Giáo án Ngữ văn 8 Kết nối tri thức bài 9 Hôm nay và ngày mai

Giáo án Ngữ văn 8 Kết nối tri thức bài 9 Hôm nay và ngày mai được soạn dưới dạng file PDF gồm 59 trang.Tài liệu giúp bổ sung kiến thức và hỗ trợ bạn làm bài tập, ôn luyện cho kỳ thi sắp tới.Chúc bạn đạt kết quả cao trong học tập.

 

BÀI 9: HÔM NAY VÀ NGÀY MAI
ĐỌC VÁN BN
Min châu th sông Cu Long cn chuyển đổi
t sống chung sang chào đón
I. Mc tiêu
1. V kiến thc
Nhng hiu biết v văn bản thông tin.
2. V năng lc
a. Năng lực đặc thù
- HS nhận biết phân tích được đặc điểm của kiểu VB giải thích một hiện tượng
tự nhiên có lồng ghép các để xuất, kiến nghị cẩn thiết.
- HS nhận biết phân tích được sự phối hợp các cách triển khai VB thông tin
được thể hiện trong VB.
- HS thấy được những thách thức đối với môi trường sống của chúng ta thông qua
các thông tin vể cuộc sống của dần miền châu thổ sông Cửu Long thời điểm
VB ra đời
b. Năng lực chung
- Năng lực tự ch: thc hiện đưc các nhim v hc tp theo nhóm.
- Biết phân tích, tóm tt nhng thông tin liên quan t nhiu ngun khác nhau.
- Năng lực giao tiếp: Biết lắng nghe và có phản hồi tích cực trong giao tiếp.
3. V phm cht
- Th hiện được thái độ quan tâm nhng vn đề nóng hi ca cuc sng vi
tinh thn ch động, có trách nhiệm trước hin tại và tưong lai.
II. Thiết b dy hc và hc liu
1. Giáo viên
- Sưu tầm tài liệu, lập kế hoạch dạy học.
- Thiết kể bài giảng điện tử.
- Phương tiện và học liệu:
+ Các phương tiện: Máy vi tính, máy chiếu đa năng,...
+ Học liệu: Tranh ảnh và phim
+ Phiếu học tập.
2. Hc sinh
- Đc phn Kiến thc Ng văn hướng dn Chun b phần Đọc - hiểu văn
bn trong SGK; chun b bài theo các câu hi trong SGK.
- Đọc kĩ phần Định hướng trong ni dung SGK.
III. Tiến trình dy hc
A. Ch đề bài hc và tri thc ng văn
1. Hoạt động 1: Xác đnh vấn đề
a. Mc tiêu: To hng thú cho HS, thu hút HS sn sàng thc hin nhim v hc tp.
Hãy nhìn sâu vào thiên nhiên, bn s thu hiu mi th rõ ràng hơn.
An -be Anh-xtanh
b. Ni dung: GV đặt cho HS nhng câu hi gi m vấn đề.
c. Sn phm: Nhn thức và thái độ hc tp ca HS.
d. T chc thc hin:
*GV t chc cho HS xem video và tr li câu hi
*GV nêu câu hi cho HS chia s:
1) Nêu ngn gn ni dung mà video đề cập đến.
2) T ni dung ấy, đặt ra cho chúng ta những suy nghĩ (hiện trng, nguyên nhân)
và bài hc gì v mi quan h giữa con người vi t nhiên?
- HS t bc l, chia s nhng hiu biết suy nghĩ của bn thân mt cách ngn
gn, súc tích.
- GV động viên các em phát biu mt cách t nhiên, chân tht.
- GV gi HS khác cùng chia sẻ; GV đánh giá, b sung, cht kiến thc, dn dt vào
bài hc mi: Hiu biết chung sng hài hoà vi t nhiên mt trong nhng giá
tr sống cơ bản mà con người cần hướng đến trong xã hi hiện đại. Nếu ng x vi
t nhiên không tốt, con người s phi tr giá đắt. Sng tôn trọng nương theo
nhịp điệu ca t nhiên giúp mỗi chúng ta đưc s thanh thn hnh phúc.
Trước tiên, chúng ta cùng tìm hiu phn gii thiu bài hc tri thc ng văn
trng tâm ca bài.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thc mi
PHIU HC TP
PHIU HC TP S 1
Ni dung bài hc
Tr li
- Ch đề bài hc:
….
- Kiểu văn bản:
….
- Th loại văn bản:
- VB đọc chính:
….
- VB đọc kết ni ch đề:
….
- VB thực hành đc:
….
PHIU HC TP 02
Tìm hiu
1. Văn
bn thông
tin
Mc đích
Mi quan h gia
thông tin khách quan
và ý kiến ch quan
a. Văn
bn gii
thích mt
hin
ng t
nhiên
Mc đích
Cách trin khai VB
b. Văn
bn gii
thiu mt
b phim
Mc đích
Cách trin khai VB
Hoạt động 2.1. Tìm hiu gii thiu bài hc
a. Mc tiêu: Giúp HS xác định mục đích, nội dung ch đ th loại văn
bn ca bài học; khơi gợi hng thú khám phá ca HS.
b. Ni dung: HS tho lun cặp đôi và chia sẻ suy nghĩ, hiểu biết v bài hc.
c. Sn phm: Nhng suy nghĩ, chia sẻ ca HS.
d. T chc thc hin:
T chc thc hin
Sn phm hc tp
- GV yêu cầu HS đọc phn Gii
thiu bài hc (SGK/tr.86) t
chc cho HS tho lun cặp đôi để
thc hin câu tr li vào Phiếu HT
s 1, vi các câu hi gi ý:
1) Đoạn văn thứ nht giúp em nhn
biết được gì v ch đề ca bài hc?
2) Đoạn văn thứ hai cho biết điều
v loi, th loi VB s hc
nhng ni dung cn thc hành?
3) Hãy phát biu suy lun ca em
v mi liên h gia ch đề bài hc
và loi VB chính cn phải đc (Gi
ý: Loi, th loi VB nào thích hp
nht vi vic th hin ch đề này?).
- GV đánh giá kết qu thc hin
nhim v ca HS, cht vấn đề bài
hc.
- GV dn dt gii thiu vào phn
khám phá tri thc ng văn của bài
hc.
I. Gii thiu bài hc
- Ch đề bài hc: Hướng tới tương lai
tốt đẹp t những hành đng, hoạt động
thiết thực, có ý nghĩa của hôm nay
- Kiểu văn bản: n bản thông tin.
- Th loại văn bản: Thuyết minh.
- VB đọc chính: ->Thuyết minh
Văn bn 1: Min châu th sông Cu
Long cn chuyển đổi t sng chung sang
chào đón lũ (Lê Anh Tun)
Văn bản 2. Choáng ngợp đau đn
nhng cnh báo t loạt phim “Hành tinh
ca chúng ta" (Lâm Lê)
- VB đọc kết ni ch đề: VB3: Din t
ng khu ca th lĩnh da đỏ Xi-át-tơn
(Seattle), Xi-át-tơn
- VB thực hành đc: VB4:
“Dấu chân sinh thái” của mỗi người
thông điệp t Trái Đất (Dương Xuân
Tho)
Hoạt động 2.2. Khám phá tri thc Ng văn
a. Mc tiêu: Nm đưc nhng kiến thc cơ bn v VB thông tin và nhng tiu loi.
b. Ni dung: Vn dụng năng đọc thu thp thông tin, trình bày một phút để
tìm hiu v nhng đặc điểm ca kiu VB.
c. Sn phm: Câu tr li cá nhân trình bày đưc mt s yếu t cơ bn v kiu VB.
d. T chc thc hin:
*GV yêu cu HS:
- Nh li mt s khái niệm bản
đã học lp 7
- HS tái hin li kiến thc vào
Phiếu HT, chia s.
(Khái nim: văn bản được viết
để truyền đạt thông tin, kiến thc.
Loại văn bản này rt ph biến, hu
II. Khám phá tri thc ng văn
1. Văn bản thông tin:
*Mc đích: mục đích chính cung cấp
thông tin xác thc v mt s vt, s vic,
hiện tượng trong đời sng t nhiên xã
hi.
* Mi quan h gia thông tin khách
quan và ý kiến ch quan:
kiến ch quan ca tác gi phải được
dụng trong đời sng. bao gm
nhiu th loi: thông báo, ch dn,
ng dn s dng sn phm, các
văn bản hành chính, t đin, bn
tin…)
- Đọc 3 văn bản để nhn din
đặc đim chức năng (GV chiếu
lên tivi cho HS theo dõi);
- Kết hp SGK tr.87 để đọc thm
phn Tri thc ng văn;
- Sau đó trình bày các thông tin đã
chun b trong Phiếu hc tp 02.
- GV gi ý bng các câu hi đ
khơi sâu vấn đề cho HS hoàn thành
tt phiếu HT:
- Điều quan trọng nhất người đọc
trông đợi ở VB thông tin ỉà gì?
- Để đảm bảo tính khách quan cho
một VB thống tin, người viết phải đặc
biệt chú ý những vấn để nào?
- Ý kiến chủ quan của người viết cần
được thể hiện ra sao để tính khách
quan của VB thống tin không bị
phương hại?
Điểu kiện nảy sinh của loại VB giải
thích một hiện tượng tự nhiên là gì?
VB giải thích một hiện tượng tự nhiên
thường có cấu trúc như thế nào?
- HS lên trình bày kết qu, chia s
hiu biết bn thân.
- Các HS khác nhn xét, b sung.
+ VB thông tin thường ng ti
mt mục đích nhất đnh. Em hãy
nêu nhng mục đích kiểu văn
bản này hướng ti.
+ năm học trước, các em được
tiếp xúc vi kiu VB gii thiu mt
quy tc hoc lut l trong tchơi
hay hoạt động . Năm nay chúng ta
tiếp tục được tìm hiu nhng tiu
loại văn bản nào? Mục đích
cách th hin ca các tiu loại văn
bản đó?
GV lưu ý: nhiều hiện tượng tự
đặt độc lp vi phn cung cp thông tin
khách quan.
- Thông tin đưa đến cho người tiếp nhn
không b bóp méo, sai lc.
=> Tính khách quan của cách đưa thông
tin bn thân thông tin tm quan
trọng đặc bit.
2. Mt s kiểu văn bn thông tin
a. Văn bản gii thích mt hiện tượng
t nhiên
* Mục đích:
- Làm sáng t bn cht, nguyên nhãn xut
hin va những tác động tích cc hoc tiêu
cc th đi với đời sống con người
ca mt hiện tượng t nhiên nào đó.
* Cách triển khai văn bản:
- Miêu t hiện tượng vi
+ Nhng biu hiện điển hình
+ hình nh trc quan, kết qu ca vic
ghi nhn ti ch hoc khai thác t nhng
ngun tài liệu đáng tin cậy.
- Gii thích hiện tượng bng những căn
cư và lập lun khoa học, người thc hin
b. Văn bản gii thiu mt b phim
* Mục đích: qung bá các sn phẩm đin
nh hay giúp khán gi được nhng
hiu biết thường thc v đin nh.
- Phân chia các loi phim: phim nha,
phim truyn hình; phim tài liu, phim
truyện; phim hành đng, phim s,
phim tâm lí xã hi, phim gi ng;...
* Cách triển khai văn bn:
- Gii thiu thông tin gm: Nsn xut,
năm phát hành, các thành viên ch cht
của đoàn làm phim, ni dung phim, nhng
giá tr ni bt ca phim,...
- Có s kết hp linh hot gia:
nhiên, những hiện tượng khó
thể cắt nghĩa bằng tri thức cảm tính
bằng phép suy luận thông thường
nêng cẩn được các chuyên gia, các
nhà khoa học giải thích. Kiểu VB giâi
thích hiện tượng tự nhiên nảy sinh từ
đó.
- GV nhn xét và chun kiến thc.
+ Thông tin khách quan đánh giá chủ
quan
+ Giữa phương tiện ngôn ng và phi ngôn
ng (thường nh chp pa-nô qung cáo
hoc mt s cnh phim đặc sc)
- Trình bày hp dn, sức thu hút đối
với người tiếp nhn.
B. Văn bn 1: Min châu th sông Cu Long cn chuyển đổi t sng chung
sang chào đón lũ (Lê Anh Tuấn)
Hoạt động 1: Khởi động
a. Mc tiêu: Giúp HS huy đng nhng hiu biết, tri nghim ca bn thân v mùa
c ni vùng Đồng bng sông Cu Long để chun b cho việc đọc, tiếp nhn
VB mt cách tích cc.
b. Ni dung: HS vn dng kiến thc tri nghim, làm vic cá nhân và tr
li câu hi.
c. Sn phm: Câu tr li ca HS.
d. T chc thc hin:
Cách 1: GV cho HS xem video mưu sinh mùa nước ni Đồng bng sông Cu
Long đó trả li câu hi: tìm ít nht một thông điệp mà đoạn video mun gửi đến
ngưi xem?
Cách 2: GV cho HS lần lượt tr li các câu hi phn TRƯỚC KHI ĐC
1. Hãy nêu tên một sáng tác dân gian có nói đến hiện tượng lũ lụt. Theo em, trong
sáng tác đó, lũ lụt đã để li ấn tượng ni bt gì?
2. Em hiu thếo v ni dung ca thành ng sng chung với lũ? Thử suy đoán về
ngun gc ca thành ng này.
Gi ý:
Câu 1:
Mt s sáng tác dân gian nói đến hiện tượng lũ lụt như
+ Ca dao
Lũ khủng khiếp, sc thy thn tàn p
Mất mát, đau thương chìm trong thảm ha
Thương bé thơ tay vẫy gia bin trời…!
Ý chí An Giang nay mang vào cu lt
Thng thy thn bng sc mnh lòng dân
Thương trăng vỡ trên đồng nước ni
Gió thu ào khóc giữa mưa giăng
Ai biến đồng xanh thành bin c
Cánh dế ngày xưa bỗng lạc đàn
Bến sông gi đã chìm trong lũ
Em git v đâu trong mưa giông
Truyn thuyết Sơn Tinh Thủy Tinh đi vào ca dao
Núi cao sông hãy còn dài
Năm năm báo oán đời đời đánh ghen.
Ông tha mà bà chng tha
Vẫn làm cơn lụt mùng ba tháng mười.
+ Tc ng:
Tháng by kiến đàn, đại ngàn hng thủy (lũ miền bc)
Khi nào nhãn n đầy hoa
Kiến leo ct nhà, chy lt cho mau
=> Thông qua hiện lũ lụt, cha ông ta đã quan sát móc nối các hiện tượng t nhiên
để có th d đoán được mưa bão sắp ti bo v nông nghip và mùa màng.
GV dn vào bài: Trong kho tàng tc ng, ca dao ta bt gp nhng kinh nghim
được đúc rút v các hiện tượng t nhiên nhưng chúng đã thực cht là mt VB gii
thích mt hiện tượng t nhiên chưa. Văn bn gii thích hiện tượng t nhiên được
th hiện như thếo, nó có cu trúc ra sao thì bài hc ngày hôm nay s giúp chúng
ta hiu sâu và hiu rõ thông qua tiết đọc hiểu văn bản.
Câu 2: Thành ng sng chung với lũ
Nghĩa đen
Thành ng “sng chung với lũ” dùng để ch cách sng, sinh hot của người dân khi
xảy ra lụt trong thời gian dài. Khi đó, thay phi di tn, b chạy đ tránh lũ.
Thì người dân s chn cách xây dng nhà cửa, chăn nuôi… dựa trên đặc điểm ca
cơn lũ, để th sinh hoạt bình thường ti ch. Thm chí, li dụng lụt đ phát
trin kinh tế, giao thông. Thành ng này thường được dùng để ch cuc sng ca
bà con vùng Đồng bng sông Cu Long
Nghĩa bóng
Người ta thường dùng thành ng “sng chung với lũ” để ch cách sng, li sng
hòa hp với khó khăn, nguy him. Thay b chy khi những khó khăn đó, để
tìm nơi khác hoàn cnh tốt hơn. Thì họ li chn sng cùng vi hoàn cnh khó
khăn đó, tìm sự thoi mái, bình n t chính nó.
*HS hoạt động cá nhân, da vào hiu biết bản thân đểy t hiu biết.
*Yêu cu HS chia s suy nghĩ của bn thân.
*GV th chia s cùng HS suy nghĩ của bn thân mình, kết ni vi bài hc: Các
em ạ, con người và mi sinh vật trên trái đất đang đứng trước nhng th thách
khc lit trước nhng biến đổi ca to hóa. Bài hc " Min châu th sông Cu
Long cn chuyển đổi t sống chung sang chào đón lũ " ca tác gi Lê Anh Tun đã
giúp chúng ta hiu cách ng phó vi t nhiên mt cách hnh phúc hòa hợp như
thế nào.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thc mi
I. KHÁM PHÁ CHUNG V N BẢN
Mc tiêu: Giúp HS
a. Mc tiêu: Tìm hiu chung v tác gi, xut x, kiểu văn bản, phương thức biu
đạt, b cục, nhan đề.
b. Ni dung: GV s dụng KT đặt câu hi, HS vn dụng kĩ năng đọc thu thp thông
tin, trình bày một phút để tìm hiu.
c. Sn phm: Câu tr li cá nhân ca HS.
d. T chc thc hin:
T chc thc hin
Sn phm
c 1: Chuyn giao nhim v
(GV)
- GV hướng dn HS tìm hiu v tác
gi
Người viết (tác giả) là ai, hoạt động
1. Tác gi:
trong lĩnh vực o? Lĩnh vực hoạt động
đó tác động như thế nào đến ch tiếp
cận vấn để, hiện tượng được nêu trong
VB? khác giữa cách nhìn của một
nhà thơ hay nhà văn của một nhà
khoa học vể hiện tượng lũ lụt?
- GV phân công HS đọc (đọc to
trước lp), nhc HS chú ý nhng ch
dn v chiến lược đọc trong các th
đặt bên phi VB. Hai chiến lược đọc
ch yếu cn vn dng theo dõi
liên h. Đối vi một VB thông tin đề
cp nhng vấn đ mang tính thi s,
đây hai chiến lược đọc phù hp
nht.
GV hướng dn HS đọc và tìm hiu
chung tác phm: Chia nhóm cặp đôi
(theo bàn), yêu cu HS m phiếu hc
tập GV đã giao v nhà đổi phiếu
cho bạn cùng nhóm để trao đổi, chia
s Phiếu hc tp s 1, giao v nhà.
(1) th xếp Min châu th sông
cu Long cn chuyển đổi t sng
chung sang chào đón vào kiu
văn bản gii thích môt hiện tượng t
nhiên được không? Vì sao?
Nếu thun tuý VB gii thích mt
hiện tượng t nhiên, theo em, phn
nào trong VB có th ỉược bt? Em
th viết lại đoạn m đầu của VB như
thế nào?...
- GV hướng dn HS tìm hiu nhan
đề tác phm:
Nhan đề của văn bản đã gợi cho em
nhng ấn tượng, suy nghĩ gì?
c 2: Thc hin nhim v
- HS tiếp nhn nhim v, suy nghĩ,
2. Tác phm
a. Đọc, tóm tt và tìm hiu chú thích
b. Tìm hiu chung v văn bản
- Gii thích một cách tường tn v quá
trình hình thành các châu th nói
chung, châu th sông Cu Long nói
riêng
- Tác động tích cc của lũ đối vi vic
to nên mt vùng th nhưng trù phú.
Mục đích chính ca VB: làm sáng t bn
cht, nguyên nhân những tác động tích
cc ca hiện tượng lũ đối vi min châu
th sông Cu Long
=> Là văn bản thông tin gii thích mt hin
ng t nhiên
đựa vào thông tin SGK thu thp
thông tin đã chuẩn b nhà để tr li.
- HS tr li nhanh.
c 3: Báo cáo, tho lun
- GV t chc hoạt động
- HS tr li câu hi
c 4: Kết lun, nhận định
- GV nhn xét, b sung, cht li kiến
thc
T chc thc hin
Sn phm
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV s dụng phương pháp đàm thoi,
t chức, hướng dn HS tr li câu hi:
Theo em, nhng phn nào hoc câu nào
ca VB th giúp em nm bắt đưc
thông tin chính ca VB mt cách chính
xác? Cn diễn đạt v thng tin chính
của VB như thế nào cho phù hp?...
Thông tin chính mà tác gi mun chuyn
tải qua văn bản này là gì?
c 2: Thc hin nhim v
- HS trao đổi và thc hin nhim v
thông qua kĩ thuật Think pair shark
c 3: Báo cáo, tho lun
- HS quan sát, theo dõi, suy ngm
- GV quan sát, h tr
c 4: Kết lun, nhận định
- GV nhn xét, b sung, cht li kiến
thc
1. Hiện tượng lũ (gii thiu vn đề)
- Sa pô: Gii thiu v
+ Hàng trăm năm: xuất hin t lâu
+ Lũ” không v hoc v ít => s
thay đổi của lũ
+ Mùa nước ni: cách gi gần gũi
=>vai trò quan trng vi vùng
đồng bng sông Cu Long
- Cách ng x với lũ:
+ Sng chung: cam chu, b động
+ Chào đón: Chủ đng, tích cc
S chuyển đổi tích cc khôn
ngoan.
* c 1: Chuyn giao nhim v
- GV chuyn giao nhim v: HS tho
lun nhóm 4-6 em vi câu hi s 1
(1) Thông tin trong văn bản đưc th
hiện qua các phương thc nào? Ni
dung tác dng của các phương thức
đó.
Phương
thc
V ni dung
Tác dng
Văn bản
(ch)
Hình nh
S liu
(2) Tác gi giải thích như thế nào v quá
trình kiến tạo đồng bng nói chung?
Những điểm đặc biệt trong sự hình
thành vùng châu thổ 9ong cửu Long
là gì?
(3) Thông tin trong văn bản được trình
bày theo trt t hay quan h nào? u
nhn xét v hiu qu ca cách trình bày
đó.
- HS tiếp nhn nhim v
c 2: HS trao đổi tho lun, thc hin
nhim v
- HS suy nghĩ
- GV quan sát, gi m
c 3: Báo cáo kết qu hoạt động
tho lun
- HS quan sát, theo dõi, suy ngm
- GV quan sát, h tr
c 4: Đánh giá kết qu thc hin
2. Tác động của lũ
a. Kiến to đồng bng châu th:
- V trí: h lưu sông
- Hình thành và phát trin: t
- Thời gian hình thành: hàng trăm
năm, hàng triệu năm
- Quá trình hình thành: mưa lớn đầu
ngun cun theo c vt liu đ ra
sông sui xung h lưu ri ra bin
tích t trm tích và bùn cát => to nên
đồng bng
b. Kiến to châu th sông Cu
Long
- Có tuổi địa cht tr
- Thưng ngun là dãy Hi-ma-lay-a
- Các dạng địa hình đi qua: núi cao
, cao nguyên, đi núi thấp, đồng bng
kết thúc vùng bin phía nam
thm lục địa ca t quc
Tác gi s dng các s liệu để tăng
tính thuyết phc: Quá trình trm tích
vùng châu th xy ra liên tc hơn 5
000 - 7 000 năm theo quy luật vt
ca s phân b bùn cát, nhng ht
vt cht lớn n đá, sỏi cui to, si
nh cát thô s trâm tích plúa trên
trong klú các ht cát hung, cát min
phù sa lửng xuôi v vùng châu th
tiếp giáp vi bin,
nhim v
- GV nhn xét, b sung, cht li kiến
thc
* Cách trin khai thông tin:
- Ch yếu theo quan h nhân qu.
d đon nói v lũ: -> Kết ni
dòng chy, bồi đp phù sa, cung cp
nguồn dinh dưỡng cho nhiu loài sinh
vt -> Tạo đồng bng màu m.
- Trình bày thông tin theo “mức độ
quan trng của đối tượng”:
VD đon t Ngp lụt đã tạo nên ít
nht ba kết ni quan trọng đến h
sinh thái rng ngp mn khó tn ti
(tác gi đã liệt các “kết nối” theo
th tự: “thứ nhất”, “thứ hai”, “thứ
ba”).
Các thông tin trong văn bản
quan h cht ch với nhau để
nêu lên những ưu điểm quá
trình phát trin ca ca vùng
châu th Cu Long.
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV chuyn giao nhim v:
(1)Trong văn bn, hiện tượng min
châu th sông cu Long đã được soi
chiếu t nhiu góc nhìn. th hiu góc
nhìn cách tiếp cn vấn để cũng như
s ý thc của ngưi nói v v thế,
cách phát ngôn ca mình. Vy hin
ợng trong VB đã được soi chiếu t
nhng góc nhìn nào? S phi hp các
góc nhìn như vậy có ý nghĩa gì?
(2) Khi nói đến lũ, người ta thường nghĩ
ti nhng cảnh đặc trưng gì? Trong VB
ca tác gi Anh Tun, hiện tượng
đã được hình dung như thế nào? Phi
chăng tác giả không nắm được nhng
thông tin v tác hi của châu th
sng Cu Long?
Sự trù phú của vùng Đồng bằng
sông củu Long được biểu hiện như
thế nào? (HS hoàn thành phiếu học tập)
S trù phú ca Đng bng sông
Cửu Long vào mùa lũ
Sn vt
Biu hin
c. S trù phú của đồng bng sông
Cu Long
- nhiu góc nhìn v hin ợng
châu th sông Cu Long.
+ Theo các nhà khoa hc: đây hiện
ng thu văn bình thường li
đối với con người.
=> Phân tích cn k mang tính cht
chuyên môn.
+ Góc nhìn của “những v lão nông tri
đin”: vn da vào quan sát thc tế
thành qu lao động ca chính h.
- Cách ng x với :
+ Xem thiên tai định con
ngưi nền “sống chung” với nó để tìm
cách làm gim bt tác hi;
+ Xem hiện tượng đáng mong
đợi, nhất là trong điểu kiện “tình trạng
thấp trung bình trong mùa mưa
lũ có xu thế gia tăng”. => Hiện tượng
châu th sông Cửu Long đã được
đặt dưới cách tiếp cận đa chiểu.
=> li cho việc để xut các chiến
c hoạt đng mang tính toàn din
và bển vũng.
nh ng
của lũ
Biu hin
ln
Các kết ni
Kết lun
Đoạn văn cuối có s kết nối như thế
nào với nhan đề ca văn bản?
(3) Những thông tin được đưa đến trong
văn bản đim mi so với điều em
đã biết?
- HS tiếp nhn nhim v
c 2: HS trao đổi tho lun, thc hin
nhim v
- HS suy nghĩ
- GV quan sát, gi m
c 3: Báo cáo kết qu hoạt động
tho lun
- HS quan sát, theo dõi, suy ngm
- GV quan sát, h tr
c 4: Đánh giá kết qu thc hin
nhim v
- GV nhn xét, b sung, cht li kiến
thc
- Trong VB, tác gi qu tht không
nói đến tác hi của lũ. Đây không thể
gi mt thiếu sót VB ng ti
mục đích đã được xác định nhan để:
châu th sông Cu Long không
phải tai ương một hiện tượng
đáng mong chờ. Điểu này hoàn toàn
phù hp vi thc tế nếu ta nhìn vào
ngun li lớn mang li, bt
chp nhng tác hi nh tính đột
xut th gây nên trong
những “trận lũ lớn lch sử”.
S trù phú ca Đng bng sông
Cửu Long vào mùa lũ
Sn vt
Biu hin
Lúa
100 ngày sn xuất được
7-8 triu tn
Rau c
trái cây
Trong 3-4 tháng mùa
mưa thu hoạch 5 triu
tn
tôm
thy sn
1,2 đến 1,5 triu tn
nh
ng
ca
Biu hin
ln
- Cá, chim, sn vt nhiu
- Năm sau canh tác sẽ
trúng mùa
+ Phù sa màu m, làm v
sinh đồng rung và b sung
nguồn nước ti ch.
+ Cuối mùa lũ những đàn
chim én t v, cây ci xanh
tươi
Nhiu lợi ích lũ mang
li
Các
kết
ni
- Kết nối dòng chay giữa
đoạn sông thương lưu và
đoạn sông hạ lưu trong
quá trình chuyển nước,
cá và phù sa.
- Kết nối giữa sông và hai
bèn bờ: mang theo phù
sa màu mỡ và tôm cá
- Kết nối thuỷ vực nuôi
dưỡng hệ sinh thái ngập
mặn
=> Hệ sinh thái cửa sông đa
dạng, rừng ngập mặn phát
triển
Kết
lun
Lũ có nhiều lợi ích với
Đồng bằng sông Cửu Long
Đon cui to s kết ni với nhân đề
của văn bn: thng nht v ni dung
và vấn đề đưc trin khai
- GV nêu câu hi:
1) Nêu nhng đặc sc trong ngh thut
đưa thông tin của tác gi trong văn bản.
2) Ni dung chính của văn bản.
3) Nêu lên điều ý nghĩa nhất em
thu nhận được sau khi đọc văn bản này.
4) T văn bản trên, em cần lưu ý điều
v cách đọc kiểu văn bản thông tin gii
thích mt hiện tượng t nhiên?
- GV quan sát, h tr.
- Gv nhn xét, b sung, cht li.
III. Tng kết
1. Ngh thut:
- Trình bày thông tin theo quan h
nhân qu va mức độ quan trng ca
đối tượng
- S dng nhng s liu chính xác,
căn cứ thuyết phc.
- Nhan đề ấn tượng, gợi suy đoán;
nhiu chi tiết mang tính điển hình.
2. Ni dung Ý nghĩa:
- Lũ mang lại nhiu lợi ích đối vi
đồng bng sông Cu Long
- Hãy thu hiu sng hòa hp vi
thiên nhiên để mang li nim vui
hnh phúc cho cuc sng
- Các góc nhìn khác nhau s quyết
định lăng kính chủ quan v đối tượng
đưc tiếp cn
3. Cách đọc hiểu văn bản thông tin
HOẠT ĐỘNG 3: LUYN TP
a. Mc tiêu: Giúp HS cng c ni dung, cách trình bày thông tin trong VB gii
thích mt hiện tượng t nhiên.
b. Ni dung: HS da vào nội dung đã tìm hiểu để tr li.
c. Sn phm: Câu tr lời đúng của HS.
d. T chc thc hin:
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
- GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân để tìm câu trả lời.
- Bài tập: Em y vẽ đồ duy thể hiện cách trình y văn bản giải thích
một hiện tượng tự nhiên được thể hiện trong văn bản.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS suy nghĩ, làm việc để hoàn thành nhiệm vụ.
c 3: Báo cáo, tho lun
- HS trình bày, HS khác theo dõi, nhn xét, b sung.
c 4: Kết lun, nhận định
- GV nhn xét câu tr li ca HS.
HOẠT ĐỘNG 4: VN DNG
a. Mc tiêu: HS vn dng kiến thc bài học để liên h tri nghim thc tin ca cá
nhân.
b. Nội dung: HS vận dụng kĩ năng viết đoạn để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: Đoạn văn của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
*GV hướng dn HS vn dng nhng hiu biết thu nhận được t việc đọc VB để
thc hin viết đoạn văn trong khoảng 5-7 phút.
* Đề bài 1: Hãy viết đoạn văn (khoảng 7-9 câu) nêu nhng thu nhn b ích ca
em qua đọc văn bản Min châu th sông cu Long cn chuyển đổi t sng chung
sang chào đón lũ”.
*Gi ý:
- Vnh thc: S câu cần đúng với quy định, đoạn văn không ngắn quá hoc dài
quá, phn M đoạn, Thân đoạn Kết đoạn ràng. Các câu trong đoạn phi
đúng ngữ pháp, tp trung vào ch đề, liên kết vi nhau bằng các phương tiện p
hp, không mc li v chính t, diễn đạt.
- Về nội dung: Đoạn văn cần trả lời được các câu hỏi: văn bản “Miền châu thổ
sông cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ” mang lại cho em
những thu nhận bổ ích ?
Đề bài 2: Thiết kế 1 poster hoặc 1 video giải thích về một hiện tượng tnhiên
địa phương mình.
Tiêu chí:
Video:
+ Dài không quá 1 phút
+ Âm thanh hình ảnh thu hút
+ Bố cục, nội dung trọng tâm, chi tiết
Poster: + Gồm cả kênh chữ, kênh hình
+ Bố cục, nội dung trọng tâm, chi tiết
c 2. Thc hin nhim v
-
HS thc hin yêu cu. GV quan sát, h tr nhng HS gặp khó khăn.
c 3. Báo cáo, tho lun
-
Gi ngu nhiên một HS trình bày đoạn văn trước lớp. Các HS khác căn c vào
các tiêu chí đánh giá để nhn xét v sn phm ca bn theo bng kim.
c 4. Kết lun, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá; rút kinh nghiệm cho HS.
- Cho điểm hoặc phát thưởng.
ĐOẠN VĂN THAM KHẢO
Đọc văn bản “Miền châu th sông Cu Long cn chuyển đổi t sng
chung sang chào đón lũ” ca tác gi Anh Tun, ta càng hiểu yêu hơn con
người cũng như cuộc sống nơi đây(1). Bao đời nay, gần như ai cũng mặc định rng
lụt mt hiện tượng trong t nhiên mang li nhng him ha cn phi phòng
tránh như ngập lt, cun trôi nca ruộng vườn thm chí gây thit hại đến i
sn, nh mạng con người (2). Thế nhưng đối với người dân người vùng đồng
bng sông Cửu Long lại mang mt tâm thế mi, mt tm vóc mi vi cái nhìn
hoàn toàn mi (3). nơi đây, lũ được gọi là mùa nước ni và không còn khiến con
ngưi phi lo lng s hãi na (4). sao vậy? đem đến nhiu li ích cho
cuc sống con người nơi đây (5). Những trận ln s làm xut hin rt nhiu
chim cò và các sn vt của nước lũ (6). Khi cơn lũ đi qua, nó quét sạch đi những gì
không tốt cho đất, giúp đất đai được thau chua ra mặn đặc bit to nên mt
lớp đất phù sa ngt màu m dc hai bên b sông Tin và sông Hu (7). S màu m
đó đã góp phn to nên mt va lúa ln nht c c cùng vi s di dào sn vt
mùa nước ni, cuc sng ca con vùng Tây Nam B ca t quc không ch m
no còn đem gạo đi xuất khu nhiều nước trên thế giới đưa c ta tr thành
một trong ba nước xut khu go ln nht thế gii(8). Chính vậy người dân
nơi đây đã dần biết chuyển đổi t sng chung với lũ sang chào đón lũ là vậy (9).
Bảng kiểm
Đánh giá kĩ năng viết đoạn văn
STT
Tiêu chí
Đạt
Chưa
đạt
1
Đảm bảo hình thức đoạn văn với dung lượng khoảng 7 - 9
câu.
2
Đoạn văn đúng chủ đề yêu cầu.
3
Lí lẽ dẫn chứng thuyết phục.
4
Đoạn văn đảm bảo tính liên kết giữa các câu trong đoạn
văn.
5
Đoạn văn đảm bảo về yêu cầu vchính tả, cách sử dụng
từ ngữ, ngữ pháp.
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Hoàn thiện các đơn vị kiến thc và nhim v ca bài hc.
- Chun b soạn bài: đọc, tìm hiu bài Thc hành tiếng Vit: Các kiu câu phân
loi theo mục đích nói
I 9
TIẾT : THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
CÁC KIỂU CÂU CHIA THEO MỤC ĐÍCH NÓI
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Học sinh nắm được đặc điểm hình thức, chức năng của các kiểu câu phân loại
theo mục đích nói trong câu. Nâng cao hiểu biết và kĩ năng sử dụng TV.
2. Kĩ năng
- Rèn cho học sinh năng sử dụng các kiểu câu phù hợp với hành động nói để
thực hiện các mục đích giao tiếp khác nhau. .
3. Thái độ
- GD cho hs ý thức lựa yêu thích môn học , có thức ôn tập chuẩn bị kiểm tra.
II. Chuẩn bị tài liệu
1. Giáo viên
Soạn bài, nghiên cứu bài, đọc tài liệu tham khảo, tài liệu chuẩn kiến thức năng,
chuẩn bị đồ dùng( bảng phụ).
2. Học sinh
Chuẩn bị bài, học bài cũ, sgk,nháp, vở ghi...
III. Tiến trình tổ chức dạy học
Hoạt động 1; Khởi động
1. Mục tiêu
- Tạo tâm thế hứng thú, khơi gợi để học sinh bắt đấu tiết học
- Kích hoạt tri thức nền về kĩ năng nghe, nói, sử dụng tiếng việt
2. Nội dung: học sinh diễn kịch
3. Sản phẩm: vở kịch của học sinh
4. Tổ chức thực hiện
- Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên mời nhóm học sinh đã được giao chuẩn
bị vở kịch lê diễn trước lớp và đưa ra câu hỏi: “ Trong vở kịch, kiểu câu nào
được sử dụng nhiều nhất?Hãy nhắc lại một trong những cau đó?’’
- Thực hiện nhiệm vụ:
+ Học sinh lên diễn kịch
+ các học sinh khác xem và lắng nghe để trả lời câu hỏi
- Báo cáo, thảo luận:
+ Học snh trả lời câu hỏi, các học sinh khác bổ sung, nhận xét,
+ Giáo viên quan sát, đánh giá thái độ, khen ngợi học sinh
+ Gv chốt và chuyển ý
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
1. Mục tiêu
- Học sinh năm được đặc điểm hình thức, chức năng của các loại câu
chia theo mục đích nói
- Biết cách sử dụng tromg văn bản nói và viết
2. Nội dung: học sinh hoạt động nhóm, cá nhân
3. Sản phẩm: kết quả thảo luận nhóm, câu trả lời cá nhân…, phiếu học tập
4. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS
Kiến thức cần đạt
HĐ1. HDHS ÔN TẬP VỀ
KIỂU CÂU: NGHI VẤN,
CẦU KHIẾN, CẨM
THÁN TRẦN THUẬT,
PHỦ ĐỊNH.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại
đặc điểm hình thức
chức năng của các kiểu câu
.
I. kiểu câu: nghi vấn, cầu khiến, cẩm thán trần thuật, phủ
định:
1. Lí thuyết:
+) Câu nghi vấn:là câu các từ nghi vấn( ai gì, nào, đâu,
gì, ...
- chức năng chính dùng để hỏi, khi viết thường kết thúc
bằng dấu chấm hỏi.
+ Nó ở đâu ?
+ Tiếng ta đẹp như thế nào?
+ Ai biết ?
+ Nó tìm gì ?
+ Cô bạn ở đâu ?
- Trong nhiều truờng hợp, câu nghi vấn không dùng để hỏi mà
dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe doạ, bộc lộ t/c
cảm xúc...và không cần người đối thoại trả lời.
- Nếu không dựng đ hỏi thì trong một số trường hợp, câu
nghi vấn thể kết thúc bằng dấu chấm than, dấu chấm, dấu
chấm lửng.
+ Câu cầu khiến:
- Câu cầu khiến câu có nhng từ cầu khiến như: hãy, đừng,
chớ...nào...hay ngữ điệu cầu khiến, dựng đyêu cầu, ra lệnh,
khuyên bảo
- Khi viết câu cầu khiến thường kết thúc bằng dấu chấm than,
nhưng khi ý kiến không được nhấn mạnh thì thể kết thúc
bằng dấu chấm.
VD:
Thôi đừng lo lắng – khuyên bảo.
Cứ về đi – yêu cầu.
Đi thôi con. – u cầu
+) Câu cảm thán:
- Câu CT có từ cảm thán: Than ôi, hỡi ơi, chao ôi, xiết bao...
- Câu CT dựng để : bộc lộ cảm xúc, kết thúc bằng dấu (!)
- Không dựng u cảm thán trong văn bản điều hành( hành
chính).
- Câu cảm thán xuất hiện chủ yếu trong lời nói hằng ngày hay
ngôn ngữ văn chương.
+) Câu trần thuật :không hình thức của kiểu câu nghi vấn,
câu cầu khiến, câu cảm thán, thường để kể thông bỏo, nhận
định, miêu tả...
- Ngoài chức năng chính trên đây, câu trần thuật cũng dùng để
yêu cầu, đề nghị hay bộc lộ t/c cảm xúc...( vốn chức năng
chính của các kiểu câu khác)
- Khi viết, câu trần thuật thường kết thúc bằng dấu chấm,
nhưng đôi khi thể kết thúc bằng dấu chấm than hoặc
dấu chấm lửng.
- Đây kiểu câu bản được dùng phổ biến nhất trong
giao tiếp.
VD: - Ông ấy là một người tốt.
- Ngay mai cả lớp đi lao động.
+) Câu phủ định: câu chứa những từ ngữ ph định như:
không, chưa, chẳng, chả, không phải, chẳng phải (là) đâu
phải (là),.....
- Câu phủ định dựng để :
+ Thông báo xác nhận không có sự vật, sự việc, tính chất,
quan hệ nào đó ( câu phủ định miêu tả)
+ Phản bác một ý kiến, một nhận định
( câu phủ định bác bỏ)
VD: Nó không đi Hà Nội.
Tôi chưa bao giờ chơi thân với nó.
- Gọi hs đọc hs đọc yêu bài
tập sgk
H: Xác định các kiểu câu
trong đoạn văn?
2. Bài tập 1:
- Câu 1 : Trần thuật ghép, có 1 vế phủ định.
- Câu 2 : Trần thuật đơn
- Câu 3 : Trần thuật ghép, vế sau vngữ phủ định ( Không nỡ
giận )
- Gọi hs đọc xác định
yêu cầu bài tập 2
H: Đặt một câu nghi vấn
dựa vào nội dung câu 2
trong bài tập 1?
H: Đăt câu cảm thán chứa
một trong những từ như
:vui, buồn, hay, đẹp...
3. Bài tập 2:
+) Đặt câu nghi vấn :
Những nỗi lo lắng, buồn đau , ích kỉ thể che lấp bản tính
tốt của người ta không?
4. Bài tập 3:
- Chao ôi , gặp lại bạn mình vui quá!
- Chia tay nhau, buồn ơi là buồn!
- GV hướng dẫn hs làm bài
tập 4
H: Trong những câu trên
câu nào câu trần thuật ,
CK ,nghi vấn?
H: Câu nào trong số
những câu nghi vấn dùng
để hỏi ?
H: Câu nào trong số
những câu nghi vấn trên
không được dùng để hỏi ?
Nó được dùng làm gì ?
5. Bài tập 4:
a. Trần thuật : Câu 1,3,6
- Câu CK : 4
- Câu nghi vấn 2,5,7
b. Câu 7 : Nghi vấn dùng để hỏi.
c. Không dùng để hỏi : Câu 2, 5
- Câu 2 dùng biểu lộ sngạc nhiên về Lão Hạc . được
dùng nêu lên điều ngạc nhiên bất ngờ của người nói, bộc lộ
cảm xúc.
- Câu 5 dùng để giải thích, quan niệm của ông giáo của
chung mọi người.
HĐ2. HDHS ÔN TẬP
HÀNH ĐỘNG NÓI:
H: Nêu khái niệm hành
động i? Cách thực hiện
hành động nói?
II. Hành động nói:
1. nói một thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích
nhất định.
2. Mỗi hành động nói được thực hiện bằng một kiểu câu
chức năng chính phù hợp với hành động đó (cách dùng trực
tiếp). Hoặc dùng bằng kiểu câu khác( cách dùng gián tiếp).
H: Xác định hành động nói
của các câu đã cho theo
bảng.
3. Luyện tập:
Bài tập 1(131)
STT
Câu đã cho
HĐnói
1
Tôi bật cười bảo lão:
Kể- trình bày
2
- Sao cụ lo xa quá thế ?
Hỏi- Bộc lộ cảm
xúc
3
- Cụ còn khoẻ lắm chưa chết đâu
mà sợ!
Trình bày
4
Cụ cứ để tiền đấy mà ăn, lúc
chết háy hay!
Điều khiển
5
Tội gì bây giờ nhịn đói mà để
tiền lại ?
Trình bày
6
- Không, ông giáo a!
Trình bày
7
ăn mãi đi thì đến lúc chết lấy gì
mà lo liệu?
Hỏi
4. Củng cố, luyện tập
H: Nêu đặc điểm hình thức và chức năng của các kiểu câu đã học?.
5. Hướng dẫn học ở nhà
- Học bài cũ, chuẩn bị: Ôn tập( tiết 2)
(Làm các bài tập SGK)
Xem thêm các bài soạn Giáo án Ngữ văn lớp 8 hay khác:
Ngày son:
Ngày dy
Tiết…Bài 9. VĂN BN 2. CHOÁNG NGỢP VÀ ĐAU ĐỚN NHNG
CNH BÁO T LOT PHIM “HÀNH TINH CỦA CHÚNG TA”
(Lâm Lê)
I. Mc tiêu cần đạt
1. Kiến thức: - HS nhận biết được các đặc điểm nổi bật của VB giới thiệu về
một bộ phim.
- HS phần tích được tác dụng của việc sử dụng kết hợp phương tiện ngôn
ngữ và phi ngôn ngữ trong một VB thông tin.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- ng hc sinh tr thành người đọc độc lp với các năng lc gii quyết vn
đề, t qun bản thân, năng lc giao tiếp, trình bày, thuyết trình, tương tác, hp tác,
v.v…
b. Năng lực riêng bit:
- Năng lc thu thp thông tin ln quan đến văn bn “Choáng ngợp và đau
đớn nhng cnh báo t loạt phim “Hành tinh ca cng ta”.
- Năng lc trình bày suy ng, cm nhn ca nhân v văn bản “Chng
ngợp và đau đn nhng cnh báo t loạt phim “Hành tinh ca chúng ta”;
- Năng lc hợp tác khi trao đi, tho lun v thành tu ni dung, ngh
thut, ý nga của văn bn;
- Năng lực phân ch, so sánh đc đim ngh thut của văn bn vi c văn
bn cùng ch đ;
3. Phm cht:
Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: Ý thức
bảo vệ môi trường sống trên Trái Đất và thể hiện được khát vọng khám phá những
điểu bí ẩn, kì diệu của sự sống.
II. Thiết b dy hc và hc liu
1. Chun b ca GV
- SGK, SGV, Phiếu bài tp, tr li câu hi;
- Các phương tiện k thut, tranh nh liên quan đến văn bản Chng
ngợp và đau đn nhng cnh báo t loạt phim “Hành tinh ca chúng ta”;
2. Chun b ca HS: SGK, SBT Ng văn 2 tập mt, son bài theo h thng
câu hỏi hướng dn hc bài, v ghi, v.v…
III. Tiến trình dy hc
A. Hoạt động m đầu
*B1. Chuyn giao nhim v
GV hỏi: Trong những năm gần đây, khi bàn về môi trường tự nhiên trên Trái
Đất, một số cụm từ hay hình ảnh được các pơng tiện truyền thông nhắc đến
rất nhiều lần. Theo tìm hiểu của em, đó là những cụm từ hay hình ảnh nào?
* B2. Thc hin nhim v
HS làm vic cá nhân, toàn lp, vn dng s hiu biết để tr li.
* B3. Báo cáo kết qu:
- GV gi HS trình bày kết qu phát hiện được. HS khác b sung. HS s có th
tìm ra nhiu cm t khác nhau như: Biến đổi khí hu, nhiệt độ trái đất nóng lên,
môi trường suy thoái, ô nhiễm môi trường…
* B4. Đánh giá nhận xét, cht kiến thc.
GV nhận xét, đánh giá, b sung, (chiếu cho HS xem mt s hình nh minh
ha).
Tôn trng ý kiến ca HS, nhiu cm t khác nhau, tt c đều chung mt
vấn đề đó Trái đất, môi trường thiên, s sng của con người sinh vật đang bị
đe dọa. Điều này được báo chí, các phương tin thông tin cp nht cnh báo rt
nhiu. rt nhiu b phim vi những thước quay thc tế sinh đng v Trái đất-
ngôi nhà chung ca nhân loi. mt lot phim v môi trường thiên nhiên đã to
đồng cm sâu sắc đến tình cảm, thái độ của nhà văn, nhà báo Lâm Lê. Đó là nguồn
cm hứng để ông viết ra văn bản Choáng ngợp đau đn nhng cnh o t
loạt phim “Hành tinh của chúng ta””
Sự đồng cảm đó thể hiện như thế nào, chúng ta cùng khám phá văn bản.
B. Hoạt động hình thành kiến thc mi
Hoạt động ca GVHS
Ni dung cần đạt
*B1: Chuyn giao nhim v (GV)
? Trình bày hiểu biết của em về tác giả?
I. Tìm hiu chung
1. Tác gi
Lâm Lê: bút danh ca
- ng dẫn cách đọc & yêu cầu HS đọc.
- GV đọc mẫu 2 đoạn đầu rồi cho một số HS đọc VB
trước lớp (thay nhau đọc từng phần VB).
-Lưu ý về cách đọc: đọc đúng các tên riêng nước
ngoài, chú ý nhấn giọng khi đọc những cụm từ in đậm
đánh dấu từng phần của VB; thể hiện được thái độ, cảm
xúc phù hợp với từng nội dung thông tin;... Nhắc HS
chú ý các thẻ gợi ý về chiến lược đọc.
? Giải thích nghĩa của mt s t khó trong văn bản?
- “Hành tinh của chúng ta” n tiếng Anh Our
Planet.
- BBC Earth: một chương trình thuê bao tài liệu,
thuc quyn s hữu và điều hành ca BBC Studios
(Anh).
- Pich-xa: hãng phim hot hình ni tiếng ca Hoa
K.
? Văn bản s dụng phương thức biểu đạt nào? Thuc
kiểu văn bản gì? Căn cứ vào đâu em xác định như vậy?
(VB Choáng ngợp đau đớn những cảnh báo từ loạt
phim “Hành tinh của chúng ta” thuộc kiểu VB thông
tin giới thiệu một bphim. Căn cứ để xác định: VB
giới thiệu vể nhà sản xuất, năm phát hành, các thành
viên chủ chốt của đoàn làm phim, nội dung phim,
những giá trị nổi bật của phim, nghĩa mang đầy đủ
nhũng đặc điểm của kiểu VB giới thiệu một bộ phim).
? Văn bản chia làm my phn? Ni dung ca tng
phn?
* B2. Thc hin nhim v
HS hoạt động cá nhân, s dng sách giáo khoa, kết hp
v son bài, vn dng kiến thức đã học để t gii quyết
các câu hi.
* B3. Báo cáo kết qu:
HS xung phong tr li hoc tr li câu hi theo yêu cu
ca GV.
* B4. Đánh giá nhận xét, cht kiến thc.
GV gi HS tr li, lần lượt gii quyết các câu hi. Gi
HS khác b sung, nhn xét câu tr li ca bn.
ca Lê Hng Lâm, sinh
năm 1977, quê ở Qung
Tr, là nhà báo chuyên viết
phê bình điện nh; tác gi
ca các cun sách: Xem
ch đọc hình (2005), Chơi
cùng cu true (2009),
Cánh chim trong gió
(2016), 101 b phim Vit
Nam hay nht (2018),
Người tình không chân
dung (2020).
2. Đọc - tóm tt và gii
thích t khó
3. Phương thức biu
đạt: Thuyết minh
4. Kiểu văn bản: n
bn thông tin gii thiu b
phim.
5. B cc: 3 phn:
- Phn 1 (Đoạn 1,2):
gii thiu chung v “loạt
phim”;
- Phn 2 (các đoạn nm
trong để mc Rt nhiu
loài đang đứng bên b vc
tuyt chng): nhn mnh
những nguy cơ đối vi
môi trường sống mà “loạt
phim” muốn th hin;
- Phn 3 (gồm các đoạn
tiếp nối sau đề mc Nhưng
vẫn chưa quá muộn:
Nhng tín hiu tích cc,
kh quan qua 8 tp phim
Hành tinh ca chúng ta.
II. Khám phá văn bản.
1. Tóm tt nhng thông
tin cơ bản v lot phim
- GV nhn xét, chun hóa kiến thc, cho hc sinh ghi
ngn gn.
HOẠT ĐỘNG NHÓM (5 phút)
*B1. Chuyn giao nhim v
- GV chia nhóm, mi nhóm gm 2 bàn quay mt li vi
nhau.
- Yêu cu hc sinh thc hin nhim v theo nhóm trong
vòng 5 phút:
? Tóm tt những thông tin bản v lot phim được
tác gi trình bày trong văn bn vào phiếu hc tp theo
mẫu dưới đây?
Những thông tin cơ bản v lot phim
Gii thiu chung v lot phim
Ni dung ca lot phim
* B2. Thc hin nhim v
- HS hoạt động theo nhóm, ghi kết qu vào bng ph
theo mu
* B3. Báo cáo kết qu:
- GV gọi đại diện 1 nhóm trưởng ca 1 nhóm lên trình
bày kết qu ca nhóm.
- Yêu cu các nhóm còn li nhn xét, b sung sn phm
ca nhóm trên bng.
* B4. Đánh giá nhận xét, cht kiến thc
- GV yêu cầu các nhóm đổi chéo kết qu cho nhau
- GV nhn xét, b sung, chun hóa kiến thc, yêu cu
hc sinh chm bài ca nhóm bn.
- Hi kết qu đim ca tng nhóm sau khi chm
- HS ghi kết qu chun kiến thc vào v:
Những thông tin cơ bản v lot phim
+ Bộ phim gồm 8 tập,
quay v 8 môi trường sng
khác nhau trên Trái Đất.
+ Tái hiện vẻ đẹp
diệu, phong phú của thế
giới tnhiên trên Trái Đất
(choáng ngợp).
+ Cảnh báo về sự suy
thoái của môi trường sống
(Đau đớn).
+ Lc quan vì nhng tín
hiu tích cc v kh năng
phc hi của môi trường
(Hy vng).
Gii
thiu
chung
v lot
phim
+ Bộ phim gồm 8 tập.
+ Bộ phim mang thông điệp “Hãy cứu lấy
hành tinh của chúng ta…”
+ Bộ phim quay về 8 môi trường sống
khác nhau trên Trái Đất.
Ni
dung
ca
lot
phim
+ Tái hiện vẻ đẹp diệu, phong pcủa
thế giới tự nhiên trên Trái Đất (choáng
ngợp).
+Cảnh báo đau lòng về sự suy thoái của
môi trường sống bởi nhiều nguyên nhân,
trong đó nguyên nhân đến từ hoạt động
của con người (Đau đớn).
+ Toát lên sự lạc quan, những tín hiệu tích
cực về khả năng phục hồi của môi trường
sống trên Trái Đất nhờ vào sự “tỉnh ngộ”
của con người (Hy vọng).
(HT TIT 1)
*B1. Chuyn giao nhim v
? Da vào thông tin của văn bản, em hãy ch ra nhng
dn chng biu hin cho v đẹp của thiên nhiên? Để tái
hin nội dung đó, tác gi s dng bin pháp ngh thut
nào là ch yếu? Tác dng ca bin pháp ngh thuật đó?
* B2. Thc hin nhim v
HS làm vic cá nhân, toàn lớp, đọc tìm kiếm thông tin
SGK .
* B3. Báo cáo kết qu:
- GV gi HS trình bày kết qu phát hiện được. HS khác
b sung.
* B4. Đánh giá nhận xét, cht kiến thc.
GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thc, ghi bng, (chiếu
cho HS xem mt s hình nh minh ha).
- Những cánh rừng mưa nhiệt đới, những đại dương
sâu thẳm, sông ngòi và những khu rừng rậm đa dạng ở
Nam Mỹ, hàng chục ngàn chú chim cánh cụt đi lạch
bạch qua những con đường nhỏ hẹp trên tuyết ở Nam
Cực, những con hải mã khổng lồ, mập mạp nằm lười
2. Nhng cnh báo t
lot phim
a. V đẹp kì vĩ, diễm l
của đời sng muôn loài
Những cánh rừng mưa
nhiệt đới, những đại
dương sâu thẳm, sông
ngòi và những khu rừng
rậm, hàng chục ngàn chú
chim cánh cụt đi lạch
bạch, những con hải mã
khổng lồ, mập mạp, đàn cá
heo, ca mập, cá ngừ vây
xanh… như thể chúng
bước ra từ một bộ phim
hoạt hình của hãng Pích-
xa
(2)
(Pixar)...
* S dng phép lit kê và
so sánh, làm ni bt v đẹp
trù phú, sinh động ca thế
gii t nhiên, v đẹp đến
ng ngàng, choáng ngp.
biếng trong đàn hay cạnh tranh để chinh phục con cái,
cuộc săn mồi ki vĩ của đàn cá heo, ca mập, cá ngừ vây
xanh ở đại dương, những chú ếch có đôi mắt to bám
trên dây leo được quay chậm, như thể chúng bước ra từ
một bộ phim hoạt hình của hãng Pích-xa
(2)
(Pixar)...
*B1. Chuyn giao nhim v
? Da vào thông tin của văn bản, em hãy ch ra nhng
dn chng biu hin s xung cp, suy thoái ca thiên
nhiên? Em có nhn xét gì v nhng cảnh báo đó?
* B2. Thc hin nhim v
HS làm vic cá nhân, toàn lớp, đọc tìm kiếm thông tin
SGK .
* B3. Báo cáo kết qu:
- GV gi HS trình bày kết qu phát hiện được. HS khác
b sung.
* B4. Đánh giá nhận xét, cht kiến thc.
GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thc, ghi bng, (chiếu
cho HS xem mt s hình nh minh ha).
- Nhiều loài đng vt hoang b thu hp do biến đi
khí hu; loài gu tuyết Bc Cc phi vt v kiếm mi
trên nhng tảng băng; nhng con hi b mt môi
trường sống do băng tan phải leo lên nhng vực đá
chen chúc trong khong không gian cht hp, chết
hàng lot.
- Những dòng sông nước ngọt dài đến hàng ngàn ki--
mét nhu sông Mê Kông,. .. đều bị tàn phá nghiêm trọng
khiến nhiều giống loài biến mất hoặc đúng bên bờ tuyệt
chủng.
- Hơn 70% diện tích của các rừng mưa nhiệt đới bị tàn
phá, khiến nhiều loài động vật hoang mất nơi ở,
nhiệt độ trên Trái Đất ngày càng nóng dẩn lên; lụt,
hạn hán ngày càng y hậu quả nặng nề; số lượng
những loài động vật quý như hổ, sư tử, báo đốm, .. cũng
đang giầm nhanh chóng.
- các đại dương, nhiều loái cá cũng đang đứng
trước nguy co tuyệt chủng. Một phần ba lượng cá đã
b. S suy thoái, mai mt
của môi trường
- Nhiều loài đng vt
hoang b thu hp do
biến đi khí hu, nước
ngt và rng b tàn phá
- các đại dương, một
phần ba lượng cá đã biến
mất…
- Lũ lụt, hạn hán ngày
càng trầm trọng, nhiệt độ
trái đất nóng lên…
* Những số liệu, minh
chứng sinh động, cảnh
báo sự sa sút, suy thoái
của môi trường tự nhiên
ở mức trầm trọng, gây
cảm giác đau đớn.
biến mất…
*B1. Chuyn giao nhim v
- GV yêu cầu HS trao đổi, tho lun cặp đôi (2 phút):
? Em rút ra được thông điệp sâu sc nào t văn bản?
* B2. Thc hin nhim v
HS làm vic cặp đôi theo bàn
* B3. Báo cáo kết qu:
- GV gọi đại din các cặp đôi trình bày kết qu tho
lun. Cặp đôi khác nhận xét, khác b sung.
* B4. Đánh giá nhận xét, cht kiến thc.
- GV nhn xét, chun hóa kiến thc, ghi bng:
Các thông điệp chính toát ra từ bộ phim, gắn liền
với hai từ khoá choáng ngợp đau đớn (choáng
ngợp trước vẻ đẹp kì vĩ, diễm lệ của đời sống muôn loài
đau đớn trước sự mai một, thậm chí biến mất của vẻ
đẹp đó).
Trái Đất đang b tàn phá nghiêm trọng, nhưng vẫn
còn kịp để cứu lấy ngôi nhà duy nhất của chúng ta.
Nhiều loài động thực vật lại được hồi sinh nhờ những
cam kết bảo vệ nghiêm ngặt trong các khu vực bảo tồn
trên thế giới. Một dđiển hình nhất sự phục hồi
của loài cá Voi lưng gù.
(HT TIT 2)
B1. Chuyn giao nhim v
? Theo em, nhng giá tr ni bt to nên thành công ca
văn bn gì? Nội dung bản nht ca văn bn gì?
Qua đó thể hin thái độ, tình cm gì ca tác gi?
* B2. Thc hin nhim v
HS làm vic cá nhân, toàn lớp, đọc tìm kiếm thông tin
SGK .
* B3. Báo cáo kết qu:
- GV gi HS trình bày kết qu phát hiện được. HS khác
b sung.
* B4. Đánh giá nhận xét, cht kiến thc.
Nghệ thuật:
3. Thông điệp chính t
lot phim
- Choáng ngợp trước vẻ
đẹp vĩ, diễm lệ của đời
sống muôn loài.
- Đau đớn trước sự mai
một, thậm chí biến mất
của vẻ đẹp đó.
- Lạc quan vẫn còn kịp
để cứu lấy ngôi n duy
nhất của chúng ta.
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật:
- Biện pháp nghệ thuật liệt
kê, so sánh; nhiều từ láy,
tính từ miêu tả giàu tính
gợi hình…
- Số liệu, hình nh minh
họa chân thực, sinh động
2. Nội dung:
- Ca ngợi v đẹp kỳ vĩ,
sinh động của thiên nhiên
- Cảnh báo sự xuống cấp,
- Sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật liệt kê, so sánh;
nhiều từ láy, tính từ miêu tả giàu tính gợi hình
- Số liệu, hình ảnh minh họa chân thực, sinh động giàu
thuyết phục
Nội dung:
- Ca ngợi vẻ đẹp kỳ vĩ, sinh động của thiên nhiên
- Cảnh báo sự xuống cấp, suy thoái của môi trường
- Bày tỏ lòng yêu thiên nhiên sâu sắc, tin tưởng hy
vọng vào sự nỗ lực của loài người trong việc cứu lấy
ngôi nhà chung…
suy thoái của môi trường
- Tin tưởng hy vọng
vào sự nlực cứu lấy ngôi
nhà chung…
C. Luyn tp
B1. Chuyn giao nhim v:
GV yêu cu HS hoạt động cặp đôi (3 phút)
1. Các hình ảnh minh hoạ trong văn bản thể hiện đặc trưng của kiểu văn bản
nào? Các hình ảnh đó có ý nghĩa gì?
2. Tác giả văn bản đã thể hiện sđồng cảm như thế nào đối với nhóm làm
phim?
* B2. Thc hin nhim v
HS làm vic nhân đọc tìm kiếm thông tin SGK, sau đó trao đổi cặp đôi
thng nht ý kiến (3 phút),
* B3. Báo cáo kết qu:
- GV gi đại din HS trình bày kết qu phát hiện được. HS cặp đôi khác b
sung.
* B4. Đánh giá nhận xét, cht kiến thc.
1. - Kiểu văn bản đa phương thức s dng kết hợp phương tiện ngôn ng
phi ngôn ng.
- Các nh ảnh minh hoạ đã chứng minh tính xác đáng của nhận xét mà tác giả
nêu: “Ở mỗi tập phim, người xem lại được thưởng thức những thước phim đẹp đẽ,
thậm chí choáng ngợp những nhà làm phim đã công tạo nên” , tăng tính
thuyết phục.
2. Sự đồng cảm của tác giả đối với loạt phim được thể hiện :
+ Cách tác giả đặt nhan đề đầy tính biểu cảm và sdụng nhiều cụm từ mang
nội dung biểu dương, ca ngợi.
+ Sự tâm đắc với những thông điệp chính của “loạt phim”
+ Miêu tả lại bằng phương tiện ngôn ngữ những hình ảnh đẹp trong phim
với cảm giác thích thú (chú ý đoạn từ Hàng chục ngàn chú chim cánh cụt đến một
bộ phim hoạt hình của hãng Pích-xa).
C. Vn dng:
Em đồng cảm với thông điệp tác giả loạt phim đưa ra không? Viết
một đoạn văn 10 đến 15 câu thể hiện sự hưởng ứng của em về mong muốn cứu lấy
Trái đất- ngôi nhà chung của chúng ta.
Đọc hiu vb 3
DIN T NG KHU CA TH LĨNH DA ĐỎ XI-ÁT-TƠN
- Xi át tơn -
I. MC TIÊU
1. Kiến thc
- Nhng nét tiêu biu v th lĩnh Xi-át-n
- Nhng nét chung v văn bản “Din t ng khu ca th lĩnh da đỏ Xi-át-tơn”.
- Thái độ của người da đỏ đối vi môi trường.
2. Năng lực
- Phát triển năng lực ngôn ng năng lực hp tác qua hoạt đng nhóm trình
bày sn phm hc tp.
- Phân tích đưc thông tin cơ bn ca văn bn “Diễn t ng khu ca th lĩnh da
đỏ Xi-át-tơn”.
- Phân tích đưc vai tca các chi tiết trong vic th hin thông tin cơ bn ca
văn bn.
3. Phm cht: Tiết hc góp phn bồi dưỡng phm cht trách nhim: trách
nhim trong vic bo v môi trường.
II. THIT B DY HC VÀ HC LIU
- Thiết b: Máy tính, máy chiếu…
- Hc liu: Video, hình nh, phiếu hc tập có liên quan đến ni dung ca tiết hc.
III. TIN TRÌNH DY HC
1. HOẠT ĐỘNG 1: M ĐẦU (5’)
a. Mc tiêu: HS xác định được ni dung chính ca tiết hc qua việc huy đng kiến
thc nn t vic quan sát mt s hình nh trong cuc sng.
b. Ni dung:
GV s dụng KT đt câu hỏi để hỏi HS, sau đó kết ni vi ni dung ca tiết đọc
hiểu văn bản.
HS quan sát hình ảnh, suy nghĩ cá nhân và trả li câu hi ca giáo viên.
c. Sn phm:
- HS nói được ni dung ca nhng hình ảnh đó là cháy rừng, lũ lụt và sóng thn
- Hc sinh nêu nguyên nhân ca hiện tượng cháy rừng lụt, sóng thn là do ô
nhiễm môi trường
d. T chc thc hin:
Bước 1: Chuyn giao nhim v (GV)
GV: Trước khi vào ni dung ca tiết hc này, cô mời các em đến vi mt s hình
nh sau. Các em chú ý quan sát nhng hình nh và cho cô biết:
1. Nêu ni dung nhng bc nh, nguyên nhân nào gây ra hu qu trên?
2. Da vào quan sát môi trường xung quanh, em hãy cho biết thc trng môi
trường hin nay?
Bước 2: Thc hin nhim v:
GV chiếu hình nh
HS:
- Nhn nhim v.
- Quan sát hình nh và suy nghĩ cá nhân để đưa ra câu trả li.
- Sau khi tr li xong câu hi s 1, HS nghe câu hi s 2 suy nghĩ nhân để
đưa ra câu trả li.
Bước 3: Báo cáo, tho lun:
GV mi mt vài HS xung phong tr li câu hi.
HS tr li câu hỏi 1, 2…
Bước 4: Kết lun, nhận định (GV):
- Nhn xét câu tr li ca HS, b sung thêm thông tin (nếu cn)
- Kết ni vào nội dung đọc hiểu văn bản:………..
2. HOT DNG 2: HÌNH THÀNH KIN THC MI (30’)
I. TÌM HIU CHUNG (10 phút)
1. Tác gi
Mc tiêu: Giúp hc sinh biết được những thông tin cơ bản v Xi-at-n
Ni dung:
GV: S dng kĩ thuật đặt câu hi và yêu cu hc sinh (HS) thc hin nhim v.
HS: Chun b phiếu hc tp s 1 nhà thc hin nhim v ca giáo viên (GV)
giao.
T chc thc hin
Sn phm
Bước 1: Giao nhim v (GV)
(?) Trình bày nhng thông tin chính v Xi-at-
tơn?
c 2: Thc hin nhim v
GV gi ý: Quan sát chú thích trong SGK
HS: Đọc thông tin v Xi-át-tơn chú thích
trong SGK để tr li câu hi
c 3: Báo cáo tho lun
GV: Mi HS tr li câu hi
HS:
- Đại din trình bày thông tin v Xi-at-tơn
- Nhng HS còn li lng nghe, theo dõi bn
trình bày, sau đó nhn xét, b sung (nếu cn)
cho câu tr li ca bn.
c 4: Kết lun, nhận định (GV)
- Xi-at-tơnmột tù trưởng b tc
Duwamish sinh sng ti vùng Tây
Bc Hoa K, khi vùng đất thuc
tiu bang Washington ngày nay còn
là vùng đất ca người da đỏ.
GV:
- Nhn xét phn chun b ca HS, nhn xét sn
phm trình bày của HS cũng như li b sung
ca HS khác (nếu có).
- Cht sn phm lên màn hình chuyn dn
sang ni dung tiếp theo.
Chuyn dn: GV tập trung vào phong cách sáng tác để bình, kết ni sang phn 2
2. Tác phm
Mc tiêu:
- HS biết cách đọc và tóm tắt văn bản “Din t ng khu ca th lĩnh da đỏ Xi-át-tơn
-Trình bày được nhng thông tin chính:
+ Hoàn cnh sáng tác
+ Th loi
+ B cc…
Ni dung:
GV: S dng kĩ thuật đặt câu hi và yêu cu hc sinh (HS) thc hin nhim v.
HS: Chun b phiếu hc tp s 1 nhà thc hin nhim v ca giáo viên (GV)
giao.
T chc thc hin
Sn phm
a. Đọc, tóm tt và tìm hiu chú thích
c 1: Giao nhim v (GV)
- ng dẫn cách đọc
- Yêu cu HS tóm tt ngn gọn văn bản
c 2: Thc hin nhim v
GV:
- Yêu cầu HS đọc mu
- Yêu cu HS khác nhn xét cách đọc
HS đọc mu
c 3: Báo cáo, tho lun
a. Đọc, tóm tt tìm hiu chú
thích
- Đọc
- Chú thích (SGK)
+ Din t
+ ng khu
- HS còn li nghe, nhn xét v cách đọc ca bn
c 4: Kết lun, nhận định (GV)
- Nhận xét cách đọc và phn tóm tt ca HS
- Chốt cách đọc, cht ni dung tóm tt
chuyn dn sang phn b. Tìm hiu chung v văn
bn
b. Tìm hiu chung v văn bản
Bước 1: Giao nhim v (GV)
- u cu HS m PHT s 1
- Chia nhóm cp đôi theo bàn
- Nhim v:
+ Hoán đổi PHT cho nhau
+ 1 phút HĐ cá nhân: xem lại PHT đã chuẩn b
+ 2 phút tiếp theo: trao đổi, chia s để thng
nht ni dung trong PHT s 1
PHIU HC TP S 1
Ni dung tìm hiu
Câu tr li
Hoàn cnh sáng tác
Th loi
B cc
c 2: Thc hin nhim v
GV gi ý: Bng s chun b PHT nhà, em
hãy đọc PHT ca bn xem ni dung nào cn
trao đổi hay không.
HS: Đọc PHT s 2 ca bạn đánh du ni
dung khác biệt để trao đổi.
c 3: Báo cáo tho lun
GV: Ch định mt s cặp đôi trình bày sn
phm (PHT s 2)
b. Tìm hiu chung v vb
ND
tìm
hiu
Câu tr li
Hoàn
cnh
sáng
tác
bc thư gi cho tng
thng Hoa K th 14
Franklin Pierce v
vic chuyn nhượng
đất ca người da đỏ.
Th
loi
văn bản thông tin
B cc
3 phn
+ Phn 1: t đầu…
cha ông chúng tôi
Nhng điu thiêng
liêng trong c
người da đ.
+ Phn 2: tiếp … Đều
có s ràng buc.
Thái độ ca người
da đỏ và người da
trng đối vi thiên
nhiên.
+ Phn 3: phn còn li
Kiến ngh ca
HS:
- Đi din cặp đôi trình bày tng ni dung trong
PHT s 2.
- Nhng cặp đôi còn li lng nghe, theo dõi bn
trình bày, sau đó nhận xét, b sung (nếu cn)
cho sn phm cặp đôi của bn.
c 4: Kết lun, nhận định (GV)
GV:
- Nhn xét tng ni dung ca bn, nhn xét sn
phm trình bày của HS cũng như li b sung
ca HS khác (nếu có).
- Cht sn phm lên màn hình chuyn dn
sang ni dung tiếp theo.
người da đ v vic
bo v thiên nhiên.
Chuyn dn: ….
II. TÌM HIU CHI TIT
Mc tiêu:
- Phân tích đưc thông tin cơ bn ca văn bản “Din t ng khu ca th lĩnh da đỏ
Xi-át-tơn”.
- Phân tích đưc vai tca các chi tiết trong vic th hin thông tin cơ bn ca văn
bản “Diễn t ng khu ca th lĩnh da đỏ Xi-át-tơn”.
Ni dung:
GV s dng thuật vấn đáp, thuật khăn ph bàn đ ng dn HS tìm hiu v
thông tin trong văn bản
HS suy nghĩ cá nhân, làm việc nhóm để hoàn thành nhim v hc tp
T chc thc hin
Sn phm
1. Thông tin chính của văn bản
Bước 1: Giao nhim v (GV)
GV đặt câu hi:
(?) Qua li ca Xi át tơn, sự khác nhau
S KHÁC BIỆT TRONG VĂN HÓA NG
X VI THIÊN NHIÊN
Ngưi da
đỏ
Ngưi da
trng
trong cách nhìn nhận đối x vi thiên nhiên
giữa người da trắng và người da đỏ đưc th
hin những điểm c th nào?
nhóm
- GV chia nhóm lp
- Yêu cu m PHT và hoàn thành PHT
Các tiêu chí để thy s khác biệt trong văn
hóa ng x vi thiên nhiên:
- Với Đất
- Cnh vt
- Không khí
- Muông thú
c 2: Thc hin nhim v (HS)
GV ng dn HS đọc t Đối với đồng bào
tôi, mi tấc đất thiêng liêng đến thm
đượm hương thơm của phn thông tìm
chi tiết.
HS đọc SGK, tìm chi tiết
c 3: Báo cáo, tho lun
HĐ cá nhân:
GV:
- Gi HS tr li câu hi
- Gi HS nhn xét câu tr li ca bn
HS:
- Đại din tr li câu hi
- HS còn li lng nghe, nhn xét và b sung
cho câu tr li ca bn (nếu cn).
HĐ nhóm
GV:
- Yêu cầu đại din nhóm trình bày sn phm
Đất
- thiêng
liêng,
c, m
mọi người
thành viên
trong gia
đình
- k thù
lòng thèm
khát ngu
nghiến đất
đai biến
thành
hoang mc
Cnh vt
- Ưa thích
nhng âm
thanh êm ái
ca nhng
cón gió,
hương thơm
ca phn
thông
- thành
ph chng
nơi nào yên
tĩnh,…tiếng
ồn ào, lăng
m.
Không khí
- quý giá,
ca chung
ca muông
thú, cây ci
và con người
Muông
thú
- Như anh
em…
- Giết để duy
trì cuc sng
để tiêu
khin
Nhn xét
Tôn trng
các giá tr
tinh thn, yêu
quý, bo v
thiên nhiên
môi
trường.
Sng thc
dng, tàn
phá hy
hoi thiên
nhiên môi
trường.
- Yêu cu các nhóm còn li nhn xét b
sung cho sn phm ca nhóm bn (nếu cn).
HS:
- Nhóm đại din trình bày sn phm hc tp
- Các nhóm còn li nhn xét và b sung cho
sn phm ca nhóm bn (nếu cn).
c 4: Kết lun, nhận định (GV)
- Nhn xét câu tr li/sn phm hc tp
nhn xét ca cá nhân/nhóm HS.
- Cht, bình và chuyn dn sang ni dung tiếp
theo.
2. Cách triển khai thông tin trong văn bản
S khác biệt trong văn hóa ng x vi thiên
nhiên gia 2 cộng đồng người được trình bày
mt cách hết sức tường minh tính
thuyết phc cao.
(?) Th lĩnh Xi át tơn đã dùng hình thức
so sánh nào khi nói v thái đ ng x vi
thiên nhiên của người da đỏ?
(?)Hình thức so sánh được s dng đây có ý
nghĩa như thếo?
(?)Nguyên nhân chính khiến din t ca Xi-
át tơn được đánh gia cao và lan truyn rng
rãi?
(?) Em nhận ra được điều v thế, tm
vóc văn hóa của cộng đồng người da đỏ đưc
th hin qua din t này?
(?)Trong bi cnh của đời sng hôm nay,
a. Vai trò của phép so sánh đối
lp
-Làm được các biu hin c th ca
thái độ ng x vi thiên nhiên ca tng
bên.
-Khẳng định được giá tr vng bn ca
li sống hòa đồng vi thiên nhiên mà
người da đỏ đang quyết tâm bo v
- Bi kch v cuộc “thương lượng” đất
đai giữa người da trắng và người da đỏ
-Thái độ t tôn của người da đỏ.
b. Nguyên nhân khiến din t ca
th lĩnh Xi át tơn được
đánh giá cao và lan truyn rng
rãi
- Thời điểm lch s
- Kết tinh được giá tr cao quý ca nn
văn hóa lâu đời
- Chứa đựng thông điệp -> thc tnh
nhân loi
- Đưc những ngưi da trắng văn minh
đón nhận cho ph biến rng rãi trên
các phương tiện truyn thông.
din t ca th lĩnh Xi át tơn còn nhắc
nh chúng ta điều gì?
c. Thông điệp
- Lng nghe thiên nhiên
-Tôn trng s đa dạng văn hóa
- Thái độ ng x vi thiên nhiên -> thước đo
của VĂN MINH
GV bình ging:
HOẠT ĐỘNG 3: LUYN TP
a. Mc tiêu: HS làm được bài tp sau khi học xong văn bản
b. Ni dung: HS làm vic cá nhân gii quyết câu hi và bài tập GV đưa ra.
c. Sn phm: Câu tr li ca HS.
d. T chc thc hin hoạt động.
Câu 1: Người viết bc thư là ai?
A. Tng thng M Phreng-klin Pi-ơ-xơ.
B. Nhà văn H. Ban-dc.
C. Th lĩnh người da đỏ Xi-át-tô.
D. Bc thư không đề tên người viết.
Câu 2: Bc thư đưc gi ti ai?
A. Th lĩnh người da đỏ Xi-át-tô.
B. Nhà văn Mark Twain.
C. Bc thư không đề tên người nhn.
D. Tng thng M Phreng-klin Pi-ơ-xơ.
Câu 3: Bc thư ra đi trong hoàn cnh nào?
A. Th lĩnh người da đỏ Xi-át-tô viết để phúc đáp cho ý định mua li đất ca
người da đỏ ca tng thng M Phreng-klin Pi-ơ-xơ.
B. Th lĩnh người da đỏ viết để báo cho c thế gii biết rng người da đỏ không
có ý định bán li vùng đất này.
C. Th lĩnh người da đỏ viết để hi thăm tình hình sc khe ca Tng thống Mĩ
Phreng-klin Pi-ơ-xơ.
D. Th lĩnh người da đ viết để hi thăm tình hình người dân da đỏ sng trên
các vùng đất thuc quyn qun lí ca Chính ph Mĩ.
Câu 4: Bc thư ca th lĩnh da đỏ đưc xem là gì?
A. Mt trong nhng văn bn hay nht v mi quan h gia thiên nhiên, sinh
thái và con người.
B. Mt trong nhng bc thư hay nht trên thế gii.
C. Mt trong nhng bc thư hay nht gi cho tng thống Mĩ.
D. Mt trong nhng bc thư có giá tr biu cm cao.
Câu 5: Bc thư đã phê phán nhng hành động thái độ ca người da
trng thi đó?
A. Xâm lược thuc địa, các dân tc khác.
B. Th ơ, tàn nhn đối vi thiên nhiên và môi trường sng.
C. Hy hoi nn văn hóa người da đỏ.
D. Tàn sát người da đỏ.
Câu 6: Câu nào trong bc thư chng t tác gi bc thư đề cao vai trò ca
động vt đối vi cuc sng con người?
A. Điu gì s xy đến với con thú thì cũng chính xảy ra đối vi con người.
B. Con người là gì, nếu cuc sng thiếu nhng con thú?
C. Tôi không hiu ni ti sao mt con nga st nh khói li quan trng hơn
nhiu con trâu rng.
D. Tôi đã chng kiến c ngàn con trâu rng b chết dn chết mòn trn nhng
cánh đồng trơ tri vì b ngưi da trng bn mi khi có đn tàu chy qua.
D. HOẠT ĐỘNG VN DNG
a. Mc tiêu: HS hiểu được kiến thc trong bài học để vn dng vào thc tế.
b. Ni dung: HS làm việc cá nhân, đưa ra suy nghĩ, cảm nhn ca bn thân v mt
vấn đề GV đặt ra.
c. Sn phm: Đoạn văn ca hc sinh.
d. T chc thc hin:
* GV giao nhim v:
nhiu nhân vt tr em xut hin trong truyn Gió lnh đầu mùa. Hãy viết mt
đọan văn (khoảng 5- câu) trình bày cm nhn v mt nhân vt mà em thy thú v.
* Thc hin nhim v: HS hoạt động cá nhân hoàn thành sn phm nhà
* Báo cáo, tho lun: GV khuyến khích HS chia s sn phm trên lp
* Kết lun, nhận đnh:
BÀI 9: HÒA ĐIU VI T NHIÊN
THC HÀNH TING VIT
CÂU PH ĐỊNH VÀ CÂU KHẲNG ĐỊNH
(01 tiết)
I. MC TIÊU
1. Kiến thc
HS hiu và phân biệt được các đặc điểm riêng ca câu ph định, câu khẳng định.
2. V năng lực
* Năng lực chung
- Giao tiếp và hp tác trong làm vic nhóm và trình bày sn phm nhóm.
- Phát trin kh năng tự ch, t hc qua việc đọc tài liu hoàn thin phiếu hc
tp của giáo viên giao cho trước khi ti lp.
- Gii quyết vấn đề và tư duy sáng tạo trong thc hành tiếng Vit.
* Năng lực đặc thù
- HS nhn biết được câu ph định và câu khẳng định trong các văn bản đọc hiu.
- HS biết cách dùng câu phủ định, câu khẳng định khi tạo lập văn bản.
.3. V phm cht: Biết t ch trong s dng ngôn ng tiếng Vit.
II. THIT B DY HC VÀ HC LIU
- Máy chiếu, máy tính
- SGK, SGV
III. TIN TRÌNH DY HC
1. HĐ 1: Xác định vấn đề (5’)
a. Mc tiêu: To hng thú cho HS, thu hút HS sn sàng thc hin nhim v hc
tp ca mình. HS khc sâu kiến thc ni dung bài hc.
b. Ni dung:
GV t chc cho hc sinh nhn biết du hiu các kiu câu phân loi theo mục đích
nói.
GV kết ni vi ni dung ca bài hc.
c. Sn phm: Câu tr li ca hc sinh và li chuyn dn ca giáo viên.
d. T chc thc hin:
B1: Chuyn giao nhim v (GV).
- GV chiếu các câu có đáu hiu nhn biết các kiu câu phân loi theo mục đích nói.
Cho biết các t in đậm đáu hiu nhn biết ca kiu câu phân loi theo mục đích
nói nào?
B2: Thc hin nhim v
HS tho luận, xác định phù hp.
B3: Báo cáo, tho lun
GV ch đnh HS tr li câu hi.
HS trình bày kết qu
B4: Kết lun, nhận định (GV)
- GV nhn xét
- Kết ni vào bài hc.
2. HĐ 2: Hình thành kiến thc mi (10’)
Hoạt động 1: Nhn biết câu ph đnh và câu khẳng định.
a. Mc tiêu: Nắm đưc du hiu nhn biết câu ph đnh, câu khảng định.
b. Ni dung: HS s dng SGK, cht lc kiến thức để tiến hành tr li câu hi.
c. Sn phm hc tp: HS tiếp thu kiến thc và câu tr li ca HS.
d. T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
NV1:
ớc 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS đọc thông tin mục Nhn
biết câu ph định và câu khẳng định”
I. Nhn biết câu ph định
câu khẳng định.
- Câu ph định câu nhng
t ng ph dịnh như: Không,
chng, chả, chưa, không phi
- Nêu dấu hiệu nhận biết các kiểu câu phủ
định.
- Nêu dấu hiệu nhận biết câu khẳng định.
- HS thc hin nhim v
ớc 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện
nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ
- Dự kiến sản phẩm:
- Câu ph định là câu có nhng t ng ph
dịnh như: Không, chảng, chả, chưa, không
phi (là), chng phải (là), đâu có pahir (là),
đâu (có)…Câu phủ định dùng để
a. Thông báo, xác nhn không có s vt, s
vic, tính cht quan h o đó (phủ định miêu
t)
b. Phn bác mt ý kiến, mt nhận định (Ph
định bác b)
- Câu khẳng định là câu không có phương
tin th hin s ph định vn thường được
dùng để đánh dấu câu ph định. Câu khng
định xác nhn có s tn ti ca mt đối tượng
hay ca mt din biến nào đó.
ớc 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo
luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận;
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của
bạn.
ớc 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhim
vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
Ghi lên bảng
(là), chng phải (là), đâu phi
(là), đâu (có)…Câu ph định
dùng để
a. Thông báo, xác nhn không có
s vt, s vic, tính cht quan h
nào đó (phủ định miêu t)
b. Phn bác mt ý kiến, mt
nhận định (Ph định bác b)
- Câu khẳng định câu không
phương tiện th hin s ph
định vốn thường được dùng đ
đánh du câu ph đnh. Câu
khẳng đnh xác nhn s tn
ti ca một đối tượng hay ca
mt din biến nào đó.
3. HĐ 3: Luyn tp (25’)
a. Mc tiêu: Cng c li kiến thức đã học.
b. Ni dung: S dng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tp.
c. Sn phm hc tp: Kết qu ca HS.
d. T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
NV1: Bài tập 1
ớc 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS đọc bài tập 1
và làm vào vở
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
ớc 2: HS trao đổi thảo luận,
thc hiện nhiệm vụ
+ HS thảo luận tr lời từng
câu hỏi
Dự kiến sản phẩm:
ớc 3: o cáo kết quả hot
động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo
luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung
câu trả lời của bạn.
ớc 4: Đánh giá kết quả thc
hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại
kiến thức Ghi lên bảng
- GV củng cố lại kiến thức về từ
loại cho HS.
NV2:
ớc 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS thảo luận theo
cặp bài tâp 2
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
ớc 2: HS trao đổi thảo luận,
thực hiện nhiệm vụ
Bài tp 1 SGK trang 101
a. Câu khẳng định
-> Xác nhn s tht v li ích ca hiện tượng
ngp lt Đồng bng sông Cu Long. Trong
câu không t ng đặc trưng mang ý nghĩa
ph định.
b. Câu ph định ph định bác b
-> Câu này th hin ý phn bác mt nhn
thc cho rằng “Cách sng với mùa nước ni
hàng năm” mi hình thành trong thi gian
gần đây. Trong câu từ ph định “không”
( cm t “điều này không mới”)
c. Câu ph định ph định miêu t
-> Xác định không tình trạng người nói
quên đi mảnh đất tươi dẹp ca mình. Trong
câu s xut hin ca cm t mang ý nghĩa
ph định là “chẳng th”.
Bài tp 2 SGK trang 101
a. Không phi câu ph đnh mc xut hin
t “không” (không hiu). Trng tâm thông
báo “tôi” (thủ lĩnh Xi át - tơn) biết hay
không biết v vấn đề ch không phải là người
da trng hiu hay không hiu v cách sng
- HS thảo luận và trả lời từng câu
hỏi;
- Dự kiến sản phẩm: Phiếu học
tập
ớc 3: o cáo kết quả hot
động và thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo
lun;
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung
câu trả lời của bạn.
ớc 4: Đánh giá kết quả thc
hin nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại
kiến thức Ghi lên bảng
của người da đỏ. Nên khi câu xác định s
“biết” của “tôi” thì câu đó là câu khẳng định.
b. Câu ph định bác b. câu có t “chẳng”
(xut hin 02 ln) ni dung ca ngm
bác b nhn thc rng cuc sng của người
da trng vẫn bình thường trong khi, theo cách
nhìn của người da đỏ, đó cuộc sng không
bình thường (mọi âm thanh đáng yêu của s
sng đều được cm nhận là “ tiếng ồn ào lăng
m”).
c. Câu ph định miêu t. câu t
“không” xác nhận rằng người dân vùng
châu th sông Cu Long không s lo ngi
v lũ lụt.
4. HĐ 4: Vn dng (5’)
a. Mc tiêu: Vn dng kiến thức đã học để gii bài tp, cng c kiến thc.
b. Ni dung:S dng kiến thức đã học để hi và tr li, trao đổi.
c. Sn phm hc tp: Câu tr li ca HS.
d. T chc thc hin:
- GV yêu cu HS: viết đoạn văn (5 – 7 câu) viết v vai trò ca thiên nhiên, môi
trường vi cuc sng ca chúng ta có s dng câu ph định, câu khẳng định.

VIT
A. VIẾT BÀI VĂN THUYẾT MINH GII THÍCH MT
HIỆN TƯỢNG T NHIÊN
I. MC TIÊU
1. Kiến thc:
- Kiu bài văn thuyết minh gii thích mt hiện tượng t nhiên.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực gii quyết vấn đề, năng lc t qun bản thân, năng lực giao tiếp, năng
lc hp tác...
b. Năng lực riêng bit:
- HS nắm được cu trúc của văn bản thuyết minh gii thích mt hiện tượng t
nhiên.
- Viết bài văn thuyết minh gii thích mt hiện tượng t nhiên bng việc huy động
hp các tri nghim nhân kiến thc thu nhận đưc qua các bài hc trong
chương trình, qua những tài liu tm hiu và nghiên cu thêm.
3. Phm cht:
- Chăm chỉ: HS ý thc vn dng bài hc vào các tình hung, hoàn cnh thc tế
đời sng ca bn thân.
- Trách nhim: Làm ch đưc bn thân trong quá trình hc tp, có ý thc vn dng
kiến thc vào giao tiếp và to lập văn bản.
II. THIT B DY HC VÀ HC LIU
- KHBD, SGK, SGV, SBT
- PHT
- Máy tính, máy chiếu, bng ph, Bút d, Giy A0, video
- Tranh nh v mt s hiện tượng t nhiên.
III. TIN TRÌNH DY HC
A. HOẠT ĐỘNG M ĐẦU
a) Mc tiêu: To hng thú cho HS, thu hút HS sn sàng thc hin nhim v hc
tp ca mình. HS khc sâu kiến thc ni dung bài hc.
b) Ni dung: HS huy động tri thức đã có để tr li câu hi.
c) Sn phm: Nhn thức và thái độ hc tp ca HS.
d) T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim v
- Gv chuyn giao nhim vụ: trò chơi
“Nhìn hình đoán hiện tượng”. GV cho
mt s hình nh, video v hiện tượng t
nhiên: nht thc, nguyt thc, thy
triu, núi lửa, động đất, băng tan các
địa cực, …
- HS tiếp nhn nhim v.
ớc 2: HS trao đổi tho lun, thc
hin nhim v
+ HS nhìn hình nh và tr li
Học sinh tham gia trò chơi
c 3: Báo cáo kết qu hoạt động và
tho lun
+ HS trình bày sn phm thut li ngn
gn
+ GV gi hs nhn xét, b sung u tr
li ca bn. Trình bày thêm nhng kiến
thc em biết v hiện tượng.
ớc 4: Đánh giá kết qu thc hin
nhim v
- GV nhận xét, đánh giá
GV dn dt vài bài.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIN THC
Hoạt động 1: Tìm hiu các yêu cầu đối với bài văn thuyết minh gii thích mt
hiện tượng t nhiên.
a. Mc tiêu: Nhn biết được các yêu cu của bài n thuyết minh mt quy tc
hoc lut l trong trò chơi hoặc hoạt động
b. Ni dung: Hs s dng sgk, cht lc kiến thức để tiến hành tr li câu hi.
c. Sn phm hc tp: HS tiếp thu kiến thc và câu tr li ca HS
d. T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
NV: Gv hướng dn hc sinh tìm hiu
yêu cu đối vói bài văn thuyết minh
gii thích mt hiện tượng t nhiên.
c 1: Chuyn giao nhim v
- Gv chuyn giao nhim v
+ Bài văn thuyết minh gii thích mt
hiện tượng t nhiên cn nhng u
cu nào?
ớc 2: HS trao đổi tho lun, thc
hin nhim v
- Hs nhìn SGK trình bày.
c 3: Báo cáo kết qu hoạt động
và tho lun
- HS trình bày;
- GV gi HS nhn xét, b sung câu tr
li ca bn.
ớc 4: Đánh giá kết qu thc hin
nhim v
I. Yêu cầu đối với bài văn thuyết minh
gii thích mt hiện tượng t nhiên.
- Nêu đưc hiện tượng t nhiên cn gii
thích.
- Nêu được các biu hiện bn ca hin
ng t nhiên cn gii thích.
- Trình bày được căn cứ xác đáng đ gii
thích hiện tượng t nhiên đã chn.
- Nói ảnh hưởng, tác động ca hin
ng t nhiên đó đối vi cuc sng con
ngưi.
- GV nhn xét, b sung, cht li kiến
thc
Hoạt động 2: Đọc và phân tích bài viết tham kho
a. Mc tiêu: Nắm được các đặc điểm của bài văn thuyết minh
b. Ni dung: Hs s dng sgk, cht lc kiến thức để tiến hành tr li câu hi.
c. Sn phm hc tp: HS tiếp thu kiến thc và câu tr li ca HS
d. T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV HS
D KIN SN PHM
NV: Hướng dn hc sinh phân tích
mu
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV gii thiu: Bài viết tham kho gii
thiu v ghềnh Đá Đĩa mt hiện tượng
cnh quan thiên nhiên thành thng cnh.
Cho HS xem video gii thiu v ghnh
Đá Đĩa để HS d hình dung khi đọc bài
tham kho.
- GV yêu cu HS tho lun theo nhng
câu hi sau:
+ Người viết gii thiu hiện tượng t
nhiên đon nào? Gii thiu nhng gì?
+ Ghềnh Đá Đĩa đưc miêu t như thế
nào? Khoa học đã gii thích hiện tượng
đó ra sao?
+ Người viết nêu thái độ, hành động
của con người trước hiện tượng t nhiên
đó?
- HS lp dàn ý cho bài viết theo gi ý.
- HS tiếp nhn nhim v.
ớc 2: HS trao đổi tho lun, thc
hin nhim v
- HS tho lun và tr li tng câu hi
- Gv quan sát, h tr
c 3: Báo cáo kết qu hoạt động và
tho lun
- HS trình bày sn phm tho lun
II. Phân tích bài viết tham kho
- Gii thiu hiện tượng: địa điểm, không
gian tọa độ.
- Biu hin ni bt ca hiện tượng: rng
hơn 50m, dài khong 200m; hàng chc
nghìn cột đá lục giác, vuông, tròn xếp
ni tng lp; lp n lp kia tiếp ni
vươn mình ra biển.
- Gii thích hiện tượng: đá đây loại
đá badan hình thành trong quá trình hot
động ca núi la vùng cao nguyên
Vân Hòa cách đây gần 200 triệu năm
cahs v trí ghềnh đá 30km nêu bng
chng các ghềnh đá khác mt s
c.
- Thái độ, hành động: khai thác du lch.
- GV gi hs nhn xét, b sung câu tr li
ca bn.
ớc 4: Đánh giá kết qu thc hin
nhim v
- GV nhn xét, b sung, cht li kiến
thc
Hoạt động 3: Thc hành viết theo các bước
a. Mc tiêu:
- HS viết được bài văn thuyết minh gii thích mt hiện tượng t nhiên.
b. Ni dung: Hs s dng sgk, cht lc kiến thức để tiến hành tr li câu hi.
c. Sn phm hc tp: HS tiếp thu kiến thc và câu tr li ca HS
d. T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
NV: Hướng dn hc sinh Thc hành
viết theo các bước
c 1: Chuyn giao nhim v
- Gv chuyn giao nhim v
+ GV yêu cầu HS xác định mục đích
viết bài, người đọc.
+ Hướng dn HS la chọn đề tài.
+ GV yêu cu HS làm vic theo nhóm,
tìm ý cho bài viết theo Phiếu hc tp
sau:
Nhim vụ: Tìm ý cho bài văn thuyết
minh gii thích mt hiện tượng.
Gợi ý: Để nh li các chi tiết, hãy viết
t do theo trí nh ca em
PHIU TÌM Ý
Hiện tượng t nhiên
gì?
Din ra đâu? Khi
nào? khác so
vi nhng ghi nhn
trước đây?
........................
Nguyên nhân ca
hiện tượng đó gì?
Chuyên gia đã giải
........................
III. Thc hành viết theo các bước
1. Trước khi viết
- La chọn đề tài
- Tìm ý
- Lp dàn ý
thích hiện tượng đó
ra sao?
Hiện tượng t nhiên
đó y ảnh hưởng
tích cc hay tiêu cc
như thế nào đến đời
sng của con người?
........................
Con người đã bày tỏ
thái độ thc hin
hành động trưc
hiện tượng đó?
........................
- HS tiếp nhn nhim v.
ớc 2: HS trao đổi tho lun, thc
hin nhim v
- HS tho lun và tr li tng câu hi
- Gv quan sát, h tr
c 3: Báo cáo kết qu hoạt động và
tho lun
- HS trình bày sn phm tho lun
- GV gi hs nhn xét, b sung câu tr li
ca bn.
ớc 4: Đánh giá kết qu thc hin
nhim v
- GV nhn xét, b sung, cht li kiến
thc
NV2: Hướng dn hc sinh viết bài,
sa bài
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV chuyn giao nhim v
+ Yêu cu hc sinh viết thành mt bài
văn hoàn chỉnh ( nhà hoc trên lp)
+ Hướng dn dùng bng kiểm để t
kiểm tra, điều chnh bài viết; sau đó
dùng bng kiểm để nhn xét bài ca bn
- HS tiếp nhn nhim v.
ớc 2: HS trao đổi tho lun, thc
hin nhim v
- HS tho lun và tr li tng câu hi
- Gv quan sát, h tr
2. Viết bài, chnh sa bài viết
- Da bào dàn ý viết thành một bài văn
hoàn chnh
- Cần đảm bảo đặc đim ca kiu bài
thuyết minh gii thích mt hiện tượng t
nhiên.
c 3: Báo cáo kết qu hoạt động và
tho lun
- HS trình bày sn phm tho lun
- GV gi hs nhn xét, b sung câu tr li
ca bn.
ớc 4: Đánh giá kết qu thc hin
nhim v
- GV nhn xét, b sung, cht li kiến
thc
Yêu cu
Gi ý chnh sa
Gii thiu được hiện tượng t nhiên.
Nếu bài viết chưa giới thiệu được đó
hiện tượng gì thì cn b sung.
Miêu t hay thut li các biu hin
đin hình ca hiện tượng t nhiên.
B sung thông tin các biu hin ca hin
ng hoc miêu t c th, ràng v hin
ng.
Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng kết
hp trích dn ý kiến chuyên gia
cơ sở các tài liu tin cy.
Nếu chưa u được nguyên nhân ca hin
ng hoặc chưa thể hin ý kiến chuyên gia
cn tìm hiu t các tài liu, phim nh, mng
xã hội để có nhng thông tin xác đáng.
Diễn đạt trình bày hình thức văn bản.
soát li chính t, dùng từ, đặt câu,...
trong bài viết và chnh sa.
Ngày soạn:
BÀI 9: HÔM NAY VÀ NGÀY MAI
VIT
VIẾT VĂN BẢN KIN NGH V MT VN
ĐỀ CỦA ĐỜI SNG
Ngày dạy:
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
Bước đầu biết viết văn bản kiến nghị về một vấn đề của đời sống.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học; năng lực tư duy phản biện; năng lực
giải quyết vấn đề; năng lực sáng tạo.
- Năng lực đặc thù:
+ Nhn dạng được mt s văn bản kiến ngh
+ Bước đầu biết viết văn bản kiến ngh
+ Nhn biết hình thc, ni dung của đoạn văn
+ Biết cách phân tích văn bản mu
+ Nhn biết được quy trình viết
3. Phẩm chất
Yêu thích và bước đầu có ý thc tìm hiu văn bn kiến ngh
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Sưu tầm tài liệu, lập kế hoạch dạy học .
- Thiết kể bài giảng điện tử.
- Phương tiện và học liệu:
+ Các phương tiện: Máy vi tính, máy chiếu đa năng,...
+ Học liệu: Tranh ảnh và phim: GV sử dụng tranh, ảnh, tranh, video liên quan.
+ Phiếu học tập: Sử dụng các phiếu học tập trong dạy học viết
2. Học sinh.
Làm phiếu trước gi
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN
ĐẠT
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
1. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút sự chú ý, tạo sự kết nối HS với chủ đề
bài học.
2. Nội dung: Gv trình chiếu 1 s vấn đề gây tranh cãi; hi kiến HS
3. Sản phẩm:u tr li bng ngôn ng nói ca HS, PHT
4. Tổ chức thực hiện:
* Chuyển giao nhiệm vụ:
-GV: Đưa 1 số vn đề: HS x rác ba
bãi, nhà v sinh bn…
ý kiến ca em
v vấn đề này? Nếu mun ý kiến thì
ch nói 1 mình được không?
Dn
dt
- HS: tr li.
* Thực hiện nhiệm vụ:
- Gv quan sát, h tr
- HS suy nghĩ, trả li
* Báo cáo kết quả:
- HS đọc, trình bày câu tr li
- GV gi hs nhn xét, b sung câu tr li
ca bn.
* Đánh giá kết quả:
- GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ của HS, chốt vấn đề bài học.
- GV dẫn dắt giới thiệu vào nội dung bài
học.
HOẠT ĐỘNG 2 : HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG 2.1: Nội dung văn bản kiến ngh
1. Mục tiêu:
- Nhn dạng được nhng nội dung cơ bản của văn bản kiến ngh
- ớc đầu biết viết văn bản kiến ngh;
2. Nội dung: Gv hướng dn hc sinh làm bài tp ni
3. Sn phm: Bài làm ca HS
4. Tổ chức thực hiện:
NV1: Hướng dn Hs tìm hiu ni
dung chính của văn bản kiến ngh
* Chuyển giao nhiệm vụ:
GV yêu cu HS hoàn thành vic ni
thông tin hai ct
* Thực hiện nhiệm vụ:
1. Nội dung văn bản kiến ngh
- Thông tin v người viết kiến ngh;
- Khái quát v bi cnh kiến ngh;
- Trình bày đng v các vấn đề liên
quan đến ni dung kiến ngh;
- HS quan sát, trao đổi vi bn cùng bàn
- GV quan sát, nhn xét
* Báo cáo kết quả:
- Gv t chc hoạt động
- HS trình bày câu tr li, nhn xét, b
sung câu tr li ca bn.
* Đánh giá kết quả:
GV nhn xét, b sung, cht li kiến thc
- Bày t mong mun kiến ngh đưc
xem xét, gii quyết.
NV2: Hướng dn Hs tìm hiểu c
trưc khi viết
* Chuyển giao nhiệm vụ:
Gv chuyn giao nhim v
+ GV hướng dn học sinh xác định các
ớc trước khi viết
+ Hướng dn hc sinh tìm ý bng cách
đặt câu hi.
- HS tiếp nhn nhim v.
* Thực hiện nhiệm vụ:
- HS quan sát, trao đổi vi bn cùng bàn
- GV quan sát, gi m
* Báo cáo kết quả:
- Gv t chc hoạt động
- HS trình bày câu tr li, nhn xét, b
sung câu tr li ca bn.
* Đánh giá kết quả:
GV nhn xét, b sung, cht li kiến thc
2. Thc hành viết theo các bước
a. Trước khi viết
*La chn vấn đề
Nên chọn vấn đề em am hiểu, gần gũi,
có ý nghĩa với em và các bạn.
Ví dụ: vấn đề liên quan đến đời sống
học đường (nâng cấp hệ thống t
viện, nâng cấp nhà vệ sinh, phòng y
tế…)
*Tìm ý
Bằng cách đặt câu hỏi:
- Bối cảnh viết kiến nghị?
- Vấn đề được kiến nghị?
- Giải pháp giải quyết vấn đề?
*Lập dàn ý
Ba phần:
- Phần mở đầu
- Phần nội dung
- Phần kết thúc
NV3: Hướng dn Hs thc hành viết
và chnh sa
* Chuyển giao nhiệm vụ:
- Gv chuyn giao nhim v
+ GV nhn mnh HS yêu cầu trước khi
b. Thc hành viết
* Yêu cầu trước khi viết
- Nêu thông tin đng, xác thc v
ngưi viết văn bản kiến ngh (cá nhân
hay tp th)
viết
+ GV trình chiếu phát bng kim s
1 cho hc sinh
+ Yêu cu hc sinh viết văn bản kiến
ngh (PHT s 2)
- HS tiếp nhn nhim v.
* Thực hiện nhiệm vụ:
- GV quan sát, hướng dn
- HS đọc, quan sát, suy nghĩ
* Báo cáo kết quả:
- HS đọc sn phm
- GV gi hs nhn xét, b sung sn phm
ca bn
* Đánh giá kết quả:
GV nhn xét, khích l hc sinh
- Nêu khái quát v bi cnh viết
kiến ngh (thời điểm viết, nhu cu
viết…)
- Trình bày ràng v vấn đề đưc
kiến ngh (s vic, hiện tượng cn
quan tâm, khc phục; tác động tiêu cc
ca s vic, hiện tượng; ý nghĩa của
vic x lí, gii quyết s vic, hin
ợng;…)
- Gợi ý, đ xut các gii pháp cn
thc hiện đ khc phục tác động
không tích cc ca s vic, hiện tượng
- Bày t mong mun vấn đề kiến ngh
đưc cp thm quyn quan tâm, x
* Viết bài
*Chnh sa bài viết
- Bám sát dàn ý khi viết bài
- S dng các s liu thng tính
thuyết phc
- Bày t rõ mong muốn, đề xut c th
gii pháp ca bn thân vi nhng kiến
ngh.
IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC, MỞ RỘNG KIẾN THỨC.
-
Hoàn thiện lại bài viết theo bảng kiểm và phiếu chỉnh sửa.
-
Lưu trữ lại các phiếu học tập và bảng kiểm theo trật tự vào hồ sơ học tập.
NÓI VÀ NGHE: THO LUN V MT VN Đ TRONG ĐỜI SNG
PHÙ HP VI LA TUI ( T CHC HP LÍ N NP SINH HOT
CA BN THÂN)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Đặc điểm kiu bài tho lun v mt vấn đ trong đời sng phù hp vi la tui
(t chc hp lí n nếp sinh hot ca bn thân).
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng
lực hợp tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- HS chọn được vấn đề trong đời sống phù hợp với lứa tuổi (tổ chức hợp nề nếp
sinh hoạt của bản thân).
- HS trình bày được quan điểm, ý kiến các nhân về vấn đề được nêu ra trong n
bản, biết liên hệ với cuộc sống thực tiễn.
- Biết trao đổi một cách xây dựng, tôn trọng các ý kiến khác biệt
3. Phẩm chất:
- Ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV HS.
1. Giáo viên
- KHBD, SGK, SGV, SBT
- PHT số 1,2
- Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, Bút dạ, Giấy A0
- Tạo trang padlet
2. HS
- Chuẩn bị dàn ý bài nói
- Quay video tập nói ở nhà, up lên padlet
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động
a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học
tập của mình. HS khắc sâu kiến thức ni dung bài học.
b) Nội dung: HS huy động tri thức đã có để liên hệ với vấn đề trong tác phẩm
c) Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
ớc 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS xem video “Tập thể dục buổi sáng”
cho biết: video sau gợi cho em thói quen sinh hoạt nào?
Em có nhận xét gì về thói quen sinh hoạt đó.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
ớc 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
- HS suy nghĩ, trả lời
- GV quan sát, lắng nghe
ớc 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trình bày trải nghiệm cá nhân
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
ớc 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Gv nhận xét, dẫn dắt vào bài:
Giáo viên vào bài: Qua video vừa được xem nghe, các em thể thấy bài hát
trong trẻo, ca từ đơn giản nhưng lại nói lên một nnếp sinh hoạt tích cực ý
nghĩa đó chính việc tập thể dục vào buổi sáng. Tuỳ vào lịch sinh hoạt nhân
thsắp xếp thời gian luyện tập vào các buổi sao cho phù hợp nhất trong ngày. Việc
tập thể dục đúng và đủ mỗi ngày làm tăng nhịp tim, nhịp hô hấp và giúp các cơ quan
nội tạng hoạt động tốt.Trong bài học ngày hôm nay sgiúp các em rèn năng
thảo luận về một vấn đề trong đời sống phù hợp với lứa tuổi đó chính tổ chức hợp
lí nề nếp sinh hoạt của bản thân.
B. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hđ 1: Chuẩn bị bài nói
a. Mục tiêu: Nhận biết được các yêu cầu, mục đích của bài.
b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV: Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài thảo
luận
ớc 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV chuyển giao nhiệm vụ
+ GV nêu yêu cầu: HS xác định các bước
chuẩn bị trước khi nói.
+ GV hướng dẫn HS xác định vấn đ trong đi
sng phù hp vi la tui (t chc hp lí n nếp
sinh hot ca bn thân).
Nề nếp sinh hoạt của bản thân là nét ổn định trong cách
một nhân thực hiện những hoạt động mang tính nhân
hằng ngày.
+ Nét ổn định này được tạo nên qua một quá trình, mà
đó sự tổng hoà giữa điểu kiện, thói quen quan niệm của
mỗi người về “vùng trời riêng” do chính họ làm chủ.
+ Trong nể nếp sinh hoạt của bản thần thể yếu tố
1. Trước khi nói:
a. Chuẩn bị nội dung nói
b. Tập luyện
tích cực, thể yếu ttiêu cực. Do mối liên hệ mật
thiết với hiệu suất công việc mỗi nhân phải đảm nhiệm,
nể nếp sinh hoạt nhân cũng cần được điểu chỉnh hay cấu
trúc lại, mà ở đó, yếu tố tiêu cực cần được sửa chữa, khắc phục
còn yếu tố tích cực cần được phát huy, được thực hiện một
cách đầy ý thức.
+ dụ: Một số biểu hiện của việc sinh hoạt nề nếp
thực dậy đúng giờ, rèn luyện thân thể hàng ngày, sắp xếp đồ
dụng gọn gàng ngăn nắp…
+ GV hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm, góp ý
cho nhau về nội dung, cách thảo luận.
- HS thực hiện nhiệm vụ
ớc 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện
nhiệm vụ
- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học.
- Các nhóm thảo luận
ớc 3: Báo cáo kết quả hoạt động tho
luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
ớc 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
Hđ 2: Trình bày bài nói
a. Mục tiêu: Biết được các kĩ năng khi trình bày bài tảo luận.
b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV: Hướng dẫn Hs trình bày bài thảo luận
ớc 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Gv chuyển giao nhiệm vụ
+ Nhắc học sinh một số lưu ý
+ Gv gọi một số học sinh trình bày trước lớp
+ Phát phiếu đánh giá theo tiêu chí đ học
sinh đánh giá bài của bạn (có thể dùng nhiều
màu mực khác nhau để đánh giá được nhiu
bạn)
- HS thực hiện nhiệm vụ
2. Trình bày bài thảo luận
- Tự tin, thoải mái thể hiện được sự
ởng ứng tích cực đối với cuộc thảo
lun.
-Triển khai được ý kiến mới, không nói
lại những nội dung đã được phát biểu
trước đó.
- Xác định nội dung then chốt của ý
kiến trình bày, kết nối được mạch thảo
luận chung.
- Đưa ra những lẽ và bằng chứng xác
ớc 2: HS trao đổi thảo luận, thực hin
nhiệm vụ
- HS nghe đặt câu hỏi liên quan đến bài
học.
- Các nhóm thảo luận
ớc 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo
luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của
bạn.
ớc 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
đáng, phù hợp.
- Chọn cách diễn đạt sáng tạo, sinh
động, t nhiên; chú ý s dụng các
phương tiện phi ngôn ngữ khi nói (nét
mặt, cử chỉ, điệu b..)
- Thhiện thái độ tôn trọng đối với tất
cả những người tham gia thảo luận.
- Làm chủ được thời gian (không vượt
quá quy định dành cho một lượt ý
kiến).
- Có thể sử dụng các ghi chép nhanh.
- Khuyến khích s dụng các phương
tiện sẵn (tranh ảnh, video…) về các
nề nếp sinh hoạt nhân liên quan đến
bài thảo luận.
Hđ 3: Trao đổi về bài thảo luận
a. Mục tiêu: Nắm được cách đánh giá bài thảo luận
b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV: ớng dẫn HS trao đổi về bài thảo luận
ớc 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Gv chuyển giao nhiệm vụ
+ Người nghe: nhiệm vụ hoàn thiện phiếu đánh
giá theo bảng kiểm nhận t bài thảo luận của
bạn
+ Người nói: phản hồi các ý kiến nhận xét, cảm ơn
và tiếp thu những nhận xét
- HS thực hiện nhiệm vụ
ớc 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm
vụ
- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học.
- Gv quan sát
ớc 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
3. Trao đổi về bài thảo luận
- HS trao đổi
- Gv tổ chức hoạt động
ớc 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
HOẠT ĐỘNG 3: VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Vận dụng được các kiến thức, năng đã học tương tự lập đề cương
cho bài thảo luận
b) Nội dung: Áp dụng phương pháp học tập trong nội dung cụ thể
c) Sản phẩm: Đề cương bài thảo luận
d) Tổ chức hoạt động:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tp:
-Tìm và xác định thêm các vấn đề trong đời sng phù hp vi la tui
-Lựa chọn một vấn đề, xây dựng nội dung và đề cương bài thảo luận
B2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS thực hành dựa trên những góp ý và đánh giá của GV và các bạn trong lớp
- GV hỗ tr(nếu cần)
B3: Báo cáo thảo luận:
- HS trình bày cá nhân.
B4: Đánh giá kết quả:
- HS đánh giá lẫn nhau
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
* GV hướng dẫn học bài ở nhà:
1. Ôn lại kiến thức đã học
2. Chuẩn bị bài 10 Sách người bạn đồng hành: Soạn văn bản :
Thách thức đầu tiên: đọc như một hành trình”
| 1/58

Preview text:

BÀI 9: HÔM NAY VÀ NGÀY MAI
Hãy nhìn sâu vào thiên nhiên, bạ
n sẽ thấu hiểu mọi thứ rõ ràng hơn. An -be Anh-xtanh ĐỌC VÁN BẢN
Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi
từ sống chung sang chào đón lũ I. Mục tiêu 1. Về kiến thức
Những hiểu biết về văn bản thông tin. 2. Về năng lực
a. Năng lực đặc thù

- HS nhận biết và phân tích được đặc điểm của kiểu VB giải thích một hiện tượng
tự nhiên có lồng ghép các để xuất, kiến nghị cẩn thiết.
- HS nhận biết và phân tích được sự phối hợp các cách triển khai VB thông tin
được thể hiện trong VB.
- HS thấy được những thách thức đối với môi trường sống của chúng ta thông qua
các thông tin vể cuộc sống của cư dần miền châu thổ sông Cửu Long thời điểm VB ra đời b. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ: thực hiện được các nhiệm vụ học tập theo nhóm.
- Biết phân tích, tóm tắt những thông tin liên quan từ nhiều nguồn khác nhau.
- Năng lực giao tiếp: Biết lắng nghe và có phản hồi tích cực trong giao tiếp. 3. Về phẩm chất
- Thể hiện được thái độ quan tâm những vấn đề nóng hổi của cuộc sống với
tinh thần chủ động, có trách nhiệm trước hiện tại và tưong lai.
II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Giáo viên
- Sưu tầm tài liệu, lập kế hoạch dạy học.
- Thiết kể bài giảng điện tử.
- Phương tiện và học liệu:
+ Các phương tiện: Máy vi tính, máy chiếu đa năng,...
+ Học liệu: Tranh ảnh và phim + Phiếu học tập. 2. Học sinh
- Đọc phần Kiến thức Ngữ văn và hướng dẫn Chuẩn bị phần Đọc - hiểu văn
bản trong SGK; chuẩn bị bài theo các câu hỏi trong SGK.
- Đọc kĩ phần Định hướng trong nội dung SGK.
III. Tiến trình dạy học
A. Chủ đề bài học và tri thức ngữ văn
1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề

a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập.
b. Nội dung: GV đặt cho HS những câu hỏi gợi mở vấn đề.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện:

*GV tổ chức cho HS xem video và trả lời câu hỏi
*GV nêu câu hỏi cho HS chia sẻ:
1) Nêu ngắn gọn nội dung mà video đề cập đến.
2) Từ nội dung ấy, đặt ra cho chúng ta những suy nghĩ (hiện trạng, nguyên nhân)
và bài học gì về mối quan hệ giữa con người với tự nhiên?
- HS tự bộc lộ, chia sẻ những hiểu biết và suy nghĩ của bản thân một cách ngắn gọn, súc tích.
- GV động viên các em phát biểu một cách tự nhiên, chân thật.
- GV gọi HS khác cùng chia sẻ; GV đánh giá, bổ sung, chốt kiến thức, dẫn dắt vào
bài học mới: Hiểu biết và chung sống hài hoà với tự nhiên là một trong những giá
trị sống cơ bản mà con người cần hướng đến trong xã hội hiện đại. Nếu ứng xử với
tự nhiên không tốt, con người sẽ phải trả giá đắt. Sống tôn trọng và nương theo
nhịp điệu của tự nhiên giúp mỗi chúng ta có được sự thanh thản và hạnh phúc.
Trước tiên, chúng ta cùng tìm hiểu phần giới thiệu bài học và tri thức ngữ văn trọng tâm của bài.

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới PHIẾU HỌC TẬP
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Nội dung bài học Trả lời
- Chủ đề bài học: …. - Kiểu văn bản: ….
- Thể loại văn bản: - VB đọc chính: ….
- VB đọc kết nối chủ đề: ….
- VB thực hành đọc: …. PHIẾU HỌC TẬP 02 Tìm hiểu 1. Văn Mục đích
bản thông Mối quan hệ giữa tin thông tin khách quan và ý kiến chủ quan 2. Tiểu loại a. Văn Mục đích bản giải
thích một
Cách triển khai VB hiện tượng tự nhiên b. Văn Mục đích bản giới
thiệu một Cách triển khai VB bộ phim
Hoạt động 2.1. Tìm hiểu giới thiệu bài học
a. Mục tiêu: Giúp HS xác định rõ mục đích, nội dung chủ đề và thể loại văn
bản của bài học; khơi gợi hứng thú khám phá của HS.
b. Nội dung: HS thảo luận cặp đôi và chia sẻ suy nghĩ, hiểu biết về bài học.
c. Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Tổ chức thực hiện
Sản phẩm học tập
- GV yêu cầu HS đọc phần Giới I. Giới thiệu bài học
thiệu bài học (SGK/tr.86) và tổ - Chủ đề bài học: Hướng tới tương lai
chức cho HS thảo luận cặp đôi để tốt đẹp từ những hành động, hoạt động
thực hiện câu trả lời vào Phiếu HT thiết thực, có ý nghĩa của hôm nay
số 1, với các câu hỏi gợi ý:
- Kiểu văn bản: Văn bản thông tin.
1) Đoạn văn thứ nhất giúp em nhận - Thể loại văn bản: Thuyết minh.
biết được gì về chủ đề của bài học? - VB đọc chính: ->Thuyết minh
2) Đoạn văn thứ hai cho biết điều Văn bản 1: Miền châu thổ sông Cửu
gì về loại, thể loại VB sẽ học và Long cần chuyển đổi từ sống chung sang
những nội dung cần thực hành?
chào đón lũ (Lê Anh Tuấn)
3) Hãy phát biểu suy luận của em Văn bản 2. Choáng ngợp và đau đớn
về mối liên hệ giữa chủ đề bài học những cảnh báo từ loạt phim “Hành tinh
và loại VB chính cần phải đọc (Gợi của chúng ta" (Lâm Lê)
ý: Loại, thể loại VB nào thích hợp - VB đọc kết nối chủ đề: VB3: Diễn từ
nhất với việc thể hiện chủ đề này?). ứng khẩu của thủ lĩnh da đỏ Xi-át-tơn
- GV đánh giá kết quả thực hiện (Seattle), Xi-át-tơn
nhiệm vụ của HS, chốt vấn đề bài học.
- VB thực hành đọc: VB4:
- GV dẫn dắt giới thiệu vào phần “Dấu chân sinh thái” của mỗi người và
khám phá tri thức ngữ văn của bài thông điệp từ Trái Đất (Dương Xuân học. Thảo)
Hoạt động 2.2. Khám phá tri thức Ngữ văn
a. Mục tiêu: Nắm được những kiến thức cơ bản về VB thông tin và những tiểu loại.
b. Nội dung: Vận dụng kĩ năng đọc thu thập thông tin, trình bày một phút để
tìm hiểu về những đặc điểm của kiểu VB.
c. Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân trình bày được một số yếu tố cơ bản về kiểu VB.
d. Tổ chức thực hiện:
II. Khám phá tri thức ngữ văn
1. Văn bản thông tin: *GV yêu cầu HS:
*Mục đích: mục đích chính là cung cấp
- Nhớ lại một số khái niệm cơ bản thông tin xác thực về một sự vật, sự việc, đã học ở lớp 7
hiện tượng trong đời sống tự nhiên và xã
- HS tái hiện lại kiến thức vào hội. Phiếu HT, chia sẻ.
* Mối quan hệ giữa thông tin khách
(Khái niệm: là văn bản được viết quan và ý kiến chủ quan:
để truyền đạt thông tin, kiến thức. -Ý kiến chủ quan của tác giả phải được
Loại văn bản này rất phổ biến, hữu
dụng trong đời sống. Nó bao gồm đặt độc lập với phần cung cấp thông tin
nhiều thể loại: thông báo, chỉ dẫn, khách quan.
hướng dẫn sử dụng sản phẩm, các - Thông tin đưa đến cho người tiếp nhận
văn bản hành chính, từ điển, bản không bị bóp méo, sai lạc. tin…)
=> Tính khách quan của cách đưa thông
- Đọc kĩ 3 văn bản để nhận diện tin và bản thân thông tin có tầm quan
đặc điểm và chức năng (GV chiếu trọng đặc biệt.
lên tivi cho HS theo dõi);
2. Một số kiểu văn bản thông tin
- Kết hợp SGK tr.87 để đọc thầm a. Văn bản giải thích một hiện tượng
phần Tri thức ngữ văn; tự nhiên
- Sau đó trình bày các thông tin đã * Mục đích:
chuẩn bị trong Phiếu học tập 02.
- GV gợi ý bằng các câu hỏi để - Làm sáng tỏ bản chất, nguyên nhãn xuất
khơi sâu vấn đề cho HS hoàn thành hiện va những tác động tích cực hoặc tiêu tốt phiếu HT:
cực có thể có đối với đời sống con người
- Điều quan trọng nhất mà người đọc
trông đợi ở VB thông tin ỉà gì?

của một hiện tượng tự nhiên nào đó.
- Để đảm bảo tính khách quan cho * Cách triển khai văn bản:
một VB thống tin, người viết phải đặc
- Miêu tả hiện tượng với
biệt chú ý những vấn để nào?
+ Những biểu hiện điển hình
- Ý kiến chủ quan của người viết cần + Có hình ảnh trực quan, kết quả của việc
được thể hiện ra sao để tính khách ghi nhận tại chỗ hoặc khai thác từ những
quan của VB thống tin không bị nguồn tài liệu đáng tin cậy. phương hại?
Điểu kiện nảy sinh của loại VB giải
- Giải thích hiện tượng bằng những căn
thích một hiện tượng tự nhiên là gì? cư và lậ
p luận khoa học, người thực hiện
VB giải thích một hiện tượng tự nhiên b. Văn bản giới thiệu một bộ phim
thường có cấu trúc như thế nào?
* Mục đích: quảng bá các sản phẩm điện
- HS lên trình bày kết quả, chia sẻ ảnh hay giúp khán giả có được những hiểu biết bản thân.
hiểu biết thường thức về điện ảnh.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
+ VB thông tin thường hướng tới - Phân chia các loại phim: phim nhựa,
một mục đích nhất định. Em hãy phim truyền hình; phim tài liệu, phim
nêu những mục đích mà kiểu văn truyện; phim hành động, phim dã sử,
bản này hướng tới.
+ Ở năm học trước, các em được phim tâm lí xã hội, phim giả tưởng;...
tiếp xúc với kiểu VB giới thiệu một * Cách triển khai văn bản:
quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi - Giới thiệu thông tin gồm: N
hà sản xuất,
hay hoạt động . Năm nay chúng ta năm phát hành, các thành viên chủ chốt
tiếp tục được tìm hiểu những tiểu
loại văn bản nào? Mục đích và
của đoàn làm phim, nội dung phim, những
cách thể hiện của các tiểu loại văn giá trị nổi bật của phim,... bản đó?
- Có sự kết hợp linh hoạt giữa:
GV lưu ý: Có nhiều hiện tượng tự
nhiên, có những hiện tượng khó có + Thông tin khách quan và đánh giá chủ
thể cắt nghĩa bằng tri thức cảm tính và quan
bằng phép suy luận thông thường + Giữa phương tiện ngôn ngữ và phi ngôn
nêng cẩn được các chuyên gia, các
nhà khoa học giải thích. Kiểu VB giâi ngữ (thường là ảnh chụp pa-nô quảng cáo
thích hiện tượng tự nhiên nảy sinh từ hoặc một số cảnh phim đặc sắc) đó.
- Trình bày hấp dẫn, có sức thu hút đối
- GV nhận xét và chuẩn kiến thức. với người tiếp nhận.
B. Văn bản 1: Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung
sang chào đón lũ (Lê Anh Tuấn)
Hoạt động 1: Khởi động
a. Mục tiêu
: Giúp HS huy động những hiểu biết, trải nghiệm của bản thân về mùa
nước nổi ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long để chuẩn bị cho việc đọc, tiếp nhận VB một cách tích cực.
b. Nội dung: HS vận dụng kiến thức trải nghiệm, làm việc cá nhân và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Cách 1:
GV cho HS xem video mưu sinh mùa nước nổi ở Đồng bằng sông Cửu
Long đó trả lời câu hỏi: tìm ít nhất một thông điệp mà đoạn video muốn gửi đến người xem?
Cách 2: GV cho HS lần lượt trả lời các câu hỏi ở phần TRƯỚC KHI ĐỌC
1. Hãy nêu tên một sáng tác dân gian có nói đến hiện tượng lũ lụt. Theo em, trong
sáng tác đó, lũ lụt đã để lại ấn tượng nổi bật gì?
2. Em hiểu thế nào về nội dung của thành ngữ sống chung với lũ? Thử suy đoán về
nguồn gốc của thành ngữ này. Gợi ý: Câu 1:
Một số sáng tác dân gian nói đến hiện tượng lũ lụt như + Ca dao

Lũ khủng khiếp, sức thủy thần tàn phá
Thương trăng vỡ trên đồng nước nổi
Mất mát, đau thương chìm trong thảm họa
Gió thu ào khóc giữa mưa giăng
Thương bé thơ tay vẫy giữa biển trời…!
Ai biến đồng xanh thành biển cả
Ý chí An Giang nay mang vào cứu lụt
Cánh dế ngày xưa bỗng lạc đàn
Thắng thủy thần bằng sức mạnh lòng dân
Bến sông giờ đã chìm trong lũ
Em giạt về đâu trong mưa giông

Truyền thuyết Sơn Tinh Thủy Tinh đi vào ca dao
Núi cao sông hãy còn dài
Năm năm báo oán đời đời đánh ghen. Ông tha mà bà chẳng tha
Vẫn làm cơn lụt mùng ba tháng mười.
+ Tục ngữ:
Tháng bảy kiến đàn, đại ngàn hồng thủy (lũ miền bắc)
Khi nào nhãn nở đầy hoa
Kiến leo cột nhà, chạy lụt cho mau

=> Thông qua hiện lũ lụt, cha ông ta đã quan sát móc nối các hiện tượng tự nhiên
để có thể dự đoán được mưa bão sắp tới bảo vệ nông nghiệp và mùa màng.
GV dẫn vào bài: Trong kho tàng tục ngữ, ca dao ta bắt gặp những kinh nghiệm
được đúc rút về các hiện tượng tự nhiên nhưng chúng đã thực chất là một VB giải
thích một hiện tượng tự nhiên chưa. Văn bản giải thích hiện tượng tự nhiên được
thể hiện như thế nào, nó có cấu trúc ra sao thì bài học ngày hôm nay sẽ giúp chúng
ta hiểu sâu và hiểu rõ thông qua tiết đọc hiểu văn bản.
Câu 2: Thành ngữ sống chung với lũ Nghĩa đen
Thành ngữ “sống chung với lũ” dùng để chỉ cách sống, sinh hoạt của người dân khi
xảy ra lũ lụt trong thời gian dài. Khi đó, thay vì phải di tản, bỏ chạy để tránh lũ.
Thì người dân sẽ chọn cách xây dựng nhà cửa, chăn nuôi… dựa trên đặc điểm của
cơn lũ, để có thể sinh hoạt bình thường tại chỗ. Thậm chí, lợi dụng lũ lụt để phát
triển kinh tế, giao thông. Thành ngữ này thường được dùng để chỉ cuộc sống của
bà con vùng Đồng bằng sông Cửu Long Nghĩa bóng
Người ta thường dùng thành ngữ “sống chung với lũ” để chỉ cách sống, lối sống
hòa hợp với khó khăn, nguy hiểm. Thay vì bỏ chạy khỏi những khó khăn đó, để
tìm nơi khác có hoàn cảnh tốt hơn. Thì họ lại chọn sống cùng với hoàn cảnh khó
khăn đó, tìm sự thoải mái, bình ổn từ chính nó.
*HS hoạt động cá nhân, dựa vào hiểu biết bản thân để bày tỏ hiểu biết.
*Yêu cầu HS chia sẻ suy nghĩ của bản thân.
*GV có thể chia sẻ cùng HS suy nghĩ của bản thân mình, kết nối với bài học: Các
em ạ, con người và mọi sinh vật trên trái đất đang đứng trước những thử thách
khốc liệt trước những biến đổi của tạo hóa. Bài học " Miền châu thổ sông Cửu
Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ
" của tác giả Lê Anh Tuấn đã
giúp chúng ta hiểu cách ứng phó với tự nhiên một cách hạnh phúc và hòa hợp như thế nào.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
I. KHÁM PHÁ CHUNG VỀ VĂN BẢN Mục tiêu: Giúp HS
a. Mục tiêu
: Tìm hiểu chung về tác giả, xuất xứ, kiểu văn bản, phương thức biểu
đạt, bố cục, nhan đề.
b. Nội dung: GV sử dụng KT đặt câu hỏi, HS vận dụng kĩ năng đọc thu thập thông
tin, trình bày một phút để tìm hiểu.
c. Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Tổ chức thực hiện Sản phẩm 1. Tác giả:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu về tác giả
Người viết (tác giả) là ai, hoạt động
trong lĩnh vực nào? Lĩnh vực hoạt động
đó tác động như thế nào đến cách tiếp
cận vấn để, hiện tượng được nêu trong
VB? Có gì khác giữa cách nhìn của một
nhà thơ hay nhà văn và của một nhà
khoa học vể hiện tượng lũ lụt?

- GV phân công HS đọc (đọc to
trước lớp), nhắc HS chú ý những chỉ
dẫn về chiến lược đọc trong các thẻ
đặt bên phải VB. Hai chiến lược đọc
chủ yếu cần vận dụng là theo dõi
liên hệ. Đối với một VB thông tin đề
cập những vấn đề mang tính thời sự,
đây là hai chiến lược đọc phù hợp nhất.
GV hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu
chung tác phẩm: Chia nhóm cặp đôi 2. Tác phẩm
(theo bàn), yêu cầu HS mở phiếu học a. Đọc, tóm tắt và tìm hiểu chú thích
tập GV đã giao về nhà và đổi phiếu b. Tìm hiểu chung về văn bản
cho bạn cùng nhóm để trao đổi, chia
sẻ Phiếu học tập số 1, giao về nhà.
(1) Có thể xếp “Miền châu thố sông
cửu Long cần chuyển đổi từ sổng
chung sang chào đón lũ” vào kiểu - Giải thích một cách tường tận về quá
văn bản giải thích môt hiện tượng tự
trình hình thành các châu thổ nói
nhiên được không? Vì sao?
chung, châu thổ sông Cửu Long nói
Nếu thuần tuý là VB giải thích một riêng
hiện tượng tự nhiên, theo em, phần - Tác động tích cực của lũ đối với việc
nào trong VB có thể ỉược bớt? Em có
tạo nên một vùng thổ nhưỡng trù phú.
thể viết lại đoạn mở đầu của VB như Mục đích chính của VB: làm sáng tỏ bản thế nào?...
chất, nguyên nhân và những tác động tích
cực của hiện tượng lũ đối với miền châu
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu nhan thổ sông Cửu Long đề tác phẩm:
=> Là văn bản thông tin giải thích một hiện
Nhan đề của văn bản đã gợi cho em tượng tự nhiên
những ấn tượng, suy nghĩ gì?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ,
đựa vào thông tin SGK và thu thập
thông tin đã chuẩn bị ở nhà để trả lời. - HS trả lời nhanh.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- GV tổ chức hoạt động - HS trả lời câu hỏi Bướ
c 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
II. KHÁM PHÁ CHI TIẾT VĂN BẢN
a. Mục tiêu: Giúp HS nhận biết, hiểu được nội dung chính, mục đích và cách triển khai văn bản.
b. Nội dung: GV sử dụng PP thảo luận nhóm, KT đặt câu hỏi, HS làm việc cá
nhân, nhóm để tìm hiểu VB.
c. Sản phẩm: Câu trả lời, phiếu học tập đã hoàn thiện.
d. Tổ chức thực hiện
Tổ chức thực hiện Sản phẩm
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
1. Hiện tượng lũ (giới thiệu vấn đề)
- GV sử dụng phương pháp đàm thoại, - Sa – pô: Giới thiệu về lũ
tổ chức, hướng dẫn HS trả lời câu hỏi:
+ Hàng trăm năm: xuất hiện từ lâu
Theo em, những phần nào hoặc câu nào + “Lũ” không về hoặc về ít => sự
của VB có thể giúp em nắm bắt được thay đổi của lũ
thông tin chính của VB một cách chính + Mùa nước nồi: cách gọi gần gũi
xác? Cần diễn đạt về thống tin chính =>Lũ có vai trò quan trọng với vùng
của VB như thế nào cho phù hợp?...
đồng bằng sông Cửu Long
Thông tin chính mà tác giả muốn chuyển - Cách ứng xử với lũ:
tải qua văn bản này là gì?
+ Sống chung: cam chịu, bị động
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
+ Chào đón: Chủ động, tích cực
- HS trao đổi và thực hiện nhiệm vụ  Sự chuyển đổi tích cực và khôn
thông qua kĩ thuật Think – pair – shark ngoan.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- HS quan sát, theo dõi, suy ngẫm - GV quan sát, hỗ trợ
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
GV chuyển ý: Phần (2) là phần trọng tâm, cung cấp thông tin xoay quanh 2 nội
dung chính: quá trình hình thành một châu thổ nói chung và chầu thổ sông Cửu
Long nói riêng; ích lợi (mặt cơ bản) và tác hại (mặt thứ yếu, không thể tránh
khỏi) của lũ.. Vậy cách thể hiện văn bản giải thích hiện tượng tự nhiên như nào
chúng ta tìm hiểu ở nội dung tiếp theo

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV chuyển giao nhiệm vụ: HS thảo
luận nhóm 4-6 em với câu hỏi số 1
(1) Thông tin trong văn bản được thể
hiện qua các phương thức nào? Nội
dung và tác dụng của các phương thức đó.
Phương Về nội dung Tác dụng thức Văn bản (chữ) Hình ảnh Số liệu
2. Tác động của lũ
a. Kiến tạo đồng bằng châu thổ:
(2) Tác giả giải thích như thế nào về quá
trình kiến tạo đồng bằng nói chung?
- Vị trí: hạ lưu sông
- Hình thành và phát triển: từ lũ
- Thời gian hình thành: hàng trăm năm, hàng triệu năm
- Quá trình hình thành: mưa lớn ở đầu
nguồn cuốn theo các vật liệu đổ ra
sông suối xuống hạ lưu rồi ra biển
tích tụ trầm tích và bùn cát => tạo nên
Những điểm đặc biệt trong sự hình
đồng bằng
thành vùng châu thổ
b. Kiến tạo châu thổ sông Cửu
9ong cửu Long Long là gì?
- Có tuổi địa chất trẻ
- Thượng nguồn là dãy Hi-ma-lay-a
- Các dạng địa hình lũ đi qua: núi cao
, cao nguyên, đồi núi thấp, đồng bằng
(3) Thông tin trong văn bản được trình và kết thúc ở vùng biển phía nam
bày theo trật tự hay quan hệ nào? Nêu thềm lục địa của tổ quốc
nhận xét về hiệu quả của cách trình bày Tác giả sử dụng các số liệu để tăng đó.
tính thuyết phục: Quá trình trầm tích
- HS tiếp nhận nhiệm vụ
vùng châu thổ xảy ra liên tục hơn 5
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện 000 - 7 000 năm và theo quy luật vật nhiệm vụ
lí của sự phân bố bùn cát, những hạt - HS suy nghĩ
vật chất lớn như đá, sỏi cuội to, sỏi - GV quan sát, gợi mở
nhỏ và cát thô sẽ trâm tích ở plúa trên
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và trong klú các hạt cát hung, cát min và thảo luận
phù sa lơ lửng xuôi về vùng châu thổ
- HS quan sát, theo dõi, suy ngẫm
tiếp giáp với biển, - GV quan sát, hỗ trợ
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
* Cách triển khai thông tin:
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến - Chủ yếu theo quan hệ nhân quả. thức
Ví dụ đoạn nói vẽ lũ: Lũ -> Kết nối
dòng chảy, bồi đắp phù sa, cung cấp
nguồn dinh dưỡng cho nhiều loài sinh
vật -> Tạo đồng bằng màu mỡ.
- Trình bày thông tin theo “mức độ
quan trọng của đối tượng”:
VD ở đoạn từ Ngập lụt đã tạo nên ít
nhất là ba kết nối quan trọng đến hệ
sinh thái rừng ngập mặn khó tổn tại
(tác giả đã liệt kê các “kết nối” theo
thứ tự: “thứ nhất”, “thứ hai”, “thứ ba”).
 Các thông tin trong văn bản có
quan hệ chặt chẽ với nhau để
nêu lên những ưu điểm và quá
trình phát triển của của vùng châu thổ Cửu Long.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
c. Sự trù phú của đồng bằng sông
- GV chuyển giao nhiệm vụ: Cửu Long
(1)Trong văn bản, hiện tượng lũ ở miền - Có nhiều góc nhìn về hiện tượng lũ
châu thổ sông cửu Long đã được soi ở châu thổ sông Cửu Long.
chiếu từ nhiều góc nhìn. Có thể hiểu góc + Theo các nhà khoa học: đây là hiện
nhìn là cách tiếp cận vấn để cũng như tượng thuỷ văn bình thường và có lợi
sự ý thức của người nói về vị thế, tư đối với con người.
cách phát ngôn của mình. Vậy hiện => Phân tích cặn kẽ mang tính chất
tượng lũ trong VB đã được soi chiếu từ chuyên môn.
những góc nhìn nào? Sự phối hợp các + Góc nhìn của “những vị lão nông tri
góc nhìn như vậy có ý nghĩa gì?
điển”: vốn dựa vào quan sát thực tế và
(2) Khi nói đến lũ, người ta thường nghĩ thành quả lao động của chính họ.
tới những cảnh đặc trưng gì? Trong VB - Cách ứng xử với lũ:
của tác giả Lê Anh Tuấn, hiện tượng lũ + Xem lũ là thiên tai định kì và con
đã được hình dung như thế nào? Phải người nền “sống chung” với nó để tìm
chăng tác giả không nắm được những cách làm giảm bớt tác hại;
thông tin về tác hại của lũ ở châu thổ + Xem lũ là hiện tượng đáng mong sống Cửu Long?
đợi, nhất là trong điểu kiện “tình trạng
Sự trù phú của vùng Đồng bằng lũ thấp và trung bình trong mùa mưa
sông củu Long được biểu hiện như lũ có xu thế gia tăng”. => Hiện tượng thế nào? lũ ở
(HS hoàn thành phiếu học tập)
châu thổ sông Cửu Long đã được
đặt dưới cách tiếp cận đa chiểu.
Sự trù phú của Đồng bằng sông
=> Có lợi cho việc để xuất các chiến
Cửu Long vào mùa lũ
lược hoạt động mang tính toàn diện Sản vật Biểu hiện và bển vũng.
- Trong VB, tác giả quả thật không
nói đến tác hại của lũ. Đây không thể
gọi là một thiếu sót vì VB hướng tới Ảnh hưởng Biểu hiện
mục đích đã được xác định ở nhan để: của lũ
lũ ở châu thổ sông Cửu Long không Lũ lớn
phải là tai ương mà là một hiện tượng Các kết nối
đáng mong chờ. Điểu này hoàn toàn Kết luận
phù hợp với thực tế nếu ta nhìn vào
nguồn lợi lớn mà lũ mang lại, bất
Đoạn văn cuối có sự kết nối như thế
chấp những tác hại nhỏ và có tính đột
nào với nhan đề của văn bản?
xuất mà nó có thể gây nên trong
(3) Những thông tin được đưa đến trong những “trận lũ lớn lịch sử”.
văn bản có điểm gì mới so với điều em đã biết?
Sự trù phú của Đồng bằng sông
- HS tiếp nhận nhiệm vụ
Cửu Long vào mùa lũ
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện Sản vật Biểu hiện nhiệm vụ Lúa
100 ngày sản xuất được - HS suy nghĩ 7-8 triệu tấn - GV quan sát, gợi mở Rau củ Trong 3-4 tháng mùa
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và trái cây mưa thu hoạch 5 triệu thảo luận tấn
- HS quan sát, theo dõi, suy ngẫm Cá tôm 1,2 đến 1,5 triệu tấn - GV quan sát, hỗ trợ thủy sản
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ Ảnh Biểu hiện
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến hưở thức ng của
- Cá, chim, sản vật nhiều lớn - Năm sau canh tác sẽ trúng mùa vì
+ Phù sa màu mỡ, làm vệ
sinh đồng ruộng và bổ sung nguồn nước tại chỗ.
+ Cuối mùa lũ những đàn
chim én tụ về, cây cối xanh tươi
 Nhiều lợi ích lũ mang lại Các
- Kết nối dòng chay giữa kết
đoạn sông thương lưu và nối đoạn sông hạ lưu trong quá trình chuyển nước, cá và phù sa.
- Kết nối giữa sông và hai bèn bờ: mang theo phù sa màu mỡ và tôm cá
- Kết nối thuỷ vực nuôi
dưỡng hệ sinh thái ngập mặn
=> Hệ sinh thái cửa sông đa
dạng, rừng ngập mặn phát triển Kết
Lũ có nhiều lợi ích với
luận Đồng bằng sông Cửu Long
Đoạn cuối tạo sự kết nối với nhân đề
của văn bản: thống nhất về nội dung
và vấn đề được triển khai III. Tổng kết - GV nêu câu hỏi: 1. Nghệ thuật:
1) Nêu những đặc sắc trong nghệ thuật - Trình bày thông tin theo quan hệ
đưa thông tin của tác giả trong văn bản. nhân quả va mức độ quan trọng của
2) Nội dung chính của văn bản. đối tượng
3) Nêu lên điều có ý nghĩa nhất mà em - Sử dụng những số liệu chính xác, có
thu nhận được sau khi đọc văn bản này. căn cứ thuyết phục.
- Nhan đề ấn tượng, gợi suy đoán;
4) Từ văn bản trên, em cần lưu ý điều gì nhiều chi tiết mang tính điển hình.
về cách đọc kiểu văn bản thông tin giải 2. Nội dung – Ý nghĩa:
thích một hiện tượng tự nhiên?
- Lũ mang lại nhiều lợi ích đối với
đồng bằng sông Cửu Long - GV quan sát, hỗ trợ.
- Hãy thấu hiểu và sống hòa hợp với
- Gv nhận xét, bổ sung, chốt lại.
thiên nhiên để mang lại niềm vui và
hạnh phúc cho cuộc sống
- Các góc nhìn khác nhau sẽ quyết
định lăng kính chủ quan về đối tượng được tiếp cận
3. Cách đọc hiểu văn bản thông tin
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Giúp HS củng cố nội dung, cách trình bày thông tin trong VB giải
thích một hiện tượng tự nhiên.
b. Nội dung: HS dựa vào nội dung đã tìm hiểu để trả lời.
c. Sản phẩm: Câu trả lời đúng của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
-
GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân để tìm câu trả lời.
- Bài tập: Em hãy vẽ sơ đồ tư duy thể hiện cách trình bày văn bản giải thích
một hiện tượng tự nhiên được thể hiện trong văn bản.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
-
HS suy nghĩ, làm việc để hoàn thành nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- HS trình bày, HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét câu trả lời của HS.
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức bài học để liên hệ trải nghiệm thực tiễn của cá nhân.
b. Nội dung: HS vận dụng kĩ năng viết đoạn để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: Đoạn văn của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ

*GV hướng dẫn HS vận dụng những hiểu biết thu nhận được từ việc đọc VB để
thực hiện viết đoạn văn trong khoảng 5-7 phút.
* Đề bài 1: Hãy viết đoạn văn (khoảng 7-9 câu) nêu những thu nhận bổ ích của
em qua đọc văn bản “Miền châu thổ sông cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ”. *Gợi ý:
- Về hình thức: Số câu cần đúng với quy định, đoạn văn không ngắn quá hoặc dài
quá, có phần Mở đoạn, Thân đoạn và Kết đoạn rõ ràng. Các câu trong đoạn phải
đúng ngữ pháp, tập trung vào chủ đề, liên kết với nhau bằng các phương tiện phù
hợp, không mắc lỗi về chính tả, diễn đạt.
- Về nội dung: Đoạn văn cần trả lời được các câu hỏi: văn bản “Miền châu thổ
sông cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ” mang lại cho em
những thu nhận bổ ích gì?
Đề bài 2: Thiết kế 1 poster hoặc 1 video giải thích về một hiện tượng tự nhiên ở địa phương mình. Tiêu chí: Video: + Dài không quá 1 phút
+ Âm thanh hình ảnh thu hút
+ Bố cục, nội dung trọng tâm, chi tiết
Poster: + Gồm cả kênh chữ, kênh hình
+ Bố cục, nội dung trọng tâm, chi tiết
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện yêu cầu. GV quan sát, hỗ trợ những HS gặp khó khăn.
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
- Gọi ngẫu nhiên một HS trình bày đoạn văn trước lớp. Các HS khác căn cứ vào
các tiêu chí đánh giá để nhận xét về sản phẩm của bạn theo bảng kiểm.
Bước 4. Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá; rút kinh nghiệm cho HS.
- Cho điểm hoặc phát thưởng.
ĐOẠN VĂN THAM KHẢO
Đọc văn bản “Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống
chung sang chào đón lũ” của tác giả Lê Anh Tuấn, ta càng hiểu và yêu hơn con
người cũng như cuộc sống nơi đây(1). Bao đời nay, gần như ai cũng mặc định rằng
lũ lụt là một hiện tượng trong tự nhiên mang lại những hiểm họa cần phải phòng
tránh như ngập lụt, cuốn trôi nhà cửa ruộng vườn thậm chí gây thiệt hại đến tài
sản, tính mạng con người (2). Thế nhưng đối với người dân người ở vùng đồng
bằng sông Cửu Long lũ lại mang một tâm thế mới, một tầm vóc mới với cái nhìn
hoàn toàn mới (3). Ở nơi đây, lũ được gọi là mùa nước nồi và không còn khiến con
người phải lo lắng và sợ hãi nữa (4). Vì sao vậy? Vì nó đem đến nhiều lợi ích cho
cuộc sống con người nơi đây (5). Những trận lũ lớn sẽ làm xuất hiện rất nhiều
chim cò và các sản vật của nước lũ (6). Khi cơn lũ đi qua, nó quét sạch đi những gì
không tốt cho đất, giúp đất đai được thau chua rửa mặn và đặc biệt là tạo nên một
lớp đất phù sa ngọt màu mỡ dọc hai bên bờ sông Tiền và sông Hậu (7). Sự màu mỡ
đó đã góp phần tạo nên một vựa lúa lớn nhất cả nước cùng với sự dồi dào sản vật
mùa nước nổi, cuộc sống của bà con vùng Tây Nam Bộ của tổ quốc không chỉ ấm
no mà còn đem gạo đi xuất khẩu ở nhiều nước trên thế giới đưa nước ta trở thành
một trong ba nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới(8). Chính vì vậy người dân ở
nơi đây đã dần biết chuyển đổi từ sống chung với lũ sang chào đón lũ là vậy (9). Bảng kiểm
Đánh giá kĩ năng viết đoạn văn STT Tiêu chí Đạt Chưa đạt 1
Đảm bảo hình thức đoạn văn với dung lượng khoảng 7 - 9 câu. 2
Đoạn văn đúng chủ đề yêu cầu. 3
Lí lẽ dẫn chứng thuyết phục. 4
Đoạn văn đảm bảo tính liên kết giữa các câu trong đoạn văn. 5
Đoạn văn đảm bảo về yêu cầu về chính tả, cách sử dụng từ ngữ, ngữ pháp.
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Hoàn thiện các đơn vị kiến thức và nhiệm vụ của bài học.
- Chuẩn bị soạn bài: đọc, tìm hiểu bài Thực hành tiếng Việt: Các kiểu câu phân
loại theo mục đích nói
BÀI 9
TIẾT : THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
CÁC KIỂU CÂU CHIA THEO MỤC ĐÍCH NÓI
I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức
- Học sinh nắm được đặc điểm hình thức, chức năng của các kiểu câu phân loại
theo mục đích nói trong câu. Nâng cao hiểu biết và kĩ năng sử dụng TV. 2. Kĩ năng
- Rèn cho học sinh kĩ năng sử dụng các kiểu câu phù hợp với hành động nói để
thực hiện các mục đích giao tiếp khác nhau. . 3. Thái độ
- GD cho hs ý thức lựa yêu thích môn học , có thức ôn tập chuẩn bị kiểm tra.
II. Chuẩn bị tài liệu 1. Giáo viên
Soạn bài, nghiên cứu bài, đọc tài liệu tham khảo, tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng,
chuẩn bị đồ dùng( bảng phụ). 2. Học sinh
Chuẩn bị bài, học bài cũ, sgk,nháp, vở ghi...
III. Tiến trình tổ chức dạy học
Hoạt động 1; Khởi động 1. Mục tiêu
- Tạo tâm thế hứng thú, khơi gợi để học sinh bắt đấu tiết học
- Kích hoạt tri thức nền về kĩ năng nghe, nói, sử dụng tiếng việt
2. Nội dung: học sinh diễn kịch
3. Sản phẩm: vở kịch của học sinh 4. Tổ chức thực hiện
- Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên mời nhóm học sinh đã được giao chuẩn
bị vở kịch lê diễn trước lớp và đưa ra câu hỏi: “ Trong vở kịch, kiểu câu nào
được sử dụng nhiều nhất?Hãy nhắc lại một trong những cau đó?’’ - Thực hiện nhiệm vụ:
+ Học sinh lên diễn kịch
+ các học sinh khác xem và lắng nghe để trả lời câu hỏi - Báo cáo, thảo luận:
+ Học snh trả lời câu hỏi, các học sinh khác bổ sung, nhận xét,
+ Giáo viên quan sát, đánh giá thái độ, khen ngợi học sinh + Gv chốt và chuyển ý
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 1. Mục tiêu
- Học sinh năm được đặc điểm hình thức, chức năng của các loại câu chia theo mục đích nói
- Biết cách sử dụng tromg văn bản nói và viết
2. Nội dung: học sinh hoạt động nhóm, cá nhân
3. Sản phẩm: kết quả thảo luận nhóm, câu trả lời cá nhân…, phiếu học tập 4. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS
Kiến thức cần đạt
HĐ1. HDHS ÔN TẬP VỀ I. kiểu câu: nghi vấn, cầu khiến, cẩm thán trần thuật, phủ
KIỂU CÂU: NGHI VẤN, định:
CẦU KHIẾN, CẨM
THÁN TRẦN THUẬT, 1. Lí thuyết: PHỦ ĐỊNH.
+) Câu nghi vấn:là câu có các từ nghi vấn( ai gì, nào, đâu, là
- Yêu cầu học sinh nhắc lại gì, ...
đặc điểm hình thức và - Có chức năng chính là dùng để hỏi, khi viết thường kết thúc
chức năng của các kiểu câu bằng dấu chấm hỏi. . + Nó ở đâu ?
+ Tiếng ta đẹp như thế nào? + Ai biết ? + Nó tìm gì ? + Cô bạn ở đâu ?
- Trong nhiều truờng hợp, câu nghi vấn không dùng để hỏi mà
dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe doạ, bộc lộ t/c
cảm xúc...và không cần người đối thoại trả lời.
- Nếu không dựng để hỏi thì trong một số trường hợp, câu
nghi vấn có thể kết thúc bằng dấu chấm than, dấu chấm, dấu chấm lửng. + Câu cầu khiến:
- Câu cầu khiến là câu có những từ cầu khiến như: hãy, đừng,
chớ...nào...hay ngữ điệu cầu khiến, dựng để yêu cầu, ra lệnh, khuyên bảo
- Khi viết câu cầu khiến thường kết thúc bằng dấu chấm than,
nhưng khi ý kiến không được nhấn mạnh thì cú thể kết thúc bằng dấu chấm. VD:
Thôi đừng lo lắng – khuyên bảo. Cứ về đi – yêu cầu. Đi thôi con. – yêu cầu +) Câu cảm thán:
- Câu CT có từ cảm thán: Than ôi, hỡi ơi, chao ôi, xiết bao...
- Câu CT dựng để : bộc lộ cảm xúc, kết thúc bằng dấu (!)
- Không dựng câu cảm thán trong văn bản điều hành( hành chính).
- Câu cảm thán xuất hiện chủ yếu trong lời nói hằng ngày hay ngôn ngữ văn chương.
+) Câu trần thuật :không có hình thức của kiểu câu nghi vấn,
câu cầu khiến, câu cảm thán, thường để kể thông bỏo, nhận định, miêu tả...
- Ngoài chức năng chính trên đây, câu trần thuật cũng dùng để
yêu cầu, đề nghị hay bộc lộ t/c cảm xúc...( vốn là chức năng
chính của các kiểu câu khác)
- Khi viết, câu trần thuật thường kết thúc bằng dấu chấm,
nhưng đôi khi nó có thể kết thúc bằng dấu chấm than hoặc dấu chấm lửng.
- Đây là kiểu câu cơ bản và được dùng phổ biến nhất trong giao tiếp.
VD: - Ông ấy là một người tốt.
- Ngay mai cả lớp đi lao động.
+) Câu phủ định: là câu chứa những từ ngữ phủ định như:
không, chưa, chẳng, chả, không phải, chẳng phải (là) đâu cú phải (là),.....
- Câu phủ định dựng để :
+ Thông báo xác nhận không có sự vật, sự việc, tính chất,
quan hệ nào đó ( câu phủ định miêu tả)
+ Phản bác một ý kiến, một nhận định
( câu phủ định bác bỏ) VD: Nó không đi Hà Nội.
Tôi chưa bao giờ chơi thân với nó.
- Gọi hs đọc hs đọc yêu bài 2. Bài tập 1: tập sgk
- Câu 1 : Trần thuật ghép, có 1 vế phủ định.
H: Xác định các kiểu câu trong đoạn văn?
- Câu 2 : Trần thuật đơn
- Câu 3 : Trần thuật ghép, vế sau vị ngữ phủ định ( Không nỡ giận )
- Gọi hs đọc và xác định 3. Bài tập 2: yêu cầu bài tập 2 +) Đặt câu nghi vấn :
H: Đặt một câu nghi vấn
dựa vào nội dung câu 2
Những nỗi lo lắng, buồn đau , ích kỉ có thể che lấp bản tính trong bài tập 1?
tốt của người ta không?
H: Đăt câu cảm thán chứa 4. Bài tập 3:
một trong những từ như - Chao ôi , gặp lại bạn mình vui quá!
:vui, buồn, hay, đẹp...
- Chia tay nhau, buồn ơi là buồn!
- GV hướng dẫn hs làm bài 5. Bài tập 4: tập 4
a. Trần thuật : Câu 1,3,6
H: Trong những câu trên
câu nào là câu trần thuật ,
- Câu CK : 4 CK ,nghi vấn? - Câu nghi vấn 2,5,7
H: Câu nào trong số b. Câu 7 : Nghi vấn dùng để hỏi.
những câu nghi vấn dùng để hỏi ?
c. Không dùng để hỏi : Câu 2, 5
H: Câu nào trong số - Câu 2 dùng biểu lộ sự ngạc nhiên về Lão Hạc . Nó được
những câu nghi vấn trên dùng nêu lên điều ngạc nhiên bất ngờ của người nói, bộc lộ
không được dùng để hỏi ? cảm xúc.
Nó được dùng làm gì ?
- Câu 5 dùng để giải thích, quan niệm của ông giáo và của chung mọi người.
HĐ2. HDHS ÔN TẬP II. Hành động nói: HÀNH ĐỘNG NÓI:
1. HĐ nói là một hđ thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích
H: Nêu khái niệm hành nhất định.
động nói? Cách thực hiện hành động nói?
2. Mỗi hành động nói được thực hiện bằng một kiểu câu có
chức năng chính phù hợp với hành động đó (cách dùng trực
tiếp). Hoặc dùng bằng kiểu câu khác( cách dùng gián tiếp).
H: Xác định hành động nói 3. Luyện tập:
của các câu đã cho theo bảng. Bài tập 1(131) STT Câu đã cho HĐnói 1
Tôi bật cười bảo lão: Kể- trình bày 2 - Sao cụ lo xa quá thế ? Hỏi- Bộc lộ cảm xúc 3
- Cụ còn khoẻ lắm chưa chết đâu Trình bày mà sợ! 4
Cụ cứ để tiền đấy mà ăn, lúc Điều khiển chết háy hay! 5
Tội gì bây giờ nhịn đói mà để Trình bày tiền lại ? 6 - Không, ông giáo a! Trình bày 7
ăn mãi đi thì đến lúc chết lấy gì Hỏi mà lo liệu?
4. Củng cố, luyện tập
H: Nêu đặc điểm hình thức và chức năng của các kiểu câu đã học?.
5. Hướng dẫn học ở nhà
- Học bài cũ, chuẩn bị: Ôn tập( tiết 2) (Làm các bài tập SGK)
Xem thêm các bài soạn Giáo án Ngữ văn lớp 8 hay khác: Ngày soạn: Ngày dạy
Tiết…Bài 9. VĂN BẢN 2. CHOÁNG NGỢP VÀ ĐAU ĐỚN NHỮNG
CẢNH BÁO TỪ LOẠT PHIM “HÀNH TINH CỦA CHÚNG TA” (Lâm Lê)
I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
- HS nhận biết được các đặc điểm nổi bật của VB giới thiệu về một bộ phim.
- HS phần tích được tác dụng của việc sử dụng kết hợp phương tiện ngôn
ngữ và phi ngôn ngữ trong một VB thông tin. 2. Năng lực a. Năng lực chung
- Hướng học sinh trở thành người đọc độc lập với các năng lực giải quyết vấn
đề, tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, trình bày, thuyết trình, tương tác, hợp tác, v.v…
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản “Choáng ngợp và đau
đớn những cảnh báo từ loạt phim “Hành tinh của chúng ta”.
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản “Choáng
ngợp và đau đớn những cảnh báo từ loạt phim “Hành tinh của chúng ta”;
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ
thuật, ý nghĩa của văn bản;
- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của văn bản với các văn bản có cùng chủ đề; 3. Phẩm chất:
Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: Ý thức
bảo vệ môi trường sống trên Trái Đất và thể hiện được khát vọng khám phá những
điểu bí ẩn, kì diệu của sự sống.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Chuẩn bị của GV
- SGK, SGV, Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Các phương tiện kỹ thuật, tranh ảnh có liên quan đến văn bản “Choáng
ngợp và đau đớn những cảnh báo từ loạt phim “Hành tinh của chúng ta”;
2. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ văn 2 tập một, soạn bài theo hệ thống
câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi, v.v…
III. Tiến trình dạy học
A. Hoạt động mở đầu
*B1. Chuyển giao nhiệm vụ
GV hỏi: Trong những năm gần đây, khi bàn về môi trường tự nhiên trên Trái
Đất, có một số cụm từ hay hình ảnh được các phương tiện truyền thông nhắc đến
rất nhiều lần. Theo tìm hiểu của em, đó là những cụm từ hay hình ảnh nào?
* B2. Thực hiện nhiệm vụ
HS làm việc cá nhân, toàn lớp, vận dụng sự hiểu biết để trả lời.
* B3. Báo cáo kết quả:
- GV gọi HS trình bày kết quả phát hiện được. HS khác bổ sung. HS sẽ có thể
tìm ra nhiều cụm từ khác nhau như: Biến đổi khí hậu, nhiệt độ trái đất nóng lên,
môi trường suy thoái, ô nhiễm môi trường…
* B4. Đánh giá nhận xét, chốt kiến thức.
GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, (chiếu cho HS xem một số hình ảnh minh họa).
Tôn trọng ý kiến của HS, có nhiều cụm từ khác nhau, tất cả đều chung một
vấn đề đó là Trái đất, môi trường thiên, sự sống của con người và sinh vật đang bị
đe dọa. Điều này được báo chí, các phương tiện thông tin cập nhật cảnh báo rất
nhiều. Có rất nhiều bộ phim với những thước quay thực tế sinh động về Trái đất-
ngôi nhà chung của nhân loại. Có một loạt phim về môi trường thiên nhiên đã tạo
đồng cảm sâu sắc đến tình cảm, thái độ của nhà văn, nhà báo Lâm Lê. Đó là nguồn
cảm hứng để ông viết ra văn bản “Choáng ngợp và đau đớn những cảnh báo từ
loạt phim “Hành tinh của chúng ta””

Sự đồng cảm đó thể hiện như thế nào, chúng ta cùng khám phá văn bản.
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
*B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) I. Tìm hiểu chung
? Trình bày hiểu biết của em về tác giả? 1. Tác giả
Lâm Lê: bút danh của của Lê Hồng Lâm, sinh năm 1977, quê ở Quảng
- Hướng dẫn cách đọc & yêu cầu HS đọc.
Trị, là nhà báo chuyên viết
- GV đọc mẫu 2 đoạn đầu rồi cho một số HS đọc VB phê bình điện ảnh; tác giả
trước lớp (thay nhau đọc từng phần VB).
của các cuốn sách: Xem
chữ đọc hình
(2005), Chơi
-Lưu ý về cách đọc: đọc đúng các tên riêng nước
ngoài, chú ý nhấn giọng khi đọc những cụm từ in đậm cùng cấu true (2009), Cánh chim trong gió
đánh dấu từng phần của VB; thể hiện được thái độ, cảm (2016), 101 bộ phim Việt
xúc phù hợp với từng nội dung thông tin;... Nhắc HS Nam hay nhất (2018),
chú ý các thẻ gợi ý về chiến lược đọc.
Người tình không chân dung (2020).
? Giải thích nghĩa của một số từ khó trong văn bản?
2. Đọc - tóm tắt và giải
- “Hành tinh của chúng ta” có tên tiếng Anh là Our thích từ khó Planet.
3. Phương thức biểu
- BBC Earth: một chương trình thuê bao tài liệu,
đạt: Thuyết minh
thuộc quyền sở hữu và điều hành của BBC Studios (Anh).
4. Kiểu văn bản: Văn
bản thông tin giới thiệu bộ
- Pich-xa: hãng phim hoạt hình nổi tiếng của Hoa phim. Kỳ. ? Văn bả
5. Bố cục: 3 phần:
n sử dụng phương thức biểu đạt nào? Thuộc
kiểu văn bản gì? Căn cứ vào đâu em xác định như vậy? - Phần 1 (Đoạn 1,2):
(VB “Choáng ngợp và đau đớn những cảnh báo từ loạt giới thiệu chung vể “loạt phim”;
phim “Hành tinh của chúng ta” thuộc kiểu VB thông
- Phần 2 (các đoạn nằm
tin giới thiệu một bộ phim. Căn cứ để xác định: VB có trong để mục Rất nhiều
giới thiệu vể nhà sản xuất, năm phát hành, các thành loài đang đứng bên bờ vực
viên chủ chốt của đoàn làm phim, nội dung phim, tuyệt chủng): nhấn mạnh
những giá trị nổi bật của phim, nghĩa là mang đầy đủ những nguy cơ đối với
nhũng đặc điểm của kiểu VB giới thiệu một bộ phim).
môi trường sống mà “loạt phim” muốn thể hiện;
? Văn bản chia làm mấy phần? Nội dung của từng phần?
- Phần 3 (gồm các đoạn
tiếp nối sau đề mục Nhưng
* B2. Thực hiện nhiệm vụ
vẫn chưa quá muộn:
HS hoạt động cá nhân, sử dụng sách giáo khoa, kết hợp Những tín hiệu tích cực,
vở soạn bài, vận dụng kiến thức đã học để tự giải quyết khả quan qua 8 tập phim các câu hỏi.
Hành tinh của chúng ta.
* B3. Báo cáo kết quả:
II. Khám phá văn bản.
HS xung phong trả lời hoặc trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV.
* B4. Đánh giá nhận xét, chốt kiến thức.
GV gọi HS trả lời, lần lượt giải quyết các câu hỏi. Gọi 1. Tóm tắt những thông
HS khác bổ sung, nhận xét câu trả lời của bạn.
tin cơ bản về loạt phim
- GV nhận xét, chuẩn hóa kiến thức, cho học sinh ghi ngắn gọn. + Bộ phim gồm 8 tập,
HOẠT ĐỘNG NHÓM (5 phút)
quay về 8 môi trường sống
khác nhau trên Trái Đất.
*B1. Chuyển giao nhiệm vụ + Tái hiện vẻ đẹp kì
- GV chia nhóm, mỗi nhóm gồm 2 bàn quay mặt lại với diệu, phong phú của thế nhau.
giới tự nhiên trên Trái Đất
- Yêu cầu học sinh thực hiện nhiệm vụ theo nhóm trong (choáng ngợp). vòng 5 phút: + Cảnh báo về sự suy
? Tóm tắt những thông tin cơ bản về loạt phim được thoái của môi trường sống
tác giả trình bày trong văn bản vào phiếu học tập theo (Đau đớn).
mẫu dưới đây? + Lạc quan vì những tín
Những thông tin cơ bản về loạt phim
hiệu tích cực về khả năng
phục hồi của môi trường (Hy vọng).
Giới thiệu chung về loạt phim
Nội dung của loạt phim
* B2. Thực hiện nhiệm vụ
- HS hoạt động theo nhóm, ghi kết quả vào bảng phụ theo mẫu
* B3. Báo cáo kết quả:
- GV gọi đại diện 1 nhóm trưởng của 1 nhóm lên trình
bày kết quả của nhóm.
- Yêu cầu các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung sản phẩm của nhóm trên bảng.
* B4. Đánh giá nhận xét, chốt kiến thức
- GV yêu cầu các nhóm đổi chéo kết quả cho nhau
- GV nhận xét, bổ sung, chuẩn hóa kiến thức, yêu cầu
học sinh chấm bài của nhóm bạn.
- Hỏi kết quả điểm của từng nhóm sau khi chấm
- HS ghi kết quả chuẩn kiến thức vào vở:
Những thông tin cơ bản về loạt phim
+ Bộ phim gồm 8 tập. Giới
+ Bộ phim mang thông điệp “Hãy cứu lấy thiệu
chung hành tinh của chúng ta…” về loạt
+ Bộ phim quay về 8 môi trường sống
phim khác nhau trên Trái Đất.
+ Tái hiện vẻ đẹp kì diệu, phong phú của
thế giới tự nhiên trên Trái Đất (choáng ngợp). Nội
+Cảnh báo đau lòng về sự suy thoái của
dung môi trường sống bởi nhiều nguyên nhân, của
trong đó có nguyên nhân đến từ hoạt động loạt
của con người (Đau đớn). phim
+ Toát lên sự lạc quan, những tín hiệu tích cực
về khả năng phục hồi của môi trường
sống trên Trái Đất nhờ vào sự “tỉnh ngộ” 2. Những cảnh báo từ loạt phim
của con người (Hy vọng).
a. Vẻ đẹp kì vĩ, diễm lệ
của đời sống muôn loài Những cánh rừng mưa
(HẾT TIẾT 1)
nhiệt đới, những đại dương sâu thẳm, sông
*B1. Chuyển giao nhiệm vụ ngòi và những khu rừng
? Dựa vào thông tin của văn bản, em hãy chỉ ra những
dẫn chứng biểu hiện cho vẻ đẹp của thiên nhiên? Để tái rậm, hàng chục ngàn chú
hiện nội dung đó, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật chim cánh cụt đi lạch
nào là chủ yếu? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó? bạch, những con hải mã
* B2. Thực hiện nhiệm vụ
khổng lồ, mập mạp, đàn cá
HS làm việc cá nhân, toàn lớp, đọc tìm kiếm thông tin ở heo, ca mập, cá ngừ vây SGK . xanh… như thể chúng
* B3. Báo cáo kết quả: bước ra từ một bộ
- GV gọi HS trình bày kết quả phát hiện được. HS khác phim bổ sung.
hoạt hình của hãng Pích-
* B4. Đánh giá nhận xét, chốt kiến thức. xa(2) (Pixar)...
GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức, ghi bảng, (chiếu * Sử dụng phép liệt kê và
cho HS xem một số hình ảnh minh họa).
so sánh, làm nổi bật vẻ đẹp
- Những cánh rừng mưa nhiệt đới, những đại dương
trù phú, sinh động của thế
giới tự nhiên, vẻ đẹp đến
sâu thẳm, sông ngòi và những khu rừng rậm đa dạng ở
ngỡ ngàng, choáng ngợp.
Nam Mỹ, hàng chục ngàn chú chim cánh cụt đi lạch
bạch qua những con đường nhỏ hẹp trên tuyết ở Nam
Cực, những con hải mã khổng lồ, mập mạp nằm lười
biếng trong đàn hay cạnh tranh để chinh phục con cái,
cuộc săn mồi ki vĩ của đàn cá heo, ca mập, cá ngừ vây
xanh ở đại dương, những chú ếch có đôi mắt to bám
trên dây leo được quay chậm, như thể chúng bước ra từ một bộ
phim hoạt hình của hãng Pích-xa(2) (Pixar)...
b. Sự suy thoái, mai một
của môi trường - Nhiều loài động vật
*B1. Chuyển giao nhiệm vụ hoang dã bị thu hẹp do
biến đổi khí hậu, nước
? Dựa vào thông tin của văn bản, em hãy chỉ ra những ngọt và rừng bị tàn phá
dẫn chứng biểu hiện sự xuống cấp, suy thoái của thiên
nhiên? Em có nhận xét gì về những cảnh báo đó?
- Ở các đại dương, một
phần ba lượng cá đã biến
* B2. Thực hiện nhiệm vụ mất…
HS làm việc cá nhân, toàn lớp, đọc tìm kiếm thông tin ở SGK . - Lũ lụt, hạn hán ngày
càng trầm trọng, nhiệt độ
* B3. Báo cáo kết quả: trái đất nóng lên…
- GV gọi HS trình bày kết quả phát hiện được. HS khác bổ sung. * Những số liệu, minh chứng sinh động, cảnh
* B4. Đánh giá nhận xét, chốt kiến thức. báo sự sa sút, suy thoái
GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức, ghi bảng, (chiếu của môi trường tự nhiên
cho HS xem một số hình ảnh minh họa).
ở mức trầm trọng, gây
- Nhiều loài động vật hoang dã bị thu hẹp do biến đổi cảm giác đau đớn
khí hậu; loài gấu tuyết Bắc Cực phải vất vả kiếm mồi .
trên những tảng băng; những con hải mã bị mất môi
trường sống do băng tan phải leo lên những vực đá và
chen chúc trong khoảng không gian chật hẹp, và chết hàng loạt.
- Những dòng sông nước ngọt dài đến hàng ngàn ki-lô-
mét nhu sông Mê Kông,. .. đều bị tàn phá nghiêm trọng
khiến nhiều giống loài biến mất hoặc đúng bên bờ tuyệt chủng.
- Hơn 70% diện tích của các rừng mưa nhiệt đới bị tàn
phá, khiến nhiều loài động vật hoang dã mất nơi ở,
nhiệt độ trên Trái Đất ngày càng nóng dẩn lên; lũ lụt, hạn hán
ngày càng gây hậu quả nặng nề; số lượng
những loài động vật quý như hổ, sư tử, báo đốm, .. cũng đang giầm nhanh chóng.
- Ở các đại dương, nhiều loái cá cũng đang đứng
trước nguy co tuyệt chủng. Một phần ba lượng cá đã biến mất…
3. Thông điệp chính từ loạt phim
*B1. Chuyển giao nhiệm vụ
- Choáng ngợp trước vẻ
- GV yêu cầu HS trao đổi, thảo luận cặp đôi (2 phút):
đẹp kì vĩ, diễm lệ của đời
? Em rút ra được thông điệp sâu sắc nào từ văn bản? sống muôn loài.
- Đau đớn trước sự mai
* B2. Thực hiện nhiệm vụ
một, thậm chí biến mất
HS làm việc cặp đôi theo bàn của vẻ đẹp đó.
* B3. Báo cáo kết quả:
- Lạc quan vì vẫn còn kịp
- GV gọi đại diện các cặp đôi trình bày kết quả thảo để cứu lấy ngôi nhà duy
luận. Cặp đôi khác nhận xét, khác bổ sung. nhất của chúng ta.
* B4. Đánh giá nhận xét, chốt kiến thức.
- GV nhận xét, chuẩn hóa kiến thức, ghi bảng:
Các thông điệp chính toát ra từ bộ phim, gắn liền
với hai từ khoá là choáng ngợpđau đớn (choáng
ngợp trước vẻ đẹp kì vĩ, diễm lệ của đời sống muôn loài
đau đớn trước sự mai một, thậm chí biến mất của vẻ đẹp đó).
Dù Trái Đất đang bị tàn phá nghiêm trọng, nhưng vẫn
còn kịp để cứu lấy ngôi nhà duy nhất của chúng ta.
Nhiều loài động thực vật lại được hồi sinh nhờ những
cam kết bảo vệ nghiêm ngặt trong các khu vực bảo tồn
trên thế giới. Một ví dụ điển hình nhất là sự phục hồi
của loài cá Voi lưng gù. III. Tổng kết
(HẾT TIẾT 2)
1. Nghệ thuật:
B1. Chuyển giao nhiệm vụ
- Biện pháp nghệ thuật liệt
? Theo em, những giá trị nổi bật tạo nên thành công của kê, so sánh; nhiều từ láy,
văn bản là gì? Nội dung cơ bản nhất của văn bản là gì? tính từ miêu tả giàu tính
Qua đó thể hiện thái độ, tình cảm gì của tác giả? gợi hình…
* B2. Thực hiện nhiệm vụ
- Số liệu, hình ảnh minh
HS làm việc cá nhân, toàn lớp, đọc tìm kiếm thông tin ở SGK .
họa chân thực, sinh động
* B3. Báo cáo kết quả:
- GV gọi HS trình bày kết quả phát hiện được. HS khác 2. Nội dung: bổ sung.
- Ca ngợi vẻ đẹp kỳ vĩ,
* B4. Đánh giá nhận xét, chốt kiến thức.
sinh động của thiên nhiên Nghệ thuật:
- Cảnh báo sự xuống cấp,
- Sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật liệt kê, so sánh; suy thoái của môi trường
nhiều từ láy, tính từ miêu tả giàu tính gợi hình - Tin tưởng và hy vọng
- Số liệu, hình ảnh minh họa chân thực, sinh động giàu vào sự nỗ lực cứu lấy ngôi thuyết phục nhà chung… Nội dung:
- Ca ngợi vẻ đẹp kỳ vĩ, sinh động của thiên nhiên
- Cảnh báo sự xuống cấp, suy thoái của môi trường
- Bày tỏ lòng yêu thiên nhiên sâu sắc, tin tưởng và hy
vọng vào sự nỗ lực của loài người trong việc cứu lấy ngôi nhà chung… C. Luyện tập
B1. Chuyển giao nhiệm vụ:
GV yêu cầu HS hoạt động cặp đôi (3 phút)
1. Các hình ảnh minh hoạ trong văn bản thể hiện đặc trưng của kiểu văn bản
nào? Các hình ảnh đó có ý nghĩa gì?
2. Tác giả văn bản đã thể hiện sự đồng cảm như thế nào đối với nhóm làm phim?
* B2. Thực hiện nhiệm vụ
HS làm việc cá nhân đọc tìm kiếm thông tin ở SGK, sau đó trao đổi cặp đôi
thống nhất ý kiến (3 phút),
* B3. Báo cáo kết quả:
- GV gọi đại diện HS trình bày kết quả phát hiện được. HS cặp đôi khác bổ sung.
* B4. Đánh giá nhận xét, chốt kiến thức.
1. - Kiểu văn bản đa phương thức sử dụng kết hợp phương tiện ngôn ngữ và phi ngôn ngữ.
- Các hình ảnh minh hoạ đã chứng minh tính xác đáng của nhận xét mà tác giả
nêu: “Ở mỗi tập phim, người xem lại được thưởng thức những thước phim đẹp đẽ,
thậm chí choáng ngợp mà những nhà làm phim đã kì công tạo nên” , tăng tính thuyết phục.
2. Sự đồng cảm của tác giả đối với loạt phim được thể hiện :
+ Cách tác giả đặt nhan đề đầy tính biểu cảm và sử dụng nhiều cụm từ mang
nội dung biểu dương, ca ngợi.
+ Sự tâm đắc với những thông điệp chính của “loạt phim”
+ Miêu tả lại bằng phương tiện ngôn ngữ những hình ảnh đẹp có trong phim
với cảm giác thích thú (chú ý đoạn từ Hàng chục ngàn chú chim cánh cụt đến một
bộ phim hoạt hình của hãng Pích-xa).
C. Vận dụng:
Em có đồng cảm với thông điệp mà tác giả và loạt phim đưa ra không? Viết
một đoạn văn 10 đến 15 câu thể hiện sự hưởng ứng của em về mong muốn cứu lấy
Trái đất- ngôi nhà chung của chúng ta. Đọc – hiểu vb 3
DIỄN TỪ ỨNG KHẨU CỦA THỦ LĨNH DA ĐỎ XI-ÁT-TƠN
- Xi – át – tơn - I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
- Những nét tiêu biểu về thủ lĩnh Xi-át-tơn
- Những nét chung về văn bản “Diễn từ ứng khẩu của thủ lĩnh da đỏ Xi-át-tơn”.
- Thái độ của người da đỏ đối với môi trường. 2. Năng lực
- Phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực hợp tác qua hoạt động nhóm và trình
bày sản phẩm học tập.
- Phân tích được thông tin cơ bản của văn bản “Diễn từ ứng khẩu của thủ lĩnh da đỏ Xi-át-tơn”.
- Phân tích được vai trò của các chi tiết trong việc thể hiện thông tin cơ bản của văn bản.
3. Phẩm chất: Tiết học góp phần bồi dưỡng phẩm chất trách nhiệm: có trách
nhiệm trong việc bảo vệ môi trường.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Thiết bị: Máy tính, máy chiếu…
- Học liệu: Video, hình ảnh, phiếu học tập có liên quan đến nội dung của tiết học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU (5’)
a. Mục tiêu: HS xác định được nội dung chính của tiết học qua việc huy động kiến
thức nền từ việc quan sát một số hình ảnh trong cuộc sống. b. Nội dung:
GV sử dụng KT đặt câu hỏi để hỏi HS, sau đó kết nối với nội dung của tiết đọc – hiểu văn bản.
HS quan sát hình ảnh, suy nghĩ cá nhân và trả lời câu hỏi của giáo viên. c. Sản phẩm:
- HS nói được nội dung của những hình ảnh đó là cháy rừng, lũ lụt và sóng thần
- Học sinh nêu nguyên nhân của hiện tượng cháy rừng và lũ lụt, sóng thần là do ô nhiễm môi trường
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
GV: Trước khi vào nội dung của tiết học này, cô mời các em đến với một số hình
ảnh sau. Các em chú ý quan sát những hình ảnh và cho cô biết:
1. Nêu nội dung những bức ảnh, nguyên nhân nào gây ra hậu quả trên?
2. Dựa vào quan sát môi trường xung quanh, em hãy cho biết thực trạng môi trường hiện nay?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: GV chiếu hình ảnh HS: - Nhận nhiệm vụ.
- Quan sát hình ảnh và suy nghĩ cá nhân để đưa ra câu trả lời.
- Sau khi trả lời xong câu hỏi số 1, HS nghe câu hỏi số 2 và suy nghĩ cá nhân để đưa ra câu trả lời.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
GV mời một vài HS xung phong trả lời câu hỏi.
HS trả lời câu hỏi 1, 2…
Bước 4: Kết luận, nhận định (GV):
- Nhận xét câu trả lời của HS, bổ sung thêm thông tin (nếu cần)
- Kết nối vào nội dung đọc – hiểu văn bản:………..
2. HOẠT DỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (30’)
I. TÌM HIỂU CHUNG (10 phút) 1. Tác giả
Mục tiêu: Giúp học sinh biết được những thông tin cơ bản về Xi-at-tơn Nội dung:
GV: Sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi và yêu cầu học sinh (HS) thực hiện nhiệm vụ.
HS: Chuẩn bị phiếu học tập số 1 ở nhà và thực hiện nhiệm vụ của giáo viên (GV) giao.
Tổ chức thực hiện Sản phẩm
Bước 1: Giao nhiệm vụ (GV)
(?) Trình bày những thông tin chính về Xi-at- tơn?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
GV gợi ý: Quan sát chú thích trong SGK
HS: Đọc thông tin về Xi-át-tơn ở chú thích
trong SGK để trả lời câu hỏi
Bước 3: Báo cáo thảo luận
GV: Mời HS trả lời câu hỏi
- Xi-at-tơn là một tù trưởng bộ tộc HS:
Duwamish sinh sống tại vùng Tây
- Đại diện trình bày thông tin về Xi-at-tơn –
Bắc Hoa Kỳ, khi vùng đất thuộc
- Những HS còn lại lắng nghe, theo dõi bạn tiểu bang Washington ngày nay còn
trình bày, sau đó nhận xét, bổ sung (nếu cần) là vùng đất của người da đỏ.
cho câu trả lời của bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định (GV) GV:
- Nhận xét phần chuẩn bị của HS, nhận xét sản
phẩm trình bày của HS cũng như lời bổ sung của HS khác (nếu có).
- Chốt sản phẩm lên màn hình và chuyển dẫn sang nội dung tiếp theo.
Chuyển dẫn: GV tập trung vào phong cách sáng tác để bình, kết nối sang phần 2 2. Tác phẩm Mục tiêu:
- HS biết cách đọc và tóm tắt văn bản “Diễn từ ứng khẩu của thủ lĩnh da đỏ Xi-át-tơn”
-Trình bày được những thông tin chính: + Hoàn cảnh sáng tác + Thể loại + Bố cục… Nội dung:
GV: Sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi và yêu cầu học sinh (HS) thực hiện nhiệm vụ.
HS: Chuẩn bị phiếu học tập số 1 ở nhà và thực hiện nhiệm vụ của giáo viên (GV) giao.
Tổ chức thực hiện Sản phẩm
a. Đọc, tóm tắt và tìm hiểu chú thích
a. Đọc, tóm tắt và tìm hiểu chú
Bước 1: Giao nhiệm vụ (GV) thích - Hướng dẫn cách đọc - Đọc
- Yêu cầu HS tóm tắt ngắn gọn văn bản
- Chú thích (SGK)
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ + Diễn từ GV: + Ứng khẩu
- Yêu cầu HS đọc mẫu
- Yêu cầu HS khác nhận xét cách đọc HS đọc mẫu
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- HS còn lại nghe, nhận xét về cách đọc của bạn
Bước 4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét cách đọc và phần tóm tắt của HS
- Chốt cách đọc, chốt nội dung tóm tắt và
chuyển dẫn sang phần b. Tìm hiểu chung về văn bản
b. Tìm hiểu chung về vb
b. Tìm hiểu chung về văn bản ND Câu trả lời
Bước 1: Giao nhiệm vụ (GV) tìm
- Yêu cầu HS mở PHT số 1 hiểu
- Chia nhóm cặp đôi theo bàn Hoàn bức thư gửi cho tổng - Nhiệm vụ: cảnh thống Hoa Kỳ thứ 14 + Hoán đổi PHT cho nhau sáng Franklin Pierce về
+ 1 phút HĐ cá nhân: xem lại PHT đã chuẩn bị tác việc chuyển nhượng
+ 2 phút tiếp theo: trao đổi, chia sẻ để thống
đất của người da đỏ.
nhất nội dung trong PHT số 1 Thể văn bản thông tin PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 loại Nội dung tìm hiểu Câu trả lời 3 phần Hoàn cảnh sáng tác + Phần 1: từ đầu… Thể loại cha ông chúng tôi Bố cục → Những điều thiêng liêng trong kí ức
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ người da đỏ.
GV gợi ý: Bằng sự chuẩn bị PHT ở nhà, em
Bố cục + Phần 2: tiếp … Đều
hãy đọc PHT của bạn xem có nội dung nào cần có sự ràng buộc. trao đổi hay không.
→ Thái độ của người
HS: Đọc PHT số 2 của bạn và đánh dấu nội da đỏ và người da
dung khác biệt để trao đổi. trắng đối với thiên
Bước 3: Báo cáo thảo luận nhiên.
GV: Chỉ định một số cặp đôi trình bày sản + Phần 3: phần còn lại phẩm (PHT số 2) → Kiến nghị của HS: người da đỏ về việc
- Đại diện cặp đôi trình bày từng nội dung trong bảo vệ thiên nhiên. PHT số 2.
- Những cặp đôi còn lại lắng nghe, theo dõi bạn
trình bày, sau đó nhận xét, bổ sung (nếu cần)
cho sản phẩm cặp đôi của bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định (GV) GV:
- Nhận xét từng nội dung của bạn, nhận xét sản
phẩm trình bày của HS cũng như lời bổ sung của HS khác (nếu có).
- Chốt sản phẩm lên màn hình và chuyển dẫn
sang nội dung tiếp theo.
Chuyển dẫn: ….
II. TÌM HIỂU CHI TIẾT Mục tiêu:
- Phân tích được thông tin cơ bản của văn bản “Diễn từ ứng khẩu của thủ lĩnh da đỏ Xi-át-tơn”.
- Phân tích được vai trò của các chi tiết trong việc thể hiện thông tin cơ bản của văn
bản “Diễn từ ứng khẩu của thủ lĩnh da đỏ Xi-át-tơn”. Nội dung:
GV sử dụng kĩ thuật vấn đáp, kĩ thuật khăn phủ bàn để hướng dẫn HS tìm hiểu về thông tin trong văn bản
HS suy nghĩ cá nhân, làm việc nhóm để hoàn thành nhiệm vụ học tập
Tổ chức thực hiện Sản phẩm
1. Thông tin chính của văn bản
SỰ KHÁC BIỆT TRONG VĂN HÓA ỨNG XỬ VỚI THIÊN NHIÊN
Bước 1: Giao nhiệm vụ (GV) Người da Người da
GV đặt câu hỏi: đỏ trắng
(?) Qua lời của Xi – át – tơn, sự khác nhau
trong cách nhìn nhận đối xử với thiên nhiên Đất - Là thiêng - Là kẻ thù
liêng, là kí … lòng thèm
giữa người da trắng và người da đỏ được thể ức, là mẹ và khát ngấu
hiện ở những điểm cụ thể nào? mọi người là nghiến đất HĐ nhóm thành viên đai và biến - GV chia nhóm lớp trong gia nó thành đình hoang mạc
- Yêu cầu mở PHT và hoàn thành PHT
Các tiêu chí để thấy sự khác biệt trong văn Cảnh vật - Ưa thích - Ở thành
hóa ứng xử với thiên nhiên: những âm phố chẳng có - Với Đất thanh êm ái nơi nào yên của những tĩnh,…tiếng - Cảnh vật cón gió, ồn ào, lăng - Không khí hương thơm mạ. - Muông thú của phấn
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ (HS) thông
GV hướng dẫn HS đọc từ “Đối với đồng bào Không khí - Là quý giá,
tôi, mỗi tấc đất là thiêng liêng” đến “thấm là của chung của muông
đượm hương thơm của phấn thông” và tìm thú, cây cối chi tiết. và con người
HS đọc SGK, tìm chi tiết Muông - Như anh - Giết để duy em… trì cuộc sống Bướ thú
c 3: Báo cáo, thảo luận và để tiêu HĐ cá nhân khiển : GV: Nhận xét
Tôn trọng Sống thực
- Gọi HS trả lời câu hỏi
các giá trị dụng, tàn
- Gọi HS nhận xét câu trả lời của bạn
tinh thần, yêu phá và hủy
quý, bảo vệ hoại thiên HS: thiên nhiên nhiên và môi
- Đại diện trả lời câu hỏi môi trường. trường.
- HS còn lại lắng nghe, nhận xét và bổ sung
cho câu trả lời của bạn (nếu cần). HĐ nhóm GV:
- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày sản phẩm
- Yêu cầu các nhóm còn lại nhận xét và bổ
sung cho sản phẩm của nhóm bạn (nếu cần). HS:
- Nhóm đại diện trình bày sản phẩm học tập
- Các nhóm còn lại nhận xét và bổ sung cho
sản phẩm của nhóm bạn (nếu cần). Bướ
c 4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét câu trả lời/sản phẩm học tập và
nhận xét của cá nhân/nhóm HS.
a. Vai trò của phép so sánh đối
- Chốt, bình và chuyển dẫn sang nội dung tiếp lập theo.
-Làm rõ được các biểu hiện cụ thể của
thái độ ứng xử với thiên nhiên của từng
2. Cách triển khai thông tin trong văn bản bên.
Sự khác biệt trong văn hóa ứng xử với thiên
-Khẳng định được giá trị vững bền của
lối sống hòa đồng với thiên nhiên mà
nhiên giữa 2 cộng đồng người được trình bày
người da đỏ đang quyết tâm bảo vệ
một cách hết sức tường minh và có tính
- Bi kịch về cuộc “thương lượng” đất thuyết phục cao.
đai giữa người da trắng và người da đỏ
-Thái độ tự tôn của người da đỏ.
(?) Thủ lĩnh Xi – át – tơn đã dùng hình thức
so sánh nào khi nói về thái độ ứng xử với
thiên nhiên của người da đỏ?
b. Nguyên nhân khiến diễn từ của
(?)Hình thức so sánh được sử dụng ở đây có ý
thủ lĩnh Xi – át – tơn được
nghĩa như thế nào?
đánh giá cao và lan truyền rộng
(?)Nguyên nhân chính khiến diễn từ của Xi- rãi
át – tơn được đánh gia cao và lan truyền rộng - Thời điểm lịch sử
- Kết tinh được giá trị cao quý của nền rãi? văn hóa lâu đời
(?) Em nhận ra được điều gì về tư thế, tầm
- Chứa đựng thông điệp -> thức tỉnh nhân loại
vóc văn hóa của cộng đồng người da đỏ được
- Được những người da trắng văn minh
thể hiện qua diễn từ này?
đón nhận và cho phổ biến rộng rãi trên
các phương tiện truyền thông.
(?)Trong bối cảnh của đời sống hôm nay,
diễn từ của thủ lĩnh Xi – át – tơn còn nhắc
nhở chúng ta điều gì? c. Thông điệp - Lắng nghe thiên nhiên
-Tôn trọng sự đa dạng văn hóa
- Thái độ ứng xử với thiên nhiên -> thước đo của VĂN MINH
GV bình giảng:
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: HS làm được bài tập sau khi học xong văn bản
b. Nội dung: HS làm việc cá nhân giải quyết câu hỏi và bài tập GV đưa ra.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện hoạt động.
Câu 1: Người viết bức thư là ai?
A. Tổng thống Mỹ Phreng-klin Pi-ơ-xơ. B. Nhà văn H. Ban-dắc.
C. Thủ lĩnh người da đỏ Xi-át-tô.
D. Bức thư không đề tên người viết.
Câu 2: Bức thư được gửi tới ai?
A. Thủ lĩnh người da đỏ Xi-át-tô. B. Nhà văn Mark Twain.
C. Bức thư không đề tên người nhận.
D. Tổng thống Mỹ Phreng-klin Pi-ơ-xơ.
Câu 3: Bức thư ra đời trong hoàn cảnh nào?
A. Thủ lĩnh người da đỏ Xi-át-tô viết để phúc đáp cho ý định mua lại đất của
người da đỏ của tổng thống Mỹ Phreng-klin Pi-ơ-xơ.
B. Thủ lĩnh người da đỏ viết để báo cho cả thế giới biết rằng người da đỏ không
có ý định bán lại vùng đất này.
C. Thủ lĩnh người da đỏ viết để hỏi thăm tình hình sức khỏe của Tổng thống Mĩ Phreng-klin Pi-ơ-xơ.
D. Thủ lĩnh người da đỏ viết để hỏi thăm tình hình người dân da đỏ sống trên
các vùng đất thuộc quyền quản lí của Chính phủ Mĩ.
Câu 4: Bức thư của thủ lĩnh da đỏ được xem là gì?
A. Một trong những văn bản hay nhất về mối quan hệ giữa thiên nhiên, sinh thái và con người.
B. Một trong những bức thư hay nhất trên thế giới.
C. Một trong những bức thư hay nhất gửi cho tổng thống Mĩ.
D. Một trong những bức thư có giá trị biểu cảm cao.
Câu 5: Bức thư đã phê phán những hành động và thái độ gì của người da trắng thời đó?
A. Xâm lược thuộc địa, các dân tộc khác.
B. Thờ ơ, tàn nhẫn đối với thiên nhiên và môi trường sống.
C. Hủy hoại nền văn hóa người da đỏ.
D. Tàn sát người da đỏ.
Câu 6: Câu nào trong bức thư chứng tỏ tác giả bức thư đề cao vai trò của
động vật đối với cuộc sống con người?

A. Điều gì sẽ xảy đến với con thú thì cũng chính xảy ra đối với con người.
B. Con người là gì, nếu cuộc sống thiếu những con thú?
C. Tôi không hiểu nổi tại sao một con ngựa sắt nhả khói lại quan trọng hơn nhiều con trâu rừng.
D. Tôi đã chứng kiến cả ngàn con trâu rừng bị chết dần chết mòn trẽn những
cánh đồng trơ trọi vì bị người da trắng bắn mỗi khi có đoàn tàu chạy qua.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: HS hiểu được kiến thức trong bài học để vận dụng vào thực tế.
b. Nội dung: HS làm việc cá nhân, đưa ra suy nghĩ, cảm nhận của bản thân về một vấn đề GV đặt ra.
c. Sản phẩm: Đoạn văn của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
* GV giao nhiệm vụ:
Có nhiều nhân vật trẻ em xuất hiện trong truyện Gió lạnh đầu mùa. Hãy viết một
đọan văn (khoảng 5- câu) trình bày cảm nhận về một nhân vật mà em thấy thú vị.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS hoạt động cá nhân hoàn thành sản phẩm ở nhà
* Báo cáo, thảo luận: GV khuyến khích HS chia sẻ sản phẩm trên lớp
* Kết luận, nhận định:
BÀI 9: HÒA ĐIỆU VỚI TỰ NHIÊN
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
CÂU PHỦ ĐỊNH VÀ CÂU KHẲNG ĐỊNH (01 tiết) I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
HS hiểu và phân biệt được các đặc điểm riêng của câu phủ định, câu khẳng định.
2. Về năng lực
* Năng lực chung
- Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm và trình bày sản phẩm nhóm.
- Phát triển khả năng tự chủ, tự học qua việc đọc tài liệu và hoàn thiện phiếu học
tập của giáo viên giao cho trước khi tới lớp.
- Giải quyết vấn đề và tư duy sáng tạo trong thực hành tiếng Việt.
* Năng lực đặc thù
- HS nhận biết được câu phủ định và câu khẳng định trong các văn bản đọc hiểu.
- HS biết cách dùng câu phủ định, câu khẳng định khi tạo lập văn bản.
.3. Về phẩm chất: Biết tự chủ trong sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Máy chiếu, máy tính - SGK, SGV
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HĐ 1: Xác định vấn đề (5’)
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học
tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. b. Nội dung:
GV tổ chức cho học sinh nhận biết dấu hiệu các kiểu câu phân loại theo mục đích nói.
GV kết nối với nội dung của bài học.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh và lời chuyển dẫn của giáo viên.
d. Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV).
- GV chiếu các câu có đáu hiệu nhận biết các kiểu câu phân loại theo mục đích nói.
Cho biết các từ in đậm là đáu hiệu nhận biết của kiểu câu phân loại theo mục đích nói nào?
B2: Thực hiện nhiệm vụ
HS thảo luận, xác định phù hợp.
B3: Báo cáo, thảo luận
GV chỉ định HS trả lời câu hỏi.
HS trình bày kết quả
B4: Kết luận, nhận định (GV) - GV nhận xét
- Kết nối vào bài học.
2. HĐ 2: Hình thành kiến thức mới (10’)
Hoạt động 1: Nhận biết câu phủ định và câu khẳng định.
a. Mục tiêu: Nắm được dấu hiệu nhận biết câu phủ định, câu khảng định.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1:
I. Nhận biết câu phủ định và
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ câu khẳng định.
- GV yêu cầu HS đọc thông tin mục “Nhận - Câu phủ định là câu có những
từ ngữ phủ dịnh như: Không,
biết câu phủ định và câu khẳng định”
chảng, chả, chưa, không phải
- Nêu dấu hiệu nhận biết các kiểu câu phủ (là), chẳng phải (là), đâu có phải
(là), đâu (có)…Câu phủ định. định dùng để
- Nêu dấu hiệu nhận biết câu khẳng định.
a. Thông báo, xác nhận không có
sự vật, sự việc, tính chất quan hệ
- HS thực hiện nhiệm vụ
nào đó (phủ định miêu tả)
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện b. Phản bác một ý kiến, một nhiệm vụ
nhận định (Phủ định bác bỏ)
- Câu khẳng định là câu không
- HS thực hiện nhiệm vụ
có phương tiện thể hiện sự phủ
định vốn thường được dùng để - Dự kiến sản phẩm:
đánh dấu câu phủ định. Câu
- Câu phủ định là câu có những từ ngữ phủ
khẳng định xác nhận có sự tồn
dịnh như: Không, chảng, chả, chưa, không
tại của một đối tượng hay của
phải (là), chẳng phải (là), đâu có pahir (là),
một diễn biến nào đó.
đâu (có)…Câu phủ định dùng để
a. Thông báo, xác nhận không có sự vật, sự
việc, tính chất quan hệ nào đó (phủ định miêu tả)
b. Phản bác một ý kiến, một nhận định (Phủ định bác bỏ)
- Câu khẳng định là câu không có phương
tiện thể hiện sự phủ định vốn thường được
dùng để đánh dấu câu phủ định. Câu khẳng
định xác nhận có sự tồn tại của một đối tượng
hay của một diễn biến nào đó.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận;
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức ➔Ghi lên bảng
3. HĐ 3: Luyện tập (25’)
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1: Bài tập 1
Bài tập 1 SGK trang 101
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ a. Câu khẳng định
- GV yêu cầu HS đọc bài tập 1 -> Xác nhận sự thật về lợi ích của hiện tượng và làm vào vở
ngập lụt ở Đồng bằng sông Cửu Long. Trong
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
câu không có từ ngữ đặc trưng mang ý nghĩa
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, phủ định.
thực hiện nhiệm vụ
b. Câu phủ định – phủ định bác bỏ
+ HS thảo luận và trả lời từng -> Câu này thể hiện ý phản bác một nhận câu hỏi
thức cho rằng “Cách sống với mùa nước nổi Dự kiến sản phẩm:
hàng năm” mới hình thành trong thời gian
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt gần đây. Trong câu có từ phủ định “không”
động và thảo luận
(ở cụm từ “điều này không mới”)
+ HS trình bày sản phẩm thảo c. Câu phủ định – phủ định miêu tả luận
-> Xác định không có tình trạng người nói
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung quên đi mảnh đất tươi dẹp của mình. Trong câu trả lời của bạn.
câu có sự xuất hiện của cụm từ mang ý nghĩa
Bước 4: Đánh giá kết quả thực phủ định là “chẳng thể”. hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại
kiến thức ➔ Ghi lên bảng
- GV củng cố lại kiến thức về từ loại cho HS. NV2:
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ Bài tập 2 SGK trang 101
- GV yêu cầu HS thảo luận theo a. Không phải câu phủ định mặc dù xuất hiện cặp bài tâp 2
từ “không” (không hiểu). Trọng tâm thông
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
báo là “tôi” (thủ lĩnh Xi – át - tơn) biết hay
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, không biết về vấn đề chứ không phải là người
thực hiện nhiệm vụ
da trắng hiểu hay không hiểu về cách sống
- HS thảo luận và trả lời từng câu của người da đỏ. Nên khi câu xác định sự hỏi;
“biết” của “tôi” thì câu đó là câu khẳng định.
- Dự kiến sản phẩm: Phiếu học b. Câu phủ định bác bỏ. Vì câu có từ “chẳng” tập
(xuất hiện 02 lần) và nội dung của nó ngầm
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt bác bỏ nhận thức rằng cuộc sống của người
động và thảo luận
da trắng vẫn bình thường trong khi, theo cách
- HS trình bày sản phẩm thảo nhìn của người da đỏ, đó là cuộc sống không luận;
bình thường (mọi âm thanh đáng yêu của sự
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung sống đều được cảm nhận là “ tiếng ồn ào lăng câu trả lời của bạn. mạ”).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực c. Câu phủ định miêu tả. Vì câu có từ hiện nhiệm vụ
“không” và xác nhận rằng người dân ở vùng
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại
châu thổ sông Cửu Long không có sự lo ngại
kiến thức ➔ Ghi lên bảng về lũ lụt.
4. HĐ 4: Vận dụng (5’)
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung:Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: viết đoạn văn (5 – 7 câu) viết về vai trò của thiên nhiên, môi
trường với cuộc sống của chúng ta có sử dụng câu phủ định, câu khẳng định.
 VIẾT
A. VIẾT BÀI VĂN THUYẾT MINH GIẢI THÍCH MỘT
HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:
- Kiểu bài văn thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên. 2. Năng lực a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- HS nắm được cấu trúc của văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên.
- Viết bài văn thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên bằng việc huy động
hợp lí các trải nghiệm cá nhân và kiến thức thu nhận được qua các bài học trong
chương trình, qua những tài liệu tự tìm hiểu và nghiên cứu thêm. 3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: HS có ý thức vận dụng bài học vào các tình huống, hoàn cảnh thực tế
đời sống của bản thân.
- Trách nhiệm: Làm chủ được bản thân trong quá trình học tập, có ý thức vận dụng
kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - KHBD, SGK, SGV, SBT - PHT
- Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, Bút dạ, Giấy A0, video
- Tranh ảnh về một số hiện tượng tự nhiên.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học
tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b) Nội dung: HS huy động tri thức đã có để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Học sinh tham gia trò chơi
- Gv chuyển giao nhiệm vụ: trò chơi
“Nhìn hình đoán hiện tượng”. GV cho
một số hình ảnh, video về hiện tượng tự
nhiên: nhật thực, nguyệt thực, thủy
triều, núi lửa, động đất, băng tan ở các địa cực, …
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
+ HS nhìn hình ảnh và trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thuật lại ngắn gọn
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả
lời của bạn. Trình bày thêm những kiến
thức em biết về hiện tượng.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá
GV dẫn dắt vài bài.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu các yêu cầu đối với bài văn thuyết minh giải thích một
hiện tượng tự nhiên.

a. Mục tiêu: Nhận biết được các yêu cầu của bài văn thuyết minh một quy tắc
hoặc luật lệ trong trò chơi hoặc hoạt động
b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV: Gv hướng dẫn học sinh tìm hiểu I. Yêu cầu đối với bài văn thuyết minh
yêu cầu đối vói bài văn thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên.
giải thích một hiện tượng tự nhiên.

- Nêu được hiện tượng tự nhiên cần giải
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ thích.
- Gv chuyển giao nhiệm vụ
- Nêu được các biểu hiện cơ bản của hiện + Bài văn thuyế tượ
t minh giải thích một
ng tự nhiên cần giải thích.
hiện tượng tự nhiên cần có những yêu - Trình bày được căn cứ xác đáng để giải cầu nào?
thích hiện tượng tự nhiên đã chọn.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực - Nói rõ ảnh hưởng, tác động của hiện hiện nhiệm vụ
tượng tự nhiên đó đối với cuộc sống con ngườ - Hs nhìn SGK trình bày. i.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trình bày;
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
Hoạt động 2: Đọc và phân tích bài viết tham khảo
a. Mục tiêu: Nắm được các đặc điểm của bài văn thuyết minh
b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV: Hướng dẫn học sinh phân tích II. Phân tích bài viết tham khảo mẫu
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV giới thiệu: Bài viết tham khảo giới
thiệu về ghềnh Đá Đĩa – một hiện tượng
cảnh quan thiên nhiên thành thắng cảnh.
Cho HS xem video giới thiệu về ghềnh
Đá Đĩa để HS dễ hình dung khi đọc bài tham khảo.
- GV yêu cầu HS thảo luận theo những câu hỏi sau:
+ Người viết giới thiệu hiện tượng tự
nhiên ở đoạn nào? Giới thiệu những gì?

+ Ghềnh Đá Đĩa được miêu tả như thế - Giới thiệu hiện tượng: địa điểm, không
nào? Khoa học đã giải thích hiện tượng gian tọa độ. đó ra sao?
- Biểu hiện nổi bật của hiện tượng: rộng
+ Người viết nêu thái độ, hành động gì hơn 50m, dài khoảng 200m; hàng chục
của con người trước hiện tượng tự nhiên nghìn cột đá lục giác, vuông, tròn xếp đó?
nối từng lớp; lớp nọ lớp kia tiếp nối vươn mình ra biển.
- HS lập dàn ý cho bài viết theo gợi ý.
- Giải thích hiện tượng: đá ở đây là loại
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
đá badan hình thành trong quá trình hoạt
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực động của núi lửa ở vùng cao nguyên
hiện nhiệm vụ
Vân Hòa cách đây gần 200 triệu năm và
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
cahs vị trí ghềnh đá 30km – nêu bằng
chứng các ghềnh đá khác ở một số - Gv quan sát, hỗ trợ nước.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và - Thái độ, hành động: khai thác du lịch. thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
Hoạt động 3: Thực hành viết theo các bước a. Mục tiêu:
- HS viết được bài văn thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên.
b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV: Hướng dẫn học sinh Thực hành III. Thực hành viết theo các bước viết theo các bước
1. Trước khi viết
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Lựa chọn đề tài
- Gv chuyển giao nhiệm vụ - Tìm ý
+ GV yêu cầu HS xác định mục đích - Lập dàn ý viết bài, người đọc.
+ Hướng dẫn HS lựa chọn đề tài.
+ GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm,
tìm ý cho bài viết theo Phiếu học tập sau:
Nhiệm vụ: Tìm ý cho bài văn thuyết
minh giải thích một hiện tượng.
Gợi ý: Để nhớ lại các chi tiết, hãy viết
tự do theo trí nhớ của em PHIẾU TÌM Ý Hiện tượng tự nhiên gì? Diễn ra ở đâu? Khi
nào? Nó khác gì so ........................ với những ghi nhận trước đây? Nguyên nhân của hiện tượng đó là gì? ........................ Chuyên gia đã giải thích hiện tượng đó ra sao? Hiện tượng tự nhiên đó gây ảnh hưởng ........................ tích cực hay tiêu cực như thế nào đến đời sống của con người? Con người đã bày tỏ thái độ và thực hiện ........................ hành động gì trước hiện tượng đó?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực
hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi - Gv quan sát, hỗ trợ Bướ
c 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức NV2: Hướ
ng dẫn học sinh viết bài, 2. Viết bài, chỉnh sửa bài viết sửa bài
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Dựa bào dàn ý viết thành một bài văn hoàn chỉnh
- GV chuyển giao nhiệm vụ
- Cần đảm bảo đặc điểm của kiểu bài
+ Yêu cầu học sinh viết thành một bài thuyết minh giải thích một hiện tượng tự
văn hoàn chỉnh (ở nhà hoặc trên lớp) nhiên.
+ Hướng dẫn dùng bảng kiểm để tự
kiểm tra, điều chỉnh bài viết; sau đó
dùng bảng kiểm để nhận xét bài của bạn

- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực
hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi - Gv quan sát, hỗ trợ
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Yêu cầu Gợi ý chỉnh sửa
Giới thiệu được hiện tượng tự nhiên. Nếu bài viết chưa giới thiệu được đó là
hiện tượng gì thì cần bổ sung.
Miêu tả hay thuật lại các biểu hiện Bổ sung thông tin các biểu hiện của hiện
điển hình của hiện tượng tự nhiên.
tượng hoặc miêu tả cụ thể, rõ ràng về hiện tượng.
Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng kết Nếu chưa nêu được nguyên nhân của hiện
hợp trích dẫn ý kiến chuyên gia và tượng hoặc chưa thể hiện ý kiến chuyên gia
cơ sở ở các tài liệu tin cậy.
cần tìm hiểu từ các tài liệu, phim ảnh, mạng
xã hội để có những thông tin xác đáng.
Diễn đạt trình bày hình thức văn bản. Rà soát lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu,...
trong bài viết và chỉnh sửa. Ngày soạn:
BÀI 9: HÔM NAY VÀ NGÀY MAI VIẾT Ngày dạy:
VIẾT VĂN BẢN KIẾN NGHỊ VỀ MỘT VẤN
ĐỀ CỦA ĐỜI SỐNG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức
Bước đầu biết viết văn bản kiến nghị về một vấn đề của đời sống. 2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học; năng lực tư duy phản biện; năng lực
giải quyết vấn đề; năng lực sáng tạo.
- Năng lực đặc thù:
+ Nhận dạng được một số văn bản kiến nghị
+ Bước đầu biết viết văn bản kiến nghị
+ Nhận biết hình thức, nội dung của đoạn văn
+ Biết cách phân tích văn bản mẫu
+ Nhận biết được quy trình viết 3. Phẩm chất
Yêu thích và bước đầu có ý thức tìm hiểu văn bản kiến nghị
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên
- Sưu tầm tài liệu, lập kế hoạch dạy học .
- Thiết kể bài giảng điện tử.
- Phương tiện và học liệu:
+ Các phương tiện: Máy vi tính, máy chiếu đa năng,...
+ Học liệu: Tranh ảnh và phim: GV sử dụng tranh, ảnh, tranh, video liên quan.
+ Phiếu học tập: Sử dụng các phiếu học tập trong dạy học viết 2. Học sinh. Làm phiếu trước giờ
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
1. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút sự chú ý, tạo sự kết nối HS với chủ đề bài học.
2. Nội dung: Gv trình chiếu 1 số vấn đề gây tranh cãi; hỏi kiến HS
3. Sản phẩm: Câu trả lời bằng ngôn ngữ nói của HS, PHT
4. Tổ chức thực hiện:
* Chuyển giao nhiệm vụ:
-GV: Đưa 1 số vấn đề: HS xả rác bữa
bãi, nhà vệ sinh bẩn…
ý kiến của em
về vấn đề này? Nếu muốn có ý kiến thì
chỉ nói 1 mình có được không?
Dẫn dắt
- HS: trả lời.
* Thực hiện nhiệm vụ: - Gv quan sát, hỗ trợ - HS suy nghĩ, trả lời
* Báo cáo kết quả:
- HS đọc, trình bày câu trả lời
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
* Đánh giá kết quả:
- GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ của HS, chốt vấn đề bài học.
- GV dẫn dắt giới thiệu vào nội dung bài học.
HOẠT ĐỘNG 2 : HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG 2.1: Nội dung văn bản kiến nghị 1. Mục tiêu:
- Nhận dạng được những nội dung cơ bản của văn bản kiến nghị
- Bước đầu biết viết văn bản kiến nghị;
2. Nội dung: Gv hướng dẫn học sinh làm bài tập nối
3. Sản phẩm: Bài làm của HS
4. Tổ chức thực hiện:
NV1: Hướng dẫn Hs tìm hiểu nội 1. Nội dung văn bản kiến nghị
dung chính của văn bản kiến nghị

* Chuyển giao nhiệm vụ:
- Thông tin về người viết kiến nghị;
GV yêu cầu HS hoàn thành việc nối
- Khái quát về bối cảnh kiến nghị; thông tin hai cột
- Trình bày cô đọng về các vấn đề liên
* Thực hiện nhiệm vụ:
quan đến nội dung kiến nghị;
- HS quan sát, trao đổi với bạn cùng bàn - Bày tỏ mong muốn kiến nghị được - GV quan sát, nhận xét xem xét, giải quyết.
* Báo cáo kết quả:
- Gv tổ chức hoạt động
- HS trình bày câu trả lời, nhận xét, bổ
sung câu trả lời của bạn.
* Đánh giá kết quả:
GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
NV2: Hướng dẫn Hs tìm hiểu bước 2. Thực hành viết theo các bước trước khi viết a. Trước khi viết
* Chuyển giao nhiệm vụ:
*Lựa chọn vấn đề Gv chuyển giao nhiệm vụ
Nên chọn vấn đề em am hiểu, gần gũi,
+ GV hướng dẫn học sinh xác định các có ý nghĩa với em và các bạn. bước trước khi viết
Ví dụ: vấn đề liên quan đến đời sống
+ Hướng dẫn học sinh tìm ý bằng cách học đường (nâng cấp hệ thống thư đặt câu hỏi.
viện, nâng cấp nhà vệ sinh, phòng y tế…)
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
* Thực hiện nhiệm vụ: *Tìm ý
Bằng cách đặt câu hỏi:
- HS quan sát, trao đổi với bạn cùng bàn - GV quan sát, gợi mở
- Bối cảnh viết kiến nghị?
* Báo cáo kết quả:
- Vấn đề được kiến nghị?
- Gv tổ chức hoạt động
- Giải pháp giải quyết vấn đề? *Lập dàn ý
- HS trình bày câu trả lời, nhận xét, bổ
sung câu trả lời của bạn. Ba phần:
* Đánh giá kết quả: - Phần mở đầu
GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức - Phần nội dung - Phần kết thúc
NV3: Hướng dẫn Hs thực hành viết b. Thực hành viết và chỉnh sửa
* Yêu cầu trước khi viết
* Chuyển giao nhiệm vụ:
- Nêu thông tin cô đọng, xác thực về
- Gv chuyển giao nhiệm vụ
người viết văn bản kiến nghị (cá nhân
+ GV nhấn mạnh HS yêu cầu trước khi hay tập thể) viết
- Nêu khái quát về bối cảnh viết
+ GV trình chiếu và phát bảng kiểm số kiến nghị (thời điểm viết, nhu cầu 1 cho học sinh viết…)
+ Yêu cầu học sinh viết văn bản kiến - Trình bày rõ ràng về vấn đề được nghị (PHT số 2)
kiến nghị (sự việc, hiện tượng cần
quan tâm, khắc phục; tác động tiêu cực
của sự việc, hiện tượng; ý nghĩa của
việc xử lí, giải quyết sự việc, hiện tượng;…)
- Gợi ý, đề xuất các giải pháp cần
thực hiện để khắc phục tác động
không tích cực của sự việc, hiện tượng
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
- Bày tỏ mong muốn vấn đề kiến nghị
* Thực hiện nhiệm vụ:
được cấp có thẩm quyền quan tâm, xử
- GV quan sát, hướng dẫn * Viết bài
- HS đọc, quan sát, suy nghĩ
*Chỉnh sửa bài viết
* Báo cáo kết quả:
- Bám sát dàn ý khi viết bài - HS đọc sản phẩm
- Sử dụng các số liệu thống kê có tính
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung sản phẩm thuyết phục của bạn
- Bày tỏ rõ mong muốn, đề xuất cụ thể
* Đánh giá kết quả:
giải pháp của bản thân với những kiến
GV nhận xét, khích lệ học sinh nghị.
IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC, MỞ RỘNG KIẾN THỨC.
- Hoàn thiện lại bài viết theo bảng kiểm và phiếu chỉnh sửa.
- Lưu trữ lại các phiếu học tập và bảng kiểm theo trật tự vào hồ sơ học tập.
NÓI VÀ NGHE: THẢO LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TRONG ĐỜI SỐNG
PHÙ HỢP VỚI LỨA TUỔI ( TỔ CHỨC HỢP LÍ NỀ NẾP SINH HOẠT CỦA BẢN THÂN) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
-
Đặc điểm kiểu bài thảo luận về một vấn đề trong đời sống phù hợp với lứa tuổi
(tổ chức hợp lí nề nếp sinh hoạt của bản thân). 2. Năng lực a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- HS chọn được vấn đề trong đời sống phù hợp với lứa tuổi (tổ chức hợp lí nề nếp
sinh hoạt của bản thân).
- HS trình bày được quan điểm, ý kiến các nhân về vấn đề được nêu ra trong văn
bản, biết liên hệ với cuộc sống thực tiễn.
- Biết trao đổi một cách xây dựng, tôn trọng các ý kiến khác biệt 3. Phẩm chất:
- Ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS. 1. Giáo viên - KHBD, SGK, SGV, SBT - PHT số 1,2
- Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, Bút dạ, Giấy A0 - Tạo trang padlet 2. HS
- Chuẩn bị dàn ý bài nói
- Quay video tập nói ở nhà, up lên padlet
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động
a) Mục tiêu:
Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học
tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b) Nội dung: HS huy động tri thức đã có để liên hệ với vấn đề trong tác phẩm
c) Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS xem video “Tập thể dục buổi sáng” và
cho biết: video sau gợi cho em thói quen sinh hoạt nào?
Em có nhận xét gì về thói quen sinh hoạt đó.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS suy nghĩ, trả lời - GV quan sát, lắng nghe
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trình bày trải nghiệm cá nhân
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Gv nhận xét, dẫn dắt vào bài:
→ Giáo viên vào bài: Qua video vừa được xem và nghe, các em có thể thấy bài hát
trong trẻo, có ca từ đơn giản nhưng lại nói lên một nề nếp sinh hoạt tích cực có ý
nghĩa đó chính là việc tập thể dục vào buổi sáng. Tuỳ vào lịch sinh hoạt cá nhân có
thể sắp xếp thời gian luyện tập vào các buổi sao cho phù hợp nhất trong ngày. Việc
tập thể dục đúng và đủ mỗi ngày làm tăng nhịp tim, nhịp hô hấp và giúp các cơ quan
nội tạng hoạt động tốt.Trong bài học ngày hôm nay cô sẽ giúp các em rèn kĩ năng
thảo luận về một vấn đề trong đời sống phù hợp với lứa tuổi đó chính là tổ chức hợp
lí nề nếp sinh hoạt của bản thân.

B. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hđ 1: Chuẩn bị bài nói
a. Mục tiêu:
Nhận biết được các yêu cầu, mục đích của bài.
b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV: Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài thảo 1. Trước khi nói: luận
a. Chuẩn bị nội dung nói
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ b. Tập luyện
- GV chuyển giao nhiệm vụ
+ GV nêu rõ yêu cầu: HS xác định các bước
chuẩn bị trước khi nói.
+ GV hướng dẫn HS xác định vấn đề trong
đời
sống phù hợp với lứa tuổi (tổ chức hợp lí nề nếp
sinh hoạt của bản thân).
Nề nếp sinh hoạt của bản thân là nét ổn định trong cách
một cá nhân thực hiện những hoạt động mang tính cá nhân hằng ngày.
+ Nét ổn định này được tạo nên qua một quá trình, mà ở
đó có sự tổng hoà giữa điểu kiện, thói quen và quan niệm của
mỗi người về “vùng trời riêng” do chính họ làm chủ.
+ Trong nể nếp sinh hoạt của bản thần có thể có yếu tố
tích cực, thể có yếu tố tiêu cực. Do nó có mối liên hệ mật
thiết với hiệu suất công việc mà mỗi cá nhân phải đảm nhiệm,
nể nếp sinh hoạt cá nhân cũng cần được điểu chỉnh hay cấu
trúc lại, mà ở đó, yếu tố tiêu cực cần được sửa chữa, khắc phục
còn yếu tố tích cực cần được phát huy, được thực hiện một cách đầy ý thức.
+ Ví dụ: Một số biểu hiện của việc sinh hoạt nề nếp là
thực dậy đúng giờ, rèn luyện thân thể hàng ngày, sắp xếp đồ
dụng gọn gàng ngăn nắp…
+ GV hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm, góp ý
cho nhau về nội dung, cách thảo luận.

- HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học. - Các nhóm thảo luận
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
Hđ 2: Trình bày bài nói
a. Mục tiêu:
Biết được các kĩ năng khi trình bày bài tảo luận.
b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV: Hướng dẫn Hs trình bày bài thảo luận 2. Trình bày bài thảo luận
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- Tự tin, thoải mái thể hiện được sự
hưởng ứng tích cực đối với cuộc thảo
- Gv chuyển giao nhiệm vụ luận.
+ Nhắc học sinh một số lưu ý
-Triển khai được ý kiến mới, không nói
+ Gv gọi một số học sinh trình bày trước lớp
lại những nội dung đã được phát biểu
+ Phát phiếu đánh giá theo tiêu chí để học trước đó.
sinh đánh giá bài của bạn (có thể dùng nhiều - Xác định rõ nội dung then chốt của ý
màu mực khác nhau để đánh giá được nhiều kiến trình bày, kết nối được mạch thảo bạn) luận chung.
- HS thực hiện nhiệm vụ
- Đưa ra những lí lẽ và bằng chứng xác
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện đáng, phù hợp. nhiệm vụ
- Chọn cách diễn đạt sáng tạo, sinh
động, tự nhiên; chú ý sử dụng các
- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học.
phương tiện phi ngôn ngữ khi nói (nét
mặt, cử chỉ, điệu bộ..) - Các nhóm thảo luận
- Thể hiện thái độ tôn trọng đối với tất
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo cả những người tham gia thảo luận. luận
- Làm chủ được thời gian (không vượt
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
quá quy định dành cho một lượt ý
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của kiến). bạn.
- Có thể sử dụng các ghi chép nhanh.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm - Khuyến khích sử dụng các phương vụ
tiện sẵn có (tranh ảnh, video…) về các
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
nề nếp sinh hoạt cá nhân liên quan đến bài thảo luận.
Hđ 3: Trao đổi về bài thảo luận
a. Mục tiêu:
Nắm được cách đánh giá bài thảo luận
b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV: Hướng dẫn HS trao đổi về bài thảo luận
3. Trao đổi về bài thảo luận
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Gv chuyển giao nhiệm vụ
+ Người nghe: có nhiệm vụ hoàn thiện phiếu đánh
giá theo bảng kiểm và nhận xét bài thảo luận của bạn
+ Người nói: phản hồi các ý kiến nhận xét, cảm ơn
và tiếp thu những nhận xét

- HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học. - Gv quan sát
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trao đổi
- Gv tổ chức hoạt động
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
HOẠT ĐỘNG 3: VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Vận dụng được các kiến thức, kĩ năng đã học tương tự lập đề cương cho bài thảo luận
b) Nội dung: Áp dụng phương pháp học tập trong nội dung cụ thể
c) Sản phẩm: Đề cương bài thảo luận
d) Tổ chức hoạt động:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
-Tìm và xác định thêm các vấn đề trong đời sống phù hợp với lứa tuổi
-Lựa chọn một vấn đề, xây dựng nội dung và đề cương bài thảo luận
B2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS thực hành dựa trên những góp ý và đánh giá của GV và các bạn trong lớp
- GV hỗ trợ (nếu cần)
B3: Báo cáo thảo luận: - HS trình bày cá nhân.
B4: Đánh giá kết quả:
- HS đánh giá lẫn nhau
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
* GV hướng dẫn học bài ở nhà:
1. Ôn lại kiến thức đã học 2.
Chuẩn bị bài 10 Sách người bạn đồng hành: Soạn văn bản :
Thách thức đầu tiên: đọc như một hành trình”