điểm 2
Lí lẽ
Bằng chứng
Lí lẽ
Bằng chứng
Luận điểm n
Lí lẽ
Bằng chứng
thuvienhoclieu.com
thuvienhoclieu.com Trang 14
2. V năng lực
- Năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực ngôn ngữ…
- Nhận biết được các đặc điểm của văn bản nghị luận văn học qua các văn bản đọc hiểu
trong SGK.
- Phân tích, so sánh được những điểm khác biệt cơ bản giữa văn bản nghị luận với một số
kiểu văn bản đã học như thơ, truyện.
3. V phm cht
- Nhân ái: biết quan tâm, chia sẻ yêu thương mọi người xung quanh.
- Yêu nước: trân trọng tự hào về kho tàng văn học của cha ông để lại.
- Trung thực: trong học tập, trong các mối quan hệ với bạn bè, thầy cô và gia đình,…
II. Thiết b dy hc và hc liu
- Máy tính, máy chiếu
- Phiếu hc tp
- Tranh ảnh, video có liên quan đến ni dung tiết hc
III. Tiến trình dy hc
1. Hot đng 1: Xác đnh vấn đề
a) Mc tiêu
- Tạo không khí cho tiết học (kể chuyện, chiếu video clip, tranh, ảnh, bài hát,…)
- Huy động kiến thức nền của HS về đề tài sẽ học (nêu câu hỏi)
- Giới thiệu bài học (dẫn dắt, nêu vấn đề, giới thiệu).
b) Ni dung: GV hi, HS tr li.
c) Sn phm: Câu tr li ca HS.
d) T chc thc hin:
c 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
-
Gv giao nhim v cho hc sinh thông qua cuc thi: Thi k tên những văn bản ngh lun
mà em đã học?
-
HS nhc li các kiến thức đã học buổi trước: Em hiu thế nào văn bản ngh lun?
Văn bản ngh lun mun thuyết phc cần đặc điểm gì? Lưu ý khi đọc văn bản ngh
lun?
c 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh làm việc theo cặp đôi: trao đổi, thống nhất ý kiến
c 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
-
Hs tr li các câu hi ca giáo viên.
-
GV quan sát, đng viên khích l và h tr hc sinh nếu cn
c 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
-
Hs nhn xét, b sung câu tr li ca các cặp đôi
thuvienhoclieu.com
thuvienhoclieu.com Trang 15
-
Gv nhận xét, định hướng, cht kiến thc kiến thc, dn dt sang ni dung bài hc:
Chúng ta s đọc hiểu văn bản Chiu sâu ca truyện “Lão Hạc” để làm sáng t các đặc
điểm của văn bản ngh lun va nêu.
2. Hot đng 2: Hình thành kiến thc mi
I. TÌM HIU CHUNG
Mc tiêu: Giúp HS
- Giúp hc sinh biết đưc những thông tin cơ bản v nhà văn
Ni dung
GV: S dng kĩ thuật đặt câu hi và yêu cu hc sinh (HS) thc hin nhim v.
HS: Chun b nhà và thc hin nhim v ca giáo viên (GV) giao.
T chc thc hin
Sn phm
Ni dung 1:
c 1: Chuyn giao nhim v (GV)
- GV yêu cu HS: Trình bày nhng thông
tin chính v tác gi Văn Giá?
c 2: Thc hin nhim v
- GV gi ý: Tra cu trên Google
- HS: xem li thông tin
c 3: Báo cáo, tho lun
- GV: Mi HS trình bày sn phm
- HS:
Đại din trình bày thông tin v nhà văn
Nhng HS còn li lng nghe, theo dõi
bạn trình bày, sau đó nhận xét, b sung
(nếu cn) cho sn phm ca bn.
c 4: Kết lun, nhn đnh
GV:
- Nhn xét phn chun b ca HS, nhn
1. Tác gi
-
Tên tht: Ngô Văn Giá
-
Sinh ngày: 07-05-1959
-
Quê: Tân Yên- Bc Giang
-
Là nhà lý luận, phê bình văn học.
thuvienhoclieu.com
thuvienhoclieu.com Trang 16
xét sn phm trình bày của HS cũng như
li b sung ca HS khác (nếu có).
- Cht sn phm lên màn hình chuyn
dn sang ni dung tiếp theo.
GV b sung:
-
Bút danh khác ca tác gi Văn Giá:
Chung Sơn, Thuần Vũ
-
Sinh ngày: 07-05-1959.
-
Quê: Tân Yên- Bc Giang.
-
Là PGS - TS Lý lun và nghiên cu, phê
bình Văn Học.
Nguyên ch nhim Khoa Viết văn, Báo
chí- ĐH Văn hóa HN.
Hin là Ch tch Hi đng khoa hc
Khoa Viết văn-Báo chí, Đại học Văn
hoá Hà Ni.
-
Các tác phm và công trình đã công b:
+ Mt khong trời văn học (tiu lun-
phê bình) - NXB Giáo dc, 2000
+ Vũ Bằng- bên trời thương nhớ (chuyên
lun) - NXB Văn hoá- TT, 2000
+ Vũ Bằng- i chín chân dung nhà
văn cùng thời (Nghiên cứu, sưu tầm, gii
thiu) - NXB Đại hc quc gia, 2004
+ Đời sống và đời viết (tiu lun, phê
bình-chân dung) - NXB Hội nhà văn,
2005
+ Nhng biến đổi v giá tr văn hoá các
làng ven đô Hà Ni trong thi k đổi mi
- NXB Chính tr Quc gia, 2007
+ Viết cùng bn viết (tiu lun, phê bình-
thuvienhoclieu.com
thuvienhoclieu.com Trang 17
chân dung) - NXB Hội nhà văn, 2010
+ Người khác và tôi (tiu lun, phê bình-
chân dung) - NXB Hội nhà văn, 2013
+ Giáo trình Sáng tác truyn ngn - NXB
Lao đng, 2015
+ Trn gian muôn ni (Viết ngn) - NXB
Văn hc, 2019
+ Viết khi tâm đắc (Tiu lun, phê bình,
chân dung) - NXB Hội nhà văn, 2020
Và nhiều các đầu sách tham kho b môn
văn học danh cho các trường PTTH, CĐ
và ĐH.
-> Chuyn dn: GV tp trung vào phong
cách sáng tác đ bình, kết ni sang phn 2
Ni dung 2:
c 1: Chuyn giao nhim v (GV)
- Hướng dẫn cách đọc & yêu cầu HS đọc.
- Chú ý quan sát các ô chỉ dẫn bên phải để
dễ dàng hiểu nội dung văn bản hơn
- Nêu những từ ngữ, hình ảnh, biểu tượng,
điển tích,… khó, cần chú ý và giải thích.
- Chia nhóm lớp, phát phiếu học tập số 1,
giao nhiệm vụ:
? Văn bản Chiu sâu ca truyện “Lão
Hc” thuộc thể loại nào? Dựa vào đâu em
nhận ra điều đó?
? Văn bản gồm mấy phần. Nêu nội dung
của từng phần?
Phiếu hc tp s 1
thuvienhoclieu.com
thuvienhoclieu.com Trang 18
1. Xut x
2. Th loi
3. B cc:
c 2: Thc hin nhim v
- HS:
+ Đọc văn bản
+ Làm việc cá nhân 2’, nhóm 5’
+ 2 phút đầu, hs trình bày ra phiếu cá nhân
(tự chuẩn bị )
+ 5 phút tiếp theo, HS làm việc nhóm,
thảo luận.
- GV:
+ Chỉnh cách đọc cho HS (nếu cần).
+ Theo dõi, hỗ trợ HS trong hoạt động
nhóm.
c 3: Báo cáo, tho lun
- HS: Trình bày sản phẩm của nhóm
mình. Theo dõi, nhận xét, bổ sung cho
nhóm bạn (nếu cần).
- GV:
2. Tác phm
a. Đc và tìm hiu chú thích
b. Tìm hiu chung v văn bản
- Xut x: Nhà n tác phẩm trong
trưng ph thông”, NXB Giáo dc, 1997
- Th loi: Ngh lun văn học.
- B cc: 4 phn
+ Phn 1: t đầu đến “…những h lu ca
chúng”-> Gii thiu v Nam Cao chiu
sâu tác phm Lão Hc
+ Phn 2: Tiếp theo đến “…các điểm nhìn
khác”->Ý kiến 1 v tác phm Lão Hc.
+ Phn 3: Tiếp theo đến “…từ điểm then
cht này”-> Ý kiến 2 v tác phm Lão Hc.
+ Phn 4: Còn li-> Khái quát lại văn bản.
thuvienhoclieu.com
thuvienhoclieu.com Trang 19
+ Nhận xét cách đọc của định hướng
cách đọc phù hợp cho HS.
+ Hướng dẫn HS trình bày bằng cách nhắc
lại từng câu hỏi.
c 4: Kết lun, nhn đnh
- Nhận xét về thái độ học tập & sản phẩm
học tập của HS.
- Chốt kiến thức chuyển dẫn vào mục
sau.
II. TÌM HIU CHI TIẾT VĂN BẢN
a) Mc tiêu:
+ Gv hướng dẫn Hs đọc tìm hiu c th ni dung các đặc điểm ngh thut của n
bn t đó thấy được đc đim của văn bản ngh luận văn học
+ Hs nm được ni dung và ngh thut ca tng phần trong văn bn.
b) Ni dung: ng dn hc sinh khám phá, phát hin nhng du hiệu đặc trưng của mt
văn bản ngh luận văn học thông qua văn bn c th bng h thng câu hi, phiếu bài tp.
c) Sn phm: câu tr li ca HS, sn phm ca nhóm
d) T chc thc hin
T chc thc hin
Sn phm
thuvienhoclieu.com
thuvienhoclieu.com Trang 20
Ni dung 1
c 1: Chuyn giao nhim v (GV)
- Yêu cầu Hs hoạt động theo cặp đôi cùng
bàn.
- Dựa vào nhan đề bố cục của văn bản,
hãy chỉ ra vấn đề nghị luận các luận
điểm triển khai trong văn bản?
c 2: Thc hin nhim v
- Hs: Trao đổi thảo luận theo bàn, ghi kết
quả ra phiếu.
- GV ớng dẫn HS thảo luận (nếu cần)
trao đổi để hoàn thành những nhiệm vụ
còn lại.
c 3: Báo cáo, tho lun
- GV:
+Yêu cầu đại diện hs lên trình bày.
+ Hướng dẫn HS trình bày (nếu cần).
-
HS:
+ Đại diện 1 nhóm lên bày sản phẩm.
+ Các nhóm khác theo dõi, quan sát,
nhận xét, bổ sung (nếu cần) cho nhóm
bạn.
c 4: Kết lun, nhn đnh
- Nhận xét thái độ kết quả làm việc của
từng nhóm, chỉ ra những ưu điểm hạn
chế trong HĐ nhóm của HS.
- Chốt kiến thức & chuyển dẫn sang mục
mới.
Nội dung 2
c 1: Chuyn giao nhim v (GV)
- Yêu cầu Hs đọc kỹ phần 2,3. Chia nhóm
lớp, phát phiếu học tập số 2, giao nhiệm
vụ:
1.Luận đề:
- Luận đề: Giá trị sâu sắc về tưởng
nghệ thuật tiềm ẩn trong tác phẩm “Lão
Hạc”.
- Luận điểm:
+ Luận điểm 1: Nhà văn đã đưa hoạt động
giao tiếp (câu chuyện giữa ông giáo lão
Hạc qua hai lần gặp gỡ) trở thành đối tượng
nhận thức mô tả trực tiếp tính cách nhân
vật.
+ Luận điểm 2: Thông qua nội dung các
cuộc trò chuyện ấy, tác giả đã gián tiếp thể
hiện một tình thế lựa chọn của lão Hạc (giữa
cái sống cái chết cùng những hệ luỵ của
chúng).
2. Mi quan h gia luận điểm vi luận đề
trong văn bản.
- Luận điểm ca phn này gn mt thiết
vi luận đề, giúp làm sáng t luận đề của văn
bn.
2.1 Luận điểm 1
- Lí lẽ và bằng chứng
thuvienhoclieu.com
thuvienhoclieu.com Trang 21
- Luận điểm phần này mối quan hệ n
thế nào với vần đề nghị luận( luận đề)?
- Xác định lẽ bằng chứng được sử
dụng để làm sáng tỏ luận điểm 1?
- Nhận xét về cách trích dẫn phân tích
bằng chứng của người viết ở luận điểm 1?
- Luận điểm 2 được trình bày trong phần 3
góp phần làm sáng tỏ luận đề như thế nào?
- Nhận xét về cách lập luận sử dụng trong
luận điểm 2?
Phiếu học tập số 2
Lí lẽ
Bằng chứng
Luận điểm
1
Luận điểm
2
Lí lẽ
Bằng chứng
Cách thc trò
chuyện đã n tàng
nhiều ý nghĩa sâu
xa hơn bản thân
nhng li trò
chuyn
Nêu ra s ln ông
giáo lão Hc trò
chuyn. Ông giáo
người k chuyn.
Giấu đến tn cùng
s phn nhân vt,
thnh thong m
vài cnh hung gây
s hiu lm, ri
cui cùng gii ta
s hiu lm y
một thành công đặc
sc ca ngh thut
t s Nam Cao
truyn này.
Phân tích cuc trò
chuyn gia các
nhân vt.
Cái nhìn t tm
lòng tác gi mch
ch đạo, chi phi
liên kết các điểm
nhìn khác.
Phân tích s thay
đổi mch k
chuyn.
=> Ngưi viết s dng l bng chng
để làm sáng t các luận điểm chính trong
văn bản rt thuyết phc, xác thc trình
bày theo trình t rt hp lí. l bng
chứng được s dng ngay sau luận điểm
chính nh đó vấn đề ngh luận được làm
sáng rõ hơn.
2.2. Lun đim 2.
- Luận điểm được trình bày trong phần 3 đã
đi sâu phân tích hoạt động giao tiếp ca các
nhân vt, v tình thế la chn ca lão Hc
trong truyn (gia cái sng cái chết cùng
nhng h lu ca chúng).
- Cách lp lun: Cht ch giúp làm hơn
giá tr tư tưởng trong tác phẩm “Lão Hạc”.
3. Khái quát vn đ ngh lun
thuvienhoclieu.com
thuvienhoclieu.com Trang 22
Nội dung 3
c 1: Chuyn giao nhim v (GV)
- Yêu cầu Hs đọc kỹ phần 4.
- Phần 4 khái quát điu gì?
- Vấn đề ngh lun được khẳng định như
thế nào?
- Trình t phân tích truyn ngn Lão Hc
trong văn bản này ging vi trình t
phân tích bài thơ Cảnh khuya trong văn
bn V đẹp của bài thơ “Cảnh khuya”
không? Hãy nêu mt s biu hin c th
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Hs đọc lại phần 4 chú ý vào các ô bên
phải chỉ dẫn, định hướng nội dung
- Hs Hoạt động theo cặp đôi để phát hiện
những bằng chứng, lí lẽ mà tác giả nêu ra.
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
GV: Yêu cầu hs trả lời và hướng dẫn (nếu
cần).
Bước 4: Kết luận, nhận định (GV)
-
Hs: b sung ý kiến
-
Gv nhận xét, chốt kiến thức: Văn bản đã
th hin tình cm trân trng, mến phc
của ngưi viết đối với tài năng nghệ
thut ca Nam Cao.
- Vấn đề nghị luận được khẳng định: Truyện
Nam Cao không phải loại truyện giản đơn
trong cấu tứ, dựng truyện triển khai mạch
truyện.
- Trình tự phân ch truyện ngắn Lão Hạc
trong văn bản này giống với trình tự phân
tích bài thơ Cảnh khuya trong văn bản Vẻ
đẹp của bài thơ Cảnh khuya.
- “Truyện Lão Hạc thật tự nhiên, dung dị,
hấp dẫn mênh ng buồn. Tài nghệ
tấm lòng của nhà văn Nam Cao một lần nữa,
ở đây, lại được kí thác hết mình.”
III. Tng kết
thuvienhoclieu.com
thuvienhoclieu.com Trang 23
a) Mc tiêu: Hs nm được đc đim của văn bản ngh lun ( Ngh luận văn học)
b) Ni dung: ng dn hc sinh tr li câu hi tng kết văn bản để cng c khc sâu
kiến thc v bài ngh luận văn học
c) Sn phm: Các câu tr li ca hc sinh
d) T chc thc hin
Bước 1: Chuyn giao nhim v hc tp:
GV giao nhim v cho HS thông qua h
thng câu hi
- Trình bày khái quát ni dung nhng
đặc sc v ngh thut ca văn bn.
- Hãy nêu những năng đọc kiu văn
bn ngh luận văn hc.
c 2: Thc hin nhim v hc tp
- Hc sinh làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả
li.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình
hc sinh thc hin, gi ý nếu cn
c 3: Báo cáo kết qu và tho lun
-Hc sinh trình bày cá nhân:
+ Văn bản ngh lun là loi văn bn nhm
thuyết phục người đc, người nghe v mt
vấn đề nào đó
+ Ngh luận văn học là văn bản ngh lun
bàn v các v đề văn hc
ớc 4: Đánh giá kết qu thc hin
nhim v
- Yêu cu hc sinh nhn xét câu tr li.
- Gv sa chữa, đánh giá, chốt kiến thc.
1. Ngh thut:
- Các bng chứng đa dng, c thể, sinh động,
phong phú.
- H thng lí l, ý kiến rất thuyết phục, xác
thực và được trình bày theo một trình tự hợp
lí.
2. Ni dung
- Tinh thần nhân vật, nhân đạo cao cả của tác
phẩm Lão Hạc.
3. Kĩ năng đọc văn bản nghị luận.
- Nêu luận đề của văn bản.
- Xác định các luận điểm và chỉ ra mối quan
hệ của hệ thống luận điểm với luận đề.
- Chỉ ra các lí lẽ, dẫn chứng (bằng chứng)
mối quan hệ của chúng trong việc làm rõ
luận điểm.
HOT ĐNG 3: Luyn tp
a) Mc tiêu: Kiểm tra, đánh giá kết qu hc tâp ca hc sinh qua mt s bài tp c th.
b) Ni dung: Giáo viên hướng dn cho Hs làm bài tp.
c) Sn phm: Đáp án đúng của các bài tp
d) T chc thc hin:
thuvienhoclieu.com
thuvienhoclieu.com Trang 24
c 1: Chuyn giao nhim v (GV)
*GV phát phiếu học tập cho học sinh thảo luận cặp đôi
Viết một đoạn văn (khoảng 10 dòng) thể hiện cảm nghĩ của em về nhà văn Nam Cao.
- Hc sinh tiếp nhn, hiu rõ yêu cu ca nhim v hc tp
c 2: Thc hin nhim v hc tp
HS:
-
Suy nghĩ cá nhân và viết bài.
GV hướng theo dõi, quan sát HS thảo luận nhóm, hỗ trợ (nếu HS gặp khó khăn).
c 3: Báo cáo kết qu và tho lun
HS: Trao đổi nhóm đôi -> Trình bày trước lớp.
c 4: Đánh giá kết qu thc hin nhim v
- Hc sinh nhn xét câu tr li.
- Gv sa cha, đánh giá, chốt kiến thc.
HOT ĐNG 4: Vn dng
a) Mc tiêu: HS vn dng nhng kiến thức đã học để gii quyết mt vấn đề trong cuc
sng
b) Ni dung: Giáo viên u cu hc sinh tho lun theo t để m mt s trưng hp ta s
dng kiểu n bn ngh lun văn học
c) Sn phm: Câu tr li ca hs
d) T chc thc hin:
Bước 1: Chuyn giao nhim v hc tp
* Gv nêu nhiệm vụ học tập hs cần giải quyết :
- Tìm một số trường hợp sử dụng kiểu văn bản nghị luận văn học?
c 2: Thc hin nhim v hc tp
- Hc sinh tr li câu hi.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần.
c 3: Báo cáo kết qu và tho lun
- Hc sinh tho lun theo t c đại din trình bày.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần
c 4: Đánh giá kết qu thc hin nhim v
- Hc sinh nhn xét
- Giáo viên sa chữa, đánh giá, chốt kiến thc.
* ng dn t hc:
- Tiếp tc ôn tp và tìm hiu v kiu bài ngh luận văn học
- Tìm đc đầy đủ truyn ngắn “Lão Hạc” ca Nam Cao.
- Chun b trưc bài “Thc hành Tiếng vit”
Phiếu hc tp s 1
1. Xut x
thuvienhoclieu.com
thuvienhoclieu.com Trang 25
2. Th loi
3. B cc:
Gi ý:
Phiếu hc tp s 1
1. Xut x
Nhà văn tác phẩm trong trường ph thông”, NXB Giáo
dc, 1997
2. Th loi
Ngh luận văn học
3. B cc:
4 phn
+ Phn 1: t đầu đến “…những h lu của chúng”-> Gii thiu
v Nam Cao và chiu sâu tác phm Lão Hc
+ Phn 2: Tiếp theo đến “…các điểm nhìn khác”->Ý kiến 1 v
tác phm Lão Hc.
+ Phn 3: Tiếp theo đến “…từ đim then chốt này”-> Ý kiến 2
v tác phm Lão Hc.
+ Phn 4: Còn li-> Khái quát lại văn bản.
Phiếu học tập số 2
Lí lẽ
Bằng chứng
Luận điểm 1
Luận điểm 2
thuvienhoclieu.com
thuvienhoclieu.com Trang 26
Gi ý:
Phiếu học tập số 2
Lí lẽ
Bằng chứng
Luận điểm 1
-
Cách thức trò chuyện đã ẩn
tàng nhiều ý nghĩa sâu xa
hơn bản thân những lời
trò chuyện
-
Giấu đến tận cùng số phận
nhân vật, thỉnh thoảng
mở vài cảnh huống gây sự
hiểu lầm, rồi cuối cùng giải
tỏa sự hiểu lầm ấy một
thành công đặc sắc của
nghệ thuật tự sự Nam Cao ở
truyện này.
-
Cái nhìn từ tấm lòng tác giả
mạch chủ đạo, chi phối
liên kết các điểm nhìn
khác.
-
Nêu ra số lần ông giáo lão
Hạc trò chuyện. Ông giáo
người kể chuyện.
-
Phân tích cuộc trò chuyện
giữa các nhân vật.
- Phân tích sự thay đổi mạch kể
chuyện.
Luận điểm 2
-
Luận điểm được trình bày
trong phn 3 đã đi sâu phân
tích hot động giao tiếp ca
các nhân vt, v tình thế la
chn ca lão Hc trong
truyn
- Lựa chọn giữa cái sống cái
chết của Lão Hạc cùng những
hệ luỵ của chúng.
Ngày soạn: BÀI 9: NGHỊ LUẬN VĂN HỌC
Tiết: .....: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
THÀNH PHẦN BIỆT LẬP TRONG CÂU
I. MC TIÊU
1. V năng lực
* Năng lực chung
- Giao tiếp và hp tác trong làm vic nhóm và trình bày sn phm nhóm .
thuvienhoclieu.com
thuvienhoclieu.com Trang 27
- Phát trin kh năng t ch, t hc qua vic đc và hoàn thin phiếu hc tp nhà.
- Gii quyết vấn đề và tư duy sáng tạo trong vic ch động to lập văn bn.
* Năng lực đặc thù
- Nhận biết được các thành phần biệt lập trong câu (TP gọi – đáp, cảm thán, tình thái,
chuyển tiếp, phụ chú)
- Rèn luyện được kĩ năng nói, viết, đặt câucác thành phần biệt lập trong câu
2. V phm cht:
- Chăm chỉ: HS có ý thức vận dụng bài học vào các tình huống, hoàn cảnh thực tế đời
sống của bản thân.
- Trách nhiệm: Làm chủ được bản thân trong quá trình học tập, có ý thức vận dụng kiến
thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Máy chiếu, máy tính, Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm, Phiếu học tập.
- Sgk, kế hoạch bài dạy, sách tham khảo, phiếu học tập, ....
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
a. Mc tiêu: Giúp học sinh huy động những hiểu biết về các thành phần biệt lập trong câu
kết nối vào bài học, tạo tâm thế hào hứng cho học sinh và nhu cầu tìm hiểu.
b. Nội dung: Giáo viên cho học sinh xác định các các thành phần biệt lập trong câu và nêu
vai trò của từng thành phần câu.
c. Sn phm: Câu tr li ca hc sinh
d. T chc thc hin:
Hoạt động của GV và HS
Kết quả cần đạt
HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP
c 1. GV đưa yêu cầu:
Hãy xem video và cho biết: Các nhân vật nói với
chúng ta về những cảm xúc gì? Cảm xúc đó được th
hiện bằng những từ ngữ nào?
c 2
+ HS xem video, suy nghĩ, làm việc cá nhân.
c 3
- HS xác định: Vui, buồn, tức giận,
ngạc nhiên…
thuvienhoclieu.com
thuvienhoclieu.com Trang 28
+ HS trình bày.
+ HS khác nhận xét, bsung câu trả lời ca bạn.
c 4: Giáo viên tng hp, kết ni bài hc
Trong cuộc sống, mỗi người đều có những cảm
xúc trước một tình huống nào đó. Cảm xúc ấy được
thể hiện qua nhiều các hành động, ngôn từ: a, ô, ôi
chao, ơ kìa, trời ơi...
Vậy, những từ đó khi dùng trong câu là để bộc lộ
cảm xúc, được gọi là thành phần cảm thán. Nó chính
là một trong những thành phần biệt lập trong câu -
là nội dung của bài học hôm nay. Sau đây, chúng ta
cùng tìm hiểu về “Thành phần biệt lập” nhé!
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
a. Mc tiêu:
- Hiểu, nhận biết được các thành phần biệt lập trong câu.
- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về các thành phần biệt lập trong câu vào đọc hiểu,
viết, nói và nghe có hiệu quả.
b. Ni dung: Giáo viên hướng dn hc sinh vn dng kiến thc đ thc hin nhim v
hc tp bằng sơ đồ duy.
c. Sn phm: Sơ đồ duy của hc sinh.
d. T chc thc hin:
Bước 1:
1. Xem lại phần chuẩn bị bài ở nhà, trao đổi với
bạn bên cạnh (2 phút) thống nhất phần tìm hiểu
các thành phần biệt lập trong câu bằng sơ đồ tư
duy.
Bước 2:
- HS trao đi, tho lun.
- C đại din báo cáo kết qu.
Bước 3:
- Đại din nhóm báo cáo kết qu.
- Nhóm khác nhn xét, b sung.
D kiến SP:
Có 5 thành phần biệt lập trong câu:
I. Kiến thức cơ bản
Thành phn bit lp là nhng thành phn
nm ngoài cu trúc cú pháp ch ng, v
ng, b ng, trng ng... ca câu và không
tham gia vào vic diễn đạt s vic trong
câu.
Có 5 thành phần biệt lập:
- TP gọi đáp
- TP cảm thán
- Tp tình thái
- TP chuyển tiếp
- TP phụ chú
thuvienhoclieu.com
thuvienhoclieu.com Trang 29
- TP gọi đáp
- TP cảm thán
- Tp tình thái
- TP chuyển tiếp
- TP phụ chú
Hiểu được cách dùng, công dụng của các TPBL.
*GV đưa thêm một số ví dụ, yêu cầu hs nhận
biết để khắc sâu KT.
? Xác định các từ in đậm trong các câu sau
tác dụng gì? Thuộc tp biệt lập nào?
a) Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ
rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm
chặt lấy cổ anh.
b) Trời ơi! Chỉ còn có 5 phút!
c) Hoàng ơi! Ra công viên chơi đi?
- ! Chờ tớ 1 tí nhé!
d) Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng
buồn lắm.
e) Đơn vị chăm chúng tôi ra trò. Có gì lại bảo:
“Để cho bọn trinh sát, chúng nó ở trên đó vắng”.
Điều đó cũng dễ hiểu thôi…
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- Nhận xét thái độ học tập và kết quả làm việc
nhóm của HS.
- Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức.
a) “Chắc”: thể hiện độ tin cy: Tình thái
b) “Trời ơi!”: Bộc l cm xúc tiếc nui:
cm thán.
c) “Ơi, ừ” gọi đáp
d) “Tôi nghĩ vậy”: giải thích: tp phụ chú
e)“Điều đó cũng dễ hiểu thôi…” chuyển
tiếp ý trước đó: tp chuyển tiếp.
C. HOẠT ĐỘNG LUYN TP
a. Mc tiêu:
- HS thc hành làm bài tập để hiu kiến thc v các thành phn bit lp trong câu.
b. Ni dung: Hc sinh làm tập SGK phần Thực hành tiếng Việt
c. Sn phm: Phn bài tập hs đã làm.
d. T chc thc hin:
Nhiệm vụ 1: HS làm bài tập 1, áp dụng KT
Think Pair Share.
II. Thực hành:
Bài tập 1
thuvienhoclieu.com
thuvienhoclieu.com Trang 30
Bước 1:
1. GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập 1(SGK),
phát phiếu bài tập, HS hoạt động cá nhân làm
bài tập vào phiếu trong 2 phút, sau đó đổi bài
theo cặp đôi và chấm chéo.
Câu 1. Tìm thành phn gi - đáp, thành phần
cm thán trong các câu dưi đây. Nêu ý nghĩa
ca mi thành phần đó.
a. Ơ, bác vẽ cháu đấy ư? (Nguyễn Thành Long)
b. Này, bảo bác ấy trốn đi đâu thì trốn. (Ngô
Tất Tố)
c. Thưa ông, chúng cháu Gia Lâm lên đấy ạ.
(Kim Lân)
d. Trời ơi, chỉ còn năm phút! (Nguyễn Thành
Long)
Câu
TPBL
T ng
th hin?
Công
dng
a
b
c
d
Bước 2:
- Hs hoạt động cá nhân làm bài tập vào phiếu bài
tập trong 2 phút, sau đó đổi bài và chấm chéo
Bước 3:
- Trình bày kết quả làm việc nhóm
- HS khác nhận xét và bổ sung.
Bước 4:
- GV đánh giá, nhận xét
- GV chốt kiến thức
Nhiệm vụ 2: HS làm bài tập 2, 3
Bước 1:
GV sử dụng kỹ thuật mảnh ghép, yêu cầu các
a. Thành phần cảm thán: ơ: bộc lộ cảm
xúc của người nói.
b. Thành phần gọi - đáp: Này: duy trì
quan hệ giao tiếp.
c. Thành phần gọi - đáp: Thưa ông: duy
trì quan hệ giao tiếp.
d. Thành phần cảm thán: Trời ơi: bộc lộ
cảm xúc của người nói.
thuvienhoclieu.com
thuvienhoclieu.com Trang 31
nhóm hoàn thành BT 2, 3, sau đó trao đổi,
đánh giá, nhận xét và thống nhất đáp án đúng
cho mỗi câu.
Vòng 1: Đào tạo chuyên gia (các nhóm đánh
số 1,2 cho các thành viên trong nhóm)
- Nhóm 1,2: làm BT 2
- Nhóm 3,4: làm BT 3
Vòng 2: Lập nhóm mới
- Số 2 của nhóm 1 kết hợp số 1 của nhóm 3
- Số 2 của nhóm 2 kết hợp với số 1 của nhóm 4
Câu 2: Tìm thành phần phụ chú trong những câu
dưới đây. Dấu hiệu nh thức nào giúp em nhận
biết thành phần đó? Các thành phần phụ chú đó
được dùng làm gì?
a. Trên nền im lặng bao la ấy nổi bật lên một âm
thanh văng vẳng hồ nhưng êm dịu như một
tiếng hát xa tiếng suối ... (Lê Trí Viễn)
b. Câu thơ vang lên những hai thứ tiếng: tiếng
suối và tiếng hát. (Lê Trí Viễn)
c. Vậy không cần hành động, không cần biến
cổ (hai yếu tố này đã bị thiểu giảm tới mức tối
đa), tác giả để cho tính cách nhân vật hiện lên
qua hai cuộc trò chuyện, nhờ vào đó để triển khai
tâm tưởng bề sâu của nhân vật. (Văn Giá)
Câu
Tp ph
chú.
T ng
th hin
Du hiu
hình thc
Công
dng
a
b
c
Câu 3
Bài tập 2
Câu
Tp
ph
chú
Du hiu
hình thc
Công
dng
a
tiếng
suối
trước nó có
dấu "-"
giải
thích
b
tiếng
sui và
tiếng
hát
du hai
chm
gii
thích
c
hai
yếu t
này đã
b
thiu
gim
ti
mc
ti đa
được đánh
du bng
du ngoc
đơn
gii
thích
thuvienhoclieu.com
thuvienhoclieu.com Trang 32
Câu
TPBL
nào?
Du hiu
hình thc
T ng
th hin?
Công
dng
a
b
c
d
e
Bước 2:
- HS trao đi, tho lun.
- Đào to chuyên gia.
Bước 3:
- Lp nhóm mi.
- Trao đi, thng nhất đáp án.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV đánh giá, nhận xét
- GV chốt kiến thức:
Bài tập 3
Câu
TPBL
Du hiu
hình
thc T
ng th
hin?
Công
dng
a
Tình
thái:
May ra,
có lẽ
Đánh
giá
b
Chuyển
tiếp:
Trước
hết, thứ
đến
Chuyển
tiếp ý
c
Tình
thái:
Hình như
Đánh
giá
d
Tình
thái:
Chắc
Đánh
giá
e
Chuyển
tiếp:
Nói cách
khác
Chuyển
tiếp ý
D. HOT ĐNG VN DNG
a. Mc tiêu:
- HS vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết một vấn đề trong cuộc sống.
- Hướng dẫn học sinh tìm tòi mở rộng sưu tầm thêm kiến thức liên quan đến nội dung
bài học.
b. Ni dung: Go viên hướng dn hc sinh làm bài tập mở rộng.
c. Sn phm: Phn trình bày ca hc sinh.
d. T chc thc hin:
Nhiệm vụ 4: HS làm bài tập mở rộng.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Đoạn văn tham khảo
Văn bản Vẻ đẹp của bài thơ Tiếng
gà trưa” một văn bản nghị luận văn học
thuvienhoclieu.com
thuvienhoclieu.com Trang 33
GV ra bài tập: Viết đoạn văn ngắn từ 4-6 câu
trình bày cảm nhận của em về một văn bản nghị
luận đã học, trong đó có sử dụng ít nhất 2 TPBL
mà em đã học. Chỉ ra các TPBL có trong đoạn
văn.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS làm việc cá nhân và hoàn thiện nhiệm vụ
- Suy nghĩ cá nhân và viết ra giấy kết quả.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Trình bày kết quả
- HS nhận xét và bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- Nhận xét thái độ học tập và kết quả làm việc
nhóm của HS.
- GV đưa ra các tiêu chí để đánh giá HS:
+ Kết quả làm việc của học sinh.
+ Thái độ, ý thức hợp tác nghiêm túc trong khi
làm việc.
-
Gv sa cha, đánh giá, cht kiến thc.
đã phân tích những đặc sắc nghệ thuật
nội dung của bài thơ Tiếng trưa”,
giúp người đọc cảm nhận sâu sắc hơn về
tác phẩm của nhà thơ Xuân Quỳnh. Tác
giả của văn bản - Đinh Trọng Lạc, đã lần
lượt phân tích nghệ thuật trong các khổ
thơ. Sự ấn tượng của tôi dồn cả o việc
tác giả phân tích khổ thơ cuối. khổ thơ
cuối, anh chiến thốt lên tiếng gọi
ơi” thật cảm động. Đó tình cảm chất
chứa lâu ngày nay được phát tiết. Việc
Xuân Quỳnh để cho từ Vì” đầu các
dòng thơ lặp lại nhiều lần đã góp phần
biểu hiện ý chí chiến đấu mạnh mẽ của
người cháu - chiến sĩ. Đó là vì Tổ quốc,
nhân dân trong đó bao gồm cả những
người thân yêu trong gia đình, sâu sắc
nhất người với biết bao kỉ niệm tuổi
thơ êm đẹp.
*TPBL có trong đoạn:
- Phụ chú: Tác giả của văn bản - Đinh
Trọng Lạc
- Chuyn tiếp: Đó là tình cảm cht cha
* Dặn dò
- Ôn tập lại kiến thức về các thành phần biệt lập trong câu
- Hoàn thiện các bài tập trong phần luyện tập và vận dụng vào vở.
Chuẩn bị bài THĐH: Nắng mới, áo đỏ và nét cười đen nhánh.
- Đọc kĩ văn bản, tìm hiểu thêm những VBNL viết về tp “Nắng mới” của Lưu Trọng Lư.
- Vận dụng những tri thức đã có sau khi học bài thơ “Nắng mới” (Bài 2 – NV 8, tập 1)
để hiểu thêm về nội dung của VBNL này.
- Trả lời các câu hỏi bên cạnh mỗi phần nhỏ và các câu hỏi cuối VB.
Bài 9: NGHỊ LUẬN VĂN HỌC
(Thời gian thực hiện: tiết)
Tiết : Viết: Viết bài nghị luận phân tích một tác phẩm kịch
I. MỤC TIÊU
thuvienhoclieu.com
thuvienhoclieu.com Trang 34
1. V kiến thc
- Nm đưc yêu cu và cách làm kiu bài ngh lun phân tích mt tác phm kch.
- Biết xác định luận điểm, lí l, bng chng ca bài văn nghị lun phân tích mt tác phm
kch.
2. Về năng lực:
- Năng lực chung: giải quyết vấn đề, năng lực duy ngôn ngữ, tự học, hợp tác, năng lực
tìm kiếm và xử lí thông tin.
- Năng lực riêng: Năng lực cảm thụ thẩm mỹ, năng lực sử dụng tiếng Việt, năng lực tạo
lập văn bản.
3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ: HS ý thức vận dụng bài học vào hoàn cảnh thực tế, kiên trì, học hỏi, sáng
tạo.
- Trách nhiệm: Làm chđược bản thân trong quá trình học tập, ý thức vận dụng kiến
thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị: Máy chiếu, máy tính
2. Học liệu: Sgk, kế hoạch bài dạy, sách tham khảo, phiếu học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề
a. Mục tiêu: Giúp học sinh huy động nhng hiu biết v tác phm kch kết ni vào bài
hc, to tâm thế hào hng cho hc sinh và nhu cu tìm hiu bài.
b. Nội dung: GV nêu câu hỏi gợi dẫn, HS trả lời
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV):
- GV đặt câu hi gi dn: Em đã học các tác phm hài kịch nào? Nêu suy nghĩ ca em v
các tác phm đó?
c 2: Thc hin nhim v:
HS suy nghĩ cá nhân, tr li câu hi
c 3: Báo cáo, tho lun:
- GV mi 1 2 HS chia s trưc lp, yêu cu c lp nghe, nhn xét.
c 4: Kết lun, nhn đnh (GV):
- T chia s ca HS, GV dn dt vào bài hc mi: Bài văn ngh luận phân tích, đánh giá
mt tác phm kch không phải đơn thuần ch một bài văn nêu cảm nghĩ về tác phm
yêu cu các l, lp luận, câu văn phải mch lc ràng sc bén. HS phi
nắm các đặc đim v th loi, ngh thuật cũng như đặc sc ca c phm t đó thể
th hiện được góc nhìn cũng như cm nhn ca mình v tác phm. Trong bài hc ngày
hôm nay chúng ta s cùng tìm hiu v viết i văn nghị luận phân ch đánh giá mt tác
phm kch.
thuvienhoclieu.com
thuvienhoclieu.com Trang 35
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
a. Mục tiêu: Nắm đưc yêu cầu khi m văn bn ngh luận phân tích, đánh giá mt tác
phm kch
b. Nội dung: HS s dng SGK, cht lc kiến thức để tiến hành tr li câu hi liên quan
đến bài hc.
c. Sản phẩm: HS tr li các yêu cu khi làm văn bản ngh luận phân tích, đánh giá mt
tác phm kch
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV-HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động định hướng
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
(GV):
- GV giao nhiệm vụ cho HS thông
qua hệ thống câu hỏi:
1. Kiểu bài nghị luận phân tích một
tác phẩm hài kịch yêu cầu chúng ta
làm gì?
2. Để viết bài nghị luận phân tích
một tác phẩm hài kịch, chúng ta cần
làm gì? Người viết phải kể lại
đơn thuần hoặc đưa ra nhận xét
chung chung về tác phẩm đó không?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS:
- HS nhớ lại các văn bản hài kịch đã
học
- Dựa vào sgk trao đổi cặp đôi
thống nhất nội dung.
GV hướng dẫn HS hoàn thành
nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
GV:
- Yêu cầu đại diện học sinh của một
vài cặp đôi trình bày.
- Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu
cần).
HS:
- Trình bày kết quả làm việc nhóm.
- Nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn
(nếu cần).
I. Định hướng
1. Yêu cầu đối với kiểu bài nghị luận phân
tích một tác phẩm kịch
- Phân tích cả nội dung và nghệ thuật
- Chỉ ra tác dụng của các yếu thình thức nghệ
thuật (xung đột, nhân vật, hành động, lời thoại,
thủ pháp trào phúng…) trong việc biểu đạt nội
dung.
2. Cách viết kiểu bài nghị luận phân tích một
tác phẩm kịch
- Xác định rõ yêu cầu nghị luận
- Đọc lại tác phẩm
- Xác định vấn đề cụ thể của bài viết
- Thực hiện các bước theo quy trình viết bài văn
nghị luận
- Lựa chọn, sử dụng bằng chứng trong tác phẩm
để lí giải, phân tích
- Tránh kể lại đơn thuần hay nhận xét chung
chung, thiếu thuyết phục.
thuvienhoclieu.com
thuvienhoclieu.com Trang 36
Bước 4: Kết luận, nhận định
(GV):
- Nhận xét sản phẩm của HS và chốt
kiến thức.
Hoạt động thực hành
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
(GV):
- GV giao nhiệm vụ cho HS thông
qua hệ thống câu hỏi:
Yêu cầu HS đọc lại đoạn trích “Đổi
tên cho xã” và thực hiện các yêu cầu
trong sgk:
1. Chuẩn bị
2. Tìm ý, lập dàn ý viết bài theo
dàn ý.
3. Sửa lại bài sau khi đã viết xong?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
GV:
- Hướng dẫn đọc lại đoạn trích “Đổi
tên cho xã” để thực hiện các yêu cầu
trong phiếu học tập, tìm ý và lập dàn
ý.
- Phát hiện các khó khăn học sinh
gặp phải và giúp đỡ HS.
- Sửa bài cho học sinh.
Học sinh:
- Hoàn thiện phiếu học tập
- Tìm ý theo hệ thống câu hỏi trong
sách giáo khoa.
- Tình huống của đoạn trích gì?
những nhân vật nào?
- Các nhân vật đặc điểm gì, đại
diện cho kiểu người nào?
- Hành động lời thoại của các
nhân vật được khắc họa ra sao?
- những chi tiết lí, gây cười
nào thể hiện tính hài kịch của đoạn
trích?
- những xung đột nào trong đoạn
trích? Kết quả giải quyết là gì?
II. Thực hành
2.1. Đề bài: Phân tích đoạn trích Đổi tên cho
xã” (từ vở kịch “Bệnh sĩ” của Lưu Quang Vũ)
a. Chuẩn bị
- Nội dung: cuc hp thông o những đổi mi
ca Hùng Tâm t tên đến chc v ca mt
s người, qua đó làm nổi bt lên mt trong
những thói tật xu tn ti trong hi
"Bệnh sĩ".
- Nghệ thuật:
+ Xây dựng tình huống xung đột giàu kịch tính
+ Khắc họa tính cách nhân vật chân thực, độc
đáo.
b. Tìm ý và lập dàn ý
* Tìm ý
- Tình huống của đoạn trích: Hùng Tâm mở
cuộc họp thông báo những đổi mới của Hùng
Tâm từ tên xã đến chức vụ của một số người.
- Nhân vật: Ông Nha, Văn Sửu, ông Độp,
Độp, ông Thình.
- Đặc điểm nhân vật:
+ Nhân vật ông Chủ tịch Toàn Nha tiêu biểu
cho kiểu người thích sống giả dối trong xã hội.
+ ...
- Hành động lời thoại của các nhân vật: sự
không tương xứng giữa thực chất bên trong
hình thức bên ngoài, giữa suy nghĩ hành động
khiến việc làm trở nên lố bịch hài hước. dụ:
Ông Đốp một tên hoạn lợn lại được phong cho
làm chức Chủ nhiệm Trung tâm Triệt sản gia súc
Hung Tâm; Ông Thình vốn đội trưởng đội
làm những nghề phụ của lại được phong làm
Chủ nhiệm Trung tâm Công nghệ...
- Những chi tiết lí, gây cười thể hiện tính hài
kịch của đoạn trích: Lời nói nhiều từ ngữ
không nghĩa như: ta bung ra, ta bung ra pháo,
cố nói những từ khoa học càng lộ ra sự thiếu
thuvienhoclieu.com
thuvienhoclieu.com Trang 37
- Nhận xét về giá trị nội dung, nghệ
thuật của đoạn trích?
- Lập dàn ý ra giấy viết bài theo
dàn ý.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- GV: Yêu cầu HS báo cáo sản
phẩm.
- HS:
+ Trình bày sản phẩm của mình.
+ Theo dõi, nhận xét, bổ sung (nếu
cần) cho bài của bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định
(GV):
- Nhận xét thái độ học tập sản
phẩm của HS. Chuyển dẫn sang
mục sau.
hiểu biết như Trung tâm Công nghệ chỉ sản
xuất có pháo.
- Những xung đột trong đoạn trích: mâu thuẫn
giữa cái xấu cái tốt. Ông Nha vẽ ra một viễn
tưởng cao đẹp về một phát triển, giàu mạnh
nhưng thực tế thì những ông làm đều chỉ đẩy
người dân vào cái nghèo đói. Đó sự tương
phản giữa áo tưởng và thực tế.
=> Kết quả một loạt các chức danh mới được
tạo ra nhưng không khoa học và rối loạn.
- Nhận xét về giá trị nội dung, nghệ thuật của
đoạn trích:
+ Văn bản đã phê phán một hiện tượng nhức
nhối trong xã hội Việt Nam, đó là thích sĩ diện.
+ Đoạn trích cũng sử dụng thủ pháp trào phúng,
phóng đại.
* Lập dàn ý
- Mở bài: Giới thiệu đoạn trích Đổi tên cho xã;
nêu ấn tượng, cảm nhận chung về đoạn trích
- Thân bài:
+ Khái quát nội dung đoạn trích nêu tình
huống kịch
+ giải xung đột việc giải quyết xung đột
thể hiện trong đoạn trích
+ Phân tích đặc điểm nổi bật của một số nhân
vật, qua đó thấy được ý nghĩa của đoạn trích
- Kết bài: Nhận xét về giá trị nội dung nghệ
thuật của đoạn trích; rút ra những bài học về
nhận thức và hành động cho bản thân.
c. Viết
- Dựa vào n ý để viết thành i văn hoàn
chỉnh.
d. Kiểm tra và chỉnh sửa
- Đọc và sửa lại bài viết.
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức của bài học vào việc làm bài tập cụ thể.
b. Nội dung: HS suy nghĩ cá nhân làm bài tập của GV giao.
c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV):
thuvienhoclieu.com
thuvienhoclieu.com Trang 38
Giáo viên giao bài tập cho HS.
Bài tập: Chra luận điểm, lẽ, bằng chứng và cách phân tích bằng chứng được sử dụng
trong đoạn văn sau: “Nhân vật để lại ấn tượng… giấc mơ!”.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
GV: Hướng dẫn HS:
- lẽ bằng chứng trong bài nghị luận phân tích tác phẩm văn học phải xuất phát từ
nội dung tác phẩm, làm rõ cho vấn đề trọng tâm đã nêu lên
- Bằng chứng những câu văn, câu thơ, hình ảnh, chi tiết, sự việcđược trích dẫn trực
tiếp trong văn bản
- Bằng chứng cần được chọn lọc để vừa tiêu biểu vừa phù hợp với lẽ luận điểm,
tránh trích dẫn tràn lan.
- Bằng chứng sau khi trích phải được phân tích, giải, bình luận nhằm làm sáng tỏ luận
điểm.
HS: Thảo luận nhóm bàn tìm các luận điểm, lẽ, bằng chứng được sử dụng trong đoạn
văn.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm của mình.
- HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung cho bài của bạn (nếu cần).
Luận điểm
Lí lẽ
Bằng chứng
Nhân vật để lại ấn
tượng nổi bật trong
đoạn trích kịch Đổi tên
cho xãông Nha chủ
tịch xã, một điển hình
cho kiểu người o
danh, sĩ diện.
con người, ai cũng những mong
muốn, kì vọng nhưng nếu những mong
muốn không xuất phát từ thực tế sẽ chỉ
là ảo tưởng, cố theo đuổi bằng được ảo
tưởng đó và tìm cách huyễn hoặc mình
thì chẳng khác nào lừa người, lừa
mình.
Ông khao khát thay đổi hoàn cảnh
nhưng lại không phương pháp
đúng. Làm gì có chuyện chỉ cần đặt lại
cho xã cái tên mới thật kêu là mọi việc
sẽ thay đổi theo chiều hướng tốt đẹp
như một giấc mơ!
Đưa ra việc ông ch
tịch thiếu hiểu
biết nhưng nóng vội
tuyên bố rằng “lịch sử
ta mở sang một trang
mới”, “chấm dứt cái tên
... nôm na của một quá
khứ tối tăm, nghèo khổ”
Bước 4: Kết luận, nhận định (GV)
GV đánh giá bài làm của HS bằng nhận xét.
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các dạng bài theo yêu cầu.
b. Nội dung: Giáo viên giao nhiệm vụ, HS thực hiện nhiệm vụ.
c. Sản phẩm: Sơ đồ tư duy của HS
d. Tổ chức thực hiện:
thuvienhoclieu.com
thuvienhoclieu.com Trang 39
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV):
? Gv yêu cầu HS vẽ đồ tư duy trình bày hệ thống luận điểm, lẽ, bằng chứng của một
tác phẩm hài kịch đã học.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
GV: Hướng dẫn HS xác nhiệm vụ.
HS: Đọc, xác định yêu cầu của bài tập.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
GV: Hướng dẫn các em cách nộp sản phẩm.
HS: Nộp sản phẩm cho GV qua Padlet của cô giáo.
Bước 4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét bài làm của HS
*Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà và chuẩn bị bài sau:
Hướng dẫn học sinh học bài nhà: Tiếp tục hoàn thiện các bài tập, luyện viết dạng bài
nghị luận về tác phẩm kịch.
Chuẩn bị bài sau: Nói nghe: Thuyết trình bài giới thiệu về một vấn đề của tác phẩm
văn học.
- Đọc nội dung kiến thức ngữ văn trong sgk.
- Chuẩn bị trước bài học theo định hướng trong sgk.
Ngày son:
Ngày dy:
BÀI 9: VĂN NGH LUN
(NGH LUN VĂN HỌC)
TRÌNH BÀY GII THIU V MT VẤN ĐỀ CA TÁC PHM VĂN HC
I. MC TIÊU
1. V kiến thc:
- Xác định đưc ý kiến, trình bày quan điểm, suy nghĩ của bn thân v mt vấn đề ca tác
phm văn hc.
- Trình bày ý kiến, quan điểm, suy nghĩ của bn thân v mt vn đề ca tác phẩm n
hc.
- Biết lng nghe các ý kiến nhn xét, phn hi t phía ngưi nghe;
- Biết chú ý lắng nghe để nắm đầy đủ, chính xác các ý tưởng của người nói; tham gia trao
đổi tích cc v vấn đề được trình bày.
2. V năng lực:
- Biết cách nói và nghe phù hp, s dng các lí l, dn chng thuyết phc.
3. V phm cht:
thuvienhoclieu.com
thuvienhoclieu.com Trang 40
- Chăm chỉ: HS có ý thc vn dng bài hc vào hoàn cnh thc tế, hc hi, sáng to.
-Trách nhim: Làm ch đưc bn thân trong quá trình hc tp, ý thc vn dng kiến
thc vào giao tiếp và to lập văn bn.
II. THIT B DY HC VÀ HC LIU
- SGK, SGV.
- Máy chiếu, máy tính.
- Giy A1 hoc bng ph để HS làm vic nhóm.
- Phiếu hc tp.
III. TIN TRÌNH DY HC
1. Hot đng 1: Khi động và xác định vn đ hc tp
a. Mc tiêu: Thu hút s chú ý, to hng thú hc tp; kết ni nhng bài học trước đó; huy
động tri thc nn và tri nghim ca HS.
b. Ni dung: T chc nghe video hoặc trò chơi, đt câu hi gi dn vào bài hc.
c. Sn phm: Câu tr li ca HS.
d. T chc thc hin:
Hot đng ca GV
Hot đng ca HS và
sn phm cần đạt
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Trong s nhng tác phẩm đã học, em ấn ng nht vi tác
phm nào? Ch ra vấn đề c th ca tác phm y em thy
quan tâm nht?
B2: Thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ cá nhân và trả lời
GV ớng theo dõi, quan sát HS, hỗ trợ (nếu HS gặp khó
khăn).
B3: Báo cáo, thảo luận
HS: Trình bày
GV: Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét, đánh giá thái độ làm vic ca HS, dn vào bài.
HS Nghe, trình bày.
2. Hot đng 2: Hình thành kiến thc mi
a. Mục tiêu: HS xác đnh mục đích nói và nghe, chuẩn b ni dung bài nói và nghe.
b. Ni dung: HS làm vic cá nhân, làm việc nhóm để hoàn thành nhim v.
c. Sn phm: Câu tr li ca HS.
d. T chc thc hin:
Hot đng ca GV
Hot đng ca HS và sn
phm cn đt
1. Định ng
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- HS đc thêm phn Định hướng, tr li các câu hi.
+ Vấn đề ca tác phm văn học em định trình bày
- Xác định vấn đề: La
chn vấn đề ca tác phm
văn học em định trình bày ý
thuvienhoclieu.com
thuvienhoclieu.com Trang 41
gì? (HS gõ vào phn chát)
+ Để trình bày ý kiến v mt vấn đề trong tác phẩm văn
hc, các em cn làm gì?
B2: Thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ cá nhân và trả lời
GV hướng theo dõi, quan sát HS, hỗ trợ (nếu HS gặp khó
khăn).
B3: Báo cáo, thảo luận
HS: Trình bày
GV: Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét thái độ và kết quả làm việc của HS, dẫn vào bài
học.
kiến.
- Để trình bày ý kiến trước
lp v vấn đề đã xác định,
các em cn:
+ Xác định ý kiến ca mình
v vấn đề đó các lẽ,
bng chứng em định s
dụng để thuyết phc mi
người. (Chú ý h thng
bng chng cần đa dạng)
+ Chun b tranh nh hoc
video, thiết b h tr (nếu
có).
3. Hot đng 3: Luyn tp, thc hành
a. Mc tiêu: Nắm được các ớc đ chun b bài nói trình bày ý kiến v mt vấn đề ca
tác phẩm văn học thông qua phn thực hành đề bài: “Giả s trong bui sinh hot ngoi
khóa ca lp vào tun tới, nhóm em đăng trình bày v mt vấn đ của văn bản “Đi
tên cho xã” trích t v hài kịch “Bệnh sĩ” của Lưu Quang Vũ, em s trình bày bài gii
thiu của nhóm em như thế nào?”
b. Ni dung: Thc hin bài tp thc hành và vn dng kiến thc lí thuyết theo hướng dn.
Làm vic cá nhân và làm việc nhóm để hoàn thành yêu cu.
c. Sn phm: Câu tr li ca HS.
d. T chc thc hin:
Hot đng ca GV
Hot đng ca HS và sn phm
cn đạt
2. Thc hành
a) Chun b
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- HS chun b nhà:
+ Dàn ý bài nói.
+ Sp xếp tranh nh hoặc các phương tiện h tr khác
(nếu có).
B2: Thực hiện nhiệm vụ
HS: Làm việc cá nhân ở nhà và trả lời
GV hướng theo dõi, quan sát HS, hỗ trợ (nếu HS gặp
khó khăn).
B3: Báo cáo, thảo luận
HS: Trình bày
GV: Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhn xét và cht kiến thc.
- Xem lại dàn ý đã làm phn
Viết.
- Sp xếp tranh nh hoc các
phương tin h tr khác (nếu
có).
thuvienhoclieu.com
thuvienhoclieu.com Trang 42
b) Tìm ý và lp dàn ý
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- HS gi dàn ý bài nói lên padlet.
- GV la chn 1 bài bt cha cho c lp ng
quan sát.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
HS: Làm việc cá nhân và trả lời
GV hướng theo dõi, quan sát HS, hỗ trợ (nếu HS gặp
khó khăn).
B3: Báo cáo, thảo luận
HS: Trình bày
GV: Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhn xét và cht kiến thc.
- B sung, chnh sa dàn ý cho
bài nói (nếu cn thiết).
- Nếu trình bày ý kiến v mt
vấn đề khác vi vấn đề phn
Viết thì lp dàn ý cho bài nói.
c) Nói và nghe
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Da trên dàn ý đã sửa, HS trình bày trước lp.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
HS: Làm việc cá nhân và trả lời
GV hướng theo dõi, quan sát HS, hỗ trợ (nếu HS gặp
khó khăn).
B3: Báo cáo, thảo luận
HS: Trình bày
GV: Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhn xét và cht kiến thc.
Ngưi nói: Da vào dàn ý,
thc hin vic trình bày ý kiến
v vấn đề đã lựa chn bng li
trưc t hoc lớp. Chú ý đm
bo ni dung cách trình bày
để bài nói tr nên hp dn.
Ngưi nghe: Tóm tắt được ni
dung chính ngưi nói trình
bày.
d) Kim tra và chnh sa
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Chnh sa bài nói.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
HS: Chỉnh sửa nhân, chỉnh sửa theo nhóm trước
lớp.
GV hướng theo dõi, quan sát HS, hỗ trợ (nếu HS gặp
khó khăn).
B3: Báo cáo, thảo luận
HS: Trình bày
GV: Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhn xét và cht kiến thc.
- Ngưi nói:
+ Xem nội dung i nói đã đủ
ý chưa (Ý kiến v vn đ trong
tác phm thế nào? l ra
sao? nêu đưc các bng
chng c thể, đa dạng không?)
+ Rút kinh nghim v cách
trình bày: Diễn đạt ràng,
d hiu không? Ngôn ng,
điệu bộ, thái độ,… đã phù hợp
chưa?
- Ngưi nghe:
+ Hiểu đúng tóm tắt được
các thông tin kiến, l
bng chng) ca ngưi nói.
thuvienhoclieu.com
thuvienhoclieu.com Trang 43
+ Tp trung chú ý theo dõi
người nói, nêu câu hi nếu
thấy chưa rõ.
ng dn v nhà:
GV hướng dẫn HS đọc thêm: các văn bản ngh lun v các vấn đề hi + chun
b bài tng kết và t đánh giá.
| 1/43

Preview text:

BÀI 9 NGHỊ LUẬN VĂN HỌC
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 1: VẺ ĐẸP CỦA BÀI THƠ CẢNH KHUYA - Lê Trí Viễn - I. Mục tiêu 1. Về kiến thức
- Nhận biết được đặc điểm hình thức (cách thể hiện luận đề, luận điểm, lí lẽ, bằng
chứng,...) và nội dung (mục đích, giá trị, ý nghĩa,...) của một văn bản nghị luận
văn học; chỉ ra được mối liên hệ giữa luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng của
văn bản “Vẻ đẹp của bài thơ Cảnh khuya”.
- Tư tưởng, tình cảm của tác giả Lê Trí Viễn thể hiện qua văn bản. 2. Về năng lực
- Năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực ngôn ngữ…
- Nhận biết được các đặc điểm của văn bản nghị luận văn học qua các văn bản đọc hiểu trong SGK.
- Phân tích, so sánh được những điểm khác biệt cơ bản giữa văn bản nghị luận với
một số kiểu văn bản đã học như thơ, truyện. 3. Về phẩm chất
Yêu thích tìm hiểu, khám phá các giá trị của tác phẩm văn học; trân trọng những
sáng tạo nghệ thuật và có ý thức gìn giữ giá trị của những sản phẩm đó.
II. Thiết bị dạy học và học liệu - KHBD, SGK, SGV, SBT - Máy tính, máy chiếu - Phiếu học tập
- Tranh ảnh, video có liên quan đến nội dung tiết học
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề (Thời gian: 13 phút)
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.
b. Nội dung: HS lắng nghe, trả lời câu hỏi của GV
c. Sản phẩm: Suy nghĩ của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Tổ chức thực hiện Sản phẩm
Nhiệm vụ : Tìm hiểu về luận đề, luận điểm, lí lẽ, I.Kiến thức Ngữ văn:
bằng chứng trong văn bản nghị luận
1.Luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng:
- Luận đề: là vấn đề được luận bàn trong
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
văn bản nghị luận. (là “chiều sâu” (giá trị
tiềm ẩn về tư tưởng và nghệ thuật) của tác
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi nhằm phẩm đã nêu.) thuvienhoclieu.com
kích hoạt kiến thức nền về luận đề, luận điểm, lẽ, - Luận điểm là các ý triển khai những khía
cạnh khác nhau của một luận đề trong văn
bằng chứng trong văn bản nghị luận. bản nghị luận.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Lí lẽ là những lẽ phải được lấy làm căn cứ
để giải thích, làm rõ cho luận điểm. Để có
- HS làm việc cá nhân - nhóm để hoàn thành với sức thuyết phục, lí lẽ cân chặt chẽ, xác đáng.
-Bằng chứng là những ví dụ cụ thể về nội
phần câu hỏi gợi dẫn sau:
dung, nghệ thuật của tác phẩm văn học (các
hình ảnh, chi tiết, câu văn, câu thơ,... trong GÓC CHIA SẺ
tác phẩm) được đưa ra nhằm chứng minh,
củng cố cho lí lẽ. Để có sức thuyết phục,
1. Các em đã từng học những
bằng chứng cần phù hợp, tiêu biểu.
văn bản nghị luận văn học nào
trong chương trình Ngữ văn ở
2.Mối liên hệ giữa luận đề, luận điểm, lí lẽ
lớp 6, lớp 7? Hãy nhớ lại và kể và bằng chứng:
tên số văn bản nghị luận văn
Luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng
học mà em đã học, đã đọc.
là những yếu tố có mối liên hệ chặt chẽ với
2. Em hiểu thế nào là văn bản
nhau trong văn bản nghị luận.
nghị luận? Mối liên hệ giữa
- Luân điểm gắn bó mật thiết với luận đề và
luận đề, luận điểm, lí lẽ và
được sắp xếp một cách hệ thống, hợp lí để bằng chứng?
giúp cho luận đề của văn bản được sáng rõ,
thuyết phục. Có thể hình dung mối liên hệ
3. Văn bản nghị luận muốn này qua sơ đồ sau:
thuyết phục cần có đặc điểm gì?
4. SGK đã lưu ý em điều gì
trước khi đọc văn bản nghị luận?
- HS nghe câu hỏi, đọc phần Kiến thức ngữ văn
hoàn thành trả lời câu hỏi chắt lọc ý.
3. Lưu ý khi đọc văn bản nghị luận
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo luận
+ Vấn đề chính mà văn bản đưa ra để
bàn bạc, trao đổi là gì (xác định luận đề)?
- GV mời một vài nhóm HS trình bày kết quả trước
+ Có những luận điểm nào được sử
lớp, yêu cầu cả lớp nghe và nhận xét, góp ý, bổ dụng trong văn bản?
+ Các luận điểm, lí lẽ và bằng chứng sung.
góp phần làm sáng rõ cho luận đề như thê nào?
Dự kiến sản phẩm làm nhóm đôi:
+ Quan điểm, thái độ của tác giả được
Bước 4: Đánh giá kết quả HS thực hiện nhiệm thể hiện trong văn bản như thế nào? vụ
- GV nhận xét, bổ sung, không cần giảng quá chi
thuvienhoclieu.com Trang 2 thuvienhoclieu.com
tiết và chốt lại kiến thức ➔ GV ghi bảng. GV chuyển dẫn vào bài.
Để hiểu rõ hơn về “Vẻ đẹp của bài thơ Cảnh
khuya
”, hôm nay, chúng ta đọc hiểu văn bản “Vẻ
đẹp của bài thơ Cảnh khuya”. Khi đọc, các em chú
ý xem tại sao văn bản này được coi là nghị luận văn học.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (Thời gian: 90 pút ) I. TÌM HIỂU CHUNG
a. Mục tiêu: Giúp HS đọc văn bản và thực hiện một số kĩ thuật đọc thông qua việc trả lời một số câu hỏi trong khi đọc
b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, đọc văn bản theo sự hướng dẫn của GV
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:

Tổ chức thực hiện Sản phẩm
Thao tác 1: đọc- chú thích I.Tìm hiểu chung
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
1. Đọc, và tìm hiểu chú thích
+ GV hướng dẫn cách đọc
+Gv gọi HS đọc trước lớp, các bạn còn lại lắng
nghe và đánh giá bài đọc của bạn dựa theo mẫu bảng sau: Tiêu chí Đạt Không đạt Đọc to, rõ ràng, trôi chảy Đọc đúng, không thêm từ, bớt từ.
Tốc độ, âm lượng đọc phù hợp. Giọng đọc diễn cảm,
thể hiện được cảm xúc của nhân vật.
- GV giải thích một số từ khó.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện
thuvienhoclieu.com Trang 3 thuvienhoclieu.com nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - HS theo dõi sgk - GV quan sát, hỗ trợ
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện hoạt động
- GV nhận xét, đánh giá
2.Tác giả, tác phẩm
Thao tác 2: Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm a.Tác giả
- Hs hoàn thành PHT số 1 để tìm hiểu về tác giả
và tác phẩm (làm ở nhà)
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
-Nhiệm vụ 1: Hoạt động cá nhân
GV đặt câu hỏi gợi dẫn tìm hiểu về tác giả Lê
Trí Viễn: Qua tìm hiểu bài ở nhà, hãy giới thiệu
những thông tin về tác giả Lê Trí Viễn.
-Nhiệm vụ 2: GV tiếp tục tổ chức hoạt động
nhóm đôi giúp HS tìm hiểu kiến thức về tác Lê Trí Viễn (1919-2012), quê ở Quảng Nam phẩm.
- Là giáo sư, nhà giáo nhân dân, đồng thời cũng
+ Văn bản “Vẻ đẹp của bài thơ Cảnh khuya ”.
là một nhà nghiên cứu đi tiên phong trong việc
thuộc thể loại nào? Dựa vào đâu em nhận ra vận dụng quan điểm Mác-xít trong nghiên cứu điều đó?
và đã đóng góp cho lĩnh vực văn học Việt
Nam hơn 40 công trình khoa học giá trị. Ông là
+ Văn bản gồm 3 phần. Nêu nội dung của từng
hiệu trưởng sáng lập Trường Trung học cơ sở – phần?
Trung học phổ thông Nguyễn Khuyến, một
ngôi trường nổi tiếng ở Thành phố Hồ Chí
Minh với tỷ lệ đậu Đại học cao và lượng thủ
Phiếu học tập số 1
khoa, á khoa các trường Đại học nhiều nhất
nước.Ông đã được nhà nước tặng giải thưởng 1. Thể loại:
Hồ Chí Minh năm 2012. Ông đã được nhà
nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh năm 2012. 2. Dấu hiệu nhận biết thể loại:
-Một số tác phẩm tiêu biểu:
+Việt Nam Văn học sử - Thời đại Lê mạt – 3. PTBĐ chính:
Nguyễn sơ. Nhà xuất bản Tinh Tiến, Liên khu V. 4. Bố cục:
+ Thánh Gióng. Nhà xuất bản Giáo dục. + Bình thơ xuân – 1986 Phần 1
+ Tìm hương trong văn Hồ Chí Minh – 1986,… Phần 2 b. Tác phẩm Phần 3
- Xuất xứ: Theo Đến với thơ hay, NXB Giáo dục. 1997
thuvienhoclieu.com Trang 4 thuvienhoclieu.com Phần 4
- Thể loại: Nghị luận văn học Phần 5 -PTBĐ chính: nghị luận -Bố cục: gồm 5 phần + Thời gian: 3 phút
- HS lắng nghe, tiếp nhận nhiệm vụ
• Phần 1: Giới thiệu bài thơ Cảnh khuya.
• Phần 2: Phân tích câu thơ thứ nhất trong
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện
bài thơ Cảnh khuya. nhiệm vụ
• Phần 3: Phân tích câu thơ thứ hai trong - Hs làm việc cá nhân
bài thơ Cảnh khuya.
• Phần 4: Phân tích hai câu thơ cuối trong - GV quan sát
bài thơ Cảnh khuya.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo
• Phần 5: Sự cân bằng trong bài thơ Cảnh luận khuya. - HS trình bày sản phẩm
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức
1/ Tác giả: Lê Trí Viễn (1919-2012), quê ở Quảng Nam
- Là giáo sư, nhà giáo nhân dân, đồng thời cũng
là một nhà nghiên cứu đi tiên phong trong việc
vận dụng quan điểm Mác-xít trong nghiên cứu
và đã đóng góp cho lĩnh vực văn học Việt
Nam hơn 40 công trình khoa học giá trị.
- Ông là hiệu trưởng sáng lập Trường Trung học
cơ sở – Trung học phổ thông Nguyễn Khuyến,
một ngôi trường nổi tiếng ở Thành phố Hồ Chí
Minh với tỷ lệ đậu Đại học cao và lượng thủ
khoa, á khoa các trường Đại học nhiều nhất
nước.[1][2] Ông đã được nhà nước tặng giải
thưởng Hồ Chí Minh năm 2012.
-Một số tác phẩm tiêu biểu:
+Việt Nam Văn học sử - Thời đại Lê mạt –
Nguyễn sơ
. Nhà xuất bản Tinh Tiến, Liên khu V.
+ Thánh Gióng. Nhà xuất bản Giáo dục. + Bình thơ xuân – 1986
+ Tìm hương trong văn Hồ Chí Minh – 1986,…
II. TÌM HIỂU CHI TIẾT VĂN BẢN
thuvienhoclieu.com Trang 5 thuvienhoclieu.com a. Mục tiêu:
- GV hướng dẫn HS đọc và nhận biết được đặc điểm hình thức (cách thể hiện luận đề, luận điểm, lí
lẽ, bằng chứng,...) và nội dung (mục đích, giá trị, ý nghĩa,...) của một văn bản nghị luận văn học;
- Chỉ ra được mối liên hệ giữa luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng của văn bản “Vẻ đẹp của
bài thơ Cảnh khuya”.
- HS nắm được nội dung và nghệ thuật của từng phần trong văn bản.
- Quan điểm của tác giả Lê Trí Viễn thể hiện qua văn bản.
b. Nội dung: Hướng dẫn học sinh khám phá, phát hiện những dấu hiệu đặc trưng của một văn
bản nghị luận văn học thông qua văn bản cụ thể bằng hệ thống câu hỏi, phiếu bài tập.
- Phương pháp: nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm, kĩ thuật tia chóp, khăn trải bàn,…
- GV nêu ý kiến, tổ chức hoạt động nhóm cho HS.
- HS làm việc cá nhân, trình bày sản phẩm, quan sát và bổ sung (nếu cần).
- HS đọc thông tin SGK, thảo luận nhóm, điền vào phiếu học tập.
- GV hướng dẫn HS đọc SGK, nêu ý kiến, giải thích
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh, phiếu học tập, sản phẩm của nhóm
d. Tổ chức thực hiện:
Tổ chức thực hiện Sản phẩm
Nội dung 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu về luận 1.Luận đề (Vấn đề nghị luận): đề của văn bản.
-Luận đề: Bàn về vẻ đẹp nghệ thuật tả cảnh Bướ trong bài thơ
c 1: Chuyển giao nhiệm vụ Cảnh khuya. Thảo luận nhóm đôi Thời gian 5 phút
- GV yêu cầu HS dựa vào văn bản vừa đọc, trả lời câu hỏi:
1. Văn bản Vẻ đẹp của bài thơ “Cảnh
khuya” bàn về vấn đề gì? Dựa vào đâu để em
có thể nhận ra nhanh nhất điều này?
2. Bài thơ Cảnh khuya được tác giả Lê Trí
Viễn phân tích theo trình tự nào? Nêu tác dụng
của việc phân tích theo trình tự đó. Bướ
c 2: HS thực hiện nhiệm vụ
- HS tiếp nhận nhiệm vụ
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - HS trả lời câu hỏi
*Dự kiến sản phẩm:
thuvienhoclieu.com Trang 6 thuvienhoclieu.com
1 - Văn bản Vẻ đẹp của bài thơ “Cảnh khuya”
bàn về vẻ đẹp nghệ thuật tả cảnh trong bài thơ Cảnh khuya.
- Em dựa vào nhan đề và phần 1 của của văn bản
để nhận ra nhanh nhất điều này.
2 - Bài thơ Cảnh khuya được tác giả Lê Trí Viễn
phân tích theo trình tự các câu thơ trong bài thơ Cảnh khuya.
-Tác dụng: Việc phân tích theo trình tự các câu
thơ trong bài thơ giúp bài phân tích có chiều sâu
và phân tích được mạch cảm xúc mà tác giả bài thơ muốn thể hiện.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện hoạt động
- GV nhận xét, đánh giá.
Nội dung 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu về mối 2. Hệ thống luận điểm, lí lẽ và bằng chứng
quan hệ giữa luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng trong văn bản:
chứng trong văn bản. Bướ
- Các luận điểm: Bài viết có 5 luận điểm
c 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV áp dụng KỸ THUẬT KHĂN TRẢI BÀN
+ Giới thiệu bài thơ Cảnh khuya.
+ Phân tích câu thơ thứ nhất trong bài thơ Cảnh khuya.
+ Phân tích câu thơ thứ hai trong bài thơ Cảnh khuya.
+ Phân tích hai câu thơ cuối trong bài thơ Cảnh khuya. PHIẾU HỌC TẬP 2
+ Sự cân bằng trong bài thơ Cảnh khuya.
- Yêu cầu Hs đọc kỹ các phần của văn bản.
-Mối quan hệ giữa luận đề, luận điểm, lí lẽ và
Chia nhóm lớp, phát phiếu học tập số 2, giao
bằng chứng trong văn bản: nhiệm vụ:
Luận điểm của phần này gắn bó mật thiết với Gói câu hỏi
luận đề, giúp làm sáng tỏ luận đề của văn bản.
a) Xác định nội dung chính của mỗi phần.
Tính lô gích giữa các phần được thể hiện như + Các luận điểm có sự gắn bó mật thiết với luận thế nào?
đề và được sắp xếp theo hệ thống hợp lí (phân
tích bài thơ theo trình tự các câu thơ) giúp người
b) Chỉ ra một ví dụ thể hiện mối quan hệ
chặt chẽ giữa nội dung chính của một phần với đọc dễ theo dõi, cảm nhận. Luận đề của văn bản
lí lẽ, bằng chứng được sử dụng trong phần ấy.
được làm sáng tỏ, thuyết phục.
c) Nêu một điểm chung về thái độ, quan + Các lí lẽ giải thích, làm rõ luận điểm, tăng sức
thuvienhoclieu.com Trang 7 thuvienhoclieu.com
điểm của tác giả thể hiện ở các phần trong văn thuyết phục, cho bài viết. bản.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
- Điểm chung về thái độ, quan điểm của tác
giả thể hiện ở các phần trong văn bản:
- HS thảo luận theo nhóm, suy nghĩ để trả lời.
Tác giả trân trọng, khâm phục trước nghệ
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo thuật tả cảnh trong bài thơ Cảnh khuya của
luận hoạt động và thảo luận Bác.
- GV mời một số HS trình bày trước lớp, yêu
cầu cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung. *Dự kiến sản phẩm:
a. Nội dung chính của mỗi phần:

• Phần 1: Giới thiệu bài thơ Cảnh khuya.
• Phần 2: Phân tích câu thơ thứ nhất trong bài thơ Cảnh khuya.
• Phần 3: Phân tích câu thơ thứ hai trong bài thơ Cảnh khuya.
• Phần 4: Phân tích hai câu thơ cuối trong bài thơ Cảnh khuya.
• Phần 5: Sự cân bằng trong bài thơ Cảnh khuya.
Tính lô gích giữa các phần được thể hiện ở:
• Các luận điểm có sự gắn bó mật thiết với
luận đề và được sắp xếp theo hệ thống
hợp lí (phân tích bài thơ theo trình tự các
câu thơ) giúp người đọc dễ theo dõi, cảm
nhận. Luận đề của văn bản được làm sáng tỏ, thuyết phục.
• Các lí lẽ giải thích, làm rõ luận điểm,
tăng sức thuyết phục, cho bài viết.
b. Ví dụ:
Phần 2 có nội dung chính là phân tích
câu thơ thứ nhất trong bài thơ Cảnh khuya.
Trong phần này, tác giả tập trung phân tích vẻ
đẹp của cảnh vật, thiên nhiên trong câu thơ thứ
nhất của bài Cảnh khuya. Lí lẽ:
• Câu thơ vang lên hai thứ tiếng: tiếng suối và tiếng hát.
• Tiếng suối rất trong ấy văng vẳng mơ hồ
như một tiếng hát từ xa vọng lại.
• Dù sao đó vẫn là một hồi âm, một tưởng
tượng mĩ lễ xứng đáng với một tâm hồn
đẹp và một cảnh khuya tao nhã. Dẫn chứng:
thuvienhoclieu.com Trang 8 thuvienhoclieu.com
• Tác giả so sánh tiếng suối trong bài thơ
Cảnh khuya với tiếng suối trong các bài
thơ khác như tiếng suối trong bài Côn
Sơn của Nguyễn Trãi, tiếng suối trong thơ của Bạch Cư Dị.
c. Điểm chung về thái độ, quan điểm của tác giả
thể hiện ở các phần trong văn bản là: Tác giả
trân trọng, khâm phục trước nghệ thuật tả cảnh
trong bài thơ Cảnh khuya của Bác.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức. III. Tổng kết
a) Mục tiêu: Hs nắm được đặc điểm của văn bản nghị luận ( Nghị luận văn học). Và khái quát
nghệ thuật, nội dung, ý nghĩa của văn bản “Vẻ đẹp của bài thơ Cảnh khuya”. b) Nội dung:
- GV sử dụng KT đặt câu hỏi, tổ chức hoạt động cá nhân.
- HS làm việc cá nhân, trình bày sản phẩm, quan sát và bổ sung.
* Phương pháp: Vấn đáp, TL nhóm.
c) Sản phẩm: Các câu trả lời của học sinh
d) Tổ chức thực hiện
Nội dung 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu về III. Tổng kết
những yếu tố nghệ thuật để làm nổi bật nội 1. Nghệ thuật:
dung của bài thơ.
- Các luận điểm có sự gắn bó mật thiết với luận
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
đề và được sắp xếp theo hệ thống hợp lí
Thảo luận trong bàn trong 10 phút:
- Lập luận chặt chẽ, sắc bén; thuyết phục, xác
1. Hãy dẫn ra một đoạn văn cho thấy tác giả đã thực và được trình bày theo một trình tự hợp lí.
phân tích các yếu tố nghệ thuật để làm nổi bật - Lời văn giàu hình ảnh, nhạc điệu,… nội dung của bài thơ? 2. Nội dung:
2. Một trong những cách bình luận thơ là so
sánh sự thể hiện của tác giả này với tác giả khác Văn bản bàn về cái đẹp, cái hay ẩn sâu bên
về cùng một vấn đề. Em hãy nêu nhận xét về tác trong và dụng ý của Bác trong mỗi câu thơ trong
dụng của cách bình luận đó trong phần 2 văn bài thơ Cảnh khuya.
bản Vẻ đẹp của bài thơ “Cảnh khuya".
3. Kĩ năng đọc văn bản nghị luận:
3. Qua VB, em hãy chỉ ra sức hấp dẫn trong
- Xác định luận đề của văn bản.
cách lập luận của tác giả bài viết?
- Xác định các luận điểm và chỉ ra mối quan hệ
4. Chỉ ra những lưu ý khi đọc hiểu một văn bản
của hệ thống luận điểm với luận đề. nghị luận văn học.
- Chỉ ra các lí lẽ, bằng chứng và mối quan hệ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
của chúng trong việc làm rõ luận điểm.
thuvienhoclieu.com Trang 9 thuvienhoclieu.com
- HS suy nghĩ và thảo luận và ghi ra giấy.
- Quan điểm, thái độ của tác giả được thể hiện
- GV hướng theo dõi, quan sát HS thảo luận trong văn bản.
nhóm, hỗ trợ (nếu HS gặp khó khăn).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo
luận hoạt động và thảo luận

Tổ chức trao đổi, trình bày nội dung đã thảo luận. *Dự kiến sản phẩm
1.
Đoạn văn cho thấy tác giả đã phân tích các
yếu tố nghệ thuật để làm nổi bật nội dung của bài thơ:
"Cho nên hạ một câu: “Chưa ngủ vì lo nỗi nước
nhà” đâu phải mọi người đều nói được. Trong
khi Bác nói một cách rất tự nhiên. Cái nhẹ
nhàng, hồn nhiên và giản dị ấy ai ngờ lại hiện
ngay trong cách ghép của tổ hợp từ này. Ta
thường nghe nói nỗi nhớ, nỗi nhà, nỗi mình, còn
nỗi nước nhà thì chưa thấy đâu nói. Bởi nó tiêu
biểu, nó tập hợp ở đỉnh cao nhất mọi tình cảm
và mọi nghĩ suy và điều đó chỉ có Bác Hồ nói là
thích hợp nhất; nhẹ nhàng, hồn nhiên nhất. Kể
cả cái lo không giấu giếm gì ấy cũng chẳng làm
vẩn bợn được ánh trăng sáng và tiếng suối
trong ở trên. Bởi vì nó không làm xáo trộn được
tâm hồn con người vĩ đại mặc dù niềm lo cho
nước nhà ở năm 1947 là vô cùng to lớn, nặng nề. [...]"

-Tác giả đã tập phân tích nghệ thuật dùng từ
"nỗi nước nhà" để làm nổi bất lên nội dung của bài thơ.
2. Bằng việc so sánh tiếng suối trong bài thơ
Cảnh khuya của Bác với tiếng suối trong bài thơ
của Bạch Cư Dị, Thế Lữ và tiếng suối trong thơ
của Nguyễn Trãi, tác giả đã làm nổi bật lên cái
hay, cái đẹp của tiếng suối trong thơ của Bác.
Nếu tiếng suối trong thơ của Bạch Cư Dị và
Nguyễn Trãi nghe nhưng tiếng đàn, tiếng suối
trong thơ Thế Lữ trong như nước ngọc tuyền thì
tiếng suối trong thơ Bác lại là một tiếng hát, một
tiếng hát trong trẻo, một tiếng hát như một hồi
âm vọng về gợi lại trong kí ức. Tiếng suối của
Bác thể hiện một tâm hồn đẹp của người thi sĩ.
Bước 4: Đánh giá, kết luận
GV tổng hợp ý kiến, chốt kiến thức.
thuvienhoclieu.com Trang 10 thuvienhoclieu.com
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (Thời gian: 25 phút)
a. Mục tiêu: Kiểm tra, đánh giá kết quả học tâp của học sinh qua một số bài tập cụ thể.
b. Nội dung: GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập vẽ sơ đồ tư duy hệ thống kiến thức.
c. Sản phẩm học tập: Đáp án đúng của bài tập, sơ đồ tư duy hệ thống kiến thức của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ *Nhiệm vụ 1:
- GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập:
? Trước và sau khi học văn bản nghị luận này, cảm nhận của em về bài thơ Cảnh khuya
có gì khác nhau? Chỉ ra nguyên nhân tạo nên sự khác biệt ấy. Qua đó, em rút ra những
yếu tố quan trọng của một bài văn nghị luận.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS lắng nghe GV hướng dẫn HS hoàn thành bài tập.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS suy nghĩ, làm việc cá nhân trong 03 phút.
*Gợi ý: Trước và sau khi học văn bản nghị luận này, em cảm thấy có sự khác biệt rất
lớn trong em về cách cảm nhận bài thơ này. Qua văn bản, em cảm nhận sâu hơn cái hay
của bài thơ, rõ nét hơn dụng ý của Bác trong mỗi câu thơ, cái tài của Bác trong nghệ
thuật dùng từ. Bài phân tích của tác giả Lê Trí Viên xoáy sâu và nội dung vào từng từ
ngữ, kết hợp với sự tưởng tượng của mình, ông đã tái hiện được hết vẻ đẹp của bức tranh
thiên nhiên cảnh khuya, những cái hay ẩn sâu trong bài thơ Cảnh khuya.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá
*Nhiệm vụ 2: Vẽ sơ đồ tư duy bài học
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
- GV hướng dẫn HS hoàn thành sơ đồ tư duy hệ thống kiến thức bài học.
- HS làm việc cá nhân: Hoàn thành sơ đồ tư duy về văn bản theo mẫu sau: LUẬN ĐỀ Luận điểm 1 Luận điểm 2 Luận điểm n Lí lẽ Lí lẽ Bằng chứng Lí lẽ Bằng chứng Bằng chứng Bướ
c 2: Thực hiện nhiệm vụ thuvienh oclieu.com Tr ang 11 thuvienhoclieu.com
- GV gọi một vài HS trình bày sơ đồ đã hoàn thành trước lớp, các HS khác quan sát, lắng
nghe và bình chọn ra sản phẩm đẹp, đủ và đúng nhất.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
GV gọi các HS nhận xét sơ đồ tư duy của các HS trên bảng.
Bước 4: Đánh giá, kết luận:
- GV nhận xét, đánh giá thái độ học tập của cả lớp và tổng kết lại bài học.
Rubric đánh giá sản phẩm sơ đồ tư duy Nội dung đánh Mức đánh giá giá (1) (2) (3)
- Phần thông tin: - Phần thông tin: Chỉ nêu - Phần thông tin:
Chỉ nêu được một được hai – ba lí lẽ, chưa Nêu được bốn lí
lí lẽ và bằng đủ bằng chứng. lẽ, đủ bằng chứng. Sơ đồ tư duy chứng.
- Phần hình thức: Sơ đồ - Phần hình thức:
- Phần hình thức: có nhánh chính và các Sơ đồ có nhánh
Sơ đồ chỉ có 1 nhánh phụ nhưng chưa chính, nhánh phụ, nhánh chính
được sắp xếp hợp lí sắp xếp hợp lí.
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG (Thời gian: 5 phút)
a) Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức bài học vào giải quyết tình huống trong thực tiễn.
b) Nội dung: Trả lời câu hỏi về tình huống thực tiễn rút ra từ bài học.
* Phương pháp: Vấn đáp, TL nhóm,…
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện.
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ:
- Tìm đọc tham khảo các bài viết nghị luận về bài thơ “Cảnh khuya” của các tác giả
khác. Em rút ra nhận xét gì?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS suy nghĩ cá nhân và thực hiện ở nhà
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- GV gọi một số HS nêu suy nghĩ, việc làm.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định
Hướng dẫn học ở nhà
- Tìm hiểu đọc hiểu văn bản “Chiều sâu của truyện Lão Hạc” của tác giả Văn Giá, sgk/ trang 86-89.
thuvienhoclieu.com Trang 12 thuvienhoclieu.com
- Chuẩn bị các câu hỏi phần chuẩn bị đọc hiểu văn bản, câu hỏi giữa bài và câu hỏi cuối bài.
-Hoàn thành phiếu học tập sau:
Phiếu học tập số 1 1. Xuất xứ? 2. Thể loại? 3. Bố cục?
4. Lưu ý khi đọc văn bản?
Phiếu học tập số 2

Đọc văn bản và hoàn thành sơ đồ sau LUẬN ĐỀ Luận điểm 1 Luận điểm 2 Luận điểm n Lí lẽ Bằng chứng Lí lẽ Lí lẽ Bằng chứng Bằng chứng
Bài 9: NGHỊ LUẬN VĂN HỌC
Đọc – hiểu văn bản 2: CHIỀU SÂU CỦA TRUYỆN “LÃO HẠC” - Văn Giá - I. Mục tiêu 1. Về kiến thức
- Tri thức về văn bản nghị luận (Nghị luận văn học): ý kiến, lí lẽ, bằng chứng và mối
quan hệ chặt chẽ giữa các yếu tố này.
- Mối quan hệ giữa nhan đề với nội dung của văn bản.
- Tư tưởng, tình cảm của tác giả Văn Giá thể hiện qua văn bản.
thuvienhoclieu.com Trang 13 thuvienhoclieu.com 2. Về năng lực
- Năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực ngôn ngữ…
- Nhận biết được các đặc điểm của văn bản nghị luận văn học qua các văn bản đọc hiểu trong SGK.
- Phân tích, so sánh được những điểm khác biệt cơ bản giữa văn bản nghị luận với một số
kiểu văn bản đã học như thơ, truyện. 3. Về phẩm chất
- Nhân ái: biết quan tâm, chia sẻ yêu thương mọi người xung quanh.
- Yêu nước: trân trọng tự hào về kho tàng văn học của cha ông để lại.
- Trung thực: trong học tập, trong các mối quan hệ với bạn bè, thầy cô và gia đình,…
II. Thiết bị dạy học và học liệu - Máy tính, máy chiếu - Phiếu học tập
- Tranh ảnh, video có liên quan đến nội dung tiết học
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề a) Mục tiêu
- Tạo không khí cho tiết học (kể chuyện, chiếu video clip, tranh, ảnh, bài hát,…)
- Huy động kiến thức nền của HS về đề tài sẽ học (nêu câu hỏi)
- Giới thiệu bài học (dẫn dắt, nêu vấn đề, giới thiệu).
b) Nội dung: GV hỏi, HS trả lời.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Gv giao nhiệm vụ cho học sinh thông qua cuộc thi: Thi kể tên những văn bản nghị luận mà em đã học?
- HS nhắc lại các kiến thức đã học ở buổi trước: Em hiểu thế nào là văn bản nghị luận?
Văn bản nghị luận muốn thuyết phục cần có đặc điểm gì? Lưu ý khi đọc văn bản nghị luận?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh làm việc theo cặp đôi: trao đổi, thống nhất ý kiến
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Hs trả lời các câu hỏi của giáo viên.
- GV quan sát, động viên khích lệ và hỗ trợ học sinh nếu cần
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của các cặp đôi
thuvienhoclieu.com Trang 14 thuvienhoclieu.com
- Gv nhận xét, định hướng, chốt kiến thức kiến thức, dẫn dắt sang nội dung bài học:
Chúng ta sẽ đọc hiểu văn bản Chiều sâu của truyện “Lão Hạc” để làm sáng tỏ các đặc
điểm của văn bản nghị luận vừa nêu.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới I. TÌM HIỂU CHUNG Mục tiêu: Giúp HS
- Giúp học sinh biết được những thông tin cơ bản về nhà văn Nội dung
GV: Sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi và yêu cầu học sinh (HS) thực hiện nhiệm vụ.
HS: Chuẩn bị ở nhà và thực hiện nhiệm vụ của giáo viên (GV) giao.
Tổ chức thực hiện Sản phẩm Nội dung 1: 1. Tác giả
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- GV yêu cầu HS: Trình bày những thông
tin chính về tác giả Văn Giá?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- GV gợi ý: Tra cứu trên Google
- HS: xem lại thông tin
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- GV: Mời HS trình bày sản phẩm - HS: - Tên thật: Ngô Văn Giá - Sinh ngày: 07-05-1959
Đại diện trình bày thông tin về nhà văn - Quê: Tân Yên- Bắc Giang
Những HS còn lại lắng nghe, theo dõi - Là nhà lý luận, phê bình văn học.
bạn trình bày, sau đó nhận xét, bổ sung
(nếu cần) cho sản phẩm của bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định GV:
- Nhận xét phần chuẩn bị của HS, nhận
thuvienhoclieu.com Trang 15
thuvienhoclieu.com
xét sản phẩm trình bày của HS cũng như
lời bổ sung của HS khác (nếu có).
- Chốt sản phẩm lên màn hình và chuyển
dẫn sang nội dung tiếp theo. GV bổ sung:
- Bút danh khác của tác giả Văn Giá: Chung Sơn, Thuần Vũ
- Sinh ngày: 07-05-1959.
- Quê: Tân Yên- Bắc Giang.
- Là PGS - TS Lý luận và nghiên cứu, phê bình Văn Học.
Nguyên chủ nhiệm Khoa Viết văn, Báo chí- ĐH Văn hóa HN.
Hiện là Chủ tịch Hội đồng khoa học
Khoa Viết văn-Báo chí, Đại học Văn hoá Hà Nội.
- Các tác phẩm và công trình đã công bố:
+ Một khoảng trời văn học (tiểu luận-
phê bình) - NXB Giáo dục, 2000
+ Vũ Bằng- bên trời thương nhớ (chuyên
luận) - NXB Văn hoá- TT, 2000
+ Vũ Bằng- Mười chín chân dung nhà
văn cùng thời (Nghiên cứu, sưu tầm, giới
thiệu) - NXB Đại học quốc gia, 2004
+ Đời sống và đời viết (tiểu luận, phê
bình-chân dung) - NXB Hội nhà văn, 2005
+ Những biến đổi về giá trị văn hoá ở các
làng ven đô Hà Nội trong thời kỳ đổi mới
- NXB Chính trị Quốc gia, 2007
+ Viết cùng bạn viết (tiểu luận, phê bình-
thuvienhoclieu.com Trang 16 thuvienhoclieu.com
chân dung) - NXB Hội nhà văn, 2010
+ Người khác và tôi (tiểu luận, phê bình-
chân dung) - NXB Hội nhà văn, 2013
+ Giáo trình Sáng tác truyện ngắn - NXB Lao động, 2015
+ Trần gian muôn nỗi (Viết ngắn) - NXB Văn học, 2019
+ Viết khi tâm đắc (Tiểu luận, phê bình,
chân dung) - NXB Hội nhà văn, 2020
Và nhiều các đầu sách tham khảo bộ môn
văn học danh cho các trường PTTH, CĐ và ĐH.
-> Chuyển dẫn: GV tập trung vào phong
cách sáng tác để bình, kết nối sang phần 2 Nội dung 2: Bướ
c 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Hướng dẫn cách đọc & yêu cầu HS đọc.
- Chú ý quan sát các ô chỉ dẫn bên phải để
dễ dàng hiểu nội dung văn bản hơn
- Nêu những từ ngữ, hình ảnh, biểu tượng,
điển tích,… khó, cần chú ý và giải thích.
- Chia nhóm lớp, phát phiếu học tập số 1, giao nhiệm vụ:
? Văn bản Chiều sâu của truyện “Lão
Hạc” thuộc thể loại nào? Dựa vào đâu em nhận ra điều đó?
? Văn bản gồm mấy phần. Nêu nội dung của từng phần?
Phiếu học tập số 1
thuvienhoclieu.com Trang 17 thuvienhoclieu.com 1. Xuất xứ 2. Thể loại 3. Bố cục: 2. Tác phẩm
a. Đọc và tìm hiểu chú thích
b. Tìm hiểu chung về văn bản
- Xuất xứ: “ Nhà văn và tác phẩm trong
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
trường phổ thông”, NXB Giáo dục, 1997 - HS:
- Thể loại: Nghị luận văn học. + Đọc văn bản - Bố cục: 4 phần
+ Làm việc cá nhân 2’, nhóm 5’
+ Phần 1: từ đầu đến “…những hệ luỵ của
+ 2 phút đầu, hs trình bày ra phiếu cá nhân chúng”-> Giới thiệu về Nam Cao và chiều (tự chuẩn bị ) sâu tác phẩm Lão Hạc
+ 5 phút tiếp theo, HS làm việc nhóm,
+ Phần 2: Tiếp theo đến “…các điểm nhìn khác” thảo luận.
->Ý kiến 1 về tác phẩm Lão Hạc.
+ Phần 3: Tiếp theo đến “…từ điểm then - GV:
chốt này”-> Ý kiến 2 về tác phẩm Lão Hạc.
+ Chỉnh cách đọc cho HS (nếu cần).
+ Phần 4: Còn lại-> Khái quát lại văn bản.
+ Theo dõi, hỗ trợ HS trong hoạt động nhóm.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- HS: Trình bày sản phẩm của nhóm
mình. Theo dõi, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần). - GV:
thuvienhoclieu.com Trang 18 thuvienhoclieu.com
+ Nhận xét cách đọc của và định hướng
cách đọc phù hợp cho HS.
+ Hướng dẫn HS trình bày bằng cách nhắc lại từng câu hỏi.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- Nhận xét về thái độ học tập & sản phẩm học tập của HS.
- Chốt kiến thức và chuyển dẫn vào mục sau.
II. TÌM HIỂU CHI TIẾT VĂN BẢN a) Mục tiêu:
+ Gv hướng dẫn Hs đọc và tìm hiểu cụ thể nội dung và các đặc điểm nghệ thuật của văn
bản từ đó thấy được đặc điểm của văn bản nghị luận văn học
+ Hs nắm được nội dung và nghệ thuật của từng phần trong văn bản.
b) Nội dung: Hướng dẫn học sinh khám phá, phát hiện những dấu hiệu đặc trưng của một
văn bản nghị luận văn học thông qua văn bản cụ thể bằng hệ thống câu hỏi, phiếu bài tập.
c) Sản phẩm: câu trả lời của HS, sản phẩm của nhóm
d) Tổ chức thực hiện
Tổ chức thực hiện Sản phẩm
thuvienhoclieu.com Trang 19 thuvienhoclieu.com Nội dung 1 1.Luận đề:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Luận đề: Giá trị sâu sắc về tư tưởng và
nghệ thuật tiềm ẩn trong tác phẩm “Lão
- Yêu cầu Hs hoạt động theo cặp đôi cùng Hạc”. bàn.
- Dựa vào nhan đề và bố cục của văn bản, - Luận điểm:
hãy chỉ ra vấn đề nghị luận và các luận + Luận điểm 1: Nhà văn đã đưa hoạt động
điểm triển khai trong văn bản?
giao tiếp (câu chuyện giữa ông giáo và lão Bướ
Hạc qua hai lần gặp gỡ) trở thành đối tượng
c 2: Thực hiện nhiệm vụ
nhận thức và mô tả trực tiếp tính cách nhân
- Hs: Trao đổi thảo luận theo bàn, ghi kết vật. quả ra phiếu.
+ Luận điểm 2: Thông qua nội dung các
- GV hướng dẫn HS thảo luận (nếu cần) cuộc trò chuyện ấy, tác giả đã gián tiếp thể
trao đổi để hoàn thành những nhiệm vụ hiện một tình thế lựa chọn của lão Hạc (giữa còn lại.
cái sống và cái chết cùng những hệ luỵ của chúng).
Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV:
+Yêu cầu đại diện hs lên trình bày.
+ Hướng dẫn HS trình bày (nếu cần). - HS:
+ Đại diện 1 nhóm lên bày sản phẩm.
+ Các nhóm khác theo dõi, quan sát,
nhận xét, bổ sung (nếu cần) cho nhóm bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- Nhận xét thái độ và kết quả làm việc của
từng nhóm, chỉ ra những ưu điểm và hạn
chế trong HĐ nhóm của HS.
- Chốt kiến thức & chuyển dẫn sang mục mới.
2. Mối quan hệ giữa luận điểm với luận đề Nội dung 2 trong văn bản.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Luận điểm của phần này gắn bó mật thiết
- Yêu cầu Hs đọc kỹ phần 2,3. Chia nhóm với luận đề, giúp làm sáng tỏ luận đề của văn bản.
lớp, phát phiếu học tập số 2, giao nhiệm 2.1 Luận điểm 1 vụ: - Lí lẽ và bằng chứng
thuvienhoclieu.com Trang 20 thuvienhoclieu.com
- Luận điểm phần này có mối quan hệ như Lí lẽ Bằng chứng
thế nào với vần đề nghị luận( luận đề)?
- Xác định lí lẽ và bằng chứng được sử Cách thức trò Nêu ra số lần ông
dụng để làm sáng tỏ luận điểm 1?
chuyện đã ẩn tàng giáo và lão Hạc trò
nhiều ý nghĩa sâu chuyện. Ông giáo là
- Nhận xét về cách trích dẫn và phân tích
xa hơn là bản thân người kể chuyện.
bằng chứng của người viết ở luận điểm 1? những lời trò
- Luận điểm 2 được trình bày trong phần 3 chuyện
góp phần làm sáng tỏ luận đề như thế nào?
Giấu đến tận cùng Phân tích cuộc trò
- Nhận xét về cách lập luận sử dụng trong luận điểm 2?
số phận nhân vật, chuyện giữa các
thỉnh thoảng hé mở nhân vật. vài cảnh huống gây sự hiểu lầm, rồi
Phiếu học tập số 2 cuối cùng giải tỏa sự hiểu lầm ấy là Lí lẽ Bằng chứng một thành công đặc Luận điểm sắc của nghệ thuật 1 tự sự Nam Cao ở truyện này. Luận điểm 2
Cái nhìn từ tấm Phân tích sự thay
lòng tác giả là mạch đổi mạch kể
chủ đạo, chi phối và chuyện. liên kết các điểm nhìn khác.
=> Người viết sử dụng lí lẽ và bằng chứng
để làm sáng tỏ các luận điểm chính trong
văn bản rất thuyết phục, xác thực và trình
bày theo trình tự rất hợp lí. Lí lẽ và bằng
chứng được sử dụng ngay sau luận điểm

chính mà nhờ đó vấn đề nghị luận được làm sáng rõ hơn. 2.2. Luận điểm 2.
- Luận điểm được trình bày trong phần 3 đã
đi sâu phân tích hoạt độ ng giao tiếp của các
nhân vật, về tình thế lựa chọn của lão Hạc
trong truyện (giữa cái sống và cái chết cùng
những hệ luỵ của chúng).
- Cách lập luận: Chặt chẽ giúp làm rõ hơn
giá trị tư tưởng trong tác phẩm “Lão Hạc”.

3. Khái quát vấn đề nghị luận
thuvienhoclieu.com Trang 21 thuvienhoclieu.com
- Vấn đề nghị luận được khẳng định: Truyện
Nam Cao không phải là loại truyện giản đơn
trong cấu tứ, dựng truyện và triển khai mạch truyện.
- Trình tự phân tích truyện ngắn Lão Hạc
trong văn bản này giống với trình tự phân
tích bài thơ Cảnh khuya trong văn bản Vẻ
đẹp của bài thơ Cảnh khuya.
- “Truyện Lão Hạc thật tự nhiên, dung dị,
hấp dẫn và mênh mông buồn. Tài nghệ và Nội dung 3
tấm lòng của nhà văn Nam Cao một lần nữa, Bướ
ở đây, lại được kí thác hết mình.”
c 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Yêu cầu Hs đọc kỹ phần 4.
- Phần 4 khái quát điều gì?
- Vấn đề nghị luận được khẳng định như thế nào?
- Trình tự phân tích truyện ngắn Lão Hạc
trong văn bản này có giống với trình tự
phân tích bài thơ Cảnh khuya trong văn
bản Vẻ đẹp của bài thơ “Cảnh khuya”
không? Hãy nêu một số biểu hiện cụ thể
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Hs đọc lại phần 4 chú ý vào các ô bên
phải chỉ dẫn, định hướng nội dung
- Hs Hoạt động theo cặp đôi để phát hiện
những bằng chứng, lí lẽ mà tác giả nêu ra.
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
GV: Yêu cầu hs trả lời và hướng dẫn (nếu cần).
Bước 4: Kết luận, nhận định (GV)
- Hs: bổ sung ý kiến
- Gv nhận xét, chốt kiến thức: Văn bản đã
thể hiện rõ tình cảm trân trọng, mến phục
của người viết đối với tài năng nghệ thuật của Nam Cao. III. Tổng kết
thuvienhoclieu.com Trang 22 thuvienhoclieu.com
a) Mục tiêu: Hs nắm được đặc điểm của văn bản nghị luận ( Nghị luận văn học)
b) Nội dung: Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi tổng kết văn bản để củng cố khắc sâu
kiến thức về bài nghị luận văn học
c) Sản phẩm: Các câu trả lời của học sinh
d) Tổ chức thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Nghệ thuật:
GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua hệ - Các bằng chứng đa dạng, cụ thể, sinh động, thống câu hỏi phong phú.
- Trình bày khái quát nội dung và những - Hệ thống lí lẽ, ý kiến rất thuyết phục, xác
đặc sắc về nghệ thuật của văn bản.
thực và được trình bày theo một trình tự hợp lí.
- Hãy nêu những kĩ năng đọc kiểu văn
bản nghị luận văn học. 2. Nội dung
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Tinh thần nhân vật, nhân đạo cao cả của tác phẩm Lão Hạc.
- Học sinh làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời.
3. Kĩ năng đọc văn bản nghị luận.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình - Nêu luận đề của văn bản.
học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Xác định các luận điểm và chỉ ra mối quan
-Học sinh trình bày cá nhân:
hệ của hệ thống luận điểm với luận đề.
+ Văn bản nghị luận là loại văn bản nhằm - Chỉ ra các lí lẽ, dẫn chứng (bằng chứng) và
thuyết phục người đọc, người nghe về một mối quan hệ của chúng trong việc làm rõ vấn đề nào đó luận điểm.
+ Nghị luận văn học là văn bản nghị luận
bàn về các vấ đề văn học
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Yêu cầu học sinh nhận xét câu trả lời.
- Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức.
HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập
a) Mục tiêu: Kiểm tra, đánh giá kết quả học tâp của học sinh qua một số bài tập cụ thể.
b) Nội dung: Giáo viên hướng dẫn cho Hs làm bài tập.
c) Sản phẩm: Đáp án đúng của các bài tập
d) Tổ chức thực hiện:
thuvienhoclieu.com Trang 23 thuvienhoclieu.com
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
*GV phát phiếu học tập cho học sinh thảo luận cặp đôi
Viết một đoạn văn (khoảng 10 dòng) thể hiện cảm nghĩ của em về nhà văn Nam Cao.
- Học sinh tiếp nhận, hiểu rõ yêu cầu của nhiệm vụ học tập
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập HS:
- Suy nghĩ cá nhân và viết bài.
GV hướng theo dõi, quan sát HS thảo luận nhóm, hỗ trợ (nếu HS gặp khó khăn).
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS
: Trao đổi nhóm đôi -> Trình bày trước lớp.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét câu trả lời.
- Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức.
HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng
a) Mục tiêu: HS vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết một vấn đề trong cuộc sống
b) Nội dung: Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận theo tổ để tìm một số trường hợp ta sử
dụng kiểu văn bản nghị luận văn học
c) Sản phẩm: Câu trả lời của hs
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
* Gv nêu nhiệm vụ học tập hs cần giải quyết :
- Tìm một số trường hợp sử dụng kiểu văn bản nghị luận văn học?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh trả lời câu hỏi.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Học sinh thảo luận theo tổ cử đại diện trình bày.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Học sinh nhận xét
- Giáo viên sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức.
* Hướng dẫn tự học:
- Tiếp tục ôn tập và tìm hiểu về kiểu bài nghị luận văn học
- Tìm đọc đầy đủ truyện ngắn “Lão Hạc” của Nam Cao.
- Chuẩn bị trước bài “Thực hành Tiếng việt”
Phiếu học tập số 1 1. Xuất xứ
thuvienhoclieu.com Trang 24 thuvienhoclieu.com 2. Thể loại 3. Bố cục: Gợi ý:
Phiếu học tập số 1 1. Xuất xứ
“ Nhà văn và tác phẩm trong trường phổ thông”, NXB Giáo dục, 1997 2. Thể loại Nghị luận văn học 3. Bố cục: 4 phần
+ Phần 1: từ đầu đến “…những hệ luỵ của chúng”-> Giới thiệu
về Nam Cao và chiều sâu tác phẩm Lão Hạc
+ Phần 2: Tiếp theo đến “…các điểm nhìn khác”->Ý kiến 1 về tác phẩm Lão Hạc.
+ Phần 3: Tiếp theo đến “…từ điểm then chốt này”-> Ý kiến 2 về tác phẩm Lão Hạc.
+ Phần 4: Còn lại-> Khái quát lại văn bản.
Phiếu học tập số 2 Lí lẽ Bằng chứng Luận điểm 1 Luận điểm 2
thuvienhoclieu.com Trang 25 thuvienhoclieu.com Gọi ý:
Phiếu học tập số 2 Lí lẽ Bằng chứng Luận điểm 1
- Cách thức trò chuyện đã ẩn - Nêu ra số lần ông giáo và lão
tàng nhiều ý nghĩa sâu xa Hạc trò chuyện. Ông giáo là
hơn là bản thân những lời người kể chuyện. trò chuyện
- Giấu đến tận cùng số phận
nhân vật, thỉnh thoảng hé - Phân tích cuộc trò chuyện
mở vài cảnh huống gây sự giữa các nhân vật.
hiểu lầm, rồi cuối cùng giải
tỏa sự hiểu lầm ấy là một
thành công đặc sắc của
nghệ thuật tự sự Nam Cao ở truyện này.
- Cái nhìn từ tấm lòng tác giả
là mạch chủ đạo, chi phối
và liên kết các điểm nhìn khác.
- Phân tích sự thay đổi mạch kể chuyện. Luận điểm 2
- Luận điểm được trình bày - Lựa chọn giữa cái sống và cái
trong phần 3 đã đi sâu phân chết của Lão Hạc cùng những
tích hoạt động giao tiếp của hệ luỵ của chúng.
các nhân vật, về tình thế lựa chọn của lão Hạc trong truyện
Ngày soạn: BÀI 9: NGHỊ LUẬN VĂN HỌC
Tiết: .....: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
THÀNH PHẦN BIỆT LẬP TRONG CÂU I. MỤC TIÊU
1. Về năng lực
* Năng lực chung
- Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm và trình bày sản phẩm nhóm .
thuvienhoclieu.com Trang 26 thuvienhoclieu.com
- Phát triển khả năng tự chủ, tự học qua việc đọc và hoàn thiện phiếu học tập ở nhà.
- Giải quyết vấn đề và tư duy sáng tạo trong việc chủ động tạo lập văn bản.
* Năng lực đặc thù
- Nhận biết được các thành phần biệt lập trong câu (TP gọi – đáp, cảm thán, tình thái, chuyển tiếp, phụ chú)
- Rèn luyện được kĩ năng nói, viết, đặt câu có các thành phần biệt lập trong câu
2. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ: HS có ý thức vận dụng bài học vào các tình huống, hoàn cảnh thực tế đời sống của bản thân.
- Trách nhiệm: Làm chủ được bản thân trong quá trình học tập, có ý thức vận dụng kiến
thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Máy chiếu, máy tính, Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm, Phiếu học tập.
- Sgk, kế hoạch bài dạy, sách tham khảo, phiếu học tập, ....
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
a. Mục tiêu: Giúp học sinh huy động những hiểu biết về các thành phần biệt lập trong câu
kết nối vào bài học, tạo tâm thế hào hứng cho học sinh và nhu cầu tìm hiểu.
b. Nội dung: Giáo viên cho học sinh xác định các các thành phần biệt lập trong câu và nêu
vai trò của từng thành phần câu.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Kết quả cần đạt
HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP
Bước 1. GV đưa yêu cầu:
- HS xác định: Vui, buồn, tức giận,
Hãy xem video và cho biết: Các nhân vật nói với ngạc nhiên…
chúng ta về những cảm xúc gì? Cảm xúc đó được thể
hiện bằng những từ ngữ nào? Bước 2
+ HS xem video, suy nghĩ, làm việc cá nhân. Bước 3
thuvienhoclieu.com Trang 27 thuvienhoclieu.com + HS trình bày.
+ HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Giáo viên tổng hợp, kết nối bài học
Trong cuộc sống, mỗi người đều có những cảm
xúc trước một tình huống nào đó. Cảm xúc ấy được
thể hiện qua nhiều các hành động, ngôn từ: a, ô, ôi
chao, ơ kìa, trời ơi...

Vậy, những từ đó khi dùng trong câu là để bộc lộ
cảm xúc, được gọi là thành phần cảm thán. Nó chính
là một trong những thành phần biệt lập trong câu -
là nội dung của bài học hôm nay. Sau đây, chúng ta
cùng tìm hiểu về “Thành phần biệt lập” nhé!

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI a. Mục tiêu:
- Hiểu, nhận biết được các thành phần biệt lập trong câu.
- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về các thành phần biệt lập trong câu vào đọc hiểu,
viết, nói và nghe có hiệu quả.
b. Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức để thực hiện nhiệm vụ
học tập bằng sơ đồ tư duy.
c. Sản phẩm: Sơ đồ tư duy của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện: Bước 1:
I. Kiến thức cơ bản
1. Xem lại phần chuẩn bị bài ở nhà, trao đổi với
Thành phần biệt lập là những thành phần
bạn bên cạnh (2 phút) thống nhất phần tìm hiểu
nằm ngoài cấu trúc cú pháp chủ ngữ, vị
các thành phần biệt lập trong câu bằng sơ đồ tư
ngữ, bổ ngữ, trạng ngữ... của câu và không duy.
tham gia vào việc diễn đạt sự việc trong Bước 2: câu.
Có 5 thành phần biệt lập:
- HS trao đổi, thảo luận. - TP gọi đáp
- Cử đại diện báo cáo kết quả. Bước 3: - TP cảm thán - Tp tình thái
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - TP chuyển tiếp
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - TP phụ chú Dự kiến SP:
Có 5 thành phần biệt lập trong câu:
thuvienhoclieu.com Trang 28 thuvienhoclieu.com - TP gọi đáp - TP cảm thán - Tp tình thái - TP chuyển tiếp - TP phụ chú
Hiểu được cách dùng, công dụng của các TPBL.
*GV đưa thêm một số ví dụ, yêu cầu hs nhận
biết để khắc sâu KT.
? Xác định các từ in đậm trong các câu sau có
tác dụng gì? Thuộc tp biệt lập nào?
a) Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ
rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh.
b) Trời ơi! Chỉ còn có 5 phút!
c) Hoàng ơi! Ra công viên chơi đi?
a) “Chắc”: thể hiện độ tin cậy: Tình thái
- ! Chờ tớ 1 tí nhé!
b) “Trời ơi!”: Bộc lộ cảm xúc tiếc nuối:
d) Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng cảm thán. buồn lắm. c) “Ơi, ừ” gọi đáp
e) Đơn vị chăm chúng tôi ra trò. Có gì lại bảo:
d) “Tôi nghĩ vậy”: giải thích: tp phụ chú
“Để cho bọn trinh sát, chúng nó ở trên đó vắng”. e)“Điều đó cũng dễ hiểu thôi…” chuyển
Điều đó cũng dễ hiểu thôi…
tiếp ý trước đó: tp chuyển tiếp.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- Nhận xét thái độ học tập và kết quả làm việc nhóm của HS.
- Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu:
- HS thực hành làm bài tập để hiểu kiến thức về các thành phần biệt lập trong câu.
b. Nội dung: Học sinh làm tập SGK phần Thực hành tiếng Việt
c. Sản phẩm: Phần bài tập hs đã làm.
d. Tổ chức thực hiện:
Nhiệm vụ 1: HS làm bài tập 1, áp dụng KT II. Thực hành:
Think – Pair – Share.
Bài tập 1
thuvienhoclieu.com Trang 29 thuvienhoclieu.com Bước 1:
a. Thành phần cảm thán: ơ: bộc lộ cảm xúc của người nói.
1. GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập 1(SGK) ,
phát phiếu bài tập, HS hoạt động cá nhân làm b. Thành phần gọi - đáp: Này: duy trì
bài tập vào phiếu trong 2 phút, sau đó đổi bài quan hệ giao tiếp.
theo cặp đôi và chấm chéo.
c. Thành phần gọi - đáp: Thưa ông: duy trì quan hệ giao tiếp.
Câu 1. Tìm thành phần gọi - đáp, thành phần
d. Thành phần cảm thán: Trời ơi: bộc lộ
cảm thán trong các câu dưới đây. Nêu ý nghĩa
cảm xúc của người nói.
của mỗi thành phần đó.
a. Ơ, bác vẽ cháu đấy ư? (Nguyễn Thành Long)
b. Này, bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn. (Ngô Tất Tố)
c. Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ. (Kim Lân)
d. Trời ơi, chỉ còn có năm phút! (Nguyễn Thành Long) Câu TPBL Từ ngữ Công thể hiện? dụng a b c d Bước 2:
- Hs hoạt động cá nhân làm bài tập vào phiếu bài
tập trong 2 phút, sau đó đổi bài và chấm chéo Bước 3:
- Trình bày kết quả làm việc nhóm
- HS khác nhận xét và bổ sung. Bước 4: - GV đánh giá, nhận xét
- GV chốt kiến thức
Nhiệm vụ 2: HS làm bài tập 2, 3 Bước 1:
GV sử dụng kỹ thuật mảnh ghép, yêu cầu các
thuvienhoclieu.com Trang 30 thuvienhoclieu.com
nhóm hoàn thành BT 2, 3, sau đó trao đổi,
đánh giá, nhận xét và thống nhất đáp án đúng cho mỗi câu.
Vòng 1: Đào tạo chuyên gia (các nhóm đánh
số 1,2 cho các thành viên trong nhóm)
Bài tập 2 - Nhóm 1,2: làm BT 2 Câu Tp Dấu hiệu Công - Nhóm 3,4: làm BT 3 phụ hình thức dụng chú
Vòng 2: Lập nhóm mới
- Số 2 của nhóm 1 kết hợp số 1 của nhóm 3 a tiếng trước nó có giải suối dấu "-" thích
- Số 2 của nhóm 2 kết hợp với số 1 của nhóm 4
Câu 2: Tìm thành phần phụ chú trong những câu b tiếng dấu hai giải
dưới đây. Dấu hiệu hình thức nào giúp em nhận suối và chấm thích
biết thành phần đó? Các thành phần phụ chú đó tiếng được dùng làm gì? hát
a. Trên nền im lặng bao la ấy nổi bật lên một âm
thanh văng vẳng mơ hồ nhưng êm dịu như một c hai được đánh giải
tiếng hát xa – tiếng suối ... (Lê Trí Viễn) yếu tố dấu bằng thích
b. Câu thơ vang lên những hai thứ tiếng: tiếng này đã
suối và tiếng hát. (Lê Trí Viễn) dấu ngoặc
c. Vậy là không cần hành động, không cần biến bị đơn
cổ (hai yếu tố này đã bị thiểu giảm tới mức tối thiểu
đa), tác giả để cho tính cách nhân vật hiện lên giảm
qua hai cuộc trò chuyện, nhờ vào đó để triển khai tới
tâm tưởng bề sâu của nhân vật. (Văn Giá) mức tối đa Câu Tp phụ Dấu hiệu Công chú. hình thức dụng Từ ngữ thể hiện a b c Câu 3
thuvienhoclieu.com Trang 31 thuvienhoclieu.com Câu TPBL Dấu hiệu Công nào? hình thức dụng Từ ngữ Bài tập 3 thể hiện? Câu TPBL Dấu hiệu Công a hình dụng thức Từ b ngữ thể c hiện? d a Tình May ra, Đánh thái: có lẽ giá e b Chuyển Trước Chuyển Bước 2: tiếp: hết, thứ tiếp ý
- HS trao đổi, thảo luận. đến - Đào tạo chuyên gia. c Tình Hình như Đánh Bước 3: thái: giá - Lập nhóm mới. d Tình Chắc Đánh
- Trao đổi, thống nhất đáp án. thái: giá
Bước 4: Kết luận, nhận định: e Chuyển Nói cách Chuyển - GV đánh giá, nhận xét tiếp: khác tiếp ý - GV chốt kiến thức:
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu:
- HS vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết một vấn đề trong cuộc sống.
- Hướng dẫn học sinh tìm tòi mở rộng sưu tầm thêm kiến thức liên quan đến nội dung bài học.
b. Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập mở rộng.
c. Sản phẩm: Phần trình bày của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
Nhiệm vụ 4: HS làm bài tập mở rộng. Đoạn văn tham khảo
Văn bản “Vẻ đẹp của bài thơ Tiếng
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
gà trưa” là một văn bản nghị luận văn học
thuvienhoclieu.com Trang 32 thuvienhoclieu.com
GV ra bài tập: Viết đoạn văn ngắn từ 4-6 câu
đã phân tích những đặc sắc nghệ thuật và
trình bày cảm nhận của em về một văn bản nghị
nội dung của bài thơ “Tiếng gà trưa”,
luận đã học, trong đó có sử dụng ít nhất 2 TPBL
giúp người đọc cảm nhận sâu sắc hơn về
mà em đã học. Chỉ ra các TPBL có trong đoạn
tác phẩm của nhà thơ Xuân Quỳnh. Tác văn.
giả của văn bản - Đinh Trọng Lạc, đã lần
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
lượt phân tích nghệ thuật trong các khổ :
thơ. Sự ấn tượng của tôi dồn cả vào việc
- HS làm việc cá nhân và hoàn thiện nhiệm vụ
tác giả phân tích khổ thơ cuối. Ở khổ thơ
- Suy nghĩ cá nhân và viết ra giấy kết quả.
cuối, anh chiến sĩ thốt lên tiếng gọi “ Bước 3:
ơi” thật cảm động. Đó là tình cảm chất
Báo cáo, thảo luận:
chứa lâu ngày nay được phát tiết. Việc - Trình bày kết quả
Xuân Quỳnh để cho từ “Vì” ở đầu các
- HS nhận xét và bổ sung.
dòng thơ lặp lại nhiều lần đã góp phần
biểu hiện ý chí chiến đấu mạnh mẽ của
Bước 4: Kết luận, nhận định:
người cháu - chiến sĩ. Đó là vì Tổ quốc, vì
- Nhận xét thái độ học tập và kết quả làm việc
nhân dân mà trong đó bao gồm cả những nhóm của HS.
người thân yêu trong gia đình, mà sâu sắc
- GV đưa ra các tiêu chí để đánh giá HS:
nhất là người bà với biết bao kỉ niệm tuổi thơ êm đẹp.
+ Kết quả làm việc của học sinh. *TPBL có trong đoạn:
+ Thái độ, ý thức hợp tác nghiêm túc trong khi
- Phụ chú: Tác giả của văn bản - Đinh làm việc. Trọng Lạc
- Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức.
- Chuyển tiếp: Đó là tình cảm chất chứa * Dặn dò
- Ôn tập lại kiến thức về các thành phần biệt lập trong câu
- Hoàn thiện các bài tập trong phần luyện tập và vận dụng vào vở.
Chuẩn bị bài THĐH: Nắng mới, áo đỏ và nét cười đen nhánh.
- Đọc kĩ văn bản, tìm hiểu thêm những VBNL viết về tp “Nắng mới” của Lưu Trọng Lư.
- Vận dụng những tri thức đã có sau khi học bài thơ “Nắng mới” (Bài 2 – NV 8, tập 1)
để hiểu thêm về nội dung của VBNL này.
- Trả lời các câu hỏi bên cạnh mỗi phần nhỏ và các câu hỏi cuối VB.
Bài 9: NGHỊ LUẬN VĂN HỌC
(Thời gian thực hiện: tiết)
Tiết : Viết: Viết bài nghị luận phân tích một tác phẩm kịch I. MỤC TIÊU
thuvienhoclieu.com Trang 33 thuvienhoclieu.com 1. Về kiến thức
- Nắm được yêu cầu và cách làm kiểu bài nghị luận phân tích một tác phẩm kịch.
- Biết xác định luận điểm, lí lẽ, bằng chứng của bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm kịch.
2. Về năng lực:
- Năng lực chung: giải quyết vấn đề, năng lực tư duy ngôn ngữ, tự học, hợp tác, năng lực
tìm kiếm và xử lí thông tin.
- Năng lực riêng: Năng lực cảm thụ thẩm mỹ, năng lực sử dụng tiếng Việt, năng lực tạo lập văn bản.
3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ: HS có ý thức vận dụng bài học vào hoàn cảnh thực tế, kiên trì, học hỏi, sáng tạo.
- Trách nhiệm: Làm chủ được bản thân trong quá trình học tập, có ý thức vận dụng kiến
thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị:
Máy chiếu, máy tính
2. Học liệu:
Sgk, kế hoạch bài dạy, sách tham khảo, phiếu học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề
a. Mục tiêu: Giúp học sinh huy động những hiểu biết về tác phẩm kịch kết nối vào bài
học, tạo tâm thế hào hứng cho học sinh và nhu cầu tìm hiểu bài.
b. Nội dung: GV nêu câu hỏi gợi dẫn, HS trả lời
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV):
- GV đặt câu hỏi gợi dẫn: Em đã học các tác phẩm hài kịch nào? Nêu suy nghĩ của em về các tác phẩm đó?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS suy nghĩ cá nhân, trả lời câu hỏi
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- GV mời 1 – 2 HS chia sẻ trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét.
Bước 4: Kết luận, nhận định (GV):
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Bài văn nghị luận phân tích, đánh giá
một tác phẩm kịch không phải đơn thuần chỉ là một bài văn nêu cảm nghĩ về tác phẩm
mà nó yêu cầu các lý lẽ, lập luận, câu văn phải mạch lạc rõ ràng và sắc bén. HS phải
nắm rõ các đặc điểm về thể loại, nghệ thuật cũng như đặc sắc của tác phẩm từ đó có thể
thể hiện được góc nhìn cũng như cảm nhận của mình về tác phẩm. Trong bài học ngày
hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về viết bài văn nghị luận phân tích đánh giá một tác phẩm kịch.

thuvienhoclieu.com Trang 34 thuvienhoclieu.com
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
a. Mục tiêu: Nắm được yêu cầu khi làm văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm kịch
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến bài học.
c. Sản phẩm:
HS trả lời các yêu cầu khi làm văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm kịch
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV-HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động định hướng I. Định hướng
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 1. Yêu cầu đối với kiểu bài nghị luận phân (GV):
tích một tác phẩm kịch
- GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua hệ thống câu hỏi:
- Phân tích cả nội dung và nghệ thuật
1. Kiểu bài nghị luận phân tích một - Chỉ ra tác dụng của các yếu tố hình thức nghệ
tác phẩm hài kịch yêu cầu chúng ta thuật (xung đột, nhân vật, hành động, lời thoại, làm gì?
thủ pháp trào phúng…) trong việc biểu đạt nội
2. Để viết bài nghị luận phân tích dung.
một tác phẩm hài kịch, chúng ta cần
làm gì? Người viết có phải kể lại
đơn thuần hoặc đưa ra nhận xét 2. Cách viết kiểu bài nghị luận phân tích một
chung chung về tác phẩm đó không? tác phẩm kịch
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- Xác định rõ yêu cầu nghị luận HS: - Đọc lại tác phẩm
- HS nhớ lại các văn bản hài kịch đã - Xác định vấn đề cụ thể của bài viết học
- Thực hiện các bước theo quy trình viết bài văn
- Dựa vào sgk trao đổi cặp đôi và nghị luận thống nhất nội dung.
- Lựa chọn, sử dụng bằng chứng trong tác phẩm
GV hướng dẫn HS hoàn thành để lí giải, phân tích nhiệm vụ.
- Tránh kể lại đơn thuần hay nhận xét chung
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
chung, thiếu thuyết phục. GV:
- Yêu cầu đại diện học sinh của một vài cặp đôi trình bày.
- Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần). HS:
- Trình bày kết quả làm việc nhóm.
- Nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần).
thuvienhoclieu.com Trang 35 thuvienhoclieu.com
Bước 4: Kết luận, nhận định (GV):
- Nhận xét sản phẩm của HS và chốt kiến thức.
Hoạt động thực hành II. Thực hành
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 2.1. Đề bài: Phân tích đoạn trích “Đổi tên cho (GV):
xã” (từ vở kịch “Bệnh sĩ” của Lưu Quang Vũ)
- GV giao nhiệm vụ cho HS thông a. Chuẩn bị
qua hệ thống câu hỏi:
- Nội dung: cuộc họp thông báo những đổi mới
Yêu cầu HS đọc lại đoạn trích “Đổi của xã Hùng Tâm từ tên xã đến chức vụ của một
tên cho xã” và thực hiện các yêu cầu số người, qua đó làm nổi bật lên một trong trong sgk:
những thói hư tật xấu tồn tại trong xã hội là 1. Chuẩn bị "Bệnh sĩ". - Nghệ thuật:
2. Tìm ý, lập dàn ý và viết bài theo dàn ý.
+ Xây dựng tình huống xung đột giàu kịch tính
3. Sửa lại bài sau khi đã viết xong?
+ Khắc họa tính cách nhân vật chân thực, độc
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ đáo.
b. Tìm ý và lập dàn ý GV: * Tìm ý
- Hướng dẫn đọc lại đoạn trích “Đổi
tên cho xã” để thực hiện các yêu cầu - Tình huống của đoạn trích: Xã Hùng Tâm mở
trong phiếu học tập, tìm ý và lập dàn cuộc họp thông báo những đổi mới của xã Hùng ý.
Tâm từ tên xã đến chức vụ của một số người.
- Phát hiện các khó khăn học sinh - Nhân vật: Ông Nha, Văn Sửu, ông Độp, bà
gặp phải và giúp đỡ HS. Độp, ông Thình. - Sửa bài cho học sinh. - Đặc điểm nhân vật: Học sinh:
+ Nhân vật ông Chủ tịch xã Toàn Nha tiêu biểu
cho kiểu người thích sống giả dối trong xã hội.
- Hoàn thiện phiếu học tập + ...
- Tìm ý theo hệ thống câu hỏi trong sách giáo khoa.
- Hành động và lời thoại của các nhân vật: có sự
không tương xứng giữa thực chất bên trong và
- Tình huống của đoạn trích là gì? hình thức bên ngoài, giữa suy nghĩ và hành động Có những nhân vật nào?
khiến việc làm trở nên lố bịch hài hước. Ví dụ:
- Các nhân vật có đặc điểm gì, đại Ông Đốp một tên hoạn lợn lại được phong cho
diện cho kiểu người nào?
làm chức Chủ nhiệm Trung tâm Triệt sản gia súc
- Hành động và lời thoại của các xã Hung Tâm; Ông Thình vốn là đội trưởng đội
nhân vật được khắc họa ra sao?
làm những nghề phụ của xã lại được phong làm
Chủ nhiệm Trung tâm Công nghệ...
- Có những chi tiết vô lí, gây cười
nào thể hiện tính hài kịch của đoạn - Những chi tiết vô lí, gây cười thể hiện tính hài trích?
kịch của đoạn trích: Lời nói có nhiều từ ngữ
không rõ nghĩa như: ta bung ra, ta bung ra pháo,
- Có những xung đột nào trong đoạn cố nói những từ khoa học càng lộ ra sự thiếu
trích? Kết quả giải quyết là gì?
thuvienhoclieu.com Trang 36 thuvienhoclieu.com
hiểu biết như Trung tâm Công nghệ mà chỉ sản
- Nhận xét về giá trị nội dung, nghệ thuật của đoạn trích? xuất có pháo.
- Những xung đột trong đoạn trích: mâu thuẫn
- Lập dàn ý ra giấy và viết bài theo giữa cái xấu và cái tốt. Ông Nha vẽ ra một viễn dàn ý.
tưởng cao đẹp về một xã phát triển, giàu mạnh
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
nhưng thực tế thì những gì ông làm đều chỉ đẩy
- GV: Yêu cầu HS báo cáo sản người dân vào cái nghèo đói. Đó là sự tương phẩm.
phản giữa áo tưởng và thực tế. - HS:
=> Kết quả là một loạt các chức danh mới được
tạo ra nhưng không khoa học và rối loạn.
+ Trình bày sản phẩm của mình.
- Nhận xét về giá trị nội dung, nghệ thuật của
+ Theo dõi, nhận xét, bổ sung (nếu đoạn trích: cần) cho bài của bạn.
+ Văn bản đã phê phán một hiện tượng nhức
Bước 4: Kết luận, nhận định nhối trong xã hội Việt Nam, đó là thích sĩ diện. (GV):
+ Đoạn trích cũng sử dụng thủ pháp trào phúng,
- Nhận xét thái độ học tập và sản phóng đại.
phẩm của HS. Chuyển dẫn sang mục sau. * Lập dàn ý
- Mở bài: Giới thiệu đoạn trích Đổi tên cho xã;
nêu ấn tượng, cảm nhận chung về đoạn trích - Thân bài:
+ Khái quát nội dung đoạn trích và nêu tình huống kịch
+ Lí giải xung đột và việc giải quyết xung đột
thể hiện trong đoạn trích
+ Phân tích đặc điểm nổi bật của một số nhân
vật, qua đó thấy được ý nghĩa của đoạn trích
- Kết bài: Nhận xét về giá trị nội dung và nghệ
thuật của đoạn trích; rút ra những bài học về
nhận thức và hành động cho bản thân. c. Viết
- Dựa vào dàn ý để viết thành bài văn hoàn chỉnh.
d. Kiểm tra và chỉnh sửa
- Đọc và sửa lại bài viết.
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức của bài học vào việc làm bài tập cụ thể.
b. Nội dung: HS suy nghĩ cá nhân làm bài tập của GV giao.
c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh. d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV):
thuvienhoclieu.com Trang 37 thuvienhoclieu.com
Giáo viên giao bài tập cho HS.
Bài tập: Chỉ ra luận điểm, lí lẽ, bằng chứng và cách phân tích bằng chứng được sử dụng
trong đoạn văn sau: “Nhân vật để lại ấn tượng… giấc mơ!”.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ GV: Hướng dẫn HS:
- Lí lẽ và bằng chứng trong bài nghị luận phân tích tác phẩm văn học phải xuất phát từ
nội dung tác phẩm, làm rõ cho vấn đề trọng tâm đã nêu lên
- Bằng chứng là những câu văn, câu thơ, hình ảnh, chi tiết, sự việc… được trích dẫn trực tiếp trong văn bản
- Bằng chứng cần được chọn lọc để vừa tiêu biểu vừa phù hợp với lí lẽ và luận điểm,
tránh trích dẫn tràn lan.
- Bằng chứng sau khi trích phải được phân tích, lí giải, bình luận nhằm làm sáng tỏ luận điểm.
HS: Thảo luận nhóm bàn tìm các luận điểm, lí lẽ, bằng chứng được sử dụng trong đoạn văn.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm của mình.
- HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung cho bài của bạn (nếu cần). Luận điểm Lí lẽ Bằng chứng
Nhân vật để lại ấn Là con người, ai cũng có những mong Đưa ra việc ông chủ
tượng nổi bật trong muốn, kì vọng nhưng nếu những mong tịch xã dù thiếu hiểu
đoạn trích kịch Đổi tên muốn không xuất phát từ thực tế sẽ chỉ biết nhưng nóng vội
là ảo tưởng, cố theo đuổi bằng được ảo tuyên bố rằng “lịch sử
cho xã là ông Nha – chủ
tịch xã, một điển hình tưởng đó và tìm cách huyễn hoặc mình xã ta mở sang một trang
cho kiểu người háo thì chẳng khác nào lừa người, lừa mới”, “chấm dứt cái tên danh, sĩ diện. mình. ... nôm na của một quá
khứ tối tăm, nghèo khổ”
Ông khao khát thay đổi hoàn cảnh
nhưng lại không có phương pháp
đúng. Làm gì có chuyện chỉ cần đặt lại
cho xã cái tên mới thật kêu là mọi việc
sẽ thay đổi theo chiều hướng tốt đẹp như một giấc mơ!
Bước 4: Kết luận, nhận định (GV)
GV đánh giá bài làm của HS bằng nhận xét.
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các dạng bài theo yêu cầu.
b. Nội dung: Giáo viên giao nhiệm vụ, HS thực hiện nhiệm vụ.
c. Sản phẩm: Sơ đồ tư duy của HS
d. Tổ chức thực hiện:
thuvienhoclieu.com Trang 38 thuvienhoclieu.com
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV):
? Gv yêu cầu HS vẽ sơ đồ tư duy trình bày hệ thống luận điểm, lí lẽ, bằng chứng của một
tác phẩm hài kịch đã học.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
GV: Hướng dẫn HS xác nhiệm vụ.
HS: Đọc, xác định yêu cầu của bài tập.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
GV: Hướng dẫn các em cách nộp sản phẩm.
HS: Nộp sản phẩm cho GV qua Padlet của cô giáo.
Bước 4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét bài làm của HS
*Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà và chuẩn bị bài sau:
Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: Tiếp tục hoàn thiện các bài tập, luyện viết dạng bài
nghị luận về tác phẩm kịch.
Chuẩn bị bài sau: Nói và nghe: Thuyết trình bài giới thiệu về một vấn đề của tác phẩm văn học.
- Đọc nội dung kiến thức ngữ văn trong sgk.
- Chuẩn bị trước bài học theo định hướng trong sgk. Ngày soạn: Ngày dạy:
BÀI 9: VĂN NGHỊ LUẬN (NGHỊ LUẬN VĂN HỌC)
TRÌNH BÀY GIỚI THIỆU VỀ MỘT VẤN ĐỀ CỦA TÁC PHẨM VĂN HỌC I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Xác định được ý kiến, trình bày quan điểm, suy nghĩ của bản thân về một vấn đề của tác phẩm văn học.
- Trình bày ý kiến, quan điểm, suy nghĩ của bản thân về một vấn đề của tác phẩm văn học.
- Biết lắng nghe các ý kiến nhận xét, phản hồi từ phía người nghe;
- Biết chú ý lắng nghe để nắm đầy đủ, chính xác các ý tưởng của người nói; tham gia trao
đổi tích cực về vấn đề được trình bày.
2. Về năng lực:
- Biết cách nói và nghe phù hợp, sử dụng các lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục.
3. Về phẩm chất:
thuvienhoclieu.com Trang 39 thuvienhoclieu.com
- Chăm chỉ: HS có ý thức vận dụng bài học vào hoàn cảnh thực tế, học hỏi, sáng tạo.
-Trách nhiệm: Làm chủ được bản thân trong quá trình học tập, có ý thức vận dụng kiến
thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV. - Máy chiếu, máy tính.
- Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm. - Phiếu học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Khởi động và xác định vấn đề học tập
a. Mục tiêu: Thu hút sự chú ý, tạo hứng thú học tập; kết nối những bài học trước đó; huy
động tri thức nền và trải nghiệm của HS.
b. Nội dung: Tổ chức nghe video hoặc trò chơi, đặt câu hỏi gợi dẫn vào bài học.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV Hoạt động của HS và sản phẩm cần đạt
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) HS Nghe, trình bày.
- Trong số những tác phẩm đã học, em ấn tượng nhất với tác
phẩm nào? Chỉ ra vấn đề cụ thể của tác phẩm ấy mà em thấy quan tâm nhất?
B2: Thực hiện nhiệm vụ
HS
: Suy nghĩ cá nhân và trả lời
GV hướng theo dõi, quan sát HS, hỗ trợ (nếu HS gặp khó khăn).
B3: Báo cáo, thảo luận HS: Trình bày
GV: Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét, đánh giá thái độ làm việc của HS, dẫn vào bài.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

a. Mục tiêu: HS xác định mục đích nói và nghe, chuẩn bị nội dung bài nói và nghe.
b. Nội dung: HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS và sản phẩm cần đạt 1. Định hướng
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Xác định vấn đề: Lựa
- HS đọc thêm phần Định hướng, trả lời các câu hỏi.
chọn vấn đề của tác phẩm
+ Vấn đề của tác phẩm văn học mà em định trình bày là văn học em định trình bày ý
thuvienhoclieu.com Trang 40 thuvienhoclieu.com
gì? (HS gõ vào phần chát) kiến.
+ Để trình bày ý kiến về một vấn đề trong tác phẩm văn - Để trình bày ý kiến trước
học, các em cần làm gì?
lớp về vấn đề đã xác định,
B2: Thực hiện nhiệm vụ các em cần:
HS: Suy nghĩ cá nhân và trả lời
+ Xác định ý kiến của mình
GV hướng theo dõi, quan sát HS, hỗ trợ (nếu HS gặp khó về vấn đề đó và các lí lẽ, khăn).
bằng chứng em định sử
B3: Báo cáo, thảo luận
dụng để thuyết phục mọi HS: Trình bày
người. (Chú ý hệ thống
GV: Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung.
bằng chứng cần đa dạng)
B4: Kết luận, nhận định (GV)
+ Chuẩn bị tranh ảnh hoặc
- Nhận xét thái độ và kết quả làm việc của HS, dẫn vào bài video, thiết bị hỗ trợ (nếu học. có).
3. Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành
a. Mục tiêu: Nắm được các bước để chuẩn bị bài nói trình bày ý kiến về một vấn đề của
tác phẩm văn học thông qua phần thực hành đề bài: “Giả sử trong buổi sinh hoạt ngoại
khóa của lớp vào tuần tới, nhóm em đăng kí trình bày về một vấn đề của văn bản “Đổi
tên cho xã” trích từ vở hài kịch “Bệnh sĩ” của Lưu Quang Vũ, em sẽ trình bày bài giới
thiệu của nhóm em như thế nào?”
b. Nội dung: Thực hiện bài tập thực hành và vận dụng kiến thức lí thuyết theo hướng dẫn.
Làm việc cá nhân và làm việc nhóm để hoàn thành yêu cầu.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV
Hoạt động của HS và sản phẩm cần đạt 2. Thực hành a) Chuẩn bị
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Xem lại dàn ý đã làm ở phần - HS chuẩn bị ở nhà: Viết. + Dàn ý bài nói.
- Sắp xếp tranh ảnh hoặc các
+ Sắp xếp tranh ảnh hoặc các phương tiện hỗ trợ khác phương tiện hỗ trợ khác (nếu (nếu có). có).
B2: Thực hiện nhiệm vụ
HS
: Làm việc cá nhân ở nhà và trả lời
GV hướng theo dõi, quan sát HS, hỗ trợ (nếu HS gặp khó khăn).
B3: Báo cáo, thảo luận HS: Trình bày
GV: Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét và chốt kiến thức.
thuvienhoclieu.com Trang 41 thuvienhoclieu.com
b) Tìm ý và lập dàn ý
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Bổ sung, chỉnh sửa dàn ý cho
- HS gửi dàn ý bài nói lên padlet.
bài nói (nếu cần thiết).
- GV lựa chọn 1 bài bất kì và chữa cho cả lớp cùng - Nếu trình bày ý kiến về một quan sát.
vấn đề khác với vấn đề ở phần
B2: Thực hiện nhiệm vụ
Viết thì lập dàn ý cho bài nói.
HS: Làm việc cá nhân và trả lời
GV hướng theo dõi, quan sát HS, hỗ trợ (nếu HS gặp khó khăn).
B3: Báo cáo, thảo luận HS: Trình bày
GV: Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét và chốt kiến thức. c) Nói và nghe
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
Người nói: Dựa vào dàn ý,
- Dựa trên dàn ý đã sửa, HS trình bày trước lớp.
thực hiện việc trình bày ý kiến
B2: Thực hiện nhiệm vụ
về vấn đề đã lựa chọn bằng lời
HS: Làm việc cá nhân và trả lời
trước tổ hoặc lớp. Chú ý đảm
GV hướng theo dõi, quan sát HS, hỗ trợ (nếu HS gặp bảo nội dung và cách trình bày khó khăn).
để bài nói trở nên hấp dẫn.
B3: Báo cáo, thảo luận
Người nghe: Tóm tắt được nội HS: Trình bày
dung chính mà người nói trình
GV: Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung. bày.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét và chốt kiến thức.
d) Kiểm tra và chỉnh sửa
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Người nói: - Chỉnh sửa bài nói.
+ Xem nội dung bài nói đã đủ
B2: Thực hiện nhiệm vụ
ý chưa (Ý kiến về vấn đề trong
HS: Chỉnh sửa cá nhân, chỉnh sửa theo nhóm và trước tác phẩm thế nào? Lí lẽ ra lớp.
sao? Có nêu được các bằng
GV hướng theo dõi, quan sát HS, hỗ trợ (nếu HS gặp chứng cụ thể, đa dạng không?) khó khăn).
+ Rút kinh nghiệm về cách
B3: Báo cáo, thảo luận
trình bày: Diễn đạt có rõ ràng, HS: Trình bày
dễ hiểu không? Ngôn ngữ,
GV: Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung.
điệu bộ, thái độ,… đã phù hợp
B4: Kết luận, nhận định (GV) chưa?
- Nhận xét và chốt kiến thức. - Người nghe:
+ Hiểu đúng và tóm tắt được
các thông tin (ý kiến, lí lẽ và
bằng chứng) của người nói.
thuvienhoclieu.com Trang 42 thuvienhoclieu.com
+ Tập trung chú ý theo dõi
người nói, nêu câu hỏi nếu thấy chưa rõ. • Hướng dẫn về nhà:
GV hướng dẫn HS đọc thêm: các văn bản nghị luận về các vấn đề xã hội + chuẩn
bị bài tổng kết và tự đánh giá.
thuvienhoclieu.com Trang 43