Giáo án Ngữ văn 8 Chân trời sáng tạo bài 3 Sự sống thiêng liêng

Giáo án Ngữ văn 8 Chân trời sáng tạo bài 3 Sự sống thiêng liêng được soạn dưới dạng file PDF gồm 63 trang.Tài liệu giúp bổ sung kiến thức và hỗ trợ bạn làm bài tập, ôn luyện cho kỳ thi sắp tới.Chúc bạn đạt kết quả cao trong học tập.

Trường:.......................................................
T:..............................................................
H và tên giáo viên:………………………
…………………………………………….
TÊN BÀI DY:
BÀI 3 S SNG THIÊNG LIÊNG (VĂN BN NGH LUN)
Môn hc: Ng Văn/Lp: 8
Thi gian thc hin: ….. tiết
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- Nhận diện và xác định được luận đề và luận điểm trong văn nghị luận
- Nhận biết xác định được những bằng chứng khách quan ý kiến, đánh giá ch
quan của người viết trong văn nghị luận.
- Xác định được bố cục của văn bản.
- Nhận diện và phân tích được nhng nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật được tác
giả sử dụng trong văn bản.
- Xác định và phân tích được nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng nghĩa
của những từ có yếu tố Hán Việt.
- Viết được một bài văn nghị luận về một vấn đề của đời sống.
- Trình bày được ý kiến của bản thân về một vấn đề xã hội.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lc gii quyết vấn đề, năng lc t qun bản thân, năng lc giao tiếp, năng lc
hp tác...
b. Năng lực riêng biệt
- Năng lc thu thập thông tin liên quan đến đề bài;\
- Năng lc trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân;
- Năng lc hợp tác khi trao đổi, thảo luận;
- Năng lc viết, tạo lập văn bản.
3. Phẩm chất:
- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: Yêu thương, trân
trọng con người và thiên nhiên…
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án;
- Phiếu bài tp, tr li câu hi;
- Bng phân công nhim v cho hc sinh hoạt động trên lp;
- Bảng kiểm đánh giá thái độ làm việc nhóm, rubic chấm bài viết, bài trình bày của
HS.
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hi
hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thc hiện nhiệm vụ học tập
học tập của mình từ đó khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: HS chia sẻ kinh nghiệm của bản thân.
c. Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV đặt câu hi phát vấn: Em từng nghe, đọc hay đã thuộc những ca khúc, bài thơ
nào viết về Trái Đất? Chúng đã gợi lên trong em ấn tượng, cảm xúc gì?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS chia sẻ cảm nghĩ
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời một vài HS chia sẻ câu trả lời trước lớp, HS khác lắng nghe
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, khen ngợi những chia sẻ hay và thú vị của HS.
- Từ chia sẻ của HS, GV tổng kết lại ý kiến và gợi dẫn vào chủ đề bài học
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu giới thiệu bài học
a. Mục tiêu: Nắm được nội dung chủ đề S sống thiêng liêng
b. Nội dung: GV gợi dẫn HS thông qua gợi ý SGV
c. Sản phẩm học tập: HS chia sẻ được suy nghĩ, trải nghiệm bản thân về việc học.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
c 1: GV chuyn giao nhim v hc tp
- GV yêu cầu HS đọc phn Gii thiu bài hc
trong SGK (trang 55) dn HS vào ch
đim ca bài hc.
c 2: HS thc hin nhim v hc tp
- HS đọc phn gii thiu bài hc
c 3: Báo cáo kết qu hoạt động và tho
lun
- GV mi mt vài HS chia s, tr li các câu
hi gi m của GV trước lp, yêu cu HS c
lp lng nghe và nhn xét.
ớc 4: Đánh giá kết qu HS thc hin
nhim v hc tp
- GV nhận xét, tuyên dương tinh thn tham
gia tho lun ca c lp.
- GV cht kin thc v ch đề bài hc Ghi
lên bng.
I. Giới thiệu bài học.
- Chủ đ3: Bài học gồm hai nội
dung: khái quát chủ đề u
thể loại các văn bản đọc chính.
Với chủ đề S sống thiêng liêng,
bài học tập trung vào một số vấn
đề thiết thc, ý nghĩa quan
trọng: yêu thương con người,
yêu thiên nhiên…
Hoạt động 2: Tìm hiểu tri thức ngữ văn
a.Mục tiêu:
- Xác định được khái niệm luận đề và luận điểm trong văn nghị luận
- Xác định được khái niệm bằng chứng khách quan và ý kiến, đánh giá chủ quan của
người viết trong văn - Xác định được khái niệm nghĩa của một số yếu tố Hán Việt
thông dụng và nghĩa của những từ có yếu tố Hán Việt.nghị luận.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hi liên
quan đến phần Tri thức Ngữ Văn.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức chung vnội dung phần Tri thức Ngữ
Văn.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Nhim v 1: m hiu khái nim
II. Tri thức Ngữ văn
luận đề, luận điểm trong văn bản
ngh lun
c 1: GV chuyn giao nhim v
hc tp
- GV yêu cu HS làm vic theo cp
đôi nhằm ch hot kiến thc nn v
văn bản thông tin gii thích mt hin
ng t nhiên
+ Phân bit luận đề và luận điểm?
c 2: HS thc hin nhim v
hc tp
- HS làm việc nhóm đôi để hoàn
thành bài tp gi dn.
- HS nghe câu hi, đọc phn Tri thc
ng văn hoàn thành tr li câu hi
cht lc ý.
c 3: o cáo kết qu hoạt động
và tho lun
- GV mi mt vài nhóm HS trình bày
kết qu trước lp, yêu cu c lp
nghe và nhn xét, góp ý, b sung.
và mi liên h gia các yếu t này.
ớc 4: Đánh giá kết qu HS thc
hin nhim v hc tp
- GV nhn xét, b sung, không cn
ging quá chi tiết và cht li kiến
thc Ghi lên bng.
Nhim v 2: Tìm hiu v bng
chng khách quan ý kiến, đánh
giá ch quan của người viết trong
văn bản ngh lun
1. Luận đề và luận điểm trong văn nghị
luận
- Luận đề: là vấn đề chính được nêu ra để
bàn luận trong văn bản nghị luận.
- Luận điểm: những ý kiến thể hiện
quan điểm của người viết về luận đề.
Trong văn bản nghị luận, luận đề được
thể hiện bằng luận điểm làm sáng t
bằng lí lẽ, dẫn chứng.
2. Bằng chứng khách quan ý kiến,
đánh giá chủ quan của người viết trong
văn nghị luận
- Bằng chứng khách quan những thông
tin khách quan, thể kiểm chứng được
trong thc tế.
- Ý kiến đánh giá chủ quan: những
nhận định, suy nghĩ, phán đoán theo góc
nhìn chủ quan của người viết, thường ít
sở kiểm chứng. Do vậy, để giảm
tính chủ quan trong đánh giá, giúp ý kiến
trở nên đáng tin cậy, người viết cần đưa
ra được các bằng chứng khách quan.
- thể phân biệt hai khái niệm này da
vào bảng sau:
Bằng chứng
khách quan
các thông
tin khách quan
như: số liệu,
thời gian, nơi
chốn, con
người s
c 1: GV chuyn giao nhim v
hc tp
- GV cho HS tiếp tục đọc thông tin
trong mc Tri thc Ng Văn trong
SGK (trang 55)
c 2: HS thc hin nhim v
hc tp
- HS ghi chép tóm lược ni dung kiến
thc
c 3: o cáo kết qu hoạt động
tho lun hoạt động tho
lun
- GV mi mt vài nhóm HS trình bày
kết qu trước lp, yêu cu c lp
nghe và nhn xét, góp ý, b sung.
ớc 4: Đánh giá kết qu HS thc
hin nhim v hc tp
- GV nhn xét, b sung, không cn
ging quá chi tiết và cht li kiến
thc Ghi lên bng.
kiện…
Da trên
những thí
nghiệm,
nghiên cứu,
nguồn đáng tin
cậy, thể xác
định đúng, sai
da o thc
tế.
3. Nghĩa của một số yếu tố Hán Việt
thông dụng nghĩa của những từ
yếu tố Hán Việt
- Một số yếu tố Hán Việt thông dụng dưới
đây có thể kết hợp với nhau, hoặc kết hợp
với các yếu tố khác để tạo thành từ Hán
Việt:
+ Chinh (đánh dẹp, đi xa): chinh phục,
chinh phụ…
+ Lạm (quá mức): lạm phát, lạm dụng…
+ Tuyệt (dứt, hết…): tuyệt bút, tuyệt
nhiên…
+ Vô (không, không có): vô bổ, vô tận…
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Củng cố vận dụng những kiến thức về bài Giới thiệu bài học Tri
thức Ngữ Văn để giải quyết bài tập.
b. Nội dung: GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập vẽ sơ đồ tư duy hệ thống kiến thức.
c. Sản phẩm học tập: Sơ đồ tư duy hệ thống kiến thức của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập: Sau khi học xong bài Giới thiệu bài học Tri
thức Ngữ Văn, em tiếp thu được những tri thức gì? Hãy hệ thống hóa lại kiến thức đó
bằng sơ đồ tư duy.
- GV hướng dẫn HS hoàn thành sơ đồ tư duy hệ thống kiến thức bài học.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS lắng nghe GV hướng dẫn HS hoàn thành bài tập.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV gọi một vài HS trình bày sơ đồ đã hoàn thành trước lớp, các HS khác quan sát,
lắng nghe và bình chọn ra sản phẩm đẹp, đủ và đúng nhất.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá thái độ học tập của cả lớp và tổng kết lại bài học.
* Hướng dẫn về nhà
- GV dặn dò HS:
+ Ôn tập lại bài Giới thiệu bài học và Tri thức Ngữ Văn.
+ Soạn bài: Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
TIẾT…: VĂN BẢN 1. BỨC THƯ CỦA THỦ LĨNH DA Đ
(XI -ÁT -TÔ)
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- Xác định được thể loại của văn bản.
- Nhận diện và xác định được bố cục của văn bản.
- Nhận diện phân tích được Bức thư của thủ lĩnh da đ xuất phát từ tinh yêu thiên
nhiên, đất nước, con người đã nêu lên một vấn đbức xúc ý nghĩa to lớn đối với
cuộc sống hiện nay: bảo vệ và gìn giữ s trong sạch của thiên nhiên, môi trường.
- Nhận diện và phân tích được tác dụng của một số biện pháp tu từ, nhân hoá, điệp
ngữ, đối lập.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lc gii quyết vấn đề, năng lc t qun bản thân, năng lc giao tiếp, năng lc
hp tác...
b. Năng lực riêng biệt
- Năng lc thu thập thông tin liên quan đến văn bản Bức thư của thủ lĩnh da đ
- Năng lc trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Bức thư của thủ lĩnh
da đ
- Năng lc hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa
truyện;
3. Phẩm chất:
- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: Yêu thương con
người, yêu thiên nhiên…
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án;
- Phiếu bài tp, tr li câu hi;
- Bng phân công nhim v cho hc sinh hoạt động trên lp;
- Bng giao nhim v hc tp cho hc sinh nhà;
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hi
hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thc hiện nhiệm vụ học tập
của mình từ đó HS khắc sâu kiến thức nội dung bài Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
b. Nội dung: GV cho HS xem video và đặt câu hi phát vấn
c. Sản phẩm: Chia sẻ của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV đặt câu hi: Quê hương em đang sinh sống một nơi như thế nào? Em hãy
chia sẻ với bạn bè về vẻ đẹp của nơi đây.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tham gia chia sẻ cảm nhận
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo luận hoạt động thảo luận hoạt
động và thảo luận
- GV mời từng thành viên trong lớp chia sẻ
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc văn bản
a. Mục tiêu: Nắm được những thông tin về tác giả, tác phẩm Bức thư của thủ lĩnh da
đỏ
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hi liên
quan đến thông tin tác giả, tác phẩm Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS kiến thức HS tiếp thu được liên quan
đến tác giả, tác phẩm Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS: đọc và giới thiệu về
tác giả Xi-át- tác phẩm Bức thư
của thủ lĩnh da đ.
- GV hướng dẫn cách đọc. GV đọc
mẫu thành tiếng một đoạn đầu, sau đó
HS thay nhau đọc thành tiếng toàn
VB.
- HS lắng nghe.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực
hiện nhiệm vụ
- HS nghe đặt câu hi liên quan
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
- Xi át một thủ lĩnh người da
đ.
- Bức thư của th lĩnh Xi -át-tơn viết
để tr li Tng thng th 14 ca M
Phreng kiln Pi-ơ-.
2. Tác phẩm
a Xuất xứ: Năm 1854, Tổng thng th
15 của nước Mĩ là Phreng -klin Pi-ơ-
ý muốn mua đất của người da
đ. Th lĩnh Xi-át-tơn đã gi bức thư
này tr lời. Đây là bức thư rt ni
tiếng, từng được nhiều người xem là
mt trong những văn bản hay nht v
đến bài học.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
và thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả
lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức → Ghi lên bảng.
thiên nhiên và môi trường
b. Phương thức biểu đạt chính: nghị
luận
c. Bố cục
Tác phẩm được chia làm 3 phần:
- Phần 1 (tđầu đến "cha ông chúng
tôi"): Những điều thiêng liêng trong
kí ức người da đ.
- Phần 2 (tiếp đến "Đều sự ràng
buộc"): Những lo âu của người da đ
về đất đai i tờng sẽ bị tàn phá
bởi người da trắng.
- Phần 3 (còn lại): Kiến nghị của
người da đ về việc bảo vệ i
trường, đất đai.
Hoạt động 2: Khám phá văn bản
a. Mục tiêu:
- Nhận diện phân ch được Bức thư của thủ lĩnh da đ xuất phát từ tinh yêu
thiên nhiên, đất nước, con người đã nêu lên một vấn đề bức xúc ý nghĩa to lớn
đối với cuộc sống hiện nay: bảo vệ và gìn giữ s trong sạch của thiên nhiên, môi
trường.
- Nhận diện và phân tích được tác dụng của một số biện pháp tu từ, nhân hoá, điệp
ngữ, đối lập.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hi liên
quan đến văn bản Bức thư của thủ lĩnh da đ
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS kiến thức HS tiếp thu được liên quan
đến văn bản
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Nhiệm vụ :Thảo luận nhóm đôi
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
1. Thái độ ứng xử của con người với
thiên nhiên, đất đai, môi trường.
- GV yêu cầu HS da vào văn bản
vừa đọc, trả lời câu hi:
+ Xác định hệ thống luận điểm, lẽ,
bằng chứng của văn bản.
+ Em hiểu như thế nào về ý kiến:
“Đất Mẹ. Điều xảy ra với đất
đai tức xảy ra đối với những đứa
con của Đất”? Tìm một số d từ
thực tế để chứng minh cho cách hiểu
của em.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực
hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời từng câu hi
- HS trình bày sản phẩm.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
và thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả
lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức → Ghi lên bảng
a. Người da đ:
- Đất là thiêng, đất là bà mẹ.
- Chúng tôi không thể nào quên được
mảnh đất tươi đẹp này.
- Chúng tôi một phần tử của mẹ
mẹ cũng là một phần của chúng tôi.
- Hoa là chị, em ... vũng nước,
mõm đá, chú nga con ... tất cả đều
chung một gia đình.
- Dòng sông, con suối là máu của tổ
tiên, là anh em, ...
- Tiếng thì thầm của dòng nước
tiếng nói của cha ông.
- Không khí là quí giá...
- Đất đai giàu được do nhiều
mạng sống bồi đắp nên.
- Đất là mẹ.
=> Quan hệ gắn bó, biết ơn, hài hoà,
thân yêu, thiêng liêng gần gũi ...
như trong một gia đình, như với người
anh, chị em ruột thịt, như với mẹ
hiền minh, vĩ đại.
- Thái độ tình cảm cách ứng xử rất
ràng bởi đó quan hệ của họ,
mảnh đất bao đời gắn với nòi giống
sâu trong nguồn cội tinh yêu tha
thiết, máu thịt của người da đ đối với
đất nước, quê hương.
- Cách nói nhắc đi nhắc, nhắc lại
trùng điệp để nhấn mạnh, khắc sâu tạo
ấn tượng.
b. Người da trắng.
- Muốn dùng tiền bạc, đô la để mua
đất.
- Khi chết, thường quên đi đất nước
họ sinh ra.
- Không hiểu cách sống của người da
đ.
- Kẻ xa lạ, trong đêm tối, họ lấy đi từ
lòng đất những gì họ cần.
- Kẻ thù, kẻ chinh phục, lấn tới.
- Đối xử với đất anh em bầu trời
như những vật mua được, tước đoạt
được bán đi như những con cừu
những hạt kim cương.
- Thèm khát ngấu nghiến đất đai, để
lại đằng sau những bãi hoang mạc.
- Xoá b cuộc sông yên tĩnh, thanh
khiết ...
- Huỷ diệt muông thú quý hiếm ...
=> Chủ yếu nhằm vào việc khai thác,
tận dụng lợi nhuận tối đa, bất chấp
hậu quả trước mắt hay lâu i. Đó
cũng mặt trái của chủ nghĩa bản
đế quốc trong quá trình phát triển
của nó.
2. Một bức thư về chuyện mua bán
đất trở thành một bài văn hay bậc
nhất về vấn đề bảo vệ tài nguyên
môi trường.
- Xuất phát điểm của bức ttình
yêu, quê hương, đất nước.
- Người ta không thấy người viết thư
trả lời bán hay không, lại càng
không bàn về chuyện giá cả. Vấn đề
được đặt ra chỉ như một giả thiết để t
ạo đà, tạo thế cho việc trình bày quan
điểm và bộc lộ tình cảm.
- Tác giả không chỉ đề cập đến vấn đề
về đất nước tất cả những hiện
tượng liên quan tới đất: Thiên
nhiên, môi trường - vấn đề toàn ti
đất đang quan tâm.
- Phản đối s huỷ hoại môi trường của
người da trắng.
- Xuất phát từ lòng yêu quê hương đát
nước, bỗng trở thành một văn bản
giá trị hay nhất về vấn đề bảo vệ thiên
nhiên và môi trường.
3. Nghệ thuật.
- Nghệ thuật đối lập (mục 1).
- Nghệ thuật trùng điệp: nhắc đi, nhắc
lại một cách dụng ý các từ, ngữ,
cấu trúc câu ...)
=> Tác dụng:
- Thể hiện được tình cảm gắn sâu
nặng với quê hương, đất nước.
- Phê phán, châm biếm lối sống
thái độ tình cảm của người da trắng.
- Thái độ cương quyết, cứng rắn.
- Lời văn nhịp nhàng, lôi cuốn thêm
khí thế.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học về văn bản “Bức thư của người da đỏ”
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành nhiệm vụ: Sau khi
học xong văn bản, đoạn văn nào để lại cho em ấn tượng mạnh nhất?Vì sao?
c. Sản phẩm học tập: HS trình bày suy nghĩ
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Sau khi học xong văn bản, đoạn văn nào đlại cho em ấn tượng mạnh nhất?Vì
sao?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS trình bày trước lớp
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận
- GV mời một số HS trình bày trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học về văn bản liên hệ trải nghiệm của bản thân
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để Thc hiện yêu cầu: Theo em, con
người cần ứng xử như thế nào với tài nguyên thiên nhiên sự sống của muôn
loài? Trình bày ý kiến của em về vấn đề này bằng một đoạn văn khoảng một
trăm năm mươi chữ.
c. Sản phẩm học tập: Bài làm của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
“Theo em, con người cần ứng xử như thế nào với tài nguyên thiên nhiên s sống
của muôn loài? Trình bày ý kiến của em về vấn đề này bằng một đoạn văn khoảng
một trăm năm mươi chữ.”
Bước 2: HS thc hiện nhiệm vụ học tập
- HS thc hiện viết
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận
- GV mời một số HS trình bày trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá
* Hướng dẫn về nhà
- GV dặn dò HS:
+ Ôn tập, nắm được nội dung văn bản
+ Soạn bài tiếp theo
IV. HỒ SƠ DẠY HỌC
- Phiếu học tập:
* Phụ lục:
Rubic đánh giá hoạt động thảo luận nhóm
TIÊU CHÍ
CN C GNG
TT
XUT SC
(0 4 điểm)
(5 7 điểm)
(8 10 điểm)
Hình thc
(2 điểm)
0 điểm
Bài làm còn sài,
trình bày cu th
Sai li chính t
1 điểm
Bài làm ơng đối đẩy
đủ, chn chu
Trình bày cn thn
Không có li chính t
2 điểm
Bài làm tương đối đẩy
đủ, chn chu
Trình bày cn thn
Không có li chính t
Có s sáng to
Ni dung
(6 điểm)
1 - 3 điểm
Chưa trả lơi đúng
câu hi trng tâm
Không tr lời đủ
hết các câu hi gi
dn
Nội dung sài
mi dng li
mức độ biết
nhn din
4 5 điểm
Tr lời tương đối đầy đủ
các câu hi gi dn
Tr lời đúng trọng tâm
ít nht 1 2 ý m
rng nâng cao
6 điểm
Tr lời tương đối đầy
đủ các câu hi gi dn
Tr lời đúng trọng
tâm
nhiu n 2 ý mở
rng nâng cao
Có s sáng to
Hiu qu nhóm
(2 điểm)
0 điểm
Các thành viên
chưa gắn kết cht
ch
Vn còn trên 2
thành viên không
tham gia hot đng
1 điểm
Hoạt động tương đối gn
kết, tranh luận nhưng
vẫn đi đến thông nhát
Vn còn 1 thành viên
không tham gia hot
động
2 điểm
Hot đng gn kết
s đồng thun
nhiều ý tưởng khác
bit, sáng to
Toàn b thành viên
đều tham gia hot
động
Đim
TNG
TIẾT…: VĂN BẢN 2. THIÊN NHIÊN VÀ HỒN NGƯỜI LÚC SANG THU
(Vũ Nho)
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- Xác định được luận đề và luận cứ của văn bản.
- Nhận diện phân tích được bằng chứng khách quan ý kiến đánh giá trong văn
bản.
- Nhận biết phân tích được các nét đặc sắc về nghệ thuật được tác giả sdụng
trong văn bản.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lc gii quyết vn đề, năng lc t qun bản thân, năng lc giao tiếp, năng lc
hp tác...
b. Năng lực riêng biệt
- Năng lc thu thập thông tin liên quan đến văn bản Thiên nhiên hồn người lúc
sang thu
- Năng lc trình bày suy nghĩ, cảm nhận của nhân về văn bản Thiên nhiên và hồn
người lúc sang thu
3. Phẩm chất:
- Yêu thiên nhiên
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án;
- Phiếu bài tp, tr li câu hi;
- Bng phân công nhim v cho hc sinh hoạt động trên lp;
- Bng giao nhim v hc tp cho hc sinh nhà;
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hi
hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thc hiện nhiệm vụ học tập
của mình từ đó HS khắc sâu kiến thức nội dung bài Thiên nhiên hồn người lúc
sang thu
b. Nội dung: GV cho HS ghi một vài cảm nhận khi đọc bài thơ Sang thu của Hữu
Thỉnh
c. Sản phẩm: Chia sẻ của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV đặt câu hi: “Em y ghi lại một vài cảm nhận sau khi đọc bài thơ Sang thu
của nhà thơ Hữu Thỉnh trong chương trình ngữ văn 7”
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tham gia chia sẻ
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo luận hoạt động thảo luận hoạt
động và thảo luận
- GV mời từng thành viên trong lớp chia sẻ
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc văn bản
a. Mục tiêu: Nắm được những thông tin vvăn bản Thiên nhiên hồn người lúc
sang thu
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hi liên
quan đến thông tin văn bản
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS kiến thức HS tiếp thu được liên quan
đến văn bản
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS:
+ Xác định thể loại của văn bản.
+ Xuất xứ của văn bản.
- GV hướng dẫn cách đọc. GV đọc
mẫu thành tiếng một đoạn đầu, sau đó
HS thay nhau đọc thành tiếng toàn
VB.
- HS lắng nghe.
I. Tìm hiểu chung
- Thể loại: Văn nghị luận
- Văn bản Thiên nhiên hồn người
lúc sang thu được trích Đi giữa miền
thơ của NXB Văn học, năm 1999.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực
hiện nhiệm vụ
- HS nghe đặt câu hi liên quan
đến bài học.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
và thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả
lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức → Ghi lên bảng.
Hoạt động 2: Khám phá văn bản
a.Mục tiêu:
- Xác định được luận đề và luận cứ của văn bản.
- Nhận diện phân tích được bằng chứng khách quan ý kiến đánh giá trong văn
bản.
- Nhận biết phân tích được các nét đặc sắc về nghệ thuật được tác giả sdụng
trong văn bản.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hi liên
quan đến văn bản
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS kiến thức HS tiếp thu được liên quan
đến văn bản
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
* Nhiệm vụ 1:
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS da vào văn bản
vừa đọc, trả lời câu hi:
+ Nêu luận đề của văn bản sở
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Hệ thống luận điểm, lẽ dẫn
chứng
- Luận đề: Cảm nhận về thiên nhiên
và hồn người lúc sang thu.
xác định luận đề đó.
+ Xác định hệ thống luận điểm, lẽ
và bằng chứng của văn bản.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực
hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời từng câu hi
- HS trình bày sản phẩm.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
và thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả
lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức → Ghi lên bảng
* Nhiệm vụ 2
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV đặt câu hỏi:
- GV yêu cầu HS thảo luận:
+ Tìm câu văn thể hiện bằng chứng
khách quan ý kiến, đánh giá chủ
quan của người viết trong văn bản.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực
hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời từng câu hi
- HS trình bày sản phẩm.
- Luận điểm 1: Cảm nhận của tác
trong khổ thơ thứ nhất thứ 2: Bức
tranh thiên nhiên mùa thu được miêu
tả bằng khứu giác, thị giác, xúc giác.
+ Không phải là những nét đặc trưng
của trời mây hay sắc vàng của hoa
cúc bắt đầu là hương ổi một chữ
“phả” đủ gợi hương thơm sánh lại.
+ Cảm nhận được “hương ổi”, đã
nhận ra “gió se”, mắt lại nhìn thấy
sương đang “chùng chình qua ngõ” .
+ Thiên nhiên được quan sát rộng lớn
hơn, nhiều tầng bậc hơn “sông dềnh
dàng” và “chim vội vã”.
- Luận điểm 2: Cảm nhận của tác giả
về suy nghĩ, chiêm nghiệm của nhà
thơ qua khổ thơ thứ 3.
+ Cảm nhận, suy ngẫm vtâm trạng
của tác giả khi nhìn cảnh vật trong
những ngày đầu thu qua hình ảnh
nắng, mưa, sấm.
+ Cảm nhận trả lời cho những
chiêm nghiệm s từng trải của tác
giả qua hình ảnh “Hàng cây đứng
tuổi”: hình ảnh gợi cho người đọc
nhiều liên tưởng như một đời người
trưởng thành rồi già cỗi đi.
2. Bằng chứng khách quan và ý kiến
chủ quan.
- Câu văn thể hiện bằng chứng khách
quan của người viết là:
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
và thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả
lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức → Ghi lên bảng
GV chốt lại kiến thức
+ Với các thi nhân, a thu lưu dấu
của mình trong những vần thơ đượm
một vẻ riêng trong trẻo.
- Câu văn thể hiện ý kiến, đánh giá
chủ quan của người viết là:
Đến lượt mình, Hữu Thỉnh lại làm
cho mùa thu có thêm hương sắc mới.
III/ TỔNG KẾT
1. Nội dung
- Văn bản lời cảm nhận sâu sắc của
tác giả Nho đối với thiên nhiên
hồn người trong bài thơ Sang Thu.
Hữu Thỉnh.
2. Nghệ thuật
- T s kết hợp với miêu tả biểu
cảm.
- La lời văn giàu hình ảnh, cảm xúc.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học về văn bản Thiên nhiên hồn người lúc
sang thu
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành nhiệm vụ: hoàn thành
câu hi 5 (trang 65 SGK) vào vở
c. Sản phẩm học tập: Bài làm của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Câu 5 (trang 65 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 1): Em đồng ý với nhận định “Nhan đề
Sang thu vừa bao trùm lại vừa thấm vào từng từ ngữ, cảnh vật” hay không? Vì sao?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS trình bày trước lớp
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận
- GV mời một số HS trình bày trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học về văn bản liên hệ với trải nghiệm của bản
thân
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học viết đoạn văn khoảng 7 9 câu trình
bày cảm nhận của em về vẻ đẹp thiên nhiên lúc giao mùa
c. Sản phẩm học tập: Phần trình bày của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Viết đoạn văn khoảng 7 9 câu trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp thiên nhiên lúc
giao mùa
Bước 2: HS thc hiện nhiệm vụ học tập
- HS thc hiện viết bài
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận
- GV mời một số HS trình bày trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá
* Hướng dẫn về nhà
- GV dặn dò HS:
+ Ôn tập, nắm được nội dung và nghệ thuật của văn bản
+ Soạn bài tiếp theo
IV. HỒ SƠ DẠY HỌC
- Phiếu học tập:
* Phụ lục:
Rubic đánh giá hoạt động thảo luận nhóm
TIÊU CHÍ
CN C GNG
(0 4 điểm)
TT
(5 7 điểm)
XUT SC
(8 10 điểm)
Hình thc
(2 điểm)
0 điểm
Bài làm còn sài,
trình bày cu th
Sai li chính t
1 điểm
Bài làm ơng đối đẩy
đủ, chn chu
Trình bày cn thn
Không có li chính t
2 điểm
Bài làm tương đối đẩy
đủ, chn chu
Trình bày cn thn
Không có li chính t
Có s sáng to
Ni dung
(6 điểm)
1 - 3 điểm
Chưa trả lơi đúng
câu hi trng tâm
Không tr lời đủ
hết các câu hi gi
dn
Nội dung sài
mi dng li
mức độ biết
nhn din
4 5 điểm
Tr lời tương đối đầy đủ
các câu hi gi dn
Tr lời đúng trọng tâm
ít nht 1 2 ý m
rng nâng cao
6 điểm
Tr lời tương đối đầy
đủ các câu hi gi dn
Tr lời đúng trọng
tâm
nhiu n 2 ý mở
rng nâng cao
Có s sáng to
Hiu qu nhóm
(2 điểm)
0 điểm
Các thành viên
chưa gắn kết cht
ch
Vn còn trên 2
thành viên không
tham gia hot đng
1 điểm
Hoạt động tương đối gn
kết, tranh luận nhưng
vẫn đi đến thông nhát
Vn còn 1 thành viên
không tham gia hot
động
2 điểm
Hot đng gn kết
s đồng thun
nhiều ý tưởng khác
bit, sáng to
Toàn b thành viên
đều tham gia hot
động
Đim
TNG
* Phiếu học tập
TIẾT…: ĐỌC KẾT NỐI CHỦ ĐIỂM: BÀI CA CÔN SƠN
(Nguyễn Trãi)
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- Nhận diện được thể loại của văn bản.
- Xác định được bố cục của văn bản.
- Nhận biết phân tích được s hoà nhập nên thơ, thanh cao của Nguyễn Trãi với
cảnh trí Côn Sơn đoạn thơ trong “Bài ca Côn Sơn” hồn thơ thắm thiết tình quê
của Trần Nhân Tông trong bài “Thiên Trường vãn vọng”.
- Xác định phân tích được những nét đặc sắc vnội dung nghệ thuật của văn
bản.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lc gii quyết vấn đề, năng lc t qun bản thân, năng lc giao tiếp, năng lc
hp tác...
b. Năng lực riêng biệt
- Năng lc thu thập thông tin liên quan đến văn bản
- Năng lc trình bày suy nghĩ, cảm nhận của nhân về vẻ đẹp thiên nhiên qua bài
thơ
- Năng lc hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa
văn bản
3. Phẩm chất:
- Yêu thiên nhiên
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án;
- Phiếu bài tp, tr li câu hi;
- Bng phân công nhim v cho hc sinh hoạt động trên lp;
- Bng giao nhim v hc tp cho hc sinh nhà;
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hi
hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thc hiện nhiệm vụ học tập
của mình từ đó HS khắc sâu kiến thức nội dung bài Bài ca Côn Sơn
b. Nội dung: Tổ chức hoạt động “Truy tìm mật thư”
c. Sản phẩm: Câu trả lời của Học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức hoạt động “Truy tìm mật thư”
- GV sẽ phát cho mỗi tổ 1 mật thư trong đó sẽ gợi ý về những tkhóa, HS da
vào mật thư để hoàn thành ô chữ phía dưới mật thư
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tham gia chia sẻ cảm nhận
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo luận hoạt động thảo luận hoạt
động và thảo luận
- GV động viên tất cả HS trong lớp đều tham gia và nộp lại phiếu cho GV
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc văn bản
a. Mục tiêu: Nắm được những thông tin về tác giả, tác phẩm Bài ca Côn Sơn
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hi liên
quan đến thông tin tác giả, tác phẩm “Bài ca Côn Sơn”
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS kiến thức HS tiếp thu được liên quan
đến tác giả, tác phẩm
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS: đọc và giới thiệu về
tác giả Nguyễn Trãi tác phẩm Bài
ca Côn Sơn.
- GV hướng dẫn cách đọc. GV đọc
mẫu thành tiếng một đoạn đầu, sau đó
HS thay nhau đọc thành tiếng toàn
VB.
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
- Tên: Nguyễn Trãi
- Sinh năm: 1380 1442
- Hiệu: ức Trai, con của Nguyễn Phi
Khanh.
- Quê quán: Chi Ngại Chí Linh- Hải
Dương, sau: Nhị Khê- Thường Tín
- HS lắng nghe.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực
hiện nhiệm vụ
- HS nghe đặt câu hi liên quan
đến bài học.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
và thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả
lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức → Ghi lên bảng.
Hà Tây.
- Ông người toàn đức, toàn tài,
công lớn trong cuộc kháng chiến
chống giặc Minh.
- người VN đầu tiên được công
nhận: danh nhân văn hoá thế giới
(1980)
- Cuộc đời: Gặp nhiều thăng trầm,
oan ức.
- Là nhà văn lớn của dtộc.
- Các tác phẩm tiêu biểu: Bình Ngô
đại cáo, Quốc âm thi tập, ức Trai thi
tập, Quân trung từ mệnh tập...
2. Tác phẩm
- Bài thơ Côn Sơn ca được sáng tác
trong thời gian ông bị chèn ép phải
cáo quan về ở ẩn ở Côn Sơn.
- Bài thơ được viết bằng chữ Hán
trong tập “Ức Trai thi tập”.
Hoạt động 2: Khám phá văn bản
a.Mục tiêu:
- Nhận diện được thể loại của văn bản.
- Xác định được bố cục của văn bản.
- Nhận biết phân tích được s hoà nhập nên thơ, thanh cao của Nguyễn Trãi với
cảnh trí Côn Sơn đoạn thơ trong “Bài ca Côn Sơn” hồn thơ thắm thiết tình quê
của Trần Nhân Tông trong bài “Thiên Trường vãn vọng”.
- Xác định phân tích được những nét đặc sắc vnội dung nghệ thuật của văn
bản
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hi liên
quan đến văn bản
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS kiến thức HS tiếp thu được liên quan
đến bài
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
* Nhiệm vụ 1
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS da vào văn bản
vừa đọc, trả lời câu hi:
+ Xác định thể thơ.
+ Xác định cách gieo vần của bài thơ.
+ Xác định bố cục của bài thơ.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực
hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời từng câu hi
- HS trình bày sản phẩm.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
và thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả
lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức → Ghi lên bảng
* Nhiệm vụ 2
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV đặt câu hỏi:
- GV yêu cầu HS thảo luận:
+ Cảnh Côn Sơn được miêu tả qua
những hình ảnh cụ thể nào?
3. Đọc - kể tóm tắt
- Thể loại: Thơ lục bát
- Gieo vần: rầm – cầm, êm- nêm
+ Chữ cuối câu 6 vần với chữ 6 câu 8
+ Chữ cuối u 8 vần với chữ cuối
câu 8 cặp dưới.
- Bố cục: 2 phần
+ Phần 1 – Cảnh trí Côn Sơn
+ Phần 2 Cuộc sống tâm hồn
Nguyễn Trãi ở Côn Sơn.
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Cảnh trí Côn Sơn
a. Cảnh trí Côn Sơn:
+ Suối chảy rì rầm - đàn cầm
+ Đá rêu phơi – chiếu êm
+ Thông như nêm
+ Trúc râm
- Nghệ thuật lấy động để tả tĩnh:
- Tiếng suối rầm => s tĩnh lặng,
thanh bình
= > Thiên nhiên êm ái, dịu dàng đầm
ấm bao dung. Một thiên nhiên khoáng
đạt, thanh tĩnh và nên thơ.
b. Cảnh sống tâm hồn Nguyễn
Trãi ở Côn Sơn:
- Đại từ “ta” - mặt 5 lần - Chỉ
Nguyễn Trãi đang sống những ngày
+ Chỉ ra nêu tác dụng của biện
pháp nghệ thuật tác giả sử dụng
trong bài thơ.
+ Qua những chi tiết trên, em
nhận xét gì về cảnh trí Côn Sơn?
+ Cho biết trong bài tác giả đã sử
dụng đại từ nào? Sử dụng mấy lần?
Đại từ đó chỉ ai?
+ Nhân vật “ta” đã làm Côn
Sơn?
+ Các hoạt động đó đã vẽ nên một
chân dung tâm hồn Nguyễn Trãi như
thế nào ở Côn Sơn?
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực
hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời từng câu hi
- HS trình bày sản phẩm.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
và thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả
lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức → Ghi lên bảng
GV chốt lại kiến thức
* Nhiệm vụ 3
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu học sinh trả lời một số
câu hi:
nhàn tả, ẩn dật ở Côn Sơn.
+ Ta nghe tiếng suối
+ Ta ngồi trên đá
+ Ta lên
+ Ta nằm
+ Ta ngâm thơ nhàn
=>Thời gian rỗi rãi một cách bất đắc
dĩ. Với tâm hồn thi đây dịp để
thảnh thơi, thả hồn vào suối, vào
thông, vào trúc nơi rừng cao bóng cả.
- Chữ “nhàn”: tâm trạng của NTrãi
thc tế chỉ nhàn một nửa, thc chất
ông vẫn luôn đau đáu một nỗi niềm
muốn đem sức mình phò vua, giúp
nước.
- Chữ “nhàn” mang tính ch cc,
không hề bất lc, không buông xuôi
mà vẫn tha thiết với đời.
=> Hiện lên hình ảnh Nguyễn Trãi
đang sống trong ung dung, nhàn tả,
thả hồn mình vào cảnh trí Côn Sơn,
ông giao h tuyệt đối với thiên
nhiên.
=> Thể hiện nhân cách thanh cao,
phẩm chất thi sĩ, nghệ lớn của
Nguyễn Trãi.
III/ TỔNG KẾT
1. Giá trị nghệ thuật
- Đan xen các câu thơ tả cảnh tả
người
- Sử dụng các biện pháp nghthuật:
+ Qua những điều đã tìm hiểu ở trên,
hình ảnh ta” đặc biệt tâm hồn “ta”
được thể hiện như thế nào?
+ Hãy rút ra nội dung nghệ thuật
văn bản.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực
hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời từng câu hi;
- HS trình bày sản phẩm.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả
lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thc hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức → Ghi lên bảng
So sánh, điệp ngữ
- Bản dịch thơ sử dụng thể tlục bát
có vần điệu nhịp nhàng, sinh động
b. Giá trị nội dung
- Bài thơ cho thấy khung cảnh thiên
nhiên Côn Sơn nên thơ hấp dẫn
cùng s giao hòa giữa con người với
thiên nhiên được bắt nguồn từ tâm
hồn thi sĩ của Nguyễn Trãi.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học về văn bản Bài ca Côn Sơn
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành nhiệm vụ: Viết đoạn
văn ngắn khoảng 7 9 câu nêu cảm nhận của em vhình ảnh và tâm hồn của nhân
vật “ta” trong văn bản
c. Sản phẩm học tập: Phần trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Viết đoạn văn ngắn khoảng 7 9 câu nêu cảm nhận của em về hình ảnh tâm
hồn của nhân vật “ta” trong văn bản
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS trình bày trước lớp
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận
- GV mời một số HS trình bày trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học về văn bản liên hệ với bản thân
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học, phân tích được s hoà nhập nên thơ,
thanh cao của Nguyễn Trãi với cảnh trí Côn Sơn đoạn thơ trong “Bài ca Côn Sơn”
hồn thơ thắm thiết tình quê của Trần Nhân Tông trong bài “Thiên Trường vãn
vọng”.
c. Sản phẩm học tập: Bài làm của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Bước 2: HS thc hiện nhiệm vụ học tập
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận
- GV mời một số HS trình bày trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá
* Hướng dẫn về nhà
- GV dặn dò HS:
+ Ôn tập, nắm được nội dung bài học
+ Soạn bài tiếp theo
IV. HỒ SƠ DẠY HỌC
- Phiếu học tập:
* Phụ lục:
Rubic đánh giá hoạt động thảo luận nhóm
TIÊU CHÍ
CN C GNG
(0 4 điểm)
TT
(5 7 điểm)
XUT SC
(8 10 điểm)
Hình thc
(2 điểm)
0 điểm
Bài làm còn sài,
trình bày cu th
Sai li chính t
1 điểm
Bài làm ơng đối đẩy
đủ, chn chu
Trình bày cn thn
Không có li chính t
2 điểm
Bài làm tương đối đẩy
đủ, chn chu
Trình bày cn thn
Không có li chính t
Có s sáng to
Ni dung
(6 điểm)
1 - 3 điểm
Chưa trả lơi đúng
câu hi trng tâm
Không tr lời đủ
hết các câu hi gi
dn
Nội dung sài
mi dng li
mức độ biết
nhn din
4 5 điểm
Tr lời tương đối đầy đủ
các câu hi gi dn
Tr lời đúng trọng tâm
ít nht 1 2 ý m
rng nâng cao
6 điểm
Tr lời tương đối đầy
đủ các câu hi gi dn
Tr lời đúng trọng
tâm
nhiu n 2 ý mở
rng nâng cao
Có s sáng to
Hiu qu nhóm
(2 điểm)
0 điểm
Các thành viên
chưa gắn kết cht
ch
Vn còn trên 2
thành viên không
tham gia hot đng
1 điểm
Hoạt động tương đối gn
kết, tranh luận nhưng
vẫn đi đến thông nhát
Vn còn 1 thành viên
không tham gia hot
động
2 điểm
Hot đng gn kết
s đồng thun
nhiều ý tưởng khác
bit, sáng to
Toàn b thành viên
đều tham gia hot
động
Đim
TNG
* Phiếu học tập
TIẾT: …THỰC HÀNH TING VIT
Trang 66 - 67
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- Nhận biết được từ Hán Việt thông dụng và từ không có yếu tố Hán Việt.
- Xác định và phân tích được nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng nghĩa
của những từ có yếu tố Hán Việt.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lc gii quyết vấn đề, năng lc t qun bản thân, năng lc giao tiếp, năng lc
hp tác...
b. Năng lực riêng biệt
- Năng lc thu thập thông tin liên quan đến đề bài;
- Năng lc trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân;
- Năng lc hợp tác khi trao đổi, thảo luận;
- Năng lc viết, tạo lập văn bản.
3. Phẩm chất:
- Giữ gìn s trong sáng của Tiếng Việt
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án;
- Phiếu bài tp, tr li câu hi;
- Bng phân công nhim v cho hc sinh hoạt động trên lp;
- Bng giao nhim v hc tp cho hc sinh nhà;
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hi
hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thc hiện nhiệm vụ học tập
của mình từ đó HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học
b. Nội dung: u hi gợi mơt
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV đặt câu hi phát vấn “ Em đã được học những gì về từ Hán Việt?
- HS suy nghĩ trả lời
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tham gia chia sẻ câu trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo luận hoạt động thảo luận hoạt
động và thảo luận
- Phần trả lời của học sinh
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
a.Mục tiêu:
- Nhận biết được từ Hán Việt thông dụng và từ không có yếu tố Hán Việt.
- Xác định và phân tích được nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng và nghĩa
của những từ có yếu tố Hán Việt.
b. Nội dung:
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS kiến thức HS tiếp thu được liên quan
đến nội dung bài học
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ
học tập
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong
SGK phần Tri thức ngữ văn hoàn
thành phiếu học tập
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học
tập
- HS đọc thông tin chuẩn btrình
bày vào phiếu học tập
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
và thảo luận hoạt động và thảo luận
- GV mời 1 2 HS phát biểu, yêu cầu
- Từ Hán Việt những từ ngữ
tố tiếng Việt bắt nguồn từ tiếng
Hán những từ tiếng Việt được
người nói tiếng Việt tạo ra bằng cách
ghép các từ và/hoặc ngữ tố tiếng Vit
gốc Hán lại với nhau. Từ Hán Việt
một bộ phận không nh của tiếng
Việt, vai trò quan trọng không
thể tách rời hay xóa b khi tiếng
Việt.
- Nghĩa của một số yếu tố Hán Việt
thông dụng và nghĩa của những từ
cả lớp nhận xét, góp ý, bổ sung (nếu
cần thiết).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến
thức.
yếu tố Hán Việt.
Một s yếu t Hán Việt thông dụng
dưới đây thể kết hợp với nhau,
hoặc kết hợp với các yếu tkhác để
tạo thành từ Hán Việt:
+ Chinh (đánh dẹp, đi xa): chinh
phục, chinh phụ…
+ Lạm (quá mức): lạm phát, lạm
dụng…
+ Tuyệt (dứt, hết…): tuyệt bút, tuyệt
nhiên…
+ (không, không có): vô bổ,
tận…
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học về từ Hán Việt
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành nhiệm vụ: Hoàn thành
các bài tập trong SGK trang 66 - 67
c. Sản phẩm học tập: Phần trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Bài tập SGK trang 66 67
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS trình bày trước lớp
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận
- GV mời một số HS trình bày trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học về từ Hán Việt, sưu tầm và giải nghĩa từ đó
vào sổ tay Tiếng Việt
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học sưu tầm và giải nghĩa từ đó vào sổ tay
Tiếng Việt
c. Sản phẩm học tập: Bài làm của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Bước 2: HS thc hiện nhiệm vụ học tập
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận
- GV mời một số HS trình bày trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá
* Hướng dẫn về nhà
- GV dặn dò HS:
+ Ôn tập, nắm được các kiến thức tiếng việt
+ Soạn bài tiếp theo
IV. HỒ SƠ DẠY HỌC
- Phiếu học tập:
* Phụ lục:
Rubic đánh giá hoạt động thảo luận nhóm
TIÊU CHÍ
CN C GNG
(0 4 điểm)
TT
(5 7 điểm)
XUT SC
(8 10 điểm)
Hình thc
(2 điểm)
0 điểm
Bài làm còn sài,
trình bày cu th
Sai li chính t
1 điểm
Bài làm ơng đối đẩy
đủ, chn chu
Trình bày cn thn
Không có li chính t
2 điểm
Bài làm tương đối đẩy
đủ, chn chu
Trình bày cn thn
Không có li chính t
Có s sáng to
Ni dung
(6 điểm)
1 - 3 điểm
Chưa trả lơi đúng
câu hi trng tâm
Không tr lời đủ
hết các câu hi gi
dn
4 5 điểm
Tr lời tương đối đầy đủ
các câu hi gi dn
Tr lời đúng trọng tâm
ít nht 1 2 ý m
rng nâng cao
6 điểm
Tr lời tương đối đầy
đủ các câu hi gi dn
Tr lời đúng trọng
tâm
nhiu n 2 ý mở
Nội dung sài
mi dng li
mức độ biết
nhn din
rng nâng cao
Có s sáng to
Hiu qu nhóm
(2 điểm)
0 điểm
Các thành viên
chưa gắn kết cht
ch
Vn còn trên 2
thành viên không
tham gia hot đng
1 điểm
Hoạt động tương đối gn
kết, tranh luận nhưng
vẫn đi đến thông nhát
Vn còn 1 thành viên
không tham gia hot
động
2 điểm
Hot đng gn kết
s đồng thun
nhiều ý tưởng khác
bit, sáng to
Toàn b thành viên
đều tham gia hot
động
Đim
TNG
* Đáp án bài tập
Câu 1 (trang 66 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 1): Tìm thêm những từ Hán Việt để điền vào
bảng sau và giải thích ý nghĩa của chúng (làm vào vở):
STT
Yếu tố Hán Việt
Từ Hán Việt
1
vô (không)
vô tình…
2
hữu (có)
hữu tình…
3
hữu (bạn)
thân hữu…
4
lạm (quá mức)
lạm thu…
5
tuyệt (tột độ, hết mức)
tuyệt sắc…
6
tuyệt (dứt, hết)
tuyệt giao
7
gia (thêm vào)
gia vị…
8
gia (nhà)
gia phong…
9
chinh (đánh dẹp)
chinh phạt
10
chinh (đi xa)
chinh nhân
Trả lời:
STT
Yếu tố Hán Việt
Từ Hán Việt
1
vô (không)
vô tình, vô s, hư vô…
2
hữu (có)
hữu tình, hữu ý, hữu duyên…
3
hữu (bạn)
thân hữu, bằng hữu…
4
lạm (quá mức)
lạm thu, lạm phát, lạm dụng…
5
tuyệt (tột độ, hết mức)
tuyệt sắc, tuyệt đối…
6
tuyệt (dứt, hết)
tuyệt giao, tuyệt tình, tuyệt tôn…
7
gia (thêm vào)
gia vị, gia tăng…
8
gia (nhà)
gia phong, gia đình, …
9
chinh (đánh dẹp)
chinh phạt, chính chiến…
10
chinh (đi xa)
chinh nhân, viễn chinh…
Câu 2 (trang 67 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 1): Đặt ba câu với ba từ Hán Việt tìm được
ở bài tập 1.
Trả lời:
- Phong cảnh nơi đây thật hữu tình.
- Dân số nước ta đang gia tăng chóng mặt.
- Kì thi này bạn Nguyễn Văn A đã đạt điểm tuyệt đối tất cả các môn.
Câu 3 (trang 67 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 1): Giải thích nghĩa của từ Hán Việt được
in đậm trong các câu sau:
a. Bức tranh thu từ nhng gì nh (hương, gió), từ ngõ hẹp (ngõ) chuyển sang
những nét hữu hình, cụ thể (sông, chim, mây) với một không gian vừa dài rộng, vừa
cao vời.
(Vũ Nho, Thiên nhiên và hồn người lúc sang thu)
b. Nhưng điều khi sang thu, khi nửa đời nhìn lại thì người ta một mặt sâu sắc
thêm, chín chắn tm, thâm trầm, điềm đạm thêm, mặt khác người ta phải khẩn
trương thêm, gấp gáp thêm.
(Vũ Nho, Thiên nhiên và hồn người lúc sang thu)
c. Tài nguyên rừng đang bị thu hẹp từng ngày, diện tích rừng t nhiên che phủ giảm
dần do khai thác trái phép, đất rừng bị chuyển qua đất nông, công nghiệp, các loài
sinh vật quý hiếm thì đứng trước nguy cơ tuyệt chủng.
(Phan Anh Hải, Hiện trạng tài nguyên thiên nhiên ở Việt Nam và thế giới)
d. Đối với đồng bào tôi, mỗi tấc đất thiêng liêng, mỗi thông óng ánh, mỗi hạt
sương long lanh trong những cánh rừng rậm rạp, mỗi bãi đất hoang và tiếng thì thầm
của côn trùng những điều thiêng liêng trong ức kinh nghiệm của đồng bào
tôi.
(Xi-át-tô, Bức thư của thủ lĩnh da đ)
Trả lời:
a.
- vô hình: không nhìn thấy (hương, gió)
- hữu hình: có thể nhìn thấy (sông, chim, mây)
b.
- thâm trầm, điềm đạm: t ra s nhẹ nhàng, từ tốn, kín đáo sâu sắc không gắt
gng.
- khẩn trương: vội vàng, cấp bách.
c. tuyệt chủng: kết thúc s sinh tồn
d. đồng bào: những người cùng một giống nòi, một dân tộc
Câu 4 (trang 67 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 1): Trong đoạn văn sau, nếu thay từ
“hoang dã” bằng từ “mông muội” thì ý nghĩa của đoạn văn thay đổi không?
sao?
Tôi kẻ hoang , tôi không hiểu bất cứ một cách sống nào khác. Tôi đã chứng
kiến cả ngàn con trâu rừng bị chết dần, chết mòn trên những cánh đồng trơ trọi bị
người da trắng bắn mỗi khi có đoàn tàu chạy qua. Tôi là kẻ hoang dã, tôi không hiểu
nổi tại sao một con nga sắt nhả khói lại quan trọng hơn nhiều con trâu rừng
chúng tôi chỉ giết để duy trì cuộc sống.
Trả lời:
Nếu thay từ “hoang dã” bằng từ “mông muội” thì ý nghĩa của đoạn văn thay đổi.
Vì: từ mông muội có nghĩa là tối tăm, mù mịt và ngu dại; nếu sử dụng như vậy người
viết sẽ t cho mình kẻ không hiểu biết, đồng thời khiến cảm xúc đoạn văn đi
xuống theo chiều tiêu cc.
Câu 5 (trang 67 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 1): Phân biệt ý nghĩa của các cặp từ sau
cho ví dụ minh họa:
a. Vô tư/ vô ý thức
b. Chinh phu/ chinh phụ
Trả lời:
a.
- Vô tư: không hoặc ít lo ngại, sống hồn nhiên.
- ý thức: Không chủ định, không nhận biết ý nghĩa của việc (sai trái) mình
đang làm.
→ Đặt câu:
- Nhìn các cô bé, cậu bé đang vô tư cười đùa trông thật hạnh phúc biết bao.
- Mặc dù là nơi tâm linh, nhưng có người vẫn vô ý thức ném rác bừa bãi.
b.
- chinh phu: người đàn ông đi đánh trận nơi xa thời phong kiến.
- chinh phụ: vợ của người đàn ông đang đi đánh trận thời phong kiến.
→ Đặt câu:
- Hình ảnh kẻ chinh phu trong lòng người chinh phụ là một hình ảnh không gì có thể
làm phai mờ.
- Hình ảnh người chinh phụ đang đau đáu chờ chồng đi chinh chiến nơi xa thật khiến
cho người ta cảm động.
TIẾT…: ĐỌC MỞ RỘNG THEO THỂ LOẠI: LỐI SỐNG ĐƠN GIẢNG – XU
THẾ CỦA THẾ KỈ XXI
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- Xác định được luận đề và luận cứ của văn bản.
- Nhận diện phân tích được bằng chứng khách quan ý kiến đánh giá trong văn
bản.
- Nhận biết phân tích được các nét đặc sắc về nghệ thuật được tác giả sdụng
trong văn bản.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lc gii quyết vấn đề, năng lc t qun bản thân, năng lc giao tiếp, năng lc
hp tác...
b. Năng lực riêng biệt
- Năng lc thu thập thông tin liên quan đến văn bản
- Năng lc trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân
- Năng lc hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa
văn bản
3. Phẩm chất:
- Sống giản dị
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án;
- Phiếu bài tp, tr li câu hi;
- Bng phân công nhim v cho hc sinh hoạt động trên lp;
- Bng giao nhim v hc tp cho hc sinh nhà;
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hi
hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thc hiện nhiệm vụ học tập
của mình từ đó HS khắc sâu kiến thức nội dung văn bản
b. Nội dung: u hi gợi mở
c. Sản phẩm: Phần trình bày của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV đặt câu hi: Theo em lối sống đơn giản gì? Em đã sống một lối sống đơn
giản chưa?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tham gia chia sẻ cảm nhận
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo luận hoạt động thảo luận hoạt
động và thảo luận
- GV mời từng thành viên trong lớp chia sẻ
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc văn bản
a. Mục tiêu: Nắm được những thông tin về văn bản
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hi liên
quan đến thông tin về văn bản
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS kiến thức HS tiếp thu được liên quan
đến văn bản
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS:
+ Xác định thể loại của văn bản.
+ Xuất xứ của văn bản.
- GV hướng dẫn cách đọc. GV đọc
mẫu thành tiếng một đoạn đầu, sau đó
HS thay nhau đọc thành tiếng toàn
VB.
- HS lắng nghe.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực
hiện nhiệm vụ
- HS nghe đặt câu hi liên quan
đến bài học.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
và thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả
lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức → Ghi lên bảng.
I. Tìm hiểu chung
- Thể loại: Văn nghị luận
- Văn bản Lối sống đơn giản xu thế
của thế kỉ XXI được in trong Báo Văn
nghệ, số Tết, năm 2002.
Hoạt động 2: Khám phá văn bản
a.Mục tiêu:
- Xác định được luận đề và luận cứ của văn bản.
- Nhận diện phân tích được bằng chứng khách quan ý kiến đánh giá trong văn
bản.
- Nhận biết phân tích được các nét đặc sắc về nghệ thuật được tác giả sdụng
trong văn bản.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hi liên
quan đến văn bản
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS kiến thức HS tiếp thu được liên quan
đến bài
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
* Nhiệm vụ 1
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS da vào văn bản
vừa đọc, trả lời câu hi:
+ Nêu luận đề của văn bản sở
xác định luận đề đó.
+ Xác định hệ thống luận điểm, lẽ
và bằng chứng của văn bản.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực
hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời từng câu hi
- HS trình bày sản phẩm.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
và thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả
lời của bạn.
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Hệ thống luận điểm, lẽ dẫn
chứng
- Luận đề: Lối sống đơn giản
- Luận điểm 1: Sống đơn giản là gì?
+ Sống đơn giản không đồng nghĩa
với sống khổ hạnh nghèo đói,
cuộc sống được la chọn sau quá
trình nghiên cứu kĩ lưỡng.
- Luận điểm 2: Lợi ích của việc sống
đơn giản.
+ Giúp chúng ta kiềm chế lòng tham,
cân nhắc kĩ lưỡng các yêu cầu của bản
thân.
· Một căn nhà rộng rãi sẽ đem lại s
dễ chịu cho người ở….
· Biến mình trở thành một con người
nhàn nhã, bình yên không hao p
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức → Ghi lên bảng
* Nhiệm vụ 2
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV đặt câu hỏi:
- GV yêu cầu HS thảo luận:
+ Tìm câu văn thể hiện bằng chứng
khách quan ý kiến, đánh giá chủ
quan của người viết trong văn bản.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực
hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời từng câu hi
- HS trình bày sản phẩm.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
và thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả
lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức → Ghi lên bảng
GV chốt lại kiến thức.
* Nhiệm vụ 3
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV đặt câu hi:
+ Hãy rút ra nội dung nghệ thuật
văn bản.
thời gian vào những việc vô bổ.
· Lối sống này được ông cha ta coi
trọng từ thời xa xưa.
2. Bằng chứng khách quan và ý kiến
chủ quan.
- Câu văn thể hiện bằng chứng khách
quan của người viết trong đoạn thứ
của văn bản là:
“Có thể kra đây rất nhiều danh
nhân của đất Việt đã từng cuộc
sống như vậy: Nguyễn Trãi, Nguyễn
Bỉnh Khiêm, Hồ Chí Minh…”
- Câu văn thể hiện ý kiến, đánh giá
chủ quan của văn bản là:
Da vào nguyên tắc của cuộc sống
đơn giản, tiêu chuẩn tối thiểu của
cuộc sống này là: đáp ứng đầy đủ
những nhu cầu thiết yếu như ăn, mặc,
ở, đi lại.
III. Tổng kết
1. Nội dung
- Văn bản bàn về lối sống đơn giản
lợi ích lối sống đơn giản đem đến
cho con người.
2. Nghệ thuật
- T s kết hợp với miêu tả biểu
cảm.
- La lời văn giàu hình ảnh, cảm xúc.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực
hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời từng câu hi
- HS trình bày sản phẩm.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
và thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả
lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức → Ghi lên bảng
- GV chuẩn kiến thức.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học về văn bản
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành nhiệm vụ vẽ đồ
duy hệ thống luận đề, luận điểm, lí lẽ, bằng chứng trong văn bản
c. Sản phẩm học tập: Bài làm của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Vẽ sơ đồ tư duy hệ thống luận đề, luận điểm, lí lẽ, bằng chứng trong văn bản
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS trình bày trước lớp
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận
- GV mời một số HS trình bày trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học về văn bản, em hãy đưa ra một số ý kiến
của em về cách hình thành thói quen sống giản dị ở xã hội hiện nay
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để bày tỏ ý kiến cá nhân
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Em hãy đưa ra một số ý kiến của em về cách hình thành thói quen sống giản dị
hội hiện nay
Bước 2: HS thc hiện nhiệm vụ học tập
HS suy nghĩ và trả lời câu hi
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận
- GV mời một số HS trình bày trước lớp vào buổi học sau , yêu cầu cả lớp nghe,
nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá
* Hướng dẫn về nhà
- GV dặn dò HS:
+ Ôn tập, nắm được các thông tin cơ bản trong văn bản
+ Soạn bài tiếp theo
IV. HỒ SƠ DẠY HỌC
* Phụ lục:
Rubic đánh giá hoạt động thảo luận nhóm
TIÊU CHÍ
CN C GNG
(0 4 điểm)
TT
(5 7 điểm)
XUT SC
(8 10 điểm)
Hình thc
(2 điểm)
0 điểm
Bài làm còn sài,
trình bày cu th
Sai li chính t
1 điểm
Bài làm ơng đối đẩy
đủ, chn chu
Trình bày cn thn
Không có li chính t
2 điểm
Bài làm tương đối đẩy
đủ, chn chu
Trình bày cn thn
Không có li chính t
Có s sáng to
Ni dung
(6 điểm)
1 - 3 đim
Chưa trả lơi đúng
câu hi trng tâm
Không tr lời đủ
hết các câu hi gi
dn
Nội dung sài
mi dng li
mức độ biết
nhn din
4 5 điểm
Tr lời tương đối đầy đủ
các câu hi gi dn
Tr lời đúng trọng tâm
ít nht 1 2 ý m
rng nâng cao
6 điểm
Tr lời tương đối đầy
đủ các câu hi gi dn
Tr lời đúng trọng
tâm
nhiu n 2 ý mở
rng nâng cao
Có s sáng to
Hiu qu nhóm
(2 điểm)
0 điểm
Các thành viên
chưa gắn kết cht
ch
Vn còn trên 2
thành viên không
tham gia hot đng
1 điểm
Hoạt động tương đối gn
kết, tranh luận nhưng
vẫn đi đến thông nhát
Vn còn 1 thành viên
không tham gia hot
động
2 điểm
Hot đng gn kết
s đồng thun
nhiều ý tưởng khác
bit, sáng to
Toàn b thành viên
đều tham gia hot
động
Đim
TNG
TIẾT ...: VIẾT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ CỦA ĐỜI SỐNG
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- HS nắm được kĩ năng viết bài văn nghị luận về một vấn đề của đời sng
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lc giải quyết vấn đề, năng lc t quản bản thân, năng lc giao tiếp, năng lc
hợp tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lc trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân;
- Năng lc hợp tác khi trao đổi, thảo luận;
- Năng lc viết, tạo lập văn bản.
3. Phẩm chất:
- Ý thức t giác, tích cc trong học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của GV
- Giáo án;
- Phiếu bài tập, trả lời câu hi;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà.
2. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngvăn 8, soạn bài theo hệ thống câu hi ng
dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thc hiện nhiệm vụ học tập
\.
b. Nội dung: HS huy động tri thức đã có để trả lời câu hi.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
ớc 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS chia snhững cảm xúc, suy nghĩ vmột vấn đề đời sống hiện nay
mà em quan tâm
ớc 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS suy nghĩ, chuẩn bị để chia sẻ trước lp.
ớc 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 2 – 3 HS chia sẻ trước lớp.
ớc 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá kết quả
- GV dẫn vào bài học mới
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu một số điểm cần lưu ý khi viết một bài văn nghị luận về
vấn đề đời sống
a. Mục tiêu: Nắm được một số điểm cần lưu ý về kiểu văn bản
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức đtiến hành trả lời câu hi về một
số điểm cần lưu ý khi viết bài nghị luận về một vấn đề đời sống
c. Sản phẩm học tập: HS nắm được một số điểm cần lưu ý khu viết bài văn nghị
luận về một vấn đề đời sống
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
ớc 1: chuyển giao nhiệm
vụ
- GV yêu cầu HS:
+ Luận đề là gì?
+ Luận điểm là gì?
+ Thế nào bằng chng
khách quan ý kiến, đánh
giá chủ quan của người viết
trong văn bản nghị luận.
- HS thc hiện nhiệm vụ.
ớc 2: HS trao đổi thảo
luận, thực hiện nhiệm vụ
- HS nghe đặt câu hi liên
quan đến bài học;
- HS trình bày sản phẩm.
ớc 3: Báo cáo kết quả
hoạt động và thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo
lun;
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung
câu trả lời của bạn.
ớc 4: Đánh giá kết quả
thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt
lại kiến thức Ghi lên bảng.
1. Luận đề và luận điểm trong văn nghị luận
- Luận đề: là vấn đề chính được nêu ra để bàn luận
trong văn bản nghị lun.
- Luận điểm: những ý kiến thể hiện quan điểm
của người viết về luận đề.
Trong văn bản nghị luận, luận đề được thể hin
bằng luận điểm làm sáng t bằng lẽ, dẫn
chứng.
2. Bằng chứng khách quan ý kiến, đánh giá
chủ quan của người viết trong văn nghị luận
- Bằng chứng khách quan những thông tin
khách quan, có thể kiểm chứng được trong thc tế.
- Ý kiến đánh giá chủ quan: những nhận định,
suy nghĩ, phán đoán theo góc nhìn chquan của
người viết, thường ít có cơ sở kiểm chứng. Do vậy,
để giảm tính chủ quan trong đánh giá, giúp ý kiến
trnên đáng tin cậy, người viết cần đưa ra đưc
các bằng chứng khách quan.
- Có thể phân biệt hai khái niệm này da vào bảng
sau:
Bằng chứng
khách quan
Ý kiến, đánh giá chủ quan của người viết
Là các thông
tin khách quan
như: số liệu,
thời gian, nơi
chốn, con
người và s
kiện…
Là các ý kiến chủ quan như: quan điểm cá nhân v
một vấn đề đang tranh cãi, d đoán về tương lai,
đánh giá chủ quan về s việc, hiện tượng; có thể có
được diễn đạt bằng các cụm từ như: tôi cho rằng,
tôi thấy… hoặc các tính từ thể hiện s đánh gch
quan.
Da trên
những thí
Da trên cảm nhận, cách nhìn, diễn giải của cá
nhân; không có cơ sở để kiểm chứng.
nghiệm,
nghiên cứu, có
nguồn đáng tin
cậy, có thể xác
định đúng, sai
da vào thc
tế.
Hoạt động 2: Thực hành viết theo các bước
a. Mục tiêu: Nắm được các viết bài văn.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành viết bài
c. Sản phẩm học tập: HS nắm được quy trình viết
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GVHS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
* Nhiệm vụ 1:
ớc 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu phân
tích bài Hãy yêu mến, bảo vệ thiên
nhiên
ớc 2: HS trao đổi thảo luận, thực
hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời từng câu hi
- D kiến sản phẩm:
ớc 3: Báo cáo kết quả hoạt động
và thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bsung câu trả
lời của bạn.
ớc 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức Ghi lên bảng.
*Nhiệm vụ 2
* Hướng dẫn phân tích kiểu văn
bản:
Văn bản: Hãy yêu mến, bảo vệ
thiên nhiên (Theo Hồ Quang Trung,
Tạp chí Văn học Tuổi trẻ, số tháng
5 năm 2021)
Câu 1 (trang 71 sgk Ngvăn lớp 8
Tập 1): Vấn đđược bàn luận trong
bài viết gì? Tác giả thhiện thái độ
đồng tình hay phản đối đối với vấn đề
đó?
Trả lời:
- Vấn đề được bàn luận trong bài viết
là cần yêu mến và bảo vệ thiên nhiên.
- Tác gi th hiện thái độ đồng tình
với vấn đề trên.
Câu 2 (trang 71 sgk Ngvăn lớp 8
Tập 1): Vẽ đồ th hiện luận đề,
luận điểm, l bằng chứng trong
bài viết.
Trả lời:
ớc 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS trả lời câu hi: Theo
em khi viết bài văn nghị luận về một
vấn đ đời sống chúng ta cần thực
hiện theo mấy bước? những c
nào?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
ớc 2: HS trao đổi thảo luận, thực
hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời từng câu hi
- D kiến sản phẩm:
ớc 3: Báo cáo kết quả hoạt động
và thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bsung câu trả
lời của bạn.
ớc 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức Ghi lên bảng.
Câu 3 (trang 71 sgk Ngvăn lớp 8
Tập 1): Nhận xét về sức thuyết phục
của các lẽ, bằng chứng được tác giả
nêu ra.
Trả lời:
Tác giả đưa ra các lẽ, bằng chứng
phù hợp, dễ hiểu giúp người đọc xác
định và hình dung rõ hơn vấn đề đang
bàn luận soi xét vào thc tế cuc
sống.
3. ớng dẫn quy trình viết
ớc 1: Chuẩn bị trước khi viết
- Em có thể chọn một vấn đề ới đây
để bày t ý kiến đồng tình hay phản
đối:
+ Tầm quan trọng của việc bảo vệ
rừng.
+ Hiện tượng xả rác bừa bãi.
+ Nạn săn bắt thú hoang dã.
+ Tuổi trẻ cần có trách nhiệm với việc
bảo vệ môi trường sống.
+ Cần cấm sdụng vật dụng bằng ni
lông để bảo vệ môi trường.
+ …
ớc 2: Tìm ý, lập dàn ý
- Liệt các ý kiến đồng nh hoc
phản đối về đề tài đã chọn da vào
bảng sau:
Ý kiến
Lí lẽ
Bằng chứng
Đồng tình
Phản đối
- Sắp xếp các ý tìm được da vào dàn
ý sau:
Mở
bài
Nêu vấn đề cần bàn luận.
Nêu ý kiến đồng tình hay phản đi v vn đ cn bàn lun.
Thân
bài
1. Giải thích từ ng, ý kiến cần bàn lun
2. Bàn luận:
Tnh bày vấn đề cần bàn luận.
Tnh bày ý kiến đồng tình hay phn đi v vn đ cn bàn lun.
Đưa ra lí lẽ và bằng chứng để làm sáng t lun đim.
Kết
bài
Khẳng định lại vấn đề.
Đề xuất giải pháp hoặc nêu bài hc.
ớc 3: Viết bài
- Viết bài văn da trên dàn ý. Khi viết,
cần đảm bảo các yêu cầu đối với kiểu
bài.
ớc 4: Xem lại chỉnh sửa, rút
kinh nghiệm
- Dùng bảng kiểm bên dưới để kim
tra chất lượng bài viết
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học vnăng viết bài văn nghị luận về một vn
đề đời sống
b. Nội dung: HS thc hành viết bài
c. Sản phẩm học tp: Bài văn của HS
d. Tổ chức thực hiện:
ớc 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS hoàn thành bài làm
ớc 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS lắng nghe, thc hiện theo yêu cầu GV giao.
ớc 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV yêu cầu HS hoàn thiện bài viết và chuẩn bị nộp.
ớc 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, chỉnh sửa, góp ý cho HS.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để chỉnh sửa, rút kinh nghiệm.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hi và trả lời, trao đổi.
c. Sản phẩm học tp: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
ớc 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS dùng bảng kiểm để t kim tra, điều chỉnh bài viết của bản thân.
ớc 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận, trình bày những đã học được từ qtrình viết của bản thân
những gì học hi được từ bạn.
ớc 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 2 HS lên kiểm phiếu để nêu bài thơ được bình chọn là bài thơ hay nhất ca
lớp.
ớc 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, chỉnh sửa, góp ý cho HS.
* Hướng dẫn về nhà
- GV dặn dò HS:
+ Ôn tập, nắm được các bước viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống
+ Soạn bài tiếp theo
IV. HỒ SƠ DẠY HỌC
Bảng kiểm kĩ năng viết bài văn thuyết minh giải thích một hiện tượng t nhiên
Tiêu chí
Đạt
Chưa
đạt
Phần mở đầu
Nêu vấn đề cần bàn luận
Nêu ý kiến đồng tình hay phản đối.
Phần thân bài
Giải thích được từ ngữ quan trọng và ý nghĩa của ý
kiến cần bàn luận.
Trình bày vấ đề cần bàn luận.
Trình bày ý kiến đồng tình hay phản đối về vấn đcần
bàn luận.
Nêu được ít nhất hai lẽ một cách thuyết phục để làm
rõ luận điểm.
Nêu được bằng chứng đa dạng, cụ thể, phù hợp với
luận điểm.
Sắp xếp các lí lẽ, bằng chứng theo một trình t hợp lí
Phần kết bài
Khẳng định lại vấn đề.
Đề xuất giải pháp hoặc nêu bài học rút ra từ vấn để bàn
luận.
Trình bày, diễn
đạt
Không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.
Diễn đạt chặt chẽ, thuyết phục.
TIẾT ...: NÓI VÀ NGHE. TRÌNH BÀY Ý KIẾN VỀ MỘT VẤN ĐỀ XÃ HỘI
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- HS tóm tắt được nội dung và đưa được ý kiến về một vấn đề xã hội.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lc gii quyết vấn đề, năng lc t qun bản thân, năng lc giao tiếp, năng lc
hp tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lc trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân.
- Năng lc tóm tắt ý chính do người khác trình bày
3. Phẩm chất:
- Ý thức t giác, tích cc trong học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của GV
- Giáo án;
- Phiếu bài tp, tr li câu hi;
- Bng phân công nhim v cho hc sinh hoạt động trên lp;
- Bng giao nhim v hc tp cho hc sinh nhà.
- Video nói về tư duy phản biện.
2. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hi hướng
dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thc hiện nhiệm vụ học tập
của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học
b. Nội dung: HS huy động tri thức đã có để thc hiện hoạt động khởi động.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS về bài học
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV đặt câu hi gợi mở: “Theo em, khi trình y một vấn đề nào đó trước đám
đông, chúng ta cần có tác phong như thế nào?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS suy nghĩ để trả lời câu hi, yêu cầu của GV.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 3 – 4 HS nêu ý kiến
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá hoạt động khởi động của HS.
- GV dẫn vào bài học
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Chuẩn bị trước khi nghe
a. Mục tiêu: Xác định được các thao tác cần thc hiện khi nghe
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hi của
GV.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV nêu yêu cầu: HS xác định nội
dung nghe.
- GV hướng dẫn HS chuẩn bị nội dung
nghe và trình bày.
- HS thc hiện nhiệm vụ
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực
hiện nhiệm vụ
- HS nghe đặt câu hi liên quan đến
bài học.
- Các nhóm luyện nói
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời
của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức Ghi lên bảng.
Bước 1: Xác định đề tài, người
nghe, thời gian và không gian nói
Để thuyết phục người nghe về ý
kiến, quan điểm của mình, cần trả
lời các câu hi:
- Người nghe là ai? Họ mong muốn
thu nhận được gì từ bài nói?
- Buổi tọa đàm diễn ra đâu?
bao nhiêu thời gian để trình bày,
trao đổi?
- Chọn cách trình như thế nào cho
phù hợp với đối tượng, địa điểm
thời gian nói?
Bước 2: Tìm ý và lập dàn ý
Từ nội dung đã trình bày phần
Viết, tóm tắt hệ thống ý dưới dạng
sơ đồ sau:
- Mở đầu: giới thiệu vấn đề sẽ trình
bày, u ý kiến đồng tình hay
phản đối với vấn đề đó.
- Phần chính: giải thích thuật ngữ,
khái niệm liên quan đến vấn đề
trình bày, khẳng định luận điểm
đồng tình hay phản đối của người
nói…
- Kết thúc: khẳng định lại ý kiến,
đề xuất giải pháp hoặc nêu bài học
nhận thức và hành động.
Bước 3: Luyện tập và trình bày
Khi luyện tập trình bày, em chú
ý:
- Chào người nghe, t giới thiệu
bản thân.
- La chọn từ ngữ phợp với văn
nói.
- D kiến các câu hi, phản hồi của
người nghe và câu trả lời của em.
Bước 4: Trao đổi và đánh giá
Sử dụng bảng kiểm (SGK/75) t
đánh giá năng trình bày của bản
thân và đánh giá bài trình bày.
Hoạt động 2: Xác định các tiêu chí đánh giá kĩ năng trình bày
a. Mục tiêu: Xác định các tiêu chí đánh giá kĩ năng trình bày
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hi của
GV.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ
học tập
II. Các tiêu chí đánh giá
Xem ở bảng kiểm
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm
GV đã chia để thống nhất các tu
chí đánh gkĩ năng trình bày
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học
tập
- HS thảo luận theo nhóm để xác định
các tiêu chí đánh giá năng trình bày
ý kiến về một vấn đề xã hội
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
và thảo luận
- GV mời đại diện các nhóm tnh bày
kết quả hoạt động của nhóm mình, yêu
cầu các nhóm khác nghe, nhận xét.
Bước 4: Đánh gkết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt tiêu chí.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học về kĩ năng trình bày một vấn đề xã hội
b. Nội dung: HS da vào kiến thức đã học và SGK để hoàn thành BT.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS liên quan đến bài học
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Hoàn thành bài nói và nghe
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- Thc hiện hoàn thành bài nói và nghe
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 2 – 3 HS trình bày phần ghi chép của mình.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, khen ngợi cả lớp.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hi và trả lời, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS nghe GV yêu cầu, sau đó thc hiện
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 2 – 3 HS trình bày phần ghi chép của mình.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, khen ngợi cả lớp.
* Hướng dẫn về nhà
- GV dặn dò HS:
+ Soạn trước bài Ôn tập.
IV. HỒ SƠ DẠY HỌC
Bảng kiểm kĩ năng trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội
Tiêu chí
Đạt
Chưa đạt
Bài trình bày có đủ các phần giới thiệu, nội dung, kết thúc
Mở đầu và kết thúc ấn tượng, thu hút
Nêu rõ vấn đề trình bày
Trình bày trc tiếp , ràng ý kiến đồng tình hay phản đối
với vấn đề được trình bày
Đưa ra được lí lẽ, bằng chứng thuyết phục
Kết hợp sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ và ngôn ngữ
Ghi nhận phản hồi lịch s, tha đáng những câu hi
hoặc phản bác của người nghe
Trình bày t tin, nói năng lưu loát
Đảm bảo thời gian quy định
TIẾT ...: ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- Kiến thức về luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng trong văn bản nghị luận
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lc gii quyết vấn đề, năng lc t qun bản thân, năng lc giao tiếp, năng lc
hp tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lc trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân.
3. Phẩm chất:
- Ý thức t giác, tích cc trong học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của GV
- Giáo án;
- Phiếu bài tp, tr li câu hi;
- Bng phân công nhim v cho hc sinh hoạt động trên lp;
- Bng giao nhim v hc tp cho hc sinh nhà.
2. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hi hướng
dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thc hiện nhiệm vụ học tập
của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung Bài 3: Sự sống thiêng liêng
b. Nội dung: HS huy động tri thức đã có để thc hiện hoạt động khởi động.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV đặt câu hi: Sau khi học xong chủ đề 3, em đã được cung cấp thêm kiến thức
liên quan đến nội dung gì?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 1 – 2 HS trình bày kết quả trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe và nhận xét.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá
- GV dẫn vào bài Ôn tập
B. HOẠT ĐỘNG ÔN TẬP
a. Mục tiêu: Ghi nhớ và vận dụng những kiến thức đã học trong bài 3
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV):
HĐ nhóm
Hoàn thành các câu hi ôn tập
- HS nhận nhiệm vụ.
B2: Thực hiện nhiệm vụ: HS trao
đổi thảo luận hoàn thiện bảng mẫu.
B3: Báo cáo, thảo luận: Đại diện
nhóm trình bày;
Các nhóm theo dõi, nhận xét, bổ sung
(Phần thuyết trình thể thuyết trình
kết hợp với các slile hoặc sapo)
B4: Kết luận, nhận định (GV):
- Đánh giá, nhận xét (hoạt động nhóm
của HS và sản phẩm),
Xem ở mục lục
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức về Bài 3: Sự sống thiêng liêng
b. Nội dung: GV cho HS t nhắc lại về những kiến thức đã học được.
c. Sản phẩm học tập: Những kiến thức HS đã học được trong Bài 3 và câu trả lời
của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp, nhắc lại những kiến thức đã học được ở i 3
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận theo cặp, nhắc lại những kiến thức đã học được Bài 3
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 2 – 3 HS trình bày trước lớp.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, chốt nội dung bài học
* Hướng dẫn về nhà
- GV dặn dò HS:
+ Ôn tập lại nội dung Bài 3: Sự sống thiêng liêng
+ Soạn bài 4: Sắc thái của tiếng cười
Đáp án bài tập
Câu 1 (trang 76 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 1): Tóm tắt luận đề, luận điểm, lí lẽ, bằng
chứng của ba văn bản nghị luận đã học bằng cách hoàn thành bảng sau (làm vào vở):
Văn bản
Luận đề
Luận điểm
Lí lẽ và bằng chứng
Bức thư của thủ lĩnh da đ
Thiên nhiên và hồn người lúc sang thu
Lối sống đơn giản – xu thế của thế kỉ XXI
Trả lời:
Văn bản
Luận đề
Luận điểm
Lí lẽ và bằng chứng
Bức thư
của thủ
lĩnh da đ
Sống hòa
hợp và bảo
vệ mảnh đất
nơi đây
- Luận điểm 1: Những
điều thiêng liêng trong kí
ức của người da đ
- Luận điểm 2: Những lo
lắng của người da đ nếu
bán đất cho người da
trng.
- Luận điểm 3: Kiến nghị
của người da đ
Luận điểm 1:
+ Mảnh đất là người mẹ, bông hoa
là người chị, người em.
+ Dòng nước là máu của tổ tiên.
+ Tiếng thì thầm của dòng nước là
tiếng nói của cha ông.
Luận điểm 2:
+ Họ sẽ lấy đi trong lòng đất những
gì họ cần.
+ Lòng thèm khát của họ sẽ ngu
nghiến đất đai.
+ Họ chẳng để ý đến bầu không khí
mà họ hít thở.
Luận điểm 3:
+ Phải biết quý trọng đất đai.
+ Hãy khuyên bảo chúng đất là mẹ.
Thiên
nhiên và
hồn người
lúc sang
thu
Cảm nhận
về thiên
nhiên và
hồn người
lúc sang thu
- Cảm nhận của tác trong
khổ thơ thứ nhất và thứ
2: Bức tranh thiên nhiên
mùa thu được miêu tả
bằng khứu giác, thị giác,
xúc giác.
- Cảm nhận của tác giả
về suy nghĩ, chiêm
nghiệm của nhà thơ qua
khổ thơ thứ 3.
+ Không phải là những nét đặc
trưng của trời mây hay sắc vàng
của hoa cúc mà bắt đầu là hương ổi
– một chữ “phả” đủ gợi hương
thơm sánh lại.
+ Cảm nhận được “hương ổi”, đã
nhận ra “gió se”, mắt lại nhìn thấy
sương đang “chùng chình qua
ngõ”.
+ Thiên nhiên được quan sát rộng
lớn hơn, nhiều tầng bậc hơn “sông
dềnh dàng” và “chim vội vã”.
+ Cảm nhận, suy ngẫm về tâm
trạng của tác giả khi nhìn cảnh vật
trong những ngày đầu thu qua hình
ảnh nắng, mưa, sấm.
+ Cảm nhận và trả lời cho những
chiêm nghiệm và s từng trải của
tác giả qua hình ảnh “Hàng cây
đứng tuổi”: hình ảnh gợi cho người
đọc nhiều liên tưởng như một đời
người trưởng thành rồi già cỗi đi.
Lối sống
đơn giản
xu thế của
thế kỉ XXI
Sống đơn
giản
- Sống đơn giản là gì?
- Lợi ích của việc sống
đơn giản
+ Sống đơn giản không đồng nghĩa
với sống khổ hạnh và nghèo đói,
mà là cuộc sống được la chọn sau
quá trình nghiên cứu kĩ lưỡng.
- Giúp chúng ta kiềm chế lòng
tham, cân nhắc kĩ lưỡng các yêu
cầu của bản thân.
+ Một căn nhà rộng rãi sẽ đem lại
s dễ chịu cho người ở….
- Biến mình trở thành một con
người nhàn nhã, bình yên và không
hao phí thời gian vào những việc
vô bổ.
+ Lối sống này được ông cha ta coi
trọng từ thời xa xưa.
Câu 2 (trang 76 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 1): Căn cứ vào đâu để phân biệt bằng
chứng khách quan với ý kiến, đánh giá chủ quan của người viết trong văn bản nghị
lun?
Trả lời:
- Có thể phân biệt hai khái niệm này da vào bảng sau:
Bằng chứng khách quan
Ý kiến, đánh giá chủ quan của người viết
Là các thông tin khách
quan như: số liệu, thời
gian, nơi chốn, con người
và s kin…
Là các ý kiến chủ quan như: quan điểm cá nhân về một
vấn đề đang tranh cãi, d đoán về tương lai, đánh giá chủ
quan về s vic, hiện tượng; có thể có được diễn đạt bằng
các cụm từ như: tôi cho rằng, tôi thấy… hoặc các tính từ
thhiện s đánh giá chủ quan.
Da trên những thí
nghiệm, nghiên cứu, có
nguồn đáng tin cậy, có thể
xác định đúng, sai da vào
thc tế.
Da trên cảm nhận, cách nhìn, diễn giải của cá nhân;
không có cơ sở để kiểm chứng.
Câu 3 (trang 76 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 1): Luận điểm, lí lẽ và bằng chứng có vai
trò gì trong việc thể hiện luận đề?
Trả lời:
Luận điểm, lí lẽ và bằng chứng giúp làm sáng rõ luận đề. Mỗi lí lẽ, dẫn chứng giúp
cho luận để trở nên dễ hiểu, dễ hình dung và thuyết phục người đọc, người nghe hơn.
Câu 4 (trang 76 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 1):Liệt kê ít nhất mười từ có chứa các yếu
tố Hán Việt đã học trong bài và giải thích ý nghĩa của chúng.
Trả lời:
Từ có các yếu tố Hán Việt
Giải thích ý nghĩa
dân gian
ở trong dân
trí tuệ
s hiểu biết và kiến thức sâu rộng
sứ giả
người được coi là đại diện tiêu biểu cho nhân dân
bình dân
con người bình thường
bất công
không công bằng
hoàn mĩ
đẹp đẽ hoàn toàn
triết lí
nguyên lí, đạo lí về vũ trụ và nhân sinh
bất hạnh
không may gặp phải điều rủi ro, đau khổ
nguy kịch
hết sức nguy hiểm, đe dọa nghiêm trọng đến s sống còn
hạnh phúc
một trạng thái cảm xúc vui vẻ của người
Câu 5 (trang 76 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 1): Trình bày những kĩ năng viết để tăng
sức thuyết phục cho bài văn nghị luận về một vấn đề của đời sống.
Trả lời:
Những kĩ năng viết để tăng sức thuyết phục cho bài văn nghị luận về một vấn đề của
đời sống là:
- Hiểu rõ những gì mình viết
- Quản lí được nội dung và bố cục bài viết.
- Bám sát luận đề
- Lập luận cần đưa ra đủ lí lẽ, bằng chứng thuyết phục
-
Câu 6 (trang 76 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 1):Ghi lại những kinh nghiệm em thu nhận
được sau khi thc hiện bài thuyết trình cho buổi tọa đàm “Con người và thiên nhiên”.
Trả lời:
Những kinh nghiệm em thu nhận dược sau khi thc hiện bài thuyết trình cho buổi tọa
đàm “Con người và thiên nhiên”.
- Luôn t tin, trình bày quan điểm cá nhân.
- Lắng nghe, tiếp thu ý kiến từ mọi người xung quanh.
- Yêu thiên nhiên con người, sống hòa hợp với thiên và con người.
-
Câu 7 (trang 76 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 1):Em hãy thiết kế một sản phẩm sáng tạo
mang thông điệp: “Mọi s sống đều thiêng liêng, đáng quý”.
Trả lời:
Em có thể vẽ tranh, vẽ khẩu hiệu, sưu tầm ảnh,…
| 1/62

Preview text:

Trường:.......................................................
Họ và tên giáo viên:………………………
Tổ:..............................................................
……………………………………………. TÊN BÀI DẠY:
BÀI 3 – SỰ SỐNG THIÊNG LIÊNG (VĂN BẢN NGHỊ LUẬN)
Môn học: Ngữ Văn/Lớp: 8
Thời gian thực hiện: ….. tiết I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- Nhận diện và xác định được luận đề và luận điểm trong văn nghị luận
- Nhận biết và xác định được những bằng chứng khách quan và ý kiến, đánh giá chủ
quan của người viết trong văn nghị luận.
- Xác định được bố cục của văn bản.
- Nhận diện và phân tích được những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật được tác
giả sử dụng trong văn bản.
- Xác định và phân tích được nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng và nghĩa
của những từ có yếu tố Hán Việt.
- Viết được một bài văn nghị luận về một vấn đề của đời sống.
- Trình bày được ý kiến của bản thân về một vấn đề xã hội. 2. Năng lực a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực riêng biệt
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến đề bài;\
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân;
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận;
- Năng lực viết, tạo lập văn bản. 3. Phẩm chất:
- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: Yêu thương, trân
trọng con người và thiên nhiên…
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án;
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng kiểm đánh giá thái độ làm việc nhóm, rubic chấm bài viết, bài trình bày của HS.
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi
hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập
học tập của mình từ đó khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: HS chia sẻ kinh nghiệm của bản thân.
c. Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV đặt câu hỏi phát vấn: Em từng nghe, đọc hay đã thuộc những ca khúc, bài thơ
nào viết về Trái Đất? Chúng đã gợi lên trong em ấn tượng, cảm xúc gì?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS chia sẻ cảm nghĩ
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời một vài HS chia sẻ câu trả lời trước lớp, HS khác lắng nghe
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, khen ngợi những chia sẻ hay và thú vị của HS.
- Từ chia sẻ của HS, GV tổng kết lại ý kiến và gợi dẫn vào chủ đề bài học
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu giới thiệu bài học
a. Mục tiêu: Nắm được nội dung chủ đề Sự sống thiêng liêng
b. Nội dung: GV gợi dẫn HS thông qua gợi ý SGV
c. Sản phẩm học tập: HS chia sẻ được suy nghĩ, trải nghiệm bản thân về việc học.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập I. Giới thiệu bài học.
- GV yêu cầu HS đọc phần Giới thiệu bài học - Chủ đề 3: Bài học gồm hai nội
trong SGK (trang 55) và dẫn HS vào chủ dung: khái quát chủ đề và nêu điểm của bài học.
thể loại các văn bản đọc chính.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
Với chủ đề Sự sống thiêng liêng,
- HS đọc phần giới thiệu bài học
bài học tập trung vào một số vấn
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo đề thiết thực, có ý nghĩa quan luận
trọng: yêu thương con người,
- GV mời một vài HS chia sẻ, trả lời các câu yêu thiên nhiên…
hỏi gợi mở của GV trước lớp, yêu cầu HS cả
lớp lắng nghe và nhận xét.
Bước 4: Đánh giá kết quả HS thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, tuyên dương tinh thần tham
gia thảo luận của cả lớp.
- GV chốt kiển thức về chủ đề bài học ➔ Ghi lên bảng.
Hoạt động 2: Tìm hiểu tri thức ngữ văn a.Mục tiêu:
- Xác định được khái niệm luận đề và luận điểm trong văn nghị luận
- Xác định được khái niệm bằng chứng khách quan và ý kiến, đánh giá chủ quan của
người viết trong văn - Xác định được khái niệm nghĩa của một số yếu tố Hán Việt
thông dụng và nghĩa của những từ có yếu tố Hán Việt.nghị luận.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên
quan đến phần Tri thức Ngữ Văn.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức chung về nội dung phần Tri thức Ngữ Văn.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu khái niệm II. Tri thức Ngữ văn
luận đề, luận điểm trong văn bản 1. Luận đề và luận điểm trong văn nghị nghị luận luận
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ - Luận đề: là vấn đề chính được nêu ra để học tập
bàn luận trong văn bản nghị luận.
- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp - Luận điểm: là những ý kiến thể hiện
đôi nhằm kích hoạt kiến thức nền về quan điểm của người viết về luận đề.
văn bản thông tin giải thích một hiện Trong văn bản nghị luận, luận đề được tượng tự nhiên
thể hiện bằng luận điểm và làm sáng tỏ
+ Phân biệt luận đề và luận điểm?
bằng lí lẽ, dẫn chứng.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ 2. Bằng chứng khách quan và ý kiến, học tập
đánh giá chủ quan của người viết trong
- HS làm việc nhóm đôi để hoàn văn nghị luận
thành bài tập gợi dẫn.
- Bằng chứng khách quan là những thông
- HS nghe câu hỏi, đọc phần Tri thức tin khách quan, có thể kiểm chứng được
ngữ văn và hoàn thành trả lời câu hỏi trong thực tế. chắt lọc ý.
- Ý kiến đánh giá chủ quan: là những
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động nhận định, suy nghĩ, phán đoán theo góc và thảo luận
nhìn chủ quan của người viết, thường ít
- GV mời một vài nhóm HS trình bày có cơ sở kiểm chứng. Do vậy, để giảm
kết quả trước lớp, yêu cầu cả lớp tính chủ quan trong đánh giá, giúp ý kiến
nghe và nhận xét, góp ý, bổ sung.
trở nên đáng tin cậy, người viết cần đưa
và mối liên hệ giữa các yếu tố này.
ra được các bằng chứng khách quan.
Bước 4: Đánh giá kết quả HS thực - Có thể phân biệt hai khái niệm này dựa
hiện nhiệm vụ học tập vào bảng sau:
- GV nhận xét, bổ sung, không cần
giảng quá chi tiết và chốt lại kiến Bằng chứng Ý kiến, đánh giá chủ thức ➔ Ghi lên bảng. khách quan
quan của người viết
Là các thông Là các ý kiến chủ quan
Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu về bằng tin khách quan như: quan điểm cá nhân
như: số liệu, về một vấn đề đang tranh
chứng khách quan và ý kiến, đánh thời gian, nơi cãi, dự đoán về tương lai,
giá chủ quan của người viết trong chốn,
con đánh giá chủ quan về sự
văn bản nghị luận
người và sự việc, hiện tượng; có thể
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ kiện…
có được diễn đạt bằng các học tập
cụm từ như: tôi cho rằng,
tôi thấy… hoặc các tính
- GV cho HS tiếp tục đọc thông tin
từ thể hiện sự đánh giá
trong mục Tri thức Ngữ Văn trong chủ quan. SGK (trang 55) Dựa trên
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ những thí học tập nghiệm,
Dựa trên cảm nhận, cách nghiên cứu, có
- HS ghi chép tóm lược nội dung kiến
nhìn, diễn giải của cá
nguồn đáng tin nhân; không có cơ sở để thức
cậy, có thể xác kiểm chứng.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động định đúng, sai dựa vào thực
và thảo luận hoạt động và thảo tế. luận
3. Nghĩa của một số yếu tố Hán Việt
- GV mời một vài nhóm HS trình bày thông dụng và nghĩa của những từ có
kết quả trước lớp, yêu cầu cả lớp yếu tố Hán Việt
nghe và nhận xét, góp ý, bổ sung.
- Một số yếu tố Hán Việt thông dụng dưới
Bước 4: Đánh giá kết quả HS thực đây có thể kết hợp với nhau, hoặc kết hợp
hiện nhiệm vụ học tập
với các yếu tố khác để tạo thành từ Hán
- GV nhận xét, bổ sung, không cần Việt:
giảng quá chi tiết và chốt lại kiến + Chinh (đánh dẹp, đi xa): chinh phục, thức ➔ Ghi lên bảng. chinh phụ…
+ Lạm (quá mức): lạm phát, lạm dụng…
+ Tuyệt (dứt, hết…): tuyệt bút, tuyệt nhiên…
+ Vô (không, không có): vô bổ, vô tận…
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Củng cố và vận dụng những kiến thức về bài Giới thiệu bài học và Tri
thức Ngữ Văn để giải quyết bài tập.
b. Nội dung: GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập vẽ sơ đồ tư duy hệ thống kiến thức.
c. Sản phẩm học tập: Sơ đồ tư duy hệ thống kiến thức của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập: Sau khi học xong bài Giới thiệu bài học và Tri
thức Ngữ Văn, em tiếp thu được những tri thức gì? Hãy hệ thống hóa lại kiến thức đó
bằng sơ đồ tư duy.
- GV hướng dẫn HS hoàn thành sơ đồ tư duy hệ thống kiến thức bài học.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS lắng nghe GV hướng dẫn HS hoàn thành bài tập.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV gọi một vài HS trình bày sơ đồ đã hoàn thành trước lớp, các HS khác quan sát,
lắng nghe và bình chọn ra sản phẩm đẹp, đủ và đúng nhất.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá thái độ học tập của cả lớp và tổng kết lại bài học.
* Hướng dẫn về nhà - GV dặn dò HS:
+ Ôn tập lại bài Giới thiệu bài học và Tri thức Ngữ Văn.
+ Soạn bài: Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
TIẾT…: VĂN BẢN 1. BỨC THƯ CỦA THỦ LĨNH DA ĐỎ
(XI -ÁT -TÔ) I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- Xác định được thể loại của văn bản.
- Nhận diện và xác định được bố cục của văn bản.
- Nhận diện và phân tích được Bức thư của thủ lĩnh da đỏ xuất phát từ tinh yêu thiên
nhiên, đất nước, con người đã nêu lên một vấn đề bức xúc có ý nghĩa to lớn đối với
cuộc sống hiện nay: bảo vệ và gìn giữ sự trong sạch của thiên nhiên, môi trường.
- Nhận diện và phân tích được tác dụng của một số biện pháp tu từ, nhân hoá, điệp ngữ, đối lập. 2. Năng lực a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực riêng biệt
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa truyện; 3. Phẩm chất:
- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: Yêu thương con
người, yêu thiên nhiên…
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án;
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi
hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập
của mình từ đó HS khắc sâu kiến thức nội dung bài Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
b. Nội dung: GV cho HS xem video và đặt câu hỏi phát vấn
c. Sản phẩm: Chia sẻ của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV đặt câu hỏi: Quê hương em đang sinh sống là một nơi như thế nào? Em hãy
chia sẻ với bạn bè về vẻ đẹp của nơi đây.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tham gia chia sẻ cảm nhận
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận hoạt
động và thảo luận
- GV mời từng thành viên trong lớp chia sẻ
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc văn bản
a. Mục tiêu: Nắm được những thông tin về tác giả, tác phẩm Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên
quan đến thông tin tác giả, tác phẩm Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan
đến tác giả, tác phẩm Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- Xi – át – tô là một thủ lĩnh người da
- GV yêu cầu HS: đọc và giới thiệu về đỏ.
tác giả Xi-át-tô và tác phẩm Bức thư - Bức thư của thủ lĩnh Xi -át-tơn viết
của thủ lĩnh da đỏ.
để trả lời Tổng thống thứ 14 của Mỹ
- GV hướng dẫn cách đọc. GV đọc Phreng – kiln Pi-ơ-xơ.
mẫu thành tiếng một đoạn đầu, sau đó 2. Tác phẩm
HS thay nhau đọc thành tiếng toàn a Xuất xứ: Năm 1854, Tổng thống thứ VB.
15 của nước Mĩ là Phreng -klin Pi-ơ-
xơ tô ý muốn mua đất của người da - HS lắng nghe.
đỏ. Thủ lĩnh Xi-át-tơn đã gửi bức thư
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực này trả lời. Đây là bức thư rất nổi hiện nhiệm vụ
tiếng, từng được nhiều người xem là
- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan một trong những văn bản hay nhất về đến bài học.
thiên nhiên và môi trường
b. Phương thức biểu đạt chính: nghị
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động luận và thảo luận c. Bố cục
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
Tác phẩm được chia làm 3 phần:
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả - Phần 1 (từ đầu đến "cha ông chúng lời của bạn.
tôi"): Những điều thiêng liêng trong kí ức người da đỏ.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Phần 2 (tiếp đến "Đều có sự ràng
buộc"): Những lo âu của người da đỏ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến về đất đai môi trường sẽ bị tàn phá thức → Ghi lên bảng. bởi người da trắng.
- Phần 3 (còn lại): Kiến nghị của
người da đỏ về việc bảo vệ môi trường, đất đai.
Hoạt động 2: Khám phá văn bản a. Mục tiêu:
- Nhận diện và phân tích được Bức thư của thủ lĩnh da đỏ xuất phát từ tinh yêu
thiên nhiên, đất nước, con người đã nêu lên một vấn đề bức xúc có ý nghĩa to lớn
đối với cuộc sống hiện nay: bảo vệ và gìn giữ sự trong sạch của thiên nhiên, môi trường.
- Nhận diện và phân tích được tác dụng của một số biện pháp tu từ, nhân hoá, điệp ngữ, đối lập.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên
quan đến văn bản Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan đến văn bản
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Nhiệm vụ :Thảo luận nhóm đôi
1. Thái độ ứng xử của con người với
thiên nhiên, đất đai, môi trường.
Bước 1:
Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS dựa vào văn bản a. Người da đỏ:
vừa đọc, trả lời câu hỏi:
- Đất là thiêng, đất là bà mẹ.
+ Xác định hệ thống luận điểm, lí lẽ, - Chúng tôi không thể nào quên được
bằng chứng của văn bản.
mảnh đất tươi đẹp này.
+ Em hiểu như thế nào về ý kiến: - Chúng tôi là một phần tử của mẹ và
“Đất là Mẹ. Điều gì xảy ra với đất mẹ cũng là một phần của chúng tôi.
đai tức là xảy ra đối với những đứa
con của Đất”? Tìm một số ví dụ từ
- Hoa là chị, là em ... vũng nước,
thực tế để chứng minh cho cách hiểu mõm đá, chú ngựa con ... tất cả đều của em. chung một gia đình.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
- Dòng sông, con suối là máu của tổ tiên, là anh em, ...
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
- Tiếng thì thầm của dòng nước là tiếng nói của cha ông.
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
- Không khí là quí giá...
- HS trình bày sản phẩm.
- Đất đai giàu có được là do nhiều
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động mạng sống bồi đắp nên. và thảo luận - Đất là mẹ.
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
=> Quan hệ gắn bó, biết ơn, hài hoà,
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả thân yêu, thiêng liêng mà gần gũi ... lời của bạn.
như trong một gia đình, như với người
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện anh, chị em ruột thịt, như với bà mẹ nhiệm vụ hiền minh, vĩ đại.
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến - Thái độ tình cảm và cách ứng xử rất thức → Ghi lên bảng
rõ ràng bởi đó là quan hệ của họ, là
mảnh đất bao đời gắn với nòi giống
và sâu trong nguồn cội là tinh yêu tha
thiết, máu thịt của người da đỏ đối với đất nước, quê hương.
- Cách nói nhắc đi nhắc, nhắc lại
trùng điệp để nhấn mạnh, khắc sâu tạo ấn tượng. b. Người da trắng.
- Muốn dùng tiền bạc, đô la để mua đất.
- Khi chết, thường quên đi đất nước họ sinh ra.
- Không hiểu cách sống của người da đỏ.
- Kẻ xa lạ, trong đêm tối, họ lấy đi từ
lòng đất những gì họ cần.
- Kẻ thù, kẻ chinh phục, lấn tới.
- Đối xử với đất và anh em bầu trời
như những vật mua được, tước đoạt
được và bán đi như những con cừu và những hạt kim cương.
- Thèm khát ngấu nghiến đất đai, để
lại đằng sau những bãi hoang mạc.
- Xoá bỏ cuộc sông yên tĩnh, thanh khiết ...
- Huỷ diệt muông thú quý hiếm ...
=> Chủ yếu nhằm vào việc khai thác,
tận dụng vì lợi nhuận tối đa, bất chấp
hậu quả trước mắt hay lâu dài. Đó
cũng là mặt trái của chủ nghĩa tư bản
đế quốc Mĩ trong quá trình phát triển của nó.
2. Một bức thư về chuyện mua bán
đất trở thành một bài văn hay bậc
nhất về vấn đề bảo vệ tài nguyên và môi trường.

- Xuất phát điểm của bức thư là tình
yêu, quê hương, đất nước.
- Người ta không thấy người viết thư
trả lời có bán hay không, lại càng
không bàn về chuyện giá cả. Vấn đề
được đặt ra chỉ như một giả thiết để t
ạo đà, tạo thế cho việc trình bày quan
điểm và bộc lộ tình cảm.
- Tác giả không chỉ đề cập đến vấn đề
về đất nước mà tất cả những hiện
tượng có liên quan tới đất: Thiên
nhiên, môi trường - vấn đề toàn trái đất đang quan tâm.
- Phản đối sự huỷ hoại môi trường của người da trắng.
- Xuất phát từ lòng yêu quê hương đát
nước, bỗng trở thành một văn bản có
giá trị hay nhất về vấn đề bảo vệ thiên nhiên và môi trường. 3. Nghệ thuật.
- Nghệ thuật đối lập (mục 1).
- Nghệ thuật trùng điệp: nhắc đi, nhắc
lại một cách có dụng ý các từ, ngữ, cấu trúc câu ...) => Tác dụng:
- Thể hiện được tình cảm gắn bó sâu
nặng với quê hương, đất nước.
- Phê phán, châm biếm lối sống và
thái độ tình cảm của người da trắng.
- Thái độ cương quyết, cứng rắn.
- Lời văn nhịp nhàng, lôi cuốn thêm khí thế.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học về văn bản “Bức thư của người da đỏ”
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành nhiệm vụ: Sau khi
học xong văn bản, đoạn văn nào để lại cho em ấn tượng mạnh nhất?Vì sao?
c. Sản phẩm học tập: HS trình bày suy nghĩ
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Sau khi học xong văn bản, đoạn văn nào để lại cho em ấn tượng mạnh nhất?Vì sao?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS trình bày trước lớp
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận
- GV mời một số HS trình bày trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học về văn bản liên hệ trải nghiệm của bản thân
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để Thực hiện yêu cầu: “Theo em, con
người cần ứng xử như thế nào với tài nguyên thiên nhiên và sự sống của muôn
loài? Trình bày ý kiến của em về vấn đề này bằng một đoạn văn khoảng một
trăm năm mươi chữ.
c. Sản phẩm học tập: Bài làm của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
“Theo em, con người cần ứng xử như thế nào với tài nguyên thiên nhiên và sự sống
của muôn loài? Trình bày ý kiến của em về vấn đề này bằng một đoạn văn khoảng
một trăm năm mươi chữ.”
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thực hiện viết
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận
- GV mời một số HS trình bày trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá
* Hướng dẫn về nhà - GV dặn dò HS:
+ Ôn tập, nắm được nội dung văn bản
+ Soạn bài tiếp theo
IV. HỒ SƠ DẠY HỌC - Phiếu học tập: * Phụ lục:
Rubic đánh giá hoạt động thảo luận nhóm TIÊU CHÍ CẦN CỐ GẮNG TỐT XUẤT SẮC (0 – 4 điểm) (5 – 7 điểm) (8 – 10 điểm) 0 điểm 1 điểm 2 điểm
Bài làm còn sơ sài, Bài làm tương đối đẩy Bài làm tương đối đẩy trình bày cẩu thả đủ, chỉn chu đủ, chỉn chu Hình thức Sai lỗi chính tả Trình bày cẩn thận Trình bày cẩn thận (2 điểm) Không có lỗi chính tả Không có lỗi chính tả Có sự sáng tạo 1 - 3 điểm 4 – 5 điểm 6 điểm
Chưa trả lơi đúng Trả lời tương đối đầy đủ Trả lời tương đối đầy câu hỏi trọng tâm các câu hỏi gợi dẫn
đủ các câu hỏi gợi dẫn
Không trả lời đủ Trả lời đúng trọng tâm Trả lời đúng trọng Nội dung
hết các câu hỏi gợi Có ít nhất 1 – 2 ý mở tâm (6 điểm) dẫn rộng nâng cao Có nhiều hơn 2 ý mở Nội dung sơ sài rộng nâng cao mới dừng lại ở Có sự sáng tạo mức độ biết và nhận diện 0 điểm 1 điểm 2 điểm Các thành
viên Hoạt động tương đối gắn Hoạt động gắn kết
chưa gắn kết chặt kết, có tranh luận nhưng Có sự đồng thuận và
Hiệu quả nhóm chẽ vẫn đi đến thông nhát nhiều ý tưởng khác (2 điểm)
Vẫn còn trên 2 Vẫn còn 1 thành viên biệt, sáng tạo
thành viên không không tham gia hoạt Toàn bộ thành viên
tham gia hoạt động động đều tham gia hoạt động Điểm TỔNG
TIẾT…: VĂN BẢN 2. THIÊN NHIÊN VÀ HỒN NGƯỜI LÚC SANG THU (Vũ Nho) I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- Xác định được luận đề và luận cứ của văn bản.
- Nhận diện và phân tích được bằng chứng khách quan và ý kiến đánh giá trong văn bản.
- Nhận biết và phân tích được các nét đặc sắc về nghệ thuật được tác giả sử dụng trong văn bản. 2. Năng lực a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực riêng biệt
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Thiên nhiên và hồn người lúc sang thu
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Thiên nhiên và hồn người lúc sang thu 3. Phẩm chất: - Yêu thiên nhiên
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án;
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi
hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập
của mình từ đó HS khắc sâu kiến thức nội dung bài Thiên nhiên và hồn người lúc sang thu
b. Nội dung: GV cho HS ghi một vài cảm nhận khi đọc bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh
c. Sản phẩm: Chia sẻ của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV đặt câu hỏi: “Em hãy ghi lại một vài cảm nhận sau khi đọc bài thơ Sang thu
của nhà thơ Hữu Thỉnh trong chương trình ngữ văn 7”
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS tham gia chia sẻ
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận hoạt
động và thảo luận
- GV mời từng thành viên trong lớp chia sẻ
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc văn bản
a. Mục tiêu: Nắm được những thông tin về văn bản Thiên nhiên và hồn người lúc sang thu
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên
quan đến thông tin văn bản
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan đến văn bản
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ I. Tìm hiểu chung
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- Thể loại: Văn nghị luận - GV yêu cầu HS:
- Văn bản Thiên nhiên và hồn người
+ Xác định thể loại của văn bản.
lúc sang thu được trích Đi giữa miền
+ Xuất xứ của văn bản.
thơ của NXB Văn học, năm 1999.
- GV hướng dẫn cách đọc. GV đọc
mẫu thành tiếng một đoạn đầu, sau đó
HS thay nhau đọc thành tiếng toàn VB. - HS lắng nghe.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức → Ghi lên bảng.
Hoạt động 2: Khám phá văn bản a.Mục tiêu:
- Xác định được luận đề và luận cứ của văn bản.
- Nhận diện và phân tích được bằng chứng khách quan và ý kiến đánh giá trong văn bản.
- Nhận biết và phân tích được các nét đặc sắc về nghệ thuật được tác giả sử dụng trong văn bản.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến văn bản
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan đến văn bản
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM * Nhiệm vụ 1:
II. Tìm hiểu chi tiết
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
1. Hệ thống luận điểm, lí lẽ và dẫn
- GV yêu cầu HS dựa vào văn bản chứng
vừa đọc, trả lời câu hỏi:
- Luận đề: Cảm nhận về thiên nhiên
+ Nêu luận đề của văn bản và cơ sở và hồn người lúc sang thu.
xác định luận đề đó.
- Luận điểm 1: Cảm nhận của tác
+ Xác định hệ thống luận điểm, lí lẽ trong khổ thơ thứ nhất và thứ 2: Bức
và bằng chứng của văn bản.
tranh thiên nhiên mùa thu được miêu
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
tả bằng khứu giác, thị giác, xúc giác.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực + Không phải là những nét đặc trưng hiện nhiệm vụ
của trời mây hay sắc vàng của hoa
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
cúc mà bắt đầu là hương ổi – một chữ
- HS trình bày sản phẩm.
“phả” đủ gợi hương thơm sánh lại.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động + Cảm nhận được “hương ổi”, đã và thảo luận
nhận ra “gió se”, mắt lại nhìn thấy
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
sương đang “chùng chình qua ngõ” .
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả + Thiên nhiên được quan sát rộng lớn lời của bạn.
hơn, nhiều tầng bậc hơn “sông dềnh
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện dàng” và “chim vội vã”. nhiệm vụ
- Luận điểm 2: Cảm nhận của tác giả
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến về suy nghĩ, chiêm nghiệm của nhà thức → Ghi lên bảng thơ qua khổ thơ thứ 3.
+ Cảm nhận, suy ngẫm về tâm trạng * Nhiệm vụ 2
của tác giả khi nhìn cảnh vật trong
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
những ngày đầu thu qua hình ảnh
- GV đặt câu hỏi: nắng, mưa, sấm.
- GV yêu cầu HS thảo luận:
+ Cảm nhận và trả lời cho những
+ Tìm câu văn thể hiện bằng chứng chiêm nghiệm và sự từng trải của tác
khách quan và ý kiến, đánh giá chủ giả qua hình ảnh “Hàng cây đứng
quan của người viết trong văn bản.
tuổi”: hình ảnh gợi cho người đọc
nhiều liên tưởng như một đời người
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
trưởng thành rồi già cỗi đi.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực 2. Bằng chứng khách quan và ý kiến hiện nhiệm vụ chủ quan.
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
- Câu văn thể hiện bằng chứng khách
- HS trình bày sản phẩm.
quan của người viết là:
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động + Với các thi nhân, mùa thu lưu dấu và thảo luận
của mình trong những vần thơ đượm
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
một vẻ riêng trong trẻo.
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả - Câu văn thể hiện ý kiến, đánh giá lời của bạn.
chủ quan của người viết là:
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện Đến lượt mình, Hữu Thỉnh lại làm nhiệm vụ
cho mùa thu có thêm hương sắc mới.
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến III/ TỔNG KẾT thức → Ghi lên bảng 1. Nội dung
GV chốt lại kiến thức
- Văn bản là lời cảm nhận sâu sắc của
tác giả Vũ Nho đối với thiên nhiên và
hồn người trong bài thơ Sang Thu. – Hữu Thỉnh. 2. Nghệ thuật
- Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
- Lựa lời văn giàu hình ảnh, cảm xúc.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học về văn bản Thiên nhiên và hồn người lúc sang thu
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành nhiệm vụ: hoàn thành
câu hỏi 5 (trang 65 – SGK) vào vở
c. Sản phẩm học tập: Bài làm của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Câu 5 (trang 65 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 1): Em có đồng ý với nhận định “Nhan đề
Sang thu vừa bao trùm lại vừa thấm vào từng từ ngữ, cảnh vật” hay không? Vì sao?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS trình bày trước lớp
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận
- GV mời một số HS trình bày trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học về văn bản liên hệ với trải nghiệm của bản thân
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học viết đoạn văn khoảng 7 – 9 câu trình
bày cảm nhận của em về vẻ đẹp thiên nhiên lúc giao mùa
c. Sản phẩm học tập: Phần trình bày của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Viết đoạn văn khoảng 7 – 9 câu trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp thiên nhiên lúc giao mùa
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện viết bài
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận
- GV mời một số HS trình bày trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá
* Hướng dẫn về nhà - GV dặn dò HS:
+ Ôn tập, nắm được nội dung và nghệ thuật của văn bản
+ Soạn bài tiếp theo
IV. HỒ SƠ DẠY HỌC - Phiếu học tập: * Phụ lục:
Rubic đánh giá hoạt động thảo luận nhóm TIÊU CHÍ CẦN CỐ GẮNG TỐT XUẤT SẮC (0 – 4 điểm) (5 – 7 điểm) (8 – 10 điểm) 0 điểm 1 điểm 2 điểm
Bài làm còn sơ sài, Bài làm tương đối đẩy Bài làm tương đối đẩy trình bày cẩu thả đủ, chỉn chu đủ, chỉn chu Hình thức Sai lỗi chính tả Trình bày cẩn thận Trình bày cẩn thận (2 điểm) Không có lỗi chính tả Không có lỗi chính tả Có sự sáng tạo 1 - 3 điểm 4 – 5 điểm 6 điểm
Chưa trả lơi đúng Trả lời tương đối đầy đủ Trả lời tương đối đầy câu hỏi trọng tâm các câu hỏi gợi dẫn
đủ các câu hỏi gợi dẫn
Không trả lời đủ Trả lời đúng trọng tâm Trả lời đúng trọng Nội dung
hết các câu hỏi gợi Có ít nhất 1 – 2 ý mở tâm (6 điểm) dẫn rộng nâng cao Có nhiều hơn 2 ý mở Nội dung sơ sài rộng nâng cao mới dừng lại ở Có sự sáng tạo mức độ biết và nhận diện 0 điểm 1 điểm 2 điểm Các thành
viên Hoạt động tương đối gắn Hoạt động gắn kết
chưa gắn kết chặt kết, có tranh luận nhưng Có sự đồng thuận và
Hiệu quả nhóm chẽ vẫn đi đến thông nhát nhiều ý tưởng khác (2 điểm)
Vẫn còn trên 2 Vẫn còn 1 thành viên biệt, sáng tạo
thành viên không không tham gia hoạt Toàn bộ thành viên
tham gia hoạt động động đều tham gia hoạt động Điểm TỔNG * Phiếu học tập
TIẾT…: ĐỌC KẾT NỐI CHỦ ĐIỂM: BÀI CA CÔN SƠN (Nguyễn Trãi) I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- Nhận diện được thể loại của văn bản.
- Xác định được bố cục của văn bản.
- Nhận biết và phân tích được sự hoà nhập nên thơ, thanh cao của Nguyễn Trãi với
cảnh trí Côn Sơn ở đoạn thơ trong “Bài ca Côn Sơn” và hồn thơ thắm thiết tình quê
của Trần Nhân Tông trong bài “Thiên Trường vãn vọng”.
- Xác định và phân tích được những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của văn bản. 2. Năng lực a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực riêng biệt
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về vẻ đẹp thiên nhiên qua bài thơ
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn bản 3. Phẩm chất: - Yêu thiên nhiên
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án;
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi
hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập
của mình từ đó HS khắc sâu kiến thức nội dung bài Bài ca Côn Sơn
b. Nội dung: Tổ chức hoạt động “Truy tìm mật thư”
c. Sản phẩm: Câu trả lời của Học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức hoạt động “Truy tìm mật thư”
- GV sẽ phát cho mỗi tổ 1 mật thư trong đó sẽ có gợi ý về những từ khóa, HS dựa
vào mật thư để hoàn thành ô chữ phía dưới mật thư
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tham gia chia sẻ cảm nhận
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận hoạt
động và thảo luận
- GV động viên tất cả HS trong lớp đều tham gia và nộp lại phiếu cho GV
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc văn bản
a. Mục tiêu: Nắm được những thông tin về tác giả, tác phẩm Bài ca Côn Sơn
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên
quan đến thông tin tác giả, tác phẩm “Bài ca Côn Sơn”
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan
đến tác giả, tác phẩm
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ I. Tìm hiểu chung
- GV yêu cầu HS: đọc và giới thiệu về 1. Tác giả
tác giả Nguyễn Trãi và tác phẩm Bài - Tên: Nguyễn Trãi ca Côn Sơn. - Sinh năm: 1380 – 1442
- GV hướng dẫn cách đọc. GV đọc - Hiệu: ức Trai, con của Nguyễn Phi
mẫu thành tiếng một đoạn đầu, sau đó Khanh.
HS thay nhau đọc thành tiếng toàn - Quê quán: Chi Ngại – Chí Linh- Hải VB.
Dương, sau: Nhị Khê- Thường Tín – - HS lắng nghe. Hà Tây.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực - Ông là người toàn đức, toàn tài, có hiện nhiệm vụ
công lớn trong cuộc kháng chiến
- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan chống giặc Minh. đến bài học.
- Là người VN đầu tiên được công
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động nhận: danh nhân văn hoá thế giới và thảo luận (1980)
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- Cuộc đời: Gặp nhiều thăng trầm,
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả oan ức. lời của bạn.
- Là nhà văn lớn của dtộc.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện - Các tác phẩm tiêu biểu: Bình Ngô nhiệm vụ
đại cáo, Quốc âm thi tập, ức Trai thi
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến tập, Quân trung từ mệnh tập... thức → Ghi lên bảng. 2. Tác phẩm
- Bài thơ Côn Sơn ca được sáng tác
trong thời gian ông bị chèn ép phải
cáo quan về ở ẩn ở Côn Sơn.
- Bài thơ được viết bằng chữ Hán
trong tập “Ức Trai thi tập”.
Hoạt động 2: Khám phá văn bản a.Mục tiêu:
- Nhận diện được thể loại của văn bản.
- Xác định được bố cục của văn bản.
- Nhận biết và phân tích được sự hoà nhập nên thơ, thanh cao của Nguyễn Trãi với
cảnh trí Côn Sơn ở đoạn thơ trong “Bài ca Côn Sơn” và hồn thơ thắm thiết tình quê
của Trần Nhân Tông trong bài “Thiên Trường vãn vọng”.
- Xác định và phân tích được những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của văn bản
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến văn bản
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan đến bài
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM * Nhiệm vụ 1
3. Đọc - kể tóm tắt
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- Thể loại: Thơ lục bát
- GV yêu cầu HS dựa vào văn bản - Gieo vần: rầm – cầm, êm- nêm
vừa đọc, trả lời câu hỏi:
+ Chữ cuối câu 6 vần với chữ 6 câu 8
+ Xác định thể thơ.
+ Chữ cuối câu 8 vần với chữ cuối
+ Xác định cách gieo vần của bài thơ. câu 8 cặp dưới.
+ Xác định bố cục của bài thơ. - Bố cục: 2 phần
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
+ Phần 1 – Cảnh trí Côn Sơn
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực + Phần 2 – Cuộc sống và tâm hồn hiện nhiệm vụ Nguyễn Trãi ở Côn Sơn.
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
II. Tìm hiểu chi tiết
- HS trình bày sản phẩm.
1. Cảnh trí Côn Sơn
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động a. Cảnh trí Côn Sơn: và thảo luận
+ Suối chảy rì rầm - đàn cầm
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ Đá rêu phơi – chiếu êm
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả + Thông – như nêm lời của bạn. + Trúc râm
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện - Nghệ thuật lấy động để tả tĩnh: nhiệm vụ
- Tiếng suối rì rầm => sự tĩnh lặng,
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thanh bình thức → Ghi lên bảng
= > Thiên nhiên êm ái, dịu dàng đầm * Nhiệm vụ 2
ấm bao dung. Một thiên nhiên khoáng
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
đạt, thanh tĩnh và nên thơ.
- GV đặt câu hỏi:
b. Cảnh sống và tâm hồn Nguyễn
- GV yêu cầu HS thảo luận:
Trãi ở Côn Sơn:
+ Cảnh Côn Sơn được miêu tả qua - Đại từ “ta” - Có mặt 5 lần - Chỉ
những hình ảnh cụ thể nào?
Nguyễn Trãi đang sống những ngày
+ Chỉ ra và nêu tác dụng của biện nhàn tả, ẩn dật ở Côn Sơn.
pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng + Ta nghe tiếng suối trong bài thơ. + Ta ngồi trên đá
+ Qua những chi tiết trên, em có + Ta lên
nhận xét gì về cảnh trí Côn Sơn? + Ta nằm
+ Cho biết trong bài tác giả đã sử + Ta ngâm thơ nhàn
dụng đại từ nào? Sử dụng mấy lần? =>Thời gian rỗi rãi một cách bất đắc
Đại từ đó chỉ ai?
dĩ. Với tâm hồn thi sĩ đây là dịp để
+ Nhân vật “ta” đã làm gì ở Côn thảnh thơi, thả hồn vào suối, vào Sơn?
thông, vào trúc nơi rừng cao bóng cả.
+ Các hoạt động đó đã vẽ nên một - Chữ “nhàn”: tâm trạng của NTrãi
chân dung tâm hồn Nguyễn Trãi như thực tế chỉ nhàn một nửa, thực chất
thế nào ở Côn Sơn?
ông vẫn luôn đau đáu một nỗi niềm
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực muốn đem sức mình phò vua, giúp hiện nhiệm vụ nước.
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
- Chữ “nhàn” mang tính tích cực,
- HS trình bày sản phẩm.
không hề bất lực, không buông xuôi
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động mà vẫn tha thiết với đời. và thảo luận
=> Hiện lên hình ảnh Nguyễn Trãi
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
đang sống trong ung dung, nhàn tả,
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả thả hồn mình vào cảnh trí Côn Sơn, lời của bạn.
ông giao hoà tuyệt đối với thiên
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiên. nhiệm vụ
=> Thể hiện nhân cách thanh cao,
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến phẩm chất thi sĩ, nghệ sĩ lớn của thức → Ghi lên bảng Nguyễn Trãi.
GV chốt lại kiến thức III/ TỔNG KẾT * Nhiệm vụ 3
1. Giá trị nghệ thuật
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- Đan xen các câu thơ tả cảnh và tả
- GV yêu cầu học sinh trả lời một số người câu hỏi:
- Sử dụng các biện pháp nghệ thuật:
+ Qua những điều đã tìm hiểu ở trên, So sánh, điệp ngữ
hình ảnh ta” đặc biệt là tâm hồn “ta” - Bản dịch thơ sử dụng thể thơ lục bát
được thể hiện như thế nào?
có vần điệu nhịp nhàng, sinh động
+ Hãy rút ra nội dung và nghệ thuật b. Giá trị nội dung văn bản.
- Bài thơ cho thấy khung cảnh thiên
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
nhiên ở Côn Sơn nên thơ hấp dẫn
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực cùng sự giao hòa giữa con người với hiện nhiệm vụ
thiên nhiên được bắt nguồn từ tâm
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi; hồn thi sĩ của Nguyễn Trãi.
- HS trình bày sản phẩm.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức → Ghi lên bảng
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học về văn bản Bài ca Côn Sơn
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành nhiệm vụ: Viết đoạn
văn ngắn khoảng 7 – 9 câu nêu cảm nhận của em về hình ảnh và tâm hồn của nhân
vật “ta” trong văn bản
c. Sản phẩm học tập: Phần trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Viết đoạn văn ngắn khoảng 7 – 9 câu nêu cảm nhận của em về hình ảnh và tâm
hồn của nhân vật “ta” trong văn bản
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS trình bày trước lớp
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận
- GV mời một số HS trình bày trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học về văn bản liên hệ với bản thân
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học, phân tích được sự hoà nhập nên thơ,
thanh cao của Nguyễn Trãi với cảnh trí Côn Sơn ở đoạn thơ trong “Bài ca Côn Sơn”
và hồn thơ thắm thiết tình quê của Trần Nhân Tông trong bài “Thiên Trường vãn vọng”.
c. Sản phẩm học tập: Bài làm của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận
- GV mời một số HS trình bày trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá
* Hướng dẫn về nhà - GV dặn dò HS:
+ Ôn tập, nắm được nội dung bài học
+ Soạn bài tiếp theo
IV. HỒ SƠ DẠY HỌC - Phiếu học tập: * Phụ lục:
Rubic đánh giá hoạt động thảo luận nhóm TIÊU CHÍ CẦN CỐ GẮNG TỐT XUẤT SẮC (0 – 4 điểm) (5 – 7 điểm) (8 – 10 điểm) 0 điểm 1 điểm 2 điểm
Bài làm còn sơ sài, Bài làm tương đối đẩy Bài làm tương đối đẩy trình bày cẩu thả đủ, chỉn chu đủ, chỉn chu Hình thức Sai lỗi chính tả Trình bày cẩn thận Trình bày cẩn thận (2 điểm) Không có lỗi chính tả Không có lỗi chính tả Có sự sáng tạo 1 - 3 điểm 4 – 5 điểm 6 điểm
Chưa trả lơi đúng Trả lời tương đối đầy đủ Trả lời tương đối đầy câu hỏi trọng tâm các câu hỏi gợi dẫn
đủ các câu hỏi gợi dẫn
Không trả lời đủ Trả lời đúng trọng tâm Trả lời đúng trọng Nội dung
hết các câu hỏi gợi Có ít nhất 1 – 2 ý mở tâm (6 điểm) dẫn rộng nâng cao Có nhiều hơn 2 ý mở Nội dung sơ sài rộng nâng cao mới dừng lại ở Có sự sáng tạo mức độ biết và nhận diện 0 điểm 1 điểm 2 điểm Các thành
viên Hoạt động tương đối gắn Hoạt động gắn kết
chưa gắn kết chặt kết, có tranh luận nhưng Có sự đồng thuận và
Hiệu quả nhóm chẽ vẫn đi đến thông nhát nhiều ý tưởng khác (2 điểm)
Vẫn còn trên 2 Vẫn còn 1 thành viên biệt, sáng tạo
thành viên không không tham gia hoạt Toàn bộ thành viên
tham gia hoạt động động đều tham gia hoạt động Điểm TỔNG * Phiếu học tập
TIẾT: …THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT Trang 66 - 67 I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- Nhận biết được từ Hán Việt thông dụng và từ không có yếu tố Hán Việt.
- Xác định và phân tích được nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng và nghĩa
của những từ có yếu tố Hán Việt. 2. Năng lực a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực riêng biệt
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến đề bài;
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân;
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận;
- Năng lực viết, tạo lập văn bản. 3. Phẩm chất:
- Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án;
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi
hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập
của mình từ đó HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học
b. Nội dung: Câu hỏi gợi mơt
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV đặt câu hỏi phát vấn “ Em đã được học những gì về từ Hán Việt?”
- HS suy nghĩ trả lời
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tham gia chia sẻ câu trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận hoạt
động và thảo luận
- Phần trả lời của học sinh
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a.Mục tiêu:
- Nhận biết được từ Hán Việt thông dụng và từ không có yếu tố Hán Việt.
- Xác định và phân tích được nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng và nghĩa
của những từ có yếu tố Hán Việt. b. Nội dung:
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan đến nội dung bài học
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Từ Hán Việt là những từ và ngữ
tố tiếng Việt bắt nguồn từ tiếng
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong
SGK phần Tri thức ngữ văn và hoàn Hán và những từ tiếng Việt được
người nói tiếng Việt tạo ra bằng cách thành phiếu học tập
ghép các từ và/hoặc ngữ tố tiếng Việt
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
gốc Hán lại với nhau. Từ Hán Việt là
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học
một bộ phận không nhỏ của tập tiếng
Việt, có vai trò quan trọng và không
- HS đọc thông tin và chuẩn bị trình
thể tách rời hay xóa bỏ khỏi tiếng bày vào phiếu học tập Việt.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
và thảo luận hoạt động và thảo luận - Nghĩa của một số yếu tố Hán Việt
thông dụng và nghĩa của những từ có
- GV mời 1 – 2 HS phát biểu, yêu cầu
cả lớp nhận xét, góp ý, bổ sung (nếu yếu tố Hán Việt. cần thiết).
Một số yếu tố Hán Việt thông dụng
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện dưới đây có thể kết hợp với nhau,
nhiệm vụ học tập
hoặc kết hợp với các yếu tố khác để
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến tạo thành từ Hán Việt: thức.
+ Chinh (đánh dẹp, đi xa): chinh phục, chinh phụ…
+ Lạm (quá mức): lạm phát, lạm dụng…
+ Tuyệt (dứt, hết…): tuyệt bút, tuyệt nhiên…
+ Vô (không, không có): vô bổ, vô tận…
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học về từ Hán Việt
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành nhiệm vụ: Hoàn thành
các bài tập trong SGK trang 66 - 67
c. Sản phẩm học tập: Phần trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Bài tập SGK trang 66 – 67
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS trình bày trước lớp
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận
- GV mời một số HS trình bày trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học về từ Hán Việt, sưu tầm và giải nghĩa từ đó
vào sổ tay Tiếng Việt
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học sưu tầm và giải nghĩa từ đó vào sổ tay Tiếng Việt
c. Sản phẩm học tập: Bài làm của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận
- GV mời một số HS trình bày trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá
* Hướng dẫn về nhà - GV dặn dò HS:
+ Ôn tập, nắm được các kiến thức tiếng việt
+ Soạn bài tiếp theo
IV. HỒ SƠ DẠY HỌC - Phiếu học tập: * Phụ lục:
Rubic đánh giá hoạt động thảo luận nhóm TIÊU CHÍ CẦN CỐ GẮNG TỐT XUẤT SẮC (0 – 4 điểm) (5 – 7 điểm) (8 – 10 điểm) 0 điểm 1 điểm 2 điểm
Bài làm còn sơ sài, Bài làm tương đối đẩy Bài làm tương đối đẩy trình bày cẩu thả đủ, chỉn chu đủ, chỉn chu Hình thức Sai lỗi chính tả Trình bày cẩn thận Trình bày cẩn thận (2 điểm) Không có lỗi chính tả Không có lỗi chính tả Có sự sáng tạo 1 - 3 điểm 4 – 5 điểm 6 điểm
Chưa trả lơi đúng Trả lời tương đối đầy đủ Trả lời tương đối đầy Nội dung câu hỏi trọng tâm các câu hỏi gợi dẫn
đủ các câu hỏi gợi dẫn (6 điểm)
Không trả lời đủ Trả lời đúng trọng tâm Trả lời đúng trọng
hết các câu hỏi gợi Có ít nhất 1 – 2 ý mở tâm dẫn rộng nâng cao Có nhiều hơn 2 ý mở Nội dung sơ sài rộng nâng cao mới dừng lại ở Có sự sáng tạo mức độ biết và nhận diện 0 điểm 1 điểm 2 điểm Các thành
viên Hoạt động tương đối gắn Hoạt động gắn kết
chưa gắn kết chặt kết, có tranh luận nhưng Có sự đồng thuận và
Hiệu quả nhóm chẽ vẫn đi đến thông nhát nhiều ý tưởng khác (2 điểm)
Vẫn còn trên 2 Vẫn còn 1 thành viên biệt, sáng tạo
thành viên không không tham gia hoạt Toàn bộ thành viên
tham gia hoạt động động đều tham gia hoạt động Điểm TỔNG * Đáp án bài tập
Câu 1 (trang 66 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 1): Tìm thêm những từ Hán Việt để điền vào
bảng sau và giải thích ý nghĩa của chúng (làm vào vở):
STT Yếu tố Hán Việt Từ Hán Việt 1 vô (không) vô tình… 2 hữu (có) hữu tình… 3 hữu (bạn) thân hữu… 4 lạm (quá mức) lạm thu… 5
tuyệt (tột độ, hết mức) tuyệt sắc… 6 tuyệt (dứt, hết) tuyệt giao… 7 gia (thêm vào) gia vị… 8 gia (nhà) gia phong… 9 chinh (đánh dẹp) chinh phạt… 10 chinh (đi xa) chinh nhân… Trả lời:
STT Yếu tố Hán Việt Từ Hán Việt 1 vô (không)
vô tình, vô sự, hư vô… 2 hữu (có)
hữu tình, hữu ý, hữu duyên… 3 hữu (bạn) thân hữu, bằng hữu… 4 lạm (quá mức)
lạm thu, lạm phát, lạm dụng… 5
tuyệt (tột độ, hết mức) tuyệt sắc, tuyệt đối… 6 tuyệt (dứt, hết)
tuyệt giao, tuyệt tình, tuyệt tôn… 7 gia (thêm vào) gia vị, gia tăng… 8 gia (nhà) gia phong, gia đình, … 9 chinh (đánh dẹp)
chinh phạt, chính chiến… 10 chinh (đi xa) chinh nhân, viễn chinh…
Câu 2 (trang 67 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 1): Đặt ba câu với ba từ Hán Việt tìm được ở bài tập 1. Trả lời:
- Phong cảnh nơi đây thật hữu tình.
- Dân số nước ta đang gia tăng chóng mặt.
- Kì thi này bạn Nguyễn Văn A đã đạt điểm tuyệt đối tất cả các môn.
Câu 3 (trang 67 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 1): Giải thích nghĩa của từ Hán Việt được
in đậm trong các câu sau:
a. Bức tranh thu từ những gì vô hình (hương, gió), từ ngõ hẹp (ngõ) chuyển sang
những nét hữu hình, cụ thể (sông, chim, mây) với một không gian vừa dài rộng, vừa cao vời.
(Vũ Nho, Thiên nhiên và hồn người lúc sang thu)
b. Nhưng có điều khi sang thu, khi nửa đời nhìn lại thì người ta một mặt sâu sắc
thêm, chín chắn thêm, thâm trầm, điềm đạm thêm, mặt khác người ta phải khẩn
trương thêm, gấp gáp thêm.
(Vũ Nho, Thiên nhiên và hồn người lúc sang thu)
c. Tài nguyên rừng đang bị thu hẹp từng ngày, diện tích rừng tự nhiên che phủ giảm
dần do khai thác trái phép, đất rừng bị chuyển qua đất nông, công nghiệp, các loài
sinh vật quý hiếm thì đứng trước nguy cơ tuyệt chủng.
(Phan Anh Hải, Hiện trạng tài nguyên thiên nhiên ở Việt Nam và thế giới)
d. Đối với đồng bào tôi, mỗi tấc đất là thiêng liêng, mỗi lá thông óng ánh, mỗi hạt
sương long lanh trong những cánh rừng rậm rạp, mỗi bãi đất hoang và tiếng thì thầm
của côn trùng là những điều thiêng liêng trong kí ức và kinh nghiệm của đồng bào tôi.
(Xi-át-tô, Bức thư của thủ lĩnh da đỏ) Trả lời: a.
- vô hình: không nhìn thấy (hương, gió)
- hữu hình: có thể nhìn thấy (sông, chim, mây) b.
- thâm trầm, điềm đạm: tỏ ra sự nhẹ nhàng, từ tốn, kín đáo sâu sắc và không gắt gỏng.
- khẩn trương: vội vàng, cấp bách.
c. tuyệt chủng: kết thúc sự sinh tồn
d. đồng bào: những người cùng một giống nòi, một dân tộc
Câu 4 (trang 67 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 1): Trong đoạn văn sau, nếu thay từ
“hoang dã” bằng từ “mông muội” thì ý nghĩa của đoạn văn có thay đổi không? Vì sao?
Tôi là kẻ hoang dã, tôi không hiểu bất cứ một cách sống nào khác. Tôi đã chứng
kiến cả ngàn con trâu rừng bị chết dần, chết mòn trên những cánh đồng trơ trọi vì bị
người da trắng bắn mỗi khi có đoàn tàu chạy qua. Tôi là kẻ hoang dã, tôi không hiểu
nổi tại sao một con ngựa sắt nhả khói lại quan trọng hơn nhiều con trâu rừng mà
chúng tôi chỉ giết để duy trì cuộc sống. Trả lời:
Nếu thay từ “hoang dã” bằng từ “mông muội” thì ý nghĩa của đoạn văn có thay đổi.
Vì: từ mông muội có nghĩa là tối tăm, mù mịt và ngu dại; nếu sử dụng như vậy người
viết sẽ tự cho mình là kẻ không có hiểu biết, đồng thời khiến cảm xúc đoạn văn đi
xuống theo chiều tiêu cực.
Câu 5 (trang 67 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 1): Phân biệt ý nghĩa của các cặp từ sau và cho ví dụ minh họa: a. Vô tư/ vô ý thức b. Chinh phu/ chinh phụ Trả lời: a.
- Vô tư: không hoặc ít lo ngại, sống hồn nhiên.
- Vô ý thức: Không có chủ định, không nhận biết rõ ý nghĩa của việc (sai trái) mình đang làm. → Đặt câu:
- Nhìn các cô bé, cậu bé đang vô tư cười đùa trông thật hạnh phúc biết bao.
- Mặc dù là nơi tâm linh, nhưng có người vẫn vô ý thức ném rác bừa bãi. b.
- chinh phu: người đàn ông đi đánh trận nơi xa thời phong kiến.
- chinh phụ: vợ của người đàn ông đang đi đánh trận thời phong kiến. → Đặt câu:
- Hình ảnh kẻ chinh phu trong lòng người chinh phụ là một hình ảnh không gì có thể làm phai mờ.
- Hình ảnh người chinh phụ đang đau đáu chờ chồng đi chinh chiến nơi xa thật khiến
cho người ta cảm động.
TIẾT…: ĐỌC MỞ RỘNG THEO THỂ LOẠI: LỐI SỐNG ĐƠN GIẢNG – XU
THẾ CỦA THẾ KỈ XXI I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- Xác định được luận đề và luận cứ của văn bản.
- Nhận diện và phân tích được bằng chứng khách quan và ý kiến đánh giá trong văn bản.
- Nhận biết và phân tích được các nét đặc sắc về nghệ thuật được tác giả sử dụng trong văn bản. 2. Năng lực a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực riêng biệt
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn bản 3. Phẩm chất: - Sống giản dị
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án;
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi
hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập
của mình từ đó HS khắc sâu kiến thức nội dung văn bản
b. Nội dung: Câu hỏi gợi mở
c. Sản phẩm: Phần trình bày của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV đặt câu hỏi: Theo em lối sống đơn giản là gì? Em đã sống một lối sống đơn giản chưa?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tham gia chia sẻ cảm nhận
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận hoạt
động và thảo luận
- GV mời từng thành viên trong lớp chia sẻ
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc văn bản
a. Mục tiêu: Nắm được những thông tin về văn bản
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên
quan đến thông tin về văn bản
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan đến văn bản
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ I. Tìm hiểu chung - GV yêu cầu HS:
- Thể loại: Văn nghị luận
+ Xác định thể loại của văn bản.
- Văn bản Lối sống đơn giản – xu thế
+ Xuất xứ của văn bản.
của thế kỉ XXI được in trong Báo Văn
- GV hướng dẫn cách đọc. GV đọc nghệ, số Tết, năm 2002.
mẫu thành tiếng một đoạn đầu, sau đó
HS thay nhau đọc thành tiếng toàn VB. - HS lắng nghe.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức → Ghi lên bảng.
Hoạt động 2: Khám phá văn bản a.Mục tiêu:
- Xác định được luận đề và luận cứ của văn bản.
- Nhận diện và phân tích được bằng chứng khách quan và ý kiến đánh giá trong văn bản.
- Nhận biết và phân tích được các nét đặc sắc về nghệ thuật được tác giả sử dụng trong văn bản.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến văn bản
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan đến bài
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM * Nhiệm vụ 1
II. Tìm hiểu chi tiết
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
1. Hệ thống luận điểm, lí lẽ và dẫn
- GV yêu cầu HS dựa vào văn bản chứng
vừa đọc, trả lời câu hỏi:
- Luận đề: Lối sống đơn giản
+ Nêu luận đề của văn bản và cơ sở - Luận điểm 1: Sống đơn giản là gì?
xác định luận đề đó.
+ Sống đơn giản không đồng nghĩa
+ Xác định hệ thống luận điểm, lí lẽ với sống khổ hạnh và nghèo đói, mà
và bằng chứng của văn bản.
là cuộc sống được lựa chọn sau quá
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
trình nghiên cứu kĩ lưỡng.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực - Luận điểm 2: Lợi ích của việc sống hiện nhiệm vụ đơn giản.
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
+ Giúp chúng ta kiềm chế lòng tham,
- HS trình bày sản phẩm.
cân nhắc kĩ lưỡng các yêu cầu của bản
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thân. và thảo luận
· Một căn nhà rộng rãi sẽ đem lại sự
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
dễ chịu cho người ở….
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả · Biến mình trở thành một con người lời của bạn.
nhàn nhã, bình yên và không hao phí
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện thời gian vào những việc vô bổ. nhiệm vụ
· Lối sống này được ông cha ta coi
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến trọng từ thời xa xưa. thức → Ghi lên bảng
2. Bằng chứng khách quan và ý kiến * Nhiệm vụ 2 chủ quan.
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- Câu văn thể hiện bằng chứng khách
- GV đặt câu hỏi:
quan của người viết trong đoạn thứ tư
- GV yêu cầu HS thảo luận: của văn bản là:
+ Tìm câu văn thể hiện bằng chứng “Có thể kể ra ở đây có rất nhiều danh
khách quan và ý kiến, đánh giá chủ nhân của đất Việt đã từng có cuộc
quan của người viết trong văn bản.
sống như vậy: Nguyễn Trãi, Nguyễn
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bỉnh Khiêm, Hồ Chí Minh…”
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực - Câu văn thể hiện ý kiến, đánh giá hiện nhiệm vụ
chủ quan của văn bản là:
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
Dựa vào nguyên tắc của cuộc sống
- HS trình bày sản phẩm.
đơn giản, tiêu chuẩn tối thiểu của
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động cuộc sống này là: đáp ứng đầy đủ và thảo luận
những nhu cầu thiết yếu như ăn, mặc,
- HS trình bày sản phẩm thảo luận ở, đi lại.
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. III. Tổng kết
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện 1. Nội dung nhiệm vụ
- Văn bản bàn về lối sống đơn giản và
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến lợi ích mà lối sống đơn giản đem đến thức → Ghi lên bảng cho con người.
GV chốt lại kiến thức.
2. Nghệ thuật * Nhiệm vụ 3
- Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ cảm. - GV đặt câu hỏi:
- Lựa lời văn giàu hình ảnh, cảm xúc.
+ Hãy rút ra nội dung và nghệ thuật văn bản.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
- HS trình bày sản phẩm.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức → Ghi lên bảng - GV chuẩn kiến thức.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học về văn bản
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành nhiệm vụ vẽ sơ đồ tư
duy hệ thống luận đề, luận điểm, lí lẽ, bằng chứng trong văn bản
c. Sản phẩm học tập: Bài làm của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Vẽ sơ đồ tư duy hệ thống luận đề, luận điểm, lí lẽ, bằng chứng trong văn bản
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS trình bày trước lớp
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận
- GV mời một số HS trình bày trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học về văn bản, em hãy đưa ra một số ý kiến
của em về cách hình thành thói quen sống giản dị ở xã hội hiện nay
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để bày tỏ ý kiến cá nhân
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Em hãy đưa ra một số ý kiến của em về cách hình thành thói quen sống giản dị ở xã hội hiện nay
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận
- GV mời một số HS trình bày trước lớp vào buổi học sau , yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá
* Hướng dẫn về nhà - GV dặn dò HS:
+ Ôn tập, nắm được các thông tin cơ bản trong văn bản
+ Soạn bài tiếp theo
IV. HỒ SƠ DẠY HỌC * Phụ lục:
Rubic đánh giá hoạt động thảo luận nhóm TIÊU CHÍ CẦN CỐ GẮNG TỐT XUẤT SẮC (0 – 4 điểm) (5 – 7 điểm) (8 – 10 điểm) 0 điểm 1 điểm 2 điểm
Bài làm còn sơ sài, Bài làm tương đối đẩy Bài làm tương đối đẩy trình bày cẩu thả đủ, chỉn chu đủ, chỉn chu Hình thức Sai lỗi chính tả Trình bày cẩn thận Trình bày cẩn thận (2 điểm) Không có lỗi chính tả Không có lỗi chính tả Có sự sáng tạo 1 - 3 điểm 4 – 5 điểm 6 điểm
Chưa trả lơi đúng Trả lời tương đối đầy đủ Trả lời tương đối đầy câu hỏi trọng tâm các câu hỏi gợi dẫn
đủ các câu hỏi gợi dẫn
Không trả lời đủ Trả lời đúng trọng tâm Trả lời đúng trọng Nội dung
hết các câu hỏi gợi Có ít nhất 1 – 2 ý mở tâm (6 điểm) dẫn rộng nâng cao Có nhiều hơn 2 ý mở Nội dung sơ sài rộng nâng cao mới dừng lại ở Có sự sáng tạo mức độ biết và nhận diện 0 điểm 1 điểm 2 điểm Các thành
viên Hoạt động tương đối gắn Hoạt động gắn kết
chưa gắn kết chặt kết, có tranh luận nhưng Có sự đồng thuận và
Hiệu quả nhóm chẽ vẫn đi đến thông nhát nhiều ý tưởng khác (2 điểm)
Vẫn còn trên 2 Vẫn còn 1 thành viên biệt, sáng tạo
thành viên không không tham gia hoạt Toàn bộ thành viên
tham gia hoạt động động đều tham gia hoạt động Điểm TỔNG
TIẾT ...: VIẾT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ CỦA ĐỜI SỐNG I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- HS nắm được kĩ năng viết bài văn nghị luận về một vấn đề của đời sống 2. Năng lực a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân;
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận;
- Năng lực viết, tạo lập văn bản. 3. Phẩm chất:
- Ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của GV - Giáo án;
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà.
2. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng
dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập \.
b. Nội dung: HS huy động tri thức đã có để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS chia sẻ những cảm xúc, suy nghĩ về một vấn đề đời sống hiện nay mà em quan tâm
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS suy nghĩ, chuẩn bị để chia sẻ trước lớp.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 2 – 3 HS chia sẻ trước lớp.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá kết quả
- GV dẫn vào bài học mới
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu một số điểm cần lưu ý khi viết một bài văn nghị luận về vấn đề đời sống
a. Mục tiêu: Nắm được một số điểm cần lưu ý về kiểu văn bản
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi về một
số điểm cần lưu ý khi viết bài nghị luận về một vấn đề đời sống
c. Sản phẩm học tập: HS nắm được một số điểm cần lưu ý khu viết bài văn nghị
luận về một vấn đề đời sống
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – DỰ KIẾN SẢN PHẨM HS
Bước 1: chuyển giao nhiệm 1. Luận đề và luận điểm trong văn nghị luận vụ
- Luận đề: là vấn đề chính được nêu ra để bàn luận - GV yêu cầu HS:
trong văn bản nghị luận.
+ Luận đề là gì?
- Luận điểm: là những ý kiến thể hiện quan điểm
của người viết về luận đề.
+ Luận điểm là gì?
Trong văn bản nghị luận, luận đề được thể hiện
+ Thế nào là bằng chứng bằng luận điểm và làm sáng tỏ bằng lí lẽ, dẫn
khách quan và ý kiến, đánh chứng.
giá chủ quan của người viết
trong văn bản nghị luận.
2. Bằng chứng khách quan và ý kiến, đánh giá
chủ quan của người viết trong văn nghị luận

- HS thực hiện nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo - Bằng chứng khách quan là những thông tin
khách quan, có thể kiểm chứng được trong thực tế.
luận, thực hiện nhiệm vụ
- Ý kiến đánh giá chủ quan: là những nhận định,
- HS nghe và đặt câu hỏi liên suy nghĩ, phán đoán theo góc nhìn chủ quan của quan đến bài học;
người viết, thường ít có cơ sở kiểm chứng. Do vậy,
- HS trình bày sản phẩm.
để giảm tính chủ quan trong đánh giá, giúp ý kiến
Bước 3: Báo cáo kết quả trở nên đáng tin cậy, người viết cần đưa ra được
hoạt động và thảo luận
các bằng chứng khách quan.
- Có thể phân biệt hai khái niệm này dựa vào bảng
- HS trình bày sản phẩm thảo luận; sau:
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung Bằng chứng
Ý kiến, đánh giá chủ quan của người viết câu trả lời của bạn. khách quan
Là các ý kiến chủ quan như: quan điểm cá nhân về
Bước 4: Đánh giá kết quả Là các thông
thực hiện nhiệm vụ
tin khách quan một vấn đề đang tranh cãi, dự đoán về tương lai,
như: số liệu, đánh giá chủ quan về sự việc, hiện tượng; có thể có
- GV nhận xét, bổ sung, chốt thời gian, nơi được diễn đạt bằng các cụm từ như: tôi cho rằng,
lại kiến thức → Ghi lên bảng. chốn, con
tôi thấy… hoặc các tính từ thể hiện sự đánh giá chủ người và sự quan. kiện… Dựa trên
Dựa trên cảm nhận, cách nhìn, diễn giải của cá những thí
nhân; không có cơ sở để kiểm chứng. nghiệm, nghiên cứu, có nguồn đáng tin cậy, có thể xác định đúng, sai dựa vào thực tế.
Hoạt động 2: Thực hành viết theo các bước
a. Mục tiêu: Nắm được các viết bài văn.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành viết bài
c. Sản phẩm học tập: HS nắm được quy trình viết
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM * Nhiệm vụ 1:
* Hướng dẫn phân tích kiểu văn bản:
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
Văn bản: Hãy yêu mến, bảo vệ
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu và phân thiên nhiên tích bài
(Theo Hồ Quang Trung,
Hãy yêu mến, bảo vệ thiên Tạp chí Văn học và Tuổi trẻ, số tháng nhiên 5 năm 2021)
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực Câu 1 (trang 71 sgk Ngữ văn lớp 8 hiện nhiệm vụ
Tập 1): Vấn đề được bàn luận trong
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
bài viết là gì? Tác giả thể hiện thái độ
đồng tình hay phản đối đối với vấn đề - Dự kiến sản phẩm: đó?
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận Trả lời:
- Vấn đề được bàn luận trong bài viết
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
là cần yêu mến và bảo vệ thiên nhiên.
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
- Tác giả thể hiện thái độ đồng tình với vấn đề trên.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
Câu 2 (trang 71 sgk Ngữ văn lớp 8
Tập 1): Vẽ sơ đồ thể hiện luận đề,
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến luận điểm, lí lẽ và bằng chứng trong thức → Ghi lên bảng. bài viết. Trả lời: *Nhiệm vụ 2
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Theo
em khi viết bài văn nghị luận về một
vấn đề đời sống chúng ta cần thực
hiện theo mấy bước? Là những bước nào?

- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi - Dự kiến sản phẩm:
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động Câu 3 (trang 71 sgk Ngữ văn lớp 8 và thảo luận
Tập 1): Nhận xét về sức thuyết phục
của các lí lẽ, bằng chứng được tác giả
- HS trình bày sản phẩm thảo luận nêu ra.
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả Trả lời: lời của bạn.
Tác giả đưa ra các lí lẽ, bằng chứng
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện phù hợp, dễ hiểu giúp người đọc xác nhiệm vụ
định và hình dung rõ hơn vấn đề đang
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến bàn luận và soi xét vào thực tế cuộc thức → Ghi lên bảng. sống.
3. Hướng dẫn quy trình viết
Bước 1: Chuẩn bị trước khi viết
- Em có thể chọn một vấn đề dưới đây
để bày tỏ ý kiến đồng tình hay phản đối:
+ Tầm quan trọng của việc bảo vệ rừng.
+ Hiện tượng xả rác bừa bãi.
+ Nạn săn bắt thú hoang dã.
+ Tuổi trẻ cần có trách nhiệm với việc
bảo vệ môi trường sống.
+ Cần cấm sử dụng vật dụng bằng ni
lông để bảo vệ môi trường. + …
Bước 2: Tìm ý, lập dàn ý
- Liệt kê các ý kiến đồng tình hoặc
phản đối về đề tài đã chọn dựa vào bảng sau: Ý kiến
Lí lẽ Bằng chứng Đồng tình Phản đối
- Sắp xếp các ý tìm được dựa vào dàn ý sau:
Mở Nêu vấn đề cần bàn luận. bài
Nêu ý kiến đồng tình hay phản đối về vấn đề cần bàn luận.
1. Giải thích từ ngữ, ý kiến cần bàn luận 2. Bàn luận:
Thân Trình bày vấn đề cần bàn luận. bài
Trình bày ý kiến đồng tình hay phản đối về vấn đề cần bàn luận.
Đưa ra lí lẽ và bằng chứng để làm sáng tỏ luận điểm.
Kết Khẳng định lại vấn đề. bài
Đề xuất giải pháp hoặc nêu bài học. Bước 3: Viết bài
- Viết bài văn dựa trên dàn ý. Khi viết,
cần đảm bảo các yêu cầu đối với kiểu bài.
Bước 4: Xem lại và chỉnh sửa, rút kinh nghiệm
- Dùng bảng kiểm bên dưới để kiểm
tra chất lượng bài viết
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học về kĩ năng viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống
b. Nội dung: HS thực hành viết bài
c. Sản phẩm học tập: Bài văn của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS hoàn thành bài làm
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS lắng nghe, thực hiện theo yêu cầu GV giao.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV yêu cầu HS hoàn thiện bài viết và chuẩn bị nộp.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, chỉnh sửa, góp ý cho HS.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để chỉnh sửa, rút kinh nghiệm.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS dùng bảng kiểm để tự kiểm tra, điều chỉnh bài viết của bản thân.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận, trình bày những gì đã học được từ quá trình viết của bản thân và
những gì học hỏi được từ bạn.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 2 HS lên kiểm phiếu để nêu bài thơ được bình chọn là bài thơ hay nhất của lớp.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, chỉnh sửa, góp ý cho HS.
* Hướng dẫn về nhà - GV dặn dò HS:
+ Ôn tập, nắm được các bước viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống
+ Soạn bài tiếp theo
IV. HỒ SƠ DẠY HỌC
Bảng kiểm kĩ năng viết bài văn thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên Chưa Tiêu chí Đạt đạt
Nêu vấn đề cần bàn luận Phần mở đầu
Nêu ý kiến đồng tình hay phản đối.
Giải thích được từ ngữ quan trọng và ý nghĩa của ý kiến cần bàn luận.
Trình bày vấ đề cần bàn luận.
Trình bày ý kiến đồng tình hay phản đối về vấn đề cần bàn luận. Phần thân bài
Nêu được ít nhất hai lí lẽ một cách thuyết phục để làm rõ luận điểm.
Nêu được bằng chứng đa dạng, cụ thể, phù hợp với luận điểm.
Sắp xếp các lí lẽ, bằng chứng theo một trình tự hợp lí
Khẳng định lại vấn đề. Phần kết bài
Đề xuất giải pháp hoặc nêu bài học rút ra từ vấn để bàn luận.
Trình bày, diễn Không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. đạt
Diễn đạt chặt chẽ, thuyết phục.
TIẾT ...: NÓI VÀ NGHE. TRÌNH BÀY Ý KIẾN VỀ MỘT VẤN ĐỀ XÃ HỘI I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- HS tóm tắt được nội dung và đưa được ý kiến về một vấn đề xã hội. 2. Năng lực a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân.
- Năng lực tóm tắt ý chính do người khác trình bày 3. Phẩm chất:
- Ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của GV - Giáo án;
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà.
- Video nói về tư duy phản biện.
2. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập
của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học
b. Nội dung: HS huy động tri thức đã có để thực hiện hoạt động khởi động.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS về bài học
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV đặt câu hỏi gợi mở: “Theo em, khi trình bày một vấn đề nào đó trước đám
đông, chúng ta cần có tác phong như thế nào?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS suy nghĩ để trả lời câu hỏi, yêu cầu của GV.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 3 – 4 HS nêu ý kiến
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá hoạt động khởi động của HS.
- GV dẫn vào bài học
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Chuẩn bị trước khi nghe
a. Mục tiêu: Xác định được các thao tác cần thực hiện khi nghe
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi của GV.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
Bước 1: Xác định đề tài, người
- GV nêu rõ yêu cầu: HS xác định nội nghe, thời gian và không gian nói dung nghe.
Để thuyết phục người nghe về ý
- GV hướng dẫn HS chuẩn bị nội dung
kiến, quan điểm của mình, cần trả nghe và trình bày. lời các câu hỏi:
- HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực - Người nghe là ai? Họ mong muốn hiện nhiệm vụ
thu nhận được gì từ bài nói?
- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến - Buổi tọa đàm diễn ra ở đâu? Có bài học.
bao nhiêu thời gian để trình bày, - Các nhóm luyện nói trao đổi?
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Chọn cách trình như thế nào cho
phù hợp với đối tượng, địa điểm và
- HS trình bày sản phẩm thảo luận thời gian nói?
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 2: Tìm ý và lập dàn ý
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện Từ nội dung đã trình bày ở phần nhiệm vụ
Viết, tóm tắt hệ thống ý dưới dạng
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến sơ đồ sau: thức → Ghi lên bảng.
- Mở đầu: giới thiệu vấn đề sẽ trình
bày, nêu rõ ý kiến đồng tình hay
phản đối với vấn đề đó.
- Phần chính: giải thích thuật ngữ,
khái niệm liên quan đến vấn đề
trình bày, khẳng định luận điểm
đồng tình hay phản đối của người nói…
- Kết thúc: khẳng định lại ý kiến,
đề xuất giải pháp hoặc nêu bài học
nhận thức và hành động.
Bước 3: Luyện tập và trình bày
Khi luyện tập và trình bày, em chú ý:
- Chào người nghe, tự giới thiệu bản thân.
- Lựa chọn từ ngữ phù hợp với văn nói.
- Dự kiến các câu hỏi, phản hồi của
người nghe và câu trả lời của em.
Bước 4: Trao đổi và đánh giá
Sử dụng bảng kiểm (SGK/75) tự
đánh giá kĩ năng trình bày của bản
thân và đánh giá bài trình bày.
Hoạt động 2: Xác định các tiêu chí đánh giá kĩ năng trình bày
a. Mục tiêu: Xác định các tiêu chí đánh giá kĩ năng trình bày
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi của GV.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ II. Các tiêu chí đánh giá học tập Xem ở bảng kiểm
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm
mà GV đã chia để thống nhất các tiêu
chí đánh giá kĩ năng trình bày
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận theo nhóm để xác định
các tiêu chí đánh giá kĩ năng trình bày
ý kiến về một vấn đề xã hội
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện các nhóm trình bày
kết quả hoạt động của nhóm mình, yêu
cầu các nhóm khác nghe, nhận xét.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt tiêu chí.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học về kĩ năng trình bày một vấn đề xã hội
b. Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học và SGK để hoàn thành BT.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS liên quan đến bài học
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Hoàn thành bài nói và nghe
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- Thực hiện hoàn thành bài nói và nghe
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 2 – 3 HS trình bày phần ghi chép của mình.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, khen ngợi cả lớp.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS nghe GV yêu cầu, sau đó thực hiện
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 2 – 3 HS trình bày phần ghi chép của mình.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, khen ngợi cả lớp.
* Hướng dẫn về nhà - GV dặn dò HS:
+ Soạn trước bài Ôn tập.
IV. HỒ SƠ DẠY HỌC
Bảng kiểm kĩ năng trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội Tiêu chí Đạt Chưa đạt
Bài trình bày có đủ các phần giới thiệu, nội dung, kết thúc
Mở đầu và kết thúc ấn tượng, thu hút
Nêu rõ vấn đề trình bày
Trình bày trực tiếp , rõ ràng ý kiến đồng tình hay phản đối
với vấn đề được trình bày
Đưa ra được lí lẽ, bằng chứng thuyết phục
Kết hợp sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ và ngôn ngữ
Ghi nhận và phản hồi lịch sự, thỏa đáng những câu hỏi
hoặc phản bác của người nghe
Trình bày tự tin, nói năng lưu loát
Đảm bảo thời gian quy định TIẾT ...: ÔN TẬP I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- Kiến thức về luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng trong văn bản nghị luận 2. Năng lực a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân. 3. Phẩm chất:
- Ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của GV - Giáo án;
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà.
2. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập
của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung Bài 3: Sự sống thiêng liêng
b. Nội dung: HS huy động tri thức đã có để thực hiện hoạt động khởi động.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV đặt câu hỏi: Sau khi học xong chủ đề 3, em đã được cung cấp thêm kiến thức
liên quan đến nội dung gì?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 1 – 2 HS trình bày kết quả trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe và nhận xét.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá
- GV dẫn vào bài Ôn tập
B. HOẠT ĐỘNG ÔN TẬP
a. Mục tiêu: Ghi nhớ và vận dụng những kiến thức đã học trong bài 3
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV): HĐ nhóm
Hoàn thành các câu hỏi ôn tập - HS nhận nhiệm vụ. Xem ở mục lục
B2: Thực hiện nhiệm vụ: HS trao
đổi thảo luận hoàn thiện bảng mẫu.
B3: Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm trình bày;
Các nhóm theo dõi, nhận xét, bổ sung
(Phần thuyết trình có thể thuyết trình
kết hợp với các slile hoặc sapo)
B4: Kết luận, nhận định (GV):
- Đánh giá, nhận xét (hoạt động nhóm của HS và sản phẩm),
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức về Bài 3: Sự sống thiêng liêng
b. Nội dung: GV cho HS tự nhắc lại về những kiến thức đã học được.
c. Sản phẩm học tập: Những kiến thức HS đã học được trong Bài 3 và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp, nhắc lại những kiến thức đã học được ở Bài 3
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận theo cặp, nhắc lại những kiến thức đã học được ở Bài 3
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 2 – 3 HS trình bày trước lớp.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, chốt nội dung bài học
* Hướng dẫn về nhà - GV dặn dò HS:
+ Ôn tập lại nội dung Bài 3: Sự sống thiêng liêng
+ Soạn bài 4: Sắc thái của tiếng cười Đáp án bài tập
Câu 1 (trang 76 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 1): Tóm tắt luận đề, luận điểm, lí lẽ, bằng
chứng của ba văn bản nghị luận đã học bằng cách hoàn thành bảng sau (làm vào vở): Văn bản
Luận đề Luận điểm Lí lẽ và bằng chứng
Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
Thiên nhiên và hồn người lúc sang thu
Lối sống đơn giản – xu thế của thế kỉ XXI Trả lời:
Văn bản Luận đề Luận điểm
Lí lẽ và bằng chứng Luận điểm 1:
+ Mảnh đất là người mẹ, bông hoa - Luận điểm 1: Những
là người chị, người em.
điều thiêng liêng trong kí + Dòng nước là máu của tổ tiên. ức của người da đỏ Sống hòa
+ Tiếng thì thầm của dòng nước là
Bức thư hợp và bảo - Luận điểm 2: Những lo tiếng nói của cha ông. của thủ
lắng của người da đỏ nếu vệ mảnh đất lĩnh da đỏ bán đất cho người da Luận điểm 2: nơi đây trắng.
+ Họ sẽ lấy đi trong lòng đất những
- Luận điểm 3: Kiến nghị gì họ cần. của người da đỏ
+ Lòng thèm khát của họ sẽ ngấu nghiến đất đai.
+ Họ chẳng để ý đến bầu không khí mà họ hít thở. Luận điểm 3:
+ Phải biết quý trọng đất đai.
+ Hãy khuyên bảo chúng đất là mẹ.
+ Không phải là những nét đặc
trưng của trời mây hay sắc vàng
của hoa cúc mà bắt đầu là hương ổi
– một chữ “phả” đủ gợi hương thơm sánh lại.
+ Cảm nhận được “hương ổi”, đã
- Cảm nhận của tác trong nhận ra “gió se”, mắt lại nhìn thấy
khổ thơ thứ nhất và thứ sương đang “chùng chình qua
2: Bức tranh thiên nhiên ngõ”. Thiên
Cảm nhận mùa thu được miêu tả + Thiên nhiên được quan sát rộng nhiên và về thiên
bằng khứu giác, thị giác, lớn hơn, nhiều tầng bậc hơn “sông hồn người nhiên và xúc giác.
dềnh dàng” và “chim vội vã”. lúc sang hồn người thu
lúc sang thu - Cảm nhận của tác giả + Cảm nhận, suy ngẫm về tâm về suy nghĩ, chiêm
trạng của tác giả khi nhìn cảnh vật
nghiệm của nhà thơ qua trong những ngày đầu thu qua hình khổ thơ thứ 3. ảnh nắng, mưa, sấm.
+ Cảm nhận và trả lời cho những
chiêm nghiệm và sự từng trải của
tác giả qua hình ảnh “Hàng cây
đứng tuổi”: hình ảnh gợi cho người
đọc nhiều liên tưởng như một đời
người trưởng thành rồi già cỗi đi.
+ Sống đơn giản không đồng nghĩa
với sống khổ hạnh và nghèo đói,
mà là cuộc sống được lựa chọn sau
quá trình nghiên cứu kĩ lưỡng. Lối sống
- Sống đơn giản là gì?
- Giúp chúng ta kiềm chế lòng đơn giản – Sống đơn
tham, cân nhắc kĩ lưỡng các yêu xu thế của giản
- Lợi ích của việc sống cầu của bản thân. thế kỉ XXI đơn giản
+ Một căn nhà rộng rãi sẽ đem lại
sự dễ chịu cho người ở….
- Biến mình trở thành một con
người nhàn nhã, bình yên và không
hao phí thời gian vào những việc vô bổ.
+ Lối sống này được ông cha ta coi trọng từ thời xa xưa.
Câu 2 (trang 76 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 1): Căn cứ vào đâu để phân biệt bằng
chứng khách quan với ý kiến, đánh giá chủ quan của người viết trong văn bản nghị luận? Trả lời:
- Có thể phân biệt hai khái niệm này dựa vào bảng sau:
Bằng chứng khách quan Ý kiến, đánh giá chủ quan của người viết
Là các ý kiến chủ quan như: quan điểm cá nhân về một Là các thông tin khách
vấn đề đang tranh cãi, dự đoán về tương lai, đánh giá chủ
quan như: số liệu, thời
quan về sự việc, hiện tượng; có thể có được diễn đạt bằng
gian, nơi chốn, con người các cụm từ như: tôi cho rằng, tôi thấy… hoặc các tính từ và sự kiện…
thể hiện sự đánh giá chủ quan. Dựa trên những thí nghiệm, nghiên cứu, có
Dựa trên cảm nhận, cách nhìn, diễn giải của cá nhân;
nguồn đáng tin cậy, có thể không có cơ sở để kiểm chứng.
xác định đúng, sai dựa vào thực tế.
Câu 3 (trang 76 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 1): Luận điểm, lí lẽ và bằng chứng có vai
trò gì trong việc thể hiện luận đề? Trả lời:
Luận điểm, lí lẽ và bằng chứng giúp làm sáng rõ luận đề. Mỗi lí lẽ, dẫn chứng giúp
cho luận để trở nên dễ hiểu, dễ hình dung và thuyết phục người đọc, người nghe hơn.
Câu 4 (trang 76 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 1):Liệt kê ít nhất mười từ có chứa các yếu
tố Hán Việt đã học trong bài và giải thích ý nghĩa của chúng. Trả lời:
Từ có các yếu tố Hán Việt Giải thích ý nghĩa dân gian ở trong dân trí tuệ
sự hiểu biết và kiến thức sâu rộng sứ giả
người được coi là đại diện tiêu biểu cho nhân dân bình dân con người bình thường bất công không công bằng hoàn mĩ đẹp đẽ hoàn toàn triết lí
nguyên lí, đạo lí về vũ trụ và nhân sinh bất hạnh
không may gặp phải điều rủi ro, đau khổ nguy kịch
hết sức nguy hiểm, đe dọa nghiêm trọng đến sự sống còn hạnh phúc
một trạng thái cảm xúc vui vẻ của người
Câu 5 (trang 76 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 1): Trình bày những kĩ năng viết để tăng
sức thuyết phục cho bài văn nghị luận về một vấn đề của đời sống. Trả lời:
Những kĩ năng viết để tăng sức thuyết phục cho bài văn nghị luận về một vấn đề của đời sống là:
- Hiểu rõ những gì mình viết
- Quản lí được nội dung và bố cục bài viết. - Bám sát luận đề
- Lập luận cần đưa ra đủ lí lẽ, bằng chứng thuyết phục - …
Câu 6 (trang 76 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 1):Ghi lại những kinh nghiệm em thu nhận
được sau khi thực hiện bài thuyết trình cho buổi tọa đàm “Con người và thiên nhiên”. Trả lời:
Những kinh nghiệm em thu nhận dược sau khi thực hiện bài thuyết trình cho buổi tọa
đàm “Con người và thiên nhiên”.
- Luôn tự tin, trình bày quan điểm cá nhân.
- Lắng nghe, tiếp thu ý kiến từ mọi người xung quanh.
- Yêu thiên nhiên con người, sống hòa hợp với thiên và con người. - …
Câu 7 (trang 76 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 1):Em hãy thiết kế một sản phẩm sáng tạo
mang thông điệp: “Mọi sự sống đều thiêng liêng, đáng quý”. Trả lời:
Em có thể vẽ tranh, vẽ khẩu hiệu, sưu tầm ảnh,…