Giáo án Ngữ văn 8 Kết nối tri thức bài 10 Sách–Người bạn đồng hành

Giáo án Ngữ văn 8 Kết nối tri thức bài 10 Sách–Người bạn đồng hành được soạn dưới dạng file PDF gồm 37 trang.Tài liệu giúp bổ sung kiến thức và hỗ trợ bạn làm bài tập, ôn luyện cho kỳ thi sắp tới.Chúc bạn đạt kết quả cao trong học tập.

 

BÀI 10. SÁCH NGƯỜI BẠN ĐỒNG HÀNH
TIT:
I. YÊU CU CN ĐT
1. Kiến thc
- Nhn biết và phận tích được đc đim của văn bản gii thiu cun sách.
- Nhn biết và phân tích được vai trò ca tưởng tượng trong tiếp nhận văn bản văn học
- Nhn xét được ni dung phn ánh cách nhìn cuc sống, con người ca tác gi trong
văn bản văn học.
- Viết được văn bản thuyết minh gii thiu mt cuốn sách; nêu đưc nhng thông tin
quan trng, trình bày mch lc, thuyết phc.
- Biết trình bày bài gii thiu ngn v mt cun sách: cung cấp cho người đọc nhng
thông tin quan trng nhất; nêu được đề tài hay ch đề ca cun sách mt s nét đặc
sc v hình thc ngh thut.
2. Năng lực
a. Năng lực chung:
- Năng lc gii quyết vấn đề, năng lc t qun bản thân, năng lc giao tiếp, năng lc hp
tác...
- Giao tiếp và hp tác trong làm vic nhóm và trình bày sn phm nhóm.
b. Năng lc đc thù:
- Năng lc tìm hiu, thu thp thông tin v sách, v các văn bản văn hc.
- Năng lc đọc - y dng các sn phm th hin vic nm bắt được thông tin, hiu biết
v các cuốn sách đã đc.
-Năng lc hp tác, chia s thông tin - kết qu ca hoạt động đọc và báo cáo d án ca
nhóm.
- Năng lc phát biu, trình bày ý kiến, bc l cảm nghĩ, quan điểm, s thích nhân v
nhân vt, tác gi hoc những điều thú v trong sách.
-Năng lc phát huy năng lc thm m và sáng to ca HS qua các hot đng.
3. Phm cht:
- Yêu thích ch động chia s nhng tác dng tích cc ca việc đọc sách ti cng
đồng.
II. THIT B DY HC VÀ HC LIU
1. Chun b ca GV
- SGK, SGV, máy tính, máy chiếu;
- Bng phân công nhim v cho hc sinh hoạt động trên lp;
- Giy A0 hoc bng ph để HS làm vic nhóm.
- Mt s cun sách hoc tác phẩm văn hc.
- -xtơ, các mẫu nhật kí đọc sách.
- Phiếu hc tp.
2. Chun b ca HS: SGK, đọc văn bản, son bài theo h thng câu hỏi ng dn
hc bài, v ghi, sn phẩm nhóm….
III. TIN TRÌNH DY HC:
Hot đng 1. M đu
a. Mc tiêu: Giúp HS
- Kết ni kiến thc t cuc sng vào ni dung bài hc.
- Khám phá tri thc Ng văn.
b. Ni dung: Trò chơi “Ai nhanh hơn”
c. Sn phm: Câu tr li ca HS
d. T chc thc hin:
B1: Chuyn giao nhim v (GV)
Gv chia lp thành 3 nhóm, t chức trò chơi tiếp sc
Cuộc thi “Ai nhanh hơn”
- Nhim v: Viết tên các nhân vt trong các cuốn sách mà em đã la chọn đọc và em
mun gii thiu cho các bn?
- Thi gian: 2 phút
B2: Thc hin nhim v
HS:- Trao đổi nhim v và phân công thành viên
GV:
- ng dn HS tham gia thi
- Theo dõi, h tr HS trong hot đng nhóm.
B3: Báo cáo tho lun
GV:
- Yêu cu các nhóm thc hiện đúng luật chơi
- ng dn HS cách trình bày viết
HS:
- Tham gia thi
B4: Kết lun, nhn đnh (GV)
- Nhn xét (hot đng nhóm ca HS và sn phm), cht kiến thc, chuyn dn vào hot
động tri thc ng văn.
Hot đng 2. Hình thành kiến thc:
Hot đng 2.1: Gii thiu bài hc và Khám phá Tri thc ng văn
a. Mục tiêu: Hs nắm được nội dung bài học và những tri thức liên quan đến dạng văn bản
thông tin, vai trò của tưởng tượng trong sáng tạo tiếp nhận văn học; nhan đề cách
đặt nhan đề văn bản văn học.
b. Ni dung: GV gii thiu ni dung bài hc, yêu cu HS hoạt động nhân làm vic
nhóm để khám phá phn tri thc ng văn.
c. Sn phm: câu tr li ca HS
d. T chc thc hin:
Hot đng GV HS
Sn phm
Nhim v 1. Tìm hiu: Gii thiu bài hc
c 1. Giao nhim v hc tp
GV yêu cầu HS đọc phn Gii thiu bài hc,
nêu ch đề ca bài th loại chính được hc
trong bài.
c 2.Thc hin nhim v
HS da vào kết qu chun b bài nhà đc
1. Giới thiệu bài học:
- Chủ đề: Sách người bạn đồng
hành
- Thể loại: văn bản thông tin (giới
thiệu một cuốn sách)
li phn Gii thiu bài hc lớp để nêu ch đề
ca bài và th loại chính được hc.
c 3. Báo cáo, tho lun
HS chia s kết qu trước lp.
c 4. Kết lun, nhn đnh
GV đánh giá, nhn xét chung, nhn mnh ch
đề và th loi chính trong bài hc.
Nhim v 2. Khám phá Tri thc ng văn
a. Văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm
văn học
B1: Chuyn giao nhim v (GV)
Yêu cu HS quan sát phiếu hc tập đã chuẩn b
nhà để tr li các câu hi theo nhim v:
PHT s 1:
1 Thế nào là văn bản gii thiu mt cun sách?
2. Ch ra đặc điểm chung v mt cun sách mà
em đã từng đọc
STT
Yêu cu
Sn phm
1
Nhan đ
2
Tác gi
3
Th loi
4
Đề tài
5
Ch đề
6
B cc
7
Ni dung chính
8
Quan đim ca TG
9
Nhà xut bn
B2: Thc hin nhim v
HS
- Đọc sách, suy nghĩ nhân, thảo lun nhóm
đưa ra câu tr li.
- Đọc phn tri thc ng văn.
- Tho lun nhóm:
Xem li ni dung phiếu hc tập đã chun b
nhà.
GV:
- ng dn HS đọc, suy nghĩ và làm việc nhóm.
- Theo dõi, h tr HS trong hot đng nhóm.
B3: Báo cáo tho lun
GV:
- Yêu cu đại din ca mt vài nhóm lên trình
2. Khám phá Tri thc ng văn.
a. Đặc điểm của văn bản thông tin
giới thiệu một cuốn sách
Văn bản giới thiệu một cuốn sách
thuộc loại văn bản thông tin trình bày
khách quan những đặc điểm chung
của cuốn sách:
+ Nhan đề
+ Tác giả
+ Thể loại
+ Đề tài
+ Chủ đề
+ Bố cục
+ Quan điểm, thái độ của tác giả
+ Nhà xuất bản, năm sản xuất
bày sn phm.
- ng dn HS báo cáo (nếu các em còn gp
khó khăn).
HS:
- Tr li câu hi ca GV.
- Đại din báo cáo sn phm nhóm
- HS còn li theo dõi, nhn xét, b sung cho
nhóm bn (nếu cn).
B4: Kết lun, nhn đnh (GV)
- Nhn xét (hoạt động nhóm ca HS sn
phm), cht kiến thc.
b. Vai trò của tưởng tượng trong ng tạo
tiếp nhận văn học
B1: Chuyn giao nhim v (GV)
Yêu cu HS quan sát phiếu hc tập đã chuẩn b
nhà để tr li các câu hi theo nhim v:
PHT s 2:
1. Vai trò của tưởng ợng đối vi tác gi trong
sáng to? Ly VD
2. Vai trò của tưởng tượng đối với độc gi trong
tiếp nhn? Ly VD
B2: Thc hin nhim v
HS
- Đọc sách, suy nghĩ nhân, thảo lun nhóm
đưa ra câu trả li.
- Tho lun nhóm:
+ 1 phút đầu, HS ktra kết qu PHT đã chuẩn b
nhà
+ 5 phút tiếp theo, HS làm vic nhóm, tho lun
và ghi kết qu vào phiếu hc tp.
GV:
- ng dn HS đọc, suy nghĩ và làm việc nhóm.
- Theo dõi, h tr HS trong hot đng nhóm.
B3: Báo cáo tho lun
GV:
- Yêu cu đại din ca mt vài nhóm n trình
bày sn phm.
- ng dn HS báo cáo (nếu các em còn gp
khó khăn).
HS:
- Tr li câu hi ca GV.
- Đại din báo cáo sn phm nhóm
b. Vai trò của tưởng tượng trong
sáng tạo và tiếp nhận văn học
- Vai trò của tưởng tượng đối vi tác
gi trong sáng to:
+ ởng tượng giúp tác gi th
hình dung rệt hơn về con ngưi
vi những đặc đim ngoi hình, hành
động, ni tâm…
+ Tưởng tượng khiến tác gi th
nhập thân vào đới sng
+ Tưởng tượng cách để tác gi hi
ng tái hin những điều đã chìm
và quá kh.
+ Tưởng tượng cách để tác gi kết
ni vi cuc đi
- Vai trò của tưởng tượng đối vi độc
gi trong tiếp nhn: giúp người đọc
đồng cm vi tác gi và hiu chi tiết,
s vic, nhân vật… sâu sắc hơn.
- HS còn li theo dõi, nhn xét, b sung cho
nhóm bn (nếu cn).
B4: Kết lun, nhn đnh (GV)
- Nhn xét (hoạt động nhóm ca HS sn
phm), cht kiến thc, chuyn dn vào hoạt động
đọc.
Gv m rng qua d bài thơ “Bếp lửa” của
Bng Vit hoặc “Quê hương” của Tế Hanh
c. Nhan đề cách đặt nhan đề văn bản văn
hc
B1: Chuyn giao nhim v (GV)
GV kết hợp thuật trình bày 1 phút đng
não, yêu cu cá nhân tr li câu hi:
1. Trình bày đặc đim, chức năng của nhan đ
cách đặt nhan đề văn bản văn học
2.Nhận xét cách đặt nhan đề
-Dế Mèn phiêu lưu (gắn hình ng nhân vt
chính)
- By chim chìa vôi (mang tính hàm ẩn để nói v
nhân vt…)
B2: Thc hin nhim v
- HS suy nghĩ cá nhân.
- GV quan sát, khích l HS.
B3: Báo cáo tho lun
- HS tr li cá nhân HS khác nhn xét.
- GV góp ý, b sung.
B4: Kết lun, nhn đnh (GV)
- Nhn xét,cht kiến thc.
c. Nhan đề và cách đt nhan đề văn
bản văn học
- Nhan đề được đặt v trí đầu tiên
để gọi tên văn bản.
- Nhan đề của văn bản văn hc
thường mang nghĩa hàm n, gi hình
ng
- Nhan đ cũng thể gợi ra đặc
điểm hay th loi, đ tài, nhân vt...
Hoạt động 3: Luyn tp
a. Mc tiêu: Cng c li kiến thức đã học.
b. Ni dung: S dng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tp.
c. Sn phm hc tp: Kết qu ca HS.
d. T chc thc hin:
- GV t chức trò chơi CÂU HỎI TRC NGHIM
Câu 1: Đặc điểm của văn bản thông tin giới thiệu một cuốn sách?
A. Nhan đề, tác gi, th loi
B. Đề tài. Ch đề, b cc
C. Quan điểm, thái độ ca tác gi. Nhà sn xuất, năm sản xut.
D. C ba đáp án A,B,C.
Câu 2: La chọn ý đúng với vai trò của tưởng tượng đi vi tác gi trong sáng
to?
A. ởng tượng giúp tác gi có th hình dung rõ rệt hơn về con người vi
những đặc điểm ngoại hình, hành động, ni tâm
B. Thuyết phục người đọc, người nghe v ý kiến của người viết trước mt vn
đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học.
C. Th hin rõ ý kiến của người viết trước mt tác phm cn bàn lun, có th
v nhân vt, chi tiết, ngôn t, đ tài
D. Th hin rõ ý kiến của người viết trước mt vấn đềhội đặt ra trong tác
phẩm văn học
Câu 3: Vai trò ca tưởng tượng đối với độc gi trong tiếp nhn :
A. ởng tượng là cách đ tác gi kết ni vi cuc đi
B. ởng tượng là cách để tác gi hi tưng và tái hin những điều đã chìm và quá
kh.
B. Giúp người đọc đng cm vi tác gihiu chi tiết, s vic, nhân vật… sâu
sắc hơn.
D. ởng tượng khiến tác gi có th nhp thân vào đới sng
Câu 4: Nhan đ được đặt v trí nào trong văn bn?
A. Nhan đ đưc đt v trí đầu tiên để gọi tên văn bn.
B. Nhan đ được đt v trí cui để gọi tên văn bản.
C. Nhan đề được đặt v trí gia để gọi tên văn bản.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thc.
Hoạt động 4: Vn dng
a. Mc tiêu: Vn dng kiến thức đã học đ gii bài tp, cng c kiến thc.
b. Ni dung: S dng kiến thức đã học để hi và tr lời, trao đổi.
c. Sn phm hc tp: Sn phm ca HS.
d. T chc thc hin:
- GV giao nhim v: Hãy v v nhân vt mà em yêu thích theo s ởng tượng và
gii thiu v nhân vt vật đó cho các bn.
- Hs thc hin nhim v nhà
ĐỌC
TIT:
THÁCH THC ĐU TIÊN: ĐC NHƯ MT HÀNH TRÌNH
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Đặc điểm của văn bản giới thiệu một cuốn sách.
- Vai trò của tưởng tượng trong tiếp nhận văn bản văn học.
- Nội dung phản ánh cách nhìn cuộc sống, con người của tác giả trong văn bản
văn học.
2. Về năng lực:
a. Năng lực chung
- Năng lc gii quyết vấn đề, năng lc giao tiếp, năng lc hp tác...
b. Năng lực riêng
- HS xây dng được mục tiêu đọc phù hợp với chủ đề, sách đã chọn năng lc
của cá nhân hoặc nhóm, lớp.
- HS biết lp danh mc sách, la chn sách theo ch đề th loi phù hp vi
mục tiêu đọc sách.
- Nhận biết và phân tích được đặc điểm của văn bản giới thiệu một cuốn sách.
- Nhận biết phân tích được vai trò của tưởng tượng trong tiếp nhận văn bản văn
học.
- Nhận xét được nội dung phản ánh cách nhìn cuộc sống, con người của tác giả
trong văn bản văn học.
3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ và yêu thích việc đọc sách, biết vận dụng những điều đã đọc vào thc tế
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. GV: - SGK, SGV.
- Một số cuốn sách hoặc tác phẩm văn học.
- Máy chiếu, máy tính.
- Giấy A0 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm.
- Phiếu học tập.
Phiếu số 1: DANH MỤC SÁCH CẦN ĐỌC
Tên sách
Tên tác giả
Nhà xuất bản
Năm xuất
bản
Phiếu học tập số 2: Thc hiện các nhiệm vụ sau
- NV1: 1. Nhan đề, hoàn cảnh ra đời của tác phẩm được người viết giới thiệu bằng
những từ ngữ nào?
2. Có điều gì đáng lưu ý về mối quan hệ giữa nhan đề, hoàn cảnh ra đời và sức
hấp dẫn của cuốn sách trong lời giới thiệu của người viết?
3. Cách đặt vấn đề của lời giới thiệu có tác dụng gì?
- NV2: 1. Theo lời giới thiệu, đề tài và đặc điểm nội dung, nghệ thuật của cuốn sách
có gì đặc biệt?
2. Em có nhận xét gì về cách viết lời giới thiệu?
- NV3: Người viết nhấn mạnh điều về mối quan hệ đặc biệt giữa các tác giả
s độc đáo của cuốn sách ?
- NV4: Cách thu hút khích lệ người đọc tìm hiểu cuốn sách có gì đáng chú ý
2. HS: Soạn bài theo phiếu học tập, nhiệm vụ GV giao
III. TIN TRÌNH DY HC
Hoạt động 1: Khởi động
a. Mục tiêu: - Kết nối kiến thức cũ, mới - tạo hứng thú cho học sinh,
b. Ni dung hoạt đng: HS chia s hiu biết cá nhân.
c. Sn phm: HS nhận ra được tác phẩm được nhắc đến.
d. T chc thc hin:
- c 1: Chuyn giao nhim v
GV y/c HS hoạt động cá nhân, quan sát hình nh, tr li câu hi.
H: Cho biết nhng hình nh này gi cho các bn nh đến văn bản nào đã hc lp
6. Em hãy nêu nhng ấn tượng chính ca em v văn bản này?
Ha1: Đây
tác gi ca
VB.
H.a2: Người ho
minh ho cho văn
bn.
H.a3: VB đó được
trích t tác phm:
Nhóc Ni--la: Nhng
chuyện chưa kể.
H/a4: Đây là bức
tranh minh ho cho
ni dung của văn
bn.
c 2. HS thc hin nhim v:
- HS hoạt động cá nhân, suy nghĩ.
- GV quan sát, gi ý, khích l HS.
c 3: Báo cáo, tho lun:
+ HS chia s, trình bày hiu biết ca mình.
+ HS b sung kiến thc cho nhau.
c 4: Đánh giá, kết lun:
- GV nhn xét, b sung câu tr li ca HS.
D kiến sn phm: + VB đã học: ”Bài tập làm văn”- Nhân vt chính là cu nhóc
Ni--la, người b, ông Blê-đuc. Ni--la được giao bài tập làm văn kể v người
bn của mình, nhưng Ni--la hc yếu môn Văn đã nhờ b làm h. B nhn li
nhưng cảm thy rt khó viết. Cùng lúc y, ông Blê-đúc sang và giúp đỡ nhưng cả 2
ch ai hiu v bn ca Ni--la, 2 người đã cãi nhau và không chơi vớ nhau na.
Cui cùng Ni--la quyết định t làm bài tp ca mình.
+VB giúp e rút ra bài hc trong quá trình hc tp, cn t lc, c gng hoàn thành
công vic ca mình.
- GV dẫn dăt vào bài: Nhóc Ni--la: Nhng chuyện chưa kể là tác phm ni tiếng
của nhà văn Rơ-nê Gô-xi-nhi. Khi gi thiệu đến người đọc tác phm này con gái
nhà văn đã giới thiu nghu thế nào, ấn tượng ca bà v tác phm ra sao chúng ta
s tim hiu phần đọc: ...
Hoạt động 2: Hình thành kiến thc
Hoạt động 2.1: TRƯỚC KHI ĐỌC
a. Mục tiêu: - Kết nối - tạo hứng thú cho học sinh,
- HS xây dng được mục tiêu đọc phù hợp với chủ đề, sách đã chọn năng lc
của cá nhân hoặc nhóm, lớp.
- HS biết lp danh mc sách, la chn sách theo ch đề th loi phù hp vi
mục tiêu đọc sách.
b. Ni dung hoạt đng: HS hoạt động nhóm trao đổi trình bày sn phm
c. Sn phm: Mục tiêu đọc sách ca cá nhân (nhóm), danh mục sách được chn.
d. T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV VÀ
HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim v
Gv y/c HS hoạt động nhóm 4 HS
(2p)
1. Trình bày mục tiêu đoc ch
của mình với nhóm
2. Chia sẻ danh mục sách cần
đọc cho mỗi chủ đề được lựa
chọn (theo PHT đã giao).
3. Trao đổi để thực hiện hiệu quả
việc đọc sách trong dự án mới
của em và các bạn.
c 2. HS thc hin nhim
v:
- T chc cho HS tho lun.
- GV quan sát, khích l HS.
c 3: Báo cáo, tho lun:
+ T chức trao đổi, trình bày ni
dung đã thảo lun.
+ HS nhn xét ln nhau.
c 4: Đánh giá, kết lun:
GV nhận xét, đánh giá.
(GV th gii thiu 1 s cun
sách đã chuẩn b)
I. Trước khi đọc
1. Xây dng mục tiêu đọc sách
- Mục tiêu đọc sách
+ Tìm hiểu thêm các văn bản cùng ch đề vi
h thng bài hc trong Ng văn 8.
+ Tăng thêm kiến thc, hiu biết
+ Rèn luyn tính nhn ni, kiên trì
+ Cng c tâm hn, nhân cách
2. Lp danh mc sách theo ch đề th
loi
Chủ đề
Tên
sách
Tên tác
giả
Nhà
xuất
bản
Năm
xuất
bản
Câu
chuyện
lịch sử
cờ
thêu
sáu
chữ
vàng
Nguyễn
Huy
Tưởng
Kim
Đồng
2010
Những
câu
chuyện
hài
Truyện
tiếu
lâm
Việt
Nam
Nguyễn
Cừ,
Phan
Trọng
Thưởng
Văn
học
Tin
yêu
ước
vọng
Những
tấm
lòng
cao cả
Et-
môn-đô
Đơ A-
mi-xi
(Hoàng
Thiếu
Sơn
dịch)
Văn
học
2012
Chân
dung
cuộc
sống
Túp
lều bác
Tôm
Harriet
Beecher
Stowe
(Người
dịch:
Đỗ Đức
Hiểu)
Văn
học
2017
3. Để đọc sách hiu qu
- Xác định rõ mục đích đọc sách.
- La chn sách đọc phù hp (mc tiêu, ch
đề).
- Chọn môi trường và thi gian đọc hiu qu
(mỗi ngày đọc 30p, sau khi làm bài tp; hoc
sáng sm).
- Dành thời gian suy nghĩ về nhng
đã đọc đưc.
Hot động 2.2: CÙNG ĐỌC VÀ TRI NGHIM
2.1. Đọc như một s đón đợi
a. Mc tiêu: Nhận biết phân tích được đặc điểm của văn bản giới thiệu một
cuốn sách.
b. Ni dung hoạt động: HS làm vic nhân, hoạt động nhóm, PP hp tác, gii
quyết vấn đề
c. Sn phm: Câu tr li, phiếu hc tập đã hoàn thiện ca cá nhân và nhóm.
d. T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV VÀ
HS
D KIN SN PHM
NV1:
c 1: Chuyn giao nhim
v
GV y/c HS nhân đọc
thầm đoạn ”Để tìm....tác
phẩm” trả li câu hi
1. Để tìm và chn 1 cun sách
phù hp vi s thích mc
tiêu của mình em thường làm
thế nào?
2. Li gii thiu sách có tác
dng gì?
c 2. HS thc hin nhim
v:
- HS HĐ cá nhân, suy nghĩ
* Tìm và chn sách
- Đọc t phn m đầu (nhan đề, đ tli ta,
khám phá tng phn ca cun sách).
- Đọc li gii thiu sách.
- Đọc lướt nhng phần chính đ nm ni dung
cun sách, ghi chép quay lại đọc li gii
thiệu, đối chiếu cm nhn ca bn thân vi ni
dung chính được trình bày trong li gii thiu.
* Li gii thiu
- Thu hút s chú ý, tạo tâm đón đi của độc
gi.
- Cung cp những thông tin đáng chú ý v tác
phm.
- GV quan sát, khích l HS,
gi ý ( nếu cn).
c 3: Báo cáo, tho lun:
+ HS chia s, trao đi, trình
bày nội dung đã chun b.
+ HS nhn xét ln nhau.
c 4: Đánh giá, kết lun:
GV nhận xét, đánh giá, cht,
chuyn ý.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm
vụ
- GV yêu cầu HS nhân:
đọc nối tiếp n bản trước lớp
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm
vụ
- HS thc hiện nhiệm vụ.
- HS khác theo dõi sgk.
Bước 3: Báo cáo kết quả
thảo luận
- HS nhận xét năng đọc
diễn cảm của bạn
- GV quan sát, hỗ trợ
Bước 4: Đánh giá kết quả
thực hiện hoạt động
- GV nhận xét, đánh giá
NV2
Bước 1: Chuyển giao nhiệm
vụ
- GV yêu cầu học sinh hoạt
động cặp đôi trình bày hiểu
biết của mình về tác giả, tác
phẩm:
+ Tác giả (tên, năm sinh)
+ Tác phẩm (Thể loại, xuất
xứ, bố cục)
Bước 2: HS trao đổi thảo
luận, thực hiện nhiệm vụ
- HS thc hiện nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo kết quả
* Đọc văn bản: ”Lời gii thiu cun sách
Nhóc Ni--la: nhng chuyện chưa kể”.
1 Đọc, tìm hiu chung
2. Tìm hiu chung
a- Tác gi:
+ An-nơ Gô-xi-nhi sinh năm 1986
+ Là con gái nhà văn Rơ-nê Gô-xi-nhi.
b- Tác phm:
+ Xut x: Li gii thiu cuốn sách Nhóc Ni-
-la:nhng chuyện chưa kể”
+ Th loi: VB thông tin
c- B cc:
Phn 1:T đầu đến chuyn y”: Gii
thiệu nhan đề, th loi, hoàn cảnh ra đời ca
cun sách.
Phn 2: Tiếp theo đến ...”chng bao g b
bun chán”: Gii thiệu đặc điểm ni dung,
thảo luận
- GV gọi HS khác nhận xét,
bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả
thực hiện hoạt động
- GV nhận xét, đánh giá, chốt
kiến thức.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm
vụ
- GV chia lớp thành 4 nhóm.
- GV y/c HS nhóm, hoàn
thiện phiếu học tập số 2.
+ N1: chú ý phần 1, thc hiện
nhiệm vụ 1.
+ N2: chú ý phần 2, thc hiện
nhiệm vụ 2.
+ N3: chú ý phần 3, thc hiện
nhiệm vụ 3.
+ N4: chú ý phần 4, thc hiện
nhiệm vụ 4.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm
vụ
- HS hoạt động nhân (2p),
nhóm (5p).
- GV theo dõi, hỗ trợ (nếu
cần).
Bước 3: Báo cáo kết quả
thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày
kết quả thảo luận, điều hành
các nhóm khác bổ sung.
- Các nhóm khác lằng nghe
bổ sung ý kiến.
- GV quan sát, hỗ trợ
Bước 4: Đánh giá kết quả
thực hiện hoạt động
- GV nhận xét, đánh giá thái
độ kết quả hoạt động của
ngh thut ca cun sách.
Phn 3: tiếp theo đến c như thc”:
Mi quan h gia tác gi và cun sách.
Phn 4: Còn li: Khích l mọi người đọc
cun sách.
3 .Khám phá văn bn
3.1. Gii thiệu nhan đề, th loi, hoàn cnh
ra đời ca cun sách.
- Nhan đề: Nhóc Ni--la: nhng chuyện chưa
kể”
- Hoàn cảnh ra đời: 45 mu chuyn khác, xut
hin trên t Tây Nam ch nhtHoa tiêu”
s đưc gii thiệu đến công chúng, t trong
bóng tối bước ra ánh sáng.
- Mi quan h giữa nhan đề, hoàn cảnh ra đời
vi sc hp dn ca cun sách
+ Nhóc Ni--la đã được biết đến t nhng
cun sách khác của nhà văn -ne Gô-xi-nhi.
Khi thêm cm t nhng chuyện chưa kể”
tác dng thu hút, gi tính tò của người
đọc.
+ Hoàn cnh: 45 chuyn viết đã lâu nhưng
chưa được chính thc công b rng rãi, nay
đưc tp hp li thành 1 cuốn sách to nên
tính hp dn.
- Cách viết: Làm ni bt s mi l ca cun
sách, kết ni hiu biết của độc gi v nhân vt
chính ca tác phm.
3.2. Gii thiệu đặc điểm ni dung, ngh thut
ca cun sách.
- Đề tài: Cu nhóc Ni--la.
- Ni dung:+ nhng câu pha trò mi tinh..
+ nhng tình hung chng ai ngi ti...
+ Mi câu chuyện khi tươi mới, du dàng lúc hài
ớc đôi khi xúc động...
- Ngh thut: s kết hp tuyt vi gia ngôn
ng tr thơ của Gô-xi -nhi vi nét v thi v
vui nhn của Xăng-pê...
- Cách gii thiu: ngn gn, gin d to sc
hút,gi trí tò mò, làn ni bt s độc đáo về ngh
HS của HS.
NV3
Bước 1: Chuyển giao nhiệm
vụ
- GV yêu cầu HS hoạt động
nhóm 4, y/c HS:
? Khái quát nội dung nghệ
thuật của bài rút ra cách
viết một văn bản giới thiêu
sách.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo
luận, thực hiện nhiệm vụ
- HS hoạt động nhóm
Bước 3: Báo cáo kết quả
thảo luận
thut ca cun sách.
3.3. Gii thiu điểm đáng chú ý về tác gi
giá tr độc đáo của cun sách.
- Cun sách thành qu ca tình bn ca Gô-
xi-nhi Xăng-pê. Nhng k niệm thơ u ca 2
nhà kch nghkhi ngun cho s sáng to.
- Gtr độc đáo: mọi thế h đều b tác phm
không th xếp hng này quyến rũ, nội dung
đưc gii thiệu trước công chúng là mt thế gii
đầy cht hin thc nhưng thc ra là ”mt thế
gii diệu nơi con trẻ nhìn ph huynh bng
con mt tnh táo, châm biếm...”
Gi m đim khác bit quan trng ca cun
sách nhm khẳng định cun sách th s thú v,
hp dn.
3.4. Khích l mọi người đọc cun sách.
Cách so sánh, tưởng tượng của người
viết khiến người viết khiến độc gi cm nhn
rng nhng chuyện chưa k v Nhóc Ni--la
ờng như không bao gi kết thúc, cun sách
như một cuộc phiêu lưu không gii hn hoc
mi ln xut hin ca nhân vật n một ln
c ra sân khu- luôn chứa đng nhng bt
ng.
4 .Tng kết
4.1. Nghệ thuật
- Cách viết ngắn gọn, giản dị, xúc tích.
4.2. Nội dung
Lời giới thiệu khái quát ngắn gọn những thông
tin bản nôi dung, nghệ thuật, điểm độc
đáo của cuốn sách Nhóc Ni--la: nhng
chuyện chưa kể”
4.3. Cách viết lời giới thiệu một cuốn sách
- Giới thiệu ngắn ngọn một số thông tin cơ bản
(Nhan đề, hoàn cảnh sáng tác).
- Khái quát nội dung, nghệ thuật, điểm độc đáo
của tác phẩm.
- Nêu lí do vì sao nên đọc cuốn sách
- HS trả lời câu hỏi
- GV gọi HS khác nhận xét,
bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả
thực hiện hoạt động
- GV nhận xét, đánh giá, chốt
kiến thức
NV4
c 1: Chuyn giao nhim
v (GV)
- Gv giao nhim v cho HS
+ Đọc mt cun sách liên
qua đến ch đề hoc thuc
mt th loi trong bài hc ca
Ng n 8
+ Viết li gii thiu v cun
sách đó (Khoảng 8 - 10 câu)
c 2: Thc hin nhim v
- HS thc hin cá nhân.
c 3: Báo cáo, tho lun
- Gv gi HS lên trình bày
- Hs khác nhn xét, b sung,
t kim tra theo bng kim
c 4: Kết lun, nhận định
- Gv nhn xét bài làm ca Hs
và cho điểm hoc tng quà.
- Gv yêu cầu Hs đọc bài viết
tham kho.
ĐOẠN VĂN THAM KHẢO
Em rất thích đọc sách. Cun
sách em thích nht
Chuyn con mèo dy hi âu
bay của nhà văn Lu-i Xe-pun-
ve-da. Ni dung ca cun sách
k v vic chú mèo mun Gióc-
ba đã nuôi dưỡng Lc-ki, mt
con hi âu m côi. M Lc-ki
b ng đc váng dầu nên đã
chết ngay sau khi đ trng.
Tình c chng kiến cái chết
ca hi âu m, Gióc-ba đã hứa
vi ch hải âu ba điều: p qu
* Viết kết nối với đọc
trng, bo v, nuôi ln hi âu
con dy bay. Kết thúc
truyn, Gióc-ba đã hoàn thành
li ha của mình. Sau khi đc
cun sách, em nhn ra nhng
bài hc thật ý nghĩa.
Bng kim
Đánh giá kĩ năng viết đoạn văn
STT
Tiêu chí
Đạt
Chưa đạt
1
Đảm bảo hình thức đoạn văn
với dung lượng khoảng 8 - 10
câu.
2
Đoạn văn đúng chủ đề: Giới
thiệu cuốn sách em đã đọc
3
Dẫn chứng rõ ràng, thuyết
phục.
4
Đoạn văn đảm bảo tính liên kết
giữa các câu trong đoạn văn.
5
Đoạn văn đảm bảo về yêu cầu
về chính tả, cách sử dụng từ
ngữ, ngữ pháp.
2. 2: Đọc như một cuc thám him
a. Mc tiêu: Giúp HS
- Định hướng để ch động la chọn đọc nhng cun sách yêu thích, ghi chép
trong nhật đc sách mt cách sáng to, cm nhận suy nghĩ riêng theo gi ý
th hin qua nhng câu hi .
- Phát huy năng lc thm m và sáng to ca HS
b. Ni dung: HS làm vic nhóm
c. Sn phm: câu tr li ca HS, nht kí hành trình hoặc sơ đồ v hành trình đọc.
d. T chc thc hin
HĐ của GV và HS
D kiến sn phm
NV1
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
Gv yêu cầu học sinh quan sát một số mẫu
nhật kí và sơ đồ hành trình đọc
GV t chc GÓC SÁNG TO
- Chia lớp thành 4 nhóm, giao nhiệm vụ:
Nhóm 1,2 : Lp nhật kí đọc sách
Nhóm 3,4: V một sơ đồ v hành trình đọc
Vi nhng bin ch đưng các câu hi đã
cho như sau :
1. Nhan đ ca cuốn sách có gì đáng chú ý? Ch
ra mi quan h giữa nhan đ vi mt s yếu t
trong tác phm (th loại, đề tài, nhân vt,...).
2. Đề tài được tác gi khai thác cun sách?
Cách chọn đề tài cho thy tác gi quan tâm đến
nhng vn đề nào của đời sng?
3. Nhng s vic, chi tiết nào th hin du n
của trí tưởng ng trong tác phm?
4. Vì sao tác phm tr nên hp dẫn đối vi
người đc?
5. Nhng chi tiết, s vic hoc nhân vật nào để
li cho em ấn tượng sâu đậm nht?
6. Nếu được nhà văn cho phép thay đi mt s
chi tiết, s vic trong tác phm, em s chn thay
đổi điều gì? Vì sao?
7. Ch đề ca tác phm gì? Ch đ này
liên quan như thế nào vi nhng vấn đề của đi
sng hin ti?
B2: Thực hiện nhiệm vụ
HS:
- Chọn một cuốn sách yêu thích.
- Làm việc nhóm 10’
- Thi gian chun b: 10 phút
- Thi gian báo cáo: 5 phút
+ 4 phút đầu, HS trao đổi hệ thống câu hỏi đã
cho.
+ 6 phút tiếp theo, HS làm việc nhóm, thảo
luận chọn người trình bày sản phẩm của nhóm
GV:
- Theo dõi, hỗ trợ HS trong hoạt động nhóm.
B3: Báo cáo, thảo luận
HS: Các nhóm lần lượt trình bày kết quả sản
phẩm của nhóm không quá thời gian 5 phút.
Theo dõi, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn
(nếu cần).
GV:
- Hướng dẫn HS cách thức trình bày (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- GV tng hp ý kiến, cht kiến thc chuyển
dẫn qua phần sau.
2.3: Đọc để đồng hành và chia s
Nhà thơ Y Phương: "Nói vi con" cũng chính là nói với lòng mình!
a. Mc tiêu: Giúp HS s hiểu hơn ni dung phn ánh cách nhìn cuc sng,
con người ca tác gi trong VB văn học nêu đưc nhn xét v điu này. HS
th kết ni tác phm vi hoàn cnh sáng tác nhng tri nghim ca chính nhà
thơ huy động cảm xúc và trí tưởng tượng để các em hình dung v mi quan h gia
nhà văn và nhân vt một cách sinh động, thú v, trong c đời sng thc tế trong
thế gii ca tác phm.
b. Ni dung: HS tìm hiểu, liên tưởng, tưởng tượng để tr li nhng câu hi
c. Sn phm: Câu tr li hc tp ca HS
d. T chc hoạt động
Hoạt động 1 Khởi đng
a. Mc tiêu: To hng thú cho HS, thu hút HS sn sàng thc hin nhim v hc
tp ca mình. HS khc sâu kiến thc ni dung bài hc.
b. Ni dung: GV yêu cu HS quan sát hình nh tr li câu hi ca GV.
c. Sn phm: Câu tr li ca hc sinh.
d. T chc thc hin:
- GV t chức trò chơi NHÌN HÌNH ĐOÁN TÊN TÁC GIẢ
+ Xuân Diu
+ Lê Minh Khuê
+ Nguyễn Đình Thi
+ Chính Hu
+ Y Phương
- GV dn dt vào bài hc mi: ................
Hoạt động 2 .Hình thành kiến thc
2.1 Đọc và tìm hiu chung
a. Mc tiêu: Nắm đưc thông tin v tác gi, tác phm.
b. Ni dung: HS s dng SGK, cht lc kiến thức để tr li câu hi.
c. Sn phm hc tp: HS tiếp thu kiến thc và câu tr li ca HS.
d. T chc thc hin:
HĐ của GV và HS
D kiến sn phm
Nhim v 1:
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV yêu cu HS: đọc văn bản
trước lp
- HS tiếp nhn nhim v.
ớc 2: HS trao đổi tho lun,
thc hin nhim v
- HS thc hin nhim v.
c 3: Báo cáo kết qu tho
lun
- HS theo dõi sgk, lng nghe
nhận xét năng đc din cm ca
bn
- GV quan sát, h tr
ớc 4: Đánh giá kết qu thc
hin hoạt động
- GV nhận xét, đánh giá
Nhim v 2: Tìm hiu v tác
gi, tác phm
c 1: Chuyn giao nhim v
I. Đọc và tìm hiu chung
1. Đọc văn bản
- HS đọc li tâm tình ca Nhà thơ Y
Phương: "Nói vi con" cũng chính là nói
vi lòng mình!
2. Tìm hiu chung
a. Tác gi:
- Y Phương sinh năm 1948.Tên khai sinh là
Hứa Vĩnh Sước, người dân tộc Tày. Quê ở
huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng.
- Thơ ông mạnh mẽ, chân thật và trong sáng
với cách tư duy giàu hình ảnh của con người
miền núi.
- Năm 2007, Y Phương được trao tặng Giải
thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật.
b. Tác phm
- Xut x: Theo Yên Khương, báo đin t
Th thao và văn hóa, ngày 15/6/2008
- Phương thức biểu đạt: Ngh lun
- Đề tài: Mi quan h giữa nhà văn nhân
vt trong c đời sng thc tế trong thế gii
tác phm
- GV yêu cu hc sinh tìm hiu v
tác gi, tác phm.
ớc 2: HS trao đổi tho lun,
thc hin nhim v
- HS thc hin nhim v.
c 3: Báo cáo kết qu tho
lun
- GV gi HS khác nhn xét, b
sung câu tr li ca bn.
ớc 4: Đánh giá kết qu thc
hin hoạt động
- GV nhận xét, đánh giá, chốt
kiến thc
Hoạt động 2.2 Khám phá văn bản
a. Mc tiêu:
- HS s hiểu hơn ni dung phn ánh cách nhìn cuc sống, con người ca tác
gi trong VB văn học và nêu được nhn xét.
- HS th kết ni tác phm vi hoàn cnh sáng tác nhng tri nghim ca
chính nhà thơ.
b. Ni dung: HS s dng SGK, cht lc kiến thức để tiến hành tr li câu hi.
c. Sn phm hc tp: HS tiếp thu kiến thc và câu tr li ca HS.
d. T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV HS
D KIN SN PHM
NV1
c 1: Chuyn giao nhim v
GV : Yêu cu hc sinh tho lun
cặp đôi (2 phút)
1. Li tâm tình của nhà thơ Y
Phương cho biết điều v hoàn
cảnh ra đi của bài thơ Nói vi
con?
2. Hoàn cnh ấy tác động như
thế nào đến s biểu đạt cm xúc
hình tượng trong bài thơ?
II. Khám phá văn bản
1. Nhng li tâm tình của nhà thơ Y
Phương về bài thơ Nói vi con
a. Hoàn cảnh ra đời của bài thơ “nói
với con’’
+ Bài thơ Nói vi con viết năm 1980.
Đó thời điểm đất nước ta gp vàn
khó khăn. Thi c c mi thoát ra
khi cuc chiến tranh chống đế quc
c 2: HS thc hin nhim v
- HS thc hin nhim v
c 3: Báo cáo kết qu tho
lun
- HS báo cáo kết qu và nhn xét.
- GV gi HS khác nhn xét, b
sung câu tr li ca bn.
ớc 4: Đánh g kết qu thc
hin hoạt động
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến
thc
NV2
c 1: Chuyn giao nhim v
GV yêu cu hc sinh th :
- Chia lp thành 4 nhóm
Nhóm 1,3 : Phiếu s 1
Nhóm 2,4 : Phiếu s 2
1. Câu t “Người đng mình thô
sơ da thịt/Chng my ai nh bé đâu
con” còn th hiện ý nghĩa gì?
2. sao nhà thơ thc s trăn trở,
tâm huyết với điều đó?
3. ‘Chân phải bước ti cha/Chân
trái bước ti mẹ" và “Vách nhà ken
câu hát” nh nh thc hay tưng
ng? Vì sao?
4. Theo em, điều gì làm nhà thơ
xúc động, trăn trở nht khi viết bài
thơ Nói vi con?
- Thi gian: 5 phút
c 2: HS thc hin nhim v
- HS thc hin nhim v vào phiếu
hc tp
c 3: Báo cáo kết qu tho
lun
- HS báo cáo sn phm nhóm
- GV gi HS khác nhn xét, b
sung câu tr li ca bn.
M lâu dài và gian kh.
+ Hoàn cnh ấy đã tác động đến ni
dung li dn dò và cách nói chân thành,
gin d mong người con hiểu được li
dy ca cha m, sống làm người t tế,
luôn ghi nh ci ngun, gi gìn và phát
huy truyn thống văn hóa dân tộc.
b. Tâm trng và cm xúc của nhà thơ
+ Câu thơ
“Người đồng mình thô sơ da thịt
Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con”
-Ý nghĩa: th hiện niềm t hào về truyền
thống văn hóa quê hương mình, khẳng
định ý chí quyết tâm mạnh mẽ của
người dân quê hương, tuy “thô sơ da
thịt” nhưng chưa bao giờ chịu khuất
phục bởi hoàn cảnh.
- Vì ông rất yêu quê hương, trân quý cội
nguồn và truyền thống văn hóa dân tộc
mình.
+“Chân phải bước tới cha/chân trái
bước tới mẹ”và “Vách nhà ken câu hát
là hình nh thc.
->Vì: đứa con sinh ra có khởi điểm là
cha, mẹ. Còn “Vách nhà ken câu
hát”yếu tố văn hoá phi vật thể, thì nói
đến việc người con gái trong vách,
người con trai ngoài vách hát cho nhau
nghe.
=>Niềm tin vào những giá trị tích cc
vĩnh cửu của văn hóa. Mong cho những
đứa con và người đọc có thể ý thức
được về cái tốt, cái xấu. Biết trân trọng
nguồn cội và yêu lấy nét đẹp văn hóa
truyền thống dân tộc, kế thừa và phát
huy những điều ấy thật tốt.
ớc 4: Đánh g kết qu thc
hin hoạt động
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến
thc
NV 2
c 1: Chuyn giao nhim v
(GV)
- Gv giao nhim v cho HS(có th
trên lp hoc nhà)
Gv yêu cu học sinh đọc tác phm
ca c gi em đã biết và tr li
theo nhng câu hi sau;
Gi ý : Bếp la( Bng Vit)
a. Hoàn cảnh ra đời ca tác phm ?
Hoàn cnh ấy tác động như thế
nào đến vic la chọn đề tài, th
hin ni dung ca tác phm?
b.Vic chọn đ tài, th hin ni
dung, ch đề ca tác phm cho thy
tác gi quan tâm, xúc động, trăn trở
nht v điu gì?
c. ởng tượng nếu em tác gi,
điu s làm em hng thú nht
đâu là điu em cm thấy kkhăn
nht khi viết tác phm này?
d. Nhan đ có mối liên quan như
thế nào với đặc đim ni dung,
ngh thut ca tác phm?
c 2: Thc hin nhim v
- HS thc hin da nhân tr
li các câu hi .
c 3: Báo cáo, tho lun
- Gv gi HS lên trình bày
- Hs khác nhn xét, b sung.
c 4: Kết lun, nhận định
- Gv nhn xét bài làm ca Hs
2. Chọn đọc mt tác phm ca tác gi
mà em đã biết tiếp tc tìm hiu, khám
phá.
a. Hoàn cảnh ra đời tác phẩm:
- -Bài thơ được sáng tác năm 1963, khi
tác giả đang là sinh viên học ngành Luật
ở nước ngoài
->Xa quê, tác giả luôn nhớ về quê
hương, về người bà với hình ảnh quen
thuộc nhất đó là bếp lửa. Bài thơ là lời
tâm s của người cháu hiếu thảo ở
phương xa gửi về người bà.Từ đó khiến
cho nỗi nhớ, tình cảm càng trở nên da
diết, sâu đậm , từ đó viết nên tác phẩm.
b. Tác gi quan tâm, xúc động, trăn trở
nht v người bà, về quê hương và
những cảnh vật thuộc về nơi mình sinh
ra, lớn lên và gắn bó suốt bao năm.
c. S sáng tạo hình ảnh bếp lửa gắn liền
với hình ảnh người bà, làm điểm ta
khơi gợi mọi kỉ niệm, cảm xúc và suy
nghĩ về bà và tình bà cháu.
- Còn điều em cm thy khó khăn nhất
khi viết là sử dụng ngôn từ và cách diễn
đạt ra sao để người đọc có thể cảm nhận
cảm xúc của người cháu dành cho bà
d. Mối liên quan của nhan đề với đặc
đim ni dung, ngh thut ca tác
phm:
- Bếp lửa vốn là một hình ảnh quen
thuộc trong mỗi gia đinh người VN đã
trở thành hình ảnh tượng trưng gợi kỉ
niệm ấm áp của tình bà cháu.
- Bếp lửa là nơi bà khơi dậy lên tình
cảm, những khát vọng trở thành ngọn
lửa của tình yêu, niềm tin.
- Bếp lửa không chỉ hiện thân tươi đẹp
về bà mà còn là kỉ niệm thiêng liêng
nâng bước người cháu trên suốt hành
trình dài rộng của cuộc đời.
Hoạt động 3: Luyn tp
a) Mc tiêu: Nm chc kiến thức đã học vn dng kiến thc ca bài hc vào vic
làm bài tp c th
b) Ni dung: GV t chc cho HS đọc mt tác phm thuc ch đề đã chọn.
c) Sn phm: Bài làm ca hc sinh
d) T chc thc hin
Hoạt động ca GV và HS
D kiến sn phm.
B1: Chuyn giao nhim v:
- Giáo viên u cu hc sinh la
chn mt tác phm 2 trong
chương trình Ngữ văn 8.
B2: Thc hin nhim v
GV ng dn HS cách thc hin.
HS tiến hành đọc tác phẩm đó
B3: Báo cáo, tho lun:
- GV yêu cu HS đc.
- Hs khác theo dõi, nhận xét, đánh
giá và nhận xét cách đọc ca bn.
B4: Kết lun, nhận định: GV
nhn xét, đánh giá.
4. Hoạt động 4; Vn dng
a) Mc tiêu: Vn dng kiến thức đã học vào thc tế cuc sng, phát triển năng
khiếu hi ha ca HS.
b) Ni dung: GV giao nhim v, HS thc hin nhim v.
c) Sn phm: Sn phm ca HS là 1 tác phm hi ha.
d) T chc thc hin
Hoạt động ca GV và HS
D kiến sn phm.
B1: Chuyn giao nhim v: (GV giao nhim
v)
? V li mt nhân vt trong mt cun sách
em ấn tượng nht trong cuốn sách đã đc.
- Np sn phm v cho GV
B2: Thc hin nhim v
HS đọc, xác định yêu cu ca bài tp thc
hành v và trang trí nhà.
B3: Báo cáo, tho lun
GV ng dn các em cách np sn phm.
HS np sn phm cho GV
B4: Kết lun, nhận định (GV)
- Nhn xét ý thc làm bài ca HS (HS np bài
không đúng qui định (nếu có).
- Dn HS nhng ni dung cn hc nhà
chun b cho phn Viết.
NG VĂN 8-BÀI 10: SÁCH - NGƯỜI BẠN ĐỒNG HÀNH
VIẾT
Tiết....: THÁCH THC TH HAI: KT NI CỘNG ĐỒNG NGƯỜI ĐỌC
I. MỤC TIÊU
1. Năng lực:
- Viết được VB thuyết minh giới thiệu một cuốn sách; nêu được những thông tin
quan trọng, trình bày mạch lạc, thuyết phục.
- Biết trình bày bài giới thiệu ngắn về một cuốn sách: cung cấp cho người đọc
những thông tin quan trọng nhất; nêu được đề tài hay chủ để của cuốn sách một
số nét đặc sắc vê hình thức nghệ thuật.
- Viết một nhan đề và sáng tạo một tác phẩm mới.
- Yêu thích và chủ động chia sẻ những tác dụng tích cc của việc đọc sách tới cộng
đồng.
2. Về phẩm chất
- Sáng to: Say mê, yêu thích khám phá, sáng to.
- Chăm chỉ: Có thói quen đọc sách, trân quý sách.
- Trung thc: thng thn bày b quan điểm trước nhng hiện tượng đặt ra trong
sách v và đời sng.
II. THIT B DY HC VÀ HC LIU
- SGK, SGV.
- Tranh ảnh, tư liệu liên quan
- Máy chiếu, máy tính.
- Bng kiểm tra, đánh gthái độ làm vic nhóm, ru- bric chm bài trình bày ca
HS.
- Phiếu hc tp
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Khởi động
a. Mục tiêu: Kết nối tạo hứng thú cho học sinh, chuẩn bị tâm thế tiếp cận kiến
thức về kiểu bài, kết nối kiến thức trong cuộc sống vào nội dung của bài học
b. Nội dung hoạt động: HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: Câu trả lời đúng của HS, cảm nhận ban đầu về vấn đề đặt ra trong
tiết học
d. Tổ chức thực hiện hoạt động:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Em đã đọc cuốn sách nào rồi? Hãy chia sẻ về cuốn sách ấy? Sau khi đọc xong,
để chia sẻ về cuốn sách, em có những hình thức nào?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ cá nhân
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS chia sẻ
Bước 4: Kết luận, nhận định
Dự kiến câu trả lời: HS chia sẻ về cuốn sách đã đọc. HS có thể kể ra các
hình thức chia sẻ như: kể tóm tắt lại, vẽ tranh, làm một bài thơ ngắn về cuốn
sách, ….
GV dn dt vào bài: Sách đem lại ngun tri thc quý giá, tn cho con
người. “Trong những cuốn sách ẩn chứa linh hồn của suốt chiều dài quá khứ”.
Khi đọc sách, chúng ta không ch thưởng thc còn sáng to cùng tác gi. Sách
mt th tài sn quý giá của loài người. Chúng ta không ch cn trân trng, gi
gìn còn cn chia s th tài sản đó cho mọi người. Vậy làm sao để chúng ta
th chia s nhng cuốn sách hay đến vi những người xung quanh mình? Có nhiu
cách để làm điều đó viết bài thuyết minh gii thiu v cun ch mt trong
nhng cách giúp chúng ta gii thiu, chia s nhng cuốn sách hay đến vi nhng
người xung quanh mình.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
A. VIT BÀI THUYT MINH GII THIU CUN SÁCH YÊU THÍCH
I. Phân tích bài viết tham kho
a. Mục tiêu: HS tham khảo một bài viết cụ thể từ đó rút ra các thao tác bản để
thc hiện bài thuyết minh giới thiệu cuốn sách yêu thích, tạo ý tưởng cho bài viết
của mỗi HS.
b. Nội dung: HS trả lời các câu hỏi qua việc phân tích, chắt lọc kiến thức SGK, HS
thảo luận cặp đôi.
c. Sản phẩm: Câu trả lời trong phiếu học tập của HS.
Phiếu hc tp s 1.
STT
Yêu cầu
Nôi dung
1
Bài viết tham khảo thuộc thể loại
nào?
2
Bài viết giới thiệu về vấn đề gì?
3
Bài viết đã giới thiệu những thông tin
nào?
4
Sau khi phân tích bài viết, em thấy bài
thuyết minh giới thiệu cuốn sách cần
đạt được những yêu cầu nào?
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
HS đọc bài viết tham khảo “Mắt sói-
câu chuyn v cuộc phưu lưu của
những điều ngu nhiên và kì diu”
c 1: chuyn giao nhim v
- HS thảo luận về các yêu cầu theo cặp:
+ Bài văn “Mt sói- câu chuyn v cuc
1. Đọc
2. Nhn xét
- Thể loại: Văn bản thuyết minh
- Vấn đề thuyết minh: cuốn sách “Mắt
sói” của nhà văn Đa- ni- en Pen- nắc
- Nội dung thuyết minh:
phưu lưu của những điu ngu nhiên
kì diệu” thuộc thể loại nào?
+ Bài văn giới thiệu về vấn đề gì?
+ Bài văn đã giới thiệu cho người đọc
những thông tin nào?
+ Em thấy bài thuyết minh gii thiu
cun sách cn đạt đưc nhng yêu cu
nào?
- HS tiếp nhn nhim v.
ớc 2: HS trao đổi tho lun, thc
hin nhim v
+ HS tho lun và tr li tng câu hi
c 3: Báo cáo kết qu hoạt động
tho lun
+ Đại din cp đôi trình bày sn phm
tho lun
+ GV gi HS nhn xét, b sung câu tr
li ca bn (nếu cn)
ớc 4: Đánh giá kết qu thc hin
nhim v
+ GV nhn xét, b sung, cht li kiến
thc => Ghi lên bng.
+ Mở bài: Giới thiệu nhan đề, tác giả, thể
loại, thời gian ra đời, xuất bản của cuốn
sách.
+ Thân bài:
Trình bày ngắn gọn về đề tài, nội
dung chính, chủ đề của cuốn sách.
Nêu những điểm đc bit, thú v,
mi m ca cuôn sách, v ni dung và
ngh thut.
Nêu quan nim ca tác gi v đời
sng qua ni dung phn ánh trong cun
sách.
+ Kết bài: Gi hng th, khuyến khích
việc đọc cun sách.
3.Yêu cầu đối với bài thuyết minh giới
thiệu cuốn sách yêu thích
+ Giới thiệu được những thông tin cơ bản
để nhận diện cuốn sách: nhan đề; tác giả;
loại, thể loại văn bản; đề tài; chủ đề; bô'
cục; nội dung chính (tóm tắt).
+ Trình bày được cách nhìn (quan điểm,
thái độ) của tác giả về đời sống.
+ Nêu được những giá trị, đóng góp nổi
bật hoặc những điểm mơi, thú vị của cuốn
sách.
+ Nhấn mạnh được những đặc điểm gợi
hứng thú đối với việc đọc, tìm hiểu cuốn
sách.
II Thc hành viết theo các bước
a. Mục tiêu: HS xác định được mục đích viết, d kiến người đọc tiềm năng (thầy,
cô, bạn...). Từ đó giúp HS có ý thức bám sát mục đích viết đặt ra từ đầu và đối
tượng người đọc mà bài viết hướng đến.
b. Nội dung: chắt lọc kiến thức từ cuốn sách yêu thích để viết bài. HS hoạt động
cá nhân.
c. Sản phẩm: Bài viết của mỗi học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
HĐ của GV và HS
D kiến sn phm
HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN
c 1: GV giao nhim v:
GV yêu cầu HS suy nghĩ để la chọn đề
tài cho bài viết ca mình
Trước khi viết, em cn chun b nhng
gì ?
(a) La chọn đề tài: GV u cu HS
II. Thc hành viết theo các bước
Đề bài: Em hãy viết bài thuyết minh gii
thiu v mt cun sách yêu thích.
1. Trước khi viết
a. Lựa chọn đề tài: Chọn một cuốn sách
em yêu thích để giới thiệu dưới dạng một
bài văn thuyết minh.
chọn một cuốn sách em yêu thích để
viết bài thuyết minh
(b) Tìm ý
- Tên của cuốn sách là gì?
- Ai là tác giả?
- Cuốn sách đó thuộc loại nào? thể loại
gì?
- Đề tài/ chủ đề, bố cục của cuốn sách
như thế nào? Nội dung chính của cuốn
sách là gì?
- Cuốn sách đó thể hiện quan điểm của
tác giả về đời sống ra sao?
- Cuốn sách mang lại những giá trị hay
đóng góp nào?
- Khi đọc cuốn sách em thấy điều
thú vị?
(c) Sp xếp các ý đã m thành mt dàn
ý: Phn m bài, thân bài, kết bài em s
gii thiu ni dung gì?
c 2: HS thc hin nhim v:
+ HS suy nghĩ câu hỏi, thc hin nhim
v.
+ HS d kiến sn phm: Viết bài
+ GV quan sát
c 3: HS báo cáo kết qu và tho
lun
+ HS trình bày ý tưởng. HS khác và GV
nhn xét, b sung
ớc 4: Đánh giá vic thc hin
nhim v
(2)HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN
GV hướng dn HS lp viết theo các gi
ý SGK- HS hoạt động cá nhân
- ng dn HS chnh
c 2: HS thc hin nhim v:
+ HS d kiến sn phm
+ GV quan sát
c 3: HS báo cáo kết qu và tho
lun
+ HS trình bày sn phm.
+ GV gi HS khác nhn xét v bài viết
ca bn.
ớc 4: Đánh giá vic thc hin
nhim v:
b. Tìm ý:
- Tên của cuốn sách là gì?
- Ai là tác giả?
- Cuốn sách đó thuộc loại nào? thể loại gì?
- Đề tài/ chủ đề, bố cục của cuốn sách như
thế nào? Nội dung chính của cuốn sách
gì?
- Cuốn sách đó thể hiện quan điểm của tác
giả về đời sống ra sao?
- Cuốn sách mang lại những giá trị hay
đóng góp nào?
- Khi đọc cuốn sách em thấy điều gì t
vị?
c. Lập dàn ý: sắp xếp các thông tin và ý
tưởng theo một trật t phù hợp.
- Mở bài: Giới thiệu nhan đề, tác giả, thể
loại, thời gian ra đời, xuất bản của cuốn
sách.
- Thân bài:
+ Trình bày ngắn gọn về đề tài, nội dung
chính, chủ đề của cuốn sách.
+ Nêu những điểm đặc bit, tv, mi m
ca cuôn sách, v ni dung và ngh thut.
+ Nêu quan nim ca tác gi v đời sng
qua ni dung phn ánh trong cun sách.
- Kết bài: Gi hng th, khuyến khích
việc đọc cun sách.
2. Viết bài
Khi viết bài văn, em cần lưu ý: triển khai
cụ thể các ý đã nêu trong dàn ý; phân biệt
các phần mở bài, thân bài, kết bài; thể
tách ý chính trong thân bài thành các đoạn
văn.
Hoạt động 3: Luyn tp- 3. Chỉnh sửa bài viết
a. Mục tiêu: HS củng cố lại các các yêu cầu của bài viết, t sửa lại bài (nếu cần
thiết)
b. Nội dung: chắt lọc kiến thức từ cuốn sách yêu thích, câu hỏi trong bảng gợi ý
của GV.
c. Sản phẩm: Bài viết của mỗi học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
HĐ của GV và HS
D kiến sn phm
c 1: GV giao nhim v: GV tr bài cho
HS, hướng dn HS chnh sa li bài viết theo
các yêu cầu đối vi kiu bài, bảng hướng
dn.
- Tạo nhóm để HS đọc và cha bài cho nhau
( HĐ nhóm, kĩ thuật gii quyết vấn đề: để HS
tìm ra cái đã biết, cái chưa biết trong nhim
v viết, to nên ý thc tìm hiu làm rõ vn
đề)
c 2: HS thc hin nhim v:HS xem li
và chnh sa, rút kinh nghim
c 3: HS báo cáo kết qu và tho lun
+ HS báo cáo kết qu tho lun.
+ Các nhóm nhn xét.
c 4: GV nhn xét vic thc hin nhim
v.
Chun kiến thc v yêu cu
+HS t sa bài viết đ hoàn chnh theo yêu
cu.
+ t kim tra li bài viết ca mình theo gi ý
ca GV
GV chn mt s bài để nhận xét, đánh giá,
rút kinh nghim chung cho c lớp. Lưu ý
không nên nêu tên HS để khen, chê trước lp.
3. Chỉnh sửa bài viết.
a. Đọc lại và điều chỉnh:
Đọc li bài văn đã viết để đảm bo:
- Tính chính xác ca tên sách, tên tác
gi và các chi tiết, s vic, nhân vt.
- Viết đúng chính tả, dùng t ng
câu phù hp, sp xếp các ý cht ch.
* HS cha bài cho nhau
Phiếu chnh sa bài viết
H tên bạn được sa:..........................................................
H tên người sa:.................................................................
Phn
Nhn xét v nhng ni
dung cn chnh sa
Phn chnh sa
M
bài
gii
thiu
v
nhan đề
Vd-Đảm bo ni dung
tác giả,
Vd-Đảm bo ni dung
thể loại,
Vd-Đảm bo ni dung
thời gian ra
đời,
Vd- Đảm bo ni dung
thời gian xuất
bản
Vd- thiếu thi gian xut
bn
Dùng từ, diễn
đạt, chính tả.
Vd- diễn đạt rõ ràng,
mch lạc,…
Thân
bài
đề tài, nội dung
chính
Điểm đặc bit,
thú v, mi m
ca cuôn sách,
v ni dung
ngh thut.
Quan nim ca
tác gi v đời
sng
Dùng từ, diễn
đạt, chính tả.
Kết
bài
Gi hng th,
khuyến khích
việc đọc cun
sách.
Dùng từ, diễn
đạt, chính tả.
Hoạt động 4-Vn dng: B. VIT MỘT NHAN ĐỀ VÀ SÁNG TO MT
TÁC PHM MI
a. Mục tiêu: Sáng tạo được các sn phm ngh thut lấy ý tưởng t cun sách yêu
thích
b. Nội dung: HS thc hành viết cá nhân nhà, mi nhóm chn mt sn phm tiêu
biu nht trình bày trước lp trong phn khởi động ca các gi hc trong bài 10.
c. Sản phẩm: sn phm viết sáng to: truyện, thơ, tản văn,... (t sáng tác).
d. Tổ chức thực hiện:
Đ của GV và HS
D kiến sn phm
c 1: GV giao nhim v:
GV hướng dn HS trình bày, gii thiu
sn phm ngh thuật mà HS đã sáng tạo
nhà trước t, nhóm (chia lp thành 4-6
nhóm). Sn phm sáng to ca HS có th
là mt trong các ni dung sau:
- Sáng tác thơ (cm xúc ca em v ni
dung, ý nghĩa, …liên quan đến tác phm
văn học mt cun sách em đã đọc)
- Truyn sáng to
- Dng kch ngn
c 2: HS thc hin nhim v:
- nhà: HS thiết kế sn phm ca mình,
trao đổi vi bạn bè, người thân để có sn
phm tt.
- lp: phân công MC dn phn gii
thiu sn phm ngh thut ca các nhóm.
+ Các nhóm của đại din gii thiu sn
phm.
+ HS khác nghe, quan sát và chn lc
nhng sn phẩm đặc sắc để đánh giá, cho
đim
+ GV quan sát, khuyến khích. H tr
c 3: nhn xét sn phm, b sung
GV hướng dn HS hiu rõ tng yêu cu
ca tng sn phm.
c 4: Chun kiến thc: v các tiêu
chí đánh giá.
VIT MỘT NHAN Đ VÀ SÁNG
TO MT TÁC PHM MI
Tiêu chí đánh giá sản
phm sáng to ngh thut
Đạt
Chưa
đạt
1. Ni dung: phù hp,
phản ánh được ni dung
cơ bản vi tác phẩm văn
hc (cun sách)
2. Hình thc:
- Hài hòa, sáng to, có
sc cun hút. Lời văn
(đường nét, màu sc) d
hiu, phù hp loi hình
th hin.
3. Li gii thiu sn
phm t tin, d hiu,
li chào, li kết, lời văn
có cm xúc.
4. Phong cách t tin, đĩnh
đạc
C. NÓI VÀ NGHE
V ĐÍCH: NGÀY HỘI VI SÁCH
I. MC TIÊU
1. V kiến thc:
- Biết cách trình bày bài gii thiu mt cun sách; cung cấp cho người đọc
nhng thông tin quan trng nhất; nêu được đề tài hay ch đề ca cun sách và mt
s nét đặc sc v hình thc ngh thut.
- Biết lng nghe các ý kiến nhn xét, phn hi t phía người nghe;
- Biết chú ý lắng nghe để nắm đầy đủ, chính xác các ý tưởng của người nói;
tham gia trao đổi tích cc v vấn đề đưc trình bày.
2. V năng lc:
- Năng lc chung: T ch và t hc, giao tiếp, gii quyết vấn đề và sáng to.
- Năng lc chuyên bit:
+ Biết cách trình bày ý kiến v tác dụng, ý nghĩa của việc đọc sách sao
cho hp dn và thuyết phc;
+ Biết lng nghe các ý kiến nhn xét, phn hi t phía người nghe;
+ Biết chú ý lắng nghe để nắm đầy đủ, chính xác các ý tưởng của người
nói; tham gia trao đổi tích cc v vấn đề đưc trình bày.
3. V phm cht:
- Yêu thích và ch động chia s nhng tác dng tich cc ca việc đọc sách ti
cng đồng.
- Ý thc t giác, tích cc trong hc tp.
II. THIT B DY HC VÀ HC LIU
- SGK, SGV.
- Máy chiếu, máy tính.
- Bng phân công nhim v cho hc sinh hoạt động trên lp;
- Giy A4.
- Tranh v minh ha sách hoc truyn tranh.
- Các cuốn sách đã đọc trong d án.
- Bài gii thiệu sách dưới các hình thc
- Phiếu đánh giá theo tiêu chí HĐ nói.
III. TIN TRÌNH DY HC
Hoạt động 1: KHI ĐỘNG
a. Mc tiêu:
- To tâm thế hng thú cho hc sinh sn sàng tham gia vào thc hin nhim
v hc tp.
- Kích thích hc sinh t hình thành cho mình thói quen đọc sách.
b. Ni dung:
- GV yêu cầu HS quan sát video và giao nhiệm vụ cho HS.
- HS quan sát video, lắng nghe và trả lời câu hỏi của GV.
c. Sn phm:
- HS xác định được ni dung của đoạn video (nhng li ích ca việc đc sách)
d. T chc thc hin:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV chiếu video : Tại Sao Cần Phải Đọc Sách? Những Lợi Ích Của Việc Đọc
Sách Bạn Cần Biết | Ng Lớn
(https://www.youtube.com/watch?v=imNbIwVJ1lA)
và giao nhim v cho HS:
- Đoạn video đề cập đến nhng li ích nào ca việc đọc sách? Theo em, làm
thế nào để mỗi người có th nh thành cho mình thói quen đọc sách mi ngày ?
B2: Thc hin nhim v
- HS quan sát, lắng nghe đoạn video và suy nghĩ cá nhân.
- GV nhc nh những HS chưa tập trung vào video (nếu có).
B3: Báo cáo, tho lun
- Cá nhân HS tr li câu hi ca GV
- HS khác theo dõi, b sung ( nếu cn thiết)
B4: Kết lun, nhận định:
- GV nhn xét và kết ni vào bài
Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIN THC MI
GII THIU V CUN SÁCH YÊU THÍCH
a. Mc tiêu:
*Hs đăng kí thuyết trình gii thiu sách theo hình thc cá nhân
* HS trưng bày sản phm sáng to t cun sách đã đọc:
- Tranh v
- Truyn tranh
- Bài thơ
- -xtơ giới thiu nhân vt
- Các hình thc tóm tt tác phm…
b. Ni dung:
- Tho luận để hoàn thành nhim v GV đưa ra.
c) Sn phm: Sn phm sáng to ca các nhóm HS.
d) T chc thc hin
HĐ của thy và t
Sn phm d kiến
B1: Chuyn giao nhim v
- Gv s dụng phương tiện trc quan
- GV gi HS xác định yêu cu ca hoạt động.
B2: Thc hin nhim v
- HS đọc và thc hin yêu cu.
B3: Báo cáo tho lun
- GV: Hướng dn HS cách trình bày sp cá nhân, nhóm.
- HS: Đại din nhóm gii thiu sn phm sách, nhng
HS còn li quan sát sp ca nhóm bn, theo dõi nhóm
bn trình bày và nhn xét, b sung (nếu cn).
B4: Kết lun, nhận định
- GV: Nhận xét thái độ và kết qu làm vic ca HS,
chuyn dẫn vào HĐ sau.
TRÌNH BÀY TÁC PHM TNG TÁC (TRUYỆN, THƠ,TÙY
BÚT, TẢN VĂN...)
I. Trước khi nói
a. Mc tiêu:
- HS xác định được mục đích nói và người nghe
- Chun b ni dung nói và luyn nói
b. Ni dung:
- GV hi & nhn xét, đánh giá câu trả li ca HS.
- HS tr li câu hi ca GV & nhn xét, b sung câu tr li ca bn.
c. Sn phm: Câu tr li ca HS
d. T chc thc hin
HĐ của thy và t
Sn phm d kiến
* NV1: Xác định mục đích nói và người nghe
B1: Chuyn giao nhim v
GV yêu cầu HS đc SGK và tr li các câu hi:
- Mục đích của bài nói là gì ?
- Những người nghe là ai ?
B2: Thc hin nhim v
- HS khai thác SGK và tr li câu hi.
B3: Tho lun, báo cáo
- HS tr li câu hi.
- HS khác nhn xét, b sung câu tr li ca bn ( nếu
cn)
B4: Kết lun, nhận định
GV nhn xét câu tr li ca HS và cht mục đích nói
* NV2: Chun b ni dung nói
B1: Chuyn giao nhim v
- GV yêu cu HS tho lun nhóm t, tr li các câu
hi sau:
Nếu trình bày 1 cun sách em yêu thích, em cn
chun b bài nói như thế nào?
Nếu trình bày v tác phm ca em, nên chun b
nhng ni dung nào cho bài nói?
B2: Thc hin nhim v
- Các nhóm HS suy nghĩ, tho lun tr li câu hi ca
GV.
B3: Tho lun, báo cáo
- Đại din nhóm trình bày sn phm tho lun.
- Các nhóm khác thao dõi, nhn xét, b sung ( nếu
cn)
B4: Kết lun, nhận định
- GV nhn xét, tng hp, kết lun.
Trước khi cho Hs tập luyện GV sưu tầm trên mạng và
gửi link cho hs tham khảo trước mỗi bài luyện nói.
Chia sẻ cảm nhận về cuốn sách em yêu - đạt giải Nhì
Ngày hội đọc sách năm học 2021 - 2022
1. Chun b ni dung và
phương tiện trình bày
a. Xác định mục đích nói
và người nghe
- Mục đích nói: Chn 1
trong 2: Gii tiu cun
sách yêu thích để thu hút
s chú ý đối vi tác phm,
gi hứng thú đọc sách ca
ngưi nghe.
+ Gii thiu tác phm ca
mình đối với người đọc
c din cm, ngâm
thơ...)
- Ngưi nghe: thy cô, bn
bè và những người quan
tâm đến kết qu d án đọc
sách hoc mun có thêm
kinh nghim...
b. Chun b ni dung nói
- Hs lp dàn ý bài nói,
đánh dấu ni dung cn
nhn mnh như tên cuốn
sách, hoàn cảnh ra đời, đặc
đim ni bt v ngh thut
và ni dung, ảnh hưởng
ca cuốn sách đó với em
và vi mọi người.
- Nếu trình bày v tác
phm ca em nên có li
gii thiu v hoàn cnh,
ngun cm hng gi cho
em v tác phm và la
chọn cách đọc cách minh
ha phù hp.
c. Tp luyn
- HS tập nói trước
nhóm/t.
* NV3: Tp luyn
B1: Chuyn giao nhim v
- GV yêu cu HS tp luyn trong nhóm da trên dàn
ý đã xây dng.
B2: Thc hin nhim v
- HS tiến hành tp luyn.
- GV lưu ý HS: Khi nói phi bám sát mục đích (nội
dung) nói và đối tượng nghe để bài nói không đi
chệch hướng; tn dng có hiu qu những ưu thế ca
các phương tin phi ngôn ng để bài nói thêm sinh
động, thuyết phc.
B3: Tho lun, báo cáo
- Các nhóm tp luyn nói, nhn xét, rút kinh nghim
cho nhau; c đại diện nói trước lp.
B4: Kết lun, nhận định
- GV nhn xét ý thức, thái độ làm vic ca các nhóm.
II. Trình bày bài nói
a. Mc tiêu:
- Luyện kĩ năng trình bày bài nói cho HS
- Giúp HS nói đúng nội dung giao tiếp và biết mt s kĩ năng nói trước đám đông.
b. Ni dung:
- HS nói theo nội dung đã luyện tp trong các nhóm
- HS trong nhóm khác theo dõi, nhận xét HĐ nói của nhóm bn.
c. Sn phm: Sn phm nói ca HS.
d. T chc thc hin
HĐ của GV & HS
D kiến sn phm
B1: Chuyn giao nhim v
- Hs trình bày bài nói trước nhóm theo bng tiêu
chí và cho điểm các thành viên trong nhóm:
Bng tng hợp đánh giá
Tiêu chí
Tên các thành viên trong nhóm
A
B
C
D
1.Chn
đưc
quyn
sách hay
có ý nghĩa
2.Trình
bày thuyết
phc v
đề tài, nét
đặc sc v
- HS nói trước nhóm
- Yêu cu nói:
+ Nói đúng mục đích
+ Ni dung nói có m
đầu, có kết thúc hp lí.
+ Nói to, rõ ràng, truyn
cm.
+ Điệu b, c ch, nét
mt, ánh mắt… phù hợp.
ni dung
ngh thut
ca cun
sách.
3.Nói to,
rõ ràng,
truyn
cm.
4. S
dng yếu
t phi
ngôn ng
phù hp
5.M đầu,
kết thúc
hp lí
6.S dng
kĩ thuật 5
“xin” khi
trình bày
bài nói.
(xin
chào,xin
phép, xin
li, xin
đưc,xin
cảm ơn.)
+ Yêu cu các nhóm HS la chọn đại din trình bày
bài nói trên cơ sở kết qu luyn nói nhóm/t.
+ Trình chiếu phiếu đánh giá nói theo các tiêu chí và
yêu cu HS quan sát.
- GV:S dụng kĩ thuật 5 “xin” đói với hc sinh lên
trình bày bài nói, kĩ thuật “3-2-1” đối với người nghe:
+ 3 điều tâm đắc:
+ 2 điều chưa hài lòng:
+ 1 ý kiến đề xut vi bạn đểi nói ca bạn được tt
hơn:
B2: Thc hin nhim v
- HS xem li dàn ý ca bài nói.
- GV hướng dn HS nói theo phiếu tiêu c
B3: Tho lun, báo cáo
- GV phát phiếu đánh giá theo tiêu chí cho các nhóm
ng dn HS nói.
- Đại din các nhóm trình bày bài nói (mỗi nhóm 1 đại
din).
B4: Kết lun, nhận định
- Nhận xét HĐ của HS và chuyn dn sang mc sau.
3. Sau khi nói
a. Mc tiêu: Giúp HS
- Biết nhận xét, đánh giá về HĐ nói của nhau da trên phiếu đánh giá tiêu chí.
b. Ni dung:
- GV yêu cu HS nhận xét, đánh giá HĐ nói da trên các tiêu chí.
- HS làm vic nhóm và trình bày kết qu.
c. Sn phm: Li nhn xét v HĐ nói ca tng nhóm HS.
d. T chc thc hin
HĐ của GV & HS
D kiến sn phm
B1: Chuyn giao nhim v
- GV:
+ Trình chiếu phiếu đánh giá HĐ nói theo các tiêu chí.
+ Yêu cầu HS đánh giá theo kĩ thuật 3-2-1
B2: Thc hin nhim v
- GV hướng dn HS nhận xét, đánh giá HĐ nói ca bn
theo phiếu tiêu chí.
- Các nhóm HS s dung phiếu đánh giá ghi nhận xét, đánh
giá HĐ nói của nhóm bn.
B3: Tho lun, báo cáo
- GV yêu cu HS nhận xét, đánh giá.
- HS nhận xét, đánh giá HĐ nói của bn theo phiếu đánh
giá các tiêu chí nói.
B4: Kết lun, nhận định
- GV nhận xét HĐ nói của HS, nhn xét nhn xét ca HS
và kết ni sang hoạt động sau.
- Nhn xét chéo ca
nhóm HS vi nhau
da trên phiếu đánh
giá tiêu chí.
- Nhn xét ca HS
Hoạt động 3: LUYN TP
a. Mc tiêu: Vn dng kiến thc ca bài hc vào vic làm bài tp c th.
b. Ni dung: HS suy nghĩ cá nhân làm bài tp ca GV giao.
c. Sn phm: Đáp án đúng của bài tp.
d) T chc thc hin
B1: Chuyn giao nhim v:
- GV giao bài tp cho HS
K tên mt cun sách mà em đã đọc và thuyết phc bạn cùng đọc cuốn sách đó
da trên vic tr li nhng câu hi sau:
- Em đã đọc cuốn sách khi nào? Điều gì làm em thích thú khi đọc cun sách?
- Cuốn sách đem đến cho em những suy nghĩ, cảm xúc mi m gì?
- Vì sao nên đọc cun sách này?
B2: Thc hin nhim v
- GV hướng dn HS tr li các câu hi. Gợi ý HS trình bày suy nghĩ của mình.
- HS k tên mt cuốn sách đã đọc và thuyết phc bạn cùng đọc cuốn sách đó.
B3: Báo cáo, tho lun
- GV yêu cu HS trình bày sn phm ca mình.
- HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung cho bài ca bn (nếu cn).
B4: Kết lun, nhận định: GV nhn xét bài làm ca HS.
Hoạt động 4: VN DNG - M RNG
a. Mc tiêu: Cng c và m rng kiến thc ni dung ca bài hc cho HS
b. Ni dung: GV giao nhim v, HS thc hin nhim v.
c. Sn phm: Sn phm của HS sau khi đã được chnh sa (nếu cn).
d. T chc thc hin
B1: Chuyn giao nhim v
GV giao bài tp:
Bài tp 1: Gii thiu mt sn phm ng to t sách cùng vi các bn trong
lp, khi ca em.
Bài tp 2: Làm 1 video clip ngn thuyết phc mọi người hình thành thói quen
đọc sách.
B2: Thc hin nhim v
- GV hướng dn HS thc hin bài tp
- HS đọc và xác định yêu cu ca bài tp 1 & 2.
B3: Báo cáo, tho lun
- GV hướng dn HS cách np sn phm cho GV sau khi hoàn thành.
- Cá nhân HS hoàn thành bài tp nhà và np li cho GV.
B4: Kết lun, nhận định
PHIẾU ĐÁNH GIÁ THEO TIÊU CHÍ
Nhóm:……….
Tiêu chí
Mức độ
Chưa đạt
Đạt
Tt
1. Chọn được
cun sách hay,
có ý nghĩa.
Chưa chọn được
cun sách yêu
thích.
Chọn được cun
sách nhưng chưa
hay.
Chọn được cun sách
hay và ấn tượng.
2. Trình bày
thuyết phc v
đề tài, nét đặc
sc v ni dung
ngh thut ca
cun sách.
Nêu được đề tài,
nét đặc sc v ni
dung ngh thut
ca cun sách
xong còn sơ sài
thiếu thuyết phc.
Có lí l, dn chng
để thuyết phục người
nghe đề tài, nét đặc
sc v ni dung ngh
thut ca cun sách
nhưng chưa đầy đủ.
Có đủ các lí l, dn
chứng để thuyết phc
ngưi nghe v đề tài,
nét đặc sc v ni
dung ngh thut ca
sách.
3. Nói to, rõ
ràng, truyn
cm.
Nói nh, khó
nghe; nói lp,
ngp ngng…
Nói to nhưng đôi chỗ
lp li hoc ngp
ngng 1 vài câu.
Nói to, truyn cm,
hầu như không lặp li
hoc ngp ngng.
-
GV nhn xét ý thc làm bài ca HS, nhc nh nhng HS không np bài hoc np
bài không đúng quy định (nếu có).
- Dn dò HS nhng ni dung cn hc nhà và chun b cho bài ôn tp hc kì
2.
4. S dng yếu
t phi ngôn ng
phù hp.
Điu b thiếu t
tin, mắt chưa nhìn
vào người nghe;
nét mặt chưa biểu
cm hoc biu
cm không phù
hp.
Điu b t tin, mt
nhìn vào người nghe;
nét mt biu cm
phù hp vi ni
dung nói.
Điu b rt t tin,
mắt nhìn vào người
nghe; nét mt sinh
động.
5. M đầu và
kết thúc hp lí
Không chào hi/
và không có li
kết thúc bài nói.
Có chào hi/ và có
li kết thúc bài nói.
Chào hi/ và kết thúc
bài nói mt cách hp
dn.
TỔNG ĐIỂM: ………………../10 điểm
| 1/37

Preview text:

BÀI 10. SÁCH – NGƯỜI BẠN ĐỒNG HÀNH TIẾT: I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức
- Nhận biết và phận tích được đặc điểm của văn bản giới thiệu cuốn sách.
- Nhận biết và phân tích được vai trò của tưởng tượng trong tiếp nhận văn bản văn học
- Nhận xét được nội dung phản ánh và cách nhìn cuộc sống, con người của tác giả trong văn bản văn học.
- Viết được văn bản thuyết minh giới thiệu một cuốn sách; nêu được những thông tin
quan trọng, trình bày mạch lạc, thuyết phục.
- Biết trình bày bài giới thiệu ngắn về một cuốn sách: cung cấp cho người đọc những
thông tin quan trọng nhất; nêu được đề tài hay chủ đề của cuốn sách và một số nét đặc
sắc về hình thức nghệ thuật. 2. Năng lực a. Năng lực chung:
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
- Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm và trình bày sản phẩm nhóm.
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực tìm hiểu, thu thập thông tin về sách, về các văn bản văn học.
- Năng lực đọc - xây dựng các sản phẩm thể hiện việc nắm bắt được thông tin, hiểu biết
về các cuốn sách đã đọc.
-Năng lực hợp tác, chia sẻ thông tin - kết quả của hoạt động đọc và báo cáo dự án của nhóm.
- Năng lực phát biểu, trình bày ý kiến, bộc lộ cảm nghĩ, quan điểm, sở thích cá nhân về
nhân vật, tác giả hoặc những điều thú vị trong sách.
-Năng lực phát huy năng lực thẩm mỹ và sáng tạo của HS qua các hoạt động. 3. Phẩm chất:
- Yêu thích và chủ động chia sẻ những tác dụng tích cực của việc đọc sách tới cộng đồng.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của GV
- SGK, SGV, máy tính, máy chiếu;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Giấy A0 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm.
- Một số cuốn sách hoặc tác phẩm văn học.
- Pô-xtơ, các mẫu nhật kí đọc sách. - Phiếu học tập.
2. Chuẩn bị của HS: SGK, đọc kĩ văn bản, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn
học bài, vở ghi, sản phẩm nhóm….
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động 1. Mở đầu
a. Mục tiêu: Giúp HS
- Kết nối kiến thức từ cuộc sống vào nội dung bài học.
- Khám phá tri thức Ngữ văn.
b. Nội dung: Trò chơi “Ai nhanh hơn”
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
Gv chia lớp thành 3 nhóm, tổ chức trò chơi tiếp sức
Cuộc thi “Ai nhanh hơn”
- Nhiệm vụ: Viết tên các nhân vật trong các cuốn sách mà em đã lựa chọn đọc và em
muốn giới thiệu cho các bạn? - Thời gian: 2 phút
B2: Thực hiện nhiệm vụ
HS:-
Trao đổi nhiệm vụ và phân công thành viên GV:
- Hướng dẫn HS tham gia thi
- Theo dõi, hỗ trợ HS trong hoạt động nhóm. B3: Báo cáo thảo luận GV:
- Yêu cầu các nhóm thực hiện đúng luật chơi
- Hướng dẫn HS cách trình bày viết HS: - Tham gia thi
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét (hoạt động nhóm của HS và sản phẩm), chốt kiến thức, chuyển dẫn vào hoạt
động tri thức ngữ văn.
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức:
Hoạt động 2.1: Giới thiệu bài học và Khám phá Tri thức ngữ văn
a. Mục tiêu
: Hs nắm được nội dung bài học và những tri thức liên quan đến dạng văn bản
thông tin, vai trò của tưởng tượng trong sáng tạo và tiếp nhận văn học; nhan đề và cách
đặt nhan đề văn bản văn học.
b. Nội dung: GV giới thiệu nội dung bài học, yêu cầu HS hoạt động cá nhân và làm việc
nhóm để khám phá phần tri thức ngữ văn.
c. Sản phẩm:
câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động GV – HS Sản phẩm
Nhiệm vụ 1. Tìm hiểu: Giới thiệu bài học
1. Giới thiệu bài học:
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu HS đọc phần Giới thiệu bài học,
nêu chủ đề của bài và thể loại chính được học - Chủ đề: Sách – người bạn đồng trong bài. hành
Bước 2.Thực hiện nhiệm vụ
- Thể loại: văn bản thông tin (giới
HS dựa vào kết quả chuẩn bị bài ở nhà và đọc thiệu một cuốn sách)
lại phần Giới thiệu bài học ở lớp để nêu chủ đề
của bài và thể loại chính được học.
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
HS chia sẻ kết quả trước lớp.
Bước 4. Kết luận, nhận định
GV đánh giá, nhận xét chung, nhấn mạnh chủ
đề và thể loại chính trong bài học.
Nhiệm vụ 2. Khám phá Tri thức ngữ văn
a. Văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm văn học
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
Yêu cầu HS quan sát phiếu học tập đã chuẩn bị ở 2. Khám phá Tri thức ngữ văn.
nhà để trả lời các câu hỏi theo nhiệm vụ:
a. Đặc điểm của văn bản thông tin
giới thiệu một cuốn sách
PHT số 1:
1 Thế nào là văn bản giới thiệu một cuốn sách?
2. Chỉ ra đặc điểm chung về một cuốn sách mà em đã từng đọc
Văn bản giới thiệu một cuốn sách STT Yêu cầu Sản phẩm
thuộc loại văn bản thông tin trình bày 1 Nhan đề
khách quan những đặc điểm chung 2 Tác giả của cuốn sách: 3 Thể loại + Nhan đề 4 Đề tài + Tác giả 5 Chủ đề + Thể loại 6 Bố cục + Đề tài 7 Nội dung chính + Chủ đề 8 Quan điểm của TG + Bố cục 9 Nhà xuất bản
+ Quan điểm, thái độ của tác giả
+ Nhà xuất bản, năm sản xuất
B2: Thực hiện nhiệm vụ HS
- Đọc sách, suy nghĩ cá nhân, thảo luận nhóm đưa ra câu trả lời.
- Đọc phần tri thức ngữ văn. - Thảo luận nhóm:
Xem lại nội dung phiếu học tập đã chuẩn bị ở nhà. GV:
- Hướng dẫn HS đọc, suy nghĩ và làm việc nhóm.
- Theo dõi, hỗ trợ HS trong hoạt động nhóm.
B3: Báo cáo thảo luận GV:
- Yêu cầu đại diện của một vài nhóm lên trình bày sản phẩm.
- Hướng dẫn HS báo cáo (nếu các em còn gặp khó khăn). HS:
- Trả lời câu hỏi của GV.
- Đại diện báo cáo sản phẩm nhóm
- HS còn lại theo dõi, nhận xét, bổ sung cho
nhóm bạn (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét (hoạt động nhóm của HS và sản
phẩm), chốt kiến thức.
b. Vai trò của tưởng tượng trong sáng tạo và tiếp nhận văn học
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
b. Vai trò của tưởng tượng trong
Yêu cầu HS quan sát phiếu học tập đã chuẩn bị ở sáng tạo và tiếp nhận văn học
nhà để trả lời các câu hỏi theo nhiệm vụ: PHT số 2:
- Vai trò của tưởng tượng đối với tác
1. Vai trò của tưởng tượng đối với tác giả trong giả trong sáng tạo: sáng tạo? Lấy VD
+ Tưởng tượng giúp tác giả có thể
2. Vai trò của tưởng tượng đối với độc giả trong hình dung rõ rệt hơn về con người
tiếp nhận? Lấy VD
với những đặc điểm ngoại hình, hành
B2: Thực hiện nhiệm vụ động, nội tâm… HS
+ Tưởng tượng khiến tác giả có thể
- Đọc sách, suy nghĩ cá nhân, thảo luận nhóm nhập thân vào đới sống đưa ra câu trả lời.
+ Tưởng tượng là cách để tác giả hồi - Thảo luận nhóm:
tưởng và tái hiện những điều đã chìm
+ 1 phút đầu, HS ktra kết quả PHT đã chuẩn bị ở và quá khứ. nhà
+ Tưởng tượng là cách để tác giả kết
+ 5 phút tiếp theo, HS làm việc nhóm, thảo luận nối với cuộc đời
và ghi kết quả vào phiếu học tập.
- Vai trò của tưởng tượng đối với độc GV:
giả trong tiếp nhận: giúp người đọc
- Hướng dẫn HS đọc, suy nghĩ và làm việc nhóm. đồng cảm với tác giả và hiểu chi tiết,
- Theo dõi, hỗ trợ HS trong hoạt động nhóm.
sự việc, nhân vật… sâu sắc hơn.
B3: Báo cáo thảo luận GV:
- Yêu cầu đại diện của một vài nhóm lên trình bày sản phẩm.
- Hướng dẫn HS báo cáo (nếu các em còn gặp khó khăn). HS:
- Trả lời câu hỏi của GV.
- Đại diện báo cáo sản phẩm nhóm
- HS còn lại theo dõi, nhận xét, bổ sung cho
nhóm bạn (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét (hoạt động nhóm của HS và sản
phẩm), chốt kiến thức, chuyển dẫn vào hoạt động đọc.
Gv mở rộng qua ví dụ bài thơ “Bếp lửa” của
Bằng Việt hoặc “Quê hương” của Tế Hanh
c. Nhan đề và cách đặt nhan đề văn bản văn c. Nhan đề và cách đặt nhan đề văn học bản văn học
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
GV kết hợp kĩ thuật trình bày 1 phút và động - Nhan đề được đặt ở vị trí đầu tiên
não, yêu cầu cá nhân trả lời câu hỏi: để gọi tên văn bản.
1. Trình bày đặc điểm, chức năng của nhan đề và - Nhan đề của văn bản văn học
cách đặt nhan đề văn bản văn học
thường mang nghĩa hàm ẩn, gợi hình
2.Nhận xét cách đặt nhan đề tượng
-Dế Mèn phiêu lưu kí (gắn hình tượng nhân vật - Nhan đề cũng có thể gợi ra đặc chính)
điểm hay thể loại, đề tài, nhân vật...
- Bầy chim chìa vôi (mang tính hàm ẩn để nói về nhân vật…)
B2: Thực hiện nhiệm vụ - HS suy nghĩ cá nhân.
- GV quan sát, khích lệ HS.
B3: Báo cáo thảo luận
- HS trả lời cá nhân – HS khác nhận xét. - GV góp ý, bổ sung.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét,chốt kiến thức.
Hoạt động 3: Luyện tập
a. Mục tiêu:
Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV tổ chức trò chơi CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Đặc điểm của văn bản thông tin giới thiệu một cuốn sách?

A. Nhan đề, tác giả, thể loại
B. Đề tài. Chủ đề, bố cục
C. Quan điểm, thái độ của tác giả. Nhà sản xuất, năm sản xuất.
D. Cả ba đáp án A,B,C.
Câu 2: Lựa chọn ý đúng với vai trò của tưởng tượng đối với tác giả trong sáng tạo?
A. Tưởng tượng giúp tác giả có thể hình dung rõ rệt hơn về con người với
những đặc điểm ngoại hình, hành động, nội tâm
B. Thuyết phục người đọc, người nghe về ý kiến của người viết trước một vấn
đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học.
C. Thể hiện rõ ý kiến của người viết trước một tác phẩm cần bàn luận, có thể là
về nhân vật, chi tiết, ngôn từ, đề tài
D. Thể hiện rõ ý kiến của người viết trước một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học
Câu 3: Vai trò của tưởng tượng đối với độc giả trong tiếp nhận :
A. Tưởng tượng là cách để tác giả kết nối với cuộc đời
B. Tưởng tượng là cách để tác giả hồi tưởng và tái hiện những điều đã chìm và quá khứ.
B. Giúp người đọc đồng cảm với tác giả và hiểu chi tiết, sự việc, nhân vật… sâu
sắc hơn.
D. Tưởng tượng khiến tác giả có thể nhập thân vào đới sống
Câu 4: Nhan đề được đặt vị trí nào trong văn bản?
A. Nhan đề được đặt ở vị trí đầu tiên để gọi tên văn bản.
B. Nhan đề được đặt ở vị trí cuối để gọi tên văn bản.
C. Nhan đề được đặt ở vị trí giữa để gọi tên văn bản.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
Hoạt động 4: Vận dụng
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Sản phẩm của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV giao nhiệm vụ: Hãy vẽ về nhân vật mà em yêu thích theo sự tưởng tượng và
giới thiệu về nhân vật vật đó cho các bạn.
- Hs thực hiện nhiệm vụ ở nhà
ĐỌC TIẾT:
THÁCH THỨC ĐẦU TIÊN: ĐỌC NHƯ MỘT HÀNH TRÌNH I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Đặc điểm của văn bản giới thiệu một cuốn sách.
- Vai trò của tưởng tượng trong tiếp nhận văn bản văn học.
- Nội dung phản ánh và cách nhìn cuộc sống, con người của tác giả trong văn bản văn học. 2. Về năng lực: a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác... b. Năng lực riêng
- HS xây dựng được mục tiêu đọc phù hợp với chủ đề, sách đã chọn và năng lực
của cá nhân hoặc nhóm, lớp.
- HS biết lập danh mục sách, lựa chọn sách theo chủ đề và thể loại phù hợp với mục tiêu đọc sách.
- Nhận biết và phân tích được đặc điểm của văn bản giới thiệu một cuốn sách.
- Nhận biết và phân tích được vai trò của tưởng tượng trong tiếp nhận văn bản văn học.
- Nhận xét được nội dung phản ánh và cách nhìn cuộc sống, con người của tác giả trong văn bản văn học.
3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ và yêu thích việc đọc sách, biết vận dụng những điều đã đọc vào thực tế
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. GV: - SGK, SGV.
- Một số cuốn sách hoặc tác phẩm văn học. - Máy chiếu, máy tính.
- Giấy A0 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm. - Phiếu học tập.
Phiếu số 1: DANH MỤC SÁCH CẦN ĐỌC Chủ đề Tên sách
Tên tác giả Nhà xuất bản Năm xuất bản
Phiếu học tập số 2: Thực hiện các nhiệm vụ sau
- NV1: 1. Nhan đề, hoàn cảnh ra đời của tác phẩm được người viết giới thiệu bằng những từ ngữ nào?
2. Có điều gì đáng lưu ý về mối quan hệ giữa nhan đề, hoàn cảnh ra đời và sức
hấp dẫn của cuốn sách trong lời giới thiệu của người viết?
3. Cách đặt vấn đề của lời giới thiệu có tác dụng gì?
- NV2: 1. Theo lời giới thiệu, đề tài và đặc điểm nội dung, nghệ thuật của cuốn sách có gì đặc biệt?
2. Em có nhận xét gì về cách viết lời giới thiệu?
- NV3: Người viết nhấn mạnh điều gì về mối quan hệ đặc biệt giữa các tác giả và
sự độc đáo của cuốn sách ?
- NV4: Cách thu hút khích lệ người đọc tìm hiểu cuốn sách có gì đáng chú ý
2. HS: Soạn bài theo phiếu học tập, nhiệm vụ GV giao
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: Khởi động
a. Mục tiêu: - Kết nối kiến thức cũ, mới - tạo hứng thú cho học sinh,
b. Nội dung hoạt động: HS chia sẻ hiểu biết cá nhân.
c. Sản phẩm: HS nhận ra được tác phẩm được nhắc đến.
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV y/c HS hoạt động cá nhân, quan sát hình ảnh, trả lời câu hỏi.
H: Cho biết những hình ảnh này gợi cho các bạn nhớ đến văn bản nào đã học ở lớp
6. Em hãy nêu những ấn tượng chính của em về văn bản này? H/a4: Đây là bức
Ha1: Đây là H.a2: Người hoạ sĩ H.a3: VB đó được minh hoạ cho văn trích từ tác phẩm: tranh minh hoạ cho tác giả của bản.
Nhóc Ni-cô-la: Những nội dung của văn VB. chuyện chưa kể. bản.
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
- HS hoạt động cá nhân, suy nghĩ.
- GV quan sát, gợi ý, khích lệ HS.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ HS chia sẻ, trình bày hiểu biết của mình.
+ HS bổ sung kiến thức cho nhau.
Bước 4: Đánh giá, kết luận:
- GV nhận xét, bổ sung câu trả lời của HS.
Dự kiến sản phẩm: + VB đã học: ”Bài tập làm văn”- Nhân vật chính là cậu nhóc
Ni-cô-la, người bố, ông Blê-đuc. Ni-cô-la được giao bài tập làm văn kể về người
bạn của mình, nhưng Ni-cô-la học yếu môn Văn đã nhờ bố làm hộ. Bố nhận lời
nhưng cảm thấy rất khó viết. Cùng lúc ấy, ông Blê-đúc sang và giúp đỡ nhưng cả 2
chả ai hiểu về bạn của Ni-cô-la, 2 người đã cãi nhau và không chơi vớ nhau nữa.
Cuối cùng Ni-cô-la quyết định tự làm bài tập của mình.
+VB giúp e rút ra bài học trong quá trình học tập, cần tự lực, cố gắng hoàn thành công việc của mình.
- GV dẫn dăt vào bài: Nhóc Ni-cô-la: Những chuyện chưa kể là tác phẩm nổi tiếng
của nhà văn Rơ-nê Gô-xi-nhi. Khi gới thiệu đến người đọc tác phẩm này con gái
nhà văn đã giới thiệu nghu thế nào, ấn tượng của bà về tác phẩm ra sao chúng ta
sẽ tim hiều phần đọc: ...

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Hoạt động 2.1: TRƯỚC KHI ĐỌC
a
. Mục tiêu: - Kết nối - tạo hứng thú cho học sinh,
- HS xây dựng được mục tiêu đọc phù hợp với chủ đề, sách đã chọn và năng lực
của cá nhân hoặc nhóm, lớp.
- HS biết lập danh mục sách, lựa chọn sách theo chủ đề và thể loại phù hợp với mục tiêu đọc sách.
b. Nội dung hoạt động: HS hoạt động nhóm trao đổi trình bày sản phẩm
c. Sản phẩm: Mục tiêu đọc sách của cá nhân (nhóm), danh mục sách được chọn.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ
DỰ KIẾN SẢN PHẨM HS I. Trước khi đọc
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 1. Xây dựng mục tiêu đọc sách
Gv y/c HS hoạt động nhóm 4 HS - Mục tiêu đọc sách (2p)
+ Tìm hiểu thêm các văn bản cùng chủ đề với
1. Trình bày mục tiêu đoc sách hệ thống bài học trong Ngữ văn 8.
của mình với nhóm
+ Tăng thêm kiến thức, hiểu biết
2. Chia sẻ danh mục sách cần + Rèn luyện tính nhẫn nại, kiên trì
đọc cho mỗi chủ đề được lựa + Củng cố tâm hồn, nhân cách
chọn (theo PHT đã giao).
2. Lập danh mục sách theo chủ đề và thể
3. Trao đổi để thực hiện hiệu quả loại
việc đọc sách trong dự án mới Chủ đề Tên Tên tác Nhà Năm
của em và các bạn. sách giả xuất xuất Bướ bản bản
c 2. HS thực hiện nhiệm Câu Lá cờ Nguyễn Kim 2010 vụ: chuyện thêu Huy Đồng
- Tổ chức cho HS thảo luận. lịch sử sáu Tưởng
- GV quan sát, khích lệ HS. chữ
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: vàng
+ Tổ chức trao đổi, trình bày nội
Những Truyện Nguyễn Văn dung đã thả câu tiếu Cừ, học o luận. chuyện lâm Phan + HS nhận xét lẫn nhau. hài Việt Trọng
Bước 4: Đánh giá, kết luận: Nam Thưởng GV nhận xét, đánh giá. Những Et- Văn 2012
(GV có thể giới thiệu 1 số cuốn Tin tấm môn-đô học sách đã chuẩn bị) yêu và lòng Đơ A- ước cao cả mi-xi vọng (Hoàng Thiếu Sơn dịch) Chân Túp Harriet Văn 2017 dung lều bác Beecher học cuộc Tôm Stowe sống (Người dịch: Đỗ Đức Hiểu)
3. Để đọc sách có hiệu quả

- Xác định rõ mục đích đọc sách.
- Lựa chọn sách đọc phù hợp (mục tiêu, chủ đề).
- Chọn môi trường và thời gian đọc hiệu quả
(mỗi ngày đọc 30p, sau khi làm bài tập; hoặc sáng sớm).
- Dành thời gian suy nghĩ về những gì đã đọc được.
Hoạt động 2.2: CÙNG ĐỌC VÀ TRẢI NGHIỆM
2.1. Đọc như một sự đón đợi
a
. Mục tiêu: Nhận biết và phân tích được đặc điểm của văn bản giới thiệu một cuốn sách.
b. Nội dung hoạt động: HS làm việc cá nhân, hoạt động nhóm, PP hợp tác, giải quyết vấn đề
c. Sản phẩm: Câu trả lời, phiếu học tập đã hoàn thiện của cá nhân và nhóm.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ
DỰ KIẾN SẢN PHẨM HS NV1:
* Tìm và chọn sách
Bước 1: Chuyển giao nhiệm - Đọc từ phần mở đầu (nhan đề, đề từ và lời tựa, vụ
khám phá từng phần của cuốn sách).
GV y/c HS HĐ cá nhân đọc - Đọc lời giới thiệu sách.
thầm đoạn ”Để tìm....tác - Đọc lướt những phần chính để nắm nội dung
phẩm” trả lời câu hỏi
cuốn sách, ghi chép và quay lại đọc lời giới
1. Để tìm và chọn 1 cuốn sách thiệu, đối chiếu cảm nhận của bản thân với nội
phù hợp với sở thích và mục dung chính được trình bày trong lời giới thiệu.
tiêu của mình em thường làm * Lời giới thiệu thế nào?
- Thu hút sự chú ý, tạo tâm lí đón đợi của độc
2. Lời giới thiệu sách có tác giả. dụng gì?
- Cung cấp những thông tin đáng chú ý về tác
Bước 2. HS thực hiện nhiệm phẩm. vụ: - HS HĐ cá nhân, suy nghĩ
- GV quan sát, khích lệ HS, gợi ý ( nếu cần).
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ HS chia sẻ, trao đổi, trình
bày nội dung đã chuẩn bị. + HS nhận xét lẫn nhau.
Bước 4: Đánh giá, kết luận:
GV nhận xét, đánh giá, chốt, * Đọc văn bản: ”Lời giới thiệu cuốn sách chuyển ý.
Nhóc Ni-cô-la: những chuyện chưa kể”.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm 1 Đọc, tìm hiểu chung vụ
- GV yêu cầu HS HĐ cá nhân:
đọc nối tiếp văn bản trước lớp
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ. - HS khác theo dõi sgk.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS nhận xét kĩ năng đọc diễn cảm của bạn - GV quan sát, hỗ trợ
Bước 4: Đánh giá kết quả
thực hiện hoạt động
- GV nhận xét, đánh giá NV2 2. Tìm hiểu chung
Bước 1: Chuyển giao nhiệm a- Tác giả: vụ
+ An-nơ Gô-xi-nhi sinh năm 1986
- GV yêu cầu học sinh hoạt + Là con gái nhà văn Rơ-nê Gô-xi-nhi.
động cặp đôi trình bày hiểu b- Tác phẩm:
biết của mình về tác giả, tác + Xuất xứ: Lời giới thiệu cuốn sách ” Nhóc Ni- phẩm:
cô-la:những chuyện chưa kể”
+ Tác giả (tên, năm sinh) + Thể loại: VB thông tin
+ Tác phẩm (Thể loại, xuất c- Bố cục: xứ, bố cục)
• Phần 1:Từ đầu đến ”chuyện ấy”: Giới
Bước 2: HS trao đổi thảo thiệu nhan đề, thể loại, hoàn cảnh ra đời của
luận, thực hiện nhiệm vụ cuốn sách.
- HS thực hiện nhiệm vụ.
• Phần 2: Tiếp theo đến ...”chẳng bao gờ bị
Bước 3: Báo cáo kết quả và buồn chán”: Giới thiệu đặc điểm nội dung, thảo luận
nghệ thuật của cuốn sách.
- GV gọi HS khác nhận xét,
• Phần 3: tiếp theo đến ”cứ như là thực”:
bổ sung câu trả lời của bạn.
Mối quan hệ giữa tác giả và cuốn sách.
Bước 4: Đánh giá kết quả
• Phần 4: Còn lại: Khích lệ mọi người đọc
thực hiện hoạt động cuốn sách.
- GV nhận xét, đánh giá, chốt 3 .Khám phá văn bản kiến thức.
3.1. Giới thiệu nhan đề, thể loại, hoàn cảnh
ra đời của cuốn sách.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm - Nhan đề: Nhóc Ni-cô-la: những chuyện chưa vụ kể”
- GV chia lớp thành 4 nhóm.
- Hoàn cảnh ra đời: 45 mẩu chuyện khác, xuất
- GV y/c HS HĐ nhóm, hoàn hiện trên tờ ”Tây Nam chủ nhật” và ”Hoa tiêu”
thiện phiếu học tập số 2.
sẽ được giới thiệu đến công chúng, từ trong
+ N1: chú ý phần 1, thực hiện bóng tối bước ra ánh sáng. nhiệm vụ 1.
- Mối quan hệ giữa nhan đề, hoàn cảnh ra đời
+ N2: chú ý phần 2, thực hiện với sức hấp dẫn của cuốn sách nhiệm vụ 2.
+ Nhóc Ni-cô-la đã được biết đến từ những
+ N3: chú ý phần 3, thực hiện cuốn sách khác của nhà văn Rơ-ne Gô-xi-nhi. nhiệm vụ 3.
Khi có thêm cụm từ ” những chuyện chưa kể”
+ N4: chú ý phần 4, thực hiện có tác dụng thu hút, gợi tính tò mò của người nhiệm vụ 4. đọc.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
+ Hoàn cảnh: có 45 chuyện viết đã lâu nhưng
Bước 2: HS thực hiện nhiệm chưa được chính thức công bố rộng rãi, nay vụ
được tập hợp lại thành 1 cuốn sách → tạo nên
- HS hoạt động cá nhân (2p), tính hấp dẫn. nhóm (5p).
- Cách viết: Làm nổi bật sự mới lạ của cuốn
- GV theo dõi, hỗ trợ (nếu sách, kết nối hiểu biết của độc giả về nhân vật cần). chính của tác phẩm.
Bước 3: Báo cáo kết quả và 3.2. Giới thiệu đặc điểm nội dung, nghệ thuật thảo luận của cuốn sách.
- Đại diện các nhóm trình bày - Đề tài: Cậu nhóc Ni-cô-la.
kết quả thảo luận, điều hành - Nội dung:+ những câu pha trò mới tinh.. các nhóm khác bổ sung.
+ những tình huống chẳng ai ngời tới...
- Các nhóm khác lằng nghe và + Mỗi câu chuyện khi tươi mới, dịu dàng lúc hài bổ sung ý kiến.
hước đôi khi xúc động... - GV quan sát, hỗ trợ
- Nghệ thuật: có sự kết hợp tuyệt vời giữa ngôn
Bước 4: Đánh giá kết quả ngữ trẻ thơ của Gô-xi -nhi với nét vẽ thi vị và
thực hiện hoạt động vui nhộn của Xăng-pê...
- GV nhận xét, đánh giá thái - Cách giới thiệu: ngắn gọn, giản dị tạo sức
độ và kết quả hoạt động của hút,gợi trí tò mò, làn nổi bật sự độc đáo về nghệ HS của HS. thuật của cuốn sách.
3.3. Giới thiệu điểm đáng chú ý về tác giả và
giá trị độc đáo của cuốn sách.
- Cuốn sách là thành quả của tình bạn của Gô-
xi-nhi và Xăng-pê. Những kỉ niệm thơ ấu của 2
nhà kịch nghệ là khởi nguồn cho sự sáng tạo.
- Giá trị độc đáo: mọi thế hệ đều bị tác phẩm
không thể xếp hạng này quyến rũ, nội dung
được giới thiệu trước công chúng là một thế giới
đầy chất hiện thực” nhưng thực ra là ”một thế
giới kì diệu nơi con trẻ nhìn phụ huynh bằng
con mắt tỉnh táo, châm biếm...”
→ Gợi mở điểm khác biệt quan trọng của cuốn
sách nhằm khẳng định cuốn sách thự sự thú vị, hấp dẫn.
3.4. Khích lệ mọi người đọc cuốn sách.
Cách so sánh, tưởng tượng của người
viết khiến người viết khiến độc giả cảm nhận
rằng những chuyện chưa kể về Nhóc Ni-cô-la
dường như không bao giờ kết thúc, cuốn sách như mộ
t cuộc phiêu lưu không giới hạn hoặc
mỗi lần xuất hiện của nhân vật như một lần
bước ra sân khấu- luôn chứa đựng những bất ngờ. 4 .Tổng kết NV3 4.1. Nghệ thuật
Bước 1: Chuyển giao nhiệm - Cách viết ngắn gọn, giản dị, xúc tích. vụ 4.2. Nội dung
- GV yêu cầu HS hoạt động Lời giới thiệu khái quát ngắn gọn những thông nhóm 4, y/c HS:
tin cơ bản vè nôi dung, nghệ thuật, điểm độc
? Khái quát nội dung nghệ đáo của cuốn sách “Nhóc Ni-cô-la: những
thuật của bài và rút ra cách chuyện chưa kể”
viết một văn bản giới thiêu 4.3. Cách viết lời giới thiệu một cuốn sách sách.
- Giới thiệu ngắn ngọn một số thông tin cơ bản
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
(Nhan đề, hoàn cảnh sáng tác).
Bước 2: HS trao đổi thảo - Khái quát nội dung, nghệ thuật, điểm độc đáo
luận, thực hiện nhiệm vụ của tác phẩm. - HS hoạt động nhóm
- Nêu lí do vì sao nên đọc cuốn sách
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - HS trả lời câu hỏi
- GV gọi HS khác nhận xét,
bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả
thực hiện hoạt động
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức
* Viết kết nối với đọc NV4
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Gv giao nhiệm vụ cho HS
+ Đọc một cuốn sách có liên qua đế n chủ đề hoặc thuộc
một thể loại trong bài học của Ngữ văn 8
+ Viết lời giới thiệu về cuốn
sách đó (Khoảng 8 - 10 câu)
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện cá nhân.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Gv gọi HS lên trình bày
- Hs khác nhận xét, bổ sung,
tự kiểm tra theo bảng kiểm
Bước 4: Kết luận, nhận định
- Gv nhận xét bài làm của Hs
và cho điểm hoặc tặng quà.
- Gv yêu cầu Hs đọc bài viết tham khảo.
ĐOẠN VĂN THAM KHẢO
Em rất thích đọc sách. Cuốn
sách mà em thích nhất là
Chuyện con mèo dạy hải âu
bay của nhà văn Lu-i Xe-pun-
ve-da. Nội dung của cuốn sách
kể về việc chú mèo mun Gióc-
ba đã nuôi dưỡng Lắc-ki, một
con hải âu mồ côi. Mẹ Lắc-ki
bị ngộ độc váng dầu nên đã
chết ngay sau khi để trứng.
Tình cờ chứng kiến cái chết
của hải âu mẹ, Gióc-ba đã hứa
với chị hải âu ba điều: ấp quả
trứng, bảo vệ, nuôi lớn hải âu
con và dạy nó bay. Kết thúc
truyện, Gióc-ba đã hoàn thành
lời hứa của mình. Sau khi đọc
cuốn sách, em nhận ra những bài học thật ý nghĩa. Bảng kiểm
Đánh giá kĩ năng viết đoạn văn STT Tiêu chí Đạt Chưa đạt 1
Đảm bảo hình thức đoạn văn
với dung lượng khoảng 8 - 10 câu. 2
Đoạn văn đúng chủ đề: Giới
thiệu cuốn sách em đã đọc 3
Dẫn chứng rõ ràng, thuyết phục. 4
Đoạn văn đảm bảo tính liên kết
giữa các câu trong đoạn văn. 5
Đoạn văn đảm bảo về yêu cầu
về chính tả, cách sử dụng từ ngữ, ngữ pháp.
2. 2: Đọc như một cuộc thám hiểm

a. Mục tiêu: Giúp HS
- Định hướng để chủ động lựa chọn và đọc những cuốn sách yêu thích, ghi chép
trong nhật kí đọc sách một cách sáng tạo, cảm nhận và suy nghĩ riêng theo gợi ý
thể hiện qua những câu hỏi .
- Phát huy năng lực thẩm mỹ và sáng tạo của HS
b. Nội dung: HS làm việc nhóm
c. Sản phẩm:
câu trả lời của HS, nhật kí hành trình hoặc sơ đồ về hành trình đọc.
d. Tổ chức thực hiện HĐ của GV và HS
Dự kiến sản phẩm NV1
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
Gv yêu cầu học sinh quan sát một số mẫu
nhật kí và sơ đồ hành trình đọc

GV tổ chức GÓC SÁNG TẠO
- Chia lớp thành 4 nhóm, giao nhiệm vụ:
Nhóm 1,2 : Lập nhật kí đọc sách
Nhóm 3,4: Vẽ một sơ đồ về hành trình đọc
Với những biển chỉ đường là các câu hỏi đã cho như sau :
1. Nhan đề của cuốn sách có gì đáng chú ý? Chỉ
ra mối quan hệ giữa nhan đề với một số yếu tố
trong tác phẩm (thể loại, đề tài, nhân vật,...).
2. Đề tài gì được tác giả khai thác ở cuốn sách?
Cách chọn đề tài cho thấy tác giả quan tâm đến
những vấn đề nào của đời sống?
3. Những sự việc, chi tiết nào thể hiện dấu ấn
của trí tưởng tượng trong tác phẩm?
4. Vì sao tác phẩm trở nên hấp dẫn đối với người đọc?
5. Những chi tiết, sự việc hoặc nhân vật nào để
lại cho em ấn tượng sâu đậm nhất?
6. Nếu được nhà văn cho phép thay đổi một số
chi tiết, sự việc trong tác phẩm, em sẽ chọn thay đổi điều gì? Vì sao?
7. Chủ đề của tác phẩm là gì? Chủ đề này có
liên quan như thế nào với những vấn đề của đời sống hiện tại?
B2: Thực hiện nhiệm vụ HS:
- Chọn một cuốn sách yêu thích. - Làm việc nhóm 10’
- Thời gian chuẩn bị: 10 phút
- Thời gian báo cáo: 5 phút
+ 4 phút đầu, HS trao đổi hệ thống câu hỏi đã cho.
+ 6 phút tiếp theo, HS làm việc nhóm, thảo
luận chọn người trình bày sản phẩm của nhóm GV:
- Theo dõi, hỗ trợ HS trong hoạt động nhóm.
B3: Báo cáo, thảo luận
HS: Các nhóm lần lượt trình bày kết quả sản
phẩm của nhóm không quá thời gian 5 phút.
Theo dõi, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần). GV:
- Hướng dẫn HS cách thức trình bày (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- GV tổng hợp ý kiến, chốt kiến thức và chuyển dẫn qua phần sau.
2.3: Đọc để đồng hành và chia sẻ
Nhà thơ Y Phương: "Nói với con" cũng chính là nói với lòng mình!
a. Mục tiêu: Giúp HS sẽ hiểu rõ hơn nội dung phản ánh và cách nhìn cuộc sống,
con người của tác giả trong VB văn học và nêu được nhận xét về điều này. HS có
thể kết nối tác phẩm với hoàn cảnh sáng tác và những trải nghiệm của chính nhà
thơ huy động cảm xúc và trí tưởng tượng để các em hình dung về mối quan hệ giữa
nhà văn và nhân vật một cách sinh động, thú vị, trong cả đời sống thực tế và trong
thế giới của tác phẩm.
b. Nội dung: HS tìm hiểu, liên tưởng, tưởng tượng để trả lời những câu hỏi
c. Sản phẩm: Câu trả lời học tập của HS
d. Tổ chức hoạt động
Hoạt động 1 Khởi động
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học
tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi của GV.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV tổ chức trò chơi NHÌN HÌNH ĐOÁN TÊN TÁC GIẢ + Xuân Diệu + Lê Minh Khuê + Nguyễn Đình Thi + Chính Hữu + Y Phương
- GV dẫn dắt vào bài học mới: ................
Hoạt động 2 .Hình thành kiến thức
2.1 Đọc và tìm hiểu chung
a. Mục tiêu: Nắm được thông tin về tác giả, tác phẩm.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện: HĐ của GV và HS
Dự kiến sản phẩm Nhiệm vụ 1:
I. Đọc và tìm hiểu chung
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 1. Đọc văn bản
- GV yêu cầu HS: đọc văn bản - HS đọc lời tâm tình của “ Nhà thơ Y Phươ trướ
ng: "Nói với con" cũng chính là nói c lớp
với lòng mình!
- HS tiếp nhận nhiệm vụ. 2. Tìm hiểu chung
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, a. Tác giả:
thực hiện nhiệm vụ
- Y Phương sinh năm 1948.Tên khai sinh là
- HS thực hiện nhiệm vụ.
Hứa Vĩnh Sước, người dân tộc Tày. Quê ở
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng. luận
- Thơ ông mạnh mẽ, chân thật và trong sáng
với cách tư duy giàu hình ảnh của con người
- HS theo dõi sgk, lắng nghe và miền núi.
nhận xét kĩ năng đọc diễn cảm của
- Năm 2007, Y Phương được trao tặng Giải bạn
thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật. - GV quan sát, hỗ trợ b. Tác phẩm
Bước 4: Đánh giá kết quả thực - Xuất xứ: Theo Yên Khương, báo điện tử hiện hoạt động
Thể thao và văn hóa, ngày 15/6/2008
- GV nhận xét, đánh giá
- Phương thức biểu đạt: Nghị luận
Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu về tác - Đề tài: Mối quan hệ giữa nhà văn và nhân giả, tác phẩm
vật trong cả đời sống thực tế và trong thế giới
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ tác phẩm
- GV yêu cầu học sinh tìm hiểu về tác giả, tác phẩm.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận,
thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ
sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện hoạt động
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức
Hoạt động 2.2 Khám phá văn bản a. Mục tiêu:
- HS sẽ hiểu rõ hơn nội dung phản ánh và cách nhìn cuộc sống, con người của tác
giả trong VB văn học và nêu được nhận xét.
- HS có thể kết nối tác phẩm với hoàn cảnh sáng tác và những trải nghiệm của chính nhà thơ.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1
II. Khám phá văn bản
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
1. Những lời tâm tình của nhà thơ Y
GV : Yêu cầu học sinh thảo luận Phương về bài thơ Nói với con cặp đôi (2 phút)
a. Hoàn cảnh ra đời của bài thơ “nói
1. Lời tâm tình của nhà thơ Y
Phương cho biết điều gì về hoàn với con’’
cảnh ra đời của bài thơ Nói với + Bài thơ Nói với con viết năm 1980. con?
Đó là thời điểm đất nước ta gặp vô vàn
2. Hoàn cảnh ấy có tác động như khó khăn. Thời kì cả nước mới thoát ra
thế nào đến sự biểu đạt cảm xúc và khỏi cuộc chiến tranh chống đế quốc
hình tượng trong bài thơ?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
Mỹ lâu dài và gian khổ.
- HS thực hiện nhiệm vụ
+ Hoàn cảnh ấy đã tác động đến nội
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo dung lời dặn dò và cách nói chân thành, luận
giản dị mong người con hiểu được lời
- HS báo cáo kết quả và nhận xét.
dạy của cha mẹ, sống làm người tử tế,
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ
sung câu trả lời của bạn.
luôn ghi nhớ cội nguồn, giữ gìn và phát
Bước 4: Đánh giá kết quả thực huy truyền thống văn hóa dân tộc. hiện hoạt động
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức
b. Tâm trạng và cảm xúc của nhà thơ NV2 + Câu thơ
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
“Người đồng mình thô sơ da thịt
GV yêu cầu học sinh th :
Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con”
-Ý nghĩa:
thể hiện niềm tự hào về truyền - Chia lớp thành 4 nhóm
thống văn hóa quê hương mình, khẳng Nhóm 1,3 : Phiếu số 1
định ý chí quyết tâm mạnh mẽ của
người dân quê hương, tuy “thô sơ da Nhóm 2,4 : Phiếu số 2
thịt” nhưng chưa bao giờ chịu khuất phục bởi hoàn cảnh.
- Vì ông rất yêu quê hương, trân quý cội
1. Câu thơ “Người đồng mình thô nguồn và truyền thống văn hóa dân tộc
sơ da thịt/Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu mình.
con” còn thể hiện ý nghĩa gì?
+“Chân phải bước tới cha/chân trái
bước tới mẹ”
và “Vách nhà ken câu hát
2. Vì sao nhà thơ thực sự trăn trở, là hình ảnh thực.
tâm huyết với điều đó?
->Vì: đứa con sinh ra có khởi điểm là
3. ‘Chân phải bước tới cha/Chân cha, mẹ. Còn “Vách nhà ken câu
trái bước tới mẹ" và “Vách nhà ken hát”yếu tố văn hoá phi vật thể, thì nói câu hát”
đến việc người con gái trong vách,
hình ảnh thực hay tưởng người con trai ngoài vách hát cho nhau tượng? Vì sao? nghe.
4. Theo em, điều gì làm nhà thơ
xúc động, trăn trở nhất khi viết bài =>Niềm tin vào những giá trị tích cực
vĩnh cửu của văn hóa. Mong cho những thơ Nói với con?
đứa con và người đọc có thể ý thức - Thời gian: 5 phút
được về cái tốt, cái xấu. Biết trân trọng
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
nguồn cội và yêu lấy nét đẹp văn hóa
- HS thực hiện nhiệm vụ vào phiếu truyền thống dân tộc, kế thừa và phát học tập
huy những điều ấy thật tốt.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS báo cáo sản phẩm nhóm
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ
sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện hoạt động
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức NV 2
2. Chọn đọc một tác phẩm của tác giả
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ mà em đã biết tiếp tục tìm hiểu, khám (GV)
- Gv giao nhiệm vụ cho HS(có thể phá. trên lớp hoặc ở nhà)
a. Hoàn cảnh ra đời tác phẩm:
Gv yêu cầu học sinh đọc tác phẩm - -Bài thơ được sáng tác năm 1963, khi
của tác giả em đã biết và trả lời tác giả đang là sinh viên học ngành Luật theo những câu hỏi sau; ở nước ngoài
Gợi ý : Bếp lửa( Bằng Việt)
->Xa quê, tác giả luôn nhớ về quê
a. Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm ? hương, về người bà với hình ảnh quen
Hoàn cảnh ấy có tác động như thế thuộc nhất đó là bếp lửa. Bài thơ là lời
nào đến việc lựa chọn đề tài, thể tâm sự của người cháu hiếu thảo ở
hiện nội dung của tác phẩm?
phương xa gửi về người bà.Từ đó khiến
b.Việc chọn đề tài, thể hiện nội cho nỗi nhớ, tình cảm càng trở nên da
dung, chủ đề của tác phẩm cho thấy diết, sâu đậm , từ đó viết nên tác phẩm.
tác giả quan tâm, xúc động, trăn trở nhất về điều gì?
b. Tác giả quan tâm, xúc động, trăn trở
c. Tưởng tượng nếu em là tác giả, nhất về người bà, về quê hương và
điều gì sẽ làm em hứng thú nhất và những cảnh vật thuộc về nơi mình sinh
đâu là điều em cảm thấy khó khăn ra, lớn lên và gắn bó suốt bao năm.
nhất khi viết tác phẩm này?
d. Nhan đề có mối liên quan như c. Sự sáng tạo hình ảnh bếp lửa gắn liền
thế nào với đặc điểm nội dung, với hình ảnh người bà, làm điểm tựa
nghệ thuật của tác phẩm?
khơi gợi mọi kỉ niệm, cảm xúc và suy
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
nghĩ về bà và tình bà cháu.
- HS thực hiện dựa cá nhân và trả - Còn điều em cảm thấy khó khăn nhất lời các câu hỏi .
khi viết là sử dụng ngôn từ và cách diễn
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
đạt ra sao để người đọc có thể cảm nhận
- Gv gọi HS lên trình bày
cảm xúc của người cháu dành cho bà
- Hs khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định
d. Mối liên quan của nhan đề với đặc
- Gv nhận xét bài làm của Hs
điểm nội dung, nghệ thuật của tác phẩm:
- Bếp lửa vốn là một hình ảnh quen
thuộc trong mỗi gia đinh người VN đã
trở thành hình ảnh tượng trưng gợi kỉ
niệm ấm áp của tình bà cháu.
- Bếp lửa là nơi bà khơi dậy lên tình
cảm, những khát vọng trở thành ngọn
lửa của tình yêu, niềm tin.
- Bếp lửa không chỉ hiện thân tươi đẹp
về bà mà còn là kỉ niệm thiêng liêng
nâng bước người cháu trên suốt hành
trình dài rộng của cuộc đời.
Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu: Nắm chắc kiến thức đã học vận dụng kiến thức của bài học vào việc làm bài tập cụ thể
b) Nội dung: GV tổ chức cho HS đọc một tác phẩm thuộc chủ đề đã chọn.
c) Sản phẩm: Bài làm của học sinh
d) Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm.
B1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- Giáo viên yêu cầu học sinh lựa
chọn một tác phẩm kì 2 trong chương trình Ngữ văn 8.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
GV hướng dẫn HS cách thực hiện.
HS tiến hành đọc tác phẩm đó
B3: Báo cáo, thảo luận: - GV yêu cầu HS đọc.
- Hs khác theo dõi, nhận xét, đánh
giá và nhận xét cách đọc của bạn.
B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá.
4. Hoạt động 4; Vận dụng
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống, phát triển năng khiếu hội họa của HS.
b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thực hiện nhiệm vụ.
c) Sản phẩm: Sản phẩm của HS là 1 tác phẩm hội họa.
d) Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm.
B1: Chuyển giao nhiệm vụ: (GV giao nhiệm vụ)
? Vẽ lại một nhân vật trong một cuốn sách mà
em ấn tượng nhất trong cuốn sách đã đọc.
- Nộp sản phẩm về cho GV
B2: Thực hiện nhiệm vụ
HS đọc, xác định yêu cầu của bài tập và thực
hành vẽ và trang trí ở nhà.
B3: Báo cáo, thảo luận
GV hướng dẫn các em cách nộp sản phẩm.
HS nộp sản phẩm cho GV
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét ý thức làm bài của HS (HS nộp bài
không đúng qui định (nếu có).
- Dặn dò HS những nội dung cần học ở nhà và
chuẩn bị cho phần Viết.
NGỮ VĂN 8-BÀI 10: SÁCH - NGƯỜI BẠN ĐỒNG HÀNH VIẾT
Tiết....: THÁCH THỨC THỨ HAI: KẾT NỐI CỘNG ĐỒNG NGƯỜI ĐỌC I. MỤC TIÊU 1. Năng lực:
- Viết được VB thuyết minh giới thiệu một cuốn sách; nêu được những thông tin
quan trọng, trình bày mạch lạc, thuyết phục.
- Biết trình bày bài giới thiệu ngắn về một cuốn sách: cung cấp cho người đọc
những thông tin quan trọng nhất; nêu được đề tài hay chủ để của cuốn sách và một
số nét đặc sắc vê hình thức nghệ thuật.
- Viết một nhan đề và sáng tạo một tác phẩm mới.
- Yêu thích và chủ động chia sẻ những tác dụng tích cực của việc đọc sách tới cộng đồng. 2. Về phẩm chất
- Sáng tạo: Say mê, yêu thích khám phá, sáng tạo.
- Chăm chỉ: Có thói quen đọc sách, trân quý sách.
- Trung thực: thẳng thắn bày bỏ quan điểm trước những hiện tượng đặt ra trong sách vở và đời sống.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV.
- Tranh ảnh, tư liệu liên quan - Máy chiếu, máy tính.
- Bảng kiểm tra, đánh giá thái độ làm việc nhóm, ru- bric chấm bài trình bày của HS. - Phiếu học tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Khởi động
a
. Mục tiêu: Kết nối – tạo hứng thú cho học sinh, chuẩn bị tâm thế tiếp cận kiến
thức về kiểu bài, kết nối kiến thức trong cuộc sống vào nội dung của bài học
b. Nội dung hoạt động: HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: Câu trả lời đúng của HS, cảm nhận ban đầu về vấn đề đặt ra trong tiết học
d. Tổ chức thực hiện hoạt động:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

Em đã đọc cuốn sách nào rồi? Hãy chia sẻ về cuốn sách ấy? Sau khi đọc xong,
để chia sẻ về cuốn sách, em có những hình thức nào?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ cá nhân
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
HS chia sẻ
Bước 4: Kết luận, nhận định
Dự kiến câu trả lời: HS chia sẻ về cuốn sách đã đọc. HS có thể kể ra các
hình thức chia sẻ như: kể tóm tắt lại, vẽ tranh, làm một bài thơ ngắn về cuốn sách, ….
GV dẫn dắt vào bài: Sách đem lại nguồn tri thức quý giá, vô tận cho con
người. “Trong những cuốn sách ẩn chứa linh hồn của suốt chiều dài quá khứ”.
Khi đọc sách, chúng ta không chỉ thưởng thức mà còn sáng tạo cùng tác giả. Sách
là một thứ tài sản quý giá của loài người. Chúng ta không chỉ cần trân trọng, giữ
gìn mà còn cần chia sẻ thứ tài sản đó cho mọi người. Vậy làm sao để chúng ta có
thể chia sẻ những cuốn sách hay đến với những người xung quanh mình? Có nhiều
cách để làm điều đó và viết bài thuyết minh giới thiệu về cuốn sách là một trong
những cách giúp chúng ta giới thiệu, chia sẻ những cuốn sách hay đến với những người xung quanh mình.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
A. VIẾT BÀI THUYẾT MINH GIỚI THIỆU CUỐN SÁCH YÊU THÍCH
I. Phân tích bài viết tham khảo
a. Mục tiêu
: HS tham khảo một bài viết cụ thể từ đó rút ra các thao tác cơ bản để
thực hiện bài thuyết minh giới thiệu cuốn sách yêu thích, tạo ý tưởng cho bài viết của mỗi HS.
b. Nội dung: HS trả lời các câu hỏi qua việc phân tích, chắt lọc kiến thức SGK, HS thảo luận cặp đôi.
c. Sản phẩm: Câu trả lời trong phiếu học tập của HS.
Phiếu học tập số 1. STT Yêu cầu Nôi dung 1
Bài viết tham khảo thuộc thể loại nào? 2
Bài viết giới thiệu về vấn đề gì? 3
Bài viết đã giới thiệu những thông tin nào? 4
Sau khi phân tích bài viết, em thấy bài
thuyết minh giới thiệu cuốn sách cần
đạt được những yêu cầu nào?
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM 1. Đọc
HS đọc bài viết tham khảo “Mắt sói-
câu chuyện về cuộc phưu lưu của
những điều ngẫu nhiên và kì diệu”
2. Nhận xét
- Thể loại: Văn bản thuyết minh
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- Vấn đề thuyết minh: cuốn sách “Mắt
- HS thảo luận về các yêu cầu theo cặp:
sói” của nhà văn Đa- ni- en Pen- nắc
+ Bài văn “Mắt sói- câu chuyện về cuộc
• - Nội dung thuyết minh:
phưu lưu của những điều ngẫu nhiên và + Mở bài: Giới thiệu nhan đề, tác giả, thể
kì diệu” thuộc thể loại nào?
loại, thời gian ra đời, xuất bản của cuốn
+ Bài văn giới thiệu về vấn đề gì? sách.
+ Bài văn đã giới thiệu cho người đọc + Thân bài:
những thông tin nào?
Trình bày ngắn gọn về đề tài, nội
+ Em thấy bài thuyết minh giới thiệu dung chính, chủ đề của cuốn sách.
cuốn sách cần đạt được những yêu cầu

Nêu những điểm đặc biệt, thú vị, nào?
mới mẻ của cuôn sách, về nội dung và
- HS tiếp nhận nhiệm vụ. nghệ thuật.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực
Nêu quan niệm của tác giả về đời
hiện nhiệm vụ
sống qua nội dung phản ánh trong cuốn
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi sách.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và + Kết bài: Gợi hứng thủ, khuyến khích thảo luận việc đọc cuốn sách.
+ Đại diện cặp đôi trình bày sản phẩm 3.Yêu cầu đối với bài thuyết minh giới thảo luận
thiệu cuốn sách yêu thích
+ GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả + Giới thiệu được những thông tin cơ bản
lời của bạn (nếu cần)
để nhận diện cuốn sách: nhan đề; tác giả;
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện loại, thể loại văn bản; đề tài; chủ đề; bô' nhiệm vụ
cục; nội dung chính (tóm tắt).
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
+ Trình bày được cách nhìn (quan điểm, thức => Ghi lên bảng.
thái độ) của tác giả về đời sống.
+ Nêu được những giá trị, đóng góp nổi
bật hoặc những điểm mơi, thú vị của cuốn sách.
+ Nhấn mạnh được những đặc điểm gợi
hứng thú đối với việc đọc, tìm hiểu cuốn sách.
II Thực hành viết theo các bước
a. Mục tiêu
: HS xác định được mục đích viết, dự kiến người đọc tiềm năng (thầy,
cô, bạn...). Từ đó giúp HS có ý thức bám sát mục đích viết đặt ra từ đầu và đối
tượng người đọc mà bài viết hướng đến.
b. Nội dung
: chắt lọc kiến thức từ cuốn sách yêu thích để viết bài. HS hoạt động cá nhân.
c. Sản phẩm: Bài viết của mỗi học sinh.
d. Tổ chức thực hiện: HĐ của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN
II. Thực hành viết theo các bước
Bước 1: GV giao nhiệm vụ:
Đề bài: Em hãy viết bài thuyết minh giới
GV yêu cầu HS suy nghĩ để lựa chọn đề thiệu về một cuốn sách yêu thích.
tài cho bài viết của mình 1. Trước khi viết
Trước khi viết, em cần chuẩn bị những
a. Lựa chọn đề tài: Chọn một cuốn sách gì ?
em yêu thích để giới thiệu dưới dạng một
(a) Lựa chọn đề tài: GV yêu cầu HS bài văn thuyết minh.
chọn một cuốn sách em yêu thích để b. Tìm ý: viết bài thuyết minh
- Tên của cuốn sách là gì? (b) Tìm ý - Ai là tác giả?
- Tên của cuốn sách là gì?
- Cuốn sách đó thuộc loại nào? thể loại gì? - Ai là tác giả?
- Đề tài/ chủ đề, bố cục của cuốn sách như
- Cuốn sách đó thuộc loại nào? thể loại
thế nào? Nội dung chính của cuốn sách là gì? gì?
- Đề tài/ chủ đề, bố cục của cuốn sách
- Cuốn sách đó thể hiện quan điểm của tác
như thế nào? Nội dung chính của cuốn
giả về đời sống ra sao? sách là gì?
- Cuốn sách mang lại những giá trị hay
- Cuốn sách đó thể hiện quan điểm của đóng góp nào?
tác giả về đời sống ra sao?
- Khi đọc cuốn sách em thấy có điều gì thú
- Cuốn sách mang lại những giá trị hay vị? đóng góp nào?
- Khi đọc cuốn sách em thấy có điều gì c. Lập dàn ý: sắp xếp các thông tin và ý thú vị?
tưởng theo một trật tự phù hợp.
(c) Sắp xếp các ý đã tìm thành một dàn - Mở bài: Giới thiệu nhan đề, tác giả, thể
ý: Phần mở bài, thân bài, kết bài em sẽ loại, thời gian ra đời, xuất bản của cuốn
giới thiệu nội dung gì? sách.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ: - Thân bài:
+ HS suy nghĩ câu hỏi, thực hiện nhiệm + Trình bày ngắn gọn về đề tài, nội dung vụ.
chính, chủ đề của cuốn sách.
+ HS dự kiến sản phẩm: Viết bài
+ Nêu những điểm đặc biệt, thú vị, mới mẻ + GV quan sát
của cuôn sách, về nội dung và nghệ thuật.
Bước 3: HS báo cáo kết quả và thảo
+ Nêu quan niệm của tác giả về đời sống luận
qua nội dung phản ánh trong cuốn sách.
+ HS trình bày ý tưởng. HS khác và GV - Kết bài: Gợi hứng thủ, khuyến khích nhận xét, bổ sung việc đọc cuốn sách.
Bước 4: Đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ 2. Viết bài (2)HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN
Khi viết bài văn, em cần lưu ý: triển khai
cụ thể các ý đã nêu trong dàn ý; phân biệt
GV hướng dẫn HS lập viết theo các gợi các phần mở bài, thân bài, kết bài; có thể
ý SGK- HS hoạt động cá nhân
tách ý chính trong thân bài thành các đoạn - Hướng dẫn HS chỉnh văn.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ:
+ HS dự kiến sản phẩm + GV quan sát
Bước 3: HS báo cáo kết quả và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm.
+ GV gọi HS khác nhận xét về bài viết của bạn.
Bước 4: Đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ:
Hoạt động 3: Luyện tập- 3. Chỉnh sửa bài viết

a. Mục tiêu: HS củng cố lại các các yêu cầu của bài viết, tự sửa lại bài (nếu cần thiết)
b. Nội dung: chắt lọc kiến thức từ cuốn sách yêu thích, câu hỏi trong bảng gợi ý của GV.
c. Sản phẩm: Bài viết của mỗi học sinh.
d. Tổ chức thực hiện: HĐ của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
Bước 1: GV giao nhiệm vụ: GV trả bài cho 3. Chỉnh sửa bài viết.
HS, hướng dẫn HS chỉnh sửa lại bài viết theo
các yêu cầu đối với kiểu bài, bảng hướng
a. Đọc lại và điều chỉnh: dẫn.
Đọc lại bài văn đã viết để đảm bảo:
- Tạo nhóm để HS đọc và chữa bài cho nhau
- Tính chính xác của tên sách, tên tác
( HĐ nhóm, kĩ thuật giải quyết vấn đề: để HS giả và các chi tiết, sự việc, nhân vật.
tìm ra cái đã biết, cái chưa biết trong nhiệm
- Viết đúng chính tả, dùng từ ngữ và
vụ viết, tạo nên ý thức tìm hiểu làm rõ vấn
câu phù hợp, sắp xếp các ý chặt chẽ. đề)
* HS chữa bài cho nhau
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ:HS xem lại
và chỉnh sửa, rút kinh nghiệm
Bước 3: HS báo cáo kết quả và thảo luận
+ HS báo cáo kết quả thảo luận. + Các nhóm nhận xét.
Bước 4: GV nhận xét việc thực hiện nhiệm vụ.
Chuẩn kiến thức
về yêu cầu
+HS tự sửa bài viết để hoàn chỉnh theo yêu cầu.
+ tự kiểm tra lại bài viết của mình theo gợi ý của GV
GV chọn một số bài để nhận xét, đánh giá,
rút kinh nghiệm chung cho cả lớp. Lưu ý
không nên nêu tên HS để khen, chê trước lớp.
Phiếu chỉnh sửa bài viết
Họ tên bạn được sửa:..........................................................
Họ tên người sửa:................................................................. Phần
Nhận xét về những nội Phần chỉnh sửa
dung cần chỉnh sửa nhan đề Vd-Đảm bảo nội dung tác giả, Vd-Đảm bảo nội dung Mở thể loại, Vd-Đảm bảo nội dung bài thời gian ra giới Vd- Đảm bảo nội dung đời, thiều về thời gian xuất
Vd- thiếu thời gian xuất bản bản Dùng từ, diễn Vd- diễn đạt rõ ràng, đạt, chính tả. mạch lạc,… đề tài, nội dung chính Điểm đặc biệt, thú vị, mới mẻ của cuôn sách,
Thân về nội dung và bài nghệ thuật. Quan niệm của tác giả về đời sống Dùng từ, diễn đạt, chính tả. Gợi hứng thủ, khuyến khích
Kết việc đọc cuốn bài sách. Dùng từ, diễn đạt, chính tả.
Hoạt động 4-Vận dụng: B. VIẾT MỘT NHAN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO MỘT TÁC PHẨM MỚI
a. Mục tiêu
: Sáng tạo được các sản phẩm nghệ thuật lấy ý tưởng từ cuốn sách yêu thích
b. Nội dung: HS thực hành viết cá nhân ở nhà, mỗi nhóm chọn một sản phẩm tiêu
biểu nhất trình bày trước lớp trong phần khởi động của các giờ học trong bài 10.
c. Sản phẩm: sản phẩm viết sáng tạo: truyện, thơ, tản văn,... (tự sáng tác).
d. Tổ chức thực hiện: Đ của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
Bước 1: GV giao nhiệm vụ:
VIẾT MỘT NHAN ĐỀ VÀ SÁNG
GV hướng dẫn HS trình bày, giới thiệu
TẠO MỘT TÁC PHẨM MỚI
sản phẩm nghệ thuật mà HS đã sáng tạo
ở nhà trước tổ, nhóm (chia lớp thành 4-6 Tiêu chí đánh giá sản Đạt Chưa
nhóm). Sản phẩm sáng tạo của HS có thể
phẩm sáng tạo nghệ thuật đạt
là một trong các nội dung sau: 1. Nội dung: phù hợp,
- Sáng tác thơ (cảm xúc của em về nội
phản ánh được nội dung
dung, ý nghĩa, …liên quan đến tác phẩm cơ bản với tác phẩm văn
văn học một cuốn sách em đã đọc) học (cuốn sách) 2. Hình thức: - Truyện sáng tạo - Hài hòa, sáng tạo, có - Dựng kịch ngắn sức cuốn hút. Lời văn
(đường nét, màu sắc) dễ
hiểu, phù hợp loại hình
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ: thể hiện.
- Ở nhà: HS thiết kế sản phẩm của mình, 3. Lời giới thiệu sản
trao đổi với bạn bè, người thân để có sản
phẩm tự tin, dễ hiểu, có phẩm tốt.
lời chào, lời kết, lời văn có cảm xúc.
- Ở lớp: phân công MC dẫn phần giới
4. Phong cách tự tin, đĩnh
thiệu sản phẩm nghệ thuật của các nhóm. đạc
+ Các nhóm của đại diện giới thiệu sản phẩm.
+ HS khác nghe, quan sát và chọn lọc
những sản phẩm đặc sắc để đánh giá, cho điểm
+ GV quan sát, khuyến khích. Hỗ trợ
Bước 3: nhận xét sản phẩm, bố sung
GV hướng dẫn HS hiểu rõ từng yêu cầu của từng sản phẩm.
Bước 4: Chuẩn kiến thức:
về các tiêu chí đánh giá. C. NÓI VÀ NGHE
VỀ ĐÍCH: NGÀY HỘI VỚI SÁCH I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức:
- Biết cách trình bày bài giới thiệu một cuốn sách; cung cấp cho người đọc
những thông tin quan trọng nhất; nêu được đề tài hay chủ đề của cuốn sách và một
số nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật.
- Biết lắng nghe các ý kiến nhận xét, phản hồi từ phía người nghe;
- Biết chú ý lắng nghe để nắm đầy đủ, chính xác các ý tưởng của người nói;
tham gia trao đổi tích cực về vấn đề được trình bày.
2. Về năng lực:
- Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt:
+ Biết cách trình bày ý kiến về tác dụng, ý nghĩa của việc đọc sách sao
cho hấp dẫn và thuyết phục;
+ Biết lắng nghe các ý kiến nhận xét, phản hồi từ phía người nghe;
+ Biết chú ý lắng nghe để nắm đầy đủ, chính xác các ý tưởng của người
nói; tham gia trao đổi tích cực về vấn đề được trình bày.
3. Về phẩm chất:
- Yêu thích và chủ động chia sẻ những tác dụng tich cực của việc đọc sách tới cộng đồng.
- Ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV. - Máy chiếu, máy tính.
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp; - Giấy A4.
- Tranh vẽ minh họa sách hoặc truyện tranh.
- Các cuốn sách đã đọc trong dự án.
- Bài giới thiệu sách dưới các hình thức
- Phiếu đánh giá theo tiêu chí HĐ nói.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu:
- Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh sẵn sàng tham gia vào thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Kích thích học sinh tự hình thành cho mình thói quen đọc sách. b. Nội dung:
- GV yêu cầu HS quan sát video và giao nhiệm vụ cho HS.
- HS quan sát video, lắng nghe và trả lời câu hỏi của GV. c. Sản phẩm:
- HS xác định được nội dung của đoạn video (những lợi ích của việc đọc sách)
d. Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV chiếu video : Tại Sao Cần Phải Đọc Sách? Những Lợi Ích Của Việc Đọc
Sách Mà Bạn Cần Biết | Nghĩ Lớn

(https://www.youtube.com/watch?v=imNbIwVJ1lA)
và giao nhiệm vụ cho HS:
- Đoạn video đề cập đến những lợi ích nào của việc đọc sách? Theo em, làm

thế nào để mỗi người có thể hình thành cho mình thói quen đọc sách mỗi ngày ?
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS quan sát, lắng nghe đoạn video và suy nghĩ cá nhân.
- GV nhắc nhớ những HS chưa tập trung vào video (nếu có).
B3: Báo cáo, thảo luận
- Cá nhân HS trả lời câu hỏi của GV
- HS khác theo dõi, bổ sung ( nếu cần thiết)
B4: Kết luận, nhận định:
-
GV nhận xét và kết nối vào bài
Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
GIỚI THIỆU VỀ CUỐN SÁCH YÊU THÍCH
a. Mục tiêu:
*Hs đăng kí thuyết trình giới thiệu sách theo hình thức cá nhân
* HS trưng bày sản phẩm sáng tạo từ cuốn sách đã đọc: - Tranh vẽ - Truyện tranh - Bài thơ
- Pô-xtơ giới thiệu nhân vật
- Các hình thức tóm tắt tác phẩm… b. Nội dung:
- Thảo luận để hoàn thành nhiệm vụ GV đưa ra.
c) Sản phẩm: Sản phẩm sáng tạo của các nhóm HS.
d) Tổ chức thực hiện
HĐ của thầy và trò
Sản phẩm dự kiến
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Gv sử dụng phương tiện trực quan
- GV gọi HS xác định yêu cầu của hoạt động.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc và thực hiện yêu cầu.
B3: Báo cáo thảo luận
- GV
: Hướng dẫn HS cách trình bày sp cá nhân, nhóm.
- HS: Đại diện nhóm giới thiệu sản phẩm sách, những
HS còn lại quan sát sp của nhóm bạn, theo dõi nhóm
bạn trình bày và nhận xét, bổ sung (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định
- GV:
Nhận xét thái độ và kết quả làm việc của HS,
chuyển dẫn vào HĐ sau.
TRÌNH BÀY TÁC PHẨM TỰ SÁNG TÁC (TRUYỆN, THƠ,TÙY BÚT, TẢN VĂN...) I. Trước khi nói a.
Mục tiêu:
- HS xác định được mục đích nói và người nghe
- Chuẩn bị nội dung nói và luyện nói b. Nội dung:
- GV hỏi & nhận xét, đánh giá câu trả lời của HS.
- HS trả lời câu hỏi của GV & nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện
HĐ của thầy và trò
Sản phẩm dự kiến
1. Chuẩn bị nội dung và
phương tiện trình bày
* NV1: Xác định mục đích nói và người nghe
a. Xác định mục đích nói
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
và người nghe
GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi: - Mục đích nói: Chọn 1
- Mục đích của bài nói là gì ? trong 2: Giới tiệu cuốn
- Những người nghe là ai ?
sách yêu thích để thu hút
B2: Thực hiện nhiệm vụ
sự chú ý đối với tác phẩm,
- HS khai thác SGK và trả lời câu hỏi.
gợi hứng thú đọc sách của
B3: Thảo luận, báo cáo người nghe. - HS trả lời câu hỏi.
+ Giới thiệu tác phẩm của
- HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn ( nếu
mình đối với người đọc cần) (đọc diễn cảm, ngâm
B4: Kết luận, nhận định thơ...)
GV nhận xét câu trả lời của HS và chốt mục đích nói
- Người nghe: thầy cô, bạn
* NV2: Chuẩn bị nội dung nói bè và những người quan
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
tâm đến kết quả dự án đọc
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm tổ, trả lời các câu sách hoặc muốn có thêm hỏi sau: kinh nghiệm...
Nếu trình bày 1 cuốn sách em yêu thích, em cần
chuẩn bị bài nói như thế nào?
Nếu trình bày về tác phẩm của em, nên chuẩn bị
những nội dung nào cho bài nói?
B2: Thực hiện nhiệm vụ
b. Chuẩn bị nội dung nói
- Các nhóm HS suy nghĩ, thảo luận trả lời câu hỏi của - Hs lập dàn ý bài nói, GV. đánh dấu nội dung cần
B3: Thảo luận, báo cáo
nhấn mạnh như tên cuốn
- Đại diện nhóm trình bày sản phẩm thảo luận.
sách, hoàn cảnh ra đời, đặc
- Các nhóm khác thao dõi, nhận xét, bổ sung ( nếu
điểm nổi bật về nghệ thuật cần)
và nội dung, ảnh hưởng
B4: Kết luận, nhận định
của cuốn sách đó với em
- GV nhận xét, tổng hợp, kết luận. và với mọi người. - Nếu trình bày về tác
phẩm của em nên có lời
giới thiệu về hoàn cảnh,
nguồn cảm hứng gợi cho
em về tác phẩm và lựa
chọn cách đọc cách minh họa phù hợp.
Trước khi cho Hs tập luyện GV sưu tầm trên mạng và c. Tập luyện
gửi link cho hs tham khảo trước mỗi bài luyện nói. - HS tập nói trước
Chia sẻ cảm nhận về cuốn sách em yêu - đạt giải Nhì nhóm/tổ.
Ngày hội đọc sách năm học 2021 - 2022 * NV3: Tập luyện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS tập luyện trong nhóm dựa trên dàn ý đã xây dựng.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS tiến hành tập luyện.
- GV lưu ý HS: Khi nói phải bám sát mục đích (nội
dung) nói và đối tượng nghe để bài nói không đi
chệch hướng; tận dụng có hiệu quả những ưu thế của
các phương tiện phi ngôn ngữ để bài nói thêm sinh động, thuyết phục.
B3: Thảo luận, báo cáo
- Các nhóm tập luyện nói, nhận xét, rút kinh nghiệm
cho nhau; cử đại diện nói trước lớp.
B4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét ý thức, thái độ làm việc của các nhóm. II. Trình bày bài nói
a. Mục tiêu:
- Luyện kĩ năng trình bày bài nói cho HS
- Giúp HS nói đúng nội dung giao tiếp và biết một số kĩ năng nói trước đám đông. b. Nội dung:
- HS nói theo nội dung đã luyện tập trong các nhóm
- HS trong nhóm khác theo dõi, nhận xét HĐ nói của nhóm bạn.
c. Sản phẩm: Sản phẩm nói của HS.
d. Tổ chức thực hiện HĐ của GV & HS
Dự kiến sản phẩm
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Hs trình bày bài nói trước nhóm theo bảng tiêu
chí và cho điểm các thành viên trong nhóm:
Bảng tổng hợp đánh giá Tiêu chí
Tên các thành viên trong nhóm - HS nói trước nhóm A B C D 1.Chọn - Yêu cầu nói: được + Nói đúng mục đích quyển + Nội dung nói có mở sách hay
đầu, có kết thúc hợp lí. có ý nghĩa
+ Nói to, rõ ràng, truyền cảm. 2.Trình
+ Điệu bộ, cử chỉ, nét bày thuyết
mặt, ánh mắt… phù hợp. phục về đề tài, nét đặc sắc về nội dung nghệ thuật của cuốn sách. 3.Nói to, rõ ràng, truyền cảm. 4. Sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ phù hợp 5.Mở đầu, kết thúc hợp lí 6.Sử dụng kĩ thuật 5 “xin” khi trình bày bài nói. (xin chào,xin phép, xin lỗi, xin được,xin cảm ơn.)
+ Yêu cầu các nhóm HS lựa chọn đại diện trình bày
bài nói trên cơ sở kết quả luyện nói ở nhóm/tổ.
+ Trình chiếu phiếu đánh giá nói theo các tiêu chí và yêu cầu HS quan sát.
- GV:Sử dụng kĩ thuật 5 “xin” đói với học sinh lên
trình bày bài nói, kĩ thuật “3-2-1” đối với người nghe: + 3 điều tâm đắc:
+ 2 điều chưa hài lòng:
+ 1 ý kiến đề xuất với bạn để bài nói của bạn được tốt hơn:
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS xem lại dàn ý của bài nói.
- GV hướng dẫn HS nói theo phiếu tiêu chí
B3: Thảo luận, báo cáo
- GV phát phiếu đánh giá theo tiêu chí cho các nhóm và hướng dẫn HS nói.
- Đại diện các nhóm trình bày bài nói (mỗi nhóm 1 đại diện).
B4: Kết luận, nhận định
- Nhận xét HĐ của HS và chuyển dẫn sang mục sau. 3. Sau khi nói
a.
Mục tiêu: Giúp HS
- Biết nhận xét, đánh giá về HĐ nói của nhau dựa trên phiếu đánh giá tiêu chí. b. Nội dung:
- GV yêu cầu HS nhận xét, đánh giá HĐ nói dựa trên các tiêu chí.
- HS làm việc nhóm và trình bày kết quả.
c. Sản phẩm: Lời nhận xét về HĐ nói của từng nhóm HS.
d. Tổ chức thực hiện HĐ của GV & HS
Dự kiến sản phẩm
B1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV: - Nhận xét chéo của
+ Trình chiếu phiếu đánh giá HĐ nói theo các tiêu chí. nhóm HS với nhau
+ Yêu cầu HS đánh giá theo kĩ thuật 3-2-1 dựa trên phiếu đánh
B2: Thực hiện nhiệm vụ giá tiêu chí.
- GV hướng dẫn HS nhận xét, đánh giá HĐ nói của bạn - Nhận xét của HS theo phiếu tiêu chí.
- Các nhóm HS sử dung phiếu đánh giá ghi nhận xét, đánh
giá HĐ nói của nhóm bạn.
B3: Thảo luận, báo cáo
- GV yêu cầu HS nhận xét, đánh giá.
- HS nhận xét, đánh giá HĐ nói của bạn theo phiếu đánh giá các tiêu chí nói.
B4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét HĐ nói của HS, nhận xét nhận xét của HS
và kết nối sang hoạt động sau.
Hoạt động 3: LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu:
Vận dụng kiến thức của bài học vào việc làm bài tập cụ thể.
b. Nội dung: HS suy nghĩ cá nhân làm bài tập của GV giao.
c. Sản phẩm: Đáp án đúng của bài tập. d) Tổ chức thực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
: - GV giao bài tập cho HS
Kể tên một cuốn sách mà em đã đọc và thuyết phục bạn cùng đọc cuốn sách đó
dựa trên việc trả lời những câu hỏi sau:
- Em đã đọc cuốn sách khi nào? Điều gì làm em thích thú khi đọc cuốn sách?
- Cuốn sách đem đến cho em những suy nghĩ, cảm xúc mới mẻ gì?
- Vì sao nên đọc cuốn sách này?
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi. Gợi ý HS trình bày suy nghĩ của mình.
- HS kể tên một cuốn sách đã đọc và thuyết phục bạn cùng đọc cuốn sách đó.
B3: Báo cáo, thảo luận
- GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm của mình.
- HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung cho bài của bạn (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét bài làm của HS.
Hoạt động 4: VẬN DỤNG - MỞ RỘNG
a. Mục tiêu: Củng cố và mở rộng kiến thức nội dung của bài học cho HS
b. Nội dung:
GV giao nhiệm vụ, HS thực hiện nhiệm vụ.
c. Sản phẩm:
Sản phẩm của HS sau khi đã được chỉnh sửa (nếu cần).
d. Tổ chức thực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV giao bài tập:
Bài tập 1: Giới thiệu một sản phẩm sáng tạo từ sách cùng với các bạn trong lớp, khối của em.
Bài tập 2: Làm 1 video clip ngắn thuyết phục mọi người hình thành thói quen đọc sách.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- GV hướng dẫn HS thực hiện bài tập
- HS đọc và xác định yêu cầu của bài tập 1 & 2.
B3: Báo cáo, thảo luận
- GV hướng dẫn HS cách nộp sản phẩm cho GV sau khi hoàn thành.
- Cá nhân HS hoàn thành bài tập ở nhà và nộp lại cho GV.
B4: Kết luận, nhận định
PHIẾU ĐÁNH GIÁ THEO TIÊU CHÍ Nhóm:………. Tiêu chí Mức độ Chưa đạt Đạt Tốt 1. Chọn được Chưa chọn được Chọn được cuốn Chọn được cuốn sách cuốn sách hay, cuốn sách yêu sách nhưng chưa hay và ấn tượng. có ý nghĩa. thích. hay. 2. Trình bày
Nêu được đề tài, Có lí lẽ, dẫn chứng
Có đủ các lí lẽ, dẫn thuyết phục về
nét đặc sắc về nội để thuyết phục người chứng để thuyết phục đề tài, nét đặc dung nghệ thuật nghe đề tài, nét đặc
người nghe về đề tài,
sắc về nội dung của cuốn sách
sắc về nội dung nghệ nét đặc sắc về nội nghệ thuật của xong còn sơ sài thuật của cuốn sách dung nghệ thuật của cuốn sách.
thiếu thuyết phục. nhưng chưa đầy đủ. sách. 3. Nói to, rõ Nói nhỏ, khó
Nói to nhưng đôi chỗ Nói to, truyền cảm, ràng, truyền nghe; nói lắp, lặp lại hoặc ngập hầu như không lặp lại cảm. ngập ngừng… ngừng 1 vài câu. hoặc ngập ngừng. 4. Sử dụng yếu Điệu bộ thiếu tự Điệu bộ tự tin, mắt
Điệu bộ rất tự tin,
tố phi ngôn ngữ tin, mắt chưa nhìn nhìn vào người nghe; mắt nhìn vào người phù hợp. vào người nghe; nét mặt biểu cảm nghe; nét mặt sinh
nét mặt chưa biểu phù hợp với nội động. cảm hoặc biểu dung nói. cảm không phù hợp. 5. Mở đầu và Không chào hỏi/ Có chào hỏi/ và có Chào hỏi/ và kết thúc kết thúc hợp lí và không có lời lời kết thúc bài nói. bài nói một cách hấp kết thúc bài nói. dẫn.
TỔNG ĐIỂM: ………………../10 điểm -
GV nhận xét ý thức làm bài của HS, nhắc nhở những HS không nộp bài hoặc nộp
bài không đúng quy định (nếu có).
- Dặn dò HS những nội dung cần học ở nhà và chuẩn bị cho bài ôn tập học kì 2.