Giáo án Ngữ văn 8 Kết nối tri thức bài 8 Nhà văn và trang viết

Giáo án Ngữ văn 8 Kết nối tri thức bài 8 Nhà văn và trang viết được soạn dưới dạng file PDF gồm 73 trang.Tài liệu giúp bổ sung kiến thức và hỗ trợ bạn làm bài tập, ôn luyện cho kỳ thi sắp tới.Chúc bạn đạt kết quả cao trong học tập.

 

Bài 8
NHÀ VĂN VÀ TRANG VIẾT
Đọc – hiểu vb 1
NHÀ THƠ CỦA QUÊ HƯƠNG LÀNG CẢNH VIỆT NAM (Trích)
Xuân Diệu –
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS nhận biết được luận đề và hệ thống luận điểm của văn bản nghị luận
- Với mỗi luận điểm, HS xác định được lẽ bằng chứng tiêu biểu, vai trò của
luận điểm, lí lẽ, bằng chứng trong việc thể hiện luận đề.
- HS hiểu được những nét đặc sc trong cách viết ca Xuân Diu.
2. Năng lực
- Phát triển năng lực ngôn ngữ năng lực hợp tác qua hoạt động nhóm và trình
bày sản phẩm học tập.
- Nhận biết được đặc điểm của văn bản nghị luận văn học: luận đề, luận điểm, lí lẽ,
bằng chứng trong văn bản “Nhà thơ của quê hương làng cảnh Việt Nam”.
- Hiểu rèn năng viết bài ngh luận văn học nói riêng, to lập văn bn nói
chung.
3. Phẩm chất:
- Nhân ái: tôn trọng sý kiến của người khác trong việc tiếp nhận tác phẩm văn
chương, tôn trọng lao động sáng tạo nghệ thuật của các nhà văn.
- Chăm chỉ: thích đọc sách, báo, tìm liệu trên mạng Internet để mở rộng hiểu
biết.
- Trách nhiệm với phần việc được giao.
- Yêu văn chương, yêu nền văn học của dân tộc mình.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Thiết bị: Máy tính, máy chiếu…
- Học liệu: Video, hình ảnh, phiếu học tập có liên quan đến nội dung của tiết học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU
a. Mục tiêu: HS xác định được nội dung chính của tiết học qua việc huy động kiến
thức nền từ việc thực hiện kĩ thuật KWL đã chuẩn bị qua việc soạn bài ở nhà, nhắc
lại một số văn bản viết về mùa thu, về kiểu bài nghị luận văn học, thấy được phần
nào mối liên hệ giữa nhà văn và trang viết.
b. Nội dung:
GV sử dụng KT đặt câu hỏi để hỏi HS, sau đó kết nối với nội dung của tiết đọc
hiểu văn bản.
HS nghe câu hỏi, suy nghĩ cá nhân và trả lời câu hỏi của giáo viên.
c. Sản phẩm:
- HS nói được tên văn bản, tác giả, đọc được một đoạn trích từ văn bản.
- Học sinh nêu cảm nhận về vẻ đẹp của mùa thu được phác họa trong văn bản
em yêu thích nhất. Thấy được phần nào mối liên hệ giữa nhà văn và trang viết.
- Hiểu phần viết bài 6 cũng dạng nghị luận văn học, chỉ khác về thể loại:
truyện và thơ.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
GV: Em hãy trình bày dựa trên bản KWL đã chuẩn bị: biết những tác phẩm nào
viết về mùa thu? Hãy đọc một đoạn trong văn bản ấy. Cảm nhận của về vẻ đẹp của
mùa thu được phác họa trong văn bản em yêu thích nhất. Thấy tác giả ấy viết
về mùa thu có gì khác mọi người? Văn bản mà hôm nay em tìm hiểu có gì giống và
khác văn bản em đã luyện viết ở bài 6? Điều em mong muốn được biết qua tiết học
này?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
GV nêu câu hỏi
HS:
- Nhận nhiệm vụ.
- Lắng nghe câu hỏi và suy nghĩ cá nhân để đưa ra câu trả lời.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
GV mời một vài HS trả lời câu hỏi.
HS trả lời câu hỏi và nhận xét, bổ sung ý kiến của bạn
Bước 4: Kết luận, nhận định (GV):
- Nhận xét câu trả lời của HS, bổ sung thêm thông tin (nếu cần)
- Kết nối vào nội dung đọc hiểu văn bản: Mùa thu mùa đẹp. Viết về mùa thu,
văn chương xưa nay bao tác phẩm đặc sắc. Mỗi người cầm bút lại đem đến
một phong cách riêng độc đáo. Trong đó phải kể đến ba bài thơ thu “nức danh” của
Nguyễn Khuyến thi được mệnh danh “nhà thơ của mùa thu thôn quê Việt
Nam”. Và Xuân Diệu đã từng viết bài bình đặc sắc về chùm ba bài thơ thu ấy. Tìm
hiểu văn bản “Nhà thơ của quê hương làng cảnh Việt Nam” để thấy vẻ đẹp của
chùm ba bài thơ thu dưới góc độ của một nhà phê bình văn học. Từ đó học tập cách
viết bài nghị luận văn học về tác phẩm t.
2. HOẠT DỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
Mục tiêu: Giúp học sinh biết được những thông tin cơ bản về nhà văn Xuân Diệu
Nội dung:
GV: Sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi và yêu cầu học sinh (HS) thực hiện nhiệm vụ.
HS: Chuẩn bị phiếu học tập số 1 nhà thực hiện nhiệm vụ của giáo viên (GV)
giao.
Tổ chức thực hiện
Sản phẩm
Bước 1: Giao nhiệm vụ (GV)
GV yêu cầu HS mở PHT số 1
(?) Trình bày những thông tin chính về tác giả
Xuân Diệu?
- Xuân Diệu (1916 - 1985)
- Tên đầy đủ: Ngô Xuân Diệu
- Quê: Hà Tĩnh
- Ông một trong những nhà thơ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
GV gợi ý: Tra cứu trên Google để hoàn thiện
PHT số 1
HS: Mở PHT số 1, xem lại thông tin trong PHT
số 1.
Bước 3: Báo cáo thảo luận
GV: Mời HS trình bày sản phẩm (PHT số 1)
HS:
- Đại diện trình bày thông tin về Xuân Diệu
- Những HS còn lại lắng nghe, theo dõi bạn
trình bày, sau đó nhận xét, bổ sung (nếu cần)
cho sản phẩm của bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định (GV)
GV:
- Nhận xét phần chuẩn bị của HS, nhận xét sản
phẩm trình bày của HS cũng như lời bổ sung
của HS khác (nếu có).
- Chốt sản phẩm lên màn hình chuyển dẫn
sang nội dung tiếp theo.
tiêu biểu của thơ ca Việt Nam hiện
đại. Thơ ông nồng nàn, sôi nổi, thể
hiện tấm lòng yêu đời, ham sống
thiết tha. Hoài Thanh từng nhận xét
“thiết tha, rạo rực, sôi nổi, băn
khoăn như Xuân Diệu”. Bên cạnh
thơ ca, ông còn viết nhiều tiểu luận
phê bình văn học
Chuyển dẫn: GV tập trung vào phong cách sáng tác để bình, kết nối sang phần 2
2. Tác phẩm
Mục tiêu:
- HS biết cách đọc tóm tắt văn bản “Nhà thơ của quê hương làng cảnh Việt
Nam”của Xuân Diệu
- Trình bày những thông tin chính về văn bản “Nhà thơ của quê hương làng cảnh Việt
Nam”:
+ Xuất xứ
+ Thể loại
+ Phương thức biểu đạt
+ Luận đề
+ Bố cục…
Nội dung:
GV: Sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi và yêu cầu học sinh (HS) thực hiện nhiệm vụ.
HS: Chuẩn bị phiếu học tập số 1 nhà thực hiện nhiệm vụ của giáo viên (GV)
giao.
Tổ chức thực hiện
Sản phẩm
a. Đọc, tóm tắt và tìm hiểu chú thích
Bước 1: Giao nhiệm vụ (GV)
- Hướng dẫn cách đọc
- Yêu cầu HS tóm tắt ngắn gọn văn bản
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
GV:
- Yêu cầu HS đọc mẫu
- Yêu cầu HS khác nhận xét cách đọc
HS đọc mẫu
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- HS còn lại nghe, nhận xét về cách đọc của bạn
Bước 4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét cách đọc và phần tóm tắt của HS
- Chốt cách đọc, chốt nội dung tóm tắt
chuyển dẫn sang phần b. Tìm hiểu chung về văn
bản
b. Tìm hiểu chung về văn bản
Bước 1: Giao nhiệm vụ (GV)
a. Đọc, tóm tắt và tìm hiểu chú
thích
- Đọc
- Chú thích (SGK)
b. Tìm hiểu chung về văn bản
- Xuất xứ: Trích trong tập Các nhà
thơ cổ điển Việt Nam”, tập 2, xuất
- Yêu cầu HS mở PHT số 2
- Chia nhóm cặp đôi theo bàn
- Nhiệm vụ:
+ Hoán đổi PHT cho nhau
+ 1 phút HĐ cá nhân: xem lại PHT đã chuẩn bị
+ 2 phút tiếp theo: trao đổi, chia sẻ để thống
nhất nội dung trong PHT số 2
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
GV gợi ý: Bằng sự chuẩn bị PHT nhà, em
hãy đọc PHT của bạn xem nội dung nào cần
trao đổi hay không.
HS: Đọc PHT số 2 của bạn đánh dấu nội
dung khác biệt để trao đổi.
Bước 3: Báo cáo thảo luận
GV: Chỉ định một s cặp đôi trình bày sản
phẩm (PHT số 2)
HS:
- Đại diện cặp đôi trình bày từng nội dung trong
PHT số 2.
- Những cặp đôi còn lại lắng nghe, theo dõi bạn
trình bày, sau đó nhận xét, bổ sung (nếu cần)
cho sản phẩm cặp đôi của bạn.
bản năm 1982.
- Thể loại: văn xuôi bài phê bình
văn học
- Phương thức biểu đạt: nghị luận
- Luận đề: Vẻ đẹp của mùa thu thôn
quê Việt Nam qua ba bài thơ thu
của Nguyễn Khuyến
Luận đề được thể hiện nét
nhan đề của văn bản, nội dung của
bài viết đi sâu vào khám phá đặc
sắc về nội dung, nghệ thuật của ba
bài thơ viết về mùa thu của Nguyễn
Khuyến.
- Bố cục:
+ Phần 1: đoạn văn 1 giới thiệu
về 3 bài thơ thu của Nguyễn
Khuyến.
+ Phần 2: Giới thiệu bài “Thu
điếu”.
+ Phần 3: Phân tích, bình vẻ đẹp
bài “Thu ẩm”.
+ Phần 4: Phân tích, bình vẻ đẹp
bài “Thu vịnh”.
+ Phần 5: Phân tích, bình vẻ đẹp
bài “Thu điếu”.
+ Phần 6: Đánh giá khái quát lại
Bước 4: Kết luận, nhận định (GV)
GV:
- Nhận xét từng nội dung của bạn, nhận xét sản
phẩm trình bày của HS cũng như lời bổ sung
của HS khác (nếu có).
- Chốt sản phẩm lên màn hình chuyển dẫn
sang nội dung tiếp.
Chuyển dẫn: ….
II. TÌM HIỂU CHI TIẾT
1. Phần 1 – giới thiệu vấn đề
Mục tiêu:
- HS tìm, phát hiện và nêu được câu từ giới thiệu vấn đề của bài viết. Hiểu nhiệm vụ
Nội dung:
GV sử dụng kĩ thuật vấn đáp, kĩ thuật khăn trải bàn để hướng dẫn HS tìm hiểu về vấn
đề của văn bản.
HS suy nghĩ cá nhân, làm việc nhóm để hoàn thành nhiệm vụ học tập
Tổ chức thực hiện
Sản phẩm
Bước 1: Giao nhiệm vụ (GV)
- GV chia nhóm lp, nêu yêu cu s dụng
thuật khăn trải bàn và hoàn thành bng cách
tr li câu hi sau:
(?) Tìm nhng t ng gii thiu vấn đ ca
bài viết mà người viết muốn trao đổi?
(?) Nhận xét về cách giới thiệu vấn đề?
(?) Gọi tên vấn đề ? cách diễn đạt, gọi tên
khác thay cho từ “vấn đề” không?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ (HS)
+ Nguyễn Khuyến nổi tiếng nhất
trong văn học Việt Nam về thơ
Nôm
+ Nức danh nhất là ba bài thơ thu: thu
điếu, thu ẩm, thu vịnh
+ ba bài thơ hay điển hình nhất
cho mùa thu của Việt Nam, miền
Bắc nước ta
-> Giới thiệu vấn đề ràng, ngắn
gọn, hàm c. Câu từ dùng chọn lọc,
GV hướng dẫn HS đọc thầm đoạn văn số 1, 2
gải quyết nhiệm vụ cùng nhóm bằng cách
ghi câu trả lời lên “khăn trải bàn” của nhóm.
HS đọc SGK, làm việc nhân, làm việc
cùng nhóm
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
GV:
- Gọi HS đại diện nhóm trả lời câu hỏi, các
nhóm khác chụp kết quả gửi lên
- Gọi HS nhận xét câu trả lời của nhóm bạn
HS:
- Đại diện trả lời câu hỏi
- HS còn lại lắng nghe, nhận xét và bổ sung
cho câu trả lời của bạn (nếu cần).
Bước 4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét câu trả lời/sản phẩm học tập
nhận xét của cá nhân/nhóm HS.
- Chốt, bình và chuyển dẫn sang nội dung tiếp
theo.
sáng tạo
- Vấn đề: Ba bài thơ thu của Nguyễn
Khuyến rất hay làm nổi bật vẻ đẹp
của mùa thu miền Bắc Việt Nam ->
Vấn đề trao đổi thể hiện quan điểm
đánh giá dưới góc nhìn riêng của một
người nghệ sỹ, nphê bình văn học.
Xuân Diệu đánh giá rất cao ba bài thơ
thu, đánh giá cao tài năng của
Nguyễn Khuyến.
-> Vấn đề được đề cập chính luận
đề của bài viết.
2. Cách triển khai làm sáng tỏ vấn đề
Mục tiêu:
- HS tìm, phát hiện những chi tiết về luận điểm, lí lẽ, bằng chứng.
- Nhận xét được sự đặc sắc về nghệ thuật viết của văn bản, phong cách viết của tác giả,
từ đó thấy vẻ đẹp của ba bài thơ thu, của bức tranh mùa thu thôn quê Việt Nam
Nội dung:
GV sử dụng kĩ thuật vấn đáp, phiếu học tập để hướng dẫn HS tìm hiểu về văn bản
HS suy nghĩ cá nhân, làm việc nhóm để hoàn thành nhiệm vụ học tập
Luận điểm thể hiện vẻ
đẹp riêng
Lí lẽ
Bằng chúng
Luận điểm thể hiện vẻ
đẹp riêng
Lí lẽ
Bằng chứng
Luận điểm thể hiện vẻ
đẹp riêng
Lí lẽ
Bằng chứng
Tổ chức thực hiện
Sản phẩm
NV1:
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm
vụ
THẢO LUẬN NHÓM hoàn
thành PHT
? Tuy có điểm gặp gỡ nhưng mỗi
bài thơ thu lại vẻ đẹp riêng.
Hãy tìm những luận điểm thể
hiện sự khác biệt ấy.
? Tìm các lẽ, bằng chứng để
làm sáng tỏ luận điểm?
? Em đồng tình với tác giả
không? Nhận xét về cách tác giả
đưa lẽ bằng chứng để làm
sáng tỏ luận điểm? các luận
điểm, lẽ và bằng chứng vai
trò như thế nào trong việc thể
hiện luận đề? Em học hỏi được
gì từ cách viết của XD?
*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ.
HS:
+ Hoạt động cá nhân 5 phút, hoàn
thành PHT
+ Thảo luận nhóm, thống nhất ý
kiến, hoàn thành sản phẩm nhóm
5 phút.
+ Cử đại diện chuẩn bị báo cáo
sản phẩm.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đại diện các nhóm báo cáo kết
quả và bổ sung cho nhau.
- Giáo viên điều hành quá trình
thảo luận.
Bước 4: Đánh giá, kết luận
- Học sinh tự đánh giá kết quả
thực hiện nhiệm vụ.
- Giáo viên đánh giá, kết luận,
NV 2: 0
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm
vụ
? Như phần "Tri thức ngữ n cho
a. Luận điểm:
+ Thu ẩm: Không còn ưc lệ, văn hoa sang trng
bình dân, hay trong cái thc ca nông thôn đồng bng
Bc B
+ Thu vnh: mang cái hn ca cnahr vật mùa thu hơn
c, csi thanh, cái trong, cái nh, cái cao
+ Thu điếu: điển hình hơn cả cho mùa thu ca làng
cnh Vit Nam
b. Lý l và bng chng bài “Thu ẩm”:
+ Lý l:
- Nếu chỉ nói cảnh một đêm thu có trăng, thì bài thơ
tù túng và thiếu lô-gíc.
- Ngõ tối đêm sâu mâu thuẫn với Làn ao lóng lánh
bóng trăng loe.
- Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt thì không hợp,
không điển hình với một đềm có trăng.
- Khói bếp nhà ai đã nấu cơm chiểu.
Da tri ai nhum xanh ngt tri ca mt
bui chiu.
+ Bằng chứng: các câu thơ, cụm từ được dẫn ra từ
bài Thu ẩm và hai câu thơ chữ Hán của Nguyễn
Khuyến (SHS, trang 62).
c. Lý l và bng chng bài “Thu vịnh”:
- Cái hổn, cái thần của cảnh thu là nằm ở bầu trời.
+ Trời thu rất cao toả xuống cả cảnh vật (miêu tả trực
tiếp bầu trời).
+ Cây tre như cẩn câu in lên trời biếc, gió đẩy đưa khe
khẽ mang vẻ đẹp thanh đạm.
+ Song thưa để mặc bóng trăng vào thuộc vẽ trời cao.
+ Một tiếng trên khống ngỗng nước nào cũng nói về
trời cao.
- Mấy chùm trước giậu hoa năm ngoái gợi cái bâng
khuâng man mác vẽ thời gian.
c biếc trông như tầng khói ph bay bng nh nhàng,
mơ hồ hư thực.
d. l bng chng bài “Thu điếu”: Thu điếu,
cảnh đã mang tính điển hình cho đồng bằng xứ Bắc,
những hình ảnh đặc trưng của mùa thu đổng bằng
Bắc Bộ.
+ Lí lẽ:
- Bình Lục là vùng đất nhiều ao.
- Ao nhỏ, thuyền theo đó cũng bé tẻo teo, sóng biếc
biết, bắng chứng trong VB nghị luận
văn học thể câu văn, đoạn văn,
dòng thơ, chi tiết, hình ảnh,... được
dẫn từ tác phẩm. Theo thông lệ, khi
dẫn, người viết thể trích nguyên
văn hoặc diễn giải lại. Vậy, các em
thấy Xuân Diệu đã dùng những ch
nêu bằng chứng nào? Nhận xét: cách
nêu phân tích bằng chứng xác
thuyết phục, toàn diện không,
sao?
* Bước 2: HS thực hiện nhiệm
vụ
HS trao đổi cặp đôi, hoàn thành
câu trả lời
GV hỗ trợ nếu cần.
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận.
HS đại diện cặp đôi báo cáo kết
quả, HS cặp khác nhận xét, bổ
sung nếu cần.
* Bước 4: Kết luận, nhận định.
GV nêu kết luận, chuyển dẫn
sang nhiệm vụ mới.
+ Phân tích cụ thể, chi tiết; chú
trọng cắt nghĩa, giải. VD Không
còn những ước lệ văn hoa đến vừa
tầm lưng giậu. Trong đoạn này, tác
giả chứng minh Thu ẩm bài thơ
được viết trong nhiều thời điểm,
sự khái quát vể cảnh thu. Mỗi bằng
chứng đưa ra đểu làm sáng tỏ luận
điểm này. Với mỗi bằng chứng, tác
giả đểu phân tích cụ thể, chi tiết, giải
thích rõ ràng.
+ Phân tích bám sát ngôn ngữ
VB. Mọi diễn giải, suy luận, giảng
bình đểu dựa trên sở VB chứ
không rơi vào bình tán. Điển hình
những đoạn phân tích vẻ đẹp ngôn
ngữ cùa ba bài thơ thu.
rất nhẹ, lá vàng rụng theo gió.
- Không gian “nhìn lên: trời thu xanh cao đám
mây đọng lửng; trông quanh: lối đi trong làng
hai bn tre biếc mc sm uất,.. .” - Nhn mnh cái
thú v ca Thu điếu “các điệu xanh”,
“những c động”, “ở các vần thơ”
+ Bng chứng: các câu thơ của bài “Thu điếu”
Nhn xét: các luận điểm, lẽ, bằng chứng trong bài
đểu tập trung hướng đến làm sáng tỏ luận để. Các luận
điểm, lẽ, bằng chứng vẽ nét chung, vẻ đẹp riêng của
ba bài thơ thu là sự cụ thể hoá luận để về vẻ đẹp của
làng cảnh Việt Nam trong thơ Nguyễn Khuyến.
-> Trong VB nghị luận này, tác giả sử dụng linh hoạt
nhiểu cách thức khác nhau:
+ Trích dẫn nguyên văn bài thơ, câu thơ, cụm từ,
từ.
+ Dẫn gián tiếp ý thơ (SHS, trang 63, đoạn dẫn ý
hai câu kết trong bài Thu vịnh).
+ Dẫn các hình ảnh thơ (SHS, trang 64, đoạn dẫn
các hình ảnh trong bài Thu điếu).
-> cách phân tích bằng chứng trong VB rất thuyết
phục, sắc bén. Phân tích cụ thể, chi tiết, giải, cắt
nghĩa, lấy dẫn chứng cthể để làm sáng tỏ ý. Tác giả
luôn bám sát văn bản để phân tích, bình.
-> Qua phn văn bản này, tác gi đã cho thy phn
viết sâu sc, trí tu ca mình. S am hiu, thu cm
v đẹp ngh thut, nội dung ng của bài thơ thể
hin s tài hoa ca một nhà phê bình văn hc ln.
-> Tác gi đã làm nổi bt v đẹp của ba bài thơ thu,
v đẹp ca bc tranh làng cnh Vit Nam lúc mùa
thu. V đẹp bình d, rất đặc trưng ca mùa thu Bc
Bộ. Qua đó, Xuân Diệu cũng cho ta thấy được s mn
cm ca tâm hn NK, tình yêu mùa thu, yêu quê
hương đất nưc ca hn thơ NK.
+ Phân tích gắn với tưởng
tượng, liên tưởng: Trong VB nghị
luận này, bằng sự liên ởng, tưởng
tượng tinh tế của một nhà thơ, không
ít lần Xuân Diệu đã phân tích cho
người đọc hiểu được vẻ đẹp của hình
ảnh thơ.
+ Phân tích gắn với so nh,
liên hệ: Trong VB, khi phân tích
bằng chứng, tác giả đã liên hệ đến
những u thơ khác để tăng tính
thuyết phục cho lí lẽ của mình.
Tác giả cũng liên h câu thơ
'‘Trời muốn trượng thẳm làu làu
sạch” từ thời Lê Hồng Đức khi phân
tích bằng chứng về sự trong sáng,
nhẹ nhõm, tự nhiên cùa ngôn ngữ
thơ Nguyễn Khuyến.
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm
vụ:
? Phần kết, Xuân Diệu đưa ra quan
điểm đánh g qua những câu từ
nào?
? Dựa vào phần phân tích trên,
hãy giải ý kiến của Xuân Diệu
rằng NK đã “dân tộc hoá nội
dung mùa thu” “dân tộc hoá
hình thức lời thơ” thể hiện trong
ba bài thơ thu?
? Cách kết thúc vấn đề đặc
sắc, tác dụng?
* Bước 2: HS thực hiện nhiệm
vụ
HS trao đổi cặp đôi, hoàn thành
câu trả lời
GV hỗ trợ nếu cần.
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận.
HS đại diện cặp đôi báo cáo kết
quả, HS cặp khác nhận xét, bổ
sung nếu cần.
* Bước 4: Kết luận, nhận định.
3. Cách kết thúc vấn đề
+ ba bài thơ thu gp chung li thành công tt
đẹp ca quá trình dân tc hóa ni dung mùa thu
cho tht mùa thu Vit Nam, dân tc hóa hình
thc lời thơ, câu thơ cho thât là Nôm, là Việt Nam
-> Cách viết ngn gọn, khái quát, hàm súc. Đánh
giá chính xác, ni bật được vấn đề.
-> Nói chùm thơ thu của Nguyễn Khuyến thành
công trong việc “dân tộc hoá nội dung mùa thu’
“dân tộc hhình thức lời thơ” nghĩa về
phương diện nội dung, chùm thơ thu đã thể hiện
được vẻ đẹp của quê hương làng cảnh Việt Nam,
vẻ đẹp của đồng bằng Bắc Bộ trên đất nước ta,
chứ không phải một quốc gia nào khác. Phong
cảnh mùa thu hiện lên thật chân thực như “năm
gian nhà cỏ”, “ngõ tối đêm sâu”, “các điệu
xanh” chứ không phải sắc vàng, sắc đỏ như mùa
thu trong thơ Đường, tTống của Trung Quốc.
“Dân tộc hoá hình thức lời thơ” có nghĩa là tác giả
đã sdụng “hình thức lời thơ, cầu thơ cho thật
Nôm, Việt Nam”, nhiều hình ảnh giản dị, gần
gũi, dhiểu. Đây thành công lớn, sự đóng góp
lớn lao của Nguyễn Khuyến.
-> Xuân Diệu đã đánh giá rất cao những đóng góp
của Nguyễn Khuyến.
GV nêu kết luận
Văn học mỗi quốc gia đặc
trưng riêng, in dấu hiện thực
cuộc sống, tưởng, tình cảm
đặc trưng của dân tộc mình. Dần
tộc hviệc nhà văn, nhà thơ
vận dụng phát triển một cách
sáng tạo phương thức duy
nghệ thuật, hình thức, thủ pháp
nghệ thuật đặc thù của dân tộc
mình để phản ánh hiện thực cuộc
sống, tưởng, tình cảm của dần
tộc. Đây một trong những tiêu
chí đánh dấu sự trưởng thành về
văn học nghệ thuật của một dân
tộc. Thời trung đại, văn học Việt
Nam chịu ảnh hưởng sâu sắc của
văn hoá, văn học Trung Hoa.
Viết về đ tài mùa thu, không ít
nhà thơ sử dụng thi liệu, hình ảnh
ước lệ, tượng trưng, khiến mùa
thu trong thơ hiện lên không
giống với quê hương làng cảnh
Việt Nam lại mang đặc trưng
của mùa thu phương Bắc. Những
vần thơ thu mang dấu ấn dần tộc
vẫn một khoảng trống trên thi
đàn, Nguyễn Khuyến đã góp
phần lấp đầy khoảng trống này.
B1. Chuyn giao nhim v (GV)
? Nhn xét gì v ngh thut
ngh lun của văn bản?
? Khái quát ni dung chính ca
văn bản?
? Em rút ra bài hc gì cho bn
thân sau khi hc xong văn bản?
B2: Thc hin nhim v
HS làm vic theo nhóm để hoàn
thành nhim v.
III. TỔNG KẾT:
1. Nghệ thuật:
- Cách mở đầu, dẫn dắt vấn để tự nhiên, hợp lí.
- Cách tổ chúc luận điểm chặt chẽ, sử dụng lẽ,
bằng chứng thuyết phục.
- Ngôn ngữ giàu hình ảnh, chọn lọc từ ngữ tinh tế.
- Lời văn sxen kẽ của yếu tố biểu cảm, khiến
VB giàu cảm xúc, không khô khan.
- Giọng văn linh hoạt, khi thì giảng giải, cắt nghĩa
tỉ mỉ, lúc lại tuởng tượng, liên tưởng bay bổng,
khi mang tính đối thoại, tranh biện, khi lại say
sưa, chần thành, tràn đầy tình cảm niềm tự hào
GV theo dõi, quan sát HS tho
lun, h tr
B3: Báo cáo, tho lun
HS đại din cp đôi báo cáo kết
qu, HS cp khác theo dõi, nhn
xét và b sung (nếu cn).
B4: Kết lun, nhận định
- GV nhận xét thái độ và kết
qu làm vic ca c lp
với di sản văn học của dân tộc.
2. Nội dung
Xuân Diệu đánh giá cao ba bài thơ thu của Nguyễn
Khuyến chỗ, các bài thơ này viết về cảnh sắc
mùa thu Việt Nam, vừa nên thơ, vừa chân thực,
làm nổi bật vẻ đẹp của mùa thu thôn q Việt
Nam.
3. Ý nghĩa
- Văn bản thể hiện góc nhìn riêng độc đáo của một
nhà phê bình văn học tài năng.
- Nhắc nhở mỗi người về giá trị lớn lao của văn
chương, cần biết trân trọng nền văn học dân
tộc.
- Bài nghị luận là một bài viết thú vị cho ta học hỏi
về kĩ thuật viết bài nghị luận văn học.
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: HS làm được bài tập sau khi học xong văn bản
b. Nội dung: HS làm việc cá nhân giải quyết câu hỏi và bài tập GV đưa ra.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện hoạt động.
1. Chỉ ra nhận xét về bố cục của văn bản này, từ đó rút ra bcục của các bài
nghị luận văn học nói chung.
2. Vai trò của lý lẽ, bằng chứng trong bài nghị luận văn học?
3. Em thấy mối quan hệ giữa nhà văn và trang viết trong văn bản này như thế nào?
Từ đó gợi cho em bài học gì?
Dự kiến sản phẩm:
1. Bố cục ba phần:
- Giới thiệu vấn đề nghị luận
- Phân tích, làm sáng tỏ vấn đề dựa trên luận điểm, lý lẽ, dẫn chứng
- Kết thúc vấn đề: đánh giá khái quát lại vấn đề.
2. lẽ: lẽ trong VB nghị luận văn học là nhũng điểu được nêu ra một cách
căn cứ, hợp -gíc để làm tính đúng đắn của luận điểm. lẽ chỉ sức thuyết
phục khi nó căn cứ trên cơ sở tri thức văn học chuẩn xác. Đến lượt mình, lí lẽ được
chứng minh bởi các bằng chứng.
- Bằng chứng: là các dẫn chứng được đưa ra làm sáng tỏ, tăng sức thuyết phục cho
bài viết.
lẽ bằng chứng sở cho luận điểm, không lẽ bằng chứng thuyết
phục thì luận điểm không thể đứng vững.
3. Trang viết mang dấu ấn riêng của người cầm bút. Những cảm nhận, suy nghĩ,
đánh giá sâu sắc, tinh tế, mang những phát hiện riêng thể hiện một Xuân Diệu tài
hoa, mẫn cảm.
- Người cảm nhận, phân tích, bình một tác phẩm văn học phải những cảm nhận
riêng, phát hiện mới mẻ, thể hiện một góc nhìn mới, đem đến cho người đọc, người
nghe những sự trông nhìn, thưởng thức mới mẻ. Tránh sự sao chép, nhàm chán t
người khác.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: HS hiểu được kiến thức trong bài học để vận dụng vào thực tế.
b. Nội dung: HS làm việc cá nhân, đưa ra suy nghĩ, cảm nhận của bản thân về một
vấn đề GV đặt ra.
c. Sản phẩm: Đoạn văn của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
* GV giao nhim v:
Hãy viết một đọan văn (khoảng 15 câu) trình bày cảm nhận về một câu thơ, hình
ảnh thơ mà em thấy thú vị trong chùm thơ thu ấy của NK.
* Thực hiện nhim v: HS hoạt động cá nhân hoàn thành sản phẩm ở nhà
* Báo cáo, thảo luận: GV khuyến khích HS chia sẻ sản phẩm trên lớp
* Kết luận, nhận định:
GV biểu dương các sản phẩm chia sẻ.
Ngày soạn: …/…./2023
Tiết
PPCT
Ngày dạy
Lớp
Sĩ số
Ngày dạy
Lớp
Sĩ số
BÀI 8. NHÀ VĂN VÀ TRANG VIẾT
VĂN BẢN 2:
ĐỌC VĂN – CUỘC CHƠI TÌM Ý NGHĨA
( Trần Đình Sử )
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Qua vic tìm hiu VB Đọc văn - cuộc chơi tìm ý nghĩa, HS xác định được lun
đề, luận điểm, lí l, bng chng ca VB.
- HS hc hi đưc cách nêu luận để, xây dng luận điểm và s dng lí l, bng
chứng để thuyết phục người đọc.
- HS hiểu được bn chất và ý nghĩa của việc đọc văn, biết tôn trng và có ý thc
hc hi cách tiếp nhận VB văn học của người khác.
2. Về năng lực
* Năng lực chung
- Giao tiếp và hợp tác trong làm việc và trình bày sản phẩm nhóm.
- Tự chủ, tự học qua việc đọc và hoàn thiện phiếu học tập ở nhà.
- Giải quyết vấn đề, tạo lập văn bản.
* Năng lực đặc thù
- Nhận biết hệ thống luận điểm, luận cứ trong bài nghị luận văn học sử dụng
luận văn học.
- Nhận biết được tình cảm, cảm xúc của người viết dành cho văn học thể hiện qua
ngôn ngữ văn bản.
3. Về phẩm chất:
- Yêu mến, tự hào về các tác phẩm văn học đã được trải nghiệm
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Ti vi, máy tính, bảng phụ.
- Tranh ảnh về các tác phẩm văn học, kiến thức lí luận văn học trên máy tính.
- Các phiếu học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG M ĐẦU
a. Mc tiêu:
- To hng thú cho hc sinh, thu hút hc sinh sn sàng thc hin nhim v hc tp
ca mình.
- Hc sinh khc sâu kiến thc ni dung bài hc.
b. T chc thc hin:
B1: Giao nhim v hc tp
-GV:
+ Trình chiếu hình nh, cho hs xem tranh nh : Hình nh v nhng cuốn sách văn
hc hay trên máy chiếu và nghe bài hát ‘‘ Quê tôi’’ để cm nhn.
+ Nêu cm nhn ca em v nhng cuốn sách đó? GV có th gi ý: Sc cun hút
của sách văn học đến t ý nghĩa mà mỗi cun sách gi lên, t đó khiến người đọc
khám phá su sắc hơn về bn thân và cuc sng.
+ Có tác phẩm văn học nào khiến em phải đọc đi đọc ỉại không? Vì sao em cn
như vậy?
B2: Thc hin nhim v:
- HS: Quan sát nhng hình nh và nêu cm nhn ca mình.
- GV: Hướng dn hc sinh quan sát nh và gi ý nhng câu hi.
B3: Báo cáo, tho lun:
- GV: Gi hc sinh phát biu trên tinh thn xung phong.
- HS: Tr li các câu hi cảu GV đã đưa ra.
B4: Kết lun, nhận định
- Nhn xét câu tr li của HS cũng như ý kiến nhn xét ca các em.
- Kết ni vào nội dung đọc hiểu văn bản.
Trong bài “Tiếng nói ca văn nghệ” Nguyễn Đình Thi từng viết: “Tác phm (văn
hc) va kết tinh ca tâm hn người sáng tác, va si dây truyn cho người
đọc s sng ngh mang trong lòng”. Điều đó có nghĩa là văn học đóng một
vai trò rt quan trọng đối vi s phát trin tâm hn ca mi con người. Đặc bit là
vi la tui hc sinh.
Tác phẩm văn học là kết tinh ca tâm hồn người sáng tác. Mi tác phẩm văn học là
tiếng nói ca tác gi trong cuộc đời. Không đâu khác, văn học ny sinh t chính
trong cuộc đời này. Nhà thơ Tố Hu tng nói rng: “Cuộc đời chính nơi xut
phát cũng nơi đi ti ca văn hc”. Nghĩa là văn học được tạo ra để phc v
cho cuc sng mi chúng ta. Cuc sng có tr nên tươi đẹp và nhân ái hơn là bởi
có văn học. Vy, đọc văn – chính là cuộc chơi tìm ý nghĩa của văn học.
B. Hoạt động Hình thành kiến thc mi
I. Đọc và tìm hiu chung
a. Mc tiêu: Biết cách đọc VB-Tìm hiu chung v tác gitác phm
b. T chc thc hin:
Hoạt động ca GV và HS
D kiến sn phm
Nhim v 1: Đọc VB
B1: Giao nhim v hc tp
GV hướng dn:
- ng dẫn đọc nhanh.
+ Đọc ging to, rõ ràng và truyn cm.
+ Th hin rõ giọng điệu
- Đọc suy ngm.
B2: Thc hin nhim v:
- HS đọc văn bản
B3: Báo cáo, tho lun:
- Hs khác nhn xét, b sung cách đọc
B4: Kết lun, nhận đnh
- Nhn xét, kết lun
NV2: Tìm hiu v tác g, tác phm
B1: Giao nhim v hc tp
-GV cho hs hđ cá nhân
? tiếp tc quan sát phiếu hc tập đã chuẩn b
nhà và tr li các câu hi còn li:
- Văn bản “ Đọc văn – cuộc chơi tìm ý nghĩa
viết v ch đề gì?
-Văn bản thuc th loi nào?
- Nêu phương thức biểu đạt chính ca tác phm?
- Có th chia văn bản này ra làm my phn? Nêu
ni dung ca tng phn?
B2: Thc hin nhim v
-Thc hin nhim v cá nhân
B3: Báo cáo, tho lun
-GV yêu cu HS tr lời, hướng dn, h tr HS
(nếu cn).
HS:
- Tr li các câu hi ca GV.
- HS khác nhn xét, b sung cho bn (nếu cn).
B4: Kết lun, nhận đnh
- Nhận xét thái đọc tp qua s chun b ca HS
bng vic tr li các câu hi.
- Cht kiến thc, cung cp thêm thông tin (nếu
cn).
I. Đọc và tìm hiu chung
1. Đọc
2.Tìm hiu chú thích
a. Tác gi/ sgk
b. TP
* Nhan đề: Do người biên soạn sách đặt
*Th loi: lí luận văn học
* Phương thức biểu đt: Ngh lun
* B cc: 3 phn
- Phần 1: đoạn (1) Gii thiu vấn đề
- Phần 2: đoạn (2,3,4,5) Gii quyết vấn đề
- Phn 3: (6) Kết thúc vấn đề
II. KHÁM PHÁ VĂN BẢN
1. Gii thiu vấn đ
a.Mc tiêu: HS xác định được luận để ca VB. GV hướng dẫn HS căn cứ vào
nhan đễ và ni dung ca toàn b VB để khái quát luận đề ( vấn đề cn ngh lun)
b. T chc thc hin:
Hoạt động ca GV và HS
D kiến sn phm
B1: Giao nhim v hc tp
Luận đề của văn bản Đọc văn - cuộc chơi tìm ý
nghĩa là gì?
B2: Thc hin nhim v
- HS: Học sinh đọc li nhanh các phn và tr li
câu hi ca GV.
- GV: hướng dn HS tìm luận đề bng cách tìm
hiểu nhan đề, tìm hiu ni dung của đoạn văn (1)
B3: Báo cáo, tho lun
- GV: cho hc sinh tr li các câu hi.
- HS: Tr li câu hi ca GV, nhng HS còn li
theo dõi, nhn xét và b sung (nếu cn) cho câu
tr li ca bn.
B4: Kết lun, nhận đnh
GV nhận xét, đánh giá và bổ sung kiến thc,
chun kiến thc
- GV lưu ý HS: Có trường hợp, luận đẽ được thế
hiện ở nhan để hoặc ở phần mở đầu của VB,
nhưng cũng có những trường hợp, nhan để hay
phần mở đầu cùa VB không hàm chứa luận để.
1. Gii thiu vấn đề ( luận đề của văn bản)
Trong văn bản Đọc văn - cuộc chơi tìm ý nghĩa
có nhng luận đề như sau:
- Đặc điểm quan trng của văn học là có mt ý
nghĩa nhưng đó là ý nghĩa tiềm n.
- Con người xây dng nên rt nhiu lí thuyết
phương pháp để nm bắt ý nghĩa
- Ý nghĩa của văn học không ch nằm trong văn
bn mà còn nm trong mi liên h trên nhiu
phương diện, nhiều góc độ, nhiu mt giữa văn
bản. Ý nghĩa đó cũng có thể nm trong mi liên
h nhiu mt giữa văn bản vi cuộc đời, xã hi.
- Tác phẩm văn học và đọc văn thật smt
hiện tượng kì diu, thú v
- Đọc văn là nền tng ca học văn.
=> Đó chính là bản chất, ý nghĩa của việc đọc văn
2. Gii quyết vấn đề
a.Mc tiêu: Nhn diện được h thng luận điểm, lun c trong bài
b. T chc thc hin:
Hot động ca GV và HS
D kiến sn phm
B1: Giao nhim v hc tp
- Chia nhóm: 6 nhóm
- Y/c các nhóm trao đổi sn phẩm đã chuẩn b cho
nhau để cùng nhau trao đổi v phiếu hc tập đã
chun b t nhà, có th chnh sa nếu cn thiết.
- Thi gian nghiên cu cá nhân trong nhóm là 2
phút, tho luận nhóm 5 phút, sau đó cử đại din
trình bày.
* Nhóm 1:
? Em hãy ch ra các luận điểm trong tác phm.
Các luận điểm đó có tác dụng làm rõ nhng khía
cnh nào ca luận đề? Nhn xét v h thng lun
điểm ca bài.
B2: Thc hin nhim v
- HS quan sát phiếu hc tp ca bn, cùng nhau
chia sẻ, trao đổi và thng nht ý kiến.
B3: Báo cáo, tho lun
- GV yêu cu các nhóm báo cáo sn phm.
- HS đại điện nhóm trình bày sn phm. Các
nhóm còn li theo dõi, nhn xét và ghi chép kết
qu tho lun ca các cặp đôi báo cáo.
B4: Kết lun, nhận đnh
2. Gii quyết vấn đề
a. H thng luận điểm của văn bản
- Mỗi đoạn trong VB thể hiện một luận điểm:
+ Luận điểm 1: Ý nghĩa của văn học là tiềm ẩn và
khó nắm bắt.
+ Luận điểm 2: Mục đích của việc đọc văn là đi
tìm ý nghĩa cuộc đời qua VB văn học.
+ Luận điểm 3: Cuộc đi tìm ý nghĩa không có hồi
kết thúc.
+ Luận điểm 4: Người đọc được quyển tự do
nhưng không thể tuỳ tiện trong tiếp nhận.
+ Luận điểm 5: Tác phẩm văn học và đọc văn là
một hiện tượng diệu kì.
+ Luận điểm 6: Giá trị của việc đọc văn.
* Các luận điểm đã làm rõ và chứng minh các vn
đề, ý nghĩa khác nhau của văn bản nhằm hưng
ti các khía cnh khác nhau ca luận đề v mt ý
nghĩa cũng như lý thuyết.
- Nhận xét thái độ làm vic và sn phm ca các
nhóm.
- Cht kiến thc
Hoạt động ca GV và HS
D kiến sn phm
B1: Giao nhim v hc tp
* Nhóm 2: Tác giả cho rằng ý nghĩa của tác
phẩm văn học thường không cố định. Câu văn
nào trong văn bản giúp em hiểu rõ về vấn đề
này?
? Trong văn bản, các t ng như chơi trò, trò
chơi, ú tim, chơi được lp li nhiu ln. Vi
nhng t ng đó, tác giả lí giải như thế nào v
việc đọc văn?
Nhóm 3: Luận điểm “cuộc đi tìm ý nghĩa không
có hi kết thúc” đoạn (3) đã được tác gi làm
sáng t như thế nào? Em hãy b sung mt s
bng chng ly t tri nghiệm đọc ca chính
mình.
Nhóm 4: Trong đoạn (4) có câu: “Thưởng thc
văn học cũng có quy luật.”. Câu văn đó nhắc
nh em điều gì?
Nhóm 5: Đọc đoạn (5) và cho biết vì sao tác gi
quan nim tác phẩm văn học và đọc văn là một
hiện tượng diu kì. Giọng văn trong đoạn (5)
gì khác vi những đon còn li?
B2: Thc hin nhim v
b. Câu văn dẫn chng th hiện ý nghĩa văn
bn không c định
- Câu văn giúp hiểu rõ ý nghĩa của VB văn học
thường không cố định là: “Lí thuyết đọc ngày
nay cho thấy ỷ nghĩa của văn học không ngừng
biến động, lớn lên, tuỳ vào cách người ta thiết
lập mối liên hệ giữa các loại VB với nhau?
c. Các t ng làm ni bt luận đề, luận điểm
của văn bản
+ Các t ng như chơi trò, trò chơi, ú tim, chơi
được lp li nhiu ln
-> tác gi lí gii việc đọc văn cũng sẽ giống như
chúng ta đang tham gia một trò chơi
+ Người đọc tham gia vào trò chơi nhiều bt ng
-> So sánh việc đọc văn với trò chơi và với âm
nhc
d. Các lí l, dn chng làm rõ luận đề, lun
đim
- Luận điểm “cuộc đi tìm ý nghĩa không có hồi
kết thúc” ở đoạn (3) đã được tác gi làm sáng t
bng việc đưa ra nhiều tầng nghĩa, đa nghĩa, mơ
h, không d tóm lược được bng mt câu nhn
định hay mt công thức nào đó.
+ Không ai có th đọc tác phm mt ln là xong
vì vy nên cuộc đi tìm ý nghĩa không có hồi kết
vn luôn là mt n s và luôn được đào sâu tìm
kiếm các tầng nghĩa khác nhau.
Tác phẩm văn
học và đọc văn là
mt hiện tượng
diu k
Người đọc được
quyn t do
nhưng không thể
tùy tin trong tiêp
Ý nghĩa của văn học
là tim n và khó
nm bt
Giá tr ca vic
đọc văn
Bn cht và ý nghĩa của
việc đọc văn
Mục đích của vic
đọc văn là đi tìm ý
nghĩa của cuộc đời
qua văn bản văn
hc
Cuộc đi tìm ý
nghĩa không có hồi
kết thúc.
- HS quan sát phiếu hc tp ca bn, cùng nhau
chia sẻ, trao đổi và thng nht ý kiến.
B3: Báo cáo, tho lun
- GV yêu cu các nhóm báo cáo sn phm.
- HS đại điện nhóm trình bày sn phm. Các
nhóm còn li theo dõi, nhn xét và ghi chép kết
qu tho lun ca các cặp đôi báo cáo.
B4: Kết lun, nhận đnh
- Nhận xét thái độ làm vic và sn phm ca các
nhóm.
- Cht kiến thc
+ Bng chng ly t tri nghiệm đọc ca chính
mình thông qua tác phẩm như: "Lão Hạc"…..
- Trong đoạn (4) có câu: “Thưởng thức văn học
cũng có quy luật.”.
+ Cm nhận văn học mt cách tun t giống như
mt bn nhc. ( Chúng ta cn lng nghe nhng
li nhc t khi bt đầu do nhc cho ti khi vào
điệp khúc và ti hi kết.)
+ Người đọc được t do tiếp nhận, nhưng
không th tùy tin suy din.
- Đon (5) cho ta thấy được tác gi quan nim
tác phẩm văn học và đọc văn là một hiện tượng
diu kì.
- Giọng văn trong đoạn (5) khác vi nhng
đoạn còn li điểm: giọng văn trong đoạn này
mang ti nhiu li tâm s, chia s ca tác gi
tới người đọc, c th như sau:
+ Làm sng dy và c th hoá thế gii hình
ng tn ti tim tàng trong tác phm, chuyn
hoá nó thành “câu chuyện” của chính bn thân
người đọc, buộc người đọc phải “toàn tâm toàn
ý” suy nghĩ về nó, cũng có nghĩa là bận lòng,
bn trí v “những điều chưa bao giờ nghĩ tới”
trước khi đọc văn học.
+ Xoá b ranh gii giữa độc gi và nhà văn
+ Đọc văn học cho phép độc gi có nhng cách
c th hoá khác nhau, din gii khác nhau v
hình tượng trong tác phm. Tt c những điu
này làm cho thế giới hình tượng tr nên có tính
cht m, phát trin phong phú thêm lên qua tng
trưng hợp đc.
B1: Giao nhim v hc tp
Nhóm 6: Em hãy chỉ ra mối quan hệ giữa đoạn
(5) và đoạn (6). Mối quan hệ đó làm rõ ý nghĩa
gì của việc đọc văn?
B2: Thc hin nhim v
- HS quan sát phiếu hc tp ca bn, cùng nhau
chia sẻ, trao đổi và thng nht ý kiến.
B3: Báo cáo, tho lun
- GV yêu cu các nhóm báo cáo sn phm.
- HS đại điện nhóm trình bày sn phm. Các
nhóm còn li theo dõi, nhn xét và ghi chép kết
qu tho lun ca các cặp đôi báo cáo.
B4: Kết lun, nhận đnh
- Nhận xét thái độ làm vic và sn phm ca các
nhóm.
- Cht kiến thc
3. Kết thúc vấn đề
- Mối quan hệ giữa đoạn (5) và đoạn (6) làm rõ
ý nghĩa của nội dung đoạn trích tập trung bàn về
hai khái niệm: “tác phẩm văn học” và “đọc văn
học”.
+ Mối quan hệ nhân - quả ( đoạn 5 nhân, đoạn 6
kết quả)
+ Đọc văn giúp tự phát hiện ra mình lớn lên,
trưởng thành hơn trong hoàn thiện nhân cách ‘‘
Văn học là nhân học’’ ( M.Gorki)
B1: Giao nhim v hc tp
? Nêu ni dung chính v ngh thut và ni dung
B2: Thc hin nhim v
- HS suy nghĩ tìm câu trả li
B3: Báo cáo, tho lun
- GV yêu cu HS báo cáo sn phm.
- HS trình bày sn phm. Các HS còn li theo
III. Tng kết
1. Nghệ thuật
- Lập luận chắc chắn, lô gic
- Cách nêu luận để, xây dựng luận điểm và sử
dụng lí lẽ, bằng chứng để thuyết phục người đọc
rất hợp lí.
dõi, nhn xét và ghi chép kết qu báo cáo.
B4: Kết lun, nhận đnh
- Nhận xét thái độ làm vic và sn phm ca HS.
- Cht kiến thc
2. Ni dung
- Đọc văn là nển tng ca học văn, muốn hc
giỏi văn phải bắt đầu bằng đọc văn; đối với độc
gi nói chung, đọc văn giúp “ t phát hin ra
mình và lớn lên”.
C. Hoạt động: Luyn tp
a. Mc tiêu: Cng c kiến thc, thc hành áp dng kiến thc va hc.
b. T chc thc hin
B1: Giao nhim v hc tp: Giáo viên giao bài tp trc nghim cho HS ( máy
chiếu)
B2: Thc hin nhim v
GV:Chiếu bài tp
HS:Đọc yêu cu ca bài và la chọn đáp án
B3: Báo cáo, tho lun
- GV yêu cu HS la chọn đáp án.
- HS tr li, các em còn li theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung cho bài ca bn
(nếu cn).
B4: Kết lun, nhận định
GV đánh giá bài làm của HS bằng điểm s hoc bng cách chốt đáp án đúng.
D. Hoạt động: Vn dng (viết kết ni với đọc)
a. Mc tiêu: HS vn dng kiến thc bài hc vào gii quyết tình hung trong thc
tin.
b. T chc thc hin:
B1: Giao nhim v hc tp
Em hãy viết đoạn văn (khong 10 câu) trình bày luận điểm ‘‘ Không ai có thể đọc
tác phm mt lần là xong’’
B2: Thc hin nhim v
GVgi ý cho HS bng việc bám sát văn bản.
- V ni dung:
M đon: Gii thiu vai trò ca tác phẩm văn học đối với đời sng, trích luận điểm
‘‘ Không ai có th đọc tác phm mt lần là xong’’
Thân đoạn
- Gii thích: Tại sao đọc tác phm không ch mt ln…
- Vai trò, ý nghĩa của vic tiếp nhn tác phẩm văn học
+ Đọc tác phm không ch đọc mt ln là xong mà đọc bng c trái tim, khi óc,
tâm hồn người đc.
+ Đọc để hòa mình vào trong tác phẩm văn học, sng trong tác phm. Thấy được
nhng giá tr v ngh thut và ni dung ca tác phm
+ Đọc để tìm thy si dây liên kết gia tác gi - tác phm đc gi, hiểu được ý đồ
ca tác gi gi gm qua tác phm.
+ Đọc để thấy được văn chương bồi đắp, rèn luyện cho con người nhng giá tr
chân thin- mĩ.
- Ly dn chng phù hp trong các tác phẩm văn học.
Kết đoạn: Đọc văn chính là hoàn thiện nhân cách để thy mình ln lên
- Về hình thức: Đoạn văn cần đảm bảo số câu theo yêu cẩu Các câu trong đoạn cần
đúng chính tả, ngũ pháp; sử dụng từ ngữ phù hợp; đảm bảo sự liên kết, mạch lạc.
HS:
- Chú ý vào dàn ý viết đoạn hướng dn.
- Viết đoạn hoàn chnh.
B3: Báo cáo, tho lun
GV ng dn các em cách np sn phm trên zalo nhóm hoc trên messenger.
HS np sn phm cho GV qua h thng công ngh thông tin mà GV đã hướng dn.
B4: Kết lun, nhận định
- Nhn xét ý thc làm bài ca HS
- Chm, cha bài viết cho HS
- Bài viết nào chưa đạt yêu cu, cn viết li ln 2.
* Chun b bài sau: Hc k văn bản, đọc son Thc hành tiếng Vit
PHIU HC TP
Nhóm……
Nhim v:
Câu hi, yêu cu
Tr li câu hi, thc hin yêu cu
? Em hãy ch ra các luận điểm trong tác phm. Các
luận điểm đó có tác dng làm rõ nhng khía cnh
nào ca luận đề?
PHIU HC TP
Nhóm……
Nhim v:
Câu hi, yêu cu
Tr li câu hi, thc hin yêu cu
?Tác giả cho rằng ý nghĩa của tác phẩm văn học
thường không cố định. Câu văn nào trong văn bản
giúp em hiểu rõ về vấn đề này?
? Trong văn bản, các t ng như chơi trò, trò chơi,
ú tim, chơi được lp li nhiu ln. Vi nhng t
ng đó, tác giả lí giải như thế nào v việc đọc văn?
PHIU HC TP
Nhóm……
Nhim v:
Câu hi, yêu cu
Tr li câu hi, thc hin yêu cu
Lun điểm “cuộc đi tìm ý nghĩa không có hồi kết
thúc” ở đoạn (3) đã được tác gi làm sáng t như
thế nào? Em hãy b sung mt s bng chng ly t
tri nghiệm đọc ca chính mình.
PHIU HC TP
Nhóm……
Nhim v:
Câu hi, yêu cu
Tr li câu hi, thc hin yêu cu
Trong đoạn (4) có câu: “Thưởng thc văn học cũng
có quy luật.”. Câu văn đó nhắc nh em điều gì?
PHIU HC TP
Nhóm……
Nhim v:
Câu hi, yêu cu
Tr li câu hi, thc hin yêu cu
Đọc đoạn (5) và cho biết vì sao tác gi quan nim
tác phẩm văn học và đọc văn là một hiện tượng
diu kì. Giọng văn trong đoạn (5) có gì khác vi
những đoạn còn li?
PHIU HC TP
Nhóm……
Nhim v:
Câu hi, yêu cu
Tr li câu hi, thc hin yêu cu
Em hãy chỉ ra mối quan hệ giữa đoạn (5) và đoạn
(6). Mối quan hệ đó làm rõ ý nghĩa gì của việc đọc
văn?
---------------------------------------
VĂN BẢN 3: XE ĐÊM
(Trích, Côn- xtan-tin Pau-xtốp-ki)
I/ MỤC TIÊU:
1. Mức độ yêu cầu cần đạt
- Củng cố tri thức về truyện
- Cảm nhận nhân vật An-đéc-xen ở các phương diện: chân dung, tính cách, tấm lòng nhân
hậu và trí tưởng tượng bay bổng – điều khiến truyện cổ tích của ông chinh phục hàng
triệu độc giả trên thế giới
2/ Năng lực
2.1/ Năng lực chung
- Năng lc gii quyết vấn đề, năng lực t qun bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hp
tác...
2.2/ Năng đặc thù
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Xe đêm
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Xe đêm
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn
bản.
- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của văn bản với các văn bản khác có
cùng chủ đề.
3/ Phẩm chất
- Trân trọng, tin yêu vẻ đẹp của con người, thiên nhiên; biết sống có trách nhiệm
II/ THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
a. Thiết bị dạy học
- SGK, SGV.
- Máy chiếu, máy tính.
b. Học liệu: Ngữ liệu đọc.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.
HS kết nối với kiến thức đã học, khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Ni dung: HS huy đng tri thức đã có để tr li câu hi và cng c bài hc.
c. Sn phm học tập: Câu tr li ca hc sinh.
d. T chc thc hin:
- GV Cho Hs xem các hình ảnh sau: (Hoặc xem 1 đoạn Video)
? Các em nghĩ đến tác tác phẩm nào sau khi quan sát những bức ảnh trên?
? Qua những câu chuyện ấy, em hình dung An-đéc-xen là người như thế nào?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, chia sẻ ý kiến.
Gợi ý phương án trả lời:
- Tác phẩm cô bé bán diêm.
- Qua những câu chuyện ấy, em hình dung An-đéc-xen là người có tấm lòng vị tha, bao
dung và nhân hậu
- Sau khi HS trả lời xong GV tái hiện và dẫn dắt vào bài:
Các em thân mến, vậy là thông qua các câu chuyện, đặc biệt là truyện cổ tích thì chúng ta đã
phần nào hình dung ra được An-đéc-xen là người như thế nào, đúng không? Vậy An-đéc-xen
có thực sự giống với những gì chúng ta hình dung hay không, chúng ta sẽ giải đáp được điều
này sau khi học xong bài học ngày hôm nay. Các em mở sách vở chúng ta bước vào bài mới:
Văn bản 3 Xe đêm của Côn- xtan-tin Pau-xtốp-ki.
B.HOẠT ĐỘNG: NH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (Dự kiến thời lượng: 35 phút)
Hoạt động 1: Đọc văn bản
1. Mục tiêu: Nắm được những thông tin về thể loại và đọc văn bản Xe đêm
2. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên
quan đến văn bản Xe đêm
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan
đến văn bản Xe đêm
4. Tổ chức thực hiện
I. TÌM HIỂU CHUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NHIỆM VỤ 1 Tìm hiểu về tác giả tác phẩm
ớc 1: Chuyển giao nhiệm v
GV nhắc lại yêu cầu từ tiết trước, học sinh đọc
bài ở nhà và làm bài tập trong phần Hướng dẫn
đọc
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV mời đại diện các nhóm dựa vào nội dung đã
đọc ở nhà:
- Hãy trình bày hiểu biết của em về tác giả Côn-
xtan-tin Pau-xtốp-ki
- Trình bày hiểu biết của em về tác phẩm “Xe
đêm” (nhận xét về nội dung cốt truyện, thể loại,
ngôi kể, các sự việc chính, tóm tắt văn bản)
GV sử dụng phiếu học tập số 1:
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
HS đọc thông tin trong SGK, chuẩn bị trình bày
trước lớp.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
GV mời 2 – 3 HS phát biểu, yêu cầu cả lớp nhận
xét, bổ sung.
Dự kiến sản phẩm: HS dựa vào SHS, tóm tắt về
nêu vài nét cơ bản về tác giả, tác phẩm.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học
tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
- GV bổ sung
1. Tác giả
- Côn-xtan-tin Pau-xtốp-ki (1892-1968)
là nhà văn Nga nổi tiếng.
- Truyện ngắn của ông mang chất thơ nhẹ
nhàng, tinh tế, khơi dậy ở người đọc sự
rung cảm trước những vẻ đẹp bình dị,
khuất lấp, dễ bị lãng quên trong đời sống
- Một số tác phẩm của ông đã được dịch
ra bằng tiếng Việt: Cô gái làm ren (1958),
Chiếc nhẫn bằng thép (1973), Một mình
với mùa thu (1980),
2. Tác phẩm
- Chủ đề: Truyện gửi gắm thông điệp về
sức mạnh của trí tưởng tượng và ảnh
hưởng của nó trong văn chương cũng như
trong đời sống
- Thể loại: Truyện ngắn.
- Ngôi kể: Ngôi thứ 3.
-Nhân vật chính: An-đéc-xen.
- PTBĐ: Tự sự.
- Các sự việc chính:
+An-đc-xen (Andersen) cùng hai hành khách
khác là mt nhà tu hành, mt thiếu ph cùng
đi trên chuyến xe đêm từ -ni-dơ (Venice)
đến Vê--na (Verona).
+ Trên đường đi, họ gp ba cô gái mun lên xe
nhưng không có tin, An-đc-xen đ giúp tr
tin cho h
+ Trên chuyến xe ấy, để góp vui, An-đc-xen
đ trò chuyn cùng các cô gái, th ng
ng v cuc sống, tiên đoán v hnh phúc và
tương lai của họ,… Các cô gái say sưa lắng
nghe.
Cốt truyện đa tuyến.
Hoạt động 2: Khám phá văn bản
1. Mục tiêu: Nhận biết và phân tích được văn bản Xe đêm
2. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên
quan đến văn bản Xe đêm
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan
đến văn bản Xe đêm
4. Tổ chức thực hiện:
II. TÌM HIỂU CHI TIẾT
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
ớc 1: chuyển giao nhiệm v
Nhiệm vụ 2: Phân tích bài thơ Xe đêm
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV mời đại diện các nhóm dựa vào nội dung đã đọc
ở nhà để trả lời các câu hỏi liên quan đến văn bản Xe
đêm
- GV yêu cầu HS: các nhóm lần lượt trình bày, chia
sẻ thông qua bảng kiểm.
Phiếu học tập s 2:
Yêu cầu
Câu trả lời
1. Chân dung nhân vt
An-đéc-xen hin lên qua
nhng chi tiết nào?
2. Hãy tìm hành động
của An-đéc-xen và nêu
nhn xét ca em v
nhân vt.
GV hướng dẫn Hs nhận xét chân dung của An-đec-
xen
Theo 2 hướng: trên thực tế và trong tưởng tượng.
Câu hỏi số 2: HS cần m được hành của An-đéc-xen,
từ đó nhận xét về các hành động của nhân vật
Phiếu học tập s 3:
Yêu cầu
Câu trả lời
1. An-đéc-xen đã tiên
đoán như thế nào v
tương lai của các cô gái
mi quen?
2. Em nhn ra mong
ước, tình cm gì ca ông
dành cho nhng cô gái
y?
Gv hướng dẫn Hs tìm hiểu chi tiết qua văn bản.
1. Chân dung nhân vật An-đéc-xen.
- Chân dung An-đéc-xen trong thực tế và
trong tưởng tượng của ông:
+ Trong thực tế, An-đéc-xen là người xấu trai,
cao kều, nhút nhát.
+ Trong tưởng tượng, ông luôn hình dung
mình là người đẹp trai, trẻ trung, hoạt bát, tự
nhận mình “có mái tóc rậm, lượn sóng”,
gương mặt “rám nắng”, đôi mắt xanh “lúc nào
cũng ánh cười”, …
+ Ông tự nhận mình là một nhà tiên tri, đoán
được tương lai và nhìn thấu được bóng tối,
cũng xem mình là một hoàng tử bất hạnh như
Hăm-lét -> Chi tiết này cho thấy An-đéc-xen
có phần tự ti với ngoại hình và thực tế của bản
thân, luôn khát khao hướng đến những điều tốt
đẹp, theo đuổi sự hoàn mĩ và lãng mạn
2. Hành động và thái độ nhân vật An-đec-
xen:
a. Hành động trả số tiền còn thiếu cho các cô
gái, yêu cầu người lái xe không thô lỗ và lảm
nhảm với khách:
=> Chi tiết này cho thấy An-đéc-xen là người
tốt bụng, hào phóng, biết cư xử lịch thiệp
sẵn sàng giúp đỡ người khác
b. Nhiệt tình trò chuyện với các cô gái, tiên
đoán về tương lai của họ:
=> Chi tiết này cho thấy An-đéc-xen có trí
tưởng tượng phong phú, luôn có sẵn các câu
chuyện trong đầu, chỉ cần một gợi ý là có thể
chắp cánh cho trí tưởng tượng của ông bay xa
+ Đem đến niềm vui cho cháu bé ở xứ Guýt-
len:
=> Chi tiết này cho thấy An-đc-xen là người
- An-đéc-xen đã đưa ra những lời tiên tri ngọt ngào
cho ba cô gái xinh đẹp:
Phiếu học tập s 4:
Yêu cầu
Câu trả lời
1. Truyn c An-đéc-
xen đã chinh phc hàng
triu trái tim độc gi.
Theo em, trí ng
ợng đã giúp ích như
thế nào cho An-đéc-xen
trong vic viết truyn c
tích?
2. Qua đoạn trích, em
nhn ra tình cm, thái
độ gì ca nhà văn Pau-
xtp-xki đối vi nhà văn
An-đéc-xen?
(GV dẫn dắt: Trí tưởng tượng phong phú, bay bổng
là một trong những nguyên nhân tạo nên sự thành
công, hấp dẫn cho truyện cổ của An-đéc-xen. Trong
tác phẩm của ông, những mái nhà tuyết trắng, những
cánh rừng xanh thẳm, nàng tiên cá nhỏ giữa biển cả
bao la, cô bé mỗi lần quẹt một que diêm là một lần
thắp lên mong ước, … đều được viết lên từ trí tưởng
tượng diệu kì. Trong thế giới của ông, mặt trời, mặt
trăng, hoa hồng, … không phải là những sự vật vô tri
vô giác mà đều là những sinh thể có hồn, truyền cho
người đọc cảm nhận về muôn màu của vẻ đẹp cuộc
sống)
Phiếu học tập s 5:
Yêu cầu
Câu trả lời
3. Theo em, ngh thut
ca đon trích có gì ni
bt? Ý Nghĩa mà n
văn muốn gửi gắm là
gì?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
Các nhóm thảo luận để trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
GV mời đại diện các nhóm lên bảng yêu cầu các
nhóm khác nhận xét, góp ý, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
yêu và hiểu trẻ thơ, biết đem đến niềm vui
hạnh phúc cho trẻ thơ bằng những hành động
đầy sáng tạo
- Đối với Ni--li-na:
+ Cô xinh đẹp kiều diễm, hay cười và thấy tất
thảy những gì sống động. Cô có một trái tim
nồng nhiệt và sẵn sàng vượt qua muôn vàn
khó khăn để cứu người yêu mình khỏi cơn
nguy khốn.
+ An-đéc-xen tiên đoán “nếu chẳng may có
chuyện gì không lành xảy ra với người yêu
của cô, cô sẽ chẳng đắn đo suy nghĩ, lên
đường, vượt qua ngàn dặm, qua núi tuyết và sa
mạc khô cằn để gặp chàng, cứu chàng khỏi
cơn nguy khốn”
- Với Ma-ri-a:
+ Cô sở hữu sắc đẹp mê hồn và mang bản tính
kín đáo. Cô giấu kín trong lòng niềm đam mê
bừng cháy, số mệnh của cô hoặc rất buồn,
hoặc là rất hạnh phúc. Sẽ không dễ dàng
nhưng chỉ cần kiên trì cô sẽ gặp được người
đàn ông xứng đáng của đời mình.
+ An-đéc-xen tiên đoán cô sẽ “gặp được một
người xứng đáng với trái tim nhiều mong
muốn của cô”, và người đó “tất nhiên phải là
một người tuyệt vời”, “có một tâm hồn lớn
lao”
- Với An-na:
+ An-đéc-xen không nói về sắc đẹp của An-
na.
+ An-đéc-xen tiên đoán cô sẽ hạnh phúc với
sự bận bịu khi chăm sóc những đứa con và
chồng tương lai sẽ “đỡ cô một tay trong việc
đó”
-> Có thể thấy trong lời tiên tri, An-đéc-xen đã
gửi gắm tình cảm đôn hậu, dịu dàng, mong
muốn các cô gái đều có tương lai tốt đẹp. Ông
mong ước các cô gái mới quen có một cuộc
đời hạnh phúc, đặt niềm tin vào cuộc sống,
tình cảm mà ông dành cho các cô là sự mến
mộ đầy chân thành, tha thiết. Những cô gái
xinh đẹp có thể tìm kiếm hạnh phúc cho riêng
mình, bởi vẻ đẹp của họ đủ để họ có được
hạnh phúc
-> Chính lời tiên tri đẹp đẽ và dịu dàng của
An-đéc-xen đã thôi thúc hành động của các cô
GV nhận xét, chốt kiến thức.
gái, khích lệ họ đi tìm hạnh phúc cho riêng
mình
3. Thái độ của nhà văn đối với An-đec-xen.
- Qua đoạn trích, em nhận thấy nhà văn Pau-
xtp-xki đã rất trân trọng tài năng m hồn
bay bổng của nhà văn An-đéc-xen.
4. Tổng kết.
a. Nghệ thuật xây dựng đoạn trích:
+ Cốt truyện đa tuyến truyện lồng truyện
+ Các yếu tố liên tưởng, tưởng tượng thi vị
dẫn dắt người đọc vào thế giới hồn nhiên đầy
mơ mộng
+ Ngôi kể thứ ba làm tăng tính khách quan,
chân thật.
b. Ý nghĩa: Xe đêm một trong những
truyện ngắn tiêu biểu của Pau-xtốp-xki.
Truyện gửi gắm thông điệp về sức mạnh của
trí tưởng tượng và ảnh hưởng của nó trong văn
chương cũng như trong đời sống.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Hy nhắc lại những đặc điểm cơ bản của một tác
phẩm Truyện ngắn qua các văn bản đ học.
- GV nhận xt, đánh giá, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung:Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: Tìm đọc thêm các văn bản thuộc thể loại văn bản thông tin để
nắm thêm được những đặc điểm đặc trưng thể loại
- GV nhận xt, đánh giá, chuẩn kiến thức.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1:
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức
- Nhận biết được đặc điểm và chức năng của các thành phần biệt lập trong câu.
2. Về năng lực
- Bước đầu biết viết câu văn, đoạn văn sử dụng thành phần biệt lập mang lại giá trị diễn
đạt cao.
- Giải thích được tác dụng của thành phần biệt lập trong câu.
3. Về phẩm chất
- Nâng cao ý thức sử dụng thành phần biệt lập trong câu.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
- Máy tính, máy chiếu
- Phiếu học tập
- Tranh ảnh, video có liên quan đến nội dung tiết học
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề
a) Mục tiêu: tạo hứng thú, tâm thế cho học sinh; tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm huy
động kiến thức, kinh nghiệm hiện của học sinh nhu cầu tìm hiểu kiến thức mới liên quan
đến tình huống/vấn đề học tập
b) Nội dung: GV trình bày vấn đề
c) Sản phẩm: câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
Tổ chức thực hiện
Sản phẩm
ớc 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV chuyển giao nhiệm vụ:
Xác định thành phần câu trong đoạn văn sau:
(làm phiếu học tập)
“Ông lo bỗng ngừng lại, ngờ ngợ như lời
mình không được đúng lắm. Chả nhẽ cái bọn
Gợi ý:
Thành phần câu của hai câu văn:
Câu 1:
- Chủ ngữ: Ông lão
- Vị ngữ: bỗng ngừng lại, ngờ ngợ như lời
mình không được đúng lắm.
làng lại đổ đốn đến thế được.”
(Làng- Kim Lân)
- HS thực hiện nhiệm vụ.
ớc 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện
nhiệm vụ
- GV quan sát, hỗ trợ
- HS thực hiện nhiệm vụ
ớc 3: Báo cáo kết quả hoạt động
- HS trình bày sản phẩm
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu tr lời của
bạn.
ớc 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, Gv dẫn dắt: Các em đã được tìm
hiểu về các thành phần câu như CN, VN, bổ ngữ
, trạng ngữ…các thành phần câu này nằm trong
cấu trúc ngữ pháp của câu. Giờ học này chúng ta
sẽ được tìm hiểu về các thành phần không nằm
trong cấu trúc pháp của câu. Chẳng hạn từ
“chả nhẽ” trong câu trên thành phần vai
trò của ra sao ? giờ học hôm nay chúng ta
cùng tìm hiểu.
Câu 2.
- Chủ ngữ: cái bọn ở làng.
- Vị ngữ: lại đổ đốn đến thế được.
=> “Chả nhẽ” không phải khởi ngữ,
không phải là trạng ngữ…
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Tri thức tiếng Việt
Mục tiêu: Giúp HS
- Nắm vững tri thức về các thành phần biệt lập (về dấu hiệu, tác dụng của các thành phần tình
thái, cảm thán).
Nội dung: GV sử dụng KT vấn đáp để hỏi phần tri thức tiếng Việt
Tổ chức thực hiện
Sản phẩm
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
Câu văn: Chả nhẽ cái bọn làng lại đổ đốn
đến thế được.
?T ch nhẽ trong câu văn thể hiện nhận
định của người nói với các sự việc được nói
đến trong câu như thế nào?
? Nếu không từ ch nhẽ nói trên thì ý
nghĩa sự việc của câu chứa khác đi
không ? Vì sao?
(?) Theo em hiểu, thành phần biệt lập là gì?
+ thành phần không nằm trong cấu trúc
ngữ pháp của câu.
+ Không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự
việc của câu.
(?) Từ việc phân tích dụ trong phiếu học
tập số 2, hãy nêu hiểu biết của em về các
thành phần biệt lập?
Nội
dung
Thành phần
tình thái
Thành phần
cảm thán
Vị trí
linh hoạt
thường đứng
I. Tri thức Tiếng Việt
1. Khái niệm:
a. Xét dụ: Câu văn: Chả nhẽ cái bọn làng
lại đổ đốn đến thế được.
- Từ “có lẽ”: thể hiện thái độ tin cậy thấp.
- Ý nghĩa không đổi -> không nằm trong
cấu trúc câu, không trực tiếp nêu sự việc trong
câu chỉ thể hiện đánh giá đối với người, sự
việc được nói đến trong câu.
b. Khái niệm: Thành phần biệt lập thành
phần không nằm trong cấu trúc cú pháp của câu
(chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ, định ngữ, bổ ngữ)
và cũng không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa
sự việc của câu.
2. Các thành phần biệt lập:
a. Thành phần tình thái: thành phần thể hiện
thái độ, cách đánh giá của ngưòi nói (người
đầu, giữa
đầu câu
Từ ngữ
Các từ tình
thái như:
hình như,
dường như,
có lẽ, …
các từ ngữ
cảm thán như:
Chao ôi, Trời
ơi, Ôi…
Ý nghĩa
được dùng
để thể hiện
cách nhìn
của người
nói đối với
sự việc được
nói đến trong
câu.
bộc lộ tâm
của người viết
(?) Tnhững hiểu biết trên, em hãy cho biết
thế nào thành phần tình thái, thế nào
thành phần cảm thán?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS dựa vào phần Tri thức Ngữ văn trong
SGK, dựa vào PHT số 1 đã chuẩn bị nhà
để chuẩn bị nội dung trả lời.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
GV: Gọi đại diện HS trả lời
HS:
- Đại diện trả lời câu hỏi
- Các HS còn lại quan sát, lắng nghe, nhận
xét bổ sung cho câu trả lời của bạn (nếu
cần).
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét câu trả lời của HS
- Chốt kiến thức chuyển sang phần thực
hành bài tập.
viết) đối với sự việc được nói tới trong câu.
Ví dụ:
Chắc chắn tất cả đám học sinh chúng tôi đứa
nào cũng yêu mến thầy tấm lòng nhân từ,
những ý nghĩ tốt lành, những ước của
thầy về tương lai chúng tôi.
(Trin-ghi- Ai--ma-tốp, Người thầy đầu
tiên)
-> Chắc chắn thành phần tình thái, thể hiện
sự đánh giá về tính chính xác của thông tin
dược nói tới trong câu.
Hoạ còn đang nheo mắt cố đọc tên các sách
trên giá thi gái đã bước tới, dường như làm
việc ấy hộ bố.
(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)
-> Dường như thành phần tình thái thể hiện
ý không chắc chắn.
b. Thành phần cảm thán: thành phần được
dùng để bộc lộ trực tiếp tình cảm, cảm xúc của
người nói, người viết (vui, buồn, ngạc nhiên,
tức giận,...).
Ví dụ: Chao ôi, bắt gặp một con người như anh
ta một hội hãn hữu cho sáng tác, nhưng
hoàn thành được sáng tác còn một chặng
đường dài.
(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)
-> Chao ôi là thành phần cảm thán bộc lộ sự
xúc động.
ơ, cái bà này! Sao bà cứ cuống quýt lên vậy?
(Lê Minh Khuê, Những ngôi sao xa xôi) -> ơ
thành phần cảm thán bộc lộ sự ngạc nhiên.
THỰC HÀNH
Mục tiêu: Giúp HS
- HS vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết các bài tập, các tình huống trong thực tiễn
cũng như củng cố lí thuyết đã học.
- Phương pháp: thực hành luyện tập, nhóm.
Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
Tổ chức thực hiện
Sản phẩm
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- GV yêu cầu HS xác định yêu cầu của từng bài
tập.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc bài tập trong SGK, thảo luận trả lời
Bài tập 1 (trang 66, SGK Ngữ văn 8, tập
2)
Thành phần tình thái:
a. chắc hẳn: thể hiện thái độ chắc chắn với
nội dung được nhắc đến trong câu.
b. hình như: thể hiện thái độ phỏng đoán
không chắc chắn.
từng câu hỏi.
- GV hướng dẫn HS hoàn thành nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi HS nhận xét, bsung câu trả lời của
bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, bổ sung và chốt lại kiến thức.
c. lẽ: dự đoán của người viết về sự vật,
hiện tượng được nhắc đến trong câu.
Bài tập 2 (trang 66, SGK Ngữ văn 8, tập
2)
- 3 5 từ chỉ thái độ, cách đánh giá ca
người nói v mức độ tin cậy (theo trình tự
tăng dần) của s việc đưc nói tới: vẻ
như - chắc - chắc chắn
- Đặt câu:
1. Có vẻ như cậu bé đang rất buồn.
2. Chắc chiều nay sẽ mưa đấy.
3. Tôi chắc chắn sẽ được học sinh giỏi năm
học này.
Bài tập 3 (trang 66, SGK Ngữ văn 8, tập
2)
Thành phần cảm thán:
a. Trời ơi: bộc lộ cảm xúc thán phục và cầu
khẩn ước thầy Đuy-sen anh ruột của
mình.
b. hự: bộc lộ cảm xúc ngỡ ngàng tiếc
rẻ thời gian đã qua.
HOẠT ĐỘNG 3: Vận dụng
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b) Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, viết đoạn văn có sử dụng các thành phần
biệt lập đã học.
c) Sản phẩm: Câu trả lời và các đoạn văn nói và viết.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- GV yêu cầu HS: Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) nêu cảm nhận của em về hình ảnh mùa thu
trong đoạn thơ sau và có sử dụng thành phần biệt lập:
“Em không nghe rừng thu.
lá thu kêu xào xạc,
con nai vàng ngơ ngác
đạp trên lá vàng khô?”
(Lưu Trọng Lư)
- HS nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc bài tập, thảo luận và trả lời từng câu hỏi.
- GV hướng dẫn HS hoàn thành nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.
-
Ngày soạn:
Ngày giảng:
NGỮ VĂB 8: BÀI 8: TIẾT: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- HS hiểu nhận biết được hai thành phần biệt lập: Gọi- đáp và chêm xen ( phụ chú)
- Hs xác định được chức năng của thành phần gọi- đáp thành phần chêm xen (
phụ chú), biết vận dụng, tiếp nhận và tạo lập văn bản.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực gii quyết vấn đề, năng lực t qun bản thân, năng lực giao tiếp, năng
lc hp tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lực nhận diện thành phần gọi- đáp và thành phần phụ c.
3. Phẩm chất:
Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào tạo lập văn bản.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án
- Phiếu bài tp, tr li câu hi
- Bng phân công nhim v cho hc sinh hoạt động trên lp
- Bng giao nhim v hc tp cho hc sinh nhà
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi
hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vhọc
tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b) Nội dung: GV trình bày vấn đề
c) Sản phẩm: u trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG CHÍNH
GV đưa VD trên bảng phụ
1. Bác ơi, cho cháu hỏi chợ Đông Ba ở đâu?
2. Hôm đó, chú Tiến Lê - hoạ sĩ, bạn thân của bố
tôi - đưa theo bé Quỳnh đến chơi.
H: Các cụm từ “Bác ơi; hoạ sĩ, bạn thân của bố tôi
tham gia diễn đạt nghĩa sự việc của câu hay
không?
GV: Các cụm từ này không tham gia vào việc diễn
đạt s/v của câu -> thành phần ?
HS trả lời
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Củng cố kiến thức đã học
a. Mục tiêu: Nắm được thế nào là thành phần gọi- đáp và thành phần chêm xen.
b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
NỘI DUNG CHÍNH
NV1 :
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
H.Nêu hiểu biết của em về thành phần gọi- đáp
?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS dựa vào phần Tri thức Ngữ văn trong SGK,
dựa vào nội dung đã chuẩn bị ở nhà để trả lời.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
GV: Gọi đại diện HS trả lời
HS:
- Đại diện trả lời câu hỏi
- Các HS còn lại quan sát, lắng nghe, nhận xét
và bổ sung cho câu trả lời của bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét câu trả lời của HS
- Chốt kiến thức
- Cho hs đọc lại ví dụ:
- Anh Mên ơi, anh Mên!
(Nguyễn Quang Thiều, Bầy chim chìa vôi)
ơi thành phần gọi - đáp mà Mon dùng để gọi
I. Các thành phần biệt lập (
tiếp)
3. Thành phần gọi- đáp
Thành phân gọi - đáp: thành
phần được dùng để tạo lập hoặc
duy trì quan hệ giao tiếp, đuực
đánh dấu bằng những từ ngữ gọi -
đáp như: ơi, thưa, dạ, vâng,..
Mên.
- ÔNG GIUỐC-ĐANH: - Lại còn phải bảo cái
đó à?
PHÓ MAY: - Vâng, phải bảo chứ. tất cả
những người quý phái đều mặc như thế này cả.
(Mô-li-e, Trưởng giả học làm sang)
- Vâng thành phần gọi - đáp phó may
dùng để đáp lại lời ông Giuốc-đanh.
- Hs lấy ví dụ
NV 2
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
H.Nêu hiểu biết của em về thành phần chêm
xen ( phụ chú)
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS dựa vào phần Tri thức Ngữ văn trong SGK,
dựa vào nội dung đã chuẩn bị ở nhà để trả lời.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
GV: Gọi đại diện HS trả lời
HS:
- Đại diện trả lời câu hỏi
- Các HS còn lại quan sát, lắng nghe, nhận xét
và bổ sung cho câu trả lời của bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét câu trả lời của HS
- Chốt kiến thức
- Cho hs đọc lại ví dụ:
- Dòng suối trong trẻo của thầy - thầy âu yếm
nhìn tôi - em thông minh lắm!
(Trin-ghi- Ai--ma-tốp, Người tháy đáu
tiòn)
- Thầy âu yếm nhìn tôi thành phần chêm
xen, tác dụng làm thái độ, tình cảm cua
4. Thành phần chêm xen (Phụ
chú).
- Thành phẩn chêm xen (phụ
chú); thành phần được dùng để bổ
sung, làm thêm một đối tượng
nào đó trong câu. Thành phần này
thường được đặt trong dấu ngoặc
đơn, giữa hai dấu gạch ngang, hai
dấu phẩy, hoặc giữa dấu gạch
ngang và dấu phẩy. Cũng khi,
nhân vật.
- Hs lấy ví dụ
thành phần chêm xen còn được
đặt sau dấu hai chấm
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG CHÍNH
NV1: Bài tập 1
- GV yêu cầu HS đọc bài tập 1
làm vào vở.
H.Tìm thành phần gọi - đáp trong
các câu sau cho biết chức năng
của chúng ?
- GV hướng dẫn HS kẻ bảng và hoàn
thành bài tập.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
+ HS thảo luận trả lời từng câu
hỏi
Dự kiến sản phẩm:
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu
trả lời của bạn.
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại
kiến thức.
- Gv củng cố lại kiến thức về từ loi
cho HS.
NV2
Bài tập 1/ trang 70
Tìm thành phần gọi - đáp trong các câu sau
cho biết chức năng của chúng.
Câu
Thành phần
gọi đáp
Chức năng
a
Thưa anh
Dề Choắt dùng để gọi
Dế Mèn, cách gọi thể
hiện sự tôn kính của kẻ
dưới với người trên.
b
ê
Thể hiện lời gọi của Net
Len, cách gọi suồng
của Nét Len với người
được gọi
c
ơi
Thể hiện lời của những
người qua đường gọi
cậu bé.
Bài 2/ trang 30
Tìm thành phần chêm xen trong các câu sau và
cho biết chúng làm rõ thêm nội dung gì.
Câu
Thành phần
Chức năng
- GV yêu cầu HS:
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Tìm thành phần chêm xen trong
các câu sau cho biết chúng làm
rõ thêm nội dung gì?
+ HS thảo luận trả lời từng câu
hỏi
Dự kiến sản phẩm:
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu
trả lời của bạn.
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại
kiến thức => Ghi lên bảng
chêm xen
a
a. (của các
tác giả
khác).
Làm các bài thơ khác
mà Xuân Diệu muốn nói
đến của tác giả khác
chứ không phải của
Nguyễn Khuyến.
b
đây “xứ
Vườn Bùi”
theo đồng
bào gọi cả
vùng Trung
Lương nằm
trong
Yên Đổ cũ,
chứ không
phải chỉ
khu vườn
của nhà
cụ Nguyễn
Khuyến
Giải thích thê về cụm t
vườn Bùi chốn để
người dọc không hiểu
nhầm về phạm vi không
gian được nói đến.
c
món mực
ống mà Xe-
crét-ta-ri-ô
chôm được
từ bếp nhà
hàng.
Giải thích thêm vmón
yêu thích của con hải âu
d
(phân tích,
bình giảng,
Làm hơn về các hoạt
động liên quan đến
NV3:
- GV yêu cầu HS làm bài tập 3
Tìm các thành phần biệt lập trong
những câu sau xác định đó
loại thành phần biệt lập nào ?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
+ HS thảo luận trả lời từng câu
hỏi
Dự kiến sản phẩm:
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu
trả lời của bạn.
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại
kiến thức => Ghi lên bảng
GV chuẩn kiến thức:
bình luận)
việc đọc văn”, ý nói
rằng phân tích, bình
giảng, bình luận cũng
kết quả của việc đọc
văn.
Bài 3/ trang 31
Tìm các thành phần biệt lập trong những câu
sau xác định đó loại thành phần biệt lập
nào.
Câu
Thành phần biệt
lập
a.Hẳn
Thành phần tình thái
b.Mùa xuân Bắc
Việt, mùa xuân của
Hà Nội
Thành phần chêm
xen
c. Ơi
Thành phần gọi- đáp
d. Ôi
Thành phần cảm thán
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: Tạo lập 1 cuộc thoại trong đó sử dụng thành phần gọi- đáp
hoặc chêm xen.
- GV nhận xt, đánh giá, chuẩn kiến thức.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh
giá
Phương pháp
đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi chú
- Hình thức hỏi
đáp
- Tổ chức trò chơi
- Phù hợp với mục tiêu, nội
dung
- Hấp dẫn, sinh động
- Thu hút được sự tham gia
tích cực của người học
- Sự đa dạng, đáp ứng các
phong cách học khác nhau
của người học
- Báo cáo thực hiện
công việc.
- Hệ thống câu hỏi
và bài tập
- Trao đổi, thảo luận
Trưng THCS.......
T Ng văn
H và tên giáo viên
Ngày soạn:
Tun .....Tiết ........
VIẾT
VIẾT BÀI VĂN PHÂN TÍCH MỘT TÁC PHẨM (
TRUYỆN)
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- Biết viết bài n đảm bảo các bước: chuẩn bị trước khi viết; tìm ý và lập dàn ý;
viết bài; xem lại và chỉnh sửa, rút kinh nghiệm.
- Nêu được và làm rõ được vấn đề nghị luận: về một tác phẩm ( đoạn trích)
- Phát triển năng viết: viết v mt tác phm ( truyn):nêu được chủ để, dẫn ra phần
tích được tác dụng của một vài nét đặc sắc vể hình thức nghệ thuật của tác phẩm, nêu
được ý nghĩa, giá trị cùa tác phẩm truyện.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực gii quyết vấn đề, năng lực t qun bản thân, năng lực giao tiếp, năng
lc hp tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến đề bài;
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân;
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận;
- Năng lực viết, tạo lập văn bản.
3. Phẩm chất:
Ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của GV
- Giáo án;
- Phiếu bài tp, tr li câu hi;
- Bng phân công nhim v cho hc sinh hoạt động trên lp;
- Bng giao nhim v hc tp cho hc sinh nhà.
2. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng
dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học
tập của mình. Dẫn dắt vào bài mới
b. Nội dung: Gv nêu câu hỏi, học sinh trả lời
c. Sản phẩm: Câu trả lời bằng ngôn ngữ nói của HS, PHT
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Gv chuyển giao nhiệm vụ: Em hy kể tên 5 tác
phẩm ( truyện) đ học em yêu thích nhất. Chia
sẻ với bạn bè về một trong 5 tác phẩm ( truyện) đó
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm
vụ
- Gv quan sát, hỗ trợ
- HS tham gia trò chơi
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
Hs tham gia trò chơi
- HS đọc, trình bày câu trả lời
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức, đẫn dắt
vào bài mới:
HOẠT ĐỘNG: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu yêu cầu đối với bài văn phân tích một tác phẩm (truyện)
a. Mục tiêu:
- Xác định được yêu cầu đối với bài văn phân tích một tác phẩm ( truyện)
b. Nội dung: Gv hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu đối với bài văn phân tích
một tác phẩm ( truyện)
c. Sản phẩm học tập:
d. Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Gv chuyển giao nhiệm vụ:
+ Hs tìm hiểu yêu cầu đối với bài văn phân tích
một tác phẩm ( truyện)
+ Gv tổ chức hoạt động
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện
nhiệm vụ
- HS quan sát, trao đổi với bạn cùng bàn
- GV quan sát, gợi mở
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo
luận
- Gv tổ chức hoạt động
- HS trình bày câu trả lời, nhận xét, bổ sung câu
trả lời của bạn.
1.Tìm hiểu yêu cầu đối với bài văn
phân tích một tác phẩm ( truyện)
Hs tự thực hành
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức:
Hoạt động 2: Đọc và phân tích bài viết tham khảo
a. Mục tiêu:
- Nhận biết được đặc điểm của bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm
truyện
- Biết cách phân tích văn bản mẫu
- Nhận biết được quy trình viết
b. Nội dung: Gv hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm đôi bằng PHT
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời bằng ngôn ngữ nói của HS
d. Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV: Hướng dẫn hs tìm hiểu
đọc phân tích bài viết
tham khảo
Bước 1: Chuyển giao nhiệm
vụ
-GV yêu cầu HS đọc bài viết tham
khảo, lưu ý HS vẽ các thẻ chỉ dẫn.
-GV yêu cầu HS làm việc nhóm,
trao đổi các vấn để sau:
+ Phần Mở bài của bài viết
tham khảo giới thiệu về tác giả, tác
phẩm nêu ý kiến khái quát vể tác
phẩm như thế nào?
+ Bài viết tham khảo đã nêu
nội dung chính chủ đẽ của truyện
là gì?
+ Theo bài viết tham khảo,
truyện những đặc điểm nổi bật
nào vẽ hình thức nghệ thuật?
+ Trong các đặc điểm vể hình
thức nghệ thuật ấy, bài viết tham
II. Đọc và phân tích bài viết tham khảo
Bức tranh của em gái tôi- lời tự thú chân thành
1. M bài
Gii thiu v tác gi, tác phm khái quát v tác
phm
2. Thân bài
-Nêu ngn gn v ni dung chính ca tác phm
-Dùng l, bng chng ch ra phân tích tác dng
mt s nét đặc sc v hình tượng ngh thut ca tác
phm
-Phân tích tác dng ngh thut th hin tâm lí nhân vt
“tôi”
-Phân tích tác dng ca ngh thut s dng ngôi k
3. Kết bài
Khẳng đnh tâm huyết, tài năng của tác gi và ý nghĩa
khảo lựa chọn phần tích lưỡng
đặc điểm nào, đặc điểm nào chỉ
được nêu lên chứ không phần tích?
+ Theo bài viết tham khảo, ý
nghĩa của truyện là gì?
-GV yêu cầu mỗi nhóm cử đại diện
trình bày, các nhóm khác nhận xét,
đánh giá, bổ sung. GV chốt lại
tổng kết vấn đề.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo
luận, thực hiện nhiệm vụ
- HS quan sát, trao đổi với bạn
cùng bàn
- GV quan sát, gợi mở ( em
thấy kênh nào dễ nhìn, dễ nhớ
hơn...)
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt
động và thảo luận
- Gv tổ chức hoạt động
- HS trình bày câu trả lời, nhận
xét, b sung câu trả lời của
bạn.
Bước 4: Đánh g kết quả
thực hiện nhiệm v
- GV nhận xét, bổ sung, chốt
lại kiến thức
giá tr ca tác phm
Hoạt động 3: Thực hành viết theo các bước
a. Mục tiêu:
- Nhận biết được đặc điểm của bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm
truyện và viết được bài văn thuộc kiểu bài này
- Yêu thích và bước đầu có ý thức tìm hiểu tác phẩm
b. Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm đôi bằng PHT, phân
tích ví dụ
c. Sản phẩm học tập: Sản phẩm PHT, câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu
các bước trước khi viết
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV chuyển giao nhiệm vụ
+ Xác định mục đích viết, người đọc?
+ Em dự định lựa chọn nhân vật nào?
+ ng dn Hs tìm ý cho bài viết theo
PHT v tác phẩm đó
Ch đề
ca truyn
Đặc điểm
ni bt v
hình thc
ngh
thut?
Ý nghĩa
ca
truyn?
+ Gv hướng dẫn hs sắp xếp phần tìm ý
thành một dàn ý hoàn chỉnh
- Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực
hiện nhiệm vụ
- HS quan sát, lắng nghe và trả lời
- GV quan sát, hỗ trợ
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
thảo luận
III. Thực hành viết theo các bước
1. Trước khi viết
a. La chn đềi
Lựa chọn một tác phẩm truyện yêu thích
dụ: Vẻ đẹp của truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa;
Sức hấp dẫn của đoạn trích Đi lấy mật (trích Đất
rừng phương Nam của Đoàn Giỏi),...
b. Tìm ý
Đặt câu hi xoay quanh ni dung tác phm ( truyn)
-Ch đề ca truyn là gì?
-Đặc đim ni bt v hình thc ngh thut?
-Ý nghĩa ca truyn?
c. Lp dàn ý
- M bài: Gii thiu ngn gn v tác phm ( nhan đề,
tác gi) , nêu ý kiến khái quát v tác phm.
- Thân bài:
+ Ý 1: Nêu ni dung chính ca tác phm
+ Ý 2: Nêu ch đề ca tác phm.
+ Ý 3: Ch ra phân tích mt s nét đặc sc v hình
thc ngh thut ca tác phm.
- Kết bài: Khẳng định ý nghĩa, giá trị ca tác phm
- Gv tổ chức hoạt đông
- HS báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- Gv bổ sung, nhận xét
NV 2: Hướng dẫn học viết bài
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV chuyển giao nhiệm vụ
+ Gv phát / trình chiếu bảng kiểm số 2,
hs dựa vào dàn ý, viết một bài văn hoàn
chỉnh.
+ Dùng bảng kiểm để tự đánh giá bài
thơ của mình, sau đó dùng bảng kiểm
đánh giá đồng đẳng (bạn bên cạnh)
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực
hiện nhiệm vụ
- HS quan sát, lắng nghe và trả lời
- GV quan sát, hỗ trợ
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
thảo luận
- Gv tổ chức hoạt đông
- HS báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- Gv bổ sung, nhận xét
NV3: Hướng dẫn học sinh chỉnh sửa
bài viết
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV chuyển giao nhiệm vụ
+ Gv hướng dẫn hs chỉnh sa bài viết
2. Viết bài
3. Chỉnh sửa bài viết
- Đọc lại bài và chỉnh sửa
.
theo gợi ý dưới đây
Yêu cu
Gi ý chnh sa
Gii thiu ngn
gn v tác phm (
nhan đề, tác gi) ,
nêu ý kiến khái
quát v tác phm.
Nếu chưa giới
thiệu được tác
phm , hãy viết
mt vài câu gii
thiu v truyn
em s phân tích
Nêu ni dung
chính ca tác
phm
Gạch dưới nhng
nhận xét, đánh
gía ca em v tác
phm. Nếu chưa
đầy đ, cn b
sung.
V đường lượn
dưới các bng
chứng được trích
dn t tác phm.
Nếu chưa hoc
chưa thuyết phc
thì cn b sung.
Nêu ch đề ca
tác phm.
Đánh dấu nhng
câu văn nhận xét,
đánh giá về tác
phm. Nếu chưa
hoặc chưa đủ
thì cn viết thêm.
Ch ra phân
tích mt s nét
đặc sc v hình
Hãy viết mt vài
câu nêu ý nghĩa
của hình ng
thc ngh thut
ca tác phm.
ngh thuật đặc
sc.
Đảm bo yêu cu
v chính t
diễn đạt
soát li chính
t diễn đạt.
Chnh sa nếu
phát hin li.
+ Dùng bảng kiểm để tự đánh giá bài
thơ của mình, sau đó dùng bảng kiểm
đánh giá đồng đẳng (bạn bên cạnh)
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực
hiện nhiệm vụ
- HS quan sát, lắng nghe và trả lời
- GV quan sát, hỗ trợ
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
thảo luận
- Gv tổ chức hoạt đông
- HS báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- Gv bổ sung, nhận xét
Bảng kiểm bài văn phân tích một tác phẩm ( truyện)
Các phần
của bài
viết
Nội dung kiểm tra
Đạt
Chưa đạt
Mở bài
Gii thiu ngn gn v tác phm (
nhan đề, tác gi)
Nêu ý kiến khái quát v tác phm.
Thân bài
Nêu ni dung chính ca tác phm
Nêu ch đề ca tác phm.
Ch ra và phân tích mt s nét đặc
sc v hình thc ngh thut ca
tác phm.
......
Kết bài
Khẳng định ý nghĩa, giá trị ca tác
phm
....
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học về việc viết bài văn nghị luận phân tích
một tác phẩm ( truyện) đã học
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để trả lời câu hỏi liên quan.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS nhắc lại yêu cầu đối với bài văn phân tích một tác phẩm ( truyện)
đã học trong chương trình
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS lắng nghe, suy nghĩ và đọc lại SGK để chuẩn bị trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 1 – 2 HS trả lời câu hỏi trước lớp.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng được kiến thức đã học để Viết bài văn nghị luận phân tích
một tác phẩm ( truyện)
b. Nội dung: HS sử dụng kiến thức đã học để Viết bài văn nghị luận
c. Sản phẩm học tập: Bài văn mà HS viết được.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS về nhà viết bài văn nghị luận
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS lắng nghe yêu cầu của GV, về nhà thực hiện.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV nhắc HS sẽ thu bài và chữa bài vào tiết sau.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét việc học tập của cả lớp trong tiết học
* Hướng dẫn về nhà
GV dặn dò HS:
BÀI 8 : TIẾT NÓI VÀ NGHE
TRÌNH BÀY Ý KIẾN VỀ MỘT VẤN ĐỀ XÃ HỘI
(VĂN HỌC TRONG ĐỜI SỐNG HIỆN NAY)
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Trình bày được ý kiến về một vấn đề xã hội
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực gii quyết vấn đề, năng lực t qun bản thân, năng lực giao tiếp,
năng lực hp tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về một vấn đề x hội
- Năng lực thuyết trình trước đám đông
3. Phẩm chất:
- Ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của GV
- Giáo án;
- Phiếu bài tp, tr li câu hi;
- Bng phân công nhim v cho hc sinh hoạt động trên lp;
- Bng giao nhim v hc tp cho hc sinh nhà.
- Video nói về tư duy phản biện.
2. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ng văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi
hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học
tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học
b. Nội dung: HS huy động tri thức đã có để thực hiện hoạt động khởi động.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS về bài học
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chiếu video về một vấn đề xã hội:
https://www.youtube.com/watch?v=8PulDj5TPys
- GV đặt câu hỏi phát vấn: Sau khi xem xong video, em hãy trình bày ý kiến về
vấn đề trên ?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS suy nghĩ để trả lời câu hỏi, yêu cầu của GV.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 3 – 4 HS nêu cảm nhận cá nhân
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá hoạt động khởi động của HS.
- GV dẫn vào bài học
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Xác định các thao tác cần thực hiện khi trình bày ý kiến về
một vấn đề xã hội ( văn học trong đời sống hiện nay )
a. Mục tiêu: Xác định được các thao tác cần thực hiện khi trình bày ý kiến về
một vấn đề xã hội ( văn học trong đời sống hiện nay )
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức đtiến hành trả lời câu hỏi
của GV.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học
tập
- GV đặt câu hỏi:
+ Trước khi nói, em cần lưu ý điều gì?
+ Khi trình bày bài nói, em cần kết hợp
cử chỉ, ánh mắt, điệu bộ,…như thế nào?
+ Sau khi nói, em cần trao đổi lại với
người nghe hay không?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học
tập
- HS trao đổi theo nhóm đtrả lời câu
hỏi, nắm bắt kiến thức về các bước trình
bày bài nói
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
thảo luận
- GV mời đại diện các nhóm trình bày
kết quả thảo luận trước lớp, yêu cầu cả
lớp lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
1. Trước khi nói
- Xác định nội dung nói : văn học
trong đời sống hiện nay.
- Thu thập tư liệu và tìm ý :
+ Tìm kiếm các tư liệu về vai trò,
vị trí của văn học; cơ hội và thách
thức của văn học trong đời sống
hiện nay.
+ Tập trung suy nghĩ về một số vấn
đề và đặt ra các câu hỏi để tìm.
-Xây dựng dàn ý bài nói :
+ Xác định luận điểm
+ Sử dụng các lí lẽ.
+ Bằng chứng làm sáng tỏ các vấn
đề
- Dự kiến các ý kiến phản biện của
người nghe để chuẩn bị trao đổi,
đối thoại
2. Trình bày bài nói
- Trình bày theo nội dung đã được
chuẩn bị :
+ Mở đầu: Nêu các vấn đề, khẳng
định tầm quan trọng của văn học
đối với đời sống và những thách
thức đặt ra cho bối cảnh hiện nay.
+ Triển khai: Trình bày các luận
điểm triển khai vấn đề ( có thê xác
định luận điểm dựa vào vai trò, vị
trí của văn học, thách thức của văn
học trong đời sống hiện nay.
+ Kết luận: Dùng lí lẽ, bằng chứng
để làm sáng tỏ luận điểm.
- Lưu ý: Khi trình bày, cần chỉnh
giọng nói, cử chỉ, nét mặt, ánh
mắt,… phù hợp với nội dung nói;
thể kết hợp phương tiện hỗ trợ (
tranh, ảnh, đoạn phim ngắn,…) để
phần trình bày thêm sinh động.
3. Sau khi nói
Người nói người nghe cùng trao
đổi về các vấn đề sau :
- Nội dung cách thức trình bày
của người nói ( đánh giá tính thuyết
phục của hệ thống luận điểm, lí lẽ,
bằng chứng; nhận xét về cách nói,
giọng nói, cách sử dụng các
phương tiện phi ngôn ngữ,…)
- Ý kiến cách phản biện của
người nghe ( đánh giá tính xác
đáng, hợp lí của ý kiến; nội dung
phản biện; cách tiếp nhận ý kiến
của người nói )
-Thái độ sự tương tác giữa
người nói người nghe ( đánh g
sự tôn trọng đối với người đối
thoại, mức độ tương tác; tích cực
hay rời rạc,…)
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Thực hành vận dụng các kiến thức đã học để trình bày bài nói
b. Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học và SGK để hoàn thành BT.
c. Sản phẩm học tập: Phần trình bày của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Trình bày ý kiến ngắn về một vấn đề xã hội ( văn học trong đời sống hiện nay )
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS nghe GV yêu cầu, sau đó hoàn thiện bài nói
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời HS trình bày
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, khen ngợi cả lớp.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV phát bảng đánh giá hoạt động nói nghe cho HS, yêu cầu sau khi nghe
phần trình bày của bạn, đánh giá mức độ
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện đánh giá vào bảng
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV thu bảng đánh giá
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, chốt nội dung
* Hướng dẫn về nhà
- GV dặn dò HS:
+ Soạn trước bài Củng cố, mở rộng
IV. HỒ SƠ DẠY HỌC
- Bảng đánh giá hoạt động nói và nghe
Tiêu chí
Chưa tốt
Tốt
Xuất sắc
Mở đầu
lời chào ban đầu giới
thiệu
Giới thiệu vấn đề của bài
nói
Nêu khái quát được nội
dung bài nói (bố cục, ý
chính)
Nội dung
chính
Các luận điểm triên khai về
vấn đề x hội đ được giới
thiệu rõ ràng chưa?
Nội dung bài nói đ làm
được vai trò, vtrí của văn
học những thách thức
của văn học trong đời sống
hiện nay chưa ?
Cảm xúc, suy nghĩ của
người nói về các luận điểm
của vấn đề được thể hin
như thế nào?
Việc s dụng ngôn ngữ
các phương tiện phi ngôn
ngữ, khả năng tương tác với
người nghe đạt mức độ
nào?
Kết thúc
Khẳng định được vấn đề
của bài nói
Đ dùng lẽ, bằng chng
đê làm sáng tỏ luận đim
chưa
Kỹ năng trình
bày
Diễn đạt rõ ràng, tự tin, đáp
ứng yêu cầu bài nói
C chtự nhiên, kết hợp s
dụng các phương tiện phi
ngôn ngữ hỗ trbài nói
phản hồi thỏa đáng
những câu hỏi, ý kiến của
người nghe
Ngày soạn: //2023
Tuần:
Ngày giảng: 8B: //2023
8C: //2023
Tiết PPCT:
Điều chỉnh:................................
.................................
CỦNG C, MỞ RỘNG
THỰC HÀNH ĐỌC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- HS củng cố các kiến thức đã học trong bài, nắm vững đặc điểm của văn bản nghị
luận văn học, phân biệt văn bản nghị luận văn học với văn bản nghị luận xã hội;
thực hành sử dụng thành phần biệt lập khi viết đoạn văn.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực gii quyết vấn đề, năng lc t qun bản thân, năng lc giao tiếp, năng
lc hp tác...
b. Năng lực riêng bit:
- HS hiu đưc nội dung bn của văn bản đc; t đó trình bày được mt s yếu
t đặc trưng của văn bản ngh luận văn học.
3. Phẩm chất
- Yêu văn chương, trân trọng lao động sáng tạo nghệ thuật, tôn trng và có ý thc
hc hi cách tiếp nhận văn bản văn học của người khác...
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Kế hoạch bài dạy, máy tính, máy chiếu...
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hthống câu hỏi
ớng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: CỦNG C, MỞ RỘNG
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học, phiếu học tập đhoàn thành nhiệm
vụ.
c. Sản phẩm học tp: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS:
Câu 1: Hoàn thành phiếu học tập số 1
Văn bản
Luận đề
Luận điểm
Nhà thơ của quê hương
làng cnh Vit Nam
Luận điểm 1:
Luận điểm 2:
Đọc văn - cuộc chơi tìm
ý nghĩa
Luận điểm 1:
Luận điểm 2:
HS hoàn thành phiếu học tập số 1 – GV gọi HS trả lời, chốt đáp án trên màn hình
Văn bản
Luận đề
Luận điểm
Nhà thơ của quê
hương làng cảnh
Vit Nam
Vẻ đẹp của làng quê
Việt Nam trong ba bài
thơ thu của Nguyễn
Khuyến
- Luận điểm 1: Vẻ đẹp của mùa thu nhiều
thời điểm, khái quát về cảnh thu bài Thu
ẩm
- Luận điểm 2: Cái hồn, cái thần của cảnh
vật mùa thu với vẻ thanh trong nhẹ - cao
ở bài Thu vịnh
- Luận điểm 3: Thu điếu bài thơ điển hình
hơn cả cho mùa thu của làng cảnh Bắc Bộ
Việt Nam
Đọc văn - cuộc chơi
tìm ý nghĩa
Bản chất ý
nghĩa của việc đọc
văn
- Luận điểm 1: Ý nghĩa của văn học tiềm
ẩn và khó nắm bắt.
- Luận điểm 2: Mục đích của việc đọc văn
đi tìm ý nghĩa cuộc đời qua văn bản văn
học.
- Luận điểm 3: Cuộc đi tìm ý nghĩa không
có hồi kết thúc.
- Luận điểm 4: Người đọc được quyền tự
do nhưng không thể tuỳ tiện trong tiếp
nhận.
- Luận điểm 5: Tác phẩm văn học đọc
văn là một hiện tượng diệu kì.
- Luận điểm 6: Giá trị của việc đọc văn.
Câu 2: T hai văn bản Nhà thơ của quê hương làng cảnh Vit Nam Đọc văn -
cuộc chơi tìm ý nghĩa, hãy rút ra đặc điểm cơ bản của văn bản ngh luận văn học.
GV yêu cu HS hoàn thành phiếu hc tp s 2
ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN NGH LUẬN VĂN HỌC
Khái
nim
Văn bản ngh
luận văn học
Luận đề
Luận điểm
Lí l
Bng chng
Yêu cu
HS hoàn thành phiếu học tập số 2 – GV gọi HS trả lời, chốt đáp án trên màn hình
ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN NGH LUẬN VĂN HỌC
Khái
nim
Văn bản
ngh lun
văn học
loại văn bản ngh luận trong đó người viết trình bày
quan điểm, đánh giá của mình v mt vấn đề thuộc lĩnh
vực văn học (tác phm, tác gi, th loi,...).
Luận đề
vấn đề chính (v tác phm, tác gi, th loại,...) được
bàn luận trong văn bản, thường th hin nhan đề, phn
m đầu hoặc được suy lun t toàn b văn bản.
Luận điểm
những ý chính được trin khai nhm c th hoá lun
đề, dựa trên đặc điểm của đối tượng được bàn lun.
Lí l
nhng din gii của người viết v đặc điểm ca mt
tác phm, tác gi, th loi...
Bng chng
những câu văn, đoạn văn, dòng thơ, chi tiết, hình
nh,... đưc dn t tác phẩm văn học; hoc nhng tài
liu, trích dẫn liên quan đến tác phm, tác gi, th loi,...
được dùng để làm sáng t luận điểm.
Yêu cu
Luận đề, luận điểm ràng; lí l xác đáng, bng chng
thuyết phục và được t chc mt cách hp lí.
Câu 3: Ch ra s tương đồng và khác bit giữa văn bản ngh lun xã hội và văn bản
ngh luận văn học.
GV yêu cu HS hoàn thành phiếu hc tp s 3
So sánh
Văn bản ngh lun xã hi
Văn bản ngh luận văn học
Tương
đồng
Khác bit
HS hoàn thành phiếu học tập số 3 – GV gọi HS trả lời, chốt đáp án trên màn hình
So sánh
Văn bản ngh lun xã hi
Văn bản ngh luận văn học
Tương
đồng
loại văn bn ngh luận trong đó người viết trình bày quan đim,
đánh giá của mình v mt vấn đề.
Khác bit
ngưi viết trình bày quan điểm,
đánh giá của mình v mt vn
đề thuộc lĩnh vực đời sng
hi (xã hi, chính trị, tưởng,
đạo lý...)
ngưi viết trình bày quan đim,
đánh giá của mình v mt vấn đề
thuộc lĩnh vực văn hc (tác phm,
tác gi, th loi,...).
Câu 4. Mỗi người đọc vi s khác bit v la tui, nhn thc, tri nghim,... s
nhng cách cm nhận, đánh giá khác nhau về tác phm văn học.
Hãy viết đoạn văn (khoảng 7 - 9 câu) vi câu ch đề trên, trong đoạn văn có sử
dng ít nht hai thành phn bit lp.
GV hướng dn HS làm bài tp HS làm bài
GV gi HS trình bày bài làm, cht kiến thc, chiếu bài làm mu.
Mỗi sáng tác nghệ thuật đều là một phát hiện sáng tạo độc đáo của người
nghệ sĩ, họ gửi vào đó những cảm nhận, trăn trở thông điệp về cuộc đời. thế
mỗi người đọc vi s khác bit v la tui, nhn thc, tri nghim,... s nhng
cách cm nhận, đánh giá khác nhau v c phẩm văn học. Khi đọc tác phm Dế
mèn phiêu lưu của nhà văn Hoài chc chn mi mt la tui s nhng
cm nhn khác nhau v tác phm này. Vi tr thơ, Dế mèn phiêu lưu nơi
khám phá thế giới của các con vật: dế mèn, xiến tóc, bọ ngựa, nhện, chuồn chuồn,
ếch nhái, ễnh ương.... Lứa tuổi học sinh khi bắt đầu khám phá văn bản sẽ nhận thấy
mỗi loài vật trong tác phẩm tính cách, suy nghĩ, hành động như con người: Anh
chàng Dế Mèn nhân vật chính - khỏe mạnh nhưng kiêu ngạo, hung hăng đã gây
ra cái chết của Dế Choắt, Gã Bọ Ngựa luôn huyênh hoang, khoác lác...Bên cạnh đó
tuy là câu chuyện viết cho lứa tuổi thiếu nhi nhưng lại khiến người lớn cũng phải
giật mình suy ngẫm, phải thức tỉnh nhìn nhận lại chính mình. Cuộc gặp gỡ của
Dế Mèn với Dế Choắt giúp ta bài học về thái độ sống, với Dế Trũi giúp ta biết
trân quý tình bạn, với những chú Kiến giúp ta biết cách làm việc theo trật tự kỷ
luật... Qua Dế Mèn phiêu lưu , người đọc đã thấy được tài năng tưởng của
nhà văn Hoài vì thế câu chuyện của ông mới sống mãi với dòng chảy của
thời gian, trở thành cuốn sách gối đầu giường của biết bao bạn đọc từ thế hệ này
sang thế hệ khác.
- Chắc chắn”: thành phn tình thái, th hin s đánh giá về tính chính xác ca
thông tin được nói ti trong câu.
- Nhân vt chính”: Thành phần chêm xen, tác dng gii thiu thêm v v trí,
vai trò ca nhân vt Dế Mèn trong truyn.
HOẠT ĐỘNG 2: THỰC HÀNH ĐỌC
a. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức năng lực được tích lũy đ đọc văn bản
đúng trọng tâm hiệu quả, chú ý đến những yếu tố đặc trưng của văn bản nghị
luận như luận đề, luận điểm, lí lẽ, bằng chứng; phân biệt bằng chng khách quan
với ý kiến đánh giá chủ quan của người viết được thể hiện trong văn bản.
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành nhiệm vụ.
c. Sản phẩm học tp: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
* GV chuyển giao nhiệm vụ và dẫn dắt
vấn đề:
Tình mẫu t lẽ tình cảm
thiêng liêng nhất trên cuộc đời này. Mẹ
người sinh ra chúng ta, yêu thương
chăm sóc chúng ta điều kiện. lẽ
chính vậy, tình mẫu tử từ xa xưa đã trở
thành đề tài sáng tác bất tận cho văn học
nghệ thuật. Trong số những tác
phẩm viết về mẹ, về tình mẫu tử, không
thể không nhắc đến bài thơ Nắng mới của
nhà thơ Lưu Trọng . Bài thơ là nỗi nhớ
về mẹ tình yêu mẹ tha thiết của tác giả,
người con chỉ còn thể gặp mẹ trong
mơ. Sau đây chúng ta sẽ tìm hiểu về bài
thơ này qua ngòi bút của nhà nghiên cứu
phê bình văn học Lê Quang Hưng.
- GV hướng dẫn cách đọc: đọc to, rõ ràng,
ngắt nhịp đúng, thể hiện được cảm xúc
của người viết.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
- Gv nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
* GV hướng dẫn HS tìm hiểu về văn
I. Đọc và tìm hiểu chung
- HS biết cách đọc thầm, biết cách
đọc to, trôi chảy, phù hợp về tốc độ
đọc
II. Khám phá văn bản:
bản:
GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập
số 4.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ
- GV lắng nghe, nhận xét, chốt kiến thức
Văn bản: “Nắng mới – Sự thành thực của một tâm hồn giàu mơ mộng
Luận đề
Hồn thơ thành thực phiêu diêu trong cõi mộng của nthơ Lưu
Trọng Lư qua bài thơ Nắng mới
Luận điểm
- Luận điểm 1: Nhận định về hồn thơ Lưu Trọng Lư qua bài t
Nắng mới
- Luận điểm 2: Nhận định về cấu tứ của bài t
- Luận điểm 3: Bức tranh thiên nhiên “nắng mới”.
- Luận điểm 4: Nỗi nhớ và tình yêu của tác giả dành cho mẹ
- Luận điểm 5: Nhận định chung về bài thơ.
* GV hướng dẫn HS xác định các lẽ, bằng chứng dùng để làm sáng tỏ luận
điểm:
GV yêu cầu HS quan sát đoạn văn đầu văn bản, nhắc lại luận điểm chính của đoạn
văn xác định các lẽ, bằng chứng người viết đưa ra để làm sáng luận điểm
đó.
- Luận điểm chính: Nhận định về hồn thơ Lưu Trọng Lư qua bài thơ Nắng mới
- lẽ: Nng mi đã rọi vào cái tinh cm muôn thu bao gi cũng mới m y.
Bài thơ có cht mng ca hoài nim, ca tâm trạng “chập chn sng lại” nhưng rất
thành thc, thành thực đến mc l. Nng mi đã hội t đưc nhng v đẹp nơi
tâm hồn thơ Lưu Trọng Lư: thành thực phiên lưu trong cõi mộng, c đ lòng mình
tràn lan trên mt giy.
- Bng chng: Nhận định ca Hoài Thanh v hồn thơ Lưu Trọng trong cuốn
Thi nhân Vit Nam.
“Dầu ưa thơ người này người khác, mi lúc buồn đến, tôi li tr vế vi
Lưu Trọng Lư. những bài thơ cứ vương vấn trong trí tôi hàng tháng, lúc nào
cũng như văng vẳng bên tai. Bởi thơ nhiều bài thc không phải thơ,
nghĩa là những công trình ngh thut, mà chính là tiếng lòng thn thc cùng hoà
theo tiếng thn thc ca lòng ta”.
* GV hướng dẫn HS phân biệt bằng chứng khách quan với ý kiến đánh giá
chủ quan của người viết được thể hiện trong văn bản:
GV yêu cầu HS quan sát đoạn văn Hai ch “nng mới”... nh rõ lm
? Tìm các câu văn thể hin ý kiến đánh giá chủ quan của người viết các câu
văn chứa bng chứng khách quan mà người viết dùng để làm rõ luận điểm?
Ý kiến đánh giá chủ quan
Bng chng khách quan
- Cái nắng đầu mùa, mỗi năm chỉ
mt ln, báo hiệu đã hết nhng tháng
ngày lnh m. Thời điểm y, trong
- Bi gn vi s bng n, s rng
ln, phoi phong
cuộc đi mt con người, một gia đình,
d nh kĩ, nhớ sâu lm
- Ni nh nhung của Lưu Trọng
cũng được gi lên t đó. Song một
điu l: nng mi lúc này sao bun,
mông lung đến thế. Nói khác đi,
ngay lúc đặt bút viết Nng mi thi đã
chp chn sng trong cõi mng:
- Cái động ca tiếng gà trưa xao xác chỉ
thêm rõ cái tĩnh, v mông lung mà thôi
- “Mi lần” lại nhc nh “mi lần”. Nói
“chập chn sng lại” nhưng nhà thơ
nh rõ lm.
- Các t láy: xao xác, não nùng, chp
chn gi mt ni bun nh, mt tâm
trng qunh luu, xa vng.
HOẠT ĐỘNG 3: TỔNG KẾT
a. Mục tiêu: Khái quát lại nội dung bài học/ Đánh giá quá trình học tập của học
sinh
b. Nội dung: Giáo viên giao nhiệm vụ, học sinh thực hiện nhiệm vụ
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS bằng ngôn ngữ nói
d. Tổ chức thực hiện:
- GV giao nhiệm vụ:
+ Học bài cũ
+ Sưu tầm các bài thơ viết về mẹ
+ Soạn bài 9: Hôm nay và ngày mai
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh
giá
Phương pháp
đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi chú
- Hình thức hỏi
đáp - Thuyết trình
sản phẩm.
- Phù hợp với mục tiêu,
nội dung
- Hấp dẫn, sinh động
- Thu hút được sự tham gia
tích cực của người học
- Sự đa dạng, đáp ứng các
phong cách học khác nhau
của người học
- Báo cáo thực
hiện công việc.
- Phiếu học tập
- Hệ thống câu hỏi
và bài tập
- Trao đổi, thảo
luận
Ngày soạn: //2023
Tuần:
Ngày giảng: 8B: //2023
8C: //2023
Tiết PPCT:
Điều chỉnh:................................
.................................
CỦNG C, MỞ RỘNG
THỰC HÀNH ĐỌC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- HS củng cố các kiến thức đã học trong bài, nắm vững đặc điểm của văn bản nghị
luận văn học, phân biệt văn bản nghị luận văn học với văn bản nghị luận xã hội;
thực hành sử dụng thành phần biệt lập khi viết đoạn văn.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực gii quyết vấn đề, năng lc t qun bản thân, năng lc giao tiếp, năng
lc hp tác...
b. Năng lực riêng bit:
- HS hiu đưc nội dung bn của văn bản đc; t đó trình bày được mt s yếu
t đặc trưng của văn bản ngh luận văn học.
3. Phẩm chất
- Yêu văn chương, trân trọng lao động sáng tạo nghệ thuật, tôn trng và có ý thc
hc hi cách tiếp nhận văn bản văn học của người khác...
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Kế hoạch bài dạy, máy tính, máy chiếu...
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hthống câu hỏi
ớng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: CỦNG C, MỞ RỘNG
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học, phiếu học tập đhoàn thành nhiệm
vụ.
c. Sản phẩm học tp: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS:
Câu 1: Hoàn thành phiếu học tập số 1
Văn bản
Luận đề
Luận điểm
Nhà thơ của quê hương
làng cnh Vit Nam
Luận điểm 1:
Luận điểm 2:
Đọc văn - cuộc chơi tìm
ý nghĩa
Luận điểm 1:
Luận điểm 2:
HS hoàn thành phiếu học tập số 1 – GV gọi HS trả lời, chốt đáp án trên màn hình
Văn bản
Luận đề
Luận điểm
Nhà thơ của quê
hương làng cảnh
Vit Nam
Vẻ đẹp của làng quê
Việt Nam trong ba bài
thơ thu của Nguyễn
Khuyến
Đọc văn - cuộc chơi
tìm ý nghĩa
Bản chất ý
nghĩa của việc đọc
văn
- Luận điểm 1: Ý nghĩa của văn học tiềm
ẩn và khó nắm bắt.
- Luận điểm 2: Mục đích của việc đọc văn
đi tìm ý nghĩa cuộc đời qua văn bản văn
học.
- Luận điểm 3: Cuộc đi tìm ý nghĩa không
có hồi kết thúc.
- Luận điểm 4: Người đọc được quyền tự
do nhưng không thể tuỳ tiện trong tiếp
nhận.
- Luận điểm 5: Tác phẩm văn học đọc
văn là một hiện tượng diệu kì.
- Luận điểm 6: Giá trị của việc đọc văn.
Câu 2: T hai văn bản Nhà thơ của quê hương làng cảnh Vit Nam Đọc văn -
cuộc chơi tìm ý nghĩa, hãy rút ra đặc điểm cơ bản của văn bản ngh luận văn học.
GV yêu cu HS hoàn thành phiếu hc tp s 2
ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN NGH LUẬN VĂN HC
Khái
nim
Văn bản ngh
luận văn học
Luận đề
Luận điểm
Lí l
Bng chng
Yêu cu
HS hoàn thành phiếu học tập số 2 – GV gọi HS trả lời, chốt đáp án trên màn hình
ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN NGH LUẬN VĂN HỌC
Khái
nim
Văn bản
ngh lun
văn hc
loại văn bản ngh luận trong đó người viết trình bày
quan điểm, đánh giá của mình v mt vấn đề thuộc lĩnh
vực văn học (tác phm, tác gi, th loi,...).
Luận đề
vấn đề chính (v tác phm, tác gi, th loại,...) được
bàn luận trong văn bản, thường th hin nhan đề, phn
m đầu hoặc được suy lun t toàn b văn bản.
Luận điểm
những ý chính được trin khai nhm c th hoá lun
đề, dựa trên đặc điểm của đối tượng được bàn lun.
Lí l
nhng din gii của người viết v đặc điểm ca mt
tác phm, tác gi, th loi...
Bng chng
những câu văn, đoạn văn, dòng thơ, chi tiết, hình
ảnh,... được dn t tác phẩm văn học; hoc nhng tài
liu, trích dẫn liên quan đến tác phm, tác gi, th loi,...
được dùng để làm sáng t luận điểm.
Yêu cu
Luận đề, luận điểm ràng; lí l xác đáng, bng chng
thuyết phục và được t chc mt cách hp lí.
Câu 3: Ch ra s tương đồng và khác bit giữa văn bản ngh lun xã hội và văn bản
ngh luận văn học.
GV yêu cu HS hoàn thành phiếu hc tp s 3
So sánh
Văn bản ngh lun xã hi
Văn bản ngh luận văn học
Tương
đồng
Khác bit
HS hoàn thành phiếu học tập số 3 – GV gọi HS trả lời, chốt đáp án trên màn hình
So sánh
Văn bản ngh lun xã hi
Văn bản ngh luận văn học
Tương
đồng
loại văn bn ngh luận trong đó người viết trình bày quan đim,
đánh giá của mình v mt vấn đề.
Khác bit
ngưi viết trình bày quan điểm,
đánh giá của mình v mt vn
đề thuộc lĩnh vực đời sng
hi (xã hi, chính trị, tưởng,
đạo lý...)
ngưi viết trình bày quan điểm,
đánh giá của mình v mt vấn đề
thuộc lĩnh vực văn hc (tác phm,
tác gi, th loi,...).
Câu 4. Mỗi người đọc vi s khác bit v la tui, nhn thc, tri nghim,... s
nhng cách cm nhận, đánh giá khác nhau về tác phm văn học.
Hãy viết đoạn văn (khoảng 7 - 9 câu) vi câu ch đề trên, trong đoạn văn có sử
dng ít nht hai thành phn bit lp.
GV hướng dn HS làm bài tp HS làm bài
GV gi HS trình bày bài làm, cht kiến thc, chiếu bài làm mu.
Mỗi sáng tác nghệ thuật đều là một phát hiện sáng tạo độc đáo của người
nghệ sĩ, họ gửi vào đó những cảm nhận, trăn trở thông điệp về cuộc đời. thế
mỗi người đọc vi s khác bit v la tui, nhn thc, tri nghim,... s nhng
cách cm nhận, đánh giá khác nhau v c phẩm văn học. Khi đọc tác phm Dế
mèn phiêu lưu của nhà văn Hoài chc chn mi mt la tui s nhng
cm nhn khác nhau v tác phm này. Vi tr thơ, Dế mèn phiêu lưu nơi
khám phá thế giới của các con vật: dế mèn, xiến tóc, bọ ngựa, nhện, chuồn chuồn,
ếch nhái, ễnh ương.... Lứa tuổi học sinh khi bắt đầu khám phá văn bản sẽ nhận thấy
mỗi loài vật trong tác phẩm tính cách, suy nghĩ, hành động như con người: Anh
chàng Dế Mèn nhân vật chính - khỏe mạnh nhưng kiêu ngạo, hung hăng đã gây
ra cái chết của Dế Choắt, Gã Bọ Ngựa luôn huyênh hoang, khoác lác...Bên cạnh đó
tuy là câu chuyện viết cho lứa tuổi thiếu nhi nhưng lại khiến người lớn cũng phải
giật mình suy ngẫm, phải thức tỉnh nhìn nhận lại chính mình. Cuộc gặp gỡ của
Dế Mèn với Dế Choắt giúp ta bài học về thái độ sống, với Dế Trũi giúp ta biết
trân quý tình bạn, với những chú Kiến giúp ta biết cách làm việc theo trật tự kỷ
luật... Qua Dế Mèn phiêu lưu , người đọc đã thấy được tài năng tưởng của
nhà văn Hoài vì thế câu chuyện của ông mới sống mãi với dòng chảy của
thời gian, trở thành cuốn sách gối đầu giường của biết bao bạn đọc từ thế hệ này
sang thế hệ khác.
- Chắc chắn”: thành phn tình thái, th hin s đánh giá về tính chính xác ca
thông tin được nói ti trong câu.
- Nhân vt chính”: Thành phần chêm xen, tác dng gii thiu thêm v v trí,
vai trò ca nhân vt Dế Mèn trong truyn.
HOẠT ĐỘNG 2: THỰC HÀNH ĐỌC
a. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức năng lực được tích lũy đ đọc văn bản
đúng trọng tâm hiệu quả, chú ý đến những yếu tố đặc trưng của văn bản nghị
luận như luận đề, luận điểm, lí lẽ, bằng chứng; phân biệt bằng chng khách quan
với ý kiến đánh giá chủ quan của người viết được thể hiện trong văn bản.
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành nhiệm vụ.
c. Sản phẩm học tp: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
* GV chuyển giao nhiệm vụ và dẫn dắt
vấn đề:
Tình mẫu t lẽ tình cảm
thiêng liêng nhất trên cuộc đời này. Mẹ
người sinh ra chúng ta, yêu thương
chăm sóc chúng ta điều kiện. lẽ
chính vậy, tình mẫu tử từ xa xưa đã trở
thành đề tài sáng tác bất tận cho văn học
nghệ thuật. Trong số những tác
phẩm viết về mẹ, về tình mẫu tử, không
thể không nhắc đến bài thơ Nắng mới của
nhà thơ Lưu Trọng . Bài thơ là nỗi nhớ
về mẹ tình yêu mẹ tha thiết của tác giả,
người con chỉ còn thể gặp mẹ trong
mơ. Sau đây chúng ta sẽ tìm hiểu về bài
I. Đọc và tìm hiểu chung
- HS biết cách đọc thầm, biết cách
đọc to, trôi chảy, phù hợp về tốc độ
đọc
thơ này qua ngòi bút của nhà nghiên cứu
phê bình văn học Lê Quang Hưng.
- GV hướng dẫn cách đọc: đọc to, rõ ràng,
ngắt nhịp đúng, thể hiện được cảm xúc
của người viết.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
- Gv nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
* GV hướng dẫn HS tìm hiểu về văn
bản:
GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập
số 4.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ
- GV lắng nghe, nhận xét, chốt kiến thức
II. Khám phá văn bản:
Văn bản: “Nắng mới – Sự thành thực của một tâm hồn giàu mơ mộng
Luận đề
Hồn thơ thành thực phiêu diêu trong cõi mộng của nthơ Lưu
Trọng Lư qua bài thơ Nắng mới
Luận điểm
- Luận điểm 1: Nhận định về hồn thơ Lưu Trọng Lư qua bài t
Nắng mới
- Luận điểm 2: Nhận định về cấu tứ của bài t
- Luận điểm 3: Bức tranh thiên nhiên “nắng mới”.
- Luận điểm 4: Nỗi nhớ và tình yêu của tác giả dành cho mẹ
- Luận điểm 5: Nhận định chung về bài thơ.
* GV hướng dẫn HS xác định các lẽ, bằng chứng dùng để làm sáng tỏ luận
điểm:
GV yêu cầu HS quan sát đoạn văn đầu văn bản, nhắc lại luận điểm chính của đoạn
văn xác định các lẽ, bằng chứng người viết đưa ra để làm sáng luận điểm
đó.
- Luận điểm chính: Nhận định về hồn thơ Lưu Trọng Lư qua bài thơ Nắng mới
- lẽ: Nng mi đã rọi vào cái tinh cm muôn thu bao gi cũng mới m y.
Bài thơ có cht mng ca hoài nim, ca tâm trạng “chập chn sng lại” nhưng rất
thành thc, thành thực đến mc l. Nng mi đã hội t đưc nhng v đẹp nơi
tâm hồn thơ Lưu Trọng Lư: thành thực phiên lưu trong cõi mộng, c đ lòng mình
tràn lan trên mt giy.
- Bng chng: Nhận định ca Hoài Thanh v hồn thơ Lưu Trọng trong cuốn
Thi nhân Vit Nam.
“Dầu ưa thơ người này người khác, mi lúc buồn đến, tôi li tr vế vi
Lưu Trọng Lư. những bài thơ cứ vương vấn trong trí tôi hàng tháng, lúc nào
cũng như văng vẳng bên tai. Bởi thơ nhiều bài thc không phải thơ,
nghĩa là những công trình ngh thut, mà chính là tiếng lòng thn thc cùng hoà
theo tiếng thn thc ca lòng ta”.
* GV hướng dẫn HS phân biệt bằng chứng khách quan với ý kiến đánh giá
chủ quan của người viết được thể hiện trong văn bản:
GV yêu cầu HS quan sát đoạn văn Hai ch “nng mới”... nh rõ lm
? Tìm các câu văn thể hin ý kiến đánh giá chủ quan của người viết các câu
văn chứa bng chứng khách quan mà người viết dùng để làm rõ luận điểm?
Ý kiến đánh giá chủ quan
Bng chng khách quan
- Cái nắng đầu mùa, mỗi năm chỉ
mt ln, báo hiệu đã hết nhng tháng
ngày lnh m. Thời điểm y, trong
cuộc đi mt con người, một gia đình,
d nh kĩ, nhớ sâu lm
- Ni nh nhung của Lưu Trọng
cũng được gi lên t đó. Song một
điu l: nng mi lúc này sao bun,
mông lung đến thế. Nói khác đi,
ngay lúc đặt bút viết Nng mi thi đã
chp chn sng trong cõi mng:
- Cái động ca tiếng gà trưa xao xác chỉ
thêm rõ cái tĩnh, v mông lung mà thôi
- “Mi lần” lại nhc nh “mi lần”. Nói
“chập chn sng lại” nhưng nhà thơ
nh rõ lm.
- Bi gn vi s bng n, s rng
ln, phoi phong
- Các t láy: xao xác, não nùng, chp
chn gi mt ni bun nh, mt tâm
trng qunh luu, xa vng.
HOẠT ĐỘNG 3: TỔNG KẾT
a. Mục tiêu: Khái quát lại nội dung bài học/ Đánh giá quá trình học tập của học
sinh
b. Nội dung: Giáo viên giao nhiệm vụ, học sinh thực hiện nhiệm vụ
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS bằng ngôn ngữ nói
d. Tổ chức thực hiện:
- GV giao nhiệm vụ:
+ Học bài cũ
+ Sưu tầm các bài thơ viết về mẹ
+ Soạn bài 9: Hôm nay và ngày mai
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh
giá
Phương pháp
đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi chú
- Hình thức hỏi
đáp - Thuyết trình
sản phẩm.
- Phù hợp với mục tiêu,
nội dung
- Hấp dẫn, sinh động
- Thu hút được sự tham gia
tích cực của người học
- Sự đa dạng, đáp ứng các
- Báo cáo thực
hiện công việc.
- Phiếu học tập
- Hệ thống câu hỏi
và bài tập
- Trao đổi, thảo
phong cách học khác nhau
của người học
luận
| 1/73

Preview text:

Bài 8
NHÀ VĂN VÀ TRANG VIẾT Đọc – hiểu vb 1
NHÀ THƠ CỦA QUÊ HƯƠNG LÀNG CẢNH VIỆT NAM (Trích) – Xuân Diệu – I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
- HS nhận biết được luận đề và hệ thống luận điểm của văn bản nghị luận
- Với mỗi luận điểm, HS xác định được lí lẽ và bằng chứng tiêu biểu, vai trò của
luận điểm, lí lẽ, bằng chứng trong việc thể hiện luận đề.
- HS hiểu được những nét đặc sắc trong cách viết của Xuân Diệu. 2. Năng lực
- Phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực hợp tác qua hoạt động nhóm và trình
bày sản phẩm học tập.
- Nhận biết được đặc điểm của văn bản nghị luận văn học: luận đề, luận điểm, lí lẽ,
bằng chứng trong văn bản “Nhà thơ của quê hương làng cảnh Việt Nam”.
- Hiểu và rèn kĩ năng viết bài nghị luận văn học nói riêng, tạo lập văn bản nói chung. 3. Phẩm chất:
- Nhân ái: tôn trọng sự ý kiến của người khác trong việc tiếp nhận tác phẩm văn
chương, tôn trọng lao động sáng tạo nghệ thuật của các nhà văn.
- Chăm chỉ: thích đọc sách, báo, tìm tư liệu trên mạng Internet để mở rộng hiểu biết.
- Trách nhiệm với phần việc được giao.
- Yêu văn chương, yêu nền văn học của dân tộc mình.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- Thiết bị: Máy tính, máy chiếu…
- Học liệu: Video, hình ảnh, phiếu học tập có liên quan đến nội dung của tiết học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU
a. Mục tiêu: HS xác định được nội dung chính của tiết học qua việc huy động kiến
thức nền từ việc thực hiện kĩ thuật KWL đã chuẩn bị qua việc soạn bài ở nhà, nhắc
lại một số văn bản viết về mùa thu, về kiểu bài nghị luận văn học, thấy được phần
nào mối liên hệ giữa nhà văn và trang viết. b. Nội dung:
GV sử dụng KT đặt câu hỏi để hỏi HS, sau đó kết nối với nội dung của tiết đọc – hiểu văn bản.
HS nghe câu hỏi, suy nghĩ cá nhân và trả lời câu hỏi của giáo viên. c. Sản phẩm:
- HS nói được tên văn bản, tác giả, đọc được một đoạn trích từ văn bản.
- Học sinh nêu cảm nhận về vẻ đẹp của mùa thu được phác họa trong văn bản mà
em yêu thích nhất. Thấy được phần nào mối liên hệ giữa nhà văn và trang viết.
- Hiểu phần viết ở bài 6 cũng là dạng nghị luận văn học, chỉ khác về thể loại: truyện và thơ.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
GV: Em hãy trình bày dựa trên bản KWL đã chuẩn bị: biết những tác phẩm nào
viết về mùa thu? Hãy đọc một đoạn trong văn bản ấy. Cảm nhận của về vẻ đẹp của
mùa thu được phác họa trong văn bản mà em yêu thích nhất. Thấy tác giả ấy viết
về mùa thu có gì khác mọi người? Văn bản mà hôm nay em tìm hiểu có gì giống và
khác văn bản em đã luyện viết ở bài 6? Điều em mong muốn được biết qua tiết học này?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: GV nêu câu hỏi HS: - Nhận nhiệm vụ.
- Lắng nghe câu hỏi và suy nghĩ cá nhân để đưa ra câu trả lời.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
GV mời một vài HS trả lời câu hỏi.
HS trả lời câu hỏi và nhận xét, bổ sung ý kiến của bạn
Bước 4: Kết luận, nhận định (GV):
- Nhận xét câu trả lời của HS, bổ sung thêm thông tin (nếu cần)
- Kết nối vào nội dung đọc – hiểu văn bản: Mùa thu là mùa đẹp. Viết về mùa thu,
văn chương xưa và nay có bao tác phẩm đặc sắc. Mỗi người cầm bút lại đem đến
một phong cách riêng độc đáo. Trong đó phải kể đến ba bài thơ thu “nức danh” của
Nguyễn Khuyến – thi sĩ được mệnh danh là “nhà thơ của mùa thu thôn quê Việt
Nam”. Và Xuân Diệu đã từng viết bài bình đặc sắc về chùm ba bài thơ thu ấy. Tìm
hiểu văn bản “Nhà thơ của quê hương làng cảnh Việt Nam” để thấy vẻ đẹp của
chùm ba bài thơ thu dưới góc độ của một nhà phê bình văn học. Từ đó học tập cách
viết bài nghị luận văn học về tác phẩm thơ.
2. HOẠT DỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả
Mục tiêu: Giúp học sinh biết được những thông tin cơ bản về nhà văn Xuân Diệu Nội dung:
GV: Sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi và yêu cầu học sinh (HS) thực hiện nhiệm vụ.
HS: Chuẩn bị phiếu học tập số 1 ở nhà và thực hiện nhiệm vụ của giáo viên (GV) giao.
Tổ chức thực hiện Sản phẩm
Bước 1: Giao nhiệm vụ (GV)
GV yêu cầu HS mở PHT số 1 - Xuân Diệu (1916 - 1985)
- Tên đầy đủ: Ngô Xuân Diệu
(?) Trình bày những thông tin chính về tác giả - Quê: Hà Tĩnh Xuân Diệu?
- Ông là một trong những nhà thơ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
tiêu biểu của thơ ca Việt Nam hiện
GV gợi ý: Tra cứu trên Google để hoàn thiện đại. Thơ ông nồng nàn, sôi nổi, thể PHT số 1
hiện tấm lòng yêu đời, ham sống
HS: Mở PHT số 1, xem lại thông tin trong PHT thiết tha. Hoài Thanh từng nhận xét số 1.
“thiết tha, rạo rực, sôi nổi, băn
Bước 3: Báo cáo thảo luận
khoăn như Xuân Diệu”. Bên cạnh
GV: Mời HS trình bày sản phẩm (PHT số 1)
thơ ca, ông còn viết nhiều tiểu luận HS: phê bình văn học
- Đại diện trình bày thông tin về Xuân Diệu
- Những HS còn lại lắng nghe, theo dõi bạn
trình bày, sau đó nhận xét, bổ sung (nếu cần) cho sản phẩm của bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định (GV) GV:
- Nhận xét phần chuẩn bị của HS, nhận xét sản
phẩm trình bày của HS cũng như lời bổ sung của HS khác (nếu có).
- Chốt sản phẩm lên màn hình và chuyển dẫn sang nội dung tiếp theo.
Chuyển dẫn: GV tập trung vào phong cách sáng tác để bình, kết nối sang phần 2 2. Tác phẩm Mục tiêu:
- HS biết cách đọc và tóm tắt văn bản “Nhà thơ của quê hương làng cảnh Việt Nam”của Xuân Diệu
- Trình bày những thông tin chính về văn bản “Nhà thơ của quê hương làng cảnh Việt Nam”: + Xuất xứ + Thể loại
+ Phương thức biểu đạt + Luận đề + Bố cục… Nội dung:
GV: Sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi và yêu cầu học sinh (HS) thực hiện nhiệm vụ.
HS: Chuẩn bị phiếu học tập số 1 ở nhà và thực hiện nhiệm vụ của giáo viên (GV) giao.
Tổ chức thực hiện Sản phẩm
a. Đọc, tóm tắt và tìm hiểu chú thích
a. Đọc, tóm tắt và tìm hiểu chú
Bước 1: Giao nhiệm vụ (GV) thích - Hướng dẫn cách đọc - Đọc
- Yêu cầu HS tóm tắt ngắn gọn văn bản
- Chú thích (SGK)
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ GV:
- Yêu cầu HS đọc mẫu
- Yêu cầu HS khác nhận xét cách đọc HS đọc mẫu
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- HS còn lại nghe, nhận xét về cách đọc của bạn
Bước 4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét cách đọc và phần tóm tắt của HS
- Chốt cách đọc, chốt nội dung tóm tắt và
chuyển dẫn sang phần b. Tìm hiểu chung về văn bản
b. Tìm hiểu chung về văn bản
b. Tìm hiểu chung về văn bản
- Xuất xứ: Trích trong tập “Các nhà
Bước 1: Giao nhiệm vụ (GV)
thơ cổ điển Việt Nam”, tập 2, xuất
- Yêu cầu HS mở PHT số 2 bản năm 1982.
- Chia nhóm cặp đôi theo bàn
- Thể loại: văn xuôi – bài phê bình - Nhiệm vụ: văn học + Hoán đổi PHT cho nhau
- Phương thức biểu đạt: nghị luận
+ 1 phút HĐ cá nhân: xem lại PHT đã chuẩn bị - Luận đề: Vẻ đẹp của mùa thu thôn
+ 2 phút tiếp theo: trao đổi, chia sẻ để thống quê Việt Nam qua ba bài thơ thu
nhất nội dung trong PHT số 2 của Nguyễn Khuyến
Luận đề được thể hiện rõ nét ở
nhan đề của văn bản, nội dung của
bài viết đi sâu vào khám phá đặc
sắc về nội dung, nghệ thuật của ba
bài thơ viết về mùa thu của Nguyễn Khuyến. - Bố cục:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
+ Phần 1: đoạn văn 1 – giới thiệu
GV gợi ý: Bằng sự chuẩn bị PHT ở nhà, em về 3 bài thơ thu của Nguyễn
hãy đọc PHT của bạn xem có nội dung nào cần Khuyến. trao đổi hay không.
+ Phần 2: Giới thiệu bài “Thu
HS: Đọc PHT số 2 của bạn và đánh dấu nội điếu”.
dung khác biệt để trao đổi.
+ Phần 3: Phân tích, bình vẻ đẹp
Bước 3: Báo cáo thảo luận bài “Thu ẩm”.
GV: Chỉ định một số cặp đôi trình bày sản + Phần 4: Phân tích, bình vẻ đẹp phẩm (PHT số 2) bài “Thu vịnh”. HS:
+ Phần 5: Phân tích, bình vẻ đẹp
- Đại diện cặp đôi trình bày từng nội dung trong bài “Thu điếu”. PHT số 2.
+ Phần 6: Đánh giá khái quát lại
- Những cặp đôi còn lại lắng nghe, theo dõi bạn
trình bày, sau đó nhận xét, bổ sung (nếu cần)
cho sản phẩm cặp đôi của bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định (GV) GV:
- Nhận xét từng nội dung của bạn, nhận xét sản
phẩm trình bày của HS cũng như lời bổ sung của HS khác (nếu có).
- Chốt sản phẩm lên màn hình và chuyển dẫn sang nội dung tiếp.
Chuyển dẫn: ….
II. TÌM HIỂU CHI TIẾT
1. Phần 1 – giới thiệu vấn đề Mục tiêu:
- HS tìm, phát hiện và nêu được câu từ giới thiệu vấn đề của bài viết. Hiểu nhiệm vụ Nội dung:
GV sử dụng kĩ thuật vấn đáp, kĩ thuật khăn trải bàn để hướng dẫn HS tìm hiểu về vấn đề của văn bản.
HS suy nghĩ cá nhân, làm việc nhóm để hoàn thành nhiệm vụ học tập
Tổ chức thực hiện Sản phẩm
Bước 1: Giao nhiệm vụ (GV)
+ Nguyễn Khuyến nổi tiếng nhất
- GV chia nhóm lớp, nêu yêu cầu sử dụng kĩ
trong văn học Việt Nam là về thơ
thuật khăn trải bàn và hoàn thành bằng cách Nôm trả lời câu hỏi sau:
+ Nức danh nhất là ba bài thơ thu: thu
(?) Tìm những từ ngữ giới thiệu vấn đề của điếu, thu ẩm, thu vịnh
bài viết mà người viết muốn trao đổi?
+ ba bài thơ hay và điển hình nhất
(?) Nhận xét về cách giới thiệu vấn đề?
cho mùa thu của Việt Nam, ở miền
(?) Gọi tên vấn đề ? Có cách diễn đạt, gọi tên Bắc nước ta
khác thay cho từ “vấn đề” không?
-> Giới thiệu vấn đề rõ ràng, ngắn
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ (HS)
gọn, hàm súc. Câu từ dùng chọn lọc,
GV hướng dẫn HS đọc thầm đoạn văn số 1, 2 sáng tạo
và gải quyết nhiệm vụ cùng nhóm bằng cách - Vấn đề: Ba bài thơ thu của Nguyễn
ghi câu trả lời lên “khăn trải bàn” của nhóm.
Khuyến rất hay làm nổi bật vẻ đẹp
HS đọc SGK, làm việc cá nhân, làm việc của mùa thu miền Bắc Việt Nam -> cùng nhóm
Vấn đề trao đổi thể hiện quan điểm
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
đánh giá dưới góc nhìn riêng của một GV:
người nghệ sỹ, nhà phê bình văn học.
- Gọi HS đại diện nhóm trả lời câu hỏi, các Xuân Diệu đánh giá rất cao ba bài thơ
nhóm khác chụp kết quả gửi lên
thu, đánh giá cao tài năng của
- Gọi HS nhận xét câu trả lời của nhóm bạn Nguyễn Khuyến. HS:
-> Vấn đề được đề cập chính là luận
- Đại diện trả lời câu hỏi đề của bài viết.
- HS còn lại lắng nghe, nhận xét và bổ sung
cho câu trả lời của bạn (nếu cần).
Bước 4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét câu trả lời/sản phẩm học tập và
nhận xét của cá nhân/nhóm HS.
- Chốt, bình và chuyển dẫn sang nội dung tiếp theo.
2. Cách triển khai làm sáng tỏ vấn đề Mục tiêu:
- HS tìm, phát hiện những chi tiết về luận điểm, lí lẽ, bằng chứng.
- Nhận xét được sự đặc sắc về nghệ thuật viết của văn bản, phong cách viết của tác giả,
từ đó thấy vẻ đẹp của ba bài thơ thu, của bức tranh mùa thu thôn quê Việt Nam Nội dung:
GV sử dụng kĩ thuật vấn đáp, phiếu học tập để hướng dẫn HS tìm hiểu về văn bản
HS suy nghĩ cá nhân, làm việc nhóm để hoàn thành nhiệm vụ học tập
Luận điểm thể hiện vẻ Lí lẽ đẹp riêng Thu ẩm Bằng chúng
Luận điểm thể hiện vẻ Lí lẽ đẹp riêng Thu vịnh Bằng chứng
Luận điểm thể hiện vẻ Lí lẽ đẹp riêng Thu điếu Bằng chứng
Tổ chức thực hiện Sản phẩm NV1: a. Luận điểm:
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm + Thu ẩm: Không còn ước lệ, văn hoa sang trọng mà vụ
bình dân, hay trong cái thực của nông thôn đồng bằng
THẢO LUẬN NHÓM hoàn Bắc Bộ thành PHT
+ Thu vịnh: mang cái hồn của cnahr vật mùa thu hơn
? Tuy có điểm gặp gỡ nhưng mỗi
cả, csi thanh, cái trong, cái nhẹ, cái cao
bài thơ thu lại có vẻ đẹp riêng.
+ Thu điếu: điển hình hơn cả cho mùa thu của làng
Hãy tìm những luận điểm thể cảnh Việt Nam
hiện sự khác biệt ấy.
b. Lý lẽ và bằng chứng ở bài “Thu ẩm”: + Lý lẽ:
? Tìm các lý lẽ, bằng chứng để
- Nếu chỉ nói cảnh một đêm thu có trăng, thì bài thơ
làm sáng tỏ luận điểm?
tù túng và thiếu lô-gíc.
? Em có đồng tình với tác giả
- Ngõ tối đêm sâu mâu thuẫn với Làn ao lóng lánh
không? Nhận xét về cách tác giả bóng trăng loe.
đưa lý lẽ và bằng chứng để làm
sáng tỏ luận điểm? các luận - Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt thì không hợp,
điểm, lý lẽ và bằng chứng có vai
không điển hình với một đềm có trăng.
trò như thế nào trong việc thể
- Khói bếp nhà ai đã nấu cơm chiểu.
hiện luận đề? Em học hỏi được Da trời ai nhuộm mà xanh ngắt là trời của một
gì từ cách viết của XD? buổi chiều.
*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ.
+ Bằng chứng: các câu thơ, cụm từ được dẫn ra từ HS:
bài Thu ẩm và hai câu thơ chữ Hán của Nguyễn
+ Hoạt động cá nhân 5 phút, hoàn Khuyến (SHS, trang 62). thành PHT
c. Lý lẽ và bằng chứng ở bài “Thu vịnh”:
+ Thảo luận nhóm, thống nhất ý
- Cái hổn, cái thần của cảnh thu là nằm ở bầu trời.
kiến, hoàn thành sản phẩm nhóm
+ Trời thu rất cao toả xuống cả cảnh vật (miêu tả trực 5 phút. tiếp bầu trời).
+ Cử đại diện chuẩn bị báo cáo
+ Cây tre như cẩn câu in lên trời biếc, gió đẩy đưa khe sản phẩm.
khẽ mang vẻ đẹp thanh đạm.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
+ Song thưa để mặc bóng trăng vào thuộc vẽ trời cao.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết
+ Một tiếng trên khống ngỗng nước nào cũng nói về quả và bổ sung cho nhau. trời cao.
- Giáo viên điều hành quá trình thảo luận.
- Mấy chùm trước giậu hoa năm ngoái gợi cái bâng
Bước 4: Đánh giá, kết luận
khuâng man mác vẽ thời gian. Nướ
- Học sinh tự đánh giá kết quả
c biếc trông như tầng khói phủ bay bổng nhẹ nhàng, mơ hồ thực hiện nhiệm vụ. hư thực.
d. Lý lẽ và bằng chứng ở bài “Thu điếu”: Thu điếu,
- Giáo viên đánh giá, kết luận,
cảnh đã mang tính điển hình cho đồng bằng xứ Bắc,
có những hình ảnh đặc trưng của mùa thu đổng bằng Bắc Bộ. NV 2: 0 + Lí lẽ:
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm - Bình Lục là vùng đất nhiều ao. vụ
- Ao nhỏ, thuyền theo đó cũng bé tẻo teo, sóng biếc
? Như ở phần "Tri thức ngữ văn cho
biết, bắng chứng trong VB nghị luận rất nhẹ, lá vàng rụng theo gió.
văn học có thể là câu văn, đoạn văn, - Không gian “nhìn lên: trời thu xanh cao đám
dòng thơ, chi tiết, hình ảnh,... được mây đọng lơ lửng; trông quanh: lối đi trong làng
dẫn từ tác phẩm. Theo thông lệ, khi hai bền tre biếc mọc sầm uất,.. .” - Nhấn mạnh cái
dẫn, người viết có thể trích nguyên thú vị của Thu điếu là ở “các điệu xanh”, ở
văn hoặc diễn giải lại. Vậy, các em “những cử động”, “ở các vần thơ”
thấy Xuân Diệu đã dùng những cách + Bằng chứng: các câu thơ của bài “Thu điếu”
nêu bằng chứng nào? Nhận xét: cách Nhận xét: các luận điểm, lí lẽ, bằng chứng trong bài
nêu và phân tích bằng chứng có xác đểu tập trung hướng đến làm sáng tỏ luận để. Các luận
thuyết phục, toàn diện không, vì điểm, lí lẽ, bằng chứng vẽ nét chung, vẻ đẹp riêng của
ba bài thơ thu là sự cụ thể hoá luận để về vẻ đẹp của sao?
làng cảnh Việt Nam trong thơ Nguyễn Khuyến.
* Bước 2: HS thực hiện nhiệm -> Trong VB nghị luận này, tác giả sử dụng linh hoạt vụ
nhiểu cách thức khác nhau:
HS trao đổi cặp đôi, hoàn thành
+ Trích dẫn nguyên văn bài thơ, câu thơ, cụm từ, câu trả lời từ. GV hỗ trợ nếu cần.
+ Dẫn gián tiếp ý thơ (SHS, trang 63, đoạn dẫn ý
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận.
hai câu kết trong bài Thu vịnh).
HS đại diện cặp đôi báo cáo kết
+ Dẫn các hình ảnh thơ (SHS, trang 64, đoạn dẫn
quả, HS cặp khác nhận xét, bổ
các hình ảnh trong bài Thu điếu). sung nếu cần.
-> cách phân tích bằng chứng trong VB rất thuyết
* Bước 4: Kết luận, nhận định.
phục, sắc bén. Phân tích cụ thể, chi tiết, có lý giải, cắt
GV nêu kết luận, chuyển dẫn
nghĩa, lấy dẫn chứng cụ thể để làm sáng tỏ ý. Tác giả sang nhiệm vụ mới.
luôn bám sát văn bản để phân tích, bình.
+ Phân tích cụ thể, chi tiết; chú -> Qua phần văn bản này, tác giả đã cho thấy phần
trọng cắt nghĩa, lí giải. VD Không viết sâu sắc, trí tuệ của mình. Sự am hiểu, thấu cảm
còn những ước lệ văn hoa đến vừa vẻ đẹp nghệ thuật, nội dung tư tưởng của bài thơ thể
tầm lưng giậu. Trong đoạn này, tác hiện sự tài hoa của một nhà phê bình văn học lớn.
giả chứng minh Thu ẩm là bài thơ -> Tác giả đã làm nổi bật vẻ đẹp của ba bài thơ thu,
được viết trong nhiều thời điểm, là vẻ đẹp của bức tranh làng cảnh Việt Nam lúc mùa
thu. Vẻ đẹp bình dị, rất đặc trưng của mùa thu Bắc
sự khái quát vể cảnh thu. Mỗi bằng Bộ. Qua đó, Xuân Diệu cũng cho ta thấy được sự mẫn
chứng đưa ra đểu làm sáng tỏ luận cảm của tâm hồn NK, tình yêu mùa thu, yêu quê
điểm này. Với mỗi bằng chứng, tác hương đất nước của hồn thơ NK.
giả đểu phân tích cụ thể, chi tiết, giải thích rõ ràng.
+ Phân tích bám sát ngôn ngữ
VB. Mọi diễn giải, suy luận, giảng
bình đểu dựa trên cơ sở VB chứ
không rơi vào bình tán. Điển hình là
những đoạn phân tích vẻ đẹp ngôn ngữ cùa ba bài thơ thu.
+ Phân tích gắn với tưởng
tượng, liên tưởng: Trong VB nghị
luận này, bằng sự liên tưởng, tưởng
tượng tinh tế của một nhà thơ, không
ít lần Xuân Diệu đã phân tích cho
người đọc hiểu được vẻ đẹp của hình ảnh thơ.
+ Phân tích gắn với so sánh,
liên hệ: Trong VB, khi phân tích
bằng chứng, tác giả đã liên hệ đến
những câu thơ khác để tăng tính
thuyết phục cho lí lẽ của mình.
Tác giả cũng liên hệ câu thơ
'‘Trời muốn trượng thẳm làu làu
sạch” từ thời Lê Hồng Đức khi phân
tích bằng chứng về sự trong sáng,
nhẹ nhõm, tự nhiên cùa ngôn ngữ 3. Cách kết thúc vấn đề + ba bài thơ thu gộ thơ Nguyễn Khuyến.
p chung lại là thành công tốt
đẹp của quá trình dân tộc hóa nội dung mùa thu
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm cho thật là mùa thu Việt Nam, dân tộc hóa hình vụ:
thức lời thơ, câu thơ cho thât là Nôm, là Việt Nam
? Phần kết, Xuân Diệu đưa ra quan -> Cách viết ngắn gọn, khái quát, hàm súc. Đánh
điểm đánh giá qua những câu từ giá chính xác, nổi bật được vấn đề. nào?
-> Nói chùm thơ thu của Nguyễn Khuyến thành
? Dựa vào phần phân tích ở trên,
hãy lý giải ý kiến của Xuân Diệu công trong việc “dân tộc hoá nội dung mùa thu’
rằng NK đã “dân tộc hoá nội “dân tộc hoá hình thức lời thơ” có nghĩa là về dung mùa thu”
phương diện nội dung, chùm thơ thu đã thể hiện và “dân tộc hoá
hình thức lời thơ” thể hiện trong được vẻ đẹp của quê hương làng cảnh Việt Nam, ba bài thơ thu
vẻ đẹp của đồng bằng Bắc Bộ trên đất nước ta, ?
chứ không phải ở một quốc gia nào khác. Phong
? Cách kết thúc vấn đề có gì đặc sắc, tác dụng
cảnh mùa thu hiện lên thật chân thực như “năm ?
* Bước 2: HS thực hiện nhiệm gian nhà cỏ”, “ngõ tối đêm sâu”, ở “các điệu vụ
xanh” chứ không phải sắc vàng, sắc đỏ như mùa
HS trao đổi cặp đôi, hoàn thành thu trong thơ Đường, thơ Tống của Trung Quốc. câu trả lời
“Dân tộc hoá hình thức lời thơ” có nghĩa là tác giả GV hỗ trợ nếu cần.
đã sử dụng “hình thức lời thơ, cầu thơ cho thật là
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận.
Nôm, là Việt Nam”, nhiều hình ảnh giản dị, gần
HS đại diện cặp đôi báo cáo kết gũi, dễ hiểu. Đây là thành công lớn, sự đóng góp
quả, HS cặp khác nhận xét, bổ lớn lao của Nguyễn Khuyến. sung nếu cần.
-> Xuân Diệu đã đánh giá rất cao những đóng góp
* Bước 4: Kết luận, nhận định. của Nguyễn Khuyến. GV nêu kết luận
Văn học mỗi quốc gia có đặc
trưng riêng, in dấu hiện thực
cuộc sống, tư tưởng, tình cảm
đặc trưng của dân tộc mình. Dần
tộc hoá là việc nhà văn, nhà thơ
vận dụng và phát triển một cách
sáng tạo phương thức tư duy
nghệ thuật, hình thức, thủ pháp
nghệ thuật đặc thù của dân tộc
mình để phản ánh hiện thực cuộc
sống, tư tưởng, tình cảm của dần
tộc. Đây là một trong những tiêu
chí đánh dấu sự trưởng thành về
văn học nghệ thuật của một dân
tộc. Thời trung đại, văn học Việt
Nam chịu ảnh hưởng sâu sắc của
văn hoá, văn học Trung Hoa.
Viết về đề tài mùa thu, không ít
nhà thơ sử dụng thi liệu, hình ảnh
ước lệ, tượng trưng, khiến mùa
thu trong thơ hiện lên không
giống với quê hương làng cảnh
Việt Nam mà lại mang đặc trưng
của mùa thu phương Bắc. Những
vần thơ thu mang dấu ấn dần tộc
vẫn là một khoảng trống trên thi
đàn, và Nguyễn Khuyến đã góp
phần lấp đầy khoảng trống này. III. TỔNG KẾT: 1. Nghệ thuật:
- Cách mở đầu, dẫn dắt vấn để tự nhiên, hợp lí.
B1. Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Cách tổ chúc luận điểm chặt chẽ, sử dụng lí lẽ,
? Nhận xét gì về nghệ thuật
bằng chứng thuyết phục.
nghị luận của văn bản?
- Ngôn ngữ giàu hình ảnh, chọn lọc từ ngữ tinh tế.
? Khái quát nội dung chính của văn bả
- Lời văn có sự xen kẽ của yếu tố biểu cảm, khiến n?
? Em rút ra bài học gì cho bản
VB giàu cảm xúc, không khô khan.
thân sau khi học xong văn bản?
- Giọng văn linh hoạt, khi thì giảng giải, cắt nghĩa
B2: Thực hiện nhiệm vụ
tỉ mỉ, lúc lại tuởng tượng, liên tưởng bay bổng, có
HS làm việc theo nhóm để hoàn
khi mang tính đối thoại, tranh biện, có khi lại say thành nhiệm vụ.
sưa, chần thành, tràn đầy tình cảm và niềm tự hào
với di sản văn học của dân tộc. 2. Nội dung
Xuân Diệu đánh giá cao ba bài thơ thu của Nguyễn
Khuyến ở chỗ, các bài thơ này viết về cảnh sắc
mùa thu Việt Nam, vừa nên thơ, vừa chân thực,
làm nổi bật vẻ đẹp của mùa thu thôn quê Việt Nam.
GV theo dõi, quan sát HS thảo 3. Ý nghĩa luận, hỗ trợ
- Văn bản thể hiện góc nhìn riêng độc đáo của một
B3: Báo cáo, thảo luận
nhà phê bình văn học tài năng.
HS đại diện cặp đôi báo cáo kết
- Nhắc nhở mỗi người về giá trị lớn lao của văn
quả, HS cặp khác theo dõi, nhận
chương, và cần biết trân trọng nền văn học dân
xét và bổ sung (nếu cần). tộc.
B4: Kết luận, nhận định
- Bài nghị luận là một bài viết thú vị cho ta học hỏi
- GV nhận xét thái độ và kết
về kĩ thuật viết bài nghị luận văn học.
quả làm việc của cả lớp
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu:
HS làm được bài tập sau khi học xong văn bản
b. Nội dung: HS làm việc cá nhân giải quyết câu hỏi và bài tập GV đưa ra.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện hoạt động.
1. Chỉ ra và nhận xét về bố cục của văn bản này, từ đó rút ra bố cục của các bài
nghị luận văn học nói chung.
2. Vai trò của lý lẽ, bằng chứng trong bài nghị luận văn học?
3. Em thấy mối quan hệ giữa nhà văn và trang viết trong văn bản này như thế nào?
Từ đó gợi cho em bài học gì? Dự kiến sản phẩm: 1. Bố cục ba phần:
- Giới thiệu vấn đề nghị luận
- Phân tích, làm sáng tỏ vấn đề dựa trên luận điểm, lý lẽ, dẫn chứng
- Kết thúc vấn đề: đánh giá khái quát lại vấn đề.
2. Lý lẽ: Lí lẽ trong VB nghị luận văn học là nhũng điểu được nêu ra một cách có
căn cứ, hợp lô-gíc để làm rõ tính đúng đắn của luận điểm. Lí lẽ chỉ có sức thuyết
phục khi nó căn cứ trên cơ sở tri thức văn học chuẩn xác. Đến lượt mình, lí lẽ được
chứng minh bởi các bằng chứng.
- Bằng chứng: là các dẫn chứng được đưa ra làm sáng tỏ, tăng sức thuyết phục cho bài viết.
Lí lẽ và bằng chứng là cơ sở cho luận điểm, không có lí lẽ và bằng chứng thuyết
phục thì luận điểm không thể đứng vững.
3. Trang viết mang dấu ấn riêng của người cầm bút. Những cảm nhận, suy nghĩ,
đánh giá sâu sắc, tinh tế, mang những phát hiện riêng thể hiện một Xuân Diệu tài hoa, mẫn cảm.
- Người cảm nhận, phân tích, bình một tác phẩm văn học phải có những cảm nhận
riêng, phát hiện mới mẻ, thể hiện một góc nhìn mới, đem đến cho người đọc, người
nghe những sự trông nhìn, thưởng thức mới mẻ. Tránh sự sao chép, nhàm chán từ người khác.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu
: HS hiểu được kiến thức trong bài học để vận dụng vào thực tế.
b. Nội dung: HS làm việc cá nhân, đưa ra suy nghĩ, cảm nhận của bản thân về một vấn đề GV đặt ra.
c. Sản phẩm: Đoạn văn của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện: * GV giao nhiệm vụ:
Hãy viết một đọan văn (khoảng 15 câu) trình bày cảm nhận về một câu thơ, hình
ảnh thơ mà em thấy thú vị trong chùm thơ thu ấy của NK.
* Thực hiện nhiệm vụ:
HS hoạt động cá nhân hoàn thành sản phẩm ở nhà
* Báo cáo, thảo luận:
GV khuyến khích HS chia sẻ sản phẩm trên lớp
* Kết luận, nhận định:
GV biểu dương các sản phẩm chia sẻ. Ngày soạn: …/…./2023 Tiết Ngày dạy Lớp Sĩ số Ngày dạy Lớp Sĩ số PPCT
BÀI 8. NHÀ VĂN VÀ TRANG VIẾT VĂN BẢN 2:
ĐỌC VĂN – CUỘC CHƠI TÌM Ý NGHĨA ( Trần Đình Sử ) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:
- Qua việc tìm hiểu VB Đọc văn - cuộc chơi tìm ý nghĩa, HS xác định được luận
đề, luận điểm, lí lẽ, bằng chứng của VB.
- HS học hỏi được cách nêu luận để, xây dựng luận điểm và sử dụng lí lẽ, bằng
chứng để thuyết phục người đọc.
- HS hiểu được bản chất và ý nghĩa của việc đọc văn, biết tôn trọng và có ý thức
học hỏi cách tiếp nhận VB văn học của người khác. 2. Về năng lực
* Năng lực chung

- Giao tiếp và hợp tác trong làm việc và trình bày sản phẩm nhóm.
- Tự chủ, tự học qua việc đọc và hoàn thiện phiếu học tập ở nhà.
- Giải quyết vấn đề, tạo lập văn bản.
* Năng lực đặc thù
- Nhận biết hệ thống luận điểm, luận cứ trong bài nghị luận văn học có sử dụng lí luận văn học.
- Nhận biết được tình cảm, cảm xúc của người viết dành cho văn học thể hiện qua ngôn ngữ văn bản. 3. Về phẩm chất:
- Yêu mến, tự hào về các tác phẩm văn học đã được trải nghiệm
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Ti vi, máy tính, bảng phụ.
- Tranh ảnh về các tác phẩm văn học, kiến thức lí luận văn học trên máy tính. - Các phiếu học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a. Mục tiêu:
- Tạo hứng thú cho học sinh, thu hút học sinh sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.
- Học sinh khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Tổ chức thực hiện:
B1: Giao nhiệm vụ học tập
-GV:
+ Trình chiếu hình ảnh, cho hs xem tranh ảnh : Hình ảnh về những cuốn sách văn
học hay trên máy chiếu và nghe bài hát ‘‘ Quê tôi’’ để cảm nhận.
+ Nêu cảm nhận của em về những cuốn sách đó? GV có thể gợi ý: Sức cuốn hút
của sách văn học đến từ ý nghĩa mà mỗi cuốn sách gợi lên, từ đó khiến người đọc
khám phá sầu sắc hơn về bản thân và cuộc sống.
+ Có tác phẩm văn học nào khiến em phải đọc đi đọc ỉại không? Vì sao em cần như vậy?
B2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS: Quan sát những hình ảnh và nêu cảm nhận của mình.
- GV: Hướng dẫn học sinh quan sát ảnh và gợi ý những câu hỏi.
B3: Báo cáo, thảo luận:
- GV: Gọi học sinh phát biểu trên tinh thần xung phong.
- HS: Trả lời các câu hỏi cảu GV đã đưa ra.
B4: Kết luận, nhận định
- Nhận xét câu trả lời của HS cũng như ý kiến nhận xét của các em.
- Kết nối vào nội dung đọc – hiểu văn bản.
Trong bài “Tiếng nói của văn nghệ” Nguyễn Đình Thi từng viết: “Tác phẩm (văn
học) vừa là kết tinh của tâm hồn người sáng tác, vừa là sợi dây truyền cho người

đọc sự sống mà nghệ sĩ mang trong lòng”. Điều đó có nghĩa là văn học đóng một
vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển tâm hồn của mỗi con người. Đặc biệt là
với lứa tuổi học sinh.
Tác phẩm văn học là kết tinh của tâm hồn người sáng tác. Mỗi tác phẩm văn học là
tiếng nói của tác giả trong cuộc đời. Không ở đâu khác, văn học nảy sinh từ chính
trong cuộc đời này. Nhà thơ Tố Hữu từng nói rằng: “Cuộc đời chính là nơi xuất
phát và cũng là nơi đi tới của văn học”
. Nghĩa là văn học được tạo ra để phục vụ
cho cuộc sống mỗi chúng ta. Cuộc sống có trở nên tươi đẹp và nhân ái hơn là bởi
có văn học. Vậy, đọc văn – chính là cuộc chơi tìm ý nghĩa của văn học.
B. Hoạt động Hình thành kiến thức mới
I. Đọc và tìm hiểu chung
a. Mục tiêu
: Biết cách đọc VB-Tìm hiểu chung về tác giả và tác phẩm
b. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
Nhiệm vụ 1: Đọc VB
I. Đọc và tìm hiểu chung
B1: Giao nhiệm vụ học tập 1. Đọc GV hướng dẫn:
2.Tìm hiểu chú thích
- Hướng dẫn đọc nhanh. a. Tác giả/ sgk
+ Đọc giọng to, rõ ràng và truyền cảm. b. TP
+ Thể hiện rõ giọng điệu
* Nhan đề: Do người biên soạn sách đặt - Đọc suy ngẫm.
*Thể loại: lí luận văn học
B2: Thực hiện nhiệm vụ:
* Phương thức biểu đạt: Nghị luận - HS đọc văn bản * Bố cục: 3 phần
B3: Báo cáo, thảo luận:
- Phần 1: đoạn (1) Giới thiệu vấn đề
- Hs khác nhận xét, bổ sung cách đọc
- Phần 2: đoạn (2,3,4,5) Giải quyết vấn đề
B4: Kết luận, nhận định
- Phần 3: (6) Kết thúc vấn đề - Nhận xét, kết luận
NV2: Tìm hiểu về tác gả, tác phẩm
B1: Giao nhiệm vụ học tập
-GV cho hs hđ cá nhân
? tiếp tục quan sát phiếu học tập đã chuẩn bị ở
nhà và trả lời các câu hỏi còn lại:
- Văn bản “ Đọc văn – cuộc chơi tìm ý nghĩa” viết về chủ đề gì?
-Văn bản thuộc thể loại nào?
- Nêu phương thức biểu đạt chính của tác phẩm?
- Có thể chia văn bản này ra làm mấy phần? Nêu
nội dung của từng phần?
B2: Thực hiện nhiệm vụ
-Thực hiện nhiệm vụ cá nhân
B3: Báo cáo, thảo luận
-GV yêu cầu HS trả lời, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần). HS:
- Trả lời các câu hỏi của GV.
- HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định
- Nhận xét thái đọc tập qua sự chuẩn bị của HS
bằng việc trả lời các câu hỏi.
- Chốt kiến thức, cung cấp thêm thông tin (nếu cần). II. KHÁM PHÁ VĂN BẢN 1. Giới thiệu vấn đề
a.Mục tiêu:
HS xác định được luận để của VB. GV hướng dẫn HS căn cứ vào
nhan đễ và nội dung của toàn bộ VB để khái quát luận đề ( vấn đề cần nghị luận)
b. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
B1: Giao nhiệm vụ học tập
1. Giới thiệu vấn đề ( luận đề của văn bản)
Luận đề của văn bản Đọc văn - cuộc chơi tìm ý
Trong văn bản Đọc văn - cuộc chơi tìm ý nghĩa nghĩa là gì?
có những luận đề như sau:
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- Đặc điểm quan trọng của văn học là có một ý
- HS: Học sinh đọc lại nhanh các phần và trả lời
nghĩa nhưng đó là ý nghĩa tiềm ẩn. câu hỏi của GV.
- Con người xây dựng nên rất nhiều lí thuyết và
- GV: hướng dẫn HS tìm luận đề bằng cách tìm
phương pháp để nắm bắt ý nghĩa
hiểu nhan đề, tìm hiểu nội dung của đoạn văn (1)
- Ý nghĩa của văn học không chỉ nằm trong văn
B3: Báo cáo, thảo luận
bản mà còn nằm trong mối liên hệ trên nhiều
- GV: cho học sinh trả lời các câu hỏi.
phương diện, nhiều góc độ, nhiều mặt giữa văn
- HS: Trả lời câu hỏi của GV, những HS còn lại
bản. Ý nghĩa đó cũng có thể nằm trong mối liên
theo dõi, nhận xét và bổ sung (nếu cần) cho câu
hệ nhiều mặt giữa văn bản với cuộc đời, xã hội. trả lời của bạn.
- Tác phẩm văn học và đọc văn thật sự là một
B4: Kết luận, nhận định
hiện tượng kì diệu, thú vị
GV nhận xét, đánh giá và bổ sung kiến thức,
- Đọc văn là nền tảng của học văn. chuẩn kiến thức
=> Đó chính là bản chất, ý nghĩa của việc đọc văn
- GV lưu ý HS: Có trường hợp, luận đẽ được thế
hiện ở nhan để hoặc ở phần mở đầu của VB,
nhưng cũng có những trường hợp, nhan để hay
phần mở đầu cùa VB không hàm chứa luận để.
2. Giải quyết vấn đề
a.Mục tiêu:
Nhận diện được hệ thống luận điểm, luận cứ trong bài
b. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
B1: Giao nhiệm vụ học tập
2. Giải quyết vấn đề - Chia nhóm: 6 nhóm
a. Hệ thống luận điểm của văn bản
- Y/c các nhóm trao đổi sản phẩm đã chuẩn bị cho - Mỗi đoạn trong VB thể hiện một luận điểm:
nhau để cùng nhau trao đổi về phiếu học tập đã
+ Luận điểm 1: Ý nghĩa của văn học là tiềm ẩn và
chuẩn bị từ ở nhà, có thể chỉnh sửa nếu cần thiết. khó nắm bắt.
- Thời gian nghiên cứu cá nhân trong nhóm là 2
+ Luận điểm 2: Mục đích của việc đọc văn là đi
phút, thảo luận nhóm 5 phút, sau đó cử đại diện
tìm ý nghĩa cuộc đời qua VB văn học. trình bày.
+ Luận điểm 3: Cuộc đi tìm ý nghĩa không có hồi * Nhóm 1: kết thúc.
? Em hãy chỉ ra các luận điểm trong tác phẩm.
+ Luận điểm 4: Người đọc được quyển tự do
Các luận điểm đó có tác dụng làm rõ những khía
nhưng không thể tuỳ tiện trong tiếp nhận.
cạnh nào của luận đề? Nhận xét về hệ thống luận
+ Luận điểm 5: Tác phẩm văn học và đọc văn là điểm của bài.
một hiện tượng diệu kì.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
+ Luận điểm 6: Giá trị của việc đọc văn.
- HS quan sát phiếu học tập của bạn, cùng nhau
* Các luận điểm đã làm rõ và chứng minh các vấn
chia sẻ, trao đổi và thống nhất ý kiến.
đề, ý nghĩa khác nhau của văn bản nhằm hướng
B3: Báo cáo, thảo luận
tới các khía cạnh khác nhau của luận đề về mặt ý
- GV yêu cầu các nhóm báo cáo sản phẩm.
nghĩa cũng như lý thuyết.
- HS đại điện nhóm trình bày sản phẩm. Các
nhóm còn lại theo dõi, nhận xét và ghi chép kết
quả thảo luận của các cặp đôi báo cáo.
B4: Kết luận, nhận định
- Nhận xét thái độ làm việc và sản phẩm của các nhóm. - Chốt kiến thức Giá trị của việc Ý nghĩa của văn học đọc văn là tiềm ẩn và khó nắm bắt Mục đích của việc Tác phẩm văn
Bản chất và ý nghĩa của đọc văn là đi tìm ý học và đọc văn là việc đọc văn nghĩa của cuộc đời một hiện tượng qua văn bản văn diệu kỳ học Người đọc được Cuộc đi tìm ý quyền tự do nghĩa không có hồi nhưng không thể kết thúc. tùy tiện trong tiêp
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
B1: Giao nhiệm vụ học tập
b. Câu văn dẫn chứng thể hiện ý nghĩa văn
* Nhóm 2: Tác giả cho rằng ý nghĩa của tác
bản không cố định
phẩm văn học thường không cố định. Câu văn
- Câu văn giúp hiểu rõ ý nghĩa của VB văn học
nào trong văn bản giúp em hiểu rõ về vấn đề
thường không cố định là: “Lí thuyết đọc ngày này?
nay cho thấy ỷ nghĩa của văn học không ngừng
? Trong văn bản, các từ ngữ như chơi trò, trò
biến động, lớn lên, tuỳ vào cách người ta thiết
chơi, ú tim, chơi được lặp lại nhiều lần. Với
lập mối liên hệ giữa các loại VB với nhau?
những từ ngữ đó, tác giả lí giải như thế nào về
c. Các từ ngữ làm nổi bật luận đề, luận điểm việc đọc văn? của văn bản
Nhóm 3: Luận điểm “cuộc đi tìm ý nghĩa không
+ Các từ ngữ như chơi trò, trò chơi, ú tim, chơi
có hồi kết thúc” ở đoạn (3) đã được tác giả làm
được lặp lại nhiều lần
sáng tỏ như thế nào? Em hãy bổ sung một số
-> tác giả lí giải việc đọc văn cũng sẽ giống như
bằng chứng lấy từ trải nghiệm đọc của chính
chúng ta đang tham gia một trò chơi mình.
+ Người đọc tham gia vào trò chơi nhiều bất ngờ
Nhóm 4: Trong đoạn (4) có câu: “Thưởng thức
-> So sánh việc đọc văn với trò chơi và với âm
văn học cũng có quy luật.”. Câu văn đó nhắc nhạc nhở em điều gì?
d. Các lí lẽ, dẫn chứng làm rõ luận đề, luận
Nhóm 5: Đọc đoạn (5) và cho biết vì sao tác giả điểm
quan niệm tác phẩm văn học và đọc văn là một
- Luận điểm “cuộc đi tìm ý nghĩa không có hồi
hiện tượng diệu kì. Giọng văn trong đoạn (5) có
kết thúc” ở đoạn (3) đã được tác giả làm sáng tỏ
gì khác với những đoạn còn lại?
bằng việc đưa ra nhiều tầng nghĩa, đa nghĩa, mơ
hồ, không dễ tóm lược được bằng một câu nhận
định hay một công thức nào đó.
+ Không ai có thể đọc tác phẩm một lần là xong
vì vậy nên cuộc đi tìm ý nghĩa không có hồi kết
vẫn luôn là một ẩn số và luôn được đào sâu tìm
B2: Thực hiện nhiệm vụ
kiếm các tầng nghĩa khác nhau.
- HS quan sát phiếu học tập của bạn, cùng nhau
+ Bằng chứng lấy từ trải nghiệm đọc của chính
chia sẻ, trao đổi và thống nhất ý kiến.
mình thông qua tác phẩm như: "Lão Hạc"…..
B3: Báo cáo, thảo luận
- Trong đoạn (4) có câu: “Thưởng thức văn học
- GV yêu cầu các nhóm báo cáo sản phẩm. cũng có quy luật.”.
- HS đại điện nhóm trình bày sản phẩm. Các
+ Cảm nhận văn học một cách tuần tự giống như
nhóm còn lại theo dõi, nhận xét và ghi chép kết
một bản nhạc. ( Chúng ta cần lắng nghe những
quả thảo luận của các cặp đôi báo cáo.
lời nhạc từ khi bắt đầu dạo nhạc cho tới khi vào
B4: Kết luận, nhận định
điệp khúc và tới hồi kết.)
- Nhận xét thái độ làm việc và sản phẩm của các
+ Người đọc được tự do tiếp nhận, nhưng nhóm.
không thể tùy tiện suy diễn. - Chốt kiến thức
- Đoạn (5) cho ta thấy được tác giả quan niệm
tác phẩm văn học và đọc văn là một hiện tượng diệu kì.
- Giọng văn trong đoạn (5) khác với những
đoạn còn lại ở điểm: giọng văn trong đoạn này
mang tới nhiều lời tâm sự, chia sẻ của tác giả
tới người đọc, cụ thể như sau:
+ Làm sống dậy và cụ thể hoá thế giới hình
tượng tồn tại tiềm tàng trong tác phẩm, chuyển
hoá nó thành “câu chuyện” của chính bản thân
người đọc, buộc người đọc phải “toàn tâm toàn
ý” suy nghĩ về nó, cũng có nghĩa là bận lòng,
bận trí về “những điều chưa bao giờ nghĩ tới”
trước khi đọc văn học.
+ Xoá bỏ ranh giới giữa độc giả và nhà văn
+ Đọc văn học cho phép độc giả có những cách
cụ thể hoá khác nhau, diễn giải khác nhau về
hình tượng trong tác phẩm. Tất cả những điều
này làm cho thế giới hình tượng trở nên có tính
chất mở, phát triển phong phú thêm lên qua từng trường hợp đọc.
B1: Giao nhiệm vụ học tập
3. Kết thúc vấn đề
Nhóm 6: Em hãy chỉ ra mối quan hệ giữa đoạn
- Mối quan hệ giữa đoạn (5) và đoạn (6) làm rõ
(5) và đoạn (6). Mối quan hệ đó làm rõ ý nghĩa
ý nghĩa của nội dung đoạn trích tập trung bàn về gì của việc đọc văn?
hai khái niệm: “tác phẩm văn học” và “đọc văn
B2: Thực hiện nhiệm vụ học”.
- HS quan sát phiếu học tập của bạn, cùng nhau
+ Mối quan hệ nhân - quả ( đoạn 5 nhân, đoạn 6
chia sẻ, trao đổi và thống nhất ý kiến. kết quả)
B3: Báo cáo, thảo luận
+ Đọc văn giúp tự phát hiện ra mình lớn lên,
- GV yêu cầu các nhóm báo cáo sản phẩm.
trưởng thành hơn trong hoàn thiện nhân cách ‘‘
- HS đại điện nhóm trình bày sản phẩm. Các
Văn học là nhân học’’ ( M.Gorki)
nhóm còn lại theo dõi, nhận xét và ghi chép kết
quả thảo luận của các cặp đôi báo cáo.
B4: Kết luận, nhận định
- Nhận xét thái độ làm việc và sản phẩm của các nhóm. - Chốt kiến thức
B1: Giao nhiệm vụ học tập III. Tổng kết
? Nêu nội dung chính về nghệ thuật và nội dung 1. Nghệ thuật
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- Lập luận chắc chắn, lô gic
- HS suy nghĩ tìm câu trả lời
- Cách nêu luận để, xây dựng luận điểm và sử
B3: Báo cáo, thảo luận
dụng lí lẽ, bằng chứng để thuyết phục người đọc
- GV yêu cầu HS báo cáo sản phẩm. rất hợp lí.
- HS trình bày sản phẩm. Các HS còn lại theo
dõi, nhận xét và ghi chép kết quả báo cáo. 2. Nội dung
B4: Kết luận, nhận định
- Đọc văn là nển tảng của học văn, muốn học
- Nhận xét thái độ làm việc và sản phẩm của HS. giỏi văn phải bắt đầu bằng đọc văn; đối với độc - Chốt kiến thức
giả nói chung, đọc văn giúp “ tự phát hiện ra
mình và lớn lên”.
C. Hoạt động: Luyện tập
a. Mục tiêu:
Củng cố kiến thức, thực hành áp dụng kiến thức vừa học.
b. Tổ chức thực hiện
B1: Giao nhiệm vụ học tập:
Giáo viên giao bài tập trắc nghiệm cho HS ( máy chiếu)
B2: Thực hiện nhiệm vụ GV:Chiếu bài tập
HS:Đọc yêu cầu của bài và lựa chọn đáp án
B3: Báo cáo, thảo luận
- GV yêu cầu HS lựa chọn đáp án.
- HS trả lời, các em còn lại theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung cho bài của bạn (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định
GV đánh giá bài làm của HS bằng điểm số hoặc bằng cách chốt đáp án đúng.
D. Hoạt động: Vận dụng (viết kết nối với đọc)
a. Mục tiêu
: HS vận dụng kiến thức bài học vào giải quyết tình huống trong thực tiễn.
b. Tổ chức thực hiện:
B1: Giao nhiệm vụ học tập
Em hãy viết đoạn văn (khoảng 10 câu) trình bày luận điểm ‘‘ Không ai có thể đọc
tác phẩm một lần là xong’’
B2: Thực hiện nhiệm vụ
GVgợi ý cho HS bằng việc bám sát văn bản. - Về nội dung:
Mở đoạn: Giới thiệu vai trò của tác phẩm văn học đối với đời sống, trích luận điểm
‘‘ Không ai có thể đọc tác phẩm một lần là xong’’ Thân đoạn
- Giải thích: Tại sao đọc tác phẩm không chỉ một lần…
- Vai trò, ý nghĩa của việc tiếp nhận tác phẩm văn học
+ Đọc tác phẩm không chỉ đọc một lần là xong mà đọc bằng cả trái tim, khối óc, tâm hồn người đọc.
+ Đọc để hòa mình vào trong tác phẩm văn học, sống trong tác phẩm. Thấy được
những giá trị về nghệ thuật và nội dung của tác phẩm
+ Đọc để tìm thấy sợi dây liên kết giữa tác giả - tác phẩm – độc giả, hiểu được ý đồ
của tác giả gửi gắm qua tác phẩm.
+ Đọc để thấy được văn chương bồi đắp, rèn luyện cho con người những giá trị chân – thiện- mĩ.
- Lấy dẫn chứng phù hợp trong các tác phẩm văn học.
Kết đoạn: Đọc văn chính là hoàn thiện nhân cách để thấy mình lớn lên
- Về hình thức: Đoạn văn cần đảm bảo số câu theo yêu cẩu Các câu trong đoạn cần
đúng chính tả, ngũ pháp; sử dụng từ ngữ phù hợp; đảm bảo sự liên kết, mạch lạc. HS:
- Chú ý vào dàn ý viết đoạn hướng dẫn.
- Viết đoạn hoàn chỉnh.
B3: Báo cáo, thảo luận
GV hướng dẫn các em cách nộp sản phẩm trên zalo nhóm hoặc trên messenger.
HS nộp sản phẩm cho GV qua hệ thống công nghệ thông tin mà GV đã hướng dẫn.
B4: Kết luận, nhận định
- Nhận xét ý thức làm bài của HS
- Chấm, chữa bài viết cho HS
- Bài viết nào chưa đạt yêu cầu, cần viết lại lần 2.
* Chuẩn bị bài sau: Học kỹ văn bản, đọc soạn Thực hành tiếng Việt PHIẾU HỌC TẬP Nhóm…… Nhiệm vụ: Câu hỏi, yêu cầu
Trả lời câu hỏi, thực hiện yêu cầu
? Em hãy chỉ ra các luận điểm trong tác phẩm. Các
luận điểm đó có tác dụng làm rõ những khía cạnh nào của luận đề? PHIẾU HỌC TẬP Nhóm…… Nhiệm vụ: Câu hỏi, yêu cầu
Trả lời câu hỏi, thực hiện yêu cầu
?Tác giả cho rằng ý nghĩa của tác phẩm văn học
thường không cố định. Câu văn nào trong văn bản
giúp em hiểu rõ về vấn đề này?
? Trong văn bản, các từ ngữ như chơi trò, trò chơi,
ú tim, chơi được lặp lại nhiều lần. Với những từ
ngữ đó, tác giả lí giải như thế nào về việc đọc văn? PHIẾU HỌC TẬP Nhóm…… Nhiệm vụ: Câu hỏi, yêu cầu
Trả lời câu hỏi, thực hiện yêu cầu
Luận điểm “cuộc đi tìm ý nghĩa không có hồi kết
thúc” ở đoạn (3) đã được tác giả làm sáng tỏ như
thế nào? Em hãy bổ sung một số bằng chứng lấy từ
trải nghiệm đọc của chính mình. PHIẾU HỌC TẬP Nhóm…… Nhiệm vụ: Câu hỏi, yêu cầu
Trả lời câu hỏi, thực hiện yêu cầu
Trong đoạn (4) có câu: “Thưởng thức văn học cũng
có quy luật.”. Câu văn đó nhắc nhở em điều gì? PHIẾU HỌC TẬP Nhóm…… Nhiệm vụ: Câu hỏi, yêu cầu
Trả lời câu hỏi, thực hiện yêu cầu
Đọc đoạn (5) và cho biết vì sao tác giả quan niệm
tác phẩm văn học và đọc văn là một hiện tượng
diệu kì. Giọng văn trong đoạn (5) có gì khác với những đoạn còn lại? PHIẾU HỌC TẬP Nhóm…… Nhiệm vụ: Câu hỏi, yêu cầu
Trả lời câu hỏi, thực hiện yêu cầu
Em hãy chỉ ra mối quan hệ giữa đoạn (5) và đoạn
(6). Mối quan hệ đó làm rõ ý nghĩa gì của việc đọc văn?
--------------------------------------- VĂN BẢN 3: XE ĐÊM
(Trích, Côn- xtan-tin Pau-xtốp-ki) I/ MỤC TIÊU:
1. Mức độ yêu cầu cần đạt
- Củng cố tri thức về truyện
- Cảm nhận nhân vật An-đéc-xen ở các phương diện: chân dung, tính cách, tấm lòng nhân
hậu và trí tưởng tượng bay bổng – điều khiến truyện cổ tích của ông chinh phục hàng
triệu độc giả trên thế giới 2/ Năng lực 2.1/ Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác... 2.2/ Năng đặc thù
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Xe đêm
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Xe đêm
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn bản.
- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của văn bản với các văn bản khác có cùng chủ đề. 3/ Phẩm chất
- Trân trọng, tin yêu vẻ đẹp của con người, thiên nhiên; biết sống có trách nhiệm
II/ THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
a. Thiết bị dạy học - SGK, SGV. - Máy chiếu, máy tính.
b. Học liệu: Ngữ liệu đọc.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.
HS kết nối với kiến thức đã học, khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: HS huy động tri thức đã có để trả lời câu hỏi và củng cố bài học.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV Cho Hs xem các hình ảnh sau: (Hoặc xem 1 đoạn Video)
? Các em nghĩ đến tác tác phẩm nào sau khi quan sát những bức ảnh trên?
? Qua những câu chuyện ấy, em hình dung An-đéc-xen là người như thế nào?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, chia sẻ ý kiến.
Gợi ý phương án trả lời:
- Tác phẩm cô bé bán diêm.
- Qua những câu chuyện ấy, em hình dung An-đéc-xen là người có tấm lòng vị tha, bao dung và nhân hậu
- Sau khi HS trả lời xong GV tái hiện và dẫn dắt vào bài:
Các em thân mến, vậy là thông qua các câu chuyện, đặc biệt là truyện cổ tích thì chúng ta đã
phần nào hình dung ra được An-đéc-xen là người như thế nào, đúng không? Vậy An-đéc-xen
có thực sự giống với những gì chúng ta hình dung hay không, chúng ta sẽ giải đáp được điều
này sau khi học xong bài học ngày hôm nay. Các em mở sách vở chúng ta bước vào bài mới:
Văn bản 3 – Xe đêm của Côn- xtan-tin Pau-xtốp-ki.
B.HOẠT ĐỘNG: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (Dự kiến thời lượng: 35 phút)
Hoạt động 1: Đọc văn bản

1. Mục tiêu: Nắm được những thông tin về thể loại và đọc văn bản Xe đêm
2. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên
quan đến văn bản Xe đêm
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan đến văn bản Xe đêm
4. Tổ chức thực hiện I. TÌM HIỂU CHUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NHIỆM VỤ 1 Tìm hiểu về tác giả tác phẩm 1. Tác giả
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Côn-xtan-tin Pau-xtốp-ki (1892-1968)
GV nhắc lại yêu cầu từ tiết trước, học sinh đọc
là nhà văn Nga nổi tiếng.
bài ở nhà và làm bài tập trong phần Hướng dẫn
- Truyện ngắn của ông mang chất thơ nhẹ đọc
nhàng, tinh tế, khơi dậy ở người đọc sự
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
rung cảm trước những vẻ đẹp bình dị,
GV mời đại diện các nhóm dựa vào nội dung đã
khuất lấp, dễ bị lãng quên trong đời sống đọc ở nhà:
- Một số tác phẩm của ông đã được dịch
- Hãy trình bày hiểu biết của em về tác giả Côn-
ra bằng tiếng Việt: Cô gái làm ren (1958), xtan-tin Pau-xtốp-ki
Chiếc nhẫn bằng thép (1973), Một mình
- Trình bày hiểu biết của em về tác phẩm “Xe với mùa thu (1980), …
đêm” (nhận xét về nội dung cốt truyện, thể loại, 2. Tác phẩm
ngôi kể, các sự việc chính, tóm tắt văn bản)
GV sử dụng phiếu học tập số 1:
- Chủ đề: Truyện gửi gắm thông điệp về
sức mạnh của trí tưởng tượng và ảnh
hưởng của nó trong văn chương cũng như trong đời sống
- Thể loại: Truyện ngắn. - Ngôi kể: Ngôi thứ 3.
-Nhân vật chính: An-đéc-xen. - PTBĐ: Tự sự. - Các sự việc chính:
+An-đéc-xen (Andersen) cùng hai hành khách
khác là một nhà tu hành, một thiếu phụ cùng
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
đi trên chuyến xe đêm từ Vơ-ni-dơ (Venice)
HS đọc thông tin trong SGK, chuẩn bị trình bày
đến Vê-rô-na (Verona). trước lớp.
+ Trên đường đi, họ gặp ba cô gái muốn lên xe Bước 3:
nhưng không có tiền, An-đéc-xen đã giúp trả
Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận GV mời 2 – tiền cho họ
3 HS phát biểu, yêu cầu cả lớp nhận xét, bổ sung.
+ Trên chuyến xe ấy, để góp vui, An-đéc-xen đã
Dự kiến sản phẩm: HS dựa vào SHS, tóm tắt về
trò chuyện cùng các cô gái, thử tưởng
tượng về cuộc sống, tiên đoán về hạnh phúc và
nêu vài nét cơ bản về tác giả, tác phẩm.
tương lai của họ,… Các cô gái say sưa lắng
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học nghe. tập
Cốt truyện đa tuyến.
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức. - GV bổ sung
Hoạt động 2: Khám phá văn bản

1. Mục tiêu: Nhận biết và phân tích được văn bản Xe đêm
2. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên
quan đến văn bản Xe đêm
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan đến văn bản Xe đêm
4. Tổ chức thực hiện:
II. TÌM HIỂU CHI TIẾT
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
1. Chân dung nhân vật An-đéc-xen.
Nhiệm vụ 2: Phân tích bài thơ Xe đêm
- Chân dung An-đéc-xen trong thực tế và
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
trong tưởng tượng của ông:
- GV mời đại diện các nhóm dựa vào nội dung đã đọc + Trong thực tế, An-đéc-xen là người xấu trai,
ở nhà để trả lời các câu hỏi liên quan đến văn bản Xe cao kều, nhút nhát. đêm
+ Trong tưởng tượng, ông luôn hình dung
- GV yêu cầu HS: các nhóm lần lượt trình bày, chia mình là người đẹp trai, trẻ trung, hoạt bát, tự
sẻ thông qua bảng kiểm.
nhận mình “có mái tóc rậm, lượn sóng”,
gương mặt “rám nắng”, đôi mắt xanh “lúc nào
Phiếu học tập số 2: cũng ánh cười”, … Yêu cầu Câu trả lời
+ Ông tự nhận mình là một nhà tiên tri, đoán 1. Chân dung nhân vật
được tương lai và nhìn thấu được bóng tối, An-đéc-xen hiện lên qua
cũng xem mình là một hoàng tử bất hạnh như những chi tiết nào?
Hăm-lét -> Chi tiết này cho thấy An-đéc-xen 2. Hãy tìm hành động
có phần tự ti với ngoại hình và thực tế của bản của An-đéc-xen và nêu
thân, luôn khát khao hướng đến những điều tốt nhận xét của em về
đẹp, theo đuổi sự hoàn mĩ và lãng mạn nhân vật.
2. Hành động và thái độ nhân vật An-đec-
GV hướng dẫn Hs nhận xét chân dung của An-đec- xen: xen
a. Hành động trả số tiền còn thiếu cho các cô
Theo 2 hướng: trên thực tế và trong tưởng tượng.
gái, yêu cầu người lái xe không thô lỗ và lảm
Câu hỏi số 2: HS cần tìm được hành của An-đéc-xen, nhảm với khách:
từ đó nhận xét về các hành động của nhân vật
=> Chi tiết này cho thấy An-đéc-xen là người
Phiếu học tập số 3:
tốt bụng, hào phóng, biết cư xử lịch thiệp và Yêu cầu Câu trả lời
sẵn sàng giúp đỡ người khác 1. An-đéc-xen đã tiên
b. Nhiệt tình trò chuyện với các cô gái, tiên đoán như thế nào về
đoán về tương lai của họ:
tương lai của các cô gái
=> Chi tiết này cho thấy An-đéc-xen có trí mới quen?
tưởng tượng phong phú, luôn có sẵn các câu
chuyện trong đầu, chỉ cần một gợi ý là có thể 2. Em nhận ra mong
ước, tình cảm gì của ông
chắp cánh cho trí tưởng tượng của ông bay xa dành cho những cô gái
+ Đem đến niềm vui cho cháu bé ở xứ Guýt- ấy? len:
Gv hướng dẫn Hs tìm hiểu chi tiết qua văn bản.
=> Chi tiết này cho thấy An
-đéc-xen là người
- An-đéc-xen đã đưa ra những lời tiên tri ngọt ngào
yêu và hiểu trẻ thơ, biết đem đến niềm vui và cho ba cô gái xinh đẹp:
hạnh phúc cho trẻ thơ bằng những hành động đầy sáng tạo
- Đối với Ni-cô-li-na:
Phiếu học tập số 4:
+ Cô xinh đẹp kiều diễm, hay cười và thấy tất Yêu cầu Câu trả lời
thảy những gì sống động. Cô có một trái tim 1. Truyện cổ An-đéc-
nồng nhiệt và sẵn sàng vượt qua muôn vàn xen đã chinh phục hàng
khó khăn để cứu người yêu mình khỏi cơn
triệu trái tim độc giả. nguy khốn. Theo em, trí tưởng
+ An-đéc-xen tiên đoán “nếu chẳng may có tượng đã giúp ích như
chuyện gì không lành xảy ra với người yêu thế nào cho An-đéc-xen
của cô, cô sẽ chẳng đắn đo suy nghĩ, lên
trong việc viết truyện cổ
đường, vượt qua ngàn dặm, qua núi tuyết và sa tích?
mạc khô cằn để gặp chàng, cứu chàng khỏi 2. Qua đoạn trích, em cơn nguy khốn” nhận ra tình cảm, thái - Với Ma-ri-a: độ gì của nhà văn Pau-
+ Cô sở hữu sắc đẹp mê hồn và mang bản tính
xtốp-xki đối với nhà văn
kín đáo. Cô giấu kín trong lòng niềm đam mê An-đéc-xen?
bừng cháy, số mệnh của cô hoặc rất buồn,
hoặc là rất hạnh phúc. Sẽ không dễ dàng
(GV dẫn dắt: Trí tưởng tượng phong phú, bay bổng
nhưng chỉ cần kiên trì cô sẽ gặp được người
là một trong những nguyên nhân tạo nên sự thành
đàn ông xứng đáng của đời mình.
công, hấp dẫn cho truyện cổ của An-đéc-xen. Trong
+ An-đéc-xen tiên đoán cô sẽ “gặp được một
tác phẩm của ông, những mái nhà tuyết trắng, những người xứng đáng với trái tim nhiều mong
cánh rừng xanh thẳm, nàng tiên cá nhỏ giữa biển cả
muốn của cô”, và người đó “tất nhiên phải là
bao la, cô bé mỗi lần quẹt một que diêm là một lần
một người tuyệt vời”, “có một tâm hồn lớn
thắp lên mong ước, … đều được viết lên từ trí tưởng lao”
tượng diệu kì. Trong thế giới của ông, mặt trời, mặt - Với An-na:
trăng, hoa hồng, … không phải là những sự vật vô tri + An-đéc-xen không nói về sắc đẹp của An-
vô giác mà đều là những sinh thể có hồn, truyền cho na.
người đọc cảm nhận về muôn màu của vẻ đẹp cuộc
+ An-đéc-xen tiên đoán cô sẽ hạnh phúc với sống)
sự bận bịu khi chăm sóc những đứa con và
Phiếu học tập số 5:
chồng tương lai sẽ “đỡ cô một tay trong việc Yêu cầu Câu trả lời đó” 3. Theo em, nghệ thuật
-> Có thể thấy trong lời tiên tri, An-đéc-xen đã
của đoạn trích có gì nổi
gửi gắm tình cảm đôn hậu, dịu dàng, mong bật? Ý Nghĩa mà nhà
muốn các cô gái đều có tương lai tốt đẹp. Ông văn muốn gửi gắm là
mong ước các cô gái mới quen có một cuộc gì?
đời hạnh phúc, đặt niềm tin vào cuộc sống,
tình cảm mà ông dành cho các cô là sự mến
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
mộ đầy chân thành, tha thiết. Những cô gái
Các nhóm thảo luận để trả lời.
xinh đẹp có thể tìm kiếm hạnh phúc cho riêng
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
mình, bởi vẻ đẹp của họ đủ để họ có được
GV mời đại diện các nhóm lên bảng yêu cầu các hạnh phúc
nhóm khác nhận xét, góp ý, bổ sung.
-> Chính lời tiên tri đẹp đẽ và dịu dàng của
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập An-đéc-xen đã thôi thúc hành động của các cô
GV nhận xét, chốt kiến thức.
gái, khích lệ họ đi tìm hạnh phúc cho riêng mình
3. Thái độ của nhà văn đối với An-đec-xen.
- Qua đoạn trích, em nhận thấy nhà văn Pau-
xtốp-xki đã rất trân trọng tài năng và tâm hồn
bay bổng của nhà văn An-đéc-xen. 4. Tổng kết.
a. Nghệ thuật xây dựng đoạn trích:
+ Cốt truyện đa tuyến truyện lồng truyện
+ Các yếu tố liên tưởng, tưởng tượng thi vị
dẫn dắt người đọc vào thế giới hồn nhiên đầy mơ mộng
+ Ngôi kể thứ ba làm tăng tính khách quan, chân thật.
b. Ý nghĩa: Xe đêm là một trong những
truyện ngắn tiêu biểu của Pau-xtốp-xki.
Truyện gửi gắm thông điệp về sức mạnh của
trí tưởng tượng và ảnh hưởng của nó trong văn
chương cũng như trong đời sống.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu:
Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Hãy nhắc lại những đặc điểm cơ bản của một tác
phẩm Truyện ngắn qua các văn bản đã học.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu:
Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung:Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: Tìm đọc thêm các văn bản thuộc thể loại văn bản thông tin để
nắm thêm được những đặc điểm đặc trưng thể loại
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1:
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT I. Mục tiêu 1. Về kiến thức
-
Nhận biết được đặc điểm và chức năng của các thành phần biệt lập trong câu. 2. Về năng lực
- Bước đầu biết viết câu văn, đoạn văn có sử dụng thành phần biệt lập mang lại giá trị diễn đạt cao.
- Giải thích được tác dụng của thành phần biệt lập trong câu. 3. Về phẩm chất
- Nâng cao ý thức sử dụng thành phần biệt lập trong câu.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
- Máy tính, máy chiếu - Phiếu học tập
- Tranh ảnh, video có liên quan đến nội dung tiết học
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề

a) Mục tiêu: tạo hứng thú, tâm thế cho học sinh; tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm huy
động kiến thức, kinh nghiệm hiện có của học sinh và nhu cầu tìm hiểu kiến thức mới liên quan
đến tình huống/vấn đề học tập
b) Nội dung: GV trình bày vấn đề
c) Sản phẩm: câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
Tổ chức thực hiện Sản phẩm
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Gợi ý:
- GV chuyển giao nhiệm vụ:
Thành phần câu của hai câu văn:
Xác định thành phần câu trong đoạn văn sau: Câu 1:
(làm phiếu học tập) - Chủ ngữ: Ông lão
“Ông lão bỗng ngừng lại, ngờ ngợ như lời - Vị ngữ: bỗng ngừng lại, ngờ ngợ như lời
mình không được đúng lắm. Chả nhẽ cái bọn ở mình không được đúng lắm.
làng lại đổ đốn đến thế được.” Câu 2. (Làng- Kim Lân)
- Chủ ngữ: cái bọn ở làng.
- HS thực hiện nhiệm vụ.
- Vị ngữ: lại đổ đốn đến thế được.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện => “Chả nhẽ” không phải là khởi ngữ, nhiệm vụ
không phải là trạng ngữ… - GV quan sát, hỗ trợ
- HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
- HS trình bày sản phẩm
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, Gv dẫn dắt: Các em đã được tìm
hiểu về các thành phần câu như CN, VN, bổ ngữ
, trạng ngữ…các thành phần câu này nằm trong
cấu trúc ngữ pháp của câu. Giờ học này chúng ta
sẽ được tìm hiểu về các thành phần không nằm
trong cấu trúc cú pháp của câu. Chẳng hạn từ
“chả nhẽ” trong câu trên là thành phần gì và vai
trò của nó ra sao ? giờ học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Tri thức tiếng Việt Mục tiêu: Giúp HS
- Nắm vững tri thức về các thành phần biệt lập (về dấu hiệu, tác dụng của các thành phần tình thái, cảm thán).
Nội dung: GV sử dụng KT vấn đáp để hỏi phần tri thức tiếng Việt
Tổ chức thực hiện Sản phẩm
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
I. Tri thức Tiếng Việt
Câu văn: Chả nhẽ cái bọn ở làng lại đổ đốn 1. Khái niệm: đến thế được.
a. Xét ví dụ: Câu văn: Chả nhẽ cái bọn ở làng
?Từ chả nhẽ trong câu văn thể hiện nhận lại đổ đốn đến thế được.
định của người nói với các sự việc được nói - Từ “có lẽ”: thể hiện thái độ tin cậy thấp.
đến trong câu như thế nào?
- Ý nghĩa không đổi -> nó không nằm trong
? Nếu không có từ chả nhẽ nói trên thì ý cấu trúc câu, không trực tiếp nêu sự việc trong
nghĩa sự việc của câu chứa nó có khác đi câu mà chỉ thể hiện đánh giá đối với người, sự không ? Vì sao?
việc được nói đến trong câu.
(?) Theo em hiểu, thành phần biệt lập là gì?
b. Khái niệm: Thành phần biệt lập là thành
+ Là thành phần không nằm trong cấu trúc phần không nằm trong cấu trúc cú pháp của câu ngữ pháp của câu.
(chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ, định ngữ, bổ ngữ)
+ Không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự và cũng không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa việc của câu.
sự việc của câu.
(?) Từ việc phân tích ví dụ trong phiếu học
tập số 2, hãy nêu hiểu biết của em về các thành phần biệt lập? Nội
Thành phần Thành phần
2. Các thành phần biệt lập: dung tình thái cảm thán
a. Thành phần tình thái: thành phần thể hiện Vị trí linh hoạt thường đứng
thái độ, cách đánh giá của ngưòi nói (người đầu, giữa đầu câu
viết) đối với sự việc được nói tới trong câu. Từ ngữ
Các từ tình các từ ngữ Ví dụ: thái như: cảm thán như:
Chắc chắn tất cả đám học sinh chúng tôi đứa hình như, Chao ôi, Trời
nào cũng yêu mến thầy vì tấm lòng nhân từ, vì dường như, ơi, Ôi…
những ý nghĩ tốt lành, vì những ước mơ của có lẽ, …
thầy về tương lai chúng tôi.
(Trin-ghi-dơ Ai-tơ-ma-tốp, Người thầy đầu Ý nghĩa được dùng bộc lộ tâm lí tiên)
để thể hiện của người viết
-> Chắc chắn là thành phần tình thái, thể hiện cách nhìn
sự đánh giá về tính chính xác của thông tin của người
dược nói tới trong câu. nói đối với
Hoạ sĩ còn đang nheo mắt cố đọc tên các sách sự việc được
trên giá thi cô gái đã bước tới, dường như làm nói đến trong việc ấy hộ bố. câu.
(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)
(?) Từ những hiểu biết trên, em hãy cho biết -> Dường như là thành phần tình thái thể hiện
thế nào là thành phần tình thái, thế nào là ý không chắc chắn. thành phần cảm thán?
b. Thành phần cảm thán: thành phần được
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
dùng để bộc lộ trực tiếp tình cảm, cảm xúc của
HS dựa vào phần Tri thức Ngữ văn trong người nói, người viết (vui, buồn, ngạc nhiên,
SGK, dựa vào PHT số 1 đã chuẩn bị ở nhà tức giận,...).
để chuẩn bị nội dung trả lời.
Ví dụ: Chao ôi, bắt gặp một con người như anh
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
ta là một cơ hội hãn hữu cho sáng tác, nhưng
GV: Gọi đại diện HS trả lời
hoàn thành được sáng tác còn là một chặng HS: đường dài.
- Đại diện trả lời câu hỏi
(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)
- Các HS còn lại quan sát, lắng nghe, nhận -> Chao ôi là thành phần cảm thán bộc lộ sự
xét và bổ sung cho câu trả lời của bạn (nếu xúc động. cần).
ơ, cái bà này! Sao bà cứ cuống quýt lên vậy?
Bước 4: Kết luận, nhận định
(Lê Minh Khuê, Những ngôi sao xa xôi) -> ơ là
- GV nhận xét câu trả lời của HS
thành phần cảm thán bộc lộ sự ngạc nhiên.
- Chốt kiến thức và chuyển sang phần thực hành bài tập. THỰC HÀNH Mục tiêu: Giúp HS
-
HS vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết các bài tập, các tình huống trong thực tiễn
cũng như củng cố lí thuyết đã học.
- Phương pháp: thực hành luyện tập, nhóm.
Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
Tổ chức thực hiện Sản phẩm
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
Bài tập 1 (trang 66, SGK Ngữ văn 8, tập
- GV yêu cầu HS xác định yêu cầu của từng bài 2) Thành phần tình thái: tập.
a. chắc hẳn: thể hiện thái độ chắc chắn với
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
nội dung được nhắc đến trong câu.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
b. hình như: thể hiện thái độ phỏng đoán
- HS đọc bài tập trong SGK, thảo luận và trả lời không chắc chắn. từng câu hỏi.
c. có lẽ: dự đoán của người viết về sự vật,
hiện tượng được nhắc đến trong câu.
- GV hướng dẫn HS hoàn thành nhiệm vụ.
Bài tập 2 (trang 66, SGK Ngữ
Bước 3: Báo cáo, thảo luận văn 8, tập 2)
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- 3 – 5 từ chỉ thái độ, cách đánh giá của
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của người nói về mức độ tin cậy (theo trình tự bạn.
tăng dần) của sự việc được nói tới: có vẻ
Bước 4: Kết luận, nhận định như - chắc - chắc chắn
- GV nhận xét, bổ sung và chốt lại kiến thức. - Đặt câu:
1. Có vẻ như cậu bé đang rất buồn.
2. Chắc chiều nay sẽ mưa đấy.
3. Tôi chắc chắn sẽ được học sinh giỏi năm học này.
Bài tập 3 (trang 66, SGK Ngữ văn 8, tập 2)
Thành phần cảm thán:
a. Trời ơi: bộc lộ cảm xúc thán phục và cầu
khẩn ước gì thầy Đuy-sen là anh ruột của mình.
b. ứ hự: bộc lộ cảm xúc ngỡ ngàng và tiếc rẻ thời gian đã qua.
HOẠT ĐỘNG 3: Vận dụng
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b) Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, viết đoạn văn có sử dụng các thành phần biệt lập đã học.
c) Sản phẩm: Câu trả lời và các đoạn văn nói và viết.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- GV yêu cầu HS: Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) nêu cảm nhận của em về hình ảnh mùa thu
trong đoạn thơ sau và có sử dụng thành phần biệt lập:
“Em không nghe rừng thu. lá thu kêu xào xạc, con nai vàng ngơ ngác
đạp trên lá vàng khô?”
(Lưu Trọng Lư) - HS nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS đọc bài tập, thảo luận và trả lời từng câu hỏi.
- GV hướng dẫn HS hoàn thành nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức. - Ngày soạn: Ngày giảng:
NGỮ VĂB 8: BÀI 8: TIẾT: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- HS hiểu nhận biết được hai thành phần biệt lập: Gọi- đáp và chêm xen ( phụ chú)
- Hs xác định được chức năng của thành phần gọi- đáp và thành phần chêm xen (
phụ chú), biết vận dụng, tiếp nhận và tạo lập văn bản. 2. Năng lực a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lực nhận diện thành phần gọi- đáp và thành phần phụ chú. 3. Phẩm chất:
Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào tạo lập văn bản.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi
hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học
tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b) Nội dung: GV trình bày vấn đề
c) Sản phẩm: câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG CHÍNH
GV đưa VD trên bảng phụ HS trả lời
1. Bác ơi, cho cháu hỏi chợ Đông Ba ở đâu?
2. Hôm đó, chú Tiến Lê - hoạ sĩ, bạn thân của bố
tôi
- đưa theo bé Quỳnh đến chơi.
H:
Các cụm từ “Bác ơi; hoạ sĩ, bạn thân của bố tôi
” có tham gia diễn đạt nghĩa sự việc của câu hay không?
GV:
Các cụm từ này không tham gia vào việc diễn
đạt s/v của câu -> thành phần ?
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Củng cố kiến thức đã học
a. Mục tiêu: Nắm được thế nào là thành phần gọi- đáp và thành phần chêm xen.
b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG CHÍNH NV1 :
I. Các thành phần biệt lập (
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) tiếp)
H.Nêu hiểu biết của em về thành phần gọi- đáp 3. Thành phần gọi- đáp ?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS dựa vào phần Tri thức Ngữ văn trong SGK,
dựa vào nội dung đã chuẩn bị ở nhà để trả lời.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
GV: Gọi đại diện HS trả lời HS:
- Đại diện trả lời câu hỏi
- Các HS còn lại quan sát, lắng nghe, nhận xét
và bổ sung cho câu trả lời của bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét câu trả lời của HS - Chốt kiến thức
- Cho hs đọc lại ví dụ:
Thành phân gọi - đáp: thành
phần được dùng để tạo lập hoặc
- Anh Mên ơi, anh Mên!
duy trì quan hệ giao tiếp, đuực
(Nguyễn Quang Thiều, Bầy chim chìa vôi) đánh dấu bằng những từ ngữ gọi -
ơi là thành phần gọi - đáp mà Mon dùng để gọi đáp như: ơi, thưa, dạ, vâng,.. Mên.
- ÔNG GIUỐC-ĐANH: - Lại còn phải bảo cái đó à?
PHÓ MAY: - Vâng, phải bảo chứ. Vì tất cả
những người quý phái đều mặc như thế này cả.

(Mô-li-e, Trưởng giả học làm sang)
- Vâng là thành phần gọi - đáp mà phó may
dùng để đáp lại lời ông Giuốc-đanh. - Hs lấy ví dụ NV 2
4. Thành phần chêm xen (Phụ
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) chú).
H.Nêu hiểu biết của em về thành phần chêm xen ( phụ chú)
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS dựa vào phần Tri thức Ngữ văn trong SGK,
dựa vào nội dung đã chuẩn bị ở nhà để trả lời.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận

GV: Gọi đại diện HS trả lời HS:
- Đại diện trả lời câu hỏi
- Các HS còn lại quan sát, lắng nghe, nhận xét
và bổ sung cho câu trả lời của bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét câu trả lời của HS
- Thành phẩn chêm xen (phụ - Chốt kiến thức
chú); thành phần được dùng để bổ
- Cho hs đọc lại ví dụ:
sung, làm rõ thêm một đối tượng
- Dòng suối trong trẻo của thầy - thầy âu yếm nào đó trong câu. Thành phần này
nhìn tôi - em thông minh lắm!
thường được đặt trong dấu ngoặc
(Trin-ghi-dơ Ai-tơ-ma-tốp, Người tháy đáu tiòn)
đơn, giữa hai dấu gạch ngang, hai
- Thầy âu yếm nhìn tôi là thành phần chêm dấu phẩy, hoặc giữa dấu gạch
xen, có tác dụng làm rõ thái độ, tình cảm cua ngang và dấu phẩy. Cũng có khi, nhân vật.
thành phần chêm xen còn được - Hs lấy ví dụ
đặt sau dấu hai chấm
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG CHÍNH NV1: Bài tập 1 Bài tập 1/ trang 70
- GV yêu cầu HS đọc bài tập 1 và Tìm thành phần gọi - đáp trong các câu sau và làm vào vở.
cho biết chức năng của chúng.
H.Tìm thành phần gọi Câu Thành phần Chức năng - đáp trong
các câu sau và cho biết chức năng gọi đáp của chúng ? a Thưa anh
Dề Choắt dùng để gọi
- GV hướng dẫn HS kẻ bảng và hoàn Dế Mèn, cách gọi thể thành bài tập.
hiện sự tôn kính của kẻ
- HS tiếp nhận nhiệm vụ. dưới với người trên.
+ HS thảo luận và trả lời từng câu b ê
Thể hiện lời gọi của Net hỏi Len, cách gọi suồng sã Dự kiến sản phẩm: của Nét Len với người
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận được gọi
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu c ơi
Thể hiện lời của những trả lời của bạn. người qua đường gọi
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại cậu bé. kiến thức.
- Gv củng cố lại kiến thức về từ loại Bài 2/ trang 30 cho HS.
Tìm thành phần chêm xen trong các câu sau và
cho biết chúng làm rõ thêm nội dung gì. NV2 Câu Thành phần Chức năng
- GV yêu cầu HS: chêm xen
- HS tiếp nhận nhiệm vụ. a
a. (của các Làm rõ các bài thơ khác
Tìm thành phần chêm xen trong tác
giả mà Xuân Diệu muốn nói
các câu sau và cho biết chúng làm khác).
đến là của tác giả khác
rõ thêm nội dung gì? chứ không phải của
+ HS thảo luận và trả lời từng câu Nguyễn Khuyến. hỏi b
đây là “xứ Giải thích thê về cụm từ Dự kiến sản phẩm:
Vườn Bùi” vườn Bùi chốn cũ để
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
theo đồng người dọc không hiểu
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu
bào gọi cả nhầm về phạm vi không trả lời của bạn.
vùng Trung gian được nói đến.
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại Lương nằm
kiến thức => Ghi lên bảng trong Yên Đổ cũ, chứ không phải chỉ là khu vườn của nhà ở cụ Nguyễn Khuyến c
món mực Giải thích thêm về món
ống mà Xe- yêu thích của con hải âu crét-ta-ri-ô chôm được từ bếp nhà hàng. d
(phân tích, Làm rõ hơn về các hoạt
bình giảng, động có liên quan đến bình luận)
việc “ đọc văn”, ý nói rằng phân tích, bình
giảng, bình luận cũng là
kết quả của việc đọc văn. NV3:
- GV yêu cầu HS làm bài tập 3 Bài 3/ trang 31
Tìm các thành phần biệt lập trong Tìm các thành phần biệt lập trong những câu
những câu sau và xác định đó là sau và xác định đó là loại thành phần biệt lập
loại thành phần biệt lập nào ? nào.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ. Câu Thành phần biệt
+ HS thảo luận và trả lời từng câu lập hỏi a.Hẳn Thành phần tình thái Dự kiến sản phẩm: b.Mùa
xuân Bắc Thành phần chêm
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
Việt, mùa xuân của xen
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu Hà Nội trả lời của bạn. c. Ơi Thành phần gọi- đáp
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại d. Ôi Thành phần cảm thán
kiến thức => Ghi lên bảng GV chuẩn kiến thức:
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: Tạo lập 1 cuộc thoại trong đó có sử dụng thành phần gọi- đáp hoặc chêm xen.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh Phương pháp Công cụ đánh giá Ghi chú giá đánh giá
- Hình thức hỏi – - Phù hợp với mục tiêu, nội - Báo cáo thực hiện đáp dung công việc. - Tổ chức trò chơi - Hấp dẫn, sinh động - Hệ thống câu hỏi
- Thu hút được sự tham gia và bài tập
tích cực của người học
- Trao đổi, thảo luận
- Sự đa dạng, đáp ứng các phong cách học khác nhau của người học Trường THCS....... Họ và tên giáo viên Tổ Ngữ văn Ngày soạn: VIẾT
VIẾT BÀI VĂN PHÂN TÍCH MỘT TÁC PHẨM (
Tuần .....Tiết ........ TRUYỆN) I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- Biết viết bài văn đảm bảo các bước: chuẩn bị trước khi viết; tìm ý và lập dàn ý;
viết bài; xem lại và chỉnh sửa, rút kinh nghiệm.
- Nêu được và làm rõ được vấn đề nghị luận: về một tác phẩm ( đoạn trích)
- Phát triển kĩ năng viết: viết về một tác phẩm ( truyện):nêu được chủ để, dẫn ra và phần
tích được tác dụng của một vài nét đặc sắc vể hình thức nghệ thuật của tác phẩm, nêu
được ý nghĩa, giá trị cùa tác phẩm truyện. 2. Năng lực a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến đề bài;
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân;
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận;
- Năng lực viết, tạo lập văn bản. 3. Phẩm chất:
Ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của GV - Giáo án;
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà.
2. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng
dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học
tập của mình. Dẫn dắt vào bài mới
b. Nội dung: Gv nêu câu hỏi, học sinh trả lời
c. Sản phẩm: Câu trả lời bằng ngôn ngữ nói của HS, PHT
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Hs tham gia trò chơi
- Gv chuyển giao nhiệm vụ: Em hãy kể tên 5 tác
phẩm ( truyện) đã học mà em yêu thích nhất. Chia
sẻ với bạn bè về một trong 5 tác phẩm ( truyện) đó
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - Gv quan sát, hỗ trợ - HS tham gia trò chơi
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS đọc, trình bày câu trả lời
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức, đẫn dắt vào bài mới:
HOẠT ĐỘNG: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu yêu cầu đối với bài văn phân tích một tác phẩm (truyện) a. Mục tiêu:
- Xác định được yêu cầu đối với bài văn phân tích một tác phẩm ( truyện)
b. Nội dung: Gv hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu đối với bài văn phân tích một tác phẩm ( truyện)
c. Sản phẩm học tập:
d. Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
1.Tìm hiểu yêu cầu đối với bài văn
- Gv chuyển giao nhiệm vụ:
phân tích một tác phẩm ( truyện)
+ Hs tìm hiểu yêu cầu đối với bài văn phân tích
một tác phẩm ( truyện) Hs tự thực hành
+ Gv tổ chức hoạt động
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
- HS quan sát, trao đổi với bạn cùng bàn - GV quan sát, gợi mở
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Gv tổ chức hoạt động
- HS trình bày câu trả lời, nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức:
Hoạt động 2: Đọc và phân tích bài viết tham khảo a. Mục tiêu:
- Nhận biết được đặc điểm của bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm truyện
- Biết cách phân tích văn bản mẫu
- Nhận biết được quy trình viết
b. Nội dung: Gv hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm đôi bằng PHT
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời bằng ngôn ngữ nói của HS
d. Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV: Hướng dẫn hs tìm hiểu II. Đọc và phân tích bài viết tham khảo
đọc và phân tích bài viết Bức tranh của em gái tôi- lời tự thú chân thành tham khảo 1. Mở bài
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Giới thiệu về tác giả, tác phẩm và khái quát về tác phẩm
-GV yêu cầu HS đọc bài viết tham
khảo, lưu ý HS vẽ các thẻ chỉ dẫn. 2. Thân bài
-GV yêu cầu HS làm việc nhóm,
trao đổi các vấn để sau:
-Nêu ngắn gọn về nội dung chính của tác phẩm
+ Phần Mở bài của bài viết -Dùng lí lẽ, bằng chứng chỉ ra và phân tích tác dụng
tham khảo giới thiệu về tác giả, tác một số nét đặc sắc về hình tượng nghệ thuật của tác
phẩm và nêu ý kiến khái quát vể tác phẩm như thế nào? phẩm
+ Bài viết tham khảo đã nêu -Phân tích tác dụng nghệ thuật thể hiện tâm lí nhân vật
nội dung chính và chủ đẽ của truyện “tôi” là gì?
+ Theo bài viết tham khảo, -Phân tích tác dụng của nghệ thuật sử dụng ngôi kể
truyện có những đặc điểm nổi bật 3. Kết bài
nào vẽ hình thức nghệ thuật?
+ Trong các đặc điểm vể hình Khẳng định tâm huyết, tài năng của tác giả và ý nghĩa
thức nghệ thuật ấy, bài viết tham
khảo lựa chọn phần tích kĩ lưỡng giá trị của tác phẩm
đặc điểm nào, đặc điểm nào chỉ
được nêu lên chứ không phần tích?
+ Theo bài viết tham khảo, ý
nghĩa của truyện là gì?
-GV yêu cầu mỗi nhóm cử đại diện
trình bày, các nhóm khác nhận xét,
đánh giá, bổ sung. GV chốt lại và tổng kết vấn đề.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo
luận, thực hiện nhiệm vụ
- HS quan sát, trao đổi với bạn cùng bàn
- GV quan sát, gợi mở ( em
thấy kênh nào dễ nhìn, dễ nhớ hơn...)
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt
động và thảo luận
- Gv tổ chức hoạt động
- HS trình bày câu trả lời, nhận
xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả
thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
Hoạt động 3: Thực hành viết theo các bước a. Mục tiêu:
- Nhận biết được đặc điểm của bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm
truyện và viết được bài văn thuộc kiểu bài này
- Yêu thích và bước đầu có ý thức tìm hiểu tác phẩm
b. Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm đôi bằng PHT, phân tích ví dụ
c. Sản phẩm học tập: Sản phẩm PHT, câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu III. Thực hành viết theo các bước
các bước trước khi viết 1. Trước khi viết
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
a. Lựa chọn đề tài
- GV chuyển giao nhiệm vụ
Lựa chọn một tác phẩm truyện yêu thích
+ Xác định mục đích viết, người đọc?
Ví dụ: Vẻ đẹp của truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa;
+ Em dự định lựa chọn nhân vật nào?
Sức hấp dẫn của đoạn trích Đi
lấy mật (trích Đất
rừng phương Nam của Đoàn Giỏi),...
+ Hướng dẫn Hs tìm ý cho bài viết theo b. Tìm ý
PHT về tác phẩm đó
Đặt câu hỏi xoay quanh nội dung tác phẩm ( truyện)
-Chủ đề của truyện là gì? Chủ đề Đặc điểm Ý nghĩa
-Đặc điểm nổi bật về hình thức nghệ thuật?
của truyện nổi bật về của -Ý nghĩa của truyện? hình thức truyện? c. Lập dàn ý nghệ
- Mở bài: Giới thiệu ngắn gọn về tác phẩm ( nhan đề, thuật?
tác giả) , nêu ý kiến khái quát về tác phẩm. - Thân bài:
+ Ý 1: Nêu nội dung chính của tác phẩm
+ Gv hướng dẫn hs sắp xếp phần tìm ý + Ý 2: Nêu chủ đề của tác phẩm.
thành một dàn ý hoàn chỉnh
+ Ý 3: Chỉ ra và phân tích một số nét đặc sắc về hình
- Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ
thức nghệ thuật của tác phẩm.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
- Kết bài: Khẳng định ý nghĩa, giá trị của tác phẩm
- HS quan sát, lắng nghe và trả lời - GV quan sát, hỗ trợ
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Gv tổ chức hoạt đông
- HS báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Gv bổ sung, nhận xét
NV 2: Hướng dẫn học viết bài
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV chuyển giao nhiệm vụ
+ Gv phát / trình chiếu bảng kiểm số 2,
hs dựa vào dàn ý, viết một bài văn hoàn chỉnh.
+ Dùng bảng kiểm để tự đánh giá bài
thơ của mình, sau đó dùng bảng kiểm 2. Viết bài
đánh giá đồng đẳng (bạn bên cạnh)
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
- HS quan sát, lắng nghe và trả lời
3. Chỉnh sửa bài viết - GV quan sát, hỗ trợ
- Đọc lại bài và chỉnh sửa
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và . thảo luận
- Gv tổ chức hoạt đông
- HS báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Gv bổ sung, nhận xét
NV3: Hướng dẫn học sinh chỉnh sửa bài viết
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV chuyển giao nhiệm vụ
+ Gv hướng dẫn hs chỉnh sửa bài viết
theo gợi ý dưới đây Yêu cầu Gợi ý chỉnh sửa
Giới thiệu ngắn Nếu chưa giới
gọn về tác phẩm ( thiệu được tác
nhan đề, tác giả) , phẩm , hãy viết
nêu ý kiến khái một vài câu giới quát về tác phẩm. thiệu về truyện em sẽ phân tích Nêu nội dung Gạch dưới những chính của tác nhận xét, đánh phẩm gía của em về tác phẩm. Nếu chưa đầy đủ, cần bổ sung. Vẽ đường lượn dưới các bằng chứng được trích dẫn từ tác phẩm. Nếu chưa có hoặc chưa thuyết phục thì cần bổ sung.
Nêu chủ đề của Đánh dấu những tác phẩm. câu văn nhận xét, đánh giá về tác phẩm. Nếu chưa có hoặc chưa đủ thì cần viết thêm.
Chỉ ra và phân Hãy viết một vài
tích một số nét câu nêu ý nghĩa
đặc sắc về hình của hình tượng
thức nghệ thuật nghệ thuật đặc của tác phẩm. sắc.
Đảm bảo yêu cầu Rà soát lỗi chính
về chính tả và tả và diễn đạt. diễn đạt Chỉnh sửa nếu phát hiện lỗi.
+ Dùng bảng kiểm để tự đánh giá bài
thơ của mình, sau đó dùng bảng kiểm
đánh giá đồng đẳng (bạn bên cạnh)
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
- HS quan sát, lắng nghe và trả lời - GV quan sát, hỗ trợ
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Gv tổ chức hoạt đông
- HS báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Gv bổ sung, nhận xét
Bảng kiểm bài văn phân tích một tác phẩm ( truyện) Các phần Nội dung kiểm tra Đạt Chưa đạt của bài viết Mở bài
Giới thiệu ngắn gọn về tác phẩm ( nhan đề, tác giả)
Nêu ý kiến khái quát về tác phẩm. Thân bài
Nêu nội dung chính của tác phẩm
Nêu chủ đề của tác phẩm.
Chỉ ra và phân tích một số nét đặc
sắc về hình thức nghệ thuật của tác phẩm. ...... Kết bài
Khẳng định ý nghĩa, giá trị của tác phẩm ....
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu:
Củng cố lại kiến thức đã học về việc viết bài văn nghị luận phân tích
một tác phẩm ( truyện) đã học
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để trả lời câu hỏi liên quan.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS nhắc lại yêu cầu đối với bài văn phân tích một tác phẩm ( truyện)
đã học trong chương trình
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS lắng nghe, suy nghĩ và đọc lại SGK để chuẩn bị trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 1 – 2 HS trả lời câu hỏi trước lớp.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu:
Vận dụng được kiến thức đã học để Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm ( truyện)
b. Nội dung: HS sử dụng kiến thức đã học để Viết bài văn nghị luận
c. Sản phẩm học tập: Bài văn mà HS viết được.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS về nhà viết bài văn nghị luận
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS lắng nghe yêu cầu của GV, về nhà thực hiện.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV nhắc HS sẽ thu bài và chữa bài vào tiết sau.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét việc học tập của cả lớp trong tiết học * Hướng dẫn về nhà GV dặn dò HS:
BÀI 8 : TIẾT NÓI VÀ NGHE
TRÌNH BÀY Ý KIẾN VỀ MỘT VẤN ĐỀ XÃ HỘI
(VĂN HỌC TRONG ĐỜI SỐNG HIỆN NAY) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức
- Trình bày được ý kiến về một vấn đề xã hội 2. Năng lực a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về một vấn đề xã hội
- Năng lực thuyết trình trước đám đông 3. Phẩm chất:
- Ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của GV - Giáo án;
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà.
- Video nói về tư duy phản biện.
2. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi
hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học
tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học
b. Nội dung: HS huy động tri thức đã có để thực hiện hoạt động khởi động.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS về bài học
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chiếu video về một vấn đề xã hội:
https://www.youtube.com/watch?v=8PulDj5TPys
- GV đặt câu hỏi phát vấn: Sau khi xem xong video, em hãy trình bày ý kiến về vấn đề trên ?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS suy nghĩ để trả lời câu hỏi, yêu cầu của GV.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 3 – 4 HS nêu cảm nhận cá nhân
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá hoạt động khởi động của HS.
- GV dẫn vào bài học
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Xác định các thao tác cần thực hiện khi trình bày ý kiến về
một vấn đề xã hội ( văn học trong đời sống hiện nay )
a. Mục tiêu: Xác định được các thao tác cần thực hiện khi trình bày ý kiến về
một vấn đề xã hội ( văn học trong đời sống hiện nay )
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi của GV.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học 1. Trước khi nói tập
- Xác định nội dung nói : văn học - GV đặt câu hỏi:
trong đời sống hiện nay.
+ Trước khi nói, em cần lưu ý điều gì?
- Thu thập tư liệu và tìm ý :
+ Khi trình bày bài nói, em cần kết hợp + Tìm kiếm các tư liệu về vai trò,
vị trí của văn học; cơ hội và thách
cử chỉ, ánh mắt, điệu bộ,…như thế nào? thức của văn học trong đời sống
+ Sau khi nói, em có cần trao đổi lại với hiện nay.
+ Tập trung suy nghĩ về một số vấn người nghe hay không?
đề và đặt ra các câu hỏi để tìm.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
-Xây dựng dàn ý bài nói : + Xác định luận điểm
- HS trao đổi theo nhóm để trả lời câu + Sử dụng các lí lẽ.
hỏi, nắm bắt kiến thức về các bước trình
+ Bằng chứng làm sáng tỏ các vấn bày bài nói đề
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Dự kiến các ý kiến phản biện của
người nghe để chuẩn bị trao đổi,
- GV mời đại diện các nhóm trình bày đối thoại
kết quả thảo luận trước lớp, yêu cầu cả
lớp lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện 2. Trình bày bài nói
nhiệm vụ học tập
- Trình bày theo nội dung đã được chuẩn bị :
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
+ Mở đầu: Nêu các vấn đề, khẳng
định tầm quan trọng của văn học
đối với đời sống và những thách
thức đặt ra cho bối cảnh hiện nay.
+ Triển khai: Trình bày các luận
điểm triển khai vấn đề ( có thê xác
định luận điểm dựa vào vai trò, vị
trí của văn học, thách thức của văn
học trong đời sống hiện nay.
+ Kết luận: Dùng lí lẽ, bằng chứng
để làm sáng tỏ luận điểm.
- Lưu ý: Khi trình bày, cần chỉnh
giọng nói, cử chỉ, nét mặt, ánh
mắt,… phù hợp với nội dung nói;
có thể kết hợp phương tiện hỗ trợ (
tranh, ảnh, đoạn phim ngắn,…) để
phần trình bày thêm sinh động. 3. Sau khi nói
Người nói và người nghe cùng trao
đổi về các vấn đề sau :
- Nội dung và cách thức trình bày
của người nói ( đánh giá tính thuyết
phục của hệ thống luận điểm, lí lẽ,
bằng chứng; nhận xét về cách nói,
giọng nói, cách sử dụng các
phương tiện phi ngôn ngữ,…)
- Ý kiến và cách phản biện của
người nghe ( đánh giá tính xác
đáng, hợp lí của ý kiến; nội dung
phản biện; cách tiếp nhận ý kiến của người nói )
-Thái độ và sự tương tác giữa
người nói và người nghe ( đánh giá
sự tôn trọng đối với người đối
thoại, mức độ tương tác; tích cực hay rời rạc,…)
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Thực hành vận dụng các kiến thức đã học để trình bày bài nói
b. Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học và SGK để hoàn thành BT.
c. Sản phẩm học tập: Phần trình bày của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Trình bày ý kiến ngắn về một vấn đề xã hội ( văn học trong đời sống hiện nay )
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS nghe GV yêu cầu, sau đó hoàn thiện bài nói
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời HS trình bày
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, khen ngợi cả lớp.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV phát bảng đánh giá hoạt động nói và nghe cho HS, yêu cầu sau khi nghe
phần trình bày của bạn, đánh giá mức độ
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện đánh giá vào bảng
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV thu bảng đánh giá
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, chốt nội dung
* Hướng dẫn về nhà - GV dặn dò HS:
+ Soạn trước bài Củng cố, mở rộng
IV. HỒ SƠ DẠY HỌC
- Bảng đánh giá hoạt động nói và nghe Tiêu chí Chưa tốt Tốt Xuất sắc Mở đầu
Có lời chào ban đầu và giới thiệu
Giới thiệu rõ vấn đề của bài nói
Nêu khái quát được nội
dung bài nói (bố cục, ý chính) Nội
dung Các luận điểm triên khai về chính
vấn đề xã hội đã được giới
thiệu rõ ràng chưa?
Nội dung bài nói đã làm rõ
được vai trò, vị trí của văn
học và những thách thức
của văn học trong đời sống hiện nay chưa ?
Cảm xúc, suy nghĩ của
người nói về các luận điểm
của vấn đề được thể hiện như thế nào?
Việc sử dụng ngôn ngữ và
các phương tiện phi ngôn
ngữ, khả năng tương tác với
người nghe đạt mức độ nào? Kết thúc
Khẳng định được vấn đề của bài nói
Đã dùng lí lẽ, bằng chứng
đê làm sáng tỏ luận điểm chưa
Kỹ năng trình Diễn đạt rõ ràng, tự tin, đáp bày
ứng yêu cầu bài nói
Cử chỉ tự nhiên, kết hợp sử
dụng các phương tiện phi
ngôn ngữ hỗ trợ bài nói
Có phản hồi thỏa đáng
những câu hỏi, ý kiến của người nghe Ngày soạn: //2023 Tuần: Ngày giảng: 8B: //2023 Tiết PPCT: 8C: //2023
Điều chỉnh:................................
.................................
CỦNG CỐ, MỞ RỘNG THỰC HÀNH ĐỌC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức
- HS củng cố các kiến thức đã học trong bài, nắm vững đặc điểm của văn bản nghị
luận văn học, phân biệt văn bản nghị luận văn học với văn bản nghị luận xã hội;
thực hành sử dụng thành phần biệt lập khi viết đoạn văn. 2. Năng lực a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- HS hiểu được nội dung cơ bản của văn bản đọc; từ đó trình bày được một số yếu
tố đặc trưng của văn bản nghị luận văn học. 3. Phẩm chất
- Yêu văn chương, trân trọng lao động sáng tạo nghệ thuật, tôn trọng và có ý thức
học hỏi cách tiếp nhận văn bản văn học của người khác...
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:

- Kế hoạch bài dạy, máy tính, máy chiếu...
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi
hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG 1: CỦNG CỐ, MỞ RỘNG
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học, phiếu học tập để hoàn thành nhiệm vụ.
c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS:
Câu 1: Hoàn thành phiếu học tập số 1 Văn bản Luận đề Luận điểm
Nhà thơ của quê hương Luận điểm 1:
làng cảnh Việt Nam Luận điểm 2:
Đọc văn - cuộc chơi tìm Luận điểm 1: ý nghĩa Luận điểm 2:
HS hoàn thành phiếu học tập số 1 – GV gọi HS trả lời, chốt đáp án trên màn hình Văn bản Luận đề Luận điểm Nhà thơ của quê
Vẻ đẹp của làng quê - Luận điểm 1: Vẻ đẹp của mùa thu ở nhiều hương làng cảnh
Việt Nam trong ba bài thời điểm, khái quát về cảnh thu ở bài Thu Việt Nam thơ thu của Nguyễn ẩm Khuyến
- Luận điểm 2: Cái hồn, cái thần của cảnh
vật mùa thu với vẻ thanh – trong – nhẹ - cao ở bài Thu vịnh
- Luận điểm 3: Thu điếu – bài thơ điển hình
hơn cả cho mùa thu của làng cảnh Bắc Bộ Việt Nam
Đọc văn - cuộc chơi Bản chất và ý - Luận điểm 1: Ý nghĩa của văn học là tiềm tìm ý nghĩa
nghĩa của việc đọc ẩn và khó nắm bắt. văn
- Luận điểm 2: Mục đích của việc đọc văn
là đi tìm ý nghĩa cuộc đời qua văn bản văn học.
- Luận điểm 3: Cuộc đi tìm ý nghĩa không có hồi kết thúc.
- Luận điểm 4: Người đọc được quyền tự
do nhưng không thể tuỳ tiện trong tiếp nhận.
- Luận điểm 5: Tác phẩm văn học và đọc
văn là một hiện tượng diệu kì.
- Luận điểm 6: Giá trị của việc đọc văn.
Câu 2: Từ hai văn bản Nhà thơ của quê hương làng cảnh Việt NamĐọc văn -
cuộc chơi tìm ý nghĩa,
hãy rút ra đặc điểm cơ bản của văn bản nghị luận văn học.
GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập số 2
ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC Văn bản nghị luận văn học Khái Luận đề niệm Luận điểm Lí lẽ Bằng chứng Yêu cầu
HS hoàn thành phiếu học tập số 2 – GV gọi HS trả lời, chốt đáp án trên màn hình
ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC Văn
bản là loại văn bản nghị luận trong đó người viết trình bày nghị
luận quan điểm, đánh giá của mình về một vấn đề thuộc lĩnh văn học
vực văn học (tác phẩm, tác giả, thể loại,...). Luận đề
Là vấn đề chính (về tác phẩm, tác giả, thể loại,...) được Khái
bàn luận trong văn bản, thường thể hiện ở nhan đề, phần niệm
mở đầu hoặc được suy luận từ toàn bộ văn bản. Luận điểm
Là những ý chính được triển khai nhằm cụ thể hoá luận
đề, dựa trên đặc điểm của đối tượng được bàn luận. Lí lẽ
Là những diễn giải của người viết về đặc điểm của một
tác phẩm, tác giả, thể loại... Bằng chứng
Là những câu văn, đoạn văn, dòng thơ, chi tiết, hình
ảnh,... được dẫn từ tác phẩm văn học; hoặc những tài
liệu, trích dẫn liên quan đến tác phẩm, tác giả, thể loại,...
được dùng để làm sáng tỏ luận điểm.
Luận đề, luận điểm rõ ràng; lí lẽ xác đáng, bằng chứng Yêu cầu
thuyết phục và được tổ chức một cách hợp lí.
Câu 3: Chỉ ra sự tương đồng và khác biệt giữa văn bản nghị luận xã hội và văn bản nghị luận văn học.
GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập số 3
Văn bản nghị luận xã hội
Văn bản nghị luận văn học So sánh Tương đồng Khác biệt
HS hoàn thành phiếu học tập số 3 – GV gọi HS trả lời, chốt đáp án trên màn hình
Văn bản nghị luận xã hội
Văn bản nghị luận văn học So sánh Tương
là loại văn bản nghị luận trong đó người viết trình bày quan điểm, đồng
đánh giá của mình về một vấn đề.
Khác biệt người viết trình bày quan điểm, người viết trình bày quan điểm,
đánh giá của mình về một vấn đánh giá của mình về một vấn đề
đề thuộc lĩnh vực đời sống xã thuộc lĩnh vực văn học (tác phẩm,
hội (xã hội, chính trị, tư tưởng, tác giả, thể loại,...). đạo lý...)
Câu 4. Mỗi người đọc với sự khác biệt về lứa tuổi, nhận thức, trải nghiệm,... sẽ có
những cách cảm nhận, đánh giá khác nhau về tác phẩm văn học.

Hãy viết đoạn văn (khoảng 7 - 9 câu) với câu chủ đề trên, trong đoạn văn có sử
dụng ít nhất hai thành phần biệt lập.
GV hướng dẫn HS làm bài tập – HS làm bài
GV gọi HS trình bày bài làm, chốt kiến thức, chiếu bài làm mẫu.
Mỗi sáng tác nghệ thuật đều là một phát hiện sáng tạo độc đáo của người
nghệ sĩ, họ gửi vào đó những cảm nhận, trăn trở và thông điệp về cuộc đời. Vì thế
mỗi người đọc với sự khác biệt về lứa tuổi, nhận thức, trải nghiệm,... sẽ có những
cách cảm nhận, đánh giá khác nhau về tác phẩm văn học. Khi đọc tác phẩm Dế
mèn phiêu lưu ký của nhà văn Tô Hoài chắc chắn mỗi một lứa tuổi sẽ có những
cảm nhận khác nhau về tác phẩm này. Với trẻ thơ, Dế mèn phiêu lưu ký là nơi
khám phá thế giới của các con vật: dế mèn, xiến tóc, bọ ngựa, nhện, chuồn chuồn,
ếch nhái, ễnh ương.... Lứa tuổi học sinh khi bắt đầu khám phá văn bản sẽ nhận thấy
mỗi loài vật trong tác phẩm có tính cách, suy nghĩ, hành động như con người: Anh
chàng Dế Mèn – nhân vật chính - khỏe mạnh nhưng kiêu ngạo, hung hăng đã gây
ra cái chết của Dế Choắt, Gã Bọ Ngựa luôn huyênh hoang, khoác lác...Bên cạnh đó
tuy là câu chuyện viết cho lứa tuổi thiếu nhi nhưng lại khiến người lớn cũng phải
giật mình suy ngẫm, phải thức tỉnh và nhìn nhận lại chính mình. Cuộc gặp gỡ của
Dế Mèn với Dế Choắt giúp ta có bài học về thái độ sống, với Dế Trũi giúp ta biết
trân quý tình bạn, với những chú Kiến giúp ta biết cách làm việc theo trật tự và kỷ
luật... Qua Dế Mèn phiêu lưu ký, người đọc đã thấy được tài năng và tư tưởng của
nhà văn Tô Hoài vì thế mà câu chuyện của ông mới sống mãi với dòng chảy của
thời gian, trở thành cuốn sách gối đầu giường của biết bao bạn đọc từ thế hệ này sang thế hệ khác.
- “Chắc chắn”: thành phần tình thái, thể hiện sự đánh giá về tính chính xác của
thông tin được nói tới trong câu.
- “Nhân vật chính”: Thành phần chêm xen, có tác dụng giới thiệu thêm về vị trí,
vai trò của nhân vật Dế Mèn trong truyện.
HOẠT ĐỘNG 2: THỰC HÀNH ĐỌC
a. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức và năng lực được tích lũy để đọc văn bản
đúng trọng tâm và hiệu quả, chú ý đến những yếu tố đặc trưng của văn bản nghị
luận như luận đề, luận điểm, lí lẽ, bằng chứng; phân biệt bằng chứng khách quan
với ý kiến đánh giá chủ quan của người viết được thể hiện trong văn bản.
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành nhiệm vụ.
c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
* GV chuyển giao nhiệm vụ và dẫn dắt vấn đề:
Tình mẫu tử có lẽ là tình cảm
thiêng liêng nhất trên cuộc đời này. Mẹ là
người sinh ra chúng ta, yêu thương và
chăm sóc chúng ta vô điều kiện. Có lẽ
chính vì vậy, tình mẫu tử từ xa xưa đã trở
thành đề tài sáng tác bất tận cho văn học
và nghệ thuật. Trong vô số những tác
phẩm viết về mẹ, về tình mẫu tử, không I. Đọc và tìm hiểu chung
thể không nhắc đến bài thơ Nắng mới của - HS biết cách đọc thầm, biết cách
nhà thơ Lưu Trọng Lư. Bài thơ là nỗi nhớ đọc to, trôi chảy, phù hợp về tốc độ
về mẹ và tình yêu mẹ tha thiết của tác giả, đọc
người con chỉ còn có thể gặp mẹ ở trong
mơ. Sau đây chúng ta sẽ tìm hiểu về bài
thơ này qua ngòi bút của nhà nghiên cứu II. Khám phá văn bản:
phê bình văn học Lê Quang Hưng.
- GV hướng dẫn cách đọc: đọc to, rõ ràng,
ngắt nhịp đúng, thể hiện được cảm xúc của người viết.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
- Gv nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
* GV hướng dẫn HS tìm hiểu về văn bản:
GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập số 4.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ
- GV lắng nghe, nhận xét, chốt kiến thức
Văn bản: “Nắng mới – Sự thành thực của một tâm hồn giàu mơ mộngLuận đề
Hồn thơ thành thực phiêu diêu trong cõi mộng của nhà thơ Lưu
Trọng Lư qua bài thơ Nắng mới
Luận điểm - Luận điểm 1: Nhận định về hồn thơ Lưu Trọng Lư qua bài thơ Nắng mới
- Luận điểm 2: Nhận định về cấu tứ của bài thơ
- Luận điểm 3: Bức tranh thiên nhiên “nắng mới”.
- Luận điểm 4: Nỗi nhớ và tình yêu của tác giả dành cho mẹ
- Luận điểm 5: Nhận định chung về bài thơ.
* GV hướng dẫn HS xác định các lí lẽ, bằng chứng dùng để làm sáng tỏ luận điểm:
GV yêu cầu HS quan sát đoạn văn đầu văn bản, nhắc lại luận điểm chính của đoạn
văn và xác định các lí lẽ, bằng chứng người viết đưa ra để làm sáng rõ luận điểm đó.
- Luận điểm chính: Nhận định về hồn thơ Lưu Trọng Lư qua bài thơ Nắng mới
- Lí lẽ: Nắng mới đã rọi vào cái tinh cảm muôn thuở mà bao giờ cũng mới mẻ ấy.
Bài thơ có chất mộng của hoài niệm, của tâm trạng “chập chờn sống lại” nhưng rất
thành thực, thành thực đến mức kì lạ. Nắng mới đã hội tụ được những vẻ đẹp nơi
tâm hồn thơ Lưu Trọng Lư: thành thực phiên lưu trong cõi mộng, cứ để lòng mình tràn lan trên mặt giấy.
- Bằng chứng: Nhận định của Hoài Thanh về hồn thơ Lưu Trọng Lư trong cuốn Thi nhân Việt Nam.
“Dầu có ưa thơ người này người khác, mỗi lúc buồn đến, tôi lại trở vế với
Lưu Trọng Lư. Có những bài thơ cứ vương vấn trong trí tôi hàng tháng, lúc nào
cũng như văng vẳng bên tai. Bởi vì thơ Lư nhiều bài thực không phải là thơ,
nghĩa là những công trình nghệ thuật, mà chính là tiếng lòng thổn thức cùng hoà
theo tiếng thổn thức của lòng ta”.

* GV hướng dẫn HS phân biệt bằng chứng khách quan với ý kiến đánh giá
chủ quan của người viết được thể hiện trong văn bản:

GV yêu cầu HS quan sát đoạn văn “Hai chữ “nắng mới”... nhớ rõ lắm”
? Tìm các câu văn thể hiện rõ ý kiến đánh giá chủ quan của người viết và các câu
văn chứa bằng chứng khách quan mà người viết dùng để làm rõ luận điểm?

Ý kiến đánh giá chủ quan
Bằng chứng khách quan
- Cái nắng đầu mùa, mỗi năm chỉ có - Bởi nó gắn với sự bừng nở, sự rộng
một lần, báo hiệu đã hết những tháng lớn, phoi phong
ngày lạnh ẩm. Thời điểm ấy, trong
cuộc đời một con người, một gia đình, - Các từ láy: xao xác, não nùng, chập
dễ nhớ kĩ, nhớ sâu lắm
chờn gợi một nỗi buồn nhẹ, một tâm
- Nỗi nhớ nhung của Lưu Trọng Lư trạng quạnh luu, xa vắng.
cũng được gợi lên từ đó. Song có một
điều lạ: nắng mới lúc này sao mà buồn,
mà mông lung đến thế. Nói khác đi,
ngay lúc đặt bút viết Nắng mới thi sĩ đã
chập chờn sống trong cõi mộng:
- Cái động của tiếng gà trưa xao xác chỉ
thêm rõ cái tĩnh, vẻ mông lung mà thôi
- “Mỗi lần” lại nhắc nhớ “mỗi lần”. Nói
là “chập chờn sống lại” nhưng nhà thơ nhớ rõ lắm.
HOẠT ĐỘNG 3: TỔNG KẾT
a. Mục tiêu: Khái quát lại nội dung bài học/ Đánh giá quá trình học tập của học sinh
b. Nội dung: Giáo viên giao nhiệm vụ, học sinh thực hiện nhiệm vụ
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS bằng ngôn ngữ nói d. Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiệm vụ: + Học bài cũ
+ Sưu tầm các bài thơ viết về mẹ
+ Soạn bài 9: Hôm nay và ngày mai
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh Phương pháp
Công cụ đánh giá Ghi chú giá đánh giá
- Hình thức hỏi – - Phù hợp với mục tiêu, - Báo cáo thực
đáp - Thuyết trình nội dung hiện công việc. sản phẩm. - Hấp dẫn, sinh động - Phiếu học tập
- Thu hút được sự tham gia - Hệ thống câu hỏi
tích cực của người học và bài tập
- Sự đa dạng, đáp ứng các - Trao đổi, thảo
phong cách học khác nhau luận của người học Ngày soạn: //2023 Tuần: Ngày giảng: 8B: //2023 Tiết PPCT: 8C: //2023
Điều chỉnh:................................
.................................
CỦNG CỐ, MỞ RỘNG THỰC HÀNH ĐỌC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức
- HS củng cố các kiến thức đã học trong bài, nắm vững đặc điểm của văn bản nghị
luận văn học, phân biệt văn bản nghị luận văn học với văn bản nghị luận xã hội;
thực hành sử dụng thành phần biệt lập khi viết đoạn văn. 2. Năng lực a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- HS hiểu được nội dung cơ bản của văn bản đọc; từ đó trình bày được một số yếu
tố đặc trưng của văn bản nghị luận văn học. 3. Phẩm chất
- Yêu văn chương, trân trọng lao động sáng tạo nghệ thuật, tôn trọng và có ý thức
học hỏi cách tiếp nhận văn bản văn học của người khác...
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:

- Kế hoạch bài dạy, máy tính, máy chiếu...
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi
hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG 1: CỦNG CỐ, MỞ RỘNG
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học, phiếu học tập để hoàn thành nhiệm vụ.
c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS:
Câu 1: Hoàn thành phiếu học tập số 1 Văn bản Luận đề Luận điểm
Nhà thơ của quê hương Luận điểm 1:
làng cảnh Việt Nam Luận điểm 2:
Đọc văn - cuộc chơi tìm Luận điểm 1: ý nghĩa Luận điểm 2:
HS hoàn thành phiếu học tập số 1 – GV gọi HS trả lời, chốt đáp án trên màn hình Văn bản Luận đề Luận điểm Nhà thơ của quê Vẻ đẹp của làng quê hương làng cảnh Việt Nam trong ba bài Việt Nam thơ thu của Nguyễn Khuyến
Đọc văn - cuộc chơi Bản chất và ý - Luận điểm 1: Ý nghĩa của văn học là tiềm tìm ý nghĩa
nghĩa của việc đọc ẩn và khó nắm bắt. văn
- Luận điểm 2: Mục đích của việc đọc văn
là đi tìm ý nghĩa cuộc đời qua văn bản văn học.
- Luận điểm 3: Cuộc đi tìm ý nghĩa không có hồi kết thúc.
- Luận điểm 4: Người đọc được quyền tự
do nhưng không thể tuỳ tiện trong tiếp nhận.
- Luận điểm 5: Tác phẩm văn học và đọc
văn là một hiện tượng diệu kì.
- Luận điểm 6: Giá trị của việc đọc văn.
Câu 2: Từ hai văn bản Nhà thơ của quê hương làng cảnh Việt NamĐọc văn -
cuộc chơi tìm ý nghĩa,
hãy rút ra đặc điểm cơ bản của văn bản nghị luận văn học.
GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập số 2
ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC Văn bản nghị luận văn học Khái Luận đề niệm Luận điểm Lí lẽ Bằng chứng Yêu cầu
HS hoàn thành phiếu học tập số 2 – GV gọi HS trả lời, chốt đáp án trên màn hình
ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC Văn
bản là loại văn bản nghị luận trong đó người viết trình bày nghị
luận quan điểm, đánh giá của mình về một vấn đề thuộc lĩnh Khái văn học
vực văn học (tác phẩm, tác giả, thể loại,...). niệm Luận đề
Là vấn đề chính (về tác phẩm, tác giả, thể loại,...) được
bàn luận trong văn bản, thường thể hiện ở nhan đề, phần
mở đầu hoặc được suy luận từ toàn bộ văn bản. Luận điểm
Là những ý chính được triển khai nhằm cụ thể hoá luận
đề, dựa trên đặc điểm của đối tượng được bàn luận. Lí lẽ
Là những diễn giải của người viết về đặc điểm của một
tác phẩm, tác giả, thể loại... Bằng chứng
Là những câu văn, đoạn văn, dòng thơ, chi tiết, hình
ảnh,... được dẫn từ tác phẩm văn học; hoặc những tài
liệu, trích dẫn liên quan đến tác phẩm, tác giả, thể loại,...
được dùng để làm sáng tỏ luận điểm.
Luận đề, luận điểm rõ ràng; lí lẽ xác đáng, bằng chứng Yêu cầu
thuyết phục và được tổ chức một cách hợp lí.
Câu 3: Chỉ ra sự tương đồng và khác biệt giữa văn bản nghị luận xã hội và văn bản nghị luận văn học.
GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập số 3
Văn bản nghị luận xã hội
Văn bản nghị luận văn học So sánh Tương đồng Khác biệt
HS hoàn thành phiếu học tập số 3 – GV gọi HS trả lời, chốt đáp án trên màn hình
Văn bản nghị luận xã hội
Văn bản nghị luận văn học So sánh Tương
là loại văn bản nghị luận trong đó người viết trình bày quan điểm, đồng
đánh giá của mình về một vấn đề.
Khác biệt người viết trình bày quan điểm, người viết trình bày quan điểm,
đánh giá của mình về một vấn đánh giá của mình về một vấn đề
đề thuộc lĩnh vực đời sống xã thuộc lĩnh vực văn học (tác phẩm,
hội (xã hội, chính trị, tư tưởng, tác giả, thể loại,...). đạo lý...)
Câu 4. Mỗi người đọc với sự khác biệt về lứa tuổi, nhận thức, trải nghiệm,... sẽ có
những cách cảm nhận, đánh giá khác nhau về tác phẩm văn học.

Hãy viết đoạn văn (khoảng 7 - 9 câu) với câu chủ đề trên, trong đoạn văn có sử
dụng ít nhất hai thành phần biệt lập.
GV hướng dẫn HS làm bài tập – HS làm bài
GV gọi HS trình bày bài làm, chốt kiến thức, chiếu bài làm mẫu.
Mỗi sáng tác nghệ thuật đều là một phát hiện sáng tạo độc đáo của người
nghệ sĩ, họ gửi vào đó những cảm nhận, trăn trở và thông điệp về cuộc đời. Vì thế
mỗi người đọc với sự khác biệt về lứa tuổi, nhận thức, trải nghiệm,... sẽ có những
cách cảm nhận, đánh giá khác nhau về tác phẩm văn học. Khi đọc tác phẩm Dế
mèn phiêu lưu ký của nhà văn Tô Hoài chắc chắn mỗi một lứa tuổi sẽ có những
cảm nhận khác nhau về tác phẩm này. Với trẻ thơ, Dế mèn phiêu lưu ký là nơi
khám phá thế giới của các con vật: dế mèn, xiến tóc, bọ ngựa, nhện, chuồn chuồn,
ếch nhái, ễnh ương.... Lứa tuổi học sinh khi bắt đầu khám phá văn bản sẽ nhận thấy
mỗi loài vật trong tác phẩm có tính cách, suy nghĩ, hành động như con người: Anh
chàng Dế Mèn – nhân vật chính - khỏe mạnh nhưng kiêu ngạo, hung hăng đã gây
ra cái chết của Dế Choắt, Gã Bọ Ngựa luôn huyênh hoang, khoác lác...Bên cạnh đó
tuy là câu chuyện viết cho lứa tuổi thiếu nhi nhưng lại khiến người lớn cũng phải
giật mình suy ngẫm, phải thức tỉnh và nhìn nhận lại chính mình. Cuộc gặp gỡ của
Dế Mèn với Dế Choắt giúp ta có bài học về thái độ sống, với Dế Trũi giúp ta biết
trân quý tình bạn, với những chú Kiến giúp ta biết cách làm việc theo trật tự và kỷ
luật... Qua Dế Mèn phiêu lưu ký, người đọc đã thấy được tài năng và tư tưởng của
nhà văn Tô Hoài vì thế mà câu chuyện của ông mới sống mãi với dòng chảy của
thời gian, trở thành cuốn sách gối đầu giường của biết bao bạn đọc từ thế hệ này sang thế hệ khác.
- “Chắc chắn”: thành phần tình thái, thể hiện sự đánh giá về tính chính xác của
thông tin được nói tới trong câu.
- “Nhân vật chính”: Thành phần chêm xen, có tác dụng giới thiệu thêm về vị trí,
vai trò của nhân vật Dế Mèn trong truyện.
HOẠT ĐỘNG 2: THỰC HÀNH ĐỌC
a. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức và năng lực được tích lũy để đọc văn bản
đúng trọng tâm và hiệu quả, chú ý đến những yếu tố đặc trưng của văn bản nghị
luận như luận đề, luận điểm, lí lẽ, bằng chứng; phân biệt bằng chứng khách quan
với ý kiến đánh giá chủ quan của người viết được thể hiện trong văn bản.
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành nhiệm vụ.
c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
* GV chuyển giao nhiệm vụ và dẫn dắt vấn đề:
Tình mẫu tử có lẽ là tình cảm
thiêng liêng nhất trên cuộc đời này. Mẹ là
người sinh ra chúng ta, yêu thương và
chăm sóc chúng ta vô điều kiện. Có lẽ
chính vì vậy, tình mẫu tử từ xa xưa đã trở
thành đề tài sáng tác bất tận cho văn học
và nghệ thuật. Trong vô số những tác
phẩm viết về mẹ, về tình mẫu tử, không I. Đọc và tìm hiểu chung
thể không nhắc đến bài thơ Nắng mới của - HS biết cách đọc thầm, biết cách
nhà thơ Lưu Trọng Lư. Bài thơ là nỗi nhớ đọc to, trôi chảy, phù hợp về tốc độ
về mẹ và tình yêu mẹ tha thiết của tác giả, đọc
người con chỉ còn có thể gặp mẹ ở trong
mơ. Sau đây chúng ta sẽ tìm hiểu về bài
thơ này qua ngòi bút của nhà nghiên cứu II. Khám phá văn bản:
phê bình văn học Lê Quang Hưng.
- GV hướng dẫn cách đọc: đọc to, rõ ràng,
ngắt nhịp đúng, thể hiện được cảm xúc của người viết.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
- Gv nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
* GV hướng dẫn HS tìm hiểu về văn bản:
GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập số 4.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ
- GV lắng nghe, nhận xét, chốt kiến thức
Văn bản: “Nắng mới – Sự thành thực của một tâm hồn giàu mơ mộngLuận đề
Hồn thơ thành thực phiêu diêu trong cõi mộng của nhà thơ Lưu
Trọng Lư qua bài thơ Nắng mới
Luận điểm - Luận điểm 1: Nhận định về hồn thơ Lưu Trọng Lư qua bài thơ Nắng mới
- Luận điểm 2: Nhận định về cấu tứ của bài thơ
- Luận điểm 3: Bức tranh thiên nhiên “nắng mới”.
- Luận điểm 4: Nỗi nhớ và tình yêu của tác giả dành cho mẹ
- Luận điểm 5: Nhận định chung về bài thơ.
* GV hướng dẫn HS xác định các lí lẽ, bằng chứng dùng để làm sáng tỏ luận điểm:
GV yêu cầu HS quan sát đoạn văn đầu văn bản, nhắc lại luận điểm chính của đoạn
văn và xác định các lí lẽ, bằng chứng người viết đưa ra để làm sáng rõ luận điểm đó.
- Luận điểm chính: Nhận định về hồn thơ Lưu Trọng Lư qua bài thơ Nắng mới
- Lí lẽ: Nắng mới đã rọi vào cái tinh cảm muôn thuở mà bao giờ cũng mới mẻ ấy.
Bài thơ có chất mộng của hoài niệm, của tâm trạng “chập chờn sống lại” nhưng rất
thành thực, thành thực đến mức kì lạ. Nắng mới đã hội tụ được những vẻ đẹp nơi
tâm hồn thơ Lưu Trọng Lư: thành thực phiên lưu trong cõi mộng, cứ để lòng mình tràn lan trên mặt giấy.
- Bằng chứng: Nhận định của Hoài Thanh về hồn thơ Lưu Trọng Lư trong cuốn Thi nhân Việt Nam.
“Dầu có ưa thơ người này người khác, mỗi lúc buồn đến, tôi lại trở vế với
Lưu Trọng Lư. Có những bài thơ cứ vương vấn trong trí tôi hàng tháng, lúc nào
cũng như văng vẳng bên tai. Bởi vì thơ Lư nhiều bài thực không phải là thơ,
nghĩa là những công trình nghệ thuật, mà chính là tiếng lòng thổn thức cùng hoà
theo tiếng thổn thức của lòng ta”.

* GV hướng dẫn HS phân biệt bằng chứng khách quan với ý kiến đánh giá
chủ quan của người viết được thể hiện trong văn bản:

GV yêu cầu HS quan sát đoạn văn “Hai chữ “nắng mới”... nhớ rõ lắm”
? Tìm các câu văn thể hiện rõ ý kiến đánh giá chủ quan của người viết và các câu
văn chứa bằng chứng khách quan mà người viết dùng để làm rõ luận điểm?

Ý kiến đánh giá chủ quan
Bằng chứng khách quan
- Cái nắng đầu mùa, mỗi năm chỉ có - Bởi nó gắn với sự bừng nở, sự rộng
một lần, báo hiệu đã hết những tháng lớn, phoi phong
ngày lạnh ẩm. Thời điểm ấy, trong
cuộc đời một con người, một gia đình, - Các từ láy: xao xác, não nùng, chập
dễ nhớ kĩ, nhớ sâu lắm
chờn gợi một nỗi buồn nhẹ, một tâm
- Nỗi nhớ nhung của Lưu Trọng Lư trạng quạnh luu, xa vắng.
cũng được gợi lên từ đó. Song có một
điều lạ: nắng mới lúc này sao mà buồn,
mà mông lung đến thế. Nói khác đi,
ngay lúc đặt bút viết Nắng mới thi sĩ đã
chập chờn sống trong cõi mộng:
- Cái động của tiếng gà trưa xao xác chỉ
thêm rõ cái tĩnh, vẻ mông lung mà thôi
- “Mỗi lần” lại nhắc nhớ “mỗi lần”. Nói
là “chập chờn sống lại” nhưng nhà thơ nhớ rõ lắm.
HOẠT ĐỘNG 3: TỔNG KẾT
a. Mục tiêu: Khái quát lại nội dung bài học/ Đánh giá quá trình học tập của học sinh
b. Nội dung: Giáo viên giao nhiệm vụ, học sinh thực hiện nhiệm vụ
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS bằng ngôn ngữ nói d. Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiệm vụ: + Học bài cũ
+ Sưu tầm các bài thơ viết về mẹ
+ Soạn bài 9: Hôm nay và ngày mai
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh Phương pháp
Công cụ đánh giá Ghi chú giá đánh giá
- Hình thức hỏi – - Phù hợp với mục tiêu, - Báo cáo thực
đáp - Thuyết trình nội dung hiện công việc. sản phẩm. - Hấp dẫn, sinh động - Phiếu học tập
- Thu hút được sự tham gia - Hệ thống câu hỏi
tích cực của người học và bài tập
- Sự đa dạng, đáp ứng các - Trao đổi, thảo
phong cách học khác nhau luận của người học